Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1...

108
1 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology NĂM THỨ MƯỜI HAI SỐ 1 NĂM 2017 TỔNG BIÊN TẬP Editor in chief GS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤT PHÓ TỔNG BIÊN TẬP Deputy Editor GS.TS. BÙI CHÍ BỬU TS. TRẦN DANH SỬU TS. NGUYỄN THẾ YÊN THƯỜNG TRỰC S. PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ TÒA SOẠN - TRỊ SỰ Ban ông tin Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vĩnh Quỳnh, anh Trì, Hà Nội Điện thoại: (04) 36490503; (04) 36490504; 0949940399 Fax: (04) 38613937; Website: http//www.vaas.org.vn Email: [email protected]; [email protected] ISSN: 1859 - 1558 Giấy phép xuất bản số: 1250/GP - BTTTT Bộ ông tin và Truyền thông cấp ngày 08 tháng 8 năm 2011 MỤC LỤC 1. Nguyễn Hữu Hỷ, Đinh Văn Cường, Phạm ị Nhạn, Võ Văn Tuấn, Tống Quốc Ân, Nguyễn ị Nhung, Bạch Văn Long. Kt qu chọn tạo và kho nghiệm ging sn HL-S10 cho các tnh phía Nam 2. Nguyễn Hữu Hỷ, Đinh Văn Cường, Phạm ị Nhạn, Võ Văn Tuấn, Tống Quốc Ân, Nguyễn ị Nhung, Bạch Văn Long, Hà ị úy, Đỗ Năng Vịnh, Nguyễn Bạch Mai. Kt qu kho nghiệm ging sn KM101 3. Trần ị Trường, Trịnh Quốc Việt. Kt qu nghiên cứu và tuyển chọn ging đậu tương cho huyện Yên Định, tnh anh Hóa 4. Phạm iên ành, Nguyễn ị u, Lê ị anh, Nguyễn ị Hường, Đỗ ị anh anh, Dương Xuân Tú, Nguyễn Trí Hoàn, Nguyễn ế Dương, Đỗ ế Hiếu. Lựa chọn ch thị phân tử phục vụ chọn ging lúa kháng bệnh đạo ôn 5. Dương Xuân Tú, Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Văn Khởi, Lê ị anh, Nguyễn ế Dương, Lê Huy Nghĩa, Nguyễn Huy Chung, Phạm ị Xuân. Kt qu ứng dụng ch thị phân tử ADN trong chọn tạo ging đậu tương kháng bệnh r st 6. Trần ị u Hoài, Trần Danh Sửu, Hoàng ị Nga, Đinh Bạch Yến, L Tuấn Nghĩa, Lê ị Loan, Nguyễn ị Bích y, Lưu Quang Huy, Nguyễn ị Hiên. Nghiên cứu một s biện pháp kỹ thuật canh tác cho ging lúa Dự thơm tại Tiền Hi, ái Bình 7. Hoàng Mai ảo, Nguyễn Hữu Hồng, Nguyễn anh Tuyền, Nguyễn Văn Toàn, Lưu Ngọc Quyến. Nghiên cứu nh hưởng của thời vụ gieo trồng đn năng suất và chất lượng gạo của ging lúa PB53 8. Lâm Văn Hà. Ảnh hưởng phân N, P và phân hữu cơ đn mật độ vi sinh vật tổng s, phân gii lân và Cellulose trên đất đỏ bazan trồng cà phê vi ở Lâm Đồng 3 8 14 19 25 34 39 44

Transcript of Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1...

Page 1: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

1

TẠP CHÍKHOA HỌC CÔNG NGHỆNÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology

NĂM THỨ MƯỜI HAI

SỐ 1 NĂM 2017

TỔNG BIÊN TẬPEditor in chief

GS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤT

PHÓ TỔNG BIÊN TẬPDeputy Editor

GS.TS. BÙI CHÍ BỬUTS. TRẦN DANH SỬU

TS. NGUYỄN THẾ YÊN

THƯỜNG TRỰCThS. PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ

TÒA SOẠN - TRỊ SỰBan Thông tin

Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội

Điện thoại: (04) 36490503; (04) 36490504; 0949940399

Fax: (04) 38613937;Website: http//www.vaas.org.vn

Email: [email protected];[email protected]

ISSN: 1859 - 1558Giấy phép xuất bản số:

1250/GP - BTTTTBộ Thông tin và Truyền thôngcấp ngày 08 tháng 8 năm 2011

MỤC LỤC1. Nguyễn Hữu Hỷ, Đinh Văn Cường, Phạm Thị Nhạn,

Võ Văn Tuấn, Tống Quốc Ân, Nguyễn Thị Nhung, Bạch Văn Long. Kêt qua chọn tạo và khao nghiệm giông săn HL-S10 cho các tinh phía Nam

2. Nguyễn Hữu Hỷ, Đinh Văn Cường, Phạm Thị Nhạn, Võ Văn Tuấn, Tống Quốc Ân, Nguyễn Thị Nhung, Bạch Văn Long, Hà Thị Thúy, Đỗ Năng Vịnh, Nguyễn Bạch Mai. Kêt qua khao nghiệm giông săn KM101

3. Trần Thị Trường, Trịnh Quốc Việt. Kêt qua nghiên cứu và tuyển chọn giông đậu tương cho huyện Yên Định, tinh Thanh Hóa

4. Phạm Thiên Thành, Nguyễn Thị Thu, Lê Thị Thanh, Nguyễn Thị Hường, Đỗ Thị Thanh Thanh, Dương Xuân Tú, Nguyễn Trí Hoàn, Nguyễn Thế Dương, Đỗ Thế Hiếu. Lựa chọn chi thị phân tử phục vụ chọn giông lúa kháng bệnh đạo ôn

5. Dương Xuân Tú, Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Văn Khởi, Lê Thị Thanh, Nguyễn Thế Dương, Lê Huy Nghĩa, Nguyễn Huy Chung, Phạm Thị Xuân. Kêt qua ứng dụng chi thị phân tử ADN trong chọn tạo giông đậu tương kháng bệnh ri săt

6. Trần Thị Thu Hoài, Trần Danh Sửu, Hoàng Thị Nga, Đinh Bạch Yến, La Tuấn Nghĩa, Lê Thị Loan, Nguyễn Thị Bích Thuy, Lưu Quang Huy, Nguyễn Thị Hiên. Nghiên cứu một sô biện pháp kỹ thuật canh tác cho giông lúa Dự thơm tại Tiền Hai, Thái Bình

7. Hoàng Mai Thảo, Nguyễn Hữu Hồng, Nguyễn Thanh Tuyền, Nguyễn Văn Toàn, Lưu Ngọc Quyến. Nghiên cứu anh hưởng của thời vụ gieo trồng đên năng suất và chất lượng gạo của giông lúa PB53

8. Lâm Văn Hà. Ảnh hưởng phân N, P và phân hữu cơ đên mật độ vi sinh vật tổng sô, phân giai lân và Cellulose trên đất đỏ bazan trồng cà phê vôi ở Lâm Đồng

3

8

14

19

25

34

39

44

Page 2: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

2

TẠP CHÍKHOA HỌC CÔNG NGHỆNÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology

NĂM THỨ MƯỜI HAI

SỐ 1 NĂM 2017

TỔNG BIÊN TẬPEditor in chief

GS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤT

PHÓ TỔNG BIÊN TẬPDeputy Editor

GS.TS. BÙI CHÍ BỬUTS. TRẦN DANH SỬU

TS. NGUYỄN THẾ YÊN

THƯỜNG TRỰCThS. PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ

TÒA SOẠN - TRỊ SỰBan Thông tin

Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội

Điện thoại: (04) 36490503; (04) 36490504; 0949940399

Fax: (04) 38613937;Website: http//www.vaas.org.vn

Email: [email protected];[email protected]

ISSN: 1859 - 1558Giấy phép xuất bản số:

1250/GP - BTTTTBộ Thông tin và Truyền thôngcấp ngày 08 tháng 8 năm 2011

9. Lê Quý Kha. Hiệu ứng sau mô hình ngô lai luân canh trên đất lúa chuyển đổi tại Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2014-2016

10. Nguyễn Thị Hợp, Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Đăng Minh Chánh, Quách Ngọc Truyền. Nghiên cứu chuyển gen ATAVP1 và đánh giá tính chịu mặn trên cây đậu tương

11. Nguyễn Đăng Minh Chánh, Nguyễn Thị Cúc, Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Trang, Phạm Thị Xuân, Quách Ngọc Truyền. Đánh giá kha năng chịu mặn của một sô giông đậu tương phổ biên tại Việt Nam

12. Lưu Văn Quyết, Đỗ Thị Hường, Trương Thị Thuỷ, Nguyễn Thị Mai Hương. Đánh giá tính kháng của các dòng, giông lúa với quần thể rầy nâu (Nilaparvata lugens stål) tinh Hai Dương năm 2015

13. Trương Thanh Tân, Trần Thị Lệ Hăng, Nguyễn Xuân Thịnh, Trần Văn Triên. Xu hướng thay đổi sử dụng đất nông nghiệp tại khu vực ngọt hoá vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long

14. Lê Quốc Duy. Khao sát kha năng ức chê enzyme α-amylase và α-glucosidase của một sô cây thuôc dân gian điều trị bệnh đái tháo đường

15. Nguyễn Thị Lài, Phạm Hương Sơn. Nghiên cứu tạo hạt giông nhân tạo lan hạc vỹ (Dendrobium aphyllum)

16. Đặng Minh Tâm, Nguyễn Văn Sơn. Kêt qua bao tồn nguồn gen cây bông tại Việt Nam giai đoạn 2012 - 2016

17. Lê Quý Kha, Nguyễn Công Thành, Nguyễn Văn Hùng. Mô hình liên kêt bôn nhà san xuất lúa gạo hữu cơ đạt chứng nhận quôc tê tại Trà Vinh

18. Nguyễn Phú Son, Lê Văn Gia Nhỏ, Nguyễn Hữu Dũng. Phân tích chuỗi giá trị bò thịt tinh Ninh Thuận

49

55

60

67

71

76

84

90

96

101

Page 3: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

3

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

1 Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm nông nghiệp Hưng Lộc - Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp miền Nam

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, tình hình biên đổi khí

hậu đã và đang tác động mạnh mẽ đên ngành trồng trọt, rõ ràng nhất là làm giam diện tích đất canh tác, gây ra tình trạng hạn hán và sâu bệnh hại. Đôi với cây săn xuất hiện một sô sâu bệnh như: bệnh chổi rồng, rệp sáp bột hồng trên diện rộng. Đặc biệt ở các tinh phía Nam, bệnh chổi rồng và rệp sáp bột hồng xuất hiện thành dịch tại các tinh có diện tích trồng săn lớn như Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Đồng Nai thuộc vùng Đông Nam bộ; Gia Lai, Đăk Lăk, Kon Tum thuộc vùng Tây Nguyên; Bình Định, Quang Ngãi thuộc vùng Duyên hai Nam Trung bộ. Các giông săn địa phương và một sô giông săn trồng lâu năm đều bị nhiễm sâu bệnh hại. Giông săn trồng phổ biên ở 3 vùng là KM94 có thời gian sinh trưởng từ 10 - 11 tháng. Hiện tại, giông săn KM94 bị nhiễm bệnh săn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt hại đên năng suất và thu nhập của nông dân. Để nâng cao năng suất và san lượng săn cần phai đa dạng cơ cấu giông săn từ ngăn, trung và dài ngày; đồng thời chọn tạo và đưa những giông săn mới có năng suất bột cao, kháng sâu - bệnh hại, thích hợp với sinh thái vào san xuất là cấp thiêt.

Đề tài “Nghiên cứu chọn tạo giông săn cho các tinh phía Nam” do Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc thực hiện đã chọn tạo được giông săn HL-S10 có năng suất bột cao và chông chịu được sâu - bệnh hại.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu 215 dòng F1 từ tổ hợp lai KM146 ˟ KM140. Giông tham gia lai tạo gồm: KM146, KM140,

giông đôi chứng là KM94.

2.2. Nguồn gốc và đặc điêm nông học cua giống sắn bố mẹ và HL-S10

- Giông mẹ KM146: Có nguồn gôc từ CIAT

Colombia, được nhập nội giai đoạn 1991 - 1995. Giông săn KM146 có đặc điểm: Lá màu xanh, ngọn lá màu tím, cuông lá phớt tím; thân xanh, thẳng, nhặt măt; vỏ củ nâu, thịt củ trăng, củ thuôn dài, cuông củ ngăn, sô củ trung bình từ 7- 8 củ; thời gian sinh trưởng từ 8- 10 tháng; năng suất củ tươi từ 38- 45 tấn/ha; hàm lượng tinh bột từ 24 - 26%. Nhược điểm: Nhiễm nhẹ với bệnh đôm lá (Cercospora hanningsii), thân xôp nên khó bao quan giông.

- Giông bô KM140: Là con lai của tổ hợp lai (KM98-1 ˟ KM36) do Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc lai tạo năm 1997, được công nhận chính thức năm 2010. Giông có đặc điểm: ngọn lá và cuông lá màu xanh; thân xanh, thẳng, nhặt măt; vỏ củ màu nâu trăng, thịt củ màu trăng, củ thuôn dài, cuông củ ngăn, sô củ trung bình từ 8- 10 củ/cây; thời gian sinh trưởng từ 8 - 10 tháng, năng suất củ tươi từ 37- 42 tấn/ha, hàm lượng tinh bột từ 26 - 28%. Nhược điểm: Giông KM140 có thời gian giữ bột ngăn (Trần Công Khanh và ctv.).

- Đặc điểm nông học của giông săn HL-S10

Bảng 1. Một sô đặc điểm nông học của giông săn HL- S10

KÊT QUA CHON TẠO VA KHAO NGHIÊM GIỐNG SĂN HL-S10 CHO CAC TINH PHÍA NAM

Nguyễn Hữu Hỷ1, Đinh Văn Cường1, Phạm Thị Nhạn1, Võ Văn Tuấn1, Tông Quôc Ân1,

Nguyễn Thị Nhung1, Bạch Văn Long1

TÓM TĂTGiông săn HL-S10 được chọn lọc từ tổ hợp lai (KM146 ˟ KM140) bằng phương pháp lai hữu tính từ năm 2007.

Giông săn HL-S10 có thời gian sinh trưởng 8 - 10 tháng, sô củ trung bình cây 8-10 củ, dạng thân thẳng, màu ngọn lá xanh, thịt củ trăng, hàm lượng tinh bột 26,2- 27,1 %, năng suất củ tươi đạt 47- 52 tấn/ha. Giông săn HL-S10 thích nghi rộng với vùng Đông Nam bộ và Tây Nguyên.

Từ khóa: Giông săn HL-S10, Đông Nam bộ, Tây Nguyên, chọn lọc, khao nghiệm

Tên giống Đặc điêm Giống HL-S10

Màu lá, ngọn lá Xanh đậmDạng thân Thẳng, nhặt mătMàu thân Xanh Màu vỏ củ Xám bạcMàu thịt củ Trăng Dạng củ Thuôn dài, cuông củ ngănSô củ TB /cây 8 - 10 củ/câyThời gian ST 8 - 10 thángNăng suất củ tươi 47 - 52 tấn/haHàm lượng tinh bột 26 - 27,7 %

Page 4: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

4

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

2.3. Tóm tắt quá trình chọn lọc so sánh và đánh giá chọn giống HL-S10

- Năm 2007 tiên hành lai hữu tính và thu hạt săn lai từ tổ hợp lai KM146 ˟ KM140 thu được 1.437 hạt lai.

- Năm 2008 tiên hành gieo ươm hạt lai và tuyển chọn dòng F1 đã chọn 215 dòng F1. Kêt qua tuyển chọn đánh giá rút được 17 dòng săn có tính trạng tôt.

- Năm 2009 tiên hành khao sát đơn luông (SYT) và tuyển chọn sơ bộ (PYT) chọn lọc từ 17 dòng được 4 dòng săn tôt là HL-S10; HL-S10-2; HL-S10-5; HL-S10-6.

- Năm 2010 tiên hành khao nghiệm so sánh của 4 dòng săn triển vọng; chọn được dòng ưu tú HL-S10 có đặc tính theo mục tiêu đã xác định đưa ra khao nghiêm cho các vùng sinh thái năm 2011.

- Khao nghiệm san xuất: Khao nghiệm san xuất thực hiện đồng thời cùng với khao nghiệm sinh thái trong 2 năm 2012 - 2013 và 2013 - 2014 tại các tinh Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc vùng Đông Nam bộ, các tinh Gia Lai, Kon Tum thuộc vùng Tây Nguyên.

2.4. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp đánh giá chọn các dòng lai theo

phương pháp chọn lọc cá thể đôi với cây sinh san vô tính (Trần Văn Minh, 1996).

- Phương pháp khao nghiệm: Khao nghiệm cơ ban được bô trí theo khôi đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD); 3 lần nhăc lại; các chi tiêu theo dõi thực hiện theo tiêu chuẩn ngành, quy chuẩn kỹ thuật Quôc gia về khao nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giông săn (QCVN 01- 61: 2011/ BNNPTNT).

2.5. Phương pháp xử lý số liệuXử lý sô liệu thông kê bằng phần mềm SAS 11.0;

Excel và phần mềm IRRISTAT.

III. KÊT QUA VA THAO LUẬN

3.1. Kết quả khảo nghiệm cơ bản tại Trung tâm Hưng Lộc năm 2010 - 2011

Năm 2010 - 2011 tiên hành khao sát đơn luông đánh giá 4 dòng triển vọng có giông bô mẹ và giông KM94 làm đôi chứng (Bang 2) cho thấy: 4 dòng triển vọng có năng suất cao hơn đôi chứng (KM94 ); dòng HL-S10 cho năng suất củ cao nhất là 50,7 tấn/ha, hàm lượng tinh bột đạt 27,0%; dòng này được tuyển chọn đưa ra khao nghiệm cho các vùng sinh thái trong những năm tiêp theo.

3.2. Kết quả khảo nghiệm sinh thái

3.2.1. Năng suất củ tươi, hàm lượng tinh bột của giống sắn HL-S10 tại Đồng Nai và Bình Thuận năm 2011 - 2012

Năm 2011 - 2012 tiên hành khao nghiệm sinh thái trên đất đỏ Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm

Nông nghiệp Hưng Lộc và trên đất xám xã Bình Tân, huyện Băc Bình, tinh Bình Thuận. Kêt qua ở bang 3 cho thấy năng suất củ tươi giông HL- S10 đạt cao hơn, tại Đồng Nai là 48,33 tấn/ ha và Bình Thuận đạt 45,33 tấn/ha.

Bảng 2. Một sô đặc tính nông học, năng suất củ và hàm lượng tinh bột của 4 dòng săn triển vọng trên đất đỏ Hưng Lộc - Đồng Nai (2010 - 2011)

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu chọn tạo các giống sắn cho các tỉnh phía Nam 2012 - 2015, Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc).

Ghi chú: Ngày trồng 26/4/2010; ngày thu hoạch 4/2/2011; NSCT: năng suất củ tươi; HLTB: hàm lượng tinh bột.

STT Tên dòng Cao cây (cm) Màu lá Màu ngọn

láMàu

cuống láMàu

thịt cuNSCT

(tấn/ha)HLTB

(%)1 HL-S10 220 Xanh đậm Xanh Phớt tím Trăng 50,7 27,02 HL-S10-2 242 Xanh đậm Xanh Tím Trăng 41,7 22,53 HL-S10-5 210 Xanh Xanh Phớt tím Trăng 43,7 24,74 HL-S10-6 235 Xanh đậm Xanh Phớt tím Trăng 39,3 22,55 KM 140 210 Xanh Xanh Xanh Trăng 40,3 27,56 KM146 245 Xanh đậm Xanh Tím Trăng 47,3 237 KM94 (đ/c) 250 Xanh đậm Tím xanh Trăng 36,3 27,7

Page 5: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

5

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Bảng 3. Năng suất củ tươi, hàm lượng tinh bột và chi sô thu hoạch của giông săn HL-S10 khao nghiệm tại Đồng Nai và Bình Thuận (2011 - 2012)

Bảng 4. Năng suất củ tươi và chi sô môi trường của giông săn HL-S10 tại các điểm thuộc vùng Đông Nam bộ và Tây Nguyên (2012 - 2014)

Ghi chú: Ij: Chỉ số môi trường.

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu chọn tạo các giống sắn cho các tỉnh phía Nam 2012 - 2015, Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc).

Ghi chú: NSCT: năng suất củ tươi; HLTB: hàm lượng tinh bột; HI: chỉ số thu hoạch. Tại Đồng Nai: Ngày trồng 3/5/2011, ngày thu hoạch 18/3/2012; Tại Bình Thuận: Ngày trồng 8/5/2011, ngày thu hoạch 22/3/2012.

Bảng 3, 4: Trong cùng một cột, các giá trị theo sau có cùng một ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức P < 0,05.

STT Tên giốngĐồng Nai Bình Thuận

NSCT (tấn/ha)

HLTB (%)

Chỉ số HI (%)

NSCT (tấn/ha) HLTB (%) Chỉ số HI

(%)1 HL-S10 48,33 a 26,63 58,30 45,33 a 27,33 57,902 KM 140(đ/c1) 40,33 abcd 26,27 59,68 38,67 abcd 26,40 60,373 KM 94 (đ/c2) 39,00 abcd 27,30 55,11 36,33 bcde 27,57 56,04

CV% 9,22 7,58F tính 7,05** 9,06**

3.2.2. Năng suất củ, chỉ số môi trường của giống sắn HL- S10 tại các điểm khảo nghiệm (2012 - 2014)

Năng suất trung bình giông HL-S10 được khao nghiệm qua 4 địa điểm trong 2 năm đạt trung bình 50,63 tấn/ha, khác biệt rất ý nghĩa so với giông đôi chứng (Bang 4).

Chi sô môi trường (Ij) cho thấy môi trường thuận lợi ở các điểm có điều kiện canh tác tôt cho năng suất cao theo thứ tự: Bình Thuận> Đồng Nai> Kon Tum> Gia Lai (2012 - 2013); Bình Thuận > KonTum > Đồng Nai > Gia Lai (2013 - 2014).

3.3. Tính chống đổ nga và chống chịu sâu bệnh cua giống sắn HL-S10

Kêt qua đánh giá tình hình sâu, bệnh hại cho thấy: Hầu hêt ở 2 vùng khao nghiệm; giông HL- S10 ít xuất hiện sâu - bệnh hại (Bang 5), bệnh chổi rồng không xuất hiện, nhện đỏ xuất hiện ít cục bộ tại các tinh thuộc vùng Đông Nam bộ, tuy nhiên chi xuất

hiện giai đoạn cuôi vụ khi chuẩn bị thu hoạch, nên không anh hưởng đên năng suất chất lượng săn, tại Tây Nguyên nhiện đỏ không xuất hiện. Đổ ngã là do đặc tính của giông được đánh giá vào giai đoạn thu hoạch, giông KM94 có đặc điểm cong phần gôc, giông KM140 và HL-S10 thân và gôc thẳng nên điểm đổ ngã thấp hơn (1-2).

TT Tên GiốngNăm 2012 - 2013 Năm 2013 - 2014

Trung BìnhĐồng

NaiBình

ThuậnGia Lai

Kon Tum

Đồng Nai

Bình Thuận Gia Lai Kon

Tum1 HL-S10 52,10 50,40 50,15 49,65 52,03 49,40 50,40 52,03 50,63a2 KM 140 (đ/c 1) 40,23 39,37 39,08 38,63 40,23 41,33 42,13 40,23 40,31d3 KM94 (đ/c 2) 37,40 35,07 37,10 36,77 38,73 37,50 39,97 38,73 37,63e

TB các điểm 40,70 39,38 39,65 39,48 42,16 40,81 41,03 40,69 40,48CV % 8,14 13,15 11,28 11,08 7,92 9,48 8,51 9,56 9,98F tính 15,47** 5,48** 7,03** 7,26** 11,57** 4,87** 10,90** 9,16** 61,39**Ij 0.213 1.679 -1.101 0.327 -0.837 0.549 -1.033 0.204

Page 6: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

6

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

3.4. Kết quả khảo nghiệm sản xuất giống sắn HL-S10

Bảng 5. Mức độ nhiễm sâu bệnh và tính chông đổ ngã của giông săn HL-S10 tại Đông Nam bộ và Tây Nguyên

Bảng 6. Năng suất củ tươi và hàm lượng tinh bột của giông săn HL-S10 so với KM140 và KM94 tại một sô điểm trồng (2012 - 2013)

Bảng 7. Năng suất củ và hàm lượng tinh bột của giông săn HL-S10 so với KM140 và KM94 tại một sô điểm trồng khao nghiệm (2013 - 2014)

Ghi chú: Điểm 1: Tốt nhất; điểm 5: Kém nhất. Đổ ngã đánh giá tháng 2/2013; Bệnh đốm nâu đánh giá giữa tháng 9 năm 2012; Bệnh chổi rồng, Nhện đỏ đánh giá giữa tháng 11 năm 2012.

(Nguồn: Kết quả khảo nghiệm giống sắn HL-S10. Báo cáo công nhận sản xuất thử giống sắn HL-S10).Ghi chú: NSCT: năng suất củ tươi; HLTB: hàm lượng tinh bột.

(Nguồn: Kết quả khảo nghiệm giống sắn HL-S10. Báo cáo công nhận sản xuất thử giống sắn HL-S10).Ghi chú: NSCT: năng suất củ tươi; HLTB: hàm lượng tinh bột.

Giống

Đông Nam Bộ Tây Nguyên

Đổ nga (điêm 1-5)

Đốm nâu lá (%)

Chổi rồng (%)

Nhện đỏ (%)

Đổ nga (điêm 1-5)

Đốm nâu lá

(%)

Chổi rồng (%)

Nhện đỏ (%)

HL-S10 1-2 2 - 2 1-2 2 - -KM 140 (đ/c 1) 1-2 2 - 2,5 1-2 2 - -KM94 (đ/c 2) 2-3 3 - 3 2-3 3 - -

TT Địa điêmHL-S10 KM140 KM94

NSCT (tấn/ha)

HLTB (%)

NSCT (tấn/ha)

HLTB (%)

NSCT (tấn/ha)

HLTB (%)

1 Hưng Thịnh - Trang Bom - Đồng Nai 47,3 27,5 40,5 27,0 37,4 27,82 An Viễn - Long Thành - Đồng Nai 45,6 26,5 38,7 26,5 37,0 27,03 Bình Tân - Bình Thuận 43,5 27,8 36,5 26,5 34,5 27,04 Tân Hội - Tân Châu - Tây Ninh 49,5 26,5 43,5 27,0 42,0 28,05 Cửu An - An Khê - Gia Lai 44,5 27,0 39,5 27,0 35,0 26,56 Sa Bình - Sa Thầy - Kon Tum 41,6 27,5 38,0 26,4 36,5 27,0

Trung bình 45,33 27,1 39,45 26,7 37,07 27,22NS (%) so với KM140 114,9   100      NS (%) so với KM94 122,3       100  

TT Địa điêmHL- S10 KM140 KM94

NSCT (tấn/ha)

HLTB (%)

NSCT (tấn/ha)

HLTB (%)

NSCT (tấn/ha)

HLTB (%)

1 Hưng Thịnh - Trang Bom - Đồng Nai 49,2 27,5 43,0 26,0 42,0 27,02 An Viễn - Long Thành - Đồng Nai 47,5 26,5 41,5 27,0 39,7 28,03 Trung Hòa - Trang Bom - Đồng Nai 49,0 26,5 43,0 26,5 40,5 27,04 Xuyên Mộc - Bà Rịa - Vũng Tàu 44,5 26,5 36,5 27,0 36,0 27,55 Tân Châu - Tây Ninh 52,8 27,5 44,5 27,5 39,6 28,56 Bình Tân - Bình Thuận 46,0 26,5 37,5 27,0 36,5 27,57 Cửu An - An Khê - Gia Lai 44,6 26,0 35,5 26,0 35,0 27,08 Sa Bình - Sa Thầy - Kon Tum 42,0 26,5 35,0 26,5 33,5 27,0

Trung bình 46,95 26,2 39,60 26,7 37,85 27,4NS (%) so với KM140 118   100      NS (%) so với KM94 124       100  

Page 7: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

7

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Kêt qua cho thấy năng suất củ trung bình của giông săn HL-S10 đạt 45,33 tấn/ha, vượt 14,9% so với đôi chứng KM140 và vượt 22,3% so với đôi chứng KM94 ((Bang 6).

Năm 2013 - 2014 giông săn HL-S10 được khao nghiệm san xuất trên địa bàn 8 xã của 6 tinh Đồng Nai, Bình Thuận, Tây Ninh, Gia Lai và Kon Tum, Bà Rịa- Vũng Tàu với tổng diện tích là 50 ha (Hưng Thịnh, An Viễn, Trung Hòa tinh Đồng Nai; Bình Tân tinh Bình Thuận; Tân Hội tinh Tây Ninh; Xuyên mộc tinh Bà Rịa- Vũng Tàu; Cửu An tinh Gia Lai; Sa Bình- Sa Thầy tinh Kon Tum). Kêt qua bang 7 cho thấy năng suất trung bình của giông săn HL- S10 đạt 46,95 tấn/ha, vượt 18% năng suất so với giông KM140, vượt 24% so với giông đôi chứng KM94.

IV. KÊT LUẬN Giông săn HL-S10 được chọn lọc từ tổ hợp lai

(KM146 ˟ KM140) có thời gian sinh trưởng 8 - 10 tháng; có kha năng chông chịu với sâu bệnh hại khá tôt; sô củ trung bình cây 8 - 10 củ; dạng thân thẳng, hàm lượng tinh bột 26,2 - 27,1 %; năng suất củ tươi đạt 47 - 52 tấn/ ha, vượt so với giông đôi chứng KM140 từ 11 - 18%, vượt so với đôi chứng KM94 từ 22 - 24%; thích nghi rộng ở vùng Đông Nam bộ và Tây Nguyên.

TAI LIÊU THAM KHAO Nguyễn Hữu Hỷ, Đinh Văn Cường, Phạm Thị Nhạn,

Võ Văn Tuấn, Tống Quốc Ân, Nguyễn Thị Nhung, Bạch Văn Long, 2015. Kêt qua khao nghiệm giông săn HL-S10. Báo cáo công nhận sản xuất thử giống sắn HL-S10.

Nguyễn Hữu Hỷ, Đinh Văn Cường, Phạm Thị Nhạn, Võ Văn Tuấn, Tống Quốc Ân, Nguyễn Thị Nhung và Bạch Văn Long, 2016. Kêt qua nghiên cứu chọn tạo các giông săn cho các tinh phía Nam 2012- 2015. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ.

Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2011. Quy chuẩn kỹ thuật Quôc gia về khao nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giông săn (QCVN 01- 61: 2011/ BNNPTNT).

Trần Công Khanh, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Hữu Hỷ, 2009. Kêt qua chọn tạo và phát triển giông săn KM140 và KM98-5. Báo cáo công nhận giống tại Hội đồng Khoa học Bộ Nông nghiệp và PTNT. Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2009.

Trần Văn Minh, 1996. Các phương pháp chọn lọc đôi với cây sinh san vô tính. Bài giảng Chọn giống cây trồng. Trường Đại học Nông Lâm Huê, 1996, trang 40- 41.

Selecting and testing of cassava variety HL-S10 for Southern provinces of Viet Nam

Nguyen Huu Hy, Dinh Van Cuong, Pham Thi Nhan, Vo Van Tuan, Tong Quoc An,

Nguyen Thi Nhung, Bach Van LongAbstractCassava variety HL-S10 was selected from cross combination of KM146 ˟ KM140. HL-S10 was tested from 2007 to 2014 in some provinces of Southeast and Central Highland regions. Growth duration of this variety was from 8 to10 months, average number of tubers was 8 - 10/plant. The results showed that HL-S10 variety had best characteristics such as fresh tubers with high starch content (26.2 - 27.1%), high yield (47- 52 tons/ha) and tolerant to pest and wide adaptation to Southeastern and Central Highland regions.Key words: HL-S10 variety, Southeast, Central Highlands, selecting and testing

Ngày nhận bài: 5/12/2016 Người phan biện: TS. Trịnh Văn Mỵ

Ngày phan biện: 19/12/2016 Ngày duyệt đăng: 23/12/2016

Page 8: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

8

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀỞ các tinh phía Nam có ba vùng trồng săn chính

là Đông Nam bộ, Tây Nguyên và Duyên hai Nam Trung bộ, đây cũng là vùng san xuất săn hàng hóa quan trọng nhất ở Việt Nam. Theo Tổng cục Thông kê năm 2015, diện tích trồng săn vùng Đông Nam bộ có 97,3 ngàn ha, diện tích săn Tây Nguyên là 149,7 ngàn ha, Duyên hai Nam Trung bộ đạt 103,5 ngàn ha. Năng suất săn tại vùng Đông Nam bộ đạt trung bình 27,9 tấn/ha, vùng Duyên Hai Nam Trung bộ là 18,2 tấn/ha, vùng Tây Nguyên 17,6 tấn/ha; năng suất săn của Duyên Hai Nam Trung bộ và Tây Nguyên thấp hơn năng suất săn bình quân của ca nước là 18,9 tấn/ha (Niên giám thông kê 2015). Giông săn được trồng phổ biên hiện nay ở 3 vùng là KM94 có thời gian sinh trưởng từ 10 - 11 tháng; hiện giông săn

KM94 đang bị nhiễm bệnh chổi rồng (Phytoplasma sp.) nặng làm thiệt hại đên thu nhập và đời sông của nông dân. Để nâng cao năng suất săn và hiệu qua kinh tê cho nông dân trồng săn, Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc đã tuyển chọn và giới thiệu cho san xuất giông săn KM101.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu- Giông khao nghiệm: Giông KM101(CMR 29-

56-101), CMR35-37-6, CMR 35-39-23, SM1803-19, CMR35-28-16, CMR35-27-14, SM1862-2, CMR35-129-11, CMR35-47-1, SM1870-11, SM1858-8, OMR35-18-6, CMR35-24-4, OMR35-39-7, OMR-35-39-11, OMR35-39-27, CMR35-129-12.

- Giông đôi chứng: KM94, KM140.

1 Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm nông nghiệp Hưng Lộc - Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp miền Nam.2 Viện Di truyền Nông nghiệp.3 Công ty Cổ phần Lương thực - Vật tư nông nghiệp Đăk Lăk.

KÊT QUA KHAO NGHIÊM GIỐNG SĂN KM101Nguyễn Hữu Hỷ1, Đinh Văn Cường1, Phạm Thị Nhạn1,

Võ Văn Tuấn1, Tông Quôc Ân1, Nguyễn Thị Nhung1, Bạch Văn Long1, Hà Thị Thúy2,

Đỗ Năng Vịnh2, Nguyễn Bạch Mai3

TÓM TĂTGiông săn KM101 có tên gôc là CMR 29-56-101, nhập nội từ Thái Lan và được khao nghiệm từ năm 2009 đên

năm 2015 tại các tinh vùng Đông Nam bộ và Tây Nguyên. Giông săn KM101 có thời gian sinh trưởng từ 9 - 10 tháng; cao cây trung bình 240 cm, không phân cành, nhặt măt, sô củ trung bình 8,6 củ/gôc; chông đổ ngã tôt; thích nghi rộng; năng suất trung bình ở các điểm nghiên cứu từ 44,67 - 48,03 tấn/ha, hàm lượng tinh bột đạt 27,7%. Giông KM101 có kha năng chông chịu được một sô sâu bệnh, thích nghi rộng đôi với vùng Đông Nam bộ và Tây Nguyên. Nhược điểm: Giông săn KM101 thịt củ màu vàng, nhiễm nhẹ bệnh đôm nâu, bệnh cháy lá và nhện đỏ.

Từ khóa: Giông săn KM101, khao nghiệm, Đông Nam bộ, Tây Nguyên

Bảng 1. Đặc điểm chính của giông săn KM101 so với giông đôi chứng

Nguồn: Báo cáo công nhận sản xuất thử giống sắn KM101, Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc.Ghi chú: HLTB: hàm lượng tinh bột.

Chỉ tiêu/ Dòng giống KM101 KM94 (đ/c) KM140 (đ/c)Thời gian từ trồng đên thu hoạch (tháng) 8 - 10 9 - 11 8 -10Chiều cao cây trung bình (cm) 240 250 237Dạng cây Thẳng Cong ThẳngMàu thân Vàng Xanh XanhMàu lá Xanh nhạt Xanh XanhMàu thịt củ Vàng Trăng TrăngSô củ trung bình/cây 8,5 7,8 9Năng suất củ tươi TB (tấn/ha) 43,0- 47,0 37,6 40,3HLTB (%) 27,7 27,5 26,5

Page 9: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

9

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

2.2. Quá trình nghiên cứu và tuyên chọn- Khao sát đơn luông 2009 - 2011: Năm 2009

nhập nội 18 dòng săn từ CIAT và tiên hành đánh giá các dòng dựa trên các đặc tính nông học: Thân thẳng, nhặt măt, chiều cao cây trung bình, không phân cành, ít đổ ngã đặc biệt là năng suất củ tươi và hàm lượng tinh bột cao.

- Khao sát sơ bộ 2011 - 2012: Từ kêt qua khao sát đơn luông của năm 2009 - 2011 chọn được dòng săn CMR-29-56-101 có năng suất củ và hàm lượng tinh bột cao, đặt tên là KM101 và tiên hành khao sát sơ bộ cùng với các dòng triển vọng và giông săn đã được công nhận.

- Khao nghiệm cơ ban 2011 - 2013: Tiên hành khao nghiệm đánh giá giông săn KM101, trên các vùng sinh thái: tinh Đồng Nai, Bình Thuận, Gia Lai, Kon Tum.

- Khao nghiệm san xuất 2012 - 2015: Trình diễn mô hình san xuất giông săn KM101 tại tinh Đồng Nai, Bình Thuận, Gia Lai, Kon Tum, Tây Ninh và Bà Rịa - Vũng Tàu.

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp khảo nghiệm

Khao nghiệm cơ ban được bô trí theo RCBD; 3 lần nhăc lại, các chi tiêu theo dõi thực hiện theo tiêu chuẩn ngành, quy chuẩn kỹ thuật Quôc gia về khao nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giông săn (QCVN 01- 61: 2011/ BNNPTNT).

2.3.2. Phương pháp đánh giá tuyển chọn dòngPhương pháp đánh giá chọn các dòng theo

phương pháp chọn lọc đôi với cây sinh san vô tính (Trần Văn Minh, 1996).

2.4. Phương pháp xử lý số liệuCác sô liệu được xử lý, phân tích trên chương

trình Excel, SAS 11.0.

III. KÊT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Một số đặc điêm nông học cua giống sắn KM101

Theo dõi một sô đặc điểm nông học của giông săn KM101 (2011 - 2014). Bang 2 cho thấy các chi tiêu sinh trưởng của giông KM101 như: Thời gian từ trồng đên mọc mầm (14 ngày), thời gian chín (300 ngày), sức sinh trưởng tôt, độ thuần đồng ruộng tôt đều tương đương với giông đôi chứng KM94 và KM140.

Bảng 2. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của giông săn KM101 (2011- 2014)

Nguồn: Tổng hợp kết quả báo cáo khảo nghiệm sắn (2011- 2014)- Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc.

Ghi chú: Thang điểm 1-5: Điểm 1: Tốt; Điểm 2: Khá; Điểm 3: Trung bình; Điểm 4: Yếu; Điểm 5: Rất yếu.

3.2. Kết quả chọn dòng/giống CMR 29-56-101 (KM101) tại Đồng Nai năm 2009 - 2011

Kêt qua khao sát đơn luông của 18 dòng nhập nội từ năm 2009 - 2011 (Bang 4) thu được 9 dòng săn có năng suất củ tương đôi cao từ 41,0- 46,4 tấn/ha, hàm

lượng tinh bột từ 24- 28,5%. Dòng CMR 29-56-101 cho năng suất cao nhất đạt 45,9- 46,4 tấn/ha cao hơn giông đôi chứng KM94 (44,5- 45,7 tấn/ha) là dòng triển vọng được so sánh đánh giá với các giông triển vọng tiêp theo giai đoạn 2012 - 2015.

Tên giốngThời gian từ trồng đến…(ngày) Chiều cao

cây (cm)

Chiều cao phân cành

(cm)

Độ thuần đồng ruộng (điêm 1-5)Mọc mầm Phân cành cấp 1 Chín

KM101 14 0 300 240 0 1KM140 (Đ/c 1) 15 0 300 237 0 1KM94 (Đ/c 2) 15 60 300 270 240 1

Page 10: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

10

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

3.3. Kết quả chọn dòng/giống CMR 29-56-101 (KM101) tại Đồng Nai năm 2011-2012

Từ kêt qua khao sát đơn luông, dòng CMR 29-56-101 (KM101) có năng suất cao được đưa vào khao sát sơ bộ cùng với 1 sô giông săn triển vọng tại Hưng Thịnh, Trang Bom, Đồng Nai. Bang 5

cho thấy giông KM101 cho năng suất đạt 36,2 tấn/ha cao hơn giông đôi chứng KM94 (29,4 tấn/ha), KM140 (29,1 tấn/ha); hàm lượng tinh bột giông KM101 đạt 27,1%, năng suất tinh bột đạt 9,8 tấn/ha cao hơn hai giông đôi chứng KM94 (8,1 tấn/ha), KM140 (7,9 tấn/ha) ở mức tin cậy P < 0,01.

Bảng 4. Năng suất và các yêu tô cấu thành của một sô dòng săn triển vọng trên đất đỏ Hưng Lộc - Đồng Nai (2009 - 2011)

Bảng 5. Năng suất củ tươi, hàm lượng tinh bột, năng suất tinh bột và một sô yêu tô cấu thành năng suất của một sô giông săn năm 2011-2012

Ghi chú Bảng 5, 7: **: P < 0,01; Trong cùng một cột, những giá trị trung bình cùng ký tự không khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê.

Ngày trồng 3/5/2011, ngày thu hoạch 19/3/2012.

(Nguồn: Kết quả tuyển chọn giống sắn năm 2009 -2011 tại Đồng Nai).

TT DòngNăm 2009 - 2010 Năm 2010 - 2011

Số cu/gốc NS cu tươi (tấn/ha)

HLTB (%) Số cu/gốc NS cu tươi

(tấn/ha) HLTB

(%)1 CMR35-37-6 8,5 43,4 24,0 7,8 40,6 25,02 KM94 (Đ/c) 7,5 44,5 28,0 7,5 45,7 28,53 SM1803-19 7,5 42,7 24,5 8,0 44,3 25,5

4 CMR 29-56-101 (KM101) 9,0 46,4 27,0 8,5 45,9 27,0

5 CMR35-28-16 7,5 42,7 26,5 8,3 44,0 26,26 CMR35-27-14 7,5 41,0 23,5 7,2 40,6 24,07 SM1862-2 7,0 43,5 28,5 8,0 44,5 27,58 CMR35-47-1 9,0 43,5 25,0 8,4 43,5 25,59 SM1870-11 7,0 43,7 28,0 6,8 42,7 27,5

Tên giốngNăng suất

cu tươi (tấn/ha)

Hàm lượng tinh bột

(%)

Năng suất tinh bột (tấn/ha)

Năng suất sinh khối (tấn/ha)

Chỉ số thu hoạch HI

(%)KM 101 36,2 a 27,1 bc 9,8 a 59,5 b 57,4KM 140-ĐB 32,1 bc 27,2 bc 8,7 abcd 57,6 bc 55,6KM 316 31,3 bc 24,9 de 7,8 cde 57,8 bc 54,0KM 94-ĐB 30,4 bc 28,2 b 8,5 bcd 55,1 bc 55,2KM 505 29,2 bc 28,1 b 8,2 bcd 53,9 bc 54,2KM 302 29,2 bc 25,5 d 7,4 cd 51,5 c 56,4KM 9 27,4 c 24,8 de 6,8 d 51,5 c 52,9KM 614 26 c 25,9 cd 6,8d 51,7 bc 49,9KM 94 (đc2) 29,4 bc 27,6 b 8,1 bcd 55,3 bc 53,2KM 140 (đc1) 29,1 bc 26,9 bc 7,9bcd 52,8 bc 55,2CV (%) 9,3 2,2 9,5 6,2F tính 8,1** 33,8** 4,7** 8,9**

Page 11: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

11

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

3.4. Sâu bệnh hại chính và khả năng chống đổ nga cua giống sắn KM101

Bảng 3. Tình hình sâu bệnh chính hại trên giông săn KM101 (2011 - 2014)

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo kết quả so sánh giống sắn chính quy tại Bình Thuận, Đồng Nai, Gia Lai, Kon Tum, năm 2011 - 2014, Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc).

Ghi chú: Bệnh đốm nâu, khảm lá đánh giá 15/9/2012, tính % cây bị bệnh/số cây theo dõi; Nhện đỏ đánh giá 15/ 11/ 2012, tính % cây bị bệnh/số cây theo dõi; Điểm 1: Tốt nhất; điểm 5: Kém nhất; Đổ ngã đánh giá tháng 2, quan sát các cây trên ô và cho điểm.

Tổng hợp kêt qua đánh giá từ năm 2011 - 2014 tại 2 vùng Đông Nam bộ và Tây Nguyên cho thấy: Các giông săn khao nghiệm trên ruộng thí nghiệm ít xuất hiện sâu bệnh hại; một sô bệnh kham lá, đôm nâu có xuất hiện nhưng ở mức nhẹ (Bang 3). Kha năng chông đổ gãy thân của các giông tại các điểm của 2 vùng đạt khá và tôt; giông KM94 là giông có đặc tính gôc cong nên mức đổ ngã cao nhất.

3.5. Kết quả khảo nghiệm sinh thái giống sắn KM101 năm 2011 - 2014

Bang 6 đánh giá các yêu tô cấu thành năng suất bình quân của 3 năm cho thấy giông KM101 có 8,6 củ /cây trong khi giông KM140 và KM94 có sô củ trên

cây là 7,6 và 7,7 củ, khôi lượng củ tươi/cây đạt 4,7 kg/cây, chi sô thu hoạch giông KM101 đạt 58,16%.

Bảng 6. Yêu tô cấu thành năng suất và chi sô thu hoạch của giông săn KM101

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu chọn tạo các giống sắn cho các tỉnh phía Nam 2012 - 2015, Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc).

Tên giống Bệnh đốm nâu lá (%)

Bệnh khảm lá (%)

Nhện đỏ (%)

Đổ gay thân (điêm 1-5)

KM101 3,5 3,0 2,5 1KM140 (đc1) 4,0 3,5 2,5 1KM94 (đc2) 5,5 4,5 3,0 2

Tên giống Số cu tươi/cây

Khối lượng cu/ cây (kg)

Chỉ số thu hoạch (%)

KM101 8,6 4,7 58,16KM140 (đc 1) 7,6 3,8 60,29KM94 (đc 2) 7,7 3,8 55,96

Bảng 7. Năng suất củ của giông săn KM101 tại các điểm khao nghiệm (2011 - 2013)

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu chọn tạo các giống sắn cho các tỉnh phía Nam 2012 - 2015, Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc).

Tên giốngNăng suất tại các điêm khảo nghiệm (tấn/ha) NSTB

(tấn/ha)% so với KM140

% so với KM94Đồng Nai Bình Thuận Gia Lai Kon Tum

Năm 2011 - 2012 KM101 46,33 ab 43,00 ab 44,67 113 118KM140(đ/c 1) 40,33abcd 38,67abcd 39,50 100 100KM94 (đ/c 2) 39,00abcd 36,33bcde 37,67 100 100CV% 9,22 7,58F tính 7,05** 9,06**

Năm 2012 - 2013KM101 48,80 ab 48,00 ab 47,27ab 46,83ab 47,73 121 130KM140 (đ/c 1) 40,23 cd 39,37 abc 39,08abc 38,63abcd 39,33 100 100KM94 (đ/c 2) 37,40 cd 35,07 bc 37,10 bc 36,77 bcd 36,59 100 100CV% 8,14 13,15 11,28 11,08F tính 15,47** 5,48** 7,03** 7,26**

Năm 2013 - 2014KM101 49,17ab 45,27abc 48,10ab 49,56ab 48,03 117 124KM140 (đ/c 1) 40,23cdef 41,33abcd 42,13abc 40,31abcd 41,00 100 100KM94 (đ/c 2) 38,73def 37,50 bcd 39,97bcd 39,13 cde 38,83 100 100CV% 7,92 9,48 8,51 9,56F tính 11,57** 4,87** 10,90** 9,16**

Page 12: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

12

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Kêt qua theo dõi năng suất giông săn KM101 tại các điểm khao nghiệm qua các năm đạt trung bình từ 44,67 - 48,03 tấn/ha cao hơn hai giông đôi chứng KM94 và KM140 từ 13- 30% (Bang 7).

3.6. Kết quả khảo nghiệm sản xuấtNăm 2012 - 2013 khao nghiệm san xuất giông

săn KM101 trên địa bàn 6 xã của 5 tinh: Đồng Nai, Bình Thuận, Tây Ninh, Gia Lai và Kon Tum với tổng diện tích 40 ha và thu hoạch 9 tháng sau trồng cho thấy: Năng suất trung bình của giông săn KM101 đạt 43,37 tấn/ha, vượt 10,8% năng suất so với giông KM140, vượt 17,9% năng suất so với giông đôi chứng KM94 (Bang 8).

Bảng 8. Năng suất củ của giông săn KM101 tại một sô điểm khao nghiệm năm (2012 - 2013)

Bảng 9. Năng suất củ của giông săn KM101 tại một sô điểm khao nghiệm (2013- 2014)

(Nguồn: Tổng hợp kết quả báo cáo Mô hình trình diễn giống sắn năm 2012- 2013, Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc).

(Nguồn: Tổng hợp kết quả báo cáo Mô hình trình diễn giống sắn năm 2013 - 2014, Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc).

Năm 2013 - 2014 trồng khao nghiệm giông săn KM101 tại địa bàn 8 xã của 6 tinh: Đồng Nai, Bình Thuận, Gia Lai, Kon Tum, Bà Rịa - Vũng Tàu và Tây Ninh với tổng diện tích 55 ha cho thấy: Mô hình trồng giông săn KM101 năng suất đạt trung bình 44,58 tấn/ha, vượt 12,67% về năng suất so với giông KM140 và vượt 17,77% so với giông KM94 (Bang 9).

Năm 2014 - 2015 khao nghiệm san xuất giông săn KM101 tại 5 điểm thuộc 5 tinh: Đồng Nai, Tây

Ninh, Bình Thuận, Gia Lai và Kon Tum với tổng diện tích 40 ha. Bang 10 cho thấy đôi với mô hình khao nghiệm san xuất giông săn KM101 năng suất củ tươi trung bình tại 5 điểm đạt 44,20 tấn/ha, vượt 6% so với năng suất giông KM140 và vượt 17% so với giông KM94. Lợi nhuận mô hình giông KM101 đạt 31,8 triệu đồng/ha, cao hơn 4 triệu so với mô hình giông KM140 và 8 triệu so với KM94.

TT Địa điêm KM101 NS cu tươi (tấn/ha)

KM140 NS cu tươi (tấn/ha)

KM94 NS cu tươi (tấn/ha)

1 Hưng Thịnh - Trang Bom - Đồng Nai 46,5 40,5 37,42 An Viễn - Long Thành - Đồng Nai 44,7 38,7 373 Bình Tân - Bình Thuận 42 36,5 34,54 Tân Hội - Tân Châu - Tây Ninh 47,5 43,5 425 Cửu An - An Khê - Gia Lai 41 39,5 356 Sa Bình - Sa Thầy - Kon Tum 40,5 38 36,5  Trung bình 43,7 39,5 37,1  (%) so với KM140 110,8 100    (%) so với KM94 117,9   100

TT Địa điêm KM101 NS cu tươi (tấn/ha)

KM140 NS cu tươi (tấn/ha)

KM94 NS cu tươi (tấn/ha)

1 Hưng Thịnh - Trang Bom - Đồng Nai 43,7 43 422 An Viễn - Long Thành - Đồng Nai 46,5 41,5 39,73 Trung Hòa - Trang Bom - Đồng Nai 44,5 43 40,54 Xuyên Mộc - Bà Rịa - Vũng Tàu 44,6 36,5 365 Tân Châu - Tây Ninh 50,2 44,5 39,66 Bình Tân - Bình Thuận 42,6 37,5 36,57 Cửu An - An Khê - Gia Lai 43,5 35,5 358 Sa Bình - Sa Thầy - Kon Tum 41 35 33,5  Trung bình 44,5 39,6 37,8  (%) so với KM140 112,67 100    (%) so với KM94 117,77   100

Page 13: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

13

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

IV. KÊT LUẬNGiông săn KM101 có tên gôc là CMR 29-56-101,

nhập nội từ Thái Lan năm 2009, được Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc khao nghiệm. Giông săn KM101 có thời gian sinh trưởng từ 9- 10 tháng; cao cây trung bình 240 cm, không phân cành, nhặt măt, sô củ trung bình 8,6 củ/gôc; chông đổ ngã tôt; thích nghi rộng; năng suất trung bình ở các điểm nghiên cứu từ 44,67- 48,03 tấn/ha, hàm lượng tinh bột đạt 26- 27,7%.

Nhược điểm giông săn KM101 thịt củ màu vàng, nhiễm nhẹ bệnh đôm nâu, bệnh cháy lá và nhện đỏ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Hỷ, Đinh Văn Cường, Phạm Thị Nhạn,

Võ Văn Tuấn, Tống Quốc Ân, Nguyễn Thị Nhung và Bạch Văn Long, 2016. Kêt qua nghiên cứu chọn

tạo các giông săn cho các tinh phía Nam 2012- 2015. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ.

Nguyễn Hữu Hỷ, Đinh Văn Cường, Phạm Thị Nhạn, Võ Văn Tuấn, Tống Quốc Ân, Nguyễn Thị Nhung, Bạch Văn Long, Hà Thị Thúy, Đỗ Năng Vịnh, Nguyễn Bạch Mai,, 2016. Kêt qua khao nghiệm giông săn KM101. Báo cáo công nhận sản xuất thử giống sắn KM101.

Niên giám thống kê, 2015. Nhà xuất ban Thông kê.Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2011. Quy chuẩn kỹ thuật

Quôc gia về khao nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giông săn (QCVN 01- 61: 2011/ BNNPTNT).

Trần Văn Minh, 1996. Các phương pháp chọn lọc đối với cây sinh sản vô tính. Bài giang Chọn giông cây trồng, Trường Đại học Nông Lâm Huê, 1996, trang 40- 41.

Bảng 10. Năng suất củ tươi và hiệu qua kinh tê của giông săn KM101 tại một sô điểm khao nghiệm năm 2014 - 2015

(Nguồn: Tổng hợp kết quả báo cáo Mô hình trình diễn giống sắn năm 2014 - 2015).Ghi chú: Diazan: 25.000 đồng/kg; Urea: 8.600 đồng/kg; Lân super: 3.000 đồng/kg; Kali clorua: 8.200 đồng/kg;

Phân chuồng: 1.500.000 đồng/tấn; Công lao động: 150.000 đồng/công; Giá củ sắn tươi: 1.250 đồng/kg.

TT Địa điêm KM101 NS cu tươi (tấn/ha)

KM140 NS cu tươi (tấn/ha)

KM94 NS cu tươi (tấn/ha)

1 Hưng Thịnh - Trang Bom - Đồng Nai 45,3 45,7 41,62 Thạnh Đông - Tân Châu - Tây Ninh 46,5 48,5 43,53 Bình Tân - Bình Thuận 45,5 40,5 35,64 Cửu An - An Khê - Gia Lai 41,7 37,9 33,55 Sa Bình - Sa Thầy - Kon Tum 42 35 34,6  Trung bình 44,2 41,5 37,7  (%) so với KM140 106,45 100    (%) so với KM94 117,06   100  Lợi nhuận (triệu đồng/ha) 31,7 28,4 23,7

Testing results of cassava variety KM101 Nguyen Huu Hy, Dinh Van Cuong, Pham Thi Nhan,

Vo Van Tuan, Tong Quoc An, Nguyen Thi Nhung, Bach Van Long, Ha Thi Thuy,

Do Nang Vinh, Nguyen Bach MaiAbstract Cassava variety KM101 (former name was CMR29- 56- 101) was introduced from Thailand and tested from 2009 to 2015 in Southeastern and Central Highland provinces of Vietnam. The growth duration of this cassava variety was varied from 9 to 10 months; average plant height was 240cm and average number of tubers was 8.6; good logging. The research results showed that cassava variety KM101 had good characteristics such as high starch content (27%), high yield (44.67- 48.03 tons/ha). KM101 variety was tolerant to pest and wide adaptation to the Southeastern and Central Highland regions of Vietnam. The variety KM101 had some limitations such as yellow tuber flesh and lightly infected by brown spot, bacterial blight and red spider.Key words: KM101 variety, testing, Southeast, Central Highlands

Ngày nhận bài: 5/12/2016 Người phan biện: TS. Trịnh Văn Mỵ

Ngày phan biện: 19/12/2016 Ngày duyệt đăng: 23/12/2016

Page 14: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

14

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀSan xuất đậu tương hàng năm của tinh Thanh

Hóa đã đạt diện tích từ 6.000 ha đên 9.500 ha và năng suất đạt từ 1,5 tấn/ha đên 1,56 tấn/ha (Chi cục Thông kê huyện Yên Định, 2015). Ở Thanh Hoá, cây đậu tương có thể trồng được trong vụ Xuân, vụ Hè, vụ Hè Thu, vụ Đông. Yên Định là huyện có diện tích đậu tương lớn nhất tinh. Hàng năm, mặc dù diện tích san xuất của huyện đạt lớn (1.500 - 2.500) ha nhưng không ổn định. Năng suất đậu tương trung bình của huyện Yên Định là 1,7 tấn/ha (Chi cục Thông kê huyện Yên Định, 2015). Nhiều nguyên nhân dẫn đên san xuất đậu tương chưa ổn định, trong đó giông là yêu tô quan trọng. Các giông đậu tương được trồng chủ yêu tại Thanh Hoá là ĐT84, ĐT12, ĐT99 (Sở NN& PTNT Thanh Hóa, 2014). Đó là những giông cho năng suất trung bình và chủ yêu là thích hợp trong vụ Hè. Bởi vậy, cây sinh trưởng, phát triển kém và năng suất rất thấp ở vụ Đông và vụ Xuân. Kê hoạch san xuất đậu tương của tinh phấn đậu năng suất trung bình đạt 1,6 tấn/ha. Trong vụ Chiêm Xuân sử dụng giông đậu tương ĐT2000 (Sở Nông nghiệp và PTNT Thanh Hóa, 2015). Giông đậu tương này có TGST dài, chín không tập trung, anh hưởng tới chất lượng san phẩm và thu nhập. Những yêu tô đó dẫn đên hiệu qua san xuất đậu tương thấp. Hiện nay bộ giông đậu tương mới rất phong phú. Nhiều giông đậu tương mới chọn tạo có năng suất, chất lượng tôt và nhiễm nhẹ sâu bệnh hại chính như ĐT30, ĐT31, ĐT51... (Trần Thị Trường và cộng sự, 2012, 2015). Việc nghiên cứu tuyển chọn giông đậu tương thích hợp tại Thanh Hóa nói chung và huyện Yên Định nói riêng nhằm bổ sung giông đậu tương mới cho san xuất là rất cần thiêt.

II.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứuThí nghiệm gồm có 14 giông đậu tương, trong đó

giông đôi chứng là ĐT84.

2.2. Phương pháp nghiên cứuCác thí nghiệm được bô trí theo khôi ngẫu nhiên

đủ (RCB), 3 lần nhăc lại. Diện tích ô thí nghiệm là 8,5m2. Thí nghiệm vụ Xuân được gieo ngày 28/9/2015 tại xã Định Hưng và 24/2/2016 tại xã Định Long, huyện Yên Định, thành phô Thanh Hóa. Mật độ trồng 30 cây/m2.

Các chi tiêu theo dõi gồm: Các đặc điểm nông học của giông, các yêu tô cấu thành năng suất, năng suất và kha năng chông chịu. Phương pháp đánh giá các chi tiêu Quy chuẩn kỹ thuật Quôc gia về khao nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giông đậu tương (QCVN 01-58: 2011/BNNPTNT (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2011).

Sô liệu thí nghiệm được xử lý dựa trên chương trình Excel và phần mềm IRISTAT 5.0.

III.KÊT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Thời gian sinh trưởng các giống đậu tương thí nghiệm

TGST được đánh giá qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các giông đậu tương thí nghiệm trong vụ Đông 2015, vụ Xuân 2016 tại Yên Định và được trình bày tại bang 1.

Thời gian từ gieo đên ra hoa của các giông biên động lớn. Trong vụ Đông, giá trị này biên động từ 34 ngày (ĐT22) đên 52 ngày (DT2008) và vụ Xuân biên động từ 33 ngày (DT84) đên 50 ngày (DT2008).

1 Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Đậu đỗ; 2 Sở Khoa học Công nghệ Thanh Hóa

KÊT QUA NGHIÊN CỨU VA TUYỂN CHON GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CHO HUYÊN YÊN ĐỊNH, TINH THANH HÓA

Trần Thị Trường1, Trịnh Quôc Việt2

TÓM TĂTKêt qua nghiên cứu 14 giông đậu tương trong vụ Đông 2015 và vụ Xuân 2016 tại huyện Yên Định, tinh Thanh

Hóa cho thấy: Thời gian sinh trưởng (TGST) của hầu hêt các giông đậu tương trung bình là 86-94 ngày trong vụ Đông và 89-96 ngày trong vụ Xuân. Riêng giông DT2008 có TGST dài nhất (118-122 ngày). Năm giông đậu tương triển vọng ĐT30, ĐT31, ĐT26, 12.01 và 2.31.3 thích hợp cho ca hai vụ Đông và Xuân. Hai giông 12.130.2 và 12.21.7 sinh trưởng phát triển tôt ở vụ Đông. Giông 12.7.7 sinh trưởng phát triển tôt ở vụ Xuân. Các giông có kha năng sinh trưởng, phát triển tôt, nhiễm nhẹ bệnh gi săt, phấn trăng, bị hại nhẹ bởi ruồi đục thân và chông đổ tôt. Năng suất của các giông đạt 2,419-2,683 tấn/ha, cao hơn so với đôi chứng (1,899-1,979 tấn/ha).

Từ khóa: Đậu tương, tuyển chọn, năng suất cao, tinh Thanh Hóa

Page 15: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

15

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Thời gian từ ra hoa đên chín trong vụ Đông 2015 dao động từ 53 ngày (ĐT22) đên 70 ngày (DT2008) và vụ Xuân dao động từ 53 ngày (DT84) đên 67 ngày (DT2008).

TGST của các giông đậu tương trong vụ Đông từ 88 ngày ( DT84) đên 117 ngày (DT2008) và vụ Xuân biên động từ 86 ngày (DT84) đên 122 ngày (DT2008).

Từ kêt qua trên cho thấy: Ngoài giông DT2008 có TGST rất dài, các giông đậu tương thí nghiệm còn lại có TGST từ ngăn đên trung bình nên phù hợp với cơ cấu san xuất vụ Đông, Xuân trong hệ thông luân canh cây trồng của tinh Thanh Hóa.

3.2. Một số đặc điêm nông sinh học cua các giống đậu tương thí nghiệm

Kêt qua đánh giá một sô đặc điểm nông sinh học của các giông đậu tương được trình bày ở bang 2. Các giông đậu tương thí nghiệm sinh trưởng khá tôt trong điều kiện vụ Đông, Xuân ở huyện Yên Định, Thanh Hóa. Chiều cao cây của các giông đậu tương trong vụ Xuân 2016 cao hơn trong vụ Đông 2015 do điều kiện khí hậu thời tiêt ở vụ Xuân 2016 thuận lợi

hơn cho sinh trưởng và phát triển của các giông đậu tương. Trong vụ Đông, giông 12.7.7 có chiều cao cây lớn nhất trong vụ Đông 67,27cm. Các giông ĐT51, ĐT22 có chiều cao cây tương đương với giông đôi chứng và các giông còn lại là cao hơn giông DT84 (43,5 cm).

Trong vụ Xuân: Chiều cao cây của các giông đậu tương thí nghiệm đều cao hơn vụ Đông. Ba giông ĐT51, ĐT22, 12.130.2 có chiều cao cây tương đương với giông đôi chứng (56,58 cm). Các giông còn lại đều có chiều cao cây lớn hơn giông đôi chứng. Đặc biệt ba giông ĐT31, 12.7.7 và 21.7 có chiều cao cây lớn nhất (80,3 - 83,8) cm.

Kha năng phân cành của các giông đậu tương thí nghiệm trong 2 vụ cho thấy: 8 giông Đ2101, ĐT26, DT2008, ĐT30, ĐT31, 12.01, 31.2, 1.12 có sô lượng cành lớn (2,18-4,42 cành). Các giông khác đạt dưới 2 cành/cây.

Sô đôt hữu hiệu trên thân chính trong vụ Đông của các giông đạt thấp nhất là DT84 (10,50 đôt và cao nhất (13 đôt) là giông 31.1.

Bảng 1. Thời gian sinh trưởng, phát triển của các giông đậu tương thí nghiệm

TT Tên giốngGieo - ra hoa (ngày) Ra hoa - chín (ngày) TGST (ngày)

Vu Đông 2015

Vu Xuân 2016

Vu Đông 2015

Vu Xuân 2016

Vu Đông 2015

Vu Xuân 2016

1 ĐT84 (đ/c) 34 33 54 53 88 862 ĐT51 37 36 54 54 91 903 ĐT22 34 34 53 54 87 884 ĐT2008 52 50 70 67 117 1225 Đ2101 35 39 54 54 89 936 ĐT26 41 39 54 54 95 937 ĐT30 39 39 53 54 92 938 ĐT31 40 36 54 54 94 909 12.01 41 40 54 50 96 90

10 12.7.7 44 40 53 52 97 9211 12.130.2 40 36 54 54 94 9012 12.21.7 40 40 53 54 93 9413 12.31.3 41 43 53 55 94 9814 12.1.12 39 39 54 54 93 93

Page 16: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

16

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

3.3. Khả năng chống đổ và mức độ nhiễm sâu, bệnh hại chính cua các giống đậu tương

Sô liệu đánh giá sâu bệnh hại và kha năng chông đổ của các giông đậu tương thí nghiệm được trình bày tại bang 3. Điểm đổ của các giông là điểm 1 trong

ca vụ Xuân, vụ Đông. Giông ĐT22 bị đổ ở điểm 3 và DT84 là điểm 5 ở trong vụ Xuân. Như vậy, kha năng chông đổ của các giông là tôt hơn giông đôi chứng trong ca vụ Xuân và vụ Đông.

Bảng 2. Một sô đặc điểm nông sinh học của các giông đậu tương thí nghiệm

Bảng 3. Kha năng chông đổ, mức độ nhiễm sâu, bệnh và của các giông đậu tương

(Số liệu được đánh giá trong điều kiện đồng ruộng có sử dụng thuốc trừ sâu)

TT Tên giống

Chiều cao thân chính (cm)

Số cành cấp 1/cây (cành)

Số đốt hữu hiệu/thân chính (đốt)

Vu Đông 2015

Vu Xuân 2016

Vu Đông 2015

Vu Xuân 2016

Vu Đông 2015

Vu Xuân 2016

1 ĐT84 (đ/c) 43,50 56,58 1,73 1,64 10,50 9,912 ĐT51 43,17 58,53 1,43 1,53 11,23 11,733 ĐT22 43,50 67,60 1,93 1,70 12,43 12,804 ĐT2008 60,37 78,69 2,17 4,42 12,97 13,135 Đ2101 55,53 70,76 2,17 2,18 11,63 11,296 ĐT26 57,60 73,67 2,33 2,60 12,00 15,677 ĐT30 57,87 78,73 2,77 3,40 11,00 13,078 ĐT31 57,67 83,80 1,53 2,80 11,40 16,409 12.01. 57,57 66,33 3,40 2,80 12,97 13,47

10 12.7.7 67,27 80,30 2,63 3,03 12,70 13,6011 12.130.2 50,07 57,07 1,77 1,27 11,30 12,2712 12.21.7 60,13 83,60 2,37 1,70 12,13 14,7013 12.31.3 62,60 79,20 2,40 3,40 13,10 15,4014 12.1.12 54,26 79,40 2,50 2,90 11,22 13,00

TT Tên giống

Chống đổ(điêm1-5)

Ruồi đuc thân(%)

Gỉ sắt(điêm 1-5)

Phấn trắng(điêm 1-5)

Đông 2015

Xuân 2016

Đông 2015

Xuân 2016

Đông 2015

Xuân 2016

Đông 2015

Xuân 2016

1 DT84 (đ/c) 1 5 20 10 2 3 5 4

2 ĐT51 1 1 20 10 1 1 3 23 ĐT22 1 3 20 11 1 1 1 24 ĐT30 1 1 18 9 1 1 1 15 ĐT31 1 1 10 8 1 1 1 16 Đ2101 1 1 15 10 1 1 1 17 DT2008 1 1 20 10 2 3 2 38 ĐT26 1 1 15 10 1 2 2 29 12.01 1 1 20 10 1 1 1 1

10 12.7.7 1 1 17 11 1 1 1 111 12.130.2 1 1 18 10 1 1 1 112 12.21.7 1 1 15 12 1 1 2 213 12.31.3 1 1 15 9 1 1 1 114 12.1.12 1 1 20 10 1 1 1 1

Page 17: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

17

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Sâu, bệnh hại là một trong nhiều nguyên nhân làm giam năng suất của cây đậu tương. Sô liệu ở bang 3 cho thấy: Trong vụ Đông, các giông đậu tương đều bị ruồi đục thân gây hại từ 10% đên 20 %. Giông đôi chứng bị ruồi hại 20 %. Trong vụ Xuân, mức độ ruồi đục thân hại là từ 8 % đên 12 % và bị nhẹ hơn vụ Đông. Bệnh gi săt: Hầu hêt các giông đều bị nhiễm nhẹ với bệnh gi săt (điểm 1). Giông DT2008 bị nhiễm gi săt tương đương giông đôi chứng DT84với mức nhiễm ở điểm 3 và ĐT26 điểm 2. Bệnh phấn trăng: Mức độ nhiễm bệnh phấn trăng bị từ điểm 1 đên điểm 5. Giông bị nhiễm nặng nhất là DT84

(điểm 3-5) sau đên các giông DT2008, ĐT26, ĐT51 và 12.21.7 (điểm 2-3). Các giông khác bi nhiễm rất nhẹ bệnh phấn trăng (điểm 1).

3.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cua các giống đậu tương thí nghiệm

Năng suất của đậu tương được quyêt định bởi nhiều yêu tô khác nhau như sô cây, sô qua chăc/cây, tỷ lệ qua 3 hạt, khôi lượng hạt của 100 hạt. Kêt qua theo dõi các yêu tô cấu thành năng suất của các giông đậu tương được trình bày tại bang 4.

Bảng 4. Một sô yêu tô cấu thành năng suất của các giông đậu tương thí nghiệm

Sô liệu bang 4 cho thấy: Trong vụ Đông, các giông ĐT51, 12.7.7 có sô qua chăc trên cây tương đương với giông đôi chứng (DT84). Các giông khác có sô qua chăc cao hơn giông đôi chứng. Sô qua chăc trên cây đạt cao nhất là giông 12.31.3 (25,39) sau đên giông Đ2101 và 12.01. Trong vụ Xuân 2016,các giông ĐT51và 12.130.2 có sô qua chăc trên cây tương đương với giông đôi chứng. Các giông còn lạiđều có sô qua chăc cao hơn giông đôi chứng. Đặc biệt, 5 giông ĐT22, ĐT31, DT008, 12.31.3 và 12.01.12 có sô qua chăc trên cây cao nhất (40,60 - 47,48) qua so với các giông khác trong thí nghiệm.

Trong vụ Đông 2015, tỷ lệ qua 3 hạt của giông đôi chứng là 17,12 %. Tỷ lệ qua 3 hạt của các giông đậu tương thí nghiệmở ca hai vụ đều cao hơn so với

giông đôi chứng. Bôn giông đạt tỷ lệ qua 3 hạt trên 50 % là giông ĐT 26, ĐT 30, ĐT 31 và 12.7.7. Sáu giông có tỷ lệ qua 3 hạt cao (45,77-49,77 %) là ĐT 22, ĐT 51, DT2008, 12.31.3.

Trong vụ Xuân 2016, tỷ lệ qua 3 hạt giông đôi chứng đạt 18,99 % . Giông 12.31.3 và 12.01 PT đạt tỷ lệ tương đương với giông đôi chứng. Các giông còn lại đạt tỷ lệ (21,33-40,77%) cao hơn giông đôi chứng.

Khôi lượng 100 hạt thể hiện cỡ hạt to nhỏ khác nhau ở các giông. Trong vụ Đông, các giông đạt khôi lượng 100 hạt từ 17,99 g (DT84) đên 24,98 g (ĐT31) và vụ Xuân đạt từ 15,80 g (Đ2101) đên 22,278 g (12.01.12). Như vậy, giá trị về yêu tô cấu thành năng suất của các giôngđậu tương thí nghiệm hầu hêt là lớn hơn giông đôi chứng DT84 trong điều kiện canh tác của huyện Yên Định, Thanh Hóa.

TT Tên giốngTổng số quả chắc/cây Tỷ lệ quả 3 hạt/cây Khối lượng 100 hạt

Đông 2015 Xuân 2016 Đông 2015 Xuân 2016 Đông 2015 Xuân 20161 DT84 (đ/c) 16,77 26,38 14,45 17,12 17,99 22,332 ĐT51 16,77 28,80 45,77 24,34 21,57 21,063 ĐT22 20,37 45,30 46,04 35,30 20,98 17,094 ĐT30 18,10 39,80 52,58 32,90 24,67 20,095 ĐT31 18,40 44,00 58,08 27,27 24,98 20,356 Đ2101 23,64 37,38 37,00 35,31 23,29 15,807 DT2008 16,50 40,18 48,92 21,33 22,40 20,648 ĐT26 20,13 37,47 51,72 30,21 23,41 18,449 12.01 22,33 34,60 25,67 17,38 24,49 17,71

10 12.7.7 17.53 38,32 52.73 40,77 21.34 18,7511 12.130.2 20.97 28,07 47.13 22,43 23.90 21,3912 12.21.7 20.77 36,40 49.76 24,72 23.94 19,9413 12.31.3 25.39 48,47 30.52 17,36 24.63 16,9614 12.1.12 17.83 40,60 49.77 32,94 23.26 22,27

Page 18: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

18

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Bảng 5. Năng suất của các giông đậu tương thí nghiệm trong vụ Đông 2015 và vụ Xuân 2016

tại Yên Định, Thanh Hóa

Năng suất là một chi tiêu phan ánh kêt qua của quá trình sinh trưởng, phát triển của cây đậu tương. Đồng thời năng suất thực thu cũng là căn cứ để đánh giá kha năng thích ứng của một giông với một điều kiện sinh thái của vùng nhất định. Năng suất thực thu cao là mục tiêu của tất ca các nghiên cứu về giông và biện pháp kỹ thuật canh tác. Kêt qua theo dõi cho thấy năng suất của các giông khác nhau có sự khác nhau. Năng suất trong vụ Đông đạt khá cao biên động từ 1,90 tấn/ha đên 2,598 tấn/ha. Giông đôi chứng DT84 đạt 1,899 tấn/ha. Các giông thí nghiệm đều đạt năng suất cao hơn giông đôi chứng có ý nghĩa thông kê. Đặc bệt, giông ĐT30, ĐT31, ĐT26, 12.01, 12.130.2, 12.21.7 và 2.31.3 đạt giá trị về năng suất cao nhất (24,94-25,98 tấn/ha). Năng suất của giông NASA là không sai khác so với giông đôi chứng ở độ tin cậy α = 0,05).

Trong vụ Xuân, năng suất đạt khá cao biên động từ 1,979 tấn/ha đên 2,683 tấn/ha. Giông đôi chứng DT84 đạt 1,979 tấn/ha. Các giông thí nghiệm đều đạt năng suất cao hơn giông đôi chứng có ý nghĩa thông kê. Đặc biệt, sáu giông ĐT30, ĐT31, ĐT26, 12.01PT, 12.7.7 và 12.31.3 đạt giá trị về năng suất (2,419-2,683 tấn/ha).

Kêt qua đánh giá các giông đậu tương đã tuyển chọn được năm giông ĐT30, ĐT31, ĐT26, 12.01,

2.31.3 thích hợp cho ca hai vụ Đông và Xuân. Hai giông 12.130.2 và 12.21.7 sinh trưởng phát triển tôt và đạt năng suất cao ở vụ Đông. Giông 12.7.7 sinh trưởng phát triển tôt và đạt năng suất cao ở vụ Xuân. Đây là những giông có kha năng sinh trưởng, phát triển tôt, năng suất cao thích hợp với điều kiện canh tác tại huyện Yên Định, tinh Thanh Hóa.

IV. KÊT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. Kết luận- TGST của các giông đậu tương thí nghiệm

là trung bình 86-94 ngày trong vụ Đông và 89-96 ngày trong vụ Xuân, riêng giông DT2008 có TGST dài nhất 118-122 ngày. Các giông có kha năng sinh trưởng, phát triển tôt, nhiễm nhẹ các loại sâu bệnh hại chính và chông đổ.

- Năm giông đậu tương ĐT30, ĐT31, ĐT26, 12.01 và 2.31.3 thích hợp cho ca hai vụ Đông và Xuân. Hai giông 12.130.2 và 12.21.7 sinh trưởng phát triển tôt ở vụ Đông. Giông 12.7.7 sinh trưởng phát triển tôt ở vụ Xuân. Năng suất của các giông này đạt 2,419-2,683 tấn/ha, cao hơn so với đôi chứng.

4.2. Đề nghịThí nghiệm 8 giông đậu tương triển vọng trên

nhiều điểm khác nhau trong những vụ tiêp theo. Nghiên cứu các biện pháp canh tác để xây dựng quy trình kỹ thuật cho giông.

TÀI LIỆU THAM KHẢOBộ Nông nghiệp và PTNT, 2011. “Quy chuẩn kỹ

thuật quôc gia về khao nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giông đậu tương”. QCVN 01-58:2011/BNNPTNT.

Chi cuc Thống kê huyện Yên Định-Cuc thống kê Thanh Hóa, 2015. Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương tại tỉnh Thanh Hóa 2011-2015.

Sở Nông nghiệp và PTNT Thanh Hóa, 2013. Kế hoạch sản xuất ngành trồng trọt năm 2014.

Sở Nông nghiệp và PTNT Thanh Hóa, 2014. Sơ kết sản xuất vụ Đông 2014- 2015 và triển khai phương án sản xuất vụ Chiêm Xuân 2014- 2015.

Trần Thị Trường, Nguyễn Thị Loan, Lê Thị Thoa, 2012. Chọn tạo giông đậu tương cho các tinh miền Băc Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, sô 12/2012.

Trần Thị Trường, Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Văn Thắng, Lê Thị Thoa, Phạm Thị Xuân, 2015. Kêt qua nghiên cứu chọn tạo giông đậu tương triển vọng ĐT30 và ĐT31. Tạp chí Khoa học Công nghệ nông nghiệp Việt Nam, sô 12/2015.

TT Tên giốngNăng suất (tấn/ha)

Vu Đông 2015

Vu Xuân 2016

1 DT84 (đ/c) 1,899 1,9792 ĐT51 2,257 2,2123 ĐT22 2,198 2,1124 ĐT30 2,567 2,6215 ĐT31 2,598 2,6836 Đ2101 2,429 2,2467 DT2008 2,340 2,3158 12.01 2,549 2,6059 12.7.7 2,234 2,454

10 12.130.2 2,490 2,00311 12.21.7 2,494 2,38612 12.31.3 2,563 2,48113 12.1.12 2,426 2,22914 CV% 6,5 0,83

LSD.05 0,257 0,325

Page 19: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

19

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Result of selection of soybean varieties in Yen Dinh, Thanh Hoa Tran Thi Truong, Trinh Quoc Viet

AbstractFourteen soybean varieties were tested and evaluated in winter season 2015 and spring season 2016 in Yen Dinh district, Thanh Hoa province. The results showed that average growth duration of almost soybean varieties was from 86 to 94 days in winter crop and from 89 to 96 days in spring crop. Variety DT2008 had the longest growth duration (118 - 122 days). Five soybean varieties such as ĐT30, ĐT31, ĐT26, 12.01, 2.31.3 were suitable for both winter and spring seasons. Two varieties 12.130.2 and 12.21.7 were well developed in winter season while variety 12.7.7 was well in spring season. These varieties were well developed and slightly infected by rust, powdery mildew and stem borer flies. Their grain yield reached at 2.419 to 2.683 tones/ha, higher than that of the control (1.899 to 1.979 tons/ ha).Key words: Soybean, selection, high yield, Thanh Hoa province

Ngày nhận bài: 10/12/2016 Người phan biện: TS. Nguyễn Thị Chinh

Ngày phan biện: 19/12/2016 Ngày duyệt đăng: 23/12/2016

1 Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm

LỰA CHON CHI THỊ PHÂN TỬ PHỤC VỤ CHON GIỐNG LÚA KHANG BÊNH ĐẠO ÔN

Phạm Thiên Thành1, Nguyễn Thị Thu1, Lê Thị Thanh1, Nguyễn Thị Hường1, Đỗ Thị Thanh Thanh1, Dương Xuân Tú1,

Nguyễn Trí Hoàn1, Nguyễn Thê Dương1, Đỗ Thê Hiêu1

TÓM TĂTBệnh đạo ôn lúa do nấm Pyricularia grisea gây ra, được đánh giá là nghiêm trọng ở một sô nước trồng lúa, trong

đó có Việt Nam. Nghiên cứu chọn tạo các giông lúa kháng bệnh đạo ôn, đặc biệt là các giông lúa kháng bền vững luôn được xem như là biện pháp hữu hiệu. Bên cạnh những nghiên cứu di truyền về kha năng kháng bệnh đạo ôn, tiên bộ gần đây về hệ gen cây lúa đã cho phép chúng ta sử dụng chi thị phân tử ADN hỗ trợ chọn tạo giông lúa kháng bệnh một cách hiệu qua. Trong nghiên cứu này, 16 chi thị phân tử ADN liên kêt với 8 gen kháng bệnh đạo ôn (Piz-5, Pi1, Pik, Pik-h, Pik-m, Pik-p, Pita, Pita-2) được sử dụng để nghiên cứu gen kháng đạo ôn của một sô giông lúa. Tổng sô 5 chi thị phân tử (RM527, RM224, RM206, RM7102, RM1337) cho đa hình giữa giông canh tác và dòng đẳng gen đã được lựa chọn. Thông tin về trình tự và vị trí tương đôi của chi thị với gen kháng sẽ rất hữu ích với các nhà chọn tạo giông nhằm phát triển giông lúa kháng bệnh đạo ôn.

Từ khóa: Bệnh đạo ôn, chi thị ADN, gen kháng, lúa (Oryza sativar L.)

I. ĐẶT VẤN ĐỀBệnh đạo ôn lúa do nấm Pyricularia grisea gây ra,

là một trong những loại bệnh có sức tàn phá mạnh nhất trong các bệnh hại lúa trên toàn thê giới, nó dẫn đên thiệt hại về năng suất tới 65% ở giông lúa mẫn cam (Li et al., 2007). Sự thiệt hại phụ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng của cây lúa, mức độ kháng bệnh của giông và điều kiện môi trường. Có hơn 85 quôc gia trồng lúa trên thê giới phát hiện dịch bệnh trong đó có Việt Nam. Nghiên cứu chọn tạo các giông lúa kháng bệnh đạo ôn, đặc biệt là các giông lúa kháng bền vững luôn được xem như là biện pháp hữu hiệu, ít tôn kém và ít anh hưởng đên môi trường trước nguy cơ dịch bệnh luôn có kha năng bùng phát, các nòi nấm bệnh mới luôn có kha năng hình thành.

Hiện nay có khoang 100 gen kháng đạo ôn đã được nhận diện và công bô; trong đó nhóm lúa japonica (45%), indica (51%), và nhóm khác (4%) (Ballini et al., 2008; Huang et al., 2010; Xiao et al., 2011). Gen kháng đạo ôn phần lớn là đơn gen trội (Mackill and Bonman, 1992). Ngoài ra cũng có những gen trội không hoàn toàn hoặc gen lặn nhưng rất ít (Oka and Lin, 1957). Mỗi gen kháng đạo ôn chi có thể kháng với một hoặc vài loài nấm gây bệnh. Thông thường mỗi giông lúa kháng chi mang một gen kháng và có thể duy trì kha năng kháng bệnh trong thời gian ngăn sau đó tính kháng của giông bị mất đi do độc tính của nấm đạo ôn thay đổi (Zhou et al., 2007). Vì vậy, muôn giông kháng tôt, bền thì giông phai được quy tụ nhiều gen kháng. Kỹ thuật chồng gen là một

Page 20: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

20

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

phương pháp phôi hợp hai hoặc nhiều gen kháng vào trong cùng một giông và giúp kéo dài hiệu lực của tính kháng, phổ kháng rộng hơn chông lại nhiều nòi phổ biên ở khu vực. Theo truyền thông, phương pháp lây nhiễm bệnh nhân tạo có thể đánh giá được gen mục tiêu có được chuyển vào giông đích hay không thông qua mức độ biểu hiện kháng nhiễm. Tuy nhiên với phương pháp quy tụ nhiều gen kháng vào một giông thì việc đánh giá lây nhiễm nhân tạo để xác định sự có mặt của các gen mục tiêu trở nên khó khăn hơn. Trong trường hợp này đã có sự trùng lặp về tính kháng nên gen kháng chính che khuất biểu hiện của gen kháng phụ. Vì vậy, chi thị phân tử liên kêt với gen kháng được xác định là công cụ hữu hiệu, giúp các nhà chọn giông xác định sự hiện diện của các gen kháng trong một dòng/giông (Conaway-Bormans et al., 2003).

Ngày nay, nhận diện gen kháng và phân lập nòi nấm đạo ôn yêu cầu hiểu biêt sâu hơn ở mức độ phân tử liên quan đên tương tác giữa mầm bệnh với ký chủ và có chiên thuật sử dụng các gen kháng trong các giông lúa thương mại. Trên cơ sở thông tin 8 gen kháng (Piz-5, Pi1, Pik, Pik-h, Pik-m, Pik-p, Pita, Pita-2) còn hiệu lực với các nòi nấm đạo ôn phổ biên trong san xuất, do bộ môn Bao vệ thực vật (Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm) xác định để tiên hành nghiên cứu trên các dòng/giông lúa đang phổ biên tại Việt Nam. Để ứng dụng MAS (Marker Assisted Selection) trong chọn tạo giông lúa kháng bênh đạo ôn, đã thu thập thông tin về các chi thị phân tử liên kêt chặt với các gen này đã được công bô trên các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước. Từ đó tìm ra chi thị cho đa hình giữa giông mang gen và giông canh tác.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứuMười ba dòng đẳng gen kháng bệnh đạo ôn trên

nền di truyền CO39 và LTH do Viện Nghiên cứu lúa Quôc tê (IRRI) cung cấp, năm dòng giông lúa đang được sử dụng tại Việt Nam (BC15, NB01, BT7, BT7KBL, T3) và 16 chi thị phân tử liên kêt với gen kháng (Bang 1, 2).

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp tách chiết ADNTách chiêt ADN lá lúa theo phương pháp của

Zheng và cộng sự (Zheng et al., 1995) có cai tiên. Khoang 1 mg lá tươi giai đoạn 4 tuần tuổi được nghiền trong 800 µl dung dịch tách chiêt (50 mM NaCl;1% SDS;50 mM EDTA-2Na, pH 8.0; 10 mM Tris HCl,

pH 8.0). Thêm 400 µl hỗn hợp Phenol : Chloroform : Isolamylalchohol theo tỷ lệ 25 : 24 : 1 (V/V), tiêp đó ly tâm 12.000 vòng/phút trong 30 giây ở 4 oC, sau đó thu phần dịch nổi (loại bỏ kêt tủa). Thêm 800 µl hỗn hợp Chloroform : Isolamylalchohol theo tỷ lệ 24 : 1 (V/V), ly tâm 12.000 vòng/phút trong 3 phút ở 4 oC, thu phần dịch nổi. Cho 800 µl ethanol (96%) vào trộn đều rồi ly tâm 12.000 vòng/phút trong 3 phút ở 4 oC. Thu kêt tủa, rửa tủa bằng ethanol 70% và làm khô tự nhiên ở nhiệt độ phòng. Hòa tan kêt tủa bằng 50 µl dung dịch TE (10 mM Tris HCl, pH 8.0 và 1 mM EDTA, pH 8.0), bao quan ở -20 oC.

Bảng 1. Các dòng giông lúa vật liệu

2.2.2. Kỹ thuật PCRPhan ứng PCR được tiên hành với tổng thể tích

25 µl gồm những thành phần sau: 2 µl ADN genome (25-50 ng), 0.2 µM mồi xuôi, 0.2 µM mồi ngược, 100 µM dNTP, 10 mM Tris-Cl (pH 8.3), 50 mM KCl, 1.5 mM MgCl2, 0.1% Triton X-100, 1 đơn vị enzyme Taq polymerase. Chu trình nhiệt bao gồm các bước sau; Bước 1: 94 oC - 5 phút; Bước 2: 94 oC - 30 giây; Bước 3: 55 oC (phụ thuộc vào từng cặp mồi) - 30 giây; Bước 4: 72 oC - 1 phút; lặp lại 35 chu kỳ từ bước 2 đên bước 4; Bước 5: 72 oC - 7 phút, giữ nhiệt độ ở 4 oC. San phẩm PCR được điện di trên gel

TT Ký hiệu tên dòng Tên dòng/giống Gene

kháng1 IRBL 9 IRBLz-Fu Piz2 IR85427 IRBLz5-CA[CO] Piz-53 IRBL 10 IRBLz5-CA Piz54 IR85411 IRBL1-CL[CO] Pi15 IR85418 IRBLkh-K3[CO] Pik-h6 IR85420 IRBLk-Ku[CO] Pik7 IR85421 IRBLkm-Ts[CO] Pik-m8 IR85422 IRBLkp-K60[CO] Pik-p9 IRBL 7 IRBLkp-K60 Pik-p

10 IR93324 IRBLta-Me[CO] Pita11 IRBL 12 IRBLta-K1 Pita12 IRBL 13 IRBLta-CT2 Pita13 IRBL 27 IRBLta2-Pi Pita214 BC15 BC15 *15 NB01 NB01 *16 BT7 BT7 *17 BT7KBL BT7KBL *18 T3 T3 *

Ghi chú: *: Không xác định

Page 21: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

21

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Bảng 2. Danh sách các chi thị phân tử liên kêt với gen kháng bệnh đạo ôn

Gen kháng NST* Chỉ thị liên kết Khoảng cách với gen kháng (cM) Nguồn

Piz5 6 RM527 0,3 Fjellstrom et al., 20066 z565962 0 Hayashi et al., 20066 zt56591 0 Hayashi et al., 2006

Pi1 11 RM224 0 Fuentes et al., 2008Pik-h 11 RM224 0 Fuentes et al., 2007

11 RM206 0,7 Sharma et al., 2005Pik 11 k39512 0 Hayashi et al., 2006

11 RM224 0,2 Fjellstrom et al., 200411 k6415 0 Hayashi et al., 2006

Pik-m 11 k6441 0 Hayashi et al., 200611 k4731 0 Hayashi et al., 2006

Pik-p 11 RM206 - Sharma et al., 201011 RM224 - Sharma et al., 201011 k39575 0 Hayashi et al., 200611 k3957 0 Hayashi et al., 2006

Pita 12 RM1337 - Li et al., 200812 ta3 0 Hayashi et al., 200612 ta5 0 Hayashi et al., 2006

Pita2 12 RM7102 1,1 - 1,3 Fjellstrom et al., 200412 ta3 0 Hayashi et al., 200612 ta5 0 Hayashi et al., 200612 RM155 1,8 Fjellstrom et al., 200412 RM1337 4,9 Hayashi et al., 2006

polyacrylamide 4% với máy Sequence Gen (BioRad Laboratories Inc., Hercules, California, USA) trong

đệm 0,5 ˟ TBE. Hiện hình san phẩm theo phương pháp nhuộm Bạc (Panaud et al., 1996).

III. KÊT QUẢ VÀ THẢO LUẬNTheo kêt qua xác định gen kháng đạo ôn của

Bộ môn Bao vệ thực vật (Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm) cho thấy các gen Piz-5, Pi1, Pik, Pik-h, Pik-m, Pik-p, Pita và Pita-2 kháng hữu hiệu với các nòi nấm đạo ôn phổ biên tại các tinh phía Băc. Nhằm ứng dụng chi thị phân tử trong chọn tạo giông lúa kháng bệnh đạo ôn, đã tìm kiêm thông tin chi thị phân tử liên kêt với các gen kháng này đã được công bô trên các tạp chí trong và ngoài nước (Bang 2). Tổng sô 16 chi thị được đánh giá mức độ đa hình giữa giông mang gen kháng và giông canh tác. Trong đó 10 chi thị SNP (single nucleotide

polymorphism) và 06 chi thị SSR. Các chi thị SNP cho kêt qua khuêch đại ADN không sai khác giữa giông mang gen và giông không mang gen (z565962 nhân đoạn 270 bp; zt56591 nhân đoạn 260 bp; k39512 nhân đoạn 100 bp; k6415 nhân đoạn 146 bp; k6441 nhân đoạn 400 bp; k4731 nhân đoạn 170 bp; k39575 nhân đoạn 160 bp; k3957 nhân đoạn 150 bp; ta3 nhân đoạn 172 bp; ta5 nhân đoạn 550 bp). Có một chi thị SSR không cho kêt qua đa hình giữa giông mang gen và giông không mang gen (RM155 nhân đoạn 90 bp). Năm chi thị SSR cho đa hình phân biệt giữa giông mang gen và giông canh tác (Hình 1, 2 và 3, bang 3, bang 4).

Page 22: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

22

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Hình 1. Kêt qua khao sát đa hình marker RM527 liên kêt với gen Piz5(L: lader; 1: Piz; 2: Piz-5; 3: Piz5; 4: Pi1; 5: Pik-h; 6: Pik; 7: Pik-m: 8: Pik-p: 9: Pik-p: 10: Pita; 11: Pita: 12: Pita: 13:

Pita2: 14: BC15; 15: NB01: 16: BT7; 17: BT7KBL; 18: T3)

404bp

320bp

242bp

190bp

Hình 2. Kêt qua khao sát đa hình marker RM224, RM206 và RM7102(L: lader; 1: Piz; 2: Piz-5; 3: Piz5; 4: Pi1; 5: Pik-h; 6: Pik; 7: Pik-m: 8: Pik-p: 9: Pik-p: 10: Pita; 11: Pita: 12: Pita: 13:

Pita2: 14: BC15; 15: NB01: 16: BT7; 17: BT7KBL; 18: T3)

Hình 3. Kêt qua khao sát đa hình marker RM1337(L: lader;1: Piz; 2: Piz-5; 3: Piz5; 4: Pi1; 5: Pik-h; 6: Pik; 7: Pik-m: 8: Pik-p: 9: Pik-p: 10: Pita; 11: Pita: 12: Pita: 13:

Pita2: 14: BC15; 15: NB01: 16: BT7; 17: BT7KBL; 18: T3)

Các chi thị SNP sử dụng trong nghiên cứu này đều cho kích thước san phẩm PCR tương đồng với kêt qua nghiên cứu trước (Hayashi et al., 2006).Điều này cho thấy kỹ thuật nhận dạng ADN đam bao độ tin cậy cao. Tuy nhiên, các chi thị SNP được thiêt kê dựa trên sự sai khác trình tự nucleotide giữa giông mang gen và giông Koshihikari (Hayashi et al., 2006) nên khi sử dụng đánh giá nguồn vật liệu trong nghiên cứu này không cho kêt qua đa hình. Vì

vậy các chi thị SNP trên không sử dụng được trong việc hỗ trợ chọn tạo giông kháng bệnh đạo ôn bằng chi thị (MAS) với vật liệu là các giông lúa trong thí nghiệm này.

Chi thị RM527 liên kêt chặt với gen Piz5 (bang 2) nằm trên nhiễm săc thể sô 6 cho đa hình giữa giông mang gen (226 bp) và giông không mang gen (220 bp).

190bp

RM224 RM206 RM7102

147bp

124bp

110bp

242bp

190bp

147bp

124bp

110bp

Page 23: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

23

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Bảng 3. Kêt qua sàng lọc chi thị phân tử liên kêt với gen kháng đạo ôn

Bảng 4. Thông tin chi thị SSR liên kêt với gen kháng đạo ôn phục vụ cho MAS

Ghi chú: * Trong ngoặc kép là các gen tương ứng với dòng đẳng gen

Ghi chú: a: Tanweer et al., 2015; b: The Rice Annotation Project (http://rapdb.dna.affrc.go.jp/)

TT Dòng *Chỉ thị (bp)

RM527 RM224 RM206 RM7102 RM13371 IRBL9 (Piz) 220 124, 147 168 190, 182 190; 1802 IR85427 (Piz-5) 226 147 168, 170 182 1703 IRBL10 (Piz5) 226 124 178 176 200; 1844 IR85411 (Pi1) 220 136 170 182 1705 IR85418 (Pik-h) 220 136 172, 170, 168 182 1706 IR85420 (Pik) 220 146 170, 168 182 1707 IR85421 (Pik-m) 220 168 170, 168 182 1708 IR85422 (Pik-p) 220 140 168 182 1709 IRBL7 (Pik-p) 226 140 190 176 190

10 IR93324 (Pita) 220 146 170, 168 182 190; 18011 IRBL 12 (Pita) 226 158 150 178 190; 18012 IRBL 13 (Pita) 226 154 180 178 190; 18013 IRBL27 (Pita-2) 226 124 180 190 190; 18014 BC15 220 146 166 182 18615 NB01 220 154 170 178 186; 15016 BT7 220 158 130 178 186; 17617 BT7KBL 220 158 130 178 186; 17618 T3 220 154 156 178 186; 176

Gene Chromosome Vị trí (bp)a Chỉ thị

Trình tự chỉ thị Vị trí (bp)b

F (5’-3’) R (5’-3’) Khởi điêm Kết thúc

Piz5 6 - RM527 GGCTCGATCTAGAAAATCCG

TTGCACAGGTTGCGATAGAG 9863290 9863522

Pik-h 11 24761902–24762922 RM206 CCCATGCGTTT

AACTATTCTCGTTCCATCGA

TCCGTATGG 22480808 22480980

Pi1 11 26498854–28374448

Pik 11 27314916–27532928

Pik-m 11 27314916–27532928

Pik-p 11 27314916–27532928 RM224 ATCGATCGATC

TTCACGAGGGTGCTATAAAAGGCATTCGGG 27673251 27673372

Pita 12 10603772–10609330 RM1337 GCTGAGGAGT

ATCCTTTCTC

AC-CATAGGAAGAT

CATCACA11935984 11936165

Pita2 12 10078620–13211331 RM7102

CGGCTTGA-GAGC

GTTTTTAG

TACTTGGTTACTCGGGTC-

GG13213999 13214166

Page 24: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

24

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Chi thị RM206 và RM224 liên kêt với nhóm gen Pi1, Pik, Pik-h, Pik-m, Pik-p nằm trên nhiễm săc thể sô 11 (Sharma et al., 2010) cho đa hình phân biệt với giông không mang gen ở mức độ khác nhau (Hình 2, Bang 3).

Chi thị RM1337 liên kêt với nhóm gen Pita và Pita2 cho đa hình phân biệt đồng nhất giữa các dòng đẳng gen và giông canh tác.

Chi thị RM7102 liên kêt với nhóm gen Pita và Pita2 trên nhiễm săc thể sô 12 cho đa hình phân biệt không đồng nhất giữa các dòng đẳng gen và giông canh tác.

Chi thị SSR (RM527, RM206, RM224, RM1337,RM7102) thể hiện là các chi thị đồng trội. Có thể sử dụng chi thị này nhận diện kiểu alen của dòng mang gen ở trạng thái đồng hợp tử hay dị hợp tử. Như vậy có thể sử dụng các chi thị này trong chương trình chọn tạo giông lúa kháng bệnh đạo ôn (Bang 4).

Hiện tượng các dòng đẳng gen cho kích thước band khác nhau với cùng một chi thị (RM206 với gen Pik-p; RM7102 với gen Pita (Bang 3) có thể được lý giai bởi nền di truyền của các dòng đẳng gen khác nhau (CO39; LTH), hoặc giông cho gen để tạo dòng đẳng gen là khác nhau dẫn đên sai khác cấu trúc di truyền tại alen kiểm định.

Tính đa hình của chi thị liên kêt gen kháng thường chi được đánh giá trên vật liệu bô mẹ hoặc với sô lượng ít các dòng giông mang kiểu gen kháng và nhiễm. Khi phân tích trên tập đoàn vật liệu lớn hơn như trong thí nghiệm này thì biểu hiện kiểu alen kháng trên kiểu gen giông mẫn cam thường xẩy ra. Kêt qua tương tự cũng đã được Tacconi et al. (2010) ghi nhận.

IV. KÊT LUẬNĐã lựa chọn được 5 chi thị phân tử SSR (RM527;

RM224; RM206; RM1337; RM7102) liên kêt cho đa hình giữa các dòng NIL mang gen kháng bệnh đạo ôn (Piz5, Pi1, Pik, Pik-h, Pik-m, Pik-p, Pita, Pita-2) với các dòng giông canh tác. Những chi thị này có thể ứng dụng trong các chương trình lai tạo giông lúa kháng bệnh đạo ôn (MAS).

TÀI LIỆU THAM KHẢOBallini, E., J.B. Morel, G. Droc, A. Price, B. Courtois,

J.L. Notteghem and D. Tharreau, 2008. A genome-wide meta-analysis of rice blast resistance genes and quantitative trait loci provides new insights into partial and complete resistance. Mol. Plant-Microbe Interact., 21: 859-868.

Conaway-Bormans, C.A., M.A. Marchetti, C.W. Johnson, A.M. McClung and W.D. Park, 2003. Molecular markers linked to the blast resistance gene Pi-z in rice for use in marker assisted selection. Theor. Appl. Genet., 107: 1014-1020.

Fjellstrom, R., C.A. Conaway-Bormans, A.M. McClung, M.A. Marchetti, A.R. Shank and W.D. Park, 2004. Development of DNA markers suitable for marker assisted selection of three Pi genes conferring resistance to multiple Pyriculria grisea pathotypes. Crop Sci., 44: 1790-1798.

Fjellstrom, R., M. Anna, A.M. McClung and A.R. Shank, 2006. SSR markers closely linked to the Pi-z locus are useful for selection of blast resistance in a broad array of rice germplasm. Molecular Breeding, 17: 149-157.

Fuentes, J.L., F.J. Correa-Victoria, F. Escobar, G. Prado, G. Aricapa, M.C. Duque and J. Tohme, 2008. Identifiation of microsatellite markers linked to the blast resistance gene Pi1(t) in rice. Euphytica, 160: 295-304.

Hayashi, K., H. Yoshida and I. Ashikawa, 2006. Development of PCR-based allele specific and InDel marker sets for nine rice blast resistance genes. Theor. Appl. Genet., 113: 251-260.

Huang, H., L. Huang, G. Feng, S. Wang, Y. Wang, J. Liu, N. Jiang, W. Yan, L. Xu, P. Sun, Z. Liu, S. Pan, X. Liu, Y. Xiao, E. Liu, L. Dai and G. Wang, 2010. Molecular mapping of the new blast resistance genes Pi47 and Pi48 in the durably resistant local rice cultivar Xiangzi 3150.Phytopathology, 101: 620-626.

Li, W., C. Lei, Z. Cheng, Y. Jia, D. Huang, J. Wang, J. Wang, X. Zhang, N. Su, X. Guo, H. Zhai and J. Wan, 2008. Identification of SSR markers for a broad-spectrum blast resistance gene Pi20(t) for marker-assisted breeding. Mol. Breeding, 22: 141-149.

Li, Y.B., C. J. Wu, G. H. Jiang, L.Q. Wang and Y.Q. He, 2007. Dynamic analyses of rice blast resistance for the assessment of genetic and environmental effects. Plant Breed.,126: 541-547.

Mackill, D. J., and J. M. Bonman, 1992.Inheritance of blast resistance in near-isogenic lines of rice.Phytopathology, 82: 746-749.

Oka, H.I., and K.M. Lin, 1957.Genetic analysis of resistance to blast disease in rice (by biometrical genetic method).Jpn. Genet., 32: 20-27.

Panaud, O., X. Chen and S.R. McCouch, 1996.Mol. Gen. Genet., 252: 597-607.

Sharma, T., M. Madhav, B. Singh, P. Shanker, T. Jana, V. Dalal, A. Pandit, A. Singh, K. Gaikwad and H. Upreti, 2005. High-resolution mapping, cloning and molecular characterization of the Pi-kh gene of

Page 25: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

25

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

rice, which confers resistance to Magnaporthe grisea. Molecular Genetics and Genomics, 274: 569-578.

Sharma, T.R., A.K. Rai, S.K. Gupta and N.K. Singh, 2010. Broad-spectrum Blast Resistance Gene Pi-kh

Cloned from Rice Line Tetep Designated as Pi54. J. Plant Biochemistry & Biotechnology, 19(1): 87-89.

Tacconi, G., V. Baldassarre, C. Lanzanova, O. Faivre-Rampant, S. Cavigiolo, S. Urso, E. Lupotto and G. Vale, 2010. Polymorphism analysis of genomic regions associated with broad-spectrum effective blast resistance genes for marker development in rice. Mol. Breeding, 26: 595-617.

Tanweer, F.A., M.Y. Rafii, K. Sijam, H.A. Rahim, F. Ahmed, M.A. Latif, 2015. Current advance methods

for the identification of blast resistance genes in rice.C. R. Biologies, 338: 321–334.

Xiao, W.M., Q.Y. Yang, H. Wang, T. Guo, Y.Z. Liu, X.Y. Zhu and Z.Q. Chen, 2011.Identifiation and fine mapping of a resistance gene to Magnaporthe oryzae in a space-induced rice mutant.Mol. Breed., 28: 303-312.

Zheng, K., N. Huang, J. Bennett and G.S. Khush, 1995. PCR-Based Marker-Assisted Selection in Rice Breeding.IRRI Discussion Paper Series No. 12, International Rice Research Institute, Manila.

Zhou E., Y. Jia, P. Singh, J.C. Correll, F.N. Lee, 2007. Instability of the Magnaporthe oryzae avirulence gene AVR-Pita alters virulence. Fungal Genet. Biol., 44: 1024-1034.

Screening of markers linked to blast resistance genes for rice breedingPham Thien Thanh, Nguyen Thi Thu, Le Thi Thanh,

Nguyen Thi Huong, Do Thi Thanh Thanh, Duong Xuan Tu, Nguyen Tri Hoan, Nguyen The Duong, Do The Hieu

AbstractRice blast is a serious disease caused by a fungal pathogen Pyricularia grisea. The use of resistant varieties is considered one of the most efficient ways of crop protection from the disease. In addition to a large amount of information accumulated during the long history of genetic studies on resistance to rice blast, recent progress in rice genomics has enabled us to use DNA markers for breeding resistant varieties. In this research, 16 DNA markers linked to rice blast resistance genes (Piz-5, Pi1, Pik, Pik-h, Pik-m, Pik-p, Pita, Pita-2) were screened. Total five markers (RM527, RM224, RM206, RM7102, RM1337) giving polymorphism between NIL and cultivation varieties were selected. The study provided information on DNA markers for blast resistance genes, including the sequences of the primer pairs and genetic distances from the resistance genes which will be useful for breeding of blast resistant rice varieties.Key words: Blast (Pyricularia grisea), marker assisted selection (MAS), resistance gene, rice

Ngày nhận bài: 15/01/2017Người phan biện: TS. Trần Danh Sửu

Ngày phan biện: 18/01/2017Ngày duyệt đăng: 24/01/2017

1 Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm; 2 Viện Bao vệ thực vật; 3 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

KÊT QUA ỨNG DỤNG CHI THỊ PHÂN TỬ ADN TRONG CHON TẠO GIỐNG ĐẬU TƯƠNG KHANG BÊNH RI SĂT

Dương Xuân Tú1, Nguyễn Văn Lâm1, Nguyễn Văn Khởi1, Lê Thị Thanh1, Nguyễn Thê Dương1,

Lê Huy Nghĩa1, Nguyễn Huy Chung2, Phạm Thị Xuân3

TÓM TĂTGen kháng Rpp2, Rpp4 và Rpp5 trên cây đậu tương đã được xác định là kháng tôt với các nguồn nấm gây bệnh ri

săt đậu tương ở Việt Nam. Các chi thị liên kêt chặt với các gen kháng này là Satt620 - Rpp2 = 3,33 cM, Satt288 -Rpp4 và Sat_275 - Rpp5 = 4,1 cM đã được công bô và sử dụng trong lai tạo và chọn lọc giông đậu tương kháng ri săt tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm từ năm 2013. Từ 1.816 cá thể thuộc 15 tổ hợp lai giữa mẹ là các giông có năng suất cao, ngăn ngày với bô là các giông mang gen kháng ri săt, đên thê hệ F7 đã chọn được 2 giông đậu tương đặt tên là Đ9 và Đ10 mang gen kháng ri săt Rpp2 cho khao nghiệm san xuất. Kêt qua khao nghiệm tại các vùng sinh thái phía Băc đã khẳng định giông đậu tương Đ9 và Đ10 là giông ngăn ngày (≤ 100 ngày), năng suất đạt từ 28-30 tạ/ha, chông chịu sâu bệnh hại, chông đổ tôt, đáp ứng được mục tiêu chọn tạo đã đề ra, sẽ được phát triển ra san xuất trong thời gian tới.

Từ khóa: Đậu tương, bệnh ri săt, chi thị phân tử, gen kháng

Page 26: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

26

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, trong những năm vừa qua, san xuất

đậu tương bị giam sút ca về diện tích và san lượng, không đáp ứng được nhu cầu sử dụng trong nước. Nguyên nhân chính là do các giông đậu tương trong san xuất hiện nay chưa có đủ các yêu cầu của san xuất. Giông có năng suất cao nhưng kha năng chông chịu sâu bệnh kém và ngược lại. Điều này làm cho năng suất đậu tương không cao, hiệu qua san xuất thấp dẫn đên diện tích đậu tương bị thu hẹp. Do vậy, công tác chọn tạo giông mới có năng suất cao đồng thời có kha năng kháng tôt với sâu bệnh hại là một giai pháp cần thiêt để tăng năng suất, hiệu qua san xuất đậu tương hiện nay.

Trong thời gian vừa qua, tại các tinh phía Băc, một sô giông đậu tương mới được chọn tạo và phát triển ra san xuất theo hướng ngăn ngày như DT84, ĐT12, Đ9804, , ĐT26... có năng suất trung bình từ 22 - 25 tạ/ha nhưng kha năng chông chịu sâu bệnh, đặc biệt là bệnh ri săt kém. Công tác chọn tạo giông đậu tương ở Việt Nam trong thời gian qua chủ yêu là sử dụng phương pháp lai tạo và chọn lọc truyền thông, do vậy rất khó để chọn được những giông đậu tương đồng thời mang nhiều tính trạng quí, đặc biệt là các tính trạng về kha năng chông chịu sâu bệnh. Hiện nay, chi thị phân tử ADN đã được khẳng định như là một công cụ hỗ trợ có hiệu qua trong chọn tạo giông cây trồng. Sử dụng chi thị phân tử chọn kiểu gen mục tiêu ngay ở thê hệ sớm đã khăc phục được những hạn chê trong chọn giông truyền thông, nhanh chóng đưa ra được những giông mang được đồng thời các gen qui định tính trạng mong muôn.

Bệnh gi săt đậu tương do nấm Phakopsora pachyrhizi Sydow gây ra. Đây là một trong những bệnh hại chính, gây thiệt hại đáng kể về năng suất đậu tương. Các gen kiểm soát tính kháng bệnh ri săt ở đậu tương đã được tìm ra và được định vị trên các nhiễm săc thể (NST): Gen kháng Rpp1 trên NSTsô 18 liên kêt với chi thị Sct_187 và Sat-064 (Hyten et al., 2007); gen kháng Rpp2 trên NSTsô 16 có 3 chi thị liên kêt là Sat_225, Satt620 và Satt215 (Abdelnoor et al., 2007); gen kháng Rpp3 trên NST sô 6 với chi thị liên kêt là Satt460, Sat_263 và Sat_251 (Hyten et al., 2009); gen kháng Rpp4 trên NST sô 18 với chi thị liên kêt là Satt288 và Sat_191 (Abdelnoor et al.,

2007); gen kháng Rpp5 trên NST sô 3 với chi thị liên kêt là Sat_275 và Sat_280 (Gacia et al., 2008). Ở Việt Nam, Lê Thị Ngọc Vi và Nguyễn Thị Lang (2006) phân tích gen kháng bệnh ri săt đậu tương bằng chi thị phân tử microsatellite (SSR) kêt hợp với đánh giá kiểu hình bằng lây nghiễm nhân tạo trên 30 giông đậu tương thuộc ngân hàng gen của Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long. Kêt qua cho thấy chi thị Satt083 và Satt005 liên quan rất chặt với tính kháng bệnh ri săt trên tập đoàn vật liệu nghiên cứu. Kêt qua nghiên cứu của nhóm tác gia tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, đã công bô trên cây đậu tương gen Rpp2, Rpp4 kháng với các nguồn nấm gây bệnh ri săt tại các vùng trồng đậu tương trong ca nước; gen Rpp5 kháng với các nguồn nấm gây bệnh ri săt đậu tương ở khu vực phía Nam. Đồng thời, nhóm tác gia đã công bô kêt qua xác định chi thị liên kêt chặt với các gen kháng này: Satt620-Rpp2 = 3,33 cM; Satt288-Rpp4 = 2,1 cM và Sat_275-Rpp5 = 4,1 cM (Nguyễn Văn Khởi và cs., 2016). Bài báo này đưa ra kêt qua sử dụng chi thị phân tử đã được xác định liên kêt chặt với gen kháng Rpp2 và Rpp4 trong chọn lọc giông đậu tương kháng bệnh ri săt cho san xuất tại các tinh phía Băc Việt Nam theo chi tiêu chọn tạo: thời gian sinh trưởng ≤ 100 ngày, năng suất ≥ 2,5 tấn/ha và kháng tôt với bệnh ri săt.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu- 1.816 cá thể thê hệ F2 thuộc 15 tổ hợp lai đậu

tương giữa mẹ là các giông ngăn ngày, có năng suất cao với bô là các giông đậu tương mang gen kháng bệnh ri săt trong các gen Rpp2, Rpp4 và Rpp5, kháng tôt với các nguồn nấm gây bệnh ri săt đậu tương ở Việt Nam.

- 3 nguồn nấm gây bệnh ri săt đậu tương đại diện cho các vùng trồng đậu tương ở Việt Nam: IS-15 (Đồng bằng sông Hồng); IS-17 (Băc Trung bộ) và IS-28 (Tây Nam bộ) được cung cấp bởi Viện Bao vệ thực vật.

- 3 cặp mồi chi thị liên kêt với gen kháng Rpp2, Rpp4 và Rpp5 cung cấp bởi hãng IDT (Mỹ) sử dụng trong chọn dòng mang gen kháng, được đưa ra trong bang 1.

Page 27: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

27

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.1.1. Chọn giống theo mục tiêu- Bô trí thí nghiệm: Quần thể F2 được gieo hỗn

theo từng tổ hợp. Chọn lọc dòng phân ly được bô trí

tuần tự không nhăc lại. - Phương pháp chọn lọc: Phương pháp chọn pha

hệ, kêt hợp với sử dụng chi thị phân tử ADN chọn kiểu gen kháng ri săt ở thê hệ sớm, theo sơ đồ sau:

Bảng 1. Các cặp mồi chi thị phân tử liên với gen kháng bệnh ri săt đậu tương

Nguồn: Nguyễn Văn Khởi và cs., 2016

Tên chỉ thị

Gen kháng

Khoảng cách di truyền

Đoạn lặp Trình tự mồi

Satt620 Rpp2 3,33 cM (ATT)15 F’GCGGGACCGATTAAATCAATGAAGTCAR’GCGCATTTAATAAGGTTTACAAATTAGT

Satt288 Rpp4 2,1 cM (ATT)17 F’GCGGGGTGATTTAGTGTTTGACACCTR’GCGCTTATAATTAAGAGCAAAAGAAG

Sat_275 Rpp5 4,1 cM (AT) 24 F’GGCGGTGGATATGAAACTTCAATAACTACAAR’GGCGGGCTTCAAATAATTACTATAAAACTACGG

2.2.2. Kỹ thuật chỉ thị phân tử xác định gen kháng rỉ sắt

Xác định gen kháng Rpp2, Rpp4 và Rpp5 trong các cá thể F2.

- Tách chiêt AND: ADN được tách chiêt theo phương pháp CTAB của Doyle và cộng sự có cai tiên (Doyle et al., 1987).

- Phan ứng nhân gen (PCR).Thành phần phan ứng: Mỗi phan ứng PCR 25μl

bao gồm: 8,2μl nước cất hai lần khử ion; 1,5μl đệm PCR 10X + MgCl2 25mM; 0,5μl dNTPs 10mM; 0,8μl Taq DNA polymerase 1U/μl; 3μl mồi xuôi 5μM + Mồi ngược 5μM; 1,0μl DNA 10 ηg/μl.

Chu trình nhiệt: Chương trình PCR trên máy Bio-rad 9800: 950C - 5 phút; 35 chu kỳ (950C - 30 giây; 580C - 1 phút; 720C - 1,5 phút); 720C - 5 phút; giữ mẫu ở 40C.

- Điện di san phẩm PCR San phẩm PCR được điện di bằng máy điện di

mao quan và điện di trên gel agarose 2,5 %, ladder 100bp, điện thê 100V, thời gian 40 phút. Ban gel được nhuộm bằng Ethidium bromide 0,5 μg/ml và được phân tích trên máy chụp hình gel (gel DOC).

2.3. Đánh giá nhân tạo bệnh rỉ sắt đậu tươngPhương pháp nhiễm bệnh nhân tạo và đánh giá

tính kháng nhiễm được thực hiện theo quy trình của TS. Nguyễn Thị Bình và cs. (2008). Đánh giá tính kháng bệnh của các dòng, giông được tiên hành sau khi nhiễm bệnh 14 ngày, đánh giá từ 3-4 lần, mỗi lần cách nhau từ 7-10 ngày cho đên khi giông đôi chứng đạt cấp bệnh cao nhất. Các giông đậu tương kháng bệnh phai đạt được các tiêu chuẩn sau: Chi sô AUDPC bằng hoặc thấp hơn so với giông chuẩn kháng; Bào tử hình thành ít hoặc đạt điểm từ 1- 3; Có vêt bệnh kiểu RB .

Page 28: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

28

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

2.4. So sánh và khảo nghiệm giống đậu tương mớiSo sánh và khao nghiệm giông đậu tương được

thực hiện theo QCVN 01-58: 2011/BNNPTNT. Sử dụng bộ giông đôi chứng về năng suất là DT96 và DT84 về kha năng kháng/ nhiễm bệnh ri săt là các giông ĐT2000 (đôi chứng kháng), V74 và ĐT12 (đôi chứng nhiễm).

2.5. Xử lý số liệuSô liệu được xử lý trên máy vi tính theo chương

trình thông kê Excel 5.0.

III. KÊT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Chọn lọc cá thê trên quần thê F2 cua 15 tổ hợp lai đơn

Gieo trồng thê hệ F2 của15 tổ hợp lai đậu tương được lai tạo từ vụ Xuân 2013 với mẹ là các giông ngăn ngày (≤ 100 ngày) có năng suất cao trên 2,5 tấn/ha và bô là các dòng/giông mang gen kháng ri săt (Rpp2, Rpp4 và Rpp5), kháng tôt với bệnh ri săt ở Việt Nam. Chọn cá thể F2 trên đồng ruộng theo hướng: ngăn ngày, dạng hình đẹp, tiềm năng năng suất cao (phân nhánh nhiều, nhiều qua, nhiều qua 3 hạt...), chông chịu tôt với sâu bệnh hại. Những cá thể tôt sau khi được chọn, ở giai đoạn kêt thúc chùm hoa ngọn, được tiên hành lấy mẫu lá để phân tích kiểu gen kháng. Tiêp tục chọn những cá thể mang gen kháng ri săt đồng hợp. Kêt qua thể hiện trong bang 2.

Bảng 2. Kêt qua chọn lọc cá thể thê hệ F2 trong vụ Đông 2013

Ở thê hệ F2 đã chọn được 285 cá thể tôt, ngăn ngày, tiềm năng năng suất cao, mang gen kháng bệnh ri săt ở trạng thái đồng hợp tử. Các cá thể này được gieo thành dòng để tiêp tục chọn lọc dòng phân ly theo mục tiêu từ thê hệ F3.

Kêt qua chọn lọc đên vụ Xuân 2015 đã chọn được 60 dòng tôt ở thê hệ F6 có độ thuần tương đôi cao. Các dòng này được kiểm tra gen kháng bệnh ri săt, đánh giá tính kháng bệnh ri săt nhân tạo. Kêt qua

đánh giá, đã chọn được 13 dòng đậu tương ưu tú có thời gian sinh trưởng ngăn từ 86 - 95 ngày, tiềm năng năng suất trên 25 tạ/ha, chông chịu tôt với sâu bệnh hại, mang gen kháng bệnh ri săt và thể hiện tính kháng cao với nguồn nấm gây bệnh ri săt trong đánh giá nhân tạo. Các dòng đậu tương này được chuyển thí nghiệm so sánh trong vụ Hè 2015 để chọn giông đậu tương triển vọng cho khao nghiệm san xuất.

TT Tên tổ hợp Số cá thê đánh giá

Chọn kiêu gen kháng bệnh rỉ sắt đồng hợp tử

Tổng số Rpp2 (Satt620)

Rpp4 (Satt288)

Rpp5 (Sat_275)

1 Đ8 ˟ ĐT2000 42 10 10 - -2 TL7 ˟ ĐT2000 305 23 8 - 153 TL7 ˟ DT95 244 29 - 29 -4 M103 ˟ DT95 50 31 - 31 -5 DT84 ˟ Nhất Tiên 148 25 17 - 86 AK03 ˟ Nhất Tiên 180 31 11 - 207 Đ8 ˟ Cao Bằng - - - - -8 DT84 ˟ Cao Bằng 46 29 29 - -9 AK03 ˟ ĐT2000 50 15 15 - -

10 DT84 ˟ ĐT2000 146 21 12 - 911 M103 ˟ ĐT2000 154 10 10 - -12 AK03 ˟ DT95 300 31 - 31 -13 TL7 ˟ ĐT92 152 30 30 - -14 ĐH4 ˟ ĐT2000 -15 TL7 ˟ Cao Bằng 8325 -

Tổng số 1.816 285

Page 29: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

29

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Bảng 3. Kiểm tra gen kháng và phan ứng với các nguồn nấm gây bệnh ri săt của các dòng đậu tương ưu tú được chọn trong vụ Xuân 2015

Ghi chú: RB = kháng; MIX = kháng trung bình; TAN = nhiễm

TT Ký hiệu dòng Tổ hợp

Đánh giá bệnh rỉ sắt

Gen khángPhản ứng với nấm bệnh

Nguồn IS-15

Nguồn IS-17

Nguồn IS-28

1 VD1-1-1 Đ8 ˟ ĐT2000 Rpp2 RB RB RB2 VD1-1-2 Đ8 ˟ ĐT2000 Rpp2 MIX TAN MIX3 VD1-2-1 TL7 ˟ ĐT2000 Rpp2 RB RB RB4 VD1-2-2 TL7 ˟ ĐT2000 Rpp2+Rpp5 RB RB MIX5 VD1-3-1 TL7 ˟ DT95 Rpp4 RB RB RB6 VD1-3-7 TL7 ˟ DT95 Rpp4 RB RB RB7 VD1-4-4 M103 ˟ DT95 Rpp4 RB RB RB8 VD1-9-1 AK03 ˟ ĐT2000 Rpp2 RB RB RB9 VD1-10-1 DT84 ˟ ĐT2000 Rpp2+Rpp5 RB RB RB

10 VD1-10-3 DT84 ˟ ĐT2000 Rpp2 RB RB RB11 VD1-10-4 DT84 ˟ ĐT2000 Rpp2 RB RB RB12 VD1-12-2 AK03 ˟ DT95 Rpp4 RB MIX RB13 VD1-13-2 TL7 ˟ ĐT92 Rpp2 RB RB RB

Satt620 - Rpp2:Giếng 1: Đ8; 2: ĐT2000; 3: VD1-1-2; 4: VD1-2-1; 5: VD1-2-2; 6: VD1-3-1; 7: VD1-3-7; 8: VD1-4-4; 9: VD1-9-1; 10: VD1-10-1 và 11: VD1-10-3

Satt288 - Rpp4Giếng 1: TL7; 2: DT95; VD1-1-1; 3: VD1-1-2; 4: VD1-2-1; 5: VD1-2-2; 6: VD1-3-1; 7: VD1-4-1; 8: VD1-4-4; 9: VD1-9-1; 10: VD1-10-1 và 11: VD1-10-3

Hình 1. Hình anh điện di trên máy điện di mao quan san phẩm PCR nhận diện gen kháng Rpp2 bằng chi thị Satt620 và Rpp4 bằng chi thị

Satt288 trong các dòng triển vọng thê hệ F6, vụ Xuân 2015

3.2. Kết quả so sánh 13 giống đậu tương triên vọng thế hệ F7 trong vu Hè năm 2015

- Kêt qua đánh giá đặc điểm hình thái của 13

giông đậu tương triển vọng trong vụ Hè 2015 được trình bày trong bang 4.

Page 30: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

30

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

- Đặc điểm sinh trưởng và kha năng chông chịu trên đồng ruộng của 13 giông đậu tương triển vọng trong vụ Hè 2015 trong bang 5, cho thấy: Các giông

có thời gian sinh trưởng dao động từ 86 - 98 ngày; chiều cao cây từ 34,9 - 58,0 cm; kháng bệnh ri săt tôt (điểm 1); Kha năng chông đổ từ điểm 1 - 2.

Bảng 4. Đặc điểm hình thái của 13 giông triển vọng trong vụ Hè 2015

Bảng 5. Một sô đặc điểm sinh trưởng chính và chông chịu của 13 giông đậu tương triển vọng trong vụ Hè 2015

TT Tên giống Hình dạng lá Màu lá Màu hoa Màu vỏ quả Màu vỏ hạt1 VD1-1-1 Trứng Xanh nhạt Tím Vàng Vàng2 VD1-1-2 Trứng Xanh nhạt Trăng Vàng Vàng3 VD1-2-1 Trứng Xanh nhạt Tím Vàng Vàng sáng4 VD1-2-2 Trứng Xanh đậm Trăng Nâu Vàng5 VD1-3-1 Trứng Xanh đậm Trăng Nâu Vàng6 VD1-3-7 Trứng Xanh đậm Trăng Vàng Vàng7 VD1-4-4 Trứng Xanh nhạt Tím Vàng Vàng8 VD1-9-1 Trứng nhọn Xanh đậm Tím Vàng Vàng9 VD1-10-1 Trứng nhọn Xanh đậm Tím Vàng Vàng sáng

10 VD1-10-3 Trứng Xanh đậm Trăng Nâu Vàng11 VD1-10-4 Trứng Xanh đậm Trăng Vàng Vàng12 VD1-12-2 Trứng Xanh nhạt Tím Vàng Vàng13 VD1-13-2 Tr/ nhọn Xanh đậm Tím Vàng Vàng sáng

- Đánh giá về năng suất và các yêu tô cấu thành năng suất của 13 dòng giông đậu tương triển vọng,

kêt qua được thể hiện ở bang 6.

TT Tên giống Thời gian sinh trưởng (ngày) Cao cây (cm) Số cành cấp

1Bệnh gỉ sắt(điêm1-9)

Chống đổ (điêm1-5)

1 VD1-1-1 92 56,4 2,2 1 1-22 VD1-1-2 90 58,0 3,3 1 23 VD1-2-1 86 47,0 1,9 1 14 VD1-2-2 90 34,9 1,2 1 15 VD1-3-1 95 38,1 2,2 1 16 VD1-3-7 86 56,7 4,3 1 1-27 VD1-4-4 86 56,2 3,8 1 28 VD1-9-1 98 47,8 1,8 1 19 VD1-10-1 95 47,0 1,4 1 1

10 VD1-10-3 92 38,3 2,2 1 111 VD1-10-4 95 56,5 4,3 1 212 VD1-12-2 88 56,5 3,8 1 213 VD1-13-2 87 48,3 2,2 1 1

DT84 (đ/c) 90 56,5 2,0 1 2

Page 31: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

31

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Bảng 6. Các yêu tô cấu thành năng suất và năng suất của các giông đậu tương triển vọng trong vụ Hè 2015

Bảng 7. Đặc điểm sinh trưởng và kha năng chông chịu của giông đậu tương Đ9 và Đ10 trong khao nghiệm Quôc gia vụ Xuân 2016

(Nguồn: Trung tâm Khảo kiểm nghiệm Giống cây trồng Quốc gia)

Hầu hêt các giông có kha năng cho năng suất và có các yêu tô cấu thành năng suất cao so với giông đôi chứng, 2 giông có năng suất cao nhất là VD1-2-1 (Đ9) của tổ hợp lai TL7 × ĐT2000 đạt 25,5 tạ/ha và VD1-9-1 (Đ10) của tổ hợp lai AK03 × ĐT2000 đạt 25,8 tạ/ha được chọn để đưa khao nghiệm san xuất từ vụ Xuân 2016.

3.3. Khảo nghiệm sản xuất giống đậu tương triên vọng tại khu vực phía Bắc

Giông đậu tương triển vọng Đ9 và Đ10 được gửi khao nghiệm quôc gia và khao nghiệm san xuất tại các vùng sinh thái phía Băc trong vụ Xuân và vụ Hè

- Thu 2016.* Kêt qua khao nghiệm Quôc gia Trong vụ Xuân 2016, giông đậu tương Đ9 và Đ10

được khao nghiệm 5 điểm trong mạng lưới khao nghiệm quôc gia tại các tinh Vĩnh Phúc, Hai Dương, Thái Bình và Hà Nội.

- Đặc điểm sinh trưởng và kha năng chông chịu đồng ruộng của giông đậu tương Đ9 và Đ10 được đưa ra trong bang 7. Thời gian sinh trưởng của giông Đ9 là 101 ngày và giông Đ10 là 105 ngày. Kha năng chông bệnh gi săt, bệnh sương mai và chông đổ ở mức cao, điểm 1 - 3.

TT Tên giống Số quả/cây Khối lượng 1000 hạt (g)

Năng suất cá thê (g/cây)

Năng suất thực thu (tạ/ha)

1 VD1-1-1 35,2 173 10,8 23,52 VD1-1-2 33,9 174 11,1 22,43 VD1-2-1 39,5 185 11,6 25,54 VD1-2-2 23,3 175 10,8 18,95 VD1-3-1 34,6 172 11,2 21,86 VD1-3-7 38,5 171 11,5 25,17 VD1-4-4 39,5 173 10,8 22,28 VD1-9-1 40,8 180 11,4 25,89 VD1-10-1 32,7 171 10,9 23,2

10 VD1-10-3 29,3 170 11,5 21,811 VD1-10-4 39,4 180 11,6 25,212 VD1-12-2 33,5 172 11,6 22,213 VD1-13-2 30,5 174 10,8 21,2

DT84 (đ/c) 31,2 172 9,8 21,5CV% 8,7 7,6 9,4LSD.05 3,1 1,5 2,3

TT Tên giống TGST(ngày)

Chiều cao cây (cm)

Bệnh gỉ sắt(điêm)

Bệnh sương mai (điêm)

Chống đổ(điêm)

1 Đ9 101 66,4 1-3 1-3 1-22 Đ10 105 62,0 1-3 1-3 1-23 DT84 (đ/c) 96 55,4 1-3 1-3 1-2

- Năng suất của giông Đ9 và Đ10 trong các điểm khao nghiệm đạt khá cao, trung bình là 25,6 tạ/ha đôi vưới giông Đ9 và 28,3 tạ/ha đôi với giông Đ10,

cao hơn hẳn so với giông đôi chứng là DT84 (trung bình đạt 21,2 tạ/ha) (Bang 8).

Page 32: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

32

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Bảng 8. Năng suất (tạ/ha)của giông đậu tương Đ9 và Đ10 tại các điểm khao nghiệm Quôc gia trong vụ Xuân 2016

Bảng 9. Thời gian sinh trưởng và kha năng chông chịu của giông đậu tương Đ9 và Đ10 tại các điểm khao nghiệm trong vụ Xuân và vụ Hè - Thu 2016

Bảng 10. Năng suất của giông đậu tương Đ9 và Đ10 tại các điểm khao nghiệm trong vụ Xuân và vụ Hè - Thu 2016

(Nguồn: Trung tâm Khảo kiểm nghiệm Giống cây trồng Quốc gia)

* Kêt qua khao nghiệm san xuất Trong vụ Xuân và vụ Hè -Thu năm 2016, giông

đậu tương Đ9 và Đ10 được đưa khao nghiệm san

xuất tại một sô vùng sinh thái phía Băc như Thái Nguyên, Vĩnh Phúc và Hai Dương. Diện tích mỗi điểm khao nghiệm là 1000m2/1 giông. Kêt qua được đưa ra trong bang 9 và 10.

TT Tên giốngĐiêm khảo nghiệm

Trung bìnhHà NộiHải Dương Thái Bình Vĩnh Phúc

Từ Liêm Văn Điên1 Đ9 23,5 20,2 25,0 34,7 24,7 25,62 Đ10 28,3 25,0 28,0 32,3 27,8 28,33 DT84 (đ/c) 18,5 18,7 18,9 29,4 20,4 21,2

CV% 3,5 6,6 5,0 7,6 6,2LSD.05 1,8 3,1 2,7 5,5 3,4

Giông đậu tương Đ9 có thời gian sinh trưởng là 80 - 89 ngày, tương đương với thời gian sinh trưởng của giông DT84 (85 - 94 ngày) và ngăn hơn so với thời gian sinh trưởng của giông giông DT96 (90 - 97 ngày). Giông Đ10 có thời gian sinh trưởng 90 - 97 ngày, tương đương với thời gian sinh trưởng của giông DT96 và dài hơn so với giông DT84. Kha năng chông chịu bệnh ri săt, bệnh sương mai và kha năng chông đổ của giông đậu tương Đ9 và Đ10 được đánh

giá ở mức cao, điểm 1 - 3 (Bang 9).Năng suất hạt của giông đậu tương Đ9 và Đ10

tại các điểm khao nghiệm được đánh giá khá cao và tương đôi đồng đều trên các điểm khao nghiệm. Trung bình tại các điểm khao nghiệm, năng suất của giông Đ9 đạt từ 28,0 - 28,3 tạ/ha và của giông Đ10 đạt 29,4 - 30 tạ/ha/ha, cao hơn hẳn so với giông đôi chứng DT96 (25,6 tạ/ha) và DT84 (24,9 tạ/ha) trong ca vụ Xuân và vụ Hè - Thu (Bang 10).

Qua kêt qua khao nghiệm cho thấy giông đậu tương Đ9 và Đ10 có thời gian sinh trưởng ngăn, từ 85 - 97 ngày, kha năng chông chịu tôt với một sô loại bệnh hại chính như ri săt, sương mai, chông đổ tôt. Năng suất của 2 giông này đạt khá cao, trung bình từ

28,0 - 30,0 tạ/ha, cao hơn hẳn so với giông đôi chứng là DT84 và DT96 (24,9 - 25,6 tạ/ha) trong ca vụ Xuân và vụ Hè - Thu. So với mục tiêu chọn tạo là chọn giông đậu tương có thời gian sinh trương ≤ 100 ngày, năng suất ≥ 25 tạ/ha, kháng tôt với bệnh ri săt, chông chịu

TT GiốngThời gian sinh trưởng (ngày)

Bệnh gỉ sắt (điêm 1-9)

Bệnh sương mai (điêm 1-9)

Chống đổ (điêm 1-5)

Xuân Hè Xuân Hè Xuân Hè Xuân Hè1 Đ9 82 - 89 80 - 85 1 1 1 -3 1 1 12 Đ10 92- 97 90 - 97 1 1 1 1 1-2 1 - 23 DT96 (đ/c) 92 - 95 - 1 - 1 - 3 - 1 - 2 -4 DT84 (đ/c) - 85 - 94 - 1 - 1 - 1

Mùa vu Giống Thái Nguyên Vĩnh Phúc Hải Dương Trung bình

XuânĐ9 27,8 27,6 28,7 28,0Đ10 28,7 29,3 30,1 29,4DT96 (đ/c) 25,3 25,7 25,9 25,6

Hè - ThuĐ9 26,5 30,9 27,5 28,3Đ10 27,6 33,0 29,5 30,0DT84 (đ/c) 24,9 24,8 25,1 24,9

Page 33: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

33

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

đồng ruộng tôt thì giông đậu tương Đ9 và Đ10 đã đáp ứng được mục tiêu chọn tạo. Bên cạnh đó, giông đậu tương Đ9 và Đ10 thích ứng và cho năng suất cao ở ca 3 vụ trồng đậu tương ở các tinh phía Băc là vụ Xuân, vụ Hè - Thu và vụ Đông. Đây cũng là một yêu cầu cho san xuất hiện nay, vì hiện bộ giông đậu tương của các tinh phía Băc phần lớn không thích ứng trong ca 3 vụ. Giông đậu tương vụ Xuân và vụ Đông phần lớn không cho hạt hoặc năng suất thấp trong vụ Hè và ngược lại. Thực tê san xuất, do hạt giông đậu tương khó bao quan cách vụ (thường phai bao quan trong điều kiện lạnh) người nông dân thường sử dụng hạt giông trồng trong vụ hè (như DT84, ĐT12) chuyển trồng vụ đông nên năng suất thấp.

IV. KÊT LUẬNKêt qua sử dụng chi thị phân tử trong chọn tạo

giông đậu tương kháng bệnh ri săt cho các tinh phía Băc, từ vườn dòng 1.816 cá thể F2 của 15 tổ hợp lai trong vụ Xuân 2013 đên vụ Hè 2015 đã chọn được 2 giông đậu tương đặt tên là Đ9 và Đ10 có thời gian sinh trưởng ngăn từ 85 - 95 ngày, năng suất từ 25,6 - 28,3 tạ/ha, mang gen kháng ri săt Rpp2 cho khao nghiệm để mở rộng san xuất. Kêt qua khao nghiệm tại các vùng sinh thái phía Băc đã khẳng định giông đậu tương Đ9 và Đ10 là giông ngăn ngày (≤100 ngày), năng suất đạt từ 28,0 - 30,0 tạ/ha, chông chịu sâu bệnh hại, chông đổ tôt, đáp ứng được mục tiêu chọn tạo đã đề ra. Giông đậu tương Đ9 và Đ10 là giông đậu tương triển vọng, phù hợp với điều kiện san xuất hiện nay sẽ được phát triển ra san xuất trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Ngọc Vi, Nguyễn Thị Lang, 2006. Nghiên

cứu gen kháng bệnh gi săt trên cây đậu nành bằng

phương pháp phân tử microsatellite. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, kỳ 1, tháng 9/2006: 36-39.

Nguyễn Thị Bình, 1990. Nghiên cứu và đánh giá khả năng chống chịu bệnh gỉ sắt (Phacopsora pachyrhizi Sydow) của tập đoàn đậu tương ở miền Bắc Việt Nam. Luận án Tiên sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiêp Việt Nam, Hà Nội.

Nguyễn Văn Khởi, Dương Xuân Tú, Nguyễn Thanh Tuấn, Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Huy Chung, Đinh Xuân Hoàn, Lê Thị Thanh, Nguyễn Thị Thu và Phan Hữu Tôn, 2016. Nghiên cứu xác định hệu qua của một sô gen kháng bệnh ri săt ở đậu tương Việt Nam và chi thị phân tử liên kêt với chúng. Tạp chí Khoa học và Phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, sô 8 (14), trang 1156 – 1161.

Abdelnoor. R  V, Maria  Cristina, Kazuhiro Suenaga, Naoki  Yamanaka, 2009. Characterization of genes  Rpp2,  Rpp4, and  Rpp5  for resistance to soybean rust. Plant and Animal Genomes XV Conf, poster 413.

Doyle J.J. and J.L. Doyle, 1990. Isolation of plant DNA from fresh tissue. Focus, 12: 11-15.

Garcia A, Calvo ES, de Souza Kiihl RA, Harada A, Hiromoto DM and Vieira LG, 2008. Molecular mapping of soybean rust (Phakopsora pachyrhizi) resistance genes: Discovery of a novel locus and alleles. Theor Appl Genet 117: 545-553.

Hyten D. L, Hartman G. L, Nelson R. L, Frederick R. D, Concibido V. C, Narvel J. M and Cregan P. B, 2007. Map Location of the Rpp1 Locus That Confers Resistance to Soybean Rust in Soybean. Crop Sci 47:837-840.

Hyten D L, Nelson R. L, Frederick R. D, 2009. A High Density Integrated Genetic Linkage Map of Soybean and the Development of a 1536 Universal Soy Linkage Panel for Quantitative Trait Locus Mapping. http://crop.scijournals.org.

Application of molecular markers for breeding rust resistant soybean varieties in Vietnam

Duong Xuan Tu, Nguyen Van Lam, Nguyen Van Khoi, Le Thi Thanh, Nguyen The Duong,

Le Huy Nghia, Nguyen Huy Chung, Pham Thi XuanAbstract Resistant (R) genes, Rpp2, Rpp4 and Rpp5 in soybean (Glycine max) have been identified to be highly resistant to rust fungus in Vietnam. Three published markers tightly linked to R genes (Satt620 – Rpp2 = 3,33cM, Satt288 – Rpp4, and Sat_275 - Rpp5 = 4,1cM) were used for breeding rust resistant soybean varieties at the Field Crops Research Institute (FCRI) from 2013. Based on 1,816 individuals of F2 population derived from 15 bi-parental crosses with the male parent carrying rust resistant gene, two new varieties named D9 and D10 of F7 generations carrying rust Rpp2 genes were selected for production trials. The result of production trials at different ecological regions in Northern Vietnam confirmed that D9 and D10 varieties were of short duration (≤100 days) with the yield of 2.8 - 3.0 tons/ha, high resistant to pests and diseases, well-lodging tolerance, meeting the breeding purposes. These two varieties will be developed for wide production in the near future.Key words: Molecular markers, soybean, rust disease, resistant genesNgày nhận bài: 12/01/2017Người phan biện: TS. Nguyễn Thị Chinh

Ngày phan biện: 16/01/2017Ngày duyệt đăng: 24/01/2017

Page 34: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

34

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀĐồng bằng sông Hồng bao gồm các tinh vùng

châu thổ sông Hồng được xem là vựa lúa của miền Băc. Tập đoàn lúa Mùa địa phương của các tinh này rất phong phú, trong sô đó nhóm lúa Mùa với chất lượng cao như lúa Tám, lúa Dự, lúa Di, lúa Gié được nông dân gieo trồng rất phổ biên trong thập kỷ 80 của thê kỷ trước (Nguyễn Văn Hiển, 1982). Giông lúa Dự thơm Thái Bình là một trong những giông lúa địa phương vẫn còn tồn tại trong san xuất hiện nay. Đây là giông lúa Mùa thuộc nhóm giông phan ứng nhẹ với ánh sáng ngày ngăn, chi gieo cấy ở vụ Mùa; Thời gian sinh trưởng từ 135-140 ngày; Cây cao, hạt nhỏ, khôi lượng 1000 hạt từ 14-15g, hàm lượng amylose từ 17-18%, cơm dẻo, ngon và rất thơm. Bên cạnh ưu thê về chất lượng, giông Dự thơm Thái Bình còn có kha năng thích nghi tôt với chân đất phèn mặn ven biển.

Qua quá trình điều tra thực tê tại Thái Bình cho thấy mặc dù giông Dự thơm vẫn còn được người dân sử dụng trong san xuất nhưng hoàn toàn là trồng quang canh, dẫn đên năng suất thấp và hiệu qua kinh tê thấp hơn nhiều so với các giông cai tiên hiện nay. Do vậy, cùng với công tác phục tráng giông, để phát triển và mở rộng giông lúa Dự thơm Thái Bình cần thiêt phai nghiên cứu nhằm tìm ra các biện pháp kỹ thuật phù hợp giúp phát huy tôi đa tiềm năng của giông và nâng cao hiệu qua kinh tê cho san xuất, từ đó xây dựng được quy trình kỹ thuật canh tác cho giông Dự thơm Thái Bình.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứuGiông lúa Dự thơm Thái Bình đã phục tráng.

2.2. Phương pháp nghiên cứu Các thí nghiệm được bô trí theo khôi ngẫu nhiên

đầy đủ (RCB) với 3 lần nhăc lại; có 4 công thức đôi với các thí nghiệm về phân bón và mật độ, 3 công thức đôi với thí nghiệm thời vụ; diện tích mỗi ô thí nghiệm là 10 m2 (Đỗ Thị Ngọc Oanh và ctv., 2004).

2.2.1. Phương pháp nghiên cứu mức phân bón Thí nghiệm gồm 4 công thức:Công thức 1 (P1):

Nền + 40 kg N; Công thức 2 (P2): Nền + 60 kg N; Công thức 3 (P3): Nền + 80 kg N; Công thức 4 (P4): Nền + 100 kg N. Trong đó: Nền: 1 tấn phân hữu cơ vi sinh + 90 kg P2O5: 60 kg K2O.

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu mật độ Các công thức mật độ gồm: Công thức 1 (M1):

16 khóm/m2; Công thức 2 (M2): 20 khóm/m2; Công thức 3 (M3): 25 khóm/m2; Công thức 4 (M4): 30 khóm/m2.

2.2.3. Phương pháp nghiên cứu thời vụ Các thí nghiệm thời vụ (TV) gieo cách nhau 10

ngày. Năm 2015: TV1: gieo 1/6; TV2: gieo 11/6 và TV3: gieo 21/6. Năm 2016: TV1: gieo 4/6; TV2: gieo 14/6 và TV3: gieo 24/6.

2.2.4. Kỹ thuật gieo trồng- Thời vụ: Gieo ngày 14/6, cấy ngày 14/7 (Đôi với

thí nghiệm mật độ và phân bón).

1 Trung tâm Tài nguyên thực vật; 2 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIÊN PHAP KỸ THUẬT CANH TAC CHO GIỐNG LÚA DỰ THƠM TẠI TIỀN HAI, THAI BÌNH

Trần Thị Thu Hoài1, Trần Danh Sửu2, Hoàng Thị Nga1, Đinh Bạch Yên1, Lã Tuấn Nghĩa1, Lê Thị Loan1,

Nguyễn Thị Bích Thủy1, Lưu Quang Huy1, Nguyễn Thị Hiên1

TÓM TĂTGiông lúa Dự thơm Thái Bình là giông lúa Mùa địa phương có nguồn gôc từ huyện Tiền Hai, tinh Thái Bình. Đây

là giông lúa có chất lượng cơm thơm ngon, dẻo, vị đậm và có kha năng thích nghi tôt với đất nhiễm mặn ven biển. Giông lúa này hiện vẫn còn được sử dụng trong san xuất nhưng năng suất thấp, hiệu qua kinh tê không cao. Nghiên cứu này tập trung xác định thời vụ gieo, mật độ cấy và mức phân bón thích hợp cho giông lúa Dự thơm Thái Bình. Các thí nghiệm được tiên hành tại xã Nam Hưng, Tiền Hai, Thái Bình trong 2 năm 2015 và 2016. Kêt qua thu được như sau: Ở mật độ 25 khóm/1m2 (M3) cho sô hạt chăc cao nhất, đạt 1.376-1.393 hạt/khóm; năng suất thực thu cũng đạt cao nhất là từ 38,7-39,7 tạ/ha. Thời vụ gieo từ 4 đên 20 tháng 6 có sô hạt chăc cao nhất là 1.458-1.486 hạt/khóm và cho năng suất cao nhất, đạt từ 39,0-41,7 tạ/ha. Mức phân đạm phù hợp cho giông lúa Dự thơm Thái Bình là từ 40-60 kg N/ha, trong đó công thức sử dụng 60N/ha cho sô hạt chăc 1.415-1.433 hạt/khóm và năng suất thực thu là cao nhất 39,0-40,1 tạ/ha.

Từ khóa: Giông lúa Dự thơm Thái Bình, biện pháp kỹ thuật, mật độ, mức phân bón, thời vụ

Page 35: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

35

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

- Cấy: Cấy 1 danh, mật độ 25 cây/m2 (Đôi với thí nghiệm phân bón và thời vụ).

- Phân bón: Lượng phân bón cho 1 ha: 1 tấn phân hữu cơ vi sinh + 60 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O (Đôi với thí nghiệm mật độ và thời vụ). Bón lót toàn bộ phân hữu cơ và 60% P2O5 trước khi bừa lần cuôi, bón 40% N + 20% K2O trước khi cấy; Bón thúc hai lần kêt hợp làm cỏ sục bùn: Khi lúa bén rễ, hồi xanh bón 40% P2O5 + 60% N + 30% K2O và khi lúa kêt thúc đẻ nhánh 50% K2O.

2.2.5. Các tính trạng theo dõi, đánh giáTheo dõi, mô ta, đánh giá các tính trạng hình thái

và quan sát sâu bệnh thực hiện theo Hệ thông đánh giá tiêu chuẩn cây lúa của Viện Nghiên cứu Lúa Quôc tê (IRRI, 1996) và tiêu chuẩn ngành 10TCN 395: 2006 (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2006). Các tính trạng được theo dõi, đánh giá bao gồm: Chiều cao cây, dài bông, sô bông/khóm, sô hạt chăc/khóm, khôi lượng 1000 hạt. Năng suất thực thu tính trên toàn bộ ô quy ra tạ/ha.

Theo dõi sâu, bệnh hại chính bao gồm bệnh khô vằn, bệnh bạc lá, sâu đục thân và rầy nâu trên các ô thí nghiệm, sau đó phân cấp và cho điểm theo phương pháp của Viện Nghiên cứu lúa Quôc tê (IRRI, 1996).

2.2.6. Xử lý số liệuSô liệu được xử lý trên phần mềm IRRISTART

và Excel.

2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu- Địa điểm nghiên cứu: Các thí nghiệm đồng

ruộng được thực hiện tại xã Nam Hưng, huyện Tiền Hai, tinh Thái Bình. Xử lý mẫu của các thí nghiệm sau khi thu hoạch được thực hiện tại Trung tâm Tài

nguyên thực vật.- Thời gian nghiên cứu: Vụ Mùa năm 2015 và vụ

Mùa năm 2016.

III. KÊT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Anh hưởng cua mật độ cấy đến một số tính trạng chính và mức độ nhiễm sâu bệnh cua giống lúa Dự thơm Thái Bình

3.1.1. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến một số tính trạng chính

Kêt qua trên bang 1 cho thấy: Nhìn chung, mật độ có anh hưởng rõ đên các tính trạng chính như sô bông/khóm, sô hạt chăc/khóm và năng suất thực thu. Một sô tính trạng bị anh hưởng ít hoặc không rõ ràng là thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, chiều dài bông và khôi lượng 1.000 hạt.

Kêt qua cho thấy khi cấy thưa cây lúa sẽ đẻ nhánh mạnh và cho tổng sô bông trên khóm cao, cao nhất là ở công thức M1 của ca hai năm 2015 và 2016 với 19,3 và 20,5 bông/khóm. Khi tăng mật độ cấy lên thì cây lúa đẻ nhánh ít hơn và ở mật độ dày nhất (công thức M4) sô bông/khóm thấp nhất được ghi nhận 2016 là 13,5 và năm 2015 là 14,2. Tuy nhiên chi có sự sai khác về sô bông/khóm ở công thức M1 so với M2, M3 và M4 là có ý nghĩa thông kê ở mức xác suất 95%. Đôi với các công thức M2, M3 và M4 sự sai khác là không đáng kể.

Sô hạt chăc/khóm: Kêt qua nghiên cứu cho thấy khi mật độ thay đổi thì sô hạt chăc/khóm cũng thay đổi. Mật độ M3 (25 khóm/m2) cho kêt qua sô hạt chăc/khóm ở hai vụ Mùa 2015 và 2016 là cao nhất lần lượt là 1376,6 và 1393,7. Mật độ M4 có sô hạt chăc/khóm thấp nhất so với các mật độ còn lại và sự sai khác này là có ý nghĩa về mặt thông kê.

Bảng 1. Ảnh hưởng của mật độ cấy đên một sô tính trạng chính của giông lúa Dự thơm Thái Bình vụ Mùa năm 2015 và vụ Mùa năm 2016

Công thức

Chiều cao cây (cm)

Dài bông (cm)

Số bông/ khóm

Số hạt chắc/ khóm

KL 1.000 hạt (g)

NSTT (tạ/ha)

2015 2016 2015 2016 2015 2016 2015 2016 2015 2016 2015 2016M1 83,9 88,5 22,6 22,3 19,3 20,5 1266,7 1240,1 15,1 14,5 23,0 21,6M2 85,4 87,1 22,9 21,5 17,5 16,8 1272,1 1289,3 15,2 14,3 29,0 27,7M3 83,2 86,9 23,1 22,0 16,3 15,7 1376,6 1393,7 15,0 15,2 38,7 39,7M4 85.5 82,3 22,7 20,6 14,2 13,5 1026,4 1052,1 14,9 14,7 34,4 34,8Trung bình 84,5 86,2 22,8 21,6 16,8 16,6 1235,4 1243,8 15,0 14,7 31,3 30,9

CV% 2,7 2,9 3,0 2,3 10,2 14,2 8,2 22,9 3,7 3,2 4,1 3,9

LSD.05 4,50 4,99 1,35 0,98 3,43 4,72 204,50 536,9 1,12 0,93 2,62 3,03

Page 36: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

36

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Mật độ cấy anh hưởng không lớn đên khôi lượng 1.000 hạt do đây là một trong những tính trạng do đặc điểm di truyền của giông quyêt định ít bị anh hưởng bởi điều kiện ngoại canh.

Mật độ cấy cũng ít anh hưởng đên chiều dài bông qua ca 2 năm theo dõi, biên động trong khoang từ 20,6 - 23,1 cm, sự sai khác chưa thực sự có ý nghĩa thông kê.

So sánh năng suất thực thu cho thấy rõ sự thay đổi giữa các mật độ cấy ở ca hai vụ mùa 2015 và 2016,cụ thể là khi cấy thưa giông lúa Dự thơm đẻ nhiều hơn nhưng tổng sô bông hữu hiệu/ đơn vị diện tích lại ít nên năng suất cũng không cao, ngược lại cấy quá dày thì bông ngăn, nhỏ và ít hạt. Kêt qua thực tê cho thấy năng suất thực thu ở công thức M3 là cao nhất, đạt 38,7 tạ/ha năm 2015 và 39,7 tạ/ha năm 2016 và sai khác một cách rõ ràng với tất ca các công thức còn

lại. Ở công thức M4 do có tổng sô bông/khóm cao nên năng suất thực thu cũng khá cao, đạt 34,4-34,8 tạ/ha. Như vậy ở nghiên cứu này, mật độ cấy thích hợp đôi với giông lúa Dự thơm là 25-30 khóm/m2.

3.1.2. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính và khả năng chống đổ

Tổng hợp sô liệu trong 2 năm 2015 -2016 trên bang 2 cho thấy mật độ cấy anh hưởng không nhiều đên mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính của giông lúa Dự thơm. Ở các mật độ M1, M2 và M3, mức độ nhiễm các loại sâu bệnh như khô vằn, bạc lá, sâu đục thân, rầy nâu trong ca hai năm 2015 và 2016 đều như nhau. Ở mật độ M4 mức độ nhiễm bệnh bạc lá và rầy nâu tăng lên (điểm 3). Ở mật độ M4, quan sát thấy kha năng chông đổ của giông Dự thơm bị anh hưởng ít (điểm 3).

3.2. Anh hưởng cua thời vu gieo đến một số tính trạng chính và mức độ nhiễm sâu bệnh cua giống Dự thơm Thái Bình

3.2.1. Ảnh hưởng của thời vụ gieo đến một số tính trạng chính

Kêt qua nghiên cứu về thời vụ đôi với giông lúa Dự thơm được trình bày trên bang 3.

Thời gian sinh trưởng của giông biên động theo thời vụ gieo, cụ thể như sau: Ở vụ gieo sớm, thời gian sinh trưởng là 149-150 ngày (TV1), thời vụ trung là

139-140 ngày, còn ở thời vụ TV3 là 128-130 ngày. Các tính trạng chiều cao cây, dài bông và khôi

lượng 1000 hạt không có sự sai khác rõ ràng giữa các thời vụ gieo cấy.

Xét tính trạng sô bông/khóm cho thấy có sự thay đổi không theo qui luật giữa ba công thức thời vụ, dao động trong khoang 17,7 -19,9 bông/khóm. Sô hạt chăc/khóm được ghi nhận cao nhất là ở thời vụTV2, trong khi đó sô hạt chăc/khóm ở thời vụ TV3 là thấp nhất ở vụ mùa 2016. Tuy nhiên sự sai khác này cũng không có ý nghĩa thông kê.

Bảng 2. Ảnh hưởng của mật độ cấy đên mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính và kha năng chông đổ của giông lúa Dự thơm Thái Bình vụ Mùa năm 2015 và vụ Mùa 2016

Công thứcBệnh khô văn

(điêm)Bệnh bạc lá

(điêm)Sâu đuc thân

(điêm)Rầy nâu (điêm)

Cấp đổ (điêm)

2015 2016 2015 2016 2015 2016 2015 2016 2015 2016M1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1M2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1M3 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1M4 1 1 3 3 3 3 3 3 3 3

Bảng 3. Ảnh hưởng của thời vụ gieo đên một sô tính trạng chính của giông lúa Dự thơm Thái Bình vụ Mùa năm 2015 và vụ Mùa năm 2016

Công thức

TGST (ngày)

Chiều cao cây (cm)

Dài bông (cm)

Số bông/ khóm

Số hạt chắc/ khóm

KL 1000 hạt (g)

NSTT (tạ/ha)

2015 2016 2015 2016 2015 2016 2015 2016 2015 2016 2015 2016 2015 2016TV1 149 150 90,2 90,5 23,9 22,2 18,6 19,9 1387,9 1471,0 15,2 14,3 39,5 39,4TV2 139 140 89,3 88,5 22,3 21,4 17,7 19,1 1486,2 1458,1 15,0 14,3 41,7 39,0TV3 129 130 87,4 89,6 22,0 22,0 19,9 18,2 1463,8 1415,6 14,5 14,8 39,9 39,3

Trung bình 89,0 89,5 22,7 21,9 18,7 19,1 1446,0 1448,2 14,9 14,5 40,4 39,2CV% 2,4 3,0 2,1 3,4 7,7 12,1 3,6 8,6 2,2 4,1 3,9 4,3LSD.05 4,84 6,02 1,09 1,69 3,26 5,23 116,53 255,65 0,73 1,33 3,56 3,84

Page 37: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

37

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Bảng 4. Ảnh hưởng của thời vụ gieo đên mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính và kha năng chông đổ của giông lúa Dự thơm Thái Bình vụ Mùa năm 2015 và vụ Mùa năm 2016

Bảng 5. Ảnh hưởng của mức phân bón đên một sô tính trạng chính của giông lúa Dự thơm Thái Bình vụ Mùa năm 2015 và vụ Mùa năm 2016

Năng suất thực thu của Dự thơm trong ca 2 năm cho thấyở ca 3 thời vụ là tương đương nhau, dao động trong khoang 39,0 đên 41,7 tạ/ha. Như vậy đôi với giông lúa Dự thơm có thể bô trí thời vụ trong khoang 04/6 đên 20/6.

3.2.2. Ảnh hưởng của thời vụ gieo đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính và khả năng chống đổ của giống lúa Dự thơm Thái Bình

Có thể thấy tại các công thức thời vụ TV1 và TV2, mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính của giông lúa Dự thơmkhông khác nhau nhiều, tuy nhiên ở thời vụ muộn có xuất hiện bệnh bạc lá, sâu đục thân và rầy nâu nhiều hơn so với 2 thời vụ còn lại (Bang 4).

3.3. Anh hưởng cua mức phân bón đến một số tính trạng chính và mức độ nhiễm sâu bệnh cua giống lúa Dự thơm Thái Bình

3.3.1.Ảnh hưởng của mức phân bón đến một số tính trạng chính

Kêt qua trên bang 5 cho thấy tính trạng chiều cao cây, dài bông và khôi lượng 1000 hạt của Dự thơmít biên động. Một sô tính trạng về năng suất

bị anh hưởng rõ nét do mức phân bón khác nhau, gồm sô bông/khóm, sô hạt chăc/khóm và năng suất thực thu.

Kêt qua theo dõi sô bông/khóm cho thấy mức phân bón P4 trong ca hai năm 2015 và 2016 cho sô bông/khóm cao nhất đạt 21,7 (2015) và 21,9 (2016) sai khác một cách có ý nghĩa thông kê so với các công thức còn lại.

Công thứcBệnh Khô văn

(điêm)Bệnh bạc lá

(điêm)Sâu đuc thân

(điêm)Rầy nâu (điêm)

Cấp đổ (điêm)

2015 2016 2015 2016 2015 2016 2015 2016 2015 2016TV1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1TV2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1TV3 1 1 3 3 3 3 3 3 1 1

Sô hạt chăc/khóm: Trong hai vụ 2015 và 2016, sô hạt chăc/khóm cao nhất là ở công thức P2 lần lượt với 1433,2 hạt/khóm và 1.415,7 hạt/ khóm, và thấp nhất là P3 năm 2015 (1.171,7 hạt/khóm). Trong ca hai năm, sai khác về sô hạt chăc/khóm giữa P2 và P1 so với P3, P4 có ý nghĩa thông kê ở mức xác suất 95%.

Năng suất thực thu cao nhất ở công thức P2 (40,1 tạ/ha) và P2 (39,40 tạ/ha). Năm 2016, công thức phân bón P1 và P2 cho năng suất thực thu cao nhất (tương ứng 39,06 và 39,02 tạ/ha) và thấp nhất là ở công thức P4 (33,89 tạ/ha). Sự sai khác về năng suất

giữa công thức P1, P2 so với P3, P4 có ý nghĩa thông kê ở mức xác suất 95%.

Như vậy, kêt qua thí nghiệm với bôn công thức phân bón cho thấy giông lúa Dự thơm cho năng suất cao nhất với mức phân bón là 40 kg N (P1) đên 60 kg N (P2).

3.3.2. Ảnh hưởng của mức phân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính và khả năng chống đổ

Bang 6 cho thấy mức phân bón khác nhau có anh hưởng đên mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính

Công thứcChiều cao cây (cm)

Dài bông (cm)

Số bông/ khóm

Số hạt chắc/ khóm

KL 1000 hạt (g)

NSTT (tạ/ha)

2015 2016 2015 2016 2015 2016 2015 2016 2015 2016 2015 2016P1 84,1 88,3 22,3 21,9 17,6 16,8 1386,6 1395,0 15,2 14,9 39,40 39,06P2 83,0 87,4 22,5 23,6 19,1 18,8 1433,2 1415,7 14,9 14,7 40,10 39,02P3 87,3 85,6 22,9 21,2 18,2 17,9 1171,7 1293,8 15,0 14,5 32,98 35,18P4 83,7 85,4 21,4 21,7 21,7 21,9 1185,7 1281,7 15,2 14,1 33,87 33,89

Trung bình 84,5 86,7 22,3 22,1 19,1 18,9 1294,3 1346,6 15,1 14,6 36,6 36,8CV% 4,5 1,9 5,1 2,9 7,2 0,1 10,4 8,9 2,1 2,6 2,3 2,5LSD.05 7,61 3,33 2,27 1,28 2,74 3,81 264,33 238,64 0,64 0,76 1,70 1,86

Page 38: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

38

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

của giông lúa nghiên cứu. Khi mức phân bón tăng lên thì mức độ nhiễm sâu bệnh cũng tăng lên, tuy nhiên mức độ nhiễm ở các mức phân bón P1 và P2 hầu như không khác nhau. Đặc biệt ở công thức bón phân P4 với lượng đạm cao đã dẫn đên sự phát sinh

gây hại của sâu đục thân và rầy nâu cao hơn so với các mức bón ít đạm hơn. Bên cạnh đó việc bón đạm cao còn làm cho cây lúa dễ đổ hơn so với các mức bón đạm thấp, điều này thể hiện ở vụ Mùa năm 2015 và 2016 ở mức phân bón P3 và P4.

IV. KÊT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. Kết luậnNghiên cứu một sô biện pháp kỹ thuật gieo cấy

với giông lúa Dự thơm Thái Bình cho thấy:- Các tính trạng như chiều cao cây, dài bông và

khôi lượng 1.000 hạt ít bị anh hưởng ở các mức phân bón khác. Các tính trạng là yêu tô cấu thành năng suất bao gồm sô bông/khóm và sô hạt chăc/khóm chịu anh hưởng khá rõ nét ở các mức phân bón khác nhau. Năng suất cao nhất với mức phân đạm là 60 kg N (P1) và 40 kg N (P2) với nền gồm 1 tấn phân hữu cơ vi sinh + 90 kg P2O5+60 kg K2O.

- Trong 4 mật độ cấy nghiên cứu (16, 20, 25 và 30 khóm/1m2), năng suất thực thu cao nhất ở mật độ 25 khóm/m2, đây là mật độ cấy thích hợp của giông Dự thơm.

- Trong ca hai vụ Mùa năm 2015 và 2016, không có sự biên động lớn về năng suất giữa ba thời vụ gieo cấy. Thời vụ gieo cấy thích hợp cho giông lúa Dự thơm được xác định là từ 4-20 tháng 6.

4.2. Đề nghịCác biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp đề

nghị áp dụng vào quy trình gieo cấy cho giông lúa Dự thơm Thái Bình là mật độ cấy 25 khóm/m2, mức

phân đạm 40 - 60 kg N và thời vụ gieo từ ngày 4 - 20 tháng 6.

LỜI CẢM ƠNNhóm tác gia xin chân thành cam ơn Bộ Khoa

học và Công nghệ đã cấp kinh phí cho đề tài "Khai thác và phát triển hai nguồn gen lúa te đặc sản Dự thơm Thái Bình và Di hương Hải Phòng" (2013-2016) để tiên hành nghiên cứu này.

TÀI LIỆU THAM KHẢOBộ Nông nghiệp và PTNT, 2006. Quyêt định sô 4100-

QĐ/BNN-KHCN, ngày 29 tháng 12 năm 2006. Quy trình kỹ thuật san xuất hạt giông lúa (Tiêu chuẩn ngành 10TCN 395: 2006).

Đỗ Thị Ngọc Oanh (Chu biên), Hoàng Văn Phu, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Thị Bích Thảo, 2004. Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Nguyễn Văn Hiên, Trần Thị Nhàn, 1982. Giống lúa miền Bắc Việt Nam, trang 102-107. Nhà xuất ban Nông nghiệp.

Nguyễn Văn Hoan, 2002. Kỹ thuật thâm canh mạ. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

International Rice Research Institute, 1996. Standard Evaluation System for Rice, Minila, Philippies.

Bảng 6. Ảnh hưởng của mức phân bón đên mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính và kha năng chông đổ của giông lúa Dự thơm Thái Bình vụ Mùa năm 2015 và vụ Mùa 2016

Công thứcBệnh Khô văn

(điêm)Bệnh bạc lá

(điêm)Sâu đuc thân

(điêm)Rầy nâu (điêm)

Cấp đổ (điêm)

2015 2016 2015 2016 2015 2016 2015 2016 2015 2016P1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1P2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1P3 1 1 1 1 1 1 3 3 3 3P4 1 1 1 1 3 3 3 3 3 3

Study on technical measures for Du thom rice variety in Tien Hai district, Thai Binh province

Tran Thi Thu Hoai, Tran Danh Suu, Hoang Thi Nga,Dinh Bach Yen, La Tuan Nghia, Le Thi Loan,

Nguyen Thi Bich Thuy, Luu Quang Huy, Nguyen Thi HienAbstractDu thom Thai Binh is a local non-glutinous specialty rice variety in Tien Hai, Thai Binh. This variety has high yield and good quality. It is necessary to establish approriate cultivation technical measures, aiming at increase in yield and economic efficiency of this rice variety. Therefore, technical measures including transplanting density, fertilizer

Page 39: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

39

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

dose and sowing time were studied. Experimatal trials were carried out during two Summer - Autunm seasons (2015 - 2016) with 4 density treatments (16, 20, 25, 30 plants/m2), 4 fertilizer treatments (40 kg N, 60 kg N, 80 kg N, 100 kg N/ha) and 3 sowing times (In 2015: sowing on June 1st, 11th and June 21th; In 2016: sowing on June 4th, 14th and June 24th). The experimental treatments were designed in ramdomized complete block (RCB) with 3 replications. The results showed that the highest yield was obtained when transplanting with density of 25 plants/m2 and sowing date on 4 - 20/6, and fertilizer dose of 40 - 60 kg N/ha.Key words: Du thom rice variety, technical measures, transplanting density, fertilizer dose, sowing time

1 Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ; 2 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên3 Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Băc

Ngày nhận bài: 24/12/2016Người phan biện: TS. Phạm Xuân Liêm

Ngày phan biện: 15/01/2017Ngày duyệt đăng: 24/01/2017

NGHIÊN CỨU ANH HƯỞNG CỦA THỜI VỤ GIEO TRỒNG ĐÊN NĂNG SUẤT VA CHẤT LƯỢNG GẠO CỦA GIỐNG LÚA PB53

Hoàng Mai Thao1, Nguyễn Hữu Hồng2, Nguyễn Thanh Tuyền3, Nguyễn Văn Toàn3, Lưu Ngọc Quyên3

TÓM TĂTNghiên cứu anh hưởng của thời vụ gieo trồng giông lúa PB53 được thực hiện trong vụ Xuân và vụ Mùa năm 2015

tại Lâm Thao, Phú Thọ nhằm nghiên cứu các tác động của nhiệt độ đên các yêu tô năng suất, chất lượng gạo và xác định thời gian gieo hợp lý để đạt năng suất lúa và chất lượng cơm gạo cao. Năm thời vụ gieo trong vụ Xuân gồm: 31/12, 10/1, 20/1, 30/1 và 09/2; trong vụ Mùa gồm: 25/5; 01/6; 8/6; 15/6 và 23/6. Kêt qua nghiên cứu chi ra rằng thời vụ gieo có anh hưởng đên các yêu tô năng suất lúa và chất lượng cơm gạo giông lúa PB53; để đạt năng suất lúa và chất lượng gạo cao nhất nên gieo vào 20/1 đên 30/1 trong vụ Xuân và từ 1/6 đên 15/6 trong vụ Mùa.

Từ khóa: Thời vụ, năng suất lúa, chất lượng gạo, nhiệt độ cao, giông lúa PB53

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Biên đổi khí hậu gây ra những hiện tượng cực

đoan như nhiệt độ tăng lên, là nguyên nhân gây suy giam năng suất cây trồng nghiêm trọng (Sun W., Huang Y., 2011). Sự xuất hiện thường xuyên của hiện tượng nhiệt độ cao, đặc biệt ở các vùng ấm anh hưởng tới cây lúa không chi về năng suất mà còn ca về chất lượng (Piao S., et al., 2010). Quá trình vào chăc là quá trình sinh học tích lũy tinh bột vào hạt ngũ côc anh hưởng trực tiêp tới năng suất và chất lượng hạt (Fitzgerald MA., et al., 2009). Quá trình vào chăc ở cây lúa dễ bị tổn thương bởi sự thay đổi của nhiệt độ môi trường (Asaoka M., et al., 1985). Hiệu qua khai thác kiểu gen đã có sẵn trong cây lúa và điều chinh thời gian gieo hạt có thể giam thiểu một phần những tác động tiêu cực của nhiệt độ cao đên năng suất lúa và chất lượng gạo (Krishnan P., et al., 2007), (Shah F., et al., 2011).

Giông lúa PB53 được chọn lọc từ tổ hợp lai N46 và BT13, là giông ngăn ngày, tiềm năng năng suất cao, thích ứng rộng với nhiều vùng sinh thái của khu vực miền núi phía Băc. Giông PB53 có

năng suất trung bình đạt 66,7 - 68,4 tạ/ha, thâm canh cao có thể đạt 70 - 75 tạ/ha trong vụ Xuân, chất lượng tôt và được Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn công nhận cho san xuất thử theo Quyêt định sô 609/QĐ-TT-CLT tại vùng Trung du miền núi phía Băc. Nghiên cứu này nhằm lựa chọn được thời vụ gieo hạt thích hợp, tránh những thời điểm khí hậu bất thuận cho giông lúa thuần chất lượng PB53 để đạt năng suất và chất lượng tôt nhất.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứuGiông lúa thuần chất lượng PB53 của Viện Khoa

học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Băc, chọn lọc từ tổ hợp lai N46 ˟ BT13.

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Bố trí thí nghiệmHai thí nghiệm được bô trí theo khôi ngẫu nhiên

hoàn chinh (RCBD), với 3 lần nhăc lại. Lượng phân bón cho thí nghiệm: 10 tấn phân chuồng + 100kg N+ 80kg P2O5+ 80kg K2O cho 1 ha, cấy với mật độ

Page 40: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

40

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

42 khóm/m2, cấy 2 danh/khóm. Ca hai thí nghiệm vụ Xuân và vụ Mùa đều có 5 thời vụ gieo như sau:

2.2.2. Các chỉ tiêu theo dõi- Theo dõi thời gian sinh trưởng, các yêu tô cấu

thành năng suất và năng suất thực thu theo Quy chuẩn QCVN 01-55: 2011/BNNPTNT.

- Đánh giá tỷ lệ gạo xay xát, gạo nguyên theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1643:2008, độ trăng bạc (gồm bạc bụng, bạc lưng, bạc lòng) theo Tiêu chuẩn ngành 10TCN 425-2000, hàm lượng amylose theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN5716-2 2008. Đánh giá chất lượng cơm theo tiêu chuẩn ngành 10 TCN 590-2004.

2.2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm bô trí thí nghiệm: Thị trấn Lâm Thao,

huyện Lâm Thao, tinh Phú Thọ.

- Thời gian nghiên cứu: Vụ Xuân và vụ Mùa năm 2015.

2.2.4. Phương pháp xử lý số liệuXử lý thông kê kêt qua thí nghiệm bằng phân tích

phương sai (ANOVA) theo phần mềm IRRISTAT 5.0 for Windows và phân hạng theo DMRT (Duncan Multiple Range Test).

III. KÊT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Biến đổi nhiệt độ từ gieo đến chín ở các thời vu gieo cua giống lúa PB53

Qua kêt qua thông kê trung bình nhiệt độ tôi cao, tôi thấp trong suôt thời gian sinh trưởng của giông lúa PB53 ở bang 1 cho thấy trung bình nhiệt độ thời vụ 1 trong vụ Xuân khá thấp, thời gian gieo đên cấy gặp nhiệt độ thấp kéo dài; thời vụ 3, 4, 5 có nhiệt độ tăng dần thuận lợi cho cây lúa sinh trưởng, tuy nhiên giai đoạn trỗ- chín của thời vụ 5 có nhiều ngày nhiệt độ cao từ 30-380C. Trong vụ Mùa, các thời vụ đều có trung bình nhiệt độ và biên độ nhiệt độ cao hơn vụ Xuân, tuy nhiên trong suôt thời gian sinh trưởng và trỗ- chín có nhiều ngày nhiệt độ cao từ 30-370C.

3.2. Anh hưởng cua thời vu gieo đến thời gian sinh trưởng cua giống lúa PB53

Giông PB53 là giông ngăn ngày, tuy nhiên khi trồng ở các thời vụ khác nhau thì thời gian sinh trưởng cũng khác nhau. Trong vụ Xuân, thời gian sinh trưởng dao động từ 115 đên 139 ngày, trong đó thời vụ 1 có thời gian sinh trưởng dài nhất là 139 ngày. Trong vụ Mùa, nhiệt độ cao trong các thời vụ thúc đẩy cây sinh trưởng nhanh, quá trình hạt vào chăc rút ngăn lại nên thời gian sinh trưởng không khác nhau giữa các thời vụ, dao động từ 100-101 ngày.

Bảng 2. Thời gian sinh trưởng của giông PB53ở các thời vụ

Đơn vị: ngày

Bảng 1. Trung bình biên đổi nhiệt độ từ gieo đên chín ở các thời vụ (0C)

(Tổng hợp từ số liệu của Trạm khí tượng Phú Hộ, Phú Thọ)

Thời vuNhiệt độ trung bình Nhiệt độ tối cao Nhiệt độ tối thấp Biên độ nhiệt độ

ngày đêm Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa

TV1 19,7 29,2 23,1 34,1 17,7 26,3 5,4 7,8TV2 22,1 28,9 25,8 33,8 19,8 26,2 6,0 7,6TV3 22,8 28,8 26,5 33,6 20,5 26,0 6,0 7,5TV4 23,6 28,6 27,4 33,3 21,3 25,9 6,1 7,4TV5 24,7 28,5 28,7 33,3 22,2 25,9 6,4 7,4

Thời vu gieo Vu Xuân Vu MùaTV1 31/12 25/5TV2 10/1 01/6TV3 20/1 8/6TV4 30/1 15/6TV5 09/2 23/6

Thời vu Vu Xuân Vu Mùa

TV1 139 101TV2 130 101TV3 123 100TV4 120 101TV5 115 101

Page 41: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

41

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Bảng 3. Ảnh hưởng của thời vụ đên các yêu tô cấu thành năng suất và năng suất giông lúa PB53

Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị có cùng một chữ cái thì không khác nhau ở xác suất 95%.

3.3. Anh hưởng cua thời vu gieo đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

Sô bông/khóm: Trong vụ Xuân, các thời vụ 3, 4, 5 có sô bông/khóm cao nhất, thấp nhất là thời vụ 1. Trong vụ Mùa, thời vụ 5 có sô bông/khóm thấp nhất, do gieo cấy sau nên bị sâu đục thân hại nặng hơn vào giai đoạn chín làm giam sô bông/khóm, các thời vụ 1, 2, 3, 4 có sô bông/khóm tương đương nhau.

Hạt chăc/bông và tỷ lệ lép: Thời vụ 1, 2 trong vụ Xuân khi lúa trỗ gặp điều không thuận lợi nên sô hạt chăc/bông giam, tỷ lệ lép cao; đặc biệt thời kỳ phân hóa đòng của giông PB53 ở thời vụ 1 có 10 ngày nhiệt độ trung bình dưới 150C, thời kỳ trỗ cũng rơi vào khoang thời gian có nhiệt độ thấp (nhiệt độ trung bình trong 4 ngày đầu khi lúa trỗ từ 17-190C), đây cũng là nguyên nhân làm giam sô hạt chăc/bông. Các thời vụ 3, 4, 5 có sô hạt chăc/bông cao tương đương nhau. Trong vụ Mùa, thời vụ 1 có sô hạt chăc/bông giam mạnh vì thời gian trỗ gặp mưa kéo liên tục (3,9- 43 mm/ngày), do vậy mà tỷ lệ lép cũng tăng

cao (21,1%), sô hạt chăc/bông cao nhất ở thời vụ 3, 4. Tỷ lệ lép của các thời vụ Mùa nói chung cao hơn các thời vụ trong vụ Xuân.

Khôi lượng 1.000 hạt: Các thời vụ có khôi lượng 1.000 hạt không khác nhau, dao động từ 22,2 đên 22,8 g trong vụ Xuân, 22,4 - 22,6 g trong vụ Mùa.

Thời vụ gieo có anh hưởng tới năng suất thực thu của giông lúa PB53. Kêt qua ở bang 3 cho thấy rằng: Trong vụ Xuân, nêu gieo mạ PB53 sớm trước ngày 20/1 (TV3) năng suất sẽ giam; năng suất cao ở hai thời vụ 3, 4. Gieo ở thời vụ muộn TV5 (09/2) năng suất cũng băt đầu giam. Nguyên nhân là do ở hai thời vụ TV3, TV4 nhiệt độ, ánh sáng thuận lợi phù hợp cho cây lúa quang hợp và tích lũy, thời vụ muộn TV5 nhiệt độ thời kỳ trỗ cao lại gây bất lợi cho cây lúa. Trong vụ Mùa, năng suất thực thu của các thời vụ cũng có sự biên động lớn từ 50,4 tạ/ha đên 64,1 tạ/ha; thời vụ 1 và 5 do anh hưởng của thời tiêt và sâu hại nên làm giam năng suất, các thời vụ 2, 3, 4 đạt năng suất cao hơn.

Thời vuSố bông/khóm

(bông)Hạt chắc/bông

(hạt) Tỷ lệ lép (%) Khối lượng 1.000 hạt (g) NSTT (tạ/ha)

Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân MùaTV1 5,4c 6,4ab 105 110d 19,1 21,1 22,3 22,5 43,4d 53,0c

TV2 5,9b 6,7a 120 127bc 13,5 13,5 22,6 22,6 54,1c 62,4ab

TV3 6,6ab 6,6ab 133 130ab 12,2 13,9 22,7 22,5 67,0ab 64,1a

TV4 6,9a 6,0b 139 134a 12,7 12,8 22,8 22,5 68,3a 60,0b

TV5 6,7a 5,4c 132 123c 12,4 15,5 22,2 22,4 65,3b 50,4d

CV% 8,8 5,5 7,3 6,3 5,6 5,1 6,5 9,1LSD.05 0,9 0,6 7,0 5,9 0,6 0,5 3,0 3,2

3.4. Anh hưởng cua thời vu gieo đến chất lượng gạo

Cùng với yêu tô di truyền, chất lượng hạt gạo cũng bị anh hưởng bởi môi trường. Tỷ lệ gạo xát cùng với tỷ lệ gạo nguyên là một trong những yêu tô quyêt định chất lượng hạt gạo. Thị trường phân ra mức giá gạo khác nhau cũng dựa vào tỷ lệ gạo nguyên (có các cấp: gạo 5% tấm, 10% tấm, 25% tấm). Trong vụ Xuân, tỷ lệ gạo xay xát ở các thời vụ 2, 3, 4 cao hơn so với 1, 5. Tỷ lệ gạo nguyên bị anh hưởng mạnh bởi thời vụ, trong đó thời vụ 2, 3 có tỷ lệ gạo nguyên cao nhất (nhiệt độ trung bình giai đoạn chín từ 27 - 280C); thấp nhất là thời vụ 5 đạt 70% (nhiệt độ trung bình giai đoạn chín ở thời vụ này 29,90C, 6 ngày cuôi của giai đoạn chín gặp nhiệt độ trung bình trên 300C). Tỷ lệ gạo xát và tỷ lệ gạo nguyên

trong các thời vụ ở vụ Mùa đều giam so với vụ Xuân (trung bình nhiệt độ giai đoạn chín của các thời vụ trong vụ Mùa đều cao hơn vụ Xuân, đặc biệt thời vụ 1 có 10 ngày có nhiệt độ trung bình từ 300C trở lên). Trong đó thời vụ 2, 3, 4 của vụ Mùa có tỷ lệ gạo xát và tỷ lệ gạo nguyên cao hơn hai thời vụ còn lại (Bang 4). Kêt qua này phù hợp với nhiều nguyên cứu chi ra rằng nhiệt độ vào giai đoạn 30 ngày sau khi ra hoa anh hưởng quan trọng tới chất lượng gạo, nhiệt độ cao làm giam tỷ lệ gạo nguyên, nhiệt độ phù hợp là từ 20-300C (Haixia Li. et al., 2011), (Krishnan P. et al., 2011).

Kêt qua bang 4 cho thấy thời vụ gieo có anh hưởng tới hàm lượng amylose của giông lúa PB53. Trong vụ Xuân, hàm lượng amylose ở thời vụ 4, 5 có xu hướng tăng và hàm lượng amylose cũng có xu hướng tăng

Page 42: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

42

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

trong vụ Mùa so với vụ Xuân. Điều này có thể giai thích do nhiệt độ ở các vụ Xuân muộn và Mùa sớm trong giai đoạn chín tăng cao làm tăng hàm lượng amylose. Nhiệt độ cao trong giai đoạn chín vào làm hoạt động của enzyme tổng hợp amylose pectin giam do vậy làm tăng tỷ lệ amylose (Jin Zheng-xun et al., 2005).

Tỷ lệ trăng bạc có liên quan chặt chẽ với tỷ lệ gạo nguyên, tỷ lệ trăng bạc lớn làm cho tỷ lệ gạo nguyên giam, do các hạt tinh bột ở vị trí bạc bụng săp xêp không chặt, tạo nhiều khe rỗng làm cho gạo

dễ bị gẫy vỡ khi xay xát. Tỷ lệ trăng bạc do gen quy định nhưng cũng bị tác động nhiều bởi môi trường. Trong vụ Xuân, các thời vụ 4, 5 gặp nhiệt độ cao trong giai đoạn chín làm cho tỷ lệ trăng bạc tăng lên, tỷ lệ trăng bạc thấp nhất là thời vụ 1 (0,05 điểm). Ca 3 thời vụ 1, 2, 3 có tỷ lệ trăng bạc <1,0 điểm, thuộc nhóm hơi bạc. Độ trăng bạc ở các thời vụ trong vụ Mùa tăng lên rõ rệt so với vụ Xuân. Các thời vụ đều có điểm trăng bạc trung bình, trong đó thời vụ 1 có điểm trăng bạc 1,5 điểm, cận trên của độ trăng bạc trung bình.

3.5. Anh hưởng cua thời vu đến chất lượng cơmChất lượng cơm được đánh giá bằng cam

quan, sau khi nấu cơm, để nguội và đánh giá các chi tiêu sau:

Trong vụ Xuân, các chi tiêu mùi thơm, độ mềm, độ dính không bị anh hưởng bởi thời vụ đều đạt điểm 4. Vị ngon và độ trăng đạt điểm 4. Tuy nhiên độ bóng ở thời vụ 4, 5 đạt điểm 3 thấp hơn, do tỷ lệ gẫy vỡ cao hơn, anh hưởng đên độ bóng của hạt cơm khi nấu. Tương tự như chất lượng gạo, chất lượng cơm của vụ Mùa nhìn chung thấp hơn so với vụ Xuân. Trong vụ Mùa, thời vụ 2 và 3 có chất lượng cơm tương đương nhau, thời vụ 1, 4, 5 chất lượng kém hơn nêu xét về độ bóng cơm.

IV. KÊT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. Kết luậnThời vụ có anh hưởng đên năng suất và chất

lượng giông lúa PB53. Giông lúa PB53 cho năng suất và chất lượng cao nhất khi gieo từ 20/1 đên 30/1 trong vụ Xuân (năng suất đạt từ 67,0 - 68,3 tạ/ha; tỷ lệ gạo nguyên đạt 78-88%; hàm lượng amylose thấp), gieo từ 1/6 đên 15/6 trong vụ Mùa (năng suất đạt từ 60,0 - 64,1 tạ/ha; tỷ lệ gạo nguyên đạt từ 70 - 71%; hàm lượng amylose thấp).

4.2. Đề nghịXây dựng mô hình san xuất thử giông PB53 áp

dụng kêt qua của thí nghiệm, từ đó đánh giá hiệu

Bảng 4. Ảnh hưởng của thời vụ đên chất lượng gạo của giông PB53

Bảng 5. Ảnh hưởng của thời vụ đên chất lượng cơm của giông lúa PB53

Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị có cùng một chữ cái thì không khác nhau ở xác suất 95%.

Thời vuTỷ lệ gạo xát

(%)Tỷ lệ gạo nguyên

(%)Hàm lượng amylose

(%)Độ trắng bạc

(điêm)Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa

TV1 63,3 66,3 79b 58c 16,3 19,1 0,05 1,50TV2 69,5 66,6 88a 70a 16,4 17,9 0,08 1,20TV3 71,1 67,7 88a 71a 16,7 17,3 0,07 1,20TV4 69,0 68,0 78b 71a 18,9 18,9 1,00 1,10TV5 65,9 64,1 70b 69b 19,0 18,3 1,30 1,10CV% 7,1 9,5LSD.05 7 8,3

Thời vuMùi Thơm Độ mềm Độ dính Độ trắng Độ bóng Vị ngon

Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân MùaTV1 4 4 4 4 4 4 4 4 4 3 4 4TV2 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4TV3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4TV4 4 4 4 4 4 4 4 4 3 3 4 4TV5 4 4 4 4 4 4 4 4 3 3 4 4

Page 43: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

43

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

qua san xuất của mô hình và kha năng mở rộng của giông với các thời vụ khuyên cáo gieo từ 20/1 đên 30/1 trong vụ Xuân, từ 1/6 đên 15/6 trong vụ Mùa tại các tinh Trung du miền núi phía Băc.

LỜI CẢM ƠNTập thể tác gia xin chân thành cam ơn Bộ môn

Cây lương thực và thực phẩm - Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Băc đã cung cấp giông PB53 để nghiên cứu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Asaoka M., Okuno K., Fuwa H.,1985. Effect of

environmental temperature at the milky stage on amylose content and fine structure of amylopectin of Waxy and Non waxy endosperm starches of rice (Oryza sativa L.). Agricultural and Biological Chemistry, 49, 373-379.

Fitzgerald M A., Mc Couch S R., Hall R D., 2009. Not just a grain of rice: The quest for quality. Trends in Plant Science, 14, 133-139.

Haixia Li., Zhen Chen., Meixia Hu., Zhenmei Wang., Hua Hua., Changxi Yin., Hanlai Zeng, 2011. Different effects of night versus day high temperature on rice quality and accumulation profiling of rice grain proteins during grain filling. Plant Cell Rep, 30, 1641-1659.

Jin Zheng-xun, Qian Chun-rong, Yang Jing, Liu Hai-ying, JIN Xue-yong, 2005. Effect of temperature at grain filling stage on activities of key enzymes related to starch synthesis and grain quality of rice. Rice Science, 12(4), 261- 266.

Krishnan P., Swain DK., Bhaskar BC., Nayak SK., Dash RN., 2007. Impact of elevated CO2 and temperature on rice yield and methods of adaptation as evaluated by crop simulation studies. Agr. Ecosyst. Environ., 122, 233-242.

Krishnan P., Ramakrishnan B., Raja Reddy K., and Reddy V. R., 2011. Advances in Agronomy, Vol. 111, Academic Press, 123-157.

Piao S., Ciais P., Huang Y., Shen Z., Peng S., Li J., Zhou L., Liu H., Ma Y., Ding Y., Friedlingstein P., Liu C., Tan K., Yu Y., Zhang T., Fang J., 2010. The impacts of climate change on water resources and agriculture in China. Nature, 467, 43-51.

Shah F., Huang J., Cui K., Nie L., Shah T., Chen C., Wang K., 2011. Impact of high- temperature stress on rice plant and its traits related to tolerance. J Agric Sci, 149, 545-556.

Sun W., Huang Y., 2011. Global warming over the period 1961-2008 did not increase high-temperature stress but did reduce low-temperature stress in irrigated rice across China. Agric Forest Meteorol, 151, 1193-1201.

Effect of sowing time on yield and quality of PB53 rice varietyHoang Mai Thao, Nguyen Huu Hong,

Nguyen Thanh Tuyen, Nguyen Van Toan, Luu Ngoc QuyenAbstract Study on effect of sowing time and temperature on yield and quality of PB53 rice variety was conducted in Lam Thao district, Phu Tho province during spring and summer crop in 2015. Five different sowing dates in spring season were on 31st December, 10th, 20th and 30th January and 9th February; five different sowing dates in summer season were on 25th May, 1st, 8th, 15th and and 23rd June. Research results showed that the sowing time affected the yield and quality of PB53 rice variety. The yield and quality of PB53 variety reached highest at sowing time from 20th January to 30th January in spring season and from 1st June to 15th June in summer season. Key words: Sowing time, yield, quality, temperature, PB53 rice variety

Ngày nhận bài: 29/12/2016Người phan biện: TS. Phạm Xuân Liêm

Ngày phan biện: 16/01/2017Ngày duyệt đăng: 24/01/2017

Page 44: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

44

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀVi sinh vật (VSV) sông trong đất rất đa dạng và

phong phú về sô lượng, chủng loại và hoạt động sông. Lợi ích của chúng đôi với môi trường đất, đặc biệt vấn đề cai thiện chất lượng đất trồng trọt (vật lý, hóa học và sinh học đất) và góp phần tăng năng suất cây trồng là rất lớn. Trong vi sinh vật đất, vi khuẩn là nhóm chiêm ưu thê (92 - 94%) còn vi nấm và xạ khuẩn chiêm ti lệ không đáng kể (Bùi Ngọc Dung, 2000). Chúng tham gia vào chu trình tuần hoàn vật chất thông qua các hoạt động như mùn hóa và khoáng hóa chất hữu cơ, đồng thời chuyển hóa các chất khoáng khó tiêu thành dễ tiêu từ đó cai thiện độ phì nhiêu của đất.

Trong canh tác nông nghiệp, đặc biệt là quá trình thâm canh con người đã tác động vào đất bằng nhiều biện pháp kỹ thuật như bón phân, làm đất, sử dụng thuôc bao vệ thực vật,… đã làm cho hệ vi sinh vật đất ngày càng thay đổi theo chiều hướng có thể tôt lên hoặc xấu đi và việc thay đổi hệ vi sinh vật đất ít nhiều cũng anh hưởng đên chất lượng của đất san xuất nông nghiệp. Ngược lại những thây đổi về tính chất vật lý và hoá học đất đều anh hưởng đên sự đa dạng cũng như mật độ và sinh khôi vi sinh vật trong đất (Lin et al., 2004). Theo Doran và Parkin (1994); Kennedy và Smith (1995); Sparling (1997), các thông sô về sự đa dạng, phong phú của mật độ và sinh khôi vi sinh vật là các chi sô đánh giá chất lượng đất. Do vậy, việc nghiên cứu anh hưởng của phân bón đên vi sinh vật đất là hêt sức cần thiêt trong thâm canh cà phê hiện nay.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

2.1. Vật liệu nghiên cứu - Thí nghiệm được tiên hành trên đất đỏ bazan ở xã

Đan Phượng, huyện Lâm Hà, tinh Lâm Đồng từ năm 2012 đên 2014. Vườn thí nghiệm có tọa độ N 11o41’55,3’’, E 108o10’15,6’’. Cây cà phê vôi (Coffea Canephora Pierre) được nghép giông cao san TS1, độ tuổi 15 năm.

- Phân bón hóa học sử dụng gồm ure (46% N), lân nung chay (15-17% P2O5) và kali clorua (60% K2O). Phân hữu cơ (35% phân heo + 35% gà), 30% vỏ cà phê và chê phẩm vi sinh vật (nấm Trichoderma + vi khuẩn Bacillus Subtilis).

2.2. Phương pháp nghiên cứu- Lấy mẫu đất và bao quan để phân tích vi sinh vật

theo TCVN 7538-2010. Mẫu được lấy vào tháng 10 năm 2014 có: lượng mưa 334,7 mm, nhiệt độ 21,80C, độ ẩm không khí 88%; độ ẩm đất 52% (Niêm giám Thông kê tinh Lâm Đồng).

- Phân tích vi sinh vật tổng sô trong đất (theo Sổ tây phân tích đất, nước, phân bón và cây trồng Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, 1998) bằng cách đêm sô khuẩn lạc trên môi trường TPA; phân tích vi sinh vật phân giai lân theo TCVN 8565:2010 đêm sô khuẩn lạc mọc trên môi trường Pikovskai; phân tích vi sinh vật phân giai cellulose theo TCVN6168:1996 đêm sô khuẩn lạc trên môi trường Hutchinson. Kêt qua thí nghiệm được xử lý thông kê bằng phần mềm IRRISTAT 5.0.

1 Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường phía Nam - Viện Thổ nhưỡng Nông hóa

ANH HƯỞNG PHÂN N, P VA PHÂN HỮU CƠ ĐÊN MẬT ĐỘ VI SINH VẬT TỔNG SỐ, PHÂN GIAI LÂN VA CELLULOSE

TRÊN ĐẤT ĐỎ BAZAN TRỒNG CA PHÊ VỐI Ở LÂM ĐỒNGLâm Văn Hà1

TÓM TĂTNghiên cứu anh hưởng phân vô cơ (N, P) và phân hữu cơ đên mật độ vi sinh vật tổng sô, vi sinh vật phân giai

lân và vi sinh vật phân giai celllulose được tiên hành trên đất đỏ bazan trồng cà phê vôi ở vùng cao nguyên Di Linh, tinh Lâm Đồng từ năm 2012 đên 2014. Thí nghiệm được tiên hành với 4 mức đạm (250, 320, 390 và 460 kg N/ha), 3 mức lân (100, 150, 200 kg P2O5/ha) và 2 mức phân hữu cơ (0 tấn, 10 tấn phân chuồng/ha) với tổng sô là 24 nghiệm thức được bô trí theo kiểu Split - Split - Plot, mỗi nghiệm thức được nhăc lại 3 lần. Vườn thí nghiệm với giông cà phê vôi cao san 15 năm tuổi, năng suất bình quân 4,7 tấn/ha. Sau 3 năm bón phân tiên hành khao sát mật độ vi sinh vật vào thời điểm tháng 10 năm 2014. Kêt qua cho thấy bón phân N và phân hữu cơ anh hưởng đên mật độ vi sinh vật một cách có ý nghĩa ở mức 95%. Với mức bón 10 tấn phân chuồng + 320 kg N + 100 kg P2O5 + 350 kg K2O (ha/năm) cho mật độ vi sinh vật là cao nhất.

Từ khóa: Vi sinh vật tổng sô, vi sinh vật phân giai lân, vi sinh vật phân giai cellulose

Page 45: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

45

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

III. KÊT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Anh hưởng cua phân hữu cơ đếm mật độ vi sinh vật tổng số, vi sinh vật phân giải lân và vi sinh vật phân giải cellulose trong đất

- Phân tích anh hưởng của phân hữu cơ đên mật độ VSV tổng sô, vi sinh vật phân giai lân và vi sinh vật phân giai cellulose trong môi trường đất đỏ bazan: Bang 1 cho thấy, anh hưởng của việc bón và không bón phân chuồng đên mật độ của vi sinh vật tổng sô, vi sinh vật phân giai lân và vi sinh vật phân giai cellulose là có sự khác biệt một cách ý nghĩa. Điều này chứng tỏ phân hữu đã cai thiện mật độ vi sinh vật trong đất đỏ bazan. Với mức bón 10 tấn phân chuồng/ha/năm mật độ vi sinh vật tổng sô là 4,6 ˟ 106 (cfu/g đất) và giam xuông ở mức 3,5 ˟ 106 (cfu/g đất) khi không bón phân chuồng, tương tự mật độ vi sinh vật phân giai lân đạt mức 1,4 ˟ 106

(cfu/g đất) khi bón 10 tấn phân chuồng/ha/năm so với không bón phân chuồng là 7 ˟ 105 (cfu/g đất) và mật độ vi sinh vật phân cellulose cũng đạt 7,4 ˟ 104 (cfu/g đất) khi bón 10 tấn phân chuồng/ha/năm so với không bón phân chuồng là 4,4 ˟ 104 (cfu/g đất). Có thể phân chuồng đã cung cấp lượng chất hữu cơ giàu cacbon cho vi sinh vật đây là nguồn thức ăn chính của chúng. Các công trình nghiên cứu của Perezet và ctv (2006), và Chu và ctv (2007), cũng cho kêt qua tương tự, cung cấp phân hữu cơ vào đất có anh hưởng lớn đên mật độ vi sinh vật đất do anh hưởng trực tiêp đên nguồn dinh dưỡng của chúng. Kêt qua này cũng phù hợp với nghiên cứu của Krishnakumar và ctv (2005), Pankhurst và ctv (1995), là mật độ vi sinh vật tổng sô trong đất như vi khuẩn, nấm và xạ khuẩn tăng có ý nghĩa khi bón phân chuồng. Theo Bibhuti và Dkhar (2011), bón phân chuồng giúp cai thiện chất lượng môi trường đất, tạo điều kiện tôt cho hoạt động của vi sinh vật đất, nhất là tăng kha năng cạnh tranh giữa các loài vi sinh vật có ích với vi sinh vật gây hại, dẫn đên giam phát triển của các dòng nấm gây bệnh hại cho cây trồng.

Bảng 1. Ảnh hưởng của phân hữu cơ đên mật độ VSV đất

Phân chuồng(tấn/ha)

Chỉ tiêu (Cfu/g đất)

VSVtổng số

VSV phân giải

lân

VSV phân giải cellulose

0,0 (n=36) 3,5˟ 106 7˟ 105 4,4˟ 104

10 (n=36) 4,6˟ 106 1,4˟ 106 7,4˟ 104

3.2. Anh hưởng cua phân N đếm mật độ vi sinh vật tổng số, vi sinh vật phân giải lân và vi sinh vật phân giải cellulose trong đất

Bảng 2. Ảnh hưởng của phân N đên mật độ VSV trong đất

- Bang 2 cho thấy, ở các mức phân N khác nhau thì mật độ VSV tổng sô trong đất cũng có sự biên thiên khác nhau, sự khác biệt này có ý nghĩa thông kê ở mức 95%. Mật độ VSV tổng sô ở mức N1 = 250 kg/ha/năm là 3,8˟ 106 (cfu/g đất) và tăng ở mức N2 = 320 kg/ha là 5,7˟ 106 (cfu/g đất), sau đó giam dần ở mức N3 = 390 kg/ha là 3,9˟ 106 (cfu/g đất) và thấp nhất ở mức N4 = 460 kg/ha/năm là 2,7˟ 106 (cfu/g đất). Điều này chứng tỏ bón phân N ở mức thích hợp làm cho mật độ VSV tổng sô trong đất tăng lên và giam khi bón N ở mức quá cao hoặc thấp. Có thể hàm lượng N cao đã anh hưởng trực tiêp đên hoạt động sông của vi sinh vật trong đất do tăng hàm lượng amoni. Nhưng trong quá trình hoạt động sông của vi sinh vật cũng cần một lượng N nhất định, mặt khác N còn làm tăng sinh khôi của thực vật là nguồn hữu cơ cho vi sinh vật. Theo Gough và ctv (2000), phân bón N làm ức chê hoạt động của vi sinh vật đất, đặc biệt anh hưởng đên các enzym phân hủy hợp chất cacbon phức tạp.

- Ảnh hưởng biên thiên của các liều lượng phân N đên mật độ vi sinh vật phân giai lân trong đất bang 2 cho thấy, với mức bón 250 kg N/ha/năm mật độ vi sinh vật phân giai lân cao nhất 1,6˟ 106 (cfu/g đất) sau đó giam dần ở các mức N cao hơn và thấp nhất ở mức 460 kg N/ha/năm 6˟ 105 (cfu/g đất). Sự khác biệt này có ý nghĩa thông kê ở mức 95%. Điều này chứng tỏ bón phân N trong canh tác cà phê vôi trên nền đất đỏ bazan có anh hưởng rất lớn đên mật độ cũng như hoạt động của vi sinh vật phân giai lân khoáng khó tiêu thành dễ tiêu.

Đạm(kgN/ha)

Chỉ tiêu (Cfu/g)

VSVtổng số

VSV phân giải

lân

VSV phân giải cellulose

250 (n=18) 3,8˟ 106 1,6˟ 106 6,1˟ 104

320 (n=18) 5,7˟ 106 1,1˟ 106 7,6˟ 104

390 (n=18) 3,9˟ 106 8˟ 105 5,1˟ 104

460 (n=18) 2,7˟ 106 6˟ 105 4,8˟ 104

LSD.05 962443 712032 18881.8

Page 46: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

46

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

- Phân tích anh hưởng của liều lượng N đên mật độ VSV phân giai cellulose trong đất: Qua bang 2 và hình 1 cho thấy, mật độ vi sinh vật phân giai cellulose cao nhất ở mức N2 = 320 kg/ha/năm là 7,6 ˟ 104 (cfu/g đất) và thấp ở mức đạm thấp hơn hoặc cao hơn mức 320kg. Mật độ vi sinh vật thấp nhất ở mức N4 = 460kg/ha/năm là 4,8˟ 104 (cfu/g đất). Sự khác biệt này có ý nghĩa thông kê với mức 95%. Có thể khi bón phân N ở mức thấp chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho phát triển của cây cà phê và vi

khuẩn do vậy dẫn đên hàm lượng chất hữu cơ là tàn dư của thực vật thâp gây thiêu hụt nguồn cacbon cho hoạt động sông của vi sinh vật, nhưng với mức N cao tạo môi trường không thuận lợi cho hoạt động của chúng. Kêt qua phân tích này cho thấy cung cấp lượng N cao, không cân đôi giữa NPK và thiêu phân hữu cơ được ủ hoai đưa vào đất đều đưa đên giam sự phát triển của vi sinh vật đất liên quan đên tiên trình khoáng hoá chất hữu cơ trong đất.

3.3 Anh hưởng cua phân lân đếm mật độ vi sinh vật tổng số, vi sinh vật phân giải lân và vi sinh vật phân giải cellulose trong đất

- Qua bang 3 cho thấy, ở các mức phân lân khác nhau thì mật độ của vi sinh vật tổng sô trong đất cũng khác nhau, nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa thông kê với mức 95%. Có lẽ ở đất đỏ bazan hàm lượng lân tổng sô ở mức giàu do vậy việc bón phân lân không có ý nghĩa nhiều đên hoạt động vi sinh vật trong đất. Như vậy, có thể kêt luận rằng trong quá trình hoạt động sông các vi sinh vật cần một lượng lân nhất định nhưng nêu tăng liều lượng lân thì cũng không anh hưởng lớn đên hoạt động sông của chúng nhiều.

- Đôi với đất đỏ bazan có đặc điểm là giàu lân tổng sô nhưng nghèo lân dễ tiêu nên hoạt động phân giai lân khoáng khó tiêu thành dễ tiêu của vi sinh vật để cung cấp cho cây trồng là cực kỳ quan trọng. Phân tích biên thiên mật độ vi khuẩn phân giai lân theo liều lượng lân trong môi trường đất đỏ bazan ở bang 3 cho thấy, sự khác biệt có ý nghĩa với mức 95%. Mật độ vi sinh vật phân giai lân cao nhất ở mức bón 100kg P2O5/ha/năm 1,4 ˟ 106 (cfu/g đất) và giam dần ở các mức bón lân cao hơn, thấp nhất ở mức bón 200kg P2O5/ha/năm 8 ˟ 105 (cfu/g đất).

- Ảnh hưởng biên thiên của liều lượng lân đên

mật độ của vi sinh vật phân giai cellulose trong đất. Ở mức lân 100 kg P2O5/ha/năm mật độ vi sinh vật phân giai cellulose cao nhất đạt 6,3˟ 104 (cfu/g đất) và giam ở mức lân cao hơn (150 kg P2O5/ha/năm) là 6,1˟ 104 (cfu/g đất), ở mức lân (200 kg P2O5/ha/năm) là 5,4˟ 104 (cfu/g đất). Nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa thông kê với mức 95%. Điều này chứng tỏ phân lân vô cơ không có anh hưởng nhiều đên hoạt động sông của vi sinh vật phân giai cellulose vì theo W.H. Zhong , Z.C. Cai (2007), vi sinh vật phân giai cellulose trong đất chủ yêu là dị dưỡng và sử dụng chất hữu cơ là nguồn carbon và năng lượng chính của mình.

Bảng 3. Ảnh hưởng của phân P đêm mật độ của một sô VSV trong đất

Ghi chú: NS là sai số không có ý nghĩa thống kê ở mức 95%.

Hình 1. Ảnh hưởng của liều lượng phân N đên mật độ VSV phân giai lân và VSV phân giai cellulose

18000001600000140000012000001000000800000600000400000200000

0

Vi sinh vật phân giải lân (cfu/g)

1600000

N1 = 250(n=18)

N2 = 320(n=18)

N3 = 390(n=18)

N4 = 460(n=18)

1100000

800000600000

Vi sinh vật phân giải cellulose (cfu/g)8000070000600005000040000300002000010000

0

61000

76000

51000 48000

N1 = 250(n=18)

N2 = 320(n=18)

N3 = 390(n=18)

N4 = 460(n=18)

Lân(kgP2O5/ha)

Chỉ tiêu (Cfu/g)

VSVtổng số

VSV phân giải

lân

VSV phân giải cellulose

100 (n=24) 4,1˟ 106 1,4˟ 106 6,3˟ 104

150 (n=24) 4,1˟ 106 9˟ 105 6,1˟ 104

200 (n=24) 3,9˟ 106 8˟ 105 5,4˟ 104

LSD.05 NS 422955 NS

Page 47: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

47

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

3.4. Anh hưởng hỗ tương giữa phân bón N, P và phân hữu cơ đến mật độ cua vi sinh vật tổng số, vi sinh vật phân giải lân và vi sinh vật phân giải cellulose trong đất

- Phân tích hỗ tương giữa liều lượng phân N, P và phân hữu cơ ở các nghiệm thức (NT) đên mật độ vi sinh vật tổng sô trong đất ở bang 4 là có ý nghĩa thông kê với mức 95%. Mật độ vi sinh vật tổng sô trong đất đạt cao nhất ở NT14 (320 kg N + 100 kg P2O5 + 10 tấn phân chuồng/ha/năm) là 7,1˟ 106

(cfu/g đất) và thấp nhất ở nghiệm thức NT8 (460 kg N + 150 kg P2O5 + 0,0 tấn phân chuồng/ha/năm) là 2,1˟ 106 (cfu/g đất).

Hình 2. Biên thiên mật độ VSV tổng sô qua các nghiệm thức phân bón

Qua bang 4 và hình 2 cho thấy, sự hỗ tương giữa phân khoáng N, P và phân chuồng đên mật độ vi sinh vật tổng sô trong đất đạt giá trị cao nhất ở mức bón (320kg N + 100kg P2O5 + 10 tấn phân chuồng/ha/năm) là 7,1x106 (cfu/g đất). Khi bón phân khoáng N, P kêt hợp với phân chuồng thể hiện ở các nghiệm thức (NT13 đên NT24) cho mật độ vi sinh vật tổng sô trong đất cao hơn so với các nghiệm thức chi bón phân khoáng N, P không bón phân chuồng (NT1 đên NT12) và so với đôi chứng. Theo Sarathchandra và ctv. (2001), nghiên cứu anh hưởng lâu dài của phân vô cơ đên mật độ và sinh khôi vi sinh vật cho thấy, phân đạm làm giam tính đa dạng của quần thể vi sinh vật trong đất đồng cỏ. Bubhuti và Dkhar (2011), cũng cho thấy mật độ nấm ở các nghiệm thức sử dụng phân hữu cơ đạt được 23.53 ˟ 103 - 25.23 ˟ 103

cfu/g đất, các nghiệm thức sử dụng phân bón vô cơ chi đạt được 13.58 ˟ 103 cfu/g đất và thấp nhất ở các nghiệm thức không bón phân là 11.37 ˟ 103 cfu/g đất. Tương tự, mật độ vi khuẩn cũng đạt cao nhất ở các nghiệm thức sử dụng phân bón hữu cơ, thấp nhất ở nghiệm thức sử dụng phân vô cơ và nghiệm thức không bón phân (54.26 ˟ 103 - 55.19 ˟ 103 cfu/g đất; 31.99 ˟ 103 cfu/g đất và 30.89 ˟ 103 cfu/g đất).

- Hỗ tương giữa các liều lượng phân N, P với phần chuồng đên mật độ vi sinh vật phân giai lân

khoáng khó tiêu trong đất là có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê ở mức 95%. Điều này chứng tỏ phân khoáng N, P và phân chuồng sau 3 năm liên tiêp trên đất đỏ bazan có anh hưởng đên mật độ vi sinh vật phân giai lân trong đất. Mật độ vi sinh vật phân giai lân cao nhất ở NT13 (250 kg N + 100kg P2O5 + 10 tấn phân chuồng/ha/năm) là 37˟ 105 (cfu/g đất) và thấp nhất NT12 (460 kg N + 200 kg P2O5 + 0,0 tấn phân chuồng/ha/năm) là 4,9˟ 105 (cfu/g đất). Ở các nghiệm thức bón kêt hợp giữa phân khoáng N, P với phân chuồng (NT13 đên NT24) mật độ vi khuẩn phân giai lân được cai thiện hơn so với các nghiệm thức chi bón phân N, P không có phân chuồng (NT1 đên NT12) và so với đôi chứng (Bang 4).

Bảng 4. Ảnh hưởng hỗ tương giữa phân N, P và phân hữu cơ đên mật độ của VSV trong đất

Mật độ vi sinh vật tổng số (cfu/g)8000000

7000000

6000000

5000000

4000000

3000000

2000000

1000000

0

NT1

NT2

NT3

NT4

NT5

NT6

NT7

NT8

NT9

NT1

0N

T11

NT1

2N

T13

NT1

4N

T15

NT1

6N

T17

NT1

8N

T19

NT2

0N

T21

NT2

2N

T23

NT2

4ĐC

NT

Chỉ tiêu (Cfu/g đất)

VSVtổng số

VSV phân giải

lân

VSVphân giải cellulose

NT1 2,9˟ 106 11˟ 105 4,1˟ 104

NT2 5,3˟ 106 9,4˟ 105 5,2˟ 104

NT3 3,8˟ 106 6,6˟ 105 4,7˟ 104

NT4 2,9˟ 106 5,4˟ 105 4,3˟ 104

NT5 3,4˟ 106 9,0˟ 105 3,9˟ 104

NT6 4,2v106 8,5˟ 105 5,1˟ 104

NT7 3,5˟ 106 6,5˟ 105 4,8˟ 104

NT8 2,0˟ 106 5,8˟ 105 4,5˟ 104

NT9 2,8˟ 106 6,5˟ 105 3,9˟ 104

NT10 5,4˟ 106 8,0˟ 105 4,6˟ 104

NT11 3,0˟ 106 6,4˟ 105 4,2˟ 104

NT12 2,4˟ 106 4,9˟ 105 3,5˟ 104

NT13 4,6˟ 106 37˟ 105 9,5˟ 104

NT14 7,1˟ 106 23˟ 105 11˟ 104

NT15 3,8˟ 106 12˟ 105 6,6˟ 104

NT16 2,4˟ 106 8,1˟ 105 5,4˟ 104

NT17 5,1˟ 106 18˟ 105 8,6˟ 104

NT18 6,5˟ 106 9,9˟ 105 10,9˟ 104

NT19 5,1˟ 106 9,5˟ 105 5,5˟ 104

NT20 2,9˟ 106 6,5˟ 105 5,3˟ 104

NT21 4,0˟ 106 1,6˟ 105 6,9˟ 104

NT22 5,9˟ 106 9,6˟ 105 9,1˟ 104

NT23 4,2˟ 106 8,8˟ 105 5,0˟ 104

NT24 3,6˟ 106 7,5˟ 105 5,6˟ 104

LSD.05 23992000 1508420 41269 CV% 14,9 15,0 13,9ĐC 1,8˟ 106 5,2˟ 105 3,8˟ 104

Page 48: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

48

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

- Phân tích biên thiên liều lượng phân khoáng N, P với phân hữu cơ (bang 4) đên mật độ vi sinh vật phân giai cellulose ở các nghiệm thức là có sự khác biệt với ý nghĩa thông kê ở mức 95%. Qua bang 4 và hình 3 cho thấy, mật độ vi sinh vật phân giai cellulose cao nhất ở nghiệm thức NT14 (320 kg N + 100 kg P2O5 + 10 tấn phân chuồng/ha/năm) là 11˟ 104 (cfu/g đất) và thấp nhất ở NT12 (460 kg N + 200 kg P2O5 + 0 tấn phân chuồng/ha/năm) là 3,5˟ 104 (cfu/g đất).

Hình 3. Biên thiên mật độ VSV phân giai cellulose qua các nghiệm thức phân bón

Sự hỗ tương giữa bón phân khoáng N, P kêt hợp với phân chuồng ở các nghiệm thức (NT13 đên NT24) đã làm tăng mật độ của VSV phân giai cellulose trong đất so với các nghiệm thức chi bón phân khoáng N, P (NT1 đên NT12) và so với đôi chứng. Bón phân hữu cơ kêt hợp phân vô cơ với liều lượng thích hợp và cân đôi (320 kg N - 100 kg P2O5 - 350 kg K2O - 10 tấn phân chuồng/ha/năm) giúp tăng mật sô vi sinh vật phân giai cellulose ở mức cao nhất. Kêt qua này cũng phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Văn Sức (1996), trên đất xám bạc màu của Việt Nam khi bón kêt hợp giữa phân khoáng NPK với phân chuồng thì tôc độ phân giai cellulose cũng như mật độ vi sinh vật phân giai cellulose tăng lên so với nghiệm thức chi bón phân NPK hoặc phân chuồng không.

IV. KÊT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

4.1 Kết luậnKhi bón kêt hợp giữa phân khoáng N, P với phân

chuồng đã cai thiện được mật độ của vi sinh vật tổng

sô, vi sinh vật phân giai lân và vi sinh vật phân giai cellulose trong đất đỏ bazan trồng cà phê vôi hơn so với chi bón phân khoáng N, P.

Thực hiện bón cân đôi NPK có kêt hợp với phân chuồng (320 kg N + 100 kg P2O5 + 350 kg K2O + 10 tấn phân chuồng/ha/năm) cho kêt qua về mật độ vi sinh vật tổng sô, vi sinh vật phân giai lân và vi sinh vật phân giai cellulose tôi ưu nhất.

4.2. Kiến nghịThực hiện bón phân cân đôi, bón kêt hợp giữa

phân vô cơ và hữu cơ là vấn đề quan trọng trong thâm canh bền vững của vườn cà phê nhằm tăng năng suất, cai thiện độ phì nhiêu và tăng tính đa dạng sinh học trong vườn, đặc biệt là mật độ các chủng vi sinh vật có ích trong đất.

TÀI LIỆU THAM KHẢOHội Khoa học đất Việt Nam (Đỗ Anh, Tôn Thất

Chiêu, Trần Kông Tấu, Lê Thái Bạt, Nguyễn Thị Dần, Nguyễn Tử Siêm, Trần Khải, Lê Văn Tiềm, Nguyễn Kim Vũ, Nguyễn Văn Bộ, Công Doan Sắt, Nguyễn Khang, Đỗ Đình Sâm, Trần An Phong), 2000. Đất Việt Nam. NXB Nông nghiệp.

Bộ Khoa học và Công nghệ, 2005. TCVN4884:2005. Hướng dẫn chung về định lượng vi sinh vật - kỹ thuật đêm khuẩn lạc ở 300C.

Bộ Khoa học và Công nghệ, 2002. TCVN6168:2002. Phân bón vi sinh vật phân giai Cellulose.

Bộ Khoa học và Công nghệ, 1996. TCVN6167:1996. Phân bón vi sinh vật phân giai hợp chất phospho khó tan.

Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, 1998. Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón và cây trồng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Juan P. Fuentes, David F. Bezdicek, Markus Flury, Stephan Albrecht, Jeffrey L. Smith, 2006. Microbial activity affected by lime in a long-term no-till soil, Soil & Tillage Research. 88, 123-131.

W.H. Zhong, Z.C. Cai, 2007. “Long-term effects of inorganic fertilizers on microbialbiomass and community functional diversity in a paddysoil derived from quaternary red clay”, Applied soil ecology, (36), pp 84-91.

NT1

NT2

NT3

NT4

NT5

NT6

NT7

NT8

NT9

NT10

NT11

NT12

NT13

NT14

NT15

NT16

NT17

NT18

NT19

NT20

NT21

NT22

NT23

NT24 ĐC

Vi sinh vật phân giải cellulose (cfu/g đất)120000

100000

80000

60000

40000

20000

0

Effect of N, P fertilizer and organic fertilizer on density of total microorganisms decomposing phosphate and cellulose

in basalt soil growing coffee in Lam Dong Lam Van Ha

AbstractThe study on effect of N, P fertilizer and organic fertilizers on density of total microorganisms decomposing phosphate and cellulose was implemented on basalt soil growing robusta coffee in Di Linh plateau of Lam Dong province from 2012

Page 49: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

49

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

to 2014. The experiment was conducted with four nitrogen doses (250, 320, 390 and 460 kg N/ha), three phosphorus doses (100, 150, 200 kg P2O5/ha) and two levels of organic fertilizer (0 and 10 tons/ha. Twenty four treatments were laid out in a Split-Split-Plot design with three replications. The experiment was conducted in the garden of an intensive high-yielding Robusta coffee of 15 years-old (with an average yield of 4.7 tons/ha). After fertilizer application for three years, soil samples were collected for microbial density in October 2014. The results showed that N fertilizer and organic fertilizer affect on density with statistical significance at 95%. The effect on microbial density was highest when applying 10 tons of manure: 320 kg N +100 P2O5 kg + 350 kg K2O (ha/year). Key words: Total microorganisms, phosphate decomposing microorganisms, cellulose decomposing microorganisms

Ngày nhận bài: 12/12/2016 Người phan biện: PGS. TS. Lê Như Kiểu

Ngày phan biện: 19/12/2016Ngày duyệt đăng: 23/12/2016

1 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

HIÊU ỨNG SAU MÔ HÌNH NGÔ LAI LUÂN CANH TRÊN ĐẤT LÚA CHUYỂN ĐỔI TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 2014-2016

Lê Quý Kha1

TÓM TĂTCác mô hình trồng ngô lai trên đất lúa chuyển đổi, từ 2014-2016 đều cho lợi nhuận vượt từ 40-128% so với canh

tác lúa cùng vụ, tùy từng loại đất. Tuy nhiên, hiệu ứng tự lan tỏa của mô hình còn yêu, do một sô nguyên nhân về tổ chức san xuất ở tầm vĩ mô, ruộng đất manh mún, mức độ cơ giới hóa thấp, thiêu liên kêt các nhà trong san xuất. Một sô giai pháp đề xuất như: 1) Có cơ chê chính sách cụ thể về mô hình liên kêt 4 nhà; 2) tổng điều tra với các tiêu chí đánh giá uy tín của các doanh nghiệp liên kêt san xuất và tiêu thụ; 3) tiêp tục hướng chọn tạo giông ngô nội địa năng suất cao; 4) tăng thử nghiệm áp dụng các chê phẩm đã được công nhận ở châu Âu, Nhật và Mỹ nhằm giam phân vô cơ, tăng năng suất, ít dùng thuôc bao vệ thực vật (BVTV) hoặc phân nha chậm; 5) tái cơ cấu ngành cơ giới hóa nông nghiệp sao cho phù hợp nông hộ nhỏ, địa hình thay đổi; có chính sách tạo điều kiện cho các mô hình có thể thuê trọn gói các loại máy cơ giới hóa phù hợp theo yêu cầu của nông hộ nhỏ.

Từ khóa: Mô trình ngô lai, đất lúa chuyển đổi, lợi nhuận, nguyên nhân, đề xuất

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo dự báo của Ngân hàng Thê giới, đên 2030

nêu Việt Nam duy trì 3,8 triệu ha lúa, sẽ có khoang 8 triệu tấn gạo có thể xuất khẩu. Tuy nhiên xu hướng xuất khẩu gạo ngày càng giam, từ hơn 7 triệu tấn đã xuất vào 2011, xuông còn hơn 5,65 triệu tấn vào 2016. Vì vậy Chính phủ đã có chủ trương giam san xuất lúa, chuyển đổi sang các cây trồng khác như ngô và đỗ tương. Vấn đề đặt ra là trong những năm tới, diện tích gieo trồng ngô ở Việt Nam có giữ vững như kê hoạch 1,3 triệu ha (2015) - 1,5 triệu ha (2020) hay không, phụ thuộc nhiều vào giá ngô nhập khẩu và giá thành san xuất ở trong nước (Cục Xúc tiên Thương Mại, 2017). Theo sô liệu thông kê (Tổng cục Thông kê, 2017), sô liệu thể hiện cụ thể khác so với sô liệu của Cục Xúc tiên Thương Mại nhưng nhìn chung vẫn cho thấy xu thê nhập khẩu ngô ở Việt Nam hiện nay là rất lớn. Sô lượng ngô nhập khẩu biên động mạnh từ hơn 1,2 triệu tấn (2014) lên hơn 7,5 triệu tấn (2015) và hơn 7,6 triệu tấn trong vòng 11 tháng (2016) có thể do 1) có tạm nhập tái xuất sang một sô

nước lân cận; 2) giá ngô thê giới về cang Việt Nam hạ thấp từ hơn 5200 đồng/kg (2015) xuông còn 5.000 đồng/kg (2016); 3) Nhu cầu ngô làm thức ăn chăn nuôi vẫn tăng cao, với tổng mức tiêu thụ từ hơn 9,3 triệu tấn (2013) lên tới hơn 11,7 triệu tấn (2015) và tổng san lượng phân phôi thực tê hơn 10,9 triệu tấn (2013) lên tới hơn 13,3 triệu tấn (2015).

Xu thê nguồn cung không đáp ứng đủ nhu cầu về ngô ngày càng cách biệt, buộc phai tìm nhiều giai pháp tổng hợp để hạn chê nhập khẩu ngô. Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được định hướng giam diện tích ở những vùng lúa kém hiệu qua sang trồng ngô thông qua xây dựng những mô hình áp dụng giông ngô lai mới và quy trình kỹ thuật canh tác ngô phù hợp trên đất lúa chuyển đổi (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2014). Từ 2014-2016 nhiều mô hình đã cho kêt qua rõ rệt. Trên cơ sở đó, căn cứ những phân tích dựa trên các khía cạnh khác nhau về hiệu qua mô hình và hiệu ứng sau mô hình, sẽ đề xuất một sô giai pháp đôi với Bộ Nông nghiệp và PTNT.

Page 50: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

50

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

2.1. Vật liệuCác giông ngô lai sử dụng trong các mô hình

trình diễn là giông phổ biên được công nhận cho vùng ĐBSCL như: NK 7328, DK 6919, CP 333, C.919, DK 9901, NK 67, NK66. Các loại vật tư phân bón, thuôc BVTV được lưu hành trên thị trường.

2.2. Phương pháp thực hiệnCác mô hình trình diễn giông ngô mới được thực

hiện theo phương pháp và định mức khuyên nông quôc gia. Quy trình kỹ thuật canh tác áp dụng do Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam phôi hợp Công ty Dekalb Việt Nam đề xuất (Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam và Dekalb, 2015). Địa điểm triển khai gồm 8 tinh vùng đồng bằng sông Cửu Long: An Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Trà Vinh và Long An.

Thời gian thực hiện các mô hình gồm các vụ Xuân Hè, Hè Thu, Thu Đông (Đông Xuân sớm) (tùy cơ cấu từng tinh và tùy tình hình mưa hạn hàng năm) từ 2014-2016.

III. KÊT QUẢ XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÁC GIỐNG NGÔ LAI TẠI ĐBSCL

3.1. Kết quả tại Đồng Tháp (Đất phù sa ngọt)Mô hình ngô vụ Thu Đông năm 2014 đạt năng

suất trung bình 11,3 tấn/ha, giá thành san xuất 01 kg ngô trong mô hình là 2.684 đồng/kg, tổng thu trung bình là 41,8 triệu đồng/ha (giá bán 3.700 đ/kg), lợi nhuận trung bình của 01 ha ngô 11,5 triệu đồng/ha, vượt so với lúa cùng vụ 147,8% (Bang 1).

Tương tự, lợi nhuận san xuất ngô vụ Hè Thu 2015 vượt san xuất lúa cùng vụ 3.327.000 đồng /ha, tương đương 66,6%. Lợi nhuận san xuất ngô vụ Hè Thu 2016 vượt hiệu qua san xuất lúa cùng vụ 116,82% (Bang 1).

3.2. Tại Cần Thơ (Đất thịt nhẹ, không được bồi phù sa hàng năm)

Mô hình vụ Xuân Hè 2014 cho thấy tổng chi phí ngô lai Xuân Hè cao hơn trồng lúa là hơn 7,704 triệu đồng/ ha, nhưng trồng ngô lai năng suất cao hơn trồng lúa là 1,51 tấn/ ha, do vậy tổng thu nhập từ

trồng ngô lai Xuân Hè theo kỹ thuật của nông dân vẫn cao hơn so với trồng lúa là gần 3,238 triệu đồng/ ha, vượt 61,78% so với lúa cùng vụ (Bang 2).

Tương tự mô hình ngô lai vụ Hè Thu 2015 vượt lúa cùng vụ là 3.854.000 đồng/ha, tương đương 52,6% và vụ Hè Thu 2016 vượt 128,54% (Bang 2).

Bảng 1. Hiệu qua san xuất mô hình ngô lai trong vụ Hè Thu năm 2014-2016 tại Hồng Ngự, Đồng Tháp

Ghi chú: Năm 2014: Giá ngô thương phâm là 3.700 đồng/kg; giá lúa là 4.700 đồng/kg; năm 2015 lần lượt là 3.500 đồng/kg và 4.350 đồng/kg; năm 2016 lần lượt là: 4.250 đồng/kg và 4.650 đồng/kg.

STT Các chỉ số Ngô lai vu Hè Thu

Lúa vu Hè Thu

Khác nhau giữa ngô lai

và lúa Hè Thu2014 Năng suất (tấn/ha), Thu Đông 11,3 6,252015 9,0 5,5 + 3,52016 9,3 5,5 + 3,82014 Tổng thu (đồng/ha) 40.680.000 28.125.000 +12.555.0002015 31.500.000 23.925.000 + 7.575.0002016 39.525.000 25.575.000 +13.950.0002014 Tổng chi phí (đồng/ha) 30.340.000 23.952.000 + 6.387.0002015 23.180.000 18.932.000 + 4.248.0002016 26.895.000 19.750.000 + 7.145.0002014 Lợi nhuận (đồng/ha) 10.339.000 4.172.000 + 6.167.0002015 8.320.000 4.993.000 +3.327.0002016 12.630.000 5.825.000 +6.805.0002014 Lợi nhuận tăng so với lúa (%) 147,82015 66,62016 116,82

Page 51: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

51

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Bảng 3. Hiệu qua san xuất mô hình ngô lai và ruộng lúa nông dân trong vụ Hè Thu 2015 -2016 ở huyện Phụng Hiệp và huyện Vị Thủy, Hậu Giang

Ghi chú: Năm 2015: Giá ngô thương phâm là 3.300 đồng/kg; giá lúa là 4.250 đồng/kg, 2016 lần lượt là 3.800 đồng/kg và 4.350 đồng/kg.

3.3. Mô hình tại Hậu Giang (Đất thịt nặng, dễ úng nước trước khi ngô trỗ cờ)

Năng suất ngô trong mô hình đạt 9,1 tấn/ha (ngô tươi). Hiệu qua kinh tê giúp người dân gia tăng thu nhập trung bình 3,24 triệu đồng/ha, khi áp dụng các

biện pháp kỹ thuật tiên tiên vào mô hình trồng ngô thì thu nhập bình quân tăng 4,52 triệu đồng/ha. Nhìn chung, hiệu qua kinh tê tăng 40,5% so với san xuất đại trà. Tương tự vụ Hè Thu 2016, hiệu qua san xuất ngô vượt hiệu qua san xuất lúa cùng vụ 53,3% (Bang 3).

Bảng 2. So sánh năng suất ngô lai của ruộng mô hình và ruộng nông dân trong vụ Xuân Hè 2014, Hè Thu 2015-2016 ở huyện Phong Điền, Cần Thơ

Ghi chú: Năm 2014: Giá ngô lai là 5.200 đồng/kg; giá lúa là 4.600 đồng/kg; 2015 lần lượt là 3779 đồng/kg và 4700 đồng/kg; 2016 lần lượt là: 4.721 đồng/kg và 4.600 đồng/kg.

STT Các chỉ số Ngô lai

Xuân Hè (1)

Lúa Xuân Hè(2)

Khác nhau giữa ngô và lúa

(1)– (2)2014 Năng Suất (tấn/ha), Xuân Hè 6,66 5,15 1,512015 Hè Thu 10,1 5,51 4,032016 Hè Thu 9,68 5,49 4,192014 Tổng thu (1.000 đ/ha), Xuân Hè 34.632 23.690 10.9422015 Hè Thu 38.167,9 25.897 12.2632016 Hè Thu 45.699,3 25.254,0 20.445,32014 Tổng chi phí (1000 đ/ha), XH 26.154,45 18.450 7.704,452015 Hè Thu 26.984 18.575 8.4092016 Hè Thu 29.292,2 18.075,0 11.217,22014 Lợi nhuận* (1000 đ/ha), Xuân Hè 8.477,55 5.240 3.237,552015 Hè Thu 11.176 7.322 3.8542016 Hè Thu 16.407,1 7.179,0 9.228,12014 XH, Lợi nhuận tăng so với lúa (%) 61,782015 Hè Thu 52,62016 Hè Thu 128,54

STT Các chỉ sốNgô lai Hè Thu

(1)

Lúa Hè Thu

(2)

Khác nhau giữa ngô lai và lúa

(1)- (2)2015 Năng suất (tấn/ha) 9,2 5,3 + 3,92016 9,3 5,3 + 4,22015 Tổng thu (đồng/ha) 30.360.000 22.525.000 + 7.835.0002016 35.340.000 23.055.000 + 12.285.0002015 Tổng chi phí (đồng/ha) 20.650.000 15.615.000 + 5.035.0002016 22.150.000 14.450.000 - 7.700.0002015 Lợi nhuận (đồng/ha) 9.710.000 6.910.000 + 2.800.000 2016 13.190.000 8.605.000 + 4.585.000 2015 Lợi nhuận tăng so với lúa (%) 40,52016 53,3

Page 52: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

52

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

3.4. Tại Long An (Đất xám bạc màu)Ở mô hình ngô vụ Thu Đông 2015, năng suất ngô

bình quân đạt 9,2 tấn/ha. Theo khao sát, cùng mùa vụ, năng suất lúa đạt 5,5 tấn/ha. Với giá thu mua ngô thương phẩm là 3.900 đ/kg, nông dân tham gia mô hình có tổng thu nhập khoang 35.880.000 đồng/ha, sau khi trừ tổng chi phí đầu tư san xuất khoang

26.720.000 đồng/ha, bình quân mỗi ha trồng ngô nông dân có lãi 9.160.000 đồng. Trong khi đó, với giá thu mua lúa 4.500 đồng/ha, sau khi trừ tổng chi phí đầu tư san xuất, người dân có tổng thu nhập khoang 5.820.000 đồng/ha, thấp hơn so với san xuất ngô 3.340.000 đồng/ha, tương đương vượt lợi nhuận là 57,4 % (Bang 4).

3.5. Tại Trà Vinh (Đất giồng cát)Mô hình ngô lai vụ Thu Đông 2015 cho thấy,

năng suất ngô lai đạt khá cao, trung bình 10,4 tấn/ha với lợi nhuận trên 9 triệu đồng/ha, vượt 52,5% so với canh tác lúa trong cùng mùa vụ (Bang 5).

Bảng 4. Chi phí san xuất ngô lai và lợi nhuận so với san xuất lúa tại huyện Đức Hòa, tinh Long An, vụ Thu Đông 2015

Bảng 5. Chi phí san xuất ngô lai và lợi nhuận so với san xuất lúa vụ Thu Đông năm 2015 tại huyện Tiểu Cần, tinh Trà Vinh

Ghi chú: Giá ngô thương phâm là 3.900 đồng/kg; giá lúa là 4.500 đồng/kg

Ghi chú: Giá ngô thương phâm là 3.500 đồng/kg; giá lúa là 4.600 đồng/kg

STT Các chỉ sốNgô lai

Thu Đông 2015(1)

Lúa Thu Đông 2015

(2)

Khác nhau giữa ngô lai và lúa

Thu Đông 2015(1) - (2)

1 Năng suất (tấn/ha) 9,2 5,5 + 3,72 Tổng thu (đồng/ha) 35.880.000 24.750.000 + 11.130.0003 Tổng chi phí (đồng/ha) 26.720.000 18.930.000 + 7.790.0004 Lợi nhuận (đồng/ha) 9.160.000 5.820.000 + 3.340.0005 Lợi nhuận tăng so với lúa (%) 57,4

3.6. Tại Sóc Trăng (Đất phù sa), mô hình ngô lai vu Thu Đông 2015

Với năng suất ngô trong mô hình vụ Thu Đông 2015 đạt bình quân 9,8 tấn/ha, năng suất lúa cùng vụ đạt trung bình 5,83 tấn/ha. Với giá thu mua ngô tại thời điểm thu hoạch là 3.500 đồng/ha, người dân tham gia mô hình có tổng thu bình quân 33.950.000 đồng/ha, sau khi trừ chi phí đầu tư, bình quân mỗi ha trồng ngô, người dân có lãi 16.660.000 đồng/ha.

Trong khi đó, với giá thu mua lúa là 4.650 đồng/ha, bình quân người dân có tổng thu mỗi ha trung bình 29.790.000 đồng. Nêu trừ tổng chi phí san xuất lúa, lợi nhuận thu được từ san xuất lúa trong vụ Thu Đông 2015 đạt 13.446.000 đồng/ha. Như vậy, trong vụ Thu Đông 2015 cây ngô lai đã tăng thêm lợi nhuận cho người dân trung bình 3.214.000 đồng/ha so với san xuất lúa, tương đương vượt 52,5% (Bang 6).

STT Các chỉ sốNgô lai

Thu Đông 2015(1)

Lúa Thu Đông 2015

(2)

Khác nhau giữa ngô lai và lúa

Thu Đông 20151 Năng suất (tấn/ha) 10,4 5,4 + 5,0

2 Tổng thu (đồng/ha) 36.400.000 24.840.000 + 11.560.000

3 Tổng chi phí (đồng/ha) 27.220.000 18.820.000 + 8.400.0004 Lợi nhuận (đồng/ha) 9.180.000 6.020.000 + 3.160.0005 Lợi nhuận tăng so với lúa (%) 52,5

Page 53: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

53

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Bảng 6. Chi phí san xuất ngô lai và lợi nhuận so với san xuất lúa vụ Thu Đông năm 2015 tại huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng

Tóm lại, các mô hình trồng ngô lai trên đất lúa chuyển đổi, từ 2014-2016 đều cho lợi nhuận vượt từ 40-128% so với canh tác lúa cùng vụ. Hiệu qua biên động rất lớn, tùy thuộc năng suất ngô trên từng loại đất, tùy theo giá ngô thương phẩm trong nước và trên thê giới. Ngay tại ĐBSCL giá phụ thuộc rất lớn theo mùa vụ khác nhau trên cùng địa điểm, chi phí vận chuyển ở các địa bàn xa hay gần, san lượng đủ lớn cho thương lái thu mua hay không, hình thức thu mua và điều kiện thời tiêt tại thời điểm thu hoạch.

3.7. Thảo luậnNhiều sô liệu và thông tin cho thấy với cơ cấu

canh tác truyền thông 2-3 vụ lúa tại ĐBSCL thì hiệu qua san xuất thấp, thu nhập từ san xuất lúa phụ thuộc quá nhiều vào thị trường thê giới, trong khi đó hàng năm ta phai nhập đên 6-7 triệu tấn ngô và 4-5 triệu tấn đỗ tương làm thức ăn chăn nuôi. Rõ ràng việc tăng san xuất ngô và đỗ tương, giam diện tích gieo trồng lúa là hêt sức cần thiêt. Nhưng chủ trương này tác động đên san xuất như thê nào, cần xem xét tổng thể nhiều khía cạnh từ kỹ thuật, kinh tê đên xã hội. Tuy năng suất, san lượng ngô trong các mô hình và hiệu qua mô hình nhiều năm tăng rõ rệt nhưng sau khi mô hình khuyên nông kêt thúc, diện tích ngô chưa đạt theo như kê hoạch (Theo Tổng cục Thông kê 2016, toàn vùng ĐBSCL 2015 mới đạt 38,1 ngàn ha trên tổng kê hoạch 70 ngàn ha). Vấn đề mở rộng quy mô mô hình ra san xuất đại trà, phụ thuộc nhiều nguyên nhân khác, không thuộc thẩm quyền năng lực của các nhà khoa học. Những nguyên nhân khách quan và chủ quan được trình bày dưới đây.

3.7.1. Nguyên nhân khách quan Quy mô san xuất ngô của các tinh ở ĐBSCL trong

tình trạng nhỏ lẻ, thiêu tập trung; Ví dụ bình quân diện tích ngô lai ở ĐBSCL dưới 0,5 ha/hộ, san xuất phân tán khó thành vùng chuyên canh ngô (Hồ Cao Việt và Lê Quý Kha, 2015). Theo kêt qua điều tra của Trung tâm Ngô và Lúa mì Quôc tê (CIMMYT,

2004), quy mô nông hộ trông ngô toàn quôc ở Việt Nam đạt 1 ha, nhiều vùng chi đạt 0,3 ha, cao nhất 1,3 ha ở Tây Băc và Tây Nguyên. Quy mô nông hộ trồng ngô ở Thái Lan trung bình 7,3 ha toàn quôc, 36% sô hộ có 5 ha ngô, 31% sô hộ có 16 ha ngô và ở miền Trung Thái Lan thậm chí nhiều hộ đạt 80 ha.

Địa hình đất đai biên động lớn giữa các vùng. Theo thông kê, toàn quôc có 16 loại đật trồng ngô khác nhau. Trong khi đó ở Thái Lan tất ca có 6 loại đất trồng ngô. Riêng tại ĐBSCL đất chuyển đổi sang trồng ngô có đất xám bạc màu ở Long An, đất phù sa được bồi hàng năm ở Đồng Tháp, hay đất trũng kêt cấu nặng ở Hậu Giang, hoặc đất giông cát ở Trà Vinh, Sóc Trăng. Nghĩa là hiệu qua san xuất rất biên động, một sô nơi nông dân trồng ngô bị thua lỗ nên khó mở rộng diện tích. Trên 80% diện tích cây trồng chuyển đổi ở Việt Nam được canh tác trên đất nhờ nước trời. Trong điều kiện này, năng suất ngô thường chi đạt 50-60% so với tiềm năng ở điều kiện thuận lợi có tưới, bón đầy đủ (Trung tâm Ngô Quôc tê và Viện các cây trồng cạn vùng khô hạn, 2000). Vì vậy đã kéo năng suất ngô bình quân toàn quôc xuông còn 4,5 tấn/ha, mặc dù một sô vùng thâm canh hay mô hình đã đạt 9-10 tấn/ha Những lý do trên dẫn đên khó hình thành những vùng ngô hàng hóa lớn, khó cạnh tranh với ngô nhập khẩu.

3.7.2. Nguyên nhân chủ quan * Liên kết 4 nhà chưa đi vào thực chất, chưa gắn

kết bảo lãnh bằng pháp luậtHiện không phai tất ca các liên kêt 4 nhà không

có hiệu qua. Qua thực tiễn khao sát thấy nhiều liên kêt đang hoạt động rất hiệu qua (từ 5-10 năm qua). Có thể nhận định rằng chi những nơi nào nông dân thuộc các tổ hợp tác, HTX, liên hiệp các HTX tự nguyện, tự xác định được sự cần thiêt phai liên kêt với nhau để cùng mục tiêu giam giá thành SX, nâng cao năng suất, cùng khăc phục thiên tai bão lũ, hoặc hạn, mặn, cùng đam bao chất lượng vật tư đầu vào,

STT Các chỉ số Ngô lai Thu

Đông 2015Lúa Thu Đông

2015

Khác nhau giữa ngô lai và lúa Thu

Đông 20151 Năng suất (tấn/ha) 9,8 5,83 + 3,872 Tổng thu (đồng/ha) 33.950.000 27.109.500 +6.840.0003 Tổng chi phí (đồng/ha) 26.970.000 19.750.000 + 7.2204 Lợi nhuận (đồng/ha) 6.980.000 6.020.000 + 3.160.000

5 Lợi nhuận tăng so với lúa (%) 52,5

Page 54: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

54

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

cùng chất lượng hàng hóa tiêu thụ, cử đại diện đàm phán với các đôi tác khác thì chuỗi liên kêt đó mới đi vào thực chất. Chi liên kêt nào có sự tham gia của các doanh nghiệp bao tiêu đầu ra bằng các hợp đồng kinh tê kỹ thuật, bao lãnh bằng pháp luật, thể hiện chi tiêt cụ thể các điều khoan trong hợp đồng và có sự tham gia tích cực của các nhà khoa học trong chuỗi liên kêt, thì liên kêt 4 nhà đó thành công.

* Giá thành sản xuất ngô cao hơn giá nhậpGiá thành san xuất ngô ở Việt Nam nhìn chung

cao hơn nhiều so với ở Thái Lan và nhiều nước phát triển khác (FAOSTAT, 2016). Chính vì vậy chưa khuyên khích được người san xuất đầu tư. Mặt khác khi san xuất ra luôn phai đàm phán nhỏ lẻ, gay găt với các thương lái. Cuôi cùng quy hoạch của Bộ chưa đạt như mong muôn. Giá thành san xuất ngô ở Thái Lan là 256 USD/tấn (2010) giam xuông còn 225 USD/tấn (2014), trong khi đó ở Việt Nam là 265 USD/tấn, tương đương 4,9 triệu đồng/tấn (2010) tăng lên 343 USD/tấn - tương đương 7,262 triệu đồng (2014). Giá thành san xuất ngô năm 2014 ở một sô nước là 134 USD/tấn (Achentina), 185 USD/tấn (Brazil), 144 USD (Hoa Kỳ). Nêu áp dụng được cơ giới hóa, người trồng ngô ở phía Nam có thể giam chi phí được 7-8 triệu đồng/ha, vì tổng chi phí công lao động lên tới hơn 15 triệu đồng/ha (2015).

* Quy trình kỹ thuật canh tác ngô còn phức tạp hơn canh tác lúa

So với canh tác lúa, truyền thông lâu đời ở vùng chuyên canh, được cơ giới hóa tới 90% các khâu từ làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, chê biên, vận chuyển, đóng bao, và kỹ thuật bón phân, làm cỏ cũng đơn gian. Trong khi đó với cây ngô, nêu cứ như hiện nay, vẫn đòi hỏi 3-4 lần bón phân bằng tay, phun thuôc BTVT bằng máy đeo thủ công, rồi thu hoạch bằng tay, thì dù ở diện tích nhỏ có lợi nhuận cao hơn canh tác lúa cũng rất khó hấp dẫn nông dân mở rộng diện tích ở ĐBSCL. Qua đây đòi hỏi áp dụng bón phân nha chậm, bón 1 lần đủ dinh dưỡng cho ca vụ ngô, để đơn gian và giam công lao động cho nông dân và áp dụng cơ giới hóa như đã đề cập ở trên.

3.8. Giải pháp đề xuất Để phát huy hiệu qua các mô hình, tự các mô

hình có sức thuyêt phục và nông dân tự mở rộng quy mô, một sô giai pháp như sau cần thực hiện:

- Rà soát lại chủ trương, chính sách, cách tiêp cận, phương pháp thực hiện và hiệu qua các mô hình liên kêt 4 nhà trong san xuất nông nghiệp nói chung và đôi với cây ngô đang chuyển đổi nói riêng.

- Tổng điều tra với các tiêu chí đánh giá uy tín của các doanh nghiệp liên kêt với san xuất - tiêu thụ trong nông nghiệp, sau đó công khai minh bạch để các bên biêt các đôi tác đạt uy tiên.

- Tiêp tục hướng chọn tạo giông ngô nội địa năng suất cao, phù hợp với điều kiện canh tác của địa phương, cai tiên quy trình canh tác bằng cách thử nghiệm áp dụng các chê phẩm đã được công nhận ở châu Âu, Nhật và Mỹ có tác dụng giam phân vô cơ, tăng năng suất, không phai dùng thuôc BVTV hoặc phân nha chậm (bón 1 lần đủ dinh dưỡng cho ca vụ ngô).

IV. KÊT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. Kết luậnThông qua các mô hình khuyên nông ngô trên

đất lúa chuyển đổi ở một sô tinh thuộc ĐBSCL (2014-2016) đều cho lợi nhuận vượt từ 40-166% so với canh tác lúa cùng vụ, tùy từng loại đất.

4.2. Đề nghịĐề nghị có chính sách tạo điều kiện cho các mô

hình có thể thuê trọn gói các loại máy cơ giới hóa phù hợp theo yêu cầu của nông hộ nhỏ, để hạ giá thành san xuất.

TÀI LIỆU THAM KHẢOBộ Nông nghiệp và PTNT, 2014. Kê hoạch chuyển

đổi đất lúa. Http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-Vuc-khac/Quyet-Dinh-3367-QD-BNN-T T-2014-Chuyen-Doi-Co-Cau-Cay-Trong-Lua-2014-2020-242613.aspx.

Cuc Xúc tiến Thương Mại, 2017. Tình hình san xuất mặt hàng ngô của Việt Nam năm 2016 và dự báo năm 2017. Http://www.vietrade.gov.vn/nong-Sn-khac/5720-Tinh-Hinh-San-Xuat-Mat-Hang-Ngo-Cua-Viet-Nam-Nam-2016-va-Du-Bao-Nam-2017.html.

Hồ Cao Việt và Lê Quý Kha, 2015. Đánh giá hiện trạng và hiệu qua san xuất ngô lai trên đất lúa chuyển đổi ở các tinh đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa uọc và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, Sô 2 (55), 2015, Tr 61-72.

Tổng cuc Thống kê, 2017. Sô liệu thông kê. https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717.

Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam và Dekalb, 2015. Quy trình trồng ngô trên đất lúa ĐBSCL. Http://iasvn.org/chuyen-muc/Quy-Trinh-Ky-Thuat-Canh-Tac-Ngo-Lai-Tren-Vung-Dat-Lua-Chuyen-Doi-Tai-Dong-Bang-Song-Cuu-Long-7685.html.

Page 55: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

55

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Efficiency of hybrid maize rotation models on rice based land in Mekong Delta during the period of 2014-2016

Le Quy KhaAbstractNet profit from models of growing maize on rice converted land was obtained 40-128% higher than that of growing rice at the same cropping season during the period of 2014-2016. However, effects of expanded models were still limited due to several reasons such as production management at macro level, small land size of households, low level of mechanization, weak linkage among 4 stakeholders (scientists, companies, policy makers and farmers). Suggested solutions are: 1) concrete policies for linking 4 stakeholders; 2) General survey on prestige of companies in linking production and market; 3) continue to develop maize hybrids with high yields; 4) increasing application of stimulation substrates certified in EU, Japan and America, with purposes of reducing inorganic fertilizers and pesticides or slow released fertilizers; 4) restructure of mechanization branches suitable for small land size of households and changeable topography; 5) having policies to support farmer groups to hire suitable small tractors or machines from land preparation, plant management, harvest and process; facilitate to certify imported advancements such as slow released fertilizers, micro organism with standards from EU, Japan, and America for Vietnam maize production.Key words: Hybrid maize, model of growing on rice land, converted land, profit, reasons, suggestions

Ngày nhận bài: 10/01/2017Người phan biện: TS. Vương Huy Minh

Ngày phan biện: 15/01/2017Ngày duyệt đăng: 24/01/2017

1 Bộ môn Sinh lý, Sinh hóa và Chất lượng nông san - Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm 2 Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam

NGHIÊN CỨU CHUYỂN GEN ATAVP1 VA ĐANH GIA TÍNH CHỊU MẶN TRÊN CÂY ĐẬU TƯƠNG

Nguyễn Thị Hợp2, Nguyễn Thị Nga1, Nguyễn Thị Trang1, Nguyễn Thị Lan Anh1,

Nguyễn Đăng Minh Chánh1, Quách Ngọc Truyền1

TÓM TĂTĐề tài này nhằm nghiên cứu kha năng cai tiên tính chịu mặn của đậu tương thông qua việc chuyển gen chịu mặn

AtAVP1 đã được xác định chức năng trên Arabidopsis, lúa gạo, thuôc lá, lúa mạch và cà chua, điều khiển vận chuyển proton, giúp tăng loại thai Na+ qua màng không bào, và duy trì hàm lượng Na+ thấp trong sinh chất. AtAVP1 được thiêt kê dưới sự kiểm soát của promoter 35S để kích hoạt biểu hiện gen. Ba sự kiện chuyển gen đã được tạo ra và phân tích biểu hiện gen tôt. Các cây chuyển gen đã được đánh giá tính chịu mặn thông qua các chi tiêu sinh lý. Kêt qua ban đầu chi ra rằng AtAVP1 tăng tính kháng mặn ở cây chuyển gen về duy trì sinh trưởng tôt hơn so với cây không chuyển gen trong điều kiện mặn 100 mM NaCl. Các thí nghiệm trong tương lai sẽ được tiêp tục để đánh giá cơ chê của tính kháng mặn thông qua các chi tiêu phân tích hóa sinh và tính thẩm thấu của tê bào.

Từ khóa: Tính chịu mặn, đậu tương chuyển gen, gen AtAVP1

I. ĐẶT VẤN ĐỀTrong các cây trồng, cây đậu tương có tính kháng

mặn trung bình (Chang et al., 1994). Nghiên cứu mức phan ứng của đậu tương với các liều lượng xử lý mặn NaCl cho thấy năng suất giam khi hàm lượng muôi cao hơn 5dS/m (Ashraf and Wu, 1994). Mặn anh hưởng xấu suôt quá trình phát triển của cây đậu tương tuy nhiên mức độ mẫn cam khác nhau qua từng giai đoạn. Nay mầm của hạt đậu tương bị hạn chê khi nồng độ muôi vượt quá 0,05-0,10% NaCl

(Phang et al., 2008). Trong giai đoạn nay mầm, đậu tương mẫn cam hơn vào giai đoạn sau khi phát triển rễ bên (Shao et al., 1994). So sánh tính kháng mặn trong giai đoạn nay mầm không cho tương quan với kháng mặn giai đoạn cây trưởng thành (Essa, 2002; Hosseini et al., 2002). Vào giai đoạn trưởng thành, tăng trưởng chiều cao cây, kích cỡ lá, sinh khôi, sô đôt và cành, sô qua và trọng lượng hạt đều chịu anh hưởng lớn khi xử lý mặn (Abel and MacKenzie, 1964; Chang et al., 1994). Mặn còn anh hưởng đáng

Page 56: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

56

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

kể đên hàm lượng protein trong hạt (Chang et al., 1994; Wan et al., 2001).

Nghiên cứu chức năng gen ứng đã tìm ra một sô các gen triển vọng cho cai tạo giông cây trồng. Trong sô các gen được phát hiện, có ba gen AtNHX1, SOS1 và AtAVP1 làm tăng tính kháng mặn trên ít nhất 4 loại cây trồng (lúa, Arabidopsis, thuôc lá, lạc) thử nghiệm mà không gây anh hưởng xấu đên tăng trưởng sinh khôi cây trồng. Các gen này có chức năng tăng cường loại thai muôi khỏi sinh chất giúp các bào quan và enzyme tránh khỏi ngộ độc Na+, và như vậy giúp cho cây kháng mặn. Do quá trình chuyển nạp gen của đậu tương khá phức tạp và mất thời gian nên các gen chức năng này chưa được thử nghiêm trên đậu tương trên thê giới. Trong khuôn khổ báo cáo này, tính kháng mặn của cây đậu tương thông qua chuyển gen kháng mặn AtAVP1 được tìm hiểu. AtAVP1 (pyrophosphate-energized vacuolar membrane proton pump 1) được biêt đên trong vai trò vận chuyển proton qua màng không bào. Cây đậu tương chuyển gen được đánh giá tính kháng mặn thông qua các phương pháp tiêu chuẩn về biểu hiện gen và sinh lý sinh hóa.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUGen AtAVP1 được tách ra từ Arabidopsis

bằng cặp mồi đặc hiệu (At AV P 1 - F wd ATGGTGGCGCCTGCTTTGTTA và AtAVP1-Rvd T TAGAAGTACT TGAAAAGGATACC) trên khuôn mẫu cDNA và được đưa vào vector TOPO (Invitrogen). Trình tự được xác định lại thông qua phan ứng căt giới hạn và giai trình tự. Sau đó, AtAVP1 được căt từ TOPO bằng EcoRV và KpnI, bỏ đầu dính bằng T4 DNA polymerase. Đoạn gen sau đó được chèn vào vector nhị thể pPTN200-35S (Nhận từ Đại học Nebraska, USA) tại điểm giữa 35S promoter và terminator, căt bằng NCoI và làm mất đầu dính bằng T4 DNA polymerase tạo ra vector pPTN200-35S-AtAVP1. Vector nhị thể được xác nhận qua phân tích enzyme giới hạn và đưa vào vi khuẩn chuyển gen Agrobacterium EHA101 bằng phương pháp lai vi khuẩn (matting) nhờ dòng vi khuẩn PRK203 (kanamycin resistant). Các khuẩn lạc được tách plasmid và đưa ngược vào vi khuẩn E. coli để để nhân lại DNA cho xác định lại vector thông qua phan ứng căt.

Phương pháp chuyển gen trên nôt lá mầm (Mathieu et al., 2009) được thực hiện để chuyển gen kháng mặn vào cây đậu tương. Các công việc hàng tuần bao gồm xử lý khử trùng và nay mầm hạt giông, chuẩn bị môi trường nuôi cấy, nuôi cấy cây con, tạo vêt thương cho lá mầm và lây nhiễm vi khuẩn. Sau khi lây nhiễm ba ngày, lá mầm được chuyển sang

môi trường tạo và chọn lọc chồi. Tất ca các quá trình nuôi cấy và chọn lọc được thực hiện trong điều kiện chiêu sáng 16 giờ/ngày.

Cây chuyển gen được xác nhận thông qua phan ứng kháng thuôc trừ cỏ nhờ gen chi thị bar trên thuôc glufosinate. Sự có mặt của gen đích được thực hiện nhờ phân tích PCR. Từ thê hệ chuyển gen T2, các cá thể được xác nhận lại bằng sơn lá với thuôc trừ cỏ glufosinate. Biểu hiện gen được thực hiện nhờ lai phân tử thê hệ T1.

Tính kháng mặn được đánh giá trên cây đậu tương giai đoạn V2-V3 theo phương pháp cai tiên từ nghiên cứu trước đây (Lee et al. 2008). Cây đậu tương được gieo trên chậu cát và được cung cấp dinh dưỡng từ môi trường Hoagland. Tới V2/V3, các chậu thí nghiệm được để ngập trong dung dịch Hoagland 0 và 100 mM NaCl trong 1 ngày sau đó rút xuông và giữ lại 1 cm trong các khay. Mức 1 cm nước dưới đáy được duy trì trong suôt thời gian thí nghiệm bằng cách bổ sung Hoagland 0 mM NaCl để bù vào lượng nước mất đi trong các chậu. Cây được thu hoạch khi có biểu hiện lá cháy mức độ 3 và chia thành 2 phần: rễ và thân lá để lấy trọng lượng chất khô. Lượng mẫu được gửi đi phân tích hàm lượng khoáng chất Na và K (Viện Thổ nhưỡng Nông hóa). Cường độ quang hợp và chi sô diệp lục được đo mỗi 5 ngày từ sau khi xử lý mặn. Các thí nghiệm phân tử và sinh lý kháng mặn được thực hiện tại Bộ môn Sinh lý, Sinh hóa và chât lượng nông san, Viện Cây lương thực và cây thực phẩm)

III. KÊT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Tách gen, thiết kế và tạo vectorAtAVP1 được đưa vào vector TOPO và được

chọn lọc theo phương pháp blue/white. Các dòng vi khuẩn DH5-alpha chứa các TOPO mang gen mặn được nhân lên để tách các vector. Vector đã được xác định có gen thông qua độ dài phân manh giới hạn (Hình 1) và đã xác định là có mang gen đích. AtAVP1 tiêp tục được đưa vào vector nhị thể pPTN200 nằm giữa promoter 35S và terminator, tạo ra các vector nhị thể pSalt10. Vector nhị thể này đã được xác nhận lại bằng enzyme giới hạn. Vector pSAlt10 đã được giai trình tự DNA để xác định trình tự gen trên 2 khuẩn lạc độc lập. Kêt qua cuôi cùng cho thấy không có lỗi PCR, và mạch dịch polypeptide hoàn toàn chính xác là nguyên ban gen đã báo cáo. Cấu trúc protein của AtAVP1 cho thấy các vùng domain kỵ nước cho phép thiêt lập cấu trúc với màng không bào (transmembrane domains). Các vùng khác nằm hai bên của màng để tiêp xúc với các các cấu trúc trong việc vận chuyển H+ qua màng không bào.

Page 57: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

57

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

3.2. Xác minh cây đậu tương chuyên gen AtAVP1Giông đậu tương ĐT26 (Trung tâm Nghiên cứu

và Phát triển Đậu đỗ chọn tạo) được chọn làm giông đích. Giông này được gợi ý sử dụng cho vụ Xuân và vụ Đông. Trong quá trình chọn lọc, glufosinate nồng độ 3mg/L được sử dụng để chọn lọc cây chuyển gen (Hình 2). Các sự kiện chuyển gen có gen (ba sự kiện mỗi gen) được tiêp tục phân tích sự có mặt của gen bằng PCR và biểu hiện gen bằng lai

phân tử (Hình 3). RNA tổng sô được tách từ lá, xác định nồng độ bằng quang phổ hấp thụ tại bước sóng 260 nm. Promoter 35S cho biểu hiện gen tôt ở các mô đậu tương (Bihmidine et al., 2013), do vậy kêt qua biểu hiện ở mô lá là đại diện tôt cho biểu hiện gen trên cây. Kêt qua cho thấy các gen biểu hiện khá tôt, có thể sử dụng tiêp tục cho nghiên cứu kháng mặn vào 2016.

Hình 1. Tách và phát triển vector(A) Tách gen bằng PCR với các mồi đặc hiệu. (B) Xác nhận vector nhị thể trong vi khuẩn chuyển gen EHA101

bằng giới hạn trình tự với 3 enzymes (BamHI, EcoRI, và PstI) cho vector pSalt10 mang gen AtAVP1. (C) Đồ họa vector nhị thể mang gen kháng mặn để tạo cây đậu tương chuyển gen. (D) Trình tự axit amin và (E) biểu đồ cấu trúc kỵ nước của gen (http://www.cbs.dtu.dk/services/TMHMM/) được trình bày phía dưới của hình

Page 58: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

58

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Hình 2. Phát triển cây đậu tương chuyển gen theo phương pháp nôt lá mầm

(A) Lá mầm trong môi trường tạo chồi, (B) Chọn lọc chồi, (C) Phát triển chồi, (D) Phát triển rễ. (E và F) Kiểm tra cây chuyển gen bằng sơn thuôc trừ cỏ cho biểu hiện dương tính (F)

Hình 3. Xác nhận sự kiên chuyển gen bằng PCR và biểu hiện gen bằng lai phân tử sử dụng mồi đặc hiệu

Đôi chứng âm là ĐT26 và đôi chứng dương là vector mang gen pSalt10.

3.3. Đánh giá cây chuyên gen về tính kháng mặnGen AtAVP1 đã được biêt đên chức năng kháng

mặn trên các cây bạch dương, củ cai đường, dưa hấu, bông, cà chua, (Bhaskaran and Savithramma, 2011; Han et al., 2015; Jha et al., 2010; Shen et al., 2014; Undurraga et al., 2012; Wu et al., 2015; Yang et al., 2015). Tiên hành đánh giá các chi tiêu sinh trưởng, phát triển trong điều kiện nhiễm mặn nhân tạo 100 mM NaCl. Trong ba sự kiện chuyển gen, hai sự kiện độc lập AtAVP1.1 và AtAVP1.2 không có sự

khác biệt về sinh trưởng phát triển so với cây không chuyển gen (ĐT26) trong điều kiện bình thường được chọn cho các thí nghiệm tiêp theo để đánh giá vai trò của từng gen. Sự kiện AtAVP1.3 cho kiểu hình chỏ hơn nên không được sử dụng tiêp cho phân tích kiểu hình. Trong điều kiện 100 mM mặn, hai sự kiện chuyển gen cho kêt qua tôt hơn đôi chứng về các chi tiêu chiều cao cây, hàm lượng chất khô của rễ là thân lá tương ứng ~16, 70 và 50% (Hình 4).

Hình 4. ĐT26 và các sự kiện chuyển gen AtAVP1.1, AtAVP1.2 trong điều kiện 0 và 100 mM NaCl.

Xử lý mặn khi cây ở giai đoạn V2

Hình được chụp 1 tháng sau khi xử lý mặn (phí trên). Các chi tiêu về chiều cao, khôi lượng chất khô (phía dưới) được đo khi thu hoạch, sau khi xử lý mặn 100 mM NaCl trong 1 tháng.

IV. KÊT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. Kết luậnNghiên cứu đã tạo được dòng chuyển gen đậu

tương cho gen AtAVP1 và cho thấy cây chuyển gen có kha năng kháng mặn tôt hơn cây đôi chứng không chuyển gen. Cây chuyển gen có chiều cao và có khôi lượng chất khô cao hơn trong điều kiện xử lý mặn. Trong các thí nghiệm tiêp theo, sẽ tiên hành phân tích hàm lượng Na trong rễ và lá và sự toàn vẹn tê bào để xác định cơ chê kháng mặn của AtAVP1 trong đậu tương.

Page 59: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

59

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

4.2. Đề nghịTiêp tục nghiên cứu kha năng hạn chê xâm nhập

và vận chuyển muôi từ môi trường vào rễ và từ rễ lên lá thông qua phân tích các chi tiêu hóa sinh về thành phần K+, Na+ và Cl- để có phân tích đầy đủ hơn về vai trò của AtAVP1 trong kháng mặn ở đậu tương.

LỜI CẢM ƠNNghiên cứu được thực hiện bằng nguồn kinh phí

của Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quôc gia (NAFOSTED), mã sô: 106-NN.03-2014.19.

TÀI LIỆU THAM KHẢOAbel G.H., MacKenzie A.J., 1964. Salt tolerance of

soybean varieties (Glycine max L. Merrill) during germination and later growth. Crop Science 4:157-161.

Ashraf M., Wu L.,1994. Breeding for salinity tolerance in plants. Critical Reviews in Plant Sciences 13:17-42.

Bhaskaran S., Savithramma D.L., 2011. Co-expression of Pennisetum glaucum vacuolar Na(+)/H(+) antiporter and Arabidopsis H(+)-pyrophosphatase enhances salt tolerance in transgenic tomato. J Exp Bot 62:5561-70. DOI: 10.1093/jxb/err237.

Bihmidine S., Lin J., Stone J.M., Awada T., Specht J.E., Clemente T.E., 2013. Activity of the Arabidopsis RD29A and RD29B promoter elements in soybean under water stress. Planta 237:55-64.

Chang R., Chen Y., Shao G., Wan C., 1994. Effect of salt stress on agronomic characters and chemical quality of seeds in soybean. Soybean Sci 13:101-105.

Essa T., 2002. Effect of salinity stress on growth and nutrient composition of three soybean (Glycine max L. Merrill) cultivars. Journal of Agronomy and Crop Science 188:86-93.

Han J.-S., Park K.I., Jeon S.M., Park S., Naing A.H., Kim C.K., Havey M., 2015. Assessments of salt tolerance in a bottle gourd line expressing theArabidopsisH+-pyrophosphataseATAVP1gene and in a watermelon plant grafted onto a transgenic bottle gourd rootstock. Plant Breeding 134:233-238. DOI: 10.1111/pbr.12253.

Hosseini M.K., Powell A.A., Bingham I.J., 2002. Comparison of the seed germination and early seedling growth of soybean in saline conditions. Seed Science Research 12:165-172.

Jha D., Shirley N., Tester M., Roy S.J., 2010. Variation in salinity tolerance and shoot sodium accumulation

in Arabidopsis ecotypes linked to differences in the natural expression levels of transporters involved in sodium transport. Plant Cell Environ 33:793-804. DOI: 10.1111/j.1365-3040.2009.02105.x.

Mathieu M., Winters E.K., Kong F., Wan J., Wang S., Eckert H., Luth D., Paz M., Donovan C., Zhang Z., Somers D., Wang K., Nguyen H., Shoemaker R.C., Stacey G., Clemente T., 2009. Establishment of a soybean (Glycine max Merr. L) transposon-based mutagenesis repository. Planta 229:279-89. DOI: 10.1007/s00425-008-0827-9.

Phang T.H., Shao G., Lam H.M., 2008. Salt tolerance in soybean. J Integr Plant Biol 50:1196-212. DOI: 10.1111/j.1744-7909.2008.00760.x.

Shao G.H., Wan C.W., Li S.F.,1994. Preliminary study on the physiology of soybean tolerance to salt stress at germinating stage. Crops 6:25–27.

Shen G., Wei J., Qiu X., Hu R., Kuppu S., Auld D., Blumwald E., Gaxiola R., Payton P., Zhang H., 2014. Co-overexpression of ATAVP1 and AtNHX1 in Cotton Further Improves Drought and Salt Tolerance in Transgenic Cotton Plants. Plant Molecular Biology Reporter 33:167-177. DOI: 10.1007/s11105-014-0739-8.

Undurraga S.F., Santos M.P., Paez-Valencia J., Yang H., Hepler P.K., Facanha A.R., Hirschi K.D., Gaxiola R.A., 2012. Arabidopsis sodium dependent and independent phenotypes triggered by H(+)-PPase up-regulation are SOS1 dependent. Plant Sci 183:96-105. DOI: 10.1016/j.plantsci.2011.11.011.

Wan C., Shao G., Chen Y., Yan S., 2001. Relationship between salt tolerance and chemical quality of soybean under salt stress. Chinese journal of oil crop sciences/Zhongguo nong ye ke xue yuan you liao zuo wu yan jiu suo zhu ban 24:67-72.

Wu G.Q., Feng R.J., Wang S.M., Wang C.M., Bao A.K., Wei L., Yuan H.J., 2015. Co-expression of xerophyte Zygophyllum xanthoxylum ZxNHX and ZxVP1-1 confers enhanced salinity tolerance in chimeric sugar beet (Beta vulgaris L.). Front Plant Sci 6:581. DOI: 10.3389/fpls.2015.00581.

Yang Y., Tang R.J., Li B., Wang H.H., Jin Y.L., Jiang C.M., Bao Y., Su H.Y., Zhao N., Ma X.J., Yang L., Chen S.L., Cheng X.H., Zhang H.X., 2015. Overexpression of a Populus trichocarpa H+-pyrophosphatase gene PtVP1.1 confers salt tolerance on transgenic poplar. Tree Physiol 35:663-77. DOI: 10.1093/treephys/tpv027.

Page 60: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

60

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Study on AtATAVP1 gene transfer and evaluation of salt tolerance in soybeanNguyen Thi Hop, Nguyen Thi Nga,

Nguyen Thi Trang, Nguyen Thi Lan Anh, Nguyen Dang Minh Chanh, Quach Ngoc Truyen

AbstractThis study aimed to improve salinity tolerance of soybean through overexpressing salinity tolerant gene AtAVP1 which functions have been identified in Arabidopsis, rice, tobacco, barley and tomato as proton transport drivers and increase in exclusion of Na+ through the vacuole membrane, and maintenance of low sodium concentration in plasma. The gene AtAVP1 was assembled under control of 35S promoter to constitutively drive gene expression in the soybean plants. Three events were generated transgenic and gene expression analysis possible. The transgenic plants were evaluated on salinity tolerance through physiological indicators. Initial results showed that AtAVP1 improve salinity tolerance of transgenic plants as better growth than that of non-transgenic plants at 100 mM NaCl saline conditions. Further study will continue to evaluate mechanisms of salt tolerance through analysis of biochemical indicators and integrity of the cell.Key words: Salinity tolerance, transgenic soybean, AtAVP1

Ngày nhận bài: 10/01/2017Người phan biện: TS. Khuất Hữu Trung

Ngày phan biện: 15/01/2017Ngày duyệt đăng: 24/01/2017

1 Bộ môn Sinh lý sinh hóa và Chất lượng nông san - Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam; 3 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

I. ĐẶT VẤN ĐỀCác yêu tô hạn chê trong tự nhiên (ngập mặn,

ngập lụt, ngập úng…) là môi đe dọa nguy hiểm với nông nghiệp và anh hưởng nghiệm trọng đên môi trường. Nó là nguyên nhân chính gây giam san lượng cây trồng trên toàn thê giới, năng suất cây trồng chính giam trên 50% (Wafaa et al., 2015). Sự nhiễm mặn đất đã trở thành vấn đề tài nguyên và sinh thái toàn cầu, đưa ra thách thức lớn cho phát triển nông nghiệp trên toàn thê giới. Nhiễm mặn gây anh hưởng nhiều đên quá trình sinh lý thực vật

như gia tăng tỷ lệ hô hấp và nhiễm độc ion, giam tỷ lệ đồng hóa CO2 của lá (Weria et al., 2011), sinh trưởng thân cành và chất khô bị giam, tỷ lệ rễ/thân cành gia tăng, giam tỷ lệ nay mầm hạt giông, sinh trưởng phát triển giam làm giam năng suất, trở thành môi đe dọa cho hơn 100 nước san xuất nông nghiệp (Phang et al., 2008; Valencia et al., 2008). Đất nhiễm mặn gây anh hưởng xấu suôt quá trình phát triển của cây đậu tương, tuy nhiên mức độ mẫn cam khác nhau qua từng giai đoạn. Giai đoạn nay mầm của hạt đậu tương bị hạn chê khi nồng độ muôi vượt

ĐANH GIA KHA NĂNG CHỊU MẶN CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG PHỔ BIÊN TẠI VIÊT NAM

Nguyễn Đăng Minh Chánh1, Nguyễn Thị Cúc2, Nguyễn Thị Nga1, Nguyễn Thị Lan Anh1, Nguyễn Thị Trang1,

Phạm Thị Xuân3, Quách Ngọc Truyền1,

TÓM TĂTThí nghiệm đánh giá kha năng chịu mặn của 18 giông đậu tương phổ biên tại Việt Nam được tiên hành nhằm xác

định được các giông có kha năng chịu mặn cao, phục vụ cho công tác chọn giông đậu tương theo hướng chịu mặn. Thí nghiệm được thực hiện trong nhà lưới, gồm 2 yêu tô: Một là yêu tô giông (gồm 18 giông: ĐT12, ĐT26, DT94, W82, DT2003, DT2001, ĐT51, Đ2101, DT2008, ĐT22, DT96, DT95, Đ8, DT90, ĐT31, DT83, DT84, ĐT30); Hai là yêu tô xử lý độ mặn của muôi (gồm 4 công thức: 0, 100, 150 và 200 mM NaCl). Thí nghiệm được lặp lại 3 lần. Kêt qua thí nghiệm cho thấy hầu hêt các giông có kha năng chịu mặn ở nồng độ 100 mM NaCl. Giữa các giông cho thấy sự biên động khá cao về chiều cao cây. Ba giông ĐT26, DT2008, ĐT31 có trọng lượng rễ cao có ý nghĩa so với các giông khác. Sự khác nhau của chiều dài rễ ở mỗi giông tại các công thức xử lý mặn khác nhau không có ý nghĩa thông kê. Giông DT2008 and ĐT26 cho thấy sự ổn định về chiều dài rễ khi xử lý mặn ở nồng độ cao là 200 mM. Qua kêt qua nghiên cứu cho thấy giông DT2008 và DDT26 là các giông có kha năng chịu mặn cao trong điều kiện thí nghiệm.

Từ khóa: Giông đậu tương, tính chịu mặn, thành phần diệp lục, độ rò ri ion

Page 61: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

61

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

quá 0,05-0,10% NaCl (Phang et al., 2008), trong khi đó giai đoạn trưởng thành, tăng trưởng chiều cao cây, kích cỡ lá, sinh khôi, sô đôt và cành, sô qua và trọng lượng hạt đều chịu anh hưởng lớn khi xử lý mặn (Abel and MacKenzie, 1964). Quan trọng hơn, mặn còn gây anh hưởng đáng kể đên một sô chi tiêu chất lượng như hàm lượng protein trong hạt giam, sô lượng nôt sần trong rễ giam và giam kha năng cô định đạm (Essa, 2002).

Ở Việt Nam, đất nhiễm mặn có xấp xi 2 triệu ha, chiêm gần 6% tổng diện tích đất tự nhiên (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2016). Theo Ashraf and Foolad (2007) trên thê giới có khoang 8 triệu hecta đất nông nghiệp bị nhiễm mặn. Mức độ nhiễm mặn đã được dự báo sẽ tăng lên do vấn đề mực nước biển tăng là hậu qua của quá trình biên đổi khí hậu toàn cầu. Do vậy, phát triển cây trồng trong đó có đậu tương chịu mặn là một việc hêt sức cần thiêt để duy trì sự ổn định và mở rộng diện tích trồng trọt sang các vùng nhiễm mặn. Nghiên cứu mức phan ứng của đậu tương với các liều lượng xử lý mặn NaCl cho thấy năng suất giam khi hàm lượng muôi cao hơn 5 dS/m (Ashraf and Wu, 1994). Khi bị nhiễm mặn, có ba vấn đề chính anh hưởng đên cây trồng: (i) thiêu nước cho cây do thể thẩm thấu thấp ngoài môi trường xung quanh rễ; (ii) bị độc do quá nhiều ion Na+ và Cl- xâm nhập vào trong mô rễ; (iii) mất cân bằng các nguyên tô dinh dưỡng do sự cạnh tranh của các nguyên tô dinh dưỡng với Na+ (Marschner and Marschner, 2012).

Đậu tương là cây thực phẩm và cây lấy dầu quan trọng của nhiều nước, tuy nhiên vấn đề đang gặp khó khăn trong san xuất đó là hiện tượng nhiễm mặn đã và đang xay ra. Do đó nghiên cứu tạo ra các giông đậu tượng chịu mặn đang được các nhà nghiên cứu quan tâm giai quyêt (Wafaa et al., 2015). Do vậy, mục tiêu của nghiên cứu này là để xác định mức độ chịu mặn của các giông đậu tương, là thông tin quan trọng để (i) lựa chọn các dòng đậu tương kháng mặn tại Việt Nam và (ii) để làm nguồn vật liệu cho công tác chọn tạo giông thích ứng với bôi canh biên đổi khí hậu hiện nay.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu Sử dụng 18 giông trong đó có 17 giông đang phát

triển phổ biên tại Việt Nam (ĐT12, ĐT26, DT94, W82, DT2003, DT2001, ĐT51, Đ2101, DT2008, ĐT22, DT96, DT95, Đ8, DT90, ĐT31, DT83, DT84, ĐT30) và 1 giông (W82) có nguồn gôc ở Mỹ, được xem như là đôi chứng chịu mặn để so sánh.

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Đánh giá các chỉ tiêu sinh lý trong điều kiện nhiễm mặn

Cây đậu tương được gieo trên chậu cát và được cung cấp dinh dưỡng từ môi trường Hoagland. Sau khi gieo 2-3 tuần khi cây vào giai đoạn V2-V3, việc xử lý mặn được băt đầu bằng tưới nước muôi với nồng độ 0, 100, 150 và 200 mM NaCl đên mức bão hòa. Nước muôi được thay một lần một tuần, tuy nhiên lượng nước lọc được bổ sung thêm nhằm giữ cho cây đủ ẩm và thay đổi độ dẫn điện của môi trường. Độ dẫn điện trong đất được đo 2 lần một tuần để đánh giá mức độ mặn của đất. Thí nghiệm được theo dõi hàng ngày và các đo đạc về trao đổi khí, độ xanh của lá, độ cháy của lá, sinh trưởng và chất khô của rễ và thân lá. các chi tiêu sinh lý về thê thẩm thấu của thân bằng thiêt bị buồng áp suất (pressure chamber) và trao đổi khí bao gồm độ dẫn khí khổng (stomatal conductance), thoát hơi nước, nồng độ CO2, và phân tích kha năng thẩm thấu của màng tê bào thông qua chi sô thành phần diệp lục. Sinh khôi rễ và thân lá được cân sau khi sấy ở nhiệt độ 65oC đên trọng lượng không đổi.

2.2.1. Phương pháp thí nghiệmThí nghiệm được thực hiện với 3 lần lặp lại.Thí nghiệm gồm 2 yêu tô: Yêu tô 1 là giông đậu

tương (18 giông), yêu tô 2 là nồng độ muôi (4 nồng độ). Thí nghiệm gồm 3 lần nhăc lại và được lặp lại 3 lần.

2.3. Xử lý số liệuSô liệu được xử lý thông kê bằng phần mềm SAS

9.1 (SAS Institute, 2004).

III. KÊT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Đánh giá sinh trưởng cua 18 giống đậu tương trên môi trường nhiễm mặn

3.1.1. Thời gian sống của 18 giống đậu tương sau khi xử lý mặn

Thời gian sông của cây trồng là một nhân tô quan trọng, bởi vì thời gian càng dài cho thấy cây trồng càng thích ứng tôt với yêu tô môi trường. Ảnh hưởng ức chê mặn lên sự tăng trưởng của cây đậu tương có thể do giam kha năng hấp thu nước, qua trình chuyển hóa, hoạt động của mô phân sinh hay mở rộng của tê bào (Cheeseman, 1988). Sô liệu bang 1 và hình 1 cho thấy mức độ mặn anh hưởng đên sự sinh trưởng của cây đậu tương trong điều kiện thí nghiệm.

Page 62: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

62

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Hình 1. Đậu tương đuợc chụp 1 tháng sau khi xử lý mặn

Các chỉ tiêu về chiều cao, khối lượng chất khô được đo khi thu hoạch, sau khi xử lý mặn (a) 0 mM, (b) 100 mM, (c) 150 mM và (d) 200 mM NaCl trong 1 tháng. Tên giống từ trái qua phải: W82, ĐT12, ĐT26, DT84, DT94, DT2003, DT2001, ĐT51, Đ2101, DT2008, ĐT22, DT95, Đ8, DT96, DT90, ĐT31, DT83, ĐT30.

3.1.2. Chiều cao câyChiều cao cây là một đặc tính quan trọng do đó

các nhà chọn giông có thể lựa chọn để tạo ra giông thích hợp cho những mục đích khác nhau và điều kiện sinh thái khác nhau. Chiều cao cây liên quan chặt đên sô cành cấp 1 và liên quan mật thiêt đên năng xuất của cây trồng. Kêt qua của nghiên cứu cho thấy chiều cao cây thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thông kê trước và sau khi xử lý muôi với sự gia tăng nồng độ muôi (Bang 2). Chiều cao cây cao nhất ở công thức đôi chứng và công thức xử lý 100mM (xử lý NaCl) ở tất ca 18 giông đậu tương. Tuy nhiên, giữa các giông cho thấy sự biên động khá cao về chiều cao cây (CV = 17,6%).

Bảng 2. Sự khác biệt về chiều cao sau khi xử lý mặn ở 18 giông đậu tương

ĐVT: cm

3.1.3. Chỉ số thành phần diệp lục (CCI)Thành phần diệp lục gia tăng với thời gian sinh

trưởng cây trồng và giam khi gia tăng độ mặn. Nồng độ muôi trong môi trường cao làm hạn chê kha năng hình thành đinh diệp lục dẫn đên thành phần diệp lục giam dần khi tăng nồng độ muôi. Ngoài ra giam

Bảng 1. Thời gian tồn tại của các giông sau khi xử lý mặn

Nồng độThời gian sau xử lý

10-15 16-20 21-25 Thu hoạch0 mM 18 giông 18 giông 18 giông 18 giông

100 mM ĐT30, DT90, DT83, ĐT12

DT94, DT95, DT96, DT84, ĐT31

Đ2101, DT2003, ĐT26, W82

Đ8, DT2001, DT2008, ĐT22, ĐT51

150 mM ĐT12, DT90, ĐT30, ĐT31, DT96, DT83

ĐT26, W82, DT84, DT95, DT94 Đ2101, DT2003 Đ8, DT2001, DT2008,

ĐT22, ĐT51

200 mMDT90, ĐT30, DT31, ĐT12, DT94, DT95, DT96, DT83, DT84

ĐT26, W82 Đ2101, Đ8, DT2001, DT2003 DT2008, ĐT22, ĐT51

GiốngNồng độ xử lý muối (mM)

0 100 150 200ĐT12 29 22 16 15ĐT26 25 19 13 13DT94 90 78 66 57W82 55 42 34 29

DT2003 66 50 37 34DT2001 83 71 60 52 TĐT51 47 35 24 24Đ2101 63 48 32 33

DT2008 81 61 48 42ĐT22 45 34 24 23DT96 53 40 29 27DT95 60 46 34 31

Đ8 52 40 27 28DT90 15 12 13 9ĐT31 70 53 39 36DT84 63 48 33 32DT83 57 43 33 30ĐT30 49 37 25 25

LSD.05 = 12,40CV% = 17,6

Page 63: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

63

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

lượng nước trong tê bào lá dẫn đên sự ức chê hình thành lục lạp do đó sẽ ức chê tổng hợp và giam mức diệp lục. Hình 2 cho thấy chi sô thành phần diệp lục (CCI) ở mỗi giông tăng hay giam không theo quy luật. Từ đó rút ra nhận xét CCI không chi phụ thuộc vào nồng độ muôi mà còn phụ thuộc nhiều vào đặc tính của giông trong điều kiện thí nghiệm.

Đôi với giông DT2008, sau 15 ngày xử lý, CCI ở

các công thức có xu hướng giam dần, trong khi đó giông W82 sau 10 ngày xử lý, ở công thức 150 và 200mM đã cho sô liệu CCI giam nhưng công thức xử lý 0 và 100mM vẫn tăng lên, sau 15 ngày xử lý CCI tất ca các công thức xử lý đồng loạt giam. Điều này cho kêt luận rằng, CCI phụ thuộc nhiều vào thời gian xử lý, chưa lý giai được sự khác biệt của CCI về giông và nồng độ muôi xử lý.

Hình 2. Ảnh hưởng của độ mặn đên chi sô thành phần diệp lục trên 2 giông đậu tương (a) DT2008 và (b) W82

(a)

5

353025201510

50

10 15

0mM100mM150mM200mM

20Ngày

(b)3025201510

50

5 10 15 20Ngày

0mM100mM150mM200mM

3.1.4. Chiều dài rễChiều dài rễ cho thấy chưa có sự khác biệt rõ

ràng giữa các công thức xử lý và chưa tuân theo quy luật nào. Ở nồng độ xử lý 200mM, hệ thông rễ ở các giông vẫn phát triển tôt, chưa thấy anh hưởng nhiều. Tuy nhiên giông DT2008, DT2001, DT2003, ĐT31, Đ8 khi so sánh giữa các công thức về độ dài rễ không

thấy sự khác biệt nhiều, điều này cho thấy chiều dài rễ của các giông này ít bị anh hưởng bởi độ mặn trong điều kiện thí nghiệm (Bang 3, Hình 3). Tê bào rễ chịu áp lực ít hơn các tê bào thân trong điều kiện nhiễm mặn và hạn hán. Vì vậy, rễ ít bị anh hưởng bởi mặn so với thân thực vật (Abd-Ala et al., 1998; Ashraf and McNilley, 2004).

Hình 3. Ảnh hưởng của độ mặn đên chiều dài rễ của 18 giông đậu tương

Page 64: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

64

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Bảng 3. Sự khác biệt về chiều dài rễ sau khi xử lý mặn ở 18 giông đậu tương

3.1.5. Sinh khối rễĐộ mặn có anh hưởng trực tiêp đên san xuất

sinh khôi thực vật trong một mùa vụ. Trong nghiên cứu này trọng lượng khô của đậu tương giam mạnh

ở các công thức xử lý muôi trên các giông: ĐT26, DT2008, ĐT31. Tuy nhiên giông DT2008 cho thấy giữa 3 công thức xử lý muôi nồng độ 100, 150 và 200 mM ít có sự khác biệt (Bang 4).

Bảng 4. Sinh khôi rễ của 18 giông đậu tương ở 4 công thức xử lý muôi

GiốngNồng độ xử lý muối (mM)

0 100 150 200ĐT12 29 21 29 31ĐT26 28 40 31 30DT94 26 21 30 21W82 38 31 27 29DT2003 25 21 24 31DT2001 25 23 22 30TĐT51 34 27 44 25Đ2101 31 30 21 30DT2008 24 41 34 27ĐT22 26 28 40 31DT96 22 33 23 11DT95 47 14 36 17Đ8 27 29 28 27DT90 24 22 16 19ĐT31 34 18 21 36DT84 30 25 24 19DT83 24 25 23 25ĐT30 28 22 39 16

LSD.05 = 7,91CV% = 14,7

GiốngNồng độ xử lý muối (mM)

0 100 150 200ĐT12 0,37 0,42 0,29 0,28ĐT26 1,25 0,57 0,35 0,24DT94 0,49 0,39 0,29 0,23W82 0,42 0,28 0,47 0,42DT2003 0,74 0,38 0,29 0,30DT2001 0,64 0,44 0,35 0,39ĐT51 0,35 0,21 0,31 0,29Đ2101 0,64 0,22 0,20 0,36DT2008 1,23 0,48 0,39 0,41ĐT22 0,66 0,41 0,17 0,40DT96 0,53 0,37 0,37 0,14DT95 0,60 0,22 0,29 0,04Đ8 0,51 0,29 0,29 0,45DT90 0,20 0,18 0,16 0,18ĐT31 1,14 0,43 0,23 0,34DT84 0,41 0,33 0,26 0,22DT83 0,60 0,37 0,40 0,45ĐT30 0,81 0,11 0,23 0,22

LSD.05 = 0,205CV% = 26,2

Hình 4. Ảnh hưởng của muôi đên sinh khôi rễ của 18 giông đậu tương

3.1.6. Sinh khối thânViệc giam trọng lượng khô dưới điều kiện nhiễm

mặn có thể là do sự ức chê của quá trình thủy phân thức ăn dự trữ tổng hợp và vận chuyển nó đên những

chồi sinh triển (Cheeseman 1988). Do đó, giam sinh khôi chất khô thân và sinh khôi chất khô rễ là một phan ứng sinh trưởng bình thường của cây trồng. Sinh trưởng thân là một hiện tượng phức tạp và có

Page 65: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

65

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

nhiều nhân tô tác động hơn so với sinh trưởng rễ. Trong nghiên cứu này, trọng lượng thân ở hầu hêt các giông ở các công thức xử lý mặn giam thấp có ý

nghĩa so với công thức đôi chứng không xử lý muôi (Hình 5).

3.1.7. Độ rò rỉ ion

Bảng 5. Ảnh hưởng của mặn đên độ rò ri ion của 18 giông đậu tương

ĐVT: %

Màng thấm có thể được phan ánh bởi tỷ lệ rò ri ion (ELR) được đo bằng phương pháp mô ta bởi Weria et al. (2011). Lá tươi được căt bằng nhau, sau đó đặt vào trong lọ có chứa nước khử ion để thử nghiệm. Các lọ được để qua đêm, sau đó độ dẫn điện

ban đầu (EC1) bằng máy đo EC. Sau đó, các lọ được hấp ở 120° C trong 20 phút để loại bỏ tất ca điện để đo độ dẫn điện (EC2). ELR được định theo công thức sau: ELR (%) = (EC1/EC2) ˟ 100.

Độ rò ri ion lá (LEL) là một chi sô ức chê tôt vì nó phan ánh mức độ tổn thương cây trồng do nhiễm mặn. Sự xuất hiện nhiễm mặn tạo ra sự gia tăng đáng kể độ rò ri điện ion trong lá của đậu tương (Bang 4). Độ rò ri ion tăng đã được ghi nhận bởi Hansen và Munns (1988) bởi vì nguyên tô natri có thể làm tăng tỷ lệ rò ri ion màng.

IV. KÊT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. Kết luậnNồng độ muôi 200 mM anh hưởng mạnh đên

sinh trưởng và phát triển của cây đậu tương về chiều cao cây, hệ thông rễ. Giông DT2008 có kha năng chịu mặn cao nhất trong sô 18 giông thí nghiệm; giông ĐT30 rất nhạy cam với độ mặn, độ mặn gây anh hưởng nghiêm trọng đên sinh trưởng phát triển của giông này.

4.2. Đề nghị- Tiêp tục thực hiện thí nghiệm thêm một năm

nữa để xác định thêm được giông kháng mặn.- Tiên hành trồng thử nghiệm đồng ruộng giông

DT2008 ở các vùng bị nhiễm mặn.

LỜI CAM ƠNKinh phí nghiên cứu từ nhiệm vụ thường xuyên

của Viện Cây Lương thực và Cây Thực phẩm và từ Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quôc gia (NAFOSTED) cấp cho đề tài nghiên cứu, mã sô: 106-NN.03-2014.19.

Hình 5. Ảnh hưởng của muôi đên sinh khôi thân của 18 giông đậu tương

GiốngNồng độ xử lý muối (mM)

0 100 150 200ĐT12 192 165 500 205ĐT26 408 118 526 122DT94 429 552 217 644W82 353 168 139 307DT2003 378 524 169 246DT2001 516 562 548 1427ĐT51 427 354 1071 1383Đ2101 330 242 344 85DT2008 185 483 87 501ĐT22 312 223 256 282DT96 364 459 465 446DT95 504 182 498 324Đ8 208 279 721 158DT90 367 557 179 715ĐT31 398 216 308 125DT84 427 719 342 655DT83 383 699 384 318ĐT30 525 84 63 192

LSD.05 = 16,1CV% = 17,7

Page 66: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

66

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

TÀI LIỆU THAM KHẢOAbd-Alla MH, Vuong TD, Harper JE., 1998. Genotypic

differences in dinitrogen fixation response to NaCl stress in intact and grafted soybean. Crop Sci. 38: 72–77.

Abel, GH, MacKenzie. AJ., 1964. Salt tolerance of soybean varieties (Glycine max L. Merr.) during germination and later growth. Crop Sci. 4: 157–161.

Ashraf M, Foolad MR., 2007. Roles of glycine betaine and proline in improving plant abiotic stress resistance. Environmental and Experimental Botany 59: 207–216.

Ashraf M, McNilley T., 2004. Salinity tolerance in Barcia oil seeds. Plant Science 23(2): 157–172.

Ashraf M, Wu L., 1994. Breeding for salinity tolerance in plants. Critical Reviews in Plant Sciences 13: 17–42.

Cheeseman JM., 1988. Mechanisms of salinity tolerance in plants. Plant Physiol. 87: 547–550.

Chen D, Yu-Renpei DM, Yu DM., 1996. Studies of relative salt tolerance of crops: Salt tolerance of some main crop species.Acta pedologica science 33: 121–128.

Chen G.H, Yan W, Yang L.F, Gai JY, Zhu YL., 2014. Overexpression of StNHX1, a Novel Vacuolar Na+/H+ antiporter gene from Solanum torvum, enhances salt tolerance in transgenic vegetable soybean. Horticulture, Environment, and Biotechnology 55: 213–221. DOI: 10.1007/s13580-014-0003-z.

Essa T., 2002. Effect of salinity stress on growth and nutrient composition of three soybean (Glycine max L. Merrill) cultivars. Journal of Agronomy and Crop Science 188: 86–93.

Hansen EH, Munns DN., 1988. Effects of CaSO4 and NaCl on growth and nitrogen fixation of (Leucaena leucocephala L). Plant and Soil 107: 94–99.

Kondetti P, Jawali N, Apte SK, Shitole MG., 2012. Salt tolerance in Indian soybean (Glycine max (L.) Merill) varieties at germination and early seedling growth. Annals of Biological Research 3 (3): 1489–1498.

Lee JD, Scotty LS, David D, Margarita V, Calvin RS, Thomas EC, Grover SJ., 2008. Evaluation of a Simple Method to Screen Soybean Genotypes for Salt Tolerance. Crop Science 48: 2194-2200.

Marschner H, Marschner, P., 2012. Marschner’s Mineral Nutrition of Higher Plants, 3rd ed. Elsevier/Academic Press, London; Waltham, MA.

McWilliams DA, Berglund DR, Endres GJ., 2004. Soybean growth and management. North Dakota State University. University of Minnesota.

Phang TH, Shao G, Lam HM., 2008. Salt tolerance in soybean. J Integr Plant Biol 50: 1196-212. DOI: 10.1111/j.1744-7909.2008.00760.x.

SAS Institute, 2004. SAS/STAT 9.1: Users guide. SAS Inst., Cary, NC.

Shereen A, Ansari R, Soomro AQ., 2001. Salt tolerance in soybean (Glycine max L.): Effect on growth and ion relations. Jak. J. Bot. 33 (4): 393-402.

Valencia R, Chen P, Ishibashi T, Conatser M., 2008. A rapid and effective method for screening salt tolerance in soybean. Crop Sci. 48: 1773–1779.

Wafaa M.H, Abouziena HF. Abd-El-Kreem F, El Habbasha S., 2015. Agriculture biotechnology for management of multiple biotic and abiotic environmental stress in crops. Journal of Chemical and Pharmaceutical Research 7(10): 882–889.

Weria W, Yousef S, Gholamreza H, Adel S, Kazem GG., 2011. Physiological responses of soybean (Glycine max L.) to zinc application under salinity stress. Australian Journal of Crop Science 5(11): 1441–1447.

Evaluation of salt tolerance in soybean varieties in VietnamNguyen Dang Minh Chanh, Nguyen Thi Cuc,

Nguyen Thi Nga, Nguyen Thi Lan Anh, Nguyen Thi Trang, Pham Thi Xuan, Quach Ngoc Truyen

Abstract The evaluation of salinity tolerance in 18 soybean varieties popularly grown in Vietnam was implemented to identify tolerant varieties for breeding purposes. The experiments were conducted in greenhouse and the experiment was designed with 2 factors and three replications. The first factor was the variety (including 18 varieties: DT12, DT26, DT94, W82, DT2003, DT2001, DT51, D2101, DT2008, DT22, DT96, DT95, D8, DT90, DT31, DT83, DT84, DT30). The second one was the salinity concentration (4 treatments: 0, 100, 150 and 200 mM NaCl). The results showed that most of the varieties were salinity tolerant at 100 mM NaCl concentration. Coefficient of variation of plant height was highly varied. Root weight of DT26, DT2008, DT31 varieties showed higher than that of other varieties with significant differences. The difference in root length among different concentrations was not statistical significant. The root lengths of DT2008 and DT26 varieties were the most stable when treating with high salt concentration (200mM). The result also showed that varieties of DT26 and DT2008 were high tolerant to salinity in experimental conditions.Key words: Soybean varieties, salinity tolerance, chlorophyll element, ion leakage

Ngày nhận bài: 10/01/2017Người phan biện: TS. Nguyễn Thị Chinh

Ngày phan biện: 17/01/2017Ngày duyệt đăng: 24/01/2017

Page 67: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

67

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stål) thuộc họ

Delphacidae, bộ Homoptera đã được ghi nhận gây hại ở hầu hêt các nước có trồng lúa trên thê giới trong đó có Việt Nam. Sự gây hại của rầy nâu ngoài tác động gây hại trực tiêp lên cây lúa thông qua chích hút làm cho cây lúa bị úa vàng dẫn đên khô héo, chúng còn môi giới truyền bệnh virus lúa vàng lùn và lùn xoăn lá. Tổng kêt trong 2 năm 2006 và 2007, Đồng bằng sông Cửu Long thiệt hại 400.000 tấn lúa chiêm 1,1% lượng gạo xuất khẩu của ca nước do rầy nâu và bệnh virus lúa vàng lùn và lùn xoăn lá đã gây nên (Cục Bao vệ thực vật, 2007).

Sử dụng giông lúa kháng rầy nâu có vị trí đặc biệt quan trọng, từ lâu đã được các nhà khoa học quan tâm chú ý. Sử dụng giông kháng ngoài việc rất kinh tê, không gây ô nhiễm môi trường, đồng thời có thể sử dụng cùng một lúc với các biện pháp phòng trị khá (Kalode và Khrishna, 1979) . Vì vậy, viêc lai tạo để tạo ra những giông kháng đã trở nên rất cần thiêt. Mặt khác, sự thay đổi độc tính của các quần thể rầy nâu dẫn đên hình thành các biotype mới đã làm cho nhiều giông lúa kháng rầy trước đây trở lên nhiễm. Với yêu cầu hêt sức cấp bách của san xuất đòi hỏi chúng ta phai đánh giá lại các giông hiện đang san xuất, sự thay đổi biotype, xác định các giông có sức kháng rầy nâu ổn định, đồng thời tuyển chọn thêm những giông kháng mới góp phần ổn định san xuất và ngăn chặn sự phát triển mở rộng phạm vi gây dịch của rầy nâu. Bài báo này cung cấp các kêt qua nghiên cứu về xác định biotype của quần thể rầy nâu và kêt qua đánh giá tính kháng, nhiễm của các dòng, giông lúa với chúng ở tinh Hai Dương do Bộ môn Bao vệ

thực vật - Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm (Viện CLT và CTP) thực hiện trong năm 2015.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu- Bộ giông lúa chi thị rầy nâu: Mudgo (Bph1),

ASD7 (bph2), Rathu heennati (Bph3), Ptb 33 (bph2, Bph3), ADR 52 (Bph3), Swarnatata (Bph6), T12 (bph7), Pokkali, Chinsaba (bph8), TN1 (Giông chuẩn nhiễm).

- Dòng, giông lúa thử phan ứng với rầy nâu: Giông lúa trồng phổ biên ngoài san xuất: BT7,

BC15, Q5.Các dòng, giông lúa triển vọng do Viện CLT và

CTP chọn tạo.Các dòng, giông lúa nhập nội IRRI năm 2015.- Rầy nâu: Thu thập trên đồng ruộng thuộc tinh

Hai Dương năm 2015.

2.2. Phương pháp nghiên cứu - Xác định biotype quần thể rầy nâu và đánh giá

phan ứng của các giông lúa với rầy nâu theo phương pháp hộp mạ của IRRI (IRRI, 1996).

Dòng, giông lúa đánh giá được ngâm ủ và gieo hạt trong các ô theo kiểu ngẫu nhiên nhăc lại 3 lần trong khay có kích thước 65 ˟ 45 ˟ 10 cm, mỗi lần nhăc 20 cây. Mỗi hàng gieo dài 20 cm, hàng cách hàng 2,5 cm. Cây mạ 7 ngày sau gieo (mạ có 2 lá thật) được đặt vào lồng thí nghiệm có kích thước 140 ˟ 75 ˟ 75 cm. Sau đó tiên hành tha rầy nâu tuổi 2 vào lồng thí nghiệm với mật độ trung bình 5 con/cây. Giông chuẩn nhiễm và chuẩn kháng được dùng

1 Bộ môn Bao vệ thực vật - Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm

ĐANH GIA TÍNH KHANG CỦA CAC DÒNG, GIỐNG LÚA VỚI QUẦN THỂ RẦY NÂU (Nilaparvata lugens Stål) TINH HAI DƯƠNG NĂM 2015

Lưu Văn Quyêt1, Đỗ Thị Hường1

Trương Thị Thuỷ1, Nguyễn Thị Mai Hương1

TÓM TĂTCác thí nghiệm về xác định biotype của quần thể rầy nâu và đánh giá tính kháng, nhiễm của các dòng, giông lúa

được thực hiện trong năm 2015 tại tinh Hai Dương. Kêt qua đã xác định được biotype quần thể rầy nâu ở tinh Hai Dương thuộc biotype 3. Các giông lúa trồng phổ biên ngoài san xuất như BT7, BC15 và Q5 đều nhiễm nặng với quần thể rầy nâu biotype 3 này. Bên cạnh đó, phan ứng của các dòng, giông lúa triển vọng do Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm chọn tạo và bộ giông lúa nhập nội IRRI với quần thể rầy nâu biotype 3 tinh Hai Dương cũng đã được đánh giá. Kêt qua thu được 23 dòng, giông (IR 09A104, IR 10G104, IR 08N194, IR 10N198, IR06M139, SINNA SIVAPPU .....) thể hiện tính kháng rầy nâu với cấp hại dao động từ 1,0 đên 3,0; 7 dòng giông (HYT122, IR 09N127, IR 10F221, IR 05A272, IR 10N251, HHZ 5-DT20-DT3-Y2 vàIR 10N305) có cấp hại từ 3,1 đên 4,3 thể hiện tính kháng vừa. Những dòng, giông lúa kháng này là vật liệu tôt để chọn tạo giông lúa kháng rầy nâu.

Từ khoá: Biotype, gen kháng rầy nâu, giông lúa kháng rầy nâu, rầy nâu

Page 68: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

68

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

làm đôi chứng là TN1 và Ptb33. Đánh giá khi giông chuẩn nhiễm TN1 đã bị cháy đên 90%. Sự đánh giá cuôi cùng về tính kháng căn cứ vào mức độ thiệt hại ở mỗi giông, mức độ này đánh giá bằng măt thường theo thang 0- 9 cấp.

- Biểu hiện tác hại của rầy trên cây mạ đuợc phân cấp như sau: Cấp 0: Không bị hại; Cấp 1: Bị hại rất nhẹ; Cấp 3: Lá thứ nhất và thứ 2 hầu hêt biên vàng bộ phận; Cấp 5: Biên vàng và lùn rõ rệt khoang 10-25% cây bị héo; Cấp 7: Hơn nửa sô cây héo hoặc chêt, các cây còn lại bị lùn nặng hay héo dần; Cấp 9: Tất ca cây bị chêt.

- Bang phân cấp hại theo như sau:Cấp 1 - 3,0: Kháng (K); Cấp 3,1-4,5: Kháng vừa

(KV); Cấp 4,6-5,5: Nhiễm vừa (NV); Cấp 5,6 - 7,0: Nhiễm (N); Cấp 7,1 - 9,0: Nhiễm nặng (NN).

- Xác định biotype rầy nâu: Theo phân loại của Khush và Brar (1991).

III. KÊT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Xác định biotype rầy nâu tỉnh Hải Dương năm 2015

Môi quan hệ của rầy nâu với cây lúa được hình thành từ lâu trong quá trình cùng tiên hóa. Đây là môi quan hệ qua lại hai chiều giữa rầy nâu (là sâu hại) và cây lúa (là cây trồng). Trong môi quan hệ này ca cây lúa và rầy nâu đều tự biên đổi để đấu tranh sinh tồn. Cây lúa luôn phan ứng trở lại để tự bao vệ, chông lại các tác động gây hại từ phía rầy nâu. Theo thời gian, cây lúa thường hình thành kiểu di truyền mới để thích ứng với rầy nâu còn rầy nâu luôn tự biên đổi để thích nghi và phù hợp hơn với những thay đổi của cây lúa. Điều này đã dẫn đên hình thành các kiểu di truyền mới của rầy nâu, thường được gọi là biotype (Nguyễn Tiên Long và ctv., 2012).

Để xác định biotype quần thể rầy nâu đã tiên hành thu thập rầy nâu tại các điểm thường xuyên xay ra dịch rầy nâu về nuôi trên giông chuẩn nhiễm TN1 trong nhà lưới. Sử dụng bộ giông chi thị rầy nâu, áp dụng phương pháp hộp mạ của IRRI và cách xác định biotype rầy nâu của Khush và Brar (1991) đã xác định được biotype quần thể rầy nâu Hai Dương năm 2015 thể hiện trong bang 1.

Qua kêt qua bang 1 cho thấy cấp hại và mức kháng của các giông chi thị với quần thể rầy nâu tinh Hai Dương có sự khác nhau giữa các giông. Giông Rathu Heenati, Ptb33, Pokkali, Mudgo, Sawarnalata thể hiện tính kháng với cấp hại từ 1,0 đên 3,0; giông ASD7, ARC10550, T12 và Chinsaba có cấp hại dao động từ 7,2 đên 9,0 biểu hiện nhiễm nặng.

Đồng thời kêt qua bang 1 còn cho thấy, giông lúa ASD7 mang gen bph2 (kháng với rầy nâu biotype 2) trước đây nhưng đên nay đã bị nhiễm nặng với quần thể rầy nâu tinh Hai Dương với cấp hại là 8,3; giông lúa Rathu Heenati mang gen kháng Bph3 và giông lúa Ptb33 mang gen kháng bph2&Bph3 hầu như không bị rầy nâu gây hại và biểu hiện mức kháng với cấp hại là 1,0; giông lúa Mudgo mang gen kháng Bph1 trước đây bị nhiễm nặng với rầy nâu biotype 2 nhưng bây giờ thể hiện tính kháng với cấp hại là 2,3.

Bảng 1. Cấp hại và mức kháng của bộ giông lúa chi thị với quần thể rầy nâu (N. lugens)

tinh Hai Dương năm 2015

Từ những kêt qua thí nghiệm xác định phan ứng bộ giông lúa chi thị với quần thể rầy nâu tinh Hai Dương năm 2015 cho thấy quần thể rầy nâu ở tinh Hai Dương thuộc biotype 3. Kêt qua này phù hợp với đánh giá của Viện Bao vệ thực vật (2012), rầy nâu ở các tinh miền Băc cơ ban đã chuyển sang biotype 3, giông lúa ASD7 mang gen kháng bph2 đã nhiễm với quần thể rầy nâu Nam Định, Phú Yên và Nghệ An cấp 7-8, giông lúa Rathu Heenati mang gen kháng Bph3 và Babawee mang gen kháng bph4 có kha năng kháng ở cấp 3-4.

3.2. Đánh giá tính kháng, nhiễm cua các dòng, giống lúa với quần thê rầy nâu tỉnh Hải Dương năm 2015

Quần thể rầy nâu tinh Hai Dương thuộc biotype 3 được nhân nuôi sô lượng lớn trong nhà lưới để đánh giá các giông trồng phổ biên ngoài san xuất, những giông lúa triển vọng do Viện CLT và CTP chọn tạo và bộ giông lúa IRRI năm 2015. Kêt qua đánh giá thể hiện ở bang 2 và bang 3.

Giống lúa Gen kháng Cấp hại Mức kháng

TN1 Không mang gen kháng 9,0 NN

Mudgo Bph1 2,3 K

ASD7 bph2 8,3 NN

R. Heenati Bph3 1,0 K

ARC10550 bph5 7,3 NN

Swarnalata Bph6 3,0 K

T12 bph7 5,0 NV

Chinsaba bph8 8,3 NN

Pokkali Bph9 1,7 K

Ptb33 bph2&Bph3 1,0 K

Page 69: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

69

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

3.2.1. Đánh giá tính kháng, nhiễm của các giống lúa trồng phổ biến ngoài sản xuất và các dòng, giống lúa mới do Viện CLT và CTP chọn tạo với quần thể rầy nâu tỉnh Hải Dương năm 2015

Kêt qua bang 2 cho thấy, các giông BT7, Q5 và BC15 là giông lúa trồng phổ biên ngoài san xuất đều biểu hiện tính nhiễm nặng với rầy nâu có cấp hại dao động từ 8,3 - 9,0 tương đương với giông chuẩn nhiễm rầy nâu TN1. Trong 28 dòng, giông lúa mới do Viện CLT và CTP chọn tạo đánh giá với rầy nâu

có: 1 giông (giông HYT122) thể hiện tính kháng vừa với rầy nâu với cấp hại 3,7; 1 giông (giông N23) có cấp hại 5,7 thể hiện tính nhiễm vừa với rầy nâu, còn lại 26 dòng, giông lúa khác thể hiện tính nhiễm nặng với rầy nâu.

Như vậy, các giông lúa trồng phổ biên ngoài san xuất và các giông lúa triển vọng do Viện CLT và CTP chọn tạo đều nhiễm vừa đên nhiễm nặng với rầy nâu chi có 1 giông thể hiện tính kháng vừa với rầy nâu là giông HYT122.

3.2.3. Đánh giá tính kháng, nhiễm của các dòng, giống lúa IRRI với quần thể rầy nâu tỉnh Hải Dương năm 2015

Song song thí nghiệm đánh giá tính kháng nhiễm rầy nâu cho các dòng giông lúa do Viện CLT và CTP chọn tạo thí nghiệm xác định tính kháng nhiễm rầy nâu cho các dòng, giông nhập nội từ IRRI năm 2015 cũng đã được thực hiện. Kêt qua đánh giá thể hiện ở bang 3.

Kêt qua bang 3 cho thấy trong 37 dòng, giông của IRRI đánh giá tính kháng, nhiễm với rầy nâu đã xác định được có 23 dòng, giông là IR 09A104, IR 10G104, IR 08N194, IR 10N198, IR06M139 SINNA SIVAPPU... thể hiện tính kháng với cấp hại dao động từ 1,0 đên 3,0. Có 6 dòng giông (IR 09N127, IR 10F221, IR 05A272, IR 10N251, HHZ 5-DT20-DT3-Y2, IR 10N305) có cấp hại từ 3,1 đên 4,3 thể hiện tính kháng vừa với rầy nâu. Có 8 dòng, giông nhiễm vừa đên nhiễm nặng với rầy nâu.

Bảng 2. Cấp hại và mức kháng của các giông lúa trồng phổ biên ngoài san xuất và dòng, giông lúa triển vọng do Viện CLT và CTP chọn tạo

với quần thể rầy nâu (Nilaparvata lugens) tinh Hai Dương năm 2015

STT Tên dòng, giống Cấp hại Mức kháng STT Tên dòng, giống Cấp hại Mức khángI Giống lúa trồng phổ biến 13 LTH135 9,0 NN1 BT7 9,0 NN 14 HYT127 9,0 NN2 BC15 7,7 NN 15 HYT138 9,0 NN3 Q5 8,3 NN 16 HYT124 9,0 NNII Dòng, giống lúa triển vọng do Viện chọn tạo 17 HYT108 7,7 NN1 P6 9,0 NN 18 HYT122 3,7 KV2 AC5 9,0 NN 19 NTD01 9,0 NN3 N100 7,7 NN 20 HDT10 9,0 NN4 N23 5,7 NV 21 CLC-1 9,0 NN5 PC6 9,0 NN 22 CLC-11 8,3 NN6 PC26 9,0 NN 23 CLC-2 9,0 NN7 Nêp NT26 7,7 NN 24 LCH37 9,0 NN8 GL105 7,7 NN 25 SR3-3 9,0 NN9 N25 9,0 NN 26 GL159 7,7 NN

10 LHD6 9,0 NN 27 GL201 8,3 NN11 LTH31 9,0 NN 28 GL202 7,7 NN12 LTH134 7,7 NN TN1 (đ/c nhiễm) 9,0 NN

Ptb33 (đ/c kháng) 1,0 K

Page 70: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

70

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

IV. KÊT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. Kết luận- Khẳng định quần thể rầy nâu thu thập năm

2015 tinh Hai Dương thuộc biotype 3. - Các giông trồng phổ biên ngoài san xuất: Q5,

BT7, BC15 đều nhiễm nặng với quần thể rầy nâu biotype 3 của tinh Hai Dương năm 2015 với cấp hại dao động từ 7,7 đên 9,0.

- Trong 28 dòng, giông lúa triển vọng do Viện CLT và CTP chọn tạo có 1 giông (HYT122) thể hiện tính kháng vừa với rầy nâu, 1 giông (N23) thể hiện tính nhiễm vừa và 26 dòng, giông lúa thể hiện tính nhiễm nặng với với quần thể rầy nâu biotype 3 tinh Hai Dương năm 2015.

- Trong 37 dòng, giông lúa IRRI nhập nội năm 2015, có 23 dòng, giông (IR 09A104, IR 10G104, IR 08N194, IR 10N198, IR06M139, SINNA SIVAPPU ...). thể hiện tính kháng; 6 dòng giông (IR 09N127, IR 10F221, IR 05A272, IR 10N251, HHZ 5-DT20-DT3-Y2 và IR 10N305) thể hiện tính kháng vừa với rầy nâu và 8 dòng, giông nhiễm vừa đên nhiễm nặng với rầy nâu biotype 3 tinh Hai Dương năm 2015.

4.2. Đề nghị- Cần xác định loại gen kháng trên các dòng,

giông lúa kháng (HYT122, IR 09A104, IR 10G104, IR 08N194, IR 10N198, IR06M139, SINNA SIVAPPU...) để làm nguồn vật liệu lai tạo và có biện pháp sử dụng trong san xuất một cách hợp lý.

- Cần tiêp tục nghiên cứu để xác định tính bền vững của các giông lúa kháng và chiều hướng biên chuyển độc tính của quần thể rầy nâu Hai Dương.

TÀI LIỆU THAM KHẢOCuc Bảo vệ thực vật, 2007. Báo cáo tổng kêt bao vệ thực

vật năm 2006. Phương hướng, nhiệm vụ công tác BVTV 2007. Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác Bảo vệ thực vật năm 2006, kế hoạch công tác năm 2007. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Nguyễn Tiến Long, Trần Thị Hoàng Đông, Lê Khắc Phúc và Trần Đăng Hòa, 2012. “Các dòng sinh học (biotype) của rầy nâu Nilaparvata lugens Stal (Homoptera: Delphacidae) tại Thừa Thiên - Huê ”. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, sô 11, tr. 3-5.

Viện Bảo vệ thực vật, 2012. “Báo cáo nghiên cứu lúa kháng rầy nâu và định hướng nghiên cứu”. Hội thảo

Bảng 3. Cấp hại và mức kháng của các dòng, giông lúa IRRI với rầy nâu (Nilaparvata lugens) tinh Hai Dương năm 2015

STT Tên giống Cấp hại Mức kháng Stt Tên giống Cấp hại Mức kháng1 Milyang 46 9,0 NN 21 IR 09N127 3,7 KV2 Milyang 54 9,0 NN 22 IR 10N375 2,3 K3 Milyang 55 9,0 NN 23 IR 05A272 3,7 KV4 Milyang 63 8,3 NN 24 IR 10F221 3,7 KV5 IR 71700-247-1-1-2 2,3 K 25 IR 10A199 8,3 NN6 IR 09A102 3,0 K 26 IR 10A231 1,0 K7 IR 09A104 1,0 K 27 IR 11A314 2,3 K8 IR 06N233 2,3 K 28 IR 04A216 2,3 K9 IR 09A138 2,3 K 29 IR 10N396 2,3 K

10 IR 09N516 2,3 K 30 IR 09A235 1,0 K11 IR 08L216 2,3 K 31 IR06M139 2,2 K12 IR09L324 2,3 K 32 IR 10F360 2,3 K13 IR 10A314 6,3 N 33 IR 10N251 3,7 KV14 HHZ 5-DT20-DT3-Y2 3,7 KV 34 IR 10N198 2,3 K15 IR 10N305 4,3 KV 35 HHZ 1-Y4-Y1 6,3 NV16 IR 10G104 1,0 K 36 BG 367-2 2,3 K17 SINNA SIVAPPU 1,0 K 37 IR 62 1,0 K18 MUT NS1 9,0 NN TN1 (đ/c nhiễm) 9,0 NN19 IR 09A133 2,3 K Ptb33 (đ/c kháng) 1,0 K20 IR 08N194 2,3 K

Page 71: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

71

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

chọn tạo giống lúa kháng rầy nâu. Bộ Nông nghiệp và PTNT, 26/4 /2012, Hà Nội.

International Rice Research Institute, 1996. Standard evaluation system for rice.

Kalode M.B. and T.S. Khrishna, 1979. “Varietal resistance to brown planthopper in India”, In Brwon

planthopper: Thread to rice produce in ASIA, IRRI, Los Banos Philippiens, pp. 187-201.

Khush G.S. and Brar D.S., 1991. Genetics of resistance to insects in crop plant. Advances in Agronomy, 45: 223- 247.

Evaluation of resistance to Brown plant hopper (Nilaparvata lugens Stål) of some rice lines/varieties in Hai Duong province

Luu Van Quyet, Do Thi Huong, Truong Thi Thuy, Nguyen Thi Mai Huong

AbstractThe experiments of BPH identification and resistance evaluation were carried out in 2015 in Hai Duong province. The result showed that BPH populations in Hai Duong province were identified as Biotype 3. Popular rice varieties such as BT7, BC15 and Q5 were high susceptible to biotype 3 of BPH. In addition, reaction of promising varieties selected by Field Crops Research Institute and varieties introduced from IRRI were evaluated on BPH biotype 3. The result showed that 23 lines/varieties were highly resistant (IR 09A104, IR 10G104, IR 08N194, IR 10N198, IR06M139, SINNA SIVAPPU etc.), 7 were medium resistant (HYT122, IR 09N127, IR 10F221, IR 05A272, IR 10N251, HHZ 5-DT20-DT3-Y2, IR 10N305). These lines/varieties are good meterial for rice breeding of resistant varieties.Key words: Biotype, brown plant hopper, resistant genes, rice resistant varietiesNgày nhận bài: 12/01/2017Người phan biện: TS. Nguyễn Văn Liêm

Ngày phan biện: 15/01/2017Ngày duyệt đăng: 24/01/2017

1 Bộ môn Tài nguyên Nước, Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ2 Ban Quan lý Dự án huyện Chợ Mới, tinh An Giang

XU HƯỚNG THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIÊP TẠI KHU VỰC NGOT HOA VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Trương Thanh Tân1, Trần Thị Lệ Hằng1 Nguyễn Xuân Thịnh2

, Trần Văn Triển1

TÓM TĂT Nghiên cứu thực hiện nhằm xem xét môi tương quan giữa việc quan lý nước tưới (nước mặt) đên xu hướng sử

đụng đất nông nghiệp tại vùng san xuất lúa chịu anh hưởng của hiện tượng xâm nhập mặn không thường xuyên; tạo tiền đề cho việc quy hoạch sử dụng đất của địa phương dưới điều kiện động thái nguồn tài nguyên nước đang dần thay đổi. Các sô liệu thu thập được từ phương pháp phỏng vấn nông hộ, cán bộ địa phương được thông kê mô ta nhằm: (i) xác định cơ chê quan lý nước mặt; (ii) những thuận lợi, khó khăn trong quá trình quan lý và sử dụng nước tưới; và, (iii) xem xét những anh hưởng của việc quan lý nước ở hiện tại trong định hướng sử dụng đất đai của người dân. Kêt qua nghiên cứu cho thấy việc quan lý nước tưới có sự phôi hợp của nhiều bên tham gia; trong đó, hợp tác xã, tổ hợp tác dùng nước và hộ dân canh tác giữ vai trò quan trọng trong việc vận hành hệ thông lấy nước cho cây trồng. Bên cạnh đó, công tác quan lý nước tưới ở hiện tại là một trong những yêu tô chính quyêt định đên xu hướng thay đổi sử dụng đất trong tương lai. Người dân chưa có xu hướng chuyển đổi sử dụng đất hiệu qua trong việc quan lý nước của các bên liên quan trong cánh đồng lớn. Tuy nhiên, các hộ canh tác có xu hướng chuyển đổi sử dụng đất từ lúa sang cây ăn trái do tình trạng xâm nhập mặn ngày càng kéo dài và chất lượng công trình ngăn mặn suy giam.

Từ khóa: Xâm nhập mặn, quan lý nước, thay đổi sử dụng đất, cánh đồng lớn

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là phần

châu thổ hạ lưu cuôi cùng sông Mekong có vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tê - xã hội của ca nước. Tuy nhiên, ĐBSCL đang chịu nhiều tác động

tiêu cực từ nhiều mặt gây anh hưởng bất lợi đên sinh kê của người dân như: Thay đổi chê độ dòng chay, lưu lượng nước thượng nguồn - tai lượng phù sa (Hoanh et al., 2003; Sunada, 2009; Mainuddin et al., 2010; Lê Anh Tuấn, 2011), biên đổi khí hậu - nước

Page 72: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

72

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

biển dâng (Trung N.H and Tri P.V.D, 2014), mâu thuẫn sử dụng đất - nước ngọt và nước mặn giữa trồng lúa và nuôi tôm (Mai Thị Hà và ctv., 2014). Do đó, việc cung cấp nước cho các vùng sinh thái nông nghiệp khác nhau ở ĐBSCL trong tương lai có nhiều thay đổi so với hiện tại (Trung et al., 2012; Linh et al., 2013) dẫn đên việc phân bô các kiểu sử dụng đất đai cần phù hợp với điều kiện nguồn tài nguyên nước mặt hiện có của vùng và quan lý nguồn nước phục vụ san xuất nông nghiệp phù hợp. Trong những năm gần đây, nhiều dự án thủy lợi kêt hợp quy hoạch cánh đồng lớn được triển khai ở hầu hêt các tinh ĐSBCL đã dần chứng minh được hiệu qua trong việc kiểm soát lũ, quan lý nước tưới và ứng phó BĐKH. Tuy nhiên, vẫn chưa có nghiên cứu cụ thể đánh giá hiệu qua của việc quan lý nước tưới của các công trình thủy lợi đên sự thay đổi sử dụng đất của người dân. Vì thê, việc xem xét môi tương quan trong việc kiểm soát nước tưới và xu hướng thay đổi sử dụng đất nông nghiệp là cần thiêt nhằm phục vụ cho việc quy hoạch sử dụng đất của địa phương trong điều kiện động thái nguồn tài nguyên nước đang dần thay đổi.

Thị xã Ngã Năm tinh Sóc Trăng (hình 1) là vùng quy hoạch san xuất lúa chất lượng cao, bao gồm 18 cánh đồng lớn - với hệ thông thủy lợi hoàn chinh cho từng cánh đồng với nhiều hộ dân tham gia nhằm san xuất lúa tập trung theo hướng hàng hóa, có diện

tích trên 200 hecta/cánh đồng lớn. Tuy nhiên, việc san xuất nông nghiệp (lúa, cây ăn trái, rau màu) tại Ngã Năm gặp nhiều bất lợi do bị anh hưởng thường xuyên của nước mặn xâm nhập từ tuyên kênh chính Quan lộ - Phụng Hiệp bởi việc xã công lấy nước mặn nuôi tôm từ huyện Phước Long, tinh Bạc Liêu; do đó, các cơ chê quan lý nước phục vụ san xuất nông nghiệp như: hệ thông thủy lợi (gồm 9 công lớn) và các công trình phụ trợ đã được xây dựng và phát triển nhằm bao vệ diện tích nông nghiệp sử dụng nước ngọt. Tuy nhiên, tình hình xâm nhập mặn ngày càng trở nên nghiêm trọng do anh hưởng bởi nhiều yêu tô (Hồng Minh Hoàng và ctv., 2015) như: (i) lưu lượng nước ngọt từ sông Hậu giam, (ii) thỏa thuận sử dụng nước ngọt và nước mặn còn nhiều khó khăn và, (iii) chất lượng công trình ngăn mặn suy giam đã gây khó khăn cho việc quy hoạch sử dụng đất tại địa phương và sự phù hợp của cơ chê quan lý nước của các bên liên quan. Vì thê, việc xác định cơ chê quan lý nước mặt; những thuận lợi, khó khăn trong quá trình quan lý và sử dụng nước tưới và anh hưởng của việc quan lý nước ở hiện tại (năm 2015) trong định hướng sử dụng đất đai của người dân là cần thiêt nhằm tạo tiền đề cho việc quy hoạch sử dụng đất của địa phương dưới điều kiện động thái nguồn tài nguyên nước đang dần thay đổi.

II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Lựa chọn khu vực nghiên cứuViệc lựa chọn khu vực khao sát gồm 3 xã Vĩnh

Biên, Mỹ Quới và Mỹ Bình (hình 1) dựa trên vị trí địa lý; hình thức canh tác và thời gian xâm nhập mặn, bao gồm 4 đôi tượng: (1) khu vực lấy nước trực tiêp (kênh cấp 1) và (2) gián tiêp từ kênh chính (kênh cấp 2), (3) khu vực canh tác trong và (4) ngoài

cánh đồng lớn (Bang 1). Nghiên cứu thực hiện khao sát 120 hộ chia đều

cho 4 đôi tượng nghiên cứu khác nhau, các hộ được lựa chọn ngẫu nhiên dựa vào các tiêu chí và khu vực đã xác định ở bang 1 nhằm xem xét hiệu qua của việc quan lý nước tưới ở các khu vực khác nhau sẽ anh hưởng như thê nào đên xu hướng thay đổi sử dụng đất lúa trong tương lai.

Hình 1. Khu vực nghiên cứu

Page 73: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

73

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

2.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu

2.2.1. Thu thập số liệuCác sô liệu sơ cấp được thu thập thông qua việc

phỏng vấn sâu hộ dân dựa trên việc sử dụng nước phục vụ tưới tiêu và xu hướng sử dụng đất trong tương lai, bao gồm: (i) Cơ chê sử dụng nước hiện tại; (ii) Thuận lợi và khó khăn trong quá trình quan lý và sử dụng nước tưới; (iii) Các yêu tô anh hưởng đên việc thay đổi sử dụng đất.

Bên cạnh đó, phương pháp phỏng vấn ban quan lý tổ hợp tác dùng nước, hợp tác xã và cán bộ địa phương với dạng câu hỏi mở nhằm xác định thành phần và vai trò của các bên liên quan trọng việc quan lý nước tưới, đồng thời đánh giá độ tin cậy các thông tin được thu thập được từ hộ canh tác.

2.2.2. Xử lý số liệuCác sô liệu về cơ chê quan lý nước tưới của các

bên liên quan sau khi thu thập được tổng hợp, thông kê và mô ta dưới dạng sơ đồ nhằm phân tích các bên liên quan trong công tác quan lý nước tưới ở các khu vực, bao gồm: phân loại, xêp hạng vai trò và mức độ anh hưởng qua lại giữa các đôi tượng tham gia vào việc quan lý nước tưới; từ đó thấy được những thuận lợi và khó khăn trong quá trình quan lý nước tưới nông nghiệp phục vụ trồng trọt (lúa, rau màu và cây ăn trái).

Các yêu tô anh hưởng đên việc thay đổi sử dụng đất sau khi thu thập từ người dân được lượng hóa từ 0% (không quan trọng) đên 100% (rất quan trọng) nhằm so sánh mức độ quan trọng giữa các yêu tô đên sự thay đổi sử dụng đất. Kêt qua sau khi lượng hóa được so sánh với ý kiên của cán bộ địa phương và phương pháp thông kê mô ta được áp dụng nhằm đánh giá độ tin cậy của sô liệu đã thu thập được.

III. KÊT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Hệ thống quản lý nước tưới phuc vu nông nghiệp

Cơ chê quan lý nước tưới phục vụ san xuất nông nghiệp (trồng trọt: lúa, rau màu và cây ăn trái) là tương đôi giông nhau ở tất ca các khu vực nghiên cứu (hình 2), trong đó Hợp tác xã hoặc tổ hợp tác dùng nước (HTX&THT) và hộ canh tác giữ vai trò chủ đạo trong việc điều tiêt nước tưới đồng loạt dựa vào độ mặn ở các kênh cấp 1, cấp 2 được thông tin từ UBND xã và trạm quan lý thủy nông cung cấp (thông báo được thực hiện trực tiêp bằng điện thoại hoặc gián tiêp thông qua đài truyền thanh).

Ở điều kiện bình thường (không có mặn), HTX&THT sẽ vận hành trạm bơm điện, bơm nước từ kênh cấp 1, 2 vào các kênh nội đồng; sau đó, hộ canh tác lấy nước từ kênh nội đồng vào các cánh đồng của mình. Khi nước mặn xâm nhập (được thông báo lịch từ Bạc Liêu và sô liệu quan trăc hằng ngày tại trạm quan lý thủy nông) thông tin sẽ được thông báo đên HTX&THT nhằm theo dõi độ mặn và ngưng bơm nước, thông tin mặn cũng được phát lên đài truyền thanh xã nhằm đam bao thông tin kịp thời đên hộ canh tác. Tuy nhiên, việc hạn chê về thời gian trong quá trình truyền thông tin qua đài truyền thanh, dẫn đên nhiều hộ canh tác không năm rõ thông tin kịp thời mà vẫn lấy nước vào ruộng (thông qua máy bơm dầu cá nhân) gây ra thiệt hại năng xuất cây trồng. Thêm vào đó, việc độ mặn thay đổi theo từng giờ, thông báo nhiều lần bởi nhiều người khác nhau, không thông nhất cách thông báo dẫn đên thông tin bị “nhiễu” gây khó khăn cho việc bơm nước kịp thời đam bao năng suất cây trồng.

Bảng 1. Lựa chọn đôi tượng nghiên cứu

Tiêu chí lựa chọn - Khu vực thuộc cánh đồng lớn (bắt buộc trồng lúa)

- Khu vực ngoài cánh đồng lớn

- Lấy nước từ kênh cấp 1 (khu vực anh hưởng xâm nhập mặn trước các khu vực khác, mặn kéo dài trên 10 ngày)

(1) xã Vĩnh Biên (2) xã Vĩnh Biên

- Lấy nước từ kênh cấp 2 (khu vực bị anh hưởng bởi xâm nhập mặn thấp, mặn kéo dài dưới 10 ngày)

(3) xã Vĩnh Biên, Mỹ Quới, Mỹ Bình

(4) xã Mỹ Quới, Mỹ Bình

Page 74: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

74

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

3.2. Anh hưởng cua cơ chế quản lý nước trong định hướng sử dung đất đai

3.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi sử dụng đất

Hình 3. Các yêu tô anh hưởng và mức độ quyêt định của các yêu tô đên sự thay đổi sử dụng đất

Các yêu tô anh hưởng và mức độ quan trọng giữa các yêu tổ anh hưởng đên sự thay đổi sử dụng đất của người dân ở các khu vực nghiên cứu (hình 3) cho thấy có 4 yêu tô chính anh hưởng đên việc thay đổi sử dụng đất và cơ cấu cây trồng ở địa phương; trong đó, việc thay đổi sử dụng đất phụ thuộc phần lớn vào hiệu qua của hệ thông quan lý tưới (66,0%) và qui hoạch sử dụng đất ở địa phương (22,0%). Mặt khác, các yêu tô thói quen canh tác, giá ca thị trường và các yêu tô khác (như: thời tiêt, chính sách bao tiêu san phẩm, trợ giá sau thu hoạch) giữ vai trò không cao trong việc quyêt định chuyển đổi sử dụng đất

của người dân (6,0%; 4,0% và 2,0%) bởi việc san xuất tại địa phương hầu hêt phụ thuộc vào nguồn nước ngọt thông qua kênh Quan Lộ - Phụng Hiệp; do đó, việc quan lý tôt nguồn nước ngọt phục vụ san xuất đóng vai trò quan trọng trong việc qui hoạch và cơ cấu san xuất nông nghiệp.

3.2.2. Ảnh hưởng của việc quản lý nước tưới đến xu hướng sử dụng đất của người dân

Xu hướng chuyển đổi sử dụng đất trong tương lai gần (2020s) được thể hiện ở hình 4A, kêt qua cho thấy khu vực 1 và 3 là các khu vực thuộc cánh đồng lớn (CĐL) người dân chưa có xu hướng chuyển đổi việc san xuất lúa (chiêm 78% và 64%) bởi việc quan lý nguồn nước tưới trong CĐL được thực hiện tôt giữa các bên liên quan như: xác định lịch thời vụ phù hợp, lấy nước đúng thời điểm, không phát sinh mâu thuẫn giữa các hộ sử dụng nước và không gây thiệt hại năng suất cây trồng. Bên cạnh đó, việc qui hoạch trồng lúa trong CĐL là điều kiện băt buộc và sự phụ thuộc nguồn nước của HTX&THT nên người dân chưa có ý định chuyển sang các loại hình canh tác khác. Tuy nhiên, do việc mâu thuẫn sử dụng nước giữa các vùng đất cao và đất thấp trong quá trình xuông giông; tình trạng xâm nhập mặn gia tăng trong khi chất lượng công trình ngăn mặn suy giam gây rò ri mặn là các nguyên nhân dẫn đên xu hướng chuyển đổi sử dụng đất từ trồng lúa sang trồng cây ăn năng (cây thủy sinh ngập nước) hoặc chăn nuôi gia súc.

Đôi với khu vực ngoài CĐL (khu vực 2 và 4), người dân có xu hướng chuyển đổi từ trồng lúa sang cây ăn trái hoặc các cây trồng ít chịu anh hưởng bởi

Hình 2. Hệ thông quan lý nước tưới phục vụ san xuất nông nghiệp

Page 75: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

75

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

xâm nhập mặn kéo dài (hơn 15 ngày) (khu vực 1: 22%, khu vực 2: 44%) do không bị phụ thuộc nhiều vào việc lấy nước của HTX&THT bởi người dân có thể tự bơm cá nhân. Bên cạnh đó, xu hướng chuyển đổi sử dụng đất trồng lúa sang các loại cây khác ở khu vực 1 (khu vực nguy cơ xâm nhập mặn cao) thấp hơn so với khu vực 2 (khu vực nguy cơ xâm nhập mặn kéo dài thấp); và ý định chuyển đổi sử dụng đất (hình 4B1 và hình 4B2) cho thấy: hầu hêt người dân đều không rõ hoặc chi chuyển đổi một phần diện tích lúa đang canh tác sang các loại cây trồng khác bởi sự mạo hiểm lớn trong việc đầu tư chi phí để chuyển đổi sang chăn nuôi hoặc cây ăn trái. Mặt khác, do việc quan lý nước tưới hiệu qua, có thể chủ động được nguồn nước và nguy cơ xâm nhập mặn thấp mà xu hướng chuyển đổi hoàn toàn sang cây trồng khác ở khu vực 4 (hình 4B2 - 28%) cao hơn so với khu vực 2 (hình 4B1 - 20%).

Hình 4. Xu hướng chuyển đổi sử dụng đất (A) và ý định chuyển đổi sử dụng đất (B)

tại các khu vực khao sátGhi chú: Chi tiết các khu vực khảo sát được thể hiện ở

Bảng 1, trong đó: Vùng 1 - thuộc khu vực CĐML và ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn cao; Vùng 2 - ngoài CĐML và ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn cao; Vùng 3 - thuộc CĐML và ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn thấp; Vùng 4 - ngoài CĐML và ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn thấp.

IV. KÊT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

4.1. Kết luậnHệ thông quan lý nước tưới phục vụ san xuất nông

nghiệp là như nhau ở các khu vực nghiên cứu; bao gồm sự tham gia của các bên liên quan như: chính quyền, hộ dân canh tác và trạm thủy nông; trong đó tổ hợp tác dùng nước và hộ canh tác giữ vai trò quan trọng trong việc điều tiêt nước tưới đồng loạt. Tuy nhiên, việc thay đổi độ mặn thường xuyên trong

kênh đã gây khó khăn cho việc truyền đạt thông tin về độ mặn giữa các bên tham gia quan lý nước tưới.

Công tác điều tiêt nước tưới ở hiện tại có vai trò quan trọng trong xu hướng thay đổi sử dụng đất trong tương lai. Người dân chưa có xu hướng chuyển đổi sử dụng đất bởi do quy hoạch cánh đồng lớn của địa phương và hiệu qua trong việc quan lý nước của các bên liên quan. Bên cạnh đó, một sô khu vực ngoài cánh đồng lớn, các hộ canh tác có xu hướng chuyển đổi sử dụng đất từ lúa sang cây ăn trái do tình trạng XNM ngày càng kéo dài và chất lượng công trình ngăn mặn suy giam.

4.2. Kiến nghịCông tác quan lý nước tưới dưới tác động của

xâm nhập mặn không thường xuyên thực tê chịu tác động bởi nhiều yêu tô như: các quan điểm, phương thức và cách tương tác của con người tham gia trong bộ máy quan lý, do đó việc nghiên cứu chi tiêt mô hình xã hội trong công tác quan lý nước tưới là cần thiêt hướng tới sử dụng nguồn tài nguyên nước bền vững trong bôi canh biên đổi khí hậu hiện nay.

Bên cạnh đó, nghiên cứu chi xem xét hiệu qua của hệ thông quan lý nước tưới dựa trên quan điểm của người dân đên thay đổi sử dụng đất mà chưa quan tâm đên các yêu tô khác. Vì thê, việc nghiên cứu các tiêu chí cụ thể trong: đánh giá các yêu tô anh hưởng đên thay đổi sử dụng đất; và, hiệu qua của hệ thông quan lý nước là cần thiêt, nhằm lượng hóa tầm anh hưởng của công tác quan lý nước đên thay đổi sử dụng đất của người dân.

TÀI LIỆU THAM KHẢOHoanh, C., H. Guttuman, P. Droogers, and J. Aerts,

2003. Water, Climate, Food, and Environment in the Mekong basin in South Asia. Final report: Contribution to the Adaption strategies to changing environment ADAPT project.

Hồng Minh Hoàng, Văn Phạm Đăng Trí và Nguyễn Hiếu Trung, 2015. So sánh lượng nước và sô lần tưới của các kỹ thuật tưới nước cho cây lúa : áp dụng mô hình hệ thông stella. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần A Khoa học Tự nhiên và Môi trường 40: 50–61.

Lê Anh Tuấn, 2011. Phương pháp lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Nhà xuất ban Nông nghiệp, Hà Nội.

Linh, V.T.P., V.P.D. Tri, N.H. Trung, V.Q. Thanh, and N.T. Tuu, 2013. Assessing hydrological and land use dynamics in the Mekong Delta, Vietnam. J. Sci. Can Tho Univ. - Part A Nat. Sci. Technol. Environ. 27: 87–94.

Page 76: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

76

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Mai Thị Hà, Văn Phạm Đăng Trí và Nguyễn Hiếu Trung, 2014. Đánh giá sự thay đổi hệ thông canh tác trên cơ sở tài nguyên nước mặt vùng đồng bằng sông Cửu Long: nghiên cứu cụ thể trong điều kiện huyện Ngã Năm, tinh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học - Đại học Cần Thơ 31: 90–98.

Mainuddin, M., C.T. Hoanh, K. Jirayoot, A.S. Halls, M. Kirby, G. Lacombe, and V. Srinetr, 2010. Adaptation Options to Reduce the Vulnerability of Mekong Water Resources, Food Security and the Environment to Impacts of Development and Climate Change. CSIRO Water a Heal. Ctry. Natl. Res. Flagsh.

V.P.D. Tri and Trung, N.H, 2014. Possible Impacts

of Seawater Intrusion and Strategies for Water Management in Coastal Areas in the Vietnamese Mekong Delta in the Context of Climate Changein Coastal Disasters and Climate Change in Vietnam (ND Thao, H Takagi, and M Esteban, Eds.). Elsevier Inc.

Sunada, K, 2009. Study on Asian River Basin, CREST Asian River Basins: Water Policy Study Team.

Trung, N.H., V.P.D. Tri, and V.T.P. Linh, 2012. Agro-ecological zones in the Vietnamese Mekong Delta: The present conditions and changes under threats of climate change. The 4th International Conference on Vietnam Studies. Vietnam Acad. Soc. Sci. Collab. with Natl. Univ. Hanoi. Ha Noi, Vietnam.

Tendency of agricultural land - use change in fresh watering areas of coastal plain of Mekong delta

Truong Thanh Tan, Tran Thi Le HangNguyen Xuan Thinh, Tran Van Trien

AbstractThe study was carried out to analyze the relations between irrigation management (surface water) and trends of land-use in agricultural production areas affected by the irregular saltwater intrusion and to provide a basis for the planning of local land-use in water resources under gradually changing conditions. Local officer and farmer interviews and descriptive statistics were applied to determine the water management mechanisms for agricultural activities; identify the advantages and disadvantages in the irrigation water management and consider the impact of current water management to land-use orientation of farmers in the future. The study results showed that there were a collaboration among many stakeholders in the irrigation water management; in which, cooperatives and farmers had the fundamental role to operate irrigation systems. In addition, irrigation water management in place is one of the main factors determining the trends of land-use change in the future. The farmers have not had tends of efficient land-use change in water management of the stakeholders. However, some of farmers had tends of land-use change from rice to fruit due to increased salinization and degradation of irrigation system quality.Key words: Saltwater intrusion, water management, land use change, large rice field

Ngày nhận bài: 15/12/2016 Người phan biện: PGS.TS. Phạm Quang Hà

Ngày phan biện: 19/12/2016Ngày duyệt đăng: 23/12/2016

1 Khoa Nông nghiệp - Thủy san, Trường Đại học Trà Vinh

KHAO SAT KHA NĂNG ỨC CHÊ ENZYME α-AMYLASE và α-GLUCOSIDASE CỦA MỘT SỐ CÂY THUỐC DÂN GIAN

ĐIỀU TRỊ BÊNH ĐAI THAO ĐƯỜNGLê Quôc Duy1

TÓM TĂTĐề tài “Khao sát kha năng ức chê enzyme α-amylase và α-glucosidase của một sô cây thuôc dân gian điều trị bệnh

đái tháo đường” được thực hiện nhằm mục tiêu tuyển chọn các cây dược liệu trị đái tháo đường hiệu qua có nguồn gôc thiên nhiên. Kêt qua phân tích định tính cho thấy, cao ethanol từ các mẫu lá có chứa các hợp chất như alkaloid, flavonoid, tannin và saponin. Cao ethanol từ các mẫu lá có kha năng ức chê enzyme α-amylase: lá Ổi (IC50 = 42,92 µg/mL); lá Xoài (IC50 = 66,17 µg/mL), lá mãng cầu Ta (IC50 = 64,85 µg/mL), lá mãng cầu Xiêm (IC50 = 76,35 µg/mL) và lá Bình Bát (IC50 = 88,93 µg/mL). Đồng thời, cao ethanol từ các mẫu lá cũng ức chê hoạt tính của enzyme α-glucosidase: lá Bình bát (IC50 = 18,18 µg/mL), lá Xoài (IC50 = 33,18 µg/mL), lá mãng cầu Xiêm (IC50 = 45,49 µg/mL), lá mãng cầu

Page 77: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

77

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Ta (IC50 = 55,73 µg/mL) và lá Ổi (IC50 = 97,47 µg/mL). Phân tích hiệu qua khử gôc tự do cho thấy, cao ethanol từ các mẫu lá có kha năng khử gôc tự do DPPH: lá Bình bát (IC50 = 285,11 µg/mL), lá mãng cầu Ta (IC50 = 267,61 µg/mL), lá Ổi (IC50 = 244,96 µg/mL), lá Xoài (IC50 = 241,79 µg/mL) và lá mãng cầu Xiêm (IC50 = 223,12 µg/mL).

Từ khóa: α-amylase, α-glucosidase, DPPH, lá mãng cầu Xiêm, lá Ổi, lá Xoài, lá Bình bát và lá mãng cầu Ta.

I. ĐẶT VẤN ĐỀĐái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh do sự rôi loạn

chuyển hóa carbohydrate khi hormone insulin của tuyên tụy bị thiêu hay giam tác động trong cơ thể. ĐTĐ biểu hiện bằng lượng glucose trong máu cao hơn bình thường, do đó kiểm soát lượng glucose là một mục tiêu quan trọng để làm giam nguy cơ biên chứng sức khỏe lâu dài của bệnh ĐTĐ. Carbohydrate là nguồn cung ứng lớn glucose trong cơ thể. Phân tử carbohydrate bị thủy phân thành các oligosaccharide bởi enzyme α-amylase (tụy tạng); tiêp theo ở ruột non, enzyme α-glucosidase thủy phân oligosaccharide thành glucose và sau đó thẩm thấu vào máu. Do đó, ức chê được 2 enzyme này thì lượng glucose trong máu sẽ giam, việc điều trị ĐTĐ sẽ dễ dàng hơn. ĐTĐ có thể trực tiêp hay gián tiêp gây các rôi loạn như suy thận, thiêu máu tim, bệnh thần kinh...

Hiện nay, ĐTĐ được kiểm soát bằng nhiều phương pháp khác nhau như sử dụng thuôc duy trì lượng glucose trong máu ổn định (Sulfonylurea), chất ức chê tiêu hóa và hấp thu tinh bột (Glucobay); thuôc cam ứng độ nhạy của insulin. Các thuôc điều trị ĐTĐ thường có giá thành cao và nhiều tác dụng phụ như béo phì, vàng da, suy đường huyêt,… gây nhiều khó khăn trong quá trình điều trị và chăm sóc bệnh nhân. Xu hướng hiện nay trên thê giới và Việt Nam là nghiên cứu và phát triển các thuôc hạ đường huyêt, có nguồn gôc thực vật được sử dụng phổ biên trong dân gian, nhằm tìm những thuôc mới hiệu qua và không gây tác dụng phụ so với các thuôc hóa dược là rất cần thiêt. Đồng thời, tận dụng được nguyên liệu sẵn có, rẻ tiền, sử dụng tiện lợi để người bệnh và thầy thuôc có thêm lựa chọn. Nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học về các cây dược liệu có kha năng ức chê enzyme α-amylase và α-glucosidase như: lá Bằng Lăng tím (Miura et al., 2012), lá Dâu tằm (Habeeb et al., 2012)...

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứuLá mãng cầu Ta, mãng cầu Xiêm, Bình bát, Ổi và

Xoài thu ở tinh Trà Vinh.

2.2. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp trích cao chiêt ethanol từ các mẫu

lá: Các mẫu lá tươi xanh (thu các mẫu lá non ngay cuôn lá), sạch bệnh sau khi thu từ nhà vườn mang về phòng thí nghiệm được rửa sạch, lau khô và bỏ phần cuông trái. Sau đó, các mẫu lá được căt nhỏ thành các phần đều nhau và sấy ở điều kiện nhiệt độ 500C, trong 72 giờ. Các mẫu lá sau khi sấy được cho vào túi vai, buộc kỷ, thực hiện ngâm dầm với ethanol 90%, tỷ lệ nguyên liệu và dung môi là 1:10 (w/v). Tiên hành ngâm dầm các mẫu lá trong bình thủy tinh 10 lít, trong điều kiện nhiệt độ phòng, để trong tôi và thời gian ngâm là 72 giờ. Sau đó, hỗn hợp được lọc qua giấy lọc có đường kính 13 µm, thu dịch lọc và bỏ phần bã. Dịch lọc được cô cạn bằng máy cô quay chân không (370C) để loại bỏ dung môi và thu được cao ethanol của các mẫu lá. Cao chiêt ethanol của các mẫu lá được trữ trong tủ lạnh ở nhiệt độ -200C và sử dụng cho các thí nghiệm sau.

2.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ cao chiết ethanol từ các mẫu lá đến khả năng ức chế enzyme α-amylase

Phan ứng ức chê sự thủy phân tinh bột của enzyme α-amylase được thực hiện theo phương pháp của Đái Thị Xuân Trang và ctv. (2012) có điều chinh như sau: Cao ethanol được pha loãng thành các mức nồng độ: 20 - 100 (µg/mL). Enzyme α-amylase (from pig pancreas, Sigma) pha trong dung dịch đệm phosphate pH = 7 ở nồng độ 0,5 U/mL. Tinh bột (1 mg/mL).

50 μL enzyme α-amylase 0,5 U/mL được ủ với 100 μL cao chiêt ở các mức nồng độ khác nhau và 100 μL dung dịch đệm phosphate pH = 7, ủ ở nhiệt độ 37oC trong thời gian 10 phút. Tiêp theo, cho vào hỗn hợp phan ứng 250 μL tinh bột (Starch from potato, Sigma) 1 mg/mL (được hồ hóa ở (600C) ở nồng độ 1% trước khi thực hiện phan ứng) và ủ ở nhiệt độ 37oC trong 10 phút. Sau đó, hỗn hợp được thêm vào lần lượt 100 μL HCl 1N để dừng phan ứng và 300 μL thuôc thử Iodine 0,1N để nhận biêt lượng tinh bột còn lại dựa trên phan ứng màu xanh đặc trưng của phức hợp tinh bột-iodine. Hỗn hợp được đo quang phổ ở bước sóng λ = 660 nm (sử dụng cuvette thể tích 950 μL) để xác định lượng tinh bột còn lại sau phan ứng. Song song, tiên hành đánh giá hiệu qua ức chê enzyme α-amylase với đôi chứng dương là Acarbose ở các mức nồng độ tương ứng. Phần trăm enzyme α-amylase bị ức chê (%): Dựa vào lượng tinh

Page 78: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

78

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

bột ban đầu và lượng tinh bột còn lại sau phan ứng thông qua giá trị đo độ hấp thu quang phổ.

Phần trăm enzyme α-amylase bị ức chế (%) = 100 – Hiệu suất phản ứng (%)

Hiệu suất phản ứng (%) = (Ao – A1)/ Ao 100 Trong đó: Ao là giá trị quang của dung dịch đối

chứng (lượng tinh bột ban đầu); A1 là giá trị quang của dung dịch sau phản ứng (lượng tinh bột còn lại).

Tiên hành dựng đường chuẩn biểu diễn môi tương quan giữa % enzyme bị ức chê và nồng độ mẫu. Dựa vào phương trình đường chuẩn xác định được giá trị IC50.

* IC50 và cách xác định: IC50 là một giá trị dùng để đánh giá kha năng ức chê mạnh hoặc yêu của mẫu khao sát. IC50 được định nghĩa là nồng độ (mg/mL) của mẫu tại đó nó có thể ức chê 50% gôc tự do, tê bào hoặc enzyme, mẫu có hoạt tính càng cao thì giá trị IC50 càng thấp.

Xác định IC50: Tiên hành khao sát hoạt tính của mẫu ở nhiều nồng độ khác nhau. Với những mẫu có hoạt tính biên thiên tuyên tính với nồng độ cao chiêt và chúng ta vẽ một đường thẳng y = ax + b qua tất ca các điểm (với y là % ức chê và x là nồng độ). Với những mẫu có hoạt tính không biên thiên tuyên tính với nồng độ, một cách gần đúng, chúng ta chọn hai nồng độ ức chê trên và dưới 50% và cũng tiên hành vẽ đường thẳng y = ax + b. Ta sẽ thu được phương trình y = ax + b với hệ sô a, b đã biêt. Từ phương trình y = ax + b đã biêt, thay y = 50% vào phương trình ta sẽ thu được giá trị x, đó chính là nồng độ ức chê được 50% gôc tự do (IC50).

2.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ cao chiết ethanol từ các mẫu lá đến khả năng ức chế enzyme α-glucosidase

Phan ứng ức chê sự thủy phân tinh bột của enzyme α-glucosidase được thực hiện theo phương pháp của Đái Thị Xuân Trang và ctv. (2012) và có điều chinh như sau: Cao ethanol từ các mẫu lá được pha loãng thành các mức nồng độ: 10, 25, 50, 75 và 100 (µg/mL). Enzyme α-glucosidase được pha trong dung dịch đệm phosphate pH = 7 thành nồng độ 0,2 U/mL.

100 μL enzyme α-glucosidase được ủ với 50 μL cao chiêt ở các mức nồng độ khác nhau ở nhiệt độ 37oC trong thời gian 10 phút. Tiêp theo, cho vào hỗn hợp phan ứng 50 μL pNPG nồng độ 4mM và ủ ở nhiệt độ 37oC với thời gian 20 phút. Sau cùng, phan ứng được kêt thúc bằng việc bổ sung 1000 μL Na2CO3 0,2M. Hoạt động ức chê của enzyme α-glucosidase được xác định bằng cách đo quang phổ ở bước sóng

λ = 405 nm. Song song, tiên hành đánh giá hiệu qua ức chê enzyme α-glucosidase với đôi chứng dương là Acarbose ở các mức nồng độ tương ứng. Phần trăm enzyme α-glucosidase bị ức chê (%) được tính dựa vào lượng p-nitrophenol tạo thành từ pNPG trong phan ứng thông qua giá trị đo độ hấp thu quang phổ.

Phần trăm enzyme α-glucosidase bị ức chế (%) = (B – A)/B 100

Trong đó: A là giá trị quang của mẫu thật; B là giá trị quang của mẫu đối chứng.

2.2.3. Đánh giá khả năng kháng oxy hóa của cao chiết ethanol từ các mẫu lá

Phan ứng khử gôc tự do của cao chiêt ethanol từ các mẫu lá bằng phương pháp DPPH được thực hiện theo phương pháp của Shirwaikar et al. (2006) và có điều chinh như sau: Cao chiêt của các mẫu lá được pha trong DMSO để được 50 - 300 µg/mL. DPPH được pha trong ethanol để được dung dịch gôc có nồng độ 0,2 mg/mL. Phan ứng được thực hiện với 500 μL cao chiêt ở các nồng độ khác nhau được cho vào ông nghiệm, sau đó thêm vào mỗi ông nghiệm 500 μL DPPH và lăc đều. Các ông nghiệm được giữ ổn định trong tôi, ở nhiệt độ phòng trong thời gian 30 phút, sau đó tiên hành đo độ hấp thu quang phổ ở bước sóng λ = 517 nm. Vitamin C được thực hiện tương tự cao chiêt, với 8 mức nồng độ là 0 - 70 (μg/mL).

2.3. Xử lý số liệuSô liệu được xử lý bằng phần mềm Excel, thông

kê bằng phần mềm Statgraphics Centurion 16.0; kiểm định sự khác biệt giữa các nghiệm thức theo phép thử LSD và Duncan.

III. KÊT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Khảo sát ảnh hưởng cua nồng độ cao chiết ethanol từ các mẫu lá đến khả năng ức chế enzyme α-amylase

Trong cơ thể, enzyme α-amylase có vai trò thủy phân các liên kêt α-1,4-glucoside của tinh bột, glycogen và các polysaccharide khác tạo thành glucose và maltose. Enzyme α-amylase xúc tác thủy phân tinh bột tạo ra nhiều glucose, làm tăng lượng glucose trong máu dẫn đên nguy cơ dễ măc bệnh ĐTĐ. Do đó, ức chê α-amylase có thể được xem là một cơ chê để làm giam glucose trong máu và hạn chê nguy cơ măc bệnh ĐTĐ. Các chất ức chê (Acarbose, Tannin) có tác động mạnh đên kha năng hoạt động của α-amylase bằng cách kìm hãm theo hướng cạnh tranh hay phi cạnh tranh, kêt qua làm anh hưởng đên sự liên kêt giữa trung tâm hoạt động

Page 79: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

79

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

của enzyme với cơ chất. Vì vậy, Acarbose được sử dụng như nghiệm thức đôi chứng trong các nghiên cứu ức chê α-amylase.

Khi tăng nồng độ Acarbose từ 20-100 (µg/mL), phần trăm α-amylase bị ức chê tăng tuyên tính với nồng độ Acarbose và khác biệt có ý nghĩa về mặt thông kê ở mức 5%. Cụ thể, ở nồng độ Acarbose 100 µg/mL, kha năng ức chê α-amylase đạt 53,03%; 39,04% ở nồng độ Acarbose 80 µg/mL và thấp nhất là 14,95% ở nồng độ Acarbose 20 µg/mL (Hình 1).

Kha năng ức chê α-amylase được tính dựa vào sự chênh lệch lượng tinh bột ban đầu và lượng tinh bột còn lại sau phan ứng thủy phân để đánh giá mức độ

thủy phân của α-amylase. Lượng tinh bột còn lại sau phan ứng càng nhiều thì kha năng ức chê α-amylase càng mạnh. Kêt qua, hiệu qua ức chê α-amylase tăng tuyên tính khi tăng nồng độ cao chiêt và có sự khác biệt giữa các mẫu nguyên liệu. Cao chiêt ethanol từ các mẫu lá cho hiệu qua ức chê α-amylase cao nhất ở mức nồng độ là 100 µg/ml. Cụ thể, hiệu qua ức chê α-amylase đạt 87,11% (lá Ổi); 78,13% (lá mãng cầu Ta); 67,73% (lá Xoài); 67,07% (lá mãng cầu Xiêm) và 56,20% (lá Bình bát). Trong khi đó, hiệu qua ức chê α-amylase thấp nhất ở nồng độ là 20 µg/ml: lá Ổi đạt 34,88%; lá Xoài đạt 30,52%; lá Bình bát đạt 22,77%; lá mãng cầu Xiêm đạt 19,52% và lá mãng cầu Ta đạt 15,49% (Hình 2, 3, 4, 5 và 6).

Hình 1. Hiệu qua ức chê enzyme α-amylase của Acarbose

Hình 3. Hiệu qua ức chê enzyme α-amylase của cao chiêt từ lá mãng cầu Ta

Hình 5. Hiệu qua ức chê enzyme α-amylase của cao chiêt từ lá Xoài

Hình 2. Hiệu qua ức chê enzyme α-amylase của cao chiêt từ lá mãng cầu Xiêm

Hình 4. Hiệu qua ức chê enzyme α-amylase của cao chiêt từ lá Bình bát

Hình 6. Hiệu qua ức chê enzyme α-amylase của cao chiêt từ lá Ổi

Page 80: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

80

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Hiệu qua ức chê α-amylase của cao chiêt ethanol từ các mẫu lá tôt hơn so với Acarbose, thể hiện qua giá trị IC50 của các mẫu cao chiêt thấp hơn so với Acarbose. Cụ thể, hiệu qua khử α-amylase giam dần theo thứ tự: lá Ổi (IC50 = 42,92 µg/mL) > lá Xoài (IC50 = 66,17 µg/mL) > lá mãng cầu Ta (IC50 = 78,13 µg/mL) > lá mãng cầu Xiêm (IC50 = 76,07 µg/mL) > lá Bình bát (IC50 = 56,20 µg/mL) > Acarbose (IC50 = 98,83 µg/mL). Kêt qua cho thấy, các mẫu cao chiêt có hoạt tính ức chê α-amylase hiệu qua hơn so với Acarbose, đặc biệt là cao chiêt từ lá Ổi có hiệu qua gấp 2,3 lần so với đôi chứng. Mặc dù, các cao chiêt còn lẫn nhiều tạp chất, chưa được tinh sạch nhưng hiệu qua ức chê cao hơn Acarbose - một loại thuôc thương mại đã được tinh sạch. Điều này cho thấy, tiềm năng của các mẫu lá nguyên liệu trong điều trị ĐTĐ thông qua hoạt tính ức chê α-amylase. Enzyme α-amylase là một enzyme thực hiện bước đầu tiên trong quá trình thủy phân tinh bột, việc làm ức chê enzyme này sẽ dẫn tới một loạt các enzyme biên dưỡng carbohydrate hoạt động sau đó cũng đình trệ, hạn chê sự tạo thành glucose sau bữa ăn, giúp người bệnh ĐTĐ ổn định đường huyêt.

3.2. Khảo sát ảnh hưởng cua nồng độ cao chiết ethanol từ các mẫu lá đến khả năng ức chế enzyme α-glucosidase

Enzyme α-glucosidase của ruột non ở người có vai trò thủy phân các liên kêt α-1,4 của oligosaccharide thành glucose và sau đó được hấp thu qua niêm mạc ruột non và thẩm thấu vào máu. Bên cạnh đó, nồng độ glucose trong máu cao là biểu hiện của bệnh ĐTĐ, do đó, ức chê α-glucosidase sẽ điều khiển được lượng đường huyêt trong máu, góp phần điều trị hiệu qua ĐTĐ. Acarbose được biêt đên như một chất ức chê α-glucosidase và đang được sử dụng phổ biên cho bệnh nhân ĐTĐ type 2. Acarbose cũng được sử dụng như một đôi chứng dương trong các nghiên cứu về kha năng ức chê α-glucosidase của các cao chiêt thực vật. Hoạt tính ức chê α-glucosidase tăng dần 14,11; 22,03; 28,23; 34,86; 44,58 và 53,63 (%) và khác biệt ý nghĩa thông kê ở mức 5% giữa các mức nồng độ, tương ứng với sự gia tăng nồng độ Acarbose 40 - 140 (µg/mL) (Hình 7).

Khi tăng nồng độ cao chiêt ethanol của các mẫu lá, hiệu qua ức chê α-glucosidase tăng tuyên tính và có sự khác biệt giữa các mẫu nguyên liệu. Cao chiêt ethanol từ các mẫu lá cho hiệu qua ức chê α-glucosidase cao nhất ở mức nồng độ là 100 µg/ml. Cụ thể, hiệu qua ức chê enzyme đạt 78,48% (lá Bình bát); 71,41% (lá mãng cầu Ta); 70,45% (lá Xoài); 64,23% (lá mãng cầu Xiêm) và 52,72% (lá Ổi). Trong khi đó, hiệu qua ức chê α-glucosidase thấp nhất ở mức nồng độ là 20 µg/ml: lá Bình bát đạt 45,71%; lá Xoài đạt 44,32%; lá mãng cầu Xiêm đạt 38,12%; lá mãng cầu Ta đạt 23,87% và lá Ổi đạt 9,66% (Hình 8, 9, 10, 11 và 12).

Hiệu qua ức chê α-glucosidase của cao chiêt ethanol từ các mẫu lá tôt hơn so với Acarbose, thể hiện qua giá trị IC50 của các mẫu cao chiêt thấp hơn so với Acarbose. Cụ thể, hiệu qua ức chê α-glucosidase giam dần theo thứ tự: lá Bình bát (IC50 = 18,18 µg/mL) > lá Xoài (IC50 = 33,18 µg/mL) > lá mãng cầu Xiêm (IC50 = 45,49 µg/mL) > lá mãng cầu Ta (IC50 = 55,73 µg/mL) > lá Ổi (IC50 = 97,47 µg/mL) > Acarbose (IC50 = 134,02 µg/mL). Kêt qua phân tích cho thấy, các mẫu cao chiêt có hoạt tính ức chê α-glucosidase hiệu qua hơn so với Acarbose, đặc biệt là cao chiêt từ lá Bình bát có hiệu qua gấp 7,37 lần so với đôi chứng. Mặc dù, các cao chiêt ethanol còn lẫn nhiều tạp chất, chưa được tinh sạch nhưng hiệu qua ức chê của cao chiêt cao hơn Acarbose – một loại thuôc thương mại đã được tinh sạch. Điều này cho thấy rằng, tiềm năng của các mẫu lá nguyên liệu trong điều trị đái tháo đường thông qua hoạt tính ức chê α-glucosidase.

Kha năng ức chê α-glucosidase của Acarbose không mạnh là do cấu trúc hóa học của Acarbose. Acarbose có cấu trúc tương tự một tetrasaccharide, ức chê α-glucosidase theo kiểu chất kìm hãm cạnh tranh. Tuy nhiên, trong 2 tiểu đơn vị xúc tác của α-glucosidase, Acarbose chi liên kêt với một tiểu đơn vị xúc tác và liên kêt rất yêu với tiểu đơn vị còn lại. Tác dụng ức chê α-glucosidase của Acarbose cũng tùy thuộc vào nguồn enzyme, Acarbose ức chê rất mạnh α-glucosidase ly trích từ ruột non của động vật có vú, trong khi ức chê rất thấp α-glucosidase ở nấm men (Sim et al., 2008).

Page 81: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

81

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Hình 7. Hiệu qua ức chê α-glucosidase của Acarbose

Hình 9. Hiệu qua ức chê α-glucosidase của cao chiêt từ lá mãng cầu Ta

Hình 11. Hiệu qua ức chê α-glucosidase của cao chiêt từ lá Xoài

Hình 8. Hiệu qua ức chê α-glucosidase của cao chiêt từ lá mãng cầu Xiêm từ lá Xoài

Hình 10. Hiệu qua ức chê α- glucosidase của cao chiêt từ lá Bình bát

Hình 12. Hiệu qua ức chê α-glucosidase của cao chiêt từ lá Ổi

3.3. Đánh giá khả năng kháng oxy hóa cua cao chiết ethanol từ các mẫu lá

Gôc tự do là các nguyên tử có ít nhất một electron chưa ghép cặp trong vỏ ngoài cùng và có kha năng tồn tại độc lập. Gôc tự do được san xuất trong quá trình trao đổi chất bình thường của cơ thể, stress sinh lý và là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh như ung thư, bệnh tim mạch, bệnh Alzheimer, Parkinson, xơ vữa

động mạch... Vitamin C là chất có hoạt tính mạnh đôi với gôc tự do được sử dụng làm chất chuẩn trong nhiều tài liệu tham khao. Hiệu qua ức chê gôc tự do DPPH tăng khi gia tăng nồng độ vitamin C và khác biệt có ý nghĩa ở mức độ 5%. Hiệu qua khử gôc tự do của vitamin C đạt cao nhất ở nồng độ 70 µg/ml, đạt 88,98%; kê đên là nồng độ 60 µg/ml với hiệu suất 81,05% và nồng độ 10 µg/ml, với hiệu suất 6,02% (Hình 13).

Page 82: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

82

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Cao chiêt từ các mẫu lá ở các nồng độ khác nhau, kha năng loại bỏ gôc tự do DPPH khác nhau. Cao chiêt có hiệu qua khử gôc tự do DPPH cao nhất ở nồng độ cao chiêt 300 µg/mL: Lá mãng cầu Xiêm (63,24%), kê đên là lá Ổi (57,91%), lá Xoài (57,70%), lá Bình bát (54,15%) và thấp nhất là lá mãng cầu Ta (52,37%). Trong khi đó, ở nồng độ cao chiêt 50 µg/mL hiệu qua gôc tự do DPPH đạt thấp nhất: lá Xoài (15,81%), lá mãng cầu Xiêm (15,81%), lá mãng cầu Ta (13,04%), lá Ổi (11,66%) và lá Bình bát (8,89%) (Hình 14, 15, 16, 17 và 18).

Giá trị IC50 của cao chiêt ethanol của các mẫu lá cao hơn so với đôi chứng dương vitamin C và giam

dần theo thứ tự lá Bình bát (IC50 = 285,11 µg/mL) > lá mãng cầu Ta (IC50 = 267,61 µg/mL)> lá Ổi (IC50 = 244,96 µg/mL) > lá Xoài (IC50 = 241,79 µg/mL) > lá mãng cầu Xiêm (IC50 = 223,12 µg/mL) > Viatmin C (IC50 = 39,63 µg/mL). Giá trị IC50 của cao chiêt gấp lần lượt 7,19; 6,75; 6,18; 6,10 và 5,63 lần so với Vitamin C. Điều này cho thấy rằng, hiệu qua khử gôc tự do của cao chiêt ethanol từ các mẫu lá thấp hơn so với vitamin C. So với vitamin C là một chất chông oxy hóa cao và là san phẩm thương mại nên sẽ có độ tinh sạch cao hơn nên cho hiệu qua ức chê gôc tự do cao hơn cao chiêt từ các mẫu lá.

Hình 13. Hiệu qua khử gôc tự do DPPH của Vitamin C

Hình 15. Hiệu qua khử gôc tự do DPPH của cao chiêt xuất từ lá mãng cầu Ta

Hình 17. Hiệu qua khử gôc tự do DPPH của cao chiêt xuất từ lá Xoài

Hình 14. Hiệu qua khử gôc tự do DPPH của cao chiêt từ lá mãng cầu Xiêm

Hình 16. Hiệu qua khử gôc tự do DPPH của cao chiêt xuất từ lá Bình bát

Hình 18. Hiệu qua khử gôc tự do DPPH của cao chiêt xuất từ lá Ổi

Page 83: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

83

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

IV. KÊT LUẬNQua kêt qua nghiên cứu lá mãng cầu ta, mãng

cầu xiêm, bình bát, xoài và ổi đều có hoạt tính ức chê hoạt động của enzyme α-amylase, α-glucosidae và có kha năng kháng oxy hóa. Tuy nhiên, cần thực hiện nhiều nghiên cứu hơn về hoạt tính sinh học các loại lá này như thử độc tính, thử nghiệm trên chuột, kiểm tra lâm sàng,… để đưa vào bào chê thuôc ứng dụng thực tiễn.

LỜI CAM ƠNChân thành cam ơn Quý thầy, cô, các anh, chị,

các bạn của Phòng Thí nghiệm Sinh Hóa, Bộ môn Sinh Lý - Sinh Hóa, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ đã hỗ trợ các trang thiêt bị và kinh nghiệm giúp tác gia hoàn thiện nghiên cứu này.

TÀI LIỆU THAM KHẢOĐái Thị Xuân Trang, Phạm Thị Lan Anh, Trần Thanh

Mến và Bùi Tấn Anh, 2012. “Khao sát kha năng điều trị bệnh tiểu đường của cao chiêt lá ổi (Psidium guajava L.)”. Tạp chí Khoa học, 2012: 22b 163-171.

Habeeb, M.N., R.N. Prakash and S.M. Fahmi, 2012. “Inhibition of α-glucosidase and α-amylase by Morus alba Linn leaf extracts”. Journal of Pharmacy Research, 5(1): 285-289.

Miura T., S. Takagi and T. Ishida, 2012. “Management of diabetes and its complications with Banaba (Lagerstroemia speciosa  L.) and corosolic acid”. Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2012, Article ID 871495, 8 pages.

Shirwaikar, A., K. Rajendran and I.S. Punithaa, 2006. “In vivo antioxidant studies on the benzyl tetra isoquinoline alkaloid berberine”. Biol Pharm Bull, 29: 1906-1910.

Sim, L., R. Quezada-Calvillo, E.E. Sterchi, B.L. Nichols and D.R. Rose, 2008. “Human intestinal maltase-glucoamylase: crystal structure of the N-terminal catalytic subunit and basis of inhibition and substrate specificity”. J. Mol. Biol, 375(3): 782-792.

Evaluation of inhibitory ability of herbs on α-amylase and α-glucosidase for diabetes treatment

Le Quoc DuyAbstractThe project “Evaluation of inhibitory ability of herbs on α-amylase and α-glucosidase for diabetes treatment” was implemented to find out a naturally medicinal herb for diabetes treatment. The qualitative analysis showed that ethanol extracts of leaf contained alkaloids, flavonoids, tannins and saponins. Ethanol extracts of leaf exhibited α-amylase activity: Psidium guajava leaf (IC50 = 42.94 µg/mL); Mangifera Indica leaf (IC50 = 61.17 µg/mL), Annona squamosa leaf (IC50 = 64.85 µg/mL), Annona muricata leaf (IC50 = 76.25 µg/mL) and Annona reticulata leaf (IC50 = 88.93 µg/mL). Meanwhile, ethanol extracts from leaf also exhibited α-glucosidase activity: Annona reticulata leaf (IC50 = 18.18 µg/mL), Mangifera indica leaf (IC50 = 33.18 µg/mL), Annona muricata leaf (IC50 = 45.49µg/mL), Annona squamosa leaf (IC50 = 55.73 µg/mL) and Psidium guajava leaf (IC50 = 97.47 µg/mL). The antioxidant activity analysis showed that ethanol extracts from leaf could reduce free radicals DPPH: Annona reticulata leaf (IC50 = 285.11 µg/mL), Annona squamosa leaf (IC50 = 267.61 µg/mL), Psidium guajava leaf (IC50 = 244.96 µg/mL), Mangifera indica leaf (IC50 = 241.79 µg/mL) and Annona muricata leaf (IC50 = 223.12 µg/mL).Key words: α-amylase, α-glucosidase, DPPH, Annona muricata, Annona squamosa, Annona reticulata, Psidium guajava, Mangifera indica

Ngày nhận bài: 20/12/2016Người phan biện: TS. Hồ Tuấn Anh

Ngày phan biện: 26/12/2017Ngày duyệt đăng: 24/01/2017

Page 84: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

84

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀLan Hạc vỹ (Dendrobium aphyllum) là một cây

thuôc quý hiêm thuộc họ lan (Orchidaceae), là loài lan rừng của Việt Nam có giá trị thẩm mỹ và giá trị thương mại cao. Lan Hạc vỹ thường phân bô ở một sô vùng như Lâm Đồng, Khánh Hòa,…

Theo y học cổ truyền Trung Quôc, lan D. aphyllum có tác dụng chữa các bệnh như: trị ho, đau họng, bỏng lửa; toàn cây trị kinh phong trẻ em, ăn uông bị ngộ độc.

Do nhu cầu sử dụng làm cây hoa canh và dược liệu tăng mạnh trong thời gian gần đây nên loài D. aphyllum đã bị khai thác kiệt quệ. Mặt khác, tỷ lệ nay mầm từ hạt trong tự nhiên rất thấp và vùng phân bô của D. aphyllum bị tàn phá nghiêm trọng nên loài cây này lâm vào tình trạng gần như tuyệt chủng và được đưa vào Sách Đỏ Việt Nam ( phần II- Thực vật, 2007) cần phai được bao vệ. Do vậy cần có các biện pháp kỹ thuật để nhân giông, bao tồn và phát triển loài lan dược liệu có giá trị này của Việt Nam.

Hiện nay, trên thê giới cũng như ở Việt Nam, nhân giông lan thường thực hiện bằng kỹ thuật nuôi cấy mô cho hệ sô nhân cao, sô lượng cây giông lớn và đồng đều. Tuy nhiên, phương pháp vi nhân giông loài lan này đã gặp phai một sô khó khăn như chi phí san xuất cao, thời gian bao quan ngăn, chiêm nhiều diện tích và dễ tổn thương trong quá trình vận chuyển.

Ngày nay, công nghệ san xuất hạt giông nhân tạo đã mở ra những triển vọng mới trong công nghệ sinh học thực vật. Hạt nhân tạo không chi nhân nhanh với khôi lượng cây lớn, giúp vận chuyển, bao quan

dễ dàng hơn mà ngoài ra hạt nhân tạo còn được sử dụng để bao tồn các nguồn gen quý hiêm, nguồn gen đang có nguy cơ tuyệt chủng. Hiện nay, nghiên cứu tạo hạt giông nhân tạo đã được thực hiện trên một sô loài lan: P.amabilis (Dương Tấn Nhựt và ctv., 2007), D. nobile Lindl. (Padmaja et al., 2013), D. Shavin White (Bustam et al., 2013)… Nghiên cứu này trình bày phương pháp tạo hạt giông nhân tạo loài lan (Dendrobium aphyllum) từ protocorm like bodies (PLBs), nhằm góp phần phục vụ trong công tác san xuất giông và bao tồn nguồn gen qúy hiêm.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu Các cây lan Dendrobium aphyllum được thu thập

từ Hòn Bà - Khánh Hòa và trồng trong nhà lưới, lấy chồi ngọn được khử trùng và nuôi cấy trên môi trường Vacin and Went (VW) + 20g/l sucrose + 10% CW + 1,5 mg/l BA + 7,0g/l agar, pH 5,5. Sau 6 tuần nuôi cấy các PLB (PLBs) được tạo thành, căt PLB với kích thước 3-4 mm từ các cụm PLB để làm nguyên liệu tạo hạt nhân tạo.

2.2. Địa điêm và thời gian nghiên cứu- Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm Sinh học Thực

nghiệm - Viện Ứng dụng Công nghệ - Bộ Khoa học và Công nghệ.

- Thời gian nghiên cứu: 6/2015-10/2016.

2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp nghiên cứuPhần nội nhũ nhân tạo được làm giàu bởi 20g/l

sucrose, 0,1% AC, BA, IBA, carbendazim, ABA,

1 Viện Ứng dụng Công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ

NGHIÊN CỨU TẠO HẠT GIỐNG NHÂN TẠO LAN HẠC VỸ (Dendrobium aphyllum)

Nguyễn Thị Lài1, Phạm Hương Sơn1

TÓM TĂTLan Hạc vỹ (Dendrobium aphyllum) là một loài lan rừng đẹp của Việt Nam, có giá trị y học và thương mại cao.

Hiện nay, loài lan này đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng do nạn khai thác bừa bãi và buôn bán trái phép ra nước ngoài. Phương pháp vi nhân giông cũng gặp phai một sô khó khăn như chi phí san xuất cao, thời gian bao quan ngăn, chiêm nhiều diện tích và dễ tổn thương trong quá trình vận chuyển. San xuất hạt giông nhân tạo được coi là một giai pháp có hiệu qua đôi với việc nhân và bao quan loài lan này. Trong nghiên cứu, nguyên liệu dùng để tạo hạt nhân tạo là các protocorm-like body (PLBs) của cây D. aphyllum in vitro. Kêt qua cho thấy nồng độ 3% sodium alginate tiêp xúc với dung dịch CaCl2.2H2O 100 mM trong thời gian 30 phút là phù hợp nhất, hạt chăc, tròn, có kích thước đồng đều. Nội nhũ nhân tạo được làm giàu trong môi trường MS + 2,0 mg/l BA + 0,5 mg/l IBA + 20 g/l sucrose + 0,1% AC + 20 mg/l ABA + 3.000 mg/l carbendazim cho tỷ lệ hạt nhân tạo nay mầm cao và đạt cao nhất khi được bao quan ở 4°C trong điều kiện tôi.

Từ khóa: Lan rừng, hạt nhân tạo, carbendazim, bao quan, nay mầm

Page 85: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

85

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

natri benzoat, carbendazim, topsin - M, môi trường MS (không có Ca2+). Bột sodium alginate ở các nồng độ khác nhau được đun cách thủy cho đên khi tan hêt alginate, sau đó được hút và nhỏ giọt vào dung dịch CaCl2.2H2O. Quá trình trao đổi ion giữa sodium alginate và CaCl2 được giữ trong khoang 10-40 phút trước khi hạt được lấy ra và rửa lại bằng nước cất vô trùng.

Các hạt nhân tạo sau khi được bao quan ở nhiệt 0 - 25°C trong điều kiện tôi rồi chuyển sang môi trường để khao sát kha năng tái sinh của hạt nhân tạo.

2.3.2. Bố trí thí nghiệma) Ảnh hưởng của nồng độ sodium alginate (%) và CaCl2.2H2O (mM) khác nhau đến khả năng tạo hạt và nảy mầm của hạt nhân tạo

Dùng pipette nhỏ từng giọt dung dịch sodium alginate với các nồng độ khác nhau (2 - 4%) chứa PLB vào dung dịch CaCl2.2H2O có các nồng độ (75- 125 mM) trong thời gian 30 phút để tạo vỏ cứng cho hạt. Sau đó các hạt được rửa lại 3 lần nước cất vô trùng. Quan sát hình dạng và độ cứng của các hạt tạo thành, chọn những hạt có kích thước đồng đều, tròn, trong, chăc để khao sát kha năng nay mầm của hạt khi nuôi cấy trên môi trường cơ ban VW + 20g/l sucrose + 7g/l agar + 10% CW + 0,1 % AC. b) Ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc với dung dịch CaCl2. 2H2O đến khả năng nảy mầm của hạt nhân tạo

Dùng pipette nhỏ từng giọt dung dịch sodium alginate nồng độ 3% chứa PLB vào dung dịch CaCl2.2H2O 100 mM + MS, để các hạt trong dung dịch này ở thời gian khác nhau (10-40 phút) để tạo lớp vỏ hạt. Sau đó các hạt được tái sinh trên môi trường cơ ban VW + 20g/l sucrose + 7g/l agar + 10% CW. c) Ảnh hưởng của BA, BA + IBA đến khả năng nảy mầm và sinh trưởng của hạt nhân tạo

Vỏ hạt có nồng độ 3% sodium alginate 100 mM trong 30 phút và bổ sung BA (0,0 -2,5) và 2,0 mg/l BA + (0,0 -2,5 mg/l) IBA + MS chứa PLB cho vào dung dịch CaCl2.2H2O. Sau đó các hạt được nuôi cấy trên môi trường cơ ban VW + 20g/l sucrose + 7g/l agar + 10% CW. d) Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian bảo quản đến khả năng nảy mầm và sinh trưởng của hạt nhân tạo nuôi cấy in vitro

Hạt nhân tạo được bao quan trong dung dịch MS, pH 5,5. Mỗi công thức thí nghiệm đặt 10 bình,10 hạt/ bình và để các bình ở 0, 4, 25°C trong điều kiện

tôi. Sau thời gian bao quan các hạt được nuôi cấy trên môi trường cơ ban VW + 20g/l sucrose + 7g/l agar + 10% CW. e) Ảnh hưởng của ABA đến khả năng bảo quản hạt nhân tạo

Vỏ hạt có nồng độ 3% sodium alginate và bổ sung ABA với các nồng độ khác nhau (10-30 mg/l) + MS chứa PLB cho vào dung dịch CaCl2.2H2O 100 mM 30 phút. Sau thời gian bao quan các hạt được nuôi cấy trên môi trường cơ ban VW + 20g/l sucrose + 7g/l agar + 10% CW. Mỗi công thức thí nghiệm đặt 10 bình, 10 hạt/ bình. Tất ca các thí nghiệm được đặt ở 4°C trong điều kiện tôi. f) Ảnh hưởng của natri benzoat, carbendazim  và topsin - M đến khả năng bảo quản hạt nhân tạo

Vỏ hạt có nồng độ 3% sodium alginate và bổ sung natri benzoat (1-4 mg/l), topsin – M (1-4 mg/l), carbendazim (1000-4000 mg/l) + MS chứa PLB cho vào dung dịch CaCl2.2H2O 100 mM trong 30 phút. Sau thời gian bao quan các hạt được nuôi cấy trên môi trường cơ ban VW + 20g/l sucrose + 7g/l agar + 10% CW. Mỗi công thức thí nghiệm đặt 10 bình, 10 hạt/ bình.

Các thí nghiệm được bô trí theo phương pháp khôi ngẫu nhiên hoàn chinh với 3 lần lặp lại.

2.3.3. Điều kiện nuôi cấyNhiệt độ phòng 25±20C, ẩm độ 60-70%, thời gian

chiêu sáng 16 giờ/ngày, cường độ ánh sáng 1.500 - 2.300 lux.

2.3.4. Chỉ tiêu theo dõi Tỷ lệ nay mầm, sô chồi/hạt nhân tạo, cao chồi, tỷ

lệ ra rễ, sô rễ/hạt nhân tạo…

2.4. Xử lý thống kêCác sô liệu thu thập được phân tích thông kê

bằng phần mềm IRRISTAT 5.0 và ANOVA.

III. KÊT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Anh hưởng cua nồng độ sodium alginate (%) và CaCl2.2H2O (mM) khác nhau đến khả năng tạo hạt và nảy mầm cua hạt nhân tạo

Lớp vỏ nhân tạo bao bọc bên ngoài phôi sinh dưỡng được xem như nội nhũ nhân tạo, không chi cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi nay mầm mà còn bao vệ phôi khỏi sự chấn thương cơ học trong suôt quá trình nay mầm hay xừ lý khi bao quan. Tuy nhiên, độ cứng của lớp vỏ này đã tạo nên một môi trường kỵ khí bên trong vỏ hạt, điều này có thể ức chê quá trình hô hấp của phôi. Quá trình tạo hạt

Page 86: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

86

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

nhân tạo với lớp bọc alginate dựa trên sự trao đổi ion Na + và ion Ca 2+ để hình thành lớp vỏ chứa ion Ca 2+. Vì vậy, nồng độ sodium alginate cũng như thời

gian tiêp xúc để thực hiện phan ứng trao đổi giữa chúng đều có anh hưởng đên hình dạng, kích thước, màu săc, độ chăc và kha năng nay mầm của hạt.

Qua bang 1 cho thấy: Kích thước, màu săc và độ chăc của hạt nhân tạo phụ thuộc vào nồng độ của dung dịch sodium alginate và CaCl2.2H2O. Ở nồng độ 4% sodium alginate với dung dịch CaCl2.2H2O 125 mM cho hạt răn, chăc tuy có kích thước đồng đều. Độ răn của hạt anh hưởng đên kha năng nay mầm của hạt. Các hạt hình thành rất cứng, nên kha năng làm phá vỡ lớp vỏ bên ngoài của phôi để tiêp tục sinh trưởng bình thường, hình thành chồi và rễ cũng gặp khó khăn. Ở các nồng độ 3% sodium alginate với dung dịch CaCl2.2H2O 100; 125 mM và 4% sodium alginate với dung dịch CaCl2.2H2O 100 mM được cho là thích hợp cho việc hình thành hạt nhân tạo. Các hạt tạo từ các dung dịch này được nuôi cấy để khao sát kha năng nay mầm của chúng.

Bảng 2. Ảnh hưởng của nồng độ của sodium alginate (%) và CaCl2. 2H2O (mM) khác nhau đên tỷ lệ nay mầm

của hạt nhân tạo (12 tuần nuôi cấy)

Kêt qua ở bang 2 cho thấy: Việc bao bọc vỏ cho hạt nay mầm cho thấy sự đáp ứng khác nhau của sự khởi đầu tạo chồi và rễ. Ở nồng độ dung dịch 3%

sodium alginate và dung dịch CaCl2.2H2O 100 mM trong 30 phút kha năng nay mầm của hạt nhân tạo đạt cao nhất (95,2%). Khi tăng nồng độ 4% sodium alginate và dung dịch CaCl2.2H2O 125mM có tỷ lệ nay mầm của hạt đạt thấp nhất (33,5%).

3.2. Anh hưởng cua thời gian tiếp xúc với dung dịch 100 mM CaCl2. 2H2O đến khả năng tạo hạt, nảy mầm và khả năng sinh trưởng cua hạt nhân tạo

Qua bang 3 cho thấy: Thời gian để hạt tiêp xúc với dung dịch CaCl2.2H2O 100 mM trong 30 phút cho kêt qua tôt nhất, các hạt hình thành có kích thước đồng đều, trong, chăc, tròn và cho tỷ lệ nay mầm cao nhất (95,5%). Khi giam thời gian hạt tiêp xúc trong dung dịch CaCl2. 2H2O 100 mM dưới 20 phút, sô lượng ion Na+ trao đổi với ion Ca2+ ít, do đó các hạt hình thành mềm, dễ vỡ, kích thước không đồng đều, có hình dạng không xác định, làm giam sự nay mầm của hạt. Ngược lại, khi hạt tiêp xúc trong dung dịch CaCl2.2H2O 100 mM trên 30 phút các hạt hình thành cứng nên ngăn can sự phá vỡ lớp vỏ bên ngoài để hình thành chồi và rễ, cũng dẫn tới tỷ lệ nay mầm của hạt giam.

Như vậy, nồng độ 3% sodium alginate trong vỏ hạt với thời gian tiêp xúc trong dung dịch CaCl2.2H2O 100 mM 30 phút là thích hợp nhất cho tỷ lệ hạt nay mầm đạt cao nhất. Kêt qua này cũng phù hợp với nghiên cứu của (Awatef M. Badr-Elden, 2013) trên đôi tượng Strawberry.

Bảng 1. Ảnh hưởng của nồng độ của dung dịch sodium alginate và CaCl2.2H2O khác nhau đên sự hình thành vỏ hạt nhân tạo (12 tuần nuôi cấy)

Nồng độ sodium alginate (%)

Nồng độ CaCl2. 2H2O (mM) Đặc điêm cua hạt nhân tạo

2 75 Kích thước không đồng đều, hạt dễ vỡ, quá mềm, có đuôi dài2 100 Kích thước không đồng đều, hạt dễ vỡ, mềm, có đuôi dài2 125 Kích thước không đồng đều, hạt dễ vỡ, mềm, có đuôi ngăn3 75 Kích thước đồng đều, răn, có đuôi3 100 Trong, chắc, tròn và kích thước đồng đều3 125 Trong, chắc, tròn và kích thước đồng đều4 75 Kích thước đồng đều, tròn, trong mờ và khá răn4 100 Kích thước đồng đều, răn, chăc, trong, tròn4 125 Rất răn, chăc, tròn, trong

Nồng độ sodium alginate (%)

Nồng độ CaCl2. 2H2O

(mM)

Tỷ lệ nảy mầm cua hạt nhân tạo

(%)3 100 95,23 125 65,64 100 50,54 125 33,5

Page 87: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

87

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Bảng 3. Ảnh hưởng của thời gian tiêp xúc với dung dịch 100 mM CaCl2. 2H2O đên kha năng nay mầm và kha năng sinh trưởng của hạt nhân tạo (12 tuần nuôi cấy)

Bảng 4. Ảnh hưởng của BA, BA + IBA đên kha năng nay mầm và sinh trưởng của hạt nhân tạo (12 tuần nuôi cấy)

Thời gian tiếp xúc với dung dịch 100 mM CaCl2. 2H2O (phút)

Đặc điêm cua hạt tạo thành

Tỷ lệ nảy mầm cua hạt nhân tạo

(%)

Số chồi/ hạt

Chiều dài chồi

(mm)

Tỷ lệ ra rễ (%)

Số rễ /hạt

10 Kích thước không đồng đều, hạt dễ vỡ, mềm 42,0 1,6 6,2 14,0 2,4

20 Hạt mềm, tròn, trong 58,0 1,8 9,2 61,6 2,6

30 Kích thước đồng đều, trong, chăc, tròn 95,5 2,8 9,6 98,2 3,2

40 Răn, tròn, đục 29,6 1,5 6,1 74,5 2,1LSD.05 0,7 3,4 0,4CV% 2,3 3,0 2,8

3.3. Anh hưởng cua BA, BA + IBA đến khả năng nảy mầm và sinh trưởng cua hạt nhân tạo

Kêt qua ở bang 4 cho thấy khi bổ sung BA và tổ hợp BA + IBA vào dung dịch 3% sodium alginate có anh hưởng tích cực đên tỷ lệ nay mầm của hạt sau 12 tuần. Tỷ lệ hạt nay mầm đạt cao nhất khi ở

nồng độ 2,0 mg/l BA + 0,5 mg/l IBA là 98%, trong khi đôi chứng (không bổ sung) chi đạt 76,0 %. Ngoài ra, sô chồi, chiều cao chồi cũng cho thấy có anh hưởng tôt khi ở nồng độ 2,0 mg/l BA + 0,5 mg/l IBA, sô chồi đạt cao nhất 8,0 chồi/ hạt, chiều cao chồi đạt 14,2 mm.

Nồng độ BA( mg/l)

Nồng độ IBA (mg/l)

Tỷ lệ nảy mầm (%) Số chồi/ hạt Chiều cao

chồi (mm)Tỷ lệ ra rễ

(%) Số rễ /hạt

0.0 - 76,0 2,0 9,8 42,0 2,80.5 - 80,0 2,5 10,2 46,0 3,21.0 - 83,0 3,6 11,5 51,0 3,51.5 - 88,0 5,2 12,3 55,0 3,62.0 - 92,0 6,4 12,8 70,0 3,92.5 - 84,0 5,1 11,8 58,0 2,8

LSD.05 0,77 0,40 0,36

CV% 3,0 2,3 2,72.0 0.5 98,0 8,0 14,2 88,0 4,02.0 1.0 93,0 7,6 11,6 62,4 3,52.0 1.5 81,0 7,0 11,0 58,2 3,22.0 2.0 79,0 5,3 9,2 55,0 3,02.0 2.5 77,0 4,6 8,7 41,2 2,6

LSD.05 1,20 2,29 0,14

CV% 2,3 3,1 2,2

3.4. Anh hưởng cua nhiệt độ và thời gian bảo quản đến khả năng nảy mầm và sinh trưởng cua hạt nhân tạo nuôi cấy in vitro

Qua quá trình thí nghiệm ở các dai nhiệt độ khác nhau (0, 4, 8, 12, 16, 20, 25 °C), thì ở điều kiện nhiệt độ (0, 4, 25°C) là có ý nghĩa đôi với các chi tiêu theo dõi, kêt qua được trình bày ở bang 5 cho thấy: Kha

năng nay mầm của hạt đạt cao nhất khi bao quan ở nhiệt độ 4°C (71,20%) sau 16 tuần bao quan. Khi bao quan ở nhiệt độ phòng 25°C, kha năng nay mầm của hạt cũng khá cao với sô chồi và tỷ lệ ra rễ là 3,88 và 56,20%. Chiều cao chồi và tỷ lệ ra rễ, sô rễ của hạt cũng đạt cao nhất khi bao quan hạt ở 4°C (4,0 mm, 70% và 3 rễ). Bao quan hạt ở 0°C anh hưởng không

Page 88: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

88

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Bảng 5. Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian bao quan đên kha năng nay mầm và sinh trưởng của hạt nhân tạo nuôi cấy in vitro

Bảng 6. Ảnh hưởng của ABA đên kha năng nay mầm và sinh trưởng của hạt nhân tạo sau thời gian bao quan

Nhiệt độ bảo quản (°C)

Thời gian( tuần)

Tỷ lệ nảy mầm (%) Số chồi/ hạt Chiều cao

chồi (mm)Tỷ lệ ra rễ

(%)Số rễ/hạt

( cái)

08 70,20 3,00 5,50 40,62 1,90

12 48,22 2,22 3,65 26,00 1,6316 12,65 1,52 2,20 12,10 0,66

48 88,02 8,60 8,63 80,20 2,60

12 76,06 7,54 4,30 77,30 3,1216 71,20 6,40 4,00 70,00 3,00

258 66,04 5,30 7,60 80,20 2,50

12 53,62 4,50 4,12 58,30 1,2016 40,53 3,88 2,67 56,20 0,75

LSD.05 0,30 0,61 0,50CV% 2,3 2,8 3,4

thuận lợi đên kha năng nay mầm của hạt. Kha năng nay mầm của hạt thấp nhất khi bao quan hạt ở 0°C (12,65%), tương ứng với chiều cao chồi và sô rễ là thấp hơn ca (2,2 mm và 0,66 rễ). Kêt qua này cũng phù hợp với nghiên cứu của (Mehpara Maqsood et al., 2015) trên đôi tượng loài Caladium bicolor.

Như vậy, trong thí nghiệm này bao quan hạt nhân tạo ở 4°C là thích hợp hơn ca. Điều này có thể

giai thích là nhiệt độ thấp làm giam cường độ hô hấp của hạt tuy rằng vẫn cần một lượng chất dinh dưỡng nhất định trong dung dịch để phôi hô hấp và thực hiện sự trao đổi chất. Bao quan ở nhiệt độ phòng 25°C, tuy rằng phôi vẫn sông sót nhưng dễ bị tổn thương, phôi có kha năng nay mầm nhưng kha năng sinh trưởng sẽ giam.

3.5. Anh hưởng cua ABA đến khả năng nảy mầm và sinh trưởng cua hạt nhân tạo sau thời gian bảo quản

Qua kêt qua thể hiện trong bang 6, khi thời gian bao quan tăng thì kha năng hạt giông nay mầm cũng giam dần. Khi bổ sung ABA ở nồng độ 20 mg/l cho tỷ lệ nay mầm của hạt nhân tạo đạt cao nhất trong thời bao quan là 24 tuần lên đên 50,02%. Trong khi

đôi chứng (0,0 mg/l ABA), tỷ lệ nay mầm của hạt nhân tạo giam xuông nhanh chóng sau 24 tuần và tỷ lệ nay mầm của hạt giam 12,6 %. Khi ta tăng nồng độ ABA cao hơn 20 mg/l thì tỷ lệ nay mầm, sô chồi/hạt, chiều cao chồi, tỷ lệ ra rễ của hạt nhân tạo có xu hướng giam, có thể do nồng độ cao ức chê sự nay mầm của hạt nhân tạo.

Nồng độ ABA( mg/l)

Thời gian( tuần)

Tỷ lệ nảy mầm (%) Số chồi/ hạt Chiều cao

chồi (mm)Tỷ lệ ra rễ

(%)Số rễ /hạt

(cái)

0.08 85,20 6,30 8,20 78,60 3,00

16 64,00 5,66 3,92 70,42 3,0824 12,60 4,40 3,33 36,24 1,90

108 87,22 6,52 8,25 78,92 3,12

16 70,10 5,04 7,14 70,67 2,9024 32,65 2,52 4,20 22,10 1,62

208 88,50 8,36 9,26 96,63 4,20

16 79,00 8,21 8,80 86,20 3,8824 50,02 8,00 8,63 80,12 2,60

308 48,22 2,30 4,04 50,20 2,56

16 30,10 2,02 3,65 32,12 1,3224 17,80 1,80 2,30 12,00 1,10

LSD.05 0,25 0,36 0,24CV% 3,4 3,7 2,3

Page 89: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

89

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

3.6. Anh hưởng cua natri benzoat, topsin - M và carbendazim đến khả năng sống sót cua hạt nhân tạo sau thời gian bảo quản

Nhằm nâng cao kha năng sông sót của hạt nhân tạo sau thời gian bao một sô hóa chất bao quan quan đã sử dụng, kêt qua được trình bày ở bang 7.

Trong 3 loại hóa chất bao quan natri benzoat, topsin - M và carbendazim được trộn lẫn vào hỗn hợp màng nhân tạo thì carbendazim có hiệu qua cao nhất. Khi bổ sung nồng độ của carbendazim thấp

(0 - 2000 mg/l) tỷ lệ nhiễm của hạt giông nhân tạo rất cao và tỷ lệ nay mầm đạt thấp. Ở nồng độ cao carbendazim hơn 3000 mg/l, có hiệu qua trong việc kiểm soát sự phát triển của nấm và vi khuẩn. Tỷ lệ nhiễm của hạt giông nhân tạo đã không xay ra, nhưng lại xay ra hiện tượng hạt nhân tạo bị hoại tử, có thể do nồng độ carbendazim cao đã gây độc cho hạt và tỷ lệ nay mầm cũng rất thấp. Ở nồng độ 3000 mg/l carbendazim đã làm giam tỷ lệ nhiễm và tỷ lệ nay mầm của hạt đạt cao nhất là 70,2 % sau 24 tuần theo dõi.

Bảng 7. Ảnh hưởng của natri benzoat, topsin - M và carbendazim  đên kha năng sông sót của hạt nhân tạo sau bao quan

Một số hình ảnh tạo hạt nhân tạo lan hạc vỹ (Dendrobium aphyllum)

Hình 1. A: protocorm-like body; B, C: hạt nhân tạo; D: Hạt nhân tạo được bao quan sau 24 tuần)

IV. KÊT LUẬN- Hạt nhân tạo, hình thành với vỏ bọc là môi

trường MS bổ sung 3% sodium aiginate và tạo hạt trong dung dịch CaCl2. 2H2O trong 30 phút là phù hợp nhất, hạt chăc, tròn, đều, đạt tỷ lệ nay mầm là 95,56% khi nuôi cây hạt trong điều kiện in vitro.

- Nội nhũ nhân tạo được làm giàu trong môi trường MS + 2,0 mg/l BA + 0,5 mg/l IBA + 20 g/l sucrose + 0,1% AC + 20 mg/l ABA + 3.000 mg/l carbendazim cho tỷ lệ hạt nay mầm cao nhất.

- Hạt nhân tạo có kha năng nay mầm cao nhất đạt 70,2% khi được bao quan ở 4°C trong điều kiện tôi sau 24 tuần.

Chất bảo quảnNồng

độ(mg/l)

12 tuần 16 tuần 24 tuầnTỷ lệ tái sinh hạt

(%)

Tỷ lệ nhiễm

(%)

Tỷ lệ chết (%)

Tỷ lệ tái sinh hạt

(%)

Tỷ lệ nhiễm

(%)

Tỷ lệ chết (%)

Tỷ lệ tái sinh hạt

(%)

Tỷ lệ nhiễm

(%)

Tỷ lệ chết (%)

Natri benzoat

0.0 81,0 19,0 0,0 58,0 42,0 0,0 50,2 47,0 2,81.0 83,1 16,9 0,0 60,3 39,7 0,0 51,0 38,6 10,42.0 85,2 14,8 0,0 62,2 37,8 0,0 53,1 32,0 14,93.0 86,4 13,6 0,0 66,4 33,6 0,0 56,0 31,0 13,04.0 70,3 29,7 0,0 50,1 41,9 8,0 46,3 31,2 22,5

Topsin - M

0.0 82,0 18,0 0,0 57,0 43,0 0,0 51,0 37,0 12,01.0 83,6 16,4 0,0 63,6 36,4 0,0 52,0 32,7 15,32.0 85,3 14,7 0,0 69,3 30,7 0,0 53,6 29,8 16,63.0 87,2 12,8 0,0 77,2 22,8 0,0 57,0 25,0 18,04.0 71,0 19,0 10,0 66,0 12,0 22,0 43,8 19,0 37,2

Carbendazim

0.0 82,0 18,0 0,0 61,0 39,0 0,0 49,8 40,2 10,01000 84,2 15,8 0,0 64,0 36,0 0,0 51,0 30,5 18,52000 86,5 13,5 0,0 69,0 21,0 10,0 58,0 22,0 20,03000 92,0 8,0 0,0 80,0 10,0 10,0 70,2 0,8 29,04000 40,0 0,0 60,0 56,0 0,0 44,0 48,0 0,0 52,0

A B C D

Page 90: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

90

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

LỜI CẢM ƠNCông trình được hoàn thành với kinh phí thực

hiện đề tài KH&CN (Hợp đồng sô 04/ĐTCB/2015 ngày 02/01/2015, Đề tài cấp Bộ: Nghiên cứu tạo hạt nhân tạo cây lan dược liệu của Việt Nam (Dendrobium aphyllum) phục vụ lưu giữ và nhân giông) và sự hỗ trợ về trang thiêt bị Phòng thí nghiệm Phát triển ứng dụng Y sinh công nghệ cao - Viện Ứng dụng Công nghệ.

TÀI LIỆU THAM KHẢOBộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công

nghệ Việt Nam, 2007. Sách Đỏ Việt Nam, phần II- Thực vật, NXB. KHTN&CN, Hà Nội, tr. 418 - 419.

Dương Tấn Nhựt, Nguyễn Thị Kim Tuyền, Nguyễn Duy, Mai Xuân Phán, 2007. Tái sinh và bao quan hạt nhân tạo của cây lan Hồ điệp (Phalaenopsis amabilis). Tạp chí Công nghệ Sinh học, 5(1): 85-95.

Awatef M. Badr-Elden, 2013. An Effective Protocol

for in vitro Storage and ex vitro Re-Growth of Strawberry Capsules. Atlas Journal of Chemistry & Biochemistry 1 (2): pp. 30–38.

Bustam, S., Sinniah, U.R., Kadir, Zaman F. Q. Subramaniam. S., 2013. Selection of optimal stage for protocorm-like bodies and production of artificial seeds for direct regeneration on different media and short term storage of Dendrobium Shavin White. Plant Growth Regulation. Volume 69, Issue 3: 215–224.

Mehpara Maqsood, Abdul Mujib, Mir Khusrau, 2015. Preparation and Low Temperature Short-term Storage for Synthetic Seeds of Caladium bicolor. Not Sci Biol, 2015,7(l):90-95. DOI: I0.l5835/nsb.7.l.9405.

Padmaja Mohanty, Pynbeitsyon Nongkling, Meera C. Das, Suman Kumaria and Pramod Tandon, 2013. Short-term storage of alginate-encapsulated protocorm-like bodies of Dendrobium nobile Lindl.: an endangered medicinal orchid from North-east India. Biotech. 2013 Jun; 3(3): 235–239.

Study on the production of synthetic seed for Dendrobium aphyllumNguyen Thi Lai, Pham Huong Son

AbstractDendrobium aphyllum (Orchidaceae) is one of beautiful wild orchids of Vietnam. Besides economic value, it is used as an herb in the traditional medicine. This orchid type is going to be extincted in nature by illegal exploitation and trade. Micropropagation methods of this orchid have encountered many difficulties such as short time of plantlet preservation, high production cost and great requirement of preservation space. Synthetic seed production of D. aphyllum is considered as an innovative and effective solution for micropropagation and storage of this valuable species. In this study, synthetic seed were produced from protocorm-like bodies (PLBs) of D. aphyllum, the results indicated that 3% sodium alginate and exposure to 100 mM CaCl2⋅2H2O solution for 30 min produced firm, clear, round and uniform optimal beads which were suitable for handling. Synthetic seeds of D. aphyllum with artificial endosperm constituents of MS + 2,0 mg/l BA + 0,5 mg/l IBA + 2% sucrose + 0,1% AC + 20 mg/l ABA + 3.000 mg/l carbendazim gave high germination percentage. Synthetic seeds which were stored in dark at 4°C showed the highest percentage of germination.Key words: Wild orchids, synthetic seeds, carbendazim, stored storage, germinationNgày nhận bài: 28/12/2016Người phan biện: TS. Nguyễn Thị Kim Lý

Ngày phan biện: 15/01/2017Ngày duyệt đăng: 24/01/2017

1 Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hô

KÊT QUA BAO TỒN NGUỒN GEN CÂY BÔNG TẠI VIÊT NAM GIAI ĐOẠN 2012 - 2016

Đặng Minh Tâm1, Nguyễn Văn Sơn1

TÓM TĂTTrong 5 năm (từ 2012 - 2016), Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hô đã tiên hành thu thập

và nhập nội được 167 mẫu giông bông Luồi (Gossypium hirsutum L.); nhân lại được 1.047 mẫu giông bông có biểu hiện suy giam tỷ lệ nay mầm và bao quan an toàn nguồn gen hạt cho 2.301 mẫu hạt giông bông trong kho lạnh ngăn hạn. Đồng thời, Viện cũng tiên hành đánh giá sơ bộ, chi tiêt và tư liệu hoá cho 206 mẫu giông bông/35 tính trạng và xây dựng cơ sở dữ liệu dưới dạng sổ lưu, tập tin M.Word, M.Excel và đĩa CD cho 206 mẫu giông bông Luồi mới với 35 tính trạng/mẫu giông.

Từ khóa: Thu thập, bao tồn, tư liệu hóa, tính trạng

Page 91: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

91

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ ngàn xưa cây bông đã được trồng ở Việt Nam

để phục vụ nhu cầu may mặc cho người dân. Loài bông đầu tiên được trồng ở Việt Nam là bông Cỏ châu Á (G. arboreum L.) có năng suất thấp và chất lượng xơ kém. Các loài bông này được trồng phổ biên ở Việt Nam vào khoang thê kỷ 13 và 14 (Vũ Công Hậu, 1971).

Công tác thu thập và bao quan nguồn gen cây bông tại Việt Nam được băt đầu từ khi có hoạt động chọn tạo giông bông phục vụ cho việc san xuất bông hàng hóa của người Pháp ở Việt Nam (Vũ Công Hậu, 1962, 1971, 1978; Tôn Thất Trình, 1974). Nhưng từ những năm 1990 trở đi, công tác nhập nội nguồn gen cây bông ở Việt Nam mới được chú trọng.

Nhờ công tác nhập nội kêt hợp thử nghiệm một sô giông bông lai từ Ấn Độ, Trung Quôc, Úc, Mỹ... đồng thời đẩy mạnh nghiên cứu sử dụng ưu thê lai, chủ yêu tập trung vào các giông lai cùng loài bông Luồi (intra-hirsutum) mà các giông lai nội địa đầu tiên như L18, VN20 và VN35 ra đời đã góp phần mở rộng diện tích đáng kể và tăng năng suất từ 1,5 - 2,0 lần (0,6 - 0,7 tấn/ha lên 1,0 - 1,2 tấn/ha).

Trong những năm gần đây, việc nhập nội nhiều vật liệu có nguồn gen quý như kháng sâu, kháng rầy, chất lượng xơ tôt... đã giúp cho công tác nghiên cứu chọn tạo giông bông ở trong nước có nhiều bước đột phá mới. Nhiều giông bông lai mới (cùng loài bông Luồi) như VN15, VN01-2, VN02-2, VN04-3, VN04-4, VN04-5 và VN35KS ra đời, bên cạnh có kha năng cho năng suất với ưu thê lai khá cao (20 - 30%) chúng còn có kha năng kháng sâu xanh tôt đục qua và rầy xanh chích hút tôt. Các giông mới đã có vai trò quan trọng trong việc ổn định san xuất, tăng năng suất và san lượng bông đồng thời cai thiện đáng kể về mặt chất lượng xơ sợi (Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hô năm 2004 - 2016). Vì vậy, trong quá trình phát triển san xuất bông ở Việt Nam, việc thu thập, nhập nội và đánh giá các nguồn gen mới nhằm tăng thêm sự phong phú về đang dạng di truyền cho cây bông là hêt sức cần thiêt.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu- Vật liệu sử dụng: 2.157 mẫu giông bông Luồi

(G. hirsutum L.); 67 mẫu giông bông Hai đao (G. barbaceum L.); 59 mẫu giông bông Cỏ (G. arboreum L.) và 2 mẫu giông bông dại.

- Vật liệu trong đánh giá và tư liệu hoá: 206 mẫu giông bông Luồi (G. hirsutum L.)

2.2. Nội dung nghiên cứu- Thu thập, nhập nội nguồn gen cây bông mới.- Duy trì và bao quan nguồn gen cây bông.- Đánh giá sơ bộ và chi tiêt nguồn gen cây bông

mới thu thập.- Xây dựng cơ sở dữ liệu nguồn gen cây bông mới

thu thập.

2.3. Phương pháp nghiên cứuCác thí nghiệm được bô trí theo các phương pháp

thích hợp tùy theo yêu cầu từng nội dung, cụ thể:- Điều tra, khao sát và thu thập nguồn gen mới:

Tiên hành điều tra, khao sát và thu thập nguồn gen trong nước; trao đổi, nhập nội nguồn gen từ nước ngoài.

- Bao quan nguồn gen hạt cho các mẫu giông bông: các mẫu giông được bao quan dưới dạng ex-situ ngân hàng gen hạt trong điều kiện kho lạnh ngăn hạn ở nhiệt độ 16 - 170C, ẩm độ 60 - 70%, dưới dạng hạt thô, mỗi mẫu giông khoang 200gr hạt được đựng trong một túi nylon tráng bạc, dán kín.

- Nhân duy trì các mẫu nguồn gen cây bông trên đồng ruộng: Nhân các mẫu nguồn gen cây bông trên đồng ruộng, tiên hành tự thụ hạt giông để cung cấp cho kỳ bao quan tiêp theo.

- Đánh giá sơ bộ và chi tiêt nguồn gen cây có sợi: Theo dõi các chi tiêu sinh trưởng, đặc điểm thực vật học, đặc điểm hình thái, kha năng kháng các loại sâu bệnh hại chính, các yêu tô cấu thành năng suất và năng suất và chất lượng xơ, sợi của các mẫu giông. Các chi tiêu trên được đánh giá theo quy chuẩn quôc gia QCVN 01-84:2012/BNNPTNT.

- Xây dựng cơ sở dữ liệu: Tiên hành tư liệu hoá nguồn gen cây bông và cây có sợi dưới các hình thức: Phiêu điều tra, phiêu mô ta, phiêu đánh giá, tiêu ban xơ, tiêu ban hạt, anh, ấn phẩm thông tin, cơ sở dữ liệu dưới dạng văn ban và sô hóa.

2.4. Phương pháp thu thập, xử lý số liệu Tất ca các chi tiêu của các mẫu giông bông, gai

xanh và dứa sợi được đánh giá sơ bộ và chi tiêt theo quy định của IPGRI và quy chuẩn quôc gia QCVN 01-84:2012/BNNPTNT. Sô liệu được xử lý thông kê trên máy tính, sử dụng phần mềm Excel.

III. KÊT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả thu thập, nhập nội nguồn gen cây bông trong 5 năm (2012 - 2016)

Trong 5 năm (từ 2012 - 2016), Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hô đã tiên

Page 92: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

92

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

hành thu thập và nhập nội được tổng sô 167 mẫu nguồn gen cây bông của ba loài trồng trọt là bông Luồi (G. hirsutum L.), bông Hai đao (G. barbadense L.) và bông Cỏ (G. arboreum L.) (Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hô năm 2012 - 2016). Trong đó, loài bông Luồi (G. hirsutum L.) có

sô lượng lớn nhất với 164 mẫu giông, loài bông Hai đao (G. barbadense L.) 1 mẫu giông và bông Cỏ (G. arboreum L.) có 2 mẫu giông. Các mẫu giông này có nguồn gôc khá phong phú như Trung Quôc, Úc, Mỹ, Ấn Độ, Israel và Pakistan (Bang 1).

3.2. Duy trì và bảo quản nguồn gen cây bông Cùng với việc thu thập, nhập nội quỹ gen thì quá

trình duy trì và bao quan nguồn gen hiệu qua cũng là vấn đề rất quan trọng. Duy trì mẫu giông không chi dừng lại ở việc giữ tiêu ban chêt mà còn phai duy trì sự đặc thù của nguồn gen.

Trong 5 năm (2012 - 2016), tại Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hô, đã duy trì, bao quan các mẫu nguồn gen cây bông mới thu thập, nhập nội và còn tiên hành duy trì và bao quan các mẫu nguồn gen thu thập và nhập nội trước đó. Công tác bao quan nguồn gen ở Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hô hiện nay là bao quan ngăn hạn. Hiện tại, quỹ gen bông đang được lưu giữ tại Viện tổng cộng có 2.301 mẫu hạt giông bông (bao gồm 2.173 mẫu giông bông Luồi, 59 bông Cỏ, 67 bông Hai đao và 2 mẫu giông bông dại). Các mẫu giông được bao quan trong điều kiện kho lạnh ngăn hạn ở nhiệt độ 16 - 170C, ẩm độ 60 - 70%, dưới dạng hạt thô, mỗi mẫu giông khoang 200gr hạt được đựng trong một túi nylon tráng bạc, dán kín (Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hô năm 2012 - 2016).

Ngoài công tác bao quan trong kho lạnh ngăn hạn, hàng năm Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hô còn tiên hành nhân duy trì các mẫu giông có tỷ lệ nay mầm thấp sau thời gian bao quan 5 năm. Trong 5 năm (2012 - 2016), Viện đã tiên hành nhân tổng sô 1.047 lượt mẫu giông bông (gồm 988 mẫu giông bông Luồi và 59 mẫu giông bông Hai đao) có tỷ lệ nay mầm thấp trên đồng ruộng với sô lượng mỗi mẫu giông ≥ 200g, đủ để cung cấp cho các chu kỳ bao quan tiêp theo.

3.3. Kết quả đánh giá tập đoàn giống bông mới trong 5 năm (2012 - 2016)

Nhận thức được tầm quan trọng của việc nghiên cứu và đánh giá tập đoàn giông bông mới, băt đầu từ năm 1987 Viện đã tiên hành đánh giá các nguồn vật liệu mới nhập nội theo phương pháp của Viện Tài nguyên Di truyền cây trồng Quôc tê (IPGRI).

Hiện nay, công việc đánh giá tập đoàn giông bông mới theo phương pháp của Viện Tài nguyên Di truyền cây trồng Quôc tê (IPGRI) và quy chuẩn quôc gia QCVN 01-84:2012/BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Trong 5 năm (từ 2012 - 2016) đã đánh giá hoàn chinh 206 mẫu giông bông Luồi và lập lý lịch cho các mẫu giông này với 35 tính trạng. Kêt qua đánh giá thu được như sau:

Qua đánh giá đặc điểm hình thái cho thấy, các mẫu giông đem đánh giá có đặc điểm hình thái tương đôi đa dạng như màu săc thân xanh 203 mẫu giông, màu săc thân xanh tím 1 mẫu giông, màu săc thân tím có 2 mẫu giông. Lá có kích thước trung bình 204 mẫu giông, lá có kích thước lớn 2 mẫu giông; màu săc lá xanh nhạt 2 mẫu giông, xanh trung bình 196 mẫu giông và lá có màu tím 8 mẫu giông.

Về độ lông trên lá: Lá không có lông 27 mẫu giông, lá có độ lông ít 149 mẫu giông và lá có độ lông trung bình 30 mẫu giông. Màu săc hoa gồm màu trăng, tím và vàng: Hoa có màu trăng 188 mẫu giông, hoa có màu tím 10 mẫu giông, hoa có màu vàng 8 mẫu giông; cánh hoa có đôm 3 mẫu giông và không có đôm 202 mẫu giông. Màu săc hạt phấn tương tự màu săc hoa gồm màu trăng, vàng và tím: Hạt phấn có màu trăng 199 mẫu giông, hạt phấn có màu vàng 6 mẫu giông và hạt phấn có màu tím 1 mẫu giông.

Bảng 1. Kêt qua thu thập và nhập nội nguồn gen cây bông trong 5 năm (2012 - 2016)

Thời gian thu thập Loài Số

mẫu

Nguồn gốc thu thập, nhập nộiTrung Quốc Úc Mỹ Ấn Độ Israel Pakistan

Tổng 5 năm (2012 - 2016)

G. hirsutum L. 164 83 27 42 10 - 2G. barbadense L. 1 - - - - 1 -G. arboreum L. 2 - - - 2 - -

Tổng cộng 167 83 27 42 12 1 2

Page 93: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

93

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Dạng qua hình tròn có 11 mẫu giông, hình trứng có 190 mẫu giông và dạng qua hình nón có 5 mẫu giông. Tất ca các giông đều có tuyên mật/lá, tuyên mật/hoa và tuyên độc/lá. Xơ bông có màu trăng, xanh và nâu: màu trăng có 193 mẫu giông, màu xanh có 9 mẫu giông và màu nâu có 4 mẫu giông (Bang 2).

Bảng 2. Sự biên động về hình thái và màu săc xơ của các mẫu giông bông Luồi đem đánh giá

trong 5 năm (2012 - 2016), tại Nha Hô - Ninh Thuận

Về các chi tiêu sinh trưởng và các đặc điểm thực vật học cho thấy: Thời gian sinh trưởng của các giông từ ngăn đên trung bình; trong đó, có 8 mẫu giông có thời gian sinh trưởng từ gieo đên 50% sô cây có qua đầu tiên nở ngăn (từ 92 - 95 ngày) giới thiệu cho công tác chọn tạo giông bông chín sớm. Đặc điểm thực vật học của các mẫu giông cũng tương đôi đa dạng, có nhiều mẫu giông có dạng hình gọn (71 mẫu giông), thấp cây (77 mẫu giông), cành qua nhiều (33

mẫu giông) và vị trí đóng qua thấp (21 mẫu giông) làm vật liệu cho công tác chọn tạo giông với nhiều mục tiêu khác nhau (Bang 3).

Bảng 3. Thời gian sinh trưởng và các đặc điểm thực vật học của các mẫu giông bông Luồi đem đánh giá

trong 5 năm (2012 - 2016), tại Nha Hô - Ninh Thuận

Ngoài ra, qua đánh giá cũng cho thấy nhiều mẫu giông có khôi lượng qua to ≥ 6,0 g (14 mẫu), năng suất cao > 2,5 tấn/ha (11 mẫu giông), tỷ lệ xơ cao > 45% (35 mẫu giông) và chất lượng xơ tôt (chiều dài xơ dài > 32,0 mm: 12 mẫu giông, độ mịn xơ mịn < 3,2 Mic.: 45 mẫu giông và độ bền cao > 31 g/tex: 64 mẫu giông. Đây là những tính trạng quý giúp cho các nhà chọn tạo giông tạo ra những giông có năng suất cao, chất lượng xơ tôt phù hợp với yêu cầu của ngành Dệt May và thúc đẩy ngành Bông ngày một phát triển (Bang 4 và 5).

Đặc tính Mức độ Số giống

Màu săc thân Xanh 203Xanh, tím 1Tím 2

Kích thước lá Trung bình 204Lớn 2

Màu săc láXanh nhạt 2Xanh trung bình 196Tím 8

Độ lông/láKhông có 27Ít 149Trung bình 30

Màu săc hoa Trăng 188Tím 10Vàng 8

Đôm cánh hoa Không 202Có 3

Màu săc hạt phấn

Trăng 199Vàng 6Tím 1

Dạng qua Hình tròn 11Hình trứng 190Hình nón 5

Màu săc xơTrăng 193Xanh 9Nâu 4

Chỉ tiêu Biến động Số giống

Tỷ lệ (%)

Thời gian sinh trưởng từ gieo đên 50% sô cây có qua đầu tiên

nở (ngày)

92,0 - 117,0 206 100,092,0 - 95,0 8 3,8

96,0 - 100,0 72 35,0101,0 - 110,0 124 60,2111,0 - 117,0 2 1,0

Chiều cao cây (cm)

42,0 - 138,0 206 100,042,0 - 80,0 77 37,381,0 -100,0 98 47,6

101,0 - 120,0 22 10,7121,0 - 138,0 9 4,4

Sô cành qua/cây (cành)

5,7 - 17,8 206 100,05,7 - 9,9 45 21,8

10,0 - 13,0 128 62,213,1 - 15,0 28 13,615,1 - 17,8 5 2,4

Sô cành đực/cây (cành)

0,0 - 5,8 206 100,00,0 - 1,0 44 21,41,1 - 3,0 122 59,23,1 - 5,8 40 19,4

Vị trí cành qua 1 (đôt)

3,6 - 8,8 206 100,03,6 - 5,0 21 10,25,1 - 6,0 121 58,76,1 - 7,0 54 26,27,1 - 8,8 10 4,9

Page 94: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

94

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Bảng 4. Các yêu tô cấu thành năng suất và năng suất của các mẫu giông bông Luồi đem đánh giá

trong 5 năm (2012 - 2016), tại Nha Hô - Ninh Thuận

Bảng 5. Chất lượng xơ bông của các mẫu giông bông Luồi đánh giá trong 5 năm (2012 - 2016),

tại Nha Hô - Ninh ThuậnChỉ tiêu Biến động Số giống Tỷ lệ (%)

Sô qua/cây

1,4 - 23,9 206 100,01,4 - 5,0 37 12,0

5,1 - 10,0 105 51,010,1 - 15,0 53 25,715,1 - 23,9 11 5,3

Khôi lượng qua (g)

1,8 - 6,2 206 100,01,8 - 4,0 92 44,74,0 - 5,0 81 39,35,0 - 6,0 19 9,26,0 - 6,2 14 6,8

Năng suất bông hạt (tấn/ha

0,06 - 4,40 206 100,00,06 - 1,50 141 68,41,51 - 2,00 30 14,62,01 - 2,50 24 11,72,51 - 3,00 8 3,83,01 - 3,50 2 1,03,51 - 4,40 1 0,5

Tỷ lệ xơ (%)

19,0 - 48,2 206 100,019,0 - 35,0 29 14,135,1 - 39,9 55 26,740,0 - 45,0 87 42,245,1 - 48,2 35 17,0

Ngoài các đặc tính hình thái và kinh tê, các đặc tính kháng một sô sâu bệnh hại chính như sâu xanh đục qua và rầy xanh chích hút cũng được đánh giá. Qua 5 năm với tổng sô 206 mẫu giông đánh giá, nhiệm vụ cũng đã giới thiệu được 16 mẫu giông kháng sâu xanh đục qua và 12 mẫu giông kháng rầy xanh chích hút cung cấp cho công tác chọn tạo giông bông kháng sâu xanh đục qua và rầy xanh chích hút (Bang 6).

Chỉ tiêu Biến động Số giống Tỷ lệ (%)

Chiều dài xơ (mm)

20,1 - 36,1 206 100,020,1 - 27,9 54 26,227,9 - 32,1 128 62,232,1 - 36,1 12 5,8

Chi sô độ đều (%)

79,2 - 93,1 206 100,077,0 - 79,9 3 1,580,0 - 82,9 36 17,583,0 - 85,0 80 38,886,0 - 93,1 87 42,2

Chi sô độ chín

0,7 - 0,9 206 100,00,7 - 0,8 21 10,20,8 - 1,0 185 89,8

Chi sô xơ ngăn (%)

5,0 - 17,0 206 100,05,0 - 6,0 10 4,96,0 - 8,0 63 30,6

8,0 - 10,0 53 25,710,0 - 17,0 80 38,8

Chi sô Micronaire

2,1 - 5,5 206 100,02,1 - 3,1 45 21,83,2 - 3,9 76 36,94,0 - 4,9 77 37,45,0 - 5,5 8 3,9

Độ bền xơ (g/tex)

18,5 - 41,8 206 100,018,5 - 23,9 25 12,124,0 - 25,9 24 11,726,0 - 28,9 56 27,229,0 - 30,9 37 18,031,0 - 41,8 64 31,1

Bảng 6. Mẫu giông bông kháng sâu xanh đục qua và rầy xanh chích hútĐặc tính chống chịu Ma số tập đoàn

Kháng rầy xanh chích hút (Amrasca devastans) 1997; 1998; 2023, 2029, 2053 2106, 2107, 2136, 2137, 2055, 2062 và 2064

Kháng sâu xanh sâu xanh đục qua (Helicoverpa armigera)

2052, 2053, 2055, 2058, 2061, 2062, 2064, 2067, 2079, 2102, 2103, 2107, 2133, 2134, 2136 và 2137

3.4. Kết quả tư liệu hoá tập đoàn giống bông mới trong 5 năm (2012 - 2016)

Trong 5 năm (từ 2012 - 2016), đã tiên hành đánh giá được tổng sô được 206 mẫu bông Luồi (đánh giá

chi tiêt 35 chi tiêu). Các dữ liệu được thu thập dưới dạng bang sô liệu, hình anh, được thể hiện dưới dạng sổ lưu, tập tin văn ban Microsoft Word, Microsoft Excel. Trong đó:

Page 95: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

95

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

- Phiêu điều tra, mô ta: Lưu giữ thông tin thu thập.- Sổ lưu và tập tin M. Word, M. Excel, M.

PowerPoint: Lưu giữ thông tin thu thập, dữ liệu đánh giá ban đầu và chi tiêt, dữ liệu xử lý thông kê, các loại báo cáo.

- Đĩa CD: Lưu giữ hình anh mẫu, các dạng tập tin.

IV. KÊT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

4.1. Kết luậnCác nhiệm vụ đã tiên hành trong 5 năm (2012

- 2016):- Thu thập và nhập nội được 167 mẫu giông bông

Luồi (Gossypium hirsutum L.) từ các quôc gia khác nhau trên thê giới.

- Bao tồn an toàn các nguồn gen hiện có bằng các phương pháp hợp lý như:

+ Nhân duy trì và tái tạo hạt cho 1047 mẫu giông bông (gồm 988 mẫu giông bông Luồi và 59 mẫu giông bông Hai đao) có biểu hiện suy giam tỷ lệ nay mầm.

+ Bao quan an toàn nguồn gen hạt cho 2.301 mẫu hạt giông bông (bao gồm 2.173 mẫu giông bông Luồi, 59 bông Cỏ, 67 bông Hai đao và 2 mẫu giông bông dại).

- Tiên hành đánh giá sơ bộ, chi tiêt và tư liệu hoá cho 206 mẫu giông bông/35 chi tiêu và đã xác định được 12 mẫu giông kháng rầy tôt, 16 mẫu giông kháng sâu xanh cao, 14 mẫu giông khôi lượng qua

to (≥ 6,0 g), 11 mẫu giông năng suất bông hạt cao (> 2,5 tấn/ha), 35 mẫu giông tỷ lệ xơ cao (> 45%), 12 mẫu giông xơ dài (> 32,0 mm), 64 mẫu giông độ bền xơ cao (> 31,0 g/tex), 45 mẫu giông độ mịn xơ tôt (< 3,2 Mic.) cung cấp cho công tác chọn tạo giông bông năng suất cao, chất lượng xơ tôt và chông chịu một sô loài sâu hại chính.

- Xây dựng cơ sở dữ liệu dưới dạng sổ lưu, tập tin M.Word, M.Excel và đĩa CD cho: 206 mẫu giông bông Luồi mới với 35 chi tiêu/mẫu giông.

4.2. Kiến nghị - Tiêp tục thu thập và nhập nội các giông có đặc

tính quý bổ sung vào tập đoàn quỹ gen bông.- Sử dụng các mẫu mang tính trạng quý làm vật

liệu khởi đầu cho chọn tạo giông bông mới.

TÀI LIỆU THAM KHẢOVũ Công Hậu, 1971. Phát triển nghề trồng bông ở

Việt Nam và vấn đề giống bông. NXB Khoa học và Kỹ thuật.

Vũ Công Hậu, 1978. Kỹ thuật trồng bông. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Tôn Thất Trình, 1974. Cải thiện nghành trồng bông vải tại Việt Nam. Sở thông tin Quang Bá, Hà Nội.

Viện Nghiên cứu bông và Phát triên Nông nghiệp Nha Hố, 2012-2016. Kết quả bảo tồn và lưu giữ nguồn gen cây bông và cây có sợi giai đoạn 2012-2016. Báo cáo nghiệm thu tại hội đồng KHCN Bộ Công thương, Hà Nội 2016.

Conservation of cotton genetic resources during the period of 2012 - 2016 in Viet Nam

Dang Minh Tam, Nguyen Van SonAbstract167 cotton accessions (Gossypium hirsutum L.) were collected and introduced by Nha Ho Research Institute for Cotton and Agricultural Development during the last 5 years (2012-2016). 1.047 accessions with low germination rate were regenerated and 2.301 accessions were safely maintained in the short-term cold storage. At the same time, 206 accessions were characterized and evaluated on 35 characteristics and set up a database in note books, Word, Excel and CDs for above 206 characterized accessions.Key words: Collection, conservation, evaluation, characterization

Ngày nhận bài: 10/01/2017Người phan biện: TS. Vũ Đăng Toàn

Ngày phan biện: 17/01/2017Ngày duyệt đăng: 24/01/2017

Page 96: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

96

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Hữu cơ

(NNHC) Thụy Sĩ, tổng giá trị thương mại lương thực thực phẩm và đồ uông hữu cơ (HC) toàn thê giới tăng mạnh, từ 15,5 tỷ USD (1999), lên 80 tỷ USD năm 2014 (Reganold and Wachter, 2016). Tại Châu Á đên 2016 (Reganold and Wachter, 2016), Chính phủ Butan công bô chương trình san xuất (SX) đam bao HC nội địa. Nepal 2015 có chiên lược san xuất HC. Chính phủ Ấn Độ cấp 64 triệu USD cho 2 đề xuất SXHC; Trung Quôc tăng danh mục các loại san phẩm HC công nhận. FAO tư vấn cho Mông Cổ xây dựng luật về SX và chứng nhận san phẩm HC. Trong khôi ASEAN, Bộ Nông nghiệp Lào có chiên lược NNHC đên 2020. Malaysia đang thực hiện dán nhãn hiệu hàng hóa HC. NNHC được xêp vào 1 trong 5 chương trình lớn của Bộ NN và HTX Thái Lan (Willer & Lernoud, 2016). Sự chú ý đên NNHC ngày càng tăng ở nhiều quôc gia, nhất là các nước phát triển, khi vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng nông san và môi trường được đặc biệt chú trọng. Tại Việt Nam hiện nay, các doanh nghiệp trong và ngoài nước, xuất phát từ nhu cầu nhiều nước đặt hàng, đang phôi hợp với các đôi tác trong nước tổ chức mô hình.

Từ 2014 - 2016, mô hình liên kêt “4 nhà” san xuất và tiêu thụ lúa hữu cơ thực sự đi vào hoạt động có hiệu qua tại Trà Vinh: 1) Nhà nước đại diện là Sở Khoa học và Công nghệ tinh Trà Vinh, đơn vị đầu tư kinh phí cho đề tài cùng với các cơ quan chính quyền địa phương quan lý và giám sát và hỗ trợ việc xây dựng mô hình; 2) Nhà Khoa học từ Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam (IAS), là cơ

quan chủ trì đề tài và chuyển giao quy trình san xuất lúa hữu cơ và tổ chức, đào tạo, tập huấn cán bộ kỹ thuật và nông dân thực hiện việc san xuất lúa hữu cơ tại huyện Châu Thành (Trà Vinh); 3) Nhà Doanh nghiệp, trực tiêp đầu tư đầu vào và thu mua đầu ra là các doanh nghiệp Cọp Sinh Thái (Ecotiger), Viorsa phôi hợp san xuất - thu mua - chê biên - xuất khẩu lúa gạo từ các: 4) Nhà nông san xuất ra san phẩm đạt chứng nhận 100% hữu cơ theo tiêu chuẩn quôc tê đi Châu Âu và Mỹ. Bài báo này giới thiệu kêt qua mô hình liên kêt 4 nhà san xuất - xuất khẩu gạo 100% hữu cơ thành công tại Trà Vinh và triển vọng đôi với một sô cây khác ở một sô tinh phía Nam (Nguyễn Công Thành, 2015a; Nguyễn Công Thành, 2015b).

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

2.1. Vật liệuGiông lúa ST5 (Hồ Quang Cua, 2013), được Bộ

Nông nghiệp và PTNT khuyên khích san xuất đại trà nhân rộng ở nhiều địa phương tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), là giông đã được doanh nghiệp đặt hàng.

Phân hữu cơ sử dụng quy trình san xuất lúa hữu cơ (Công ty Cổ phần DVTM Cọp Sinh Thái, 2016): Eco Chi powder; Phân bón lá Organo, DS80 được nhập khẩu từ Canada, được chứng nhận bởi Viện xét duyệt vật liệu hữu cơ (OMRI - Úc), Hiệp hội Humic quôc tê (IHSS), Hiệp hội thương mại san phẩm Humic (HPTA), Chương trình hữu cơ quôc gia Mỹ (NOP), Cơ quan chứng nhận hữu cơ Nhật ban (JAS).

Phân lân Văn Điển: Lân khoáng thiên nhiên (Natural phosphate), được sự chấp thuận của CU (Cơ quan kiểm tra hữu cơ độc lập). Các vật tư bao

1 Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam; 2 Công ty Eoctiger

MÔ HÌNH LIÊN KÊT BỐN NHA SAN XUẤT LÚA GẠO HỮU CƠ ĐẠT CHỨNG NHẬN QUỐC TÊ TẠI TRA VINH

Lê Quý Kha1, Nguyễn Công Thành1, Nguyễn Văn Hùng2

TÓM TĂTTừ 2014 - 2016, nông dân huyện Châu Thành (Trà Vinh) được Sở Khoa học và Công nghệ tinh Trà Vinh đầu tư,

ứng dụng quy trình và chi đạo kỹ thuật của Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam cùng sự cam kêt của doanh nghiệp Cọp Sinh Thái đã san xuất - chê biên gạo đạt chứng nhận hữu cơ theo tiêu chuẩn quôc tê và xuất khẩu đi Châu Âu và Mỹ. Kêt qua năm 2015 năng suất trung bình lúa hữu cơ 4,29 tấn/ha; lúa vô cô 5,40 tấn/ha, thu lời cao hơn so với vô cơ là 3.431.000 đồng/ha. Tổng diện tích 50 ha, tổng lợi nhuận là 1.201.150.000 đồng. Năm 2016 lợi nhuận/ha lúa hữu cơ đạt 36.481.250, lúa vô cơ đạt 23.950.000. Tỷ suất lợi nhuận/chi phí lúa hữu cơ là 2,7; lúa vô cơ đạt 1,7; lợi nhuận tăng thêm là 12.531.250/ha. Ngoài ra, mỗi ha tôm sú hoặc cua luân canh sau lúa hữu cơ, thu nhập đạt 70 triệu đồng, lợi nhuận 40 triệu đồng. Tại một sô địa điểm, mô hình nuôi tôm càng xanh xen canh với lúa + nuôi giữ các loài thủy san từ sông vào như cá kèo, cá đôi, tép, tôm đất… thêm thu nhập từ 20-30 triệu đồng/ha. Năm 2015 đạt 200 tấn lúa và năm 2016 san lượng đạt 600 tấn đạt tiêu chuẩn hữu cơ EU, USDA và JAS. Ecotiger phấn đấu đạt hơn 2000 tấn gạo hữu cơ ký kêt với các đôi tác nước ngoài.

Từ khóa: Lúa gạo hữu cơ, liên kêt 4 nhà, chứng nhận hữu cơ, mô hình lúa - tôm

Page 97: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

97

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

vệ thực vật: Vôi bột, Trichoderma, Chê phẩm Nấm xanh Ometar.

2.2. Phương pháp và quy mô thực hiện Toàn bộ quá trình san xuất hữu cơ đều phai được

tổ chức chứng nhận bởi tổ chức Control Union (là bên thứ 3, không thuộc công ty, không thuộc liên kêt với Viện hay sở Khoa học Công nghệ), theo tiêu chuẩn của USDA (Mỹ), EU (Châu Âu) và JAS (Nhật Ban). Tóm tăt quy trình thể hiện ở bang dưới đây:

Áp dụng 4 mức độ san phẩm đạt chuẩn hữu cơ theo quy định của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA):

San phẩm 100% hữu cơ

Đạt tất ca các thành phần từ nguyên liệu hữu cơ

San phẩm hữu cơÍt nhất 95% nguyên liệu đạt hữu cơ, với thành phần còn lại đã được USDA phê duyệt

San phẩm được làm từ các nguyên liệu hữu cơ

Tôi thiểu 70% thành phần hữu cơ và có thể hiển thị 3 thành phần hữu cơ trên nhãn. Không thể sử dụng con dấu hữu cơ

San phẩm phi hữu cơ

Dưới 70% thành phần hữu cơ, không thể được dán nhãn là hữu cơ hoặc sử dụng con dấu hữu cơ của USDA

Ngoài ra còn tuân thủ các tiêu chuẩn riêng của EU (Châu Âu), và JAS (Nhật Ban).

Xây dựng mô hình lúa san xuất theo quy trình canh tác hữu cơ tại vùng lúa tôm, huyện Châu Thành, Trà Vinh. Tổng sô 50 ha năm 2015 và 143 ha năm 2016 được tổ chức thành 14 đơn vị tổ hợp tác nông dân san xuất.

Tập huấn nông dân nguyên lý san xuất hữu cơ, tiêu chuẩn hữu cơ và quy trình san xuất lúa hữu cơ và phương pháp ghi chép sổ sách truy xuất nguồn gôc san phẩm lúa hữu cơ, tuân theo 4 nguyên lý của tổ chức hữu cơ quôc tê IFOAM (International Federation of Organic Agriculture Movement - Liên đoàn Quôc tê về Phong trào Nông nghiệp Hữu cơ), được IFOAM chấp nhận năm 2005 và Tiêu chuẩn của nông nghiệp của Mỹ (USDA, 2012).

Liên kêt 4 nhà được thực hiện bởi: Quy trình canh tác lúa hữu cơ của Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam (2016), Công ty Cọp Sinh thái và công ty Viorsa, Sở Khoa học và Công nghệ Trà Vinh - Sở Nông nghiệp và PTNT Trà Vinh và Nông dân huyện Châu Thành - Trà Vinh, từ 2015-2016.

III. KÊT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Chất lượng đất và nước vùng lúa tôm Châu Thành - Trà Vinh

Kêt qua phân tích đất tại Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam (Phòng Nghiên cứu Khoa học, 2016) cho thấy đất thuộc loại đất phù sa cửa sông Cửu Long (Mekong), giàu vật chất hữu cơ (10,62%); Aid humic khá cao (1,20%) nhưng hạn chê nhiễm phèn tiềm tàng (pH H2O =4,45 ; pH KCl 3,72); Giàu hàm lượng dinh dưỡng (N tổng sô = 0,26% (cao), P2O5 tổng sô = 0,10 và đặc biệt là K2O total = 1,33% (rất cao). Đất và nước tại vùng lúa tôm huyện Châu Thành - Trà Vinh không có các chất kim loại nặng và vi sinh vật độc hại vượt mức cho phép.

3.2. Kết quả phân tích mẫu lúa hữu cơ - yếu tố quyết định đạt chuẩn hữu cơ quốc tế EU, USDA và JAS

Nhờ áp dụng quy trình san xuất lúa hữu cơ, san phẩm lúa hữu cơ của mô hình đã đạt chất lượng hầu như tuyệt đôi với tổng sô 256 chất hóa học thuôc bao vện thực vật nói chung được kiểm tra bởi một cơ quan kiểm tra độc lập thứ ba (TUV) không phát hiện tồn lưu trong mẫu lúa hữu cơ. Đặc biệt so với đôi chứng gạo xuất khẩu thông thường của Việt Nam thì các hoạt chất thuôc BVTV trong gạo bị phát hiện khi nhập khẩu vào thị trường Mỹ (qua kiểm tra của Cục Quan lý Thực phẩm và Dược

Sản xuất lúa vô cơ thông thường

Sản xuất lúa 100% hữu cơ đạt chứng nhận quốc tế

Đất và nguồn nước bình thường

Đất và nguồn nước được phân tích và chứng nhận

Có thể gần nhà máy chê biên công nghiệp

Cách xa nhà máy chê biên công nghiệp theo quy định

Áp dụng phân hóa học

Chủ yêu nguồn phân hữu cơ có chứng nhận quôc tê hoặc lân nung chay ở Việt Nam

Phun thuôc hóa học để phòng trừ sâu bệnh hại lúa

Sử dụng thiên địch và chim, giông kháng, hoặc bẫy để giam sâu bệnh và dịch hại

Sử dụng thuôc trừ cỏ để quan lý cỏ dại

Áp dụng luân canh cây trồng, làm đất, cơ giới hay làm cỏ tay hoặc che phủ đất để quan lý cỏ dại

Có thể sử dụng giông biên đổi gen

Không chi phép sử dụng giông GMO

Quy trình canh tác thông thường

Quy trình canh tác hữu cơ có kiểm soát

Thu hoạch, sấy, chê biên đóng gói thông thường

Thu hoạch, sấy, chê biên đóng gói theo tiêu chuẩn hữu cơ quôc tê

Nhãn hiệu hàng hóa bao gạo thông thường

Nhãn hiệu hàng hóa bao gạo có logo của EU, USDA và JAS chứng nhận san phẩm hữu cơ

Page 98: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

98

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

phẩm Hoa Kỳ (FDA) phổ biên là 12 hoạt chất; trong đó, có 8 hoạt chất thường vượt mức giới hạn cho phép (MRLs) như: Hexaconazole, Isoprothiolane, Tebuconazole, Pirimiphos-methyl, Fenitrothion, Flusicolazole, Chlorpyripos, Acetamiprid). Các hoạt chất này trong danh mục thuôc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam.

Theo Cục Quan lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) trong giai đoạn (2013 - tháng 4/2016) có 15 doanh nghiệp VN xuất khẩu gạo vào thị trường Mỹ bị tra về, với sô lượng 4.212 tấn gạo (234 container), do một sô dư lượng hoạt chất thuôc BVTV trong gạo vượt mức giới hạn cho phép (MRLs) theo quy định của nước nhập khẩu, gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng (Vinafood 2, 2016). Trong khi đó 12 chất này (đôi chứng) không phát hiện (ND) trong mẫu lúa hữu cơ

được phân tích từ mô hình lúa hữu cơ của Viện IAS trong 2 năm 2015 và 2016.

3.3. Kết quả mô hình lúa sản xuất theo quy trình canh tác hữu cơ tại vùng lúa tôm Trà Vinh

3.3.1. Chi phí sản xuấtNăm 2015, kêt qua cho thấy chi phí đôi với

san xuất lúa vô cơ tăng cao như công phun thuôc BVTV, thuôc trừ cỏ, chi phí thuôc trừ sâu bệnh. Các khoan này san xuất hữu cơ không có. Chi phí phân bón hữu cơ đang duy trì theo mức đầu tư thực tê, tương đương chi phí san xuất vô cơ hiện thời là 5,5 triệu đồng/ha. Tổng chi phí san xuất lúa hữu cơ là 13,3 triệu đồng/ha; trong khi san xuất lúa vô cơ là 14,4 triệu đồng/ha, chênh lệch là 1,1 triệu đồng/ha (Bang 1).

3.3.2. Thu nhập của sản xuất lúa hữu cơ so với sản xuất theo vô cơ thông thường

Mô hình lúa hữu cơ 50 ha năm 2015, san xuất được 200 tấn lúa đạt tiêu chuẩn 100% hữu cơ và có 20 tấn chưa đạt hữu cơ. Bình quân năng suất lúa hữu cơ 4,29 tấn/ha (hộ đạt cao nhất là 6 tấn/ha; thấp nhất là 3,5 tấn/ha). Năng suất lúa vô cơ bình quân năm 2015-2016 là 5,40 tấn/ha (Hộ đạt cao nhất là 6,2 tấn/

ha; thấp nhất là 5,5 tấn/ha) (Bang 2). Công ty Ecotiger đã thu mua lúa của nông dân

tham gia mô hình năm thứ nhất (2015-2016) tăng 25%, năm thứ hai tăng 35% và từ năm thứ ba trở đi tăng 55% so với lúa vô cơ thông thường. Từ đó mỗi ha lúa hữu cơ đạt tiêu chuẩn 100% hữu cơ, nông dân thu tăng 3.333.000 đồng (2015); 4.819.000 đồng (2016); 9.795.600 đồng (Bang 2).

Bảng 1. Chi phí san xuất lúa hữu cơ so với vô cơ tại Châu Thành, Trà Vinh năm 2015

Bảng 2. Thu nhập/ha mô hình san xuất lúa hữu cơ so với vô cơ năm 2015 - 2016, kê hoạch 2017 tại Châu Thành, Trà Vinh

* Số liệu năm 2017 là ước tính

Loại lúa

Chi phí sản xuất cho 1 ha (triệu đồng) Tổng chi

(triệu đồng)Công lao động

Phân bón+ Thuốc Giống Cắt lúa

Canh tác hữu cơ 4,0 5,5 1,6 2,2 13,3Canh tác vô cơ 4,2 6,3 1,7 2,2 14,4Chênh lệch 0,2 0,8 0,1 0 1,1

Vì san xuất lúa hữu cơ ít chi phí hơn, mỗi ha lúa hữu cơ đạt chuẩn năm 2015 thu lời chênh lệch cao hơn so với vô cơ là 3.431.000 đồng (Bang 3).

Trên tổng 50 ha đã thực hiện năm 2015, tổng lợi

nhuận là 1.201.150.000 đồng. Mô hình lúa hữu cơ tại Trà Vinh năm 2016 đạt

143 ha, đạt năng suất bình quân 4,5 tấn/ha, san xuất vô cơ ngoài mô hình đạt 5,2 tấn/ha (Bang 3).

Loại lúa Năm Tổng chi/ha(triệu đồng)

Năng suất

(tấn/ha)

Giá lúa tươi thời điêm

(đ/kg)

Giá trị tăng thêm

(đ/kg)

Giá trị từ tươi sang

khô (đ/kg)

Giá bán thực tế (đ/kg)

Tổng thu(đ/ha)

Hữu cơ2015 13,3 4,29 5.800 1.450 1.450 8.700 37.323.0002016 13,3 4,29 5.800 2.030 1.450 9.280 39.811.2002017 13,3 4,29 5.800 3.190 1.450 10.440 44.787.600

Vô cơ 14,4 5,4 5.400 0 1.080 6.480 34.992.000

Page 99: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

99

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Bảng 3. Thu nhập và lợi nhuận thực tê của mô hình lúa hữu cơ so với vô cơ tại Châu Thành, Trà Vinh

TT MucLúa hữu cơ Lúa vô cơ

2015 2016 2015 20161 Năng suất (tấn/ha) 4,29 4,50 5,20 5,202 Tổng chi phí (đồng/kg) 13.300.000 13.300.000 14.400.000 14.400.0003 Giá lúa (đồng/kg) 8.700* 11.062,5* 6.480 7.375*

4 Tổng thu nhập (đồng/kg) 37.323.000 49.781.250 34992.000 38.350.0005 Lợi nhuận (đồng/kg) 24.023.000 36.481.250 20.592.000 23.950.0006 Tỷ sô lợi nhuận/chi phí 1,8 2,7 1,4 1,77 Lợi nhuận tăng thêm (đồng/kg) + 3.431.000 + 12.531.250

Năm 2016 giá thu mua lúa tươi (vô cơ) ngay tại ruộng cùng giông là 5.900 đồng. Giá thu mua lúa tươi hữu cơ là 8.850 đồng (chênh lệch năm thứ 2 tăng thêm 50% sau khi đã được chứng nhận lúa hữu cơ trong khi theo kê hoạch chi tăng 35%). Từ đó, quy ra giá trị lúa khô hữu cơ là 11.062,5 đồng/kg. Như vậy, thu nhập 1 ha lúa hữu cơ là 49.781.250 đồng. Trong khi san xuất vô cơ năm 2016 thu nhập chi là

38.350.000 đồng. Lợi nhuận/ha lúa hữu cơ (2016) đạt 36.481.250, trong khi lúa vô cơ chi đạt 23.950.000. Tỷ suất lợi nhuận/chi phí lúa hữu cơ khá cao (2,7); trong khi lúa vô cơ đạt thấp hơn (1,7). Lợi nhuận tăng thêm/ha của lúa hữu cơ chênh lệch so với vô cơ là 12.531.250/ha, vượt khá cao so với kê hoạch ban đầu (Bang 3). Diện tích theo kê hoạch mở rộng cho đên năm 2019 đạt tổng diện tích là 1.250 ha.

3.3.3. Thu nhập từ nuôi tômMỗi ha tôm sú hoặc cua luân canh sau lúa hữu cơ

cho thu nhập đạt 70 triệu đồng, lợi nhuận 40 triệu đồng (sau khi trừ chi phí). Tại một sô địa điểm, mô hình nuôi tôm càng xanh xen canh với lúa + nuôi giữ các loài thủy san từ sông vào như cá kèo, cá đôi, tép, tôm đất… cho thêm thu nhập từ 20-30 triệu đồng/ha do bởi đồng ruộng không bị ô nhiễm so với san xuất vô cơ. Hiệu qua nói trên chi tính về kinh tê, trong lúc hiệu qua an toàn về môi trường cho con người và động thực vật là rất có giá trị lâu dài chưa thể tính được (Lê Huy Hai, 2012; Hoàng Quôc Tuấn, 2009).

3.3. Tập huấn và giám sát quy trìnhKêt qua tập huấn được hàng chục cán bộ khuyên

nông và hàng trăm nông dân hiểu biêt được các nguyên lý đôi với san xuất hữu cơ (IFOAM, 2005), áp dụng đúng quy trình san xuất lúa hữu cơ, áp dụng phân bón theo yêu cầu san xuất hữu cơ và biêt kỹ thuật quan lý sâu bệnh và dịch hại cho san xuất lúa hữu cơ và quan lý cỏ dại theo phương pháp hữu cơ. Ngoài ra nông dân còn được tiêp thu kiên thức mới hoàn toàn so với san xuất vô cơ đó là hiểu biêt và thực hiện việc ghi chép sổ nhật ký đồng ruộng và các đầu vào, đầu ra giúp cho quá trình truy xuất nguồn gôc san phẩm về sau. Thông qua tập huấn nông dân đã biêt kỹ thuật quan lý kha năng ô nhiễm từ các trang trại lân cận, quan lý kha năng ô nhiễm thông

qua trôi dạt, kha năng ô nhiễm thông qua hệ thông xử lý chất thai. Nông dân biêt xử lý san phẩm sau thu hoạch và cán bộ giám sát biêt quan lý san phẩm sau thu hoạch đam bao không trộn lẫn chất ô nhiễm và phi hữu cơ. Cán bộ kỹ thuật năm băt được sơ đồ hệ thông truy xuất nguồn gôc san phẩm lúa hữu cơ qua các giai đoạn. Nông dân đã có sự chuyển biên rõ rệt về tư tưởng và nhận thức góp phần thành công việc xây dựng mô hình mới nhất tại địa phương tạo ra san phẩm hữu cơ được chứng nhận quôc tê xuất khẩu. Từ kêt qua đào tạo và tập huấn nông dân, tất ca các công đoạn san xuất lúa và các thủ tục hồ sơ liên quan đều đạt yêu cầu qua kêt qua giám sát kiểm tra nội bộ hàng năm bởi cán bộ quan lý đồng ruộng, cán bộ công ty và sự kiểm tra của cơ quan chứng nhận độc lập (ControlUnion) - cơ quan chuyên môn có thẩm quyền kiểm tra và cấp chứng nhận theo các tiêu chuẩn USDA, EU và JAS.

3.4. Kết quả chứng nhận sản phẩm lúa hữu cơ và nhà máy chế biến gạo hữu cơ theo tiêu chuẩn cua USDA, EU và JAS

San phẩm của liên kêt này đã đạt hơn 200 chi tiêu phân tích hóa sinh, theo tiêu chuẩn của Châu Âu, Mỹ và Nhật Ban, tại Châu Thành, Trà Vinh và so với đôi chứng không bị nhiễm các hóa chất độc hại (Bang 1). Kêt qua đã đạt san lượng năm 2015 đạt 200 tấn lúa 100% hữu cơ và năm 2016 ước đạt san lượng đạt 600 tấn. Tiêu chuẩn lúa 100% hữu cơ đạt theo tiêu chuẩn quôc tê EU, USDA và JAS (USDA, 2012).

Page 100: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

100

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

Thương hiệu gạo hữu cơ của Ecotiger đang xuất khẩu thể hiện hình anh đẹp măt (Hình1).

Hình 1. Gạo hữu cơ Ecotiger trên thị trường

3.5. Định hướng liên kết phát triên nông nghiệp hữu cơ ở các tỉnh phía Nam

Các loại cây trồng triển vọng san xuất hữu cơ là lúa, tiêu, điều, bưởi da xanh và tôm hữu cơ, vì thị trường có nhu cầu lớn. Trước măt tập trung lúa hữu cơ tại các tinh Trà Vinh, Bạc Liêu, Kiên Giang, An Giang vì có nhiều diện tích lúa tôm. Tiêu Bình Phước, tiêu Phú Quôc có chất lượng cao và có thương hiệu, rất phù hợp để xây dựng thương hiệu Tiêu phú quôc có chứng nhận tiêu sạch, theo hướng hướng HC và tiên tới SX HC có chứng nhận. Điều ở Bình Thuận, bưởi da xanh ở Bình Phước cũng là những loại cây trồng phát triển theo hướng hữu cơ vì các tinh đang có chủ trưởng trùng với nhu cầu của thị trường.

IV. KÊT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. Kết luậnMỗi hecta lúa hữu cơ, nông dân có thu nhập

chênh lệch so với vô cơ theo các năm thứ nhất, hai và ba là 2.331.000; 4.819.200 và 9.795.600 đồng/ha. Lợi nhuận/ha san xuất lúa hữu cơ năm 1 là: 24.023.000 đồng; năm thứ 2 là 26.511.200 đồng và năm thứ ba là 31.487.600 đồng. Trong khi san xuất vô cơ là 20.592.000 đồng/ha.

Nuôi luân canh lúa-tôm/cua cho thu nhập đạt 70 triệu đồng/ha, trừ chi phí còn lãi 40 triệu đồng. Trường hợp nuôi xen canh thủy san với lúa do không áp dụng thuôc hóa học, nông dân có thể có những các loài thủy san từ sông lớn vào và đánh băt như: tôm đất, tép, cá kèo, cá đôi, tha xen canh tôm càng xanh, cua…và cuôi vụ thu hoạch đánh băt các loại cá như cá lóc, cá trê, rô đồng… tăng thêm thu nhập từ 15-20 triệu đồng/vụ/ha. Ngoài ra còn có hiệu qua an toàn về môi trường, đam bao sức con người và động vật.

San phẩm lúa từ mô hình đã đạt chứng nhận lúa hữu cơ quôc tê EU (Châu Âu), USDA (Hoa Kỳ) và JAS (Nhật).

4.2. Đề nghịCần nghiên cứu ứng dụng cấy lúa thay cho sạ

truyền thông trong vùng dự án nhằm rút ngăn thời gian nhiễm mặn cuôi vụ, giam chi phí giông, giúp cây lúa khỏe chông chịu mặn giai đoạn xuông giông và nhiều mặt lợi khác. Cần có tổ chức giám sát, chứng nhận quôc tê tại Việt Nam để giam chi phí chứng nhận, thêm phần lợi nhuận cho các bên ở Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢOCông ty CP DV TM Cọp Sinh Thái, 2016. Phân hữu cơ

có chứng nhận. Available at: http://trongraulamvuon.com/kinh-nghiem-lam-vuon/4-loai-phan-huu-co-can-biet-tren-thi-truong/.

Hoàng Quốc Tuấn, 2009. Chuyên đề “san xuất luân canh tôm - lúa Đồng bằng sông Cửu Long” tại Đồng Tháp ngày 2/10/2009. Available at: Kỷ yêu diễn đàn Khuyên nông @ công nghệ lần thứ 7 - 2009.

Hồ Quang Cua, 2013. Tóm tăt lý lịch giông lúa ST5. Available at: http://www.omard.gov.vn/lib/ckfinder/userfiles/files/Phu/Bao cao/Tong hop.doc.

Lê Huy Hải, 2012. Mô hình tôm-lúa trước thách thức của biên đổi khí hậu. http://tepbac.com/tin-tuc/full/Mo-hinh-san-xuat-tom-lua-truoc-thach-thuc-cua-bien-doi-khi-hau-1426.html.

Nguyễn Công Thành, 2015a. Lúa hữu cơ được san xuất như thê nào? Website Trung tâm Khuyên nông Quôc gia, thuộc Bộ NN&PTNT. Cập nhật: 13/10/2015 10:22.

Nguyễn Công Thành, 2015b. Xu thê san xuất hữu cơ và tình hình san xuất lúa gạo hữu cơ. Thông tin Khoa học và Công nghệ tinh Sóc Trăng. Pp. 30-31.

Phòng Nghiên cứu Khoa học Đất, 2016. Kêt qua phân tích đất. Available at: http://iasvn.org/menutop/Phong-NC-Khoa-hoc-Dat-001710032008pbd.html, Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam.

Reganold, J.P. & Wachter, J.M., 2016. Organic agriculture in the twenty-first century. Nature Plants, 2(February), p.152. Available at: http://dx.doi.org/10.1038/nplants.2015.221.

Mỗi kg gạo đạt tiêu chuẩn EU, USDA và JAS được bán tại châu Âu với giá cao gấp 4 lần so với giá gạo vô cơ bình thường.

Page 101: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

101

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

USDA, 2012. Organic Standards. Available at: http://www.ams.usda.gov/AMSv1.0/NOPOrganicStandards. Last Modified Date: 04/23/2015.

Vinafood 2, 2016. Báo cáo về "Ảnh hưởng của dư lượng hoạt chất thuôc BVTV trong gạo khi xuất khẩu vào thị trường các nước phát triển". Tổng công ty Lương

thực miền Nam, ngày 6/7/2016.Willer, H. and Lernoud, J.E., 2016. The World of Organic

Agriculture 2016: Statistics and Emerging Trends, Available at: http://www.systems-comparison.fibl.org/fileadmin/documents/shop/1546-organic-world-2011.

Model of four partners linkage in production of internationally certified organic rice in Tra Vinh province, Vietnam

Le Quy Kha, Nguyen Cong Than, Nguyen Van HungAbstractDuring 2014-2016, farmers in Chau Thanh district of Tra Vinh province under financial support of Tra Vinh department of science and technology, applying technical package and supervision of IAS and economic contract of Ecotiger Ltd, produced, processed and exported organic rice following standard of EU, USDA and JAS to EU and America. In 2015, average yield of organic rice was 4.29 tons/ha while inorganic rice was 5.40 tons/ha. Net profit of organic rice was 3,431,000 VND/ha and higher than that of inorganic rice. In total of 50 ha, total profit was 1,201,150,000 VND. In 2016, profit of organic rice was 36,481,250 VND/ha while inorganic rice was 23,950,000 ND/ha. Profit ratio of organic rice was 2.7; inorganic rice was 1.7; net profit added 12,531,250 VND/ha. Besides, each hectare of tiger prawns or crabs rotating after organic rice harvested 70 million VND, net profit of 40 million VND. In some areas, models of raising green lobster intercropped with rice + raising other sources of sea fishes (goby, mullet, or land shrimp) had additional income of 20-30 million VND/ha. In 2015, about 200 tons and 2016 about 600 tons of organic rice reached standard of EU, USDA and JAS exported to EU and America. Ecotiger will strive for 2000 tons under contract with foreign partners. Key words: Organic rice, linking four partners, certification of organic standards, rice-shrimp system

Ngày nhận bài: 10/01/2017Người phan biện: PGS.TS. Nguyễn Văn Viêt

Ngày phan biện: 15/01/2017Ngày duyệt đăng: 24/01/2017

1 Trường Đại học Cần Thơ; 2 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam3 Trường Đại học Kinh tê Thành phô Hồ Chí Minh.

PHÂN TÍCH CHUỖI GIA TRỊ BÒ THỊT TINH NINH THUẬN Nguyễn Phú Son1, Lê Văn Gia Nhỏ2,

Nguyễn Hữu Dũng3

TÓM TĂTNghiên cứu được thực hiện tại Tinh Ninh Thuận từ tháng 12 năm 2011 đên tháng 6 năm 2012. Các tác nhân

trong chuỗi được khao sát bao gồm 30 hộ chăn nuôi bò, 02 thương lái thu gom, 02 cơ sở lò giêt mổ, 02 người bán si, 04 người bán lẻ và 02 người cung cấp thức ăn chăn nuôi. Kêt qua nghiên cứu chi ra rằng sự phân bổ giá trị gia tăng thuần tương đôi hợp lý giữa các tác nhân khi so sánh sự đóng góp của các tác nhân vào giá trị gia tăng của chuỗi. Để nâng cấp chuỗi giá trị bò thịt tinh Ninh Thuận cần thực hiện các chiên lược: (i) Mở rộng qui mô và cai thiện chất lượng đàn bò, (ii) Phát triển hệ thông lò giêt mổ, (iii) Xây dựng hệ thông cung cấp thông tin thị trường, (iv) Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi bò.

Từ khóa: bò, chuỗi giá trị, giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuần

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bò là một trong những gia súc nuôi khá phù hợp

với điều kiện khí hậu năng nhiều, mưa ít và khô hạn của tinh Ninh Thuận. Đàn bò của tinh Ninh Thuận tăng liên tục trong giai đoạn 2006 - 2010 nhưng giam mạnh vào năm 2011 (giam 7,7% so với năm

2009) (Cục Thông kê Ninh Thuận, 2011). Sô lượng đầu con trong giai đoạn 2006 - 2011 giam 0,5%/năm nhưng san lượng thịt bò hơi xuất chuồng tăng bình quân 10%/năm. Điều này cho thấy, đàn bò của tinh đang dần được cai thiện theo hướng tăng chất lượng, trọng lượng xuất chuồng. Giai đoạn 2011 - 2015 tôc

Page 102: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

102

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

độ tăng đàn bình quân 1,8%/năm; dự kiên giai đoạn 2016 - 2020 tăng 2,3%/năm; đên năm 2015 quy mô đàn đạt 125 ngàn con, và quy hoạch đên năm 2020 ổn định là 140 ngàn con (năm 2020 so với năm 2010 tăng 25,9 ngàn con) (Báo cáo quy hoạch, tái cơ cấu ngành chăn nuôi tinh Ninh Thuận đên năm 2020). Hiện tại ngành chăn nuôi bò tinh Ninh Thuận có những những thuận lợi: (i) chính quyền địa phương có những chính sách ưu đãi để khuyên khích đôi với người chăn nuôi bò, cũng như thu hút các nhà đầu tư tham gia vào chuỗi giá trị san phẩm thịt bò để tạo ra một chu trình khép kín từ san xuất - chê biên (giêt mổ) - tiêu thụ, (ii) có những hỗ trợ khác từ Dự án Tam nông do tổ chức IFAD tài trợ; (iii) nhu cầu tiêu dùng thịt bò ngày càng tăng, đặc biệt cung thịt bò đang thiêu nên Việt Nam phai nhập khẩu thịt bò trong những năm gần đây.Và còn nhiều vấn đề xoay quanh các khâu san xuất và tiêu thụ được đặt ra cho san phẩm thịt bò của tinh cần được phân tích để có thể giúp cho các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị có thể gia tăng thu nhập. Do đó việc “Phân tích chuỗi giá trị bò thịt tỉnh Ninh Thuận” là cần thiêt để từ đó đề xuất các chiên lược nâng cấp chuỗi nhằm cai thiện thu nhập cho người nuôi bò cũng như các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị bò thịt ở tinh Ninh Thuận.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứuTrong nghiên cứu này, vật liệu nghiên cứu là san

phẩm thịt bò tươi được nuôi tại tinh Ninh Thuận, và được khao sát trên các đôi tượng là những tác nhân tham gia chuỗi giá trị thịt bò gồm người chăn nuôi, thương lái, cơ sở giêt mổ, người bán si và người bán lẻ.

2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Nội dung nghiên cứuNghiên cứu được thực hiện từ tháng 12/2011 đên

tháng 6/2012 với các nội dung chính sau:- Phân tích kinh tê và phân phôi lợi nhuận cho

các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị san phẩm thịt bò tinh Ninh Thuận.

- Phân tích điểm mạnh, điểm yêu, cơ hội và thách thức đôi với ngành hàng thịt bò tinh Ninh Thuận.

- Đề xuất chiên lược nâng cấp chuỗi giá trị thịt bò tinh Ninh Thuận.

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu* Cách tiếp cậnNghiên cứu vận dụng lý thuyêt “Cẩm nang Value

Links, Phương pháp luận thúc đẩy chuỗi giá trị” của

GTZ (2007) và “Làm cho hoạt động chuỗi giá trị cho người nghèo tôt hơn: Công cụ cho người thực hành phân tích chuỗi giá trị” M4P (2008).

* Chọn vùng điều traĐịa bàn nghiên cứu được chọn theo tiêu chí diện

tích chăn nuôi và đầu gia súc nuôi. Theo sô liệu thứ cấp, đên năm 2011 thì các huyện được chọn để tiên hành nghiên cứu đôi với những người chăn nuôi bò là huyện Ninh Phước, Ninh Sơn là hai huyện có sô lượng bò nuôi và bò xuất chuồng nhiều nhất ở tinh Ninh Thuận (chiêm 37,5 % (sô đầu con) sô lượng bò nuôi và 48,3% tổng lượng bò hơi xuất chuồng (tấn). Đôi với các tác nhân khác được tiên hành điều tra tại Ninh Thuận và ngoài tinh.

* Chọn mẫu và phân tích số liệu- Chọn mẫu: Tổng quan sát mẫu điều tra tất ca các

tác nhân là 42, bao gồm, người chăn nuôi (30 hộ), thương lái (2 hộ), lò giêt mổ (2 cơ sở, 01 trong tinh, 01 ngoài tinh), người bán si (2 hộ: 01 trong tinh, 01 ngoài tinh), người bán lẻ (04 hộ: 02 hộ trong tinh, 02 hộ ngoài tinh), người cung cấp thức ăn chăn nuôi (2 hộ). Những tác nhân tham gia chuỗi được chọn có tính chất liên kêt chuỗi, xuất phát từ người chăn nuôi bò, kê đên xem xét san phẩm bò được người chăn nuôi bán cho những đôi tượng nào, ở đâu thì sẽ tiêp tục tiên hành thu thập thông tin trên những đôi tượng tham gia trong chuỗi.

- Phương pháp phân tích sô liệu:+ Phân tích kinh tê chuỗi bao gồm phân tích chi

phí trung gian, chi phí tăng thêm, doanh thu, giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuần của mỗi tác nhân và của toàn chuỗi. Các thông sô này được tính toán trên 1 kg thịt bò tươi được tiêu thụ với các công thức:

Giá trị gia tăng = (Sô lượng ˟ Giá bán) – Chi phí trung gian

Giá trị gia tăng thuần = Giá trị gia tăng – Chi phí tăng thêm

+ Phân tích ma trận SWOT (Điểm mạnh, Điểm yêu, Cơ hội, Thách thức) được thực hiện với mục đích tổng hợp các yêu tô từ bên trong và các yêu tô bên ngoài của đôi tượng nghiên cứu bao gồm điểm mạnh, điểm yêu, cơ hội và thách thức cơ của mỗi tác nhân cũng như của toàn bộ ngành hàng, là cơ sở đề ra các chiên lược phát triển và nâng cấp chuỗi giá trị san phẩm thịt bò.

III. KÊT QUẢ THẢO LUẬN

3.1. Mô tả chuỗi giá trị cua sản phẩm thịt bòTừ kêt qua khao sát về các tác nhân, những người

hỗ trợ và thúc đẩy chuỗi giá trị, sơ đồ chuỗi giá trị

Page 103: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

103

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

san phẩm thịt bò của tinh Ninh Thuận được trình bày ở hình 1.

Có 4 kênh thị trường chính: Kênh thị trường trong tinh: Kênh thị trường này

chiêm đên 55,5% san lượng của chuỗi giá trị bò và bao gồm hai kênh chính như sau:

Kênh 1: Người nuôi bò Thương lái trong tinh Lò giêt mổ trong tinh Người bán lẻ trong tinh Người tiêu dùng.Kênh 2: Người nuôi bò Lò giêt mổ trong tinh

Người bán lẻ trong tinh Người tiêu dùng.Kênh thị trường ngoài tinh: Thị trường này chiêm

đên 44,5% san lượng của chuỗi và bao gồm các kênh

thị trường như sau:Kênh 3: Người nuôi bò Thương lái trong tinh

Thương lái ngoài tinh Lò giêt mổ ngoài tinh Người bán lẻ ngoài tinh Người tiêu dùng.

Kênh 4: Người nuôi bò Thương lái ngoài tinh Lò giêt mổ ngoài tinh Người bán lẻ ngoài tinh Người tiêu dùng.Ngoài ra còn có một sô kênh thị trường phụ

chiêm tỷ trọng nhỏ như: Người nuôi bò bán bò trực tiêp từ lò giêt mổ ngoài tinh (5% san lượng chuỗi); lò giêt mổ ngoài tinh bán một phần san phẩm (4% san lượng chuỗi) cho những người bán si trước khi đên tay người tiêu dùng.

3.2. Phân tích kinh tế chuỗi giá trị bò thịt ở tỉnh Ninh Thuận

3.2.1. Phân tích giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần

Trong phần phân tích này, các chi tiêu tính toán được tính trên 1 kg thịt bò. Các chi tiêu doanh thu, chi phí, giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuần của các tác nhân trong các kênh thị trường 1, 2, 3 và 4 được trình bày qua bang 1.a) Người chăn nuôi bò

Sô bò xuất chuồng trung bình 4 con/hộ, trọng lượng xuất chuồng đôi với giông bò ta vàng trung bình 85 kg/con (thịt hơi), giá bán trung bình 9,5 triệu đồng/con, trọng lượng xuất chuồng trung bình

của giông bò lai là 179 kg/con, giá bán trung bình 13,7 triệu đồng/con. Phần lớn người chăn nuôi bán bò cho thương lái trong tinh, chiêm 65% san lượng của chuỗi giá trị. Ngoài ra, người chăn nuôi còn bán bò cho lò giêt mổ trong tinh, lò giêt mổ ngoài tinh và thương lái ngoài tinh (lần lượt 10%, 5% và 20% san lượng của chuỗi). Tùy kênh thị trường, mà người nuôi bò nhận được doanh thu từ 132.667 - 138.807 đồng/kg thịt xẻ. Chi phí trung gian để tạo ra kg thịt bò xẻ ở người chăn nuôi từ bình quân từ 97.973 - 99.370 đồng/kg thịt bò, và giá trị gia tăng do người chăn nuôi tạo ra 35.437 - 40.199 đồng. Chi phí tăng thêm của người chăn nuôi bò 15.643 - 16.396 đồng, và nhận được giá trị gia tăng thuần (lợi nhuận) 19.231 - 24.556 đồng (Bang 1).

Hình 1. Sơ đồ chuỗi giá trị Bò tinh Ninh Thuận (2012)

Page 104: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

104

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

b) Thương lái trong tỉnhThương lái trong tinh có thể bán bò cho lò giêt

mổ trong tinh, hoặc bán cho thương lái ngoài tinh. Giá trị gia tăng mà thương lái trong tinh tạo ra thường thấp, chi từ 9.861 - 16.777 đồng (tùy kênh thị trường), và chi phí tăng thêm của họ cũng thấp (chủ yêu là chi phí vận chuyển) từ 1.448 - 3.169 đồng và họ nhận được lợi nhuận 4.781- 8.390 đồng/kg thịt bò tiêu thụ. c) Thương lái ngoài tỉnh

Thương lái ngoài tinh thường mua bò từ thương lái trong tinh, và một sô ít mua trực tiêp từ người chăn nuôi, sau đó bán cho lò giêt mổ ngoài tinh, họ phân phôi 39,5% san lượng thịt bò của chuỗi. Giá trị gia tăng do thương lái ngoài tinh tạo ra bình quân từ 16.666 đồng/kg thịt bò, với chi phí tăng thêm bình quân là 1.181 đồng, thương lái ngoài tinh nhận được giá trị gia tăng thuần (lợi nhuận) là 15.485 đồng/thịt bò, cao gấp đôi so với thương lái trong tinh.

d) Lò giết mổ trong tỉnhLò giêt mổ trong tinh thường mua bò thông qua

thương lái trong tinh, và mua trực tiêp từ nông dân. Sau khi giêt mổ, họ phân phôi thịt bò cho người bán lẻ (ở chợ, siêu thị trong tinh) với 55,5% san lượng thịt bò của toàn chuỗi. Giá trị gia tăng do lò giêt mổ trong tinh tạo ra từ 25.332 – 31.193 đồng/kg thịt bò, và họ nhận được lợi nhuận 23.283-29.144 đồng/kg thịt bò. e) Lò giết mổ ngoài tỉnh

Lò giêt mổ ngoài tinh mua bò thông qua thương lái trong tinh, thương lái ngoài tinh và đôi khi cũng mua trực tiêp từ người chăn nuôi. Sau khi giêt mổ, họ phân phôi thịt bò chủ yêu cho bán lẻ và và một phần cho người bán si. Lò giêt mổ ngoài tinh phân phôi 44,5% khôi lượng thịt bò của toàn chuỗi thịt bò Ninh Thuận. Giá trị gia tăng do thương lái ngoài tinh tạo ra 24.438 - 25.231 đồng/kg thịt bò, và họ nhận được lợi nhuận 23.745 - 24.538 đồng/kg thịt bò.

Bảng 1. Giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuần phân theo kênh tiêu thụ (tính cho 1 kg thịt bò tươi), năm 2011, tinh Ninh Thuận

Ghi chú: TL: Thương lái, LGM: Lò giết mổ, BL: Bán leNguồn: Kết quả khảo sát, 2012.

  Doanh thu (đồng)

Chi phí trung gian

(đồng)

Giá trị gia tăng (đồng)

Chi phí tăng thêm

(đồng)

Giá trị gia tăng thuần

(đồng)

Lợi nhuận/ chi phí

(%)Kênh 1: Người nuôi bò - Thương lái trong tỉnh - Lò giết mổ trong tỉnh - Bán le trong tỉnh - Người tiêu dùngNgười nuôi bò 134.807 99.370 35.437 15.896 19.541 17,0Thương lái trong tinh 144.668 134.807 9.861 1.471 8.390 6,2Lò giêt mổ trong tinh 170.000 144.668 25.332 2.049 23.283 15,9Bán lẻ trong tinh 182.000 170.000 12.000 5.282 6.718 3,8Kênh 2: Người nuôi bò - Lò giết mổ trong tỉnh - Bán le trong tỉnh - Người tiêu dùngNgười nuôi bò 138.807 99.370 39.437 16.396 23.041 19,9Lò giêt mổ trong tinh 170.000 138.807 31.193 2.049 29.144 20,7Bán lẻ trong tinh 182.000 170.000 12.000 5.282 6.718 3,8Kênh 3: Người nuôi bò - Thương lái trong tỉnh - Thương lái ngoài tỉnh - Lò giết mổ ngoài tỉnh - Bán le ngoài tỉnh - Người tiêu dùngNgười nuôi bò 132.667 97.793 34.874 15.643 19.231 17,0Thương lái trong tinh 138.896 132.667 6.229 1.448 4.781 3,6Thương lái ngoài tinh 155.562 138.896 16.666 1.181 15.485 11,1Lò giêt mổ ngoài tinh 80.000 155.562 24.438 693 23.745 15,2Bán lẻ ngoài tinh 203.750 180.000 23.750 6.294 17.456 9,4Kênh 4: Người nuôi bò - Thương lái ngoài tỉnh - Lò giết mổ ngoài tỉnh - Bán le ngoài tỉnh - Người tiêu dùngNgười nuôi bò 137.992 97.793 40.199 15.643 24.556 21,6Thương lái trong tinh 154.769 137.992 16.777 3.169 13.608 9,6Lò giêt mổ ngoài tinh 180.000 154.769 25.231 0.693 24.538 15,8Bán lẻ ngoài tinh 203.750 180.000 23.750 6.294 17.456 9,4

Page 105: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

105

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

f) Người bán le trong tỉnhNgười bán lẻ trong tinh mua thịt chủ yêu từ lò giêt

mổ trong tinh. Giá trị gia tăng mà họ tạo ra bình quân 12.000 đồng/kg thịt bò, với chi phí tăng thêm là 5.282 đồng/kg, họ nhận được lợi nhuận 6.718 đồng/kg. g) Người bán le ngoài tỉnh

Người bán lẻ ngoài tinh mua thịt bò chủ yêu từ lò giêt mổ ngoài tinh. Giá trị gia tăng mà họ tạo ra bình quân 23.750 đồng/kg thịt bò, với chi phí tăng thêm là 6.294 đồng/kg, họ nhận được lợi nhuận 17.456 đồng/kg, cao gần gấp 3 lần so với người bán lẻ trong tinh.

3.2.2. Phân phối giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần giữa các tác nhân

Sự đóng góp giá trị gia tăng và phân bổ giá trị gia tăng thuần của các tác nhân trong các kênh thị trường được thể hiện trong bang 2.a) Kênh 1: Người nuôi bò Thương lái trong tỉnh Lò giết mổ trong tỉnh Người bán le trong tỉnh Người tiêu dùng

- Đóng góp vào giá trị gia tăng: Tổng giá trị gia tăng của kênh thị trường trong tinh 82.630 đồng/kg thịt bò, trong đó người chăn nuôi đóng góp 42,9%, thương lái trong tinh là 11,9%, lò giêt mổ trong tinh 30,7%, và người bán lẻ 14,5%.

- Phân phôi giá trị gia tăng thuần: Tổng giá trị gia tăng thuần của chuỗi ở kênh này là 57.932 đồng/kg thịt bò. Trong đó người chăn nuôi nhận 33,7% lợi nhuận của kênh, thương lái nhận 14,5%, lò giêt mổ trong tinh nhận 40,2% và người bán lẻ nhận 11,6%. b) Kênh 2: Người nuôi bò Lò giết mổ trong tỉnh Người bán le trong tỉnh Người tiêu dùng

- Đóng góp vào giá trị gia tăng: Tổng giá trị gia tăng của kênh thị trường trong tinh 82.630 đồng/kg thịt bò, trong đó người chăn nuôi đóng góp 47,7%, lò giêt mổ trong tinh 37,8%, và người bán lẻ 14,5%. Như vậy, kênh thị trường 2, người chăn nuôi và lò giêt mổ vẫn là 2 tác nhân đóng góp nhiều vào giá trị gia tăng của kênh này.

- Phân phôi giá trị gia tăng thuần: Tổng giá trị gia tăng thuần của chuỗi ở kênh này là 58.903 đồng/kg thịt bò. Trong đó người chăn nuôi nhận 39,1% lợi nhuận của kênh, lò giêt mổ trong tinh nhận 49,2% và người bán lẻ nhận 11,4%. c) Kênh 3: Người nuôi bò Thương lái trong tỉnh Thương lái ngoài tỉnh Lò giết mổ ngoài tỉnh

Người bán le ngoài tỉnh Người tiêu dùng- Đóng góp vào giá trị gia tăng: Tổng giá trị gia

tăng của kênh thị trường trong tinh 105.957 đồng/kg thịt bò, trong đó người chăn nuôi đóng góp 32,9%, thương lái trong tinh là 5,9%, thương lái ngoài tinh là 15,7%, lò giêt mổ ngoài tinh 32,1%, và người bán lẻ ngoài tinh là 22,4%. Như vậy, đôi với kênh thị trường 3, người chăn nuôi, lò giêt mổ ngoài tinh và người bán lẻ là 3 tác nhân đóng góp nhiều vào giá trị gia tăng của kênh này.

- Phân phôi giá trị gia tăng thuần: Tổng giá trị gia tăng thuần của chuỗi ở kênh này là 80.698 đồng/kg thịt bò. Trong đó người chăn nuôi nhận 23,8% lợi nhuận của kênh, thương lái trong tinh nhận 5,9%, thương lái ngoài tinh nhận 19,2%, lò giêt mổ trong tinh nhận 29,4% và người bán lẻ nhận 21,6%. d) Kênh 4: Người nuôi bò Thương lái ngoài tỉnh Lò giết mổ ngoài tỉnh Người bán le ngoài tỉnh Người tiêu dùng

- Đóng góp vào giá trị gia tăng: Tổng giá trị gia tăng của kênh thị trường trong tinh 105.957 đồng/kg thịt bò, trong đó người chăn nuôi đóng góp 37,9%, thương lái trong tinh là 15,8%, lò giêt mổ ngoài tinh 23,8%, và người bán lẻ ngoài tinh là 22,4%. Như vậy, đôi với kênh thị trường 3, người chăn nuôi, lò giêt mổ ngoài tinh và người bán lẻ là 3 tác nhân đóng góp nhiều vào giá trị gia tăng của kênh này.

- Phân phôi giá trị gia tăng thuần: Tổng giá trị gia tăng thuần của chuỗi ở kênh này là 80.158 đồng/kg thịt bò. Trong đó người chăn nuôi nhận 30,6% lợi nhuận của kênh, thương lái trong tinh nhận 17,0%, lò giêt mổ trong tinh nhận 30,6% và người bán lẻ nhận 21,8%.

Qua việc phân tích giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuần của các tác nhân trong 4 kênh thị trường của chuỗi giá trị bò thịt tinh Ninh Thuận cho thấy: (i) kênh tiêu thụ ngoài tinh (kênh 3,4) tạo ra giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần cao hơn kênh tiêu thụ trong tinh (kênh 1,2) (tương ứng 1,3 và 1,4 lần); (ii) Có sự phân bổ giá trị gia tăng thuần tương đôi hợp lý giữa các tác nhân trong tất ca các kênh, tác nhân có đóng góp nhiều trong việc tạo ra giá trị gia tăng thì cũng nhận được sự phân bổ lợi nhuận cao hơn; (iii) Ở kênh 2, kênh 4 thì người chăn nuôi nhận được lợi nhuận cao hơn so với kênh 1 và kênh 3.

Page 106: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

106

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

3.3. Phân tích SWOT chuỗi giá trị sản phẩm thịt bò tươi

Chuỗi giá trị san phẩm thịt bò tươi của tinh Ninh Thuận có những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức được trình bày ở bang 3. Từ việc phân tích SWOT, phân tích kinh tê chuỗi và lợi thê cạnh tranh của ngành bò thịt tinh Ninh Thuận, các chiên lược sau cần thực hiện:

- Mở rộng qui mô đàn bò và cai thiện chất lượng đàn bò (kêt hợp điểm mạnh và cơ hội S1,2,3,4,5O1,2,3,4) 

Việc mở rộng qui mô đàn bò sẽ góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường trong nước và tận dụng lao động nhàn rỗi, nâng cao năng suất lao động, tận dụng lợi thê kinh tê theo qui để làm giam chi phí san xuất và tiêu thụ, cũng như tăng cường được kha năng liên kêt thị trường cho người chăn

nuôi. Song song với việc gia tăng đàn bò, thì việc cai thiện chất lượng đàn bò thông qua việc hỗ trợ từ tinh trong chương trình sind hóa đàn bò và các dự án hõ trợ nông nghiệp đôi với ngành hàng bò thịt. Việc mở rộng quy mô đàn và cai thiện chất lượng đàn bò sẽ góp phần tăng năng suất, tăng san lượng thịt bò, từ đó góp phần tăng thu nhập cho người chăn nuôi, cũng như các tác nhân khác trong chuỗi giá trị thịt bò.

- Phát triển hệ thông các lò giêt mổ bò (tận dụng cơ hội và hạn chê điểm yêu cơ hội O2,3,4W4)

Những lò giêt mổ tại địa phương giêt mổ theo phương thức thủ công, công suất chưa cao. Vì vậy, cần trang bị trang thiêt hiện đại trong khâu giêt mổ nhằm nâng cao công suất giêt mổ tại địa phương và góp phần kiểm soát tôt chất lượng san phẩm, đáp

Bảng 2. Tổng hợp phân tích phân bổ giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuần của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị, phân theo kênh tiêu thụ (tính cho 1 kg thịt bò tươi)

Nguồn: Số liệu khảo sát 2012.

  Giá trị gia tăng Giá trị gia tăng thuần  Giá trị (đồng) Tỉ lệ (%) Giá trị (đồng) Tỉ lệ (%)

Kênh 1: Người nuôi bò - Thương lái trong tỉnh - Lò giết mổ trong tỉnh - Bán le trong tỉnh - Người tiêu dùngNgười nuôi bò 35.437 42,9 19.541 33,7Thương lái trong tinh 9.861 11,9 8.390 14,5Lò giêt mổ trong tinh 25.332 30,7 23.283 40,2Bán lẻ trong tinh 12.000 14,5 6.718 11,6Tổng cộng 82.630 100,0 57.932 100,0Kênh 2: Người nuôi bò - Lò giết mổ trong tỉnh - Bán le trong tỉnh - Người tiêu dùngNgười nuôi bò 39.437 47,7 23.041 39,1Lò giêt mổ trong tinh 31.193 37,8 29.144 49,5Bán lẻ trong tinh 12.000 14,5 6.718 11,4Tổng cộng 82.630 100,0 58.903 100,0Kênh 3: Người nuôi bò - Thương lái trong tỉnh - Thương lái ngoài tỉnh - Lò giết mổ ngoài tỉnh - Bán le ngoài tỉnh - Người tiêu dùngNgười nuôi bò 34.874 32,9 19.231 23,8Thương lái trong tinh 6.229 5,9 4.781 5,9Thương lái ngoài tinh 16.666 15,7 15.485 19,2Lò giêt mổ ngoài tinh 24.438 23,1 23.745 29,4Bán lẻ ngoài tinh 23.750 22,4 17.456 21,6Tổng cộng 105.957 100.000 80.698 100.0Kênh 4: Người nuôi bò - Thương lái ngoài tỉnh - Lò giết mổ ngoài tỉnh - Bán le ngoài tỉnh - Người tiêu dùngNgười nuôi bò 40.199 37,9 24.556 30,6Thương lái trong tinh 16.777 15,8 13.608 17,0Lò giêt mổ ngoài tinh 25.231 23,8 24.538 30,6Bán lẻ ngoài tinh 23.750 22,4 17.456 21,8Tổng cộng 105.957 100,0 80.158 100,0

Page 107: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

107

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

ứng được yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm. Thực hiện chiên lược này sẽ giúp nâng cao giá bán đầu ra (do đam bao được chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm) thông qua việc cung cấp san phẩm thịt bò cho những thị trường có yêu cầu cao về an toàn vệ sinh thực thẩm (nhà hàng, khách sạn, siêu thị), từ đó góp phần tăng giá mua bò thịt ở nông hộ, góp phần cai thiện sự phân bổ giá trị gia tăng thuần giữa các tác nhân.

- Xây dựng hệ thông cung cấp thông tin thị trường/tạo cơ hội kêt nôi thị trường (tận dụng cơ hội và hạn chê điểm yêu cơ hội O2,3,4W1)

Qua phân tích kha năng thương lượng giá của các tác nhân cho thấy cần có hệ thông cung cấp thông tin thị trường nhằm cung cấp thông tin đên những tác nhân trong chuỗi để họ năm thông tin giá ca, nhu cầu thị trường một cách đầy đủ và chính xác.

Vì thê thực hiện chiên lược này sẽ giúp các tác nhân năm được nhu cầu, giá ca để có thể chia sẻ rủi ro khi thị trường biên động theo hướng bất lợi cũng như phân chia lợi ích hài hòa hơn khi thị trường hưng thịnh, tạo sự găn kêt chặt chẽ giữa tác nhân.

- Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi (tận dụng cơ hội và hạn chê thách thức (O1,2,3T1)

Mặc dù, phần lớn người chăn nuôi bò có nhiều kinh nghiệm trong chăn nuôi nhưng cũng có những hộ mới tham gia ngành chưa có nhiều kinh nghiệm và có những tiên bộ mới trong kỹ thuật chăn nuôi, chăm sóc. Do đó cần thường xuyên tập huấn kỹ thuật cho người chăn nuôi, đặc biệt là việc phòng trị bệnh và kỹ thuật nuôi bò vỗ béo. Thực hiện chiên lược này sẽ giúp người chăn nuôi đam bao quy mô cũng như tăng năng suất chăn nuôi, từ đó đam bao thu nhập và lợi nhuận.

Bảng 3. Bang SWOT ngành bò thịt tinh Ninh Thuận

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả thực hiện PRA và kết quả khảo sát năm 2012

Điêm mạnh (S)S1: Tận dụng được san phẩm phụ nông nghiệp.S2: Tận dụng được lao động nhàn rỗi.S3: Giá thuê lao động thấp.S4: Dễ tiêu thụ (thương lái mua tận nhà)S5: Nông dân có kinh nghiệm nuôi.

Cơ hội (O)O1: Chính sách hỗ trợ nông nghiệp của Nhà nước (chương trình khuyên nông).O2: Hỗ trợ của dự án Nâng cao năng lực cạnh tranh nông nghiệp.O3: Hỗ trợ của dự án Tam Nông.O4: Nhu cầu thịt bò ngày càng tăng

Điêm yếu (W)W1: Thiêu thông tin thị trường.W2: Nông dân không hạch toán trong quá trình nuôi.W3: Chất lượng đàn bò chưa cao.W4: Có ít lò mổ nên lò giêt mổ bò có quyền lực cao trên thị trường.

Thách thức (T)T1: Dịch bệnhT2: Giá ca đầu ra không ổn định

IV. KÊT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. Kết luận- San lượng thịt bò tiêu thụ hàng năm của tinh

Ninh Thuận thì 55,5% tiêu thụ trong tinh, và 44,5% tiêu thụ ngoài tinh, với 4 kênh thị trường chính: (i) Kênh 1: Người nuôi bò Thương lái trong tinh Lò giêt mổ trong tinh Người bán lẻ trong tinh Người tiêu dùng, (ii) Kênh 2: Người nuôi bò Lò giêt mổ trong tinh Người bán lẻ trong tinh Người tiêu dùng, (iii)Kênh 3: Người nuôi bò Thương lái trong tinh Thương lái ngoài tinh Lò giêt mổ ngoài tinh Người bán lẻ ngoài tinh Người tiêu dùng, (iv) Kênh 4: Người nuôi bò Thương lái ngoài tinh Lò giêt mổ ngoài tinh Người bán lẻ ngoài tinh Người tiêu dùng.

- Kênh tiêu thụ ngoài tinh (kênh 3, 4) tạo ra giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần cao hơn kênh tiêu thụ trong tinh (kênh 1, 2) (tương ứng 1, 3 và 1, 4 lần).

- Sự phân bổ giá trị gia tăng thuần tương đôi hợp lý giữa các tác nhân trong tất ca các kênh. Tác nhân có đóng góp nhiều trong việc tạo ra giá trị gia tăng thì cũng nhận được sự phân bổ lợi nhuận cao hơn.

- Kênh 2, kênh 4 thì người chăn nuôi nhận được lợi nhuận cao hơn so với kênh 1 và 3.

4.2. Đề nghịĐể nâng cấp chuỗi giá trị bò thịt tinh Ninh Thuận

cần thực hiện các chiên lược: - Mở rộng qui mô đàn bò và cai thiện chất lượng

đàn bò, trong đó lưu ý việc tiêp tục đầu tư chương trình Sind hóa đàn bò.

Page 108: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technologyvaas.org.vn/Upload/Documents/So 1-2017/TC so 1 in.pdf · bệnh sắn chổi rồng (Phytoplasma sp.) rất nặng, làm thiệt

108

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017

- Phát triển hệ thông lò giêt mổ.- Xây dựng hệ thông cung cấp thông tin thị trường.- Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi bò, trong đó chú

trọng việc mở lớp tập huấn về phòng chông dịch bệnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢOCuc Thống kê tỉnh Ninh Thuận, 2011. Niên giám thống

kê năm 2011 tỉnh Ninh Thuận. NXB Công ty Cổ phần In Ninh Thuận-2011.

GTZ, 2007. Câm nang ValueLinks, Phương pháp luận để

thúc đây chuỗi giá trị- Xuất bản lần thứ nhất GTZ, http://www.sme-gtz.org.vn/Portals.

M4P, 2008. Marking value chain work better for the poor: A toolbook for practioniers of value chain analysis. Marketing markets work better for the poor project –UK Department for International Development. http//aciar.gov.au/files/node/14580/making value chains work better the poor a to 14413.dpf.

UBND tỉnh Ninh Thuận. Báo cáo Quy hoạch, tái cơ cấu ngành chăn nuôi Tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020. http://www.ninhthuan.gov.vn/chinhquyen.

Analysis of beef-cattle value chain in Ninh Thuan provinceNguyen Phu Son, Le Van Gia Nho,

Nguyen Huu DungAbstractThe research was conducted in Ninh Thuan Province from December 2011 to June 2012. Main actors of value chains were surveyed including 30 beef-cattle raisers, 02 merchants, 02 slaughter houses, 02 wholesalers, 04 retailers and 02 cattle-feed suppliers. The results showed that distribution of net added value was relatively reasonable among actors in the value chain as compared with their contribution to add value of the chain. In order to upgrade the beef-cattle value chain in Ninh Thuan Provinve need to perform the following strategies: (i) increasing size of beef-cattle head and improving quality beef-cattle, (ii) developing slaughter-house systems; (iii) setting up information system on beef-cattle market; (iv) Opening training courses on beef–cattle raising techniques.Key words: Beef, value chains, value added, net value added

Ngày nhận bài: 9/12/2016 Người phan biện: TS. Chung Anh Dũng

Ngày phan biện: 16/12/2016Ngày duyệt đăng: 23/12/2016