HOÀN CHỈNH

58
 GVHD: Nguyn Như Ánh SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ng cho DNNVV LỜ I C  ẢM ƠN Qua quá trình hc tp dƣớ i ging đƣờ ng Đại hc Mở TP.HCM, kết hợ p vớ i thờ i gian thc tp ti NHTMCP Sài Gòn Thƣơng tín (Sacombank) – chi nhánh Qun 4   Phòng Giao Dch MToàn em đã hc h i và tích lu đƣợ c r t nhiu kiến thc lý thuyết cũng nhƣ thc t ế v lĩnh vc tài chính ngân hàng. Để  đƣợ c chuyên đề này là nhờ skết hợ p gia lý thuyết hc đƣợ c và thc tế thc tp. Để có thhoàn thành tt chuyên đề thc tp chính là nhờ sging dy tn tình ca quý thy cô trƣờ ng Đại hc Mở TPHCM, và s hƣớ ng dn tn tâm ca Nguyn Nhƣ Ánh, cùng vớ i s giúp đỡ ca quý anh chnhân viên ngân hàng Sacombank  MToàn Em xin trân trng cm ơn quý thy cô đã bcông sc ging dy cho em cũng nhƣ các bn nhng kiến thc, kinh nghim thc tế vô cùng quý báu trong sut bn năm hc va qua. Xin chân thành cm ơn cô Nguyn Nhƣ Ánh đã hết lòng chbo, chnh sa chuyên đề tt nghip, cùng em hoàn thành chuyên đề tt nghip mt cách hoàn thin. Em cũng xin cm ơn ban lãnh đạ o ngân hàng Sacombank nói chung cũng nhƣ các anh ch Phòng Giao Dch MToàn nói riêng đã to điu kin tt nht để em có thhoàn thành tt quá trình thc tp và chuyên đề tt nghip. Vì kiến thc còn hn hp và thờ i gian thc tp ngn nên chuyên đề không th tránh khi nh ng sai sót nht định. Kính mong s đóng góp ý kiến ca quý thy cô, anh ch để giúp em hoàn thin hơn chuyên đề cũng nhƣ kiến thc chuyên ngành để có thphc vcho công vic sau này. Kính chúc nhà trƣờ ng, quý thy cô, ging viên hƣớ ng dn, ban lãnh đạo cũng nhƣ các anh chtrong ngân hàng luôn di dào sc kho, đạt đƣợ c nhiu thành công trong cuc sng. Sinh viên thc tp Bùi Anh Tun

Transcript of HOÀN CHỈNH

Page 1: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 1/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

LỜ I C ẢM ƠN 

Qua quá trình học tập dƣớ i giảng đƣờ ng Đại học Mở TP.HCM, kết hợ p vớ i thờ igian thực tập tại NHTMCP Sài Gòn Thƣơng tín (Sacombank) –  chi nhánh

Quận 4  – Phòng Giao Dịch Mỹ Toàn em đã học hỏi và tích luỹ đƣợ c rất nhiềukiến thức lý thuyết cũng nhƣ thực tế về lĩnh vực tài chính ngân hàng. Để có đƣợ cchuyên đề này là nhờ sự kết hợ p giữa lý thuyết học đƣợ c và thực tế thực tập.

Để có thể hoàn thành tốt chuyên đề thực tập chính là nhờ sự giảng dạy tận tìnhcủa quý thầy cô trƣờ ng Đại học Mở TPHCM, và sự hƣớ ng dẫn tận tâm của côNguyễn Nhƣ Ánh, cùng vớ i sự giúp đỡ của quý anh chị nhân viên ngân hàng Sacombank – Mỹ Toàn

Em xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô đã bỏ công sức giảng dạy cho em cũngnhƣ các bạn những kiến thức, kinh nghiệm thực tế vô cùng quý báu trong suốtbốn năm học vừa qua.

Xin chân thành cảm ơn cô  Nguyễn Nhƣ Ánh  đã hết lòng chỉ bảo, chỉnh sửachuyên đề tốt nghiệp, cùng em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp một cách hoànthiện.

Em cũng xin cảm ơn ban lãnh đạo ngân hàng Sacombank nói chung cũng nhƣcác anh chị Phòng Giao Dịch Mỹ Toàn nói riêng đã tạo điều kiện tốt nhất để em

có thể hoàn thành tốt quá trình thực tập và chuyên đề tốt nghiệp.

Vì kiến thức còn hạn hẹp và thờ i gian thực tập ngắn nên chuyên đề không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Kính mong sự đóng góp ý kiến của quý thầycô, anh chị  để giúp em hoàn thiện hơn chuyên đề  cũng nhƣ kiến thức chuyênngành để có thể phục vụ cho công việc sau này.

Kính chúc nhà trƣờ ng, quý thầy cô, giảng viên hƣớ ng dẫn, ban lãnh đạo cũngnhƣ các anh chị trong ngân hàng luôn dồi dào sức khoẻ, đạt đƣợ c nhiều thành

công trong cuộc sống.

Sinh viên thực tập

Bùi Anh Tuấn

Page 2: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 2/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

Lời mở đầu 

Lý do chọn đề tài:Cùng vớ i sự đi lên và phát triển ngày một mạnh mẽ của nền kinh tế của Thế giớ i, Việt Nam cũng đang dần khẳng định đƣợ c vị thế của mình về nhiều mặt.Để  làm đƣợc điều đó chúng ta đã rất nỗ lực trong công cuộc xây dựng mộtnền kinh tế phát triển bền vững qua thời gian. Đóng góp cho sự đi lên củakinh tế nƣớ c nhà không thể không kể đến vai trò của các DNNVV, vớ i nhiềuđặc điểm nổi bật: chiếm tỷ lệ rất lớ n trong tổng số tất cả các doanh nghiệp

hiện nay (khoảng 97%), đóng góp khoảng hơn 40% GDP đồng thờ i còn tạo rakhoảng 1 triệu việc làm mỗi năm… Mặc dù có nhiều thành tựu nhƣ vậynhƣng nhìn chung vẫn chƣa tƣơng xứng vớ i một số lƣợ ng lớ n trong các doanhnghiệp nhƣ hiện nay. Một trong những nguyên nhân phải kể đến trƣớ c tiên làdo sự thiếu hụt về nguồn vốn trong các DNNVV còn rất phổ biến. Vớ i quymô nhỏ, sức cạnh tranh còn hạn chế và đặc biệt là tiềm lực tài chính còn yếudo đó nhu cầu về vốn của các DNNVN là rất lớ n.

Nắm bắt đƣợ c tình hình trên các ngân hàng hiện nay đang dành nhiều sự quan tâm hơn cho khối các DNNVV trong hoạt động tín dụng của mình. VàSacombank cũng không nằm ngoài cuộc, trải qua 20 năm phát triển để có

đƣợ c thành quả nhƣ ngày hôm nay đó là những sự cố gắng không biết mệtmỏi của tất cả các thành viên gia đình Sacombank. Do vai trò quan trọng củatín dụng đối vớ i ngân hàng và của cả các doanh nghiệp, mà đặc biệt làDNNVV em đã quyết định chọn đề tài: “ Phân tích tình hình tín dụng chodoanh nghiệp nhỏ và vừ a tại NHTMCP Sài Gòn Thƣơng Tín(Sacombank)  – Chi nhánh Quận 4”. Để tìm hiểu trong quá trình thực tậpcủa mình.Mục tiêu nghiên cứ u của đề tài :

Nhằm tìm hiểu hoạt động tín dụng đối vớ i DNNVV tại NHTMCP Sài GònThƣơng Tín ( Sacombank ) –  chi nhánh Q.4 để từ đó rút ra nhận xét làm cơ sở  

đƣa ra những kiến nghị góp phần nâng cao tính hiệu quả của hoạt động tíndụng nói chung và hoạt động tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa nhỏ nóiriêng.Phạm vi nghiên cứ u :

Báo cáo chỉ tập trung phân tích doanh số cho vay, dƣ nợ , doanh số thu nợ .nợ quá haj, quy trình cho vay tại ngân hàng để đánh giá thực trạng tín dụngđối vớ i DNNVV tại ngân hàng.

Báo cáo tập trung nghiên cứu phân tích đánh giá tình hình huy động vốn,cho vay ở trên số liệu hai năm (2010, 2011) của NHTMCP Sài Gòn ThƣơngTín ( Sacombank) - Chi nhánh Q.4

Phƣơng pháp nghiên cứ u của đề tài:

Page 3: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 3/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

Chuyên đề có sử dụng một số  phƣơng pháp nghiên cứu khoa học:

-  Thống kê mô tả dựa trên các số liệu báo cáo thu thập đƣợ c.-  So sánh số liệu về mặt tuyệt đối cũng nhƣ tƣơng đối.-  Phân tích và đánh giá. 

Bên cạnh đó còn áp dụng kiến thức từ các môn học chuyên ngành, nhữnghiểu biết thực tế về tình hình kinh tế xã hội và các thông tin bên ngoài đƣợ cthu thập từ các phƣơng tiện truyền thông( báo chí, tivi, Internet, …) 

Kết cấu chuyên đề:

Ngoài phần Mở  đầu, phần Kết thúc, phần Phụ lục và các Danh mục chuyênđề gồm 4 chƣơng: 

Chƣơng 1: Tổng quan về tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàngthƣơng mại.

Chƣơng 2: Giớ i thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín (Sacombank)và Chi nhánh Quận 4.

Chƣơng 3: Thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tạiSacombank – Chi nhánh Quận 4.

Chƣơng 4: Một số nhận xét kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tíndụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Sacombank – Chi nhánh Quận 4.

Vớ i thờ i gian thự c tập không dài, dù đã có nhiều cố gắng song do kiến thứ cvà kinh nghiệm còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi nhữ ng thiếusót. Kính mong đƣợ c sự  đánh giá, góp ý chân thành của Ban lãnh đạo ngânhàng và của quý thầy cô

Em xin chân thành cảm ơn ! 

Page 4: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 4/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰ C TẬP

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚ NG DẪN

Page 5: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 5/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Page 6: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 6/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

NHNN: ngân hàng nhà nƣớ c 

NH: ngân hàng

Sacombank: ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng tín 

DNNVV: doanh nghiệp nhỏ và vừa

CN : Chi nhánh

Q.4: Quận 4

NHTMCP : ngân hàng thƣơng mại cổ phần

DN: doanh nghiệp

TD: tín dụng 

NHTM: ngân hàng thƣơng mại 

DSCV: doanh số cho vay 

DSTN: doanh số thu nợ  

CT TNHH:công ty trách nhiệm hữu hạn

CTCP: công ty cổ phần

DNTN: doanh nghiệp tƣ nhân 

CBTD: cán bộ tín dụng

DANH M Ụ C B ẢNG SỐ LI Ệ U 

Page 7: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 7/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

Bảng 1.1 : tiêu thức phân loại DNNVV

Bảng 2.1: cơ cấu nhân sự Sacombank

Bảng 2.2: các mục tiêu cụ thể đến năm 2015 

Bảng 2.3: Tình hình lợ i nhuận qua các năm 

Bảng 3.1 : Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế qua các năm Bảng 3.2 : Tỷ trọng doanh số cho vay theo thành phần kinh tế qua các năm 

Bảng 3.3 : Phân tích doanh số  cho vay đối vớ i doanh nghiệp nhỏ và vừa theonghành nghề,mục tiêu

Bảng 3.4 : Doanh số cho vay đối vớ i DNNVV theo kỳ hạn

Bảng 3.5 : Doanh số cho vay đối vớ i DNNVV theo loại hình công ty

Bảng 3.6 :Tình hình dƣ nợ  tín dụng đối vớ i DNNVV theo ngành nghề kinhdoanh,mục tiêu

Bảng 3.7 : Tình hình dƣ nợ tín dụng đối vớ i DNNVV theo kỳ hạn

Bảng 3.8 : Tình hình dƣ nợ tín dụng đối vớ i DNNVV theo loại hình công ty

Bảng 3.9 : Cơ cấu nợ quá hạn tại chi nhánh

Bảng 3.10 :Cơ cấu nợ quá hạn đối vớ i DNNVV theo kỳ hạn vay

Bảng 3.11: Các tiêu chí đánh giá hiệu quả tín dụng đối DNNVV Bảng 3.12 : Bảng chỉ tiêu nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ  

Bảng 3.13: Bảng chỉ tiêu hệ số thu nợ  

Bảng 3.14: Bảng chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng

Bảng 3.15: Bảng chỉ tiêu lãi thu từ hoạt động TD/ dƣ nợ bình quân 

DANH M Ụ C BI  ỂU ĐỒ 

Page 8: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 8/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

Biểu đồ 2.1: cơ cấu nhân sự chia theo trình độ 

Biểu đồ 3.1: Xu hƣớ ng doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 

Biểu đồ 3.2: Xu hƣớ ng doanh số cho vay theo ngành nghề, mục tiêu

Biểu đồ 3.3: Xu hƣớ ng doanh số cho vay theo kỳ hạn

Biểu đồ 3.4: Xu hƣớ ng doanh số cho vay theo loại hình công ty 

Biểu đồ 3.5: Xu hƣớng dƣ nợ  tín dụng đối vớ i DNNVV theo ngành nghề kinhdoanh,mục tiêu

Biểu đồ 3.6 : Xu hƣớng dƣ nợ tín dụng đối vớ i DNNVV theo loại hình công ty

Biểu đồ 3.7: Nợ quá hạn đối vớ i DNVV theo kỳ hạn vay 

Page 9: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 9/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

 M Ụ C LỤ C 

Chương 1:  Cơ sở lý luậ n .................................................................................... 11 1.1.  Lý luận chung về tín dụng : ................................................................. 11 

1.1.1. Nguồn gốc ra đờ i và sự phát triển của quan hệ tín dụng: ................ 111.1.2. Khái niệm và bản chất của tín dụng : ............................................... 121.1.3. Chức năng của tín dụng:................................................................... 121.1.4. Lãi suất và các hình thức tín dụng: .................................................. 131.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng: .......................................... 14

1.2.  Nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại ............................... 15 

1.2.1. Vốn tự có .......................................................................................... 151.2.2. Vốn huy động: .................................................................................. 15

1.3.  Tổng quan về Doanh nghiệp nhỏ và vừ a ở Việt Nam ........................ 16 1.3.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa: .............................................. 161.3.2. Đặc điểm Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam: ........................... 17

Chương 2:  Giớ i thiệu tổ  ng quan về  Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín(Sacombank) ........................................................................................................ 19 

2.1.  Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Sài GònThƣơng tín (Sacombank): .............................................................................. 20 

2.1.1. Quá trình hình thành: ....................................................................... 202.1.2. Bộ máy tổ chức: ............................................................................... 212.1.3. Mạng lƣớ i và nội dung hoạt động của ngân hàng: ........................... 232.1.4. Định hƣớ ng phát triển của ngân hàng đến năm 2020 : .................... 24

2.2.  Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Sài GònThƣơng tín chi nhánh quận 4. ........................................................................ 25 

2.2.1. Bộ máy điều hành và chức năng hoạt động của Sacombank chi

nhánh quận 4 .................................................................................................. 262.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây:........................ 28

Chương 3:   Phân tích hoạt độ ng tín d ụng đố i vớ i Doanh nghiệ p nhỏ và vừ  a tại

 NHTMCP Sài Gòn Thương Tín – CN Q.4 : ...................................................... 30 

3.1.  Những quy định về tín dụng tại Sacombank – CN Q.4 ..................... 30 

3.2.  Quy trình tín dụng tại Sacombank – CN Q.4: ................................... 32 

3.3.  Phân tích tình hình hoạt động tín dụng đối vớ i doanh nghiệp nhỏ và

vừ a tại Sacombank – CN Q.4 ......................................................................... 32 3.3.1. Doanh số cho vay: ............................................................................ 33

Page 10: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 10/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

3.3.2. Dƣ nợ Tín dụng: ............................................................................... 383.3.3. Tình hình nợ quá hạn : ..................................................................... 42

3.4.  Đánh giá hiệu quả tín dụng đối vớ i doanh nghiệp nhỏ và vừ a: ........ 46 3.4.1. Nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ : ............................................................ 46

3.4.2. Hệ số thu nợ : ................................................................................... 473.4.3. Vòng quay vốn tín dụng: .................................................................. 483.4.4. Tỷ lệ lãi thu từ hoạt động TD/ dƣ nợ bình quân: ............................. 48

3.5.  Đánh giá chung về tình hình tín dụng đối vớ i Doanh nghiệp nhỏ vàvừ a tại Sacombank chi nhánh quận 4: .......................................................... 49 

3.5.1. Những kết quả đạt đƣợ c: .................................................................. 493.5.2. Những nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợ ng TD của NH đối vớ iDNNVV: ........................................................................................................ 49

Chương 4:   Nhậ n xét và kiế  n ngh ị : .................................................................... 52 

4.1.  Giải pháp và định hƣớ ng hoạt động của Sacombank - chi nhánhQuận 4 trong tƣơng lai: .................................................................................. 52 

4.2.  Đổi mớ i và hoàn thiện thêm cơ chế cho vay đối vớ i DNNVV: .......... 52 4.2.1. Thờ i hạn cho vay .............................................................................. 534.2.2. Lãi suất cho vay ............................................................................... 534.2.3. Thủ tục cho vay ................................................................................ 53

4.3.  Đa dạng hoá sản phẩm cho vay ........................................................... 54 4.4.  Nâng cao chất lƣợ ng TD ....................................................................... 54 

4.4.1. Nâng cao hiệu quả khâu thẩm định .................................................. 544.4.2. Việc phân cấp TD phải chặt chẽ ...................................................... 554.4.3. Nâng cao chất lƣợ ng thông tin phòng ngừa rủi ro ........................... 554.4.4. Tăng cƣờ ng kiểm tra, giám sát khách hàng vay vốn ........................ 55

4.5.  Hoàn thiện các biện pháp làm giảm rủi ro TD................................... 55 4.5.1. Công tác dự phòng rủi ro ................................................................. 56

4.5.2. Chủ động giải quyết nợ có vấn đề.................................................... 564.6.  Nâng cao chất lƣợ ng dịch vụ khách hàng ........................................... 56 

4.7.  Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớ c .............................................. 57 4.7.1. Ban hành cơ chế cho vay riêng, phù hợ p vớ i các DNNVV ............. 574.7.2. Các quy định liên quan đến tài sản thế chấp .................................... 574.7.3. Hoàn thiện hệ thống thông tin TD.................................................... 58

4.8.  Kiến nghị đối vớ i Ngân hàng Sacombank .......................................... 58 

Page 11: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 11/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  11 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

Chƣơng 1:  Cơ sở lý luận

1.1.  Lý luận chung về tín dụng :

1.1.1.  Nguồn gốc ra đờ i và sự phát triển của quan hệ tín dụng:

Kể từ khi nền kinh tế hàng hóa ra đờ i thì phạm trù tín dụng cũng bắt đầuhình thành. Do nhu cầu trao đổi, kinh doanh hàng hóa và chi tiêu trongsinh hoạt ngày càng lớ n, nhu cầu vay mƣợ n lẫn nhau ngày càng nhiều nênhoạt động tín dụng ngày càng phát triển. Chúng ta có thể khái quát quátrình hình thành và phát triển tín dụng trải qua 3 giai đoạn sau :  Giai đoạn trƣớ c chủ  nghĩa tƣ bản: Đây là giai đoạn hình thành vàphát triển tín dụng mang tính chất đơn giản, tín dụng hàng hóa là hình

thức tín dụng đầu tiên trong thờ i kỳ cổ đại. Do quan hệ buôn bán trongnền kinh tế giai đoạn này chủ yếu là hàng đổi hàng, nên đôi khi một ngƣờ icó nhu cầu trao đổi hàng hóa nào đó nhƣng lại không có hàng hóa khác để  trao đổi, ngƣời đó buộc phải vay mƣợ n hàng hóa mình cần, nên quan hệ tín dụng bắt đầu nảy sinh. Qua thờ i gian tồn tại và vận động, quan hệ tíndụng đã phát triển lên một bậc cao hơn đó là quan hệ tín dụng thông quatiền tệ, khi đồng tiền bắt đầu đƣa vào trong lƣu thông thì hình thức tíndụng tiền tệ đầu tiên xuất hiện đó là tín dụng nặng lãi. Đây là quan hệ vaymƣợn mà ngƣời đi vay phải chấp nhận một mức lãi suất cắt cổ.  Giai đoạn sau khi chủ nghĩa tƣ bản ra đờ i: Các nhà tƣ bản không thể 

sử dụng vốn vay của các nhà cho vay nặng lãi để phục vụ cho việc đầu tƣ,sản xuất kinh doanh của mình. Việc quy định mức lãi suất trần khống chế lãi suất cho vay tỏ ra không hiệu quả. Bở i vì, nguồn vốn lúc này chỉ tậptrung trong tay một số ít ngƣờ i, cầu vốn ngày càng tăng nhƣng cung vốnthì hạn chế. Do đó, các nhà tƣ bản tƣ bản thực sự vẫn phải chấp nhận mứclãi suất cao hơn rất nhiều. Khi thấy việc sử dụng vốn vay của các nhà chovay nặng lãi không mang lại hiệu quả kinh tế, các nhà tƣ bản bắt đầu tậphợ p vốn lại vớ i nhau hình thành nên các tổ chức phƣờ ng hội tín dụng chovay vớ i lãi suất thích hợ p trong nền kinh tế. Ban đầu chỉ hỗ trợ tín dụngcho các thành viên trong phƣờ ng hội có nhu cầu vay vốn, nhƣng sau đó hỗ 

trợ tín dụng đã phát triển ra bên ngoài phƣờ ng hội. Nhƣ vậy vớ i việc hìnhthành các phƣờ ng hội tín dụng cho vay vớ i lãi suất phù hợp, đã đáp ứngđƣợ c nhu cầu vốn rất lớ n trong nền kinh tế, tạo nên sự thay đổi cung cầuvốn trên thị trƣờ ng phá vỡ vị trí độc quyền của tín dụng cho vay nặng lãitồn tại nhiều thế kỷ qua.  Giai đoạn hiện nay: Đây là thờ i kỳ công nghệ thông tin bắt đầu pháttriển. Vớ i sự ra đờ i và phát triển của mạng máy tính từ cục bộ đến mạngtoàn cầu, đã làm cho việc thanh toán ngày nay phát triển lên một tầm caomới đó là thanh toán không dùng tiền mặt. Sự phát triển của công nghệ thông tin cũng đã tạo điều kiện vô cùng thuận lợ i cho việc giao thƣơng 

buôn bán toàn cầu diễn ra thuận lợ i nhanh chóng, an toàn thông qua hệ 

Page 12: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 12/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  12 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

thống ngân hàng trên toàn thế giớ i. Tất cả các yếu tố trên đã làm cho hoạtđộng tín dụng ngày ngay phát triển lên một vị thế mớ i.

1.1.2.  Khái niệm và bản chất của tín dụng :

“Tín dụng” khái niệm này xuất phát từ thuật ngữ La tinh “Creditum” cónghĩa là sự  tin tƣở ng, tín nhiệm lẫn nhau. Theo khái niệm này ta thấytrong quan hệ tín dụng, ngƣời cho vay tin tƣở ng và giao tài sản của mìnhcho ngƣời đi vay trên cơ sở hoàn trả và có lãi. Tuy nhiên, quan hệ tín dụngngày nay ngƣời đi vay không chỉ dựa vào lòng tin mà còn đòi hỏi ngƣờ ivay phải thỏa mãn rất nhiều các điều kiện khác nhƣ mục đích vay vốn,nguồn hoàn trả, tài sản đảm bảo món vay và một số điều kiện khác theochính sách tín dụng ở từng định chế tài chính quy định.

Xét trên cơ sở  lý luận ta có thể khái niệm tín dụng một cách khái quátnhƣ sau: 

“Tín dụng là quan hệ vay mƣợ n và sử dụng vốn, tài sản, hàng hóa,hoặc chứ ng khoán lẫn nhau giữa ngƣời đi vay và ngƣờ i cho vay trongmột khoảng thờ i gian nhất định dự a trên nguyên tắc có hoàn trả cả vốn lẫn lãi” 

Mặc dù quan hệ tín dụng đƣợ c biểu hiện qua các phƣơng thức đa dạngvà phong phú nhƣng nó vẫn mang tính chất cơ bản sau:

  Chỉ làm thay đổi quyền sử dụng, không làm thay đổi quyền sở hữuvốn.

  Thờ i hạn tín dụng đƣợc xác định dựa trên sự thỏa thuận giữa cácbên tham gia quan hệ tín dụng.

  Chủ sở hữu vốn đƣợ c nhận lại một phần thu nhập dƣớ i dạng lợ i tứctín dụng.

1.1.3.  Chức năng của tín dụng:

Có 2 chức năng cơ bản sau:

Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc cóhoàn trả:Chức năng này làm cho tín dụng trở thành chiếc cầu nối giữa cung – cầuvốn trong nền kinh tế, nhờ sự vận động của tín dụng mà các chủ thể đi vay

nhận đƣợ c một phần tài nguyên của xã hội, thỏa mãn nhu cầu mở  rộngquy mô kinh doanh hoặc tiêu dùng. Tín dụng còn là phƣơng thức cho cácchủ thể kinh tế  thu hút đƣợ c một phần nguồn vốn của xã hội dƣớ i hìnhthái tiền tệ hoặc vật chất tạm thờ i nhàn rỗi. Ngoài ra tín dụng còn đáp ứngđƣợ c các nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp, các dân cƣ, các tổ chức xãhội cũng nhƣ của nhà nƣớ c .Chức năng kiểm soát các hoạt động kinh tế:Kiểm soát các hoạt động kinh tế qua quan hệ tín dụng đƣợ c thực hiện dƣớ ihình thái giá trị tiền tệ, dựa trên cơ sở vận động của các luồng giá trị tiềntệ để kiểm tra kiểm soát. Chức năng kiểm soát hoạt động kinh tế thể hiện

khi chủ thể đi vay và chủ thể cho vay thực hiện thẩm định dự án, kế hoạch

Page 13: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 13/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  13 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

kinh doanh, cũng nhƣ việc kiểm tra, kiểm soát quá trình sử dụng vốn vay,nhằm đạt đƣợ c hiệu quả cao nhất.

1.1.4.  Lãi suất và các hình thứ c tín dụng:

Lãi suất tín dụng:Chúng ta có thể xem xét sự vận động tổng quát của tín dụng thông quacông thức T-T1, trong đó T1 = T + ΔT. Vớ i một khoản tiền đƣa ra cho vaysau một thờ i gian sẽ quay về với ngƣờ i sở hữu nó kèm theo một giá trị tăng thêm, đó là lợ i tức. Hay nói cách khác, lợ i tức tín dụng là khoảnchênh lệch giữa số vốn thu về trừ đi số vốn đã cho vay trong một thờ i giannhất định.Nếu đứng trên góc độ huy động vốn, lãi suất tín dụng có các loại:

  Lãi suất tiền gở i có kỳ hạn  Lãi suất tiền gở i không kỳ hạn

  Lãi suất tiền gở i từ các đơn vị, tổ chức kinh tế   Lãi suất của các loại chứng từ có giá nhƣ kỳ phiếu, trái phiếu, tínphiếu

Nếu đứng trên góc độ sử dụng vốn, lãi suất tín dụng có :  Lãi suất cho vay bằng tiền  Lãi suất cho vay cầm cố   Lãi suất chiết khấu các giấy tờ có giá

Nếu đứng trên góc độ điều tiết vốn giữa các tổ chức tín dụng, lãi suất tíndụng có:

  Lãi suất tái chiết khấu

  Lãi suất liên ngân hàngCác hình thứ c tín dụng:Có thể nó quan hệ tín dụng trong nền kinh tế thị trƣờng đƣợ c thể hiện rấtđa dạng, phong phú nhƣng tiêu biểu là các hình thức tín dụng sau:

Tín dụng thƣơng mại :Tín dụng thƣơng mại là quan hệ tín dụng giữa các nhà sản xuất kinhdoanh với nhau, đƣợ c biểu hiện dƣớ i hình thức mua bán chịu hàng hóa.Sự hình thành và phát triển của tín dụng thƣơng mại gắn liền vớ i sự vậnđộng và phát triển của quá trình sản xuất. Tín dụng thƣơng mại hỗ trợ  

vốn đảm bảo cho quá trình tái sản xuất không bị gián đoạn.Tín dụng ngân hàng:Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa mỗi bên là ngân hàng, cáctổ chức tín dụng vớ i bên kia là các pháp nhân buộc thể nhân trong nềnkinh tế quốc dân. Trong nền kinh tế thị trƣờng ngân hàng, đóng vai trò làmột tổ chức tài chính trung gian, quan hệ tín dụng ngân hàng đƣợ c thể hiện qua hai khâu: khâu huy động và khâu cho vay vốn.Tín dụng nhà nƣớ c: Tín dụng nhà nƣớ c là quan hệ tín dụng giữa nhà nƣớ c và các chủ thể trong và ngoài nƣớ c. Tín dụng nhà nƣớ c thể hiện bằng việc vay nợ của

nhà nƣớc dƣớ i hình thức nhà nƣớ c phát hành các giấy tờ   có giá( nhƣcông trái, trái phiếu, tín phiếu) hoặc qua các hiệp định, hiệp ƣớ c cho vay

Page 14: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 14/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  14 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

vớ i chính phủ, các tổ chức tài chính tiền tệ trên thế giớ i theo nguyên tắccó hoàn trả trong một thờ i gian nhất định. Trong tín dụng nhà nƣớ c, nhànƣớ c vừa là chủ thể đi vay vừa là chủ thể cho vay nhằm mục đích thựchiện chức năng và nhiệm vụ quản lý kinh tế xã hội của nhà nƣớ c.

1.1.5.  Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng:Tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng dƣ nợ (%)

Tỷ lệ nợ quá hạn = 

 

Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đãquá hạn và không đủ điều kiện để gia hạn nợ. Để đảm bảo quản lý chặt chẻ,các khoản nợ quá hạn trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam đƣợ cphân chia theo thời gian và đƣợ c phân chia theo thờ i hạn thành 4 nhóm:

  Nợ quá hạn dƣớ i 90 ngày – Nợ cần chú ý 

Nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày – Nợ  dƣớ i tiêu chuẩn  Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày – Nợ nghi ngờ    Nợ quá hạn trên 361 ngày – Nợ có khả năng mất vốn

 Nhƣ vậy nhằm hạn chế rủi ro trong việc cấp tín dụng, hiện nay Ngân hàng Nhà nƣớc cho phép dƣ nợ  quá hạn của các ngân hàng thƣơng mại khôngvƣợ t quá 5%.

Hệ số rủi ro tín dụng (%)

Hệ số rủi ro tín dụng =

 

Hệ số này cho thấy tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong tài sản có, khoản

mục tín dụng trong tổng tài sản càng lớ n thì lợ i nhuận sẽ lớn nhƣng đồngthờ i rủi ro tín dung cũng rất caoChỉ tiêu dƣ nợ trên tổng vốn huy động (%):

Tỷ lệ dƣ nợ  /Tổng vốn huy động =

 

Chỉ số này xác định hiệu quả đầu tƣ của một đồng vốn huy động. Nó giúpnhà phân tích so sánh khả năng cho vay của Ngân hàng vớ i nguồn vốn huyđộng.Doanh số thu nợ trên doanh số cho vay(%) :

Hệ số thu nợ  =

 

Chỉ số này đƣợ c gọi là hệ số thu nợ, đáng để cho thấy hiệu quả sử dụngvốn của ngân hàng, nó biểu hiện khả năng thu hồi nợ từ việc cho kháchhàng vay hay trả nợ của khách hàng trong một thờ i kỳ.Doanh số thu nợ  trên dƣ nợ bình quân(vòng)

Vòng quay vốn tín dụng =

 

Page 15: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 15/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  15 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng đầu tƣ vào cho vay của Ngân hàng so vớ itổng nguồn vốn, hay là dƣ nợ cho vay chiếm bao nhiêu phần trăm trongtổng nguồn vốn sử dụng của Ngân hàng.

1.2.  Nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại

1.2.1.  Vốn tự có

- Vốn tự có là vốn riêng của ngân hàng do các chủ sở hữu đóng góp và nócòn đƣợ c tạo ra trong quá trình kinh doạn dƣớ i dạng lợ i nhuận giữ lại(Vốn tự có còn đƣợ c gọi là vốn chủ sở hữu, vốn riêng).

- Vốn tự có cung cấp nguồn lực cho ngân hàng hoạt động trong thờ i gianmớ i bắt đầu hoạt động, là thời gian mà ngân hàng chƣa nhận đƣợ c tiềngở i từ khách hàng, giúp ngân hàng chống đỡ khi rủi ro phát sinh.

- Vốn tự có của ngân hàng chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng nguồn vốnkinh doanh( thông thƣờ ng từ 10% đến 15%), tuy nhiên nó lại giữ vai tròquan trọng vì nó là cơ sở hình thành các nguồn vốn khác. Nó là nguồnvốn ổn định và luôn tăng trƣở ng ổn định trình hoạt động của ngân hàng,có thể sử dụng vớ i kỳ hạn dài mà không phải hoàn trả.

Theo quyết định số 457/2005/QĐ –   NHNN ngày 9 tháng 4 năm 2005 thìvốn tự có của ngân hàng bao gồm:- Vốn tự  có cơ bản(vốn cấp 1): Vốn điều lệ thực có(Vốn đã đƣợ c cấp,

vốn đã đóng góp), Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tàichính, quỹ đầu tƣ phát triển nghiệp vụ, lợ i nhuận không chia.

- Vốn tự có bổ sung(Vốn cấp 2): phần giá trị  tăng thêm của tài sản cố 

định và của các loại chứng khoán đầu tƣ định giá lại, trái phiếu chuyểnđổi hoặc cổ phiếu ƣu đãi do tổ chức tín dụng phát hành có thờ i hạn dài.

1.2.2.  Vốn huy động:

Đây là nguồn vốn chủ yếu sử dụng trong hoạt động kinh doanh của ngânhàng, nó chiếm tỷ trọng rất lớ n trong tổng nguồn vốn kinh doanh của ngânhàng thƣơng mại. Nguồn vốn huy động bao gồm:

  Tiền gử i không kỳ hạn của khách hàng( còn đƣợ c gọi là tiền gử igiao dịch,tiền gử i thanh toán)

Đây là loại tiền gửi mà khách hàng có thể gửi vào và rút tiền ra bất cứ 

lúc nào nên khi ngân hàng sử dụng làm vốn kinh doanh thì rủi ro rấtcao. Do đó phải dự trữ nhiều hơn so vớ i các loại tiền gở i khác.Do mục đích của ngƣờ i gở i không phải là để hƣở ng lợ i tức mà để ngânhàng cung cấp các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt cho nênngân hàn không nhất thiết phải trả lãi cao cho ngƣờ i gửi hoặc chỉ cầntrả lãi thấp mang tính tƣợng trƣng, và khi cung cấp dịch vụ thì ngânhàng sẽ không thu phí. Vì vậy, nếu sử dụng để làm nguồn vốn cho vaysẽ mang lại lợ i nhuận cao cho ngân hàng.  Tiền gử i có kỳ hạn:

Là tiền gửi mà cá nhân, doanh nghiệp gửi phần thu nhập tạm thờ i

chƣa sử dụng vớ i mục tiêu an toàn và hƣở ng lãi, có sự thỏa thuậnvề thờ i gian rút tiền vớ i ngân hàng.

Page 16: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 16/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  16 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

Tiền gửi có kỳ hạn chỉ  đƣợ c rút tiền khi đáo hạn(Tuy nhiên trênthực trế do áp lực của cạnh tranh ngân hàng vẫn cho phép rút trƣớ chạn) vớ i kỳ hạn thấp nhất là tháng, thờ i hạn càng dài thì lãi càngcao.

  Tiền gử i tiết kiệmLà loại tiền gửi đƣợ c lập ra nhằm thu hút vốn của những ngƣờ imuốn dành riêng một khoản tiền cho những mục tiêu hay cho nhucầu tài chính dự  tính trong tƣơng lai. Ngƣờ i gửi đƣợ c cấp sổ tiếtkiệm(hoặc bảng kê) để phản ánh tất cả các diễn biến phát sinh.Tiền gửi tiết kiệm có nhiều hình thức:

+ Tiền gửi tiết kiệm, rút tiền có báo trƣớ c+ Tiền gửi tiết kiệm có mục đích 

  Nguồn huy động qua phát hành các giấy tờ   có giá nhƣ kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng, chứ ng chỉ tiền gửi,… 

Nguồn vốn đi vay: Trong trƣờ ng hợ p vốn tự có và vốn huy động không đủ đáp ứng nhu cầukinh doanh thì ngân hàng thƣơng mại có thể vay vốn các chủ thể sau:- Vay ngân hàng nhà nƣớ c- Vay của các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớ c khác qua thị  trƣờ ng liên

ngân hàng, hợp đông mua lại.- Vay của các tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế… Nguồn vốn khác :Vốn tiếp nhận từ ngân sách Nhà Nƣớc để thực hiện các chƣơng trình, dự án theo kế hoạch tập trung của Nhà Nƣớ c, vốn tiếp nhận để cho vay ủy

thác, vốn chiếm dụng của khách hàng trong quá trình thanh toán khôngdùng tiền mặt… 

1.3.  Tổng quan về Doanh nghiệp nhỏ và vừ a ở Việt Nam

1.3.1.  Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừ a:

Ngày 23/11/2003 Chính phủ ban hành Nghị Định số 90/2001/NĐ-CP về việc trợ giúp và phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa. Theo đó việc phânloại DNNVV cũng dựa trên hai tiêu thức định lƣợ ng là số lao động từ 300ngƣờ i trở xuống hoặc số vốn của doanh nghiệp phải nhỏ hơn 10 tỷ. Từ đó

DNNVV đƣợ c khái niệm nhƣ sau: “Doanh nghiệp nhỏ và vừ a là cơ sở  kinh doanh độc lập, đã đăng kýkinh doanh theo pháp luật hiện hành, có số vốn đăng ký kinh doanhkhông quá 10 tỷ hoặc số  lao động trung bình hàng năm không quá300 ngƣờ i” 

Bảng 1.1 : tiêu thứ c phân loại DNNVVTiêu thứ c Công nghiệp Thƣơng nghiệp, Dịch vụ 

DNV DN nhỏ DNV DN nhỏ 

Vốn sản xuất(VND) <10 tỷ <3 tỷ <5 tỷ <2 tỷ 

Page 17: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 17/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  17 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

Lao động thƣờ ngxuyên

<300 <100 <200 <50

 Nhƣ vậy ta thấy hai tiêu thức phân loại DNNVV ở Việt Nam là tƣơng đốichuẩn xác phù hợ p vớ i tình hình hoạt động của Doanh Nghiệp. Qua haitiêu thức phân loại trên ta thấy Chính phủ đều sử dụng các yếu tố đầu vàocủa quá trình sản xuất. Mặc dù nó không phản ánh đƣợc quy mô đầu racủa doanh nghiệp, nhƣ doanh số, lợ i nhuận, hay tỷ trọng thị  trƣờ ng tiêuthụ, nhƣng qua hai tiêu thức này ta có thể đánh giá khách quan các chỉ tiêuđầu ra của doanh nghiệp.

1.3.2.  Đặc điểm Doanh nghiệp nhỏ và vừ a ở Việt Nam:

1.3.2.1.  Nhữ ng thuận lợ i :

- DNNVV dễ dàng trong việc thành lập, do yêu cầu về vốn pháp địnhthấp, cũng nhƣ doanh nghiệp ít chịu ràng buộc về mặt pháp lý, yêu cầuquản lý đơn giản, v.v… tạo điều kiện thuận lợ i cho nhiều chủ thể khácnhau trong xã hội tham gia vào việc sản xuất kinh doanh, cung cấp hànghóa dịch vụ. Góp phần tạo nên sự đa dạng trong nền kinh tế.

- DNNVV có tính năng động, linh hoạt cao trong hoạt động sản xuất kinhdoanh, dễ dàng ứng phó vớ i những biến động của thị trƣờ ng.

- DNNVV có khả  năng phát huy mọi tiềm năng của địa phƣơng nhƣnghành nghề truyền thống, chính sách phát triển kinh tế vùng.

- DNNVV có thể dễ dàng trong việc thay đổi công nghệ cũng nhƣ chuyển

dịch cơ cấu hoạt động, do việc đầu tƣ vào công nghệ là không lớ n.- DNNVV góp phần phát huy tiềm lực và phát triển thị trƣờng trong nƣớ c.Đây là phƣơng thức tốt nhất để thay thế hàng nhập khẩu đối vớ i các mặthàng mà chi phí và vốn đầu tƣ thấp, kỹ thuật không phức tạp, sản phẩmphù hợ p vớ i sức mua của ngƣờ i dân, từ đó tăng sức mua của thị trƣờ ng,đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngƣờ i dân.

1.3.2.2.  Những khó khăn: 

- Một trong những khó khăn hàng đầu mà hầu hết các DNNVV đang gặpphải là khả năng tiếp cận nguồn vốn còn nhiều khó khăn. Đây cũng là

nguyên nhân chủ yếu cản trở quá trình mở rộng và nâng cao chất lƣợ nghoạt động sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp. Một số nguyênnhân nhƣ: thủ tục tín dụng không đơn giản, điều kiện vay vốn khá chặtchẽ, tâm lý lo ngại bất ổn của các ngân hàng đối vớ i các DNNVV… 

- Môi trƣờ ng pháp luật ở  nƣớc ta chƣa thật đồng bộ. Hiện nay, nƣớ c tachƣa có quy chế riêng về việc quản lý tài chính cũng nhƣ điều hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các DNNVV và còn khá nhiều mâu thuẫntrong các quy định.

- Muốn mở  rộng sản xuất nhƣng lại không có đất để mở   cũng đã gâykhông ít khó khăn cho các DNNVV, bên cạnh đó thủ tục xin cấp hoặc

thuê đất của DNNVV bị cản trở rất lớ n do hồ sơ quá phức tạp… 

Page 18: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 18/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  18 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

- Trong bối cảnh hiện đại hóa nhƣ ngày nay tuy nhiên các DNNVV vẫncòn sử dụng trình độ công nghệ khá là lạc hậu. Điều này dẫn đến tìnhtrạng sản phẩm làm ra có chi phí cao, chất lƣợ ng sản phẩm lại thấp làmgiảm khả năng cạnh tranh cho các DNNVV.

- Trình độ đội ngũ quản lý và lao động DNNVV của nƣớ c ta hiện nay cònthấp, hầu hết chƣa qua trƣờ ng lớp đào tạo cũng là một khó khăn lớ n cầnphải có biện pháp can thiệp.

1.3.2.3.  Vai trò doanh nghiệp nhỏ và vừ a trong nền kinh tế ViệtNam

Trong nền kinh tế Việt Nam DNNVV chiếm số  lƣợng áp đảo đến 97%.Vớ i sự đóng góp lớ n cả về quy mô lẫn số  lƣợ ng, bộ phận doanh nghiệpnày có vị trí đặc biệt trong nền kinh tế, chƣa nói đến việc nơi này cung cấpviệc làm cho hơn 50% lao động làm việc trong doanh nghiệp và mỗi năm

tăng thêm nửa triệu lao động, nộp hơn 18% tổng ngân sách thu từ cácdoanh nghiệp.Hiện nay, theo Tổng cục Thống kê DNNVV đã đóng góptớ i 40% GDP, chính vì những lẽ trên vai trò của DNNVV đối vớ i sự pháttriển kinh tế đất nƣớc ngày càng đƣợ c khẳng định đặc biệt là trong tìnhhình kinh tế hiện nay.  Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế: từ những đặc điểm của

DNNVV vớ i số vốn thành lập thấp, thờ i gian thu hồi vốn nhanh, sử dụnglao động tay nghề theo ngành nghề truyền thống và nguồn nguyên liệucó sẵn ở   đại phƣơng. Vì thế DNNVV có thể  đầu tƣ những mặt hàngmang tính truyền thống đặc thù của từng địa phƣơng. 

  Góp phần đa dạng hóa nền kinh tế thỏa mãn nhu cầu ngày càng đadạng của ngƣờ i dân: DNNVV tham gia vào rất nhiều lĩnh vực sản xuất,thƣơng mại khác nhau, những lĩnh vực mà các doanh nghiệp lớ n khôngmuốn đầu tƣ vào do chi phí cao mà lợ i nhuận lại thấp. Chính vì có thể đadạng hóa trong đầu tƣ nên các DNNVV đã tạo ra khối lƣợ ng sản phẩmrất phong phú, đa dạng. Do đó ngƣờ i dân có thể lựa chọn, có thể thỏamãn tốt nhất các nhu cầu của mình.

  Góp phần thúc đẩy nhanh quá trình CNH –  HĐH nền kinh tế ViệtNam trong xu thế hội nhập : Sự phát triển của các DNNVV đã nhanhchóng đƣa nền kinh tế nƣớ c ta vận động theo cơ chế thị trƣờng. Qua đó

các đơn vị sản xuất kinh doanh phải ý thức việc cải tiến sản phẩm, tăngsức cạnh trang, nhằm đảm bảo sự tồn tại cho mình.

  Góp phần to lớ n vào sự   tăng trƣở ng của nền kinh tế : Mỗi nămDNNVV đóng góp vào thu nhập quốc dân hàng năm khoảng từ 30  –  40%. Theo ƣớc tính hàng năm DNNVV hàng năm tạo ra khoảng 32%giá trị công nghiệp, 78% tổng mức bán lẻ, 65% tổng khối lƣợ ng luânchuyển hàng hóa, đặc biệt tạo ra 100% giá trị hàng hóa các ngành nghề thủ công mỹ nghệ, gốm sứ… 

  DNNVV là nơi phát hiện và nuôi dƣỡng tài năng kinh doanh: cácDNNVV hoạt động vớ i quy mô nhỏ, yêu cầu tuyển dụng thấp hơn cácdoanh nghiệp lớ n rất nhiều. Do vậy đây là môi trƣờng đào tạo thuận lợ icho những bạn trẻ đầy năng lực nhiệt huyết chƣa có kinh nghiệm đƣợ c

Page 19: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 19/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  19 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

mài dũa, tích lũy kinh nghiêm, và trƣở ng thành. Và chính họ sẽ là nhữngngƣời trong tƣơng lai đảm nhiệm vai trò ngƣờ i chủ của nền kinh tế.

1.3.2.4.  Vai trò của tín dụng đối vớ i Doanh Nghiệp nhỏ và vừ a:

 Nhƣ những phần trên đã phân tích, các DNNVV hiện nay đang hoạt độngtrong tình trạng thiếu vốn nghiệm trọng, để tồn tại và phát triển thì các doanhnghiệp này luôn có nhu cầu thƣờ ng xuyên về vốn. Và đƣơng nhiên đến một lúcnào đó khi tình hình tài chính của doanh nghiệp không đủ để tự trang trải cho nhucầu vốn thì buộc họ phải tìm đến các nguồn vốn tài trợ  bổ sung khác từ bênngoài. Phát hành các loại chứng khoán cũng là một cách, tuy vậy không phải loạihình DNNVV nào cũng đƣợc phát hành hơn nữa điều kiện niêm yết trên thị trƣờ ng chứng khoán của các DNNVV là khó khăn, thị trƣờ ng phi tập trung chƣaphát triển. Do đó, con đƣờ ng tìm kiếm nguồn vốn thông qua tín dụng ngân hàng

có thể đƣợ c xem là nhanh và hiệu quả nhất. Chính vì vậy tín dụng ngân hàng cóvai trò đặc biệt quan trong đối vớ i DNNVV.

Thứ  nhấ  t, tín dụng ngân hàng sẽ góp phần đảm bảo cho hoạt động củaDNNVV đƣợ c liên tục và phát triển, tăng khả năng cạnh tranh trong thị trƣờ ng.

Thứ  hai, tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,tránh tình trạng sử dụng vốn sai mục đích. Điều này có đƣợ c là do quy trình tíndụng của các ngân hàng cộng vớ i áp lực từ việc phải hoàn trả đúng hạn khiến các

DNNVV phải thật sự tôn trọng hợp đồng tín dụng.Thứ  ba, tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ƣu cho

DNNVV. Trong nền kinh tế thị  trƣờ ng hiếm có doanh nghiệp nào dùng 100%vốn tự có để kinh doanh dù doanh nghiệp đó có đủ khả năng đi chăng nữa, họ đều hiểu rằng nguồn vốn vay chính là công cụ đòn bẩy để doanh nghiệp tối ƣuhoá hiệu quả sử dụng vốn. Đối vớ i các DNNVV thì lại càng không một phầncũng do sự hạn hẹp về vốn. Nhƣ vậy nguồn vốn vay sẽ giúp doanh nghiệp nângcao lợ i nhuận cho chính mình thông qua việc kết hợ p một cấu trúc vốn tối ƣugiữa vốn tự có và vốn vay.

Chƣơng 2:  Giớ i thiệu tổng quan về Ngân Hàng Sài Gòn Thƣơng Tín(Sacombank)

- Tên gọi : NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNGTÍN.

Page 20: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 20/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  20 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

- Tên giao dịch quốc tế : SAIGON THUONG TIN COMMERCIAL JOINTSTOCK BANK.

- Tên viết tắt : SACOMBANK.

- Logo Ngân hàng:

- Slogan: Vì cộng đồng – phát triển địa phƣơng.

- Hội sở chính: 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phƣờ ng 8, Quận 3, TP.Hồ Chí 

Minh.

- Điện thoại: (84-8) 39 320 420

- Email: [email protected]

- Website: www.sacombank.com.vn

- Vốn điều lệ (tính đến 31/12/2011) : 10.739 tỷ đồng.

- Vốn chủ sở hữu (tính đến 31/12/2011) : 15.600 tỷ đồng. - Tổng tài sản (tính đến 31/12/2011)  : 160.000 tỷ đồng. - Giấy phép thành lập: Số 05/GP-UB ngày 03/01/1992 của UBND TP.Hồ Chí 

Minh.

- Giấy phép hoạt động: Số 0006/GP-NH ngày 05/12/1991 của Ngân hàng Nhà nƣớ c Việt Nam.

2.1.  Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Sài GònThƣơng tín (Sacombank): 

2.1.1.  Quá trình hình thành:

 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài gòn Thƣơng tín – Sacombank :Sacombank thành lập ngày 21/12/1991 , từ việc sáp nhập Ngân hàng pháttriển kinh tế Gò Vấp và 03 Hợ p tác xã tín dụng: Tân Bình – Thành Công –  Lữ Gia. Vốn điều lệ  ban đầu chỉ có 3 tỷ đồng là mô hình Ngân hàng thƣơngmại cổ phần đầu tiên tại TP.HCM. Trải qua hành trình hơn 19 năm phát triển,

Sacombank đã đi qua những cột mốc quan trọng từ không đến có và hiện làhạt nhân của Tập đoàn Sacombank – Sacombank Group.

Page 21: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 21/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  21 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

Sacombank GroupTập đoàn Sacombank (Sacombank Group) chính thức hoạt động từ ngày16/05/2008 nhằm phát huy vai trò hạt nhân của Sacombank, khai thác lợ i thế so sánh của 12 công ty thành viên và phát huy sức mạnh trí tuệ của cả Tập

đoàn để hỗ trợ lẫn nhau cùng tồn tại và phát triển bền vững lâu dài.Sacombank hợp tác hiệu quả với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nƣớc nhƣ:

Hoàng Anh Gia Lai, Hữu Liên Á Châu, Trƣờng Hải Auto, COMECO, ISUZU

Việt Nam, PRUDENTIAL Việt Nam,… 

2.1.2.  Bộ máy tổ chứ c:

Page 22: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 22/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  22 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

Sơ đồ 1.1 cơ cấu tổ chứ c Sacombank

Page 23: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 23/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  23 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

 Bả ng 2.1 cơ cấu nhân sự Sacombank 

Trình độ Tỉ lệ %

Sau đại học và đại học 57.68

Cao đẳng và trung cấp 19,36

Phổ thông 17,18

Dƣớ i phổ thông 5,78

Biểu đồ 2.1: cơ cấu nhân sự  chia theo trình độ 

“ Nguồn:

 Bản cáo bạch” 

2.1.3.  Mạng lƣớ i và nội dung hoạt động của ngân hàng:

  Mạng lƣớ i :Tính đến 31/12/2011, Sacombank có vốn điều lệ 10.739 tỷ đồng., mạng lƣớ ihoạt đồng gồm 408 điểm giao dịch rộng khắp khu vực Đông Dƣơng trong đóđã có mặt tại 48/63 tỉnh thành của Việt Nam và đặc biệt là tại 02 Quốc giaLào và Campuchia (vớ i 01 SGD, 72 Chi Nhánh, 316 PGD/QTK).

Đội ngũ CBNV của Sacombank dày dạn kinh nghiệm, trẻ trung và năng độnglà minh chứng cho sự phát triển không ngừng của Sacombank luôn nỗ lực

58%19%

17%

6%

Cơ cấu nhân sự 

Sau đại học và đại học Cao đẳng và trung cấp Phổ thông 

Dưới phổ thông 

Page 24: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 24/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  24 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

vƣơn lên để hƣớng đến mục tiêu trở thành Tập đoàn vững mạnh của ViệtNam và khu vực trong thờ i gian tớ i.  Một số nội dung hoạt động trong chiến lƣợ c của ngân hàng:

-  Tầm nhìn : Phấn đấu trở thành ngân hàng bán lẻ hiện đại và đa năng hàng

đầu Việt Nam và khu vực Đông Dƣơng. -  Sứ mệnh : Tối đa hóa giá trị cho khách hàng, nhà đầu tƣ và đội ngũ nhân

viên, đồng thờ i thể hiện cao nhất trách nhiệm đối vớ i xã hội và cộngđồng. 

-  Giá trị cốt lõi: tiên phong là ngƣờ i mở  đƣờ ng và sẵn sàng chấp nhận vƣợ tqua thách thức trên hành trình phát triền để tìm ra hƣớng đi mớ i,luôn luônđổi mới, năng động và sáng tạo, cam kết vớ i mục tiêu chất lƣợ ng, ý thứctrách nhiệm đối vớ i cộng đồng và xã hội, tạo dựng sự khác biệt luôn độtphá, sáng tạo không ngừng tạo nên những khác biệt về sản phẩm phƣơng

thức kinh doanh và mô hình quản lý. 

Một vài thành tự u của Sacombank

-  Sacombank là Ngân hàng đầu tiên nhận đƣợ c vốn góp và hỗ trợ kỹ thuậttừ International Finance Corporation (IFC) trực thuộc Ngân hàng thế giớ i(World Bank) là ngân hàng tiên phong khai thác mô hình ngân hàng đặcthù dành riêng cho phụ nữ (chi nhánh 8 tháng 3) và cho cộng đồng ngƣờ iViệt gốc Hoa (chi nhánh Hoa Việt).

-  Trong năm 2010, Sacombank đã hoàn thành các dự án triển khai côngnghệ thông tin nhƣ Data warehouse, quản lý nhân sự, Treasury, e-banking, MIS, mô hình Thanh toán Quốc tế tập trung, quản lý quy trìnhtài trợ  thƣơng mại.

-   Năm 2010 Sacombank đã hoàn thành chiến lƣợc 10 năm về vốn điều lệ,mạng lƣớ i, con ngƣờ i và công nghệ.

-  Sau thờ i gian tìm hiểu thị trƣờ ng của khu vực Đông Dƣơng, năm 2010các công ty trực thuộc Sacombank (Sacombank – SBJ và Sacombank –  SBS) đã chính thức ra mắt công ty con tại Campuchia và Lào.

-  Sacombank vinh dự đón nhận cờ  thi đua của Ngân hàng Nhà nƣớ c, bằngkhen của Thủ tƣớ ng Chính phủ vì đã có những đóng góp cho sự phát triểncủa nghành Ngân hàng và đất nƣớ c và Quyết định về việc khen thƣở ngthành tích xây dựng và phát triển thị trƣờ ng chứng khoán giai đoạn 2006-2010 của Bộ trƣở ng Bộ tài chính.

-  Là ngân hàng TMCP đầu tiên thành lập ngân hàng trực thuộc 100% vốntại Campuchia.

2.1.4.  Định hƣớ ng phát triển của ngân hàng đến năm 2020 : 

Page 25: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 25/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  25 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

-  Mục tiêu chiến lƣợ c chung: củng cố và phát triển hoạt động kinh doanhcủa Sacombank Group theo mô hình quản trị Tập đoàn phù hợ p, vớ i mụctiêu xuyên suốt của chiến lƣợc trong giai đoạn 2012- 2020 là tuân thủ 

 phƣơng châm “An toàn – Hiệu quả - Bền vững”, tuân thủ những giá trị 

cốt lõi và quan điểm chiến lƣợc đề ra, phấn đấu đƣa Sacombank Grouptrở thành một trong những Tập đoàn kinh tế tƣ nhân tốt nhất khu vực.

-  Mục tiêu chiến lƣợ c cụ thể: để đạt đƣợ c mục tiêu chung theo chiến lƣợ ccủa Tập đoàn đề ra, Sacombank Group phải xác định đạt đƣợ c 5 nhómmục tiêu cụ thể đó là : 

+ Phát triển mô hình Tập đoàn 

+ Gia tăng giá trị cổ đông 

+ Thỏa mãn nhu cầu của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ và chất lƣợ ng

phục vụ 

+ Mang lại sự thịnh vƣợ ng cho nhân viên

+ Góp phần vào sự phát triển phồn vinh và văn minh của xã hội, cộngđồng.

Bảng 2.2: các mục tiêu cụ thể đến năm 2015 

Đơn vị tính : tỷ đồng

STTChỉ tiêu

(Tỷ đồng)Các mục tiêu định hƣớ ng chiến lƣợc đến năm

2015

2012 2013 2014 2015

1 Tổng tài sản 198.000 233.000 269.000 309.000

2 Vốn điều lệ  12. 400 14.300 16.800 19.600

3 Vốn tự có 25.000 25.000 30.000 >30.000

4 Lợ i nhuận 3.800 4.725 5.670 7.000

“nguồn Sacombank.com” 

2.2.  Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Sài GònThƣơng tín chi nhánh quận 4.

Trƣớc năm 2003, quận 4 và quận 7 nằm trong số những quận còn nhiều bấtổn về tình hình an ninh trật tự cũng nhƣ chƣa phát triển về kinh tế. Từ khi

 Nhà nƣớ c có chủ trƣơng xây dựng những khu đô thị mớ i thì tình hình trật tự,trị an cũng đã dần đƣợ c ổn định. Nhiều chung cƣ, khu thƣơng mại mọc lên,đờ i sống ngƣời dân cũng dần đƣợ c cải thiện. Nhu cầu về thanh toán các dịchvụ, gửi tiết kiệm, vay vốn từ đó tăng lên. 

Page 26: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 26/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  26 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

Nắm bắt đƣợ c nhu cầu đó, ngày 2/2/2007 ngân hàng TMCP Sài Gòn ThƣơngTín đã quyết định mở  thêm chi nhánh Quận 4 tại số 55  –  57 Hoàng Diệu,Quận 4, Tp. Hồ Chí Minh.Lúc mớ i thành lập, chi nhánh gặp nhiều khó khăn vì đội ngũ nhân viên mớ i,

còn thiếu kinh nghiệm, nhất là gặp phải sự cạnh tranh của các ngân hàng kháctrên cùng tuyến đƣờng nhƣ ngân hàng ACB, ngân hàng VIB. Tuy nhiên, vớ isự nỗ lực không ngừng của đội ngũ nhân viên và những chính sách ƣu đãi,Sacombank  – Chi nhánh Quận 4 đã dần tạo đƣợ c sự tin cậy đối vớ i kháchhàng.

 Năm 2007, chi nhánh Quận 4 đã đƣợ c danh hiệu “Chi nhánh hoạt động giỏi”  Năm 2008, chi nhánh Quận 4 cũng đạt danh hiệu “Chi nhánh hoạt động xuấtsắc” Hiện nay Sacombank chi nhánh Quận 4 cũng đã mở  đƣợ c 6 Phòng giao dịch

nhằm vào đối tƣợng khách hàng trên địa bàn Quận 7 và Huyện Nhà BèPhòng giao dịch Tân Thuận, Quận 7Phòng giao dịch Mỹ Toàn, Quận 7Phòng giao dịch Nhà Bè, huyện Nhà BèPhòng giao dịch Nguyễn Thị Thập, Quận 7Phòng giao dịch Phú Mỹ Hƣng, Quận 7Theo sứ mệnh mà Sacombank đã đề  ra: “ Tối đa hóa giá trị  gia tăng chokhách hàng, cho đội ngũ nhân viên, cho các nhà đầu tƣ, cho xã hội và cộng

đồng”, Sacombank –  Chi nhánh Quận 4 cũng đã đề ra cho mình phƣơnghƣớ ng phát triển đảm bảo kết hợ p hài hòa 2 mục tiêu: kinh doanh hiệu quả,phát triển an toàn bền vững.Xây dựng mở rộng mạng lƣớ i tiếp cận khách hàng tốt hơn, đảm bảo đáp ứngtốt nhất mọi đối tƣợ ng khách hàng, giữ vững thị  trƣờ ng truyền thống đồngthờ i khai thác thị trƣờ ng tiềm năng. Trong thờ i gian tớ i tiếp tục hoàn thiện vànâng cao hiệu quả các dịch vụ hiện có, nâng cao khả  năng phục vụ kháchhàng và khả năng cạnh tranh trên đại bàn… 

2.2.1. 

Bộ máy điều hành và chức năng hoạt động của Sacombank chinhánh quận 4

Page 27: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 27/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  27 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

Bộ máy điều hành

Sơ đồ 2.2 cơ cấu tổ chứ c Sacombank CN Quận 4Nhiệm vụ và chức năng của Ngân hàng

Hoạt động huy động vốn

Sacombank huy động vốn từ nhiều nguồn nhƣ: -  Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn dƣớ i hình thức tiền gửi có

kỳ hạn, không kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi;

Giám đốc 

chi nhánh

P. Doanhnghiệp 

P. Cánhân

Bp. Kinhdoanh

tiền tệ 

P. Hỗtrợ kinhdoanh

Bp.Quản lý

tíndụng 

Bp.thanhtoán

quốc tế 

Bp. Xử lý 

giao dịch 

P. Hànhchánh -kế toán 

Bp.Hành

chánh

Bp. Kếtoán

CácPGDtrực

thuộc 

PGD MỹToàn

PGD Phú

Mỹ Hưng 

PGD Tân

Thuận 

PGD

Nguyễn ThịThập 

PGD Nhà Bè

Phó giám đốc chi nhánh

Page 28: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 28/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  28 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

Tiếp nhận vốn đầu tƣ và phát triển của các tổ chức trong nƣớ c, vayvốn của các tổ chức tín dụng khác;

-  Hùn vốn và liên doanh theo pháp luật;Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng

-  Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, thanh toán quốc tế -  Hoạt động thanh toán;

Huy động vốn từ nƣớ c ngoài và các dịch vụ khác.

Các dịch vụ tài chính tại ngân hàng Sacombank chi nhánh quận 4: 

-  Huy động các loại tiền gởi bằng VNĐ, USD, EURO và vàng; Lãi suất hấp

dẫn, có nhiều chƣơng trình khuyến mãi ƣu đãi 

-  Tài trợ vốn cho mọi loại hình hoạt động, đặc biệt: tài trợ xuất nhập khẩu;

Cho vay với mọi loại hình kinh tế, đặc biệt là cho vay đối với doanhnghiệp nhỏ và vừa, cho vay tiểu thƣơng và cho vay cá nhân;  Cho vay với

nhiều mục đích sử dụng: sản xuất kinh doanh, phục vụ đời sống, xây dựng

sửa chữa nhà, du học, đi làm việc ở nƣớc ngoài, mua bất động sản, mua xe

ôtô… Lãi suất cạnh tranh, thủ tục giải ngân nhanh chóng 

-  Thực hiện dịch vụ chuyển tiền nhanh tại quầy giao dịch của ngân hàng

hoặc tại nhà; Thời gian ngắn nhất, phí chuyển hợp lý nhất 

-  Thực hiện các dịch vụ: thanh toán quốc tế, bảo lãnh, bao thanh toán, thu

chi trả lƣơng hộ, dịch vụ thẻ ATM, kinh doanh và thu đổi ngoại tệ - vàng,

chi trả kiều hối và các dịch vụ tƣ vấn tài chính khác…  

Hoạt động cho vay

-  Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn-  Chiết khấu thƣơng phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá 

2.2.2.  Kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây: 

 a.   Hoạt động huy độ ng vố  n:

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn qua các năm 

 Đơn vị tính: triệu đồng 

Nguồn: Phòng hỗ trợ Sacombank - Chi nhánh Quận 4 năm 2011. 

Page 29: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 29/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  29 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

Căn cứ vào số liệu trên có thể thấy rằng nguồn vốn huy động của Sacombank  –  

Chi nhánh Quận 4 đã có sự  tăng trƣở ng khá nhanh; nếu từ năm 2009 đến năm2010 tỷ lệ tăng trƣởng là 26% thì qua năm 2011 tỷ lệ đó là 52% so với năm 2010.Điều này có đƣợ c là nhờ  vào thƣơng hiệu Sacombank cộng vớ i hệ thống dịch vụ đa dạng đáp ứng đƣợ c nhu cầu của khách hàng, bên cạnh đó còn tổ chức nhiềuchƣơng trình khuyến mãi, dự thƣởng… đã thu hút đƣợc lƣợ ng tiền gửi đông đảotừ phía công chúng.

 b.  Hoạt độ ng cho vay:

Bảng 2.2: Tình hình cho vay qua các năm 

 Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu 2009 2010 2011Tổng cho vay 765.204 998.000 1.260.000

Nguồn: Phòng hỗ trợ Sacombank - Chi nhánh Quận 4 năm 2011. 

So với năm 2009 năm 2010 hoạt động cho vay đã tăng khoảng 30%, so với năm2010 năm 2011 tỷ lệ tăng trƣở ng trong hoạt động này là 26%. So vớ i hoạt độnghuy động vốn thì hoạt động cho vay nhìn chung có tốc độ tăng trƣở ng thấp hơntrong thờ i kỳ 2009 – 2011, tuy nhiên vẫn ở mức tốt. Giai đoạn năm 2009 do nềnkinh tế đang còn dƣ âm của cuộc khủng hoảng 2008 nên ngân hàng vẫn khá thắtchặt hoạt động tín dụng của mình, tuy nhiên càng ngày nền kinh tế càng đƣợ c

phục hồi và dần phát triển thì nhu cầu tín dụng lại ngày một gia tăng đã phần nàogiải thích cho sự tăng trƣở ng trong hoạt động cho vay năm 2010 và 2011. 

 c.  Tình hình l ợ i nhuậ n:

Bảng 2.3: Tình hình lợ i nhuận qua các năm 

 Đơn vị tính: triệu đồng.

Chỉ tiêu 2009 2010 2011Tổng thu nhập 106.358 167.000 251.000

Thu lãi 97.613 155.769 222.980Thu dịch vụ 7.156 9.198 22.900

Chỉ tiêu 2009 2010 2011Tổng vốn huy động 814.250 1.025.000 1.560.000

Page 30: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 30/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  30 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

Thu khác 1.589 2.033 5.120Tổng chi phí 98.358 152.000 216.000

Chi lãi 70.688 98.020 158.790Chi lƣơng 24.800 38.000 42.000Chi khác 2.870 15.980 15.210

Lợ i nhuận 8.000 15.000 35.000“Nguồn: Phòng hỗ trợ Sacombank - Chi nhánh Quận 4 năm 2011” 

Tình hình kinh doanh của Sacombank - Chi nhánh Quận 4 những năm gầnđây đều có lời và tăng rất nhanh. Mặc dù mới đƣợ c thành lập cách đây 5 nămnhƣng Sacombank - Chi nhánh Quận 4 đã cho thấy những nỗ lực không ngừngcủa mình trong quá trình hoạt động. Lợ i nhuận hầu nhƣ tăng gấp 2 lần so vớ inăm liền trƣớc đã phần nào nói lên đƣợc điều đó. 

 Nhƣ vậy, thông qua việc tìm hiểu một số bảng thể hiện tình hình hoạt độngkinh doanh của Sacombank - Chi nhánh Quận 4 nhìn chung đã cho thấy đây làmột trong những Chi nhánh có trạng thái hoạt động tốt, đóng góp nhiều cho sự thành công của toàn thể Sacombank nói chung, tuy nhiên để hiểu rõ hơn về thựctrạng hoạt động kinh doanh của Sacombank - Chi nhánh Quận 4 mà đặc biệt làmục tiêu Đề tài nhắm tớ i thì sẽ đƣợ c phân tích kỹ hơn trong Chƣơng 3. 

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 

V ới cơ cấ u t ổ chứ c có hệ thố ng k ế t hợ  p vớ i chiến lược đặt “con người” –  

nguồn nhân lự c là giải pháp hàng đầu của Sacombank hiện nay k ế t hợ  p vớ imở r ộng thị phần đi dọc chữ S của nướ c Việt Nam đã đem lại cho Ngân hàng

nhiề u thành công.

Chƣơng 3:  Phân tích hoạt động tín dụng đối vớ i Doanh nghiệp nhỏ vàvừ a tại NHTMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – CN Q.4 :

3.1.  Những quy định về tín dụng tại Sacombank – CN Q.4

1.  Sacombank có quyền tự chủ và chịu trách nhiệm trong quyết định tronghoạt động cấp tín dụng của mình. Không môt tổ chức, cá nhân nào đƣợ c canthiêp trái pháp luật vào quyền tự chủ trong quá trình cấp tín dụng củaSacombank.

2.  Việc phân tích và quyết định cấp tín dụng, trƣớ c hết phải dựa trên cơ sở  quản lý, thị trƣờ ng tiêu thụ sản phẩm, hoat đông kinh doanh, khả năng pháttriển trong tƣơng lai, tình hình tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng,sau đó mớ i dựa vào tài sản đảm bảo của khách hàng.

3.  Sacombank xem xét cấp tín dung khi khách hàng hội đủ các điều kiện theoquy định của Sacombank; cung cấp thông tin tối thiểu theo yeu cẩu của

Page 31: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 31/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  31 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

Sacombank và không thuộc diện không đƣợ c cấp tín dụng theo quy định củachính sách này.

4.  Khách hàng phải sử dụng vốn đúng mục đích và hoàn trả vốn gốc và tiền lãiđúng kỳ hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.

5.  Khi cấp tín dụng bằng ngoại tệ hoặc vàng, Sacombank và khách hàng phảithực hiện đúng quy định của Chính phủ và hƣớ ng dẫn của Ngân Hàng Nhà

 Nƣớ c về quản lý ngoại tệ, vàng.6.  Xếp hạng tín dụng

Sacombank sử dụng mô hình chấm điểm, xếp hạng tín dụng để bảo đảmtính khách quan trong quá trình cấp tín dụng, đo lƣờ ng rủ ro trong hoạt đôngtín dụng và để trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo quy định của Ngânhàng Nhà Nƣớ c Việt Nam. Việc chấm điểm, xếp hạng của khách hàng đƣợ c

Sacombank thực hiện khi khách hàng đến giao dịch tín dụng lần đầu vàđƣợ c xem xét lại theo định kỳ. Hệ thống xếp hạng tín dụng của Sacombankđƣợ c xây dựng nhằm tính toán các chỉ số rủi ro dựa trên các chuẩn mựcquản lý rủi ro tín dụng bao gồm:

  El (Expected Loss) nghĩa là “Khoản lỗ dự kiến” của 01 khoảnvay để  làm cơ sở  xác định mức độ rủi ro của khoản vay đó vàmột yếu tố cộng thêm vào giá thành sản phẩm.

  PD (Propability of Default) nghĩa là “Xác suất vỡ  nợ” của

khách hàng  EAD ( Exposure At Default) nghĩa là “ Dƣ nợ của khách hàng

tại thời điểm vỡ nợ” 

  LGD ( Loss Given Default) nghĩa là “ Tỷ lệ lỗ tiến hành thanhlý tài sản đảm bảo”. 

7.  Danh mục cấp tín dụng

Sacombank quản lý danh mục cấp tín dụng theo: đối tƣợ ng khách hàng, sảnphẩm, kỳ hạn, loại tiền, các giớ i hạn tỷ lệ cấp tín dụng và các chỉ tiêu khác

theo định hƣớ ng chiến lƣợ c của Sacombank trong đó có tính đến đặc thùcủa từng khu vực, ngành nghề.

8.  Để việc cấp tín dụng đƣợ c an toàn và hiệu quả, ngƣờ i có thẩm quyền quyếtđịnh cấp tín dụng phải tuân thủ các quy định trong Chính sách tín dụng củaSacombank.

9.  Chất lƣợ ng của việc ra quyết định cấp tín dụng phải đƣợc đảm bảo trongmọi trƣờ ng hợ p kể cả  trƣờ ng hợp ngƣờ i có thẩm quyền cấp tín dụng bị áplực về thờ i gian giải quyết hồ sơ hoặc bị áp lực cạnh tranh mạnh mẽ của các

 Ngân hàng khác. Ngoài ra, ngƣờ i có thẩm quyền không đƣợ c ra quyết địnhcấp tín dụng nếu chƣ hiểu rõ về khoản cấp tín dụng do khách hàng đề nghị.

Page 32: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 32/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  32 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

10. Trƣờ ng hợ p khoản cấp tín dụng đƣợ c trình cho cấp thẩm quyền cao hơn giảiquyết thì tất cả thông tin liên quan đến khoản cấp tín dụng phải đƣợ c cungcấp đầy đủ để đảm bảo rằng cấp có thẩm quyền này có thể ra quyết địnhmột cách độc lập.

3.2.  Quy trình tín dụng tại Sacombank – CN Q.4:

Để cấp 01 khoản tín dụng cho khách hàng, Sacombank phải thông qua tốithiểu các bƣớc cơ bản sau:

Bƣớc 1: Tiếp thị, thu thập hồ  sơ và đề xuất nhu cầu: tại bƣớ c này,Sacombank thực hiện tìm kiếm, tiếp thị  khách hàng, hƣớ ng dẫnkhách hàng hoàn tất hồ  sơ thủ tục theo quy định. Trong một số trƣờ ng hợ p, công tác thẩm định, phê duyệt khoản vay đƣợ c thực

hiện ngay từ  bƣớ c này.Bƣớc 2: Thẩm định: Tại bƣớ c này, Sacombank thực hiện xác minh và thẩm

định hồ  sơ khách hàng làm cơ sở   tham mƣu cho các cấp thẩmquyền quy định.

Bƣớc 3: Phê duyệt: Sacombank phân định hạn mức phê duyệt cấp tín dụngtheo từng cá nhân, tập thể  tùy đặc điểm của từng khoản cấp tíndụng cụ thể.

Bƣớc 4: Hoàn chỉnh hồ sơ và chuyển khai phán quyết: Sacombank phải đảmbảo tính đầy đủ và hợ p lệ của hồ sơ tín dụng, các điều kiện cấp tín

dụng và thực hiện các thủ tục khác để triển khai khoản cấp tín dụngtheo đúng nội dung phán quyết của cấp phê duyệt.

Bƣớc 5: Quản lý và thu hồi nợ : Sacombank có trách nhiệm theo dõi và quảnlý khoản vay thƣờ ng xuyên, liên tục nhằm bảo đảm khoản vay luôntrong tình trạng nợ tốt.

Bƣớc 6: Tất toán: Sau khi khách hàng hoàn tất nghĩa vụ thanh toán cáckhoản dƣ nợ , bao gồm vốn gốc, lãi và phí phát sinh, Sacombanktiến hành tất toán hồ sơ tín dụng của khách hàng.

Bƣớc 7: Lƣu hồ sơ: Sacombank tiến hành lƣu hồ sơ theo đúng quy định

3.3.  Phân tích tình hình hoạt động tín dụng đối vớ i doanh nghiệpnhỏ và vừ a tại Sacombank – CN Q.4

Hoạt động huy động vốn là nghiệp vụ không thể thiếu, là điều kiện để ngânhàng thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình. Nhƣng hoạt động tín dụng lạilà hoạt động mang đến nhiều lợ i nhuận và rủi ro nhất cho ngân hàng. Sacombank

 –   CN Q.4 đƣợ c thành lập vớ i một trong những mục tiêu chính là cho vay

DNNVV ở các vùng lân cận nhƣ quận 7, quận 8 và Nhà Bè.

Page 33: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 33/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  33 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

3.3.1.  Doanh số cho vay:

Bảng 3.1:Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế qua các năm  Đơn vị tính : triệu đồng

Chỉ tiêu 2010 2011So sánh

(+/_) %

 Doanh nghiệ p Lớ n

389 000 289 000 (36 000) (9,25)

 Doanh nghiệ pnhỏ và vừ a

405 000 645 000 240 000 37,21

Cá nhân 240 000 326 000 86 000 35,83

Tổng 1034 000 1 260 000 262 000 20,79

“Nguồn : Phòng hỗ trợ” Biểu đồ 3.1:xu hƣớ ng doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 

Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng DSCV tăng đều qua từng năm, trong đóDSCV đối vớ i doanh nghiệp nhỏ và vừa là tăng đáng kể nhất,sau đó là đếnDSCV đối vớ i cá nhân,còn DSCV đối vớ i các Doanh Nghiệp lớn thì đến năm2011 đã giảm so với năm 2010.Cụ thể  DSCV đối vớ i Doanh nghiệp lớn năm2011 đạt 289.000 (triệu đồng) giảm 36.000 (triệu đồng) vớ i tốc độ giảm là9,25%. Sở  dĩ có sự tăng đáng kể về DSCV đối vớ i doanh nghiệp nhỏ vừa là ngânhàng đã có các chính sách tín dụng ƣu tiên cho các doanh nghiệp này nhằm thúcđẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phục hồi nền kinh tế và nhu cầu vốn của các

doanh nghiệp nhỏ và vừa trong giai đoạn này cũng rất cao.Cụ thể DSCV đối vớ i

389000

289000

405000

645000

240000

326000

0

100000

200000

300000

400000

500000

600000

700000

2010 2011

Doanh nghiệp lớn  doanh nghiệp nhỏ và vừa cá nhân

Page 34: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 34/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  34 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2011 là 645.000 (triệu đồng) tăng 240.000 (triệuđồng) vớ i tốc độ tăng là 37,21%

Bảng 3.2: Tỷ trọng doanh số cho vay theo thành phần kinh tế qua các năm  Đơn vị tính : triệu đồng 

2010 2011Doanh số  Tỷ trọng  Doanh số  Tỷ trọng 

 Doanh nghiệp Lớn  389,000 37.6% 289,000 22.9% Doanh nghiệp nhỏ vàvừa  405,000 39.2% 645,000 51.2%Cá nhân 240,000 23.2% 326,000 25.9%

Tổng 1,034,000 100.0% 1,260,000 100.0%“nguồn Phòng h ỗ trợ Sacombank - Chi nhánh Quận 4 năm

2011” 

Về mặt cơ cấu cho vay, ta thấy tỷ trọng doanh số cho vay đối vớ i doanh nghiệpnhỏ và vừa tăng đều và đạt tới 51,2% vào năm 2011. Nhìn chung hoạt động chovay của chi nhánh đối vớ i nhóm khách hàng doanh nghiệp là chủ yếu. Điều đócho thấy Chi nhánh rất quan tâm đến nhóm khách hàng mục tiêu này, thậm chí tỷ trọng dƣ nợ  của nhóm khách hàng này còn vƣợ t qua cả nhóm khách hàng cánhân, đây là dấu hiệu đáng mừng cho các doanh nghiệp và cả nền kinh tế. Do Chi

nhánh có những chính sách hợ p lý, chiến lƣợ c tìm kiếm khách hàng đúng đắn vàviệc hoạch định thị  trƣờ ng mục tiêu cụ thể  nên chi nhánh đã đạt đƣợ c nhữngthành quả nêu trên. Và qua đó chúng ta càng nhận thấy rõ nét hơn về mục tiêuphát triển trở thành ngân hàng bán lẻ của Sacombank. 

3.3.1.1.  Doanh số cho vay đối vớ i DNNVV theo ngành nghề,mụctiêu kinh doanh :

Bảng 3.3:Phân tích doanh số cho vay đối vớ i doanh nghiệp nhỏ và vừ a theonghành nghề,mục tiêu

 Đơn vị tính : triệu đồng 

Chỉ tiêu 2010 2011 So sánh

Số tiền Tỷ

trọng Số tiền 

Tỷtrọng 

(+/_) %

Vay bất động sản  95.200 23,85 190.000 30,16 94.800 99,58%Vay mua ô tô 2.400 0,60 3.250 0,52 850 35,42%

Vay bổ sung vốn

lưu động  

301.600 75,55 436.750 69,32 135.150 44,81%

Tổng 399.200 100 630.000 100 230.800 179,81%

Page 35: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 35/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  35 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

“nguồn Phòng hỗ trợ Sacombank - Chi nhánh Quận 4 năm 2011” Biểu đồ 3.2:xu hƣớ ng doanh số cho vay theo ngành nghề, mục tiêu

Qua bảng số liệu ta thấy, dƣ nợ cho vay bổ sung vốn lƣu động chiếm tỷ trọngcao nhất trong cơ cấu cho vay tại chi nhánh (chiếm 69,32% tổng dƣ nợ ) và đạt

463 750 (triệu đồng) tƣơng đƣơng vớ i tốc độ tăng là 44,81 %. Do tình hình kinhtế ngày càng phát triển nên các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng ngày càng nhiềuvà cũng là đối tƣợng đƣợc Nhà nƣớc ƣu tiên cấp tín dụng nên nhu cầu về vốn bổ sung vốn lƣu động là rất lớ n.

 Năm 2011, Ngân hàng nhà nƣớ c thực hiện chính sách siết chặt tín dụng đối vớ icho vay đầu tƣ bất động sản, diễn biến tình hình bất động sản phức tạp. Nhiềungân hàng không thể  cơ cấu lại tín dụng vì không xử  lý đƣợ c nợ  cho vay bấtđộng sản do thanh khoản thị trƣờ ng trầm lắng. Đây cũng là vấn đề cần chú ý đối

với chi nhánh, nhƣng hy vọng thị trƣờ ng này sẽ phục hồi vào năm 2012. 

Nhu cầu vay mua ô tô của tập trung nhiều ở khối cá nhân nên tỷ trọng doanh số cho vay mua ô tô của các DNNVV chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ chỉ 0,52% trongtổng doanh số cho vay. 

3.3.1.2.  Doanh số cho vay đối vớ i DNNVV theo kỳ hạn

2400 3250

95200

190000

301600

436750

0

50000

100000

150000

200000

250000

300000

350000

400000

450000

500000

2010 2011

Vay mua ô tô Vay bất động sản  Vay bổ sung vốn lưu động 

Page 36: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 36/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  36 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

Bảng 3.4 : Doanh số cho vay đối vớ i DNNVV theo kỳ hạn

 Đơn vị tính : triệu đồng 

Chỉ tiêu 

2010 2011

So sánh

Số tiền Tỷ

trọng Số tiền 

Tỷtrọng (+/_) %

 Ngắn hạn  152,880 38,30 256,000 40,63 103,120 67.5%

Trung dài

hạn  246,320 61,70 374,000 59,37 127,680 51.8%

Tổng 399,200 100 630,000 100 230,800 57.8%“nguồn Phòng hỗ trợ Sacombank - Chi nhánh Quận 4 năm 2011” 

Biểu đồ 3.3:xu hƣớ ng doanh số cho vay theo kỳ hạn

Qua bảng và biểu đồ trên ta thấy DSCV ngắn hạn, trung và dài hạn đối vớ iDNNVV vừa và nhỏ nhƣ sau:DSCV vay ngắn hạn trong năm 2010 là 152,880 (triệu đồng) tƣơng ứng 38.3%tổng dƣ nợ, sang năm 2011 là 256,000 (triệu đồng) tƣơng đƣơng 40.63%, và tốcđộ  tăng là 67.5%. DSCV trung và dài hạn năm 2010 là 246,320 (triệu đồng)tƣơng đƣơng 61.7% tổng dƣ nợ , và sang năm 2011 là 374,000 (triệu đồng) ,tƣơng đƣơng 59.37%, tốc độ tăng trƣở ng DSCV là 50,22%.

 Nhƣ vậy DSCV trung dài hạn tuy tăng về số lƣợng nhƣng lại giảm về mặt tỉ trọngđồng thờ i nhu cầu vay ngắn lại tăng do năm 2010 Các DNNVV vay vốn ngắn

152,880

256,000246,320

374,000

0

50,000

100,000

150,000

200,000

250,000

300,000

350,000

400,000

2010 2011

Ngắn hạn  Trung dài hạn 

Page 37: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 37/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  37 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

hạn chủ yếu để bổ sung vốn lƣu động vào hoạt động sản xuất kinh doanh, trả lƣơng nhân viên, ít đầu tƣ vào tài sản dài hạn. nhƣng bƣớ c sang năm 2011 nhucầu mua sắm tài sản cố định, đổi mớ i máy móc, thiết bị công nghệ để mở rộnghoạt động kinh doanh tăng lên do vậy DSCV trung và dài hạn có tốc độ  tăngtrƣở ng nhanh. Trong những năm gần đây, chi nhánh Sacombank – Quận 4 luôntừng bƣớ c cải cách hoạt động kinh doanh của mình, tăng cƣờ ng cho vay vốntrung và dài hạn đối vớ i các DNNVV. Ngân hàng đã chủ động khai thác nguồnvốn để tăng trƣở ng cho vay trung và dài hạn. Chính vì vậy mà tỷ trọng cho vaytrung và dài hạn tăng lên.

3.3.1.3.  Doanh số cho vay đối vớ i DNNVV theo loại hình công ty:

Bảng 3.5 : Doanh số cho vay đối vớ i DNNVV theo loại hình công ty

 Đơn vị tính : triệu đồng Chỉ Tiêu 2010 2011 chênh lệch 

số tiền  tỷ trọng  số tiền  tỷ trọng +/- %

CTCP 259,480 65.00% 428,400 68.00% 168,920 65.10%

Công tyTNHH

79,840 20.00% 119,700 19.00% 39,860 49.92%

DNTN 59,880 15.00% 81,900 13.00% 22,020 36.77%

Tổng  399,200 100.00% 630,000 100.00% 230,800 57.82%

“nguồn Phòng hỗ trợ Sacombank - Chi nhánh Quận 4 năm 2011” 

Biểu đồ 3.4:xu hƣớ ng doanh số cho vay theo loại hình công ty 

59,88081,90079,840

119,700

259,480

428,400

0

50,000

100,000

150,000

200,000

250,000

300,000

350,000

400,000

450,000

2010 2011

DNTN Công ty TNHH CTCP

Page 38: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 38/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  38 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

Qua bảng trên ta có thể thấy DSCV đối vớ i DNNVV tăng cao trong năm 2011.DSCV đối vớ i DNNVV là 645.000 (triệu đồng) tăng 240.000 (triệu đồng) vớ i tốcđộ tăng là 37,21% .Điều này cho ta thấy định hƣớ ng bán hàng của ngân hàng làphân khúc DNNVV, và chọn định hƣớ ng này làm mục tiêu phát triển trong tƣơnglai. Trong ba loại hình doanh nghiệp trên thì công ty cổ phần có DSCV đạt tỷ trọng và tốc độ tăng cao nhất trong cả hai năm 2010 và 2011, cụ thể năm 2010 cótỷ trọng 65%, năm 2011 có tỷ trọng 68% và tốc độ tăng đạt 65,1%. Xếp thứ hai lànhóm công ty TNHH vớ i tỷ trọng 20% năm 2010 và 19% năm 2011 và tốc độ tăng là 49.9%. Cuối cùng là nhóm DNTN. Sở  dĩ NH cho nhóm công ty cổ phầnvà công ty TNHH vay vớ i tỷ lệ cao nhƣ vậy là do quy mô nguồn vốn và tài sảnbảo đảm có giá trị lớn, đồng thờ i có mô hình tổ chức chặt chẽ  hơn là DNTNthƣờ ng mang tính chất gia đình và thƣờ ng mang tính rủi ro cao hơn. 

3.3.2.  Dƣ nợ Tín dụng:

3.3.2.1.  Dƣ nợ  tín dụng đối vớ i DNNVV theo ngành nghề kinhdoanh, mục tiêu:

Bảng 3.6 Tình hình dƣ nợ tín dụng đối vớ i DNNVV theo ngành nghề kinhdoanh,mục tiêu

 Đơn vị tính : triệu đồng 

chỉ tiêu 2010 2011

So sánh2011/2010

số tiền  tỷ trọng  Số tiền  Tỷ trọng (+/_) %

vay bất động sản  67,979 23.85% 142,506 30.16% 74,527 110%

vay mua ô tô 1,710 0.60% 2,457 0.52% 747 44%

vay bổ sung VLĐ  215,339 75.55%327,537

69.32% 112,198 52%

tổng 285,028 100.00% 472,500 100.00% 187,472 66%

“nguồn Phòng hỗ trợ Sacombank - Chi nhánh Quận 4 năm 2011” 

Page 39: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 39/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  39 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

Biểu đồ 3.5 :Xu hƣớng dƣ nợ tín dụng đối vớ i DNNVV theo ngành nghề kinh doanh,mục tiêu

Qua bảng so sánh trên ta thấy đƣợ c tình hình biến động nhƣ sau: 

Cho vay bất động sản năm 2011 đã tăng 74,527 (triệu đồng)  so với năm 2010 với tỷlệ tăng 110%. Cho thấy Ngân hàng cho vay bất động sản tăng vọt, Ngân hàng tập trung

vào đầu tƣ vào phân khúc bất động sản. Tuy nhiên Ngân hàng cần tăng cƣờng kiểm soátrủi ro chặt chẽ tránh nguy cơ mất khả năng thanh toán của các nhà thầu. 

Cho vay mua ô tô năm 2011 đã tăng 747 (triệu đồng)  so với năm 2010 với tỷ lệ tăngtrƣởng 44%. Ngân hàng đã mở rộng dịch vụ cho thuê xe ô tô so với năm trƣớc. Ngânhàng có thể cho thuê xe mới, xe cũ trả tiền mặt hoặc hỗ trợ cho trả góp thông qua các  công ty cho thuê tài chính. Đây vẫn là dịch vụ phát triển hiện nay. 

Đối với cho vay bổ sung vốn lƣu động năm 2011 đã tăng 112,198 (triệu đồng) so vớinăm 2011 với tỷ lệ tăng trƣởng 52%. Cho vay bổ sung vốn lƣu động vẫn thu hút đối với

Ngân hàng. Ngân hàng cho Doanh nghiệp vay để mở rộng sản xuất, mua sắm máy mócthiết bị, trả lƣơng cho nhân viên, nộp thuế, thanh toán hóa đơn điện thọai… Trong đó

 phổ biến nhất vẫn là cho vay mua sắm máy móc thiết bị, trả lƣơng cho nhân viên…

Vì ở đây phân tích DNNVV nên tỷ trọng mục cho vay bổ sung vốn lƣu động vẫn chiếmđa số,năm 2011 tỷ trọng dƣ nợ cho vay bổ sung vốn lƣu động là 69.32% mặc dù cógiảm so với năm 2010 (75.55%), nhƣng đây vẫn là mục đích vay mà Sacombank chútrọng đầu tƣ nhiều nhất, để kích thích sự sản xuất kinh doanh phục hồi nền kinh tế vốnđã bị khủng hoảng trong vài năm vừa qua. 

3.3.2.2.  Dƣ nợ tín dụng đối vớ i DNNVV theo kỳ hạn:

1,710 2,457

67,979

142,506

215,339

327,537

0

50,000

100,000

150,000

200,000

250,000

300,000

350,000

2010 2011

vay mua ô tô vay bất động sản  vay bổ sung VLĐ 

Page 40: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 40/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  40 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

Bảng 3.7 Tình hình dƣ nợ tín dụng đối vớ i DNNVV theo kỳ hạn

 Đơn vị tính : triệu đồng 

chỉ tiêu 2010 2011 Chênh lệch 

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng ( +/-) %Ngắn hạn  100 615 35.30% 168 352 35.63% 67 737 67.3%

Trung dài hạn  184 413 64.70% 308 873 65.37% 124 460 67.5%

Tổng cộng 285 028 100.00% 472 500 100.00% 192 197 67.4%

“nguồn Phòng hỗ trợ Sacombank - Chi nhánh Quận 4 năm 2011” 

Biểu đồ 3.5 :Xu hƣớng dƣ nợ tín dụng đối vớ i DNNVV theo kỳ hạn

 Nhìn biểu đồ và  bảng số liệu ta thấy dƣ nợ trung dài hạn vẫn chiếm tỷ trọng caohơn va dƣờng nhƣ ít thay đổi, và tốc độ tăng khá chậm qua hai năm. Trong khi

đó, dƣ nợ trung dài hạn có tỷ trọng năm 2011 nhỉnh hơn năm 2010  và tốc độ tăngcao hơn dƣ nợ ngắn hạn. Cụ thể, dƣ nợ ngắn hạn năm 2011 là 100.615 triệu đồngtăng 67.737 triệu đồng so với năm 2010, và có tốc độ tăng trƣởng là 67.3%. Đốivới dƣ nợ trung dài hạn, dƣ nợ năm 2011 là 308.873 triệu đồng tăng 124.460 triệu đồng và có tốc độ tăng trƣởng là 67.5% giải thích cho vấn đề trên là do năm2010, chi nhánh chỉ mới đƣợc thành lập một năm, quan hệ TD với các DN chƣacao, do ngân hàng chƣa tin tƣởng vào các DN, do vậy chủ yếu là cho vay ngắnhạn, và khủng hoảng kinh tế chỉ vừa xảy ra nên NH ko dám mạnh tay cho vay,một phần các doanh nghiệp trên địa bàn phần lớn là doanh nghiệp thƣơng mạinên nhu cầu vay trung dài hạn là khá ít. Sang năm 2011, nền kinh tế ổn định hơn,

100,615

168,352184,413

308,873

0

50,000

100,000

150,000

200,000

250,000

300,000

350,000

2010 2011

Ngắn hạn  Trung dài hạn 

Page 41: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 41/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  41 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

các doanh nghiệp mạnh dạn đầu tƣ dự án, do đó dự nợ năm 2011 tăng mạnh sovới 2010. 

3.3.2.3.  Dƣ nợ tín dụng đối vớ i DNNVV theo loại hình công ty:

Bảng 3.8 Tình hình dƣ nợ tín dụng đối vớ i DNNVV theo loại hình công ty

 Đơn vị tính : triệu đồng 

Chỉ tiêu 2010 2011 Chênh lệch 

Số tiền  Tỷ trọng  Số tiền  Tỷ trọng ( +/-) %

DNTN 47,087 16.52% 54,810 11.60% 7 723 16.4%

Công ty TNHH 62,706 22.00% 86,940 18.40% 24 234 38.6%

Công ty CP 175,235 61.48% 330,750 70.00%155515

88.7%

Tổng cộng 285,028 100.00% 472,500 100.00%187472

65.8%

“nguồn Phòng hỗ trợ Sacombank - Chi nhánh Quận 4 năm 2011” 

Biểu đồ 3.6 :Xu hƣớng dƣ nợ tín dụng đối vớ i DNNVV theo loại hình công ty

Qua bảng trên ta thấy Sacombank   luôn ƣu tiên cho loại hình công ty cổ phần, bằng chứng tỷ trọng dƣ nợ tăng từ 61% (2010) lên 70% (2011) và luôn chiếm tỷ

trọng cao trong số các loại hình doanh nghiệp, nhƣng đáng nói nhất là loại hìnhcông ty TNHH có tốc độ gia tăng dƣ nợ khá nhanh. Cụ thể năm 2010 thì dƣ nợ 

47,087 54,81062,706

86,940

175,235

330,750

0

50,000

100,000

150,000

200,000

250,000

300,000

350,000

2010 2011

DNTN Công ty TNHH Công ty CP

Page 42: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 42/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  42 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

công ty TNHH chỉ có 62 706 (triệu đồng) nhƣng sang năm 2011  đã tăng lên 86940 (triệu đồng), với tỷ trọng năm 2011 là 18.4% và tốc độ tăng là 38.6%, mặcdù có giảm sút về tỷ trọng so với năm 2010 (22%) nhƣng đây cũng là dấu hiệucho thấy sự gia tăng đáng kể của dƣ nợ công ty TNHH. công ty cổ phần có tốc độtăng nhanh 88.7% và tỷ trọng tăng lên 70% với dƣ nợ là 330 750 (triệu đồng) vàonăm 2011. Ngƣợc lại với sức tăng mạnh mẽ của hai loại hình doanh nghiệp trênthì DNTN lại có dƣ nợ tăng rất ít vào năm 2011, chỉ tăng 16. 4% so với năm 2010và chỉ chiếm tỷ trọng khiêm tốn là 16.52%.  Đối với các Cty CP, tuy có bƣớc tăng trƣởng cả về doanh số cho vay, dƣ  nợ chovay... Nguyên nhân là năm 2010 hoạt động cổ phần hoá diễn ra sôi nổi nên mộtsố các Cty CP đã đƣợc tiếp nhận vốn nhiều hơn từ cổ đông và tình hình lãi suấtcho vay năm 2010 là rất cao nên các Công ty cổ phần đã chọn giải pháp là nguồnvốn cổ đồn hơn là đi vay ngân hàng, nhƣng đến năm 2011 các biện pháp củachính phủ để kiểm soát đƣợc phần nào tình lãi suất nên trong năm này đã có sựtăng vƣợt bậc về dƣ nợ cho vay Các CTy TNHH, trong những năm qua đã có những đóng góp to lớn đối với sự

 phát triển chung của thành phố, do đó đây là đối tƣợng doanh nghiệp có số dƣTD tại chi nhánh đứng thứ hai. Vì thế, doanh số cũng nhƣ dƣ nợ cho vay đối vớicác doanh nghiệp này không ngừng tăng trƣởng trong các năm qua.  Mức tăngtrƣởng nhanh cộng với tỷ trọng trong cơ cấu cho vay cũng có xu hƣớng tăng lênhứa hẹn đây là khách hàng tiềm năng của chi nhánh trong những năm sắp tới. Dƣ nợ cho vay đối với các DNTN cũng đã có phần giảm xuống trong cơ cấu chovay tại chi nhánh trong 2 năm qua. Điều này cũng dể giải thích bởi lẽ hiện naycác DNTN đang là đối tƣợng còn mắc nhiều hạn chế nhất trong hoạt động kinhdoanh, đó là: -   Năng lực tài chính rất thấp, quy mô nhỏ, tỷ lệ vốn tự có tham gia vào những

dự án lớn thấp kéo theo hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thấp, vấn đềtài sản đảm bảo nợ vay phần lớn các DNTN không đủ tài sản thế chấp, cáctài sản không đủ giấy tờ pháp lý... vì vậy, mức độ rủi  ro là rất lớn, hạn chếnhiều đến quá trình mở rộng và tăng trƣởng TD đối với thành phần này.

-  Ngoài ra, năng lực kinh doanh, trình độ quản lý của các chủ DNTN hiện nay làrất thấp, quan hệ cũng nhƣ khả năng nắm bắt thông tin kém, khả năng cạnhtranh không cao... một số doanh nghiệp còn có biểu hiện kinh doanh khônglành mạnh, “lách luật”, lừa đảo, thành lập các công ty “ma”... trong những năm

qua, do đó rất khó để tiếp cận đƣợc với nguồn vốn của ngân hàng. 

3.3.3.  Tình hình nợ quá hạn :

3.3.3.1.  Cơ cấu nợ quá hạn của chi nhánh:

Page 43: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 43/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  43 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

Bảng 3.9 : Cơ cấu nợ quá hạn tại chi nhánh

 Đơn vị tính : triệu đồng 

Chỉ tiêu 2010 2011

Tăng/ Giảm 

Số tiền  Số tiền ( +/- ) Tƣơng đối 

DNNVV 1.198 2.505 807 67%

Tổng dƣ nợ của CN  712.572 945.000 232.428 32,62%

Tỷ lệ nợ quá hạn 0.17% 0.27% 0.1% 58,82%

“nguồn Phòng hỗ trợ Sacombank - Chi nhánh Quận 4 năm 2011”  Nợ quá hạn là một điều mà bất cứ ngân hàng nào cũng không thể tránh khỏi, nhƣng Sacombank chi nhánh quận 4 luôn đặt vấn đề quản lý nợ quá hạn lên hàngđầu và luôn tìm những biện pháp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất tỷ lệ dƣ nợ quá hạn. 

 Nhìn chung, nợ quá hạn của chi nhánh đã tăng qua từng năm. Hầu nhƣ nợ quáhạn của chi nhánh chỉ tập trung ở hai phân khúc là cá nhân và DNNVV, còn DNlớn không có nợ quá hạn. DNNVV là 1198 (triệu đồng) và tỷ lệ nợ quá hạn chỉ là0.17% trên tổng dƣ nợ. Sang năm 2011 dƣ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn cũngtăng theo dƣ nợ. Cụ thể, DNNVV cũng có tỷ lệ tăng  lớn là 58.82% và tỷ lệ nợ 

quá hạn tăng nhẹ lên 0.27%.Qua số liệu phân tích trên, tỷ lệ nợ quá hạn vẫn nằm trong giới hạn cho phép củangân hàng nhà nƣớc (0.53% < 5%) . Để đạt đƣợc thành tích nhƣ vậy, Sacombank  luôn đề ra những giải pháp quản trị rủi ro phù hợp theo từng giai đoạn. 

3.3.3.2.  Cơ cấu nợ quá hạn đối vớ i DNNVV theo kỳ hạn vay:

Bảng 3.10 : Cơ cấu nợ quá hạn đối vớ i DNNVV theo kỳ hạn vay

 Đơn vị tính : triệu đồng 

Chỉ tiêu 

2010 2011 Tăng/ Giảm 

Số tiền Tỷ

trọng Số tiền 

Tỷtrọng 

Tuyệtđối 

Tƣơngđối 

Ngắn hạn  853.575 71.25% 1 862.47 74.35% 1 008.89 118.20%

Trung và dàihạn 

344.425 28.75% 642.533 25.65% 298.108 86.55%

Tổng 1 198.00 100% 2 505.00 100% 1 307 109.10%“nguồn Phòng hỗ trợ Sacombank - Chi nhánh Quận 4 năm 2011” 

Page 44: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 44/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  44 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

Biểu đồ 3.7: Nợ quá hạn đối vớ i DNVV theo kỳ hạn vay

 Nhìn chung nợ quá hạn của chi nhánh chủ yếu là nợ ngắn hạn, chiếm tỷ trọng lớnqua hai năm, năm 2010 là 71.25% và năm 2011 là 74.35%. Còn nợ quá hạn trungdài hạn chỉ bằng khoảng một phần ba so với nợ quá hạn ngắn hạn. Cụ thể nợ quáhạn ngắn hạn năm 2011 là 1862 (triệu đồng) tăng 118.20% so với năm 2010, nợ 

quá hạn trung dài hạn là 643 triệu đồng, tăng 86.55%. giải thích cho sự tăngmạnh của nợ quá hạn thời gian này là do sự tăng mạnh về doanh số cho vay kéotheo sự gia tăng của nợ quá hạn là điều đƣơng nhiên và do các DNNVV vay ngắnhạn để bổ sung vốn lƣu động làm hàng xuất khẩu nhƣng do thị trƣờng nƣớc ngoàicó nhiều biến động trong hai năm 2010 và 2011   điển hình là khủng hoảng tàichính tại Mỹ vẫn chƣa kết thúc, tình hình nợ công ở các nƣớc Châu Âu vẫn diễnra hết sức phức tạp dẫn đến khó khăn trong việc tiêu thụ hàng hoá do đó các DNtrong nƣớc không có nguồn tiền để trả nợ cho ngân hàng. 

3.3.3.3.  Cơ cấu nợ quá hạn theo loại hình công ty

854

1862

344

643

0

200

400

600

800

1000

1200

1400

1600

1800

2000

2010 2011

Ngắn hạn  Trung và dài hạn 

Page 45: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 45/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  45 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

Bảng 3.11: Cơ cấu nợ quá hạn đối vớ i DNNVV theo loại hình công ty

 Đơn vị tính : triệu đồng 

Chỉ tiêu 2010 2011 Tăng/ giảm 

Số tiền  Tỷ trọng  Số tiền  Tỷ trọng ( +/- ) %

CT CP 205 17.10% 423 16.90% 218 106.65%

CT TNHH 341 28.50% 711 28.40% 370 108.36%

DNTN 652 54.40% 1,370 54.70% 719 110.25%

Tổng 1,198 100% 2,505 100% 1,307 109.10%“nguồn Phòng hỗ trợ Sacombank - Chi nhánh Quận 4 năm 2011” 

Biểu đồ 3.8: Nợ quá hạn đối vớ i DNNVV theo loại hình công ty

Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ trọng nợ quá hạn hầu nhƣ không thay đổi qua hainăm, DNTN vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất với trên 54% cả trong hai năm. Tiếptheo là công ty TNHH với tỷ lệ nợ quá hạn năm 2011 trong nhóm DNNVV là341 (triệu đồng) tƣơng đƣơng với 28.4% trong tổng nợ quá hạn của DNNVV vàcó tốc độ tăng trƣởng là 108.36%. Cuối cùng là nhóm công ty cổ phần chiếm

16.9% trong năm 2011 tƣơng ứng với số tiền 205 triệu đồng, tăng 106.65% sovới năm 2010.

205

423341

711652

1,370

0

200

400

600

800

1,000

1,200

1,400

1,600

2010 2011

CT CP CT TNHH DNTN

Page 46: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 46/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  46 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

Sở  dĩ có sự tăng mạnh về nợ quá hạn của tất cả các loại hình công ty là do sự giatăng về dƣ nợ nên từ đó nợ quá hạn cũng giá tăng đáng kể. Công ty cổ phần vẫnlà loại hình công ty có tỷ trọng nợ quá hạn nhỏ nhất cho thấy đây là loại hìnhdoanh nghiệp tìm ẩn ít rủi ro nhất trong nhóm DNNVV từ đó ngân hàng sẽ có các

chính sách ƣu đãi cho các doanh nghiệp này.

3.4.  Đánh giá hiệu quả tín dụng đối vớ i doanh nghiệp nhỏ và vừ a:

Bất cứ một doanh nghiệp trong quá trình hoạt động đều phải đánh giá hiệu quảhoạt động của mình, đây là một việc quan trọng và cần thiết trong nền kinh tế thịtrƣờng hiện nay. Ngân hàng cũng vậy, với kết quả đánh giá hoạt động TD, ngânhàng sẽ có những biện pháp hạn chế những nhƣợc điểm và đề ra phƣơng hƣớng,chiến lƣợc cho chi nhánh hoạt động một cách hiệu quả. Để đánh giá hiệu quảhoạt động TD ngân hàng, chi nhánh thƣờng sử dụng một số tiêu chí sau:

Bảng 3.11: các tiêu chí đánh giá hiệu quả tín dụng đối DNNVV  Đvt: Triệu đồng  Chỉ tiêu 2010 2011I- Số liệu chi nhánh Tổng dƣ nợ  998 000 1 260 000II- Số liệu đối với DNNVVLợi nhuận từ hoạt động tín dụng 45 604 77 560Vốn huy động 665 460 839160DSCV 399 200 630 000

DS thu nợ  120 175 178509Dƣ nợ bình quân 285 028 472 500 Nợ quá hạn 1 198 2 505

“nguồn Phòng hỗ trợ Sacombank - Chi nhánh Quận 4 năm 2011” 

3.4.1.  Nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ :

Bảng 3.12 : Bảng chỉ tiêu nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ  

 Đơn vị tính : triệu đồng 

Chỉ tiêu 2010 2011 Chênh lệch số tiền %

 Nợ quá hạn (triệu đồng) 1198 2505 1307 109.10%Tổng dƣ nợ (triệu đồng) 998000 1260000 262000 26.25%

nợ quá hạn/Tổng dƣ nợ (%)  0.12% 0.20% 0.08% 65.62%“nguồn Phòng hỗ trợ Sacombank - Chi nhánh Quận 4 năm 2011” 

Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn.Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng thu hồi vốn của Ngân hàng đối vớ i DNNVVcũng nhƣ uy tín của DNNVV đối vớ i Ngân hàng. Ngoài ra, chỉ tiêu này còn phản

Page 47: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 47/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  47 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

ánh công tác thẩm định các phƣơng án SXKD của CBTD. Hiện nay, theo quyđịnh của NHNN thì tỷ lệ nợ quá hạn là dƣới 5%, trong đó tỷ lệ nợ  khó đòi trongtổng nợ quá hạn thấp thì đƣợ c coi là tín dụng có chất lƣợ ng tốt.

Mặc dù chỉ mới sau một năm kinh tế bị biến động và tình hình kinh tế thế giớichƣa  thực sự hồi phục, đỉnh điểm là cuộc khủng hoảng nợ công ở một số nƣớcchâu âu nhƣng tình hình nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ của chi nhánh thời gian qualà khá tốt, mặc dù năm 2011 có tăng nhẹ nhƣng không đáng kể. cụ thể năm 2010 tỷ lệ nợ quá hạn của DNNVV trên tổng dƣ nợ là 0.12%, sang năm 2010 thì tỷ lệnày tăng nhẹ lên 0.20%. Nhƣ vậy ta có thể thấy công tác kiểm soát nợ quá hạncủa NH khá tốt trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nƣớc đều biến động, vàSacombank sẽ ngày càng cố gắng để kéo giảm tỷ lệ này. 

3.4.2.  Hệ số thu nợ :

Bảng 3.13: Bảng chỉ tiêu hệ số thu nợ  

 Đơn vị tính : triệu đồng 

Chỉ tiêu 2010 2011 Chênh lệch số tiền %

Doanh số thu nợ(triệu đồng) 120175 178509 58334 48.54%

Doanh số cho vay(triệu đồng) 399200 472500 73300 18.36%

Doanh số thu nợ/doanh số cho vay  30.10% 37.78% 7.68% 25.50%“nguồn Phòng hỗ trợ Sacombank - Chi nhánh Quận 4 năm 2011” 

Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của Ngân hàng. Đồngthờ i chỉ  tiêu này cũng nói lên thiện chí và khả  năng trả nợ  của khách hàngDNNVV. Vớ i doanh số cho vay nhất định thì ngân hàng sẽ thu về  đƣợ c baonhiêu đồng vốn. Chỉ tiêu này càng cao thì càng tốt

Vớ i kết quả trên, hệ số thu nợ  đối vớ i DNNVV của chi nhánh trong thờ i gian quacó sự ổn định. Hệ số thu nợ  trong năm 2010 là 30.10% đến năm 2011 đạt 37.78%

vớ i tốc độ nhẹ 7.68%. Trong năm 2011 thì cả doanh số thu nợ và doanh số chovay đều tăng , nhƣng doanh số thu nợ   thì tăng đáng kể  hơn vớ i tốc độ  tăng48.54% so vớ i tốc độ tăng của doanh số cho vay là 18.36%.

Vì ở mỗi thời điểm khác nhau, ngân hàng sẽ có kế hoạch cho vay và thu nợ khácnhau nên không thể dựa hết vào hệ số này mà đánh giá công tác thu nợ của ngânhàng không hiệu quả. Vì trong thờ i gian qua, chi nhánh phần lớ n là tập trung chovay trung và dài hạn nên công tác thu nợ phải kéo dài trong nhiêu năm. Hơn nữa,do chi nhánh muốn tăng doanh số cho vay và tình hình kinh tế không ổn định làm

cho khách hàng gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh nên ngân hàng

Page 48: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 48/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  48 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

không thu đƣợ c nợ  đúng hạn. Do đó, việc đảm bảo chỉ tiêu hệ số thu nợ là khôngphải làm cho hệ số này càng cao càng tốt mà phải đảm bảo sự cân bằng về mứcđộ tăng lên của doanh số cho vay và doanh số thu nợ  khi đến hạn. 

3.4.3.  Vòng quay vốn tín dụng:

Bảng 3.14: Bảng chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng

 Đơn vị tính : triệu đồng 

Chỉ tiêu 2010 2011Chênh lệch 

số tiền %Doanh số thu nợ(triệu đồng) 120175 178509 58334 49%

Dƣ nợ bình quân(triệu đồng) 285028 472500 187472 0.66%

Doanh số thu nợ/dƣ nợ bình quân(vòng)  0.42 0.38 -0.04 -10%“nguồn Phòng hỗ trợ Sacombank - Chi nhánh Quận 4 năm 2011” 

Chỉ số vòng quay vốn TD phản ánh hiệu quả của việc sử dụng vốn vay và mứcđộ luân chuyển vốn TD hay mức thu hồi nợ của ngân hàng. Chỉ số này càng caothể hiện khả năng thu hồi nợ càng tốt. 

Ta thấy, vòng quay vốn tín dụng đối với DNNVV tại chi nhánh trong 2 năm qualà tƣơng đối thấp 0.42 năm 2010 và 0.38 năm 2011. Với kết quả này đồng vốncủa ngân hàng không quay về kịp thời để đầu tƣ cho chu kỳ tiếp theo. Vòng quaytốn tín dụng thấp là do doanh số thu nợ của chi nhánh trong thời gian qua là chƣacao mặc dù tốc độ DSTB tăng lên cũng tƣơng đối. để vòng quay vốn đạt mứccao, đòi hỏi ngân hàng phải tăng cƣờng hơn nữa trong công tác thu hồi nợ và có

 biện pháp xử lý với các khoản nợ xấu, quá hạn để đảm bảo công tác thu nợ đƣợctiến hành thuận lợi đem lại doanh số tăng. 

3.4.4.  Tỷ lệ lãi thu từ hoạt động TD/ dƣ nợ bình quân:

Bảng 3.15 : bảng chỉ tiêu lãi thu từ hoạt động TD/ dƣ nợ bình quân 

 Đơn vị tính : triệu đồng 

Chỉ tiêu 2010 2011Chênh lệch 

số tiền %Lãi thu từ hoạt động TD( triệu đồng) 45604 77560 31956 70.07%

Dƣ nợ bình quân(triệu đồng) 285028 472500 187472 65.77%Lãi thu từ hoạt động tín dụng/dƣ nợ bình

quân16.00% 16.41% 0.41% 2.59%

“nguồn Phòng hỗ trợ Sacombank - Chi nhánh Quận 4 năm 2011” Tỷ lệ này cho biết cứ 100 đồng vốn ngân hàng đƣa vào hoạt động TD trong kì sẽ 

thu đƣợc bao nhiêu đồng lãi. Qua bảng số liệu trên ta thấy lợ i nhuận của chinhánh đối vớ i DNNVV là khá tốt. trong năm 2011 cứ 100 đồng ngân hàng đƣa

Page 49: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 49/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  49 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

vào hoạt động TD thì thu đƣợ c 16 đồng lãi.  Năm 2011 tỷ lệ này tăng 0.41% sovới năm 2010. Tuy tỷ lệ tăng ít không đáng kể nhƣng ổn định chứng tỏ chi nhánhvẫn kiểm soát tốt tình hình lợ i nhuận từ hoạt động cho vay đối vớ i DNNVV.

3.5.  Đánh giá chung về tình hình tín dụng đối vớ i Doanh nghiệp nhỏ và vừ a tại Sacombank chi nhánh quận 4:

3.5.1.  Nhữ ng kết quả đạt đƣợ c:

Qua xem xét thực trạng hoạt dộng cho vay, đầu tƣ tại Ngân hàng Sacombank- chinhánh Quận 4, đặc biệt là đối vớ i các DNNVV, ta có thể đƣa ra những đánh giáchung về quan hệ TD giữa chi nhánh vớ i các DNNVV trong những năm quathông qua những kết quả đã đạt đƣợ c, tồn tại và nguyên nhân nhƣ sau: Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế, đồng thời để phát triển hoạt độngkinh doanh an toàn hiệu quả. Trong những năm qua, ngân hàng Sacombank chi

nhánh Quận 4 đã mở rộng hoạt động TD đối vớ i các DNNVV, đáp ứng đủ vốncần thiết cho các DNNVV trên địa bàn và thực hiện tốt các chỉ thị cho vay đốikhu vực kinh tế này. Kết quả là: Doanh số cho vay và dƣ nợ cho các DNNVVngày càng tăng, số lƣợ ng khách hàng là DNNVV luôn có sự tăng trƣở ng qua cácnăm. Chi nhánh luôn chú trọng đầu tƣ vào những ngành kinh tế trọng điểm, thựchiện đƣờ ng lối của Nhà nƣớ c trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đấynƣớc đất nƣớ c.Trong công cuộc đổi mớ i, ngoài việc đầu tƣ vào những khoản TD ngắn hạn, ngânhàng đã từng bƣớc đầu tƣ vào vốn trung và dài hạn, hỗ trợ nhập khẩu máy mócdây truyền công nghệ  để mở  rộng sản xuất, nâng cao số  lƣợng cũng nhƣ chất

lƣợ ng sản phẩm, thu hút thêm và đảm bảo cuộc sống cho ngƣời lao động, thựchiện nghĩa vụ đối với nhà nƣớ c. Tỷ trọng TD trung và dài hạn đang đƣợ c nânglên qua các năm, phù hợ p vớ i nhu cầu của các DNNVV. Ngân hàng đã kịp thờ itiến hành thẩm định các dự án đầu tƣ có khả thi và dƣ nợ trung và dài hạn sẽ còntăng trong thờ i gian tớ i.

 Ngân hàng đã thực hiện tốt các chính sách khách hàng, mở rộng thêm quan hệ với các đơn vị tín nhiệm kể cả khách hàng có tiền gửi và tiền vay. Ngân hàngcũng có sự sàng lọc vớ i các DN trên cơ sở  đó chính sách đầu tƣ phù hợp đảm bảocho vay đúng hƣớ ng an toàn.Mặc dù đã có sự tăng trƣởng trong các năm qua nhƣng tỷ trọng dƣ nợ  đối vớ i các

DNNVV trong tổng dƣ nợ vẫn còn hạn chế. Số  lƣợ ng DNNVV trong năm tănglên rất đáng kể, nhƣng số lƣợ ng DNNVV tiếp cận đƣợ cvớ i ngân hàng thì vẫn làmột con số chƣa nhiều, chƣa tƣơng xứng vớ i vai trò, vị thế của chi nhánh trongtoàn bộ hệ thống ngân hàng.Chất lƣợ ng TD của ngân hàng đối với DN chƣa cao, khả năng tiếp cận thẩm địnhdự án của cán bộ ngân hàng còn nhiều hạn chế.

3.5.2.  Nhữ ng nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợ ng TD của NH đối vớ iDNNVV:

3.5.2.1.  Nguyên nhân từ phía ngân hàng:

Page 50: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 50/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  50 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

Đối vớ i vai trò quản lý của Ngân hàng Nhà nƣớ c, hiệu quả giám sát và xử lý sauthanh tra còn hạn chế, không dứt điểm, do đó không phát huy dƣợ c tác dụngtrong việc củng cố sự phát triển của các NHTM. Hoạt động của ngân hàng là hoạtđộng nhạy cảm nhất vớ i những tình hình biến động của tình hình kinh tế xã hội,điều đó đòi hỏi phải có một cơ chế quản lý hết sức nhạy bén. Thế nhƣng, một số cơ chế quản lý của Ngân hàng Nhà nƣớ c lại chậm ban hành, hoặc đƣợ c chậmcủng cố bổ sung, sửa đổi cho phù hợ p vớ i tình hình kinh tế. Qua đó thấy đƣợ c vaitrò quản lý của NHNN nhất là các chi nhánh chƣa thật đầy đủ, chƣa thƣờ ngxuyên giám sát, kiểm tra, nhắc nhở  đối vớ i các NHTM. Có thể thấy NHNN chƣacó một văn bản riêng nào đối vớ i việc cấp TD cho các DNNVV để tạo điều kiệncho các DN này trong điều kiện còn gặp nhiều khó khăn trong việc huy độngvốn, đặc biệt có thể nhận đƣợ c vốn vay của ngân hàng.Khi xem xét cho vay, một số cán bộ TD còn chƣa nghiên cứu kỹ dự án sản xuất,kinh doanh của ngƣờ i vay, dẫn đến hiệu qủa TD chƣa đƣợc nhƣ mong muốn.Trong việc xem xét các tài sản thế chấp, nhiều khi cán bộ TD còn quá nặng về tục thủ thế chấp tài sản mà không xét đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp.Thực ra, tài sản thế chấp chỉ là vật bảo đảm điều kiện cho vay chứ không phải làcái cơ bản, quyết định cho vay. Mặt khác, Khi cho DNNVV vay là để tạo điềukiện cho các DN này hoạt động có hiệu quả, duy trì mối quan hệ lâu dài vớ ikhách hàng chứ không phải để bắt nợ. Do đó, nếu ngân hàng chỉ nhàn vào tài sảnthế chấp mà không nhìn vào khả năng, thực trạng kinh doanh của DN thì thật lànguy hiểm, rủi ro sẽ cao, vì vậy khi xem xét khách hàng dƣớ i nhiều góc độ: khả năng tài chính, tính cách của ngƣờ i cho vay, khả năng tạo ra lợ i nhuận, tài sản thế chấp...

Ngân hàng thiếu thông tin TD hoặc thông tin TD không chính xác, không kịpthờ i. Các số liệu thống kê, các chỏ tiêu để phân tích, so sánh vai trò, vị trí của cácDNNVV trong cùng ngành, khả năng thị trƣờ ng hiện tại và tƣơng lai, công nghệ,năng lực quản lý, khả năng sử dụng đồng vốn cho vay của DN... Để từ đó đánhgiá hiệu quả kinh tế, rủi ro khi cho DN vay chƣa sát vớ i thực tế.Quan điểm trong nhận thức trong điều hành, chỉ đạo kinh doanh của các cấp lãnh

đạo về khách hàng DNNVV chƣa thật đầy đủ, một phần do thiếu tầm nhìn chiếnlƣợ c về khách hàng, về thị  trƣờ ng... mà nhiều dự án có hiệu quả đã bị bỏ lỡ dokhách hàng không đáp ứng đƣợ c yêu cầu về tài sản thế chấp. Trình độ năng lựcnghiệp vụ, pháp luật công tác thẩm định cho vay... của một số cán bộ còn hạn

chế. Ngoài ra, việc xử lý một số vụ án kinh tế gần đây làm cho cán bọ TD có tƣtƣở ng lo ngại, phòng thủ... do đó ảnh hƣởng đến việc nâng cao chất lƣợng TD đốivớ i DNNVV.

3.5.2.2.  Nguyên nhân từ phía các DNNVV:

Do phải sắp xếp lại tổ chức, quản lý và kinh doanh, do định hạn trả không phùhợ p vớ i thực tế. Do kinh doanh thua lỗ, do sử dụng vốn sai mục đích, do lừa đảochiếm đoạt vốn của ngân hàng...Do năng lực quản lý của các DNNVV còn hạn chế, nên hoạt động kinh doanhcủa họ còn kém hiệu quả, dẫn đến tình trạng các DN không trả  đƣợ c nợ . Mặtkhác, các DNNVV có tình trạng chung là thiếu vốn, khả năng tiếp cận vớ i nguồnvốn TD của ngân hàng còn nhiều khó khăn và hầu nhƣ vay đƣợ c vốn của ngân

Page 51: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 51/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  51 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

hàng là rất ít, vì họ gặp phải khó khăn trong việc xây dựng phƣơng án sản xuất cótính khả thi và tài sản thế chấp. Một số DNNVV trong xây dựng phƣơng ánSXKD đã không tính hết những biến động của thị  trƣờ ng hàng hoá hoặc trongkhâu thẩm định kỹ thuật, khi mua dây truyền công nghệ mớ i còn nhiều yếu kém,mua phải máy móc lạc hậu nên khi sản xuất ra hàng hoá không đƣợ c thị trƣờ ngchấp nhận, sản phẩm khó tiêu thụ. Hơn nữa, do ảnh hƣở ng của thị  trƣờ ng, sảnphẩm đƣa ra khó tiêu thụ, không có thị trƣờng đầu ra do không đủ khả năng cạnhtranh trên thị trƣờ ng nên SXKD kém hiệu quả, dẫn đến thua lỗ không trả đƣợ c nợ  cho ngân hàng, làm hƣởng đến tình trạng phát triển chung của kinh tế  trên địabàn.Các DNNVV, đặc biệt là các DNNVV ngoài quốc doanh chƣa thực hiện nghiêmtúc chế  độ hạch toán kế toán theo pháp lệnh hạch toán kế toán. Tình hình tàichính của DN không minh bạch nên đã gây ra nhiều khó khăn trong khâu thẩmđịnh, đánh giá DN khi xem xét giải quyết cho vay.Do một số DN sử dụng vốn sai mục đích nhƣ đã đăng ký hoạt động vớ i ngânhàng trong hoạt động TD, không trả đúng hạn gây ra những khoản nợ quá hạncho ngân hàng, báo cáo tài chính thiếu tính trung thực, không kiểm soát đƣợ c...Từ đó sẽ không tạo đƣợ c thiện cảm đối vớ i cán bộ TD khi xin vay vốn. Bên cạnhđó, một số DN còn có hành vi lừa đảo ngân hàng nhằm chiếm đoạt khoản vốnvay đó. Do thiếu vốn tự có nên các DN thƣờ ng chiếm dụng vốn lẫn nhau nên gây nợ dâydƣa, khó đòi. Máy móc thiết bị lạc hậu nên các DNNVV sản xuất ra các sảnphẩm kém sức cạnh tranh vớ i những sản phẩm cùng loại trên thị  trƣờng do đóhiệu quả không cao. Ngân hàng sẽ ngần ngại trong việc cho vay vốn, đặc biệt là

cho vay trung và dài hạn.3.5.2.3.  Các nguyên nhân khách quan:

Do môi trƣờ ng pháp lý về kinh doanh ngân hàng, đặc biệt đối vớ i DNNVV chƣathật đầy đủ và đồng bộ ở việc ban hành và hƣớ ng dẫn thực hiện các quy định, cácthông tƣ hƣớ ngdẫn chƣa thống nhất giữa các liên ngành. Các quy chế, quy định,văn bản hƣớ ng dẫn thi hành của NHNN và NH Sacombank cũng chƣa quan tâmđến các DNNVV.Đặc biệt trong cơ chế cho vay có sự phân biệt về thành phần kinh tế: các DNquốc doanh chỉ cần có dự án khả thi là sẽ đƣợ c ngân hàng cho vay vốn mà khôngcần đến tài sản thế chấp; còn đối vớ i DN ngoài quốc doanh, yêu cầu đầu tiên khikhách hàng đến vay vốn là phải có tài sản thế chấp hợp pháp, sau đó mới xét đến

 phƣơng án kinh doanh, phƣơng án sử dụng vốn vay. Thực tế cho thấy, nhiềukhách hàng có tài sản đảm bảo tiền vay có giá trị lớn nhƣng vẫn không vay đƣợ cvốn của ngân hàng chỉ vì giấy tờ về tài sản đó chƣa đảm bảo theo quy định củapháp luật, mà để hoàn chỉnh hồ sơ pháp lý lại nằm ngoài khả năng của họ, nhất làđối vớ i bất động sản.

 Nhƣ vậy, riêng về vấn đề tài sản thế chấp khi vay vốn đã có rất nhiều các văn bảnpháp luật, quy định, quy chế liên quan đến, đồng thời cũng cần sự quan tâm, hỗ trợ của nhiều ban ngành, cơ quan quản lý Nhà nƣớ c, của NHNN, của Ngân hàngÁ châu, để hoàn thành khung pháp lý hoàn thiện, hỗ trợ  trực tiếp cho cácDNNVV.

Page 52: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 52/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  52 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

Các tổ chức xã hội- nghề nghiệp trong khu vực DNNVV (nhƣ các hiệp hội, câulạc bộ, quỹ dầu tƣ...) chƣa hoạt động tốt, chƣa cung cấp các thông tin về thị trƣờ ng, các dịch vụ hỗ trợ  đào tạo, cung cấp công nghệ, máy móc thiết bị, kỹ năng quản lý... cho các DNNVV. Thực tế  ở   các nƣớ c có DNNVV phát triểnmạnh, các tổ chức đó có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển các DNNVV,đặc biệt đƣa các DNNVV tiếp cận vớ i nguồn vốn TD của ngân hàng.Chƣơng 4:  Nhận xét và kiến nghị:

4.1.  Giải pháp và định hƣớ ng hoạt động của Sacombank - chinhánh Quận 4 trong tƣơng lai:

Giữ vững tốc độ  tăng trƣở ng TD, nâng cao chất lƣợ ng TD, Ngân hàng tiếp tụcthu hút khách hàng bằng mọi dịch vụ và chính sách riêng ( đặc biệt khách hàng làcá nhân và các doanh nghiệp nhỏ và vừa), phát triển thêm nhiêu dịch vụ cho vay

mới. Đồng thời tăng cƣờ ng nguồn vốn huy động từ tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế và nguồn vốn uỷ thác từ các tổ chức khác.Bên cạnh đó ngân hàngđẩy mạnh công tác xử lý và thu hồi nợ quá hạn, góp phần nâng cao hình ảnh củaSacombank trên địa bàn thành phố và xây dựng hệ thống Sacombank hoạt độngan toàn hiệu quả.Cho vay nền kinh tế là một hoạt động cơ bản quan trọng, tạo ra lợ i nhuận chongân hàng. Vớ i hoạt động cho vay, chi nhánh quận 4 đề cao phƣơng châm kinhdoanh: phát triển- an toàn- hiệu quả. Chiến lƣợ c chỉ đạo đặt ra là: "tăng trƣở ngTD, đảm bảo yêu cầu về chất lƣợ ng TD, lấy chất lƣợ ng làm trọng tâm". Ngânhàng đã đề ra các biện pháp chủ yếu sau đây về hoạt động cho vay:

- Thứ nhất, tiếp tục củng cố và phát triển mối quan hệ vớ i các DN.- Thứ hai, tăng cƣờ ng công tác tiếp thị để thu hút khách hàng mới có phƣơng ánSXKD có hiệu quả để đầu tƣ vốn.- Thứ ba, hoàn thiện các quy trình kinh doanh theo hƣớ ng chuyên nghiệp hoáhơn, ngân hàng triển khai dự án đổi mớ i hệ thống tin học quản lý và các công cụ hỗ trợ .- Thứ tƣ, chủ động nắm bắt diễn lãi suất trên thị trƣờng trong nƣớc để xây dựngchiến lƣợ c lãi suất linh hoạt, lãi suất ƣu đãi phù hợ p vớ i chính sách của kháchhàng, đề phòng các rủi ro (rủi ro TD, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất...).- Thứ năm, tăng cƣờ ng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, nâng cao ý thức chấphành cơ chế, chính sách chế độ của NHNN. Đảm bảo kinh doanh an toàn đúng cơ chế.- Thứ sáu, đa dạng hoá các sản phẩm mới nhƣ TD tiêu dùng, cho vay mua nhà, ôtô trả góp.., tƣ vấn cho khách hàng, cung cấp dịch vụ cho khách hàng...Ngoài ra, chi nhánh phải tiếp tục đẩy mạnh công tác thu hồi nợ quá hạn, trong đóphải thu hồi ít nhất 35% nợ  khó đòi. 

4.2.  Đổi mớ i và hoàn thiện thêm cơ chế cho vay đối vớ i DNNVV:

Nguyên tắc quan trọng đặt lên hàng đầu trong cho vay là "an toàn và hiệu quả".Thực tế trong công tác cho vay ngân hàng cần phải giải quyết hài hoà giữa việc

tăng doanh số cho vay, tăng dƣ nợ vớ i việc giảm tỷ lệ nợ qúa hạn trong điều kiệncạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng găy gắt. Khi đối tƣợ ng khách hàng đa

Page 53: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 53/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  53 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

dạng về hình thức sở hữu, loại hình kinh doanh... thì việc đổi mớ i, hoàn thiện cơ chế cho vay đối với các DN (đặc biệt đối vớ i các DNNVV) là rất cần thiết. Mộtyêu cầu đặt ra đối với cơ chế cho vay là phải gọn nhẹ, linh hoạt phù hợ p từngthành phần kinh tế, từng loại hình DN đảm bảo khả năng sinh lờ i trong hoạt độngcho vay trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ chính sách của ngân hàng và phápluật.

4.2.1.  Thờ i hạn cho vay

 Ngân hàng nên xác định và điều chỉnh thờ i hạn cho vay cho phù hợp hơn vớ i cácDNNVV. Thờ i hạn phải căn cứ vào chu kỳ XSKD thực tế của DN, dựa vào mụcđích vay vốn (để đầu tƣ tài sản cố định, mua máy móc, thiết bị hay đáp ứng nhucầu vốn lƣu động), kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và các hợp đồng muabán... Cho vay ngắn hạn là khoản vay tối đa đến 12 tháng đƣợc xác định phù hợ p vớ ichu kỳ SXKD và khả  năng trả nợ  của ngân hàng. Cho vay dài hạn đối vớ i

DNNVV cũng đƣợ c thực hiện vớ i một số thờ i hạn nhất định, vẫn chƣa bám sátvào thờ i hạn thu hồi vốn của dự án đầu tƣ, khả năng trả nợ của khách hàngvà tínhchất nguồn vốn cho vay của các tổ chức TD. Vấn đề ở  đây là chi nhánh cần phảităng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn đối vớ i DNNVV có tình hình SXKD tốt.Và khi các định thờ i hạn cho vay cần phù hợ p vớ i khả năng sinh lờ i và tuổi thọ của máy móc thiết bị.

4.2.2.  Lãi suất cho vay

Đây là vấn đề không chỉ có các ngân hàng quan tâm mà cả các DN luôn chú ý vìnó liên quan đến lợ i ích vật chất của các bên. Thực tế cho thấy, các khoản TD của

DNNVV thƣờ ng là TD ngắn hạn do đặc điểm sử dụng vốn vay, ngân hàng có thể áp dụng các lãi suất linh hoạt đối vớ i từng thờ i hạn vay, từng khách hàng, từngkhoản vay cụ thể.Còn đối vớ i TD trung và dài hạn, DN đang có một khoản vay ngân hàng và đangphải trả lãi suất ghi trên khế ƣớ c. Trong từng thờ i kỳ nhất định, ngân hàng có sự điều chỉnh lãi suất khác nhau và có những lúc thấp hơn lãi suất ghi trong khế ƣớc. Lúc đó, nên chăng ngân hàng áp dụng một chính sách lãi suất điều chỉnh đốivớ i khách hàng, tạo điều kiện giúp DNNVV giảm bớ t chi phí vốn, hạ giá thànhsản xuất, tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm...

4.2.3.  Thủ tục cho vay

Thực tế cho thấy, nhiều khách hàng đã phàn nàn về sự rắc rối của thủ tục vay vốnnhƣng điều đó vấn không làm giảm rủi ro TD mà thậm chí còn hạn chế việckhách hàng đến vớ i ngân hàng. Do vậy, cần đƣa ra thủ tục đơn giản gọn nhẹ màvẫn đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng.Vậy nên rút ngắn thờ i gian xét duyệt vốn vay, và bên cạnh trách nhiệm làm tốt,làm đúng yêu cầu, cán bộ TD nên giúp đỡ khách hàng trong quá trình hoàn thànhthủ tục hồ sơ trong điều kiện cho phép.Tạo sự đơn giản dễ hiểu trong hồ sơ TD, phù hợ p vớ i mọi trình độ của kháchhàng đồng thờ i vẫn đảm bảo những điều kiện trong hoạt động cho vay.

Vƣớ ng mắc trong hoạt động TD của ngân hàng hiện nay là rƣờ m rà nhiều thủ tục,do phải đáp ứng chính xác quy chế cứng nhắc của ngân hàng đối vớ i các khách

Page 54: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 54/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  54 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

hàng vay vốn nhằm tránh rủi ro TD. Đây cũng là hậu quả của hệ thống văn bảnpháp luật không đồng bộ. Trách nhiệm này không chỉ thuộc về phía ngân hàngmà còn của cả hệ thống cấp quản lý vĩ mô. 

4.3.  Đa dạng hoá sản phẩm cho vay

Trong công tác TD, việc áp dụng phƣơng thức cho vay phù hợ p vớ i thực tế tìnhhình sản xuất kinh doanh cũng nhƣ tài chính của DN là một yếu tố vô cùng quantrọng. Nó vừa có ý nghĩa cho việc đảm bảo ổn định, phát triển và hiệu quả sảnxuất kinh doanh của DN, bên cạnh đó nó giúp cho ngân hàng có đƣợ c một cáchthức quản lý tiền vay cũng nhƣ nắm đƣợ c tình hình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp một cách dễ dàng và hợ p lý nhất. Việc lựa chọn áp dụng phƣơngthức cho vay nào cho phù hợ p chủ yếu là do ngân hàng quyết định, dựa trên việcđánh giá khách hàng cũng nhƣ thao tác các nghiệp vụ của cán bộ TD. Hiện nay,đối vớ i Sacombank – CN quận 4 việc lựa chọn phƣơng thức cho vay sao cho phùhợ p vớ i mỗi khách hàng, mỗi loại hình sản xuất kinh doanh đã đƣợc hƣớ ng dẫn

cụ thể trong quy trình và sổ tay TD. Đây là một thuận lợ i lớ n, nhất là đối vớ i cánbộ làm công tác TD. Tuy nhiên, đối vớ i cho vay DNNVV vẫn cần có những ápdụng sáng tạo và cụ thể hơn cho thật phù hợ p.Bên cạnh việc đa dạng hoá cá hình thức cho vay thì việc mở rộng quy mô và xâydựng kỳ hạn cho vay phù hợ p vớ i nhu cầu của DNNVV cũng là một giải phápcần thiết. Các DNNVV do khả năng về vốn sở hữu nhỏ dẫn đến gặp nhiều khókhăn về tài sản thế chấp cho các khoản vay, mà ngân hàng thƣơng không tài trợ  cho các trƣờ ng hợ p khoản nợ lớ n vốn chủ sở hữu. Để khuyến khích các DNNVVphát triển, tạo cơ hội và tăng khả năng vay vốn của loại hình doanh nghiệp nàythì ngân hàng bên cạnh yếu tố tài sản đảm bảo cần phải xem xét cả khía cạnh về 

hiệu quả sản xuất kinh doanh, tính khả thi và hiệu quả của phƣơng thức xin vayvốn. 

4.4.  Nâng cao chất lƣợ ng TD

Cho vay là hoạt động mang lại lợ i nhuận cao nhƣng đồng thờ i là hoạt động hàmchứa nhiều rủi ro nhất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy, nângcao chất lƣợng TD, đảm bảo an toàn vốn vay và hạn chế rủi ro TD luôn là vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu của ngân hàng.

4.4.1.  Nâng cao hiệu quả khâu thẩm định

Đây là khâu đầu tiên trong cả qủa trình cho vay. Chất lƣợ ng thẩm định ảnhhƣở ng tớ i hiệu qủa cho vay sau này. Việc phân tích, đánh giá, lựa chọn kháchhàng là rất quan trọng vì nó hạn chế rủi ro cho ngân hàng. Do vậy, cần chú trọngtrong thẩm định các điều kiện vay vốn, tƣ cách ngƣời đi vay, thẩm định tính khả thi của dự án, nhất là về  phƣơng diện thị trƣờ ng, về khả năng tiêu thụ sản phẩm...Đảm bảo cho vay vốn đƣợ c thu hồi đầy đủ, đúng hạn và có lãi, góp phần nângcao hiệu quả cho vay của ngân hàng.Đặc biệt là cán bộ TD ngân hàng cần chú ý lựa chọn khách hàng có hoạt độngkinh doanh có hiệu quả, làm ăn có uy tín và sẵn sàng trả nợ  đúng hạn. Ngân hàngcó thể xem xét quan hệ kinh doanh của khách hàng và các tổ chức kinh tế khác

qua nhiều năm để có cơ sở  đánh giá mức độ uy tín của khách hàng.

Page 55: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 55/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  55 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

Việc lựa chọn khách hàng phải áp dụng cho mọi khách hàng, không phân biệtthành phần kinh tế, quy mô, tránh tình trạng ƣu tiên cho DN quốc doanh, các DNlớn mà không chú ý đến các DN ngoài quốc doanh, DNNVV.

4.4.2.  Việc phân cấp TD phải chặt chẽ 

Trong hoạt động cho vay, vấn đề trách nhiệm đƣợc quy định rõ ràng, cụ thể sẽ góp phần nâng cao hiệu quả cho vay. Các bộ phận trong ngân hàng phải giám sátvốn vay theo đúng trách nhiệm của mình, khi phát hiện có vấn đề thì có biệnpháp kịp thời tác động, hạn chế thấp nhất thiệt hại có thể xẩy ra.Đối vớ i từng khoản vay, trách nhiệm đƣợc phân công nhƣ sau: cán bộ TD trựctiếp thẩm định và cho khách hàng vay, trƣởng (phó) phòng TD, Giám đốc (phógiám đốc) chi nhánh xét duyệt cho vay và quản lý chung. Ở đây nên chỉ áp dụngtrách nhiệm hành chính và xử lý tuỳ theo từng trƣờ ng hợ p cụ thể, trong điều kiệncụ thể.

4.4.3.  Nâng cao chất lƣợ ng thông tin phòng ngừ a rủi ro

Chi nhánh Ngân hàng Sacombank - CN Q.4 thu thập thông tin thông qua kháchhàng đến phỏng vấn vay, báo cáo tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh, cử cánbộ đi kiểm tra thực tế SXKD của khách hàng. Tuy nhiên, nếu chỉ thu thập nguồntin từ  phía khách hàng thì chƣa đủ độ tin cậy. Ngân hàng cần chú ý đến nhữngvẫn đề sau:

- Chú trọng tớ i việc cử cán bộ có kiến thức nghiệp vụ ngân hàng và kiến thứcchuyên môn của ngành nghề, lĩnh vực mà khách hàng đang kinh doanh, đến tậnđịa bàn SX của DN, kết hợ p vớ i thông tin do khách hàng cung cấp để thẩm định.

- Ngân hàng phải thƣờ ng xuyên theo dõi các thông tin đƣợ c cung cấp từ hệ 

thống thông tin TD bao gồm: trung tâm TD của NHNN Việt Nam và phòngTTTD của Ngân hàng Sacombank. Hệ thống thông tin này đƣợc đánh giá là đángtin cậy vì do Nhà nƣớ c quản lý.

- Ngân hàng cần có một bộ phận riêng để quản lý các hồ sơ, giấy tờ của kháchhàng, kể cả vớ i những khách hàng tạm thờ i không hoặc chƣa có quan hệ TD vớ ingân hàng.

- Chú trọng thông tin đại chúng vì đây là nguồn khách quan nhất. Cần có sự hợo tác và trao đổi thƣờ ng xuyên vớ i những tổ chức TD khác... và giữ mối quanhệ tốt vớ i khách hàng vì họ có thể cung cấp cho ngân hàng những thông tin chínhxác.

4.4.4.  Tăng cƣờ ng kiểm tra, giám sát khách hàng vay vốn

Nâng cao vai trò công tác thanh tra, kiểm tra trƣớ c, trong và sau khi cho vay làcông việc quan trọng để đảm bảo chất lƣợng cho vay. Do đó cần tăng cƣờ ng tiếnhành cùng vớ i việc mở rộng TD đối vớ i DNNVV.Trong quá trình sử dụng vốn vay, phải sau một thờ i gian nhất định khách hàngmớ i bộc lộ những nhƣợc điểm, do vậy, thƣờng xuyên đánh giá mức độ tín nhiệmcủa khách hàng trong quá trình kiểm tra, giám sát vốn vay là rất cần thiết, nhằmtheo dõi kịp thờ i khả năng rủi ro có thể xẩy ra để có những biện pháp đối phóthích hợ p nhằm giảm thiểu rủi ro TD.

4.5.  Hoàn thiện các biện pháp làm giảm rủi ro TD

Page 56: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 56/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  56 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

4.5.1.  Công tác dự phòng rủi ro

Hoạt động TD của ngân hàng hàm chứa nhiều rủi ro. Đặc biệt cho vay đối vớ ikhu vực DNNVV ngoài quốc doanh do những nguyên nhân từ phái khách hàng làchủ yếu.

Để có thể hạn chế đƣợ c những rủi ro tiềm ẩn này, Sacombank – chi nhánh quận 4có thể áp dụng những biện pháp sau:

- Thực hiện nghiêm túc khâu thẩm định khách hàng và phƣơng án vay vốn.- Thực hiện kiểm tra trƣớ c, trong và sau khi cho vay.- Áp dụng các hình thức bảo đảm tiền vay nhƣ tài sản thế chấp, cầm cố...- Lập quỹ dự phòng rủi ro- Tham gia bảo hiểm TD.- Thiết lập hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro TD trong khu vực vớ i các

thành viên là các tổ chức TD trên địa bàn hoạt động.4.5.2.  Chủ động giải quyết nợ có vấn đề 

Xử lý nợ qúa hạn, nợ  khó đòi nhằm lành mạnhh hoá hệ thống NHTM, chi nhánhnên có những biện pháp phát hiện những khoản vay có vấn đề và có biện phápngăn ngừa kịp thời. Điều này có ý nghĩa hơn là để nợ có vấn đề phát sinh rồi mớ itìm cách giải quyết.

 Đố i vớ i nhữ  ng khoả n vay có thể d ẫ  n tớ i nợ quá hạ nMột số dấu hiệu của cá khoản cho vay có vấn đề có thể gặp rủi ro:

-  Sự gia tăng của các khoản phải thu.-  Sự suy giảm của tài khoản tiền gửi.-  Hoàn trả nợ vay chậm hoặc quá hạn.

-  Sự giá tăng của tài khoản cố định...Khi đó, ngân hàng cần phải có những biện pháp tích cực, giải pháp cho các DNtháo gỡ những khõ khăn. 

 Đố i vớ i việ c xử lý các khoả n nợ quá hạ nViệc xử lý các khoản cho vay có vấn đề là một nghệ thuật hơn là một công việcmang tính cứng nhắc. Cần tiến hành đánh giá, phân loại, phân tích nợ quá hạnđồng thờ i phân tích hiệu quả của từng món vay và tình hình tài chính của kháchhàng có nợ quá hạn ngân hàng, trên cơ sở  đó có những biện pháp thu hồi vốnthích hợ p.-  Tổ chức khai thác.-  Biện pháp thanh lý tài sản.

Ngoài ra, các cán bộ TD cần nâng cao trách nhiệm trong công tác cho vay.4.6.  Nâng cao chất lƣợ ng dịch vụ khách hàng

Ngân hàng có tồn tại và phát triển đƣợ c là nhờ  vào khách hàng đến giao dịch vớ iNgân hàng. Do vậy, Ngân hàng Sacombank nên có những biện pháp khuếchtrƣơng Ngân hàng (quảng cáo trên phƣơng tiện thông tin đại chúng, tham gia cáchoạt động xã hội...). Nâng cao hình ảnh của ngân hàng trên địa bàn TP HCM.Đối vớ i các DNNVV, đặc biệt là các DN ngoài quốc doanh khó tiếp cận đƣợ c vớ inguồn vốn TD của ngân hàng (do tài sản thế chấp, không có phƣơng án, dự ánSXKD có hiệu quả...) thì Ngân hàng có thể hỗ trợ  tƣ vấn cho khách hàng làm sao

Page 57: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 57/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  57 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

có thể sử dụng đồng vốn có hiệu quả, linh hoạt hơn vớ i tài sản thế chấp, xâydựng đƣợc phƣơng án khả thi.Bên cạnh đó, Ngân hàng cần phải chú ý đến cách nguồn thông tin về khách hàng,thông tin phải dƣợ c cập nhật nhanh chóng, để giúp cho cán bộ TD có nhữngquyết định cấp TD một cách đúng đắn. Ngân hàng nên lập phòng ban chuyêntrách riêng tăng cƣờng đội ngũ nhân viên, đào tạo những chuyên gia trên thị trƣờng và chuyên gia phân tích để từ đó tiếp cận đƣợ cvớ i khả năng trả nợ củakhách hàng, tổng hợ p mọi điều kiện vay vốn của khách hàng. Phải có sự liên kếtchặt chẽ vớ i trung tâm TD phòng ngừa rủi ro của NHNN. Mặt khác tổ chức mạnglƣớ i khách hàng tạo điều kiện cho chi nhánh mở ra một lĩnh vực kinh doanh mớ i:thông tin và dịch vụ tƣ vấn.

4.7.  Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớ c

NHNN Việt Nam là cơ quan quản lý của các NHTM, là cơ quan ban hành cácvăn bản, nội quy, quy chế  hƣớ ng dẫn hoạt động của các NHTM, trong đó có

 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sacombank và chi nhánh Quận 4, em xin đƣa ramột số kiến nghị thuộc thẩm quyền của NHNN Việt Nam nhƣ sau: 

4.7.1.  Ban hành cơ chế cho vay riêng, phù hợ p vớ i các DNNVV

Từ thực trạng hoạt động của các DNNVV cũng nhƣ tiềm năng phát triển của cácDN này ở Việt Nam. Đặc biệt là trong điều kiện có rất nhiều chính sách, chỉ thị của Nhà nƣớc ra đờ i nhằm hỗ trợ cho các DNNVV thì NHNN cũng cần nghiêncứu, đƣa ra một văn bản chỉ đạo về cơ chế cho vay riêng, phù hợ p vớ i loại hìnhDNNVV ở Việt Nam.Cụ thể  là điều chỉnh bổ sung, hoàn chỉnh những điều kiện cho vay phù hợ p vớ i

thực tế của hoạt động SXKD theo cơ chế thị  trƣờ ng, bảo vệ lợ i ích, tài sản củangân hàng nhƣng cũng đồng thờ i giải quyết những khó khăn tạo điều kiện chokhách hàng.Thực tế hiện nay, các DNNVV thiếu vốn chầm trọng trong khi các NHTM lạikhông thể cho vay đƣợc, điều này gây khó khăn cho hoạt động SXKD của cácDN, đồng thời cũng làm mất đi một lƣợ ng khách khá lớ n của NH, làm mất đi cơ hội tăng thêm thu nhập, hạn chế sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Về vấn đề này, chỉ thị số 28/2001/CT-Ttg của Thủ tƣớ ng Chính phủ về việc tiếp tục tạo môitrƣờ ng kinh doanh thuận lợ i cho DNNVV cũng đã nêu rõ; “NHNN Việt Namtiếp tục nghiên cứu cơ chế đơn giản hoá thủ tục cho vay đối vớ i DN dân doanh,

nhất là đối vớ i DN sản xuất hàng xuất khẩu, để loại hình này tiếp cận đƣợ c vớ icác nguồn vốn TD”. Vẫn phải tuân thủ các nguyên tắc cho vay cơ bản nhƣng NHNN nên đƣa ra cácđiều kiện cho vay linh hoạt, uyển chuyển hơn trong việc cấp vốn TD choDNNVV, tạo điều kiện hơn cho các DNNVV ngoài quốc doanh vay đƣợ c vốncủa Ngân hàng, phục vụ sản xuất kinh doanh.Các văn bản về cơ chế cho vay của NHNN nên có sự định hƣớ ng rõ ràng là việccho vay phải dựa vào việc xem xét khả năng tài chính của DN, dựa vào phƣơngán hiệu quả chứ không chỉ dựa vào tài sản thế chấp.

4.7.2.  Các quy định liên quan đến tài sản thế chấp

Page 58: HOÀN CHỈNH

5/16/2018 HOÀN CH NH - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hoan-chinh-55ab5076bd367 58/58

GVHD: Nguyễn Như Ánh  58 

SVTH: Bùi Anh Tuấ n Phân tích tình tín d ụng cho DNNVV 

Một trong những khó khăn mà cả DNNVV và ngân hàng gặp phải khi thực hiệnmột khoản vay là vấn đề về tài sản thế chấp và xử lý tài sản thế chấp.Để tháo gỡ  khó khăn cho các DN, NHNN nên mở rộng phạm vi dạnh mục tài sảnmà DN có thể dùng thế chấp, cầm cố... giúp cho các DNNVV dùng tài sản củamình làm bảo đảm, tiếp cận đƣợ c vớ i nguồn vốn vay ngân hàng nhiều hơn. Ngoàira vấn đề định giá tài sản thế chấp cũng cần đƣợ c quan tâm, chỉ đạo giải quyếtsao cho giá trị tài sản đƣợc xác định một cách phù hợ p, sát vớ i thực tế thị trƣờ ng.Tránh tình trạng định giá quá thấp hoặc quá cao gây ảnh hƣởng đến các DN.Đối vớ i ngân hàng, khi khách hàng không trả đƣợ c vốn vay thì việc xử lý tài sảnđảm bảo tiền vay của NH đang gặp nhiều khó khăn do NHNN chƣa có quy địnhcụ thể. NHNN nên thành lập ra một trung tâm, tổ chức phát mại tài sản thế chấp,cầm cố, bảo lãnh, có chuyên môn trong lĩnh vực định giá, đấu giá, đảm bảo chocác tài sản đó sẽ là nguồn thu nợ thứ hai chứ không phải là gánh nặng cho ngânhàng nhƣ hiện nay, giúp ngân hàng thu lại một phần vốn, đảm bảo hoạt độngkinh doanh.

4.7.3.  Hoàn thiện hệ thống thông tin TD

Để hỗ trợ  cho các NHTM tong việc thu thập, tìm kiếm thông tin, NHNN cầnhoàn thiện hệ thống thông tin của mình, mà cụ thể và trƣớ c tiên là chấn chỉnhhoạt động của trung tâm thông tin TD(CIC) từ khâu cập nhật dữ liệu, cung cấp số liệu, đảm bảo kịp thờ i, chính xác tin cậy; giúp ngân hàng thẩm định tốt hơnkhách hàng. Kết hợ p với các TCTD, đảm bảo thông tin hai chiều giữa trung tâmvà các TCTD.

4.8.  Kiến nghị đối vớ i Ngân hàng Sacombank

Là cơ quan chỉ đạo, điều hành trực tiếp hoạt động của chi nhánh Sacombank  –  CN quận 4, ngân hàng cần dành sự quan tâm nhất định tớ i việc mở rộng và nângcao chất lƣợng TD đối vớ i DNNVV trong chính sách khách hàng trong thờ i giantớ i. Cụ thể là:- Đƣa ra định hƣớ ng về thị trƣờ ng, về khách hàng là DNNVV.- Dành một khoản vốn nhất định để cấp TD cho các DNNVV.- Tổ chức hội thảo chuyên đề TD vớ i các DNNVV.- Tổ chức thƣờng xuyên các đợ t thanh tra, kiểm tra.- Tăng cƣờ ng thực hiện công tác bồi dƣỡ ng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ TD.

Đặc biệt là, Sacombank cần nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện quy trình cho vay,quy chế cho vay phù hợ p với điều kiện kinh tế- Xã hội, phù hợ p với đối tƣợ ngcho vay có tính đặc thù nhƣ DNNVV. Cụ thể nhƣ: yêu cầu về vốn tự có của DNkhi tham gia vào dự án SXKD cần nghiên cứu để có thể giảm xuống để phù hợ phơn với điều kiện thực tế của các DNNVV.