Nâng trần bội chi và Tăng phát hành TPCP: Một số phân tích

12
Nâng trần bội chi và Tăng phát hành TPCP: Một số phân tích Nguyễn Anh Dương Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2013

description

Nâng trần bội chi và Tăng phát hành TPCP: Một số phân tích. Nguyễn Anh Dương Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2013. Nội dung trình bày. Giới thiệu; Bối cảnh kinh tế và đề xuất nâng trần bội chi NSNN và tăng phát hành TPCP; Tác động của nâng trần bội chi NSNN và một số vấn đề; - PowerPoint PPT Presentation

Transcript of Nâng trần bội chi và Tăng phát hành TPCP: Một số phân tích

Page 1: Nâng trần bội chi và Tăng phát hành TPCP: Một số phân tích

Nâng trần bội chi và Tăng phát hành TPCP:

Một số phân tích

Nguyễn Anh Dương

Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2013

Page 2: Nâng trần bội chi và Tăng phát hành TPCP: Một số phân tích

Nội dung trình bày

Giới thiệu;

Bối cảnh kinh tế và đề xuất nâng trần bội chi NSNN

và tăng phát hành TPCP;

Tác động của nâng trần bội chi NSNN và một số

vấn đề;

Dự báo tác động đối với kinh tế VN.

Page 3: Nâng trần bội chi và Tăng phát hành TPCP: Một số phân tích

Giới thiệu

HNKTQT sâu rộng đi kèm với nhiều chuyển biến về KT-XH ở VN.

Việc gia nhập WTO là một mốc quan trọng, dù không phải là điểm

đầu hay điểm cuối, trong tiến trình HNKTQT ở VN Kỳ vọng lớn,

song thực tế giai đoạn 2007-2012 lại có nhiều biến động khó lường

(do bối cảnh kinh tế thế giới với nhiều biến động + điều chỉnh chính

sách).

NQ11 mang lại nhiều chuyển biến, song đi cùng với tăng trưởng thấp

và khó khăn trong SX-KD. Đề xuất nâng trần bội chi NSNN và tăng

phát hành TPCP nhằm tạo điều kiện cho phục hồi kinh tế, song tác

động như thế nào?

Page 4: Nâng trần bội chi và Tăng phát hành TPCP: Một số phân tích

Bối cảnh kinh tế và đề xuất

Kinh tế thế giới còn nhiều khó khăn (các nền KT lớn chậm phục hồi, nợ công châu Âu, giá nhiều hàng hóa và nhiên liệu ở mức cao, v.v.) song có nhiều chuyển biến so với 2011-12 (nền tảng thị trường tài chính thế giới, phục hồi TTCK, sự năng động của khối nước đang phát triển, tự do hóa thương mại khu vực, v.v.).

Kinh tế VN đối mặt với nhiều thách thức: liên tục phải xử lý tình thế giữa ổn định lạm phát – tháo gỡ khó khăn SX-KD. NQ 11 giúp cải thiện đáng kể môi trường KTVM, song cũng để lại hệ lụy không nhỏ với nền kinh tế thực.

CP chưa có nhiều điều kiện để tập trung vào cải cách dài hạn. Tái cơ cấu nền KT và các lĩnh vực trọng tâm: có chuyển biến, song chưa như mong đợi. Nguồn lực cho cải cách hạn hẹp hơn nhiều.

Page 5: Nâng trần bội chi và Tăng phát hành TPCP: Một số phân tích

Khó khăn kinh tế tác động trở lại tới thu NSNN và dư địa tài khóa. Bội chi NSNN (so với GDP) bị khống chế ở một mức trần nhất định,

song áp lực hiện do thu NSNN chậm (không phải do chi quá nhiều như trước đây).

Nâng trần bội chi NSNN và phát hành thêm TPCP là những giải pháp được xem xét: Quốc hội thông qua đề xuất tăng trần bội chi NSNN lên 5,3%GDP

vào năm 2013 và 2014. Chính phủ cũng đề xuất phát hành bổ sung 170 nghìn tỷ đồng

TPCP giai đoạn 2014-2016 (bên cạnh kế hoạch 2011-2015).

Page 6: Nâng trần bội chi và Tăng phát hành TPCP: Một số phân tích

Tác động của nâng trần bội chi NSNN và một số vấn đề

Ước lượng CIEM 2009: gói kích cầu 8,7% GDP giúp tăng trưởng

GDP tăng 1-1,5 điểm phần trăm

nâng trần bội chi từ 4,8% GDP lên 5,3% GDP và sử dụng phần tiền

tăng thêm cho đầu tư chỉ giúp tăng trưởng GDP cao hơn 0,057-0,086

điểm phần trăm (cơ cấu KT ít thay đổi)

đạt được tăng trưởng 5,5-5,8% năm 2014 là rất khó khăn (nếu không

có động lực tăng trưởng khác).

Yêu cầu: giải ngân nhanh vào các lĩnh vực có tác động sớm + nâng

cao hiệu quả đầu tư.

Page 7: Nâng trần bội chi và Tăng phát hành TPCP: Một số phân tích

Mô phỏng biến động của cán cân thương mại, tỷ giá, tăng trưởng kinh tế và lạm phát khi tăng thâm

hụt ngân sách

-40,000

-20,000

0

20,000

40,000

60,000

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of BDEF to BDEF

-1,500

-1,000

-500

0

500

1,000

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of VN_TBAL to BDEF

-200

-100

0

100

200

300

400

500

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of XR_AV to BDEF

-1.00

-0.75

-0.50

-0.25

0.00

0.25

0.50

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of VN_G to BDEF

-2

-1

0

1

2

3

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of VN_INF to BDEF

Response to Cholesky One S.D. Innovations ± 2 S.E.

Page 8: Nâng trần bội chi và Tăng phát hành TPCP: Một số phân tích

Một số vấn đề: Lựa chọn các dự án tốt nhất để bỏ vốn trong điều kiện nguồn lực

hiện có (thay vì tìm cách tăng nguồn lực để thực hiện các dự án hiện có).

Tăng đầu tư công và khả năng chèn lấn đầu tư tư nhân. Tăng đầu tư công và tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế (nhằm

bảo đảm khả năng trả nợ và duy trì nợ công bền vững). Xử lý nợ đọng XDCB. Mục tiêu ưu tiên: ổn định kinh tế vĩ mô vs. tăng trưởng kinh tế

Page 9: Nâng trần bội chi và Tăng phát hành TPCP: Một số phân tích

Dự báo tác động đối với kinh tế VN

3 kịch bản:

Kịch bản cơ sở Kịch bản 1 Kịch bản 2 GDP của đối tác 2013: 2,2%

2014: 3,0% 2015: 3,3%

2013: 2,2% 2014: 3,0% 2015: 3,3%

2013: 2,2% 2014: 3,0% 2015: 3,3%

Giá của Hoa Kỳ 2013: 2,4% 2014-2015: 2,5%/năm

2013: 2,4% 2014-2015: 2,5%/năm

2013: 2,4% 2014-2015: 2,5%/năm

Giá nông sản XK 2013: -5,93% 2014-2015: 1,97%/năm

2013: -5,93% 2014-2015: 1,97%/năm

2013: -5,93% 2014-2015: 1,97%/năm

Giá dầu thế giới 2013: 2,4% 2014: 2,2% 2015: 1,9%

2013: 2,4% 2014: 2,2% 2015: 1,9%

2013: 2,4% 2014: 2,2% 2015: 1,9%

Tỷ giá VND/USD 2%/năm 0%/năm 2%/năm M2 15%/năm 2013: 16%

2014: 20% 2015: 18%

2013: 16% 2014: 20% 2015: 18%

Giá nhập khẩu -5%/năm -5%/năm -5%/năm Dân số 1,1%/năm 1,1%/năm 1,1%/năm Việc làm 3%/năm 3%/năm 3%/năm Lượng dầu XK 0%/năm 0%/năm 0%/năm REER 0%/năm 0%/năm 0%/năm FDI +5%/năm +5%/năm 2013: +5%

2014-2015: +20,75%/năm

Chuyển giao Chính phủ (BOP)

10%/năm 10%/năm 10%/năm

Chuyển giao tư nhân (ròng, BOP)

-10%/năm -10%/năm -10%/năm

Đầu tư công 2013: + 50.000 tỷ đồng; 2014-2015: +37.500 tỷ đồng/năm

2013: + 67.000 tỷ đồng; 2014: +114.500 tỷ đồng 2015: + 94.500 tỷ đồng

2013: + 67.000 tỷ đồng; 2014: +114.500 tỷ đồng 2015: + 94.500 tỷ đồng

Page 10: Nâng trần bội chi và Tăng phát hành TPCP: Một số phân tích

Kết quả dự báo một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của Việt Nam, 2013-2015 (%)

Kịch bản cơ sở Kịch bản 1 Kịch bản 2

2013 2014 2015 2013 2014 2015 2013 2014 2015

Tăng trưởng GDP 5,27 5,47 5,83 5,34 5,65 6,08 5,34 5,81 6,22

Lạm phát 6,04 6,58 6,90 6,12 8,86 8,52 6,12 8,94 8,56

Tăng trưởng xuất khẩu 15,32 16,11 16,43 15,36 17,28 17,79 15,36 17,65 18,31

Thâm hụt thương mại (tỷ USD)

-0,6 -1,4 -2,1 -0,8 -4,3 -3,7 -0,8 -4,9 -4,0

Nguồn: Dự báo của tác giả.

Page 11: Nâng trần bội chi và Tăng phát hành TPCP: Một số phân tích

So với Kịch bản cơ sở, trong Kịch bản 1: GDP và xuất khẩu tăng

nhanh hơn, song lạm phát và thâm hụt thương mại lớn hơn, dù

không nghiêm trọng như giai đoạn 2007-2008 hay 2010-2011. Đà

phục hồi kinh tế vẫn rõ ràng.

So với Kịch bản cơ sở, trong Kịch bản 2: tăng cường cải cách song

song với bổ sung nguồn lực đầu tư công sẽ giúp tận dụng cơ hội từ

HNKTQT+phục hồi kinh tế nhanh hơn nữa. Thay đổi cơ cấu vẫn

chậm lạm phát cao hơn và thâm hụt thương mại lớn hơn.

bổ sung nguồn lực đầu tư công sẽ giúp phục hồi kinh tế, song cần

thêm cải cách trong nước hướng tới tăng cường hiệu quả sử dụng

nguồn lực (trước hết là quản lý và giám sát đầu tư công).

Page 12: Nâng trần bội chi và Tăng phát hành TPCP: Một số phân tích

XIN CẢM ƠN!