Mon Khong Khi 1644

56
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN: KỸ THUẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN 1. Trong công nghệ xử lý khí bằng phương pháp hấp thụ, người ta không áp dụng dạng dung môi: a. Có tính chất hòa tan chọn lọc b. Có độ nhớt cao c. Không tạo chất kết tủa d. Không gây ăn mòn thiết bị 2. Độ hoà tan của khí trong chất lỏng phụ thuộc vào a. Tính chất của khí và của chất lỏng, cách tiếp xúc giữa khí và chất lỏng b. Nhiệt độ môi trường, vận tốc chất khí đi vào thiết bị hấp thụ c. Áp suất riêng phần của khí trong hỗn hợp, nhiệt độ môi trường d. Tính chất của khí và của chất lỏng, áp suất riêng phần của khí trong hỗn hợp, nhiệt độ môi trường 3. Khi nồng độ SO 2 trong khí thải cao, người ta thường áp dụng quá trình xử lý bằng nước kết hợp với chất: a. Dung dịch H 2 O 2 b. Dung dịch KMnO 4 c. Dung dịch K 2 MnO 4 d. Dung dịch H 2 SO 4 5% 4. Thiết bị nào sau đây xử lý các chất độc hại trong khí thải hiệu quả nhất: a. Cyclon b. Thiết bị lọc tay áo c. Thiết bị trao đổi nhiệt d. Thiết bị hấp thu 5. Thiết bị hấp thu nào có hiệu quả kỹ thụât và kinh tế cao hơn so với các thiết bị khác. a. Buồng phun, tháp phun. b. Thiết bị sục khí c. Thiết bị hấp thụ kiểu sủi bọt d. Thiết bị hấp thụ kiểu có lớp đệm bằng vật liệu rỗng.

Transcript of Mon Khong Khi 1644

Page 1: Mon Khong Khi 1644

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN: KỸ THUẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN

1. Trong công nghệ xử lý khí bằng phương pháp hấp thụ, người ta không áp dụng dạng dung môi:

a. Có tính chất hòa tan chọn lọcb. Có độ nhớt caoc. Không tạo chất kết tủad. Không gây ăn mòn thiết bị2. Độ hoà tan của khí trong chất lỏng phụ thuộc vàoa. Tính chất của khí và của chất lỏng, cách tiếp xúc giữa khí và chất lỏngb. Nhiệt độ môi trường, vận tốc chất khí đi vào thiết bị hấp thục. Áp suất riêng phần của khí trong hỗn hợp, nhiệt độ môi trườngd. Tính chất của khí và của chất lỏng, áp suất riêng phần của khí trong hỗn hợp, nhiệt độ môi

trường3. Khi nồng độ SO2 trong khí thải cao, người ta thường áp dụng quá trình xử lý bằng

nước kết hợp với chất:a. Dung dịch H2O2

b. Dung dịch KMnO4

c. Dung dịch K2MnO4

d. Dung dịch H2SO4 5%4. Thiết bị nào sau đây xử lý các chất độc hại trong khí thải hiệu quả nhất:a. Cyclonb. Thiết bị lọc tay áoc. Thiết bị trao đổi nhiệtd. Thiết bị hấp thu

5. Thiết bị hấp thu nào có hiệu quả kỹ thụât và kinh tế cao hơn so với các thiết bị khác.a. Buồng phun, tháp phun. b. Thiết bị sục khíc. Thiết bị hấp thụ kiểu sủi bọtd. Thiết bị hấp thụ kiểu có lớp đệm bằng vật liệu rỗng.6. Tên gọi khác của thiết bị hấp thụ dạng tháp đệm là:a. Srubberb. Cylonce tổ hợpc. Cycloned. Rachir7. Chọn câu trả lời chính xác nhất: Hiệu quả quá trình hấp thụ khí thải phụ thuộc vào :a. Tính đệm của chất hấp thụb. Đặc tính của chất khíc. Khả năng tíêp xúc giữa pha khí và pha lỏngd. Khả năng phân cực của chất hấp thụ

Page 2: Mon Khong Khi 1644

8. Cơ chế của quá trình hấp thụ diễn ra theo thứ tự :a.a. Xâm nhập, khuyếch tán, hòa tanXâm nhập, khuyếch tán, hòa tanb. Khuyếch tán, Xâm nhập, hòa tanc. Khuyếch tán, Xâm nhập, hòa tan và khuyếch tánd. Khuyếch tán, Xâm nhập và khuyếch tán9. Chất thường được làm chất hấp thụ là :a. Có hoạt tính hóa học mạnhb. Có tính bốc hơi nhỏc. Có tính bốc hơi nhỏ, chất có tính oxi hóa mạnhd. Chất có tính oxi hóa mạnh10. Thiết bị xử lý khí SO2 bằng phương pháp hấp thụ nước họat động theo nguyên lý:a. Cho dòng khí sục sâu vào trong dung dịch hấp thụb. Rửa khí bằng tháp đệmc. Cho dòng khí qua lớp vật liệu rỗng chứa nướcd. Rửa khí bằng Cyclon11. Cơ sở của quá trình hấp thụ chất khí là quá trình:a. Trích lyb. Phân lyc. Truyền khốid. Hòa tan12. Chọn câu trả lời chính xác nhất: Quá trình hấp thụ khí là quá trìnha. Diễn ra quá trình sinh học giữa chất hấp thụ và chất khíb. Quá trình hòa tan chất khí vào chất hấp thục. tương tác hóa học giữa chất khí và chất hấp thụd. Hòa tan hoặc tương tác hóa học giữa chất khí và chất hấp thụ13. Ống Pames dùng đểa. Dùng để lấy mẫu khí chủ độngb. Dùng để lấy mẫu khí thụ động c. Dùng để đo khí ống khóid. Dùng để lấy mẫu bụi14. Nguồn gốc phát sinh ra khí SO2

a. Quá trình đốt nhiên liệu.b. Cháy rừng do sét đánh.c. Hoạt động của núi lửa.d. Một đáp án khác.15. Chọn phương án sai: Phương pháp nào dưới đây để tách hổn hợp thành cấu tửa. Phương pháp hóa họcb. Phương pháp cơ lý (dựa trên chính chất lỏng ở các nhiệt độ khác nhau)c. Phương pháp hút:dùng chất lỏng hay chất rắn xốp để hútd. Phương pháp lắng trực tiếp trên dung dịch16. Chọn phương án sai: Hấp thụ là quá trình hấp khí bằng chất lỏnga. Khí được hút gọi là chất bị hấp thụ b. Chất lỏng dùng để hút gọi là dung môi (còn gọi là chất hấp thụ)

Page 3: Mon Khong Khi 1644

c. Khí không bị hấp thụ gọi là khí trơd. Khí được hút gọi là chất hấp thụ17. Quá trình hấp thụ diễn ra như thế nàoa. Các phần tử pha khí tiến đến lớp biên, pha khí đi vào pha lỏngb. Các phần tử pha lỏng tiến đến lớp biên, pha lỏng đi vào pha lỏng khíc. Các phần tử pha khí và lỏng đi qua lớp biên từ cả hai phía, pha khí đi vào pha lỏng và ngược

lại.d. Các phần tử pha khí và lỏng đi qua lớp biên từ cả hai phía, pha khí đi vào pha lỏng.18. Tác dụng của khuyếch tán rối trong hấp thụa. Làm cho nồng độ phân tử được đều đặn trong khối chất.b. Làm cho các phân tử chuyển động về phía lớp biên của khối chất.c. Làm cho nồng độ phân tử dịch chuyển trong khối chất.d. Làm cho các phân tử chuyển động ra xa phía lớp biên của khối chất.19. Chọn phương án sai: Quá trình hấp thụ đóng một vai trò quan trọng trong sản xuất

hóa học, nó được ứng dụng đểa. 1111Thu hồi các cấu tử quý, làm sạch khíb. Biến đổi cấu tử này thành cấu tử khácc. Tách hổn hợp thành cấu tử riêngd. Tạo thành sản phẩm cuối cùng20. Hiệu quả của phương pháp hấp thụ phụ thuộc vàoa. Diện tích tiếp xúc bề mặt giữa khí thải và chất lỏng, thời gian tiếp xúc, nồng độ môi trường

hấp thụ và tốc độ phản ứng giữa chất hấp thụ và khí.b. Diện tích tiếp xúc bề mặt giữa khí thải và chất lỏng, thời gian tiếp xúc, vận tốc khí đi vào

thiết bị hấp thụ, chiều cao tháp hấp thụ.c. Chiều cao tháp hấp thụ, chất hấp thụ, thời gian tiếp xúc, cách tiếp xúc giữa chất hấp thụ và

khí thải.d. Vận tốc khí đi vào thiết bị, nồng độ môi trường hấp thụ và tốc độ phản ứng giữa chất hấp thụ

và khí, thời gian tiếp xúc.21. Chọn phương án đúng:Trong trường hợp nào dưới đây trường hợp nào bất buộc

chúng ta phải tiến hành quá trình nhả sau khi hấp thụ để thu các cấu tử và dung môi riêng

a. Thu hồi các cấu tử quý,tách hỗn hợp thành cấu tử riêngb. Làm sạch khíc. Xử lý khí độcd. Tạo thành sản phẩm cuối cùng

22. Tính lượng khí trơ được xác định theo công thức sau:

a.

b.

Page 4: Mon Khong Khi 1644

c.

d.

23. Phương trình cân bằng vật liệu

a. Ltr ( Yd – Yc) = Gtr (Xc – Xd)b. Gtr( Yd – Yc) = Ltr(Xc – Xd)

c. = Gtr (Xc – Xd)

d. = Ltr( Yd – Yc)

24. Khi nồng độ cuối của dung môi đạt đến nồng độ cân bằng thì lượng dung môi tối thiểu để hấp thụ được xác định theo công thức nào

a.

b.

c.

d.

25. Benzen được hấp thu trong một tháp hấp thu hoạt động ngược chiều. Lưu lượng hổn hợp khí đi vào tháp là 4500m3/h ở áp suất 760mmHg nhiệt độ là 30 0C. Hàm lượng hơi Benzen trong hổn hợp là 4% (theo thể tích). Tháp hấp thu được 85% lượng benzen. Dung môi tái sinh vào tháp hấp thu có nồng độ 0.0015 kmolbenzen/kmol dung môi.đường cân bằng là Y* = 0.2X với Y*, X là tỷ số. Xác định lượng dung môi tối thiểu.

a. Ltrmin = 59.95 Kmol/hb. Ltrmin = 39.95 Kmol/hc. Ltrmin = 49.95 Kmol/hd. Ltrmin = 29.95 Kmol/h

26. Khí CO2 được hấp thu từ hỗn hợp khí ở 30oC, 1,2at bằng dung môi là nước tinh khiết trong một tháp mâm hai pha chuyển ngược chiều. Nồng độ CO2 được giảm từ 4% còn lại 1,4%theo thể tích. Lượng pha khí đi vào tháp là 52m3/h. Vậy lượng khí trơ chiếm bao nhiêu (%), lượng khí hấp thụ chiếm bao nhiêu (%)

a. Gtr = 96%; Ght= 4%b. Gtr = 4%; Ght= 96%c. Gtr = 1,4%; Ght= 98,6%d. Gtr = 98,6%; Ght= 1,4%

Page 5: Mon Khong Khi 1644

27. Tháp mâm được sử dụng để hấp thụ hơi benzen trong dòng khí bằng một dung môi không bay hơi. Hỗn hợp khí đi vào ở đáy tháp có lưu lượng là 820m3/h, tháp làm việc ở áp suất 800mmHg và nhiệt độ là 27oC. Xác định lượng hỗn hợp khí

a. Ghh = 25.1kmol/hb. Ghh = 35.1kmol/hc. Ghh = 45.1kmol/hd. Ghh = 55.1kmol/h

28. Tính lượng vôi tôi cần dùng trong tháp đệm dung dịch sữa vôi cần để khử 17,5 lít khí SO2 ở (đktc)a. 43.74 gb. 50.62 gc. 48.16 gd. 45.56 g

29. Xử lý khí thải bằng phương pháp đốt (cháy không hoàn toàn) sinh ra.a. Khí thải không độc.b. Khí thải độc hơn.c. Khí thải ít độc hơnd. Tùy từng trường hợp.

30. Nhiệt độ khí tải tối đa cho phép trước khi thải ra môi trường (theo TCVN) là.a. 80 oCb. 100 oCc. 120 oCd. 140 oC

31. Lựa chọn phương pháp xử lý khí độc (không thu hồi) nào sau đây sẽ cho hiệu quả cao nhất.a. Phương pháp hấp phụb. Phương pháp đốt.c. Phương pháp khuyếch tán.d. Phương pháp hóa học.

32. Phương pháp đốt có thể dùng để.a. Xử lý tất cả các loại khí và bụi.b. Chỉ xử lý khí độc hại.c. Chỉ xử lý bụi.d. Xử lý khí ít độc.

33. Các yếu tố ảnh hưởng quá trình đốta. Nhiệt độ cháy, thời gian đốt, sự hòa trộn chất khí, sự cung cấp oxyb. Nhiệt độ cháy, sự hòa trộn chất khíc. lưu lượng khíd. sự cung cấp oxy

34. Phương pháp đốt thường dùng để xử lý. Chọn câu sai:a. Các chất hữu cơ dễ bay hơi.

Page 6: Mon Khong Khi 1644

b. Các chất dễ cháy.c. Chất gây mùi.d. Các chất thải khó cháy

35. Phương pháp đốt có ưu điểm.a. Chi phí xử lý thấp.b. Xử lý triệt để khí thải.c. Hệ thống xử lý đơn giản.d. Dễ vận hành

36. Nhiệt độ cần thiết đối với buồng đốt (đốt cháy hoàn toàn).a. 500 – 600oCb. 800 – 1100oCc. 1500 – 1800oCd. 1800 – 2000oC

37. Thời gian cần thiết lưu khí trong buồng đốt.a. 1 – 2sb. 2 – 5sc. 5 – 8sd. 8 – 10s

38. Yêu cầu đối với nhiệt độ trong buồng đốt.a. Ổn định không thay đổi nhiệt độb. Thay đổi tùy theo tính chất của chất ô nhiễmc. Thay đổi tùy theo mùa.d. Thay đổi tuỳ theo nồng độ chất ô nhiễm.

39. Khi sử dụng thiết bị đốt để Xử lý khí benzen thì nồng độ tối đa cho phép thải vào môi trường (theo TCVN) là bao nhiêu mg/m3.

a. 80b. 100c. 60d. 120

40. Để hạ nhiệt độ khí thải từ 1000oC xuống tới nhiệt độ tối đa cho phép (theo TCVN) thải ra môi trường người ta thường dùng thiết bị. Chọn câu sai:

a. Thiết bị phun sươngb. Thiết bị ống rảnhc. Thiết bị ống lồng ốngd. Thiết bị ngưng tụ

41. Xử lý khí thải bằng phương pháp đốt để đem lại lợi nhuận về kinh tế khói thải được a. Thu hồi nhiệt, tiết kiệm nhiên liệu.b. Không cần thu hồi nhiệtc. Chỉ thu hồi 1 phầnd. Thu hồi khí có thể dùng lại

42. Một lò đốt khí thải có chiều cao là 2m, đường kính của thiết bị này là 0,7m khí vào thiết bị với vận tốc 7m/s. Hỏi lò đốt này có khả năng đốt được với lưu lượng khí là bao nhiêu?

a. 8600 m3/h

Page 7: Mon Khong Khi 1644

b. 9693 m3/hc. 9700 m3/hd. 10000m3/h

43. Một lò đốt có đường kính 0,75m lượng khí cần phải đốt là 10.000m3/h. Tính vận tốc khí cần cấp vào và chiều cao của thiết bị để đáp ứng khả năng đốt khí với lưu lượng trên biết H = 3D

a. 5.8 m/s và 2.5 mb. 6.3 m/s và 2.3mc. 7.0 m/s và 3 md. 7.1 m/s và 3.5 m

44. Tính lượng không khí cần thiết để đốt cháy 2kg khí H2S biết trong không khí O2 chiếm 1/5 thể tích.

a. 11 kgb. 15 kgc. 14kgd. 9 kg

45. Khi xử lý khí thải bằng phương pháp đốt thì thành phần và tính chất của khí thải có ảnh hưởng gì đến thiết bị.

a. Thành phần làm ảnh hưởng đốtb. Tính chất ảnh hưởng đến quá trình đốtc. Cả tính phần và tính chất đều ảnh hưởng đến quá trìnhd. Phương pháp đốt không bị ảnh hưởng bởi thành phần và tính chất

46. Tính lượng oxy cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 1kg benzena. 3.1 kg O2

b. 2.6 kg O2

c. 1.8 kg O2

d. 4.2 kg O2

47. Một thiết bị đốt với lưu lượng khí là 7500 m3/h, khí vào thiết bị với vận tốc là 5.4 m/s. Tính thời gian lưu khí trong buồng đốt, biết H = 3D .

a. 0.4 sb. 0.8 s c. 1.2 sd. 2s

48. Xử lý khí bằng phương pháp thiêu đốt có buồng đốt thì thời gian lưu phụ thuộc vào các yếu tố:

a. Lưu lượng khí thảib. Kích thước buồng đốtc. Sự cung cấp oxyd. Nhiệt độ của khí thải đạt giá trị quy định

49. Các thông số quyết định cho quá trình cháy diễn ra hoàn toàn. Chọn câu sai:a. Nhiệt độ b. kích thước buồng đốtc. thời gian lưu

Page 8: Mon Khong Khi 1644

d. Nồng độ chất ô nhiễm50. Sản phẩm của phương pháp đốt hòan toàn là:

a. CO2, H2O b. N2, COc. CnH2n

d. Sản phẩm khác51. Phương pháp đốt cháy trực tiếp là oxi hóa các cấu tử độc hại bằng oxi ở nhiệt độ đốt

a. 300-450oCb. >450oCc. 450-1200oC d. >1000oC52. Chọn câu đúng:a. Giá thành xây dựng và vận hành thiết bị thiêu đốt có xúc tác vẫn rẻ hơn so với thiêu

đốt thông thường.b. Vật liệu xúc tác được chế tạo từ kim loại hiếm nên lượng xúc tác đòi hỏi phải nhiềuc. Hiệu quả oxy hoá của các chất xúc tác phụ thuộc nhiều vào áp suất.d. Quá trình oxy hoá xảy ra trên bề mạt chất xúc tác và sinh ra ngọn lửa.

53. Đối với phương pháp thiêu đốt thì có bao nhiêu thiết bị xử lý a. 2 b. 3 c. 4d. 5

54. Đối với dòng khí ô nhiễm có nồng độ rất lõang lựa chọn phương pháp đốt tối ưu a. Đốt có xúc tác b. Đốt trực tiếpc. Thiêu nhiệtd. Kết hợp thiêu nhiệt và đốt có xúc tác.

55. Vận tốc (m/s)của khí trong buồng đốt của thiết bị thiêu đốt có buồng đốt dao động:a. 1 – 2b. 2 – 5 c. 5 – 8 d. 8 -10

56. Sản phẩm của quá trình oxy hoá các chất có mùi phần lớn:a. H2O, CO2

b. SO2, NOx...c. H2S, Cl2

d. NaOH, MnO2

57. Khử mùi bằng phương pháp đốt có xúc tác thì nhiệt độ (oC)cần duy trì:a. 200 – 250b. 250 – 450 c. 450 – 600d. 600 – 750

58. Những chất xúc tác được sử dụng hiệu quả trong quá trình oxy hoá xúc tác:

Page 9: Mon Khong Khi 1644

a. Pt, Pd và hợp kim của chúng,các oxit kim loại: Co3O4, CuO, MnO .b. Nhôm, kẽmc. Fe, Crd. Cl2, Sn

Câu 59 : Phát biểu nào sau đây là đúng :a) Các điện tích không sinh ra cũng không mất đi chúng có thể chuyển dịch từ vật này sang vật khác hoặc không gây xáo trộn bên trong vật b) Các điện tích không sinh ra cũng không mất đi, chúng không thể chuyển dịch từ vật này sang vật khác hoặc gây xáo trộn bên trong vật c) Các điện tích không sinh ra cũng không mất đi, chúng không thể chuyển dịch từ vật này sang vật khác hoặc không gây xáo trộn bên trong vật d) Các điện tích không sinh ra cũng không mất đi, chúng có thể chuyển dịch từ vật này sang vật khác hoặc xáo trộn bên trong vật

Đáp án : d

Câu 60 : Khi tăng áp suất trong thiết bị lọc bụi có thể cho phép thiết bị làm việc với:a) Cường độ điện trường cao.b) Cường độ điện trường thấp. c) Không có cường độ điện trường. d) Cường độ điện trường tối ưu.

Đáp án : aCâu 61: Chọn phát biểu đúng:

a) Ở vật dẫn điện có các điện tích chuyển động tự do, còn ở vật không dẫn điện không có tính chất này.b) Trong khí không bao giờ cùng tồn tại một số lượng ion và điện tích tự do.c) Điện tích quầng sáng chỉ phát sinh trong điện trường không đều với điều kiện là hình dạng ở khoảng cách điện cực không xác định.d) Điện tích quầng sáng không phụ thuộc vào dấu điện tích trên dây dẫn.

Đáp án : a Câu 62 : Cường độ điện trường phụ thuộc vào:

a) Thế hiệu cấp cho điện cực quầng sáng b) Thế hiệu cấp cho điện cực lắng c) Điện tích của hạt bụi d) Tốc độ chuyển động của hạt bụi

Đáp án : a Câu 63: Chọn phát biểu đúng

a) Sự tích điện cho các hạt bụi trong thiết bị lọc là do có sự bắn phá các ion dưới tác dụng của điện trường .b) Dưới tác dụng của điện trường các ion và các electron sẽ chuyển dịch ra vùng ngoài và không chuyển động đến điện cực lắngc) Hạt bụi có kích thước > 1µm tích điện không do bắn phá ion d) Hạt bụi tích điện đạt trị số tới hạn, quá trình tích điện của hạt không ngừng lại

Đáp án: a

Page 10: Mon Khong Khi 1644

Câu 64: Vận tốc chuyển động về cực lắng của hạt bụi có kích thước lớn hơn 1 Micromét a) Tỷ lệ thuận với kích thước của chúng và bình phương cường độ điện trường b) Không tỷ lệ thuận với kích thước c) Tỷ lệ thuận với kích thướcd) Tỷ lệ thuận với bình phương cường độ điện trường

Đáp án : aCâu 65: Chọn câu đúng

a) Những thiết bị lọc bụi điện hai vùng được áp dụng để làm sạch dòng không khí có nồng độ bụi mạnh b) Những thiết bị lọc bụi điện hai vùng được áp dụng để làm sạch dòng không khí có nồng độ bụi yếu c) Khi tăng nhiệt độ khí thể hiện ở điện cực quầng sáng sẽ tăng d) Khi đặt các sứ cách điện trong hộp riêng của thiết bị sẽ không cải thiện được điều kiện làm việc của chúng

Đáp án : bCâu 66: Chọn câu đúng

a) Thiết bị lọc bụi điện 1 vùng thì vùng nạp điện tích và vùng lắng cùng trong không gian của thiết bị .b) Thiết bị lọc bụi điện 1 vùng thì vùng nạp điện tích và vùng lắng không cùng trong không gian của thiết bị c) Thiết bị lọc bụi điện 1 vùng và thiết bị lọc bụi điện 2 vùng có cách bố trí vùng nạp điện tích và vùng lắng không giống nhau.d) Thiết bị lọc bụi 2 vùng có vùng nạp điện tích và vùng lắng trong cùng không gian của thiết bị

Đáp án: aCâu 67: Chọn câu đúng

a) Điện cực quầng sáng luôn duy trì cực âm b) Điện cực quầng sáng luôn duy trì cực dương c) Các ion âm có hoạt tính nhỏ hơn ion dương d) Điện cực quầng sáng cho phép cấp nguồn thế hiệu xoay chiều

Đáp án: aCâu 68: Nhân tố quan trọng để thiết bị có hiệu suất thu bụi cao là :

a) Phân bố khí đều trên mặt cắt ngang thiết bị b) Phân bố khí không đều trên mặt cắt ngang thiết bị c) Tốc độ tại 1 điểm riêng trên tiết diện ngang không duy trì chênh lệch d) Sự phân bố khí không đều qua các thiết bị lọc

Đáp án: aCâu 69: Chọn câu đúng

a) Các điện cực lắng là tấm phẳng nhẵn chỉ sử dụng trong thiết bị lọc khô b) Với mỗi điện trường xác định cần chọn chế độ rung và cường độ đập tối đa c) Các búa đập đặt ở cùng vị trí để tránh lượng bụi bị cuốn ra ngoài d) Vỏ thiết bị lọc bụi được bọc lớp cách nhiệt

Đáp án: b

Page 11: Mon Khong Khi 1644

Câu 70: Hiệu quả lọc của thiết bị lọc bằng điện phụ thuộc chủ yếu :a) Kích thước của hạt bụi b) Cường độ điện trường c) Thời gian hạt bụi nằm trong vùng tác dụng của điện trường d) Tất cả các câu đều đúng

Đáp án: dCâu 71: Thiết bị lọc bụi bằng điện kiểu 2 vùng thường được áp dụng lọc bụi trong

a) Thiết bị thông gió b) Khói thải trong lò nung , lò hơi ….v…v… c) Nhà máy sản xuất sắt , thép d) Nhà máy Ximăng

Câu 72 : Để lọc bụi trong khói thải từ lò nung , lò hơi , lò nhiệt điện người ta thường sử dụng thiết bị lọc bằng điện :

a) Kiểu ống b) Kiểu tấm bản loại khô c) Kiểu một vùng d) Kiểu hai vùng

Câu 73: Tuỳ thuộc vào chiều hướng chuyển động của dòng khí đi qua thiết bị lọc , ta chia làm mấy kiểu :

a) 2 kiểu b) 3 kiểu c) 4 kiểu d) 5 kiểu

Đáp án : bCâu 74: Định luật Culong được biểu diễn bằng Công thức nào sau đây: (cho biết q1, q2 là trị số 2 điện tích điểm tác dụng tương hỗ)

a. F =

b. F =

c. F =

d. F =

Đáp án: cCâu 75: Điện tích điểm thử là:

a. Điện tích đơn vị đặt bên ngoài của điện trường.b. Điện tích đặt vào điện trường.c. Điện tích đơn vị đặt bên ngoài của điện trường giả thiết là điện tích điểm.d. Điện tích đơn vị đặt vào điện trường giả thiết là điện tích điểm.

Đáp án: dCâu 76: Chọn câu đúng:

Page 12: Mon Khong Khi 1644

a. Nhược điểm của thiết bị lọc bụi bằng điện một vùng là đòi hỏi phải có nguồn điện cao áp 50-100KV.

b. Thiết bị lọc bụi một vùng có vùng ion và vùng hút bụi tách rời nhau.c. Thiết bị lọc bụi 2 vùng có ion và vùng hút bụi kết hợp làm một.d. Thiết bị lọc bụi bằng điện một vùng đòi hỏi nguồn điện dưới 50kV.

Đáp án: aCâu 77: Chọn câu sai:

a. Khi có sự cố cơ học dù nhỏ cũng sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả thu bụi của thiết bị lọc bụi bằng điện.b. Có thể thu được các hạt bụi có kích thước nhỏ tới 0.1µm & nồng độ bụi từ vài gam đến 50g/cm3.c. Thiết lọc bụi bằng điện có chi phí năng lượng cao.d. Thiết bị lọc bụi bằng điện làm việc ở áp suất cao hoặc áp suất chân không.

Đáp án: cCâu 78. Cho diện tích hữu hiệu của thiết bị lọc bụi tĩnh điện là 117m2, chiều cao tấm bản hút bụi la 3,95m, khoảng cách giữa 2 điện cực cùng tên là 275mm. Hỏi số điện lắng trong thiết bị là bao nhiêu?a. 6 cái b. 55 cáic. 8 cái d. 60 cáiĐáp án b.Câu 79. Cho lượng khí đi vào thiết bị với lưu lượng là 120.000m3/h, diện tích bề mặt lọc bụi 230m2, vậy vận tốc dòng khí đi giữa các tấm bản điện cực là:a. 0,145 m/s b. 0,32 m/sc. 0,19 m/s d. 0,297 m/sCâu 80. Cho một thiết bị lọc bụi tĩnh điện có chiều dày bản điện cực là 24,8m, khoảng cách giữa 2 điện cực cùng tên là 275mm. Chọn vận tốc khí đi vào thiết bị là 0,28m/s, vận tốc di chuyển của hạt bụi trong điện cực lắng là 0,0016m/s, cho biết hệ số tỷ lệ Ψ=5. Hiệu quả lọc của thiết bị kiểu tấm bản là:a. 99% b. 95%c. 96% d. 92%Đáp án d.Câu 81. Sử dụng một thiết bị lọc bụi tĩnh điện với hiệu điện thế đầu vào thiết bị là 75kV, điện áp tới hạn của thiết bị 73520V, cho biết hệ số phụ thuộc vào kiểu thiết bị là 1,213.10 -13. Cường độ dòng điện trong thiết bị là bao nhiêu?a. 0,0102 mA/m b. 0,0194mA/mc. 0,0135mA/m d. 0,0125 mA/mĐáp án cCâu 82. Đường kính trung bình của hạt bụi đi vào hệ thống thiết bị lọc bụi tĩnh điện là 2,2µm, khối lượng riêng hạt bụi là 1500kg/m3, nồng độ bụi khi đi vào thiết bị là 30g/m3. Vậy số lượng hạt bụi có trong 1m3 khí thải là bao nhiêu ?a. 0,0143.1012hạt b. 0,0143.1015hạtc. 2,392.1010hạt d. 2,392.1012 hạtĐáp án d

Page 13: Mon Khong Khi 1644

Câu 83. Công để di chuyển hạt bụi trong hệ thống lọc bụi tĩnh điện là bao nhiêu nếu cho biết đường kính hạt bụi là 2,5 µm, vận tốc di chuyển hạt bụi trong diện trường là 0,0028m/s, khoảng cách từ cực ion hóa đến cực hút bụi được chọn khoảng 275mm, hệ số nhớt động học của dòng khí đi vào là

a. 0,355.10-12J b. 0,366.10-12Jc. 0,355.10-10J d. 0,366.10-10JĐáp án aCâu 84. Nhiệt độ cực đại của dòng khí đi vào thiết bị lọc bụi là 1250C, vậy độ nhớt động học của dòng khí là bao nhiêu biết độ nhớt của khí thải ở to= 20oC là 17,17.10-6 Pa.sa. 19,59.10-6PaS b. 19,95.10-5PaSc. 19,82.10-6 PaS c. 19,82.10-5 PaSĐáp án c.Câu 85. Trong thiết bị lọc bụi tĩnh điện, cho biết tỷ số khối lượng đơn vị của khí trong điều kiện làm việc so với điều kiện chuẩn là 0,75, chọn bán kính dây điện cực ion hóa là 1,85mm. Vậy cường độ tới hạn của thiết bị lọc bụi tĩnh điện này là :a. 4,11.106V/m b. 41,1.106V/mc. 4,184.106V/m c. 21,84.106 V/mĐáp án c.Câu 86. Bán kính của dây điện cực ion trong hệ thống lọc bụi tĩnh điện là 2mm, cường độ tới hạn của thiết bị là 4,1.106V/m, khoảng cách giữa 2 điện cực cùng tên là 275mm, khoảng cách giữa các dây điện cực ion hóa là 0,25m. Điện áp tới hạn của thiết bị có giá trị bao nhiêu ?a. 53987V b. 52988Vc. 105975 V c. 94863VĐáp án b.Câu 87. Trong thiết bị lọc bụi tĩnh điện có điện áp biên độ của nguồn cấp 70KV, cường độ trung bình của dòng điện trong thiết bị là 0,75mA, hệ số dang đường cung của dòng điện kφ=1,4 ; cosφ=0,75, công suất của các cơ cấu giữ bụi và các thiết bị phụ sơ khác xem như không đáng kể, hiệu suất thiết bị là 0,8. Công suất của thiết bị là :a. 0,0489KW b. 0,0354KWc. 0,0576KW d. 0,0341KWĐáp án a.Câu 88. Công để làm sạch một hạt bụi là bao nhiêu nếu có 3,27.1012 hạt bụi/m3, đường kính hạt bụi 2,8µm, vận tốc di chuyển hạt bụi trong điện trường là 0,0027m/s, khoảng cách từ cực ion hóa đến cực hút bụi a=275mm và biết độ nhớt của khí thải ở to= 120oC là 19,82.10-6 PaS

a. 1,23J b. 0,6276Jc. 1,164J d.0,4184JĐáp án a.

89. Tiếng ồn là:a. Âm thanh không có giá trị, phù hợp mong muốn của người nghe.b. Âm thanh có giá trị, phù hợp mong muốn của người nghe.c. Âm thanh không có giá trị, không phù hợp mong muốn của người nghe.d. Âm thanh có giá trị, không phù hợp mong muốn của người nghe.

Page 14: Mon Khong Khi 1644

90. Sóng âm lan truyền nhanh nhất trong môi trường nào:a. Rắn.b. Lỏng.c. Khí.d. Chân không.

91. Sóng âm con người nghe thấy được có tần số tối đa là:a. 10.000 Hz.b. 15.000 Hz.c. 20.000 Hz.d. 25.000 Hz.

92. Tần số âm chuẩn Io là:a. 100 Hz.b. 1.000 Hz.c. 10.000 Hz.d. 100.000 Hz.

93. Tiếng ồn tác động tổng hợp đến cuộc sống con người:a. Về mặt cơ học, sinh học, hoạt động xã hội.b. Về mặt cơ học, sinh học, lý học.c. Về mặt cơ học, sinh học.d. Về mặt sinh học, hóa học.

94. Các loại tiếng ồn:a. Giao thông, nông nghiệp, công nghiệp.b. Chợ, trường học, giao thông, công nghiệp.c. Chợ, trường học, bệnh viện, nhà máy.d. Giao thông, công trình xây dựng, công nghiệp, trong nhà.

95. Mức ồn môi trường làm việc tăng lên 5dB thì thời gian làm việc trong môi trường đó phải:

a. Tăng 2 lần.b. Giảm 2 lần.c. Tăng 5 lần.d. Giảm 5 lần.

96. Thời gian làm việc tối đa cho phép đối với tiếng ồn có mức ồn 100dB là:a. 2 giờ/ngày.b. 4 giờ/ngày.c. 6 giờ/ngày.d. 8 giờ/ngày.

97. Hiệu quả hạ thấp tiếng ồn của cây xanh do:a. Tác dụng phản xạ âm như một màn chắn.b. Tác dụng hút và khuếch tán sóng âm trong suốt bề rộng của dải cây.c. Tác dụng hút âm như một màng chắn.d. Tác dụng phản xạ âm như một màn chắn, tác dụng hút và khuếch tán sóng âm trong suốt bề rộng của dải cây

98. Nguồn ồn trong mô hình tính toán lan truyền tiếng ồn gồm:

Page 15: Mon Khong Khi 1644

a. Nguồn điểm,nguồn mặt.b. Nguồn đường, nguồn mặt.c. Nguồn điểm, nguồn đường.d. Nguồn điểm, nguồn đường, nguồn mặt.

99. Biện pháp kỹ thuật chống ồn ít được áp dụng nhất trong thực tế:a. Biện pháp quy hoạch mặt bằng tổng thể.b. Biện pháp hạn chế tiếng ồn từ nguồn.c. Biện pháp cách âm, tiêu âm.d. Dùng âm thanh êm dịu, nhẹ nhàng để khắc chế tiếng ồn.

100. Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư trong giờ hành chính (TCVN : 5948 – 1995).

a. 60 dB.b. 70 dB.c. 80 dB.d. 90 dB.

101. Cơ thể người mệt mỏi khi tiếp xúc với nguồn âm có cường độ 80dB ở tần số là:

a. 1.000 – 2.000 Hz.b. 2.000 – 4.000 Hz.c. 4.000 – 6.000 Hz.d. 6.000 – 8.000 Hz.

102. Tác hại của tiếng ồn ít gây ảnh hưởng đến cơ quan nào của con người:a. Cơ quan thính giác.b. Cơ quan thần kinh.c. Cơ quan hô hấp.d. Cơ quan tiêu hóa.

103. Một sóng âm có chu kỳ dao động T = 0,002 s. Xác định tần số f của sóng âm.a. 0,002 Hz b. 2 Hzc. 500 Hz d. 5000 Hz

104. Một màng kim loại dao động với tần số f = 200 Hz. Nó tạo trong nước một sóng âm có bước sóng = 7,17 m. Xác định vận tốc truyền âm v trong nước.

a. 1334 m/s b. 1434 m/sc. 27.5 m/s d. Một kết quả khác

105. Tại mức cường độ âm LI = 1dB. Xác định tỷ lệ .

a. 1,26 b. 2,16c. 12,6 d. 6,21

106. Xác định mức áp suất âm Lp một sóng âm có áp lực âm P = 0,2 N/m2 biết P0 = 2.10-5

N/m2.a. 20 dB b. 40 dBc. 60 dB d. 80 dB

107. Một đường giao thông có lưu lượng xe N = 2000 xe/h, vận tốc trung bình v = 45 km/h. Xác định khoảng cách S giữa các xe.

Page 16: Mon Khong Khi 1644

a. 22,5 m/xe b. 35,5 m/xe c. 42,5 m/xe d. Tất cả đều sai

108. Một đường giao thông có lưu lượng xe N = 2500 xe/h, vận tốc trung bình v = 40 km/h. Xác định loại nguồn ồn của đường giao thông này.

a. nguồn đường b. nguồn điểmc. nguồn mặt d. nguồn trung gian giữa điểm và mặt

109. Một đường giao thông cách nhà 52m. Khoảng cách S giữa các xe là 250m. Xác định mức giảm ồn L do khoảng cách, biết tại khoảng cách r1 (cách dòng xe 7,5 m, độ cao 1,5 m) có mức ồn là 75 dB. Cho a = 0.

a. 682 dB b. 68,2 dB c. 168,2 dB d. 16,82dB

110. Một bệnh viện cách đường giao thông 200m. Trên khoảng cách này trồng Z = 3 dải cây xanh, chiều rộng mỗi dải là 5m, khoảng cách S giữa các xe là 18 m, biết tại khoảng cách r1 (cách dòng xe 7,5 m, độ cao 1,5 m) có mức ồn là 50 dB. Xác định mức ồn L tại bệnh viện. Chọn a = 0, = 0,15.

a. 19 dB b. 29 dB c. 39 dB d. 49 dB

111.Một đường giao thông có lưu lượng xe N = 1000 xe/h, vận tốc trung bình là 50 km/h. Xác định công thức tính độ giảm ồn do khoảng cách. Cho a = 0.

a. nguồn điểm L = 20. lg b. nguồn đường L = 10. lg

c. nội suy giữa nguồn điểm và đường d. không xác định được112.Một sóng âm có bước sóng f = 1000 Hz được truyền qua một màn chắn có chiều

rộng B = 0,5 m. Xác định kích thước bóng âm Lb sau màn chắn, biết tốc độ truyền âm qua màn C = 1500 m/s.

a. 0,042 m b. 0,42 mc. 4,2 m d. Tất cả đều sai

113.Xác định tần số dao động f của một sóng âm có bước sóng = 5,5 m và tốc độ lan truyền trong không khí v = 330 m/s.

a. 30 Hz b. 60 Hzc. 90 Hz d. 120 Hz

114.Xác định mức cường độ âm LI một sóng âm có cường độ âm I = 10-2 W/m2, biết Io=10-12 W/m2

.

a. 5 dB b. 10 dB c. 100 dB d. 200 dB

115.Cho một đường giao thông cách bệnh viện 400m. Lưu lượng xe chạy trên đường là 200 xe/h. Tốc độ xe chạy trung bình là 50 km/h. Xét mức ồn của đường giao thông tại điềm có độ cao 1.5m và cách dòng xe 7.5m. Xác định độ giảm mức ồn theo khoảng cách ( L ).

a. Nguồn điểm ; 17.23 dB.b. Nguồn đường ; 34.54 dB.c. Nguồn điểm ; 34.54 dB.

Page 17: Mon Khong Khi 1644

d. Nguồn đường ; 17.23 dB.116.Xác định mức ồn ở mặt nhà ở. Với độ giảm mức ồn do khoảng cách (chưa kể tác

dụng giảm ồn do cây xanh) là 9.4dB. Trên khoảng cách này trồng 3 dải cây xanh. Chiều rộng mỗi dải là 5m. Mức ồn của đường giao thông này (tại điểm có độ cao 1.5m và cách dòng xe 7.5m) là 75.3dB. Cho = 0.15.

a. 40 dB.b. 59.1 dB.c. 60.2 dB.d. 62.4 dB.

117.Xác định loại nguồn ồn trên đường giao thông biết lưu lượng xe chạy 1500 xe/h. Tốc độ xe chạy trung bình là 40 km/h.

a. Nguồn điểm.b. Nguồn đường.c. Nguồn trung gian.d. Không xác định được.

Câu 118: Sắp xếp kích thước hạt bụi theo thứ tự giảm dần:a. Bụi thô, bụi, khói, khói mịn, sương.b. Bụi thô, bụi, khói, sương, khói min.c. Bụi thô, bụi, sương, khói, khói mịn.d. Khói mịn,, khói, sương, bụi, bụi thô.

Câu 119: Có bao nhiêu thiết bị xử lý bụi bằng phương pháp ướt:a. 5b. 6c. 7d. 8

Câu 120: Trong các thiết bị sau, thiết bị nào không phải là thiết bị xử lý bụi ướt:a. Venturi.b. Scubberc. Thiết bị sủi bọt.d. Lưới lọc tẩm dầu tự tửa.

Câu 121: Trong các thiết bị sau, thiết bị nào là thiết bị lọc bụi kiểu ướt:a. Xiclon.b. Venturi.c. Lọc túi vải.d. Buồng lắng bụi.

Câu 122: Trong thiết bị lọc bụi ướt dòng nước có thể đi theo hướng:a. Từ trên xuống và theo phương ngangb. Từ dưới lên.c. Từ trên xuống.d. Theo phương ngang

Câu 123: Ưu điểm của thiết bị lọc bụi bằng phương pháp ướt (chọn câu sai):a. Dễ chế tạo, giá thành thấp nhưng hiệu quả lọc cao.b. Có thể lọc bụi có kích thước dưới 0.01µm.

Page 18: Mon Khong Khi 1644

c. Có thể làm việc với khí có nhiệt độ và độ ẩm cao.d. Nguy hiểm cháy nổ thiết bị thấp.

Câu 124: Nhược điểm của thiết bị lọc bụi bằng phương pháp ướt (chọn câu sai):a. Hiệu quả xử lý thấp.b. Bụi được thu hồi và thải ra dưới dạng cặn bùn làm tăng chi phí xử lý nước thải.c. Dòng khí thoát ra có độ ẩm cao.d. Trường hợp có tính ăn mòn thiết bị cần làm bằng vật liệu chống ăn mòn.

Câu 125: Thiết bị rửa khí trần đạt hiệu quả xử lý cao đối với hạt bụi có kích thước:a. d > 0.1 µm.b. d > 1 µm.c. d > 5 µm.d. d > 10 µm.

Câu 126: Trong thiết bị rửa khí trần không có bộ tách giọt, vận tốc dòng khí vào thiết bị là:a. 0.1 - 0.5 m/s. b. 0.5 - 1.2 m/s.c. 0.6 - 1.2 m/s.d. 5 - 8 m/s

Câu 127: Trong thiết bị rửa khí trần có bộ tách giọt, vận tốc dòng khí vào thiết bị là:a. 0.1 - 0.5 m/s.b. 0.6 - 1.2 m/s.c. 3 - 5 m/s.d. 5 - 8 m/s.

Câu 128: Thiết bị venturi có thể xử lý bụi có kích thước nhỏ đến:a. 1 µm.b. 0.1 µm.c. 0.01 µm.d. 0.1 mm.

Câu 129: Đối với thiết bị rửa khí trần thì:a. Chiều cao tháp bằng 1.5 lần đường kính tháp.b. Chiều cao tháp bằng 2 lần đường kính tháp.c. Chiều cao tháp bằng 2.5 lần đường kính tháp.d. Chiều cao tháp bằng 3 lần đường kính tháp.

Câu 130: Hiệu quả xử lý của thiết bị rửa khí đệm:

a.

b.

c.

Page 19: Mon Khong Khi 1644

d.

Câu 131: Hiệu quả xử lý của thiết bị rửa khí đệm với lớp đệm dao động:

a.

b.

c.

d.

Câu 132: Thiết bị lọc bụi Venturi tiêu hao năng lượng khá lớn do:a. Phải tạo áp lực lớn.b. Vận tốc dòng khí đầu vào lớn.c. Vận tốc nước đầu vào lớn.d. Tạo áp lực và dòng khí đầu vào lớn.

Câu 133: Hiệu quả lọc bụi của thiết bị Venturi có thể đạt tới:a. 90%.b. 95%c. 98%d. 99%

Câu 134: Tính chiều cao của lớp vật liệu đệm của thiết bị lọc bụi với lớp hạt hình cầu dao động có đường kính hạt cầu làm vật liệu đệm là d = 35 (mm). Hiệu suất thiết bị là 85%. Chuẩn số Stock Stk = 1,75.10-3.

a. H = 0.75 mb. H = 0.9 mc. H = 1 md. H = 1.5 m

Câu 135: Tính chuẩn số Stock của dòng khí mang bụi đi vào thiết bị biết: ρb = 2000 kg/m3, db = 0.5 μm, μ = 1.8×10-6 Pas, vb = 15 m/s.

a. Stk = 2,29.10-3

b. Stk = 0,22.10-3

c. Stk = 0,22.10-5

d. Stk = 2,29. 10-5

Câu 136: Vận tốc khí đi vào buồng phun rửa khí rỗng là =7,5 (m3/s) . Tính lưu luợng khí cần đưa vào để xử lý biết diện tích thiết bị là S=1,5 m2

a. Lk = 5 (m3/s).b. Lk = 8.5 (m3/s).c. Lk = 11.25 (m3/s).

Page 20: Mon Khong Khi 1644

d. Lk = 13.5 (m3/s).

Câu 137: Vận tốc dòng khí đi vào thiết bị rửa khí rỗng dn=400 , tỉ lệ . Tính vận tốc

tương đối của dòng khí và nước đi vào thiết bị

a. = 10.21 (m/s)

b. = 12.85 (m/s)

c. = 10.21.10-3 (m/s)

d. = 23.25 (m/s)Câu 138: Tính hiệu suất của thiết bị lọc bụi có lớp hạt hình cầu dao động với Đường kính hạt hình cầu làm vật liệu đệm dd = 20 (mm). Chiều cao lớp vật liệu đệm H = 0.8 (m). Chuẩn số Stock Stk = 1x10-3

a. 65%b. 72.3%c. 78%d. 91.3%

Câu 139: Tính đường kính hạt cầu làm vật liệu đệm của thiết bị lọc bụi với lớp hạt hình cầu dao động với: Hiệu suất của thiết bị 80%. Chuẩn số Stock Stk = 1.5x10-3 Chiều cao lớp vật liệu đệm H = 0.5 (m).

a. dd = 11.88 (mm)b. dd = 15.63 (mm)c. dd = 32.16 (mm)d. dd = 40.05 (mm)

Câu 140: Tính chuẩn số Stock của thiết bị lọc bụi với lớp hạt hình cầu dao động có hiệu suất 75%, chiều cao lớp vật liệu đệm H = 0.75m, đường kính hạt hình cầu làm vật liệu đệm dd = 30mm.

a. Stk = 1.2x10-3

b. Stk = 3.72x10-5

c. Stk = 2.62x10-5

d. Stk = 1.46x10-3

Câu 141: Đường kính giọt nước đi vào thiết bị rửa khí rỗng dn = 300 m. Vận tốc tương đối của dòng khí nước đi vào vk-n = 17.5 (m/s). Tính tỉ lệ giữa lưu lượng khí và lưu lượng nước đi vào thiết bị.

a. 6.2x10-4

b. 4.82x10-4

c. 2013.7

Page 21: Mon Khong Khi 1644

d. 1612.9

Câu 142: Tính chiều cao của thiết bị rửa khí rỗng với:a. Hiệu suất thu giữ bụi của nước =0.6b. Hiệu suất của thiết bị là c. Đường kính của giọt nước dn = 350 m

d. Tỉ lệ giữa lưu lượng khí vào và nước vào là

e. Vận tốc tương đối của dòng khí nước đi vào vk-n = 15 (m/s).f. Vận tốc nước đi vào vn = 12 (m/s).

a. H = 0.93 (m).b. H = 1.25 (m).c. H = 2 (m).d. H = 2.13 (m).

Câu 143: Hiệu suất của thiết bị rữa khí rỗng . Đường kính giọt nước dn = 400 m. Tỉ lệ

dòng nước và khí đi vào là . Vận tốc dòng khí đi vào vk = 5(m/s). Vận tốc tương đối

của dòng khí và nước đi vào là vk-n = 17.5 (m/s). Chiều cao thiết bị H = 1m. Tính hiệu suất thu giữ bụi của nước.

a. = 76%

b. = 68.1%

c. = 59%

d. = 47.1%Câu 144. Chọn câu đúng nhất

Các thông số ảnh hướng tới dòng chảy của khí ttrong xiclon.a. Kích thước, lưu lượng, chênh lệch cột áp ∆P.b. Khối lượng đơn vị .c. Độ nhớt cơ học của khí.d Kích thước, lưu lượng, chênh lệch cột áp ∆P, khối lượng đơn vị , độ nhớt cơ học của khí.

Trả lời dCâu 145. Đối với một xiclon cụ thể đã cho thì. (chọn câu đúng)

a. Chênh lệch áp suất tăng theo tỷ lệ bình phương của vận tốc hoặc của lưu lượng.b. Chênh lệch áp suất giảm theo tỷ lệ mũ bậc bốn của đường kính D2 nếu lưu lượng không

đổi.c. Chênh lệch áp suất tỷ lệ nghịch với khối lượng.d. Chênh lệch áp suất phụ thuộc vào kích thước nếu vE không đổi.Trả lời a

Câu 146. Yêu cầu đặt ra đối với việc tính toán thiết kế hoặc lựa chọn xiclon là phải đáp ứng thông số kỹ thuật nào sau đây.(chọn câu đúng nhất).

a. Lưu lượng không khí cần lọc, hiệu quả lọc, tổn thất áp suất, diện tích.

Page 22: Mon Khong Khi 1644

b. Lưu lượng không khí cần lọc, hiệu quả lọc, tổn thất áp suất, diện tích và không gian chiếm chỗ và giá thành thiết bị.

c. Đường kính, tổn thất áp suất, không gian chiếm chỗ, hiệu quả lọc.d. Lưu lượng phù hợp, hiệu quả lọc cao, tổn thất áp suất nhỏ.Trả lời b

Câu 147. Chọn câu đúng.

a. Chuẩn số Stokes: Stk = .

b. Chuẩn số Stokes: Stk = .

c. Chuẩn số Stokes: Stk = .

d. Chuẩn số Stokes: Stk = .

Trả lời aCâu 148. Chọn câu đúng.

a. Vận tốc ở miệng vào kí hiệu: vE = L x a x b.b. Đường kính giới hạn của hạt bụi:

c. Vận tốc biểu kiến kí hiệu vD: vD = .

d. Lưu lượng khí đi qua xiclon L: L = vD x a x b.Trả lời b

Câu 149. Chọn câu trả lời đúng nhấtXiclon chùm để lọc hạt bụi có kích thước lớn hơn 20 m thì hiệu suất của nó có thể đạt tới.

a. 90%b. 95%c. 85%d. 99%Trả lời: d

Câu 150. Xiclon là thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu:a. Kiểu đứng.b. Kiểu nằm ngang.c. Kiểu lọc cơ học.d. Kiểu lọc áp lựcTrả lời: a

Câu 151: Trong các thiết bị xiclon xử lí bụi sau loại nào đạt tối ưu khi lưu lượng bụi lớn và đường kính hạt bụi to:

a. Xiclon có lưu lượng lớn.b. Xiclon đơn.

Page 23: Mon Khong Khi 1644

c. Xiclon kiểu ướt.d. Xiclon chùm.Trả lời : d

Câu 152. Chọn câu đúng nhất.Các dạng mắc tổ hợp của xiclon là:

a. Lắp nối tiếp hai xiclon khác loại.b. Lắp nối tiếp và song song hai xiclon cùng loạic. Lắp song song hai hoặc nhiều xiclon cùng loại.d. Lắp nối tiếp, lắp song song hai hoặc nhiều xiclon cùng loại, xiclon chùm.Trả lời: d

Câu 153. Xác định số lượng xiclon con trong xiclon chùm xiclon chùm để lọc tro bụi khí lò hơi. Cho biết lưu lượng khí cần lọc L = 11000 m3/h, t = 30oC, Pkq = 760 mmHg.

a. 82 chiếc.b. 78 chiếc.c. 81 chiếc.d. 80 chiếc.Trả lời: c.

Câu 154. Tính lưu lượng khí vào của xiclon cho biết kích thước của xiclon: a = 0,5 m; b = 0,2m; Vận tốc vào của khí vE = 15 m/s.

a. 1,25 m3/s.b. 1,5 m3/s.c. 1,52 m3/s.d. 1,45 m3/s.

Trả lời: b.Câu 155. Dùng xiclon để tách bụi trong khí thải với đường kính d = 50m. Với lưu lượng khí cần làm sạch là 5000m3/h, nhiệt độ khí thải là 200oC. Tính đường kính xiclon.Cho biết vu = 4 m/s.

a. 0,665 m.b. 0,556 m.c. 0,656 m.d. 0,765 m.

Trả lời: a.Câu 156. Tính bề cao của ống dẫn khí vào xiclon chùm, biết lưu lượng khí cần lọcL = 16000 m3/h, Khỏang cách 2 xiclon con: M = 0,18m, vận tốc vào xiclon là: vvào = 10 m/s, đường kính ống thoát khí sạch của xiclon con: d1 = 0,083 m, n = 8 chiếc xiclon.

a. 0,26 m.b. 0,62 m.c. 0,54 m.d. 0,65 m.

Trả lời: b.Câu 157. Xác định vận tốc thực tế dòng không khí trong Xyclon hình côn xoắn SDK. Biết rằng lưu lượng khí qua Xyclon là L = 12000 m3/h. Giả sử số lượng Xyclon là 1, đường kính của xiclon là; 1,6 m.

a. 1,658 m/s.

Page 24: Mon Khong Khi 1644

b. 1,568 m/s.c. 1,678 m/s.d. 1.785 m/s.Trả lời: a.

Câu 158. Sức cản khí động của dòng không khí trong Xyclon hình côn xoắn SDK. Biết: Hệ số cục bộ là , khối lượng riêng của bụi là 1500 kg/m3, vận tốc thực tế của dòng khí; 1,658 m/s.

a. 871,45 kgm/s2.b. 869,45 kgm/s2.c. 870,45 kgm/s2.d. 789,35 kgm/s2.Trả lời: c.Câu 159. Tính vận tốc tiếp tuyến trung bình bên trong của xiclon biết vận tốc khí vào xiclon là vE = 16 m/s.a. 11,35 m/s.b. 10.95 m/s.c. 12,01 m/s.d. 11,2 m/s.Trả lời: d.160. .Hấp phụ là quá trình hút khí(hơi) hay chất lỏng bằng bề mặt chất rắn xốp. Chất khí hay hơi bị hút gọi là….(1)…., chất rắn xốp dùng để hút khí(hơi) gọi là …(2)….và những khí không bị hấp phụ gọi là…(3)….

a. Chất bị hấp phụ, chất hấp phụ, khí trơb. Khí trơ, chất hấp phụ, chất bị hấp phục. Khí bị hấp phụ, khí trơ, chất hấp phụd. Khí bị hấp phụ, chất bị hấp phụ, khí trơĐáp án a

161. . Nhiệt hấp phụ là:a. Nhiệt ngưng tụb. Nhiệt thấm ướtc. Nhiệt ngưng tụ, nhiệt thấm ướtd. NhiệtĐáp án c

162. Hấp phụ là hiện tượng các phân tử chất khí, lỏng, các ion được giữ lại trên bề mặt phân cách pha. Bề mặt phân cách pha có thể là:

a. Khí – lỏng, lỏng – lỏngb. Khí – lỏng, khí – rắnc. Khí – rắn, lỏng – rắnd. Khí – lỏng, lỏng – lỏng, khí – rắn, lỏng – rắnĐáp án d

163. Sự khác biệt cơ bản giữa xử lý khí bằng biện pháp hấp phụ và hấp thụ:a. Hấp thụ: Chất hấp thụ là chất rắn, quá trình xảy ra sâu trong lòng chất rắnHấp phụ: Chất hấp phụ là chất lỏngb. Hấp thụ: Chất hấp thụ là chất lỏng

Page 25: Mon Khong Khi 1644

Hấp phụ: Chất hấp phụ là chất rắnc. Hấp thụ: Chất hấp thụ là chất lỏng, quá trình xảy ra sâu trong lòng chất lỏngHấp phụ: Chất hấp phụ là chất rắn, quá trình xảy ra trên bề mặt của chất rắnd. Hấp thụ: Chất hấp thụ là chất lỏngHấp phụ: Chất hấp phụ là chất rắn, quá trình xảy ra sâu trong lòng chất lỏngĐáp án c

164. Vật liệu hấp phụ cần đáp ứng yêu cầu:a. Có khả năng hấp phụ caob. Phạm vi tác dụng, có độ bền cơ học cấn thiếtc. Có khả năng hoàn nguyên dễ dàngd. Có khả năng hấp phụ cao, Phạm vi tác dụng, có độ bền cơ học cấn thiết, Có khả

năng hoàn nguyên dễ dàngĐáp án d

165. Hoàn nguyên vật liệu hấp phụ bằng các phương pháp:a. Nhiệt, áp suấtb. Áp suất, khí trơc. Nhiệt, khí trơd. Nhiệt, áp suất, khí trơĐáp án d

166. Vật liệu nào dưới đây không được xem là chất hấp phụ trong kỹ thuật xử lý khí thải:a. Than hoạt tínhb. Hạt gốm sức. Silicageld. AlumogelĐáp án b

167. Đặc điểm chính khi sử dụng phương pháp hấp phụ các chất ô nhiễm không khí trong các Suirbo:

a. Lựa chọn dung môi thích hợpb. Tỷ lệ pha lỏng / pha khí (L/G) tối thiểuc. Lựa chọn thiết bị hấp phụd. chiều cao của thápĐáp án a

168. Các chất hấp phụ như: Than hoạt tính, silicagel, alumogel… làm việc hiệu quả nhất với chất:

a. Hydrocacbonb. NO2

c. H2Sd. SO2

Đáp án b169. Trong kỹ thuật xử lý SO2, người ta không sử dụng chất nào để hấp phụ:

a. MgOb. CaCO3

Page 26: Mon Khong Khi 1644

c. ZnOd. NaOHĐáp án d

170. Công nghệ xử lý Flo, người ta không áp dụng biện pháp:a. Dùng nước để hấp thub. Dùng NH3 để hấp thuc. Dùng NaOH để hấp thud. Dùng than hoạt tính để hấp phụĐáp án b

171. Xử lý SO2 bằng phương pháp hấp phụ sau đây phương pháp nào có các chỉ tiêu kỹ thuật – kinh tế cao nhất:

a. Phương pháp đá vôib. Phương pháp vôi nungc. Phương pháp amoniacd. phương pháp magieĐáp án d

172. Trong kỹ thuật xử lý H2S người ta không sử dụng:a. H2Ob. NaOHc. CaCO3

d. CH4

Đáp án d

173. Xử lý hơi, khí độc hiệu quả nhất theo phương pháp:a. Hấp phụ bằng than hoạt tínhb. Hấp thụ bằng các dung dịchc. Phát tán váo khí quyểnd.Thiêu đốtĐáp án d

174. Công nghệ xử lý Clo người ta không áp dụng biện pháp:a. Dùng H2Ob. Dùng Ca(OH)2

c. Dùng SO2

d. Dùng than hoạt tínhĐáp án c

175. Trong kỹ thuật xử lý khí NOx người ta sử dụng: a. H2O b. (NH4)2CO3

c. CH4

d. CaCO3

Đáp án c

Page 27: Mon Khong Khi 1644

176. Trong quá trình tính toán hấp phụ hệ số truyền khối được xác định theo công thức:

a.

b.

c.

d.

Đáp án a

177. Trong quá trình tính toán hấp phụ hệ số khuếch tán được xác định theo công thức:

a.

b.

c

d.

Đáp án a178. Đối với chất hấp phụ có cấu trúc đồng nhất (Zeolit tổng hợp) thì phương trình Dubinin có dạng:

a.

b.

c.

d.

Đáp án a

179. Trong quá trình thực hiện hấp phụ động lực học với lớp hấp phụ xốp mịn có độ cao khoảng 30-50 cm, vận tốc dòng lưu chất hơi từ 0.3-0.5m/s và nồng độ đầu của chất hấp phụ là 10-20g/m3 thì đại lượng N thông thường là bao nhiêu:

Page 28: Mon Khong Khi 1644

a) 0.5-0.6b) 0.6-0.7c) 0.7-0.8d) 0.8-0.9

Đáp án d180. Trong quá trình hấp phụ vật liệu thường được sử dụng

a) Dung môi benzeneb) Than hoạt tínhc) Vôi d) Hạt nhựa

Đáp án : b181.Trong các thiết bị hấp phụ thường dùng các van

a) Van cánh bướmb) Van tấm chắn, Van đĩac) Van đĩad) Van cánh bướm.Van tấm chắn, Van đĩa

Đáp án: d182.Trong các thiết bị hấp phụ khi có nhiệt độ cao để đóng mở tiện lợi dùng van

a) Van cánh bướm b) Van tấm chắnc) Van đĩad) Van tấm chắn, Van đĩa

Đáp án : c183. Công thức nào sau đây được dùng để tính lượng chất bị hấp phụ:

a.

b.

c.

d.

Đáp án a184. Những chất hấp phụ được sử dụng rộng rãi trong nước và thế giới là

a) Than hoạt tínhb) Silicagen, Aliumogenc) Silicagen, Aliumogen,than hoạt tínhd) Silicagen, Aliumogen,than hoạt tính,zeolit

Đáp án d185. Sự hấp phụ là gì?

a) Sự hấp phụ là quá trình thu hút chọn lọc một hay là một số thành phần của hổn hợp khí bằng chất hấp thu thể dịch.

Page 29: Mon Khong Khi 1644

b) Sự hấp phụ là quá trình thu hút chọn lọc một hay là một số thành phần của hổn hợp khí hoặc dung dịch bằng vật thể rắn.

c) Sự hấp phụ là quá trình thu hút chọn lọc một hay là một số thành phần của hổn hợp khí

d) Sự hấp phụ là quá trình thu hút chọn lọc một hay là một số thành phần của dung dịch bằng vật thể rắn.

Đáp án b186. Hãy xác định độ cao khu vực truyền khối của lớp zeolit đứng yên loại NaA cho:dg=0.002m; H=0.26(cm); f=0.5m/s; Ts=190 phút; Tb=110 phút

a) 138 cmb) 13.8 cmc) 140 cmd) 14 cm

Đáp án : b187. Xác định hệ số hiệu quả k của lớp than biết: thời gian hấp phụ hơi chloropicrin

; H=0.05m (chiều cao lớp than); S=0.01m2; Q=0.03m3/ph; T=336 ph; hoạt tính

của than a0*=222g/m3. đường kính hạt than Dg=1.5mm

a) 187b) 187h/mc) 18.7h/md) 190h/m

Đáp án b188. Xác định lượng than hoạt tính cần thiết cung cấp cho 1 thiết bị hấp phụ gián đoạn dùng để hấp phụ hơi xăng hỗn hợp với không khí. Nồng độ đầu của xăng là Co=0.02 kg/m3. Lưu lượng của hỗn hợp hơi khí là Q =3450 m3/h. Thời gian nhã, sấy và làm nguội chất hấp phụ là t= 1.45h. Cho biết hoạt tính động lực học của than đối với xăng là a1= 70% (khối lượng), hoạt tính còn lại sau khi nhã là a2 = 8% (khối lượng).

a. 1800 Kgb. 1612 Kgc. 1520 Kgd. 2200 KgĐáp án b

189. Xác định đường kính của thiết bị hấp phụ hơi xăng hỗn hợp với không khí bằng than hoạt tính. Biết rằng lượng than hoạt tình cho một mẻ là 0,182 m3, chiều cao của lớp than là: H = 0,7m

a. 0,83 mb. 0,45 mc. 0,58 md. 0,69 mĐáp án d

Page 30: Mon Khong Khi 1644

190. Xác định lượng than hoạt tính cần thiết cho một mẻ của một thiết bị phụ làm việc gián đoạn với mỗi chu kỳ là 2000m3 hỗn hợp khí có nồng độ Diêtyl ete C0=0,006 kg/m3. Biết nồng

độ chất bị hấp phụ cân bằng với nồng độ của lưu chất là a0*= 0,132 kg/kg

a. 81 kgb. 105 kgc. 97 kgd. 91 kgĐáp án d

191.Điều kiện nào sau đây không áp dụng mô hình Gauss:a. Tốc độ gió và chế độ rối không thay đổi theo thời gian và không gianb. Tải lượng thải ổn định, khu vực bằng phẳngc. Chất ô nhiễm có tính trơd. Vận tốc gió bằng khôngĐáp án d

192.Chọn phát biểu saia. Khi chiều cao hiệu quả cuả ống khói không đổi, tốc độ gió tăng thì nồng độ chất ô nhiễm

giảm.b. Điạ hình không bằng phẳng tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình khuyếch tán khí vào khí

quyển.c. Ống khói thường được đặt ở xa khu dân cư và ở cuối hướng gió.d. Sự khuyếch tán khí vào khí quyển phụ thuộc vào sự bức xạ mặt trời.Đáp án b

193.Vận tốc khí trong ống khói tối thiểu là bao nhiêu:a. 1m/sb. 2m/sc. 3m/sd. 4m/sĐáp án b

194.Yếu tố nào không ảnh hưởng tới quá trình khuyếch tán khí:a. Hiệu nhiệt độ giữa khí quyển và khí thảib. Vận tốc gió c. Điều kiện thảid. Áp suất khí quyểnĐáp án d

195.Chọn phát biểu saia. Ống dẫn khí phải được làm bằng những loại vật liệu không cháy hoặc khó cháy.b. Bề mặt trong ống dẫn khí phải nhẵn để giảm trở lực ma sát.c. Tiết diện ống khói có dạng hình trònd. Ống dẫn cần cách nhiệt tốt khi độ chênh nhiệt độ không khí bên trong và bên ngoài ống cao. Đáp án c

196.Chọn câu đúng

Page 31: Mon Khong Khi 1644

a.

b.

c.

d.

Đáp án b197.Công thức tính độ nâng luồng khói của Davidson là

a.

b.

c.

d.

Đáp án a198.Có mấy cấp độ ổn định khí quyển:

a. 4b. 5c. 6d. 7Đáp án c

199.Công thức tính vận tốc gió ở độ cao z:

a.

b.

c.

d.

Đáp án b200.Trong các thành phần của nhiên liệu chất không cháy được là:

a. Cacbonb. Hydroc. Nitơ

Page 32: Mon Khong Khi 1644

d. Lưu huỳnhĐáp án c

201.Khói trong thấy được có cỡ hạt bụi từ:a. 0.05 – 0.1 µmb. 0.1 – 0.2 µmc. 0.2 – 0.3 µmd. 0.3 – 0.5 µmĐáp án d

202.Quá trình khuếch tán chất ô nhiễm trong không khí không xảy ra theo hướng:

a. Quá trình chuyển động thảng đứng của một bộ phận không khí.b. Chuyển động ngang của khí quyển (gió).c. Nghịch nhiệt.d. Quá trình giãn nở hoặc nén ép đoạn nhiệt của khí quyển.

Đáp án d

203.Quá trình đốt cháy nhiên liệu ( than đá, xăng dầu) không hoàn toàn ít sinh ra chất độc hại nào:

g. Oxit Nitơ ( NOx).h. Hydro Sulfua ( H2S).i. Sulfua dioxit ( SO2).j. Cacbon dioxit ( CO2).

Đáp án b204. Giới hạn cho phép của khí SO2 đối với cơ sở sản xuất sau khi ban hành TCVN 5939 – 1995 là a. 300 mg/m3

b. 400 mg/m3

c. 500 mg/m3

d. 600 mg/m3

Đáp án c205. Thứ tự lắp đặt các thiết bị trong các hệ thống xử lý khí thải lò đốt là:

a. TB Xyclon – TB hấp thụ - ống khói - quạt hútb. TB Xyclon - quạt hút – TB hấp thụ - ống khóic. TB hấp thụ - quạt hút – TB Xyclon - ống khóid. TB Xyclon – TB hấp thụ - quạt hút - ống khói

Đáp án d206.Chiều cao của luồng khói phụt ra khỏi miệng ống khói không do tác động:k. Vận tốc của luồng khói.l. Vận tốc gióm. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa luồng khói và nhiệt độ môi trường xung quanhn. Sự giản nỡ của không khí

Đáp án d207. Công thức xác định nồng độ chất ô nhiễm trên mặt đất do ống khói thải ra:

Page 33: Mon Khong Khi 1644

a. , (mg/m3)

b.

c.

d.

Đáp án a208. Kích thước hạt bụi gây nguy hiểm nhất cho con người ( bệnh về đường hô hấp)

a. Kích thước hạt bụi b< 0,5 m.b. Kích thước hạt bụi b= 1 - 2 m.c. Kích thước hạt bụi b= 10 m.d. Kích thước hạt bụi b= 50 m.

Đáp án b209. Nguyên nhân gây ra độ rối của khí quyển do:

a. Sự đối lưu nhiệt và cơ họcb. Do địa hìnhc. Do giód. Do áp suất khí quyển

Đáp án a210. Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh là:

a. TCVN 5940 - 1995b. TCVN 6560 - 1999c. TCVN 6438 - 2001d. TCVN 5937- 1995

Đáp án d211. Căn cứ vào sự phân bố các lực cản trở chuyển động dòng chảy có thể chia tổn thất năng lượng của dòng thành:

a. 1 loạib. 2 loạic. 3 loạid. 4 loại

Đáp án b

212. Động cơ máy sử dụng nhiên liệu xăng, dầu không sinh ra khí:a. COb. Cl2.c. NOx.d. Bụi chì.

Đáp án b

Page 34: Mon Khong Khi 1644

213. Lượng khói thải ở điều kiện chuẩn trong quá trình cháy nhiên liệu được tính theo công thức:

a.

b.

c.d.

Đáp án a214. Lượng khói thải ở điều kiện thực tế của quá trình cháy nhiên liệu được tính theo công thức

a.b.c.d.

Đáp án b

215. Chiều cao hiệu quả của ống khói:a. Nhỏ hơn chiều cao thực của ống khói.b. Lớn hơn chiều cao thực của ống khói.c. Bằng chiều cao thực của ống khói.d. Tuỳ trường hợp

Đáp án b216. Lượng phát thải bụi tại các nguồn cố định ít được sinh ra bởi quá trình:

a. Đốt nhiên liệu bằng than trong các lò cố định.b. Đốt dầu tại các nhà máy điện, lò dân dụng.c. Đốt các loại phế thải rắn.d. Đốt nhiên liệu bằng xăng dầu trong động cơ đốt trong

Đáp án d217. Ống khói trên mặt đất được coi là

a. Nguồn mặtb. Nguồn điểmc. Nguồn đườngd. Tuỳ từng trường hợp

218. Áp dụng công thức của Davidson tính độ nâng luồng khói biết đường kính miệng ống khói là 0.3m, vận tốc tại miệng ống khói là 19m/s, vận tốc gió là 15m/s. Nhiệt độ tại miệng ống khói là 1800C, nhiệt độ không khí là 300C.

a. 0.42mb. 0.81mc. 0.4md. 0.7mĐáp án b

Page 35: Mon Khong Khi 1644

219. Áp dụng công thức của Davidson tính đường kính miệng ống khói. Biết độ nâng luồng khói 1 m, vận tốc tại miệng ống khói là 19m/s, vận tốc gió là 15m/s. Nhiệt độ tại miệng ống khói là 1800C, nhiệt độ không khí là 300C.

a. 0.3 (m)b. 0.4 (m)c. 0.5 (m)d. 0.6 (m)

Đáp án b220. Một ống khói có tải lượng phát bụi là 4,16g/s, nồng độ bụi cực đại là 0,3m. Chiều cao hiệu quả của ống khói là 20m, a = 0,3. Tính vận tốc gió tại đỉnh ống khói.

a. 1,91mb. 2,20mc. 2,44md. 2,65m

Đáp án c221. Tính vận tốc gió tại độ cao 35m biết vận tốc gió ở độ cao 10m là 2,3m/s. Cho độ gồ ghề bằng 0,1; n = 0,11

a. 2,35 m/sb. 2,50 m/sc. 2,64 m/sd. 2,72 m/s

Đáp án cCâu 222. Sương là các hạt có kích thước

a. >75 μmb. 5-7 μmc. 1-5 μmd. <10 μmĐáp án: d

Câu 223. Những hạt bụi không ở lại trong phế nang có kích thướca. <0.1 μmb. >0.1 μmc. 0.2 – 1 μmd. Tất cả các loại bụiĐáp án: a

Câu 224. Những hạt bụi thường động ở mũi có kích thướca. 5 – 7 μmb. >0.1 μmc. >10 μmd. 10-20 μmĐáp án: c

Câu 225. Chọn phát biểu đúnga. Các hạt bụi cực nhỏ thì tuân theo sự chuyển động của môi trường khí xung quanh một cách

thật chặt chẽ

Page 36: Mon Khong Khi 1644

b. Các hạt bụi cực lớn thì tuân theo sự chuyển động của môi trường khí xung quanh một cách thật chặt chẽ

c. Các hạt bụi cực nhỏ thì không tuân theo sự chuyển động của môi trường không khí xung quanh một cách thật chặt chẽ

d. Các hạt bụi cực lớn thì không tuân theo sự chuyển động của môi trường khí xung quanh một cách thật chặt chẽ

Đáp án: aCâu 226. Các thiết bị thu bụi khô kiểu cơ học gồm có những kiểu chính sau đây:

a. Buồng lắng bụib. Xyclonc. Buồng lắng bụi và xyclond. Máy lọc bụi ly tâmĐáp án: b

Câu 227. Chọn phát biểu đúnga. Các khí bụi ảnh hưởng có hại đến sức khỏe con người, nên túi lọc làm việc trong điều kiện

áp suất âm.b. Các khí bụi ảnh hưởng có hại đến sức khỏe con người, nên túi lọc bụi làm việc trong điều

kiện áp suất dương.c. Các khí bụi ảnh hưởng có hại đến sức khỏe con người, nên túi lọc làm việc trong điều kiện

áp suất dư.d. Các khí bụi ảnh hưởng có hại đến sức khỏe con người , nên túi lọc làm việc trong điều kiện

áp suất tuyệt đối.Đáp án: a

Câu 228. Động lực của quá trình lọc tay áoa. chênh lệch áp suấtb. chênh lệch nhiệt độc. do độ rỗng của lớp vật liệud. lực quán tínhĐáp án: a

Câu 229. Lọc bụi túi vải phù hợp với các dòng khía. tất cả các dòng khí thảib. Các dòng khí có tác dụng hóa họcc. Các dòng khí có nhiệt độ caod. Các dòng khí có nhiệt độ <200oC và không có phản ứng hóa họcĐáp án:D

Câu 230. Chọn phát biểu đúngĐể tăng hiệu quả lọc bụi ta cầna. Tăng tốc độ lọcb. Lọc nhiều cấpc. Giảm cường độ thổi khíd. Tăng tiết diện bề mặt lọcĐáp án: D

Câu 231. Chọn phát biểu sai

Page 37: Mon Khong Khi 1644

Tái sinh vải lọc bằng cácha. Rung cơ họcb. Phương pháp thổi bằng khí nénc. Phun tia nước lên bề mặt vải lọcd. Duy trì túi lọc chuyển động quay liên tục với góc quay 3-8o kết hợp với thổi khíĐáp án: C

Câu 232. Theo tiêu chuẩn khí thải vô cơ công nghiệp TCVN (5939:1995) loại Ba. 200mg/m3 đối với bụi nấu kim loạib. 100mg/m3 đối với bụi xi măng c. 200mg/m3 đối với bụi bê tôngd. Tất cả đều đúngĐáp án: D

Câu 233. Vật liệu cho hiệu quả lọc bụi cao đối với hạt bụi mịna. vải bôngb. lenc. Xơ kim loạid. Xơ thủy tinhĐáp án: D

Câu 234. Dòng khí thải có hạt bụi với đường kính trung bình 4µm, khối lượng riêng của hạt 4.5g/cm3, tốc độ khí qua vải lọc 1.2m/s, đường kính sợi 30µm, nhiệt độ dòng khí thải là 80 0C. Tìm trị số S tk (xác suất va chạm các hạt với vải lọc).

a. 1,78.10-3

b. 0.5c. 20.10-3

d. 10-3

Đáp án: aCâu 235: Tỏa nhiệt hiện là nhiệt tỏa ra trong phòng:

a) Bằng con đường đối lưu và bức xạ nhiệtb) Dạng hơi nướcc) Từ cơ thể con ngườid) Từ các thiết bị chiếu sáng Đáp án: a

Câu 236: Chọn phát biểu đúng:a) Tỏa nhiệt hiện không làm tăng nhiệt độ của không khí trong phòngb) Tỏa nhiệt kín không làm thay đội nhiệt độ của không khí trong phòngc) Nhiệt tỏa ra trong phòng bằng con đường đối lưu và bức xạ gọi là tỏa nhiệt kínd) Nhiệt tỏa ra trong phòng dưới dạng hơi nước gọi là tỏa nhiệt hiện. Đáp án: b

Câu 237: Ta gọi luồng không khí hay dòng chất lỏng có kích thước tiết diện ngang hữu hạn là:a) Luồngb) Tiac) Luồng, tiad) Vệt, luồng, tia

Page 38: Mon Khong Khi 1644

Đáp án: cCâu 238: Luồng thổi đặc được tạo thành do không khí đi ra từ miệng thổi có hình:

a) Hình trònb) Hình vuôngc) Hình chữ nhậtd) Hình chữ nhật,hình vuông, hình tròn Đáp án: d

Câu 239: Luồng thổi phẳng tạo thành khi thổi không khí từ miệng thổi có hình:a) Hình trònb) Hình vuôngc) Hình chữ nhậtd) Hình khe. Đáp án: d

Câu 240: Lượng nhiệt toàn phần tỏa ra của người phụ thuộc vào :a) Nhiệt độ của phòngb) Tốc độ chuyển động của không khíc) Quần áo mặc và cường độ làm việcd) Nhiệt độ phòng, tốc độ chuyển động của không khí, quần áo mặc và cường độ làm việc.

Đáp án: dCâu 241: Luồng không khí gọi là đẳng nhiệt khi:

a) Nhiệt độ không khí trong thể tích của luồng đều bằng nhau và bằng nhiệt độ không khí xung quanh

b) Nhiệt độ không khí trong thể tích của luồng khác nhau nhưng bằng nhiệt độ không khí xung quanh

c) Nhiệt độ không khí trong thể tích của luồng đều bằng nhau nhưng khác nhiệt độ không khí xung quanh

d) Nhiệt độ không khí trong thể tích của luồng khác nhau và khác nhiệt độ không khí xung quanh.

Đáp án: aCâu 242: Trong những nguyên tắc cơ bản bố trí hệ thống thông gió thì bán kính hoạt động của hệ thống thông gió hút tự nhiên được qui định là không được lớn hơn

a) 8mb) 7mc) 6md) 5m

Đáp án: aCâu 243: Chọn phát biểu sai:

a) Sự thông gió của phòng là quá trình chuyển dời thể tích không khí xác định từ các miệng thổi gió

b) Luồng thổi gió là luồng chảy tầngc) Luồng không khí tự do là luồng chảy trong không gian đủ lớn và không có trở ngại tới sự

phát triển tự do của luồng đó

Page 39: Mon Khong Khi 1644

d) Hình dáng miệng thổi sẽ quyết định dạng hình học và qui luật phát triển của luồng không khí đi ra từ miệng thổi

Đáp án: b244.Yếu tố vi khí hậu là tổ hợp :

a) Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ chuyển động của không khí, nhiệt độ của các bề mặt bao quanh.b) Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ chuyển động của không khí.c) Nhiệt độ, độ ẩm tuyệt đối, tốc độ chuyển động của không khí, nhiệt độ của các bề mặt bao

quanh, độ ẩm tương đối.d) Độ ẩm, tốc độ chuyển động của không khí, nhiệt độ của các bề mặt bao quanh.

Đáp án: a245. Biện pháp thông gió trong nhà dân dụng và công nghiệp có mấy loại:

a) 6 b) 5 c) 4 d) 3 Đáp án: b (thông gió tự nhiên, khống chế, cục bộ, phối hợp, sự cố)

246. Thông gió cục bộ ( thông gió tại chổ ) được sử dụng trong trường hợp:a) Phân xưởng rộng, số người làm việc ít, chổ làm việc tương đối cố định.b) Phân xưởng hẹp, số người làm việc ít, chổ làm việc tương đối cố định.c) Phân xưởng rộng, số người làm việc nhiều, chổ làm việc tương đối cố định.d) Phân xưởng hẹp, số người làm việc ít, chổ làm việc bất định.

Đáp án: a247.Thông gió phối hợp bao gồm:

a) Thông gió chung, thông gió sự cố, thông gió khống chế, thông gió cục bộ.b) Thông gió chung, thông gió khống chế, thông gió cục bộ.c) Thông gió chung, thông gió sự cố, thông gió khống chế.d) Thông gió sự cố, thông gió khống chế, thông gió cục bộ.

Đáp án: b248.Trong vùng của biểu đồ I-d, để xác định được vị trí một điểm trạng thái không khí ta cần biết ít nhất mấy thông số?

a) 3b) 4c) 2d) 1Đáp án: c

249. Trên biểu đồ I-d, trạng thái không khí tại điểm A có tA, A, dA=const, I = const thì ta xác định được:

a) Nhiệt độ điểm sương tại Ab) Nhiệt độ ướt tại Ac) Áp suất hơi nước riêng phần.d) Nhiệt độ điểm sương và nhiệt độ ướt tại A, áp suất hơi nước riêng phần.

Đáp án: d250. Để xác định được nhiệt độ hiệu quả tương đương của trạng thái không khí tại điểm A ( có tA,A, vA) thì cần xác định thêm các thông số nào?

a) Nhiệt độ điểm sương, áp suất hơi nước riêng phầnb) Nhiệt độ điểm sương, nhiệt độ ướt.

Page 40: Mon Khong Khi 1644

c) Nhiệt độ ướtd) Áp suất hơi nước riêng phần.

Đáp án: c251. Cho thể tích không khí với trạng thái sau: to = 16oC , ,Pkq = 760mmHg. Hãy tính trọng lượng phần khô đơn vị (tức trọng lượng phần khô trong 1m3 không khí ẩm).Chọn đáp án đúng:

a)12,12Kg/m3.ẩm.b)1,212Kg/m3.ẩm.c)17,15Kg/m3.ẩm.d) 1,715Kg/m3.ẩm.

Đáp án: b252. Cho biết tiết diện tại gốc ao = 0,5m, b = 0,7m. Lượng không khí cần thổi đều trên toàn ống dẫn Lo = 8000m3/h. Xác định vận tốc không khí ở tiết diện đầu.Chọn đáp án đúng.

a)Vo = 6,35m/s.b) V0 =63,5m/s. c) V0 = 2285,714m/hd) V0 = 228,5714m/h

Đáp án: a253. Cần làm lạnh không khí với lưu lượng L =1000kg/h từ trạng thái đầu có t = 26oc, (I1

= 14Kcal/h) đến trạng thái cuối t2 = 21oc, (I2 =13,5Kcal/h).Xác định nhiệt lượng toàn phần cần rút ra từ không khí.Chọn đáp án đúng.

a) 500Kcal/h.b) 2096KJ/h.c) 550Kcal/h.d) 2960KJ/h.

Đáp án: a254. Một lò sấy hoạt động cách chụp hút 2,5m, diện tích nguồn tỏa là 4m2, lượng nhiệt tỏa ra là 40.000Kcal/h.Hãy xác định lượng không khí cần hút.Chọn đáp án đúng.

a) 8666,67m3/hb) 24,09m3/s.c) 27,5m3/s.d) 3267,5m3/h.

Đáp án: b255. Cho hệ số cường độ làm việc , hệ số kể đến ảnh hưởng của quần áo , vận tốc không khí Vk = 1m/s, nhiệt độ không khí 25o C.Tính nhiệt lượng do nguời tỏa ra.Chọn đáp án đúng:

a) Q = 0,07Kcal/s.b) Q = 86,5Kcal/h.c) Q = 83,2Kcal/h.d) Q = 874KJ/h.

Đáp án: c256. Cho diện tích của kính chịu bức xạ là 80m2, hệ số kể đến độ trong suốt của kính t1 = 0,9, hệ số kể đến độ bám bẩn t2 = 0,8, hệ số kể đến mức độ che khuất của cánh cửa t3 = 0,78 , hệ số kể đến

Page 41: Mon Khong Khi 1644

mức độ che khuất của tấm che t4 = 0,5. Tính nhiệt độ bức xạ mặt trời chiếu vào phòng. Chọn đáp án đúng với qbx = 400Kcal/m2.h

a) Q = 8985,6 Kcal/h.b) Q = 898,56 Kcal/h.c) Q = 3764,96KJ/h.d) Q = 3769,4 KJ/h.

Đáp án: a257. Ở nhiệt độ 25o C, , khối lượng gió vào phòng G = 3083 (Kg/h).Tính lượng ẩm được mang ra khỏi phòng.Chọn đáp án đúng :

a) M = 35(Kg/h).b) M = 27(Kg/h).c) M = 47(Kg/h).d) M = 37(Kg/h).

Đáp án: d258. Cho nhiệt độ bên trong, bên ngoài nhà lần lượt là 30oC, 35oC. Thể tích V = 500m3, hệ số kinh nghiệm .Tính lượng nhiệt thừa do hiện tượng rò rỉ. Chọn đáp án đúng:

a) Q = 435KJ/hb) Q = 108,3Kcal/hc) Q = 534KJ/hd) Q = 127,45Kcal/h

Đáp án: a259. Cho trọng lượng khí CO2 thải ra là 5.645 Kg/h. Tính lượng không khí cần thiết để khử CO2 ở nhiệt độ 25oC, = 1,25 Kg/m3. Chọn đáp án đúng:

a) L = 5627m3/h.b) L = 4908,7m3/h.c) L = 1037m3/h.d) L = 2316m3/h.

Đáp án: b298. Trong một phòng học cho lượng nhiệt tỏa ra do người là 100Kcal/h, lượng nhiệt thất thoát 401Kcal/h, lượng nhiệt do bức xạ mặt trời chiếu vào phòng 4059Kcal/h, lượng nhiệt tỏa ra do các động cơ là 437Kcal/h.Tính nhiệt thừa trong phòng. Chọn đáp án đúng:

a) Q = 4195 Kcal/h.b) Q = 17757 KJ/h.c) Q = 4915 Kcal/h.d) Q = 17775 KJ/h.

Đáp án: a299. Cho lượng ẩm tỏa ra do 1 người là 50g/h, t = 25oC, dung ẩm trong nhà là dt = 18,5g/kg, ngoài nhà dn = 13,5g/kg.Tính lượng không khí cần thiết để khử ẩm thừa trong phòng. Chọn đáp án đúng:

a) L = 869,56m3/h.b) L = 856,13 m3/h.c) L = 8547,03m 3/h.d) L = 807,12m3/h.

Đáp án: a

Page 42: Mon Khong Khi 1644

300. Một phòng có V = 20m3, có trọng lượng của không khí khô là 80kg, hằng số khí của không khí khô là 2,153mmHg.m3/kgoK, ở t = 25oC. Tính áp suất riêng phần của không khí. Chọn đáp án đúng:

a) 2665,54 mmHg.b) 5206,7 mmHg.c) 2566,376 mmHgd) 5266,37

Đáp án: c301.Cho đường kính ống d = 400mm, vận tốc trung bình của các điểm đo trong tiết diện ống dẫn là 10m/s.Tính lưu lượng dòng khí trong ống.Chọn câu đúng:

a) L = 4521,6m3/hb) L = 452,16m3/h.c) L = 452160m3/h.d) L = 5421,6m3/h.

Đáp án: a302.Cho vận tốc đầu và cuối vd = 4m/s, vc = 3,2m/s. Khối lượng riêng là = 1,205Kg/m3

.Tính hiệu số ánh sáng động tương ứng ở tiết diện bằng. Chọn đáp án đúng:

a)

b)

c)

d) Đáp án: d