Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt...

32
Điều tra Quốc gia về Vị thành niên và anh Việt Nam niên lần thứ 2 BáO cáO cHUYêN đề HiểU biếT Và THái Độ của Vị THàNH NiêN Và THaNH NiêN ViệT Nam Về HiV/aiDS Và NHữNg Người có HiV/aiDS TS.Vũ mạnh Lợi Viện Xã hội học Hà Nội 2010

Transcript of Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt...

Page 1: Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt ...biet+va+thai+do+cua+thanh... · ương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh

Điều tra Quốc gia về Vị thành niên và Thanh Việt Nam niên lần thứ 2

Báo cáo chuyên đề

Hiểu biết Và tHái Độ của VịtHàNH NiêN Và tHaNH NiêN

Việt Nam Về HiV/aiDS VàNHữNg Người có HiV/aiDS

tS.Vũ mạnh LợiViện Xã hội học

Hà Nội 2010

Page 2: Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt ...biet+va+thai+do+cua+thanh... · ương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh
Page 3: Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt ...biet+va+thai+do+cua+thanh... · ương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh

hiểu biết và thái độ của vị thành niên và thanh niên Việt nam về hIV/AIDS và những người có hIV/AIDS

3

Lời nói đầu

Sự phát triển của vị thành niên và thanh niên luôn là vấn đề được quantâm hàng đầu ở Việt nam cũng như nhiều quốc gia trên thế giới. đây là thế hệquyết định đến tương lai và vận mệnh của đất nước. Ở Việt nam, vị thành niênvà thanh niên tuổi từ 14 – 25 là nhóm dân cư đông nhất, chiếm gần một phầntư dân số cả nước (khoảng trên 20 triệu người – Tổng cục Thống kê, điều tradân số và nhà ở năm 2009). Việc nắm bắt được những đặc điểm cơ bản liênquan đến đời sống xã hội, thái độ, nguyện vọng, những thách thức trong sựphát triển của nhóm dân số này là điều hết sức quan trọng.

Trong khuôn khổ Dự án phòng chống hIV/AIDS cho Thanh niên, Tổngcục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (TcDS-KhhGđ) và Tổng cục Thống kêđã thực hiện cuộc điều tra quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên Việt nam(Survey Assessment of Vietnamese youth- gọi tắt là SAVy) lần thứ 2.

điều tra Quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên (lần 1 và 2) là cuộcđiều tra lớn và toàn diện nhất về thanh thiếu niên Việt nam. cuộc điều tra lần2 có sự phối hợp giữa nhiều cơ quan, tổ chức trong nước và quốc tế, từ trungương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh thiếu niên từ 14 - 25tuổi tại 63 tỉnh/thành phố, từ đô thị tới nông thôn và miền núi xa xôi hẻolánh. Kết quả SAVy 2 mang lại một bức tranh khá toàn diện về giới trẻ Việtnam hiện nay cũng như những thay đổi của họ so với những người cùng lứa 5năm trước đây. SAVy2 giúp chúng ta thấy được các vấn đề liên quan đến sựphát triển của vị thành niên và thanh niên như giáo dục, việc làm, tình trạngsức khoẻ - sức khoẻ sinh sản, hIV/AIDS, sử dụng các chất kích thích, tai nạnthương tích, bạo lực. Bên cạnh những mặt tích cực, SAVy2 cũng cho thấythanh thiếu niên hiện đang phải đối mặt với những thách thức nhằm thích ứngvới môi trường kinh tế xã hội đang ngày càng biến chuyển sâu rộng. nhómthanh thiếu niên các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa còn phải đương đầuvới những khó khăn về điều kiện vật chất, học tập và việc làm. cuộc điều tragiúp chúng ta hiểu sâu sắc thêm suy nghĩ, thái độ, mong ước và hoài bão củagiới trẻ Việt nam trong cuộc sống hiện tại và hướng đến tương lai. Kết quảchung của SAVy2 được công bố vào tháng 6/2010.

Trên cơ sở dữ liệu của cuộc điều tra, được sự hỗ trợ về tài chính của ngânhàng phát triển châu á và hỗ trợ kỹ thuật của Quỹ Dân số Liên hợp quốc(unFPA), Tổng cục DS-KhhGđ đã phối hợp với các nghiên cứu viên trongnước biên soạn 9 báo cáo phân tích sâu theo chủ đề và 9 tài liệu tóm tắt chínhsách. các chủ đề bao gồm:

Page 4: Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt ...biet+va+thai+do+cua+thanh... · ương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh

hiểu biết và thái độ của vị thành niên và thanh niên Việt nam về hIV/AIDS và những người có hIV/AIDS

4

1.Giáo dục

2.Việc làm của thanh thiếu niên Việt nam

3.Dậy thì-Sức khỏe tình dục và sức khỏe sinh sản ở thanh thiếu niên Việt nam

4. Sức khỏe tâm thần của vị thành niên và thanh niên Việt nam

5.Thanh thiếu niên Việt nam với việc tiếp cận và sử dụng các phươngtiện truyền thông đại chúng

6. Thái độ của thanh thiếu niên Việt nam về một số vấn đề xã hội

7. chấn thương và bạo lực ở thanh thiếu niên Việt nam

8. Sử dụng rượu bia và thuốc lá trong thanh thiếu niên Việt nam.

9. Kiến thức và thái độ của thanh thiếu niên Việt nam về hIV/AIDS vànhững người có hIV/AIDS.

chúng tôi hi vọng rằng những phát hiện về cuộc sống xã hội, thái độ, hoàibão của vị thành niên và thanh niên Việt nam và những khuyến nghị về chínhsách trong 9 báo cáo này sẽ góp phần hữu ích trong việc hoạch định và thựcthi các chính sách và chương trình nâng cao sức khỏe và phát triển toàn diệncủa thanh thiếu niên nước nhà.

Tổng cục DS-KhhGđ trân trọng cảm ơn ngân hàng phát triển châu áđã tài trợ cho cuuộc điều tra. chúng tôi xin trân trọng cám ơn Quỹ Dân sốLiên hợp quốc (unFPA) đã hỗ trợ kỹ thuật cho việc xây dựng các báo cáochuyên đề và tóm tắt chính sách SAVy2; cảm ơn giáo sư Robert Blum, đạihọc Johns hopkins (Mỹ) và các chuyên gia Việt nam đã hỗ trợ kỹ thuật vàđóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình phân tích số liệu và hoàn thiệncác báo cáo.

chúng tôi đánh giá cao sự tận tâm và say mê của các tác giả của 9 báo cáolà Ts.Vũ Mạnh Lợi (Viện Xã hội học); Ts.nguyễn hữu Minh, Ths.Trần Thịhồng (Viện Gia đình và Giới); Ts.nguyễn Thanh hương, Ts.Lê cự Linh (đạihọc y tế công cộng); Ts.Bùi Phương nga (chuyên gia độc lập); Ths. nguyễnThị Mai hương (Trung tâm nghiên cứu phát triển y tế cộng đồng), Ths.nguyễn đình Anh (Vụ Truyền thông và giáo dục- Tổng cục Dân số-KhhGđ), Ths. ngô Quỳnh An (đại học Kinh tế quốc dân), Ths.nguyễnThanh Liêm, Ths. nguyễn hạnh nguyên, Ths.Vũ công nguyên (Viện Dânsố sức khỏe và phát triển), Bs. đào Xuân Dũng (chuyên gia độc lập).

Page 5: Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt ...biet+va+thai+do+cua+thanh... · ương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh

hiểu biết và thái độ của vị thành niên và thanh niên Việt nam về hIV/AIDS và những người có hIV/AIDS

5

Dù đã có nhiều cố gắng song các báo cáo phân tích sâu theo chủ đề nàykhông tránh khỏi những thiếu sót. Tổng cục DS-KhhGđ rất mong nhận đượcý kiến đóng góp quý báu của các cá nhân, các tổ chức trong và ngoài nước quantâm đến thế hệ trẻ Việt nam để các báo cáo được hoàn thiện hơn.

chúng tôi hân hạnh giới thiệu các báo cáo phân tích sâu theo chủ đề vàkhuyến nghị chính sách tới tất cả các nhà quản lý, các nhà khoa học, các tổchức trong nước và quốc tế quan tâm đến sự nghiệp chăm sóc sức khỏe và pháttriển toàn diện của vị thành niên và thanh niên Việt nam.

ts. Dương Quốc trọngTổng cục trưởng

Tổng cục Dân số- Kế hoạch hóa gia đình

Page 6: Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt ...biet+va+thai+do+cua+thanh... · ương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh

hiểu biết và thái độ của vị thành niên và thanh niên Việt nam về hIV/AIDS và những người có hIV/AIDS

6

DaNH SácH baN Điều HàNH Điều tra Quốc giaVề Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt NamLầN tHứ 2

ts.Nguyễn bá thuỷ, Thứ trưởng Bộ y tế, Trưởng bants.Dương Quốc trọng, Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số - Kế hoạch hoágia đình, Phó trưởng ban Ông Ngô Khang cường, nguyên Vụ trưởng Vụ Truyền thông và Giáo dục,Tổng cục Dân số- Kế hoạch hoá gia đình, Phó trưởng banbà trần thị thanh mai, Vụ trưởng Vụ Truyền thông và Giáo dục, Tổngcục Dân số- Kế hoạch hoá gia đìnhÔng Nguyễn Duy Khê, Vụ trưởng Vụ bảo vệ Bà mẹ Trẻ em, Bộ y tế.bà Nguyễn thị Hoà bình, uỷ viên đoàn chủ tịch, Giám đốc Trung tâmhỗ trợ phụ nữ phòng chống hIV/AIDS và chăm sóc sức khoẻ sinh sản -hội Liên hiệp phụ nữ Việt namÔng Phùng Khánh tài, uỷ viên Thường vụ Trung ương đoàn Thanh niêncộng sản hồ chí MinhÔng Nguyễn Văn Kính, nguyên Phó cục trưởng cục Phòng chốnghIV/AIDS, Viện trưởng Viện y học lâm sàng các bệnh nhiệt đới, Bộ y tếbà Lê thị Hà, Phó cục trưởng cục phòng chống tệ nạn xã hội - Bộ Laođộng - Thương binh và Xã hộiÔng Nguyễn Đình chung, Phó Vụ trưởng Vụ Thống kê Xã hội và Môitrường, Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch - đầu tưÔng Lã Quý Đôn, Phó Vụ trưởng Vụ công tác học sinh - sinh viên, BộGiáo dục và đào tạo

Page 7: Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt ...biet+va+thai+do+cua+thanh... · ương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh

hiểu biết và thái độ của vị thành niên và thanh niên Việt nam về hIV/AIDS và những người có hIV/AIDS

7

NHóm tác giả Viết báo cáo cHuyêN Đề Và tómtắt cHíNH SácH Điều tra Quốc gia Về Vị tHàNHNiêN Và tHaNH NiêN Việt Nam

ths. Ngô Quỳnh an, đại học Kinh tế Quốc dânths. Nguyễn Đình anh, Phó Vụ trưởng Vụ Truyền thông và Giáo dục,Tổng cục Dân số- Kế hoạch hoá gia đìnhbs. Đào Xuân Dũng, chuyên gia độc lậpths. trần thị Hồng, Viện Gia đình và Giớits. Nguyễn thanh Hương, đại học y tế công cộngths. Nguyễn mai Hương, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Phát triển ytế cộng đồng (ccRD)Pgs.ts. Vũ mạnh Lợi, Trưởng phòng Xã hội học Gia đình, Viện Xã hộihọc, Viện Khoa học Xã hội Việt namPgs. ts.Lê cự Linh, đại học y tế công cộngths. Nguyễn thanh Liêm, Viện Dân số, Sức khỏe và Phát triểnts. Nguyễn Hữu minh, Viện trưởng Viện Gia đình và Giớits. bùi Phương Nga, chuyên gia độc lậpths. Nguyễn Hạnh Nguyên, Viện Dân số, Sức khỏe và Phát triểnths. Vũ công Nguyên, Viện Dân số, Sức khỏe và Phát triểnchuyên gia quốc tế:

Giáo sư robert blum, chuyên gia hỗ trợ kỹ thuật, đại học Johns hopkins

Page 8: Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt ...biet+va+thai+do+cua+thanh... · ương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh

hiểu biết và thái độ của vị thành niên và thanh niên Việt nam về hIV/AIDS và những người có hIV/AIDS

8

mục Lục

NHữNg cHữ Viết tắt ......................................................................9

tóm tắt..............................................................................................10

i. giới tHiệu .....................................................................................11

ii. bối cảNH HiV/aiDS ở Việt Nam............................................12

iii. Kết Quả của SaVy 2 .................................................................14

3.1. hiểu biết về hIV..............................................................................................14

3.1.1. nguồn thông tin về hIV .............................................................................14

3.1.2. hiểu biết về con đường lây nhiễm hIV chính ........................................16

3.1.3. hiểu biết các biện pháp phòng tránh hIV ..............................................20

3.2. Thái độ đối với người có hIV (PLWhIV) .................................................22

3.3. Xét nghiệm và tư vấn tự nguyện về hIV: thái độ và thực hành ..............24

iV. Kết LuậN Và KHuyếN NgHị....................................................26

tài Liệu tHam KHảo .....................................................................29

Page 9: Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt ...biet+va+thai+do+cua+thanh... · ương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh

hiểu biết và thái độ của vị thành niên và thanh niên Việt nam về hIV/AIDS và những người có hIV/AIDS

9

NHữNg cHữ Viết tắt

Bcc

Eu

IEc

M&E

MocST

MoET

Moh

MoLISA

PLhIV

RhIyA

SAVy 1/2

unFPA

uSAID

Who

Behavioral change communication

European union

Information-Education communication

Monitoring and Evaluation

Ministry of culture, Sports and Tourism

Ministry of Education and Training

Ministry of health

Ministry of Labour, War Invalids andSocial Affairs

People living with hIV

Eu/unFPA Reproductive health Initiative for youth in Asia

Survey Assessment of Vietnameseyouth Round 1/2

united nations Fund for Population Activities

united States Agency for InternationalDevelopment

World health organization

Truyền thông thay đổi hành vi

Liên minh châu Âu

Thông tin-Giáo dục-Truyền thông

Giám sát và đánh giá

Bộ Văn hóa, Thể thao, và Du lịch

Bộ Giáo dục và đào tạo

Bộ y tế

Bộ Lao động-Thương binh-Xã hội

người có hIV

Sáng kiến Sức khỏe sinh sản cho thanhniên châu á của Liên minh châu Âu vàQuỹ Dân số Liên hợp quốc

điều tra quốc gia về vị thành niên vàthanh niên Việt nam lần thứ 1/2

Quỹ Dân số Liên hợp quốc

cơ quan Phát triển Quốc tế của Mỹ

Tổ chức y tế Thế giới

chữ viết tắt tiếng anh tiếng Việt

Page 10: Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt ...biet+va+thai+do+cua+thanh... · ương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh

hiểu biết và thái độ của vị thành niên và thanh niên Việt nam về hIV/AIDS và những người có hIV/AIDS

10

Tóm tắtSử dụng số liệu SAVy 2 (2009), báo cáo cho thấy phần lớn người được hỏi đã nghe nói về

hIV, chủ yếu qua các phương tiện thông tin đại chúng. TV là nguồn thông tin quan trọng nhất vềhIV đối với vị thành niên và thanh niên. Trong những nguồn thông tin trực tiếp, thầy cô giáo, nhânviên y tế và dân số, và bạn bè là những nguồn thông tin quan trọng. Rất ít vị thành niên hay thanhniên nghe về hIV từ các tổ chức quần chúng, từ vợ/chồng hay gia đình.

nói chung, nam giới, những người từ các hộ gia đình có thu nhập cao, sống ở đô thị, ngườiKinh/hoa, người có học vấn cao, và người có sự gắn kết gia đình mạnh thường có kiến thức về hIVcũng như các biện pháp phòng tránh tốt hơn những người thuộc các nhóm xã hội khác.

hơn một nửa (55,4%) vị thành niên và thanh niên cho thấy dấu hiệu của thái độ phân biệtđối xử đối với người có hIV. đây là thách thức lớn đối với việc xóa bỏ kỳ thị đối với người có hIVtrong thanh thiếu niên Việt nam. những người ở độ tuổi trẻ, nữ, người Kinh/hoa, người ở đô thị,những người có học vấn thấp, và những người có mối gắn kết gia đình yếu thường là những ngườicó thái độ kỳ thị nhiều hơn.

Khoảng hai phần ba vị thành niên và thanh niên cho biết các dịch vụ tư vấn và xét nghiệm hIVtự nguyện là sẵn có đối với họ. Thanh thiếu niên ở đô thị tiếp cận các dịch vụ này dễ dàng hơn thanhthiếu niên ở nông thôn; và người Kinh/hoa tiếp cận dịch vụ này dễ hơn người dân tộc thiểu số.Kết quả phân tích gợi ra rằng nhu cầu tư vấn và xét nghiệm hIV là rất cao ở tất cả các nhóm xã hội.

Khuyến nghị:l Tăng cường cung cấp thông tin về hIV cho thanh thiếu niên thông qua các phương tiện thông

tin đại chúng, đặc biệt trên TV, ở trường học, và thông qua mạng lưới nhân viên y tế/dân số(cần đẩy mạnh hoạt động tập huấn tăng cường năng lực cho những người làm truyền thông,tạo điều kiện làm việc tốt hơn cho việc truyền thông phòng chống hIV, cải thiện việc giámsát và đánh giá, và có chính sách tốt hơn cho những người làm tốt công việc của mình; có thểcần có thêm các nghiên cứu triển khai để định hướng cho hoạt động này).

l các tổ chức quần chúng, đặc biệt là đoàn TncS hcM và hội LhPnVn, cần chú ý nhiềuhơn đến việc cung cấp thông tin về phòng chống hIV cho thanh thiếu niên; các tổ chức nàynên lồng ghép truyền thông về hIV cho thanh thiếu niên vào các hoạt động thường xuyêncủa mình; cần rà soát lại và làm tốt hơn nữa việc xác định nhóm mục tiêu và mang thông tinđến tất cả thanh thiếu niên, không chỉ những người là thành viên của đoàn TncS hcM hayhội LhPnVn, đặc biệt những người trong các nhóm xã hội có nhiều khó khăn như ngườinghèo, người dân tộc thiểu số và thanh thiếu niên ở vùng sâu, vùng xa.

l nâng cao vai trò của gia đình: điều này có thể thực hiện bằng nhiều cách và thông qua nhiềutổ chức/ban/ngành khác nhau. chẳng hạn, hoạt động nâng cao nhận thức về hIV có thểthực hiện thông qua hội Phụ huynh học sinh, thông qua việc lồng ghép vào các ấn phẩm

Page 11: Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt ...biet+va+thai+do+cua+thanh... · ương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh

hiểu biết và thái độ của vị thành niên và thanh niên Việt nam về hIV/AIDS và những người có hIV/AIDS

11

truyền thông về làm cha làm mẹ, thông qua giáo dục pháp luật tiền hôn nhân, trong các hoạtđộng của các tổ chức quần chúng ở địa phương, và thậm chí thông qua các phương tiện thôngtin đại chúng. Thông điệp quan trọng cần bao gồm (1) các thành viên trong gia đình cần traođổi với nhau về phòng tránh hIV và xóa bỏ kỳ thị đối với người có hIV, (2) không nhữngcha mẹ có thể giúp con cái, mà con cái cũng có thể giúp cha mẹ có hiểu biết tốt hơn về phòngchống hIV và về những người có hIV.

l các hoạt động nâng cao nhận thức cần tập trung nhiều hơn vào nhóm nữ, những người từcác gia đình nghèo, sống ở nông thôn, người dân tộc thiểu số, vị thành niên ở nhóm tuổi trẻ,những người có học vấn thấp, và những người có sự gắn kết gia đình yếu. Kết quả này cũnggợi ra rằng công tác xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy giáo dục và việc lôi cuốn cha mẹ tham gianhiều hơn vào hoạt động giáo dục con cái sẽ có tác động tích cực đến kiến thức về hIV củavị thành niên và thanh niên, đặc biệt ở nông thôn và ở vùng người dân tộc thiểu số.

l Rà soát lại hoạt động Thông tin-Giáo dục-Truyền thông nói chung, và hoạt động này đối vớivùng đô thị và đối với vị thành niên và thanh niên người Kinh/hoa nói riêng.

l Thúc đẩy hơn nữa hoạt động Thông tin-Giáo dục-Truyền thông ở trường học, đặc biệt ở cáclớp dưới.

l Dịch vụ tư vấn và xét nghiệm hIV cần sẵn có hơn nữa đối với vị thành niên và thanh niên ởmọi hoàn cảnh sống.

l cần có thêm các nghiên cứu sâu hơn về đề tài này.

I. Giới thiệuchính phủ và nhân dân Việt nam đã chú ý đến hIV từ đầu thập niên 1990 khi Việt nam lần

đầu tiên phát hiện ra trường hợp có hIV (Khuat Thu hong, nguyen Thi Van Anh, and ogden2004). Vào thời điểm SAVy 1 năm 2003, có thể thấy người có hIV ở tất cả 64 tỉnh/thành phố, ở93% quận/huyện, và 49% xã/phường (Quyết định 36/2004/Qđ-TTg về việc phê duyệt chiến lượcquốc gia phòng, chống hIV/AIDS ở Việt nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020). nhiều chiếndịch Thông tin-Giáo dục-Truyền thông lớn đã được thực hiện trên phạm vi cả nước nhằm nângcao nhận thức và hiểu biết của người dân về hIV. Riêng năm 2002 có khoảng 28,7 triệu người đãđược hưởng lợi từ những nỗ lực Thông tin-Giáo dục-Truyền thông của chính phủ, và đến năm2004 khoảng 65% cư dân đô thị đã có hiểu biết tốt về hIV (Quyết định 36/2004/Qđ-TTg về việcphê duyệt chiến lược quốc gia phòng, chống hIV/AIDS ở Việt nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020).

Sử dụng số liệu từ cuộc điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt nam năm 2009(SAVy 2), báo cáo này trình bày phân tích về hiểu biết và thái độ của vị thành niên và thanh niênViệt nam đối với việc phòng tránh hIV và thái độ đối với người có hIV (PLhIV) và những yếutố tác động đến hiểu biết và thái độ của họ.

Page 12: Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt ...biet+va+thai+do+cua+thanh... · ương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh

hiểu biết và thái độ của vị thành niên và thanh niên Việt nam về hIV/AIDS và những người có hIV/AIDS

12

điểm đặc thù của phương pháp chọn mẫu trong SAVy 2 là chỉ phỏng vấn vị thành niên vàthanh niên đang sống cùng gia đình họ, và nói chung họ không phải là nhóm người có nguy cơ caolây nhiễm hIV so với những thanh thiếu niên sống trong ký túc xá, trong quân đội, thanh thiếuniên di cư, hay những người không nhà cửa. những câu hỏi về hIV trong cuộc điều tra này chủyếu chỉ hỏi về kiến thức và thái độ của vị thành niên và thanh niên. có một số ít câu hỏi về nhữnghành vi có nguy cơ cao như tiêm chích ma túy, tình dục không an toàn, hay về việc xét nghiệm hIV,nhưng có rất ít vị thành niên/thanh niên có những hành vi này--số lượng thanh thiếu niên có nhữnghành vi này quá ít để có thể tiến hành những phân tích thống kê đáng tin cậy về đề tài này. Do đó,những phân tích trong báo cáo này chỉ đề cập đến hiểu biết và thái độ của thanh thiếu niên đối vớihIV/AIDS.

II. Bối cảnh hIV/AIDS ở Việt namTheo Báo cáo về phòng chống hIV/AIDS của cục Phòng chống hIV/AIDS - Bộ y tế, đến

cuối năm 2009 có 156.802 người có hIV, bao gồm 34.391 bệnh nhân AIDS, và số tử vong lũy tiếndo AIDS là 44.232 người. 97,53% số quận/huyện và 70,51% số xã/phường đã có người có hIV(cục Phòng chống hIV/AIDS, Bộ y tế 2010). Thành phố hồ chí Minh là nơi có nhiều người cóhIV nhất, chiếm 26,3% tổng số người có hIV được phát hiện trong cả nước, tiếp theo là hà nội(15.528 người có hIV), hải Phòng (6.540 người), Sơn La (5.183 người), Thái nguyên (5.122người), nghệ An (3.711 người), An Giang (3.667 người), và Bà Rịa-Vũng Tầu (3.427 người). Quánửa số người có hIV là trong độ tuổi 20-29, và 41% người có hIV trong độ tuổi 30-39. Trong sốnhững người có hIV, nam chiếm 79%. Tỷ lệ nữ có hIV đã tăng từ 15% năm 2005 lên 21% năm2009. hIV đang lây truyền nhanh chóng, đặc biệt ở các nhóm như những người sử dụng ma túy,người hành nghề mại dâm, người trong các trại giam. hIV đã lan rộng ra các nhóm xã hội khác nhưnhững người lao động trong khu vực phi chính thức, công nhân, nông dân, người đang phục vụtrong quân đội, lực lượng công an, sinh viên, nhân viên văn phòng và trẻ em.

Trong thời gian giữa SAVy 1 (2003/2004) và SAVy 2 (2009) nhà nước đã có nhiều chínhsách đối phó với nạn dịch hIV. Một báo cáo đánh giá của nhóm Futures Group International chouSAID năm 2009 đã nêu nét đặc trưng về luật pháp, chính sách, chiến lược quốc gia, và các vănbản hướng dẫn liên quan đến phòng chống hIV ở Việt nam trong khoảng thời gian này là có nhữngthay đổi "ấn tượng" theo hướng một môi trường chính sách (1) dựa trên tiêu chuẩn quốc tế và kinhnghiệm thực tiễn tốt nhất, (2) dựa trên cách tiếp cận quyền con người đối với các vấn đề hIV, (3)lôi cuốn sự tham gia của người có hIV tham gia vào quá trình soạn thảo chính sách, và (4) áp dụngcách tiếp cận mới đối với phòng chống hIV trong những người tiêm chích ma túy (IDus) và ngườihành nghề mại dâm thông qua các chương trình giảm thiểu tác hại, bao gồm cả việc phát bao caosu (Futures Group International 2009).

năm 2004, chính phủ Việt nam ra Quyết định 36/2004/Qđ-TTg phê duyệt chiến lược quốcgia phòng, chống hIV/AIDS ở Việt nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, trong đó một trongcác mục tiêu là 100% cư dân đô thị và 805 cư dân nông thôn có hiểu biết và kiến thức đúng về cácphương pháp phòng chống hIV/AIDS. Tiếp theo, năm 2006, Quốc hội Việt nam thông qua Luật

Page 13: Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt ...biet+va+thai+do+cua+thanh... · ương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh

hiểu biết và thái độ của vị thành niên và thanh niên Việt nam về hIV/AIDS và những người có hIV/AIDS

13

Phòng chống hIV/AIDS là cơ sở pháp lý cho việc đẩy mạnh hoạt động phòng chống hIV/AIDScũng như để bảo vệ quyền của những người có hIV có thể tiếp cận các dịch vụ chữa trị hIV cóchất lượng cao, có giá cả phải chăng và công bằng và quyền tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản khác,bao gồm cả việc giữ kín danh tính và các biện pháp giảm thiểu định kiến xấu và sự phân biệt đối xử.năm 2007, chính phủ ra nghị định 108/2007/nđ-cP hướng dẫn thực hiện Luật. Gần đây nhất,Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quyết định 1107/2009/Qđ-TTg thông qua đề án Tăng cườngnăng lực hệ thống phòng, chống hIV/AIDS tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giaiđoạn từ năm 2010 đến năm 2015, và Quyết định 84/2009/Qđ-TTg phê duyệt Kế hoạch hànhđộng quốc gia vì trẻ em bị ảnh hưởng bởi hIV/AIDS đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.

chiến lược quốc gia phòng chống hIV/AIDS nhấn mạnh 9 chương trình cấp quốc gia đối vớiviệc phòng chống hIV/AIDS và việc chữa trị cho người có hIV. Thông tin-Giáo dục-Truyền thông(IEc) và Truyền thông thay đổi hành vi (Bcc) được xem là chương trình ưu tiên hàng đầu và làthành tố cực kỳ quan trọng của toàn bộ chiến lược. các bộ ngành như Bộ y tế, Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch, Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Lao động-Thương binhvà Xã hội cũng đưa ra nhiềuchính sách và kế hoạch hành động phòng chống hIV/AIDS theo chức năng nhiệm vụ của mình1.các tổ chức quần chúng đã tham gia tích cực vào Phong trào toàn dân tham gia phòng chốnghIV/AIDS ở cộng đồng do Mặt trận Tổ quốc phát động (cục Phòng chống hIV/AIDS, Bộ y tế 2010).

Phần lớn các nghiên cứu về hiểu biết và thái độ đối với việc phòng chống hIV/AIDS là cácnghiên cứu có quy mô nhỏ. những nghiên cứu này đưa ra kết quả rất khác nhau về hiểu biết và tháiđộ của thanh thiếu niên đối với việc phòng chống hIV/AIDS và người có hIV vì các nghiên cứunày có nhóm mục tiêu và độ bao phủ về mặt địa lý khác nhau. chẳng hạn, cuộc nghiên cứu cuối kỳcủa chương trình RhIyA Việt nam do Eu/unFPA tài trợ2 được thực hiện ở 7 tỉnh năm 2006 vớinhóm đối tượng là thanh thiếu niên tuổi từ 15 đến 24 cho thấy rằng gần như tất cả thanh thiếu niêntrong mẫu nghiên cứu có hiểu biết tốt về hIV (99,3%). Tuy nhiên, trong một nghiên cứu 387 ngườicó nguy cơ cao trong số những người sử dụng ma túy ở Trung tâm giáo dục lao động xã hội số 6 ởhà nội năm 2005, chỉ có 27,9% người được hỏi có hiểu biết đạt yêu cầu về hIV (nguyễn QuốcAnh, nguyễn Việt hưng and Lê cự Linh 2005). Trong cuộc điều tra về các chỉ báo dân số và AIDSnăm 2005 với mẫu đại diện quốc gia của nam và nữ tuổi từ 15-49 người ta thấy rằng chỉ có 42% nữthanh niên và 50% nam thanh niên tuổi 15-24 có hiểu biết đầy đủ về hIV/AIDS (General Statisticaloffice, national Institute of hygiene and Epidemiology, and oRc Macro 2006).

Ở SAVy 1, 97% thanh thiếu niên cho biết họ đã từng nghe nói về hIV. Phần lớn thanh thiếuniên ở SAVy 1 có kiến thức cơ bản về phòng tránh hIV, như sử dụng bao cao su khi quan hệ tìnhdục (97,5%), tránh dùng chung bơm kim tiêm (96,7%), tránh truyền máu không an toàn (94,8%),tránh mua bán dâm (92,5%), tránh quan hệ tình dục với người lạ (89%), và chỉ có một bạn tình(78%). Mức độ hiểu biết hIV này cao hơn so với mức độ ghi nhận được đối với thanh thiếu niêntrong nhóm tuổi 15-24 ở cuộc điều tra về các chỉ báo dân số và AIDS năm 2005 (General Statistical

Xem http://www.vaac.gov.vn/Desktop.aspx/Van-ban-phap-quy/Van-ban-phap-quy/see http://aids.vn/AIDS/index.php?op-tion=com_research&id=102&task=view&Itemid=80

Page 14: Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt ...biet+va+thai+do+cua+thanh... · ương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh

hiểu biết và thái độ của vị thành niên và thanh niên Việt nam về hIV/AIDS và những người có hIV/AIDS

14

office, national Institute of hygiene and Epidemiology, and oRc Macro 2006). người Kinh,người sống ở đô thị có kiến thức về hIV tốt hơn người dân tộc thiểu số, người sống ở các vùngnông thôn. Phần lớn thanh thiếu niên ở SAVy 1 tỏ ra không kỳ thị với người có hIV--84% cho biếthọ sẽ giúp và duy trì quan hệ bình thường với người có hIV ở cộng đồng của họ. nguồn thông tinvề hIV quan trọng nhất đối với thanh thiếu niên là các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệtlà TV (Moh and Who 2005). Về các khía cạnh này của hiểu biết về hIV, thanh thiếu niên ởSAVy 2 cũng có kiến thức tốt không kém (General office of Population and Family Planning 2010).Ở SAVy 2 còn có nhiều câu hỏi bổ sung về kiến thức đối với hIV, và việc phân tích các câu trả lờicho thấy từ 1/4 đến 1/3 thanh thiếu niên được hỏi không biết chắc các biện pháp phòng tránhhIV. Báo cáo chung của SAVy 2, tuy nhiên, không cung cấp thông tin chi tiết về kiến thức và tháiđộ của thanh thiếu niên đối với việc phòng chống hIV và người có hIV. những phân tích tiếp theovề hiểu biết và thái độ của thanh thiếu niên Việt nam về hIV và những yếu tố tác động đến hiểubiết và thái độ của họ được trình bày ở các phần tiếp theo dưới đây.

III. Kết quả của SAVy 2

3.1. Hiểu biết về HIV3.1.1. Nguồn thông tin về HIV

Phần lớn người được hỏi (98,7%) đều đã từng nghe nói về hIV. Biểu 3.1.1 cho thấy nguồnthông tin về hIV. TV là nguồn thông tin về hIV được nhiều người sử dụng nhất. những ngườinghe về hIV gần đây trên TV có hiểu biết tốt hơn về con đường lây nhiễm hIV so với những ngườiđã nghe về hIV trên TV cách đây lâu rồi hoặc những người chưa từng nghe về điều này trên TV.cụ thể là 64,2% những người nghe về hIV trên TV trong tuần có cuộc điều tra đều trả lời đúng cả9 câu hỏi về con đường lây truyền hIV trong khi tỷ lệ này tính cho những người nghe về hIV trênTV trong khoảng 1 tháng trước cuộc điều tra là 61,2%, tỷ lệ cho những người nghe về hIV trênTV trước cuộc điều tra hơn một tháng nhưngtrong khoảng 1 năm là 56,4%, và tỷ lệ này chonhững người nghe về hIV trên TV từ nhiều nămtrước hoặc chưa từng nghe trên TV về điều nàychỉ là 53,5%. Sự khác biệt này là đáng kể về mặtthống kê (p <0.001). những con số này cho thấyviệc tuyên truyền thường xuyên về cách phòngchống hIV trên TV sẽ giúp nâng cao hiểu biết củangười dân, và những người nghe về hIV trên TVcàng gần đây càng có hiểu biết tốt hơn.

Page 15: Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt ...biet+va+thai+do+cua+thanh... · ương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh

hiểu biết và thái độ của vị thành niên và thanh niên Việt nam về hIV/AIDS và những người có hIV/AIDS

15

các phương tiện thông tin đại chúng khác cũng là nguồn thông tin quan trọng về hIV. ngoàicác phương tiện thông tin đại chúng, thanh thiếu niên cũng biết về hIV thông qua giao tiếp trựctiếp với những người khác. Trong những nguồn thông tin trực tiếp, thầy cô giáo, cán bộ y tế và dânsố, và bạn bè là những nguồn thông tin quan trọng. có ít thanh thiếu niên biết về hIV từ các tổchức quần chúng. Rõ ràng họ không tham gia vào các tổ chức quần chúng ở địa phương nhiều.chồng/vợ hay các thành viên trong gia đình cũng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấpthông tin về hIV.

TV rõ ràng là lựa chọn yêu thích của thanh thiếu niên về nguồn thông tin, với 68,7% ngườiđược hỏi cho biết đó là lựa chọn đầu tiên của họ. Tỷ lệ những người coi TV là 1 trong 3 lựa chọnđầu tiên lên đến 89,3% nữ và 91,3% nam. Không có phương tiện truyền thông đại chúng nào cóthể đạt gần đến mức được ưa chuộng này. nguồn thông tin được ưa thích thứ hai là các sản phẩmin như sách báo, tờ rơi, tờ gấp (9% là lựa chọn đầu tiên, 32,2% là lựa chọn thứ 2 và 21,1% là lựachọn thứ 3 được yêu thích). Radio cũng được nhiều bạn trẻ ưa thích (7,5% là lựa chọn đầu tiên,20,5% là lựa chọn thứ 2 và 5,5% là lựa chọn thứ 3).

biểu 3.1.1. Tỷ lệ phần trăm người được hỏi nêu các nguồn thông tin về HIV như 1 trong 3lựa chọn đầu tiên

Thành viên gia đình khác

Các tổ chức xã hội

Bạn bè

1.42.6

Nhà trường, thầy cô giáo

Cơ sở y tế/nhân viên y tế, dân số

Pano,áp phich

Vợ hoặc chồng

Hội họp, câu lạc bộ

Sách, báo, tạp chí, tờ rơi, tờ bướm

Internet

TV

Đài phát thanh

Loa truyền thanh xã/phường

5.32.7

11.61333.3

23.212.6

9.94.4

9.11.60.61.21.2

10.114.9

68.258.6

2025.925.5

39.589.391.3

NữNam

100806040200

Page 16: Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt ...biet+va+thai+do+cua+thanh... · ương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh

hiểu biết và thái độ của vị thành niên và thanh niên Việt nam về hIV/AIDS và những người có hIV/AIDS

16

3.1.2. Hiểu biết về con đường lây nhiễm HIV chính

Phần lớn thanh thiếu niên trong SAVy 2 biết rằng hIV có thể lây từ người này sang người khácdo quan hệ tình dục không an toàn (98%), lây từ mẹ sang con trong quá trình mang thai và nuôicon bằng sữa mẹ (98%), dùng chung bơm kim tiêm (99%) và truyền máu không an toàn (97%).Tuy nhiên, một tỷ lệ đáng kể thanh thiếu niên cũng tin rằng hIV có thể lây truyền qua muỗi đốt(26%), sử dụng chung bát đĩa (10%) hay lây truyền qua đường hô hấp (13%). Tỷ lệ thanh thiếuniên có hiểu biết sai lầm này ở SAVy 2 thấp hơn so với kết quả của cuộc điều tra Dân số và AIDSViệt nam 2005 (VPAIS 2005), theo đó 39,5% nữ và 33,3% nam trong độ tuổi 15-24 không biếtrằng hIV không thể lây truyền qua muỗi đốt, 22,2% nữ và 23,1% nam không biết rằng hIV khôngthể lây truyền qua dùng chung bát đĩa (GSo, nIhE, and MAcRo 2006).

Dựa trên những câu hỏi này chúng tôi tạo ra thang đo gồm 3 mức độ hiểu biết về hIV, baogồm: (1) hiểu biết kém và có nguy cơ lây nhiễm hIV cao (chiếm 7%) vì họ không trả lời đúng cả4 câu về con đường lây nhiễm hIV cơ bản, (2) hiểu biết trung bình và có nguy cơ có thái độ phânbiệt đối xử với người có hIV (chiếm 36%) vì họ trả lời đúng cả 4 câu về con đường lây nhiễm hIVcơ bản nhưng lại cho rằng hIV có thể lây truyền qua muỗi đốt, dùng chung bát đĩa hay qua đườnghô hấp, (3) hiểu biết tốt về hIV vì họ trả lời đúng cả 7 câu hỏi nêu trên (57%). Không có sự khácnhau đáng kể giữa nam và nữ trong câu trả lời của họ đối với những câu hỏi này (Biểu 3.1.2).

biểu 3.1.2. HIV có thể lây truyền qua con đường nào dưới đây (%)

NữNam

100 120806040200

QHTD không có biện pháp bảo vệ

Muỗi hoặc côn trùng đốt

Lây truyền từ mẹ sang con

Ăn uống chung bát đũa

Dùng chung bơm kim tiêm

Đường hô hấp

Truyền máu không an toàn

16.210.6

10.89.2

30.723.1

9898.1

98.897.9

98.598.8

97.597.4

Page 17: Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt ...biet+va+thai+do+cua+thanh... · ương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh

hiểu biết và thái độ của vị thành niên và thanh niên Việt nam về hIV/AIDS và những người có hIV/AIDS

17

những người sống ở đô thị, người Kinh và thanh niên ở nhóm tuổi cao có hiểu biết về conđường lây nhiễm hIV tốt hơn người sống ở nông thôn, người dân tộc thiểu số và vị thành niêntrong nhóm tuổi trẻ hơn. hiểu biết về con đường lây nhiễm hIV tăng cùng với trình độ học vấn.người có trình độ học vấn càng cao thì càng biết tốt hơn về con đường lây nhiễm hIV (Generaloffice of Population and Family Planning 2010).

Phân tích tiếp theo cho thấy những thanh thiếu niên sống trong hộ gia đình có điều kiện sốngtốt hơn cũng có hiểu biết về con đường lây nhiễm hIV tốt hơn, nhưng điều này có thể do trong số11 đồ dùng gia đình dùng để đánh giá điều kiện sống có một số đồ dùng cho hoạt động truyềnthông như TV, radio/cattsette, đầu VcD/DVD, máy tính, điện thoại và điện thoại di động.

biểu 3.1.3. Hiểu biết về con đường lây truyền HIV theo mức độ sở hữu tài sản gia đình (%)

Một nhầm lẫn khá phổ biến khác liên quan đến quan niệm liệu một người trông bề ngoài khỏemạnh có thể có hIV hay không. Biểu 3.1.4 cho thấy kết quả của SAVy 1, SAVy 2 và VPAIS 2005.Khuôn mẫu quan sát được ở SAVy 1 và VPAIS tương đối giống nhau. hai cuộc nghiên cứu nàyđược tiến hành gần như đồng thời nên sự tương đồng về kết quả cho thấy tính có hiệu lực tốt củacả hai cuộc nghiên cứu. Ở SAVy 2, tỷ lệ người được hỏi biết rằng một người trông bề ngoài khỏemạnh có thể có hIV cao hơn đáng kể so với tỷ lệ này ở SAVy 1 và VPAIS 2005 đối với cả nam vànữ, đặc biệt là đối với nữ. Sự nhầm lẫn rằng một người trông bề ngoài khỏe mạnh thì không có hIVvà rằng hIV có thể lây qua muỗi đốt, dùng chung bát đĩa, hay qua đường hô hấp tỏ ra ít phổ biếnhơn so với trước đây. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều người có những nhầm lẫn này.

100%

90%

80%

70%

60%

50%

40%

30%

20%

10%

0%Thiếu hiểu biết hiểu biết trung bình hiểu biết tốt

2.929.7

38.1

41.345.6

55.8

67.4

Khá giả (n=3971)

Trung bình (n=2816)nghèo (n=3251)

6.1

13.1

Page 18: Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt ...biet+va+thai+do+cua+thanh... · ương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh

hiểu biết và thái độ của vị thành niên và thanh niên Việt nam về hIV/AIDS và những người có hIV/AIDS

18

Dựa trên kết quả phân tích nhị biến trình bày trên đây, một mô hình hồi quy đa biến về hiểubiết về con đường lây nhiễm hIV được sử dụng nhằm kiểm tra các yếu tố được cho là có tác độngđáng kể đến hiểu biết về hIV của thanh thiếu niên. những yếu tố được xem xét ở đây bao gồmgiới tính, điều kiện sống của hộ gia đình, nơi ở đô thị hay nông thôn, dân tộc, nhóm tuổi, học vấn,và mức độ gắn kết trong gia đình (Bảng 3.1.1).

Kết quả cho thấy rằng khi các biến số khác là như nhau, nam có kiến thức tốt hơn nữ, ngườisống trong gia đình khá giả có hiểu biết tốt hơn người sống trong gia đình có điều kiện sống khókhăn, thanh thiếu niên thành thị có hiểu biết tốt hơn thanh thiếu niên nông thôn, người Kinh/hoacó hiểu biết tốt hơn người dân tộc thiểusố. Thanh thiếu niên ở nhóm tuổi trẻ 14-17 tuổi có kiến thức kém những người ởcác nhóm tuổi cao hơn (nhưng khôngcó khác biệt đáng kể giữa nhóm tuổi 18-21 và 22-25). người có học vấn cao hơncũng có hiểu biết tốt hơn người có họcvấn thấp hơn và thanh thiếu niên sốngtrong gia đình có gắn kết gia đình tốtcũng có hiểu biết tốt hơn người sốngtrong gia đình có mối gắn kết gia đìnhkém. Tất cả các mối quan hệ này đềuđáng kể về mặt thống kê.

biểu 3.1.4. Tỷ lệ phần trăm thanh thiếu niên cho rằng người trông khỏe mạnh có thể đang có HIV

84

8282.5 83

80.480

78 77.7

71.4

76

74%

72 71.2

70

68

66

64SAVy 1 (tuổi 14-25)

nam nữ

SAVy 2 (tuổi 14-25) VPAIS 2005(tuổi 15-24

Page 19: Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt ...biet+va+thai+do+cua+thanh... · ương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh

hiểu biết và thái độ của vị thành niên và thanh niên Việt nam về hIV/AIDS và những người có hIV/AIDS

19

bảNg 3.1.1. Hồi quy Multinomial Regression Model đánh giá tác động của các yếu tốđến hiểu biết về HIV

b Sig. Exp(b)Nhóm có hiểu biết kém, có nguy cơ lây nhiễm HIV cao

giới tínhhằng số -2.9832 0.0000nam -0.3634 0.0001 0.6953nữ 0.0000

Điều kiện sống của hộ giađình

nghèo 0.9177 0.0000 2.5036Trung bình 0.5661 0.0001 1.7614Khá giả 0.0000

Nơi ởđô thị -0.2629 0.0455 0.7688nông thôn 0.0000

Dân tộcKinh/hoa -0.4225 0.0003 0.6554DTTS 0.0000

Nhóm tuổi14-17 0.2905 0.0191 1.337118-21 0.1911 0.1433 1.210622-25 0.0000

Học vấnKhông đi học/tiểu học 2.6919 0.0000 14.7594ThcS 0.7758 0.0000 2.1723ThPT trở lên 0.0000

gắn kết gia đìnhMạnh -0.2969 0.0018 0.7431yếu 0.0000

Nhóm có hiểu biết trung bình, có nguy cơ kỳ thị người có HIV

giới tínhhằng số -0.9160 0.0000nam -0.3491 0.0000 0.7053nữ

Điều kiện sống của hộ giađình

nghèo 0.3312 0.0000 1.3926Trung bình 0.2516 0.0000 1.2861Khá giả 0.0000

Nơi ởđô thị -0.2580 0.0000 0.7726nông thôn 0.0000

Dân tộcKinh/hoa -0.0542 0.4324 0.9473DTTS 0.0000

Nhóm tuổi14-17 0.2396 0.0001 1.270818-21 0.2522 0.0001 1.286922-25 0.0000

Học vấnKhông đi học/tiểu học 1.3451 0.0000 3.8384ThcS 0.6181 0.0000 1.8554ThPT trở lên 0.0000

gắn kết gia đìnhMạnh -0.0573 0.2240 0.9443yếu 0.0000

Lưu ý: Nhóm làm chuẩn để so sánh là nhóm có hiểu biết tốt

Page 20: Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt ...biet+va+thai+do+cua+thanh... · ương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh

hiểu biết và thái độ của vị thành niên và thanh niên Việt nam về hIV/AIDS và những người có hIV/AIDS

20

3.1.3. Hiểu biết các biện pháp phòng tránh HIV

Biểu 3.1.4 cho thấy câu trả lời cho 9 câu hỏi về các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm hIV.Trung bình một người biết 6 biện pháp phòng ngừa lây nhiễm hIV (6 phương án ở phía dưới củaBiểu 3.1.4). Khoảng 1/4 đến 1/3 thanh thiếu niên cũng nêu "chỉ quan hệ tình dục với người trôngkhỏe mạnh", "dùng thuốc uống tránh thai", và "không quan hệ tình dục". Mặc dù "không quan hệtình dục" là câu trả lời đúng, nhưng điều này không thực tế đối với phần lớn thanh niên. Không cósự khác biệt đáng kể về tỷ lệ thanh thiếu niên trả lời các câu hỏi này ở SAVy 2 và SAVy 1 (xem(Moh, GSo, and ADB 2010)).

biểu 3.1.5. Tỷ lệ phần trăm ý kiến cho rằng để giảm nguy cơ nhiễm HIV nên làm những việc sau:

100 120

96.396.2

806040200

NữNam

Chỉ QHTD với người trông khỏe mạnh

Sử dụng thuốc tránh thai

Không quan hệ tình dục

Phụ nữ có HIV mang thai dùng ARV

Tránh truyền máu không an toàn

Tránh dùng chung bơm kim tiêm

Tránh quan hệ với người bán dâm

Chỉ QHTD với người không có HIV

Sử dụng BCS mỗi khi QHTD

76.175.7

87.988.3

91.992.8

9091.6

74.583.4

2629.3

23.524.4

33.126.5

Dựa trên 9 câu hỏi này, một thang đo mức độ hiểu biết các biện pháp phòng tránh hIV đượcxây dựng với hai mức hiểu biết là hiểu biết tốt và hiểu biết kém. "hiểu biết tốt" là những người nêuđược cả 6 biện pháp phòng tránh hIV ở Biểu 3.1.4 và không đồng ý với 3 biện pháp ở phía trêncủa Biểu 3.1.4. nhìn chung, 19,6% nam và 25,2% nữ có hiểu biết tốt về hIV.

Bảng 3.1.2 cho thấy Mô hình hồi quy Logistic về các yếu tố tác động đến hiểu biết các biệnpháp phòng tránh hIV. những con số ở Bảng 3.1.2 cho thấy khi các biến số khác là như nhau, nữtỏ ra có hiểu biết tốt hơn nam, những người sống trong hộ gia đình có điều kiện sống tốt có hiểu

Page 21: Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt ...biet+va+thai+do+cua+thanh... · ương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh

hiểu biết và thái độ của vị thành niên và thanh niên Việt nam về hIV/AIDS và những người có hIV/AIDS

21

biết tốt hơn những người sống trong gia đình có điều kiện sống khó khăn; thanh thiếu niên ở thànhthị có hiểu biết tốt hơn thanh thiếu niên ở nông thôn, người Kinh/hoa có hiểu biết tốt hơn ngườidân tộc thiểu số; người có học vấn cao hơn cũng có hiểu biết tốt hơn người có học vấn thấp; vàngười sống trong gia đình có mối gắn kết gia đình mạnh có hiểu biết tốt hơn người sống trong giađình có mối gắn kết yếu. Tuy nhiên, không có khác biệt đáng kể về thống kê giữa các nhóm tuổi vềphương diện này (hệ số thể hiện mức ý nghĩa về thống kê là lớn hơn 0,05).

như vậy, nhìn chung những thanh thiếu niên là nam, sống trong gia đình khá giả, sống ở đôthị, người Kinh/hoa, có học vấn cao và có mối gắn kết gia đình mạnh tỏ ra có hiểu biết tốt hơn vềcon đường lây nhiễm hIV cũng như về biện pháp phòng tránh hIV so với thanh thiếu niên trongcác nhóm xã hội khác. các hoạt động nâng cao nhận thức về hIV cần tập trung nhiều hơn đối vớinam, những người sống trong gia đình có điều kiện sống khó khăn, người sống ở nông thôn, ngườidân tộc thiểu số, vị thành niên ở độ tuổi trẻ và người có trình độ học vấn thấp. Kết quả này cũnggợi ra rằng việc xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy giáo dục và lôi cuốn sự tham gia nhiều hơn của giađình vào việc giáo dục con cái sẽ đem lại kết quả tích cực đối với hiểu biết của thanh thiếu niên vềhIV, đặc biệt ở vùng nông thôn và vùng có người dân tộc thiểu số sinh sống.

bảNg 3.1.2. Hồi quy Logistic Regression Model về các yếu tố tác động đến hiểu biết cáchphòng tránh HIV

b Sig. Exp(b)Nhóm có hiểu biết kém, có nguy cơ lây nhiễm HIV cao

giới tínhhằng số -1.0183 0.0000nam -0.3060 0.0000 0.7364nữ

Điều kiện sống của hộ giađình

nghèo -0.3678 0.0000 0.6923Trung bình -0.1645 0.0077 0.8483Khá giả

Nơi ởđô thị 0.1626 0.0057 1.1765nông thôn

Dân tộcKinh/hoa 0.2512 0.0029 1.2856DTTS

Nhóm tuổi14-17 -0.1014 0.1198 0.903618-21 -0.0506 0.4630 0.950622-25

Học vấnKhông đi học/tiểu học -1.3572 0.0000 0.2574ThcS -0.4060 0.0000 0.6663ThPT trở lên

gắn kết gia đìnhMạnh 0.2687 0.0000 1.3083yếu

Page 22: Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt ...biet+va+thai+do+cua+thanh... · ương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh

hiểu biết và thái độ của vị thành niên và thanh niên Việt nam về hIV/AIDS và những người có hIV/AIDS

22

3.2. Thái độ đối với người có HIV (PLWHIV)để tìm hiểu thái độ đối với người có hIV, trong SAVy 2 có 5 câu hỏi về các tình huống giả

định liên quan đến người có hIV và thanh thiếu niên được hỏi xem họ sẽ phản ứng như thế nào.cụ thể là thanh thiếu niên được hỏi: (1) nếu một người trong gia đình bạn có hIV, bạn có sẵnsàng chăm sóc người đó tại nhà không? (2) nếu một người có hIV bán đồ ăn, bạn có mua nhữngthứ họ bán không? (3) nếu một giáo viên có hIV, bạn có sẵn sàng học giáo viên ấy không? (4)nếu một học sinh có hIV, bạn có đồng ý ngồi cạnh học sinh ấy không? và (5) nếu một người tronggia đình bạn có hIV hoặc bị AIDS, bạn có muốn giữ bí mật không? 4 trong số 5 câu hỏi này (tất cảcác câu trừ câu 4) đã được hỏi trước đây trong cuộc điều tra Dân số và hIV/AIDS Việt nam năm2005 (VPAIS 2005)(GSo, nIhE, and MAcRo 2006). Biểu 3.2.1 cho thấy câu trả lời của thanhthiếu niên và câu trả lời thu được từ cuộc điều tra VPAIS 2005 để so sánh.

biểu 3.2.1. Thái độ đối với người có HIV: Tỷ lệ phần trăm thanh thiếu niên đồng ý làmnhững điều sau:

(Độ tuổi ở với VPAIS2005 là 15-24, ở SAVY2 là 14-25)

0 20 40 60 80 100 120

Chăm sóc người có HIV tại nhà

Mua đồ ăn từ người có HIV

Học lớp của giáo viên HIV

Ngồi cạnh bạn học có HIV

Giữ bí mật việc người trong gia đình có HIV

SAVY 2 namSAVY 2 nữ

VPAIS2005 namVPAIS2005 nữ

9289

9397

5344

6158

8081

6262

7576

565856

50

Trong 5 tình huống nêu trên, khó lý giải rõ ràng tình huống khi có người nhà có hIV và họkhông muốn chăm sóc người đó tại nhà. Một số người không muốn chăm sóc tại nhà có thể do họcó thái độ kỳ thị, nhưng những người khác không làm như vậy vì họ có thể nghĩ rằng việc chăm sócngười có hIV tại nhà không tốt bằng chăm sóc tại bệnh viện. đối với người có người nhà có hIVvà muốn giữ bí mật thì động cơ muốn giữ bí mật cũng không nhất thiết do kỳ thị. người ta có thểnghĩ rằng việc giữ bí mật thì tốt hơn cho người có hIV và cho gia đình trong bối cảnh sự kỳ thị đốivới người có hIV còn phổ biến trong cộng đồng và trong xã hội.

Page 23: Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt ...biet+va+thai+do+cua+thanh... · ương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh

hiểu biết và thái độ của vị thành niên và thanh niên Việt nam về hIV/AIDS và những người có hIV/AIDS

23

những người từ chối mua thức ăn của người có hIV, hoặc từ chối là học sinh của thầy giáo cóhIV, hoặc từ chối ngồi cạnh học sinh khác có hIV thì rõ ràng là có thái độ kỳ thị người có hIV. Dựatrên 3 câu hỏi này, một biến số thể hiện thái độ kỳ thị được xây dựng với hai giá trị là 0 là không có kỳthị và 1 là có kỳ thị. Kết quả cho thấy có 45% người được hỏi không có thái độ kỳ thị người có hIVtrong khi đa số vẫn có thái độ kỳ thị người có hIV (55%).

Bảng 3.2.1 cho thấy mô hình hồi quy Logistic về các yếu tố tác động đến thái độ kỳ thị. Khi cácbiến số khác là như nhau, nam tỏ ra có ít thái độ kỳ thị hơn nữ và điều kiện sống dường như không cómối quan hệ nào với thái độ kỳ thị. những người sống ở đô thị và người Kinh/hoa tỏ ra có nhiềuđịnh kiến đối với người có hIV hơn người sống ở nông thôn và người dân tộc thiểu số. Kết quả nàykhá bất ngờ vì cả thanh thiếu niên đô thị và người Kinh/hoa đều tiếp cận thông tin tốt hơn các bạncùng trang lứa ở nông thôn và người dân tộc thiểu số. Kết quả này cho thấy cần xem xét lại các hoạtđộng thông tin-giáo dục-truyền thôn ở đô thị và đối với người Kinh/hoa. Vị thành niên ở nhóm tuổitrẻ hơn có nhiều định kiến đối với người có hIV hơn là thanh niên ở các nhóm tuổi cao hơn. điềunày có lẽ do nhóm vị thành niên trẻ ít tiếp xúc với các hoạt động thông tin-giáo dục-truyền thông vềhIV và người có hIV hơn. người có học vấn càng cao càng có ít định kiến về người có hIV. Ở đây talại thấy tầm quan trọng của học vấn đối với việc xóa bỏ thái độ kỳ thị đối với người có hIV. Thúc đẩygiáo dục và truyền thông thay đổi hành vi ở nhà trường sẽ giúp nâng cao nhận thức của học sinh mộtcách hiệu quả. Tác động tích cực của mối gắn kết gia đình cho thấy tầm quan trọng của gia đìnhtrong việc xây dựng thái độ đúng đắn về người có hIV ở vị thành niên và thanh niên.

bảNg 3.2.1. Hồi quy Logistic Regression Model về các yếu tố tác động đến thái độ kỳ thịngười có HIV

b Sig. Exp(b)

giới tínhhằng số -0.1920 0.0370 0.8250nam -0.3664 0.0000 0.6932nữ

Điều kiện sống của hộ giađình

nghèo 0.0337 0.5581 1.0342Trung bình -0.0669 0.2144 0.9353Khá giả

Nơi ởđô thị 0.2997 0.0000 1.3494nông thôn

Dân tộcKinh/hoa 0.1682 0.0096 1.1832DTTS

Nhóm tuổi14-17 0.2334 0.0000 1.262918-21 0.2412 0.0000 1.272822-25

Học vấnKhông đi học/tiểu học 1.3121 0.0000 3.7139ThcS 0.3779 0.0000 1.4593ThPT trở lên

gắn kết gia đìnhMạnh -0.1938 0.0000 0.8238yếu

Page 24: Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt ...biet+va+thai+do+cua+thanh... · ương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh

hiểu biết và thái độ của vị thành niên và thanh niên Việt nam về hIV/AIDS và những người có hIV/AIDS

24

3.3. Xét nghiệm và tư vấn tự nguyện về HIV: thái độ và thực hànhKhoảng hai phần ba số vị thành niên và thanh niên được hỏi cho biết họ dễ dàng tiếp cận

dịch vụ tư vấn tự nguyện và xét nghiệm hIV (65% người được hỏi, bao gồm 66% nam và 64%nữ). Thanh thiếu niên ở đô thị có điều kiện tiếp cận dịch vụ này cao hơn thanh thiếu niên ở nôngthôn (73% ở đô thị so với 62% ở nông thôn), và người Kinh/hoa tiếp cận dịch vụ này tốt hơnngười dân tộc thiểu số (67% người Kinh/hoa so với 53% người dân tộc thiểu số).

Bảng 3.3.1 cho thấy tỷ lệ phần trăm những người nghĩ rằng họ nên xét nghiệm hIV và nhữngngười đã thực sự sử dụng dịch vụ tư vấn tự nguyện và xét nghiệm hIV theo các đặc trưng nhânkhẩu học và đặc trưng kinh tế-xã hội. nói chung khoảng 40-50% người được hỏi nghĩ rằng họ nêncó xét nghiệm hIV và điều này không có khác biệt đáng kể giữa các nhóm theo giới tính, thu nhập,mức độ hiểu biết về hIV, hay vùng địa lý. Tuy nhiên, thanh thiếu niên người dân tộc thiểu số tỏra có tỷ lệ cao hơn cho rằng họ nên có xét nghiệm hIV so với người Kinh/hoa. người ở nhómtuổi cao hơn cũng có tỷ lệ cao hơn cho rằng họ nên có xét nghiệm này so với người ở nhóm tuổitrẻ hơn. cũng không có nhiều khác biệt về vấn đề này giữa 2 nhóm có học vấn ThcS và ThPT,nhưng nhóm "Không đi học/tiểu học" có tỷ lệ này thấp hơn hai nhóm còn lại. nhóm có hiểu biếtvề hIV kém có tỷ lệ này thấp hơn hai nhóm có hiểu biết tốt hơn cũng là điều dễ hiểu.

Về việc thực sự đã sử dụng dịch vụ tư vấn và xét nghiệm hIV, 12% nam cho biết họ đã sửdụng dịch vụ này trong khi chỉ có 8% nữ làm như vậy. Rõ ràng nam nghĩ rằng mình có nguy cơcao hơn nữ và điều này cũng nhất quán với phân bố người có hIV theo giới. những người sốngtrong hộ gia đình có điều kiện khá giả, người ở nhóm tuổi lớn hơn và có học vấn cao hơn cũng cóxu hướng sử dụng dịch vụ tư vấn tự nguyện và xét nghiệm hIV cao hơn. điều này cũng hợp logicvì thanh niên ở lứa tuổi lớn hơn có tỷ lệ cao hơn sử dụng dịch vụ tư vấn tự nguyện và xét nghiệmhIV vì họ có khoảng thời gian phơi nhiễm dài hơn và có xu hướng có hoạt động tình dục tích cựchơn nhóm vị thành niên ít tuổi hơn. Tuy nhiên, không rõ vì sao những người sống trong các hộgia đình khá giả và có học vấn cao hơnlại sử dụng dịch vụ này nhiều hơn nhómkhác. Lưu ý là câu hỏi đưa ra là "bạn đãbao giờ sử dụng dịch vụ tư vấn và xétnghiệm hIV tự nguyện chưa?", và nhiềungười được hỏi trả lời đã từng sử dụngcó thể chỉ là những người chỉ sử dụngdịch vụ tư vấn tự nguyện. đồng thời,những người đã sử dụng dịch vụ xétnghiệm hIV nhưng không phải dịch vụcủa các trung tâm tư vấn và xét nghiệmhIV tự nguyện có thể không nêu điềunày khi trả lời câu hỏi trên. điều này cầnđược nghiên cứu thêm.

Page 25: Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt ...biet+va+thai+do+cua+thanh... · ương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh

hiểu biết và thái độ của vị thành niên và thanh niên Việt nam về hIV/AIDS và những người có hIV/AIDS

25

bảNg 3.2.2. Tỷ lệ phần trăm người được hỏi cho rằng mình nên đi xét nghiệm và tỷ lệnhững người đã thực sự xét nghiệm HIV

Nên xétnghiệm

Đã xétnghiệm

Số ngườitrả lời

giới tínhnam 47.9 12.2 5116

nữ 42.2 7.9 4929

Điều kiện sống của hộ giađình

nghèo 41.9 8.6 3251

Trung bình 47.6 9.8 2816

Khá giả 45.8 11.4 3971

Nơi ởđô thị 42.9 9.3 2465

nông thôn 45.8 10.3 7579

Dân tộcKinh/hoa 45.1 9.9 8543

DTTS 55.2 10.6 1500

Nhóm tuổi

14-17 14.7 7.1 4809

18-21 46.2 10.6 2942

22-25 50.8 15.4 2294

Học vấn

Không đi học/tiểu học 30.4 7.0 825

ThcS 44.5 8.6 4560

ThPT trở lên 48.2 11.9 4645

gắn kết gia đìnhMạnh 46.3 11.2 5638

yếu 46.1 8.9 3613

mức độ hiểu biết conđường lây nhiễm

Kém, có nguy cơ hIV 26.4 6.3 713

TB, có nguy cơ kỳ thị 46.2 10.6 3597

Tốt 46.7 10.1 5734

mức độ hiểu biết cáchphòng tránh HiV

Không tốt 45.0 10.1 7801

Tốt 45.5 9.9 2244

những kết quả trình bày ở trên gợi ra rằng nhu cầu tư vấn và xét nghiệm hIV là rất cao trongmọi nhóm xã hội. cung cấp dịch vụ tư vấn và xét nghiệm hIV cần được triển khai rộng rãi và sẵncó cho thanh thiếu niên ở mọi môi trường sống.

Page 26: Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt ...biet+va+thai+do+cua+thanh... · ương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh

hiểu biết và thái độ của vị thành niên và thanh niên Việt nam về hIV/AIDS và những người có hIV/AIDS

26

IV. Kết luận và khuyến nghị

Nguồn thông tin về HIVPhần lớn người được hỏi đã nghe nói về hIV, chủ yếu qua các phương tiện thông tin đại chúng.

TV là nguồn thông tin quan trọng nhất về hIV đối với vị thành niên và thanh niên. Trong nhữngnguồn thông tin trực tiếp, thầy cô giáo, nhân viên y tế và dân số, và bạn bè là những nguồn thôngtin quan trọng. Rất ít vị thành niên hay thanh niên nghe về hIV từ các tổ chức quần chúng, từvợ/chồng hay gia đình.

Khuyến nghị:l Tăng cường cung cấp thông tin về hIV cho thanh thiếu niên thông qua các phương tiện

thông tin đại chúng, đặc biệt trên TV, ở trường học, và thông qua mạng lưới nhân viên ytế/dân số (cần đẩy mạnh hoạt động tập huấn tăng cường năng lực cho những người làmtruyền thông, tạo điều kiện làm việc tốt hơn cho việc truyền thông phòng chống hIV, cảithiện việc giám sát và đánh giá, và có chính sách tốt hơn cho những người làm tốt công việccủa mình; có thể cần có thêm các nghiên cứu triển khai để định hướng cho hoạt động này).

l các tổ chức quần chúng, đặc biệt là đoàn TncS hcM và hội LhPnVn, cần chú ý nhiềuhơn đến việc cung cấp thông tin về phòng chống hIV cho thanh thiếu niên; các tổ chức nàynên lồng ghép truyền thông về hIV cho thanh thiếu niên vào các hoạt động thường xuyêncủa mình; cần rà soát lại và làm tốt hơn nữa việc xác định nhóm mục tiêu và mang thông tinđến tất cả thanh thiếu niên, không chỉ những người là thành viên của đoàn TncS hcMhay hội LhPnVn, đặc biệt những người trong các nhóm xã hội có nhiều khó khăn nhưngười nghèo, người dân tộcthiểu số, và thanh thiếu niên ởvùng sâu, vùng xa.

l nâng cao vai trò của gia đình:điều này có thể thực hiệnbằng nhiều cách và thông quanhiều tổ chức/ban/ngànhkhác nhau. chẳng hạn, hoạtđộng nâng cao nhận thức vềhIV có thể thực hiện thôngqua hội Phụ huynh học sinh,thông qua việc lồng ghép vàocác ấn phẩm truyền thông về

Page 27: Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt ...biet+va+thai+do+cua+thanh... · ương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh

hiểu biết và thái độ của vị thành niên và thanh niên Việt nam về hIV/AIDS và những người có hIV/AIDS

27

làm cha làm mẹ, thông qua giáo dục pháp luật tiền hôn nhân, trong các hoạt động của các tổchức quần chúng ở địa phương, và thậm chí thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.Thông điệp quan trọng cần bao gồm (1) các thành viên trong gia đình cần trao đổi với nhauvề phòng tránh hIV và xóa bỏ kỳ thị đối với người có hIV, (2) không những cha mẹ có thểgiúp con cái, mà con cái cũng có thể giúp cha mẹ có hiểu biết tốt hơn về phòng chống hIVvà về những người có hIV.

Kiến thức về HIVnói chung, nam giới, những người từ các hộ gia đình có thu nhập cao, sống ở đô thị, người

Kinh/hoa, người có học vấn cao, và người có sự gắn kết gia đình mạnh thường có kiến thức vềhIV cũng như các biện pháp phòng tránh tốt hơn những người thuộc các nhóm xã hội khác.

Khuyến nghị:l các hoạt động nâng cao nhận thức cần tập trung nhiều hơn vào nhóm nữ, những người từ

các gia đình nghèo, sống ở nông thôn, người dân tộc thiểu số, vị thành niên ở nhóm tuổi trẻ,những người có học vấn thấp, và những người có sự gắn kết gia đình yếu. Kết quả này cũnggợi ra rằng công tác xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy giáo dục và việc lôi cuốn cha mẹ tham gianhiều hơn vào hoạt động giáo dục con cái sẽ có tác động tích cực đến kiến thức về hIV củavị thành niên và thanh niên, đặc biệt ở nông thôn và ở vùng người dân tộc thiểu số.

Thái độ đối với người có HIVhơn một nửa (55,4%) vị thành niên và thanh niên cho thấy dấu hiệu của thái độ phân biệt

đối xử đối với người có hIV. đây là thách thức lớn đối với việc xóa bỏ kỳ thị đối với người có hIVtrong thanh thiếu niên Việt nam. những người ở độ tuổi trẻ, nữ, người Kinh/hoa, người ở đô thị,những người có học vấn thấp, và những người có mối gắn kết gia đình yếu thường là những ngườicó thái độ kỳ thị nhiều hơn. còn chưa rõ mức độ gắn kết gia đình đã có tác động độc lập đến tháiđộ đối với người có hIV như thế nào. Vấn đề này cần được tiếp tục nghiên cứu. Dù sao, tác độngtích cực của mối gắn kết gia đình cho thấy vai trò quan trọng của gia đình trong việc xây dựng tháiđộ tích cực về người có hIV của vị thành niên và thanh niên.

Khuyến nghị:l Rà soát lại hoạt động Thông tin-Giáo dục-Truyền thông nói chung, và hoạt động này đối với

vùng đô thị và đối với vị thành niên và thanh niên người Kinh/hoa nói riêng.

Page 28: Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt ...biet+va+thai+do+cua+thanh... · ương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh

hiểu biết và thái độ của vị thành niên và thanh niên Việt nam về hIV/AIDS và những người có hIV/AIDS

28

l Thúc đẩy hơn nữa hoạt động Thông tin-Giáo dục-Truyền thông ở trường học, đặc biệt ở cáclớp dưới.

l cần có thêm các nghiên cứu sâu hơn về đề tài này.

Tư vấn và xét nghiệm HIV tự nguyệnKhoảng hai phần ba vị thành niên và thanh niên cho biết các dịch vụ tư vấn và xét nghiệm

hIV tự nguyện là sẵn có đối với họ. Thanh thiếu niên ở đô thị tiếp cận các dịch vụ này dễ dàng hơnthanh thiếu niên ở nông thôn; và người Kinh/hoa tiếp cận dịch vụ này dễ hơn người dân tộc thiểusố. Kết quả phân tích gợi ra rằng nhu cầu tư vấn và xét nghiệm hIV là rất cao ở tất cả các nhóm xã hội.

Khuyến nghị:l Dịch vụ tư vấn và xét nghiệm hIV cần sẵn có hơn nữa đối với vị thành niên và thanh niên ở

mọi hoàn cảnh sống.

Page 29: Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt ...biet+va+thai+do+cua+thanh... · ương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh

hiểu biết và thái độ của vị thành niên và thanh niên Việt nam về hIV/AIDS và những người có hIV/AIDS

29

Tài liệu tham khảocục Phòng chống hIV/AIDS Bộ y tế. 2010. "Báo cáo công tác phòng chống hIV/AIDS

2009." cục Phòng chống hIV/AIDS Bộ y tế, hà nội.

Futures Group International. 2009. "on the Right Track:Vietnam Adopts Rights- based Poli-cies for hIV Prevention, Treatment, and care." Futures Group International, hanoi.

General office of Population and Family Planning. 2010. "Survey Assessment on Vietnameseyouth Round 2 (SAVy 2)." GoPFP, Moh, hanoi.

General Statistical office, national Institute of hygiene and Epidemiology, and oRc Macro.2006. Vietnam Population and AIDS Indicator Survey 2005. calverton, Maryland, uSA: GSo,nIhE, and oRc Macro

GSo, nIhE, and MAcRo. 2006. Vietnam Population and AIDS Indicator Survey 2005.calverton, Maryland: GSo, nIhE, and oRc Macro.

Khuat Thu hong, nguyen Thi Van Anh, and Jessica ogden. 2004. understanding hIV andAIDS-related Stigma and Discrimination in Vietnam. Washington Dc: International center forResearch on Women (IcRW).

Moh and Who. 2005. The Survey Assessment of Vietnamese youth (SAVy).

hanoi: Moh and Who.

Moh, GSo, and ADB. 2010. điều tra Quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt nam lầnthứ 2. hà nội: Moh.

nguyễn Quốc Anh, nguyễn Việt hưng, and Lê cự Linh. 2005. "Kiến thức, thái độ, thực hànhphòng chống hIV/AIDS của học viên Trung tâm giáo dục lao động xã hội số 6, thành phố hà nộinăm 2005 và các yếu tố liên quan." in hội nghị Khoa học công nghệ Tuổi Trẻ các Trường đạihọc y Dược Việt nam lần thứ XIII. hà nội: đại học y tế công cộng.

Page 30: Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt ...biet+va+thai+do+cua+thanh... · ương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh

hiểu biết và thái độ của vị thành niên và thanh niên Việt nam về hIV/AIDS và những người có hIV/AIDS

30

Page 31: Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt ...biet+va+thai+do+cua+thanh... · ương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh

hiểu biết và thái độ của vị thành niên và thanh niên Việt nam về hIV/AIDS và những người có hIV/AIDS

31

ban biên tập:

TS. Dương Quốc Trọng - Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số - KhhGđ (chủ biên)

Bà Trần Thị Thanh Mai, Vụ trưởng Vụ Truyền thông và giáo dục, Tổng cục DS - KhhGđ

Ths. nguyễn đình Anh, Phó Vụ trưởng Vụ Truyền thông và giáo dục, Tổng cục DS - KhhGđ

Ths. Vũ Thúy nga, Dự án Phòng chống hIV/AIDS cho Thanh niên, Tổng cục DS - KhhGđ

Bà Lê yến oanh, Dự án Phòng chống hIV/AIDS cho Thanh niên, Tổng cục DS - KhhGđ

Bà Lê Song Lê, chuyên viên Vụ truyền thông và giáo dục, Tổng cục DS-KhhGđ

Page 32: Hiểu biết Và tHái Độ của Vị tHàNH NiêN Và tHaNH NiêN Việt ...biet+va+thai+do+cua+thanh... · ương đến địa phương, với sự tham gia của 10.044 thanh

hiểu biết và thái độ của vị thành niên và thanh niên Việt nam về hIV/AIDS và những người có hIV/AIDS

32

các quan điểm được trình bày trong báo cáo này là của nghiên cứu viên và không nhất thiết phản ánhquan điểm và chính sách của Tổng cục Dân số - KhhGđ