Hội họa Việt Nam từ 1990 đến nay

20
Hội họa Việt Nam hiện đại

Transcript of Hội họa Việt Nam từ 1990 đến nay

Page 1: Hội họa Việt Nam từ 1990 đến  nay

Hội họa Việt Nam hiện đại

Page 2: Hội họa Việt Nam từ 1990 đến  nay

Hội họa

Hội họa là một ngành nghệ thuật trong đó con người sử dụng màu vẽ để tô lên một bề mặt như là giấy, hoặc vải, để thể hiện các ý tưởng nghệ thuật.

Hội họa là một trong những loại hình nghệ thuật quan trọng và phổ biến nhất. Hội họa là một ngôn ngữ để truyền đạt ý tưởng của người nghệ sỹ bằng các tác phẩm hội họa sử dụng kỹ thuật (nghệ) và phương pháp (thuật) của họa sỹ.

Page 3: Hội họa Việt Nam từ 1990 đến  nay

Các giai đoạn phát triể�n củ�a hội họa Việt Nam hiện

đại

1925 -1945

1945-1975

1975-1990

1990 - nay

Page 4: Hội họa Việt Nam từ 1990 đến  nay

1. Giai đoạn 1925 - 1945

Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương thành lập năm 1924 và khai giảng khóa đầu tiên vào tháng 11 1925

Page 5: Hội họa Việt Nam từ 1990 đến  nay

Chơi ô ăn quan. 1931, lụa

Rửa rau cầu aoRa đồng

Lùm tre – Nguyễn Gia TríĐánh cá đêm trăng (1943 )Nguyễn Khang

Page 6: Hội họa Việt Nam từ 1990 đến  nay

Thiếu nữ bên hoa huệ  (1943)

Hai thiếu nữ và em bé 1944Buổi trưa (1936)Gội đầu – Trần Văn Cẩn

em thuy - trần văn cẩn 1943

Page 7: Hội họa Việt Nam từ 1990 đến  nay

2. Giai đoạn 1945 - 1975

Nguyễn Sỹ Ngọc – Tình quân dân (Cái bát). 1949, sơn mài. Nguyễn Sáng, Kết nạp Đảng (sơn mài), 1963Nguyễn Sỹ Ngọc – Đổi ca. 1962, sơn mài. Nguyễn Khang – Hòa bình

hữu nghị. 1958, sơn mài.Trần Văn Cẩn – Nữ dân quân miền biển, 1960, sơn dầu

Nguyễn Phan Chánh – Sau giờ trực chiến, 1967, lụaHoàng Tích Chù – Tổ đội công cấy lua, 1958, sơn màiNguyễn Văn Tỵ - Nhà tranh gốc mít. 1958, sơn màiNguyễn Văn Tỵ - Bắc Nam một nhà. 1961, sơn mài.

Page 8: Hội họa Việt Nam từ 1990 đến  nay

3. Giai đoạn 1975 - 1990

Bùi Xuân Phái – Phố Hàng Mắm. 1984, sơn dầu. Bùi Xuân Phái – Trước giờ biểu diễn. 1984, sơn dầuLÊ HUY HÒA – Khát vọng. 1978, sơn mài

QUÁCH PHONG – Tiến về Sài Gòn. 1985, sơn màiQUÁCH PHONG – Nắng tháng năm. 1975. Bột màuLÊ HUY HÒA – Bài ca về Ngã ba Đồng Lộc, 1990, sơn dầuMàu thời gian của Trương Bé

Page 9: Hội họa Việt Nam từ 1990 đến  nay

4. Từ năm 1990 để(n nayĐặc điể�m

Tính chuyên nghiệp của các họa sĩ ngày càng được nâng cao. Hiện nay số lượng họa sĩ tự do ngày càng đông đảo, họ có thể tự mở triển lãm, bán tác phẩm... Họ quan tâm đến việc khẳng định cá tính sáng tạo riêng, con đường riêng...

Page 10: Hội họa Việt Nam từ 1990 đến  nay

Hội họa xuất hiện loại tranh làm bằng chất liệu đặc biệt, hội họa hiện đại gọi là chất liệu tổng hợp. Đó là sử dụng màu sơn màu cùng với các đồ dùng, vật dụng như những viên sỏi, viên cát, đồng xu, tiền đá, đồ trang sức, giấy, vải…

Page 11: Hội họa Việt Nam từ 1990 đến  nay

Trong thời kỳ hội nhập, nhiều trường phái hội họa mới của thế giới cũng nhanh chóng du nhập vào Việt Nam như Pop Art, nghệ thuật sắp đặt, trình diễn, body art...

Page 12: Hội họa Việt Nam từ 1990 đến  nay

Hiện nay chỉ một số triển lãm là do nhà nước và Hội Mỹ thuật Việt Nam đứng ra tổ chức.Còn hầu hết các triển lãm do nước ngoài tài trợ hoặc do tác giả đứng ra tổ chức.

Page 13: Hội họa Việt Nam từ 1990 đến  nay

Điều kiện giao lưu với nghệ sĩ nước ngoài ngày càng tốt hơn thông qua các trại sáng tác, triển lãm, giao lưu, sách báo, Internet... kích thích sáng tạo. Các gallery (phòng triển lãm tranh) được mở ra ngày càng nhiều.

Page 14: Hội họa Việt Nam từ 1990 đến  nay

Giá của những tác phẩm hội họa của các họa sĩ Việt Nam được tăng lên đáng kể và được nhiều nhà sưu tầm quốc tế chu ý tới Cùng với đó nhiều tác phẩm hội họa của Việt Nam được trưng bày tại các triển lãm quốc tế, giup cho hội họa Việt Nam gia nhập với hội họa thế giới. Thiếu nữ bên hoa –

Hồ Hữu ThủChăn trâu –

Lê Thiết Cương

Page 15: Hội họa Việt Nam từ 1990 đến  nay

Một số( khủynh hướng sáng tác

Khuynh hướng hội họa dân gian hiện đại: vừa mang những nét phương Tây, vừa chứa đựng chủ đề dân gian sâu nặng trong nội dung, màu sắc, cách dùng nét, tính ước lệ,...

Họa sĩ Thành Chương là một trong những người thành công ở khuynh hướng này.

Page 16: Hội họa Việt Nam từ 1990 đến  nay

Xu hướng nghệ thuật hiện đại như siêu thực, lập thể, trừu tượng, tranh 3D…

Tác phẩm “Không gian và thời gian” – họa sĩ Nguyễn Chung.

Thể loại tranh siêu thực.

Tác phẩm “Những con châu chấu voi bị quên lãng” của họa sĩ Nguyễn Đình Đăng

Siêu thực là khuynh hướng nầy nhằm giải phóng con người khỏi mọi xiềng xích xã hội, thể hiện nội tâm và tư duy tự nhiên, không bị gò bó bởi lý trí, lôgic, luân lý, mỹ học, kinh tế, tôn giáo.

Page 17: Hội họa Việt Nam từ 1990 đến  nay

Trường phái trừu

tượng không thể

hiện đối tượng

một cách hiện

thực như mắt nhìn

thấy mà biểu thị

những ý nghĩ,

cảm xuc của nghệ

sĩ về một vài nét

nào đó của đối

tượngTác phẩm “Mùa thu vàng”

–Hạo sĩ Phạm An Hải

Tác phẩm “Cất cánh” – Họa sĩ Tạ Tỵ

Page 18: Hội họa Việt Nam từ 1990 đến  nay

Trường phái lập thể :

Người họa sỹ không

quan sát đối tượng ở một

góc nhìn cố định mà lại

đồng thời phân chia

thành nhiều mặt khác

nhau, nhiều khía cạnh

khác nhau.

Tác phẩm “Thiếu nữ khăn choàng” –

Họa sĩ Tạ Tỵ

Tác phẩm “Cá đại dương”-Họa sĩ Lê Đình Quỳ

Page 19: Hội họa Việt Nam từ 1990 đến  nay

Bên cạnh đó còn có một số thể loại như tranh 3D, tranh cát

Page 20: Hội họa Việt Nam từ 1990 đến  nay

Ca�m ơn cố giáo và các bạn đã lă(ng nghe!