KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

22
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI. KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC. TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU. 1. I. Đặt vấn đề. 1. II. III. IV. V. NỘI DUNG. Khái niệm. Các phương pháp ghép tế bào gốc tạo máu. Ứng dụng và thành tựu. Hướng nghiên cứu tiếp theo. ĐẶT VẤN ĐỀ. 3. LỊCH SỬ. - PowerPoint PPT Presentation

Transcript of KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Page 1: KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Page 2: KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

IV

V

1II

Đặt vấn đề1I

III

Khái niệm

Các phương pháp ghép tế bào gốc tạo máuỨng dụng và thành tựu

Hướng nghiên cứu tiếp theo

2

Page 3: KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

ĐẶT VẤN ĐỀ

33

Page 4: KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Ca ghép tủy đầu tiên được ghi nhận năm 1939, thực hiện trên một bệnh nhân bị xơ tủy do kim loại nặng

Ca ghép tủy được ghi nhận thành công đầu tiên là năm 1965

Từ năm 1977 đến 1980, thành công trong nghiên cứu ghép tủy dị thân

Năm 1990, BS E.D. Thomas đã được trao giải thưởng Nobel y học cho những nghiên cứu về ghép tủy

Đến năm 2000, thì đã có hơn 500 000 trường hợp ghép tủy thực hiện trên toàn thế giới

LỊCH SỬ

4

Page 5: KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

VIỆT NAM

Ở Việt Nam Ca ghép tủy thực hiện lần đầu tiên vào tháng 7-1995 tại Bệnh việc Huyết học - Truyền máu thành phố Hồ Chí Minh

Đến nay, cả nước đã thực hiện hơn 250 ca ghép tủy. Nguồn ghép tế bào gốc ban đầu là từ tủy xương, sau đó tiến hành qua lấy nguồn máu ngoại vi, rồi máu cuống rốn

5

Page 6: KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Tế bào gốc tạo máu

(Hematopoietic Stem Cell - HSC) là những tế bào tạo

ra các tế bào máu và tế

bào miễn dịch, đảm

nhiệm quá trình duy trì

tái tạo máu một cách

hằng định, sản xuất ra

hàng tỷ tế bào máu mỗi

ngày

KHÁI NIỆM

6

Page 7: KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

ĐẶC ĐIỂM

Chết theo chương trình

Di chuyển từ tủy xương ra máu ngoại vi và ngược lại

Biệt hóa thành những tế bào máu

Tự tái tạo

ĐẶC ĐIỂM CỦA TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU

7

Page 8: KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Tủy xương

Máu ngoại vi

Máu cuống rốn

Tế bào mầm bào thai

Lấy tế bào gốc tạo máu ở

đâu?Hệ thống tạo máu bào thai

Tế bào gốc phôi

8

Page 9: KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

CÁC PHƯƠNG PHÁP GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU

Ghép tự thân(Tự ghép tủy): Tự ghép tủy từ sản phẩm

tế bào gốc của tủy hay của máu ngoại vi từ chính bản

thân

Chỉ định ghép tủy tự thân:

Bệnh ác tính (Đa u tủy xương, U lympho nguyên bào thần

kinh, U lympho không Hodgkin, Bệnh Hodgkin, Lơxêmi

cấp…)

Bệnh lành tính (Bệnh tự miễn, bệnh Amyloidosis

9

Page 10: KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Ghép đồng loại (ghép đồng loài hay dị ghép tủy): Dị

ghép tủy từ sản phẩm tế bào gốc của tủy hay của máu ngoại

vi của người khác

Chỉ định ghép tủy đồng loại:

Bệnh ác tính: Lơxêmi cấp dòng tủy và lympho, U Lympho

không Hodgkin, bệnh Hodgkin, Lơxêmi kinh dòng bạch cầu

hạt, hội chứng rối loạn sinh tủy

Bệnh lành tính: suy tủy xương, thiếu máu Fanconi,

Thalassemia thể major, thiếu máu Diamond-Blackfan, bệnh

hồng cầu hình liềm

CÁC PHƯƠNG PHÁP GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU

10

Page 11: KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

ỨNG DỤNG

Điều trị ung thư máu Leukemia và Lyphoma

Điều trị rối loạn máu di truyền

Phục hồi tế bào gốc tạo máu trong liệu pháp ung thư

Graft-Versus-Tumor điều trị ung thư

Điều trị bệnh tự miễn

Máu nhân tạo từ tế bào gốc

Phát triển tuỷ xương nhân tạo để nuôi cấy tế bào gốc chữa trị ung thư máu

11

Page 12: KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Điều trị ung thư máu Leukemia và Lymphoma

Tế bào ung thư của

bệnh nhân được phá

hủy bằng tia phóng xạ

hoặc hóa trị liệu sau đó

thay thế bằng tế bào

tủy xương cấy ghép

hoặc HSC thu nhận từ

tế bào máu ngoại vi

của cơ thể phù hợp

12

Page 13: KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Điều trị rối loạn máu di truyền

Các bệnh khác nhau của

bệnh thiếu máu di truyền

(không sản xuất tế bào

máu), và các lỗi bẩm sinh

của quá trình chuyển hóa

(rối loạn di truyền đặc

trưng bởi các khuyết tật

trong enzyme quan trọng

để sản xuất các thành

phần thiết yếu của cơ thể

hoặc làm suy giảm các

sảm phẩm phụ hóa học) 13

Page 14: KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Phục hồi tế bào gốc tạo máu trong liệu pháp ung thư

Bệnh nhân ung thư được cấy ghép tế

bào gốc tự thân để thay thế các tế bào

bị phá hủy bởi hóa trị liệu.

Huy động HSC và thu thập chúng từ

máu ngoại vi. Sau đó lưu trữ chúng

trong khi bệnh nhân trải qua qá trình

hóa trị hoặc xạ trị chuyên sâu để tiêu

diệt các các tế bào ung thư. Sau đó

chuyển một lượng tế bào gốc cấy ghép

khác nguồn để thay thế cho các tế bào

bị phá hủy

14

Page 15: KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Graft-Versus-Tumor điều trị ung thư

Cấy ghép các tế bào mới để tấn công các khối u nếu không chữa

trị được

Việc điểu trị thử nghiệm này dựa trên sự cấy ghép một tế bào dị

sinh từ một HLA phù hợp. Hệ thống miễn dịch của bệnh nhân bị ức

chế, nhưng không hoàn toàn bị phá hủy

Một nghiên cứu của Joshi et al. cho thấy rằng máu dây rốn và HSCs

thu nhận từ máu ngoại vi tấn công các tế bào ung thư máu và các

tế bào ung thư vú

15

Page 16: KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Điều trị bệnh tự miễn

Các tế bào có chức năng miễn

dịch trưởng thành nhận diện

những tế bào của chính cơ thể là

không phải của chính cơ thể sẽ bị

tiêu hủy bằng các thuốc gây ức

chế miễn dịch mạnh hay chiếu xạ

Cấy ghép các tế bào gốc tạo máu

mới, các tế bào này sẽ làm tổ và

khôi phục lại hệ thống tạo máu, hệ

thống tế bào miễn dịch của cơ thể

16

Page 17: KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Tạo máu nhân tạo từ tế bào gốc

Các nhà khoa học thuộc Đại học

Edinburgh và Bristol (Anh) đã tạo

được máu nhân tạo từ tế bào gốc

Tế bào máu nhân tạo có đặc tính

hoàn toàn giống so với tế bào máu

thường

Các nhà khoa học lấy tế bào gốc ở

dây rốn và biến tế bào gốc thành tế

bào máu với lượng lớn nhờ kỹ thuật

mô phỏng chức năng của tủy xương

17

Page 18: KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Phát triển tuỷ xương nhân tạo để nuôi cấy tế bào gốc chữa trị ung

thư máu

Nhóm nghiên cứu tế bào gốc

và vật liệu tương tác Young

Investigators Group mới đây

đã chế tạo thành công tuỷ

xương nhân tạo và sản phẩm

của họ hứa hẹn sẽ khắc phục

nhược điểm về khả năng sống

ngắn của tế bào HSC

18

Page 19: KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

HIỆU QUẢ SO VỚI CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁC

Cho hiệu quả cao

Thời gian điều trị ngắn (3 – 5 tháng)

Ít tốn kém

Ít gây biến chứng và tác dụng phụ

19

Page 20: KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

HẠN CHẾ

Một số biến chứng sau ghép:

Viêm niêm mạc và dinh dưỡng

Chảy máu

Nhiễm trùng

Mảnh ghép chống chủ

Tắc tĩnh mạch gan

Viêm phổi20

Page 21: KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Việc sử dụng các thuốc đối kháng cytokine hoặc gen tự tử hoặc sự lưu thông của các tế bào T điều tiết có thể làm giảm mức độ nghiêm trọng của bệnh mảnh ghép chống lại cơ thể vật chủ

Sử dụng tế bào gốc phôi tạo nguồn tế bào gốc tạo máu, giải quyết vấn đề tương hợp mô bằng cách thiết lập các ngân hàng toàn diện của dòng tế bào gốc phôi hoặc kết hợp di truyền dòng tế bào gốc riêng

21

Page 22: KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC