LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây...

133
1 BGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HC HU---------- TRẦN VĂN TÝ NGHIÊN CỨU HIU QUSDỤNG PHÂN HỮU CƠ VỚI CHPHM TRICHODERMA PSEUDOMONAS CHO CÂY LẠC TI THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HUẾ, NĂM 2018

Transcript of LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây...

Page 1: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC HUẾ

----------

TRẦN VĂN TÝ

NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ VỚI

CHẾ PHẨM TRICHODERMA VÀ PSEUDOMONAS CHO

CÂY LẠC TẠI THỪA THIÊN HUẾ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

HUẾ, NĂM 2018

Page 2: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC HUẾ

----------

TRẦN VĂN TÝ

NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ VỚI CHẾ

PHẨM TRICHODERMA VÀ PSEUDOMONAS CHO CÂY LẠC TẠI

THỪA THIÊN HUẾ

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG

MÃ SỐ: 62.62.01.10

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. PGS. TS. TRẦN THỊ THU HÀ

2. PGS. TS. HOÀNG THỊ THÁI HÒA

HUẾ, NĂM 2018

Page 3: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

3

MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Lac (Arachis hypogaea L.) la cây công nghiêp ngăn ngay, cây thưc phâm co gia

tri dinh dương cao, trong hat lac co chưa 40 - 60% lipid, 26 - 34% protein, 6 - 25%

gluxit, 8 loai axit amin không thay thê va cac loai vitamin hoa tan lam nguyên liêu

quan trong trong công nghiêp chê biên. Kha năng cô đinh đam cua cac vi khuân

Rhizobium sông công sinh trong nôt sân cua cây lac la đặc tính tuyêt vời lam lac trở

thanh cây co kha năng bao vê, duy tri va cai thiên đô phi nhiêu cua đât rât hiêu qua.

Gieo trông lac cai thiên đươc đô pH, ham lương mun va đô phi nhiêu cua đât, gop

phân duy tri va tăng năng suât, san lương cac cây trông khac, tăng hê sô sư dung đât va

hiêu qua kinh tê trên môt đơn vi diên tích. Đông thời cung la cây tao ra tính đa dang

trong san xuât nông nghiêp. Vi vây, lac la cây trông quan trong trong hê thông xen

canh, luân canh vơi cac cây trông khac, đặc biêt co y nghia to lơn trong viêc cai tao đât

đôi vơi cac loai đât ngheo dinh dương.

Ở Viêt Nam noi chung va cac tỉnh miền Trung noi riêng, lac chu yêu đươc canh

tac trên cac loai đât ngheo dinh dương. Diên tích trông lac ở Thừa Thiên Huê thường

tâp trung trên môt sô loai đât chính như đât cat ven biển, đât xam bac mau va đât phu

sa. Gân đây, cây lac đươc gieo trông ở đât vang nhat trên đa cat thuôc cac huyên Nam

Đông, A Lươi va môt sô xã thuôc huyên Hương Tra nhưng vơi diên tích rât ít. Trong 5

nhom đât đông bằng cua tỉnh Thừa Thừa Thiên thi đât cat ven biển, chiêm tỷ trong lơn

nhât, vơi diên tích la 19.604 ha va tiêp theo la đât xam bac mau, vơi diên tích la 800

ha. Hai loai đât nay chiêm tỷ lê khoang 80% so vơi tổng diên tích trông lac cua toan

tỉnh (Sở NN va PTNT Thừa Thiên Huê, 2013). Lac đươc canh tac trên đât ngheo dinh

dương, đâu tư phân chuông ngay cang han chê, điều kiên thời tiêt không ưu đãi nên

năng suât lac tai tỉnh Thừa Thiên Huê la thâp hơn so vơi cac tỉnh khac (< 20,4 ta/ha).

Tuy nhiên, năng suât trên con thâp so vơi tiềm năng năng suât cua cây lac va cac vung

khac trong ca nươc như Tra Vinh (51,1 ta/ha), Đông Thap (35,0 ta/ha) Long An (31,5

ta/ha) (Niên giam thông kê nganh nông nghiêp, 2014). Trong khi lac đươc xem la cây

công nghiêp ngăn ngay chu lưc trong cơ câu cây trông cua tỉnh. Vi vây, cân đươc quan

tâm nghiên cưu cac biên phap kỹ thuât, nhằm nâng cao năng suât va hương tơi san

xuât lac bền vững va thân thiên vơi môi trường.

Để tăng năng suât va san lương cây trông thi cac yêu tô như giông, phân bon, kỹ

thuât canh tac,... đong vai tro quan trong, trong đo phân bon đươc xem la nhân tô

Page 4: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

4

chính. Tuy nhiên, viêc lam dung sư dung phân hoa hoc lâu dai sẽ dẫn đên đâu tư chi

phí cao, nông dân thu đươc lơi nhuân thâp, đông thời gây phat thai khí N2O cang

nhiều. Mặt khac, sư dư thừa phân hoa hoc gây ô nhiễm môi trường đât, nươc va anh

hưởng đên sưc khỏe con người [153]. Vân đề tăng vu trong san xuât lam cho nhiều

diên tích đât canh tac bi ô nhiễm, đô phi nhiêu va sưc san xuât cua đât sẽ giam, gây

hiên tương suy thoai dinh dương. Ở cac nươc công nghiêp phat triển đã bon qua nhiều

phân hoa hoc khiên môi trường bi suy thoai, chât lương san phâm giam sút [89].

Nghiên cưu tim ra những biên phap canh tac hiêu qua ma vẫn giữ đươc năng suât

cao, đông thời cai thiên đô phi nhiêu cua đât va an toan cho môi trường la rât cân thiêt.

Bên canh viêc tim ra những giông cây trông mơi co năng suât cao, thi người ta khuyên

cao sư dung phân hữu cơ, biên phap nay co thể tân dung đươc tât ca những phê phâm

trong san xuât nông nghiêp để lam phân hữu cơ như rơm ra, phân chuông, tan dư thưc

vât… Sư dung phân hữu cơ giúp giam lương phân hoa hoc, cai thiên tôt đô phi nhiêu

đât. Phân hữu cơ không những lam tăng năng suât cây trông ma con co kha năng lam

tăng hiêu lưc cua phân hoa hoc, cai tao va nâng cao đô phi cua đât [65].

Vi sinh vât co vai tro quan trong trong viêc nâng cao hiêu qua sư dung chât dinh

dương cua cây trông, tăng cường kha năng giữ âm, kha năng cô đinh nitơ, phân giai

phôt phat kho tan, hoa tan kali… cua đât qua đo giúp cây trông sinh trưởng, phat triển

tôt hơn va gop phân lam tăng năng suât, chât lương nông san cung như han chê phân

bon, thuôc bao vê thưc vât hoa hoc. Nhưng cho đên nay chưa co chê phâm sinh hoc

chuyên dung cho cây lac tai Thừa Thiên Huê đươc nghiên cưu phat triển.

Vi vây, viêc nghiên cưu va ưng dung bon phân hữu cơ va cac chê phâm sinh hoc

trong san xuât nông nghiêp nhằm han chê phân bon hoa hoc, gop phân bao vê môi

trường va xây dưng môt nền nông nghiêp phat triển bền vững. Điều nay thât sư rât cân

thiêt va co y nghia to lơn trong san xuât nông nghiêp. Ở Thừa Thiên Huê noi riêng va

miền Trung noi chung, viêc ưng dung phân hữu cơ va cac san phâm sinh hoc chưa

đươc rông rãi, thâm chí con rât han chê trong bôi canh biên đổi khí hâu hương đên san

xuât nông nghiêp bền vững va an toan.

Xuât phat từ những vân đề nêu trên, đề tai: “Nghiên cứu hiệu quả sử dụng

phân hữu cơ với chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas cho cây lạc tại Thừa

Thiên Huế” đươc thưc hiên nhằm chon đươc công thưc phân bon co kha năng cung

câp chât dinh dương cho đât, cây trông va gop phân nâng cao hiêu qua san xuât lac tai

Thừa Thiên Huê.

Page 5: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

5

2. MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

Mục đích của đề tài

Xac đinh đươc anh hưởng cua phân hữu cơ vơi cac chê phâm sinh hoc đên cây

lac, lam cơ sở cho viêc xây dưng quy trinh kỹ thuât hơp ly nhằm nâng cao năng suât

lac va phat triển san xuât lac bền vững theo hương sinh hoc.

Mục tiêu của đề tài

Đanh gia đươc hiêu qua sư dung cua phân hữu cơ vơi chê phâm Trichoderma va

Pseudomonas cho cây lac trên đât cat ven biển va đât xam bac mau nhằm nâng cao

hiêu qua san xuât lac tai tỉnh Thừa Thiên Huê.

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

Ý nghĩa khoa học

- Cung câp cac dẫn liêu khoa hoc về hiêu qua sư dung phân hữu cơ vơi chê phâm

Trichoderma va Pseudomonas đên sinh trưởng, phat triển, năng suât lac va hiêu qua

san xuât lac trên đât cat ven biển va đât xam bac mau.

- La nguôn tai liêu tham khao, thông tin mơi lam cơ sở cho viêc sư dung chê

phâm sinh hoc cho cây lac trên đât cat ven biển va đât xam bac mau.

Ý nghĩa thực tiễn

- Gop phân ưng dung phân hữu cơ va chê phâm sinh hoc co ích trong san xuât

nông nghiêp bền vững.

- Những kêt qua nghiên cưu cua đề tai đat đươc sẽ la những tiên bô khoa hoc mơi

lam cơ sở san xuât lac bền vững theo hương sinh hoc ở Thừa Thiên Huê va cac đia

phương khac.

4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

- Nghiên cưu anh hưởng cua phân hữu cơ vơi chê phâm Trichoderma va

Pseudomonas cho cây lac trong châu trên đât cat ven biển va đât xam bac mau tai nha

lươi Khoa Nông hoc, Trường Đai hoc Nông Lâm, Đai hoc Huê để xac đinh cac công

thưc co tiềm năng cho sinh trưởng va năng suât, nhằm co cơ sở tiêp tuc nghiên cưu

trong điều kiên đông ruông. Thời gian tiên hanh thí nghiêm trong nha lươi từ thang 01

- 04 năm 2013.

- Nghiên cưu hiêu qua sư dung phân hữu cơ vơi chê phâm Trichoderma va

Pseudomonas cho cây lac trong điều kiên đông ruông. Cac thí nghiêm đông ruông

đươc băt đâu tiên hanh từ thang 12/2013 đên thang 10/2015 (bao gôm 4 vu liên tuc:

Page 6: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

6

Đông Xuân 2013-2014, He Thu 2014; Đông Xuân 2014-2015 va He Thu 2015). Đề tai

tâp trung nghiên cưu hiêu qua sư dung phân hữu cơ va chê phâm sinh hoc đên sinh

trưởng phat triển, cac chỉ tiêu sinh ly, kha năng phong trừ sâu bênh, năng suât va hiêu

qua kinh tê trong san xuât lac.

- Mô hinh ưng dung phân hữu cơ va chê phâm Trichoderma va Pseudomonas

đươc tiên hanh từ thang 12/2015 đên thang 6/2016.

- Thí nghiêm đông ruông va mô hinh đươc thưc hiên trên hai loai đât: đât cat ven

biển tai xã Quang Lơi, huyên Quang Điền, tỉnh Thừa Thiên Huê va đât xam bac mau

tai phường Tư Ha, thi xã Hương Tra, tỉnh Thừa Thiên Huê.

5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

- Kêt qua nghiên cưu đã xac đinh đươc công thưc bon phân hữu cơ vơi chê phâm

Trichoderma va Pseudomonas tôt nhât cho cây lac trên 2 loai đât trông lac phổ biên tai

Thừa Thiên Huê. Đât cat ven biển, công thưc VI (02 tân phân hữu cơ + 40 kg N + 60

kg P2O5 + 60 kg K2O + 400 kg vôi + Trichoderma va Pseudomonas vơi tỷ lê 50:50) va

đât xam bac mau, công thưc V (02 tân phân hữu cơ + 40 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg

K2O + 400 kg vôi + Trichoderma va Pseudomonas vơi tỷ lê 30:70).

- Kêt qua nghiên cưu cua đề tai đã đanh gia đươc hiêu qua cua viêc sư dung phân

hữu cơ vơi chê phâm sinh hoc đên viêc cai tao sinh tính va tính chât hoa hoc trên đât

cat ven biển va đât xam bac mau tai tỉnh Thừa Thiên Huê.

Page 7: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

7

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

1.1.1. Vai trò của cây lạc

- Trong nền kinh tế quốc dân

Lac la cây trông cho gia tri san lương trên 1 ha chỉ xêp sau cây lúa (so sanh vơi

bôn cây trông vu Xuân la lúa, ngô, lac va đâu tương) nhưng hiêu qua thu đươc trên 1

ha thi lac la cây đat cao nhât. Như vây, lac la cây trông co kha năng để lam giau, vừa

phu hơp vơi những nơi ngheo co vôn đâu tư thâp.

Trên thê giơi cung như ở Viêt Nam, lac la môt trong những mặt hang nông san

xuât khâu chu lưc vơi khôi lương xuât khâu lơn va co gia tri kinh tê cao. Châu Á va

Châu Mỹ la hai châu luc co khôi lương xuât khâu lac lơn nhât (chiêm 78,56% khôi

lương lac xuât khâu trên thê giơi). Viêt Nam la nươc đưng thư bay trong sô cac nươc

xuât khâu lac chính sau Mỹ, Trung Quôc, Argentina, Sudan, Hongkong, Ấn Đô,

Zambia [74].

Những năm gân đây, Viêt Nam đã xuât khâu khoang 70 - 80 ngan tân lac nhân

qua cac nươc như Đưc, Phap, Ý... cho nên lac la cây đem lai nguôn thu ngoai tê quan

trong [78]. Mặc du thi trường lac nhân thê giơi bâp bênh nhưng xuât khâu lac nhân la

môt nganh hang nông san kha tiềm năng do co gia tri xuât khâu cao va nhu câu thi

trường thê giơi lơn. Hiên nay trên thi trường thê giơi mỗi năm co khoang 1,2 triêu tân

lac nhân đươc giao dich nên lac nhân vẫn đươc xêp vao môt trong những mặt hang

nông san xuât khâu chu lưc cua đât nươc.

- Trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến

Lac la cây trông co y nghia đôi vơi nhiều nươc trên thê giơi, đặc biêt vơi cac

nươc ngheo vung nhiêt đơi. Ngoai gia tri kinh tê cua lac, đôi vơi ép dâu, trong công

nghiêp thưc phâm, trong chăn nuôi, lac con co y nghia to lơn trong viêc cai tao đât do

kha năng cô đinh đam (N) cua no. Rễ lac co thể tao ra cac nôt sân do vi sinh vât công

sinh cô đinh đam hinh thanh, đo la vi khuân Rhizobium vigna. Rhizobium vigna co thể

tao nôt sân ở rễ môt sô cây ho đâu. Nhưng vơi lac thi tao đươc nôt sân lơn va kha năng

cô đinh đam cao hơn ca. Theo ươc tính, cây ho đâu co thể đưa lai 80 triêu tân đam mỗi

năm từ nguôn nitơ không khí [1].

Qua kêt qua phân tích thân la lac cho thây ham lương khoang chât không thua

kém gi phân chuông. Tính theo chât khô thi tỷ lê lân va kali trong thân la lac bằng 2

Page 8: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

8

lân phân chuông. Nên thân la lac con la loai phân xanh co gia tri ca về chât lương va

khôi lương, va theo ươc tính thi 01 ha thân la lac đu bon cho 2 - 3 ha lúa va năng suât

tăng rõ rêt [26].

Bên canh đo, lac con la nguôn thưc ăn tôt cho gia súc. Thân la co tỷ lê đường

>24%, protein >10% lam thưc ăn xanh cho gia súc. Vỏ lac co 3,7% protein; 1,4%

lipid; 32,3% gluxit nên co thể cung câp đây đu chât dinh dương cho gia súc [60].

Trong công nghiêp, hat lac đươc dung trong công nghiêp ép dâu. Trên thê giơi co

khoang 80% sô lac san xuât ra đươc dung ở dang dâu ăn, khoang 20% đươc chê biên

bằng cac san phâm khac như: banh kẹo, mưt, bơ...

1.1.2. Nhu cầu dinh dưỡng của cây lạc

Theo kêt qua nghiên cưu, để đat 1 tân qua (kem vơi thân la), cây lac lây đi từ đât

64 kg N, 16 kg P2O5, 27 kg K2O, 26,3 kg Cao, 16,7 kg MgO va 7,1 kg S [14]. Hâu hêt

cac loai đât trông lac ở nươc ta co ham lương chât dinh dương thâp, nông dân ít chú

trong đên viêc bổ sung phân bon nên năng suât lac đat rât thâp. Năng suât lac con

chênh lêch qua lơn giữa năng suât tiềm năng va năng suât thưc tê [15]. Phân bon la

môt trong những yêu tô co anh hưởng quyêt đinh đên sinh trưởng va phat triển cung

như kha năng hinh thanh năng suât cua tât ca cac cây trông.

* Đạm (N)

Nitơ co vai tro quan trong đôi vơi sinh trưởng, phat triển va năng suât lac. Nhu

câu đam cua lac cao hơn nhiều so vơi cac loai cây ngu côc vi ham lương protein trong

hat chiêm 26 - 34% cao hơn 1,5 lân so vơi hat ngu côc.

Cây lac co thể lây nitơ từ nhiều nguôn: Nguôn nitơ từ khí trời thông qua vi khuân

cô đinh đam, nguôn nitơ co sẵn trong đât, nguôn nitơ từ phân hữu cơ va vô cơ. Nguôn

đam cô đinh đươc co thể đap ưng đươc 50 - 70% nhu câu đam cua cây lac. Cây lac la

cây đâu đỗ co kha năng cô đinh nitơ phân tư do công sinh vơi vi khuân nôt sân để tổng

hơp đam cung câp cho cây. Tuy nhiên, vi nôt sân cua cây lac đươc hinh thanh khi cây

băt đâu phân canh đên băt đâu ra hoa, nên ở giai đoan đâu sinh trưởng khi cây 3 - 4 la

cân bon bổ sung môt lương đam hoặc bon môt lương phân hữu cơ, nhằm tao điều kiên

cho cây sinh trưởng va phat triển manh, thúc đây sư phat triển cua vi khuân công sinh

ở giai đoan sau [15], [35]. Lương đam bon cho cây co tương quan chặt chẽ đên chiều

cao cây, chiều dai canh. Bon đam qua ngương sẽ gây nên hiên tương mât cân đôi giữa

sinh trưởng sinh dương va sinh trưởng sinh thưc, thân la phat triển manh lam anh

hưởng đên qua trinh tao qua va hat, dẫn đên năng suât thâp.

Cac nghiên cưu trươc đây cho thây trên nền phân chuông 8 -10 tân/ha thi lương

đam bon thích hơp la 30kg N/ha. Tăng liều lương N lên 40kg N/ha sẽ lam giam năng

Page 9: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

9

suât thưc thu do sinh khôi cây lac phat triển manh [20]. Trân Thi Thu Ha (2004) [31]

đã xac đinh, bon 30 kg N/ha cho năng suât lac cao nhât va cao hơn từ 8,4 - 11,4% so

vơi lương bon 40 kg N/ha va 50 kg N/ha trên đât phu sa ngheo dinh dương ở Thừa

Thiên Huê. Tuy nhiên, trên đât cat ven biển Thừa Thiên Huê, Lê Thanh Bôn (1997)

[9] đã xac đinh bon 40 kg N/ha lam tăng năng suât 10,18% so vơi đôi chưng. Lương N

thích hơp cho cây lac L23 tai Ha Tinh la 40 kg N/ha [56] va 30 kg N/ha đôi vơi giông

lac LDH01 trên đât xam bac mau ở Binh Đinh [11].

* Lân

Lân la yêu tô dinh dương quan trong đôi vơi lac. Lân co tac dung kích thích sư

phat triển cua bô rễ, thúc đây sư hinh thanh nôt sân, tăng cường kha năng hút đam cua

cây, thúc đây sư ra hoa đâu qua sơm. Cây lac co nhu câu lân nhiều nhât ở thời kỳ từ ra

hoa đên sau hinh thanh qua. Ở thời kỳ cây con ham lương lân trong cây không cao

nhưng lân rât cân thiêt để vi khuân nôt sân phat triển [82].

Theo nghiên cưu cua Bui Huy Hiền (1995) [35], trên đât cat biển không chua (pH

5,8 - 6,0) hiêu lưc cac loai phân lân (phân lân nung chay va phân lân châm tan) cao,

chỉ thâp hơn supe lân trên nền 8 tân phân chuông + 30 kg N + 30 kg K2O/ha. Bon supe

lân giúp năng suât lac tăng 115% so vơi đôi chưng va tăng 112% khi bon phân lân

nung chay.

Lương lân thích hơp bon cho cây lac trên đât cat biển ở Thừa Thiên Huê la 60 - 90 kg

P2O5/ha [8]; trên đât xam bac mau ở Binh Đinh la 90 kg P2O5/ha [11] va ở Ha Tinh la

120 kg P2O5/ha [56].

* Kali

Kali không trưc tiêp đong vai tro la thanh phân câu tao cua cây, nhưng tham gia

vao cac hoat đông cua cac enzym va la chât điều chỉnh xúc tac, lam tăng cường mô cơ

giơi, tăng tính chông đổ cua cây, tăng tính chiu han. Vai tro quan trong nhât cua kali la

xúc tiên qua trinh quang hơp va sư hinh thanh qua. Thiêu kali, kha năng quang hơp va

hâp thu đam giam, tỷ lê qua 1 hat tăng, khôi lương hat va năng suât lac giam rõ rêt [15].

Theo Nguyễn Văn Bô va cs (1999) [6], trên đât bac mau phu sa cổ, hiêu suât sư

dung kali cua cây lac 2,3 - 8,2 kg lac vỏ/kg K2O, năng suât lac đat cao nhât ở lương

bon 90 kg K2O/ha va đat hiêu qua kinh tê cao nhât ở lương bon 60 kg K2O/ha.

Lương phân kali hơp ly cho giông lac LDH01 trên đât xam bac mau ở Binh Đinh

la 60 kg K2O/ha [11] va 80 kg K2O/ha đôi vơi giông lac L23 ở Ha Tinh [56].

Page 10: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

10

* Trung lượng và vi lượng

Canxi la môt nguyên tô không thể thiêu khi trông lac. Lương canxi cây lac hâp

thu gâp 2 - 3 lân lương lân. Vôi bon cho lac co tac dung khư chua cho đât, tao môi

trường thuân lơi cho vi khuân nôt sân phat triển va quan trong nhât gop phân hinh

thanh qua lac [14].

Trên đât bac mau bon vôi từ 300 - 500 kg/ha đã tăng năng suât lac đang kể, tăng

lên trên 600 kg/ha đã lam năng suât lac giam. Trên đât cat biển, lương vôi thích hơp

300 - 400 kg/ha [7], [14]. Theo Trân Thi Thu Ha (2004) [31], lương vôi bon thích hơp

cho cây lac trông tai tỉnh Thừa Thiên Huê la 500 kg/ha đôi vơi đât phu sa va 300 kg/ha

đôi vơi đât cat ven biển.

Cac nguyên tô vi lương đong vai tro la chât xúc tac hoặc la môt thanh phân cua

cac enzim hoặc chât hoat hoa cua hê enzim cho cac qua trinh sông cua cây. Đôi vơi

cây lac, co 2 nguyên tô vi lương quan trong la Molipden (Mo) va Bo (B).

Molipden rât cân thiêt cho hoat đông cô đinh N2 cua vi khuân nôt sân. Trong điều

kiên cây hút đu Mo thi sô lương va trong lương nôt sân đều tăng, cường đô cô đinh N

cua vi khuân nôt sân cung tăng rõ rêt, do đo lam tăng lương chưa đam cua cây. Thiêu

Mo thi hoat đông cô đinh N cua vi khuân nôt sân bi giam, cây co biểu hiên thiêu N.

Trong điều kiên thiêu N, vai tro cua sư cô đinh N đươc nâng cao thi vai tro cua Mo

cang quan trong [2].

Bo (B) đong vai tro quan trong trong qua trinh thu phân, thu tinh cua cây lac. Bo

giúp cho qua trinh hinh thanh rễ đươc tôt, tia qua không bi nưt, han chê nâm bênh xâm

nhâp. Thiêu Bo, tỷ lê hoa hữu hiêu giam rõ rêt, sô lương hoa cung giam, dẫn đên giam

sô qua/cây, hat lép, sưc sông hat giông giam [2].

Ngoai 2 nguyên tô vi lương chính la Mo va Bo, môt sô nguyên tô vi lương khac

như Fe, Cu, Zn cung đong vai tro quan trong đôi vơi năng suât lac. Tuy nhiên, thường

cây co thể hâp thu lương dinh dương nay từ đât đu cho qua trinh sinh trưởng va phat

triển cua cây, trong san xuât ít khi phai bổ sung cac loai vi lương nay [16].

Bon phân để thỏa mãn yêu câu về dinh dương khoang cho cây lac nhằm đat năng

suât cao, phâm chât tôt la vân đề đươc nghiên cưu từ lâu va ở nhiều vung trông lac trên

thê giơi, người ta thường coi lac la “cây trông co phan ưng thât thường”. Tuy nhiên,

gân đây vơi những tiên bô trong công tac nghiên cưu dinh dương khoang cung như

sinh ly cây lac, đã năm chăc hơn yêu câu dinh dương khoang cua cây lac va sư dung

phân bon đat đươc hiêu qua tôt hơn.

Page 11: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

11

1.1.3. Các loại phân hữu cơ chủ yếu sử dụng trong sản xuất nông nghiệp

1.1.3.1 Phân hữu cơ truyền thống (phân hữu cơ nhà nông)

Theo cac văn ban quy đinh cua nha nươc về phân bon hữu cơ [3], [4], [5] va Bui

Huy Hiền [36], [37] thi phân hữu cơ truyền thông la loai phân co nguôn gôc từ chât

thai người, đông vât hoặc từ cac phê phu phâm trông trot, chăn nuôi, chê biên nông,

lâm, thuỷ san, phân xanh, rac thai hữu cơ, cac loai than bun đươc chê biên theo

phương phap u truyền thông. Co thể chia phân hữu cơ truyền thông lam cac nhom

chính như sau:

- Phân chuông: la những loai phân hữu cơ tao bởi phân gia súc, gia câm (trâu, bo,

lơn, ga...) đươc đôn thêm cac chât đôn la phê phu phâm nông nghiêp (rơm, ra, cỏ...).

Phân chuông co hai loai:

+ Phân chuông tươi co thanh phân dinh dương chính: 24 - 25% chât hữu cơ; 0,45

- 0,50% N; 0,25 - 0,3% P2O5 va 0,5 - 0,6% K2O.

+ Phân chuông hoai muc (la phân chuông tươi đươc u hoai sau 2 - 3 thang), vơi

thanh phân dinh dương chính gôm: 19 - 20% chât hữu cơ; 0,50 - 0,60% N; 0,30 -

0,40% P2O5 va 0,6 - 0,7% K2O.

Tuy theo điều kiên san xuât ma nông dân co thể sư dung phân chuông tươi va

phân chuông hoai muc. Tuy nhiên, viêc sư dung phân chuông tươi co thể dẫn đên

mang theo mâm bênh va cỏ dai cho cây trông.

- Phân rac (phân xanh): loai phân nay lam từ rơm, ra, thân la cac cây ngô, đâu,

đỗ, vỏ lac, trâu, bã mía,... Thanh phân trung binh cua phân rac như sau: 0,5 - 0,6% N;

0,4 - 0,6% P2O5; 0,5 - 0,8% K2O; 3 - 6% CaO.

- Phân than bun: dung than bun đã đươc phơi khô để đôn chuông, hoặc co thể

dung để chê biên phân rac, lam chât đôt, chât cai tao đât. Than bun không dung trưc

tiêp lam phân bon, chỉ để u phân rac hoặc đôn chuông; than bun co đô phân giai cao

(>50%) va pH từ 5,5 trở lên co thể bon trưc tiêp, nhât la dung để lam chât cai tao ly

tính đât.

Ngoai ra con môt sô loai phân hữu cơ truyền thông khac như:

- Bun ao, bun hô, bun sông: co ham lương mun trung binh la: 4,90% (dao đông

trong khoang 1,65 - 14,90%), N tổng sô: 0,23% (dao đông 0,11 - 0,52%), P2O5 tổng

sô: 0,29% (dao đông 0,21 - 0,48%), K2O tổng sô: 0,40% (dao đông 0,13 - 0,70%), H2S

trung binh la 7,1 mg/100 g bun (dao đông 3,4 - 13,6 mg/100 g).

Page 12: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

12

- Khô dâu: la bã con lai sau khi hat đã ép lây dâu. Tuy theo thanh phân cua mỗi

loai khô dâu ma nông dân đã sư dung như loai phân bon hữu cơ, bon vao đât để cung

câp dinh dương cho cây trông. Binh quân ham lương dinh dương như sau: 3,97% N;

1,23% P2O5; 0,91% K2O.

1.1.3.2. Phân hữu cơ công nghiệp

- Phân hữu cơ chê biên (công nghiêp) la môt loai phân đươc chê biên từ cac

nguôn hữu cơ khac nhau, theo môt quy trinh công nghiêp nhât đinh, để tao thanh môt

loai phân hữu cơ bon vao đât, co tac dung tăng năng suât cây trông, cai tao đô phi

nhiêu đât tôt hơn so vơi bon vao đât bằng cac nguyên liêu thô ban đâu [3], [4], [5]. Co

thể chia ra cac loai phân hữu cơ chê biên như sau:

- Phân hữu cơ khoang: la loai phân đươc san xuât từ nguyên liêu hữu cơ đươc

trôn thêm môt hoặc môt sô yêu tô dinh dương khoang, trong đo co ít nhât môt yêu tô

dinh dương khoang đa lương. Phân phai đam bao môt sô chỉ tiêu băt buôc như sau: âm

đô đôi vơi phân bon dang bôt ≤ 25%; ham lương hữu cơ tổng sô ≥ 15%; ham lương

Nts + P2O5hh + K2Ohh ≥ 8%.

- Phân hữu cơ sinh hoc: la loai phân đươc san xuât từ nguyên liêu hữu cơ theo

quy trinh lên men co sư tham gia cua vi sinh vât sông co ích hoặc cac tac nhân sinh

hoc khac. Phân phai đam bao môt sô chỉ tiêu băt buôc như sau: âm đô đôi vơi dang bôt

≤ 25%; ham lương hữu cơ tổng sô ≥ 22%; ham lương Nts ≥ 2,5%; ham lương axit

humic (đôi vơi phân chê biên từ than bun) ≥ 2,5% (hoặc tổng ham lương cac chât sinh

hoc đôi vơi phân chê biên từ nguôn hữu cơ khac ≥ 2,0%). Nêu phân co bổ sung chât

điều tiêt sinh trưởng thi tổng ham lương cua chúng ≤ 0,5%.

- Phân hữu cơ vi sinh: la loai phân đươc san xuât từ nguyên liêu hữu cơ co chưa

ít nhât môt chung vi sinh vât sông co ích vơi mât đô phu hơp vơi quy chuân kỹ thuât

đã ban hanh. Phân phai đam bao môt sô chỉ tiêu băt buôc: âm đô đôi vơi phân bon

dang bôt ≤ 30%; ham lương hữu cơ tổng sô ≥ 15%; mât đô mỗi chung vi sinh vât co

ích ≥ 1 × 106 CFU/g.

- Phân vi sinh vât: la loai phân trong thanh phân chu yêu co chưa môt hay nhiều

loai vi sinh vât sông co ích bao gôm: nhom vi sinh vât cô đinh đam, phân giai lân,

phân giai kali, phân giai cellulose, vi sinh vât đôi khang, vi sinh vât tăng kha năng

quang hơp va cac vi sinh vât co ích khac vơi mât đô phu hơp vơi quy chuân kỹ thuât

đã ban hanh. Phân phai đam bao môt sô chỉ tiêu băt buôc như sau:

Mât đô mỗi chung vi sinh vât co ích trên nền chât mang khư trung ≥ 108 CFU/g;

trên nền chât mang không khư trung co mât đô vi sinh vât hữu ích > 106 CFU/g.

Page 13: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

13

1.1.3.3. Vai trò của phân hữu cơ

Cho đên nay, cac tai liêu trong va ngoai nươc đều khẳng đinh ham lương chât

hữu cơ trong đât la yêu tô hang đâu quyêt đinh đô phi nhiêu đât. Tuy nhiên, ham lương

chât hữu cơ đươc tích luy trong đât phu thuôc rât nhiều vao cac yêu tô như lương hữu

cơ bon vao, chât lương hữu cơ, điều kiên tư nhiên (nhiêt đô, âm đô…), tôc đô phân

giai hữu cơ trong đât, sư dung bởi cây trông, rưa trôi, xoi mon…

Trong điều kiên nhiêt đơi âm, tôc đô khoang hoa chât hữu cơ trong đât rât cao.

Theo những nghiên cưu cua Nguyễn Vi (1999) [84], thi cac chât hữu cơ bon vao đât ở

Viêt Nam sẽ bi phân giai nhanh, binh quân 9 thang đên 1 năm gân như đã phân giai hêt.

Đât mơi khai hoang co ham lương hữu cơ kha cao (5 - 6%), song chỉ cân sau 4 -5

năm canh tac cây lương thưc ngăn ngay, lương chât hữu cơ giam trung binh 50 - 60%

[54]. Nguyên nhân cua sư suy giam noi trên la do tổng hơp cua nhiều nguyên nhân.

Ngoai lương cây trông sư dung, thi qua trinh khoang hoa manh hữu cơ do nhiêt đô cao,

qua trinh rưa trôi, xoi mon la những nguyên nhân chính. Nhưng nguyên nhân quan

trong nhât la viêc bổ sung hữu cơ cho đât, cho cây không đươc chú y đúng mưc, chỉ

nặng về phân hoa hoc.

- Cải tạo đất

Mun la môt thưc thể hữu cơ phưc tap, la cơ sở chu yêu cua đô phi nhiêu cua đât.

Ngay nay quan điểm sinh hoc về qua trinh hinh thanh mun đươc nhiều người công

nhân cho rằng: Hinh thanh mun la qua trinh phân giai cac chât hữu cơ. Cac phan ưng

xay ra trong qua trinh hinh thanh mun la cac phan ưng sinh hoa vơi sư tham gia cua

cac enzym do vi sinh vât tiêt ra.

Thanh phân cua mun co câu tao đặc trưng bởi cac hơp chât chính: như axit

humic, axit fulvic va cac hơp chât humin, axit ulmic. Chât mun la kho dư trữ thưc ăn

cho cây trông. Axit mun trong đât con co tac dung kích thích sư phat triển cua rễ va sư

sinh trưởng cua cây trông.

Bon phân hữu cơ la cung câp thêm chât hữu cơ, bổ sung ham lương mun, tao nên

câu trúc bền vững, cai thiên đô xôp, han chê sư rưa trôi va xoi mon cua đât, giúp cây

hâp thu chât dinh dương dễ dang hơn. Đât lam qua tơi không đươc bôi môt lơp hữu cơ

thi sau khi tươi nươc hoặc sau khi mưa sẽ tao thanh môt lơp vang ngăn can viêc lưu

thông không khí, thâm nươc, han chê nây mâm cua hat va dễ bi xoi mon.

Chât hữu cơ không chỉ la nguôn dinh dương cung câp cho cây trông do mun bi

phân huy va hoa tan cac chât vô cơ trong đât [83] ma con co tính chât bền vững đên

Page 14: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

14

tiềm năng, năng suât cao nhât cho phép cua đât nhờ con đường khoang hoa va cai tao

tính chât ly - hoa đât [163]. Bên canh đo, nhờ co cac axit humic co trong phân hữu cơ

đã giúp cho cây trông hâp thu tôt chât dinh dương [13].

Trong qua trinh phân giai, phân hữu cơ co thể tăng kha năng hoa tan cac chât kho

tan, tăng kha năng trao đổi cua đât. Hữu cơ la nhân tô tích cưc tham gia vao chuyển

hoa lân trong đât từ dang kho tan sang dang dễ tiêu, hữu dung cho cây trông [54]. Mặt

khac sư bổ sung chât hữu cơ cho đât thông qua phân hữu cơ gop phân gia tăng kha

năng đêm trong hâu hêt cac loai đât, gia tăng sư tao phưc chât hữu cơ - khoang để khăc

phuc cac yêu tô đôc hai trong đât [53].

Bon phân hữu cơ đơn thuân hoặc bon kêt hơp phân hoa hoc thi vi sinh vât đât ổn

đinh hơn, sư cân bằng sinh hoc trong đât đươc tôt hơn [47].

Phân hữu cơ ngoai tac dung lam tăng năng suât cây trông như cac loai phân hoa

hoc ma con bôi dương, cai thiên đât toan diên, lam gia tăng lương chât hữu cơ va mun

trong đât, giúp đât không bi bac mau, đặc tính nay không co ở phân hoa hoc. Qua trinh

nay xay ra châm do phân hữu cơ phân giai châm nhưng no co ưu điểm hơn phân hoa

hoc ở chỗ la no cung câp cho đât gân như đây đu cac dương chât N, P, K, Ca, Mg va

cac vi lương khac [37]. Quan trong hơn phân hữu cơ co tính chât tac đông tôt đên hê vi

sinh vât đât, bổ sung nguôn vi sinh vât co lơi cho cây trông, đông thời la nguôn dinh

dương cho hê vi sinh vât phat triển.

Chât hữu cơ trong đât đong môt vai tro quan trong trong viêc duy tri đô phi nhiêu

cua đât va vi thê co thể lam tăng cường mưc đô san xuât nông nghiêp. Thêm vao đo,

no la môt nguôn dinh dương cho cây trông, lam cai thiên cac đặc tính ly hoa va sinh

hoc cua đât. Sư cai thiên nay đôi vơi đât tao nên kêt qua: (i) cây trông trở nên chông

chiu tôt hơn đôi vơi khô han, sâu bênh va tính đôc; (ii) giúp sư hâp thu dinh dương cua

cây trông; (iii) tư chu đươc chu trinh dinh dương hữu hiêu bởi sư hoat đông manh mẽ

cua vi sinh vât. Những yêu tô đo co vai tro lam giam rui ro thu hoach, nâng cao thu

nhâp, giam chi phí phân bon vô cơ cho nông dân [136].

Khi sư dung phân hữu cơ bon cho cây trông, qua trinh phân huy trong đât giúp:

- Cai thiên kêt câu đât: Phân hữu cơ khi bon vao đât sẽ lam cho đât sét qua dính

dẻo sẽ tơi xôp hơn, vơi đât cat thi lai lam cho cac hat cat dính lai vơi nhau, từ đo lam

cho đât bơt rời rac. Phân hữu cơ con cai tao tính chât cơ ly cua đât, chông xoi mon,

chông chai hoa đât.

- Tao sư mau mơ trong đât: Trong phân hữu cơ co chưa đây đu cac nguyên tô

nitơ, photpho, magiê, lưu huỳnh… khi phân huy sẽ giai phong ra cac chât dinh dương,

Page 15: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

15

lam đât tăng sư hâp thu khoang chât. Phân bô dinh dương hơp ly, giúp phuc hôi đât

bac mau, đât đã khai thac lâu năm va đât đã sư dung nhiều phân hoa hoc.

- Duy tri đô âm cho đât: Tăng thời gian lưu giữ nươc giúp tôt cho đât. Cac chât

hữu cơ trong phân hữu cơ khi hoa tan vao đât sẽ trở thanh môt miêng xôp hút nươc rôi

luân chuyển nươc vao đât để nuôi cây. Nêu thiêu chât hữu cơ nươc sẽ bi thâm thâu, từ

đo đât sẽ bi đong mang lam nươc bi ư đong trên bề mặt đât, chay tran khiên xoi mon đât.

- Tao môi trường tôt cho vi khuân co lơi sinh sông: Phân hữu cơ la môi trường

dinh dương tôt cho cac loai vi sinh vât sông trong đât, cac axit mun la chât khang sinh

chông lai nâm bênh va tuyên trung ky sinh thưc vât cung như tiêu diêt cac loai côn

trung pha hoai đât đai. Theo Nguyễn Văn Sưc (1995, 1999) [69], [70], thi viêc sư dung

phu phâm hữu cơ cua cây trông bon vao đât, du chât liêu co khac nhau, đều co anh

hưởng tôt đên hoat đông sinh khôi cua vi sinh vât đât va tổng hoat tính sinh hoc cua

đât. Bon phân hơp ly giữa phân khoang va phân hữu cơ la yêu tô quan trong để điều

chỉnh va tăng cường môt cach co hiêu qua cac qua trinh hoat đông sinh khôi cua vi

sinh vât noi chung va cac nhom vi sinh vât chuyển hoa nitơ, phân giai cellulose… noi

riêng va lam tăng đang kể năng suât cây trông trên đât xam bac mau.

- Thông khí: 95% chât dinh dương cua cây la lây từ không khí, anh sang va nươc

thông qua qua trinh quang hơp. Nêu đât trông xôp sẽ giúp cho sư khuêch tan không

khí vao đât để trao đổi chât dinh dương va đô âm, CO2 đươc thoat ra do chât hữu cơ

phân huy, sẽ khuêch tan ra ngoai lam tăng qua trinh hâp thu CO2 cua cây.

- Tăng năng suất cây trồng

Bon phân hữu cơ cho cây trông sẽ ổn đinh năng suât, tăng chât lương san phâm,

tăng sưc khỏe công đông khi sư dung san phâm nông nghiêp bon phân hữu cơ.

Sư dung phân hữu cơ trong trông trot đươc đanh gia la môt biên phap phu hơp,

an toan va tiêt kiêm trong nông nghiêp. Thông qua tac dung phong ngừa môt sô bênh

hai nên nâm Trichoderma giúp giam môt phân thuôc bao vê thưc vât, giam ô nhiễm

môi trường, giúp cây trông sinh trưởng khỏe, giúp đât tơi xôp, giữ đô phi đât lâu dai va

cho san phâm sach, an toan không co dư lương thuôc hoa hoc, giúp người nông dân

tiêt kiêm đươc tiền bac hơn khi sư dung cac thuôc hoa hoc khac.

Phân hữu cơ giúp duy tri thê cân bằng vi sinh vât co lơi trong đât, chu yêu la bao

vê va cân bằng vi sinh vât co ích cung như cac loai thiên đich co lơi trên đông ruông.

Do đo, thường xuyên bổ sung chât hữu cơ cho đât cung như cac nguôn vi sinh vât co

lơi để tao điều kiên thuân lơi cho bô rễ phat triển han chê mâm bênh. Lam tăng hê sô

sư dung đam, vi vây lam giam lương đam tiêu tôn để tao ra môt đơn vi san phâm va

Page 16: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

16

lam tăng hiêu suât phân đam. Phân hữu cơ cung lam tăng hiêu lưc cua phân lân do vi

sinh phân giai lân bi kêt tua trong đât, giúp cây khỏe, tăng trưởng nhanh hơn, kha năng

chông chiu sâu bênh tôt hơn va cho năng suât cao hơn [58].

Sư dung phân hữu cơ va cac chê phâm sinh hoc sẽ lam tăng năng suât cây trông

va bao đam an toan vê sinh thưc phâm, nâng cao chât lương va kha năng canh tranh

cua nông san Viêt Nam [49].

Vi vây, sư dung phân hữu cơ va cac chê phâm sinh hoc bon cho cây trông thay

thê cho phân chuông, phân hoa hoc đươc xem la biên phap quan ly cây trông toan

diên, thân thiên vơi môi trường, tao san phâm an toan cho người tiêu dung.

1.1.3.4. Giá trị sử dụng của phân hữu cơ

Phân hữu cơ noi chung co ưu điểm la chưa đây đu cac nguyên tô dinh dương đa,

trung va vi lương ma không môt loai phân khoang nao co đươc. Ngoai ra, phân hữu cơ

cung câp chât mun lam kêt câu cua đât tôt lên, tơi xôp hơn, bô rễ phat triển manh, han

chê mât nươc trong qua trinh bôc hơi từ mặt đât, chông đươc han, chông xoi mon.

Vao những năm cua thâp kỷ 60 thê kỷ 20 do nguôn phân khoang co han nên sư

dung phân chuông binh quân hơn 6 tân/ha/vu. Trong giai đoan 15 năm (1980 - 1995)

viêc san xuât va sư dung phân hữu cơ co giam sút, nhưng từ năm 1995 lai đây do yêu

câu thâm canh, do sư khuyên khích san xuât, sư dung phân hữu cơ đươc phuc hôi, nên

sô lương phân hữu cơ đươc san xuât, sư dung đã tăng lên đang kể. Kêt qua điều tra cua

Viên Thổ nhương Nông hoa ở môt sô vung đông bằng, trung du Băc bô va Băc Trung

bô cho thây binh quân mỗi vu cây trông bon khoang 8 - 9 tân/ha/vu [86].

Bon phân hữu cơ lam tăng năng suât cây trông. Kêt qua nghiên cưu khoa hoc

trong rât nhiều năm cua cac viên, trường, cung như kêt qua điều tra kinh nghiêm cua

cac hô nông dân cho thây, năng suât cây trông va hiêu qua kinh tê cao, ổn đinh ở

những nơi co bon tỷ lê N hữu cơ va N vô cơ cân đôi vơi tỷ lê N tính từ hữu cơ chiêm

khoang 25 - 30% tổng nhu câu cua cây trông. Ươc tính do bon phân hữu cơ năng suât

cây trông đã tăng đươc 10 - 20%. Nêu tính riêng về thoc do bon phân hữu cơ đã đat

khoang 2,5 - 3,0 triêu tân thoc/năm.

Bon phân hữu cơ con lam giam hiêu lưc cua phân kali khoang, nhât la vơi loai

phân co kha năng giai phong kali dễ dang như phân chuông. Điều nay co nghia nêu

bon phân chuông thi co thể giam liều lương phân kali khoang. Đôi vơi đâu tương

khuyên cao bon 5 - 6 tân phân chuông/ha trên đât phu sa va 8 - 10 tân/ha trên đât bac

mau, đât cat ven biển, đât feralit trên nền phu sa cổ, ngoai phân bon vô cơ [87].

Page 17: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

17

Sư dung phân hữu cơ trong canh tac trên đât cat ven biển va đât xam bac mau

không chỉ co muc đích cân đôi dinh dương, ma chât hữu cơ con co vai tro hang đâu

trong viêc lam tăng ham lương mun trong đât, cai thiên đô phi nhiêu, nâng cao hiêu

qua sư dung nươc va phân vô cơ, giam nguy cơ sâu bênh, tăng năng suât va chât lương

nông san, cuôi cung la tăng hiêu qua san xuât. Chính vi vây, ngoai viêc sư dung đây đu

va cân đôi lương phân khoang cho đât cat ven biển va đât xam bac mau, viêc chú y sư

dung phân hữu cơ la môt nhu câu tât yêu va không thể bỏ qua.

Tuy nhiên, nêu ta chỉ quan tâm đên viêc sư dung phân hữu cơ truyền thông như

trươc kia, sẽ hoan toan thiêu nguôn cung câp va chât lương. Con sô thông kê cho thây,

ươc tính lương phân hữu cơ truyền thông chỉ co thể đap ưng khoang dươi 20% nhu câu

phân hữu cơ hiên nay. Hơn 80% nhu câu con lai chỉ co thể đươc cung câp bằng cac

nguôn phân hữu cơ chê biên (phân hữu cơ công nghiêp) [87].

1.1.4. Nấm Trichoderma

1.1.4.1. Đặc điểm của nấm Trichoderma

Chung nâm Trichoderma thuôc nhom nâm bât toan (Deuteromycetes hay Fungi

Imperfecti), sinh san vô tính bằng bao tư bui, săp xêp theo kiểu đính bao tư. Chúng

đươc tim thây khăp moi nơi từ những vi đô cưc Nam va cưc Băc. Hâu hêt dong

Trichoderma đều hoai sinh, chúng phổ biên trong những khu rừng nhiêt đơi âm hay

cân nhiêt đơi, ở rễ cây, trong đât hay trên xac sinh vât đã chêt, xac bã hữu cơ hay ky

sinh trên những loai nâm khac. Nâm Trichoderma phat triển nhanh ở 25 - 300C co môt

sô ít loai Trichoderma tăng trưởng đươc ở 450C. Mỗi dong nâm Trichoderma spp.

khac nhau sẽ yêu câu nhiêt đô va đô âm khac nhau [122].

Trichoderma la giông nâm co vach ngăn (septate fungus) va cuông sinh bao tư

phân nhanh, co dang hinh non hoặc hinh kim tư thap [143]. Thể binh (phialide) đươc

tao thanh ở đỉnh cuông sinh bao tư. Cac bao tư đính (conidia) đươc tao ra tai đâu mút

cua cac thể binh, nơi chúng tích luy để hinh thanh cac đỉnh bao tư đính (conidial head)

[112]. Cac loai Trichoderma tao khuân lac co dang cum, bông (floccose) hay moc

thanh búi (tufted) vơi mau săc khac nhau (trăng, vang, luc), la những đặc điểm đươc sư

dung để đinh danh loai trươc đây [143]. Hiên nay, viêc sư dung những đặc điểm hinh

thai để đinh danh cac loai Trichoderma đang dân đươc thay thê bởi cac công cu phân

tư, nhanh va dễ dang hơn [134].

1.1.4.2. Vai trò của nấm Trichoderma

- Khả năng đối kháng

Nâm Trichoderma la thanh viên phổ biên cua hê vi sinh vât đât, chúng thường

tiêt ra cac men, khang sinh gây đôc cho nâm gây bênh hoặc canh tranh điều kiên sông

Page 18: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

18

vơi nâm gây bênh. Nâm Trichoderma co thể kim hãm sư sinh trưởng, phat triển cua

nâm gây bênh, giúp cây trông phuc hôi, sinh trưởng, phat triển.

Nâm Trichoderma co kha năng tiêu diêt va không chê ngăn ngừa cac loai nâm

bênh hai cây trông gây bênh xi mu, vang la thôi rễ, chêt yểu, héo ru như: Rhizoctonia

solani, Fusarium, Pythium, Phytophthora sp., Sclerotium rolfsii,… Ngoai hiêu qua trừ

nâm gây bênh, lam giam tỷ lê cây bi bênh, chê phâm từ nâm Trichoderma con co tac

dung tôt đôi vơi cây trông. Dung chê phâm nâm Trichoderma lam cho cây khỏe hơn,

tăng sưc đề khang vơi vi sinh vât gây bênh, tac dung kích thích sinh trưởng cây trông

[101], [111].

Nâm Trichoderma thường hiên diên ở vung xung quanh hê thông cua rễ cây. Đây

la loai nâm hoai sinh co kha năng ky sinh va đôi khang trên nhiều loai nâm bênh cây

trông. Nhờ vây, nhiều loai Trichoderma spp. đã đươc nghiên cưu như la môt tac nhân

phong trừ sinh hoc va đã đươc thương mai hoa thanh thuôc trừ bênh sinh hoc, phân

sinh hoc va chât cai tao đât [122].

Cơ chê tac đông chính cua nâm Trichoderma la ky sinh va tiêt ra cac khang sinh

trên cac loai nâm gây bênh. Ngoai hiêu qua trưc tiêp trên cac tac nhân gây bênh cây,

nhiều loai Trichoderma con đinh cư ở bề mặt rễ cây giúp thay đổi kha năng biên

dương cua cây, nhiều dong nâm đã kích thích sư tăng trưởng cua cây, gia tăng kha

năng hâp thu dinh dương, cai thiên năng suât cây va giúp cây khang đươc bênh [122].

- Ngăn chặn nấm bệnh trong đất

Trichoderma co kha năng ngăn chặn những loai nâm bênh cây trong đât, như

Rhizoctonia solani, Pythium spp., vân đề nay đã đươc công bô rông rãi trong cac

nghiên cưu những năm gân đây [100], [161].

Kha năng thư hai cua nâm Trichoderma la khang nâm. Trichoderma thamatum

co rât nhiều trong đât hữu cơ tai vườn ươm ở Colombia co kha năng ngăn chặn nâm

Rhizoctonia solani [101] va Trichoderma hazianum co nhiều khi phân lâp từ đât tai

Mexico co kha năng ngăn chặn nhiều loai nâm đât. Dươi nhiêt đô va tia phong xa

gamma không thể tiêu diêt đươc nâm Rhizoctonia solani, ngươc lai trên môi trường

Trichoderma hazianum diêt đươc nâm nay đây la vai tro chính cua Trichoderma trong

phong trừ sinh hoc.

Trichoderma đong vai tro quan trong trong viêc phân huy xac hữu cơ co trong

đât [132]. Chât hữu cơ đươc phân huy nhanh hơn nhờ cac men phân huy glucose,

cellulose do Trichoderma tiêt ra trong hoat đông sông [75].

Page 19: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

19

- Xử lý hạt giống

Xư ly Trichoderma vao hat giông, đã anh hưởng rõ đên kha năng xâm nhâp cua

Trichoderma vao trong đât. Đây la môt phương phap rât co y nghia trong viêc phong

trừ nâm gây bênh ở giai đoan hat đên giai đoan cây con.

Trichoderma co hiêu qua nhât trong viêc phong trừ bênh chêt rap cây con, vơi

kha năng tăng sinh khôi hê rễ, ngăn can bênh gây hai cây trông bằng cach canh tranh,

ky sinh trên nâm hoặc khang sinh nâm. Ngoai ra, chúng con gây anh hưởng manh đên

vi khuân va cac loai nâm khac trong đât.

Viêc lưa chon cac chung vi khuân đôi khang khac nhau vơi cơ chê phong trừ

bênh hiêu qua để sư dung trong phong trừ bênh tổng hơp la giai phap tôt trong chiên

lươc phong trừ bênh. Viêc sư dung cac tac nhân sinh hoc để xư ly hat giông hoặc tươi

vơi đât đong vai tro trong phong trừ bênh hai do nâm gây ra do cơ chê trưc tiêp đo la

canh tranh dinh dương, tiêt ra cac chât khang sinh hoặc gian tiêp bằng cac cơ chê kích

khang [159].

- Kích thích tăng trưởng của cây trồng

Những lơi ích ma những loai nâm Trichoderma mang lai đã đươc biêt đên la viêc

kích thích sư tăng trưởng va phat triển cua thưc vât, do viêc kích thích sư hinh thanh

nhiều hơn va phat triển manh hơn cua bô rễ so vơi thông thường. Những cơ chê giai

thích cho cac hiên tương nay chỉ mơi đươc hiểu rõ rang hơn trong thời gian gân đây.

Hiên nay, môt sô giông nâm Trichoderma đã đươc phat hiên la chúng co kha năng gia

tăng sô lương rễ moc sâu (sâu hơn 1 m dươi mặt đât). Những rễ sâu nay giúp cac loai

cây như ngô hay cây canh co kha năng chiu đươc han han.

Môt kha năng đang chú y nhât la những cây ngô co sư hiên diên cua nâm

Trichoderma dong T22 ở rễ, thi co nhu câu về đam thâp hơn đên 40% so vơi những

cây không co sư hiên diên cua loai nâm nay ở rễ.

1.1.4.3. Cơ chế tác động của nấm Trichoderma

- Cơ chế ký sinh nấm

Ky sinh nâm la sư tân công trưc tiêp cua môt loai nâm trên loai nâm khac va

thường đươc đinh nghia la sư đôi khang trưc tiêp [107], bao gôm 4 bươc liên tiêp

[103]. Bươc đâu tiên đươc goi la sư phat triển co tính chât hương hoa (chemotrophic

growth), tưc la tiêt ra môt tac nhân kích thích hoa hoc gây ra bởi nâm ky chu đã hâp

dẫn chung nâm ky sinh (nâm đôi khang) [102], [152]. Bươc thư hai đươc goi la sư

nhân diên đặc hiêu (specific recognition), tưc chung nâm ky sinh nhân diên đươc bề

Page 20: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

20

mặt tê bao cua nâm ky chu [94]. Bươc thư ba bao gôm hai qua trinh tach biêt nhau.

Qua trinh thư nhât đươc goi la sư quân (coiling), tưc sơi nâm ky sinh Trichoderma bao

quanh sơi nâm ky chu [101], [139]. Qua trinh thư hai bao gôm sư tương tac va tiêp xúc

sơi nâm găn kêt vơi nhau (intimate hyphal interaction and contact), tưc sơi nâm

Trichoderma phat triển hoan toan doc theo sơi nâm ky chu. Bươc thư tư va cung la

bươc cuôi cung bao gôm sư tiêt cac enzyme phân giai đặc biêt, chúng sẽ phân huy

vach tê bao cua nâm ky chu [103].

Cac nghiên cưu câu trúc siêu vi (ultrastructural) va mô hoa hoc (histochemical)

đã chưng minh rằng cac enzyme cua Trichoderma gây ra sư phân giai vach tê bao nâm

ky chu tai vi trí tiêp xúc giữa sinh vât đôi khang va ky chu [96], [97]. Sư hiên diên cua

chitin va/hoặc cac sơi β-glucan, găn chặt trong chât nền protein, trong vach cac tê bao

nâm bênh đề xuât rằng sư phân giai hê sơi nâm cua chúng trong qua trinh ky sinh co

thể đươc thưc hiên nhờ β-glucanase, chitinase va protease [140], [141]. Sư hinh thanh

cac enzyme nay đã đươc nghiên cưu trong qua trinh tương tac vât ky sinh - ky chu

giữa cac loai Trichoderma spp. vơi môt sô nâm gây bênh cây trông nhât đinh [120],

cung như dươi điều kiên mô phỏng nhân tao cua qua trinh ky sinh nâm (khi

Trichoderma spp. đươc cho phat triển trên cac môi trường co chưa hê sơi nâm vô trung

hoặc cac vach tê bao nâm bênh) [98], [104], [114]. Nghiên cưu cho thây, hoat đông

thuy phân cua cac chung Trichoderma khao sat đôi vơi vach tê bao nâm bênh co tương

quan vơi mưc đô ma chúng bi ưc chê [139]. Bên canh đo, hoat đông phôi hơp giữa cac

enzyme phân giai vơi chât khang sinh la môt nhân tô khac co thể nâng cao kha năng

ưc chê mâm bênh cây trông cua Trichoderma [128], [152].

- Cơ chế kháng sinh

Kiểu tương tac nay đươc đinh nghia la sư đôi khang gian tiêp vi ở đây sư đôi

khang diễn ra ma không yêu câu phai co sư tiêp xúc [107]. Người ta đã chưng minh rằng

Trichoderma co kha năng tiêt ra môt lương lơn cac chât chuyển hoa thư câp khac nhau

co thể ưc chê nâm va vi khuân. Cơ chê khang sinh thường diễn ra phôi hơp vơi ky sinh

nâm [147]. Theo đo, cac chât khang sinh co thể ưc chê sư tao thanh vach tê bao, lam gia

tăng hoat đông cua những enzyme thuy phân [135]. Cac chât khang sinh cung co thể tac

đông tơi nâm muc tiêu thông qua môt loat cac cơ chê khac nhau, như kim hãm sư phat

triển, sư san xuât cac chât chuyển hoa, sư hâp thu cac chât dinh dương va sư hinh thanh

bao tư [124], [160]. Cung giông như cơ chê ky sinh nâm, khang sinh co đặc trưng cho

từng loai va cac loai Trichoderma khac nhau co kha năng kiểm soat sinh hoc không

giông nhau. Thâm chí, cac chung Trichoderma khac nhau trong cung môt loai cung biểu

hiên những hoat tính tiêu diêt nâm muc tiêu khac nhau [115], [125].

Page 21: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

21

- Cơ chế cạnh tranh

Tương tac canh tranh giữa Trichoderma va vi sinh vât đât co thể đươc xem la sư

đôi khang gian tiêp. Trichoderma co thể ưc chê hoặc lam giam sư phat triển cua mâm

bênh cây trông thông qua viêc canh tranh về không gian, cơ chât enzyme, chât dinh

dương va oxygen [107]. Vơi ban chât phat triển nhanh va kha năng sinh trưởng tôt trên

nhiều loai cơ chât khac nhau Trichoderma chính la những sinh vât chiêm linh môi

trường sông trong đât rât hiêu qua va co kha năng thay thê cho cac sinh vât co kha

năng xâm chiêm kém hơn [139]. Tuy nhiên, kha năng xâm chiêm cua chúng bi anh

hưởng rât lơn bởi những nhân tô môi trường đât, bao gôm pH, nhiêt đô va nươc [131].

- Cơ chế thúc đẩy sự phát triển và gia tăng sức đề kháng của cây trồng

Trichoderma thúc đây sư phat triển cua cây trông thông qua viêc kích thích trưc

tiêp sư hâp thu cac chât dinh dương cua chúng [130], [138] hoặc viêc tiêt cac chât

chuyển hoa co kha năng đây nhanh sư phat triển cây trông như cac hormone tăng

trưởng [161]. Vơi ban chât đôi khang nâm bênh cây trông cua hâu hêt cac loai

Trichoderma, chúng co thể thúc đây sư phat triển cua cây trông môt cach gian tiêp

thông qua viêc ưc chê cac mâm bênh va vi thê, lam gia tăng sư sinh trưởng cua cây

trông [109].

- Cơ chế tiết enzyme thủy phân của nấm Trichoderma

Viêc cac loai Trichoderma co thể phân giai nhanh va hiêu qua đôi vơi hâu như

bât kỳ loai hơp chât hữu cơ nao la nhờ vao lương enzyme thuy phân ma chúng co kha

năng tao ra. Cac vât liêu hữu cơ bao gôm cac loai đường, hormon va

heteropolysaccharide. Vai loai enzyme thuy phân cua cac loai Trichoderma đôi khang

khac nhau đã đươc tao dong.

Hình 1.1. Những hoạt động kích thích sự tăng trưởng cây trồng của Trichoderma spp.

Trực tiếp: (a) ký sinh nấm, (b) cạnh tranh; gián tiếp: (c) sự phát triển hệ sợi xung

quanh vùng bầu rễ cây trồng và sản xuất các chất chuyển hóa

(Nguồn: Verma và cs, 2007) [157].

1.1.5. Vi khuẩn Pseudomonas

1.1.5.1. Đặc điểm của vi khuẩn Pseudomonas

Page 22: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

22

Vi khuân Pseudomonas thường la vi khuân Gram âm, hinh que. Co tiên mao ở

cưc nên co kha năng lôi tôt trong nươc, không co kha năng tao bao tư. Pseudomonas la

vi khuân sông tư do, chúng hiên diên khăp nơi như trong đât, trong nươc, thưc vât,

đông vât, môt sô tan dư thưc phâm. Chúng co kha năng hô hâp hiêu khí hay kỵ khí.

Nhiêt đô thuân lơi để chúng phat triển la 30 - 370C. Tuy nhiên môt sô chung

Pseudomonas lai co thể sông tôt ở 400C. Pseudomonas co thể đươc nuôi trong môi

trường đơn gian va ở pH trung tính. Môt vai chung co thể tao huỳnh quang dươi anh

sang tia cưc tím ở bươc song 254 nm.

1.1.5.2. Vai trò của vi khuẩn Pseudomonas

Vi khuân Pseudomonas spp. phân bô rông rãi va co nhiều chung loai, la vi khuân

sông tư do, chúng co thể đươc tim thây trong đât, nươc, trong thưc vât, đông vât.

Giông Pseudomonas spp. co nhiều loai, co kha năng cô đinh đam như Pseudomonas

fluorescens, Pseudomonas stutzeri, Pseudomonas diminuta, Pseudomonas

paucimobilis, Pseudomonas pseudoflava, Pseudomonas putida, Pseudomonas

saccharophila và Pseudomonas vesicularis. Môt sô loai Pseudomonas co kha năng

hoa tan lân như Pseudomonas fluorescens, Pseudomonas putida, Pseudomonas

chlororaphis [99], môt sô co kha năng tổng hơp kích thích tô tăng trưởng như

Pseudomonas fluorescens, Pseudomonas putida, Pseudomonas syringae [154].

Hình 1.2. Pseudomonas dưới kính hiển vi điện tử

(Nguồn: Thrane và cs, 2000) [155].

Môt sô chung Pseudomonas co anh hưởng quan trong trong sư sinh trưởng va

phat triển thưc vât, tổng hơp kích tô tăng trưởng thưc vât như: auxin, cytokinin, kích

thích sư phat triển cua bô rễ cây lam gia tăng kha năng hâp thu chât dinh dương trong

đât ở môt sô loai như: Pseudomonas putida, Pseudomonas fluorescens, Pseudomonas

syringae [116], [154], [164].

1.1.5.3. Cơ chế tác động của vi khuẩn Pseudomonas

Pseudomonas kích thích sinh trưởng cua cây trông bởi vi chúng xúc tiên cây

trông sinh ra cac chât kích thích sinh trưởng như auxin, xitokinyl, gibberellin va tính

Page 23: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

23

khang tâp thể cua cây, giúp cây khang lai tôt hơn sư tân công cua mâm bênh [158]. Cơ

chê tac đông cua vi khuân đôi khang Pseudomonas như sau:

Co kha năng san sinh ra cyanide, tăng tính chông chiu cua cây, san sinh ra chât

kích thích sinh trưởng va co kha năng phân giai đôc tô do vi sinh vât gây bênh tiêt ra.

Co kha năng hâp thu cac ion Fe3+ trong môi trường vơi ai lưc cao nhằm phuc vu

trưc tiêp cho sư sinh trưởng va hô hâp cua vsv, lam cho môi trường xung quanh ngheo

săt, dẫn đên cac loai vi sinh vât khac không co đu ion Fe3+ cho qua trinh sinh trưởng

cua minh, do đo chúng sẽ không sinh trưởng đươc.

Canh tranh dinh dương vơi cac vi sinh vât gây bênh, ví du như tiêt ra cac hơp

chât siderophore tao điều kiên thuân lơi cho viêc canh tranh Fe.

Co kha năng phong chông lai nhiều loai vi sinh vât gây bênh hai cây, nghia la co

kha năng chông lai những loai vi sinh vât gây bênh ma những vi sinh vât đo thường

lam giam sư sinh trưởng va phat triển cua cây trông.

PGPR: Plant Growth Promoting Rhizobacteria

ISR: Induction of Systemic Resistance of host plant by PGPR

Hình 1.3. Các cơ chế kích thích sự sinh trưởng thực vât bởi PGPR

(Nguồn: Kumar và cs, 2011) [133]

Kích thích sinh trưởng thưc vât (Plant Growth Promoting Rhizobacteria-PGPR)

do vi khuân vung rễ khi tương tac vơi rễ cây co thể tao ra tính khang cua cây chông lai

vi khuân, nâm va virut gây bênh. Hiên tương nay đươc goi la tính kích khang hê thông

- ISR (Induction of Systemic Resistance), cung giông như tính kích khang hê thông co

điều kiên - SAR (Systemic Acquired Resistance).

Page 24: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

24

1.1.6. Đặc điểm của đất cát ven biển và đất xám bạc màu

1.1.6.1. Đất cát ven biển (Haplic Arenosols)

Đât cat ven biển ở Thừa Thiên Huê chiêm tỷ trong lơn nhât trong 5 nhom đât

đông bằng cua tỉnh, vơi diên tích la 19.604 ha (chiêm 9,7% đât tư nhiên). Đât cat ven

biển co những tính chât rât đặc trưng, co đô phi tư nhiên thâp, cac chât tổng sô va dễ

tiêu đều ở mưc ngheo, nên năng suât cây trông trên loai đât nay không cao. Mặt khac,

đât cat ven biển co thanh phân câp hat thô chiêm tỷ lê lơn, kêt câu rời rac nên sư rưa

trôi cac chât dinh dương theo trong lưc dễ dang xay ra. Đông thời do ngheo mun va

dung tích hâp thu thâp, nên kha năng giữ nươc va phân bi han chê.

Ðât cat ven biển ngheo mun (OM% < 1%), chât hữu cơ phân giai manh (C/N <

5). Ngheo N%: 0,03 - 0,08%, P2O5%: 0,02 - 0,04%, K2O%: 0,3 - 0,5%. Cac chât dễ

tiêu trong đât cung đều ở mưc ngheo đên rât ngheo, CEC trong đât thâp (3,3 - 8,0 lđl/

100g đât), tổng sô cation kiềm trao đổi từ 1,5 - 6 lđl/ 100g đât. Đât co phan ưng trung

tính - ít chua (biên đông từ 4,5- 7,5); đât co kha năng giữ phân va nươc kém [10].

Đât đươc hinh thanh do qua trinh bôi tích cua biển nhưng đã đươc khai thac sư

dung từ lâu đời, vi vây tính chât ly hoa hoc cua đât đã thay đổi theo chiều hương co lơi

cho san xuât nông nghiêp. Đây la loai đât co đô phi tư nhiên thâp, nhưng co lơi thê về

thanh phân cơ giơi nhẹ, mưc nươc ngâm nông, lai thích hơp vơi nhiều loai cây trông

như: cây công nghiêp ngăn ngay, cây ăn qua, rau mau, dưa, ca, cây gia vi... nêu chon

đươc cơ câu cây trông thích hơp, đâu tư thêm phân hữu cơ va cac loai phân bon khac,

thi co thể thu đươc hiêu qua kinh tê cao khi san xuât trên loai đât nay.

1.1.6.2. Đất xám bạc màu (Haplic Acrisols)

Ở Thừa Thiên Huê đât xam bac mau co diên tích 800 ha, chiêm 0,16% tổng diên

tích tư nhiên, đât đều anh hưởng cua lơp đa mẹ chua, ngheo chât kiềm thổ, thanh phân

cơ giơi nhẹ bởi vi trâm tích biển đong vai tro quan trong trong viêc hinh thanh đông

bằng nay. Hơn nữa đông bằng ở đây co đặc điểm la hẹp va dôc (do vi trí cua dãy

Trường Sơn đôi vơi Biển Đông) nên lu lên xuông nhanh lam cho cac hat sét va mun

giau dinh dương không kip lăng đong để bôi đăp, vi vây đât thường ngheo lân va kali.

Đât xam bac mau co phan ưng chua ít đên rât chua, pHKCl dao đông từ 3,0 - 4,5

chu yêu 4,0 - 4,5; ham lương Ca2+, Mg2+ trao đổi rât thâp (Ca2+ + Mg2+ < 2mg/100g

đât). Đô no bazơ va dung tích hâp phu thâp (<50%), ham lương mun tâng đât mặt từ

ngheo đên rât ngheo (0,5 - 1,5%). Mưc đô phân giai chât hữu cơ manh (C/N < 10) cac

chât dinh dương tổng sô va dễ tiêu đều ngheo.

Page 25: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

25

Đât xam bac mau co nhươc điểm chua, ngheo chât dinh dương, thường bi khô

han, nhưng co gia tri trong nông nghiêp. Phân lơn diên tích đât nằm ở đia hinh bằng

phẳng, thoai, thoang khí, thoat nươc, dễ canh tac va thích hơp vơi sinh trưởng cua

nhiều cây trông can [10].

1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài

1.2.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới, ở Việt nam và Thừa Thiên Huế

1.2.1.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới

Cây lac chiêm môt vi trí quan trong trong nền kinh tê thê giơi không chỉ gieo

trông trên diên tích lơn ma con vi cây lac đươc sư dung rât rông rãi để lam thưc phâm

va nguyên liêu cho công nghiêp. Nhu câu sư dung va tiêu thu ngay cang tăng đã va

đang khuyên khích nhiều nươc đâu tư phat triển san xuât lac vơi quy mô ngay cang mở

rông.

Tinh hinh san xuât lac trên thê giơi trong 3 năm trở lai đây đươc thể hiên ở bang

1.1. Qua bang 1.1 cho thây:

Về diên tích: Ấn đô la nươc co diên tích trông lac lơn nhât thê giơi (5,52 triêu ha)

nhưng năng suât lai thâp (9,82 ta/ha), nươc co năng suât lơn nhât thê giơi la Mỹ (44,85

ta/ha), trong khi diên tích trông lac rât nhỏ (0,42 triêu ha).

Về năng suât: Mỹ la nươc co năng suât trông lac lơn nhât thê giơi (44,85 ta/ha),

tiêp đên la Trung Quôc (36,52 ta/ha), Sudan la quôc gia co năng suât lac thâp nhât (6,3

ta/ha).

Bảng 1.1. Diễn biến về diện tích, năng suất và sản lượng lạc trên thế giới

(2014 - 2016)

Nươc Diên tích (triêu ha) Năng suât (ta/ha) San lương (triêu tân)

2014 2015 2016 2014 2015 2016 2014 2015 2016

Trung Quôc 4,72 4,65 4,52 35,72 36,52 34,9 16,85 17,02 15,78

Ấn Đô 4,77 5,52 5,20 9,82 18,00 12,61 4,7 9,47 6,57

Nigeria 2,66 2,73 2,77 12,46 9,06 12,31 3,31 2,47 3,41

Indonesia 0,55 0,52 0,50 22,35 22,00 22,04 1,25 1,14 1,10

Mỹ 0,42 0,64 0,54 47,2 44,85 44,07 3,06 1,89 2,36

Sudan 1,69 1,61 2,16 6,90 6,30 8,39 1,18 1,03 1,76

Cameroon 0,42 0,46 0,44 15,00 13,72 13,96 0,63 0,66 0,61

Viêt Nam 0,22 0,22 0,21 21,36 22,76 21,78 0,47 0,49 0,45

(Nguồn: FAOSTAT, 2017)

Về san lương: Trung Quôc la nươc co san lương lơn thư nhât thê giơi (17,02 triêu

tân) va cung la nươc co diên tích lơn thư hai thê giơi sau Ấn Đô.

Page 26: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

26

Khu vưc Đông Nam Á: Viêt Nam co diên tích nhỏ nhât khoang (0,21 triêu ha),

va san lương cung kha thâp so vơi cac quôc gia trong khu vưc chỉ đat

(0,47 triêu tân). Tuy nhiên năng suât cung đat ở mưc trung binh khoang (22,76 ta/ha).

Trong cơ chê thi trường mơi, cac chính sach mở cưa đã tao cơ hôi cho cac nươc

trên thê giơi trao đổi những tiên bô ki thuât cung như kinh nghiêm san xuât. Đây la

những nguyên nhân gop phân thúc đây, khuyên khích nhiều nươc đâu tư phat triển lac

vơi quy mô ngay cang lơn.

1.2.1.2. Tình hình sản xuất lạc ở trong nước

Lac la môt trong những cây trông chính ở nươc ta, đươc người nông dân trông từ

lâu đời va co thể trông trên nhiều loai hinh sinh thai khac nhau. Diên tích chiêm

khoang 28% tổng diên tích cây công nghiêp hang năm (đâu tương, thuôc la, đay, coi).

Tuy nhiên co 6 vung san xuât lac chính la vung đông bằng sông Hông, vung Đông

Băc, vung duyên hai Băc Trung Bô, vung duyên hai Nam Trung Bô, vung Tây

Nguyên, vung Đông Nam Bô. Trong những năm trở lai đây viêc thưc hiên cac chính

sach chuyển đổi cơ chê quan ly trong san xuât nông nghiêp đã giai quyêt đươc vân đề

lương thưc. Vi vây người dân co điều kiên chu đông để chuyển dân môt phân diên tích

trông lúa sang trông cac loai cây co gia tri kinh tê. Trong đo lac co vi trí quan trong

trong nền san xuât nông nghiêp hang hoa, cung gop phân cai tao va sư dung tai nguyên

đât đai, nhằm khai thac lơi thê cua vung khí hâu nhiêt đơi. Diên tích, năng suât va san

lương lac ở Viêt Nam đươc thể hiên ở bang 1.2.

Bảng 1.2. Diện tích, năng suất và sản lượng ở Việt Nam từ năm 2004 - 2016

Năm Diên tích

(nghin ha)

Năng suât

(ta/ha)

San lương

(nghin tân)

2004 263,70 17,80 469,00

2005 269,60 18,10 489,30

2006 246,70 18,70 462,50

2007 254,50 20,00 510,00

2008 255,30 20,80 530,20

2009 245,00 20,90 510,90

2010 231,40 21,10 487,20

2011 223,80 20,90 468,70

2012 220,50 21,30 470,60

2013 216,40 22,70 491,90

2014 208,70 21,70 453,30

2015 200,32 22,60 451,80

2016 191,30 23,10 441,40

(Nguồn: Tổng cục thống kê, 2017)

Về diện tích

Page 27: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

27

Cây lac đươc trông trên tât ca cac vung sinh thai nông nghiêp cua Viêt Nam.

Diên tích trông lac chiêm khoang 40% tổng diên tích gieo trông cac cây công nghiêp

ngăn ngay va co xu hương giam trong giai đoan 2005 - 2016, cu thể la 269,60 nghin ha

năm 2005 giam con 191,30 nghin ha năm 2016.

Về năng suất

Tuy chưa đat năng suât cao như môt sô nươc khac trên thê giơi, nhưng năng suât

lac cua nươc ta cao hơn năng suât trung binh cua toan thê giơi. Trong những năm gân

đây, do thi trường tiêu thu san phâm kha ổn đinh, cac tiên bô kỹ thuât mơi trong san

xuât lac như giông mơi, kỹ thuât thâm canh tiên tiên đươc ap dung rông rãi, điều kiên

phuc vu san xuât như hê thông tươi tiêu đươc cai thiên, đâu tư thâm canh trong san

xuât đươc chú trong, nên năng suât lac cua nươc ta không ngừng tăng lên. Cu thể la

năm 2004 năng suât lac chỉ co 17,8 ta/ha nhưng đên 2016 thi năng suât lac đã lên đên

23,10 ta/ha. Bên canh đo cac yêu tô han chê chính đôi vơi san xuât lac ở nươc ta đã

đươc nghiên cưu, nên đã đap ưng nhu câu cua nông dân va bươc đâu đã đem lai hiêu

qua đang khích lê.

Về sản lượng

Mặc du, diên tích trông co xu hương giam, nhưng năng suât lac liên tuc tăng

trong những năm gân đây, nên san lương lac cua nươc ta không ngừng tăng lên. Theo

bang sô liêu 1.3, từ năm 2004 - 2008 do năng suât liên tuc tăng, diên tích trông lac

giam không đang kể nên san lương lac cua ca nươc năm 2008 đat 530,20 nghin tân

tăng 61,20 nghin tân so vơi năm 2004. Tuy vây năm 2015 va 2016, do diên tích trông

lac giam manh nên san lương lac cua ca nươc bi giam đi.

1.2.1.3. Tình hình sản xuất lạc ở Thừa Thiên Huế

Thừa Thiên Huê la môt tỉnh co khí hâu phưc tap, chiu anh hưởng cua điều kiên

thời tiêt khăc nghiêt nên san xuât nông nghiêp gặp nhiều kho khăn. San xuât nông

nghiêp cua tỉnh vẫn con manh mún chưa trở thanh san xuât hang hoa. Diên tích tư

nhiên toan tỉnh la 5.053,99 km2. Cây trông ở đây kha đa dang, tuy nhiên cac loai cây

đều chưa co diên tích lơn, năng suât con thâp.

Ở Thừa Thiên Huê lac cung đươc xem la môt trong những cây trông quan trong,

co hiêu qua kinh tê cao. Trong những năm gân đây, ở môt sô vung san xuât nông

nghiêp cua tỉnh, cây lac chỉ đưng sau lúa va đươc coi la cây chu lưc co hiêu qua kinh

tê cao hơn so vơi môt sô cây trông khac. Cac giông lac đươc trông chu yêu trên đia

ban tỉnh la L14, Du Tây Nguyên... co thời gian sinh trưởng 95 - 105 ngay.

Bảng 1.3. Diễn biến về diện tích, năng suất và sản lượng lạc

Page 28: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

28

ở Thừa Thiên Huế (2008 - 2016)

Năm Diên tích

( nghin ha)

Năng suât

(tân/ha)

San lương

( nghin tân)

2008 4,10 1,54 6,3

2009 4,10 2,12 8,7

2010 4,00 2,20 8,8

2011 3,80 1,95 7,4

2012 3,70 2,19 8,1

2013 3,60 2,28 8,2

2014 3,48 1,80 6,3

2015 3,41 2,23 7,6

2016 3,47 2,07 7,2

(Nguồn: Niên giám thống kê Thừa Thiên Huế, 2016)

Sô liêu ở bang 1.3 cho thây:

- Về diên tích: diên tích trông lac toan tỉnh hang năm bi thu hẹp dân cu thể la từ

4,1 nghin ha giam xuông con 3,47 nghin ha. Sở di diên tích trông lac cua Thừa Thiên

Huê ngay cang giam la do qua trinh công nghiêp hoa va đô thi hoa nên diên tích đât

nông nghiêp ngay cang bi thu hẹp. Ở cac vung cao do nguôn nươc không cung câp đu

để san xuât lac, nên môt sô người dân đia phương đã tư chuyển đổi cơ câu cây trông từ

lac sang trông săn, me… cung la nguyên nhân lam giam diên tích trông lac ở Thừa

Thiên Huê.

- Về năng suât: Thừa Thiên Huê la khu vưc đặc thu cua vung Duyên hai Băc

Trung Bô, chiu anh hưởng cua cac yêu tô khí hâu thời tiêt khăc nghiêt nên năng suât

lac vẫn thâp hơn năng suât trung binh cua ca nươc. Tuy vây, năng suât lac binh quân ở

Thừa Thiên Huê đã co xu hương tăng lên từ năm 2008 - 2010, nhờ môt sô biên phap

kỹ thuât va giông mơi đươc ap dung vao san xuât. Năng suât lac năm 2008 từ 1,54

tân/ha tăng lên 2,28 tân/ha (2013). Riêng năm 2011 va 2014 năng suât lac kha thâp la

do trong vu Đông Xuân 2011 va 2014 bi rét hai dai nên lam cho hang nghin ha lac bi

chêt va sinh trưởng kém.

Mặc du diên tích gieo trông lac cua tỉnh hiên nay đưng thư 23 trong 60 tỉnh,

thanh trông lac trong ca nươc nhưng năng suât vẫn đat cao bằng năng suât binh quân

ca nươc (2,28 tân/ha năm 2013).

Tuy năng suât lac tăng nhưng vẫn con thâp so vơi tiềm năng cua giông. Nguyên

nhân chu yêu la do trinh đô thâm canh chưa cao, san xuât chưa tâp trung, quy trinh kỹ

thuât chưa phu hơp cho từng đia phương, ap dung cac tiên bô khoa hoc con gặp nhiều

han chê. Bên canh đo người dân con co thoi quen để giông cu, do đo anh hưởng đên

năng suât va san lương lac cua đia phương.

- Về san lương: Do năng suât lac tăng, nên san lương lac cung tăng lên từ năm

Page 29: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

29

2008 đat 6,3 nghin tân đên năm 2010 đat 8,8 nghin tân. Sau đo từ năm 2009 đên nay

san lương lac giam la do diên tích lac giam manh. Nhin chung, diên tích trông lac ở

Thừa Thiên Huê co xu hương giam, tuy vây do ap dung cac giông mơi cho năng suât

cao, nên san lương lac cua tỉnh vẫn kha ổn đinh. Cu thể như năm 2013 diên tích chỉ co

3,6 nghin ha nhưng san lương lên đên 8,2 nghin tân.

Tom lai: Thừa Thiên Huê co nhiều lơi thê để phat triển san xuât lac. Nhưng trươc

hêt phai tim ra nguyên nhân lam han chê năng suât để đề xuât cac biên phap kỹ thuât

phu hơp. Trong đo, nghiên cưu sư dung cac chê phâm sinh hoc để ap dung vao cây lac,

tao kha năng khang sâu bênh la điều cân thiêt giúp cho cây lac sinh trưởng phat triển cho

năng suât cao, gop phân vao san xuât nền nông nghiêp sach va nông nghiêp bền vững.

1.2.2. Tình hình sử dụng phân hữu cơ tại Việt Nam

Danh muc phân bon Viêt Nam hiên co khoang 5.000 loai, trong đo nhom phân

hữu cơ chê biên co 1.611 loai, gôm phân hữu cơ (61 loai), phân hữu cơ khoang (600

loai), phân hữu cơ sinh hoc (400 loai), phân hữu cơ vi sinh (400 loai), phân vi sinh vât

(150 loai), chưa kể cac loai phân bon la co nguôn gôc hữu cơ. Ca nươc hiên co gân

500 cơ sở san xuât phân hữu cơ vơi trinh đô công nghê khac nhau, quy mô từ vai ngan

tân cho đên hang trăm ngan tân/năm. Nguôn nguyên liêu đâu vao để san xuât phân hữu

cơ rât phong phú, ngoai than bun la nguôn nguyên liêu tâp trung, thi cac loai nguyên

liêu hữu cơ khac như phu phê phâm cua nganh trông trot, nganh công nghiêp chê biên,

rac thai đô thi… đều đươc khai thac tân dung.

Ở nươc ta, những quan điểm mơi trong san xuât nông nghiêp ngay cang đươc

nhân thưc sâu săc va đề cao trong giai đoan hiên nay, nhằm muc đích hương tơi nền

san xuât nông nghiêp bền vững, sinh thai, hữu cơ va an toan... Thời gian gân đây,

nhiều nha khoa hoc trong nươc đã va đang nghiên cưu, san xuât thanh công nhiều loai

phân hữu cơ sinh hoc bon cho cây trông. Kêt qua thư nghiêm tai cac vung san xuât cho

thây, cac san phâm phân bon hữu cơ đã co tac dung tích cưc đên viêc nâng cao năng

suât, chât lương nông san, cai thiên chât lương đât, đông thời co tac dung bao vê môi

trường sinh thai.

Phân bon hữu cơ đã đươc nghiên cưu từ lâu, song do nhiều yêu tô chu quan va

khach quan khac nhau nên mưc đô ưng dung cho đên nay con hêt sưc han chê. Đặc

biêt, cac loai phân chuyên dung cho từng loai cây con rât ít, hơn nữa cac loai phân vi

sinh nay mơi chỉ đươc san xuât từ môt sô loai vi sinh vât nhât đinh (cô đinh nitơ công

sinh-Nitragin, Rhizoda... cô đinh nitơ hôi sinh, tư do-Azogin, Rhizolu... phân giai

lân...), hiêu qua sư dung cua cac loai phân bon nay ở cac đia phương la không giông

Page 30: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

30

nhau. Nguyên nhân cua hiên tương nay la do sư phong phú, đa dang cua hê vi sinh vât

đât đông thời vơi sư tac đông qua lai nhiều chiều cua cac vi sinh vât vơi nhau, cua vi

sinh vât vơi cây trông va điều kiên môi trường.

Phân vi sinh vât phân giai lân đươc nghiên cưu va đưa vao ưng dung ở Viêt Nam

ngay từ những năm 90 thê kỷ XX, trong đo vi sinh vât phân giai lân sau khi nhân sinh

khôi đươc chung vao chât mang, tao chê phâm vi sinh vât phân giai lân hoặc phôi trôn

vơi cơ chât hữu cơ tao thanh phân lân hữu cơ vi sinh vât. Hiêu lưc cua vi sinh vât trong

viêc cung câp dinh dương lân cho ca phê đươc xac đinh bằng phương phap đông vi P32

tương đương bằng 34,3 kg P/ha. Kêt qua cua đề tai KHCN02.06 a va b đã xac nhân kêt

hơp bon vi sinh vât phân giai lân va quặng photphat kha năng co thể thay thê 50%

phân lân khoang theo khuyên cao ma không anh hưởng đên năng suât cây trông [71].

Bên canh cac loai phân bon vi sinh vât đươc san xuât từ sinh khôi cua 1 chung vi

sinh vât, trong thời gian qua san phâm hỗn hơp từ nhiều chung vi sinh vât khac nhau

cung đươc nghiên cưu. Phân vi sinh vât chưc năng đươc san xuât từ sinh khôi cua hỗn

hơp cac vi sinh vât cô đinh nitơ, phân giai lân, tổng hơp hoat chât kích thích sinh

trưởng thưc va vi sinh vât đôi khang vi khuân/vi nâm gây bênh vung rễ cây trông.

Ngoai tac dung cung câp chât dinh dương va nâng cao hiêu qua sư dung đôi vơi phân

khoang, phân vi sinh vât chưc năng con co kha năng han chê bênh vung rễ cây trông

do vi khuân hoặc vi nâm gây ra. Kêt qua thư nghiêm, khao nghiêm trên diên rông

trong khuôn khổ đề tai câp nha nươc KC04.04 cho thây phân vi sinh vât chưc năng co

tac dung nâng cao năng suât khoai tây, lac, ca chua, tiêu, bông, ca phê va han chê bênh

héo xanh vi khuân ở ca chua, lac, khoai tây, bênh lở cổ rễ ở bông, ca phê va cây lâm

nghiêp, bênh chêt héo ở tiêu. Sô liêu tổng hơp từ cac đia phương va đơn vi triển khai

đã xac đinh phân vi sinh vât chưc năng co tac dung tăng năng suât va giam tỷ lê bênh

vung rễ trung binh 36,58% va 77,48% đôi vơi khoai tây; 19,73% va 62,57% đôi vơi

lac, 16,42% va 77,63% đôi vơi ca chua, tăng 13,5% năng suât đôi vơi tiêu; tăng đường

kính cổ rễ 11,11% đôi vơi keo, 9,28% đôi vơi bach đan va tăng chiều cao cây 28,20%

đôi vơi keo va 7,41% đôi vơi bach đan. Hiêu qua kinh tê trên 1 ha đât canh tac khi sư

dung phân VSV chưc năng so vơi đôi chưng đat 6,45 đên 22,06 triêu đông đôi vơi ca

chua; 4,26 đên 7,60 triêu đông đôi vơi khoai tây; 2,70 - 3,05 triêu đông đôi vơi lac,

743.600 đôi vơi bông va 12,31 triêu đông đôi vơi ca phê [73].

Trong khi đo cac loai phân bon hữu cơ chưa biêt tân dung triêt để nguôn vi sinh

vât ban đia, cho từng đôi tương cây trông, trên từng vung sinh thai nhât đinh để chúng

phat huy hêt cac kha năng vôn co, ma chỉ khai thac môt sô ít cac chung vi sinh vât phổ

biên, rôi sư dung cho nhiều đôi tương cây trông va cac vung khac nhau nên hiêu qua

Page 31: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

31

mang lai chưa cao.

Viên Thổ nhương Nông hoa, Viên Khoa hoc Nông nghiêp Viêt Nam la cơ quan

đâu môi về quỹ gen vi sinh vât nông nghiêp, hiên đang lưu giữ va bao quan trên 600

chung vi sinh vât cac loai phuc vu cho san xuât phân bon vi sinh, cac chê phâm bao vê

thưc vât va xư ly môi trường va đã san xuât nhiều loai phân bon hữu cơ vi sinh khac

nhau, phân hữu cơ vi sinh vât đa chưc năng phuc vu chăm soc cây trông [24].

Bảng 1.4. Nguồn gen vi sinh vât làm phân bón

Nhom hoat tính Loai VSV chính

đã biêt

Cơ quan lưu giữ, bao quan

Cô đinh nitơ công sinh Rhizobium;

Frankia;

Azorhizobium;

Viên TNNH, KHLN, KH&CNVN,

KTNNMN, ĐH KHTN-ĐHQGHN,

ĐHNNHN, ĐHCT,

Cô đinh nitơ hôi sinh, tư

do

Azospirillum;

Azotobacter;

Agrobacterium;

Arthrobacter;

Flavobacterium;

Serratia,

Klebsiella;

Enterobacter

Viên TNNH, CNSH - KH&CNVN,

CĐNN&CNSTH, ĐH KHTN-

ĐHQGHN, ĐHNNHN, ĐHCT,

Tổng hơp kích thích sinh

trưởng thưc vât

Azospirillum;

Azotobacter

Agrobacterium;

Arthrobacter

Flavobacterium;

Mycorhiza

Viên TNNH, CNSH - KH&CNVN,

ĐH KHTN-ĐHQGHN, ĐHNNHN

Phân giai hơp chât

photpho kho tan

Bacillus;

Pseudomonas;

Mycorhiza;

Candida;

Micrococus;

Flavobacterium;

Viên TNNH, KHLN, CNSH -

KH&CNVN, KHKTNNMN,

CĐNN&CNSTH, ĐH KHTN-

ĐHQGHN, ĐHNNHN, ĐHCT

Đôi khang nâm, vi khuân

gây bênh vung rễ cây

trông

Bacillus;

Pseudomonas,

Streptomyces;

Burkhoderia;

Trichoderma;

Chetomium;

Penicillium;

Aspergillus

Viên TNNH, KHLN, CNSH -

KH&CNVN, KHKTNNMN, ƯDCN,

CĐNN&CNSTH, ĐH KHTN-

ĐHQGHN, ĐHNNHN, ĐHNL

TPHCM ĐHCT,

Phân huỷ hữu cơ Bacillus;

Pseudomonas,

Streptomyces;

Viên TNNH, KHLN, CNSH -

KH&CNVN, KHKTNNMN, ƯDCN,

CĐNN&CNSTH, ĐH KHTN-

Page 32: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

32

Nhom hoat tính Loai VSV chính

đã biêt

Cơ quan lưu giữ, bao quan

Trichoderma;

Chetomium;

Penicillium;

Aspergillus

ĐHQGHN, ĐHNNHN, ĐHNL

TPHCM ĐHCT,

(Nguồn: Vũ Năng Dũng và Phạm Văn Toản, 2005) [24].

Trong tương lai, nhu cầu sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh ngày càng tăng vì

những lý do sau đây:

- Sư dung phân bon hữu cơ vi sinh sẽ thay thê dân viêc bon phân hoa hoc trên

đông ruông, đât trông trot ma vẫn đam bao đươc nâng cao năng suât thu hoach.

- Sư dung phân bon hữu cơ vi sinh về lâu dai sẽ dân dân tra lai đô phi nhiêu cho

đât như lam tăng lương phospho va kali dễ tan trong đât canh tac, cai tao, giữ đô bền

cua đât đôi vơi cây trông nhờ kha năng cung câp hang loat cac chuyển hoa chât khac

nhau liên tuc do nhiều quân thể vi sinh vât khac nhau tao ra.

- Viêc sư dung phân bon hữu cơ vi sinh con co y nghia rât lơn la tăng cường bao

vê môi trường sông, giam tính đôc hai do hoa chât trong cac loai nông san thưc phâm

do lam dung phân bon hoa hoc.

- Gia thanh ha, nông dân dễ châp nhân, co thể san xuât đươc tai đia phương va

giai quyêt đươc viêc lam cho môt sô lao đông, ngoai ra cung giam đươc môt phân chi

phí ngoai tê nhâp khâu phân hoa hoc.

Hiên nay, nghiên cưu san xuât va sư dung phân hữu cơ vi sinh la vân đề rât đươc

quan tâm ở nhiều nươc trên thê giơi. Gân đây, Viên Công nghê Sinh hoc đã nghiên

cưu thư nghiêm thanh công môt sô công nghê san xuât phân bon hữu cơ vi sinh chât

lương cao.

1.3. Các kết quả nghiên cứu đã công bố liên quan đến đề tài

1.3.1. Các nghiên cứu về phân hữu cơ trên thế giới và Việt Nam

1.3.1.1. Trên thế giới

Bell va Edwar (1989) [95], cho rằng trong rơm ra chưa khoang 0,6% N, 0,1% P,

0,1% S, 1,5% K, 5% Si va 40% C. Vi chúng sẵn co vơi sô lương khac nhau dao đông

từ 2 - 10 tân/ha nên đo la nguôn cung câp dinh dương cho cây. Gân như tât ca K va 1/3

N, P, S nằm trong rơm ra. Do vây, rơm ra chính la nguôn cung câp chât dinh dương rât

tôt cho cây.

Page 33: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

33

Herma va Singh (1992) [123], cung thừa nhân anh hưởng cua vui phu phâm nông

nghiêp (chưa qua xư ly cung như đã xư ly thanh phân bon hữu cơ) đên năng suât cây

lac ở vung ban khô han cua Ấn Đô. Sinh khôi tăng 25,3% va năng suât hat tăng 9,2%

so vơi công thưc đôi chưng. Ngoai ra sư dung phê phu phâm con co thể tiêt kiêm đươc

50% lương phân hoa hoc, giam chi phí cho người dân trong san suât.

Viên Lân va Kali cua Canada (1995) xac nhân 80% tổng sô kali cây lây đi nằm

trong xac, bã cây. Nêu cac xac bã thưc vât nay đươc hoan lai cho đât đã canh tac thi

chúng sẽ cung câp môt lương kali đang kể cho cac cây trông vu sau.

Đanh gia vai tro cua phân hữu cơ va kha năng thay thê phân hoa hoc, Giller va cs

(1998) [117] đã chỉ ra rằng: sư dung phân chuông vơi mưc 12 tân/ ha kêt hơp vơi 80

kg N cho năng suât tương đương vơi mưc 120 kg N. Ngoai ra cac tính chât vât ly va

hoa hoc đât cung đươc thay đổi đang kể sau 3 năm thí nghiêm liên tuc ham lương hữu

cơ tăng 0,072% so vơi đôi chưng, ham lương lân tăng 0,15 mg/kg va kali dễ tiêu cung

tăng đang kể so vơi đôi chưng.

Nghiên cưu dai han về anh hưởng cua viêc sư dung nguôn phu phâm nông

nghiêp (đã xư ly thanh phân bon hữu cơ) trên đât phiên thach sét tai Brazil cua Dieko

(2005) [106], sau 17 năm đã chỉ ra rằng, trong công thưc luân canh vơi sư dung tôi đa

nguôn hữu cơ từ cây ho đâu trong đo co cây lac đã lam tăng ham lương cacbon trong

tâng đât mặt (0 - 17,5 cm) 24% va đam tổng sô tăng 15% va ham lương kali dễ tiêu

cung tăng 5% so vơi đôi chưng vơi công thưc đôi chưng đôc canh hai vu ngô.

Kêt qua nghiên cưu cua Ibrahim va Eleiwa (2008) [126] cho thây, bon bổ sung

600 lít/ha dung dich chiêt xuât từ phân chim trên nền phân vô cơ 60 kg N, 60 kg P2O5

va 50 kg K2O/ha năng suât lac tăng từ 14,4 - 39,6% va ham lương dâu tăng từ 2,0 -

6,3% so vơi bon bổ sung dung dich chiêt xuât từ phân ga va bioga.

Kêt qua nghiên cưu cua Muchtar va Soelaeman (2010) [137], tai Gajah Mada -

Indonesia cho thây, không bon phân vô cơ, chỉ bon 15 tân phân xanh năng suât lac đat

14,0 gam/cây va cao hơn từ 7,6 - 18,0% so vơi lương bon 5 va 10 tân phân xanh.

1.3.1.2. Ở Việt Nam

Trong 20 năm qua cac công trinh nghiên cưu va thư nghiêm phân hữu cơ tai Viêt

Nam cho thây phân vi khuân nôt sân co tac dung nâng cao năng suât lac vỏ 113,8 -

117,5% ở cac tỉnh phía Băc va miền Trung (Bang 1.6). Cac kêt qua nghiên cưu cung

cho thây sư dung phân vi khuân nôt sân kêt hơp vơi lương đam khoang tương đương

30 - 40 kg N/ha mang lai hiêu qua kinh tê cao, năng suât lac đat trong trường hơp nay

co thể tương đương như khi bon 60 va 90 kgN /ha. Hiêu lưc cua phân vi khuân nôt sân

Page 34: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

34

thể hiên đặc biêt rõ nét trên vung đât ngheo dinh dương va vung đât mơi trông lac. Lơi

nhuân do phân vi khuân nôt sân xac đinh đat 442.000 VNĐ/ha vơi tỷ lê lãi suât/1 đông

chi phí đat 9,8 lân. Phân vi khuân nôt sân không chỉ co tac dung lam tăng năng suât

lac, tiêt kiêm phân đam khoang ma con tăng cường sưc đề khang cho lac đôi vơi môt

sô bênh vung rễ. Ngoai ra dươi tac dung cua vi khuân nôt sân, lac co sinh khôi chât

xanh cao hơn. Tan dư thưc vât sau thu hoach nêu đươc vui tra lai đât trở thanh nguôn

dinh dương đam va chât hữu cơ quan trong cho cac cây trông vu sau [88].

Bảng 1.5. Hiệu lực của phân hữu cơ vi sinh đối với lạc trên đất xám

Công thưc Qua chăc/cây P1.000 hat (g) Năng suât (tân/ha)

120N, 90P2O5, 60K2O 12,1 36,2 1,35b

120N, 90P2O5, 60K2O +

500 kg lân hữu cơ vi sinh 13,7 38,3 1,67a

120N, 60K2O + 500 kg lân

hữu cơ vi sinh 9,6 31,1 1,12c

120N, 45P2O5, 60K2O +

500 kg lân hữu cơ vi sinh 11,9 35,5 1,30bc

(Nguồn: Phạm Văn Toản, 2002) [71]

Bảng 1.6. Hiệu lực của phân hữu cơ vi sinh tại một số vùng trồng lạc

Loai đât Điều kiên thí

nghiêm

Năng suât lac vỏ (ta/ha) % tăng năng

suât so vơi

đôi chưng

Bôi thu do

phân VSV

(ta/ha) Đôi chưng Phân

VKNS

Bac mau P60, K60, N20-30,

5 tân phân chuông 19.7 22.7 115.2 3.0

Phu sa sông

Hông

P60, K60, N30, 5

tân phân chuông 23.1 26.3 113.8 3.2

Đât đôi Feralit P60, K60, N20-30,

5 tân phân chuông 15.7 18.5 117.5 3.8

(Nguồn: Nguyễn Kim Vũ, 1995) [88].

Kêt qua nghiên cưu cua cac đề tai câp Nha nươc KC.08.01 (1991 - 1995) [88]

va KHCN.02.06 (1996 - 2000) [71], đã xac đinh, phân hữu cơ vi sinh co thể cung câp

10,80 - 22,40 kg N/ha/vu tuỳ theo từng loai đât va mua vu gieo trông (Bang 1.7).

Tuy nhiên kêt qua nghiên cưu cung chỉ ra rằng: phân hữu cơ vi sinh cô đinh nitơ

chỉ phat huy hiêu lưc đôi vơi cây trông trong điều kiên bao đam cho vi sinh vât sinh

trưởng, phat triển. Nêu điều kiên không thuân lơi hiêu lưc cua phân hữu cơ vi sinh bi

han chê va trong môt sô trường hơp nhât đinh hiêu lưc sẽ bi mât.

Phân hữu cơ co chưa đây đu cac loai chât khoang cân thiêt cho cây trông nhưng

không nhiều, mặc du phân hữu cơ không co tac dung tưc thời như phân hoa hoc nhưng

bon vơi sô lương lơn thi tac dung cua no không thua kém phân hoa hoc bao nhiêu [48].

Page 35: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

35

Kêt qua nghiên cưu cua Nguyễn Thi Thuy va cs (1995) [77] cho biêt: trên đât đỏ

bazan ở Tây nguyên, trên nền 1 tân vôi, bon 5 - 10 tân phân chuông lam tăng 17 - 33%

năng suât lac. Hiêu suât 1 tân phân chuông la 6,3 kg lac vỏ khô.

Bảng 1.7. Khả năng tiết kiệm đạm khoáng của phân hữu cơ vi sinh cố định nitơ

Đât trông Kha năng tiêt kiêm đam khoang theo thời vu gieo trông

(kg N/ha)

Vụ xuân Vụ mùa

Phu sa sông Hông 14,28 10,80

Phu sa sông Mã 15,28 12,12

Đât bac mau 22,40 16,60

Cat ven biển 17,46 17,08

Trung binh 17,36 14,15

(Nguồn: Nguyễn Kim Vũ, 1995) [88]

Nghiên cưu về bon phân cho cây lac trên đât xam miền Đông Nam Bô,

Nguyễn Thi Liên Hoa (1998) [40] cho thây, phân bon hữu cơ ACA, vơi thanh phân

4,6% N, 11% P2O5, 13,2% K2O, 2,2% MgO va vi lương, kêt hơp vơi vôi, đã cho

năng suât lac cao hơn bon tro dừa 6%, đap ưng tôt nhu câu dinh dương cây lac va

co hiêu qua kinh tê cao.

Theo Nguyễn Tư Siêm va Thai Phiên (1999) [67], trên đât bazan Phu Quỳ bon

phân chuông lam tăng năng suât lac nhân lên 131% so vơi không bon. Năng suât lac

nhân ở công thưc bon lân phôi hơp vơi phân chuông tăng 146% so vơi bon lân đơn lẻ.

Năm 2000, khi nghiên cưu về anh hưởng cua cac loai phân hữu cơ khac nhau

vơi liều lương từ 200 - 1.500kg/ha cho lac trên đât xam, cac tac gia Nguyễn Đăng

Nghia, Hoang Văn Tam [88] cho thây, năng suât lac tăng 24,8 - 51,0% so vơi chỉ

bon phân khoang.

Nghiên cưu cua Trân Thi Thu Ha (2003) [30], anh hưởng cua liều lương phân

chuông đên năng suât lac trên đât phu sa ngheo dinh dương ở Thừa Thiên Huê cho

biêt: Khi bon 6 tân phân chuông/ha trên nền phân vô cơ 30 kg N, 60 kg P2O5 va 60 kg

K2O, năng suât lac tăng 36,6% so vơi không bon va tương đương so vơi lương bon 9

tân phân chuông/ha.

Lê Văn Quang va cs (2006) [63], nghiên cưu về liều lương phân chuông cho lac

cho thây: đôi vơi giông lac Sen Lai trông trên đât cat tỉnh Ha Tinh bon phôi hơp lương

phân bon 15 tân phân chuông, 30 N, 90 P2O5, 60 K2O cho 1 ha vừa tăng kha năng sinh

trưởng va năng suât (đat 24,23 ta/ha) lai vừa cho hiêu suât phân bon cao nhât (64,4 kg

lac vỏ/1 tân phân chuông).

Page 36: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

36

Nghiên cưu cua Mac Khanh Trang (2008) [80] chỉ ra rằng: trên đât phu sa ngheo

dinh dương ở Binh Đinh vơi nền phân vô cơ la 30 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O/ha,

năng suât giông lac L14 ở lương bon 10 tân phân chuông/ha đat cao hơn so vơi cac

ngương bon 5, 15 va 20 tân phân chuông/ha.

Bon phân hữu cơ cho cây trông noi chung va cây lac noi riêng co y nghia hêt sưc

quan trong. Theo Lê Văn Khoa va cs (1996) [53] cho rằng: Phân hữu cơ bon vao đât

để tăng năng suât cây trông va tăng đô phi nhiêu cho đât.

Đinh Thi Ngo (1996) [59], nghiên cưu dung than bun để tu gôc cho che trên đât

Podzolic cho thây: cây che đươc tu bằng than bun co sinh khôi phân trên mặt đât cao

nhât, sau đo đên tu gôc bằng mang mỏng PE mau đen, công thưc đôi chưng không tu

cho sinh khôi thâp nhât. Trong lương bô rễ đặc biêt la rễ hút tăng 63% ở công thưc tu

bằng than bun, tăng 27% ở công thưc tu bằng mang mỏng PE mau đen (so vơi đôi

chưng), lương rễ hút phân bô nhiều ở tâng đât 0 - 10 cm (công thưc tu bằng than bun

chiêm 46%, công thưc tu bằng mang mỏng PE mau đen chiêm tơi 64%, công thưc

không tu chỉ co 7%).

Theo Nguyễn Bao Vê (1996) [83], nhờ cac acid humic trong phân hữu cơ giúp

cây hâp thu tôt chât dinh dương. Phân hữu cơ cung la nguôn cung câp dương chât cho

cây do mun bi khoang hoa [90] va hoa tan cac chât vô cơ trong đât [13].

Theo Pham Tiên Hoang (2003) [47] cho rằng: Nêu không bon kêt hơp phân hữu

cơ vơi phân khoang thi cho du lương phân khoang co đu cao cung không cho năng

suât bằng bon kêt hơp phân khoang vơi phân hữu cơ.

Theo Đỗ Thi Thanh Ren va cs (2004) [65], bon phân hữu cơ không những lam

tăng năng suât cây trông ma con co kha năng lam tăng hiêu lưc cua phân hoa hoc, cai

tao va nâng cao đô phi cua đât.

Theo Ngô Ngoc Hưng va cs (2004) [50], thông thường sư dung phân hữu cơ

nhằm muc đích cung câp dương chât, lam gia tăng ham lương chât hữu cơ trong đât,

bon phân hữu cơ không những gop phân lam gia tăng đô phi cua đât ma con anh

hưởng đên đô hữu dung cua lân trong đât. Ngoai viêc cai tao tinh trang dinh dương cua

đât, phân hữu cơ con lam tăng lương chât hữu cơ va mun trong đât ma phân hoa hoc

không co đươc.

Kêt qua nghiên cưu cua Hoang Thi Thai Hoa va cs (2007) [41] trên đât cat biển

Thừa Thiên Huê về hiêu lưc cua phân hữu cơ cho thây, bon 8 tân thân xac lac hoai/ha

va 8 tân rong biển hoai/ha trên nền phân vô cơ 40 kg N, 60 kg P2O5 va 60 kg K2O thi

năng suât giông lac Du Tây Nguyên đat từ 26,8 - 27,3 ta/ha, tương đương vơi công

Page 37: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

37

thưc bon 8 tân phân chuông/ha va cao hơn từ 29,7 - 31,9% so vơi công thưc không bon

phân hữu cơ.

Theo Võ Thi Gương va cs (2008) [28], phân hữu cơ lam tăng ham lương đam

hữu cơ dễ phân huy va đam hữu dung trong đât, cung câp thêm cho đât môt sô nguyên

tô vi lương cân thiêt cho cây trông như Cu, Zn,…

Kêt qua nghiên cưu cua Võ Quôc Khanh (2009) [52] đã nghiên cưu viêc sư dung

than bun lam phân bon cho cây lac trên đât xam Tây Ninh cho biêt, chỉ cân bon 29,4%

than bun co thể thay thê đươc 100% lương phân chuông va khi phôi hơp vơi 5 tân than

bun/ha thi chỉ cân bon 71,04% NPK (so vơi đôi chưng bon 100% nền 30 kg N - 60 kg

P2O5 - 90 kg K2O) vẫn đam bao đươc năng suât lac tương đương so vơi đôi chưng.

Nghiên cưu cua Trân Thi Ánh Tuyêt va cs (2016) [76], trên đât xam bac mau đã

chỉ ra rằng: Bon phân hữu cơ gop phân tăng năng suât từ 2 - 4 ta/ha so vơi đôi chưng,

trong đo dang phân hữu cơ (25% beo tây + 25% rơm ra + 50% phân lơn + chê phâm

Trichoderma) cho năng suât lac cao nhât (19,2 ta/ha), hiêu qua kinh tê đat cao nhât ở

dang phân hữu cơ (75% beo tây + 25% phân lơn + chê phâm Trichoderma), tăng

13.500.000 đông/ha so vơi đôi chưng. Tât ca cac công thưc co bon phân hữu cơ đều

cai thiên tính chât đât tôt hơn so vơi công thưc đôi chưng.

Pham Văn Toan, Pham Bích Hiên (2003) [72], đã nghiên cưu tuyển chon môt sô

chung Azotobacter đã hoat tính sinh hoc sư dung cho san xuât phân bon vi sinh vât

chưc năng. Kêt qua đã xac đinh đươc 9 chung Azotobacter co kha năng cô đinh nitơ,

sinh tổng hơp IAA va ưc chê vi khuân héo xanh. Hâu hêt cac chung Azotobacter đều

co kha năng sinh trưởng va phat triển tôt ở nhiêt đô thích hơp la 25 - 300C va pH từ 5,5

- 8,0. Đông thời cung tuyển chon đươc 3 chung Azotobacter vừa co hoat tính sinh hoc

cao, vừa đa hoat tính, co cac điều kiên sinh trưởng va phat triển thích hơp vơi điều

kiên san xuât va ưng dung phân bon vi sinh vât ở nươc ta.

Kêt qua thư nghiêm, khao nghiêm cua Pham Văn Toan va Pham Bích Hiên

(2003) [72] xac đinh phân vi sinh vât chưc năng co kha năng tăng sinh khôi, năng suât

lac, ca chua, khoai tây, keo, ca phê va hô tiêu khi giam 20% lương dinh dương khoang

(N, P) theo khuyên cao, đông thời co tac dung tích cưc trong viêc han chê bênh vung

rễ ở cac cây trông thư nghiêm.

Cây trông hút dinh dương từ đât để sinh trưởng va phat triển. Ngoai cac bô phân

thu hoach ra, trong cac san phâm phu cung chưa đưng cac chât dinh dương ma cây lây

từ đât. Sau mỗi vu thu hoach, cây trông lai để lai cho đât môt lương lơn cac phu phâm

hữu cơ. Thông qua cac qua trinh chuyển hoa vât chât trong đât ma cac san phâm nay

Page 38: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

38

trở thanh nguôn dinh dương đang kể cho cây trông vu sau.

Kêt qua nghiên cưu cua Hoang Thi Thai Hoa va cs (2012) [42] chỉ ra rằng: trên

đât cat biển Binh Đinh, bon 10 tân phân bo + rơm ra (1:0,5) u hô trên nền phân vô cơ

co năng suât cao nhât 3,7 tân/ha (bon rai đều trên mặt đât) va 3,9 tân/ha (bon theo

hang), lơi nhuân tương ưng đat 26,44 triêu đông/ha va 28,19 triêu đông/ha, hiêu suât

phân bon đat 76,4 va 81,9 kg lac vỏ/tân phân va VCR đat 4,8 va 4,5; đông thời cai

thiên cac tính chât hoa hoc đât như giam đô chua, tăng ham lương mun va cac chỉ tiêu

N, P, K tổng sô va CEC.

Nghiên cưu cua Hoang Văn Tam va cs (2013) [65] cho biêt: Bon phân hữu cơ vi

sinh cho cây lac trên đât xam Trang Bang, Tây Ninh vơi liều lương từ 500 - 2000

kg/ha/vu co bổ sung phân khoang cho bằng công thưc đôi chưng (60 kg N + 60 kg P2O5

+ 90 kg K2O/ha) đã cho năng suât trung binh 2 vu tăng 0,34 - 0,94 tân/ha/vu, tương

đương 15,69 - 34,31% so vơi đôi chưng; lương phân đam tiêt kiêm đươc 5 - 20 kg

N/ha/vu tương đương 8,3 - 33,3% tổng lương N; phân lân tiêt kiêm đươc 15 - 60 kg

P2O5/ha/vu tương đương 25 - 100% tổng lương lân va lương phân kali tiêt kiêm đươc 5 -

20 kg K2O/ha/vu tương đương 5,5 - 22,2% tổng lương kali. Mưc lãi rong thu đươc ở cac

công thưc bon phân hữu cơ vi sinh 4,72 - 8,52 triêu đông/ha/vu so vơi chỉ bon phân

khoang. Tỷ suât lơi nhuân (VCR) khi sư dung phân hữu cơ vi sinh đat 1,46 - 2,34.

Nghiên cưu cua Hô Huy Cường va cs (2016) [12], sư dung cac loai phân hữu cơ

để thí nghiêm trên đât cat ở huyên Phu Cat tỉnh Binh Đinh la phân chuông va cac loai

phân hữu cơ khoang Trun Lưa, Voi Thai va Đâu Bo No5. Kêt qua thí nghiêm cho thây,

bon cac loai phân hữu cơ đã lam tăng năng suât giông lac LDH.01 từ 27,3 - 32,8%,

năng suât va hiêu qua kinh tê cua công thưc bon 500 kg phân hữu cơ khoang Trun

Lưa/ha hoặc 500 kg phân hữu cơ khoang Đâu Bo No5/ha đat tương đương so vơi công

thưc bon 5 tân phân chuông/ha.

Kêt qua nghiên cưu cua Nguyễn Thu Ha va cs (2016) [29], trên đât cat biển đã sư

dung 20 kg chê phâm VSV/ha cho cây lac trên đât cat biển tai Nghê An va Binh Đinh

lam cho ham lương P2O5 dễ tiêu tăng 1,6 - 4,4 mg/100g đât, co sư cai thiên về ham

lương K2O dễ tiêu, va đô âm đât; mât đô VSV hữu ích trong đât tăng 10 lân, năng suât

thưc thu tăng 17,1 -17,3%, lơi nhuân tăng 21,4 - 27,8% (tương đương 7,4 - 13,6 triêu

đông/ha) so vơi đôi chưng va hiêu suât sư dung chê phâm VSV đat 24,5 - 32,0 kg

lac/kg chê phâm.

Kêt qua nghiên cưu cua Hoang Thi Thai Hoa va cs (2016) [43], trên đât cat tai xã

Cat Hiêp va Cat Hanh, huyên Phu Cat, tỉnh Binh Đinh nhằm muc đích xac đinh đươc

Page 39: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

39

liều lương va dang phân hữu cơ va kali hơp ly cho cây lac. Kêt qua nghiên cưu đã chỉ

ra khi bon 8 tân phân chuông hoặc 10 tân than trâu sinh hoc + 40 kg N + 90 kg P2O5 +

60 kg K2O + 500 kg vôi/ha cho giông lac Lỳ đat đươc năng suât va hiêu qua kinh tê

cao nhât, đông thời cai thiên đươc ham lương K va S tổng sô trong đât.

Để co thể khai thac đât cat biển va đât xam môt cach co hiêu qua, vừa mang lai

lơi ích kinh tê, vừa co thể duy tri cai thiên đô phi cua đât, thi viêc sư dung phân hữu cơ

la môt biên phap hữu hiêu. Đã co nhiều tac gia nghiên cưu, sư dung phân bon hữu cơ

cho cây trông: Nguyễn Thi Dân va cs [17], [18], [19]; Bui Đinh Dinh [22], [21], [23];

Pham Tiên Hoang va cs [44], [46], [45]; Nguyễn Tư Siêm va cs [66], [68]; Vu Thi

Kim Thoa va cs [79]. Cac tac gia trên đều co chung nhân đinh, ngoai tac dung lam

tăng năng suât cây trông thi phân hữu cơ co vai tro hêt sưc quan trong đôi vơi đô phi

nhiêu cua đât va dinh dương cây trông. No co anh hưởng quyêt đinh đên sư tao thanh

va lam bền vững câu trúc đât, co kha năng tương tac vơi cac chât dinh dương va điều

phôi theo nhu câu cua cây trông, giữ đô âm đât tôi ưu cho cây trông, khư nhiều loai

đôc tô, tao thanh hê tổng thể đam bao duy tri đô phi nhiêu cua đât theo hương co lơi

cho sư phat triển cua cây trông.

1.3.2. Các nghiên cứu sử dụng chế phẩm của nấm Trichoderma trong trồng trọt

trên thế giới và Việt Nam

1.3.2.1. Trên thế giới

Cho tơi nay co khoang 30 nươc đã co những nghiên cưu sư dung nâm

Trichoderma để trừ bênh hai cây trông (Nga, Mỹ, Đưc, Hunggari, Ấn Đô, Thai Lan,

Philippin…) cho khoang hơn 150 loai vi sinh vât gây bênh trên hơn 40 loai cây trông.

Ở Nam Mỹ, người ta dung nâm Trichoderma harzianum phong trừ cac nâm Pythium

spp. va Rhizoctonia solani gây bênh chêt héo đâu va cu cai [101].

Theo Elad va cs (1982) [110], dung chê phâm Trichoderma sp. Co tac dung

phong trừ bênh hai cây trông, lam giam tỷ lê cây bi bênh rõ rêt, chê phâm nâm đôi

khang nâm Trichoderma sp. Co thể giúp cây khỏe hơn, tăng sưc đề khang vơi vi sinh

vât gây bênh, tac dung kích thích sinh trưởng đôi vơi cây.

Theo Dutta va Das (1999) [108], đã thư nghiêm kha năng phong trừ sinh hoc cua

nâm Trichoderma harzianum bằng cach cho môt sô lương lơn bao tư nâm nay nuôi

trông trong môi trường răn vao đât để kiểm soat nâm Rhizoctonia solani trên cây đâu

tương. Trichoderma harzianum khi bon vao đât vơi tỷ lê 1:10 theo thể tích đã ngăn

chặn đươc bênh ở thân va rễ do nâm Rhizoctonia solani gây hai đông ruông.

Nhiều loai nâm đôi khang đã đươc cac tac gia khuyên cao sư dung để han chê sư

phat triển cua nâm Phytophthora spp. gây bênh héo chêt nhanh trên cây tiêu như:

Page 40: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

40

Trichoderma sp., Gliocladium [162], [105]. Anandaraj va Sarma (2003) [92] nhân thây

nâm Trichoderma harzianum IISR-1369, IISR-1370 phân lâp từ vung rễ cây tiêu co

kha năng han chê nâm Phytophthora capsici va kích thích sinh trưởng cây tiêu.

Nghiên cưu cua Diby va cs (2005) [105], đã ghi nhân nâm Trichoderma

harzianum IISR - 1369, 1370 đươc phân lâp từ vung rễ cua cây hô tiêu co kha năng

kích thích sinh trưởng va han chê đươc bênh chêt nhanh cây hô tiêu do nâm

Phytophthora capsici gây nên. Khi sư dung chê phâm hỗn hơp giữa nâm Trichoderma

harzianum IISR - 1369 vơi vi khuân Pseudomonas fluorescens IISR - 11 cho hiêu qua

phong trừ đat 63%, cao hơn so vơi đôi chưng la 36%.

Harman va cs (2004) [122], cho biêt: Trichoderma sp. La môt loai vi nâm đươc

phân lâp từ đât, thường hiên diên ở vung xung quanh hê thông cua rễ cây. Đây la loai

nâm hoai sinh co kha năng ky sinh va đôi khang trên nhiều loai nâm bênh cây trông.

Nhờ vây, nhiều loai Trichoderma spp. đã đươc nghiên cưu như la môt tac nhân phong

trừ sinh hoc va đã đươc thương mai hoa thanh thuôc trừ bênh sinh hoc, phân sinh hoc

va chât cai tao đât.

Theo Hartmann va cs (2008) [121] cho rằng: tuy theo dong nâm Trichoderma,

viêc sư dung trong nông nghiêp đã tỏ ra co nhiều thuân lơi nhờ: Tâp đoan khuân lac

nâm sẽ phat triển nhanh va tao thanh công đông vi sinh vât xung quanh vung rễ cây;

Co kha năng phong tri, canh tranh hoặc tiêu diêt cac tac nhân gây bênh giúp cai thiên

sưc khỏe cua cây; Kích thích sư phat triển cua rễ nhờ tiêt ra cac chât điều hoa sinh

trưởng. Tính đôi khang vơi cac nâm hai nay bằng cach canh tranh dinh dương, ky sinh

vơi nâm hai hoặc tiêt khang sinh, enzyme phân huy vach tê bao nâm gây bênh cây

trông; san sinh đa dang cac chât chuyển hoa thư câp dễ bay hơi va không bay hơi, môt

vai chât loai nay ưc chê vi sinh vât khac ma không co sư tương tac vât ly.

1.3.2.2. Ở Việt Nam

Nâm Trichoderma băt đâu đươc quan tâm nghiên cưu ở Viêt Nam từ năm 1987

đên năm 1990 va sau đo cang đươc quan tâm nghiên cưu nhiều hơn. Cac nghiên cưu

về đa dang cac loai Trichoderma ở Viêt Nam đã tiên hanh phân lâp từ nhiều nguôn

khac nhau như vung đât nông nghiêp từ Trung Bô đên Nam Bô cua nhom nghiên cưu

Lê Đinh Đôn va cs (2010) [27], vung trông cây ăn trai Nam Bô cua nhom nghiên cưu

Dương Minh va cs (2006) [57] hay thâm chí la cac vung đao phía Nam, bao gôm Côn

Đao, Phú Quôc, quân đao Ba Lua cua nhom nghiên cưu Đinh Minh Hiêp va cs (2007a

va b) [38], [39], vung rừng ngâp mặn Giao Thuy (Nam Đinh),… Cac nghiên cưu nay

bươc đâu thu đươc môt sô loai Trichoderma ban đia, tao tiền đề để tiên hanh cac

nghiên cưu sâu hơn.

Page 41: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

41

Viên Bao vê Thưc vât đã tiên hanh phân lâp cac chung Trichoderma từ cac

nguôn khac nhau va xac đinh kha năng ưc chê cua Trichoderma đôi vơi môt sô nâm

gây bênh, tim phương phap nuôi cây để tao chê phâm. Cac chung nâm Trichoderma

thu thâp đươc co hiêu qua ưc chê từ 67,7 - 85,5% đôi vơi cac nâm gây bênh như

Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii, Fusarium spp., Aspergillus spp.

Dương Minh va cs (2006) [57], đã tuyển chon đươc cac chung nâm đôi khang

Trichoderma spp. Co hiêu qua phong, tri tôt cac bênh do Phytophthora palmivora gây

hai trên cây sâu riêng tai đông bằng sông Cưu Long.

Kha năng tiêt enzyme thuy phân cua cac chung Trichoderma đươc phân lâp tai

Viêt Nam cung đã đươc nghiên cưu. Đinh Minh Hiêp va cs (2007a) [38], đã tiên hanh

khao sat hoat tính cac enzyme chitinase, β-glucanase, cellulose, pectinase, amylase va

protease cua 92 chung Trichoderma phân lâp tai Viêt Nam. Kêt qua cho thây, ngoai

trừ enzyme protease, co sư chênh lêch khac biêt về hoat tính cac enzyme nay giữa cac

chung Trichoderma khao sat. Ngoai ra, kêt qua nghiên cưu con chon ra đươc 26/92

chung Trichoderma co kha năng sinh tổng hơp cac enzyme chitinase, β- glucanase,

cellulose, pectinase va amylase cao.

Theo Trân Kim Loang va cs (2008) [55], đã chỉ ra rằng: sư dung chê phâm Trico-

VTN (gôm Trichoderma virens va Trichoderma asperellum) vơi nông đô 0,3 - 0,4%

mỗi thang môt lân, han chê đươc sư phat triển va gây hai cua bênh do nâm

Phytophthora trên cây tiêu va ca cao trong điều kiên vườn ươm. Trên đông ruông xư

ly chê phâm Trico-VTN vơi lương 10 - 15 g/gôc, xư ly 4 lân từ đâu mua mưa, cach

nhau 2 thang, kêt hơp vơi bon phân hữu cơ, phân bon la, vê sinh đông ruông va tiêu

thoat nươc co thể han chê sư phat triển va lây lan cua bênh chêt nhanh hô tiêu trên

đông ruông.

Đinh Minh Hiêp va cs (2007b) [39], đã tiên hanh khao sat kha năng đôi khang in

vitro cua 47 chung nâm Trichoderma phân lâp tai Viêt Nam vơi môt sô loai nâm gây

bênh cây trông (Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii va Phytophthora palmivora).

Nghiên cưu cho thây cac chung nâm Trichoderma khao sat đều co kha năng đôi khang

vơi cac loai nâm gây bênh, tuy nhiên mưc đô đôi khang tuy thuôc chung Trichoderma,

chung nâm bênh va thời gian tiêp xúc.

Nguyễn Văn Viên va cs (2008 - 2009) [85], nghiên cưu san xuât va sư dung chê

phâm nâm đôi khang Trichoderma viride phong trừ môt sô bênh nâm hai vung rễ cây

khoai tây, lac, đâu tương. Trên ruông mô hinh khoai tây, lac, đâu tương, tỷ lê cây bi

bênh lở cổ rễ, héo ru gôc môc trăng đều thâp hơn đôi chưng (ruông nông dân), năng

Page 42: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

42

suât khoai tăng 9,7%; đâu tương tăng 12,2% va năng suât lac tăng 15,6% so vơi ruông

không xư ly chê phâm.

Lê Đinh Đôn va cs (2010) [27] đã tiên hanh nghiên cưu tính đa dang về loai cua

nâm Trichoderma tai môt sô vung sinh thai khac nhau ở phía nam Viêt Nam. Kêt qua

nghiên cưu cho thây chỉ co 10 - 20% (trong tổng sô 1.978 mẫu thu thâp) co sư hiên

diên cua chung vi nâm nay. Kêt qua đinh danh bằng sinh hoc phân tư xac nhân rằng co

ít nhât 15 loai Trichoderma (trong tổng sô 187 chung khac nhau về hinh thai) hiên

diên. Cac loai phổ biên la Trichoderma asperellum va Trichoderma virens hiên diên

trong 25% va 12% tổng sô mẫu theo thư tư. Bên canh đo, nghiên cưu cung sang loc ra

cac chung Trichoderma co hoat tính enzyme cao, thuôc cac loai Trichoderma

longibrachiatum, Trichoderma virens, Trichoderma harzianum, Trichoderma

asperellum, Trichoderma sinensis, Trichoderma koningii va Trichoderma

stromaticum.

Theo Trân Thi Thu Ha va cs (2012) [33], nâm đôi khang Trichoderma co nhiều

tiềm năng trong phong trừ sinh hoc nâm Sclerotium rolfsii. Bôn mươi chung nâm

Trichoderma đươc phân lâp từ 8 mẫu đât khac nhau ở Thừa Thiên Huê va Quang Tri.

Khao nghiêm kha năng ưc chê va đôi khang vơi Sclerotium rolfsii, co 11 chung đôi

khang cao; 26 chung đôi khang trung binh, va 3 chung đôi khang yêu. Mười môt chung

ưc chê cao co hiêu qua ưc chê sơi nâm dao đông 61,39 - 88,06%. Thời gian hinh thanh

hach nâm khi co mặt cua nâm Trichoderma kéo dai hơn từ 5,33 - 7,67 ngay so vơi đôi

chưng (4,67 ngay). Sau chung nâm Trichoderma co kha năng ưc chê giam sô lương

hach nâm hinh thanh 0,00 - 1,91 hach nâm/cm2 tan nâm so vơi đôi chưng (3,93 hach

nâm/cm2 tan nâm). Trong đo đang chú y chung ĐR16 co kha năng ưc chê hoan toan sư

hinh thanh hach nâm Sclerotium rolfsii, lam cho hach nâm không hinh thanh đươc.

Cac kêt qua nghiên cưu cua Trường Đai hoc Cân thơ, Viên Lúa Đông Bằng Sông

Cưu Long, Công ty thuôc sat trung Viêt Nam, Viên Sinh hoc Nhiêt đơi đã cho thây

hiêu qua rât rõ rang cua nâm Trichoderma trên môt sô cây trông ở Đông bằng Sông

Cưu long va Đông Nam Bô. Cac nghiên cưu cho thây nâm Trichoderma co kha năng

tiêu diêt nâm Furasium solani (gây bênh thôi rễ trên cam quyt, bênh vang la chêt châm

trên tiêu) hay môt sô loai nâm gây bênh khac như Sclerotium rolfsii, Fusarium

oxysporum, Rhizoctonia solani. Công dung thư hai cua nâm Trichoderma la kha năng

phân huỷ cellulose, phân giai lân châm tan. Lơi dung đặc tính nay người ta đã trôn

Trichoderma vao qua trinh san xuât phân hữu cơ vi sinh để thúc đây qua trinh phân

huỷ hữu cơ đươc nhanh chong.

Nhom nâm đôi khang Trichoderma hiên nay đang đươc ưng dung rât rông rãi

Page 43: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

43

trong công nghê san xuât phân hữu cơ sinh hoc hiên nay ở Viêt Nam. Phân hữu cơ

sinh hoc co phôi trôn thêm nâm đôi khang Trichoderma la loai phân co tac dung rât tôt

trong viêc phong trừ cac bênh vang la chêt nhanh, con goi la bênh thôi rễ do nâm

Phytophthora palmirova gây ra. Hay bênh vang héo ru hay con goi la bênh héo châm

do môt sô nâm bênh gây ra: Furasium solari, Pythium sp, Sclerotium rolfosii…

1.3.3. Các nghiên cứu sử dụng chế phẩm của Pseudomonas trong trồng trọt trên thế

giới và Việt Nam

1.3.3.1. Trên thế giới

Ganesan va Gnanamanickam (1987) [113] đã chỉ ra rằng: biên phap phong trừ

sinh hoc sư dung vi khuân đôi khang Pseudomonas đươc xem la biên phap phong trừ

co nhiều tiềm năng trong phong trừ bênh thôi trăng hai lac do nâm Sclerotium rolfsii.

Kêt qua nghiên cưu cua Ganesan va Gnanamanickam (1987) [113], sư dung cac

chung vi khuân ban đia Pseudomonas fluorescens đanh gia kha năng cua chúng trong

han chê bênh héo ru gôc môc trăng lac do Sclerotium rolfsii cho thây vi khuân

Pseudomonas fluorescens co kha năng ưc chê sinh trưởng cua sơi nâm Sclerotium

rolfsii ở điều kiên in vitro, giam kha năng nay mâm cua hach nâm va giam tỷ lê bênh ở

trong điều kiên nha kính.

Theo kêt qua công bô cua Kishore va cs (1995) [129], 393 chung vi khuân nôi

sinh (endophyte) Pseudomonas đươc sư dung xư ly hat giông lac va tươi vao đât để

đanh gia kha năng phong trừ bênh thôi trăng hai lac Sclerotium rolfsii. Trong đo, 12

chung co kha năng giam tỉ lê bênh cây chêt. Va sư dung 12 chung nay nghiên cưu ở

điều kiên in vitro cho thây chúng co kha năng lam giam sư sinh trưởng cua sơi nâm

Sclerotium rolfsii va hoat chât cua chúng tiêt ra co kha năng ưc chê enzyme phân huỷ

vach tê bao cua nâm Sclerotium rolfsii.

Vidhyasekaran (1998) [158] cho biêt: Pseudomonas putida va vi khuân

Pseudomonas fluorescens la nhom tac nhân phong trừ sinh hoc quan trong đã phat

triển như những thương phâm. Pseudomonas fluorescens la nhom vi khuân co kha

năng phat quang tao thanh nhom vi khuân chu yêu sông lâu dai trong rễ va thân ngâm

cua cây trông. Chúng đươc ghi nhân la co kha năng kiểm soat cac bênh do nâm, vi

khuân, vi rút co nguôn gôc từ đât, hat giông va không khí. Chúng con đươc biêt đên

như những vi khuân kích thích sinh trưởng cua cây trông bởi vi chúng xúc tiên cây

trông sinh ra cac chât kích thích sinh trưởng như auxin, xytokinyl, gibberellin.

Theo Varshney va Chaube (1999) [156], cho rằng vi khuân huỳnh quang

Pseudomonas co kha năng phong trừ sinh hoc tôt chông lai nâm gây bênh Rhizoctonia

solani trong điều kiên nha kính va ngoai đông ruông cho hiêu qua phong trừ bênh cao.

Page 44: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

44

Kêt qua công bô cua Thrane va cs (2000) [155], cho thây chung vi khuân

Pseudomonas fluorescens DR54 co kha năng ưc chê sinh trưởngva phat triển cua sơi

nâm Rhizoctonia solani gây bênh chêt rap trên cây cu cai đường. Hat giông đươc xư ly

vơi chung vi khuân Pseudomonas fluorescens DR54 thi sô lương cây co triêu chưng

bênh chêt rap giam đang kể so vơi đôi chưng. Bên canh đo bằng phương phap pha

loãng, sư dung kỹ thuât khang thể ELISA va kính hiển vi nhom tac gia phat hiên quân

thể chung vi khuân Pseudomonas fluorescens DR54 kha cao ở rễ cây cu cai đường co

hat đươc xư ly vi khuân va sư co mặt cua chung vi khuân DR45 co anh hưởng ưc chê

sư phat triển sinh khôi va hinh thanh hach nâm cua nâm Rhizoctonia solani.

Kêt qua nghiên cưu cua Anand va Kulothungan (2010) [91], cho thây cac chung

vi khuân Pseudomonas fluorescens đươc phân lâp từ rễ cây lac khỏe va đanh gia kha

năng đôi khang cua chúng vơi nâm gây bênh héo ru gôc môc đen Aspergillus niger.

Kêt qua ở điều kiên in vitro cho thây 5 trong sô 60 chung Pseudomonas fluorescens co

kha năng đôi khang va co kha năng tao ra cac enzyme phân huỷ như protease, lipase

va cac hơp chât thư câp như HCN, salicylic acid. Bên canh đo cac chung vi khuân

Pseudomonas fluorescens co kha năng lam giam tỷ lê bênh con 8,27% trong khi đo đôi

chưng la 18,77% va năng suât qua khô đat 1800,48 kg/ha va đôi chưng đat 1557,14

kg/ha [148].

Bên canh đo, môt sô loai vi khuân Pseudomonas co kha năng san sinh ra chât

hoat hoa bề mặt (biosurfactants) [146]. Cac loai Pseudomonas rât phổ biên trong môi

trường đât, rễ. Co nhiều nghiên cưu quan tâm sư dung cac vi khuân Pseudomonas

trong phong trừ sinh hoc bênh cây trông do nâm gây ra [142]. Ở linh vưc phong trừ

sinh hoc bênh cây trông, môt sô chung vi khuân Pseudomonas tao chât hoat hoa bề

mặt co kha năng phong trừ hiêu qua nhiều loai bênh cây trông như Pythium

aphanidermatum, Plasmopara lactucae-radicis, Phytophthora capsici va

Collectotrichum orbiculare [118], [119].

Môt sô chât hoat dich vơi đặc tính khang sinh cung đươc xac nhân như cac chât

sinh hoc trong phong trừ nâm bênh hai cây trông [150]. Chung vi khuân

Pseudomonas sp. DSS73 đong vai tro quan trong trong phong trừ hiêu qua cac nâm

gây hai ở rễ cây trông. Bao tư đông cua lơp nâm Oomycetes như nâm Pythium,

Albugo candida va Phytophthora infestans dừng di chuyển trong vong 30 giây khi

tiêp xúc vơi dung dich huyền phu cua 5 chung vi khuân va sau đo bi phân huỷ (vơ)

trong vong 60 giây [151], [150].

Nghiên cưu cua Rini va Sulochana (2006), cung cho thây khi kêt hơp nâm đôi

khang Trichoderma spp. va Pseudomonas fluorescens cho hiêu qua phong trừ nâm

Page 45: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

45

Rhizoctonia solani cao nhât va năng suât/cây cung cao nhât so vơi sư kêt hơp riêng lẽ

[144], [145].

Cơ chê liên quan đên kha năng phong trừ va ưc chê bênh la do vi khuân

Pseudomonas fluorescens PFMMP tăng cường tổng hơp tât ca cac phan ưng tư vê liên

quan đên cac enzyme va phenol tổng sô [127]. Hai chung vi khuân Pseudomonas

fluorescens PGC1 va PGC2 co kha năng khang nâm Rhizoctonia solani va chúng co

kha năng tiêt ra nhiều hơp chât khang sinh như chitinase, β-1,3-glucanase va vi vây co

thể ưc chê nâm Rhizoctonia solani [93].

1.3.3.2. Ở Việt Nam

Cac chung vi khuân Pseudomonas putida đươc phân lâp ở rễ tiêu ở Viêt Nam co

kha năng han chê bênh chêt nhanh do nâm Phytophthora capsici ở giai đoan tiêu vườn

ươm va kích thích kha năng sinh trưởng, phat triển va ra rễ cua tiêu (Tran va cs, 2008)

[119]. Trong sô 5 chung tao ra chât hoat dich Pseudomonas putida phân lâp đươc ở

Viêt Nam co kha năng lam giam đang kể tỉ lê bênh héo ru cua cây tiêu dâm canh ở

vườn ươm trông trong đât nhiễm nâm Phytophthora capsici. Va môt thí nghiêm khac

trông trong đât không nhiễm nâm Phytophthora capsici nhưng canh tiêu đươc xư ly

bằng cac chung vi khuân Pseudomonas putida nay thi co kha năng kích thích sinh

trưởng phat triển cua cây tiêu dâm. Sô lương rễ/canh tiêu dâm tăng va chiều dai canh

tăng so vơi đôi chưng. Kiểm tra trong trong điều kiên in vitro cho thây ca 5 chung vi

khuân Pseudomonas putida co kha năng tao ra indole acetic axit (IAA) la môt chât

kích thích sinh trưởng cho cây trông.

Cac thí nghiêm tiêp theo vơi cây dưa chuôt va nâm Phytophthora capsici cho

thây chung vi khuân Pseudomonas putida 267 va chung Pseudomonas fluorescens

SS101 co hiêu qua giông nhau trong phong trừ sinh hoc bênh chêt rap do nâm

Phytophthora gây ra. Tổng hơp những nghiên cưu trên co thây tiềm năng

Pseudomonas fluorescens chưa chât hoat dich va cac vi khuân Pseudomonas putida co

kha năng tao ra chât hoat dich trong phong trừ bênh hai cây.

Hai trong sô 5 chung Pseudomonas co kha năng phong trừ bênh thôi đen cổ rễ

Aspergillus niger trong điều kiên lây bênh nhân tao va ngoai đông ruông đươc thưc

hiên tai Ha Tinh tỷ lê bênh giam đang kể [33].

Tổng hơp những nghiên cưu trên cho thây tiềm năng Pseudomonas fluorescens

chưa chât hoat dich va cac vi khuân Pseudomonas putida co kha năng tao ra chât hoat

dich trong phong trừ bênh hai cây.

Cao Ngoc Điêp (2005) [25], nghiên cưu cua chung vi khuân nôt rễ va vi khuân

Pseudomonas spp. trên lúa cao san trông trên đât phu sa Cân Thơ vơi kêt qua cac dong

Page 46: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

46

vi khuân hữu hiêu co thể kích thích sư phat triển va gia tăng năng suât lúa cao san.

Trân Thi Thu Ha va cs (2010) [32], nghiên cưu anh hưởng cua vi khuân đôi

khang Pseudomonas đên bênh héo ru gôc môc đen (Aspergillus niger) trên cây lac va

kha năng tôn tai cua chúng. Kêt qua chung vi khuân Pseudomonas putida 214 va

chung tham khao Pseudomonas fluorescens SS101 co kha năng phong trừ bênh héo ru

gôc môc đen Aspergillus niger hai lac va kha năng tôn tai cua cac chung vi khuân

Pseudomonas ở trong va ngoai la, thân va rễ lac sau gieo 30 ngay la kha cao, đên ngay

thư 45 sau gieo thi co giam, đặc biêt ở phía trong hâu như không con tôn tai.

Ngô Thanh Phong va cs (2011) [62] đã nghiên cưu xac đinh mưc đô thay thê

phân đam cua vi khuân Pseudomonas sp. BT1 va BT2 vơi cây lúa cao san trông trong

châu. Chung riêng lẻ Pseudomonas sp. BT1 hoặc Pseudomonas sp. BT2 cho cây lúa

cao san OM2517 trông trong châu đã thay thê đươc đên 50%N. Chung phôi hơp giữa

Pseudomonas sp. BT1 va Pseudomonas sp. BT2 cho cây lúa cao san OM2517 trông

trong châu co kha năng thay thê đên 75%N (chỉ cân bon 25%N). Trong trường hơp

thay thê 50%N (chỉ bon 50%N) thi năng suât lúa trong châu co thể tăng lên 23,9% so

vơi đôi chưng.

Ngô Thanh Phong va cs (2011) [61], đã nghiên cưu hiêu qua cô đinh đam sinh

hoc cua vi khuân Pseudomonas stutzeri vơi cây lúa cao san trông trên đât phu sa nông

trường sông Hâu, Cân Thơ. Kêt qua cho thây cây lúa co chung vi khuân Pseudomonas

stutzeri PS4, bổ sung 50%N va 75%N cho cac yêu tô câu thanh năng suât va năng suât

tương đương vơi lúa đươc bon 100%N, không chung vi khuân; lúa chung vi khuân

Pseudomonas stutzeri PS1 bổ sung 75%N cung co kêt qua tương tư như trên. Như vây,

ca hai dong vi khuân đều co kha năng cô đinh đam va thay thê từ 25 - 50% nhu câu

đam cho sư phat triển cây lúa.

1.3.4. Nghiên cứu sử dụng phối hợp chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas trong

trồng trọt trên thế giới và Việt Nam

Cac kêt qua nghiên cưu cung chỉ ra rằng khi kêt hơp nâm Trichoderma va

Pseudomonas thi cho hiêu qua phong trừ bênh cao hơn so vơi sư dung đơn lẻ [145].

Môt nghiên cưu cua Rini va Sulochana (2006) [144], cung cho thây khi kêt hơp

nâm Trichoderma spp. va Pseudomonas fluorescens cho hiêu qua phong trừ nâm

Rhizoctonia solani cao nhât va năng suât/cây cung cao nhât so vơi sư kêt hơp đơn lẻ.

Cơ chê liên quan đên kha năng phong trừ va ưc chê bênh la do vi khuân Pseudomonas

fluorescens tăng cường tổng hơp tât ca cac phan ưng tư vê liên quan đên cac enzym va

phenol tổng sô [100]. Hai chung vi khuân Pseudomonas fluorescens PGC1 va PGC2

Page 47: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

47

co kha năng khang nâm Rhizoctonia solani va chúng co kha năng tiêt ra nhiều hơp

chât khang sinh như chitinase, β-1,3-glucanase va vi vây co thể ưc chê mâm bênh

Rhizoctonia solani [93].

Nhiều kêt qua nghiên cưu chỉ ra rằng, viêc ưng dung cac chê phâm sinh hoc co

thể cai thiên dinh dương cua cây trông va tăng cường sinh trưởng phat triển, năng suât.

Môt sô vi sinh vât co ích như nâm Trichoderma va vi khuân Pseudomonas đươc biêt

đên co anh hưởng tích cưc đên sinh trưởng phat triển va năng suât cua cây trông cung

như cai thiên chât lương đât [166], [167], [165].

Nghiên cưu cua Hoang Thi Hông Quê va cs (2013) [64], trên đât cat pha đã cho

kêt qua cac công thưc co xư ly chê phâm sinh hoc Trichoderma va Pseudomonas đều

co anh hưởng tích cưc đên chiều cao thân chính, sô la/thân chính, sô canh câp 2, tổng

sô canh/cây, chiều dai canh câp 1, sô lương nôt sân/cây va năng suât thưc thu so vơi

công thưc đôi chưng. Công thưc vơi tỷ lê kêt hơp Trichoderma va Pseudomonas 50:50

co anh hưởng tôt nhât đên sinh trưởng phat triển va năng suât thưc thu. Năng suât lac

đat 35,46 ta/ha, trong khi công thưc đôi chưng đat 27,62 ta/ha tăng đên 29,83% va lãi

rong cao nhât đat 16,26 triêu đông/ha.

Trân Thi Thu Ha va cs (2013) [34], nghiên cưu kha năng phôi hơp Trichoderma

va Pseudomonas đên sinh trưởng va phat triển cua cây lac cho thây, khi xư ly kêt hơp

chê phâm Trichoderma va Pseudomonas ở dang kêt hơp vơi tỷ lê phôi trôn khac nhau

đều lam tăng chiều cao thân chính, sô la/thân chính, chiều dai canh câp 1, tổng sô hoa,

sô lương nôt sân vơi đôi chưng không xư ly hay xư ly đơn lẻ. Công thưc xư ly kêt hơp

Trichoderma va Pseudomonas vơi tỷ lê 50:50 cho năng suât cao nhât đat 22,22 ta/ha,

tăng 24,06% so vơi đôi chưng, hiêu qua kinh tê đat 21,101 triêu đông/ha, trong khi đo

đôi chưng đat 13,710 triêu đông/ha.

Những kết luận rút ra từ tổng quan nghiên cứu tài liệu

Lac la cây trông lam thưc phâm quan trong cho con người trên khăp thê giơi. Lac

đươc coi la cây trông chu lưc đặc biêt quan trong trong hê thông cây trông nông

nghiêp, vừa mang lai hiêu qua kinh tê cao, vừa co kha năng cai tao đât tôt.

Đặc điểm cua đât cat ven biển va đât xam bac mau ở Thừa Thiên Huê noi chung

la đô phi nhiêu thâp, thanh phân cơ giơi nhẹ, rât ngheo dinh dương, kha năng giữ nươc

va phân bon kém, dễ bôc hơi va rưa trôi manh đã gây anh hưởng đên năng suât cây

trông. Do đo, viêc nghiên cưu giai phap nhằm nâng cao năng suât lac ở nươc ta noi

chung va năng suât lac trông trên đât cat ven biển va đât xam bac mau noi riêng co y

nghia quan trong.

Page 48: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

48

Sư dung phân hữu cơ bon cho cây trông la tâp quan lâu đời cua nông dân Viêt

Nam. Tâp quan nay vẫn đươc duy tri, phat triển va co gia tri cho đên ngay nay theo tôc

đô phat triển cua nganh nông nghiêp la san xuât nông san hang hoa co hiêu qua kinh tê

va chât lương cao. Cac chê phâm vi sinh vât hiên co ở trên thê giơi va ở Viêt Nam tuy

rât đa dang va phong phú nhưng tac dung chu yêu cua chúng la tăng dinh dương cho

đât hoặc phong chông lai môt sô mâm bênh trong đât, tăng sưc đề khang cho cây

trông. Tuy vây, cân nghiên cưu sư dung phân hữu cơ kêt hơp vơi cac vi sinh vât co ích

để đat hiêu qua cao hơn, nâng cao hiêu suât sư dung phân khoang trên cơ sở bon cân

đôi hữu cơ - vô cơ để đat đươc muc tiêu co năng suât, chât lương cao theo hương san

xuât nông nghiêp bền vững.

Page 49: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

49

CHƯƠNG 2

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

2.1.1. Đất thí nghiệm

- Nghiên cưu đươc tiên hanh trên hai loai đât: đât cat ven biển (Haplic Arenosols)

va đât xam bac mau (Haplic Acrisols) tai tỉnh Thừa Thiên Huê.

- Môt sô chỉ tiêu hoa hoc cua đât thí nghiêm như ở bang 2.1

Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu hóa học của đất thí nghiệm

Chỉ tiêu

Đât thí nghiêm

OM

(%)

pHKCl

N

(%)

P2O5

(%)

K2O

(%)

K+

(lđl/100g)

Đât cat ven biển

(Haplic Arenosols) 0,83 5,56 0,04 0,03 0,04 0,08

Đât xam bac mau

(Haplic Acrisols) 0,68 4,61 0,05 0,03 0,11 0,07

Nguồn: Bộ môn Nông hóa - Thổ nhưỡng, Trường Đại học Nông Lâm Huế.

2.1.2. Giống lạc thí nghiệm

- Giông lac đươc sư dung trong thí nghiêm la L14, giông đươc gieo trông kha

phổ biên trên đia ban tỉnh Thừa Thiên Huê. Hat giông đat câp giông xac nhân, do

Công ty cổ phân giông cây trông - vât nuôi Thừa Thiên Huê cung ưng.

- Giông lac L14 đươc Trung tâm Nghiên cưu va Phat triển Đâu đỗ - Viên Khoa

hoc kỹ thuât Nông nghiêp Viêt Nam chon tao va đươc công nhân giông tiên bô kỹ

thuât năm 2002 theo Quyêt đinh sô 3510 QĐ/BNN-KHKT ngay 29/11/2002. Những

đặc tính chu yêu: Thời gian sinh trưởng: 120 - 125 ngay ở vu xuân, 110 - 115 ngay

trong vu Thu Đông. Giông L14 thuôc dang hinh thưc vât Spanish, thân đưng không

mau, goc phân canh hẹp, la day mau xanh đâm, hinh ê-líp. Năng suât qua 3,5 - 4,5

tân/ha. L14 co khôi lương 100 qua đat 160 - 165 gram, khôi lương 100 hat đat 56 - 60

gram. Tỷ lê hat/qua 70 - 72%. L14 co vỏ lua mau hông, hat căng đều, tỷ lê thôi qua

0,7% va chêt cây 0,6%, chiu han kha.

2.1.3. Phân bón

Thí nghiêm sư dung cac loai phân bon như sau:

* Phân hữu cơ:

- Phân hữu cơ Bokashi (nguôn từ PGS.TS. Trân Thi Thu Ha bô môn Bao vê thưc

vât, khoa Nông hoc, Trường Đai hoc Nông Lâm Huê).

Page 50: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

50

- Phân hữu cơ Bokashi đươc san xuât theo công nghê Nhât Ban. Vơi cac bươc cơ

ban như sau:

Bước 1: Chuân bi nguyên liêu.

Gôm co: Cam gao, men rươu, phân gia súc (phân lơn), than trâu…

Bước 2: Lên men cam gao.

Thông thường 1m3 phân chuông cân 25 - 30 kg cam, 200 - 300 g men rươu, 15 -

20 kg than trâu, 2,5 - 3 lít nươc. Ủ trong vong 1 tuân, âm đô 45 - 50%.

Bước 3: Trôn đều nguyên vât liêu.

Gôm cam đã u men, phân gia súc...

Bước 4: Đao phân 2 - 3 ngay/ lân sau khi u.

Bước 5: Bao quan.

Bao quan trong điều kiên khô rao, thời gian sư dung tôt nhât 2,5 - 3 thang.

- Thanh phân hoa hoc cac chât dinh dương trong phân hữu cơ Bokashi ở bang 2.2

Bảng 2.2. Một số tính chất hóa học của phân hữu cơ Bokashi

N (%) P2O5 (%) Cation trao đổi (lddl/100g)

C (%) C/N K+ Ca2+ Mg2+

2,35 0,56 2,47 1,43 0,76 29,27 12,40

Nguồn: Bộ môn Nông hóa - Thổ nhưỡng, Trường Đại học Nông Lâm Huế.

- Phân đam: Urê (46% N).

- Phân lân: Lân supe (16% P2O5).

- Phân kali: KCl (60% K2O).

- Phân chuông (phân lơn): u hoai muc do người dân tư san xuât theo phương

phap truyền thông (C: 25%, N: 0,89%, P2O5: 0,42%, K2O: 0,45%).

- Vôi bôt: vôi nghiền từ vỏ ôc, vỏ so hên. Đây la dang vôi bon đang đươc sư

dung phổ biên tai đia phương (50% CaO).

- Chê phâm sinh hoc cua nâm đôi khang Trichoderma sp. PC6 vơi mât đô 108

CFU/g (Lê Đinh Hường va cs, 2012) va vi khuân Pseudomonas putida 214 D vơi mât

đô 108 CFU/g (Trân Thi Thu Ha, 2007; Trân Thi Thu Ha, 2012). Do Bô môn Bao vê

thưc vât, khoa Nông hoc, Trường Đai hoc Nông Lâm Huê cung câp.

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Nôi dung 1: Nghiên cưu anh hưởng cua phân hữu cơ vơi chê phâm Trichoderma va

Pseudomonas đên sinh trưởng, phat triển va năng suât cây lac ở thí nghiêm trong châu.

Page 51: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

51

Nôi dung 2: Nghiên cưu hiêu qua sư dung phân hữu cơ vơi chê phâm

Trichoderma va Pseudomonas cho cây lac ở thí nghiêm đông ruông trên đât cat ven

biển va đât xam bac mau tai Thừa Thiên Huê.

Nôi dung 3: Triển khai mô hinh sư dung chê phâm Trichoderma va Pseudomonas

cho cây lac trên đât cat ven biển va đât xam bac mau tai Thừa Thiên Huê.

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.1. Thí nghiệm trong chậu ở nhà lưới

Thí nghiêm đươc bô trí hoan toan ngẫu nhiên (CRD) vơi 3 lân nhăc lai. Tât ca

cac chỉ tiêu nghiên cưu về sinh trưởng, phat triển va năng suât đươc thưc hiên theo quy

chuân VN 01-57: 2011/BNN&PTNT.

Công

thưc

Ky hiêu Thanh phân cua cac công thưc thí nghiêm

I ĐC 1 Phân chuông cua đia phương + Phân hoa hoc (ĐC 1)

II ĐC 2 Phân hữu cơ Bokashi + Phân hoa hoc (ĐC 2)

III T(100) ĐC 2 + Trichoderma (100%)

IV P(100) ĐC 2 + Pseudomonas (100%)

V TP(30:70) ĐC 2 + Trichoderma + Pseudomonas 30:70

VI TP(50:50) ĐC 2 + Trichoderma + Pseudomonas 50:50

VII TP(70:30) ĐC 2 + Trichoderma + Pseudomonas 70:30

- Thí nghiêm đươc bô trí ở châu xi măng (cao 40 cm, đường kính châu: 30 cm).

Mỗi công thưc gôm 9 châu, tổng sô châu/1 loai đât: 63.

- Cac công thưc co bon phân hữu cơ vơi liều lương 100g/châu. Chê phâm đươc

xư ly hat giông vơi liều lương 20g chê phâm/kg hat giông, trôn đều hat giông vơi chê

phâm va để khoang 30 phút gieo hat vao châu thí nghiêm.

- Quy trinh thí nghiêm đươc tiên hanh như sau: Cây đươc trông trong châu (cao

40 cm, đường kính châu: 30 cm), mỗi châu chưa 7 kg đât (đât cat ven biển đươc lây tai

xã Quang Lơi, huyên Quang Điền, tỉnh Thừa Thiên Huê va đât xam bac mau đươc lây

tai phường Tư Ha, Thi xã Hương Tra, Tỉnh Thừa Thiên Huê). Đât đươc phơi khô, sang

kỹ, lương phân bon: 40 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O + 400 kg vôi tương đương

0,09g N; 0,14g P2O5; 0,14g K2O; 0,93 g vôi/châu. Mỗi châu gieo 3 hat (hat đươc u

trươc khi trông), phu đât lâp kín hat (hat cach mặt châu 3 - 4 cm) va tươi nươc đây đu.

Khi hat nây mâm nhô khỏi mặt đât (10 - 12 ngay sau gieo) thi tỉa chỉ để lai 2 cây/châu.

Châu trông cây đươc đặt trong nha lươi không co mai che.

Page 52: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

52

2.3.2. Thí nghiệm đồng ruộng

Từ kêt qua nghiên cưu trong châu, chúng tôi chon ra 4 công thưc triển vong nhât

để tiêp tuc nghiên cưu ngoai đông ruông.

Bô trí thí nghiêm ở điều kiên tư nhiên ngoai đông ruông vơi cac công thưc thí

nghiêm đơn lẻ va kêt hơp ở 02 đia điểm nghiên cưu tai Thừa Thiên Huê.

Tổng sô thí nghiêm đã tiên hanh trên 2 loai đât ở 2 đia điểm la: 08 thí nghiêm (thí

nghiêm vu Đông Xuân 2013 - 2014, vu He Thu 2014, vu Đông Xuân 2014 - 2015, vu

He Thu 2015).

Thí nghiêm gôm 6 công thưc (I, II, III, IV, V, VI), đươc bô trí theo phương phap

khôi hoan toan ngẫu nhiên (RCBD), vơi 3 lân nhăc lai (a, b, c), diên tích mỗi ô thí

nghiêm la 20 m2.

* Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Bảo vệ

Bả

o v

VIa IIIb IIc

Bả

o v

Va VIb VIc

IIa Ib IIIc

IVa Vb Vc

IIIa IVb Ic

Ia IIb IVc

Bảo vệ

(Trong đó: I, II, III, IV, V, VI là các công thức; a, b, c là số lần nhắc lại)

* Diện tích thí nghiệm

- Tổng sô ô thí nghiêm: 18 ô

- Diên tích mỗi ô thí nghiêm: 20 m2

- Diên tích thí nghiêm: 20 m2 × 18 ô = 360 m2

Công

thưc Ky hiêu

Thanh phân cua cac công thưc thí nghiêm

I ĐC 1 Phân chuông cua đia phương + Phân hoa hoc (ĐC 1)

II ĐC 2 Phân hữu cơ Bokashi + Phân hoa hoc (ĐC 2)

III T(100) ĐC 2 + Xư ly chê phâm Trichoderma (100%)

IV P(100) ĐC 2 + Xư ly chê phâm Pseudomonas (100%)

V TP(30:70) ĐC 2 + Xư ly kêt hơp Trichoderma + Pseudomonas tỷ lê 30:70

VI TP(50:50) ĐC 2 + Xư ly kêt hơp Trichoderma + Pseudomonas tỷ lê 50:50

2.3.3. Xây dựng mô hình

Xây dưng mô hinh trinh diễn về sư dung phân hữu cơ vơi chê phâm Trichoderma

va Pseudomonas cho cây lac tai Thừa Thiên Huê.

Page 53: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

53

Dưa trên kêt qua tôt nhât qua 4 vu cua 4 thí nghiêm trên 2 loai đât, tiên hanh xây

dưng mô hinh san xuât lac vơi cac công thưc như sau:

Đât cat ven biển, xã Quang Lơi, huyên Quang Điền, tỉnh Thừa Thiên Huê công

thưc tôt nhât la công thưc VI (ĐC2 + chê phâm Trichoderma va Pseudomonas vơi tỷ

lê phôi hơp la 50:50)

Đât xam bac mau, tai phường Tư Ha, Thi xã Hương Tra, tỉnh Thừa Thiên Huê

công thưc tôt nhât la công thưc V (ĐC2 + chê phâm Trichoderma va Pseudomonas vơi

tỷ lê phôi hơp la 30:70)

Mô hinh đươc bô trí theo kiểu ô lơn không lặp lai, co đôi chưng. Quy mô cua mô

hinh tai mỗi điểm trinh diễn la 2.000m2/công thưc/mô hinh/.

Thời gian thưc hiên: Vu Đông Xuân 2015 - 2016.

Cac chỉ tiêu nghiên cưu cua thí nghiêm đươc thưc hiên theo quy chuân VN 01-

57: 2011/BNN&PTNT.

Công

thưc Ky hiêu

Thanh phân cua cac công thưc mô hinh

Đất cát ven biển

I ĐC 1 Phân chuông cua đia phương + Phân hoa hoc (ĐC 1)

II ĐC 2 Phân hữu cơ Bokashi + Phân hoa hoc (ĐC 2)

III TP(50:50) ĐC 2 + Xư ly kêt hơp Trichoderma + Pseudomonas tỷ lê 50:50

Đất xám bạc màu

I ĐC 1 Phân chuông cua đia phương + Phân hoa hoc (ĐC 1)

II ĐC 2 Phân hữu cơ Bokashi + Phân hoa hoc (ĐC 2)

III TP(30:70) ĐC 2 + Xư ly kêt hơp Trichoderma + Pseudomonas tỷ lê 30:70

2.3.4. Biện pháp kỹ thuật

2.3.4.1. Chuẩn bị giống, làm đất, lên luống và gieo hạt

- Chuân bi giông : Chon hat giông tôt, chăc mây, loai bỏ hat lép, hat bi nhăn vỏ

lua, hat sâu mot. Phơi hat giông dươi năng nhẹ trươc khi gieo.

- Lam đât: đât đươc cay sâu, bừa kỹ đam bao đât co tâng mặt tơi xôp, phẳng,

thoang khí, sach cỏ dai nhằm tao điều kiên cho cây sinh trưởng phat triển tôt, vi khuân

nôt sân hoat đông thuân lơi.

- Tiên hanh lên luông đam bao mặt luông rông 4m, co chiều dai 5m/ô, giữa cac ô

co rãnh rông 30cm để đam bao cho viêc tươi va tiêu nươc tôt.

2.3.4.2. Mât độ và phương pháp gieo

- Mât đô gieo (gieo hang): 33 cây/m2, tương ưng vơi 330.000 cây/ha.

Page 54: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

54

- Khoang cach gieo: hang × hang la 30 cm, cây × cây la 10 cm.

- Đô sâu lâp hat 2 - 4cm, tuy thuôc vao loai đât va thời vu gieo, dặm bổ sung khi

cây co 1 - 2 la thât để đam bao mât đô va khoang cach.

- Cach gieo hat: sau khi lam đât xong, thi tiên hanh rach hang vơi đô sâu từ 8 -

10cm, bon lot phân hữu cơ va phân lân rôi rai lên môt lơp đât mỏng để tranh hat tiêp

xúc trưc tiêp vơi phân bon. Sau đo tiên hanh gieo hat đúng khoang cach.

2.3.4.3. Quy trình phân bón và cách bón

Lương phân bon cho 1 ha:

- Đôi chưng 1 (ĐC1): 08 tân phân chuông + 40 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O +

400 kg vôi.

- Đôi chưng 2 (ĐC2): 02 tân phân hữu cơ Bokashi + 40 kg N + 60 kg P2O5 + 60

kg K2O + 400 kg vôi.

- Lương chê phâm: 20g chê phâm/1kg hat giông, tương ưng vơi 2.800g chê

phâm/ha.

Chê phâm Trichoderma vơi tỷ lê 100% la 2.800 g/ha.

Chê phâm Pseudomonas vơi tỷ lê 100% la 2.800 g/ha.

Chê phâm Trichoderma va Pseudomonas vơi tỷ lê 30:70% la 840 va 1.960 g/ha

Chê phâm Trichoderma va Pseudomonas vơi tỷ lê 50:50% la 1.400 va 1.400 g/ha

Chê phâm Trichoderma va Pseudomonas vơi tỷ lê 70:30% la 1.960 va 840 g/ha

Cach bon:

+ Bon lot:

Công thưc đôi chưng 1 (ĐC1): toan bô phân hữu cơ, phân lân + ½ vôi. Vôi

đươc bon khi lam đât, phân hữu cơ va phân lân đươc bon vao hang đã rach sẵn, sau đo

phu môt lơp đât mỏng.

Công thưc đôi chưng 2 (ĐC2): toan bô phân hữu cơ Bokashi, phân lân + ½

vôi. Vôi đươc bon khi lam đât, phân hữu cơ Bokashi va phân lân đươc bon vao hang

đã rach sẵn, sau đo phu môt lơp đât mỏng.

+ Cach xư ly chê phâm: xư ly lac giông trươc khi gieo bằng chê phâm sinh hoc

Trichoderma va Pseudomonas nhằm tăng hiêu qua kích thích sinh trưởng, phong bênh

héo ru va tăng năng suât lac. Tuy thuôc vao mua vu ma ap dung phương phap xư ly

chê phâm cho phu hơp.

Page 55: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

55

* Đôi vơi vu He Thu ap dung cach xư ly khô, chuân bi hat giông đat tiêu chuân

va chê phâm sinh hoc Trichoderma va Pseudomonas, rai chê phâm Trichoderma va

Pseudomonas vao hat giông va trôn đều để chê phâm bam dính vao vỏ hat lac nhằm

phat huy tôi đa tac dung cua chê phâm. Trôn đều chê phâm vơi hat giông va để sau 30

phút mơi tiên hanh gieo.

* Đôi vơi vu Đông Xuân thi ap dung cach xư ly ươt. Xư ly ươt bằng cach ngâm

hat giông trong nươc âm (2 sôi + 3 lanh) trong 2 - 3 giờ, vơt hat giông ra để rao, dung

bao bi u kín để khi hat nưt nanh, trôn hat giông vơi chê phâm Trichoderma va

Pseudomonas, sau 30 phút rôi tiên hanh gieo.

+ Bon thúc: Chia lam 2 lân bon

Bon thúc lân 1: Lương bon: ½ đam va ½ kali vao giai đoan cây co 3 - 4 la thât

(phân canh). Bon phân trong thời kỳ nay nhằm cung câp dinh dương cho cây sinh

trưởng va phat triển tôt, đông thời tao tiền đề cho vi khuân nôt sân phat triển sơm.

Bon thúc lân 2: Lương bon: ½ đam, ½ kali va ½ vôi vao lúc xơi xao lân 2, khi tan

lưa hoa đâu tiên, kêt hơp vơi vun gôc. Bon giai đoan nay nhằm cung câp dinh dương

cho giai đoan ra hoa, đâm tia va hinh thanh qua.

+ Khi bon: Bon xa gôc, không bon lên trên la sẽ lam chay la.

- Chăm soc: Sau gieo 7 - 8 ngay thây khuyêt cây la dặm ngay. Tiên hanh dặm

sơm bằng hat đã đươc ngâm nay mâm vơi điều kiên đât âm.

* Vu He Thu: Trươc khi gieo tươi nươc đu âm để gieo.

* Lam cỏ lân 1: Giai đoan 3 - 4 la tiên hanh bon thúc lân 1, kêt hơp lam cỏ vun

gôc nhẹ.

* Lam cỏ lân 2: Giai đoan tan lưa hoa đâu tiên thi tiên hanh bon thúc lân 2 va vun

cao gôc.

* Tươi nươc: Lac không chiu đươc ngâp úng nhưng lai rât cân nươc nên tươi

nươc lúc âm đô thâp la điều kiên cân thiêt, không để đô âm dươi 70%. Thời kỳ ra hoa,

lam qua tuyêt đôi không để lac bi han, nhât la vu He Thu. Khi tươi rãnh không để ngâp

mặt luông.

- Thu hoach: Thu hoach khi lac đã chín, khi co 85% sô qua chín sinh ly, boc ra

thây lơp vỏ bên trong nga mau sẫm, hat lac co mau hông hoặc trăng hông thi co thể

thu hoach.

Page 56: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

56

2.3.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi các chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.5.1. Thí nghiệm trong châu ở nhà lưới

Tât ca cac chỉ tiêu nghiên cưu về sinh trưởng, phat triển va năng suât đươc thưc

hiên theo quy chuân VN 01-57: 2011/BNN&PTNT.

Băt đâu theo dõi lúc cây co 3 la thât va theo dõi đinh kỳ 7 ngay/lân: Chiều cao

thân chính (Đo từ đôt la mâm đên đỉnh sinh trưởng cua thân chính); Sô la trên thân lac;

Chiều dai canh câp 1 đâu tiên (Đo từ goc phân canh đên đỉnh canh câp 1 đâu tiên trên

mỗi cây); Theo dõi đặc tính ra hoa cua lac (Tổng sô hoa/cây; Sô hoa hữu hiêu; Tỷ lê

hoa hữu hiêu);

Cac yêu tô câu thanh năng suât va năng suât qua khô (Thu toan bô sô qua trên

châu, loai bỏ qua non, qua lép, phơi khô đên đô âm hat khoang 12%, cân khôi lương

100 qua, sau đo tính năng suât ca thể g/cây).

2.3.5.2. Thí nghiệm đồng ruộng

* Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của cây lạc trên các công thức xử

lý khác nhau (Tât ca cac chỉ tiêu nghiên cưu về sinh trưởng, phat triển, kha năng chông

chiu va năng suât đươc thưc hiên theo quy chuân VN 01-57: 2011/BNN&PTNT).

- Thời gian sinh trưởng: La khoang thời gian từ khi gieo đên khi thu hoach.

- Cac chỉ tiêu: tổng sô canh/cây, Sô canh câp 1/cây, Sô canh câp 2/cây đươc theo

dõi đên lúc thu hoach va đêm 10 cây/ô thí nghiêm

- Chiều dai canh câp 1: Đo từ goc phân canh đên đỉnh canh câp 1 đâu tiên trên

mỗi cây. Theo dõi 10 cây/ô thí nghiêm đên lúc thu hoach.

- Sư ra hoa: tổng sô hoa/cây, sô hoa 10 ngay đâu, 20 ngay đâu, tỷ lê hoa hữu

hiêu.

Tỷ lê hoa hữu hiêu = Sô qua chăc trên cây

Tổng sô hoa trên cây × 100

- Sô lương nôt sân: Đêm sô lương nôt sân co trên mỗi cây vao 4 thời kỳ (Băt đâu

ra hoa, ra hoa sau 10 ngay, ra hoa sau 20 ngay va thu hoach). Theo dõi 5 cây/ ô thí

nghiêm. Trươc khi nhổ cây lac thi tươi âm, sau đo đao cây lac lên rưa sach, rôi đêm

nôt sân, tính trung binh nôt sân/cây. Sau đo cân khôi lương nôt sân va quy ra g/cây.

- Khôi lương chât tươi va chât khô cua cây lac: Đươc thưc hiên qua 4 thời kỳ (Băt

đâu ra hoa, kêt thúc ra hoa va thu hoach). Khôi lương chât tươi đươc cân toan bô thân

Page 57: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

57

la va rễ cua 5 cây/ô thí nghiêm, tính trung binh 1 cây, sau đo sây khô ở 1050C đên khôi

lương không đổi sau đo quy ra g/cây.

- Phân tích hoa tính cua đât trươc va sau thí nghiêm va phân tích cac chỉ tiêu vi

sinh vât đât (vi sinh vât tổng sô, vi sinh vât phân giai lân...)

* Xác định hiệu quả phòng trừ bệnh hại của các công thức:

Tỷ lê cây bi bênh (%): Theo dõi toan bô diên tích ô thí nghiêm đinh kỳ 7 ngay/lân

va tính tỷ lê bênh theo công thưc:

Tỷ lê bênh (%)= Sô cây bi bênh

Tổng sô cây điều tra × 100

* Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

Theo dõi đanh gia cac yêu tô câu thanh năng suât va năng suât cua lac trên cac

công thưc xư ly khac nhau.

- Sô cây thưc thu trên ô: Đêm sô cây thu hoach thưc tê mỗi ô lúc thu hoach.

- Sô qua/cây: Đêm tổng sô qua trên 10 cây mẫu/ô. Tính trung binh 1 cây.

- Sô qua chăc/cây: Đêm tổng sô qua chăc trên 10 cây mẫu/ô. Tính trung binh 1

cây.

- Khôi lương 100 qua (g): Cân 3 mẫu (bỏ qua lép, non, chỉ lây qua chăc), mỗi

mẫu 100 qua khô ở đô âm hat khoang 10%, lây 1 chữ sô sau dâu phây.

- Khôi lương 100 hat (g): Cân 3 mẫu hat nguyên vẹn không bi sâu, bênh đươc

tach từ 3 mẫu qua (khôi lương 100 qua), mỗi mẫu 100 hat ở đô âm khoang 10%, lây 1

chữ sô sau dâu phây.

- Tính năng suât ly thuyêt theo công thưc sau:

NSLT (ta/ha) = Sô qua chăc/cây × Sô cây/m2 × P100 qua × 7500 m2

107

- Tính năng suât thưc thu (ta/ha) = Năng suât 1 m2 × 7500 m2

* Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế

- Lơi nhuân = tổng thu - tổng chi

+ Tổng thu = gia san phâm × kg san phâm

+ Tổng chi = Giông + phân bon + thuôc bao vê thưc vât + công lao đông

- Lãi suât trông trot = Tổng thu

Tổng chi

Page 58: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

58

2.3.5.3. Thí nghiệm mô hình

* Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của cây lạc (Tât ca cac chỉ tiêu

nghiên cưu về sinh trưởng, phat triển, kha năng chông chiu va năng suât đươc thưc

hiên theo quy chuân VN 01-57: 2011/BNN&PTNT).

- Thời gian sinh trưởng: La khoang thời gian từ khi gieo đên khi thu hoach.

- Cac chỉ tiêu: Sô canh câp 1/cây, chiều dai canh câp 1.

- Sư ra hoa: tổng sô hoa/cây, tỷ lê hoa hữu hiêu.

Tỷ lê hoa hữu hiêu = Sô qua chăc trên cây

Tổng sô hoa trên cây × 100

* Xác định hiệu quả phòng trừ bệnh hại của các công thức:

Tỷ lê cây bi bênh (%): Theo dõi toan bô diên tích ô thí nghiêm đinh kỳ 7 ngay/lân

va tính tỷ lê bênh theo công thưc:

Tỷ lê bênh sau nây mâm (%)= Sô cây bi bênh

Tổng sô cây điều tra × 100

* Đánh giá năng suất thực thu

La năng suât thu đươc trên diên tích gieo trông.

* Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế

- Lơi nhuân = tổng thu - tổng chi

+ Tổng thu = gia san phâm × kg san phâm

+ Tổng chi = Giông + phân bon + thuôc bao vê thưc vât + công lao đông

- Lãi suât trông trot = Tổng thu

Tổng chi

2.3.6. Phương pháp phân tích đất và vi sinh vật đất

* Phương pháp phân tích đất

- pHKCl: Phương phap pH meter

- Chât hữu cơ (OM): Phương phap Thiurin (TCVN 4050-85).

- Đam tổng sô: Phương phap Kjendahl (TCVN 6498-1999).

- Lân tổng sô: Phương phap so mau trên quang phổ kê (TCVN 4052-1985).

- Kali tổng sô: Phương phap quang kê ngon lưa (TCVN 4053-1985).

- Kali trao đổi: Phương phap quang kê ngon lưa (TCVN 8662-2011).

Page 59: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

59

* Phương pháp phân tích vi sinh vât đất

- Vi sinh vât tổng sô (TCVN 4884:2005).

- Vi sinh vât phân giai cellulose (TCVN 6168:2002).

- Vi sinh vât phân giai lân kho tan (TCVN 6167:1996).

- Nâm sơi (TCVN 4884:2005).

- Xa khuân (TCVN 4884:2005).

2.3.7. Phương pháp xử lý số liệu

- Cac sô liêu đo đêm từ cac thí nghiêm đươc tổng hơp va xư ly thông kê bao

gôm: gia tri trung binh, ANOVA, LSD0.05 bằng phân mềm Excel va Statistix 10.0.

- Vẽ đô thi, biểu đô va bằng phân mềm Excel.

2.4. ĐIỀU KIỆN THỜI TIẾT KHÍ HẬU

Diễn biên điều kiên khí hâu thời tiêt từ năm 2013 - 2016 đươc thể hiên ở bang 2.3.

Nhin chung tinh hinh thời tiêt tai Thừa Thiên Huê trong cac vu Đông Xuân, He

Thu kha thuân lơi cho sư sinh trưởng va phat triển cua cây lac. Cac vu He Thu do nhiêt

đô cao nên viêc cung câp nươc cho cây lac luôn phai quan tâm để giúp cây sinh trưởng

va phat triển tôt.

Bảng 2.3. Diễn biến thời tiết khí hâu từ năm 2013 - 2016

Thang Nhiêt đô (0C) Đô âm (%) Mưa

ToTB T0

max Tomin TB Min Sô ngay Lương mưa (mm)

Vụ Đông Xuân 2013 - 2014

1/2014 18,7 28,5 10,8 90 56 12 75,9

2/2014 20,4 31,5 12,7 91 58 7 30,3

3/2014 23,0 32,0 17,0 92 55 7 16,7

4/2014 25,0 27,9 22,5 88 50 4 103,0

5/2014 26,1 28,5 23,7 85 52 3 44,0

Vụ Hè Thu 2014

6/2014 30,4 38,8 24,7 76 39 5 6,7

7/2014 29,0 38,0 23,6 81 38 15 224,7

8/2014 28,6 38,2 22,8 80 38 10 133,3

9/2014 27,8 37,0 22,5 85 43 9 28,3

Vụ Đông Xuân 2014 - 2015

1/2015 19,5 29,1 13,3 89 56 13 48,1

2/2015 21,8 33,5 14,5 90 61 8 52,6

3/2015 25,1 35,8 18,6 88 48 9 180,4

4/2015 25,9 39,0 16,1 87 44 10 151,7

Page 60: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

60

Thang Nhiêt đô (0C) Đô âm (%) Mưa

ToTB T0

max Tomin TB Min Sô ngay Lương mưa (mm)

5/2015 29,5 38,9 23,5 77 42 9 40,4

Vụ Hè Thu 2015

6/2015 29,5 38,9 23,5 76 39 4 19,3

7/2015 28,2 40,2 22,0 82 38 16 69,0

8/2015 28,9 39,0 22,7 80 38 8 48,4

9/2015 28,3 38,4 23,0 85 43 9 246,6

Vụ Đông Xuân 2015 - 2016

1/2016 20,9 30,6 10,7 93 66 19 124,1

2/2016 18,3 35,0 9,5 91 38 18 86,4

3/2016 22,4 36,4 14,9 91 57 10 24,8

4/2016 27,3 38,7 21,5 86 43 7 26,9

5/2016 28,6 38,0 21,0 82 51 11 108,0

(Nguồn: Trung tâm Khí tượng Thủy văn, Thừa Thiên Huế, 2016)

Page 61: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

61

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG PHÂN HỮU CƠ VỚI CHẾ

PHẨM TRICHODERMA VÀ PSEUDOMONAS ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT

TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CÂY LẠC THÍ NGHIỆM TRONG CHẬU

Sinh trưởng va phat triển la môt qua trinh phưc tap cua cây trông; giữa sinh

trưởng va phat triển co môi quan hê mât thiêt, không thể tach rời. Cac chỉ tiêu sinh

trưởng la cơ sở để đanh gia kha năng cho năng suât cua cây lac. Để nghiên cưu hiêu

qua sư dung phân hữu cơ vơi chê phâm Trichoderma va Pseudomonas cho cây lac ở

tỉnh Thừa Thiên Huê, đề tai đã nghiên cưu anh hưởng phân hữu cơ vơi chê phâm

Trichoderma va Pseudomonas đên sinh trưởng, phat triển va năng suât cây lac thí

nghiêm trong châu.

3.1.1. Sinh trưởng, phát triển của cây lạc

3.1.1.1. Chiều cao thân chính của cây lạc

Chiều cao thân chính la môt trong những chỉ tiêu sinh trưởng, phat triển quan

trong cua cây lac. Thân chính cao sẽ thúc đây sư ra la trên thân chính va sư phat triển

cua canh lac, tao tiền đề thuân lơi cho viêc ra hoa, đâm tia va tao năng suât. Chiều cao

cây phu thuôc vao từng giai đoan sinh trưởng, đặc tính di truyền cua giông, chât đât va

cac điều kiên ngoai canh như nươc, phân bon, điều kiên canh tac... Sư tăng trưởng

chiều cao thân chính cua cây lac phu thuôc nhiều vao dinh dương. Thí nghiêm trong

châu đươc tiên hanh trên 7 công thưc khac nhau, nhằm nghiên cưu anh hưởng cua

phân hữu cơ vơi chê phâm Trichoderma va Pseudomonas đên chiều cao thân chính

cua cây lac. Kêt qua đươc thể hiên ở bang 3.1.

a. Đât cat ven biển

Sô liêu ở bang 3.1 cho thây phân hữu cơ va chê phâm Trichoderma va

Pseudomonas chưa anh hưởng đên chiều cao thân chính tai kỳ theo dõi đâu tiên, ngay

15/1/2013. Tuy nhiên, công thưc VI (TP 50:50) vơi chiều cao thân chính đat 3,29 cm

đã thể hiên sư sai khac co y nghia vơi công thưc ĐC 1 (2,47 cm). Cac kỳ tiêp theo

phân hữu cơ va chê phâm anh hưởng rõ nhât ở công thưc VI. Kỳ theo dõi cuôi cung,

ngay 20/2/2013, tương ưng vơi giai đoan kêt thúc ra hoa, chuân bi đâm tia nên chiều

cao thân chính phat triển nhanh va đat từ 16,70 - 22,90 cm, công thưc VI co chiều cao

thân chính đat cao nhât (22,90 cm) va thâp nhât la công thưc ĐC 1 (16,70 cm). Phân

tích thông kê cho thây cac công thưc thí nghiêm đều co sư sai khac co y nghia vơi

Page 62: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

62

công thưc ĐC 1 nhưng không co y nghia vơi ĐC 2. Riêng công thưc VI (TP 50:50) sư

dung phân hữu cơ va 2 chê phâm vơi tỷ lê 50:50 thi co sư sai khac thông kê rât rõ vơi

ca 2 công thưc đôi chưng.

Bảng 3.1. Ảnh hưởng của phân hữu cơ với chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas

đến chiều cao thân chính của cây lạc

(ĐVT: cm)

Công Ky hiêu Kỳ điều tra

thưc 15/1/2013 21/1/2013 27/1/2013 02/2/2013 08/2/2013 14/2/2013 20/2/2013

Đất cát ven biển

I ĐC1 2,47b 3,68c 5,31c 7,08c 9,32b 13,07c 16,70c

II ĐC2 2,68ab 4,73bc 6,86bc 8,59b 11,38ab 15,16b 18,60bc

III T(100) 2,72ab 5,59a 7,83ab 9,99ab 12,54ab 17,46ab 21,91ab

IV P(100) 2,88ab 5,91a 8,39a 9,97ab 12,43ab 16,58ab 21,13ab

V TP(30:70) 2,99ab 5,11ab 7,91ab 10,08a 14,03a 17,77ab 21,37ab

VI TP(50:50) 3,29a 5,79a 8,17a 10,91a 14,19a 18,28a 22,90a

VII TP(70:30) 2,68ab 5,22ab 7,38ab 9,23ab 11,48ab 15,67 b 20,11ab

Đất xám bạc màu

I ĐC1 2,16b 4,99bc 6,64ab 7,81c 10,57c 12,92d 15,93d

II ĐC2 2,18b 4,99bc 6,57ab 7,87c 10,81c 13,50bc 16,46bc

III T(100) 2,23ab 5,01ab 6,71ab 8,33ab 11,29ab 14,10ab 17,06c

IV P(100) 2,22ab 5,03ab 6,64ab 8,44ab 11,50ab 14,50ab 17,39b

V TP(30:70) 2,27ab 5,02ab 6,67ab 8,67ab 11,84ab 14,78ab 18,14a

VI TP(50:50) 2,38a 5,46a 7,09a 8,91a 12,10a 15,09a 17,78b

VII TP(70:30) 2,23ab 5,01bc 6,77ab 7,76c 10,89c 13,81bc 16,77bc

Ghi chú: Các chữ cái khác nhau trong cùng 1 cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa

ở mức P < 0,05

b. Đât xam bac mau

Tai kỳ theo ngay 15/1/2013, chiều cao thân chính dao đông trong khoang từ 2,16

- 2,38 cm va chưa thây co sư sai khac thông kê giữa cac công thưc thí nghiêm. Hai kỳ

theo dõi tiêp theo 21/1/2013 va 27/1/2017, chiều cao thân chính tăng dân, dao đông từ

4,99 - 5,46 cm tai kỳ theo dõi ngay 21/1/2013 va 6,64 - 7,09 cm tai kỳ theo dõi ngay

27/1/2017 va co sư sai khac co y nghia chỉ thể hiên ở công thưc V (TP 30:70). Cac kỳ

theo dõi từ ngay 2 - 14/2/2017, chiều cao thân chính tăng nhanh va đều co sư sai khac

co y nghia thông kê ở mưc 5% giữa cac công thưc thí nghiêm vơi 2 công thưc đôi

chưng, ngoai trừ công thưc VII (TP 70:30). Kỳ theo dõi cuôi cung, ngay 20/2/2013,

chiều cao thân chính đat từ 15,93 - 18,14 cm, công thưc V (TP 30:70) co chiều cao

thân chính đat cao nhât (18,14 cm) va thâp nhât la công thưc ĐC 1 (15,93 cm). Kêt

qua phân tích thông kê đều thây co sư sai khac co y nghia giữa cac công thưc thí

nghiêm vơi công thưc ĐC 1 va ĐC 2, riêng công thưc VII (TP 70:30) không thể hiên

sư sai khac.

Page 63: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

63

Sư dung kêt hơp môt sô chê phâm sinh hoc cho cây lac, trong đo co chê phâm

Pseudomonas trong điều kiên nha lươi tai trường Đai hoc Kurukshetra, Ấn Đô cho

thây, chê phâm đã lam tăng chiều cao thân chính va co y nghia so vơi đôi chưng không

sư dung chê phâm (Prasad va cs, 2012) [141]. Như vây, kêt qua cua chúng tôi la tương

đông vơi kêt qua cua nghiên cưu trên.

Như vây, anh hưởng cua phân hữu cơ vơi chê phâm Trichoderma va

Pseudomonas đên chiều cao thân chính cua cây lac thí nghiêm trong châu thể hiên rõ

nhât ở công thưc VI (TP 50:50) trên đât cat ven biển va công thưc V (TP 30:70) trên

đât xam bac mau; điều nay co thể do hoat đông cua vi sinh vât trong chê phâm

Trichoderma va Pseudomonas đã thúc đây sinh trưởng cua cây lac.

3.1.1.2. Số lá của cây lạc

La la cơ quan quang hơp tổng hơp chât hữu cơ, giúp cây trông sinh trưởng phat

triển. Vi vây, sô la trên cây la môt chỉ tiêu quan trong giúp ta co thể đanh gia đươc kha

năng tích luy chât khô cua cây, dưa vao chỉ tiêu nay co thể đanh gia đươc tiềm năng

cua cây trông. Qua qua trinh nghiên cưu anh hưởng cua phân hữu cơ vơi chê phâm

Trichoderma va Pseudomonas đên sư phat triển sô la trên cây, chúng tôi thu đươc kêt

qua ở bang 3.2.

Bảng 3.2. Ảnh hưởng của phân hữu cơ với chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas

đến sự phát triển số lá trên cây lạc

(ĐVT: la)

Công Ky hiêu

Kỳ điều tra

thưc 15/1/2013 21/1/2013 27/1/2013 02/2/2013 08/2/2013 14/2/2013 20/2/2013

Đất cát ven biển

I ĐC1 2,33a 6,44b 11,44b 15,78bc 19,56bc 23,11d 28,11b

II ĐC2 2,56a 7,78bc 13,11bc 16,89b 20,67b 23,67d 27,56b

III T(100) 2,89a 8,22ab 13,78bc 16,56b 20,67b 27,89bc 33,67a

IV P(100) 2,89a 8,11ab 13,89bc 17,00b 20,89b 26,33cd 34,22a

V TP(30:70) 2,89a 8,22ab 14,22ab 17,67ab 20,78b 27,11c 33,56a

VI TP(50:50) 2,89a 8,44ab 15,33a 19,67a 25,00a 30,89a 36,11a

VII TP(70:30) 2,89a 8,67ab 14,00ab 16,89b 20,56b 28,33ab 34,78a

Đất xám bạc màu

I ĐC1 3,22a 11,78b 18,56b 22,78c 27,00c 30,11c 34,00c

II ĐC2 3,22a 13,00bc 20,22bc 24,11c 28,56b 32,22b 36,00bc

III T(100) 3,67a 14,00ab 21,56ab 24,56bc 29,00b 32,33b 36,11bc

IV P(100) 3,56a 13,67bc 21,00bc 24,89bc 29,00b 32,89b 36,89bc

V TP(30:70) 3,89a 14,44a 23,22a 27,67a 32,67a 36,33a 40,11a

VI TP(50:50) 3,67a 13,78bc 20,78bc 24,56bc 29,22b 33,56b 38,44ab

VII TP(70:30) 3,56a 13,56bc 21,56ab 25,22bc 30,11ab 32,89b 38,67ab

Ghi chú: Các chữ cái khác nhau trong cùng 1 cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa

ở mức P < 0,05

Page 64: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

64

a. Đât cat ven biển

Tai kỳ theo ngay 15/1/2013, phân hữu cơ va chê phâm không anh hưởng đên sô

la trên cây va không co sư sai khac giữa cac công thưc. Hai kỳ theo dõi tiêp theo, ngay

21/1/2013 va 27/1/2017, sô la trên cây sai khac co y nghia giữa cac công thưc thí

nghiêm vơi công thưc ĐC 1. Cac kỳ theo dõi tiêp theo, từ ngay 02 - 14/2/2013, sô la

phat triển tăng nhanh, trong đo công thưc VI (TP 50:50) co sô la đat cao nhât va sai

khac co y nghia vơi công thưc III (T 100), IV (P 100) va công thưc V (TP 30:70) cung

như 2 công thưc đôi chưng. Kỳ theo dõi cuôi cung, ngay 20/2/2013, sô la trên cây đat

từ 28,11 - 36,11 la, công thưc VI co sô la trên cây đat cao nhât (36,11 la) va thâp nhât

la công thưc ĐC 1 (28,11 la). Kêt qua phân tích thông kê đều thây co sư sai khac co y

nghia giữa cac công thưc thí nghiêm vơi công thưc ĐC 1 va ĐC 2.

b. Đât xam bac mau

Tai cac kỳ theo dõi ngay 15/1/2013, sô la trên cây không co sư sai khac giữa cac

công thưc. Kỳ theo dõi tiêp theo, ngay 21/1/2013, sô la trên cây dao đông từ 11,78 -

14,44 la va sai khac co y nghia giữa cac công thưc thí nghiêm vơi công thưc ĐC 1.

Riêng công thưc V (TP 30:70) co sô la trên cây đat cao nhât vơi 14,44 la va sai khac

co y nghia vơi ca 2 công thưc đôi chưng. Cac kỳ theo dõi tiêp theo, từ ngay 27 -

14/2/2013, kêt qua cho thây công thưc V la co sai khac co y nghia thông kê vơi ca 2

công thưc đôi chưng cung như cac công thưc thí nghiêm. Kỳ theo dõi cuôi cung, ngay

20/2/2013, sô la trên cây đat từ 34,00 - 40,11 la, công thưc V (TP 30:70) co sô la trên

cây đat cao nhât (40,11 la) va thâp nhât la công thưc ĐC 1 (34,00 la). Xét về mặt thông

kê cho thây cac công thưc sư dung chê phâm ở dang kêt hơp, công thưc V (TP 30:70),

công thưc VI (TP 50:50) va công thưc VII (TP 70:30) la co sai khac co y nghia vơi ca

2 công thưc đôi chưng. Cac công thưc sư dung chê phâm ở dang đơn lẻ, công thưc III

(T 100) va công thưc IV (P 100) chỉ thể hiên sai khac co y nghia vơi công thưc ĐC 1.

Như vây, phân hữu cơ va chê phâm Trichoderma và Pseudomonas co anh hưởng

đên sô la trên cây cua giông lac L14 nhưng anh hưởng không rõ nét ở tât ca cac kỳ

theo dõi trên ca 2 loai đât. Sư anh hưởng rõ hơn ở 2 kỳ theo dõi cuôi cung, đặc biêt ở

công thưc V (TP 30:70) va công thưc VI (TP 50:50).

3.1.1.3. Chiều dài cành cấp 1 của cây lạc

Canh lac la bô phân gian tiêp câu thanh năng suât cua cây lac. La bô phân tao nên

hinh dang cua cây, la nơi mang la, ra hoa, đâm tia hinh thanh qua để tao năng suât lac

sau nay. Theo nhiều kêt qua nghiên cưu, co khoang 80 - 90% sô qua chăc trên cây lac

tâp trung ở canh câp 1 va canh câp 2. Đặc biêt la cặp canh câp 1 đâu tiên co y nghia

Page 65: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

65

cưc kỳ quan trong, bởi vi no mang khoang 30 - 35% tổng sô hoa trên cây va 50 - 70%

tổng sô qua chăc trên cây. Do đo, cặp canh nay đươc goi la cặp canh cho năng suât.

Theo dõi chỉ tiêu chiều dai canh câp 1 qua cac kỳ theo dõi, chúng tôi thu đươc kêt qua

ở bang 3.3.

Bảng 3.3. Ảnh hưởng của phân hữu cơ với chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas

đến chiều dài cành cấp 1 của cây lạc

(ĐVT: cm)

Công Ky hiêu Kỳ điều tra

thưc 15/1/2013 21/1/2013 27/1/2013 02/2/2013 08/2/2013 14/2/2013

Đất cát ven biển

I ĐC1 2,97b 4,50c 6,56bc 9,48c 13,39d 17,40c

II ĐC2 3,24ab 5,44abc 7,64ab 13,61ab 18,91b 23,19ab

III T(100) 2,88b 4,84bc 6,88b 11,48bc 17,72bc 22,06b

IV P(100) 3,59a 5,91ab 8,01ab 13,14ab 18,31b 21,79b

V TP(30:70) 3,14ab 5,86ab 8,49a 13,12ab 19,08a 23,54a

VI TP(50:50) 3,51a 6,48a 8,68a 14,50a 19,57a 23,47a

VII TP(70:30) 3,37a 5,86ab 7,94ab 12,34bc 18,28b 22,38b

Đất xám bạc màu

I ĐC1 2,20c 4,41bc 7,02b 12,72c 16,91d 20,16c

II ĐC2 2,47b 4,46bc 7,07b 12,74c 17,09cd 20,68c

III T(100) 2,61b 4,46bc 7,10ab 12,82bc 17,31bc 21,20b

IV P(100) 2,64b 4,47bc 7,14ab 12,81bc 17,30bc 21,39b

V TP(30:70) 2,88a 4,72a 7,36a 13,18a 17,83a 22,37a

VI TP(50:50) 2,64b 4,61ab 7,27ab 13,03ab 17,60ab 21,12b

VII TP(70:30) 2,69b 4,61ab 7,29ab 13,08ab 17,06cd 20,58 c

Ghi chú: Các chữ cái khác nhau trong cùng 1 cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa

ở mức P < 0,05

Sô liêu ở bang 3.3 cho thây:

a. Đât cat ven biển

Phân hữu cơ va chê phâm chưa anh hưởng đên chiều dai canh câp 1 tai cac kỳ

theo dõi đâu, ngay 15/1/2013 va 21/1/2013. Kỳ theo dõi tiêp theo, ngay 27/1/2017,

chiều dai canh câp 1 dao đông từ 6,56 - 8,68 cm, công thưc co chiều dai canh câp 1 đat

lơn nhât la công thưc VI (TP 50:50) vơi 8,68 cm, thâp nhât la công thưc ĐC 1 (6,56

cm) va co sai khac co y nghia giữa công thưc VI (TP 50:50) va công thưc V, (TP

30:70) vơi công thưc ĐC 1. Kỳ theo dõi ngay 02/2/2013, chiều dai canh câp 1 tăng

nhanh, dao đông từ 9,48 - 14,50 cm. Trong đo, công thưc VI co chiều dai canh câp 1

đat lơn nhât (14,50 cm), thâp nhât la công thưc ĐC 1 (9,48 cm) va chỉ thể hiên sư sai

khac co y nghia vơi công thưc III (T 100). Hai kỳ theo dõi cuôi cung, chiều dai canh

câp 1 tăng nhanh va đat cưc đai, công thưc co chiều dai canh câp 1 đat lơn nhât la công

Page 66: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

66

thưc V (23,54 cm) va tiêp theo la công thưc VI (23,47 cm). Tuy nhiên, chỉ co sư sai

khac co y nghia vơi công thưc ĐC 1.

b. Đât xam bac mau

Phân hữu cơ va chê phâm chưa anh hưởng đên chiều dai canh câp 1 ở kỳ theo

dõi đâu, ngay 15/1/2013. Tuy nhiên, công thưc V (TP 30:70) co chiều dai đat lơn

nhât (2,88 cm) va co sư sai khac co y nghia vơi ca 2 công thưc đôi chưng va cac công

thưc khac. Cac kỳ theo dõi tiêp theo, từ ngay 21/1/2013 va ngay 8/2/2017, cac công

thưc đều co chiều dai canh câp 1 tương đương nhau, ngoai trừ công thưc V (TP

30:70). Kỳ theo dõi cuôi cung, ngay 14/2/2013, tât ca cac công thưc đều co chiều dai

canh câp 1 tăng tôi đa. Trong đo, công thưc V (TP 30:70) co chiều dai canh câp 1 đat

lơn nhât (22,37 cm), cac công thưc III (T 100), IV (P 100) va công thưc VI (TP

50:50) co chiều dai canh câp 1 tương đương nhau (từ 21,12 - 21,39 cm), công thưc

VII (TP 70:30) co chiều dai canh câp 1 thâp hơn (20,58 cm), tương đương vơi công

thưc ĐC 2 (20,68 cm).

Như vây, phân hữu cơ va chê phâm Trichoderma va Pseudomonas co anh hưởng

đên chiều dai canh câp 1 cua cây lac trên ca 2 loai đât. Hâu hêt cac công thưc sư dung

phân hữu cơ va chê phâm Trichoderma va Pseudomonas đều co chiều dai canh câp 1

lơn hơn so vơi cac công thưc đôi chưng. Đặc biêt, chiều dai canh câp 1 thể hiên sư

vươt trôi rõ nhât ở công thưc VI (TP 50:50) trên đât cat ven biển va công thưc V (TP

30:70) trên đât xam bac mau.

3.1.1.4. Sự ra hoa của cây lạc

Ra hoa la qua trinh sinh ly cua cây trông đanh dâu môt bươc nhay vot về chât từ

sinh trưởng sinh dương sang sinh trưởng sinh thưc. Tổng sô hoa, sô hoa hữu hiêu cung

như tỷ lê hoa hữu hiêu co anh hưởng trưc tiêp đên năng suât cua cây lac sau nay. Theo

dõi cac chỉ tiêu nay chúng tôi thu đươc kêt qua thể hiên ở bang 3.4.

Sô liêu ở bang 3.4 cho thây:

a. Đât cat ven biển

Tổng sô hoa trên cây, qua sô liêu ở bang 3.4 cho thây cac công thưc co tổng sô

hoa dao đông từ 23,11 - 32,78 hoa. Trong đo, công thưc VI (TP 50:50) co tổng sô hoa

lơn nhât (32,78 hoa), tiêp theo la cac công thưc III, IV va VI, cac công thưc nay đều

sai khac co y nghia về mặt thông kê vơi công thưc ĐC 1. Riêng công thưc VII (TP

70:30), co tổng sô hoa đat 28,67 hoa, tương đương vơi ca 2 công thưc đôi chưng va

không co sư sai khac co y nghia thông kê.

Page 67: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

67

Phân hữu cơ va chê phâm Trichoderma va Pseudomonas co anh hưởng đên sô

hoa hữu hiêu cua giông lac L14. Sô hoa hữu hiêu cua cac công thưc đat từ mưc trung

binh đên kha, dao đông trong khoang từ 12,56 - 22,80 hoa. Cac công thưc co sô hoa

hữu hiêu đat cao va sai khac co y nghia vơi ca 2 công thưc đôi chưng la công thưc VI

(TP 50:50) đat 22,80 hoa, công thưc V (TP 30:70) đat 20,58 hoa va công thưc III (T

100) đat 19,22 hoa.

Bảng 3.4. Ảnh hưởng của phân hữu cơ với chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas

đến sự ra hoa của cây lạc

Công thưc Ky hiêu Tổng sô hoa

(hoa)

Sô hoa hữu hiêu

(hoa)

Tỷ lê hoa hữu hiêu

(%)

Đất cát ven biển

I ĐC1 23,11b 12,56cd 54,35

II ĐC2 27,56ab 17,45bc 63,32

III T(100) 30,78a 19,22b 62,44

IV P(100) 31,56a 18,46 bc 58,49

V TP(30:70) 30,67a 20,58b 67,10

VI TP(50:50) 32,78a 22,80a 69,55

VII TP(70:30) 28,67ab 18,19bc 63,44

Đất xám bạc màu

I ĐC1 24,33c 12,47e 51,25

II ĐC2 29,67b 15,00d 50,56

III T(100) 31,44ab 19,03c 60,53

IV P(100) 30,44ab 19,01c 62,45

V TP(30:70) 32,78ab 22,00a 67,11

VI TP(50:50) 31,00ab 19,19c 61,90

VII TP(70:30) 38,33a 20,37b 53,14

Ghi chú: Các chữ cái khác nhau trong cùng 1 cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa

ở mức P < 0,05

Tỷ lê hoa hữu hiêu đat cao nhât ở công thưc VI (TP 50:50) (69,55%), tiêp theo la

công thưc V (TP 30:70) (67,10%). Cac công thưc co tỷ lê hoa hữu hiêu tương đương

vơi công thưc ĐC 2 (63,32%) la công thưc III (T 100) (62,44%) va VII (TP 70:30)

(63,44%). Công thưc IV (P 100) co sô hoa hữu hiêu la 58,49% va thâp nhât la công

thưc ĐC 1 (54,35%).

b. Đât xam bac mau

Tổng sô hoa trên cây ở cac công thưc dao đông lơn, từ 24,33 - 38,33 hoa. Trong

đo, công thưc VII (TP 70:30) co tổng sô hoa lơn nhât (38,33 hoa), cac công thưc III (T

100), IV (P 100), V (TP 30:70) va VI (TP 50:50) co tổng sô hoa tương đương nhau va

không sai khac co y nghia vơi công thưc ĐC 2. Tuy nhiên, cac công thưc thí nghiêm

sư dung phân hữu cơ vơi chê phâm đều co sô hoa gia tăng co y nghia so vơi công thưc

ĐC 1 (24,33 hoa).

Page 68: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

68

Sô hoa hữu hiêu, do tổng sô hoa trên cây cua cac công thưc co chênh lêch lơn

nên sô hoa hữu hiêu cung co sư chênh lêch lơn, dao đông từ 12,47 - 22,00 hoa. Sô liêu

ở bang 3.4 cho thây bon phân hữu cơ va chê phâm ở dang đơn lẻ hay kêt hơp đều tăng

sô hoa hữu hiêu. Sô hoa hữu hiêu tăng cao nhât ở cac công thưc V vơi 22,00 hoa, cac

công thưc III, IV, VI va VII dao đông trong khoang 19,01 - 20,37 hoa. Trong khi đo,

công thưc ĐC 1 la 12,47 hoa va ĐC 2 la 15,00 hoa.

Tỷ lê hoa hữu hiêu đat cao nhât ở công thưc V (TP 30:70) (67,11%), tiêp theo la

công thưc IV (P 100) (62,45%), công thưc VI (TP 50:50) (61,90%) va công thưc III (T

100) la 60,53%. Công thưc VII (TP 70:30) co tỷ lê hoa hữu hiêu la 53,14%, tương

đương vơi công thưc ĐC 1 (51,25%) va ĐC 2 (50,56%). Nhin chung, tỷ lê hoa hữu

hiêu ở cac công thưc thí nghiêm đều cao hơn 2 công thưc đôi chưng, ngoai trừ công

thưc VII (TP 70:30).

Như vây, phân hữu cơ va chê phâm Trichoderma va Pseudomonas co anh hưởng

đên sư ra hoa cua giông lac L14 trên ca đât cat ven biển va đât xam bac mau, cu thể:

hâu hêt cac công thưc sư dung phân hữu cơ va chê phâm Trichoderma va

Pseudomonas ở dang đơn lẻ hay kêt hơp đều co tổng sô hoa, cung như sô hoa hữu hiêu

va tỷ lê hoa hữu hiêu tăng lên so vơi cac công thưc đôi chưng, riêng công thưc VII (TP

70:30) không co sư khac biêt so vơi công thưc ĐC 2.

3.1.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lạc

a. Đât cat ven biển

Sô liêu ở bang 3.5 cho thây, sư dung phân hữu cơ va chê phâm co anh hưởng đên

tổng sô qua trên cây. Tuy nhiên, mưc đô anh hưởng la khac nhau tuy theo tỷ lê chê

phâm sư dung. Công thưc sư dung phân hữu cơ va chê phâm ở dang kêt hơp, vơi tỷ lê

TP 50:50 (công thưc VI) co tổng sô qua trên cây đat cao nhât (17,20 qua) va sai khac co

y nghia vơi tât ca cac công thưc. Tiêp theo la công thưc V (TP 30:70) co tổng sô qua

trên cây đat 15,40 qua, tương đương vơi ĐC 2 (15,07). Cac công thưc con lai co sô qua

chăc trên cây thâp hơn va không thể hiên sư sai khac co y nghia vơi công thưc ĐC 2.

Sô qua chăc trên cây gia tăng co y nghia ở công thưc V (13,60 qua chăc) va công

thưc VII (11,27 qua chăc) so vơi ca 2 công thưc đôi chưng. Cac công thưc con lai co

sô qua chăc trên cây thâp hơn va không co sư sai khac. Điều nay, cho thây không phai

sư dung phân hữu va chê phâm la tăng sô qua chăc trên cây, sư tăng sô qua chăc trên

cây con tuy thuôc vao sư kêt hơp chê phâm ở dang đơn lẻ hay kêt hơp va tỷ lê kêt hơp

cua chê phâm cung co anh hưởng.

Page 69: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

69

Khôi lương 100 qua, chưa thây co anh hưởng khi sư dung phân hữu cơ va chê

phâm đên khôi lương 100 qua. Cac công thưc co khôi lương 100 qua tương đương

nhau, dao đông từ 133,20 - 134,21 g.

Năng suât ca thể: Sô liêu ở bang 3.5 cho thây, khi sư dung phân hữu cơ va chê

phâm trong điều kiên nha lươi, năng suât ca thể đã gia tăng co y nghia ở công thưc VI

(6,97 g/cây), so vơi ca 2 công thưc đôi chưng cung như cac công thưc thí nghiêm. Cac

công thưc IV (sư dung phân hữu cơ va chê phâm ở dang đơn lẻ (P 100) va công thưc V

sư dung phân hữu cơ va chê phâm ở dang kêt hơp vơi tỷ lê TP (30:70) cho năng suât

ca thể lơn hơn ĐC 1 va sai khac thông kê co y nghia. Công thưc III va VII cho năng

suât ca thể thâp, tương đương vơi ĐC 1 (4,91 g/cây).

Bảng 3.5. Ảnh hưởng của phân hữu cơ với chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas

đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lạc

Công

thưc Ky hiêu

Tổng sô

qua/cây

(qua)

Sô qua

chăc/cây

(qua)

P100 qua

(g)

Năng suât

ca thể

(g/cây)

Đất cát ven biển

I ĐC1 12,87c 10,13c 133,33a 4,91d

II ĐC2 15,07ab 11,97ab 133,37a 6,14b

III T(100) 13,83b 10,60c 133,33a 5,42c

IV P(100) 14,20b 11,56ab 133,21a 6,22b

V TP(30:70) 15,40ab 11,27b 133,84a 6,27b

VI TP(50:50) 17,20a 13,60a 134,21a 6,97a

VII TP(70:30) 12,63c 10,60c 133,20a 5,10cd

Đất xám bạc màu

I ĐC1 11,93bc 10,60c 121,33b 4,48d

II ĐC2 12,40 b 11,53 ab 122,66 ab 4,78c

III T(100) 13,53ab 11,53ab 122,33ab 4,77c

IV P(100) 13,66ab 11,73ab 124,33ab 5,14b

V TP(30:70) 14,66a 12,20a 128,00 a 5,56a

VI TP(50:50) 13,25ab 11,35ab 125,31a 5,10b

VII TP(70:30) 12,60b 10,73c 124,66ab 4,88bc

Ghi chú: Các chữ cái khác nhau trong cùng 1 cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa

ở mức P < 0,05

b. Đât xam bac mau

Tổng sô qua trên cây gia tăng co y nghia ở công thưc V (TP 30:70), vơi tổng sô

qua trên cây đat lơn nhât (14,66 qua). Tổng sô qua trên cây cua cac công thưc III, IV,

VI va VII sai khac không co y nghia vơi công thưc ĐC 2 (12,40 qua) nhưng sai khac

co y nghia đôi vơi ĐC 1 (11,92 qua).

Page 70: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

70

Sô qua chăc trên cây ở công thưc V (TP 30:70) tăng co y nghia so vơi tât ca cac

công thưc, vơi 12,20 qua chăc. Cac công thưc con lai co sô qua chăc trên cây đat thâp

hơn, tương đương vơi 2 công thưc đôi chưng.

Khôi lương 100 qua ở cac công thưc thí nghiêm tuy co sư sai khac so vơi công thưc

ĐC1 nhưng không sai khac co y nghia đôi vơi công thưc đôi chưng 2. Chưng tỏ, phân hữu

cơ va chê phâm không anh đên khôi lương 100 qua cua cây lac trông trong châu.

Năng suât ca thể cua cac công thưc IV, V va VI tăng co y nghia thông kê so vơi

ca 2 công thưc đôi chưng. Trong đo, công thưc V co năng suât ca thể đat cao nhât

(5,56 g/cây), tiêp đên la công thưc IV (5,14 g/cây) va công thưc VI đat 5,10 g/cây.

Công thưc III va công thưc VII co năng suât ca thể tương đương vơi công thưc ĐC 2

(4,48 g/cây) va sai khac không co y nghia.

Như vây, thí nghiêm trong châu cho thây phân hữu cơ va chê phâm Trichoderma,

Pseudomonas co anh hưởng đên cac yêu tô câu thanh năng suât cung như năng suât ca

thể cua giông lac L14. Trên đât cat ven biển anh hưởng rõ nhât ở công thưc V (TP

30:70) va đât xam bac mau la công thưc VI (TP 50:50).

3.1.3. Vi sinh vật trong đất thí nghiệm

Sô liêu ở bang 3.6 cho thây:

a. Đât cat ven biển

Qua kêt qua phân tích ở bang 3.6 cho thây thanh phân vi sinh vât trong đât bao

gôm vi sinh vât tổng sô, nâm sơi, xa khuân, vi sinh vât phân giai cellulose, vi sinh vât

phân giai lân kho tan ở cac công thưc sau thí nghiêm trong châu đều tăng so vơi trươc

thí nghiêm. Trong đo, vi sinh vât tổng sô trươc thí nghiêm la 28,20×108 CFU/g đât,

sau thí nghiêm cac công thưc III, IV, V va VI co vi sinh vât tổng sô tăng rõ nhât, dao

đông trong khoang từ 46,07 - 53,00×108 CFU/g đât, riêng công thưc VII không co sư

khac biêt nhiều so vơi 2 công thưc đôi chưng. Cac chỉ tiêu khac như nâm sơi, xa

khuân, vi sinh vât phân giai cellulose, vi sinh vât phân giai lân kho tan cung cho kêt

qua tương tư.

b. Đât xam bac mau

Kêt qua phân tích trên đât xam bac mau cho thây cac chỉ tiêu thuôc thanh phân vi

sinh vât trong đât ở cac công thưc sau thí nghiêm đều tăng lên đang kể so vơi trươc thí

nghiêm. Vi sinh vât tổng sô trươc thí nghiêm la 18,33×108 CFU/g đât, sau thí nghiêm

đều tăng, tât ca cac công thưc đều co vi sinh vât tổng sô tăng rõ, đặc biêt ở công thưc

Page 71: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

71

V (TP 30:70) va công thưc VI (TP 50:50). Sau thí nghiêm co vi sinh vât tổng sô dao

đông trong khoang 43,40 - 58,53×108 CFU/g đât, co sư khac biêt nhiều so vơi 2 công

thưc đôi chưng cung như trươc thí nghiêm. Cac chỉ tiêu khac như nâm sơi, xa khuân,

vi sinh vât phân giai cellulose, vi sinh vât phân giai lân kho tan cung cho kêt qua tương

tư.

Bảng 3.6. Ảnh hưởng của phân hữu cơ với chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas

đến sự phát triển của vi sinh vât đất trước và sau thí nghiệm

Nhom vi sinh

vât đât

Trươc

thí

Sau thí nghiêm

I II III IV V VI VII

nghiêm

ĐC 1 ĐC 2 T

(100)

P

(100)

TP

(30:70)

TP

(50:50)

TP

(70:30)

Đất cát ven biển

Vi sinh vât tổng sô

(108 CFU/g đât) 28,20 30,33 34,47 51,20 46,53 46,07 53,00 30,47

Nâm sơi

(105 CFU/g đât) 20,73 23,73 33,93 35,33 42,40 48,13 50,40 45,27

Xa khuân

(104 CFU/g đât) 32,80 36,67 45,87 43,67 41,40 45,93 47,47 40,60

Vi sinh vât phân

giai cellulose

(104 CFU/g đât)

17,47 21,26 35,67 44,40 38,60 32,26 47,13 33,53

Vi sinh vât phân

giai lân kho tan

(104 CFU/g đât)

16,40 18,60 44,40 30,53 48,93 43,00 54,47 31,13

Đất xám bạc màu

Vi sinh vât tổng sô

(108 CFU/g đât) 18,33 22,67 37,47 43,40 53,60 58,53 53,73 50,80

Nâm sơi

(105 CFU/g đât) 15,53 19,00 27,07 37,33 36,80 43,86 43,40 39,67

Xa khuân

(104 CFU/g đât) 14,00 14,73 29,13 37,80 41,53 43,73 40,07 40,13

Vi sinh vât phân

giai cellulose

(104 CFU/g đât)

23,47 29,50 48,73 53,47 54,73 55,67 51,06 46,53

Vi sinh vât phân

giai lân kho tan

(104 CFU/g đât)

13,87 14,87 46,13 53,87 47,66 50,00 50,60 47,87

Như vây, khi sư dung phân hữu cơ vơi chê phâm Trichoderma va Pseudomonas

cho cây lac trong châu đã co tac dung kích thích sư phat triển cua vi sinh vât đât trên

ca 2 loai đât, đât cat ven biển va đât xam bac.

Page 72: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

72

3.2. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ VỚI CHẾ PHẨM TRICHODERMA

VÀ PSEUDOMONAS CHO CÂY LẠC TRÊN ĐỒNG RUỘNG Ở ĐẤT CÁT

VEN BIỂN VÀ ĐẤT XÁM BẠC MÀU TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Căn cư kêt qua nghiên cưu anh hưởng phân hữu cơ vơi chê phâm Trichoderma

va Pseudomonas cho cây lac thí nghiêm trong châu, trên đât cat ven biển va đât xam

bac mau, chúng tôi bô trí cac công thưc đươc chon (công thưc III, IV bon phân hữu cơ

Bokashi vơi chê phâm sinh hoc dang đơn lẻ va công thưc V, VI bon phân hữu cơ

Bokashi vơi chê phâm sinh hoc dang kêt hơp) trên đông ruông. Muc đích cua thưc

hiên thí nghiêm trên đông ruông nhằm khẳng đinh chăc chăn hơn va đam bao tính

khoa hoc cua kêt qua nghiên cưu.

3.2.1. Sinh trưởng, phát triển của cây lạc

3.2.1.1. Tỷ lệ mọc mầm và thời gian hoàn thành các giai đoạn sinh trưởng, phát triển

của cây lạc

Qua trinh sinh trưởng va phat triển cua cây lac la qua trinh phat triển liên tuc, kê

tiêp nhau, giai đoan sinh trưởng trươc tao tiền đề cho giai đoan tiêp theo. Chu kỳ sông

cua cây lac trai qua nhiều giai đoan khac nhau, mỗi giai đoan đều biểu hiên đặc điểm

sinh ly va kha năng phan ưng vơi môi trường khac nhau. Chu kỳ sinh trưởng, phat

triển cua cây lac biên đông lơn, từ 85 - 160 ngay, phu thuôc vao đặc tính di truyền cua

giông va điều kiên môi trường. Ngoai ra, sư biên đông về thời gian sinh trưởng con

phu thuôc vao mua vu, điều kiên đât đai, chê đô phân bon… Biêt đươc thời gian hoan

thanh cac giai đoan sinh trưởng va phat triển va tổng thời gian sinh trưởng co y nghia

rât lơn trong viêc tac đông cac biên phap kỹ thuât canh tac thích hơp.

Qua qua trinh theo dõi tỷ lê moc va thời gian sinh trưởng, phat triển cua lac trên

cac công thưc phân bon khac nhau, chúng tôi thu đươc kêt qua ở bang 3.7.

a. Đât cat ven biển

Tỷ lê moc mâm: Moc mâm la giai đoan đâu tiên cua qua trinh sinh trưởng va

phat triển cua cây lac. Lúc nay hat chuyển từ trang thai nghỉ sang trang thai sông, băt

đâu hoat đông tư dương. Sư moc mâm cua hat lac phu thuôc nhiều yêu tô như chât

lương hat giông, âm đô, nhiêt đô, đât đai, kỹ thuât canh tac. Nhiêt đô 25 - 30oC va đô

âm đât từ 70 - 75% la điều kiên tôt nhât cho qua trinh moc mâm. Kêt qua theo dõi về

tỷ lê moc mâm cho thây phân hữu cơ va chê phâm co anh hưởng tơi tỷ lê moc mâm

cua giông lac L14 trong ca 2 vu. Tỷ lê moc mâm ở vu Đông Xuân biên đông từ 71,20 -

87,95%, cac công thưc đều co tỷ lê moc mâm cao vươt trôi so vơi công thưc ĐC2

(72,40%) la công thưc VI (87,95%), tiêp đên la công thưc V (83,45%). Vu He Thu,

Page 73: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

73

biên đông từ 61,10 - 69,79%, tỷ lê moc mâm đat cao nhât la công thưc VI (76,34%) va

thâp nhât la công thưc IV (61,10%).

Bảng 3.7. Ảnh hưởng của phân hữu cơ với chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas

đến tỷ lệ mọc mầm và thời gian hoàn thành các giai đoạn sinh trưởng, phát triển

của cây lạc

(ĐVT: ngay) Công Chỉ tiêu

Ky hiêu

Tỷ lê

moc

mâm

(%)

Thời gian từ gieo đên... (ngay)

thưc Moc

mâm

(10%)

Moc

mâm

(70%)

Phân canh

C1 đâu tiên

Băt đâu

ra hoa

Ra

hoa

Kêt

thúc

ra hoa

Thu

hoach

Đất cát ven biển (Quảng Lợi, Quảng Điền)

Vụ Đông Xuân (2013 - 2015)

I ĐC1 71,20 7 10 12 32 39 58 100

II ĐC2 72,40 7 10 12 32 40 58 100

III T(100) 76,90 7 10 12 32 39 59 100

IV P(100) 74,50 7 10 12 32 39 59 100

V TP(30:70) 83,45 7 10 12 32 39 59 100

VI TP(50:50) 87,95 7 10 12 32 39 60 100

Vụ Hè Thu (2014 và 2015)

I ĐC1 69,79 6 7 12 25 30 51 94

II ĐC2 68,35 6 8 13 26 30 51 93

III T(100) 64,30 6 8 13 26 30 51 94

IV P(100) 61,10 6 8 13 26 30 51 94

V TP(30:70) 62,25 6 8 13 26 30 51 94

VI TP(50:50) 76,34 5 7 12 25 29 51 94

Đất xám bạc màu (Tứ Hạ, Hương Trà)

Vụ Đông Xuân (2013 - 2015)

I ĐC1 72,36 9 13 18 32 46 57 99

II ĐC2 70,86 9 13 19 33 47 60 101

III T(100) 71,23 9 13 19 33 47 59 101

IV P(100) 67,27 9 13 19 34 48 59 102

V TP(30:70) 71,71 9 13 19 34 48 60 102

VI TP(50:50) 78,84 9 13 18 33 47 58 100

Vụ Hè Thu (2014 và 2015)

I ĐC1 68,27 7 10 14 28 38 53 96

II ĐC2 57,44 8 11 15 29 40 53 96

III T(100) 49,11 8 10 15 28 39 54 95

IV P(100) 56,17 8 10 15 29 39 54 96

V TP(30:70) 59,06 8 10 15 29 39 53 96

VI TP(50:50) 65,46 7 10 14 28 39 53 96

Ghi chú:

- Vụ Đông Xuân là số liệu trung bình của vụ Đông Xuân 2013-2014 và vụ Đông Xuân

2014-2015

- Vụ Hè Thu là số liệu trung bình của vụ Hè Thu 2014 và vụ Hè Thu 2015

Page 74: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

74

Thời gian từ gieo đên moc mâm va moc mâm tôi đa: Vu Đông Xuân, không co

sư khac về thời gian từ khi gieo đên moc mâm giữa cac công thưc, từ gieo đên moc

mâm 10% la 7 ngay va từ gieo đên moc mâm 70% la 10 ngay. Tuy nhiên, co sư khac

nhau về thời gian từ gieo đên moc mâm ở He Thu, từ gieo đên moc mâm 10% la 5 - 6

ngay va từ gieo đên moc mâm 70% la 7 - 8 ngay. Công thưc VI la công thưc co thời

gian từ gieo đên moc mâm tôi đa sơm nhât (7 ngay), tương đương vơi công thưc ĐC1.

Thời gian từ gieo đên phân canh câp 1 đâu tiên: Thời gian từ khi gieo đên phân

canh câp 1 đâu tiên trong vu Đông Xuân la 12 ngay, vu He Thu la 12 - 13 ngay. Công

thưc VI la công thưc co thời gian từ gieo đên phân canh câp 1 đâu tiên sơm nhât (12

ngay), tương đương vơi công thưc ĐC1, cac công thưc con lai la 13 ngay.

Thời gian từ gieo đên băt đâu ra hoa: Lac la cây hinh thanh cac bô phân sinh thưc

rât sơm, chúng băt đâu phân hoa mâm hoa từ khi cây chỉ co 2 la thât. Khi lac co hoa

nở chỉ la sư biểu hiên thời kỳ cây co hoat đông sinh ly manh mẽ nhât; lúc nay cây

đông thời diễn ra hai qua trinh hoat đông sinh ly: qua trinh sinh trưởng sinh dương co

tôc đô sinh trưởng cua thân, canh, la tăng dân (sư tích luy chât khô cao, diên tích la

lơn). Qua trinh sinh trưởng sinh thưc cung trên cơ sở đo ma tăng nhanh (ra hoa, đâm

tia, hinh thanh qua...). Vu Đông Xuân giữa cac công thưc không co sư khac nhau về

thời gian từ gieo đên băt đâu ra hoa la đều 32 ngay. Vu He Thu, co thời gian từ gieo

đên băt đâu ra hoa ngăn hơn vu Đông Xuân va dao đông không lơn giữa cac công

thưc, từ 25 - 26 ngay. Công thưc VI va ĐC1 co thời gian từ gieo đên băt đâu ra hoa la

25 ngay, sơm hơn cac công thưc khac 1 ngay.

Thời gian từ gieo đên ra hoa rô: Không co sư khac nhau giữa cac công thưc

nhưng co sư khac nhau giữa 2 vu. Vu Đông Xuân biên đông về thời gian từ khi gieo

đên khi ra hoa rô la 39 - 40 ngay va vu He Thu la 29 - 30 ngay, sơm hơn vu Đông

Xuân từ 9 - 10 ngay.

Thời gian từ gieo đên kêt thúc ra hoa: Tổng thời gian ra hoa cua cây lac phu

thuôc vao cac yêu tô như đặc tính cua giông, nhom giông va nhiêt đô lúc lac ra hoa.

Qua bang 3.7 cho thây thời gian từ gieo đên kêt thúc ra hoa co sư khac nhau ở vu

Đông Xuân, biên đông từ 58 - 60 ngay, công thưc co thời gian từ gieo đên kêt thúc ra

hoa dai nhât la công thưc VI (60 ngay), ngăn nhât la công thưc ĐC1 va ĐC2 (58

ngay). Vu He Thu, thời gian hoan thanh giai đoan nay cua tât ca cac công thưc đều la

51 ngay, ngăn hơn vu Đông Xuân từ 7 - 9 ngay.

Thời gian từ gieo đên thu hoach: Tổng thời gian từ gieo đên thu hoach ở cac công

thưc thí nghiêm không co sư khac biêt lơn giữa cac công thưc, 100 ngay trong vu

Đông Xuân va 93 - 94 ngay trong vu He Thu.

Page 75: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

75

b. Đât xam bac mau

Tỷ lê moc mâm: Tỷ lê moc mâm ở vu Đông Xuân cao hơn vu He Thu, vu Đông

Xuân biên đông từ 67,27 - 78,84%, cao nhât la công thưc VI (78,84%) va thâp nhât va

công thưc ĐC2 (70,86%). Kêt qua nay cung tương tư ở trên đât cat ven biển. Tuy

nhiên, vu He Thu tỷ lê moc mâm lai co kêt qua khac so vơi điểm nghiên cưu ở Quang

Lơi, biên đông từ 49,11 - 68,27%, tỷ lê moc mâm đat cao nhât la công thưc ĐC 1

(68,27%) va công thưc VI cung co tỷ lê moc mâm cao tương đương vơi ĐC1 (65,46%)

va thâp nhât la công thưc ĐC 2 (49,11%).

Thời gian từ gieo đên moc mâm va moc mâm tôi đa: Vu Đông Xuân, không co

sư khac biêt về thời gian từ khi gieo đên moc mâm giữa cac công thưc, từ gieo đên

moc mâm 10% la 9 ngay va từ gieo đên moc mâm 70% la 13 ngay. Tuy nhiên, co sư

khac nhau về thời gian từ gieo đên moc mâm ở vu He Thu, từ gieo đên moc mâm 10%

la từ 7 - 8 ngay va từ gieo đên moc mâm 70% la 10 - 11 ngay. Công thưc VI la công

thưc co thời gian từ gieo đên moc mâm 10% sơm nhât (7 ngay), tương đương vơi công

thưc ĐC1. Như vây, hiêu qua cua phân hữu cơ va chê phâm sinh hoc Trichoderma va

Pseudomonas đã co tac dung rât tôt cho sư moc mâm cua lac trong vu He Thu.

Thời gian từ gieo đên phân canh câp 1 đâu tiên: Thời gian từ khi gieo đên phân

canh câp 1 đâu tiên trong vu Đông Xuân la 18 - 19 ngay va vu He Thu la 14 - 15 ngay.

Trong ca 2 vu, công thưc VI la công thưc co thời gian từ gieo đên phân canh câp 1 đâu

tiên sơm nhât (18 ngay), tương đương vơi công thưc ĐC1. Cac công thưc con lai la 19

ngay trong vu Đông Xuân va 15 ngay trong vu He Thu.

Thời gian từ gieo đên băt đâu ra hoa: Cac công thưc phân bon khac nhau không

anh hưởng lơn đên thời gian từ gieo đên băt đâu ra hoa cua lac. Vu Đông Xuân biên

đông từ 32 - 34 ngay va vu He Thu từ 28 - 29 ngay. Công thưc co thời gian từ gieo đên

băt đâu ra hoa sơm nhât la công thưc ĐC1, 32 ngay trong vu Đông Xuân va 28 ngay

trong vu He Thu, tiêp đên la cac công thưc VI, II va III, muôn nhât la công thưc IV va

V, 34 ngay trong vu Đông Xuân va 29 ngay trong vu He Thu.

Thời gian từ gieo đên ra hoa rô: Co sư khac nhau giữa cac công thưc cung như

giữa 2 vu trông. Vu Đông Xuân thời gian từ khi gieo đên khi ra hoa rô la 46 - 48 ngay

va vu He Thu la 38 - 40 ngay, sơm hơn vu Đông Xuân 8 ngay.

Thời gian từ gieo đên kêt thúc ra hoa: Tổng thời gian ra hoa cua cây lac phu

thuôc vao cac yêu tô như đặc tính cua giông, nhom giông va nhiêt đô lúc lac ra hoa.

Qua sô liêu ở bang 3.7 cho thây thời gian từ gieo đên kêt thúc ra hoa co sư khac nhau ở

vu Đông Xuân, biên đông từ 58 - 60 ngay, công thưc co thời gian từ gieo đên kêt thúc

Page 76: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

76

ra hoa dai nhât la công thưc V va ĐC2 (60 ngay), ngăn nhât la công thưc ĐC1 (57

ngay), tiêp đên la VI (58 ngay). Vu He Thu, thời gian hoan thanh giai đoan nay cua

cac công thưc I, II, V va VI đều la 53 ngay, 2 công thưc III va IV la 54 ngay, ngăn hơn

vu Đông Xuân từ 4 - 7 ngay.

Thời gian từ gieo đên thu hoach: Tổng thời gian từ gieo đên thu hoach ở cac công

thưc thí nghiêm không co sư khac biêt lơn giữa cac công, 99 - 102 ngay trong vu Đông

Xuân va 95 - 96 ngay trong vu He Thu.

Như vây, qua theo dõi sô liêu về tỷ lê moc mâm va thời gian hoan thanh cac giai

đoan sinh trưởng va phat triển cua cây lac tai cac công thưc phân bon khac nhau trên

đât cat biển va đât xam bac mau chúng tôi rút ra kêt luân la: Sư dung phân hữu cơ vơi

chê phâm Trichoderma va Pseudomonas co anh hưởng đên tỷ lê moc mâm nhưng

chưa co anh hưởng lơn đên thời gian hoan thanh cac giai đoan sinh trưởng va phat

triển cung như tổng thời gian sinh trưởng cua cây lac.

3.2.1.2. Chiều cao thân chính của cây lạc

Sư tăng trưởng chiều cao thân chính cua cây lac nhanh hay châm, manh hay yêu

thể hiên sưc sông va kha năng chông chiu cua cây lac trong điều kiên canh tac khac

nhau. Sư tăng trưởng chiều cao cua cây lac phu thuôc rât nhiều vao dinh dương, vi vây

nêu đam bao đươc cân đôi dinh dương cho cây lac thi cây sẽ sinh trưởng, phat triển tôt.

Ngươc lai nêu bi thiêu dinh dương thi sẽ lam cho chiều cao thân chính phat triển kém

va cac bô phân khac phat triển không binh thường va đây la nguyên nhân chính lam

giam năng suât cung như chât lương nông san.

a. Đât cat ven biển

Giai đoan 3 - 4 la thât: Tôc đô phat triển chiều cây châm, do bô rễ phat triển con

yêu, vi khuân nôt sân đang xâm nhâp va hinh thanh nhưng chưa co kha năng hoat

đông. Chiều cao cây ở giai đoan nay con thâp, biên đông từ 2,72 - 3,17 cm trong vu

Đông Xuân va co sư sai khac thông kê giữa cac công thưc bon phân hữu cơ vơi công

thưc ĐC 1 (sư dung phân chuông). Vu He Thu co chiều cao cây biên đông từ 2,47 -

2,53 cm, do điều kiên thời tiêt không thuân lơi cho sư phat triển chiều cao cây (nhiêt

đô >35oC), âm đô đât thâp (<70%) nên lac co chiều cao cây thâp hơn so vơi vu Đông

Xuân va không co sư sai khac thông kê giữa cac công thưc.

Giai đoan phân canh câp 1 đâu tiên: Bô rễ hoat đông manh dân nên chiều cao cây

tăng trưởng nhanh dân, dao đông trong khoang 4,03 - 5,25 cm ở vu Đông Xuân va

3,57 - 3,69 cm ở vu He Thu, cung giông như giai đoan 3 - 4 la, chiều cao thân chính

thể hiên sai khac co y nghia trong vu Đông Xuân.

Page 77: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

77

Bảng 3.8. Ảnh hưởng của phân hữu cơ với chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas

đến chiều cao thân chính của cây lạc

(ĐVT: cm)

Công Chỉ tiêu

Ky hiêu

Giai đoan sinh trưởng

thưc 3 - 4

la thât

Phân canh

câp 1 đâu tiên

Băt đâu

ra hoa

Ra

hoa rô

Kêt thúc

ra hoa

Thu

hoach

Đất cát ven biển (Quảng Lợi, Quảng Điền)

Vụ Đông Xuân (2013 - 2015)

I ĐC1 2,72c 4,03b 10,31a 21,35c 32,51c 39,64b

II ĐC2 3,11ab 5,22a 11,42a 22,35bc 33,60bc 41,54ab

III T(100) 3,17a 5,25a 11,44a 25,26ab 36,27ab 43,54a

IV P(100) 3,08ab 5,12a 11,53a 24,63ab 35,30abc 42,46ab

V TP(30:70) 3,15ab 5,29a 11,50a 25,35a 36,07ab 44,22a

VI TP(50:50) 3,00b 5,11a 10,99a 26,03a 37,32a 43,96a

Vụ Hè Thu (2014 và 2015)

I ĐC1 2,47a 3,57a 8,27ab 12,85a 24,45a 51,24a

II ĐC2 2,48a 3,57a 8,30ab 13,29a 24,16a 47,24a

III T(100) 2,51a 3,51a 7,67c 12,30a 24,79a 51,56a

IV P(100) 2,53a 3,65a 8,17bc 12,64a 24,12a 50,00a

V TP(30:70) 2,52a 3,59a 7,83bc 12,77a 23,21a 49,83a

VI TP(50:50) 2,50a 3,69a 8,77a 13,23a 24,26a 47,97a

Đất xám bạc màu (Tứ Hạ, Hương Trà)

Vụ Đông Xuân (2013 - 2015)

I ĐC1 2,96b 4,51a 9,36b 16,65b 23,59b 29,85b

II ĐC2 3,28a 4,49a 10,03ab 19,63a 26,54a 31,65a

III T(100) 3,34a 4,43a 9,02b 17,51ab 23,93b 29,62b

IV P(100) 3,15ab 4,41a 9,98ab 19,62a 25,60a 31,11ab

V TP(30:70) 3,33a 4,35a 10,02ab 19,73a 26,07a 32,09a

VI TP(50:50) 3,17a 4,41a 10,87a 19,23a 25,09ab 32,15a

Vụ Hè Thu (2014 và 2015)

I ĐC1 2,36a 4,01a 8,68a 12,30a 17,24a 44,00a

II ĐC2 2,28a 4,00a 9,23a 12,70a 16,92a 45,59a

III T(100) 2,40a 4,07a 9,23a 12,30a 16,76a 46,59a

IV P(100) 2,23b 4,11a 9,23a 12,75a 17,29a 46,74a

V TP(30:70) 2,40a 4,01a 9,23a 12,73a 16,76a 46,59a

VI TP(50:50) 2,23b 4,11a 9,01a 12,75a 17,29a 46,74a Ghi chú:

- Vụ Đông Xuân là số liệu trung bình của vụ Đông Xuân 2013-2014 và vụ Đông Xuân

2014-2015

- Vụ Hè Thu là số liệu trung bình của vụ Hè Thu 2014 và vụ Hè Thu 2015

- Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột và trong một vụ biểu thị sự sai khác có ý

nghĩa ở mức P < 0,05.

Giai đoan băt đâu ra hoa: đây la thời kỳ cây lac biểu hiên sinh ly manh mẽ nhât.

Nêu như thời kỳ cây con tâp trung chât dinh dương cho sư phat triển cua bô rễ, giúp

cho qua trinh phân hoa mâm hoa va phat triển thân canh, tăng trưởng chiều cao châm

Page 78: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

78

thi ở thời kỳ nay chiều cao cây phat triển nhanh, tăng rõ so vơi 2 thời kỳ trươc. Lúc

nay, bô rễ phat triển hoan chỉnh nên kha năng cô đinh đam cua vi khuân nôt sân cao,

diên tích la tăng nhanh dẫn đên vât chât khô tổng hơp nhiều, cây sinh trưởng nhanh.

Qua theo dõi, chúng tôi nhân thây chiều cao thân chính cua lac vẫn chưa co sư khac

biêt rõ rang giữa cac công thưc. Vu Đông Xuân, chiều cao thân chính biên đông từ

10,31 - 11,99 cm, vu He Thu co chiều cao thân chính thâp hơn, biên đông từ 7,66 -

8,77 cm. Chiều cao thân chính ở vu Đông Xuân cao hơn vu He Thu từ 3 - 4 cm. Tuy

nhiên, sô liêu cho thây không co sư sai khac thông kê về chiều cao thân chính giữa cac

công thưc trong vu Đông Xuân. Vu He Thu, công thưc VI co chiều cao thân chính đat

cao nhât (8,77cm), đat thâp nhât la ở công thưc III (7,66 cm) va sai khac co y nghia

vơi 2 công thưc đôi chưng.

Giai đoan ra hoa rô: Thời kỳ nay chiều cao thân chính tăng nhanh, tôc đô tăng

trưởng chiều cao thân chính cua cây lac la nhanh nhât. Vu Đông Xuân, biên đông từ

21,35 - 26,03 cm, cao nhât la công thưc VI đat 26,03 cm, thâp nhât la công thưc ĐC1

(21,35 cm). Kêt qua cho thây cac công thưc sư dung phân hữu cơ va chê phâm đều

sai khac co y nghia vơi công thưc ĐC 1 va ĐC 2. Vu He Thu, chiều cao thân chính

đat thâp hơn, dao đông từ 12,30 - 13,23 cm va sai khac không co y nghia giữa cac

công thưc.

Giai đoan kêt thúc ra hoa: Thời kỳ nay cây lac co hoat đông sinh ly manh ca về

sinh trưởng sinh dương va sinh trưởng sinh thưc. Chiều cao thân chính cua cây lac tai

cac công thưc tăng nhanh va đat gân tôi đa. Vu Đông Xuân, công thưc VI (ĐC 2 + xư

ly kêt hơp Trichoderma + Pseudomonas vơi tỉ lê 50:50) co chiều cao thân chính lơn

nhât đat 37,32 cm, thâp nhât la công thưc ĐC1 32,51 cm. Vu He Thu cung tương tư,

công thưc co chiều cao thân chính cao nhât vẫn la công thưc VI (24,26 cm), tương

tương vơi cac công thưc III, IV va đôi chưng I va II, thâp nhât la công thưc V

(23,21cm). Chiều cao thân chính co sư sai khac thông kê trong vu Đông Xuân, vu He

Thu chưa thể hiên sư sai khac giữa cac công thưc.

Giai đoan thu hoach: Cây lac co chiều cao thân chính đat cưc đai, vu Đông Xuân

co chiều cao thân chính dao đông từ 39,64 - 43,96 cm, công thưc VI vẫn duy tri chiều

cao thân chính đat lơn nhât vơi 43,96 cm va thâp nhât la công thưc ĐC 1 vơi 39,64 cm.

Cac công thưc nghiên cưu đều sai khac co y nghia vơi công thưc ĐC 1. Vu He Thu,

sau giai đoan kêt thúc ra hoa, co vai đơt mưa giông nên kích thích chiều cao thân chính

tăng nhanh, do đo đên giai đoan thu hoach, tât ca cac công thưc đều co chiều cao thân

chính cao hơn vu Đông Xuân, dao đông từ 47,24 - 51,56 cm, tuy nhiên không co sư sai

khac giữa cac công thưc.

Page 79: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

79

b. Đât xam bac mau

Giai đoan 3 - 4 la thât: Tôc đô phat triển chiều cao thân chính châm, do bô rễ

phat triển con yêu, vi khuân nôt sân đang xâm nhâp va hinh thanh nhưng chưa co kha

năng hoat đông. Chiều cao thân chính ở giai đoan nay thâp, biên đông từ 2,96 - 3,34

cm trong vu Đông Xuân va 2,23 - 2,40 cm trong vu He Thu va co sư sai khac thông kê

giữa cac công thưc. Vu He Thu do điều kiên thời tiêt không thuân lơi cho sư phat triển

chiều cao cây (nhiêt đô cao >350C), âm đô đât thâp (<70%) nên lac co chiều cao cây

thâp hơn so vơi vu Đông Xuân.

Giai đoan phân canh câp 1 đâu tiên: Bô rễ hoat đông manh dân nên chiều cao cây

tăng trưởng nhanh dân, dao đông trong khoang 4,35 - 4,51 cm trong vu Đông Xuân va

4,01 - 4,11cm trong vu He Thu va không co sư sai khac thông kê về chiều cao thân

chính trong ca 2 vu.

Giai đoan băt đâu ra hoa: Chiều cao thân chính cua lac co sư khac biêt rõ rang

giữa cac công thưc trong vu Đông Xuân, biên đông từ 9,36 - 10,87 cm, công thưc VI

co chiều cao thân chính đat cao nhât 10,87 cm, thâp nhât la công thưc ĐC1 (9,36 cm).

Sư sai khac co y nghia đươc chỉ ra ở công thưc VI vơi công thưc III va công thưc ĐC

1. Vu He Thu, chiều cao thân chín thâp hơn, biên đông từ 8,68 - 9,23 cm va không co

sư sai khac giữa cac công thưc.

Giai đoan ra hoa rô: Thời kỳ nay chiều cao thân chính tăng nhanh, vu Đông

Xuân, biên đông từ 16,65 - 19,73 cm, cao nhât la công thưc IV đat 19,73 cm, thâp nhât

la công thưc ĐC1 (16,65 cm). Vu He Thu, cung tương tư như giai đoan băt đâu ra hoa,

chiều cao thân chính đat thâp hơn, biên đông từ 12,30 - 12,75 cm va không co sư sai

khac giữa cac công thưc thí nghiêm.

Giai đoan kêt thúc ra hoa: Chiều cao thân chính cua cây lac tai cac công thưc

tăng nhanh va đat gân tôi đa. Tuy nhiên, vu He Thu co chiều thân chính đat thâp hơn,

dao đông trong khoang 16,76 - 17,29 cm va không co sư sai khac giữa cac công thưc.

Vu Đông Xuân, chiều cao thân chính đươc phân ra thanh 2 nhom. Nhom cac công thưc

co chiều cao thân chính cao la công thưc IV (25,60 cm); công thưc V (26,07 cm) va

ĐC 2 (26,54 cm) va nhom cac công thưc co chiều cao thân chính thâp la công thưc III

(23,93 cm) va công thưc ĐC 1 (23,59 cm) va co sư sai khac co y nghia thông kê giữa 2

nhom nay. Riêng công thưc VI co chiều cao thân chính tương đương vơi cac công thưc

khac, vơi 25,09 cm.

Giai đoan thu hoach: Chiều cao cây đat tôi đa, tuy nhiên vu He Thu co chiều cao

thân chính tăng rât nhanh va đat cao hơn nhiều so vơi vu Đông Xuân, dao đông từ

44,00 - 46,74 cm va không co sư sai khac giữa cac công thưc. Sở di, co sư gia tăng

Page 80: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

80

nhanh về chiều cao cây ở giai đoan nay la do sau khi kêt thúc ra hoa co vai đơt mưa

giông, cung câp thêm đô âm va lương đam tư nhiên giúp sinh trưởng sinh dương vẫn

tăng trong giai đoan sinh trưởng sinh thưc. Vu Đông Xuân, chiều cao thân chính đat

cao lân lươt ở cac công la VI (32,15 cm), công thưc V (32,09 cm) va công thưc IV

(31,11 cm), tương đương vơi ĐC 2 (31,65 cm). Công thưc III co chiều cao thân chính

đat thâp hơn (29,62 cm) , tương đương vơi công thưc ĐC 1 (29,85 cm). Giữa cac

nhom công thưc nay co sư sai khac co y nghia thông kê vơi nhau.

Theo Prasad va cs. (2012) [141], sư dung kêt hơp môt sô chê phâm sinh hoc,

trong đo co chê phâm Pseudomona đã lam tăng chiều cao thân chính cua cây lac ở giai

đoan thu hoach. Nghiên cưu cua Hoang Thi Hông Quê va cs (2013) [64], cung đã chỉ

ra rằng cac công thưc co xư ly chê phâm Trichoderma va Pseudomonas đều co anh

hưởng tích cưc đên chiều cao thân chính cua cây lac so vơi công thưc đôi chưng. Theo

Yadav va Aggarwal (2015) [165], sư dung chê phâm Trichoderma va Pseudomonas ở

dang kêt hơp đã co tac dung lam tăng chiều cao thân chính co y nghia so vơi sư dung

chê phâm ở dang đơn lẻ (100 T) hay (100 P). Như vây, cac kêt qua nay la tương đông

vơi kêt qua nghiên cưu cua chúng tôi.

Tom lai, phân hữu cơ va chê phâm Trichoderma va Pseudomonas đã co anh

hưởng đên chiều cao thân chính cua cây lac trên ca 2 loai đât trong vu Đông Xuân.

Cac công thưc sư dung phân hữu cơ va 2 loai chê phâm ở dang kêt hơp, trên đât cat

ven biển la công thưc V (TP50:50) va trên đât xam bac mau la công thưc VI (TP30:70)

đều co chiều cao thân chính cao hơn công thưc đôi chưng.

3.2.1.3. Số lá trên thân chính của cây lạc

Khi thu hoach, sô la xanh con lai trên cây qua nhiều hay qua ít đều không tôt cho

cây lac, nêu ít qua chưng tỏ kha năng tích luy chât khô trong cây thâp lam năng suât

không cao. Con ngươc lai nêu sô la xanh con lai qua cao thi chưng tỏ co sư mât cân

đôi giữa sinh trưởng sinh dương va sinh trưởng sinh thưc, do tâp trung dinh dương cho

phat triển la qua manh lam han chê tích luy dinh dương để nuôi qua, dẫn đên năng suât

giam. Chính vi vây, sư phat triển cua bô la la môt chỉ tiêu quan trong để xac đinh năng

suât, bô la phat triển tôt, sô la xanh con lai sau thu hoach hơp ly la cơ sở để xac đinh

tiềm năng cho năng suât cua cây lac. Theo dõi chỉ tiêu nay tai 2 điểm nghiên cưu

chúng tôi thu đươc kêt qua ở bang 3.9

a. Đât cat ven biển

Sô liêu ở bang 3.9 cho thây:

Giai đoan 3 - 4 la đên ra hoa rô: Ảnh hưởng cua phân hữu cơ vơi chê phâm

Trichoderma va Pseudomonas đên sô la trên thân chính cua cây lac không co sư sai

Page 81: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

81

khac co y nghia thông kê từ giai đoan 3 - 4 la thât cho đên giai đoan ra hoa rô ở ca 2

vu, ngoai trừ giai đoan 3 - 4 la cua vu Đông Xuân.

Bảng 3.9. Ảnh hưởng của phân hữu cơ với chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas

đến số lá trên thân chính của cây lạc

(ĐVT: la) Công Chỉ tiêu

Ky hiêu

Giai đoan sinh trưởng

thưc 3 - 4

la thât

Phân canh

câp 1

Băt đâu

ra hoa

Ra

hoa rô

Kêt thúc

ra hoa

Thu

hoach

Đất cát ven biển (Quảng Lợi, Quảng Điền)

Vụ Đông Xuân (2013 - 2015)

I ĐC1 3,10b 4,60a 6,67a 9,15a 13,10a 11,62a

II ĐC2 3,27a 4,60a 6,65a 9,17a 13,20a 11,95a

III T(100) 3,23ab 4,65a 6,70a 9,20a 13,20a 11,77a

IV P(100) 3,23ab 4,65a 6,67a 9,23a 13,13a 11,75a

V TP(30:70) 3,27a 4,60a 6,72a 9,22a 13,20a 12,05a

VI TP(50:50) 3,37a 4,65a 6,77a 9,27a 13,20a 12,10a

Vụ Hè Thu (2014 và 2015)

I ĐC1 3,15a 4,42a 5,67a 7,37a 9,26c 10,84d

II ĐC2 3,17a 4,37a 5,64a 7,27a 10,68a 10,94cd

III T(100) 3,17a 4,40a 5,64a 7,15a 10,58a 11,45bcd

IV P(100) 3,14a 4,40a 5,50a 7,18a 10,02b 12,22a

V TP(30:70) 3,12a 4,25a 5,47a 7,45a 10,67a 12,15ab

VI TP(50:50) 3,17a 4,33a 5,74a 7,45a 10,62a 11,67abc

Đất xám bạc màu (Tứ Hạ, Hương Trà)

Vụ Đông Xuân (2013 - 2015)

I ĐC1 3,31ab 4,63a 6,27ab 9,21a 12,50c 8,31a

II ĐC2 3,20b 4,60a 6,06b 9,32a 13,16b 8,09a

III T(100) 3,20b 4,66a 5,83b 9,37a 13,49ab 8,62a

IV P(100) 3,24ab 4,57a 6,02b 9,54a 13,50ab 8,66a

V TP(30:70) 3,20b 4,54a 5,88b 9,57a 13,35b 8,62a

VI TP(50:50) 3,35a 4,71a 6,68a 9,60a 13,71a 8,86a

Vụ Hè Thu (2014 và 2015)

I ĐC1 3,25a 4,49a 6,15a 8,20c 11,39b 8,90c

II ĐC2 3,25a 4,52a 6,10a 8,47bc 11,69a 9,87b

III T(100) 3,18a 4,58a 6,19a 9,07 a 12,19a 10,80a

IV P(100) 3,22a 4,60a 6,30a 8,62abc 12,05a 9,74b

V TP(30:70) 3,20a 4,45a 6,09a 8,58abc 11,87a 10,12ab

VI TP(50:50) 3,24a 4,57a 6,17a 9,05ab 12,12a 10,07ab

Ghi chú:

- Vụ Đông Xuân là số liệu trung bình của vụ Đông Xuân 2013-2014 và vụ Đông Xuân

2014-2015

- Vụ Hè Thu là số liệu trung bình của vụ Hè Thu 2014 và vụ Hè Thu 2015

- Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột và trong một vụ biểu thị sự sai khác có ý

nghĩa ở mức P < 0,05.

Page 82: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

82

Giai đoan kêt thúc ra hoa, phân hữu cơ va chê phâm băt đâu co anh hưởng đên sô

la trên thân chính nhưng chỉ trong vu He Thu. Vu He Thu, sô la trên thân chính co sư

sai khac co y nghia thông kê giữa công thưc ĐC1 so vơi tât ca cac công thưc nghiên

cưu. Cac công thưc bon phân hữu cơ vơi chê phâm đều co sô la trên thân chính đat cao

hơn, dao đông từ 10,02 - 10,68 la, trong khi đo đôi chưng 1 co sô la trên thân chính la

9,26 la. Vu Đông Xuân co sô la trên thân chính đat cao hơn va tương đương giữa cac

công thưc, từ 13,10 - 13,20 la va không co sư sai khac thông kê giữa cac công thưc.

Giai đoan thu hoach, sô la trên thân chính giam dân đông nghia vơi qua trinh tích

luy vât chât khô va ham lương dâu trong qua tăng. Sô la xanh trên thân chính trong vu

Đông Xuân đã giam xuông nhưng vu He Thu vẫn con tăng. Trong đo, công thưc đôi

chưng 1 co sô la xanh trên thân chính thâp nhât so vơi cac công thưc con lai trong ca 2

vu trông. Công thưc co sô la trên thân chính cao nhât trong vu Đông Xuân la công thưc

VI (12,10 la) va vu He Thu la công thưc IV (12,22 la). Tuy nhiên, không co sư sai

khac về sô la trên thân chính cua cac công thưc trong vu Đông Xuân va vu He Thu sai

khac co y nghia giữa công thưc IV, V va VI vơi công thưc ĐC 1.

Như vây, trên đât cat ven biển phân hữu cơ va chê phâm Trichoderma va

Pseudomonas chưa co anh hưởng đên sô la trên thân chính trong vu Đông Xuân nhưng

anh hưởng đên sô la trên thân chính trong vu He Thu ở giai đoan kêt thúc ra hoa va

giai đoan thu hoach.

b. Đât xam bac mau

Sô liêu ở bang 3.9 cho thây: Ảnh hưởng cua phân hữu cơ vơi chê phâm

Trichoderma va Pseudomonas đên sô la trên thân chính cua cây lac không co sư sai

khac co y nghia thông kê từ giai đoan 3 - 4 la thât đên giai đoan băt đâu ra hoa trong

vu He Thu. Tuy nhiên, vu Đông Xuân sư sai khac thể hiên ở giai đoan 3 - 4 la thât,

giữa công thưc VI vơi công thưc III, VI va ĐC 2 va giai đoan băt đâu ra hoa, giữa

công thưc VI vơi tât ca cac công thưc, ngoai trừ công thưc ĐC 1.

Giai đoan ra hoa rô: Sư anh hưởng nay thể hiên rõ hơn nhưng chỉ trong vu He

Thu. Vu He Thu co sô la trên thân chính dao đông từ 8,20 - 9,07 la, cao nhât la công

thưc III (9,07 la), tiêp theo la công thưc VI (9,05 la) va thâp nhât la công thưc ĐC1

(8,20 la). Công thưc III va VI co sư sai khac co y nghia thông kê vơi công thưc ĐC1.

Vu Đông Xuân co sô la trên thân chính lơn hơn vu He Thu va không co sư khac biêt

giữa cac công thưc, biên đông từ 9,21 - 9,60 la.

Thời kỳ kêt thúc ra hoa: Sô la trên thân chính cua cây lac tăng nhanh va đat cưc

đai, vu Đông Xuân co sô la trên thân chính dao đông trong khoang 12,50 - 13,71 la,

Page 83: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

83

cao nhât la công thưc VI (13,71 la), thâp nhât la công thưc ĐC 1 (12,50 la) va co sư sai

khac thông kê giữa cac công thưc. Vu He Thu, sô la trên thân chính dao đông trong

khoang 11,39 - 12,19 la, cac công thưc II đên công thưc VI đều co sô la trên thân

chính tương đương nhau va không co sư sai khac thông kê, riêng công thưc ĐC 1, co

sô la thâp hơn (11,39 la) va co sai khac thông kê vơi cac công thưc khac.

Ở thời kỳ thu hoach: Sô la xanh trên thân chính giam dân, vu Đông Xuân co sô la

trên thân chính dao đông từ 8,31 - 8,86 la va không co sư khac nhau giữa cac công

thưc. Tuy nhiên, vu He Thu co sư khac biêt rât rõ giữa cac công thưc, cac công thưc co

sô la trên thân chính cao la công thưc III (10,80 la), công thưc V (10,12 la) va công

thưc VI la 10,07 la va đều sai khac co y nghia vơi công thưc ĐC 1.

Nhin chung, trên đât xam bac mau sô la trên thân chính ở công thưc ĐC1 qua

cac giai đoan la thâp nhât, cac công thưc bon phân hữu cơ vơi chê phâm Trichoderma

va Pseudomonas ở dang đơn lẻ co sô la trên thân chính đat mưc trung binh, cac công

thưc bon phân hữu cơ vơi chê phâm Trichoderma va Pseudomonas ở dang kêt hơp co

sô la trên thân chính đat cao hơn va thể hiên rõ nhât ở vu He Thu.

3.2.1.4. Sự phát triển cành của cây lạc

Qua theo dõi sư phat triển canh lac trên 2 loai đât trông lac phổ biên tai Thừa

Thiên Huê chúng tôi thu đươc kêt qua ở bang 3.10

a. Đât cat ven biển

Tổng sô canh trên cây: Tổng sô canh trên cây trong vu Đông Xuân dao đông từ

7,64 - 7,82 canh. Trong đo, công thưc co tổng sô canh cao nhât la công thưc VI (ĐC2

+ 50% Trichoderma + 50% Pseudomonas) vơi 7,82 canh, tiêp theo la đên công thưc

ĐC1, vơi 7,79 canh va thâp nhât la công thưc IV (7,64 canh). Tuy nhiên sư sai khac

giữa cac công thưc không co y nghia thông kê. Tổng sô canh trong vu He Thu dao

đông dao đông từ 6,84 - 8,49 canh. Cung tương tư vu Đông Xuân, tổng sô canh trên

cây đat cao nhât vẫn ở công thưc VI 8,49 canh nhưng thâp nhât la công thưc I (ĐC1)

vơi 6,84 canh. Công thưc III, IV va công thưc VI co sai khac co y nghia thông kê vơi

công thưc ĐC 1.

Chiều dai canh câp 1 đâu tiên: Vu Đông Xuân, chiều dai canh câp 1 đâu tiên dao

đông từ 40,95 - 44,10 cm, trong đo công thưc VI co chiều dai canh câp 1 cao nhât

(44,10 cm), công thưc I (ĐC1) co chiều dai canh câp 1 đâu tiên thâp nhât (40,95 cm)

va co sai khac thông kê giữa cac công thưc. Vu He Thu, chiều dai canh câp 1 đat cao

hơn, dao đông từ 50,18 - 54,29 cm. Trong đo, công thưc V (ĐC2 + 30% Trichoderma

+ 70% Pseudomonas) co chiều dai canh câp 1 đâu tiên đat lơn nhât (54,29 cm) va thâp

Page 84: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

84

nhât la ĐC2 (50,18 cm). Tuy nhiên, không co sư sai khac co y nghia thông kê giữa cac

công thưc.

Bảng 3.10. Ảnh hưởng của phân hữu cơ với chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas

đến khả năng phân cành và chiều dài cành cấp 1 của cây lạc

Công

thưc

Chỉ tiêu

Ky hiêu

Sô canh

câp 1/cây

(canh)

Sô canh

câp 2/cây

(canh)

Tổng sô

canh/cây

(canh)

Chiều dai canh

câp 1 đâu tiên

(cm)

Đất cát ven biển (Quảng Lợi, Quảng Điền)

Vụ Đông Xuân (2013 - 2015)

I ĐC1 4,72a 3,07a 7,79a 40,95b

II ĐC2 4,55a 3,15a 7,70a 42,76a

III T(100) 4,60a 3,14a 7,74a 42,79a

IV P(100) 4,62a 3,02a 7,64a 41,15b

V TP(30:70) 4,60a 3,10a 7,70a 42,91a

VI TP(50:50) 4,75a 3,07a 7,82a 44,10a

Vụ Hè Thu (2014 và 2015)

I ĐC1 4,49a 2,35c 6,84c 53,32a

II ĐC2 4,59a 2,85bc 7,44bc 50,18a

III T(100) 4,70a 3,42ab 8,12ab 53,99a

IV P(100) 4,80a 3,27ab 8,07ab 53,30a

V TP(30:70) 4,67a 2,82bc 7,49abc 54,29a

VI TP(50:50) 4,90a 3,59a 8,49a 53,18a

Đất xám bạc màu (Tứ Hạ, Hương Trà)

Vụ Đông Xuân (2013 - 2015)

I ĐC1 3,80a 2,95b 6,75a 32,54c

II ĐC2 4,03a 3,70a 7,73a 37,08a

III T(100) 4,07a 3,55ab 7,62a 33,57bc

IV P(100) 4,00a 3,42ab 7,42a 34,57abc

V TP(30:70) 3,95a 3,48ab 7,43a 36,21ab

VI TP(50:50) 4,03a 3,17ab 7,20a 36,09ab

Vụ Hè Thu (2014 và 2015)

I ĐC1 3,84c 0,70c 4,54e 42,49b

II ĐC2 4,49ab 0,92c 5,40d 47,84a

III T(100) 4,60a 1,87a 6,47a 48,55a

IV P(100) 4,57ab 1,49b 6,05b 50,28a

V TP(30:70) 4,35b 1,35b 5,70c 51,23a

VI TP(50:50) 4,60a 1,40b 6,00b 51,54a

Ghi chú:

- Vụ Đông Xuân là số liệu trung bình của vụ Đông Xuân 2013-2014 và vụ Đông

Xuân 2014-2015

- Vụ Hè Thu là số liệu trung bình của vụ Hè Thu 2014 và vụ Hè Thu 2015

- Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột và trong một vụ biểu thị sự sai khác

có ý nghĩa ở mức P < 0,05

Page 85: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

85

b. Đât xam bac mau

Sô canh câp 1 trên cây: Vu Đông Xuân sô canh câp 1 dao đông từ 3,80 - 4,07

canh va không co sư sai khac giữa cac công thưc. Ngươc lai, vu He Thu sô canh câp 1

dao đông từ 3,84 - 4,60 canh. Trong đo, sô canh câp 1 ở tât cac công thưc III, IV, V,

VI đều đat cao hơn co y nghia vơi công thưc ĐC 1 nhưng không sai khac vơi ĐC 2.

Kêt qua cua chúng tôi cung co sư tương đông vơi kêt qua qua nghiên cưu cua Trân Thi

Ánh Tuyêt va cs (2016) [76]. Nghiên cưu nay cho rằng bon phân hữu cơ va chê phâm

Trichoderma cho cây lac trên đât xam bac mau tai tỉnh Thừa Thiên Huê không lam gia

tăng sô canh câp 1. Theo Shiyam (2010) [149], sô canh trên cây lac ít bi thay đổi do

phân bon, vi đây la đặc tính chu yêu do di truyền quyêt đinh.

Sô canh câp 2 trên cây: Vu Đông Xuân, thời tiêt tương đôi thuân lơi cho viêc

phân canh, do đo sô canh câp 2 ở cac công thưc đều đat kha cao, dao đông từ 2,95 -

3,70 canh. Trong khi vu He Thu, giai đoan phân canh câp 2, do thời tiêt khăc nghiêt,

nhiêt đô cao (>37oC), thiêu nươc nên đã anh hưởng đên kha năng phân canh câp 2, sô

canh câp 2 trên cây cua vu nay rât thâp, đat từ 0,70 - 1,87 canh. Sô liêu cho thây, cac

công thưc bon phân hữu cơ vơi chê phâm sinh hoc đều co sô canh câp 2 trên cây cao

hơn cac công thưc đôi chưng va co sư sai khac co y nghia về mặt thông kê giữa cac

công thưc so vơi ca 2 công thưc đôi chưng.

Tổng sô canh trên cây: Tổng sô canh trên cây trong vu Đông Xuân cao hơn vu

He Thu, dao đông từ 6,75 - 7,73 canh va không co sư sai khac giữa cac công thưc. Vu

He Thu đat thâp hơn, dao đông trong khoang từ 4,54 - 6,47 canh va co sư sai khac co y

nghia rât cao giữa cac công thưc. Tổng sô canh trên cây đat cao nhât la công thưc III

6,47 canh, tiêp theo la công thưc IV (6,05) va công thưc V (6,00 canh), thâp nhât la

công thưc ĐC1vơi 4,54 canh.

Chiều dai canh câp 1: Khac vơi tổng sô canh trên cây, chiều dai canh câp 1 ở vu

Đông Xuân thâp hơn vu He Thu. Vu Đông Xuân co chiều dai canh câp 1 dao đông từ

32,54 - 37,08 cm, trong đo cac công thưc IV, V va VI co chiều dai canh câp 1 cao,

tương đương vơi ĐC 2 (37,08) cm, đat lân lươt la 34,57 cm, 36,21 cm va 36,09 cm.

Công thưc III, co chiều dai canh câp 1 la 33,57 cm, tương đương vơi vơi công thưc ĐC

1 (32,54 cm) va giữa cac công thưc nay đều co sai khac co y nghia thông kê. Vu He

Thu, chiều dai canh câp 1 dao đông từ 42,49 - 51,54 cm. Trong đo, cac công thưc thí

nghiêm đều co chiều dai canh câp 1 cao hơn công thưc ĐC 1 va co sư sai khac co y

nghia thông kê vơi công thưc ĐC 1. Kêt qua nghiên cưu cua Hoang Thi Hông Quê va

cs (2013) [64], cho thây sư dung kêt hơp chê phâm Trichoderma va Pseudomonas cho

cây lac trên đât cat pha tai tỉnh Thừa Thiên Huê, đã lam tăng chiều dai canh câp 1 so

Page 86: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

86

vơi đôi chưng không xư ly chê phâm. Theo Hoang Thi Hông Quê va cs (2013) [64],

cho biêt khi xư ly chê phâm sinh hoc Trichoderma va Pseudomonas cho lac trông trên

đât cat pha đều co anh hưởng tích cưc đên chiều dai canh câp 1. Nghiên cưu cua Trân

Thi Thu Ha va cs (2013) [34], cung đã chỉ ra công thưc xư ly kêt hơp Trichoderma va

Pseudomonas vơi tỷ lê 50:50 cho chiều dai canh câp 1 lơn nhât. Theo Trân Thi Ánh

Tuyêt va cs (2016) [76], bon phân hữu cơ va chê phâm Trichoderma cho cây lac trên

đât xam bac mau đã kích thích gia tăng co y nghia chiều dai canh câp 1. Như vây, kêt

qua cua chúng tôi đã tim thây sư tương đông vơi cac kêt qua nghiên cưu trên.

Như vây, bon phân hữu cơ vơi chê phâm Trichoderma va Pseudomonas không

co anh hưởng đên tổng sô canh trên cây nhưng anh hưởng đên chiều dai canh câp 1

đâu tiên cua cây lac trên đât cat ven biển va đât xam bac mau.

3.2.1.5. Sự ra hoa của cây lạc

Sư ra hoa cua cây lac chiu anh hưởng cua rât nhiều yêu tô như điều kiên ngoai

canh, đặc tính di truyền, kỹ thuât canh tac… cac yêu tô nay thay đổi sẽ lam thay đổi

sô hoa hữu hiêu từ đo sẽ anh hưởng đên năng suât cua cây trông theo chiều hương tôt

hoặc xâu. Đôi vơi cây lac qua trinh sinh trưởng sinh thưc xay ra khi qua trinh sinh

trưởng sinh dương chưa kêt thúc, hai qua trinh nay cung song song tôn tai, thông

nhât vơi nhau. Để đam bao 2 qua trinh nay diễn ra thuân lơi thi lương dinh dương va

loai dinh dương cung câp cho cây trong giai đoan nay vô cung quan trong. Dinh

dương đươc cung câp đây đu sẽ giúp lac sinh trưởng phat triển tôt, sô hoa va thời

gian ra hoa kéo dai, hoa ra tâp trung, sô hoa hữu hiêu nhiều sẽ la những yêu tô giúp

tăng năng suât.

Theo dõi qua trinh từ khi băt đâu ra hoa đên kêt thúc ra hoa cua cây lac trên 2

loai đât chúng tôi thu đươc kêt qua ở bang 3.11.

a. Đât cat ven biển

Sô liêu ở bang 3.11 chúng tôi nhân thây:

Tổng thời gian ra hoa: Cac công thưc bon phân co anh hưởng không nhiều đên

tổng thời gian ra hoa cua lac, giữa cac công thưc chênh lêch từ 1 - 2 ngay trong ca 2

vu, vu Đông Xuân co tổng thời gian ra hoa biên đông từ 24 - 26 ngay va vu He Thu la

23 - 25 ngay. Vu Đông Xuân công thưc co tổng thời gian ra hoa dai nhât la công thưc

VI, 26 ngay (bon phân hữu cơ va chê phâm Trichoderma va Pseudomonas vơi tỷ lê

50:50), ngăn nhât la công thưc bon phân chuông (ĐC1) không sư dung chê phâm, vơi

tổng thời gian ra hoa la 24 ngay, cac công thưc con lai đều co tổng thời gian ra hoa la

25 ngay. Vu He Thu, công thưc III co tổng thời gian ra hoa dai nhât (25 ngay) va ngăn

nhât la công thưc VI (23 ngay). Kêt qua nghiên cưu cua chúng tôi cho thây thời gian ra

Page 87: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

87

hoa cua lac vu He Thu ngăn hơn vu Đông Xuân la 1 - 2 ngay. Như vây, co thể noi rằng

tổng thời gian ra hoa cua lac không chỉ anh hưởng cua chê đô phân bon ma con anh

hưởng cua mua vu va diễn biên thời tiêt, đặc biêt la yêu tô nhiêt đô.

Bảng 3.11. Ảnh hưởng của phân hữu cơ với chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas

đến sự ra hoa của cây lạc

Công

thưc

Chỉ tiêu

Ky hiêu

Tổng thời

gian ra hoa

(ngay)

Sô hoa

10 ngay

đâu (hoa)

Sô hoa

20 ngay

đâu (hoa)

Tổng sô

hoa/cây

(hoa)

Sô hoa

hữu hiêu

(hoa)

Tỷ lê hoa

hữu hiêu

(%)

Đất cát ven biển (Quảng Lợi, Quảng Điền)

Vụ Đông Xuân (2013 - 2015)

I ĐC1 24 24,10ab 46,17ab 50,52a 12,82b 25,38

II ĐC2 25 23,05b 42,22c 48,10c 13,90ab 29,17

III T(100) 25 23,52b 43,88bc 48,92bc 13,62ab 27,84

IV P(100) 25 24,34ab 44,47bc 49,27bc 14,24ab 26,75

V TP(30:70) 25 24,47ab 46,08ab 50,88ab 13,35b 26,24

VI TP(50:50) 26 25,27a 47,45a 52,23a 15,79a 30,23

Vụ Hè Thu (2014 và 2015)

I ĐC1 24 24,58ab 52,77ab 55,12ab 10,52a 19,09

II ĐC2 24 21,55b 45,97b 48,19b 9,39a 19,49

III T(100) 25 22,00b 50,93ab 53,52ab 12,09a 22,59

IV P(100) 24 22,03b 53,44a 56,62a 12,74a 22,50

V TP(30:70) 24 23,85ab 48,47ab 51,28ab 11,10a 21,65

VI TP(50:50) 23 26,35a 51,23ab 57,20a 11,75a 20,54

Đất xám bạc màu (Tứ Hạ, Hương Trà)

Vụ Đông Xuân (2013 - 2015)

I ĐC1 25 12,96c 26,05d 45,56b 16,71b 36,68

II ĐC2 28 15,45a 31,95ab 44,61a 17,97ab 40,27

III T(100) 27 14,20abc 29,80c 40,99b 17,78ab 43,38

IV P(100) 27 13,48bc 22,70e 40,00b 17,75ab 44,37

V TP(30:70) 27 15,18ab 33,54a 39,95a 18,15a 45,44

VI TP(50:50) 26 15,99a 31,34bc 39,90a 16,94ab 42,44

Vụ Hè Thu (2014 và 2015)

I ĐC1 24 17,29d 27,12c 33,99bc 6,82b 20,06

II ĐC2 25 17,55cd 30,74b 32,20c 9,47a 29,41

III T(100) 25 22,90a 33,90a 38,89a 10,85a 27,90

IV P(100) 25 19,52bc 30,55b 36,05b 9,57a 26,55

V TP(30:70) 24 20,60b 30,14b 33,80bc 10,03a 29,67

VI TP(50:50) 24 19,37bc 29,09bc 33,19c 8,98a 27,06

Ghi chú:

- Vụ Đông Xuân là số liệu trung bình của vụ Đông Xuân 2013-2014 và vụ Đông

Xuân 2014-2015

- Vụ Hè Thu là số liệu trung bình của vụ Hè Thu 2014 và vụ Hè Thu 2015

- Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột và trong một vụ biểu thị sự sai khác

có ý nghĩa ở mức P < 0,05

Page 88: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

88

Sô hoa 10 ngay đâu: Không co sư biên đông lơn về sô hoa 10 ngay đâu giữa 2

vu, vu Đông Xuân co sô hoa dao đông từ 23,05 - 25,27 hoa va vu He Thu la 21,55 -

26,35 hoa. Trong đo, sô hoa 10 ngay đâu đat cao nhât đều ở công thưc VI trong ca 2

vu, đat lân lươt la 25,27 hoa trong vu Đông Xuân va 26,35 hoa trong vu He Thu. Công

thưc ĐC2 co sô hoa 10 ngay đâu thâp nhât trong ca 2 vu, lân lươt la 23,05 hoa/cây va

21,55 hoa/cây. Công thưc VI co sai khac co y nghia thông kê vơi công thưc ĐC 1 va

công thưc III.

Sô hoa 20 ngay đâu: Co sư biên đông rõ hơn giữa cac công thưc bon phân cung

như giữa 2 vu trông. Vu Đông Xuân co sô hoa 20 ngay đâu dao đông từ 42,22 - 47,45

hoa/cây, cao nhât la công thưc VI (47,45 hoa/cây), thâp nhât la ĐC2 (42,22 hoa/cây)

va co sai khac thông kê giữa cac công thưc. Vu He Thu dao đông từ 45,97 - 53,44

hoa/cây, thâp nhât vẫn la ĐC2 nhưng cao nhât lai la công thưc IV (53,44 hoa/cây) va

sai khac co y nghia giữa công thưc IV vơi công thưc ĐC 2.

Tổng sô hoa trên cây: Co sư chênh lêch rât rõ giữa cac công thưc thí nghiêm. Vu

Đông Xuân co tổng sô hoa/cây đat cao nhât ở công thưc VI (52,23 hoa/cây), sai khac

co y nghia vơi công thưc ĐC2, III va IV, thâp nhât la công thưc ĐC 2 (48,10 hoa/cây).

Tương tư, vu He Thu tổng sô hoa/cây cao nhât vẫn la công thưc VI (57,20 hoa/cây) va

thâp nhât la vẫn la công thưc ĐC 2 (48,19 hoa/cây). Công thưc IV va VI sai khac co y

nghia vơi công thưc ĐC 2.

Sô hoa hữu hiêu: La chỉ tiêu quan trong quyêt đinh đên năng suât lac, sô liêu ở

bang 3.11 cho thây sô hoa hữu hiêu đat mưc kha cao, dao đông từ 12,82 - 15,79 hoa

trong vu Đông Xuân va 9,39 - 12,74 hoa trong vu He Thu. Sô hoa hữu hiêu đat cao

nhât ở công thưc VI (15,79 hoa), thâp nhât la công thưc ĐC1 (12,82 hoa) trong vu

Đông Xuân va co sư sai khac thông kê giữa công thưc VI vơi công thưc III, IV va ĐC

2. Tuy nhiên, vu He Thu công thưc co sô hoa hữu hiêu đat cao nhât lai la công thưc IV

(12,74 hoa) va thâp nhât la công thưc ĐC 2 (9,39 hoa/cây) nhưng không co sư sai khac

thông kê giữa cac công thưc.

Tỷ lê hoa hữu hiêu: Tương tư sô hoa hữu hiêu, tỷ lê hoa hữu hiêu đat cao trong

vu Đông Xuân (> 20%). Tỷ lê hoa hữu hiêu trong vu Đông Xuân đat cao nhât ở công

thưc VI (30,23%), thâp nhât la công thưc ĐC 1 (25,38%). Vu He Thu công thưc co sô

hoa hữu hiêu đat cao nhât lai la công thưc III va IV (22,59% va 22,50%) va thâp nhât

la công thưc ĐC 1 va ĐC 2 (19,09% va 19,49%).

b. Đât xam bac mau

Sô liêu ở bang 3.11 cho thây:

Tổng thời gian ra hoa: Vu Đông Xuân, cac công thưc bon phân co anh hưởng kha

rõ đên tổng thời gian ra hoa cua lac, chênh lêch từ 1 - 3 ngay. Công thưc co tổng thời

Page 89: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

89

gian ra hoa dai nhât la công thưc ĐC2 (28 ngay), ngăn nhât la công thưc ĐC1 (25

ngay) va co sư sai khac co y nghia giữa 2 công thưc nay. Vu He Thu, chênh lêch thời

gian ra hoa giữa cac công thưc chỉ 1 - 2 ngay. Cac công thưc II, III va IV co tổng thời

gian ra hoa la 25 ngay, cac công thưc I, V va VI la 24 ngay.

Sô hoa 10 ngay đâu: Co sư khac biêt rõ về sô hoa 10 ngay đâu giữa cac công thưc

trong ca 2 vu. Vu Đông Xuân co sô hoa 10 ngay đâu thâp, dao đông từ 12,96 - 15,99

hoa, công thưc VI co sô hoa 10 ngay đâu đat cao nhât (15,99 hoa), thâp nhât la công

thưc ĐC1 (12,96 hoa) va co sư sai khac về mặt thông kê giữa công thưc V, VI vơi

công thưc ĐC 1. Vu He Thu, co sô hoa 10 ngay đâu đat cao hơn, dao đông từ 17,29 -

22,90 hoa. Trong đo, công thưc III co sô hoa 10 ngay đâu đat cao nhât (22,90 hoa),

tiêp theo la công thưc V (20,60 hoa), thâp nhât la công thưc ĐC 1 (17,29 hoa) va ĐC 2

(17,55 hoa) va co sư sai khac về mặt thông kê giữa cac công thưc thí nghiêm vơi 2

công thưc đôi chưng.

Sô hoa 20 ngay đâu: Vu Đông Xuân co sô hoa 20 ngay đâu dao đông từ 26,05 -

33,54 hoa, cao nhât la công thưc V (33,54 hoa) va thâp nhât la ĐC1 (26,05 hoa). Vu

He Thu, dao đông từ 27,12 - 33,90 hoa, thâp nhât vẫn la ĐC1 (27,12 hoa) nhưng cao

nhât lai la công thưc III (33,90 hoa). Co sư sai khac về mặt thông kê giữa cac công

trong ca 2 vu.

Tổng sô hoa trên cây: Co sư chênh lêch rõ giữa cac công thưc thí nghiêm. Vu

Đông Xuân tổng sô hoa/cây đat cao nhât ở công thưc I (45,56 hoa/cây), sai khac co y

nghia vơi công thưc II, IV va V, thâp nhât la công thưc VI (39,90 hoa/cây). Vu He

Thu, tổng sô hoa/cây đat cao nhât la ở công thưc III (38,89 hoa/cây) va thâp nhât la

công thưc ĐC 2 (32,20 hoa/cây). Sai khac co y nghia giữa công thưc III vơi tât ca cac

công thưc khac. Như vây, bon phân hữu cơ va chê phâm đã co anh hưởng đên tổng sô

hoa/cây cua lac qua cac vu trông.

Sô hoa hữu hiêu: La chỉ tiêu quan trong quyêt đinh đên năng suât lac, sô liêu ở

bang 3.11 cho thây sô hoa hữu hiêu đat mưc cao trong vu Đông Xuân, dao đông từ

16,71 - 18,15 hoa. Vu He Thu, sô hoa hữu hiêu đat thâp hơn, dao đông từ 6,82 - 10,85

hoa. Sô liêu ở bang 3.11 cho thây, công thưc V đều co sô hoa hữu hiêu đat cao nhât

trong ca 2 vu, lân lươt la 18,15 hoa trong vu Đông Xuân va 10,03 hoa trong vu He

Thu, thâp la công thưc ĐC 1 (16,71 hoa trong vu Đông Xuân va 6,82 hoa trong vu He

Thu). Sai khac co y nghia về mặt thông kê đươc chỉ ra giữa công thưc V vơi công thưc

ĐC 1 trong vu Đông Xuân va vu He Thu thi tât ca cac công thưc đều co sai khac co y

nghia vơi công thưc ĐC 1.

Page 90: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

90

Tỷ lê hoa hữu hiêu: Tương tư sô hoa hữu hiêu, tỷ lê hoa hữu hiêu đat cao trong

vu Đông Xuân (> 40%). Tỷ lê hoa hữu hiêu đat cao nhât ở công thưc V (45,44%), thâp

nhât la công thưc I (36,68 %). Vu He Thu công thưc co tỷ lê hoa hữu hiêu đat cao nhât

la công thưc IV (29,67%) va thâp nhât la công thưc ĐC 1 (20,06%).

Như vây, bon phân hữu cơ vơi chê phâm Trichoderma va Pseudomonas không

anh hưởng nhiều đên tổng thời gian ra hoa cua lac nhưng anh hưởng đên tổng sô hoa,

sô hoa hữu hiêu va tỷ lê hoa hữu hiêu qua cac vu trông trên đât cat ven biển va đât xam

bac mau. Sư dung phân hữu cơ va chê phâm Trichoderma cho lac trên đât xam bac

mau cua Trân Thi Ánh Tuyêt va cs (2016) [76] cung cho kêt qua tương tư.

3.2.2. Một số chỉ tiêu sinh lý của cây lạc

3.2.2.1. Khối lượng chất tươi và chất khô của cây lạc

Kha năng tích luy chât khô la môt trong những chỉ tiêu sinh ly quan trong cua

cây trông. Kha năng tích luỹ chât khô cang cao thi cây trông co tiềm năng cho năng

suât lơn. Theo Lê Văn Trong va cs (2014) [81], cac giông co năng suât cao co khôi

lương chât khô tích luy tôt hơn cac giông co năng suât thâp. Chỉ tiêu nay thay đổi rât

nhiều tuỳ thuôc vao giông, mua vu, đât đai, kỹ thuât canh tac, giai đoan sinh trưởng,

phat triển cua cây, điều kiên ngoai canh va chê đô dinh dương. Qua nghiên cưu anh

hưởng cua phân hữu cơ vơi chê phâm sinh hoc đên kha năng tích luỹ chât khô cua

giông lac L14, chúng tôi thu đươc kêt qua ở bang 3.12.

a. Đât cat ven biển

Sô liêu ở bang 3.12 cho thây:

Giai đoan băt đâu ra hoa: Thân la cua cây lac mơi phat triển nên kha năng tích

luy chât khô va chât tươi con thâp. Vu Đông Xuân tât ca cac công thưc đều co khôi

lương chât tươi va khô cao hơn vu He Thu qua cac giai đoan sinh trưởng, phat triển.

Vu Đông Xuân, khôi lương chât tươi ở giai đoan băt đâu ra hoa dao đông từ 29,52 -

36,66 g/cây va chât khô dao đông từ 5,71 - 7,30 g/cây va co sư sai khac co y nghia

giữa cac công thưc. Khôi lương chât tươi va khô đều đat cao nhât ở công thưc VI

(36,66 va 7,30 g/cây), khôi lương chât tươi thâp nhât la công thưc V (29,52 g/cây), tuy

nhiên khôi lương chât khô thâp nhât thể hiên ở công thưc ĐC 2 (5,71 g/cây). Vu He

Thu, khôi lương chât tươi dao đông từ 15,71 - 16,84 g/cây va không co sư sai khac co

y nghia giữa cac công thưc. Khôi lương chât khô dao đông từ 2,59 - 3,54 g/cây va co

sư sai khac co y nghia giữa cac công thưc.

Page 91: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

91

Bảng 3.12. Ảnh hưởng của phân hữu cơ với chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas

đến khối lượng chất tươi và chất khô của cây lạc

Công

thưc

Chỉ tiêu

Ky hiêu

Khôi lương chât tươi ở cac giai

đoan STPT (g/cây)

Khôi lương chât khô ở cac giai

đoan STPT (g/cây)

Băt đâu

ra hoa

Kêt thúc

ra hoa

Thu

hoach

Băt đâu

ra hoa

Kêt thúc

ra hoa

Thu

hoach

Đất cát ven biển (Quảng Lợi, Quảng Điền)

Vụ Đông Xuân (2013 - 2015)

I ĐC1 33,05c 106,75bc 244,57c 5,92bc 27,20a 64,53d

II ĐC2 33,05c 104,00c 207,10e 5,71c 26,49a 62,01d

III T(100) 33,60bc 108,24bc 234,15d 6,33b 29,21a 68,66c

IV P(100) 35,39ab 112,73ab 285,13b 6,95a 28,30a 78,82b

V TP(30:70) 29,52d 92,00d 248,51c 5,80c 24,88a 70,88c

VI TP(50:50) 36,66a 118,05a 303,50a 7,30a 31,71a 86,31a

Vụ Hè Thu (2014 và 2015)

I ĐC1 16,84a 58,52a 147,18ab 3,44a 12,69a 33,70a

II ĐC2 16,67a 52,91a 153,51ab 2,59c 11,49a 39,33a

III T(100) 16,08a 50,93a 166,60ab 3,45a 11,49a 42,96a

IV P(100) 16,75a 54,75a 177,50a 3,54a 12,22a 44,16a

V TP(30:70) 15,71a 53,81a 157,98ab 3,24b 11,70a 36,07a

VI TP(50:50) 16,53a 53,98a 149,93ab 3,45a 12,96a 42,09a

Đất xám bạc màu (Tứ Hạ, Hương Trà)

Vụ Đông Xuân (2013 - 2015)

I ĐC1 27,43c 84,30d 283,57b 4,13d 22,57b 36,94c

II ĐC2 28,10bc 85,21cd 288,64ab 4,62bc 26,20ab 38,78b

III T(100) 29,04bc 87,31c 226,45d 4,59c 25,31ab 37,34bc

IV P(100) 28,81bc 87,54c 230,13d 4,54c 26,08ab 37,84bc

V TP(30:70) 29,59ab 94,22b 270,60c 4,89ab 29,72a 41,38a

VI TP(50:50) 31,33a 100,13a 296,29a 5,01a 30,02a 42,20a

Vụ Hè Thu (2014 và 2015)

I ĐC1 10,80ab 18,52a 95,74a 2,79b 6,23b 25,76d

II ĐC2 10,33b 19,29a 102,70a 2,85ab 6,17b 31,62bc

III T(100) 12,49ab 19,18a 131,68a 3,17a 5,31c 42,99a

IV P(100) 12,39ab 18,67a 110,66a 2,98ab 6,45ab 31,42c

V TP(30:70) 12,77a 20,76a 119,66a 2,93ab 6,43ab 36,18b

VI TP(50:50) 12,72a 20,84a 125,04a 2,97ab 6,74a 31,30c Ghi chú:

- Vụ Đông Xuân là số liệu trung bình của vụ Đông Xuân 2013-2014 và vụ Đông Xuân

2014-2015

- Vụ Hè Thu là số liệu trung bình của vụ Hè Thu 2014 và vụ Hè Thu 2015

- Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột và trong một vụ biểu thị sự sai khác có ý

nghĩa ở mức P < 0,05

Giai đoan kêt thúc ra hoa: Giai đoan nay thân la phat triển manh, chuân bi đâm

tia nên kha năng tích luy chât khô tăng nhanh, khôi lương chât khô lúc nay bằng khôi

lương chât khô cua thân la công vơi khôi lương chât khô cua hoa va tia. Vu Đông

Page 92: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

92

Xuân, công thưc VI vẫn duy tri kha năng tích luy chât tươi va khô cao nhât, đat lân

lươt la 118,05 va 31,71 g/cây. Vu He Thu, công thưc ĐC 1 co khôi lương chât tươi đat

cao nhât (58,52 g/cây), thâp nhât la công thưc III (50,93 g/cây). Khôi lương chât khô

dao đông trong khoang 11,49 - 12,96 g/cây va không co sư sai khac về mặt thông kê

cua khôi lương chât tươi va chât khô trong vu He Thu.

Giai đoan thu hoach: Do giai đoan nay khôi lương chât tươi va khô cua cây lac

bao gôm ca khôi lương cua qua lac nên khôi lương chât tươi va khô đat cao nhât. So

sanh kha năng tích luỹ chât tươi va khô trong vu Đông Xuân cua cac công thưc ở mưc

y nghia 5% chúng tôi nhân thây, cac công thưc thí nghiêm đều co sư sai khac thông kê

so vơi ĐC 1 va ĐC 2. Trong đo, công thưc VI co khôi lương chât tươi va chât khô lơn

nhât đat lân lươt la 303,50 g/cây va 86,31 g/cây, thâp nhât la công thưc đôi chưng 2,

đat 207,10 g/cây va 62,01 g/cây. Vu He Thu, công thưc IV co khôi lương chât tươi va

khô đat lơn nhât (177,50 g/cây va 44,16 g/cây), thâp nhât la công thưc ĐC1 (147,18

g/cây va 33,70 g/cây). Tuy nhiên, khac vơi vu Đông Xuân, khôi lương chât tươi va

chât khô ở giai đoan nay trong vu He Thu đều không co sai khac co y nghia về mặt

thông kê.

b. Đât xam bac mau

Sô liêu ở bang 3.12 cho thây:

Giai đoan băt đâu ra hoa: Vu Đông Xuân co khôi lương chât tươi va khô đều cao

hơn vu He Thu qua cac giai đoan sinh trưởng, phat triển. Vu Đông Xuân, khôi lương

chât tươi dao đông từ 27,43 - 31,33 g/cây va chât khô dao đông từ 4,13 - 5,01 g/cây va

sai khac co y nghia giữa cac công thưc. Khôi lương chât tươi va khô đều đat cao nhât ở

công thưc VI (31,33 va 5,01 g/cây), thâp nhât la công thưc ĐC 1 (27,43 va 4,13 g/cây).

Vu He Thu, khôi lương chât tươi dao đông từ 10,33 - 12,77 g/cây va chât khô dao

đông từ 2,79 - 3,17g/cây. Khôi chât tươi đat cao nhât ở công thưc V (12,77 g/cây),

thâp nhât la công thưc ĐC 2 (10,33 g/cây) va giữa 2 công thưc nay co sai khac co y

nghia. Khôi lương chât khô đat cao nhât ở công thưc III vơi 3,17 g/cây, thâp nhât ở

công thưc ĐC 1 (2,79 g/cây) va co sư sai khac co y nghia giữa 2 công thưc nay.

Giai đoan kêt thúc ra hoa: Vu Đông Xuân, chât tươi va khô tích luy đat cao nhât

vẫn la công thưc VI, đat lân lươt la 100,13 va 30,02 g/cây, thâp nhât la công thưc ĐC 1

(84,30 va 22,57 g/cây). Vu He Thu, cac công thưc co khôi lương chât tươi dao đông từ

18,52 - 20,84 g/cây va không co sư sai khac giữa cac công thưc. Khôi lương chât khô

đat cao nhât la công thưc VI (6,74 g/cây), thâp nhât la công thưc III (5,31 g/cây) va co

sư sai khac co y nghia vơi công thưc III va 2 công thưc đôi chưng.

Giai đoan thu hoach: Kêt qua ở vu Đông Xuân va He Thu cho thây xu hương

chung la cac công thưc bon phân hữu cơ vơi chê phâm sinh hoc ở dang kêt hơp (công

Page 93: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

93

thưc V va VI) va công thưc đôi chưng (ĐC 1 va ĐC 2) co khôi lương chât tươi va khô

đat cao hơn công thưc bon phân hữu cơ va chê phâm sinh hoc ở dang đơn lẻ.

Kêt qua nghiên cưu khôi lương chât tươi va chât khô cua chúng tôi trên đât cat

ven biển va đât xam bac mau đều cho thây khôi lương chât khô cua giông lac L14 tai

cac công thưc phân bon khac nhau đều tăng dân từ giai đoan đâu cho đên giai đoan thu

hoach, tăng co nghia nhât so vơi đôi chưng la công thưc VI ở đât cat ven biển va công

thưc V ở đât xam bac mau. Nghiên cưu về cac chỉ tiêu sinh ly va sinh hoa cua môt sô

giông lac tai Thanh Hoa cua Lê Văn Trong va cs (2014) [81], cho thây chỉ tiêu khôi

lương chât khô cua cac giông lac tăng dân qua cac giai đoan sinh trưởng, phat triển va

đat cao nhât vao giai đoan vao chăc. Theo Yadav va Aggarwal (2015) [165], khi sư

dung kêt hơp 2 chê phâm Trichoderma va Pseudomonas cho cây lac đã lam tăng sinh

khôi cua chôi va rễ lac so vơi sư dung đơn lẻ 1 trong 2 loai chê phâm trên. Kêt qua nay

la tương đông vơi kêt qua nghiên cưu cua chúng tôi trên ca 2 loai đât trông lac tai

Thừa Thiên Huê.

Như vây, phân hữu cơ vơi chê phâm Trichoderma va Pseudomonas đã co anh

hưởng đên khôi lương chât tươi va chât khô cua cây lac trên đât cat ven biển va đât

xam bac mau trong ca 2 vu va vu Đông Xuân anh hưởng rõ hơn vu He Thu.

3.2.2.2. Số lượng và khối lượng nốt sần của cây lạc

Hiêu qua cua qua trinh cô đinh nitơ cua vi khuân nôt sân trên cây lac co liên quan

chặt chẽ đên sô lương nôt sân trên rễ lac. Sô lương va khôi lương nôt sân phu thuôc

vao đặc tính hoa, ly tính cua đât, chê đô phân bon, mua vu va điều kiên canh tac.

Ngoai ra, chât lương nôt sân phu thuôc vao lương leghmoglobin va enzyme

nitrogenase. Cac nôt sân nhiều cac chât nay sẽ co mau hông, khôi lương nôt sân lơn,

kha năng cô đinh nitơ khí quyển cao. Trong thời gian đâu sô lương nôt sân ít, khôi

lương nôt sân nhỏ, giai đoan ra hoa đâm tia, đên thu hoach nôt sân tăng dân ca về sô

lương lẫn kích thươc, kha năng cô đinh đam cung tăng lên va đat cưc đai vao giai đoan

thu hoach.

Để đanh gia hiêu qua sư dung phân hữu cơ vơi chê phâm Trichoderma va

Pseudomonas đên sư hinh thanh nôt sân, chúng tôi đã theo dõi sô lương va khôi lương

nôt sân qua cac thời kỳ sinh trưởng, phat triển va thu đươc kêt qua ở bang 3.13.

a. Đât cat ven biển

Sô liêu ở bang 3.13 cho thây:

Về sô lương nôt sân: Sô lương nôt sân ở cac giai đoan sinh trưởng, phat triển co

sư khac nhau rât rõ giữa cac công thưc phân bon cung như ở cac vu trông. Thời kỳ

hinh thanh qua đên thu hoach co nhiều hoat đông sinh ly cua cây như qua trinh tổng

Page 94: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

94

hơp, tích luy san phâm về qua va hat nên sô lương va khôi lương cua cây lac đat gia tri

cao nhât.

Bảng 3.13. Ảnh hưởng của phân hữu cơ với chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas

đến số lượng và khối lượng nốt sần của cây lạc Công

thưc

Chỉ tiêu

Ky hiêu

Sô lương nôt sân ở cac giai đoan

sinh trưởng phat triển (nôt/cây)

Khôi lương nôt sân ở cac giai đoan

sinh trưởng phat triển (g/cây)

Băt đâu

ra hoa

Kêt thúc

ra hoa

Thu

hoach

Băt đâu

ra hoa

Kêt thúc

ra hoa

Thu

hoach

Đất cát ven biển (Quảng Lợi, Quảng Điền)

Vụ Đông Xuân (2013 - 2015)

I ĐC1 53,89a 148,34a 155,39a 0,10b 0,22bc 0,78b

II ĐC2 65,95a 158,50d 146,33c 0,12a 0,17d 0,58c

III T(100) 67,38a 129,84c 173,28b 0,11ab 0,20c 0,72b

IV P(100) 63,11a 101,61b 114,06ab 0,11ab 0,23ab 0,78b

V TP(30:70) 86,17a 117,78ab 124,73ab 0,12a 0,23ab 0,74b

VI TP(50:50) 85,56a 124,22c 157,06a 0,12a 0,25a 0,99a

Vụ Hè Thu (2014 và 2015)

I ĐC1 41,73c 124,67a 127,00a 0,06b 0,16a 0,53a

II ĐC2 49,22b 95,06c 170,72b 0,06b 0,11b 0,46b

III T(100) 57,61a 114,06ab 121,61a 0,06b 0,13ab 0,47ab

IV P(100) 47,61b 105,39ab 161,11c 0,06b 0,13ab 0,47ab

V TP(30:70) 57,61a 110,56bc 163,33ab 0,06b 0,12b 0,46b

VI TP(50:50) 58,99a 93,28ab 177,24d 0,08a 0,13ab 0,63ab

Đất xám bạc màu (Tứ Hạ, Hương Trà)

Vụ Đông Xuân (2013 - 2015)

I ĐC1 53,17b 102,56bc 96,40cd 0,82a 0,62d 1,45cd

II ĐC2 35,78d 111,00ab 108,09bc 0,60b 0,80c 1,55b

III T(100) 64,35a 94,22c 114,94ab 0,85a 0,71cd 1,64b

IV P(100) 38,67d 82,50d 87,54d 0,63b 1,18b 1,44d

V TP(30:70) 35,28d 116,50a 126,59a 0,63b 1,43a 1,76a

VI TP(50:50) 44,73c 92,28cd 113,86ab 0,68b 0,76cd 1,54bc

Vụ Hè Thu (2014 và 2015)

I ĐC1 28,78cd 50,90b 123,78b 0,42b 0,65a 0,94b

II ĐC2 31,24ab 52,61ab 130,90b 0,44ab 0,68a 0,90b

III T(100) 27,17d 47,11b 136,06b 0,42b 0,66a 0,85b

IV P(100) 28,89cd 50,61b 135,67b 0,42b 0,66a 0,86b

V TP(30:70) 29,89bc 51,67b 135,73b 0,42b 0,69a 0,90b

VI TP(50:50) 33,22a 57,79a 163,72a 0,47a 0,73a 1,08a

Ghi chú:

- Vụ Đông Xuân là số liệu trung bình của vụ Đông Xuân 2013-2014 và vụ Đông Xuân

2014-2015

- Vụ Hè Thu là số liệu trung bình của vụ Hè Thu 2014 và vụ Hè Thu 2015

- Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột và trong một vụ biểu thị sự sai khác có ý

nghĩa ở mức P < 0,05.

Page 95: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

95

Giai đoan băt đâu ra hoa: Sô lương nôt sân trong vu Đông Xuân dao dông từ

53,89 - 86,17 nôt/cây va không co sai khac co y nghia thông kê giữa cac công thưc.

Ngươc lai, sô lương nôt sân trong vu He Thu dao đông từ 41,73 - 58,99 nôt/cây, công

thưc VI co sô lương nôt sân đat cao nhât (58,99 nôt/cây), thâp nhât la công thưc ĐC 1

vơi 41,73 nôt/cây. Giữa công VI sai khac co y nghia thông kê vơi công thưc IV va 2

công thưc đôi chưng.

Giai đoan kêt thúc ra hoa: Sô lương nôt sân tăng nhanh, gâp 2 - 3 lân so vơi giai

đoan băt đâu ra hoa va co sư khac biêt rât rõ giữa cac công thưc. Vu Đông Xuân co sô

lương nôt sân cao hơn, biên đông từ 101,61 - 158,50 nôt/cây, cao nhât la công thưc ĐC

2 (158,50 nôt/cây), thâp nhât la công thưc IV (101,61 nôt/cây) va đều sai khac co y

nghia về mặt thông kê. Vu He Thu, sô lương nôt sân đat cao ở cac công thưc III, IV va

VI, tương đương vơi công thưc ĐC 1 (124,67 nôt/cây), thâp nhât la công thưc ĐC 2

(95,06 nôt/cây) va sai khac co y nghia thông kê ở mưc P<0,05 vơi công thưc III, IV,

VI vơi ĐC 1.

Giai đoan thu hoach: Sô lương nôt sân tăng nhanh va đat lơn nhât trong cac vu

trông. Vu Đông Xuân, sô lương nôt sân đat cao nhât ở công thưc VI (ĐC 2 + chê phâm

Trichoderma va Pseudomonas vơi tỷ lê 50:50) vơi 157,06 nôt/cây, thâp nhât la công

thưc IV (114,06 nôt/cây), va sai khac thông kê đươc chỉ ra giữa công thưc VI vơi công

thưc III va ĐC 2. Vu He Thu, sô lương nôt sân ở giai đoan nay đat cao nhât vẫn la

công thưc VI (177,24 nôt/cây) va thâp nhât la công thưc III (121,61 nôt/cây), tuy nhiên

không co sư sai khac giữa cac công thưc. Kêt qua nay cho thây, bon phân hữu cơ vơi

chê phâm sinh hoc Trichoderma va Pseudomonas co tac dung kích thích tăng sô lương

nôt sân ở giai đoan sau cua chu kỳ sinh trưởng, phat triển cua cây lac.

Về khôi lương nôt sân: Khôi lương nôt sân trên cây co vai tro quan trong trong

viêc đanh gia đô lơn cua bô may cô đinh va chuyển hoa nguôn nitơ phân tư thanh dang

nitơ dễ sư dung cung câp cho cây. Kêt qua nghiên cưu về khôi lương nôt sân đươc thể

hiên ở bang 3.13.

Giai đoan băt đâu ra hoa: Cac công thưc phân bon đã co anh hưởng lơn tơi khôi

lương nôt sân trong ca 2 vu. Khôi lương nôt sân trong vu Đông Xuân cao hơn vu He

Thu. Nhom cac công thưc V va VI co khôi lương nôt sân cao bằng vơi công thưc ĐC 2

(0,12 g/cây). Nhom cac công thưc III, IV co khôi lương nôt sân la 0,11 g/cây, tương

đương vơi ĐC 1 (0,10 g/cây). Hai nhom nay sai khac co y nghia thông kê vơi nhau. Vu

He Thu, cac công thưc III, IV va V đều co khôi lương nôt sân bằng cac công thưc ĐC

1 va ĐC 2 đều đat 0,06 g/cây, riêng công thưc VI la co khôi lương nôt sân đat cao hơn,

vơi 0,08 g/cây va sai khac co y nghia thông kê vơi tât ca cac công thưc khac.

Page 96: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

96

Giai đoan kêt thúc ra hoa: Khôi lương nôt sân tăng dân, vu Đông Xuân công thưc

VI co khôi lương nôt sân đat cao nhât (0,25 g/cây), thâp nhât la công thưc ĐC 2 (0,17

g/cây) va sai khac co y nghia thông kê vơi công thưc III, ĐC 1 va ĐC 2 (Bang 3.13).

Vu He Thu, công thưc ĐC 1 co khôi lương nôt sân đat cao nhât (0,16 g/cây), thâp nhât

la công thưc ĐC 2 (0,11 g/cây). Tuy nhiên, xét về mặt thông kê sai khac co y nghia

đươc chỉ ra ở công thưc VI vơi công thưc III va ĐC 1 va ĐC 2.

Giai đoan thu hoach: Khôi lương nôt sân tăng nhanh va đat cưc đai, công thưc

VI co khôi lương nôt sân đat cao nhât trong ca 2 vu, 0,99 g/cây trong vu Đông Xuân

va 0,63 g/cây trong vu He Thu, thâp nhât la công thưc ĐC 2 (0,58 g/cây trong vu Đông

Xuân va 0,46 g/cây trong vu He Thu) va sai khac co y nghia thông kê giữa môt sô

công thưc.

Từ kêt qua theo dõi về sô lương va khôi lương nôt sân qua cac vu trông trên đât

cat ven biển, chúng tôi thây rằng viêc sư dung phân hữu cơ vơi chê phâm Trichoderma

va Pseudomonas ở dang riêng lẻ chưa thây sư anh hưởng rõ đên sô lương va khôi

lương nôt sân nhưng sư dung kêt hơp 2 chê phâm thi co anh hưởng rõ hơn. Cac công

thưc co sư dung kêt hơp chê phâm đều co tac dung lam tăng sô lương va khôi lương

nôt sân, đặc biêt ở giai đoan thu hoach.

b. Đât xam bac mau

Nghiên cưu sô lương va khôi lương nôt sân ở cac công thưc phân bon khac nhau

trên đât xam bac mau, chúng tôi thu đươc sô liêu ở bang 3.13. Kêt qua cho thây sô

lương va khôi lương nôt sân tăng dân từ giai đoan băt đâu ra hoa đên khi thu hoach. Sư

biên đổi sô lương nôt sân co liên quan mât thiêt vơi khôi lương nôt sân.

Giai đoan băt đâu ra hoa: Sô lương nôt sân ở cac công thưc chưa nhiều va khôi

lương nôt sân con thâp. Vu Đông Xuân, sô lương nôt sân dao đông từ 35,28 - 64,35

nôt/cây va khôi lương nôt sân từ 0,60 g/cây va 0,82 g/cây. Vu He Thu sô lương va

khôi lương nôt sân đat thâp hơn, biên đông từ 27,17 - 33,22 nôt/cây va 0,42 - 0,47

g/cây. Giai đoan nay, sô lương va khôi lương nôt sân đều co sư sai khac co y nghia về

mặt thông kê.

Giai đoan kêt thúc ra hoa: Sô lương va khôi lương nôt sân tăng lên nhanh, vu

Đông Xuân, sô lương nôt sân dao đông trong khoang từ 82,50 - 116,50 nôt/cây, khôi

lương nôt sân đat từ 0,62 - 1,43 g/cây. Trong đo, công thưc V co sô lương va khôi

lương nôt sân đat cao nhât (116,50 nôt/cây va 1,43 g/cây). Tuy nhiên, sô lương nôt sân

đat thâp nhât la công thưc IV (82,50 nôt/cây) nhưng khôi lương nôt sân đat thâp nhât

lai la công thưc ĐC 1 (0,62 g/cây). Vu He Thu, sô lương va khôi lương nôt sân thâp

Page 97: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

97

hơn từ 1,5 - 2,0 lân so vơi vu Đông Xuân. Công thưc VI, co gia tri về sô lương va khôi

lương nôt sân đat cao nhât, đat 57,79 nôt/cây va 0,73 g/cây va sô lương nôt sân đat

thâp nhât tai công thưc III vơi 47,11 nôt/cây, giông vu Đông Xuân công thưc ĐC 1 vẫn

la công thưc co khôi lương nôt sân thâp nhât ở giai kêt thúc ra hoa (0,64 g/cây). Sô

lương va khôi lương nôt sân đều co sư sai khac co y nghia giữa cac công thưc trong ca

2 vu, ngoai trừ khôi lương nôt sân trong vu He Thu.

Giai đoan thu hoach: Sô lương va khôi lương nôt sân đat tôi đa trong cac vu

trông. Vu Đông Xuân, biên đông về sô lương nôt sân trong khoang từ 87,54 - 126,59

nôt/cây va khôi lương nôt sân dao đông từ 1,45 - 1,76 g/cây. Trong đo, công thưc V co

sô lương va khôi lương nôt sân vẫn đat cao nhât (126,59 nôt/cây va 1,76 g/cây), thâp

nhât la công thưc IV (87,54 nôt/cây va 1,44 g/cây). Vu He Thu co kêt qua tương tư

như giai đoan kêt thúc ra hoa, công thưc VI vẫn co sô lương va khôi lương nôt sân đat

cao nhât (163,72 nôt/cây va 1,08 g/cây). Tuy nhiên, sô lương nôt sân đat thâp nhât la

công thưc ĐC 1 (123,78 nôt/cây) va khôi lương nôt sân đat thâp nhât tai công thưc III

va IV (0,85 va 0,86 g/cây). Co sư sai khac co y nghia thông kê về sô lương va khôi

lương nôt sân, ngoai trừ khôi lương nôt sân trong vu He Thu.

Nghiên cưu cua Trân Thi Thu Ha va cs (2013) [34], về kha năng phôi hơp

Trichoderma va Pseudomonas đên sinh trưởng va phat triển cua cây lac cho thây, cac

công thưc xư ly Trichoderma va Pseudomonas ở dang kêt hơp đều lam tăng sô lương

nôt sân/cây. Nghiên cưu cua Hoang Thi Hông Quê va cs (2013) [64], cung co kêt qua

tương tư, cac công thưc co xư ly chê phâm Trichoderma va Pseudomonas, đặc biêt

công thưc vơi tỷ lê kêt hơp Trichoderma va Pseudomonas 50:50 co tac dung lam tăng

sô lương nôt sân/cây cua lac rõ nhât. Trân Thi Ánh Tuyêt va cs (2016) [76] cho rằng,

sư dung phân hữu cơ vơi thanh phân khac nhau va chê phâm Trichoderma ở dang đơn

lẻ (100% Trichoderma) cung co anh hưởng đên sô lương nôt sân nhưng không anh

hưởng đên khôi lương nôt sân cua lac. Như vây, nghiên cưu cua chúng tôi co kêt qua

tương tư vơi cac kêt qua nghiên cưu trên.

Về sô lương nôt sân trong kêt qua nghiên cưu cua chúng tôi trên đât cat ven biển

va đât xam bac mau tai Thừa Thiên Huê cho thây sô lương nôt sân tăng dân qua cac

giai đoan va đat cưc đai tai giai đoan thu hoach. Trong khi đo kêt qua nghiên cưu cua

(Lê Văn Trong va cs, 2014) [81], cho thây đên giai đoan qua vao chăc sô lương nôt

sân co giam. Kêt qua nghiên cưu cua chúng tôi co thể ly giai rằng, do co sư dung phân

hữu cơ va chê phâm sinh hoc Trichoderma va Pseudomonas nên đã lam tăng môi quan

hê công sinh cua cây lac va vi khuân nôt sân. Vi vây, cây vẫn tiêp tuc cung câp đu

gluxit cho vi khuân sinh trưởng va hoat đông manh tai giai đoan chín cua qua.

Page 98: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

98

Từ kêt qua theo dõi về sô lương va khôi lương nôt sân qua cac vu tai đât xam bac

mau, chúng tôi nhân thây sư dung phân hữu cơ vơi chê phâm Trichoderma va

Pseudomonas co anh hưởng đên sô lương va khôi lương nôt sân qua cac vu trông, đặc

biêt đươc thể hiên rât rõ ở vu Đông Xuân.

3.2.3. Hiệu quả phòng trừ sâu bệnh hại của cây lạc

Lac la cây trông co nhiều đôi tương sâu, bênh gây hai trong qua trinh sinh

trưởng, phat triển. Sâu, bênh la hai yêu tô anh hưởng lơn đên năng suât lac. Kha năng

chông chiu sâu bênh phu thuôc rât lơn vao đặc tính di truyền cua giông. Tuy nhiên,

mưc đô gây hai cua sâu bênh hai con phu thuôc vao yêu tô thời tiêt va điều kiên canh

tac. Trong đo, yêu tô phân bon đong vai tro cưc kỳ quan trong. Trong xu hương phat

triển nông nghiêp bền vững, người ta rât quan tâm đên vân đề sư dung chê phâm sinh

hoc trong phong trừ sâu bênh hai. Vi vây, chúng tôi nghiên cưu hiêu qua sư dung phân

hữu cơ vơi chê phâm Trichoderma va Pseudomonas để tim ra công thưc tôt nhât nhằm

giam thiểu va han chê tac hai cua sâu bênh hai lac. Nghiên cưu cac chỉ tiêu về sâu

bênh hai qua cac vu san xuât trên đât cat ven biển va đât xam bac mau tai Thừa Thiên

Huê, chúng tôi thu đươc cac kêt qua ở bang 3.14.

Nhin chung, ca 2 vu tai 2 điểm nghiên cưu, cây lac đều bi cac đôi tương sâu hai

phổ biên như sâu xam (Agrotis ipsilon), sâu xanh (Helicoverba armigera), sâu khoang

(Spodoptera litura), héo ru gôc môc đen (Aspergillus niger) va héo ru gôc môc trăng

(Sclerotium rolfsii) vơi vu Đông Xuân bi gây hai nhiều hơn vu He Thu. Giữa cac công

thưc khac nhau co mât đô sâu hai va tỷ lê bênh cung khac nhau.

Theo Elad va cs (1982) [110], dung chê phâm Trichoderma sp. co tac dung

phong trừ bênh hai cây trông, lam giam tỷ lê cây bi bênh rõ rêt, chê phâm nâm đôi

khang Trichoderma sp. co thể giúp cây khỏe hơn, tăng sưc đề khang vơi vi sinh vât

gây bênh, tac dung kích thích sinh trưởng đôi vơi cây trông.

a. Đât cat biển

Sô liêu ở bang 3.14 cho thây:

Về sâu hai: Cac loai sâu xam (Agrotis ipsilon), sâu xanh (Helicoverba armigera)

va sâu khoang (Spodoptera litura) đều gây hai ở mưc đô nhẹ đên trung binh, vu He

Thu co mưc đô gây hai nhẹ hơn vu Đông Xuân. Vu Đông Xuân, mât đô sâu xam gây

hai thâp nhât tai công thưc V (0,67 con/m2) va cao nhât la công thưc ĐC 2 va công

thưc VI (3,17 con/m2). Sâu xanh co mât đô gây hai thâp nhât la công thưc VI vơi 1,17

con/m2 va cao nhât la công thưc ĐC 2 (3,17 con/m2) va mât đô sâu khoang không co

sư chênh lêch lơn giữa cac công thưc. Vu He Thu, sâu xam va sâu khoang gây hai

Page 99: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

99

không đang kể, tât ca cac công thưc đều co mât đô sâu xam va sâu khoang gây hai <

0,67 con/m2, ngoai trừ công thưc III co mât đô sâu khoang la 1,34 con/m2. Tuy nhiên,

mưc đô gây hai cua sâu xanh cao hơn, dao đông từ 1,67 - 4,00 con/m2, trong đo công

thưc V co mât đô gây hai thâp nhât 1,67 con/m2 va cao nhât la công thưc ĐC 2 (4,00

con/m2).

Bảng 3.14. Ảnh hưởng của phân hữu cơ với chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas

đến tình hình sâu, bệnh hại của cây lạc

Công Ky hiêu Sâu (con/m2) Tỷ lê bênh (%)

thưc Sâu

xam

Sâu

xanh

Sâu

khoang

Héo ru gôc

môc đen

Héo ru gôc

môc trăng

Đất cát ven biển (Quảng Lợi, Quảng Điền)

Vụ Đông Xuân (2013 - 2015)

I ĐC1 3,00 3,00 1,00 9,33 1,34

II ĐC2 3,17 3,17 1,17 11,00 0,84

III T(100) 2,34 2,67 0,67 13,17 5,17

IV P(100) 1,67 3,00 1,17 13,34 1,34

V TP(30:70) 0,67 2,00 0,67 10,84 0,50

VI TP(50:50) 3,17 1,17 1,00 5,94 0,67

Vụ Hè Thu (2014 và 2015)

I ĐC1 0,50 4,00 0,17 1,25 1,10

II ĐC2 0,34 2,00 0,67 1,15 0,76

III T(100) 0,50 3,00 1,34 0,93 1,59

IV P(100) 0,67 2,84 0,17 1,32 1,27

V TP(30:70) 0,17 1,67 0,67 1,30 0,53

VI TP(50:50) 0,34 3,34 0,34 0,39 0,36

Đất xám bạc màu (Tứ Hạ, Hương Trà)

Vụ Đông Xuân (2013 - 2015)

I ĐC1 4,58 6,22 5,51 4,53 2,27

II ĐC2 4,85 6,17 5,14 3,87 1,51

III T(100) 5,04 5,93 5,00 4,34 1,38

IV P(100) 4,90 6,07 4,91 5,32 1,55

V TP(30:70) 4,89 5,12 3,59 2,16 0,76

VI TP(50:50) 4,76 4,11 3,18 3,77 0,51

Vụ Hè Thu (2014 và 2015)

I ĐC1 1,34 5,00 - 2,04 1,17

II ĐC2 1,17 5,50 - 2,43 1,06

III T(100) 1,34 5,00 - 2,11 1,08

IV P(100) 1,67 4,50 - 2,01 0,90

V TP(30:70) 1,84 4,00 - 1,43 0,61

VI TP(50:50) 1,17 7,00 - 1,59 0,52 Ghi chú:

- Vụ Đông Xuân là số liệu trung bình của vụ Đông Xuân 2013-2014 và vụ Đông Xuân

2014-2015

- Vụ Hè Thu là số liệu trung bình của vụ Hè Thu 2014 và vụ Hè Thu 2015

Page 100: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

100

Về bênh hai: Hai bênh hai gây anh hưởng lơn nhât đên năng suât lac la bênh héo

ru gôc môc đen (Aspergillus niger) va héo ru gôc môc trăng (Sclerotium rolfsii). Theo

dõi 2 loai bênh nay chúng tôi nhân thây bênh héo ru gôc môc đen gây hai nặng hơn

trong vu Đông Xuân, tỷ lê bênh dao đông từ 5,94 - 13,34 %, tỷ lê bênh hai cao nhât ở

công thưc IV (13,34 %) va thâp nhât ở công thưc ĐC 1 (5,94%). Tuy nhiên, vu He Thu

tỷ lê bênh héo ru gôc môc đen gây hai nhẹ ở hâu hêt cac công thưc, trong đo công thưc

VI mưc đô gây hai không anh hưởng, vơi tỷ lê hai rât thâp (0,39 %). Về tinh hinh gây

hai cua bênh héo ru gôc môc trăng ở bang 3.14 cho thây, bênh nay gây hai ở mưc đô

nhẹ trong ca 2 vu, dao đông từ 0,50 - 5,17% trong vu Đông Xuân va 0,36 - 1,59%

trong vu He Thu. Công thưc co tỷ lê bênh héo ru gôc môc trăng lơn nhât la công thưc

III (5,17% trong vu Đông Xuân va 1,59% trong vu He Thu), tỷ lê bênh gây hai thâp

nhât tai công thưc V va VI (< 0,67%). Kêt qua nghiên cưu cua Yadav va Aggarwal

(2015) [165], đã kêt luân rằng khi sư dung chê phâm Trichoderma sp. cho hiêu qua

phong trừ tôt đôi vơi bênh héo ru gôc môc đen va gôc môc trăng trên cây lac va khi kêt

hơp vơi chê phâm Pseudomonas thi hiêu qua phong trừ cao hơn so vơi sư dung đơn lẻ.

Tuy nhiên, hiêu qua phong trừ bênh hai cua cac chê phâm nay cung chiu anh hưởng rât

lơn bởi điều kiên ngoai canh va mua vu khac nhau. Như vây, kêt qua cua chúng tôi la

phu hơp vơi kêt qua nghiên cưu nêu trên.

b. Đât xam bac mau

Nghiên cưu về tinh hinh sâu bênh hai qua cac vu trông trên đât xam bac mau,

chúng tôi thu đươc kêt qua ở bang 3.14 va sô liêu ở bang cho thây:

Về sâu hai: Trong ca 2 vu trông, kêt qua theo dõi cho thây công thưc ĐC 1 (sư

dung phân chuông) va ĐC 2 (sư dung phân hữu cơ không sư dung chê phâm

Trichoderma va Pseudomonas) co mât đô sâu hai cao hơn cac công thưc sư dung phân

hữu cơ va chê phâm Trichoderma va Pseudomonas. Ngoai trừ, sâu xanh (Helicoverba

armigera) ở công thưc VI (7,00 con/m2) trong vu He Thu.

Về bênh hai: Tỷ lê bênh héo ru gôc môc đen (Aspergillus niger) va héo ru gôc môc

trăng (Sclerotium rolfsii) đều xuât hiên ở ca 2 vu vơi mưc đô gây hai thâp. Vu Đông

Xuân, công thưc VI co tỷ lê gây hai cua 2 loai bênh nay la thâp nhât (2,16% héo ru gôc

môc đen va 0,51% héo ru gôc môc trăng), tỷ lê 2 loai bênh đat cao nhât la công thưc ĐC

1, lân lươt la 4,53% va 2,27%. Vu He Thu cung co kêt qua tương tư, cac công thưc bon

phân hữu cơ va chê phâm sinh hoc ở dang kêt hơp (công thưc V va VI) đều co tỷ lê gây

hai cua 2 bênh nay thâp hơn (< 1,59% đôi vơi bênh héo ru gôc môc đen va < 0, 61% đôi

vơi bênh héo ru gôc môc trăng). Trong khi cac công thưc đôi chưng (ĐC 1 va ĐC 2) đều

co tỷ lê bênh đat cao hơn (> 2,04% đôi vơi bênh héo ru gôc môc đen va > 1,06% đôi vơi

bênh héo ru gôc môc trăng). Nghiên cưu cua Prasad va cs (2012) [141], đã chỉ ra rằng

Page 101: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

101

khi sư dung kêt hơp chê phâm không những co kha năng phong trừ bênh rât tôt cho cây

trông, đặc biêt la hiêu qua phong trừ bênh héo ru gôc môc đen va héo ru gôc môc trăng

trên cây lac. Kêt qua nghiên cưu cua chúng tôi la tương đông vơi nghiên cưu trên.

Nghiên cưu cua Rini va Sulochana (2006, 2007) [144], [145] không chỉ giơi han trên

cây lac ma trên cây ơt cung cho thây hiêu qua phong trừ cac loai bênh hai khi sư dung

kêt hơp 2 chê phâm Trichoderma va Pseudomonas đat rât cao.

Như vây, qua kêt qua theo dõi tinh hinh sâu bênh hai qua cac vu trông trên đât

xam bac mau cung như trên đât cat ven biển tai cac công thưc phân bon khac nhau

bươc đâu cho kêt qua tôt. Bon phân hữu cơ vơi chê phâm co tac dung rõ trong viêc

phong trừ sâu bênh hai trên lac, đặc biêt đôi vơi bênh hai ở công thưc VI (02 tân phân

hữu cơ Bokashi + 40 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O + 400 kg vôi + chê phâm

Trichoderma va Pseudomonas tỷ lê 50:50) trên đât cat ven biển va công thưc V (02 tân

phân hữu cơ Bokashi + 40 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O + 400 kg vôi + chê phâm

Trichoderma va Pseudomonas tỷ lê 30:70) trên đât xam bac mau cho hiêu qua phong

trừ đat cao nhât.

3.2.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lạc

Năng suât la chỉ tiêu tổng hơp, la kêt qua cuôi cung phan anh chính xac va toan

diên nhât qua trinh sinh trưởng va phat triển cua cây trông. Sư dung phân bon cho cây

trông để đat năng suât va hiêu qua kinh tê cao, đông thời không anh hưởng đên môi

trường la kêt qua cuôi cung ma người san xuât hương tơi. Năng suât phu thuôc vao rât

nhiều yêu tô như giông, điều kiên ngoai canh, mua vu, đât đai, cac biên phap kỹ thuât

canh tac, trong đo phân bon co anh hưởng quan trong đên cac yêu tô câu thanh năng

suât va năng suât cua cây trông. Để thây đươc anh hưởng cua phân hữu cơ vơi chê

phâm Trichoderma va Pseudomonas đên cac yêu tô câu thanh năng suât va năng suât

lac chúng tôi đã tiên hanh theo dõi cac chỉ tiêu: Tổng sô qua/cây, sô qua chăc/cây, khôi

lương 100 qua, năng suât ly thuyêt va năng suât thưc thu. Qua theo dõi cac chỉ tiêu

quan trong tai 2 điểm nghiên cưu chúng tôi thu đươc kêt qua ở bang 3.15.

a. Đât cat ven biển

Sô liêu ở bang 3.15 cho thây:

Tổng sô qua trên cây không co sư sai khac co y nghia thông kê trong ca 2 vu. Vu

Đông Xuân co tổng qua trên cây dao đông từ 16,15 - 18,28 qua, cao nhât la công thưc

VI (18,28 qua) va thâp nhât la công thưc ĐC 1(16,15 qua). Vu He Thu, dao đông từ

15,62 - 19,83 qua, cao nhât la công thưc III (19,83 qua) va thâp nhât la công thưc ĐC 2

(15,62 qua).

Sô qua chăc trên cây la yêu tô câu thanh năng suât, quan trong nhât la sô qua

chăc cang nhiều thi năng suât lac cang cao vi mât đô gieo trông ổn đinh, P100 qua thay

Page 102: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

102

đổi không lơn do đặc tính di truyền cua giông. Nhin chung, phân hữu cơ va chê phâm

co anh hưởng đên sô qua chăc trên cây, thể hiên rõ trong vu Đông Xuân. Công thưc co

sô qua chăc lơn nhât la công thưc VI vơi 15,79 qua, thâp nhât la công thưc ĐC 1

(12,82 qua). Sô qua chăc trên cây co sai khac co y nghia giữa công thưc VI vơi công

thưc ĐC 1. Vu He Thu co sô qua chăc trên cây đat thâp hơn so vơi vu Đông Xuân, dao

đông từ 9,39 - 12,74 qua va không co sư sai khac thông kê giữa cac công thưc.

Khôi lương 100 qua la chỉ tiêu phu thuôc nhiều vao đặc tính di truyền cua giông.

Bên canh đo sư tac đông cua điều kiên ngoai canh va chê đô dinh dương cung lam cho

P100 qua co sư biên đông nhât đinh. Từ kêt qua thí nghiêm cho thây, P100 qua ở cac

công thưc sư dung phân hữu cơ vơi chê phâm Trichoderma va Pseudomonas không co

sư khac biêt lơn vơi công thưc đôi chưng. Vu Đông Xuân, công thưc VI co P100 qua

đat lơn nhât (166,13 g), tiêp đên la công thưc III (164,91 g) va thâp nhât la công thưc

ĐC 2 (148,15 g), sai khac co y nghia thông kê ở mưc 5% vơi công thưc III va VI. Vu

He Thu, P100 qua đat lơn nhât ở công thưc cac công thưc ĐC 1 va ĐC 2 (130,38 va

131,32 g), thâp nhât la công thưc V (119,04 g) va sai khac co y nghia thông kê vơi

công thưc vơi ca 2 công thưc đôi chưng.

Năng suât ly thuyêt (NSLT): la cơ sở để đanh gia tiềm năng cho năng suât cua

cây trông. NSLT đươc quyêt đinh bởi mât đô cây, khôi lương 100 qua va đặc biêt la sô

qua chăc trên cây. Qua sô liêu ở bang 3.15 cho thây, NSLT vu He Thu thâp hơn vu

Đông Xuân, ở tât ca cac công thưc co sư dung phân hữu cơ vơi chê phâm Trichoderma

va Pseudomonas đều cho NSLT cao hơn vơi ĐC 1 va ĐC 2. Vu Đông Xuân, công

thưc VI co NSLT lơn nhât (64,92 ta/ha), thâp nhât la công thưc ĐC 1 vơi 49,56 ta/ha.

Công thưc VI co sai khac thông kê vơi cac công thưc đôi chưng va công thưc V. Vu

He Thu, NSLT dao đông từ 30,44 - 36,57 ta/ha, công thưc VI vẫn la công thưc co

NSLT đat lơn nhât (36,57 ta/ha), thâp nhât la công thưc ĐC 2 (30,44 ta/ha) nhưng

không co sư sai khac thông kê giữa cac công thưc.

Năng suât thưc thu (NSTT): Vu Đông Xuân cho thây công thưc VI (TP 50:50)

cho năng suât thưc thu cao nhât 27,25 ta/ha, sai khac co y nghia thông kê ở mưc 5%

vơi cac công thưc khac va tăng so vơi công thưc đôi chưng 1 la 16,75%, đôi chưng 2 la

19,36%. Vu He Thu, NSTT cao nhât ở công thưc VI (15,95 ta/ha), thâp nhât la công

thưc ĐC 2 (11,54 ta/ha) va co sư sai khac co y nghia thông kê giữa cac công thưc đôi

chưng. NSTT ở công thưc VI tăng so vơi ĐC 1 la 36,79% va ĐC 2 la 38,21%.

Theo Hoang Thi Thai Hoa va cs (2007) [41], tổng sô qua trên cây va năng suât

thưc thu co tăng khi bon phân hữu cơ cho cây lac trên đât cat tai huyên Phu Cat, tỉnh

Binh Đinh. Tuy nhiên, mưc đô tăng sô qua cung như năng suât phu thuôc vao thanh

phân va tỷ lê cua cac vât liêu u trong phân chuông.

Page 103: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

103

Bảng 3.15. Ảnh hưởng của phân hữu cơ với chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas

đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lạc Công

thưc

Ky hiêu Tổng sô

qua/cây

(qua)

Tổng sô qua

chăc/cây

(qua)

P100

qua

(gam)

Năng suât

ly thuyêt

(ta/ha)

Năng suât

thưc thu

(ta/ha)

NSTT so vơi

ĐC (%)

ĐC1 ĐC2

Đất cát ven biển (Quảng Lợi, Quảng Điền)

Vụ Đông Xuân (2013 - 2015)

I ĐC1 16,09a 12,82b 156,62ab 49,56b 23,34b - 2,23

II ĐC2 16,92a 13,90ab 148,15b 51,46b 22,83b -2,19 -

III T(100) 16,15a 13,62ab 164,91a 56,53ab 23,54b 0,86 3,11

IV P(100) 17,35a 14,24ab 159,68ab 56,26ab 23,65b 1,33 3,59

V TP(30:70) 16,77a 13,35b 150,41b 49,93b 25,84ab 10,71 13,18

VI TP(50:50) 18,28a 15,79a 166,13a 64,92a 27,25a 16,75 19,36

Vụ Hè Thu (2014 và 2015)

I ĐC1 16,49a 10,52a 130,38a 33,94a 11,66b - 1,04

II ĐC2 15,62a 9,39 a 131,32a 30,44a 11,54b -1,03

III T(100) 19,83a 12,09a 121,47ab 36,70a 12,73ab 9,18 10,31

IV P(100) 19,80a 12,74a 126,75ab 40,13a 12,84ab 10,12 11,27

V TP(30:70) 18,13a 11,10a 119,04b 32,83a 12,91ab 10,72 11,87

VI TP(50:50) 16,87a 11,75a 125,39ab 36,57a 15,95a 36,79 38,21

Đất xám bạc màu (Tứ Hạ, Hương Trà)

Vụ Đông Xuân (2013 - 2015)

I ĐC1 28,40a 16,71b 129,59d 53,60d 21,25bc - 1,92

II ĐC2 29,15a 17,97ab 136,69cd 60,79bc 20,85bc -1,88 -

III T(100) 31,39a 17,78ab 140,38bc 61,71abc 22,26b 4,75 6,76

IV P(100) 22,80b 17,75ab 145,91ab 64,13ab 22,16b 4,28 6,28

V TP(30:70) 29,99a 18,15a 148,16a 66,53a 26,45a 24,47 26,86

VI TP(50:50) 30,13a 16,94ab 134,95cd 56,63cd 22,96b 8,05 10,12

Vụ Hè Thu (2014 và 2015)

I ĐC1 13,89d 6,82b 125,57bc 21,21c 11,25bc - 3,69

II ĐC2 20,30b 9,47a 121,70bc 28,50b 10,85bc -3,56 -

III T(100) 23,55a 10,85a 129,10b 34,64a 12,31b 9,42 13,46

IV P(100) 19,30bc 9,57a 119,66c 28,25b 12,00b 6,67 10,60

V TP(30:70) 17,82c 10,03a 124,27bc 30,90ab 14,39a 27,91 32,63

VI TP(50:50) 18,09c 8,98a 142,86a 31,74ab 13,15ab 16,89 21,20

Ghi chú:

- Vụ Đông Xuân là số liệu trung bình của vụ Đông Xuân 2013-2014 và vụ Đông Xuân

2014-2015

- Vụ Hè Thu là số liệu trung bình của vụ Hè Thu 2014 và vụ Hè Thu 2015

- Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột và trong một vụ biểu thị sự sai khác có ý

nghĩa ở mức P < 0,05.

Page 104: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

104

b. Đât xam bac mau

Kêt qua ở bang 3.15 cho thây:

Tổng sô qua trên cây trong vu Đông Xuân đat cao hơn vu He Thu, dao đông từ

22,80 - 31,39 qua va cac công thưc bon phân hữu cơ va chê phâm đều co tổng sô qua

trên cây cao hơn cac công thưc đôi chưng, ngoai trừ công thưc IV (22,80 qua) va công

thưc nay co sai khac co y nghia thông kê vơi tât ca cac công thưc khac. Vu He Thu,

tổng sô qua/cây thâp, dao đông từ 13,89 - 23,55 qua, cao nhât la công thưc III (23,55

qua) va thâp nhât la công thưc ĐC 1 vơi 13,89 qua va giữa cac công thưc đều co sai

khac co y nghia thông kê.

Sô qua chăc trên cây ở cac công thưc sư dung phân hữu cơ vơi chê phâm

Trichoderma va Pseudomonas đều cao hơn so vơi công thưc không sư dung chê phâm

(ĐC 1 va ĐC 2). Vu Đông Xuân, tổng sô qua chăc/cây đat cao nhât ở công thưc V

(18,15 qua), thâp nhât la công thưc ĐC 1 (16,71 qua) va sai khac co y nghia thông kê

giữa 2 công thưc nay. Vu He Thu, sô qua chăc trên cây đat thâp hơn va cung co kêt

qua tương tư như vu Đông Xuân, công thưc V (10,03 qua) va III (10,85 qua), cac công

thưc khac đều co sô qua chăc trên cây thâp hơn (< 9,57 qua), trong đo công thưc ĐC 1

co sô qua chăc trên cây thâp nhât (6,82 qua) va co sư sai khac co y nghia thông kê vơi

5 công thưc con lai.

Khôi lương 100 qua co sư khac biêt lơn va co sư sai khac co y nghia thông kê

giữa cac công thưc trong ca 2 vu. Vu Đông Xuân, hâu hêt cac công thưc sư dung phân

hữu cơ va chê phâm co P100 lơn hơn đôi chưng, cac công thưc co P100 lơn la công thưc

V (148,16 g), công thưc IV (145,91 g) va công thưc III (140,38 g), công thưc ĐC 1 co

P100 thâp nhât (129,59 g). Tuy nhiên, vu He Thu công thưc co P100 lơn nhât la công

thưc VI (142,86 g) va thâp nhât la công thưc IV (119,66 g).

Năng suât ly thuyêt (NSLT): vu He Thu thâp hơn vu Đông Xuân, ở tât ca cac

công thưc co sư dung phân hữu cơ va chê phâm Trichoderma va Pseudomonas đều

cho NSLT cao hơn so vơi ĐC 1 va ĐC 2. Vu Đông Xuân, NSLT dao đông từ 53,60 -

66,53 ta/ha. Trong co, công thưc V co NSLT đat cao nhât (66,53 ta/ha) va thâp nhât la

công thưc ĐC 1 vơi 53,60 ta/ha, sai khac co y nghia thông kê vơi cac công thưc III , IV

va V. Vu He Thu, công thưc III cho NSLT cao nhât vơi 34,64 ta/ha, tiêp theo la công

thưc VI (31,74 ta/ha) va công thưc V (30,90 ta/ha), thâp nhât la công thưc ĐC 1 (21,21

ta/ha) va đều sai khac co y nghia thông kê vơi cac công thưc khac. Như vây, phân hữu

cơ va chê phâm đã co tac dung tôt đôi vơi qua trinh hinh thanh năng suât lac.

Năng suât thưc thu (NSTT): Kêt qua ở bang 3.15 cho thây cac công thưc sư dung

phân hữu cơ va chê phâm ở dang kêt hơp cho NSTT cao hơn cac công thưc đôi chưng

Page 105: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

105

va công thưc sư dung chê phâm ở dang đơn lẻ. Vu Đông Xuân, công thưc V co NSTT

đat lơn nhât (26,45 ta/ha) tăng so vơi công thưc ĐC 1 la 24,47% va ĐC 2 la 26,86%,

thâp nhât la công thưc ĐC 2 (20,85 ta/ha) va sai khac co y nghia thông kê giữa 2 công

thưc nay. Vu He Thu, NSTT thâp hơn nhiều so vơi vu Đông Xuân, dao đông từ 10,85 -

14,39 ta/ha va cung cho NSTT đat lơn nhât ở công thưc V (14,39 ta/ha) tăng so vơi

công thưc ĐC 1 la 27,91% va ĐC 2 la 32,63%, thâp nhât la công thưc ĐC 2 (10,85

ta/ha) va sai khac co y nghia thông kê giữa 2 công thưc nay vơi 2 công thưc đôi chưng.

Năng suât la chỉ tiêu quan trong để đanh gia hiêu qua sư dung cua phân hữu cơ

va chê phâm. Vi vây, chúng tôi co môt sô thao luân về chỉ tiêu nay vơi môt sô kêt qua

nghiên cưu khac như sau: Theo Hoang Thi Thai Hoa va cs (2007) [41], bon phân hữu

cơ đã lam tăng năng suât lac trên đât cat ven biển tai tỉnh Binh Đinh. Nghiên cưu cua

Prasad va cs. (2012) [141] đã chỉ ra rằng khi sư dung kêt hơp chê phâm không những

co kha năng phong trừ bênh ma con co kha năng kích thích sinh trưởng va tăng năng

suât cây trông. Trân Thi Thu Ha va cs (2013) [34], nghiên cưu kha năng phôi hơp chê

phâm Trichoderma va Pseudomonas đên năng suât lac cho thây, khi xư ly kêt hơp chê

phâm vơi cac tỷ lê phôi trôn khac nhau đều lam tăng năng suât lac. Trong đo, công

thưc xư ly kêt hơp Trichoderma va Pseudomonas vơi tỷ lê 50:50 cho năng suât cao

nhât đat 22,22 ta/ha, tăng 24,06% so vơi đôi chưng không xư ly hay xư ly đơn lẻ.

Nghiên cưu cua Hoang Thi Hông Quê va cs (2013) [64] về sư dung chê phâm

Trichoderma va Pseudomonas cho lac trên đât cat pha cung cho kêt qua tương tư như

nghiên cưu cua Trân Thi Thu Ha va cs (2013) [34]. Môt nghiên cưu khac cung đưa ra

kêt luân rằng, sư dung phân hữu cơ kêt hơp vơi chê phâm Trichoderma va

Pseudomonas ngoai tac dung tương hỗ va kích thích sinh trưởng cây trông tôt hơn,

giúp tăng sô qua trên cây va tăng năng suât cua lac. Song hiêu qua sư dung cua phân

hữu cơ va chê phâm cung chiu anh hưởng bởi điều kiên ngoai canh va mua vu khac

nhau (Yadav va Aggarwal, 2015) [165]. Nghiên cưu mơi nhât cua Trân Thi Ánh

Tuyêt va cs (2016) [76] về sư dung phân hữu cơ va chê phâm Trichodemar cho lac

trên đât xam bac mau tai tỉnh Thừa Thiên Huê cho thây, cac công thưc bon phân hữu

cơ va chê phâm co năng suât thưc thu tăng co y nghia so vơi đôi chưng. Như vây, kêt

qua nghiên cưu cua chúng tôi la tương đông vơi cac kêt qua nghiên cưu trên.

Như vây, qua 4 vu nghiên cưu về hiêu qua cua phân hữu cơ vơi chê phâm

Trichoderma va Pseudomonas đên năng suât lac trên ca 2 loai đât đều cho thây năng suât

đat cao nhât ở công thưc sư dung phân hữu cơ vơi chê phâm ở dang kêt hơp. Đât cat ven

biển, công thưc VI (02 tân phân hữu cơ Bokashi + 40 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O +

400 kg vôi + Xư ly chê phâm Trichoderma va Pseudomonas vơi tỷ lê 50:50) đat năng suât

cao nhât (27,25 ta/ha trong vu Đông Xuân va 15,95 ta/ha trong He Thu). Đât xam bac

Page 106: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

106

mau, công thưc V (02 tân phân hữu cơ Bokashi + 40 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O +

400 kg vôi + Xư ly kêt hơp Trichoderma + Pseudomonas tỷ lê 30:70) đat năng suât thưc

thu cao nhât (26,45 ta/ha trong vu Đông Xuân va 14,39 ta/ha trong He Thu).

Hình 3.1. Biểu đồ năng suất thực thu của

các công thức thí nghiệm trên đất cát ven

biển, tỉnh Thừa Thiên Huế

Hình 3.2. Biểu đồ năng suất thực thu của

các công thức thí nghiệm trên đất xám bạc

màu, tỉnh Thừa Thiên Huế

3.2.5. Hiệu quả kinh tế trong sản xuất lạc tại Thừa Thiên Huế

Bên canh năng suât thi hiêu qua kinh tê la chỉ tiêu quan trong cuôi cung để đanh

gia kêt qua cuôi cung cua qua trinh san xuât. Đặc biêt, vân đề ưng dung phân bon cho

bât cư môt loai cây trông nao thi chỉ tiêu hiêu qua kinh tê cang đươc quan tâm hơn, vi

thông qua chỉ tiêu nay thi người san xuât mơi co đây đu cơ sở để lưa chon công thưc

phân bon phu hơp va hiêu qua nhât. Đây la chỉ tiêu giúp người san xuât đưa ra quyêt

đinh cuôi cung cho đâu tư vao san xuât. Để tính toan hiêu qua kinh tê trong san xuât

lac trên đât cat ven biển ở Quang Lơi va đât xam bac mau ở Tư Ha, chúng tôi tiên

hanh phân tích va tính toan cac chỉ tiêu kinh tê như tổng thu, tổng chi, lơi nhuân va lãi

suât trông trot (VCR trông trot). Kêt qua thu đươc ở bang 3.16.

a. Đât cat ven biển

Sô liêu ở bang 3.16 cho thây:

Tổng chi la toan bô phí đâu tư cho qua trinh san suât bao gôm giông, phân bon,

chê phâm, công lao đông, vât tư… Kêt qua cho thây tổng chi ở cac công thưc sư dung

phân hữu cơ vơi chê phâm Trichoderma va Pseudomonas trong ca 2 vu la 21.950.000

đông/ha; công thưc ĐC 1 co tổng chi cao nhât vơi 25.726.000 đông/ha va tổng chi thâp

nhât la ở công thưc ĐC 2 vơi 21.726.000 đông/ha.

Tổng thu la tổng sô tiền thu đươc từ san xuât lac (san lương lac thu hoach nhân

vơi gia lac tai thời điểm ban). Do chi phí đâu tư va năng suât thưc thu cua cac công

thưc la khac nhau nên tổng thu cung khac nhau giữa cac công thưc, dao đông trong

Page 107: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

107

khoang 57.075.000 - 68.125.000 đông/ha trong vu Đông Xuân va 28.850.000 -

39.875.000 đông/ha trong vu He Thu. Tổng thu đat cao nhât ở công thưc VI trong ca 2

vu, lân lươt la 68.125.000 đông/ha va 39.875.000 đông/ha. Tổng thu đat thâp nhât ở

công thưc II trong vu Đông Xuân vơi 57.075.000 đông/ha va vu He thu vơi 39.875.000

đông/ha.

Bảng 3.16. Hiệu quả kinh tế của phân hữu cơ với chế phẩm Trichoderma và

Pseudomonas trong sản xuất lạc

Công

thưc

Chỉ tiêu

Ky hiêu

Tổng chi

(đông/ha)

Tổng thu

(đông/ha)

Lơi nhuân

(đông/ha)

VCR

(lân)

Đất cát ven biển (Quảng Lợi, Quảng Điền)

Vụ Đông Xuân (2013 - 2015)

I ĐC1 25.726.000 58.350.000 32.624.000 2,3

II ĐC2 21.726.000 57.075.000 35.349.000 2,6

III T(100) 21.950.000 58.850.000 36.900.000 2,7

IV P(100) 21.950.000 59.125.000 37.175.000 2,7

V TP(30:70) 21.950.000 64.600.000 42.650.000 2,9

VI TP(50:50) 21.950.000 68.125.000 46.175.000 3,1

Vụ Hè Thu (2014 và 2015)

I ĐC1 25.726.000 29.150.000 3.424.000 1,1

II ĐC2 21.726.000 28.850.000 7.124.000 1,3

III T(100) 21.950.000 31.825.000 9.875.000 1,4

IV P(100) 21.950.000 32.100.000 10.150.000 1,5

V TP(30:70) 21.950.000 32.275.000 10.325.000 1,5

VI TP(50:50) 21.950.000 39.875.000 17.925.000 1,8

Đất xám bạc màu (Tứ Hạ, Hương Trà)

Vụ Đông Xuân (2013 - 2015)

I ĐC1 25.726.000 53.125.000 27.399.000 2,1

II ĐC2 21.726.000 52.125.000 30.399.000 2,4

III T(100) 21.950.000 55.650.000 33.700.000 2,5

IV P(100) 21.950.000 55.400.000 33.450.000 2,5

V TP(30:70) 21.950.000 66.125.000 44.175.000 3,0

VI TP(50:50) 21.950.000 57.400.000 35.450.000 2,6

Vụ Hè Thu (2014 và 2015)

I ĐC1 25.726.000 28.125.000 2.399.000 1,1

II ĐC2 21.726.000 27.125.000 5.399.000 1,2

III T(100) 21.950.000 30.775.000 8.825.000 1,4

IV P(100) 21.950.000 30.000.000 8.050.000 1,4

V TP(30:70) 21.950.000 35.975.000 14.025.000 1,6

VI TP(50:50) 21.950.000 32.875.000 10.925.000 1,5

Page 108: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

108

Lơi nhuân la lãi đat đươc sau khi lây tổng thu trừ đi tổng chi. Sô liêu ở bang 3.16

cho thây lơi nhuân đat cao nhât ở công thưc VI (TP50:50) trong ca 2 vu vơi

46.175.000 đông/ha trong vu Đông Xuân va 17.925.000 đông/ha trong vu He Thu, va

lơi nhuân đat thâp nhât la công thưc I vơi 32.624.000 đông/ha trong vu Đông Xuân, vu

He Thu chỉ đat 3.424.000 đông/ha.

Để đanh gia đây đu hơn về hiêu qua kinh tê thu đươc, chúng tôi con xem xét môi

quan hê giữa tổng chi (tổng tiền chi phí đâu tư vao trông trot) va tổng thu (tổng tiền

ban san phâm thu đươc) thông qua chỉ tiêu lãi suât trông trot (VCR trông trot). Lãi suât

trông trot la tỷ sô giữa tổng thu va tổng chi, nêu tỷ sô nay cang lơn chưng tỏ đâu tư co

lãi cang cao. Lãi suât trông trot đat cao nhât ở công thưc VI trong ca 2 vu, Đông Xuân

va He Thu, lân lươt la 3,1 va 1,80 lân va thâp nhât ở công thưc ĐC 1 (2,3 va 1,1 lân).

b. Đât xam bac mau

Sô liêu ở bang 3.16 cho thây:

Tổng chi ở cac công thưc sư dung phân hữu cơ vơi chê phâm Trichoderma va

Pseudomonas trong ca 2 vu ở điểm nghiên cưu Tư Ha la 21.950.000 đông/ha; do chi

phí phân chuông cao nên công thưc ĐC 1 co tổng chi cao nhât vơi 25.726.000 đông/ha

va tổng chi thâp nhât la ở công thưc ĐC 2, vơi 21.726.000 đông/ha, do công thưc ĐC 2

chỉ sư dung phân hữu cơ va phân hoa hoc.

Tổng thu trong vu Đông cua cac công thưc dao đông trong khoang 52.125.000 -

66.125.000 đông/ha trong vu He Thu la 27.125.000 - 35.975.000 đông/ha. Trong ca 2

vu, tổng thu đều đat cao nhât ở công thưc V, lân lươt la 66.125.000 đông/ha va

35.975.000 đông/ha, đat thâp nhât ở công thưc II, lân lươt la 52.125.000 đông/ha trong

vu Đông Xuân va 27.125.000 đông/ha trong vu He Thu.

Lơi nhuân cua công thưc V (sư dung phân hữu cơ vơi 30% Trichoderma va 70%

Pseudomonas) đều đat lơi nhuân cao nhât trong ca 2 vu, lân lươt la 44.175.000

đông/ha va 14.025.000 đông/ha, do công thưc nay co năng suât cao nhât, đông thời chi

phí thâp hơn so vơi ĐC 1. Lơi nhuân đat thâp nhât ở công thưc I vơi 27.399.000

đông/ha trong vu Đông Xuân, va 2.399.000 đông/ha trong vu He Thu.

Lãi suât trông trot, trên đât xam bac mau lãi suât trông trot đat cao nhât ở công

thưc V (TP 30:70) trong ca 2 vu Đông Xuân va He Thu, lân lươt la 3,0 va 1,6 lân, va

thâp nhât ở công thưc ĐC 1 (2,1 va 1,1 lân). Vu Đông Xuân, cac công thưc co lãi suât

trông trot cao sau công thưc V la công thưc VI (2,6 lân), Vu He Thu la ở cac công thưc

VI (1,5 lân).

Page 109: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

109

Theo Võ Minh Kha (1998) [51], đôi vơi san xuât cây trông noi chung, đặc biêt

đôi vơi cac loai cây hoa mau, ngăn ngay như cây lac thi lãi suât trông trot lơn hơn 1,6

la co lãi. Tuy nhiên, VCR trông trot > 3 lân la ly tưởng va trong trong thưc tiễn san

xuât, VCR trông trot bi anh hưởng rât lơn cua cac yêu tô khac như giông, điều kiên

thời tiêt khí hâu, mua vu, kỹ thuât canh tac, chê đô phân bon... Vi vây, tuy vao điều

kiên va mua vu để chon công thưc phân bon co VCR trông trot phu hơp nhât. Cac

nghiên cưu cua Trân Thi Thu Ha va cs (2013) [34]; Hoang Thi Hông Quê va cs (2013)

[64], khi xư ly kêt hơp chê phâm Trichoderma va Pseudomonas cho cây lac vơi tỷ lê

kêt hơp khac nhau cho thây hiêu qua kinh tê đat cao nhât tai công thưc co tỷ lê kêt hơp

50% Trichoderma va 50% Pseudomonas. Kêt qua nay tương tư vơi kêt qua nghiên cưu

cua chúng tôi trên đât cat ven biển.

Như vây, kêt qua nghiên cưu về hiêu qua kinh tê trong san xuât lac ở 2 điểm

nghiên cưu cho thây, đôi vơi đât cat ven biển, công thưc VI (02 tân phân hữu cơ

Bokashi + 40 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O + 400 kg vôi + 50% Trichoderma va

50% Pseudomonas) va đôi vơi đât xam bac mau, công thưc V (02 tân phân hữu cơ

Bokashi + 40 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O + 400 kg vôi + 30% Trichoderma va

70% Pseudomonas) đat hiêu qua kinh tê cao nhât trong ca 2 vu trông. Vu Đông Xuân

co VCR trông trot > 3,0 lân va vu He Thu co VCR trông trot > 1,6 lân.

3.2.6. Đánh giá hiệu quả sử dụng phân hữu cơ với chế phẩm Trichoderma và

Pseudomonas đến vi sinh vật tổng số trong đất và các chỉ tiêu hóa tính của đất

Viêc sư dung phân hữu cơ vơi Trichoderma va Pseudomonas không chỉ anh

hưởng đên năng suât lac ma con co anh hưởng đên vi sinh vât tổng sô va cac chỉ tiêu

hoa hoc cua đât. Kêt qua phân tích vi sinh vât tổng sô va môt sô chỉ tiêu hoa hoc cua

đât trươc va sau thí nghiêm đươc thể hiên ở bang 3.17.

Sô liêu ở bang 3.17 cho thây:

a. Đât cat ven biển

Vi sinh vât tổng sô trươc thí nghiêm la 16,83 CFU×108/g đât, sau thí nghiêm sô

lương vi sinh vât tổng sô đã đươc cai thiên so vơi trươc thí nghiêm, dao đông trong

khoang 30,53 - 35,83 CFU×108/g đât trong vu Đông Xuân va 20,76 - 27,07

CFU×108/g đât trong vu He Thu.

Ham lương chât hữu cơ trong đât (OM%), la chỉ tiêu quan trong để đanh gia đô

phi nhiêu cua đât. Trươc thí nghiêm, ham lương chât hữu cơ trong đât ở mưc rât ngheo

(0,83%). Sau thí nghiêm, ham lương chât hữu cơ trong ca 2 vu đã đươc tăng lên rât rõ,

đặc biêt ở công thưc VI (1,41% trong vu Đông Xuân va 1,52% trong vu He Thu). Kêt

qua nghiên cưu cua chúng tôi la tương tư vơi kêt qua nghiên cưu cua Hoang Thi Thai

Page 110: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

110

Hoa va cs (2012) [42]. Kêt qua nay cho biêt khi bon phân hữu cơ cho cây lac du ở

dang nao đều lam tăng ham lương chât hữu cơ cua đât cat trông lac tai huyên Phu Cat,

tỉnh Binh Đinh.

Bảng 3.17. Kết quả phân tích vi sinh vât tổng số và các chỉ tiêu hóa tính của đất

Công

thưc

Chỉ tiêu

Ky hiêu

VSV tổng sô

(CFU×108/g đât)

OM

(%)

pHKCl

N

(%)

P2O5

(%)

K2O

(%)

K+

(lđl/100g)

Đất cát ven biển (Quảng Lợi, Quảng Điền)

Trươc thí nghiêm 16,83 0,83 5,56 0,04 0,03 0,04 0,08

Vụ Đông Xuân (2013 - 2015)

I ĐC1 30,53 1,33 5,84 0,05 0,04 0,05 0,14

II ĐC2 32,07 1,31 5,52 0,05 0,03 0,05 0,13

III T(100) 32,04 1,09 6,07 0,05 0,03 0,05 0,15

IV P(100) 32,42 1,21 5,74 0,05 0,03 0,05 0,16

V TP(30:70) 34,43 1,40 6,13 0,06 0,04 0,05 0,16

VI TP(50:50) 35,83 1,41 5,73 0,07 0,04 0,04 0,19

Vụ Hè Thu (2014 và 2015)

I ĐC1 20,76 1,31 5,87 0,05 0,04 0,05 0,14

II ĐC2 21,75 1,33 5,48 0,05 0,04 0,04 0,15

III T(100) 21,06 1,10 5,97 0,05 0,04 0,05 0,15

IV P(100) 22,27 1,22 5,78 0,04 0,04 0,05 0,16

V TP(30:70) 24,86 1,41 6,02 0,05 0,04 0,05 0,19

VI TP(50:50) 27,07 1,52 5,80 0,06 0,04 0,05 0,20

Đất xám bạc màu (Tứ Hạ, Hương Trà)

Trươc thí nghiêm 19,10 0,68 4,61 0,05 0,03 0,11 0,07

Vụ Đông Xuân (2013 - 2015)

I ĐC1 31,53 1,17 4,44 0,06 0,03 0,11 0,10

II ĐC2 31,91 1,14 4,65 0,06 0,04 0,14 0,16

III T(100) 33,48 1,19 4,29 0,05 0,04 0,12 0,13

IV P(100) 34,57 1,19 4,18 0,05 0,04 0,11 0,13

V TP(30:70) 35,95 1,29 4,72 0,06 0,04 0,13 0,17

VI TP(50:50) 37,03 1,22 4,42 0,06 0,04 0,13 0,16

Vụ Hè Thu (2014 và 2015)

I ĐC1 22,73 1,17 4,44 0,06 0,04 0,12 0,10

II ĐC2 22,30 1,14 4,60 0,05 0,04 0,13 0,17

III T(100) 24,00 1,17 4,29 0,05 0,04 0,12 0,14

IV P(100) 25,25 1,17 4,28 0,05 0,04 0,12 0,13

V TP(30:70) 29,20 1,26 4,51 0,07 0,04 0,13 0,16

VI TP(50:50) 28,27 1,33 4,53 0,06 0,04 0,14 0,16

Ghi chú: CFU (Colony Forming Unit): Đơn vi hinh thanh khuân lac

Page 111: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

111

pHKCl la tri sô dung để đanh gia sơ bô mưc đô câp thiêt cua viêc bon vôi cho đât.

Sô liêu ở bang 3.17 cho thây khi bon phân hữu cơ va chê phâm Trichoderma va

Pseudomonas không anh hưởng đên pHKCl cua đât cat ven biển. Trươc thí nghiêm co

pHKCl la 5,56 va sau thí nghiêm không co sư khac biêt lơn giữa cac công thưc trong ca

2 vu, đều nằm ở ngương ít chua, dao đông từ 5,52 - 6,13. Kêt qua nghiên cưu cua

Hoang Thi Thai Hoa va cs (2012) [42], khi bon phân hữu cơ kêt hơp vơi vô cơ cho cây

lac co tac dung lam giam đô chua cua đât. Tuy nhiên, nghiên cưu cua chúng tôi chưa

tim thây sư tương đông.

Ham lương lân va kali tổng sô chưa thây sư thay đổi rõ, trươc thí nghiêm đât co

ham lương kali tổng sô la 0,04, lân tổng sô la 0,03% va đều ở mưc ngheo. Sau thí

nghiêm kali tổng sô vẫn dao đông ở mưc 0,04 - 0,05 %, va lân tổng sô dao đông ở mưc

0,03 - 0,04 %. Tuy nhiên ham lương đam tổng sô co sư cai thiên rât rõ, trươc thí

nghiêm ham lương đam tổng sô la 0,04 % nhưng sau thí nghiêm tăng lên va dao đông

từ 0,05 - 0,07 %. Trong đo, công thưc VI (TP50:50) co ham lương đam tổng sô đat cao

nhât trong ca 2 vu Đông Xuân va He Thu, lân lươt la 0,07 % va 0,06%. Theo Hoang

Thi Thai Hoa va cs (2012) [41], bon phân hữu cơ co tac dung cai thiên tôt cac tính chât

hoa hoc cua đât cat tai huyên Phu Cat, tỉnh Binh Đinh, trong đo tăng ca ham lương N,

P, K tổng sô.

Kali trao đổi (K+) la chỉ tiêu quan trong để đanh gia dinh dương kali cua đât.

Trươc thí nghiêm đât co ham lương kali trao đổi la 0,08 lđl/100g, sau thí nghiêm ở tât

ca cac công thưc đều co ham lương kali trao đổi tăng lên va dao đông trong khoang

0,13 - 0,19 lđl/100g trong vu Đông Xuân va từ 0,14 - 0,20 lđl/100g trong vu He Thu.

Sư tăng lương kali trao đổi lơn nhât la ở công thưc VI (TP50:50), đat lân lươt qua 2 vu

trông la 0,19 lđl/100g va 0,20 lđl/100g. Điều nay chưng tỏ, bon phân hữu cơ va chê

phâm Trichoderma va Pseudomonas đã lam cho nông đô K+ trong dung dich đât tăng

nên lam tăng kha năng cung câp kali cho cây lac. Viêc tăng lương kali trao đổi không

chỉ tôt cho cây trông ma con co y nghia trong viêc nâng cao đô phi nhiêu cua đât.

b. Đât xam bac mau

Vi sinh vât tổng sô, viêc sư dung phân hữu cơ vơi chê phâm Trichoderma va

Pseudomonas đều co tac dung lam tăng sô lương vi sinh vât tổng sô trong đât, thể hiên

rõ hơn ở vu Đông Xuân. Vi sinh vât tổng sô trong đât trươc thí nghiêm la 19,10

(CFU×108/g đât) va sau thí nghiêm dao đông khoang 31,53 - 37,03 (CFU×108/g đât)

trong vu Đông Xuân, va 22,30 - 29,30 (CFU×108/g đât) trong vu He Thu. Đặc biêt, vi

sinh vât tổng sô tăng nhiều nhât ở công thưc V, TP(30:70), tiêp theo la công thưc VI,

TP(50:50).

Page 112: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

112

Ham lương chât hữu cơ trong đât (OM%), trươc thí nghiêm ham lương chât hữu

cơ trong đât ở mưc ngheo (0,68%). Sau thí nghiêm, ham lương chât hữu cơ đã đươc

tăng lên ở công thưc V (0,75% trong vu Đông Xuân va 0,73% trong vu He Thu), va

công thưc VI (0,71% trong vu Đông Xuân va 0,77% trong vu He Thu).

Đô chua cua đât (pHKCl) không co sư thay đổi, trươc thí nghiêm đât co đô chua

trao đổi la 4,61, sau thí nghiêm pHKCl vẫn nằm trong khoang chua, từ 4,18 - 4,72. Như

vây, phân hữu cơ va chê phâm Trichoderma va Pseudomonas không anh hưởng đên

pHKCl cua đât xam bac mau.

Ham lương đam, lân va kali tổng sô trươc mưc ngheo (0,05% N; 0,03% P2O5 va

0,11% K2O. Sau thí nghiêm ham lương đam tổng sô co cai thiên ở hâu hêt cac công

thưc, dao đông từ 0,05 - 0,06 %. Lân tăng ở công thưc II, III, V va VI, va kali cung

cho kêt qua tương tư ở vu Đông Xuân, vu He Thu ham lương lân tổng sô ở tât cac tât

cac công thưc đều đươc cai thiên (bang 3.17).

Kali trao đổi trươc thí nghiêm la 0,07 lđl/100g, sau thí nghiêm ham lương kali

trao đổi đươc cai thiên rât rõ ở tât ca cac công thưc, dao đông trong khoang 0,10 - 0,19

lđl/100g. Sô liêu ở bang 3.17 cho thây công thưc ĐC 2 va công thưc V va VI (sư dung

phân hữu cơ + phân hoa hoc + chê phâm ở dang kêt hơp) co lương kali trao đổi đat cao

nhât trong ca 2 vu (0,16 - 0,19 lđl/100g). Trong khi đo, công thưc ĐC 1 va công thưc

III va IV (sư dung phân chuông + phân hoa hoc + chê phâm ở dang đơn lẻ) co ham

lương kali trao đổi đat thâp hơn (0,10 - 0,14 lđl/100g).

Nghiên cưu sư dung chê phâm sinh hoc cho cây lac trên đât cat ven biển tai Nghê

An va Binh Đinh lam cho ham lương P2O5 dễ tiêu tăng 1,6 -4,4 mg/100g đât, co sư cai

thiên ham lương K2O dễ tiêu va mât đô vi sinh vât hữu ích trong đât tăng 10 lân so vơi

đôi chưng không sư dung chê phâm (Nguyễn Thu Ha va cs, 2016) [29]. Trân Thi Ánh

Tuyêt va cs (2016) [76] khuyên cao, cân bon phân hữu cơ va chê phâm vi sinh vât co

ích cho cây lac để cai thiên tôt tính chât cua đât. Vi kêt qua nghiên cưu cua nhom tac

gia nay cho thây, cac công thưc co bon phân hữu cơ va chê phâm Trichoderma đã lam

tăng ham lương mun, pH, đam, lân va kali tổng sô trên đât xam bac mau tai tỉnh Thừa

Thiên Huê.

Như vây, kêt qua bon phân hữu cơ vơi chê phâm Trichoderma va Pseudomonas

cho cây lac trên đât cat ven biển va đât xam bac mau ở Thừa Thiên Huê đã co tac dung

cai thiên tôt môt sô tính chât hoa hoc cua đât như tăng ham lương chât hữu cơ, ham

lương N tổng sô va đặc biêt la lương kali trao đổi.

Page 113: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

113

3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI MÔ HÌNH ỨNG DỤNG PHÂN HỮU CƠ VỚI

CHẾ PHẨM TRICHODERMA VÀ PSEUDOMONAS CHO CÂY LẠC TRÊN

ĐẤT CÁT VEN BIỂN VÀ ĐẤT XÁM BẠC MÀU TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Từ kêt qua nghiên cưu sư dung phân hữu cơ vơi chê phâm Trichoderma va

Pseudomonas cho cây lac qua 4 vu trông liên tiêp (2 vu Đông Xuân va 2 vu He Thu),

trên 2 loai đât trông lac phổ biên, đât cat ven biển va đât xam bac mau, chúng tôi đã

xac đinh đươc công thưc tôt nhât cho mỗi loai đât như sau:

Đât cat ven biển, công thưc tôt nhât la công thưc VI (02 tân phân hữu cơ Bokashi

+ 40 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O + 400 kg vôi + chê phâm Trichoderma va

Pseudomonas vơi tỷ lê phôi hơp la 50:50).

Đât xam bac mau, công thưc tôt nhât la công thưc V (02 tân phân hữu cơ Bokashi

+ 40 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O + 400 kg vôi + chê phâm Trichoderma va

Pseudomonas vơi tỷ lê phôi hơp la 30:70).

Thí nghiêm qua 4 vu liên tiêp đều cho thây kêt qua rât rõ la cây lac sinh trưởng,

phat triển tôt hơn, ít nhiễm sâu bênh, cho năng suât va hiêu qua kinh tê cao hơn ở 2

công thưc trên. Bên canh đo chúng tôi cung tham khao môt sô kêt qua nghiên cưu cua

cac nha khoa hoc trong va ngoai nươc cung như quy trinh kỹ thuât đang ap dung tai

đia phương. Trên cơ sở đo, chúng tôi chon 2 công thưc tôt nhât (công thưc VI, ap dung

cho đât cat ven biển va công thưc V, ap dung cho đât xam bac mau) để xây dưng mô

hinh trên diên rông vơi quy mô 2.000m2/công thưc/mô hinh. Muc đích cua thưc hiên

mô hinh nhằm khẳng đinh chăc chăn hơn, đam bao tính khoa hoc va thưc tiễn cua kêt

qua nghiên cưu ở quy mô trên diên rông. Kêt qua trinh diễn mô hinh ưng dung phân

hữu cơ vơi chê phâm Trichoderma va Pseudomonas đươc thể hiên ở cac bang 3.18,

3.19 va 3.20.

3.3.1. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc ở các mô hình

Sô liêu ở bang 3.18 cho thây:

Thời gian sinh trưởng (TGST): Đây la tổng thời gian hoan thanh chu kỳ sinh

trưởng, phat triển cua lac. Thời gian nay dai hay ngăn phu thuôc vao thời tiêt, đât đai,

kỹ thuât canh tac va đặc tính di truyền cua giông. Cac công thưc bon phân hữu cơ va

chê phâm sinh hoc trên 2 loai đât đều co thời gian sinh trưởng ngăn hơn so vơi cac

công thưc đôi chưng. Thời gian từ gieo đên thu hoach ở đât cat ven biển la 99 ngay va

đât xam bac mau la 100 ngay. Trong đo, cac công thưc đôi chưng co tổng thời gian

sinh trưởng la 100 va 102 ngay.

Page 114: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

114

Bảng 3.18. Ảnh hưởng của phân hữu cơ với chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas

đến các chỉ tiêu nông học và năng suất lạc ở các mô hình Công Chỉ tiêu

Ky hiêu

TGST

(ngay)

Chiều cao

thân chính

(cm)

Sô canh

câp 1

(canh)

Chiều dai

canh câp 1

(cm)

Tỷ lê hoa

hữu hiêu

(%)

NSTT

(ta/ha)

NSTT so vơi

ĐC (%)

thưc ĐC1 ĐC2

Đất cát ven biển

I ĐC1 101 43,60 4,63 46,46 24,89 29,27 - 5,63

II ĐC2 100 37,13 4,70 40,56 26,68 27,71 -5,33 -

III TP(50:50) 99 37,36 5,93 41,53 29,58 33,94 15,95 22,48

Đất xám bạc màu

I ĐC1 102 24,33 4,80 28,46 23,61 27,00 - 2,39

II ĐC2 101 26,76 4,40 28,46 20,44 26,37 -2,33 -

III TP(30:70) 100 27,73 5,87 37,52 22,35 32,12 18,96 21,81

Chiều cao thân chính: Cây lac đat chiều cao tôi đa vao giai đoan thu hoach.

Chiều cao cây ở giai đoan nay phan anh cơ ban đây đu về kha năng sinh trưởng, phat

triển cua cây. Qua theo dõi chúng tôi nhân thây, chiều cao cây ở giai đoan nay tai 2 đia

điểm nghiên cưu đều co sư tăng nhanh so vơi giai đoan kêt thúc ra hoa, do thời gian

nay lương mưa va co nhiều ngay mưa giông đã gop phân cung câp thêm lương đam

cho tăng trưởng chiều cao cây cuôi cung cua lac. Ở đât cat ven biển, chiều cao thân

chính ở giai đoan nay dao đông từ 37,13 - 43,60 cm. Trong đo, công thưc I (ĐC 1) co

chiều cao thân chính cao nhât (43,60 cm) va công thưc II (ĐC2) co chiều cao thâp nhât

(37,13 cm) va công thưc III (02 tân phân hữu cơ Bokashi + 40 kg N + 60 kg P2O5 + 60

kg K2O + 400 kg vôi + 50% Trichoderma + 50% Pseudomonas) co chiều cao thân

chính đat 37,36 cm. Trong khi đo, ở đât xam bac mau chiều cao thân chính dao đông

từ 24,33 - 27,73 cm. Công thưc III (02 tân phân hữu cơ Bokashi + 40 kg N + 60 kg

P2O5 + 60 kg K2O + 400 kg vôi + 30% Trichoderma + 70% Pseudomonas) co chiều

cao thân chính đat lơn nhât (27,73 cm), tiêp theo la công thưc II (ĐC2) va thâp nhât la

công thưc I (ĐC1) (24,33 cm).

Sô canh câp 1: Canh câp 1 la canh phat sinh từ cac đôt thư nhât đên đôt thư 6 trên

thân chính, ở nach la mâm sẽ phat sinh cặp canh câp 1 đâu tiên, thường xuât hiên khi

lac co 3 la thât, ở cac đôt con lai sẽ moc ra môt canh câp 1. Qua bang 3.23 cho thây sô

canh câp 1 ở đât cat ven biển dao đông từ 4,63 - 5,93 canh/cây. Trong đo cao nhât la

công thưc III (02 tân phân hữu cơ Bokashi + 40 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O + 400

kg vôi + 50% Trichoderma + 50% Pseudomonas) đat 5,93 canh/cây va thâp nhât la

công thưc I (ĐC1). Ở Tư Ha cung tương tư, sô canh lac câp 1 dao đông từ 4,40 - 5,87

canh/cây; trong đo công thưc III (02 tân phân hữu cơ Bokashi + 40 kg N + 60 kg P2O5

+ 60 kg K2O + 400 kg vôi + 30% Trichoderma + 70% Pseudomonas) co sô canh câp 1

cao nhât (5,87 canh/cây) va thâp nhât la ở công thưc ĐC2 (4,40 canh/cây).

Page 115: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

115

Chiều dai canh câp 1: Ở đât cat ven biển, chiều dai canh câp 1 đâu tiên dao đông

từ 40,56 - 46,46 cm, trong đo công thưc I (ĐC1) co chiều dai canh câp 1 đat cao nhât

(46,46 cm), công thưc II (ĐC2) co chiều dai canh câp 1 đat thâp nhât (40,56 cm).

Chiều dai canh câp 1 cua cây lac ở đât xam bac mau thâp hơn đât cat ven biển, dao

đông trong khoang 28,46 - 37,52 cm. Trong đo, công thưc III (02 tân phân hữu cơ

Bokashi + 40 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O + 400 kg vôi + 30% Trichoderma +

70% Pseudomonas) co chiều dai canh câp 1 đat cao nhât (37,52 cm), công thưc ĐC1

va ĐC2 co chiều dai bằng nhau (28,46 cm).

Tỷ lê hoa hữu hiêu: Tỷ lê hoa hữu hiêu giữa cac công thưc ở đât cat ven biển dao

đông từ 24,89 - 29,58%. Công thưc ĐC1 co tỷ lê hoa hữu hiêu đat thâp nhât, vơi

24,89% va công thưc III (02 tân phân hữu cơ Bokashi + 40 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg

K2O + 400 kg vôi + 50% Trichoderma + 50% Pseudomonas) co tỷ lê hoa hữu hiêu đat

cao nhât, vơi 29,58%. Ở đât xam bac mau, tỷ lê hoa hữu hiêu giữa cac công thưc dao

đông trong khoang 20,44 - 23,61%. Công thưc III (02 tân phân hữu cơ Bokashi + 40

kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O + 400 kg vôi + 30% Trichoderma + 70%

Pseudomonas) tuy co sô hoa hữu hiêu cao nhưng tỷ lê hoa hữu hiêu thâp hơn so vơi

công thưc ĐC1. Công thưc ĐC1 co tỷ lê hoa hữu hiêu đat cao nhât (23,61%) va thâp

nhât la công thưc ĐC 2 (20,44%).

Năng suât thưc thu (NSTT): Kêt qua theo dõi năng suât thưc thu tai cac mô hinh

cho thây, năng suât thưc thu giữa cac công thưc ở đât cat ven biển dao đông từ 27,71 -

33,94 ta/ha. Trong đo công thưc III (02 tân phân hữu cơ Bokashi + 40 kg N + 60 kg

P2O5 + 60 kg K2O + 400 kg vôi + 50 % Trichoderma + 50 % Pseudomonas) co năng

suât thưc thu đat cao nhât (33,94 ta/ha), công thưc I (ĐC1) va công thưc II (ĐC2) co

năng suât thưc thu thâp hơn, tương ưng la 29,27 ta/ha va 27,71 ta/ha. Ở đât xam bac

mau, năng suât thưc thu dao đông từ 26,37 - 32,12 ta/ha, công thưc co năng suât thưc

thu đat cao nhât la công thưc III (02 tân phân hữu cơ Bokashi + 40 kg N + 60 kg P2O5

+ 60 kg K2O + 400 kg vôi + 30% Trichoderma + 70% Pseudomonas) vơi 32,12 ta/ha

va thâp nhât la công thưc II (26,37 ta/ha).

3.3.2. Tình hình sâu bệnh hại lạc trên các mô hình

Biên phap phong trừ sâu bênh hai thường hay sư dung la biên phap hoa hoc vi no

co tac dung nhanh nhưng san phâm nông nghiêp không an toan đông thời pha vơ hê

thông sinh thai đông ruông. Ngay nay co rât nhiều nghiên cưu sư dung cac chung vi

khuân đôi khang, cac chê phâm sinh hoc co tac dung chông lai cac vi sinh vât gây hai

cây trông, giúp cho cây trông sinh trưởng phat triển tôt. Chê phâm Trichoderma va

Pseudomonas la 2 chê phâm sinh hoc không những co kha năng kích thích sinh trưởng

Page 116: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

116

cây trông ma con co tac dung tôt trong viêc phong trừ bênh hai va mang lai hiêu qua

kinh tê cao.

Qua qua trinh theo dõi tinh hinh sâu bênh hai ở cac công thưc thí nghiêm tai cac

mô hinh, chúng tôi thu đươc kêt qua ở bang 3.19.

Sâu xam (Agrotis ipsilon): Sâu xam gây hai chu yêu ở thời kỳ co 3 la thât, co thể

lam giam mât đô trông va anh hưởng đên năng suât lac về sau. Trên đât cat ven biển,

mât đô sâu xam giữa cac công thưc dao đông từ 0,67 - 2,67 con/m2, trong đo công thưc

I (ĐC1) co mât đô gây hai cao nhât (2,67 con/m2) va công thưc III (02 tân phân hữu cơ

Bokashi + 40 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O + 400 kg vôi + 50% Trichoderma +

50% Pseudomonas) co mât đô sâu xam gây hai thâp nhât (0,67 con/m2). Trên đât xam

bac mau, mât đô sâu xam dao đông từ 0,33 - 2,67 con/m2. Trong đo, công thưc III (02

tân phân hữu cơ Bokashi + 40 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O + 400 kg vôi + 30%

Trichoderma + 70% Pseudomonas) co mât đô sâu xam gây hai thâp nhât (0,33 con/m2)

va công thưc II (ĐC2) co mât đô sâu xam cao nhât (2,67 con/m2).

Bảng 3.19. Ảnh hưởng của phân hữu cơ với chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas

đến khả năng chống chịu sâu, bệnh hại tại các mô hình

Công thưc Ky hiêu Sâu hai (con/m2) Bênh hai (%)

Sâu xam Sâu khoang Sâu xanh Héo ru môc gôc đen

Đất cát ven biển

I ĐC1 2,67 13,33 5,33 4,61

II ĐC2 1,67 12,67 3,00 4,22

III TP(50:50) 0,67 8,00 1,33 1,73

Đất xám bạc màu

I ĐC1 2,00 14,67 5,00 4,60

II ĐC2 2,67 13,00 2,67 3,53

III TP(30:70) 0,33 7,00 1,67 1,75

Sâu khoang (Spodoptera litura): Sâu khoang thường gây hai ở giai đoan ra hoa,

kêt thúc ra hoa, hinh thanh qua, chúng ăn hoa, la non gây anh hưởng đên qua trinh tao

qua. Ở đât cat ven biển, mât đô sâu khoang dao đông từ 8,00 - 13,33 con/m2; trong đo

cao nhât la công thưc ĐC1 vơi 13,33 con/m2 va thâp nhât la công thưc III (8,00

con/m2). Ở đât xam bac mau, mât đô sâu khoang ở công thưc III (7,00 con/m2) thâp

hơn so vơi 2 công thưc đôi chưng (14,67 va 13,00 con/m2).

Sâu xanh (Helicoverba armigera): Mât đô sâu xanh gây hai tai 2 điểm nghiên

cưu đều ở mưc nhẹ. Ở đât cat ven biển, dao đông từ 1,33 - 5,33con/m2 va công thưc III

co mât đô sâu xanh gây hai thâp nhât (1,33 con/m2), công thưc ĐC1 co mât đô sâu

xanh hai cao nhât (5,33con/m2). Ở đât xam bac mau, mât đô sâu xanh dao đông từ 1,67

- 5,00 con/m2, công thưc trinh diễn (công thưc III) co mât đô sâu xanh gây hai thâp

Page 117: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

117

nhât (1,67 con/m2) va cao nhât la ở công thưc ĐC 1 (5,00 con/m2). Mât đô sâu xanh ở

2 điểm nghiên cưu la ở mưc thâp nên không gây anh hưởng đên năng suât.

Bênh héo ru gôc môc đen (Aspergillus niger): Ở đât cat ven biển va đât xam bac

mau, cac công thưc mô hinh (công thưc III) đều co tỷ lê bênh héo ru gôc môc đen thâp

hơn so vơi cac công thưc đôi chưng. Công thưc III, ở đât cat ven biển co tỷ lê bênh héo

ru gôc môc đen la 1,73% va đât xam bac mau la 1,75%. Trong khi cac công thưc ĐC 1

va ĐC 2 co tỷ lê bênh hai ở mưc cao hơn, lân lươt tai 2 điểm nghiên cưu la đât cat ven

biển (4,61 va 4,22 %) va đât xam bac mau (4,60 va 3,53 %) (bang 3.19).

Như vây, kêt qua mô hinh san xuât trên diên rông cung cho thây cac công thưc sư

dung phân hữu cơ va phân hoa hoc vơi chê phâm sinh hoc Trichoderma va

Pseudomona ở dang phôi hơp (công thưc III) co tỷ lê sâu va bênh hai thâp, đặc biêt la

bênh hai thâp hơn so vơi công thưc chỉ sư dung phân chuông va phân hoa hoc (ĐC 1)

cung như công thưc chỉ sư dung phân hữu cơ va phân hoa hoc, không sư dung chê

phâm (ĐC 2). Môt sô nghiên cưu cho thây cac vi khuân tao hoat chât sinh hoc co tac

dung kích thích sinh trưởng cây trông, đôi khang nâm bênh, lam tăng năng suât cây

trông (Trân Thi Thu Ha, 2007, 2008; Lê Đinh Hường, 2012). Kêt qua nghiên cưu cua

chúng tôi la tương tư vơi cac kêt qua nghiên cưu trên.

3.3.3. Hiệu quả kinh tế của các mô hình ứng dụng phân hữu cơ với chế phẩm

Trichoderma và Pseudomonas trong sản xuất lạc tại Thừa Thiên Huế

Bên canh năng suât thi hiêu qua kinh tê la chỉ tiêu quan trong cuôi cung để đanh

gia kha năng ưng dung biên phap kỹ thuât mơi vao san xuât. Thừa Thiên Huê la tỉnh

co đâu tư thâm canh trong san lac thâp, cac loai đât trông lac phổ biên như đât cat ven

biển va đât xam bac mau đều ngheo dinh dương, công thêm điều kiên thời tiêt khăc

nghiêt. Vi vây, ưng dung phân bon, đặc biêt la phân hữu cơ va chê phâm sinh hoc

trong san xuât lac co y nghia thưc tiễn cao, do đo viêc đanh gia hiêu qua kinh tê trong

san xuât la hêt sưc cân thiêt.

Để đanh gia hiêu qua kinh tê cua viêc sư dung phân hữu cơ vơi chê phâm

Trichoderma va Pseudomonas, chúng tôi tính toan tổng thu, tổng chi va đanh gia lơi

nhuân thu đươc, sau đo tính lãi suât trông trong (VCR trông trot). Kêt qua đanh gia cac

chỉ tiêu hiêu qua kinh tê đươc trinh bay ở bang 3.20.

Về tổng chi: Tai 2 điểm trinh diễn mô hinh, công thưc III (sư dung phân hữu cơ

vơi chê phâm sinh hoc Trichoderma va Pseudomonas) đều co tổng chi la 21,950 triêu

đông/ha, ở công thưc đôi chưng 1 co tổng chi la 25,726 triêu đông/ha va đôi chưng 2

co tổng chi la 21,726 triêu đông/ha.

Page 118: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

118

Bảng 3.20. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân hữu cơ với chế phẩm Trichoderma

và Pseudomonas cho cây lạc tại Thừa Thiên Huế

Công

thưc

Chỉ tiêu

Ky hiêu

Tổng chi

(đông/ha)

Tổng thu

(đông/ha)

Lơi nhuân

(đông/ha)

VCR

(lân)

Đất cát ven biển

I ĐC1 25.726.000 73.175.000 47.449.000 2,84

II ĐC2 21.726.000 69.275.000 47.549.000 3,19

II TP(50:50) 21.950.000 84.850.000 62.900.000 3,87

Đất xám bạc màu

I ĐC1 25.726.000 67.500.000 41.774.000 2,62

II ĐC2 21.726.000 65.925.000 44.199.000 3,03

III TP(30:70) 21.950.000 80.300.000 58.350.000 3,66

Ghi chú: Giá bán lạc khô 25.000 đồng/kg (thời điểm tháng 5/2016)

Về tổng thu: Cac công thưc ở đât cat ven biển dao đông từ 69,275 - 84,850 triêu

đông/ha. Công thưc III (02 tân phân hữu cơ Bokashi + 40 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg

K2O + 400 kg vôi + 50% Trichoderma + 50% Pseudomonas) cho tổng thu cao nhât đat

84,850 triêu đông/ha, cao hơn so vơi ca 2 công thưc đôi chưng. Công thưc trinh diễn

mô hinh (công thưc III) co tổng thu lơn hơn công thưc đôi chưng 1 la 11,675 triêu

đông/ha va công thưc đôi chưng 2 la 15,575 triêu đông. Ở đât xam bac mau, tổng thu

cua cac công thưc dao đông từ 65,925 - 80,300 triêu đông/ha. Trong đo công thưc trinh

diễn mô hinh, công thưc III (02 tân phân hữu cơ Bokashi + 40 kg N + 60 kg P2O5 + 60

kg K2O + 400 kg vôi + 30% Trichoderma + 70% Pseudomonas) cho tổng thu cao nhât

đat 80,300 triêu đông/ha, cao hơn so vơi công thưc đôi chưng 1 la 12,800 triêu đông/ha

va công thưc đôi chưng 2 la 14,375 triêu đông/ha.

Về lơi nhuân: Sô liêu ở bang 3.20 cho thây mô hinh ở đât cat ven biển, công thưc

III, sư dung phân hữu cơ vơi chê phâm sinh hoc Trichoderma va Pseudomonas vơi tỷ lê

50:50 co lãi cao hơn so vơi công thưc ĐC1 la 15,451 triêu đông/ha va ĐC2 la 15,351

triêu đông/ha. Tương tư ở đât xam bac mau, công thưc sư dung phân hữu cơ vơi chê

phâm Trichoderma va Pseudomonas vơi tỷ lê 30:70 cung lơi nhuân đat cao hơn so vơi

ca 2 công thưc đôi chưng, cao hơn ĐC 1 la 16,576 triêu đông/ha va ĐC 2 la 14,151 triêu

đông/ha. Cac mô hinh sư dung chê phâm vi sinh vât cho cây lac trên đât cat ven biển tai

Nghê An va Binh Đinh cua Nguyễn Thu Ha va cs (2016) [29], đã co lơi nhuân tăng từ

7,40 - 13,60 triêu đông so vơi mô hinh đôi chưng không sư dung chê phâm.

Về lãi suât trông trot (VCR trông trot): Mô hinh ở đât cat ven biển, VCR trông

trot đat cao nhât ở công thưc III (3,87 lân), trong khi đo đôi chưng 1 la 2,84 lân va đôi

chưng 2 la 3,19 lân. Mô hinh ở đât xam bac mau, cung co kêt qua tương tư, VCR trông

Page 119: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

119

trot đat cao nhât ở công thưc III (3,66 lân), công thưc đôi chưng 1 la 2,62 lân va đôi

chưng 2 la 3,03 lân.

Kêt luân chung: Kêt qua mô hinh ưng dung trên diên rông tai 2 điểm nghiên cưu

môt lân nữa khẳng đinh công thưc bon 02 tân phân hữu cơ Bokashi + 40 kg N + 60 kg

P2O5 + 60 kg K2O + 400 kg vôi + Trichoderma va Pseudomonas vơi tỷ lê 50:50 trên

đât cat ven biển va công thưc bon 02 tân phân hữu cơ Bokashi + 40 kg N + 60 kg P2O5

+ 60 kg K2O + 400 kg vôi + Trichoderma va Pseudomonas vơi tỷ lê 30:70 trên đât

xam bac mau la cac công thưc tôt nhât giúp cây lac sinh trưởng, phat triển tôt hơn, ít

nhiễm sâu bênh, năng suât thưc thu va hiêu qua kinh tê đat cao hơn so vơi cac công

thưc cua mô hinh đôi chưng.

Page 120: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

120

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. Kết luận

4.1.1. Thí nghiệm trong chậu

Bon phân hữu cơ vơi chê phâm Trichoderma va Pseudomonas co anh hưởng đên

sinh trưởng, phat triển va năng suât lac trong châu trên ca 2 loai đât thí nghiêm.

- Đât cat ven biển, công thưc VI (TP 50:50) đat năng suât ca thể cao nhât (6,97

g/cây). Cac công thưc co năng suât ca thể tương đương vơi đôi chưng 2 la công thưc

công thưc IV (6,22 g/cây) va công thưc V (6,27 g/cây), công thưc đôi chưng 2 đat 6,14

g/cây.

- Đât xam bac mau, công thưc V (TP 30:70) đat năng suât ca thể cao nhât (5,56

g/cây), tiêp theo la công thưc VI (5,10 g/cây) va công thưc IV (5,14 g/cây). Cac công

thưc co năng suât ca thể tương đương vơi đôi chưng 2 la công thưc III (4,77 g/cây),

công thưc VII (4,88 g/cây) va công thưc đôi chưng 2 đat 4,78 g/cây.

4.1.2. Thí nghiệm ngoài đồng ruộng

- Đât cat ven biển, công thưc VI (TP50:50) đat năng suât va hiêu qua kinh tê

cao nhât trong ca 2 vu. Vu Đông Xuân, năng suât đat 27,25 ta/ha va hiêu qua kinh

tê đat 46.175.000 đông/ha. Vu He Thu năng suât đat 15,95 ta/ha va hiêu qua kinh tê

đat 17.925.000 đông/ha. Trong khi, đôi chưng 2 co năng suât đat 22,83 ta/ha va

11,54 ta/ha, hiêu qua kinh tê đat 35.349.000 đông/ha va 7.124.000 đông/ha lân lươt

trong 2 vu.

- Đât cat xam bac mau, công thưc V (TP30:70) đat năng suât va hiêu qua kinh

tê cao nhât trong ca 2 vu. Vu Đông Xuân, năng suât đat 26,45 ta/ha va hiêu qua

kinh tê đat 44.175.000 đông/ha. Vu He Thu năng suât đat 14,39 ta/ha va hiêu qua

kinh tê đat 14.025.000 đông/ha. Trong khi, đôi chưng 2 co năng suât đat 20,85 ta/ha

va 10,85 ta/ha, hiêu qua kinh tê đat 30.399.000 đông/ha va 5.399.000 đông/ha lân

lươt trong 2 vu.

- Sư dung phân hữu cơ va chê phâm sinh hoc cho cây lac trên đât cat ven biển ở

Quang Lơi va đât xam bac mau ở Tư Ha, Thừa Thiên Huê đã co tac dung cai thiên tôt

môt sô tính chât hoa hoc cua đât như tăng ham lương chât hữu cơ, ham lương N tổng

sô va đặc biêt la lương kali trao đổi.

4.1.3. Mô hình sản xuất

Mô hinh ưng dung kêt qua nghiên cưu tai 2 đia điểm đều cho thây cây lac sinh

trưởng, phat triển tôt hơn, ít nhiễm sâu bênh, năng suât va hiêu qua kinh tê đat cao hơn

Page 121: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

121

so vơi cac mô hinh đôi chưng. Mô hinh trên đât cat ven biển, co lơi nhuân đat

62.900.000 đông/ha va VCR trông trot đat 3,87 lân. Mô hinh trên đât xam bac mau, co

lơi nhuân đat 58.350.000 đông/ha va VCR trông trot đat 3,66 lân.

Đề tai thưc hiên 1 thí nghiêm trong châu, 8 thí nghiêm ngoai đông ruông qua 4

vu san xuât va nhân rông kêt qua tôt nhât tai cac mô hinh trinh diễn tai 2 điểm nghiên

cưu đã khẳng đinh công thưc bon 02 tân phân hữu cơ Bokashi + 40 kg N + 60 kg P2O5

+ 60 kg K2O + 400 kg vôi + Trichoderma va Pseudomonas vơi tỷ lê 50:50 trên đât cat

ven biển va công thưc 02 tân phân hữu cơ Bokashi + 40 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg

K2O + 400 kg vôi + Trichoderma va Pseudomonas vơi tỷ lê 30:70 trên đât xam bac

mau la 2 công thưc tôt nhât cho cây lac về sinh trưởng, phat triển, kha năng chông chiu

sâu bênh hai, cac chỉ tiêu sinh ly, năng suât, hiêu qua kinh tê cung như môt sô chỉ tiêu

sinh tính va hoa tính trên đât cat ven biển va đât xam bac mau tai Thừa Thiên Huê.

4.2. Đề nghị

4.2.1. Phân hữu cơ Bokashi vơi chê phâm Trichoderma va Pseudomonas cua đề

tai đươc đanh gia hiêu qua sư dung trên giông lac L14 ở đât cat ven biển va đât xam

bac mau tai Thừa Thiên Huê. Để co thể sư dung rông rãi, cân tiêp tuc triển khai cac thí

nghiêm đông ruông đôi vơi cac giông lac khac ở cac đia phương khac nhau.

4.2.1. Nghiên cưu thêm về anh hưởng cua viêc bon phân hữu cơ va chê phâm

sinh hoc đên phâm chât lac để co kêt luân đây đu hơn.

Page 122: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

122

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1 Nguyễn Văn Binh (1996), Giáo trình cây lạc, Nha xuât ban Nông nghiêp, Ha Nôi 2 Nguyễn Văn Binh, Vu Đinh Chính, Nguyễn Thê Côn, Lê Song Dư, Đoan Thi

Thanh Nhan, Bui Xuân Sưu (1996), Giáo trình cây công nghiệp, Nha xuât ban

Nông nghiêp, Ha Nôi 3 Bô Nông nghiêp va phat triển Nông thôn (2008), Quyêt đinh về viêc ban hanh

Quy đinh san xuât kinh doanh va sư dung phân bon, sô 100/2008/QĐ-

BNN&PTNT, ngay 15/20/2008 4 Bô Nông nghiêp va phat triển Nông thôn (2010), Thông tư về viêc ban hanh quy

đinh san xuât kinh doanh va sư dung phân bon, Sô: 36/2010/TT-BNN&PTNT,

ngay 24 thang 06 năm 2010 5 Bô Nông nghiêp va phat triển Nông thôn (2010), Thông tư về viêc hương dẫn

khao nghiêm công nhân đặt tên phân bon mơi Sô: 52 /2010/TT-BNN&PTNT,

ngay 09 thang 09 năm 2010 6 Nguyễn Văn Bô, Muter E., Nguyễn Trong Thi (1999), Hiệu lực kali trong mối

quan hệ với bón phân cân đối cho một số cây trồng trên một số loại đất ở Việt

Nam, Kêt qua nghiên cưu khoa hoc Viên Thổ nhương Nông hoa, Nha xuât ban

Nông nghiêp, Ha Nôi, quyển 3, tr.307-335 7 Nguyễn Văn Bô (2002), Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, Nha xuât ban

Nông nghiêp 8 Lê Thanh Bôn (1996), Hiệu lực của phân lân bón cho cây lạc trên đất cát biển

Thừa Thiên Huế, Tap chí Nông nghiêp công nghiêp thưc phâm, tr.426-427 9 Lê Thanh Bôn (1997), Vai trò và hiệu lực của các nguyên tố khoáng N,P,K đối

với cây lạc trên đất cát biển, Tuyển tâp công trinh nghiên cưu KHKT va Kinh tê

nông nghiêp, Kỷ yêu 30 năm thanh lâp trường Đai hoc Nông Lâm Huê, Nha xuât

ban Nông nghiêp Ha Nôi, tr.57-61 10 Lê Thanh Bôn (1999), Thổ nhưỡng học, Nha xuât ban Nông nghiêp, Ha Nôi 11 Hô Huy Cường (2011), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuât nhằm tăng hiệu quả sản

xuất lạc (Arachis hypogaea L.) tại Bình Định, Luân an tiên si Nông nghiêp 12 Hô Huy Cường, Nguyễn Phi Hung, Cai Đinh Hoai, Phan Trân Viêt, Nguyễn Thi

Hằng Ni, Trân Quôc Đat, Pham Vu Bao (2016), Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ

đến năng suất giống lạc LDH.01 trên đất cát và đất đen đá bọt bazan. Tap chí

Nông nghiêp & Phat triển Nông thôn, sô 12, tr.56-61 13 Hoang Minh Châu (1998), Cẩm nang sử dụng phân bón, Trung tâm Khoa hoc Kỹ

thuât hoa chât Ha Nôi, Nha xuât ban Nông Nghiêp Ha Nôi 14 Nguyễn Văn Chiên (2014), Bón phân cân đối-Giải pháp nâng cao hiệu quả sử

dụng phân bón ở Việt Nam. Hôi thao quôc gia về giai phap nâng cao hiêu qua sư

dung phân bon ở Viêt Nam. Nha xuât ban Nông nghiêp, tr.117-137 15 Ngô Thê Dân (2000), Kỹ thuât đạt năng suất lạc cao ở Việt Nam. Nha xuât ban

Nông nghiêp 16 Ngô Thê Dân, Nguyễn Xuân Hông, Đỗ Thi Dung, Nguyễn Thi Chinh, Vu Thi

Đao, Pham Văn Toan, Trân Đinh Long, C. L. L. Gowda (2000), Kỹ thuât đạt

năng suất lạc cao ở Việt Nam, Nha xuât ban Nông nghiêp, Ha Nôi 17 Nguyễn Thi Dân (1995), Ảnh hưởng của chất hữu cơ đến một số tính chất vât lý

Page 123: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

123

nước trong mối quan hệ của độ phì nhiêu thực tế của đất trồng cạn, Đề tai khoa

hoc 01-10, Nha xuât ban Nông nghiêp, tr.79-90 18 Nguyễn Thi Dân, Lê Duy Mỳ, Nguyễn Thi Lan (1995), Ảnh hưởng của chất hữu

cơ đến một số tính chất vât lý - nước trong mối quan hệ với độ phì nhiêu thực tế

của đất trồng cạn, Bao cao tổng kêt đề tai KN 01-10, 1992-1995 19 Nguyễn Thi Dân, Thai Phiên (1999), Tính chất vât lý nước trong mối quan hệ với

sử dụng đất đai của một số loại đất chính ở Việt Nam, Kêt qua nghiên cưu khoa

hoc quyển 3: Kỷ niêm 30 năm thanh lâp Viên Thổ nhương Nông hoa, Nha xuât

ban Nông nghiêp, tr.204-216 20 Đường Hông Dât (2002), Sổ tay hương dẫn sư dung phân bon, Nha xuât ban

Nông nghiêp 21 Bui Đinh Dinh (1995), Tổng quan về sử dụng phân bón ở Việt Nam, Hôi thao

Quôc Gia chiên lươc phân bon vơi đặc điểm đât Viêt Nam, Nha xuât ban Nông

nghiêp Ha Nôi 22 Bui Đinh Dinh (1995), Yếu tố dinh dưỡng hạn chế năng suất cây trồng và chiến

lược quản lý dinh dưỡng để phát triển nông nghiệp bền vững, Bao cao tổng kêt

đề tai KN 01-10, 1992-1995 23 Bui Đinh Dinh (1998), Vai trò của phân hóa học trong quản lý tổng hợp dinh

dưỡng cây trồng ở Việt Nam, Tuyển tâp bao cao Hôi nghi hoa hoc toan quôc lân

thư 3 tâp 3, Ha Nôi 01-02/10/1998, Hôi hoa hoc Viêt Nam 24 Vu Năng Dung, Pham Văn Toan (2005), Đất và phân bón (tâp 3). Khoa hoc công

nghê va phat triển nông thôn 20 năm đổi mơi. Nha xuât ban Chính tri Quôc gia 25 Cao Ngoc Điêp (2005), Nghiên cứu của chủng vi khuẩn nốt rễ và vi khuẩn

Pseudomonas spp.trên lúa cao sản trồng trên đất phù sa Cần Thơ, Tap chí

nghiên cưu khoa hoc 2005:3, tr.1-7 26 Ưng Đinh, Đặng Phú (1999), Kinh nghiệm thâm canh tăng năng suất lạc, Nha

xuât ban Nông nghiêp Ha Nôi 27 Lê Đinh Đôn (2010), Nghiên cứu tính đa dạng về loài của nấm Trichoderma tại

một số vùng sinh thái khác nhau ở phía nam Việt Nam, Bao cao nghiêm thu Sở

Khoa hoc va Công nghê TP. HCM, 94 trang 28 Võ Thi Gương, Dương Minh Viễn, Nguyễn Mỹ Hoa, Nguyễn Minh Đông,

Nguyễn Thi Minh Phương, Trân Ba Linh, Pham Nguyễn Minh Trung va Phan

Thanh Bằng (2008), Báo cáo tổng kết Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ vi sinh,

Chương trinh nghiên cưu kêt hơp giữa Trường Đai hoc Cân Thơ va Công ty Phân

bon Hoa chât Cân Thơ 29 Nguyễn Thu Ha, Trân Tiên Dung, Nguyễn Thi Hằng (2016). Hiệu quả sử dụng

chế phẩm vi sinh vât đối với cây lạc trên đất cát biển tại tỉnh Nghệ An và Bình

Định. Tap chí Khoa hoc va Công nghê Nông nghiêp Viêt Nam, sô 1(62), tr.8-12 30 Trân Thi Thu Ha (2003), Thăm dò ảnh hưởng của liều lượng phân chuồng đến

năng suất lạc, Tap chí Nông nghiêp va phat triển nông thôn, (11/2003), tr.1392-

1393 31 Trân Thi Thu Ha (2004), Thăm dò ảnh hưởng của liều lượng và tỷ lệ đạm-lân

đến năng suất lạc trên đất phù sa nghèo dinh dưỡng, Tap chí Nông nghiêp va

phat triển nông thôn, tr.637-639 32 Trân Thi Thu Ha, Đinh Thi Phương, Đao Thi Hằng, Nguyễn Vinh Trường, Pham

Lê Hoang (2010), Ảnh hưởng của vi khuẩn đối kháng Pseudomonas đến bệnh

Page 124: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

124

héo rũ gốc mốc đen (Aspergillus niger Van Tiegh) trên cây lạc và khả năng tồn

tại của chúng. Tap chí công nghê sinh hoc 8(3B): tr.1299-1304 33 Trân Thi Thu Ha, Pham Thanh Hoa (2012), Khả năng đối kháng của nấm

Trichoderma với nấm bệnh hại cây trồng Sclerotium rolfsii Sacc trong điều kiện

in vitro. Tap chí khoa hoc, Đai hoc Huê, Tâp 75A, Sô 6, tr.49-55 34 Trân Thi Thu Ha, Lê Đinh Hường, Nguyễn Dương Lôc, Hoang Thi Hông Quê

(2013), Nghiên cứu khả năng phối hợp Trichoderma và Pseudomonas đến sinh

trưởng và phát triển của cây lạc tại Quảng Ngãi, Kêt qua nghiên cưu khoa hoc

cây trông năm 2014-2015, Khoa Nông hoc-Trường Đai hoc Nông Lâm Huê, Nha

xuât ban Đai hoc Huê, tr.465-473 35 Bui Huy Hiền (1995), Vai tro cua phân khoang trong thâm canh tăng năng suât

lac xuân vung Băc Trung bô, Kỹ thuât đạt năng suất lạc cao ở Việt Nam, Viên

Khoa hoc Nông nghiêp Viêt nam, Ha Nôi, tr.124-128 36 Bui Huy Hiền (2013), Phân hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp bền vững ở Việt

Nam, Hôi thao Quôc gia về nâng cao hiêu qua quan ly va sư dung phân bon tai

Viêt Nam, Nha xuât ban Nông nghiêp, TP. Hô Chí Minh, tr.578-591 37 Bui Huy Hiền (2013), Phân loại phế phụ phẩm được sử dụng để làm phân hữu

cơ, Hôi thao Quôc Gia lân 1: Nông nghiêp hữu cơ thưc trang va đinh hương phat

triển, TP. Hô Chí Minh ngay 27 thang 09 năm 2013, Nha Xuât ban Nông nghiêp,

tr.191-203 38 Đinh Minh Hiêp, Lê Đinh Đôn, Nguyễn Tiên Thăng va Ngô Kê Sương (2007a),

Khảo sát hoạt tính các enzyme chitinase, β-glucanase, cellulase, pectinase,

amylase, protease của các chủng Trichoderma phân lâp tại Việt Nam, Bao cao

Hôi nghi khoa hoc toan quôc Những vân đề nghiên cưu cơ ban trong khoa hoc sư

sông, Nha xuât ban Khoa hoc va Kỹ thuât, Ha Nôi, tr.708-710 39 Đinh Minh Hiêp, Pham Thi Ánh Hông, Nguyễn Tiên Thăng va Ngô Kê Sương

(2007b), Khảo sát khả năng đối kháng in vitro của các chủng nấm Trichoderma

đối với 3 loại nấm gây bệnh cây trồng (Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii,

Phytophthora palmivora), Bao cao Hôi nghi khoa hoc Cac biên phap phong trừ

sâu bênh không gây ô nhiễm môi sinh, Nha xuât ban Nông nghiêp TP. HCM, tr.

84-90 40 Nguyễn Thi Liên Hoa (1998), Nghiên cưu loai phân thay tro dừa bon cho lac trên

đât xam miền ông Nam Bô, Luân an tiên sỹ nông nghiêp, TP. Hô Chí Minh 41 Hoang Thi Thai Hoa, Nguyễn Văn Long, Đỗ Đinh Thuc, N.Cl. Chiang, J.E.

Dufey (2007), Ảnh hưởng của các dạng phân hữu cơ đến năng suất lạc và khả

năng khoáng hóa đạm trên đất cát biển tỉnh Thừa Thiên Huế, Tap chí Nông

nghiêp va PTNT, (7/2007), tr.87-90 42 Hoang Thi Thai Hoa, Nguyễn Viêt Vinh, Đỗ Đinh Thuc, Richard Bell (2012),

Ảnh hưởng của các dạng phân hữu cơ đến năng suất lạc và phương pháp bón

trên đất cát huyện Phú Cát tỉnh Bình Định, Tap chí Khoa hoc đât (39), tr.37-41 43 Hoang Thi Thai Hoa, Đỗ Đinh Thuc, Đỗ Thanh Nhân, Dương Công Lôc

Surender Mann Richard Bell (2016), Nghiên cứu ảnh hưởng của bón phối hợp

phân hữu cơ và kali đến năng suất lạc trên đất cát tỉnh Bình Định. Tap chí Nông

nghiêp & Phat triển Nông thôn, sô 22, tr.61-66 44 Pham Tiên Hoang (1995), Vai trò của chất hữu cơ trong việc điều hòa dinh

dưỡng, hạn chế yếu tố gây độc, tạo nền thâm canh đưa năng suất lúa tiếp cân với

Page 125: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

125

năng suất tiềm năng, Bao cao tổng kêt đề tai KN 01-10, 1992-1995 45 Pham Tiên Hoang, Đặng Bê, Vu Thi Kim Thoa, Phung Ngoc Tân (1996), Vị trí

của phân hữu cơ trong việc thâm canh lúa ở Việt Nam, Khoa hoc kỹ thuât nông

nghiêp 10/1996, tr.406-407 46 Pham Tiên Hoang, Đỗ Ánh, Vu Kim Thoa (1999), Vai trò của phân hữu cơ trong

quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng, Kêt qua nghiên cưu khoa hoc kỷ

niêm 30 năm thanh lâp Viên Nông hoa thổ nhương 47 Pham Tiên Hoang (2003), Phân hữu cơ trong hệ thống quản lý dinh dưỡng tổng

hợp cho cây trồng, Tap chí khoa hoc đât, Trường Đai hoc Cân Thơ, Hôi Khoa

hoc đât Viêt Nam, tr.49-52 48 Nguyễn Thanh Hung (1984), Các loại đất đối với thâm canh, Nha xuât ban Nông

nghiêp 49 Lê Văn Hưng (2004), Phát triển nông nghiệp hữu cơ trên thế giới và hướng phát

triển ở Việt Nam, kêt qua nghiên cưu khoa hoc Công nghê rau qua 2002 - 2003,

Nha xuât ban Nông nghiêp, Thanh phô Hô Chí Minh 50 Ngô Ngoc Hưng, Võ Thi Gương, Nguyễn Mỹ Hoa, Đỗ Thi Thanh Ren (2004),

Giáo trình phì nhiêu đất, Khoa Nông nghiêp va SHƯD, Trường Đai hoc Cân Thơ 51 Võ Minh Kha (1998). Phân bón và cây trồng. Giao trinh dung cho sau đai hoc

khôi Nông hoc. Nha xuât ban Nông nghiêp, Ha Nôi 52 Võ Quôc Khanh (2009), Hiệu quả của than bùn dùng làm phân bón cho một số

cây trồng trên đất xám Nam Việt Nam, Luân văn tiên sỹ nông nghiêp 53 Lê Văn Khoa, Trân Khăc Hiêp va Trinh Thi Thanh (1996), Hóa học Nông

Nghiệp, Nha xuât ban Đai hoc Quôc Gia, Ha Nôi 54 Lương Đưc Loan (1996), Vai trò của hữu cơ trong việc nâng cao năng suất cà

phê và ổn định độ phì nhiêu đất, Hôi thao phân bon đôi vơi cây ca phê 55 Trân Kim Loang, Lê Đinh Đôn, Ta Thanh Nam, Ngô Thi Xuân Thinh, Nguyễn

Thi Tiên Si, Trân Thi Xê (2008), Phòng trừ bệnh do nấm Phytophthora trên cây

hồ tiêu bằng chế phẩm sinh học Trichoderma (Tricho-VTN) tại Tây Nguyên, Kêt

qua nghiên cưu khoa hoc năm 2008, Viên Khoa hoc Nông nghiêp Viêt Nam, Nha

xuât ban Nông nghiêp, tr.307-315 56 Nguyễn Thiên Lương (2012), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuât thâm canh theo

hướng quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lạc

tại Hà Tĩnh, Luân an tiên si Nông nghiêp 57 Dương Minh, Lê Phươc Thanh, Hô Văn Thiêt, Lê Bao Ti va Võ Thi Gương

(2006), Tác động của các chủng nấm đối kháng Trichoderma nội địa trong việc

phòng trị bệnh Phytophthora palmivora gây hại sầu riêng tại Cần Thơ và Bến

Tre, Tap chí khoa hoc Trường Đai hoc Cân Thơ, 6, tr.154-161 58 Nguyễn Đăng Nghia, Mai Văn Quyên va Nguyễn Manh Chinh (2005), Phân bón

với cây trồng - Quyển 4, Nha xuât ban Nông nghiêp, Thanh phô Hô Chí Minh 59 Đinh Thi Ngo (1996), Nghiên cứu ảnh hưởng của cây phân xanh, phân khoáng

đến sự sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng chè trên đất đỏ vàng ở

Phú Hộ, Luân an pho tiên sỹ khoa hoc nông nghiêp 60 Đoan Thanh Nhan (1996), Giáo trình cây công nghiệp, Nha xuât ban Nông

nghiêp Ha Nôi 61 Ngô Thanh Phong, Cao Ngoc Điêp (2011), Hiệu quả cố định đạm sinh học của vi

khuẩn Pseudomonas stutzeri với cây lúa cao sản trồng trên đất phù sa nông

Page 126: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

126

trường sông Hâu, Cần Thơ, Tap chí Nông nghiêp va PTNT, kỳ 1-thang 10/2011,

tr.40-44 62 Ngô Thanh Phong, Trân Thúy Huỳnh, Phan Kim Đinh va Cao Ngoc Điêp (2011),

Nghiên cứu xác định mức độ thay thế phân đạm của vi khuẩn Pseudomonas SP.

BT1 và BT2 với cây lúa cao sản trồng trong châu, Tap chí Khoa hoc 2011:20a

(Trường ĐH Cân Thơ), tr.92-99 63 Lê Văn Quang, Nguyễn Thi Lan (2006), Xác định liều lượng phân chuồng bón

thích hợp cho lạc xuân trên đất cát huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh, Tap chí Khoa hoc

đât (19), tr.28-30 64 Hoang Thi Hông Quê, Nguyễn Thi Bích Lơi, Trân Thi Thu Ha (2013), Nghiên

cứu khả năng kết hợp chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas đến sinh trưởng

và phát triển cây lạc tại Quảng Nam, Kêt qua nghiên cưu khoa hoc cây trông

năm 2014-2015, Khoa Nông hoc-Trường Đai hoc Nông Lâm Huê, Nha xuât ban

Đai hoc Huê, tr.257-265 65 Đỗ Thi Thanh Ren, Ngô Ngoc Hưng, Võ Thi Gương, Nguyễn Mỹ Hoa (2004),

Giáo trình phì nhiêu đất. Nha xuât ban Đai hoc Cân Thơ, tr.101-120 66 Nguyễn Tư Siêm (1980), Đặc trưng chất hữu cơ các loại đất chính ở nước ta và

hướng cải thiện chế độ mùn, Tuyển tâp cac công trinh nghiên cưu khoa hoc va kỹ

thuât nông nghiêp, Nha xuât ban Nông nghiêp Ha Nôi 67 Nguyễn Tư Siêm, Thai Phiên (1999), Đất đồi núi thoái hóa và phục hồi, Nha

xuât ban Nông Nghiêp, Ha Nôi 68 Nguyễn Tư Siêm, Vu Thi Kim Thoa (1999), Tuần hoàn hữu cơ - Những đóng

góp cho nền nông nghiệp sinh thái hài hòa ở Việt Nam, Kêt qua nghiên cưu khoa

hoc kỷ niêm 30 năm thanh lâp Viên Thổ nhương Nông hoa 69 Nguyễn Văn Sưc (1995), Vai trò của vi sinh vât đối với độ phì nhiêu thực tế của

đất thông qua tác động của chúng vào chất hữu cơ, Yêu tô dinh dương han chê

năng suât va chiên lươc quan ly dinh dương cây trông; Đề tai KN-01-10 Viên

Thổ nhương Nông hoa, Nha xuât ban Nông nghiêp, tr.101-111 70 Nguyễn Văn Sưc (1999), Vi sinh vât đất trong mối quan hệ với độ phì nhiêu đất,

Kêt qua nghiên cưu khoa hoc quyển 3 kỷ niêm 30 năm thanh lâp Viên Thổ

nhương Nông hoa, Nha xuât ban nông nghiêp, tr.190-203 71 Pham Văn Toan (2002), Bao cao kêt qua đề tai KHCN.02.06: Nghiên cứu áp

dụng công nghệ mới nhằm mở rộng việc sản xuất, ứng dụng phân VSV cố định

đạm và phân giải lân phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững. Hôi nghi tổng

kêt cac chương trinh khoa hoc va công nghê câp Nha nươc giai đoan 1996-2000.

Ha Nôi 12/2002 72 Pham Văn Toan, Pham Bích Hiên (2003), Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng

Azotobacter đa hoạt tính sinh học sử dụng cho sản xuất phân bón vi sinh vât

chức năng, Bao cao Hôi nghi Công nghê sinh hoc toan quôc, Ha Nôi thang

12/2003, tr.266-270 73 Pham Văn Toan (2004), Báo cáo kết quả đề tài KC.04.04: Nghiên cứu sản xuất

và sử dụng phân bón VSV chức năng cho một số cây trồng nông, lâm và công

nghiệp. Bao cao hôi nghi khoa hoc chuyên nganh đât, phân bon & Hê thông nông

nghiêp, Nha Trang 6/2004 74 Ta Quôc Tuân, Trân Văn Lơi (2006), Cây đâu phụng kỹ thuât trồng và thâm

canh, Nha xuât ban Nông nghiêp Thanh phô Hô Chí Minh

Page 127: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

127

75 Nguyễn Văn Tuât va Lê Văn Thuyêt (2000), Sản xuất, chế biến và sử dụng thuốc

bảo vệ thực vât thảo mộc và sinh học. Nha xuât ban Nông nghiêp, Ha Nôi 76 Trân Thi Ánh Tuyêt, Hoang Thi Thai Hoa, Trân Thanh Đưc, Thai Thi Huyền

(2016), Nghiên cứu ảnh hưởng của các dạng phân hữu cơ đến cây lạc trên đất

xám bạc màu tỉnh TT Huế, Hôi thao quôc gia về Khoa hoc cây trông lân thư 2 tai

Cân Thơ, Sô: Thang 8, tr.1067-1073 77 Ngô Tư Thanh, Vu Thi Minh Đưc, Nguyễn Ngoc Quyên, Nguyễn Thu Ha

(2003), Đặc tính sinh học của một số chủng Azotobacter, Tap chí Di truyền hoc

ưng dung, 4, tr.31-37 78 Pham Gia Thiều (2002), Kỹ thuât trồng lạc năng suất và hiệu quả, Nha xuât ban

Nông nghiêp, Ha Nôi 79 Vu Kim Thoa, Pham Tiên Hoang, Phung Ngoc Tân (1999), Vai trò của chất hữu

cơ trong việc điều hòa dinh dưỡng đối với lúa trên đất phù sa sông Hồng Đại

Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội, Tap chí Khoa hoc đât, tr.60-63 80 Mac Khanh Trang (2008), Nghiên cứu xác định biện pháp kỹ thuât thâm canh

giống lạc L14 trên đất phù sa huyện An Nhơn - tỉnh Bình Định, Luân an Thac sỹ

khoa hoc nông nghiêp 81 Lê Văn Trong, Nguyễn Như Khanh va Nguyễn Tân Lê (2014). Nghiên cứu một

số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh của một số giống lạc (Arachis hypogaea. L) có năng

suất khác nhau trồng tại Thanh Hóa. Tap chí Nông nghiêp va Phat triển nông

thôn, sô1, tr.41-46 82 Nguyễn Xuân Trường, Lê Văn Nghia, Lê Quôc Phong, Nguyễn Đăng Nghia

(2003), Sổ tay sử dụng phân bón, Nha xuât ban Nông nghiêp, TP Hô Chí Minh 83 Nguyễn Bao Vê (1996), Giáo trình dinh dưỡng cây trồng, Khoa Nông nghiêp,

Nha xuât ban Đai hoc Cân Thơ 84 Nguyễn Vi (1999), Nghiên cứu độ phì nhiêu thực tế trong thời đại công nghiệp

hóa, hiện đại hóa ở nước ta, Kêt qua nghiên cưu khoa hoc kỷ niêm 30 năm thanh

lâp Viên Thổ nhương Nông hoa. tr.128 85 Nguyễn Văn Viên, Nguyễn Thi Tú, Bui Văn Công (2008 - 2009), Nghiên cứu

sản xuất và sử dụng chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma viride phòng trừ một

số bệnh nấm hại vùng rễ cây khoai tây, lạc, đâu tương, Tap chí Khoa hoc va Phat

triển 2012: Tâp 10, sô 1, tr.95-102 86 Viên Thổ nhương Nông hoa, 2005. Kêt qua nghiên cưu khoa hoc - quyển 4. Kỷ

niêm 35 năm thanh lâp Viên (1969-2004). Nha xuât ban Nông nghiêp, Ha Nôi 87 Viên Thổ nhương Nông hoa, 2009. Kêt qua nghiên cưu khoa hoc - quyển 5. Kỷ

yêu 40 năm thanh lâp Viên (1969 - 2009). Nha xuât ban Nông nghiêp, Ha Nôi 88 Nguyễn Kim Vu (1995), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp nhà nước

KC.08.01: Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng phân VSV cố định nitơ

nhằm nâng cao năng suất lúa và cây trồng cạn. Ha Nôi 12/1995 89 Vu Hữu Yêm, Phung Quôc Tuân, Ngô Thi Đao (2001), Trồng trọt (tâp 1), Nha

xuât ban Giao duc, tr.92-127 TÀI LIỆU TIẾNG ANH

90 Akio Innoko (1984), Soil organic matter as a source of nutrients, Organic matter

and rice. International Rice Research Intitute, pp.137-144 91 Anand R and Kulothungan S. (2010), Antifungal metabolite Pseudomonas

fluorescens against crown rot pathogen of Arachis hypogaea. Annals of

Page 128: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

128

Biological Research. 1(1):199-207 92 Anandaraj M, Sarma YR (2003), The potential of plant growth-promoting

rhizobacteria in disease management of spice crops. 6th International Plant

Growth Promoting Rhizobacteria Workshop, 5-10 October 2003, Caliut, India:

27-39 93 Aora NK, Khare E, Oh JH, Kang SC, Maheshwari D K. (2008), Diverse

mechanisms adopted by fluorescent Pseudomonas PGC2 during the inhibition of

Rhizoctonia solani and Phytophthora capsici. World Journal of Microbiological

Biotechnology. 24:581-585 94 Barak, R., Elad, Y., Mirelman, D. and Chet, I. (1985), Lectins: a possible basis

for specific recognition in the interaction of Trichoderma and Sclerotium rolfsii,

Phytopathology 75, pp.458-462 95 Bell L.C and Edwar ds D.G. (1989), The role of aluminum in acid soil infertility,

Soil management under humid conditions in Asia and Pacific, IBSRAM

proceedings, No5 96 Benhamou, N. and Chet, I. (1993), Hyphal interactions between Trichoderma

harzianum and Rhizoctonia solani: ultrastructure and gold cytochemistry of the

mycoparasitic process, Phytopathology 83, pp.1062-1071 97 Cherif, M. and Benharnou, N. (1990), Cytochemical aspects of chitin breakdown

during the parasitic action of a Trichoderma sp. on Fusarium oxysporum f. sp.

radicis-lycopersici, Plytopathology 80, pp.1406-1414 98 Carsolio, C., Gutierrez, A., Jimenez, B., Van Montagu, M. and Herrera- Estrella,

A. (1994), Characterization of ech42, a Trichoderma harzianum endochitinase

gene expressed during mycoparasitism, Proceedings of the National Academy of

Sciences 91, pp.10903-10907 99 Cattenlla A.J., Hartel P.G. and Fuhrmann J.J. (1999), Screening for plant growth-

promoting rhizobacteria to promote early soybean growth. Soil. Sci. Soc. Am.,

63: 1670-1680 100 Chang, Y.C., Baker, R., Kleifeld, O. and Chet, I. (1986), Increased growth of

plants in the presence of the biological control agent Trichoderma harzianum,

Plant Disease 70, pp.145-148 101 Chet, I. and Baker, R. (1981), Isolation and biocontrol potential of Trichoderma

hamatum from soil naturally suppressive of Rhizoctonia solani, Phytopathology

71, pp.286-290 102 Chet, I., Harman, G.E. and Baker, R. (1981), Trichoderma hamatum: Its hyphal

interactions with Rhizoctonia solani and Pythium spp., Microbial Ecology 7,

pp.29-38 103 Chet, I., Benhamou, N. and Haran, S. (1998), Mycoparasitism and lytic enzymes,

In: Harman, G.E. and Kubicek, C.P. (ed), Trichoderma and Gliocladium:

Enzymes, Biological control and commercial application, Taylor and Francis,

London, UK, pp.153-172 104 De la Cruz, J., Rey, M., Lora, J.M., Hidalgo-Gallego, A., Dorninguez, F., Pintor-

Toro, J.A., Llobell, A. and Benitez, T. (1993), Carbon source control on β-

glucanases, chitobiase and chitinase from Trichoderma harzianum, Archives of

Microbiology 159, pp.316-322 105 Diby P, Saju KA, Jisa PJ, Sarma YR, Kumar A and Anandaraj M (2005),

Page 129: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

129

Mycolytic enzymes produced by Pseudomonas fluorescens and Trichoderma

spp.against Phytophthora capsici, the foot rot pathogen of black pepper (Piper

nigrum L.), Ann Microbiol., 55, pp.129 - 133 106 Dieko W. (2005), Tea somaclones with high yield and quality potential,

International symposium on innovation in tea science and sustainable

development in tea industry, pp.317 107 Dix, N.J. and Webster, J. (1995), Fungal ecology, 1st edn, Chapman and Hall,

London, UK, 549 pp 108 Dutta, P. and Das, B.C. (1999), Control of Rhizoctonia solani in soybean

(Glycine max) by farmyard manure culture of Trichoderma harzianum. Indian

Journal of Agricultural Sciences, p.596-598 109 Elad, Y., Chet, I. and Baker, R. (1987), Increased growth response of plants

induced by rhizobacteria antagonistic to soilborne pathogenic fungi, Plant Soil

98, pp.325-330 110 Elad, Y., Chet, I. and Henis, Y. (1982), Degradation of plant pathogenic fungi by

Trichoderma harzianum, Canadian Journal of Microbiology 28, pp.719-725 111 Elad, Y., Chet, I., Boyle, P. and Henis, Y. (1983b), Parasitism of Trichoderma

spp.on Rhizoctonia solani and Sclerotium rolfsii-scanning electron icroscopy and

fluorescence microscopy, Phytopathology 73, pp.85-88 112 Gams, W. and Bissett, J. (1998), Morphology and identification of Trichoderma,

In: Kubicek, C.P. and Harman, G.E. (ed), Trichoderma and Gliocladium: Basic

biology, taxonomy and genetics, Taylor and Francis, London, UK, pp.3-31 113 Ganesan P and Gnanamanickam S S. (1987), Biological control of Sclerotium

rolfsii sacc. in peanut by inoculation with Pseudomonas fluorescens. Soil

Biology and Biochemistry. Volume 19, Issue 1, Pages 35-38 114 Geremia, R.A., Goldman, G.H., Jacobs, D., Ardilles, W., Vila, S.B., Van

Montagu, M. and Herrera-Estrella, A. (1993), Molecular characterization of the

proteinase-encoding gene, prb1, related to mycoparasitism by Trichoderma

harzianum, Molecular Microbiology 8, pp.603-613 115 Ghisalberti, E.L., Narbey, M.J., Dewan, M.M. and Sivasithamparam, K. (1990),

Variability among strains of Trichoderma harzianum in their ability to reduce

take-all and to produce pyrones, Plant Soil 121, pp.287-291 116 Glickmann E., Gardar L., Jacquet S., Hussanin S., Elasri M., Petit A., Dessaux Y.

(1998), Auxin production is a common feature of pathovars of Pseudomonas

syringe. Research note, 11(2): 156-162 117 Giller, K.E., E. Witter, and S.P. McGrath (1998), Toxicity of heavy metals to

microorganisms and microbial processes in agricultural soils, A review. Soil

Biol. Biochem, 30, pp.1389-1414 118 Ha, T.T., Ficke A, Asiimwe T, Höfte M, Raaijmakers JM. (2007), Role of the

cyclic lipopeptide massetolide A in biological control of Phytophthora infestans

and in colonization of tomato plants by Pseudomonas fluorescens. New

Phytologist 175, 2007 119 Ha, T.T., Kruijt, M., Raaijmakers, J.M. (2008), Diversity and activity of

biosurfactant-producing Pseudomonas in the rhizosphere of black pepper in

Vietnam. Journal of Applied Microbiology 104 (3), p.839 - 851 120 Haran, S., Schickler, H. and Chet, I. (1996a), Molecular mechanisms of lytic

Page 130: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

130

enzymes involved in the biocontrol activity of Trichoderma harzianum,

Microbiology 142, pp.2321-2331 121 Hartmann, A., M. Rothballer and M. Schmid. (2008), Lorenz Hiltner, a pioneer

in rhizosphere microbial ecology and soil bacteriology research. Plant Soil.

312:7-14 122 Hartmann, G.E., Howell, C.R., Viterbo, A., Chet, I. and Lorito, M. (2004),

Trichoderma species-opportunistic, avirulent plant symbionts, Nature Reviews

Microbiology 2, pp.43-56 123 Herman and Singh G, (1992), The role of integrated plant nutrition systems in

sustainable and environmentally sound agriculturl development in India. Report

of the expert consultation of the ASIA network on bio-organic fertilizers 124 Howell, C.R. (1998), The role of antibiosis in biocontrol, In: Kubicek, C.P. and

Harman, G.E. (ed), Trichoderma and Gliocladium: Enzymes, biological control

and commercial applications, Taylor and Francis, London, UK, pp.173-184 125 Howell, C.R., Stipanovic, R.D. and Lumsden, R.D. (1993), Antibiotic production

by strains of Gliocladium virens and its relation to the biocontrol of cotton

seedling diseases, Biocontrol Science and Technology 3, pp.435-441 126 Ibrahim, S.A. and Eleiwa, M.E. (2008). Response of groundnut (Arachis

hypogaea L.) plants to foliar feeding with some organic manure extracts under

different levels of NPK fertilizers. World J. Agric. Sci., 4, p.140- 148 127 Kamalakannan A, Mohan L, Harish S, Radjacommare R, Amutha G, Chitra K,

Karuppiah R, Mareeswari P, Rajinimala N and Angayarkanni T. (2004), Biocontrol

agents induce disease resistance in Phyllanthus niruri Linn against damping-off disease

caused by Rhizoctonia solani, Egyptian Journal of Biological Pest Control 27.2, pp.536-

545 128 Kay, S.J. and Stewart, A. (1994), Evaluation of fungal antagonists for control of

onion white-rot in soil box trials, Plant Pathology 43, pp.371-377 129 Kishore GK , Greeher WJ. (1995), Managemet of stem rot of stem rot of peanuts

(Arachis hypogaea) caused by Sclerotium rolfsii with fungicides. Crop Protection

14: 135-141 130 Kleifeld, O. and Chet, I. (1992), Trichoderma harzianum - interaction with

plants and effects on growth response, Plant Soil 144, pp.267-272 131 Klein, D. and Eveleigh, D.E. (1998), Ecology of Trichoderma, In: Kubicek, C.P.

and Harman, G.E. (ed), Trichoderma and Gliocladium: Basic biology, taxonomy

and genetics, Taylor and Francis, London, UK, pp.57-74 132 Kredies L., Antal Z., Manczinger L., Szekres A., Kevei F., Nagy E., (2003),

Influence of environmental parameter on Trichoderma strains with biocontrol

potential, Food Technol. Biotechnol. 41(1), pp.37-42 133 Kumar, A., A. Prakash and B.N. Johri (2011), Bacillus as PGPR in Crop

Ecosystem. In: D.K. Maheshwari (ed.), Bacteria in Agrobiology: Crop

Ecosystems. Springer-Verlag, Berlin, Heidelberg. pp.37-59 134 Lieckfeldt, E., Kuhls, K. and Muthumeenakshi, S. (1998), Molecular taxonomy

of Trichoderma and Gliocladium and their teleomorphs, In: Kubicek, C.P. and

Harman, G.E. (ed), Trichoderma and Gliocladium: Basic biology, taxonomy and

genetics, Taylor and Francis, London, UK, pp.35-56 135 Lorito, M., Farkas, V., Rebuffat, S., Bodo, B. and Kubicek, C.P. (1996), Cell

wall synthesis is a major target of mycoparasitic antagonism by Trichoderma

Page 131: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

131

harzianum, Journal of Bacteriology 178, pp.6382-6385 136 Misra R.V., Roy R.N and Hiraoka H., (2003), On-farm composting methods,

Fao, Roma 137 Muchtar and Soelaeman (2010), Effects of green manure and clay on the soil

characterisrics, growth and yield of peanut at the coastal sandy soil, Journal

Trop Soils, 15(2), pp.139-146 138 Ousley, M.A., Lynch, J.M. and Whipps, J.M. (1994), Potential of Trichoderma

spp.as consistent plant growth stimulators, Biology and Fertility of Soils 17,

pp.85-90 139 Papavizas, G.C. (1985), Trichoderma and Gliocladium: Biology, ecology, and

potential for biocontrol, Annual Review of Phytopathology 23, pp.23-54 140 Peberdy, J.F. (1990), Fungal cell walls: A review, In: Kuhn, P.J., Trinci, A.P.J.,

Jung, M.J., Goosey, M.W. and Copping, L.G. (ed), Biochemistry of Cell Walls

and Membranes in Fungi, Springer-Verlag, Heidelberg, Germany, pp.5-24 141 Prasad, K., Aggarwal, A., Yadav, K., and Tanwar, A. (2012). Impact of different

levels of superphosphate using arbuscular mycorrhizal fungi and Pseudomonas

fluorescens on Chrysanthemum indicum L. J,Soil Sci, Plant Nutr., 12: pp.451-

462 142 Raaijmakers JM, Souza JT, Tran Thi Thu Ha, Boer M de, Geerds CF, Gunter G,

Ficke A. (2004), Biosurfactants and biological control of zoosporic fungi. In:

Book of Abstracts International Congress Rhizosphere 2004, Munich, Germany,

pp.12-17 143 Rifai, M.A. (1989), A revision of the genus Trichoderma, Mycological Papers

116, pp.1-56 144 Rini CR and Sulochana KK. (2006), Management of seedling rot of chilli

(Capsicum annuum L.) using Trichoderma spp.and fluorescent pseudomonads

(Pseudomonas fluorescens). J. Trop. Agric., 44, pp.79-82 145 Rini CR and Sulochana KK. (2007), Usefulness of Trichoderma and

Pseudomonas against Rhizoctonia solani and Fusarium oxysporum infecting

tomato. Journal of Tropical Agriculture 45 (1-2), pp.21-28 146 Ron EZ and Rosenberg E (2001), Natural roles of biosurfactants. Environmental

Microbiology 147 Schirmbock, M., Lorito, M., Wang, Y.L., Hayes, C.K., Arisanatac, I., Scala, F.,

Harman, G.E. and Kubicek, C.P. (1994), Parallel formation and synergism of

hydrolytic enzymes and peptaibol antibiotics, molecular mechanisms involved in

the antagonistic action of Trichoderma harzianum against phytopathogenic

fungi, Applied Environmental Microbiology 60, pp.4364-4370 148 Sheela J and Packiaraj D. (2000), Management of collar rot of groundnut by

Pseudomonas fluorescens. IAN.20, pp.50-51 149 Shiyam J.O. (2010), Growth and yield response of groundnut (Arachis hypogaea

L.) to plant densities and phosphorus on an ultisol in Southeastern Nigeria,

Libyan Agriculture Research Center Journal International, 1(4): pp.211-214 150 Souza de JT, De Boer M, De Waard P, Van Beek TA, Raaijmakers JM. (2003),

Biochemical, genetic and zoosporicidal properties of cyclic lipopeptide

surfactants produced by Pseudomonas fluorescens. Applied and Environmental

Microbiology

Page 132: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

132

151 Souza de JT. (2002), Distribution, diversity and activity of antibiotic-producing

Pseudomonas spp, PhD thesis, Wageningen Univesity 152 Steyaert, J.M., Ridgway, H.J., Elad, Y. and Stewart, A. (2003), Genetic basis of

mycoparasitism: a mechanism of biological control by species of Trichoderma,

New Zealand Journal of Crop and Horticultural Science 31, pp.281-291 153 Stoltzuful J.R., P.P. Malarvithi, J.K. Ladha and F.J. de Bruijin., (1997), Isolation

of endophytic bacteria from rice and assessment of their potential for supplying

rice with biologically fixed nitrogen. Plant and Soil 194, pp.25-36 154 Suzuki S., He Y. and Oyaizu H. (2003), Indole-3- acetic acid production in

Pseudomonas fluorescens HP72 and its association with supperession of

creeping bentgrass brown patch. Current Microbiology, 47(2), pp.138-143 155 Thrane C, Nielsen MN, Sorencen J, Olsson S. (2000), Pseudomonas fluorescens

DR54 reduces sclerotium formation, biomass development and disease incidence

of Rhizoctonia solani causing damping-off in sugar beet. Microbial ecology 42,

pp.438-445 156 Varshney, S., Chau be, H.S., Mishra, D.S., Sriwastava, P., (1999), Evaluation of

biocontrol agents against soiborne plat pathogens. In: Nationnal Symposium on

“Challenges & Prospects of Plant Pathology in the Coming Millennium”, held at

Lucknow, Dec.9-11,1999 157 Verma, M., Brar, S.K., Tyagi, R.D., Surampalli, R.Y. and Valero, J.R. (2007),

Antagonistic fungi, Trichoderma spp.: Panoply of biologicalcontrol, Biochemial

Engineering Journal 37, pp.1-20 158 Vidhyasekaran P. (1998), Physiology of disease resistance in plants, CRC Press,

Boca Raton, FL vol II p. 127 159 Weller DM. (1988), Biocontrol of soilborne plant pathogens in the rhizosphere

with bacteria. Annual Review of Phytopathology. 26:379-407, Whipps JM.

(2001), Microbial interactions and biocontrol in the rhizosphere. Journal of

Experimental Botany. 52: 487-511 160 Wilcox, W.F., Harman, G.E. and Di Pietro, A. (1992), Effect of gliotoxin on

growth, sporulation, and zoospores motility of seven Phytophthora spp.in vitro,

Phytopathology 82, pp.1121 161 Windham, M.T., Elad, Y. and Baker, R. (1986), A mechanism for increased plant

growth induced by Trichoderma spp., Phytopathology 76, pp.518-521 162 Witkowska D, Maj A (2002), Production of lytic enzymes by Trichoderma

spp.and their effects on the growth of phytopathogenic fungi, Folia Mirobiol,

47(3), pp.279-282 163 Wolfgang F., (1984), Soil organic matter as a source of nutrients, Organic

matter and rice. International Rice Research Institute. pp.73-92 164 Xie H., Pasternat T.J. and Glick B.R. (1996), Isolation and characterization of

mutants of the PGPR Pseudomonas putida GR 12-2 that overproduce IAA.

Curent Microbiology, 32(2), pp.67-71 165 Yadav A and Aggarwal A, (2015), The associative effect of arbuscular

mycorrhizae with Trichoderma viride and Pseudomonas fluorescens in

promoting growth, nutrient uptake and yield of Arachis hypogaea L. New York

Science Journal 8:1 166 Yadav, R.N.P (2013a), Preparation and characterization of stable adducts of

Page 133: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · nhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khỏe

133

pentafluorophenylantimony(III) chloride, (Rf) nSbCl3-n. Nep.J. of Integrated

Sciences. 3(1), pp.5-12 167 Yadav, R.N.P (2013b), Synthesis, characterization and reactions of cationic

complexes of arylantimony(III) chloride, RrnSbCl3-n with perchlorate and

tetrafluoroborate anions. Int.J. Appl. Sci. Biotechnol. 1(2), pp.42-48