HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG

19
HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG - Tô Kim Liên - Trung tâm Giáo dục và Phát triển

Transcript of HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG

Page 1: HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG

HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG- Tô Kim Liên -

Trung tâm Giáo dục và Phát triển

Page 2: HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG

Nội dung

Tổng quan về học thực địa

Học thực địa tại các bảo tàng

Khai thác học thực địa tại BTTNVN

Kết nối BTTN với nhà trường

Page 3: HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG
Page 4: HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG
Page 5: HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG

Định hướng đổi mới giáo dục phổ thông sau năm 2015

Điểm đáng chú ý nhất trong Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 là “Hoạt động giáo dục” Hoạt động giáo dục sẽ được thực hiện song song với hoạt

động dạy học hiện thời Hoạt động giáo dục mang tính chất linh hoạt, mềm dẻo;

tích hợp, tổng hợp kiến thức, kỹ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập; hình thức tổ chức đa dạng và tăng cường sự tham gia của học sinh

Về thời lượng: mỗi lớp sẽ có trung bình 5 đến 6 tiết học tự chọn hoạt động trải nghiệm sáng tạo trên 1 tuần, tương đương với 175 đến 210 tiết trong một năm học, riêng lớp 10 dự kiến có 8 tiết/tuần, tương đương 280 tiết/năm.

Page 6: HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG

Quan điểm xây dựng chương trình học thực địa

1

2

3

4

5

6

1. Thử thách

2. Vui, hấp dẫn

3. Phù hợp với lứa tuổi

4. Có chiều sâu

5. Phát triển toàn diện con người

6. Học qua phiêu lưu, khám phá

6

Page 7: HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG

Bảo tàng Lịch sử

Bảo tàng Mỹ thuật

Bảo tàng Tài nguyên rừng Phòng tranh - Gallery

Phòng sinh hoạt chung của Bảo tàng Mỹ thuật

Page 8: HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG

Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Mỹ

Page 9: HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG

Bảo tàng thiên nhiên Bang Chicago - Mỹ

Page 10: HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG

Bảo tàng thiên nhiên Canada

Page 11: HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG

Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Anh

Page 12: HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG

Bảo tàng Khoa học và Thiên nhiên quốc gia Nhật

Page 13: HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG

Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Seodaemun – Hàn Quốc

Page 14: HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG

Những môn học có thể học tại Bảo tàngCấp học Môn học Học tại Bảo tàng

Cấp I Tự nhiên – xã hội/Khoa họcTiếng ViệtMỹ thuậtĐịa lýGiáo dục lối sống/Đạo đức

- Động vật, thực vật- Thiên về quan sát, mô tả- Vẽ- Làm việc có kỷ luật, tính chất xây dựng, tích cực, kỹ năng làm việc nhóm

Cấp II Sinh họcĐịa lýGiáo dục công dânMỹ thuật

- Tìm hiểu về nguồn gốc sự sống, động vật, thực vật theo chủ đề- Tìm hiểu những kiến thức liên quan giữa môn địa lý và môn sinh học- Vẽ hình phức tạp, vẽ các sơ đồ sinh học

Cấp III Sinh họcĐịa lýGiáo dục công dân

- Tìm hiểu sâu về động thực vật,- Liên hệ các thời kỳ phát triển con người và tự nhiên- Các kỹ năng học ngoại khóa

Page 15: HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG

Ví dụ: Những nội dung có thể lồng ghép của lớp 7Lớp Nội dung chương trình Liên hệ với Bảo tàng

Lớp 7 Môn sinh học:Động vật:Các ngành động vật, Sự tiến hóa của động vật, Động vật và đời sống con người

Môn địa lý: Các môi trường địa lý, các châu lục

Môn giáo dục công dân: Đạo đức và kỉ luật

Sống và làm việc có kế hoạch

Bảo vệ Môi trường và tài nguyên thiên nhiên

-> Tất cả các nội dung của này đều có thể học và nghiên cứu sâu tại Bảo tàng

-> Cán bộ bảo tàng chủ động liên hệ với các bài học như: đa dạng sinh học, động thực vật ở các vùng; so sánh sự khác nhau và phân biệt các vùng khí hậu thiên nhiên ở các châu lục

-> Kỷ luật và nội quy khi đi học thực địa, thăm quan bảo tàng -> Học sinh sẽ lên kế hoạch tìm hiểu và thu hoạch trước, trong và sau buổi học thực địa (bài tập cá nhân và theo nhóm)

-> Các thông điệp và những thông tin cung cấp trong chương trình có thể củng cố kiến thức và hiểu biết cho học sinh

Page 16: HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG

Chương trình học tại Bảo tàng thiên nhiên ngày 13 tháng 10 năm 2014

Thời gian học thực địa tại bảo tàng: 2 tiết học

Thời lượng Nội dung Hoạt động của học sinh

35 phút Xem phim khoa học tại phòng chiếu phim 3D. Phim: Thời đại Khủng long (35p)

Xem phim

15 phút Tham quan phòng trưng bày Quan sát, ghi chép

35 phút Nhóm 1: Thực hành quan sát một số động vật chân khớp (côn trùng)

Tìm hiểu đặc điểm chung, sự tiến hóa qua các thời kỳ và vai trò thực tiễn của ngành chân khớp (côn trùng)

Nhóm 2: Thực hành quan sát cây tiến hóa sinh giới kết hợp xem phim tư liệu tại phòng trưng bày,

- Liệt kê tên các động vật trên nhánh phát sinh giới động vật- Tìm bằng chứng, chứng minh mối quan hệ giữa các nhóm động vật, xác định vị trí, quan hệ họ hàng của các nhóm động vật- Vẽ lại cây phát sinh giới động vật

15 phút Tham quan tự do Tham quan tự doThảo luận với cán bộ bảo tàng và các bạn

Page 17: HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG
Page 18: HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG

Tăng cường kết nối bảo tàng thiên nhiên Việt Nam với nhà trường và cộng đồng

Xây dựng hoạt động theo chuyên đề

Xây dựng chương trình học theo khối lớp

Hội thảo/ hoạt động dành cho giáo viên

Hướng dẫn chung cho học sinh, trẻ em về bảo tàng

Page 19: HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!