Khoa Kinh Tế - · PDF fileBước 3: Lượng hóa tác động được dự...

89
Bài giảng 6 Thực hiện CBA: Chiết khấu và tiêu chí đánh giá dự án (bước 6 và 7) Khoa Kinh Tế http://goo.gl/WgURBb

Transcript of Khoa Kinh Tế - · PDF fileBước 3: Lượng hóa tác động được dự...

Bài giảng 6

Thực hiện CBA: Chiết khấu và tiêu chí

đánh giá dự án (bước 6 và 7)

Khoa Kinh Tế

http://goo.gl/WgURBb

Phân tích Lợi ích – Chi phí

Bài giảng 2: Nền tảng phúc lợi và giá trị kinh tế của CBA.

Bài giảng 4: Thực hiện CBA: Tiền tệ hóa lợi ích và chi phí (bước 4).

Bài giảng 5: Thực hiện CBA: Xây dựng báo cáo ngân lưu tài chính

và kinh tế (bước 5).

Bài giảng 6: Thực hiện CBA: Chiết khấu và tính các tiêu chí đánh giá

dự án (bước 6 và 7).

Bài giảng 8: Phân tích dự án tích hợp (Integrated Project Analysis).

Bài giảng 3: Thực hiện CBA: Nhận dạng và lượng hóa lợi ích và chi phí

(bước 1 đến 3).

Bài giảng 1: Giới thiệu phân tích lợi ích – chi phí (CBA).

Bài giảng 7: Thực hiện CBA: Phân tích rủi ro (bước 8).

Dàn ý trình bày

1) Phân tích kinh tế: 9 bước

2) Các bước và chuyên môn

3) Bước 6

4) Bước 7

5) Phụ lục bài giảng 6: Suất chiết khấu

Dàn ý trình bày

1) Phân tích kinh tế: 9 bước

2) Các bước và chuyên môn

3) Bước 6

4) Bước 7

5) Phụ lục bài giảng 6: Suất chiết khấu

Chín bước

Bước 2: Nhận dạng tất cả tác động vật lý tiềm năng của dự án;

Bước 4: Tiền tệ hóa các tác động;

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá của chi phí và lợi ích;

Bước 7: Tính toán hiện giá ròng và các tiêu chí khác;

Bước 9: Đưa ra đề nghị.

Bước 3: Lượng hóa tác động được dự báo: có và không có dự án;

Bước 1: Xác định phạm vi phân tích;

Bước 8: Phân tích rủi ro;

Bước 5: Lập bảng lợi ích – chi phí;

Dàn ý trình bày

1) Phân tích kinh tế: 9 bước

2) Các bước và chuyên môn

3) Bước 6

4) Bước 7

5) Phụ lục bài giảng 6: Suất chiết khấu

Các bước và chuyên môn

ĐỊNH GIÁ KINH TẾ

CÁC TÁC ĐỘNG

ĐƯA RA

ĐỀ NGHỊ

LƯỢNG HÓA

CÁC TÁC ĐỘNG

NHẬN DẠNG

CÁC TÁC ĐỘNG

CÁC BƯỚC

4, 5, 6, 7, và 8

BƯỚC

9

CÁC BƯỚC

1, 2 và 3

Các bước và chuyên môn

ĐỊNH GIÁ KINH TẾ

CÁC TÁC ĐỘNG

ĐƯA RA

ĐỀ NGHỊ

LƯỢNG HÓA

CÁC TÁC ĐỘNG

NHẬN DẠNG

CÁC TÁC ĐỘNG

Nhiệm vụ của các nhà kinh tế

học

Nhiệm vụ của nhóm chuyên

gia

Nhiệm vụ của chuyên gia

kinh tế, kỹ thuật

và khoa học

Nhiệm vụ của chuyên gia kỹ

thuật và khoa học

C ầ n m ộ t n h ó m đ a n g à n h

Dàn ý trình bày

1) Phân tích kinh tế: 9 bước

2) Các bước và chuyên môn

3) Bước 6

4) Bước 7

5) Phụ lục bài giảng 6: Suất chiết khấu

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Chiết khấu (discounting) đơn giản là một kỹ thuật cho phép

chúng ta so sánh các chi phí và lợi ích phát sinh ở các thời điểm

khác nhau khi đã được quy về giá trị tương đương ở hiện tại.

100 110 121

Year 0 Year 1 Year 2

Giả sử suất sinh lợi từ đầu tư là 10%/năm:

Compounding

Nguyên tắc chiết khấu

Discounting

Calculate

Present Value

Giả sử có các dòng chi phí và lợi ích của một dự án như sau:

Costs

Benefits

C0 C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7

0 0 0 B3 B4 B5 B6 B7

Investment costs Operational costs

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

CostsBenefits

Net benefits

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Costs

Benefits

C0 C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7

0 0 0 B3 B4 B5 B6 B7

PV of

Costs

PV of

Benefits

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Costs C0 C1 C2 C3

PV of

Costs 3

3

2

210

)1()1()1( r

C

r

C

r

CC

=

r là suất chiết khấu (discount rate in

real terms).

tr)1(

1

là thừa số chiết khấu (discount factor).

Kỹ thuật chiết khấu

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

PV =

Giả sử một dòng các lợi ích (hoặc chi phí) Bt với t = 0 cho

đến t = T, thì hiện giá (present value) của dòng này được tính

như sau:

Một cách tổng quát hơn

T

T

r

B

r

B

r

B

r

BB

)1(...

)1()1()1( 3

3

2

210

=

Tt

tt

t

r

B

0 )1(

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Xem ví dụ sau đây

Huyện X ở bang Fraser Valley thường xuyên đối

diện với rủi ro lũ lụt.

Sau khi phân tích kinh tế kỹ lưỡng, các chuyên

gia ước tính chi phí kinh tế của các trận lũ này

trung bình khoảng $195 triệu một năm.

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Một dự án đang được xem xét nhằm ngăn chặn

hoàn toàn tác động của các trận lũ này.

Dự án bao gồm việc xây dựng công trình ngăn lũ với chi

phí xây dựng ước khoảng $ 1 tỷ. Công trình này sẽ kéo

dài 2 năm (0.5 tỷ mỗi năm). Vòng đời dự kiến của công

trình ngăn lũ là 10 năm.

Sau khi hoàn thành công trình, dự án cần các hoạt động

di tu bảo dưỡng hàng năm. Chi phí hoạt động và bảo trì

ước tính khoảng $ 50 triệu mỗi năm.

Hãy tính hiện giá của chi phí, và hiện giá của lợi ích của

dự án này với suất chiết khấu trong khoảng từ 3% đến

8%/năm.

Xem ví dụ sau đây

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Bước 1: Chuẩn bị bảng tính

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

0

100,000,000

200,000,000

300,000,000

400,000,000

500,000,000

600,000,000

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Costs

Benefits

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Bước 2: Tính hiện giá

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

1,000,000,000

1,100,000,000

1,200,000,000

1,300,000,000

1,400,000,000

1,500,000,000

1,600,000,000

0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08

Discount rate

Pre

sen

t valu

e

PV of costs PV of benefits

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Đây không phải là lãi suất thị trường danh nghĩa (nominal market

interest rate). Đây gần như là chi phí cơ hội thực của vốn (real

opportunity cost of capital).

Các nghiên cứu thực nghiệm đề nghị suất chiết khấu khoảng từ

3% đến 8%.

Ở Mỹ:

Office of Management and Budget uses 7%;

U.S. Forest Service uses 4%;

NOAA uses 3%;

Department of Interior uses 3%;

EPA uses 3%.

Nên sử dụng suất chiết khấu nào?

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Chúng ta có nên đưa lạm phát vào tính hay không? Nếu có, thì

nên xử dụng suất chiết khấu bao nhiêu?

Xử lý lạm phát như thế nào?

Ta nên đưa lạm phát vào. Nhưng, ta phải sử dụng suất chiết

khấu danh nghĩa (nominal discount rate), chứ không phải suất

chiết khấu thực.

Vì thế, giả sử giá được kỳ vọng sẽ tăng một mức cố định ‘g’

(%)/năm trong suốt vòng đời dự án.

Giả sử suất chiết khấu danh nghĩa là m (%), và suất chiết khấu

thực là r (%).

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Hiện giá của dòng lợi ích với t = 0 đến t = T là

PV = T

T

T

m

gB

m

gB

m

gB

m

gBB

)1(

)1(...

)1(

)1(

)1(

)1(

)1(

)1(3

3

3

2

2

210

Theo quy luật Fisher: (1 + m) = (1 + r)(1 + g). Nên ta có:

TT

T

T

gr

gB

gr

gB

gr

gB

gr

gBB

)1()1(

)1(...

)1()1(

)1(

)1()1(

)1(

)1)(1(

)1(33

3

3

22

2

210

PV =

Tương đương với:

PV = T

T

r

B

r

B

r

B

r

BB

)1(...

)1()1()1( 3

3

2

210

Xử lý lạm phát như thế nào?

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Xử lý lạm phát như thế nào?

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Thông điệp là:

Không cần đưa mức lạm phát chung (general

inflation) vào phân tích kinh tế. Không cần phải

mắc công dự báo tỷ lệ lạm phát sẽ như thế nào

trong suốt vòng đời dự án.

Chúng ta thực hiện phân tích theo giá thực (giá

cố định).

Here’s an example where

trying to include inflation

created problems.

When they calculated

these numbers, they

included a general

inflation rate of 5%

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Revenues and costs

0.0

500.0

1,000.0

1,500.0

2,000.0

2,500.0

3,000.0

3,500.0

4,000.0

1993

1995

1997

1999

2001

2003

2005

2007

2009

2011

2013

2015

2017

2019

Total costs

Total revenues

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Net annual benefits

-4,000.0

-3,000.0

-2,000.0

-1,000.0

0.0

1,000.0

2,000.0

3,000.0

4,000.0

1993

1995

1997

1999

2001

2003

2005

2007

2009

2011

2013

2015

2017

2019

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Tài liệu dự án ghi như sau:

“Với suất chiết khấu 4%, hiện giá ròng

(NPV) của dự án là RM 550 triệu. Vì thế

dự án nên được thực hiện.”

Nhận xét như thế có đúng không?

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Nếu lạm phát là 5%, thì suất chiết khấu danh nghĩa

tương ứng với suất chiết khấu thực 4% sẽ là 9%.

Với suất chiết khấu 9%, NPV âm

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Chuỗi niên kim là gì?

Ký hiệu: P (Perpetuity)

Chuỗi niên kim là một dòng tiền [ở đây ta hàm

ý là dòng lợi ích ròng (NB) hay ngân lưu ròng

của dự án (NCF)] bằng nhau, bắt đầu từ năm

1 và kéo dài mãi mãi.

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Hiện giá của một chuỗi niên kim

Giả sử ta có ngân lưu ròng như sau:

Với suất chiết khấu không đổi hằng năm là

r, thì hiện giá được tính như sau:

Năm 0 1 2 3 …

NB P P P … P

r

P)P(PV

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Hiện giá của một chuỗi niên kim

Chứng minh:

)r1(

P...

)r1(

P

)r1(

P)P(PV

2

)r1(

Pa

)r1(

1X

Đặt và

aX...aXaXa)P(PV 2

Nhân hai vế của (1) cho X, ta có

aX...aXaXaX)P(PV.X 32

Lấy (1) – (2), sắp xếp lại ta có: PV(P) = P/r

(1)

(2)

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Hiện giá của một chuỗi niên kim

Ví dụ, dự án đâp thủy lợi được thực hiện trên

một khu đất 10 hécta hiện đang sản xuất nông

nghiệp với thu nhập trung bình hiện tại là 28 triệu

đồng/ha/năm. Dự kiến, chủ đầu tư đền bù

35.000 đồng/m2 theo khung giá đất của Nhà

nước. Nếu suất chiết khấu xã hội là 10%/năm,

thì chi phí tài chính và chi phí kinh tế của khu đất

này là bao nhiêu?

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Hiện giá của một chuỗi niên kim

Bây giờ, giả sử ngân lưu ròng tăng g%

hàng năm, thì hiện giá PV(P) sẽ được tính

như sau:

)gr(

P)P(PV

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Hiện giá của một chuỗi niên kim

Chứng minh:

)r1(

)g1(P...

)r1(

)g1(P

)r1(

P)P(PV

1

2

)r1(

Pa

)r1(

)g1(X

Đặt và

aX...aXaXa)P(PV 2

Nhân hai vế của (1) cho X, ta có

aX...aXaXaX)P(PV.X 32

Lấy (1) – (2), sắp xếp lại ta có: PV(P) = P/(r-g)

(1)

(2)

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Hiện giá của một chuỗi niên kim

Cũng dự án đập thủy lợi, nếu giả sử

rằng thu nhập tăng trung bình

3%/ha/năm. Nếu suất chiết khấu xã

hội là 10%/năm, thì chi phí kinh tế

của khu đất này sẽ là bao nhiêu?

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Hiện giá của một chuỗi niên kim

Dòng tiền đều hữu hạn?

Ký hiệu: A (Annuity)

Dòng tiền đều hữu hạn là một dòng tiền bằng

nhau, bắt đầu từ năm 1 và kéo dài trong n

năm.

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Hiện giá của một dòng tiền đều hữu hạn

Có thể minh họa như sau:

A A A A A

……………

1 2 3 4 n……………

Số thời đoạn: n

0Năm

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Hiện giá của một dòng tiền đều hữu hạn

A có thể được định nghĩa như sau:

=> A = P1 – P2

Năm 0 1 … n n+1 …

P1 A A A … A

P2 0 0 A … A

A A … A

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Hiện giá của một dòng tiền đều hữu hạn

Theo công thức tổng quát thì

hiện giá của A có thể được tính

như sau:

n2 )r1(

P...

)r1(

P

)r1(

P)A(PV

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Hiện giá của một dòng tiền đều hữu hạn

n

n

21

)r1(

1.

r

1

r

1 A

)r1(

1

r

A

r

A

)P(PV)P(PV)A(PV

r

A)P(PV 1

n2)r1(

1

r

A)P(PVvà

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Hiện giá của một dòng tiền đều hữu hạn

Gọi AF là thừa số chiết khấu của dòng tiền đềuhữu hạn (với suất chiết khấu là r và kéo dài trongn giai đoạn), ta có một vài cách thể hiện như sau:

n)r1(r

1

r

1AF

n

n

)r1(r

1)r1(AF

r

r)(1-1 FA

-n

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Hiện giá của một dòng tiền đều hữu hạn

Dự án đầu tư 20 tỷ, hoạt động trong

10 năm với ngân lưu ròng sau thuế

hàng năm (bắt đầu từ năm 1) là 5

tỷ. Nếu suất chiết khấu tài chính là

16%/năm, thì NPV sẽ là bao nhiêu?

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Hiện giá của một dòng tiền đều hữu hạn

Bản chất của thừa số chiết khấu của

một dòng tiền đều hữu hạn?

n21 )r1(

1...

)r1(

1

)r1(

1AF

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Hiện giá của một dòng tiền đều hữu hạn

Nếu dòng tiền đều phát sinh ở ‘đầu’

mỗi giai đoạn, thì công thức sẽ được

tính như sau:

AF*AA)A(PV

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Hiện giá của một dòng tiền đều hữu hạn

Hiện giá của dòng tiền đều hữu hạn đa giai

đoạn (với suất chiết khấu r)?

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Hiện giá của một dòng tiền đều hữu hạn

10

10

r3

5

5

r25

r1)r1(

AF*A

)r1(

AF*AAF*A)A(PV

Công thức tính như sau:

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Hiện giá của một dòng tiền đều hữu hạn

Bây giờ, giả sử ngân lưu ròng tăng g% hàng

năm, được biểu diễn như sau:

Năm 0 1 2 … n n+1 …

P1 A A(1+g) … A(1+g)n-1 A(1+g)n-1 …

P2 0 0 … 0 A(1+g)n …

A A A(1+g) … A(1+g)n-1

gr

A)P(PV 1

n

n

2)r1(

1.

gr

)g1(A)P(PV

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Hiện giá của một dòng tiền đều hữu hạn

n

n

r)(1

g)(1

g-r

1 -

gr

1A)A(PV

n

n

r)(1

g)(1- 1

gr

A)A(PV

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Hiện giá của một dòng tiền đều hữu hạn

Lưu ý: Nếu dòng tiền bắt đầu từ năm 0,

và tăng g%/năm, thì công thức trên sẽ

được viết lại như sau:

n

n

r)(1

g)(1- 1

gr

)g1(A)A(PV

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Hiện giá của một dòng tiền đều hữu hạn

Ứng dụng của AFrn:

– Công thức PMT

– Tính nhanh hiện giá của dòng tiền đều như cho

thuê, bảo hiểm, định giá trái phiếu, …

– Khắc phục hạn chế của NPV

– Suy nhanh công thức thừa số lãi kép của dòng

tiền đều:

r

1)r1(CF

n

n

r

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Hiện giá của một dòng tiền đều hữu hạn

Công thức tính hiện giá của dòng tiền đều trên

Excel:

=PV(rate,nper,pmt)

Ví dụ, dự án đầu tư 10000, NCF hàng năm là

2000, suất chiết khấu 15%, và vòng đời dự án

10 năm, thì NPV:

=PV(15%,15,-2000)-10000 = 1.695

Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá

Hiện giá của một dòng tiền đều hữu hạn

Dàn ý trình bày

1) Phân tích kinh tế: 9 bước

2) Các bước và chuyên môn

3) Bước 6

4) Bước 7

5) Phụ lục bài giảng 6: Suất chiết khấu

Hiện giá ròng (Net Present Value NPV):

Quy tắc quyết định:

=

0 0 )1()1(t tt

t

t

t

r

C

r

B

0 )1(

)(

tt

tt

r

CB=

Dự án tốt nếu NPV dương; hoặc

Chọn dự án (hay phương án) có NPV lớn nhất.

NPV = PV of Benefits – PV of Costs

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án - NPV

Tính NPV của dự án ngăn lũ

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án - NPV

Net present value

-60,000,000

-10,000,000

40,000,000

90,000,000

140,000,000

190,000,000

0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08

Discount rate

Tính NPV của dự án ngăn lũ

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án - NPV

Đối với mọi trường hợp:

=NPV(r,NCF1:NCFn)+NCF0

Đối với dòng tiền đều hữu hạn:

=PV(r,nper,-PMT)+NCF0

Công thức tính NPV trên Excel

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án - NPV

“Tiêu chí NPV không thể sử dụng để so sánh

giữa các dự án có vòng đời khác nhau”.

Cách khắc phục?

• Lặp lại dự án ngắn

• Lợi ích/Chi phí ròng tương đương hàng năm

• Hệ số hiệu chỉnh

Hạn chế của NPV

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án - NPV

Ví duï xeùt hai phöông aùn cung caáp nguoàn

naêng löôïng môùi: (i) Xaây ñaäp thuûy ñieän (I),

coù voøng ñôøi laø 75 naêm vaø (ii) Xaây nhaø maùy

phaùt ñieän (II), coù voøng ñôøi 15 naêm. Vôùi suaát

chieát khaáu laø 8%, thì NPV(I) = $30 trieäu vaø

NPV(II) $24 trieäu. Vaäy choïn phöông aùn naøo,

I hay II.

Khắc phục hạn chế của NPV

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án - NPV

Lặp lại dự án ngắn:

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án - NPV

Khắc phục hạn chế của NPV

Lặp lại dự án ngắn có các hạn chế

sau đây:

– Khi số lượng dự án tăng và vòng đời của

các dự án không là bội số của nhau

– Các điều kiện liên quan đến dự án không

đổi theo thời gian

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án - NPV

Khắc phục hạn chế của NPV

Giá trị lợi ích tương đương hàng năm

(Equivalent Annual Benefit):

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án - NPV

Khắc phục hạn chế của NPV

Suất sinh lời nội bộ (Internal rate of return)

Quy tắc quyết định:

=

Nếu > r thì đây là một dự án tốt;

Nếu < r thì đây là một dự án xấu;

Chọn dự án có lớn nhất

IRR là giá trị của suất chiết khấu sao cho:

0

0 )1(

)(

tt

tt CB

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án - IRR

IRR là suất sinh lợi thực của bản thân dự án

Suất sinh lời nội bộ (Internal rate of return)

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án - IRR

NPV

Suaát chieát khaáu

IRR

*

Net present value

-60,000,000

-10,000,000

40,000,000

90,000,000

140,000,000

190,000,000

0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08

Discount rateInternal rate of

return

In the example,

IRR = 6.6%

Tính IRR của dự án ngăn lũ

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án - IRR

IRR = 7.31% (in nominal terms)

IRR in real terms is 2.31%

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án - IRR

n

0tt

tn

0tt

t

)k1(

COF

)k1(

CIFNPV

n

0tt

tn

0tt

t

)IRR1(

COF

)IRR1(

CIF0NPV

Bản chất của IRR

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án - IRR

n

0tt

tn

0tt

t

)IRR1(

CIF

)IRR1(

COF

n

n

t

tn

tn

tnt

n

tn

tt

t

IRR

IRRCIF

IRRIRR

IRRCIF

IRR

COF

)1(

)1(

)1()1(

)1(

)1(

0

00

Bản chất của IRR

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án - IRR

Phương pháp thử sai/nội suy (*)

Tính IRR trên Excel

=IRR(NCF0:NCFn)

Cách tính IRR

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án - IRR

MIRR = Modified Internal Rate of

Return

– Khắc phục hạn chế của IRR?

– MIRR là gì?

Suất sinh lời nội bộ điều chỉnh - MIRR

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án - MIRR

Năm 0 1 2 3

Ngân lưu vào (CIF) 150 200

Ngân lưu ra (COF) 100 110

NCF = CIF - COF 100 110 150 200

PV(COF) với r = 10% 200

FV(CIF) tại năm 3 với r=10% 365

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án - MIRR

Suất sinh lời nội bộ điều chỉnh - MIRR

Vấn đề đặt ra là ta phải tìm một suất

chiết khấu nào đó sao cho sau khi chiết

khấu 365 ở năm 3 về năm 0 ta có được

hiện giá của 365 đúng bằng 200. Và

suất chiết khấu đó chính là MIRR.

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án - MIRR

Suất sinh lời nội bộ điều chỉnh - MIRR

Ta có công thức tổng quá như sau:

n

n

t

tn

tn

tt

t

MIRR

kCIF

k

COF

)1(

)1(

)1(

0

0

Finance rate Re-invested rate

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án - MIRR

Excel:

=MIRR(NCF0:NCFn, finance rate, re-invested rate)

Quy tắc quyết định:

Nếu tỷ số B/C lớn hơn 1, thì đây là một dự án tốt;

Nếu tỷ số B/C nhỏ thua 1, thì đây là một dự án xấu.

Tỷ số B/C đơn giản là

0

0

)1(

)1(

tt

t

tt

t

r

C

r

B

Tỷ số lợi ích – chi phí (Benefit cost ratio)

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án – B/C

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án – B/C

Tính tỷ số lợi ích – chi phí của dự án ngăn lũ

NPV:

NPV = PV của Lợi ích – PV của Chi phí

Quy tắc quyết định:

Dự án tốt nếu NPV dương; hoặc

Chọn dự án (hay phương án) có NPV lớn nhất.

Tỷ số B/C:

B/C = PV của Lợi ích / PV của Chi phí

Quy tắc quyết định:

Dự án tốt nếu B/C lớn hơn 1;

Chọn dự án (hay phương án) có B/C lớn nhất.

IRR:

IRR là suất chiết khấu sao cho NPV bằng 0.

Quy tắc quyết định:

Dự án tốt nếu IRR lớn hơn suất sinh lợi mục tiêu (target);

Chọn dự án (hay phương án) có IRR lớn nhất..

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án – Quy tắc

quyết định

Nếu chỉ có một dự án, hoặc một hoạt

động duy nhất đang xem xét, thì

NPV, IRR, và B/C sẽ cho chúng ta

câu trả lời giống nhau rằng liệu dự án

có ‘tốt’ hay ‘không tốt’ cho xã hội (lưu

ý: ta đang đề cập đến phân tích dự

án theo quan điểm xã hội).

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án – Quy tắc

quyết định

Quyết định: Đây có phải là một dự án tốt hay không?

Cả 3 tiêu chí (criteria) sẽ đưa ra cùng một câu trả lời như nhau.

If

PV benefits > PV costs

i.e.

NPV > 0

Then it must be that

B / C > 1

And it must be that

IRR > Discount rate

All 3 criteria yield the

same answer.

Nếu chỉ có một dự án:

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án – Quy tắc

quyết định

Tuy nhiên, có thể có vấn đề với IRR. Bởi vì có thể có tìm thấy

nhiều hơn một IRR

Nếu chỉ có một dự án:

Descartes’ rule of signs: Số IRR phụ thuộc vào số lần lợi ích

ròng (NB) đổi dấu.

Net

benefits- - - + + + + +

NB thay đổi dấu một lần: 1 IRR

Net

benefits- - - + + + + -

NB thay đổi dấu hai lần: 2 IRR

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án – Quy tắc

quyết định

NPV

Discount

rate

0

IRR 1 IRR 2

Ta sẽ có hai IRR.

Tốt hơn nên sử dụng NPV

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án – Quy tắc

quyết định

Nếu có nhiều hơn một dự án, hoặc nhiều hơn

một hoạt động, hoặc nhiều hơn một phương án

và nếu chúng ta muốn xếp hạng các dự án

hoặc các hoạt động hoặc các phương án này

để chọn ra một dự án (hoạt động, hay phương

án) tốt nhất, thì tốt hơn là sử dụng NPV.

IRR và tỷ số B/C có thể dẫn đến lựa chọn dự

án sai lầm.

Nếu có nhiều hơn một dự án (các dự án loại trừ lẫn nhau):

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án – Quy tắc

quyết định

Quyết định: Chấp nhận dự án nào?

Hãy xem tình huống sau đây:

Project A Project B

PV of costs

PV of

benefits

100

200

20

60

NPV vs. B/C ratio.

Tốt hơn là sử dụng NPV

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án – Quy tắc

quyết định

Nếu có nhiều hơn một dự án (các dự án loại trừ lẫn nhau):

Hãy xem tình huống sau đây:

Year Net Benefits

Project A

Net Benefits

Project B

0 - 1000 -500

1 475 256

2 475 256

3 475 256

NPV with r = 5% $ 187.76 $ 279.56

IRR 25% 20%

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án – Quy tắc

quyết định

Nếu có nhiều hơn một dự án (các dự án loại trừ lẫn nhau):

If more than one project (mutually exclusive projects):

($200.00)

($100.00)

$0.00

$100.00

$200.00

$300.00

$400.00

$500.00

0.00

0.02

0.04

0.06

0.08

0.10

0.12

0.14

0.16

0.18

0.20

0.22

0.24

0.26

0.28

0.30

Project A

Project B

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án – Quy tắc

quyết định

Hãy xem tình huống sau đây:

Year Net Benefits

Project A

Net Benefits

Project B

0 - 1000 -500

1 475 256

2 475 256

3 475 256

NPV with r = 5% $ 187.76 $ 279.56

IRR 25% 20%

Tốt hơn là sử dụng NPV

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án – Quy tắc

quyết định

Nếu có nhiều hơn một dự án (các dự án loại trừ lẫn nhau):

Hãy nhớ … tốt hơn hết là

sử dụng NPV.

NPV luôn đưa ta đến quyết

định lựa chọn đúng đắn.

Bước 7: Các tiêu chí đánh giá dự án – Quy tắc

quyết định

Dàn ý trình bày

1) Phân tích kinh tế: 9 bước

2) Các bước và chuyên môn

3) Bước 6

4) Bước 7

5) Phụ lục bài giảng 6: Suất chiết khấu

Lựa chọn suất chiết khấu

Tài chính Kinh tế

Quan điểm EPV TIPV Xã hội

Suất chiết khấu re WACC EOCK

re: Expected rate of return on equity

WACC: Weighted average cost of capital

EOCK: Economic opportunity cost of capital