Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

45
25/05/2014 1 Rt mong nhận được sng hvà góp ý ca các bn. Mình mong mun scó thêm nhiu tài liệu để chia scùng các bạn hơn nữa. Nếu cn tài liu gì các bn có thgi email hoặc inbox mình để có thông tin phn hi nhanh nht nha. Xin cảm ơn! Nguyn Hoàng Hi Email: [email protected] FB: Fb.com/hainh.tmdt Web: hoicudem.com/ Skype: hainh.tmdt SĐT: 0942-358-403

description

Trong bối cảnh kinh tế xã hội hiện nay, vật giá leo thang mỗi ngày, kéo theo nhiều khó khăn và ưu tư, vấn đề chi tiêu được đặt lên hàng đầu. Nhất là đối với nhưng bạn sinh viên nói chung với các bạn sinh viên đại học Thương Mại nói riêng mới bắt đầu cuộc sống đại học, vấn đề chi tiêu của bạn chủ yếu vẫn do bố mẹ phụ cấp, tuy nhiên bạn sẽ thật sự làm chủ những khoản tiêu đấy, vậy nên hãy chi tiêu một cách khoa học và hợp lý.

Transcript of Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

Page 1: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

25/05/2014 1

Rất mong nhận được sự ủng hộ và góp ý của các

bạn. Mình mong muốn sẽ có thêm nhiều tài liệu để

chia sẻ cùng các bạn hơn nữa. Nếu cần tài liệu gì các

bạn có thể gửi email hoặc inbox mình để có thông

tin phản hồi nhanh nhất nha. Xin cảm ơn!

Nguyễn Hoàng Hải

Email: [email protected]

FB: Fb.com/hainh.tmdt

Web: hoicudem.com/ Skype: hainh.tmdt SĐT: 0942-358-403

Page 2: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

ĐỀ TÀI: MỨC CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA SINH

VIÊN NGOẠI TỈNH ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI.

Nhóm: 02

Lớp HP: 1408AMAT0411 25/05/2014 2

Page 3: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

A • MỞ ĐẦU

B • CƠ SỞ LÝ THUYẾT

C • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

D • KẾT LUẬN

BỐ CỤC

25/05/2014 3

Page 4: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

A: LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh kinh tế xã hội hiện nay, vật

giá leo thang mỗi ngày, kéo theo nhiều khó

khăn và ưu tư, vấn đề chi tiêu được đặt lên

hàng đầu. Nhất là đối với nhưng bạn sinh

viên nói chung với các bạn sinh viên đại học

Thương Mại nói riêng mới bắt đầu cuộc sống

đại học, vấn đề chi tiêu của bạn chủ yếu vẫn

do bố mẹ phụ cấp, tuy nhiên bạn sẽ thật sự

làm chủ những khoản tiêu đấy, vậy nên hãy

chi tiêu một cách khoa học và hợp lý. 25/05/2014 4

Page 5: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

5

Với mục đích tạo cơ sở và cung cấp

thông tin về việc các yếu tố ảnh hưởng

tới chi tiêu của bản thân cho các bạn

sinh đại học (đặc biệt là các bạn sinh

viên tỉnh), nhóm đề tài chúng tôi đã

nghiên cứu về vấn đề “Mức chi tiêu hằng tháng của sinh viên ngoại tỉnh ĐH Thương Mại”.

A: LỜI MỞ ĐẦU

25/05/2014

Page 6: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

B: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

I. QUY TRÌNH PHÂN TÍCH KINH TẾ LƯỢNG

Ra quyết định

Dự báo

Phân tích kết quả

Ước lượng các tham số

Thu thập số liệu

Thiết lập mô hình toán học

Nêu ra giả thiết

25/05/2014 6

Page 7: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp thu thập số liệu: thu

thập số liệu từ 31 bạn sinh viên

ngoại tỉnh ĐH Thương Mại.

Xử lý số liệu: Tiến hành hồi quy

với sự trợ giúp của eview 6.

Tổng hợp kết quả và hoàn chỉnh.

25/05/2014 7

Page 8: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

Bảng số liệu

8

STT Y X PC Z

1 1 0.8 1 0

2 1 1 1 0

3 1 1.2 1 0

4 1.5 0.8 1 0.5

5 1.5 0.8 1.5 0

6 1.5 0.9 1.5 1.5

7 1.6 0.8 1.9 0

8 1.6 0.5 2 0

9 1.8 1 1 0.8

10 1.8 0.7 1.8 0

11 2 0.7 0.2 1.8

12 2 0.6 0.5 1.5

13 2 0.5 2 0

14 2 0.6 2 0

15 2 0.8 2 0

16 2 0.8 2 0

17 2 0.9 2.2 0

18 2 0.7 2 0.5

19 2 0.8 2.5 0

20 2.5 0.8 2.5 0

21 2.5 1.2 1 4.3

22 2.8 1 2 0.8

23 3 1.2 0.5 3

24 3 0.8 3 0

25 3 1 3 0

26 3 1.2 3 0

27 3 1.3 3 0

28 3 1.5 0.7 5

29 3.2 1.1 3.2 0

30 4 1.3 0.5 5

31 2.5 1 0.7 1.2

25/05/2014

Page 9: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng

Tiền thuê nhà(X): Trong các khoản chi tiêu cần thiết của

sinh viên, thì chi tiêu cho nhà trọ đã chiếm tới hơn 1/3

khoản thu nhập của sinh viên. Để tìm được một chỗ trọ tốt

và vừa ý muốn không dễ nó có thể ảnh hưởng lớn tới chi

tiêu của sinh viên trong tương lai, như chi tiêu sử dụng chi

tiêu cho đi lại, cho sinh hoạt thường ngày đi chợ, nấu

nướng…

Phụ cấp của gia đình(PC): Phụ cấp từ gia đình là khoản

thu nhập chính của hầu hết tất cả các sinh viên trường Đại

học Thương Mại. Nó có tính quyết định chính đối với

mức chi tiêu sinh hoạt thường ngày của sinh viên như lựa

chọn các loại thức ăn, dầu gội, nước rửa bát…

25/05/2014 9

Page 10: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng

• Thu nhập làm thêm(Z): Thu nhập tới từ

công việc làm thêm của những bạn sinh viên là những khoản tiền không lớn, nhưng nó lại cải thiện đáng kể lối sống sinh hoạt của những bạn có khoản thu nhập này. Với khoản thu nhập thêm đa số sẽ được dùng vào mục đích cải thiện đời sống, như nâng cấp chỗ ở hiện tại, sử dụng để mua sắm nhiều những vật dụng cần thiết hơn…

10 25/05/2014

Page 11: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

C: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. Xây dựng một số mô hình tổng quát và phân tích để lựa chọn

MH phù hợp

1.1 Mô hình tổng quát

Yi= β1 +β2Xi +β3Zi +β4PCi + Ui (1)

Yi = β1 + β2 𝑋𝑖+ β3*Zi+ β4*𝑃𝐶2

i + Ui (2)

1.2 Giải thích các biến

a. Biến phụ thuộc

Y: Chi tiêu hàng tháng của sinh viên ( đơn vị

triệu đồng )

25/05/2014 11

Page 12: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

Tên Ý nghĩa Đơn vị tính

Xi Tiền thuê

nhà

Triệu đồng

Zi Thu nhập

làm thêm

Triệu đồng

PCi Phụ cấp của

cha mẹ

Triệu đồng

b. Biến độc lập

Biến định lượng

25/05/2014 12

Page 13: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

1.3 Hồi quy các mô hình với phần mềm eview

1.3.1 Hồi quy mô hình (1)

25/05/2014 13

Page 14: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

1.3.2 Hồi quy mô hình (2)

25/05/2014 14

Page 15: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

Dựa vào đồ thị giữa y và yf1, yf2 Lựa chọn mô hình phù hợp.

15 25/05/2014

Page 16: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

Kết luận: Như vậy mô hình (2) là phù hợp. Do đó

nhóm chọn mô hình này để nghiên cứu.

Vậy hàm hồi quy mẫu có dạng:

𝑌𝑖 = 1,054511 – 0,085816∗ 𝑋𝑖 + 0,473901∗ 𝑍𝑖+

0,220507∗ 𝑃𝐶𝑖2

Ý nghĩa của các hệ số hồi quy mẫu:

• 𝛽 1:Với các chỉ tiêu về tiền thuê nhà, thu nhập làm

thêm, phụ cấp gia đình bằng không thì chi tiêu

trung bình hàng tháng của sinh viên là : 1,054511

triệu đồng.

25/05/2014 16

Page 17: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

• 𝛽 2: Khi tiền thuê nhà tăng lên 1 triệu đồng, các chỉ

tiêu còn lại không đổi thì chi tiêu hàng tháng của

sinh viên giảm đi 0,085816 triệu đồng.

• 𝛽 3:Khi thu nhập làm thêm tăng lên 1 triệu đồng, các

chỉ tiêu còn lại không đổi thì chi tiêu hàng tháng của

sinh viên tăng lên 0,473901 triệu đồng.

• 𝛽 4: Khi phụ cấp gia đình tăng lên 1 triệu đồng, các

chỉ tiêu còn lại không đổi thì chi tiêu hàng tháng của

sinh viên tăng lên 0,220507 triệu đồng.

25/05/2014 17

Page 18: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

2. Kiểm định các loại giả thuyết

25/05/2014 18

Page 19: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

Kiểm định giả thiết đồng thời

• Với mức ý nghĩa 𝛼 = 0,05

• Ta đi kiểm định

𝐻0: 𝛽2 = 𝛽3 = 𝛽4 = 0

𝐻0: ∃ í𝑡 𝑛ℎấ𝑡 1 ℎệ 𝑠ố 𝛽𝑗 ≠ 0

<=> 𝐻0: 𝑅

2 = 0

𝐻0: 𝑅2 > 0

Ta có Prob (F-statistic)= 0,0000 < 0,05

Các biến độc lập đều ảnh hưởng tới biến chi tiêu Y

25/05/2014 19

Page 20: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

3.1.Kiểm định thừa biến cho biến

độc lập X

Kiểm định giả thuyết:

𝐻0: 𝛽2 = 0𝐻0: 𝛽2 ≠ 0

Eq: View → Coefficient tests→ Wald coefficient

restrictions

20 25/05/2014

Page 21: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

Kiểm định thừa biến cho biến độc

lập X Nghi ngờ biến X thừa trong mô hình để kiểm định ta làm như sau:

Gõ vào Wald Test:

c(2)=0

→ ok

21 25/05/2014

Page 22: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

3.1.Kiểm định thừa biến cho biến độc lập

X bằng Wald Test

22 25/05/2014

Page 23: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

3.1.Kiểm định thừa biến cho biến

độc lập X

Từ kiểm định Wald ta thấy:

P_value(Fstatistic)=0.7921> 0,05

=> Chưa có cơ sở bác bỏ 𝐻0

Kết luận: với mức ý nghĩa α=5%, biến X là một biến

thừa trong mô hình.

23 25/05/2014

Page 24: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

3.2.Nghi ngờ bỏ sót biến: chi phí học thêm( chưa có số liệu) sd kiểm định Reset

Ramsey để kiểm tra

Kiểm định Reset của Ramsey.

Kiểm định giả thuyết:

𝐻0: 𝑚ô ℎì𝑛ℎ 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑖ế𝑢 𝑏𝑖ế𝑛

𝐻1:𝑚ô ℎì𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑖ế𝑢 𝑏𝑖ế𝑛

Eq: View→ Stability Tests→ Ramsey Reset Test→ khai

báo số phần tử cần thêm, chọn 1

24 25/05/2014

Page 25: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

Kiểm định bị bỏ sót biến

25 25/05/2014

Page 26: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

Kiểm định bị bỏ sót biến

• Ta có:

mức ý nghĩa α = 0,05

• F-statistic= 1.366218

• Probability(Pvalue) = 0.253068> α

Chưa có cơ sở bác bỏ 𝐻0

Mô hình không bỏ sót biến.

26 25/05/2014

Page 27: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

4. Phát hiện và khắc phục các hiện tượng

4.1 Hiện tượng tự tương quan

Phương pháp dùng kiểm định B – G

Với mức ý nghĩa 𝛼 = 0,05 ta đi kiểm định bài toán:

Dùng phần mềm eview để kiểm định ta được bảng

kết quả sau:

25/05/2014 27

Page 28: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

Ta thấy:

P_value=0.9817>0.05

Chưa có cở sở bác

bỏ Ho nên mô hình

không xảy ra hiện

tượng tự tương quan

từ bậc 1- bậc 3

25/05/2014 28

Page 29: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

4.2 Hiện tượng đa cộng tuyến

Xét ma trận tương quan cặp giữa các biến độc lập

•Ta nhận thấy không

có cặp tương quan

nào giữa các biến

độc lập lớn hơn 0.8

Mô hình không

xảy ra hiện tượng đa

cộng tuyến.

25/05/2014 29

Page 30: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

4.3 Hiện tượng PSSS thay đổi

Ta thấy:

P_value=0.0016<0.05

Bác bỏ Ho, mô

hình xảy ra hiện

tượng PSSS thay đổi

25/05/2014 30

Page 31: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

4.3.2 Khắc phục hiện tượng

Ta khắc phục hiện tượng theo giả thiết sau:

Phương sai sai số tỉ lệ với bình phương của biến giải

thích: E(Uᵢ²) = σ²X²ᵢ

Từ MH gốc: Yi = β1 + β2 𝑋𝑖+ β3*Zi+ β4*𝑃𝐶2

i + Ui

Chia cả 2 vế của MH cho 𝑋𝑖 ta được MH:

𝑌

𝑋𝑖 =

𝛽1

𝑋𝑖 + 𝛽2 + 𝛽3

𝑍𝑖

𝑋𝑖 +𝛽4

𝑃𝐶2𝑖

𝑋𝑖 (*)

Tiến hành hồi quy mô hình (*) bằng eview ta được

kết quả như sau:

25/05/2014 31

Page 32: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

25/05/2014 32

Page 33: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

Ta dùng kiểm định White để kiểm tra lại mô hình vừa

hồi quy

•Nhận thấy mô hình

có:

P_value=0.1498>0.05

Chấp nhận Ho

hiện tượng PSSS thay

đổi đã được khắc

phục

25/05/2014 33

Page 34: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

5. Dự báo

• Xét mô hình:

𝑌

𝑋𝑖 =

𝛽1

𝑋𝑖 + 𝛽2 + 𝛽3

𝑍𝑖

𝑋𝑖 +𝛽4

𝑃𝐶2𝑖

𝑋𝑖 (*)

Mô hình (*) đã được khắc phục hiện tượng PSSS

thay đổi

Kiểm định xem mô hình (*) có mắc Tự tương quan và Đa cộng tuyến không?

25/05/2014 34

Page 35: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

• Kiểm định B_G:

Có :

P_value=0.5666>0.05

Chưa có cở sở bác

bỏ Ho, mô hình ko

xảy ra hiện tượng tự

tương quan từ bậc 1-

bậc 3

25/05/2014 35

Page 36: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

• Kiểm định đa cộng tuyến:

•Ta nhận thấy:

không có cặp tương

quan nào giữa các

biến độc lập lớn

hơn 0.8

Mô hình không

mắc phải hiện

tượng đa cộng

tuyến

Sử dụng Mô hình (*) để dự báo 25/05/2014 36

Page 37: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

5.1. Dự báo giá trị trung bình

• Tạo thêm biến quan sát thứ (n+1), điền

các giá trị của biến độc lập

• Tại cửa sổ Workfile → Proc →

Structure/Resise Current Page → tại mục

Data Range tăng thêm một đơn vị.

37 25/05/2014

Page 38: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

38 25/05/2014

Page 39: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

Tạo giá trị

Trong Eq: Proc Forecast

Tại mục Forecast name đặt là yf3

Tại mục S.E. khai báo giá trị sai số là ey0

39 25/05/2014

Page 40: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

Giá trị 𝑌 0=2.5000 , Se(𝑌 0)=0.380109

40 25/05/2014

Page 41: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

Ta được khoảng

tin cậy của dự báo giá

trị trung binh:

(2.177720; 2.822280)

Tạo giá trị trung

bình là ytbmin

và ytbmax trên

eview ta được

bảng sau:

41 25/05/2014

Page 42: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

Dự báo giá trị của biến phụ thuộc

42

Từ cửa sổ Eq ta có

giá trị

𝜎 2=0.1140467

Đặt giá trị của

Se(𝑌0 − 𝑌 0)là eu

25/05/2014

Page 43: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

Ta được khoảng tin cậy của dự báo giá trị cá

biệt: (1.398997;2.071945)

43 25/05/2014

Page 44: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

D. KẾT LUẬN

- Như vậy nhóm đã xây dựng được mô hình với mức

độ phù hợp là khá cao (82,33%) Mô hình không mắc

hiện tượng tự tương quan, đa cộng tuyến. Điều này cho

thấy các yếu tố ảnh hưởng đến mức chi tiêu của sinh

viên và số liệu chúng tôi thu thập được là tương đối

phù hợp và chính xác.

- Từ kết quả hồi quy nhóm có thể rút ra các kết luận

chung rằng các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến mức chi

của sinh viên trong mô hình chỉ bao gồm phụ cấp của

gia đình và thu nhập làm thêm. Tiền thuê nhà của sinh

viên hoàn toàn không ảnh hưởng. 25/05/2014 44

Page 45: Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên ĐH Thương Mại

45

Nhóm chúng tôi hy vọng bài nghiên cứu có

thể đem lại cho các bạn một cái nhìn khoa học

và toàn diện về các yếu tố ảnh hưởng đến mức

chi tiêu hàng tháng của sinh viên hiện nay.

Tuy nhiên bài nghiên cứu không thể tránh

khỏi những thiếu sót, nhóm rất mong được sự

nhận xét, đánh giá của cô và các bạn.

THE END. 25/05/2014