Kinh tế công cộng

16
LOGO www.trungtamtinhoc.edu.vn HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Khoa kinh tế và phát triển nông thôn GVHD: Lê Phương Nam Nhóm : 3 Mô hình đối tác công – tư: Đòn bẩy tài chính cho xã hội hóa phát triển hạ tầng giao thông Việt Nam

Transcript of Kinh tế công cộng

Page 1: Kinh tế công cộng

LOGO

www.trungtamtinhoc.edu.vn

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMKhoa kinh tế và phát triển nông thôn

GVHD: Lê Phương NamNhóm : 3

Mô hình đối tác công – tư: Đòn bẩy tài chính cho xã hội hóa phát triển hạ tầng giao thông Việt Nam

Page 2: Kinh tế công cộng

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Mục lục

Lý do, tính cấp thiết của bài báo

Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu

Kết luận

Nhận xét bài báo

Page 3: Kinh tế công cộng

www.trungtamtinhoc.edu.vn

I. Lý do, tính cấp thiết của bài báo

Cơ sở hạ tầng nói chung và cơ sở hạ tầng giao thông nói riêng chưa đầy đủ được xác định là nút thắt cổ chai trong phát triển nền kinh tế xã hội của Việt Nam theo hướng công nghiệp hiện đại. Nhu cầu tài chính hàng năm của hạ tầng đường bộ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đất

nước theo hướng công nghiệp hiện đại dự tính tăng nhiều, vào khoảng 31. 918 tỷ đồng giai đoạn 2010 – 2020. Vì vậy Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức về đảm bảo nguồn tài trợ đáp ứng nhu cầu đầu tư. Trong khi đó, cộng đồng doanh nghiệp khu vực tư nhân

hiện nay cũng đủ năng lực tài chính, tỏ ra rất quan tâm và mong muốn tham gia đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng theo mô hình công – tư. Đây là ,một giải pháp tài chính hiệu quả cho xã hội hóa đầu tư phát triển cơ

sở hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt Nam

Page 4: Kinh tế công cộng

www.trungtamtinhoc.edu.vn

II. Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu

m

sử dụng phương pháp thu thập; liệt kê, phân tích, đánh giá để làm sáng tỏ vấn đề.

Mục tiêu nghiên

cứu

Phương pháp

nghiên cứu

Cung cấp thông tin tổng quan về mô hình công – tư với những thuận lợi và hạn chế mà nó mang lại cho sự phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam.

Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu mô hình công – tư

Page 5: Kinh tế công cộng

www.trungtamtinhoc.edu.vn

III. Nội dung

1. Khái quát về mô hình đối tác công - tư

2. Nhu cầu đầu tư phát triển cho cơ sở hạ tâng giao thông đường bộ ở Việt Nam

3. Mô hình PPP trong xã hội hóa đầu tư phát triển GTĐB VN

4. một số bài học rút ra nhằm thúc đẩy mô hình PPP trong xã hội hóa

Page 6: Kinh tế công cộng

www.trungtamtinhoc.edu.vn

1. Khái quát về mô hình đối tác công – tư

Đối tác công – tư (PPP) được hiểu đơn giản là Nhà nước cho phép tư nhân cùng tham gia vào các dịch vụ hoặc công trình công cộng

PPP: Public – private – partner

1.1 Khái niệm

Page 7: Kinh tế công cộng

www.trungtamtinhoc.edu.vn

1.2. Các hình thức PPP cơ bản

BOT

BTO

BOO

4

DBFO

PP

P

5. Thiết kế - xây dựng – tài trợ - vận hành: DN xây dựng, tài trợ, vận hành nhưng QSH thuộc nhà nước

Nhượng quyền khai thác: NN xây dựng, sở hữu, DN vận hành và khai thác

1. Xây dựng – vận hành – chuyển giao: DN thực hiện rồi chuyển giao cho Nhà nước

2. Xây dựng – chuyển giao – vận hành: DN vẫn có quyền khai thác sau khi chuyển giao cho NN

3. Xây dựng – sở hữu – vận hành: DN có toàn quyển với dự án

Page 8: Kinh tế công cộng

www.trungtamtinhoc.edu.vn

1.3. Một số mô hình PPP trên thế giới

Hai lĩnh vực có tỷ trọng áp dụng mô hình PPP

cao nhất là năng lượng và viễ thông.

BOO chiếm >50%, còn lại chủ yếu là BOTMỹ, Oxtraylia, Pháp, Hàn Quốc...

Đầu từ 160 tỷ USD giai đoạn 2003-2010

Theo ADB và AFD thì Anh là quốc gia đi tiên phong• Với các chương trình tư nhân hóa nổi tiếng

của cựu thủ tướng M.Thatcher• 20 năm ( 1987-2005) có 725 dự án với 140

triệu bảng tiền đầu tư

Mỹ Latinh, 1991-2010 có hơn 4600 dự án với 1615 tỷ USD

Page 9: Kinh tế công cộng

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Hình 1: Mức độ trách nhiệm trong mô hình PPP

DNNN theo luật pháp chung

Hợp đồng thuêXây dựng- vận hành- chuyển giao (BOT)

Chính quyền nhà nước

Hợp đồng quản lý

Thiết kế - xây dựng – tài trợ - vận hành (DBFO)

Nhượng quyền

Bán/cổ phần hóa và xây dựng - sở hữu- vận hành (BOO)

Nguồn: Kỷ yếu hội thảo hợp tác công tư PPPs năm 2007

Page 10: Kinh tế công cộng

www.trungtamtinhoc.edu.vn

2. Nhu cầu đầu tư phát trển cho cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ở VN

Việt Nam có kế hoạch xây dựng 6000km đường cao tốc vào năm 2025 với chi phí 22,8 tỷ USD.

Nhu cầu về vốn ngày càng cao, thúc đẩy mô hình PPP => giảm cihi phí, giảm rủi ro, tạo môi trường cạnh tranh

Ngân sách đống gớp 35 – 40% đầu tư cần thiết Đầu tư hằng năm chiếu 9 - 10 % GDP và có thể cho cơ sở hạ

tầng từ 11 – 12 % GDP. Trong khi ODA giảm đáng kểÞ Gây sức ép về vốn DNTN có đủ năng lực và quan tâm tới phát triển CSHT

Page 11: Kinh tế công cộng

www.trungtamtinhoc.edu.vn

3.Mô hình PPP trong xã hội hóa đầu tư phát triển giao thông đường bộ VN

Theo NHTG giai đoạn 2005 – 2010, VN có hơn 30 dự án PPP với 6,7 tỷ USD.

Lĩnh vực chiếm lĩnh nhiều nhất là điện và viễn thông. Các hình thức chủ yếu là: BOT, BOO, BT, BTO,... Một số mô hình đang sử dụng ở VN:• Mô hình xây dựng – chuyển giao (BT):• Mô hình xây dựng – vận hành – chuyển giao (BOT): BOT Không có

sự đầu tư của chính phủ, có sự hỗ trợ trực tiếp từ chính phủ thông qua vốn gớp và BOTcó sự đầu tư trực tiếp của chính phủ,

• Mô hình nhượng quyền khai thác• Mô hình thiết kế - xây dựng – tài trợ - vận hành ( DBFO)

Page 12: Kinh tế công cộng

www.trungtamtinhoc.edu.vn

4. một số bài học rút ra nhằm mục đích thúc đẩy mô hình PPP trong xã hội hóa đầu tư phát triển cơ

sở hạ tầng GTĐB• Tăng cường hoạt động của

các quỹ• Giảm thiểu sự chậm chễ về

thu hồi đất, vốn, thủ tục

Vốn đầu tư và chu kỳ thực hiện dự

án

Quy trình lựa chọn dự án

Tính minh bạch của quy trinh đấu thầu và đàm

phán

Dự tính chi phí và dự tính tăng giá

Please write down of contents explanation for Business Area.

• Cần chú trọng cân nhắc phát triển cơ sở hạ tầng trong cùng một hành lang

• Dự tính chính xác chi phí• Có sự chuẩn bị với biến

động về tăng giá

• Các dự án PPP được tiên• Hện nay có rất ít sự cạnh tranh.

Tuy niên vẫn cần sự minh bạch => sự công bằng giữa các doanh nghiệp

Page 13: Kinh tế công cộng

www.trungtamtinhoc.edu.vn

4. một số bài học rút ra nhằm mục đích thúc đẩy mô hình PPP trong xã hội hóa đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng GTĐB

Sự chấp nhận phí của cộng đồng: Cân nhắc tính phí sao cho hợp lý với cộng đồng

Phân bổ rủi ro: Xác định rõ ràng và chuẩn bị tốt cho sự phân bổ rủi ro cho dự án.

Bồi dưỡng và nâng cao trình độ năng lực thể chế của các cơ quan chính phủ quản lý PPP

Page 14: Kinh tế công cộng

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Nhận xét bài báo

Đưa ra được các ưu điểm và một số hạn chế của các mô hình công – tư.

Điều kiện mỗi nơi, mỗi khu vực là khác nhau, chưa đưa được giải pháp cụ thể để áp dụng mô hình nào cho phù hợp.

Ưu điểm Nhược điểm

Nêu ra được cở sở lý thuyết về thuận lợi khi áp dụng mô hình công

– tư trong việc phát triển hạ tầng giao thông

Bài báo chưa có sự so sánh giữa mô hình công – tư và các mô hình khác. Thiếu dẫn chứng cụ thể về tính hiệu quả của mô hình công – tư

Page 15: Kinh tế công cộng

www.trungtamtinhoc.edu.vn

5. kết luận

Mô hình đối tác công – tư đã đầy nhanh tiến bộ phát triển cơ sở hạ tầng đường bộ Việt Nam

bằng việc huy động nguồn vốn bổ sung.Cần có các chính sách và khuân khổ pháp lý

để giải quyết tranh chấp, thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước

Page 16: Kinh tế công cộng

www.themegallery.com

LOGO

www.trungtamtinhoc.edu.vn