M&A ở Việt Nam

31
LOGO NHÓM 8 THỰC TRẠNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TRONG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Transcript of M&A ở Việt Nam

Page 1: M&A ở Việt Nam

LOGO

NHÓM 8

THỰC TRẠNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TRONG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Page 2: M&A ở Việt Nam

LOGO Nội dung

Khái quát về M&A 1.

Đặc điểm hệ thống ngân hàng VN2.

M&A trong hệ thống ngân hàng VN3.

4. Kết luận

Page 3: M&A ở Việt Nam

LOGO 1. Khái quát về M&A

1.1Khái niệm

1.2Mục đích

1.4Đặc điểm

1.3Hình thức hoạt động

Page 4: M&A ở Việt Nam

LOGO 1. Khái quát về M&A

1.1 Khái niệm

M&A (Mergers and Acquisitions) thể hiện hoạt động hai hay nhiều doanh nghiệp kết hợp lại với nhau nhằm đạt được những mục tiêu đã được xác định trước trong chiến lược kinh doanh của mình.

Theo Ở Việt Nam, theo điều 17 luật cạnh tranh năm 2004 thì M&A bao gồm 3 hình thức: 1. Sáp nhập2. Hợp nhất 3. Mua lại.

Page 5: M&A ở Việt Nam

LOGO 1. Khái quát về M&A

1.2 Mục đích

Tạo ra một DN có nhiều tiềm lực về vốn, tài chính dẫn đầu trong một thị trường đang phát triển nhanh.

Loại bỏ đối thủ cạnh tranh ra khỏi thị trường

Page 6: M&A ở Việt Nam

LOGO 1. Khái quát về M&A

Mức độ liên kết

Quyết định quản lý

Cơ cấu tài chính

Phạm vi lãnh thổ

1.3 Hình thức hoạt động

• Theo chiều dọc

• Theo chiều ngang

• NHTM trong nước

• NHTM xuyên quốc

gia

• Sáp nhập mua

• Sáp nhập hợp

nhất

• Đồng thuận

• Không đồng

thuận

Page 7: M&A ở Việt Nam

LOGO

Quy trình thực hiện thường phức tạp hơn so với doanh nghiệp thông thường

Chịu sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước

Luôn có nhu cầu thực hiện M&A

1. Khái quát về M&A

1.4 Đặc điểm của M&A trong ngân hàng

Page 8: M&A ở Việt Nam

LOGO

Cơ cấu sản phẩm, dịch vụ nghèo nàn

Năng lực quản lý rủi ro yếu

Rủi ro tín dụng cao

Yêu cầu về vốn chặt chẽ và khắt khen khi thành lập NH mới

Thiếu sức mạnh liên kết để cạnh tranh với khôi NH nước ngoài và liên doanh

2. Đặc điểm hệ thống NH ở VN

Page 9: M&A ở Việt Nam

LOGO 3. M&A trong hệ thống NH ở VN

3.1 Lợi ích và hạn chế

Thực trạng hoạt động3.2

3.3 Xu hướng

Đánh giá chung3.4

3.5 Giải pháp

Page 10: M&A ở Việt Nam

LOGO 3. M&A trong hệ thống NH ở VN

3.1 Lợi ích và hạn chế

Nâng cao vị thế ngân hàng nhờ vị thế đối tác

Mở rộng mạng lưới chi nhánh và tiết kiệm chi phí hành chính

Tăng cơ sở khách hàng

Tổng tài sản nhưng chất lượngTS sau M&A lại giảm do các khoản lỗ và nợ xấu tăng

Ảnh hưởng tới niềm tin của khách hàng

Bất ổn và những chuyển dịchvề nhân sự

Khó khăn trong việc hợp nhất công nghệ thông tin

Gia tăng quy mô vốn cũng như tổng tài sản

Page 11: M&A ở Việt Nam

LOGOChỉ tiêu tài chính

Đệ Nhất (Ficombank)

Việt Nam Tín Nghĩa

(TinNghiaBank)

Sài Gòn (SCB)

Ngân hàng sau hợp nhấtĐV: tỷ

đồng

Vốn điều lệ 3.000 3.399 4.185 10.584

Tổng tài sản

7.649 58.940 77.985 144.574

Tiền gửi của khách

hàng8.800 35.030 40.930 84.760

Dư nợ cho vay

2.749 24.860 42.171 69.780

Lợi nhuận trước thuế

219 580 529 1.328(Nguồn: Báo cáo tài chính của các ngân hàng đã được kiểm toán năm

2011)

Page 12: M&A ở Việt Nam

LOGONăm 2012 (Đv:tỷ đồng)

Trước SN (31/12/2011)

Sau SN

Chỉ tiêu Tổng TS VĐL NH SN Tổng TS VĐL

Habubank 41.868 3.729SHB 138.831 8.865

SHB 70.989 >4000

(Nguồn: economic.vn)

HBB sáp nhập vào SHB

Page 13: M&A ở Việt Nam

LOGO

Từ 2009 đến nay

Từ 2005 đến trước 2009

Trước 2005

3. M&A trong hệ thống NH ở VN

3.2 Thực trạng hoạt động

Page 14: M&A ở Việt Nam

LOGO 3. M&A trong hệ thống NH ở VN

3.2 Thực trạng hoạt động

1989 1993 2005

10/46 ngân hàng buộc phải sáp nhập

Hoạt động M&A trong ngân hàng diễn ra trầm lắng hơn và còn lẻ tẻ.

Page 15: M&A ở Việt Nam

LOGO 3. M&A trong hệ thống NH ở VN

3.2 Thực trạng hoạt độngNăm Ngân hàng nhận sáp nhập Ngân hàng bị sáp nhập1997 NH TMCP Phương Nam NH TMCP Đồng Tháp1999 NH TMCP Phương Nam NH TMCP Đại Nam2000 NH TMCP Phương Nam Quỹ tín dụng nhân dân Định

Công – Thanh Trì – Hà Nội2001 NH TMCP Phương Nam NH TMCP Châu Phú2002 NH TMCP Sài Gòn Thương Tín NH TMCP Thanh Thắng2003 NH TMCP Phương Đông NH TMCP Nông thôn Tây Đô2003 Ngân hàng Đầu tư và phát triển

VNNH TMCP Nam Bộ

2004 NH TMCP Đông Á NH TMCP Nông thôn Tân Hiệp

Bảng 1: Một số thương vụ sáp nhập

ngân hàng điển hình giai đoạn 1997 – 2004

Nguồn: Vneconomy.vn

Page 16: M&A ở Việt Nam

LOGO 3. M&A trong hệ thống NH ở VN

3.2 Thực trạng hoạt động

2005 2009

Hoạt động M&A giảm, thay vào đó là việc bán cổ phần cho các đối tác chiến lược đặc biệt là đối tác nước ngoài.

Page 17: M&A ở Việt Nam

LOGO 3. M&A trong hệ thống NH ở VN

3.2 Thực trạng hoạt động

• Tháng 7/2005: trở thành cổ đông chiến lược• Tháng 5/2008: sở hữu 15% cổ phần và

15,86% trái phiếu chuyển đổi.

• Tháng 12/2005: HSBC sở hữu 10% cổ phần Techcombank

• Tháng 9/2008: tỷ lệ sở hữu lên 20%.

Bán cổ phần

Bán cổ phần

Page 18: M&A ở Việt Nam

LOGO 3. M&A trong hệ thống NH ở VN

3.2 Thực trạng hoạt động

Page 19: M&A ở Việt Nam

LOGO 3. M&A trong hệ thống NH ở VN

3.2 Thực trạng hoạt động

Giao dịch M&A ngân hàng chiếm đến 50%

• Có 345 thương vụ M&A với giá trị 1,7 tỷ USD, tăng 65% so với năm 2009 .

• Hoạt động dịch vụ tài chính giảm mạnh chỉ đạt 69 triệu USD, thấp hơn nhiều so với con số 211 triệu USD năm 2009

• Hoạt động M&A có yếu tố đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng cao 81,3%. Trong đó dòng tiền chính đến từ các tập đoàn Nhật Bản.

• Lĩnh vực diễn ra các hoạt động M&A sôi động là tài chính, bất động sản và hàng tiêu dùng.

2009

2010

2011

2012

2013

1/3/2012 Thủ tướng Chính phủ chính thức ký ban hành Quyết định số 254/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015

Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng được xem xét là trọng tâm

Page 20: M&A ở Việt Nam

LOGO 3. M&A trong hệ thống NH ở VN

3.2 Thực trạng hoạt độngSố lượng thương vụ

(thương vụ)Tổng giá trị thương vụ

(triệu USD)

2007 2008 2009 2007 2008 2009Ngân hàng 7 13 8 129.45 556.56 80.00

Bảo hiểm 3 1 2 265.20 79.00 200.00

CTCK 3 5 3 88.00 37.10 23.10

Tổng 13 19 13 482.65 672.66 303.1

Bảng Thống kê các giao dịch M&A tài chính ngân hàng

giai đoạn 2007-2009

(Nguồn:M&A Việt Nam, Vương Quân Hoàng 2009; Báo cáo M&A Việt Nam 2007-2009, PwC.)

Page 21: M&A ở Việt Nam

LOGO 3. M&A trong hệ thống NH ở VN

3.2 Thực trạng hoạt động

7/2009, Thương vụ BIDV- PIB Campuchia

Từ đầu năm 2009 Oceanbank đã chọn Petrovietnam- PVN làm cố đông chiến lược với tỷ lệ cổ phần PVN nắm giữ tại Oceanbank là 20%.

Đầu quý III/2009, NH Tín Nghĩa trở thành cố đông lớn nhất, nắm giữ 49% vốn của DaiA Bank.

BNP Paribas nâng tỷ lệ cổ phần tại OCB và MayBank tăng tỷ lệ sở hữu cổ phần tại Ngân Hàng An Bình từ 15% (2007) lên 20%.

Page 22: M&A ở Việt Nam

LOGO 3. M&A trong hệ thống NH ở VN

3.2 Thực trạng hoạt động

(Nguồn:Theo psi.vn)

Năm 2010

Page 23: M&A ở Việt Nam

LOGOSTT Mua Bán Tỷ lệ sở hữu

hiện tại1 Công ty Tài chính Quốc

tế (IFC)Ngân hàng Công

thương Việt Nam (Vietinbank)

10% vốn điều lệ

2 The Bank of Novascotia (BNS)

Vietinbank 15% vốn điều lệ

3 Tập đoàn BNP Paribas Ngân hàng Phương Đông (OCB)

20% vốn điều lệ

4 Ngân hàng Liên Việt Tổng công ty Bưu chính Việt Nam

Góp vốn 15% vốn điều lệ

5 IFC và Maybank Ngân hàng An Bình (ABBank)

600 tỷ đồng trái phiếu chuyển đổi

6 Fullerton Financial Holdings (FFH)

Ngân hàng phát triển Mê Kong

15% cổ phần

7 Commonwealth Bank Ngân hàng Quốc tế (VIB)

20% vốn điều lệ

8 Ngân hàng TNHH Shinhan Việt Nam

Ngân hàng liên doanh Shinhan Vina

Sáp nhập 2 ngân hàng

9 United Overseas Ngân hàng Phương nam (Southernbank)

20% cổ phần

10 Mizuho Ngân hàng ngoại thương (Vietcombank)

15% cổ phần (567,3 triệu USD)

Page 24: M&A ở Việt Nam

LOGO 3. M&A trong hệ thống NH ở VN

3.2 Thực trạng hoạt động

Ngày 28/8/2012

Bán 20% CP

743 triệu USD

Page 25: M&A ở Việt Nam

LOGO

Các nhà đầu tư nước ngoài có xu hướng mua lại, góp vốn vào các ngân hàng của Việt Nam

3. M&A trong hệ thống NH ở VN

3.3 Xu hướng M&A nổi bật của hệ thống NH

Hợp nhất và sát nhập các ngân hàng trong mục tiêu tái cấu trúc hệ thống các ngân hàng của NHNN

Page 26: M&A ở Việt Nam

LOGO 3. M&A trong hệ thống NH ở VN

Thành tựu

•Hoạt động diễn ra nhanh•Số lượng và giá trị giao dịch tăng mạnh

Hạn chế

•Đơn giản•Thiếu chuyên nghiệp•Hiệu quả chưa cao•Trở ngại của hệ thống pháp lý•Một số TH không có tư vấn trung gian

3.4 Đánh giá chung về hoạt động M&A trong NH

Page 27: M&A ở Việt Nam

LOGO 3. M&A trong hệ thống NH ở VN

3.5 Giải pháp cho hoạt động M&A

Hệ thống các ngân hàng

thương mại

Ngân hàng nhà nước

và cơ quan quản lý

Page 28: M&A ở Việt Nam

LOGO Diagram

Add Your Text

Add Your TextAdd Your Text

Add Your Text

Add Your Text

Add Your Text

Đối với NHNN và cơ quan quản lý

Nâng cao năng lực cạnh tranh

Hoàn chỉnh hệ thống pháp lý

Phổ biến kiến thức pháp luật ngân hàng và tiến trình hội nhập tài chính

Minh bạch và công khai thông tin tài chính

Tăng cường, xây dựng các định chế thanh tra giám sát

Tạo điều kiện hỗ trợ cho các tổ chức tư vấn M&A phát triển

Page 29: M&A ở Việt Nam

LOGO 3. M&A trong hệ thống NH ở VN

3.3 Xu hướng M&A nổi bật của hệ thống NH

Đối với các NHTM

Đối với các NHTM

Tăng cường công tác truyền thông trong quá trình sáp nhập, hợp nhất.

Khảo sát toàn diện văn hóa công ty

Xử lý hiệu quả nợ xấu

Xây dựng chương trình đào tạo

Quản lý khách hàng hiệu quả

Sử dụng nhân sự hợp lý

Page 30: M&A ở Việt Nam

LOGO 4. Kết luận

Mergers and acquisitions

Page 31: M&A ở Việt Nam

LOGO NHÓM 8