KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM...

40
Số 63 - Tháng 9/2017 PHÓ TỔNG BIÊN TẬP PHỤ TRÁCH Đỗ Hồng Công ĐT: (024) 6282 0719 PHÓ TỔNG BIÊN TẬP Mai Hải Đường ĐT: (024) 6282 0711 TRỤ SỞ 79 Trần Thái Tông - Cầu Giấy - Hà Nội Email: [email protected] ĐT: (024) 6282 0721 - Fax: (024) 6282 0708 TÀI KHOẢN Báo Kiểm toán 2601 0000 056239 NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây Hà Nội GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ IN Số 806/GP-BTTTT ngày 14/5/2012 của Bộ Thông tin và Truyền thông IN TẠI Công ty CP In KHCN mới Giá: 15.000đ KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM (2/9/1945-2/9/2017) TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: BỊT LỖ HỔNG THẤT THOÁT TỪ HÌNH THỨC ĐẦU TƯ BT TRAO ĐỔI QUA KẾT QUẢ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN QUỐC TẾ VĂN HÓA - VĂN NGHỆ

Transcript of KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM...

Page 1: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

Số 63 - Tháng 9/2017

PHÓ TỔNG BIÊN TẬP PHỤ TRÁCHĐỗ Hồng Công

ĐT: (024) 6282 0719

PHÓ TỔNG BIÊN TẬPMai Hải Đường

ĐT: (024) 6282 0711

TRỤ SỞ79 Trần Thái Tông - Cầu Giấy - Hà Nội

Email: [email protected]

ĐT: (024) 6282 0721 - Fax: (024) 6282 0708

TÀI KHOẢNBáo Kiểm toán 2601 0000 056239

NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Chi nhánh Tây Hà Nội

GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ INSố 806/GP-BTTTT ngày 14/5/2012

của Bộ Thông tin và Truyền thông

IN TẠICông ty CP In KHCN mới

Giá: 15.000đ

KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNHNƯỚC CHXHCN VIỆT NAM (2/9/1945-2/9/2017)

TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG

VẤN ĐỀ HÔM NAY

CHUYÊN ĐỀ: BỊT LỖ HỔNG THẤT THOÁT TỪ HÌNH THỨC ĐẦU TƯ BT

TRAO ĐỔI

QUA KẾT QUẢ KIỂM TOÁN

HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN QUỐC TẾ

VĂN HÓA - VĂN NGHỆ

Page 2: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

Số 63 - Tháng 9/2017

Là một trong những di sản tinhthần vô giá mà Chủ tịch Hồ

Chí Minh để lại cho dân tộc ViệtNam, lời khẳng định nổi tiếng:“Không có gì quý hơn độc lập,tự do” đã trở thành mục tiêu,động lực quan trọng để nhân dânta vượt qua mọi thử thách, khókhăn, làm nên Cách mạng thángTám, đánh đuổi thực dân xâmlược, lập nên nhà nước Việt NamDân chủ Cộng hòa. Hơn 7 thậpkỷ qua, mỗi lần nhìn lại, chúng taluôn có quyền tự hào vì chân lýấy ngày càng tỏa sáng, đúng vớimọi thời đoạn lịch sử.

Có lẽ chưa bao giờ Việt Namlại có nhiều vận hội, thời cơ nhưbây giờ. Và có lẽ cũng chưa baogiờ, Việt Nam phải đối mặt vớithách thức lớn như hiện tại. Thựctế cho thấy, quá trình đi lên củacông cuộc đổi mới đã gặp không ítkhó khăn, trong đó có công tác xâydựng đội ngũ cán bộ, đảng viên -lực lượng nòng cốt, dẫn đắt, đoànkết chung quanh Đảng chèo láicon thuyền cách mạng. Nhiều nghịquyết chính trị liên quan đến côngtác xây dựng và giữ vững bản chấtchính trị của Đảng, của ngườicộng sản được ban hành và triểnkhai quyết liệt nhưng hiệu quả cònnhiều hạn chế vì lực cản vô hìnhvà hữu hình của kinh tế thị trường,của quá trình hội nhập quốc tế sâurộng và toàn diện, của những tácđộng không nhỏ từ lợi ích nhómtrong nội bộ, của những thế lực

chống đối từ bên ngoài... Nhậnthức, giải pháp và quyết tâm chínhtrị chưa thật sự song hành, tính khảthi chưa cao. Song, cần khẳngđịnh, để quá trình triển khai cácnghị quyết của Đảng, công tác xâydựng và chỉnh đốn Đảng đạt đượcnhững thành công nổi bật, chúngta đã chấp nhận nhiều mất mát, hysinh, chấp nhận cả sự thật phũphàng để lấy lại niềm tin của xãhội, của người dân đối với Đảng.Công khai, minh bạch, dân chủ,quyết tâm chính trị, chỉ đạo quyếtliệt… là những cụm từ đã trở nênquen thuộc, gần gũi với nhiềungười trong cuộc sống thườngngày, trở thành từ khóa của kênhthông tin mà người dân quan tâm.

Trong cuộc đời hoạt độngcách mạng của mình, Bác Hồ đãđể lại nhiều lời dặn, lời khuyên,lời dạy hết sức giản dị, cô đúc,

dễ hiểu nhưng cũng vô cùng sâusắc. Rất nhiều lời khuyên dạycủa Bác chính là giải pháp, làchìa khóa thành công, mở đườngthắng lợi. Việc học tập và làmtheo Bác chỉ có thể đạt kết quảnhư mong đợi khi mỗi người tựthân, tự nguyện, tự giác.

Cách mạng là sự nghiệp củaquần chúng. Nếu có sự đồnglòng, chung sức của toàn dân, sựsáng tạo trong vận dụng triết lý“Không có gì quý hơn độc lập,tự do” của Đảng, nhất định chúngta sẽ vượt qua mọi khó khăn,đứng vững và phát triển khôngngừng. Chỉ trong vòng 10 ngày,cuộc tổng khởi nghĩa thành công,tại quảng trường Ba Đình lịch sử,Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bảnTuyên ngôn độc lập bất hủ, khaisinh ra nước Việt Nam Dân chủ

VĂN HÙNG

(Xem tiếp trang 6)

Page 3: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

[email protected]

Thưa ông, sự kiện Bộ Tàichính công bố dự thảo Dự ánLuật Sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật Thuế giá trị giatăng (GTGT), Luật Thuế tiêu thụđặc biệt (TTĐB), Luật Thuế thunhập doanh nghiệp (TNDN),Luật Thuế thu nhập cá nhân(TNCN) và Luật Thuế tài nguyênđang gây nên những cuộc tranhluận đa chiều. Là một chuyêngia kiểm toán, ông lý giải nhưthế nào về vấn đề sửa đổi này?

Không chỉ với các luật thuế màvới bất cứ văn bản quy phạm phápluật nào, sau một quá trình thựchiện, các cơ quan quản lý cũngđều phải tiến hành đánh giá lại đểsửa đổi, bổ sung quy định cho phùhợp với thực tế. Ở các quốc gianói chung và Việt Nam nói riêng,thuế là một nguồn thu chủ yếu củangân sách, do đó Chính phủthường xuyên phải cơ cấu lại trêncơ sở tối ưu thuế để đảm bảonguồn thu.

Bên cạnh đó, trong nhiều nămqua, các báo cáo kiểm toán vàthanh tra, kiểm tra cũng cho thấy,việc quản lý chi ngân sách chưachặt chẽ, tình trạng nợ đọng thuếcòn nhiều. Thực trạng này đòi hỏichúng ta phải cơ cấu lại nguồnthu, tiến tới giảm thiểu sự thâmhụt ngân sách, đồng thời khuyến

khích phát triển, định hướng chosản xuất và tiêu dùng cũng nhưnuôi dưỡng nguồn thu.

Với những lý do trên, tôi chorằng, việc Bộ Tài chính đặt vấnđề sửa đổi 5 Luật thuế vào thờiđiểm này là hợp lý vì nó vừanhằm thực hiện lộ trình cải cáchthuế, vừa đáp ứng yêu cầu hộinhập kinh tế quốc tế và cơ cấu lạinguồn thu, đảm bảo cho NSNNđược bền vững.

Tuy nhiên, cơ cấu lại nguồnthu cũng có nghĩa là tăng một sốkhoản thuế, đồng thời phải cơ cấulại các khoản chi, quản lý chặtchẽ việc chi và tiết kiệm chi ngânsách. Vấn đề này không thể chỉthực hiện một chiều là tăng thungân sách mà cần phải đặt trongbối cảnh tổng thể của NSNN baogồm cả thu và chi để không

những đảm bảo tối ưu hóa việcquản lý NSNN mà còn tạo đượcniềm tin, tạo được sự đồng thuậncủa người nộp thuế. Khi dự kiếnban hành chính sách thuế mới,nếu Nhà nước chỉ đề cập đến việctăng thu mà không bàn đến việcquản lý chi, tiết kiệm chi thìngười dân sẽ cho rằng việc sửađổi các luật thuế chỉ nhằm để tăngthu và cân đối ngân sách, thậmchí họ sẽ không tin tưởng vào cácchính sách thuế cho dù nó đúngđắn. Đây là một vấn đề mà cơquan soạn thảo cần lưu ý khi trìnhdự án sửa đổi 5 luật thuế.

Theo Dự thảo, tới ngày01/01/2019, thuế suất thuế GTGTsẽ tăng từ 10 lên 12%. Nhiềuchuyên gia lo ngại mức tăng nàysẽ tác động tiêu cực đến ngườinghèo. Quan điểm của ông về vấnđề này như thế nào?

Tôi cho rằng, dự thảo tăng thuếsuất thuế GTGT từ 10 lên 12% vàtăng một số mặt hàng từ 5% lên10% nhằm giảm khung thuế suất,tiến tới chỉ còn một mức thuế suấtvào năm 2020 là một cách tiếp cậnhợp lý. Mặc dù vậy, khi đề cập đếnthông lệ quốc tế về việc tăng thuế,cơ quan soạn thảo lại thông tinchưa thỏa đáng vì chỉ nhắc đếnđến 88/112 nước có mức thuế suất

Trò chuyện với TS. LÊ ĐÌNH THĂNG - Giám đốc Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán, KTNN.

Page 4: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

Số 63 - Tháng 9/2017

từ 12% đến 25% mà không côngbố bao nhiêu nước trong số 88nước đó có thu nhập bình quânđầu người thấp hơn so với ViệtNam; không cung cấp thông tin sốthuế GTGT chiếm bao nhiêu phầntrăm trong tổng thu NSNN của cácnước đó. Hiện nay, thuế GTGTcủa Việt Nam đang chiếm 27,5%trong tổng thu ngân sách, đây làmột tỷ lệ rất cao trong khi ở Singa-pore, tỷ lệ này chỉ chiếm 17-18%.Cơ quan soạn thảo cũng cần côngbố thuế GTGT chiếm tỷ lệ baonhiêu trong GDP để thấy đượcmức thuế của Việt Nam như vậy làcao hay thấp.

Nhiều chuyên gia cho rằng, tăngthuế GTGT từ 10 lên 12% khôngảnh hưởng đến người nghèo, nhưngvới những công nhân chỉ thu nhập4 triệu đồng/tháng thì việc tăng chiphí như vậy là một khoản tương đốilớn trong thu nhập của họ. Còn đốivới người có thu nhập 30 triệuđồng/tháng, việc thuế GTGT tăngtừ 10 lên 12% sẽ chịu tác độngkhông nhiều. Điều đáng quan tâmlà ở Việt Nam, số người có thunhập trung bình, thậm chí có thunhập thấp vẫn chiếm một tỷ trọnglớn. Vì vậy trong bối cảnh hiện nay,Chính phủ phải cân nhắc, phải phânkhúc thuế để đảm bảo được mứcsống của đa số người lao động,người nghèo, đảm bảo an sinh xãhội cũng như đảm bảo sự côngbằng về thuế giữa các tầng lớp, cáclứa tuổi.

Thuế GTGT là thuế gián thuvà “đánh” vào tiêu dùng nên nóphải đảm bảo được sự hài hòa. Dùngười giàu hay nghèo, dù ngườigià hay trẻ em thì những nhu cầuthiết yếu về ăn, ở, mặc cơ bản làgiống nhau. Những nhu cầu nàyphải đảm bảo tính công bằng

trong xã hội, tức là mức thuế suấtphải ở mức mà đa số người nghèocó thể chấp nhận được. Khi đồngnhất mức thuế suất 12%, rất nhiềutrẻ em mới sinh ra, thậm chí đangtrong bụng mẹ, chưa có thu nhậpnhưng đã phải chịu thuế sữa. Nếuso với chi phí thuế của một ngườigiàu cũng dùng sản phẩm này thìrõ ràng trẻ em đang phải chịu mứcthuế cao hơn.

Trên thực tế, dù thuế GTGT“đánh” vào người tiêu dùngnhưng không thể chuyển tải hếtđược thuế này vào giá và vẫn cómột khoản chi phí thuế. Do đó,việc tăng thuế GTGT cũng tạo raáp lực cho DN. Cứ tăng thuếGTGT là giá cũng tăng, tạo áp lựclên sản xuất, buộc DN phải cắtgiảm chi phí khác, thậm chí liênquan đến chất lượng sản phẩm,làm giảm sức cạnh tranh, trongkhi Việt Nam đang cần nâng sứccạnh tranh. Đó là vấn đề Việt Namcần bàn kỹ hơn khi xem xét tăngsắc thuế này.

Một nguyên tắc khác là thuếkhông bồi hoàn trực tiếp và nếu cóbồi hoàn thì cũng chưa chắc đã đếnđúng các đối tượng cần đến. Chínhvì thế, Nhà nước chỉ nên tăng thuếGTGT đối với những mặt hàng cóthể điều tiết được thu nhập, khôngnên tăng thuế suất thuế GTGT đạitrà từ 10 lên 12% đối với nhữngmặt hàng thiết yếu để “đánh” vàongười tiêu dùng nói chung.

Các DN vừa và nhỏ(DNVVN) đang rất lo lắng khiDự thảo thuế TNDN quy định:“Nếu DN vay vượt quá 4-5 lầnvốn chủ sở hữu thì phần chi trảlãi vay không được tính vào chiphí được trừ khi tính thuếTNDN”. Vậy, ông có bình luận

gì về nội dung này?Mới đây, Quốc hội đã ban

hành chính sách ưu đãi đối vớiDNVVN và việc cải cách thuếTNDN lần này cũng nhằm đápứng yêu cầu của chính sách trên,đó là giảm mức thuế TNDN đểthu hút vốn đầu tư nước ngoài.

Dự thảo có đề cập đến việcnhững DN có vốn đầu tư nướcngoài (FDI) liên tục mở rộng sảnxuất kinh doanh (nhưng lại liêntục báo cáo lỗ) vay nhiều vốn ởcông ty mẹ và chi phí vay lại tínhvào chi phí trước thuế. Đây thựcchất là việc chuyển giá, chuyểnchi phí, chuyển lãi của các DNnước ngoài. Do đó, quan điểmkhống chế việc vay vốn như Dựthảo là phù hợp để kiểm soátđược việc này.

Tuy nhiên, nếu không quy địnhrõ ràng, việc thực hiện chính sáchnày không những sẽ ngăn được rấtít DN nước ngoài mà còn ảnhhưởng lớn tới DNVVN trongnước. Bởi lẽ, đa số DN của ViệtNam vốn rất ít, phụ thuộc chủ yếuvào vốn vay, nếu DN vay vốn màkhông cho họ hạch toán vào chiphí thì hạch toán vào đâu. Nếuthực hiện quy định này, cơ quanquản lý phải lưu ý đến một yếu tốnữa là chi phí tài chính của DN rấtcao (chi phí lãi vay cao), DN đã ítvốn, chi phí vốn lại cao, nếukhông cho tính vào chi phí thì cácDNVVN sẽ rất khó khăn.

Trong khâu quản lý thuế, Nhànước cần phải có chính sách điềutiết để đảm bảo các chi phí trướcthuế là hợp lý, hợp lệ và đảm bảotính công bằng giữa các loại hìnhDN. Để làm được như vậy, Nhànước phải có các quy định cụ thể,ví dụ nên quy định chi phí vốntrong khoảng tỷ lệ 3/1 hoặc 4/1

Page 5: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

hoặc 5/1, trong đó 1 là vốn tự có,còn lại là vốn vay. Nếu vốn vaycủa DN vượt lên mức 6 hoặc 7 thìtỷ lệ vượt đó không được tính vàochi phí trước thuế. Hoặc chúng tanên quy định, DNVVN khôngchịu sự điều chỉnh của quy địnhnày còn đối với DN FDI khi vayvốn ở công ty mẹ, vay ở mức baonhiêu thì phải chịu tỷ lệ đó.

Tóm lại, để giải quyết vấn đềhết sức khó khăn này, Chính phủphải có một cách xử lý thỏa đángđể vừa chống được việc chuyểnphí, chuyển giá của các DN FDIđồng thời khuyến khích, hỗ trợđược DN trong nước phát triển, vìmột nền kinh tế muốn phát triểnbền vững thì phải dựa vào các DNtrong nước.

Trong thời gian qua, Dự thảosửa đổi Luật Thuế tài nguyêncũng đã gây nên rất nhiều bănkhoăn. Bản thân ông có suynghĩ gì về những sửa đổi của Dựthảo này?

Hiện nay, Việt Nam vẫn xuấtkhẩu nguyên liệu thô quá nhiều.Do đó, một trong những mục đíchcủa việc cải cách chính sách thuếlần này là để giảm tối đa việc xuất

khẩu nguyên liệu thô và đảm bảocho việc có nguồn ngân sách đểtái tạo môi trường. Tuy nhiên, Dựthảo mới cũng chỉ giải trìnhnhững khó khăn trong cách thu,mức thu mà không bàn đến việclâu nay sử dụng nguồn thu nàynhư thế nào.

Để công chúng hiểu được mụcđích góp phần cải thiện môitrường của loại thuế này, chúng taphải minh bạch từ việc thu thuếđối với tài nguyên nào, thu đượcbao nhiêu và nguồn thu đó đượcsử dụng cho việc bảo vệ môitrường ra sao. Nếu người dân nghingờ rằng, Nhà nước thu thuế tàinguyên để bảo vệ môi trườngnhưng lại không thực hiện mụcđích đó thì sẽ rất khó tạo được sựđồng thuận trong dân chúng khiđặt vấn đề tăng thuế này.

Liên quan đến Thuế tài nguyêncòn có một nguồn thu rất quantrọng là thu từ đất, trong đó cóthuế nhà đất, thuế sử dụng đấtnông nghiệp, đất phi nông nghiệp,thu từ việc chuyển quyền sử dụngđất - nguồn thu không tái tạo. Khitính thuế đất, chúng ta cần xemxét thuế tài sản, đồng thời các sắcthuế nên phân biệt tài sản ở khu

vực thành thị và nông thôn. Theotôi, Nhà nước cần định ra mộtmức cụ thể như: bình quân 1người ở thành thị được sử dụng 15hoặc 20 hay 50 mét vuông, trênmức này thì phải chịu thuế baonhiêu và đến một mức nào đó thìphải chịu thuế lũy tiến. Làm đượcnhư vậy, người dân sẽ có sự côngbằng. Hiện nay, có một sự bấtcông bằng đang diễn ra khi ngườidân ở thành thị thì được Nhà nướclàm hạ tầng công cộng như điện,đường, còn ở nông thôn, ngườidân lại phải góp tiền để làm cáccông trình đó. Đáng lẽ người ởthành thị phải đóng thuế tài sản đểlàm hạ tầng như chiếu sáng đô thị,quản lý đô thị.

Còn với thuế TNCN và thuếTTĐB, theo ông cơ quan soạnthảo cần có sự sửa đổi, bổ sungnhư thế nào để phù hợp vớitình hình hiện tại của nền kinhtế cũng như đời sống củangười dân?

Hiện nay, nước ta có khoảng17-18 triệu người nộp thuế TNCNnhưng việc quyết toán thuế lạithực hiện vào một thời điểm(mang tính thời vụ) nên đã tạo ramột áp lực lớn đối với cơ quanthuế. Mức khởi điểm để tính thuếTNCN hiện tại là trên 5 đến 10triệu đồng và có 7 mức thuế nêntương đối phức tạp. Quy định nàyđã được áp dụng tương đối lâutrong khi đồng Việt Nam đã giảmgiá, do đó nội dung này cần đượcsửa đổi. Dự thảo sửa đổi chỉ quyđịnh 5 mức tính thuế và mức khởiđiểm từ 10 đến 20 triệu đồng, tôicho đây là phương án hợp lý. Bêncạnh đó, cơ quan quản lý cần phảigiảm bớt đối tượng quyết toánthuế, chẳng hạn người làm côngăn lương ở các cơ quan nhà nước,

[email protected]

Page 6: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

Số 63 - Tháng 9/2017

các DN thuộc diện quyết toán thuếthì có thể do cơ quan, DN tổnghợp và báo cáo cơ quan thuế. Khilàm như vậy, những người trựctiếp quyết toán thuế chỉ còn là đốitượng vãng lai nên cơ quan thuế sẽgiảm được áp lực.

Đối với thu nhập vãng lai,hiện nay, quy định áp dụng chungmột mức 10% đối với thu nhập từ2 triệu đồng trở lên là không cònhợp lý, vì 2 triệu đồng là quáthấp. Dự thảo đã nâng mức thunhập lên 5 triệu đồng. Tuy nhiên,mức thuế phải được phân định,chẳng hạn từ 5-10 triệu đồng sẽthu 5%; từ 20-30 triệu đồng sẽthu 10%; trên 50 triệu phải thuđến 35%. Thậm chí, đối với thuếxổ số, có những quốc gia vừa thuthuế bang vừa “đánh” thuế liênbang và tổng thu lên tới 40%. Tôicho rằng, nếu trúng xổ số trị giá100 tỷ đồng, thì nộp thuế 40 tỷđồng cũng có thể chấp nhậnđược. Đây là một hình thức mở

rộng cơ sở thuế mà vẫn tận dụngđược nguồn thu, vì vậy Chínhphủ cần lưu ý đến vấn đề này.

Đối với thuế TTĐB, tôi đồngtình với Ban soạn thảo về việc tùythuộc từng thời kỳ mà quy địnhmặt hàng nào chịu loại thuế này.Dự thảo đã đưa một số mặt hàngkhông nên khuyến khích tiêudùng vào diện chịu thuế, đồngthời bỏ một số mặt hàng ra khỏidanh sách chịu thuế trước đây. Vídụ, nước ngọt có ga đã được đưavào diện chịu thuế TTĐB vì nóảnh hưởng đến sức khỏe, hay nhưvới thuốc lá, ngoài việc thu theotỷ lệ % còn thu theo mức tuyệt đốilà 1.000-1.500 đồng/bao. Thậmchí, theo tôi, mặt hàng này cầnphải thu thuế cao hơn nữa để hạnchế tiêu dùng.

Việc đánh thuế tiêu thụ đặcbiệt cũng phải hết sức lưu ý bởikhông cẩn thận sẽ bị xung đột lợiích và đi vào vòng luẩn quẩngiữa việc hạn chế tiêu dùng và

nguồn thu NSNN. Thuế TTĐBvới thuốc lá là một ví dụ, bởi lẽ,thuế TTĐB với mặt hàng nàynhằm mục đích hạn chế tiêudùng. Tuy nhiên, nó lại là nguồnthu lớn của NSNN và vô hìnhtrung vì sức ép ngân sách lại phảisản xuất và tiêu thụ thuốc lá. Đâylà hiệu ứng ngược nên khi“đánh” thuế TTĐB đối với mặthàng này cơ quan soạn thảo cầnhết sức cân nhắc.

Đương nhiên, thuế suất đối vớimột số mặt hàng như ô tô trướcđây là quá cao, với mục tiêu hạnchế tiêu dùng thì nay phải điềuchỉnh vì mục tiêu này đã khôngthành công, dẫn đến người ViệtNam phải mua ô tô với giá đắt đỏ.Tới đây, khi thuế nhập khẩu ô tôtừ ASEAN về 0%, Nhà nước cầnphải xem xét đến thuế môi trườngdo quá trình xả thải, thuế điểm đỗxe, thuế tài sản….n

Trân trọng cảm ơn ông!THU HƯỜNG (thực hiện)

Cộng hòa, nhà nước kiểu mớikhởi đầu cho kỷ nguyên mới củadân tộc Việt Nam - kỷ nguyên độclập tự do và chủ nghĩa xã hội. Bàihọc về sức mạnh lòng dân, huyđộng sức dân trong đấu tranh cáchmạng và dựng xây đất nước, bảovệ nền độc lập, tự do còn nguyêngiá trị thực tiễn. Nhiều năm qua,từ sự nhận thức đầy đủ, đánh giáđúng tình hình trong nước vàquốc tế, Đảng đã lãnh đạo toàndân tộc giành được những thànhtựu quan trọng về kinh tế - chínhtrị - xã hội, nổi bật là giữ vững ổnđịnh chính trị, xã hội, phát triểnkinh tế đất nước theo hướng bền

vững, bảo đảm an sinh xã hội.Nhờ đó, khối đoàn kết toàn dântộc được giữ vững; lý tưởng cáchmạng được bảo tồn, phát huy; chếđộ xã hội được bảo vệ, nền độclập dân tộc được giữ vững.

Giành chính quyền đã khó,giữ được chính quyền còn khógấp bội. Chân lý và cũng là triết lýlịch sử - chính trị ấy vẫn cònnguyên giá trị. Thời đại ngày nay,đi cùng với những thành tựu vôcùng to lớn về cuộc sống vật chấtvà tinh thần là nguy cơ tiềm ẩn từxung đột sắc tộc, tôn giáo, bạo lực,chiến tranh, xuống cấp đạo đức xãhội. Tụt hậu, nghèo đói, thiên tai,

địch họa... vẫn hoành hành tạinhiều quốc gia, dân tộc. Trong bốicảnh này, tư tưởng “Không có gìquý hơn độc lập tự do” đã kế tụcxứng đáng sứ mạng lịch sử lớn laođể đưa đường, dẫn lối cho côngcuộc xây dựng một đất nước dângiàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh. Dân cógiàu nước mới mạnh, xã hội muốncông bằng phải có dân chủ, kỷcương nghiêm minh; con ngườiphải được sống giữa môi trườngtrong sạch, tự do. Đó chính là độnglực tinh thần to lớn để dân tộc tađứng vững trước những thách thứccủa thời đại.n

(Tiếp theo trang 2)

Page 7: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

[email protected]

Sau một thời gian im ắng, mớiđây, khi Bộ Tài chính vừa hoàn

thành báo cáo chuyên đề về chínhsách thuế tài sản, với sự tái khẳngđịnh: “việc đánh thuế tài sản phùhợp với điều kiện phát triển kinh tế- xã hội trong giai đoạn tới”, thì đềxuất đánh thuế nhà ở thứ hai trở lênlại một lần nữa tạo ra những luồngý kiến trái chiều. Trong khi các nhàhoạch định chính sách muốn ápdụng hình thức đánh thuế nhà ởthứ hai đã khá phổ biến tại nhiềuquốc gia thì các chuyên gia bấtđộng sản lại tỏ ra thận trọng và chorằng chính sách này chưa phù hợpvới bối cảnh Việt Nam hiện tại.

Nhà hoạch định kỳ vọng:thuế bất động sản vừa là nguồnthu vừa chống đầu cơ

Về mặt nguyên lý, tất cả cácquốc gia đều bắt đầu từ tay trắng.Quá trình đầu tư đã tạo ra vốn liếngvà tài sản, trong đó đất đai và tàinguyên thiên nhiên được coi lànguồn gốc hưng thịnh của mỗiquốc gia. Các nước tư bản châu Âuvà châu Mỹ đã rất thành công vì họbiết vốn hóa đất đai một cách hợplý, mà trước hết đó là tính thuếđánh vào đất - nguồn gốc đầu tiênđể thu ngân sách quốc gia.

Hiện nay, phương thức điềuchỉnh thị trường bất động sản bằngcông cụ thuế đang được nhiềunước trên thế giới áp dụng. Xuhướng cải cách thuế tài sản tại mộtsố quốc gia như Canada, Australia,

Malaysia... là đánh thuế đối với tàisản có giá trị lớn và mở rộng đốitượng thu thuế tài sản. Theo thốngkê, nguồn thu từ thuế tài sản tại cácnước thuộc Tổ chức Hợp tác vàPhát triển kinh tế (OECD) chiếmkhoảng 2% GDP, trong đó cao nhấtlà Canada 4%, Mỹ từ 1% đến 3%và nước thấp nhất là 1%. Tại cácnước đang phát triển, nguồn thunày chiếm khoảng 0,6% và tại cácquốc gia đang chuyển đổi làkhoảng 0,68%.

Chẳng hạn với Singapore, khimua bất kỳ bất động sản nào,người dân sẽ phải chịu mức thuếsuất 3%. Nếu mua bất động sảnthứ hai trở lên, họ sẽ phải trả thêm7%. Tức là, với căn nhà thứ hai,một người bản địa phải trả 10%thuế suất. Con số này với ngườinước ngoài mua nhà ở Singaporelà 15%. Tại Anh, kể từ ngày01/4/2016, với bất động sản thứ

hai có giá trên 40.000 bảng, ngườimua phải nộp thêm 3% so vớimức thuế thông thường; nhà cógiá trên 1,5 triệu bảng thì mứcthuế sẽ lên tới 15%. Còn tại Nhật,mức thuế bất động sản từ 1,4%đến 2,1% giá trị cả nhà và đất tínhtheo giá thị trường và được điềuchỉnh 3 năm 1 lần.

Tại Việt Nam, Vụ trưởng VụQuản lý thuế Doanh nghiệp lớn,Bộ Tài chính Nguyễn Văn Phụngcho biết, từ năm 1991 đến năm2010, dưới Pháp lệnh thuế nhàđất, chúng ta đã đánh thuế đất màkhông đánh thuế nhà. Trong 19năm đó, thuế được tính theo sốcân thóc thuế nông nghiệp với sốthu không đáng kể. Năm 2011,Luật Thuế sử dụng đất phi nôngnghiệp ra đời. Đó là cuộc cải cáchđánh thuế trên giá trị của đất. Cụthể, diện tích đất dưới hạn mức thìtỷ lệ đánh thuế là 0,03%, vượt từ 1đến 3 lần hạn mức là 0,07 % vàvượt quá 3 lần hạn mức là 0,15%.Quan điểm thị trường bắt đầu thayđổi từ đây. Bằng việc đánh thuếtheo tỷ lệ thấp và dựa trên cơ sởgiá đất, thuế đối với nhà ở nôngthôn giảm đi 3 lần và thuế đối vớikhu vực đô thị tăng lên hơn 3 lần.Tuy vậy, theo ông Phụng, mộtđiều đáng tiếc là trong suốt nhữngnăm qua, nước ta chưa có luậtđánh thuế tài sản là bất động sản.

Phó Cục trưởng Cục Quản lýnhà và Thị trường Bất động sản,Bộ Xây dựng Vũ Văn Phấn cho

XUÂN HỒNG

Cải cách thuế sử dụng đất phinông nghiệp nên được coi là giảipháp đầu tiên. Hiện mức thuế nàylà 0,03% trên bảng giá nhà nước,trong khi tại các quốc gia khácđều là 1% trên giá thị trường. Nếucác nước sử dụng số tiền thu đượctừ thuế đất để phát triển hạ tầngvà dịch vụ đô thị thì nước ta lạivay ODA và các nguồn ngân sáchkhác để phát triển hạ tầng và dịchvụ công cộng. Chúng ta thiếu vốnvì không tìm trúng nguồn.n

GS. Đặng Hùng Võ

Page 8: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

Số 63 - Tháng 9/2017

rằng, việc xây dựng thuế tài sản làcần thiết bởi Nhà nước mới đánhthuế sử dụng đất phi nông nghiệplà đánh thuế đất chứ chưa đánhthuế nhà. Hiện mức thuế đang ápdụng chưa đủ giúp người dân sửdụng đất một cách tiết kiệm, hiệuquả và chưa chống được đầu cơ.Trong khi đó, tại một số quốc gia,thuế bất động sản là một nguồn thungân sách với mức cao hơn ViệtNam nhiều lần.

Chuyên gia bất động sảncảnh báo: cần thận trọng!

Là chuyên gia lâu năm tronglĩnh vực quản lý và nghiên cứu đấtđai, nguyên Thứ trưởng Bộ Tàinguyên và Môi trường - GS.TSKHĐặng Hùng Võ cho rằng, đây làvấn đề khá lớn và chúng ta phải rấtthận trọng. Theo GS. Võ, về mặt lýluận kinh tế - chính trị học, đất đailà vạn vật tự nhiên, khác với nhà ởlà do con người đầu tư trên đất màcó. Đánh thuế trên đất là đánh vàoviệc sử dụng đất, nếu thuế cao,việc sử dụng đất sẽ hiệu quả hơn.Còn đánh thuế nhà tức là đánh vàoviệc đầu tư của con người trên đất,điều này sẽ kìm hãm và khôngkhuyến khích đầu tư.

Thứ hai, yếu tố kinh doanhchiếm tỷ trọng rất cao trong thịtrường bất động sản. Nếu không cókinh doanh thì thị trường bất độngsản chỉ còn cung cấp phân khúcnhà để ở, sẽ không có nhà kinhdoanh. Hay nói cách khác, nếuđánh thuế nhà ở thứ hai là đánhvào phân khúc nhà cho thuê. Hệquả chắc chắn là ngay lập tức phânkhúc này sẽ giảm, bởi nhà thứ haichủ yếu để cho thuê, chỉ trừ rất ítnhững người quá giàu mới đểkhông, coi như tích trữ tiền ở đó.Điều này lại đi ngược với chínhsách hiện nay là đang cổ vũ phát

triển nhà ở xã hội dưới hình thứcnhà cho thuê là chủ yếu. Khi đánhthuế nhà ở thứ hai, số lượng ngườimua cũng như số lượng người cónhà ở thứ hai cho thuê sẽ giảm. Màcầu của những nhà đầu tư thứ cấpgiảm thì cung từ các dự án cũng sẽgiảm. Hệ quả trực tiếp sẽ làm giảmcả cung lẫn cầu. Đây là những điềurất cần thận trọng.

Trong trường hợp chính sáchnày được triển khai, ông Võ đặtvấn đề: thuế nhà ở thứ hai sẽ đánhvào giá trị hay đánh vào diện tích?Về đất thì chắc chắn phải đánh vàogiá trị, ở đô thị cao hơn và ở nôngthôn thấp hơn. Thế nhưng, đánhthuế nhà mà đánh vào giá trị cónghĩa là đánh vào giá trị đầu tư, khiđó người dân sẽ rất hạn chế xâynhà đẹp bởi chả ai dại đầu tư “xịn”để chịu thuế cao hơn.

Theo GS. Võ, chúng ta đang vộivã học kinh nghiệm của Singapore,trong khi tại nước này, nhà ở đều cócùng một nguồn cung và rất giốngnhau nên Chính phủ mới có thể ápthuế. Còn với Việt Nam, sẽ rất bấthợp lý khi một biệt thự lớn khôngbị đánh thuế vì đó là nhà thứ nhất,nhưng nhất định phải đánh thuế cănnhà cấp 4 chỉ vì nó là nhà thứ hai.Trên thế giới, có nước đánh thuếnhà, có nước không. Một số nướcgộp cả đất và nhà vào một khối gọilà một đơn vị bất động sản để tínhgiá trị. Bởi vậy, “tôi ủng hộ ViệtNam theo tư tưởng cấp tiến làkhông đánh thuế nhà, chỉ đánh thuếđất với ý nghĩa đánh vào sự hiệnhữu của chủ đất đang sử dụng hạtầng và dịch vụ công cộng tại đây”- ông Võ nêu rõ quan điểm.

Ông Nguyễn Mạnh Hà - PhóChủ tịch Hiệp hội Bất động sảnViệt Nam cũng cho rằng, thị trườngbất động sản chỉ mới phục hồi mấynăm sau thời gian dài khủng hoảng

và hiện đang ổn định. Hơn nữa, đâylà thị trường rất nhạy cảm với chínhsách, đặc biệt là các chính sách liênquan đến thuế và tín dụng. Do đó,những sắc thuế đưa ra trong thờiđiểm này đều phải rất thận trọng. Ởcác nước châu Âu, thị trường nhàcho thuê chiếm tới 70% quỹ nhà,còn tại Việt Nam, con số này chỉxấp xỉ 10%. Chủ trương hiện nay làphải tăng thị phần nhà cho thuê,nhưng nếu đánh thuế nhà ở thứ haithì thị trường nhà cho thuê sẽkhông còn nữa.

Là đơn vị nghiên cứu và tư vấnthị trường bất động sản toàn cầu,Giám đốc Savills Hà Nội MatthewPowell nhận định, Việt Nam cầnthận trọng khi đánh thuế nhà ở thứhai. Mục đích đánh thuế nhà ở thứhai là khi cung và cầu chưa gặpnhau, thị trường phát triển quánóng, cần áp dụng chính sách thuếđể cân bằng. Trong khi đó, thịtrường bất động sản Việt Namđang phát triển lành mạnh, giaodịch vẫn ở mức ổn định, chưa tăng

Page 9: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

[email protected]

trưởng quá mạnh. Bởi vậy, nếu ápdụng đánh thuế nhà ở thứ hai sẽlàm giảm cầu, giảm sức mua củanhà đầu tư đối với thị trường. Mộtgóc độ khác, nguồn cầu của ngườinước ngoài hiện chưa cao, sốlượng nhà đầu tư nước ngoài muanhà tại Việt Nam chưa nhiều. Dođó, đây là thời điểm cần khuyếnkhích người nước ngoài mua nhàtại Việt Nam, đặc biệt từ khi LuậtNhà ở năm 2014 “mở cửa” chongười nước ngoài đầu tư vào thịtrường. Nếu Nhà nước đưa thêm

những chính sách mang tính thắtchặt thì hứng thú của nhà đầu tưnước ngoài đối với bất động sảnViệt Nam sẽ giảm.

Thay vì đánh thuế nhà ở thứhai, hãy tăng thuế sử dụng đấtphi nông nghiệp

Tại buổi Tọa đàm trực tuyến:“Hai kịch bản từ đề xuất đánh thuếnhà ở thứ hai” mới đây, ôngNguyễn Văn Phụng khẳng định:“Cho tới thời điểm này, chúng ta

chưa có quy định đánh thuế nhà ởthứ hai, bởi việc ra một đạo luậtphải có quy trình văn bản rất chặtchẽ. Chúng ta phải bình tĩnh vàxem xét”.

Ông Phụng thừa nhận, hiện naycơ quan tài nguyên đất, môi trườngvà cơ quan thuế chưa liên thông vềdữ liệu quản lý nhà đất. Chúng tađang kêu gọi thực hiện Chính phủđiện tử để có thể công khai, minhbạch thông tin nhưng thực tế triểnkhai còn nhiều khó khăn. Bởi vậy,ông Phụng nhấn mạnh, trước hết

hãy thực hiện tốt thuế sử dụng đấtphi nông nghiệp, điểm gì chưa hợplý thì sửa đổi. Tiến trình như thế sẽchắc chắn, bảo đảm, công bằng vàcó tính khả thi hơn. Còn vấn đề nhàở thứ hai, khi không có thông tinthì đánh thuế không thể công bằng.

Theo ông Phụng, về dài hạn,mục tiêu mà ngành tài chính hướngtới là mở rộng cơ sở thuế bởi cơ sởthuế rộng thì mới thu thuế đượcnhiều. Với giác độ quản lý thuế,ông Phụng rất ủng hộ chủ trương

mở rộng cơ sở thuế bằng việc pháttriển thị trường, công khai thôngtin, áp dụng những chính sách ngắnhạn và trung hạn để nâng đỡ chonhững người có khả năng tạo lậpcăn nhà thứ hai, đáp ứng nhu cầucủa họ cũng như nhu cầu cho thuê.

GS. Đặng Hùng Võ đề nghị, cảicách thuế sử dụng đất phi nôngnghiệp nên được coi là giải phápđầu tiên. Hiện mức thuế này là0,03% trên bảng giá nhà nước,trong khi tại các quốc gia khác đềulà 1% trên giá thị trường. Nếu cácnước sử dụng số tiền thu được từthuế đất để phát triển hạ tầng vàdịch vụ đô thị thì nước ta lại vayODA và các nguồn ngân sách khácđể phát triển hạ tầng và dịch vụcông cộng. Chúng ta thiếu vốn vìkhông tìm trúng nguồn.

Để có định hướng phù hợp choviệc cải cách Thuế sử dụng đất phinông nghiệp, GS. Võ chỉ rõ: “Cómột nguyên tắc rất đơn giản là thuếcao thì giá đất thấp và ngược lạinếu thuế thấp thì giá đất sẽ cao.Chúng ta đừng nghĩ, nếu tính thuếcao lên thì giá đất sẽ đội lên vì phảicõng thuế. Tăng thuế lên thì cầu vềđất sẽ giảm, có nghĩa là giá sẽgiảm, lúc đó chúng ta sẽ có giá đầuvào hợp lý cho quá trình sản xuất,để quá trình này không phải chịuchi phí về đất lớn như hiện nay.Đấy là điều Nhà nước phải làmtrước chứ không phải đánh vàothuế nhà ở thứ hai”.

Bên cạnh đó, để thị trường bấtđộng sản phát triển bền vững, GS.Võ kiến nghị: cần đưa ra quy trìnhđiều chỉnh quy hoạch chặt chẽ vàphải đảm bảo quản trị công tốt,trong đó có việc công khai, minhbạch với sự tham gia giám sát củangười dân cũng như trách nhiệmgiải trình của các cơ quan quản lý,nhất là đối với thị trường thứ cấp.n

Page 10: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

Số 63 - Tháng 9/2017

Những quy định gây nản lòngSự ra đời Nghị định số

210/2013/NĐ-CP ngày19/12/2013 của Chính phủ vềchính sách khuyến khích DN đầutư vào nông nghiệp, nông thôn(Nghị định 210) thay thế Nghịđịnh số 61/2010/NĐ-CP ngày04/6/2010 được kỳ vọng sẽ thuhút thêm nhiều DN đầu tư vàonông nghiệp, nông thôn, pháttriển thị trường tiêu thụ nông sản,thúc đẩy công nghệ sản xuất vàliên kết giữa các thành phần kinhtế ở nông thôn. Tuy nhiên cho đếnnay, việc thu hút các DN đầu tưvào nông nghiệp, nông thôn vẫnchỉ là những con số khiêm tốn.

Theo báo cáo của Tổng hộiNông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam, tính đến tháng9/2016, chỉ có 4.424 DN hoạtđộng trong lĩnh vực nông lâmngư nghiệp, chiếm dưới 1% tổngsố DN cả nước. Năm 2015, sốDN ngành nông nghiệp ngừnghoạt động và giải thể cao hơn11,3% so với số DN thành lậpmới. Phần lớn các DN nông

nghiệp có quy mô vốn nhỏ vàvừa, thậm chí có tới 50% DNnông, lâm, thủy sản có quy môsiêu nhỏ, dưới 10 lao động. Khảnăng ứng dụng khoa học côngnghệ của các DN này thấp, 75%DN đang sử dụng máy móc hếtkhấu hao, DN siêu nhỏ vẫn loayhoay với những máy móc cócông nghệ lạc hậu 2-3 thế hệ.Đặc biệt, năng lực kết nối vớinông dân, đối tác, khả năng tìmkiếm và tiếp cận thị trường,thông tin về các rào cản kỹthuật, các quy định thương mạiquốc tế... của các DN này cũngrất hạn chế.

Đầu tư của xã hội cho nôngnghiệp, nông thôn rất thấp, chỉchiếm khoảng 5,4 - 5,6% tổng đầutư cả nước. NSNN giải ngân cholĩnh vực này cũng rất hạn hẹp. Nếunhư năm 2015, ngân sách trungương hỗ trợ thí điểm 200 tỷ đồngcho 21 địa phương thực hiện thuhút 40 dự án nông nghiệp với tổngmức đầu tư khoảng 6.000 tỷ đồngthì năm 2016 con số này chỉ là 185tỷ đồng, được giải ngân thông qua

chương trình mục tiêu tái cơ cấungành nông nghiệp và phòng tránh,giảm nhẹ thiên tai. Việc huy độngnguồn lực ngoài ngân sách cho pháttriển nông nghiệp, nông thôn cũngchưa tương xứng với tiềm năng.

Kết quả khảo sát cuối năm2016 của Viện Chính sách vàChiến lược Phát triển Nông nghiệpNông thôn đối với các DN nông,lâm, thủy sản về mức độ khó khăn,vướng mắc trong các chính sáchliên quan đến đầu tư vào lĩnh vựcnông nghiệp cho thấy, có tới80,9% DN gặp khó trong tiếp cậnkhoa học công nghệ (56,2% đặcbiệt khó khăn), 63,5% DN khókhăn trong tiếp cận đất đai, 70,1%DN khó khăn khi vay vốn tín dụng(49,4% rất khó hoặc không thểvay), 49,7% DN vướng mắc trongthực thi các chính sách thuế, phí(26% đặc biệt khó khăn), 65,4%DN khó khăn khi triển khai chínhsách thương mại và thị trường(44,3% đặc biệt khó khăn)…

Thực trạng trên xuất phát từnhiều nguyên nhân, trong đó cónhững bất cập từ chính các quy

Đã qua 7 năm thực hiện, trong đó có 4 năm nhận được nhiều ưu đãi bổsung, thế nhưng cho đến nay, chính sách khuyến khích DN đầu tư vàonông nghiệp vẫn gặp khó. Với 16 bước thực hiện và được điều chỉnh bởikhoảng 40 văn bản liên quan để triển khai một dự án đầu tư vào nôngnghiệp, có thể nói, đây là một quy trình khiến các DN rất dễ nản lòng,trong khi lĩnh vực này còn bị đánh giá là có mức độ rủi ro cao. Hệ quả tớithời điểm này, chỉ có dưới 1% DN đầu tư vào nông nghiệp.

HỒNG NHUNG

Page 11: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

[email protected]

định của Nghị định 210, một nghịđịnh vốn được đặt ra với không ítkỳ vọng trước đó.

Theo Tổng thư ký Tổng hộiNông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam Nguyễn Trí Ngọc,Nghị định trên chỉ giới hạn đốitượng là DN, trong khi chưa huyđộng được sự tham gia phù hợpcủa các thành phần kinh tế khác.Điều kiện được thụ hưởng chínhsách khó khả thi do nhiều tiêu chícó định mức quá cao hoặc khó xácđịnh, chẳng hạn: để dự án đượchưởng ưu đãi, hỗ trợ, một trong cácđiều kiện là sản phẩm chế biếnphải tăng giá trị 2 lần so với giá trịnguyên liệu thô ban đầu (khoản 2Điều 16) hay quy định sử dụng tốithiểu 60% nguyên liệu và 30% laođộng địa phương (Điều 14 đếnĐiều 16)… Tuy nhiên trên thực tế,hầu hết các dự án rất khó đạt mứctăng tỷ lệ giá trị chế biến trên 2 lầnvà DN phải sử dụng cả nguyên liệucủa các địa phương khác. Cùng vớiđó, nguồn kinh phí ngân sách đảmbảo thực hiện chính sách còn thấpvà chậm; nhiều dự án không nhậnđược ưu đãi do ngân sách trungương chỉ hỗ trợ dự án trên 2 tỷđồng. Trong khi đó, đa số DN đầutư vào nông nghiệp, nông thôn cóquy mô nhỏ và siêu nhỏ.

Thực tế, số vốn hỗ trợ từNSNN, kể cả trung ương và địaphương trong 3 năm qua thấp hơnnhiều so với nhu cầu. Hầu hết cácđịa phương còn khó khăn trong cânđối ngân sách nên chưa quan tâmdành từ 2-5% ngân sách để thựchiện quy định tại Điều 17 của Nghịđịnh 210. Đặc biệt là năm 2017, khiChính phủ có chủ trương giao tổngsố vốn ngân sách trung ương để cácđịa phương chủ động bố trí thì phầnưu tiên thường được dành cho cácdự án phát triển hạ tầng, rất ít phân

bổ cho các dự án nông nghiệp.Bên cạnh đó, thủ tục hành

chính cho việc đầu tư vào nôngnghiệp còn phức tạp, đặc biệt làcác “giấy phép con” vẫn tồn tạikhá nhiều. Những chính sách thiếtthực mà DN rất cần lại chưa đượcđề cập đầy đủ và toàn diện, như:chính sách về đất đai, thuế, tíndụng, chính sách hỗ trợ chonghiên cứu, chuyển giao, áp dụngkhoa học công nghiệp, đào tạonguồn nhân lực…

Đừng để chính sách khuyếnkhích biến thành chính sáchban phát

Có thể thấy, những hạn chế vàvướng mắc nêu trên đã và vẫn đangtạo ra những rào cản, khó khănkhiến Nghị định 210 chưa thực sựđi vào cuộc sống cũng như khôngđáp ứng được những kỳ vọng đặt racủa Chính phủ khi xây dựng chínhsách này. Chính vì vậy, việc đánhgiá, xem xét sửa đổi và xây dựngkhung chính sách mới đáp ứng yêucầu thực tiễn là rất cần thiết.

Viện trưởng Viện Kinh tế ViệtNam Trần Đình Thiên cho rằng,chính sách cần thay đổi cách tiếpcận bởi lâu nay đó là cách làmmang tính ban phát. Ông Thiên đềxuất, việc thu hút DN đầu tư vàonông nghiệp nên theo hướng giảmbớt xin - cho bằng tiền. Thay vàođó, chúng ta nên chuyển sangchính sách khuyến khích chứkhông phải cơ chế ưu đãi vốnđược áp dụng lâu nay. “Cách hỗtrợ bằng tiền dễ sinh tệ nạn.Hướng cơ chế, chính sách làm saođể khi đầu tư vào lĩnh vực nôngnghiệp, DN thấy đó là không gianphát triển chứ không phải kiểu ưuđãi nông dân. Nhà nước yêu nôngdân, ưu đãi, cho rất nhiều, nhưngcứ cho mãi thì biến thành nền

nông nghiệp giải cứu”. Là DN đầu tư vào lĩnh vực

giống cây trồng, thủy sản, Tổnggiám đốc Tập đoàn PAN NguyễnKhắc Hải cũng cho rằng, xây dựngchính sách theo hướng kiến tạochứ không phải phân bổ nguồnlực, chính sách phải tạo lập môitrường kinh doanh minh bạch.“Quan trọng là yếu tố khả thi, tínhthị trường, chứ để lấy được 5-10 tỷđồng từ tiền hỗ trợ mà phải quahàng chục bước như thế thì rất mấtthời gian” - ông Hải nói.

Ông Trần Mạnh Báo - Chủ tịchHĐQT Công ty cổ phần Giống câytrồng Thái Bình - cũng chia sẻ việcsửa đổi chính sách là để thúc đẩy,không phải theo hướng cho tiền.Theo ông Báo, để thu hút DN đầutư vào nông nghiệp, bên cạnh việccoi DN là chủ thể của nền sản xuấtnông nghiệp, Nhà nước cần cóchính sách rõ ràng về thị trường,đơn giản hóa thủ tục hành chính,đặc biệt miễn thuế VAT cho tất cảcác loại nông sản, miễn phí nhậpkhẩu, xuất khẩu các loại nông sản,thiết bị phục vụ nông nghiệp…

Viện trưởng Viện Chính sách vàChiến lược phát triển Nông nghiệp,Nông thôn Nguyễn Đỗ Anh Tuấnkiến nghị: Nghị định cần hạn chế hỗtrợ trực tiếp từ NSNN, xóa bỏ cơchế xin - cho thông qua việc bỏ quytrình phê duyệt dự án, phân cấpmạnh mẽ cho địa phương, tạo cơchế để các bên chủ động tham gia.Cùng với đó, loại bỏ toàn bộ các thủtục phải trình lên cấp Bộ phê duyệt.

Tại cuộc Tọa đàm “Tích tụruộng đất, được và mất?” diễn rahồi tháng 5 vừa qua, nhiều chuyêngia cho rằng, muốn thu hút DN đầutư vào nông nghiệp, điều quantrọng là phải rà soát, điều chỉnhchính sách về đất đai. Thực tế hiệnnay, theo nhìn nhận của các chuyên

Page 12: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

Số 63 - Tháng 9/2017

Theo thống kê của BHXH ViệtNam, đến hết tháng 6/2017, cả

nước đã có 13,17 triệu người thamgia BHXH bắt buộc và 241 nghìnngười tham gia BHXH tự nguyện;76,44 triệu người tham gia bảohiểm y tế, đạt tỉ lệ bao phủ bảohiểm y tế là 82,19% dân số. Cũngtheo báo cáo của ngành này, cảnước có tới 20 địa phương giảmđối tượng tham gia BHXH bắtbuộc; 17 địa phương giảm đốitượng tham gia BHXH tự nguyệnso năm 2016. Bởi vậy, việc pháttriển đối tượng tham gia, đẩy mạnhcông tác đôn đốc thu, thu hồi nợđược xem là nhiệm vụ trọng tâmtrong những tháng cuối năm củaBHXH các địa phương.

Trong sáu tháng đầu năm, VụThanh tra - Kiểm tra của BHXHViệt Nam đã tổ chức thanh trachuyên ngành đóng và kiểm traviệc thực hiện chính sách BHXH,bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệptại sáu tỉnh (Ninh Bình, BìnhDương, Gia Lai, Bình Định, TiềnGiang, Hậu Giang) và phối hợpvới thanh tra của Bộ Lao động,Thương binh và Xã hội để kiểm tratại hai tỉnh Kiên Giang và LaiChâu. Kết quả, BHXH Việt Namđã phát hiện 1.323 lao động chưatham gia hoặc tham gia thiếu thờigian với số tiền phải truy đóng là9,668 tỷ đồng; 1.086 trường hợptruy thu đóng BHXH tự nguyện saiquy định; 8.447 lao động đóngkhông đúng mức quy định với sốtiền phải truy đóng 5,327 tỷ đồng;10 trường hợp gửi đóng với số tiềnthoái trả là 220 triệu đồng. Các địaphương cũng tiến hành thanh tra tại584 đơn vị, phát hiện 10.912 laođộng chưa tham gia BHXH, bảohiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp vớisố tiền truy đóng là 2,306 tỷ đồng;313 lao động đóng không đúng đối

gia, đất công không còn. Khi cónhu cầu sử dụng, Nhà nước hay DNđều phải mua lại quyền sử dụng đấtcủa người dân nhưng lại né tránhkhi dùng cụm từ “đền bù, bồithường”. Chính sự “lửng lơ” này đãkhiến cho việc tích tụ, tập trung đấtđai gặp nhiều khó khăn.

Bài học từ những vụ việc đã quacho thấy, dịch chuyển đất không tạora bất ổn nếu Nhà nước không canthiệp quá sâu vào giao dịch tự nhiêncủa thị trường. Vì thế, để hạn chếxảy ra xung đột, Nhà nước tránhdùng mệnh lệnh hành chính để hỗtrợ DN trong tích tụ đất đai, ngượclại cần để việc này diễn ra một cáchtự nhiên, đảm bảo quyền lợi của tấtcả các bên liên quan theo đúng quyluật kinh tế thị trường.

Mới đây, tại Hội thảo: “Thamvấn cơ chế, chính sách thu hút đầutư và khuyến khích phát triển DNtrong nông nghiệp”, Bộ trưởng BộNN&PTNT Nguyễn Xuân Cườngnhấn mạnh: “Cần phải khẳng địnhDN là chủ thể dẫn dắt trong liên kếtchuỗi giá trị của nông nghiệp ViệtNam. Chính vì thế, ở tầm Nghị địnhnày, phải tháo gỡ khó khăn bằng cơchế, tháo nút thắt và cách tiếp cậncơ chế về tín dụng và chính sách đấtđai. Cơ quan quản lý cần nỗ lực tạođiều kiện thuận lợi cho DN hoạtđộng, nhất là thủ tục hành chínhkhông gây khó khăn phiền hà, tiếp

tục phân cấp và minh bạch, khôngđể trục lợi về chính sách”. Hiện, BộNN&PTNT đang xây dựng Dựthảo Nghị định và tham vấn ý kiếncác bên liên quan, dự kiến trìnhChính phủ trong tháng 9/2017.

Chính sách luôn có vai trò đặcbiệt quan trọng để thu hút DN đầutư vào nông nghiệp hay bất kỳ mộtlĩnh vực nào của nền kinh tế. Tuynhiên, nếu cứ tái diễn tình trạng“thủ tục để tiêu thụ, xuất khẩu gàcòn phức tạp, dài ngày hơn nuôigà” như lời phát biểu của Thủtướng Nguyễn Xuân Phúc tạiPhiên họp Chính phủ thường kỳtháng 8 vừa qua, thì e rằng nhữngmục tiêu của chính sách vẫn mãinằm trên giấy.

Tóm lại, trong bối cảnh ngânsách còn nhiều khó khăn, chínhsách khuyến khích DN đầu tư vàonông nghiệp nên theo hướng kiếntạo hơn là phân bổ nguồn lực, tứclà cần hạn chế tối đa việc sử dụnghỗ trợ bằng ngân sách mà nên tậptrung nguồn lực thông qua ưu đãivề chính sách thuế (vốn khôngdùng đến ngân sách). Chỉ khi nàocác giải pháp được triển khaiđồng bộ và môi trường kinhdoanh tạo lập được sự công bằng,bình đẳng thì chủ trương thu hútcác DN đầu tư vào nông nghiệpmới có thể đạt mục tiêu một cáchbài bản, thực chất.n

Page 13: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

[email protected]

BẮC SƠN

Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2020, nước ta phải đạt được 50% ngườilao động tham gia các loại hình bảo hiểm xã hội (BHXH). Tuy nhiên trênthực tế, nhiều chính sách của BHXH vẫn chưa thực sự được người laođộng quan tâm. Luật BHXH năm 2014 đã mở rộng đối tượng tham gia loạibảo hiểm này, đây vừa là cơ hội cho người lao động nhưng cũng là tháchthức khó khăn đối với ngành BHXH.

tượng, đóng thừa thời gian, số tiềnyêu cầu thoái thu, hoàn trả là 652triệu đồng; 11.911 lao động đóngkhông đúng mức quy định, yêu cầutruy đóng là 7,648 tỷ đồng…

Người lao động còn ngần ngạivới BHXH

Theo ông Nguyễn Trí Đại -Trưởng ban Thu, BHXH Việt Nam -nguyên nhân chính của việc giảmđối tượng tham gia là do cơ quanBHXH một số địa phương chưaphối hợp chặt chẽ với các cơ quan,ban, ngành, đoàn thể liên quan trongviệc thanh tra, kiểm tra, đôn đốcthực hiện chính sách BHXH; chưaquyết liệt trong việc chỉ đạo cán bộthu thường xuyên bám sát, đôn đốcđơn vị đăng ký tham gia cho ngườilao động cũng như nộp tiền đóngBHXH đúng quy định; nhiều địaphương chưa xây dựng các giảipháp cụ thể để phát triển đối tượng,thu nợ phù hợp từng nhóm đốitượng và từng loại hình đơn vị.

Phát biểu tại buổi tọa đàm trựctuyến với chủ đề: “Phát triển đốitượng tham gia BHXH” do CổngThông tin Chính phủ tổ chức, ôngĐỗ Ngọc Thọ - Phó Trưởng banThực hiện chính sách BHXH,BHXH Việt Nam - đánh giá tỷ lệ

tham gia BHXH như trên là chưađạt được kỳ vọng của chính sách.Có nhiều yếu tố tác động khiến chotỷ lệ này phát triển chậm:

Đầu tiên, do điều kiện phát triểnkinh tế xã hội của nước ta trong thờigian vừa qua còn gặp nhiều khó khănnên việc chuyển dịch lao động từ khuvực phi chính thức sang chính thứcdiễn ra chậm. Nhiều DN phải giảithể, phá sản hoặc thu hẹp quy mô sảnxuất, kinh doanh, dẫn đến việc phảicắt giảm lao động. Số DN tăng mớituy nhiều nhưng quy mô nhỏ, siêunhỏ nên sử dụng lao động ít.

Hai là, vấn đề tuân thủ phápluật của chủ sử dụng lao động kém,cơ chế kiểm soát cưỡng chế cónhiều bất cập. Hiện nay, chúng tachưa quản lý được công tác khaibáo của các DN nên không kiểmsoát được số người lao động thuộcdiện tham gia BHXH bắt buộc.Công tác thanh tra, kiểm tra chưađược thường xuyên, liên tục donguồn lực rất mỏng. Về phía cơquan BHXH, chức năng thanh trathực hiện chưa hiệu quả nên cơ chếràng buộc người sử dụng lao độngphải đăng ký BHXH cho người laođộng cũng thấp đi.

Ba là, tại một số địa phương,

chính quyền mong muốn thu hútđầu tư nên cũng chưa thực sự quyếtliệt xử lý các vi phạm pháp luật vềBHXH. Một bộ phận người laođộng vì mưu sinh trước mắt màkhông dám đấu tranh đòi quyền lợitham gia BHXH.

Về phía người lao động, nhiềuchuyên gia cho rằng, hiện nayngười lao động vẫn còn ngần ngạivới BHXH. Cũng tại buổi tọa đàmtrực tuyến, ông Vũ Quang Thọ -Viện trưởng Viện Công nhân côngđoàn, Tổng liên đoàn Lao độngViệt Nam cho rằng, người lao độngvẫn rất băn khoăn với tỷ lệ đóngBHXH. Đối với công nhân, tiềnlương bao nhiêu là quan trọng nhất,bởi vậy chỉ cần chênh lệch 10.000đồng cũng có thể khiến họ chuyểntừ DN này sang DN khác. Chính vìvậy, mức đóng BHXH 22% nhưhiện nay là cao so với thu nhập củahọ. Hơn nữa, công nhân lao độngkhi bị ngừng việc thì chỉ muốnthanh toán ngay chứ không muốntiếp tục kéo dài, đây cũng là mộtđặc điểm của lao động Việt Nam.Bên cạnh đó, những người thamgia BHXH không nghĩ tới việc kéodài thời gian được đóng BHXH màhọ nhìn thấy lợi ích trước mắt, vì

Page 14: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

Số 63 - Tháng 9/2017

vậy mới có chuyện gần 10.000người kiến nghị với Thủ tướngChính phủ muốn thanh toán mộtlần, và cuối cùng Chính phủ vẫnphải đồng ý với kiến nghị củanhững người này.

Nói đến khó khăn mở rộng đốitượng tham gia BHXH, không thểkhông nhắc tới cải cách thủ tụchành chính. Mặc dù ngành BHXHViệt Nam đã có nhiều tiến bộ nhấtđịnh, nhưng theo phản ánh của mộtsố DN, khi đến cơ quan bảo hiểm,họ không được hướng dẫn tận tình,sửa đi, sửa lại rất nhiều lần, nhiềukhi như đi cầu cạnh. Theo ông ĐỗNgọc Thọ, thời gian qua, thực hiệnNghị quyết số 19 của Chính phủ vềcải thiện môi trường đầu tư kinhdoanh làm tăng năng lực cạnh tranhquốc gia, cơ quan BHXH đã rất nỗlực để thực hiệncải cách thủ tụchành chính.Thực tế hiện nay,các thủ tục, nhấtlà thủ tục thamgia BHXH đãgiảm rất nhiều, dù vẫn còn một vàinơi có những biểu hiện gây phiềnhà hoặc có thái độ không nhiệt tình,làm ảnh hưởng đến những ngườitham gia BHXH. Cơ quan BHXHđang đẩy mạnh kiểm tra công vụđối với những cán bộ trực tiếp cógiao dịch với người dân. Về phíaDN hay người dân, khi đến giaodịch với cơ quan BHXH, nếu thấycó những biểu hiện cản trở gâyphiền hà hoặc từ chối tiếp nhận thìphải yêu cầu cơ quan BHXH cóphiếu hướng dẫn hoặc có văn bảngiải thích cụ thể. Trong trường hợpbức xúc hơn nữa, DN có thể liênhệ trực tiếp để phản ánh với ngườicó thẩm quyền. Hiện nay, tất cả cácbộ phận tiếp nhận hồ sơ của cơquan BHXH đều đã có số điện

thoại đường dây nóng. Phát triển đối tượng tham gia

BHXH là nhiệm vụ cốt lõiTại Hội nghị triển khai nhiệm

vụ, giải pháp chủ yếu 6 tháng cuốinăm 2017 của ngành BHXH, PhóTổng giám đốc BHXH Việt NamTrần Đình Liệu cho biết, công tácphát triển đối tượng tham giaBHXH, bảo hiểm y tế, bảo hiểmthất nghiệp là nhiệm vụ cốt lõi củangành. Để triển khai hiệu quả côngtác phát triển đối tượng tham giaBHXH, việc huy động và phát huysự tham gia của các cấp ủy, chínhquyền, các sở, ngành, cơ quan đoànthể cùng vào cuộc tại mỗi địaphương là hết sức quan trọng.

Ông Phạm Lương Sơn - PhóTổng giám đốc BHXH Việt Namnhấn mạnh: BHXH Việt Nam sẽ

tập trung chỉ đạo BHXH các địaphương đẩy mạnh công tác pháttriển đối tượng; giải quyết, chi trảđầy đủ, kịp thời các quyền lợi vềBHXH cho người lao động; kịpthời chỉ đạo, hướng dẫn, giải quyếtcác khó khăn, vướng mắc cho cácđịa phương trong quá trình triểnkhai thực hiện; tiếp tục đẩy mạnhcông tác cải cách hành chính, ứngdụng công nghệ thông tin; sửa đổi,thay thế quy định về quản lý thuBHXH, bảo hiểm y tế, bảo hiểmthất nghiệp, bảo hiểm tai nạn laođộng - bệnh nghề nghiệp và quản lýsổ BHXH, thẻ bảo hiểm y tế phùhợp với quy định của pháp luật...

Theo ông Đỗ Ngọc Thọ, từ năm2018, Nhà nước sẽ hỗ trợ kinh phíđóng BHXH tính trên chuẩn hộ

nghèo ở khu vực nông thôn. Theođó, người trong hộ nghèo được hỗtrợ 30% mức đóng trên chuẩn,người ở hộ cận nghèo được hỗ trợ25%, và các nhóm đối tượng kháclà 10%. Tỷ lệ 30% này sẽ tươngứng với khoảng 46.200 đồng; mức25% tương ứng với 38.500 đồng;mức 10% tương ứng 15.400 đồng.Bất kể người lao động chọn mứcđóng nào, thu nhập 700.000 đồnghay 10 triệu đồng thì mức hỗ trợvẫn là cố định. Mặc dù mức hỗ trợnày còn khiêm tốn, nhưng trong bốicảnh NSNN eo hẹp thì đây là mộtđiều đáng quý và người dân có thểquan tâm. Nếu Nhà nước tạo đượcmột quỹ đủ mạnh để thu hút ngườidân tham gia BHXH thì sau này sẽthêm nhiều người có lương hưu,Nhà nước sẽ giảm được chi phí trợ

cấp người cao tuổinhư hiện nay. Đầutư từ bây giờ sẽ cólợi và sẽ gặt háiđược thành quảsau này.

Đồng quanđiểm trên, ông Vũ Quang Thọ chorằng, đối với bảo hiểm tự nguyện,để khuyến khích người lao độngtham gia, chế độ hỗ trợ cho 3 đốitượng nghèo, cận nghèo và nhữnglao động bình thường ở mức 10%,20%, 30% là hợp lý và cần thiết.Ngoài ra, BHXH phải động viên đểtất cả mọi người hiểu về nó, nhưvậy người lao động mới cân nhắctham gia. Cần phải xem công táctuyên truyền vận động là quan trọngnhất. Đối với địa phương, chínhquyền cũng nên tổ chức tuyêntruyền để người dân hiểu hơn vềBHXH. Bao giờ diện tham gia vàquy mô tham gia nhiều hơn, quỹ sẽgiảm yêu cầu đóng góp của ngườilao động mà vẫn bảo đảm tính antoàn của chính nó.n

Năm 2017, BHXH Việt Nam sẽ đẩy mạnh công tác tuyên truyền đểngười dân hiểu được lợi ích của việc tham gia các chính sách quan trọnglà BHXH, bảo hiểm y tế và nhất là BHXH tự nguyện. Phấn đấu đạt mụctiêu đến năm 2020, nước ta sẽ có khoảng 50% lực lượng lao động thamgia BHXH, 35% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp, trên90% dân số tham gia bảo hiểm y tế.n

Page 15: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

[email protected]

Bịt lỗ hổng thất thoáttừ hình thức đầu tư BT

LTS. Cho đến thời điểm hiện tại, báo chí và dư luận vẫnchưa hết bức xúc vì những hạn chế, tiêu cực tồn tạitrong các dự án đầu tư theo hình thức BOT. Tuy nhiên,vấn đề BOT mới là một trong nhiều câu chuyện rất đángbàn của cơ chế hợp tác công tư (PPP). Cùng chịu sựđiều chỉnh từ khung pháp lý này, có một loại hình dự ánkhác cũng được triển khai ồ ạt trong thời gian qua vàcũng gây nên sự thất thoát, lãng phí không kém, thậmchí mức độ thất thoát có thể trầm trọng hơn cả BOT - đóchính là các dự án đầu tư theo hình thức BT (Build -Transfer) hay còn gọi là Xây dựng và Chuyển giao. Đâylà hình thức đầu tư được nhiều chuyên gia kinh tế vínhư “mảnh đất màu mỡ cho tham nhũng, tiêu cực”. Đểgiúp bạn đọc có thêm những thông tin căn bản về cơchế thực hiện cũng như những rủi ro đến từ hình thứcđầu tư này, Đặc san Kiểm toán cuối tháng xin giới thiệuchuyên đề: “Bịt lỗ hổng thất thoát từ hình thức đầutư BT”. Hy vọng chuyên đề sẽ mang đến bạn đọcnhững thông tin khách quan và cần thiết.

Page 16: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

Số 63 - Tháng 9/2017

Thời gian gần đây, dư luậnxã hội lên tiếng rất nhiều vềnhững lãng phí thất thoát từ cácdự án đầu tư theo hình thức BT,đặc biệt là trong cơ chế “sửdụng quỹ đất để phát triển hạtầng”. Dưới cái nhìn của mộtchuyên gia về lĩnh vực bất độngsản, Giáo sư có thể cho biết đâulà những điểm sơ hở dẫn đếntình trạng sai phạm, tiêu cựctrong cơ chế đầu tư này?

Đến nay, các dự án đầu tư theohình thức BT đã được quy định ởkhá nhiều văn bản quy phạm phápluật, tuy nhiên, các văn bản này lạiđang tồn tại khá nhiều khoảngtrống và khoảng chồng chéo, cụthể như sau:

Thứ nhất, Luật Đất đai 2013chỉ có khoản 3 Điều 155 (đất sửdụng vào mục đích công cộng;đất để thực hiện dự án BT và dựán BOT) là quy định về việcNhà nước giao cho nhà đầu tưquản lý diện tích đất để thựchiện dự án, ngoài ra, không cóquy định cụ thể nào về đất đai,loại đất, giá trị đất đai khi thựchiện các dự án BT. Như vậy, mộtkhoảng trống pháp luật rất lớnvề dự án BT đang tồn tại trongLuật Đất đai hiện hành. Điềuđáng lưu ý ở đây là nhiều vănbản quy phạm pháp luật khác vềdự án BT lại cứ quy chiếu theoquy định của Luật Đất đai đểlàm căn cứ cho việc thực hiện.

Thứ hai, Nghị định số43/2014/NĐ-CP quy định chi tiếtviệc thi hành một số điều của LuậtĐất đai 2013 có riêng Điều 54 quyđịnh về đất để thực hiện dự án BTvà BOT, nhưng cũng chỉ quy địnhvề việc Nhà nước giao đất vàchuyển giao đất, không hề có quyđịnh gì về loại đất đem đổi và xácđịnh giá trị đất đai đem đổi.

Thứ ba, Nghị định số15/2015/NĐ-CP về đầu tư theohình thức đối tác công tư (Nghịđịnh số 15) có quy định 5 nội dungliên quan tới dự án BT. Đó là,khoản 5 Điều 3 giải thích nội dungdự án BT về việc nhà đầu tư đượctrả bằng đất đai; khoản 3 Điều 14quy định việc sử dụng quỹ đất đểtạo nguồn vốn thanh toán cho nhàđầu tư phải được sự chấp thuận củacơ quan có thẩm quyền theo quyđịnh của pháp luật đất đai; khoản 3Điều 43 quy định việc giao đất trảcho nhà đầu tư để thực hiện dự ánkhác được triển khai đồng thờihoặc sau khi hoàn thành công trìnhkết cấu hạ tầng theo thỏa thuận tạihợp đồng dự án BT; khoản 2 Điều48 quy định quản lý chất lượng củadự án BT theo quy định của dự ánđầu tư công; Điều 65 quy địnhtrách nhiệm của Bộ Tài chính vềphương án tài chính của dự án vàquyết toán công trình, dự án.

Luật Quản lý, sử dụng tài sảncông 2017 cũng có 2 điều quyđịnh liên quan tới dự án BT: Một

là, Điều 44 quy định về việc sửdụng tài sản công để thanh toáncho nhà đầu tư khi thực hiện dựán đầu tư theo h́nh thức BT, trongđó, cơ quan có thẩm quyền đượcsử dụng không chỉ đất đai mà cảcác loại tài sản công khác để trảcho nhà đầu tư. Giá trị tài sảncông được xác định theo giá thịtrường tại thời điểm thanh toántheo quy định của pháp luật, giátrị dự án đầu tư xây dựng côngtrình được xác định theo quyđịnh của pháp luật về đầu tư,pháp luật về xây dựng và phápluật có liên quan. Hai là, Điều117 quy định việc sử dụng giá trịquyền sử dụng đất để thanh toáncho nhà đầu tư dự án BT phảiphù hợp với quy hoạch, kế hoạchsử dụng đất đã được phê duyệt;được áp dụng hình thức giao đấtcó thu tiền sử dụng đất hoặc chothuê đất dưới dạng trả tiền thuêđất một lần cho cả thời gian thuê;giá trị quyền sử dụng đất đượcxác định trên cơ sở giá thị trườngtại thời điểm thanh toán theo quyđịnh về thu tiền sử dụng đất, thutiền thuê đất.

Như vậy có thể thấy, dự ánđầu tư theo hình thức BT đượcquy định với nhiều nội dung tạiNghị định số 15 và Luật Quản lý,sử dụng tài sản công 2017, nhưnglại quá sơ sài trong Luật Đất đai2013 và các nghị định hướng dẫnthi hành.

GS.TSKH Đặng Hùng Võ - chuyên gia kinh tế, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường trả lời phỏng vấn của Đặc san Kiểm toán

Page 17: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

[email protected]

Bên cạnh đó, quy định dù cónhiều nhưng vẫn tồn tại cáckhoảng trống pháp luật bởi nóvẫn chỉ ở dạng quy định chung,trong khi vấn đề này đang rất cầnmột khung pháp luật cụ thể vềxác định giá trị công trình hạ tầngvà xác định giá trị đất đai phải trảcho nhà đầu tư. Hơn nữa, ở đâycòn tồn tại một khoảng chồngchéo pháp luật về dự án BT giữaNghị định số 15 và Luật Quản lý,sử dụng tài sản công 2017.

Vấn đề trung tâm là giá trịcông trình hạ tầng và giá trị đấtđai đem ra đánh đổi cần được xácđịnh như thế nào? Cụ thể, giá trịcon đường được xây dựng do aiđịnh giá, ai quyết toán, kiểmtoán? Hay là cơ quan chức năngchỉ lấy giá trị khái toán trong dựán đầu tư và đất đai hai bênđường để đổi lấy con đườngđược tính theo giá đất nôngnghiệp hoặc đất ở? Đất ở đóđược tính khi đã có con đườnghay chưa có con đường?... Tất cảphần giá trị đổi chác được quyđịnh hoàn toàn thiếu minh bạchvà Nghị định số 15 lại trao toànquyền cho Bộ Tài chính quyếtđịnh. Thể chế này chứa đựngnguy cơ tham nhũng rất cao.

Ý của Giáo sư là giá trị traođổi ở đây không chỉ liên quanđến người thực hiện, đến bảnthân tài sản mà còn liên quanđến thời điểm hình thành giá trịtài sản đó?

Đúng vậy. Thời điểm thực hiệntrả đất đai cho nhà đầu tư là mộtvấn đề rất cần được quan tâm. Vềnguyên tắc, đất đai trả cho nhà đầutư chỉ được thực hiện sau khi côngtrình hạ tầng đã hoàn thành,nghiệm thu về chất lượng, quyếttoán tài chính và kiểm toán độc lập,vì lúc đó công trình mới thể hiện rõgiá trị cụ thể. Thế nhưng, Nghị địnhsố 15 lại cho phép thực hiện ngaytrong lúc đang triển khai xây dựngcông trình hạ tầng, tùy thuộc vàothỏa thuận giữa cơ quan nhà nướccó thẩm quyền và nhà đầu tư dự ánBT. Quy định này chứa đựng nguycơ tham nhũng rất lớn và khả năngthất thoát tài sản đất đai hoàn toàncó thể xảy ra trên thực tế. Hơn nữa,nếu có thể trả đất đai cho nhà đầutư dự án BT trước khi hoàn thànhcông trình hạ tầng thì tại sao khôngthể đấu giá đất để lấy tiền xây dựngcông trình hạ tầng?

Nhiều ý kiến cho rằng, cầnphải tổ chức đấu thầu và quản lý

dự án BT giống như đối với cácdự án đầu tư ngân sách nhànước. Giáo sư có quan điểm nhưthế nào về vấn đề này?

Theo pháp luật hiện hành, mọiloại dự án đều phải thực hiện theoquy định của pháp luật về đấuthầu. Tất nhiên, quy định là vậynhưng cơ chế đấu thầu dự án có sửdụng đất vẫn chưa quen áp dụng ởViệt Nam, kinh nghiệm còn quáyếu ớt. Thứ nữa, ở Việt Nam,nhiều khi pháp luật đã có quy địnhnhưng nếu các địa phương khôngthực hiện thì cũng không sao. Vídụ, theo Luật Đất đai 2013, việcgiao đất, cho thuê đất đều phảithông qua đấu giá quyền sử dụngđất, nhưng trên thực tế, chưa cómấy địa phương thực hiện quyđịnh này, trong khi Luật đã có hiệulực thi hành hơn 2 năm.

Theo tôi, việc đấu thầu để lựachọn nhà đầu tư là cần thiết đốivới mọi loại dự án đầu tư, trong đócó các dự án BT. Riêng với loại dựán này, Nhà nước không nhữngphải hoàn thiện cơ chế đấu thầu đểlựa chọn nhà đầu tư mà còn phảigiới hạn lại phạm vi áp dụng. Dĩnhiên, khi Nhà nước tăng cườngquản lý để thu hẹp “siêu lợinhuận” từ dự án BT thì các nhà

Page 18: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

Số 63 - Tháng 9/2017

đầu tư cũng sẽ giảm “nhiệt tình”trong việc đề xuất hình thức này.

Tôi luôn cho rằng, dự án BT cóthể tạo khả năng phát triển nhanh hạtầng, nhưng cũng có rất nhiềunhược điểm kèm theo. Thứ nhất, đasố các nhà đầu tư dự án BT đềumuốn và chỉ muốn nhận đất ở đểphát triển nhà ở nhằm mang lại lợinhuận cao, không muốn nhận cácloại đất phi nông nghiệp khác. Điềunày dẫn tới khả năng thị trường bấtđộng sản nhà ở tăng cung mạnh, dễrơi vào tình trạng trì trệ do thừacung. Thứ hai, việc giao quá nhiềuđất ở được sử dụng vô thời hạn sẽgây thất thoát cho NSNN từ quátrình vốn hóa đất công. Thứ ba, đốivới những nơi đã có điều kiện hạtầng phát triển như Hà Nội chẳnghạn, cần thay thế hình thức BT bằngcơ chế Nhà nước đấu giá đất để thutiền phục vụ phát triển hạ tầng. Tómlại, việc các nhà đầu tư giảm “nhiệttình” thực hiện dự án BT chỉ manglại những tác động tích cực.

Như vậy có nghĩa là việc triểnkhai các dự án BT cần phải đượcdừng lại ngay từ bây giờ, thưaGiáo sư? Trong tương lai, nếu

không đầu tư theo hình thức nàythì liệu chúng ta còn hình thứcđầu tư nào thay thế hợp lý hơn?

Hiện nay, hành lang pháp lý vềđầu tư theo hình thức BT đã đượcnâng cấp, mặc dù vẫn tồn tạinhững khoảng trống và khoảngchồng chéo pháp luật. Do đó, điềucần làm hiện nay không hề phụthuộc vào trạng thái của hành langpháp luật mà phụ thuộc vào quyếtđịnh của cơ quan nhà nước cóthẩm quyền cho phép thực hiện dựán đầu tư theo hình thức BT.

Theo tôi, cần giới hạn lại phạmvi áp dụng dự án đầu tư theo hìnhthức BT. Đó là, hình thức này chỉđược áp dụng tại những địaphương kém phát triển, nguồn thungân sách yếu và ngân sách trungương vẫn phải trợ giúp, hạ tầngchưa đủ để thu hút đầu tư. Tạinhững địa phương có hạ tầng pháttriển tốt thì không thực hiện dự ánBT mà phải đấu giá đất để lấy tiềnphát triển hạ tầng. Có thể lấy mộtví dụ rất điển hình là Đà Nẵng, địaphương này đã phát triển đô thị rấtmạnh chỉ bằng nguồn lực từ đấtđai mà không hề có dự án BT nào.Từ một đô thị yếu kém, Đà Nẵng

đã trở thành một thành phố đángsống mà không cần tới BT.

Về tương lai, dự án BT vẫn cóchỗ đứng trong hệ thống các dự ánđầu tư theo hình thức công tư đốitác, chỉ có điều, Nhà nước cầnquyết định cho thực hiện tronghoàn cảnh phù hợp.

Một điều nên lưu ý, đầu tư theohình thức công tư đối tác có rấtnhiều loại dự án chứ không phảichỉ có BT. Các dạng dự án khác đãđược áp dụng như: BOT (xâydựng - kinh doanh - chuyển giao),BTO (xây dựng - chuyển giao -kinh doanh), BOO (xây dựng - sởhữu - kinh doanh), BTL (xây dựng- chuyển giao - thuê dịch vụ), BLT(xây dựng - thuê dịch vụ - chuyểngiao), OM (kinh doanh - quảnlý)... Ngoài ra, còn có thể có nhiềudạng dự án khác nữa trong tươnglai, miễn là các dự án đó tạo ra khảnăng thu lại kinh phí đã đầu tư.Cách thu bền vững là thu từ dịchvụ sử dụng hạ tầng chứ khôngphải thu bằng đất đai vì nó sẽ làmcạn kiệt nguồn tài nguyên này.

Xin trân trọng cảm ơn Giáo sư!n

THU HIỀN (thực hiện)

Khi kiểm toán dự án đầu tư theo hình thức BT, các kiểm toán viên cần tập trung vào 5 nội dung trọng yếu: Thứ nhất, cơ chế lựa chọn nhà đầu tư được thực hiện bằng đấu thầu hay chỉ định? Trường hợp chỉ định thì nhà

đầu tư có phù hợp với đầu tư công trình hạ tầng theo dự án hay không? Thứ hai, nội dung hợp đồng BT có đủ mức chi tiết về quyền và lợi ích của cả bên Nhà nước và bên nhà đầu tư

không? Thứ ba, việc xác định chất lượng, giá trị công trình hạ tầng và xác định loại đất, giá trị khu đất dùng trả cho nhà

đầu tư được thực hiện như thế nào? Về nguyên tắc, giá trị công trình hạ tầng phải được xác định tương ứng với chấtlượng và phù hợp giá trị thị trường. Giá trị khu đất phải được xác định phù hợp với loại đất, tương xứng với hiệntrạng hạ tầng gắn liền và cũng phải dùng giá đất trên thị trường để làm cơ sở định giá.

Thứ tư, cần xem xét thời điểm giao đất trả cho nhà đầu tư liệu có phù hợp với hợp đồng BT? Đối với trường hợpgiao đất trước khi hoàn thành công trình hạ tầng, cần phải có lý do thuyết phục và cách xử lý khoảng chênh lệchgiá trị sau khi công trình hạ tầng hoàn thành.

Thứ năm, cần xem tiến độ triển khai dự án có phù hợp với hợp đồng BT hay không? Trường hợp chậm tiến độthì phải tính được thiệt hại kinh tế do chậm trễ đó.n

GS.TSKH Đặng Hùng Võ

Page 19: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

[email protected]

TS. NGUYỄN MINH PHONG

Chuyên gia kinh tế

BT có sớm và lan tỏa mạnhhơn BOT

Theo Báo cáo giám sát chuyênđề “Việc thực hiện chính sách,pháp luật về đầu tư và khai tháccác công trình giao thông theo hìnhthức hợp đồng xây dựng - kinhdoanh - chuyển giao (BOT)” ngày15/8/2017 của Ủy ban Thường vụQuốc hội, giai đoạn 2011-2016, cảnước đã huy động được khoảng171.308 tỷ đồng đầu tư lĩnh vựcgiao thông, trong đó vốn BOT là154.481 tỷ đồng/59 dự án, chiếmkhoảng 90,2%. Đến nay, đã có 55dự án BOT hoàn thành và đưa vàovận hành khai thác, với tổng mứcđầu tư 137.819 tỷ đồng.

Hợp đồng BT (xây dựng -chuyển giao) đã và đang được ápdụng ở Việt Nam chủ yếu là tronglĩnh vực cơ sở hạ tầng, hầu hếtnằm ở các địa phương. Hiện, BộGiao thông vận tải (GTVT) quảnlý 4 dự án BT với tổng mức đầu tư16.035 tỷ đồng, trong đó có hai dựán BT thuộc lĩnh vực hàng hải.Theo kết quả thanh tra của Thanhtra Chính phủ về các dự án BOT-BT tại Hà Nội (tháng 6/2017), từnăm 2012 trở về trước, trên địa bànThủ đô có đến 63 dự án PPP vàđều là BT. Con số này giảm xuốngcòn 24 dự án từ năm 2014 (vì giáđất suy giảm, thị trường BĐS đóngbăng, nhiều dự án BT mất độnglực). Tuy nhiên, cùng với sự ấm lạicủa thị trường bất động sản, dự ánBT đang có dấu hiệu “trỗi dậy” tại

nhiều địa phương, nhất là nhữngđô thị lớn. Như tại TP. HCM, từtháng 4/2015 tới tháng 3/2016,UBND Thành phố đã phê duyệt 11dự án BT do các nhà đầu tư đềxuất. Tại Bắc Ninh, có tới 77 dự ánđã được phê duyệt, trong đó 8 dựán đang triển khai, 5 dự án đã hoànthành. Theo Báo cáo của UBNDThành phố Hà Nội về các dự ánBT (tháng 6/2017), trên địa bànThủ đô có 16 dự án đã và đangtriển khai từ năm 2015 về trước,tổng mức đầu tư lên tới 28.874 tỷđồng. Còn từ tháng 6/2017 đếnnay, Hà Nội lại có thêm 76 dự ánPPP đăng ký đầu tư với tổng mứcđầu tư 196.729 tỷ đồng, phần lớntrong số này là các dự án BT.

Sức hấp dẫn đến từ những sơhở trong quản lý dự án BT

Với dự án BOT, nhà đầu tưphải thu hồi vốn qua quá trình khaithác công trình do mình bỏ vốnđầu tư, còn với dự án BT, nhà đầutư có thể được phép an toàn hơn vìsau khi xây dựng xong, công trìnhsẽ được Nhà nước (Bộ, địaphương) thanh toán dưới dạng tiềntrái phiếu hoặc quỹ đất do hai bênthống nhất, lựa chọn và định giátheo hợp đồng. Về bản chất, BT làcam kết Nhà nước “mua” dự ánBT bằng tiền ngân sách hoặcnguồn thu cho NSNN.

Trên thực tế, BT có thể manglại rủi ro cho nhà đầu tư khi phảiứng trước vốn để giải phóng mặt

bằng không tính lãi và làm báo cáotiền khả thi, khả thi... Nếu dự ánkhông được cấp thẩm quyền thôngqua thì nhà đầu tư không được bồihoàn kinh phí. Tuy nhiên, dự ánBT lại có nhiều điều khác hấp dẫncác nhà đầu tư, tiếc rằng đây cũngchính là những kẽ hở đáng quanngại của quá trình quản lý nhànước đối với dự án. Có thể kể đếnmột số điểm sau:

Thứ nhất, chủ đầu tư đượcgiành quyền chủ động dẫn dắtcuộc chơi, do các dự án BT hầu hếtđều được chỉ định thầu và dễ “bắttay” thương lượng với cơ quanquản lý, từ lựa chọn dự án, xácđịnh tổng mức đầu tư, thực hiện vàquyết toán dự án. Hơn nữa, theoquy định tại Nghị định số15/2015/NĐ-CP về quản lý dự ántheo hình thức PPP, việc giám sátchất lượng công trình BT dù đượcthực hiện theo thủ tục áp dụng đốivới dự án đầu tư công nhưng lạikhá lỏng vì nhà đầu tư, DN chịutrách nhiệm về chất lượng côngtrình, dịch vụ dự án; tự giám sát,quản lý hoặc thuê tư vấn quản lý,giám sát thi công, nghiệm thu... Cơquan quản lý nhà nước chỉ giámsát việc tuân thủ các nghĩa vụ củanhà đầu tư, DN theo hợp đồng.Trong trường hợp cần thiết, cơquan quản lý mới thuê tổ chức tưvấn có đủ năng lực để hỗ trợ thựchiện việc giám sát.

Thứ hai, cơ chế thanh toán bằngtrái phiếu chính phủ đã làm biến

Page 20: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

Số 63 - Tháng 9/2017

tướng dự án BT thành dự án đầu tưcông đích thực, nhất là đối với dựán được cơ quan quản lý “thôngcảm”, ưu ái cho thanh toán mộtphần vốn trước khi công trình hoànthành, giống như cơ chế giải ngândự án đầu tư công thông thườngkhác. Theo một số thống kê trênbáo chí, trong giai đoạn 2011-2015, một số dự án BT được thựchiện tại những địa phương cónguồn lực đất không hấp dẫn đềuđược chuyển sang thanh toán bằngtiền dưới hình thức trái phiếu chínhphủ, với lý do phục vụ nhu cầu cấpthiết. Bộ GTVT cũng đã triển khai3 dự án BT với cơ chế thanh toánbằng tiền theo cách thức này. Vềnguyên tắc, BT là phương thức đầutư mà nhà đầu tư phải bỏ tiền ralàm trước, chỉ sau khi dự án đượcnghiệm thu và bàn giao mới đượcthanh toán bằng đất hoặc bằng tiềntheo kế hoạch trong hợp đồng. Thếnhưng, với những dự án đượcdùng tiền chi trả cho các nhà đầutư ngay trong quá trình đang thicông thì BT đã thực sự “mấtchất”… Từ đó, cánh cửa lợi nhuậncao cho nhà đầu tư càng mở rộng,giống như mọi dự án đầu tư côngkhông qua đấu thầu và được độcquyền thực hiện.

Thứ ba, cơ chế thanh toán bằngquỹ đất cũng hấp dẫn nhà đầu tư vìhọ được quyền sử dụng quỹ đất màkhông phải qua đấu thầu. Với cơchế độc quyền này, nhà đầu tư kỳvọng nhiều vào việc vào khai thác“lợi nhuận kép” trong chênh lệchgiá đất cả trước và sau khi thựchiện dự án: vừa từ việc định giá trịquỹ đất thấp của các cơ quan thẩmđịnh giá (vốn chỉ quen tính rẻ quỹđất công để giảm bớt tiền NSNNđền bù thu hồi đất cho các dự ánđầu tư công ích), vừa từ cơ hộităng giá quỹ đất sau hoàn thành

công trình. Nói cách khác, việcthanh toán bằng quỹ đất không quahình thức đấu thầu, nhất là khôngtính tới giá trị gia tăng sau khi hoànthành công trình đã khiến giá trịquỹ đất “hàng đổi hàng” giữa Nhànước với nhà đầu tư BT không thểxác định là phù hợp với thị trườnghay không. Đây là một động lựchấp dẫn nhà đầu tư, nhưng cũng làkênh thất thoát tài sản công tiềmtàng và lớn nhất của dự án BT.

Thứ tư, một nguyên nhân nữadẫn đến nhiều sai phạm và thấtthoát trong dự án BT chính là sựlỏng lẻo của các quy định quản lýnhà nước. Nhìn chung, quy địnhpháp lý về tính giá trị quyền sửdụng đất đối với dự án BT đangchưa thực sự rõ, dù Nghị định số181/2004/NĐ-CP đã cấm cơ chế“đổi đất lấy hạ tầng” và thay bằngquy định thực hiện đấu giá đất saukhi phê duyệt quy hoạch hạ tầngđể lấy tiền xây dựng; Nghị định số78/2007/NĐ-CP có quy định bướcđầu về hình thức hợp đồng Xâydựng - Kinh doanh - Chuyển giao(BOT), hợp đồng Xây dựng -Chuyển giao - Kinh doanh (BTO),hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao(BT); Thông tư 145/2007/TT-BTCngày 06/12/2007 của Bộ Tài chính

hướng dẫn thực hiện Nghị định188/2004/NĐ-CP ngày16/11/2004 của Chính phủ vềphương pháp xác định giá đất vàkhung giá các loại đất… Hiện nay,ngay cả Luật Đất đai 2013 cũngkhông có quy định chi tiết nào vềvấn đề định giá hạ tầng cũng nhưđịnh giá quyền sử dụng đất để trảcho nhà đầu tư trong quản lý dự ánBT. Tới tháng 6/2014, Bộ Tàinguyên và Môi trường mới banhành thông tư quy định chi tiếtphương pháp định giá đất…

Nhiều vi phạm chỉ bị pháthiện sau khi các cơ quan thanhtra, kiểm toán vào cuộc

Thực tế tại nhiều địa phương,các dự án BT đều do nhà đầu tư đềxuất, thậm chí, việc xem xét, chấpthuận quyết toán giá trị hợp đồngcủa dự án cũng chỉ dựa trên cơ sởbáo cáo quyết toán do nhà đầu tưlập và được tổ chức kiểm toán độclập kiểm toán. Về nguyên tắc, quỹđất đối ứng và giá trị tiền sử dụngđất chỉ được xác định sau khi dựán BT hoàn thành và bàn giao,nhưng thường thì tiền sử dụng đấtđã được tạm tính ngay tại thờiđiểm ký hợp đồng để tạo điều kiện

(Xem tiếp trang 26)

Page 21: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

[email protected]

Cơ sở pháp lý của dự án đầutư theo hình thức BT

Theo khoản 5 Điều 3 Nghịđịnh số 15/2015/NĐ-CP ngày14/2/2015 của Chính phủ về đầutư theo hình thức đối tác công tư(Nghị định số 15): “Hợp đồngXây dựng - Chuyển giao (sau đâygọi tắt là hợp đồng BT) là hợpđồng được ký giữa cơ quan nhànước có thẩm quyền và nhà đầutư để xây dựng công trình kết cấuhạ tầng; nhà đầu tư chuyển giaocông trình đó cho cơ quan nhànước có thẩm quyền và đượcthanh toán bằng quỹ đất để thựchiện dự án khác theo các điềukiện quy định tại khoản 3 Điều 14và khoản 3 Điều 43 Nghị địnhnày”. Cụ thể là, “việc sử dụngquỹ đất để tạo nguồn vốn thanhtoán cho nhà đầu tư thực hiện hợpđồng BT phải được sự chấp thuậncủa cơ quan có thẩm quyền theoquy định của pháp luật đất đai” và“dự án khác được triển khai đồngthời hoặc sau khi hoàn thành côngtrình kết cấu hạ tầng theo thỏathuận tại hợp đồng dự án”.

Như vậy, cùng với dự án BOT,việc triển khai các dự án BT là mộttrong những dạng thức quan trọngnhất trong các dạng đầu tư đối táccông tư (PPP), căn cứ trên hàngloạt cơ sở pháp lý quan trọng nhưLuật Đầu tư 2014, Luật Đầu tưcông 2014, Luật Đấu thầu 2013,Luật Xây dựng 2014, Luật Quản lý

nợ công 2009, Luật Ngân sách nhànước 2002, Luật Quản lý, sử dụngtài sản nhà nước 2008, Luật Đấtđai 2013... và được cụ thể hóa bằngNghị định số 15.

Đối với dự án BT, Nghị địnhsố 15 là cơ sở pháp lý quan trọngnhất, thay thế cho: Nghị định số108/2009/NĐ-CP ngày27/11/2009 của Chính phủ về đầutư theo hình thức hợp đồng BOT,hợp đồng BTO và hợp đồng BT;Nghị định số 24/2011/NĐ-CPngày 05/4/2011 của Chính phủsửa đổi một số điều của Nghị địnhsố 108/2009/NĐ-CP về đầu tưtheo hình thức hợp đồng BOT,hợp đồng BTO và hợp đồng BT;Quyết định số 71/2010/QĐ-TTgngày 09/11/2010 của Thủ tướngChính phủ ban hành Quy chế thíđiểm về đầu tư theo hình thức đốitác công tư.

Cơ sở pháp lý dành riêng chocác dự án BT là Quyết định số23/2015/QĐ-TTg ngày 26/6/2015của Thủ tướng Chính phủ quyđịnh cơ chế nhà nước thanh toánbằng quỹ đất cho nhà đầu tư khithực hiện dự án đầu tư xây dựngtheo hình thức Xây dựng -Chuyển giao và Thông tư số183/2015/TT-BTC ngày17/11/2015 hướng dẫn thực hiệnthanh toán bằng quỹ đất cho nhàđầu tư thực hiện dự án đầu tư BTquy định tại Quyết định số23/2015/QĐ-TTg.

Theo khoản 16 Điều 3 LuậtĐầu tư công 2014: “Đầu tư theohình thức đối tác công tư là đầu tưđược thực hiện trên cơ sở hợpđồng giữa cơ quan nhà nước cóthẩm quyền và nhà đầu tư, DN dựán để thực hiện, quản lý, vận hànhdự án kết cấu hạ tầng, cung cấpcác dịch vụ công”. Điều 53 Hiếnpháp 2013 quy định: “Đất đai, tàinguyên nước, tài nguyên khoángsản, nguồn lợi ở vùng biển, vùngtrời, tài nguyên thiên nhiên khác vàcác tài sản do Nhà nước đầu tư,quản lý là tài sản công thuộc sởhữu toàn dân do Nhà nước đại diệnchủ sở hữu và thống nhất quản lý”.

Như vậy, căn cứ vào các quyđịnh của pháp luật hiện hành, sảnphẩm hình thành từ dự án BTthuộc lĩnh vực đầu tư công và doNhà nước quản lý. Bên cạnh việcchấp hành các quy định pháp luậtchung liên quan đến các dự ánPPP, các bên liên quan đến dự ánđầu tư theo hình thức BT còn phảituân thủ pháp luật về đất đai, dovậy, dự án BT còn được gọi nômna là “đổi đất lấy hạ tầng”. Theođó, mỗi dự án BT cần thực hiệnđầy đủ các quy định về quỹ đấtthanh toán cho nhà đầu tư, xácđịnh giá trị dự án BT và quỹ đấtthanh toán, quy trình thủ tục thanhtoán, đặc biệt là phải xác địnhdiện tích đất của quỹ đất thanhtoán tương ứng với phần nghĩa vụtài chính đã hoàn thành.

TS. VŨ ĐÌNH ÁNHBộ Tài chính

Page 22: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

Số 63 - Tháng 9/2017

Dự án BT - ưu điểm vàkhuyết điểm

Không thể phủ nhận nhữngđóng góp của các dự án BT vào sựphát triển cơ sở hạ tầng cũng nhưthị trường bất động sản và tiếntrình đô thị hóa của nước ta tronghàng chục năm qua. Tuy nhiên,những hạn chế bất cập, thậm chísai phạm cũng đã bộc lộ rõ trongquá trình thực hiện các dự án này.

Ngày 06/9/2017, Thanh traChính phủ đã chính thức cóThông báo số 2222/TB-TTCPcông bố kết luận thanh tra việcchấp hành quy định của phápluật trong việc thực hiện một sốdự án BT, BOT trong lĩnh vựcgiao thông, môi trường tại BộGTVT. Thanh tra Chính phủkhẳng định: trước thực trạng kếtcấu hạ tầng giao thông quốc giacòn nhiều hạn chế, đòi hỏi phảiđược đầu tư lớn để nâng caonăng lực đáp ứng nhu cầu giaothông và phát triển kinh tế xãhội, trong điều kiện nguồn lựcnhà nước còn hạn hẹp, Bộ GTVTđã kịp thời triển khai các chủtrương của Đảng, Nhà nước vềthu hút các thành phần kinh tếtham gia đầu tư phát triển kếtcấu hạ tầng, mở rộng hình thứcNhà nước và nhân dân cùng làm,thu hút đầu tư vào các lĩnh vựckết cấu hạ tầng. Với nhiều nỗlực, tích cực, Bộ GTVT đã thựchiện nhiều dự án đầu tư tronglĩnh vực giao thông theo hìnhthức BOT, BT với quy mô lớn,chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấuđầu tư chung của ngành, địaphương đã thực hiện; góp phầntháo gỡ khó khăn khi nguồn vốnNhà nước hạn hẹp, giảm bớt áplực nợ công, cải thiện đáng kểnăng lực phục vụ của hệ thốngkết cấu hạ tầng giao thông quốc

gia. Các dự án đi vào hoạt độngcũng góp phần mở rộng phươngthức quản lý, khai thác kết cấuhạ tầng giao thông mới, hiệuquả, phù hợp xu thế phát triển;người tham gia giao thông cóthêm lựa chọn điều kiện giaothông thông thoáng an toàn hơn.

Bên cạnh những ưu điểm nêutrên, Thanh tra Chính phủ cũngnêu ra 5 khuyết điểm, vi phạmtrong việc triển khai thực hiện loạihình đầu tư này.

Thứ nhất, chưa thực hiện đúngquy định về việc xây dựng và côngbố danh mục dự án kêu gọi đầu tưtheo hình thức đối tác công tư; việccông bố sau khi phê duyệt danhmục dự án không đúng thời điểmtháng 1 hàng năm là thiếu chặt chẽvà ảnh hưởng không tốt đến kếtquả lựa chọn nhà đầu tư.

Thứ hai, quyết định chủ trươngđầu tư một số dự án còn bất hợp lýtrong cân đối tổng thể và quy hoạch;phê duyệt một số nội dung đầu tư,tổng mức đầu tư chưa đúng quyđịnh, còn một số khoản sai lệch.

Thứ ba, lựa chọn nhà đầu tư,đàm phán, ký kết và giám sát thựchiện hợp đồng của cơ quan nhà

nước có thẩm quyền còn thiếu chặtchẽ; nhà đầu tư đã lập, duyệt khôngđúng nhiều khối lượng, định mức,đơn giá trong dự toán công trình.

Thứ tư, việc thanh quyết toánxác định giá trị công trình dự án cònbất hợp lý, hầu hết các công trình dựán hoàn thành giai đoạn xây dựngđã đưa vào khai thác, thu phí đềuchậm và chưa quyết toán được theođúng thời gian hợp đồng.

Thứ năm, kết quả huy động vốnthực hiện các dự án BT, BOTkhông đạt mục tiêu đa dạng cácnguồn vốn, các thành phần kinh tếtham gia đầu tư; xác định phươngán tài chính thiếu chính xác, nhất làphương án thu phí giao thông.

KTNN cần đẩy mạnh kiểmtoán các dự án BT

Cùng với các cơ quan kiểmtra giám sát khác, thực tiễn vàyêu cầu quản lý các dự án BTtrong thời gian tới đòi hỏi sựtăng cường hoạt động kiểm toáncủa KTNN đối với các dự ánBT. Điều 4 Luật KTNN 2015quy định: “Đối tượng kiểm toáncủa KTNN là việc quản lý, sửdụng tài chính công, tài sản công

Page 23: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

[email protected]

và các hoạt động có liên quanđến việc quản lý, sử dụng tàichính công, tài sản công của đơnvị được kiểm toán”. Trong đó,“tài chính công bao gồm: ngânsách nhà nước; dự trữ quốc gia;các quỹ tài chính nhà nước ngoàingân sách; tài chính của các cơquan nhà nước, đơn vị vũ trangnhân dân, đơn vị sự nghiệp cônglập, đơn vị cung cấp dịch vụ,hàng hóa công, tổ chức chính trị,tổ chức chính trị - xã hội, tổ chứcchính trị xã hội - nghề nghiệp, tổchức xã hội, tổ chức xã hội -nghề nghiệp có sử dụng kinh phí,ngân quỹ nhà nước; phần vốnnhà nước tại các DN; các khoảnnợ công” (khoản 10 Điều 3 Luật

KTNN 2015) và “tài sản côngbao gồm: đất đai; tài nguyênnước; tài nguyên khoáng sản;nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời;tài nguyên thiên nhiên khác; tàisản nhà nước tại cơ quan nhànước, đơn vị vũ trang nhân dân,đơn vị sự nghiệp công lập, tổchức chính trị, tổ chức chính trị -xã hội, tổ chức chính trị xã hội -nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổchức xã hội - nghề nghiệp; tài sảncông được giao cho các DN quảnlý và sử dụng; tài sản dự trữ nhànước; tài sản thuộc kết cấu hạtầng phục vụ lợi ích công cộngvà các tài sản khác do Nhà nướcđầu tư, quản lý thuộc sở hữu toàndân do Nhà nước đại diện chủ sở

hữu và thống nhất quản lý”(khoản 11 Điều 3 Luật KTNN2015). Rõ ràng, các dự án BTchứa đựng gần như tất cả các yếutố về tài chính công và tài sảncông, là đối tượng đang cần đượcKTNN thực hiện kiểm toán.

Vì sự cần thiết như trên, việcthực hiện kiểm toán đối với cácdự án BT nên được triển khai theokế hoạch kiểm toán hàng năm củaKTNN cũng như theo yêu cầu củacác cơ quan có thẩm quyền nhằmkịp thời ngăn chặn những saiphạm, đồng thời góp phần nângcao hiệu quả của các dự án BT nóiriêng, dự án PPP nói chung trongsự nghiệp phát triển kinh tế - xãhội của đất nước.n

Theo Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm 2016của KTNN, rất nhiều dự án đầu tư theo hình thức hợp đồngBT được thực hiện theo hình thức giao dự án cho nhà đầutư hoặc chỉ định nhà đầu tư đàm phán trực tiếp hợp đồng.Cụ thể như: đối với Dự án xây dựng cầu Sài Gòn 2, TP.HCM tổ chức lựa chọn nhà đầu tư khi chưa báo cáo nghiêncứu khả thi dự án đầu tư chưa được phê duyệt; tại tỉnhBình Phước, 03 dự án thành phần thuộc Dự án Nâng cấp,mở rộng đường Lộc Tấn - Bù Đốp (từ huyện Lộc Ninh đếnTrung tâm huyện Bù Đốp) được chỉ định nhà đầu tư trựctiếp đàm phán ký hợp đồng. Thậm chí, Dự án cải tạo nângcấp Đường 39B, đoạn từ thị trấn Thanh Nê, huyện KiếnXương đến thị trấn Diêm Điền, huyện Thái Thụy (tỉnh TháiBình) còn ký hợp đồng trước khi được cấp giấy chứng nhậnđầu tư. Cũng tại dự án này, KTNN đã phát hiện trong hợpđồng không quy định cụ thể việc thanh toán khi nhà đầutư nhận được tiền hoàn trả, kết quả là khi nhận đượcnguồn vốn trái phiếu chính phủ thanh toán cho dự án đểtrả nợ các khoản vay, nhà đầu tư vẫn không trả nợ kịp thờidẫn đến phát sinh lãi vay 7,8 tỷ đồng. Ngoài ra, KTNNcòn xác nhận, cơ cấu vốn đầu tư của Dự án này không đảmbảo quy định: theo cam kết tại hợp đồng BT, số vốn chủsở hữu của nhà đầu tư là 269,1 tỷ đồng, nhưng tính đúngtheo quy định phải là 282,2 tỷ đồng, tính thiếu 13,1 tỷđồng. Không chỉ vậy, tính đến 31/3/2016, tỷ lệ vốn chủsở hữu của nhà đầu tư chỉ đạt 12,42% so với quy địnhtrong hợp đồng BT tối thiểu là 14,48%.

Cũng theo báo cáo của KTNN, nhiều dự án xác địnhgiá trị hợp đồng còn sai sót, không lập phương án tàichính cụ thể; qua quá trình kiểm toán, KTNN đã xác địnhgiảm 64,7 tỷ đồng đối với Dự án xây dựng công trìnhđường Hồ Chí Minh đoạn La Sơn - Túy Loan tỉnh Thừa ThiênHuế và TP. Đà Nẵng. Ngoài ra, tại Dự án đầu tư xây dựngNhà máy xử lý nước thải Yên Sở, KTNN còn xác định nhàđầu tư tính chi phí lãi vay 24,4 triệu USD (tương đương534,6 tỷ đồng) không đúng quy định.

Cùng với đó, công tác lập dự án, đền bù giải phóngmặt bằng, thiết kế - dự toán, nghiệm thu, thanh toán khốilượng hoàn thành cũng có nhiều sai phạm. Cụ thể, Dự ánđầu tư xây dựng Nhà máy xử lý nước thải Yên Sở lập saitổng mức đầu tư 81,6 triệu USD; Dự án đầu tư xây dựnghầm đường bộ qua đèo Cả - Quốc lộ 1, tỉnh Phú Yên vàtỉnh Khánh Hòa lập sai dự toán 42,7 tỷ đồng; Dự án cảitạo nâng cấp đường 39B, tỉnh Thái Bình sai dự toán là43,6 tỷ đồng; Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy xử lý nướcthải Yên Sở lập sai 8,7 triệu USD... KTNN cũng đã xác địnhgiảm chi phí đầu tư 147,7 triệu USD (3.235 tỷ đồng) tạiDự án đầu tư xây dựng Nhà máy xử lý nước thải Yên Sở;31,3 tỷ đồng tại Dự án đầu tư xây dựng hầm đường bộqua đèo Cả - Quốc lộ 1, tỉnh Phú Yên và tỉnh Khánh Hòa;5,5 tỷ đồng tại Dự án xây dựng cầu Sài Gòn 2; hơn 85 tỷđồng tại Dự án tòa nhà trung tâm, Trung tâm hội nghị,quảng trường, công viên bãi đậu xe, hạ tầng chung thuộcTrung tâm Chính trị - Hành chính tỉnh Bình Dương…n

Kết quả kiểm toán các dự án đầu tư theo hình thức BT

Page 24: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

Số 63 - Tháng 9/2017

Trên một bài báo gần đây, ôngđã gọi các dự án đầu tư theo hìnhthức BT là một sự “sáng tạo” chỉcó ở Việt Nam. Điều này cần đượchiểu như thế nào, thưa ông ?

Tôi gọi cơ chế đầu tư hay dự ánBT là sự “sáng tạo” riêng của ViệtNam bởi thực tiễn trên thế giới vềhợp tác công tư trong phát triển hệthống hạ tầng ít có sự quan tâmđến loại hình này mà chủ yếu tậptrung vào BOT. Lý do đơn giản làphát triển hạ tầng không sinh lờitrực tiếp nên luôn luôn cần vốn đầutư dài hạn, theo đó cần thiết có mộtchu trình xây dựng - kinh doanh vàchuyển giao đầy đủ để hoàn trả.Trong khi đó, theo hình thức BT,tư nhân có thể vay mượn để xâydựng công trình một cách nhanhchóng; đồng thời, ngay khi côngtrình đang triển khai hoặc chậmnhất là sau khi hoàn thành, nhà đầutư có thể được Nhà nước tạo điềukiện bằng cách cấp phép và giaođất để thực hiện một dự án nhưmong muốn nhằm thu hồi vốn vàkiếm lời. Tiếc rằng, sự sáng tạođầy “bản lĩnh” đó trên thực tế lạicó vẻ ít thành công nếu khôngmuốn nói là nó đang mang đến taihọa đối với nền kinh tế.

Bởi thiếu tính minh bạch và sựgiải trình cần thiết trong các dự ánđầu tư như vậy, từ những năm 90của thế kỷ trước, một số lãnh đạotỉnh và DN tại Bà Rịa - Vũng Tàuđã rơi vào vòng lao lý do tiêu cực,

tham nhũng khi chủ trương thíđiểm cơ chế đầu tư “đổi đất lấy hạtầng”. Đây được xem là một bàihọc đau lòng của thời kỳ Đổi mới.Tuy nhiên, không hiểu tại sao cáicông thức “đổi đất lấy hạ tầng” lạicó tính mê hoặc và có sức sống daidẳng như thế, đến mức nó đã đượcthể chế hoá bằng hàng loạt cácNghị định của Chính phủ về cơchế hợp tác công tư, bắt đầu từNghị định số 62 năm 1998 đếnNghị định số 78 năm 2007, Nghịđịnh số 108 năm 2009 và mới nhấtlà Nghị định số 15 năm 2015.

Theo cách nói của ông, có thểhiểu đây là một cơ chế rất dễ làmcho những người thực hiện dự ántrục lợi chính sách?

Khi chính sách có khe hở hoặcmâu thuẫn, DN sẽ tìm thấy các cơhội kinh doanh kiếm lời, thay cho

việc phải nhọc công sáng tạo vàvượt qua sự cạnh tranh khốc liệtcủa thương trường. Đáng lưu ý làđể biến các cơ hội đó thành dự ánhay thương vụ kinh doanh, DNcòn cần phải có quan hệ mật thiếtvới chính quyền.

Đối với các dự án BOT hay BT,xét cho cùng, khe hở chính sáchđến từ việc quá chú trọng chủtrương đầu tư phát triển kết cấu hạtầng, thậm chí là bằng mọi giá, vớiđộng cơ tạo ra những thay đổinhanh chóng mang tính bề mặt củamỗi vùng miền, đi kèm với các consố cao về tăng trưởng như là thànhtích chính trị. Tuy nhiên, nếu nhưmột dự án BOT đòi hỏi các quytrình và điều kiện phức tạp để đánhgiá rủi ro và dự báo hiệu quả thì đốivới dự án BT, vấn đề đó có thểđược giải quyết dễ dàng hơn.Chẳng hạn, sẽ không khó khăn gì

Luật sư Nguyễn Tiến Lập - Thành viên Văn phòng luật sư NHQuang & Cộng sự, Trọng tài viên VIAC - trả lời phỏng vấn của Đặc san Kiểm toán

Page 25: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

[email protected]

khi một nhà đầu tư tư nhân tiếp cậnđược thông tin về các dự án đầu tưcông đang bế tắc nguồn vốn, để từđó họ tận dụng cơ hội cho việc đềxuất giải pháp tháo gỡ bằng cơ chếBT. Công thức “đổi đất lấy hạtầng” lúc đó sẽ do nhà đầu tư BTtự đề xuất và cũng dễ dàng đượcthông qua bởi phù hợp với cả chủtrương của địa phương lẫn tâm lýcủa lãnh đạo. Các điều kiện đểtrục lợi chính sách bắt đầu đượchình thành thông qua mâu thuẫngiữa một bên là ham muốn đầu tưliên tục với nguồn vốn tưởng nhưvô tận đến từ khu vực tư nhân vàbên kia, quỹ đất đai để phát triểnluôn luôn có hạn và bị thu hẹpdần. Vậy thì, như một logic tựnhiên, trong cuộc chạy đua để tìmkiếm mặt bằng sản xuất - kinhdoanh, người thắng cuộc sẽ khôngphải là nhà đầu tư tư nhân có dựán tốt mà là người thuyết phụcđược giải pháp BT cho dự án đầutư công đang cần thực hiện.

Cái logic đơn giản trên dườngnhư đã trở thành một nguyên lý tưduy và hành xử cơ bản, bởi thế,các văn bản pháp luật về đầu tưtheo hình thức hợp tác công tưđược ban hành gần đây đã khẳngđịnh rõ ràng và cụ thể hơn bằng cơchế “đổi đất lấy hạ tầng”, thay cho“đổi đất lấy dự án” trước kia.

Một khi hình thức “đổi đất lấyhạ tầng” đã được quy định nhưvậy thì liệu có thể nói nhiều dự ánloại này được thực hiện bằng cách“lách luật” hay không, thưa ông?

Thông thường, một dự án đầu

tư, dù dưới hình thức nào, cũngđều phải đi qua hai hành lang pháplý, đó là các quy trình, thủ tục vàthẩm quyền phê chuẩn. Đối vớiđầu tư theo hình thức đối tác côngtư nói chung và các dự án BT nóiriêng, e rằng sự “lách luật” xảy ratrên cả hai phương diện này.

Ai cũng biết rằng, để đầu tưtheo hình thức dự án, DN luôn luôncần có đất, được sử dụng như mặtbằng để xây dựng công trình haynhà máy phục vụ sản xuất - kinhdoanh. Đối với một dự án thôngthường, vị trí lô đất như một giá trịthương quyền ít có ý nghĩa, màthay vào đó là các điều kiện và yếutố kỹ thuật. Với một dự án BT thìkhác, khu đất được giao để thanhtoán dự án đầu tư bắt buộc phải cógiá trị cao, được tạo nên bởi chínhvị trí đắc địa của nó. Nói một cáchkhác, trong trường hợp đó, phầntham gia của Nhà nước theo cơ chếcông - tư chính là các thươngquyền, được coi là tài sản công.

Tuy nhiên, yếu tố này đã bị làmlu mờ đi trong quá trình xem xét,phê chuẩn các dự án BT. Cụ thểhơn, để đáp ứng cho những mụctiêu không rành mạch và khôngthoả đáng, các quy trình, thủ tục vàthẩm quyền phê chuẩn của LuậtĐầu tư cho một dự án BT đã lấn át,thậm chí thay thế các yêu cầutương tự của Luật Đất đai. Chẳnghạn, liên quan đến quyền tiếp cậnđất và việc định giá đất, Luật Đấtđai có quy định rõ về cơ chế đấuthầu các khu đất thuộc quỹ đấtdành cho phát triển của mỗi địaphương, thế nhưng yêu cầu này đã

bị loại bỏ đối với các dự án BT.Có thể nói rằng, sự “lách luật”

của các dự án BT theo cách thứcnhư trên rất khó trở thành một vấnđề cho sự phê phán công khai. Mặcdù vậy, có một câu hỏi cần được đặtra, đó là: khi chúng ta đã xác địnhđối tác công - tư không đơn thuần làgiải pháp đầu tư mà quan trọng hơnlà sự tham gia của Nhà nước vàohoạt động kinh tế, cùng với việctrao quyền khai thác tài sản côngcho khu vực tư nhân, thì tại sao baonăm qua không có một đề xuất nàoyêu cầu Quốc hội ban hành đạo luậtnhằm kiểm soát lĩnh vực này?

Thông thường, với các hợpđồng trao đổi tài sản, người tavẫn yêu cầu lấy yếu tố phù hợpthị trường để làm căn cứ tínhtoán giá trị công trình cũng nhưgiá trị đất đai. Theo ông, việc xácđịnh giá trị tài sản trong các dựán BT ở nước ta đã đáp ứng đượctiêu chuẩn này hay chưa?

Cơ chế thị trường với hai quyluật cơ bản có tính song hành làcạnh tranh và cung cầu đã đặt ra cácyêu cầu và tiêu chuẩn khắt khe vềtính minh bạch, công khai và sòngphẳng, chưa nói đến lẽ công bằngtrên mọi phương diện. Thực tế, cácdự án BT có đáp ứng được các yêucầu và tiêu chuẩn này không? Tôichắc chắn là không. Tại sao vậy?

Từ hai góc độ kinh tế và pháp lý,BT về bản chất là một giao dịchmua sắm công với điều kiện thanhtoán chậm hay thanh toán sau. Mặcdù là hoạt động mua - bán nhưng nólại phi thị trường, bởi bên mua (Nhànước) không có sản phẩm cùng loạiđể được lựa chọn và bên bán (nhàđầu tư) không có ai để phải cạnhtranh trực tiếp. Giá cả đối với bênbán cũng sẽ không thể có giá bánthị trường bởi nó được xác định

Hiện nay, KTNN đã thực hiện tốt việc kiểm toán thực thu, thực chi nhưngđối với dự án BT, cần phải kiểm toán được địa tô chênh lệch (thương quyền).Đây là một việc khó vì Việt Nam chưa có cơ chế để kiểm toán nội dung này..n

Luật sư Nguyễn Tiến Lập

Page 26: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

Số 63 - Tháng 9/2017

theo quy trình dự toán và quyết toáncủa một dự án đầu tư, vốn rất phứctạp để xác định, lại dễ bị thay đổitheo hướng tăng lên bởi nhiều yếutố ngoại vi. Do đó, con số cuối cùngluôn luôn phụ thuộc vào các quyếtđịnh chủ quan của cơ quan hoặc cánhân có thẩm quyền phê duyệt.

Trong khi đó, đối với “vật” màbên mua sử dụng để thanh toán choviệc mua hàng thì giá cả lại xácđịnh được ngay, nhưng đó luônluôn là giá tối thiểu, còn giá tối đasẽ do thị trường quyết định. Chẳnghạn, Nhà nước sẽ bồi hoàn các chiphí dự án cho nhà đầu tư bằng mộtkhu đất được định giá ngay khi kýthoả thuận BT với mức trong khunggiá được quy định. Sau thời giannhất định, nếu giá đất tăng lên theothị trường, đặc biệt trong trườnghợp do tác động của chính công

trình hạ tầng có liên quan được xâydựng thì phần tăng đó sẽ được nhàđầu tư hưởng trọn.

Nhưng thưa ông, nhà đầu tưcó thể lập luận rằng, nếu giá đấtkhông tăng thì sao?

Khi ấy, theo hợp đồng đã ký,Nhà nước vẫn phải thanh toán toànbộ giá công trình đã đầu tư, baogồm cả mức lợi nhuận được hai bênthoả thuận. Đương nhiên, phía cơquan chính quyền cũng có thể chorằng mình được hưởng lợi ích, bởihọ nhanh chóng được sở hữu cáccông trình hạ tầng mới tại địaphương như là thành tựu về kinh tếvà chính trị, trong khi lại khôngphải chi bất cứ đồng vốn ngân sáchnào. Có lẽ vì quan điểm này màsuốt một thời gian dài, các dự ánBT cứ lặng lẽ được triển khai, làm

“thay da, đổi thịt” nhiều vùng miền.Còn lại, các vấn đề có tính hệ luỵchỉ được công khai cho dư luận mổxẻ và phê phán khi có sự thức tỉnhvề việc tài nguyên đất đai của quốcgia đang đến hồi cạn kiệt.

Do đó, xét về lý thuyết, chúngta không chỉ phải thừa nhận yếu tốphi thị trường của các giao dịchBT, mà còn phải khẳng định rằngchính các dự án BT đã vô hiệu hoácơ chế thị trường trong phân bổ tàinguyên và nguồn lực của đất nước.

Đã đến lúc chúng ta phải quyếtliệt rà soát và đánh giá khách quanvề loại hình dự án như BT, bởi đâychính là mảnh đất màu mỡ của cáchiện tượng tham nhũng, tiêu cựcvà chủ nghĩa thân hữu.

Xin chân thành cảm ơn ông!T.HƯỜNG - Đ. HIỀN

(thực hiện)

cho nhà đầu tư dự án BT thực hiệnsong song cả 2 dự án BT và dự ánkhác đối ứng.

Đặc biệt, theo kết luận củaThanh tra Bộ Tài chính, việc thẩmđịnh giá đất và xác định tiền sửdụng đất phải nộp của chủ dự ánBT đã không quy về cùng thờiđiểm. Trong đó, chi phí phát triểnđược xác định theo tương lai (cótính đến yếu tố trượt giá) còndoanh thu phát triển lại được xácđịnh theo giá trị tại thời điểm thẩmđịnh giá đất, điều này đã khiến giátrị quyết toán dự án BT khó chínhxác và Nhà nước bị thất thoátnguồn lực không nhỏ về đất đai từcác dự án BT.

Kết quả thanh tra của các cơquan như Bộ Kế hoạch & Đầu tưvà Thanh tra Chính phủ đều chothấy, giai đoạn năm 2008 đến

tháng 9/2012, UBND TP. Hà Nộikhông xây dựng, công bố rộng rãidanh mục đầu tư dự án theo hìnhthức hợp đồng BT, BOT. Đây làsự vi phạm quy định về xây dựngvà công bố danh mục dự án.Trong 15 dự án đầu tư theo hìnhthức BT đã ký hợp đồng tại HàNội, chỉ có 1 dự án được lựa chọnnhà đầu tư thông qua hình thứcđấu thầu, 14 dự án còn lại đềuthực hiện chỉ định thầu. Điều đángnói, trong lúc trình xin chủtrương, Hà Nội cũng không có tàiliệu chứng minh, làm rõ thựctrạng, mức độ chính xác của việccấp bách, cấp thiết khi thực hiệncác dự án BT theo phương thứcchỉ định nhà đầu tư. Việc áp dụngđịnh mức, đơn giá và tính toánkhối lượng không đúng, dẫn đếnlàm sai, tăng giá trị công trình.

Trên thực tế, các dự án BT tại HàNội đều đội vốn và chỉ bị pháthiện khi cơ quan thanh tra, kiểmtoán vào cuộc. Nghĩa là, Hà Nộiđã phải thanh toán quỹ đất nhiềuhơn giá trị hạ tầng nhận được.

BOT hay BT là những hìnhthức đầu tư phù hợp theo cơ chếthị trường và ngày càng mở rộng,góp phần nhất định trong việc huyđộng vốn xã hội và tạo động lựcđầu tư phát triển hạ tầng - kinh tếchung. Tuy nhiên, quá trình thựchiện cũng đòi hỏi phải nhận diệnđầy đủ tác động hai mặt củachúng, sự triển khai đồng bộ cũngnhư tính tới hai mặt của các chínhsách quản lý đúng đắn, sự phốihợp chặt chẽ cần thiết từ các bênliên quan, nhằm tăng hiệu quảhoạt động và quản lý nhà nước đốivới các dự án này...n

(Tiếp theo trang 20)

Page 27: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

[email protected]

BTlà viết tắt của Build andTransfer, có nghĩa là

Xây dựng và Chuyển giao. Vớihình thức đầu tư này, nhà đầu tưbỏ tiền xây dựng công trình rồichuyển giao cho nhà nước khaithác và sử dụng. Nhà nước sẽthanh toán chi phí xây dựng côngtrình theo một cách thức, tiến độnào đó. Tại Việt Nam, loại hìnhBT được ưa chuộng hiện nay làđổi đất lấy hạ tầng, mà hiểu mộtcách đơn giản là nhà đầu tư xâycơ sở hạ tầng (cầu, đường…) vàcác địa phương thay vì trả tiềnthì trả cho nhà đầu tư một diệntích đất nhất định. Hình thức nàyngày càng phổ biến nhưng nó tạora rất nhiều rủi ro cho nền kinh tếcũng như tạo ra các hiện tượngtham nhũng, “sân sau”, lạm dụngngân sách.

Các ngân hàng luôn mạnhtay khi tài trợ cho các dự ánBT…

Đối với các dự án BT, phầnlớn chủ đầu tư phải chịu tráchnhiệm cho việc huy động vốn. Có2 loại vốn, đó là vốn chủ sở hữutức vốn tự có của nhà đầu tư vàvốn vay. Thực tế, rất ít chủ đầu tưdùng vốn tự có mà chủ yếu là vốnđi vay từ các ngân hàng.

Về nguyên tắc, chủ đầu tưphải có ít nhất 20 - 30% vốn tựcó trên tổng chi phí của một dựán, và phần còn lại đi vay ngânhàng (vốn vay). Ví dụ, ở Mỹ, một

dự án 1.000 tỷ USD thì nhà đầutư phải có 200 - 300 tỷ USD làvốn tự có. Khi đàm phán vớiChính phủ, nhà đầu tư phảichứng minh nguồn vốn tự có,thường là tiền mặt hoặc các tàisản có tính thanh khoản cao nhưtiền gửi ngân hàng, chứng khoánvà bất động sản (không bị thếchấp)… Số vốn này nhà đầu tưphải có trước khi ký hợp đồngvới Chính phủ. Họ sẽ vay ngânhàng từ 70-80% số vốn của dự ánthông qua hợp đồng tín dụng vớingân hàng tài trợ. Các ngân hàngthường yêu cầu chủ đầu tư phảisử dụng vốn tự có trước rồi mớidùng đến tiền của ngân hàng. Saukhi ký hợp đồng, trong nhiềutrường hợp, các chủ đầu tư phảibỏ tiền vào một tài khoản phongtỏa (Escrow Account) do ngânhàng tài trợ quản lý. Số tiền này

được sử dụng khi công trình bắtđầu thi công, dưới sự giám sát vàquản lý của ngân hàng tài trợ.

Tại Việt Nam, việc huy độngvốn cho các dự án như BT haynhững hình thức dự án tương tựđang tồn tại ba vấn đề:

Thứ nhất, trong nhiều dự án,Chính phủ chấp nhận vốn chủ sởhữu rất thấp, có thể chỉ 10% chiphí dự án.

Thứ hai, việc chứng minhnguồn vốn chủ sở hữu rất thiếuchặt chẽ. Chủ đầu tư có thể chứngminh điều này qua báo cáo tàichính hay cam kết theo các cáchkhác nhau. Tuy nhiên, trong rấtnhiều trường hợp, Chính phủ vàcác ngân hàng tài trợ lại khôngkiểm tra một cách chặt chẽ để xácnhận nguồn vốn và xem xétnguồn vốn đó đã sẵn sàng chưa.

Thứ ba, ngay từ đầu, chủ đầu

TS. NGUYỄN TRÍ HIẾUChuyên gia ngân hàng

Page 28: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

Số 63 - Tháng 9/2017

tư của nhiều dự án đã sử dụng vốnvay từ ngân hàng, trong khi đánglý phải sử dụng vốn tự có trước.

Trong nhiều trường hợp dựán BT, ngân hàng tỏ ra thiếutrách nhiệm khi xét duyệt hồ sơvay cũng như rất mạnh tay khicho vay. Bởi lẽ, họ tin tưởng đâylà những dự án công, hơn nữathường là những dự án hạ tầngrất hấp dẫn, những dự án rất lớnlên đến hàng nghìn tỷ đồng. Bìnhthường, nếu muốn cho vay hàngnghìn tỷ đồng, ngân hàng sẽ phảilựa chọn hàng trăm DN, hàngnghìn cá nhân, chi phí market-ing, thẩm định và xét duyệt hồ sơcho vay rất cao, trong khi đó, chỉcần cho vay hay đồng tài trợ mộtdự án BT, ngân hàng có thể đạtđược doanh số mong muốn màkhông phải gánh chịu chi phínhư những món vay nhỏ. Nóichung, hồ sơ cho vay càng lớnthì chi phí trên 1 đồng mà ngânhàng cho vay càng thấp. Chínhvì vậy, các ngân hàng, nhất lànhững ngân hàng lớn luôn đuanhau “nhảy” vào các dự án đầutư hạ tầng của Chính phủ. DùNgân hàng Nhà nước (NHNN)đã thường xuyên nhắc nhở vàcảnh báo về những rủi ro có thểxảy ra cho ngân hàng thươngmại khi tài trợ các dự án BOT,BT, nhưng xem ra nhiều ngânhàng, đặc biệt là các ngân hànglớn vẫn mạnh tay cho vay đốivới những dự án kiểu này.

… nhưng dễ gặp rủi ro bởinhững chủ đầu tư “tay khôngbắt giặc”

Vì tất cả sự “liều lĩnh” trên,các ngân hàng có thể gặp rấtnhiều rủi ro khi gặp phải nhữngchủ đầu tư “tay không bắt giặc”.Hệ quả, nếu công trình xây dựng

vượt chi phí dự toán, các ngânhàng phải đi đến quyết định: hoặcngưng rót vốn, hoặc tiếp tục bơmvốn trên mức vốn đã cam kết. Cả2 trường hợp này đều tạo ra rủi rorất lớn cho ngân hàng. Nếu ngưngrót vốn thì dự án đó không hoànthành, đồng nghĩa với việc ngânhàng phải gánh một khoản nợ xấulớn; nếu bơm vốn thì xảy ra tình

trạng mà thuật ngữ ngành ngânhàng tại Mỹ gọi là “tiền tốt cứutiền xấu” (good money saves badmoney), cuối cùng cả tiền cũ vàtiền mới đều trở thành nợ xấu.Đây là tình trạng xảy ra tại nhiềudự án BT của Việt Nam, nó trởthành nợ đọng xây dựng cơ bảnvà chiếm tỷ trọng khá lớn trongtổng số 600 nghìn tỷ đồng nợ xấu

hiện tại của nền kinh tế.Khi không kiểm tra một cách

chặt chẽ quy trình vay vốn đối vớicác dự án BT, các ngân hàng sẽđối mặt với nhiều rủi ro.

Một là, rủi ro về thanh khoản.Việc xây dựng các dự án BTthường kéo dài vài năm, thậmchí còn lâu hơn, trong khi vốncủa các ngân hàng là vốn ngắn

hạn. Nguồn vốn này được huyđộng từ tiền gửi của khách hàng(cũng thường với kỳ hạn ngắndưới 1 năm). Hiện nay, NHNNcho phép các ngân hàng được sửdụng vốn ngắn hạn để cho vaytrung và dài hạn với tỷ lệ 50%.Điều đó có nghĩa, ngành ngânhàng đã sử dụng rất nhiều vốnngắn hạn để cho vay trung và dài

Page 29: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

[email protected]

hạn với tỷ lệ rất cao, trong khi tỷlệ này ở các ngân hàng trên thếgiới chỉ khoảng 20%. Nếu dự ánkéo dài quá lâu, ngân hàng gặpáp lực phải huy động vốn mới đểtrả cho khách hàng tiền gửi. Cứnhư thế, thời gian cho vay dự áncàng dài, ngân hàng càng bị đẩyvào tình thế phải huy động vốnmới để trả cho tiền gửi đáo hạn.

Rất nhiều trường hợp, các ngânhàng phải tăng lãi suất để huyđộng vốn. Tuy nhiên, đến mộtlúc nào đó, việc cho vay trungvà dài hạn quá nhiều mà huyđộng vốn không đủ sẽ dẫn tớitình trạng thanh khoản bế tắc,dòng vốn không luân chuyển vàhệ quả ngân hàng có nguy cơphá sản. Cho đến nay, chưa có

ngân hàng nào bị phá sản pháp lývì NHNN luôn luôn bơm vốn đểgiữ các ngân hàng yếu kém tồntại. Ba ngân hàng thương mại màNHNN đã mua lại với giá 0 đồngtrong năm 2014 và 2015 đều ởtrong tình trạng mất khả năngthanh toán và phá sản kỹ thuật vìvốn chủ sở hữu đã bị triệt tiêubởi nợ xấu và thua lỗ. Tuy nhiên,

chúng ta không thể làm mãi nhưvậy và NHNN không thể tiếp tụcgiải quyết các ngân hàng yếukém bằng cách này vì nguồn lựccó hạn.

Hai là, rủi ro về lãi suất. Cácngân hàng thường huy động lãisuất ngắn hạn, trong khi lãi suấtcho các dự án BT thường làtrung và dài hạn. Thông thường,

các ngân hàng rất khôn ngoankhi cho vay với lãi suất đượcxem là thả nổi. Với rất nhiều dựán, lãi suất được điều chỉnh theotừng thời kỳ (3 tháng, 6 thánghay 1 năm) hoặc được điều chỉnhtheo công thức: lãi suất cơ bảncộng thêm biên độ 3-4% hoặc lãisuất huy động cộng với biên độlãi suất. Tuy nhiên, đối với mộtdự án dài hạn, nếu ngân hàngcho vay với lãi suất cố địnhtrong thời gian dài, nó sẽ tạo rarủi ro về lãi suất. Ngay cả khicho vay với lãi suất “thả nổi”,rủi ro vẫn có thể xảy ra cho nhàđầu tư, vì nhà đầu tư thường dựtoán một mức lãi suất nào đótrong cả thời kỳ xây dựng, trướckhi chuyển giao công trình choNhà nước. Trong dự toán đó,nếu lãi suất lên quá cao thì sẽvượt ra ngoài dự toán, dẫn tớirủi ro về sự mất cân bằng trongchi phí vốn.

Ba là, rủi ro về tín dụng. Vìthời hạn cho vay dài nên trongthời hạn đó rất nhiều biến cố cóthể xảy ra, như: kinh tế vĩ môbất ổn, năng lực tài chính củachủ đầu tư, sự thay đổi chínhsách của Chính phủ, thậm chíngay cả những tác nhân kháchquan như khí hậu thay đổi, sựbiến động tỷ giá… cũng tạo rarủi ro lớn cho công trình. Trongrất nhiều công trình, nguyên vậtliệu phải mua từ nước ngoài vàmua bằng ngoại tệ, nhà đầu tưphải chịu rủi ro về tỷ giá. Nhữngyếu tố này tác động không nhỏtới việc hoàn thành dự án. Thờigian hoàn thành dự án càng lâuthì tác động đó càng lớn và càngkhó dự đoán. Điều này tạo ra rủiro cho nhà đầu tư và từ đó dẫntới rủi ro cho cả ngân hàng.n

XUÂN HỒNG (ghi)

Page 30: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

Số 63 - Tháng 9/2017

Người đứng đầu cơ quan kiểmtoán phải xác định phương châmkhông khoan nhượng với lỗi

Ở hầu hết các quốc gia, lãnhđạo kiểm toán tối cao đều cótrách nhiệm giải trình trướcQuốc hội về chất lượng hệ thốngcủa mình và phải khẳng địnhrằng mọi hoạt động của cơ quanđều tuân thủ yêu cầu của phápluật cũng như các nhiệm vụ màQuốc hội đã đặt ra. Để đáp ứngđược yêu cầu đó, sản phẩm củahoạt động kiểm toán phải đạtđược những điểm quan trọngnhư: có độ tin cậy không, cókhách quan không, có kịp thờikhông, có rõ ràng không, chi phíđể có được sản phẩm đó là baonhiêu, hiệu quả của nó như thếnào, hiệu lực của nó ra sao...

Vì vậy, người đứng đầu cơquan kiểm toán phải thiết lập

được hệ thống kiểm soát chấtlượng, đảm bảo rằng mọi cuộckiểm toán đều đáp ứng các tiêuchuẩn. Đồng thời lãnh đạo cơquan kiểm toán cũng là ngườiquyết định về tính khoa học, vềđộ tin cậy của hệ thống kiểm soátchất lượng kiểm toán. Có nghĩalà, mức độ dung nạp rủi ro củangười đứng đầu cơ quan kiểmtoán sẽ quyết định mức độ của hệthống kiểm soát chất lượng mà cơquan đó mong muốn.

Đối với KTNN Hoa Kỳ(GAO), không có báo cáo kiểmtoán nào được phát hành nếunhư nó còn có lỗi. Với GAO,

nếu báo cáo phải điều chỉnh saukhi đã phát hành thì đó sẽ làthời điểm chấm hết sự nghiệpcủa kiểm toán viên.

Nói như vậy có hơi quá khôngvà làm thế nào để GAO đảm bảokhông một báo cáo kiểm toánnào có lỗi. Để thực hiện đượcphương châm đó, GAO vừa thiếtlập hệ thống kiểm soát điện tửnội bộ để tự đánh giá, vừa mờicác cơ quan kiểm toán tối caokhác đánh giá đối với hệ thốngkiểm soát chất lượng của mình(đánh giá chéo).

Trong hệ thống kiểm soát chấtlượng nội bộ của GAO, mỗi cuộc

Đối với GAO, không cóbáo cáo kiểm toán nào đượcphát hành nếu như nó còn cólỗi. Với GAO, nếu báo cáophải điều chỉnh sau khi đãphát hành thì đó sẽ là thờiđiểm chấm hết sự nghiệp củakiểm toán viên.n

TS. JOSE OYOLA

Chuyên gia tư vấn quốc tế của Dự án quản trị nhà nước nhằm tăng trưởng toàn diện, nguyên Kiểm

toán viên cao cấp của KTNN Hoa Kỳ

Page 31: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

[email protected]

kiểm toán đều được gắn một mãsố và có thể tham chiếu. Trên cơsở xác định rõ ràng các bước củamỗi cuộc kiểm toán, người đứngđầu cuộc kiểm toán phải ghi chéptoàn bộ các bước đã thực hiện vàkết quả của từng công đoạn vàohệ thống. Qua đó, các cấp lãnhđạo của GAO sẽ biết chính xáccó bao nhiêu bước đã thực hiện,chi phí của mỗi bước là baonhiêu. Nói cách khác, hệ thốngtheo dõi nội bộ này sẽ giúp cơquan kiểm toán có thể kiểm soátđược tiến độ, tốc độ của từngcuộc kiểm toán.

Đồng thời, các cấp lãnh đạocủa GAO có thể đối chiếu từngcâu, từng tuyên ngôn trong báocáo với nguồn thông tin đầu tiêndẫn đến kết luận đó. Điều này cónghĩa là, mọi thông tin trong báocáo đều phải có nguồn để chứngminh. Trước khi phát hành báocáo, khâu kiểm soát cuối cùngnày nhằm đảm bảo 100% kếtluận trong báo cáo kiểm toán củaGAO đều có căn cứ và không để

sót một lỗi nào. Nếu người đứng đầu cơ quan

kiểm toán xác định phương châmkhông khoan nhượng với lỗi thìtinh thần chính xác đó sẽ đượcphản ánh trong mọi phương thứclàm việc của cơ quan. Lãnh đạocơ quan kiểm toán của GAO xuấtthân từ chuyên ngành kế toán nênluôn đảm bảo tính chính xác tuyệtđối. Để thực hiện được điều đó,họ phải thiết lập và vận hànhđược một hệ thống kiểm soát chấtlượng như vậy.

GAO có khoảng 3.000 người,một năm thực hiện khoảng 700

cuộc kiểm toán với 100% báocáo kiểm toán không có lỗi. Đạtđược kết quả này là do GAOđã đặt ra tiêu chuẩn rất cao vềchất lượng công tác đào tạo vàtập huấn nhân viên về văn hóa.Qua hoạt động đào tạo, GAOyêu cầu kiểm toán viên phảihiểu rõ tầm quan trọng cũngnhư kỳ vọng rất cao đối với chấtlượng công việc của mỗi người.Cho dù xuất phát điểm của cánhân có như thế nào thì khóađào tạo kiểm toán viên cũngphải tiến hành rất chỉn chu đểđảm bảo rằng nhân viên đó đápứng được yêu cầu công việc.

Kinh nghiệm của GAO chothấy, nếu chỉ kiểm soát chấtlượng dựa trên hồ sơ thì chấtlượng báo cáo kiểm toán luônluôn có vấn đề. Vì vậy, GAOthực hiện kiểm soát chất lượngdựa trên phân tích rủi ro và kiểmsoát 100% các cuộc kiểm toánchứ không kiểm soát chọn mẫutrên tổng số các cuộc kiểm toánđã thực hiện.

Sau khi xem xét và so sánhChuẩn mực quốc tế của các cơ quankiểm toán tối cao về kiểm soátchất lượng ISSAI 40 và Chuẩn mựcKTNN số 40 về kiểm soát chấtlượng kiểm toán, tôi thấy rằng, vềcơ bản, tiêu chuẩn của Việt Namkhá tương đồng. Tôi thấy yên tâmkhá cao đối với hệ thống kiểm soátchất lượng của KTNN Việt Nam.n

TS. Jose Oyola

Page 32: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

Số 63 - Tháng 9/2017

Cần thực hiện đánh giá chéogiữa các cơ quan kiểm toán

Nếu chỉ thiết lập hệ thống đểđánh giá chất lượng nội bộ làchưa đủ để hoàn thiện quy trìnhcũng như nâng cao chất lượngkiểm toán, bởi thế, cơ quan kiểmtoán tối cao còn phải thực hiệnđánh giá chéo.

Đánh giá chéo là việc cơ quankiểm toán tối cao yêu cầu cơquan kiểm toán khác tiến hànhđánh giá hệ thống kiểm soát chấtlượng của mình. Đó có thể là mờinhóm chuyên gia từ một hoặc từnhiều cơ quan kiểm toán tối caokhác, hoặc cũng có thể là mờinhững chuyên gia không thuộchệ thống các cơ quan kiểm toántối cao. Chuẩn mực quốc tế củacác cơ quan kiểm toán tối caocũng đã quy định rõ tiêu chí, điềukiện để thực hiện đánh giá chéo.

Lãnh đạo cơ quan kiểm toánlà người đặt ra đề bài cho đơn vịthực hiện đánh giá chéo. Để việcđánh giá chéo đạt kết quả tốtnhất, đầu tiên là hai bên phảiđánh giá trước nhằm xác định cácbước cụ thể, sau đó sẽ tiến hànhthỏa thuận và đặt hàng cụ thể. Cơquan kiểm toán tối cao có thể yêucầu bên đánh giá chéo thực hiệnđánh giá những nội dung như:các quy trình kiểm soát chấtlượng nội bộ, mức độ thành côngkhi cải tiến các phương pháp, cácthông lệ kiểm toán, đánh giá ởmức độ nào, đánh giá nội dunggì, kết quả đánh giá được sửdụng ra sao…

Năm 2005, lần đầu tiên GAOtiến hành đánh giá chéo và sauđó, cứ 3 năm một lần, GAO thựchiện việc này bởi một cơ quankiểm toán tối cao của một quốcgia khác. Tại GAO, việc đánhgiá chéo đã trở thành một công

cụ được thể chế hóa. Lúc đầu,cơ quan kiểm toán này yêu cầucác chuyên gia đánh giá hệthống kiểm soát chất lượng; đếnnăm 2014, GAO yêu cầu đánhgiá bổ sung việc kiểm toán tàichính. Đối tác thực hiện đánhgiá chéo của GAO đến từ cơquan kiểm toán tối cao thuộcnhiều quốc gia khác nhau như:Canada, Úc, Hà Lan, Na Uy,Nam Phi, Thụy Điển, Anh.

Qua các cuộc đánh giá chéonày, GAO có thể học hỏi đượcnhững thông lệ tốt nhất từ cơquan kiểm toán tối cao của cácnước, bởi đối tác đánh giá đãtìm ra những nội dung mà GAOcần cải thiện. Ví dụ, họ chothấy GAO cần cung cấp nhữnghướng dẫn kiểm toán tốt hơn đểcó thể tách biệt việc kiểm toánvới các hoạt động như nghiêncứu hay khảo sát... Các cơ quankiểm toán đánh giá chéo đãkhuyến nghị GAO phải phântách rõ 2 hoạt động này bởihoạt động kiểm toán thì phảidựa trên những chuẩn mực cònnhững hoạt động khác thìkhông như vậy.

Việc đánh giá chéo còn chothấy, GAO cần phải tăng cườngvai trò của các chuyên gia phântích truyền thông để tìm ra cơ hộivà cách thức truyền thông điệp từkết quả kiểm toán tới các nghị sĩcũng như tới công chúng mộtcách rõ ràng hơn.

Năm 2014, cơ quan TổngKiểm toán Nepal đã mời cơquan Tổng Kiểm soát và Kiểmtoán Ấn Độ (CAG) đánh giáchéo. Theo đánh giá của CAG,hệ thống kiểm soát chất lượngcủa cơ quan Tổng Kiểm toánNepal chỉ đạt 1 trên 4 điểm. Bởilẽ, việc kiểm soát chất lượng ở

cơ quan Tổng Kiểm toán Nepalchỉ mang tính hình thức, ngườigiám sát chỉ cần điền câu trả lờiđúng hay không đúng vào hệthống kiểm soát chất lượng.Ngoài ra, hệ thống kiểm soátchất lượng của cơ quan nàykhông tính đến rủi ro về chấtlượng đối với trường hợp phátsinh từ quá trình kiểm toán vàkhông có bằng chứng để xácnhận việc văn phòng kiểm toángiám sát hoạt động của các nhàthầu. Trên thực tế, Nepal đãthuê một đơn vị bên ngoài (nhàthầu) kiểm toán DNNN nhưnglại không giám sát hoạt độngcủa đơn vị thuê ngoài đó. Quacuộc đánh giá chéo này, cơquan Tổng Kiểm toán Nepal đãxem xét, khắc phục những hạnchế trong hệ thống kiểm soátnội bộ của mình theo khuyếnnghị của CAG.

Theo kinh nghiệm của GAO,ban đầu việc đánh giá chéo sẽ tạora sự căng thẳng đối với các kiểmtoán viên. Tuy nhiên, khi vượtqua được tâm lý e ngại, tất cảkiểm toán viên sẽ quen dần, vàđến khi biết được giá trị của cáccuộc kiểm tra chéo cũng như củanhững cuộc đánh giá độc lập thìtất cả sẽ thấy được sự hữu ích vàdễ dàng chấp nhận nó.

Nhiều cơ quan kiểm toán tốicao trên thế giới cũng đã ápdụng và đánh giá cao những giátrị mà việc kiểm tra chéo nàymang lại, bởi nó giúp cho các cơquan này có được một cái nhìntừ bên ngoài đối với cơ chế kiểmsoát nội bộ của mình. Khi cơquan kiểm toán hiểu được sựđóng góp của việc đánh giá chéothì có thể tiến hành thể chế hóabiện pháp đó.n

THÙY ANH (ghi)

Page 33: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

[email protected]

Với sự tài trợ của Ngânhàng Thế giới (WB), Dự

án Quản lý thủy lợi phục vụphát triển nông thôn vùng đồngbằng sông Cửu Long (Dự án)được triển khai trên địa bàn 07tỉnh, thành phố miền Tây đồngbằng sông Cửu Long, gồm:AnGiang, Sóc Trăng, Hậu Giang,Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giangvà thành phố Cần Thơ. Mụctiêu của Dự án là nhằm cungcấp nguồn nước sạch phục vụsinh hoạt cho khoảng 60.000hộ gia đình; cải thiện vệ sinhmôi trường cho 35 trường học;kiểm soát mặn, giữ ngọt, dẫnngọt, tiêu úng, tiêu chua, kiểmsoát lũ, lấy phù sa, đảm bảotưới tiêu cho 101.800 ha đất tựnhiên, trong đó có 85.700 hađất nông nghiệp; cải thiện giaothông đường thủy và môitrường cho các địa phương.Thời gian thực hiện Dự án theoquy định là từ 2011-2016.

Với tổng mức đầu tư hơn4.352 tỷ đồng và nhiều mụctiêu quan trọng đề ra, Dự ánhứa hẹn mang lại sự đổi thaycho người dân thuộc 07 tỉnh,thành phố. Tuy nhiên, khi đivào thực hiện, Dự án đã bộc lộhàng loạt sai sót, bất cập như:khảo sát sai làm tăng vốn đầutư, nghiệm thu, thanh toán sai

khối lượng, không tuân thủLuật Đấu thầu, nhiều gói thầuchậm tiến độ…

Bổ sung, điều chỉnh nhiềudự án vì khảo sát, lập dự toánkhông sát thực tế

Theo Báo cáo kiểm toán củaKTNN, ngay từ khâu phê duyệtđề cương, dự toán khảo sát, Dựán đã bộc lộ nhiều sai sót, cụthể như: Ban Quản lý dự án(Ban QLDA) tỉnh An Giang lậpthiếu khối lượng khảo sát địahình, dẫn đến việc phải phêduyệt, điều chỉnh bổ sung chophù hợp với quy định. Do côngtác khảo sát, lập hồ sơ thiết kếkhông sát với điều kiện thực tế,có đến 08 cây cầu thuộc vùng

Quản Lộ, Phụng Hiệp, tỉnh BạcLiêu phải điều chỉnh thay đổicho phù hợp với nhu cầu sửdụng của người dân. Đơn vịtham vấn khi khảo sát, lập dự ánđầu tư Tiểu dự án Hợp phầncung cấp nước sạch và vệ sinhnông thôn thành phố Cần Thơkhông tổ chức lấy ý kiến cộngđồng cư dân nơi xây dựng hệthống cấp nước, dẫn đến tìnhtrạng quy mô, công suất cáctrạm cấp nước chưa phù hợp vớinhu cầu sử dụng thực tế của cáchộ dân. Tính đến tháng 7/2015,mới có 83,7% hộ dân đấu nối sửdụng hệ thống cấp nước. Tươngtự, tại tỉnh Kiên Giang, đơn vịtư vấn cũng khảo sát khôngchính xác hệ thống cấp nước

THÙY LÊ

Page 34: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

Số 63 - Tháng 9/2017

liên xã và số hộ dân có nhu cầusử dụng nước, dẫn đến việc phảibổ sung, điều chỉnh thiết kếtrong thực tế thi công. Trungtâm nước sạch tỉnh Sóc Trăngcũng phải điều chỉnh tăng hơn2,3 tỷ đồng do khảo sát sai, phátsinh khối lượng các công trìnhcấp nước thuộc vùng Long Phúvà Vĩnh Tân...

Từ hàng loạt các thiếu sóttrong khảo sát và thiết kế, côngtác lập, thẩm định, phê duyệt dựtoán và chi phí các gói thầu cũngphải điều chỉnh theo. Cụ thể: tạiTiểu dự án 1 do Ban QLDA tỉnhSóc Trăng quản lý, KTNN đã đềnghị giảm giá trị 06 gói thầu là6,4 tỷ đồng; 05 gói thầu thuộcTiểu dự án 2 giảm hơn 1,3 tỷđồng. Đối với công tác lập dựtoán, các đơn vị tư vấn tính khốilượng không đúng theo hồ sơthiết kế thi công và áp dụng địnhmức, đơn giá không đúng theoquy định của nhà nước, KTNNđã xác định giảm giá trị dự toán18,4 tỷ đồng.

Nhiều sai sót trong đấuthầu và ký kết hợp đồng

Theo kết luận của KTNN,chủ đầu tư, Ban QLDA và cácđơn vị liên quan đã có nhiều saisót trong công tác mời thầu, xétthầu, lựa chọn nhà thầu và kýkết hợp đồng. Tiên lượng đínhkèm hồ sơ mời thầu của nhiềugói thầu thuộc Dự án được cácchủ đầu tư, Ban QLDA lậpkhông chính xác. KTNN pháthiện và giảm trừ dự toán hợpđồng do các bên mời thầu mờikhối lượng lớn hơn so với thiếtkế bản vẽ thi công 7,4 tỷ đồng.

Giá trị dự toán gói thầu của06 hạng mục cống dẫn nướcthuộc Tiểu dự án 1, và 05 gói

thầu thuộc Tiểu dự án 2 thuộcBan QLDA tỉnh Sóc Trăng đượcphê duyệt không chính xác, dẫnđến việc dự toán các gói thầu saukhi kiểm tra tính toán lại đềuthấp hơn so với giá trúng thầuđược phê duyệt. Hình thức hợpđồng của 6/6 công trình thuộc

Trung tâm Nước sạch tỉnh KiênGiang được phê duyệt trong kếhoạch đấu thầu (hợp đồng trọngói) không phù hợp với mẫu hợpđồng của WB, phải điều chỉnhlại hình thức hợp đồng. Bên cạnhđó, hình thức hợp đồng 02 góithầu khác được Ban QLDA Kiên

Giang ký kết với nhà thầu cũngkhông phù hợp với quy định phêduyệt kế hoạch đấu thầu... Hợpđồng thuê tư vấn thiết kế, lập dựtoán được kí giữa Ban QLDAtỉnh Sóc Trăng với nhà thầukhông tuân thủ theo mẫu Hợpđồng tư vấn của Bộ Xây dựng,

nội dung không có các quy địnhràng buộc nhà thầu khi có saiphạm, do đó chủ đầu tư khôngthể xử phạt những thiệt hại donhà thầu gây ra trong công táclập hồ sơ thiết kế, dự toán.

Theo quy định, đối với cáchợp đồng xây lắp được thực hiện

Page 35: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

[email protected]

theo hình thức đơn giá cố địnhthì khối lượng thi công đượcnghiệm thu theo bản vẽ thiết kếvà hoàn công. Tuy nhiên, cácban QLDA và tư vấn giám sát đãnghiệm thu thanh toán khôngđúng khối lượng xây lắp cho cácnhà thầu thi công, do đó, KTNN

xác định giảm trừ thanh quyếttoán hơn 8,6 tỷ đồng.

Chậm tiến độ, chất lượngcông trình không đảm bảo

Đến thời điểm hiện tại, Dự ánvẫn chưa hoàn thành toàn bộ.Trong quá trình triển khai, các

nội dung thi công của từng nămđều chậm tiến độ: Năm 2012, dophải điều chỉnh hồ sơ thiết kếHợp phần 2 nên thời gian nộp hồsơ để WB kiểm tra chậm 5 thángso với quy định; thời gian nộphồ sơ mời thầu cho các gói thầuthuộc Hợp phần 3 cũng chậm 6

tháng. Năm 2013, công tác thicông các mô hình thí điểm,chương trình vận hành và bảodưỡng, công trình thủy lợi... đềuchậm so với kế hoạch. Năm2014, công tác tuyển chọn tưvấn giám sát và đánh giá chủđầu tư thực hiện bị chậm 12

tháng so với yêu cầu; tiến độthực hiện Hợp phần 1 đã đượckhắc phục nhưng vẫn chưa đạtyêu cầu do công tác đấu thầuchậm trễ ở các gói nghiên cứukỹ thuật, cũng như việc triểnkhai 6 mô hình thí điểm về hiệusuất dùng nước...

Báo cáo kiểm toán cũng nêurõ, nhiều hạng mục, gói thầuthuộc Dự án còn chậm bàngiao, đưa vào sử dụng theo quyđịnh của Hợp đồng. Cụ thể: 06gói thầu thuộc Trung tâm Nướcsạch Kiên Giang quản lý chậmbàn giao từ 1,5 - 2,5 tháng; 07gói thầu thuộc Ban QLDA tỉnhSóc Trăng quản lý chậm 3 - 9tháng; 07 gói thầu thuộc Trungtâm Nước sạch tỉnh Sóc Trăngquản lý chậm 4 - 13 tháng…Nguyên nhân chậm tiến độđược lý giải là do công tác giảiphóng mặt bằng bị kéo dài,công tác khảo sát chưa tốt dẫnđến phải điều chỉnh thiết kế,lập dự toán và lập biện pháp thicông chưa phù hợp với thực tếthi công tại một số tiểu dự án.

Điều đáng nói, không chỉxảy ra sai sót trong các khâuchuẩn bị, mà trong quá trìnhthực hiện thi công, nghiệm thu,thanh toán, Dự án cũng cónhiều sai phạm. KTNN đã pháthiện chất lượng của các góithầu không đảm bảo ở nhiềuhạng mục tại một số công trìnhđang trong thời gian bảo hànhdo Ban QLDA Sóc Trăng quảnlý. Tại Gói thầu số 03/XLthuộc Tiểu dự án cung cấpnước và vệ sinh nông thôn tỉnhHậu Giang, chủ đầu tư, đơn vịtư vấn giám sát đều thiếu kiểmtra, rà soát khối lượng nghiệmthu, dẫn đến việc thanh toánsai khối lượng khâu nối ren,

Page 36: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

Số 63 - Tháng 9/2017

chênh lệch với khối lượng xácđịnh theo hồ sơ hoàn cônghàng chục nghìn cái (thanhtoán 15.514 cái, trong khi xácđịnh theo hồ sơ hoàn công chỉ32). Tính đến 31/12/2014,KTNN phát hiện các đơn vịthanh, quyết toán chi phí đầutư tại các tiểu dự án sai hơn 8,8tỷ đồng, trong đó, sai khốilượng hơn 8,6 tỷ đồng, sai đơngiá 107,2 triệu đồng, các khoảnsai khác 109 triệu đồng…

Nhiều kiến nghị của KTNNchưa được thực hiện

Với hàng hoạt các sai phạmđã nêu ở trên, KTNN đã cónhững kiến nghị cụ thể đối vớiBan QLDA, chủ đầu tư và cácđơn vị liên quan. Về tài chính,KTNN xác định tổng kiến nghịxử lý tài chính hơn 8,4 tỷ đồng,trong đó thu hồi nộp NSNN là4,3 tỷ đồng, giảm thanh toáncho các nhà thầu hơn 4 tỷ đồng,các xử lý khác là 109,5 triệuđồng. Ban QLDA các tỉnh,thành phố và các đơn vị liênquan tổ chức kiểm điểm tráchnhiệm tập thể, cá nhân trongviệc để xảy ra sai sót khi lập,thẩm định, phê duyệt hồ sơ khảosát thiết kế; công tác nghiệmthu, thanh quyết toán khốilượng vượt quá hồ sơ hoàncông; quản lý và kiểm tra tiếnđộ thực hiện các tiểu dự án.

Năm 2016, gần một năm saukhi phát hành Báo cáo kiểm toánhoạt động xây dựng và quản lý,sử dụng vốn đầu tư tại Dự án,KTNN đã tiến hành kiểm tra kếtquả thực hiện kiến nghị kiểmtoán. Theo kết luận của KTNN,tỷ lệ thực hiện kiến nghị kiểmtoán tại Dự án còn thấp, cụ thể:

Đối với kiến nghị xử lý tài

chính, tổng số kiến nghị đã thựchiện là 2,2 tỷ đồng, chỉ đạt26,68% tổng số kiến nghị xử lýtài chính. Trong đó: thu hồi vốnđầu tư các khoản chi sai chế độnộp NSNN gần 691 triệu đồng,chỉ đạt 14,68% số kiến nghị thuhồi; giảm trừ thanh toán cáckhoản chi sai chế độ là 1,4 tỷđồng, đạt 41,07% số kiến nghị.Nguyên nhân của việc chậm thựchiện xử lý tài chính là do Chủđầu tư CPO chưa thực hiện nộpNSNN số tiền 3,7 tỷ đồng; BanQLDA Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn tỉnh An Giangchưa thực hiện giảm trừ thanhtoán Gói thầu số 10, số 12 và số14; Ban QLDA Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn tỉnh CàMau cũng chưa thực hiện giảmtrừ thanh toán do giá trị thanhtoán thấp (hơn 23 triệu đồng);Trung tâm Nước sạch và vệ sinhnông thôn Hậu Giang chưa gửicác hồ sơ tài liệu chứng minhviệc thực hiện kiến nghị giảm trừkhi thanh toán các gói thầu theokiến nghị của KTNN số tiền 1,2đồng; tỷ lệ thực hiện kiến nghịcó đủ bằng chứng kiểm toán củaTrung tâm Nước sạch và vệ sinhnông thôn tỉnh Sóc Trăng là 0%,đơn vị này cũng chưa gửi báocáo và các chứng từ liên quanđến việc thực hiện kiến nghịkiểm toán cho KTNN.

Đối với kiến nghị về chấnchỉnh công tác quản lý tài chínhkế toán, KTNN xác định: BanQLDA Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn tỉnh Sóc Trăngchỉ mới thực hiện phê bình nhắcnhở hai đơn vị tư vấn do đã lậpdự toán sai quy định gây thiệthại cho các dự án. Các côngtrình tại Ban QLDA tỉnh SócTrăng do đã nghiệm thu hoàn

thành đưa vào sử dụng nênkhông thực hiện điều chỉnh giảmgiá trị hợp đồng đã ký, mà giảmgiá trị thanh toán tiền bảo hànhcủa nhà thầu thi công theo kếtquả kiểm toán.

Ban QLDA Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn các tỉnh AnGiang, Cà Mau và Trung tâmNước sạch và vệ sinh nông thôncác tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau,Kiên Giang chưa báo cáo cụ thểviệc thực hiện điều chỉnh giá trịhợp đồng với các nhà thầu thicông theo kết luận của KTNN.Ban Quản lý đầu tư và xây dựngThủy lợi 10 và Trung tâm Nướcsạch và vệ sinh nông thôn cáctỉnh An Giang, Hậu Giang chưalập báo cáo quyết toán vốn đầutư để trình cấp có thẩm quyềnphê duyệt theo thời gian quyđịnh. UBND các tỉnh thực hiệnDự án chưa có báo cáo cụ thể vềviệc đẩy nhanh tiến độ thi côngphần còn lại tại các tiểu dự ántrên địa bàn đưa vào sử dụng vàlập Báo cáo quyết toán vốn đầutư các công trình hoàn thành,trình cấp thẩm quyền phê duyệttheo quy định.

Một số đơn vị chưa thực hiệnkiến nghị kiểm điểm tráchnhiệm cá nhân, tập thể đã để xảyra tồn tại, sai sót trong các khâu:lập dự toán, khảo sát, thẩm định,phê duyệt hồ sơ khảo sát, thiếtkế, mời thầu, nghiệm thu, thanhquyết toán khối lượng, quản lýtiến độ thực hiện…

KTNN đã đề nghị UBND cáctỉnh, Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn, Ban quản lýTrung ương các dự án thủy lợi,chủ đầu tư và Ban QLDA cáctỉnh, thành phố thuộc Dự ánWB6 tiếp tục thực hiện các kiếnnghị của KTNN.n

Page 37: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

[email protected]

Những thay đổi mang tínhđột phá của IAASB

SAICA biên soạn báo cáonày là để thống kê, phân tíchquá trình và hiệu quả của việcáp dụng sớm những sửa đổi,cập nhật khi các hãng kiểmtoán thực hiện lập báo cáokiểm toán cho các công ty, tậpđoàn, DN đã niêm yết trên SànGiao dịch chứng khoán Johan-nesburg (JSE) - một sàn chứngkhoán lớn nhất châu Phi.

Từ tháng 01/2015, IAASBđã ban hành các chuẩn mựcmới và sửa đổi, có hiệu lựcđối với các cuộc kiểm toánbáo cáo tài chính cho giaiđoạn kết thúc từ ngày15/12/2016 trở đi. Điều đó có

nghĩa là từ năm 2017, các báocáo kiểm toán sẽ có những độtphá mới, không chỉ về hìnhthức mà về cả nội dung. Quyếtđịnh trên của IAASB được coilà một trong những bước pháttriển quan trọng nhất trong

lịch sử ngành kiểm toán thếgiới thời gian qua.

Theo những đột phá trên,báo cáo kiểm toán mới sẽ cócấu trúc và bố cục khác trước.Phần đầu báo cáo sẽ có mục đểcác kiểm toán viên đưa ra ý

THANH XUYÊN

Viện Kế toán công chứng Nam Phi (SAICA), được công nhận là mộttrong những viện kế toán hàng đầu thế giới với hơn 40.000 thànhviên. Mới đây, Viện đã công bố một báo cáo với tiêu đề “Báo cáokiểm toán mới: Những hãng kiểm toán tiên phong áp dụng tại NamPhi”. Báo cáo đã cung cấp cái nhìn tổng quan, đồng thời đưa ranhững phân tích trong việc áp dụng một số chuẩn mực mới và chuẩnmực sửa đổi do Ủy ban Quốc tế về chuẩn mực kiểm toán và dịch vụđảm bảo (IAASB) ban hành đối với báo cáo kiểm toán.

Page 38: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

kiến cá nhân, những ý kiến nàyphải được tôn trọng và khôngđược sửa đổi dưới mọi hìnhthức. Các kiểm toán viên sẽphải thể hiện cam kết về tínhđộc lập, khách quan của mìnhđối với kết quả kiểm toán vàhoàn toàn tuân thủ nhữngchuẩn mực đạo đức nghềnghiệp trong phần ý kiến củamình. Trách nhiệm của cáckiểm toán viên cũng được đềcập cụ thể trong báo cáo mới.

Nhằm bổ sung các thông tincần thiết và đưa ra những ýkiến mang tính dự báo vềnhững rủi ro và hậu quả liênquan có thể xảy ra, báo cáokiểm toán mới còn có thêmmục “Các thông tin khác”.

Báo cáo kiểm toán mới cũngđược yêu cầu là phải đề cậpđến các vấn đề kiểm toán trọngyếu (KAM) và công khai têncủa những đối tác tham gia vàocuộc kiểm toán. Các kiểm toánviên cần làm rõ tại sao nhữngvấn đề đó lại được coi làKAM, đồng thời đưa ra cácphương pháp giải quyết chotình trạng này. Số lượng KAMkhông bị quy định hay giới hạnmà phụ thuộc vào quy mô củakhách hàng kiểm toán, vào bảnchất và sự phức tạp của lĩnhvực kinh doanh cũng như vấnđề được tập trung kiểm toán…Cơ quan Kiểm soát kiểm toánviên độc lập (IRBA) Nam Phiđã tiếp nhận và yêu cầu cáckiểm toán viên đăng ký hànhnghề áp dụng những chuẩnmực mới này cho tất cả cáccuộc kiểm toán tại Nam Phi.

Ông Willie Botha - Giám sátcấp cao mảng Bảo hiểm và Thủtục pháp lý tại SAICA cho biết:“Nếu áp dụng những chuẩn mực

mới, báo cáo kiểm toán sẽ thựcsự minh bạch hơn và cung cấpthông tin phong phú, giá trị hơn.Kiểm toán viên cần triệt để hơntrong việc sử dụng báo cáo tàichính nhằm đạt được kết quảkiểm toán tối ưu, từ đó nâng caogiá trị của hoạt động kiểm toán,củng cố niềm tin của các DN”.

Những người tiên phongthực hiện dự án “cách mạnghóa” báo cáo kiểm toán

Mặc dù các yêu cầu mới chỉcó hiệu lực đối với những báo

cáo kiểm toán thực hiện chonăm tài chính kết thúc từ ngày15/12/2016, tuy nhiên các kiểmtoán viên cũng có thể áp dụngsớm hơn, bởi vậy, thực tế nhiềuhãng kiểm toán tại Nam Phi đãtiên phong trong hoạt động này.

Tính đến nay, đã có 4 hãngkiểm toán lớn tại Nam Phi (Big4)áp dụng những thay đổi sớm chobáo cáo kiểm toán sau khi kiểmtoán 9 công ty đã được niêm yếttrên JSE. Trong đó, Deloitte làhãng đi đầu với số lượng báo cáokiểm toán mới nhiều nhất.

Số 63 - Tháng 9/2017

Page 39: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

[email protected]

Sự thay đổi này được kỳvọng sẽ góp phần nâng caotính minh bạch của mỗi cuộckiểm toán và giá trị thông tincủa báo cáo kiểm toán. Đâyđược coi là yếu tố then chốtgiúp giải quyết các KAMtrong quá trình kiểm toán cácbáo cáo tài chính. Hiện, đã cótổng cộng 30 KAM được đềcập trong các báo cáo kiểmtoán áp dụng sớm những quyđịnh mới. Các KAM này xuấthiện ở nhiều lĩnh vực, xảy ra ởcác DN khác nhau, chủ yếu

liên quan đến công tác địnhgiá các tài sản cố định vôhình, xác định giá trị các tàisản của DN và xác định thuếthu nhập cũng như các khoảnthuế đang tồn đọng.

Được cung cấp thêm nhiềuthông tin cụ thể về quá trình vàkết quả kiểm toán, các nhà đầutư, nhà phân tích và nhữngngười trực tiếp làm việc vớibáo cáo tài chính sẽ có cơ hộiđể hiểu rõ thêm những thôngtin, ý nghĩa của các báo cáo tàichính đã được kiểm toán cũng

như các báo cáo kiểm toán.Ông Willie Botha kết luận

rằng: “Việc chủ động thay đổi,cải thiện báo cáo kiểm toán đãđưa các hãng kiểm toán tại NamPhi trở thành những người tiênphong dẫn đường, góp phầngiúp IAASB đạt được mục tiêuthực hiện dự án “cách mạnghóa” báo cáo kiểm toán. Theokế hoạch, trong 2 năm tới, saungày bắt đầu thực hiện kếhoạch cải cách báo cáo kiểmtoán (dự kiến vào đầu năm2019), IAASB sẽ tiến hành mộtcuộc đánh giá hiệu quả của việcáp dụng các chuẩn mực mới.SAICA vẫn sẽ tiếp tục theo dõisát sao, đồng thời thường xuyênphản hồi về quá trình cũng nhưkết quả thực hiện kế hoạch trêntại Nam Phi”.

Đến thời điểm này, nhiềuquốc gia ở châu Âu và châu Ácũng đã thông qua các chuẩnmực kiểm toán mới. Tại HoaKỳ, Hội đồng Giám sát kế toáncác công ty đại chúng (PCAOB)đã đưa ra thông báo yêu cầu cáchãng kiểm toán áp dụng cácchuẩn mực kiểm toán mới, trongđó đặc biệt nhấn mạnh việc cầnthể hiện, truyền đạt các KAMtrong báo cáo của mình.

Tại Nhật Bản, Hội đồng Tưvấn các Hệ thống Kế toán vàkiểm toán cũng khuyến cáorằng: “cải thiện tính minh bạchtrong báo cáo kiểm toán” làmột phương cách hữu hiệu,một xu hướng tất yếu nhằmcung cấp nhiều thông tin có giátrị hơn về kết quả kiểm toáncho các nhà đầu tư và các bênliên quan khác.n

(Theo Ukukhanyaadvisory,FSA và tổng hợp)

Page 40: KỶ NIỆM 72 NĂM QUỐC KHÁNH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20171101... · 2017-11-01 · lòng, chung sức của toàn dân,

Một đoàn hợp xướng nổi tiếng tổ chức buổibiểu diễn báo cáo định kỳ thường niên.

Khách mời có đủ các giáo sư âm nhạc, các nhàsáng tác, phê bình, các nghệ sĩ nổi tiếng và nhiềuchính khách. Hết chương này nối tiếp chươngkhác, giọng ca của các ca sĩ cứ hoà quyện lấynhau, dường như mỗi âm thanh, mỗi lời ca đềuphát ra từ chiếc đũa chỉ huy của vị nhạc trưởng:nhịp nhàng - đúng chỗ - đúng lúc - đúng thanhđiệu... thể hiện kết quả của một quá trình luyệntập gian khổ và trình độ diễn xuất cao.

Dòng thác âm thanh cùng lời ca kỳ diệu đangđưa cả người hát và người nghe vào trạng tháithăng hoa, ngây ngất. Bỗng nhiên, một giọng nữtrong veo cất lên cao vút. Một giọng độc xướngkỳ lạ, nhưng lại xuất hiện ở vị trí không dành chonhững người độc xướng. Vị nhạc trưởng ngỡngàng ngẩng đầu, dàn hợp xướng dường như bắtđầu rối loạn... May thay, sự cố chỉ xảy ra trongmột vài giây, ngay lập tức mọi thứ lại trở về quỹđạo bình thường và buổi biểu diễn đã kết thúcmỹ mãn.

Sau khi những tràng vỗ tay và nghi lễ tặng hoa

vừa chấm dứt, vị nhạc trưởng hầm hầm lao vàocánh gà sân khấu:

- Ai đã hát lạc giọng?- Là tôi ạ... - một cô gái mới nhập đoàn không

lâu đang thút thít ngồi khóc.Vừa đúng lúc đó, có một vị thượng khách bước

vào, ông nhạc trưởng đành phải tươi cười bước ranghênh tiếp. Vị khách và cũng là một giáo sư âmnhạc nổi tiếng nói:

- Tôi rất muốn gặp cô gái đã hát lạc giọng! Đãlâu lắm rồi, tôi chưa được nghe một giọng nữ caonào đẹp và mượt đến mức như vậy. Nếu biết cáchhuấn luyện, chúng ta sẽ có được một ca sĩ lớn!

Thế là cô gái hát lạc giọng bị cả đoàn chỉ tríchđã được làm học trò của vị giáo sư nổi tiếng. Quảnhiên, sau vài năm, cô bé lọ lem đó trở thành mộtngôi sao lớn trong giới thanh nhạc.

Có những người chỉ nhìn thấy cái sai của ngườikhác, nhưng có những người lại nhìn thấy được cảưu điểm trong những sai lầm. Để có thể trở thànhloại người thứ hai, cần phải vừa có lòng bao dung,vừa có trí tuệ.n

(Sưu tầm từ internet)

Số 63 - Tháng 9/2017

Không đề III

Mặt trời vỡThành ngàn vạn ngôi saoMảnh trăng cong hay trâm cài

mái tócGióHay tiếng thở dài của đấtVọng lên không gian?

Đêm mênh mangXin mây đừng che ánh trăng

vàngSông Ngân Hà vệt dài khắc

khoảiChức Nữ đêm này có nhớ Ngưu

Lang?NGUYỄN THỊ HẠNH LOAN

Sưu tầm...Ưu điểm và khuyết điểm

Những chồi cây

Bỗng muốn làm gốc câyNảy chồi sau vết chặtNhững lá mầm xanh ngắtVươn lên từ nỗi đau!

Bỗng muốn được xa nhauNhư chưa từng quen biếtPhía sau lời từ biệtChẳng còn gì nữa đâu…

Bỗng muốn quên thật mauBao nhiêu lời tình tựTrái tim đang thiếp ngủGiữa bộn bề ghét - yêu!

PHẠM TÂM AN