[Lean sigma] Heijunka

45
Nhóm trình bày: Nhóm 4 Vũ Thị Thêu Dương Trung Đức Ninh Ngọc Quý Heijunka Cân bằng sản xuất sản phẩm 1/18/2015 1 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội CLB LeanSix Sigma Bách Khoa Phòng: 202 C8, Đại học Bách Khoa Hà Nội Website: Hulsclub.blogspot.com Fanpage: www.facebook.com/leansixsigmabk

Transcript of [Lean sigma] Heijunka

Page 1: [Lean sigma] Heijunka

Nhóm trình bày: Nhóm 4Vũ Thị ThêuDương Trung ĐứcNinh Ngọc Quý

HeijunkaCân bằng sản xuất và sản

phẩm

1/18/2015 1

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

CLB Lean–Six Sigma Bách KhoaPhòng: 202 – C8, Đại học Bách Khoa Hà Nội

Website: Hulsclub.blogspot.com

Fanpage: www.facebook.com/leansixsigmabk

Page 2: [Lean sigma] Heijunka

1/18/2015CLB Lean - Six sigma Bách Khoa 2

Nhóm 4- clb lean sixsigma

Page 3: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Khái niệm về Heijunka.

Tại sao cần Heijunka.

Vai trò của Heijunka trong sản xuất.

Cách thực hiện Heijunka.

Thử thách khi thực hiện Heijunka và so sánh với JIT

Tổng kết.

Thảo luận về Heijunka.

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

3

Page 4: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

4

SV: Dương Trung Đức

Quê quán: Thái NguyênLớp KT cơ điện tử 2 K56Viện Cơ khí- ĐHBKHN.

Người trình bày

Page 5: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

I. Khái niệm về sự cân bằng

5

Cân bằng là gì?

Page 6: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Chơi game, tham gia cáchoạt động xã hội.

(sinh viên B)

Học hành chăm chỉ(sinh viên A)

Khái niệm về sự cân bằng

6

Page 7: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Học hành đi xuống nhưngđổi lại có người yêu đượcbạn bè ganh ti.

Điểm số cao, nhưng vẫn mãicô đơn cho đến ngày ratrường.

Khái niệm về sự cân bằng

7

Page 8: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Khái niệm về sự cân bằng

8

Cân bằng là một trạng thái dunghòa tất cả mọi thứ xung quanh saocho đem lại lợi ích lớn nhất cho bảnthân và xã hội.

Page 9: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

9

Page 10: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Heijunka là phương pháp sản xuất để cânbằng về loại sản phẩm và về lượng sảnxuất nhằm điều chỉnh quá trình sản xuấttheo sự thay đổi của yêu cầu khách hàng.

II, Khái niệm về Heijunka

10

Page 11: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Heijunka có khả năng chuyển đổi những yêu cầu bấtthường của khách hàng thành đều đặn và có thể dự đoánđược trong quá trình sản xuất.

Heijunka không thể thực hiện 1 mình. Nó chỉ có tác dụngkhi kết hợp với lean tools khác.

Heijunka là chìa khóa mang lại sự ổn định cho quá trình sảnxuất.

Khái niệm về Heijunka

11

Page 12: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Ví dụ :

Một phân xưởng làm việc trong 7 giờ/ngày, 5 ngày/tuần,20 ngày/tháng, sản xuất 1 sản phẩm trong 1 giờ. Yêu cầutrung bình thị trường trong 1 tháng cần sản xuất 140 sảnphẩm, giao hàng 6 sản phẩm 1 chuyến. Được ký hiệu bằng6 màu như sau:

Quá trinh chuyển đổi mẫu và thiết lập không đáng kể.

III. Tại sao cần Heijunka

12

Đỏ Xanh Lục Cam Tím Vàng

28 60 18 18 10 16

Nguồn: http://chohmann.free.fr/lean/heijunka2_us.htm

Page 13: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Phương án 1: Sản xuất truyền thống

II. Tại sao cần Heijunka ?

13

Thời gian chờ đợi min= 19x7+2 = 135hThời gian chờ đợi max = 7x20=140h

- Giảm số lầnchuyển đổimẫu, thời giânthiết lập.

- Có nhiều thờigian rảnh rỗicho các nhàquản lý.

Page 14: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Phương án 2: Cải tiến đơn giản

III. Tại sao cần Heijunka ?

14

Thời gian chờ đợi: 11x7+4=81 ngày

Page 15: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Phương án sử dụng Heijunka

III. Tại sao cần Heijunka ?

15

Thời gian chờ 7x3=21 giờ

Page 16: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Rủi ro khi sản xuất hàng loạt truyền thống:

- Lãng phí lưu kho: chi phí; mặt bằng, chất lượng

- Nhiều cơ hội xảy ra lỗi

- Thời gian làm việc và rảnh rỗi giữa các ngày làm việc chênhlệch lớn

- Kéo dài Lead time.

- Chi phí sản xuất lớn nhưng chưa chắc nhận được sự hài lòngcủa khách hàng do không đáp ứng được yêu cầu

- Sự thay đổi thất thường khối lượng công việc làm CN stress.

- Ảnh hưởng hiệu ứng roi da.

III. Tại sao cần Heijunka ?

16

Page 17: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Tránh được lãng phí Over- production

Giảm nhẹ mức tồn kho thành phẩm (tránh được lãng phí “Inventory”).

Giảm các chi phí về vốn (giảm bớt gánh nặng trả lãi suất).

Đảm bảo ổn định nguồn lực (con người, máy móc không bị quá tải, căng thẳng).

Giảm thời gian sản xuất - Lead time (khả năng giao hàng tốt hơn).

IV, Vai trò của Heijunka

17

Page 18: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Mời các bạn xem video:

Hiệu ứng roi da

18

Page 19: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

SV: Ninh Ngọc Quý

Quê quán: Nam Định

Lớp KT Cơ khí K57

Viện Cơ khí- ĐHBKHN.

Người trình bày

19

Page 20: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Khó khăn khi thực hiện sản xuất hàng loạt truyền thốngsang sản xuất loạt nhỏ:

- Quá trình chuyển đổi mẫu và đồ gá

- Thời gian thiết lập nhiều

- Cần kho tạm thời (tồn kho đệm an toàn)

- CN cần đào tạo kỹ năng nhiều hơn,

V. Cách thực hiện Heijunka

20

Page 21: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Để thực hiện HJ, doanh nghiệp cần thấm nhuần các tư tưởngcủa Lean : 5S,TPM, Kaizen, …

V. Cách thực hiện Heijunka

21

Heijunka

Dự đoán

Linh hoạt

Ổn định

Page 22: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

1. Cell design ( thiết kế xưởng?)

Cell design một phương thức kết hợp hiệu quả giữa thaotác tay và máy móc hoạt động để tối đa hóa hàm lượng giá trị gia tăng và giảm thiểu lãng phí.

V. Cách thực hiện Heijunka

22

Page 23: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

5 bước thực hiện cell:

Hoạch định cụm máy.

Thiết lập Takt Time.

Xác định trình tự làm việc.

Cân bằng quá trình sản xuất.

Thiết kế nơi làm việc.

V. Cách thực hiện Heijunka

23

Page 24: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Cùng yêu cầu về thao tác và nguyên vật liệu

Cùng quá trình đổi mẫu và thiết lập

Thời gian xử lý thay đổi

Yêu cầu vs. khả năng

24

a) Hoạch định cụm máy ( Grouping Operations)

Page 25: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

25

Page 26: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

5 bước thực hiện cell:

Hoạch định cụm máy.

Thiết lập Takt Time.

Xác định trình tự làm việc.

Cân bằng quá trình sản xuất.

Thiết kế nơi làm việc.

V. Cách thực hiện Heijunka

26

Page 27: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Takt time can change!!

Ví dụ:

Yêu cầu sản xuất trong ngày:

Thời gian làm 1 ngày: từ 6h đến 4h30, thời gian nghỉ 30phút x2

=> 570 phút/ ngày

b) Thiết lập Takt time (Nhịp sản xuất)

27Nguồn: http://www.youtube.com/watch?v=VSr0VG7peCA

Page 28: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

5 bước thực hiện cell:

Hoạch định cụm máy.

Thiết lập Takt Time.

Xác định trình tự làm việc.

Cân bằng quá trình sản xuất.

Thiết kế nơi làm việc.

V. Cách thực hiện Heijunka

28

Page 29: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Quan sát và ghi lại các nhiệm vụ mỗi công nhân thực hiện

Quan sát, không chỉ yêu cầu.

Các bước thực hiện được người thiết kế định nghĩa rõ ràng

Phân chia quá trình thành từng bước thực hiện.

Tìm hiểu đặc tính máy móc, chu kỳ hoạt động và thời gianđổi mẫu.

Tìm các yếu tố value-added and non-value-added

c) Xem lại trình tự làm việc

29

Page 30: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

5 bước thực hiện cell:

Hoạch định cụm máy.

Thiết lập Takt Time.

Xác định trình tự làm việc.

Cân bằng quá trình sản xuất.

Thiết kế nơi làm việc.

V. Cách thực hiện Heijunka

30

Page 31: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

d) Cân bằng quá trình sản xuất

31

Page 32: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Xem lại ví dụ phần trước: Công ty cần sản xuất

56 sản phẩm A, CT=10 phút

29 sản phẩm B, CT= 20phút

29 sản Phẩm C, CT =40 phút

A, B, C cùng chung quá trình đóng gói, kiểm tra, vậnchuyển, giao hàng trong 5 phút

d) Cân bằng quá trình sản xuất

32

Page 33: [Lean sigma] Heijunka

33

Truyền thống

Cân bằng quá trình sản xuất

Nguồn: http://www.youtube.com/watch?v=VSr0VG7peCA

Page 34: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

5 bước thực hiện cell:

Hoạch định cụm máy.

Thiết lập Takt Time.

Xác định trình tự làm việc.

Cân bằng quá trình sản xuất.

Thiết kế nơi làm việc.

V. Cách thực hiện Heijunka

34

Page 35: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

35

Material flow chutes

Tools within reach

Page 36: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

36

Material Flow Chute

Page 37: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

2. SMED/ QCO - CHUYỂN ĐỔI NHANH.

• SMED (Single-Minute Exchange of Die) là thuật ngữ được sửdụng để đại diện cho sự Chuyển Đổi Nhanh (Quick-ChangeOver).

• SMED và chuyển đổi nhanh là phương pháp thực hành việc giảmthời gian thay đổi một dây chuyền sản xuất hay máy móc từ sản phẩmnày sang sản phẩm khác.

37

V. Cách thực hiện Heijunka

Page 38: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

V. Cách thực hiện Heijunka

38

Cách thực hiện Smed:

Bước 01: Đo lường quá trình thực tế, xác định các hoạtđộng thực tế.

Bước 02: Tách các hoạt động Cài đặt bên trong (INT) rakhỏi các hoạt động Cài đặt bên Ngoài (EXT).

Bước 03: Tìm cách biến đổi INT thành EXT.

Bước 04: Cải thiện thời gian cài đặt.

Bước 05: Chạy thử và cải tiến.

Page 39: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

HeijunkaJIT

VI. So sánh với JIT

39

Page 40: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

VI. So sánh với JIT

40

JIT Heijunka

Đơn hàng của khách hàng được

thực hiện theo yêu cầu

Nhu cầu của khách hàng được đáp

ứng dựa trên tổng số đơn hàng

trong thời gian nhất định

Giảm kho lưu trữ các sản phẩm đã

hoàn thành

Cần kho lớn của để phục vụ cho

giai đoạn có nhu cầu cao

Không có kế hoạch làm việc Luôn có Kế hoạch cụ thể

Biến động sản xuất phụ thuộc nhiều

vào nhu cầu khách hàng

Quá trình giao hàng ổn định trên

toàn bộ nhà cung cấp làm giảm tồn

kho trên toàn bộ chuỗi cung ứng

Thường xuyên làm thêm giờ Ít làm thêm giờ

Hiệu ứng Bullwhip Ko ảnh hưởng

Page 41: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Phụ thuộc vào sựliên hệ trực tiếp củakhách hàng và thông tin chính xác về dựbáo tương lai.

Cần phải chuẩn hóacông việc trước khithực hiện HJ.

Giảm sự điều hànhlinh hoạt.

Yêu cầu kỷ luật caovà nhiều kế hoạch.

Yếu tố tổ chức

Các công cụ để thực hiệnHeijunka quy mô lớn thườngthiếu.

Cần kho lớn hơn để chứa thànhphẩm?

Không thể ngay lập tức thựchiện.

Dự đoán nhu cầu là chưa hoànhảo. Thông thi sai ảnh hưởngđến toàn bộ sản xuất.

Yếu tố kỹ thuật

VII. Thử thách khi thực hiện Heijunka

41

Page 42: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

VIII. Tổng kết

42

Slide Đề mục Nội dung

5-11

12-16

17

18

20 – 38

39 -40

Khái Niệm Heijunka

Tại sao cần Heijunka?

Lợi ích của HJ

Hiệu ứng roi da

Cách thực hiện HJ

So sánh với JIT

Giới thịêu về Heijunka

So sánh với SX truyền

thống. Chỉ ra những rủi

ro của nó. Từ đó nêu

lên lợi ích của HJ

Hiểu được cơ bản về

hiệu ứng.

Giới thiệu 2 công cụ

quan trọng: SMED, Cell

design.

Chỉ ra tác dụng của

Heijunka với JIT

Page 43: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

VIII. Tổng kết

43

Nếu Takt time được mô tả như là nhịp tim (heart beat) đểthực hiện Lean thì Heijunka đựợc coi là bài tập thở sâu(deep breathing exercise) mang lại sự ổn định cho quá trìnhsản xuất và sự ảnh hưởng ngược lại nhà cung cấp trong vàngoài.

“Heijunka, You won’t be HAPPY without it!”

- The Toyota Production System: Leaner Manufacturing for a Greener Planet. Published 1998

Page 44: [Lean sigma] Heijunka

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

CLB Lean–Six Sigma Bách KhoaPhòng: 202 – C8, Đại học Bách Khoa Hà Nội

Website: Hulsclub.blogspot.com

Fanpage: www.facebook.com/leansixsigmabk

THE END

Thanks for your attention!

Page 45: [Lean sigma] Heijunka

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Những doanh nghiệp có quy mô và đặc điểm sản xuất nhưthế nào nên áp dụng Heijunka?

Doanh nghiệp cần có những điều kiện gì để áp dụngHeijunka?

So sánh giữa người quen tay làm 1 việc và người làmnhiều công việc khác nhau

Thảo luận

45