ki TÍN NGƯỞNG . PHỒN THIÍC TRONG LÊ HỘI DÂN GIAN NGƯỜI...

10
k i T Í N N G Ư N G . P H N T H I Í C T R O N G HỘI DÂN GIAN N G Ư I VIỆ CHÂU T H BẮC B Ô UYÊN LIỆU 7 Tri NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Quốc GIA

Transcript of ki TÍN NGƯỞNG . PHỒN THIÍC TRONG LÊ HỘI DÂN GIAN NGƯỜI...

k i T Í N N G Ư Ở N G

. P H Ồ N T H I Í C

T R O N G L Ê H Ộ I

D Â N G I A N N G Ư Ờ I V I Ệ

Ở C H Â U T H Ổ B Ắ C B Ô

UYÊN LIỆU

7 T r i

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Q u ố c GIA

T Í N N G Ư Ỡ N G

PHỒN THỰC TRONG LỄ HỘI DÃN GIAN NGƯỜI VIỆT Ở CHÂU THỔ BẮC Bộ

298 (VI)

v ũ A N H T Ú

T Í N N G Ư Ỡ N G

PHỒN THỰC

T R O N G L Ễ H Ộ I

D Â N G I A N N G Ư Ờ I V I Ệ T

Ở C H Â U T H Ổ B Ắ C B ộ

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội-2010

L Ờ I N H À X U Ấ T B Ả N

Trong lịch sử, Việt Nam được biết đến là một trong những "cái nôi" của nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước với những nét sinh hoạt văn hoa, tâm linh đặc sắc của cư dân làm nông nghiệp truyền thống, trong đó, tiêu biểu là sự phát sinh, phát triển của tín ngưỡng phồn thực.

Đối vối con người, duy trì và phát triển sự sống là một nhu cầu thiết yếu. Trong văn hoa nông nghiệp, vấn đề này

được thể hiện bằng sự mong ước của người nông dân về sự sinh sôi, nảy nở của mùa màng, đưa đến các vụ mùa bội thu, duy trì sự sống cho con người. Từ đó, con người tôn thờ sự sinh sôi, nảy nỏ của cây trồng, vật nuôi và t rả i qua quá trình phát triển lâu dài, sự tôn thờ đó đã phát triển thành tín ngưỡng phồn thực, một loại hình tín ngưỡng cổ xưa nhất của những cư dân nông nghiệp, trong đó có Việt Nam.

Để giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về loại hình tín ngưỡng đặc sắc này, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản cuốn sách: Tín ngưởng phồn thực trong lễ hội dãn gian người Việt ở châu thổ Bắc Bộ của TS. Vũ Anh Tú.

Nội dung cuốn sách đi sâu phân tích nguồn gốc hình thành, những biểu hiện, sự phân bố, đặc điểm... của tín ngưỡng phồn thực trong đời sống văn hoa Việt Nam nói

5

chung, văn hoa của người Việt ở đồng bằng châu thô Bác Bộ nói riêng. Bên cạnh đó, cuốn sách mạnh dạn để xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ và phát triển loại hình tín ngưỡng truyền thống này trong đời sống văn hoa Việt Nam đương đại.

Cuốn sách là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc quan tâm tìm hiểu về văn hoa Việt Nam nói chung, vê tín ngưõng, tôn giáo nói riêng.

Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc.

Tháng 10 năm 2010 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

6

L Ờ I G I Ớ I T H I Ệ U

Tín ngưỡng phồn thực nằm trong đức t i n t â m l inh nguyên thủy, có mặt trong hầu hết đời sống văn hóa của n h â n loại, trong đó có cư dân Đông Nam Á và V iệ t Nam. Tín ngưỡng phồn thực ở V iệ t Nam gắn l i ền với nghi l ễ nông nghiệp. Qua dòng thòi gian h à n g chục thê kỷ đắp bồi, cho đến nay, nó vẫn tỏ rõ sức sông lâu bền,

chìm sâu trong t â m thức của dân tộc, khắc họa trong đó những dấu ấn không thể phai mờ với những hệ thống biểu tượng r ấ t đa dạng và đậm đà bản sắc nhưng không dễ gì nhận biết đôi với con ngườ i đương đạ i . Thâm nhập vào t ín ngưỡng phồn thực là một điều không dễ dàng: cần có một tư duy tông hợp đủ sức bao quát cả một bối cảnh không gian và thòi gian hết sức rộng lốn, đồng thời cũng cần cả cái nhìn t ỉ mỉ và sự cảm nhận sâu lắng để có t h ể nhận diện và định dạng nó - một t h ế giói vốn mơ hồ, biên ảo và nhiều kh i nấp dưới nhiều lốp ngụy trang...

ơ V iệ t Nam, đã có nhiều công t r ình nghiên cứu liên quan đến t ín ngưỡng phồn thực và có không ít phá t h iện t h ú vị, nhưng do cách khảo sát theo góc độ của từng chuyên ngành nên chưa tập trung chú ý g iả i mã

7

tâm thức phồn thực của người Việt và do vậy, cũng

chưa có một chuyên luận nào mang tính hệ thống và chuyên sâu, tương ứng vối ý nghĩa của đời sống của tín ngưỡng phồn thực ở nước ta. Công tr ình nghiên cứu của TS. Vũ Anh Tú mà các bạn đang có trong tay Tín ngưỡng phồn thực trong lễ hội dân gian người Việt ở châu thô Bắc Bộ được xây dựng trên một khung lý thuyết hiện đại của văn hóa dân gian gắn l iền vối một hệ thông tư l iệu đậm đặc chất phồn thực, khiên cho ngươi đọc cảm nhận được tín ngưỡng phồn thực một cách rõ ràng và tường minh. Tác giả đi vào lý giả i nguồn gốc và bản chất của tín ngưỡng phồn thực, coi đó là một hoạt động mang "tính thiêng" của con người vối những biểu hiện phối ngẫu để cầu mong sự sinh sôi, nảy nở cho cây trồng và vậ t nuôi. Cội nguồn của tín ngưỡng đã được tác giả khái quát thành sáu nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của tín ngưỡng phồn thực, trong đó đáng chú ý là tín ngưỡng thờ Mẹ và đặc tính nông nghiệp gắn với các nghi lễ.

Công tr ình Tín ngưỡng phồn thực trong lễ hội dân gian người Việt ỏ châu thổ Bắc Bộ có những đóng góp mới đáng chú ý:

Xây dựng được những tiêu chí nhận diện tín ngưỡng phồn thực trong mối quan hệ vối các tín ngưỡng khác, từ đối tượng thò, điện thò cho đến vậ t dâng cúng, các nghi thức...; tìm hiểu tín ngưỡng phồn thực từ nguồn gốc lễ hội nông nghiệp (cầu mùa, cầu đất, cầu nưóc, cầu sự sinh sôi, nảy nỏ...) vối hàng loạt các nghi lễ như múa

8