Kimloiaxit 130724215139-phpapp01

7
Kim loại tác dụng với axit dayhoc24h.com DẠNG 2 : Kim loại tác dụng với Axit I. Một số lưu ý và phương pháp giải: Có thể phân axit thành hai loại chính: - Tác nhân oxi hóa là Cation H + + Anion axit này không có tính oxi hóa ( Một số axit như HCl, H2SO4 ( loãng), H3PO4, CH3COOH, ...) M + nH + M n+ + n/2 H 2 + Để phản ứng xãy ra kim loại đó phải đứng trước H trong dãy điện hóa + H + là chất oxi hóa yếu nên muối thu được phải ứng với số oxi hóa thấp nhất của kim loại ( nếu kim loại nhiều hóa trị) Fe + HCl FeCl 2 + H 2 Cu + HCl Không phản ứng - Tác nhân oxi hóa là anion gốc axit: + Anion của axit có tính oxi hóa mạnh ( Mạnh hơn H + nhiều) như HNO3 , H2SO4 đặc. + Tùy theo độ mạnh yếu của kim loại và nồng độ của axit mà tạo ra các sản phẩm khử khác nhau như: ( M ≠ Fe, Au, Pt) + Nói chung kim loại có tính khử càng mạnh thì sản phẩm khử của anion gốc axit có số oxi hóa càng thấp. VD: Ag, Cu + HNO 3 đặc thì tạo ra NO 2 Ag, Cu + HNO 3 loãng thì tạo ra NO Mg, Al, Zn + HNO 3 thì có thể tạo ra N2O, N2, NH4NO3 + Nếu kim loại tác dụng với nước ở điều kiện thường( Kim loại kiềm, Ca, Ba,...) tác dụng với dd axit cần lưu ý; Nếu axit dư chỉ có phản ứng Kim loại + Axit Nếu axit thiếu thì ngoài phản ứng của KL + Axit ( xảy ra trước ) còn có phản ứng của KL dư tác dụng với nước của dd. + Nếu bài toán cho KL Fe + H2SO4 đặc nóng hoặc HNO3 thì có 2 khả năng: 1 1

Transcript of Kimloiaxit 130724215139-phpapp01

Page 1: Kimloiaxit 130724215139-phpapp01

Kim loại tác dụng với axit dayhoc24h.com

DẠNG 2: Kim loại tác dụng với Axit

I. Một số lưu ý và phương pháp giải:Có thể phân axit thành hai loại chính:- Tác nhân oxi hóa là Cation H+

+ Anion axit này không có tính oxi hóa ( Một số axit như HCl, H2SO4 ( loãng), H3PO4, CH3COOH, ...) M + nH+ → Mn+ + n/2 H2

+ Để phản ứng xãy ra kim loại đó phải đứng trước H trong dãy điện hóa+ H+ là chất oxi hóa yếu nên muối thu được phải ứng với số oxi hóa thấp nhất của kim loại ( nếu kim loại nhiều hóa trị)

Fe + HCl → FeCl2 + H2

Cu + HCl → Không phản ứng

- Tác nhân oxi hóa là anion gốc axit:+ Anion của axit có tính oxi hóa mạnh ( Mạnh hơn H+ nhiều) như HNO3 , H2SO4 đặc.+ Tùy theo độ mạnh yếu của kim loại và nồng độ của axit mà tạo ra các sản phẩm khử khác nhau như:

( M ≠ Fe, Au, Pt)

+ Nói chung kim loại có tính khử càng mạnh thì sản phẩm khử của anion gốc axit có số oxi hóa càng thấp.VD: Ag, Cu + HNO3 đặc thì tạo ra NO2

Ag, Cu + HNO3 loãng thì tạo ra NOMg, Al, Zn + HNO3 thì có thể tạo ra N2O, N2, NH4NO3

+ Nếu kim loại tác dụng với nước ở điều kiện thường( Kim loại kiềm, Ca, Ba,...) tác dụng với dd axit cần lưu ý;Nếu axit dư chỉ có phản ứng Kim loại + AxitNếu axit thiếu thì ngoài phản ứng của KL + Axit ( xảy ra trước ) còn có phản ứng của KL dư tác dụng với nước của dd.

+ Nếu bài toán cho KL Fe + H2SO4 đặc nóng hoặc HNO3 thì có 2 khả năng:Axit dư hoặc vừa đủ:

1

1

Page 2: Kimloiaxit 130724215139-phpapp01

Kim loại tác dụng với axit dayhoc24h.comNếu axit thiếu: có thêm phản ứng Fe + Fe3+ → Fe2+

+ Nếu bài toán cho hh ( KL + oxit KL ) tác dụng với dd axit HCl, H2SO4 loãng thì cần lưu ý:Phản ứng hóa học ưu tiên oxit KL trước sau đó mới đến KLCần lưu ý khả năng KL không tác dụng với axit nhưng lại tác dụng với muối do oxit KL tác dụng tạo ra.VD: Hỗn hợp ( Cu + Fe2O3 ) + dd H2SO4 loãng ( hoặc HCl )

+ Nếu bài toán cho KL vào dd chứa đồng thời các cation : H+ , Fe3+ , Cu2+, Ag+, ... thì phản ứng xảy ra theo thứ tự cation nào có tính oxi hóa mạnh hơn thì bị khử trước ( theo quy tăc α )

II. Ví dụ minh họa:VD1: Cho 37,8 g KL M tan hết vào dd H2SO4 đặc nóng thu được 36,96 lít ( đktc) hh hai khí SO2 và H2S có khối lượng 101,1g ( không có S trong dd). Xác định MA. Fe B. Al C. Zn D. Mg

VD2: Cho 13,5g bột nhôm tan hết vào 1000 ml dd HCl 2M, thu được dd X. Dung dịch này tác dụng với V lít dd NaOH 2M được 23,4 gam Al(OH)3. Tính giá trị VA. 0,7 lit B. 0,7 lít và 1,1 lít C. 1,1 lít D. 0,896 lít

VD3: Cho m gam hh ( Cu + Fe2O3) vào dd H2SO4 loãng ( dư ), khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 4 gam KL không tan và dd X. Cho NH3 (tới dư) vào dd X, lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại 16g chất rắn. Giá trị của m làA. 32 B. 19,2 C. 35,2 D. 15,2

VD4: Cho 10,8 gam bột Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 loãng thấy thoát ra 3 khí N2, N2O, NO tỉ lệ mol tương ứng 1:1:2 ( không có NH4NO3). Thể tích 3 khí trên ở đktc là:A. 22,4 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít

VD5: Hòa tan 10,5g hh X gồm K và Al vào nước thu được dd X. Thêm từ từ đến hết 100ml dd HCl 1M vào dd X thì trong dd X bắt đầu xuất hiện kết tủa. Phần trăm khối lượng của K và Al trong X lần lượt là:A. 64% và 36% B. 36% và 64%C. 26 % và 74% D. 74% và 26%

VD6: Hòa tan hoàn toàn 20g hh Mg và Fe vào dd axit HCl dư thu được 11,2 lít khí(đKTC) và dd X. Cô cạn dd thu được bao nhiêu gam muối khan?A. 35,5 g B. 45,5g C. 55,5g D. 65,5g

VD7: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axitH2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dungdịch Y có pH

VD8: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M vàH2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượngmuối khan làA. 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam.

VD9: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H4SO4

2

2

Page 3: Kimloiaxit 130724215139-phpapp01

Kim loại tác dụng với axit dayhoc24h.com10%, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng làA. 97,80 gam. B. 101,48 gam. C. 88,20 gam. D. 101,68 gam.

VD10: Cho 5,35 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Al vào 250 ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,5M vàHCl 1M thu được 3,92 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A trong điều kiện không cókhông khí, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 20,900. B. 26,225. C. 26,375. D. 28,600.

VD11: Đem m gam hỗn hợp Al và Zn tan hết trong dung dịch hỗn hợp HCl và H2SO4 loãng thuđược 5,6 lít H2 (đktc). Nếu cho 2m gam hỗn hợp trên vào dung dịch hỗn hợp KOH, NaOH dư thểtích H2 (đktc) thu được sẽ làA. > 5,6 lít. B. < 5,6 lít. C. 5,5 lít. D. 11,2 lít.

VD12: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, Al trong dung dịch hỗn hợp H2SO4 loãng và HCl

có 5,6 lít H2 (đktc). Nếu m gam X tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaOH, Ba(OH)2 dư thu được3,36 lít H2 (đktc). Số mol Fe, Al lần lượt làA. 0,1; 0,15. B. 0,1; 0,1. C. 0,15; 0,15. D. 0,15; 0,1.

VD13: Hỗn hợp A gồm 3 kim loại X, Y, Z có tỷ lệ mol tương ứng là 1: 2: 3 và tỷ lệ khối lượngnguyên tử tương ứng là 10: 11: 23. Cho 24,582 gam A tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1Mthu được dung dịch B và hỗn hợp chất rắn C. Mặt khác, khi cho lượng kim loại X bằng lượng X cótrong A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Cho từ từ V lít dung dịch HCl1M vào B đến khi thu được dung dịch trong suốt trở lại.a. Kim loại Y là:

A. Mg.

b. Giá trị tối thiểu của V là

A. 0,8.

B. Al.

B. 0,9.

C. Zn.

C. 1,1.

D. Fe.

D. 1,2.

VD14: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứngsinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội),sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m làA. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6.

VD15: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu

được 1,344 lít (đktc) khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vàodung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượngcủa Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là

A. 78,05% và 2,25. B. 21,95% và 2,25. C. 78,05% và 0,78. D. 21,95% và 0,78.

VD16: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 mlkhí (đktc) NxOy (sản phẩm khử duy nhất) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M làA. N2O và Fe. B. NO2 và Al. C. N2O và Al. D. NO và Mg.

VD17: Hoà tan hỗn hợp gồm Mg, Al trong V lít dung dịch HNO32M vừa đủ thu được 1,68 líthỗn hợp khí X (đktc) gồm N2O và N2. Tỉ khối của X so với H2 là 17,2. Giá trị của V làA. 0,42. B. 0,84. C. 0,48. D. 0,24.

3

3

Page 4: Kimloiaxit 130724215139-phpapp01

Kim loại tác dụng với axit dayhoc24h.com

VD18: Hoà tan hoàn toàn 24,3 gam Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí

NO và N2O (đktc) có tỷ khối hơi so với H2 là 20,25. Giá trị của V làA. 6,72. B. 8,96. C. 11,20. D. 13,44.

VD19: Hoà tan m gam Al trong dung dịch HNO3 2M vừa đủ thu được 1,68 lít hỗn hợp khí X(đktc) gồm N2O và N2. Tỉ khối của X so với H2 là 17,2. Giá trị của m làA. 2,7 B. 5,4 C. 3,195 D. 6,21

VD20: Cho một lượng bột Al vào dung dịch CuSO4 dư, lấy chất rắn thu được cho tác dụng dungdịch HNO3 dư thấy sinh ra 2,24 lít NO (đktc). Nếu đem lượng Al trên tác dụng hết với dung dịchHNO3 sẽ thu được thể tích N2 (đktc) là

A. 0,672 lít. B. 0,896 lít. C. 0,448 lít. D. 0,336 lít.

VD22: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch Xvà 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khíH2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m làA. 34,08. B. 38,34. C. 106,38. D. 97,98.

VD23: Cho m gam hỗn hợp Al và Cu tan hết trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch A. Nếucho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 9,8 gam kết tủa. Nếu cho A tác dụng với dungdịch NH3 dư thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị m làA. 9,1 gam. B. 8,4 gam. C. 5,8 gam. D. 11,8 gam.

VD24: Chia hỗn hợp X gồm Na, Mg và Al thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàntrong dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít khí N2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch H2SO4

loãng thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V làA. 4,48. B. 5,6. C. 13,44. D. 11,2

VD25:Cho 5,4 gam Al vào dung dịch chứa 0,15 mol HCl và 0,3 mol CuSO4, sau một thời gianthu được 1,68 lít H2(đktc), dung dịch Y, chất rắn Z. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NH3

dư thu được 7,8 gam kết tủa. Khối lượng của chất rắn Z là:A. 7,5 gam. B. 4,8 gam. C. 9,6 gam. D. 6,4 gam.

VD26: Một hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 đem tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít H2

(đktc). Nếu nung nóng X đến phản ứng hoàn toàn thu được 18,7 gam rắn Y. Thành phần Y:A. Al2O3, Fe.

C. Al2O3, Fe2O3, Fe.

B. Fe, Al2O3, Al.

D. Al, Fe, Al2O3, Fe2O3.

VD27: Một hỗn hợp Al, Fe2O3 đem tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít H2 (đktc).Nếu nung nóng hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được 18,2 gam rắn. Khối lượng Al, Fe2O3 banđầu lần lượt là

A. 2,7 gam; 16 gam. C. 2,7 gam; 15,5 gam.

B. 2,7 gam; 8 gam. D. 2,7 gam; 24 gam.

VD28: Có 10g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được 22,4l khí H2 (đktc). Khối lượng muối khan thu được là:

4

4

Page 5: Kimloiaxit 130724215139-phpapp01

Kim loại tác dụng với axit dayhoc24h.com A. 57,5g B. 81g C. 73g D.43,5gVD29: Cho 1,75g hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Zn. Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu được V lít khí ( đktc). Cô cạn dung dịch thu được 5,3g muối khan. Giá trị của V là: A. 2,24 l B. 3,36 l C. 1,12 l D. 0.56 lVD30: Hòa tan10,14g hỗn hợp 3 kim loại Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dd HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 1,54g chất rắn Y và dd Z. Cô cạn dd Z thu được m g muối. Giá trị m là:A: 21,025g B: 33,45g C: 14,8125g D: 18,6gVD31: Cho 2,13g hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Al, Cu ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu đươch hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33g. Thể tích của dd HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là:A: 90ml B: 57ml C: 75ml D: 50mlVD32: Nung nóng 16,8g hh Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí oxi đến khi xãy ra phản ứng hoàn toàn, thu được 23,2g chất rắn X. Thể tích dd HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là:A: 600ml B: 200ml C: 800ml D: 400ml. VD33: Cho 21g hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Cu, Al tác dụng hoàn toàn với lượng dư dd axit HNO3 thu được 5,376l hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 17. Khối lượng của muối sau phản ứng là: A. 32,8 g B. 38,2g C. 43,3g D. 58,2 gVD34: Hòa tan hoàn toàn 3,58g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Cu bằng dd HNO3 thu được hỗn hợp sản phẩm khí gồm 0,04 mol NO và 0,06 mol NO2. Khố lượng muối trong dd sau phản ứng là:A: 16,5g B: 15,32g C: 14,74g D: 18,22gVD35: Hòa tan hoàn toàn 12,42g Al bằng dd HNO3 loãng dư thu được dd X và 1,344 lít (đktc) hh 2 khí Y N2O và N2. Tỉ khối của hh khí Y so với H2 là 18. Cô cạn dd X thu được m(g) muối khan. Giá trị m là:A: 97,98g B: 106,38g C: 38,34g D: 34,08gVD36: Hòa tan hết 16.3g hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Mg trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 0.55 mol khí SO2 . Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được là: A. 69.1g B. 96,1g C. 43,5g D. 46,9gVD37: Cho 11,9g hh 2 kim loại Al và Zn tác dụng vừa đủ dd H2SO4 đặc, nóng thu được 3,92 lít hh hai khí H2S và SO2 có tỉ khối với H2 là 23,429. Khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dd sau phản ứng là:A: 57,5g B: 49,5g C: 43,5g D: 46,9g

Còn nữa ...........

5

5