Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục...

72
Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng: Việt Nam sẽ đảm nhận thành công các trọng trách quốc tế NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 10 NguyễN VăN Thạo: Tầm nhìn của Đảng về phát triển đất nước đến giữa thế kỷ XXI 21 NguyễN VIẾT ThÔNg: Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị - Thành tựu và kinh nghiệm LÝ LUẬN & THỰC TIỄN MỤC LỤC 1 SỐ 77 (211) - 2020

Transcript of Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục...

Page 1: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

Mục lục

SỰ KIỆN

3 Xã luận: Khí phách Việt Nam

7 Thông điệp của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng:Việt Nam sẽ đảm nhận thành công các trọng trách quốc tế

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

10 NguyễN VăN Thạo:

Tầm nhìn của Đảng về phát triển đất nước đến giữa thế kỷ XXI

21 NguyễN VIẾT ThÔNg:

Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị - Thành tựu và kinh nghiệm

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNMỤC LỤC

1SỐ 77 (211) - 2020

Page 2: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

37 ĐÀo QuANg VINh:

Đảm bảo phúc lợi xã hội và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

47 VŨ ThÀNh hƯNg:

Một số vấn đề tiếp cận lý thuyết về phúc lợi xã hội

LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

55 Nhạc PhaN LiNh:

Vai trò của công đoàn Việt Nam trong chăm lo phúc lợi xã hội chocông nhân, viên chức, người lao động

THÔNG TIN - TƯ LIỆU

66 Tọa đàm “Phúc lợi xã hội cho công nhân, viên chức, người lao độngvà vai trò của Công đoàn Việt Nam”.

70 Hội đồng Lý luận Trung ương và Thành ủy Hà Nội triển khai nhiệmvụ phối hợp công tác năm 2020

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN MỤC LỤC

2 SỐ 77 (211) - 2020

Page 3: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

3SỐ 77 (211) - 2020

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN

Page 4: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

4 SỐ 77 (211) - 2020

Việt Nam thênh thangđường lớn bước vào nămcuối thập niên thứ hai của

thế kỷ này với tư thế tự tin, tràn đầykhí phách. Lịch sử hàng nghìn nămcủa dân tộc ta, đất nước ta có nhiềuthời kỳ phát triển rực rỡ nhưngchưa bao giờ phong độ của quốcgia, vị thế của dân tộc và cơ đồ củađất nước có được như bây giờ. Côngcuộc đổi mới, hội nhập quốc tế vàthực hiện “Cương lĩnh xây dựng đấtnước trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội” trong ba thập niên quađã đạt được những thành tựu to lớncó ý nghĩa lịch sử, rất đáng tự hào.

ực tế ngày càng minh chứngđường lối đổi mới và chính sách hộinhập quốc tế của Đảng là hết sức

đúng đắn, sáng tạo, hiệu quả. Đổimới và hội nhập quốc tế là hai nhiệmvụ chiến lược phục vụ mục tiêu chophát triển đất nước; là hai tố chất cóquan hệ biện chứng thúc đẩy lẫnnhau, tạo động lực cho sự phát triểnbứt phá. Đổi mới đã thực sự là quátrình gạch bỏ và tháo gỡ những cảntrở, tổ chức lại cơ cấu và hoạt độngxã hội, giải phóng mọi năng lực,động viên và sử dụng có hiệu quảmọi tiềm năng để tạo ra nội lực và sựthông thoáng có sức lan tỏa và hấpdẫn bên trong. Mở cửa, hội nhậpquốc tế là sự vươn xa, tiếp thu nhữngnguồn lực mới, chắt lọc cái hay, cáiđẹp của nhân loại để tăng thêm sứcvóc, làm đẹp cho mình, biến cái chưathể thành cái có thể, nhân lên sức

Khí pháchViệt nam

Page 5: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

mạnh đang có để có những bướcphát triển mới, sáng tạo, biết mình,biết người hơn.

ành công của những năm quađể tạo nên kết quả hôm nay thật mỹmãn và vô cùng ấn tượng. Về kinh tế,tổng sản phẩm trong nước (GDP)năm 2019 đã tăng trưởng 7,02%, trởthành một trong những nước có tốcđộ tăng trưởng cao của thế giới. Cónhiều chỉ tiêu đạt mức vượt trội, rấtấn tượng và cao nhất từ trước tới nay.Đó là, hoạt động thương mại, dịch vụdiễn ra sôi động, tổng kim ngạchxuất nhập khẩu hàng hóa năm 2019là 516 tỷ USD, cán cân thương mạihàng hóa xuất siêu 10 tỷ USD. Hoạtđộng du lịch đạt kỳ tích, thu hút trên18 triệu lượt khách quốc tế. Dự trữngoại hối đạt 80 tỷ USD. Lạm phátđược kiểm soát ở mức thấp, chỉ sốgiá tiêu dùng (CPI) bình quân nămqua chỉ tăng 2,79%.

Cùng với những bước tiến vượtbậc về kinh tế, đời sống xã hội cũngcó nhiều chuyển biến tích cực. Dânsố nước ta năm 2019 đạt 96,48 triệungười, tuổi thọ trung bình tăng lên.Tình hình lao động, việc làm đượcđảm bảo tốt hơn, tỷ lệ thất nghiệp

giảm mạnh, thu nhập của người laođộng tăng lên, đời sống nhân dânđược cải thiện đáng kể. Bộ mặt đôthị hướng tới văn minh, hiện đại,nông thôn ngày càng đổi mới. Đờisống văn hóa tinh thần phong phúvà tươi mới hơn. Các hoạt động vănhóa, nghệ thuật, thể dục, thể thaođược đầu tư phát triển và đạt đượcnhiều thành tích nổi bật. ể thaoViệt Nam giành được 1483 huychương trong các giải đấu quốc tế,trong đó có 587 huy chương vàng.Tại Seagame 30, đoàn thể thao ViệtNam giành 98 huy chương vàng, 35huy chương bạc, 105 huy chươngđồng, xếp vị trí thứ 2/11 quốc giatham dự, sau chủ nhà Philippine.Đặc biệt, sau nhiều thập niên nhândân cả nước mong đợi, lần đầu tiênđội bóng đá nam đã vô địchSeagame và đội bóng đá nữ lần thứ6 vô địch.

Trong bối cảnh tình hình thế giớivà khu vực diễn biến rất phức tạp,Đảng, nhà nước và nhân dân ta kiênquyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vữngchắc độc lập, chủ quyền, thống nhất,toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, lợiích của quốc gia, dân tộc, bảo đảm

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

5SỐ 77 (211) - 2020

Page 6: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

an ninh quốc gia và trật tự an toànxã hội, giữ vững môi trường hòabình, ổn định để phát triển đất nước.Quan hệ đối ngoại và hội nhập quốctế tiếp tục được mở rộng và đi vàochiều sâu; vị thế, uy tín, vai trò củaViệt Nam trong khu vực và trên thếgiới ngày càng được nâng cao, đượccộng đồng quốc tế tín nhiệm, tin cậy.Chính vì điều đó, Việt Nam đượcgần như tất cả các nước (192/193)bầu là Ủy viên không thường trựcHội đồng Bảo an Liên hợp quốc.Việt Nam cũng là địa điểm lý tưởngmà Tổng thống Mỹ và Chủ tịchTriều Tiên lựa chọn để tiến hànhcuộc gặp đặc biệt được cả thế giớiquan tâm.

Dấu ấn nổi trội trong năm qua làcông tác xây dựng, chỉnh đốn Đảngvà hệ thống chính trị được đẩy mạnhtoàn diện, đồng bộ, quyết liệt, có hiệuquả. Công tác xây dựng Đảng vềchính trị, tư tưởng được tăng cường;công tác xây dựng Đảng về đạo đứcđược đề cao, góp phần rèn luyệnphẩm chất cách mạng, chống chủnghĩa cá nhân, cơ hội, thực dụng, “lợiích nhóm”. Công tác phòng chốngtham nhũng được lãnh đạo, chỉ đạo

và triển khai mạnh mẽ, đi vào chiềusâu, với quyết tâm chính trị cao,không có vùng cấm, đạt nhiều kếtquả quan trọng. Nhiều vụ việc đượcxử lý công khai, nghiêm minh, tìnhtrạng tham nhũng từng bước đượckiềm chế, ngăn chặn và có chiềuhướng thuyên giảm. Những kết quảquan trọng trong công tác xây dựngĐảng góp phần giữ vững ổn địnhchính trị, phát triển kinh tế - xã hội,củng cố niềm tin của nhân dân vớiĐảng và Nhà nước.

Rõ ràng là trong những năm qua,đặc biệt là năm 2019, mặc dù phảiđối phó với nhiều khó khăn, tháchthức, nhưng toàn Đảng, toàn dân,toàn quân ta đã nỗ lực phấn đấu,thực hiện thắng lợi các mục tiêu,nhiệm vụ đề ra và đạt được nhữngbước tiến quan trọng, có tính độtphá. Kết quả đó khẳng định bản lĩnhvà khí phách Việt Nam trong tiếntrình đẩy mạnh đổi mới, phát triểnsáng tạo. Khí phách đó đang là độnglực mạnh mẽ để đất nước ta tiếp tụcvững bước thực hiện mục tiêu “dângiàu, nước mạnh, dân chủ, côngbằng, văn minh”, vững bước đi lênchủ nghĩa xã hội n

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

6 SỐ 77 (211) - 2020

Page 7: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

7SỐ 77 (211) - 2020

Năm 2020, trong bối cảnhđất nước ta vui mừng kỷniệm nhiều ngày lễ lớn và

sự kiện chính trị trọng đại, toànĐảng, toàn dân, toàn quân ta nỗ lựcphấn đấu hoàn thành thắng lợi Kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội 5năm 2016-2020 và Nghị quyết Đạihội XII của Đảng; tổ chức tốt đại hộiđảng bộ các cấp tiến tới Đại hội XIIIcủa Đảng, cũng là lần đầu tiên ViệtNam vinh dự đảm nhận đồng thờicả hai trọng trách Chủ tịch ASEAN2020 và Ủy viên không thường trựcHội đồng Bảo an Liên hợp quốcnhiệm kỳ 2020-2021.

Với vai trò trung tâm trong cấu trúc

khu vực đang định hình, ASEANđược các nước trong và ngoài khu vựccoi trọng và mong muốn tăng cườnghợp tác. Sau hơn 4 năm hình thành,Cộng đồng ASEAN - mái nhà chungcủa 650 triệu dân, đã không ngừngphát triển về mọi mặt, tăng cường vàmở rộng liên kết nội khối cũng nhưvới các đối tác của ASEAN.

Ở tầm toàn cầu, trong suốt baphần tư thế kỷ, với vai trò then chốt,là cơ quan có trách nhiệm hàng đầutrong việc duy trì hòa bình và anninh quốc tế của Liên hợp quốc (tổchức quốc tế lớn nhất với 193 quốcgia thành viên), Hội đồng Bảo an đãkhẳng định vai trò trung tâm của

thông điệp của Tổng Bí Thư,

chủ Tịch nước nguyễn Phú Trọng: ViệT nam sẽ đảm nhận Thành công

các Trọng Trách quốc TếTòa soạn trân trọng giới thiệu toàn văn Thông điệp của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nhân dịp Việt Nam đảm nhiệm trọng tráchChủ tịch ASEAN 2020 và Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021.

Page 8: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

Liên Hợp quốc trong việc duy trì hòabình, an ninh quốc tế.

Quyết tâm đảm nhiệm thành côngcả hai trọng trách Chủ tịch ASEAN2020 và Ủy viên khôngthường trực Hội đồngBảo an Liên Hợp quốcnhiệm kỳ 2020 - 2021thể hiện sự nhất quántriển khai đường lối đốingoại độc lập, tự chủ,hòa bình, hợp tác vàphát triển; đa dạng hóa,đa phương hóa trongquan hệ đối ngoại; chủđộng và tích cực hộinhập quốc tế mà Đạihội XII của Đảng đã đềra; thể hiện khát vọngcủa Việt Nam đónggóp cho hòa bình, pháttriển ở khu vực và trênthế giới với tư cách làmột thành viên cótrách nhiệm trongcộng đồng quốc tế; đồng thời gópphần quan trọng giữ vững môitrường hòa bình, ổn định, tranh thủhơn nữa các điều kiện thuận lợi chosự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ

quốc, phát triển nhanh, bền vững vànâng cao vai trò, vị thế quốc tế củađất nước ta.

Nhận thức rõ điều đó, chúng ta đãxác định chủ đề “Gắnkết và chủ động thíchứng” cho năm Chủ tịchASEAN 2020 và “ViệtNam: Đối tác tin cậy vìhòa bình bền vững” khiđảm nhiệm trọng tráchỦy viên không thườngtrực Hội đồng Bảo anLiên hợp quốc nhiệmkỳ 2020-2021. Với chủđề đó, tại cả hai diễnđàn quan trọng hàngđầu ở tầm khu vực vàtoàn cầu này, chúng tasẽ cùng các nước thànhviên và bạn bè, đối táctập trung vào các địnhhướng lớn sau:

Một là, đề cao lợi íchchung của khu vực và

cộng đồng quốc tế là hòa bình, hợptác và phát triển. ực hiện lời dạycủa Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Sựnghiệp làm nên bởi chữ đồng”,những sáng kiến, ưu tiên mà chúng

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN SỰ KIỆN

8 SỐ 77 (211) - 2020

Quyết tâm đảm nhiệmthành công cả haitrọng trách Chủ tịchASEAN 2020 và Ủyviên không thườngtrực hội đồng Bảo anLiên hợp quốc nhiệmkỳ 2020 - 2021 thể hiệnsự nhất quán triểnkhai đường lối đốingoại độc lập, tự chủ,hòa bình, hợp tác vàphát triển; đa dạnghóa, đa phương hóatrong quan hệ đốingoại; chủ động và tíchcực hội nhập quốc tếmà Đại hội XII củaĐảng đã đề ra.

Page 9: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

ta đề ra tại ASEAN và Hội đồng Bảoan phản ánh mẫu số chung lợi íchcủa tất cả các nước thành viên, trongđó có Việt Nam, đồng thời bảo đảmhài hòa với lợi ích của các đối tác khuvực và quốc tế.

Hai là, thúc đẩy vai trò của chủnghĩa đa phương, Hiến chương Liênhợp quốc và các nguyên tắc cơ bảncủa luật pháp quốc tế vì một thế giớihòa bình, công bằng và tốt đẹp hơn.Đặc biệt, nhân dịp này, tăng cườnghiệu quả hợp tác và quan hệ Đối táctoàn diện giữa ASEAN và Liên hợpquốc, vì lợi ích chung của các nướcASEAN và cộng đồng quốc tế.

Ba là, chủ động và tích cực đónggóp vào việc giải quyết các tháchthức chung của toàn cầu và khu vực,nhất là những vấn đề ảnh hưởngtrực tiếp đến lợi ích các nước và củakhu vực như hoà bình, an ninh, ổnđịnh, phát triển bền vững, biến đổikhí hậu, nước biển dâng, khắc phụchậu quả chiến tranh, tái thiết hậuxung đột...

Đây là một vinh dự lớn lao, nhưngcũng đồng thời là trách nhiệm vàkhó khăn, thách thức lớn, đòi hỏi sựvào cuộc của cả hệ thống chính trị,

sự đồng hành, chung tay góp sức củatoàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta;cùng với sự ủng hộ, hỗ trợ của bạnbè và cộng đồng quốc tế. Các ban, bộ,ngành Trung ương và các địaphương cả nước cần xác định rõ đâylà một trong những nhiệm vụ chínhtrị quan trọng hàng đầu của Đảng vàNhà nước trong năm 2020; cần bảođảm sự phối hợp chặt chẽ, nhịpnhàng trong hệ thống chính trị, nhấtlà giữa các lực lượng trực tiếp làmcông tác đối ngoại để bảo đảm thựchiện thắng lợi tất cả nhiệm vụ vàmục tiêu đề ra.

Với thế và lực mới của đất nướcsau gần 35 năm Đổi mới; với sứcmạnh đoàn kết, ý chí thống nhất củatoàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta;với sự ủng hộ quý báu và hợp táchiệu quả của các nước ASEAN, bạnbè và cộng đồng quốc tế, chúng ta tintưởng chắc chắn rằng Việt Nam sẽđảm nhiệm thành công trọng tráchChủ tịch ASEAN năm 2020 và Ủyviên không thường trực Hội đồngBảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020- 2021, góp phần quan trọng vào hòabình, ổn định, hợp tác và phát triểnở khu vực và trên thế giới n

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNSỰ KIỆN

9SỐ 77 (211) - 2020

Page 10: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

10 SỐ 77 (211) - 2020

1.Tầm nhìn, theo nguyênnghĩa hay nghĩa đen, làkhoảng cách xa nhất mà

mắt có thể nhìn thấy; nhưng trong xãhội, tầm nhìn còn được hiểu khôngchỉ là khả năng nhìn xa về khoảngcách không gian, mà cả khoảng cáchthời gian, là năng lực thấy trướctương lai, xác định được tương laimuốn đạt đến một cách có căn cứ,không phải là viển vông, mơ mộng.Đó là năng lực “nhìn xa, trông rộng”,năng lực phân tích, tổng hợp, đánhgiá tình hình, dự báo, xác định đượctổ chức mình hay đất nước mình sẽnhư thế nào trong tương lai. Tươnglai mà tầm nhìn xác định không phải

là tương lai gần, ngắn trong một, hainăm tới mà là tương lai xa, cókhoảng cách thời gian dài, ít cũngphải 10, 20 năm, một thời kỳ, mộtgiai đoạn phát triển. Do đó, tầm nhìnthường gắn với chiến lược, là tầmnhìn chiến lược; gắn với mục tiêu, làcơ sở, định hướng cho việc xác địnhmục tiêu và các nhiệm vụ chiến lượccần phải thực hiện để đạt được tầmnhìn đó. Tầm nhìn còn gắn với sứmệnh, thể hiện mong muốn, niềmtin vào vai trò, giá trị, ý nghĩa của sựtồn tại, phát triển tổ chức mình, đấtnước mình trong tương lai.

Tầm nhìn là một trong những yêucầu hàng đầu, một trong những

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

tẦm nhÌn CỦa đẢng VỀ PháT TriỂn đẤT nước

đến giỮa Thế KỶ XXil PGS, TS NGuyễN VăN Thạo

Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương

Page 11: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

11SỐ 77 (211) - 2020

phẩm chất, đặc tính quan trọng nhấtcủa người lãnh đạo, nhất là ngườiđứng đầu một tổ chức, một quốc gia.Tầm nhìn của lãnh đạo quốc gia lànăng lực xác định được tương lai đấtnước, những đặc điểm, đặc trưnglớn, cơ bản của đất nước trong tươnglai. Điều đó đòi hỏi phải dựa trênphân tích, đánh giá đúng bối cảnh,diễn biến của tình hình quốc tế, xuthế phát triển của thời đại; bối cảnhtình hình, những thuận lợi, khókhăn, cơ hội và thách thức đặt ra,những mâu thuẫn lớn, cơ bản phảigiải quyết đối với đất nước. Tương laiđó là cơ sở để xác định mục tiêu,nhiệm vụ cần phải thực hiện để điđến tương lai. Đồng thời, tầm nhìncủa lãnh đạo, hình ảnh tương lai tươiđẹp của đất nước sẽ có sức tập hợp,đoàn kết, cổ vũ, động viên mạnh mẽcác tầng lớp nhân dân, phát huy sứcmạnh to lớn của cả dân tộc vượt quamọi khó khăn, thử thách, gian khổ,hy sinh để đạt tới tương lai đó. Tầmnhìn xa của lãnh đạo cũng là cơ sở,điều kiện cho việc xây dựng, chuẩnbị lực lượng, sẵn sàng nắm bắt thờicơ, tạo bước phát triển nhảy vọt củacách mạng khi thời cơ đến. iếu

tầm nhìn, không có sự chuẩn bị lựclượng sẽ không thể nắm bắt, tậndụng được thời cơ. Tầm nhìn xa củalãnh đạo đất nước còn là cơ sở bảođảm cho sự kết nối, kế thừa, pháttriển liên tục, nhất quán, không cómâu thuẫn, đứt đoạn giữa các kếhoạch, mục tiêu, nhiệm vụ hàngnăm, năm năm, 10 năm trong mộtgiai đoạn, thời kỳ phát triển dài.

Tầm nhìn đúng đắn, nhìn xa,trông rộng của Đảng và chủ tịch HồChí Minh là một trong những yếu tốcó ý nghĩa quyết định làm nên thắnglợi vĩ đại của đất nước ta, nhân dânta đạt được trong 90 năm qua.Cương lĩnh đầu tiên của Đảng dolãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo,được thông qua tại Hội nghị thànhlập Đảng ngày 3/2/1930 đã xác địnhrõ tính chất, mục tiêu của cách mạngViệt Nam là cách mạng dân chủnhân dân, đánh đuổi đế quốc vàphong kiến, giành độc lập dân tộc vàđi lên chủ nghĩa xã hội. Tầm nhìn đóphản ánh và giải quyết đúng nhữngmâu thuẫn cơ bản, những yêu cầuquan trọng, cấp bách nhất của đấtnước và nhân dân ta, phù hợp với xuthế của thời đại, do đó, đã giành

Page 12: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

12 SỐ 77 (211) - 2020

được sự đồng tình, ủng hộ, sự thamgia tích cực của nhân dân, tạo nênnhững phong trào cách mạng mạnhmẽ. Khi chiến tranh thế giới lần thứ2 nổ ra (1939), lãnh tụ Nguyễn ÁiQuốc, với tầm nhìn xa, sáng suốt củamình, đã dự báo, thấy trước sự thấtbại của phe phát xít sẽ mở ra cơ hộilớn cho cách mạng nước ta. Vì vậy,Người đã tìm đường về nước, cùngvới Đảng ta lãnh đạo cách mạng, đưamục tiêu chống kẻ thù xâm lược,giành độc lập dân tộc lên trước; xâydựng Mặt trận Việt Minh, đoàn kết,phát huy sức mạnh toàn dân tộc vàthành lập Đội Việt Nam tuyêntruyền giải phóng quân để vũ trangtuyên truyền gây ảnh hưởng cáchmạng sâu rộng, đã tạo nên cao tràocách mạng và khi thời cơ đến (khiphát xít Nhật đầu hàng đồng minh),đã làm nên thắng lợi vĩ đại của cáchmạng tháng Tám năm 1945, đập tanách thống trị của thực dân, phongkiến, lập nên nước Việt Nam dân chủcộng hòa, đưa dân tộc ta vào kỷnguyên độc lập tự do. Khi thực dânPháp quay lại xâm lược nước ta(1946) và khi Mỹ thay thế Pháp, lậpchính quyền Việt Nam cộng hòa ở

miền Nam (1954) chia cắt đất nướcta, đàn áp nhân dân ta ở miền Nam,gây chiến tranh phá hoại miền Bắc,Đảng ta và chủ tịch Hồ Chí Minh vớitầm nhìn chiến lược đã không bịđộng, bất ngờ, mà có sự chuẩn bị sẵnsàng cho cuộc kháng chiến trườngkỳ, gian khổ để giành được nhữngthắng lợi vĩ đại trong các cuộc khángchiến chống xâm lược, mà đỉnh caolà chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ(1954), đại thắng mùa Xuân năm1975, giải phóng dân tộc, thống nhấtđất nước. Đây là những bài học lịchsử quý báu, truyền thống vẻ vang củaĐảng, nhân dân và đất nước ta.

2. Hiện nay, Đảng ta đang chỉ đạoxây dựng dự thảo các văn kiện chuẩnbị cho Đại hội lần thứ XIII của Đảngsẽ tổ chức vào đầu năm 2021. Dựthảo Báo cáo chính trị trình Đại hộiđược yêu cầu không chỉ xác địnhmục tiêu, nhiệm vụ phát triển đấtnước trong 5 năm 2021-2025, màcòn phải xác định mục tiêu pháttriển đất nước đến năm 2030, 100năm thành lập Đảng và tầm nhìnđến giữa thế kỷ XXI, 100 năm thànhlập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa(nay là nước Cộng hòa xã hội chủ

Page 13: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

13SỐ 77 (211) - 2020

nghĩa Việt Nam). Đây là chỉ đạo có ýnghĩa rất quan trọng, là sự kế thừa,phát huy những bài học kinhnghiệm, truyền thống quý báu củaĐảng. Xác định tầm nhìn của Đảngvề phát triển đất nước đến giữa thếkỷ XXI, thời gian từ nay đến đó còn30 năm, còn qua nhiều nhiệm kỳ Đạihội Đảng, là cơ sở bảo đảm sự kiênđịnh về định hướng phát triển đấtnước theo mục tiêu độc lập dân tộcvà chủ nghĩa xã hội; bảo đảm sự nhấtquán, kết nối, kế thừa và phát triểnchủ trương, đường lối phát triển đấtnước của Đảng qua các kỳ Đại hội.Đây là yêu cầu, đòi hỏi đặc biệt quantrọng trong bối cảnh tình hình thếgiới diễn biến phức tạp; đất nước tahội nhập quốc tế ngày càng sâu,rộng, toàn diện các lĩnh vực; các thếlực thù địch vẫn tìm mọi cách chốngphá sự nghiệp cách mạng của đấtnước ta, chống phá Đảng, Nhà nước,chế độ xã hội chủ nghĩa mà nhândân ta xây dựng, xâm phạm độc lập,chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, biểnđảo của Tổ quốc ta; trong khi đó,tình trạng suy thoái tư tưởng chínhtrị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”,“tự chuyển hóa” trong một bộ phận

không nhỏ cán bộ, đảng viên vẫnchưa được ngăn chặn, đẩy lùi..., khithách thức trên con đường phát triểncủa đất nước ta còn nhiều và lớn.

Tuy nhiên, không phải đến nay,khi chuẩn bị các văn kiện Đại hộiXIII, Đảng ta mới lần đầu tiên đặt rayêu cầu xác định tầm nhìn phát triểnđất nước đến giữa thế kỷ XXI.Cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộiđược Đại hội VII của Đảng thôngqua năm 1991 (Cương lĩnh 1991) vànhất là Cương lĩnh (bổ sung, pháttriển năm 2011) của Đảng đã đưa ratầm nhìn “Từ nay đến giữa thế kỷXXI, toàn Đảng, toàn dân ta phải rasức phấn đấu xây dựng nước ta trởthành một nước công nghiệp hiệnđại, theo định hướng xã hội chủnghĩa”1. Một nước công nghiệp hiệnđại, theo quan điểm của Đảng đượcxác định trong Cương lĩnh, là mộtnước có “cơ cấu kinh tế hợp lý, hiệnđại, có hiệu quả và bền vững, gắn kếtchặt chẽ công nghiệp, nông nghiệp,dịch vụ. Coi trọng phát triển cácngành công nghiệp nặng, côngnghiệp chế tạo có tính nền tảng vàcác ngành công nghiệp có lợi thế;

Page 14: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

phát triển nông, lâm, ngư nghiệpngày càng đạt trình độ công nghệcao, chất lượng cao gắn với côngnghiệp chế biến”2, có “nền kinh tếđộc lập tự chủ, đồng thời tích cực,chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”3.Xã hội xã hội chủ nghĩa mà đất nướcta hướng tới là một xã hội có các đặctrưng cơ bản: “Dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng, văn minh; donhân dân làm chủ; có nền kinh tếphát triển dựa trên lực lượng sảnxuất hiện đại và quan hệ sản xuấtphù hợp; có nền văn hóa tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc; con ngườicó cuộc sống ấm no, tự do, hạnhphúc, có điều kiện phát triển toàndiện; các dân tộc trong cộng đồngViệt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôntrọng và giúp nhau cùng phát triển;có Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa của nhân dân, do nhân dân, vìnhân dân do Đảng Cộng sản lãnhđạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tácvới các nước trên thế giới”4.

Không chỉ có tầm nhìn về pháttriển đất nước đến giữa thế kỷ XXI,Cương lĩnh của Đảng còn có tầmnhìn về phát triển đất nước xa hơn,tới khi kết thúc thời kỳ quá độ lên

chủ nghĩa xã hội. Cương lĩnh xácđịnh “Mục tiêu tổng quát khi kếtthúc thời kỳ quá độ ở nước ta là xâydựng được cơ bản nền tảng kinh tếcủa chủ nghĩa xã hội với kiến trúcthượng tầng về chính trị, tư tưởng,văn hóa phù hợp, tạo cơ sở để nướcta trở thành một nước xã hội chủnghĩa ngày càng phồn vinh, hạnhphúc”5. Đồng thời Cương lĩnh cònnêu ra 8 phương hướng cơ bản và 8mối quan hệ lớn cần phải quán triệt,thực hiện tốt để thực hiện thànhcông các mục tiêu trên.

Tám phương hướng cơ bản là: (1)Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước gắn với phát triển kinhtế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môitrường; (2) Phát triển kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa;(3) Xây dựng nền văn hóa tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựngcon người, nâng cao đời sống nhândân, thực hiện tiến bộ và công bằngxã hội; (4) Bảo vệ vững chắc quốcphòng và an ninh quốc gia, trật tự, antoàn xã hội; (5) ực hiện đường đốingoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữunghị hợp tác và phát triển; chủ độngvà tích cực hội nhập quốc tế; (6) Xây

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

14 SỐ 77 (211) - 2020

Page 15: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa,thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc,tăng cường và mở rộng mặt trận dântộc thống nhất; (7) Xây dựng Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩacủa nhân dân, do nhân dân, vì nhândân; (8) Xây dựng Đảng trong sạch,vững mạnh.

Tám mối quan hệ lớn là: (1) Quanhệ giữa đổi mới, ổn định và pháttriển; (2) Quan hệ giữa đổi mới kinhtế và đổi mới chính trị; (3) Quan hệgiữa kinh tế thị trường và định hướngxã hội chủ nghĩa; (4) Quan hệ giữaphát triển lực lượng sản xuất và xâydựng, hoàn thiện từng bước quan hệsản xuất xã hội chủ nghĩa; (5) Quanhệ giữa tăng trưởng kinh tế và pháttriển văn hóa, thực hiện tiến bộ, côngbằng xã hội; (6) Quan hệ giữa xâydựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổquốc xã hội chủ nghĩa; (7) Quan hệgiữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốctế; (8) Quan hệ giữa Đảng lãnh đạo,Nhà nước quản lý, nhân dân làmchủ6. Các quan điểm, tầm nhìn củaCương lĩnh là cơ sở để xác định tầmnhìn của Đảng về phát triển đất nướcđến giữa thế kỷ XXI trong văn kiệnĐại hội Đảng lần thứ XIII.

3. Tầm nhìn của Đảng về pháttriển đất nước đến giữa thế kỷ XXItrong Văn kiện Đại hội XIII củaĐảng, một mặt, đòi hỏi phải quántriệt các nội dung, quan điểm trongtầm nhìn đã được nêu trong Cươnglĩnh của Đảng và kế thừa các quanđiểm về mục tiêu phát triển đấtnước trong các nhiệm kỳ Đại hộiĐảng vừa qua. Nhưng mặt khác,hiện nay trên thế giới, cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ tư tiếptục thúc đẩy mạnh mẽ quá trìnhtoàn cầu hóa kinh tế, mặc dù cónhững trở ngại do sự nổi lên củachủ nghĩa bảo hộ ở một số nước.Đất nước ta hội nhập kinh tế quốctế ngày càng sâu rộng, đã trở thànhthành viên của nhiều tổ chức kinhtế quốc tế, toàn cầu và khu vực(WTO, WB, IMF, AEC, APEC...), kýkết nhiều hiệp định thương mại,đầu tư song phương, đa phương vớinhiều quốc gia, các khối kinh tế trênthế giới, trong đó có nhiều hiệpđịnh thế hệ mới với phạm vi camkết rộng, mức độ cam kết cao. Nướcta đã cam kết tuân thủ nhiều chuẩnmực, thông lệ quốc tế. Trong bốicảnh đó, việc điều chỉnh, bổ sung

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

15SỐ 77 (211) - 2020

Page 16: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

một số quy định của luật pháp, cơchế chính sách, tiêu chuẩn, địnhmức, tiêu chí đánh giá cho phù hợpvới chuẩn mực, thông lệ quốc tế làcần thiết và hợp lý.

Trong gần 35 năm đổi mới đấtnước vừa qua, sau khi Hội nghị đạibiểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII(1994) đánh giá nước ta đã ra khỏicuộc khủng hoảng kinh tế - xã hộikéo dài nhiều năm (trong thập niên80 của thế kỷ trước) và đưa ra chủtrương “đẩy mạnh một bước côngcuộc công nghiệp hóa, hiện đạihóa”7, từ đó đến nay, các Đại hộiVIII, IX, X, XI của Đảng đều ra mụctiêu “tạo nền tảng để đến năm 2020nước ta cơ bản trở thành nước côngnghiệp theo hướng hiện đại”. Đạihội XII của Đảng tổ chức vào đầunăm 2016 dự báo đến năm 2020chưa thể thực hiện được mục tiêutạo nền tảng để nước ta cơ bản trởthành nước công nghiệp theohướng hiện đại, đã điều chỉnh lạimục tiêu là “phấn đấu sớm đưanước ta cơ bản trở thành nước côngnghiệp theo hướng hiện đại”8. Nhưvậy, tầm nhìn của Đảng phấn đấuđến giữa thế kỷ xây dựng nước ta

trở thành nước công nghiệp hiệnđại nêu trong Cương lĩnh đã đượccác Đại hội Đảng những nhiệm kỳvừa qua quán triệt thực hiệnnghiêm túc, nhất quán.

Trong nhiều năm qua, trên thếgiới, cũng như ở nước ta đã có nhiềunghiên cứu để làm rõ thế nào là mộtnước công nghiệp và xây dựng cáctiêu chí của một nước công nghiệp.Một số học giả, nhà khoa học nướcngoài nghiên cứu, có ý kiến đề xuấtvề vấn đề này, tiêu biểu như:W.Rostow, A.Inkeles, H.Chenery,Junho Yoo. Ở trong nước trongkhoảng hơn 10 năm lại đây, đã cómột số chương trình, đề tài khoahọc, một số người nghiên cứu, đềxuất quan điểm của mình về vấn đềnày, như các ông Trương Văn Đoan,Đỗ Quốc Sam, Cao Viết Sinh, LưuBích Hồ, Bùi Tất ắng, Nguyễn KếTuấn, GS. Trần ị Vân Hoa...Nhưng quan điểm, ý kiến đưa ra, cáctiêu chí đề xuất còn nhiều khác biệt;có người chỉ nêu một tiêu chí, ngườinêu 5 tiêu chí, người nêu 11 tiêu chí,12 tiêu chí, 15 tiêu chí, cao nhất cóngười đưa ra 16 tiêu chí. Trong đó,hầu hết các nghiên cứu đều đề xuất

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

16 SỐ 77 (211) - 2020

Page 17: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

tiêu chí GDP bình quân đầu người.Một số tiêu chí, như: tỷ lệ đóng gópcủa nông nghiệp trong GDP, tỷ trọnglao động nông nghiệp trên tổng laođộng xã hội, tỷ lệ đô thị hóa đượcnhiều người đề xuất (nhưng mức cụthể trong từng tiêu chí vẫn khácnhau). Một số nghiên cứu gần đâyđưa ra các tiêu chí mới, như: chỉ sốbền vững về môi trường ESI (hay chỉtiêu chất lượng môi trường EPI), chỉsố đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII);chỉ số sẵn sàng cho cách mạng 4.0...Tóm lại, ý kiến còn rất khác nhau.Hơn nữa còn một số vấn đề đặt ra,như thế nào là nước công nghiệptheo hướng hiện đại, thế nào là tạođược nền tảng của nước công nghiệptheo hướng hiện đại, vẫn còn chưađịnh lượng được nên đến nay vẫnchưa được giải quyết.

Trong khi đó, trên thế giới từ nhiềunăm nay, nhiều tổ chức quốc tế như:Liên hợp quốc (UN), Ngân hàng thếgiới (WB), Tổ chức Hợp tác và Pháttriển Kinh tế (OECD), Tổ chức Pháttriển Công nghiệp của Liên hợp quốc(UNIDO), cũng đã đưa ra nhiều cáchđể phân loại các nước trên thế giới.Những tổ chức này, do có các chức

năng khác nhau, mục tiêu khác nhaunên đưa ra các cách phân loại khácnhau nhưng có tham khảo, phối hợp,thống nhất với nhau ở nhiều nộidung. Liên hợp quốc phân chia cácnước trên thế giới thành 3 loại:những nước kém phát triển, nhữngnước đang phát triển và các nướcphát triển, dựa trên cơ sở là thu nhậpbình quân đầu người. Mức thu nhậpnày được điểu chỉnh theo các giaiđoạn phát triển, dựa trên các số liệucủa Ngân hàng thế giới. Ngân hàngthế giới phân loại các nước dựa trênthu nhập bình quân đầu người(GNI/người) thành 4 nhóm: nước cóthu nhập thấp, nước có thu nhậptrung bình thấp, nước có thu nhậptrung bình cao và nước có thu nhậpcao. Năm 2019, Ngân hàng thế giớidựa trên thu nhập bình quân đầungười của các nước năm 2017 đưa racác tiêu chí cụ thể: quốc gia thu nhậpthấp có GNI/người dưới 995 USD;quốc gia thu nhập trung bình thấp cóGNI/người từ 996-3895 USD; quốcgia thu nhập trung bình cao cóGNI/người từ 3896-12055 USD;quốc gia thu nhập cao có GNI/ngườitrên 12056 USD.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

17SỐ 77 (211) - 2020

Page 18: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

Tổ chức Hợp tác và Phát triểnKinh tế (OECD) định kỳ 3 năm mộtlần rà soát và lựa chọn các nước đủđiều kiện nhận ODA (Vốn hỗ trợphát triển chính thức). Tất cả cácnước có thu nhập thấp (bao gồm tấtcả các nước kém phát triển theophân loại của Liên hợp quốc) và thunhập trung bình theo tiêu chí phânloại của Ngân hàng thế giới, tức làcác nước kém phát triển và đangphát triển đều thuộc đối tượng đượcxem xét nhận vốn ODA. Khi thunhập bình quân đầu người của mộtnước tăng lên thì số lượng và các ưuđãi của vốn ODA cho nước đó sẽgiảm xuống. Khi một nước có thunhập bình quân đầu người vượt mứcthu nhập trung bình theo phân loạicủa Ngân hàng thế giới thì nước đóbị loại khỏi danh sách nhận vốnODA. Như vậy, phần lớn các tổ chứcquốc tế có uy tín đều phân loại cácnước trên thế giới dựa trên thu nhậpbình quân đầu người (GNI/người)và trên cơ sở đó, chia thành các nướckém phát triển, nước đang phát triểnvà nước phát triển. Các nước kémphát triển là những nước có thunhập thấp, những nước đang phát

triển là những nước có thu nhậptrung bình, nước phát triển là nhữngnước có thu nhập cao. Mặc dù khôngcó một quy định chính thức, nhưngthuật ngữ “nước phát triển” và “nướcđã công nghiệp hóa” được sử dụngthay thế nhau ở các văn bản của cáctổ chức quốc tế.

Riêng Tổ chức Phát triển Côngnghiệp của Liên Hợp Quốc(UNIDO), với vai trò, chức năng củamột tổ chức thúc đẩy công nghiệphóa ở các nước trên thế giới, nênthường sử dụng thuật ngữ “côngnghiệp hóa” nhiều hơn là “phát triển”.Trong các Báo cáo phát triển côngnghiệp của UNIDO nhiều năm qua,UNIDO lấy chỉ số giá trị gia tăngngành công nghiệp chế biến (MVA)bình quân đầu người (MVA/người)làm tiêu chí xác định nước côngnghiệp (đã công nghiệp hóa). Dựatrên tiêu chí này, UNIDO chia cácnên kinh tế trên thế giới thành 4nhóm: các nước công nghiệp đã côngnghiệp hóa, các nước công nghiệpmới nổi, các nước đang phát triểnkhác và các nước kém phát triển.

- Nước đã công nghiệp hóa lànước có MVA bình quân đầu người

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

18 SỐ 77 (211) - 2020

Page 19: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

2.500 USD. Tuy nhiên, UNIDO cũngthấy rằng một số nước sau khi đạttiêu chí nước đã công nghiệp hóa, docó sự di chuyển các nhà máy sản xuấtcông nghiệp ra nước ngoài nên chỉsố MVA bình quân đầu người giảmxuống, thậm chí xuống dưới mức2500 USD; nhưng điều đó không cónghĩa nước đó không còn là nước đãcông nghiệp hóa. Vì vậy, UNIDOcho rằng bất kỳ nước nào có GDPbình quân đầu người 20.000USD/năm đều được xem là nướccông nghiệp (đã công nghiệp hóa),không kể MVA bình quân đầu ngườilà bao nhiêu.

- Nước công nghiệp mới nổi lànước có MVA bình quân đầu ngườinhỏ hơn 2500 USD, nhưng lớn hơn1000 USD hoặc GDP bình quân đầungười 10.000 USD/năm.

- Nước đang phát triển khác lànhững nước còn lại (trừ những nướckém phát triển).

- Nước kém phát triển là nhữngnước kém phát triển theo tiêu chícủa Liên hợp quốc.

Như vậy, mặc dù UNIDO có đưara tiêu chí MVA bình quân đầungười để xác định nước công

nghiệp, nước công nghiệp mới nổi,nhưng về cơ bản việc phân loại cácnước cũng dựa theo phân loại củaLiên hợp quốc và Ngân hàng thếgiới, chia các nước thành nước kémphát triển, nước đang phát triển vànước phát triển, dựa trên tiêu chí thunhập bình quân đầu người (GNI/người) thấp, trung bình (có chiathành trung bình thấp, trung bìnhcao) và thu nhập cao. Đây là cáchphân loại và tiêu chí được công nhậnvà sử dụng rộng rãi ở các nước, tổchức quốc tế trên thế giới.

Đối với nước ta, với quan điểmvừa phải quán triệt tư tưởng củaCương lĩnh, kế thừa quan điểm củacác Đại hội các nhiệm kỳ trước, vừacần phải có những bổ sung cần thiết,phù hợp với bối cảnh đất nước hộinhập quốc tế ngày càng sâu rộng vàkhả năng của đất nước. Trong quátrình chuẩn bị các văn kiện Đại hộiXIII thời gian vừa qua, sau nhiềucuộc hội thảo, trao đổi, thảo luậncủa các chuyên gia, cơ quan khoahọc và tiếp thu ý kiến của các cơquan lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đếnnay, mục tiêu phát triển đất nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

19SỐ 77 (211) - 2020

Page 20: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

đến năm 2025, 2030 và tầm nhìnđến giữa thế kỷ XXI đã bước đầuđược xác định:

- Đến năm 2025: cơ bản trở thànhnước công nghiệp theo hướng hiệnđại, có thu nhập trung bình cao.

- Đến năm 2030: trở thành nướccông nghiệp theo hướng hiện đại,thuộc nhóm trên của các nước cóthu nhập trung bình cao.

- Đến năm 2045: trở thành nướcphát triển, có thu nhập cao.

Việc bổ sung tiêu chí về thu nhập,có thể định lượng được hàng năm, là

để có cơ sở đánh giá khách quan vàphù hợp với đánh giá chung của thếgiới. Đến năm 2045, giữa thế kỷ XXI,nước ta trở thành nước phát triển(đương nhiên là nước đã côngnghiệp hóa, theo quan điểm chungtrên thế giới hiện nay), có thu nhậpcao, sẽ vẻ vang sánh vai cùng bè bạnnăm châu như mong ước của Bác Hồ100 năm trước, là khát vọng củanhân dân ta, đất nước ta ngày nay, làtầm nhìn và sứ mệnh lãnh đạo củaĐảng đối với đất nước ta trong giaiđoạn phát triển mới n

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

20 SỐ 77 (211) - 2020

1, 2, 3, 4, 5 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,Hà Nội 2011, Nxb Chính trị quốc gia, tr.71, 75, 75, 70, 71.6 ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội 2011, NxbChính trị quốc gia. Đại hội XII của Đảng bổ sung thêm một mối quan hệ lớn cần quán triệt và thựchiện tốt là quan hệ giữa nhà nước, thị trường và xã hội. 7 ĐCSVN: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), HàNội, 2005, Nxb Chính trị quốc gia, tr.405.8 ĐCSVN: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX),tr.467, 638; Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, tr.76; Văn kiện Đại hội Đảng lầnthứ XI, tr.188; Văn kiện Đại hội XII, tr.76.

Page 21: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷXX, nhân dân ta liên tiếpđứng lên chống ách áp bức

bóc lột của thực dân Pháp xâmchiếm nước ta và phong kiến tay sai.Các phong trào của các tầng lớpnhân dân diễn ra mạnh mẽ, nhưngtất cả đều không thành công. Đấtnước ta chìm trong đêm dài nô lệ.Trong bối cảnh ấy, Nguyễn Ái Quốcđã bôn ba khắp thế giới để tìmđường cứu nước, cứu dân. Người đãtìm thấy ở chủ nghĩa Mác-Lênin conđường cứu nước, giải phóng dân tộc,giải phóng giai cấp, giải phóng conngười. Người khẳng định: Muốn cứunước và giải phóng dân tộc không cócon đường nào khác con đường cáchmạng vô sản; muốn sống thì phảicách mệnh. Từ đó, Người đặt câuhỏi: Cách mệnh trước hết phải có cáigì? Và Người trả lời: “Trước hết phải

có đảng cách mệnh, để trong thì vậnđộng và tổ chức dân chúng, ngoài thìliên lạc với dân tộc bị áp bức và vôsản giai cấp mọi nơi. Đảng có vữngcách mệnh mới thành công, cũngnhư người cầm lái có vững thuyềnmới chạy”1. Nhận thức rõ điều ấy,Nguyễn Ái Quốc đã tích cực chuẩnbị về mọi mặt và ngày 3/2/1930,Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Từđây cách mạng nước ta có đường lốiđúng đắn. Đảng Cộng sản Việt Namthực sự trở thành người lãnh đạo vàtổ chức mọi thắng lợi của cách mạngnước ta. Trong bài viết này, tập trungvào Đảng lãnh đạo xây dựng hệthống chính trị - ành tựu và kinhnghiệm.1. Đảng sáng lập và lãnh đạo hệ thốngchính trị dân chủ nhân dân

Sách lược vắn tắt được thông quatại Hội nghị hợp nhất các tổ chức

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

21SỐ 77 (211) - 2020

đẢng LÃnh đẠO hệ Thống chính Trị -

Thành TỰu Và Kinh nghiệml PGS, TS NGuyễN ViếT ThôNG

Page 22: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

cộng sản thành một Đảng lấy tên làĐảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ:“Đảng phải làm cho các đoàn thể thợthuyền và dân cày (công hội, hợp tácxã) khỏi ở dưới quyền lực và ảnhhưởng của bọn tư bản quốc gia”2.

Đảng đã sáng lập ra Mặt trận ViệtMinh và tích cực xây dựng các tổchức của quần chúng. Dưới sự lãnhđạo của Đảng, nhân dân ta đã làmnên Cách mạng áng Tám. Đánhgiá ý nghĩa của Cách mạng ángTám, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ:Chẳng những giai cấp lao động vànhân dân Việt Nam ta có thể tự hào,mà giai cấp lao động và những dântộc bị áp bức nơi khác cũng có thể tựhào rằng: lần này là lần đầu tiêntrong lịch sử cách mạng của các dântộc thuộc địa và nửa thuộc địa, mộtĐảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cáchmạng thành công, đã nắm chínhquyền toàn quốc.

Một trong những nguyên nhânlàm nên Cách mạng áng Tám làdo Đảng ta chuẩn bị được lực lượngvĩ đại của toàn dân đoàn kết trongMặt trận Việt Minh, dựa trên cơ sởliên minh công - nông, dưới sự lãnhđạo của Đảng.

Với thắng lợi của Cách mạngáng Tám, Nhà nước Việt NamDân chủ Cộng hòa ra đời, đánh dấusự hình thành một hệ thống chínhtrị dân chủ nhân dân. Hệ thốngchính trị dân chủ nhân dân có mộtchính quyền tự xác định là côngbộc của dân, dân là chủ và dân làmchủ, dựa trên nền tảng của khối đạiđoàn kết dân tộc rộng rãi. Vai tròlãnh đạo của Đảng (từ tháng 11năm 1945 đến tháng 2 năm 1951)được ẩn trong vai trò của Quốc hộivà Chính phủ. Có một Mặt trận vànhiều tổ chức quần chúng rộng rãi.Đảng đã lãnh đạo nhân dân tiếnhành cuộc kháng chiến chống thựcdân Pháp xâm lược, kết thúc bằngchiến thắng Điện Biên Phủ. Đánhgiá về ý nghĩa lịch sử của cuộckháng chiến chống thực dân Phápxâm lược, Chủ tịch Hồ Chí Minhchỉ rõ: Lần đầu tiên trong lịch sử,một nước thuộc địa nhỏ yếu đãđánh thắng một nước thực dânhùng mạnh. Đó là một thắng lợi vẻvang của nhân dân Việt Nam, đồngthời cũng là một thắng lợi của cáclực lượng hòa bình, dân chủ và xãhội chủ nghĩa trên thế giới.

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

22 SỐ 77 (211) - 2020

Page 23: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

ắng lợi của cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp là kết quả tổnghợp của nhiều nguyên nhân, trongđó có sự đoàn kết chiến đấu của toàndân tập hợp trong mặt trận dân tộcthống nhất rộng rãi - Mặt trận LiênViệt được xây dựng trên nền tảngkhối liên minh công-nông và trí thứcvững chắc; có chính quyền dân chủnhân dân, của dân, do dân và vì dânđược giữ vững, củng cố và lớn mạnh,làm công cụ sắc bén tổ chức toàn dânkháng chiến và xây dựng chế độ mới.2. Đảng lãnh đạo hệ thống chuyênchính vô sản

Sau chiến thắng Điện Biên Phủ,đất nước ta tạm thời chia làm haimiền: miền Nam tiếp tục cuộc chiếntranh giải phóng dân tộc, miền Bắctiến lên chủ nghĩa xã hội. Đại hội IIIcủa Đảng (năm 1960) xác định: “saukhi nhiệm vụ cách mạng dân tộcnhân dân đã hoàn thành, thì miềnBắc nước ta cần phải tiến ngay vàocách mạng xã hội chủ nghĩa”3,“Muốn đạt mục tiêu ấy phải sử dụngchính quyền dân chủ nhân dân làmnhiệm vụ lịch sử của chuyên chínhvô sản...”4. Với Đại thắng mùa xuânnăm 1975, giải phóng miền Nam,

thống nhất đất nước, cả nước đi lênchủ nghĩa xã hội. Đại hội IV củaĐảng (năm 1976) chỉ rõ rằng, muốnđưa sự nghiệp cách mạng xã hội chủnghĩa đến toàn thắng, “điều kiệnquyết định trước tiên là phải thiết lậpvà không ngừng tăng cường chuyênchính vô sản thực hiện và khôngngừng phát huy quyền làm chủ tậpthể của nhân dân lao động”5. Kể từĐại hội III của Đảng cho đến khiĐảng đề ra đường lối đổi mới đấtnước, hệ thống chính trị nước ta vềthực chất được tổ chức và hoạt độngtheo các yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụcủa chuyên chính vô sản và do vậy,tên gọi của hệ thống và được xácđịnh là hệ thống chuyên chính vôsản. Đảng ta chủ trương xây dựng hệthống chuyên chính vô sản bao gồmnhững nội dung chủ yếu: (1) xácđịnh quyền làm chủ của nhân dânđược thể chế hóa bằng pháp luật vàtổ chức; (2) xác định Nhà nước trongthời kỳ quá độ là Nhà nước chuyênchính vô sản thực hiện chế độ dânchủ xã hội; (3) xác định Đảng làngười lãnh đạo toàn bộ hoạt động xãhội trong điều kiện chuyên chính vôsản; (4) xác định nhiệm vụ chung

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

23SỐ 77 (211) - 2020

Page 24: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

của Mặt trận và các đoàn thể là bảođảm cho quần chúng tham gia vàkiểm tra công việc của Nhà nước,đồng thời là trường học về chủ nghĩaxã hội; (5) xác định mối quan hệ giữaĐảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ,Nhà nước quản lý là cơ chế chungtrong quản lý toàn xã hội.

Hoạt động của hệ thống chuyênchính vô sản được chỉ đạo bằngđường lối của các Đại hội III, IV vàV của Đảng đã góp phần xây dựngchủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, giảiphóng miền Nam (giai đoạn 1954-1975) và cả nước đi lên chủ nghĩa xãhội (1975-1985) đã góp phần manglại những thành tựu quan trọng.Đánh giá thắng lợi của sự nghiệpchống Mỹ, cứu nước, Đại hội IV củaĐảng (tháng 12 năm 1976) khẳngđịnh: “Năm tháng sẽ trôi qua, nhưngthắng lợi của nhân dân ta trong sựnghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứunước mãi mãi được ghi vào lịch sửdân tộc ta như một trong nhữngtrang chói lọi nhất, một biểu tượngsáng ngời về sự toàn thắng của chủnghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệcon người, và đi vào lịch sử thế giớinhư một chiến công vĩ đại của thế kỷ

XX, một sự kiện có tầm quan trọngquốc tế to lớn và có tính thời đại sâusắc”6. Điểm mới, sáng tạo của Đảnglà đã xác định làm chủ tập thể xã hộichủ nghĩa là bản chất của hệ thốngchuyên chính vô sản ở nước ta.3. Đảng lãnh đạo hệ thống chính trịtrong thời kỳ đổi mới

Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảngta đã sử dụng khái niệm “hệ thốngchính trị” thay cho khái niệm “hệthống chuyên chính vô sản”, là kếtquả của bước đổi mới tư duy chínhtrị có ý nghĩa lý luận và thực tiễnsâu sắc.

Văn kiện Đại hội VI đến Đại hộiXII của Đảng đều nhấn mạnh xâydựng hệ thống chính trị trong sạch,vững mạnh. Trong gần 35 năm đổimới vừa qua, Đảng ta đã ban hànhnhiều nghị quyết chuyên đề về hệthống chính trị, trong đó nhấn mạnhnhững nội dung cốt lõi sau:

(1) Đảng là lực lượng lãnh đạo hệthống chính trị

Hệ thống chính trị Việt Nam hiệnnay gồm Đảng, Nhà nước, Mặt trậnTổ quốc và các tổ chức chính trị - xãhội. Đảng là thành viên của hệ thốngchính trị, giữ vai trò lãnh đạo hệ thống

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

24 SỐ 77 (211) - 2020

Page 25: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

chính trị. Vai trò lãnh đạo của Đảngđược hiến định trong Hiến pháp.Hiến pháp năm 1980 đã thể chế hóavai trò lãnh đạo của Đảng một cáchcụ thể trong Lời nói đầu và Điều 4 củaHiến pháp: Đảng Cộng sản Việt Nam,đội tiên phong và bộ tham mưu chiếnđấu của giai cấp công nhân Việt Nam,được vũ trang bằng học thuyết Mác-Lênin, là lực lượng duy nhất lãnh đạoNhà nước, lãnh đạo xã hội... Điều 4,Hiến pháp năm 1992 đã xác định rõ:Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiênphong của giai cấp công nhân ViệtNam, đại biểu trung thành quyền lợicủa giai cấp công nhân, nhân dân laođộng và của cả dân tộc, theo chủnghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ ChíMinh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nướcvà xã hội. Điều 4, Hiến pháp năm2013 đã quy định rõ hơn: Đảng Cộngsản Việt Nam - Đội tiên phong củagiai cấp công nhân, đồng thời là độitiên phong của nhân dân lao động vàcủa dân tộc Việt Nam, đại biểu trungthành lợi ích của giai cấp công nhân,nhân dân lao động và của cả dân tộc,lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởngHồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng,là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và cả

xã hội. Đảng Cộng sản Việt Nam gắnbó mật thiết với nhân dân, phục vụnhân dân, chịu sự giám sát của nhândân, chịu trách nhiệm trước nhân dânvề những quyết định của mình. Cáctổ chức của Đảng và đảng viên ĐảngCộng sản Việt Nam hoạt động trongkhuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.

Bước vào thời kỳ đổi mới, ĐảngCộng sản Việt Nam xác định xâydựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, cóý nghĩa quyết định bảo đảm sự thànhcông của công cuộc đổi mới. Xâydựng Đảng và hệ thống chính trị lànhằm nâng cao năng lực lãnh đạo vàcầm quyền của Đảng, tăng cườnghiệu lực và hiệu quả hoạt động củahệ thống chính trị, phát huy dân chủxã hội chủ nghĩa, bảo đảm tính đồngbộ, phù hợp giữa đổi mới kinh tế vớiđổi mới chính trị.

Trên cơ sở kiên trì các nguyên tắctổ chức và hoạt động của Đảng Cộngsản, công tác xây dựng Đảng đượctiến hành trên tất cả các mặt chínhtrị, tư tưởng, tổ chức, đạo đức và đãcó nhiều chuyển biến mạnh mẽ. Xâydựng Đảng về chính trị đã giúp giữvững, kiên định mục tiêu, lý tưởngcách mạng; kiên định các nguyên tắc

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

25SỐ 77 (211) - 2020

Page 26: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

nền tảng; tăng cường bản lĩnh chínhtrị; nâng cao chất lượng đường lối,chính sách. Công tác tư tưởng, lýluận được tăng cường đã tạo sựthống nhất trong Đảng và đồngthuận xã hội trước những vấn đề lớncủa đất nước, của công cuộc đổi mới;đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu“diễn biến hòa bình” của các thế lựcthù địch; tìm tòi, bổ sung và pháttriển lý luận về chủ nghĩa xã hội vàcon đường đi lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam.

Tổ chức đảng có bước đổi mớiquan trọng, từ thể chế, tổ chức bộmáy, cơ chế vận hành, đến nâng caohiệu lực, hiệu quả hoạt động, xâydựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất làcán bộ cấp chiến lược; chỉnh đốn lềlối, tác phong công tác; siết chặt kỷluật, kỷ cương, kiểm soát quyền lực,phòng chống tham nhũng, lãng phí;tăng cường quan hệ mật thiết giữaĐảng, Nhà nước với nhân dân. Giáodục, rèn luyện phẩm chất đạo đứccách mạng được đặc biệt coi trọng,có tác dụng quan trọng trong đấutranh ngăn chặn và đẩy lùi tình trạngsuy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức,lối sống, phát huy vai trò tiền phong

gương mẫu của đảng viên. Qua thựctiễn xây dựng Đảng, nền dân chủ xãhội chủ nghĩa ngày càng được củngcố; quyền con người, quyền công dânđược bảo đảm tốt hơn.

Đảng Cộng sản Việt Nam trưởngthành hơn trong lãnh đạo sự nghiệpđổi mới, nâng cao năng lực lãnh đạovà cầm quyền, tăng cường mối quanhệ gắn bó mật thiết với nhân dân,khơi dậy tiềm năng sáng tạo, pháthuy quyền làm chủ của nhân dân,khuyến khích nhân dân tham giaxây dựng Đảng và quản lý Nhànước. Sự lãnh đạo đúng đắn củaĐảng là nhân tố hàng đầu quyếtđịnh thắng lợi của sự nghiệp đổi mớigần 35 năm qua.

(2) Toàn bộ tổ chức và hoạt độngcủa hệ thống chính trị là nhằm xâydựng và từng bước hoàn thiện nềndân chủ xã hội chủ nghĩa

Cương lĩnh năm 1991 xác định:“Toàn bộ tổ chức và hoạt động củahệ thống chính trị nước ta trong giaiđoạn mới là nhằm xây dựng và từngbước hoàn thiện nền dân chủ xã hộichủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộcvề nhân dân. Dân chủ gắn liền vớicông bằng xã hội phải được thực

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

26 SỐ 77 (211) - 2020

Page 27: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

hiện trong thực tế cuộc sống trên tấtcả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, vănhóa, xã hội thông qua hoạt động củaNhà nước do nhân dân cử ra và bằngcác hình thức dân chủ trực tiếp. Dânchủ đi đôi với kỷ luật, kỷ cương, phảiđược thể chế hóa bằng pháp luật vàđược pháp luật bảo đảm. Nhà nướcđịnh ra các đạo luật nhằm xác địnhcác quyền công dân và quyền conngười, quyền đi đôi với nghĩa vụ vàtrách nhiệm”7.

Đến Cương lĩnh (bổ sung, pháttriển năm 2011), Đảng ta xác định:“Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chấtcủa chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa làđộng lực của sự phát triển đất nước.Xây dựng và từng bước hoàn thiệnnền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảođảm dân chủ được thực hiện trongthực tế cuộc sống ở mỗi cấp, trên tấtcả các lĩnh vực. Dân chủ gắn liền vớikỷ luật, kỷ cương và phải được thểchế hóa bằng pháp luật, được phápluật bảo đảm.

Nhà nước tôn trọng và bảo đảmcác quyền con người, quyền côngdân; chăm lo hạnh phúc, sự pháttriển tự do của mỗi người. Quyềnvà nghĩa vụ công dân do Hiến pháp

và pháp luật quy định. Quyền củacông dân không tách rời nghĩa vụcông dân.

Nhân dân thực hiện quyền làmchủ thông qua hoạt động của Nhànước, của cả hệ thống chính trị vàcác hình thức dân chủ trực tiếp, dânchủ đại diện”8.

Trong thực tiễn, dân chủ và thựchành dân chủ có bước tiến quantrọng: ứ nhất, dân chủ trong lĩnhvực kinh tế. Các chủ thể kinh tế đượctự do sản xuất, kinh doanh tất cảnhững gì mà pháp luật không cấm,được tạo điều kiện thuận lợi để pháttriển sản xuất, kinh doanh... là thànhtựu lớn nhất, góp phần thúc đẩy tăngtrưởng và phát triển nền kinh tế. ứhai, dân chủ trong lĩnh vực chính trịđược thực hiện ngày càng tốt hơn vàcó những bước tiến nổi bật. Các tổchức trong hệ thống chính trị đã vàđang tiếp tục được đổi mới về tổchức và phương thức hoạt động. Cáchình thức thực hiện dân chủ (dânchủ đại diện và dân chủ trực tiếp)được coi trọng. ứ ba, dân chủtrong lĩnh vực văn hóa và xã hội cónhững kết quả quan trọng, đặc biệt,dân chủ trong hoạt động lý luận

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

27SỐ 77 (211) - 2020

Page 28: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

khoa học đã có bước tiến, tạo điềukiện cho các nhà khoa học tranhluận, thảo luận và phát huy năng lựcsáng tạo của mình, đóng góp tích cựcvào việc xây dựng các chủ trương,chính sách của Đảng và Nhà nước.

Tuy nhiên, nhận thức về dân chủ vàthực hành dân chủ còn những hạnchế, bất cập: Quyền làm chủ củanhân dân và sự tham gia của nhândân trong quản lý Nhà nước và xãhội. Cho đến nay, dân chủ trực tiếpvà dân chủ đại diện ở nước ta vẫncòn tính hình thức - xét cả ở góc độnhận thức và cả ở hiện thực tổ chức,hoạt động của các thiết chế và cơ chếthực thi. Mặc dù nguyên tắc tậptrung dân chủ là nguyên tắc nền tảngcho tổ chức và hoạt động của Đảngvà Nhà nước ta nhưng trong nhữngnăm gần đây rất nhiều vụ việc đượcphát hiện, xử lý kỷ luật, truy tố trướcpháp luật đều vi phạm nghiêm trọngnguyên tắc tập trung dân chủ trongnhận thức và hành động. Việc thựchành dân chủ còn những hạn chế:Quyền làm chủ của nhân dân ở mộtsố nơi còn bị vi phạm, việc thực hiệndân chủ ở một số nơi có lúc còn mangtính hình thức. Còn không ít biểu

hiện mất dân chủ, hoặc dân chủ cựcđoan; thực hiện pháp luật, kỷ luật, kỷcương không nghiêm. Trong Đảng,tình trạng vi phạm việc thực hiện chếđộ tập thể lãnh đạo, cá nhân phụtrách còn xảy ra ở một số nơi. Quyềnhạn và chế độ trách nhiệm của ngườiđứng đầu và của tổ chức đảng, chínhquyền quy định chưa rõ ràng, thựchiện chưa nghiêm...

(3) Đảng lãnh đạo các bộ phậncấu thành của hệ thống chính trị

Đảng lãnh đạo Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa

Cương lĩnh năm 1991 xác định:Nhà nước là tổ chức thể hiện và thựchiện ý chí, quyền lực của nhân dân,thay mặt nhân dân, Nhà nước ta phảicó đủ quyền lực và đủ khả năng địnhra luật pháp và tổ chức, quản lý mọimặt của đời sống xã hội bằng phápluật. Xây dựng Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa của nhândân, do nhân dân, vì nhân dân, lấyliên minh giai cấp công nhân với giaicấp nông dân và tầng lớp trí thức làmnền tảng, do Đảng Cộng sản lãnhđạo. ực hiện đầy đủ quyền làmchủ của nhân dân, giữ nghiêm kỷcương xã hội, chuyên chính với mọi

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

28 SỐ 77 (211) - 2020

Page 29: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

29SỐ 77 (211) - 2020

hành động xâm phạm lợi ích của Tổquốc và nhân dân.

Cương lĩnh (bổ sung, phát triểnnăm 2011), Đảng ta đã xác định mộttrong những đặc trưng của xã hội xãhội chủ nghĩa mà nhân dân ta xâydựng là có Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa của nhân dân, do nhândân, vì nhân dân do Đảng Cộng sảnlãnh đạo.

Nhận thức của Đảng ta về Nhànước ngày càng có bước phát triểnmới. Chức năng, nhiệm vụ của Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩacủa nhân dân, do nhân dân, vì nhândân là bảo đảm thực hiện quyền làmchủ của nhân dân. Tất cả quyền lựccủa Nhà nước thuộc về nhân dân.

Nhà nước bảo vệ và bảo đảm quyềncon người, quyền công dân: Một là,Đảng, Nhà nước ta càng ngày càng cónhận thức rõ hơn về vấn đề quyềncon người. Từ chỗ không đề cập trựctiếp vấn đề nhân quyền trong các vănkiện của Đảng đến chỗ có đề cập vàđề cập ngày càng đầy đủ hơn, nhấtquán hơn. Hai là, Đảng chủ trươngchủ động tham gia cuộc đấu tranhchung vì quyền con người; sẵn sàngđối thoại với các nước, các tổ chức

quốc tế và khu vực có liên quan về vấnđề nhân quyền; kiên quyết làm thấtbại các âm mưu, hành động xuyên tạcvà lợi dụng các vấn đề “dân chủ”,“nhân quyền”, “dân tộc”, “tôn giáo”hòng can thiệp vào công việc nội bộ,xâm phạm độc lập, chủ quyền, toànvẹn lãnh thổ, an ninh và ổn định củaViệt Nam. Ba là, Đảng chủ trươngViệt Nam là bạn, là đối tác tin cậy, làthành viên có trách nhiệm trong cộngđồng quốc tế; thực hiện tận tâm cáccam kết quốc tế, trong đó có các camkết quốc tế về quyền con người.

Nhận thức rõ hơn đặc trưng củaNhà nước pháp quyền của dân, dodân, vì dân: Một là, bảo đảm thựcthi đầy đủ nguyên lý chủ quyềnnhân dân trong tổ chức và hoạtđộng của Nhà nước. Hai là, quyềnlực nhà nước là có giới hạn mộtcách rõ ràng bằng Hiến pháp vàluật. Ba là, quyền lực nhà nước làthống nhất, mối quan hệ giữa cácthiết chế lập pháp, hành pháp và tưpháp trong bộ máy nhà nước đượcđiều chỉnh bởi nguyên tắc quyền lựccủa mỗi cơ quan đều được phânđịnh rõ ràng, bảo đảm độc tươngđối với nhau và có sự kiểm soát

Page 30: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

quyền lực lẫn nhau (quyền lực kiểmsoát quyền lực) trong việc thực hiệncác quyền lập pháp, hành pháp và tưpháp. Bốn là, thượng tôn pháp luậtđược bảo đảm trong mọi hành viứng xử của Nhà nước đối với xã hộivà đối với thị trường. Năm là, tráchnhiệm giải trình của các cơ quannhà nước, các cán bộ nhà nướcđược bảo đảm. Sáu là, độc lập tronghoạt động xét xử (độc lập tư pháp)được bảo đảm một cách đầy đủ vàthực chất (thể hiện cả trong cáchthức tổ chức các cơ quan tư pháp,điều kiện bảo đảm về ngân sách,nguồn bổ nhiệm, chế độ đãi ngộ đốivới đội ngũ cán bộ tư pháp v.v.). Bảylà, Nhà nước xây dựng được hệthống pháp luật công khai, minhbạch, khả thi, thống nhất, đồng bộ,ổn định. Tám là, phân định thẩmquyền trung ương, địa phương(phân cấp): một cách rõ ràng, bằngluật định, phát huy vai trò tự chủ, tựchịu trách nhiệm của chính quyềnđịa phương, từng bước thực hiệnnguyên tắc tự quản địa phương.Chín là, tôn trọng đầy đủ cam kếtquốc tế, tham gia tích cực vào các cơchế quản trị toàn cầu để góp phần

vào sự phát triển chung của thế giớivà bảo vệ thỏa đáng/có hiệu lực lợiích quốc gia. Mười là, bảo đảm sựlãnh đạo của Đảng.

ể chế hóa chủ trương củaĐảng, Hiến pháp năm 2013 bổ sungyếu tố kiểm soát quyền lực nhànước vào nguyên tắc tổ chức và hoạtđộng của Nhà nước ta. Hiến phápnăm 2013 đã có những đổi mới thểhiện sự nhận thức đúng hơn về tầmquan trọng của chế định quyền conngười, quyền và nghĩa vụ cơ bản củacông dân; quy định đầy đủ, đồng bộvà toàn diện những nội dung thuộcquyền con người, quyền công dân.

Tuy nhiên, vẫn còn những vấn đềnhận thức lý luận chưa rõ và còn cóý kiến khác nhau: Về dân chủ trựctiếp: mặc dù Hiến pháp 2013 quyđịnh về dân chủ trực tiếp nhưngchưa đầy đủ và đồng bộ. Về dân chủđại diện, các quy định nhân dânthực hiện quyền lực của mình thôngqua Quốc hội và Hội đồng nhândân... chưa đầy đủ, bó hẹp, cứngnhắc. Năng lực, hiệu lực của Nhànước ta còn thấp. Bộ máy nhà nướccòn công kềnh, nhiều tầng nấc,chưa được phân công rành mạch,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

30 SỐ 77 (211) - 2020

Page 31: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

phân quyền chưa đủ mạnh dẫn đếntình trạng thẩm quyền vừa bị phânmảnh, manh mún vừa có sự trùnggiẫm, chồng chéo về chức năng,nhiệm vụ. Nhà nước trực tiếp thamgia vào hoạt động kinh tế, tuy đãgiảm nhưng vẫn còn nhiều. Tráchnhiệm giải trình của Nhà nướctrước dân còn hình thức, chưa thựcchất. Xử lý chưa hài hòa mối quanhệ giữa Nhà nước với thị trường vàxã hội.

Đảng lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc vàcác tổ chức chính trị - xã hội

Cương lĩnh năm 1991 đã xác định:Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cácđoàn thể nhân dân có vai trò rấtquan trọng trong sự nghiệp đoàn kếttoàn dân xây dựng và bảo vệ Tổquốc, chăm lo lợi ích của các đoànviên, hội viên, thực hiện dân chủ vàđổi mới xã hội, giáo dục lý tưởng vàđạo đức cách mạng, quyền và nghĩavụ công dân, thắt chặt mối liên hệgiữa Đảng, Nhà nước với nhân dân.

Đến Cương lĩnh (bổ sung, pháttriển năm 2011), nhận thức của Đảngta về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vàcác đoàn thể nhân dân có bước pháttriển mới.

Về vai trò, nhiệm vụ của Mặt trậnTổ quốc Việt Nam và các đoàn thểnhân dân được xác định là “rất quantrọng” đó là: Trong sự nghiệp đạiđoàn kết toàn dân tộc xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc; đại diện, bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp, chínhđáng của nhân dân, chăm lo lợi íchcủa các đoàn viên, hội viên; thựchiện dân chủ và xây dựng xã hội lànhmạnh; giáo dục lý tưởng và đạo đứccách mạng, quyền và nghĩa vụ côngdân, tăng cường mối liên hệ giữanhân dân với Đảng, Nhà nước. Cácđoàn thể nhân dân tuỳ theo tínhchất, tôn chỉ và mục đích đã được xácđịnh, vận động, giáo dục đoàn viên,hội viên chấp hành luật pháp, chínhsách; chăm lo, bảo vệ các quyền và lợiích hợp pháp, chính đáng của đoànviên, hội viên; giúp đoàn viên, hộiviên nâng cao trình độ về mọi mặt vàxây dựng cuộc sống mới; tham giaquản lý nhà nước, quản lý xã hội.

Về tổ chức và vị trí của Mặt trận Tổquốc Việt Nam và các đoàn thể nhândân trong hệ thống chính trị đượcxác định: Là tổ chức liên minh chínhtrị, liên hiệp tự nguyện của tổ chứcchính trị, tổ chức chính trị - xã hội,

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

31SỐ 77 (211) - 2020

Page 32: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

tổ chức xã hội và các cá nhân tiêubiểu trong các giai cấp, tầng lớp xãhội, các dân tộc, tôn giáo và ngườiViệt Nam định cư ở nước ngoài.Đảng Cộng sản Việt Nam vừa làthành viên vừa là người lãnh đạoMặt trận. Là một bộ phận của hệthống chính trị, là cơ sở chính trị củachính quyền nhân dân. Mặt trậnhoạt động theo nguyên tắc tựnguyện, hiệp thương dân chủ, phốihợp và thống nhất hành động giữacác thành viên.

Nghị quyết của Đại hội XI và Đạihội XII đã chỉ rõ các nhiệm vụ mớicủa Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thểnhân dân là: Tiếp tục tăng cường tổchức, đổi mới nội dung, phươngthức hoạt động, tập hợp, đoàn kếtnhân dân, thực hiện dân chủ, tổ chứccác phong trào thi đua yêu nước,phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội,tăng cường quốc phòng, an ninh,giám sát và phản biện xã hội, thamgia xây dựng Đảng, xây dựng Nhànước. Đại hội lần thứ XII đề ra giảipháp phát huy quyền làm chủ củanhân dân: Đẩy mạnh dân chủ hóa xãhội để phát huy quyền làm chủ củanhân dân, vai trò chủ động, sáng tạo

của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thểnhân dân.

Hiến pháp đã thể chế hóa chủtrương của Đảng về Mặt trận Tổquốc và các tổ chức chính trị - xã hội.Điều 9, Hiến pháp năm 2013 đã quyđịnh rõ hơn về Mặt trận Tổ quốc ViệtNam và các tổ chức chính trị - xã hội:

“1. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam làtổ chức liên minh chính trị, liên hiệptự nguyện của tổ chức chính trị, cáctổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xãhội và các cá nhân tiêu biểu trongcác giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc,tôn giáo, người Việt Nam định cư ởnước ngoài.

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơsở chính trị của chính quyền nhândân; đại diện, bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp, chính đáng của Nhân dân;tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoànkết toàn dân tộc, thực hiện dân chủ,tăng cường đồng thuận xã hội; giámsát, phản biện xã hội; tham gia xâydựng Đảng, Nhà nước hoạt động đốingoại nhân dân góp phần xây dựngvà bảo vệ Tổ quốc.

2. Công đoàn Việt Nam, Hội nôngdân Việt Nam, Đoàn thanh niêncộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

32 SỐ 77 (211) - 2020

Page 33: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiếnbinh Việt Nam là các tổ chức chínhtrị - xã hội được thành lập trên cơ sởtự nguyện, đại diện và bảo vệ quyền,lợi ích hợp pháp, chính đáng củathành viên, hội viên tổ chức mình;cùng các tổ chức thành viên khác củaMặt trận phối hợp và thống nhấthành động trong Mặt trận Tổ quốcViệt Nam.

3. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cáctổ chức thành viên của Mặt trận vàcác tổ chức xã hội khác hoạt độngtrong khuôn khổ Hiến pháp và phápluật. Nhà nước tạo điều kiện để Mặttrận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chứcthành viên của Mặt trận và các tổchức xã hội khác hoạt động”9.

Đảng đã lãnh đạo Quốc hội banhành Luật Mặt trận, Luật Côngđoàn...

Hệ thống tổ chức của Mặt trận Tổquốc Việt Nam và các đoàn thể nhândân thường xuyên củng cố, kiện toàntổ chức, bộ máy và cán bộ phù hợpvới nhiệm vụ của các nhiệm kỳ đạihội của từng tổ chức.

Sau 2 năm thực hiện Nghị quyếtTrung ương 6 khóa XII, ngày25/10/2017 về “Một số vấn đề tiếp

tục đổi mới sắp xếp tổ chức bộ máycủa hệ thống chính trị tinh gọn, hoạtđộng hiệu lực, hiệu quả”, đã giảmđược 4 đầu mối trực thuộc Trungương, 7 tổng cục và tương đương; 81cục, vụ và tương đương; hơn 2.600phòng và tương đương. Đặc biệt,giảm hơn 15.000 lãnh đạo cấptrưởng, cấp phó các cấp; giảm hơn236.000 (tương đương 6,58%) côngchức, viên chức, 41.000 hợp đồng vàhơn 25.000 người hoạt động khôngchuyên trách cấp xã (tương đương12.84%)... Qua đó, tiết kiệm chithường xuyên khoảng 10.000 tỷđồng, tăng chi đầu tư phát triển.

Đa dạng hoá các hình thức tậphợp nhân dân và tập trung hướngmạnh các hoạt động về cơ sở. Chútrọng phát triển đoàn viên, hội viêncủa các tổ chức thành viên. Phát huyvai trò của các cá nhân tiêu biểutrong Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cáccấp, trong cộng đồng dân cư, trongcác dân tộc, tôn giáo, nhân sỹ, tríthức, chuyên gia tham gia các hoạtđộng trên địa bàn khu dân cư.

Chăm lo và bảo vệ lợi ích hợppháp chính đáng của đoàn viên, hộiviên và nhân dân. Tích cực triển

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

33SỐ 77 (211) - 2020

Page 34: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

khai các phong trào thi đua yêunước, các cuộc vận động...Tăngcường phối hợp giữa Ủy ban Mặttrận Tổ quốc Việt Nam với chínhquyền cùng cấp trong việc triển khaicác nghị quyết liên tịch, các chươngtrình mục tiêu quốc gia, được thựchiện có hiệu quả như: Chương trìnhmục tiêu Quốc gia xây dựng nôngthôn mới; công tác xóa đói giảmnghèo bền vững...

Tuy nhiên, nhận thức lý luận vềMặt trận Tổ quốc và các tổ chức chínhtrị - xã hội còn một số vấn đề chưa rõ.Đảng, Nhà nước có cơ chế, chínhsách, tạo điều kiện để Mặt trận thựchiện vai trò giám sát và phản biện xãhội. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vàcác tổ chức chính trị - xã hội mới chỉthực hiện vai trò, nhiệm vụ giám sátvà phản biện xã hội của mình đối vớicơ quan, tổ chức của Nhà nước, cánbộ chính quyền và dân cử các cấp,chưa có quy định pháp lý để Mặttrận Tổ quốc Việt Nam và các tổchức chính trị - xã hội thực hiện đốivới tổ chức đảng và đảng viên.Cương lĩnh năm 1991 và Cương lĩnh(bổ sung, phát triển năm 2011)khẳng định: “Đảng Cộng sản Việt

Nam vừa là thành viên vừa là ngườilãnh đạo Mặt trận”. Quy định này đãđược luật hóa tại Điều 4; tuy nhiên,trên thực tế, Đảng mới thực hiện rõvai trò lãnh đạo, còn vai trò là tổchức thành viên thì chưa được quyđịnh rõ, cho đến nay vẫn còn cónhận thức chưa đầy đủ. Hoạt độngcủa Mặt trận Tổ quốc và các tổ chứcchính trị - xã hội còn một số hạn chế,bất cập: Tổ chức của Mặt trận Tổquốc Việt Nam và các đoàn thể nhândân còn nhiều mặt chưa đáp ứngyêu cầu, nhiệm vụ. Một bộ phận cánbộ chuyên trách công tác còn yếu vềnăng lực chuyên môn, thiếu kinhnghiệm thực tiễn.

Nội dung hoạt động của Mặt trậnTổ quốc Việt Nam và các đoàn thểnhân dân có mặt còn chậm đổi mớiso với yêu cầu, nhiệm vụ. Việc tuyêntruyền, vận động, tập hợp, thu hútnhân dân tham gia các phong trào,các cuộc vận động chưa thực sự đivào chiều sâu, chưa bám sát chứcnăng, nhiệm vụ của mình; chưa kịpthời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng,nhất là những vấn đề bức xúc củanhân dân. ực hiện các phong tràothi đua yêu nước, các cuộc vận động

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

34 SỐ 77 (211) - 2020

Page 35: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

trong Mặt trận và các đoàn thể nhândân có việc còn chồng chéo hoặcmang tính hình thức. Một số nơi, cáccuộc vận động, phong trào thi đuachưa tạo được sự chuyển biến tíchcực, chưa cải thiện được nhiều tìnhhình khó khăn, vướng mắc ở cơ sở.Ở một số lĩnh vực, địa bàn thực tế,Mặt trận chưa làm tốt vai trò đạidiện, bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp, chính đáng của nhân dân, đặcbiệt đối với những vụ việc còn gâybức xúc, “điểm nóng” trong xã hội;còn nhiều khó khăn trong triển khaicác nhiệm vụ về giám sát và phảnbiện xã hội.

Khái quát lại, “Trong những nămqua, Đảng ta đã ban hành và lãnhđạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiềuchủ trương, nghị quyết, kết luận vềxây dựng tổ chức bộ máy của hệthống chính trị, đạt được nhiều kếtquả quan trọng. Hệ thống tổ chứccủa Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổquốc, các đoàn thể chính trị - xã hộiđược đổi mới; chức năng, nhiệm vụ,mối quan hệ công tác của từng tổchức được phân định, điều chỉnhhợp lý hơn, từng bước đáp ứng yêucầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước

pháp quyền xã hội chủ nghĩa và pháttriển kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa. Hệ thống chính trịcơ bản ổn định, phù hợp với Cươnglĩnh và Hiến pháp; bảo đảm vai tròlãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhànước, phát huy quyền làm chủ củanhân dân, góp phần quan trọng vàonhững thành tựu to lớn, có ý nghĩalịch sử của công việc đổi mới, xâydựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên,tổ chức bộ máy của hệ thống chínhtrị vẫn còn cồng kềnh, nhiều tầngnấc, nhiều đầu mối; hiệu lực, hiệuquả hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu,nhiệm vụ...”10.4. Một số bài học kinh nghiệm

Qua 90 năm lãnh đạo hệ thốngchính trị, có thể rút ra một số bài họckinh nghiệm sau:

Một là, tùy theo nhiệm vụ củatừng giai đoạn của cách mạng đểthành lập tổ chức, xác định chứcnăng, nhiệm vụ của từng tổ chứctrong hệ thống chính trị.

Hai là, phải nắm vững chủ trương,đường lối của Đảng, bám sát thựctiễn, thường xuyên đổi mới tư duy,nâng cao nhận thức để đổi mới, sắpxếp tổ chức bộ máy của hệ thống

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

35SỐ 77 (211) - 2020

Page 36: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

chính trị tinh gọn, hoạt động hiệulực, hiệu quả.

Ba là, bảo đảm sự lãnh đạo củaĐảng, hiệu lực quản lý của Nhànước, phát huy vai trò chủ động,sáng tạo của Mặt trận Tổ quốc, các tổchức chính trị - xã hội và quyền làmchủ của nhân dân.

Bốn là, bảo đảm tính tổng thể,đồng bộ, liên thông; kết hợp hài hòagiữa kế thừa, ổn định với đổi mới,

phát triển; gắn đổi mới tổ chức, chứcnăng, nhiệm vụ của từng tổ chức hệthống chính trị.

Năm là, nhìn thẳng vào sự thật,đánh giá đúng sự thật, nhận thức vàhành động theo quy luật khách quan,kịp thời tổng kết thực tiễn và nghiêncứu lý luận để có chủ trương đúng,giải pháp cụ thể, phù hợp nhằm đổimới tổ chức và hoạt động của từngbộ phận trong hệ thống chính trị n

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

36 SỐ 77 (211) - 2020

1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.2, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.289.2 Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.3, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.3.3 ĐCSVN: Văn kiện Đảng: Toàn tập, t.21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002,tr.531.4 ĐCSVN: Văn kiện Đảng, Toàn tập, Sđd, t.20, tr.559.5, 6 ĐCSVN: Văn kiện Đảng, Toàn tập, t.37, tr.507, 471.7 ĐCSVN: Văn kiện Đảng, Toàn tập, t.51, tr.145.8 ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.84-85.9 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trịquốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2013, tr.11-12.10 ĐCSVN: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Vănphòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2017, tr.37-38.

Page 37: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

1. Đặt vấn đềVăn kiện Đại hội lần thứ X của

Đảng nêu rõ: “Kết hợp các mục tiêukinh tế với các mục tiêu xã hội trongphạm vi cả nước, ở từng lĩnh vực,địa phương; thực hiện tiến bộ vàcông bằng xã hội ngay trong từngbước và từng chính sách phát triển;tăng trưởng kinh tế đi đôi với pháttriển văn hóa, y tế, giáo dục... giảiquyết tốt các vấn đề xã hội vì mụctiêu phát triển con người. ực hiệnchế độ phân phối chủ yếu theo kếtquả lao động, hiệu quả kinh tế, đồngthời theo mức đóng góp vốn cùngcác nguồn lực khác và thông quaphúc lợi xã hội”. Văn kiện Đại hộiXII của Đảng tiếp tục khẳng định:“Gắn kết chặt chẽ chính sách kinhtế với chính sách xã hội, phát triểnkinh tế với nâng cao chất lượngcuộc sống của nhân dân, bảo đảm

để nhân dân được hưởng thụ ngàymột tốt hơn thành quả của côngcuộc đổi mới, xây dựng và pháttriển đất nước. Mọi người dân đềucó cơ hội và điều kiện phát triểntoàn diện”.

Phát triển bền vững và tăng trưởngbao trùm tiếp tục là định hướng pháttriển của nước ta trong thập kỷ tiếptheo. Phát triển nhanh và bền vữngtoàn diện về cả kinh tế, xã hội và môitrường. “Không thúc đẩy tăngtrưởng bằng mọi giá, gây tác độngxấu đến ổn định kinh tế vĩ mô, bảođảm quốc phòng, an ninh, tiến bộ,công bằng xã hội, giữ gìn môi trườngsinh thái”.1. Khái niệm phúc lợi xã hội

Phúc lợi xã hội là một bộ phận thunhập quốc dân được sử dụng nhằmthoả mãn những nhu cầu vật chất vàtinh thần của các thành viên trong

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

37SỐ 77 (211) - 2020

đẢm BẢO phÚC LỢi XÃ hỘi Và TĂng TrưỞng Kinh Tế Ở ViệT nam

l TS Đào QuaNG ViNhViện trưởng

Viện Khoa học lao động và Xã hội

Page 38: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

xã hội, chủ yếu được phân phối lại,ngoài phân phối theo lao động. Phúclợi xã hội bao gồm những chi phí xãhội như: trả tiền hưu trí, các loại trợcấp bảo hiểm xã hội, học bổng chohọc sinh, những chi phí cho học tậpkhông mất tiền, những dịch vụ y tế,nghỉ ngơi, an dưỡng, nhà trẻ, mẫugiáo, v.v.. Với nội dung như vậy, phúclợi xã hội có mục tiêu làm giảmthiểu sự bất công bằng trong xã hội,đảm bảo cho các thành viên trong xãhội đều có thể thụ hưởng nhữngthành quả của phát triển. Tùy theomức độ phát triển của các mặt kinhtế - xã hội, quỹ phúc lợi thường cóba nhóm cơ bản: tập trung của nhànước quản lý; quỹ phúc lợi của cácxí nghiệp, đơn vị kinh doanh và quỹphúc lợi tập thể của các hợp tác xã,tập đoàn sản xuất.

Như vậy, có thể xem xét phúc lợixã hội trên 3 khía cạnh: (1) phúc lợixã hội là một bộ phận thu nhập quốcdân được sử dụng để góp phần thỏamãn nhu cầu vật chất và tinh thầncủa các thành viên trong xã hội; (2)thực hiện phúc lợi xã hội là thực hiệnphân phối lại ngoài phân phối theolao động và; (3) phúc lợi xã hội là

biện pháp nhằm giảm bớt sự khôngcông bằng xã hội (dưới nhiều góc độkhác nhau).

Nếu xét theo các thành tố cấuthành thì có nhiều điểm giống nhaugiữa khái niệm an sinh xã hội vàkhái niệm phúc lợi xã hội. Cả ansinh xã hội và phúc lợi xã hội đều lànhững chính sách/chương trìnhphân phối lại thu nhập. Cả hai đềuhướng đến sự phát triển xã hội, đặcbiệt là hỗ trợ các nhóm yếu thế. Tuynhiên, trong khi an sinh xã hội là “sựbảo vệ của xã hội đối với các thànhviên của mình thông qua một loạtcác biện pháp công cộng, nhằmchống lại những khó khăn về kinh tếvà xã hội do bị ngừng hoặc giảm thunhập, gây ra bởi ốm đau, thai sản, tainạn lao động, thất nghiệp, thươngtật, tuổi già và chết; đồng thời đảmbảo các chăm sóc y tế và trợ cấp chocác gia đình đông con” (ILO). Và đểđạt được điều này, ILO khuyến nghịcác quốc gia thành viên xây dựngsàn an sinh xã hội (khuyến nghị 202)với các tiêu chuẩn tối thiểu. ì phúclợi xã hội là hướng tới công bằng xãhội, cải thiện công bằng xã hội, nângcao hạnh phúc của người dân. Phúc

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

38 SỐ 77 (211) - 2020

Page 39: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

39SỐ 77 (211) - 2020

lợi bao trùm mọi đối tượng như làmột quyền thiết yếu. Phạm XuânNam (2008) cho rằng khái niệmphúc lợi xã hội bao hàm “những lợiích chung mà mọi người dân đềuđược hưởng như nhau”. eo TrầnHữu Quang, phúc lợi xã hội là hệthống các định chế, các chính sáchvà các hoạt động nhằm bảo đảm đápứng những nhu cầu thiết yếu nhấtcủa người dân, với mục tiêu là làmsao cho mọi người dân có được mộtcuộc sống đàng hoàng, tử tế, xứngđáng với phẩm giá con người.

Gần gũi với khái niệm phúc lợi xãhội là khái niệm nhà nước phúc lợi.Nhà nước phúc lợi là một hình thứctrong đó nhà nước bảo vệ và thúcđẩy sự thịnh vượng kinh tế và xã hộicủa công dân, dựa trên các nguyêntắc cơ hội bình đẳng, phân phối củacải công bằng và trách nhiệm côngcộng đối với công dân không thể tựđảm bảo cho mình những điều kiệntối thiểu cho một cuộc sống tốt.eo Ari Kokko 2008, nhà nướcphúc lợi ụy điển xây dựng trênnguyên tắc tất cả mọi công dân đềucó quyền bình đẳng về giáo dục,chăm sóc sức khỏe và bảo hiểm xã

hội, không phụ thuộc vào thu nhập,tình trạng giàu nghèo hay địa vị xãhội của họ và Nhà nước nhận trọngtrách chính trong tài trợ cho cácdịch vụ này.2. Thực hiện phúc lợi xã hội ở Việt Nam

Hệ thống chính sách, pháp luật vềphúc lợi xã hội của nước ta về cơbản đã khá toàn diện so với trình độphát triển kinh tế của đất nước vàchủ yếu thực hiện trên 3 nguồn tàichính: (1) đóng góp của các chủ thểtham gia thị trường; (2) ngân sáchnhà nước đảm bảo; và (3) huy độngtừ cộng đồng.

ực hiện phúc lợi xã hội bằngnguồn tài chính dựa trên đóng góp

Nhà nước xây dựng các quỹ bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểmthất nghiệp. Các quỹ này thực hiệntheo nguyên tắc đóng - hưởngnhưng hoạt động theo cơ chế chia sẻrủi ro, phân phối lại không hoàn toàndựa trên đóng góp. Người đóng gópnếu không bị rủi ro (ốm đau, tai nạnlao động-bệnh nghề nghiệp, mất việclàm, v.v.) thì không được hưởng;người bị rủi ro nhiều được hưởngnhiều hơn; người sống thọ hơn đượchưởng nhiều hơn.

Page 40: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

Việt Nam: Điểm sáng trong bức tranh tăng trưởng kinh tế chậm lại củakhu vực châu Á _ Ảnh: Lê Toàn

Đến hết năm 2018, số người thamgia bảo hiểm xã hội chiếm gần 31%,bảo hiểm thất nghiệp chiếm 26% lựclượng lao động trong độ tuổi laođộng. Hiện có hơn 3,1 triệu ngườiđang hưởng các chế độ hưu trí và trợcấp bảo hiểm xã hội hàng tháng.Hàng năm, có hàng triệu lượt ngườihưởng trợ cấp một lần, mai táng phí,trợ cấp ốm đau, thai sản, nghỉ dưỡngsức; trên 600 nghìn người hưởng trợcấp thất nghiệp.

Số người tham gia bảo hiểm y tếhiện chiếm trên 87,5% dân số. Năm

2018 có 176,4 triệu lượt người đikhám chữa bệnh theo bảo hiểm y tếvới tổng chi phí khám chữa bệnh là95.500 tỷ đồng.

Ngoài ra, một số doanh nghiệpcòn tham gia bảo hiểm nhân thọcho người lao động; một số công ty,tập đoàn có tiềm lực kinh tế mạnhđã thực hiện chính sách hưu trí bổsung tự nguyện như là những chínhsách phúc lợi của doanh nghiệp đốivới người lao động.

ực hiện phúc lợi xã hội bằngngân sách nhà nước

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

40 SỐ 77 (211) - 2020

Page 41: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

41SỐ 77 (211) - 2020

Ngân sách nhà nước thực hiệnphúc lợi xã hội chủ yếu theo nguyêntắc thụ hưởng có điều kiện, tức làngười dân đáp ứng những tiêuchuẩn, điều kiện nhất định thì đượchưởng chế độ phúc lợi xã hội doNhà nước tổ chức thực hiện bằngnguồn ngân sách nhà nước đảm bảo.

Người có công với cách mạng vàthân nhân tùy theo trường hợp sẽđược hưởng một hoặc một số chế độưu đãi xã hội (trợ cấp và phụ cấp ưuđãi hàng tháng, một lần; hỗ trợ vềnhà ở; phương tiện chỉnh hình, phụchồi chức năng; điều dưỡng định kỳ;cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí; miễnhọc phí v.v.). Tính đến hết năm2018, cả nước có trên 1,3 triệu ngườicó công được hưởng trợ cấp hàngtháng. Mỗi năm giải quyết chế độ trợcấp 1 lần cho 6 đến 8 nghìn trườnghợp, đưa trên 580 nghìn lượt ngườicó công đi điều dưỡng định kỳ và hỗtrợ giáo dục cho khoảng 40 nghìnlượt người.

Người nghèo, hộ gia đình nghèođược nhận các chính sách hỗ trợ tíndụng ưu đãi phát triển sản xuất;miễn giảm học phí; tín dụng họcsinh, sinh viên; hỗ trợ nhà ở gồm cả

nhà ở phòng, tránh bão lụt; hỗ trợ30kw điện sinh hoạt; cấp thẻ bảohiểm y tế miễn phí, hỗ trợ tham giabảo hiểm xã hội tự nguyện, v.v..

Người từ 80 tuổi trở lên không cólương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội,người nghèo trên 60 tuổi không cóngười có nghĩa vụ chăm sóc, nuôidưỡng và những người có hoàn cảnhđặc biệt khó khăn khác như ngườikhuyết tật nặng, đặc biệt nặng, trẻ mồcôi, v.v.. được nhận trợ cấp thườngxuyên với mức chuẩn trợ cấp 270.000đồng/người/tháng để hỗ trợ sinhsống và được cấp thẻ bảo hiểm y tếmiễn phí để khi ốm đau có thể dễdàng tiếp cận dịch vụ y tế. Đến năm2018, có 2,839 triệu người đượchưởng trợ cấp tiền mặt hàng tháng,chiếm gần 3% dân số.

Chương trình dinh dưỡng quốcgia, dinh dưỡng học đường; tiêmchủng mở rộng; cấp thẻ bảo hiểm ytế miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi, hỗtrợ một phần kinh phí (30% - 100%)cho học sinh, sinh viên tham gia bảohiểm y tế v.v.. đã góp phần tích cựcvào giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em.

Học sinh, sinh viên thuộc hộnghèo, cận nghèo, dân tộc thiểu số,

Page 42: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

42 SỐ 77 (211) - 2020

vùng khó khăn được miễn, giảm họcphí, trợ cấp học bổng, hỗ trợ điềukiện học tập. Năm học 2017 - 2018có hơn 520.000 học sinh đã nhậnđược gạo hỗ trợ và hơn 1.800 tỷ đồngtiền hỗ trợ ăn trưa cho các học sinhở xã, thôn đặc biệt khó khăn.

Chương trình nhà ở xã hội đượctriển khai mạnh mẽ trong nhữngnăm gần đây để thực hiện mục tiêumọi người dân đều có nhà ở an toàn.Chương trình Mục tiêu Quốc giaXây dựng nông thôn mới góp phầncải thiện điều kiện vệ sinh nôngthôn, nâng cao chất lượng sống chongười dân nông thôn, vùng dân tộcthiểu số.

Các hộ nghèo, hộ cận nghèo ởvùng miền núi, vùng sâu, vùng xa,biên giới và hải đảo được nhà nướchỗ trợ sử dụng dịch vụ điện thoại cốđịnh hoặc dịch vụ thông tin di độngmặt đất trả sau.

Người có công với cách mạng,người cao tuổi, người khuyết tật vàcác đối tượng dễ bị tổn thương khácđược miễn, giảm giá vé khi sử dụngcác phương tiện giao thông côngcộng, tham quan các danh lam thắngcảnh, di tích lịch sử.

ực hiện phúc lợi xã hội bằngnguồn tài chính huy động từ cộng đồng

Các tổ chức chính trị-xã hội, tổchức xã hội, xã hội nghề nghiệp, cácdoanh nghiệp và các nhà hảo tâm đãđóng góp một phần tài chính đáng kểvào thực hiện hỗ trợ người có côngvới Cách mạng, người nghèo, ngườiyếu thế, góp phần quan trọng trongviệc tăng cường tính gắn kết xã hội,xây dựng xã hội nhân ái, hài hòa, tiếnbộ. Các phong trào đền ơn đáp nghĩavới người và gia đình người có côngvới cách mạng đã được thực hiệnsâu, rộng và hiệu quả.

Ngoài ra, các mô hình chỉnh hìnhphục hồi chức năng cho ngườikhuyết tật, trẻ em khuyết tật dựa vàocộng đồng; mô hình “Ngôi nhà tạmlánh” cung cấp dịch vụ tạm lánh, hỗtrợ tâm lý, bảo vệ phụ nữ và trẻ embị bạo lực gia đình; mô hình “Ngôinhà bình yên” bảo vệ chăm sóc chophụ nữ và trẻ em bị mua bán trở vềcũng ngày càng khẳng định vai tròtrong hỗ trợ các nhóm đối tượng yếtthế, bị rủi ro.3. Một số nhận xét

Về mức độ đáp ứng của hệ thốngphức lợi hiện tại

Page 43: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

43SỐ 77 (211) - 2020

Hiện tại phạm vi bao phủ củaphúc lợi xã hội còn hạn hẹp, chủ yếuhướng đến nhóm khá giả (chủ yếuthông qua các chính sách bảo hiểm)và nhóm nghèo, cận nghèo (chủ yếuthông qua các chính sách trợ giúp xãhội do ngân sách nhà nước đảm bảovà huy động từ cộng đồng). Nhómtrung lưu mới nổi dường như đangbị bỏ rơi, không tham gia BHXH vàcũng không thuộc diện được thụhưởng các chế độ trợ giúp xã hộibằng nguồn ngân sách nhà nướctrong khi đây là nhóm năng độngnhưng dễ gặp rủi ro và dễ rơi vàocảnh nghèo đói.

Bất bình đẳng về thu nhập, trongtiếp cận dịch vụ y tế và giáo dục vàsự thiệt thòi của một số nhóm dân cưvà vùng còn dai dẳng.

Khu vực tư (doanh nghiệp) thựchiện phúc lợi xã hội cho người laođộng, cho cộng đồng chưa trở thànhmột trào lưu trong xã hội. Doanhnghiệp thực hiện tốt phúc lợi chongười lao động sẽ là một trongnhững nền tảng giúp phát huy hếtthái độ, trách nhiệm, sáng kiến và sựtận tâm của người lao động trong sảnxuất, góp phần nâng cao năng suất

lao động, nâng cao khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp.

Ngân sách nhà nước chi thực hiệnphúc lợi xã hội hàng năm tăng dầnnhưng tỷ lệ chi trong tổng chi ngânsách nhà nước và so với GDP có xuhướng giảm dần. Tính riêng tỷ lệ chingân sách nhà nước thực hiện chínhsách an sinh xã hội trong tổng chingân sách nhà nước, đã giảm từ10,58% năm 2012 xuống còn 5,67%năm 2018; so với GDP, đã giảm từ2,95% xuống 1,9% trong cùng thờikỳ. Trong khi đó, theo ADB, chi choan sinh xã hội ở các nước châu Átrong giai đoạn 2009 - 2015 tăng từ3,4% lên 4,2% GDP.

Tỷ lệ chi cho xã hội so với GDP củamột số nước OECD năm 2018

Tên nước Chi cho xã hội

PhápPhần LanThụy ĐiểnĐứcNhậtMỹHàn Quốc

31,228,726,125,121,918,711,1

Nguồn: OECD, 2019

Page 44: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

44 SỐ 77 (211) - 2020

Phạm vi bao phủ của phúc lợi xãhội, an sinh xã hội còn hạn hẹpnhưng vấn đề lạm dụng, trục lợi,lãng phí ngân sách đã và đang xảyra. Nghiên cứu của UNDP cho rằngtỷ lệ rò rỉ của Việt Nam khoảng40%. Nguyên nhân chủ yếu là hệthống quản lý và cung cấp dịch vụcòn lạc hậu.

Về mối quan hệ giữa phúc lợi vàtăng trưởng

Phúc lợi xã hội tất yếu phải dựatrên tăng trưởng kinh tế. Tăngtrưởng kinh tế tạo ra cơ sở vật chấtđể giải quyết các vấn đề phúc lợi, làtiền đề để tổ chức các hoạt độngphúc lợi. Phúc lợi xã hội giúp chonhững người đang ở trong nhữngđiều kiện bất lợi, thiệt thòi có cơ hộivươn lên và đóng góp vào quá trìnhtăng trưởng. ực tế đã chứng minhrằng con người là nhân tố quyết địnhcủa phát triển bền vững.

Bằng chứng thực nghiệm cho thấyrằng thuế và chuyển nhượng giúpgiảm đáng kể nghèo đói ở hầu hếtcác quốc gia có mức chi cho phúc lợichiếm ít nhất 1/5 GDP. Tuy nhiên,các nghiên cứu chưa tìm thấy mốiquan hệ chặt chẽ giữa hiệu quả của

nền kinh tế và mức chi tiêu cho cácchính sách xã hội. Các nghiên cứucũng tìm thấy rất ít bằng chứng vềgiả thiết tăng chi tiêu xã hội làm giảmnăng suất lao động.

Nghiên cứu của Felix Naschold,2005 cho thấy nếu thu nhập quốcdân dành cho nhóm 10% nghèonhất tăng từ 6% lên 6,25%, thì thunhập của nhóm này sẽ tăng lên 4%,tương đương với hiệu quả khi thunhập quốc dân tăng từ 4% lên 8%(gấp 2 lần) nếu không có điều chỉnhtrong phân phối lại. Điều này cónghĩa là với một sự phân phối lại rấtnhỏ cũng có thể đưa lại hiệu quảtăng thu nhập đáng kể.

Một nghiên cứu của HulyaDagdeviren, 2005 đã đi đến kết luậnrằng bình đẳng trong phân phối lớnhơn là điều kiện tiền đề thuận lợicho tăng trưởng nhanh và bền vững.Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng nhữngnước thành công trong tăng trưởngkinh tế cũng là những nước thànhcông trong giảm nghèo. Về câu hỏi,giảm nghèo tác động như thế nàođến tăng trưởng, điều này tùy thuộcvào cách phân phối thu nhập. Tuynhiên, hiện tượng có tính phổ biến

Page 45: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

45SỐ 77 (211) - 2020

là những nước nào kết hợp tốt giữatăng trưởng nhanh là hoàn thiệnphân phối thu nhập thì ở đó có tốcđộ giảm nghèo nhanh nhất.

Về giải quyết mối quan hệ giữatăng trưởng và phúc lợi xã hội,trường hợp Nhật Bản sau chiếntranh thế giới thứ 2. Nhật Bản đãthể chế hóa các hạt động phúc lợi xãhội. Chính phủ nhanh chóng xâydựng được một hệ thống luật vềphúc lợi xã hội tương đối hoànchỉnh: cải thiện cuộc sống và chế độdinh dưỡng ở nông thôn; ngăn chặndịch bệnh; chăm sóc y tế; ban hànhluật phúc lợi trẻ em năm 1947; luậtphúc lợi cho người khuyết tật năm1949; bảo vệ người thất nghiệp; luậtgiáo dục năm 1947; khuyến khíchcác hoạt động phúc lợi tư nhân. Ởthời kỳ bùng nổ kinh tế, Nhật Bảnđã chú trọng mở rộng hệ thốngPLXH.

Nhật Bản cũng đã thực hiện nhiềucải cách hệ thống PLXH nhằm đốiphó với những thách thức của già hóadân số, suy giảm tăng trưởng kinh tế,suy giảm năng lực cạnh tranh.

Tuy nhiên, bên cạnh những thànhtựu đã đạt được, vẫn còn những tồn

tại trong giải quyết mối quan hệ giữatăng trưởng kinh tế và PLXH: tỷ lệngân sách dành cho ASXH còn thấp(so với các nước OECD); mức thụhưởng về phúc lợi xã hội được đánhgiá là chưa tương xứng với thành quảtăng trưởng kinh tế; Mức hưởng còncách biệt giữa các địa phương.

Tại Việt Nam, tăng trưởng kinh tếđã giúp cho tăng chi tiêu công và giữvai trò quan trọng đảm bảo mọinhóm dân cư có cơ hội bình đẳnghưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế, tạora các kết quả bình đẳng về pháttriển kinh tế và con người. Nghiêncứu của Nguyễn ị Ngọc Anh(2014) cho thấy chi tiêu công chogiáo dục đã tăng đáng kể, từ 3,3%GDP và 15,1% tổng chi tiêu côngnăm 2000 lên 5,5% GDP và 19,6%tổng chi vào năm 2012, cao hơn mứcbình quân toàn cầu 5,2% GDP. Tổngchi y tế so với GDP tăng từ 5.2%năm 1995 lên 6.9% năm 2012; và chiy tế theo đầu người tăng từ 14 USDnăm 1995 lên 86 USD năm 2012.Chi y tế công theo phần trăm chi củaChính phủ tăng từ 7.4% năm 1995lên gần 10% năm 2012. ADB ướctính rằng để đạt được các mục tiêu

Page 46: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

46 SỐ 77 (211) - 2020

phát triển bền vững đến 2030(SDG), Việt Nam cần tăng ngân sáchcủa chính phủ lên từ 1,4% đến 7,4%và nguồn chi cho phúc lợi xã hội cầntăng từ 0,8% đến 4,0%.4. Một số hàm ý chính sách

Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễnở nước ta đã chỉ ra rằng cần nhấtquán quan điểm tăng trưởng kinh tếphải đi đôi với giải quyết các vấn đềphúc lợi xã hội. Trong từng giai đoạnphát triển, tùy điều kiện cụ thể cầntập trung giải quyết những vấn đềPLXH cơ bản, tạo sự ổn định xã hộiđể phát triển kinh tế. Tuy nhiên,không có mô hình nào là phù hợpcho tất cả các nước, mà mỗi nướccần tìm cho mình một con đườngphù hợp. Đối với nước ta cần ưu tiênmột số giải pháp sau:

- Phát triển hệ thống bảo hiểm xãhội linh hoạt, đa dạng, đa tầng, hiệnđại và hội nhập quốc tế theo nguyêntắc đóng - hưởng, công bằng, bìnhđẳng, chia sẻ và bền vững; tiến tớithực hiện bảo hiểm xã hội toàn dân.

- Mở rộng đối tượng được hưởngtrợ giúp xã hội và nâng mức chuẩntrợ cấp phù hợp với khả năng củanền kinh tế trong từng thời kỳ.

- Phát triển các dịch vụ xã hội cơbản, ưu tiên nâng cao chất lượngdịch vụ đáp ứng nhu cầu của ngườidân, đặc biệt là những đối tượngyếu thế.

- Đẩy mạnh hiện đại hóa hệ thốngASXH, PLXH để giảm thiểu các thủtục hành chính cho các đối tượngtham gia và thụ hưởng; tăng tínhminh bạch và trách nhiệm giải trình,giảm thiểu lạm dụng các quỹ ASXH,PLXH.

- Tăng cường xã hội hội hóa, tiếptục huy động nguồn lực trong nhândân, tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốctế, tranh thủ hỗ trợ về về kỹ thuật vàtài chính của các tổ chức quốc tế,phi chính phủ, cộng đồng, doanhnghiệp và cá nhân ở nước ngoài đểgóp phần tăng nguồn chi thực hiệnASXH, PLXH.

- Nghiên cứu, xây dựng bộ tiêuchuẩn tối thiểu về ASXH, PLXH vàtiến tới có qui định tỷ lệ chi thực hiệnchính sách xã hội trong tổng chingân sách nhà nước hoặc so vớiGDP hàng năm nhằm hiện thực hóaquan điểm chính sách xã hội gắn kếtchặt chẽ, hài hòa với năng lực kinh tếcủa đất nước n

Page 47: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

47SỐ 77 (211) - 2020

1. Phúc lợi xã hội trong xã hộiPhúc lợi xã hội (PLXH) là một

trong những vấn đề ngày càng đượcquan tâm trong xã hội. Đây cũng làmột phạm trù khá mở, được nhìnnhận ở nhiều góc độ với rất nhiềuquan điểm và cách tiếp cận khác

nhau, cả về lý luận cũng như trongthực tế triển khai thực hiện. Điều đầutiên cần phải nói đến PLXH đó là vìđây là một trong những điều vềQuyền con người, được nêu trongnghị quyết của Đại hội đồng Liênhiệp quốc (1948). Cụ thể, điều 25 chỉ

mỘt SỐ VẤn đỀ tiẾp CẬn LÝ thUYẾt VỀ phÚC LỢi XÃ hỘi

l PGS, TS Vũ ThàNh hưNGTrường đại học Kinh tế Quốc dân

Khám bệnh miễn phí cho đồng bào dân tộc thiểu số tại Sapa, Lào Cai _ Ảnh: TL

Page 48: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

48 SỐ 77 (211) - 2020

rõ: “Mọi người dân và hộ gia đìnhđều có quyền có mức sống tối thiểuvề sức khỏe và các phúc lợi xã hội baogồm ăn, mặc, chăm sóc y tế, dịch vụxã hội thiết yếu và có quyền được ansinh khi có các biến cố về việc làm,ốm đau, tàn tật, góa phụ, tuổi già...hoặc các trường hợp bất khả khángkhác”. Như vậy, PLXH là một trongnhững quyền chính đáng quan trọngnhất và mang tính nhân sinh cao, cầnphải được đảm bảo trong mọi điềukiện xã hội. Đó cũng là trách nhiệmcủa các quốc gia thành viên của tổchức thế giới lớn nhất này khôngphân biệt về trình độ phát triển.

Về nội hàm, phạm trù PLXH vừabao hàm, vừa nói về mối quan hệ củahai nội dung lớn: Lợi ích (phúc lợi)và Xã hội. Về phúc lợi, đó được hiểutheo nghĩa chung là hướng tới bảođảm được những lợi ích, trước hết làlợi ích cơ bản của con người, cácthành viên sống trong cộng đồng vàtrong xã hội. Nhu cầu sống của conngười, nói một cách tổng quát, rất đadạng phong phú và luôn có sự thayđổi tùy theo các điều kiện khác nhau.eo A. Maslow (1970), nhu cầu củacon người được phân theo các cấp độ

khác nhau và có 5 cấp độ, bao gồm(1) Nhóm các nhu cầu thiết yếutrong đời sống; (2) Các nhu cầu antoàn và an ninh trong cuộc sống; (3)Những nhu cầu hòa nhập và môitrường, xã hội, (4) Các nhu cầu đượcnhận biết và tôn trọng; và (5) Nhucầu tự hoàn thiện. Trong đó, nhu cầucần có sự đảm bảo liên quan đếnPLXH chính là hai nhóm nhu cầuđầu tiên (như đã nói). Đây là các nhucầu cơ bản nhất, cần được đảm bảotrước, sau đó mới là các nhu cầukhác. Các nhu cầu cơ bản này cũnglà nhu cầu của phần lớn người dântrong xã hội của bất kỳ quốc gia nào.

Trong xã hội, PLXH là vấn đềchung, hay “không của riêng ai”,luôn có liên quan, tác động ảnhhưởng đến từng cá nhân (cuộc sốngcủa mỗi người), giữa các cá nhân(điều hòa, điều chỉnh, phân phối vàphân phối lại) trong một tổ chức,trong các cộng đồng và trong toàn xãhội. Điều này cần được nhìn nhậnvà xử lý, giải quyết trong mối quanhệ (cả trực tiếp và gián tiếp) giữa cáccá nhân và tổ chức, giữa các tổ chứcvới nhau theo mức độ và phạm vikhác nhau ở từng cấp độ. Khía cạnh

Page 49: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

49SỐ 77 (211) - 2020

xã hội của PLXH cũng có sự thay đổinhiều trong nhận thức và thực hiện.Cùng với vai trò rất quan trọng củanhà nước, của chính phủ (ở cácquốc gia) đối với PLXH, quan điểmcũng như trong hoạt động thực tếcủa các tổ chức, cá nhân trong xã hộicũng có sự thay đổi khác hơn, tiếnbộ hơn. Đối với các tổ chức, nhất làcác tổ chức kinh tế (doanh nghiệp)đó là về thực hiện trách nhiệm xãhội một cách tự giác, chủ động hơntrong hoạt động kinh doanh. Với cáccá nhân, thể hiện qua các hành viứng xử theo tinh thần nhân ái, đạođức... Các giá trị văn hóa, nhân vănđược ghi nhận và ảnh hưởng mạnhhơn trong cuộc sống.

Trong kinh tế nói chung cũng nhưtrong kinh tế học, đây cũng là mộtchủ đề quan trọng. Chẳng hạn, PLXHlà một phần trong kinh tế học Phúclợi (Welfare Economics). Trên góc độKinh tế học Phúc lợi, PLXH phảiđược nhìn nhận và giải quyết trên cơsở các lý luận về kinh tế học: Phúc lợilà những gì? Phúc lợi cho ai, liên quanđến ai? và được thực hiện như thếnào?. Cùng với đó là việc đặt ra và giảiquyết cho được một phần một trong

những “khuyết tật” của kinh tế thịtrường đó là sự bất công bằng trongxã hội. Kinh tế học Phúc lợi còn bànvề mối quan hệ giữa tăng hiệu quả(quan điểm về kinh tế) và đảm bảocông bằng (quan điểm về xã hội), nóivề những lựa chọn đánh đổi hay“dung hòa” cần thiết về các vấn đề đặtra đó. Đây cũng luôn là một “bài toáncần giải quyết” của các tổ chức, doanhnghiệp trong mối quan hệ giữa về lợiích người lao động và phát triển tổchức, kinh tế và xã hội, kinh doanh vàphát triển bền vững v.v..

Trong một hướng tiếp cận khác,PLXH cũng là một là chủ đề quantrọng trong Kinh tế học công cộng(Public Economics) và vai trò củanhà nước. Trong thực hiện các loạihình phúc lợi nói chung (welfare), cácchế độ bảo hiểm xã hội (Social Insur-ance) hay an sinh xã hội (Social Se-curity) v.v. vai trò của nhà nước luônđược đề cao và nhấn mạnh, nhất là vềluật pháp, thể chế và các thiết chế liênquan. Trong đó có phân phối và phânphối lại thu nhập giữa các tầng lớpdân cư có thu nhập khác nhau, chênhnhau v.v qua các chương trình, chínhsách và hình thức cụ thể. Về vai trò

Page 50: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

50 SỐ 77 (211) - 2020

này, từ điển Oxford (1992) khi giảinghĩa về PLXH (Welfare) cũng nói vềtrợ cấp (hay cung cấp) của nhà nướcvề kinh tế đối với những người cónhu cầu cần được giúp đỡ. Vai trò củanhà nước về các chương trình PLXHngày càng tăng (P. A Samuelson,1992). Vai trò đó ngày càng phát huycác tác động tích cực qua hỗ trợ côngcộng cũng như bảo hiểm xã hội (J.E.Stiglitz, 1995).

Về PLXH, sự phát triển (kinh tế, xãhội) cũng có ảnh hưởng trực tiếp vàrất lớn. Các quốc gia khác nhau, tùythuộc vào trình độ phát triển (cả vềkinh tế và xã hội) PLXH cũng đượcthực hiện khác nhau cả về hình thức,quy mô, loại hình v.v. Một điểmchung là các nước có trình độ pháttriển cao hơn thì càng có nhiềuchính sách, chế độ và các giải phápvề PLXH tốt hơn cho người dân. Dovậy, trên quan điểm phát triển,PLXH cũng là một chỉ số quan trọngđánh giá trình độ phát triển về xã hộicủa đất nước, của một quốc gia.

Như vậy, nhìn nhận từ nhiều gócđộ PLXH cho thấy luôn là một vấnđề rất lớn, có tầm quan trọng và ảnhhưởng rất rộng trong xã hội. Điều đó

cũng đặt ra yêu cầu cần được tiếp tụcnghiên cứu và đặt ra để giải quyết cảtrên phương diện lý luận cũng nhưtrong thực tế thực hiện về PLXH. 2. Một số định nghĩa về phúc lợi xã hội

Nhìn chung, PLXH đang đượchiểu, định nghĩa và trao đổi theonhiều quan điểm khác nhau. Có ýkiến cho rằng PLXH có những điểmkhác biệt nhất định khi so sánh vớimột số chương trình mang tính xã hộitương tự khác như An sinh Xã hội hayCứu trợ Xã hội. Chẳng hạn giữa Ansinh Xã hội và PLXH có sự khác biệt,nếu như  mục tiêu của ASXH là gópphần đảm bảo thu nhập thì mục tiêucủa PLXH là giảm bớt sự bất côngbằng xã hội (Nguyễn Đình Khang,2019). Bên cạnh đó, cũng có nhữngquan điểm cho rằng sự phân biệt cácvấn đề xã hội có tính tương đồng nhưtrên là không dễ và đôi khi khôngnhất thiết. Bởi vì trong thực tế chúngvừa bổ sung cho nhau vừa bao trùmlẫn nhau, nhất là khi thực hiện cáchoạt động cụ thể. Một số nhà phântích xã hội còn chỉ ra rằng PLXHđược dùng phổ biến hơn ở các quốcgia phát triển, còn ASXH được dùngphổ biến ở các quốc gia đang phát

Page 51: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

51SỐ 77 (211) - 2020

triển. Trong một tiếp cận khác, TrầnXuân Cầu (2016), các vấn đề như chếđộ và chương trình An sinh Xã hội,trong Bảo hiểm xã hội, Trợ cấp xã hộihay Cứu trợ xã hội v.v.. được đề cậpnhư là các nội dung nói về PLXH.

Tuy vậy, cũng có nhiều định nghĩađược đưa ra về PLXH nhằm làm rõhơn bản chất của vấn đề này. NguyễnHữu Quang (2009) cho rằng “Phúclợi xã hội là hệ thống các định chế, cácchính sách và các hoạt động nhằmđảm bảo đáp ứng những nhu cầu thiếtyếu nhất của người dân, với mục tiêulà làm sao cho mọi người dân có đượcmột cuộc sống đàng hoàng tử tế xứngđáng với phẩm giá con người”. eođịnh nghĩa này PLXH đề cập nhiềukhía cạnh thực hiện (phương pháp,mục tiêu v.v..). Việc thực hiện các nộidung hay hoạt động PLXH cần phảiđược thực hiện và phải đươc đảmbảo bằng thể chế. Đây cũng là sựnhấn mạnh đến vai trò của nhànước. Một hệ thống thể chế tốt làmột sự đảm bảo cho các chế độ vềPLXH được thực hiện có hiệu quảhướng tới nâng cao chất lượng cuộcsống của người dân. Nguyễn ĐìnhKhang (2019), cũng cho rằng Phúc

lợi xã hội (hiểu một cách chung nhất)là một hệ thống các chính sách, cácchương trình và các dịch vụ nhằm đápứng những nhu cầu thiết yếu của xãhội hoặc các nhóm xã hội khác nhauvề đời sống, kinh tế, văn hoá, tinhthần, giáo dục và chăm sóc sức khoẻ...eo đó, PLXH được cụ thể hơncũng trên góc độ thực hiện, nói vềcác chính sách, chương trình và nóivề các nhu cầu thiết yếu chi tiết hơn.

Một quan điểm khác, Phúc lợi xãhội là một bộ phận thu nhập quốcdân được sử dụng nhằm thoả mãnnhững nhu cầu vật chất và tinh thầncủa các thành viên trong xã hội, chủyếu được phân phối lại, ngoài phânphối theo lao động” (Lê Tấn Dũng,2019). Quan điểm như vậy nói vềnguồn đảm bảo vật chất cần thiếtcho thực hiện PLXH. Tức là PLXHđược thực hiện như thế nào phụthuộc vàp thu nhập quốc dân củamột nước, cả về thu nhập nói chungvà “bộ phận thu nhập” sử dụng chomục tiêu của PLXH. Khi thu nhậpquốc dân tăng lên hoặc phần của thunhập đó sử dụng cho PLXH tăng lênthì thực hiện PLXH cũng tốt hơn v.v.Cũng trong định nghĩa trên, PLXH

Page 52: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

52 SỐ 77 (211) - 2020

hướng tới đảm bảo tốt hơn hai mặtcơ bản của cuộc sống (trong đó nhucầu hay giá trị tinh thần) và mộtphương thực thực hiện mang tính xãhội cao. Đây cũng là những điều cóý nghĩa rất lớn từ PLXH.

Các tiếp cận trong định nghĩachung về PLXH là đa dạng, phongphú về nhiều mặt và từ nhiều góc độ.Nhưng một điểm chung cho thấy, dùbàn luận ở góc độ nào thì PLXH cómột mục tiêu quan trọng nhất đó đólà hướng đến một xã hội hưng thịnh,công bằng, bác ái và hạnh phúc chomọi người. 3. Vai trò của phúc lợi xã hội

Phúc lợi nói chung và PLXH nóiriêng trước hết có vai trò xã hội. Điềunày được nói đến nhiều và trên nhiềumặt của PLXH. Trước hết nếu cónhận thức đúng và đủ cũng như thựchiện tốt các chương trình nội dung vềPLXH tạo ra một môi trường xã hộitrong đó mọi người dân được bảođảm về sự an toàn, anh ninh hơn,giảm thiểu các bất ổn trong đời sống.Sự ổn định đời sống người dân nhưvậy sẽ làm tránh được những nguy cơvề bất đồng và mâu thuẫn xã hội. Mộtsố chế độ PLXH hướng tới công bằng

xã hội (các phúc lợi được phân phốivà phân phối lại ngoài phân phối theolao động) sẽ làm cho mọi người cóđược cuộc sống công bằng, bình đẳnghơn (tùy theo mức độ và trình độ ápdụng). Điều này thực sự cần thiết đểcó được các mối quan hệ xã hội tốthơn. Không chỉ có vậy, PLXH tốtcũng là tạo cơ sở (vật chất, phi vậtchất) làm hình thành các giá trị sống,chuẩn mực văn hóa trong hành vi,ứng xử của con người trong xã hộigiữa con người với nhau, giữa cánhân với tổ chức, với cộng đồng, xãhội và giữa con người với môi trườngsống (cả tự nhiên và xã hội). Vai tròxã hội này, như đã trao đổi, cũngmang cả ý nghĩa của vai trò văn hóa,một vấn đề rất quan trọng trong xãhội ngày nay.

Bên cạnh vai trò xã hội như đã nóiđến ở trên, PLXH còn có một vai tròkinh tế rất quan trọng và cần thiết.Vai trò này có được là do việc đảmbảo cho người dân nói chung, ngườilao động nói riêng có cuộc sống tốt,cân bằng, toàn diện hơn cả về vậtchất và tinh thần. Đây chính là cơ sởquan trọng nhất để đảm bảo tái sảnxuất sức lao động (cả tái sản xuất

Page 53: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

giản đơn và tái sản xuất mở rộng).Một nguồn lực, yếu tố rất quan trọngvà có vai trò ngày càng lớn trong mọihoạt động sản suất kinh doanh.Không chỉ có vậy, PLXH qua một sốhình thức cụ thể (Bảo hiểm xã hộimột số phúc lợi trong quá trình làmviệc) góp phần quan trọng trong tạora tinh thần và động lực làm việc tốt.Một nghiên cứu ở Hoa kỳ cho thấy,đã có những thay đổi đáng kể về tháiđộ của nhân viên, triết lý tổ chức vàsự cần thiết của hoạt động kinhdoanh kể từ khi thực hiện cácchương trình phúc lợi vào nhữngnăm 1950 (J.M Ivancevic, 2010). Cóthể nói rằng đây là một trong haiđiều kiện quan trọng nhất (cùng vớinăng lực làm việc) để tăng năng suấtlao động và tăng trưởng kinh tế. Mộtnguồn nhân lực chất lượng tốt là cơsở cho mọi người dân trong xã hội cócuộc sống tốt, chi tiêu xã hội cónhiều điều kiện tập trung cho các chiđầu tư phát triển (trong chi đầu tưcông), trong đó có phát triển kinh tế.4. Một số vấn đề đặt ra đối với phúclợi xã hội

Trên đây là một số vấn đề bàn vềPLXH. Tuy chưa nhiều và mới là một

phần, ở một vài khía cạnh liên quankhi trao đổi về PLXH nhưng cũng cóthể rút ra một số vấn đề sau:

Trước hết, PLXH đã, đang và sẽluôn là một trong những vấn đềtrọng tâm cả về kinh tế và xã hội củabất kỳ quốc gia nào. Đồng thời đócũng là vấn đề mang tính quốc tếchung của tất cả các quốc gia trênthế giới. ực hiện tốt các nội dung,chương trình và chính sách liênquan không chỉ là trách nhiệm màcòn cần thiết hiện nay cũng nhưtrong tương lai.

ứ hai, đối với PLXH, cần xácđịnh được rõ ý nghĩa, tầm quantrọng và phạm vi bao phủ ngày cảngmở rộng và đa dạng. Đó là cơ sở rấtquan trọng cả trong nhận thức vàvận dụng triển khai một các có hệthống, từ khung luật pháp đến, cơchế chính sách, các chương trình, v.vtrong thực hiện. ực hiện PLXHphải được xem như là một phầnquan trọng trong chính chiến lượcphát triển kinh tế, xã hội. Tầm quantrọng và ý nghĩa của việc thực hiệncác mặt của PLXH phải ngày càngđược đề cao và thực hiện tốt hơn gắnvới quá trình phát triển và xem như

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

53SỐ 77 (211) - 2020

Page 54: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

đó là một trong những điều kiện cơbản nhất đảm bảo có một quá trìnhphát triển bền vững.

ứ ba, PLXH trước hết và quantrọng nhất là đối tượng hưởng lợi từcác chương trình có liên quan. Do vậymọi cơ chế chính sách và các chươngtrình triển khai phải có sự quan tâmđúng đối tượng, đúng thành phầntrên cơ sở các nhu cầu và mức đảmbảo các nhu cầu thiết yếu, cơ bản vàđúng đối tượng. ực hiện các chínhsách chế độ về PLXH không chỉ hoàntoàn phụ thuộc vào nguồn thu nhậpquốc dân có được mà còn phải trênquan điểm ưu tiên mở rộng nguồnnày trong phần thu nhập đó để cóđiều kiện tốt hơn trong việc mở rộngvà nâng cao hiệu quả thực hiện cácchương trình trong PLXH.

ứ tư, cùng với sự phát triển vềkinh tế và xã hội, cần có nhữngchương trình phong phú hơn vànguồn lực cần thiết để tiếp tục tăngcường mở rộng độ bao trùm củaPLXH đến nhiều mặt hơn trong đờisống xã hội. Đặc biệt là các chươngtrình phúc lợi công cộng, phúc lợitập thể hướng tới giảm thiểu sựchênh lệch giàu nghèo hay những

biểu hiện khác của bất công bằng xãhội. Trong thực hiện, vì nhiều nộidung thực hiện theo nguyên tắcphân phối lại, ngoài phân phối theolao động nên cần có được mộtphương pháp phù hợp và có bộ tiêuchí, chỉ tiêu phù hợp để thực sự gópphần giảm thiểu bất công bằng trongxã hội, thu hẹp dần sự chênh lệch vềmức sống, chất lượng sống v.v..

ứ năm, vai trò của nhà nướccần được khẳng định, tăng cường vàphát huy mạnh hơn. Đó là chủ thểchính trên tất cả các mặt trong thựchiện các nội dung, vấn đề củaPLXH. Trong thực hiện cần có cáccơ chế, thiết chế, chính sách và cácgiải pháp phù hợp nhằm tăng sựhiểu biết, đồng thuận về nhận thứcvà mở rộng sự tham gia của mọithành tố xã hội trong các hoạt độngcủa PLXH. Qua đó tăng cường hơnvai trò của các tổ chức, nhất là cácdoanh nghiệp, các tổ chức kinh tếkhác. Cần hình thành được các hệthống hỗ trợ hoạt động và các tiêuchí và được sử dụng như là các chỉtiêu đánh giá trong hoạt động, tăngtrưởng và phát triển cũng như gópphần vào sự phát triển chung n

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

54 SỐ 77 (211) - 2020

Page 55: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

55SỐ 77 (211) - 2020

1. Vai trò của Công đoàn Việt Namtrong chăm lo phúc lợi quốc gia

eo lý thuyết xã hội phương Tây,vai trò là tập hợp các quyền và nghĩavụ, các kỳ vọng và định mức, đượcgắn liền với một vị thế xã hội nhấtđịnh. Vị thế và vai trò bắt nguồn từđịa vị kinh tế, chính trị, xã hội củachủ thể, từ vị trí của các cá nhânthuộc các giai cấp, tầng lớp được hệthống xã hội quy định. Để phân biệtrõ hơn, trong khi khái niệm Vị thế xãhội được xác định thông qua câu hỏi“Đó là ai?”, khái niệm Vai trò xã hộiđược xác định bằng câu hỏi “Chủ thếđó có nghĩa vụ gì?”.

Khi xem xét cụ thể, vai trò bao gồmmột nhóm các luật lệ, quy tắc chuẩnmực có chức năng như là bản kếhoạch hướng dẫn hành động, hành vi.Vai trò xác định những mục tiêu cầnphải đạt được, những việc cần phảihoàn thành và những sự thi hành(performances) nào được yêu cầutrong một hoàn cảnh hoặc hìnhhuống cụ thể. Bên cạnh việc ảnhhưởng mạnh mẽ đến hành vi, vai tròcòn ảnh hưởng đến lòng tin (belief),thái độ; chủ thể sẽ thay đổi lòng tin vàthái độ tương ứng với vai trò của họ.Đối với lý thuyết vai trò (Role e-ory), một vị thế có thể có nhiều vai

Vai tRÒ CỦa Công đOÀn Việt nam TrOng chĂm LO Phúc LỢi XÃ hỘi

chO công nhÂn, ViÊn chỨc, ngưỜi LaO đỘng

l TS Nhạc PhaN LiNhPhó Viện trưởng Viện Công nhân và Công đoàn

Page 56: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

56 SỐ 77 (211) - 2020

trò, mỗi chủ thể có nhiều vai trò, xéttrong từng không gian tương tác. Vịthế và vai trò luôn gắn bó mật thiết vớinhau. Đó là hai mặt của một vấn đề.

Với cách tiếp cận như trên, vai tròcủa Công đoàn Việt Nam chỉ có thểđược xác định rõ ràng qua vị trí củatổ chức công đoàn trong hệ thốngchính trị - xã hội của quốc gia.

Điều 10, Hiến pháp nước Cộng hòaXã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm2013) quy định “Công đoàn Việt Namlà tổ chức chính trị - xã hội của giai cấpcông nhân và của người lao động đượcthành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diệncho người lao động, chăm lo và bảo vệquyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng củangười lao động; tham gia quản lý nhànước, quản lý kinh tế - xã hội; tham giakiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt độngcủa cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị,doanh nghiệp về những vấn đề liênquan đến quyền, nghĩa vụ của ngườilao động; tuyên truyền, vận động ngườilao động học tập, nâng cao trình độ, kỹnăng nghề nghiệp, chấp hành phápluật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.

Luật Công đoàn năm 2012, Điều 1,cũng khẳng định: “Công đoàn là tổchức chính trị - xã hội rộng lớn của giai

cấp công nhân và của người lao động,được thành lập trên cơ sở tự nguyện, làthành viên trong hệ thống chính trị củaxã hội Việt Nam, dưới sự lãnh đạo củaĐảng Cộng sản Việt Nam; đại diện chocán bộ, công chức, viên chức, công nhânvà những người lao động khác, cùng vớicơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổchức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền,lợi ích hợp pháp, chính đáng của ngườilao động; tham gia quản lý nhà nước,quản lý kinh tế - xã hội, tham gia thanhtra, kiểm tra, giám sát hoạt động của cơquan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanhnghiệp; tuyên truyền, vận động ngườilao động học tập nâng cao trình độ, kỹnăng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật,xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Namxã hội chủ nghĩa”.

Như vậy, Hiến pháp và Luật Côngđoàn đều khẳng định vị trí của Côngđoàn Việt Nam là tổ chức đại diệncủa giai cấp công nhân và người laođộng. Đây là sự khẳng định địa vịpháp lý to lớn của giai cấp công nhânvà tổ chức Công đoàn trong lịch sửcũng như trong thời kỳ đổi mới; thểhiện vị trí quan trọng của tổ chứcCông đoàn trong cấu trúc hệ thốngchính trị - xã hội ở Việt Nam.

Page 57: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

57SỐ 77 (211) - 2020

Với các đặc trưng và mối quan hệgiữa vị thế và vai trò xã hội, vai tròcủa CĐVN được cụ thể hóa trongHiến pháp năm 2013. eo đó, chứcnăng cơ bản nhất của CĐVN là đạidiện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợppháp, chính đáng của người lao động;có trách nhiệm tham gia với Nhànước phát triển sản xuất, giải quyếtviệc làm, cải thiện đời sống vật chất,tinh thần của người lao động. Đây lànhiệm vụ rất quan trọng bởi tronggiai đoạn đổi mới hiện nay, giai cấpcông nhân cùng tổ chức rộng lớnnhất của mình là CĐVN đang gánhvác những trọng trách trên nhiều lĩnhvực. Trong phát triển kinh tế - xã hội,Công đoàn tích cực tổ chức, độngviên người lao động đoàn kết, nhiệttình, sáng tạo tham gia sự nghiệp đổimới, đẩy mạnh CNH, HĐH xâydựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN ViệtNam. Trong các nhiệm vụ chính trị,với vai trò là thành viên của hệ thốngchính trị Việt Nam, để thúc đẩy pháttriển khối liên minh công - nông - tríthức làm nòng cốt cho khối đại đoànkết dân tộc, một trong những nhiệmvụ trọng tâm của CĐVN là phảichăm lo xây dựng giai cấp công nhân.

Bài học kinh nghiệm tổng kết sau 30năm đổi mới đất nước chỉ rõ: Sựnghiệp đổi mới phải vì lợi ích củanhân dân, biết dựa vào nhân dân.Nhân dân ở đây, trước hết là hơn 10triệu công đoàn viên và gần 54 triệulao động hiện nay. Họ chính là nhữngngười làm nên sự nghiệp đổi mới!

Việc khẳng định và phát huy vịthế, vai trò của tổ chức Công đoàn,một mặt bảo vệ người lao động, mặtkhác tạo cơ chế để Công đoàn chủđộng và tích cực tham gia vào cácquan hệ lao động, đặc biệt là quan hệba bên nhà nước - doanh nghiệp -người lao động. Vai trò của Côngđoàn trong chăm lo PLXH cho côngnhân, viên chức, người lao độnghướng đến những ý nghĩa sau:

(1) Góp phần ổn định đời sống củangười lao động. Hệ thống phúc lợi xãhội sẽ góp phần thay thế hoặc bù đắpmột phần thu nhập khi người laođộng bị ốm đau, mất khả năng laođộng, mất việc làm hoặc chết. Nhờ cósự thay thế hoặc bù đắp thu nhập kịpthời mà người lao động khắc phụcnhanh chóng được những tổn thất vềvật chất và phục hồi sức khỏe.

(2) Đảm bảo an toàn, ổn định cho

Page 58: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

58 SỐ 77 (211) - 2020

toàn bộ nền kinh tế - xã hội. Đểphòng ngừa, hạn chế tổn thất, cácđơn vị kinh tế phải đề ra các quyđịnh chặt chẽ về an toàn lao độngbuộc mọi người phải tuân thủ. Khicó rủi ro, hệ thống phúc lợi kịp thờihỗ trợ, tạo điều kiện cho người laođộng động ổn định cuộc sống, gópphần ổn định kinh tế - xã hội.

(3) Hệ thống phúc lợi xã hội, trongđó có bảo hiểm xã hội (BHXH) làmtăng thêm mối quan hệ gắn bó giữangười lao động, người sử dụng laođộng và Nhà nước. Người lao động,người sử dụng lao động, Nhà nước đềutham gia đóng góp vào quỹ BHXH,góp phần ổn định nền kinh tế -xã hội.

(4) Hệ thống phúc lợi xã hội gópphần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vàcông bằng xã hội. Quỹ phúc lợi xãhội, trong đó có quỹ BHXH là nguồnthu tài chính tập trung khá lớn, đượcsử dụng để chi trả cho người lao độngvà gia đình họ, phần nhàn rỗi đượcđầu tư vào các hoạt động sản xuấtkinh danh để bảo tồn và tăng trưởngquỹ, xét trên cả phương diện chi trảcũng như đầu tư tăng trưởng, hoạtđộng của quỹ phúc lợi xã hội đều gópphần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

2. Hoạt động chăm lo phúc lợi xã hộicho của công nhân, viên chức, ngườilao động của Công đoàn Việt Nam

2.1. Chương trình “Phúc lợi cho đoànviên công đoàn và người lao động”

Chương trình này ra đời với điểmkhởi đầu năm 2017 là năm “Vì lợi íchđoàn viên”, tạo bước chuyển biếnquan trọng trong tư duy về hoạtđộng công đoàn theo hướng manglại lợi ích thiết thực nhiều hơn chongười lao động là đoàn viên côngđoàn. Tổng Liên đoàn Lao động ViệtNam và các cấp công đoàn đã tổchức đàm phán và ký kết các thỏathuận hợp tác với 1.553 đối tác là cáctập đoàn, tổng công ty và các doanhnghiệp để cung cấp các sản phẩm,dịch vụ cho đoàn viên và người laođộng với giá ưu đãi, hai năm qua đãgóp phần tăng thêm lợi ích cho trên3,2 triệu lượt đoàn viên, người laođộng với số tiền hơn 1.026 tỷ đồng.

Năm 2018, số đoàn viên công đoànđã phát và đổi thẻ liên kết là 1.700đoàn viên và có 72.379 công đoàn cơsở đã triển khai Chương trình nàyđến đoàn viên và người lao động.1.885.574 đoàn viên và người laođộng sử dụng các sản phẩm, dịch vụ

Page 59: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

59SỐ 77 (211) - 2020

của các đối tác, tăng 9% so với năm2017 và giá trị hưởng lợi khoảng 758tỷ đồng, tăng 49% so với năm 2017.

- Lợi ích mang lại từ giá ưu đãi sửdụng cơ sở vật chất hiện có của hệthống Công đoàn:

+ Khách sạn, nhà khách: Số đoànviên được hưởng lợi 228.803 người,giá trị hưởng lợi 36 tỷ đồng;

+ Nhà văn hóa công đoàn: Số đoànviên được hưởng lợi 376.570 người,giá trị hưởng lợi 5,311 tỷ đồng.

+ Trường Đại học Công đoàn,Trường Đại học Tôn Đức ắng: Sốđoàn viên và con đoàn viên được họcvà hưởng lợi là 13.685 người; các cơ sởgiáo dục nghề nghiệp của công đoàngiúp số đoàn viên và con đoàn viênđược học và hưởng lợi là 2.628 người,giá trị hưởng lợi hơn 16 tỷ đồng.

- Tư vấn pháp luật cho đoàn viên:ông qua các Trung tâm và Văn

phòng tư vấn pháp luật của côngđoàn, đã tư vấn về pháp luật lao độngvà các lĩnh vực khác cho 283.706đoàn viên, góp phần nâng cao nhậnthức và hiểu biết pháp luật, đồng thờigiúp đoàn viên tham gia các quan hệpháp luật chủ động, tích cực hơn,đóng góp cho sự ổn định an ninh và

trật tự xã hội để phát triển đất nước.2.2. Đề án “Đầu tư xây dựng các

thiết chế của công đoàn tại các khucông nghiệp, khu chế xuất”

Đề án đã được Tổng Liên đoànnghiên cứu trình ủ tướng Chínhphủ phê duyệt cuối năm 2016, đầunăm 2017. Trên cơ sở đó, TổngLiên đoàn đã xây dựng và triểnkhai Kế hoạch số 14/KH-TLĐ ngày07/6/2017 về việc tổ chức triển khaithực hiện Đề án đầu tư xây dựng cácthiết chế của công đoàn tại các khucông nghiệp, khu chế xuất. Mục tiêunhằm giải quyết các nhu cầu cấpthiết, từng bước nâng cao chất lượngcuộc sống của người lao động.

eo báo cáo của Ban QLDA thiếtchế Công đoàn, Đề án này đã đạtđược những kết quả cụ thể sau:

- Tổ chức đi khảo sát và đã có27/50 địa phương có văn bản giớithiệu địa điểm đầu tư dự án.

- Trình Tổng Liên đoàn phê duyệtchủ trương đầu tư 12 dự án tại cáctỉnh: Hà Nam, Quảng Nam, TiềnGiang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Phúọ, Hưng Yên, Trà Vinh, Nghệ An,Hải Dương, Hòa Bình, Quảng Ninh.

- Phê duyệt Kế hoạch triển khai 12

Page 60: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

60 SỐ 77 (211) - 2020

dự án thiết chế Công đoàn giai đoan2018-2019: Hà Nam, Tiền Giang,Quảng Nam, Bắc Ninh, Hải Dương,Nghệ An, Hòa Bình, Vĩnh Phúc,Quảng Ninh, Trà Vinh, Cần ơ.

- Triển khai thí điểm xây dựng thiếtchế Công đoàn tại 03 khu vực: miềnBắc (Hà Nam), miền Trung (QuảngNam), miền Nam (Tiền Giang).

- Xây dựng căn hộ mẫu tại các dựán thiết chế tại Hà Nam, Tiền Giang,qua đó giới thiệu các sản phẩm của dựán, ghi nhận các ý kiến phản hồi đểkịp thời điều chỉnh đã nhận được sựủng hộ của đối tượng mua, thuê nhàở thiết chế Công đoàn.

- Ban hành tiêu chí mua bán nhàở, nhà thuê: Ban QLDA thiết chếCông đoàn tổ chức lập, trình UBNDcác tỉnh, thành phố có dự án thiếtchế Công đoàn phê duyệt quy địnhtiêu chí mua bán nhà ở, nhà chothuê tại dự án theo Nghị định số100/2015/NĐ-CP về phát triển nhà ởxã hội, đến nay UBND tỉnh Hà Namđã ban hành quyết định phê duyệt.

- Khảo sát nhu cầu, thị trường nhàở, bán nhà ở, nhà cho thuê: Tổ chứckhảo sát tại 12/50 địa phương xâydựng thiết chế Công đoàn.

- Tổ chức lựa chọn nhà thầu tư vấn,nhà thầu thi công: Ban QLDA thiếtchế Công đoàn trình ường trựcĐoàn Chủ tịch phê duyệt Kế hoạchLCNT giai đoạn chuẩn bị đầu tư 09dự án và Kế hoạch LCNT giai đoạnthực hiện đầu tư 02 dự án; Tổ chức 38gói thầu liên quan đến các thiết chếCông đoàn.

2.3. Chương trình “Tết Sum vầy” Chương trình được triển khai từ

năm 2015 nhằm tạo điều kiện đểngười lao động được sum họp giađình; quan tâm những  người laođộng có hoàn cảnh khó khăn, bị mấtviệc làm; góp phần đảm bảo cho mọingười lao động đều được chăm lotrong dịp Tết. Từ nguồn kinh phícông đoàn và vận động doanhnghiệp ủng hộ, các cấp Công đoànđã tổ chức chăm lo, tặng quà Tết, hỗtrợ vé tàu, xe đưa đón cho hơn 11,3triệu lượt đoàn viên, người lao động,với tổng số tiền hơn 10.800 tỷ đồng.

Tổng Liên đoàn và công đoàn cáccấp đã chủ động tổ chức, phối hợpnhiều hoạt động chăm lo Tết chongười lao động, như thăm hỏi, tặngquà, trợ cấp cho CNVCLĐ có khókhăn, hỗ trợ vé tàu, xe cho CNLĐ về

Page 61: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

61SỐ 77 (211) - 2020

quê đón Tết, tổ chức các hoạt độngvăn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao,vui chơi, giải trí cho CNLĐ không cóđiều kiện về gia đình ăn Tết, tổ chức“Tết Sum vầy”, trao tặng nhà “Máiấm công đoàn” .v.v.. Tổng kinh phícho các hoạt động chăm lo trên2.337,609 tỷ đồng tăng trên 64% sovới cùng kỳ năm trước; tổng sốCNLĐ được hỗ trợ là 3.234.432người tăng trên 3,3% so cùng kỳ:

- Tặng quà cho 2.939.386 CNVCLĐvới tổng giá trị tiền trên 1.943 tỷ đồng;trong đó đối tượng thăm, tặng quàchủ yếu là CNVCLĐ nghèo có hoàncảnh khó khăn.

- Bố trí và tặng vé tàu, xe cho151.137 CNVCLĐ về quê đón Xuân,vui Tết với số tiền gần 97,771 tỷđồng. Riêng dịp Tết Nguyên đánnăm 2018 và năm 2019, tổng số vétàu, xe nhân được tặng cho đoàn viênvà người lao động 18.650 vé, với tổngsố tiền gần 12 tỷ đồng.

- Chương trình “Tết Sum vầy”được tổ chức ở các cấp công đoàncho 380.053 đoàn viên và người laođộng. Hai năm 2017, 2018, tổng sốđoàn viên và người lao động đượcthụ hưởng từ Chương trình “Tết

Sum vầy” 266.172 người, với tổng sốtiền là trên 108 tỷ đồng (trong đó sốtiền hỗ trợ bằng tiền mặt trên 94 tỷđồng và số tiền hỗ trợ bằng hiện vậtquy thành tiền mặt trên 14 tỷ đồng).

- Năm 2018, Tổng Liên đoàn đãtham mưu, đề xuất các đồng chí lãnhđạo Đảng và Nhà nước thăm, chúcTết và tặng quà cho người lao độngnghèo có hoàn cảnh khó khăn, nhấtlà những người lao động bị mất việclàm, người lao động trong vùng bãolũ, vùng sâu, vùng xa, khu côngnghiệp, khu chế xuất. Mỗi suất quà trịgiá 1.300.000 đồng cho hàng ngàncông nhân lao động. Hoạt động nàyđã tạo sức lan tỏa lớn trong xã hội.Qua đó, các cấp, các ngành, doanhnghiệp, nhà hảo tâm và toàn xã hội đãgóp phần chung tay chăm lo cho côngnhân, lao động dịp Tết Nguyên đánMậu Tuất với nhiều hoạt động thiếtthực, nhiều nguồn kinh phí lớn.Chuẩn bị Tết Kỷ Hợi - 2019, TổngLiên đoàn tiếp tục triển khai thammưu, mời thêm các đồng chí bộtrưởng, tương đương Bộ trưởng trởlên tham gia thăm và tặng quà. Tạinhiều địa phương, các đồng chí lãnhđạo cấp ủy đảng, chính quyền đã

Page 62: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

62 SỐ 77 (211) - 2020

dành thời gian tham gia các hoạt độngchăm lo Tết cho người lao động do tổchức Công đoàn tổ chức. Tạo được sựtin tưởng, gần gũi giữa người lao độngvới Đảng, chính quyền.

2.4. Chương trình nhà ở “Mái ấmCông đoàn”

Chương trình này đã được cấpcông đoàn tích cực thực hiện vớinhiều phương thức hiệu quả, trởthành chương trình có ý nghĩa nhânvăn to lớn. Năm 2018, số tiềnCNVCLĐ, doanh nghiệp, đơn vị ủnghộ Quỹ Mái ấm công đoàn là trên 61tỷ đồng. Các cấp công đoàn đã triểnkhai việc hỗ trợ xây mới, sửa chữagần 1.778 căn nhà cho đoàn viên,công nhân lao động nghèo, có hoàncảnh khó khăn, trong đó xây mới làtrên 1.516 căn, hỗ trợ sửa chữa là 262căn, với tổng số tiền hỗ trợ là trên 58tỷ đồng. Chỉ tính riêng trong dịp Tết2018, các cấp công đoàn đã tặng 495“Mái ấm Công đoàn” cho ĐV&NLĐvới số tiền trên 19,6 tỷ đồng.

ông qua tổ chức thực hiệnChương trình “Mái ấm công đoàn”,các cấp công đoàn đã vận động đoànviên, chủ doanh nghiệp và các nhàhảo tâm ủng hộ Quỹ nhà ở “Mái ấm

công đoàn”, thông qua Quỹ đã hỗ trợcải thiện nhà ở cho đoàn viên, ngườilao động đang khó khăn về nhà ở.Tính tổng hai năm 2017-2018, cáccấp công đoàn đã giúp đỡ 3.295 đoànviên xây được nhà mới và 468 đoànviên sửa chữa nhà dột nát với tổng sốtiền hỗ trợ là 99,564 tỷ đồng.

Trong 5 năm (2013-2018) đã cóhơn 18 ngàn gia đình đoàn viênnghèo được xây dựng nhà mới hoặcsửa chữa nhà ở với tổng số tiền hơn382 tỷ đồng.

2.5. Nghị quyết của Ban Chấphành Tổng Liên đoàn về “Chấtlượng bữa ăn ca của người lao động”

Nghị quyết này đã đạt được kết quảrất đáng ghi nhận. ông qua thươnglượng, đối thoại để mang lại quyền lợicho người lao động, thể hiện sinhđộng vai trò đại diện của tổ chứccông đoàn phù hợp xu thế tất yếu.Đồng thời, hoạt động này của tổ chứccông đoàn còn góp phần thực hiện antoàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo sứckhỏe người lao động, nâng cao năngsuất lao động và hiệu quả công việc.ực hiện Nghị quyết của BCH TLĐ,có 2.717 công đoàn cơ sở đối thoại,thương lượng thành công nâng giá trị

Page 63: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

63SỐ 77 (211) - 2020

bữa ăn ca của 771.592 người lao độngtừ 15.000 đồng trở lên.

2.6. Hoạt động của một số quỹphúc lợi công đoàn

Qua kênh vay vốn Quỹ quốc giagiải quyết việc làm, công đoàn đã giúpcho 5.403 đoàn viên tiếp cận được54,964 tỷ đồng vốn; qua kênh vay vốntừ 10 Quỹ Trợ vốn của công đoàn đãgiúp 378,649 đoàn viên, người laođộng vay số tiền là 265,725 tỷ đồng;nhờ có vốn do công đoàn hỗ trợ, đãgiúp người lao động nghèo, đời sốngkhó khăn có vốn làm kinh tế gia đìnhtạo việc làm thêm, tăng thu nhập chogia đình bình quân khoảng từ 1 triệuđồng/tháng đến 1,6 triệu đồng/tháng.

“Quỹ xã hội từ thiện Tấm lòng vàngLao động” không ngừng phát triển,thực hiện nhiều hoạt động thiết thựcchăm lo cho người lao động. Hoạtđộng của “Quỹ Bảo trợ trẻ em Côngđoàn Việt Nam” tiếp tục thu hút đượcnhiều hơn sự ủng hộ của các nhà tàitrợ. Các nhà nhà hảo tâm cùng đoànviên, người lao động ủng hộ tổng sốtiền là 22,255 tỷ đồng để thực hiệncác các Chương trình “Đón xuân chobé”, “Cùng em đến trường”, “Hỗ trợphát triển thể chất và trí tuệ”, “Vì trái

tim và nụ cười trẻ thơ”, “Vòng tay yêuthương”, “Áo ấm cho em”... tổng số47.901 con của đoàn viên đã được hỗtrợ trong các chương trình hoạt động.

ông qua hoạt động xã hội từthiện: Các cấp công đoàn tổ chứcquyên góp, trợ giúp cho 851.665đoàn viên, người lao động có hoàncảnh khó khăn, tổng số tiền là657,301 tỷ đồng.

2.7. Công tác nữ côngCác cấp công đoàn luôn coi trọng

và dành nhiều sự quan tâm công tácnữ công, đề xuất chính sách cán bộnữ. Công đoàn và Hội Phụ nữ từTrung ương đến địa phương đã duytrì việc ký kết và phối hợp thực hiệnnhiều hoạt động đa dạng chăm lo lợiích chính đáng của lao động nữ.am gia thực hiện các giải pháp giảiquyết vấn đề trường, lớp mầm non ởcác khu công nghiệp, khu chế xuất;hoạt động tuyên truyền, chăm sócsức khỏe cho lao động nữ có nhữngchuyển biến quan trọng; mô hìnhphòng vắt trữ sữa tại doanh nghiệpđược nhân rộng; nhiều công đoàn cơsở đã thương lượng, đưa vào thỏaước lao động tập thể một số phúc lợicho lao động nữ.

Page 64: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

2.8. “áng công nhân” và cáchoạt động chăm lo lợi ích tinh thầncho đoàn viên

Chủ đề “Mỗi công đoàn cơ sở -Một lợi ích đoàn viên” là chủ đề mới,trọng tâm là chăm lo, bảo vệ lợi íchcho đoàn viên, CNVCLĐ, thu hútđược sự tham gia hưởng ứng nhiệttình của đoàn viên, CNVCLĐ; đượccác cấp ủy, chính quyền và chuyênmôn đồng cấp ủng hộ trong triểnkhai thực hiện.

- Các cấp công đoàn đã bám sáttriển khai kế hoạch của Tổng Liênđoàn, tổ chức nhiều hoạt động ángCông nhân rất thiết thực, ý nghĩa vàđi vào chiều sâu, góp phần nâng caonhận thức của đoàn viên, CNVCLĐvề vị trí, vai trò của tổ chức công đoàntrong việc chăm lo, bảo vệ quyền lợicủa đoàn viên, NLĐ.

- Điểm nhấn của áng Côngnhân năm 2018 là ủ tướng gặp gỡcông nhân lao động các khu côngnghiệp vùng đồng bằng sông Hồngtại Hà Nam và cũng là năm thứ 3 ủtướng trực tiếp đối thoại với côngnhân ba miền Bắc - Trung - Nam, tạođược không khí vui tươi, phấn khởicho đoàn viên, CNVCLĐ cả nước.

Đồng thời với chăm lo lợi ích vậtchất, các cấp công đoàn luôn quantâm chăm lo lợi ích tinh thần chođoàn viên. Công đoàn cơ sở thôngqua việc bàn bạc, thống nhất, phốihợp với người đứng đầu cơ quan,đơn vị, doanh nghiệp đưa vào nghịquyết Hội nghị cán bộ, công chức,viên chức, Hội nghị người lao độnghoặc thỏa thuận đưa vào trong nộidung thỏa ước lao động tập thể cáchoạt động văn hóa, văn nghệ, thểdục, thể thao, thăm quan nghỉ mátcho đoàn viên và người lao động.

Năm 2018, đoàn viên được thamquan, nghỉ mát vui chơi và giải trí là3.456.968 người và giá trị đượchưởng lợi khoảng 1.303,761 tỷ đồng;số đoàn viên tham gia học tập, bồidưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kỹnăng nghề nghiệp là 1.271.642người. Ngoài ra, nhân ngày thành lậpdoanh nghiệp, nhiều doanh nghiệpđã phối hợp với công đoàn cơ sở tổchức ngày hội gặp mặt gia đình côngnhân, mời người thân cùng tham giacác hoạt động vui chơi, giải trí, liênhoan đầm ấm, hòa đồng giữa chủdoanh nghiệp với người lao độngtrong doanh nghiệp, tạo nên quan hệ

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN LÝ LUẬN - THỰC TIỄN

64 SỐ 77 (211) - 2020

Page 65: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNLÝ LUẬN - THỰC TIỄN

65SỐ 77 (211) - 2020

gắn bó thân thiện giữa chủ và thợhướng tới mục tiêu chung vì việclàm, thu nhập của người lao động vàphát triển doanh nghiệp.3. Đánh giá chung về ý nghĩa vai tròchăm lo phúc lợi xã hội cho côngnhân, viên chức, người lao động củaCông đoàn Việt Nam

Vai trò của Công đoàn Việt Namtrong thực thi và đảm bảo phúc lợi,lợi ích cho công nhân, viên chức,người lao động đang càng trở nênquan trọng trong bối cảnh nước tađang tập trung tăng tốc về kinh tế,đẩy mạnh công nghiệp hóa. Các điềukiện việc làm, bảo hiểm, phúc lợi, nhàở, thu nhập và hưởng thụ văn hóabộc lộ nhiều hạn chế. Việc làm củacông nhân chưa bền vững, thách thứccủa chuyển đổi công nghệ số 4.0, khảnăng đáp ứng của công nhân thấp,nguy cơ bị sa thải, thay thế cao. Chếđộ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thấtnghiệp, bảo hiểm tai nạn thực hiệnkhông đồng đều giữa nhiều doanhnghiệp. Đặc biệt, lao động khu vựcdoanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa,lao động khu vực kinh tế phi chínhthức, chịu nhiều thua thiệt. Côngnhân ở khu vực kinh tế có vốn đầu tư

nước ngoài gặp rủi ro khi chủ rútvốn, chuyển đầu tư sang nước khác,không dành nguồn cho bảo hiểm thấtnghiệp hay đào tạo lại nghề cho côngnhân. Nhà ở xã hội cho công nhânkhu công nghiệp vẫn gặp nhiều khókhăn, do thiếu cả quy hoạch quỹ đất,hỗ trợ tín dụng, cơ chế giá và xácđịnh trách nhiệm các chủ thể liênquan. iếu nghiêm trọng thiết chếvăn hóa và dịch vụ xã hội tại khu dâncư công nhân để công nhân và giađình họ có điều kiện nghỉ ngơi, gắnkết tình cảm, thụ hưởng giá trị vănhóa, học tập, rèn luyện thể thao.

Do đó, chăm lo PLXH cho côngnhân, viên chức, người lao động vừalà sứ mệnh của tổ chức công đoàn,vừa là cơ chế để công đoàn Việt Namthực hiện vai trò đại diện, chăm lo vàbảo vệ. Hai khía cạnh vai trò củaCông đoàn Việt Nam trong chăm loPLXH cho công nhân viên chứcngười lao động gồm chăm lo đời sốngvật chất và chăm lo đời sống tinhthần. Tuy nhiên, trên thực tế, hai kháicạnh này luôn được Công đoàn ViệtNam tổ chức đan xen, lồng ghép vàonhau nhằm mang lại lợi ích thiếtthực, toàn diện cho người lao độngn

Page 66: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

Vừa qua, tại Hà Nội, Hộiđồng Lý luận Trung ươngphối hợp Tổng Liên đoàn

Lao động Việt Nam tổ chức Tọa đàmkhoa học “Phúc lợi xã hội cho côngnhân, viên chức, người lao động vàvai trò của Công đoàn Việt Nam”. GS,TS. Phùng Hữu Phú, Phó Chủ tịchường trực Hội đồng Lý luận Trungương; Đồng chí Nguyễn ĐìnhKhang, Ủy viên Trung ương Đảng,Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao độngViệt Nam; GS, TS. Tạ Ngọc Tấn, PhóChủ tịch Hội đồng Lý luận Trungương chủ trì tọa đàm. Gần 20 bàitham luận sâu sắc về nội dung,phong phú về chủ đề của các đồngchí lãnh đạo và các nhà khoa học đãđược gửi tới ban tổ chức.

Tọa đàm tập trung bàn sâu vào 3lĩnh vực: Lý luận về phúc lợi xã hội(PLXH) và vai trò của Công đoàntrong chăm lo PLXH cho công nhân,

người lao động; thành tựu và hạn chếtrong chăm lo PLXH cho công nhân,viên chức, người lao động ở ViệtNam; kinh nghiệm quốc tế và kiếnnghị những định hướng lớn về đổimới, nâng cao hiệu quả thực hiệnPLXH cho công nhân, viên chức,người lao động, đáp ứng yêu cầu củatình hình mới.

Phát biểu đề dẫn tọa đàm, đồngchí Nguyễn Đình Khang, Chủ tịchTổng Liên đoàn Lao động Việt Namnêu rõ, với sứ mệnh là tổ chức đạidiện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp,chính đáng cho công nhân, viênchức, người lao động. Những nămqua, Công đoàn Việt Nam đã cónhiều đổi mới cả về nội dung vàphương thức hoạt động nhằm nângcao phúc lợi xã hội (PLXH) cho côngnhân, viên chức, người lao động như:Chăm lo phúc lợi và triển khaiChương trình phúc lợi cho đoàn viên

Tọa đàm “Phúc LỢi XÃ hỘi chO công nhÂn, ViÊn chỨc,

ngưỜi LaO đỘng Và Vai Trò của công đOàn ViệT nam"

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN THôNG TIN - Tư LIỆU

66 SỐ 77 (211) - 2020

Page 67: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNTHôNG TIN - Tư LIỆU

67SỐ 77 (211) - 2020

công đoàn; tổ chức “Tết Sum vầy”,“áng Công nhân”, “Mái ấm côngđoàn”, “Quỹ trợ vốn” cho người laođộng, chương trình sử dụng ẻđoàn viên hưởng các ưu đãi giảm giá,nâng cao chất lượng bữa ăn giữa ca,đề xuất xây dựng cácthiết chế công đoàn,góp phần tháo gỡnhững khó khăn, vấnđề bức xúc cho côngnhân các khu côngnghiệp (KCN); đẩymạnh đối thoại,thương lượng tập thể,góp phần bảo đảm chếđộ, chính sách chongười lao động...

Đến nay các hoạtđộng trên đang tiếptục được đẩy mạnh vớinhiều hình thứcphong phú, mang lạinhiều lợi ích cho đoàn viên, ngườilao động, góp phần nâng cao PLXH,thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.Tuy nhiên, quá trình thực hiện chínhsách PLXH cho công nhân, viênchức, người lao động còn một số hạnchế, vướng mắc cần được nghiên

cứu, tháo gỡ để nâng cao hiệu quảthực hiện trong thời gian tới.

ứ nhất, về nhà ở xã hội cho côngnhân, người lao động: Thời gian qua,chương trình phát triển nhà ở xã hộitại các thành phố lớn, đã được triển

khai, thực hiện dướinhiều hình thức nhưbán, cho thuê, cho thuêmua. Đây là một chủtrương đúng đắn. Tuynhiên cho đến nay, việcđầu tư phát triển loạihình nhà ở này vẫn cònkhá chậm bởi nhữngkhó khăn về nguồn vốn,ưu đãi thu hút đầu tư,những vướng mắc trongviệc bố trí quỹ đất khiphát triển các dự án nhàthương mại, KĐT mới;những khó khăn vềtrình tự, thủ tục mua,

thuê, thuê mua nhà ở xã hội quy địnhtại Nghị định 100/2015/NĐ-CP;...

ứ hai, các công trình phúc lợicông cộng, các thiết chế văn hóa, thểthao như: Nhà tập thể thao đa năng,nhà sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, khuvui chơi giải trí sau giờ làm việc còn

Những năm qua,Công đoàn Việt Namđã có nhiều đổi mớicả về nội dung vàphương thức hoạtđộng nhằm nâng caophúc lợi xã hội(PLXh) cho côngnhân, viên chức,người lao động như:Chăm lo phúc lợi vàtriển khai Chươngtrình phúc lợi chođoàn viên công đoàn.

Page 68: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

rất thiếu so với nhu cầu đời sống tinhthần của công nhân lao động. Việcxây dựng các thiết chế văn hóa, thểthao ở các KKT, KCN còn nhiều khókhăn, do liên quan đến quỹ đất, vốnđầu tư.

ứ ba, về y tế, giáo dục: Nhu cầunhà trẻ, trường mầm non, trường học,trạm y tế, phòng khám đa khoa,... tạicác khu vực tập trung đông công nhânrất lớn, nhưng khả năng đáp ứng nhucầu còn hạn chế. Các trường công lậpquá tải, ít nhận trẻ nhỏ dưới 36 tháng,thiếu cơ sở vật chất. Trong khi đó cáctrường tư thục có học phí cao so vớithu nhập của công nhân, chưa thu hútđược nhiều nhà đầu tư. Việc xây dựngvà phát triển hệ thống các bệnh việncông và bệnh viện tư hoạt động theocơ chế không vì mục đích lợi nhuậncòn gặp nhiều khó khăn. Công nhânlao động tại các KCN chủ yếu tiếp cậncác cơ sở khám chữa bệnh ngoài giờvà ngày nghỉ nên phải khám chữabệnh tại các cơ sở ngoài công lập.

Bên cạnh đó, yêu cầu của hội nhậpquốc tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa và chủ trương phát triểnkinh tế tư nhân trở thành động lựcquan trọng của nền kinh tế cũng

đang đặt lên vai tổ chức Công đoànViệt Nam nhiều nhiệm vụ nặng nề.

Trong bối cảnh đó, vấn đề chăm loPLXH cho công nhân, viên chức,người lao động cần được nghiên cứusâu sắc, nhất là các hình thức PLXHvà nguồn lực thực hiện. Bên cạnhnguồn lực của nhà nước cần nghiêncứu đẩy mạnh các hình thức, cơ chếhuy động nguồn lực xã hội cùngchung tay chăm lo PLXH cho xã hộinói chung và công nhân, viên chức,người lao động nói riêng. Với tráchnhiệm của mình, tổ chức Công đoànsẽ tiếp tục nghiên cứu, đề xuất thựchiện các cơ chế chính sách, hìnhthức PLXH với Đảng, Nhà nước đểthực hiện tốt hơn nữa việc chăm loPLXH cho công nhân, viên chức,người lao động.

Các tham luận tại Tọa đàm đềucho rằng, Công đoàn Việt Nam từkhi thành lập đến nay đã thể hiện vaitrò quan trọng trong việc chăm lophúc lợi xã hội và bảo vệ quyền, lợiích chính đáng của các tầng lớp laođộng bao gồm công nhân, viên chức,người lao động trên tất cả cácphương diện theo quy định của Hiếnpháp và pháp luật. Các cấp Công

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN THôNG TIN - Tư LIỆU

68 SỐ 77 (211) - 2020

Page 69: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNTHôNG TIN - Tư LIỆU

69SỐ 77 (211) - 2020

đoàn luôn coi trọng và dành nhiều sựquan tâm cho công tác nữ công, đềxuất chính sách cán bộ nữ, thúc đẩybình đẳng giới, chăm lo lợi ích chínhđáng của lao động nữ.

Để nâng cao phúc lợi xã hội, hệthống Công đoàn Việt Nam cần tậptrung đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinhtế gắn với đổi mới mô hình tăngtrưởng; triển khai các chương trìnhphát triển kinh tế - xã hội gắn với giảiquyết việc làm; đổi mới cách tiếp cậntrong giảm nghèo bằng các chínhsách hỗ trợ có điều kiện, giảm hỗ trợdạng cho không, chú trọng các giảipháp tạo điều kiện và khuyến khíchhộ nghèo, cận nghèo phấn đấu tựvươn lên thoát nghèo bền vững.

ời gian tới, Công đoàn các cấpcần thực hiện tốt chính sách ưu đãiđối với người có công và chính sáchtrợ giúp xã hội cho các đối tượng bảotrợ xã hội; tăng cường huy độngnguồn lực, phát huy vai trò chủ đạocủa Nhà nước để nâng cao phúc lợixã hội, phát triển đa dạng hệ thốngcác dịch vụ xã hội cơ bản; khuyếnkhích sự tham gia của cộng đồng đểthực hiện tốt an sinh xã hội và phúclợi xã hội...

Các tham luận tại tọa đàm cũngđề cập tới nhiều nội dung thiết thựcnhư, thực trạng chế độ PLXH chocông nhân các khu công nghiệp, khuchế xuất; giải pháp nâng cao vai tròcủa tổ chức Công đoàn trong việcthực hiện phúc lợi cho công nhân,viên chức, người lao động...

Phát biểu kết luận tọa đàm, GS.TS.Phùng Hữu Phú nhấn mạnh:Tọađàm đã giúp mọi người nhận thức rõhơn tầm vóc, ý nghĩa của vấn đềphúc lợi xã hội trong phát triển nềnkinh tế thị trường định hướngXHCN, đặc biệt là trong giai đoạnhiện nay. Cần tiếp tục nghiên cứuthấu đáo hơn, đầy đủ hơn về tầmquan trọng của phúc lợi xã hội để tạochuyển biến mạnh mẽ về nhận thức.Cần tham mưu, tư vấn để Đảng, Nhànước quan tâm hơn tới vấn đề phúclợi xã hội thể hiện ở chủ trương,chính sách, quy chế, quy định cụ thểhơn, bố trí nguồn lực xứng đánghơn. Công đoàn cần tiếp tục nắmvững phát huy tốt vai trò là tổ chứcđại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợppháp, chính đáng cho công nhân,viên chức, người lao động trên lĩnhvực này n

Page 70: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

Vừa qua, Hội đồng Lý luậnTrung ương và Ban ườngvụ ành ủy Hà Nội tổ

chức Hội nghị sơ kết Chương trìnhhợp tác giữa hai cơ quan năm 2019 vàbàn kế hoạch phối hợptriển khai nhiệm vụnăm 2020.

Đồng chí HoàngTrung Hải, Ủy viên BộChính trị, Bí thưành ủy, Trưởngđoàn đại biểu Quốchội thành phố Hà Nộivà GS.TS Phùng HữuPhú, Phó Chủ tịchường trực Hội đồngLý luận Trung ươngchủ trì Hội nghị.

Báo cáo kết quả thựchiện chương trình hợp tác năm 2019,định hướng phối hợp năm 2020, Ủy

viên Ban ường vụ ành ủy,Trưởng ban Tuyên giáo ành ủyNguyễn Văn Phong cho biết, trongnăm qua, Hội đồng Lý luận Trungương và Ban ường vụ ành ủy

Hà Nội đã tiếp tục cómối quan hệ gắn bó,chia sẻ, trao đổi, phốihợp tổ chức một số hoạtđộng có ý nghĩa thiếtthực góp phần hoànthành tốt các nhiệm vụchính trị của hai đơn vị.

Năm 2019, Hội đồngLý luận Trung ương đãphối hợp tổ chức, thamgia các đề tài phục vụChương trình số 20-CTr/TU về nghiên cứukhoa học trọng điểm

thành phố Hà Nội “Những luận cứkhoa học và thực tiễn cho việc đánh

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN THôNG TIN - Tư LIỆU

70 SỐ 77 (211) - 2020

hỘi đồng Lý Luận Trung ương Và Thành ủy hà nỘi

TriỂn Khai nhiệm Vụ Phối hỢP công Tác nĂm 2020

Trong năm qua, hộiđồng Lý luận Trungương và Ban ườngvụ ành ủy hà Nộiđã tiếp tục có mốiquan hệ gắn bó, chiasẻ, trao đổi, phối hợptổ chức một số hoạtđộng có ý nghĩa thiếtthực góp phần hoànthành tốt các nhiệmvụ chính trị của haiđơn vị.

Page 71: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

LÝ LUẬN & THỰC TIỄNTHôNG TIN - Tư LIỆU

71SỐ 77 (211) - 2020

giá kết quả thực hiện Nghị quyếtĐại hội XVI Đảng bộ thành phố,định hướng phát triển ủ đô giaiđoạn 2020-2025, tầm nhìn đến năm2030”. Đến nay, 8/8 đề tài củachương trình đã được nghiệm thu,là cơ sở lý luận, thực tiễn có giá trịquan trọng giúp ành ủy Hà Nộitriển khai việc xây dựng văn kiệnĐại hội Đảng bộ thành phố lần thứXVII và phục vụ công tác lãnh đạo,chỉ đạo của các cấp ủy, chính quyềnthành phố trong thời gian tới.

Trao đổi tại hội nghị, Phó Bí thưường trực ành ủy Ngô ịanh Hằng cho biết, các nhà khoahọc của Hội đồng Lý luận Trungương đã tích cực tham gia nhiều hộithảo của thành phố, đóng gópnhiều cơ sở lý luận để Ban ườngvụ ành ủy xây dựng “Đề án thíđiểm quản lý theo mô hình chínhquyền đô thị tại thành phố Hà Nội”,đã được Bộ Chính trị, Quốc hộithông qua. Ngoài ra, trong năm2019, ành ủy đã triển khai nhiềulớp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đặcbiệt là đội ngũ cán bộ nguồn cáccấp, được các chuyên gia, nhà khoahọc của Hội đồng Lý luận Trung

ương trực tiếp tham gia giảng dạy,truyền đạt...

Phát biểu tại hội nghị, GS.TSPhùng Hữu Phú, Phó Chủ tịchường trực Hội đồng Lý luậnTrung ương khẳng định, phối hợp,hợp tác với Hà Nội là nhu cầu tựthân, có ý nghĩa rất quan trọng đốivới Hội đồng Lý luận Trung ương.Vì Hà Nội là địa bàn đặc biệt, cóthực tiễn sôi động, gợi mở rất nhiềuvấn đề về nhận thức lý luận vànhững vấn đề mới nảy sinh. Quaphối hợp với Hà Nội, Hội đồng Lýluận Trung ương cũng tiếp thu đượcnhiều tri thức và kinh nghiệm thựctiễn, góp phần bổ sung và phát triểnlý luận.

Tuy nhiên, GS.TS Phùng HữuPhú cho rằng, việc phối hợp vẫnchưa phát huy tốt tiềm năng, thếmạnh của mỗi bên. Trong đónguyên nhân quan trọng là do việckết nối thông tin, xây dựng kếhoạch chưa tốt. Do vậy, năm 2020,Văn phòng ành ủy và Văn phòngHội đồng Lý luận Trung ương cầnphối hợp thường xuyên hơn, đặcbiệt là trao đổi chương trình côngtác để từ đó chủ động xây dựng các

Page 72: Mục lụchdll.vn/FileUpload/Documents/hoi dong thang 1-2020 ok.pdf · 2020-02-20 · Mục lục SỰ KIỆN 3 Xã luận: Khí phách Việt Nam 7 Thông điệp của Tổng Bí

nội dung phối hợp hoạt động. Banường vụ ành ủy Hà Nội và Hộiđồng Lý luận Trung ương cần tiếptục phối hợp chặt chẽ hơn trong xâydựng văn kiện Đại hội Đảng bộthành phố lần thứ XVII, đặc biệt làcác nội dung về quản trị xã hội đôthị, phát huy giá trị văn hóa conngười; phối hợp cụ thể hơn trongviệc bảo vệ nền tảng tư tưởng củaĐảng, đấu tranh với các quan điểmsai trái...

ay mặt lãnh đạo thành phố, Bíthư ành ủy Hoàng Trung Hảiđánh giá cao sự phối hợp của Hộiđồng Lý luận Trung ương trongnhững năm qua, đặc biệt là năm2019. Đồng chí Hoàng Trung Hảinhấn mạnh, kết quả phối hợp đó đãgiúp cấp ủy, chính quyền thành phốphát huy tốt hơn tiềm năng, lợi thế,trách nhiệm, đạt kết quả toàn diệnvề công tác xây dựng Đảng, pháttriển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốcphòng - an ninh. Các hoạt độngphối hợp với Hội đồng Lý luậnTrung ương đã giúp nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ thông quacông tác đào tạo, bồi dưỡng; giúpđổi mới tư duy, nâng cao năng lực

lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hànhcủa thành phố; phát huy hiệu quảcông tác nghiên cứu khoa học, lýluận trong các hoạt động thực tiễn.

Nhấn mạnh những yêu cầu,nhiệm vụ đặt ra trong năm 2020, Bíthư ành ủy Hà Nội mong muốntiếp tục nhận được sự quan tâm,phối hợp, chia sẻ, giúp đỡ của Hộiđồng Lý luận Trung ương. Hai bêncần tiếp tục tích cực triển khai cáchoạt động phối hợp, bảo đảm thựcchất, hiệu quả của Chương trìnhhợp tác giai đoạn 2017-2021. Vềnhững nội dung cần tập trung phốihợp trong năm 2020 đồng chíHoàng Trung Hải đề nghị Hội đồngLý luận Trung ương quan tâm phốihợp, giúp đỡ thành phố thực hiện“Đề án thí điểm quản lý theo môhình chính quyền đô thị tại thànhphố Hà Nội”, giải quyết những việckhó, việc mới; tăng cường phân cấp,phân quyền...Đặc biệt, là phối hợp,giúp đỡ thành phố xây dựng bộgiáo trình đào tạo cán bộ theo chứcdanh phù hợp với đặc thù của HàNội, phục vụ lâu dài cho công tácđào tạo, bồi dưỡng cán bộ củathành phố n

LÝ LUẬN & THỰC TIỄN THôNG TIN - Tư LIỆU

72 SỐ 77 (211) - 2020