Kinh tế của vùng trong bối cảnh hội nhập Những chuyển...

30
Võ Hùng Dũng - VCCI Cần Thơ Kinh tế của vùng trong bối cảnh hội nhập - Những chuyển động

Transcript of Kinh tế của vùng trong bối cảnh hội nhập Những chuyển...

Võ Hùng Dũng - VCCI Cần Thơ

Kinh tế của vùng trong bối cảnh hội nhập - Những chuyển động

Kinh tế ĐBSCL ˗ Dân số 19,5%, diện tích bằng 12% của cả

nước.

˗ GRDP (2014): 509 nghìn tỉ (khoảng 18,9%

so cả nước, giá so sánh 2010 ).

˗ Cơ cấu GDP (2014): KVI: 32,3%; KVII:

26,2%; KVIII: 41,5%

˗ Tổng mức bán lẻ hàng hóa (2014): 557 ngàn

tỷ đồng, chiếm 25,1% cả nước.

˗ Tổng Vốn ĐT năm 2013: 238,3 nghìn tỷ,

tăng 42,2 nghìn tỷ so với năm 2013.

˗ FDI (1988-2014): gần 15 tỉ USD, bằng 6 %

tổng FDI cả nước.

˗ Số DN (2014): 55.352 DN.

˗ Xuất khẩu ước tính 12,3 tỉ USD. - Chiếm gần ½ sản lượng nông nghiệp toàn quốc. Giữ vai trò

then chốt trong an ninh lương thực thực phẩm.

- Chiếm gần 1/5 tổng mức tiêu dùng, bán lẻ hàng hóa; 10%

sản lượng công nghiệp,.

- Chiếm gần 10% trong tổng số DN cả nước.

- Và gần 6% tổng FDI cả nước.

Tăng trưởng GRDP và GRDP/người từng địa phương năm 2014

Dân số ĐBSCL

Tỉ suất di cư thuần

-2.1 -3.9

-10.4

-13.4

-3.9

-1.3

2.7

-20.0

-15.0

-10.0

-5.0

0.0

5.0

10.0

15.0

20.0

25.0

30.0

2005 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Đông Nam bộ ĐBSCL Tp Cần Thơ Vĩnh Long

Thu nhập bình quân/người ĐBSCL so cả nước

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và tốc độ tăng trưởng GRDP

2005 2010 2012 2013 2006-2010 2013-20102013/2012

Cả nước 480293.5 1677344.7 2369131 2668752.8 28.4 16.7 12.6

ĐB Sông Hồng 106737.9 363695.4 513143.1 573922.1 27.8 16.4 11.8

Trung du và MN phía Bắc 24783.7 78912.1 114033.6 129246.3 26.1 17.9 13.3

Bắc Trung bộ và DHMT 76728.3 247026.1 356184.2 407349.1 26.3 18.1 14.4

Tây nguyên 17398.2 68981.7 103187.6 118529 31.7 19.8 14.9

Đông Nam bộ 157144.2 616116.6 863089.5 963704.8 31.4 16.1 11.7

Đồng bằng SCL 97501.2 302612.8 419492.6 476001.5 25.4 16.3 13.5

Long An 6053.3 18320.5 28683.7 34190.3 24.8 23.1 19.2

Tiền Giang 9302.1 23635.3 33420.2 37185.2 20.5 16.3 11.3

Bến Tre 5458 16025.8 20607.7 22682.1 24.0 12.3 10.1

Trà Vinh 4781.1 9402 13242.1 14893 14.5 16.6 12.5

Vĩnh Long 5710.7 17508.9 24466.3 28326.6 25.1 17.4 15.8

Đồng Tháp 7674.2 29181.6 46874.6 54620.2 30.6 23.2 16.5

An Giang 17225.2 51086.9 52261.4 56125.9 24.3 3.2 7.4

Kiên Giang 10294.6 31188 41903.9 46397.7 24.8 14.2 10.7

Cần Thơ 10414.5 32514 45637.9 52536.3 25.6 17.3 15.1

Hậu Giang 2664.1 12948.4 17950.4 20390 37.2 16.3 13.6

Sóc Trăng 5377.7 22782.8 34965.1 40458.7 33.5 21.1 15.7

Bạc Liêu 4950.1 13982.7 24567.5 27519.9 23.1 25.3 12.0

Cà Mau 7595.6 24035.9 34911.8 40675.6 25.9 19.2 16.5

Tổng mức bán lẻ hàng hóa, tỉ $ Tăng trưởng %

Cơ cấu và tốc độ tăng trưởng vận chuyển hàng hóa

Cơ cấu tổng mức bán lẻ của các vùng trong cả nước

Xuất nhập khẩu ĐBSCL

FDI T6/2015

Doanh nghiệp

- Hơn 40% trong thương mại, 20% trong

công nghiệp

- Gần 14% trong xây dựng

- Nông nghiệp và thủy sản chiếm khoảng

7%

Hộ kinh

doanh nhỏ rất

năng động, là

điểm đặc biệt

KT của vùng

• Số lượng DN ĐBSCL (2013) 51.046, chiếm 10%

số DN cả nước. Doanh nghiệp tư nhân chiếm

khoảng 98%, DN FDI 1,2%; DN nhà nước 0,8%

• Số lượng DN (2014) thành lập mới 5.510 (giảm

16,6% so với năm 2013), Số lượng giải thể 1.204

(tăng 20,4% so với năm 2013)

• Khu vực năng động có nhiều doanh nghiệp tham

gia xuất khẩu trong các lĩnh vực: lúa gạo, thủy sản,

hải sản, trái cây, rau đậu

Nguồn: BC thường niên VCCI

0

0.2

0.4

0.6

0.8

1

1.2

0.0

10.0

20.0

30.0

40.0

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

DNĐBSCL/DN cả nước Tỉ lệ tăng DN- Cả nước Tỉ lệ tăng DN- ĐBSCL

Dư nợ và huy động vốn

Đến 30/6/2015, nguồn vốn huy động

của các tổ chức tín dụng tại địa bàn

ĐBSCL ước đạt 295.000 tỷ đồng, tăng

6,8% so với 31/12/2014. Dư nợ tính

dụng của ĐBSCL đặt khoảng 360.000

tỷ đồng, tăng 5,23% so với

31/12/2014. Trong đó:

- Vay nuôi, chế biến, xuất khẩu tôm

đạt 22.500 tỷ đồng;

- Vay nuôi, chế biến cá tra đạt khoảng

18.500 tỷ đồng;

- Vay lúa gạo tại khu vực ĐBSCL đạt

khoảng 28.200 tỷ đồng…

(Theo báo cáo của BCĐ Tây Nam bộ tại Hội nghị Sơ kết 6

tháng đầu năm 2015)

Giao thông và đô thị

• Giao thông và đô thị (và các khu công

nghiệp, DN) tập trung xung quanh các trục

đường bộ và đường thủy.

• Quốc lộ I và theo tuyến sông Tiền, sông

Hậu.

• Phát triển các tuyến dọc: N1 theo biên giới,

tuyến N2 đi qua vùng Đồng Tháp Mười và Tứ

giác Long Xuyên, tuyến ven biển từ KG đến Cà

Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng

• Các tuyến ngang, kết nối theo các sông chính

hướng từ biển lên biên giới.

• Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của cả vùng đã được cải thiện mạnh từ năm 2010 đến 2013, nhưng năm 2014 có xu hướng sụt giảm.

• PCI năm 2012 cả vùng có 3 tỉnh trong top 5, 5 tỉnh top 10, tỉnh top 20. Năm 2013 tiếp tục duy trì kết quả của năm 2013. có 3 tỉnh trong vùng xếp vào nhóm rất tốt, tỉnh thuộc nhóm tốt.

• Cấp vùng có Hội đồng Hiệp Hội doanh nghiệp Vùng, VCCI, HH cá Tra VN, các hiệp hội doanh nghiệp hỗ trợ và cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp.

Môi trường kinh doanh

2/5 tỉnh trong tốp 5 5/10 tỉnh trong tốp 10 0 tỉnh trong tốp thấp

3/5 tỉnh trong tốp 5 6/10 tỉnh trong tốp 10 0 tỉnh tốp thấp

2 tỉnh trong tốp 3 6 tỉnh trong tốp 10, 9 tỉnh của nhóm tốt, 4 tỉnh còn lại trong nhóm khá

2013

Chỉ số PCI

qua các năm

2009 2010 2011 2012

2010 2011 2012 2013 2014

Môi trường kinh doanh

• Nguyên nhiên vật liệu đầu vào tăng: điện, xăng dầu, nguyên liệu phục vụ SX

• Lãi suất giảm tạo điều kiện cho DN, nhưng tăng trưởng tín dụng thấp =>hấp thụ

vốn của nền kinh tế còn yếu

• Luật DN năm 2014 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2015) sẽ tạo điều kiện cho DN

hoạt động tốt hơn

• Năm 2015 đánh dấu tiến trình hội nhập ngày càng sâu rộng (Cộng đồng Kinh tế

ASEAN (AEC); FTA VN – Hàn Quốc, TPP, ...) => tạo môi trường kinh doanh

minh bạch và bình đẳng hơn cho DN, cơ hội tiếp cận và mở rộng thị trường,

nâng cao năng lực cạnh tranh. Đồng thời tạo sức ép cạnh tranh gay gắt hơn

Tiềm năng của đồng bằng

Du lịch

Phú Quốc: phát triển du lịch và

chuỗi cung ứng thực phẩm

4 yếu tố:

- Nông nghiệp: lúa gạo, thủy

sản, cây ăn trái

- Kinh tế biển

- Vị trí địa lý kinh tế

- Thời tiết, khí hậu, hệ thống

sông ngòi

• Cửa ngỏ Tiểu vùng GMS

• Hành lang kinh tế ven biển và sông Mêkông • Năng lượng.

• Các trung tâm điện lực

NÓI LÊN ĐIỀU GÌ ?

Năm 2015, ngoài việc chính thức thành lập cộng đồng kinh tế

ASEAN (AEC) và ký kết Hiệp định TPP, Việt Nam sẽ ký kết 6 FTA

1. ASEAN + 6FTA (RCEP)

2. VN-EU FTA

3. VN – Hàn Quốc FTA (đã ký ngày 5/5)

4. VN – Liên minh Hải quan Nga – Belarus-Kazaxtan FTA

5. VN – và 4 nước Trung Bắc Âu FTA

1. Tự do hóa thương mại, dịch vụ và đầu tư

(thị trường > 600 triệu dân thay vì 90 triệu dân).

2. Một khu vực kinh tế cạnh tranh.

3. Phát triển kinh tế công bằng.

4. Hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu.

Thay đổi mạnh mẽ và luôn bất định.

Ý NGHĨA CỐT LÕI CỦA FTAs

CƠ HỘI KHÔNG TỰ ĐỘNG ĐẾN, tuy nhiên Doanh nghiệp có thể tìm thấy trong

các lĩnh vực sau:

-Thị trường rộng lớn, >600 triệu dân thay vì 90triệu dân.

-Xuất nhập khẩu với thuế suất thấp, nhiều sự lựa chọn phù hợp, giảm bớt sự phụ

thuộc vào đối tác và khách hàng…

-Có nhiều cơ hội để tham gia vào liên kết chuỗi.

-Môi trường kinh doanh minh bạch, bình đẳng hơn.

-Có thể tiếp cận công nghệ, tri thức hiện đại…phục vụ cho quá trình kinh doanh.

-Có thể trở thành doanh nhân toàn cầu, thương hiệu, uy tín dể dàng lớn mạnh.

-…

CƠ HỘI ĐẾN TỪ FTAS

THÁCH THỨC TỪ FTAs

• Cạnh tranh gay gắt “trên sân nhà”

• Nguy cơ phá sản đối với những DN không thể cạnh tranh

• Sự thay đổi và bất định là điều tất yếu.

• Rào cản kỹ thuật ngày càng nhiều (có thể vô hiệu hóa ưu đãi về

thuế quan).

• Dòng vốn FDI tăng, xuất hiện nhiều các tập đoàn đa quốc gia…

• Yếu tố công nghệ là tiên phong trong cạnh tranh…

DỆT MAY

• Tiếp cận được thị trường lớn các nước nội khối trong TPP, đặc biệt là thị trường Mỹ

với mức thuế suất ưu đãi thấp hơn hoặc bằng 0 (mặt hàng này hiện tại đang chịu

mức thuế tương đối cao) => Tăng khả năng cạnh tranh, giá trị xuất khẩu

• Tuân thủ quy tắc xuất xứ chung trong nội khối TPP, sản phẩm phải được SX từ sợi

trở đi (yarnforward) đòi hỏi hàm lượng TPP phải đạt 55% => thách thức lớn đối

với DN dệt may khi nguồn cung nguyên phụ liệu dệt may từ các nước khác

(ngoài TPP) chiếm tỷ trọng cao.

Hiệp định TPP

NÔNG SẢN

- Cơ hội cho các mặt hàng nông thủy sản tiếp cận được các thị trường lớn trong nội khối

TPP với thuế suất ưu đãi (có thể hàng rào thuế quan dở bỏ) => thách thức về nhãn mác, quy

trình kỹ thuật chăm sóc đảm bảo tiêu chuẩn)

-Rào cản đối với mặt hàng cá, tôm khi vào thị trường Mỹ là rất cao: rào cản kỹ thuật

(TBT), tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động, thực vật (SPS); các biện pháp phòng

vệ thương mại (TR)

- Cơ hội hợp tác trong sản xuất nông nghiệp với các nước trong TPP (đặc biệt là Nhật Bản)

=> tiếp cận công nghệ cao nhanh hơn, hướng tới phát triển nông nghiệp hiện đại

- Gia tăng cạnh tranh đối với sản phẩm trong nước như mặt hàng sữa, thịt bò (Úc) thịt heo,

đường (Mỹ) => làm thay đổi xu hướng tiêu dùng nội địa

Hiệp định TPP

Một số vấn đề khác

- Hàng hóa phong phú, giá cả hợp lý, người tiêu dùng hưởng lợi => gia tăng cạnh

tranh nhà phân phối trong nước trước các nhà phân phối lớn

- Thách thức lớn khi nhà đầu tư nước ngoài lợi dụng cơ chế giải quyết tranh chấp

giữa NN và nhà đầu tư (mức độ ưu tiên thu hút đầu tư của các địa phương tạo

sức ép thỏa hiệp trước những đòi hỏi các nhà nước ngoài)

Hiệp định TPP

Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)

• Tự do hóa thương mại, dịch vụ, đầu tư và lao động trong nội khối các nước ASEAN => Thị

trường chung là cơ hội để các DN mở rộng kinh doanh, mở rộng thị trường với chi phí thấp, tăng

trao đổi hàng hóa thương mại. Ngược lại, là cơ hội sự xâm nhập thị trường VN đối với SP hàng

hóa và DN các nước nội khối có thế mạnh => mất cân bằng cán cân thương mại, và tạo áp lực

cạnh tranh gay gắt hơn đối với DN trong nước

• Tạo môi trường kinh doanh minh bạch, bình đẳng => cơ hội để thu hút đầu tư nước ngoài (các

nước nội khối, ngoài khối)

• Tạo động lực để các DNVN nâng cao năng lực cạnh tranh (tận dụng ưu đãi về thuế suất, giảm chi

phí sản xuất, hạ giá thành SX. Đồng thời chủ động trao dồi kiến thức, đầu tư công nghệ, phát triển

nguồn nhân lực trước sức ép cạnh tranh)

• Các sản phẩm, hàng hóa của các nước nội khối sẽ ồ ạt tràn vào VN (nông nghiệp, tiêu dùng) =>

người tiêu dùng hưởng lợi và xu hướng tiêu dùng thay đổi (chất lượng, giá cả, ...)

Những tác động đối với DN ĐBSCL

• DN ở ĐBSCL chủ yếu là DNNVV với trình độ kỹ thuật lạc hậu, năng lực quản trị kém

(quy mô gia đình), thông tin hạn chế, ... => áp lực cạnh tranh là rất lớn trước các tập đoàn,

DN lớn đầu tư vào VN và ĐBSCL, thậm chí phá sản

• ĐBSCL có thế mạnh về nông nghiệp trong khi đó các nước nội khối cũng có thế mạnh

tương đồng nhưng trình độ KHCN, năng lực quản trị cao hơn => nguy cơ thâu tóm và

kiểm soát toàn diện trong chuỗi giá trị đặc biệt là ở lĩnh vực then chốt như nông nghiệp,

thủy sản

• Nguồn lao động ở ĐBSCL chủ yếu là lao động nông thôn với trình độ, tay nghề, ngoại

ngữ hạn chế => thách thức lớn trước sự tự do dịch chuyển lao động nội khối; đồng thời

gia tăng nguy cơ thất nghiệp do không đáp ứng nhu cầu tuyển dụng và những DN nhỏ phá

sản trước áp lực cạnh tranh, ...

• Thị phần của DN sẽ bị thu hẹp trước sự tấn công ồ ạt của hàng hóa trong nội khối vào các

hệ thống siêu thị, phân phối, ...

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC của doanh nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long khi Việt Nam gia nhập ASEAN

CƠ HỘI

•Nông nghiệp, thủy sản là thế mạnh của vùng.

•Thương mại dịch vụ phát triển khá tốt.

•Nguồn nhân công giá rẻ.

•Chủ động nguồn nguyên liệu tại chỗ chi phí thấp,

hạn chế phụ thuộc bên ngoài.

•Trình độ sản xuất nông thủy sản, chế biến lương

thực xuất khẩu không thua bất kỳ vùng miền nào

trong cả nước nhờ thiết bị công nghệ hiện đại.

• Khuyến khích nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao

năng lực cạnh tranh

• Tiếp cận thị trường lớn hơn

THÁCH THỨC

•Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh chưa cao.

•Vốn đầu tư mở rộng sản xuất còn hạn chế.

•Trình độ Quản trị doanh nghiệp còn thấp.

•Nguồn nhân lực chất lượng cao còn ít.

•Chính sách tín dụng chưa kích thích doanh nghiệp.

•DNchưa chuẩn bị tốt cho hội nhập.

•Cơ sở hạ tầng chưa tương xứng với tiềm năng như:

sân bay, bến cảng.

• Gia tăng cạnh tranh, thu hẹp thị trường XK lẫn nội

địa

DOANH NGHIỆP CẦN LÀM GÌ?

• Chủ động tiếp cận thông tin và tìm hiểu về những tác động của các Hiệp định thương mại nhằm tận dụng tốt

các cơ hội và hạn chế rủi ro, từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh và sẵn sàng hội nhập

• Thay đổi tư duy, học quản trị sự bất định, quản trị sự thay đổi

• Đổi mới máy móc thiết bị hoặc đầu tư mở rộng sản xuất và đầu tư chiều sâu

• Đầu tư nhân lực, khoa học công nghệ, vận dụng tối ưu công nghệ thông tin và thương mại điện tử

• Đầu tư thế mạnh vào chất lượng, nhãn mác, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, lao động kỹ năng…

• Doanh nghiệp tăng cường hợp tác, liên kết theo chuỗi

• Cơ cấu lại Doanh nghiệp theo hướng kinh doanh quốc tế:

˗ Củng cố lại công tác quản trị Doanh nghiệp

˗ Tổ chức mạng lưới phân phối

˗ Có chính sách marketing sản phẩm

˗ Quảng bá thương hiệu

• Tăng cường cung cấp thông tin, tư vấn về các HĐTM cho DN (đặc biệt

là những cam kết quan trọng có tác động đến DN)

• Tăng cường công tác hỗ trợ DN: tạo môi trường kinh doanh thuận lợi,

cải cách thủ tục hành chính.

ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC

Xin chân thành cảm ơn