Ke Toan Quoc Te - Phần 1

20
9/22/2014 1 KẾ TOÁN QUỐC TẾ International Accounting GV: Trần Thị Thu Thủy Email: [email protected] THÔNG TIN CHUNG Tài liệu nghiên cứu, học tập: Giáo trình “Kế toán quốc tế” - Trường Đại học Ngân hàng Tp. HCM. International Accounting, Timathy Daupnik and Hector Perera, 2007. Ebook (download từ www.vacpa.org.vn) Mô tả môn học Môn học này cung cấp những kiến thức kế toán cơ bản theo chuẩn mực kế toán quốc tế. Cụ thể, nội dung môn học trang bị các kiến thức về Tổng quan về kế toán quốc tế, Tổ chức lập qui trình soạn thảo ban hành chuẩn mực, Khuôn mẫu lý thuyết chuẩn mực BCTC quốc tế, Hệ thống chuẩn mực BCTC. Từ đó, sinh viên vận dụng để thực hiện đối chiếu hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế với hệ thống chuẩn mực kế toán của các quốc gia riêng biệt, đặc biệt là của Việt Nam. • Thang điểm đánh giá – Hoạt động cá nhân + Nhóm: 10% – Kiểm tra giữa kỳ: 20% – Kiểm tra cuối kỳ: 70% THÔNG TIN CHUNG

description

Ke Toan Quoc Te - Phần 1

Transcript of Ke Toan Quoc Te - Phần 1

Page 1: Ke Toan Quoc Te - Phần 1

9/22/2014

1

KẾ TOÁN QUỐC TẾInternational Accounting

GV: Trần Thị Thu ThủyEmail: [email protected]

THÔNG TIN CHUNG

Tài liệu nghiên cứu, học tập:

Giáo trình “Kế toán quốc tế” - Trường Đạihọc Ngân hàng Tp. HCM.

International Accounting, Timathy Daupnikand Hector Perera, 2007.

Ebook (download từ www.vacpa.org.vn)

Mô tả môn học

• Môn học này cung cấp những kiến thức kế toán cơ bảntheo chuẩn mực kế toán quốc tế.

• Cụ thể, nội dung môn học trang bị các kiến thức vềTổng quan về kế toán quốc tế, Tổ chức lập qui trìnhsoạn thảo ban hành chuẩn mực, Khuôn mẫu lý thuyếtchuẩn mực BCTC quốc tế, Hệ thống chuẩn mực BCTC.

• Từ đó, sinh viên vận dụng để thực hiện đối chiếu hệthống chuẩn mực BCTC quốc tế với hệ thống chuẩnmực kế toán của các quốc gia riêng biệt, đặc biệt là củaViệt Nam.

• Thang điểm đánh giá

– Hoạt động cá nhân + Nhóm: 10%

– Kiểm tra giữa kỳ: 20%

– Kiểm tra cuối kỳ: 70%

THÔNG TIN CHUNG

Page 2: Ke Toan Quoc Te - Phần 1

9/22/2014

2

Điều kiện thực hiện hiệu quả môn học:

- Yêu cầu về kiến thức :

• Hiểu các nguyên tắc và phương pháp kế toán ápdụng cho việc hạch toán kế toán

– Yêu cầu về kỹ năng:

• Có ky năng làm việc độc lập và làm việc nhóm.

– Yêu cầu về thái độ:

• Chủ động, nghiêm túc, tích cực tham gia trên 80% số tiết của môn học.

• Nghiên cứu trước những tài liệu do giảng viên yêucầu và làm bài tập đầy đủ.

THÔNG TIN CHUNG

Phần 1

1.1 Tổng quan về kế toán quốc tế

1.2 Tổ chức lập qui và qui trình soạn thảo chuẩn mực

báo cáo tài chính quốc tế

1.3 Hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế

1.4 Khuôn mẫu lý thuyết chuẩn mực báo cáo tài

chính quốc tế

NỘI DUNG MÔN HỌC

Phần 2

ĐỐI CHIẾU MỘT SỐ CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI

CHÍNH QUỐC TẾ VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM

2.1 IAS 02 vs VAS 02

2.2 IAS 18 vs VAS 14

2.3 IAS 23 vs VAS 16

2.4 IAS 16 vs VAS 03

2.5 IAS 38 vs VAS 02

NỘI DUNG MÔN HỌC

Mục tiêu: Sau khi học xong chương này, SV sẽ:

- Trình bày được tiến trình hình thành và quá trình pháttriển của các chuẩn mực quốc tế.- Xác định được các đối tượng của kế toán quốc tế.- Giải thích được các khái niệm liên quan đến kế toán quốctế.- Xác định được phương pháp tổ chức và hoạt động củacác tổ chức quốc tế về kế toán- Nhận diện được các nhân tố tác động đến hệ thống kếtoán quốc tế.- Đánh giá được xu hướng hội tụ kế toán quốc tế.

1.1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ

Page 3: Ke Toan Quoc Te - Phần 1

9/22/2014

3

Nội dung:

1.1.1 Lược sử quá trình hình thành và phát triển chuẩnmực kế toán quốc tế1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của kế toán quốc tế1.1.3. Các khái niệm liên quan đến kế toán quốc tế1.1.4. Các tổ chức quốc tế về kế toán1.1.5. Những nhân tố tác động đến kế toán quốc tế1.1.6. Xu hướng hội tụ kế toán quốc tế

1.1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ

1.1.1 Lược sử quá trình hình thành và pháttriển chuẩn mực kế toán quốc tế

1. 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ

- Giai đoạn trước 2001: Giai đoạn hình thành

- Giai đoạn sau 2001: Giai đoạn phát triển

1.1.1 Lược sử quá trình hình thành và pháttriển chuẩn mực kế toán quốc tế

1.1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ

Giai đoạn trước 2001o Diễn đàn quốc tế về kế toán (Internationalcongresses of accountants - ICA) – 1904.o Ủy ban hợp tác quốc tế hành nghề kế toán(ICCAP) - 1972o Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế(International Accounting Standard Committee- IASC) - 1973

1.1.1 Lược sử quá trình hình thành và pháttriển chuẩn mực kế toán quốc tế

1. 1TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ

Giai đoạn sau 2001o Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế(International Accounting Standard Board -IASB). – 2001o IFRS (international financial reportingstandards) , kỷ nguyên mới trong BCTC quốc tếhướng tới hội tụ kế toán toàn cầu.

Page 4: Ke Toan Quoc Te - Phần 1

9/22/2014

4

1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của kế toán quốc tế

1. 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ

Đối tượng nghiên cứu của kế toán quốc tế là vấn đề rộng baogồm các hoạt động liên quan đến:

- Hệ thống IAS/IFRS.- Sự đối chiếu giữa chuẩn mực quốc tế với CMKT cácquốc gia.- Kế toán các công ty đa quốc gia.- Xu hướng hội tụ kế toán quốc tế.

1.1.3. Các khái niệm liên quan đến kế toánquốc tế

1.1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ

- Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS)

- Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế ( IFRS)

- Kế toán quốc tế (international accounting)

1.1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ

Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS)

Quan điểm của IASB cho rằng: “CMKT là cáctuyên bố có thẩm quyền về các giao dịch cụ thể vàcác sự kiện khác được phản ánh trong báo cáo tàichính”.

Luật kế toán Việt Nam (2003) trong điều 8, địnhnghĩa: “Chuẩn mực kế toán gồm những nguyên tắcvà phương pháp kế toán cơ bản để ghi sổ kế toánvà lập báo cáo tài chính”.

1. 1.TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ

Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế ( IFRS)

Theo IASCF (2010): “IFRS là các chuẩn

mực và hướng dẫn, giải thích của IASB bao

gồm IFRS, IAS và các hướng dẫn, giải thích

chuẩn mực”

Page 5: Ke Toan Quoc Te - Phần 1

9/22/2014

5

1.1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ

Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế ( IFRS)

Do đó, nếu theo nghĩa hẹp IFRS là những IFRS do

IASB ban hành nhưng theo nghĩa rộng IFRS bao

gồm các IFRS do IASB ban hành và cả IAS được

ban hành bởi IASC cũng như các hướng dẫn, giải

thích chuẩn mực.

1. 1.TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ

Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế ( IFRS)

IAS chủ yếu xử lý từng mảng vấn đề liên quan

đến từng nội dung cụ thể.

Trong khi IFRS tập trung giải quyết về phương

diện thông tin BCTC đảm bảo tính minh bạch và

có thể so sánh thông tin trên BCTC trên cơ sở

nền tảng khuôn mẫu mang tính thống nhất cao.

1.1.4. Các tổ chức quốc tế về kế toán

1.1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ

- Tổ chức Liên đoàn kế toán quốc tế (InternationalFederation of Accountants - IFAC)- Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB)- Các tổ chức liên quan khác như Liên đoàn kế toán châuÂu (FEE), Hiệp hội kế toán Đông Nam Á (AFA), Hội kếtoán Mỹ (AAA)

1. 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ

-Tổ chức Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC)IFAC’s mission is to serve the public interest by:

contributing to the development of high-quality standardsand guidance;

facilitating the adoption and implementation of high-qualitystandards and guidance;

contributing to the development of strongprofessional accountancy organizations and accounting firmsand

to high-quality practices by professional accountants, andpromoting the value of professional accountants worldwide;and speaking out on public interest issues

Page 6: Ke Toan Quoc Te - Phần 1

9/22/2014

6

1.1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ

-Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB)Theo cấu trúc mới, IASB có 16 thành viên trong đó ít nhất là13 thành viên làm việc toàn thời gian còn 3 thành viên là bánthời gian, bao gồm:- 4 thành viên từ Châu Á/ Châu Đại Dương- 4 thành viên từ Châu Âu- 4 thành viên từ Bắc Mỹ- 1 thành viên Châu Phi - 1 thành viên từ Nam Mỹ- 2 thành viên được bổ nhiệm từ bất cứ khu vực, mục đíchnhằm cân đối theo địa lý.

1. 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ

-Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB)Nhiệm kỳNguyên tắc bỏ phiếuMục tiêuTrách nhiệm

1.1.5. Những nhân tố tác động đến kế toán quốc tế

1.1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ

Các nhân tố môi trường cơ bản:

- Môi trường kinh doanh- Môi trường pháp lý- Môi trường văn hóa

1.1.6. Xu hướng hội tụ kế toán quốc tế

1. 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ

Ngay những năm đầu 2005, IAS/IFRS đã được áp dụngmột cách phổ biến với 65 quốc gia chấp nhận

Trong điều tra Deloitte (2011) với 174 quốc gia, kết quả chothấy so với những năm trước các quốc gia áp dụng IAS/IFRSngày càng gia tăng đáng kể, cụ thể:

- 92 quốc gia bắt buộc áp dụng toàn bộ IAS/IFRS- 5 quốc gia bắt buộc áp dụng IAS/IFRS đối với một sốdoanh nghiệp- 25 quốc gia yêu cầu áp dụng IAS/IFRS

Page 7: Ke Toan Quoc Te - Phần 1

9/22/2014

7

Mục tiêu: Sau khi học xong chương này, SV sẽ:

- Giải thích được các lý thuyết lập qui.- Tóm tắt được các nội dung cơ bản của tổ chức lập quiquốc tế.- Trình bày được qui trình soạn thảo và ban hành chuẩnmực báo cáo tài chính quốc tế.- Đối chiếu, so sánh tổ chức lập qui quốc tế với tổ chứclập qui các quốc gia, so sánh quy trình soạn thảo chuẩnmực kế toán của IASB với các quốc gia.

1.2. TỔ CHỨC LẬP QUI VÀ QUI TRÌNH SOẠN THẢOCHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Nội dung:

2.1. Tổ chức lập qui

2.2. Qui trình ban hành chuẩn mực báo cáo tài chính

1.2. TỔ CHỨC LẬP QUI VÀ QUI TRÌNH SOẠN THẢOCHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

1.2.1. Tổ chức lập qui

1.2. TỔ CHỨC LẬP QUI VÀ QUI TRÌNH SOẠN THẢOCHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Các lý thuyết lập qui- Lý thuyết lợi ích xã hội - Lý thuyết nắm giữ- Lý thuyết lợi ích cá nhân

Các quan điểm về lập qui- Quan điểm thị trường tự do - Quan điểm về qui định

Những hình thức của tổ chức lập qui - Tổ chức nghề nghiệp- Nhà nước- Ủy ban độc lập

1.2.2. Tổ chức lập quy:

1.2. TỔ CHỨC LẬP QUI VÀ QUI TRÌNH SOẠN THẢOCHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Page 8: Ke Toan Quoc Te - Phần 1

9/22/2014

8

1.2.2. Qui trình ban hànhchuẩn mực báo cáo tài chính

1.2. TỔ CHỨC LẬP QUI VÀ QUI TRÌNH SOẠN THẢOCHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Qui trình ban hành chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế “dueprocess” gồm 6 bước cơ bản như sau:

1. Thiết lập chương trình (Setting the agenda)2. Xây dựng kế hoạch dự án (Planning the project)3. Phát triển và công bố bản thảo luận (Developing and

publishing the discussion paper)

1.2. TỔ CHỨC LẬP QUI VÀ QUI TRÌNH SOẠN THẢOCHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Qui trình ban hành chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế “dueprocess” gồm 6 bước cơ bản như sau:

4.- Phát triển và ban hành dự thảo chuẩn mực (Developingand publishing the exposure draft)

5. Phát triển và công bố chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế

(Developing and publishing the standard)6.-Sau khi chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế được công

bố (After the standard is issued)

Mục tiêu: Sau khi học xong chương này, SV sẽ:

- Xác định được các đặc điểm và vai trò của hệ thốngchuẩn mực BCTC quốc tế.- Giải thích được những nội dung cơ bản liên quan đến hệthống chuẩn mực BCTC quốc tế bao gồm các IAS, IFRS,IFRS for SMEs và IFRIC.- Xử lý được một số nghiệp vụ kinh tế liên quan căn cứvào IAS/IFRS cụ thể.

1.3. HỆ THỐNG CHUẨN MỰCBÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Nội dung :

1.3.1. Tổng quan về hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế

1.3.2. Những nội dung cơ bản của chuẩn mực BCTCquốc tế

1.3. HỆ THỐNG CHUẨN MỰCBÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Page 9: Ke Toan Quoc Te - Phần 1

9/22/2014

9

1.3.1. Tổng quan về hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế

1.3. HỆ THỐNG CHUẨN MỰCBÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

- Được xây dựng trên cơ sở các nguyên tắc (principles-based)

- Góp phần giải quyết những quan điểm bất đồng về kếtoán giữa các quốc gia, tạo sự thống nhất trong quá trìnháp dụng và để đảm bảo về chất lượng thông tin kế toán,- Tăng cường độ tin cậy của thông tin kế toán, làm cơ sởđể các kiểm toán viên xác định tính trung thực và hợp lýcủa BCTC của tất cả các đơn vị, cung cấp thông tin chuẩnxác và hữu ích cho tất cả các đối tượng sử dụng.

1.3.2. Những nội dung cơ bản của chuẩn mực BCTC quốctế

1.3. HỆ THỐNG CHUẨN MỰCBÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

- Các chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS)Chuẩn mực kế toán quốc tế được ban hành lần

đầu tiên vào năm 1975 bởi IASC. Trong thời gian hoạtđộng từ 1973 – 2000, IASC đã ban hành 28 IAS đượcđánh số từ 1 đến 41.

- Các chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS)IASB bắt đầu ban hành IFRS từ năm 2001 và

đến nay (9/2014) đã ban hành 14 IFRS.

Các chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS)

STT Số hiệu Tên chuẩn mực

01 IAS 1 Trình bày BCTC (Presentation of Financial Statements)

02 IAS 2 Hàng tồn kho (Inventories)

03 IAS 7 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Cash Flow Statements)

04 IAS 8 Chính sách kế toán, sự thay đổi ước tính kế toán và sai

sót (Accounting Policies, Changes in Accounting

Estimates and Errors)

05 IAS 10 Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ kế toán

(Events after the Balance Sheet Date)

06 IAS 11 Hợp đồng xây dựng (Construction Contracts)

07 IAS 12 Thuế thu nhập doanh nghiệp (Income Taxes)

Các chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS)

08 IAS 16 Nhà xưởng, máy móc và thiết bị (Property, Plant and

Equipment)

09 IAS 17 Thuê tài sản (Leases)

10 IAS 18 Doanh thu (Revenue)

11 IAS 19 Phúc lợi của người lao động (Employee Benefits)

12 IAS 20 Kế toán các khoản trợ cấp từ Chính phủ và công bố về

sự hỗ trợ từ Chính phủ (Accounting for Government

Grants and Disclosure of Government Assistance)

13 IAS 21 Ảnh hưởng của sự thay đổi tỷ giá hối đoái (The Effects

of Changes in Foreign Exchange Rates)

14 IAS 23 Chi phí đi vay (Borrowing Costs)

Page 10: Ke Toan Quoc Te - Phần 1

9/22/2014

10

Các chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS)

15 IAS 24 Công bố về các bên liên quan (Related Party

Disclosures)

16 IAS 26 Kế toán và báo cáo về các quỹ hưu trí (Accounting and

Reporting by Retirement Benefit Plans)

17 IAS 27 BCTC riêng (Separate Financial Statements)

18 IAS 28 Đầu tư vào công ty liên kết (Investments in Associates)

19 IAS 29 BCTC trong điều kiện nền kinh tế siêu lạm phát

(Financial Reporting in Hyperinflationary Economies)

20 IAS 32 Công cụ tài chính: trình bày (Financial Instruments:

Presentation)

21 IAS 33 Thu nhập trên mỗi cổ phiếu (Earnings per Share)

Các chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS)

22 IAS 34 BCTC giữa niên độ (Interim Financial Reporting)

23 IAS 36 Tổn thất tài sản (Impairment of Assets)

24 IAS 37 Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng (Provisions,

Contingent Liabilities and Contingent Assets)

25 IAS 38 TSCĐ vô hình (Intangible Assets)

26 IAS 39 Công cụ tài chính: ghi nhận và đánh giá (Financial

Instruments: Recognition and Measurement)

27 IAS 40 Bất động sản đầu tư (Investment Property)

28 IAS 41 Nông nghiệp (Agriculture)

Các chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS)

STT Số hiệu Tên chuẩn mực

01 IFRS 1 Áp dụng lần đầu chuẩn mực BCTC quốc tế (First-time

Adoption of International Financial Reporting

Standards)

02 IFRS 2 Thanh toán trên cơ sở cổ phiếu (Share-based Payment)

03 IFRS 3 Hợp nhất kinh doanh (Business Combinations)

04 IFRS 4 Hợp đồng bảo hiểm (Insurance Contracts)

05 IFRS 5 Tài sản dài hạn nắm giữ để bán và ngừng hoạt động

(Non-current Assets Held for Sale and Discontinued

Operations)

06 IFRS 6 Hoạt động thăm dò và đánh giá khoáng sản (Exploration

for and Evaluation of Mineral Assets)

Các chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS)

07 IFRS 7 Các nội dung công bố về công cụ tài chính (Financial

Instruments: Disclosures)

08 IFRS 8 Các bộ phận hoạt động (Operating Segments)

09 IFRS 9 Công cụ tài chính (Financial Instruments)

10 IFRS 10 BCTC hợp nhất (Consolidated Financial Statements)

11 IFRS 11 Các hình thức liên doanh (Joint Arrangements)

12 IFRS 12 Công bố lợi ích trong các doanh nghiệp khác (Disclosure

of Interests in Other Entities)

13 IFRS 13 Đo lường theo giá trị hợp lý (Fair Value Measurement)

14 IFRS 14 Regulatory Deferral Account

Page 11: Ke Toan Quoc Te - Phần 1

9/22/2014

11

Mục tiêu (Learning Objectives): Sau khi học xongchương này, SV sẽ:

• Giải thích được ý nghĩa và vai trò của khuôn mẫu lýthuyết chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế.• Xác định và giải thích được những nội dung cơ bản vềkhuôn mẫu lý thuyết chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế.• Đối chiếu được IFRS Framework với các khuôn mẫu lýthuyết kế toán của Việt Nam và các quốc gia khác.• Xử lý được các vấn đề kế toán cơ bản phát sinh trongthực tiễn công tác kế toán dựa trên IFRS Framework.

1.4. KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT CHUẨN MỰC BÁOCÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ( IFRS FRAMEWORK)

-

Nội dung:

1.4.1. Ý nghĩa và vai trò của IFRS Framework

1.4.2. Nội dung cơ bản của IFRS Framework

1.4. KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT CHUẨN MỰC BÁOCÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

1.4.1. Ý nghĩa và vai trò của IFRS Framework

Ý nghĩa của IFRS Framework

- Là hệ thống các khái niệm và nguyên tắc chung làmnền tảng tạo sự nhất quán trong việc xây dựng hệ thống chuẩnmực báo cáo tài chính quốc tế.

- Góp phần nâng cao tính thống nhất và nhất quán giữacác chuẩn mực trong hệ thống.

- Là cơ sở trong việc đưa ra các quyết định mang tínhxét đoán khi phải xử lý hay giải quyết một vấn đề phát sinhtrong thực tiễn nhưng chưa được qui định trong một chuẩnmực cụ thể.

Vai trò của IFRS Framework

- Là cơ sở quan trọng trong quá trình xây dựng và pháttriển các chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế mới, cũng nhưxem xét lại các chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế hiệnhành.

- Giúp thúc đẩy sự hài hòa trong nhiều quy định, chuẩnmực kế toán, cũng như các thủ tục kế toán liên quan đến trìnhbày báo cáo tài chính bằng việc đưa ra các cơ sở để giảm thiểucác phương pháp xử lý kế toán khác nhau được cho phép trongcác IAS/IFRS.

1.4.1. Ý nghĩa và vai trò của IFRS Framework

Page 12: Ke Toan Quoc Te - Phần 1

9/22/2014

12

Vai trò của IFRS Framework

- Căn cứ vào IFRS Framework, các quốc gia có thể tựxây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán để tạo sự thống nhất vớiIAS/IFRS.

- Trong trường hợp gặp các vấn đề chưa được đề cậptrong các IAS/IFRS, các đơn vị lập báo cáo tài chính có thểdựa vào IFRS Framework để xác định các phương pháp và xửlý kế toán cần thiết.

- IFRS Framework làm căn cứ để các kiểm toán viên đưara ý kiến kiểm toán về tính tuân thủ của các báo cáo tài chính.

1.4.1. Ý nghĩa và vai trò của IFRS Framework

1.4.2. Nội dung cơ bản của IFRS Framework

1. General purpose financial reporting- Báo cáo tàichính cho mục tiêu chung

2. Reporting Entity – Đơn vị báo cáo3. Qualitative characteristics of useful financial

information - Các đặc điểm chất lượng của thông tintài chính hữu ích

4. IFRS framework - Khuôn mẫu chuẩn mực báo cáo tàichính quốc tế - 1989 Framework – The remainingtext

April 1989 Framework for the Preparation and Presentation of Financial Statements(the Framework) was approved by the IASC Board

July 1989 Framework was published

April 2001 Framework adopted by the IASB.

September 2010 Conceptual Framework for Financial Reporting 2010 (the IFRS Framework) approved by the IASB

History of the Framework

Background

The IASB and FASB previously commenced a joint comprehensive project on the Conceptual Framework in 2004 and had split the project into a number of phases. However, during late 2010, the Board effectively deferred further work on the joint project until after other more urgent convergence projects were finalised.

As a result of the IASB's Agenda consultation project, the IASB decided in September 2012 to reactivate the Conceptual Framework project as an IASB-only comprehensive project.

The IASB decided that:the conceptual framework project should focus on elements of financial statements, measurement, reporting entity, presentation and disclosurethe aim should be to work towards a single discussion paper covering all these areas, rather than separate discussion papers for each area.

This project page covers details of the IASB-only project.

Page 13: Ke Toan Quoc Te - Phần 1

9/22/2014

13

Current status of the project

The IASB added this project to its agenda at its September 2012 meeting.

Discussion Paper DP/2013/1 A Review of the Conceptual Framework for

Financial Reporting was published in July 2013 and is open for comment until

14 January 2014.

The IASB is expected to undertake redeliberations during the first three quarters

of 2014.

Chapter 1: The objective of general purpose financial reporting

BCTC chủ yếu cung cấp thông tin cho các đối tượng:

các nhà đầu tư hiện tại và tương lai,các chủ nợ,những người sử dụng thông tin để ra quyết định vềviệc mua, bán hay cầm giữ công cụ vốn hoặc công cụ nợvà cung cấp hay vay mượn các khoản nợ.

Mục tiêu của báo cáo tài chính

It is 'to provide information about the reporting entity's

•financial position

•changes in financial position

•performance

that is useful to a wide range of users in making economic decisions'.

Các báo cáo tài chính chủ yếu – IAS 01

a. Balance Sheet – Statement of financial position(financial position)

b. Income Statement – Statement of comprehensive income (performance)

c. Statement of changes in Equity(changes in financial position and performance)

d. Statement of Cash Flows(ability to generate cash in accordance with those objective)

e. Notes to the financial statements (accounting policies and explanatory information)

Page 14: Ke Toan Quoc Te - Phần 1

9/22/2014

14

Chapter 2: The reporting Entity

Reporting entities are all entities (including economic entities) in respect of which it is reasonable to expect the existence of users dependent on general purpose financial reports for information which will be useful to them for making and evaluating decisions about the allocation of scarce resources.

[…to be added]

Chapter 3: Qualitative characteristics of useful financial information

• Fundamental qualitative characteristics ( đặcđiểm chất lượng cơ bản)

– Relevance (thích hợp)

– Faithful representation (trình bày trung thực)

• Enhancing qualitative characteristics (đặc điểmchất lượng nâng cao)

– Comparability (có thể so sánh)

– Verifiability (có thể kiểm chứng)

– Timeliness (kịp thời)

– Understandability (dễ hiểu)

Relevance – Tính thích hợp

•Relevance: Relevant financial information is capable of making a difference in the decisions made by users.

Relevance – Tính thích hợp

•Relevance:.

–Materiality (trọng yếu):

–VAS: trọng yếu là nguyên tắc kế toán cơ bản

Page 15: Ke Toan Quoc Te - Phần 1

9/22/2014

15

Faithful representation –Trình bày trung thực

• “Financial information must not only represent relevant phenomena, but it must also faithfully represent the phenomena that it purports to represent”

• Đặc điểm quan trọng: đầy đủ (complete) , khách quan (neutral),không bị sai lệch(free from error) .

NỘI DUNG QUAN TRỌNG HƠN HÌNH THỨC (substance over form)

Comparibility (có thể so sánh)

• Thông tin kế toán phải có thể so sánhđược với các thông tin tương tự của cáckỳ trước hoặc của các đơn vị khác.

Verifiabiliity (có thể kiểm chứng)

• “Verifiability means that different knowledgeable and independent observers could reach consensus, although not necessarily complete agreement, that a particular depiction is a faithful representation”

(Có thể kiểm chứng có nghĩa là những người quan sát độc lập và có kiến thức khác nhau có thể cùng nhất trí với nhau mặc dù không cần thiết thỏa thuận được hoàn tất)

Timeliness (kịp thời)

• “Timeliness means having information available to decision-makers in time to be capable of influencing their decisions.”

Page 16: Ke Toan Quoc Te - Phần 1

9/22/2014

16

Understandability (dễ hiểu)

• “Classifying, characterising and presenting information clearly and concisely makes it understandable.”

• Người sử dụng thông tin được giả định là có kiến thức nhất định về kinh tế - tài chính và có nỗ lực để đọc thông tin.

IFRS framework - Khuôn mẫu chuẩnmực báo cáo tài chính quốc tế

• Giả định cơ bản (Underlying assumption)

• Các yếu tố của BCTC (The elements of financial statements)

Going-concern assumption

• BCTC được lập dựa trên giả định là doanhnghiệp đang hoạt động và sẽ còn hoạtđộng trong khoảng thời gian có thể nhìnthấy được (foreseeable future).

• VAS: giả định hoạt động liên tục là mộtnguyên tắc kế toán cơ bản.

Chapter 4: The 1989 Framework: The remaining text

Page 17: Ke Toan Quoc Te - Phần 1

9/22/2014

17

Các yếu tố của BCTC (The elements of financial statements)

• Những yếu tố liên quan trực tiếp đến BCĐKT: Tài sản (assets), Nợ phải trả (liabilities), Vốnchủ sở hữu (equity)

• Những yếu tố liên quan trực tiếp đếnKQHĐKD: Thu nhập (income), Chi phí(expense)

Assets definition – Định nghĩa tài sản

a resource controlled by an enterprise as a result of past events and from which future economic benefits are expected to flow to the enterprise.

Assets recognition –Ghi nhận tài sản

• Only if the inflow of future economic benefits is probable and the asset has a cost or value that can be measured reliably

Types of Assets –Phân loại tài sản

• Current Assets: criteria

- it expects to realize the assets, or intend to sell or consume

it, in its normal operating cycles, or

- it holds the assets for the purpose of trading, or

- it expects to realize the assets within 12 – month after reporting period, or

- cash or cash equivalent which is not restricted in its use

• Non-current Assets: assets other than current

assets

Page 18: Ke Toan Quoc Te - Phần 1

9/22/2014

18

Liabilities . . . defined

A present obligation of the entity arising from past events, the settlement of which is expected to result in an outflow from the enterprise of resources embodying economic benefits.

Liabilities recognition

Only if it is probable that an outflow of resources embodying economic benefits will result from the settlement of a present obligation and the amount at which the settlement will take place can be measured reliably

Types of Liabilities

• Current liability: criteria

- it expects to settle the liability in its normal

operating cycles, or

- it holds the liability primarily for the purpose of trading, or

- it expects to settle the liability within 12 – month after reporting period

• Non-current liability: liability other than current liability

Stockholders’ Equity

• Equity is the residual interest in the assets of the entity after deducting all its liabilities.

• Comprise:

– Share capital

– Share premium

– Reserves

– Retained Earnings

Page 19: Ke Toan Quoc Te - Phần 1

9/22/2014

19

Income – Thu nhập

• Income is increases in economic benefits during the accounting period in the form of inflows or enhancements of assets or decreases of liabilities that result in increases in equity, other than those relating to contributions from equity participants.

• Income is recognised in the income statement when an increase in future economic benefits related to an increase in an asset or a decrease of a liability has arisen that can be measured reliably

Expenses – Chi phí

• Expenses are decreases in economic benefits during the accounting period in the form of outflows or depletions of assets or incurrencesof liabilities that result in decreases in equity, other than those relating to distributions to equity participants.

• Expenses are recognised in the income statement when a decrease in future economic benefits related to a decrease in an asset or an increase of a liability has arisen that can be measured reliably

Measurement of elements of FS(Đánh giá các yếu tố của BCTC

• IFRS Framework đưa ra 4 phương pháp đánhgiá:

–Historical cost (Giá gốc )

–Current cost (Giá hiện hành )

–Net realizable value (Giá trị thuần có thểthực hiện được)

–Present value (Hiện giá)

Historical cost – Giá gốc

• “Assets are recorded at the amount of cash or cash equivalents paid or the fair value of the consideration given to acquire them at the time of their acquisition. Liabilities are recorded at the amount of proceeds received in exchange for the obligation, or in some circumstances (for example, income taxes), at the amounts of cash or cash equivalents expected to be paid to satisfy the liability in the normal course of business”

Page 20: Ke Toan Quoc Te - Phần 1

9/22/2014

20

Current cost (Giá hiện hành )

• Assets are carried at the amount of cashor cash equivalents that would have to bepaid if the same or an equivalent assetwas acquired currently. Liabilities arecarried at the undiscounted amount ofcash or cash equivalents that would berequired to settle the obligation currently

Net realizable value (Giá trị thuần có thể thực hiện được)

• Assets are carried at the amount of cash or cash equivalents that could currently be obtained by selling the asset in an orderly disposal. Liabilities are carried at their settlement values; that is, the undiscounted amounts of cash or cash equivalents expected to be paid to satisfy the liabilities in the normal course of business

Present value (Hiện giá)

• Assets are carried at the present discounted value of the future net cash inflows that the item is expected to generate in the normal course of business. Liabilities are carried at the present discounted value of the future net cash outflows that are expected to be required to settle the liabilities in the normal course of business