HƯỚNG D ẪN ÔN THI HKII – MÔN SINH L ỚP 9 NĂM H ỌC … HKII-sinh 9 _11-12_.pdf ·...

5
HƯỚNG DN ÔN THI HKII – MÔN SINH LP 9 NĂM HC 2011– 2012 I. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TSINH THÁI. 1. Môi trường là nơi sinh sng, là tt cnhng gì bao quanh sinh vt. Có 4 loi MT chính: MT đất-không khí, MT nước, MT trong đất, MT sinh vt 2. Nhân tsinh thái ca MT là nhng yếu tca MT tác động lên sinh vt. Có 2 loi: - Nhân tvô sinh: nước, ánh sáng, gió , … - Nhân thu sinh: cây ci, động vt, …Con người là nhân thu sinh đặc bit vì con người có tư duy và lao động con người không chkhai thác mà còn ci to thiên nhiên. 3. Gii hn sinh thái : là gii hn chu đựng ca sinh vt đối vi mt nhân tsinh thái nht định ca MT. Gii hn sinh thái rng hay hp tùy loài. VD: Gii hn sinh thái ca cá rô phi Vit Nam. Đim gây chết: là điu kin nhit độ mà ti đó sinh vt yếu dn và chết Đim cc thun: là điu kin nhit độ mà ti đó sinh vt sinh trưởng và phát trin tt nht Gii hn trên là điu kin nhit độ ln nht mà sinh vt chu đựng được Gii hn dưới là điu kin nhit độ nhnht mà sinh vt chu đựng được II. NH HƯỞNG LN NHAU GIA SINH VT. 1/ Quan hcùng loài a. Htr: khi các cá thsng thành nhóm trong mi trường thun li vthc ăn, ch, tlđực – cái tương đương, …giúp nhau tìm thc ăn, ch, tv, duy trì nòi ging tt hơn . b. Cnh tranh: khi điu kin sng bt li như thiếu thc ăn, nơi , …cnh tranh khc lit mt sphi tách nhóm: làm gim scanh tranh., gim gia tăng dân svà hn chế cn kit thc ăn. 2/ Quan hkhác loài QUAN HĐặc đim Ví dCng sinh - 2 bên cùng có li - Tách nhau ra yếu hoc chết - Cng sinh gia to và nm thành địa y - Vi khun trong rcây đậu - Trùng roi trong rut mi HTRHi sinh - 1 bên có li - 1 bên không li cũng không bhi - Địa y bám trên cành cây - Cá ép bám vào rùa bin - Hi qutrên mai cua - Sâu btrong tkiến, mi Cnh tranh - 2 bên giành nhau cht dinh dưỡng, nơi - Cdi và lúa - Dê và bò cùng ăn ctrên 1 cánh đồng Ký sinh-na ký sinh Loài này sng bám trên loài khác và hút máu, dinh dưỡng tký ch- Rn, ve trên mình trâu, bò, chó - giun , sán trong rut người - Tm gi trên cây g- Dây tơ hng trên cây chĐỐI ĐỊCH Sinh vt ăn sinh vt khác ĐV ăn tht, ĐV ăn thc vt, thc vt ăn sâu b- Hăn th, nga ăn c, cây np m bt sâu b* Ngoài ra: còn có quan hhp tác, quan hc chế cm nhim,… ( đọc em có biết sgk)

Transcript of HƯỚNG D ẪN ÔN THI HKII – MÔN SINH L ỚP 9 NĂM H ỌC … HKII-sinh 9 _11-12_.pdf ·...

Page 1: HƯỚNG D ẪN ÔN THI HKII – MÔN SINH L ỚP 9 NĂM H ỌC … HKII-sinh 9 _11-12_.pdf · HƯỚNG D ẪN ÔN THI HKII – MÔN SINH L ỚP 9 NĂM H ỌC 2011– 2012 I. MÔI

HƯỚNG DẪN ÔN THI HKII – MÔN SINH L ỚP 9 NĂM HỌC 2011– 2012

I. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI. 1. Môi trường là nơi sinh sống, là tất cả những gì bao quanh sinh vật. Có 4 loại MT chính: MT đất-không khí, MT nước, MT trong đất, MT sinh vật 2. Nhân tố sinh thái của MT là những yếu tố của MT tác động lên sinh vật. Có 2 loại: - Nhân tố vô sinh: nước, ánh sáng, gió , … - Nhân tố hữu sinh: cây cối, động vật, …Con người là nhân tố hữu sinh đặc biệt vì con người có tư duy và lao động → con người không chỉ khai thác mà còn cải tạo thiên nhiên. 3. Giới hạn sinh thái: là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định của MT. Giới hạn sinh thái rộng hay hẹp tùy loài. VD: Giới hạn sinh thái của cá rô phi ở Việt Nam. Điểm gây chết: là điều kiện nhiệt độ mà tại đó sinh vật yếu dần và chết Điểm cực thuận: là điều kiện nhiệt độ mà tại đó sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt nhất Giới hạn trên là điều kiện nhiệt độ lớn nhất mà sinh vật chịu đựng được Giới hạn dưới là điều kiện nhiệt độ nhỏ nhất mà sinh vật chịu đựng được II. ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA SINH VẬT. 1/ Quan hệ cùng loài a. Hỗ trợ : khi các cá thể sống thành nhóm trong mội trường thuận lợi về thức ăn, chỗ ở, tỉ lệ đực – cái tương đương, …→ giúp nhau tìm thức ăn, chỗ ở, tự vệ, duy trì nòi giống tốt hơn . b. Cạnh tranh: khi điều kiện sống bất lợi như thiếu thức ăn, nơi ở, …→ cạnh tranh khốc liệt → một số phải tách nhóm: làm giảm sự canh tranh., giảm gia tăng dân số và hạn chế cạn kiệt thức ăn. 2/ Quan hệ khác loài

QUAN HỆ

Đặc điểm Ví dụ

Cộng sinh

- 2 bên cùng có lợi - Tách nhau ra → yếu hoặc chết

- Cộng sinh giữa tảo và nấm thành địa y - Vi khuẩn trong rễ cây đậu - Trùng roi trong ruột mối

HỖ TRỢ

Hội sinh

- 1 bên có lợi - 1 bên không lợi cũng không bị hại

- Địa y bám trên cành cây - Cá ép bám vào rùa biển - Hải quỳ trên mai cua - Sâu bọ trong tổ kiến, mối

Cạnh tranh

- 2 bên giành nhau chất dinh dưỡng, nơi ở

- Cỏ dại và lúa - Dê và bò cùng ăn cỏ trên 1 cánh đồng

Ký sinh-nửa ký sinh

Loài này sống bám trên loài khác và hút máu, dinh dưỡng từ ký chủ

- Rận, ve trên mình trâu, bò, chó - giun , sán trong ruột người - Tầm gửi trên cây gỗ - Dây tơ hồng trên cây chủ

ĐỐI ĐỊCH

Sinh vật ăn sinh vật khác

ĐV ăn thịt, ĐV ăn thực vật, thực vật ăn sâu bọ

- Hổ ăn thỏ, ngựa ăn cỏ, cây nắp ấm bắt sâu bọ

* Ngoài ra: còn có quan hệ hợp tác, quan hệ ức chế cảm nhiễm,… ( đọc em có biết sgk)

Page 2: HƯỚNG D ẪN ÔN THI HKII – MÔN SINH L ỚP 9 NĂM H ỌC … HKII-sinh 9 _11-12_.pdf · HƯỚNG D ẪN ÔN THI HKII – MÔN SINH L ỚP 9 NĂM H ỌC 2011– 2012 I. MÔI

III. QU ẦN THỂ SINH VẬT. 1) QTSV bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một không gian xác định, ở 1 thời điểm nhất định và có khả năng giao phối sinh ra thế hệ mới VD: Quần thể rừng cây thông nhựa ở vùng núi Đông Bắc; quần thể chuột đồng trên một cánh đồng lúa. 2) Những đặc trưng cơ bản của QTSV: a) Tỉ lệ giới tính: là tỉ lệ giữa số cá thể đực/ số cá thể cái, thường là 1 : 1 , thay đổi tùy : loài, độ tuổi và sự tử vong. Tỉ lệ này cho biết tiềm năng sinh sản của quần thể. b) Thành phần nhóm tuổi:

Nhóm tuổi Ý nghĩa sinh thái Nhóm tuổi trước sinh sản Các cá thể lơn nhanh làm tăng kích thước và khối lượng của quần thể Nhóm tuổi sinh sản Quyết định mức sinh sản của quần thể Nhóm tuổi sau sinh sản Không còn ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể. Thành phần nhóm tuổi được biểu diễn bằng các biểu đồ tháp tuổi : ( Hình 47 sgk) c) Mật độ quần thể: là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong 1 đơn vị diện tích hay thể tích. VD: 2 con sâu rau/ m2 ruộng rau; 0,5g tảo xơắn/ m3 nước ao. Mật độ quần thể thay đổi theo mùa, năm và chu kỳ sống của sinh vật. Mật độ quần thể tăng khi thức ăn dồi dào, điều kiện sống thuận lợi. Khi số lượng cá thể tăng quá cao → khan hiếm thức ăn, thiếu nơi ở, nơi sinh sản → nhiều cá thể bị chết → mật độ quần thể lại được điều chỉnh về mức cân bằng. Đây là đặc trưng cơ bản nhất vì nó quyết định sự phát triển của quần thể và ảnh hưởng tới các đặc trưng còn lại. IV. QUẦN THỂ NGƯỜI. 1. Phân biệt QT người và QTSV khác

- Giống nhau: đều có các đặc trưng về : giói tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong - Khác nhau: QT người còn có đặc trưng về kinh tế, pháp luật, hôn nhân, văn hóa, giáo dục,…Do con người có lao động, tư duy phát triển nên có khả năng điều chỉnh các đặc trưng sinh thái trong quần thể, cải tạo thiên nhiên

2. Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi trong Quần thể người QT người có 3 nhóm tuổi: + Nhóm tuổi trước sinh sản: từ sơ sinh – dưới 15 tuổi + Nhóm tuổi sinh sản và lao động: từ 15 – 64 tuổi + Nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc: 65 tuổi trở lên 3. Phân biệt tháp dân số trẻ và tháp dân số già. ( hình 48 sgk)

Tháp dân số trẻ Tháp dân số già - Đáy rộng → số trẻ em sinh ra hàng năm cao (>30% dân số) - Cạnh xiên nhiều, đỉnh nhọn → tỉ lệ tử vong ở người trẻ cao, người già ít ( < 10% dân số) - Tăng trưởng dân số nhanh - Tuổi thọ trung bình thấp VD: tháp dân số VN, Ấn Độ

- Đáy hẹp → số trẻ em sinh ra hàng năm ít ( <30% dân số) - Cạnh gần thẳng đứng, đỉnh không nhọn → tỉ lệ sinh và tử đều thấp, người già nhiều ( > 10% dân số) - Tăng trưởng dân số chậm - Tuổi thọ trung bình cao VD: tháp dân số Thụy Điển

4. Tăng dân số và phát triển xã hội * Hậu quả tăng dân số quá nhanh: thiếu lương thực, nơi ở, trường học, bệnh viện; ô nhiễm môi trường; tàn phá rừng; cạn kiệt tài nguyên; tắc nghẽn giao thông; chậm phát triển kinh tế;… * Bi ện pháp hạn chế tăng dân số quá nhanh: Mỗi Quốc Gia cần phát triển dân số hợp lý, không để dân số tăng quá nhanh nhằm mục đích: - Đảm bảo chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội - Số con sinh ra phải phù hợp với khả năng nuôi dưỡng , chăm sóc của mỗi gia đình và hài hòa với sự phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trường của đất nước. - Mỗi gia đình chỉ nên có từ 1-2 con.

Page 3: HƯỚNG D ẪN ÔN THI HKII – MÔN SINH L ỚP 9 NĂM H ỌC … HKII-sinh 9 _11-12_.pdf · HƯỚNG D ẪN ÔN THI HKII – MÔN SINH L ỚP 9 NĂM H ỌC 2011– 2012 I. MÔI

V. QUẦN XÃ SINH VẬT. 1) QXSV: là tập hợp nhiều quần thể sinh vật khác loài, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau. Vd: QXSV rừng mưa nhiệt đới, QXSV đồng cỏ châu Úc,… 2) Khống chế sinh học và cân bằng sinh học. - Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của loài này bị kìm hãm bởi số lượng cá thể của loài khác. - Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường tạo nên sự cân bằng sinh học. Vậy cân bằng sinh học là hệ quả trực tiếp của khống chế sinh học. Ví dụ: Khí hậu thuận lợi , cây cối xanh tốt → Sâu ăn lá cây tăng → Chim ăn sâu tăng theo . Khi chim ăn nhiều sâu → Sâu giảm → Chim cũng giảm VI. HỆ SINH THÁI. 1. Hệ sinh thái bao gồm QXSV và môi trường sống của quần xã ( sinh cảnh), là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. 2. HST hoàn chỉnh có các thành phần sau: + Thành phần vô sinh: thảm mục, nước, đất đá,… + Thành phần hữu sinh : gồm * Sinh vật sản xuất: thực vật * Sinh vật tiêu thụ : bâc1 là ĐV ăn thực vật

bậc 2, bậc 3,…là ĐV ăn thịt * Sinh vật phân giải: nấm, giun, vi sinh vật,… 3. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn a) Chuỗi thức ăn: là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là 1 mắc xích., vừa tiêu thụ mắc xích phía trước vừa bị mắc xích phía sau tiêu thụ. Có 2 loại chuỗi thức ăn: + Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng SVSX : CỎ → THỎ → HỔ → VI SINH VẬT + Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng xác bã hữu cơ : LÁ MỤC → GIUN → GÀ → CÁO b) Lưới thức ăn: Mỗi loài sinh vật có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn tạo thành các mắc xích chung. Các chuỗi thức ăn có chung nhau nhiều mắc xích taọ thành lưới thức ăn. Một lưới thức ăn hòan chỉnh có đủ 3 thành phần sinh vật : SVSX< SVTT, SVPG 4. Phân biệt chuỗi và lưới thức ăn- quan hệ chuỗi và lưới:

° Lưới và chuỗi gắn kết chặt chẽ, ràng buộc nhau qua các mắc xích chung ° Chuỗi là 1 thành phần nhỏ trong lưới, có một số mắc xích chung với những chuỗi khác trong lưới. ° Chuỗi có ít loài hơn lưới ° Môi trường và điều kiện sinh thái trong lưới phức tạp hơn trong chuỗi .

VII. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG. 1. Nguyên nhân suy thoái môi trường do hoạt động của con người

- Chặt, đốt rừng � Phá hủy thảm thực vật - Mất thảm thực vật � Khí hậu nóng lên; xói mòn, thoái hóa đất; mất nhiều loài sinh vật. - Khí hậu nóng � nơi lũ lụt; nơi mưa giảm � hạn hán - Mất nhiều loài sinh vật � Mất cân bằng sinh thái� Giảm đa dạng sinh học. � Suy thoái môi trường tự nhiên.

2. Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên: � Hạn chế phát triển dân số quá nhanh � Sử dụng hiệu quả tài nguyên � Bảo vệ các loài sinh vật � Phục hồi và trồng rừng mới � Kiểm soát, giảm thiểu chất thải gây ô nhiễm � Cải tạo giống cây trồng, vật nuôi

Page 4: HƯỚNG D ẪN ÔN THI HKII – MÔN SINH L ỚP 9 NĂM H ỌC … HKII-sinh 9 _11-12_.pdf · HƯỚNG D ẪN ÔN THI HKII – MÔN SINH L ỚP 9 NĂM H ỌC 2011– 2012 I. MÔI

VIII. Ô NHI ỄM MÔI TRƯỜNG. 1.Ô nhiễm môi trường là gì? Có những tác nhân chủ yếu nào gây ô nhiễm? Nguồn gốc và hậu quả cuả

những tác nhân này gây ra là gì? Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, các tính chất lí-hóa-sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống con người và các sinh vật sống trong môi trường đó. 2. Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ ở những môi trường nào ? Hãy mô tả con đường phát tán các loại hóa chất đó .

- Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ ở trong đất, ao hồ nước ngọt, đại dương, phân tán trong không khí, bám và ngấm vào cơ thể sinh vật.

- Con đường phát tán các loại hóa chất: + Hóa chất được phun xịt lên cây cối� theo nước mưa ngấm xuống đất � tích tụ gây ô nhiễm đất, ô nhiễm nguồn nước ngầm; một phần theo các mạch nhỏ trong đất bốc hơi trở lên mặt đất. + Hóa chất theo nước mưa chảy vào ao hồ, sông, đại dương � tích tụ gây ô nhiễm môi trường nước, từ đây lại bốc hơi vào không khí� ô nhiễm không khí + Hóa chất độc trong không khí theo nước mưa phân tán khắp nơi trên mặt đất.

3. Hãy cho biết nguyên nhân của việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau khi ăn rau, quả. + Do người trồng rau quả đã sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng cách như : dùng sai loại thuốc, thuốc không đảm bảo chất lượng, dùng quá liều lượng qui định, không tuân thủ qui định về thời gian thu hoạch rau quả sau khi phun xịt thuốc bảo vệ thực vật mà thu hoạch quá sớm hoặc ngay sau khi phun thuốc rồi bán cho người tiêu dùng,… + Do người tiêu dùng không ngâm, rửa kỹ rau quả trước khi ăn hoặc trước khi chế biến ,…

4. Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường: � Xử lý chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt � Cải tiến công nghệ sản xuất, sử dụng năng lượng sạch � Xây dựng công viên, trồng cây xanh � Xây dựng nhà máy, xí nghiệp xa khu dân cư � Sản xuất lương thực, thực phẩm an tòan � Tuyên truyền và giáo dục để nâng cao ý thức về phòng chống ô nhiễm môi trường.

BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. a) Vẽ biểu đồ giới hạn sinh thái của vi khuẩn suối nước nóng sống ở nhiệt độ từ 00C đến 900C, điểm cực thuận là 560C b) Vẽ biểu đồ giới hạn sinh thái của xương rồng sa mạc sống ở nhiệt độ từ 00C đến 550C, điểm cực thuận là 320C ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... 2) Phân tích các mối quan hệ sau:

Ñòa y soáng baùm treân caønh caâyÑòa y soáng baùm treân caønh caâyĐịa y bám trên cành cây Sóc ăn quả

Vi khuẩn trong rễ cây họ đậu

Page 5: HƯỚNG D ẪN ÔN THI HKII – MÔN SINH L ỚP 9 NĂM H ỌC … HKII-sinh 9 _11-12_.pdf · HƯỚNG D ẪN ÔN THI HKII – MÔN SINH L ỚP 9 NĂM H ỌC 2011– 2012 I. MÔI

* Địa y bám trên cành cây Quan hệ hội sinh (1 bên có lợi còn 1 bên không lợi cũng không bị hại): địa y bám vào cành cây để nhận nước, ánh sáng còn cây không bị hại gì * Sóc ăn quả Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác (ĐV ăn thịt, ĐV ăn thực vật, thực vật ăn sâu bọ): số lượng quả bị khống chế bởi sóc. * Vi khuẩn trong rễ cây họ đậu Quan hệ cộng sinh (2 bên cùng có lợi, Tách nhau ra → yếu hoặc chết): vi khuẩn sử dụng chất dinh dưỡng của cây đậu để sống nhưng khi chết đi xác vi khuẩn là thức ăn cho cây đậu. 3) Cho các hệ sinh thái sau:

a) HST đồng cỏ gồm: lá khô, cỏ mục, đại bàng, rắn, thằn lằn bóng, thỏ, cỏ, nhiệt độ, châu chấu, ánh sáng, chuột, vi sinh vật.

b) HST biển gồm: tảo, mực, thân mềm, mùn hữu cơ, cá mập, cá trích, vi sinh vật, ánh sáng, nước, giáp xác nhỏ.

c) HST rừng nhiệt đới gồm: cành khô, gỗ mục, nấm, cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, diều hâu, châu chấu, cáo, gà rừng, dê, hổ, nhiệt độ, độ ẩm, Ở mỗi hệ sinh thái trên, hãy: a/ Phân tích thành phần của hệ sinh thái b/ Viết các chuỗi thức ăn có 3 mắc xích, 4 mắc xích, 5 mắc xích ( từ 2-3 chuỗi mỗi loại) c/ Vẽ lưới thức ăn của hệ sinh thái đó HST rừng nhiệt đới

a) Phân tích thành phần của hệ sinh thái + Thành phần vô sinh: cành khô, gỗ mục, nhiệt độ, độ ẩm + Thành phần hữu sinh : gồm * Sinh vật sản xuất: cây cỏ * Sinh vật tiêu thụ : bâc1 là ĐV ăn thực vật: bọ rùa, châu chấu, gà rừng, dê

bậc 2, bậc 3,…là ĐV ăn thịt: ếch nhái, rắn, diều hâu, cáo, gà rừng, hổ * Sinh vật phân giải: nấm

b) Chuỗi thức ăn * Cây cỏ Châu chấu Ếch nhái Rắn Diều hâu

c) Lưới thức ăn của hệ sinh thái

☺☺☺☺ Chúc các em ôn bài và thi Học kì tốt ☺☺☺☺

Cây cỏ

Bọ rùa

Châu chấu

Gà rừng

Ếch nhái

Cáo

Rắn

Hổ

Diều hâu Nấm Xác sinh vật