La mã cổ đại

31
PHÁP LUẬT LA MÃ CỔ ĐẠI Tổ 4: Phạm Văn Quang Phạm Minh Dũng Trần Bích Ngọc Nguyễn Thảo Yến Lò Phương Thảo Nguyễn Như Du Hoàng Hải Nam Trương Khánh Huyền Đỗ Quang Khải

description

Tổ 4 Lớp K1A Đại học Kiểm sát Hà Nội

Transcript of La mã cổ đại

Page 1: La mã cổ đại

PHÁP LUẬT LA MÃ CỔ ĐẠI

Tổ 4: Phạm Văn Quang

Phạm Minh DũngTrần Bích NgọcNguyễn Thảo

YếnLò Phương Thảo

Nguyễn Như DuHoàng Hải NamTrương Khánh Huyền

Đỗ Quang Khải

Page 2: La mã cổ đại
Page 3: La mã cổ đại

1. Luật 12 bảng - Soạn thảo vào năm 449 TCN do ủy ban lập pháp gồm 5 quý tộc và 5 bình dân- Được viết trên 12 tấm bảng đồng

Page 4: La mã cổ đại

3. Đánh giá chung về trình độ phát triển và ý nghĩa lịch sử của luật La Mã

Theo C. Mác những người La Mã là những người đầu tiên khởi xướng ra luật tư hữu, trừu tượng, tư pháp (luật dân sự)

Luật La Mã phát triển rực rỡ ở cả hai phương diện: Phạm vi điều chỉnh rộng và sâu Kĩ thuật lập pháp: lời văn trong các văn bản rõ

ràng, chuẩn xác, trong sáng• Nguyên nhân cơ bản: Nền kinh tế hàng

hóa phát triển mạnh mẽ ở thời kì đó.

Page 5: La mã cổ đại

Quan hệ xã hội trở nên đa dạng phong phú, đòi hỏi pháp luật cũng phải đa dạng và phong phú

Các loại quan hệ trong nền kinh tế hàng hóa mang tính chặt chẽ, rõ ràng nên thúc đẩy phát triển kĩ thuật làm luật

Quan hệ hàng hóa phát triển đa dạng, tranh chấp dân sự càng nhiều.

• Ý nghĩa lịch sử:• Là yếu tố quan trọng thúc đẩy kinh tế hàng hóa

trở thành nhân tố quan trọng của nền văn minh La Mã nổi tiếng

• Đối với thế giới, thời đại, luật pháp La Mã là luật pháp của của thời kì kinh tế hàng hóa giản đơn

Page 6: La mã cổ đại

LA MÃ CỔ ĐẠI2.Luật La Mã từ thời cộng hòa hậu

kì trở đi

Page 7: La mã cổ đại

Luật La Mã thời cuối bao gồm:

Thời cộng hòa hậu kỳ

Thời hậu cộng hòa(tức thời quân chủ)

Page 8: La mã cổ đại

Đây là thời kỳ cực thịnh của nền luật học la mã.Vì:

Mặc dù bước vào giai đoạn suy vong nhưng đây là thời lãnh thổ La Mã được mở rộng nhất

Nền kinh tế hàng hóa bắt đầu phát triển mạnh

Nhờ tiếp thu kinh nghiệm từ thời cộng hòa và tiếp thu thành tựu lập pháp từ các nước đã bị La Mã chiếm đong nên lập pháp La Mã ngày càng phát triển

Page 9: La mã cổ đại

Nguồn gốc của luật La Mã

Page 10: La mã cổ đại

1.Những quyết định của hoàng đế La Mã

Page 11: La mã cổ đại

Vào thế kỷ VI SCN hoàng đế La Mã đẫ lập một hội

đồng tư vấn gồm các luật gia nổi tiếng để hệ thống hóa các quyết định của

hoàng đế La Mã từ thế kỷ III TCN đến thế kỷ VI SCN và trình lên để hoàng đế lựa chon và sử dụng cho

thời ông ta

Page 12: La mã cổ đại

Hoàng đế Roberto macini

Page 13: La mã cổ đại

Hoàng đế Ferdinand III

Page 14: La mã cổ đại

2.Các quyết định của cơ quan quyền lực cao nhất(viện nguyên lão)

Page 15: La mã cổ đại

VIỆN NGUYÊN LÃO CỦA VƯƠNG QUỐC LA Mà LÀ MỘT TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ Ở LA MàCỔ ĐẠIViện nguyên lão của Vương quốc La Mã nắm ba trách nhiệm chính: nắm quyền hành pháp;có vai trò như một hội đồng cố vấn cho nhà vua; là cơ quan lập pháp của nhân dân La Mã

Page 16: La mã cổ đại
Page 17: La mã cổ đại

3.Các quyết định của tòa án

Page 18: La mã cổ đại

Khi xét xử tranh chấp dân sự mà các tranh chấp đó không có các quy phạm pháp luật điều chỉnh, thì quan tòa có quyền phán

quyết, nhưng phải phù hợp với phong tục tập quán địa phương.phán xét đó có ý nghĩa như một nguồn luật

Page 19: La mã cổ đại

4.Các quyết định của các quan thái thú các tỉnh

Page 20: La mã cổ đại

Trong trường hợp không có luật điều chỉnh mà cần phả giải quyết một vấn đề cấp bách nào đó có lợi cho hoàng đế La Mã, thì quan

thái thú được phép ra quyết định buuocj những nghười trong địa hạt quản lý của mình phải tuân thủ

Page 21: La mã cổ đại

Tập quán pháp

Đó là một số tập quán của các tộc người hoặc các địa phương được nhà nước thừa nhận thường được ghi lại bằng văn bản và được ban hành

Page 22: La mã cổ đại

Hệ thống hóa luật pháp

Các luật gia La mã thường hệ thống hóa luật pháp thành các bộ, quyển, chương… Để thuận lợi cho việc xét xử và đc coi là văn bản pháp luật.

Page 23: La mã cổ đại

*.Luật La Mã được chia thành các chế định,các

ngành luật sau:

Page 24: La mã cổ đại

1.Các chế định của luật dân sự

-Là luật phát triển nhất về quy mô,phạm vi điều chỉnh và kỹ thuật lập pháp.

-các chế định luật dân sự la mã bao gồm hầu hết các quan hệ dân sự.Đó là chế định về quyền sở hữu, hợp đồng và trái phụ, hôn nhân và gia đình,kế thừa

Page 25: La mã cổ đại

2.Các chế định về quyền sở hưũ

Trong luật La mã quyền sở hữu được hiểu là quyền sử dụng và quyền định đoạt thuyệt đối tài sản đó nhưng chủ sở hữu vẫn bị một số hạn chế do luật định

Quyền chiếm hữu được hiểu là quyền sử dụng và ý muốn thực hiện quyền đó đối với tài sản của người khác trao cho mình chiếm giữ để phục vụ cho bản thân mình.Hình thức chiếm hữu phổ biến nhất là chjieems hữu ruộng đất

Page 26: La mã cổ đại

3.Chế định hợp đồng và trái vụa. Hợp đồng:• *Theo tinh thần luật la mã:• - điều kiện để hợp đồng có hiệu lực:• + Hợp đồng phải có thỏa thuận giữa 2 bên• +Phù hợp với quy định của pháp luật.• * Trong thực tiễn xét xử ; có 2 loại hợp đồng• - Hợp đồng thực tại: nghĩa vụ thực hiện và trách nhiệm từ thời điểm trao vật.• + hợp đồng bảo quản.• + hợp đồng cho vay.• + hợp đồng cho mượn.• - Hợp đồng thỏa thuận: gồm nhiều hình thức như mua bán, thue mướn sức lao

động, thuê súc vật… quyền và nghĩa vụ của hợp đồng bắt đầu ngay sau kí hợp đồng.

• * Hợp đồng bị hủy bỏ nếu có sự nhất trí của 2 bên.b. Trái vụ:- -Các biện pháp bảo đảm trái vụ: cầm cố vật, sự bảo lãnh của người trung gian.- - Trái vụ bị đình chỉ khi có 1 trong các điều kiện sau:- + 2 bên chuyển khoản nợ cũ sang trái vụ mới.- + người chủ nợ từ chối quyền đòi hỏi của mình.- + Hết hạn đưa đơn kiện.- + Người mắc nợ gặp phải tiên tai địch họa không thể cưỡng lại được

Page 27: La mã cổ đại

4.Chế độ hôn nhân và gia đình

Hôn nhân một vợ một chồng theo tinh thần tự nguyện

Tài sản của vợ của chổng là riêng biệt Mọi chi phí trong thời gian 2 vợ chồng

sinh sống do người chồng chi trả Người chồng có quyền định đoạt hoa lợi

của hồi môn của người vợ đem lại.nếu ly hôn chính đáng được tòa thừa nhận , người vợ có quyền nhận lại của hồi môn

Page 28: La mã cổ đại

ĐÃ HẠN CHẾ ĐƯỢC QUYỀN LỰC CỦA NGƯỜI CHA.GIẾT TRẺ EM LÀ TỘI PHẠM VÀ NGƯỜI CHA KHÔNG CÓ QUYỀN BÁN CON MÌNH

Page 29: La mã cổ đại

5.Chế định thừa kế

Theo pháp luật La Mã,thừa kế có 2 hình thức:thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật

Luật La Mã quy định diện vào hàng thừa kế tài sản theo quan hệ huyết thống trong 6 đời của người để lại di sản

=>nguyên tắc bình đẳng giữa các đương sự trong quan hệ dân sự được thể hiện đậm nét

Page 30: La mã cổ đại

6.Những chế định hình sự

Mục đích:nhằm điều chỉnh các quan hệ chính trị

Bản chất:hình phạt mang tính độc đoán tàn bạo mang yếu tố chủ quan

Hình thức hình phạt:cực hình và nhục hìnhTuy nhiên tùy thuộc vào từng giai cấp hình phạt được áp dụng theo cách khác nhau.VD:Trong thi hành án tử hình quý tộc và binh lính bị chém bằng gươm, dân tự do bị thiêu hoặc ngựa xe,nô lệ bị giết từ từ(hình ảnh)

Page 31: La mã cổ đại

Tứ mã phân thây