HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU...

224
1 HƯỚNG DN SDNG PHN MM KCW2010

Transcript of HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU...

Page 1: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

1

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

PHẦN MỀM KCW2010

Page 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

2

Lời nói đầu

Chương I: GIỚI THIỆU

1. TẠO MÔ HÌNH TÍNH

2. SỬA ĐỔI MÔ HÌNH TÍNH

3. THỂ HIỆN SƠ ĐỒ HÌNH HỌC

Có hai cách để tạo mô hình

tính toán : Vẽ trực tiếp trên hệ

lưới toạ độ và nhập từ thư viện

sẵn có. Thư viện sẵn có có thể

lấy từ chương trình hoặc từ

AUTOCAD. Các đối tượng

trong mô hình tính bao gồm

các phần tử hữu hạn dạng

thanh và phần tử hữu hạn dạng

tấm sàn.

Các chức năng sửa đổi mô

hình tích bao gồm : Di

chuyển, sao chép, đối xứng,

chia cắt đối tượng.

Sơ đồ hình học được thể hiện

theo hình chiếu trục đo. Có thể

thay đổi hướng nhìn một cách

tuỳ ý, có thể quan sát theo từng

mặt phẳng. Khi các đối tượng

tấm được tô đặc, các đường

khuất sẽ được khử bỏ tạo cảm

giác sơ đồ thực của kết cấu.

Page 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

3

4. THỂ HIỆN KẾT QUẢ

5. CÁC DẠNG KẾT CẤU

Trong môi trường đồ hoạ,

kết quả tính toán là nội

lực, chuyển vị được thể

hiện dưới dạng các biểu

đồ và các miền đồng

mức.

� Khung sàn, vách lõi nhà thấp tầng, nhà cao tầng

� Dầm sàn

� Kết cấu thép

� Móng băng giao thoa

� Móng bè trên nền thiên nhiên và trên nền cọc

� Bể chứa nước, bể ngầm

� Cầu thang

� Kết cấu khung sàn làm việc đồng thời với móng

Page 4: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

4

6. PHÂN TÍCH KẾT CẤU

� Phân tích tĩnh

o Tải trọng tĩnh bao gồm tĩnh tải và hoạt tải, tải trọng gió tĩnh. Tải trọng có thể tác

dụng lên nút, phần tử thanh, phần tử tấm. Tải trọng gió tĩnh được tính toán bán tự

động. Người sử dụng không cần phải tính toán chi tiết giá trị tải trọng gió mà chỉ

cần nhập diện nhận tải nhân với hệ số khí động và hệ số vượt tải.

� Phân tích dao động riêng

o Dao động riêng được sử dụng trong tính toán công trình chịu tải trọng gió động và

tải trọng động đất.

� Phân tích ổn định

o Phân tích ổn định để xác định tải trọng tới hạn và chiều dài tính toán thực tế của

các cấu kiện chịu nén theo một sơ đồ đặt tải trọng nhất định.

� Phân tích phi tuyến hình học

o Phân tích phi tuyến hình học bao gồm phi tuyến P-Delta, phi tuyến hình học

(khoảng hở kéo hoặc nén)

� Phân tích phi tuyến vật liệu

o Phân tích sự hình thành khớp dẻo của cấu kiện dầm cột.

� Phân tích kết cấu chịu tải trọng gió động

o Tự động tính toán tải trọng gió động theo TCVN 2737-1995 theo phương pháp hệ

số dạng dao động. Người sử dụng không phải tính toán tĩnh lực tương đương như

cách thông thường được hướng dẫn trong tiêu chuẩn. Đây là phương pháp giúp cho

khối lượng tính toán của các kỹ sư thiết kế giảm đáng kể.

� Phân tích kết cấu chịu tải trọng động đất

o Tải trọng động đất được tính toán theo TCVN 375-2006 theo phương pháp phổ

phản ứng. Đường cong phổ được tự động tính toán theo các tham số về công trình,

gia tốc nền và đặc trưng của nền.

Page 5: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

5

7. THIẾT KẾ KẾT CẤU

� Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT

o Thiết kế cấu kiện dầm, cột BTCT theo TCVN 5574-1991 và TCVN 356-2005 cho

dầm tiết diện chữ nhật, chữ T, chữ I, hình hộp rỗng và cột tiết diện chữ nhật, chữ

T. chữ I, hình hộp rỗng, hình tròn rỗng và hình tròn đặc. Cột được tính toán theo

cấu kiện chịu nén một phương cho các loại tiết diện hoặc tính toán theo cấu kiện

chịu nén lệch tâm xiên cho tiết diện chữ nhật.

� Thiết kế sàn BTCT

o Thiết kế cấu kiện sàn BTCT theo TCVN 356-2005. Diện tích cốt thép được tính

cho 1 m chiều rộng sàn, tính theo 2 phương cho cả thép trên và thép dưới.

� Thiết kế vách-lanh tô BTCT

o Thiết kế cấu kiện vách-lanh tô BTCT dựa theo TCVN 356-2005. Vách được tổ hợp

từ các phần tử tấm và được tính toán như cấu kiện chịu nén lệch tâm xiên. Cốt thép

dọc được tính toán cho vùng biên và vùng bụng vách.

� Thiết kế kết cấu thép

o Kết cấu thép như dầm, cột, dàn được thiết kế theo và TCVN 338-2005. Các cấu

kiện được kiểm tra theo cấu kiện chịu nén, kéo đúng tâm, lệch tâm, kiểm tra ổn

định cục bộ và ổn định tổng thể.

� Thiết kế móng nông BTCT

o Thiết kế móng nông theo TCVN, tự động tính toán kích thước đáy móng, kiểm tra

móng theo TTGH 1 và 2, tính toán diện tích cốt thép chịu uốn.

� Thiết kế móng cọc BTCT

o Thiết kế móng cọc theo TCXD 195-1997 và TCXD 205-1998: Tính toán sức chịu

tải của cọc, tự động bố trí cọc trong đài, kiểm tra móng cọc theo TTGH1 và 2, tính

toán chọc thủng và diện tích cốt thép chịu uốn.

Page 6: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

6

8. THIẾT KẾ ĐẶC BIỆT

• Dàn phẳng, dàn không gian tinh thể và khung thép tiền chế

- Tự động tạo mô hình tính: Mô hình tính toán được tự động xây dựng dựa trên các số liệu

về kích thước điểm hình được nhập vào qua hộp hội thoại.

- Tự động truyền tải trọng: Tải trọng bao gồm tĩnh tải, hoạt tải, tải trọng gió được tính toán

tự động. Chức năng này tiết kiệm được nhiều thời gian nhập dữ liệu vì thông thường số lượng

nút của dạng kết cấu này là khá lớn.

- Tự động tính toán tiết diện: Tiết diện hợp lý của kết cấu thép được lựa chọn sau một số

lần tính toán lặp tự động. Do vậy, phần mềm có khả năng tối ưu hoá thiết kế kết cấu.

Page 7: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

7

9. CÁC TÍNH NĂNG ƯU VIỆT

• Giao diện hoàn toàn bằng tiếng Việt

• Tính toán tải trọng các lớp vật liệu sàn, hoạt tải sàn, tường xây

• Phân tích động đất và gió động theo tiêu chuẩn Việt Nam

• Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép và kết cấu thép theo tiêu chuẩn Việt Nam

• Tự động tính toán độ cứng tương đương của hệ cọc nền và hệ số nền của dầm trên nền đàn

hồi

• Phân tích đồng thời sự làm việc của móng và kết cấu bên trên. Tự động thiết kế móng nông

(móng đơn, móng bè, móng băng), móng cọc và móng bè cọc.

Page 8: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

8

Chương II: CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN

1. Hệ tọa độ:

Hệ toạ độ sử dụng là hệ toạ độ Đề các X-Y-Z. Đây là hệ toạ độ vuông góc theo quy tắc bàn tay

phải.

Hệ toạ độ tổng thể được sử dụng để xác định toạ độ của các nút và bậc tự do của nút.

Hệ toạ độ địa phương được gắn vào mỗi phần tử, được dùng để xác định hướng của phần tử

trong không gian.

KCW2010 được thiết kế với hai dạng hệ trục tọa độ:

Dạng thứ nhất: trục Y là trục đứng:

Hình 2.1: Hệ tọa độ tổng thể và bậc tự do với Y là trục đứng

Dạng thứ hai: trục Z là trục đứng:

Hình 2.2: Hệ tọa độ tổng thể và bậc tự do

với Z là trục đứng

Page 9: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

9

2. Nút:

Kết cấu được mô hình hoá bởi các phần tử hữu hạn và các phần tử hữu hạn này liên kết với

nhau bởi các điểm nút. Mỗi nút được đánh số thứ tự bất kỳ và giá trị nhỏ nhất là 1. Vị trí của nút

trong không gian là ba toạ độ X, Y, và Z được gắn vào hệ toạ độ tổng thể.

Mỗi nút có 6 bậc tự do bao gồm 3 thành phần chyển vị thẳng UX, UY, UZ và 3 thành phần

chuyển vị xoay RX, RY, RZ. Đối với mỗi dạng kết cấu khác nhau thì số bậc tự do của mỗi nút có

thể nhỏ hơn 6.

3. Dữ liệu nút:

3.1. Tọa độ nút:

Nút có ba thành phần tọa độ X, Y, và Z. Các tọa độ này lấy theo hệ tọa độ tổng thể duy

nhất.

3.2. Gối tựa cứng:

Các nút được liên kết cứng với biên là các nút có một số thành phần chuyển vị nào đó bằng

không được biết trước (hay còn gọi là bị khoá). Với các thành phần bị khoá khác nhau, có các liên

kết cứng khác nhau như ngàm, khớp cố định, khớp di động v.v…

3.3. Gối tựa đàn hồi:

Gối tựa đàn hồi là gối tựa mà trong đó các nút liên kết đàn hồi với biên theo các thành phần

chuyển vị tương ứng. Nếu theo một thành phần chuyển vị nào đó mà một nút có cả liên kết cứng và

liên kết đàn hồi thì liên kết đàn hồi bị bỏ qua. Gối tựa đàn hồi có thể là tuyến tính, phi tuyến hình

học (có khoảng hở) và phi tuyến vật liệu (đàn hồi dẻo lý tưởng).

Các đặc trưng của gối đàn hồi:

k: độ cứng

fmax: cường độ chịu kéo

fmin: cường độ chịu nén (lấy dấu âm)

h: khoảng hở nén

g: khoảng hở kéo

Page 10: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

10

Hình 2.3: Gối tựa đàn hồi phi tuyến

3.4. Khối lượng tập trung:

Được sử dụng trong bài toán phân tích dao động riêng gồm 6 thành phần: MFX, MFY,

MFZ, MMX, MMY, MMZ.

3.5. Cản nhớt tại nút:

Được sử dụng trong bài toán phân tích phổ phản ứng gồm 6 thành phần: CFX, CFY, CFZ,

CMX, CMY, CMZ.

Hình 2.4: Cản nhớt tập trung tại nút

4. Tải trọng nút:

4.1. Tải trọng tập trung:

f

d

fmax

fmin

k1k

ghk

1

c

f

vc

Page 11: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

11

Tải trọng tập trung tại nút gồm ba thành phần lực và ba thành phần mô men có phương theo các

trục của hệ tọa độ tổng thể. Quy ước hướng tải trọng cùng với hướng dương của trục có giá trị

dương và ngược lại có giá trị âm.

Hình 2.5: Hướng của tải trọng tập trung

4.2. Chuyển vị cưỡng bức gối tựa:

Chỉ áp dụng cho những nút có điều kiện biên là gối tựa cứng hoặc gối tựa đàn hồi. Chuyển

vị cưỡng bức của một nút là chuyển vị biết trước gồm có 6 thành phần (UX, UY, UZ, RX, RY,

RZ). Góc xoay có đơn vị là radian.

4.3. Tải trọng áp lực:

Page 12: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

12

Tải trọng áp lực tại nút là tải trọng được lấy theo áp lực nút (xem phần hàm số áp lực) theo

công thức sau:

F=n.a.p

Trong đó: n: hệ số;

a: diện nhận tải của nút;

p: áp lực tại nút

Hướng của áp lực nút phụ thuộc vào dấu của n và p. Trong đó p được tính từ hàm số áp lực

có thể nhận dấu + hoặc -. Giá trị n.a được nhập vào cũng có thể nhận dấu dương và âm. F có dấu

dương nếu hướng cùng chiều với trục tổng thể và ngược lại. Có 3 thành phần tải trọng áp lực tại

nút (FX, FY, FZ).

4.4. Kết quả chuyển vị nút:

Gồm có 6 thành phần chuyển vị UX, UY, UZ, RX, RY, RZ có dấu + nếu cùng chiều với

trục tổng thể và ngược lại.

4.5. Kết quả phản lực gối tựa:

Gồm có 6 thành phần phản lực FX, FY, FZ, MX, MY, MZ có dấu + nếu cùng chiều với trục

tổng thể và ngược lại.

5. Phần tử thanh:

Phần tử thanh được dùng để mô hình hoá kết cấu khung, dàn hai chiều hoặc ba chiều. Phần tử

thanh được xác định bởi nút ở hai đầu thanh, có tiết diện không thay đổi từ đầu thanh đến cuối

thanh.

5.1. Vật liệu:

Vật liệu phần tử thanh hoặc phần tử tấm có những đặc trưng sau:

E: Mô đun đàn hồi,

p: Hệ số Poisson,

W: Trọng lượng riêng,

M: Khối lượng riêng,

T: Hệ số giãn nở nhiệt.

Page 13: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

13

Mô đun đàn hồi và hệ số Poisson luôn khác không. Giá trị hệ số Poisson trong khoảng từ 0.2

đến 0.5. Trọng lượng riêng vật liệu dùng để tính tải trọng bản thân. Khối lượng riêng được dùng để

tính toán ma trận khối lượng trong phân tích dao động riêng. Hệ số giãn nở nhiệt được sử dụng để

tính toán tải trọng nhiệt.

5.2. Mặt cắt ngang:

Phần tử thanh có các loại mặt cắt ngang như trong hình 2.6. Ngoài ra chương trình còn cho

phép lấy các loại tiết diện có sẵn trong thư viện. Tiết diện chia làm hai loại:

Hình 2.6: Mặt cắt ngang phần tử thanh

-Loại thứ nhất là tiết diện định hình mà các đặc trưng hình học giống như tiết diện loại USER

bao gồm:

REC TEE I

Z

Y Y

Z

Y

Z

BOX

Z

Y

Y

Z Z

Y

ZDZD

YD

ZD

YD

ZB

YB

ZDYD

ZB

YB

YDZD

YD

YB

ITEE PIPE

ZB

YB

ZD

Y

Z

CIR USER

YB

ODID

D

ZB

YD

ZB

ZD

YD

Z

Y

YB

YB

C

YD

ZD YB

2C

ZB

Z

Y YB

ZD

ZB D

YD

YBZDZDZD YB

L 2L

ZB

Z

Y

YD

YB

ZBZB D

Y

Z

YB

YD

ZD YB

Z

ZB

Z

Y YB

ZB

Page 14: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

14

Diện tích mặt cắt ngang AX

Mômen quán tính xoắn IX

Mômen quán tính uốn IY, IZ

Diện tích cắt AY, AZ

Mô men kháng uốn WY và WZ

Mô men dẻo ZY và ZZ

Bán kính quán tính RY và RZ

-Loại thứ hai là tiết diện dạng: REC, TEE, I, BOX, ITEE, PIPE, CIR, C, 2C, L, 2L, Z.

5.3. Hệ toạ độ địa phương phần tử thanh:

Hệ toạ độ địa phương là một đặc trưng quan trọng của phần tử thanh không gian. Hệ toạ độ địa

phương của phần tử thanh được xác định thông qua tham số góc Beta. Đơn vị tính của tham số góc

Beta là độ.

KCW quy định hệ toạ độ địa phương như sau

• Trục x địa phương luôn hướng từ nút đầu đến nút cuối của phần tử thanh.

• Trục y và trục z địa phương được xác định theo hai trường hợp

Trường hợp 1: Trục x địa phương không song song với trục Y tổng thể, góc Beta là góc hợp

bởi đường thẳng song song với mặt phẳng ZX và mặt phẳng zx. Góc Beta dương khi đường thẳng

song song với mặt phẳng zx quay ngược chiều kim đồng hồ tới mặt phẳng zx khi nhìn từ phía chiều

dương trục x. Trục x được coi là song song với trục Y khi cosin góc hợp bởi trục x và trục Y

<=0.000001.

Trường hợp 2: Trục x địa phương không song song với trục Y tổng thể, góc Beta là góc hợp

bởi trục Z tổng thể và trục z địa phương. Góc Beta có giá trị dương khi nhìn từ chiều dương trục x,

trục Z quay ngược chiều kim đồng hồ đến trùng với trục z

Page 15: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

15

Hình 2.7: Thanh có trục x địa phương không song song với trục đứng tổng thể

(Y hoặc Z)

Page 16: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

16

Hình 2.8: Thanh có trục x địa phương song song với trục đứng tổng thể (Y hoặc Z)

5.4. Thanh giải phóng liên kết:

Phần tử thanh giải phóng liên kết được sử dụng để mô hình hoá kết cấu dạng thanh có liên kết

khớp hoặc có liên kết mềm tuyến tính. Kết cấu dàn là một dạng kết cấu thanh có giải phóng liên

kết.

Phần tử thanh có thể giải phóng liên kết bất kỳ ở hai đầu bao gồm: FXI, FYI, FZI, MXI, MYI,

MZI, MXI, FXJ, FYJ, FZJ, MXJ, MYJ, MZJ. Khi sử dụng phần tử thanh giải phóng liên kết có thể

xảy ra trường hợp thanh biến hình ở các dạng sau đây:

Hình 2.9: Giải phóng liên kết biến hình

Page 17: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

17

Liên kết mềm tuyến tính cũng là một dạng giải phóng liên kết, liên kết khớp lý tưởng được thay

thế bằng liên kết đàn hồi có độ cứng khác 0. Các liên kết mềm không có kích thước, trọng lượng,

khối lượng. Các liên kết mềm được mô tả bởi các lò xo bao gồm các thành phần

Hình 2.10: Các thành phần liên kết mềm

Đơn vị độ cứng của các liên kết mềm là (Lực / Chuyển vị) như (T/m) hoặc (T/Rad) .v.v...

5.5. Thanh lệch tâm:

KCW sử dụng phần tử thanh lệch tâm để mô hình hoá kết cấu gồm dầm và cột có trục trọng

tâm lệch nhau và các vùng cứng tại vị trí liên kết giữa dầm và cột. Đoạn lệch tâm có độ cứng bằng

∞ và được xác định bởi 6 toạ độ (xem hình vẽ).

Hình 2.11: Mô hình tính tổng quát thanh lệch tâm

Page 18: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

18

Hình 2.12: Mô hình hóa thanh lệch tâm

Giá trị độ lệch tâm theo phương Y và Z lấy theo hệ toạ độ lệch X’Y’Z’. Giá trị độ lệch tâm theo

phương X lấy bằng hiệu toạ độ theo trục X của nút trọng tâm và nút lệch tâm.

5.6. Thanh trên nền đàn hồi:

Mô hình nền được sử dụng là mô hình nền cục bộ Winkle. Các liên kết đàn hồi bao gồm liên

kết dọc trục, liên kết xoắn và uốn.

Hình 2.13: Các thành phần liên kết đàn hồi

Dữ liệu về thanh trên nền đàn hồi bao gồm 4 thành độ cứng của nền KFX, KMX, KFY,

KFZ và 4 thành phần chiều rộng tiếp xúc của thanh và nền WFX, WMX,WFY, WFZ. Đơn vị của

hệ số nền là T/m3 hoặc Kg/m3 .v.v... và đơn vị của chiểu rộng tiếp xúc là m .v.v...

Page 19: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

19

Ví dụ về thanh trên nền đàn hồi

Hình 2.14: Ví dụ về thanh trên nền đàn hồi

5.7. Tải trọng phân bố – tập trung:

Hình 2.15: Các dạng tải trọng trên phần tử thanh

Các dạng tải trọng trên có thể là lực hoặc mô men, có hướng lấy theo hệ toạ độ địa phương

hoặc hệ toạ độ tổng thể.

5.8. Tải trọng bản thân:

Page 20: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

20

Tải trọng bản thân được quy về tải trọng phân bố đều trên toàn phần tử. Điểm đặt của tải trọng

bản thân tại trọng tâm phần tử và có giá trị

W=n.ax.w

Trong đó

W : Giá trị tải trọng bản thân

n : Hệ số tải trọng bản thân theo mỗi phương của hệ toạ độ tổng thể

ax: Diện tích mặt cắt ngang

w : Trọng lượng riêng của vật liệu

5.9. Tải trọng nhiệt phần tử thanh:

Tải trọng nhiệt phần tử thanh có ba giá trị: Giá trị thứ nhất là độ tăng nhiệt độ dọc trục x địa

phương, giá trị thứ hai và thứ ba là biến thiên nhiệt độ theo hai trục địa phương y, z của phần tử.

Biến thiên nhiệt độ là dương khi độ tăng nhiệt độ theo chiều dương của trục toạ độ.

5.10. Tải trọng áp lực:

Tải trọng áp lực thông thường: là tải trọng phân bố tuyến tính trên phần tử, giá trị tải trọng tại

mỗi nút tính theo công thức sau:

Fi=ni.di.pi

Fj=nj.dj.pj

Trong đó: n i, nj: hệ số; di, dj: diện nhận tải hay chiều rộng đón gió hay bước khung của phần

tử tại nút i và j; pi, pj: áp lực nút tại nút i và nút j. Fi, Fj: giá trị tải trọng áp lực tại nút i và nút j.

Như vậy đây là tải trọng phân bố tuyến tính. Tích số n.d là giá trị nhập.

Tải trọng áp lực gió: là tải trọng phân bố tuyến tính trên phần tử, giá trị tải trọng tại mỗi nút

tính theo công thức sau:

Fi=c.ni.di.pi

Fj= c.nj.dj.pj

Trong đó: n i, nj: hệ số; di, dj: diện nhận tải của phần tử tại nút i và j; pi, pj: áp lực nút tại nút i

và nút j. Fi, Fj: giá trị tải trọng áp lực tại nút i và nút j; c là hệ số khí động. Như vậy đây là tải trọng

phân bố tuyến tính. Tích số c.n.d là giá trị nhập.

Page 21: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

21

5.11 Kết quả nội lực:

Nội lực phần tử thanh lấy theo hệ toạ độ địa phương với trục x là trục trọng tâm. Mặt cắt xuất

nội lực trên thanh có thể tại hai đầu thanh hoặc tại vị trí bất kỳ do người sử dụng chỉ ra. Trong

trường hợp tại vị trí mặt cắt xuất nội lực có lực hoặc mô men tập trung thì mặt cắt đó nằm ở bên

phải vị trí của lực hoặc mô men tập trung.

Hình 2.16: Quy ước dấu của nội lực phần tử thanh

5.12. Kết quả chuyển vị:

Chuyển vị phần tử thanh lấy theo hệ toạ độ địa phương với trục x là trục trọng tâm. Mặt cắt

xuất kết quả chuyển vị trên thanh có thể tại hai đầu thanh hoặc tại vị trí bất kỳ do người sử dụng

chỉ ra. Chuyển vị là dương nếu cùng chiều với trục địa phương và ngược lại.

6. Phần tử tấm:

Phần tử tấm được dùng để mô hình hoá:

Kết cấu vỏ ba chiều

Kết cấu tấm chịu lực trong mặt phẳng hai hoặc ba chiều

Kết cấu tấm chịu uốn hai hoặc ba chiều

Phần tử tấm thông thường có bốn nút (tấm tứ giác) hoặc có ba nút (tấm tam giác). Các thành

phần độ cứng của tấm là tổ hợp độ cứng của tấm căng phẳng và độ cứng của tấm uốn.

Page 22: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

22

Tấm căng phẳng là tấm đẳng tham số có chứa các thành phần độ cứng trong mặt phẳng tấm và

thành phần độ cứng xoay theo phương pháp tuyến với mặt phẳng tấm (drilling rotate). Thành phần

độ cứng xoay theo phương pháp tuyến được thêm vào để đảm bảo bài toán tấm không gian không

suy biến.

Tấm uốn chứa các thành phần độ cứng xoay trong mặt phẳng tấm và thành phần độ cứng theo

phương pháp tuyến với mặt phẳng tấm. Phần tử tấm uốn sử dụng mô hình tấm không tương thích

không kể đến ảnh hưởng của biến dạng trượt.

Phần tử tấm tứ giác suy biến không sử dụng được có dạng như sau:

Hình 2.17: Phần tử tấm suy biến

6.1. Vật liệu:

Vật liệu phần tử tấm tương tự như vật liệu phần tử thanh.

6.2. Chiều dày:

Phần tử tấm có chiều dày không thay đổi. Chiều dày của tấm căng phẳng và chiều dày của tấm

uốn là như nhau. Chiều dày phần tử tấm được sử dụng để xác định ma trận độ cứng, ma trận khối

lượng và tải trọng bản thân.

6.3. Hệ toạ độ địa phương:

Phần tử tấm có hai hệ toạ độ địa phương. Hệ toạ độ địa phương thứ nhất x’y’z’ được dùng để

thiết lập toạ độ trong mặt phẳng tấm của các nút và lập ma trận độ cứng. Hệ toạ độ địa phương thứ

hai xyz được dùng để xác định nội lực và lực nút.

Hệ toạ độ địa phương x’y’z’ được xác định như sau:

• Trục x’ trùng với cạnh ij

Page 23: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

23

• Trục z’ vuông góc với mặt phẳng tấm có hướng sao cho nhìn từ đỉnh các nút được đánh

số theo thứ tự ijkl (ijk) ngược chiều kim đồng hồ.

• Trục y’ được xác định bởi Vy’=Vz’.Vx’ (véc tơ Vx’, Vy’, Vz’ lần lượt trùng phương và

hướng với các trục x’, y’,z’).

Hệ toạ độ địa phương xyz được xác định bởi tham số góc Beta hoặc từ véc tơ Vn. Góc Beta là

góc hợp bởi hai vec tơ Vx’ và Vx (như hình vẽ). Véc tơ Vn song song với các trục toạ độ của hệ

toạ độ tổng thể và có hướng xuôi chiều hoặc ngược chiều. Từ véc tơ Vn, hệ trục xyz được xác định

như sau:

• Vx=Vn.Vz

• Vy=Vz.Vx

Trong đó trục Vz xác định tương tự trục Vz’. Tham số góc Beta tự động được tính toán.

Có thể thay đổi hướng mặc định của trục z và hướng tính toán của trục x, khi đó trục y được

tính toán như sau:

• Khi thay đổi hướng trục z và trục x

Xác định trục x theo tham số góc Beta hoặc véc tơ Vn và trục z ban đầu

Đổi hướng trục z

Đổi hướng trục x

Tính véc tơ Vy=Vz.Vx

Page 24: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

24

Hình 2.18: Hệ toạ độ địa phương của phần tử tấm

a) Tấm tam giác b) Tấm tứ giác

6.4. Tải trọng phân bố đều:

Tải trọng tác dụng lên phần tử tấm là lực phân bố đều có hướng lấy theo hệ toạ độ địa phương

hoặc hệ toạ độ tổng thể.

6.5. Tải trọng bản thân:

Tải trọng bản thân được quy về tải trọng phân bố đều trên toàn phần tử. Tải trọng bản thân có

điểm đặt tại trọng tâm phần tử, có hướng lấy theo hệ toạ độ tổng thể và có giá trị:

W=n.th.w

Trong đó

W : Giá trị tải trọng bản thân

n : Hệ số tải trọng bản thân theo mỗi phương của hệ toạ độ tổng thể

th : Chiều dày phần tử tấm

w : Trọng lượng riêng của vật liệu

6.6. Tải trọng nhiệt phần tử tấm:

Tải trọng nhiệt phần tử tấm có hai giá trị: Giá trị thứ nhất là độ tăng nhiệt độ tại mặt phẳng

trung hoà của tấm, giá trị thứ hai là biến thiên nhiệt độ theo trục địa phương z của phần tử. Biến

thiên nhiệt độ là dương khi độ tăng nhiệt độ theo chiều dương của trục toạ độ.

6.7. Tải trọng áp lực:

Tải trọng áp lực là tải trọng phân bố tuyến tính trên phần tử, giá trị tải trọng tại mỗi nút tính

theo công thức sau:

F=n.p

Trong đó: n: hệ số; p: áp lực tại mỗi nút của phân tử tấm; F: giá trị tải trọng tại mỗi nút. n

là giá trị nhập.

6.8. Kết quả nội lực:

Nội lực phần tử tấm được tính toán tại các nút theo hệ toạ độ địa phương gồm có các thành

phần như hình vẽ:

Page 25: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

25

Hình 2.19: Quy ước dấu nội lực của phần tử tấm trong hệ tọa độ địa phương

7. Phần tử phi tuyến:

Phần tử phi tuyến được sử dụng để mô hình hóa các liên kết tuyến tính, phi tuyến hình học

và vật liệu. Các đặc trưng vật liệu bao gồm các thành phần độ cứng và nội lực tới hạn.

8. Tầng:

9. Sàn cứng:

10. Mặt đón gió:

11. Hàm số áp lực:

Hàm số áp lực là hàm số được sử dụng để tính toán giá trị áp lực tại nút. Có hai dạng hàm số áp

lực là hàm số áp lực thông thường và hàm số áp lực gió.

Hàm số áp lực thông thường:

Giá trị áp lực tại một nút là:

V=A.X+B.Y+C.Z+D

Trong đó A, B, C, D xác định theo điều kiện biên. X, Y, Z là toạ độ của các nút

Page 26: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

26

Hàm số áp lực gió:

Giá trị áp lực gió tại một nút lấy theo công thức của TCVN2737-1995:

V=k.W0

Trong đó: k: hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao. W0: giá trị của áp lực gió.

Các giá trị k và W0 chương trình tự tính toán. Khi nhập giá trị tải trọng áp lực cho nút, phần tử

thanh và phần tử tấm, cần đưa vào hệ số n hệ số khí động c.

12. Đất nền:

Dữ liệu đất nền được sử dụng để tính toán độ cứng của các lò xo tương đương cho móng

đơn, móng băng và móng cọc. Ngoài ra còn có thể sử dụng để tính toán áp lực đất lên kết cấu.

13. Hàm phổ phản ứng:

Hàm phổ phản ứng là hàm gia tốc phụ thuộc vào chu kỳ dao động của hệ tương đương một

bậc tự do. Các hàm phổ phản ứng được lấy từ các tiêu chuẩn thiết kế chống động đất bao gồm:

- Người sử dụng định nghĩa

- IBC 2003

- UBC 1997

- FEMA 356

- FEMA 450

- NBCC 95

- TCVN 375-2006

- IBC 2006

14. Tải trọng gió tĩnh:

Tải trọng gió tĩnh có thể được tính toán bằng cách nhập trực tiếp hoặc được tính toán tự

động. Tải trọng gió được tính toán tự động theo mặt đón gió và hàm áp lực gió. Điểm hợp lực của

tải trọng gió tĩnh trên mỗi tầng được đặt tại tâm hình học của mặt đón gió. Hợp lực này được phân

phối về các nút được khai báo mặt đón gió.

Page 27: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

27

15. Phân tích dao động riêng:

Có thể định nghĩa nhiều trường hợp phân tích dao động riêng với sự tham gia khối lượng

của các trường hợp tải trọng khác nhau. Với tính năng này, có thể phân tích động đất và gió động

trong cùng một mô hình.

Khối lượng tham gia vào dao động có thể tính toán từ khối lượng tại các nút và khối lượng

bản thân của các phần tử hoặc tính từ tải trọng theo phương trọng lực (tải trọng có giá trị âm theo

hướng trục Y nếu Y là trục đứng hoặc theo hướng trục Z nếu Z là trục đứng).

- Nếu khai báo hệ số cho khối lượng thì các khối lượng sau đây sẽ được lấy:

+ Nút: Khối lượng tập trung tại nút

+ Thanh: Khối lượng phân bố đều trên thanh tính theo biểu thức:

.m Am=

Trong đó m là khối lượng phân bố đều trên thanh; A là diện tích mặt cắt ngang của thanh

và m là khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật liệu của phần tử thanh (khai báo trong phần vật

liệu của phần tử thanh).

+ Tấm: Khối lượng phân bố đều trên tấm tính theo biểu thức:

.m t m=

Trong đó m là khối lượng phân bố đều trên tấm; t là chiều dày của tấm và m là khối

lượng trên một đơn vị thể tích của vật liệu của phần tử tấm (khai báo trong phần vật liệu của phần

tử tấm).

- Nếu khai báo hệ số cho tải trọng chuyển thành khối lượng thì các loại tải trọng sau đây sẽ

được quy về thành khối lượng:

+ Nút: tải trọng tại nút là lực theo hướng ngược chiều trục đứng

+ Thanh: Tải trọng bản thân, tải trọng phân bố bất kỳ theo hướng ngược chiều trục đứng

(nếu tải trọng phân bố tuyến tính có dấu ngược chiều nhau thì sẽ bị bỏ qua mà không được tính)

+ Tấm: Tải trọng bản thân, tải trọng phân bố theo hướng ngược chiều trục đứng.

Ghi chú: Các tải trọng trên phải có giá trị âm mới được tính vào khối lượng. Các dạng tải

trọng khác không được liệt kê ở trên như tải trọng áp lực, tải trọng gió tự động không được kể đến.

Page 28: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

28

16. Phân tích ổn định:

Để xác định hệ số tải trọng tới hạn của các tổ hợp tải trọng khác nhau. Phân tích ổn định

cũng tương tự như phân tích dao động riêng là tìm trị riêng là hệ số tải trọng tới hạn và véc tơ riêng

là dạng mất ổn định.

17. Phân tích phổ phản ứng:

Phân tích phổ phản ứng là phân tích kết cấu dưới tải trọng động đất. Chuyển vị của hệ là tổ

hợp tuyến tính của các dạng dao động riêng. Nội lực được xác định cho từng trường hợp dao động

riêng sau đó được tổ hợp lại theo SRSS hoặc CQC v.v…

18. Phân tích gió động:

Phân tích gió động cũng tương tự như phân tích là tổ hợp tuyến tính các dạng dao động chỉ

khác ở các hệ số tổ hợp. Nội lực được xác định cho từng trường hợp dao động riêng sau đó được tổ

hợp lại theo SRSS.

19. Tổ hợp nội lực:

Các trường hợp tải trọng có thể được định nghĩa theo một trong các dạng sau:

Tĩnh tải: Luôn được kể đến trong các tổ hợp

Hoạt tải: Chỉ kể đến khi làm tăng giá trị của tổ hợp

Trị tuyệt đối: được tổ hợp trước theo trị tuyệt đối, sau đó tổ họp như hoạt tải.

Căn bậc hai: được tổ hợp trước theo căn bậc hai, sau đó tổ họp như hoạt tải

20. Thiết kế cấu kiện bê tông cốt thép:

Cấu kiện bê tông cốt thép dầm, cột được tính toán theo TCVN 356-2005. Diện tích cốt thép dọc

và cốt thép đai được tính toán cho tất cả các kiểu tổ hợp. Cốt thép dọc và cốt thép đai được tính

toán theo hai mặt phẳng của hệ toạ độ địa phương xy và xz.

Cốt thép đai theo mặt phẳng xy tính theo lực cắt FYmax và FYmin.

Cốt thép đai theo mặt phẳng xz tính theo lực cắt FZmax và FZmin.

Khoảng cách cốt thép đai lấy theo tính toán. Trong trường hợp tiết diện đủ khả năng chịu lực

cắt thì không cần tính toán cốt thép đai, khi đó khoảng cách cốt đai lấy theo cấu tạo (CT). Trong

Page 29: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

29

trường hợp tiết diện tính toán không thoả mãn điều kiện hạn chế khi tính toán cốt thép dọc và

cốt thép đai thì chương trình sẽ thông báo cụ thể. Vị trí diện tích cốt thép dọc theo hình vẽ:

Hình 2.20: Cốt thép dầm

Hình 2.21: Cốt thép cột

21. Thiết kế kết cấu thép:

Kết cấu thép được thiết kế theo TCVN 338-2005 với các cấu kiện chịu uốn, uốn nén, xoắn. Kết

quả tính toán là kết quả ứng suất trong cấu kiện, kết quả kiểm tra khả năng chịu lực của cấu kiện.

Chương trình có khả năng tự chọn loại tiết diện phù hợp sau một số lần chạy.

FAT

FAD

y

x

FAD

FAT

z

x

FADFAT

y

x

z

x

FADFAT

Page 30: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

30

Chương III: HỆ THỐNG MENU VÀ THANH CÔNG CỤ

1. TỔNG QUAN CÁC THANH MENU

1.1. MENU TỆP

1.1.1. Tệp Mới

Chọn menu Tệp -> Tệp Mới

Thực chất chương trình khởi tạo dữ liệu

để bắt đầu một bài toán mới. Muốn lưu

tệp lên đĩa chọn menu Tệp -> Ghi Tệp

1.1.2. Mở Tệp

Chọn menu Tệp -> Mở Tệp

Chọn tệp đã có trên hộp danh

sách sau đó bấm Open

chương trình sẽ hiển thị sơ đồ

kết cấu trên màn hình. Nếu

quá trình sử lý dữ liệu từ

tệp có lỗi, chương trình sẽ

dừng đọc và thông báo lỗi.

Tệp chứa lỗi sẽ không được

mở.

1.1.3. Ghi Tệp

Page 31: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

31

Chọn menu Tệp -> Ghi Tệp, nếu tên tệp chưa có thì chương trình sẽ hiện hộp Save as. Gõ tên tệp

vào hộp File name (chú ý tên tệp có cả phần mở rộng là .kcw).

Chọn thư mục cần ghi tệp rồi bấm Save

1.1.4. Xuất Dữ Liệu

Chọn menu Tệp -> Xuất Dữ Liệu, chọn loại file cần xuất dữ liệu, sau đó nhập tên file

Bấm Save

1.1.5. Đọc Dữ Liệu

Chọn menu Tệp -> Đọc Dữ Liệu, chọn loại file cần đọc dữ liệu, sau đó chọn file cần đọc

Bấm Open

Page 32: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

32

1.2. MENU ĐỊNH NGHĨA

1.2.1 Trục Đứng

Chọn menu Định Nghĩa -> Trục Đứng

Chọn trục đứng

Chọn Chấp Nhận

Nếu huỷ bỏ lệnh chọn trục đứng chọn Bỏ Qua.

Trục đứng mặc định là trục Y.

1.2.2 Hệ Tọa Độ

Dùng để tạo 1 hệ tọa độ mới có gốc tọa độ khác với

gốc tọa độ ban đầu

Chọn menu Định Nghĩa -> Trục Đứng -> Thêm Mới

Nhập các thông số của hệ tọa độ mới

Chấp nhận

1.2.3 Tầng

Chọn menu Định Nghĩa -> Tầng

Page 33: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

33

Nhập tên Tầng và Cao Độ

->Thêm để thêm cao độ tầng

-> Đổi để đổi cao độ tầng

-> Xóa để xóa cao độ tầng

Có thể thêm nhanh cao độ tầng bằng cách sử

dụng chức năng Thêm Nhanh.

Trong hộp Tầng Có Chiều Cao Giống Nhau

->Tên Tầng

->Bắt Đầu Từ Tầng

->Số Tầng

->Chiều Cao Tầng

Chấp Nhận

Nếu muốn hủy lệnh thêm Cao Độ Tầng chọn Bỏ Qua.

1.2.4 Tâm Hình Học

1.2.5 Mặt Đón Gió

1.2.6 Đất Nền

Khai báo các lớp đất nền để xác định Hệ Số Nề

và áp lực đất lên tường.

• Chọn menu Định Nghĩa -> Đất Nền

->Chọn Thêm để khai báo các lớp đất nền

->Sửa/Xem để sửa hay xem dữ liệu đất nền

->Xóa để xóa dữ liệu đất nền

->Chấp Nhận

Nếu muốn hủy lệnh chọn Bỏ Qua.

Nếu chọn Thêm sẽ hiển thị hộp

hội thoại Đặc Trưng Đàn Hồi Đất Nền

->Nhập dữ liệu của đất nền ở hộp Dữ Liệu

->Nhập Tên Hố Khoan và Mực Nước Ngầm

ở hộp Dữ Liệu Chung

->Thêm để thêm dữ liệu.

->Đổi để đổi dữ liệu.

->Chèn để chèn dữ liệu.

Page 34: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

34

->Xóa,Xóa Tất Cả để xóa, xóa tất cả dữ liệu.

->Chấp Nhận

Nếu muốn hủy lệnh chọn Bỏ Qua

1.2.7 Hàm số áp lực

• Chọn menu Định nghĩa -> Hàm Số áp Lực

• Chọn Thêm Hàm Số Áp Lực để nhập hàm số áp lực mới

• Chọn Thêm Hàm Số Áp Lực Gió để nhập hàm số áp lực gió

• Sau khi nhập xong số liệu -> Chấp Nhận

• Huỷ bỏ số liệu -> Bỏ qua

1.2.8 Tải Trọng Sàn

1.2.9 Tải Trọng Tường

Page 35: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

35

1.2.10 Tải Theo Tầng

1.2.11 Hàm Phổ Phản Ứng

Chọn menu Định nghĩa ->Hàm Phổ Phản Ứng

->Chọn Thêm để thêm hàm phổ phản ứng

->Đổi/Xem để thay đổi dữ liệu hàm phổ phản

ứng được đánh dấu trong hộp danh sách.

->Xóa để xóa hàm phổ phản ứng được đánh

dấu trong hộp danh sách

Chọn Chấp Nhận kết thúc lệnh

Nếu muốn hủy bỏ chọn Bỏ Qua.

Nếu chọn Thêm sẽ hiển thị hộp hội thoại Tham Số Phổ Phản Ứng

->Chọn Tiêu Chuẩn trong hộp Tiêu chuẩn

Nếu chọn User do người sử dụng nhập dữ liệu

->Nhập Chu kì và Gia Tốc trong hộp Dữ Liệu

->Thêm để thêm dữ liệu

->Đổi để đổi dữ liệu

->Chèn để chèn dữ liệu

->Xóa, Xóa Tất Cả để xóa, xóa tất cả dữ liệu

Nếu chọn TCVN375-2006

->Nhập tham số và hệ số Trong hộp Tham số, Hệ Số

Có thể Chọn Nhanh để chọn nhanh tham số theo tiêu chuẩn

Các tiêu chuẩn khác tương tự.

->Chấp Nhận kết thúc thẻ Tham Số Phản Ứng

Page 36: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

36

Ở hộp Lệnh Trong thẻ Hàm Phản Ứng.

->Tham Số để thay đổi tham số phản ứng

->Xuất Ra MS.Excell để xuất hàm phổ phản ứng ra file excel

->Xuất Ra MS.Access để xuất hàm phổ phản ứng ra file access

->Nhập Từ Tệp để nhập hàm từ file trong máy.

->Chuyển Sang NSD để nhập hàm phản ứng theo người sử dụng

1.2.12 Trường Hợp Tải Trọng Tĩnh

• Chọn menu Định nghĩa -> Trường Hợp Tải Trọng Tĩnh

Chọn Thêm Mới để tạo trường hợp tải trọng mới.

Chọn Sửa/Xem để đổi tên trường hợp tải trọng được đánh

dấu trong hộp danh sách.

Chọn Xoá để xoá trường hợp tải trọng được đánh dấu trong hộp danh sách.

Chọn Chấp Nhận

1.2.13 Trường Hợp Phân Tích Dao Động Riêng

Chọn menu Định nghĩa -> Trường Hợp Phân Tích Dao Động Riêng.

Page 37: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

37

->Chọn Thêm Mới để thêm trường hợp phân tích dao động riêng

->Chọn Đổi/Xem để đổi tên trường hợp phân tích dao động riêng được đán dấu trong hộp

danh sách.

->Chọn Xóa để xóa trường hợp phân tích dao động riêng được đán dấu trong hộp danh sách.

->Chọn Đóng để kết thúc lệnh.

Nếu chọn Thêm Mới sẽ hiển thị hộp hội thoại Dữ Liệu Trường Hợp Phân Tích Dao Động.

Nếu kể đến tác động của nội lực thì nhập hệ số trong hộp Tải Trọng(Nội Lực Ban Đầu).

Trong hộp Khối Lượng Do Tải Trọng.

->Nhập hệ số cho trường hợp tải trọng tương ứng

->Đổi.

Trong hộp Khối Lượng Từ Vật Liệu

->Nhập hệ số

Trong hộp Tham Số

->Nhập Tên

->Nhập Số Trị Riêng cần phân tích

->Số Sai Số Lặp

->Vòng Lặp Tối Đa

Nếu Phân tích kết cấu theo Pdelta -> Tích chọn.

Chấp Nhận để kết thúc.

Nếu muốn hủy lệnh Chọn Bỏ Qua.

1.2.14 Trường Hợp Phân Tích Ổn Định

Chọn menu Định nghĩa -> Trường Hợp Phân Tích Ổn Định

->Chọn Thêm Mới để thêm trường hợp phân tích.

->Chọn Đổi/Xem để đổi tên trường hợp phân tích ổn định được đánh dấu trong hộp danh sách.

->Chọn Xoá để xoá trường hợp phân tích được đánh dấu trong hộp danh sách.

-> Chọn Đóng để kết thúc lệnh.

Nếu muốn hủy lệnh chọn Bỏ Qua.

Nếu chọn Thêm Mới sẽ hiển thị hộp hội thoại Dữ Liệu Trường Hợp Phân Tích Ồn Định

->Nhập Hệ Số Tải Trọng ở hộp Tải Trọng

->Đổi.

->Nhập Tên, Số Trị Riêng, Sai Số, Số Vòng Lặp ở hộp Tham Số

Page 38: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

38

->Chấp Nhận.

1.2.15 Trường Hợp Tải Trọng Theo Phổ Phản Ứng

Chọn menu Định nghĩa -> Trường Hợp Tải Trọng Theo Phổ Phản Ứng

->Chọn Thêm để thêm trường hợp tải trọng

->Chọn Đổi/Xem để đổi hay xem trường hợp tải

Trọng được đánh dấu trong hộp danh sách.

->Chọn Xóa để xóa trường hợp tải

Trọng được đánh dấu trong hộp danh sách.

-> Đóng để kết thúc lệnh.

->Chọn Trường Hợp Phân Tích Dao Động

->Nhập hệ số Cản Theo Từng Dạng Dao Động

hay Cản Cho Tất Cả Dạng Dao Động

->Chọn kiểu tổ hợp trong hộp Tổ Hợp Dao Động

Trong hộp Hàm Phổ Phản Ứng

->Chọn hướng UX, UY, UZ

->Chọn Hàm phổ phản ứng

->Chọn Hệ Số

->Chọn góc quay theo trục X,Y,Z

->Thêm để thêm dữ liệu

->Đổi để đổi dữ liệu

Page 39: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

39

->Xóa để xóa dữ liệu

Chấp Nhận để Kết Thúc lệnh

Nếu muốn hủy bỏ chọn Bỏ Qua

1.2.16 Mặt Đón Gió

Chọn menu Định nghĩa -> Mặt Đón Gió

Trong hộp Kích Thước

->Nhập kích thước mặt đón gió vuông

góc với trục X

->Nhập kích thước mặt đón gió vuông góc với trục Z

->Chọn mức sàn

->Thêm để thêm các mức sàn

->Đổi để đổi các mức sàn

-> Xóa để xóa các mức sàn

Chấp Nhận để kết thúc lệnh

Nếu muốn hủy bỏ chọn Bỏ Qua

Page 40: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

40

2. MENU DỰNG HÌNH

2.1. Bắt Điểm

2.2. Lưới Tọa Độ

• Chọn menu Dựng Hình -> Lưới

• Chọn trục toạ độ cần soạn thảo

trong nhóm Trục

• Chọn gốc toạ độ lưới trong nhóm Gốc Tọa Độ Lưới Đổi.

• Để thêm lưới

Nhập tổng số ô lưới đều nhau vào hộp Số Ô Lưới

Page 41: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

41

Nhập tổng kích thước các ô lưới đó

Chọn Thêm

• Để đổi giá trị mỗi ô lưới

Chọn ô lưới trong danh sách

Nhập số ô lưới và tổng kích thước như trên

Chọn Đổi

• Để chèn lưới vào phía trước ô lưới đang chọn

Nhập số ô lưới và tổng kích thước như trên

Chọn Chèn

• Để xoá ô lưới đang chọn chọn Xoá

• Để xoá tất cả các ô lưới chọn Xoá Tất Cả

• Để thêm tọa độ đường lưới vào thẻ Đường Lưới.

Chọn trục toạ độ trong nhóm Trục

Nhập tọa độ đường lưới vào ô Tọa Độ trong nhóm Đường Lưới.

Chọn Thêm để thêm các tọa độ lưới.

Chọn Đổi để đổi các tọa độ lưới

Chọn Chèn để chèn các tọa độ lưới.

Chọn Xóa để xóa các tọa độ lưới.

Chọn Xóa Tất Cả để xóa tất cả các tọa độ lưới.

• Chọn Chấp Nhận để nhập các ô lưới đã soạn thảo và đóng hộp hội thoại Lưới

• Chọn Bỏ Qua để không nhập các ô lưới đã soạn thảo và đóng hộp hội thoại Lưới

Lưới toạ độ cần được đặt trước khi dựng hình bằng phương pháp vẽ.

2.3.Vẽ Nút

• Chọn menu Dựng Hình -> Thêm Nút

Nhập các tọa độ nút X, Y, Z trong nhóm Soạn Thảo

Chọn Thêm để thêm các tọa độ nút.

Chọn Đổi để Đổi các tọa độ nút.

Chọn Xóa để Xóa các tọa độ nút.

• Chọn Chấp Nhận để thêm các nút đã Soạn thảo và đóng hộp thoại Thêm Nút.

Page 42: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

42

• Chọn Bỏ Qua để không nhập các nút đã soạn thảo và đóng hộp hội thoại Thêm Nút.

2.4.Vẽ Phần Tử Thanh

• Chọn menu Dựng Hình -> Vẽ Phần Tử Thanh -> Vẽ Phần Tử Thanh

• Bấm chuột vào vị trí mắt lưới hoặc nút đã có để xác định nút đầu thanh

• Bấm chuột vào vị trí mắt lưới hoặc nút đã có để xác định nút cuối thanh. Vị trí này cũng là vị

trí nút đầu thanh tiếp theo.

• Muốn thoát khỏi lệnh vẽ thanh

Khi thanh đã có nút đầu : bấm phím phải chuột hai lần

Khi thanh chưa có nút đầu : bấm phím phải chuột một lần

Nếu tại một vị trí cùng có cả mắt lưới và nút thì chuột sẽ bắt vào nút.

2.5. Vẽ Nhanh Phần Tử Thanh

Chọn menu Dựng Hình -> Vẽ Phần Tử Thanh -> Vẽ Nhanh Phần Tử Thanh

Bấm chuột vào vị trí đường lưới để vẽ phần tử thanh.

2.6. Vẽ Cột

Hiển thị trên mặt bằng

Chọn Dựng Hình -> Vẽ Phần tử Thanh -> Vẽ cột

Bấm chuột vào điểm giao giữa các lưới tọa độ

2.7. Vẽ Phần Tử Tấm Tam Giác/ Tứ Giác

Chọn menu Dựng Hình -> Vẽ Phần Tử Tấm -> Vẽ Phần Tử Tấm Tam Giác/ Tứ Giác

Bấm chuột vào vị trí mắt lưới hoặc nút đã có để xác định nút thứ nhất của tấm

Bấm chuột vào vị trí mắt lưới hoặc nút đã có để xác định nút thứ hai của tấm

Bấm chuột vào vị trí mắt lưới hoặc nút đã có để xác định nút thứ ba của tấm

Bấm chuột vào vị trí mắt lưới hoặc nút đã có để xác định nút thứ tư của tấm. Vị trí này cũng là vị

trí nút đầu của tấm tiếp theo.

Muốn thoát khỏi lệnh vẽ tấm

Khi tấm đã có nút thứ nhất hoặc nút thứ hai hoặc nút thứ ba : bấm phím phải chuột hai lần

Khi tấm chưa được vẽ : bấm phím phải chuột một lần

Nếu nút thứ tư bấm trùng vào nút thứ nhất thì tạo ra phần tử tấm ba nút.

Nếu tại một vị trí cùng có cả mắt lưới và nút thì chuột sẽ bắt vào nút.

2.8. Vẽ Phần Tử Tấm Chữ Nhật

Page 43: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

43

Chọn menu Dựng Hình -> Vẽ Phần Tử Tấm -> Vẽ Phần Tử Tấm Chữ Nhật

Bấm chuột vào vị trí mắt lưới hoặc nút đã có để xác định nút thứ nhất của tấm

Bấm chuột vào vị trí mắt lưới hoặc nút đã có để xác định nút thứ hai của tấm, sao cho hai vị trí

tạo thành 1 đường chéo của hình chữ nhật

Sau đó bấm chuột phải để kết thúc lệnh

2.9. Vẽ Tấm Đứng (Tường) Trên Mặt Bằng

Chọn menu Dựng Hình -> Vẽ Phần Tử Tấm -> Vẽ Tấm Đứng (Tường) Trên Mặt Bằng

Bấm chuột vào vị trí mắt lưới hoặc nút đã có để xác định nút thứ nhất của tấm

Bấm chuột vào vị trí mắt lưới hoặc nút đã có để xác định nút thứ hai của tấm để xác định chiều

dài của tấm

2.10. Vẽ Nhanh Tấm Đứng (Tường) Trên Mặt Bằng

Quét chuột qua các nút để chọn nút xác định kích thước của tấm

Chọn menu Dựng Hình -> Vẽ Phần Tử Tấm -> Vẽ Nhanh Tấm Đứng (Tường) Trên Mặt

Bằng

2.11. Tạo Tấm Qua Các Thanh Được Chọn

Bấm chọn các thanh để xác định đường biên của tấm

Chọn menu Dựng Hình -> Vẽ Phần Tử Tấm -> Tạo Tấm Qua Các Thanh Được Chọn

2.12. Vẽ Nhanh Phần Tử Tấm Chữ Nhật

Chọn mặt phẳng để vẽ nhanh phần tử tấm vào: Hiển thị Hình phẳng Theo Mặt Phẳng Tọa

Độ.

Chọn menu Dựng Hình -> Vẽ Nhanh Phần Tử Tấm

Bấm chuột vào vị trí ô lưới cần vẽ nhanh phần tử tấm.

2.13. Vẽ Móng Đơn

Chọn menu Dựng Hình -> Vẽ Móng Đơn

Nhập các thông số sau đó bấm chuột để chọn điểm chèn móng

Page 44: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

44

2.14. Vẽ Móng Cọc

Chọn menu Dựng Hình -> Vẽ Móng Cọc

Nhập các thông số sau đó bấm chuột để chọn điểm chèn móng

Page 45: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

45

2.15. Thư Viện Kết Cấu

• Chọn menu Dựng Hình -> Thư Viện Kết Cấu

• Chọn kết cấu trong hộp Thư Viện Kết Cấu

• Chọn Khung/Sàn

• Chọn dạng kết cấu trong hộp danh sách

Dạng Kết Cấu:

Khung không gian có sàn

Khung không gian không sàn

Khung phẳng

Dầm giao thoa

Sàn phẳng có dầm

Sàn phẳng không dầm

• Chọn mặt phẳng chứa kết cấu nếu dạng

kết cấu là phẳng

• Chọn trục đứng trong nhóm Trục Đứng

• Nhập kích thước kết cấu trong nhóm

Kích Thước

• Chọn chế độ Chèn hoặc Thay Thế trong

nhóm Chế Độ.

• Xác định điểm chèn hoặc nút chèn trong nhóm Điểm Chèn nếu chế độ chọn là Chèn. Nút có

toạ độ 0,0,0 của kết cấu trong thư viện sẽ được đặt tại điểm chèn hoặc nút chèn với kết cấu đã có.

• Chọn Chấp Nhận

Nếu huỷ lệnh nhập kết cấu từ thư viện chọn Bỏ Qua

2.16. Nhập Từ DXF

Page 46: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

46

Chọn menu Dựng Hình -> Nhập Từ DXF

• Bấm Mở Tệp để nhập tệp .dxf.

• Chọn chế độ Chèn hoặc Thay Thế trong

nhóm Chế Độ.

• Xác định điểm chèn hoặc nút chèn trong

nhóm Điểm Chèn nếu chế độ chọn là

Chèn. Nút có toạ độ 0,0,0 của kết cấu

trong thư viện sẽ được đặt tại điểm chèn

hoặc nút chèn với kết cấu đã có.

• Chọn Chấp Nhận

Nếu huỷ lệnh nhập kết cấu từ thư viện chọn Bỏ Qua

Page 47: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

47

3. MENU SOẠN THẢO

3.1. Di Chuyển Nút

Chọn menu Soạn Thảo -> Di Chuyển Nút

Di chuyển tịnh tiến: Nhập khoảng cách di chuyển theo các trục. Khoảng cách di chuyển là dương

nếu cùng chiều với trục toạ độ và ngược lại.

Di chuyển quay: Nhập trục quay, góc quay và Tâm Quay.

Di chuyển đối xứng: Nhập mặt phẳng đối xứng và vị trí của mặt phẳng đối xứng

Di chuyển tỉ lệ: Nhập hệ số tỷ lệ và Điểm Tụ

Nếu cho phép trùng toạ độ nút thì chọn Cho Phép Trùng Toạ Độ Nút. Khi đó các nút

được di chuyển trùng vào nút không di chuyển sẽ bị xoá.

Chọn Chấp Nhận

Nếu huỷ bỏ lệnh di chuyển nút chọn Bỏ Qua

Page 48: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

48

3.2. Điều Chỉnh Tọa Độ Nút

Chọn nút cần điều chỉnh tọa độ, sau đó vào Soạn Thảo -> Di Chuyển Nút

Điều chỉnh tọa độ nút theo ý muốn

Page 49: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

49

3.3.Sao Chép

Chọn menu Soạn Thảo -> Sao Chép

Chọn cách sao chép đối tượng

Có hai cách sao chép đối tượng

Cách 1: Sao chép theo đường thẳng

Nhập khoảng cách giữa hai đối tượng liên tiếp.

Khoảng cách là dương nếu hướng sao chép cùng

chiều với trục toạ độ.

Nhập số đối tượng cần sao chép

Cách 2: Sao chép quay quanh trục

Chọn trục quay

Nhập góc quay giữa hai đối tượng liên tiếp.

Góc quay là dương nếu nhìn từ đỉnh trục quay,

hướng quay ngược chiều kim đồng hồ

Nhập số đối tượng cần sao chép

Nhập độ lệch toạ độ theo phương trục quay nếu có

Chọn Chấp Nhận

Nếu huỷ lệnh sao chép, chọn Bỏ Qua.

3.4. Đối Xứng

Chọn các đối tượng cần lấy đối xứng

Chọn menu Soạn Thảo -> Đối Xứng

Có ba cách lấy đối xứng :

Cách 1: Lấy đối xứng qua mặt phẳng song song

với mặt phẳng gốc. Mặt phẳng được lấy làm

mặt phẳng đối xứng nằm ở toạ độ Z nếu mặt

phẳng gốc là XY, ở toạ độ X nếu mặt phẳng

gốc là YZ và ở toạ độ Y nếu mặt phẳng gốc là ZX.

Cách 2: Lấy đối xứng qua một điểm

Page 50: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

50

Cách 3: Lấy đối xứng qua mặt phẳng xác định qua

Mặ phẳng bất kì. Trong trường hợp ba điểm thẳng

hàng hoặc trùng nhau. Chương trình sẽ thông báo lỗi.

Nếu các đối tượng sau khi lấy đối xứng trùng vào

đối tượng đã có thì đối tượng đối xứng bị loại bỏ.

Chọn Sao Chép Thuộc Tính Của Nút

Chọn Chấp Nhận.

Nếu huỷ lệnh đối xứng chọn Bỏ Qua.

3.5.Xoá Phần Tử Thanh

Chọn các phần tử tấm cần xoá

Chọn menu Soạn Thảo -> Xoá Phần Tử Thanh

3.6.Xóa Phần Tử Tấm

Chọn các phần tử tấm cần xoá

Chọn menu Soạn Thảo -> Xoá Phần Tử Tấm

3.7.Chia/Cắt Phần Tử Thanh

Chọn phần tử thanh

Chọn menu Soạn Thảo -> Chia Phần

Tử Thanh

Nhập số đoạn chia nếu chọn Chia Đều

Nếu chọn Chia Đều -> phần tử thanh

được chia đều theo số đoạn cho trong

hộp text.

Nếu chọn Chia Tại Các Điểm Giao Nhau

Page 51: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

51

-> phần tử thanh được chia tại các điểm

giao nhau với các phần tử thanh được chọn khác

3.8. Chia Phần Tử Tấm

Chọn phần tử tấm

Chọn menu Soạn Thảo -> Chia Phần Tử Tấm

Có 2 cách chia phần tử tấm:

a) Chia Đều:

Nhập số ô lưới chia theo hai phương ij và il

(ik) của phần tử tấm

Nếu chọn Chia Lưới Tứ Giác -> phần tử

tấm được chia theo lưới tứ giác cho tấm

tứ giác, theo lưới tứ giác và tam giác cho

tấm tam giác

Nếu chọn Chia Lưới Tam Giác -> phần tử

tấm được chia theo lưới tam giác.

Nếu tấm được chia là tam giác thì số ô lưới chia theo

hai phương lấy cùng một giá trị ở ô text đầu tiên

Đánh lại tên đối tượng.

b) Chia Tự Do:

Nhập số ô lưới chia theo hai phương ij và il

Trong hộp Số Phần Tử.

Có thể chia đều theo biên hoặc chia theo các nút nằm trên biên

Bằng các tùy chọn trong hộp Tùy Chọn.

Chọn menu Soạn Thảo -> Đánh Lại Tên (Nút, Thanh, Tấm)

Trong quá trình dựng hình, tên các đối tượng nút, thanh, tấm có thể không liên tục. Thao tác này

nhằm mục đích tạo sự liên tục cho tên của các đối tượng.

3.9. Nối Phần Tử Thanh

Chọn các thanh cần nối, sau đó vào Soạn Thảo -> Nối Phần Tử Thanh

-> Chấp nhận

Page 52: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

52

3.10. Kéo Dài Phần Tử Thanh/Tấm

Chọn thanh/tấm cần kéo dài (trong đó bao gồm các nút về phía cần kéo dài) sau đó chọn tiếp

thanh/tấm là đích kéo dài, vào Soạn Thảo -> Kéo Dài Phần Tử Thanh/Tấm

-> Chọn nhóm tầng cho nút mới sinh ra

-> Chấp Nhận

3.11. Di Chuyển Phần Tử Thanh/Tấm

Chọn thanh/tấm cần di chuyển sau đó vào Soạn Thảo -> Di Chuyển Phần Tử Thanh/Tấm

-> Chọn chế độ di chuyển -> nhập các thông số

->Chấp Nhận

Page 53: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

53

3.12. Tạo Thanh Từ Nút

Chọn nút cần tạo thanh từ nút đó, vào Soạn Thảo -> Tạo Thanh Từ Nút

-> Chọn chế độ tạo thanh (tịnh tiến hoặc quay) -> Nhập các thông số

-> Chấp Nhận

3.13. Tạo Tấm Từ Thanh

Page 54: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

54

Chọn thanh cần tạo tấm từ thanh đó, vào Soạn Thảo -> Tạo Tấm Từ Thanh

-> Chọn chế độ tạo tấm (tịnh tiến hoặc quay) -> Nhập các thông số

-> Chấp Nhận

Page 55: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

55

4. MENU HIỂN THỊ

4.1. Biểu Tượng Hình Học

• Chọn menu Hiển Thị -> Biểu Tượng Hình Học

• Chọn các biểu tượng cần hiển thị

Page 56: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

56

• Chọn Chấp Nhận

Chọn Bỏ Qua để đóng hộp hội thoại mà không thực hiện hiển thị biểu tượng.

Chọn Mặc Định để chọn hiển thị ở chế độ mặc định.

4.2. Vẽ Lại Hình

Chọn menu Hiển Thị -> Vẽ Lại Hình

Hình vẽ hiển thị trên màn hình sẽ chỉ hiển thị sơ đồ kết cấu và tên của các đối tượng (nếu tên đối

tượng được chọn hiển thị).

4.3. Phóng Hình

Chọn menu Hiển Thị -> Phóng Hình

Hình vẽ có thể phóng to theo cửa sổ,

phóng to hoặc thu nhỏ theo từng cấp 10%.

4.4. Trượt Hình

Chọn menu Hiển Thị -> Trượt Hình

Bấm chuột trái để lấy vị trí điểm đầu của đoạn trượt.

Bấm chuột trái để lấy vị trí điểm cuối của đoạn trượt.

Bấm chuột phải để kết thúc trượt.

Có thể trượt nhiều lần trước khi bấm chuột phải.

4.5. Hình Không Gian

Chọn menu Hiển Thị -> Hình Không Gian

Thay đổi góc nhìn ngang hoặc góc

nhìn đứng để chọn hướng quan sát.

Dùng các nút Chọn Nhanh để chọn

hướng quan sát mặc định theo

không gian hoặc phẳng.

Chọn Chấp Nhận

Nếu huỷ bỏ lệnh chọn hướng quan sát

chọn Bỏ Qua.

4.6. Hình Phẳng

• Chọn menu Hiển Thị -> Hình Phẳng

-> Theo mặt phẳng toạ độ

Page 57: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

57

• Chọn mặt phẳng hiển thị và toạ độ của mặt phẳng hiển thị trong nhóm Mặt Phẳng.

Có thể cập nhật toạ độ mặt phẳng theo nút và lưới bằng lệnh

Thêm Từ lưới, Thêm Từ Nút.

Chọn toạ độ mặt phẳng nhanh trong hộp danh sách

Toạ Độ.

• Chọn Chấp Nhận.

Nếu huỷ bỏ lệnh chọn mặt phẳng hiển thị

chọn Bỏ Qua.

• Chọn menu Hiển Thị -> Hình Phẳng

-> Theo mặt phẳng đi qua 3 điểm

Cần chọn trước ba điểm không thẳng hàng để thực hiện

4.7. Xoay Hình

• Chọn menu Hiển Thị -> Xoay Hình Tĩnh

• Nhập góc nhìn ngang hoặc góc nhìn đứng để thay đổi hướng quan sát. Dùng các

nút Chọn Nhanh để thay đổi hướng quan sát mặc định theo không gian hoặc phẳng.

• Chọn Chấp Nhận.Nếu huỷ bỏ lệnh thay đổi hướng nhìn chọn Bỏ Qua.

• Chọn menu Hiển Thị -> Xoay Hình Động

Bấm nút Vẽ Lại Hình để dừng xoay

Page 58: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

58

5. MENU CHỌN

Để tác động vào đối tượng nút, thanh, tấm, KCW2010 cung cấp các phương pháp chọn đối tượng

khác nhau. Đối tượng sau khi được chọn, có thể thay đổi dạng hình học, nhập dữ liệu, xoá dữ liệu và

xem kết quả tính.

Để bỏ chọn đối tượng bấm kết hợp phím SHIFT cùng với cách chọn đối tượng.

Page 59: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

59

6. MENU DỮ LIỆU

6.1. Tiêu Đề

• Chọn menu Dữ Liệu -> Tiêu Đề

• Nhập vào tên công trình (hoặc kết cấu)

Địa điêm xây dựng,chủ đầu tư

Đơn vị thiết kế và tên người tính toán.

Số ký tự không quá 60.

• Chọn Chấp Nhận

Nếu huỷ lệnh nhập tiêu đề chọn Bỏ Qua

6.2. Đơn Vị

• Chọn menu Dữ Liệu -> Đơn Vị

• Chọn đơn vị chiều dài và đơn vị lực

(mặc định là M và T ). Dữ liệu đã nhập

sẽ được đổi sang đơn vị hiện thời.

• Chọn Chấp Nhận

Page 60: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

60

6.3. Gối Tựa

• Chọn menu Dữ Liệu -> Nút -> Gối Tựa

• Ở nhóm Gối Tựa Cứng, đánh dấu các thành phần liên kết cứng. Có thể chọn nhanh bằng

cách bấm mouse vào các biểu tượng ở nhóm Chọn Nhanh.

• Ở nhóm Gối Tựa Đàn Hồi, nhập vào các giá trị độ cứng cho các thành phần liên kết đàn hồi.

Nếu tại các thành phần liên kết cứng tương ứng có các thành phần liên kết đàn hồi thì chương trình

sẽ bỏ qua các thành phần liên kết đàn hồi đó.

• Chọn chế độ Nhập để nhập dữ liệu gối tựa cho các nút đã đánh dấu. Chọn chế độ Xoá để xoá

dữ liệu gối tựa cho các nút đã đánh dấu.

• Chọn chế độ Phi Tuyến cho dạng gối tựa phi tuyến.

• Chọn Chấp Nhận

• Tính Hệ Số Nền

Có thể tính giá trị độ cứng cho các

Thành phần liên kết đàn hồi thông

qua dữ liệu đặc trưng đàn hồi của nền

->Chọn Tính Nhanh

->Chọn Hố Khoan

->Nhập dữ liệu Trong nhóm Đặc Trưng Của Cọc

o Cao Độ Đầu Cọc(dấu dương khi đầu

cọc nằm thấp hơn so với mặt đất).

o Đường Kính

o Chiều Dài

o Số Đoạn Cọc

o Modun Đàn Hồi

o Hệ Số Poisson.

Page 61: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

61

->Chọn Công Thức Tính Hệ Số Nền Ngang

• Vesic

• Vesic Cải Tiến

• Nghiem Chang

->Chọn Chấp Nhận

Nếu huỷ bỏ lệnh nhập gối tựa chọn Bỏ Qua

6.4. Khối Lượng Tập Trung

Nhập dữ liệu khối lượng tập trung

• Chọn menu Dữ Liệu -> Nút -> Khối Lượng Tập Trung

• Nhập các thành phần khối lượng

tập trung.

• Chọn chế độ Nhập để nhập dữ liệu

khối lượng tập trung cho các nút đã

đánh dấu. Chọn chế độ Xoá để xoá

dữ liệu khối lượng tập trung cho các

nút đã đánh dấu.

• Chọn Chấp Nhận

Nếu huỷ lệnh nhập khối lượng tập trung

chọn Bỏ Qua

Page 62: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

62

6.5. Vật Liệu Phần Tử Thanh

• Chọn menu Dữ Liệu -> Phần Tử Thanh -> Vật Liệu

• Chọn Thêm để tạo loại vật liệu mới.

• Chọn Đổi/Xem để sửa đổi hoặc

xem các đặc trưng của loại vật liệu

được đánh dấu trong hộp Danh Sách.

• Chọn Xoá để xoá loại vật liệu được

đánh dấu trong hộp Danh Sách.

• Chọn Chấp Nhận

Nếu huỷ lệnh nhập vật liệu chọn Bỏ Qua

Khi chọn Thêm hoặc Sửa Đổi/Xem sẽ hiển thị hộp hội thoại đặc trưng vật liệu

Loại vật liệu bao gồm

Bê tông : Đặc trưng vật liệu lấy theo

TCVN5574-1991mác bê tông 150, 200,

250, 300, 350, 400, 500, 600.

Lấy theo TCVN356-2005 cường độ bê

tông B15, B20, B25, B30, B35, B40,

B45, B50

Thép

Loại Khác

• Nhập các giá trị đặc trưng vật liệu.

• Sử dụng Chọn Nhanh để nhập nhanh

các đặc trưng

• Chọn Chấp Nhận để nhập hay sửa đổi

mẫu vật liệu.

Nếu huỷ lệnh thêm hay sửa đổi mẫu vật liệu

chọn Bỏ Qua.

Page 63: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

63

6.6. Tiết Diện Phần Tử Thanh

• Chọn menu Dữ Liệu -> Phần Tử Thanh -> Tiết Diện

• Chọn Thêm để tạo mẫu tiết diện mới.

• Chọn Sửa Đổi/Xem để sửa đổi hoặc xem các đặc trưng của mẫu tiết diện được đánh dấu

trong hộp Danh Sách.

• Chọn Xoá để xoá loại tiết diện được đánh dấu trong hộp Danh Sách.

• Chọn Chấp Nhận

Nếu huỷ lệnh nhập tiết diện chọn Bỏ Qua

Khi chọn Thêm hoặc Sửa Đổi/Xem sẽ hiển thị hộp hội thoại đặc trưng tiết diện

Nhập các giá trị kích thước tiết diện

Bấm nút lệnh Thư Viện nếu lấy tiết diện từ tệp tiết diện đã có trên đĩa.

Bấm nút lệnh Đặc Trưng để xem đặc trưng hình học của tiết diện.

• Chọn Chấp Nhận để thêm hay sửa đổi mẫu tiết diện.

Nếu huỷ lệnh thêm hay sửa đổi mẫu tiết diện chọn Bỏ Qua

Page 64: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

64

6.7. Thanh Giải Phóng Liên Kết

Nhập dữ liệu thanh giải phóng liên kết

• Chọn menu Dữ Liệu -> Phần Tử Thanh -> Thanh Giải Phóng Liên Kết

• Chọn các thành phần thanh giải phóng liên kết trong nhóm Thành Phần. Nếu các thanh giải

phóng liên kết là thanh dàn có thể chọn nhanh bằng các nút lệnh trong nhóm Chọn Nhanh

Page 65: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

65

Dàn Không Gian : Giải phóng liên kết MYI, MYJ, MZI, MZJ.

Dàn Phẳng XY : Giải phóng liên kết MZI, MZJ.

Dàn Phẳng ZX : Giải phóng liên kết MYI, MYJ.

• Nhập giá trị của liên kết mềm nếu có. Chú ý : Thành phần liên kết mềm chỉ được kể đến khi

thành phần đó được giải phóng liên kết.

• Chọn chế độ Nhập để nhập dữ liệu thanh giải phóng liên kết cho đối tượng đã chọn. Chọn

chế độ Xoá để xoá dữ liệu thanh giải phóng liên kết cho đối tượng đã chọn.

• Chọn Chấp Nhận

Nếu huỷ lệnh nhập thanh giải phóng liên kết chọn Bỏ Qua.

6.8. Thanh Trên Nền Đàn Hồi

• Chọn menu

Dữ Liệu -> Thanh -> Thanh Trên Nền Đàn Hồi

• Nhập các giá trị hệ số nền và độ dài liên kết.

• Chọn chế độ Nhập để nhập dữ liệu thanh trên nền đàn hồi cho các đối tượng được chọn.

Chọn chế độ Xoá để xoá dữ liệu thanh trên nền đàn hồi cho các đối tượng được chọn.

• Chọn Chấp Nhận

Page 66: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

66

Nếu huỷ bỏ lệnh nhập dữ liệu thanh trên nền đàn hồi,

chọn Bỏ Qua.

6.9. Thanh Lệch Tâm

• Chọn menu Dữ Liệu -> Phần Tử Thanh -> Thanh Lệch Tâm

• Nhập các giá trị độ lệch tâm.

• Chọn chế độ Nhập để nhập dữ liệu

thanh lệch tâm cho các đối tượng

được chọn. Chọn chế độ Xoá để

xoá dữ liệu thanh lệch tâm cho các

đối tượng được chọn.

• Chọn Chấp Nhận

Nếu huỷ bỏ lệnh nhập dữ liệu thanh lệch tâm,

chọn Bỏ Qua.

6.10. Hệ Toạ Độ Địa Phương Phần Tử Thanh

• Chọn menu Dữ Liệu -> Phần Tử Thanh -> Hệ Toạ Độ Địa Phương

• Nhập các giá trị tham số góc Bê Ta.

• Chọn chế độ Nhập để nhập dữ liệu

hệ toạ độ địa phương cho các đối

tượng được chọn. Chọn chế độ Xoá

để xoá dữ liệu hệ toạ độ địa phương

cho các đối tượng được chọn.

• Chọn Chấp Nhận

Nếu huỷ bỏ lệnh nhập dữ liệu tham số góc Bê Ta,

chọn Bỏ Qua.

6.11. Mặt Cắt Xuất Kết Quả Tính Phần Tử Thanh

• Chọn menu Dữ Liệu -> Phần Tử Thanh -> Mặt Cắt Xuất Kết Quả Tính

• Chọn loại mặt cắt cần xuất kết quả tính

Page 67: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

67

trong Loại Mặt Cắt

• Chọn Thêm trong Mẫu Mặt Cắt để tạo thêm

mẫu mặt cắt mới.

• Nhập vị trí tương đối của mặt cắt vào

hộp Text

Chọn Thêm trong Vị Trí Mặt Cắt để thêm

mặt cắt vào mẫu hiện thời

Chọn Đổi trong Vị Trí Mặt Cắt để đổi giá trị

mặt cắt hiện thời

Chọn Xoá trong Vị Trí Mặt Cắt để xoá mặt cắt hiện thời

• Đánh dấu mẫu mặt cắt trong hộp danh sách trong

Mẫu Mặt Cắt để gán mẫu mặt cắt cho các đối tượng

được chọn

• Chọn Chấp Nhận

Để xoá mẫu mặt cắt chọn Xoá trong Mẫu Mặt Cắt

6.12. Vật Liệu Phần Tử Tấm

• Chọn menu Dữ Liệu -> Phần Tử Tấm -> Vật Liệu

• Chọn Thêm để tạo loại vật liệu mới.

• Chọn Đổi/Xem để sửa đổi hoặc

xem các đặc trưng của loại vật liệu

được đánh dấu trong hộp Danh Sách.

• Chọn Xoá để xoá loại vật liệu được

đánh dấu trong hộp Danh Sách.

• Chọn Chấp Nhận

Nếu huỷ lệnh nhập vật liệu chọn Bỏ Qua

Khi chọn Thêm hoặc Đổi/Xem sẽ hiển thị hộp hội thoại đặc trưng vật liệu

Loại vật liệu bao gồm

Bê tông : Đặc trưng vật liệu lấy theo

mác bê tông 150, 200, 250, 300, 350,

400, 500, 600.

Thép

Page 68: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

68

Loại Khác

• Nhập các giá trị đặc trưng vật liệu.

• Có thể Chọn Nhanh để chọn dữ liệu vật liệu

• Chọn Chấp Nhận để nhập hay sửa đổi

mẫu vật liệu.

Nếu huỷ lệnh thêm hay sửa đổi mẫu vật liệu,

chọn Bỏ Qua.

6.13. Chiều Dày Phần Tử Tấm

• Chọn menu Dữ Liệu -> Phần Tử Tấm -> Chiều Dày

->Chọn Thêm để thêm Đặc Trưng Phần Tử Tấm

->Chọn Sửa/Đổi để sửa hay đổi đặc trưng phần tử tấm được đánh dấu trong hộp danh sách.

->Chọn Xóa để xóa đặc trưng phần tử tấm được đánh dấu trong hộp danh sách.

• Chọn Chấp Nhận

Nếu huỷ lệnh nhập chiều dày tấm chon Bỏ Qua

Nếu chọn Thêm sẽ xuất hiện hộp hội thoại Đặc Trưng Phần Tử Tấm

->Nhập chiều dày trong ô Chiều Dày.

->Tích chọn dạng phần tử tấm trong nhóm Dạng Tấm

• Mỏng

• Dày

->Tích chọn Tấm Uốn

• Đẳng Hướng

6.14. Hệ Toạ Độ Địa Phương Phần Tử Tấm

• Chọn menu Dữ Liệu -> Phần Tử Tấm -> Hệ Toạ Độ Địa Phương

Page 69: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

69

• Nếu hệ toạ độ địa phương được xác định thông qua véc tơ n, chọn hướng của véc tơ n bằng

cách bấm vào nút lệnh trong nhóm Định Nghĩa Véc Tơ (n).

• Nếu hệ toạ độ địa phương được xác định thông qua tham số góc Bê Ta, chọn nút lệnh trong

nhóm Định Nghĩa Véc Tơ (n) có nhãn là Không Xác Định và nhập giá trị cho tham số góc.

• Nếu lấy trục z địa phương ngược lại chiều mặc định chọn Lấy Trục (z) Ngược Lại.

• Nếu lấy trục x địa phương ngược lại chiều tính toán chọn Lấy Trục (x) Ngược Lại.

• Chọn chế độ Nhập để nhập dữ liệu hệ toạ độ địa phương cho các đối tượng được chọn. Chọn

chế độ Xoá để xoá dữ liệu hệ toạ độ địa phương cho các đối tượng được chọn.

• Chọn Chấp Nhận

Nếu huỷ lệnh nhập hệ toạ độ địa phương phần tử tấm chọn Bỏ Qua

6.15. Tải Trọng Tập Trung Tại Nút

Nhập dữ liệu tải trọng tập trung tại nút

• Chọn menu Dữ Liệu -> Tải Trọng Nút -> Tải Trọng Tập Trung

• Chọn hướng của tải trọng theo hệ toạ độ tổng thể trong

nhóm Hướng.

• Nhập giá trị tải trọng tập trung.

• Chọn trường hợp tải trọng trong hộp danh sách

Trường Hợp Tải Trọng.

Page 70: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

70

• Chọn chế độ Thêm để thêm tải trọng tập trung cho các đối tượng được chọn. Chọn chế độ

Đổi để đổi tải trọng tập trung cho các đối tượng được chọn. Chọn chế độ Xoá để xoá tải trọng tập

trung cho các đối tượng được chọn.

• Chọn Chấp Nhận

Nếu huỷ lệnh nhập tải trọng tập trung chọn Bỏ Qua

6.16. Chuyển Vị Cưỡng Bức Gối Tựa

• Chọn menu Dữ Liệu -> Tải Trọng Nút -> Chuyển Vị Cưỡng Bức Gối Tựa

• Chọn hướng của chuyển vị cưỡng bức gối tựa

theo hệ toạ độ tổng thể trong nhóm Hướng.

• Nhập giá trị chuyển vị cưỡng bức gối tựa.

• Chọn trường hợp tải trọng trong hộp danh sách

Trường Hợp Tải Trọng.

• Chọn chế độ Thêm để thêm chuyển vị cưỡng

bức gối tựa cho các đối tượng được chọn. Chọn

chế độ Đổi để đổi chuyển vị cưỡng bức gối tựa

cho các đối tượng được chọn. Chọn chế độ

Xoá để xoá chuyển vị cưỡng bức gối tựa cho

các đối tượng được chọn.

• Chọn Chấp Nhận

Nếu huỷ lệnh nhập chuyển vị cưỡng bức gối tựa,

chọn Bỏ Qua

Page 71: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

71

6.17. Tải Trọng áp Lực Tại Nút

Nhập dữ liệu tải trọng tập trung tại nút

• Chọn menu Dữ Liệu -> Tải Trọng Nút

-> Tải Trọng áp Lực

• Chọn hướng của tải trọng theo hệ toạ độ tổng thể

trong nhóm Hướng.

• Nhập giá trị hệ số áp lực.

• Chọn trường hợp tải trọng trong hộp danh sách

Trường Hợp Tải Trọng.

• Chọn chế độ Thêm để thêm hệ số tải trọng áp lực

cho các đối tượng được chọn. Chọn chế độ

Đổi để đổi hệ số tải trọng áp lực cho các đối

tượng được chọn. Chọn chế độ Xoá để xoá hệ

số tải trọng áp lực cho các đối tượng được chọn.

• Chọn Chấp Nhận

Nếu huỷ lệnh nhập tải trọng tập trung, chọn Bỏ Qua

6.18. Tải Trọng Phần Tử Thanh

• Chọn menu Dữ Liệu -> Tải Trọng Phần Tử Thanh -> Tải Trọng Tập Trung - Phân Bố

• Chọn hướng của tải trọng phần tử thanh trong nhóm Hướng.

• Chọn loại tải trọng trong nhóm Loại.

• Nhập giá trị tải trọng phần tử thanh.

• Chọn trường hợp tải trọng trong hộp danh sách Trường Hợp Tải Trọng.

• Chọn chế độ Thêm để thêm tải trọng cho các đối tượng được chọn. Chọn chế độ Đổi để đổi

tải trọng cho các đối tượng được chọn. Chọn chế độ Xoá để xoá tải trọng cho các đối tượng được

chọn.

• Chọn Chấp Nhận

Nếu huỷ lệnh nhập tải trọng phần tử thanh chọn Bỏ Qua

Page 72: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

72

6.19. Tải Trọng Bản Thân Phần Tử Thanh

• Chọn menu Dữ Liệu -> Tải Trọng Phần Tử Thanh -> Tải Trọng Bản Thân

• Nhập giá trị tải trọng bản thân phần tử thanh.

• Chọn trường hợp tải trọng trong hộp

danh sách Trường Hợp Tải Trọng.

• Chọn chế độ Nhập để nhập tải trọng

bản thân cho các đối tượng được chọn.

Chọn chế độ Xoá để xoá tải trọng bản thân

cho các đối tượng được chọn.

• Chọn Chấp Nhận

Nếu huỷ lệnh nhập tải trọng bản thân phần tử thanh,

chọn Bỏ Qua

6.20. Tải Trọng Nhiệt Phần Tử Thanh

• Chọn menu Dữ Liệu -> Tải Trọng Phần Tử Thanh

-> Tải Trọng Nhiệt

• Nhập giá trị tải trọng nhiệt phần tử thanh.

• Chọn trường hợp tải trọng trong hộp

danh sách Trường Hợp Tải Trọng.

• Chọn chế độ Nhập để nhập tải trọng

nhiệt cho các đối tượng được chọn.

Page 73: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

73

Chọn chế độ Xoá để xoá tải trọng nhiệt

cho các đối tượng được chọn.

• Chọn Chấp Nhận

Nếu huỷ lệnh nhập tải trọng nhiệt phần tử thanh,

chọn Bỏ Qua

6.21. Tải Trọng Áp Lực Phần Tử Thanh

• Chọn menu Dữ Liệu -> Tải Trọng Phần Tử

Thanh -> Tải Trọng Áp Lực

• Nhập giá trị tải trọng áp lực phần tử thanh.

• Chọn trường hợp tải trọng trong hộp danh sách

Trường Hợp Tải Trọng.

• Chọn chế độ Thêm để nhập tải trọng áp lực cho

các đối tượng được chọn. Chọn chế độ Xoá để

xoá tải trọng áp lực cho các đối tượng được chọn.

• Chọn Chấp Nhận

Nếu huỷ lệnh nhập tải trọng áp lực phần tử thanh,

chọn Bỏ Qua

6.22. Tải Trọng Phần Tử Tấm

• Chọn menu Dữ Liệu -> Tải Trọng

Phần Tử Tấm -> Tải Trọng Phân Bố

• Chọn hướng của tải trọng phần tử tấm trong

nhóm Hướng.

• Nhập giá trị tải trọng phần tử tấm.

• Chọn trường hợp tải trọng trong hộp

danh sách Trường Hợp Tải Trọng.

• Chọn chế độ Thêm để thêm tải trọng

cho các đối tượng được chọn. Chọn

chế độ Đổi để đổi tải trọng cho các

đối tượng được chọn. Chọn chế độ Xoá

để xoá tải trọng cho các đối tượng được

chọn.

Page 74: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

74

• Chọn Chấp Nhận

Nếu huỷ lệnh nhập tải trọng phần tử tấm,

chọn Bỏ Qua

6.23. Tải Trọng Bản Thân Phần Tử Tấm

• Chọn menu Dữ Liệu -> Tải Trọng Phần Tử Tấm -> Tải Trọng Bản Thân

• Nhập giá trị tải trọng bản thân phần tử tấm.

• Chọn trường hợp tải trọng trong hộp

danh sách Trường Hợp Tải Trọng.

• Chọn chế độ Nhập để nhập tải trọng bản thân

cho các đối tượng được chọn. Chọn chế độ Xoá

để xoá tải trọng bản thân cho các đối tượng

được chọn.

• Chọn Chấp Nhận

Nếu huỷ lệnh nhập tải trọng bản thân phần tử tấm,

chọn Bỏ Qua

6.24. Tải Trọng Nhiệt Phần Tử Tấm

• Chọn menu Dữ Liệu -> Tải Trọng Phần Tử Tấm -> Tải Trọng Nhiệt

• Nhập giá trị tải trọng nhiệt phần tử tấm.

• Chọn trường hợp tải trọng trong hộp

danh sách Trường Hợp Tải Trọng.

• Chọn chế độ Nhập để nhập tải trọng

nhiệt cho các đối tượng được chọn.

Chọn chế độ Xoá để xoá tải trọng

nhiệt cho các đối tượng được chọn.

• Chọn Chấp Nhận

Nếu huỷ lệnh nhập tải trọng nhiệt phần tử tấm,

chọn Bỏ Qua

6.25. Tải Trọng áp Lực Phần Tử Tấm

• Chọn menu Dữ Liệu -> Tải Trọng Phần Tử Tấm -> Tải Trọng áp Lực

• Nhập giá trị tải trọng áp lực phần tử tấm.

Page 75: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

75

• Chọn trường hợp tải trọng trong hộp

danh sách Trường Hợp Tải Trọng.

• Chọn chế độ Nhập để nhập tải trọng

áp lực cho các đối tượng được chọn.

Chọn chế độ Đổi để đổi tải trọng cho

các đối tượng được chọn.Chọn chế độ

Xoá để xoá tải trọng áp lực cho các

đối tượng được chọn.

• Chọn Chấp Nhận

Nếu huỷ lệnh nhập tải trọng áp lực phần tử tấm chọn

Bỏ Qua

Page 76: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

76

7. MENU PHÂN TÍCH

7.1. Phân tích nội lực

Tính Toán:

• Chọn menu Tính Toán -> Tính Toán

• Chọn Tiếp Tục

Trong quá trình tính toán, nếu xảy ra lỗi thì chương trình dừng chạy và thông báo lỗi. Các lỗi có

thể là lỗi dữ liệu hoặc lỗi tính toán.

Page 77: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

77

8. MENU THIẾT KẾ

8.1. Định Nghĩa Loại Tải Trọng Tĩnh

Chọn menu Thiết Kế ->Định Nghĩa Loại Tải Trọng Tĩnh

->Chọn các trường hợp tải trọng

->Định nghĩa Loại Khác

Tĩnh Tải

Hoạt Tải

Gió

Động Đất

->Đổi.

Page 78: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

78

->Chấp Nhận.

Nếu hủy bỏ chọn Bỏ Qua.

8.2. Hệ Số Hoạt Tải Dài Hạn

Chọn menu Thiết Kế -> Hệ Số Hoạt Tải Dài Hạn.

->Nhập Hệ Số cho trường hợp hoạt tải

->Đổi.

->Chấp Nhận.

Nếu hủy bỏ chọn Bỏ Qua.

8.3. Dữ Liệu Tổ Hợp Nội Lực

Chọn menu Thiết Kế -> Dữ Liệu Tổ Hợp Nội Lực

->Chọn Thêm để vào thẻ Dữ Liệu Tổ Hợp

->Nhập Tên.

->Chọn Kiểu Tổ Hợp Trong hộp Kiểu Tổ Hợp

Cộng

Trị Tuyệt Đối

Căn Bậc Hai

Bao

->Nhập Hệ Số Tổ Hợp cho các trường hợp phân tích

->Đổi hoặc Đổi Tất Cả

->Trong nhóm Tổ Hợp Thiết Kế Tích chọn kết cấu

cần tổ hợp thiết kế.

->Chấp Nhận

Nếu muốn hủy bỏ chọn Bỏ Qua.

Page 79: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

79

8.4. Tiêu Chuẩn Thiết Kế

Chọn menu Thiết Kế -> Tiêu Chuẩn Thiết Kế

->Chọn Tiêu Chuẩn Thiết Kế

Kết Cấu B.T.C.T

TCVN 356-2005

Kết Cấu Thép

TCVN 338-2005

->Chấp Nhận.

Nếu hủy bỏ Chọn Bỏ Qua.

8.5. Tham Số Thiết Kế

• Chọn menu Thiết Kế -> Tham Số Thiết Kế

TCVN 356-2005

Page 80: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

80

Nếu thiết kế Chống Động Đất

->Tích Chọn Thiết Kế Chống Động Đất

->Nhập Hàm Lượng Cốt Thép Tối Thiểu

->Chọn Phương Pháp Tính Toán Cốt Thép Cột

o Một Phương

o Hai Phương

->Chấp Nhận

Nếu hủy bỏ Chọn Bỏ Qua.

8.6. Định Nghĩa Cấu Kiện Dầm Cột

Chọn menu Thiết Kế -> Định Nghĩa Cấu Kiện Dầm Cột

->Chọn cấu kiện Định Nghĩa Lại Dầm, Cột hoặc Loại Khác

->Đổi

->Chấp Nhận.

Nếu hủy bỏ chọn Bỏ Qua.

Page 81: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

81

8.7. Định Nghĩa Cấu Kiện Sàn-Vách-Lanh Tô

Chọn menu Thiết Kế -> Định Nghĩa Cấu Kiện Sàn

-Vách-Lanh Tô

8.8. Dữ Liệu Thiết Kế Khung B.T.C.T

• Vật Liệu

Chọn menu Thiết Kế -> Dữ Liệu Thiết Kế Khung B.T.C.T->Vật Liệu

->Chọn Xem/Đổi để xem,đổi vật liệu

được đánh dấu trong danh sách.

->Nhập dữ liệu.

Có thể dùng chế độ Chọn Nhanh để

xem/đổi dữ liệu thiết kế B.T.C.T

->Chấp Nhận

Nếu hủy bỏ chọn Bỏ Qua.

• Đặc Trưng Mặt Cắt Dầm

Chọn menu Thiết Kế -> Dữ Liệu Thiết Kế Khung B.T.C.T-> Đặc Trưng Mặt Cắt Dầm

->Chọn Xem/Đổi để xem, đổi dữ liệu dầm được đánh dấu trong hộp danh sách.

->Nhập chiều dày lớp bảo vệ cốt thép trong hộp a.

->Nhập số nhánh và đường kính cốt thép đai trong hộp Cốt Thép Đai.

->Chấp Nhận.

Nếu hủy bỏ chọn Bỏ Qua.

• Đặc Trưng Mặt Cắt Cột.

Tương tự.

Page 82: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

82

8.9. Dữ Liệu Thiết Kế Sàn/Vách/Lanh Tô B.T.C.T

Vật Liệu

Chọn menu Thiết Kế -> Dữ Liệu Thiết Kế Sàn/Vách/Lanh Tô B.T.C.T ->

Vật Liệu

Tương tự vật liệu thiết kế khung B.T.C.T.

Đặc Trưng Mặt Cắt Sàn

->Chọn Xem/Đổi để xem đổi đặc trưng mặt cắt sàn.

->Nhập chiều dày lớp bảo vệ trên và dưới.

->Chấp Nhận

Nếu hủy bỏ chọn Bỏ Qua.

Tùy Chọn Tạo Vách/Lanh Tô.

->Tích Chọn Phân chia vách theo chiều dọc

Theo Tọa Độ Lưới

Theo Tọa Độ Nút

->Chấp Nhận.

Nếu hủy bỏ chọn Bỏ Qua.

Định Nghĩa Vách/Lanh Tô.

Dữ Liệu Thiết Kế Kết Cấu Thép.

Tiết Diện

Vật Liệu

Page 83: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

83

8.10. Tổ Hợp Nội Lực

Chọn menu Thiết Kế ->Tổ Hợp Nội Lực

->Tích chọn kết cấu cần tổ hợp nội lực

->Chấp Nhận

Nếu muốn hủy bỏ chọn Bỏ Qua.

8.11. Thiết Kế Kết Cấu B.T.C.T

Chọn menu Thiết Kế -> Thiết Kế Kết Cấu B.T.C.T

->Tích chọn kết cấu B.T.C.T thiết kế

->Chấp Nhận

8.12. Thiết Kế Kết Cấu Thép

8.13. Xóa Kết Quả Tính

Page 84: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

84

Chọn menu Thiết Kế -> Xóa Kết Quả Tính

->Tích chọn kết quả cần xóa

->Chấp Nhận.

Nếu muốn hủy bỏ chọn Bỏ Qua

Page 85: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

85

9. MENU HÌNH VẼ

Thể Hiện Kết Quả Tính Toán Dạng Đồ Hoạ

Chọn menu Hình Vẽ

Menu Hình vẽ cung cấp các lựa chọn thể hiện dữ liệu về tải trọng và kết quả tính dưới dạng

đồ hoạ để người sử dụng dễ dàng kiểm tra.

Page 86: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

86

10. MENU BẢNG BIỂU

Thể Hiện Kết Quả Tính Toán Dạng Bảng Biểu

Chọn menu Bảng Biểu

Menu Bảng Biểu cung cấp các lựa chọn hiển thị dữ liệu và kết quả tính dạng bảng biểu. Bảng

kết quả tính toán có thể cho các đối tượng được chọn hoặc tất cả

Page 87: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

87

11. MENU TÙY CHỌN

11.1 Phông Chữ

Vào menu Tùy Chọn -> Phông chữ

11.2 Màu Hiển Thị

Vào menu Tùy Chọn -> Phông chữ

Page 88: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

88

11.3 Thanh Công Cụ

Vào menu Tùy Chọn -> Thanh Công Cụ

11.4 Tham Số Chương Trình

Vào menu Tùy Chọn -> Tham Số Chương Trình

Page 89: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

89

11.5 Tiêu Chuẩn Đánh Giá Công Trình

Vào menu Tùy Chọn -> Tiêu Chuẩn Đánh Giá Công Trình

Page 90: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

90

12. MENU TIỆN ÍCH

12.1. Sức Chịu Tải Của Móng Nông

Vào menu Tiện Ích -> Sức Chịu Tải Của Móng Nông

-> Nhập Dữ liệu -> Tính toán -> Chấp Nhận

12.2. Tính Nội Lực Trong Cọc

Vào menu Tiện Ích -> Tính Nội Lực Trong Cọc

-> Nhập Dữ liệu -> Tính toán -> Chấp Nhận

Page 91: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

91

12.3. Xuất Dữ Liệu Sang SDF

Dùng để xuất dữ liệu nội lực sang phần mềm SDF thiết kế móng đơn.

Chọn gối tượng cần tính móng sau đó vào menu Tiện Ích -> Tính Nội Lực Trong Cọc

-> Nhập Dữ liệu -> Tính toán -> Xuất Dữ Liệu

Page 92: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

92

13. MENU TRỢ GIÚP

14. BẢNG CHỨC NĂNG CÁC BIỂU TƯỢNG

14.1. Thanh công cụ main

ST

T

ICON CHỨC NĂNG

1

Tạo tệp mới

2 Mở tệp

3 Ghi tệp

4 In hình vẽ

5 Hủy bỏ thao tác vừa làm

6

Khôi phục thao tác vừa hủy bỏ

7

Hiển thị dữ liệu nút, thanh, tấm…

8 Vẽ lại hình ( làm sạch màn hình)

9

Thu toàn màn hình

Page 93: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

93

10

Phóng hình theo cửa sổ

11 Quay màn hình trở về trước

12

Phóng lớn màn hình

13

Thu nhỏ màn hình

14 Trượt hình

15

Xoay hình tĩnh

16

Xoay hình động

17 Xoay hình quanh trục đứng

18 Xoay hình quanh trục đứng

19 Xoay hình quanh trục nằm ngang

20 Xoay hình quanh trục nằm ngang

21

Nhìn hình không gian

22

Nhìn trùng mặt trước mô hình

23 Nhìn trùng mặt phải mô hình

24 Nhìn trùng mặt trên mô hình

25

Nhìn trùng mặt sau mô hình

26

Nhìn trùng mặt trái mô hình

Page 94: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

94

27

Nhìn trùng mặt dưới mô hình

28

Hiển thị hình không gian

29 Hiển thị hình phẳng theo mặt phẳng tọa độ

30 Hiển thị hình phẳng theo tầng

31 Hiển thị hình phẳng theo mặt phẳng đi qua ba điểm

32

Hiển thị kết cấu thực

33 Chọn tất cả đối tượng

34

Chọn đối tượng theo cửa sổ

35

Chọn đối tượng theo đường cắt

36 Chọn lại đối tượng trước

37 Bỏ chọn đối tượng

38

Hướng dẫn KCW2010

14.2. Thanh công cụ dữ liệu

1 Thông tin công trình, người thiết kế

2 Đơn vị tính

3 Gối tựa nút

Page 95: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

95

4

Khối lượng tập trung

5

Cản nhớt tại nút

6

Đặc trưng vật liệu thanh

7

Đặc trưng tiết diện thanh

8

Thanh trên nền đàn hồi

9 Thanh giải phóng liên kết

10 Thanh lệch tâm

11

Hệ tọa độ địa phương của thanh

12 Mặt cắt xuất

13

Vật liệu phần tử tấm

14 Đặc trưng phần tử tấm

15

Hệ tọa độ địa phương phần tử tấm

16 Tấm trên nền đàn hồi

17

Vật liệu thiết kế dầm/cột B.T.C.T

18

Đặc trưng mặt cắt dầm

19

Đặc trưng mặt cắt cột

20

Vật liệu thiết kế sàn/vách/lanh tô

Page 96: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

96

21 Đặc trưng mặt cắt sàn

22

Tiết diện tùy chọn

23 Dữ liệu vật liệu thiết kế thép

14.3. Thanh công cụ tải trọng

1

Khai báo trường hợp tải trọng tĩnh

2 Tải trọng tập trung tại nút

3 Chuyển vị cưỡng bức gối tựa

4

Tải trọng áp lực nút

5 Tải trọng phân bố đều phần tử thanh

6

Tải trọng phân bố - tập trung trên thanh

7

Tải trọng bản thân phần tử thanh

8 Tải trọng nhiệt phần tử thanh

9

Tải trọng áp lực phần tử thanh

10 Tải trọng tường

11

Tải trọng phân bố đều phần tử tấm

12 Tải trọng bản thân phần tử tấm

13

Tải trọng nhiệt phần tử tấm

Page 97: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

97

14 Tải trọng áp lực phần tử tấm

15 Tĩnh tải sàn

16

Hoạt tải sàn

17

Phân tích nội lực

18 Xóa kết quả phân tích

19 Dữ liệu tổ hợp nội lực

14.4. Thanh công cụ vẽ

1

Định nghĩa hệ lưới

2 Vẽ phần tử nút

3 Vẽ phần tử thanh

4

Vẽ nhanh phần tử thanh qua lưới

5 Vẽ cột

6 Vẽ phần tử tấm

7 Vẽ phần tử tấm chữ nhật theo đường chéo

8 Vẽ nhanh phần tử tấm qua lưới

9 Vẽ phần tử tấm qua thanh được chọn

10 Vẽ phần tử tấm đứng

Page 98: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

98

11

Vẽ nhanh phần tử tấm đứng qua lưới

12 Vẽ phần tử phi tuyến

13

Vẽ móng đơn

14 Vẽ móng cọc

15

Thư viện kết cấu

16 Nhập từ .DXF( Nhập từ Autocad)

14.5. Thanh công cụ chỉnh sửa mô hình

1 Thay đổi chiều cao tầng

2 Thêm tầng

3 Xóa tầng

4

Di chuyển nút

5 Điều chỉnh tọa độ nút

6 Chập nút

7 Sao chép

8 Đối xứng

9 Xóa phần tử thanh

10

Chia phần tử thanh

Page 99: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

99

11 Chia phần tử tấm

12 Nối phần tử thanh

13 Kéo dài phần tử thanh

14 Tạo thanh từ nút

15 Tạo tấm từ thanh

16

Di chuyển phần tử

14.6. Thanh công cụ hiển thị kết quả

1

Hiển thị sơ đồ tải trọng

2 Hiển thị biểu đồ nội lực

3 Hiển thị biểu đồ chuyển vị

4 Hiển thị sơ đồ chuyển vị

5 Hiển thị biểu đồ bao nội lực

6

Hiển thị phản lực gối tựa

7

Hiển thị miền đồng mức nội lực sàn

8 Hiển thị sơ đồ dao động

9 Hiển thị sơ đồ mất ổn định

10 Hiển thị diện tích cốt thép dầm – cột

Page 100: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

100

11

Hiển thị diện tích cốt thép sàn

12 Hiển thị kết quả tính toán kết cấu thép

13

Hiển thị biểu đồ nội lực vách

14

Hiển thị biểu đồ bao nội lực vách

15

Hiển thị diện tích cốt thép vách

16 Hiển thị đồ thị chuyển vị

17 Chuyển lên trường hợp tải trọng (tổ hợp) tiếp theo

18 Trở về trường hợp tải trọng (tổ hợp) trước

15. Những công cụ tạo dựng mô hình

15.1. Phóng to, thu nhỏ đối tượng

Chọn menu Hiển Thị -> Phóng Hình

Ngoài cách click chọn các biểu tượng phóng to, thu nhỏ

trên thanh công cụ, KCW tạo môi trường như Autocad

giúp người dùng có thể sử dụng chuột giữa để phóng to, thu nhỏ quan sát đối tượng một cách

dễ dàng.

15.2. Di chuyển đối tượng

Cách 1:

Click hoặc chọn menu Hiển Thị -> Trượt Hình

Page 101: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

101

• Bấm chuột trái để lấy vị trí điểm đầu của đoạn trượt.

• Bấm chuột trái để lấy vị trí điểm cuối của đoạn trượt.

• Bấm chuột phải để kết thúc trượt.

Có thể trượt nhiều lần trước khi bấm chuột phải.

Cách 2:

Giữ chuột giữa để di chuyển đối tượng

15.3. Hiển thị đối tượng trong khung nhìn

Chương trình cho phép người sử dụng hiển thị đối tượng theo khung không gian, khung phẳng ,

xoay hình

Page 102: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

102

CHƯƠNG IV: VÍ DỤ TÍNH TOÁN KHUNG PHẲNG

1. Tính toán với sơ đồ kết cấu dưới đây, mác Bê Tông B20.

Sơ đồ tĩnh tải:

Sơ đồ hoạt tải 1:

Page 103: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

103

Sơ đồ hoạt tải 2:

Page 104: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

104

Sơ đồ gió phải:

Sơ đồ gió trái:

Page 105: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

105

2. Dựng mô hình

a. Dựng hệ lưới

- Vào dựng hình -> Lưới -> Thêm mới -> Nhập các thông số -> Chấp nhận -> Chấp nhận

Page 106: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

106

3. Dựng mô hình

- Khai báo vật liệu thanh:

Dữ Liệu -> Phần Tử Thanh -> Vật Liệu

-> Thêm để tạo mới loại vật liệu

-> Loại Vật Liệu -> Bê Tông

-> Bê Tông B20

-> Chọn nhanh

-> Chọn B20

-> Tên Vật Liệu: B20

-> Chấp Nhận

-> Chấp Nhận

Page 107: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

107

- Khai báo tiết diện phần tử thanh

Chọn dầm có kích thước 22x50

Dữ Liệu -> Phần Tử Thanh -> Tiết Diện

-> Thêm để tạo mới loại tiết diện

-> Chữ Nhật

-> Tên Tiết Diện: 20x50

-> Chiều Cao Tiết Diện: 0.50

-> Chiều Rộng Tiết Diện: 0.22

-> Chấp Nhận

-> Chấp Nhận

Page 108: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

108

Các phần tử thanh khai báo tương tự

- Dựng mô hình:

Dựng hình -> Vẽ Phần Tử Thanh -> Vẽ Nhanh Phần Tử Thanh -> Tiến Hành Vẽ Theo Hệ Lưới

-> Vật Liệu: B20

Page 109: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

109

-> Tiết Diện: 20x50

Tương tự với các phần tử thanh khác:

4. Khai báo tải trọng:

- Định Nghĩa -> Trường Hợp Tải Trọng Tĩnh -> Thêm Mới -> TT

- Định Nghĩa -> Trường Hợp Tải Trọng Tĩnh -> Thêm Mới -> HT1

- Định Nghĩa -> Trường Hợp Tải Trọng Tĩnh -> Thêm Mới -> HT2

Page 110: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

110

- Định Nghĩa -> Trường Hợp Tải Trọng Tĩnh -> Thêm Mới -> GX

- Định Nghĩa -> Trường Hợp Tải Trọng Tĩnh -> Thêm Mới -> GXX

Page 111: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

111

- Ta có sơ đồ kết cấu như sau:

Page 112: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

112

- Gán Tải Trọng Cho Phần Tử Thanh 13 Và 14: Chọn Thanh 13 Và 14 -> Dữ Liệu -> Tải

Trọng Phần Tử Thanh -> Tải Trọng Phân Bố Đều -> Tĩnh tải -> -2.8468 T/m

Tương tự với tải trọng khác

- Tải trọng tại nút 7: Chọn Nút 7 -> Dữ Liệu -> Tải Trọng Phần Tử Thanh -> Tải Trọng

Tập Trung -> Tĩnh tải -> -7.716T/m

Tương tự với tải trọng khác

Page 113: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

113

5. Phân Tích Nội Lực

- Chạy chương trình

- Tính Toán -> Tính Toán

- Sau khi chạy xong -> Đóng

- Xem biểu đồ

- Biểu đồ nội lực phần tử thanh: -> Hình Vẽ -> Biểu Đồ Nội Lực Phần Tử Thanh

- Biểu đồ chuyển vị: -> Hình Vẽ -> Biểu Đồ Chuyển Vị

- Sơ đồ chuyển vị: -> Hình Vẽ -> Sơ Đồ Chuyển Vị

- Phản lực gối tựa: -> Hình Vẽ -> Phản Lực Gối Tựa

Page 114: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

114

Page 115: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

115

6. Thiết Kế

- Thiết kế cấu Kiện BTCT.

- Định Nghĩa Tải Trọng Tĩnh.

- Thiết Kế -> Định Nghĩa Tải Trọng Tĩnh.

->TT chọn Tĩnh Tải -> Đổi

->HT1 chọn Hoạt Tải -> Đổi

->HT1 chọn Hoạt Tải -> Đổi

->GX chọn Gió -> Đổi

->GXX chọn Gió -> Đổi

->Chấp Nhận

- Nhập dữ liệu tổ hợp:

- Thiết Kế -> Tổ Hợp Mặc Định

- Tiêu Chuẩn Thiết Kế

- Thiết Kế -> Tiêu Chuẩn Thiết Kế

- Chọn tiêu chuẩn thiết kế Kết Cấu B.T.C.T: TCVN 365-2005.

.

Page 116: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

116

- Tham Số Thiết Kế.

- Thiết Kế ->Tham Số Thiết Kế.->TCVN 365-2005

- Định Nghĩa Cấu Kiện Dầm Cột.

Thiết Kế ->Định Nghĩa Cấu Kiện Dầm Cột

Ở hộp Định Nghĩa Cấu Kiện

22x50-> Chọn Dầm-> Đổi.

22x22-> Chọn Cột-> Đổi.

22x35-> Chọn Cột-> Đổi.

22x45-> Chọn Cột-> Đổi.

->Chấp Nhận.

- Dữ liệu khung bê tông cốt thép

Page 117: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

117

Thiết Kế ->Dữ Liệu Khung Bê Tông Cốt Thép-> Vật Liệu.

Trong hộp Danh Sách Chọn Xem/Đổi -> Chọn Nhanh.

Trong hộp Cốt Thép: chọn Cốt Thép Dọc: AII

chọn Cốt Thép Đai: AI

Trong hộp Bê Tông: chọn cấp bền: B20.

->Chấp Nhận.

Thiết Kế ->Dữ Liệu Khung Bê Tông Cốt Thép

->Đặc Trưng Mặt Cắt Dầm

-> Đặc Trưng Mặt Cắt Cột.

- Tổ hợp nội lực

Thiết Kế -> Tổ Hợp Nội Lực

Trong hộp Tổ Hợp Nội Lực

->Phần Tử Thanh

->Phần Tử Tấm

->Chấp Nhận.

Page 118: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

118

->Đóng.

- Thiết Kế Kết Cấu BTCT

Trong hộp Thiết Kế Cấu Kiện BTCT

-> Dầm-Cột

Chấp Nhận.

- Biểu đồ cốt thép: -> Hình Vẽ -> Cốt Thép Dầm Cột

7. Xem kết quả

- Chọn đối tượng cần xem kết quả

- Kết quả chuyển vị nút: -> Bảng Biểu -> Chuyển Vị Nút

- Kết quả phản lực gối tựa: -> Bảng Biểu -> Phản Lực Gối Tựa

- Kết quả nội lực phần tử thanh: -> Bảng Biểu -> Nội Lực Phần Tử Thanh

- Kết quả cốt thép dầm/cột: -> Bảng Biểu -> Cốt Thép Dầm/Cột

Page 119: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

119

Thanh Nút/Mặt Cắt Mặt Phẳng AS/AST/ASD UD Muy (%)

1 XY 9.767/9.767 CT 1.973

1 XZ 0.924/0.924 CT 0

2 XY 7.260/7.260 CT 1.467

2 XZ 0.924/0.924 CT 0

3 XY 6.164/6.164 CT 1.601

3 XZ 0.704/0.704 CT 0

4 XY 6.379/6.379 CT 1.657

4 XZ 0.704/0.704 CT 0

… … … … …

… … … … …

24 0.5 XY 0.000/0.000 CT 0

24 0.5 XZ 0.000/0.000 CT 0

24 10 XY 3.827/0.517 CT 0.395

24 10 XZ 0.475/0.475 CT 0.086

Page 120: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

120

CHƯƠNG V: VÍ DỤ TÍNH TOÁN KHUNG KHÔNG GIAN KHÔNG CÓ VÁCH

1. Dữ liệu khung:

Khung không gian năm tầng có sàn chịu tải trọng tĩnh. Các phần tử dầm và sàn được chia nhỏ.

Kích thước nhịp theo trục X : 2x7(m), Kích thước 1 nhịp theo trục Z : 3,6(m) với 7 nhịp

a) Vật liệu:

Bêtông: B20

b) Tiết diện:

Dầm 22x55cm, Dầm 22x50cm, Dầm 22x35cm, Dầm 22x30cm, cột 30x40cm, Cột 22x22cm, sàn

dày 10cm.

2. Dữ liệu Tải trọng:

Tĩnh tải: Tải trọng bản thân theo phương Y (hệ số tải trọng bản thân 1.1), tĩnh tải tường 220 cao

3,6m, tường 110 cao 3,5m, tường 220 cao 2,6m, lan can cao 0,9m, tĩnh tải sàn bao gồm các lớp trát,

vữa lót, gạch lát

Hoạt tải: Theo chức năng phòng. Với văn phòng, phòng vệ sinh thì hoạt tải là 0.24 T/m2, với

hành lang và ban công thì hoạt tải là 0,48 T/m2, với hội trường thì hoạt tải là 0,6 T/m2, với sàn mái

thì hoạt tải là 0,09 T/m2

3. Tạo mô hình tính:

a) Tạo hệ lưới:

Thực hiện các thao tác theo trình tự:

Page 121: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

121

Dựng hình -> Lưới -> Thêm

Trong cửa sổ hệ tọa độ: Nhập tên hệ lưới vào ô Tên; chọn dạng tọa độ Đề Các; chọn hệ tọa độ

Global

Cách 1: Trong cửa sổ ô lưới, lần lượt các trục X,Y,Z nhập gốc tọa độ lưới, số ô lưới, tổng kích

thước lưới như hình dưới

Page 122: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

122

Cách 2: Trong cửa sổ đường lưới, lần lượt các trục X,Y,Z nhập tọa độ lưới, tên lưới như hình

dưới

Ta được hệ lưới như dưới đây:

Page 123: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

123

Sau đó ta vào Định Nghĩa -> Tầng

b) Định nghĩa phần tử trong mô hình:

* Vật liệu phần tử thanh:

Chọn định nghĩa vật liệu phần tử thanh

Dữ Liệu -> Phần Tử Thanh -> Vật Liệu

-> Thêm để tạo mới loại vật liệu

-> Loại Vật Liệu -> Bê Tông

-> Bê Tông B20

-> Tên Vật Liệu: B20

-> Chấp Nhận

-> Chấp Nhận

Page 124: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

124

* Vật liệu phần tử tấm

Chọn định nghĩa vật liệu phần tử tấm:

Dữ Liệu -> Phần Tử Tấm -> Vật Liệu

-> Thêm để tạo mới loại vật liệu

-> Loại Vật Liệu -> Bê Tông

-> Bê Tông B20

-> Tên Vật Liệu: B20

-> Chấp Nhận

-> Chấp Nhận

* Tiết diện phần tử thanh

Chọn dầm có kích thước 22x55

Dữ Liệu -> Phần Tử Thanh -> Tiết Diện

-> Thêm để tạo mới loại tiết diện

-> Chữ Nhật

-> Tên Tiết Diện: 20x55

-> Chiều Cao Tiết Diện: 0.55

-> Chiều Rộng Tiết Diện: 0.22

-> Chấp Nhận

-> Chấp Nhận

Page 125: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

125

Lặp lại các bước trên để nhập tiết diện cho các loại tiết diện còn lại

* Tiết diện phần tử tấm

Dữ Liệu -> Phần Tử Tấm -> Hình Học -> Thêm Mới

-> Chấp Nhận

Page 126: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

126

Tiến hành vẽ các cấu kiện vào hệ lưới đã dựng

Do các cột ở trục B, trục C và dầm từ B4 đến B5 lệch tâm nên ta khai báo thanh lệch tâm và gán

cho các tiết diện

Dữ Liệu -> Phần Tử Thanh -> Thanh Lệch Tâm

Page 127: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

127

Tiến hành khai báo thanh lệch tâm

Chọn các cột trục B vào Dữ Liệu -> Phần Tử Thanh -> Chọn Y-0.09 -> Đổi -> Chấp Nhận

Page 128: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

128

Chọn các cột trục C vào Dữ Liệu -> Phần Tử Thanh -> Chọn Y+0.09 -> Đổi -> Chấp Nhận

Chọn dầm từ B4 -> B5 vào Dữ Liệu -> Phần Tử Thanh -> Chọn Z+0.28 -> Đổi -> Chấp Nhận

* Điều kiện biên:

Chọn các nút có điều kiện biên

Dữ Liệu -> Nút -> Gối Tựa

-> Đánh dấu vào tất cả các mục chọn

-> Chấp Nhận

4. Khai báo các trường hợp tải trọng:

Định Nghĩa -> Trường Hợp Tải Trọng Tĩnh…

-> Thêm Mới

Page 129: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

129

-> Tên Trường Hợp Tải: TT (TINH TAI)

Nếu khai báo trọng lượng bản thân rồi thì không phải khai báo trọng lượng bản thân của từng

cấu kiện

-> Chấp Nhận

Lặp lại các bước trên cho trường hợp HT (HOAT TAI)

-> Chấp Nhận

Nhập tải trọng bản thân phần tử thanh (nếu như khai bảo ở tĩnh tải hệ số trọng lượng bản thân

là 1.1 thì k phải thực hiện thao tác này)

Chọn tất cả các phần tử thanh

Page 130: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Dữ Liệu -> Tải Trọng Phần Tử Thanh

-> Tải Trọng Bản Thân

-> Hướng: Y: -1.1

-> Trường Hợp Tải Trọng: TT (TINH TAI)

-> Chế Độ: Nhập

-> Chấp Nhận

Nhập tải trọng bản thân phần tử tấm (nếu như khai bảo ở tĩnh tải hệ số trọng lượng bản thân

là 1.1 thì k phải thực hiện thao tác này)

Chọn tất cả các phần tử tấm

Dữ Liệu -> Tải Trọng Phần Tử Tấm

-> Tải Trọng Bản Thân

-> Hướng: Y: -1.1

-> Trường Hợp Tải Trọng: TINH TAI

-> Chế Độ: Nhập

-> Chấp Nhận

Khai báo tĩnh tải sàn bao gồm các lớp trát, vữa lót, gạch lát

Định Nghĩa -> Tải Trọng Sàn

-> Thêm

-> Chọn Các Lớp Cấu Tạo

-> Chấp Nhận

Page 131: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,
Page 132: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Khai báo tĩnh tải tường (bao gồm tường 220 cao 3,6m, tường 110 3,6m, tường 220 cao 2,6m,

lan can cao 0,9m)

Định Nghĩa -> Tải Trọng Tường

-> Thêm

-> Nhập các thông số chiều cao, chiều rộng tường

-> Chấp nhận

Page 133: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Khai báo và kiểm tra các mẫu hoạt tải sàn

Định Nghĩa -> Hoạt Tải Sàn

Page 134: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

-> Thêm (Sửa)

-> Giá trị hoạt tải tính toán (hoặc tiêu chuẩn)

-> Chấp Nhận

Khai báo hàm áp lực gió

Định Nghĩa -> Hàm Số Áp Lực

-> Thêm Hàm Số Áp Lực Gió

-> Nhập tên, dạng địa hình, cao độ mặt đất, vùng áp lực gió

-> Chấp Nhận

Khai báo mặt đón gió

Định Nghĩa -> Mặt Đón Gió

-> Thêm Mặt Đón Gió

Page 135: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

-> Nhập các thông số tọa độ X, tọa độ Z và tọa độ tâm X, tọa độ tâm Z (trong đó tọa độ X, tọa

độ Z để khai báo bề rộng mặt đón gió và tọa độ X, tọa độ Z là khoảng cách từ tâm của mặt đón

gió đến gốc tọa độ)

Khai báo trường hợp tải trọng gió

Định Nghĩa -> Định Nghĩa Trường Hợp Tải Trọng Tĩnh

-> Thêm Mới

-> GX (gió cùng chiều X) GXX (gió ngược chiều X)

GZ (gió cùng chiều Y) GZZ (gió ngược chiều Z)

-> Chấp Nhận

Nhập hoạt tải phân bố đều của phần tử tấm

Chọn -> Chọn phần tử tấm -> Tiết diện -> Chọn mặt cắt cần gán tải trọng -> Chọn

Dữ liệu -> Phần tử tấm -> Hoạt tải sàn -> Chọn tải trọng theo chức năng phòng -> Đổi

Lần lượt thực hiện cho tất cả các phòng.

Chọn -> Chọn tất cả phần tử tấm -> Tải trọng phần tử tấm -> Hoạt tải sàn -> Điều chỉnh

hệ số phù hợp -> Đổi

Page 136: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Nhập tĩnh tải tường cho phần tử thanh

Chọn phần tử thanh chịu tải trọng tường

Dữ Liệu -> Tải Trọng Phần Tử Thanh -> Tải Trọng Tường -> Chọn tải trọng tường đã khai

báo -> Chấp Nhận

Chia phần tử thanh

Chọn các phần tử dầm

Dựng Hình -> Chia Phần Tử Thanh

-> Cách Chia: Chia Đều: 4 Thanh

Page 137: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

-> Chấp Nhận

Chia phần tử tấm

Chọn tất cả các phần tử tấm

Dữ Liệu -> Phần Tử Tấm

-> Chia Lưới Tự Động

-> Loại phần tử: tam giác và tứ giác dạng cấu trúc

-> Chấp Nhận

Gán tải trọng gió: Chọn tất cả

Dữ liệu -> Nút -> Gió tĩnh -> Đổi

Page 138: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

5. Phân tích và tính toán:

Chạy chương trình

Tính Toán -> Tính Toán

Sau khi chạy xong -> Đóng

Xem biểu đồ

Biểu đồ nội lực phần tử thanh: -> Hình Vẽ -> Biểu Đồ Nội Lực Phần Tử Thanh

Biểu đồ chuyển vị: -> Hình Vẽ -> Biểu Đồ Chuyển Vị

Sơ đồ chuyển vị: -> Hình Vẽ -> Sơ Đồ Chuyển Vị

Phản lực gối tựa: -> Hình Vẽ -> Phản Lực Gối Tựa

Biểu đồ nội lực phần tử tấm: -> Hình Vẽ -> Biểu Đồ Phần Tử Tấm

Page 139: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

6. Thiết kế cấu kiện bê tông cốt thép:

Thiết kế cấu Kiện BTCT.

Định Nghĩa Tải Trọng Tĩnh.

Thiết Kế -> Định Nghĩa Tải Trọng Tĩnh.

->TT chọn Tĩnh Tải -> Đổi

Page 140: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

->HT chọn Hoạt Tải -> Đổi

->GX chọn Gió -> Đổi

->GXX chọn Gió -> Đổi

->GZ chọn Gió -> Đổi

->GZZ chọn Gió -> Đổi

->Chấp Nhận

Nhập dữ liệu tổ hợp:

Thiết Kế -> Tổ Hợp Mặc Định

Tiêu Chuẩn Thiết Kế

Thiết Kế -> Tiêu Chuẩn Thiết Kế

Chọn tiêu chuẩn thiết kế Kết Cấu B.T.C.T: TCVN 365-2005.

Tham Số Thiết Kế.

Page 141: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Thiết Kế ->Tham Số Thiết Kế.->TCVN 365-2005

Định Nghĩa Cấu Kiện Dầm Cột.

Thiết Kế ->Định Nghĩa Cấu Kiện Dầm Cột

Ở hộp Định Nghĩa Cấu Kiện

22x55-> Chọn Dầm-> Đổi.

22x35-> Chọn Dầm-> Đổi.

22x30-> Chọn Dầm-> Đổi.

22x50-> Chọn Dầm-> Đổi.

15x30-> Chọn Dầm-> Đổi.

30x40 -> Chọn Cột -> Đổi.

22x22 -> Chọn Cột -> Đổi

->Chấp Nhận.

Định Nghĩa Cấu Kiện Sàn- Vách-Lanh Tô.

Trong hộp Định Nghĩa Cấu Kiện

->San VP Chọn Sàn->Đổi-> Chấp Nhận.

->San VS Chọn Sàn->Đổi-> Chấp Nhận.

Page 142: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

->San HANH LANG Chọn Sàn->Đổi-> Chấp Nhận.

->San HOI TRUONG Chọn Sàn->Đổi-> Chấp Nhận.

->San MAI Chọn Sàn->Đổi-> Chấp Nhận.

Dữ liệu khung bê tông cốt thép

Thiết Kế ->Dữ Liệu Khung Bê Tông Cốt Thép-> Vật Liệu.

Trong hộp Danh Sách Chọn Xem/Đổi -> Chọn Nhanh.

Trong hộp Cốt Thép: chọn Cốt Thép Dọc: AII

chọn Cốt Thép Đai: AI

Trong hộp Bê Tông: chọn cấp bền: B20.

->Chấp Nhận.

Thiết Kế ->Dữ Liệu Khung Bê Tông Cốt Thép

->Đặc Trưng Mặt Cắt Dầm

-> Đặc Trưng Mặt Cắt Cột.

Page 143: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Thiết Kế ->Dữ Liệu Thiết Kế Sàn/vách/Lanh Tô B.T.C.T

->Vật Liệu

->Chấp Nhận

->Mặt Cắt Sàn

->Chấp Nhận

Tổ hợp nội lực

Thiết Kế -> Tổ Hợp Nội Lực

Page 144: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Trong hộp Tổ Hợp Nội Lực

->Phần Tử Thanh

->Phần Tử Tấm

->Chấp Nhận.

->Đóng.

Thiết Kế Kết Cấu BTCT

Trong hộp Thiết Kế Cấu Kiện BTCT

-> Dầm-Cột

-> Sàn

Chấp Nhận.

Page 145: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Biểu đồ cốt thép: -> Hình Vẽ -> Cốt Thép Dầm Cột

-> Cốt Thép Sàn.

* Xem kết quả

Chọn đối tượng cần xem kết quả

Kết quả chuyển vị nút: -> Bảng Biểu -> Chuyển Vị Nút

Kết quả phản lực gối tựa: -> Bảng Biểu -> Phản Lực Gối Tựa

Kết quả nội lực phần tử thanh: -> Bảng Biểu -> Nội Lực Phần Tử Thanh

Page 146: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Kết quả nội lực phần tử tấm: -> Bảng Biểu -> Nội Lực Phần Tử Tấm

Nội Lực Phần Tử Tấm Do Tải Trọng Tĩnh (T M)

Tấm

Ảo

Trường

Hợp Nút

Nút

Ảo

FX

(T/M)

FY

(T/M)

FXY

(T/M)

MX

(T.M/M)

MY

(T.M/M)

MXY

(T.M/M)

7 TT 18 18 0.04 0.363 0.082 -0.347 -0.42 0.016

7 TT 257 -0.017 0.079 0.089 0.189 -0.14 0.021

7 TT 452 -0.029 0.076 0.007 0.244 0.1 0.036

7 TT 227 0.028 0.361 0 -0.227 0.106 0.031

8 TT 257 0.03 0.088 -0.054 0.186 -0.14 0.034

8 TT 20 20 0.04 0.134 -0.05 -0.254 -0.254 0.011

8 TT 230 0.029 0.132 -0.005 -0.321 0.011 0.01

8 TT 452 0.02 0.086 -0.009 0.245 0.101 0.034

9 TT 227 0.005 0.288 -0.019 -0.242 0.031 0.022

9 TT 452 -0.02 0.165 0.005 0.25 0.13 0.027

9 TT 453 -0.048 0.159 -0.026 0.253 0.217 0.011

9 TT 228 -0.023 0.283 -0.049 -0.17 0.213 0.006

10 TT 452 0.04 0.163 -0.011 0.251 0.13 0.025

10 TT 230 0.028 0.099 -0.023 -0.33 -0.032 0.013

10 TT 231 0.007 0.095 -0.041 -0.358 0.067 -0.002

10 TT 453 0.019 0.159 -0.029 0.257 0.218 0.01

11 TT 228 0.018 0.281 -0.015 -0.171 0.212 -0.002

11 TT 453 -0.015 0.118 -0.058 0.253 0.219 -0.014

11 TT 454 -0.057 0.11 -0.11 0.261 0.14 -0.03

11 TT 229 -0.024 0.273 -0.068 -0.281 0.036 -0.019

12 TT 453 -0.003 0.177 -0.061 0.258 0.22 -0.014

12 TT 231 -0.017 0.104 -0.034 -0.358 0.064 0

12 TT 232 -0.044 0.099 -0.022 -0.324 -0.006 -0.012

12 TT 454 -0.029 0.171 -0.048 0.259 0.14 -0.026

13 TT 229 -0.042 0.548 -0.093 -0.266 0.111 -0.035

13 TT 454 -0.149 0.017 -0.108 0.255 0.11 -0.033

Page 147: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

13 TT 245 -0.178 0.011 -0.176 0.186 -0.066 -0.004

13 TT 2 2 -0.071 0.542 -0.161 -0.329 -0.416 -0.007

14 TT 454 -0.047 -0.003 -0.046 0.254 0.11 -0.029

14 TT 232 -0.021 0.124 -0.022 -0.316 0.031 -0.01

14 TT 4 4 -0.202 0.088 0.053 -0.238 -0.203 -0.013

14 TT 245 -0.227 -0.039 0.029 0.184 -0.067 -0.033

7. PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN MÓNG NÔNG:

7.1 Cơ sở lý thuyết:

Cường độ đất nền tính toán theo công thức:

' '1 2. .( )II II II o IItc

m mR Ab Bh Dc hk

γ γ γ= + + −

Trong đó:

- m1, m2 hệ số phụ thuộc vào loại đất nền và đặc điểm công trình (tra bảng).

- A, B, D hệ số phụ thuộc vào góc ma sát trong của đất nền và tiết diện đáy móng (tra bảng).

- ktc hệ số an toàn

- γII, cII chỉ tiêu cơ lý của đất nền đáy móng.

- γ'II trọng lượng riêng trung bình của đất nền từ mặt đất đên đáy móng.

Kiểm tra điều kiện áp lực theo công thức:

max 1,2tc

tctb

P RP R

⎧ ≤⎨

≤⎩

Trong đó:

- R sức chịu tải của nền đất đáy móng

- maxtcP , tc

tbP áp lực đáy móng.

7.2 Phân tích tính toán móng nông:

a) Dữ liệu địa chất:

STT Lớp

đất

chiều

dày

(m)

γtn

(KN/m3)

γdn

(KN/m3)

γh

(KN/m3)

Wo

(%)

WL

(%)

WP

(%) B

φII

(o)

CII

(KN/m2)

Cu

(KN/m2)

1 sét 3 18.2 8.23 26.9 39 50 30 0.45 13 37 74

Page 148: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

2 sét pha 8 21.5 11.51 26 15 24 11.5 0.28 24 12 24

3 cát pha 5 20.5 11.12 26.6 15 21 15 0.00 22 20 40

4 cát

trung 40 19.2 10.13 26.5 18 - - - 35 1 2

STT E e SPT CPT

CPT Kc α

1 7500 1.05 8 1121 0.5 30

2 22000 0.39 16 1810 0.45 40

3 18000 0.49 21 2150 0.45 50

4 31000 0.63 45 5600 0.55 60

Để nhập các dữ liệu địa chất của công trình, thực hiện các thao tác như sau:

- Bấm chọn theo trình tự:

Định Nghĩa > Đặc Trưng Đất Nền > Thêm Mới

Nhập các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất trong hố khoan địa chất; nhập tên hố khoan và mực

nước ngầm của hố khoan.

- Bấm chọn Chấp Nhận để lưu dữ liệu của hố khoan địa chất.

Page 149: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

- Bấm chọn tiếp Chấp Nhận để lưu dữ liệu địa chất, hoặc Sửa/Xem để chỉnh sửa lại dữ liệu hố

khoan địa chất

b) Dữ liệu móng đơn:

* Dữ liệu đài móng:

Đài móng trong phân tích tính toán móng đơn trong KCW được định nghĩa là tấm trên nền đàn

hồi với nền đàn hồi được tính toán từ các dữ liệu địa chất, các dữ liệu tấm đài móng và độ sâu

chôn móng. Để khai báo các dữ liệu móng đơn ta khai báo các dữ liệu sau:

Chọn kích thước đài móng: bxh (1,5x1,5 m) chiều cao móng hm=0,8m

- Dữ liệu tấm đài móng:

Bấm chọn theo trình tự:

Dữ Liệu > Phần Tử Tấm > Hình Học > Thêm

Sau khi chọn hộp thoại như hình vẽ sẽ hiện ra. Nhập các thông tin dữ liệu của tấm đài móng vào

hộp thoại.

- Dữ liệu tấm trên nền đàn hồi:

Bấm chọn theo trình tự:

Dữ Liệu > Phần Tử Tấm > Tấm Trên Nền Đàn Hồi > Thêm

Sau khi chọn hộp thoại như hình vẽ sẽ hiện ra. Nhập các thông tin dữ liệu của tấm trên nền đàn

hồi vào hộp thoại.

Page 150: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Bấm chọn Đặc Trưng để tính toán tự động các thành phần hệ số nền:

Nhập các dữ liệu hố khoan, độ sâu chôn móng, tiết diện móng, kích thước móng và vật liệu

làm móng rồi bấm chọn Tính Toán để chương trình tính toán hệ số nền của tấm trên nền đàn hồi.

Để xác nhận các dữ liệu tấm trên nền đàn hồi bấm chọn Chấp Nhận

* Dữ liệu thiết kế móng đơn:

Dữ liệu thiết kế móng đơn bao gồm độ sâu thiết kế của móng, các hệ số tính toán sức chịu tải

phụ thuộc vào loại công trình và các điều kiện của công trình; phụ thuộc vào hệ số vượt tải.

Bấm chọn theo trình tự:

Thiết Kế > Móng Nông > Sức Chịu Tải Móng Đơn

Bấm chọn vào biểu tượng Xem/Đổi trong hộp thoại để thay đổi các dữ liệu thiết kế.

Page 151: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Bấm chọn Chấp Nhận để lưu dữ liệu thiết kế.

* Lập dựng mô hình:

Để mô hình kết cấu móng vào kết cấu công trình cần xác định mặt bằng móng sơ bộ, vẽ mô

hình hệ giằng đài móng bằng các công cụ vẽ có sẵn của chương trình. Tiếp theo gán tiết diện đài

móng cho các phần tử tấm đài móng và gán dữ liệu tấm trên nền đàn hồi cho các đài đó.

Lưu ý trong mặt bằng móng bỏ các liên kết ngàm ở các nút; giải phóng hạn chế chuyển vị

theo phương đứng ở tất cả các nút trong mặt bằng móng để chương trình có thể đưa ra phân tích

chính xác nhất về phản lực nền cũng như chuyển vị của công trình.

* Tính toán và phân tích:

- Tính toán sức chịu tải của nền:

Sau khi đã nhập đủ các dữ liệu địa chất, dữ liệu móng và dữ liệu thiết kế móng việc thực hiện

tính toán sức chịu tải của đất nền sẽ được tiến hành qua các thao tác sau.

Bấm chọn theo trình tự:

Bảng Biểu > Móng Nông > Sức Chịu Tải Móng Đơn (Bè)

chương trình sẽ hiện ra hộp thoại tính toán:

Chọn Đóng để đóng hộp thoại và hiện ra kết quả tính toán sức chịu tải của nền. Để xem chi

tiết kết quả bấm chọn Chi Tiết.

Page 152: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Bảng kết quả tính toán móng nông như hình vẽ trên thể hiện sức chịu tải của đất nền tại đáy

móng và tại đỉnh các lớp đất phía dưới để người sử dụng có thể có cái nhìn khái quát và đưa ra

phương án móng thay thế hợp lý khi phương án tính toán chưa đạt yêu cầu. Ngoài ra bảng kết

quả còn thể hiện bảng tính ứng suất gây lún và ứng suất bản thân dưới đáy móng khi tải trọng

đáy móng đạt tới sức chịu tải của nền và có hình vẽ minh họa cụ thể với các giá trị có thể hiện ra

hoặc ẩn đi, thay đổi tỉ lệ tùy vào mục đích của người sử dụng.

Trong bảng kết quả tính toán móng nông như trên hình vẽ, người sử dụng có thể sao chép kết

quả ra bảng Excel, in hình vẽ trực tiếp hoặc in ra tệp định dạng .pdf một cách dễ dàng nhất.

Page 153: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

c) Dữ liệu tính toán móng băng:

* Dữ liệu đài móng:

Đài móng trong phân tích tính toán móng băng trong KCW được định nghĩa là thanh trên nền

đàn hồi với nền đàn hồi được tính toán từ các dữ liệu địa chất, các dữ liệu thanh đài móng và độ

sâu chôn móng. Để khai báo các dữ liệu móng băng ta khai báo các dữ liệu sau:

- Dữ liệu thanh đài móng:

Bấm chọn theo trình tự:

Dữ Liệu > Phần Tử Thanh > Tiết Diện > Thêm

Sau khi chọn hộp thoại như hình vẽ sẽ hiện ra. Nhập các thông tin dữ liệu của thanh đài

móng vào hộp thoại.

- Dữ liệu thanh trên nền đàn hồi:

Bấm chọn theo trình tự:

Dữ Liệu > Phần Tử Thanh > Thanh Trên Nền Đàn Hồi > Thêm

Sau khi chọn hộp thoại như hình vẽ sẽ hiện ra. Nhập các thông tin dữ liệu của thanh trên nền

đàn hồi vào hộp thoại.

Page 154: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Bấm chọn Đặc Trưng để tính toán tự động các thành phần hệ số nền:

Nhập các dữ liệu hố khoan, độ sâu chôn móng, tiết diện móng, kích thước móng và vật liệu

làm móng rồi bấm chọn Tính Toán để chương trình tính toán hệ số nền của thanh trên nền đàn

hồi.

Để xác nhận các dữ liệu thanh trên nền đàn hồi bấm chọn Chấp Nhận

* Dữ liệu thiết kế móng băng:

Dữ liệu thiết kế móng băng bao gồm độ sâu thiết kế của móng, các hệ số tính toán sức chịu

tải phụ thuộc vào loại công trình và các điều kiện của công trình; phụ thuộc vào hệ số vượt tải.

Page 155: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Chiều rộng móng: b = 1m; chiều cao móng hm = 0,8m

Bấm chọn theo trình tự:

Thiết Kế > Móng Nông > Sức Chịu Tải Móng Băng

Bấm chọn vào biểu tượng Xem/Đổi trong hộp thoại để thay đổi các dữ liệu thiết kế.

Bấm chọn Chấp Nhận để lưu dữ liệu thiết kế.

* Lập dựng mô hình:

Để mô hình kết cấu móng vào kết cấu công trình cần xác định mặt bằng móng sơ bộ, vẽ mô

hình hệ giằng đài móng bằng các công cụ vẽ có sẵn của chương trình. Tiếp theo gán tiết diện đài

móng cho các phần tử thanh đài móng và gán dữ liệu thanh trên nền đàn hồi cho các đài đó.

* Tính toán và phân tích:

- Tính toán sức chịu tải của nền:

Sau khi đã nhập đủ các dữ liệu địa chất, dữ liệu móng và dữ liệu thiết kế móng việc thực hiện

tính toán sức chịu tải của đất nền sẽ được tiến hành qua các thao tác sau.

Bấm chọn theo trình tự:

Bảng Biểu > Móng Nông > Sức Chịu Tải Móng Băng

chương trình sẽ hiện ra hộp thoại tính toán:

Page 156: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Chọn Đóng để đóng hộp thoại và hiện ra kết quả tính toán sức chịu tải của nền. Để xem

chi tiết kết quả bấm chọn Chi Tiết.

Page 157: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Bảng kết quả tính toán móng nông như hình vẽ trên thể hiện sức chịu tải của đất nền tại đáy

móng và tại đỉnh các lớp đất phía dưới để người sử dụng có thể có cái nhìn khái quát và đưa ra

phương án móng thay thế hợp lý khi phương án tính toán chưa đạt yêu cầu. Ngoài ra bảng kết

quả còn thể hiện bảng tính ứng suất gây lún và ứng suất bản thân dưới đáy móng khi tải trọng

đáy móng đạt tới sức chịu tải của nền và có hình vẽ minh họa cụ thể với các giá trị có thể hiện ra

hoặc ẩn đi, thay đổi tỉ lệ tùy vào mục đích của người sử dụng.

Trong bảng kết quả tính toán móng nông như trên hình vẽ, người sử dụng có thể sao chép kết

quả ra bảng Excel, in hình vẽ trực tiếp hoặc in ra tệp định dạng .pdf một cách dễ dàng nhất.

d) Tính toán cấu tạo móng:

Với mô hình đã lập dựng xong theo hướng dẫn ở các phần trên, tính toán cấu tạo móng như

tính toán các cấu kiện bê tông cốt thép bình thường khác.

Để thực hiện tính toán bấm chọn:

Phân Tích > Phân Tích Nội Lực

Sau khi tính toán nội lực trong từng trường hợp tải trọng cho mô hình, chương trình đã có dữ

liệu nội lực. Tuy nhiên, trong quá trình tính toán cấu tạo bê tông cốt thép, chương trình lấy dữ

liệu nội lực tổ hợp để tính toán; vì vậy, chúng ta cần tổ hợp các trường hợp tải trọng trước khi

thiết kế cấu tạo bê tông cốt thép.

Để tổ hợp các trường hợp tải trọng bấm chọn

Page 158: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Thiết Kế > Tổ Hợp

Kết quả tổ hợp sẽ được dùng để thiết kế cấu kiện bê tông cốt thép. Bấm chọn theo trình tự

sau để thiết kế các cấu kiện bê tông cốt thép.

Thiết Kế > Thiết Kế Kết Cấu B.T.C.T

Kết quả tính toán các cấu kiện bê tông cốt thép có thể hiện thị dưới dạng hình vẽ hoặc dưới

dạng bảng biểu chi tiết. Chọn hiển thị chi tiết trong các mục Hình Vẽ và Bảng Biểu trên thanh

công cụ

8. PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN MÓNG CỌC:

8.1 Cơ sở lý thuyết:

a) Sức chịu tải theo vật liệu:

* Với cọc chế tạo sẵn:

.( )v b b a aP R F R Fϕ= +

Trong đó:

- ϕ hệ số uốn rọc

- Ra, Rb cường độ chịu nén của thép và của bê tông

- Fa, Fb diện tích tiết diện của thép và của bê tông

* Với cọc khoan nhồi:

1 2.( )v b b a aP m m R F R Fϕ= +

Trong đó:

-m1 hệ số điều kiện làm việc

- m2 hệ số điều kiện làm việc kể đến ảnh hưởng của phương pháp thi công

b) Sức chịu tải đất nền theo thí nghiệm trong phòng:

1.( )

n

d R p fi i ii

P m m q F u m f l=

= + ∑

Trong đó:

- m hệ số điều kiện cọc làm việc trong đất

- mR, mfi hệ số điều kiện làm việc của đất (tra trong bảng A3 phụ lục A TCXD 205-1998)

- F diện tích tiết diện ngang chân cọc

- u chu vi tiết diện ngang cọc

- li chiều dày lớp đất thứ i tiếp xúc với cọc

Page 159: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

- fi cường độ tính toán của lớp đất thứ i theo mặt xung quanh cọc (tra trong bảng A2 phụ lục

A TCXD 205-1998)

- qp cường độ tính toán của đất dưới chân cọc (tra trong bảng A1 phụ lục A TCXD 205-1998)

c) Sức chịu tải của đất nền theo chỉ tiêu cường độ:

p ps sa

s p

A qA fQFS FS

= +

Trong đó:

- FSs hệ số toàn cho thành phần ma sát bên, lấy bằng 1,5-2,0;

- FSp hệ số an toàn cho sức chống d|ới mũi cọc lấy bằng 2,0-3,0.

- fs tính theo công thức: ' tans a h af c σ ϕ= +

Với:

- ca Lực dính giữa thân cọc và đất, T/m2; với cọc đóng bê tông cốt thép, ca=0,7c, trong

đó c là lực dính của đất nền;

- 'hσ ứng suất hữu hiệu trong đất theo phương vuông góc với mặt bên cọc, T/m2;

- aϕ góc ma sát giữa cọc và đất nền; với cọc bê tông cốt thép hạ bằng phương pháp đón lấy

aϕ = ϕ , đối với cọc thép lấy aϕ =0,7 ϕ , trong đó aϕ là góc ma sát trong của đất nền.

- qp tính theo công thức: '

p c vp q pq cN N d Nγσ γ= + +

Với:

- 'vpσ ứng suất hữu hiệu theo phương thẳng đứng tại độ sâu mũi cọc do trọng lượng bản

thân đất, T/m2

- , ,c qN N Nγ - Hệ số sức chịu tải, phụ thuộc vào ma sát trong của đất, hình dạng mũi

cọc phương pháp thi công cọc

- γ Trọng lượng thể tích của đất ở độ sâu mũi cọc, T/m3

d) Sức chịu tải đất nền theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT):

Sức chịu tải cực hạn của cọc tính theo công thức của Meyerhof

1 2u p tb sQ K NA K N A= +

Trong đó:

Page 160: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

- N chỉ số SPT trung bình trong khoảng 1d dưới mũi cọc và 4d trên mũi cọc

- Ap Diện tích tiết diện mũi cọc, m2

- Ntb chỉ số SPT trung bình dọc thân trong phạm vi đất rời

- As Diện tích mặt bên cọc trong phạm vi lớp đất rời

- K1 hệ số lấy bằng 400 với cọc đóng và bằng 120 với cọc khoan nhồi

- K2 hệ số an toàn áp dụng khi tính toán sức chịu tải của cọc theo xuyên tiêu chuẩn lấy bằng

2,5-3,0

Sức chịu tải của cọc theo công thức của Nhật Bản:

{ }1 (0,2 )3a a p s s cQ N A N L CL dα π= + +

Trong đó:

- Na chỉ số SPT dưới mũi cọc

- Ns chỉ số SPT của lớp cát bên thân cọc

- Ls chiều dài đoạn cọc nằm trong đất cát, m

- Lc chiều dài đoạn cọc nằm trong đất sét, m

- α Hệ số, phụ thuộc vào phương pháp thi công cọc

Cọc bê tông cốt thép thi công bằng ph|ơng pháp đóng: α =30

Cọc khoan nhồi: α =15

e) Sức chịu tải đất nền theo thí nghiệm xuyên tĩnh (CPT):

3 2p sQ QQ = +

Với:

. .p p c cQ A k q=

1

.n

cis i

i i

qQ u hα=

= ∑

Trong đó:

- kc hệ số phụ thuộc loại đất và loại cọc

- qci sức cản mũi xuyên của lớp đất thứ i

- ỏi hệ số phụ thuộc loại đất, loại cọc

- u chu vi tiết diện ngang cọc

- hi chiều dày lớp đất thứ i mà cọc xuyên qua

Page 161: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

f) Sức chịu tải đất nền theo thí nghiệm nén động:

utc

d

QQk

=

Trong đó:

- Qu tính theo công thức:

2

1

1

4 ( )1 . 12

p n cu

f n c

w w wnFMQnFe w w w

ε⎡ ⎤∋ + += + −⎢ ⎥

+ +⎢ ⎥⎣ ⎦ (nếu ef <0,002m)

Với:

- n hệ số lấy bằng 150T/m2 đối với cọc bê tông cốt thép có mũi cọc

- F diện tích đ|ợc giới hạn bằng chu vi ngoài của tiết diện ngang cọc

- M hệ số lấy bằng 1,0 khi đóng cọc bằng búa tác dụng va đập, còn khi hạ cọc bằng dung thì

lấy theo bảng phụ thuộc vào loại đất dưới mũi cọc

- p∋ Độ chối thực tế, bằng độ lún của cọc do một va đập của búa, còn khi dùng máy rung là

độ lún của cọc do công của máy trong thời gian một phút, m

- W trọng lượng của phần va đập của búa,T

- W1 Trọng lượng của cọc dẫn ( Khi hạ bằng rung W1=0 ), T

- Wn Trọng lượng của búa hoặc của máy rung, T

g) Sức chịu tải đất nền theo thí nghiệm nén tĩnh:

tca

tc

QQk

=

Trong đó:

- Qa Sức chịu tải cho phép của cọc; Qtc

- ktc Hệ số an toàn

8.2 Phân tích tính toán móng cọc trong KCW:

a) Sức chịu tải của cọc:

* Dữ liệu của cọc:

- Tiết diện cọc:

Định nghĩa tiết diện cọc

Dữ Liệu -> Phần Tử Thanh -> Tiết Diện -> Thêm Mới

0,3 x 0,3 (m)

Nhập các kích thước của cọc

Page 162: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

->Chấp Nhận >Chấp Nhận

- Vật liệu cọc:

Định nghĩa vật liệu cọc

Dữ Liệu > Phần Tử Thanh > Vật Liệu > Thêm Mới

Nhập các chỉ tiêu vật liệu của cọc

>Chấp Nhận >Chấp Nhận

Page 163: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

* Dữ liệu đất nền:

- Dữ liệu theo kết quả thí nghiệm trong phòng:

Định Nghĩa > Đặc Trưng Đất Nền > Thêm Mới

Nhập các chỉ số của các lớp đất

->Chấp Nhận

->Chấp Nhận

- Dữ liệu theo thí nghiệm nén tĩnh (CPT):

Thiết Kế -> Móng Cọc -> Thí Nghiệm Xuyên Tĩnh (CPT) -> Thêm Mới

Page 164: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Nhập các chỉ số và các hệ số của các lớp đất

->Chấp Nhận

->Chấp Nhận

- Dữ liệu theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT):

Thiết Kế -> Móng Cọc -> Thí Nghiệm Xuyên Tĩnh (CPT) -> Thêm Mới

Nhập các chỉ số SPT và độ sâu của các lớp đất

->Chấp Nhận

->Chấp Nhận

- Độ cứng theo hệ tọa độ địa phương của cọc trên nền đàn hồi:

Dữ liệu cọc:

Dữ Liệu -> Nút -> Gối Tựa -> Thêm Mới ->Đặc Trưng

Nhập các dữ liệu cọc bấm Tính Toán

->Chấp Nhận

->Chấp Nhận

Page 165: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

* Dữ liệu thiết kế cọc:

Dữ liệu thiết kế cọc gồm các thông số đầu vào của cọc, các thông số đất nền, phương pháp

tính và các hệ số tính toán. Để nhập các dữ liệu thiết kế cọc:

Thiết Kế -> Móng Cọc -> Cọc ->Xem Đổi

Thay đổi các dữ liệu thiết kế.

Chọn Hệ Số

Page 166: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

để thay đổi các hệ số tính toán theo yêu cầu tính toán

Chọn Hệ Số An Toàn

để thay đổi các hệ số an toàn theo yêu cầu tính toán

chọn Chấp Nhận > Chấp Nhận.

* Tính toán sức chịu tải móng cọc:

Tính toán và xem kết quả tính sức chịu tải của móng cọc

Bảng Biểu -> Móng -> Cọc

Page 167: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

chương trình sẽ tự động tính toán sức chịu tải của cọc theo các dữ liệu đã nhập vào. Chọn

Đóng

Để hiện thị chi tiết về thành phần sức chịu tải của cọc ở các độ sâu chọn Chi Tiết

Page 168: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Đến đây chúng ta có thể xuất các dữ liệu tính toán sang Excel hoặc in ra hình vẽ thể hiện sức

chịu tải của cọc bằng cách chọn

->Xuất Ra Excel

->In Hình Vẽ

Page 169: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN KHUNG KHÔNG GIAN CÓ VÁCH

I. TEST KHUNG KHÔNG GIAN CÓ VÁCH

Sơ đồ kết cấu: 2 tầng hầm, 16 tầng nổi, mặt bằng kết cấu bố trí như hình vẽ, sử dụng mác bê

tông B30, Vách thang máy có chiều dày 30cm, Vách tầng hầm có chiều dày 60cm.

1. Sơ Đồ Kết Cấu

Page 170: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

2. Sơ Đồ Tải Trọng

Tĩnh tải:

Tầng hầm 1

Tầng 1:

Page 171: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Tầng điển hình:

Trình tự lập mô hình tham khảo các chương III, IV, V

3. Tải Trọng Gió Động

Khai báo hàm áp lực gió

Định Nghĩa -> Hàm Số Áp Lực

-> Thêm Hàm Số Áp Lực Gió

-> Nhập tên, dạng địa hình, cao độ mặt đất, vùng áp lực gió

-> Chấp Nhận

Khai báo mặt đón gió

Page 172: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Định Nghĩa -> Mặt Đón Gió

-> Thêm Mặt Đón Gió

-> Nhập các thông số tọa độ X, tọa độ Z và tọa độ tâm X, tọa độ tâm Z (trong đó tọa độ X, tọa

độ Z để khai báo bề rộng mặt đón gió và tọa độ X, tọa độ Z là khoảng cách từ tâm của mặt đón

gió đến gốc tọa độ)

Khai báo trường hợp phân tích dao động riêng

Định nghĩa -> Phân tích dao động riêng -> Thêm mới -> Nhập hệ số cho tĩnh tải và hoạt

tải

Page 173: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Khai báo trường hợp tải gió động

Định nghĩa -> Phân tích gió động -> Thêm mới -> GDX

Định nghĩa -> Phân tích gió động -> Thêm mới -> GDY

Nhập các hệ số theo tiêu chuẩn 229-1999

Page 174: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Xem kết quả tải trọng gió động

Bảng Biểu -> Phân tích gió động -> Lực cắt tầng do gió động

Page 175: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

4. Tải Trọng Động Đất

Khai báo hàm phổ phản ứng

Định nghĩa -> Hàm phổ phản ứng -> Thêm -> Nhập hệ số nền và loại đất nền

Khai báo trường hợp tải trọng động đất

Định nghĩa -> Phân tích hàm phổ phản ứng -> Thêm mới -> DDX

Định nghĩa -> Phân tích hàm phổ phản ứng -> Thêm mới -> DDY

Xem kết quả tải lực cắt tầng do trường hợp tải trọng động đất

Bảng Biểu -> Phân tích động đất -> Lực cắt tầng do động đất

Page 176: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,
Page 177: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

CHƯƠNG VII: TÍNH TOÁN KHUNG THÉP TIỀN CHẾ

I. THIẾT KẾ NHÀ KHUNG THÉP TIỀN CHẾ 2 NHỊP CÓ CẦU TRỤC Ở NHỊP THỨ 2

Số liệu tính toán :

Nhịp nhà : 15m

Số nhịp : 2

Bước : 6.66m

Số bước : 9

Chiều cao cột biên : 6m

Chiều cao cột giữa : 8.8m

Mái tôn : tải trọng tiêu chuẩn 20kg/m2 -> tính toán 20*1.1=22kg/m2

Xà gồ mỏi C150 : tải trọng tiêu chuẩn 4.5kg/m

Khoảng cách các xà gồ mỏi : 1.5m

Tải trọng xà gồ phân bố đều : 4.5/1.5=3kg/m2 -> tính toán 3*1.1=3.3kg/m2

Tổng tĩnh tải tính toỏn phân bố đều trên mái : 22+3.3=25.3kg/m2

Tải trọng tập trung do cửa trời : 80kg

Hoạt tải mái tiêu chuẩn 30kg/m2 -> tính toán 30*1.3=39kg/m2

Trọng lượng dầm cầu trục (trên 1 m dài) : 0.05T

Cầu trục : đặt ở nhịp thứ hai có các đặc trưng sau :

5T nhịp Lk=14m K=3.5m P1=P2=7.3T G=15T Gxc=2T Q=5T

Cao độ vai dầm : 4m

Tải trọng gió : Tại Hà Nội : Vùng II, dạng địa hình B

Nhập dữ liệu khung

Dựng hình -> Thư viện -> Khung thép tiền chế -> Thêm Nhịp

Page 178: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Chú ý : Nếu mái dốc hai phía trong 1 nhịp thì số dầm mái là 2. Nếu mái dốc một phía trong 1

nhịp thì số dầm là 1. Trong vớí dụ này có mái dốc một phía nên số dầm là 1.

Nhập dữ liệu nhịp 2 ->Thêm

Nhập tải trọng cho nhịp 1 : Chọn nhịp 1 -> Tải trọng -> nhập các giá trị -> Chấp Nhận

Nhập tải trọng cho nhịp 2 : Chọn nhịp 2 -> Tải trọng -> nhập các giá trị -> Chấp Nhận

Page 179: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

-> Chấp Nhận -> Chấp Nhận

Nhìn hình phẳng : Trờn thanh cụng cụ bấm nỳt

Nhập điều kiện biên : Các nút biên là gối tựa khớp cố định

Chọn các nút biên : Bấm chuột trái vào các nút tại chân cột

-> Dữ liệu -> Nútt -> Gối tựa

Bấm chuột trái vào các thành phần chuyển vị UX, UY, UZ, RX, RY. Để lại thành phần RZ

khụng chọn. (như hình vẽ)

Page 180: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Nhập vật liệu : Chọn tất cả các phần tử : (bấm Ctrl-A) hoặc -> Chọn -> Tất Cả hoặc trên

thanh cụng cụ bấm vào nút A

-> Dữ liệu -> Phần tử thanh -> Vật liệu

Nhập vật liệu mới -> Thêm

Ở nhóm Loại Vật Liệu chọn Thép : Đổi tên B15 thành tên bất kỳ

-> Chọn Nhanh -> Loại Vật Liệu chọn Thép -> Chấp Nhận

Nhập tiết diện : Dữ liệu -> Phần tử thanh -> Tiết diện -> Thêm

Nhập tương tự cho các loại tiết diện khác nhau

Page 181: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Chia nhỏ cột biên trái : Chọn phần tử cột biên trái bằng cách bấm chuột trái vào phần tử cột

biên trái

-> Dựng hình -> Chia phần tử thanh

Chia nhỏ cột biên phải đoạn dưới : Chọn phần tử cột biên phải bằng cách bấm chuột trái vào

phần tử cột biên phải

-> Dựng hình -> Chia phần tử thanh

Page 182: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Chia nhỏ cột biên phải đoạn trờn : Chọn phần tử cột biên phải bằng cách bấm chuột trái vào

phần tử cột biên phải

-> Dựng hình -> Chia phần tử thanh

Gán tiết diện cho phần tử : Chọn phần tử bằng cách bấm chuột trái vào phần tử (nếu muốn

bỏ chọn thì bấm đồng thời phím Shitf và chuột trái vào phần tử)

-> Dữ Liệu -> Phần tử thanh -> Tiết Diện

ở nhóm Danh Sách chọn tiết diện phù hợp -> Chấp Nhận

Page 183: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Nhập trọng lượng bản thân : Chọn tất cả các phần tử : bấm Ctrl-A hoặc -> Chọn -> Chọn

Tất Cả hoặc trên thanh cụng cụ bấm vào nút A

-> Dữ liệu -> Tải trọng phần tử thanh -> Tải trọng bản thân

ở nhóm Hướng -> nhập giá trị -1.1 cho hộp text Y

ở nhóm Trường Hợp Tải Trọng -> chọn dòng TT

-> Chấp Nhận

Bỏ chọn tất cả các nút hoặc phần tử thanh : (trước khi nhập số liệu mới cho nút hoặc phần tử

thanh thì nên bỏ chọn tất cả để chọn lại, tránh nhầm lẫn)

-> Chọn -> Bỏ Chọn Tất Cả hoặc trờn thanh cụng cụ, bấm vào nút

Có thể nhập tải trọng bản thân theo cách khác như sau:

Định nghĩa -> Trường hợp tải trọng -> chọn trường hợp TT -> Đổi xem -> Nhập hệ số 1.1

vào Hệ số trọng lượng bản thân

Page 184: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Nhập tải trọng tập trung tại nút do cửa trời : Chọn nút có chân cửa trời đặt vào

-> Dữ liệu -> Tải trọng nút -> Tải trọng tập trung

ở nhúm Hướng -> chọn FY

ở nhúm Giá Trị nhập -0.08

ở nhúm Trường Hợp Tải Trọng -> chọn dòng TT

-> Chấp Nhận

Ghi lại dữ liệu : Tệp -> Ghi tệp

Chạy chương trình : Tình toán -> Tính toán

Thiết kế kết cấu thép

Thiết kế -> Định nghĩa loại tải trọng tĩnh

KCW tự động định nghĩa, người dựng chỉ kiểm tra

Page 185: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Thiết kế -> Hoạt tải dài hạn -> Nhập hệ số hoạt tải dài hạn 0.9

Thiết kế -> Hoạt tải phụ thuộc

Ở nhóm Hoạt tải độc lập bấm vào dòng DMAXL1

Ở nhóm Hoạt Tải Phụ Thuộc chọn TL1 Chọn Phụ thuộc bấm Đổi

Ở nhóm Hoạt Tải Phụ Thuộc chọn TR1 Chọn Phụ thuộc bấm Đổi

Ở nhóm Trường Hợp Tải Trọng bấm vào dòng DMAXR1

Ở nhóm Hoạt Tải Phụ Thuộc chọn TL1 Chọn Phụ thuộc bấm Đổi Ở nhóm Hoạt Tải Phụ

Thuộc chọn TR1 Chọn Phụ thuộc bấm Đổi -> Chấp Nhận

Thiết kế -> Hoạt tải loại trừ

Ở Nhóm Hoạt Tải chọn DMAXL1

Ở Hoạt Tải Loại Trừ chọn dòng DMAXR1 Chọn Loại trừ bấm Đổi

Ở Nhóm Hoạt Tải chọn TL1

Page 186: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Ở Hoạt Tải Loại Trừ chọn dòng TR1 Chọn Loại trừ bấm Đổi

Thiết kế -> Tổ hợp mặc định

KCW tự tổ hợp với 42 trường hợp tổ hợp ứng với bài toán này

Thiết kế -> Dữ liệu tổ hợp

Sử dụng chức năng này để chỉnh sửa dữ liệu tổ hợp do chương trình tổ hợp hoặc thám tổ hợp

thiết kế

Thiết kế -> Dữ liệu kết cấu thép

Dữ liệu kết cấu thép -> Vật liệu

Page 187: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Dữ liệu kết cấu thép -> Đặc trưng dầm -> Đổi/Xem

Dữ liệu kết cấu thép -> Đặc trưng cột -> Đổi/Xem

Page 188: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Chú ý : hệ số chiều dài tính toán của cột theo phương Z lấy bằng 2.3(do có giằng theo

phương z), theo phương Y lấy bằng 6. (vỡ chiều dài thực của toàn bộ cột là 6m và cột được chia

nhỏ thành 6 đoạn 1m : 6*1=6)

Thiết kế -> Tổ hợp

Xem kết quả tỉ số ứng suất : Hình vẽ -> Sơ đồ ứng suất kết cấu thép

Tỷ số ứng suất là tỷ số giữa ứng suất trong phần tử và ứng suất cho phép. Nếu tỷ số này >1

thì kết cấu không đủ khả năng chịu lực, cần tăng tiết diện (tỷ số ứng suất vượt quá giá trị 1 biểu

thị bằng chữ có màu đỏ).

Page 189: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Trường hợp kết cấu không đủ khả năng chịu lực thì cần tăng tiếp diện.

Để nhập lại tiết diện :

-> Tuỳ Chọn -> Xoá Kết Quả Tính hoặc bấm vào nút

-> Nhập và gán tiết diện lớn hơn : Làm như bước nhập tiết diện

Sau khi nhập xong, chạy lại chương trình và hiển thị tỷ số ứng suất để kiểm tra đến khi

không có phần tử có tỷ số ứng suất lớn hơn 1.

Xem kết quả thiết kế kết cấu thép : Bảng biểu -> Tệp kết quả -> Kết cấu thép.

Hoặc chọn các cấu kiện cần xem : Bảng biểu -> Kết cấu thép

Một số chức năng tiện ích :

Xem các đặc trưng của nút và phần tử

Hiển Thị -> Biểu Tượng Hình Học

Page 190: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Thành phần nào được chọn thi màn hình sẽ hiển thị thành phần đó.

In hình vẽ

-> File -> In hình Vẽ

Bỏ hiển thị trên màn hình : Sau khi nhập vật liệu tiết diện hay tải trọng, chương trình thường

hiển thị dữ liệu trên màn hình. Muốn khụng hiển thị thỡ vào Hiển Thị -> Vẽ Lại Hình hoặc

bấm vào nút

II. THIẾT KẾ NHÀ KHUNG THÉP TIỀN CHẾ 2 NHỊP CÓ CẦU TRỤC

Số liệu tớnh toán :

Nhịp nhà : 15m

Số nhịp : 1

Bước : 6m

Số bước : 10

Chiều cao cột biên : 5m

Chiều cao cột giữa : 7.8m

Mái tôn : tải trọng tiêu chuẩn 20kg/m2 -> tính toán 20*1.1=22kg/m2

Xà gồ mỏi C150 : tải trọng tiêu chuẩn 4.5kg/m

Khoảng cách các xà gồ mỏi : 1.5m

Tải trọng xà gồ phân bố đều : 4.5/1.5=3kg/m2 -> tính toán 3*1.1=3.3kg/m2

Tổng tĩnh tải tính toán phân bố đều trên mái : 22+3.3=25.3kg/m2

Tải trọng tập trung do cửa trời : 60kg

Hoạt tải mái tiêu chuẩn 30kg/m2 -> tớnh toán 30*1.3=39kg/m2

Trọng lượng dầm cầu trục (trờn 1 m dài) : 0.05T

Cầu trục : ở cả hai nhịp có các đặc trưng sau :

5T nhịp Lk=14m K=3.5m P1=P2=7.3T G=15T Gxc=2T Q=5T

Cao độ vai dầm : 3m.

Tải trọng giá : Tại Hà Nội : Vùng II, dạng địa hình B

Nhập dữ liệu khung

Dựng hình -> Thư viện -> Khung thép tiền chế -> Thêm Nhịp

Page 191: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Chú ý : Nếu mái dốc hai phía trong 1 nhịp thì số dầm mái là 2. Nếu mái dốc một phía trong 1

nhịp thì số dầm là 1. Trong ví dụ này có mái dốc hai phía nên số dầm là 2.

Nhập tải trọng cho nhịp 1 : Chọn nhịp 1 -> Tải trọng -> nhập các giá trị -> Chấp Nhận

Nhập cho nhịp 2

-> Thêm Nhịp

Page 192: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Chỳ ý : Nếu mái dốc hai phía trong 1 nhịp thì số dầm mái là 2. Nếu mái dốc một phía trong 1

nhịp thì số dầm là 1. Trong ví dụ này có mái dốc hai phía nên số dầm là 2.

Nhập tải trọng cho nhịp 2 : Chọn nhịp 2 -> Tải trọng -> nhập các giá trị -> Chấp Nhận

-> Chấp Nhận -> Chấp Nhận

Page 193: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Nhìn hình phẳng : Trờn thanh cụng cụ bấm nút

Nhập điều kiện biên : Các nút biên là gối tựa khớp cố định

Chọn các nút biên : Bấm chuột trái vào các nút tại chân cột

-> Dữ liệu -> Nút -> Gối tựa

Bấm chuột trái vào các thành phần chuyển vị UX, UY, UZ, RX, RY. Để lại thành phần RZ

không chọn. (như hình vẽ)

Nhập vật liệu : Chọn tất cả các phần tử : (bấm Ctrl-A) hoặc -> Chọn -> Tất Cả hoặc trên

thanh cụng cụ bấm vào nỳt A

-> Dữ liệu -> Phần tử thanh -> Vật liệu

Nhập vật liệu mới -> Thêm

Ở nhóm Loại Vật Liệu chọn Thép : Đổi tên B15 thành tên bất kỳ

-> Chọn Nhanh -> Loại Vật Liệu chọn Thép -> Chấp Nhận

Page 194: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Nhập tiết diện : Dữ liệu -> Phần tử thanh -> Tiết diện -> Thêm

Nhập tương tự cho các loại tiết diện khác nhau

Chia nhỏ cột đoạn dưới : Chọn phần tử cột đoạn dưới (dài 3m) bằng cách bấm chuột trái vào

phần tử cột đoạn dưới

-> Dựng hình -> Chia phần tử thanh

Page 195: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Chia nhỏ cột đoạn trên : Chọn phần tử cột đoạn trên (dài 2m) bằng cách bấm chuột trái vào

phần tử cột đoạn trên

-> Dựng hình -> Chia phần tử thanh

Gán tiết diện cho phần tử : Chọn phần tử bằng cách bấm chuột trái vào phần tử (nếu muốn

bỏ chọn thì bấm đồng thời phím Shitf và chuột trái vào phần tử)

-> Dữ Liệu -> Phần tử thanh -> Tiết Diện

ở nhóm Danh Sách chọn tiết diện phù hợp -> Chấp Nhận

Page 196: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Nhập trọng lượng bản thân : Chọn tất cả các phần tử : bấm Ctrl-A hoặc -> Chọn -> Chọn

Tất Cả hoặc trên thanh công cụ bấm vào nút A

-> Dữ liệu -> Tải trọng phần tử thanh -> Tải trọng bản thân

ở nhóm Hướng -> nhập giá trị -1.1 cho hộp text Y

ở nhóm Trường Hợp Tải Trọng -> chọn dòng TT

-> Chấp Nhận

Bỏ chọn tất cả các nút hoặc phần tử thanh : (trước khi nhập số liệu mới cho nút hoặc phần tử

thanh thì nên bỏ chọn tất cả để chọn lại, tránh nhầm lẫn)

-> Chọn -> Bỏ Chọn Tất Cả hoặc trên thanh công cụ, bấm vào nút

Có thể nhập tải trọng bản thân theo cách khác như sau:

Định nghĩa -> Trường hợp tải trọng -> chọn trường hợp TT -> Đổi xem -> Nhập hệ số 1.1

vào Hệ số trọng lượng bản thân

Page 197: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Nhập tải trọng tập trung tại nút do cửa trời : Chọn nút có chân cửa trời đặt vào

-> Dữ liệu -> Tải trọng nút -> Tải trọng tập trung

ở nhóm Hướng -> chọn FY

ở nhóm Giá Trị nhập -0.06

ở nhóm Trường Hợp Tải Trọng -> chọn dòng TT

-> Chấp Nhận

Ghi lại dữ liệu : Tệp -> Ghi tệp

Chạy chương trình : Tính toán -> Tính toán

Thiết kế kết cấu thép

Thiết kế -> Định nghĩa loại tải trọng tĩnh

KCW tự động định nghĩa, người dựng chỉ kiểm tra

Page 198: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Thiết kế -> Hoạt tải dài hạn -> Nhập hệ số hoạt tải dài hạn 0.9

Thiết kế -> Hoạt tải phụ thuộc

Ở nhóm Hoạt tải độc lập bấm vào dũng DMAXL1

Ở nhóm Hoạt Tải Phụ Thuộc chọn TL1 Chọn Phụ thuộc bấm Đổi

Ở nhóm Hoạt Tải Phụ Thuộc chọn TR1 Chọn Phụ thuộc bấm Đổi

Ở nhóm Trường Hợp Tải Trọng bấm vào dũng DMAXR1

Ở nhóm Hoạt Tải Phụ Thuộc chọn TL1 Chọn Phụ thuộc bấm Đổi Ở nhóm Hoạt Tải Phụ

Thuộc chọn TR1 Chọn Phụ thuộc bấm Đổi

Ở nhóm Hoạt tải độc lập bấm vào dũng DMAXL2

Ở nhóm Hoạt Tải Phụ Thuộc chọn TL2 Chọn Phụ thuộc bấm Đổi

Ở nhóm Hoạt Tải Phụ Thuộc chọn TR2 Chọn Phụ thuộc bấm Đổi

Ở nhóm Trường Hợp Tải Trọng bấm vào dòng DMAXR2

Ở nhóm Hoạt Tải Phụ Thuộc chọn TL2 Chọn Phụ thuộc bấm Đổi Ở nhóm Hoạt Tải Phụ

Thuộc chọn TR2 Chọn Phụ thuộc bấm Đổi

-> Chấp Nhận

Page 199: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Thiết kế -> Hoạt tải loại trừ

Ở Nhóm Hoạt Tải chọn DMAXL1

Ở Hoạt Tải Loại Trừ chọn dòng DMAXR1 Chọn Loại trừ bấm Đổi

Ở Nhóm Hoạt Tải chọn TL1

Ở Hoạt Tải Loại Trừ chọn dòng TR1 Chọn Loại trừ bấm Đổi

Ở Nhóm Hoạt Tải chọn DMAXL2

Ở Hoạt Tải Loại Trừ chọn dòng DMAXR2 Chọn Loại trừ bấm Đổi

Ở Nhúm Hoạt Tải chọn TL2

Ở Hoạt Tải Loại Trừ chọn dòng TR2 Chọn Loại trừ bấm Đổi

Page 200: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Thiết kế -> Tổ hợp mặc định

KCW tự tổ hợp với 292 trường hợp tổ hợp ứng với bài toán này

Thiết kế -> Dữ liệu tổ hợp

Sử dụng chức năng này để chỉnh sửa dữ liệu tổ hợp do máy tổ hợp hoặc thêm tổ hợp thiết kế

Thiết kế -> Dữ liệu kết cấu thép

Dữ liệu kết cấu thép -> Vật liệu

Dữ liệu kết cấu thép -> Đặc trưng dầm -> Xem đổi

Page 201: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Dữ liệu kết cấu thép -> Đặc trưng cột -> Xem đổi

Chú ý : hệ số chiều dài tính toán của cột theo phương Z lấy bằng 2.3, theo phương Y lấy

bằng 5. (vỡ chiều dài thực của toàn bộ cột là 6m và cột được chia nhỏ thành 5 đoạn 1m : 5*1=5)

Thiết kế -> Tổ hợp

Page 202: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Xem kết quả tỉ số ứng suất : Hình vẽ -> Sơ đồ ứng suất kết cấu thép

Tỷ số ứng suất là tỷ số giữa ứng suất trong phần tử và ứng suất cho phép. Nếu tỷ số này >1

thì kết cấu không đủ khả năng chịu lực, cần tăng tiết diện (tỷ số ứng suất vượt quá giá trị 1 biểu

thị bằng chữ có màu đỏ).

Trường hợp kết cấu không đủ khả năng chịu lực thì cần tăng tiếp diện.

Page 203: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

Để nhập lại tiết diện :

-> Tuỳ Chọn -> Xoá Kết Quả Tính hoặc bấm vào nút

-> Nhập và gán tiết diện lớn hơn : Làm như bước nhập tiết diện

Sau khi nhập xong, chạy lại chương trình và hiển thị tỷ số ứng suất để kiểm tra đến khi

không có phần tử có tỷ số ứng suất lớn hơn 1.

Xem kết quả thiết kế kết cấu thép : Bảng biểu -> Tệp kết quả -> Kết cấu thép.

Hoặc chọn các cấu kiện cần xem : Bảng biểu -> Kết cấu thép

Một số chức năng tiện ích :

Xem các đặc trưng của nút và phần tử

Hiển Thị -> Biểu Tượng Hình Học

Thành phần nào được chọn thì màn hình sẽ hiển thị thành phần đó.

In hình vẽ

-> File -> In hình Vẽ

Bỏ hiển thị trên màn hình : Sau khi nhập vật liệu tiết diện hay tải trọng, chương trình thường

hiển thị dữ liệu trên màn hình. Muốn không hiển thị thì vào Hiển Thị -> Vẽ Lại Hình hoặc

bấm vào nút

Page 204: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

165

CHƯƠNG VII: THIẾT KẾ DÀN THÉP GÓC

Thiết kế dàn thép góc với số liệu như hình vẽ sau :

Sơ đồ hình học

Nhịp : 24m

Bước khung : 6m

Chiều cao cột : 5m

Mái lợp tôn, xà gồ mái C150

Tĩnh tải tính toán phân bố đều trên mái : 0.036T/m2

Hoạt tải tính toán phân bố đều trên mái : 1.3x0.03=0.039T/m2

Tải trọng gió : Vùng áp lực B, dạng địa hình II

Vật liệu : Thép góc BCT3ấẽ2 có R=20500T/m2, Rc=12000T/m2

Tạo mô hình tính

Dữ Liệu -> Đơn Vị Tính

Dựng Hình -> Thư Viện Kết Cấu -> Dàn Hình Thang

Page 205: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

166

-> Tải Trọng

Sơ đồ dàn từ thư viện có dạng :

• Nhập điều kiện biên

Page 206: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

167

Chọn nút 1 -> Dữ Liệu -> Nút -> Gối Tựa -> Thêm mới

Chọn nút 9 -> Dữ Liệu -> Nút -> Gối Tựa -> Thêm mới

Dịch chuyển dàn theo trục Y 5m

Chọn tất cả các nút -> Dựng Hình -> Di Chuyển Nút

Page 207: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

168

Việc dịch chuyển đáy dàn lên cao độ 5m để việc tính toán tải trọng gió được chính xác.

• Nhập đặc trưng vật liệu

Chọn tất cả các thanh -> Dữ Liệu -> Phần Tử Thanh -> Vật Liệu

• Nhập đặc trưng hình học

Chọn tất cả các thanh -> Dữ Liệu -> Phần Tử Thanh -> Tiết Diện -> Thêm

Nhập cho các loại tiết diện khác như 2L63x5, 2L70x5

Page 208: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

169

• Ghi lại dữ liệu : Tệp -> Ghi tệp

• Chạy chương trình : Tính toán -> Tính toán

Thiết kế kết cấu thép

• Thiết kế -> Định nghĩa loại tảI trọng tĩnh

KCW tự động định nghĩa, người dùng chỉ kiểm tra

Page 209: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

170

Thiết kế -> Tổ hợp mặc định

Thiết kế -> Dữ liệu kết cấu thép

Dữ liệu kết cấu thép -> Vật liệu

Dữ liệu kết cấu thép -> Đặc trưng dầm -> Đổi/Xem

Page 210: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

171

Nhập tiết diện tự chọn

Chọn tất cả các thanh -> Dữ Liệu -> Thiết Kế Kết Cấu Thép -> Tiết Diện

Trong nhóm Soạn Thảo nhập Tên Nhóm Tiết Diện -> Thêm

Trong nhóm Tiết Diện Tuỳ Chọn -> Thêm các tiết diện trong Danh Sách Tiết Diện

-> Chấp Nhận

Thiết kế -> Tổ hợp

Thiết kế -> Thiết kế kết cấu thép

Xem kết quả tỷ số ứng suất, tiết diện thay thế thiết kế kết cấu thép

Page 211: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

172

Hình Vẽ -> Sơ Đồ ứng Suất Kết Cấu Thép

Những phần tử không đủ khả năng chịu lực khi có tỷ số ứng suất lớn hơn 1. Những phần tử

cần thay thế tiết diện khi không đảm bảo khả năng chịu lực hoặc quá thừa khả năng chịu lực. Số

tiết diện trong danh sách tiết diện thay thế sẽ được sử dụng hết sau một số lần chạy và thu được

kết quả tối ưu. Khi đó sẽ không còn tiết diện thay thế được hiển thị.

Chạy lại -> lưu kết quả thay thế -> hiện thị tiết diện và tiếp tục phân tích

.

Tiết diện tối ưu và tỷ số ứng suất pháp của các phần tử

Xem kết quả thiết kế kết cấu thép

Bảng Biểu -> Tệp Kết Quả -> Kết Cấu Thép để xem tất cả các phần tử

Page 212: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

173

Hoặc chọn phần tử -> Bảng Biểu -> Kết Cấu Thép để xem các phần tử được chọn

Page 213: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

174

CHƯƠNG VIII: DÀN TINH THỂ

1. Lập dựng mô hình tính:

Nhập dữ liệu dàn tinh thể:

Dựng hình -> Thư viện -> Dàn tinh thể KCW2010 cung cấp 4 dạng kích thước điển hình: Phẳng, cong một chiều theo phương 1, cong một chiều theo phương 2, cong 2 chiều. (phương 1 theo phương trục X, phương 2 theo phương trục Z)

Dàn phẳng :

Dàn cong một chiều theo phương 1

Page 214: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

175

Dàn cong một chiều theo phương 2

Page 215: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

176

- Dàn cong 2 chiều:

Page 216: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

177

2. Tải trọng tác động Trong ô kích thước kích Tải trọng

Page 217: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

178

Nhập các giá trị -> chấp nhận

- Trọng lượng mái

- Trọng lượng trần

- Hoạt tải mái

- Hoạt tải trần

- Tên hàm số áp lực

- Vùng gió

- Dạng địa hình

- Cao độ mặt đất

Chú ý:

Để tính chương trình tính toán Áp lực gió đúng theo độ cao của dàn có 2 cách thực hiện:

Cách 1: Nhập tọa Y trong ô điểm chèn bằng cao độ của dàn

Cách 2: Vào chương trình dịch chuyển dàn theo phương Y bằng cao độ dàn

Page 218: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

179

Kiểm tra tải trọng tác động (KCW tự tính toán tải trọng tác động : TT,HT,GT,GP) Hình vẽ -> Sơ đồ tải trọng

Tĩnh tải:

Page 219: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

180

Hoạt tải

Gió trái:

Tải trọng áp lực -> Gió trái

Tải trọng áp lực -> Gió phải

Page 220: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

181

3. Định nghĩa đặc trưng vật liệu Chọn tất cả các cấu kiện thực hiện: Dữ liệu -> Phần tử thanh -> Vật liệu 4. Định nghĩa đặc trưng tiết diện Dữ liệu -> Phần tử thanh -> Tiết diện

Page 221: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

182

-> Thêm

5. Gán điều kiện biên Chọn các điểm gối tựa -> Dữ liệu -> Nút -> Gối tựa

Page 222: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

183

6. Phân tích Phân tích -> phân tích nội lực

7. Thiết kế thép Thiết kế -> Tổ hợp mặc định

Page 223: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

184

Thiết kế -> Dữ liệu kết cấu thép

Dữ liệu kết cấu thép -> Vật liệu

Dữ liệu kết cấu thép -> Đặc trưng dầm -> Đổi/Xem

Nhập tiết diện tự chọn

Chọn tất cả các thanh -> Dữ Liệu -> Thiết Kế Kết Cấu Thép -> Tiết Diện

Page 224: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KCW2010 - ssisoft.com€¦ · 5 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ˜ Thiết kế kết cấu dầm, cột BTCT o Thiết kế cấu kiện dầm,

185

Trong nhóm Soạn Thảo nhập Tên Nhóm Tiết Diện -> Thêm

Trong nhóm Tiết Diện Tuỳ Chọn -> Thêm các tiết diện trong Danh Sách Tiết Diện

-> Chấp Nhận

Thiết kế -> Tổ hợp

Thiết kế -> Thiết kế kết cấu thép

Xem kết quả tỷ số ứng suất, tiết diện thay thế thiết kế kết cấu thép

Hình Vẽ -> Sơ Đồ ứng Suất Kết Cấu Thép