Lợi ích của việc thường trở về phật đường

50

Transcript of Lợi ích của việc thường trở về phật đường

Page 1: Lợi ích của việc thường trở về phật đường
Page 2: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

常回佛堂的好處

2

Page 3: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

Lôïi ích cuûa vieäc thöôøng trôû veà Phaät Ñöôøng

3

LỜI MỞ ĐẦU

Quyển sách này giúp chúng ta độ người, thành toànngười, một lần nữa xuất bản, đây là quyển sách vô cùngquý giá, nó mang cả tâm tình của đọc giả với lòng cảm ơnsâu sắc, càng thể hiện được câu nói: “Thiên hạ nịch, vãnchi dĩ Đạo”, thể hiện được bao khó khăn trong việc tu bàncủa tiền hiền, do thời gian và Đạo vụ quá bận rộn, đã biêntập tư liện này, tuy vẫn còn có nhiều sơ sót, sự nhìn nhậntrong xã hội cũng kém cỏi và nhất là trên cơ sở Đạo học,các nghi vấn Đạo nghĩa, nói về chủ đề “Kinh nghiệm độngười và thành toàn” nên đã tặng quyển sách nhỏ này,tương lai sẽ xuất bản thêm những quyển như “Cầu Đạothật sự có trở về Trời không?”, “Sanh từ đâu đến, chết đivề đâu?”...

Đây là điều mà những vị vừa mới cầu Đạo cần phảiđược độ hóa, họ thường đề xuất ra nhiều vấn đề và cảnhững vấn đề cần biết, ví như bạn là một bàn sự nhân viên,rất muốn biết được đáp án thế nào, hãy mang nó tặng chonhững người thân bằng quyến thuộc, đây là món quà chânthật có giá trị trong việc thành toàn Đạo thân.

Cầu Đạo có thật sự trở về Trời không? Chỉ thấy ĐiểmTruyền Sư điểm trên mặt tôi một điểm, đắc được Tam Bảo,cũng chưa tu hành, hoặc là tu còn chưa tinh tấn, thói hư

Page 4: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

常回佛堂的好處

4

tật xấu thì hằng hà sa số, dựa vào đâu để về Trời? Dễ dàngcho mình trở về Trời sao? Có những bằng chứng gì hoặcuy lực Thần Thánh nào? Và còn có sự thù thắng nào để cóthể cho người cầu Đạo được trở về Lý Thiên? Những vấnđề này bạn muốn biết, mọi người ai cũng muốn biết, quyểnsách này được trích ra từ một đại nhân duyên của Di LặcTổ Sư, để làm một thuật luận chủ chốt, một lần nữa để ứngchứng Minh Sư nhất chỉ, vì bạn cởi mở ra sự nghi hoặc màsanh lòng tín niệm.

Lợi ích của việc thường trở về Phật Đường, sau khicầu Đạo hiểu được làm thế nào để bước vào cảnh giới tuhành của nhân sanh. Dẫn Bảo Sư đã dẫn độ chúng ta trởvề Phật Đường cầu Đạo, được sự từ bi của tiền hiền giảnggiải “Ý nghĩa và sự chân quý của việc cầu Đạo” và cả nộidung của Tam Bảo. Sau đó nội tâm vẫn có nhiều nghi vấn,ngoài việc có cảm nhận đối với Phật Đường và các lão bátánh còn một chút thần bí ra, còn mang trong lòng một sựhoan hỷ muốn tiến thêm một bước nữa để tìm hiểu về Đạo,đồng thời cũng không cầm lòng nỗi khi thấy dẫn bảo sưkhổ tâm khuyên hóa và khích lệ, trong lòng nghĩ: Việc củabản thân đã rất nhiều như thế, cuộc sống sinh hoạt lại bậnrộn, làm sao rãnh rỗi để trở về Phật Đường? Sau khi cầuĐạo có lẽ bạn cũng muốn tìm hiểu làm thế nào để bướcvào nhân sanh tu hành? Phải chăng có cách tu hành đơngiản... Nhưng về Phật Đường có thể thật sự đắc đượcnhững sự giúp đỡ này không?

Page 5: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

Lôïi ích cuûa vieäc thöôøng trôû veà Phaät Ñöôøng

5

Cuốn sách nhỏ “Lợi ích của việc thường trở về PhậtĐường” này, đã thật sự vì bạn giới thiệu về ý nghĩa củaPhật Đường, Phật Đường có những công năng gì và lợi íchcủa việc trở về Đạo Trường... để cho từ việc hiểu rõ PhậtĐường, xoay chuyển từ việc hoan hỉ và thân tiến về PhậtĐường, không còn do dự là mình có nên về Phật Đườnghọc tu bàn đạo, quyển sách này sẽ phân loại ra mấy điểmtrọng yếu, để giải thích cặn kẽ.

Page 6: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

常回佛堂的好處

6

I. Ý NGHĨA CỦA PHẬT ĐƯỜNG

Tục ngữ nói: “Thiên Lý đối lương tâm”, khi lương tâmcần thiết một điều, thì Thiên Trên là người biết đầu tiên,những hiện thực của xã hội và những công danh lợi lộc, đãlàm cho khoảng cách giữa người và người tương cách càngxa! Chỉ do sự tham lam và ích kỷ, tâm thái đó càng dungtúng để cho cang thường luân lý ngày càng bị mai một, vìmuốn đạt được lợi ích, bất chấp thủ đoạn hoặc đánh mất đisự liêm sỉ của chính mình để tranh đoạt: Bình thường chothấy diện mạo của một trang quân tử, nhưng nội tâm đã ẩntàng một mưu đồ và tư tâm mà người khác không nhìn thấyđược vì lợi ích trước mắt, dường như có loài dã thú hiện rađể tranh giành thức ăn cho mình. Ôi! nhân tâm đã bị chemờ, tại sao đến mức độ thế này? Nếu như có thuốc hay đểtrị, vậy thì “đạo đức lương tâm”, chính là bài thuốc thượngđẳng nhất.

Thành khẩn như Thánh nhân Mạnh Phu tử thường nói:“Thiên hạ nịch, vãn chi dĩ Đạo”, nếu muốn vãn cứu cảnhtượng thế giới hiện nay, duy chỉ có Đạo để cứu chỉnh,trùng chính lại phẩm cách con người và cang lý luânthường vốn đã có sẵn từ bao đời, khôi phục lại lương trilương năng, kêu gọi lại từ tâm và đánh thức lại bản tâm đãẩn tàng từ lâu và tái tạo người quân tử đã bị nguội lạnh,vãn hóa nhân tâm đến mức chí thiện, để kiến lập Di LặcTịnh Thổ, thế giới đại đồng, để thực hiện sứ mệnh của

Page 7: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

Lôïi ích cuûa vieäc thöôøng trôû veà Phaät Ñöôøng

7

người tu Đạo hiện nay, đây cũng là chí hướng của người tusĩ đã cùng nhau gánh vác sứ mạng của thời đại.

Sở dĩ nói “Tu Thiên Đạo phải từ nhân đạo làm nên”,khi nhân đạo viên mãn, Thiên Đạo tự khắc đạt thành, vìcăn bản của Đạo chính là cang thường luân lý, đó là cănbản làm người phải kiến lập, đạo quả tự nhiên sẽ côngthành danh toại, sứ mệnh và công năng của Phật Đường đãkiến lập trên cơ sở này. Khi đã có được lý niệm cơ bảnnày, thêm vào đó là những điều cần nói rõ sau đây, tin rằngcác vị sẽ hiểu rõ hơn ý nghĩa thực chất của Phật Đường.

1. PHẬT ĐƯỜNG CÓ TỪ ĐÂU?

A. Vì mong muốn sự bình an và ký thác:

Vào thời kỳ phổ truyền Đại Đạo của Lão Tổ Sư, SưTôn, Sư Mẫu, Phật Đường không trang nghiêm mỹ lệgiống như hiện nay, trừ việc do nhân tố bối cảnh của thờiđại, và còn ứng hợp với kết cấu của con người và địa điểmkinh tế xã hội..., từ những nhân tố đó đã kết hợp thành nênmới có sự khác biệt. Thời kỳ đầu khi Đại Đạo phổ truyền ởTrung Quốc Đại Lục, đúng vào năm gặp hỏa hoạn liênmiên, vào thời đại tai kiếp chiến loạn không ngừng, mọingười đều mong mỏi một cuộc sống bình an, và nhân tâmrất cần có nơi ký thác, để được an ủi tâm linh trong thờihoảng loạn kinh hoàng, do vậy mỗi lần Đạo thân nhập Đạokhông lâu, chỉ cần thông hiểu được chút ít Đạo lý, đều cóthể phát tâm nguyện, xả thân bàn Đạo, thậm chí đi khắpnơi khai hoang xiển Đạo, phần nội tâm chí thành chí khẩn

Page 8: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

常回佛堂的好處

8

đó, từ bi tâm đã khắc cốt ghi vào bổn nguyên tâm tánh,sớm đã xuất hiện cảnh địa “nơi nơi đều có Phật Đường”,nó còn hơn cả một ngôi Phật Đường trang nghiêm mỹ lệhữu hình hữu tướng. Từ đó cho thấy sự sản sinh ra NhấtQuán Phật Đường, chính là thuận theo nhân duyên củaThiên thời cơ vận và nhân tâm con người mà có.

B. Vì phương tiện thiện xảo đạo hóa gia đình:

Từ xưa người tu hành phải rời bỏ gia đình, xuất gia tuđạo hoặc đi khắp nơi để du hành độ hóa, ít khi có tìnhhuống tại gia tu hành; nhưng nay sự tu hành của thời kỳBạch Dương, chính là ứng với cơ vận “Đạo giáng hỏatrạch, phổ độ tam tào”, chỉ cần là người có tâm tu bàn Đạo,đều có thể nửa Thánh nửa phàm tại gia tu Đạo, cũng làcách tu thân tề gia, Đạo phổ truyền khắp nơi trên thế giới,từ trong cuộc sống hằng ngày cũng có thể ở Phật Đường tuĐạo, bàn Đạo, cho đến hiện nay khắp các nơi trên thế giớiđều có Phật Đường của Nhất Quán Đạo. Đây chính là đượcsự hộ trì của Thiên ân Sư đức và đại nguyện của Di Lặc TổSư, sự thành lập của Phật Đường là bước ngoặc khởi điểmcủa nguyện cảnh: Hóa Thế Giới Sa Bà thành Di Lặc TịnhThổ, tái hiện nhân gian thành Thế Giới Đại Đồng.

Phật Đường còn gọi là pháp thuyền, có một con thuyềnlưu động giữa bờ biển mênh mông, có thể mang tất cảchúng sanh từ nơi hồng trần khổ hải đến được bến bờ đểthăng về Vô Cực Lý Thiên giải thoát được bể khổ của trầngian, là nơi để Đạo thân cùng tu cùng bàn Thánh sự, cũng

Page 9: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

Lôïi ích cuûa vieäc thöôøng trôû veà Phaät Ñöôøng

9

là Tiên Thiên Phật Đường cung phụng LÃO MẪU, là ĐạoThống Thiên Mệnh truyền thừa, hộ trì tuệ mệnh của chúngsanh, nơi truyền thụ Đại Đạo tánh lý tâm pháp. Do đónguyên nhân có được Phật Đường là ứng từ hàng phổ độTam Tào cho chúng sanh thiết lập nên, cũng là nơi cho đạothân bồi đức tu tuệ và hành công liễu nguyện.

Đạo thân từ lúc cầu Đạo khai hoang, đã có mongmuốn: Học tu cùng bàn Đạo vụ, nên xem Phật Đường làmột chỗ dựa vững chắc, và đó cũng là cơ sở để mình tiếntu.

Hoạt Phật Sư Tôn từ huấn: “Khi bước vào Phật Đường,phải hành trong cuộc sống hằng ngày”, một khi bước vàoPhật Đường lúc nào cũng nên bổ sung kiến thức bản thâncho đầy đủ, kiến lập một cách chính xác trên tinh thần tubàn một cách kiên định, để tạo ra một cách nhìn mới vềĐạo hóa sinh hoạt, người người có lễ, người người có đạo.Đây cũng chính là quá trình trưởng thành của đạo thântrong Đạo trường học Đạo. Như vậy việc độ người cầuĐạo, tích lũy nhiều Đạo học, học tập Phật Quy Lễ Tiết, cảđến việc lập nguyện liễu nguyện để thành Đạo, những điềunày điều khắng khít liên quan đến Tiên Phật, đơn giản mànói, Phật Đường cũng là nơi Đạo hóa gia đình, một phươngtiện thiện xảo Đạo hóa gia đình như vậy, cũng chính làmuốn thực hiện Di Lặc Tịnh Thổ tại nhân gian, đạt thànhtôn chỉ “Nhà nhà là Di Lặc Viên, người người có Tịnh ThổTâm”, cũng chính là mục đích mãnh liệt nhất của PhậtĐường Nhất Quán Đạo.

Page 10: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

常回佛堂的好處

10

2. Ý NGHĨA CỦA VIỆC THIẾT LẬP PHẬTĐƯỜNG:

Phật Đường có quan hệ mật thiết với Đạo thân về việchọc - tu - giảng - bàn - hành và thành Đạo.

A. Nói về bản thể:

Phật đường của đạo trường trong thời kỳ Bạch Dươngvà một số Phật tự trong chùa miếu có sự khác biệt rất lớn,chính là: Đặt lên đó “Ba ngọn đèn”, ngọn đèn chánh giữatrên bàn Phật gọi là “Đèn Mẫu”, còn gọi là Vô Cực Đăng;hai ngọn đèn hai bên trái phải, có tên gọi là “Lưỡng NghiĐăng” còn gọi là Nhật Nguyệt Đăng, tại chánh điện nơicao nhất có khắc chữ cũng là ngay Trung Ương cungphụng tượng vi Đại Đạo, một Tượng Phật vô hình vôtướng hoặc trong sách có ghi “Minh Minh Thượng Đế”, vôlượng thanh hư, chí Tôn chí Thánh, Tam Giới ThậpPhương, vị Chủ Nhân của vạn vật. Một cách thiết kế trangnghiêm như vậy, chẳng qua là muốn “Thần Đạo ThiếtGiáo”, mượn “pháp tướng hữu hình” để lễ kính Tiên Phật,cho chúng ta thể ngộ được Chân Lý vô hình vô tướng, tìmlại bổn lai diện mục của chính mình, và để khôi phục lạibổn lai thanh tịnh.

Cho nên từ trong ngôi Phật Đường hữu hình hữutướng, thể ngộ được trong mỗi bản thân của chúng ta vốnđã có sẵn một “Tự Tánh Phật Đường” trang nghiêm vôhình vô tướng, ai ai cũng có trí đức tướng của hạt giốngNhư Lai. Mượn lúc khi trở về Phật Đường lễ kính Chư

Page 11: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

Lôïi ích cuûa vieäc thöôøng trôû veà Phaät Ñöôøng

11

Thiên Tiên Phật, đều có thể hồi quang phản chiếu, kêu gọitự tánh Phật vốn dĩ đã lãnh ngộ, hãy phản bổn quy chân,đạt bổn hoàn nguyên. Do đó các vị tiền bối trong Đạotrường thường nói: “Mỗi một người đều là đại diện choĐạo, người người đều có thể cho một ngôi Phật Đường hếtsức trang nghiêm thanh tịnh và Thần Thánh”.

Trong Kim Cang Kinh có nói: “Tất cả các tướng vốn dĩhư vọng, nếu thấy các tướng như không tướng, tất kiếnNhư Lai”. Do đó, phải hiểu rằng thiết lập một Phật Đườnghữu hình hữu tướng, cũng vì muốn cho Đạo thân nhìn thấytừ trong hình tướng Tiên Phật, để học tập và noi theo tinhthần của Tiên Phật Bồ Tát, mượn tướng minh lý, mượn giảtu chân, thể ngộ chân lý vô hình vô tướng, tiến thêm bướcnữa bản thân phải thực hành, cho nên chúng ta không thểchấp hình chấp tướng mà tự làm tự chịu.

B. Nói về tầng thức của tinh thần.

Phật Đường trong Đạo trường là nơi Thánh địa có hệthống tuệ mệnh Thiên Mệnh truyền thừa, là nơi cho chúngsanh hữu duyên thời mạt pháp đắc thụ Thiên Mệnh MinhSư “Khẩu truyền tâm ứng, Tánh Lý chân truyền”, để choĐạo thân thay đổi tâm tánh thành Phật, cho tâm linh đượcan định trở lại, một khuôn viên hội tụ cho tất cả Đạo thâncùng học hỏi, cùng trưởng thành trên con đường Đạo học,là nơi cho Đạo thân rèn luyện để đề cao bản thân và tâmlinh của mình, từ vô tri đạt tới giác ngộ tiến tới thanh tịnhvà giải thoát cùng nhau gánh vác trọng trách: tế nhân, cứu

Page 12: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

常回佛堂的好處

12

thế.

Tổng kết lại rằng: Phật Đường là nơi cho chúng sanhan định về thân tâm linh, thay đổi bản thân, giải thoát đểthành Phật, chứ không phải cho ta sự ký thác về tinh thần,đến để bái lạy mà thôi. Vì Đại Đạo là cho người giải thoát,không phải cho người nương nhờ vào đó mà ký thác.

Cho nên Hoạt Phật Ân Sư nói: “Phật Đường nơi nơicũng là huyền cơ”, chỉ cần đạo thân dụng tâm nơi PhậtĐường trong đạo trường, nơi nào cũng có thể học hỏi, màiluyện và có cơ duyên trưởng thành, mượn đó mà thể ngộđược không nơi nào không có sự tồn tại của Phật Đường,và nhận biết được bất cứ nơi đâu cũng có sự tồn tại củaTiên Phật, từ đó cho thấy Đạo lý rằng “Tâm ta tự có Phật,Phật ta là Chân Phật, nếu ta không Phật tâm, nơi nào tìmChân Phật”.

Nếu như nói: Đạo chính là hóa thân của Chân Lý, vậythì Phật Đường chính là trạm để truyền bá Chân lý từ cáclý luận về hình tướng, Phật Đường vốn có phân ra lớn nhỏ,đó chính là sự khác biệt của Phật Đường Công Cộng vàPhật Đường Gia Đình, nhưng nếu luận về công năng vànhân duyên thù thắng thì tuyệt nhiên không có gì khác biệtcả, đều là một cung điện Thần Thánh trang nghiêm để độhóa các nguyên Phật từ trở về Lý Thiên, cũng là một VôCực Cung thanh tịnh tại nhân gian, là nơi tiếp đãi, bàn luậnđạo lý, phân nhiệm vụ mục đích tiếp dẫn chúng sanh trở vềTrời.

Page 13: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

Lôïi ích cuûa vieäc thöôøng trôû veà Phaät Ñöôøng

13

Sở dĩ nói tại nhân gian có một ngôi Phật Đường, thì LýThiên sẽ nở ra một đóa hoa sen trắng, câu nói này chỉ vềđạo thân sau khi cầu Đạo, chỉ cần đối với việc tu Đạo, bànĐạo có một lý niệm chính xác, cẩn thủ Phật quy, khi nhânduyên đã chín muồi, mọi người đều có thể phát đại tâmnguyện, thanh khẩu như tố, xả thân bàn Đạo, thay Trờituyên hóa, được sự đồng ý của các vị tiền bối từ bi, tựmình có thể cống hiến một không gian nhỏ trong gia đìnhđể lập nên một ngôi Phật đường thanh tịnh, và cũng liễuđược bi nguyện của bản thân, đồng thời cũng vì chúngsanh bắc nên chiếc cầu trở về Lý Thiên, thiết lập PhậtĐường gia đình, ngoài việc ngày đêm đốc thúc bản thânphải tinh tấn tu bàn Đạo ra, còn phải thúc đẩy ra các bạnđồng tu, cùng bàn ra một nơi công cộng, để phương tiệnhành trì Bồ Tát Đạo, tự giác, giác tha. Đây chính là điểmđặc thù của việc tu bàn Đạo trong thời kỳ mạt pháp, mọingười đều có thể cầu Đạo, tu Đạo, bàn Đạo, không cần bỏhết sự nghiệp xuất gia tu hành, đều có thể hành trì Đạo“Tại gia xuất gia”, vợ chồng, cha con, toàn gia phát tâm,trong nửa Thánh nửa phàm liễu nguyện, và liễu đi các tộinghiệp của mình, giống như Nho gia thường nói công phu“Chánh kỷ thành nhân”, mà còn có thể tu bồi công phu vềnội đức, nhân cách, sự vật, chánh tri, chánh kiến, thành ý,chánh tâm, tu thân cho tốt, đến việc hưng vượng cả bênngoài mỗi gia đình tu hành, thậm chí đến việc trị quốc bìnhthiên hạ, mang Đạo hoằng đương đến mọi miền quốc giatrên thế giới.

Page 14: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

常回佛堂的好處

14

II. CÔNG NĂNG CỦA PHẬT ĐƯỜNG

Hoạt Phật Sư Tôn chỉ thị: “Tu Đạo có tam bất ly, chínhlà: Bất ly Phật Đường, bất ly tiền hiền, bất ly chân lý”

Hoạt Phật Sư Tôn mong chúng ta không nên rời khỏiPhật Đường, bởi vì Phật Đường trong Đạo trường là ứngvận với Thiên thời cơ vận mà thiết lập, nhân duyên tu bànĐạo trong thời kỳ mạt pháp có một sự quan hệ mật thiếtkhông thể tách rời. Từ xưa người tu hành đều mong muốntìm được Thiên Mệnh Minh Sư, chúng sanh cần phải cóthiện tri thức để chỉ thị, dẫn dắt rõ phương hướng, mới cóthể thấy được bổn tánh, không cẩn thận sẽ rơi vào bàngmôn tả Đạo, trở thành quyến thuộc của ma vương.

Từ những chi tiết trên, tổng kết lại các mục mà HoạtPhật Sư Tôn từ huấn, chúng ta có thể hiểu rõ được sự thùthắng và công năng của Phật Đường.

Phật Đường là nơi giao lưu giữa Người và Trời, là trạmphát sóng chân lý, nơi Tiên Phật thường hoan hỷ đến, làtrạm khôi phục lại Thiên tánh quang minh, là pháp thuyềnđể siêu phàm nhập Thánh, đó là mảnh đất phát tâm từ bi,nơi tu Đạo để trở thành một con người tốt, nơi tu luyện vàbàn nhiệm vụ của Tam Tào, là cảnh giới của Thiên Đàng,là viện an lạc tại nhân gian, nơi lánh tai kiếp nạn, hoànlương thành Phật, thanh tịnh sanh phước địa, phù hộ chochúng sanh, sám hối tẩy rửa những tội lỗi, nơi giải quyết

Page 15: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

Lôïi ích cuûa vieäc thöôøng trôû veà Phaät Ñöôøng

15

những vấn đề của nhân sanh, là trạm xăng của Tây Phươngvà trạm cứu tế của chúng sanh, nơi để nhân tâm được nghỉngơi thanh thản, một trạm xăng để tăng cường công đức, làĐạo trường kiến lập công đức, là phòng thuốc của chúngsanh, để giúp nhân gian khi gặp nguy cấp.

Do đó sau khi cầu Đạo, phương thức tu giảng bàn tốtnhất, chính là như Hoạt Phật Sư Tôn nói về nguyên tắc:Tam bất ly.

Bởi vì tiếp cận Phật đường và Đạo trường là bước đầutiên để học tu bàn, là cơ sở để khai mở trí tuệ và phátdương Thánh nghiệp, công năng và sự thù thắng của PhậtĐường rất nhiều, sau đây sẽ liệt kê vài trọng điểm để giảithích rõ ràng.

1. Tuệ Mệnh truyền thừa:

Phật Đường là một phương tiện để tiếp dẫn chúng sanhtại nhân gian với Vô Cực Lão Mẫu và Chư Thiên TiênPhật, cũng là cây cầu để chúng sanh liễu đi tội nghiệp. Bởivì Phật Đường là nơi Thiên nhân cùng bàn Thánh sự thâuviên phổ độ Tam Tào, cũng chính là nơi chúng sanh hànhcông liễu nguyện thoát phàm thai hoán Thánh thai mà thayđổi hoàn lương, cũng chính vì chúng ta thường nói Vô CựcCung của Lão mẫu, là Thiên Đàng của nhân gian.

Nếu là Thiên Đàng (Vô Cực Lý Thiên), đương nhiên sẽlà nơi thanh tịnh trang nghiêm, do sự tu hành của Đạo thântrong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày, bất kể là sự tu trì của

Page 16: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

常回佛堂的好處

16

thân - tâm - tánh kể cả việc đối với chân lý, sự huệ giải củaviệc tu Đạo học vấn, hay là sự nuôi dưỡng hình thành nênnhân cách của việc đối nhân xử thế, thậm chí đối với luânlý của Đạo trường đối với việc tu bàn Thánh sự, cùng vớisự nhận thức, lý niệm và tinh thần..., cũng đều mượn việcđến Phật Đường để học tập, mới thật sự thâm nhập vàoviệc chân tu thật luyện trong môi trường sống, đạt đếnthành quả viên dung, phước tuệ song tu được viên mãn.

Do đó dẫn độ người có duyên đến Phật Đường cầuĐạo, được đắc thụ Thiên Mệnh Minh Sư chỉ dẫn một conđường khang trang Đại Đạo để trở về Thiên Trên, đây làcon đường kim tuyến Đạo thống, là tuệ mệnh truyền thừacủa Thiên Mệnh, là đắc thụ mật bảo của Tổ Sư nhiều đờikhông dễ dàng truyền thụ, cũng là nơi dẫn dắt Đạo thân đốivới chân lý có sự hiểu biết, từ lúc sơ học vô tri cho đến khigiác ngộ tu bàn, để phát tâm nguyện Bồ Tát, và thường giữmãi tâm từ bi, từ hàng phổ độ trong bể khổ của chúng sanh,tùy nơi tế thế cứu nhân mà vô oán vô hối hy sinh phụnghiến.

Tâm từ bi nguyện này, tinh thần Bồ Tát Đạo, chánh kỷthành nhân, đều phải trải qua sự học tập xuyên thấu củaPhật Đường, và được các vị tiền bối đại đức truyền thụkinh nghiệm đã từng trãi qua việc bàn Thiên - nhân Thánhsự và cả trí tuệ truyền thừa, làm cho nhân cách mỗi ngườiđược thăng hoa, và biết học hỏi theo tinh thần tế thế cứunhân của Thánh Thần Tiên Phật, đây chính là Đạo trường

Page 17: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

Lôïi ích cuûa vieäc thöôøng trôû veà Phaät Ñöôøng

17

nói về “Tuệ Mệnh truyền thừa” .

Ngoài việc tiếp tục đạo thống Thiên Mệnh truyền thừacủa Tổ Sư nhiều đời, càng phải hỗ trợ cho vô lượng vôbiên chúng sanh được nâng cao, có thể nói đây là ý nghĩachân thực và sự thù thắng của Phật Đường Bạch Dươngngày nay.

2. Tìm về Chân Ngã:

Trong Phật đường trang nghiêm lễ kính Tiên Phật vàkhấu đầu, là sự giao cảm của Thần - nhân, được Phậtquang phổ chiếu, nơi thường khởi động nên tâm linh chânthật của chính mình, Đạo thân mượn sự thù thắng lúc khấuđầu Tiên Phật để thanh tịnh lại thân tâm, không ngừng hồiquang phản chiếu, tự mình phản tỉnh sám hối sửa sai, từ vôtri hướng đến dũng cảm gánh vác, đảm đương Tuệ mệnh,từ vô vi cống hiến cho đến việc hy sinh tánh mạng cũngkhông một lời oán trách, tình cảnh này thật không thể nóibằng lời, giá trị của nhân sanh chính là siêu thoát khỏi thếtục, để tâm linh trong nội tại nảy mầm lên tâm đắc từ bi BồTát muốn cứu tế thế cứu nhân, tìm lại gương mặt nguyênlai của chính mình, không còn bị đánh mất và mê muộinữa, không còn bàng hoàng và lưu luyến trần duyên, sựhiểu biết và giác ngộ của tự tánh như con sông cuồn cuộnchảy mãi không ngừng, đây chính là điều trong Kinh Phậtnói: “Không để diệt đi Đạo tâm, nhập mà không thốichuyển tâm tánh, chờ đợi các nhân duyên”.

Do đó, các Đạo thân sau khi cầu Đạo, điều đầu tiên đến

Page 18: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

常回佛堂的好處

18

Phật Đường chính là học cách làm sao khấu đầu, hiểu rõ ýnghĩa khấu đầu và các điều cơ bản khác và cả chân nghĩatột cùng của Tam Bảo tâm pháp.

Sư Tôn nói: Tinh thần khấu đầu dựa vào sự thành kínhlà thiết yếu, bởi vì Phật Đường là Vô Cực Cung của LãoMẫu, trang nghiêm thanh tịnh, khi khấu thủ phải chủ kínhtồn thành như đang đối diện với Thánh Nhân, cung cungkính kính mà lễ bái Phật, tâm không hề nghĩ thiện, cũngkhông hề nghĩ ác, tự nhiên quên đi bản ngã tồn tại, mượnlúc lễ bái Phật, hồi quang phản chiếu ngay lúc ấy của thântâm, nhất động nhất tĩnh, nhất niệm chủ kính tồn thành,khế nhập vào sự thanh tịnh Như Lai bổn tánh, điểm tâmlinh bình tịnh này, cũng giống như sự thâm sâu trong đáyđại dương, là thanh tịnh nhất, tiêu diêu nhất, cũng như cácloài cá sống dưới lòng đại dương, có phải nó là loài tiêudiêu nhất không? Vì nó không bị ảnh hưởng bởi sóng togió lớn và sự ảnh hưởng của mặt Trời, cho nên điểm tựasâu thẳm đó, chính là chân tánh Như Lai của chúng ta, từđâu đến thì trở về nơi đó, lúc ta có thể sống nơi tận cùngấy, nơi đó chính là Thế Giới Cực Lạc.

Hoạt Phật Sư Tôn từ bi: Có thể do các đồ nhi thườnghay không thủ giữ được điểm ấy, thường ra bên ngoài vuichơi, làm cho thân thể dơ bẩn, do đó thường bảo các contrở về đây tẩy rửa lại, vậy thì tự tánh của đồ nhi, có phảicủng với thân thể ra ngoài rong chơi chạy nhảy hay không?Không thể thủ giữ được một điểm đó, thì sẽ không tìm lại

Page 19: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

Lôïi ích cuûa vieäc thöôøng trôû veà Phaät Ñöôøng

19

được bản tính nguyên lai của mình, không thể làm chủchính mình được nữa, do đó rất dễ dàng bị giả nhân tróibuộc lấy mình.

Cho nên đến Phật đường có thể tìm lại Chân Ngã, conkhông cần phải đi vào thâm sơn cùng cốc để khổ tu khổluyện, đây là điều dễ tu dễ thành, và pháp môn tu trì dễdàng đơn giản nhất, trong thời kỳ mạt pháp, Đạo giáng hỏatrạch, phổ độ tam tào, sự thù thắng của Thiên thời ứng vậnchính là đây.

oo0oo

Thiên Mệnh chi vị Tánh“Nhân nhất khấu” chính là “Mệnh”, là để thức tỉnh con

người ai cũng có Thiên Mệnh, trong sách Trung Dung cónói: “Thiên mệnh chi vị Tánh”, Thiên mệnh này vô cùngquan trọng, không thể đột nhiên mà rời khỏi, sỡ dĩ có câunói rằng: “Tánh tại nhân tại, Tánh khứ nhân vong”, sanh tửsự đại, vô thường tấn tốc, không hề báo trước cho một ai,cho nên thời thời khắc khắc không đánh mất Thiên Mệnh,Thiên Tánh của bản thân, cho nên khấu thủ không thể chỉlà bái lạy hình tượng, mà muốn chúng ta mượn tướng minhlý, mượn giả tu chân, cũng là muốn chúng ta mượn lúc lễkính Tiên Phật, phải học tập theo tinh thần của Phật BồTát, làm các công việc tế thế cứu nhân, để trưởng dưỡng từbi tâm, khôi phục lại bổn tánh thanh tịnh, triển hiện và pháthuy được Thiên mệnh của chính mình, có thần giao cách

Page 20: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

常回佛堂的好處

20

cảm cảm ứng với Thiên Trên.

Do đó, từ những kinh nghiệm tu bàn của tiền hiền đạiđức, chúng ta thường nghe được chỉ cần chủ kính tồn thànhkhấu thủ, có thể ngộ được Bảo Địa Chí Thiện, sau đó lại cócông phu định - tuệ, có thể giác ngộ ngoại tướng và lytướng, nội tâm bất loạn, tuy trong niệm mà vô niệm, đóchính là định, nếu thấy chư cảnh mà nội tâm bất loạn,chính là chân định, người đốn ngộ được Thiên mệnh, tựnhận thức bổn tâm, tự kiến bổn tánh, tìm về Như Lai ChânNgã mà không chấp chước, cho dù thế gian thiện ác tốtxấu, thậm chí đến sự oan trái hay thân thiện, sự bất đồng từlời nói, cử chỉ hà khắc, dối gạt lẫn nhau hay trong lúc tranhđoạt một cách khốc liệt, đều mang những cái nhìn thấyđược hóa hoang tưởng thành hư không, không còn tâmtrạng thù hận hay trả đũa lẫn nhau, đây chính là sự vui vẻthoát tục, vô cùng tiêu diêu tự tại, đây không phải đều làlượm nhặt được từ việc khấu đầu trong Phật Đường haysao?

oo0oo

Thay đổi Tánh - Tâm - ThânCác vị tiền bối đại đức thường nói: “Đạo là cho con

người giải thoát, chứ không phải cho con người ký thác,hoàn cảnh xã hội là một vũng danh lợi và ái dục, PhậtĐường la nơi tẩy đi các ô ế đó”, những điểu này hết sứcmật thiết và thực tế, bởi vỉ Đạo thân mỗi lần đến Phật

Page 21: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

Lôïi ích cuûa vieäc thöôøng trôû veà Phaät Ñöôøng

21

Đường, sau khi nạp năng lượng và thọ nhận được sự tẩy ếcủa chân lý, đểu cảm thấy cả con người thoát thai hoán cốt,pháp hỷ sung mãn, máu huyết được thông suốt, ý chánh,khí hòa, toàn thân như có thần tồn tại, tự nhiên cảm thấyPhật Đường là nơi thay đổi thân, tâm, tánh.

Do đó, trong cuộc sống hằng ngày, và trong công việc,hay mỗi vai trò cương vị của Đạo thân, bất kể là ngườibình phàm hay là quan chức cao quý, mỗi một người khitrở về Phật Đường cũng như trở về Vô Cực Cung ở LýThiên, không hề có bất cứ đối đãi phân biệt về thân phậnhay địa vị đối với ai, tâm cũng không oán giận hay có sựđối đãi, luôn cả lúc bình thường mình hay khởi lên ý niệmsân hận nhất, cũng vô hình tan biến không còn tông tíchnữa, chỉ có xuất hiện một Đạo khí ôn hòa, cả nhân cách vàkhí chất cũng thay đổi, sự từ bi và trí tuệ cũng tăng trưởng,cứ như thế trong vô hình tự nhiên thay đổi, tạo nên một conngười có đạo đức Tuệ mạng viên dung sáng lạng.

Tiên Phật nói: “Phật Đường là nơi để chúng sanh tuluyện thân, tâm, tánh cũng là nơi thay đổi một con ngườiđể bước lên nấc thang của bậc Thánh Hiền và trở thànhTiên Phật”, đây chính là điểm đặc sắc tu bàn Đạo của BạchDương tu sĩ.

Thông thường học Đạo thường bị tình dục làm cho mêhoặc, chúng tà ma làm quấy nhiễu, đó là một điều khôngthể tránh khỏi, cũng không cách nào tinh tấn để gạt bỏ hếtđược, trong Kinh Phật nói: “Chúng nhân đã làm tội lại

Page 22: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

常回佛堂的好處

22

không biết hối cãi, tâm không chịu đốn ngộ, tội sẽ mangvào mình, như nước về với biển khơi, càng sâu càng rộng,nếu có người biết tội, tự giải thị phi, cải ác hành thiện, tộitự tiêu trừ, như bệnh gặp thầy hay, tội nghiệp dần xa lánh”.

Cho nên phải biết tự mình giác ngộ, hồi quang phảnchiếu, sám hối sửa sai, mới thấy được Chân Ngã, vàthường xuyên đến Phật Đường trong Đạo trường, chính làphương pháp tu hành đơn giản nhất để mọi người tự tỉnh,tự giác ngộ bản thân, thường về Phật Đường có thể tiếp cậnđại đức thiện tri thức, trong sự mài dũa lẫn nhau liễunghiệp, liễu tội, và liễu nguyện của mỗi người, rất tự nhiênmà thay đổi các thói hư tật xấu, thêm vào đó là chân lý củaThánh Hiền, khởi phát nên diệu trí tuệ, tồn đưỡng hạonhiên chánh khí, sản sinh từ bi tâm, vãn hóa lại tự gia tâmtánh đã bị đánh mất hơn 60.000 năm qua, Phật Đườngtrong Đạo trường của thời kỳ Bạch Dương đã đề xướng racác thiện pháp môn dễ tu dễ thành này, đã tạo nên Thánhnghiệp cho vô số Đạo thân.

oo0oo

Sự thù thắng của việc đồng tu cùng bànPhật Đường của Đạo trường trong thời kỳ Bạch

Dương, là đại nguyện của Phật Di Lặc, ứng vận của TịnhThổ nhân gian, thích hợp cho cả sĩ nông công thương trongxã hội sự nghiệp phồn vinh, áp lực công việc lớn, hoặcnghiệp vụ quá nặng nề, tâm trạng phiền não, rãnh rỗi vô

Page 23: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

Lôïi ích cuûa vieäc thöôøng trôû veà Phaät Ñöôøng

23

bổ, cảm thấy nhân sanh không có giá trị, ý nghĩa gì cả...Con người mang nhiều loại phiền não như vậy, trong việcđồng tu cùng bàn, chỉ cần thường tiếp cận Phật Đường, sẽcó nhiều thu hoạch mà không thể nào ngờ đến, sự đặc thùcủa Phật đường đồng tu cùng bàn, chính là những điểm sẽđược liệt kê sau đây:

Sự viên dung của tâm linh :Nói đến tu hành, bất cứ loại tôn giáo nào đều có

phương pháp tu trì của họ, nhưng sự đấu tranh kiên cố nhấttrong thời kỳ mạt pháp, pháp môn tu hành dễ tu dễ thànhnày chính là Phật Đường trong Đạo trường đồng tu cùngbàn.

Hoạt Phật Ân Sư nói: “Phật Đường là nơi chúng sanhtu hành”. Chỉ cần con đến Phật Đường tiếp thu ánh sángcủa Phật quang phổ chiếu, sự gia trì của Tiên Phật, được sựđôn hóa của Tiền hiền đại đức trong việc học tu, tham giabàn đạo, thực hiện tam thí đồng hành, thì đã đang tu hànhrồi đó, các con không cần ngồi thiền, học hít thở, hành đủcác loại khổ tu khổ hành, chỉ cần mượn các nhân sự hằngngày mài dũa ma sát với nhau, và thực tế tham gia làm việcđạo như việc độ người, và các công tác thành toàn đạothân, cùng nhau hỗ trợ mở rộng tấm lòng, rèn luyện nộiđức và hỏa hầu, sẽ có thể đầy lùi cái xấu, làm cho cuộcsống càng có ý nghĩa, và tịnh hóa được nhân tâm conngười, viên dung được đạo đức và tuệ mệnh của tâm tánhcon người.

Page 24: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

常回佛堂的好處

24

Được sự phù hộ của Thiên Nhiên Sư Tôn đại đức và sựtừ bi của Thiên Trên, đã làm cho các vị đạo thân hiện naytrong quá trình tu bàn, không còn phải chịu sự khổ luyệnlập lư lập hội, mà Thiên trên đã thiết lập ra, nhưng từ xưanhững người tu đạo nào mà không tu không luyện màthành, do Thiên Trên từ bi, kể từ sau khi Thiên Nhiên SưTôn trở đi, không còn lập hội, mà đổi lại là “lấy Thiên làmđỉnh, lấy Địa làm lư”, mượn sự ma sát giữa đồng tu cùngbàn, để rèn luyện ra hỏa hầu và tâm tánh chúng ta, cũngchính nhờ vào những điều này để Đạo thân có cơ hội liễunguyện, liễu tội, và liễu nghiệp.

Các Đại đức Tiền hiền thường nói: “Chỉ cần chịu tu,chịu bàn, chịu hy sinh, thì tương lai đạo quả sẽ thành”,muốn cho tâm tánh được trưởng thành, đương nhiên phảitrong sự tu bàn chân thành mà viên dung tuệ mệnh và đạođức con người.

Sửa đổi những thói hư tật xấu :Đạo thân thường nói, chỉ cần siêng năng trở về Phật

Đường, tự nhiên phiền não sẽ giảm dần đi, thói hư tật xấucũng thay đổi, cũng không biết từ lúc nào mình trở nênkhiêm nhường, biết tôn Sư trọng Đạo, đó là sự khởi đầucủa diệu trí tuệ đáng quý, sự hàm dưỡng kiến thức và tấmlòng Bồ Tát quảng đại, cũng chính là nói Bạch Dương tusĩ, tu trong nửa Thánh nửa phàm, có thể liễu đi tội nghiệp,mà không ảnh hưởng đến công tác và sự nghiệp của mình,mà còn có thể làm cho gia đình càng hòa thuận vui vẻ hơn,

Page 25: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

Lôïi ích cuûa vieäc thöôøng trôû veà Phaät Ñöôøng

25

nếu có thể nói: Tất cả những sự thay đổi này đã có sứcmạnh thần kỳ nào làm cho con người thay đổi một cáchnhanh chóng như thế, thì chúng ta có thể nói rằng: ThiênTrên chỉ dựa vào một điểm chân tâm của mình thôi.

Bởi vì đại sự phổ độ tam tào là Thiên nhân cùng bàn,ngoài những lực lượng hữu hình, còn có sự đả ban trợ Đạocủa chư Thiên Tiên Phật, Thiên Trên từ bi giúp đỡ màngười phàm mắt thịt chúng ta không thể nhìn thấy được.

Hoạt Phật Ân Sư từ bi: “Phật Đường là phòng thuốccủa chúng sanh, là nơi để chúng sanh thay đổi”. Đạo thânthường về Phật Đường sẽ nhận được sự phổ chiếu củaThánh Phật, tự nhiên có thể mang những tập tính ô nhiễmcủa thế tục thay đổi hết, tiến thêm một bước nữa không sođo tính toán với mọi người, không khởi lên tâm đố kỵ, sânhận, và học được làm thế nào để khoan dung cho lỗi lầmcủa người khác, không còn thái độ ngang bướng, mà đãnuôi dưỡng khí chất ôn hòa, từ một phàm phu vô tri vôthức, từ từ lột xác thành một vị Bạch Dương Thiên Sứ, hữulễ, khiêm cung hòa ái, phần thu hoạch và sự chuyển niệmnày, chính là bản thân đã âm thầm trưởng thành từ trongPhật Đường, đây không phải là phước phần của đại chúng,gia đình và xã hội hay sao?

Tiên Phật gia tăng trí tuệ :Có rất nhiều Đạo thân khi đến Phật Đường đều có một

sự cảm thụ, là tự nhiên thân tâm có cảm giác hoan hỷ và rất

Page 26: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

常回佛堂的好處

26

thật tế để thực hành, loại cảm giác đó chỉ có tự mình ý thứcđược, chứ không dùng sự hoan hỷ để diễn tả được, khôngthể dùng hai ba lời nói để hình dung, cho nên mới đề cậpđến việc trở về Phật Đường như một việc nạp năng lượng,còn có một số Đạo thân khác lại khuyên, khi bạn thườngtham gia làm việc đạo trong Đạo trường, càng lâu ngày tựnhiên những chứng bệnh trường kỳ của bạn cũng tự nhiênkhông thuốc mà biến mất, đây là điều không cầu cũng cótác dụng, đó cũng chính là “thành tâm tất sẽ linh”, cảmđộng Tiên Phật từ bi trợ hóa, âm thầm thụ được sự phù hộcủa Thiên ân Sư đức, cũng chính là như Tiên Phật thườngnói: “Chỉ cần mình đối với Đạo có ba phần thành tâm, thìsẽ có bảy phần cảm ứng”.

Thường tiếp cận Phật Đường, bất luận là độ người cầuđạo, nghe lớp, lễ Phật..., trong sự vô hình đều được TiênPhật gia trì, bảo hộ, khi ngày tháng đã lâu, duyên bồ đề tâmtánh tự nhiên chín muồi, liền sẽ phát đại tâm nguyện đihành trì công tác tế thế cứu nhân, do đó tâm tánh có sựthay đổi, thì vận mệnh tùy theo đó mà chuyển biến, từ mộtsinh mệnh vô tri đến giác ngộ được con đường bồ đề giáclộ, từ sự vô tri bất cầu hồi báo mà hi sinh phụng hiến đểliễu nguyện và liễu đi tội nghiệp của mình, dưới nhânduyên thù thắng của việc trở về Phật Đường đồng tu cùngbàn, từ đó sinh ra sự quan tâm lo lắng, cổ vũ, hỗ trợ lẫnnhau, mang Đại Đạo hồng triển đi khắp các nước trên thếgiới.

Page 27: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

Lôïi ích cuûa vieäc thöôøng trôû veà Phaät Ñöôøng

27

Đồng thời Đạo thân do trong lúc cùng bàn có sự màidũa lẫn nhau, đã hình thành nên hỏa hầu của người tu tâmluyện tánh, viên dung đức tuệ của Đạo thân, đây là điềuthường về Phật Đường, cảm nhận được sự gia trì từ bi củaTiên Phật, làm gia tăng trí tuệ và thành tựu thù thắng, chonên Hoạt Phật Ân Sư từ bi nói: “Phật Đường là trạm khôiphục lại tự tánh quang minh, và trạm xăng của Tây PhươngCực Lạc”.

Chấn hưng cang thường luân lý của Nho gia :Mạnh Tử là Á Thánh của Nho gia nói rằng: “Thiên hạ

nịch, vãn chi dĩ đạo”, chúng ta xem thế gian hiện nay Đạotâm con người bị thay đổi, không còn tồn cang thường luânlý của Nho gia, con người thế tục cứ thăng trầm vào bể khổái dục, ân ái, danh lợi, cũng giống như con trâu rơi vàovũng bùn, càng lún càng sâu cuối cùng không có cách nàongoi lên được, các cang thường luân lý và bổn phận conngười phải làm đã trở nên mờ nhạt, vì lợi ích riêng củamình mà trở mặt với người thân đành đoạn mối thâm tình,thản nhiên đánh mất tình thân, chẳng xem đó là gì cả,những hành động này không khác gì loài cầm thú, sự trụylạc của nhân tính, duy chỉ có Đạo mới có thể cứu vãn, màbước đầu tiên phải làm là trùng chấn lại các kỷ cương,nhân luân, trọng trách này đối với người học Đạo khôngthể làm ngơ.

Sám hối, lễ bái, không quên mất đạo tâm :

Page 28: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

常回佛堂的好處

28

Nay đã là Tam kỳ mạt kiếp, Phật Di Lặc ứng vận bànlý Tam Tào, phổ độ thâu viên, nhiều kiếp có tu, “Từ tâmtam muội đại nguyện”, có vô lượng ánh sáng quang minh,vô lượng từ quang trí tuệ phổ chiếu cho tam thiên đại thiênthế giới, tam tào đều chiếm được từ ân, do đó đến PhậtĐường ngoài việc tham bái và tu bàn của Thần nhân Thánhsự ra, càng có thể mượn lúc hiến hương lễ bái, tụng đọcnguyện sám văn, tụng niệm Thánh hiệu của Di Lặc Tổ Sư“Nam Mô A Di Thập Phật Thiên Nguyên”, biểu đạt thâmân đối với Di Lặc Tổ Sư, quy y, lễ kính, thành khẩn xưngniệm Thánh hiệu.

Trong Kinh Phật nói: Phật Di lặc là nơi đại quy y củachúng sanh trong thời kỳ mạt pháp, do đó trong sám văn cókhởi thị cho chúng ta biết thời thời không quên mất ánduyên thân cận của Di Lặc Tổ Sư, vả lại phải thườngxuyên xưng niệm Thánh hiệu của Di Lặc Tổ Sư, có thể tiêuhết vô lượng vô biên nghiệp chướng và làm nên vô lượngtrí tuệ, trong lúc lễ kính xưng niệm Phật Di Lặc, khởi phátnên diệu trí tuệ, thể ngộ được bản thân chính là một vịPhật, phát tâm nguyện học tập theo tâm lượng đại từ bi củaPhật Di Lặc, tự độ, độ người vãn cứu vô lượng chúng sanh,trở về Vô Cực Lý Thiên, nơi cố hương xưa, hồi hươngphục mệnh, giao chỉ và diện kiến Vô Cực Lão Mẫu, khôngcòn lưu lạc sanh tử luân hồi, đến Phật Đường lễ bái đọctụng nguyện sám văn, là pháp môn thù thắng của BạchDương đệ tử hằng ngày phải tu trì, trong ngày tháng lâu dàicủa việc tu bàn Đạo, để cho Đạo thân không cảm thấy bàng

Page 29: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

Lôïi ích cuûa vieäc thöôøng trôû veà Phaät Ñöôøng

29

hoàng vô chủ, để Đạo tâm càng thêm kiên định, thì càngphải khắc phục nhiều tầng lớp khảo nghiệm và quan khảo,tránh việc trở ngại đến con đường tu Đạo, nửa đường thốilui.

Đại Đạo giáng thế, cũng vì muốn cứu chỉnh lại một đạisự nhân duyên giải thoát của chúng sanh, thời kỳ mạt phápkiếp nạn không ngừng giáng xuống, Ơn Trên từ bi thấychúng sanh trong khổ hải cứ trầm luân trong bể dục, ngàycàng sâu, đánh mất đi bản tánh của chính mình, quên đi đạinguyện giáng xuống Đông Thổ độ hóa chúng sanh, lục cănđã bị danh lợi, ái dục của thế tục làm chướng ngại bảnthân, làm Chân Chánh Quân thoái vị, cứ tưởng đó là thật,nhận giặc làm cha, như rơi vào vũng bùn mà không thể tựđứng lên được, từ đó bản tánh như gặp phải một bầu Trờiđen tối, khi đã trầm luân vào biển khổ đã hơn 60.000 năm,chớp mắt đã không biết bao lần luân hồi, nay gặp được tamkỳ mạt kiếp, Ơn Trên đại khai phổ độ tam tào, có phápmôn phương tiện để tu trì, Phật Di Lặc ứng vận chưởngThiên bàn, bàn lý mạt hậu thu viên, cứu các nguyên thaiPhật tử về Trời phục mệnh, cho nên mọi người đều có thểthẩm thấu chân lý Đại Đạo, nhất tử thành Đạo cửu huyềnthất tổ đồng siêu sanh, mong chiếm được Thiên ân Sư đứcvà thoát ly khỏi khổ hải sanh tử, vĩnh thoát luân hồi, có cơhội đăng Đạo quy Chân.

Page 30: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

常回佛堂的好處

30

III. LỢI ÍCH CỦA VIỆC THƯỜNG TRỞ VỀPHẬT ĐƯỜNG

Phật Đường của Đạo trường là nơi để trưởng thànhphước tuệ của Đạo thân, là Thánh địa Thần nhân cùng bàn,cũng là nơi cho Đạo thân tu luyện và hành công liễunguyện, cũng là trăm ngàn ức hóa thân của Phật Di Lặctrong Di Lặc Tịnh Thổ, cho nên sau khi cầu Đạo, thườngtrở về Phật Đường để nạp điện, từ sự chân tu thật luyệntrong Phật Đường của đạo trường hữu hình, tiến thêm mộtbước là sự thể ngộ trong Đạo trường vô hình vô tướng, mớicó thể có được một lý niệm chính xác trong việc tu bànĐạo, y theo Đạo niệm và tâm nguyện từ bi, mang theo Đạovụ thúc triển bốn bề tứ hải, cửu châu cho đến mọi miềnquốc gia, do đó thường về Phật Đường là nhân duyên thùthắng hết sức quan trọng của Bạch Dương tu sĩ, Đạo thânkhông thể không biết, dưới đây sẽ liệt kê vài điểm trọngyếu để cùng chia sẽ cùng mọi người.

Page 31: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

Lôïi ích cuûa vieäc thöôøng trôû veà Phaät Ñöôøng

31

CÙNG NHAU Ý THỨC ĐỂ ĐẠT THÀNHĐẠO TRƯỜNG VĂN HÓA

Văn hóa tu bàn trong Phật Đường của đạo trường BạchDương, có vài trọng điểm liệt kê sau đây:

A. Đạo thống Thiên Mệnh truyền thừa:

Công tác vận hành Đạo vụ trong Đạo trường, chủ yếudựa vào Thiên mệnh truyền thừa, để cho tuệ mệnh, Đạothống Thiên mệnh không được đoạn tuyệt, Lão Tổ Sư, SưTôn, Sư Mẫu và cả Lão Tiền Nhân, Tiền Nhân,... tuy đã vềTrời giao chỉ, nhưng Thiên mệnh vẫn còn tồn lưu tại thếgian, sẽ do Điểm Truyền Sư kế tục, bình thường việc tubàn Đạo, tất cả các Đạo vụ lớn nhỏ, đều do Điểm TruyềnSư có lãnh Thiên mệnh để lãnh đạo.

Hoạt Phật Sư Tôn nói: “Có mệnh không dám trái, vômệnh không dám tự tôn”, Tam Tào phổ độ, sự việc quantrọng đến đại sự tánh mạng con người, đạo trường đã dựavào việc “Thể ngộ Thiên tâm, tri Thiên mệnh, đảm Thiênchức, bàn Thiên sự”, lấy đó làm công thức triển khai đạovụ, “Thuận theo Thiên mệnh, đảm nhận Thiên mệnh”.

B. Thừa sủng luân lý của đạo trường:

Văn hóa luân lý của Đạo trường, ngoài việc tôn kínhThiên Mệnh, hộ trì Thiên Mệnh ra, về mặt hành trì nhân sựcũng nên cẩn thận, lễ giáo của “một đường kim tuyến” và“Mười Lăm Điều Phật Quy”, mỗi vị Đạo thân nếu có thểlấy cơ sở của việc “Tuân thủ Phật quy”, “Tôn Sư trọng

Page 32: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

常回佛堂的好處

32

Đạo”, dựa vào đó làm nền tảng, mọi người đều thành tâm,ôm Đạo phụng hành, kính trên nhường dưới, kính lão tônhiền, khi có đại đức như Lão Tiền Nhân, Tiền Nhân lãnhĐạo, mọi người đều có thể đồng tâm đồng đức hiệp lựccùng bàn.

Phàm làm tất cả Thánh sự gì đều thỉnh mệnh với ĐiểmTruyền Sư, sau khi làm xong phải báo cáo lại, nên có tinhthần trách nhiệm, những việc sau khi Điểm Truyền Sưquyết định, các Đạo thân nên có trình tự kính trên nhườngdưới, một chút cũng không được có tư tâm cá nhân, có thểtận tâm phối hợp để hoàn thành Đạo vụ cho viên mãn, bởivì tu bàn Đạo là Thánh sự Thiên Nhân hợp nhất, là đại sựthâu viên của tam tào phổ độ, quan hệ đến sự thăng giángtrong cửu huyền thất tổ của mỗi vị Đạo thân, cho nên tất cảhãy lấy lòng thành khẩn, giới ngôn cẩn hành, để phối hợpvới toàn thể vận hành Đạo trường trong Phật Đường.

Từ xưa tinh thần học Đạo vấn đáp, là chỉ đến học màkhông nói ra rộng rãi như giáo, đây cũng chính là “ĐạoTôn Đức Quý”, điều này cũng muốn khai thị cho ngườihọc Đạo, phải có thái độ lễ kính với việc bảo trì việc TônSư trọng Đạo và cũng là phương tiện cho người sau khi cầuĐạo nể phục, thành tâm bảo thủ, chân tâm sám hối nhữnggì đã làm sai, thật tâm tu luyện.

Lại nói về học vấn của các Thánh Hiền Tiên Phật ngàyxưa, tuy dùng lòng từ bi để quan tâm lo lắng, nói cho cùnghọc vấn của Thánh Nhân, ta học hoài cũng không hết, ví dụ

Page 33: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

Lôïi ích cuûa vieäc thöôøng trôû veà Phaät Ñöôøng

33

như những Đạo thân cũ hay mới, mỗi một người đều từtầng lớp cơ bản, chính bản thân thực tiễn mà học tu giảngbàn, phải trải qua tầng tầng lớp lớp khảo nghiệm khổ tukhổ luyện, gốc Đạo mới có thể thật sự bám chặt vào tảngđá, cũng phải trải qua các giai đoạn chông gai trong việc tubàn Đạo, mới làm cho tâm tánh và tuệ mệnh của họ đượcnâng cao, cũng vì muốn lợi ích cho việc triển khai Đạo vụvà phương châm phát triển khai xướng ra Đạo vụ mới.

Nói rõ những điều này, Đạo trường luân lý chính là ởtrong mỗi tổ tuyến của Đạo trường, tinh thần và phongcách tu bàn từ lớn đến nhỏ, đều có thể thừa sủng ân điểncủa Lão Tổ Sư, Sư Tôn, Sư Mẫu, Lão Tiền Nhân và TiềnNhân, và cả các lý niệm phong thái trong việc tu bàn Đạocủa các vị Điểm Truyền Sư.

Khi Bạch Thủy Thánh Đế còn tại thế, đã từ bi rằng:“Mỗi một vị Đạo thân đều có Thiên mệnh của mình, tựmình thâu viên, chỉ cần chịu tu chịu bàn, mỗi lần bàn mộtđoạn, là liễu được một đoạn nghiệp của mình”.

Phật Đường cũng giống như một chiếc Pháp thuyềnlớn, và mỗi chiếc Pháp thuyền có người cầm lái là ĐiểmTruyền Sư, hoặc Tiền nhân bối hay các vị đại đức, Đạothân cũng giống như thủy thủ, chỉ cần mỗi người quyết chímột lòng, có công thức, vững tin vượt qua bao ngàn sónggió hiểm nguy, tay nắm tay đồng chí hướng thành khẩn đểđi độ hóa nguyên Phật tử, chung tay góp sức chở hết 96 ứcnguyên Phật tử về cố hương.

Page 34: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

常回佛堂的好處

34

C. Quan hệ luân lý Đạo trường:

Luân lý đạo trường chính là có liên quan mật thiết đếnnhân duyên của Đạo thân với tiền hiền, cũng chính là nơiĐạo trường nói về một đường dây Kim Tuyến, dưới đây làmột sơ đồ đơn giản để nói rõ.

Minh Minh Thượng Đế Chư Thiên Thần Thánh Di Lặc Tổ Sư Sư Tôn Sư Mẫu Đạo Trưởng Lão Tiền Nhân Tiền Nhân Điểm Truyền Sư Dẫn bảo sư Bản thân Hậu học Tiền hiền đại chúng Đàn chủ Giảng sư Giảng viên Bàn sự nhân viên Đạo thânY cứ theo sự ấn định của Sư Tôn, “Tạm Định Phật Quy

Lễ Tiết”, các loại danh xưng và chức cấp trong Phật

Page 35: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

Lôïi ích cuûa vieäc thöôøng trôû veà Phaät Ñöôøng

35

Đường của Đạo trường, là do vào thời kỳ Thanh triều nămQuang Đạo, trước đó trong thời kỳ của Lão Tổ Sư có nóiđến các đẳng cấp như Tổ Sư, Ngũ Hành, Thập Địa, ĐỉnhHàng, Bảo Ân, Dẫn Ân, Chứng Ân, Thiên Ân, và chúngsanh, do thời gian và địa điểm mà di dời từ từ diễn biếnđến nay, lược thuật lại như thế này:

Tổ Sư: Là Tổ Sư một đời, là chỉ Thiên Mệnh MinhSư hiện nay, chính là vị sơ tổ. Kim Công Tổ Sư (Lộ Tổ),chức vụ chấp chưởng Thiên bàn, cùng với Bạch Dương nhịtổ Cung Trường Tổ (Sư Tôn), Tử Hệ Tổ (Sư Mẫu), hai vịLão Đại Nhân này phụng Thiên thừa vận, tại lò bát quáiđồng lãnh Thiên Mệnh, chấp chưởng đạo bàn, bàn lý việcphổ độ Tam Tào thâu viên.

Đạo Trưởng: Là nguyên lão của Thiên Đạo, ngườicó công đức lớn trong Đạo trường, chức vụ danh xưng nàydo Tổ Sư sở ban, Thiên Đạo trong Đại Đạo trường khi SưTôn còn tại thế, tổng cộng có 8 vị Đạo Trưởng, là nhữngngười lúc đó đi theo Sư Tôn tu bàn Đạo từ bên Trung QuốcĐại Lục, có Hồ Quế Kim, Lưu Mộng Vinh của Thiên Tân,Trương Ngũ Phúc ở Bắc Bình, Từ Hoàng Phủ, Tề Ô Châucủa Tế Nam, Đổng Ngọc Tuyền của Sơn Đông Thanh Đảo,Tôn Tích Phương cùng với Trương Tự Trung ở Nam Kinh,Trương Tự Trung ở Trấn Giang, sau khi Sư Tôn quykhông, Sư Mẫu cẩn phong một vị là Phan Hoa lãnh chứcĐạo Trưởng.

Lão Tiền Nhân: Là vị Tiền Nhân đức độ cao dày, là

Page 36: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

常回佛堂的好處

36

người đối với Đạo trường hy sinh cống hiến nhiều năm,như Trương Văn Vận, Hàn Vũ Lâm.

Tiền Nhân: Là người khai hoang xiển Đạo mộtphương, độ hóa thành toàn vô số chúng sanh, là vị ĐiểmTruyền Sư lâu năm nhất.

Điểm Truyền Sư: Là người lãnh thụ Thiên mệnh củaSư Tôn và Sư Mẫu, đại diện Sư Tôn Sư Mẫu lãnh đạo vàtruyền pháp, được gọi là người đại diện sau năm Dân Quốcthứ 25 (1936), được xưng là Điểm Truyền Sư.

Đàn Chủ: Là người phụ trách trong Phật Đường.

Giảng Sư: (giảng viên) Là người đảm nhiệm chứctrách thế Thiên tuyên hóa, cần phải lập nguyện thanh khẩu.

Bàn Sự Nhân Viên: Là người sau khi cầu Đạo, nhânviên hiệp trợ bàn Đạo vụ của Phật Đường.

Tam Tài: Là tam tài Thiên Địa Nhân cần phải có căncơ thâm hậu, phẩm tính đoan chính, thân tâm thanh tịnh, cóthể xả thân bàn Đạo, người cầm bút lúc khai sa được gọi làThiên tài, còn người viết lại những gì Tiên Phật đã vẽ ragọi là Địa tài, báo chữ gọi là Nhân tài.

Đạo Thân: Là cách xưng hô đối với những người saukhi cầu Đạo.

Page 37: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

Lôïi ích cuûa vieäc thöôøng trôû veà Phaät Ñöôøng

37

THAM GIA CÁC LỚP NGHIÊN CỨUTU ĐẠO BÀN ĐẠO ĐỂ MINH LÝ

Tiên Phật thường nói: “Đạo dễ tu, lý nan minh”, tu đạobàn đạo phải nhận lý thực tu, không phải nhận người tu,đúng với Đạo lý thì tiến, không đúng với Đạo thì lùi,không nên dẫn người vào bàng môn tả Đạo, nhưng vấn đềlà làm thế nào mới nắm bắt được phương châm tu bànchính xác, phương pháp tốt nhất là tham gia các trường lớpnghiên cứu trong Đạo trường, vì thiết lập các lớp nghiêncứu trong Đạo trường, đều phải được sự đồng ý của ĐiểmTruyền Sư, vả lại còn phải cẩn trọng sắp xếp các nội dungcho những nhân tài nói lớp, là hướng về các nhu cầu vàtầng lớp của Đạo thân, đạo thân có thể lựa chọn các khóatrình thích hợp tùy theo sự hứng thú phù hợp với trình độcủa mình, bổ sung Đạo vấn học cho bản thân, đây là côngtác bồi dưỡng nhân tài trong việc tu bàn, giúp có phươnghướng bám vững trải hơn, khi cơ sở đã sâu dày, thì sẽ chịuđược tất cả các khảo nghiệm và những cửa ải khó khăn saunày trong việc tu bàn Đạo.

Hoạt Phật Ân Sư nói; “Lý niệm chính xác, không thểngã được”, người minh lý thì ngôn hành sẽ hợp với các quytắc đạo lý, mới có thể làm được về phương diện cơ bản“không cầu có công, nhưng cầu vô tội”. Sau khi đã cóphương hướng chính xác, thì hãy nhanh chóng tích cựchành công lập đức, buồn lo gì không thể chánh kỷ thànhnhân, tự giác giác tha, tùy nơi độ hóa những người hữu

Page 38: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

常回佛堂的好處

38

duyên, để liễu nguyện hoàn lương.

Nói đến hai chữ “minh lý”, thật ra khó có thể giải thíchrõ ràng được, vì lý về mặt hình thức, rất khó nói, mà nóicũng khó hiểu được hết ý, cho nên có câu nói rằng“Chuông không gõ không kêu, người không khuyên khôngthiện” và con đường nếu không đi sẽ không đến đích, duychỉ có thể mượn giả nhân sự để thể ngộ, mượn tướng đểminh lý.

oo0oo

THAM GIA VIỆC BÀN ĐẠO ĐỂ LIỄU NGUYỆN

Thường xuyên về Phật Đường nghe Đạo lý, nghiên cứucác kinh điển Thánh huấn của Tiên Phật, cũng chính làmuốn minh lý khai ngộ tâm tánh để hành Đạo.

Hoạt Phật Sư Tôn nói qua: “Lão Sư là hóa thân củachân lý, mượn khiếu hiển hóa, thực sự là do bất đắc dĩ màthôi”. Tiên Phật mượn khiếu hiển hóa là truyền thuật chânlý, là thiện xảo pháp môn, muốn chúng ta mượn tướngminh lý.

Hiện nay Bạch Dương tu sĩ, chính là dựa vào lòng tin“Lý niệm chính xác, nhận lý thực tu” mới có thể truyền bátrong Đạo vụ mới không có sơ sót, lấy lòng từ bi sự thànhkhẩn vĩnh hằng, chân thật đi độ hóa thành toàn người trởvề Thiên Trên, sẽ không đánh mất phương hướng, và cóthể vô oán, vô hối, hy sinh tất cả.

Page 39: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

Lôïi ích cuûa vieäc thöôøng trôû veà Phaät Ñöôøng

39

Đạo thân chính trong hàng ngũ thật tâm tham gia tubàn Đạo, từ sự vô vi phụng hiến công sức mà không cầuhồi báo, đã đề cao được thân, tâm, tánh của chính mình,hóa tình thế tục thành tình Đạo, hóa phàm niệm thành Đạoniệm, làm được công phu “chuyển phàm thành Thánh” từnội Thánh bồi đức đến hành trì ngoại công, âm thầm làmcủng cố thêm cơ sở, trong phần chân tu thật thiện để độhóa thành toàn, liền thể ngộ ra mà quên đi bản ngã củamình, xả tiểu ngã hoàn thành đại ngã, chân thành, chân tu,chân bàn, chứng Đạo quy Chân.

oo0oo

HÀNH CÔNG LẬP ĐỨC ĐỂ SIÊU BẠT TỔ TIÊN

Từ xưa người tu Đạo nhất thiết phải trải qua các loạitầng lớp khổ tu khổ luyện, nếu không tu được 3000 công800 quả viên mãn, muốn thụ được Minh Sư nhất chỉ điểmthật không dễ dàng, giống như trong kinh điển nói giữamột bờ biển mênh mông có “con rùa mù xuyên qua khúcgỗ”, chính là nói cơ duyên hết sức tôn quý, mà nay gặpphải tam tào phổ độ, Người - Quỷ - Thần tất cả cùng độ, đólà cơ hội chưa từng có, chỉ cần Đạo thân có thể phát tâm tubàn, không ngừng tinh tấn độ người, thành toàn người, mộtkhi cơ duyên chín mùi, đều có thể mong thụ được Thiên ânSư đức siêu bạt được tổ tiên của mình, đó cũng là cơ hộiduy nhất để tận hiếu, đây chính là sự thù thắng của việcthâu viên phổ độ Tam Tào.

Page 40: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

常回佛堂的好處

40

LẬP NGUYỆN, LIỄU NGUYỆN, TẬN TRÁCHNHIỆM, OAN NỢ HOÀN TRẢ HẾT

Nguyện, chính là tâm vốn có của con người, bổn tánhthanh tịnh đã mang đầy đủ những tính chất đó, từ bi tâm,cũng chính là chí hướng mục tiêu, đương nhiên là nguyênđộng lực để giúp chúng ta trong việc tu bàn Đạo mãi mãitrường tồn, hơn nữa được sự gia trì phù hộ của Tiên Phật.

Tổng kết lại rằng, “Nguyện” là tự lực để thành Phật, sựtrợ lực bên ngoài bắt nguồn từ chính bản thân đã làm cảmđộng Tiên Phật, cho nên mới nói rằng “Nguyện lớn, sứclớn, công đức lớn”, từ xưa đến nay Thánh Hiền Tiên Phậtđều phát nguyện mà thành tựu, Cổ Đức nói rằng: “Tu Đạophát tâm làm đầu, phát nguyện đi trước, tâm phát tất chúngsanh có thể độ, nguyện lập tất Phật Đạo sẽ thành”, do đólập nguyện là ý nghĩa đầu tiên của người tu Đạo.

Lại nói, con người không phải vì hưởng thụ mà đến,cũng không phải âm thầm trải qua sinh lão bệnh tử, giốngnhư cây cỏ sanh ra rồi lại tử, nhẹ như lông hồng mà quamột kiếp, tuy rằng nói vô nghiệp bất chuyển nhân, nhưngmột khi đã chuyển thế làm người, thì phải trân trọng thânnày, mà nay lại may mắn gặp được tam tào phổ độ thì nêntrân trọng thời cơ này, lập chí làm Thánh Hiền, cố gắngkhai xướng ra một Thánh nghiệp.

Nay đã đắc thụ được Minh Sư nhất chỉ điểm, tìm được

Page 41: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

Lôïi ích cuûa vieäc thöôøng trôû veà Phaät Ñöôøng

41

con đường trở về giác lộ, đây cũng là căn cơ thâm hậu,kiếp trước có tu và tổ tiên có âm đức, thêm vào đó lại cóngười mang nguyện mà đến, cho nên nói mê và ngộ chỉ tạinhất niệm mà thôi, mê là chúng sanh, thì cần phải có sựđến độ, ngộ chính là Phật phải tự độ, cũng chính là phảithành tâm bảo thủ, thật tâm tu luyện, khi cầu Đạo, điểmĐạo sư có nói “Nếu nguyện không liễu, khó có thể trở về”.

Trong Hoàng Mẫu Huấn Tử Thập Giới có ghi rằng:“Cho dù là Đại La Kim Tiên Phật Tổ đến chuyển thế, nếukhông liễu được nguyện, cũng khó phản hồi cố hương giaviên”. Do đó muốn về Trời chứng quả, duy chỉ có lậpnguyện, liễu nguyện, chân công thực hiện, thực tâm tu bàn,chân thành hy sinh cống hiến, cho đến khi liễu nguyện, nợdứt, đó chính là lúc tiêu diêu tự tại trở về Thiên Trên.

Viện Trưởng Tam Thiên từ bi: “Mỗi người đều cónăng lực, hãy tự biểu hiện mình, công đức tuyệt nhiênkhông hề bị che lấp, sẽ được ghi tại Thiên bàn”.

Hy vọng mọi người sau khi đắc Đạo, đối với Đạo nêncó sự thể ngộ, năng phát bồ đề tâm, nắm bắt thời cơ tamtào phổ độ, lập nguyện, liễu nguyện, chân tu chân thành.Sở dĩ nói: “Phật chuyển nhân, nhân tự bất tri, mê muộichân tánh, mang tội y, phản tướng tiên thân đa phỉ báng,hư vô linh tánh nhúng bùn nhơ”. Mỗi con người chúng tavốn dĩ là Tiên Phật đến chuyển thế, chỉ do khi lạc vào hậuthiên hồng trần, đã nhiễm phải những chướng ngại của tậptính như: Tham, sân, si, ái, mê muội đi bản tánh, thấy

Page 42: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

常回佛堂的好處

42

người ăn chay liền nói: “Đầu người này chắc có vấn đề, thahồ có thịt cá mà không chịu ăn, lại ăn những loại rau cảikhông có dinh dưỡng”, đây có phải mang kim thân chúngta ra phỉ báng, cho nên khi thụ được Minh Sư nhất chỉđiểm, phải cố gắng tu, mới không phỉ báng người khác, vàcũng không phỉ báng chính bản thân mình, hoàn toànkhông hề biết mình là Tiên Phật, như thế mình với bùn nhơchẳng có khác biệt gì.

Trong huấn văn có đề cập đến “Tiên thân”, có thể sẽ cóngười hoài nghi, xem xem hiện nay đức tính này của bảnthân, làm sao có thể là Tiên Phật đây, chúng ta hãy xemmình đã rời khỏi Tiên hương đã 60.000 năm qua, cứ nhưthế chuyển biến luân hồi trên nhân gian như tuồng hát vậy,thử hỏi xem ai không bị hồng trần làm cho mê muội, và bịvật dục ô nhiễm? Có ai mà không đánh mất đi linh tánhquang minh này? Lại có ai thật sự hiểu một cách phânminh về sự trân quý của tự tánh đây?

oo0oo

ĐẠO HÓA GIA ĐÌNH, DI LẶC GIA VIÊN

Sự thù thắng của Phật Đường là kiến lập trên cơ sở của“Thiên Mệnh Minh Sư”, điều đặc sắc tuy là Thần Đạothuyết giáo, nhưng cũng không phải là trọng điểm, bởi vìTiên Phật hiển hóa là do bất đắc dĩ mà thôi, ý nghĩa chânthật của việc mượn khiếu hiển hóa, là ứng vận với căn cơmỏng manh của chúng sanh trong thời kỳ mạt pháp, nhất

Page 43: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

Lôïi ích cuûa vieäc thöôøng trôû veà Phaät Ñöôøng

43

thời không dễ tiếp thu và thể ngộ được Đại Đạo, do đó phảimượn tướng mà minh lý, mượn giả tu chân, đương nhiêncũng tùy thuộc vào người lãnh đạo dẫn dắt và truyền báchân lý, cùng với lý niệm cho chúng sanh trong việc tu bànĐạo, để người hữu duyên do được sự chỉ dẫn này mà thấyđược ánh sáng quang minh từ sự hữu hình mà nhập phápmôn, tiến thêm bước nữa thể ngộ được vô lượng thậmthâm vi diệu pháp.

Cho nên Phật đường Thần Nhân cùng bàn này, đượcthiết lập các lớp học tùy theo tuổi tác và trình tự của nó, đềra các kinh nghiệm tu bàn Đạo và các lý niệm truyền thừaphong phú, ngoài việc truyền Đạo, giảng Đạo, cũng phảiứng với thời đại và những nhu cầu thực tế, các khóa họcphải phù hợp và được kiến lập trên cơ sở có quan hệ mậtthiết đến đời sống sinh hoạt của mọi người.

Ví dụ như: Lớp trưởng thành, học giới, lớp đọc kinhcho các bé nhi đồng, lớp giáo dục người làm con, lớp nấuăn, và đủ các lớp nghiên cứu để nuôi dưỡng nhân tài, đểcho Đạo thân cảm nhận được sự ấm áp như một gia đình,từ sự thân thiết hằng ngày của cộng đồng đã nuôi dưỡng họtrưởng thành và biết quan tâm đến người khác, mang chânnghĩa tu bàn Đạo thực tiễn đi vào cuộc sống sinh hoạt,“Đạo hóa gia đình” này sẽ đi vào sâu trong mỗi gia đìnhcủa Đạo thân, nhà nhà Di Lặc viên không những nâng caođược cảnh giới và sự tu trì thân, tâm, tánh của đạo thân,cũng để thực hiện được đại nguyện của Phật Di Lặc, chính

Page 44: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

常回佛堂的好處

44

là hóa thế giới sa bà này thành Di Lặc Tịnh Thổ của LiênHoa Ban.

Di Lặc Gia Viên chính là kiến lập trên phần này, cókhổ, có khó, có âu sầu, liền có người chân thành quan tâm,tiến lên cùng bạn đồng chia sẽ, cùng nhau chung hưởngquá trình tu Đạo bàn Đạo ấm áp của nhân sanh, chỉ bởi vìchúng ta cùng là người trong một gia đình, đều là quyếnthuộc của Di Lặc, cho nên đại đức tiền hiền thường nói:“Đạo thân! Đạo thân vì Đạo mà thân”.

Mọi người tuy là không có quan hệ huyết thống củahậu thiên, nhưng có phần chân thành quan tâm yêu thươnglẫn nhau, đã làm cho con người cảm thụ được sự ấm áp củaPhật Đường, tiến thêm bước nữa dang rộng đôi tay ấm ápđể hộ trì lẫn nhau, dung hòa và làm thăng hoa thêm tìnhĐạo thân trở nên thắm thiết, và không chỉ dừng ở nghĩa khícủa tình bằng hữu mà thôi, bởi vì từ lúc cầu đạo là “quycăn nhận Mẫu”, mọi người đều là con của một Mẹ, đồ đệcủa một Thầy, vậy mọi người đều hiểu rõ linh tánh đều đếncùng một căn nguyên, chính là cố hương gia viên - Vô CựcLý Thiên.

Page 45: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

Lôïi ích cuûa vieäc thöôøng trôû veà Phaät Ñöôøng

45

IV. TRÂN TRỌNG NHÂN DUYÊN CỦANGƯỜI CÙNG TU TRONG ĐẠO TRƯỜNG

Hiện nay là thời kỳ mạt pháp, gặp được Thiên thời Đạovận nhân duyên đặc biệt, Ơn Trên giáng Đại Đạo, Tam Tàophổ độ, hơn 60.000 năm qua chỉ có một lần, và đắc đượcnhân thân khó như “con rùa mù đi qua khúc gỗ”, nếukhông nắm bắt lấy thời cơ, tích cực hành công lập đức, chỉsợ một khi mất thân người rồi, lại trụy lạc luân hồi vạnkiếp không trở lại, vả lại từ xưa những người tu Đạo đềuchân tu thật luyện, cho nên mới có câu “Nhân gian khôngcó vị Thánh nào không trung hiếu, Thiên đàng không có vịthần nào không công đức”.

Nếu không chân tu thật luyện, không chân bàn, thì làmsao thành Tiên Phật được, con đường tu bàn Đạo trở vềTrời của nhân sanh này, vốn dĩ nó đã là một con đườngđơn hành Đạo, quan trọng là lần này phải đi cho vững, mớicó thể đạt được cứu cánh giải thoát, đây là sự bảo đảmchắc chắn nhất và cũng là phương pháp đơn giản nhấtchính là thường xuyên trở về Phật Đường trong Đạo trườngđể tham gia việc tu bàn Đạo, bởi vì đây chính là Ơn Trênban cho mình một cơ hội hành công liễu nguyện để giúpchúng ta bồi đức và trưởng thành.

Trước khi kết thúc quyển sách này, từ những điểm liệtkê sau đây giúp chúng ta quay trở lại với chủ đề:

Page 46: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

常回佛堂的好處

46

1. Tồn lòng cảm ơn và tâm luôn nghĩ đến uống nướcphải nhớ nguồn:

Cảm tạ Thiên ân Sư đức vàhồng từ đại nguyện của Di Lặc Tổ Sư.

Thiên vận khí số đã đến thời thu thâu mạt pháp, chỉ docon người rời xa quá lâu, thế Đạo nhân tâm bị lu mờ, sựgiáo hóa của các loại tôn giáo khó mà cứu vãn hết được thếcục hỗn loạn như ngày hôm nay, mà nhân tâm sở tạo racộng nghiệp, dẫn đến khổ nạn tai kiếp liên miên giángxuống, nếu không phải Ơn Trên từ bi, không nhẫn tâm đểđá và ngọc cùng chịu tội, giáng hạ Đại Đạo phổ độ tam tào,hơn 60.000 năm qua hằng cổ xưa không dễ gì truyền chochúng ta thượng thừa diệu pháp này, chúng ta làm sao dễdàng đắc thụ những điều này, phải cảm tạ Thiên ân Sư đứcvà hồng từ đại nguyện của Di Lặc Tổ Sư, nếu không chúngsanh thời mạt pháp sẽ như đêm dài ngàn thu, trầm luân khổhải không biết ngày tháng nào mới có thể thoát khỏi kiếpnạn này, cho nên đặc thụ Minh Sư nhất chỉ điểm phải biếtđược ân đức to lớn này khó mà báo đáp, sự thù thắng củanhân duyên được Đạo không phải là chuyện nhỏ, khôngchỉ đơn giản để mình lạy Phật bình thường thôi, diệu khiếunày một khi đã mở khai, nó như ngọn đăng chiếu sáng nơitâm tối, trí khai, ngu diệt, từ đó thoát khỏi bể khổ, phithăng lên pháp thuyền của từ hàng, tức khắc có thể thănglên bến bờ trở về Cực Lạc, vĩnh viễn thoát khỏi lục đạoluân hồi, do đó niệm niệm phải không quên sự to lớn của

Page 47: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

Lôïi ích cuûa vieäc thöôøng trôû veà Phaät Ñöôøng

47

Thiên ân Sư đức, thời thời ghi tạc trong tâm lòng cảm ơnsâu sắc, liễu nguyện, liễu nghiệp, mới không phụ lòngThiên ân Sư đức, và cũng không uổng phí kiếp này ta tuhành.

Người biết cảm ơn, chính là người có phước khí nhất

Bởi vì khi biết được cảm ơn và báo ơn, chính là sựkhởi đầu của hành động, tri ơn đồ báo là căn bản của conngười, hà huống cho thọ ơn một giọt nước của người càngcần báo đáp mãi mãi, nghĩ lại lúc khởi đầu lúc chúng ta cầuĐạo, nếu không có dẫn bảo sư các vị tiền hiền đại đức khổtâm độ hóa và dụng tâm thành toàn, thì làm sao có tiểu ngãminh lý như ngày hôm nay, khi con người sống trong sự côđộc, không có bất cứ trợ lực nào, trong lúc bàng hoàng, cóphải rất cần đến sự quan tâm hỗ trợ của người khác haykhông? Nếu trong lúc này, nếu như chúng ta kịp thời dangrộng bàn tay ấm áp ra tiếp đón, nâng đỡ đối phương, quantâm người khác, giúp đỡ người cô thế, vậy đây là việc đángmừng nhất, cho nên khi bản thân có một chút trưởng thành,nên thường trở về Phật Đường để làm công tác hộ trì, từviệc uống nước nhớ nguồn mà tìm lại gốc rễ và tập cách vìmọi người, và cũng để cho thân - tâm - tánh của bản thâncàng được nâng cao và trưởng thành hơn, càng vững bướctiếp bước theo việc chân tu thực bàn của cứu cánh nhânsinh, mới không uổng phí cuộc sống cũng giống như rỗ tremà múc nước, cũng như vào núi báu mà chỉ đi tay khôngtrở về, thì thật là uổng phí.

Page 48: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

常回佛堂的好處

48

2. Trân trọng nhân duyên với những đồng tu trongPhật Đường:

Hoạt Phật Sư Tôn từ bi: “Bước vào Phật Đường, hànhtại nhật thường” rõ ràng là bảo chúng ta phải theo phươngchâm tu bàn Đạo, cứ y theo hành trì trong cuộc sống hằngngày, đều mang những Đạo lý học được trong Phật Đườngra ứng dụng bên ngoài, sau khi Đạo thân đã cầu Đạo, trongquá trình học tu bàn đạo, phải nắm bắt được tinh thần tambất ly chính là: “Bất ly Phật Đường, bất ly tiền hiền, bất lykinh điển Thánh huấn của Tiên Phật”.

Phật Đường là nơi để Thân - Tâm - Linh của Đạo thânđược trưởng thành trong một đại gia đình, cũng chính làThánh địa tu bàn Đạo vui vẻ nhất trong quyến thuộc của DiLặc, đó cũng chính là nơi để chư Thiên Thần Thánh thànhtựu cho chúng sanh, tuy rằng mỗi người đến từ những nơikhác nhau, nhân duyên tập tánh cũng khác biệt, chỉ cầnthường xuyên trở về Phật Đường cùng tu cùng bàn, đềuđược lãnh thụ sự quan tâm lo lắng khôn xiết xuất hiện từbao giờ, một cách vô tri vô giác đã mang cho chúng ta mộtcảm giác ấm áp tình đồng Đạo, mà bên ngoài ít khi ta tìmthấy được, mọi người tương thân, tương ái chiếu cố lẫnnhau, cùng tiến bước, cùng trưởng thành.

Đạo thân chỉ cần chân thành tu hành, chân công thựcthiện, tích tụ công phu từng chút một, một cây non yếu ớttrưởng thành một cây cổ thụ to lớn, từng người một kiến

Page 49: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

Lôïi ích cuûa vieäc thöôøng trôû veà Phaät Ñöôøng

49

lập công đức tuệ mệnh, nội ngoại đều hoàn chỉnh nhâncách của một con người, tinh thần học tu bàn của tam bấtly này đã được thành tựu cho vô số Đạo thân, từ vô tri màbước trên con đường giác ngộ, nó cũng tiếp bước với đạothân đi qua con đường nhân sinh trong việc tu bàn Đạo.

Thánh nhân có nói: “Người có đức sẽ không bị cô đơn,nhất định sẽ có láng giềng bên cạnh”, mỗi một bước dấuchân đã đi qua, đều vì Thánh Đạo cùng nỗ lực cổ vũ chonhau, nhân duyên cùng hộ trì cùng chia sẽ, không chỉ là sựkhổ tâm, quan tâm, yêu thương lo lắng, bảo hộ của biết baovị tiền hiền, mà còn được hưởng thụ hồng ân của Thiên ânSư đức, và cả các chư Thiên Thần Thánh đã không ngừngdùng các chân lý chỉ dẫn, sự từ bi đã thấm nhuần chonhững chúng sanh mê muội, Bạch Dương tu sĩ mới có thểthoát phàm nhập Thánh, phản bổn quy chân, cho nên cànghết sức trân trọng nhân duyên này, vì nó không dễ dàng gìcó được, đây là sự thù thắng với các đồng tu, cùng bànThánh sự, tin rằng mượn thiện duyên này, sẽ làm cho nhânsanh tu bàn của mỗi vị Đạo thân, con đường đi cho đến hếtcuộc đời cũng không bị cô đơn, mà càng đi càng vữngchắc, có thể tránh được nhiều con đường oan trái đầychông gai.

3. Lập nguyện, liễu nguyện trước sau như một:

Có thể hành công lập đức, đó là phước khí, huống chiTam Tào phổ độ, thời cơ hết sức khẩn cấp, nếu lỡ mất sẽkhông còn cơ hội, thêm vào đó chịu được cực khổ, sẽ liễu

Page 50: Lợi ích của việc thường trở về phật đường

常回佛堂的好處

50

được khổ, liễu nguyện mới có thể trở về cố hương, cho nêncó câu nói rằng: “Cây có cội, suối có nguồn”, có thể uốngnước nhớ nguồn, thì các cành lá mới sinh sôi nảy lộc, chohoa kết trái, một khi đã hành Đạo nhiều năm, khi nhớ lạicon đường phía trước, thì càng thể ngộ được sự to lớn củaThiên ân Sư đức, tri ơn, cảm ơn, chính là thời khắc báo ơn,và cách tốt nhất để báo ân chính là, hoằng dương Phậtpháp, lợi ích cho chúng sanh, lập nguyện, liễu nguyện, mànhất là trong thời kỳ mạt pháp, vạn giáo tề phát, các bàngmôn tả Đạo, dị đoan cùng xuất hiện, không nên hiếu kỳkhởi lên tâm tham vọng, hoặc mê tín đi theo.

Hoạt Phật Sư Tôn nói rằng: “Chân tu Đạo phải lấy giáclàm Thầy, thường bảo trì tâm sơ phát, thì thành Phật códư”. Cuối cùng, hi vọng các vị tiền hiền trong thời kỳ mạtpháp khi đứng trước cửa ải lúc tâm trạng không thăngbằng, hãy nhớ cần phải nhận lý mà tu, thật tâm tu hành,việc tu bàn này là điều chắc chắn nhất và cũng chính làphương pháp tốt nhất, chính là bảo trì xích tử chi tâm,thường trở về Phật Đường báo ơn liễu nguyện để trong sựthụ nhận và trong sự bố thí đó, sẽ ngộ được Đạo lý “Họcnhững điều mình biết mà vẫn còn chưa đủ, sống trong sựgiáo dục mà vẫn vô tri”, tiến thêm bước nữa là khôngngừng trưởng thành và bổ sung kiến thức, vĩnh viễn bảo trìtâm nguyện, trước sau như một.