Kính thiên văn

24

Transcript of Kính thiên văn

Page 1: Kính thiên văn
Page 2: Kính thiên văn

Bài 54:

Page 3: Kính thiên văn

NỘI NỘI DUNGDUNG

Kính thiên văn là gì? Các loại kính thiên văn.

Cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn khúc xạ. Độ bội giác của kính thiên văn. Những đặc điểm của 1 kính thiên văn tốt. Cách làm kính thiên văn khúc xạ đơn giản.

Kính thiên văn là gì? Các loại kính thiên văn.

Cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn khúc xạ. Độ bội giác của kính thiên văn. Những đặc điểm của 1 kính thiên văn tốt. Cách làm kính thiên văn khúc xạ đơn giản.

Page 4: Kính thiên văn

VŨ TRỤ QUA KÍNH THIÊN VĂN

HỆ MẶT TRƠI

Sao Thủy Sao HỏaSao Kim

Page 5: Kính thiên văn

VŨ TRỤ QUA KÍNH THIÊN VĂN

Thiên hã hình đĩa Thiên hà đĩa xoắn Thiên hà xoắn ốc

VŨ TRỤ QUA KÍNH THIÊN VĂN

Page 6: Kính thiên văn

Tất cả các hình ảnh trên đều quan sát thông qua một quang cụ là

Kính thiên văn

KÍNH

THIÊN

VĂN

HUBBLE

Tất cả các hình ảnh trên đều quan sát thông qua một quang cụ là

Kính thiên văn

Page 7: Kính thiên văn

KÍNH THIÊN VĂN LÀ GÌ??

Thieân: laø baàuø trôøi .Vaên: laø veû ñeïp. Kính thieân vaên laø theát bò

ñeå quan saùt veû ñeïp cuûa baàu trôøi

Ñaây laø thieát bò ñeå nghieân cöùu caùc vaät theå trong vuõ truï ôû raát xa Traùi Ñaát

Page 8: Kính thiên văn

Các loại Kính thiên văn

Page 9: Kính thiên văn

Kính thiên văn hubleKính thiên văn huble

Page 10: Kính thiên văn

Cấu tạo của kính thiên văn1. Định nghĩa

Công dụng

+Là dụng cụ bổ trợ cho mắt để quan sát các vật ở xa

+Tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật

+Quan sát các vật ở xa

+Tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật

Page 11: Kính thiên văn

Cấu tạo của kính thiên văn

2. Cấu tạo

1. Định nghĩa

-Vật kính :L1

-Thị kính :L2

Với cấu tạo như vậy thì sự tạo ảnh qua kính thiên văn như thế nào L2L1

Thị kínhVật kính

-Thị kính(L2):là thấu kính để quan sát ảnh tạo bởi L1

-Vật kính(L1):Là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn

Page 12: Kính thiên văn

Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn1.Sự tạo ảnh

B

A A2

B2

L1

o1 F’1

L2

o2 F’2F2

B1

A1

A1B1 (tại tiêu diện L1) ABL1 A2B2

L2

Có nhận xét gì về ảnh A2B2?Có nhận xét

gì về ảnh A1B1 ?

So sánh giữa góc trông ảnh và góc trông

vật ?

Page 13: Kính thiên văn

Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn1.Sự tạo ảnh A1B1 (tại tiêu diện L1)AB

L1 A2B2L2

Vị trí:

Tính chất

Ảnh A1B1

Nằm tại tiêu diện của L1

Là ảnh thật

Ảnh A2B2

Nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt

Là ảnh ảo

Có góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều

Page 14: Kính thiên văn

Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn1.Sự tạo ảnh

2. Ngắm chừnga. Ngắm chừng ở cực cận

B

A2

B2

L1

o1 F’1

L2

o2 F’2F2

B1

A1

CcCvA

Ảnh A2B2 nằm ở điểm cực cận của mắt

Page 15: Kính thiên văn

Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn1.Sự tạo ảnh 2. Ngắm chừng

b. Ngắm chừng ở cực viễn

Ảnh A2B2 nằm ở điểm cực viễnNên ngằm chừng ở đâu là tốt nhất

Đối với một người mắt bình thường thì điểm cực viễn ở vô cực

B

A2

B2

L1

o1 F’1

L2

o2 F’2F2

B1

A1

CcCvA

Page 16: Kính thiên văn

Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn1.Sự tạo ảnh 2. Ngắm chừng

-Ngắm chừng ở vô cực

L1

o1 F’1B

A

B1

A1 o2 F’2F2

00

f1 f2

L

f1 +f2=L => Hệ vô tiêu

Tìm G = A1B1

f2

αtg

f1

= A1B1α0tg=>

Page 17: Kính thiên văn

• Khi ngắm chừng ở vô cực thì F’1 F2

• Số bội giác được tính bằng công thức:

1

2

fG

f

ĐỘ BỘI GIÁC CỦA

KÍNH THIÊN VĂN

Page 18: Kính thiên văn

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT KÍNH THIÊN VĂN TỐT

Page 19: Kính thiên văn

Chuẩn bị vật liệu: Để làm chiếc kính này, bạn cần mua 3 vật liệu chính sau đây:– Một mắt kính viễn 2 điốp (loại kính dùng cho ông

già) chưa mài. Chưa mài tức là nó nguyên dạng hình tròn. Kính này mua ở các hiệu kính thuốc.

– Một đoạn ống nước bằng nhựa dài 0,5m và vài mẩu ống nhỏ hơn.

– Một cái kính lúp, càng nhỏ càng tốt mua ở cửa hàng văn phòng phẩm.

Lắp ghép:– Lắp ghép 3 bộ phận trên với nhau và ta sẽ có một

chiếc kính thiên văn đơn giản.

Cách làm KÍNH THIÊN VĂN

Page 20: Kính thiên văn

Bước 1: Lắp kính viễn 2 điốp vào đầu ống nhựa to. Dùng keo dính cho chặt.

Page 21: Kính thiên văn

Bước 2: Lắp kính lúp vào đầu ống nhựa nhỏ.

Page 22: Kính thiên văn

Bước 3: Nối hai ống nhựa có mắt kính vừa làm xong vào ống nhựa dài 0,5m, ta được cái kính như thế này. Nhớ rằng, ống nhựa nhỏ (có kính lúp) phải xê dịch được một chút trong ống nhựa to.

Page 23: Kính thiên văn

23

Page 24: Kính thiên văn

CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!!

HẸN GẶP LẠI