Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng...

58
HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01 SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM Lần ban hành 04 Ngày ban hành 09/08/2010 SABIBECO Trang 1/58 KIỂM SOÁT PHIÊN BẢN Tóm tắt nội dung hiệu chỉnh Ngày ban hành Lần hiệu chỉnh Trang hiệu chỉnh Người xem xét Người phê duyệt

Transcript of Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng...

Page 1: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 1/38

KIỂM SOÁT PHIÊN BẢN

Tóm tắt nội dung hiệu chỉnhNgày

ban hành

Lần

hiệu chỉnh

Trang

hiệu chỉnh

Người

xem xét

Người

phê duyệt

Soạn thảo Xem xét Phê duyệt

ĐỒNG VIỆT CƯỜNG NGUYỄN MẠNH HÙNG NGUYỄN XUÂN HẢI

Page 2: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 2/38

۩۩۩

MỤC LỤC

Phần I: GIỚI THIỆU NHÀ MÁY

1.1. Khái quát về Nhà máy

1.2. Sản phẩm

Phần II: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIA

2.1. Quy trình sản xuất bia chai

2.2. Quy trình sản xuất bia lon

Phần III: PHẠM VI & ĐỊNH NGHĨA CHỮ VIẾT TẮT

3.1 Mục đích

3.2 Phạm vi áp dụng

3.3 Định nghĩa chữ viết tắt

Phần IV: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

4.1. Yêu cầu chung

4.2. Kiểm soát tài liệu

Phần V: TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO

5.1. Cam kết của lãnh đạo

5.2. Hướng vào khách hàng

5.3. Chính sách chất lượng

5.4. Hoạch định chất lượng

5.5. Trách nhiệm, quyền hạn và thông tin

5.6. Xem xét của lãnh đạo

Phần VI: QUẢN LÝ NGUỒN LỰC

6.1. Cung cấp nguồn lực

6.2. Nguồn nhân lực

6.3. Cơ sở vật chất

6.4. Môi trường làm việc

Phần VII: QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

7.1. Hoạch định việc tạo sản phẩm

7.2. Các quá trình liên quan đến khách hàng

7.3. Thiết kế và phát triển

Page 3: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 3/38

7.4. Mua hàng

7.5. Sản xuất và cung cấp dịch vụ

7.6. Kiểm soát phương tiện theo dõi và đo lường

Phần VIII: ĐO LƯỜNG, PHÂN TÍCH VÀ CẢI TIẾN

8.1 Khái quát

8.2 Theo dõi và đo lường

8.3 Kiểm soát sản phẩm không phù hợp

8.4 Phân tích dữ liệu

8.5 Cải tiến

Phần IX: PHỤ LỤC

9.1 Tương tác giữa các quá trình

9.2 Ma trận trách nhiệm

9.3 Chính sách chất lượng

9.4 Mục tiêu chất lượng

۩۩۩

Page 4: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 4/38

Phần I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ NHÀ MÁY

Tên Công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN BÌNH TÂY (tên viết

tắt: SABIBECO – được sử dụng trong logo và trong giấy tờ giao dịch hành chính)

Tên Công ty viết bằng tiếng nước ngoài: SÀI GÒN BÌNH TÂY BIA JOINT STOCK

COMPANY (tên viết tắt: SÀI GÒN BÌNH TÂY BEER JSC.)

Trụ sở: 12 Đông Du, phường Bến Nghé, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh

Điện thoại: 08.38243586; Fax: 08.62913100; E.mail: [email protected]

Tên hai chi nhánh: Nhà máy bia Sài Gòn Bình Dương và Nhà máy bia Sài Gòn Hoàng Quỳnh.

1. Nhà máy bia Sài Gòn Bình Dương:

Địa chỉ : Lô B2/47-48-49-50-51, khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B, xã Tân Đông Hiệp,

huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương

Tel.: 0650. 3776036; FAX : 0650.3776036; Email: [email protected]

2. Nhà máy bia Sài Gòn Hoàng Quỳnh:

Địa chỉ : A73/I đường số 7, khu công nghiệp Vĩnh Lộc B, phường Bình Hưng Hòa, quận

Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh

Tel.: 08. 37652729; FAX : 08.37653469; Email: hoangquynhbeer @vnn.vn

Ngành, nghề kinh doanh:

Sản xuất, chế biến lương thực, thực phẩm, rượu bia, nước giải khát; sản xuất vật liệu xây dựng. Xây

dựng công nghiệp, dân dụng, cầu đường, giao thông thủy lợi. Mua bán nông sản, thực phẩm, rượu bia,

nước giải khát. Cho thuê kho bãi, nhà xưởng. Kinh doanh nhà ở. Môi giới bất động sản

Lịch sử phát triển công ty và nhà máy:

Công ty cổ phần bia Sài Gòn Bình Tây (viết tắt là SABIBECO) được thành lập theo Luật Doanh

Nghiệp và đi vào hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 4103004075 do Sở Kế hoạch

và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 25 tháng 11 năm 2005. Ban đầu Công ty chỉ có một chi

nhánh là Nhà máy bia Sài Gòn Bình Dương, tọa lạc tại khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B, xã Tân Đông

Hiệp, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương, khu đất hình chữ nhật, diện tích khuôn viên: 143m * 489,74m =

70.033 m2. Nhà máy bắt đầu động thổ, xây dựng vào ngày 05 tháng 01 năm 2006 (06/12/2005 â.l), với

công suất 120 triệu lít/năm. Sau 12 tháng thi công, nhà máy đã đi vào vận hành thử và ngày 20/04/2007

cho ra đời sản phẩm đầu tiên là bia chai mang nhãn hiệu Sài Gòn đỏ, dung tích 355ml. Ngày 17/01/2008

Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh đồng ý cho phép sát nhập Công ty cổ phần Hoàng Quỳnh

Page 5: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 5/38

vào Công ty cổ phần bia Sài Gòn Bình Tây và trở thành chi nhánh thứ hai mang tên Nhà máy bia Sài

Gòn Hoàng Quỳnh, công suất 80 triệu lít/năm.

Nhà máy bia Sài Gòn Bình Dương được trang bị máy móc, thiết bị hiện đại hàng đầu trong nước và

Châu Âu; sản xuất bia theo công nghệ của Tổng Công ty cổ phần Bia, Rượu, Nước giải khát Sài Gòn; đội

ngũ kỹ sư và công nhân lành nghề, trẻ, năng động, sáng tạo, đầy nhiệt huyết, được đào tạo chuyên môn

bài bản và ngày càng trưởng thành, hoàn toàn có thể làm chủ kỹ thuật – công nghệ, đội ngũ quản lý có

kinh nghiệm.

Sản phẩm:

Nhà máy cung cấp các sản phẩm bia mang thương hiệu của Tổng Công ty cổ phần bia, rượu, nước giải

khát Sài Gòn, hiện tại là sản phẩm bia chai loại 355ml, bia lon 333ml và trong tương lai là các sản phẩm

khác được ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

Khách hàng:

Hiện nay, khách hàng của công ty chúng tôi là Tổng Công ty cổ phần Bia, Rượu, Nước giải khát Sài

Gòn, Công ty TNHH 1 thành viên thương mại SABECO.

۩۩۩

Page 6: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

KIỂM TRA

KIỂM TRA

KIỂM TRA

KIỂM TRA

KIỂM TRA

KIỂM TRA KIỂM TRA

KIỂM TRA

KIỂM TRA

KIỂM TRA

KIỂM TRA

KIỂM TRA

KIỂM TRA

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 6/38

Phần II: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIA

2.1. Quy trình sản xuất bia chai :

NẤU

LÊN MEN

LỌC BIA

CHIẾT CHAI

DÁN NHÃN

GẮP VÀO KÉT

GẮP VÀO PALLET

THANH TRÙNG

KCS

IN DATE

GẠOMALT

NƯỚC

NHẬP KHO THÀNH PHẨM

MEN

CHAI

RỬA CHAI

Page 7: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

KIỂM TRA

KIỂM TRA

KIỂM TRA

KIỂM TRA

KIỂM TRA

KIỂM TRA

KIỂM TRA KIỂM TRAKIỂM TRA

KIỂM TRA

KIỂM TRA

KIỂM TRA

KIỂM TRA

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 7/38

2.2. Quy trình sản xuất bia lon :

KCS

LON

MEN

NẤU

LÊN MEN

LỌC BIA

CHIẾT LON

GẮP VÀO THÙNG

IN DATE

THANH TRÙNG

IN DATE

NƯỚC

MALT GẠO

GẮP VÀO PALLET

NHẬP KHO THÀNH PHẨM

RỬA LON

Page 8: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 8/38

۩۩۩

Phần III: PHẠM VI ÁP DỤNG, ĐỊNH NGHĨA & CHỮ VIẾT TẮT

3.1. Mục đích:

Sổ tay chất lượng được viết nhằm mục đích giới thiệu sơ bộ về Nhà máy và hệ thống quản lý chất

lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và ISO 22000:2005.

3.2. Phạm vi áp dụng:

- Phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng này được áp dụng cho toàn bộ các hoạt động của Nhà

máy có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm theo yêu cầu của

SABECO và phù hợp với các yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9001:2008, ISO 22000:2005. Bao gồm các

đơn vị sau: Phòng Hành chính, Bộ phận kho Vật Tư, Phòng Kỹ thuật, Phân xưởng Công Nghệ,

Phân xưởng Chiết, Phân xưởng Động Lực.

- Phòng Kế Hoạch Vật Tư có văn phòng ở Công ty; chịu trách nhiệm lên kế hoạch và cung ứng vật

tư sản xuất cho 2 nhà máy: NM Bia Sài Gòn Bình Dương và NM Bia Sài Gòn Hoàng Quỳnh.

Trong đó, Bộ phận Kho Vật Tư thuộc sự quản lý của Phòng KHVT; có văn phòng hoạt động tại 2

Nhà máy. Trách nhiệm và quyền hạn của Bộ phận Kho Vật Tư sẽ được nêu ở trang 24/34 và

25/34

- Phạm vi của sản phẩm gồm: sản xuất và cung ứng sản phẩm bia.

- Loại trừ các hoạt động / các sản phẩm / khu vực sau:

+ Nhà máy không có quá trình 7.3 “Thiết kế và phát triển” trong tiêu chuẩn ISO

9001:2008, bởi vì Nhà máy không có hoạt động thiết kế chỉ thực hiện quá trình triển

khai sản phẩm theo công nghệ bia Sài Gòn.

+ Nhà máy không có quá trình 7.5.2 Xác nhận giá trị sử dụng của quá trình sản xuất và

cung cấp dịch vụ trong tiêu chuẩn ISO 9001:2008 bởi vì Nhà máy không có quá trình

đặc biệt này.

+ Không áp dụng hệ thống đối với sản xuất Bia hơi và chiết CO2.

3.3. Định nghĩa và chữ viết tắt:

3.3.1 Mô tả các quá trình trong hệ thống của Nhà máy: được chia thành 3 loại:

- Các quá trình chỉ đạo: Các quá trình xuyên suốt trong tổ chức, đề cập đến vấn đề chỉ đạo, định

hướng hoạt động, xây dựng chính sách, lập kế hoạch chất lượng. Các quá trình này cung cấp sự

hướng dẫn và đảm bảo sự liền mạch của các quá trình khác.

- Các quá trình thực hiện: Các quá trình ảnh hưởng trực tiếp đến sự thỏa mãn của khách hàng

Page 9: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 9/38

- Các quá trình hỗ trợ: Các quá trình không trực tiếp thoả mãn khách hàng nhưng lại cần cho hoạt

động và sự phát triển của Nhà máy. Các quá trình này tham gia hỗ trợ từng phần cho các quá

trình chỉ đạo và thực hiện.

3.3.2 Chữ viết tắt:

- HTQLCL&ATVSTP: Hệ thống quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm.

- SABECO: Tổng Công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước Giải Khát Sài Gòn.

- SABIBECO: Công ty cổ phần Bia Sài Gòn Bình Tây.

- P.HC: Phòng Hành Chính

- P.KH-VT: Phòng Kế hoạch Vật Tư

- BP. Kho KHVT: Bộ phận kho vật tư tại nhà máy

- P.KT: Phòng Kỹ thuật

- PX.CN: Phân xưởng Công Nghệ

- PX. Chiết: Phân xưởng Chiết

- PX. Động Lực: Phân xưởng Động Lực

- CB-CNV: Cán bộ, nhân viên, công nhân

۩۩۩

Phần IV: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG & AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

4.1. Yêu cầu chung:

Quá trình của hệ thống quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm, đo lường, theo dõi và

phân tích được xác định theo nguyên tắc P-D-C-A. Trong đó:

- PLAN: thiết lập mục tiêu và quá trình cần thiết để đạt được kết quả đáp ứng yêu cầu khách hàng

và chính sách chất lượng của nhà máy.

- DO: triển khai thực hiện quá trình.

- CHECK: giám sát, đo lường và báo cáo kết quả của quá trình và sản phẩm theo chính sách, mục

tiêu, tiêu chuẩn sản phẩm một cách có hệ thống để đảm bảo tính hiệu lực.

- ACTION: thực hiện hành động để cải tiến liên tục các quá trình.

Hoạt động đo lường, theo dõi và phân tích được trình bày chi tiết tại mục 8.1, 8.2 của Sổ tay chất

lượng, kế hoạch kiểm soát chất lượng PL-KT-01, Kế hoạch HACCP.

Page 10: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 10/38

4.1.1 Nguồn lực và thông tin

- Trưởng đơn vị xác định yêu cầu về nguồn lực và thông tin cần thiết để vận hành và theo dõi các

quá trình của HTQLCL&ATVSTP tại đơn vị. Các yêu cầu này được Hội đồng Quản trị/Tổng

Giám đốc cam kết cung cấp đầy đủ, kịp thời cho đơn vị để tổ chức thực hiện và duy trì

HTQLCL&ATVSTP.

- Ngoài ra Nhà máy có sử dụng nhân công lao động thuê ngoài làm những công việc giản đơn và

thời vụ.

- Cách xác định và cung cấp nguồn lực cũng như việc đào tạo, huấn luyện tay nghề được văn bản

hóa tại mục 6.2 của Sổ tay chất lượng và Quy trình Đào tạo – Tuyển dụng của Nhà máy.

4.1.2 Phù hợp và cải tiến liên tục

- Hoạt động thể hiện sự cam kết về tính phù hợp và cải tiến liên tục HTQLCL&ATVSTP được

văn bản hóa tại mục 8.5 của sổ tay chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm, quy trình khắc phục

phòng ngừa QT-NM-04.

4.1.3 Những quá trình do nguồn bên ngoài

- Hiện nay, Nhà máy không sử dụng quá trình bên ngoài, khi có các quá trình được chọn từ nguồn

bên ngoài để phục vụ cho hệ thống, các quá trình này được xác định và kiểm soát theo theo yêu

cầu của tiêu chuẩn.

4.2. Yêu cầu tài liệu chất lượng:

4.2.1 Các yêu cầu chung

- Phạm vi tài liệu của hệ thống quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm của nhà máy bao

gồm các tài liệu:

a. Chính sách, các mục tiêu chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm.

b. Sổ tay chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm.

c. Các quy trình dạng văn bản theo yêu cầu của tiêu chuẩn.

d. Các quy định, hướng dẫn công việc, mô tả công việc.

e. Tiêu chuẩn sản phẩm và các nguyên vật liệu kỹ thuật khác.

f. Các quy định, luật định liên quan đến ngành nghề sản xuất bia, lãnh vực hoạt động thực

phẩm.

g. Kiểm soát hồ sơ.

h. Tài liệu kỹ thuật về sản phẩm: bản vẽ, quy trình và các tài liệu khác có liên quan

i. Tài liệu kỹ thuật của khách hàng.

j. Tài liệu, tiêu chuẩn bên ngoài được áp dụng trong hệ thống quản lý chất lượng và an

toàn vệ sinh thực phẩm.

Page 11: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 11/38

- Mục đích, phạm vi và trách nhiệm kiểm soát những loại tài liệu khác nhau được xác định trong

quy trình kiểm soát tài liệu QT-NM-01.

4.2.2 Sổ tay chất lượng

- Nội dung tổng quát của sổ tay chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm bao gồm:

a. Các định nghĩa về từ vựng.

b. Phạm vi áp dụng HTQLCL&ATVSTP với đầy đủ chi tiết và lý giải về các trường hợp

ngoại lệ.

c. Các quy trình dạng văn bản của HTQLCL&ATVSTP và cách thức viện dẫn đến chúng.

d. Mô tả các quá trình trong HTQLCL&ATVSTP, sự tương tác của các quá trình trong hệ

thống. (Xem phần phụ lục)

4.2.3 Kiểm soát tài liệu

- Tất cả các tài liệu của HTQLCL&ATVSTP được phát hành bởi thư ký ISO.

- Tất cả các đơn vị trong phạm vi HTQLCL&ATVSTP chỉ được sử dụng tài liệu đã được kiểm

soát.

- Quy trình kiểm soát tài liệu QT-NM-01 sẽ văn bản hóa việc kiểm soát các tài liệu

HTQCL&ATVSTP.

4.2.4 Kiểm soát hồ sơ

- Hồ sơ của HTQLCL&ATVSTP được xây dựng, cập nhật và lưu trữ theo qui định để cung cấp

bằng chứng khách quan về sự đáp ứng các yêu cầu chung của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 cũng

như chứng minh tính hiệu quả của HTQLCL&ATVSTP.

- Việc nhận dạng, thu thập, mục lục, bảo quản, sắp xếp và hủy bỏ hồ sơ chất lượng được văn bản

hóa trong quy trình kiểm soát hồ sơ QT-NM-02.

۩۩۩

Page 12: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 12/38

Phần V: TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO

5.1. Cam kết của lãnh đạo:

5.1.1. Ban Lãnh đạo

- Ban Lãnh đạo SABIBECO gồm Hội Đồng Quản Trị, Tổng Giám Đốc, Phó Tổng Giám Đốc,

Giám Đốc các nhà máy trực thuộc và thành viên, Trưởng và Phó Phòng, Quản Đốc và Phó Quản

Đốc phân xưởng.

- Trong ban lãnh đạo có sự phân công từng thành viên chịu trách nhiệm về các công việc cụ thể

nhằm mục đích đảm bảo tính hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng.

5.1.2. Yêu cầu khách hàng

- Ban lãnh đạo nhà máy cam kết truyền đạt đến toàn thể CB-CNV các yêu cầu của khách hàng, yêu

cầu pháp định hay các yêu cầu điều chỉnh phải áp dụng đối với sản phẩm của SABECO.

- Đại diện lãnh đạo là người chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các cam kết này bằng cách thúc

đẩy sự nhận thức được các yêu cầu của khách hàng. Trách nhiệm của đại diện lãnh đạo được quy

định tại mục 5.5 của sổ tay chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm.

5.1.3. Chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng của HTQLCL&ATVSTP

- Chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng do ban lãnh đạo nhà máy xác định, xem xét và phê

duyệt. Việc xây dựng chính sách, mục tiêu được văn bản hóa tại phần chính sách chất lượng 5.3

và hoạch định 5.4 của Sổ tay chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm.

5.1.4. Xem xét của Lãnh đạo

- Định kỳ ban lãnh đạo sẽ tổ chức xem xét lại HTQLCL&ATVSTP để đảm bảo hệ thống này luôn

thích hợp, phù hợp và hiệu lực. Việc xem xét nhằm đánh giá hiện trạng của HTQLCL&ATVSTP

để có những hoạt động cải thiện hệ thống hiệu quả hơn nữa.

- Quá trình thực hiện xem xét của lãnh đạo được quy định ở mục 5.6 của sổ tay chất lượng và an

toàn vếinh thực phẩm, quy trình xem xét của lãnh đạo QT-NM-10.

5.1.5. Nguồn lực

- Ban lãnh đạo của nhà máy cam kết đáp ứng các nguồn lực cần thiết để xây dựng, thực hiện và cải

tiến HTQLCL&ATVSTP.

- Mục 6.1 của Sổ tay chất lượng, quy trình tuyển dụng QT-HC-01 và quy trình đào tạo QT-HC-02

sẽ văn bản hóa quá trình xác định yêu cầu về nguồn lực và phân bổ các nguồn lực cho những dự

án và hoạt động cụ thể.

Page 13: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 13/38

5.2. Hướng vào khách hàng:

5.2.1 Xác định yêu cầu khách hàng

- Ban lãnh đạo nhà máy cam kết rằng yêu cầu của khách hàng đối với sản phẩm bia SABECO sẽ

được những người có liên quan thông hiểu rõ ràng trước khi đáp ứng cho khách hàng.

- Tất cả các yêu cầu của khách hàng được xem xét trong cuộc họp xem xét của lãnh đạo để đảm

bảo thích hợp trong từng thời kỳ.

5.2.2 Đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khách hàng

- HTQLCL&ATVSTP của nhà máy được xây dựng và thực hiện để đảm bảo các yêu cầu của

khách hàng được ghi nhận và đáp ứng một cách đầy đủ và thường xuyên trên cơ sở công nghệ

sản xuất hiện hữu của nhà máy.

- Các quá trình đóng góp phần lớn vào việc đạt được các mục tiêu trên là các quá trình có liên quan

đến hoạt động kiểm soát việc tạo ra sản phẩm, theo dõi và đo lường sản phẩm.

- Mục 7, 8 của Sổ tay chất lượng, kế hoạch kiểm soát chất lượng sản phẩm PL-KT-01, kế hoạch

HACCP sẽ văn bản hóa các quá trình này.

5.3. Chính sách chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm:

- Giám Đốc Nhà máy là người xác lập chính sách chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm của

Nhà máy. Chính sách được xây dựng trên nguyên tắc:

+ Phù hợp với mục đích của Nhà máy.

+ Cam kết đáp ứng các yêu cầu và cải tiến thường xuyên hiệu lực của hệ thống;

- Chính sách chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm:

+ Được dùng làm cơ sở cho việc thiết lập và xem xét các mục tiêu chất lượng;

+ Được truyền đạt và thấu hiểu trong toàn nhà máy thông qua việc đào tạo, tuyên truyền.

+ Được xem xét trong các cuộc họp xem xét của lãnh đạo để luôn thích hợp.

- Chính sách chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm được kiểm soát theo quy trình kiểm soát tài

liệu QT-NM-01.

5.4. Hoạch định chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm:

5.4.1 Mục tiêu chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm:

- Nhà máy xây dựng mục tiêu chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm hàng năm để thực hiện

Chính sách chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Lãnh đạo cao nhất đảm bảo mục tiêu chất

lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm được thiết lập tại các phòng, ban, đơn vị có liên quan nhằm

đáp ứng tất cả các yêu cầu của sản phẩm cũng như tiến trình hoạt động của đơn vị. Mục tiêu luôn

nhất quán với chính sách chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm, đo lường được. Ngoài ra nó

Page 14: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 14/38

còn nhằm cải tiến HTQLCL&ATVSTP, các hoạt động về chất lượng và an toàn vệ sinh thực

phẩm.

- Mục tiêu chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm được kiểm soát theo quy trình kiểm soát tài

liệu QT-NM-01.

5.4.2 Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm:

- Hoạch định HTQLCL&ATVSTP được thực hiện bởi Ban Lãnh đạo Nhà máy nhằm đảm bảo

những quy trình, kế hoạch kiểm soát chất lượng, kế hoạch HACCP, các hướng dẫn …… đã phê

duyệt được thực hiện và xem xét đều đặn. Những mục đích hoạch định HTQLCL&ATVSTP này

phải đạt hiệu quả và có hiệu lực.

- Mục đích của việc hoạch định HTQLCL&ATVSTP nhằm đảm bảo:

+ Sự phù hợp với yêu cầu của Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và Tiêu chuẩn ISO 22000:2005.

+ Sự phù hợp với chính sách chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm.

+ Chứng minh được khả năng cung ứng sản phẩm ổn định và phù hợp với yêu cầu của

khách hàng và luật định; thỏa mãn khách hàng.

+ Tạo điều kiện để cải tiến hệ thống một cách thường xuyên.

5.5. Trách nhiệm, quyền hạn và trao đổi thông tin:

Sơ đồ tổ chức của Nhà máy:

Giám Đốc

Phó Giám Đốc Hành chính

Phó Giám Đốc Sản xuất

P. HÀNH CHÍNH P. KỸ THUẬT(Tổ KCS+ Tổ Bảo Trì)

PX. CÔNG NGHỆ

PX. CHIẾT

PX. ĐỘNG LỰC

Bộ phận Kho VT

Page 15: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

PXNẤU(18)

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 15/38

5.5.1. Trách nhiệm và quyền hạn của Giám đốc Nhà máy:

Giám đốc nhà máy là người giúp việc cho Tổng Giám đốc Công ty trong việc quản lý, điều hành

toàn bộ hoạt động sản xuất tại Chi nhánh và chịu sự chỉ đạo chuyên môn của Phó Tổng Giám Đốc

Công ty phụ trách sản xuất. Giúp việc cho Giám đốc nhà máy có các Phó Giám đốc Hành chính và

Phó Giám đốc sản xuất.

5.5.2. Trách nhiệm và quyền hạn của Phó Giám đốc Nhà máy phụ trách hành chính:

Phó Giám đốc phụ trách hành chính là người giúp việc cho Giám đốc Nhà máy trong công tác

quản trị Hành chính và Nhân sự, bao gồm việc cung cấp và quản lý tài sản, máy móc, phương tiện,

dụng cụ dùng trong khối văn phòng; các hoạt động tiếp khách, hội họp, phong trào, thăm hỏi, và

hoạt động kiểm soát hành chính về: an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp, vệ sinh thực phẩm, an

ninh trật tự và phòng chống cháy nổ; công tác quản trị nhân sự, lao động tiền lương, chế độ chính

sách, chăm sóc sức khỏe cho người lao động.

5.5.3. Trách nhiệm và quyền hạn của Phó Giám đốc Nhà máy phụ trách sản xuất:

Phó Giám đốc Nhà máy phụ trách sản xuất là người giúp việc cho Giám đốc trong công tác tổ

chức điều hành khối Kỹ thuật - Sản xuất - Cung ứng tại Nhà máy. Chịu trách nhiệm chủ trì xây dựng

kế hoạch và chỉ đạo toàn bộ quá trình sản xuất; tư vấn cho Phòng Kế hoạch vật tư của Công ty lên

kế hoạch đảm bảo cung cấp nguyên nhiên liệu, vật tư, phụ tùng phục vụ sản xuất. Đề xuất việc sắp

xếp nhân sự và không ngừng cải tiến Hệ thống quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm.

5.5.4. Đại Diện Lãnh Đạo

Đại diện lãnh đạo do Tổng Giám Đốc bổ nhiệm và có trách nhiệm:

+ Xây dựng, triển khai, áp dụng và duy trì HTQLCL&ATVSTP theo Tiêu chuẩn ISO

9001:2008 và ISO 22000:2005.

+ Báo cáo tính hiệu quả của HTQLCL&ATVSTP.

+ Thông tin phối hợp với các tổ chức bên ngoài về những vấn đề liên quan đến

HTQLCL&ATVSTP và chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và ISO

22000:2005.

+ Tổ chức đánh giá việc thực hiện và tính hiệu lực của HTQLCL&ATVSTP.

+ Tìm kiếm cơ hội cải tiến HTQLCL&ATVSTP.

5.5.5. Chức năng và nhiệm vụ của Phòng Hành chính:

I/ Chức năng:

1. Tham mưu:

Đề xuất cho Ban Giám Đốc các quan điểm, các giải pháp mang tính chiến lược và sách lược

trong công tác quản lý điều hành doanh nghiệp về lĩnh vực hành chính và nhân sự

Page 16: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 16/38

2. Tổ chức thực hiện chủ trương, chính sách, kế hoạch của Công ty:

Lập kế hoạch đồng thời tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn

trong phạm vi hành chính - nhân sự vì mục tiêu của chiến lược sản xuất kinh doanh

3. Kiểm tra, giám sát, khen thưởng và xử lý vi phạm:

Tổ chức thực hiện và duy trì thường xuyên vai trò đôn đốc, kiểm tra, giám sát, đề xuất khen

thưởng và xử lý các vi phạm của các tập thể, các cá nhân trong việc thực hiện kế hoạch công tác và

nội qui lao động

4. Tổng kết, đánh giá:

Thường xuyên đánh giá kết quả đã triển khai để sơ kết, tổng kết rút ra bài học kinh nghiệm nâng

cao hiệu quả hoạt động hành chính, nhân sự.

II/ Nhiệm vụ:

1. Quản trị hành chính:

a) Tổ chức lễ tân, tiếp khách, hội họp, hội nghị, hội thảo, diễn đàn doanh nghiệp,…đảm bảo

yêu cầu văn minh, lịch sự, chi phí hợp lý, hiệu quả.

b) Tiếp nhận, phân loại, cấp phát, luân chuyển nội bộ, chuyển phát ra bên ngoài và lưu trữ

các loại văn bản, biểu mẫu, tài liệu, giấy tờ đảm bảo nhanh chóng, kịp thời, an toàn, bảo mật.

Quản lý và sử dụng con dấu chặt chẽ, an toàn, đúng đối tượng theo đúng qui định của pháp

luật và của doanh nghiệp

c) Quản lý hiệu quả các khoản chi phí hành chính bằng tiền; các loại tài sản, máy móc, dụng cụ,

phương tiện hành chính, bao gồm:

o Xây dựng và triển khai kế hoạch dự trù chi phí hành chính.

o Mua sắm, cấp phát, quản lý, bảo trì, bảo dưỡng, kiểm kê, thanh lý tài sản - máy móc…

theo kế hoạch, bao gồm: Văn phòng phẩm; thiết bị văn phòng; phương tiện vận tải;

phương tiện liên lạc; dụng cụ - phương tiện dùng trong vệ sinh, chiếu sáng, bảo vệ, y

tế, chăm sóc cây xanh, xây dựng cơ bản; tài sản, công trình công cộng khác;

d) Quản lý an ninh - trật tự, y tế và sức khỏe người lao động, vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn

lao động, môi sinh môi trường, phòng chống cháy - nổ - sự cố kỹ thuật, bao gồm:

o Phối hợp với lực lượng bảo vệ thực hiện tốt hợp đồng dịch vụ bảo vệ; duy trì, bảo đảm

an ninh về con người, an toàn tài sản - máy móc - phương tiện, duy trì văn hóa - trật tự

hàng ngày trong doanh nghiệp theo Nội qui lao động.

o Xây dựng kế hoạch, quản lý, trang bị, cấp phát cho người lao động quần áo bảo hộ lao

động, dụng cụ - phương tiện an toàn lao động cần thiết theo qui định của pháp luật và

tùy theo tính chất công việc.

Page 17: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 17/38

o Phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà Nước và các bộ phận chuyên môn kỹ thuật

công nghệ đề ra và duy trì các biện pháp đảm bảo cho doanh nghiệp và người lao động

về sức khỏe, an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn môi trường sinh thái, phòng chống

cháy, nổ, sự cố kỹ thuật trong quá trình sản xuất

2. Quản trị nhân sự:

a) Hoạch định chiến lược nguồn nhân lực:

Dựa trên chiến lược sản xuất kinh doanh, phòng hành chính phải hoạch định chiến lược nguồn

nhân lực cho doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu chủ động về nhân lực, phù hợp trong từng giai

đoạn ngắn hạn cũng như dài hạn, bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây:

o Phân tích tình hình lao động trên thị trường và dự báo cung - cầu về nhân lực

o Xác định nhu cầu lao động; nguồn cung cấp lao động; xác định nhân lực thừa hoặc

thiếu (định biên) theo định kỳ và yêu cầu đột xuất

o Chương trình giảm nhân lực; chương trình cho nhân viên nghỉ hưu; thuê mướn lao

động tạm thời; sử dụng lao động bên ngoài

b) Tổ chức và hoạt động của bộ phận nhân sự:

Xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy và nhân sự phù hợp; đảm bảo gọn nhẹ, linh hoạt, hiệu quả,

phù hợp với tính chất hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm:

o Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, của bộ phận nhân sự

o Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận nhân sự

o Mô tả công việc các vị trí trong bộ phận nhân sự

c) Tuyển dụng và bổ dụng nhân sự:

Xây dựng Qui chế tuyển dụng và bổ dụng nhân sự dựa trên cơ sở chiến lược phát triển sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng giai đoạn, từng thời kỳ; đảm bảo nguyên tắc về

số lượng, chất lượng và hiệu quả trong việc sử dụng lao động.

o Tuyển dụng: Xây dựng và thực hiện qui trình tuyển dụng, bao gồm: lập tiêu chí tuyển

dụng, phỏng vấn, thương lượng lương bổng, ra quyết định tuyển dụng, hướng dẫn hội

nhập cho nhân viên mới;

o Bổ dụng: Phân công công việc cho nhân viên; quản lý - theo dõi - đánh giá nhân viên;

điều động - luân chuyển nhân sự trong nội bộ; bổ nhiệm, miễn nhiệm, từ chức, cách

chức, thôi việc.

d) Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:

Page 18: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 18/38

Xây dựng Qui chế đào tạo và phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng mọi lúc, mọi nơi cho công

tác quản lý và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm:

o Xây dựng kế hoạch và triển khai đào tạo, phát triển nguồn nhân lực

o Phân tích nhu cầu đào tạo, các hình thức và phương pháp đào tạo,

o Đánh giá sau đào tạo

o Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo và các yếu tố phát triển nghề nghiệp,

o Xây dựng đường dẫn sự nghiệp và phát triển đội ngũ kế thừa đáp ứng yêu cầu trước

mắt cũng như lâu dài của doanh nghiệp.

e) Xây dựng và triển khai hệ thống chính sách chế độ:

Xây dựng và triển khai hệ thống chính sách chế độ, đảm bảo nguyên tắc rõ ràng, linh hoạt,

hợp lý; phát huy tối đa hiệu suất lao động trong từng bộ phận và mỗi cá nhân, giữ vững sự ổn

định cần thiết và thể hiện tính cạnh tranh cao. Bao gồm:

o Xây dựng Qui chế trả lương

o Xây dựng chính sách tiền thưởng và các chế độ đãi ngộ khác

o Đảm bảo chính sách và chế độ khác như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chế độ nghỉ

các loại, chế độ thôi dụng (sa thải nhân viên, nhân viên tự ý thôi việc, hai bên bàn bạc

chấm dứt hợp tác); chương trình giữ chân người tài và nhân viên giỏi..v..v…

g) Xây dựng và duy trì hệ thống truyền thông nguồn nhân lực, đảm bảo điều hòa thông tin nội bộ

doanh nghiệp

h) Xây dựng tiêu chí văn hóa doanh nghiệp:

Dựa trên văn hóa ứng xử có tính thông lệ quốc tế và bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc

để xây dựng nên Qui tắc xử sự giữa con người với con người trong nội bộ doanh nghiệp và

các đối tác bên ngoài

5.5.6. Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận khác:

5.5.6.1 Phòng Kỹ thuật

Phòng Kỹ thuật là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc về kỹ thuật - công nghệ

sản xuất bia; có chức năng và nhiệm vụ sau đây:

I/ Chức năng:

1. Tham mưu cho Ban Giám Đốc trong việc đề ra các giải pháp kỹ thuật - công nghệ có tính chiến

lược, sáng tạo phục vụ yêu cầu sản xuất, kinh doanh.

2. Tổ chức, quản lý và hướng dẫn các phân xưởng thực hiện các mặt công tác chuyên môn về công

nghệ sản xuất bia; về vận hành các thiết bị áp lực; hệ thống điều khiển điện - điện tự động; thực

Page 19: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 19/38

hiện công việc về cơ khí chế tạo; vận hành hệ thống xử lý môi trường và kiểm soát chất lượng

trong toàn bộ quá trình sản xuất.

3. Tham gia hoạch định, duy trì và phát triển nguồn lực của doanh nghiệp, bao gồm: nhân lực, vật

lực, tài lực.

4. Tổng kết, đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm trong điều hành sản xuất và các mặt công tác khác.

II/ Nhiệm vụ:

1. Xây dựng và duy trì mục tiêu chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm, kế hoạch đảm bảo chất

lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm hàng năm của khối sản xuất (bao gồm phòng kỹ thuật, các phân

xưởng sản xuất)

2. Xây dựng kế hoạch và tổ chức hướng dẫn các phân xưởng triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất

năm, tháng, tuần, ngày của nhà máy

3. Xây dựng phương án kiểm soát quá trình sản xuất, đảm bảo chất lượng bán thành phẩm, thành

phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật và an toàn vệ sinh thực phẩm.

4. Chủ trì xây dựng, chỉ đạo các phân xưởng và bộ phận KCS trực thuộc (phòng Kỹ thuật) tiến hành

các biện pháp kiểm soát như: thống kê, đo đạc, kiểm định, thực nghiệm, xét nghiệm... nhằm duy

trì sự đảm bảo về tiêu chuẩn kỹ thuật - công nghệ, định mức tiêu hao đối với nguyên liệu, nhiên

liệu, hóa chất, vật tư, phụ tùng, bao bì, thành phẩm...ở giai đoạn trước, trong và sau khi đưa vào

sử dụng trong quá trình sản xuất.

5. Chủ trì xác lập toàn bộ lý lịch máy móc, thiết bị; thu thập tài liệu sẵn có của nhà cung cấp, xây

dựng bổ sung các qui trình vận hành máy, qui trình công nghệ và hướng dẫn cho công nhân thao

tác vận hành.

6. Tiến hành xây dựng kế hoạch và chỉ đạo các bộ phận có liên quan tiến hành bảo trì, bảo dưỡng,

sửa chữa, thay thế định kỳ và đột xuất máy móc, thiết bị. Trực tiếp kiểm soát hệ thống điện - điện

tự động; cơ khí chế tạo; hệ thống chống sét, điện thoại, internet nội bộ.

7. Thiết lập hệ thống tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật

8. Đề xuất các giải pháp, các sáng kiến cải tiến kỹ thuật, công nghệ cho Ban Giám đốc khắc phục

bất cập về cơ chế quản lý, điều hành dây chuyền sản xuất và những vấn đề có liên quan đến chất

lượng sản phẩm như hệ thống cơ sở hạ tầng, phương tiện làm việc, chế độ sinh hoạt, chính sách

đãi ngộ, năng lực nhân viên..v..v...

9. Xây dựng, áp dụng, duy trì và không ngừng cải tiến Hệ thống quản lý chất lượng ISO của nhà

máy.

10. Chủ trì xây dựng và điều hành hệ thống xử lý nước thải và các vấn đề khác về môi trường. Không

ngừng cải tiến để đạt chất lượng tốt hơn.

Page 20: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 20/38

11. Phối hợp, trao đổi thông tin, tài liệu với Phòng Kế hoạch vật tư, Phòng Hành chính và các bộ

phận khác để tiến hành:

o Dự trù vật tư, phụ tùng thay thế và có kế hoạch theo dõi, cấp phát, quản lý chặt chẽ,

chống thất thoát, lãng phí theo đúng phân cấp trong Qui định quản lý vật tư, hàng hóa do

Công ty ban hành.

o Thực hiện các qui định của pháp luật và của doanh nghiệp như: Bộ luật lao động, Nội qui

lao động, qui trình tuyển dụng và đào tạo, vệ sinh, an toàn thực phẩm; an toàn lao động;

an ninh - trật tự, phòng chống cháy - nổ - sự cố kỹ thuật...

12. Chủ trì khắc phục hậu quả các sự cố thông thường và tham gia điều tra nguyên nhân các vụ việc

nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn về tài sản hoặc có dấu hiệu về an ninh trật tự liên quan đến yếu tố

kỹ thuật - công nghệ.

13. Xem xét nhu cầu tuyển dụng và đào tạo ở các bộ phận thuộc khối sản xuất và chủ trì tổ chức thi

tay nghề, nâng bậc cho công nhân, đánh giá nhân viên học việc, thử việc, định kỳ hàng tháng, 6

tháng, năm...theo phân cấp trong Qui chế tuyển dụng - đào tạo, Qui trình đánh giá nhân viên do

Công ty ban hành.

14. Thực hiện các công tác đột xuất khác do Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc giao

5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ:

Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc về kỹ thuật -

công nghệ nấu - lên men - lọc bia; có chức năng và nhiệm vụ sau đây:

I/ Chức năng:

1. Tham mưu cho Ban Giám Đốc trong việc đề ra các giải pháp kỹ thuật - công nghệ về nấu bia, lên

men, lọc.

2. Tổ chức, quản lý và thực hiện kế hoạch nấu, lên men, lọc bia, xử lý và cung cấp nước do Ban

Giám đốc và Phòng kỹ thuật giao.

3. Tham gia hoạch định, duy trì và phát triển nguồn lực của doanh nghiệp, bao gồm: nhân lực, vật

lực, tài lực.

4. Tổng kết, đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm trong quá trình sản xuất và các mặt công tác khác.

II/ Nhiệm vụ:

1. Xây dựng và duy trì mục tiêu chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm, kế hoạch đảm bảo chất

lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm hàng năm của Phân xưởng Công Nghệ.

2. Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất năm, tháng, tuần, ngày của nhà máy.

Page 21: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 21/38

3. Tổ chức thực hiện kiểm soát chặt chẽ bán thành phẩm theo “Kế hoạch kiểm soát chất lượng” PL-

KT-01 , kế hoạch HACCP nhằm đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm theo yêu cầu

kỹ thuật.

4. Tiến hành các biện pháp kiểm soát như: thống kê, đo đạc, đối chiếu, thực nghiệm... nhằm duy trì

sự đảm bảo về tiêu chuẩn kỹ thuật - công nghệ, định mức tiêu hao đối với nguyên vật liệu, nhiên

liệu, hóa chất, vật tư, phụ tùng, bao bì, ...ở giai đoạn trước, trong và sau khi đưa vào sử dụng

trong quá trình sản xuất.

5. Phối hợp với Phòng Kỹ thuật xác lập toàn bộ lý lịch máy móc, thiết bị; thu thập tài liệu sẵn có của

nhà cung cấp, xây dựng bổ sung các qui trình vận hành máy, qui trình công nghệ và hướng dẫn

cho công nhân thao tác vận hành.

6. Tham gia xây dựng kế hoạch và phối hợp thực hiện vệ sinh, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ

và đột xuất máy móc, thiết bị

7. Cung cấp thông tin, tài liệu cho Phòng Kỹ thuật xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật

8. Đề xuất các giải pháp, các sáng kiến cải tiến kỹ thuật cho Ban Giám đốc, Phòng Kỹ thuật khắc

phục những bất cập về cơ chế quản lý, điều hành và những vấn đề có liên quan, ảnh hưởng đến

chất lượng sản phẩm như hệ thống cơ sở hạ tầng, phương tiện làm việc, chế độ sinh hoạt, chính

sách đãi ngộ, năng lực nhân viên..v..v...

9. Xây dựng, áp dụng, duy trì và không ngừng cải tiến HTQLCL&ATVSTP của nhà máy

10. Phối hợp, trao đổi thông tin, tài liệu với Phòng Kế hoạch vật tư, Phòng Hành chính và các bộ

phận khác để tiến hành:

o Dự trù vật tư, phụ tùng thay thế và có kế hoạch theo dõi, cấp phát, quản lý chặt chẽ,

chống thất thoát, lãng phí theo đúng phân cấp trong Qui định quản lý vật tư, hàng hóa do

Công ty ban hành

o Thực hiện các qui định của pháp luật và của doanh nghiệp như: Bộ luật lao động, Nội qui

lao động; qui trình tuyển dụng và đào tạo; khen thưởng - kỷ luật; vệ sinh, an toàn thực phẩm;

an toàn lao động; an toàn bức xạ; an ninh - trật tự, phòng chống cháy - nổ - sự cố kỹ thuật...

11. Tham gia khắc phục hậu quả các sự cố, hỗ trợ các cơ quan chức năng điều tra nguyên nhân các vụ

việc nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn về tài sản hoặc có dấu hiệu về an ninh trật tự liên quan đến

yếu tố kỹ thuật - công nghệ.

12. Quản lý trực tiếp, toàn diện nhân lực trong phân xưởng. Đề xuất nhu cầu tuyển dụng và đào tạo;

tham gia tổ chức thi tay nghề, nâng bậc cho công nhân; đánh giá nhân viên học việc, thử việc,

định kỳ hàng tháng, 6 tháng, năm...theo phân cấp trong Qui chế tuyển dụng - đào tạo, Qui trình

đánh giá nhân viên do Công ty ban hành.

Page 22: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 22/38

13. Thực hiện các công tác đột xuất khác do Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc giao

Page 23: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 23/38

5.5.6.3 Phân xưởng Chiết

Phân xưởng Chiết là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc về công đoạn cuối

cùng của quá trình sản xuất bia là đóng gói sản phẩm; có chức năng và nhiệm vụ sau đây:

I/ Chức năng:

1. Tham mưu cho Ban Giám Đốc đề ra các giải pháp khoa học kỹ thuật – công nghệ về chiết bia.

2. Tổ chức, quản lý và thực hiện các mặt công tác chuyên môn về kỹ thuật chiết bia và bảo quản,

vận chuyển, giao nhận bao bì, phụ liệu và thành phẩm theo kế hoạch.

3. Tham gia hoạch định, duy trì và phát triển nguồn lực của doanh nghiệp, bao gồm: nhân lực, vật

lực, tài lực.

4. Tổng kết, đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm trong điều hành sản xuất và các mặt công tác khác.

II/ Nhiệm vụ:

1. Xây dựng và duy trì mục tiêu chất lượng và kế hoạch đảm bảo chất lượng hàng năm của Phân

xưởng Chiết.

2. Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất năm, tháng, tuần, ngày của Nhà máy.

3. Tổ chức thực hiện kiểm soát chặt chẽ thành phẩm theo “Kế hoạch kiểm soát chất lượng” PL-KT-

01, kế hoạch HACCP nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm theo yêu

cầu kỹ thuật.

4. Vận hành các máy móc, thiết bị, phương tiện trong toàn bộ quá trình chiết bia, từ khâu nhận bia

TBF, bao bì, nhãn mác, phụ liệu,...đến đóng gói và giao thành phẩm cho khách hàng (có sự phối

hợp với bộ phận kế hoạch vật tư, kho, KCS...). Trực tiếp quản lý các dây chuyền chiết và bộ phận

bốc xếp. Thực hiện vệ sinh, bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ và đột xuất máy móc thiết bị.

5. Tiến hành các biện pháp kiểm soát quá trình vận hành máy móc, thiết bị, phương tiện như: thống

kê, đo đạc, đối chiếu, thực nghiệm... nhằm duy trì sự đảm bảo về tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức

tiêu hao đối với nguyên liệu, nhiên liệu, vật tư, hóa chất, phụ tùng, thành phẩm...ở giai đoạn

trước, trong và sau khi đưa vào sử dụng.

6. Phối hợp với Phòng Kỹ thuật xác lập toàn bộ lý lịch máy móc, thiết bị; thu thập tài liệu sẵn có của

nhà cung cấp, xây dựng bổ sung các qui trình vận hành máy, qui trình kỹ thuật khác còn thiếu và

hướng dẫn cho công nhân thao tác vận hành.

7. Cung cấp thông tin, tài liệu cho Phòng Kỹ thuật xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật

8. Đề xuất các giải pháp, các sáng kiến cải tiến kỹ thuật cho Ban Giám đốc, Phòng Kỹ thuật khắc

phục bất cập về cơ chế quản lý, điều hành và những vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm

như hệ thống cơ sở hạ tầng, phương tiện làm việc, chế độ sinh hoạt, chính sách đãi ngộ, năng lực

nhân viên..v..v...

Page 24: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 24/38

9. Xây dựng, áp dụng, duy trì và không ngừng cải tiến Hệ thống quản lý chất lượng ISO của nhà

máy

10. Phối hợp, trao đổi thông tin, tài liệu với Phòng Kế hoạch vật tư, Phòng Hành chính và các bộ

phận khác để tiến hành:

o Dự trù vật tư, phụ tùng thay thế và có kế hoạch theo dõi, cấp phát, quản lý chặt chẽ,

chống thất thoát, lãng phí theo đúng phân cấp trong Qui định quản lý vật tư, hàng hóa do

Công ty ban hành.

o Thực hiện các qui định của pháp luật và của doanh nghiệp như: Bộ luật lao động, Nội qui

lao động; Qui trình tuyển dụng - đào tạo; khen thưởng - kỷ luật; vệ sinh, an toàn thực phẩm;

an toàn lao động; an toàn bức xạ; an ninh - trật tự, phòng chống cháy - nổ - sự cố kỹ thuật....

11. Tham gia khắc phục hậu quả các sự cố, hỗ trợ các cơ quan chức năng điều tra nguyên nhân các vụ

việc nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn về tài sản hoặc có dấu hiệu về an ninh trật tự

12. Quản lý trực tiếp, toàn diện nhân lực trong phân xưởng. Đề xuất nhu cầu tuyển dụng và đào tạo;

tham gia tổ chức thi tay nghề, nâng bậc cho công nhân; đánh giá nhân viên học việc, thử việc,

đánh giá định kỳ hàng tháng, 6 tháng, năm...theo phân cấp trong Qui chế tuyển dụng - đào tạo,

Qui trình đánh giá nhân viên do Công ty ban hành.

13. Thực hiện các công tác đột xuất khác do Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc giao

5.5.6.4 Phân xưởng Động lực

Phân xưởng Động lực là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc về kỹ thuật cơ

khí, điện, điện tự động; bảo trì, bảo dưỡng máy móc; vận hành các thiết bị áp lực phục vụ dây

chuyền sản xuất bia; có chức năng và nhiệm vụ sau đây:

I/ Chức năng:

1. Tham mưu cho Ban Giám Đốc đề ra các giải pháp khoa học kỹ thuật phục vụ yêu cầu sản xuất,

kinh doanh.

2. Tổ chức, quản lý và thực hiện các mặt công tác chuyên môn về lò hơi, máy lạnh, máy nén khí,

điện, cung cấp CO2 đủ phục vụ sản xuất.

3. Tham gia hoạch định, duy trì và phát triển nguồn lực của doanh nghiệp, bao gồm: nhân lực, vật

lực, tài lực.

4. Tổng kết, đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm trong điều hành sản xuất và các mặt công tác khác.

II/ Nhiệm vụ:

1. Xây dựng và duy trì mục tiêu chất lượng và kế hoạch đảm bảo chất lượng hàng năm của Phân

xưởng Động lực.

2. Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất năm, tháng, tuần của Nhà máy.

Page 25: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 25/38

3. Vận hành các thiết bị như: lò hơi, máy lạnh, máy nén khí, thu hồi CO2 đảm bảo đủ, đạt chất lượng

phục vụ sản xuất và sinh hoạt.

4. Tiến hành các biện pháp kiểm soát quá trình vận hành máy móc, thiết bị như: thống kê, đo đạc,

đối chiếu, thực nghiệm... nhằm duy trì sự đảm bảo về tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức tiêu hao đối

với nhiên liệu, vật tư, phụ tùng,...ở giai đoạn trước, trong và sau khi đưa vào sử dụng.

5. Phối hợp với Phòng Kỹ thuật xác lập toàn bộ lý lịch máy móc, thiết bị; thu thập tài liệu sẵn có của

nhà cung cấp, xây dựng bổ sung các qui trình vận hành máy, qui trình kỹ thuật khác còn thiếu và

hướng dẫn cho công nhân thao tác vận hành.

6. Cung cấp thông tin, tài liệu cho Phòng Kỹ thuật xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật

7. Đề xuất các giải pháp, các sáng kiến cải tiến kỹ thuật cho Ban Giám đốc, Phòng Kỹ thuật khắc

phục bất cập về cơ chế quản lý, điều hành và những vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm

như hệ thống cơ sở hạ tầng, phương tiện làm việc, chế độ sinh hoạt, chính sách đãi ngộ, năng lực

nhân viên..v..v...

8. Xây dựng, áp dụng, duy trì và không ngừng cải tiến HTQLCL&ATVSTP của nhà máy

14. Phối hợp, trao đổi thông tin, tài liệu với Phòng Kế hoạch vật tư, Phòng Hành chính và các bộ

phận khác để tiến hành:

o Dự trù vật tư, phụ tùng thay thế và có kế hoạch theo dõi, cấp phát, quản lý chặt chẽ,

chống thất thoát, lãng phí theo đúng phân cấp trong Qui định quản lý vật tư, hàng hóa do

Công ty ban hành.

o Thực hiện các qui định của pháp luật và của doanh nghiệp như: Bộ luật lao động, Nội qui

lao động; Qui trình tuyển dụng - đào tạo; khen thưởng - kỷ luật; vệ sinh, an toàn thực phẩm;

an toàn lao động; an toàn bức xạ; an ninh - trật tự, phòng chống cháy - nổ - sự cố kỹ thuật....

9. Quản lý trực tiếp, toàn diện nhân lực trong phân xưởng. Đề xuất nhu cầu tuyển dụng và đào tạo;

tham gia tổ chức thi tay nghề, nâng bậc cho công nhân; đánh giá nhân viên học việc, thử việc;

đánh giá nhân viên định kỳ hàng tháng, 6 tháng, năm...theo phân cấp trong Qui chế tuyển dụng -

đào tạo, Qui trình đánh giá nhân viên do Công ty ban hành.

10. Thực hiện các công tác đột xuất khác do Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc giao

5.5.6.6 Bộ phận Kho Vật Tư:

I/ Chức năng: (tham chiếu theo chức năng của phòng KHVT trực thuộc Công ty)

II/ Nhiệm vụ:

1. Thực hiện theo kế hoạch của phòng KHVT về việc cung ứng, giao - nhận, luân chuyển nội bộ, lưu

trữ:

oNguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất;

Page 26: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 26/38

oThành phẩm;

oThiết bị, vật tư, phụ tùng;

oPhương tiện, dụng cụ, bao bì, nhãn mác, phụ liệu...phục vụ sản xuất;

oCác loại đồ dùng phục vụ sản xuất và sinh hoạt như nhu yếu phẩm, văn phòng phẩm, phương tiện

thông tin liên lạc, thiết bị văn phòng... theo chỉ đạo của Ban Giám đốc nhà máy và công ty

2. Tiến hành nghiệp vụ quản lý và chịu trách nhiệm trong quá trình nhập - xuất, lưu kho, luân chuyển

nội bộ về số lượng, chủng loại, đặc tính và chất lượng thông thường của nguyên vật liệu, thành

phẩm, nhiên liệu, phụ liệu...thông qua việc đối chiếu, kiểm soát giữa chứng từ, sổ sách với thực tế.

Đối với những mặt hàng có qui định bắt buộc giám định về chất lượng thì cần phối hợp với Phòng

Kỹ thuật hoặc các cơ quan chức năng để kiểm nghiệm, đánh giá chất lượng trước khi hoàn tất thủ tục

xuất kho, nhập kho.

3. Theo dõi việc giao nhận cung ứng của nhà cung cấp ghi nhận vào biểu mẫu “ Phiếu theo dõi nhà

cung ứng” để phòng KH-VT làm căn cứ đánh giá nhà cung ứng và lập danh sách nhà cung ứng được

phê dyệt.

4. Tuân thủ nguyên tắc tài chính, phải ghi chép, cập nhật số liệu và sự kiện chính xác vào sổ sách, máy

tính; cung cấp đầy đủ các hóa đơn, chứng từ hợp lệ, kịp thời; thường xuyên báo cáo số liệu xuất -

nhập - tồn phản ánh tiến độ thực hiện công việc cho Phòng KHVT và Phòng Kế toán của Công ty.

5. Phối hợp với Phòng Kỹ thuật và các Phân xưởng thực hiện các biện pháp chuyên môn trong việc bảo

quản nguyên liệu, hóa chất, thành phẩm, phụ liệu...; đảm bảo an toàn, khoa học trong quá trình lưu

trữ, giao nhận, vận chuyển...

6. Xây dựng sơ đồ kho tàng, bến bãi để chủ động theo dõi, quản lý vật tư, nguyên vật liệu, thành

phẩm...; chủ trì điều phối các chủ phương tiện vận tải, đội bốc xếp đến giao nhận hàng hóa, vật

tư...tại nhà máy, đảm bảo chính xác, nhanh chóng.

7. Chủ động đề xuất kế hoạch và làm các thủ tục thanh lý các loại phế liệu, phế phẩm,...

8. Tham gia kiểm kê tài sản nhà máy định kỳ hàng năm

9. Tham gia giải quyết các sự cố về ANTT, cháy - nổ,...trong phạm vi công việc và thực hiện các nhiệm

vụ đột xuất, cấp bách khác do Trưởng phòng KHVT và Ban Giám đốc giao

5.5.6.7 Trách nhiệm, quyền hạn và nhiệm vụ của từng vị trí công tác được thể hiện trong bản Mô

tả công việc

5.5.7. Trao đổi thông tin nội bộ

- Ban lãnh đạo nhà máy đảm bảo thiết lập các quá trình trao đổi thông tin thích hợp và có sự trao

đổi thông tin về hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng.

Page 27: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 27/38

- Cách thức trao đổi thông tin trong nhà máy được qui định trong các tài liệu của hệ thống. Theo

đó, trách nhiệm cung cấp, xử lý thông tin được qui định theo chức năng nhiệm vụ

- Các hình thức truyền đạt thông tin khác có thể thông qua:

+ Các cuộc họp, các lớp huấn luyện, đào tạo, tranh ảnh, tờ rơi, áp phích,....

+ Các thông báo bằng văn bản, fax, thư điện tử (e-mail), điện thoại hay bằng miệng...

- Đại diện lãnh đạo có trách nhiệm đảm bảo các thông tin trong nội bộ được thông suốt, và các

thông tin về hoạt động của hệ thống được chuyển đến lãnh đạo.

5.6. Xem xét của lãnh đạo:

- Hệ thống quản lý chất lượng được Ban lãnh đạo của Nhà máy xem xét ít nhất 1 lần trong năm

hoặc được thực hiện khi có yêu cầu của hệ thống.

- Mục đích của việc xem xét là nhằm xác định cơ hội cải tiến hệ HTQLCL&ATVSTP, nhu cầu

thay đổi chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng của nhà máy.

- Đại diện lãnh đạo chịu trách nhiệm lập kế hoạch, thu thập các thông tin, dữ liệu cần thiết cho

cuộc họp xem xét và báo cáo hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng hiện hành.

- Khi họp xem xét, lãnh đạo sẽ tận dụng một cách hiệu quả tất cả các thông tin thu thập được bao

gồm các kết quả đánh giá chất lượng nội bộ và từ bên ngoài, những ý kiến và khiếu nại của khách

hàng và cơ quan kiểm tra, chính sách chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm, mục tiêu chất

lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, những điểm không phù hợp, các biện pháp khắc phục và

phòng ngừa, nhu cầu về nguồn lực, kế hoạch đào tạo, tính hiệu quả của hệ thống chất lượng để

cải tiến hệ thống để nâng cao sự thoả mãn của khách hàng.

- Kết luận của của việc xem xét được lập thành văn bản và thông tin cho các đơn vị trong hệ thống

quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm.

- Quy trình xem xét của lãnh đạo QT-NM-10 sẽ văn bản hóa quá trình này.

- Hồ sơ xem xét của lãnh đạo được thu thập và lưu trữ theo quy trình kiểm soát hồ sơ QT-NM-02.

۩۩۩

Phần VI: QUẢN LÝ NGUỒN LỰC:

6.1. Cung cấp nguồn lực:

- Giám Đốc Nhà máy cam kết cung ứng các nguồn lực để:

+ Xây dựng, thực hiện hệ thống quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm, cải tiến

thường xuyên tính hiệu quả của hệ thống.

Page 28: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 28/38

+ Tăng cường sự thỏa mãn của khách hàng thông qua việc xác định và đáp ứng các yêu cầu

của khách hàng.

- Trưởng đơn vị trong hệ thống quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm chịu trách nhiệm

xác định các nguồn lực cần thiết cho việc áp dụng và cải tiến hệ thống.

- Các yêu cầu về nguồn lực khi cần thiết sẽ được đưa ra xem xét và xác định trong cuộc họp xem

xét của lãnh đạo.

6.2. Nguồn nhân lực:

- Tiến trình cung ứng nguồn nhân lực được văn bản hóa trong quy trình tuyển dụng QT-HC-01 và

các quy định, quy chế có liên quan.

- Tất cả CB-CNV thực hiện công việc ảnh hưởng đến chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm của

hệ thống là những người có năng lực trên cơ sở được huấn luyện, đào tạo để trang bị kiến thức

thích hợp. Trưởng đơn vị chịu trách nhiệm xác định các tiêu chuẩn cần thiết (sức khỏe, độ tuổi,

trình độ học vấn, chuyên môn, ngoại ngữ, kỹ năng nghề nghiệp, kinh nghiệm...) cho những vị trí

công việc có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm.

- Phòng Hành chánh chịu trách nhiệm xác định nhu cầu đào tạo nhằm trang bị nhận thức chung cho

CB-CNV về nội quy - kỷ luật lao động, hệ thống quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thực

phẩm, các hệ thống khác trong Nhà máy.

- Chương trình huấn luyện, đào tạo của từng đơn vị sẽ do Trưởng đơn vị xác định.

- Các chương trình huấn luyện nhận thức hàng năm của nhà máy được Phòng Hành chính tổng hợp

và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện.

- Quy trình đào tạo QT-HC-02 sẽ văn bản hóa việc nhận biết nhu cầu đào tạo, cung cấp việc huấn

luyện cũng như phương pháp đánh giá hiệu quả huấn luyện để báo cáo kết quả trong cuộc họp

xem xét của lãnh đạo.

6.3. Cơ sở hạ tầng:

- Nhà máy đảm bảo cung ứng và duy trì cơ sở hạ tầng cần thiết để đạt được sự phù hợp với các yêu

cầu điều kiện tiên quyết về sản phẩm. Cơ sở hạ tầng của nhà máy bao gồm:

+ Nhà xưởng, không gian và các phương tiện làm việc.

+ Trang thiết bị bao gồm cả phần cứng và phần mềm.

+ Các dịch vụ hỗ trợ.

- Trưởng đơn vị chịu trách nhiệm xác định nhu cầu cần thiết cho việc bổ sung thêm hoặc thay thế

cơ sở hạ tầng và phương tiện hiện có của đơn vị nhằm góp phần mang lại kết quả tốt hơn cho chất

lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Những yêu cầu thay đổi đáng kể và bổ sung mới phải được

Tổng Giám Đốc xem xét và phê duyệt.

Page 29: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 29/38

- Các dịch vụ hỗ trợ và bảo trì các phương tiện nhà xưởng, lắp chiếu sáng, điều hòa không khí, hệ

thống cống ngầm do Phòng Hành chính thực hiện thông qua việc ký hợp đồng với bên ngoài.

- Hoạt động bảo trì thiết bị được văn bản hóa ở mục 7.5 của Sổ tay chất lượng và quy trình bảo trì,

bảo dưỡng máy móc thiết bị QT-NM-05.

6.4. Môi trường làm việc:

- Nhà máy xác định và quản lý môi trường làm việc cần thiết để đạt được sự phù hợp với các yêu

cầu chất lượng, an toàn thực phẩm của sản phẩm và sức khỏe của người lao động.

- Phòng Hành chính chịu trách nhiệm duy trì một môi trường làm việc thích hợp bao gồm các yếu

tố về con người và vật chất.

- Quản đốc phân xưởng sản xuất chịu trách nhiệm xác định các điều kiện làm việc có ảnh hưởng

đến chất lượng làm việc của nhân viên hay sự không phù hợp của sản phẩm.

(Quy trình vệ sinh nhà xưởng QT-NM-12; quy trình vệ sinh cá nhân QT-NM-13, quy trình xử lý

chất thải & động vật gây hại QT-NM-14)

۩۩۩

Phần VII: THỰC HIỆN SẢN PHẨM:

7.1. Hoạch định việc tạo sản phẩm

- Nhà máy lập kế hoạch và triển khai các quá trình cần thiết đối với việc tạo sản phẩm an toàn.

Hoạch định việc tạo sản phẩm phù hợp với yêu cầu của các quá trình khác trong hệ thống quản lý

chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm.

- Hoạch định việc tạo sản phẩm bao gồm các yếu tố:

+ Xác định và đánh giá các quá trình vận hành sản xuất.

+ Cải tiến năng lực thích hợp các quá trình.

+ Nhận biết được các quá trình đặc biệt, đồng thời cũng quan tâm đến những rủi ro có thể

xảy ra và kết quả.

+ Xây dựng và áp dụng các chuẩn mực đo lường để kiểm soát quá trình một cách thích hợp.

+ Xác lập chương trình huấn luyện và hướng dẫn cho nhân viên vận hành các tiến trình.

+ Yêu cầu về những hồ sơ cần thiết để chứng minh cho sự phù hợp.

Page 30: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 30/38

- Kết quả hoạch định việc thực hiện sản phẩm thể hiện dưới dạng: kế hoạch kiểm soát chất lượng,

kế hoạch HACCP, kế hoạch sản xuất, quy trình, hướng dẫn, phụ lục, tiêu chuẩn kỹ thuật, biểu

mẫu.

7.2. Các quá trình liên quan đến khách hàng:

7.2.1 Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm

- Các yêu cầu liên quan đến sản phẩm bao gồm:

+ Đặc tính của sản phẩm.

+ Kỹ thuật sản xuất, mua hàng, đảm bảo chất lượng của sản phẩm.

+ Yêu cầu chế định và pháp luật liên quan đến sản phẩm.

+ Yêu cầu của SABECO.

7.2.2 Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm và liên lạc với khách hàng

- Thông tin của khách hàng liên quan tới sản phẩm, xử lý hợp đồng và các khiếu nại góp ý đều

được nhà máy tiếp nhận và xem xét giải quyết để gia tăng sự thỏa mãn của khách hàng.

- Các khiếu nại và góp ý của khách hàng được phân loại theo từng nguyên nhân, xu hướng, đánh

giá việc cải tiến những khía cạnh đặc biệt. Mọi khiếu nại được thông báo đến các phòng ban liên

quan để xem xét, đánh giá thực hiện hành động khắc phục và phòng ngừa nếu cần thiết.

- Hồ sơ các kết quả của việc xem xét kể cả các hành động nẩy sinh từ việc xem xét được lưu trữ

theo quy trình kiểm soát hồ sơ QT-NM-02.

- Khi có sự thay đổi về yêu cầu sản phẩm, các thông tin về sự thay đổi này đều được chuyển đến

các bộ phận liên quan theo các tài liệu đã ban hành để đảm bảo việc thay đổi được nhận biết và

thực hiện.

7.2.3 Trao dổi thông tin với khách hàng:

- Nhà máy xác định và qui định cách thức trao đổi với khách hàng về:

+ Thông tin sản phẩm;

+ Xử lý các yêu cầu, hợp đồng hoặc đơn đặt hàng, kể cả các sửa đổi;

+ Phản hồi của khách hàng, kể cả các khiếu nại.

- Việc ghi nhận và xử lý khiếu nại khách hàng được phòng Kỹ thuật tiếp nhận. Phòng Kỹ thuật xác

định phân loại, đưa ra phiếu báo sản phẩm không phù hợp, hành động khắc phục-phòng ngừa

(nếu có). Phòng kỹ thuật phối hợp với các đơn vị liên quan tiến hành xử lý khiếu nại dựa trên các

hồ sơ và Quy trình xác định nguồn gốc của sản phẩm QT-NM-07, Qui trình xử lý sản phẩm

không phù hợp, Qui trình khắc phục-phòng ngừa.... Sau khi khắc phục xong phản hồi lại cho

khách hàng và lưu hồ sơ theo quy trình kiểm soát hồ sơ QT-NM-02.

Page 31: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 31/38

7.3. Thiết kế và phát triển:

- Hiện nay không áp dụng, bởi Nhà máy chỉ thực hiện quá trình triển khai sản phẩm theo công

nghệ bia Sài Gòn.

Page 32: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 32/38

7.4. Mua hàng:

- Thông tin mua hàng được xem xét nhằm đảm bảo sự thỏa đáng của các yêu cầu mua hàng đã qui

định trước khi thông báo cho người cung ứng.

- Phòng vật tư chỉ ký hợp đồng mua hàng đối với các nhà cung ứng theo danh sách nhà cung ứng

đã được phê duyệt.

- Sản phẩm mua vào được kiểm tra xác nhận theo kế hoạch kiểm soát chất lượng PL-KT-01 và quy

trình kiểm tra xác nhận sản phẩm mua vào QT-NM-06 để đảm bảo đáp ứng các yêu cầu đã được

qui định.

- Quá trình cung ứng của nhà cung ứng được theo dõi đánh giá để cung cấp thông tin cho việc đánh

giá và lựa chọn nhà cung ứng theo quy trình mua hàng QT-VT-01.

- Quá trình mua hàng sẽ được tiến hành văn bản hoá qua quy trình mua hàng QT-VT-01.

7.5. Sản xuất và cung cấp dịch vụ:

7.5.1. Kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ:

- Nhà máy lập kế hoạch và thực hiện việc sản xuất và cung cấp dịch vụ trong điều kiện được kiểm

soát. Các điều kiện được kiểm soát bao gồm:

+ Sự sẵn có các thông tin mô tả các đặc tính của sản phẩm (tiêu chuẩn kỹ thuật thành phẩm

bia lon, chai và kế hoạch kiểm soát chất lượng);

+ Các hướng dẫn công việc tại các công đoạn của sản xuất luôn sẵn có để đảm bảo mọi

nhân viên thực hiện đúng công việc;

+ Các trang thiết bị phù hợp luôn sẵn có;

+ Các phương tiện theo dõi và đo lường thích hợp ở các giai đoạn kiểm tra;

+ Thực hiện việc giám sát và đo lường quá trình theo đúng kế hoạch kiểm soát chất lượng

- Thực hiện các hoạt động thông qua giao hàng theo qui định của Nhà máy và theo những thoả

thuận với khách hàng.

7.5.2. Xác nhận giá trị sử dụng của các quá trình sản xuất

- Tại Nhà máy không có quá trình đặc biệt trong sản xuất vì kết quả đầu ra của tiến trình sản xuất

đều được kiểm tra xác nhận trước khi chuyển giao cho khách hàng.

7.5.3. Nhận biết và xác định nguồn gốc sản phẩm

- Nhà máy xây dựng quy trình nhận dạng và truy tìm nguồn gốc sản phẩm QT-NM-07 để mô tả chi

tiết hoạt động kiểm soát việc nhận dạng và truy tìm nguồn gốc trong suốt quá trình tạo sản phẩm.

- Các hồ sơ cung cấp thông tin cho việc nhận dạng và truy tìm nguồn gốc sản phẩm sẽ được lưu

giữ tại đơn vị có liên quan.

7.5.4. Tài sản của khách hàng

Page 33: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 33/38

- Nhà máy qui định cách thức và triển khai gìn giữ tài sản của khách hàng khi chúng thuộc sự kiểm

soát của Nhà máy hay đang được Nhà máy sử dụng. Nhà máy đảm bảo việc nhận biết, kiểm tra

xác nhận, bảo vệ tài sản do khách hàng cung cấp để sử dụng hoặc để hợp thành sản phẩm. Bất kỳ

tài sản nào của khách hàng bị mất mát, hư hỏng hoặc được phát hiện không phù hợp cho việc sử

dụng, đều được thông báo cho khách hàng và các hồ sơ được duy trì theo quy trình kiểm soát hồ

sơ QT-NM-02.

7.5.5. Bảo toàn sản phẩm

- Tại Nhà máy sản phẩm luôn được các đơn vị có trách nhiệm đảm bảo sự phù hợp trong suốt các

quá trình nội bộ và giao hàng đến vị trí qui định. Quy trình quản lý kho QT-VT-02 sẽ văn bản

hóa các tiến trình bảo quản và tồn trữ sản phẩm, các nguyên vật liệu cấu thành sản phẩm.

7.6. Kiểm soát phương tiện theo dõi và đo lường:

- Trưởng phòng Kỹ thuật chịu trách nhiệm xác định các phép đo và tổ chức giám sát các thiết bị đo

lường, kể cả các phần mềm ứng dụng và kiểm soát cần thiết để đưa ra bằng chứng về sự phù hợp

của sản phẩm.

- Thiết bị đo lường luôn được đảm bảo hiệu lực thông qua việc:

+ Hiệu chuẩn và kiểm tra vào các thời điểm thích hợp hoặc trước khi sử dụng, dựa vào các

chuẩn đo lường có nguồn gốc từ chuẩn đo lường quốc tế hay quốc gia, chuẩn này sử dụng

cho việc hiệu chuẩn hoặc thẩm tra và thành lập hồ sơ.

+ Điều chỉnh hay điều chỉnh lại khi cần thiết.

+ Bảo vệ tránh những điều chỉnh làm mất hiệu lực của các kết quả hiệu chuẩn.

+ Bảo vệ tránh hỏng hóc hay thay đổi giá trị khi tiến hành lắp ráp hay tháo dỡ lưu kho

- Trưởng phòng Kỹ thuật chịu trách nhiệm đối với hoạt động bảo trì thiết bị đo lường và giám sát

được sử dụng trong nhà máy. Tất cả thiết bị này được quản lý bằng một danh sách có chỉ định

tình trạng hiệu chuẩn và vị trí lắp đặt.

- Hoạt động hiệu chuẩn được hướng dẫn thực hiện thông qua các hướng dẫn công việc, ngoại trừ

các trường hợp hiệu chuẩn đơn giản. Kết quả hiệu chuẩn được ghi vào hồ sơ.

- Thiết bị sau khi được hiệu chuẩn được dán nhãn nhận dạng.

- Khi kết quả hiệu chuẩn không phù hợp với các yêu cầu, đơn vị đang quản lý thiết bị phải có hành

động thích hợp để kiểm soát hoạt động của thiết bị và chất lượng những sản phẩm có liên quan.

- Quy trình kiểm soát thiết bị đo QT-NM-09 sẽ văn bản hoá quá trình này.

۩۩۩

Page 34: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 34/38

Phần VIII: ĐO LƯỜNG, PHÂN TÍCH CẢI TIẾN

8.1. Khái quát:

- Hoạt động theo dõi và đo lường để đảm bảo và thẩm định sự phù hợp sản phẩm được xác định

trong yêu cầu kỹ thuật, bản vẽ, kiểm tra và thử nghiệm, kiểm soát quá trình.

- Hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng được theo dõi bằng kết quả đánh giá nội bộ và được đo

lường bằng sự thỏa mãn của khách hàng, thành quả về chất lượng. Kết quả này được báo cáo cho

Lãnh Đạo để xác định cơ hội cải tiến.

- Các kỹ thuật thống kê được áp dụng để hỗ trợ thêm cho quá trình đo lường, phân tích và cải tiến.

8.2. Theo dõi và đo lường:

8.2.1 Sự thỏa mãn của khách hàng:

- Nhà máy tổ chức thu thập và phân tích các thông tin về sự chấp nhận của khách hàng về việc Nhà

máy có đáp ứng yêu cầu của khách hàng hay không, coi đó như một trong những thước đo mức

độ thực hiện của hệ thống quản lý chất lượng. Nhà máy xác định các phương pháp để thu thập và

sử dụng các thông tin này.

- Sự thoả mãn của khách hàng có thể được đánh giá thông qua:

+ Phân tích các thông tin thu thập được từ các ý kiến / khiếu nại của khách hàng.

+ Các giải thưởng do các hiệp hội đại diện cho khách hàng tổ chức.

8.2.2 Đánh giá nội bộ:

- Nhà máy xây dựng quy trình đánh giá nội bộ QT-NM-08 để xác định việc hoạch định, chuẩn

mực, phạm vi, báo cáo kết quả đánh giá cũng như việc duy trì hồ sơ đánh giá.

- Mục đích của đánh giá nội bộ nhằm:

+ Xác định sự phù hợp của hệ thống quản lý chất lượng với các bố trí sắp xếp được hoạch

định theo các yêu cầu của ISO 9001:2008 và của SABIBECO.

+ Tất cả các hoạt động và kết quả thực hiện liên quan đến chất lượng sản phẩm đều phù hợp

với yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng và được duy trì.

- Các điểm không phù hợp được đơn vị có liên quan thực hiện hoạt động khắc phục.

- Kết quả đánh giá nội bộ được xem xét trong cuộc họp xem xét lãnh đạo và là cơ sở để đề xuất,

triển khai các hoạt động cải tiến hệ thống quản lý chất lượng.

8.2.3 Theo dõi và đo lường quá trình

Page 35: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 35/38

- Tất cả các quá trình sản xuất có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm đều được nhận biết, lập kế

hoạch kiểm soát hợp lý. Các hoạt động theo dõi và đo lường bao gồm:

+ Thực hiện đánh giá hệ thống quản lý chất lượng.

+ Theo dõi xu hướng và yêu cầu các hoạt động khắc phục và phòng ngừa

+ Phân tích sự phù hợp của sản phẩm cũng như xu hướng chất lượng đạt được

+ Đo lường và theo dõi sự thỏa mãn của khách hàng

- Bất cứ sự vận hành của một quá trình nào trong hệ thống quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh

thực phẩm không phù hợp yêu cầu đều được thực hiện hành động khắc phục theo quy định của

quy trình khắc phục và phòng ngừa QT-NM-04.

8.2.4 Giám sát và đo lường sản phẩm

- Các bộ phận sản xuất và KCS thực hiện giám sát và đo lường các đặc tính của sản phẩm trong

từng công đoạn sản xuất từ khâu nhập nguyên liệu đầu vào, nấu, lên men, lọc, chiết và phân phối

theo Kế hoạch kiểm soát chất lượng PL-KT-01 để đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm của

sản phẩm phù hợp với yêu cầu của nhà máy, SABECO và các yêu cầu luật định.

- Sản phẩm không được xuất xưởng cho đến khi các kiểm tra đã được hoàn tất theo Kế hoạch kiểm

soát chất lượng (ngoại trừ được chấp nhận bởi những người có thẩm quyền liên quan hoặc khách

hàng trong những tình huống đặc biệt).

- Tất cả các hồ sơ giám sát và đo lường sản phẩm sẽ được lưu và kiểm soát bởi các đơn vị liên

quan theo quy trình kiểm soát hồ sơ QT-NM-02.

8.3 Kiểm soát sản phẩm không phù hợp & thu hồi sản phẩm:

8.3.1 Khái quát

- Nhà máy xây dựng quy trình kiểm soát sản phẩm không phù hợp & thu hồi sản phẩm để thực

hiện đánh giá, phân loại, tái chế hoặc loại bỏ sản phẩm không phù hợp ra khỏi quá trình nhằm

đảm bảo những sản phẩm không phù hợp không được sử dụng, chuyển giao nhầm lẫn sang công

đoạn kế tiếp hoặc giao cho khách hàng.

8.3.2 Xem xét và xử lý sản phẩm không phù hợp

- Sản phẩm không phù hợp được nhận dạng, xem xét và xử lý theo qui định của quy trình kiểm

soát sản phẩm không phù hợp & thu hồi sản phẩm QT-NM-03.

- Sản phẩm không phù hợp sau khi tái chế hoặc sửa chữa phải được kiểm tra lại để chứng minh sự

phù hợp với các yêu cầu.

- Khi có yêu cầu trong hợp đồng, thông tin về việc sử dụng hoặc sửa chữa theo đề nghị đối với một

sản phẩm không phù hợp với các yêu cầu quy định của Nhà máy sẽ được thỏa thuận với khách

hàng hoặc đại diện của họ.

Page 36: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 36/38

- Quy trình kiểm soát sản phẩm không phù hợp & thu hồi sản phẩm QT-NM-03 sẽ văn bản hoá quá

trình này.

Page 37: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 37/38

8.4 Phân tích dữ liệu:

- Dữ liệu của hệ thống quản lý chất lượng được xác định, thu thập, phân tích để chứng minh sự phù

hợp và hiệu lực của hệ thống, đồng thời nó cũng giúp nhận biết cơ hội cải tiến.

- Tất cả các dữ liệu liên quan đến mục tiêu của nhà máy được xem xét trong cuộc họp xem xét của

lãnh đạo.

- Tất cả dữ liệu của hệ thống quản lý chất lượng có thể nhận được từ kết quả của các hoạt động

theo dõi và đo lường từ các nguồn thích hợp khác nhau. Bao gồm:

+ Sự thỏa mãn khách hàng.

o Biên bản đánh giá định kỳ của bên khách hàng (SABECO)

o Sổ theo dõi khiếu nại của khách hàng

+ Đặc tính và xu hướng của quá trình và sản phẩm.

o Đánh giá nội bộ hoặc bên thứ 3

o Sổ theo dõi khắc phục phòng ngừa

o Biên bản họp hàng tuần

o Thống kê công nghệ hàng tháng

+ Chất lượng sản phẩm và khả năng của nhà cung ứng.

o Kết quả kiểm soát chất lượng bia thành phẩm

o Đánh giá và theo dõi nhà cung ứng

+ Hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng & an toàn vệ sinh thực phẩm.

o Họp xem xét của lãnh đạo

o Đánh giá nội bộ hoặc bên thứ 3

8.5 Cải tiến:

8.5.1 Cải tiến thường xuyên

- Việc xem xét lại chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng, kết quả đánh giá nội bộ, phân tích

dữ liệu và hành động khắc phục, phòng ngừa tại cuộc họp xem xét của lãnh đạo sẽ tạo cơ hội cho

việc cải tiến liên tục giúp nhà máy thường xuyên nâng cao tính hiệu lực của hệ thống quản lý chất

lượng & an toàn vệ sinh thực phẩm.

- Các đơn vị trong hệ thống quản lý chất lượng có trách nhiệm theo dõi việc cải tiến liên tục trong

phạm vi chức năng của đơn vị.

8.5.2 Hoạt động khắc phục và phòng ngừa

- Nhà máy xây dựng quy trình hành động khắc phục và phòng ngừa để loại bỏ nguyên nhân đã gây

ra sự không phù hợp để phòng ngừa sự tái diễn hoặc còn tiềm ẩn để ngăn ngừa sự xảy ra.

Page 38: Iº£n_trị_nội_bộ_công_ty.doc · Web view5.5.6.2 Phân xưởng Công Nghệ: Phân xưởng Công Nghệ là một bộ phận chức năng, giúp việc cho Ban Giám Đốc

HỆ THỐNG QLCL ISO 9001 : 2008 & ATTP ISO 22000:2005 Mã số tài liệu STCL-NM-01

SỔ TAY CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Lần ban hành 04

Ngày ban hành 09/08/2010

SABIBECO Trang 38/38

- Hoạt động khắc phục được xác định và thực hiện để loại trừ các nguyên nhân gốc rễ của sự

không phù hợp được phát hiện yêu cầu phải có hoạt động khắc phục. Các nhu cầu này được phân

loại theo từng hiện tượng xảy ra như khiếu nại khách hàng, sản phẩm không phù hợp, sự không

thực hiện thủ tục, hệ thống, ...

- Hoạt động phòng ngừa được xác định và thực hiện để loại trừ các nguyên nhân tiềm ẩn từ các

nguồn thông tin, dữ liệu thu thập, kiểm soát quá trình bằng thống kê, tỷ lệ sản phẩm không phù

hợp, khiếu nại của khách hàng, kinh nghiệm sản xuất và kết quả đánh giá nội bộ.

- Hoạt động khắc phục và phòng ngừa được tổng hợp, phân tích và báo cáo cụ thể tại cuộc họp

xem xét của lãnh đạo để xác định cơ hội cải tiến hệ thống nhằm giảm thiểu sự không phù hợp xảy

ra trong nhà máy.

☺☺☺