Đi Từng B c · tin mình, và tập làm chứng cho những người cùng lớp với mình,...

36
- Đi Từng Bước -

Transcript of Đi Từng B c · tin mình, và tập làm chứng cho những người cùng lớp với mình,...

- Đi Từng Bước -

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 2 -

Mục Lục

Bài 1 Niềm Tin Của Tôi & Lời Làm Chứng

Cái Cửa Sổ Dẫn Đến Vĩnh Cửu

Bài 2 Đời Sống Gặp Gỡ Đức Chúa Trời Hàng Ngày

Muốn Thật Hết Lòng!

Bài 3 Thời Gian Tĩnh Nguyện

Ma-na Từ Trời

Bài 4 Lời Sống Động & Quyền Năng

Thức Ăn Thuộc Linh & Biến Đổi

Bài 5 Cầu Nguyện Thế Nào Là Đúng Đắn?

Lời Cầu Nguyện Đúng & Trọn Vẹn

Bài 6 Nhậm Lời Cầu Nguyện

Lúc Nào Đó!

Phụ Lục

Những Điều Lưu Ý

Bảng Hướng Dẫn Đọc Kinh Thánh

Kinh Thánh Học Thuộc

Bảng Tự Kiểm Tra

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 3 -

Bài 1

Niềm Tin Của Tôi &

Lời Làm Chứng

Lời Ngỏ

ếu bạn đã tin Đức Chúa Giêxu rồi thì khi gặp bất cứ ai bạn cũng muốn tuyên

bố về niềm tin của mình phải không? Trong Hội Thánh đầu tiên những thánh

đồ sẵn sàng vì niềm tin của mình mà chịu khổ hay thậm chí bằng lòng tuận vì

đạo. Ngày nay, trong gia đình hay sở làm bạn phải có thái độ không cảm thấy

hổ thẹn khi tuyên bố mình là tín đồ của Đức Chúa Giêxu, và hơn thế nữa bạn nên tự hào rằng

mình đã là môn đồ Đấng Christ. Nếu không, thì dù bạn đã tiếp nhận Chúa bao lâu và có

thường xuyên đến Hội Thánh thì việc xấu hổ về niềm tin của mình, hay không xác định rõ

ràng và chắc chắn về niềm tin đó sẽ là nổi lo lắng, và căng thẳng sẽ theo đuổi bạn.

Trong Hội Thánh bạn cần phải bày tỏ niềm tin mình và làm chứng cho nhau; để giữa

cộng đồng nơi bạn sống và sinh hoạt càng ngày càng có hiểu biết nhau hơn và đời sống thuộc

linh của bạn trong Hội Thánh càng được tăng trưởng thêm.

Ngày nay trong Hội Thánh đôi khi bạn cảm thấy tấm lòng không nóng cháy, đó là vì

giữa các tín hữu đã không bày tỏ đức tin và ơn phước mà Chúa đã ban cho mỗi người. Vì thế,

từ bây giờ bạn cần bắt đầu tập dần những phương cách chia sẻ ơn phước cho nhau, và bày tỏ

niềm tin mình cho người khác. Muốn như thế thì trước hết bạn cần mở rộng tấm lòng mình

cho nhau, đó là điều quan trọng nhất.

Bây giờ, từng người trong các bạn hãy bày tỏ niềm tin và ơn phước mà chính bạn

nhận được cho người anh chị em khác trong cộng đồng; và cũng hãy lắng nghe những người

trong cộng đồng của bạn làm chứng nữa.

Hãy mở lòng bạn ra để cảm biết được kinh nghiệm này và cũng nhận được sự vui

mừng với nhau trong cộng đồng Cơ Đốc, đó là cộng đồng dành cho hết thảy con cái của Đức

Chúa Trời mà Ngài đã lựa chọn từ vĩnh hằng.

“Si-môn Phi-e-rơ thưa rằng:

Chúa là Đấng Christ, Con Đức Chúa Trời hằng sống.”

(Mathiơ 16:16)

N

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 4 -

Thảo Luận

1. Sứ đồ Phaolô suy nghĩ rằng việc truyền giảng phúc âm là việc quan trọng hơn hết nên đi

đến đâu ông cũng rất thích việc làm chứng về bản thân mình đã gặp Chúa thế nào. Phaolô đã

biết, đã tin và tiếp nhận Đức Chúa Giêxu thế nào thì ông thuật lại thế ấy, đó là một trong

những phương cách làm chứng. Xin đọc Công vụ Các sứ đồ 22:1-16 để biết cách ông làm

chứng.

Xin bạn chọn a. hay b.

a. Đọc xong rồi b. Không muốn đọc

(Nếu đọc xong rồi, xin tiếp tục đi bước tiếp theo. Nếu không muốn đọc xin dừng lại đến khi

bạn đọc xong, rồi mới đi tiếp bước kế.)

2. Xin cho biết Phaolô là người thế nào trước khi gặp Đức Chúa Giêxu? [Câu 3~5] (Ghi ngắn

vào dòng kẻ)

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

3. Xin cho biết Phaolô đã gặp Chúa Giêxu trong hoàn cảnh nào? Và gặp gỡ ra sao? [Câu

6~10] (Ghi ngắn vào dòng kẻ)

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

4. Cuối cùng sau khi Phaolô gặp Chúa ông trở nên người như thế nào? Tức có gì thay đổi

trước và sau khi ông gặp Chúa [Câu 13~15]

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

5. Thông qua gương làm chứng của Phaolô bạn hãy bắt đầu làm chứng lẫn cho nhau giống

như thế.

* Trước khi gặp Chúa bạn thế nào: ..............................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 5 -

* Gặp Chúa trong hoàn cảnh nào: ...............................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

* Sau khi gặp Chúa đã thay đổi ra sao: ........................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

6. Trong bài làm chứng của Phaolô có một điều rất quan trọng đã bỏ sót. Xin đọc Mathiơ

16:16-17. Đó là điều mà sứ đồ Phierơ đã tuyên xưng niềm tin mình với Chúa. Đó là điều gì?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

7. Bây giờ, bạn có thể tuyên xưng niềm tin mình như Phierơ không? Hãy viết lời tuyên xưng

đó rõ ràng như là tuyên xưng trước mặt Đức Chúa Giêxu Christ?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

8. Giả sử bạn không thể tuyên bố niềm tin mình như Phaolô hay Phierơ được, lý do nào đã

ngăn trở bạn?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

9. Thông thường có hai trường hợp xảy ra: Thứ nhất, người chưa bao giờ biết Chúa Giêxu,

đột nhiên qua những sự kiện hay biến cố lớn mà biết và tin Chúa, bắt đầu kinh nghiệm rất kỳ

diệu về Chúa. Thứ hai, người từ nhỏ sống trong gia đình đã tin Chúa, lớn lên trong Hội Thánh

nên không cảm thấy sự thay đổi lớn trong đời sống. Bạn thuộc trường hợp nào?

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 6 -

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

10. Bạn đã từng trãi kinh nghiệm trong đời sống theo Chúa Giêxu chưa. Nếu có bạn hãy chia

sẽ kinh nghiệm ấy cho bạn hữu mình. Nhưng quan trọng hơn là bạn có thật sự tin chắc chắn

vào Chúa Giêxu hay là không. Giờ học Kinh Thánh này là giờ phút mà bạn xác định lại niềm

tin mình, và tập làm chứng cho những người cùng lớp với mình, và tập nghe những bài chứng

của anh chị em mình nữa. Từ đó, bạn sẽ nhận ra vấn đề trắc trở trong cuộc đời theo Chúa của

mình. Nếu bạn thấy còn thiếu hụt phần nào, khi trở về nhà hãy viết lại niềm tin mình một lần

nữa thật chắc chắn!

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 7 -

Đọc Thêm

Cánh Cửa Sổ Dẫn Đến Vĩnh Cửu

ạn muốn học bài học về “cánh cửa sổ” chăng? Chỉ cần bạn ngắm

nhìn thật kỹ vài cánh cửa sổ nhà bạn thì bạn sẽ thấy ý nghĩa sâu lắng

của nó. Khi nhìn vào cánh cửa sổ bạn thấy gì? Không thấy gì đẹp đẽ

cả à? Bây giờ, bạn hãy mở rộng cánh cửa sổ ra và nhìn đi. Bạn có

thấy bao phong cảnh đẹp đẽ, và biết bao sự kiện nhỏ to đập vào mắt

bạn thông qua cái cửa sổ ấy phải không!

Lòng tò mò của bạn cũng vậy, thỉnh thoảng khi nghiên cứu về nó bạn quên mất

tự bản thân nó, nhưng thông qua nó bạn thường nhìn thấy những cái khác, vì vậy bạn

hay mất tinh thần khi không chuẩn bị.

Làm chứng cũng giống như vậy. Thực sự tự bản chất của những sự kiện quan

trọng trong đời bạn không là gì cả, nhưng thông qua nó bạn nhận được những điều gì

mà bạn cho là rất có ý nghĩa cho đời bạn, bạn hãy nói những điều bạn cảm nhận đó là

làm chứng. Việc làm chứng giống như là cánh cửa sổ dẫn bạn đến nơi vĩnh cửu mà bạn

đang trông mong, hy vọng. Thông qua điều đó sự sống, sự chết, hay những vấn đề

nghiêm trọng nhất trong cuộc đời chúng ta được bày tỏ và làm chúng ta vững lòng khi

biết mình nương cậy, và giải quyết vấn đề đó nhờ vào Đấng nào.

Bạn đã bỏ qua những lời làm chứng về bản thân mình với Đấng bạn tin cậy,

bây giờ hãy dùng điều này để kiểm chứng bạn đã trãi qua những kinh nghiệm thật tuyệt

vời mà bạn đã quên lãng. Bây giờ có thể nói rằng: “Trong nhiều ngày tháng qua tôi đã

tự giam mình trong cái bình thuỷ tinh đóng kín, tôi tưởng mình thấy và biết tất cả,

nhưng tôi quên rằng, chỉ khi tôi đập vỡ cái bình thuỷ tinh đó thì tôi mới có thể tìm ra

mình là ai, mình đã kinh nghiệm điều gì, và mình cần tìm kiếm điều gì cho linh hồn

mình...”

B

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 8 -

Bài 2

Đời Sống Gặp Gỡ

Đức Chúa Trời Hàng Ngày

Lời Ngõ

iều trước tiên chúng ta cần phân biệt “Tin cậy Đức Chúa Giêxu” và “Tấm

lòng biết mở rộng khi tương giao với Đức Chúa Trời”. Thông thường khi

nhìn vào gia đình nào đó chúng ta dễ dàng nhận ra sự giống hệt nhau của

những đứa con trai hoặc con gái với cha mẹ họ. Đó là vì từ khi sinh ra chúng ta có những gen

của cha mẹ vì chúng ta là con; chứ không phải vì chúng ta có mối quan hệ tốt hàng ngày

trong gia đình. Tuy nhiên, mối quan hệ tốt trong gia đình sẽ là niềm vui và đời sống hạnh

phúc cho gia đình. Và bởi sự trò chuyện sự thân mật trong gia đình thì sự giống nhau giữa

mọi người trong gia đình càng thể hiện rõ hơn là những người sống cô đơn.

Nếu chúng ta không phân biệt sẽ rất có thể lầm lẫn giữa Đức Chúa Trời là Cha với

chúng ta là con cái Ngài như ví dụ trên. Chúng ta muốn có được đời sống sung mãn, duy trì

những niềm vui thì chúng ta phải luôn giữ mối quan hệ thuộc linh mình với Đức Chúa Trời.

Tức là chúng ta hàng ngày phải để thời gian yên lặng với Chúa để tâm sự cùng Ngài.

Mỗi ngày tùy theo lịch học và làm việc của mình hãy định ra thời gian nhất định để

tôn vinh Chúa, nghe Lời Chúa và cầu nguyện với Ngài. Nếu điều đó trở nên thói quen tốt thì

giống như một cái cây hàng ngày được chăm sóc, chắc chắn cây sẽ trưởng thành, và trổ ra

nhiều hoa quả. Đó là giao ước phước hạnh.

Bắt đầu và quyết tâm học khoá “huấn luyện môn đồ Đấng Christ” là một quyết định

quan trọng của bạn. Mỗi ngày bạn không để tâm linh mình gặp gỡ Đức Chúa Trời thì bạn

cũng sẽ chẳng làm được việc gì to lớn và ích lợi cả. Hãy bước vào gặp gỡ Chúa và tôn vinh

Ngài.

Việc gặp gỡ cần phải tiến hành cách tự nhiên và đều đặn thì bạn mới thấy vị ngọt

ngào trong sự tương giao với Chúa. Giữa Chúa và chúng ta cần chiêm ngưỡng nhau và thắt

chặt quan hệ cùng nhau. Bây giờ hãy để tâm linh mình tương giao với Đức Chúa Trời trong

giờ tỉnh lặng. Chúng ta bắt đầu.

“Vậy, chúng ta hãy vững lòng đến gần ngôi ơn phước,

hầu cho được thương xót và tìm được ơn

để giúp chúng ta trong thì giờ có cần dùng.”

(Hêbơrơ 4:16)

Đ

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 9 -

Thảo Luận

1. Về việc “tương giao với Đức Chúa Trời” thì sách Hêbơrơ đã dùng cụm từ hết sức là mỹ

miều và trong sáng: “Đến gần ngôi ơn phước”. Hãy xem Hêbơrơ 4:16, và xin trả lời những

câu hỏi gợi ý sau:

Mối tương giao đó cần khi nào? ..................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

Mối tương giao đó nhằm mục tiêu làm gì? ..................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

Người muốn có mối tương giao đó phải đi đến đâu?...................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

2. Đức Chúa Giêxu trong khi Ngài còn ở trong thế gian, Ngài vẫn luôn giữ mối tương giao rất

mật thiết với Đức Chúa Trời. Xin cho biết Đức Chúa Giêxu đã đi đâu, lúc nào, và làm gì để

giữ mối tương giao đó với Đức Chúa Trời? (Mác 1:35)

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

3. Một ngày hoạt động của Đức Chúa Giêxu rất là bận rộn như khoảng cách giữa mũi và mắt.

Bây giờ bạn hãy tìm xem trong ngày nghỉ (Sabát) 24 giờ Chúa Giêxu đã sử dụng thế nào?

Buổi sáng trong ngày Sabát (Mác 1:21-28) .................................................................................

......................................................................................................................................................

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 10 -

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

Buổi chiều trong ngày Sabát (Mác 1:29-31) ................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

Buổi tối trong ngày Sa-bát (Mác 1:32-34) ...................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

Buổi sáng ngày hôm sau (Mác 1:35) ...........................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

4. Đức Chúa Giêxu vốn là Đức Chúa Trời mà còn giữ mối tương giao đó từ tờ mờ sáng,

không bỏ sót giờ tỉnh nguyện sáng lần nào. Còn bạn có suy nghĩ và quyết định gì không?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

5. Bạn nói rằng: “Tôi bận rộn lắm” “Tôi không có thì giờ” và bạn từng ngày lấy cắp những

giờ phút tương giao với Chúa chăng? Từ lúc nào bạn bắt đầu có thái độ đó, hay việc gì làm

ngăn trở bạn, hãy kiểm tra và ghi vào đây?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

6. Bạn đã thử định thời gian để tương giao với Chúa nhiều lần nhưng không thực hiện được

phải không? Tại sao như vậy? Lý do nào đã làm bạn không tiếp tục giữ lời hứa đó với Chúa?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 11 -

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

7. Theo kinh nghiệm bạn, để có thể giữ được giờ tỉnh nguyện mỗi ngày với Chúa bạn đã cố

gắng thế nào? Và bạn thành công bao nhiêu lần rồi?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

8. Để có mối tương giao đúng cách với Đức Chúa Trời bạn hãy học phương cách cầu nguyện

của Đức Chúa Giêxu. Chúa Giêxu cầu nguyện thế nào? Bạn mỗi ngày đã cầu nguyện thế

nào?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

9. Đọc Kinh Thánh và suy gẫm là cách bạn cần làm trong mỗi lần bạn tương giao với Đức

Chúa Trời. Đó là thái độ đúng đắn để lắng nghe Lời Ngài. Xin mở Thi Thiên 119:97-102 và

trả lời những câu hỏi gợi ý sau:

Phải có tấm lòng thế nào đối với Thánh Kinh? (câu 97) .............................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

Đọc Kinh Thánh và học Kinh Thánh với thái độ như thế nào? (câu 102) ...................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

Làm thế nào để Lời Chúa đụng đến tấm lòng? (câu 97,99) .........................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 12 -

Phải làm thế nào để sống đúng theo Lời Chúa dạy? (câu 101) ....................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

10. Trong 4 vấn đề trên, vấn đề nào khó khăn nhất cho bạn? Vì sao như thế?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

11. Bây giờ chúng ta kiểm tra lại, và ngay khi về nhà bạn bắt đầu ngay việc gì? Xin ghi lại

điều bạn quyết định?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

Phần Quyết Định

Tôi tên là .........................., tôi quyết định từ nay trở đi mỗi

ngày từ lúc ...... giờ .......phút đến .......giờ .....phút sẽ dành thời

gian ưu tiên cho việc tương giao với Đức Chúa Trời.

............., ngày ..... tháng ..... năm 200.....

Ký tên (và ghi rõ họ tên)

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 13 -

Đọc Thêm

Muốn Thật Hết Lòng

i, Đức Chúa Trời của con!

Con cầu xin ngày hôm nay mọi việc xảy đến cho con theo đúng

cách và ý muốn Chúa.

Nguyện xin từ công việc khởi đầu trong ngày con làm với lòng vui

mừng, và làm trọn những công việc mà con được nhận lấy.

Xin cho con tấm lòng biết quan tâm và yêu mến mọi người. Và cầu xin

Chúa cho con có tấm lòng biết tha thứ những người vô tình hay cố ý xúc phạm

đến con.

Khi con thất vọng, chán nản, hay bất mãn... xin chớ để lòng con nổi giận

và mất bình tỉnh, nhưng cho con biết chịu đựng mọi sự.

Khi con ngã lòng, hay khi phải chờ đợi quá lâu mọi việc gì xin cho con có

tấm lòng nhẫn nại và trông đợi.

* * *

Khi ai đó yêu cầu và đòi hỏi một điều quá lớn con không làm được hay

không có khả năng, xin chớ để con quá đau buồn và lo lắng.

Khi người ta khen ngợi con, xin cho con tấm lòng biết khiêm nhường; khi

người ta chê trách con trước mặt con, xin cho con tấm lòng biết tha thứ và

nhận lỗi lầm con có.

Cầu xin Chúa cho lòng con từng ngày được bình an và thoả mãn về ơn

phước Chúa ban cho.

Con cầu nguyện trong danh Chúa Giêxu! A-men.

Ô

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 14 -

Bài 3

Thời Gian Tĩnh Nguyện

Lời Ngõ

uần rồi, chúng ta đã cùng học với nhau một bài học về sự thành công

trong đời sống theo Chúa qua việc tương giao với Đức Chúa Trời hàng

ngày.

“Thời gian tĩnh nguyện” là thời gian suy gẫm Lời Đức Chúa Trời và cầu

nguyện; là phương cách tương giao về phần thuộc linh giữa chúng ta với Đức

Chúa Trời. Bây giờ, chúng ta cần học biết mỗi ngày trong “thời gian tĩnh nguyện”

chúng ta cần làm những gì và làm như thế nào.

Hội Thánh địa phương thường có giờ cầu nguyện sáng, đó là thì giờ mỗi

người trong chúng ta ra mắt Chúa để nghe tiếng Ngài và tâm sự với Ngài những

vấn đề trong một ngày mới. Hiện nay, phương pháp cầu nguyện buổi sáng tại các

Hội Thánh hướng về sự cầu nguyện của từng cá nhân với Chúa, và cộng đồng với

Chúa trong những vấn đề cầu thay.

Để “thời gian tĩnh nguyện cá nhân” có nhiều hiệu quả và có nhiều phương

pháp được đề ra. Trong bài học hôm nay xin giới thiệu một vài phương pháp hiện

được nhiều con cái Chúa sử dụng đạt hiệu quả tốt. Cầu xin Chúa giúp bạn sử dụng

vào giờ tĩnh nguyện hàng ngày đạt thành công mỹ mãn.

“Khi Đa-ni-ên nghe rằng chỉ dụ đó đã ký tên rồi, thì về nhà mình

(những cửa sổ của phòng người thì mở về hướng Giê-ru-sa-lem).

Tại đó, cứ một ngày ba lần, người quì gối xuống, cầu nguyện,

xưng tạ trước mặt Đức Chúa Trời mình, như vẫn làm khi trước.”

(Đaniên 6:10)

T

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 15 -

Thảo Luận

1. Trong một tuần qua sau khi học bài “Tương giao với Đức Chúa Trời” bạn đã thử thực hiện

và cảm thấy như thế nào? Xin mỗi người nói lên những ân điển hay những cảm xúc mà mình

nhận được?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

2. Mỗi giờ tĩnh nguyện cần quyển ghi chép lại những gì cảm nhận ra hay phát hiện ra trong

khi suy gẫm. Quyển này thường ghi khoảng 4 điều quan trọng. Trong phần sau ở mục 4. là

một thí dụ cầu nguyện điển hình giúp bạn biết cách ghi chép khi suy gẫm. Bạn có kinh

nghiệm làm như thế này chưa?

Nếu có thì bạn ghi lại điều gì giúp bạn làm được? .....................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

Nếu chưa thì trong thời gian qua trong giờ suy gẫm bạn làm gì? ................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

3. Trong trường hợp bạn ghi chép lại những gì cảm nhận hay phát hiện ra trong khi suy gẫm

thì giữa 4 điều (Quan sát phân đoạn Kinh Thánh, Nghiên cứu và suy gẫm, Cảm nhận, và

Quyết định hay ứng dụng) thì điều nào bạn thấy vất vả nhất, điều nào bạn thích nhất?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

4. Xin thử suy gẫm một bài mẫu trong giờ tĩnh nguyện hàng ngày sau. Và sau đó so sánh về

sự khác nhau giữa 4 điều như đề cập trên.

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 16 -

Kinh Thánh: Luca 22:24-27

Đề Mục: Người Phục Vụ (Hầu Việc)

Quan

Sát

Ph

ân Đ

oạn

Kin

h T

hán

h

24 Môn đồ lại cãi lẫy nhau, cho biết ai sẽ được tôn là lớn hơn hết trong đám mình.

25 Nhưng Ngài phán cùng môn đồ rằng: Các vua của các dân ngoại lấy phép riêng

mình mà cai trị, những người cầm quyền cai trị được xưng là người làm ơn.

26 Về phần các ngươi, đừng làm như vậy; song ai lớn hơn trong các ngươi phải

như kẻ rất nhỏ, và ai cai trị phải như kẻ hầu việc.

27 Vì một người ngồi ăn với một người hầu việc, ai là lớn hơn? Có phải là kẻ ngồi

ăn không? Nhưng ta ở giữa các ngươi như kẻ hầu việc vậy.

Nghiê

n C

ứu &

Suy G

ẫm

1) Các môn đồ không hiểu tấm lòng của Đức Chúa Giêxu. Trước khi xảy ra về

tranh giành nhau Chúa Giêxu đã phân phát bánh và nước nho cho họ, bây giờ Ngài

đã nói trước về sự khổ nạn mà Ngài sẽ phải chịu, và Ngài cũng cho biết người bán

Ngài cho người chống đối Chúa là ai. Trong tấm lòng của Chúa Giêxu lúc này với

nhiều sự tranh đấu, đau lòng trước sự không tin của các môn đồ.

2) Các môn đồ vì vấn đề “Ai là lớn nhất?” mà tranh giành nhau. Sự tranh giành

này của họ không phải là vấn đề hôm qua, ngày nay. Sự tranh giành đó trở nên

nghiêm trọng khi hai con trai của Xê-bê-đê xin được ngồi bên hữu và tả Chúa

Giêxu trong nước Ngài (Mác 10:37)

3) Các môn đồ cần phải nhớ và làm theo lời giáo huấn và gương mẫu của Đức Chúa

Giêxu. Trong mấy ngày trước đó cũng vấn đề này mà các môn đồ tranh cải nhau, và

Chúa đã dạy: “Song trong các ngươi không như vậy; trái lại hễ ai muốn làm lớn

trong các ngươi, thì sẽ làm đầy tớ; còn ai trong các ngươi muốn làm đầu, thì sẽ làm

tôi mọi mọi người.”(Mác 10:43-44). Và chính Ngài đã làm gương cho họ cách

phục vụ họ (Mác 10:4). Vậy tại sao họ lại mau quên điều đó.

Cảm

Nhận

Bởi lòng tham muốn trở thành lớn và quyền lực mà trong lòng tôi luôn có sự tranh

đấu. Theo cá nhân tôi khi đứng trước người khác tôi muốn hơn họ; vì chồng và các

con, tôi luôn tham lam được mọi người khen tặng và tán dương. Nhưng nay tôi

nhận ra rằng sự thừa nhận và to lớn không phải từ thế gian mà ra, mà là từ Đức

Chúa Trời mà có.

Sự cao trọng và thấp hèn của quan điểm người thế gian và quan điểm của Đức

Chúa Trời khác nhau. Qua phân đoạn Kinh Thánh này tôi nhận ra một điều: muốn

được cả hai điều này cùng một lúc là điều bất khả. Vì vậy, tôi quyết định chọn sự

thấp hèn và phục vụ Chúa là điều còn lại đời đời.

Quyết

Địn

h -

Ứng D

ụng

Bắt đầu lớp “Huấn luyện môn đồ Đấng Christ” ai cũng tự mãn và tự tin giống như

tôi rằng: “Mình phải giỏi nhất” hay “Tất cả sẽ dễ dàng thôi như bao lớp học khác”...

Nhưng lớp học tiến hành chừng vài tháng thì gần như hết cũng thảy giống như tôi

đều bắt đầu mất tự tin. Và tôi nhận ra điều này, ngay từ việc nhỏ hơn hết đó là việc

học Kinh Thánh hàng ngày và tĩnh nguyện với Chúa phải được Chúa đồng công, và

phải nhờ Ngài vùa giúp thì mới làm được hoàn thành.

Để bắt đầu thực hiện gương phục vụ Chúa mình quyết định làm ngay 2 điều sau:

Trong anh em cùng lớp học mình phải cầu nguyện cho họ hàng ngày và nhắc

nhở thực hiện tĩnh nguyện thường xuyên.

Giúp đỡ anh em mới đến Hội Thánh biết cầu nguyện, và học Kinh Thánh.

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 17 -

5. Bạn tự mình hay nhờ người bạn nào giúp đỡ để chọn một câu hoặc phân đoạn Kinh

Thánh và thử thực hiện cầu nguyện và suy gẫm giống như bài tập mẫu. Trong giờ thảo luận

này hay lần sau bạn hãy phát biểu bài mình trước mọi người trong lớp. Có thể được hay

không được tốt không sao cả, quan trọng là bạn thực tập và học hỏi lẫn nhau

Kinh Thánh:

Đề Mục:

Qu

an S

át P

hân

Đoạn

Kin

h T

hán

h

Nghiê

n C

ứu &

Suy G

ẫm

Cảm

Nh

ận

Quy

ết Đ

ịnh -

Ứng D

ụng

6. Bạn từ khi bắt đầu thực hiện việc tĩnh nguyện hàng ngày, bạn có thể tự mình cảm biết điều

nào trong 4 điều trên làm bạn không khó khăn để thực hiện, và vui lòng thực hiện điều đó.

Xin bạn tự đánh giá mức độ 4 điều đó?

Lưu ý: (mức độ từ cao xuống thấp)

K1 – K2 – K3 – K4 : Mức độ bạn cảm thấy khó khăn

T1 – T2 – T3 – T4 : Mức độ bạn cảm thấy thích thú nhất và làm trước nhất

D1 – D2 – D3 – D4 : Mức độ bạn làm dài nhất (thời gian, viết)

Phân Biệt Quan Sát

Đoạn KT

Nghiên Cứu

& Suy Gẫm Cảm Nhận

Quyết Định

& Ứng Dụng

Loại K

Loại T

Loại D

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 18 -

Đọc Thêm

Ma-na Từ Trời

ương thực mà Chúa "từ trên trời cao làm mưa bánh xuống" cho dân Ysơraên ăn ở nơi đồng vắng

bắt đầu từ ngày 15 tháng hai sau khi ra khỏi Ai-cập cho đến khi vào Ghinh-ganh thuộc xứ Ca-na-

an thì thôi (Xuất 16:1, 14; Giôs 5:12).

Chữ ma-na dịch theo nguyên văn Hêbơrơ là man-hu tức "cái nầy là gì?", hoặc "ấy là ma-na" (Xuất 16:15).

Đây có thể là gợi ý từ nguyên gốc tiếng Ai-cập men-nu tức lương thực. Nhưng theo tiếng A-ra-bi dịch là

‘thưởng cho’.

Ma-na có hình tròn, giống hột ngò, sắc trắng như hột châu, vị ngọt như bánh mật pha dầu. Nướng hay nấu

đều được cả. Mỗi sớm, tùy theo cần dùng bao nhiêu thì lượm bấy nhiêu. Ð ến khi mặt trời nắng nóng thì nó

tan mất. Ð ể lại đến ngày sau thì nó sanh sâu và có mùi hôi hám (Xuất 16:14; 19-23; Dân 11:7-8).

Ma-na từ đâu mà đến? Có một thuyết rằng ma-na là một thứ nhựa rất ngọt từ một cây kia (tamarisk), mọc

tại núi Si-na-i. Hiện nay người A-rạp lượm lại, rất ít đem bán, gọi là "ma-na từ trời", song chỉ có trong độ

hai tháng giữa mùa hè. Khi một con sâu chích vỏ cây tamarisk đó, nhựa chảy ra rớt xuống đất thì trở nên

cứng và thành từng viên. Một thuyết khác rằng ma-na là một thứ nấm mọc ở những hòn đá tại sa mạc A-ra-

bi. Song các nhà giải nghĩa Kinh Thánh đều cho ma-na là Chúa mưa xuống từ trên trời, thật là một phép lạ,

vì có bốn bằng cớ:

1. Có thể cung cấp cho 60 vạn người trai tráng đủ dùng trong 40 năm (Xuất 12:37).

2. Ð ủ cho mỗi người dùng không thừa không thiếu.

3. Ð ể cách đêm thì thối nát. Chỉ ngày thứ sáu lượm gấp hai song không hư.

4. Ma-na để lại trong hòm giao ước trải qua lâu ngày cũng không hư.

Sự dạy dỗ về ma-na:

* Chúa lo liệu sẵn, nên Ysơraên mỗi sớm thức dậy đã có, không cần làm khó nhọc. Cũng vậy, tin lành hay

phúc âm là sự ban cho của ân điển không nhờ việc làm, ban cho hết thảy cách nhưng không, hạ lưu hoặc

thượng lưu đều cần để sống thật.

* Mỗi người phải lượm vừa đủ cho nhà mình, một thử thách sự vâng lời cho con cái Chúa.

* Ma-na là hình bóng về Ð ấng Christ. Nên chú ý mấy điều nầy:

1. Ma-na từ trên xuống (Giăng 6:32, v.v...) như sương móc (Thi 110:3; Mi-chê 5:6) ở quanh trại quân

nghĩa là Hội Thánh hữu hình; ân tứ của Ð ức Chúa Trời mà ta không mất công làm (Giăng 6:28, 29, 35), lúc

không có công đức hay sức gì (Rôma 5:6, 8).

2. Phải lượm sớm, cũng vậy, tín đồ nên cầu nguyện sớm trước sức nóng xúc động của thế gian có thể

làm cho sự tốt lành của ân tứ Chúa tan chảy (Thi 63:1; Ô -sê 5:15; 6:4; Mat 13:6).

3. Phải lượm một phần gấp đôi để dành cho ngày Sa-bát.

4. Phải nghiền nát trong cối như Ðấng Christ đã bị "thương tích" để trở nên bánh sự sống.

5. Vị ngọt như mật (Thi 34:8; 119:103; I Phi 2:3).

6. Ngày nào phải lượm cho ngày nấy, để tươi mới suốt ngày; vậy ân điển ngày nay không đủ cho ngày

mai (I CV 8:59; Mat 6:11; Luca 11:3). Nếu để dành sẽ hư đi, vậy nếu chỉ nhận lẽ đạo Tin lành để bàn luận

suông mà thôi, không nhận lấy bởi lòng yêu thương và tiêu hóa như đồ ăn thuộc linh, thì trở nên mùi của

sự chết làm cho chết" (II Cô 2:16).

7. Cho người xác thịt là một thứ đồ ăn khô, dầu thật có chất dầu tươi (Dân 11:6, 8; 21:5), cũng vậy, Tin

lành là lương thực khô khan cho người ưa thế gian, ham muốn điều xác thịt ở Ai-cập, song cho kẻ thiêng

liêng là đầy mùi thơm của Ð ức Thánh Linh (II Cô-2:14-16).

8. Ð ể dành trong bình vàng trong nơi chí thánh, chỉ bóng về Ð ấng Christ nay ở trên trời, nơi đó Ngài

ban ma-na giấu kín cho kẻ nào chiến thắng (Khải 2:17). Ngài là ma-na giấu kín khỏi thế gian, song tỏ ra

cho tín đồ, là người đã nếm trước sự quí báu của Ngài. Ma-na không hư đi trong nơi thánh, giống như đồ

ăn thuộc linh đời đời ban cho hết thảy mọi người bỏ sự sung sướng thế gian vì Ð ấng Christ, như thân thể

không hư nát, và sự sống trong Ð ấng Christ khi sống lại.

9. Ma-na còn có cho Ysơraên trọn khi lưu lạc trong đồng vắng, cũng vậy Ð ấng Christ vẫn ở với dân

Ngài trong thế gian (Mat 28:19).

10. Ma-na hết khi dân sự đã được sự yên nghỉ Chúa đã hứa, vì lúc đó đức tin nhường chỗ cho sự thấy,

và ma-na nhường chỗ cho trái cây sự sống trong vườn thiên đàng của Ð ức Chúa Trời (Khải 2:7; 22:2, 14).

L

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 19 -

Bài 4

Lời Đức Chúa Trời

Sống Động & Quyền Năng

Lời Ngõ

rên thế giới chúng ta đang sống thì tất cả mọi sách vở dù nổi tiếng và

bán chạy nhất đi nữa, theo thời gian cũng đều trở nên những lời

không có tác dụng gì cho sự sống cả. Những tác phẩm được yêu

chuộng và lưu hành khá lâu trên thế giới, là những tác phẩm vĩ đại của con người

cũng chỉ đem lại cảm động trong chốt lát.

Ngược lại, Kinh Thánh là Lời Hằng Sống vượt thời gian và không gian, tức là

Lời luôn sống động và còn có trong mọi thời đại. Về điểm này thì không chỉ bản

thân Kinh Thánh trong bất kỳ lúc nào cũng có thể tự minh chứng cho điều đó; mà

trong thực tiển từng thời đại và con người đặt Kinh Thánh làm khuôn vàng thước

ngọc cho nhiều thời đại, quốc gia, cá nhân.

Bạn và tôi không chỉ biết Kinh Thánh như là một pho tri thức bình thường, vì

điều đó Đức Chúa Giêxu đã từng phê phán người Pha-ri-si là giả hình. Nếu bạn và

tôi chỉ học Kinh Thánh để chỉ biết thêm kiến thức thì đã hiểu rất sai lầm về Lời

của Đức Chúa Trời và quyền năng của Lời Ngài. Bạn và tôi phải nhận ra và xác tín

rõ ràng trong đời sống mình về sự sống động và quyền năng của Lời Đức Chúa

Trời. Là Lời làm biến đổi đời sống bạn và tôi trở nên con cái quý trọng của Đức

Chúa Trời. Đó là sự làm thức tỉnh linh hồn và là điều đem lại nhiều sự phước hạnh

rất kinh ngạc nếu bạn và tôi kinh nghiệm.

“Vì lời của Đức Chúa Trời là lời sống và linh nghiệm, sắc hơn gươm hai lưỡi,

thấu vào đến đỗi chia hồn, linh, cốt, tủy, xem xét tư tưởng và ý định trong lòng.”

(Hêbơrơ 4:12)

T

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 20 -

Thảo Luận

1. Trong Hêbơrơ 4:12-13 cho biết thế nào về Kinh Thánh là Lời Hằng Sống của Đức Chúa

Trời?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

2. Kinh Thánh là lời được ghi chép về Lời của Đức Chúa Trời là Đấng đang hiện hữu. Lời đó

ban cho chúng ta với hai mục đích chính? Đó là điều gì?

* II Timôthê 3:15 .........................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

* II Timôthê 3:17 .........................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

3. Quả thật, Lời của Đức Chúa Trời sống động và quyền năng khiến tội nhân ăn năn tin nhận

Phúc  m Cứu Rỗi. Rôma 1:16-17 cho biết như thế nào?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

4. Bạn đã nhận biết sự cứu rỗi từ quyền năng của Đức Chúa Trời thông qua Kinh Thánh từ

lúc nào? Trong hoàn cảnh cụ thể ra sao?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

5. Một trong hai mục đích của Lời Đức Chúa Trời là làm cho đời sống tín ngưỡng và cách

sống của bạn và tôi được trọn vẹn hơn. Vậy thì “người thuộc về Ð ức Chúa Trời được trọn

vẹn” có nghĩa là thế nào? (Êphêsô 4:15)

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 21 -

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

6. Cụm từ “Sắm sẵn để làm mọi việc lành” cho người trọn vẹn có nghĩa gì? (Xem thêm

Êphêsô 4:19-24)

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

7. Xin bạn và tôi đừng giải thích quá xa về sự “trọn vẹn”. Đó không phải nói về tình trạng

bạn và tôi không phạm tội, không vết, không sai lầm. Mà đây nói về quá trình nên thánh hay

thánh hoá của con cái Đức Chúa Trời càng ngày càng trở nên giống như Chúa. Vì vậy, điều

quan trọng là bạn và tôi mỗi ngày đọc, học Lời Chúa và nhận ra những điều Ngài dạy dỗ,

thực hành Lời ấy trong cuộc sống và sinh hoạt. I Giăng 3:3 cho biết gì về giáo huấn đó?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

8. Bạn hãy thử so sánh hiện tại bây giờ và 1 năm trước đây có gì khác hơn trong bạn khi bạn

bắt đầu thực hiện Lời Chúa trong cuộc sống. Xin bạn kể cụ thể một vài trường hợp?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

9. Kinh Thánh làm bạn và tôi trở nên người trọn vẹn trong Chúa với 4 kỷ năng rất đáng kinh

ngạc. 4 kỷ năng đó là gì? (II Timôthê 3:16)

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 22 -

10. “Dạy dỗ” chỉ về những lời dạy về việc thiện hay ác. “Bẻ trách” chỉ về những lời khi

chúng ta vô tình hay cố ý phạm tội, khiến chúng ta ăn năn. “Sửa trị” là những lời giúp chúng

ta quyết định ăn năn và không dám phạm tội nữa. “Dạy người trong sự công bình” là lời dạy

và khiến chúng ta biết cách hành động theo chân lý, ý muốn tốt lành của Đức Chúa Trời.

Trong 4 kỷ năng trên bạn nhận được nhiều ân điển hay kinh nghiệm nhiều nhất ở kỷ năng

nào?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

11. Bạn hãy thử nhắm mắt và nhập vai một trong những trường hợp sau đây để thử xem bạn

sẽ cảm nhận thế nào? Một người như mọi người xung quanh bạn, chăm chỉ đọc Kinh Thánh,

nhưng không có gì làm bản thân mình thay đổi hay xảy ra sự biến cải nào. Khi đọc Kinh

Thánh cũng không nghe được tiếng nói nào bẻ trách, sửa trị cả. Và người ấy cũng không

thích ăn năn. Người ấy cũng chẳng nhận ra đâu là chân lý. Chỉ đơn giản đọc như có lệ và tìm

kiến thức. Bạn có muốn giống như người ấy hay thích trở nên người như thế không?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 23 -

Đọc Thêm

Thức Ăn Thuộc Linh & Biến Đổi

iệc chăm về thuộc linh là việc nuôi dưỡng linh hồn của bạn và tôi

giống như việc chăm sóc thân thể bởi lương thực. Để chăm về việc

thuộc linh thì bạn và tôi siêng năng đọc Kinh Thánh và sách bồi linh.

Bạn hãy đọc cách chậm rãi trong lòng từng phân đoạn Kinh Thánh hay những

sách bồi linh, bạn hãy đưa lên những cảm nhận đến trái tim mình và suy gẫm, bạn

sẽ nhận trở nên con người khác con người trước đây trong bạn.

Lời Đức Chúa Trời trong Kinh Thánh dần dân chiếm hữu toàn bộ bên trong

lòng bạn và trở nên thân thể mới của bạn. Tiếp theo là sẽ hoàn toàn biến hoá sự

tồn tại của bạn trong xã hội. Vì vậy, bạn và tôi không ngừng đọc Kinh Thánh và

sách bồi linh hàng ngày. Qua đó Lời Đức Chúa Trời sẽ trở nên sống động và thể

hiện quyền năng của Đức Chúa Trời thông qua chính đời sống và con người của

bạn và tôi.

Đức Chúa Trời trong danh Đức Chúa Giêxu Christ, thông qua danh Đức Chúa

Giêxu Christ từ rất lâu đã Thành Nhục Thể vì bạn và tôi. Và bạn và tôi suy gẫm

Lời của Đức Chúa Trời càng sâu lắng thì Lời ấy trở nên sức sống bên trong thân

thể và tâm linh. Đức Chúa Giêxu Christ trở nên sống động bên trong tâm hồn bạn

và tôi để khiến bạn và tôi trở nên giống như Ngài.

Bạn ơi! Hãy lấy sự kính mến và sự tin kính mà luôn đọc và suy gẫm Lời Hằng

Sống của Đức Chúa Trời là Đấng Toàn Năng.

V

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 24 -

Bài 5

Cầu Nguyện

Thế Nào Là Đúng Đắn?

Lời Ngõ

ối với những ai là con cái của Đức Chúa Trời thì việc cầu nguyện

thường xuyên là việc ảnh hưởng phân nữa của cuộc đời. Vì vậy, cầu

nguyện được gọi là “hô hấp của thánh đồ”, tức nói lên tầm quan trọng

rất lớn của sự cầu nguyện mà khó diễn tả nổi bằng lời. Bất cứ một sinh vật đi nữa

nếu không hít thở thì không thể coi đó là sinh vật nữa; cũng như thế nếu không cầu

nguyện thì sự sống của linh hồn thánh đồ cũng kể như chết thể ấy. Đó là câu nói

làm bạn và tôi rất là chấn động phải không?

“Ngày hôm nay trên thế gian, người vĩ đại nhất là những người biết cầu nguyện

đúng đắn”. Về vấn đề cầu nguyện thì người cầu nguyện không chỉ nói hay giải thích

suông, mà là người phải luôn để thì giờ cầu nguyện. Những người ấy cũng như bao

nhiêu người khác đều có 24 giờ trong 1 ngày; nhưng những người ấy biết đặt ưu

tiên vào những việc quan trọng nhất. Đối với họ không có gì khẩn cấp và tối cần

thiết cho bằng thì giờ tĩnh nguyện; và vì thế họ thành công bởi vì họ biết được chiếc

chìa khoá vạn năng: sự cầu nguyện đúng đắn.

“Song khi ngươi cầu nguyện, hãy vào phòng riêng, đóng cửa lại,

rồi cầu nguyện Cha ngươi, ở nơi kín nhiệm đó;

và Cha ngươi, là Đấng thấy trong chỗ kín nhiệm, sẽ thưởng cho ngươi.”

(Mathiơ 6:6)

Đ

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 25 -

Thảo Luận

1. Bạn hãy đọc thầm Hêbơrơ 4:14-16 trên 5 lần. Và hãy học thuộc lòng câu 16. Sau đó,

không nhìn Kinh Thánh bạn hãy ghi lại câu 16 theo dòng kẻ sau:

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

2. Đức Chúa Giêxu trở nên thầy tế lễ thượng phẩm cho bạn và tôi. Bây giờ nơi Ngài ngự trên

ngôi là ở đâu?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

3. Xin lưu ý từ “Vậy” của câu 16. Từ ngữ này là một bằng chứng cho biết đó là sự “kết luận

hay đúc kết những điều trên”, đây lời lời cầu nguyện của bạn và tôi được Đức Chúa Giêxu

vùa giúp để lời cầu nguyện trở nên đúng đắn và sớm được nhậm lời. Xin kiểm tra sự liên kết

giữa câu 15 và câu 16, và cho biết lý do liên kết cần thiết là gì?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

4. Cầu nguyện là một đặc ân rất lớn không sai trật, là việc chính xác giúp bạn và tôi có thể

đến gần ngôi ơn phước của thầy tế lễ thượng phẩm trên trời. Bạn có ngạc nhiên về đặc quyền

đó hay cứ tự trách mình để suốt đời sống trong sự nghèo khổ và dốt nát thuộc linh? Bạn có

cảm nhận gì về đặc ân đó?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

5. Khi bạn và tôi cầu nguyện cần phải tránh nhiều cạm bẫy. Trước tiên, xin bạn tìm ra lời

cảnh cáo về sự cầu nguyện mà Đức Chúa Giêxu đã cảnh cáo những người Pharisi? (Mat 6:5)

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 26 -

6. Chúa vui lòng với lời cầu nguyện như thế nào? (Mathiơ 6:6-7)

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

7. “Phòng riêng” là nơi nào? Xin bạn giới thiệu về “phòng riêng” của bạn?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

8. Bạn hãy cho biết suy nghĩ cá nhân của mình về cụm từ “Những lời lặp vô ích”, những lời

ấy là những lời thế nào?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

9. Bạn có giờ cầu nguyện theo thói quen cửa miệng, là những lời không có trong lòng không?

Xin bạn tự kiểm tra những câu lặp lại ấy?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

10. Bạn và tôi xin xem nội dung của “Bài cầu nguyện của Chúa” và cho biết Chúa Giêxu dạy

cầu nguyện thế nào? (Mathiơ 6:9-13)

* 3 điều trong sự tìm cầu vì sự vinh hiển của Đức Chúa Trời

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 27 -

* 4 điều trong sự tìm cầu những nhu cầu của bạn và tôi

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

11. Bạn quan tâm nhiều nhất khi cầu nguyện là vấn đề gì? Hay nói rõ hơn mỗi khi cầu

nguyện bạn luôn cầu nguyện trước tiên và nhiều nhất là vấn đề gì? Tại sao?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

12. Bạn hãy so sánh giữa vấn đề bạn tâm khi cầu nguyện và vấn đề mà Chúa Giêxu dạy phải

cầu nguyện? Bạn cảm nhận thế nào? Bạn có quyết định gì?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

13. Bạn có suy nghĩ mình cần học theo và sữa chữa theo tiêu chuẩn của Chúa Giêxu không?

Bạn quyết định sữa chữa cách cầu nguyện thế nào?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 28 -

Đọc Thêm

Cầu Nguyện Đúng Đắn & Trọn Vẹn

ỗi ngày trong khi bạn cầu nguyện đúng với “Bài cầu nguyện của

Chúa” thì bạn sẽ có thể dâng lên Chúa mọi điều cần thiết của bạn, và

giúp bạn cầu nguyện đúng phương pháp nhất. Nhưng nếu bạn không

có thái độ đúng đắn trong khi cầu nguyện thì những lời cầu nguyện lăp lại theo thói

quen “Bài cầu nguyện của Chúa” thì không có hiệu quả gì cả.

“Bài cầu nguyện của Chúa” không phải là mật khẩu để tự động mở cánh cửa bảo

mật cho cuộc đời bạn... Cũng không phải là thẻ tín dụng mà bạn tuỳ tiện sử dụng

theo ý mình muốn... Đó cũng không phải bảo hiểm dự phòng giúp bạn an toàn trong

mọi hoàn cảnh... Và cũng không phải thẻ hội viên giúp bạn hưởng những đặc quyền

của một hội viên...

Khi trò chuyện với Đức Chúa Trời bạn phải trung thành, lấy hết tấm lòng, hết

trọn tâm hồn, hết trọn thân tánh khi bạn cầu nguyện với “Bài cầu nguyện của Chúa”.

Đức Chúa Giêxu dạy rằng bạn và tôi yêu bản thân mình thế nào thì cũng yêu mọi

người xung quanh như thế ấy; tất cả mọi người cùng hiệp nhau cùng cầu nguyện

trong danh Chúa với tình yêu thương. Chúng ta vẫn thường cầu nguyện “Lạy Cha

chúng con ở trên trời... Xin tha tội chúng con như chúng con đã tha tội nghịch cùng

chúng con...” thể nào thì hãy thực hành thể ấy. Trong khi cầu nguyện hãy hướng lòng

mình đến ngôi ơn phước của Ngài. Sau khi cầu nguyện như vậy bạn hãy dâng lên hết

thảy những lời cần tâm sự cùng Ngài, và xin Chúa cho biết những điều cần phải biết.

Đức Chúa Trời chắc chắn nhậm lời bạn và Ngài đáp lại những sự cầu xin của bạn.

Và cuối cùng bạn thưa rằng: “Vì nước, quyền, vinh hiển đều thuộc về Cha đời

đời, vô cùng. A-men”. Tức là bạn tuyên xưng rằng Chúa là Đấng Toàn Năng, là Cha

Thiên Thượng của bạn; cũng như nói lên bạn sẵn sàng phó thác mọi điều cho Chúa

và chờ đợi Ngài đáp lời.

M

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 29 -

Bài 6

Nhậm Lời Cầu Nguyện

Lời Ngõ

ếu ai đó hỏi bạn rằng: “Bạn đã được nhậm lời cầu nguyện bao nhiêu

lần rồi?” thì bạn có thể mạnh dạn trả lời rõ ràng và cụ thể những lần

được nhậm lời cầu nguyện đó không?

Có điều rất ngạc nhiên, trong thực tế rất nhiều người đã cầu nguyện nhưng

lại rất ít người dường như không cảm nhận được Chúa nhậm lời. Sự nhậm lời

trong sự cầu nguyện được Kinh Thánh đề cập nhiều lần nhất trong những phân

đoạn liên quan đến sự cầu nguyện như là một lời hứa chắc chắn. Điều này có ý

nghĩa rõ ràng, tức là sự Ngài đã hứa được lặp lại nhiều lần chứng tỏ Ngài chắn

chắn đáp lời cầu nguyện của người nào thật lòng cầu xin. Vì nếu điều cầu

nguyện đó xứng đáng và đúng đắn mà không được đáp lời thì sự vinh quang

của Đức Chúa Trời bị tổn hại.

Vậy thì những lời cầu nguyện không được nhậm không phải lời hứa của

Đức Chúa Trời vô hiệu nghiệm, mà vấn đề là tại vì bạn và tôi còn tội lỗi hay

vấn đề gì ngăn trở sự ban phước của Ngài; bạn hãy tự kiểm lại đời sống mình

và ăn năn những lỗi lầm đó trước đã. Và bạn cần biết thêm điều này sự nhậm

lời đó gồm có sự đáp lời của những lời bạn và tôi cầu xin, nhưng cũng bao hàm

những sự mà Đức Chúa Trời muốn và đẹp ý Ngài nữa. Vì vậy, hãy tìm kiếm và

cầu xin những điều gì mà Đức Chúa Trời đẹp ý và đã chuẩn bị cho bạn. Và hãy

chờ đợi sự trả lời của Ngài trong thời gian tốt đẹp nhất mà Ngài biết rõ hơn bạn

và tôi.

“Hãy xin, sẽ được; hãy tìm, sẽ gặp; hãy gõ cửa, sẽ mở cho.

Bởi vì, hễ ai xin thì được; ai tìm thì gặp; ai gõ cửa thì được mở. ”

(Mathiơ 7:7-8)

N

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 30 -

Thảo Luận

1. Đức Chúa Giêxu đã phán như thế nào về vấn đề “Nhậm lời cầu nguyện” trong Mathiơ 7:7-

11? Bạn yêu thích và học thuộc những câu nào trong phân đoạn Kinh Thánh này?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

2. Để xác định chính xác việc “nhậm lời cầu nguyện” giữa câu 7 và câu 8 bạn đã dùng

phương pháp như thế nào? Cảm nhận của bạn khi suy gẫm thì giữa 2 câu này có gì giống và

khác nhau?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

3. Trong câu 9-11 Đức Chúa Giêxu so sánh giữa cha của bạn và tôi với Cha trên trời. Vậy thì,

mục đích chính của hai ví dụ so sánh này là gì? Chủ đề trọng tâm mà Đức Chúa Giêxu muốn

đề cập thông qua hai ví dụ đó là gì?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

4. Bạn và tôi có bao giờ nghi ngờ hay không chắc chắn về lời Ngài hứa cho mình không? Bạn

hãy tỏ ra trường hợp cụ thể nào khiến bạn như thế?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

5. Khi đọc đến câu 11 thông thường bạn sẽ rất khó chịu hay không đồng ý về cách so sánh đó,

hoặc bạn muốn bỏ hết mọi sự để chạy đến kêu xin dưới chân Đức Chúa Trời... Riêng bạn có

cảm nhận hay suy nghĩ điều gì?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 31 -

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

6. Xin bạn hãy tìm trong những câu Kinh Thánh gợi ý bên dưới và bạn cho biết những điều gì

ngăn trở đến việc Đức Chúa Trời nhậm lời cầu nguyện của bạn? Hay nguyên nhân cầu

nguyện không được nhậm lời là gì?

* Êsai 1:15 ...................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

* Mathiơ 6:14-15 ........................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

* Giacơ 1:6-7 và Mác 11:24 ........................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

* Giacơ 4:3 ..................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

7. Môise chỉ cho bạn và tôi một phương pháp để nhanh chóng nhận được sự nhậm lời cầu

nguyện của Đức Chúa Trời.

Trước hết xin bạn đọc Xuất Êdíptô ký 32:7-8 và cho biết Đức Chúa Trời thịnh nộ vì lý do gì?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

Tiếp theo xin đọc câu 11-13 và cho biết Môise đã vì dân Ysơraên mà cầu xin khẩn thiết điều

gì với Chúa? .................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

Xin đọc câu 14 và cho biết Đức Giêhôva đã làm gì? ...................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 32 -

8. Môise được Đức Chúa Trời đáp lời nhanh chóng vì ông đã cầu nguyện như thế này: “Xin

Chúa hãy nhờ lại Á praham, Ysác, Ysơraên, là các tôi tớ Ngài, mà Ngài có chỉ mình thề cùng

họ...” (câu 13). Bạn suy nghĩ kỹ và cho biết tại sao nhắc lại lời hứa mà Chúa hứa thì lời cầu

nguyện được sớm nhậm lời?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

9. Bạn có thường xuyên nhắc với Chúa những lời hứa Ngài cho bạn không khi bạn muốn

được Chúa nhậm lời cầu nguyện mình nhanh chóng? Thực tế bạn đã nhắc lại lời hứa mà

Chúa hứa cho bạn là những lời gì? Xin bạn bày tỏ cụ thể một trường hợp?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

10. Nhậm lời cầu nguyện nhanh không phải là vừa cầu nguyện xong, mở mắt ra là nhận được

sự ứng đáp ngay đâu. Thông thường phải đợi thời gian, tuỳ theo Chúa làm tốt lành nhất. Và

nhất thiết phải không được sờn lòng và nghi ngờ; nhưng phải có lòng nhẫn nại và tìm kiếm.

Xin bạn trình bày một sự kiện mà Đức Chúa Trời trả lời cầu nguyện của bạn với sự cầu

nguyện trong thời gian khá lâu?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

11. Khi nghe sự trình bày của người trong cùng lớp học, bạn thấy mình cần sửa chữa hay thay

đổi cách cầu nguyện không? Đó là điều gì?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 33 -

Đọc Thêm

Lúc Nào Đó!

ạn không thể nhận được trả lời cầu nguyện chăng?

Không. Xin bạn khoan nói không thể nhận được sự trả lời cầu nguyện!

Có thể là bạn vẫn chưa sửa đổi một điều gì cần thiết hay chưa làm hoàn

thành trách nhiệm của bạn.

Ngay từ khi bạn cầu nguyện thì Đức Chúa Trời lắng nghe, và Ngài từng bước

làm cho hoàn toàn lời khẩn cầu của bạn!

Sự trả lời có thể giống như ý muốn và sự cầu xin của bạn, hoặc ngược lại

không giống như điều bạn mong muốn.

Thế thì bạn có sẵn sàng để nghe Chúa trả lời bạn chăng!

Hãy tiếp tục cầu nguyện, khẩn nài và hãy để lòng trông đợi bạn ơi!

Lúc nào đó! Ở đâu đó! Lời ấy chắc được trả lời cách toàn vẹn...

B

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 34 -

Phụ Lục

Những Điều Lưu Ý

Khi theo học lớp “Huấn luyện môn đồ Đấng Christ” cần lưu ý những nội dung sau:

1. Tin cậy, yêu mến người hướng dẫn lớp, vì người hướng dẫn mà cầu nguyện siêng

năng. Nếu không như thế thì bản thân người học không cảm thấy ý nghĩa đích thực

của lớp “Huấn luyện môn đồ Đấng Christ”

2. Cố gắng hết sức không thiếu vắng buổi thảo luận nào. Nếu có khó khăn gì trong giờ

thảo luận xin chia sẻ để lớp học dành thời gian cầu nguyện đặc biệt.

3. Phải quyết tâm chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Vì chuẩn bị bài và không chuẩn bị bài

sẽ ảnh hưởng đến sự sinh động và ý nghĩa của buổi thảo luận. Nếu có vấn đề bất đắc

dĩ không chuẩn bị bài trước 1 lần, thì lần sau phải quyết tâm không như thế nữa.

4. Để tránh gấp gáp trong việc chuẩn bị, nên có kế hoạch làm bài trước mỗi ngày một ít.

Tập mỗi ngày để có thói quen tốt.

5. Quyết tâm huấn luyện bản thân thành “Môn đồ Đấng Christ” cách đúng nghĩa. Học và

hành là điều cần đi đôi với nhau. Khuyến khích và cầu nguyện cho nhau để cùng hoàn

thành lớp huấn luyện.

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 35 -

Đọc Kinh Thánh

(Nghiên Cứu Thêm)

Tuần Tân Ước Cựu Ước

1 Mathiơ 1~14 Sáng 1~20

2 Mathiơ 15~28 Sáng 21~40

3 Mác 1~16 Sáng 40~50; Xuất 1~8

4 Luca 1~12 Xuất 9~30

5 Luca 13~24 Xuất 31~40; Dân 1~5

6 Giăng 1~14 Dân 6~36

Kinh Thánh Thuộc Lòng

Tuần Câu Gốc 1 Câu Gốc 2

1 Rôma 10:9-10 Mathiơ 16:16

2 Hêbơrơ 4:16 Giê-rê-mi 2:22-23

3 Thi Thiên 1:1-2 Thi Thiên 119:105

4 Rôma 1:16 II Timôthê 3:16

5 Phi-líp 4:6-7 Mathiơ 6:6

6 Giăng 15:7 Mathiơ 7:11

Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ ∣ Thiên Gia Vĩnh

- Trang số 36 -

Bảng Tự Kiểm Tra

Họ & Tên: ......................................................

Tổ (toán): .......................................................

Kỳ Thứ : . .....................................................

Lớp Học : Huấn Luyện Môn Đồ Đấng Christ

Quyển Số : I

Ngày Nội Dung Chuẩn Bị Trước Suy Gẫm Học Thuộc

Câu Gốc

Đọc Kinh Thánh

(Thêm) Đọc Thêm Người Kiểm

Lưu ý:

Đánh dấu các ký hiệu (gợi ý bên dưới) vào từng ô mỗi tuần để tự đánh giá việc

học của mình.

: Tốt

: Không bỏ sót

: Chỉ một phần

: Hoàn toàn không làm được