mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN...

77
TCVN T I Ê U C H U Ẩ N Q U Ố C G I A TCVN ISO/IEC xxxx:xxxx ISO/IEC 27006:2011 Xuất bản lần 1 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – CÁC KỸ THUẬT AN TOÀN - YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN KIỂM TOÁN CHỨNG NHẬN CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN THÔNG TIN Information technology — Security techniques — Requirements for bodies providing audit and certification of information security management systems

Transcript of mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN...

Page 1: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN T I Ê U C H U Ẩ N Q U Ố C G I A

TCVN ISO/IEC xxxx:xxxxISO/IEC 27006:2011

Xuất bản lần 1

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – CÁC KỸ THUẬT AN TOÀN - YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN KIỂM TOÁN VÀ

CHỨNG NHẬN CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN THÔNG TIN

Information technology — Security techniques — Requirements for bodies providing audit and certification of information security management systems

HÀ NỘI – 2014

Page 2: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

ii

Page 3: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

Mục lục

Lời nói đầu...............................................................................................................................................1Lời giới thiệu............................................................................................................................................21. Phạm vi áp dụng.............................................................................................................................4

2. Tài liệu viện dẫn.............................................................................................................................43. Thuật ngữ và định nghĩa...............................................................................................................4

4. Nguyên tắc......................................................................................................................................55. Yêu cầu chung................................................................................................................................5

5.1 Các vấn đề pháp lý và hợp đồng..............................................................................................5

5.2 Quản lý tính khách quan...........................................................................................................5

5.3 Trách nhiệm pháp lý và tài chính..............................................................................................6

6. Yêu cầu về cơ cấu..........................................................................................................................6

6.1 Cơ cấu tổ chức và lãnh đạo cao nhất.......................................................................................6

6.2 Ban đảm bảo tính khách quan..................................................................................................6

7. Yêu cầu về nguồn lực....................................................................................................................77.1 Năng lực của lãnh đạo và nhân viên.........................................................................................7

7.2 Cá nhân liên quan đến hoạt động chứng nhận.........................................................................8

7.3 Sử dụng đánh giá độc lập và các chuyên gia kỹ thuật bên ngoài...........................................10

7.4 Hồ sơ nhân sự........................................................................................................................10

7.5 Thuê ngoài..............................................................................................................................10

8. Yêu cầu về thông tin....................................................................................................................108.1 Thông tin công khai.................................................................................................................10

8.2 Tài liệu chứng nhận.................................................................................................................11

8.3 Danh bạ Khách hàng được chứng nhận được chứng nhận...................................................11

8.4 Viện dẫn chứng nhận và sử dụng dấu....................................................................................11

8.5 Tính bí mật..............................................................................................................................12

8.6 Trao đổi thông tin giữa tổ chức chứng nhận và Khách hàng được chứng nhận....................12

9. Yêu cầu về quy trình....................................................................................................................12

9.1 Yêu cầu chung........................................................................................................................12

9.2 Đánh giá và chứng nhận ban đâu...........................................................................................17

9.3 Hoạt động giám sát.................................................................................................................21

9.4 Chứng nhận lại........................................................................................................................23

9.5 Đánh giá đặc biệt....................................................................................................................23

9.6 Đình chỉ, thu hồi, hoặc thu hẹp phạm vi chứng nhận..............................................................23

9.7 Yêu cầu xem xét lại.................................................................................................................23

9.8 Khiếu nại.................................................................................................................................23

Page 4: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

9.9 Hồ sơ người đăng kí chứng nhận và Khách hàng được chứng nhận....................................24

10. Yêu cầu về hệ thống quản lý đối với tổ chức chứng nhận......................................................2410.1 Lựa chọn................................................................................................................................24

10.2 Lựa chọn 1 – Yêu cầu về hệ thống quản lý theo TCVN ISO 9001........................................24

10.3 Lựa chọn 2 – Yêu cầu chung về hệ thống quản lý.................................................................24

PHỤ LỤC A (tham khảo). . . Phân tích tính phức tạp của tổ chức Khách hàng được chứng nhận và khía cạnh của từng lĩnh vực cụ thể.....................................................................................................25PHỤ LỤC B (tham khảo) Ví dụ lĩnh vực về năng lực đánh giá viên...................................................29PHỤ LỤC C (tham khảo) Thời gian đánh giá........................................................................................31PHỤ LỤC D (tham khảo) ......Hướng dẫn, soát xét việc thực hiện TCVN ISO/IEC 27001: 2009, Kiểm soát phụ lục A........................................................................................................................................38

iv

Page 5: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

Lời nói đầu

TCVN ISO/IEC XXXX:XXXX hoàn toàn tương đương với ISO/IEC 27006:2011.

TCVN ISO/IEC XXXX:XXXX do Học viện công nghệ Bưu chính viễn thông (PTIT) biên soạn, Bộ Thông

tin và Truyền thông đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và

Công nghệ công bố.

1

Page 6: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

Lời giới thiệu

Tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ

thống quản lý của các tổ chức đó. Nếu các tổ chức này được công nhận theo tiêu chuẩn TCVN ISO/EC

17021:2011 với mục tiêu đánh giá và xác nhận hệ thống quản lý an toàn thông tin (ISMS) theo TCVN

ISO/IEC 27001:2009, thì một số yêu cầu bổ sung và hướng dẫn trong TCVN ISO/IEC 17021:2011 là

cần thiết và được cung cấp bởi tiêu chuẩn này.

Các văn bản trong tiêu chuẩn này tuân theo cấu trúc của TCVN ISO/IEC 17021:2011, các yêu cầu bổ

sung của ISMS cụ thể và hướng dẫn về việc áp dụng tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 chứng

nhận ISMS được nhận biết bởi cụm từ "IS".

Thuật ngữ "phải" được sử dụng trong suốt tiêu chuẩn này chỉ ra những yêu cầu của TCVN ISO/IEC

17021:2011 và TCVN ISO/IEC 27001:2009 là bắt buộc.Thuật ngữ "nên" được dùng để đưa ra các

khuyến nghị.

Mục đích chung của tiêu chuẩn này là cho phép các tổ chức chứng nhận hài hòa giữa hiệu quả ứng

dụng của họ về các tiêu chuẩn dựa vào đó họ đang bị ràng buộc để đánh giá tổ chức chứng nhận.

Chú ý: Trong tiêu chuẩn này, các thuật ngữ "hệ thống quản lý" và "hệ thống" được sử dụng thay thế

cho nhau. Định nghĩa của một hệ thống quản lý có thể được tìm thấy trong tiêu chuẩn ISO 9000:2005.

Hệ thống quản lý được sử dụng trong tiêu chuẩn này không phải là để nhầm lẫn với các loại hệ thống

khác, chẳng hạn như hệ thống công nghệ thông tin.

2

Page 7: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

3

Page 8: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

T I ÊU C H U Ẩ N Q U Ố C G I A TCVN XXXX:XXXX

Công nghệ thông tin – Các kỹ thuật an toàn – Yêu cầu đối với các cơ quan đánh giá và chứng nhận các hệ thống quản lý an toàn thông tin

Information technology — Security techniques — Requirements for bodies providing audit and

certification of information security management systems

1. Phạm vi áp dụngTiêu chuẩn này quy định các yêu cầu, cung cấp hướng dẫn cho các tổ chức đánh giá và chứng nhận

hệ thống quản lý an toàn thông tin (ISMS) ngoài các yêu cầu có trong TCVN ISO/IEC 17021:2011 và

TCVN ISO/IEC 27001: 2009.

Tiêu chuẩn này được dùng để hỗ trợ trong việc tổ chức chứng nhận cung cấp chứng nhận ISMS.

Các yêu cầu đưa ra trong tiêu chuẩn này phải được chứng minh về năng lực và độ tin cậy của bất kì tổ

chức cấp chứng nhận ISMS và hướng dẫn trong tiêu chuẩn này cung cấp giải thích, bổ sung các yêu

cầu cho bất kì tổ chức cung cấp chứng nhận ISMS.

CHÚ THÍCH Tiêu chuẩn này có thể được sử dụng như một tài liệu tiêu chuẩn để được công nhận, đánh giá ngang hàng hoặc

các quá trình đánh giá khác.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi

năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp

dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).

TCVN ISO/IEC 17021:2011 (ISO/IEC 17021:2011), Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức

đánh giá và chứng nhận các hệ thống quản lý an toàn thông tin

TCVN ISO/IEC 27001:2009 (ISO/IEC 27001:2005), Công nghệ thông tin- các kỹ thuật an toàn – Các hệ

thống quản lý an toàn thông tin – Các yêu cầu

TCVN ISO 19011:2013 (ISO/IEC 19011:2011), Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý đánh giá

3. Thuật ngữ và định nghĩa

Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa trong tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 27001:2009

TCVN ISO/IEC 17021:2011, cùng với các thuật ngữ và định nghĩa dưới đây.

Page 9: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

3.1

Chứng chỉ (certificate)

Được ban hành bởi tổ chức chứng nhận, phù hợp với các điều kiện được công nhận và mang một biểu

tượng công nhận hoặc tuyên bố.

3.2

Tổ chức chứng nhận (certification body)

Là bên thứ ba đánh giá và chứng nhận ISMS của một tổ chức Khách hàng được chứng nhận liên quan

đến tiêu chuẩn ISMS được công bố và các tài liệu bổ sung theo yêu cầu của hệ thống.

3.3

Tài liệu chứng nhận (certification document)

Tài liệu chỉ ra ISMS của một tổ chức Khách hàng được chứng nhận phù hợp với các tiêu chuẩn ISMS

cụ thể và các tài liệu bổ sung theo yêu cầu của hệ thống.

3.4

Con dấu (mark)

Thương hiệu đăng kí hợp pháp hoặc biểu tượng bảo vệ được ban hành theo quy định của tổ chức cấp

phép hoặc của tổ chức chứng nhận, chỉ ra sự tin tưởng trong các hệ thống vận hành bởi một cơ quan

đã được chứng minh, các sản phẩm liên quan hoặc cá nhân phù hợp với các yêu cầu của một tiêu

chuẩn cụ thể.

3.5

Tổ chức (organization)

Công ty, tập đoàn, hãng, doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hoặc một phần hoặc kết hợp, liên kết hoặc

không liên kết, chung hoặc riêng giữa tổ chức trên có chức năng, sự quản trị riêng có thể đảm bảo an

toàn thông tin được thực hiện.

4. Nguyên tắc

Áp dụng các yêu cầu trong điều 4 TCVN ISO/IEC 17021:2011.

5. Yêu cầu chung

5.1 Các vấn đề pháp lý và hợp đồng

Áp dụng các yêu cầu trong điều 5.1 TCVN ISO/IEC 17021:2011.

5.2 Quản lý tính khách quan

Áp dụng các yêu cầu trong điều 5.2 TCVN ISO/IEC 17021:2011. Ngoài ra, các yêu cầu và hướng dẫn

ISMS cụ thể sau đây được áp dụng.

5

Page 10: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

5.2.1 IS 5.2 Xung đột về lợi ích

Tổ chức chứng nhận có thể thực hiện các nhiệm vụ sau đây nếu không thì tổ chức chứng nhận được

coi là tư vấn hoặc có sự xung đột về lợi ích:

a) Cấp chứng nhận bao gồm các thông tin cuộc họp, cuộc họp lập kế hoạch, kiểm tra văn bản, đánh

giá (không có đánh giá ISMS nội bộ hoặc soát xét an toàn nội bộ) và theo dõi sự không phù hợp;

b) Sắp xếp và tham gia như một giảng viên trong các khóa đào tạo, với điều kiện các khóa học liên

quan đến quản lý an toàn thông tin, liên quan tới các hệ thống quản lý hoặc đánh giá, tổ chức

chứng nhận có trách nhiệm hạn chế cung cấp thông tin chung và sẵn sàng tư vấn miễn phí trong

phạm vi chung nghĩa là họ sẽ không cung cấp tư vấn cho công ty cụ thể mà trái với yêu cầu của c)

dưới đây;

c) Tạo ra hoặc ban hành thông tin theo yêu cầu mô tả sự giải thích của tổ chức chứng nhận về các

yêu cầu của các tiêu chuẩn đánh giá chứng nhận (xem 9.1.1.1);

d) Các hoạt động trước khi đánh giá nhằm mục đích xác định sự sẵn sàng cho đánh giá chứng nhận,

tuy nhiên hoạt động này sẽ không dẫn đến việc cung cấp các khuyến cáo hoặc các kiến nghị trái

với quy định tại điều này và các tổ chức chứng nhận sẽ có thể xác nhận các hoạt động đó không

trái với yêu cầu này và họ không được sử dụng để chứng minh cho việc giảm thời gian đánh giá

chứng nhận cuối cùng;

e) Thực hiện đánh giá của bên thứ hai và thứ ba theo các tiêu chuẩn hoặc các quy định khác so với

họ là một phần của vi phạm cho phép;

f) Việc thêm vào giá trị trong quá trình đánh giá chứng nhận và số lượt giám sát, ví dụ bằng cách xác

định các cơ hội để cải thiện làm cho chúng trở nên rõ ràng trong quá trình đánh giá mà không cần

đề xuất các giải pháp cụ thể.

Tổ chức chứng nhận phải độc lập với tổ chức hoặc cá nhân( bao gồm bất kì các cá nhân), trong đó

cung cấp các đánh giá ISMS nội bộ của tổ chức khách hàng phải được chứng nhận.

5.3 Trách nhiệm pháp lý và tài chính

Áp dụng các yêu cầu trong điều 5.3 TCVN ISO/IEC 17021:2011

6. Yêu cầu về cơ cấu

6.1 Cơ cấu tổ chức và lãnh đạo cao nhất

Áp dụng các yêu cầu trong điều 6.1 TCVN ISO/IEC 17021:2011

6.2 Ban đảm bảo tính khách quan

Áp dụng các yêu cầu trong điều 6.2 TCVN ISO/IEC 17021:2011

6

Page 11: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

7. Yêu cầu về nguồn lực

7.1 Năng lực của lãnh đạo và nhân viên

Áp dụng các yêu cầu trong điều 7.1 TCVN ISO/IEC 17021:2011. Ngoài ra, các yêu cầu và hướng dẫn

ISMS cụ thể sau đây được áp dụng

7.1.1 IS 7.1.1 Lưu ý chung

Các yếu tố thiết yếu của năng lực cần thiết để thực hiện cấp giấy chứng nhận ISMS để lựa chọn, cung

cấp và quản lý các cá nhân có kỹ năng và năng lực tổng thể phù hợp với các hoạt động được đánh giá

và các vấn đề an toàn thông tin liên quan.

7.1.1.1 Phân tích năng lực và soát xét hợp đồng

Tổ chức chứng nhận phải đảm bảo có sự hiểu biết về phát triển công nghệ và pháp lý liên quan đến

ISMS của tổ chức Khách hàng được chứng nhận mà tổ chức đánh giá.

Tổ chức chứng nhận phải có một hệ thống hữu hiệu để phân tích các năng lực trong quản lý an toàn

thông tin mà trong đó tổ chức cần phải sẵn sàng, có liên quan đến tất cả các lĩnh vực kỹ thuật mà tổ

chức hoạt động.

Đối với mỗi Khách hàng được chứng nhận, tổ chức chứng nhận phải chứng minh được rằng đã thực

hiện một phân tích năng lực (đánh giá kỹ năng để đáp ứng nhu cầu thẩm định) những yêu cầu của

từng ngành có liên quan trước khi thực hiện việc soát xét hợp đồng. Sau đó tổ chức chứng nhận phải

soát xét lại các hợp đồng với các tổ chức Khách hàng được chứng nhận, dựa trên kết quả phân tích

năng lực trước đó. Đặc biệt các tổ chức chứng nhận sẽ phải chứng minh rằng nó có năng lực để hoàn

thành các hoạt động sau:

a) Hiểu được các lĩnh vực hoạt động của tổ chức Khách hàng được chứng nhận và những rủi ro liên quan;

b) Xác định các năng lực cần thiết trong các tổ chức chứng nhận để chứng nhận các hoạt động xác

định, và các mối đe dọa an toàn thông tin đối với tài sản, các lỗ hổng và các tác động vào tổ chức

của Khách hàng được chứng nhận;

c) Xác nhận tính sẵn sàng của các năng lực cần thiết.

7.1.1.2 Nguồn lực

Việc quản lý của tổ chức chứng nhận phải có nguồn lực và quy trình cần thiết để xác định có hay

không mỗi đánh giá viên có đủ năng lực cho các nhiệm vụ của họ được yêu cầu thực hiện thuộc phạm

vi cấp chứng nhận mà họ đang hoạt động. Năng lực của các đánh giá viên có thể được xây dựng bằng

kinh nghiệm đã được xác minh và đào tạo hoặc sự hướng dẫn đặc biệt (xem phụ lục B). Tổ chức

chứng nhận phải có khả năng giao tiếp hiệu quả với tất cả Khách hàng được chứng nhận đã cung cấp

dịch vụ.

7

Page 12: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

7.1.2 IS 7.1.2 Xác định tiêu chí năng lực

Các thông tin bổ sung về kiến thức và kỹ năng được cung cấp trong phụ lục B để hỗ trợ các tiêu chí

năng lực của TCVN ISO/IEC 17021.

7.2 Cá nhân liên quan đến hoạt động chứng nhận

Áp dụng các yêu cầu trong điều 7.2 TCVN ISO/IEC 17021:2011. Ngoài ra các yêu cầu và hướng dẫn

ISMS cụ thể sau đây được áp dụng:

7.2.1 IS 7.2 Năng lực của nhân viên tổ chức chứng nhận

Tổ chức chứng nhận phải có nhân viên đủ năng lực để:

a) Lựa chọn và xác nhận năng lực của các đánh giá viên ISMS cho các nhóm đánh giá thích hợp để

thực hiện đánh giá;

b) Đánh giá ngắn gọn ISMS và sắp xếp đào tạo bất kì khi cần thiết;

c) Quyết định về việc cấp, duy trì, thu hồi, đình chỉ, gia hạn hoặc giảm bớt các chứng nhận;

d) Thiết lập và vận hành một yêu cầu xem xét lại và quy trình khiếu nại.

7.2.1.1 Đào tạo các nhóm đánh giá

Tổ chức chứng nhận phải có tiêu chí cho việc đào tạo các nhóm đánh giá để đảm bảo:

a) Kiến thức về các tiêu chuẩn ISMS và tài liệu viện dẫn khác có liên quan;

b) Sự hiểu biết về an toàn thông tin;

c) Sự hiểu biết về đánh giá rủi ro và quản lý rủi ro từ góc độ nghiệp vụ;

d) Kiến thức kỹ thuật của hoạt động được đánh giá;

e) Kiến thức chung về yêu cầu pháp lý liên quan đến các ISMS;

f) Kiến thức về các hệ thống quản lý;

g) Sự hiểu biết về các nguyên tắc của đánh giá theo tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 19011:2013;

h) Kiến thức về soát xét hiệu quả ISMS và đo lường hiệu quả kiểm soát.

Các yêu cầu đào tạo áp dụng cho tất cả các thành viên của nhóm đánh giá, ngoại trừ điều d), có thể

được chia sẻ giữa các thành viên của nhóm đánh giá.

7.2.1.1.1 Việc lựa chọn nhóm kiêm toán cho việc đánh giá cụ thể, tổ chức chứng nhận phải có

trách nhiệm đảm bảo trình độ chuyên môn mang lại cho mỗi công việc được giao là thích hợp. Nhóm

đánh giá phải:

a) Có kiến thức kỹ thuật phù hợp cho các hoạt động cụ thể trong phạm vi của ISMS được chứng

nhận đang tìm kiếm và ở những nơi thích hợp, với các thủ tục có liên quan, các rủi ro an toàn

8

Page 13: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

thông tin tiềm ẩn của họ (các chuyên gia kỹ thuật không phải là các đánh giá viên có thể thực hiện

chức năng này);

b) Có sự hiểu biết về các tổ chức Khách hàng được chứng nhận để thực hiện đánh giá độ tin cậy

ISMS của Khách hàng được chứng nhận trong việc quản lý các khía cạnh an toàn thông tin về các

hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của mình;

c) Có sự hiểu biết phù hợp về các yêu cầu, quy định áp dụng đối với ISMS của Khách hàng được chứng

nhận.

7.2.1.1.2 Khi cần, các nhóm đánh giá có thể được bổ sung bởi các chuyên gia kỹ thuật có năng lực

cụ thể trong lĩnh vực công nghệ phù hợp với việc đánh giá. Lưu ý khi thực hiện bổ sung các chuyên gia

kỹ thuật không thể sử dụng để thay cho đánh giá viên ISMS nhưng có thể tư vấn cho đánh giá viên về

các vấn đề kỹ thuật thích hợp trong điều kiện hệ thống quản lý đang chịu sự đánh giá. Tổ chức đánh

giá phải có thủ tục:

a) Lựa chọn đánh giá viên và các chuyên gia kỹ thuật dựa trên cơ sở năng lực, trình độ đào tạo, trình

độ chuyên môn và kinh nghiệm của họ;

b) Đánh giá bước đầu về việc thực hiện của các đánh giá viên và chuyên gia kỹ thuật trong quá trình

đánh giá chứng nhận và sau đó giám sát hoạt động của các đánh giá viên và chuyên gia kỹ thuật.

7.2.1.2 Quản lý quy trình ra quyết định

Các chức năng quản lý phải có năng lực kỹ thuật và khả năng quản lý quy trình ra quyết định liên quan

đến việc cấp, duy trì, gia hạn, giảm bớt, đình chỉ, thu hồi của chứng nhận ISMS với các yêu cầu của

tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 27001:2009.

7.2.1.3 Mức độ, điều kiện cần của giáo dục, kinh nghiệm làm việc, đào tạo đánh giá viên và kinh nghiệm đánh giá của đánh giá viên thực hiện đánh giá ISMS

7.2.1.3.1 Các tiêu chí sau đây được áp dụng cho từng đánh giá viên trong nhóm đánh giá ISMS.

Đánh giá viên phải có:

a) Có trình độ học vấn đánh giá ở mức 2;

b) Có ít nhất 4 năm kinh nghiệm làm việc thực tế trong ngành công nghệ thông tin, trong đó có ít nhất

hai năm kinh nghiệm trong vai trò hoặc chức năng liên quan tới an toàn thông tin;

c) Hoàn thành tốt 5 ngày trong chương trình đào tạo với phạm vi mà trong đó bao gồm việc đánh giá

ISMS và quản lý đánh giá được cho là thích hợp;

d) Đã có kinh nghiệm trong toàn bộ quy trình đánh giá an toàn thông tin trước khi đảm nhận trách

nhiệm để thực hiện như một đánh giá viên, kinh nghiệm này cần phải có bằng cách tham gia đào

tạo tối thiểu bốn giấy chứng nhận đánh giá trong tổng số ít nhất 20 ngày, bao gồm việc soát xét tài

liệu, phân tích rủi ro, đánh giá thực thi và báo cáo đánh giá;

e) Có kinh nghiệm mà hiện tại được coi là phù hợp;

9

Page 14: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

f) Có thể đưa ra các hoạt động phức tạp với quan điểm rộng để hiểu được vai trò của các đơn vị, cá

nhân riêng trong các tổ chức Khách hàng được chứng nhận lớn hơn;

g) Phát triển những kỹ năng và kiến thức về an toàn thông tin và đánh giá được cập nhật thông qua

việc phát triển chuyên môn liên tục.

Các chuyên gia kỹ thuật cần thực hiện theo các tiêu chí a), b), e) và f).

7.2.1.3.2 Ngoài các yêu cầu trong 7.2.1.3.1, trưởng nhóm đánh giá phải thực hiện đầy đủ các yêu

cầu sau, trong đó thể hiện ở việc đánh giá theo hướng dẫn và giám sát:

a) Có kiến thức và kỹ năng để quản lý quy trình đánh giá chứng nhận;

b) Là một đánh giá viên trong ít nhất ba lần đánh giá ISMS hoàn chỉnh;

c) Chứng minh được khả năng giao tiếp hiệu quả, cả bằng lời nói và văn bản.

7.3 Sử dụng đánh giá độc lập và các chuyên gia kỹ thuật bên ngoài

Áp dụng các yêu cầu trong điều 7.3 TCVN ISO/IEC 17021:2011. Ngoài ra các yêu cầu và hướng dẫn

ISMS cụ thể sau đây được áp dụng.

7.3.1 IS 7.3 Sử dụng đánh giá viên và chuyên gia kỹ thuật bên ngoài trong nhóm đánh giá

Khi sử dụng các đánh giá viên hoặc các chuyên gia kỹ thuật bên ngoài như là một phần của nhóm

đánh giá, tổ chức chứng nhận phải đảm bảo họ có năng lực và tuân thủ theo các quy định hiện hành

của ấn phẩm này, không được tham gia trực tiếp hay gián tiếp thông qua nhân viên của tổ chức với

những thiết kế, thực thi hoặc duy trì của một ISMS hoặc hệ thống quản lý có liên quan mà trong đó tính

khách quan bị tổn hại.

7.3.1.1 Sử dụng các chuyên gia kỹ thuật

Các chuyên gia kỹ thuật có kiến thức cụ thể liên quan đến các quy trình, các vấn đề liên quan đến an

toàn thông tin và sự ảnh hưởng của luật pháp đến tổ chức Khách hàng được chứng nhận, nhưng

không đáp ứng tất cả các tiêu chí theo điều 7.2 có thể là một phần của đội đánh giá. Các chuyên gia kỹ

thuật sẽ làm việc dưới sự giám sát của đánh giá viên.

7.4 Hồ sơ nhân sự

Áp dụng các yêu cầu trong điều 7.4 TCVN ISO/IEC 17021:2011.

7.5 Thuê ngoài

Áp dụng các yêu cầu trong điều 7.5 TCVN ISO/IEC 17021:2011.

8. Yêu cầu về thông tin

8.1 Thông tin công khai

Áp dụng các yêu cầu trong điều 8.1 TCVN ISO/IEC 17021:2011. Ngoài ra các yêu cầu và hướng dẫn

ISMS cụ thể sau đây được áp dụng.

10

Page 15: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

8.1.1 IS 8.1 Thủ tục cấp, duy trì, gia hạn, giảm bớt, đình chỉ và thu hồi chứng nhận

Tổ chức chứng nhận có trách nhiệm yêu cầu các tổ chức Khách hàng được chứng nhận phải có một

tài liệu và thực thi ISMS phù hợp với tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 27001:2009 và các văn bản khác theo

yêu cầu của giấy chứng nhận.

Tổ chức chứng nhận phải có các thủ tục văn bản để:

a) Khởi tạo việc đánh giá chứng nhận của ISMS của Khách hàng được chứng nhận phù hợp với các

quy định của tiêu chuẩn ISO/IEC 17021 và các văn bản khác có liên quan;

b) Giám sát và đánh giá chứng nhận lại ISMS của Khách hàng được chứng nhận theo tiêu chuẩn

ISO/IEC 27021 một cách định kì cho phù hợp với các yêu cầu có liên quan, thẩm tra và ghi lại xem

tổ chức Khách hàng được chứng nhận có hành động khắc phục một cách kịp thời để điều chỉnh

tất cả các sự không phù hợp đó.

8.2 Tài liệu chứng nhận

Áp dụng các yêu cầu trong điều 8.2 TCVN ISO/IEC17021:2011. Ngoài ra, các yêu cầu và hướng dẫn

ISMS cụ thể sau đây được áp dụng:

8.2.1 IS 8.2 Tài liệu chứng nhận ISMS

Tổ chức chứng nhận phải cung cấp cho mỗi Khách hàng được chứng nhận có ISMS được chứng

nhận, giấy chứng nhận như là một dấu hiệu hoặc một chứng chỉ có chữ kí của giám đốc người chịu

trách nhiệm chính của tổ chức chứng nhận. Đối với mỗi tổ chức Khách hàng được chứng nhận và các

hệ thống thông tin của họ nằm trong phạm vi các chứng nhận, thì các tài liệu này phải xác định phạm vi

của chứng nhận được cấp và hệ thống ISMS theo tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 27001:2009 đã được

chứng nhận. Ngoài ra giấy chứng nhận sẽ bao gồm một tham chiếu đến các phiên bản cụ thể của

thông báo áp dụng.

CHÚ THÍCH Sự thay đổi của thông báo áp dụng mà không làm thay đổi độ bao phủ, phạm vi kiểm soát của chứng nhận thì

không cần yêu cầu bản cập nhật của giấy chứng nhận.

8.3 Danh bạ Khách hàng được chứng nhận được chứng nhận

Áp dụng các yêu cầu trong điều 8.3 TCVN ISO/IEC 17021:2011.

8.4 Viện dẫn chứng nhận và sử dụng dấu

Áp dụng các yêu cầu trong điều 8.4 TCVN ISO/IEC 17021:2011. Ngoài ra, các yêu cầu và hướng dẫn

ISMS cụ thể sau đây được áp dụng

8.4.1 IS 8.4 Biện pháp kiểm soát dấu chứng nhận

Tổ chức chứng nhận phải thực hiện biện pháp kiểm soát phù hợp về quyền sở hữu, sử dụng và thể

hiện của ISMS có dấu chứng nhận riêng. Nếu tổ chức chứng nhận trao quyền sử dụng con dấu để cấp

giấy chứng nhận của một ISMS, thì tổ chức chứng nhận có trách nhiệm đảm bảo rằng các Khách hàng

được chứng nhận sử dụng các con dấu quy định chỉ được ủy quyền bằng văn bản của cơ quan chứng

11

Page 16: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

nhận. Tổ chức chứng nhận không được cho phép các Khách hàng được chứng nhận sử dụng con dấu

này vào trong sản phẩm hoặc trong cách mà có thể hiểu là biểu thị phù hợp cho sản phẩm.

8.5 Tính bí mật

Áp dụng các yêu cầu trong điều 8.5 TCVN ISO/IEC 17021:2011. Ngoài ra, các yêu cầu và hướng dẫn

ISMS cụ thể sau đây được áp dụng

8.5.1 IS 8.5 Truy cập hồ sơ tổ chức

Trước khi đánh giá chứng nhận, tổ chức chứng nhận phải yêu cầu Khách hàng được chứng nhận báo

cáo nếu bất kì hồ sơ ISMS không sẵn sàng để soát xét bởi nhóm đánh giá do chúng có chứa thông tin

bí mật và nhạy cảm. Tổ chức chứng nhận có trách nhiệm xác định xem ISMS có thể được đánh giá

đầy đủ trong trường hợp không có những hồ sơ này. Nếu tổ chức chứng nhận kết luận rằng nó không

đúng, có thể thực hiện đánh giá đầy đủ các ISMS mà không cần xem xét các hồ sơ bí mật hoặc nhạy

cảm đó, tổ chức sẽ tư vấn cho Khách hàng được chứng nhận việc đánh giá chứng nhận không thể xảy

ra cho đến khi đạt được sự thỏa thuận thích hợp về truy cập.

8.6 Trao đổi thông tin giữa tổ chức chứng nhận và Khách hàng được chứng nhận

Áp dụng các yêu cầu trong điều 8.6 TCVN ISO/IEC 17021:2011.

9. Yêu cầu về quy trình9.1 Yêu cầu chung

Áp dụng các yêu cầu trong điều 9.1 TCVN ISO/IEC 17021:2011. Ngoài ra, các yêu cầu và hướng dẫn

ISMS cụ thể sau đây được áp dụng.

9.1.1 IS 9.1.1 Yêu cầu chung về đánh giá ISMS

9.1.1.1 Tiêu chí đánh giá chứng nhận

Dựa vào các tiêu chí ISMS của Khách hàng được chứng nhận được đánh giá phải là những điều được

nêu trong ISMS theo TCVN ISO/IEC 27001:2009 và các văn bản khác theo yêu cầu giấy chứng nhận

liên quan đến chức năng thực hiện. Nếu lời giải thích được yêu cầu để áp dụng cho các văn bản vào

các chương trình chứng nhận cụ thể thì lời giải thích đó được đưa ra bởi một ban hoặc người sở hữu

những năng lực kĩ thuật cần thiết có liên quan và được công bố bởi tổ chức xác nhận.

9.1.1.2 Các chính sách và thủ tục

Tài liệu của tổ chức chứng nhận phải bao gồm các chính sách và thủ tục cho quy trình thực hiện

chứng nhận, gồm kiểm tra việc sử dụng và ứng dụng của tài liệu trong chứng nhận các ISMS và xác

nhận ISMS của Khách hàng được chứng nhận.

9.1.1.3 Nhóm đánh giá

Nhóm đánh giá phải được chỉ định chính thức và được cung cấp các tài liệu làm việc thích hợp. Kế

hoạch và thời gian đánh giá phải được thỏa thuận với Khách hàng được chứng nhận. Nhiệm vụ của

12

Page 17: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

nhóm đánh giá sẽ được xác định rõ ràng và cho Khách hàng được chứng nhận biết, phải yêu cầu các

nhóm đánh giá kiểm tra cấu trúc, các chính sách và thủ tục của tổ chức Khách hàng được chứng nhận,

và xác nhận rằng những yếu tố này đáp ứng tất cả các yêu cầu liên quan đến phạm vi của chứng nhận

và các thủ tục được thực hiện, như vậy là tạo sự tin tưởng vào ISMS của Khách hàng được chứng

nhận.

9.1.2 IS 9.1.2 Phạm vi chứng nhận

Nhóm đánh giá phải thực hiện đánh giá ISMS của Khách hàng được chứng nhận trong phạm vi được

xác định đối với tất cả các yêu cầu chứng nhận được áp dụng. Tổ chức chứng nhận phải đảm bảo

phạm vi và giới hạn ISMS của Khách hàng được chứng nhận được xác định rõ ràng về đặc điểm của

nghiệp vụ, tổ chức, vị trí, các tài sản và công nghệ. Tổ chức chứng nhận phải xác nhận trong phạm vi

ISMS của họ, mà các tổ chức Khách hàng được chứng nhận giải quyết các yêu cầu quy định tại điều

1.2 của TCVN ISO/IEC 27001:2009.

Tổ chức chứng nhận phải đảm bảo rằng việc đánh giá rủi ro và xử lý rủi ro an toàn thông tin của Khách

hàng được chứng nhận phản ánh đúng các hoạt động của tổ chức và mở rộng ranh giới hoạt động của

mình theo quy định của ISMS theo TCVN ISO/IEC 27001:2009. Tổ chức chứng nhận phải xác nhận

điều này được phản ánh trong phạm vi tổ chức Khách hàng được chứng nhận của ISMS và thông báo

áp dụng.

Tổ chức chứng nhận phải đảm bảo các giao tiếp với các dịch vụ hoặc các hoạt động mà không hoàn

toàn nằm trong phạm vi của ISMS được nêu ra để cấp chứng nhận và nằm trong việc đánh giá rủi ro

an toàn thông tin của Khách hàng được chứng nhận. Một ví dụ cho một tình huống như vậy là sự chia

sẻ các phương tiện (như hệ thống công nghệ thông tin, cơ sở dữ liệu, hệ thống viễn thông) với các tổ

chức khác.

9.1.3 IS 9.1.3 Thời lượng đánh giá

Tổ chức chứng nhận phải cho phép đánh giá viên có đủ thời gian để thực hiện tất cả các hoạt động

liên quan đến đánh giá ban đầu, đánh giá giám sát hoặc đánh giá chứng nhận lại. Thời gian được phân

bổ phải xem xét dựa vào các yếu tố sau:

a) Quy mô của phạm vi chứng nhận ISMS (ví dụ như số lượng hệ thống thông tin được sử dụng, số lượng

lao động);

b) Sự phức tạp của ISMS (ví dụ tính quan trọng của các hệ thống thông tin, tình huống rủi ro của

ISMS), xem thêm phụ lục A;

c) Các loại hình nghiệp vụ thực hiện trong phạm vi của hệ thống ISMS;

d) Mức độ và tính đa dạng của công nghệ được dùng trong việc triển khai các thành phần riêng biệt của

ISMS (như các kiểm soát thực thi, tài liệu, kiểm soát tiến trình, dự phòng/khắc phục hành động…);

e) Số lượng các điểm đánh giá;

13

Page 18: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

f) Hiệu năng của ISMS đã được chứng minh;

g) Mức độ của nguồn nhân lực bên ngoài và các thỏa thuận của bên thứ ba sử dụng trong phạm vi

của ISMS;

h) Các tiêu chuẩn và quy định áp dụng cho việc cấp giấy chứng nhận.

Phụ lục C cung cấp các hướng dẫn về thời gian đánh giá. Tổ chức chứng nhận phải có sự chuẩn bị để

chứng minh cho khoảng thời gian sử dụng trong đánh giá ban đầu, giám sát đánh giá và đánh giá

chứng nhận lại.

9.1.4 IS 9.1.4 Lấy mẫu đa điểm

9.1.4.1 Quyết định lấy mẫu đa điểm trong lĩnh vực cấp giấy chứng nhận của ISMS là phức tạp hơn

so với quyết định tương tự cho các hệ thống quản lý chất lượng. Trường hợp tổ chức Khách hàng

được chứng nhận có số lượng vị trí đạt các tiêu chí từ a) đến c) dưới đây, tổ chức chứng nhận có thể

xem xét sử dụng phương pháp tiếp cận dựa trên các mẫu để đánh giá chứng nhận nhiều vị trí;

a) Tất cả các vị trí được đánh giá đang hoạt động trong cùng một ISMS được quản lý tập trung, được

đánh giá, và dưới sự đánh giá, soát xét quản lý tập trung.

b) Tất cả các vị trí được đánh giá nằm trong chương trình đánh giá nội bộ ISMS của Khách hàng

được chứng nhận;

c) Tất cả các vị trí được đánh giá nằm trong chương trình soát xét quản lý ISMS của Khách hàng

được chứng nhận.

9.1.4.2 Các tổ chức chứng nhận có nhu cầu sử dụng một phương pháp tiếp cận dựa trên mẫu phải

có thủ tục tại chỗ để đảm bảo những điều sau đây:

a) Xác định việc soát xét hợp đồng bước đầu ở mức cao nhất có thể, sự khác biệt giữa các vị trí, các

vị trí mà mức độ đầy đủ của mẫu được xác định.

b) Một số đại diện của các vị trí được lấy mẫu bởi tổ chức chứng nhận, để ý tới:

1) Kết quả đánh giá nội bộ của trụ sở chính và các vị trí,

2) Kết quả của soát xét quản lý,

3) Những thay đổi trong kích thước của các vị trí,

4) Những thay đổi trong mục đích nghiệp vụ của các vị trí,

5) Tính phức tạp của ISMS,

6) Tính phức tạp của hệ thống thông tin ở các vị trí khác nhau,

7) Những thay đổi trong thực tiễn làm việc,

8) Những thay đổi trong các hoạt động thực hiện,

14

Page 19: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

9) Khả năng tương tác với các hệ thống thông tin quan trọng hoặc các hệ thống xử lý thông tin

nhạy cảm,

10) Bất kì các yêu cầu pháp lý khác nhau.

c) Một mẫu đại diện được chọn từ tất cả các vị trí trong phạm vi ISMS của Khách hàng được chứng

nhận; sự lựa chọn này dựa trên sự phán đoán để phản ánh các yêu tố trình bày trong điều b) ở

trên như là một yếu tố ngẫu nhiên.

d) Mỗi vị trí nằm trong ISMS chịu rủi ro đáng kể được đánh giá bởi tổ chức chứng nhận trước khi cấp

giấy chứng nhận.

e) Chương trình đánh giá đã được thiết kế trong bối cảnh các quy định nêu trên và các mẫu đại diện

trong phạm vi của chứng nhận ISMS trong khoảng thời gian ba năm.

f) Trong trường hợp quan sát thấy có sự không phù hợp tại trụ sở chính hoặc tại một vị trí duy nhất

thì các thủ tục hành động khắc phục áp dụng cho trụ sở chính và tất cả các vị trí nằm trong phạm

vi của giấy chứng nhận.

Đánh giá được mô tả trong IS 9.1.5 dưới đây sẽ giải quyết các hoạt động của trụ sở chính của Khách

hàng được chứng nhận để đảm bảo rằng một ISMS duy nhất áp dụng cho tất cả các vị trí và cung cấp

quản lý tập trung ở mức vận hành. Việc đánh giá sẽ giải quyết tất cả các vấn đề nêu trên.

9.1.5 IS 9.1.5 Phương pháp đánh giá

Tổ chức chứng nhận phải có các thủ tục, yêu cầu Khách hàng được chứng nhận có khả năng chứng

minh việc đánh giá nội bộ ISMS được lên kế hoạch, các chương trình và các thủ tục được hoạt động

và có thể hiển thị các hoạt động đó.

Thủ tục cấp giấy chứng nhận của tổ chức không được giả định trước một cách cụ thể cho việc thực thi

ISMS hoặc định dạng đặc biệt cho các hồ sơ và các tài liệu. Thủ tục cấp giấy chứng nhận tập trung vào

việc thiết lập ISMS của Khách hàng được chứng nhận đáp ứng các yêu cầu theo TCVN ISO/IEC

27001:2009 và các chính sách, mục tiêu của Khách hàng được chứng nhận.

Kế hoạch đánh giá phải xác định những kỹ thuật đánh giá có mạng lưới hỗ trợ sẽ được sử dụng trong

quá trình đánh giá.

CHÚ THÍCH Mạng lưới hỗ trợ các kỹ thuật đánh giá có thể bao gồm ví dụ như hội nghị truyền hình, hội nghị web,

truyền thông dựa trên web tương tác, truy cập từ xa đến các tài liệu trong hệ thống ISMS hoặc các tiến trình ISMS. Trọng tâm

của các kỹ thuật đó là để nâng cao hiệu quả đánh giá và hỗ trợ tính toàn vẹn của quy trình đánh giá.

9.1.6 IS 9.1.6 Báo cáo đánh giá chứng nhận

9.1.6.1 Thủ tục báo cáo của các tổ chức chứng nhận đảm bảo:

a) Cuộc họp diễn ra giữa nhóm đánh giá và quản lý tổ chức của Khách hàng được chứng nhận trước

khi rời khỏi cơ sở của Khách hàng được chứng nhận mà tại đó nhóm đánh giá cung cấp;

15

Page 20: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

1) Một chỉ dẫn bằng văn bản hoặc bằng miệng liên quan đến sự phù hợp ISMS của Khách hàng

được chứng nhận với các yêu cầu cấp giấy chứng nhận cụ thể,

2) Một cơ hội để các tổ chức Khách hàng được chứng nhận đặt câu hỏi về những kết luận và

căn cứ của mình.

b) Nhóm đánh giá cung cấp cho tổ chức chứng nhận một báo cáo đánh giá các kết quả như một sự

phù hợp ISMS của Khách hàng được chứng nhận với tất cả các yêu cầu cấp giấy chứng nhận.

9.1.6.2 Báo cáo đánh giá phải cung cấp các thông tin hoặc một tham chiếu sau đây:

a) Báo cáo đánh giá bao gồm một bản tóm tắt của việc soát xét tài liệu;

b) Báo cáo đánh giá chứng nhận phân tích rủi ro an toàn thông tin của Khách hàng được chứng nhận;

c) Tổng thời gian đánh giá được sử dụng, các chỉ dẫn kĩ thuật chi tiết thời gian dành cho soát xét tài

liệu, đánh giá phân tích rủi ro, đánh giá tại chỗ và báo cáo đánh giá;

d) Các câu hỏi về đánh giá như lí do cho sự lựa chọn của họ và phương pháp sử dụng.

9.1.6.3 Báo cáo đánh giá phải chi tiết đầy đủ để tạo điều kiện và hỗ trợ cho việc ra quyết định cấp

giấy chứng nhận. Báo cáo bao gồm:

a) Lĩnh vực được đánh giá (ví dụ như các yêu cầu về chứng nhận, các vị trí đã được đánh giá), bao

gồm đánh giá quan trọng theo vệt và sử dụng các phương pháp đánh giá (xem điều IS 9.1.5);

b) Thực hiện quan sát cả mặt tích cực (ví dụ như các tính năng đáng lưu ý) và tiêu cực (ví dụ như sự

không phù hợp tiềm ẩn);

c) Chi tiết của bất kì sự không phù hợp sẽ được xác định, hỗ trợ bởi các bằng chứng khách quan và

tài liệu tham khảo của các sự không phù hợp với các yêu cầu theo TCVN ISO/IEC 27001:2009

hoặc những văn bản phục vụ cho việc cấp chứng nhận;

d) Các ý kiến về sự phù hợp về ISMS của Khách hàng được chứng nhận với các yêu cầu chứng

nhận, hoặc một tuyên bố rõ ràng về sự không phù hợp, hay một tham chiếu tới các phiên bản của

thông báo áp dụng và có thể ứng dụng ở đâu, bất kì sự so sánh hữu ích nào với kết quả đánh giá

chứng nhận trước của Khách hàng được chứng nhận.

Các câu hỏi hoàn chỉnh, danh sách kiểm tra, quan sát, các bản ghi hoặc các ghi chú của đánh giá viên

có thể là một phần không thể tách rời của báo cáo đánh giá. Những phương pháp được sử dụng, thì

các tài liệu này sẽ được trình lên tổ chức chứng nhận làm bằng chứng để hỗ trợ cho quyết định cấp

giấy chứng nhận. Thông tin về các mẫu đánh giá trong suốt quá trình đánh giá sẽ được nằm trong báo

cáo đánh giá hoặc trong các tài liệu chứng nhận khác.

Báo cáo sẽ xem xét tính đầy đủ của nội bộ tổ chức và các thủ tục được thông qua bởi tổ chức Khách

hàng được chứng nhận để tạo độ tin cậy trong ISMS.

Ngoài những yêu cầu của báo cáo trong 9.1.10 TCVN ISO/IEC 17021:2011, thì báo cáo còn bao gồm:

16

Page 21: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

- Mức độ phù hợp có thể được đặt trên đánh giá nội bộ ISMS và soát xét quản lý;

- Một bản tóm tắt của các quan sát quan trọng tích cực cũng như tiêu cực có liên quan đến việc thực

thi và hiệu quả của ISMS;

- Khuyến nghị của nhóm đánh giá xem xét liệu việc ISMS của Khách hàng được chứng nhận cần

được chứng nhận hoặc không với những thông tin để chứng minh khuyến nghị đó.

9.2 Đánh giá và chứng nhận ban đâu

Áp dụng các yêu cầu trong điều 9.2 TCVN ISO/IEC 17021:2011. Ngoài ra các yêu cầu và hướng dẫn

ISMS cụ thể sau đây được áp dụng.

9.2.1 IS 9.2.1 Năng lực của nhóm đánh giá

Ngoài các yêu cầu được liệt kê tại điều 7.2 thì các yêu cầu sau áp dụng cho đánh giá chứng nhận. Đối

với hoạt động giám sát chỉ có những yêu cầu liên quan tới kế hoạch hoạt động giám sát được áp dụng.

Các yêu cầu chung sau đây được áp dụng cho nhóm đánh giá:

a) Trong từng lĩnh vực sau có ít nhất một thành viên trong nhóm đánh giá phải đáp ứng các tiêu chí

của tổ chức chứng nhận và có trách nhiệm:

1) Quản lý nhóm,

2) Quản lý các hệ thống và quy trình áp dụng đối với ISMS,

3) Có kiến thức về các yêu cầu quy phạm pháp luật trong lĩnh vực an toàn thông tin cụ thể,

4) Xác định các mối đe dọa liên quan đến an toàn thông tin và xu hướng sự cố,

5) Xác định các điểm yếu của tổ chức Khách hàng được chứng nhận và hiểu biết về khả năng

khai thác, tác động, giảm nhẹ và kiểm soát các điểm yếu đó,

6) Kiến thức về kiểm soát và thực thi ISMS,

7) Kiến thức về soát xét hiệu quả ISMS và kiểm soát đo lường,

8) Có liên quan đến tiêu chuẩn ISMS, thực tiễn tốt nhất, chính sách bảo mật và các thủ tục,

9) Kiến thức về phương pháp xử lý sự cố và tính liên tục của nghiệp vụ,

10) Kiến thức về tài sản thông tin hữu hình, vô hình và phân tích tác động,

11) Kiến thức về công nghệ hiện tại nơi các vấn đề về an toàn có thể có liên quan hoặc phát sinh,

12) Kiến thức về các phương thức và tiến trình quản lý rủi ro.

b) Nhóm đánh giá có thẩm quyền theo dõi các dấu hiệu của sự cố an ninh trong ISMS của Khách

hàng được chứng nhận và trở lại các yếu tố thích hợp của ISMS.

c) Nhóm đánh giá có kinh nghiệm làm việc phù hợp và ứng dụng thực tiễn ở các điều đã nêu trên

(điều này không có nghĩa là một đánh giá viên cần có kinh nghiệm trong tất cả các lĩnh vực an toàn

17

Page 22: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

thông tin, nhưng nhóm đánh giá phải có đủ kinh nghiệm và đánh giá dàn trải để bao trùm toàn bộ

phạm vi của ISMS được đánh giá).

Nhóm đánh giá có thể là một người với điều kiện người đó đáp ứng được tất cả các tiêu chí đề ra trong

điều a) nêu trên.

9.2.1.1 IS 9.2.1.1 Chứng minh năng lực đánh giá viên

Đánh giá viên phải có khả năng chứng minh kiến thức và kinh nghiệm của họ như đã nêu trên, ví dụ:

a) Xác nhận trình độ chuyên môn ISMS cụ thể;

b) Đăng kiểm như một đánh giá viên;

c) Được phê duyệt qua các khóa đào tạo ISMS;

d) Liên tục cập nhật hồ sơ về sự phát triển chuyên môn cá nhân;

e) Trải nghiệm thực tế thông qua việc chứng kiến các việc làm của đánh giá viên thông qua quá trình

đánh giá ISMS của Khách hàng được chứng nhận.

9.2.2 IS 9.2.2 Chuẩn bị chung cho việc đánh giá ban đầu

Tổ chức chứng nhận sẽ phải yêu cầu tổ chức Khách hàng được chứng nhận chuẩn bị tất cả mọi việc

cần thiết cho việc thực hiện đánh giá chứng nhận, bao gồm việc cung cấp các tài liệu kiểm tra, truy cập

vào tất cả các lĩnh vực, các hồ sơ (bao gồm báo cáo đánh giá nội bộ, báo cáo đánh giá độc lập về an

toàn thông tin) và nhân sự cho mục đích của đánh giá chứng nhận, đánh giá chứng nhận lại và giải

quyết khiếu nại.

Ít nhất các thông tin sau đây được cung cấp bởi Khách hàng được chứng nhận trước khi đánh giá

chứng nhận tại chỗ

a) Thông tin chung liên quan đến ISMS và các hoạt động bao trùm;

b) Một bản sao tài liệu ISMS yêu cầu trong tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 27001:2009 tại 4.3.1 và các tài

liệu liên quan nếu cần.

9.2.3 IS 9.2.3 Đánh giá chứng nhận ban đầu

9.2.3.1 IS 9.2.3.1 Đánh giá giai đoạn 1

Trong giai đoạn này của đánh giá, tổ chức chứng nhận sẽ có được tài liệu về thiết kế của hệ thống

ISMS bao gồm các tài liệu cần thiết như trong 4.3.1 của TCVN ISO/IEC 27001:2009.

Mục tiêu của đánh giá giai đoạn 1 là cung cấp cái nhìn chung cho kế hoạch đánh giá giai đoạn 2 bằng

cách đạt được một sự hiểu biết hệ thống ISMS trong điều kiện, chính sách, mục tiêu của Khách hàng

được chứng nhận và đặc biệt là trạng thái của tổ chức Khách hàng được chứng nhận chuẩn bị sẵn

sàng cho việc đánh giá.

18

Page 23: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

Đánh giá giai đoạn 1 sẽ bao gồm nhưng không được hạn chế việc soát xét tài liệu. Tổ chức chứng nhận sẽ

thỏa thuận với Khách hàng được chứng nhận khi nào và ở đâu thực hiện việc soát xét tài liệu. Trong mọi

trường hợp, việc soát xét tài liệu sẽ được hoàn thành trước khi bắt đầu của đánh giá giai đoạn 2.

Các kết quả của đánh giá giai đoạn 1 sẽ được ghi lại trong một bản báo cáo bằng văn bản. Tổ chức chứng

nhận có trách nhiệm xem xét lại báo cáo đánh giá giai đoạn 1 trước khi quyết định tiến hành đánh giá giai

đoạn 2 và lựa chọn thành viên trong nhóm có năng lực cần thiết cho đánh giá giai đoạn 2.

9.2.3.2 Đánh giá giai đoạn 2

9.2.3.2.1 Đánh giá giai đoạn 2 luôn diễn ra tại mọi vị trí của tổ chức Khách hàng được chứng nhận.

Trên cơ sở các kết quả ghi nhận trong báo cáo đánh giá giai đoạn 1, các tổ chức chứng nhận dự thảo

một kế hoạch đánh giá để tiến hành đánh giá giai đoạn 2. Mục tiêu của đánh giá giai đoạn 2 là:

a) Để xác nhận tổ chức Khách hàng được chứng nhận tuân thủ các chính sách, thủ tục và mục tiêu riêng;

b) Để xác nhận ISMS phù hợp với tất cả các yêu cầu theo quy chuẩn ISMS trong TCVN ISO/IEC

27001:2009 và đạt được mục tiêu, chính sách của tổ chức Khách hàng được chứng nhận.

9.2.3.2.2 Để thực hiện đánh giá giai đoạn 2 thì việc đánh giá phải tập trung vào các tổ chức của

Khách hàng được chứng nhận

a) Đánh giá rủi ro liên quan tới an toàn thông tin, so sánh sản phẩm và kết quả sau khi đánh giá;

b) Các yêu cầu về tài liệu được liệt kê tại 4.3.1 của tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 27001:2009;

c) Lựa chọn các mục tiêu kiểm soát và các biện pháp kiểm soát dựa trên các quy trình đánh giá và

xử lý rủi ro;

d) Soát xét lại hiệu quả của ISMS và các phép đo về hiệu quả của việc kiểm soát an toàn thông tin,

báo cáo và xem xét lại các mục tiêu của ISMS;

e) Đánh giá nội bộ ISMS và soát xét quản lý;

f) Trách nhiệm quản lý đối với các chính sách an toàn thông tin;

g) Sự tương ứng giữa lựa chọn và kiểm soát thực thi, thông báo áp dụng, các kết quả của đánh giá

rủi ro, tiến trình xử lý rủi ro, mục tiêu và các chính sách ISMS;

h) Thực hiện kiểm soát (xem phụ lục D), xét đến các phép đo của của tổ chức về tính hiệu quả của

việc kiểm soát [xem điều d ở trên] để xác định xem việc kiểm soát được thực hiện và có hiệu quả

để đạt được mục tiêu đã nêu;

i) Các chương trình, tiến trình, thủ tục, hồ sơ, đánh giá nội bộ, và các soát xét về hiệu quả của ISMS

nhằm đảm bảo đây là dấu vết theo dõi để quyết định quản lý, chính sách, mục tiêu của ISMS.

9.2.2.3 IS 9.2.3.3 Các yếu tố cụ thể của đánh giá ISMS

Vai trò của các tổ chức chứng nhận là thiết lập các tổ chức Khách hàng được chứng nhận phù hợp

trong việc thiết lập và duy trì các thủ tục cho việc xác định, kiểm tra và đánh giá các mối đe dọa liên

19

Page 24: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

quan đến tài sản, các điểm yếu và ảnh hưởng của điểm yếu đến tác động tới tổ chức Khách hàng

được chứng nhận. Tổ chức chứng nhận có trách nhiệm:

a) Yêu cầu Khách hàng được chứng nhận chứng minh việc phân tích các mối đe dọa liên quan đến

an toàn là có và phù hợp cho các hoạt động của Khách hàng được chứng nhận;

CHÚ THÍCH Khách hàng được chứng nhận có trách nhiệm xác định các tiêu chí mà các rủi ro liên quan đến an toàn

thông tin của mình và được xác định là quan trọng và để phát triển cho các thủ tục cho việc làm này.

b) Xác định các thủ tục của tổ chức Khách hàng được chứng nhận để nhận biết, kiểm tra và đánh giá

các mối đe dọa có liên quan đến tài sản, các điểm yếu và ảnh hưởng của điểm yếu; và kết quả của

việc ứng dụng các thủ tục của khách hàng là phù hợp với chính sách, các mục tiêu của tổ chức

Khách hàng được chứng nhận.

Tổ chức chứng nhận phải xác minh các thủ tục được sử dụng trong việc phân tích có ý nghĩa và thực

thi một cách đúng đắn. Nếu mối đe dọa liên quan đến an toàn thông tin đối với tài sản, điểm yếu, hoặc

các tác động vào tổ chức Khách hàng được chứng nhận được xác định là quan trọng, nó sẽ được

quản lý trong ISMS.

9.2.3.3.1 Tuân thủ quy định và pháp luật

Việc duy trì và đánh giá tuân thủ quy định và pháp luật là trách nhiệm của các tổ chức Khách hàng

được chứng nhận. Tổ chức chứng nhận có trách nhiệm kiểm tra và lấy mẫu để thiết lập độ tin cậy cho

các chức năng của ISMS. Tổ chức chứng nhận có trách nhiệm xác minh tổ chức Khách hàng được

chứng nhận có một hệ thống quản lý tuân thủ các quy định của pháp luật và áp dụng đối với các rủi ro

an toàn thông tin và các tác động.

9.2.3.3.2 Tích hợp các tài liệu của ISMS với hệ thống quản lý khác

Các tổ chức Khách hàng được chứng nhận có thể kết hợp các tài liệu cho ISMS và các hệ thống quản

lý khác (như chất lượng, sức khỏe, an toàn và môi trường) để ISMS có thể xác định rõ ràng cùng với

các giao diện phù hợp với hệ thống khác.

9.2.3.3.3 Đánh giá hệ thống quản lý kết hợp

Một tổ chức chứng nhận có thể cấp chứng nhận hệ thống quản lý khác có liên kết với chứng nhận

ISMS, hoặc có thể chỉ cấp chứng nhận ISMS.

Đánh giá ISMS có thể được kết hợp với đánh giá các hệ thống quản lý khác. Sự kết hợp này có thể

được cung cấp, nó có thể được chứng minh rằng việc đánh giá sẽ đáp ứng tất cả các yêu cầu của

chứng nhận ISMS. Tất cả các yếu tố quan trọng để một ISMS được xuất hiện rõ ràng và có thể nhận

biết trong các báo cáo đánh giá. Chất lượng của đánh giá không bị ảnh hưởng bởi sự kết hợp này.

9.2.4 IS 9.2.4 Thông tin cấp giấy chứng nhận ban đầu

Để cung cấp cơ sở cho việc ra quyết định cấp giấy chứng nhận, tổ chức chứng nhận phải lập báo cáo

rõ ràng, cung cấp đầy đủ thông tin để đưa ra quyết định này.

20

Page 25: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

Các báo cáo của nhóm đánh giá đến tổ chức chứng nhận được yêu cầu từ các giai đoạn khác nhau

trong quá trình đánh giá chứng nhận. Việc kết hợp các thông tin được tổ chức trên một tập hồ sơ, các

báo cáo này sẽ có chứa ít nhất các thông tin yêu cầu trong IS 9.1.6.

9.2.5 IS 9.2.5 Quyết định chứng nhận

Một thực thể có thể là một cá nhân có thể quyết định cấp/rút một chứng nhận trong tổ chức chứng

nhận, kết hợp với mức trình độ kiến thức và kinh nghiệm trong mọi lĩnh vực đủ để đánh giá quy trình

đánh giá và kiến nghị có liên quan được thực hiện bởi nhóm đánh giá.

Quyết định có hay không xác nhận ISMS của Khách hàng được chứng nhận được thực hiện bởi tổ

chức chứng nhận dựa trên cơ sở các thông tin thu thập được trong quá trình chứng nhận và các thông

tin khác có liên quan. Những người đưa ra quyết định cấp giấy chứng nhận sẽ không tham gia vào việc

đánh giá. Quyết định này được dựa trên những kết quả và đề nghị cấp giấy chứng nhận của nhóm

đánh giá theo quy định tại báo cáo đánh giá chứng nhận của họ (xem 9.1.6) và các thông tin liên quan

có sẵn cho các tổ chức chứng nhận.

Thực thể quyết định việc cấp giấy chứng nhận không nên phủ định các khuyến nghị của nhóm đánh

giá. Nếu trường hợp này xảy ra, tổ chức cấp giấy chứng nhận phải lập tài liệu và chứng minh cho việc

phủ định các khuyến nghị đó.

Dựa trên mục đích của quyết định cấp giấy chứng nhận, TCVN ISO/IEC 17021:2011 không đề cập đến

một giới hạn cụ thể mà đưa ra việc hoàn thành ít nhất một đánh giá nội bộ ISMS và soát xét quản lý

của ISMS của Khách hàng được chứng nhận.

Tổ chức chứng nhận có thể chỉ định một giới hạn cụ thể như vậy. Bất kể tổ chức chứng nhận đã lựa

chọn số lượng tối thiểu, các tiêu chuẩn sẽ được thiết lập bởi tổ chức chứng nhận để đảm bảo hiệu quả

cho các quy trình soát xét quản lý và đánh giá nội bộ ISMS của Khách hàng được chứng nhận.

Giấy chứng nhận sẽ không được cấp cho Khách hàng được chứng nhận tới khi có đủ bằng chứng để

chứng minh sự sắp xếp cho việc soát xét quản lý, đánh giá nội bộ ISMS được thực hiện, có hiệu quả

và được duy trì.

9.3 Hoạt động giám sát

Áp dụng các yêu cầu trong điều 9.3 TCVN ISO/IEC 17021:2011. Ngoài ra, các yêu cầu và hướng

dẫn ISMS cụ thể sau đây được áp dụng

9.3.1 IS 9.3 Đánh giá giám sát

9.3.1.1 Các thủ tục đánh giá giám sát phải phù hợp với chứng nhận đánh giá của ISMS của Khách

hàng được chứng nhận như đã trình bày trong tiêu chuẩn này.

Mục đích của hoạt động giám sát là để kiểm tra việc áp dụng ISMS có tiếp tục được thực hiện, xem xét

các tác động của sự thay đổi tới hệ thống ban đầu như kết quả của sự thay đổi trong hoạt động của

21

Page 26: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

Khách hàng được chứng nhận và xác nhận việc tuân thủ các yêu cầu của chứng nhận. Các chương

trình giám sát đánh giá phải bao gồm:

a) Các thành phần để duy trì hệ thống như đánh giá nội bộ ISMS, soát xét quản lý, và hành động

khắc phục, phòng ngừa;

b) Thông tin liên lạc từ bên ngoài theo yêu cầu của ISMS theo TCVN ISO/IEC 27001:2009 và các

tài liệu khác theo yêu cầu cấp giấy chứng nhận;

c) Sự thay đổi của hệ thống tài liệu;

d) Sự thay đổi các lĩnh vực chủ đề;

e) Thành phần được chọn của TCVN ISO/IEC 27001:2009;

f) Các lựa chọn phù hợp khác.

9.3.1.2 Tối thiểu, việc giám sát của tổ chức chứng nhận phải xem xét những điều sau đây:

a) Hiệu quả của ISMS đối với việc đạt được các mục tiêu của chính sách an toàn thông tin Khách hàng

được chứng nhận;

b) Đặc trưng của các thủ tục định lượng và soát xét của quy định pháp luật về an toàn thông tin liên quan.

c) Các hành động không phù hợp được xác định trong đánh giá cuối cùng.

9.3.1.3 Giám sát của tổ chức chứng nhận sẽ chỉ ra các yêu cầu cho việc đánh giá giám sát trong

TCVN ISO/IEC 17021:2011. Ngoài ra còn bao gồm các vấn đề sau đây:

a) Tổ chức chứng nhận phải có khả năng thích ứng với chương trình giám sát của mình tới các vấn

đề an toàn thông tin, các mối đe dọa tới tài sản, các điểm yếu, các ảnh hưởng tới Khách hàng

được chứng nhận, và các xác nhận cho điều này.

b) Chương trình giám sát của tổ chức chứng nhận được xác định bởi tổ chức chứng nhận. Thời gian cụ

thể của các buổi làm việc được thỏa thuận với Khách hàng được chứng nhận được chứng nhận.

c) Đánh giá giám sát có thể được kết hợp với các đánh giá của hệ thống quản lý khác. Bản báo cáo

sẽ chỉ ra rõ các khía cạnh liên quan tới mỗi hệ thống quản lý.

d) Tổ chức chứng nhận có trách nhiệm giám sát việc sử dụng phù hợp giấy chứng nhận.

Trong suốt quá trình đánh giá giám sát, các tổ chức chứng nhận sẽ kiểm tra các hồ sơ yêu cầu xem

xét lại và khiếu nại được đưa tới và nơi nào không phù hợp hoặc không đáp ứng các yêu cầu của việc

cấp giấy chứng nhận có liên quan mà Khách hàng được chứng nhận đã thu thập trên ISMS của họ và

các thủ tục, hành đông khắc phục phù hợp.

Một báo cáo giám sát bao gồm thông tin liên quan đến sự không phù hợp trước đó một cách rõ ràng.

Tối thiểu là các báo cáo phát sinh từ giám sát được xây dựng từ các yêu cầu tổng thể ở điều a) trên.

22

Page 27: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

9.4 Chứng nhận lại

Áp dụng các yêu cầu trong điều 9.4 TCVN ISO/IEC 17021:2011. Ngoài ra, các yêu cầu và hướng dẫn

ISMS cụ thể sau đây được áp dụng

9.4.1 IS 9.4 Đánh giá chứng nhận lại

Thủ tục đánh giá chứng nhận lại phải phù hợp với việc đánh giá chứng nhận của ISMS của Khách

hàng được chứng nhận được mô tả trong tiêu chuẩn này.

Tổ chức chứng nhận phải có các thủ tục rõ ràng với các trường hợp và điều kiện chứng nhận sẽ được

duy trì. Sự giám sát hoặc đánh giá chứng nhận lại, sự không phù hợp được tìm thấy, cũng như sự

không phù hợp phải được hiệu chỉnh đúng đắn trong thời gian cho phép của tổ chức chứng nhận. Sự

hiệu chỉnh không được thực hiện trong thời gian được phép thì phạm vi của chứng nhận sẽ bị giảm bớt

hoặc đình chỉ hoặc thu hồi. Thời gian thực hiện hiệu chỉnh phải phù hợp với mức độ nghiêm trọng của

sự không phù hợp và rủi ro để đảm bảo các yêu cầu về sản phẩm dịch vụ của Khách hàng được

chứng nhận.

9.5 Đánh giá đặc biệt

Áp dụng các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO/IEC 17021:2011 tại điều 9.5. Ngoài ra các yêu cầu và hướng

dẫn của hệ thống ISMS cụ thể sau đây được áp dụng.

9.5.1 IS9.5 Trường hợp đặc biệt

Các hoạt động cần thiết để thực hiện đánh giá đặc biệt phải chịu các quy định đặc biệt nếu Khách hàng

được chứng nhận với một ISMS đã được chứng nhận làm thay đổi hệ thống của mình hoặc các thay

đổi khác diễn ra làm ảnh hưởng đến cơ sở cấp giấy chứng nhận.

9.6 Đình chỉ, thu hồi, hoặc thu hẹp phạm vi chứng nhận

Áp dụng các yêu cầu trong điều 9.6 TCVN ISO/IEC 17021:2011.

9.7 Yêu cầu xem xét lại

Áp dụng các yêu cầu trong điều 9.7 TCVN ISO/IEC 17021:2011.

9.8 Khiếu nại

Áp dụng các yêu cầu trong điều 9.8 TCVN ISO/IEC 17021:2011. Ngoài ra, các yêu cầu và hướng dẫn

ISMS cụ thể sau đây được áp dụng

9.8.1 IS 9.8 Các khiếu nại

Các khiếu nại thể hiện một nguồn thông tin sự không phù hợp. Tổ chức chứng nhận phải yêu cầu

Khách hàng được chứng nhận xác nhận khi nhận được đơn khiếu nại, Khách hàng được chứng nhận

phải thiết lập các báo cáo thích hợp dựa trên các nguyên nhân của việc khiếu nại, bao gồm mọi nhân

tố xác định trước (hoặc nguy cơ) trong ISMS của Khách hàng được chứng nhận.

23

Page 28: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

Tổ chức chứng nhận phải đảm bảo các Khách hàng được chứng nhận đang được sử dụng để điều tra

để khắc phục hậu quả/hành động khắc phục, trong đó bao gồm các biện pháp để:

a) Thông báo cho các cơ quan thích hợp nếu cần theo quy định;

b) Khôi phục phù hợp;

c) Ngăn cản tái diễn;

d) Đánh giá và giảm thiểu bất kì sự cố an toàn bất lợi và các tác động có liên quan;

e) Đảm bảo sự tương tác phù hợp với các thành phần khác của ISMS;

f) Đánh giá hiệu quả của khắc phục hậu quả /biện pháp khắc phục được chấp nhận.

Tổ chức chứng nhận phải yêu cầu mỗi Khách hàng được chứng nhận có ISMS đã được chứng nhận

khi có yêu cầu, hồ sơ của tất cả các khiếu nại và hành động khắc phục đã thực hiện phù hợp với

những yêu cầu của TCVN ISO/IEC 27001:2009.

9.9 Hồ sơ người đăng kí chứng nhận và Khách hàng được chứng nhận

Áp dụng các yêu cầu trong điều 9.9 TCVN ISO/IEC 17021:2011.

10. Yêu cầu về hệ thống quản lý đối với tổ chức chứng nhận 10.1 Lựa chọn

Áp dụng các yêu cầu trong điều 10.1 TCVN ISO/IEC 17021:2011.

10.2 Lựa chọn 1 – Yêu cầu về hệ thống quản lý theo TCVN ISO 9001

Áp dụng các yêu cầu trong điều 10.2 TCVN ISO/IEC 17021:2011

10.3 Lựa chọn 2 – Yêu cầu chung về hệ thống quản lý

Áp dụng các yêu cầu trong tiêu chuẩn ISO/IEC 17021:2011 tại điều 10.3. Ngoài ra, các yêu cầu và

hướng dẫn ISMS cụ thể sau đây được áp dụng

10.3.1 IS 10.3 Thực thi ISMS

Đề nghị tổ chức giấy chứng nhận thực thi ISMS theo TCVN ISO/IEC 27001:2009.

24

Page 29: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

PHỤ LỤC A(tham khảo)

Phân tích tính phức tạp của tổ chức Khách hàng được chứng nhận và khía cạnh của từng lĩnh vực cụ thể

A.1 Rủi ro tiềm ẩn của tổ chức

Tính phức tạp của phạm vi ISMS cần được xem xét khi đưa ra thời gian đánh giá và năng lực của

đánh giá viên. Phụ lục này cung cấp một ví dụ về phân tích tính phức tạp của tổ chức Khách hàng

được chứng nhận cho mục đích này.

Danh mục độ phức tạp đã được phân loại tới phạm vi của ISMS có thể sử dụng để quyết định:

a) Các yêu cầu năng lực của đánh giá viên thực hiện đánh giá ISMS (một ví dụ được đưa ra trong

phụ lục B)

b) Các yêu cầu về thời gian đánh giá cho đánh giá ISMS (ví dụ được đưa ra trong phục lục C).

Bảng A.1 là một dấu hiệu chung của các hệ số có thể được xem xét khi xác định độ phức tạp của

phạm vi ISMS. Nó cần phải thích nghi với tình huống cụ thể hoặc bất kì các hệ số cụ thể.

Bằng cách sử dụng các tiêu chí phức tạp (trong bảng A.1) riêng biệt, các khía cạnh của sự phức tạp

trong phạm vi ISMS có thể được phân lớp thành ba mức: “cao”, “trung bình”, “thấp”, sử dụng một số hệ

số khác nhau. Các phân loại có hiệu lực chung của sự phức tạp có thể được xem như các phân loại tối

đa của tất cả các hệ số được xem xét và kết quả là các loại hệ số được đưa ra là: “cao”, “trung bình”

hoặc “thấp”.

Bảng A.1 - Tiêu chí cho sự phức tạp của phạm vi ISMS

Hệ số phức tạp

Phân loạiÝ nghĩa

Cao Trung bình ThấpSố lượng nhân

viên + nhân

viên nhà thầu

≥1000 ≥200 ¿200 Quy mô thực thi ISMS

Hệ thống quản lý thông tin

Hệ thống quản lý liên quan tới

sản xuất

Hệ thống có liên quan đến bán

hàng/ phân phối/ các dịch vụ

chung

Công nghệ thông tin/ các dịch

vụ thông tin và các hệ thống có

liên quan

Hệ thống kỹ thuật có liên quan

25

Page 30: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

tới xây dựng/đóng tàu/nhà máy

Số người sử

dụng

≥1tri ệu ≥200.000 ¿200.000 Các hệ thống tài chính

Hệ thống các bệnh viện, trường

học, chính phủ

Số lượng các

vị trí

≥5 ≥2 1 Quy mô thực thi hệ thống ISMS

An toàn vật lý và môi trường

(TCVN ISO/IEC 27001:2009,

A.9)

Số lượng máy

chủ

≥100 ≥10 ¿10 Quy mô thực thi hệ thống ISMS

An toàn vật lý và môi trường

(A9)

Kiểm soát truy nhập (TCVN

ISO/IEC 27001:2009, A.11)

Viễn thông và Quản lý vận hành

(TCVN ISO/IEC 27001:2009, A.10)

Số máy trạm

+máy cá nhân

+ xách tay

≥300 ≥50 ¿50 Kiểm soát truy nhập (TCVN

ISO/IEC 27001:2009, A.11)

Số lượng ứng

dụng phát triển

và nhân viên

bảo trì

≥100 ≥200 ¿20 Hệ thống thông tin tiếp nhận,

phát triển, và bảo trì (TCVN

ISO/IEC 27001:2009, A.12)

Mạng và công

nghệ mã hóa

Kết nối

Internet/bên

ngoài với

các yêu cầu

PKI/chữ kí

số mã hóa

Kết nối

Internet/bên

ngoài với việc

sử dụng mã

hóa trong xây

dựng các

phương tiện

tiêu chuẩn

mà không

cần các yêu

cầu về chữ kí

số/PKI

Kết nối

Internet/Bên

ngoài mà

không cần các

yêu cầu về

chữ kí số/PKI

Quản lý vận hành và truyền

thông (TCVN ISO/IEC

27001:2009, A.10)

Kiểm soát truy nhập

( TCVNISO/IEC 27001:2005,

A.11)

Tấm quan

trọng trong

việc tuân thủ

Việc không

làm theo

pháp luật có

Việc không

tuân theo

pháp luật dẫn

Việc không

tuân theo pháp

luật dẫn tới

Luật và các hướng dẫn (TCVN

ISO/IEC 27001:2009, A.15)

26

Page 31: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

pháp luật thể dẫn đến

bị truy tố

tới hình phạt

tài chính hoặc

gây thiệt hại

hình phạt tài

chính hoặc gây

thiệt hại

Khả năng ứng

dụng của rủi ro

lĩnh vực cụ thể

(tham khảo A.2

cho ví dụ về

danh mục lĩnh

vực cụ thể của

các rủi ro an

toàn thông tin)

Lĩnh vực cụ

thể của

pháp luật và

quy định áp

dụng

Không áp

dụng luật và

quy định cho

lĩnh vực cụ

thể nhưng áp

dụng rủi ro

cho lĩnh vực

cụ thể quan

trọng

Không áp dụng

luật và quy

định cho lĩnh

vực cụ thể và

không áp dụng

rủi ro cho lĩnh

vực cụ thể

quan trọng

Quy mô thực thi hệ thống ISMS

Luật và các hướng dẫn (TCVN

ISO/IEC 27001:2009, A.15)

Những con số trong bảng chỉ mang tính minh họa, các tổ chức chứng nhận phải xác định các giá trị

của mình.

A.2 Danh mục các lĩnh vực cụ thể về rủi ro an toàn thông tin

Các rủi ro đối với thông tin có thể cụ thể cho từng thông tin đã được xem xét hoặc trong từng lĩnh vực

mà trong đó tổ chức hoạt động. Các ví dụ sau đây minh họa các loại rủi ro khác nhau

Danh mục cụ thể áp dụng cho tất cả các tổ chức:

tiền lương, lương hưu, bảo hiểm y tế, hồ sơ tổ chức, thông tin liên ngành và nội bộ…

bất kì thông tin cá nhân khác;

bất kì thông tin thương mại nhạy cảm/ thông tin quan trọng khác, ví dụ như thông tin về nghiên

cứu phát triển, thông tin thiết kế, chi tiết các Khách hàng được chứng nhận, các dự báo và kết

quả tài chính, kế hoạch nghiệp vụ, quyền sở hữu trí tuệ quy trình sản xuất…

Các thông tin quan trọng/ nhạy cảm của chính phủ:

thông tin chung;

các ứng dụng của chính phủ điện tử;

tổ chức thông tin về công dân (ví dụ. sức khỏe, lợi ích, thuế, hồ sơ…);

thông tin được xử lý bởi các nhà cung cấp và các nhà sản xuất của chính phủ như các thiết kế

ICT, cơ sở vật chất, các sản phẩm, dịch vụ…

Các danh mục cụ thể áp dụng cho các phân loại của tổ chức

quản trị nghiệp vụ- nghiệp vụ được niêm yết (có thể có các tổ chức lớn khác).

Các danh mục cụ thể áp dụng cho các lĩnh vực nghiệp vụ:

chăm sóc sức khỏe;

27

Page 32: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

giáo dục;

hàng không vũ trụ;

viễn thông;

dịch vụ tài chính;

tổ chức từ thiện và các tổ chức phi lợi nhuận.

28

Page 33: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

PHỤ LỤC B (tham khảo)

Ví dụ lĩnh vực về năng lực đánh giá viên

B.1 Xem xét năng lực chung

Có một vài cách để đánh giá viên có thể chứng minh kiến thức và kinh nghiệm của họ. Kiến thức và

kinh nghiệm có thể được đánh giá, Ví dụ, bằng cách sử dụng bằng cấp đã được công nhận. Hồ sơ

đăng kí theo chương trình chứng nhận hành nghề cũng có thể được sử dụng để đánh giá kiến thức và

kinh nghiệm cần thiết. Các yêu cầu về mức năng lực cho nhóm đánh giá phải được thiết lập, tương

ứng với ngành/lĩnh vực công nghệ và các yếu tố phức tạp của tổ chức.

B.2 Xem xét năng lực cụ thể

B.2.1 Kiến thức về TCVN ISO/IEC 27001: 2009, kiểm soát phụ lục A

Những kiến thức điển hình được mô tả dưới đây liên quan đến đánh giá ISMS. Ngoài các lĩnh vực

kiểm soát từ tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 27001: 2009, phụ lục A, được liệt kê trong bảng dưới đây, các

đánh giá viên cũng nên chú ý đến các tiêu chuẩn trong họ tiêu chuẩn 27000.

Kiến thức và kinh nghiệm về các chính sách và việc kinh doanh,

các yêu cầu về an toàn thông tin

Chính sách an toàn

Kiến thức chung và kinh nghiệm vế quy trình nghiệp vụ, thực hành

và cấu trúc tổ chức

Tổ chức an toàn thông tin

Kiến thức về định giá tài sản, hàng tồn kho, phân loại, và các chính

sách sử dụng chấp nhận được

Quản lý tài sản

Kiến thức chung và kinh nghiệm về các thủ tục và tiến trình sử

dụng nguồn nhân lực

An toàn nguồn nhân lực

Kiến thức về an toàn vật lý và môi trường An toàn vật lý và môi trường

Kiến thức cập nhật và kinh nghiệm về các tiêu chuẩn, quy trình, các

kỹ thuật và các phương thức sử dụng cho an toàn thông tin, bao

gồm các biện pháp quản lý cũng như mức độ thích hợp về chuyên

môn kỹ thuật. Điều này bao gồm kiến thức hiện tại của một số hoạt

động kinh doanh thông thường.

Truyền thông và các hoạt động

quản lý

Kiểm soát truy nhập

Hệ thống thông tin tiếp nhận,

phát triển và bảo trì

Cập nhật kiến thức và kinh nghiệm về các quy trình, và các thủ tục

cho quản lý sự cố

Quản lý sự cố an toàn thông tin

Cập nhật kiến thức và kinh nghiệm về các tiêu chuẩn, quy trình, kế

hoạch và các thủ tục kiểm tra cho tính liên tục nghiệp vụ

Quản lý tính liên tục nghiệp vụ

29

Page 34: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

Cập nhật kiến thức về các vấn đề hợp đồng kinh doanh, các luật

thông thường và các quy định liên quan tới hệ thống ISMS

Tuân thủ

B.2.2 Kiến thức điển hình liên quan đến ISMS

Đánh giá viên phải có kiến thức và sự hiểu biết về các vấn đề đánh giá và ISMS sau:

kế hoạch và chương trình đánh giá,

loại đánh giá và các phương pháp,

rủi ro đánh giá,

phân tích các quy trính an toàn thông tin,

chu trình Deming (PDCA) để cải thiện tính liên tục,

đánh giá nội bộ đối với an toàn thông tin.

Các đánh giá viên cần có kiến thức và sự hiều biết về các yêu cầu quy định sau đây:

sở hữu trí tuệ,

nội dung, bảo vệ và duy trì các hồ sơ tổ chức,

bảo vệ dữ liệu và sự riêng tư,

quy định về các kiểm soát mã hóa,

chống khủng bố,

thương mại điện tử,

chữ kí số và điện tử,

giám sát môi trường làm việc;

ngăn chặn và giám sát các dữ liệu viễn thông (ví dụ như thư điện tử),

lạm dụng máy tính,

thu thập chứng cứ điện tử,

kiểm tra sự thâm nhập,

các yêu cầu cụ thể của từng nước và quốc tế (ví dụ. ngân hàng)

Đánh giá viên cần phải có kiến thức và hiểu biết về các yêu cầu quản lý sau đây:

xử lý các rủi ro an toàn thông tin,

rủi ro an toàn ICT nguồn nhân lực bên ngoài,

rủi ro an toàn thông tin chuỗi cung ứng.

30

Page 35: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

PHỤ LỤC C(tham khảo)

Thời gian đánh giá

C.1 Giới thiệu

Phụ lục này chứa thêm các thông tin liên quan đến các điều 9.1, 9.2, 9.3 và 9.4 của TCVN ISO/IEC

17021:2011. Phụ lục này cũng cần được đọc đồng thời với các điều IS.9.1.2, IS 9.1.3, 9.1.5 IS, IS

9.1.6, IS 9.2.3.1, 9.2.3.2 IS và IS 9.2.3.3 của tiêu chuẩn này. Phụ lục này cung cấp hướng dẫn cho tổ

chức chứng nhận về việc phát triển các thủ tục riêng của mình để xác định số lượng thời gian cần thiết

cho việc cấp giấy chứng nhận cho ISMS phạm vi kích thước khác nhau và tính phức tạp qua một loạt

các hoạt động của Khách hàng được chứng nhận.

Tổ chức chứng nhận cần xác định khoảng thời gian đánh giá được dành cho chứng nhận ban đầu,

giám sát và chứng nhận lại cho mỗi Khách hàng được chứng nhận và chứng nhận ISMS. Sử dụng phụ

lục này ở giai đoạn lập kế hoạch đánh giá có thể dẫn đến một cách tiếp cận phù hợp để xác định thời

gian đánh giá thích hợp. Đồng thời hướng dẫn tại phụ lục này cho phép sự linh hoạt theo quan điểm

của những gì tìm thấy trong quá trình đánh giá, đặc biệt là trong quá trình đánh giá giai đoạn 1 và sự

phức tạp của phạm vi ISMS được xem xét.

C.2 Thủ tục để xác định thời gian đánh giá

Kinh nghiệm cho thấy phạm vi của ISMS, và số lượng các nhân viên (như trong biểu đồ thời gian đánh

giá viên trong C3 bên dưới), kích thước, đặc điểm, sự phức tạp và tầm quan trong của các khả năng

rủi ro an toàn thông tin (như giải thích chi tiết dưới đây) sẽ điều chỉnh số lượng thời gian cho bất kì

đánh giá ISMS. Điều IS 9.1.3 cũng như các điều IS 9.2.3.1, IS 9.2.3.2 và IS 9.2.3.3 liệt kê các tiêu chí

cần được xem xét khi thiết lập lượng thời gian cần thiết của đánh giá viên. Những điều này và các yếu

tố khác cần phải được kiểm tra trong suốt quá trình xem xét hợp đồng của tổ chức chứng nhận đối với

các tác động tiềm ẩn của họ trên số lượng thời gian đánh giá viên được phân bổ.

Điều quan trọng cần lưu ý là tất cả những yếu tố này cần được xem xét khi xác định thời gian đánh giá,

và biểu đồ thời gian đánh giá viên trong điều C.3 dưới đây không thể được sử dụng độc lập. Các ví dụ

sau đây minh họa các yếu tố có thể ảnh hưởng đến thời gian đánh giá và chi tiết về danh sách các yếu

tố được đưa ra trong điều IS 9.1.3:

các yếu tố liên quan đến kích cỡ của phạm vi ISMS (ví dụ. số lượng hệ thống thông tin được sử

dụng, khối lượng thông tin xử lý, số lượng người dùng, số lượng người dùng được ưu tiên, số

nền tảng công nghệ thông tin, số lượng mạng và kích thước của chúng);

các yếu tố liên quan đến độ phức tạp của ISMS (ví dụ. các hệ thống thông tin quan trọng, tình

hình rủi ro của hệ thống ISMS, khối lượng và loaị thông tin nhạy cảm và quy trình xử lý thông

tin quan trọng, số lượng và các loại giao dịch điện tử, số lượng và kích thước của bất kì dự án

phát triển, quy mô của nơi làm việc từ xa, mức độ của các tải cho ISMS)

31

Page 36: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

các kiểu nghiệp vụ thực hiện trong phạm vi ISMS và các yêu cầu về an toàn, luật pháp, quy

định, hợp đồng và nghiệp vụ có liên quan đến các loại hình nghiệp vụ;

quy mô và sự đa dạng của công nghệ sử dụng trong việc thực thi các thành phần khác nhau

của ISMS (chẳng hạn như kiểm soát thực thi, tài liệu/ kiểm soát quy trình, hành động khắc

phục/phòng ngừa, các hệ thống công nghệ thông tin, mạng, ví dụ cố định, di động, không dây,

nội bộ , bên ngoài);

số lượng các vị trí trong ISMS, sự giống nhau và khác nhau giữa các vị trí là như thế nào, và

liệu tất cả các vị trí hoặc 1 mẫu sẽ được đánh giá;

thực thi các chứng minh trước đây của ISMS;

quy mô nguồn nhân lực bên ngoài và các thỏa thuận của bên thứ 3 được sử dụng trong phạm

vi của hệ thống ISMS và sự phụ thuộc vào các dịch vụ này;

các tiêu chuẩn, luật pháp và các quy định áp dụng cho việc cấp chứng nhận và các yêu cầu của

lĩnh vực cụ thể có thể áp dụng.

Việc chứng nhận ISMS thường tiêu tốn thời gian hơn việc cấp giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất

lượng hoặc một hệ thống quản lý môi trường, do sự gia tăng các yêu cầu về hệ thống quản lý an toàn

thông tin thông qua các nhu cầu cụ thể của một ISMS chẳng hạn như chính sách ISMS, quản lý rủi ro,

điều khiển và kiểm soát mục tiêu ISMS. Tổ chức chứng nhận được yêu cầu đến:

a) đánh giá tính đúng đắn và nhất quán của phương pháp mà theo đó các Khách hàng được chứng

nhận xác định tầm quan trọng của các rủi ro an toàn thông tin và các tác động của nó;

b) xác nhận rằng hệ thống được thiết kế để đạt được sự tuân thủ (với tất cả luật pháp có liên quan và

các yêu cầu khác áp dụng cho ISMS) và hệ thống này được thực thi và duy trì;

c) xác nhận mục tiêu kiểm soát và điều khiển đã được chọn một cách chính xác và được thực thi, đó

là hiệu quả của họ được đo và quy trình để đạt được “phòng ngừa và đáp ứng thích hợp để thất

bại an toàn” là có cơ sở và tuân thủ;

d) xác nhận các yêu cầu tài liệu của ISMS của Khách hàng được chứng nhận được đáp ứng;

e) phản ứng với các yêu cầu gia tăng phát sinh từ việc đánh giá giai đoạn 1.

C.3 Biểu đồ thời gian đánh giá viên

C.3.1 Khái quát

Biểu đồ thời gian đánh giá viên cung cấp dưới đây đưa ra số ngày trung bình của đánh giá ban đầu

(con số này bao gồm các ngày đối với đánh giá giai đoạn 1 và giai đoạn 2), kinh nghiệm cho thấy là

phù hợp cho phạm vi ISMS với số lượng đã cho của nhân viên. Kinh nghiệm cũng đã chứng minh cho

phạm vi ISMS có quy mô tương tự, một số sẽ cần thêm thời gian.

32

Page 37: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

Sự thay đổi về thời gian dành cho mỗi chứng nhận phụ thuộc vào một số yếu tố bao gồm kích thước,

phạm vi đánh giá, tính logic, sự phức tạp của tổ chức và đó là trạng thái chuẩn bị cho đánh giá (xem

C.2 ở trên). Những yếu tố này và các yếu tố khác cần phải được kiểm tra trong quá trình xem xét hợp

đồng của tổ chức chứng nhận đối với tác động tiềm ẩn của họ trên số lượng thời gian đánh giá viên

được phân bổ. Do đó biểu đồ thời gian đánh giá không thể sử dụng độc lập.

Biểu đồ thời gian đánh giá viên dưới đây cung cấp khuôn khổ có thể được sử dụng để lập kế hoạch

đánh giá bằng cách xác định một điểm khởi đầu dựa trên tổng số nhân viên cho tất cả các thay đổi và

điều chỉnh này dựa trên các yếu tố quan trọng để áp dụng tới phạm vi ISMS được đánh giá và thuộc

tính cho từng yếu tố bổ sung hoặc giảm bớt trọng số để thay đổi biểu đồ. Các thuật ngữ được sử dụng

trong biểu đồ này được giải thích trong điều C.3.2 dưới đây:

Bảng C.3 - Biểu đồ thời gian đánh giá viên

Số lượng nhân viên

Thời gian đánh giá viên

QMS cho đánh giá ban

đầu (ngày đánh giá)

Thời gian đánh giá viên EMS cho đánh

giá ban đầu (ngày đánh

giá)

Thời gian đánh giá hệ thống ISMS

cho đánh giá ban đầu (ngày

đánh giá)

Các yếu tố bổ sung hoặc giảm

bớt

Tổng thời gian đánh giá

1~ 10 2 3 5 Xem phụ lục C.2

11~25 3 7 Xem phụ lục C.2

26~45 4 6 8.5 Xem phụ lục C.2

46~65 5 10 Xem phụ lục C.2

66~85 6 11 Xem phụ lục C.2

86~125 7 8 12 Xem phụ lục C.2

126~175 8 13 Xem phụ lục C.2

176~275 9 14 Xem phụ lục C.2

276~425 10 15 Xem phụ lục C.2

426~625 11 12 16.5 Xem phụ lục C.2

626~875 12 17.5 Xem phụ lục C.2

876~1,175 13 18.5 Xem phụ lục C.2

1,176~1,550 14 19.5 Xem phụ lục C.2

1,551~2,125 15 18 21 Xem phụ lục C.2

33

Page 38: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

2,026~2,675 16 22 Xem phụ lục C.2

2,676~3,450 17 23 Xem phụ lục C.2

3,451~4,350 18 24 Xem phụ lục C.2

4,351~5,450 19 25 Xem phụ lục C.2

5,451~6800 20 26 Xem phụ lục C.2

6,801~8500 21 27 Xem phụ lục C.2

8,501~10,700 22 28 Xem phụ lục C.2

>10,700Theo sự phát

triển trên

Theo sự phát

triển trênXem phụ lục C.2

C.3.2 Giải thích từ ngữ

"Nhân viên" như tham chiếu trong biểu đồ thời gian đánh giá viên là tất cả các cá nhân có hoạt động

làm việc liên quan đến phạm vi của ISMS. Tổng số lượng các nhân viên cho tất cả các thay đổi là điểm

khởi đầu để xác định thời gian đánh giá.

Số lượng hiêu quả của nhân viên bao gồm nhân viên không cố định (theo thời vụ, tạm thời và hợp

đồng phụ) sẽ có mặt tại thời điểm đánh giá. Một tổ chức chứng nhận cần thống nhất với Khách hàng

được chứng nhận được đánh giá thời gian của đánh giá mà sẽ chứng minh tốt nhất trong phạm vi đầy

đủ của tổ chức. Việc xem xét có thể bao gồm các đợt, tháng, ngày/thời gian và các thay đổi cho phù

hợp.

Nhân viên bán thời gian được coi là tương đương với nhân viên toàn thời gian. Việc xác định này sẽ

phụ thuộc vào số giờ làm việc so với nhân viên toàn thời gian.

“Thời gian đánh giá viên” bao gồm thời gian được dùng bởi một nhóm đánh giá hoặc một đánh giá viên

trong đánh giá giai đoạn 1, giai đoạn 2 và việc lập kế hoạch (kể cả các vị trí đánh giá tài liệu, nếu thích

hợp); giao tiếp với tổ chức, nhân sự, hồ sơ, tài liệu và quy trình; và viết báo cáo. Người ta cho rằng

“thời gian đánh giá viên” tham gia vào việc lập kế hoạch và báo cáo tổng hợp không nên giảm các đặc

trưng trên tổng “thời gian đánh giá viên” ít hơn 70% thời gian thể hiện trong biểu đồ thời gian đánh giá

viên. Trường hợp cần thêm thời gian theo yêu cầu cho việc lập kế hoạch hoặc viết báo cáo, điều này

sẽ không có lý do gì để giảm bớt cho thời gian đánh giá viên. Thời gian đánh giá viên đi lại không được

bao gồm trong tính toán này và bổ sung cho thời gian đánh giá viên được tham chiếu trong biểu đồ

thời gian đánh giá viên.

CHÚ THÍCH 1 70% là một yếu tố dựa trên kinh nghiệm của các đánh giá viên ISMS.

Nếu các kỹ thuật đánh giá từ xa như tương tác dựa trên web, các hội nghị web, hội nghị từ xa, hoặc

xác minh điện tử của các quá trình của tổ chức được sử dụng để giao tiếp với nhau, các hoạt động này

34

Page 39: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

phải được xác định trong kế hoạch đánh giá (xem 9.1.5), và có thể được coi là một phần đóng góp vào

tổng “thời gian đánh giá viên tại chỗ”.

Nếu tổ chức chứng nhận có các kế hoạch cho một kế hoạch đánh giá các hoạt động đánh giá từ xa

chiếm hơn 30% kế hoạch đánh giá tại chỗ, tổ chức chứng nhận phải biện minh cho kế hoạch đánh giá

và được sự chấp thuận từ các tổ chức kiểm định trước khi thực thi.

CHÚ THÍCH 2 Thời gian đánh giá tại chỗ có liên quan tới việc phân bổ thời gian đánh giá tại chỗ cho các vị trí riêng biệt.

Đánh giá của các vị trí từ xa được coi là đánh giá từ xa, ngay cả khi đánh giá điện trên thực tế được thực hiện ngay trên cơ

sở của Khách hàng được chứng nhận.

“Thời gian đánh giá viên” như tham chiếu trong biểu đồ được trình bày trong điều kiện của “ngày đánh

giá viên” được dùng cho việc đánh giá. Một “ngày đánh giá viên” thường là một ngày làm việc đầy đủ

bình thường.

Đối với chu kì đánh giá chứng nhận ban đầu, thời gian giám sát cho một tổ chức phải tỷ lệ thuận với

thời gian sử dụng tại đánh giá ban đầu trên tổng số thời gian sử dụng hàng năm về giám sát là khoảng

1/3 thời gian sử dụng cho việc đánh giá ban đầu. Thời gian giám sát kế hoạch nên được xem xét để

giải thích cho những thay đổi trong tổ chức, hệ thống trưởng thành,…và ít nhất là tại thời điểm đánh

giá chứng nhận lại.

Tổng số thời gian dành cho việc thực hiện đánh giá chứng nhận lại sẽ phụ thuộc vào kết quả của việc

tổng quan định nghĩa ở IS 9.1.6 của tiêu chuẩn này và điều 9.4 của tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC

17021:2011. Lượng thời gian dành cho đánh giá chứng nhận lại nên được tỷ lệ thuận với thời gian mà

được sử dụng vào đánh giá chứng nhận ban đầu của cùng một tổ chức và cần khoảng 2/3 thời gian sẽ

được yêu cầu để đánh giá chứng nhận ban đầu của cùng một tổ chức tại thời điểm mà nó được đánh

giá chứng nhận lại. Thời gian đánh giá chứng nhận lại được sử dụng như trên và vượt ra ngoài thời

gian giám sát thông thường, nhưng khi đánh giá chứng nhận lại được thực hiện cùng lúc như một lần

giám sát theo kế hoạch thông thường, đánh giá chứng nhận lại sẽ đủ để đáp ứng các yêu cầu đối với

việc giám sát. Bất chấp những kết luận được thực hiện, thì hướng dẫn trong điều IS9.1.2 đều được áp

dụng.

Một điểm khởi đầu chung để xác định thời gian đánh giá viên yêu cầu đã được thực hiện đối với phạm

vi ISMS thông thường với số lượng nhận viên được chỉ định, một số điều chỉnh cần được xem xét để

giải thích cho sự khác biệt có thể ảnh hưởng đến thời gian đánh giá thực tế yêu cầu để thực hiện một

cuộc đánh giá hiệu quả cho hệ thống ISMS cụ thể đã được đánh giá ngoài việc được liệt kê trong điều

C.2.

Ví dụ yếu tố cần thêm thời gian đánh giá viên có thể:

tính logic phức tạp liên quan tới nhiều hơn một vị trí hoặc xây dựng trong phạm vi ISMS;

nhân viên biết nói nhiều hơn một ngôn ngữ (yêu cầu người phiên dịch hoặc ngăn ngừa các

nhân đánh giá viên làm việc độc lập);

mức độ cao của quy định;

35

Page 40: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

ISMS bao gồm các quy trình phức tạp cao, số lượng tương đối cao hoặc các hoạt động khác

thường;

các quy trình liên quan đến sự kết hợp của phần cứng, phần mềm, quy trình và dịch vụ;

các hoạt động yêu cầu đến các vị trí tạm thời để xác nhận các hoạt động của các vị trí cố định

mà có hệ thống quản lý phải được chứng nhận (xem chú thích 3 dưới đây).

Ví dụ các yếu tố cho phép ít thời gian đánh giá viên có thể:

không có/ sản phẩm rủi ro thấp/ quy trình;

kiến thức sẵn có của Khách hàng được chứng nhận (ví dụ nếu Khách hàng được chứng nhận

đã được chứng nhận tiêu chuẩn khác bởi cùng tổ chức chứng nhận)

Khách hàng được chứng nhận đã sẵn sàng cho việc chứng nhận (ví dụ, đã được xác nhận

hoặc công nhận bởi kế hoạch của bên thứ 3);

các quy trình liên quan đến một hoạt động chung duy nhất (ví dụ. chỉ có 1 dịch vụ duy nhất);

tính kỹ càng của hệ thống quản lý tại chỗ;

tỷ lệ phần trăm cao của các nhân viên thực hiện các nhiệm vụ đơn giản.

CHÚ THÍCH 3 trong trường hợp Khách hàng được chứng nhận chứng nhận hoặc tổ chức chứng nhận cung cấp các sản

phẩm hoặc dịch vụ của họ tại các địa điểm tạm thời thì điều quan trọng là đánh giá các vị trí được tích hợp vào các chương

trình đánh giá chứng nhận và giám sát.

Một vị trí tạm thời là một vị trí khác so với các vị trí/hoặc địa điểm được xác định trong tài liệu chứng

nhận đang hoạt động, trong phạm vi cấp chứng nhận được thực hiện trong một thời gian xác định.

Những vị trí này có thể nằm trong khoảng từ vị trí quản lý dự án lớn đến các vị trí cài đặt/dịch vụ nhỏ

hơn. Sự cần thiết phải thăm các vị trí và mức độ lấy mẫu phải được dựa trên một đánh giá về những

rủi ro của sự thất bại của một sản phẩm hoặc dịch vụ để đáp ứng nhu cầu/ sự mong đợi do hệ thống

không phù hợp. Mẫu của các vị trí được lựa chọn phải đại diện cho nhiều nhu cầu năng lực của tổ

chức và các biến thể của dịch vụ đã được xem xét đến quy mô, loại hình hoạt động, và các giai đoạn

khác nhau của tiến độ các dự án.

Tất cả các thuộc tính của phạm vi ISMS, quy trình, và các sản phẩm/dịch vụ phải được xem xét và điều

chỉnh hợp lý làm cho những yếu tố có thể biện minh có việc cần nhiều hay ít thời gian đánh giá cho một

cuộc đánh giá có hiệu quả. Các yếu tố bổ sung có thể nằm ngoài vị trí bởi các yếu tố bớt đi. Trong tất

cả các trường hợp được điều chỉnh để thời gian cung cấp trong bảng thời gian đánh giá viên, bằng

chứng đầy đủ và các hồ sơ phải được duy trì để chứng minh cho sự thay đổi.

Đồ thị sau đây minh họa khả năng tương tác của các yếu bổ sung và các yếu tố bớt đi trên thời gian

đánh giá được tìm thấy trong biểu đồ trên

-Tổ chức/hệ thống phức tạp +

36

Page 41: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

+Thuộc tính của tổ chức -

Điểm bắt đầu từ lưu đồ thời gian kiểm toán viên

Rộng - Phức tạp Rộng - Đơn giản

Nhỏ - Đơn giản Nhỏ - Phức tạp

Nhiều vị trí

Ít quy trình

Quy trình lặp lại

Phạm vi hẹp

Ít quy trình

Phạm vi hẹp

Quy trình lặp lại

Nhiều vị trí

Nhiều quy trình

Phạm vi rộng

Tiến trình duy nhất

Tiến trình/ sản phẩm rủi ro cao

Nhiều quy trình

Tiến trình/ sản phẩm rủi ro cao

Phạm vi rộng

Tiến trình duy nhất

37

Page 42: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

PHỤ LỤC D (tham khảo)

Hướng dẫn, soát xét việc thực hiện TCVN ISO/IEC 27001: 2009, Kiểm soát phụ lục AD.1 Mục đích

Phụ lục này cung cấp hướng dẫn, soát xét việc thực hiện của các kiểm soát trong tiêu chuẩn TCVN

ISO/IEC 27001:2009, phụ lục A, và việc thu thập chứng cứ đánh giá như hiệu năng của khách hàng

được chứng nhận trong suốt quá trình đánh giá ban đầu và kiểm tra, giám sát tiếp theo. Việc thực hiện

tất cả các kiểm soát lựa chọn bởi Khách hàng được chứng nhận cho ISMS (theo thông báo áp dụng)

cần được soát xét trong giai đoạn 2 của đánh giá ban đầu và trong quá trình giám sát và các hoạt động

chứng nhận lại.

Các bằng chứng mà tổ chức chứng nhận cần phải thu thập đủ để đưa ra kết luận về việc các biện

pháp kiểm soát này liệu có hiệu quả. Làm thế nào kiểm soát được dự tính sẽ được xác định trong các

chính sách và thủ tục của Khách hàng được chứng nhận đã được tuyên bố hoặc tham khảo từ Thông

báo áp dụng. Rõ ràng là các kiểm soát bên ngoài phạm vi của hệ thống ISMS sẽ không được đánh giá.

D.1.1 Chứng cứ đánh giá

Chứng cứ đánh giá chất lượng tốt nhất được thu thập từ sự quan sát của đánh giá viên (ví dụ. một cánh

cửa đã được đóng khóa có bị khóa hay không, mọi người kí một hợp đồng bảo mật, đăng kí tài sản hiện có

và bao gồm các tài sản trực quan, thiết lập hệ thống phù hợp, …). Chứng cứ có thể được thu thập từ các

kết quả của việc thực thi một biện pháp kiểm soát (ví dụ. bản in quyền truy cập cho những người đã kí bởi

nhân viên được quyền chính thức, các hồ sơ giải quyết sự cố, các thẩm quyền xử lý được chữ bởi viên

chức đươc ủy quyền chính thức, biên bản các cuộc họp…). Chứng cứ cũng có thế là kết quả của việc kiểm

tra trực tiếp (hoặc thực thi lại) các biện pháp kiểm soát bởi đánh giá viên (ví dụ. cố gắng thực hiện các

nhiệm vụ được cho là bị cấm bởi các biện pháp kiểm soát, xác định xem phần mềm bảo vệ chống lại các

mã độc được cài đặt và cập nhật trên các máy, quyền truy cập được cấp (sau khi kiểm tra các chứng thực)

…). Bằng chứng có thể thu được bằng cách phỏng vấn nhân viên/ các nhà thầu về quy trình và các biện

pháp kiểm soát và xác định điều này là đúng với thực tế.

D.2 Cách sử dụng bảng D.1

D.2.1 Cột "Tổ chức kiểm soát " và "kỹ thuật kiểm soát"

Dấu “X” trong cột tương ứng cho biết có sự kiểm soát là một hoặc một kỹ thuật kiểm soát. Một số biện

pháp kiểm soát được dùng trong cả tổ chức và kỹ thuật thì dấu “X” nằm trong cả hai cột.

Chứng cứ về việc thực thi tổ chức kiểm soát có thể thu thập thông qua việc soát xét các hồ sơ thực thi

kiểm soát, các cuộc phỏng vấn, quan sát hoặc kiểm tra thực tế. Chứng cứ về việc thực thi kỹ thuật

kiểm soát có thể thu thập thông qua hệ thống kiểm tra (xem bên dưới) hoặc thông qua sử dụng các

dụng cụ báo cáo/ kiếm toán chuyên dụng.

38

Page 43: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

D.2.2 Cột "kiểm tra hệ thống"

“Kiểm tra hệ thống” có nghĩa là trực tiếp xem xét hệ thống (ví dụ, xem xét lại các cài đặt và cấu hình hệ

thống). Các câu hỏi của đánh giá viên có thể được trả lời tại hệ thống giao tiếp hoặc bằng cách đánh

giá kết quả của các công cụ kiểm tra. Nếu Khách hàng được chứng nhận có một công cụ được sử

dụng dựa vào máy tính mà các đánh giá viên biết đến, điều này có thể được sử dụng để hỗ trợ việc

đánh giá hoặc kết quả của việc đánh giá thực hiện bởi Khách hàng được chứng nhận (hoặc các nhà

thầu lại của tổ chức chứng nhận) có thể được xem xét.

Có hai loại đối với việc soát xét kỹ thuật kiểm soát:

“có thể”: kiểm tra hệ thống là có thể thực hiện được cho việc đánh giá thực thi kiểm soát, nhưng

thường là không cần thiết.

“đề nghị”: kiểm tra hệ thống thường là cần thiết.

D.2.3 Cột “Kiểm tra trực quan”

“Kiếm tra trực quan” có nghĩa là các kiểm soát thường yêu cầu kiểm tra bằng mắt tại các vị trí để đánh

giá hiệu quản của họ. Điều này có nghĩa là nó không phải là đủ để soát xét các tài liệu tương ứng trên

giấy hoặc thông qua các cuộc phỏng vấn- các đánh giá viên cần phải xác minh các vị trí được kiểm

soát mà nó thực thi.

D.2.4 Cột “hướng dẫn soát xét đánh giá”

Trong trường hợp nào nó có thể hữu ích để hướng dẫn cho việc đánh giá của một kiểm soát đặc biệt.

Các “chú thích” cột cung cấp cho các lĩnh vực trọng tâm nhất có thể thực hiện cho việc đánh giá kiểm

soát như hướng dẫn thêm cho các đánh giá viên.

Bảng D.1 - Phân loại các biện pháp kiểm soát

Kiếm soát trong TCVN ISO/IEC 27001:2009, Phụ lục A

Kiểm soát tổ chức

Kiểm soát kỹ thuật

Kiểm tra hệ thống

Kiểm tra

trực quan

Hướng dẫn soát xét đánh

giá

A.5 Chính sách an toàn

A.5.1 Chính sách an toàn thông tin

A.5.1.1 Tài liệu chính sách an toàn

thông tin

X Biên bản soát

xét quản lý

A.5.1.2 Soát xét lại chính sách an

toàn thông tin

X

Bảng D.1 (tiếp theo)

39

Page 44: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

Kiếm soát trong TCVN ISO/IEC 27001:2009, Phụ lục A

Kiểm soát tổ chức

Kiểm soát kỹ thuật

Kiểm tra hệ thống

Kiểm tra

trực quan

Hướng dẫn soát xét đánh giá

A.6 Tổ chức đảm bảo an toàn

thông tin

A.6.1 Tổ chức nội bộ

A.6.1.1 Cam kết của ban quản lý về

bảo đảm an toàn thông tin

X Biên bản họp

quản lý

A.6.1.2 Phối hợp bảo đảm an toàn

thông tin

X Biên bản họp

quản lý

A.6.1.3 Phân định trách nhiệm bảo

đảm an toàn thông tin

X

A.1.6.4 Quy trình trao quyền cho

phương tiện xử lý thông tin

X

A.1.6.5 Các thỏa thuận về bảo mật X Lấy mẫu một số

bản sao từ các

tập tin

A.1.6.6 Liên lạc với những cơ quan/tổ

chức có thẩm quyền

X

A.1.6.7 Liên lạc với các nhóm chuyên

gia

X

A.1.6.8 Tự soát xét về an toàn thông tin X Đọc các báo cáo

A.6.2 Các bên tham gia bên ngoài

A.6.2.1 Xác định các rủi ro liên quan

đến các bên tham gia bên ngoài

X

A.6.2.2 Giải quyết an toàn khi làm việc

với khách hàng

X

A.6.2.3 Giải quyết an toàn trong các

thỏa thuận với bên thứ ba

X Kiểm tra một số

điều kiện của hợp

đồng

40

Page 45: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

Bảng D.1 (tiếp theo)

Kiếm soát trong tiêu chuần TCVN ISO/IEC 27001:2009, Phụ lục A

Kiểm soát tổ chức

Kiểm soát kỹ thuật

Kiểm tra hệ thống

Kiểm tra trực

quan

Hướng dẫn soát xét đánh

giá

A.7 Quản lý tài sản

A.7.1 Trách nhiệm đối với tài sản

A.7.1.1 Kiểm kê tài sản X Xác định tài sản

A.7.1.2 Quyền sở hữu tài sản X

7.1.3 Sử dụng hợp lý tài sản X

A.7.2 Phân loại thông tin

A.7.2.1 Hướng dẫn phân loại X

A.7.2.2 Gán nhãn và xử lý thông tin X Đặt tên: thư mục,

tập tin, in các báo

báo, phương tiện

ghi nhận (băng,

đĩa, CD), các

thông tin điện tử

và chuyển tập tin

A.8 Đảm bảo an toàn tài nguyên

con người

A.8.1 Trước khi tuyển dụng X

A.8.1.1 Các vai trò và trách nhiệm X

A.8.1.2 Thẩm tra X

A.8.1.3 Điều khoản và điều kiện tuyển

dụng

X

A.8.2 Trong thời gian làm việc

A.8.2.1 Trách nhiệm ban quản lý X

A.8.2.2 Nhận thức, giáo dục và đào

tạo về an toàn thông tin

X yêu cầu nhân

viên nhận thức

41

Page 46: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

được những mục

cụ thể mà họ cần

được nhận thức

Bảng D.1 (tiếp theo)

Kiếm soát trong TCVN ISO/IEC 27001:2009, Phụ lục A

Kiểm soát tổ chức

Kiểm soát kỹ thuật

Kiểm tra hệ thống

Kiểm tra trực

quan

Hướng dẫn soát xét đánh

giá

A.8.2.3 Xử lý kỷ luật X

A.8.3 Chấm dứt hoặc thay đổi công

việc

A.8.3.1 Trách nhiệm kết thúc hợp đồng

A.8.3.2 Bàn giao tài sản

A.8.3.3 Hủy bỏ quyển truy cập X X Đề nghị

A.9 Đảm bảo an toàn vật lý và môi

trường

A.9.1 Các khu vực an toàn

A.9.1.1 Vành đai an toàn vật lý X

A.9.1.2 Kiểm soát cổng truy cập vật lý X X Có thể X Lưu trữ hồ sơ

truy cập

A.9.1.3 Bảo vệ các văn phòng, phòng

làm việc và vật dụng

X X

A.9.1.4 Bảo vệ chống lại các mối đe

dọa từ bên ngoài và môi trường

X X

A.9.1.5 Làm việc trong môi trường an

toàn

X X

A.9.1.6 Các khu vực truy cập tự do,

phân phối, chuyển hàng

A.9.2 Đảm bảo an toàn trang thiết bị

A.9.2.1 Bố trí và bảo vệ thiết bị X X Có thể X

A.9.2.2 Các tiện ích hỗ trợ X X Có thể X

42

Page 47: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

A.9.2.3 An toàn cho dây cáp X X

A.9.2.4 Duy trì thiết bị X

A.9.2.5 An toàn cho thiết bị hoạt động

bên ngoài nhà

X X Có thể Mã hóa thiết bị

di động

Bảng D.1 (tiếp theo)

Kiếm soát trong TCVN ISO/IEC 27001:2009, Phụ lục A

Kiểm soát tổ chức

Kiểm soát kỹ thuật

Kiểm tra hệ thống

Kiểm tra

trực quan

Hướng dẫn soát xét đánh giá

A.9.2.6 An toàn khi loại bỏ và tái sử

dụng thiết bị

X X Có thể X

A.9.2.7 Di dời tài sản X

A.10 Quản lý truyền thông và điều

hành

A.10.1 Các thủ tục và trách nhiệm

điều hành

A.10.1.1Các thủ tục vận hành được

ghi thành văn bản

A.10.1.2 Quản lý thay đổi X X Đề nghị

A.10.1.3 Phân tách nhiệm vụ X

A.10.1.4Phân tách các chức năng phát

triển, kiểm tra và điều hànhX X Có thể

A.10.2Quản lý chuyển giao dịch vụ

bên thứ ba

A.10.2.1 Chuyển giao dịch vụ X

A.10.2.2Giám sát và soát xét các

dịch vụ bên thứ baX X Có thể

A.10.2.3Quản lý sự thay đổi đối với

các dịch vụ của bên thứ baX

A.10.3Lập kế hoạch và chấp nhận

hệ thống

43

Page 48: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

A.10.3.1 Quản lý năng lực hệ thống X X Có thể

A.10.3.2 Chấp nhận hệ thống X

A.10.4Bảo vệ chống lại mã độc và

mã di động

Bảng D.1 (tiếp theo)

Kiếm soát trong TCVN ISO/IEC 27001:2009, Phụ lục A

Kiểm soát tổ chức

Kiểm soát kỹ thuật

Kiểm tra hệ

thống

Kiểm tra

trực quan

Hướng dẫn soát xét đánh giá

A.10.4.1 Quản lý chống lại mã độc X X Đề nghị

Lấy mẫu của các

máy chủ, máy bà

và các cổng vào

A.10.4.2 Kiểm soát các mã di động X X Có thể

A.10.5 Sao lưu

A.10.5.1 Sao lưu thông tin X X Đề nghị Cố gẳng phục hồi

A.10.6 Quản lý an toàn mạng

A.10.6.1 Kiểm soát mạng X X Có thể

A.10.6.2 An toàn các dịch vụ mạng XSLA’s, tính năng

an toàn

A.10.7 Quản lý phương tiện

A.10.7.1Quản lý các phương tiện có

thể di dờiX X Có thể

A.10.7.2 Loại bỏ phương tiện X

A.10.7.3 Các thủ tục xử lý thông tin X

A.10.7.4An toàn cho các tài liệu hệ

thốngX X Có thể X

A.10.8 Trao đồi thông tin

44

Page 49: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

A.10.8.1Các chính sách và thủ tục

trao đổi thông tinX

A.10.8.2 Các thỏa thuận trao đổi X

A.10.8.3Vận chuyển phương tiện vật

lýX X Có thể

Mã hóa hoặc bảo

vệ vật lý

45

Page 50: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

Bảng D.1 (tiếp theo)

Kiếm soát trong TCVN ISO/IEC 27001:2009, Phụ lục A

Kiểm soát tổ chức

Kiểm soát kỹ

thuật

Kiểm tra hệ thống

Kiểm tra

trực quan

Hướng dẫn soát xét đánh giá

A.10.8.4 Thông điệp điện tử X X Có thể

xác nhận thông

điệp mẫu phù

hợp với chính

sách / thủ tục

A.10.8.5Các hệ thống thông tin

nghiệp vụX

A.10.9Các dịch vụ thương mại điện

tử

A.10.9.1 Thương mại điện tử X X Có thể

A.10.9.2 Các giao dịch trực tuyến X X Đề nghị

Kiểm tra: tính

toàn vẹn và

quyền truy nhập

A.10.9.3 Thông tin công khai X X Có thể

A.10.10 Giám sát

A.10.10.1 Ghi nhật ký đánh giá X X Có thểTrực tuyền hoặc

in

A.10.10.2Giám sát việc sử dụng hệ

thốngX X Có thể

A.10.10.3 Bảo vệ thông tin nhật ký X X Có thể

A.10.10.4Nhật ký người điều hành và

người quản trịX X Có thể

A.10.10.5 Nhật ký lỗi X

A.10.10.6 Đồng bộ thời gian X Có thể

A.11 Quản lý truy cập

A.11.1 Yêu cầu nghiệp vụ cho quản

46

Page 51: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

lý truy cập

47

Page 52: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

Bảng D.1 (tiếp theo)

Kiếm soát trong tiêu chuần TCVN ISO/IEC 27001:2009, Phụ lục A

Kiểm soát

tổ chức

Kiểm soát kỹ

thuật

Kiểm tra hệ thống

Kiểm tra

trực quan

Hướng dẫn soát xét đánh giá

A.11.1.1Chính sách kiểm soát truy

nhậpX

A.11.2Quản lý truy cập người sử

dụng

A.11.2.1 Đăng kí thành viên X

Nhân viên mẫu/ nhà thầu

để cho phép tất cả quyền

truy nhập vào tất cả các

hệ thống.

A.11.2.2 Quản lý đặc quyền X X Có thểChuyển giao nội bộ của

nhân viên

A.11.2.3Quản lý mật khẩu người

dùngX

A.11.2.4Soát xét các quyền truy

nhập của người dùngX

A.11.3Các trách nhiệm của người

dùng

A.11.3.1 Sử dụng mật khẩu XKiểm tra hướng dẫn/

chính sách tại chỗ cho

người sử dụng

A.11.3.2Các thiết bị sử dụng không

được quản lý

Kiểm tra hướng dẫn/

chính sách tại chỗ cho

người sử dụng

A.11.3.3Chính sách giữ sạch bàn và

màn hình làm việcX X

A.11.4 Quản lý truy cập mạng

A.11.4.1Chính sách sử dụng các

dịch vụ mạngX

48

Page 53: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

Bảng D.1 (tiếp theo)

Kiếm soát trong tiêu chuần TCVN ISO/IEC 27001:2009, Phụ lục A

Kiểm soát

tổ chức

Kiểm soát kỹ

thuật

Kiểm tra hệ thống

Kiểm tra

trực quan

Hướng dẫn soát xét đánh giá

A.11.4.2Xác thực người dùng cho

kết nối ra bên ngoàiX X Đề nghị

A.11.4.3 Định danh thiết bị trong mạng X

A.11.4.4Bảo vệ cổng cấu hình và

chuẩn đoán từ xaX Đề nghị

A.11.4.5 Phân tách trên mạng X X Có thể

Sơ đồ mạng: WAN,

LAN, VLAN, VPN, đối

tượng mạng, các phân

đoạn mạng (ví dụ. DMZ)

A.11.4.6 Quản lý kết nối mạng X X Đề nghịChia sẻ mạng không

mấy phổ biến

A.11.4.7 Quản lý định tuyến mạng X X Đề nghị

Tường lửa, thiết bị định

tuyền/thiết bị chuyển

mạch: Quy tắc cơ bản,

các ACL, các chính sách

kiểm soát truy nhập

A.11.5Quản lý truy cập hệ thống

điều hành

A.11.5.1 Các thủ tục đăng nhập an toàn X X Đề nghị

A.11.5.2Định danh và xác thực

người dùngX X Đề nghị

A.11.5.3 Hệ thống quản lý mật khẩu X X Đề nghị

A.11.5.4 Sử dụng tiện ích hệ thống X X Đề nghị

A.11.5.5Thời gian giới hạn của

phiên làm việcX X Có thể X

A.11.5.6 Giới hạn thời gian kết nối X X Có thể X

49

Page 54: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

Bảng D.1 (tiếp theo)

Kiếm soát trong tiêu chuần TCVN ISO/IEC 27001:2009, Phụ lục A

Kiểm soát

tổ chức

Kiểm soát kỹ thuật

Kiểm tra hệ thống

Kiểm tra

trực quan

Hướng dẫn soát xét đánh giá

A.11.6Điều khiển truy cập thông

tin và ứng dụng

A.11.6.1 Hạn chế truy cập thông tin X X Đề nghị

A.11.6.2 Cách ly hệ thống nhạy cảm X X Có thể

A.11.7Tính toán qua thiết bị di

động và làm việc từ xa

A.11.7.1Tính toán và truyền thông

qua thiết bị di độngX X Có thể

A.11.7.2 Làm việc từ xa X X Có thể

A.12Tiếp nhận, phát triển và duy

trì hệ thống thông tin

A.12.1Yêu cầu đảm bảo an toàn

cho các hệ thống thông tin

A.12.1.1Phân tích và đặc tả các yêu

cầu về an toànX

A.12.2Xử lý đúng trong các ứng

dụng

A.12.2.1Kiểm tra tính hợp lệ của dữ

liệu nhập vàoX X Đề nghị

hướng dẫn phát triển

phần mềm, kiểm tra

phần mềm; xác nhận

trong các ứng dụng

kinh doanh mẫu mà

các yêu cầu kiểm

soát bởi người dùng

tồn tại trong thực tế

50

Page 55: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

Bảng D.1 (tiếp theo)

Kiếm soát trong tiêu chuần TCVN ISO/IEC 27001:2009, Phụ lục A

Kiểm soát

tổ chức

Kiểm soát kỹ

thuật

Kiểm tra hệ thống

Kiểm tra trực

quan

Hướng dẫn soát xét đánh giá

A.12.2.2 Kiểm soát việc xử lý nội bộ X X Có thể

hướng dẫn phát triển

phần mềm, kiểm tra

phần mềm; xác nhận

trong các ứng dụng

kinh doanh mẫu mà

các yêu cầu kiểm soát

bởi người dùng tồn tại

trong thực tế

A.12.2.3 Tính toàn vẹn thông điệp X X Có thể

A.12.2.4Kiểm tra tính hợp lệ của dữ

liệu đầu raX X Có thể

hướng dẫn phát triển

phần mềm, kiểm tra

phần mềm; xác nhận

trong các ứng dụng

kinh doanh mẫu mà

các yêu cầu kiểm soát

bởi người dùng tồn tại

trong thực tế

A.12.3 Quản lý mã hóa

A.12.3.1Chính sách sử dụng các

biện pháp quản lý mã hóaX X Có thể

kiểm tra việc thực hiện

các chính sách thích

hợp

A.12.3.2 Quản lý khóa X XĐề

nghị

A.12.4An toàn cho các tệp tin hệ

thống

A.12.4.1Quản lý các phần mềm điều

hànhX X Có thể

A.12.4.2Bảo vệ dữ liệu kiểm tra hệ

thốngX X Có thể X

51

Page 56: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

Bảng D.1 (tiếp theo)

Kiếm soát trong tiêu chuần TCVN ISO/IEC 27001:2009, Phụ lục A

Kiểm soát

tổ chức

Kiểm soát kỹ

thuật

Kiểm tra hệ thống

Kiểm tra trực

quan

Hướng dẫn soát xét đánh giá

A.12.4.3Quản lý truy cập đến mã

nguồn chương trìnhX X

Đề

nghị

A.12.5Bảo đảm an toàn trong các

quy trình hỗ trợ và phát triển

A.12.5.1 Các thủ tục quản lý thay đổi X

A.12.5.2

Soát xét kỹ thuật các ứng

dụng saukhi thay đổi hệ

thống điều hành

X

A.15.5.3Hạn chế thay đổi các gói

phần mềmX

A.15.5.4 Sự rò rỉ thông tin X X Có thể Các dịch vụ không rõ

A.15.5.5Phát triển phần mềm thuê

khoánX

A.12.6 Quản lý điểm yếu về kỹ thuật

A.12.6.1Quản lý các điểm yếu về

mặt kỹ thuậtX X

Đề

nghịPhân phối bản vá

A.13Quản lý các sự cố an toàn

thông tin

A.13.1Báo cáo sự kiện an toàn thông

tin và và các nhược điểm

A.13.1.1Báo cáo các sự kiện an

toàn thông tinX

A.13.1.2Báo cáo các nhược điểm về

an toàn thông tinX

A.13.2Quản lý sự cố an toàn thông

tin và cải tiến

52

Page 57: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

A.13.2.1 Các trách nhiệm và thủ tục X

Bảng D.1 (tiếp theo)

Kiếm soát trong tiêu chuần TCVN ISO/IEC 27001:2009, Phụ lục A

Kiểm soát

tổ chức

Kiểm soát kỹ

thuật

Kiểm tra hệ thống

Kiểm tra

trực quan

Hướng dẫn soát xét đánh giá

A.13.2.2Rút kinh nghiệm từ các sự cố

an toàn thông tinX

A.13.2.3 Thu thập chứng cứ X

A.14Quản lý sự hoạt động liên tục

của nghiệp vụ

A.14.1

Các khía cạnh của an toàn

thông tin trong quản lý sự liên

tục của hoạt động nghiệp vụ

Biên bản soát xét

quản lý

A.14.1.1

Tính đến an toàn thông tin trong

các quy trinhg quản lý sự liên

tục của hoạt động nghiệp vụ

X

A.14.1.2Đánh giá rủi ro và sự liên tục

trong hoạt động của tổ chứcX

A.14.1.3

Xây dựng và triển khai các kế

hoạch về tính liên tục, trong đó

bao gồm các vấn đề bảo đảm

an toàn thông tin

X X Có thểKiểm tra vị trí DR,

khoảng cách DR

A.14.1.4Khung hoạch định sự liên tục

trong hoạt động nghiệp vụX

A.14.1.5

Kiểm tra, duy trì và đánh giá lại

các kế hoạch đảm bảo sự liên

tục trong hoạt động của tổ chức

X

A.15 Sự tuân thủ

A.15.1 Tuân thủ các quy định pháp lý

A.15.1.1Xác định các điều luật hiện

đang áp dụng đượcX

53

Page 58: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload/Store/tintuc/vietnam/3/1.-Dự-thảo... · Web viewTiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 đưa ra các tiêu chí cho các tổ chức đánh giá và

TCVN XXXX:XXXX

A.15.1.2 Quyền sở hữu trí tuệ (IPR) X

Bảng D.1 (tiếp theo)

Kiếm soát trong tiêu chuần TCVN ISO/IEC 27001:2009, Phụ lục A

Kiểm soát

tổ chức

Kiểm soát kỹ

thuật

Kiểm tra hệ thống

Kiểm tra

trực quan

Hướng dẫn soát xét đánh giá

A.15.1.3 Bảo vệ các hồ sơ tổ chức X X Có thể

A.15.1.4Bảo vệ dữ liệu và sự riêng tư

của thông tin cá nhânX X Có thể

A.15.1.5Ngăn ngừa việc lạm dụng

phương tiện xử lý thông tinX

A.15.1.6 Quy định về quản lý mã hóa X

A.15.2

Sự tuân thủ các chính sách và

tiêu chuẩn an toàn, và tương

thích kỹ thuật

A.15.2.1Sự tuân thủ các chính sách và

các tiêu chuẩn an toànX

A.15.2.2Kiểm tra sự tương thích kỹ

thuậtX X

đánh giá quy trình và

theo dõi

A.15.3Xem xét việc đánh giá các hệ

thống thông tin

A.15.3.1Các biện pháp quản lý đánh giá

các hệ thống thông tinX

A.15.3.2Bảo vệ các công cụ đánh giá hệ

thống thông tinX X Có thể

54