Kinh doanh quoc te

35
Kinh doanh quốc tế: Đánh giá FDI tại Việt Nam GVDH: Dương Thị Hoa • Sinh viện thực hiện: Nguyễn Thị Hằng: 541714 Đỗ Thu Hằng: 541713 Nguyễn Thị Thanh Hằng: 541715

Transcript of Kinh doanh quoc te

Page 1: Kinh doanh quoc te

Kinh doanh quốc tế: Đánh giá FDI tại Việt Nam

GVDH: Dương Thị Hoa• Sinh viện thực hiện: Nguyễn Thị Hằng: 541714 Đỗ Thu Hằng: 541713 Nguyễn Thị Thanh Hằng: 541715

Page 2: Kinh doanh quoc te

Mở đầu• Nước ta là một nước đang phát triển, nhu cầu vốn rất lớn trong khi

đó tiết kiệm trong nước không đủ cho hoạt động đầu tư.• Là một nước đi sau về công nghệ - khoa học, nước ta chủ trương

“Đi tắt, đón đầu”.• Mục tiêu nước ta hoàn thành CNH-HĐH và năm 2020, từ đó từng

bước tiến lên CNXH. • Để thực hiện những mực tiêu kinh tế - xã hội, nước ta luôn coi

trọng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI. Hơn thế nữa so với các nguồn vốn khác như FPI, ODA, nguồn vốn

trong nước… thì FDI có tác động hơn hẳn về các mặt kinh tế, xã hội, KHCN….

Thực trạng thu hút, sử dụng vốn FDI của nước ta còn nhiều bất cập. Thực tiễn trên đòi hỏi cần có những đánh giá khách quan về các

mặt FDI tại Việt Nam từ đó đưa ra những biện pháp cải thiện công tác quản lý, thu hút và sử dụng FDI cho hiệu quả hơn.

Page 3: Kinh doanh quoc te

Company Logo

Nội dung bài thuyết trình

www.themegallery.com

III. Những giải pháp đưa ra

II. Đánh giá FDI tại Việt Nam.

I. Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Page 4: Kinh doanh quoc te

I. Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

1 2 3

Khái niệm về

FDI

Các hình thức FDI

Đặc điểm của FDI

Page 5: Kinh doanh quoc te

1. Đánh giá về quy mô FDI

2. Đánh giá về cơ cấu FDI

3. Đánh giá về thực trạng giải ngân nguồn vốn FDI

II. Đánh giá FDI tại Việt Nam.

4. Đánh giá tác động của FDI

Page 6: Kinh doanh quoc te

1. Đánh giá về quy mô FDI

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và đầu tư (1988-2006) và Tổng cục thống kê (2006-2010)

0

20000

40000

60000

80000

100000

120000

140000

160000

0

1000

2000

3000

4000

5000

6000

7000

1988 -1990 1991- 1995 1996-2000 2001-2005 2006-2010

FDI đăng ký qua các giai đoạn 1988-2010

số dự án

vốn đăng ký

Page 7: Kinh doanh quoc te

1. Đánh giá về quy mô FDI

Từ năm 1988 đến 1990: • Thu hút được 211 dự án với số vốn

đăng ký là 1602.2 triệu USD và vốn pháp định 1279.7 triệu USD

• Bình quân 1 dự án có 7.4 triệu USD vốn đăng ký và 4.7 triệu USD vốn pháp định

Từ năm 1991 đến 1995:• Là thời kỳ FDI tăng trưởng nhanh• Thu hút được 17663 triệu USD vốn

FDI đăng ký và 1490 dự án.• Vốn đăng ký năm 1991 là 1291.5

triệu USD thì vốn đăng ký năm 1995 là 6937.2 triệu USD gấp 5.4 lần

Giai đoạn 1996 – 2000:• Là thời kỳ suy thoái của dòng vốn

FDI với 1724 dự án và 26259 triệu USD vốn đăng ký.

• Nguyên nhân khách quan gắn với cuộc khủng hoảng tiền tệ trong khu vực và tiếp đó là sự suy giảm kinh tế của thế giới

Từ năm 2001 đến 2005:• Thời kỳ hồi phục chậm của hoạt

động FDI với 3935 dự án và 20720.2 triệu USD vốn đăng ký.

• Năm 2005, đã có 970 dự án FDI được cấp phép đầu tư với tổng vốn đăng ký đạt 6839.8 tỷ USD

Page 8: Kinh doanh quoc te

1. Đánh giá về quy mô FDI

Giai đoạn 2006 – 2010, cả nước thu hút được 6533 dự án với tổng vốn đăng ký 148071.2 tỷ USD.

• Xét về số dự án, giai đoạn này nhiều hơn giai đoạn 5 năm trước đó hơn 1.700 dự án.

• Năm 2006 vốn đăng ký là 12 tỷ USD. Các năm 2007 và 2008 con số này tăng lên đáng kể là 21.34 tỷ USD và 71.72 tỷ USD.

• Năm 2010, Việt Nam đã thu hút được 19.88 tỉ USD vốn FDI

FDI đăng ký qua các năm

• Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và đầu tư

• Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và đầu tư

0

10000

20000

30000

40000

50000

60000

70000

80000

2006 2007 2008 2009 2010

FDI đăng ký qua các năm 2006-2010

Số dự án

vốn đăng ký

Page 9: Kinh doanh quoc te

1. Đánh giá về quy mô FDI

9 tháng đầu năm 2011:• Đến ngày 20 tháng 9 năm 2011,

cả nước có 675 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 8.23 tỷ USD, bằng 69% so với cùng kỳ năm 2010.

• Có 178 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm là 1.66 tỷ USD. Tính chung cả cấp mới và tăng vốn, các nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 9.9 tỷ USD, bằng 72% so với cùng kỳ 2010

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và đầu tư

Page 10: Kinh doanh quoc te

2. Đánh giá về cơ cấu FDI

Đánh giá về cơ cấu FDI

Cơ cấu FDI theo hình

thức đầu tư

Cơ cấu FDI theo đối tác

Cơ cấu FDI theo lãnh thổ

Cơ cấu FDI theo

ngành

Page 11: Kinh doanh quoc te

a, Cơ cấu FDI theo ngành

Cơ cấu FDI theo 1 số ngành có tỷ trọng lớn gđ 1988-2010

Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

Khai khoáng

Công nghiệp chế biến, chế tạo

Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hoà không khí

Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải

Xây dựng

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và đầu tư

Page 12: Kinh doanh quoc te

a) Cơ cấu FDI theo ngành

Giai đoạn đầu thu hút FDI (1988-1990):

• Dòng vốn FDI tập trung vào các ngành sản xuất thay thế nhập khẩu (dầu mỏ, xây dựng, giao thông vận tải, thông tin liên lạc,…) để phục vụ thị trường nội địa đang được bảo hộ.

Giai đoạn 1991- 1996:• FDI thực hiện đã có mặt ở

hầu hết các ngành kinh tế nhưng chủ yếu vẫn tập trung vào ngành công nghiệp.

Giai đoạn tiếp theo (1997-1999):• Vốn thực hiện tập trung vào ngành công

nghiệp, đặc biệt là khai thác dầu thô, sản xuất lắp ráp ô tô, thiết bị văn phòng,

hàng điện tử.• Các doanh nghiệp FDI chiếm tới 35% giá

trị sản xuất toàn ngành công nghiệp. Giai đoạn 2000 – 2005:• chuyển biến tích cực theo hướng tăng tỷ

trọng cả ngành công nghiệp và dịch vụ.• công nghiệp và xây dựng chiếm 69%

tổng vốn thực hiện, dịch vụ chiếm 24,7% và nông – lâm – ngư nghiệp chiếm 6,3% tổng vốn thực hiện cả nước

Page 13: Kinh doanh quoc te

a) Cơ cấu FDI theo ngành

Giai đoạn 2006-2010:• Đứng đầu là 146 dự án công nghiệp

với giá trị hơn 1,6 tỷ USD, tiếp theo là lĩnh vực khách sạn, du lịch với số vốn gần 390 triệu USD đổ vào 8 dự án và thứ ba là dịch vụ, với 99 dự án trị giá 318 triệu USD.

• Theo nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển, vốn FDI vào Việt Nam còn chủ yếu tập trung vào công nghiệp lắp ráp nhằm tận dụng lao động rẻ, giá trị gia tăng thấp, yếu khả năng mở hướng phát triển công nghệ cao.

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và đầu tư

Page 14: Kinh doanh quoc te

a,Cơ cấu FDI theo ngành

9 tháng đầu năm 2011:• Tổng số vốn đăng ký và cấp mới

ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có số vốn đăng ký lớn nhất (4,91 tỷ USD chiếm gần một nửa số vốn đầu tư FDI).

• Tiếp đến là ngành sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí chiếm hơn 2,5 tỷ USD và thứ 3 là ngành xây dựng chiếm hơn 689 triệu USD.

Vôn đăng ký cấp mới 9t 2011

CN chế biến,chế tạoSX,pp điện,khí,nước,đ.hòaXây dựngDvụ lưu trú và ăn uốngCấp nước;xử lý chất thảiKD bất động sảnBán buôn,bán lẻ;sửa chữa

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và đầu tư

Page 15: Kinh doanh quoc te

b, Cơ cấu FDI theo lãnh thổ

Tỷ trọng FDI đăng ký theo cơ cấu vùng lãnh thổ gđ 1988-2010

Đồng bằng sông Hồng

Trung du và miền núi phía Bắc

Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung

Đồng bằng sông Cửu Long

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và đầu tư

Page 16: Kinh doanh quoc te

b, Cơ cấu FDI theo lãnh thổ

1988 – 1990

1991 – 1999

2000 – 2005

2006-2011

• Tập trung ở các tỉnh, thành phố thuộc Nam Trung Bộ để thăm dò, khai thác dầu khí và ở Đồng bằng sông Hồng

• Nhiều nhất là thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu và Hải Phòng, chiếm 68% tổng vốn FDI thực hiện cả nướcFDI thực hiện phân bố không đồng đều giữa các địa phương

• Tập trung vào các địa phương có điều kiện kinh tế thuận lợi, cơ sở hạ tầng phát triển• Đến hết năm 2005, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm khoảng 50% , phía Bắc chiếm 28,7%

• Năm 2007, Bà Rịa Vũng Tàu vươn lên vị trí thứ nhất, tiếp theo là Huế, Quảng Ngãi và Bình Dương.• Năm 2010 đứng đầu là Quảng Nam tiếp theo là Bà Rịa- Vũng Tàu, Quảng Ninh, Tp. Hồ Chí Minh.

Page 17: Kinh doanh quoc te

b, Cơ cấu FDI theo lãnh thổCơ cấu FDI theo 1 số vùng lãnh thổ chiểm tỷ trọng lớn 9T 2011

Hải Dương

TP Hồ Chí Minh

Đồng Nai

Bà Rịa-Vũng Tàu

Bình Dương

Hà Nội

Hải Phòng

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và đầu tư

Page 18: Kinh doanh quoc te

Vốn đăng ký mới từ năm 1988-2010

Hồng Kông

Singapore

Nhật Bản

Hàn Quốc

Trung Quốc

c, Cơ cấu FDI theo đối tác

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và đầu tư

Page 19: Kinh doanh quoc te

c, Cơ cấu FDI theo đối tác

GD1988-1996

•FDI chủ yếu là từ các nước châu Á chiếm tới 71,7%, ASEAN chiếm 24,8%• Năm nước châu Á là Đài Loan, Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông chiếm hơn 65% •Châu Âu chiếm 20,5% và châu Mỹ chiếm 7,8%

•Vốn FDI từ các nước ASEAN vào Việt Nam giảm rõ rệt: 1997 giảm 47,9% so với 1996, 1998 giảm 8,9%, 1999 giảm 63% so với năm trước.•Vốn FDI từ các nước châu Âu tăng lên.

GD: 1997-1999

•Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông vẫn là 5 nước đứng đầu danh sách về đầu tư FDI vào Việt Nam• 2011: Hồng Kông dẫn đầu , tiếp theo là Singapore , Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc.

GD: 2006-2011

• Vốn FDI vào Việt Nam chủ yếu là từ châu Âu, vốn FDI từ các nước ASEAN vẫn tiếp tục giảm sút.•FDI từ các nước châu Âu, châu Mỹ và Đông á tiếp tục tăng mạnh

GD: 2000-2006

Page 20: Kinh doanh quoc te

d, Cơ cấu FDI theo hình thức đầu tư

cơ cấu FDI theo hính thức đầu tư từ 1988-2011

100% vốn nước ngoài

Liên doanh

Hợp đồng hợp tác KD

Hợp đồng BOT, BT, BTO

Công ty cổ phần

Công ty mẹ - con

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và đầu tư

Page 21: Kinh doanh quoc te

d, Cơ cấu FDI theo hình thức đầu tư• Trong GD đầu liên doanh vẫn

là hình thức đầu tư nước ngoài chủ yếu vào Việt Nam, tiếp đến là hình thức hợp tác kinh doanh.

• Nguyên nhân là do trong thời kỳ đầu thu hút FDI, các nhà đầu tư nước ngoài còn chưa am hiểu về môi trường đầu tư của Việt Nam, về những thủ tục pháp lý cần thiết.

• Đền hết năm 2006 loại hình đầu tư 100% vốn nước ngoài chiếm tỷ trọng 76,18%, đứng thứ 2 liên doanh 20,67%, còn lại là hợp tác kinh doanh, hợp đồng BTO,BT,BOT và công ty cổ phần, công ty mẹ - con chiếm tỷ trọng rất nhỏ

• Năm 2011 tỷ trọng loại hình 100% vốn nước ngoài đạt 60%, tiếp theo là hợp đồng BTO, BT, BOT đạt 27,4%, thứ 3 là liên doanh đạt 12,5%, cuối cùng là loại hình cổ phần đạt 0,1% không đáng kể

Page 22: Kinh doanh quoc te

Thu hút FDI năm 2011 theo hình thức đầu tư

Cơ cầu FDI theo hình thức đầu tư 9T 2011

100% vốn nước ngoài

Hợp đồng BOT, BT, BTO

Liên doanh

Cổ phần

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và đầu tư

Page 23: Kinh doanh quoc te

3. Đánh giá về thực trạng giải ngân nguồn vốn FDI.

Giai đoạn 1988-1991:• Vốn thực hiện thì không đáng kể. Giai đoạn 1991-1995:• Vốn thực hiện chiếm 36,9% tổng

vốn đăng ký mới. Trong đó năm 1991 giải ngân được 25,4%, năm 1992 đạt 26,03%. Năm 1993 đạt 33,5% tăng 7,47% so với năm trước, năm 1994 đạt 48,72%, năm 1995 tỷ lệ này giảm xuống còn 36,84%.

Trong thời kỳ 1996-2000:• Vốn thực hiện đã đạt 12,9 tỷ USD

chiếm 48,67% tổng vốn đăng ký mới .

1991- 1995 1996-2000 2001-2005 2006-20100

20000

40000

60000

80000

100000

120000

140000

160000

FDI thực hiện

FDI đăng ký

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và đầu tư

Page 24: Kinh doanh quoc te

3. Đánh giá về thực trạng giải ngân nguồn vốn FDI.

Trong 5 năm 2001-2005:• Vốn thực hiện đạt 13,85 tỷ USD, chiếm 66,84% tổng vốn đăng ký

mới, tăng 18,17% so với 5 năm trước. Giai đoạn 2006-2010: • thực hiện đạt 44,63 tỷ USD đạt 30,1% tổng số vốn cấp mới.• Năm 2008 giải ngân 11,5 tỷ USD chỉ đạt mức 16%, đây là năm giải

ngân thấp nhất trong lịch sử. Năm 2009 vốn thực hiện khoảng gần 10 tỷ USD đạt 43,3%, năm 2010 thực hiện được 11 tỷ USD đạt 55,33%.

9 tháng đầu năm 2011: • Vốn giải ngân ước đạt 8,2 tỷ USD chiếm 82,8% tổng vốn đăng ký. Kỳ

vọng vốn giải ngân cho cả năm nay có thể đạt 11-11,5 tỉ đô la Mỹ như mục tiêu đề ra.

Page 25: Kinh doanh quoc te

FDi thực hiện giai đoạn 2006-2010

2006 2007 2008 2009 20100

10000

20000

30000

40000

50000

60000

70000

80000

FDI thực hiện

FDI đăng ký

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và đầu tư

Page 26: Kinh doanh quoc te

4. Đánh giá tác động của FDI đến tình hình kinh tế, xã hội của nước ta

Tác động tích cực:•Tăng trưởng về mặt kinh tế.•Về mặt xã hội.

Tác động của FDI

Tác động tiêu cực:

Page 27: Kinh doanh quoc te

Tác động tích cực về mặt kinh

tế

1. FDI đã đóng góp cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt Nam.

7. Giúp Việt Nam tiếp cận và mở rộng thị trường quốc tế, nâng cao năng lực xuất khẩu

3. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp

4. FDI thúc đẩy chuyển giao công nghệ tiên tiến

6. FDI đóng góp đáng kể vào NSNN và các cân đối vĩ mô

5. Tác động lan tỏa của FDI đến các thành phần kinh tế khác

2. Là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển xã hội

Page 28: Kinh doanh quoc te

D iagram

Thứ nhất: FDI góp phần quan trọng trong việc tạo việc làm, tăng năng suất lao động, cải thiện nguồn nhân lực:• Khu vực có vốn FDI đã tạo ra việc làm cho trên 1,2 triệu lao động trực tiếp và hàng triệu lao động gián tiếp.• Việt Nam đã từng bước hình thành đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật có trình độ cao.

Tác động tích cực về mặt xã

hội

Thứ 2: FDI góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới:• Phần quan trọng trong việc xóa bỏ cấm vận của Hoa Kỳ đối với Việt Nam.• Tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế theo hướng đa phương hóa và đa dạng hóa.• Hình ảnh và vị thế của Việt Nam không ngừng được cải thiện.

Page 29: Kinh doanh quoc te

Hạn chế

Sự xuất hiện của doanh nghiệp có vốn FDI có thể gây cạnh tranh khốc liệt với các doanh nghiệp trong nước 1

Số những ngành mà FDI đầu tư còn ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người, ô nhiễm môi trường nặng nề2

Gây ra tình trạng sử dụng lãng phí đất đai, thất thoát tài sản công và tài nguyên quốc gia3

Gây ra những đe dọa tiềm tàng cho an ninh quốc gia, và toàn vẹn lãnh thổ

4

Page 30: Kinh doanh quoc te

Diagram

5. Hứa nhiều làm ít

6. Thất vọng chuyển giao công nghệ

7. Lợi nhuận của doanh nghiệp chuyển ra nước ngoài

Hạn chế

Page 31: Kinh doanh quoc te

Diagram

•Các DN FDI góp phần làm tăng tỉ lệ nhập siêu của Việt Nam trong những năm gần đây.• Trong cán cân thanh toán tổng thể của Việt Nam, thu nhập đầu tư (thuộc cán cân vãng lai) liên tục âm nhiều năm nay

9

Hạn chế

“Không thấy nhiều bằng chứng về tác dụng tràn của FDI đối với phần còn lại của nền kinh tế trong việc nâng cao năng suất và trình độ công nghệ”.

8

Page 32: Kinh doanh quoc te

III. Những giải pháp đưa ra nhằm nâng cao khả năng thu hút và hiệu quả sử dụng vốn FDI tại Việt Nam

trong giai đoạn tiếp theo.

Thứ nhất: Nhóm giải pháp về quy hoạch

Thứ 2: Nhóm giải pháp về luật pháp, chính sách

Thứ 3: Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tư

Giải pháp

Page 33: Kinh doanh quoc te

III. Giải pháp

Thứ 4

Nhóm giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng: Tiến hành tổng rà soát, điểu chỉnh, phê duyệt và công bố các quy hoạch về kết cấu hạ tầng đến năm 2020.

Thứ 5

Nhóm giải pháp về lao động, tiền lương: Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể về đào tạo nhằm nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 40% vào năm 2015

Thứ 6

Nhóm giải pháp về cải cách hành chính: Đơn giản hóa và công khai quy trình, thủ tục hành chính đối với đầu tư nước ngoài, thực hiện cơ chế "một cửa" trong việc giải quyết thủ tục đầu tư

Page 34: Kinh doanh quoc te

KẾT LUẬN

• Qua hơn 20 năm mở cửa và thu hút FDI thì nước ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, tác động tích cực đến các mặt kinh tế - xã hội.

• Tuy nhiên, việc thu hút và đặc biệt là sử dụng vồn FDI còn nhiều bất cập như cơ cấu FDI chưa hợp lý, giải ngân FDI còn thấp, tác động của khu vức FDI còn chưa xứng tầm.

• Không chỉ quan tâm đến thu hút nhiều FDI mà cần chú trọng để sao cho cơ cấu FDI hợp lý hơn và cần quản lý sử dụng hiệu quả hơn nữa nguồn vốn FDI.

Page 35: Kinh doanh quoc te

www.themegallery.com