Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà...

33
Đảng bBà Ra-Vũng Tàu-Nhng chặng đƣờng lch s(1934-2018) Ngày 3/2/1930, Đảng cng sn Việt Nam ra đời, chm dt thi kbế tc, khng hong vđường lối hơn hai phần ba thế kktkhi nước ta bthc dân Pháp xâm lựơc. Đảng cng sn Việt Nam ra đời là kết quca skết hp chnghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Vit Nam. Sra đời ca chi bĐảng Cng sn Vit Nam tỉnh cũng nằm trong quy lut chung đó Trước năm 1930, Bà Rịa đã có hoạt động của Thiên Địa Hội tuyên truyền và tổ chức lực lượng chống Pháp nổi lên có một số nhân vật tiêu biểu như Hoà thượng Pháp Trí, ông Hai Tâm (Long Điền), ông Của, ông Khuê (Long Phước)… Từ năm 1930, các tổ chức quần chúng dưới ảnh hưởng của Đảng cộng sản bắt đầu hình thành, gắn với các hoạt động truyền bá Chủ nghĩa Mác- Lênin và xây dựng Đảng cộng sản. Dương Bạch Mai (1908) là một trong số người cộng sản đầu tiên của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Xuất thân là con một điền chủ lớn ở Bà Rịa, được cho ăn học tử tế, ông làm việc ở nhà in Nguyễn Văn Của (Sài Gòn). Sau khi sang Pháp, ông đã tham gia phong trào công nhân và được kết nạp vào Đảng Cộng sản Pháp với bí danh Bounov. Năm 1931, ông trở về Sài Gòn thực hiện truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin. Nhưng người đầu tiên gây dựng tổ chức cách mạng ở Bà Rịa là đồng chí Hồ Tri Tân. Ông là liên lạc viên của Tỉnh uỷ Quảng Trị. Trong đợt khủng bố trắng vào tháng 5-1931, nhiều cơ sở Đảng ở các khu công nghiệp, thành phố lớn trên cả nước bị địch tàn sát. Một số cán bộ, đảng viên của Đảng ở Bắc, Trung bộ bị giặc truy nã phải vào Nam ẩn náu hoạt động trong đó có Hồ Tri Tân. Năm 1932, Hồ Tri Tân cùng Trần Văn Ý- một thợ mộc ở Long Hương, Nguyễn Văn Lăng làm nghề vận tải xe bò ở Lò Vôi (Phước Tỉnh) đã tổ chức lễ kết nghĩa tại chùa Châu Viên, thề cùng nhau "hoạn nạn tương cứu, sinh tử bất ly". Từ mối quan hệ khăng khít này, đã có thêm nhiều nhóm nòng cốt được hình thành sau đó mở rộng thành Hội Châu Viên kết nghĩa, một hình thức Phường hội công khai, che mắt chính quyền thực dân để tuyên truyền cách mạng. Đêm 13/7/1933, Hội đã treo 6 là cờ đỏ búa liềm tại xã Long Hương, thị xã Bà Rịa, thị trấn Long Điền, Nhà kiểm lâm Đất Đỏ, Nhà hội làng Long Nhung, Nhà hội làng Long Mỹ và đỉnh núi Hòn Ngang thuộc ấp Lò Vôi, Phước Tỉnh. Gần một ngàn truyền đơn ký tên Việt Nam cộng sản Đảng đã được rải từ thị xã Bà Rịa đến Long Điền, Đất Đỏ với nội dung: Bỏ thuế thân, giảm thuế điền thổ trạch, chống tham quan ô lại,công nông binh liên hiệp lại… Với những hoạt động cách mạng ngày càng phong phú, cần thiết phải có cơ sở đảng để lãnh đạo giành chính quyền về tay nhân dân, tháng 2/1934, được sự đồng ý của Xứ uỷ Nam Kỳ, Chi bộ Cộng sản đầu tiên đã được thành lập tại nhà ông Trần Văn Thiên, xã Phước Hải (Đất Đỏ). Chi bộ có 3 đảng viên: Trần Văn Cừ, Nguyễn Văn Long, Hồ Tri Tân. Đồng chí Trần Văn Cừ là Bí thư. Sau đó, nhiều quần chúng yêu nước ở vùng Long Điền, Đất Đỏ, Ngãi Giao đã được giác ngộ và kết nạp vào Đảng như Nguyễn Thị Sanh (Sáu Mười Mẫu) cùng chồng là Huỳnh Văn Sinh (tức Minh Rỗ), công nhân cao su ở khu vực lộ 2, Võ Văn Thiết, Lê Công Cẩn ở Long Mỹ, Hồ Thị Trinh, Hồ Thị Tường ở Đất Đỏ, Trần Văn Hoá, Trần Văn Thiên, Hồ Ngọc Hạ ở Phước Hải. Trong thời gian này, lực lượng tù chính trị giam ở các nhà tù Bà Rịa và Vũng Tàu tiếp tục tuyên truyền chủ nghĩa Mác- Lênin, phát động đấu tranh chính trị, gây tiếng vang lớn đối với

Transcript of Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà...

Page 1: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018)

Ngày 3/2/1930, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, chấm dứt thời kỳ bế tắc, khủng

hoảng về đường lối hơn hai phần ba thế kỷ kể từ khi nước ta bị thực dân Pháp

xâm lựơc. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của sự kết hợp chủ nghĩa

Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. Sự ra

đời của chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam ở tỉnh cũng nằm trong quy luật chung

đó

Trước năm 1930, Bà Rịa đã có hoạt động của Thiên Địa Hội tuyên truyền và tổ chức lực

lượng chống Pháp nổi lên có một số nhân vật tiêu biểu như Hoà thượng Pháp Trí, ông Hai

Tâm (Long Điền), ông Của, ông Khuê (Long Phước)… Từ năm 1930, các tổ chức quần chúng

dưới ảnh hưởng của Đảng cộng sản bắt đầu hình thành, gắn với các hoạt động truyền bá Chủ

nghĩa Mác- Lênin và xây dựng Đảng cộng sản.

Dương Bạch Mai (1908) là một trong số người cộng sản đầu tiên của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Xuất thân là con một điền chủ lớn ở Bà Rịa, được cho ăn học tử tế, ông làm việc ở nhà in

Nguyễn Văn Của (Sài Gòn). Sau khi sang Pháp, ông đã tham gia phong trào công nhân và

được kết nạp vào Đảng Cộng sản Pháp với bí danh Bounov. Năm 1931, ông trở về Sài Gòn

thực hiện truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin. Nhưng người đầu tiên gây dựng tổ chức cách

mạng ở Bà Rịa là đồng chí Hồ Tri Tân. Ông là liên lạc viên của Tỉnh uỷ Quảng Trị. Trong đợt

khủng bố trắng vào tháng 5-1931, nhiều cơ sở Đảng ở các khu công nghiệp, thành phố lớn

trên cả nước bị địch tàn sát. Một số cán bộ, đảng viên của Đảng ở Bắc, Trung bộ bị giặc truy

nã phải vào Nam ẩn náu hoạt động trong đó có Hồ Tri Tân.

Năm 1932, Hồ Tri Tân cùng Trần Văn Ý- một thợ mộc ở Long Hương, Nguyễn Văn Lăng

làm nghề vận tải xe bò ở Lò Vôi (Phước Tỉnh) đã tổ chức lễ kết nghĩa tại chùa Châu Viên, thề

cùng nhau "hoạn nạn tương cứu, sinh tử bất ly". Từ mối quan hệ khăng khít này, đã có thêm

nhiều nhóm nòng cốt được hình thành sau đó mở rộng thành Hội Châu Viên kết nghĩa, một

hình thức Phường hội công khai, che mắt chính quyền thực dân để tuyên truyền cách mạng.

Đêm 13/7/1933, Hội đã treo 6 là cờ đỏ búa liềm tại xã Long Hương, thị xã Bà Rịa, thị trấn

Long Điền, Nhà kiểm lâm Đất Đỏ, Nhà hội làng Long Nhung, Nhà hội làng Long Mỹ và đỉnh

núi Hòn Ngang thuộc ấp Lò Vôi, Phước Tỉnh. Gần một ngàn truyền đơn ký tên Việt Nam

cộng sản Đảng đã được rải từ thị xã Bà Rịa đến Long Điền, Đất Đỏ với nội dung: Bỏ thuế

thân, giảm thuế điền thổ trạch, chống tham quan ô lại,công nông binh liên hiệp lại…

Với những hoạt động cách mạng ngày càng phong phú, cần thiết phải có cơ sở đảng để lãnh

đạo giành chính quyền về tay nhân dân, tháng 2/1934, được sự đồng ý của Xứ uỷ Nam Kỳ,

Chi bộ Cộng sản đầu tiên đã được thành lập tại nhà ông Trần Văn Thiên, xã Phước Hải (Đất

Đỏ). Chi bộ có 3 đảng viên: Trần Văn Cừ, Nguyễn Văn Long, Hồ Tri Tân. Đồng chí Trần

Văn Cừ là Bí thư. Sau đó, nhiều quần chúng yêu nước ở vùng Long Điền, Đất Đỏ, Ngãi Giao

đã được giác ngộ và kết nạp vào Đảng như Nguyễn Thị Sanh (Sáu Mười Mẫu) cùng chồng là

Huỳnh Văn Sinh (tức Minh Rỗ), công nhân cao su ở khu vực lộ 2, Võ Văn Thiết, Lê Công

Cẩn ở Long Mỹ, Hồ Thị Trinh, Hồ Thị Tường ở Đất Đỏ, Trần Văn Hoá, Trần Văn Thiên, Hồ

Ngọc Hạ ở Phước Hải.

Trong thời gian này, lực lượng tù chính trị giam ở các nhà tù Bà Rịa và Vũng Tàu tiếp tục

tuyên truyền chủ nghĩa Mác- Lênin, phát động đấu tranh chính trị, gây tiếng vang lớn đối với

Page 2: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

quần chúng. Nhiều báo cáo của mật thám Nam Kỳ đã báo động về việc tuyên truyền cộng sản

và đấu tranh của tù chính trị ở hai nhà tù này.

Với sự ra đời của một tổ chức cơ sở Đảng ở Bà Rịa- Vũng Tàu tuy chưa có một tiếng vang

lớn trong phong trào chống chủ nghĩa thực dân, chưa có quy mô mạnh mẽ, nhưng không khí

cách mạng sôi nổi ở Sài Gòn, Biên Hoà, Bà Rịa đã thực sự làm thức tỉnh ý thức dân tộc của

các tầng lớp nhân dân, công nhân trên mảnh đất giàu truyền thống cách mạng.

Lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa giành chính quyền (8/1945)

Giữa năm 1937, Ban cán sự lâm thời Bà Rịa được thành lập do đồng chí Trương Văn Bang

làm Bí thư chỉ đạo phong trào đấu tranh dân sinh dân chủ cùng 5 đồng chí khác, đó là Hồ Tri

Tân, Nguyễn Văn Nhàn (Năm Nhàn), Võ Văn Thiết, chị Tư Móm và đồng chí Nguyễn Văn

Tư. Giữa năm 1940, các cơ sở binh vận của Xứ uỷ đẩy mạnh hoạt động trong binh lính người

Việt tại Vũng Tàu và Bà Rịa, chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa Nam kỳ. Vũng Tàu khi đó là một

trong những trọng điểm của Tiểu ban binh vận Vùng 2 của Xứ ủy. Sau khởi nghĩa Nam Kỳ

(11-1940) thực dân Pháp tiến hành cuộc khủng bố trắng khiến hầu hết các cơ sở Đảng của ta

bị tê liệt. Từ giữa năm 1943, phong trào cách mạng tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu từng bước

được khôi phục.

Đầu năm 1945, chiến tranh thế giới và chiến tranh Thái Bình Dương đã đưa mâu thuẫn giữa

Nhật và Pháp lên cao, thúc đẩy tình thế cách mạng mau chín muồi. Đêm 9/3/1945, phát xít

Nhật làm đảo chính, hất cẳng thực dân Pháp, độc chiếm Đông Dương. Nhân cơ hội phát xít

Nhật hất cẳng Pháp, nhiều cán bộ bị đày ở nhiều nhà tù đã vượt ngục trở về, cùng các đảng

viên còn bám trụ xây dựng lại phong trào. Chi bộ Bà Rịa được thành lập lại tại Long Mỹ

(5/1945), khôi phục tổ chức và phát triển phong trào, Võ Văn Thiết là bí thư, tập hợp các đảng

viên cũ như Trương Văn Tân, Hà Du, Hồ Thị Trinh, Hồ Thị Tường, Lê Công Cẩn, Nguyễn

Văn Phải, Nguyễn Văn Lê... Chi bộ giao cho Phạm Văn Tỷ xây dựng một đội thanh niên tự

vệ (hơn 20 đội viên) làm nhiệm vụ bảo vệ Mặt trận Việt Minh và cán bộ lãnh đạo.

Ngày 15/8/1945, Nhật Hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng Minh, Trung ương Đảng quyết định

phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. Thực hiện nghị quyết và chỉ đạo

của Xứ ủy Nam Kỳ về việc chuẩn bị lực lượng giành chính quyền ở Sài Gòn và các tỉnh Nam

Bộ, ngày 23/8/1945, Chi bộ Bà Rịa họp mở rộng tại Long Điền, quyết định sử dụng lực lượng

Thanh niên Tiền phong, tất cả các xã trong tỉnh có trang bị vũ khí thô sơ và huy động đồng

bào toàn tỉnh về Bà Rịa giành chính quyền.

Rạng sáng ngày 25/8/1945, một vạn người hàng ngũ chỉnh tề tập hợp tại trung tâm tỉnh lỵ.

Lực lượng thanh niên xung kích canh gác bảo vệ lễ đài, án ngữ các ngả đường vào tỉnh lỵ.

Sau bài diễn văn hùng hồn của Thủ lĩnh Thanh niên Tiền phong, thay mặt cho Uỷ ban khởi

nghĩa tuyên bố nền độc lập, Tỉnh trưởng Lê Thành Long đã xin từ chức, trao lại chính quyền

cho nhân dân.

Ngày 2/9/1945, tại thủ đô Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai

sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Thực hiện chủ trương của Chính phủ, Ủy ban nhân

dân Bà Rịa và Vũng Tàu tập trung vào ba nhiệm vụ chính: diệt giặc đói, giặc dốt và chống

giặc ngoại xâm.

Đoàn kết, quyết tâm đánh thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lƣợc (1946 – 1975)

Ngày 9/02/1946, Pháp trở lại tái chiếm Bà Rịa và Vũng Tàu. Nhiều tấm gương chiến đấu và

hy sinh vô cùng anh dũng đã cổ vũ cuộc kháng chiến chống Pháp của quân và dân Bà Rịa -

Page 3: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

Vũng Tàu trong thời kỳ này. Theo sự chỉ đạo của Xứ ủy, Tỉnh ủy Bà Rịa được thành lập

tháng 4/1947. Tại Hội nghị đại biểu lần thứ hai diễn ra vào tháng 12/1949 họp tại Bưng Riềng

đã chủ trương tiếp tục xây dựng căn cứ địa toàn diện, phát triển lực lượng vũ trang ba thứ

quân, phát triển chiến tranh du kích, phát triển cơ sở trong vùng tạm chiếm và khu tập trung.

Tỉnh ủy Bà Rịa được thành lập lại tháng 10/1954, tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết

Hội nghị lần thứ 15 của BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam (1/1959), giành chính quyền về

tay nhân dân. Cùng với quần chúng, bộ đội tỉnh đồng loạt tiến công bót hiến binh, đồn bảo an

Bình Ba mở màn cho phong trào Đồng Khởi nổi dậy trong toàn tỉnh. Sau chiến thắng Bình

Ba, phong trào nổi dậy diệt ác phá kềm phát triển mạnh, mở rộng vùng giải phóng và mở rộng

quyền làm chủ của nhân dân.

Tỉnh Bà Biên được Trung ương Cục quyết định thành lập tháng 6/1963, xác định nhiệm vụ

chính trị trọng tâm của toàn Đảng bộ lúc này là chống phá ấp chiến lược, mở Bến Lộc An,

xây dựng kho bãi, chọn người, mở đường trên biển ra miền Bắc đưa vũ khí về miền Đông

Nam bộ.

Cuối năm 1963, tỉnh Bà Rịa và Biên Hòa được tách ra, nắm thời cơ trong lúc các tướng lĩnh

ngụy làm đảo chính, giết chết Diệm - Nhu (1/11/1963), Tỉnh ủy chỉ đạo các huyện phát động

quần chúng, kết hợp chặt chẽ ba mũi giáp công, phá rã, phá lỏng trên 80 % ấp chiến lược góp

phần to lớn vào việc chuẩn bị chiến trường, phối hợp với lực lượng chủ lực giành thắng lợi

vang dội trong chiến dịch Bình Giã 1964-1965.

Sau chiến thắng Buôn Mê Thuột (3/1975), hàng loạt các tỉnh Tây Nguyên và Trung bộ được

giải phóng. Bộ chính trị Trung ương Đảng hạ quyết tâm mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy

giải phóng miền Nam trong thời gian sớm nhất. Thành ủy thành phố Vũng Tàu và Tỉnh ủy Bà

Rịa-Long Khánh được Trung ương Cục quyết định trực thuộc Khu ủy miền Đông để trực tiếp

chỉ đạo việc giải phóng ba địa bàn quan trọng của miền Đông Nam Bộ. Lực lượng vũ trang

địa phương đã cùng với sư đoàn Sao Vàng nổ súng tấn công vào chi khu Đức Thạnh và thị xã

Bà Rịa, mở màn chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

Ngày 27/4/1975, ta cơ bản làm chủ thị xã Bà Rịa và hầu hết địa bàn các huyện Xuyên Mộc,

Long Đất, Châu Đức. Địch đánh sập cầu Cỏ May, tử thủ Vũng Tàu. Đêm 28, rạng sáng

29/4/1975, quân và dân Bà Rịa - Vũng Tàu sát cánh cùng sư đoàn Sao Vàng chia làm hai mũi,

vượt sông Cỏ May và Cửa Lấp, tiến về giải phóng Vũng Tàu. Đúng 13 giờ 30 ngày

30/4/1975, bọn sỹ quan ngoan cố nhất cố thủ ở khách sạn Palace đã kéo cờ trắng ra hàng,

cuộc tổng tấn công và nổi dậy của quân và dân Bà Rịa - Vũng Tàu và sư đoàn Sao Vàng anh

hùng đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

Ngày 30/5/1979, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tại kỳ họp thứ 5, khóa

VI đã ra Nghị quyết thành lập đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo, gồm thị xã Vũng Tàu, xã đảo

Long Sơn thuộc tỉnh Đồng Nai và huyện Côn Đảo thuộc tỉnh Hậu Giang với những nhiệm vụ

quan trọng về du lịch, dịch vụ phục vụ dầu khí, hải sản và an ninh quốc phòng. Đảng bộ Đặc

khu Vũng Tàu - Côn Đảo được thành lập theo Quyết định số 41 ngày 21/6/1979 của Ban Bí

thư Trung ương Đảng trên cơ sở hợp nhất các Đảng bộ: Đảng bộ thị xã Vũng Tàu, Đảng bộ

huyện Côn Đảo thuộc tỉnh Hậu Giang và Chi bộ xã Long Sơn thuộc tỉnh Đồng Nai với 620

Đảng viên.

Đảng bộ và nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phấn đấu xây dựng quê hƣơng ngày một

giàu mạnh

Page 4: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu được thành lập theo Nghị quyết kỳ họp thứ 9, Quốc hội khoá VIII,

ngày 12/8/1991, trên cơ sở Đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo và ba huyện Châu Thành, Long

Đất, Xuyên Mộc của tỉnh Đồng Nai. Ngay sau khi tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu được thành lập, Bộ

Chính trị đã có quyết định số 64/QĐ-TW ngày 25/9/1991 thành lập Đảng bộ tỉnh Bà Rịa-

Vũng Tàu. Từ năm 1991 đến nay, Đảng bộ tỉnh đã tiến hành 06 kỳ Đại hội với những quyết

sách quan trọng trong việc lãnh đạo sự nghiệp xây dựng và phát triển tỉnh nhà. Từ khi thành

lập tỉnh, Đảng bộ, chính quyền, quân và dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã nỗ lực phấn đấu, đoàn

kết một lòng, biến vùng quê nghèo, giàu truyền thống cách mạng, trở thành địa phương có

bước phát triển vượt bậc trên nhiều lĩnh vực.

Năm 2017, trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách

thức, nhưng với tinh thần đoàn kết, nhất trí và quyết tâm cao của Đảng bộ, chính quyền, nhân

dân và cộng đồng doanh nghiệp, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu tiếp tục

chuyển biến tích cực, kết quả đạt được khá toàn diện trên tất cả các lĩnh vực.

Về kinh tế: Sản xuất công nghiệp, hoạt động cảng biển, du lịch tăng trưởng khá so với cùng

kỳ, vượt kế hoạch đề ra; nông nghiệp đang được tích cực đầu tư theo hướng ứng dụng công

nghệ cao; thu ngân sách đạt dự toán bảo đảm chi cho các hoạt động. Trong đó sản xuất công

nghiệp tăng 8,44%. Hầu hết các ngành công nghiệp đều tăng trưởng tốt, nhất là các ngành

công nghiệp chế biến, chế tạo đạt mức tăng cao; nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới có

nhiều chuyển biến tích cực, có thêm 8 xã đạt chuẩn nông thôn mới, nâng tổng số lên 23/45 xã;

các sở, ngành địa phương thực hiện tốt việc cải thiện môi trường du lịch, nâng cao hình ảnh

du lịch tỉnh. Ngành du lịch tỉnh đón 2,8, triệu lượt khách lưu trú, tăng 11,3% so với cùng kỳ;

khai thác cảng biển tiếp tục có chuyển biến tích cực. Sản lượng hàng hóa thông qua cảng đạt

khoảng 62 triệu tấn, tăng 21%, doanh thu dịch vụ cảng đạt 3.300 tỷ đồng; tổng thu ngân sách

trên địa bàn đạt 67.573 tỷ đồng, tăng 8,5% so với cùng kỳ; các chỉ số năng lực cạnh tranh

(PCI), chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI), chỉ số cải cách hành chính

(PAR INDEX)... đều tăng so với cùng kỳ; công tác quản lý về đất đai, bảo vệ môi trường

được quyết liệt triển khai và đạt nhiều kết quả tích cực...

Về xã hội: công tác an sinh xã hội được quan tâm, các lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế, văn

hóa - thể thao, thông tin truyền thông, khoa học – công nghệ được triển khai đồng bộ và đạt

được nhiều kết quả tích cực. Trong đó, các giải pháp thực hiện chủ trương đổi mới và nâng

cao chất lượng giáo dục và đào tạo được quan tâm, chú trọng, nhiều học sinh của tỉnh đạt giải

cao trong các kỳ thi. Đặc biệt, có học sinh đạt huy chương vàng Olympic Toán quốc tế với số

điểm cao nhất cuộc thi; kịp thời xem xét cho dừng triển khai mô hình trường học mới

(VNEN) ở cấp Trung học cơ sở đáp ứng được yêu cầu, tạo đồng thuận trong phụ huynh, học

sinh, nhà trường và xã hội; công tác khám chữa bệnh có chuyển biến tích cực, chất lượng từng

bước được nâng lên; chính sách đối với người có công được quan tâm nhiều hơn. Đặc biệt các

hoạt động kỷ niệm 70 năm ngày thương binh, liệt sử 27/7 đã tạo được hiệu ứng tốt trong toàn

đảng bộ, chính quyền và toàn thể nhân dân trong tỉnh; công tác bảo trợ xã hội, chính sách đối

với đồng bào dân tộc thiểu số, công tác giải quyết việc làm, giảm nghèo... tiếp tục được quan

tâm và thực hiện tốt.

Công tác xây dựng Đảng được tăng cường, hệ thống chính trị tiếp tục được kiện toàn, đáp ứng

được yêu cầu nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng và đảng viên; công

tác chính trị tư tưởng được quan tâm thường xuyên và đạt được nhiều kết quả quan trọng;

Công tác tổ chức xây dựng Đảng ngày càng đi vào chiều sâu, việc thực hiện Nghị quyết

Trung ương 4 (khóa XII) tăng cường, xây dựng chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn đẩy lùi sự suy

thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển

hóa” trong nội bộ gắn với Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị “về đẩy mạnh việc học tập và

làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh” và được quan tâm triển khai rộng khắp

Page 5: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

tạo được sự lan tỏa trong xã hội; các nghị quyết, kết luận của Trung ương về tinh giản biên

chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức được triển khai quyết liệt, đồng bộ, tạo

được sự hiệu ứng tích cực trong xã hội; công tác kiểm tra, giám sát được tăng cường và ngày

càng nâng cao về chất lượng.

Quốc phòng, an ninh được giữ vững, trật tự an toàn xã hội được bảo đảm. Công tác huấn

luyện, tuần tra, kiểm soát bảo vệ, nắm chắc địa bàn được quan tâm thường xuyên; công tác

tuyển quân, xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên bảo đảm tốt về số lượng và

chất lượng ngày càng nâng cao; công tác huấn luyện, diễn tập, sẵn sàng chiến đấu, nắm chắc

tình hình trên không, trên biển, đảo và nội địa, tuần tra canh gác bảo vệ an toàn địa bàn được

duy trì nghiêm, góp phần giữ vững tình hình an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội...

Tự hào hơn 88 năm truyền thống của Đảng Cộng sản Việt Nam và thành tựu đạt được

trong 27 năm qua từ khi thành lập tỉnh (1991), cùng với sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Ðảng

và Nhà nước, sự giúp đỡ của các bộ, ban, ngành, Ðảng bộ, chính quyền, quân và dân tỉnh Bà

Rịa -Vũng Tàu tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết, vượt mọi khó khăn, quyết tâm thực hiện

thắng lợi nhiệm vụ năm 2018, tạo tiền đề cho sự phát triển nhanh và bền vững của tỉnh trong

những năm tiếp theo.

Tự hào bao nhiêu về Đảng quang vinh, chúng ta càng tự hào về Bác Hồ vĩ đại, bấy nhiêu. Vì

vậy, mỗi cán bộ, đảng viên, mỗi tổ chức đảng, mỗi người dân càng thấy rõ hơn bao giờ hết

trách nhiệm to lớn và nặng nề là tiếp tục làm cho Đảng ta mãi mãi xứng đáng là ngọn cờ tiên

phong của giai cấp và của dân tộc, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng và củng cố niềm tin

yêu của nhân dân để nhanh chóng đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đẩy nhanh công

nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thực hiện bằng được mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân

chủ, công bằng, văn minh”. Để làm được điều đó, Đảng ta phải không ngừng tự đổi mới, tự

chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo về mọi mặt để đủ sức lãnh đạo cách mạng nước ta phát

triển không ngừng. Đó không chỉ là yêu cầu tự thân của Đảng, mà còn là yêu cầu của sự

nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá,

mở cửa, hội nhập, giao lưu quốc tế./.

Ban tuyên giáo Tỉnh

ủy BR-VT

Lịch sử hình thành

Lịch sử tên gọi địa danh

Bà Rịa: theo nhiều người giải thích là xưa ở vùng đất này có một bà quê ở Bình Định vào

vùng Mô Xoài này khai hoang lập nghiệp, nên để ghi nhớ công ơn này nên người dân địa

phương Tôn Thờ Bà, và lấy tên bà đặt cho vùng đất Bà Rịa ngày này.

Vũng Tàu:

1947 1956 1964 1975 1979 1991

tỉnh Bà Rịa tỉnh Phước Tuy tỉnh Đồng Nai tỉnh

BRVT

Page 6: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

tỉnh Vũng Tàu tỉnh Phước

Tuy

thị xã Vũng

Tàu tỉnh Đồng Nai

Đặc khu Vũng Tàu-Côn

Đảo

tỉnh

BRVT

Côn Lôn thuộc Hà

Tiên tỉnh Côn Đảo Côn Đảo

tỉnh Hậu

Giang

Đặc Khu Vũng Tàu-Côn

Đảo

tỉnh

BRVT

Buổi đầu khai phá

Năm 1698, Phủ Gia Định được thành lập gồm 2 huyện Tân Bình và Phước Long trong đó :

Huyện Phước Long gồm 4 [Tổng] trong đó có tổng [Phước An] nay là tỉnh Bà Rịa – Vũng

Tàu và 1 phần tỉnh Đồng Nai như Thị xã Long Khánh, huyện Xuân Lộc, Cẩm Mỹ…

Côn Đảo lúc này thuộc tỉnh Hà Tiên.

Năm 1808, Tổng thành huyện, Huyện trở thành Phủ . Theo đó, tổng Phước An huyện Phước

Long trở thành Huyện Phước An phủ Phước Long. Huyện Phước An gồm 2 tổng Phước

Hưngvà An Phú.

Năm 1819, đảo Côn Lôn (Côn Đảo ngày nay) thuộc đạo Cần Giờ tỉnh Gia Định.

Năm 1937, tách huyện Phước An và [Long Thành] thuộc phủ Phước Long để thành lập

phủ Phước Tuy; thành lập huyện mới Long Khánh tách từ huyện Phước An.

Phủ Phước Tuy thuộc tỉnh Biên Hoà gồm 3 huyện Phước An, Long Thành và Long Khánh.

Năm 1839, Đảo Côn Lôn thuộc tỉnh Vĩnh Long.

Năm 1861, Đảo Côn Lôn thuộc tỉnh Hà Tiên như lúc đầu.

Giai đoạn Pháp Thuộc

Năm 1862, huyện Phước An đổi thành hạt Thạnh Tra Bà Rịa.

Năm 1869, đổi hạt Thạnh Tra thành Khu Tham Biện.

Năm 1882, thành lập Quận Côn Đảo trực thuộc Nam Kỳ.

Năm 1885, thành lập Thành Phố Vũng Tàu từ khu tham Biên Bà Rịa.

Năm 1900:

1. Khu Tham Biện đổi thành Tỉnh

2. tỉnh Bà Rịa thành lập mới Tổng An Phú Tân.

Năm 1905:

1. Nhập Thành Phố Vũng Tàu vào tỉnh Bà Rịa

2. 2 tổng Cơ Trạch và Nhơn Xương tỉnh [Bình Thuận] nhập vào tỉnh Bà Rịa.

Năm 1929, Thành lập tỉnh Vũng Tàu từ tổng Vũng Tàu, làng Sơn Long và Quận Cần Giờ (tỉnh

Gia Định).

Năm 1934, hạ tỉnh Vũng Tàu xuống cấp Thành Phố

Năm 1938:

Page 7: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

1. Lập Quận Long Điền cho toàn tỉnh Bà Rịa

2. lập mới tổng Phước Hưng Trung

Năm 1939, tỉnh Bà Rịa gồm 1 Quận Long Điền.

Quận Long Điền gồm 8 tổng: An Phú Tân, An Phú Thượng, An Phú Hạ, Phước Hưng

Thượng, Phước Hưng Trung, Phước Hưng Hạ, Nhơn Xương và Cơ Trạch.

Giai đoạn 1945 - 1975

9/02/1946, quân Pháp chiếm Bà Rịa và Vũng Tàu

Năm 1947, tái lập tỉnh Vũng Tàu

Năm 1954, thành lập Quận Xuyên Mộc

Năm 1956:

1. Thành lập tỉnh Phước Tuy từ tỉnh Bà Rịa và tỉnh Vũng Tàu; Tỉnh Lỵ tại Làng Phước Lễ tổng

An Phú Hạ Quận Châu Thành.

2. Thành lập tỉnh Côn Đảo.

Tỉnh Phước Tuy gồm 6 Quận, 8 tổng và 39 xã.

Quận Châu Thành gồm Tổng An Phú Hạ (3 xã), An Phú Tân (4 Xã) và tổng Cơ Trạch (4

Xã: Ngãi Giao, Bình Giã, Bình Ba và Hắc Dịch) .

Quận Xuyên Mộc gồm Tổng Nhơn Xương (5 Xã).

Quận Long Điền gồm tổng An Phú Thượng (6 xã: Long Điền, An Ngãi, An Nhất, Tam Phước,

Phước Tỉnh và Long Hải).

Quận Đất Đỏ gồm tổng Phước Hưng Thượng (3 Xã), Phước Hưng Trung (2 Xa) và Phước

Hưng Hạ (3 Xã).

Quận Vũng Tàu (5 Xã: Thắng Nhất, Thắng Nhì, Thắng Tam, Rạch Dừa và Phước Cơ)

Quận Cần Giờ (6Xã).

Năm 1958, Nhập Quận Đất Đỏ vào Quận Long Điền

Năm 1959:

Tách 2 Quận là Cần Giờ và Quảng Xuyên cho tỉnh Biên Hoà

Tái lập Quận Đất Đỏ

Năm 1961, thành lập Quận Đức Thạnh từ 4 xã (Ngãi Giao, Bình Ba, Bình Giã và Hắc Dịch) của

Châu Thành.

Năm 1962, đổi Quận Châu Thành thành Quận [Long Lễ].

Năm 1964:

Nhập xã Hội Bài Quận Long Lễ vào Quận Phước Hoà.

thành lập thị xã Vũng Tàu trực thuộc Trung Ương

Năm 1965:

Nhập Xã Nhu Lâm (Quận Xuyên Mộc) vào Xã Xuyên Mộc.

đặt Côn Đảo Trực thuộc Trung Ương.

Năm 1972, tách đất xã [Hắc Dịch] và xã [Bình Ba] thành lập xã Quãng Phước (Quận Đức Thạnh)

Năm 1973, nhập quần đảo Trường xa Vào Xã Phước Hải quận Đất Đỏ

Năm 1974, lập Phường Phước Hải thuộc thị xã Vũng Tàu

Page 8: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

26-4-1975: Sư đoàn Sao Vàng (Sư đoàn 3) nổ súng vào tiểu khu Phước Tuy, trung tâm huấn

luyện Vạn Kiếp, mở màn cuộc tấn công giải phóng Bà Rịa - Vũng Tàu.

27-4-1975: Xuyên Mộc và xã đảo Long Sơn hoàn toàn được giải phóng.

30-4-1975: Đúng 13h, thành phố Vũng Tàu được hoàn toàn giải phóng.

Giai đoạn sau 1975 - nay

Năm 1975:

Thành Lập tỉnh Đồng Nai từ tỉnh Biên Hoà, Long Khánh, Phước Tuy, 1 phần đất tỉnh Bình

Tuy.

Tháng 9/1976 lập huyện Côn Đảo thuộc Thành phố Hồ Chí Minh.

Tháng 1/1977 chuyển huyện Côn Đảo sang thuộc tỉnh Hậu Giang.

Đặc khu Vũng Tàu-Côn Đảo

Năm 1979, thành lập đặc khu Vũng Tàu – Côn Đảo trên cơ sở thị xã Vũng Tàu tỉnh Đồng Nai,

xã Long Sơn huyện Châu Thành Đồng Nai và huyện Côn Đảo tỉnh Hậu Giang

Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

Năm 1982,thành lập thị trấn Bà Rịa ( huyện Châu Thành) từ xã Phước Lễ, thị trấn Long Điền

(huyện Long Đất) từ xã Long Điền, thị trấn Long Hải (huyện Long Đất) từ xã Long Hải. Giải tán xã

Phước Lễ, Long Điền, Long Hải.

Năm 1991, thành lập tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu từ 3 huyện Châu Thành, Long Đất và Xuyên Mộc

thuộc tỉnh Đồng Nai và Đặc Khu Vũng tàu Côn Đảo.

tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu khi đó gồm: thị xã Vũng Tàu (tỉnh lỵ), Các huyện: Châu Thành, Long

Đất, Xuyên Mộc và Côn Đảo

Năm 1994. thành lập thị xã Bà Rịa, huyện Tân Thành, huyện Châu Đức, lập Thị Trấn Phú Mỹ trực

thuộc Tân Thành, TT Ngãi Giao thuộc Châu Đức. Giải tán huyện Châu Thành

Năm 2003. giải thể huyện Long Đất. Lập huyện Long Điền và huyện Đất Đỏ.

Năm 2007, lập thị trấn Đất Đỏ và Thị trấn Phước Hải trực thuộc huyện Đất Đỏ

Năm 2012, Thành lập Thành Phố Bà Rịa (ngày 22.08.2012)

Lịch sử hành chính Bà Rịa - Vũng Tàu

Lịch sử hành chính tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có thể lấy mốc từ năm 1900 với sự kiện cuộc

cải cách hành chính ở Nam Kỳ, hạt tham biện Bà Rịa đổi thành tỉnh Bà Rịa. Tuy nhiên, quá

trình hình thành và phát triển của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có thể được tính gần 400 năm, kể từ

thỏa ước năn 1622, giữa chúa Nguyễn Phúc Nguyên với vua Chân Lạp Chey Chetta II, cho

phép những nhóm cư dân Việt đầu tiên được khai phá xứ Mô Xoài.[1]

Vào thời điểm hiện tại

(2017), về mặt hành chính, Bà Rịa - Vũng Tàu được chia làm 8 đơn vị hành chính cấp huyện

– gồm 2 thành phố trực thuộc tỉnh, 6 huyện – và 82 đơn vị hành chính cấp xã – gồm 51 xã, 24

phường và 7 thị trấn.

Lịch sử tên gọi địa danh

Bà Rịa: theo nhiều người giải thích là xưa ở vùng đất này có một bà quê ở

Bình Định vào vùng Mô Xoài này khai hoan lập nghiệp, nên để ghi nhớ

Page 9: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

công ơn này nên người dân địa phương Tôn Thờ Bà, và lấy tên bà đặt cho

vùng đất Bà Rịa ngày này.

Truyền thuyết về Bà Rịa đã khai phá 300 héc ta đất và được đặt tên cho

vùng đất Mô Xoài có nhiều điểm vô lý không đúng với lịch sử. hầu hết

các nhà nghiên cứu đều có ý kiến theo Trịnh Hoài Đức trong cuốn Gia

Định thành thông chí rằng Bà Rịa là địa danh, là tên một nước nhỏ ở khu

vực này xưa kia, "Bà Rịa tức nước Bà Lợi thuở xưa...".[2]

Vũng Tàu:

Các Khu vực 1947 1956 1965 1975 1979 1991

Khu vực Tp. Bà

Rịa và các

huyện

tỉnh Bà Rịa

tỉnh

Phước

Tuy

tỉnh

Phước

Tuy

tỉnh Đồng Nai

tỉnh Đồng Nai

tỉnh Bà Rịa

- Vũng Tàu

Khu Vực Tp.

Vũng Tàu

tỉnh Vũng

Tàu

thị xã

Vũng

Tàu Đặc khu

Vũng Tàu -

Côn Đảo

Khu vực Huyện

Côn Đảo

Côn Lôn

thuộc Hà

Tiên

tỉnh Côn Đảo

Côn Đảo thuộc

tỉnh Hậu

Giang

Buổi đầu khai phá

Năm 1698, Phủ Gia Định được thành lập gồm 2 huyện Tân Bình và

Phước Long trong đó:

o Huyện Phước Long gồm 4 Tổng trong đó có tổng Phước An nay là

tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và một phần tỉnh Đồng Nai như Thị xã

Long Khánh, huyện Xuân Lộc, Cẩm Mỹ…

o Côn Đảo lúc này thuộc tỉnh Hà Tiên.

Năm 1808, Tổng thành huyện, huyện trở thành Phủ. Theo đó, tổng Phước

An, huyện Phước Long trở thành Huyện Phước An,phủ Phước Long trực

thuộc Trần Biên Hòa. Huyện Phước An gồm 2 tổng Phước Hưng và An

Phú.

Năm 1819, đảo Côn Lôn (Côn Đảo ngày nay) thuộc đạo Cần Giờ tỉnh Gia

Định.

Năm 1837, tách huyện Phước An và Long Thành thuộc phủ Phước Long

để thành lập phủ Phước Tuy; thành lập huyện mới Long Khánh tách từ

huyện Phước An.

Page 10: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

o Phủ Phước Tuy thuộc tỉnh Biên Hoà gồm 3 huyện Phước An, Long

Thành và Long Khánh.

Năm 1839, Đảo Côn Lôn thuộc tỉnh Vĩnh Long.

Năm 1861, Đảo Côn Lôn thuộc tỉnh Hà Tiên như lúc đầu.

Giai đoạn trực thuộc Trấn Biên Hòa

Trấn Biên Hòa có 1 phủ duy nhất là Phủ Phước Long, với 4 huyện, 8 tổng và 310 thôn xã

phường. Địa giới tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ngày nay tương đương huyện Phước An, Phủ Phước

Long, trấn Biên Hòa.

Huyện Phƣớc An gồm 2 tổng (An Phú và Phước Hưng) với 43 xã, thôn, phường, ấp.

Tổng An Phú gồm 21 xã, thôn, ấp gồm: xã Long Hòa, thôn Long Hiệp, thôn Long Thắng,

thôn Phước Đức, thôn Long Lập, thôn Long Xuyên, thôn Long Kiên, thôn Long Thuận, thôn

Phước Thạch, thôn An Nhứt, ấp Hắc Lăng, thôn Phước Thiện, thôn Long An, thôn Long

Thạnh, thôn Long Điền, thôn Long Hương, thôn Phước Lễ, ấp Phú An, thôn Trúc Phong, thôn

Hưng Long và thôn Tĩnh Bộng Phụ Lũy.

Tổng Phƣớc Hƣng gồm 22 thôn, phường gồm: thôn Phước Thới, thôn Phước Hưng, thôn

Phước Liễu, thôn Long Trinh, thôn Long Hưng, thôn Phước Hiệp, thôn Phước Thạnh, phường

Phước Lộc Thượng, xã Phước An Trung, thôn Long Hòa, thôn Long Thới, thôn Gia Thạnh,

thôn Phước Lợi, thôn Phú Thạnh, thôn Phước Hòa, thôn Long Sơn, thôn Phước Hải, thôn

Long Hội Sơn, thôn Long Hải, trạm thôn Long Mỹ Tây Giang, trạm thôn Hòa Mỹ Giang và

trạm thôn Tân An Giang.

Giai đoạn Pháp Thuộc

Giai đoạn 1862 - 1866

Phủ Phƣớc Tuy tỉnh Biên Hòa có lỵ sở tại Bà Rịa lúc này gồm 2 huyện Phước An và huyện

Long Thành.

Huyện Phƣớc An đặt huyện lỵ tại An Điền gồm 4 tổng: An Phú Thượng (12 làng), An Phú

hạ (8 làng), Phước Hưng Thượng (8 làng) và Phước Hưng Hạ (8 làng).

Giai đoạn 1867 -1875

Năm 1867, huyện Phước An đổi thành hạt thanh tra Bà Rịa.

Hạt Bà Rịa coi huyện Phước An lỵ sở tại Bà Rịa gồm 4 tổng người Việt và 3 tổng người

Thượng.

4 Tổng người việt gồm: An Phú Thượng (11 làng), An Phú Hạ (8 làng), Phước Hưng Thượng

(8 làng) và Phước Hưng Hạ (10 làng).

3 Tổng người Thượng gồm: An Trạch (7 buôn), Long Cơ (7 buôn) và Long Xương (6 buôn).

Năm 1869, đổi hạt Thạnh Tra thành Khu Tham Biện.

Page 11: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

Giai đoạn 1876 - 1916

Khu Tham Biện Bà Rịa năm 1876 gồm 7 tổng với 67 làng. 7 tổng gồm An Phú Thượng (10

làng), An Phú Hạ (11 làng), Phước Hưng Thượng (9 làng) và Phước Hưng Hạ (12 làng). An

Trạch (7 buôn), Long Cơ (7 buôn) và Long Xương (10 buôn).

Năm 1882, thành lập Quận Côn Đảo trực thuộc Nam Kỳ.

Năm 1885, thành lập Thành phố Vũng Tàu từ khu tham Biên Bà Rịa.

Năm 1900:

1. Khu Tham Biện đổi thành Tỉnh

2. tỉnh Bà Rịa thành lập mới Tổng An Phú Tân.

Năm 1905:

1. Nhập thành phố Vũng Tàu vào tỉnh Bà Rịa

1. 2 tổng Cơ Trạch và Nhơn Xương tỉnh Bình Thuận nhập vào tỉnh Bà Rịa.

Giai đoạn 1917 - 1945

Năm 1917, tỉnh Bà Rịa gồm 6 tổng Việt và 2 tổng thượng.

1. Tổng An Phú Thượng gồm An Ngãi, An Nhứt, Hắc Lăng, Long Thạnh,

Long Điền, Long Hải và Phước Tỉnh. (đây là tiền thân của huyện Long

Điền ngày nay)

2. Tổng An Phú Hạ gồm Long Hiệp, Long Kiên, Long Nhung, Long Xuyên,

Long Lập, Phước Hữu và Phước Lễ.

3. Tổng An Phú Tân gồm Hội Bài, Long Hương, Phước Hòa, Phước Hội,

Mỹ Xuân, Núi Nứa, Phú Thạnh và Thạnh An.

4. Tổng Phước Hưng Hạ gồm Gia Thạnh, Hiệp Hòa, Long Thới, Hưng Hòa,

Long Hưng, Phước Bửu, Phước Hiệp, Phước Tụy, Phước Lợi, Thạnh Mỹ,

Phước Thọ và Xuyên Mộc.

5. Tổng Phước Hưng Thượng gồm An Thới, Hội Mỹ, Lộc An, Long Mỹ,

Phước Hải, Phước Hưng, Phước Liễu và Phước Trinh.

6. Tổng cơ Trạch gồm Bằng La, Cụ Bị, Cụ Khánh, Hích Dịch, La Sơn, La

Vân, Phước Chí, Bình Ba, Bình Giả, Ngãi Giao, Điều Giả, Quảng Giao và

Trịnh Ba.

7. Tổng Nhơn Xương gồm Anh Mao, Cụ Mỹ, Hương Sa, Lâm Xuân, Thanh

Tỏa, Xuân Sơn, Hưng Nhơn, Nhu Lâm và Thừa Tích.

8. Tổng Vũng Tàu gồm Thằng Nhứt, Thắng Nhì và Thắng Tam.

Năm 1929, thành lập tỉnh Vũng Tàu từ tổng Vũng Tàu, làng Sơn Long (Núi Nứa) và Quận

Cần Giờ (tỉnh Gia Định).

Năm 1934, hạ tỉnh Vũng Tàu xuống cấp Thành phố.

Page 12: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

Năm 1938:

1. Lập Quận Long Điền cho toàn tỉnh Bà Rịa

2. lập mới tổng Phước Hưng Trung

Năm 1939, tỉnh Bà Rịa gồm 1 Quận Long Điền.

Quận Long Điền gồm 8 tổng: An Phú Tân, An Phú Thượng, An Phú Hạ, Phước Hưng

Thượng, Phước Hưng Trung, Phước Hưng Hạ, Nhơn Xương và Cơ Trạch.

Giai đoạn 1945 - 1975

9/02/1946, quân Pháp chiếm Bà Rịa và Vũng Tàu.

Năm 1947, tái lập tỉnh Vũng Tàu

Năm 1954, thành lập Quận Xuyên Mộc

Năm 1956:

1. thành lập tỉnh Phước Tuy từ tỉnh Bà Rịa và tỉnh Vũng Tàu; Tỉnh Lỵ tại

Làng Phước Lễ, tổng An Phú Hạ, Quận Châu Thành.

2. thành lập tỉnh Côn Đảo.

Tỉnh Phƣớc Tuy gồm 6 Quận, 8 tổng và 39 xã.

1. Quận Châu Thành gồm Tổng An Phú Hạ (3 xã: Hòa Long, Long Phước

Và Phước Lễ), An Phú Tân (4 Xã: Long Hương, Long Sơn, Phú Mỹ và

Phước Hòa) và tổng Cơ Trạch (4 Xã: Ngãi Giao, Bình Giã, Bình Ba và

Hắc Dịch)

2. Quận Xuyên Mộc gồm Tổng Nhơn Xương (5 Xã:Bình Châu, Phước Bửu,

Thừa Tích, Xuyên Mộc).

3. Quận Long Điền gồm tổng An Phú Thượng (6 xã: Long Điền, An Ngãi,

An Nhứt, Tam Phước, Phước Tỉnh và Long Hải).

4. Quận Đất Đỏ gồm tổng Phước Hưng Thượng (3 Xã: Hội Mỹ, Long Mỹ và

Phước Hải), Phước Hưng Trung (2 Xã: Phước Hòa Long và Phước Thọ)

và Phước Hưng Hạ (3 Xã: Long Tân, Phước Lợi và Phước Thạnh).

5. Quận Vũng Tàu (5 Xã: Thắng Nhất, Thắng Nhì, Thắng Tam, Rạch Dừa

và Phước Cơ)

6. Quận Cần Giờ (6Xã).

Năm 1958, Nhập Quận Đất Đỏ vào Quận Long Điền

Năm 1959:

1. Tách 2 Quận là Cần Giờ và Quảng Xuyên cho tỉnh Biên Hoà

2. Tái lập Quận Đất Đỏ

Page 13: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

Năm 1961, thành lập Quận Đức Thạnh từ 4 xã (Ngãi Giao, Bình Ba, Bình Giã và Hắc Dịch)

của tổng Cơ Trạch, quận Châu Thành.

Năm 1962, đổi Quận Châu Thành thành Quận Long Lễ.

Năm 1964:

1. Nhập xã Hội Bài, Quận Long Lễ vào Quận Đức Thạnh.

2. thành lập thị xã Vũng Tàu trực thuộc Trung ương

Năm 1965:

1. Nhập Xã Nhu Lâm, Quận Xuyên Mộc vào Xã Xuyên Mộc.

2. đặt Côn Đảo Trực thuộc Trung ương.

Năm 1972, tách đất xã Hắc Dịch và xã Bình Ba thành lập xã Quãng Phước, Quận Đức Thạnh.

Năm 1973, nhập quần đảo Trường Sa Vào xã Phước Hải quận Đất Đỏ.

Năm 1974, lập Phường Phước Hải thuộc thị xã Vũng Tàu.

26-4-1975: Sư đoàn Sao Vàng (Sư đoàn 3) nổ súng vào tiểu khu Phước Tuy, Trung tâm Huấn

luyện Quốc gia Vạn Kiếp, mở màn cuộc tấn công giải phóng Bà Rịa - Vũng Tàu.

27-4-1975: Xuyên Mộc và xã đảo Long Sơn hoàn toàn được giải phóng.

30-4-1975: Đúng 13h, thành phố Vũng Tàu được hoàn toàn giải phóng.

Giai đoạn sau 1975 - nay

Năm 1975:

o Thành lập tỉnh Đồng Nai từ tỉnh Biên Hoà, Long Khánh, Phước

Tuy, một phần đất tỉnh Bình Tuy.

o Tháng 9/1976 lập huyện Côn Đảo thuộc Thành phố Hồ Chí Minh.

o Tháng 1/1977 chuyển huyện Côn Đảo sang thuộc tỉnh Hậu Giang.

Đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo

Năm 1979, thành lập đặc khu Vũng Tàu – Côn Đảo trên cơ sở thị xã Vũng

Tàu tỉnh Đồng Nai, xã Long Sơn huyện Châu Thành, Đồng Nai và huyện

Côn Đảo tỉnh Hậu Giang

Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

Năm 1980, chuyển xã Tân Lập thuộc huyện Xuyên Mộc về huyện Châu

Thành quản lý (nay là hai xã Sông Ray và Lâm San thuộc huyện Cẩm Mỹ

của tỉnh Đồng Nai).

Page 14: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

Năm 1982, thành lập thị trấn Bà Rịa từ xã Phước Lễ, chia xã Phú Mỹ

thành hai xã lấy tên là xã Phú Mỹ và xã Mỹ Xuân, chia xã Phước Hoà

thành hai xã lấy tên là xã Phước Hoà và xã Hội Bài, thành lập xã kinh tế

mới lấy tên là xã Châu Pha trên cơ sở sáp nhập một phần đất của xã Hắc

Dịch và một phần đất của xã Long Hương có tổng diện tích tự nhiên 4100

hécta (huyện Châu Thành), chuyển xã Tân Lập về huyện Xuân Lộc quản

lý (nay là hai xã Sông Ray và Lâm San thuộc huyện Cẩm Mỹ của tỉnh

Đồng Nai).

Năm 1984, chia xã Phước Bửu thành hai xã lấy tên là xã Phước Bửu và xã

Phước Tân (huyện Xuyên Mộc); thành lập thị trấn Long Điền (huyện

Long Đất) từ xã Long Điền và thị trấn Long Hải (huyện Long Đất) từ xã

Long Hải.

Năm 1985, chia xã Ngãi Giao thành 4 xã lấy tên là xã Kim Long, xã Xà

Bang, xã Láng Lớn và xã Ngãi Giao; chia xã Suối Nghệ thành 2 xã lấy tên

là xã Nghĩa Thành và xã Suối Nghệ (huyện Châu Thành).

Năm 1991, thành lập tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu từ 3 huyện Châu Thành, Long

Đất và Xuyên Mộc thuộc tỉnh Đồng Nai và Đặc Khu Vũng tàu - Côn

Đảo.[3]

o tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu khi đó gồm: Thành phố Vũng Tàu (tỉnh lỵ),

các huyện: Châu Thành, Long Đất, Xuyên Mộc và Côn Đảo.

Năm 1994:

1. Thành lập thị xã Bà Rịa trên cơ sở thị trấn Bà Rịa (trừ 800 héc ta diện tích

tự nhiên của thôn Phước Tân sáp nhập với xã Châu Pha thuộc huyện Tân

Thành), xã Long Hương, xã Hoà Long (trừ ấp Sông Cầu và 990 héc ta

diện tích tự nhiên sáp nhập với xã Nghĩa Thành thuộc huyện Châu Đức),

xã Long Phước (trừ ấp Phước Trung và 1.463 héc ta diện tích tự nhiên sát

nhập với khu kinh tế mới Đá Bạc thuộc huyện Châu Đức) và 100 héc ta

diện tích tự nhiên với 700 nhân khẩu của ấp Long An thuộc thị trấn Long

Điền (huyện Long Đất).

2. Giải thể thị trấn Bà Rịa để thành lập 5 phường: Phước Hưng, Phước Hiệp,

Phước Nguyên, Long Toàn, Phước Trung (thị xã Bà Rịa).

3. Thành lập huyện Tân Thành trên cơ sở các xã Phú Mỹ, Hội Bài, Phước

Hoà, Xuân Mỹ, Hắc Dịch, Châu Pha, khu kinh tế mới Tóc Tiên và 800

héc ta diện tích tự nhiên của thôn Phước Tân, thị trấn Bà Rịa cũ của huyện

Châu Thành.

4. Thành lập thị trấn Phú Mỹ trên cơ sở xã Phú Mỹ; thành lập xã Sông Xoài

trên cơ sở diện tích tự nhiên: 2.620 ha, nhân khẩu 7.361 của xã Hắc Dịch,

bao gồm các ấp Sông Xoài 1, Sông Xoài 2, ấp 3; thành lập xã Tóc Tiên

trên cơ sở khu kinh tế mới Tóc Tiên, có diện tích tự nhiên 3.447 ha, nhân

khẩu 2.253 (huyện Tân Thành).

5. Thành lập huyện Châu Đức trên cơ sở các xã Ngãi Giao, Nghĩa Thành,

Bình Ba, Suối Nghệ, Xuân Sơn, Bình Giã, Kim Long, Xà Bang, Láng

Lớn, khu kinh tế mới Suối Rao, Đá Bạc và 990 ha diện tích tự nhiên với

1.700 nhân khẩu của ấp Sông Cầu thuộc xã Hoà Long; 1.463 ha diện tích

Page 15: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

tự nhiên với 800 nhân khẩu của ấp Phước Trung thuộc xã Long Phước

(phần còn lại của huyện Châu Thành cũ).

6. Thành lập thị trấn Ngãi Giao trên cơ sở xã Ngãi Giao; thành lập xã Suối

Rao trên cơ sở khu kinh tế mới Suối Rao; có diện tích tự nhiên: 2.938 ha,

nhân khẩu: 1.381; thành lập xã Đá Bạc trên cơ sở khu kinh tế mới Đá

Bạc; có diện tích tự nhiên: 4.710 ha, nhân khẩu 3.139; chia xã Kim Long

thành xã Kim Long và xã Quảng Thành (huyện Châu Đức).

Năm 1995, thành lập xã Lộc An trên có sở 461,7 hécta diện tích tự nhiên

và 1.461 nhân khẩu của xã Phước Hải; 1.181,8 hécta diện tích tự nhiên và

512 nhân khẩu của xã Phước Long Hội; 176,7 hécta diện tích tự nhiên của

xã Láng Dài (huyện Long Đất); chia xã Phước Bửu thành thị trấn Phước

Bửu và xã Phước Thuận (huyện Xuyên Mộc).

Năm 1999, chia xã Tam An thành hai xã Tam Phước và An Nhứt; thành

lập xã Phước Hưng trên cơ sở 854,26 ha diện tích tự nhiên và 9.700 nhân

khẩu của xã Phước Tỉnh; chia xã Phước Long Hội thành hai xã Phước Hội

và Long Mỹ (huyện Long Đất); chia xã Bình Giã thành xã Bình Giã và xã

Bình Trung, chia xã Xuân Sơn thành xã Xuân Sơn và xã Sơn Bình (huyện

Châu Đức).

Năm 2002, chia phường 11 thành phường 11 và phường 12 (thành phố

Vũng Tàu); chia xã Long Hương thành phường Long Hương và phường

Kim Dinh (thị xã Bà Rịa); chia xã Láng Lớn thành xã Láng Lớn và xã Cù

Bị (huyện Châu Đức), chia xã Bàu Lâm thành xã Bàu Lâm và xã Tân

Lâm (huyện Xuyên Mộc).

Năm 2003, chia phường 9 thành phường 9 và phường Thắng Nhất (thành

phố Vũng Tàu); chia xã Hội Bài thành xã Tân Hải và xã Tân Hòa, chia xã

Phước Hòa thành xã Phước Hòa và xã Tân Phước (huyện Tân Thành);

chia huyện Long Đất thành 2 huyện: Long Điền và Đất Đỏ:

1. Huyện Đất Đỏ có 8 xã: Láng Dài, Lộc An, Long Mỹ, Long Tân, Phước

Hải, Phước Hội, Phước Long Thọ, Phước Thạnh.

2. Huyện Long Điền có 2 thị trấn: Long Hải, Long Điền và 5 xã: An Ngãi,

An Nhứt, Phước Hưng, Phước Tỉnh, Tam Phước.

Năm 2004, chia phường 2 thành phường 2 và phường Thắng Tam; chia

phường 8 thành phường 8 và phường Nguyễn An Ninh; chia phường 10

thành phường 10 và phường Rạch Dừa (thành phố Vũng Tàu); thành lập

xã Bàu Chinh từ một phần thị trấn Ngãi Giao và xã Kim Long (huyện

Châu Đức).

Năm 2005, chia phường Phước Hưng thành phường Phước Hưng và xã

Tân Hưng, chia phường Long Toàn thành phường Long Toàn và phường

Long Tâm (thị xã Bà Rịa).

Năm 2006, chuyển xã Phước Thạnh thành thị trấn Đất Đỏ và chuyển xã

Phước Hải thành thị trấn Phước Hải (huyện Đất Đỏ).

Page 16: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

Năm 2012, dời tỉnh lị từ thành phố Vũng Tàu về thị xã Bà Rịa và chuyển

thành thành phố Bà Rịa.

Năm 2013, Vũng Tàu được công nhận là đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh Bà

Rịa - Vũng Tàu.

Năm 2014, Bà Rịa được công nhận là đô thị loại 2 trực thuộc tỉnh Bà Rịa

- Vũng Tàu.

Năm 2018, nâng huyện Tân Thành thành thị xã Phú Mỹ; nâng cấp 1 thị

trấn, 4 xã thành thuộc thị xã Phú Mỹ thành phường.

Các đơn vị hành chính

Bà Rịa-Vũng Tàu là một tỉnh của Việt Nam, toàn tình được chia thành 8 đơn vị hành chính

cấp huyện, trong đó có 2 thành phố và 6 huyện. Tổng diện tích toàn tỉnh 1.989,5 km² với dân

số được thống kê theo cuộc điều tra dân số năm 2013 là 1.052.800 người và mật độ dân số

trung bình đạt 529 người/ km². Mật độ dân số phân bố không đồng đều giữa các đơn vị hành

chính cấp huyện trong tỉnh, trong đó mật độ cao nhất là thành phố Vũng Tàu đạt 3.210

người/ km² và thấp nhất là huyện Côn Đảo đạt 80 người/ km².

Bà Rịa-Vũng Tàu là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Đông Nam Bộ của Việt Nam, nằm trong

vùng đô thị Thành phố Hồ Chí Minh, có 5 trên 8 đơn vị hành chính cấp huyện của tỉnh giáp

biển, gồm có: thành phố Vũng Tàu, các huyện Xuyên Mộc, Đất Đỏ, Long Điền và huyện Tân

Thành.

Danh sách các đơn vị hành chính cấp huyện của Bà Rịa-Vũng Tàu theo địa lý và hành chính

bao gồm 6 đề mục liệt kê: đơn vị hành chính cấp huyện, thủ phủ, diện tích, dân số và mật độ

dân số được cập nhật từ cuộc điều tra dân số năm 2013, các đơn vị hành chính cấp xã -

phường - thị trấn.

Bà Rịa - Vũng Tàu có 82 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 6 thị trấn, 29 phường và 47

xã.

Page 17: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

Danh sách đơn vị cấp huyện hiện nay

STT

Thể

loại

hành

chính

Tên

gọi

Huyện

lị

Diện

tích

( km²)

Dân số

(ngƣời)

Mật dộ dân

số

(ngƣời/ km²)

Đơn vị hành

chính cấp xã -

phƣờng - thị trấn

1 Thành

phố Bà Rịa

90,9 94.700 1.042

8 phường: Kim

Dinh, Long

Hương, Long

Tâm, Long Toàn,

Phước Hiệp,

Phước Hưng,

Phước Nguyên,

Phước Trung

3 xã: Hòa Long, Long

Phước, Tân Hưng

Page 18: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

2 Thành

phố

Vũng

Tàu 141.1 450.000 3.210

16 phường: 1, 2, 3,

4, 5, 7, 8, 9, 10,

11, 12, Nguyễn An

Ninh, Rạch Dừa,

Thắng Nhất,

Thắng Nhì, Thắng

Tam

1 xã: Long Sơn

3 Thị xã Phú

Mỹ 337,6 128.200 380

5 phường: Hắc

Dịch, Mỹ Xuân,

Phú Mỹ, Phước

Hòa, Tân Phước

5 xã: Châu Pha, Sông

Xoài, Tân Hải, Tân

Hòa, Tóc Tiên

4 Huyện Châu

Đức

Ngãi

Giao

420,6 143.300 341

1 Thị trấn: Ngãi

Giao

14 xã: Bàu Chinh,

Bình Ba, Bình Giã,

Bình Trung, Cù Bị,

Đá Bạc, Kim Long,

Láng Lớn, Nghĩa

Thành, Quảng Thành,

Sơn Bình, Suối Nghệ,

Suối Rao, Xà Bang,

Xuân Sơn

5 Huyện Côn

Đảo

Côn

Đảo

76,2 7.200 80

6 Huyện Đất

Đỏ

Đất Đỏ 189,6 69.500 367

2 Thị trấn: Đất Đỏ

& Phước Hải

6 xã: Láng Dài, Lộc

An, Long Mỹ, Long

Tân, Phước Hội,

Phước Long Thọ

7 Huyện Long

Điền

Long

Điền

77,0 125.200 1.626

2 Thị trấn: Long

Điền & Long Hải

5 xã: An Ngãi, An

Nhứt, Phước Hưng,

Phước Tỉnh, Tam

Page 19: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

Phước

8 Huyện Xuyên

Mộc

Phước

Bửu

642,2 134.400 209

1 Thị trấn: Phước

Bửu

12 xã: Bàu Lâm, Bình

Châu, Bông Trang,

Bưng Riềng, Hòa

Bình, Hòa Hiệp, Hòa

Hội, Hòa Hưng,

Phước Tân, Tân Lâm,

Phước Thuận, Xuyên

Mộc

Bà Rịa - Vũng Tàu

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bà Rịa - Vũng Tàu

Tỉnh

Bãi biển Long Hải

Địa lý

Tọa độ: 10°24′37″B 107°08′12″ĐTọa độ:

10°24′37″B 107°08′12″Đ

Diện tích 1.980,8 km²

Dân số (2016)

Tổng cộng 1.092.000 người[1]

Mật độ 551 người/km²

Page 20: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

Dân tộc Việt, Hoa, Khmer, Chơ-

ro

Hành chính

Quốc gia Việt Nam

Vùng

Đông Nam Bộ (địa lý)

Vùng đô thị Thành phố

Hồ Chí Minh (đô thị)

Tỉnh lỵ Thành phố Bà Rịa

Thành lập 12/08/1991

Chính quyền

Chủ tịch UBND Nguyễn Văn Trình

Chủ tịch HĐND Nguyễn Hồng Lĩnh

Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Hồng Lĩnh

Phân chia

hành chính

2 thành phố, 1 thị xã

5 huyện

Mã hành chính VN-43

Mã bƣu chính 790000

Mã điện thoại 0254

Biển số xe 72

Website http://www.baria-

vungtau.gov.vn/

Bà Rịa - Vũng Tàu là một tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam. Nằm trong

vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, ở vị trí cửa ngõ ra biển Đông của các tỉnh trong khu vực

miền Đông Nam Bộ, Bà Rịa - Vũng Tàu kết nối thuận lợi với thành phố Hồ Chí Minh và các

địa phương khác bằng đường bộ, đường không, đường thủy và đường sắt.

Vũng Tàu, thành phố du lịch biển và là trung tâm của hoạt động khai thác dầu mỏ phía Nam,

đã từng là trung tâm hành chính của tỉnh. Từ ngày 2 tháng 5 năm 2012, tỉnh lỵ chuyển đến

Page 21: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

thành phố Bà Rịa, đồng thời là tỉnh đầu tiên của Đông Nam Bộ có 2 thành phố trực thuộc tỉnh

(Vũng Tàu, Bà Rịa).

Theo số liệu năm 2004 của Chương trình phát triển Liên hiệp quốc tại Việt Nam, Bà Rịa -

Vũng Tàu là tỉnh đứng đầu cả nước về GDP bình quân đầu người (đạt 10.543 USD tính theo

sức mua tương đương) và về chỉ số phát triển con người HDI (0,828).[2]

Tỉnh có tỷ lệ đô thị

hóa cao, 51.2%.

Tự nhiên

Địa lý

Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tiếp giáp tỉnh Đồng Nai ở phía Bắc, giáp Thành phố Hồ Chí Minh ở

phía Tây, giáp tỉnh Bình Thuận ở phía Đông, còn phía Nam giáp Biển Đông.

Khí hậu

Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa; một năm chia hai mùa rõ rệt. Mùa

mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, thời gian này có gió mùa Tây Nam. Mùa khô bắt đầu từ

tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời gian này có gió mùa Đông Bắc.

Nhiệt độ trung bình hàng năm là 27 °C, tháng thấp nhất khoảng 24,8 °C, tháng cao nhất

khoảng 28,6 °C. Số giờ nắng rất cao, trung bình hàng năm khoảng 2400 giờ. Lượng mưa

trung bình 1500mm.

Bà Rịa - Vũng Tàu nằm trong vùng ít có bão.

Địa hình

Bà Rịa - Vũng Tàu có 7 đơn vị hành chính nằm trên đất liền và một đơn vị hành chính hải đảo

là huyện Côn Đảo. Địa hình tỉnh có thể chia làm 4 vùng: bán đảo hải đảo, vùng đồi núi bán

trung du và vùng thung lũng đồng bằng ven biển. Bán đảo Vũng Tàu dài và hẹp diện tích

82,86 km2, độ cao trung bình 3-4m so với mặt biển. Hải đảo bao gồm quần đảo Côn Lôn và

đảo Long Sơn. Vùng đồi núi bán trung du nằm ở phía Bắc và Đông Bắc tỉnh phần lớn ở thị xã

Phú Mỹ và các huyện Châu Đức, Xuyên Mộc. Ở vùng này có vùng thung lũng đồng bằng ven

biển bao gồm một phần đất của thị xã Phú Mỹ và các huyện Long Điền, Bà Rịa, Đất Đỏ. Khu

vực này có những đồng lúa nước, xen lẫn những vạt đôi thấp và rừng thưa có những bãi cát

ven biển. Thềm lục địa rộng trên 100.000 km2.

Hành chính

Bà Rịa - Vũng Tàu có 2 thành phố trực thuộc tỉnh, 1 thị xã và 5 huyện. Trong đó được chia

nhỏ thành 82 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 6 thị trấn, 29 phường và 47 xã.

Ðơn vị

hành chính

cấp Huyện

Thành phố

Bà Rịa

Thành phố

Vũng Tàu

Thị xã

Phú Mỹ

Huyện

Châu

Đức

Huyện

Côn

Đảo

Huyện

Đất Đỏ

Huyện

Long

Điền

Huyện

Xuyên

Mộc

Diện tích 91,5

[3] 141,1 333,84

[4] 422,6 76 189,6

[5] 77 640,9

Page 22: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

(km²) [6]

Dân số

(ngƣời)

122.424

(2011)

512.915

(2016)

175.872

(2018)

143.306

(2009)

5.127

(2009)

76.659

(2011)

140.485

(2011)

162.35

6

(2011)

Mật độ dân

số

(ngƣời/km²

)

1.338

(2011) 3.635 (2016) 720(2018)

339,1

(2009)

67,5

(2009)

404,3

(2011)

1.824,5

(2011)

253,3

(2011)

Số đơn vị

hành chính

8 phường

và 3 xã[3]

16 phường

và 1 xã

5 phường

và 5 xã

1 thị trấn

và 15 xã

1 thị

trấn

2 thị trấn

và 6 xã

2 thị trấn

và 5 xã

1 thi

trấn và

12 xã

Năm thành

lập

22/8/2012[3

]

26/12/1992[7

]

12/4/2018[4

]

2/6/1994[4

]

10/199

1

9/12/200

3

9/12/200

3 1976

Nguồn: Website tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

Bản đồ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

Lịch sử phát triển

dân số

Năm

Dân số

1995

708.900

1996

730.400

1997

752.700

1998

775.600

1999

805.100

Page 23: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

2000

829.900

2001

858.000

2002

880.800

2003

899.100

2004

918.900

2005

938.800

2006

955.700

2007

970.200

2008

983.600

2009

998.500

2010

1.012.000

2011

1.027.200

Nguồn:[8]

Dân số

Tính đến năm 2016, dân số toàn tỉnh đạt gần 1.150.200 người, mật độ dân số đạt 516

người/km²[1]

. Dân số nam đạt 513.410 người[9]

, trong khi đó nữ đạt 513.800 người[10]

. Tỷ lệ

tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 8,9 ‰[11]

53% dân số sống ở đô thị và 47%

dân số sống ở nông thôn.

Theo thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009, Trên địa

bàn toàn tỉnh có 28 dân tộc và người nước ngoài cùng sinh sống. Trong đó, người kinh đông

nhất với 972.095 người, tiếp sau đó là người Hoa có 10.042 người, đông thứ ba là người Chơ

Ro với 7.632 người người Khơ Me chiếm 2.878 người, Người Tày có 1.352 người, cùng một

số dân tộc i tngười khác như người Nùng có 993 người, người Mường có 693 người, người

Thái có 230 người, ít nhất là các dân tộc như Người Xơ Đăng, Hà Nhì, Chu Ru, Cờ Lao mỗi

dân tộc chỉ có một người, Người nước ngoài thì có 59 người[12]

.

Tôn giáo:

o Phật giáo: 292.000 tín đồ, 32255 tu sĩ, tăng ni, 334 cơ sở thờ tự

Page 24: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

o Công giáo: 249.345 tín đồ, 995 linh mục, tu sĩ, 144 cơ sở thờ tự

o Cao Đài: 9.148 tín đồ, 458 chức sắc, chức việc, 20 cơ sở thờ tự

o Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam: 5.049 tín đồ, 15 chức sắc, 08 cơ

sở thờ tự

o Bửu Sơn Kỳ Hương: 1.800 tín đồ[13]

o Tin Lành: 7000 tín đồ, 8 chức sắc, 7 cơ thờ tự[14]

o Tôn giáo khác: 4,34%

o Không theo bất kỳ tôn giáo nào: 46,11%

Mỗi năm, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tăng thêm khoảng 30.000 dân (chủ yếu là dân từ các tỉnh

thành khác đến sinh sống).

Lịch sử

Năm 1658, chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần đưa 2.000 quân đánh thành Mô Xoài của Chân Lạp

(thuộc vùng đất Bà Rịa ngày nay). Lý do của cuộc chinh phạt này được Chúa Nguyễn đưa ra

là để bảo vệ những cư dân người Việt đã vào đây làm ăn sinh sống. Trận này, Chúa Nguyễn

bắt được vua Chân Lạp là Nặc Ông Chân. Chân Lạp xin được làm chư hầu và triều cống hàng

năm. Năm Giáp Tuất, Thái Tông thứ 27 (1674), Chúa Hiền lại sai Nguyễn Dương Lâm và

Nguyễn Diên đem quân đánh lũy Bô Tâm của Chân Lạp ở xứ Mô Xoài mà về sau người Việt

gọi là Lũy cũ Phước Tứ (vùng thị trấn Long Điền ngày nay).

Tỉnh Bà Rịa được thành lập tháng 12 năm 1899 trên địa bàn phủ Phước Tuy của tỉnh Biên

Hòa.

Tháng 10 năm 1956, chính quyền Việt Nam Cộng Hòa lập tỉnh Phước Tuy gồm địa bàn tỉnh

Bà Rịa và quần đảo Trường Sa.

Từ tháng 3 năm 1963 đến tháng 12 năm 1963 và từ tháng 11 năm 1966 đến tháng 10 năm

1967, chính quyền Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam sáp nhập tỉnh Bà Rịa

với tỉnh Biên Hòa và tỉnh Long Khánh thành tỉnh Bà Biên.

Từ tháng 2 năm 1976 sáp nhập vào tỉnh Đồng Nai.

Từ ngày 30 tháng 5 năm 1979, thành lập Đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo.[15]

Từ ngày 12 tháng 8 năm 1991, thành lập tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu từ một phần tỉnh Đồng Nai

bao gồm Đặc khu Vũng Tàu-Côn Đảo và 3 huyện: Châu Thành, Long Đất và Xuyên Mộc.

Khi đó Bà Rịa - Vũng Tàu gồm thành phố Vũng Tàu (tỉnh lị) và 4 huyện: Châu Thành, Côn

Đảo, Long Đất, Xuyên Mộc.

Ngày 2 tháng 6 năm 1994, chia huyện Châu Thành thành thị xã Bà Rịa và 2 huyện: Châu

Đức, Tân Thành.[16]

Ngày 9 tháng 12 năm 2003, chia huyện Long Đất thành 2 huyện Long Điền và Đất Đỏ.[17]

Ngày 2 tháng 5 năm 2012, tỉnh lị được chuyển từ thành phố Vũng Tàu về thị xã Bà Rịa.[18]

Ngày 22 tháng 8 năm 2012, chuyển thị xã Bà Rịa thành thành phố Bà Rịa.[19]

Page 25: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

Ngày 12 tháng 4 năm 2018, chuyển huyện Tân Thành thành thị xã Phú Mỹ.[20]

Giáo dục & Y tế

Giáo dục

Tính đến thời điểm ngày 8 tháng 9 năm 2015, trên địa bàn toàn tỉnh có 505 trường học ở cấp

phổ thông trong đó có Trung học phổ thông có 31 trường, Trung học cơ sở có 92 trường, Tiểu

học có 184 trường, bên cạnh đó còn có 198 trường mẫu giáo[21]

. Với hệ thống trường học như

thế, góp phần giảm thiểu nạn mù chữ trong địa bàn tỉnh[21]

.

Y tế

Theo thống kê về y tế năm 2011, trên địa bàn toàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có 98 cơ sở khám

chữa bệnh trực thuộc Sở Y tế. Trong đó có 10 Bệnh viện, 6 phòng khám đa khoa khu vực và

82 Trạm y tế phường xã, với 1445 giường bệnh và 480 bác sĩ, 363 y sĩ, 644 y tá và khoảng

261 nữ hộ sinh[22]

.

Kinh tế

Trung tâm thương mại Bà Rịa

Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Hoạt động kinh tế của Tỉnh

trước hết phải nói về tiềm năng dầu khí. Trên thềm lục địa Đông Nam Bộ tỉ lệ các mũi khoan

thăm dò, tìm kiếm gặp dầu khí khá cao, tại đây đã phát hiện các mỏ dầu có giá trị thương mại

lớn như: Bạch Hổ (lớn nhất Việt Nam), Rồng, Đại Hùng, Rạng Đông. Đương nhiên xuất khẩu

dầu đóng góp một phần quan trọng trong GDP của Bà Rịa-Vũng Tàu. Bà Rịa-Vũng Tàu là nơi

hội tụ nhiều tiềm năng để phát triển như: có 93% tổng trữ lượng dầu mỏ và 16% tổng trữ

lượng khí thiên nhiên của cả nước, được Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng hệ thống cảng

biển quốc gia và quốc tế hiện đại, nằm trong vùng trọng điểm của Chương trình du lịch quốc

gia.

Ngoài lĩnh vực khai thác dầu khí, Bà Rịa Vũng Tàu còn là một trong những trung tâm năng

lượng, công nghiệp nặng, du lịch, cảng biển của cả nước. Trung tâm điện lực Phú Mỹ và Nhà

máy điện Bà Rịa chiếm 40% tổng công suất điện năng của cả nước (trên 4000 MW trên tổng

số gần 10.000 MW của cả nước). Công nghiệp nặng có: sản xuất phân đạm urê (800.000 tấn

năm), sản xuất polyetylen (100.000 tấn/năm), sản xuất clinker, sản xuất thép (hiện tại tỉnh có

hàng chục nhà máy lớn đang hoạt động gồm VinaKyoei, Pomina, Thép miền Nam (South

Steel), Bluescopes, Thép Việt, Thép Tấm (Flat Steel), Nhà máy thép SMC và Posco Vietnam

đang thi công nhà máy thép cán nguội.

Page 26: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

Về lĩnh vực cảng biển: kể từ khi chính phủ có chủ trương di dời các cảng

tại nội ô Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu trở thành trung tâm

cảng biển chính của khu vực Đông Nam bộ, thuộc nhóm cảng biển số 05

bao gồm: TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng Tàu. Các cảng lớn

tập trung chủ yếu trên sông Thị Vải. Cảng Sài Gòn và Nhà máy Ba Son

đang di dời và xây dựng cảng biển lớn tại đây. Sông Thị Vải có luồng sâu

15m đảm bảo các tàu container trên 100.000 tấn đã có thể cập cảng BRVT

đi thẳng sang các nước châu Âu, châu Mỹ. Tính đến nay, toàn tỉnh có

24/52 cảng đã đi vào hoạt động, các cảng còn lại đang trong quá trình quy

hoạch và xây dựng. Tỉnh BRVT là cửa ngõ giao thương của khu vực

Miền Nam, và Việt Nam (nằm gần đường hàng hải quốc tế và là tỉnh có

nhiều cảng biển nhất Việt Nam.)

Về lĩnh vực du lịch, tỉnh BRVT là một trong những trung tâm du lịch

hàng đầu của cả nước. Nổi tiếng đẹp nhất thành phố Vũng Tàu là bãi biển

Thuỳ Vân hay còn gọi là Bãi Sau nằm ở đường Thuỳ Vân. Dọc bờ biển

Long Hải, Xuyên Mộc có nhiều bãi biển đẹp và khu du lich lớn: Hồ Tràm

MGM, Vietso resort.... Các khu du lịch có Khu du lịch Biển Đông, Khu

du lịch Nghinh Phong... Các khách sạn có Khách sạn Pullman, khách sạn

Imperial, Khách sạn Thuỳ Vân, khách sạn Sammy, khách sạn Intourco

Resort, khách sạn DIC...

Tính đến nay trên địa bàn tỉnh đang có 301 dự án FDI với tổng vốn đăng ký 27 tỉ USD và 450

dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đăng ký hơn 244 ngàn tỉ đồng.

GDP bình quân đầu người năm 2010 không tính dầu thô và khí đốt ước

đạt 5.872 đô la Mỹ (tăng 2,28 lần so với năm 2005)[23]

Trong những năm gần đây tỉnh luôn đứng trong tốp những địa phương thu

hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài nhất tại Việt Nam. Nằm ở vị trí thứ 3 về

việc đóng góp ngân sách nhà nước, sau TP.Hồ Chí Minh và Hà Nội.

Cơ cấu kinh tế Bà Rịa-Vũng Tàu (năm 2012): công nghiệp – xây dựng

69,7%; dịch vụ 24,5% và nông lâm ngư nghiệp 5,8%.

. Tỉnh đã phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011-2020.

Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 61%, cao hơn tỷ lệ của cả nước là 46%. Tỷ

lệ hộ nghèo theo chuẩn quốc gia ước đạt 1,7%, thấp hơn nhiều so với cả

nước. 100% xã, huyện đạt phổ cập trung học cơ sở, phổ cập tiểu học đúng

độ tuổi. Tỷ lệ huy động số cháu đi mẫu giáo trong độ tuổi đạt 87,7% và

tỉnh đang phấn đấu hoàn thành phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi vào cuối

năm 2013. Tỷ lệ dân số nông thôn được dùng nước sạch đạt 96%. 93%

gia đình đạt chuẩn văn hóa.

Phấn đấu đến năm 2015, trở thành tỉnh công nghiệp và cảng biển, đạt tốc

độ tăng trưởng GDP bình quân 14%/năm, kể cả dầu khí bình quân

10,8%/năm. GDP bình quân đầu người đạt 11.500 USD, kể cả dầu khí đạt

15.000 USD [23]

. Về cơ cấu kinh tế, công nghiệp xây dựng 62%, dịch vụ

35%, nông nghiệp 3%. Giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn tỉnh từ 21,69%

xuống dưới 2,35% (theo chuẩn mới), cơ bản không còn hộ nghèo theo

Page 27: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

chuẩn quốc gia. Mức hưởng thụ văn hóa đạt 42 lần/người/năm; 92% gia

đình đạt chuẩn gia đình văn hóa; 92% thôn, ấp đạt chuẩn văn hóa; 99%

dân số nông thôn được sử dụng điện và nước hợp vệ sinh.

Định hướng đến năm 2020, trở thành thành phố cảng, đô thị cảng lớn nhất

nước cùng với Hải Phòng, trung tâm Logistics và công nghiệp hỗ trợ,

trung tâm công nghiệp quan trọng của cả nước. Theo đó, GDP bình quân

đầu người dự báo đạt 27.000 USD/người/năm (tương đương thu nhập của

các nước phát triển).

Khu công nghiệp

Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu hiện có các khu công nghiệp và cụm công nghiệp sau:

KCN Long Sơn

KCN Sonadezi Châu Đức (Khu công nghiệp hiện đại nhất Việt Nam)

KCN Phú Mỹ III (Khu công nghiệp đô thị chuyên sâu về công nghiệp hỗ

trợ dành cho nhà đầu tư Nhật Bản)

CCN Đá Bạc (Cụm công nghiệp đô thị chuyên sâu về công nghiệp hỗ trợ

dành cho nhà đầu tư Nhật Bản)

KCN Phú Mỹ I

KCN Đông Xuyên

KCN Mỹ Xuân A

KCN Mỹ Xuân A2

KCN Mỹ Xuân B1- CONAC

KCN Cái Mép

KCN Phú Mỹ II

KCN Mỹ Xuân B1 - Tiến Hùng

KCN Mỹ Xuân B1 - Đại Dương

KCN Long Hương

KCN Đất Đỏ 1

Tổ hợp lọc hóa dầu Long Sơn.

Đang quy hoạch thêm các khu công nghiệp ở huyện Đất Đỏ.

Ngoài ra, tỉnh đã quy hoạch 29 cụm công nghiệp tại các huyện, thành phố

trong tỉnh.

Đối ngoại

Tỉnh Bà Rịa - Vũng đã xây dựng mối quan hệ hợp tác về nhiều mặt với nhiều tỉnh thành trong

cả nước và quốc tế. Tính đến tháng 9 năm 2015, tỉnh đã ký xác lập quan hệ đối tác kết nghĩa

với các địa phương sau đây:

Giao thông vận tải

Đường bộ: Tỉnh có hệ thống giao thông khá hoàn chỉnh nối các huyện thị

với nhau. Quốc lộ 51A (8 làn xe) chạy qua tỉnh dài gần 50 km. Trong

Page 28: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

những năm tới sẽ có Đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu 6 làn xe song

song với Quốc lộ 51A.

Đường sông: Hệ thống các cảng biển như nêu trên. Từ Vũng Tàu có thể đi

Thành phố Hồ Chí Minh bằng tàu cánh ngầm.

Hàng không: Sân bay Vũng Tàu chủ yếu phục vụ cho máy bay trực thăng

thăm dò khai thác dầu khí. Trong tương lai, Sân bay Quốc tế Long Thành

được xây dựng cách Vũng Tàu 70 km, ranh giới tỉnh khoảng 20 km.

Tỉnh cũng đang triển khai di dời sân bay Vũng Tàu sang đảo Gò Găng thuộc ngoại thành

Vũng Tàu và xây dựng sân bay Gò Găng thành sân bay Quốc tế kết hợp với phục vụ hoạt

động bay thăm dò và khai thác dầu khí.

Đường sắt: hiện tại chưa có đường sắt đến tỉnh. Theo quy hoạch đến năm

2015 của ngành đường sắt, một đường sắt đôi cao tốc khổ rộng 1.435 m

sẽ được xây dựng nối Tp HCM và Vũng Tàu, tốc độ thiết kế: trên

300 km/g.

Xe buýt

04: Bình Châu - Phước Bửu - Đất Đỏ - Long Điền - Bà Rịa - Vũng Tàu.

06: Phú Mỹ - Bà Rịa - Vũng Tàu.

08: Bình Châu - La Gi (Bình Thuận).

11: Ngã Tư Vũng Tàu (Thành phố Biên Hòa) - Long Thành - Phú Mỹ.

15: Dầu Giây - Thị xã Long Khánh - Sông Ray - Bàu Lâm - Xuyên Mộc -

Hòa Hiệp.

606: Xuân Trường, Ông Đồn, Sông Ray, Bàu Lâm, Hòa Bình, Ngãi Giao,

Bà Rịa, Long Hải.

Văn hóa

Điều đặc biệt nhất của tỉnh là Bà Rịa - Vũng Tàu có 10 đền thờ cá voi, nhiều nhất ở miền

Nam. Đương nhiên lễ hội Nghinh Ông, hay Tết của biển, là một sự kiện quan trọng trong đời

sống văn hóa và tâm linh của dân chài nơi đây.

Tỉnh có ngày lễ Lệ Cô Long Hải từ 10/2 đến 12/2 âm lịch để thờ cúng Mẫu - Nữ thần và kết

hợp cúng thần biển.

Bên cạnh đó vào ngày giỗ ông Trần 20 tháng 2 (âm lịch) và tết trùng cửu 9 tháng 9 (âm lịch)

tại Nhà Lớn Long Sơn có tổ chức lễ hội long trọng thu hút hàng chục ngàn người từ các nơi

về tham dự.

Danh nhân

Các danh nhân sinh ra và cư trú tại Bà Rịa-Vũng Tàu gồm:

Nhân vật lịch sử

Page 29: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

Nguyễn Thị Rịa (1665-1759), người có công khai hoang lập ấp vùng đất

Mô Xoài trước đây.

Huỳnh Tịnh Của (1834-1907), nhà văn hóa và ngôn ngữ học.

Ông Trần (1855-1935), tên thật là Lê Văn Mưu, nghĩa quân chống Pháp,

người khai sáng Đạo Ông Trần, nhà doanh điền lập nên xã đảo Long Sơn.

Dương Bạch Mai (1904-1964), chính trị gia, nhà ngoại giao.

Lê Thành Duy (1922-1946), công an nhân dân, anh hùng lực lượng vũ

trang nhân dân.

Hoàng Việt (1928-1967), tên thật là Lê Chí Trực, nhạc sĩ.

Nguyễn Văn Tàu (sinh năm 1928), đại tá tình báo Quân đội Nhân dân

Việt Nam.

Võ Thị Sáu (1933-1952), nữ chiến sĩ thời chống Pháp, anh hùng lực

lượng vũ trang nhân dân.

Nguyễn Thanh Đằng (1945-1971), anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

Giám mục Tôma Nguyễn Văn Trâm (sinh năm 1945), Giám mục tiên

khởi của Giáo phận Bà Rịa.

TỔNG QUAN BÀ RỊA - VŨNG TÀU

Bà Rịa – Vũng Tàu nằm ở khu vực miền Đông Nam Bộ, phía Tây giáp

thành phố Hồ Chí Minh, phía Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Phía Đông giáp tỉnh

Bình Thuận, phía Nam giáp biển Đông, với 305 km chiều dài bờ biển, trong

đó có nhiều bãi tắm đẹp. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh mẽ

về du lịch biển đảo.

CON NGƢỜI: NGUỒN GỐC, TẬP QUÁN SỐNG, TẬP QUÁN VĂN

HÓA, TÔN GIÁO

Người dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có đời sống văn hóa, phong tục tập quán,

nghệ thuật tôn giáo, tín ngưỡng… rất phong phú và đa dạng, trong đó tiêu biểu

nhất là yếu tố văn hóa biển.

Là vùng đất có những của biển kín gió rất thuận lợi về giao thông đường thủy,

Bà Rịa – Vũng Tàu là nơi lưu dân người Việt từ miền Trung vào khai phá sớm

nhất Nam Bộ, khoảng thế kỷ XVII. Từ đó cho đến giữa thế kỷ XIX, bộ mặt của

vùng đất Bà Rịa – Vũng Tàu đã có những thay đổi sâu sắc. Từ một nơi hoang

vu, biển cả mênh mông, đồi núi, rừng rậm đã trở thành ruộng đồng, làng mạc trù

phú. Tài nguyên đất, rừng, biển đã được khai thác để phục vụ cuộc sống ngày

càng sung túc hơn của con người. Quá trình khẩn hoang lập ấp cũng là thời gian

hình thành các tín ngưỡng làm chỗ dựa về tinh thần, vừa đem đến cho cư dân.

Nơi đây từ rất sớm, tín ngưỡng dân gian vừa là chỗ dựa tinh thần, vừa đem đến

cho các cư dân miền biển Bà Rịa – Vũng Tàu một không gian hội hè sau những

ngày lao động mưu sinh.

Page 30: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

Theo thời gian, cư dân đa nguồn gốc từ các nơi trong nước di cư đến ngàycàng

đông đúc, ruộng đồng phì nhiêu, ngành nghề phát triển và có sự phân công lao

động theo nghề nghiệp. Trong đó, bộ phận dân cư sống bằng nghề đánh bắt thủy

hải sản chiếm tỷ lệ khá cao.

Bà Rịa – Vũng Tàu thể hiện sự pha trộn tín ngưỡng hết sức rõ rệt và trở thành

một đặc điểm nổi bật rất đáng lưu ý. Đối tượng thờ cúng của ngư dân Bà Rịa –

Vũng Tàu khá đa dạng. Họ có phong tục thờ thần Thành Hoàng và các vị thần

dân gian; thờ cá Ông (cá voi); thờ cúng ông bà tổ tiên; thờ Bà Ngũ Hành và

Thần Bà Thiên Yana; thờ bà Thiên Hậu Thánh Mẫu và tín ngưỡng Ông Trần…

Chính cộng đồng đa nguồn gốc đã góp phần làm phong phú và tạo diện mạo đặc

trưng của các yếu tố văn hóa biển Bà Rịa – Vũng Tàu… Sự hội tụ đó đã hóa giải

mọi độc tôn, tạo nên sự thăng bằng, phong phú trong đời sống văn hóa tinh thần

và tâm linh của cư dân Bà Rịa – Vũng Tàu xưa và nay.

LỊCH SỬ

•Bà Rịa – Vũng Tàu là vùng đất được khai phá và xây dựng cách nay hơn 300

năm.

•1698 – tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ngày nay được lưu dân người Việt từ miền

Trung vào khai phá từ thời nhà Nguyễn, là vùng đất của thành Gia Định.

•1895 – Thực dân Pháp tách phần đất của thành phố Vũng Tàu ngày nay lập

thành phố Cap Saint Jacques.

•1945 – Chính quyền cách mạng thành lập tỉnh Cáp (bao gồm Bà Rịa và Vũng

Tàu ngày nay).

•1967 – Thành lập tỉnh Bà Rịa - Long Khánh.

•1975 – Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ngày nay là một phần của tỉnh Đồng Nai.

•1980 – Thành lập Đặc Khu Vũng Tàu – Côn Đảo trên cơ sở thị xã Vũng Tàu

thuộc tỉnh Đồng Nai và Côn Đảo.

•12/08/1991 – Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chính thức được thành lập theo Nghị

quyết kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa VIII và phát triển đến nay.

ĐỊA LÝ

Bà Rịa – Vũng Tàu là tỉnh thuộc khu vực miền Đông Nam Bộ, phía Tây giáp

thành phố Hồ Chí Minh, phía Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Phía Đông giáp tỉnh

BìnhThuận, phía Nam giáp biển Đông, với 305 km chiều dài bờ biển, trong đó

Page 31: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

có nhiều bãi tắm đẹp. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh mẽ về du

lịch biển đảo.

KHÍ HẬU

Bà Rịa – Vũng Tàu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ôn hòa do chịu ảnh hưởng

của biển, phân thành hai màu rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô

từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình hàng năm 25oC -27

oC,

hiếm khi có bão, thường xuyên có nắng, độ ẩm trung bình trên 80%. Bà Rịa –

Vũng Tàu không có mùa đông nên có thể thực hiện các chuyến nghỉ ngơi, du

lịch cả năm.

DIỆN TÍCH – DÂN SỐ

Diện tích tự nhiên của tỉnh là 1.982km2, dân số 1.041.565 người, mật độ dân số

525 người/km2 (Theo số liệu thống kê năm 2013).

CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH

Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có 08 đơn vị hành chính gồm thành phố Vũng Tàu, thị

xã Bà Rịa (nay là Thành phố Bà Rịa) và 6 huyện: Long Điền, Đất Đỏ, Xuyên

Mộc, Tân Thành, Châu Đức, và huyện Côn Đảo. Thành phố Vũng Tàu là trung

tâm kinh tế, văn hóa và Thành phố Bà Rịa là trung tâm hành chính – chính trị

của tỉnh.

ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI

Bà Rịa – Vũng Tàu nằm ở vị trí rất đặc biệt là cửa ngõ của các tỉnh miền Đông

Nam Bộ hướng ra biển Đông, có ý nghĩa chiến lược về đường hàng hải quốc tế,

có hệ thống cảng biển lớn là đầu mối tiếp cận với các nước trong khu vực Đông

Nam Á và thế giới. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng là tiềm

năng để phát triển nhanh và toàn diện các ngành kinh tế như: dầu khí, cảng và

vận tải biển, sản xuất - chế biến hải sản và đặc biệt là du lịch… Có giao thông

đường bộ, đường biển, đường hàng không phát triển khá đồng bộ… là điều kiện

thuận lợi để giao lưu, phát triển du lịch, thương mại và hợp tác đầu tư trong và

ngoài nước.

Page 32: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

THÀNH PHỐ VŨNG TÀU

Thành phố Vũng Tàu là thành phố thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, ở vùng

Đông Nam Bộ Việt Nam. Vũng Tàu từng là trung tâm kinh tế, tài chính,

văn hóa và giáo dục của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và là một trong những

trung tâm kinh tế của vùng Đông Nam Bộ. Từ ngày 2 tháng 5 năm 2012,

tỉnh lỵ Bà Rịa-Vũng Tàu chuyển đến thành phố Bà Rịa. Vũng Tàu là một

thành phố ven biển, một địa điểm du lịch của miền Nam Việt Nam. Vũng

Tàu là khu vực hậu cần của ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam.

* Diện tích: 144,42 km2

* Dân số (năm 2017): trên 331.891 người

* Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa

* Nhiệt độ trung bình trong năm: 26-28oC

* Có 2 mùa:

+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10

+ Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4

* Nƣớc biển: Nhiệt độ trung bình từ 25 – 29oC; thường xuyên có độ mặn 32-

35%.

Thành phố Vũng Tàu được nhiều người biết đến vì nơi đây là trung tâm du lịch

lớn của tỉnh.

Thành phố Vũng Tàu có 2 ngọn núi chính: núi Tương Kỳ (còn gọi là núi Lớn)

cao 249 thước, núi Tao Phùng (còn gọi là núi Nhỏ) cao 170 thước được cấu tạo

bởi 521 mẫu đá, phần đất còn lại của Vũng Tàu là một lớp cát thật sâu, dù đào

giếng sâu tới đâu cũng chỉ thấy toàn là cát.

Thành phố Vũng Tàu có một dãy đồi cát nằm song song với bãi biển ở hướng

Đông - Nam (tức bãi Thùy Vân), chạy từ chân núi Tao Phùng đến cửa Lấp với

chiều dài khoảng 10 cây số. Đồi cát cao nhất là 32 thước nằm trong phường

Thắng Nhứt, đồi thấp nhất cao bốn thước ở phường Thắng Tam. Những hàng

dương liễu được trồng dọc theo các dãy đồi cát theo bờ biển vừa làm tăng vẻ

đẹp thiên nhiên vừa để cản bớt các trận gió biển từ hướng Đông Nam thổi cát

lấn vào đồng bằng, giúp cho hoa màu trồng trọt trên đất liền đỡ bị thiệt hại.

Ngoài ra, còn vài đồi cát nằm rải rác giữa khu phố Thắng Nhất và Phước Thắng.

Page 33: Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934 …...Đảng bộ Bà Rịa-Vũng Tàu-Những chặng đƣờng lịch sử (1934-2018) Ngày 3/2/1930,

Sông lớn nhất của thành phố là sông Dinh, dài 11 cây số, nằm về phía Tây Bắc.

Phía Đông Bắc có rạch Cây Khế dài sáu cây số. Rạch bà nằm chính giữa thành

phố, làm ranh giới của hai khu phố Thắng Nhứt và Phước Thắng, dài gần 8 cây

số. Tại khu phố Thắng Nhì, phía Nam cù lao Bến Đình có rạch Bến Đình. Về

phía Đông khu phố Phước Thắng, nơi cửa Lấp, có ba con rạch dẫn nước vào

thành phố là rạch Suối Nước, rạch Sông Cái và rạch Ông Năm.