KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH...

20
Công ty Cổ phần Phát triển Giáo dục Hawking SĐT: 04.6253.1570 – Email: [email protected] Website: www.hawking.edu.vn KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM OVERVIEW OF CURRENT SITUTATIONS AND ORIENTATIONS OF SCIENTIFIC & TECHNOLOGICAL POLICIES FOR INDUSTRIAL DEVELOPMENT IN VIETNAM Dr. Nguyen Dinh Hau Ministry of Science and Technology Thông qua đánh giá vai trò của khoa học và công nghệ; khái quát các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đng, Nhà nưc đi vi phát triển khoa học và công nghệ; đã phân tích sâu chính sách khoa học và công nghệ phục vụ phát triển công nghiệp trên c hai mặt cơ chế, chính sách và kết qu tác động của khoa học công nghệ đi vi phát triển ngành công nghiệp. Các cơ chế, chính sách được phân tích chia thành các nhóm: Chính sách đầu tư đổi mi công nghệ, phát triển sn phẩm quc gia; Chính sách phát triển công nghệ cao trong công nghiệp; Chính sách về phát triển tổ chức KH&CN và doanh nghiệp KH&CN; Chính sách về đầu tư phát triển tiềm lực KH&CN, đầu tư tài chính cho hoạt động nghiên cứu KH&CN; Các chương trình KHCN trọng điểm phục vụ phát triển các ngành công nghiệp; Một s chính sách khác hỗ trợ cho doanh nghiệp. Từ kết qu phân tích đã chỉ ra những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân; tổng hợp kinh nghiệm KHCN phục vụ phát triển sn phẩm công nghiệp của một s nưc để đề xuất định hưng về chính sách KH&CN phục vụ phát triển công nghiệp cho giai đoạn tiếp theo. Abstract Through assesssing the role of science and technology; outlining the views, guidelines and policies of the Party and the State on scientific and technological development; deeply analyzing scientific and technological policies for industrial development in terms of the mechanisms, policies and effects of science and technology on the inustrial development; the mechanisms and policies are divided into the following groups: Policies on investment in technological innovation and national product development; Policies on high-tech development in industries; Policies on development of science and technology organizations, and science and technology enterprises; Policies on investment and development of scientific & technological potentials, and financial investment in scientific & technological research activities; Major science and technology programs for the development of industries; Some other policies on supporting enterprises. From the results of the analysis, the paper points out the limitations, weaknesses and causes, and sums up scientific and technological experiences of some countries in industrial product development so as to propose orientations of scientific & technological policies for industrial development in the coming period. 1. Đt vn đ Khoa học và công nghệ ngày càng có vai trò quan trọng và thực tế đã trở thành động

Transcript of KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH...

Page 1: KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH …congdongdiengia.org/upload/10496/fck/files/KHÁI QUÁT VỀ THỰC...Thông qua đánh giá vai trò của khoa

Công ty Cổ phần Phát triển Giáo dục Hawking SĐT: 04.6253.1570 – Email: [email protected]

Website: www.hawking.edu.vn

KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ

PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

OVERVIEW OF CURRENT SITUTATIONS AND ORIENTATIONS OF

SCIENTIFIC & TECHNOLOGICAL POLICIES FOR INDUSTRIAL DEVELOPMENT IN VIETNAM

Dr. Nguyen Dinh Hau

Ministry of Science and Technology

Thông qua đánh giá vai trò của khoa học và công nghệ; khái quát các quan điểm, chủ trương,

chính sách của Đang, Nhà nươc đôi vơi phát triển khoa học và công nghệ; đã phân tích sâu chính

sách khoa học và công nghệ phục vụ phát triển công nghiệp trên ca hai mặt cơ chế, chính sách và

kết qua tác động của khoa học công nghệ đôi vơi phát triển ngành công nghiệp. Các cơ chế, chính

sách được phân tích chia thành các nhóm: Chính sách đầu tư đổi mơi công nghệ, phát triển san

phẩm quôc gia; Chính sách phát triển công nghệ cao trong công nghiệp; Chính sách về phát triển

tổ chức KH&CN và doanh nghiệp KH&CN; Chính sách về đầu tư phát triển tiềm lực KH&CN, đầu

tư tài chính cho hoạt động nghiên cứu KH&CN; Các chương trình KHCN trọng điểm phục vụ phát

triển các ngành công nghiệp; Một sô chính sách khác hỗ trợ cho doanh nghiệp.

Từ kết qua phân tích đã chỉ ra những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân; tổng hợp kinh nghiệm

KHCN phục vụ phát triển san phẩm công nghiệp của một sô nươc để đề xuất định hương về chính

sách KH&CN phục vụ phát triển công nghiệp cho giai đoạn tiếp theo.

Abstract

Through assesssing the role of science and technology; outlining the views, guidelines and

policies of the Party and the State on scientific and technological development; deeply analyzing

scientific and technological policies for industrial development in terms of the mechanisms, policies

and effects of science and technology on the inustrial development; the mechanisms and policies

are divided into the following groups: Policies on investment in technological innovation and

national product development; Policies on high-tech development in industries; Policies on

development of science and technology organizations, and science and technology enterprises;

Policies on investment and development of scientific & technological potentials, and financial

investment in scientific & technological research activities; Major science and technology

programs for the development of industries; Some other policies on supporting enterprises.

From the results of the analysis, the paper points out the limitations, weaknesses and causes,

and sums up scientific and technological experiences of some countries in industrial product

development so as to propose orientations of scientific & technological policies for industrial

development in the coming period.

1. Đăt vân đê

Khoa học và công nghệ ngày càng có vai trò quan trọng và thực tế đã trở thành động

Page 2: KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH …congdongdiengia.org/upload/10496/fck/files/KHÁI QUÁT VỀ THỰC...Thông qua đánh giá vai trò của khoa

Công ty Cổ phần Phát triển Giáo dục Hawking SĐT: 04.6253.1570 – Email: [email protected]

Website: www.hawking.edu.vn

lực, tác nhân chủ yếu đối với sự tăng trưởng kinh tế của môi quốc gia trên toàn thế giới. Sự

bùng nổ và phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đặc biệt với các

lĩnh vực công nghệ tiên tiến, công nghệ cao đã tạo nên bức tranh mới của nền kinh tế thế

giới. Khoa học công nghệ được coi như chìa khóa vàng có ý nghĩa quan trọng thuc đây phát

triển kinh tế đối với các quốc gia trên toàn thế giới.

Đối với Việt Nam, một đất nước chịu tàn phá nặng nề của hai cuộc chiến tranh, nền

kinh tế còn nghèo, xuất phát dựa vào sản xuất từ nông nghiệp là chủ yếu và với dân số đông

thứ 2 Đông Nam Châu Á, diện tích bình quân trên đầu người thuộc diện thấp của thế giới,

nguồn tài nguyên khoáng sản không nhiều, ngày đang cạn kiệt, điều kiện khí hậu khắc

nghiệt... thì khoa học và công nghệ lại càng có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế

- xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia.

Sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo từ Đại hội

VI (năm 1986) đã thu được những thành tựu to lớn, trong đó phát triển công nghiệp luôn

được Đảng, Chính phủ coi trọng xuyên suốt với muc tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở

thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Xu hướng toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ và ngày càng sâu rộng trong thập kỷ đầu thế

kỷ XXI. Với việc gỡ bỏ các hàng rào thương mại và đầu tư, cùng với sự phát triển nhanh

chóng của các ngành công nghiệp công nghệ cao và công nghệ thông tin, đã làm thay đổi

phương thức sản xuất trên thế giới. Trong một thời gian dài, công nghiệp Việt Nam có tốc

độ tăng trưởng cao, bình quân giai đoạn 2001-2010 đạt trên 15%/năm. Tăng trưởng bình

quân các năm từ 2011 - 2014 gần 6,09%/năm, giá trị gia tăng công nghiệp luôn tăng cao

hơn tốc độ tăng GDP khoảng 1,4 lần và trở thành động lực quyết định tăng trưởng của nền

kinh tế. Cơ cấu công nghiệp đang chuyển dịch theo hướng tích cực cả về cơ cấu ngành,

vùng, thành phần cũng như cơ cấu quy mô, sản phâm và cơ cấu giá trị. Nhiều sản phâm

công nghiệp có thị trường rộng lớn và ổn định, đủ năng lực đáp ứng nhu cầu trong nước, có

khả năng cạnh tranh quốc tế, có kim ngạch xuất khâu cao và đang tiếp tuc lớn mạnh… để

có những thành tích trên thì khoa học và công nghệ đã có những đóng góp quan trọng đối

với phát triển ngành.

2. Khái quát vê quan điểm, chu trương, chính sách cua Đang, Nha nươc đôi vơi

phát triển khoa hoc va công nghê

Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, đặc biệt từ khi tiến hành công cuộc

đổi mới toàn diện, Đảng ta đã sớm có các định hướng và chỉ đạo đung đắn về vị trí, vai trò

của khoa học và công nghệ (KH&CN) đối với phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời, luôn

coi trọng và tạo điều kiện thuận lợi để KH&CN phát triển. Quan điểm coi KH&CN là quốc

Page 3: KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH …congdongdiengia.org/upload/10496/fck/files/KHÁI QUÁT VỀ THỰC...Thông qua đánh giá vai trò của khoa

Công ty Cổ phần Phát triển Giáo dục Hawking SĐT: 04.6253.1570 – Email: [email protected]

Website: www.hawking.edu.vn

sách hàng đầu, là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa được khẳng định

và quán triệt trong nhiều văn kiện của Đảng thời kỳ đổi mới2.

Gần đây nhất, tại Hội nghị trung ương lần thứ 6, Ban chấp hành trung ương Đảng

khóa XI đã ban hành Nghị Quyết số 20- NQ/TW ngày 01 tháng 11 năm 2012 về phát triển

khoa học và công nghệ phuc vu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, đã khẳng định “ Phát

triển và ứng dụng khoa học và công nghệ là quôc sách hàng đầu, là một trong những động

lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế - xã hội và bao vệ Tổ quôc; là một nội dung cần

được ưu tiên tập trung đầu tư trươc một bươc trong hoạt động của các ngành, các cấp. Sự

lãnh đạo của Đang, năng lực quan lý của Nhà nươc và tài năng, tâm huyết của đội ngũ cán

bộ khoa học và công nghệ đóng vai trò quyết định thành công của sự nghiệp phát triển khoa

học và công nghệ”. Với muc tiêu “Phát triển mạnh mẽ khoa học và công nghệ, làm cho

khoa học và công nghệ thực sự là động lực quan trọng nhất để phát triển lực lượng san

xuất hiện đại, kinh tế tri thức, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu qua và sức cạnh tranh

của nền kinh tế; bao vệ môi trường, bao đam quôc phòng, an ninh, đưa nươc ta cơ ban trở

thành nươc công nghiệp theo hương hiện đại vào năm 2020 và là nươc công nghiệp hiện

đại theo định hương xã hội chủ nghĩa vào giữa thế kỷ XXI”.

Triển khai các chủ trương, đường lối của Đảng về KH&CN, hệ thống pháp luật về

KH&CN đã được tạo lập và từng bước được hoàn thiện đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi

mới và xu thế hội nhập toàn cầu với nhiệm vu giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp xây

dựng và bảo vệ Tổ quốc. Luật KH&CN lần đầu tiên được ban hành vào năm 2000, có hiệu

lực từ năm 2001 là văn bản pháp lý quan trọng đánh dấu bước phát triển về KH&CN trong

thời kỳ đổi mới.

Cho đến nay, hệ thống pháp luật về KH&CN ngày được hoàn thiện với 8 đạo luật

chuyên ngành điều chỉnh các lĩnh vực liên quan tới hoạt động khoa học và công nghệ3 với

nhiều nội dung đổi mới, đột phá đáp ứng yêu cầu phát triển KHCN phuc vu kinh tế -xã hội.

Đối với Luật KH&CN 2013 (thay thế Luật KH&CN số 21/2000/QH10 năm 2000) có

hiệu lực thi hành từ ngày 01/1/2014 với nhiều nội dung đổi mới căn bản, toàn diện mang

tính đột phá trong chính sách của Ðảng và Nhà nước về phát triển KH&CN trong thời kỳ

2 Trước Đại hội VI, Đảng ta đã xác định cách mạng khoa học - kỹ thuật là then chốt trong ba cuộc cách mạng của thời kỳ khôi

phuc và kiến thiết đất nước sau thống nhất. Đại hội VI (1986) coi KH&CN là động lực thuc đây công cuộc đổi mới toàn diện đất

nước. Đại hội VII (1991) khẳng định KH&CN là nền tảng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đại hội VIII (1996) và Đại hội IX

(2001) coi KH&CN là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đại hội X (2006) nhấn mạnh

vai trò động lực của KH&CN trong phát triển kinh tế tri thức. Đại hội XI (2011) đề ra đường lối đây mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, KH&CN giữ vai trò then chốt trong phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, động lực then chốt của quá trình phát triển

nhanh và bền vững. 3 Luật Khoa học và Công nghệ (2013); Luật Sở hữu trí tuệ (2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009); Luật Chuyển giao công nghệ

(2006); Luật Tiêu chuân và Quy chuân kỹ thuật (2006); Luật Chất lượng sản phâm, hàng hóa (2007); Luật Năng lượng nguyên

tử (2008); Luật Công nghệ cao (2008); Luật Đo lường (2011).

Page 4: KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH …congdongdiengia.org/upload/10496/fck/files/KHÁI QUÁT VỀ THỰC...Thông qua đánh giá vai trò của khoa

Công ty Cổ phần Phát triển Giáo dục Hawking SĐT: 04.6253.1570 – Email: [email protected]

Website: www.hawking.edu.vn

mới, trong đó một số dung thay đổi chính có tác động nhiều đến chính sách về KH&CN đó

là: (1) Chính sách phương thức đầu tư cho KH&CN được đổi mới, ngoài việc Nhà nước

bảo đảm chi cho KH&CN từ 2% trở lên trong tổng chi ngân sách nhà nước hằng năm và

tăng dần theo yêu cầu phát triển KH&CN còn quy định nhiều cơ chế, chính sách huy động,

khuyến khích đầu tư ngoài ngân sách nhà nước cho KH&CN, nhất là đầu tư của doanh

nghiệp bắt buộc dành một phần lợi nhuận trước thuế dể đầu tư lại cho nghiên cứu KH&CN

thông qua việc thành lập Quỹ phát triển KH&CN nhằm khắc phuc hạn chế lớn nhất trong

cơ chế đầu tư trước đây là dựa chủ yếu vào đầu tư từ ngân sách; (2) Về cơ chế tài chính, cơ

chế tổ chức hoạt động KH&CN, là nội dung có liên quan mật thiết và tác động quyết định

hiệu quả đầu tư cho KH&CN, được quy định áp dung một số cơ chế tài chính theo hướng

Bộ KH&CN chịu trách nhiệm tổng hợp nhu cầu và đề xuất, Bộ Kế hoạch và Ðầu tư, Bộ Tài

chính căn cứ vào đó để cân đối nguồn lực, lập dự toán chi ngân sách trình cơ quan có thâm

quyền phê duyệt; (3) Về chính sách phát triển nguồn nhân lực và trọng dung nhân tài

KH&CN là một trong những điểm đột phá, đã cu thể hóa hàng loạt chính sách đối với các

nhà khoa học, nhất là đối với các nhà khoa học đầu ngành, trình độ cao, nhà khoa học đang

đảm đương nhiệm vu khoa học công nghệ trọng yếu của quốc gia và các nhà khoa học trẻ

tài năng…

Chiến lược phát triển KH&CN 2011-2020 (Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày

11/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ) trong đó đã đề cập nhiều giải pháp đột phá về chế

chính sách để thực hiện các chương trình, đề án KH&CN quốc gia và nâng cao năng lực

KH&CN quốc gia...

Đồng thời, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn thi hành Luật, trong đó

có các văn bản quan trọng về chính sách phát triển khoa học và công nghệ như về doanh

nghiệp KH&CN (Nghị định 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007 của Chính phủ); hợp tác đầu

tư với nước ngoài trong lĩnh vực KH&CN (Nghị định 80/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2010 của

Chính phủ); đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động KH&CN (Nghị định 95/2014/NĐ-

CP ngày 17/10/2014 của Chính phủ); sử dung, trọng dung cá nhân hoạt động KH&CN (Nghị

định 40/2014/NĐ-CP ngày 12/5/2014 của Chính phủ); thu hut cá nhân hoạt động KH&CN

là người Việt Nam ở nước ngoài và chuyên gia nước ngoài tham gia hoạt động KH&CN tại

Việt Nam (Nghị định 87/2014/NĐ-CP ngày 22/9/2014 của Chính phủ)...

Bộ Khoa học và Công nghệ đã trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình/đề

án quốc gia về khoa học công nghệ4 và các chương trình/đề án về khoa học công nghệ giao

4 Chương trình nâng cao năng suất và chất lượng sản phâm hàng hoá của doanh nghiệp Việt nam đến năm 2020 tại Quyết định số 712/QĐ-

TTg; Quy định áp dung hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuân TCVN ISO 9001:2000/2008 vào hoạt động của cơ quan hành chính nhà

Page 5: KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH …congdongdiengia.org/upload/10496/fck/files/KHÁI QUÁT VỀ THỰC...Thông qua đánh giá vai trò của khoa

Công ty Cổ phần Phát triển Giáo dục Hawking SĐT: 04.6253.1570 – Email: [email protected]

Website: www.hawking.edu.vn

các Bộ ngành chủ trì thực hiện5

Như vậy, với quan điểm đổi mới của Đảng, Nhà nước về phát triển KH&CN trong

thời kỳ mới cùng với việc hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật, triển khai đồng bộ có hiệu

quả các chính sách về KH&CN trong thời gian qua dưới sự chỉ đạo của Đảng, lãnh đạo của

Chính phủ, cố gắng nô lực của cộng đồng các nhà khoa học, các bộ ngành địa phương về

khoa học công nghệ đã đạt được những kết quả tích cực như tiềm lực KH&CN được tăng

cường, ứng dung khoa học và đổi mới công nhệ có bước tiến bộ. Nhiều thành tựu KH&CN

được ứng dung rộng rãi trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, y tế, thông tin, xây

dựng… Hệ thống tiêu chuân và quy chuân kỹ thuật quốc gia được tiếp tuc hoàn thiện; hoạt

động xuc tiến hô trợ tìm kiếm, trao đổi, chuyển giao công nghệ được đây mạnh. Các quỹ

phát triển KH&CN quốc gia, quỹ đổi mới công nghệ quốc gia được thành lập và hoạt động,

phát huy hiệu quả. Cơ cơ hạ tầng kỹ thuật và thông tin KH&CN có bước phát triển. Hoạt

động kết nối cung-cầu được tăng cường, bước đầu hình thành một số mô hình gắn kết giữa

viện, trường với doanh nghiệp trong hoạt động KH&CN1.

2. Chính sách khoa hoc va công nghê phục vụ phát triển công nghiêp

2.1. Các cơ chế chính sách về KH&CN

Xuất phát từ vai trò vị trí của phát triển công nghiệp, trong những năm qua Bộ KHCN

với trách nhiệm là cơ quan được giao về quản lý hoạt động KHCN đã trình Thủ tướng Chính

phủ ban hành các cơ chế chính sách về KH&CN nói chung, trong đó đã đặc biệt coi trọng

các chính sách KHCN hô trợ phát triển công nghiệp, cu thể:

nước tại Quyết định số 144/2006/ QĐ-TTg và 188/2009/TTg; Đề án hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại tại Quyết định số 682/QĐ-

TTg; Chương trình hô trợ ứng dung và chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ phuc vu phát triển kinh tế -xã hội nông thôn và miền nui

tại Quyết định số 1831/QĐ-TTg; Chương trình hô trợ phát triển tài sản trí tuệ tại Quyết định số 2204/QĐ-TTg; Chương trình phát triển sản

phâm quốc gia đến năm 2020 tại Quyết định số 2441/QĐ-TTg; Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020 tại Quyết định

số 2457/QĐ-TTg; Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2020 tại Quyết định số 677/QĐ-TTg; Đề án hội nhập quốc tế về khoa

học và công nghệ tại Quyết định số 735/QĐ-TTg; Chương trình hô trợ phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ và tổ chức khoa học và

công nghệ công lập thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tại Quyết định số 592/QĐ-TTg; Chương trình phát triển thị trường KH&CN

đến năm 2020 tại Quyết định số 2075/QĐ-TTg;

5 Đề án Phát triển ứng dung bức xạ và đồng vị phóng xạ trong công nghiệp đến năm 2020; Đề án phát triển và ứng dung công nghệ sinh học

trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020; Chương trình nghiên cứu khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia phát triển công nghiệp

hoá dược đến năm 2020; Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2025; Đề án Đổi mới và hiện đại hoá công

nghiệp trong ngành công nghiệp khai khoáng đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025; Đề án phát triển công nghiệp môi trường Việt Nam đến

năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025. 02 Chương trình/Đề án giao trực tiếp cho Bộ NN&PTNT gồm Chương trình trọng điểm phát triển và ứng

dung công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020; Đề án phát triển và ứng dung công nghệ sinh học

trong lĩnh vực Thuỷ sản; Chương trình KH&CN phuc vu xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015. 02 Chương trình giao trực tiếp Bộ Tài

nguyên và Môi trường quản lý gồm: Chương trình khoa học và công nghệ phuc vu Chương trình muc tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí

hậu; Chương trình nghiên cứu khắc phuc hậu quả lâu dài của chất da cam/dioxin; 02 Chương trình giao trực tiếp Viện Khoa học và Công nghệ

Việt Nam quản lý gồm Chương trình khoa học và công nghệ phuc vu phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên (Chương trình Tây Nguyên);

Chương trình khoa học và công nghệ độc lập cấp nhà nước về công nghệ vũ tru giai đoạn 2012-2015; Chương trình giao trực tiếp Đại học

Quốc gia Hà Nội quản lý gồm Chương trình khoa học và công nghệ phuc vu phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây bắc;Viện Hàn lâm khoa học

và Xã hội Việt Nam, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh quản lý gồm Chương trình khoa học và công nghệ phuc vu phát triển vùng Tây

Nam Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 1 Đầu tư cho KH&CN tăng trung bình 16,5%/ năm; giá trị giao dịch công nghệ tăng trung bình 13,5%/năm; tỷ lệ tiêu chuân, quy chuân quốc

gia hài hòa với tiêu chuân quốc tế đạt 43%; tỷ lệ lao động qua đào tạo (theo thông lế quốc tế) năm 2010 là 14,6%, năm 2013 là 18%,năm 2015

đạt 18,4%

Page 6: KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH …congdongdiengia.org/upload/10496/fck/files/KHÁI QUÁT VỀ THỰC...Thông qua đánh giá vai trò của khoa

Công ty Cổ phần Phát triển Giáo dục Hawking SĐT: 04.6253.1570 – Email: [email protected]

Website: www.hawking.edu.vn

a) Chính sách đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển sản phâm quốc gia

Với muc tiêu khuyến khích và hô trợ các doanh nghiệp đây mạnh đầu tư, đổi mới công

nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển sản xuất, phát triển doanh nghiệp, Thủ

tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình Đổi mới công nghệ công nghệ quốc gia đến

năm 2020 tại Quyết định số 677/QĐ-TTg ngày 10/5/2011. Chương trình nhằm hô trợ và

khuyển khích các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp sản xuất sản phâm chủ lực, sản phâm

trọng điểm, sản phâm quốc gia làm chủ và tạo ra được công nghệ tiên tiến để sản xuất sản

phâm. Thông qua Chương trình các doanh nghiệp công nghiệp được tiếp cận hô trợ thực

hiện một số nội dung về: nghiên cứu, làm chủ, ứng dung công nghệ tiên tiến trong việc sản

xuất các sản phâm chủ lực, sản phâm trọng điểm, sản phâm quốc gia; hô trợ các doanh

nghiệp nhỏ và vừa đổi mới công nghệ nhằm tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp

Việt Nam hợp tác với các tổ chức khoa học và công nghệ, cá nhân và doanh nghiệp nước

ngoài phát triển công nghệ…

Phát triển các sản phâm hàng hóa thương hiệu Việt Nam bằng công nghệ tiến tiến,

có khả năng cạnh trạnh về tính mới, chất lượng, giá thành dựa trên việc khai thác các lợi thế

của đất nước, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chương trình phát triển san phẩm quôc

gia đến năm 2020 tại Quyết định sô 2441/QĐ-TTg. Ngày 16/4/2012, Thủ tướng Chính phủ

đã phê duyệt danh muc sản phâm quốc gia thực hiện từ năm 2012 tại Quyết định số 439/QĐ-

TTg với 6 sản phâm chính thức và 03 sản phâm dự bị, trong đó lĩnh vực công nghiệp có 03

nhóm sản phâm gồm Thiết bị siêu trường, siêu trọng (02 sản phâm); Sản phâm vi mạch điện

tử và Động cơ cho giao thông vận tải (02 sản phâm).

Trong bối cảnh Việt Nam đang đây nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất

nước, việc xác định ưu tiên đầu tư phát triển các sản phâm công nghiệp trọng điểm quốc gia

có hàm lượng công nghệ và giá trị gia tăng cao, có lợi thế cạnh tranh với quốc tế là một

quyết sách đung đắn. Việc triển khai Chương trình sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động

nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tạo sự gắn kết giữa lực lượng nghiên cứu ở

các viện nghiên cứu, trường đại học với các doanh nghiệp mà quan trọng hơn là sẽ tạo ra

sự đột phá trong các ngành, lĩnh vực kinh tế-kỹ thuật, tạo ra các ngành, nghề mới, sản phâm

mới đáp ứng nhu cầu không ngừng tăng của nền kinh tế thay thế nhập khâu hạn chế tình

trạng nhập siêu. Các tổ chức, doanh nghiệp công nghiệp tham gia Chương trình sẽ được

nâng cao năng lực nghiên cứu, làm chủ các công nghệ tiên tiến, tăng cường trang thiết bị,

đào tạo được đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ phuc vu cho muc tiêu phát triển của doanh

nghiệp.

b) Chính sách phát triển công nghê cao trong công nghiêp

Ngay từ những năm 90 của thế kỷ trước đến nay, Chính phủ Việt Nam đã quan tâm,

Page 7: KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH …congdongdiengia.org/upload/10496/fck/files/KHÁI QUÁT VỀ THỰC...Thông qua đánh giá vai trò của khoa

Công ty Cổ phần Phát triển Giáo dục Hawking SĐT: 04.6253.1570 – Email: [email protected]

Website: www.hawking.edu.vn

đầu tư phát triển CNC, bốn lĩnh vực CNC được xác định là công nghệ thông tin, công nghệ

sinh học, công nghệ vật liệu mới và công nghệ tự động hoá đã được xác định ưu tiên trong

hệ thống các chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp nhà nước và các chương

trình kỹ thuật - kinh tế. Hiện nay, trong số 10 chương trình KHCN trọng điểm cấp nhà nước

triển khai thực hiện hiện6 thì có đến 05 chương trình KHCN có liên quan đến hô trợ phát

triển các ngành công nghiệp.

Để tạo ra bước đột phá phát triển CNC của Việt Nam, trong những năm gần đây Chính

phủ đã phê duyệt và có chủ trương phát triển các khu CNC. Quyết định của Chính phủ Việt

Nam về việc xây dựng các khu CNC đa chức năng với quy mô lớn gồm Khu CNC Hòa Lạc,

Khu CNC thành phố Hồ Chí Minh và gần đây nhất là Khu CNC Đà Nẵng, đã khẳng định

quyết tâm rất lớn của Chính phủ nhằm cải tiến cơ sở hạ tầng KH&CN một cách căn bản,

thuc đây chuyển giao, ứng dung và phát triển các công nghệ tiên tiến, tạo được bước phát

triển đột phá về lực lượng sản xuất, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh

tranh của nền kinh tế, đây nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Nhằm tập trung thuc đây phát triển CNC, ngày 13/11/2008, Quốc hội khoá XII, kỳ họp

thứ IV đã thông qua Luật CNC (Luật số 21/2008/QH12 ngày 13/11/2008) Luật có hiệu lực thi

hành từ ngày 01/7/2009. Từ đó đến nay, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý

nhà nước liên quan đến lĩnh vực CNC đã được xây dựng và ban hành tạo điều kiện phát triển

các lĩnh vực công nghệ cao trong đó có các lĩnh vực công nghiệp.

Trong số Danh muc CNC được ưu tiên đầu tư phát triển và Danh muc sản phâm CNC

được khuyến khích phát triển, trong số các công nghệ, sản phâm (Quyết định số

49/2010/QĐ-TTg ngày 19/7/2010, nay thay thế là Quyết định số 66/2014/QĐ-TTg ngày

25/11/2014) của Thủ tướng Chính phủ ban hành thì phần quá nửa các công nghệ, sản phâm

có liên quan đến công nghiệp (ví du Quyết định số 49/2010/QĐ-TTg thì gồm 46 công nghệ

và danh muc 76 sản phâm công nghệ cao thì đã bao gồm 26 công nghệ công nghiệp và trên

30 sản phâm công nghiệp; Quyết định số 66/2014/QĐ-TTg thì gồm 58 công nghệ và danh

muc 114 sản phâm công nghệ cao thì đã bao gồm 34 công nghệ công nghiệp và 47 sản phâm

công nghiệp)

Tại Quyết định số 2457/QĐ-TTg ngày 31/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc

phê duyệt Chương trình quốc gia phát triển CNC đến năm 2020, trong đó có riêng Chương

trình phát triển một số ngành công nghiệp CNC giao cho Bộ Công Thương quản lý tại Quyết

6 Nghiên cứu ứng dụng va phát triển công nghê Thông tin va Truyên thông tại; Nghiên cứu ứng dung và phát triển công nghệ vật liệu mới; Nghiên cứu ứng dung và phát triển công nghệ cơ khí và tự động hoá; Nghiên cứu ứng dung và phát triển

công nghệ sinh học; Nghiên cứu ứng dung và phát triển công nghệ năng lượng; Nghiên cứu ứng dung và phát triển công nghệ

phuc vu sản xuất các sản phâm chủ lực; Nghiên cứu ứng dung và phát triển công nghệ sau thu hoạch; Nghiên cứu khoa học và

công nghệ phuc vu phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường và sử dung hợp lý tài nguyên thiên nhiên; Nghiên cứu khoa học và công nghệ phuc vu quản lý biển, hải đảo và phát triển kinh tế biển; Nghiên cứu ứng dung và phát triển công nghệ tiên tiến

phuc vu bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng.

Page 8: KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH …congdongdiengia.org/upload/10496/fck/files/KHÁI QUÁT VỀ THỰC...Thông qua đánh giá vai trò của khoa

Công ty Cổ phần Phát triển Giáo dục Hawking SĐT: 04.6253.1570 – Email: [email protected]

Website: www.hawking.edu.vn

định số 347/QĐ-TTg ngày 22/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ trong đó đã đề cập đến

việc ứng dung, phát triển công nghệ trong 05 ngành công nghiệp gồm cơ khí chế tạo, năng

lượng, luyện kim, hóa chất, chế biến thực phâm, khai thác và chế biến khoáng sản… với

những ưu đãi theo Luật Công nghệ cao và các quy định tại 2457/QĐ-TTg. Bên cạnh đó

Thủ tướng đã ban hành Quyết định số 348/QĐ-TTg ngày 22/02/2013 của Thủ tướng Chính

phủ về việc phê duyệt Chương trình nghiên cứu, đào tạo và xây dựng hạ tầng kỹ thuật CNC

thuộc Chương trình quốc gia phát triển CNC đến năm 2020, trong đó có hoạt động nghiên

cứu, làm chủ, phát triển và tạo ra công nghệ cao đối với các lĩnh vực ưu tiên thuộc ngành

công nghiệp.

Như vậy, việc phát triển công nghiệp công nghệ cao đã hết sức được quan tâm, tạo

điều kiện đầy đủ với những cơ chế ưu đãi, khác biệt trong nghiên cứu, phát triển hầu hết

các lĩnh vực công nghiệp nhằm tạo điều kiện tốt nhất để có thể phát triển các sản phâm công

nghiệp công nghệ cao. Hiện nay, Bộ Công Thương đang tích cực phối hợp với Bộ KHCN

để triển khai các nội dung của chương trình theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

c) Chính sách vê phát triển tổ chức KH&CN va doanh nghiêp KH&CN

Phát triển tổ chức KH&CN và doanh nghiệp KH&CN thực hiện theo Nghị định số

115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 9 năm 2005 về thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm

của tổ chức KH&CN công lập, Nghị định 80/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng 5 năm 2007 về

doanh nghiệp KH&CN (hai Nghị định nêu trên đã được sửa đổi bổ sung tại Nghị định số

96/2010/NĐ-CP ngày 20 tháng 9 năm 2010 của Chính phủ)

Tại Quyết định số 592/QĐ-TTg ngày 22/5/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

Chương trình hô trợ phát triển doanh nghiệp KH&CN và tổ chức KH&CN công lập thực

hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, trong đó có chính sách hô trợ để ươm tạo công

nghệ, ươm tạo doanh nghiệp KH&CN, hô trợ phát triển doanh nghiệp KH&CN để thực hiện

muc tiêu hình thành và phát triển 3.000 doanh nghiệp KH&CN, thành lập 100 cơ sở ươm

tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp KH&CN.

Theo đó, các Tổ chức KH&CN và doanh nghiệp được hưởng một số chính sách hô

trợ như: hô trợ tín dung ưu đãi, hô trợ lãi suất sau đầu tư; hô trợ ưu đãi về đầu tư phát triển;

vay vốn của các tổ chức, cá nhân, vay tín dung ngân hàng để đầu tư mở rộng sản xuất, nâng

cao chất lượng các hoạt động của đơn vị; được hưởng các quyền lợi và chính sách ưu đãi

của tổ chức khoa học và công nghệ và các chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp sản xuất

mới thành lập; thuế xuất ưu đãi, miễn giảm thuế; giao đất, cho thuê đất, miễn tiền thuê đất…

Cùng với các cơ chế, chính sách ưu đãi khác thông qua các nội dung của Chương trình

sẽ góp phần đây nhanh quá trình hình thành các doanh nghiệp KHCN trong công nghiệp,

Page 9: KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH …congdongdiengia.org/upload/10496/fck/files/KHÁI QUÁT VỀ THỰC...Thông qua đánh giá vai trò của khoa

Công ty Cổ phần Phát triển Giáo dục Hawking SĐT: 04.6253.1570 – Email: [email protected]

Website: www.hawking.edu.vn

đặc biệt các lĩnh vực công nghiệp ưu tiên, trọng điểm, góp phần nâng cao năng lực cộng

đồng các doanh nghiệp công nghiệp.

d) Chính sách vê đầu tư phát triển tiêm lực KH&CN, đầu tư tai chính cho hoạt

động nghiên cứu KH&CN

Trong những năm qua, hô trợ đầu tư tiềm lực về cơ sở vật chất, kỹ thuật cho KH&CN

phát triểm tiềm lực KH&CN các tổ chức KHCN thuộc Bộ Công Thương đã được quan tâm

nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu, tạo ra và đưa nhanh các thành tựu nghiên cứu khoa

học tiên tiến vào sản xuất và đời sống nhằm góp phần đây nhanh tiến trình công nghiệp hóa

hiện đại hóa đất nước. Đến nay hầu hết các Viện nghiên cứu trong số 24 Viện thuộc Bộ

Công Thương, các Trường đại học thuộc Bộ đã được đầu tư mới hoặc nâng nâng cấp Phòng

thí nghiệm chuyên ngành. Trong đó, các phòng thí nghiệm trọng điểm (TNTĐ) quốc gia

triển khai tại Quyết định số 850/QĐ-TTg ngày 07/9/2000 với tổng số 16 phòng TNTĐ quốc

gia, có 03 phòng TNTĐ thuộc Bộ Công Thương quản lý (Phòng thí nghiệm Công nghệ hàn

và xử lý bề mặt; Phòng thí nghiệm Công nghệ lọc, hóa dầu; Phòng thí nghiệm Điện cao áp).

Kinh phí sự nghiệp nhà nước đầu tư cho nghiên cứu khoa học và phát triển công

nghệ, chỉ tính riêng các nhiệm vu giao trực tiếp cho Bộ Công Thương quản lý, hằng năm

kinh phí thường tăng khoảng 10% so với năm trước. Cu thể như giai đoạn 2010 - 2014, kinh

phí của Nhà nước đầu tư cho hoạt động khoa học và công nghệ của Bộ Công Thương là

1.347.747 triệu đồng, trong đó khoảng 40% chi cho các nhiệm vu nghiên cứu. Như vậy, tính

trong khối các bộ ngành thì kinh phí của Bộ Công Thương chỉ xếp sau kinh phí của Bộ

NN&PTNT.

e) Các chương trình KHCN trọng điểm phục vụ phát triển các ngành công nghiệp

Trong những năm qua, các chương trình KHCN trọng điểm đã Thủ tướng phê duyệt

phuc vu phát triển một số lĩnh vực công nghiệp, cu thể:

- Hệ thống các chương trình KHCN cấp quốc gia:

Cho đến nay, Bộ Khoa học và Công nghệ đã trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

12 chương trình/đề án quốc gia về KHCN, trong số này đã có đến 07 chương trình đề án

hướng đến hô trợ trực tiếp hoặc gián tiếp cho phát triển KHCN của doanh nghiệp nói chung

và doanh nghiệp công nghiệp nói riêng như: Chương trình nâng cao năng suất và chất lượng

sản phâm hàng hoá của doanh nghiệp Việt nam đến năm 2020 tại Quyết định số 712/QĐ-

TTg; Quy định áp dung hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuân TCVN ISO

9001:2000/2008 vào hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước tại Quyết định số

144/2006/ QĐ-TTg và 188/2009/TTg; Đề án hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại

tại Quyết định số 682/QĐ-TTg; Chương trình phát triển sản phâm quốc gia đến năm 2020

Page 10: KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH …congdongdiengia.org/upload/10496/fck/files/KHÁI QUÁT VỀ THỰC...Thông qua đánh giá vai trò của khoa

Công ty Cổ phần Phát triển Giáo dục Hawking SĐT: 04.6253.1570 – Email: [email protected]

Website: www.hawking.edu.vn

tại Quyết định số 2441/QĐ-TTg; Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm

2020 tại Quyết định số 2457/QĐ-TTg; Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm

2020 tại Quyết định số 677/QĐ-TTg; Chương trình hô trợ phát triển doanh nghiệp khoa học

và công nghệ và tổ chức khoa học và công nghệ công lập thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu

trách nhiệm tại Quyết định số 592/QĐ-TTg;

Với các cơ chế, chính sách ưu đãi thông qua các nội dung của các chương trình sẽ

góp phần tích cực nâng cao năng lực của các doanh nghiệp công nghiệp, đặc biệt các lĩnh

vực công nghiệp ưu tiên, trọng điểm, góp phần nâng cao năng lực trình độ công nghệ ngành

công nghiệp.

- Đối với các chương trình KHCN trọng điểm cấp nhà nước do Bộ KHCN quản

lý:

Hệ thống các Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước bắt đầu từ năm 1995,

liên tuc trong nhiều năm qua các lĩnh vực công nghiệp luôn được quan tâm bố trí ví du giai

đoạn 2011-2015 triển khai gồm 10 chương trình, trong đó đã có 05 Chương trình7 với tổng

số 152 nhiệm vu KHCN, tổng kinh phí từ ngân sách SNKH là 562,036 tỷ đồng phuc vu lĩnh

vực công nghiệp như cơ khí chế tạo, luyện kim, hóa chất, tự động hóa, sản phâm chủ lực,

sản phâm xuất khâu, năng lượng, chế biến.

Đã có nhiều kết quả nghiên cứu thông qua các chương trình được ứng dung đem lại

hiệu quả hô trợ các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp trong phạm vi cả nước có điều

kiện năng cao trình độ, năng lực, tiếp cận các công nghệ mới, tiên tiến đáp ứng yêu cầu của

nền kinh tế.

- Đối với các chương trình KHCN trọng điểm cấp nhà nước do Bộ Công Thương

quản lý:

Đáp ứng nhu cầu phát triển lĩnh vực công nghiệp, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt

giao giao trực tiếp cho Bộ Công Thương quản lý 06 8 chương trình hô trợ các lĩnh vực công

nghiệp. Bộ Công Thương đứng đầu trong số các Bộ ngành về số Chương trình/đề án được

giao quản lý trong những năm qua.

Chỉ tính từ 2011- 2015 tổng kinh phí từ ngân sách SNKH để thực hiện các chương

trình này đã là 675,742 tỷ đồng. Các kết quả nghiên cứu từ các Chương trình/đề án đã trực

7 Nghiên cứu ứng dung và phát triển công nghệ thông tin và truyền thông; Nghiên cứu ứng dung và phát triển công nghệ vật liệu mới; Nghiên cứu phát triển và ứng dung công nghệ sinh học; Nghiên cứu ứng dung và phát triển công nghệ năng lượng;

Nghiên cứu ứng dung và phát triển công nghệ phuc vu sản suất các sản phâm chủ lực; Nghiên cứu ứng dung và phát triển công nghệ sau thu hoạch;.... 8 Phát triển công nghiệp hoá dược đến năm 2020; Đổi mới và hiện đại hoá công nghiệp trong ngành công nghiệp khai khoáng đến 2015; Phát

triển ngành công nghiệp môi trường; Phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015; Phát triển và ứng dung công nghệ sinh học trong lĩnh vực công

nghiệp chế biến; Phát triển ứng dung bức xạ và đồng vị phóng xạ trong công nghiệp đến năm 2020.

Page 11: KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH …congdongdiengia.org/upload/10496/fck/files/KHÁI QUÁT VỀ THỰC...Thông qua đánh giá vai trò của khoa

Công ty Cổ phần Phát triển Giáo dục Hawking SĐT: 04.6253.1570 – Email: [email protected]

Website: www.hawking.edu.vn

tiếp hô trợ phát triển các chiến lược, kế hoạch phát triển các lĩnh vực công nghiệp như khai

khoáng, hóa chất, chế biến…

f) Một sô chính sách khác hỗ trợ cho doanh nghiêp

- Chương trình kinh tế - kỹ thuật Công nghệ vật liệu và tự động hóa: Căn cứ Nghị

quyết 27/CP ngày 28 tháng 3 năm 1997 của Chính phủ về ứng dung và phát triển công nghệ

TĐH phuc vu công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước và Nghị quyết số 88/CP ngày

31/12/1996 của Chính phủ về Chương trình phát triển khoa học “Công ghệ vật liệu Việt

Nam đến năm 2010; Quyết định số 54/1998/QĐ-TTg ngày 03/3/1998 của Thủ tướng Chính

phủ ban hành Quy chế quản lý về điều hành chương trình kỹ thuật - kinh tế, trong đó giao

Bộ Công Thương (trước đó là Bộ Công nghiệp) thực hiện 02 chương trình về Chương trình

kỹ thuật - kinh tế về Công nghệ vật liệu và Chương trình kỹ thuật - kinh tế về Tự động hóa.

Trong tổng số 04 chương trình KT-KT thì lĩnh vực công nghiệp đã có 02 chương trình.

Đã có hàng chuc các doanh nghiệp công nghiệp thuộc các bộ ngành và các địa

phương trong cả nước đã được hô trợ của chương trình9. Các doanh nghiệp tham gia chương

trình đã thật sự có điều kiện tiếp nhận công nghệ mới tiên tiến trong lĩnh vực cơ khí - tự

động hóa và vật liệu để sản xuất ra các sản phâm có chất lượng đáp ứng yêu cầu sản xuất.

- Ngày 18/9/1999, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 199/1999/NĐ-CP “Về một sô

chính sách và cơ chế tài chính khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa

học và công nghệ”. Nội dung của Nghị định 119 của Chính phủ qui định một số chính sách

và cơ chế tài chính khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động KH&CN10. Trong

đó, đối tượng được thu hưởng là các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động

theo Pháp luật Việt Nam.

Việc triển khai thực hiện hô trợ cho doanh nghiệp nghiên cứu và phát triển công nghệ

không phân biệt đối xử các thành phần kinh tế đã trở thành đòn bây kích cầu cho các doanh

nghiệp đầu tư vào nghiên cứu khoa học, góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng doanh

nghiệp vè vai trò của đổi mới công nghệ, tạo ra sản phâm chất lượng, cạnh tranh.

Trong giai đoạn từ 2002 đến 2012 đã có hàng trăm doanh nghiệp trong lĩnh vực công

nghiệp được xem xét hô trợ nhằm nâng cao năng lực công nghệ, cải tiến sản phâm tạo ra

sản phâm mới cạnh tranh trên thị trường11.

9 Giai đoạn 2001-2005 đối với Chương trình Vật liệu đã có 21 dự án đầu tư được hô trợ với kinh phí từ ngân sách là 122,390 tỷ đồng từ ngân

sách chiếm 16,4% tổng vốn đầu tư; Chương trình TĐH có 34 dự án với kinh phí từ ngân sách là 102 tỷ đồng/834 tỷ đồng chiếm 12,7% từ ngân

sách.

10 Với các hoạt động chủ yếu như: “ Nghiên cứu triển khai, ứng dung các kết quả KH&CN,đổi mới công nghệ, sản xuất sản phâm mới, dịch

vu KH&CN” (tại Điều 1); các chính sách và cơ chế khuyến khích “ Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp ” (tại Điều 3); “Miễn giảm thuế thu

nhập doanh nghiệp” (tại Điều 4); “ Ưu đãi về tiền sử dung đất, tiền thuê đất, thuế sử dung đất ” ( tại Điều 5); “Ưu đãi về thuế nhập khâu” ( tại

Điều 6 ); “ Ưu đãi về tín dung” (tại Điều 7) và “ Các chính sách khuyến khích khác ” (tại Điều 8) 11 Từ 2002 đến 2009 có 139 nhiệm vu với kinh phí từ ngân sách hô trợ 150 tỷ đồng cho các doanh nghiệp.

Page 12: KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH …congdongdiengia.org/upload/10496/fck/files/KHÁI QUÁT VỀ THỰC...Thông qua đánh giá vai trò của khoa

Công ty Cổ phần Phát triển Giáo dục Hawking SĐT: 04.6253.1570 – Email: [email protected]

Website: www.hawking.edu.vn

- Chính sách hô trợ cho các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp ưu tiên, công

nghiệp mũi nhọn nhằm nâng cao năng suất chất lượng và sản của hàng hóa chủ lực được

quy định Trong Chương trình quốc gia về “Nâng cao và chất lượng sản sâm hàng hóa của

doanh nghiệp đến năm 2020” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số

712/QĐ-TTg ngày 21/5/2010 và giao cho Bộ Công Thương thực hiện. Thủ tướng Chính

phủ đã phê duyệt tại Quyết định số 604/QĐ-TTg ngày 25 tháng 2 năm 2012 phê duyệt dự

án nâng cao năng suất chất lượng sản phâm hàng hóa ngành công nghiệp, trong đó với các

muc tiêu cu thể ví du có 2000 doanh nghiệp công nghiệp được thực hiện đổi mới công nghệ,

áp dung mô hình quản lý, công cu, mô hình nâng cao năng suất chất lượng đến 2015...

- Chính sách hô trợ cho doanh nghiệp đầu tư tiềm lực, áp dung các biện pháp kỹ thuật

nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và thuc đây xuất khâu được quy định tại Quyết định

số 682/QĐ-TTg ngày 10/5/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án thực thi

Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại giai đoạn 2011-2015.

Ngoài ra, các Chương trình tìm kiếm và chuyển giao công nghệ nước ngoài đến năm

2020 tại Quyết định số 1069/QĐ-TTg ngày 04/7/2014 Thủ tướng Chính phủ; Chương trình

Hợp tác song phương và đa phương về khoa học và công nghệ đến năm 2020 tại Quyết định

số 538/QĐ-TTg ngày 16/4/2014 Thủ tướng Chính phủ với các cơ chế chính sách ưu đãi hô

trợ phát triển các lĩnh vực, ngành công nghiệp; chính sách hô trợ cho đầu tư tiềm lực

KH&CN, hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dung chuyển giao công nghệ sản xuất các

sản phâm thân thiện với môi trường thay thế tui ni lông khó phân hủy được quy định tại

Quyết định số 582/QĐ-TTg ngày 11/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt

Đề án tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường do sử dung tui ni lông khó phân hủy trong

sinh hoạt đến năm 2020....

Như vậy, có thể khẳng định cho đến thời điểm hiện tại, các cơ chế chính sách phát

triển KHCN nói chung và chính sách KHCN phuc vu phát triển công nghiệp đã đủ điều kiện

đáp ứng yêu cầu phát triển của các ngành, lĩnh vực. Riêng đối với ngành công nghiệp KHCN

luôn được quan tâm, chu trọng, trong đó có khá nhiều chính sách đã giải quyết tính đặc thù

của ngành công nghiệp, điều đó đã phần nào kịp thời hô trợ sự phát triển của các lĩnh vực

công nghiệp trong giai đoạn qua.

2.2. Một sô kết qua tác động KHCN đôi vơi phát triển nganh công nghiêp

Hoạt động KH&CN trong lĩnh vực công nghiệp đã khẳng định được vai trò động lực

cho trong phát triển của ngành công nghiệp nhằm thực hiện thành công sự nghiệp công

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Các kết quả nghiên cứu khoa học đã chu trọng giải quyết

các yêu cầu của sản xuất, sử dung hợp lý, tiết kiệm tài nguyên, năng lượng, phát triển nguồn

Page 13: KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH …congdongdiengia.org/upload/10496/fck/files/KHÁI QUÁT VỀ THỰC...Thông qua đánh giá vai trò của khoa

Công ty Cổ phần Phát triển Giáo dục Hawking SĐT: 04.6253.1570 – Email: [email protected]

Website: www.hawking.edu.vn

nguyên liệu thay thế nhập ngoại, đổi mới, áp dung công nghệ tiên tiến, hiện đại, chế tạo các

thiết bị, dây chuyền thiết bị phuc vu sản xuất. Nhiều công trình nghiên cứu KH&CN đã

được áp dung thành công, góp phần đáp ứng nhu cầu trong nước nhằm phát triển kinh tế -

xã hội.

Trình độ công nghệ trong các ngành công nghiệp đã có những tiến bộ vượt bậc, điển

hình là trong ngành cơ khí chế tạo máy, đã làm chủ được các công nghệ CAD, CAM, CNC

trong thiết kế chế tạo các loại máy công cu như: Máy phay CNC 3 truc, 5 truc, máy tiện,

máy dập…Cho đến nay, đối với hầu hết các sản phâm cơ khí thuộc 08 chuyên ngành cơ khí

đã được xác định tại Chiến lược phát triển ngành đã được hô trợ nghiên cứu (tàu thuỷ, thuỷ

điện, xi măng, thiết bị điện, nhiệt điện,...), trình độ công nghệ của ngành cơ khí đã được

nâng cao rõ rệt, hầu hết các công nghệ tiên tiên trên thế giới về thiết kế, tạo phôi, gia

công ...đã được các cơ sở nghiên cứu, doanh nghiệp tiếp cận và ứng dung. Một số ví du điển

hình như đã làm chủ công nghệ thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị cơ khí thủy công cho các

nhà máy thủy điện công suất lớn, trong đó có thiết bị thủy công cho nhà máy thủy điện Sơn

La, Lai Châu; hệ thống thiết bị lọc bui tĩnh điện cho nhà máy nhiệt điện công suất 600 MW;

dây chuyền thiết bị sản xuất xi măng lò quay công suất từ 1 đến 2 triệu tấn xi măng/năm,

hệ thống băng tải vận chuyển đất đá dài đến 5 km; dây chuyền chế biến thức ăn gia suc v.v...

Trong khai thác than, việc đầu tư đổi mới công nghệ đã góp phần tăng sản lượng than

khai thác bình quân 14%/ năm, tỷ lệ cơ giới hóa trong khai thác hầm lò đã tăng vượt bậc từ

10% đến 80% trong những năm qua. Các nghiên cứu ứng dung cơ giới hóa trong khai thác

than hầm lò, chế tạo giàn chống thủy lực di động 2ANSHA nâng công suất khai thác cao

gấp 2 lần, chi phí mét lò chuân bị thấp hơn 7 lần và tổn thất giảm 16%; ứng dung công

nghệ khoan nổ mìn tầng cao (H = 20m), công nghệ GPS để tăng năng suất thiết bị và giảm

chi phí sản xuất; nghiên cứu lựa chọn dây chuyền công nghệ tuyển than, chế biến sâu để

nâng cao chất than; nghiên cứu chế tạo các thiết bị điện phòng nổ, an toàn tia lửa trong khai

thác than hầm lò, cung cấp và lắp đặt cho các đơn vị trong nước nhằm thay thế sản phâm

nhập ngoại; chế tạo và lắp đặt các hệ thống giám sát điều độ tập trung, nghiên cứu tích hợp

các hệ thống kiểm soát thống gió, quan trắc khí mỏ nhằm xây dựng hệ thống giám sát tập

trung phuc vu quản lý an toàn khi mỏ của các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh..

Trong lĩnh vực dầu khí12, đã xây dựng được ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam

(DKVN) hoàn chỉnh từ khâu tìm kiếm, thăm dò, khai thác tới vận chuyển, chế biến, kinh

doanh, dịch vu, phân phối các sản phâm dầu khí ở trong nước và đang vươn mạnh mẽ ra thị

12 Báo cáo tình hình triển khai Nghị quyết 20- NQ/TW ngày 01 tháng 11 năm 2012 về phát triển khoa học và công nghệ phuc vu sự nghiệp

công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế của Tập đoàn đầu khí Việt

Nam;

Page 14: KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH …congdongdiengia.org/upload/10496/fck/files/KHÁI QUÁT VỀ THỰC...Thông qua đánh giá vai trò của khoa

Công ty Cổ phần Phát triển Giáo dục Hawking SĐT: 04.6253.1570 – Email: [email protected]

Website: www.hawking.edu.vn

trường thế giới. Trong thành tích chung của ngành Dầu khí Việt Nam thì khoa học và công

nghệ (KHCN) Dầu khí Việt Nam đóng một vai trò hết sức to lớn. Nhiều thành tựu mới nhất

của nền KHCN Dầu khí thế giới đã được chuyển giao và ứng dung thành công vào các lĩnh

vực sản xuất kinh doanh (SXKD) cốt lõi của ngành Dầu khí Việt Nam một số kết qảu điển

hình như đã nghiên cứu làm rõ bức tranh tiềm năng dầu khí và chính xác hoá trữ lượng dầu

khí toàn khu vực thềm luc địa và lãnh thổ Việt Nam, phát triển công nghệ khai thác dầu

trong đá móng nứt nẻ, góp phần quan trọng vào công tác tìm kiếm, phát hiện và khai thác

có hiệu qủa các mỏ dầu trong đá móng nứt nẻ trước Đệ tam thềm luc địa Việt Nam; giàn

khoan tự nâng ở độ sâu 90m nước và chiều sâu khoan 6.100 mét phù hợp với điều kiện Việt

Nam, hiện đang triển khai chế tạo dàn khoan tự nâng ở độ sâu 120 mét nước và chiều sâu

khoan 9.000 mét…

Trong lĩnh vực điện lực13, thành tựu quan trọng nhất trong hoạt động KH&CN là đổi

mới và nâng cao trình độ công nghệ hiện đại, định hướng cho việc bảo vệ và sử dung hợp

lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái trong sản xuất kinh doanh thông qua

các dự án đầu tư để nhập khâu công nghệ, nhận chuyển giao công nghệ, làm chủ công nghệ

mới tiên tiến của nước ngoài trong phát triển nguồn điện, lưới điện, hệ thống điều khiển -

điều độ - thông tin - viễn thông điện lực. Hoạt động KH&CN đã góp phần tạo chuyển biến

rõ rệt về năng suất, chất lượng và hiệu quả trong sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh của

sản phâm hàng hoá; đổi mới công nghệ góp phần tăng trưởng cao sản xuất công nghiệp và

toàn bộ nền kinh tế liên tuc những năm qua, một số kết quả điển hình như làm chủ công

nghệ thiết kế, chế tạo các chủng loại máy biến áp trong đó đặc biệt là máy biến áp điện lực

3 pha 500 kV – 3 x150 MVA với chất lượng tương đương Châu Âu. Thiết bị được Công ty

Cổ phần Chế tạo Thiết bị điện Đông Anh chế tạo đã được lắp đặt và đưa vào vận hành an

toàn tại Trạm biến áp Nho Quan, Ninh Bình, tháng 11/2011…

2.3. Những hạn chế, tồn tại va nguyên nhân

a) Hạn chế, tồn tại

- Chính sách huy động về đầu tư tài chính cho nghiên cứu KH&CN trong công nghiệp

còn hạn chế, chủ yếu từ nguồn ngân sách của nhà nước. Việc huy động, khai thác tiềm lực

của các đơn vị trong Bộ như các Tập đoàn, Tổng Công ty, Viện nghiên cứu, Trường đại học,

các doanh nghiệp hoạt động KH&CN còn hạn chế.

- Việc định hướng, tập trung tiềm lực nghiên cứu, giải quyết những vấn đề lớn, cấp thiết

13 Báo cáo tình hình triển khai Nghị quyết 20 20- NQ/TW ngày 01 tháng 11 năm 2012 về phát triển khoa học và công nghệ của Tập đoàn Điện

lực Việt Nam

Page 15: KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH …congdongdiengia.org/upload/10496/fck/files/KHÁI QUÁT VỀ THỰC...Thông qua đánh giá vai trò của khoa

Công ty Cổ phần Phát triển Giáo dục Hawking SĐT: 04.6253.1570 – Email: [email protected]

Website: www.hawking.edu.vn

cho lĩnh vực công nghiệp còn hạn chế, dàn trải; chưa rõ nét các hướng ưu tiên phù hợp, các

chính sách đặc thù, giải pháp mạnh mẽ để tạo đột phá trong những lĩnh vực công nghiệp mà

Việt Nam có lợi thế, chưa hình thành được các lĩnh vực KH&CN mũi nhọn, đạt trình độ tiên

tiến, có khả năng cạnh tranh bình đẳng với khu vực và Thế giới.

- Các tổ chức KH&CN hoạt động chưa có hiệu quả cao; số lượng thành lập doanh

nghiệp khoa học và công nghệ còn rất hạn chế nên kết quả ứng dung, nhân rộng kết quả

nghiên cứu KH&CN vào sản xuất và đời sống chưa cao.

- Cơ chế hô trợ tài chính trong sử dung kinh phí từ nguồn sự nghiệp còn chưa khoa

học, thiếu đồng bộ mang nặng tính thủ tuc hành chính, chưa thực sự gắn chi phí với kết quả

cuối cùng, gây mất nhiều thời gian trong hoàn thành các thủ tuc giải ngân.

- Đội ngũ cán bộ nghiên cứu đầu ngành trong một số lĩnh vực công nghiệp còn hạn

chế, chưa khuyến khích được đội ngũ tri thức có trình độ cao ở nước ngoài tích cực tham

gia nghiên cứu KH&CN.

- Việc gắn kết giữa hoạt động nghiên cứu với chiến lược, kế hoạch phát triển các lĩnh

vực, ngành với các nhiệm vu nghiên cứu còn hạn chế.

- Chưa có cơ chế chính sách hô trợ bảo đảm bù đắp rủi ro trong nghiên cứu, ứng dung

các kết quả nghiên cứu, chính vì vậy đã phần nào hạn chế hưởng ứng ứng dung của các

doanh nghiệp công nghiệp.

b) Nguyên nhân

- Nhận thức của một số cấp ủy Đảng, chính quyền và cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp

chưa sâu sắc, đầy đủ về vai trò của KH&CN và sự cần thiết của KH&CN đối với phát triển

kinh tế - xã hội nói chung và phát triển công nghiệp nói riêng. Một số chủ trương, đường

lối của Đảng về KH&CN chậm được các ngành, các cấp triển khai và cu thể hóa trong thực

tiễn, thậm chí ở một số bộ ngành, địa phương kế hoạch phát triển của ngành, địa phương đề

cập đến phát triển KH&CN một cách hình thức, dẫn đến việc bố trí các nguồn lực về tài

chính, cơ sở vật chất cho KH&CN có trọng tâm, trọng điểm và tương xứng với yêu cầu đặt

ra đối với “quốc sách hàng đầu”.

- Phương thức đầu tư, cơ chế tài chính trong hoạt động KH&CN chậm đổi mới, chưa

phù hợp với đặc thù của hoạt động KH&CN, làm giảm năng lực sáng tạo, gây khó khăn và

buộc các nhà khoa học phải tìm cách đối phó trong thủ tuc thanh quyết toán thực hiện nhiệm

vu. Doanh nghiệp chưa quan tâm đầu tư cho khoa học và công nghệ, chủ yếu dựa vào ngân

sách nhà nước.

- Cơ chế và chính sách cán bộ trong hoạt động KH&CN còn nặng về hành chính hóa,

làm suy giảm khả năng khuyến khích, động viên, phát huy sức sáng tạo của đội ngũ làm

Page 16: KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH …congdongdiengia.org/upload/10496/fck/files/KHÁI QUÁT VỀ THỰC...Thông qua đánh giá vai trò của khoa

Công ty Cổ phần Phát triển Giáo dục Hawking SĐT: 04.6253.1570 – Email: [email protected]

Website: www.hawking.edu.vn

khoa học; làm mất dần khả năng thu hut cán bộ có năng lực vào làm việc trong các lĩnh vực

KH&CN, khó thu hut các nhà khoa học người Việt Nam ở nước ngoài, thiếu chính sách tạo

điều kiện để các nhà khoa học trong nước được giao lưu, hợp tác và làm việc ở các trung

tâm khoa học lớn trên thế giới.

- Chưa hình thành nhu cầu tự thân đủ mạnh của các doanh nghiệp trong việc phát huy

vai trò của KH&CN, do cơ chế, chính sách phát triển kinh tế theo chiều rộng và tình trạng

bao cấp kéo dài, quy mô và trình độ phát triển của nền kinh tế thấp. Chưa có chính sách

đồng bộ để phát triển nhanh lực lượng doanh nghiệp KH&CN. Quy mô và trình độ phát

triển của nền kinh tế thấp, mô hình tăng trưởng theo chiều rộng, sự duy trì bao cấp của Nhà

nước và độc quyền thực tế của doanh nghiệp nhà nước không tạo động lực đủ mạnh để

doanh nghiệp quan tâm đầu tư cho đổi mới và phát triển công nghệ. Bên cạnh đó vẫn còn

gặp nhiều khó khăn do các hướng dẫn và sự chuyển đổi về cơ chế quản lý còn thiếu đồng

bộ, khó khăn trong việc huy động nguồn lực, vay vốn cho hoạt động nghiên cứu, chuyển

giao công nghệ, sản xuất kinh doanh.

- Bên cạnh đó, còn một số khó khăn, rào cản từ sự thiếu đồng bộ của các cơ chế quản

lý, về huy động vốn, đầu tư chiều sâu, tổ chức hành chính, các chính sách thuế và bất lợi

trong cạnh tranh. Chính những nguyên nhân này đã làm chậm quá trình triển khai thực hiện

và hạn chế hiệu quả của những chủ trương, chính sách đung đắn đã đề ra.

3. Định hương chính sách KH&CN trong công nghiêp trong giai đoạn tơi

3.1. Một vai kinh nghiêm KHCN phục vụ phát triển san phẩm công nghiêp cua

một sô nươc

Hàn Quốc và Trung Quốc được đánh giá là hai trong những quốc gia trên thế giới đã

thành công trong công cuộc cải tổ, phát triển kinh tế thông qua ban hành các chính sách

KHCN hô trợ phát triển công nghiệp.

Đối với các sản phâm công nghiệp trọng điểm chủ lực, giai đoạn từ 1992 đến 2001,

Chính phủ Hàn Quốc đã xây dựng chương trình đặt tên là G7, chương trình đã thực hiện

việc lựa chọn danh muc gồm 18 sản phâm và công nghệ để ưu tiên đầu tư kinh phí nghiên

cứu khoa học và phát triển công nghệ phuc vu các sản phâm này. Để thực hiện Chương trình

G7, Chính phủ Hàn Quốc đã huy động sự tham gia của 07 Bộ, ngành và tập hợp hàng trăm

chuyên gia, các nhà khoa học trong nước và quốc tế. Chỉ trong vòng 10 năm, Hàn Quốc đã

có một loạt sản phâm mới, chiếm lĩnh thị trường thế giới như: màn hình tinh thể lỏng, điện

thoại di động, mạch tích hợp, tự động hóa... ngày nay, Hàn Quốc đã đứng trong hàng ngũ

các nước phát triển tiên tiến trên thế giới.

Trong hai thập kỷ qua, Trung Quốc nhờ có những chính sách cải cách hợp lý, coi trọng

Page 17: KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH …congdongdiengia.org/upload/10496/fck/files/KHÁI QUÁT VỀ THỰC...Thông qua đánh giá vai trò của khoa

Công ty Cổ phần Phát triển Giáo dục Hawking SĐT: 04.6253.1570 – Email: [email protected]

Website: www.hawking.edu.vn

khoa học và công nghệ là then chốt và là động lực thuc đây cho sự tăng trưởng kinh tế bền

vững nên đã trở thành điểm sáng của nền kinh tế thế giới. Trung Quốc đã xác định các công

nghệ chủ chốt cần được ưu tiên trong các kế hoạch quốc gia trong tương lai, các công nghệ

này gồm có: (1) 10 lĩnh vực KH&CN mà các chuyên gia tin rằng Trung Quốc có thể tạo ra

các đột phá quan trọng và có khả năng độc quyền sở hữu trí tuệ trong vòng 5 đến 10 năm

tới; (2) 21 công nghệ then chốt quốc gia có thể cải thiện khả năng cạnh tranh quốc tế và an

ninh quốc gia của Trung Quốc; (3) Các công nghệ mà nhờ đó Trung Quốc có thể tạo được

sự phát triển nhảy vọt trong ứng dung công nghiệp trong 10 năm tới…Với sự đầu tư mạnh

mẽ, đồng bộ cho các chương trình khoa học công nghệ, Trung quốc đã thực sự làm cả thế

giới kinh ngạc về thành tựu về khoa học và công nghệ đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh

tế xã hội. Sự gia tăng nhanh chóng trong chi tiêu cho nghiên cứu, phát triển khoa học công

nghệ cao, đầu tư phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ có trình độ cao đã và

đang củng cố hình ảnh nền kinh tế tri thức của Trung Quốc trên trường Quốc tế.

Chính phủ các nước thuộc khu vực Đông Nam Á như Thái Lan, Malayxia ... đã đưa

ra những cơ chế ưu đãi trong hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ như

việc thành lập các công viên khoa học, thuê chuyên gia người nước ngoài với những mức

lương hấp dẫn, đầu tư kinh phí xây dựng các chương trình phát triển công nghệ,... dựa vào

khoa học và công nghệ, trong những năm qua các nước trong khu vực đã đảm bảo sự phát

triển ổn định và bền vững.

Như vậy, bài học kinh nghiệm từ các nước là ngoài sự quan tâm chỉ đạo nhất quán của

Nhà nước thì cần phải có chính sách, cơ chế đặc biệt dành cho phát triển khoa học và công

nghệ đối với các sản phâm, nhóm sản phâm trọng điểm, chủ lực có ảnh hưởng và tác động

lớn đến sự phát triển của nền kinh tế trong nước, có ưu thế cạnh tranh trên thị trường trong

nước và thế giới.

3.2. Định hương vê chính sách KH&CN phục vụ phát triển công nghiêp

- Tiếp tuc triển khai và hoàn thiện thể chế để đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ cơ chế quản

lý, tổ chức, hoạt động khoa học và công nghệ để triển khai thực hiện theo Nghị quyết số 20-

NQ/TW và Nghị quyết số 46/NQ-CP ngày 29 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ ban hành

Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW. Triển khai và thực hiện có

hiệu quả các chính sách KH&CN trong các văn bản pháp luật, Chiến lược phát triển khoa

học và công nghệ Việt Nam nói chung và Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ trong

công nghiệp nói riêng nhằm góp phần thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

đất nước, Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020;

- Xây dựng cơ chế, chính sách liên kết giữa lực lượng nghiên cứu và phát triển khoa

Page 18: KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH …congdongdiengia.org/upload/10496/fck/files/KHÁI QUÁT VỀ THỰC...Thông qua đánh giá vai trò của khoa

Công ty Cổ phần Phát triển Giáo dục Hawking SĐT: 04.6253.1570 – Email: [email protected]

Website: www.hawking.edu.vn

học công nghệ với lực lượng, đơn vị sản xuất kinh doanh, đơn vị đào tạo nhằm tăng cường

gắn kết giữa nghiên cứu với ứng dung, nghiên cứu với đào tạo, đảm bảo các kết quả nghiên

cứu được ứng dung và phuc vu trực tiếp cho sản xuất kinh doanh, gia tăng giá trị hàm lượng

khoa học và công nghệ trong mọi hoạt động, sản phâm và tăng cường khả năng cạnh tranh

của đơn vị và Tập đoàn, Tổng công ty cac doanh nghiệp công nghiệp. Cần xây dựng và cu

thể hóa cơ chế quản lý hiệu quả trong việc gắn trách nhiệm của nhà nghiên cứu và doanh

nghiệp công nghiệp trong việc áp dung kết quả nghiên cứu vào sản xuất, có chính sách hô

trợ nhằm khuyến khích các doanh nghiệp công nghiệp áp dung các kết quả nghiên cứu trong

nước.

- Nghiên cứu xây dựng và ban hành cơ chế hình thành và gắn các chương trình khoa

học và công nghệ với các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, dự án trong điểm của đất

nước, thông qua đó, khoa học và công nghệ trong nước có điều kiện để phát triển là làm

chủ các công nghệ mới, tạo ra được các sản phâm của Việt Nam với tỉ lệ hàm lượng khoa

học và công nghệ trong nước cao hơn.

- Đối với việc triển khai các nhiệm vu nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ

cần chu trọng thực hiện chính sách đổi mới công tác tổ chức, triển khai theo tinh thần đổi

mới của Luật KH&CN năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật. Lựa chọn đầu

tư chiều sâu có trọng tâm, trọng điểm một số lĩnh vực quan trọng để đáp ứng được yêu cầu

nghiên cứu, trong đó chu trọng tập trung đầu tư nghiên cứu một số nhiệm vu có quy mô lớn,

có tác động làm nền tảng phát triển ngành công nghiệp, gắn kết với các dự án đầu tư của

các tập đoàn kinh tế nhằm tạo ra sản phâm hàng hóa chủ lực của Việt Nam có sức cạnh

tranh cao và mang lại hiệu quả kinh tế.

- Xây dựng và ban hành chính sách đặc thù cho hoạt động nghiên cứu một số lĩnh vực

công nghệ, sản phâm trọng yếu mũi nhọn, trọng điểm trong ngành công nghiệp ưu tiên, mũi

nhọn, sản phâm quốc gia đối với công nghiệp… tiếp tuc có chính sách thuc đây phát triển

công nghệ cao coi đây là chìa khóa để thuc đây phát triển công nghiệp của Việt Nam. Cần

tái cấu truc ngành công nghiệp theo hướng, đưa công nghệ trực tiếp đi vào thành công cu

sản xuất, tạo ra sản phâm có giá trị gia tăng cao hơn nhằm giup cho nền công nghiệp Việt

Nam bớt phu thuộc vào việc nhập khâu bên ngoài

- Tiếp tuc hoàn thiện các cơ chế theo Nghị định số 115/2005/NĐ-CP và Nghị định số

80/2007/NĐ-CP. Xem xét ban hành cơ chế giao và quản lý đất và tài sản cho các đơn vị đã

chuyển đổi, tạo điều kiện thuận lợi trong việc huy động vốn triển khai các hợp đồng lớn,

tháo gỡ cơ chế để các Viện sau chuyển đổi được bình đẳng trong đối xử về đầu tư phát triển

từ nguồn Ngân sách nhà nước, được miễn giảm thuế khi sản xuất thử, vay vốn ngân hàng,

Page 19: KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH …congdongdiengia.org/upload/10496/fck/files/KHÁI QUÁT VỀ THỰC...Thông qua đánh giá vai trò của khoa

Công ty Cổ phần Phát triển Giáo dục Hawking SĐT: 04.6253.1570 – Email: [email protected]

Website: www.hawking.edu.vn

tạo vốn lưu động phuc vu cho các hoạt động sản xuất, chuyển giao công nghệ,…

- Tiếp tuc thực hiện chính sách hô trợ nhằm hoàn thiện mô hình tổ chức của các cơ

quan nghiên cứu, tư vấn dịch vu khoa học công nghệ theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm;

chuyển đổi, hình thành và phát triển các mô hình doanh nghiệp khoa học và công nghệ.

- Chu trọng thực hiện chính sách đầu tư, nâng cao tiềm lực, năng lực nghiên cứu triển

khai của các Viện nghiên cứu, các tập đoàn, tổng công ty sản xuất các hàng hóa thuộc lĩnh

vực ngành công nghiệp trọng điểm; có chương trình đầu tư một số hệ thống thiết bị phuc

vu nghiên cứu quy mô pilot cho một số lĩnh vực quan trọng để phát triển kết quả nghiên

cứu quy mô phòng thí nghiệm lên quy mô lớn, quy mô bán công nghệ, khẳng định công

nghệ trước khi phát triển ở quy mô công nghiệp

- Tiếp tuc thực hiện chính sách ưu đãi, thu hut và trọng dung nhân tài nhằm tạo động

lực cho cán bộ nghiên cứu khoa học và phát triển mạnh hoạt động KH&CN trong công

nghiệp, nhất là đối với công nghiệp công nghệ cao, công nghệ triên tiến thuộc các ngành

trọng điểm, ưu tiên trong Chiến lược KH&CN ngành công thương giai đoạn 2011-2020.

- Xây dựng ban hành các chính sách huy động tiềm lực các Tập đoàn, Tổng Công ty

đầu tư cho hoạt động KHCN, đây nhanh việc xây dựng và thành lập Quỹ phát triển KH&CN

của Tập đoàn, Tổng công ty và các đơn vị thành viên theo các quy định hiện hành của Nhà

nước nhằm tận dung các ưu đãi của Nhà nước đối với hoạt động KH&CN và phát huy tính

năng động, tự chủ của các đơn vị trong nghiên cứu phát triển và ứng dung, đổi mới công

nghệ nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh ./.

Tai liêu tham khao

1. Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 về phát triển khoa học và công

nghệ phuc vu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế

thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế;

2. Luật khoa học và công nghệ số 29/2013/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2013;

3. Nghị quyết số 46/NQ- CP ngày 29/3/2013 về việc Ban hành Chương trình hành

động thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 của Hội nghị lần

thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về Phát triển khoa học và

công nghệ phuc vu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện

Page 20: KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH …congdongdiengia.org/upload/10496/fck/files/KHÁI QUÁT VỀ THỰC...Thông qua đánh giá vai trò của khoa

Công ty Cổ phần Phát triển Giáo dục Hawking SĐT: 04.6253.1570 – Email: [email protected]

Website: www.hawking.edu.vn

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế;

4. Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ giai đoạn 2010- 2020

5. Khoa học và Công nghệ Việt Nam năm 2014, Bộ Khoa học và Công nghệ;

6. Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW của Ban cán sự Đảng

bộ Bộ Công Thương, năm 2013;

7. Báo cáo tổng kết 30 năm đổi mới đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

nước, Bộ Công Thương, năm 2014

8. Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ ngành công thương giai đoạn

2011-2020, Quyết định số 5540/QĐ-BCT ngày 06 tháng 08 năm 2013