MỤC LỤC - Eximbank · thống Eximbank Chuyển khoản theo tài khoản Chuyển khoản theo...

21
MỤC LỤC

Transcript of MỤC LỤC - Eximbank · thống Eximbank Chuyển khoản theo tài khoản Chuyển khoản theo...

MỤC LỤC

I. GIỚI THIỆU DỊCH VỤ

II. CÁC TIỆN ÍCH DỊCH VỤ 1. Giao dịch trong hệ thống Eximbank 2. Giao dịch ngoài hệ thống Eximbank 3. Tiện ích gia tăng 4. Tiện ích quản lý 5. Truy vấn

III. GIẢI THÍCH VỀ NGƯỜI SỬ DỤNG &

PHƯƠNG THỨC XÁC THỰC 1. Người sử dụng

1.1 Người duyệt giao dịch 1.2 Người dùng nội bộ 1.3 Người quản trị hệ thống

2. Phương thức xác thực

IV. HƯỚNG DẪN GIAO DỊCH 1. Đăng nhập 2. Soạn lệnh 3. Duyệt lệnh 4. Xác thực lệnh

4.1 Xác thực OTP SMS 4.2 Xác thực chứng thư số

V. NGƯỜI QUẢN TRỊ HỆ THỐNG

1. Vai trò 2. Chức năng 3. Hướng dẫn thiết lập

3.1 Quản lý thông tin người dùng 3.2 Quản lý hạn mức giao dịch 3.3 Quản lý quy trình duyệt nội bộ 3.4 Quản lý hạn mức duyệt giao dịch nội bộ

VI. MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ MẬT KHẨU

I. GIỚI THIỆU DỊCH VỤ

- Dịch vụ Internet Banking Eximbank dành cho khách hàng Doanh nghiệp giúp khách hàng thực thiện các giao dịch với Ngân hàng thông qua mạng Internet một cách nhanh chóng, tiện lợi và bảo mật.

- Tiện lợi khi sử dụng dịch vụ:

Không mất thời gian di chuyển và chờ đợi ở Ngân hàng; Sử dụng trực tiếp trên website của Eximbank mà không cần cài đặt; Sử dụng thường xuyên không gián đoạn 24 giờ/ 7 ngày; Sử dụng được ngay sau khi hoàn tất hồ sơ khách hàng với Eximbank,

không phải thiết lập bất cứ thông tin gì khác; Tính bảo mật cao với mã đăng nhập, mật khẩu đăng nhập, mật khẩu

xác thực OTP gửi qua điện thoại, mật khẩu xác thực tối ưu bằng Chứng thư số.

II. CÁC TIỆN ÍCH CỦA DỊCH VỤ

STT Tiện ích dịch vụ Mô tả

1 Giao dịch trong hệ thống Eximbank

Chuyển khoản cùng chủ sở hữu Chuyển khoản cùng chủ sở hữu khác loại tiền

Chuyển khoản khác chủ sở hữu Chuyển khoản khác chủ sở hữu khác loại tiền

Chuyển khoản theo số số thẻ Chuyển khoản theo số thẻ khác loại tiền

Chuyển khoản theo giấy tờ cá nhân

2 Giao dịch ngoài hệ thống Eximbank

Chuyển khoản theo tài khoản Chuyển khoản theo tài khoản khác loại tiền

Chuyển khoản theo giấy tờ cá nhân

Chuyển khoản theo số số thẻ

3 Tiện ích gia tăng

Chi lương trong và ngoài hệ thống Eximbank

Thanh toán hóa đơn (điện, nước, điện thoại, Internet…)

Mở tài khoản tiền gửi có kỳ hạn Tất toán tài khoản tiền gửi có kỳ hạn Kết chuyển lãi sang tài khoản không kỳ hạn

Trả nợ vay

4 Tiện ích quản lý Quản lý đặt lịch

Quản lý mẫu chuyển khoản

Thay đổi tài khoản mặc định

Thay đổi số điện thoại nhận OTP

Thay đổi địa chỉ email

5 Truy vấn Truy vấn tài khoản

Nhật ký giao dịch trên Internet Banking

Khế ước vay

Tài sản đảm bảo vay

Tài khoản ký quỹ

Bảng cân đối tài khoản

6 Tạo người soạn lệnh, người kiểm soát lệnh nội bộ

Quản lý thông tin người dùng

Quản lý hạn mức giao dịch

Quản lý quy trình duyệt nội bộ

Quản lý hạn mức duyệt giao dịch nội bộ

III. GIẢI THÍCH VỀ NGƯỜI SỬ DỤNG & PHƯƠNG THỨC XÁC THỰC

1. Người sử dụng: gồm có

1.1 Người duyệt giao dịch: o Là chủ tài khoản hoặc người được chủ tài khoản ủy quyền (nếu

có); Kế toán trưởng hoặc người được Kế toán trưởng ủy quyền

(nếu có); Cấp duyệt khác. Người duyệt giao dịch do doanh nghiệp chỉ định và có đăng ký hồ sơ với Eximbank.

o Người duyệt giao dịch phải dùng phương thức xác thực (OTP hoặc chứng thư số) thì giao dịch mới thành công và chuyển đến Eximbank.

o Chủ tài khoản có thể đóng vai trò soạn lệnh và quản trị hệ thống.

1.2 Người dùng nội bộ:

o Là người dùng do quản trị hệ thống tự tạo ra, tùy theo nhu cầu thực tế của Doanh nghiệp. Eximbank không quản lý thông tin người dùng nội bộ.

o Người dùng nội bộ chỉ có vai trò soạn lệnh, kiểm soát lệnh trong nội bộ doanh nghiệp mà không tham gia duyệt (xác thực) giao dịch.

1.3 Người quản trị hệ thống:

o Là người quản lý cấu hình dịch vụ Internet Banking của doanh nghiệp, do doanh nghiệp chỉ định và có đăng ký hồ sơ với Eximbank.

o Quản trị hệ thống tạo ra người dùng nội bộ doanh nghiệp, tạo hạn mức cho người dùng nội bộ, tạo quy trình kiểm soát nội bộ (nếu có) cho doanh nghiệp.

o Quản trị hệ thống không tham gia soạn lệnh và duyệt (xác thực) giao dịch.

2. Phương thức xác thực: Dịch vụ Internet Banking Eximbank hiện đang cung

cấp đến Quý khách hàng hai giải pháp xác thực giao dịch gửi đến Eximbank bao gồm:

2.1 Mật khẩu SMS-OTP (One time password): Là mật mã chỉ sử dụng 01 lần, được phát sinh ngẫu nhiên qua hệ thống Eximbank và gửi qua tin nhắn SMS đến số điện thoại của Quý khách.

2.2 Chứng thư số (PKI): Là chuỗi các ký tự được mã hóa, lưu trữ

dưới dạng tập tin, được tích hợp vào thiết bị lưu trữ dữ liệu Token-CA. Chứng thư số được sử dụng để xác thực cho các giao dịch của khách hàng trên các kênh điện tử.

IV. HƯỚNG DẪN GIAO DỊCH

Lưu đồ: Quy trình thực hiện giao dịch

Khách hàng doanh nghiệp Nhận email thông báo

user và password

Đăng nhập vào website www.eximbank.com.vn

Bước 1: Đăng nhập

Bước 2: Soạn lệnh

Ví dụ 1: Giao dịch chuyển khoản trong hệ thống khác chủ sở hữu

1 2

3

4

5

Ghi chú: Khách hàng có thể “Lưu mẫu” giao dịch để tái sử dụng cho lần sau.

Ví dụ 2: Thanh toán tiền điện

Ví dụ 3: Giao dịch chi lương trong hệ thống

1. Chọn loại giao

dịch chuyển

khoản khác chủ

sở hữu

2. Nhập số

tài khoản

thụ hưởng

3. Lấy thông

tin khách

hàng

4. Nhập số tiền

và diễn giải

5. Thực hiện

giao dịch

1. Nhập mã khách

hàng phù hợp

2. Thực hiện

giao dịch

Ví dụ 4: Mở tài khoản tiền gửi có kỳ hạn

Bước 3: Duyệt lệnh

1. Kiểm tra lệnh:

1. Chọn loại hình

giao dịch là chi

lương

2. Lập danh

sách theo mẫu

3. upload

danh sách

chi lương

4. Thực hiện

giao dịch

1. Chọn điểm giao

dịch thuận tiện đối

với khách hàng

2. Chọn sản

phẩm tiền gửi

3. Nhập số

tiền và

“thực hiện”

- Khách hàng sử dụng chức năng “Nhật ký giao dịch trên Internet Banking” để kiểm tra chi tiết giao dịch trước khi thực hiện duyệt lệnh.

- Màn hình chi tiết giao dịch

2. Duyệt lệnh

1. Kiểm tra các

giao dịch trước

khi duyệt

2. Chọn để

xem chi tiết

giao dịch

Xem/in chứng

từ giao dịch

Bước 4: Xác thực lệnh

1. Xác thực bằng OTP SMS

3. Bấm “Duyệt” và

chọn loại “xác thực”

2. Chọn

giao dịch

cần duyệt

1. Lấy mã xác

thực

4. Chọn

“duyệt” nếu

đồng ý 3. Nhập mã

xác thực

2. Thông báo từ

chương trình

1. Duyệt giao

dịch

2. Xác thực bằng Chứng thư số:

- Để duyệt giao dịch với phương thức xác thực bằng Chứng thư số, Quý khách cắm Token vào cổng USB của máy tính.

- Sau khi nhấn nút “duyệt”, màn hình xuất hiện cửa sổ “Chọn chứng thư số để ký giao dịch”.

- Chọn nút “OK” để xác nhận việc thực hiện.

2. Chọn loại

xác thực PKI

1. Chọn giao

dịch cần duyệt

3. Chọn duyệt

nếu đồng ý

Giao dịch

thành công

- Nhập mã PIN (mã dùng để bảo vệ token).

- Nếu nhập đúng mã PIN, nút “đăng nhập” sẽ sáng lên.

V. NGƯỜI QUẢN TRỊ HỆ THỐNG

Chọn để

tiếp tục

Nhập mã

PIN

Chọn để

tiếp tục

Giao dịch

thành

công

1. Vai trò: Là người có trách nhiệm tạo và phân quyền người dùng nội

bộ, tạo quy trình kiểm soát nội bộ (nếu có) trong Doanh nghiệp mà không làm ảnh hưởng đến quy trình duyệt và hạn mức duyệt giao dịch đã đăng ký với Eximbank.

2. Chức năng:

3. Hướng dẫn thiết lập:

3.1 Tạo cấp độ cho người dùng

- Màn hình “quản lý cấp độ người dùng”: o Thêm mới: Thêm mới người dùng nội bộ

STT Chức năng Mô tả

1 Quản lý cấp độ người dùng

- Cho phép tạo các cấp độ (chức danh) người dùng nội bộ doanh nghiệp: + Người soạn lệnh: Nhân viên kế toán, .. + Người kiểm soát lệnh: Phó phòng, Trưởng phòng, .. - Không cho phép tạo cấp độ người dùng đã đăng ký với Eximbank (chủ tài khoản, kế toán trưởng,..)

2 Quản lý người dùng

- Cho phép tạo mới thông tin người dùng như người soạn lệnh, người kiểm soát lệnh nội bộ trong doanh nghiệp. - Không cho phép thêm thông tin người duyệt lệnh. Muốn thêm thông tin người duyệt phải đăng ký với Eximbank.

3 Quản lý hạn mức giao dịch

- Quản lý hạn mức thực hiện giao dịch đối với từng loại giao dịch theo từng người dùng nội bộ. - Tổng hạn mức thực hiện giao dịch của người dùng không vượt quá hạn mức đã đăng ký với Eximbank.

4 Quản lý quy trình duyệt giao dịch

- Cho phép thiết lập quy trình giao dịch/kiểm soát giao dịch (không xác thực) trong nội bộ doanh nghiệp. - Không cho phép khách hàng thay đổi quy trình duyệt lệnh (có xác thực). Muốn thay đổi quy trình duyệt (có xác thực) phải đăng ký với Eximbank.

5 Quản lý hạn mức duyệt giao dịch

- Quản lý hạn mức kiểm soát giao dịch theo từng người dùng nội bộ trong quy trình kiểm soát lệnh nội bộ (không xác thực). - Tổng hạn mức duyệt giao dịch của người dùng không vượt quá hạn mức đã đăng ký với Eximbank.

- Màn hình thêm mới cấp độ người dùng: o Mã cấp độ: Là số thứ tự tự tăng dần trong hệ thống o Tên cấp độ: Đặt tên cho cấp độ người dùng (nhân viên kế toán, phó

phòng tài chính,..) o Lưu: Để lưu cấp độ vừa tạo.

- Màn hình thêm cấp độ thành công:

3.2 Tạo người dùng nội bộ

- Màn hình “Quản lý người dùng doanh nghiệp”: o Thêm mới: Để tạo người dùng nội bộ chọn từ một trong các cấp độ

(chức danh) đã tạo.

- Màn hình nhập thông tin người dùng: o Thông tin người dùng: Nhập các thông tin tên khách hàng, ngày sinh,

email, địa chỉ, số điện thoại,.. o Cấp bậc: Chọn một trong các cấp độ đã tạo cho người dùng nội bộ ở

bước 1. o Mã đăng nhập: hệ thống sẽ tự động phát sinh ra. o Mật khẩu: người QTHT tự tạo mật khẩu cho người dùng. o => sau khi tạo mật khẩu, nhấn “Tiếp tục o Tiếp tục: Chọn để tiếp tục sang màn hình phân quyền cho người dùng.

- Màn hình phân quyền cho người dùng: o Phân quyền cho người dùng: Phân quyền theo từng tài khoản hoặc tất

cả các tài khoản; o Thêm: Hiển thị tài khoản và giao dịch được gán quyền tương ứng

- Màn hình hiển thị kết quả phân quyền: o Lưu: Để lưu lại toàn bộ thông tin vừa tạo cho người dùng nội bộ.

- Màn hình hoàn thành bước nhập thông tin người dùng nội bộ o Mã đăng nhập: người dùng vừa tạo có mã đăng nhập mới do chương

trình tự phát sinh ra.

3.3 Quản lý hạn mức giao dịch:

- Là quản lý về hạn mức giao dịch, hạn mức kiểm soát giao dịch của người dùng nội bộ doanh nghiệp đối với từng loại giao dịch. Hạn mức này nằm trong hạn mức giao dịch mà khách hàng đăng ký với Eximbank.

- Màn hình quản lý hạn mức giao dịch: là để đăng ký hạn mức cho từng loại giao dịch.

o Thêm mới: Để đăng ký hạn mức chi tiết cho từng loại giao dịch.

- Màn hình thêm hạn mức giao dịch o Giao dịch: Chọn từng loại giao dịch để gán hạn mức tương ứng. o Tổng hạn mức/ngày: Hạn mức cho phép người dùng giao dịch trong 1

ngày. o Giao dịch/ngày: Số lượng giao dịch tối đa cho phép người dùng thực

hiện trong ngày. o Hạn mức/GD: Hạn mức cho phép thanh toán tối đa trong 1 giao dịch. o Lưu: Để hoàn tất bước đăng ký hạn mức cho từng loại hình giao dịch.

3.4 Quản lý quy trình duyệt giao dịch:

- Tùy theo nhu cầu nội bộ của doanh nghiệp, người QTHT có thể tạo thêm quy trình kiểm soát nội bộ (duyệt không xác thực) trong doanh nghiệp. (Quy trình này không làm thay đối quy trình duyệt 1 cấp, 2 cấp hoặc 3 cấp mà khách hàng đăng ký với Eximbank).

- Màn hình tạo quy trình duyệt giao dịch: o Thêm mới:

- Màn hình tạo thông tin về kiểm soát giao dịch

o Giao dịch: Chọn loại hình giao dịch cần tạo quy trình duyệt. o Từ số tiền/ đến số tiền: Nhập hạn mức giao dịch do doanh nghiệp quy

định. o Thứ tự duyệt: Tùy theo cấp độ duyệt sẽ đưa ra thứ tự duyệt. (số 1:

Người duyệt đầu tiên; số 2: Người duyệt thứ 2…) o Tên cấp độ: Chọn cấp độ duyệt theo quy trình được tạo. o Thêm: Chọn để thêm thứ tự người duyệt vào quy trình duyệt đang tạo. o Lưu: Sau khi tạo xong 01 quy trình duyệt, chọn “Lưu” để lưu quy trình

duyệt vừa tạo.

- Màn hình tạo 01 quy trình duyệt thành công.

- QTHT tạo thêm nhiều quy trình duyệt khác bằng cách “thêm mới”.

3.5 Quản lý hạn mức duyệt giao dịch

- Chức năng này là để tạo hạn mức duyệt giao dịch tương ứng với quy trình duyệt đã tạo. Hạn mức này nằm trong hạn mức duyệt mà khách hàng đăng ký với Eximbank.

- Màn hình tạo hạn mức duyệt giao dịch: o Danh sách người dùng: Chọn người dùng cần tạo hạn mức duyệt. o Thêm mới: Để thêm mới hạn mức duyệt cho 01 người dùng nội bộ.

- Màn hình tạo hạn mức duyệt giao dịch: o Giao dịch: Chọn loại giao dịch đã được tạo quy trình duyệt trước đó. o Hạn mức/GD: Hạn mức quy định tối đa trên 01 giao dịch. o Lưu: Để lưu lại thông tin vừa tạo.

- Màn hình thông báo thêm hạn mức duyệt giao dịch thành công

Sau khi người QTHT tạo xong thông tin người dùng, tạo hạn mức giao dịch, tạo quy trình duyệt và tạo hạn mức duyệt giao dịch, người dùng nội bộ có thể đăng nhập (căn cứ vào mã đăng nhập và mật khẩu QTHT vừa tạo) để thực hiện lệnh/kiểm soát lệnh nội bộ trên giao diện Internet Banking theo đúng quy trình đã tạo.

VI. MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG MẬT KHẨU

Một số điểm cần lưu ý khi Quý khách hàng sử dụng mật khẩu trong dịch vụ

Internet Banking Doanh nghiệp:

- Quý khách hàng nhận “mật khẩu đăng nhập” thông qua địa chỉ email đã đăng ký với Eximbank.

- Hệ thống bắt buộc thay đổi “mật khẩu đăng nhập” trong lần đầu tiên đăng nhập sử dụng dịch vụ.

- Quý khách hàng có thể gặp các trường hợp quên “mật khẩu đăng nhập” như sau:

o Đối với người dùng đã đăng ký với Eximbank, vui lòng liên hệ điểm giao dịch Eximbank gần nhất.

o Đối với người dùng nội bộ (do Quản trị hệ thống tạo ra), nếu nhập sai “mật khẩu đăng nhập” quá ba lần, tài khoản sẽ bị khóa. Quý khách liên hệ với Quản trị hệ thống để mở khóa.

- “Mật khẩu đăng nhập” không còn hiệu lực nếu sau 30 ngày người sử dụng không kích hoạt sử dụng. Khi đó, vui lòng liên hệ Eximbank để được cấp lại mật khẩu.

- Đối với “Mật khẩu token”, Eximbank khuyến nghị khách hàng thay đổi ngay sau khi nhận token từ Eximbank hoặc nhà cung cấp.

- Quý khách hàng phải thường xuyên đổi mật khẩu (nói chung) để tránh rủi ro./.