Hiến pháp - Hiến pháp Việt Nam 1946

17
HIẾN PHÁP Nho ́m 2: - Nguyễn Thị Hải Yến - Nguyễn Như Quỳnh

Transcript of Hiến pháp - Hiến pháp Việt Nam 1946

Page 1: Hiến pháp - Hiến pháp Việt Nam 1946

HIÊN PHAP

Nho m 2:

- Nguyê n Thi Ha i Yê n

- Nguyê n Như Quy nh

Page 2: Hiến pháp - Hiến pháp Việt Nam 1946

NÔ I DUNG:

I. Kha i niê m Hiê n pha p

II. Phân loa i hiê n pha p

III. Hiê n pha p Viê t Nam 1946

Page 3: Hiến pháp - Hiến pháp Việt Nam 1946

Hiên phap (Constutio

theo tiêng La-tinh) co thê

hiêu la “quy đinh”,

“thanh lâp”, “tô chưc”,

“cơ câu”, “thiêt lâp” . . .

Hiên pháp là luật tổ chức cơ bản

của một quốc gia hay một nhà

nước thiêt lập các thê chê và bộ

máy của chính quyền, xác định

phạm vi quyền lực của chính

quyền, và bảo đảm các quyền và

tự do của công dân

Black’s Law Dictionary, Ninth Edition, U.S.A: Thomson Reuters, 2009, p.353

Page 4: Hiến pháp - Hiến pháp Việt Nam 1946

“Phương thức sốngmà nhà nước đãchọn cho mình”

(the way of life the state has chosen for itself)

Aristotle:“Một sự lựa chọn các quyđịnh pháp lý có khả năngđiều hành chính phủ củađất nước đó và được thểhiện trong một văn bản”

(a selection of the legal rules which govern the government of that country and which have been embodied in a document)

K.C Whare

Page 5: Hiến pháp - Hiến pháp Việt Nam 1946

Văn bản pháp lý quan trọng nhất của một đấtnước

Tập hợp các quy định cơ bản về tính chất, tổ chức, phương thức vận hành của nhà nước

Phân chia quyền lực và mối quan hệ giữa các cơquan của chính phủ, giữa họ với công dân

Page 6: Hiến pháp - Hiến pháp Việt Nam 1946

Phân loại Hiênphap

Tinh chất phaply

Hinh thức

Xây dựng & sưađổi

Bản chất giai cấp

Thơi gian

Nội dung chinh trị

Page 7: Hiến pháp - Hiến pháp Việt Nam 1946

1. Theo tinh chât phap ly:

1.a. Theo hinh thưc:

Thành văn: là phân cốt yêu của văn bản (những vấn đê liênquan đên viêc tô chức quyền lực nha nước) đươc thê hiêntrong một văn bản va đươc thông qua hoăc ban hanh vaomột thơi điêm cu thê theo một trinh tư luật định (Ân Đô,Trung Quôc…)

Bất thành văn: không đươc ghi rõ trong một văn bản, màđươc phân bố rải rác trong các tài liêu hoăc đươc tìm thấytrong các thói quen, phong tuc, truyền thống và quy ước củađất nước (Australia, Israel…)

Page 8: Hiến pháp - Hiến pháp Việt Nam 1946

1. b. Theo thu tuc xây dưng, sưa đôi

Hiên phap cương tinh: là Hiên phap khó có thê thay đổi, đòi hỏi quá trình phức tạp và không chỉ liên quan đên quyềnlực của cơ quan hành pháp (Hoa Kỳ, Canada…)

Hiên phap nhu tinh: là Hiên phap có thê thay đổi dễ dàngnhư khi ban bố một đạo luật (Lybia, New Zealand…)

Page 9: Hiến pháp - Hiến pháp Việt Nam 1946

1.c. Theo ban chât giai câp

Hiên phap tư sản (Hiên phap nhân quyền)

o Thê hiên ý chi của giai cấp tư sản va củng cố nền chuyên chinh tư sản

o Tuyên bố bảo vê quyền tư hữu về tư liêu sản xuất, quyền sở hữu tư nhân la thiêng liêng bất khả xâm phạm

o Tập trung noi về 3 cơ quan quyền lực nha nước trung ương - quốc hội, chinh phủ va toa an theo xu hướng công nhận viêc ap dung học thuyêt “Tam quyền phân lập”

Hiên phap xa hôi chu nghia (Hiên phap tập quyền)

o Thê hiên ý chi của giai cấp công nhân va nhân dân lao động, củng cố nền chuyên chinh vô sản

o Phủ nhận học thuyêt tam quyền phân lập, thừa nhận nguyên tắc tập quyền XHCN, ghinhận vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản

o Đối tương điều chỉnh của hiên pháp XHCN rộng hơn hiên pháp TBCN, bao gåm cả chêđộ kinh tê, văn hoá, an ninh, quốc phòng…

Page 10: Hiến pháp - Hiến pháp Việt Nam 1946

1.d. Theo thơi gian

Cô điên: là Hiên pháp đã đươc thông qua từ lâu trongnhững điều kiên khác xa ngày nay (cuối thê kỉ XVIII đâu thêkỉ XIX)

Vi du: Na-uy (1814), Thuy Sy (1874) …

Hiện đai: bao gồm phân lớn cac Hiên phap đươc thông qua sau chiên tranh thê giới lân I va lân II

Vi du: Đức (1949), Viêt Nam (1946)

Page 11: Hiến pháp - Hiến pháp Việt Nam 1946

2. Theo nôi dung chinh tri

Hiên phap la một cơ câu mêm cua chinh quyên

Hiên phap la một bô luât vê nha nươc

Hiên phap la một tuyên ngôn chinh tri

Hiên phap thiêt lập nên cac y tương chinh tri chưa thanh hiênthưc

Hiên phap bao gồm nguôn gôc cô xưa cua quyên lưc

Page 12: Hiến pháp - Hiến pháp Việt Nam 1946

Hiên pháp là văn ban pháp lý quan trọng nhât của môt quôc gia

Hiên pháp xác đinh và thể hiện những muc tiêu và ý chí, nguyện

vọng chung của môt xã hôi.

Tât ca các đạo luât được ban hành phai phù hợp với Hiên pháp

Do Hiên pháp được soạn thao tại môt thơi điểm nhât đinh nên

cần được sưa đôi để có thể đap ưng nhu cầu thay đôi trong tương

lai

Để đap ưng những thách thưc không thể đoán trước được trong

tương lai, nên Hiên pháp thương được soạn thao với những

nguyên tắc chung nhât

Page 13: Hiến pháp - Hiến pháp Việt Nam 1946

http://baotanglichsu.vn/portal/vi/Tin-tuc/Theo-dong-lich-su/2013/11/3A923BEB/

Page 14: Hiến pháp - Hiến pháp Việt Nam 1946

5 bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 va 2013

Hiến pháp đầu tiên 1946:

2/9/1945: Khai sinh nước Viêt Nam Dân chu Công hoa

6/1/1946: Tổng tuyển cử bầu Quốc hôi

2/3/1946: Quốc hôi họp lần đầu tiên cử ra Uỷ ban dự thảo hiến pháp củaquốc hôi

8/11/1946: Hiến pháp được thông qua

Hiến pháp gồm Lời nói đầu, 7 chương, 70 điều

19/12/1946: Toàn quốc kháng chiến

Page 15: Hiến pháp - Hiến pháp Việt Nam 1946

Lơi nói đầu: Ghi nhận thành quả của Cach mạng Tháng Tám và đề ranhiêm vu đấu tranh mới

Chương 1: Quy định chính thê của VN là “dân chủ cộng hoà”, trong đochủ quyền thuộc về nhân dân

Chương 2: Quy định những quyền lơi và nghĩa vu của công dân (bìnhđẳng về mọi phương diên) và nghĩa vu bảo vê tổ quốc

Chương 3 và 4: Quy định về tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương. Cơ quan lập pháp tối cao là nghị viên nhân dân chỉ gồm một viên

Chương 5: Quy định về hội đồng nhân dân và uỷ ban hành chinh

Chương 6: Quy định về hê thống tư phap

Chương 7: Quy định về sưa đổi Hiên phap

Page 16: Hiến pháp - Hiến pháp Việt Nam 1946

Môt sô hạn chê :

Không co điều khoản quy định sự phân quyền

Không co toà án hiên pháp quyêt định hành động của chinh phủ co hơp hiên không;

Không có điều khoản về tổ chức quốc hội khi Chinh phu cân sự ủng hộtừ nhóm đa số trong quốc hội

Không xác định công dân Viêt Nam như thê nào

Không phản ánh thực tê chính trị Viêt Nam: không thừa nhận Viêt Minh

Hiên phap đã đươc đưa vào sư dung mà không kịp công bố, ban hànhvi cuộc kháng chiên toàn quốc đã nổ ra vào ngày 19/12/1946

Page 17: Hiến pháp - Hiến pháp Việt Nam 1946