HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC...

160
Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam” 1 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC 2013-2014 PGS,TS. Giang Thị Xuyến Phó trưởng khoa kế toán ính thưa các quý vị đại biểu! Kính thưa các thầy, cô! Thưa toàn thể đại biểu các lớp sinh viên Khoa kế toán! Với mục tiêu không ngừng đổi mới nội dung, phương pháp học tập của sinh viên, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế phát triển và hội nhập, Khoa Kế toán đã triển khai nhiều biện pháp thiết thực, trong đó có tổ chức các Hội thảo khoa học sinh viên. Chất lượng đào tạo của Khoa Kế toán đã và đang từng bước nâng lên, đạt nhiều thành tích đáng khích lệ. Nhằm mục đích nâng cao hơn nữa chất lượng học tập các môn học chuyên ngành cho sinh viên, được sự đồng ý của Ban Giám đốc, Ban Quản lý khoa học và các Ban chức năng liên quan, Khoa Kế toán tổ chức Hội thảo khoa học sinh viên Khoa kế toán năm học 2013- 2014 với chủ đề:“ Trao đổi về hệ thống chuẩn mực kế toán - kiểm toán Việt Nam” nhằm giúp sinh viên hiểu rõ hơn về sự cần thiết, phương pháp nghiên cứu của các chuẩn mực kế toán, kiểm toán ngay trong quá trình học tập các môn học chuyên ngành, cũng như trao đổi về nội dung cụ thể của từng chuẩn mực kế toán, kiểm toán, tạo tiền đề cho việc phát triển nghề nghiệp trong tương lai, giữ vững và phát huy truyền thống và uy tín của Khoa và Học viện. Kính thưa các quý vị đại biểu! Kính thưa các thầy cô! Thưa toàn thể đại biểu sinh viên Khoa kế toán! Hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam được ban hành và cập nhật theo sự phát triển của hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểm toán quốc tế đ ã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kế toán, kiểm toán Việt Nam phát triển và hội nhập. Việc nghiên cứu hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểm toán ngay trong quá trình học các môn học chuyên ngành sẽ giúp sinh viên hiểu rõ hơn về các thuật ngữ, các nguyên tắc, các kỹ thuật và thủ tục cơ bản về kế toán, kiểm toán, hiểu rõ hơn về kỹ năng chuyên môn nghnghiệp, nhanh chóng thích ứng với thực tế khi ra trường. Khá nhiều sinh viên Khoa Kế toán đã nhanh chóng tiếp cận thực tế và thành đạt trong chuyên môn do đã chú trọng nghiên cứu hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểm toán trong quá trình học môn học chuyên ngành, viết bài cho nội san sinh viên nghiên cứu khoa học trao đổi về nội dung của các chuẩn mực kế toán, kiểm toán. Tuy nhiên, hiện nay còn không ít sinh viên chưa thực sự quan tâm đến việc nghiên cứu hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểm toán do chưa hiểu hết K

Transcript of HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC...

Page 1: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

1

HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN

NĂM HỌC 2013-2014

PGS,TS. Giang Thị Xuyến

Phó trưởng khoa kế toán

ính thưa các quý vị đại biểu!

Kính thưa các thầy, cô!

Thưa toàn thể đại biểu các lớp sinh viên Khoa kế toán!

Với mục tiêu không ngừng đổi mới nội dung, phương pháp học tập của sinh viên,nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế pháttriển và hội nhập, Khoa Kế toán đã triển khai nhiều biện pháp thiết thực, trong đó có tổchức các Hội thảo khoa học sinh viên. Chất lượng đào tạo của Khoa Kế toán đã và đangtừng bước nâng lên, đạt nhiều thành tích đáng khích lệ. Nhằm mục đích nâng cao hơnnữa chất lượng học tập các môn học chuyên ngành cho sinh viên, được sự đồng ý củaBan Giám đốc, Ban Quản lý khoa học và các Ban chức năng liên quan, Khoa Kế toán tổchức Hội thảo khoa học sinh viên Khoa kế toán năm học 2013- 2014 với chủ đề:“ Traođổi về hệ thống chuẩn mực kế toán - kiểm toán Việt Nam” nhằm giúp sinh viên hiểurõ hơn về sự cần thiết, phương pháp nghiên cứu của các chuẩn mực kế toán, kiểm toánngay trong quá trình học tập các môn học chuyên ngành, cũng như trao đổi về nội dungcụ thể của từng chuẩn mực kế toán, kiểm toán, tạo tiền đề cho việc phát triển nghềnghiệp trong tương lai, giữ vững và phát huy truyền thống và uy tín của Khoa và Họcviện.

Kính thưa các quý vị đại biểu!

Kính thưa các thầy cô!

Thưa toàn thể đại biểu sinh viên Khoa kế toán!

Hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam được ban hành và cập nhậttheo sự phát triển của hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểm toán quốc tế đã tạo điều kiệnthuận lợi cho hoạt động kế toán, kiểm toán Việt Nam phát triển và hội nhập. Việcnghiên cứu hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểm toán ngay trong quá trình học các mônhọc chuyên ngành sẽ giúp sinh viên hiểu rõ hơn về các thuật ngữ, các nguyên tắc, các kỹthuật và thủ tục cơ bản về kế toán, kiểm toán, hiểu rõ hơn về kỹ năng chuyên môn nghềnghiệp, nhanh chóng thích ứng với thực tế khi ra trường. Khá nhiều sinh viên Khoa Kếtoán đã nhanh chóng tiếp cận thực tế và thành đạt trong chuyên môn do đã chú trọngnghiên cứu hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểm toán trong quá trình học môn học chuyênngành, viết bài cho nội san sinh viên nghiên cứu khoa học trao đổi về nội dung của cácchuẩn mực kế toán, kiểm toán. Tuy nhiên, hiện nay còn không ít sinh viên chưa thực sựquan tâm đến việc nghiên cứu hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểm toán do chưa hiểu hết

K

Page 2: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

2

tầm quan trọng của việc nghiên cứu hoặc chưa có được phương pháp nghiên cứu phùhợp, hoặc có nghiên cứu nhưng chưa hiểu được nội dung của từng chuẩn mực. Với ýkiến đóng góp của các nhà khoa học, các thầy, cô giáo và các em sinh viên về vấn đềHội thảo đặt ra sẽ giúp sinh viên có được phương pháp nghiên cứu phù hợp hơn, hoặchiểu hơn về nội dung của từng chuẩn mực…

Để Hội thảo thành công tốt đẹp, Ban tổ chức xin lưu ý về các nội dung chínhcủa Hội thảo như sau:

1. Ý kiến trao đổi về sự cần thiết phải nghiên cứu hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểmtoán ngay trong quá trình học tập các môn học chuyên ngành;

2. Ý kiến trao đổi về phương pháp nghiên cứu các chuẩn mực kế toán, kiểm toán;

3. Ý kiến trao đổi nhằm làm sáng tỏ nội dung của từng chuẩn mực kế toán, kiểmtoán;

4. Ý kiến trao đổi về sự giống và khác nhau giữa chuẩn mực kế toán, kiểm toán ViệtNam với các chuẩn mực kế toán, kiểm toán quốc tế và các quốc gia khác;

5. Ý kiến trao đổi về thuận lợi, khó khăn trong việc nghiên cứu các chuẩn mực kếtoán, kiểm toán;

6. Những ý kiến khác liên quan đến chủ đề của Hội thảo.

Những ý kiến đóng góp trong các bài gửi đăng kỷ yếu Hội thảo và những ý kiếntrao đổi trực tiếp tại Hội thảo của các quý vị đại biểu, các thầy, cô giáo và các em sinhviên sẽ góp phần quan trọng vào sự thành công của Hội thảo cũng như sự thành côngcủa tiến trình đổi mới nội dung, phương pháp học tập của sinh viên Khoa kế toán, quađó nâng cao chất lượng đào tạo của khoa Kế toán nói riêng, Học viện Tài chính nóichung.

Thay mặt Ban tổ chức Hội thảo, tôi xin chân thành cám ơn các thầy, cô và các emsinh viên đã gửi bài cho Hội thảo, xin cám ơn các thầy, cô đã tham gia biên tập kỷ yếuvà tổ chức hội thảo, xin cám ơn sự có mặt và những ý kiến đóng góp quý báu của cácquý vị đại biểu, các thầy, cô giáo và các em sinh viên trong buổi Hội thảo khoa học ngàyhôm nay. Xin kính chúc các quý vị đại biểu, các thầy, cô và các đại biểu sinh viên khoaKế toán sức khỏe, hạnh phúc và thành công!

Chúc hội thảo thành công!

Xin trân trọng cảm ơn!

Page 3: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

3

TRAO ĐỔI VỀ VIỆC NGHIÊN CỨU CHUẨN MỰC

KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP

PGS,TS. Giang Thị Xuyến

Phó trưởng khoa kế toán

ệ thống chuẩn mực kế toán,kiểm toán đã ban hành và đangđược bổ sung, hoàn thiện phù

hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế,tạo điều kiện thuận lợi cho các doanhnghiệp và tổ chức kinh tế Việt Nam pháttriển và hội nhập. Khi có chuẩn mực mớiđược ban hành, những người làm côngviệc kế toán, kiểm toán và các bên có liênquan cần phải triển khai vận dụng trongthực tiễn một cách đầy đủ, kịp thời bởi vìcác chuẩn mực kế toán, kiểm toán thườngtrực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động của kếtoán trong đơn vị, hoạt động kiểm toáncủa kiểm toán viên và các tổ chức kiểmtoán …

Chuẩn mực kế toán, kiểm toán lànhững văn bản được xây dựng dựa trên cơsở nguồn là Luật kế toán, Luật kiểm toáncủa từng quốc gia và Chuẩn mực kế toán,kiểm toán quốc tế. Chuẩn mực kế toán,kiểm toán đưa ra những nguyên tắc cơbản và các quy định có tính nguyên tắc,mực thước về phương pháp kỹ thuật chủyếu trong kế toán, kiểm toán, nhữnghướng dẫn về thể thức áp dụng cácnguyên tắc và phương pháp cơ bản đótrong quá trình kế toán, kiểm toán. Đểhướng dẫn chi tiết hơn về các chuẩn mựccó thông tư của Bộ tài chính...

Chuẩn mực kế toán, kiểm toán cóý nghĩa quan trọng đối với hoạt động kếtoán, kiểm toán trên 3 khía cạnh sau:

- Trước hết, chuẩn mực kế toán,kiểm toán là những nguyên tắc và chỉ dẫncho kế toán, kiểm toán viên để tổ chứccông việc kế toán, kiểm toán đạt chấtlượng và hiệu quả. Với ý nghĩa này,chuẩn mực kế toán, kiểm toán vừa có tínhbắt buộc, vừa có tính hỗ trợ, hướng dẫncho người làm công tác kế toán, kiểmtoán.

- Thứ hai, chuẩn mực kế toán, kiểmtoán được sử dụng làm thước đo chung đểđánh giá chất lượng công việc mà kế toán,kiểm toán viên đã thực hiện trong quátrình thực hiện công việc kế toán, kiểmtoán.

- Thứ ba, chuẩn mực kế toán, kiểmtoán là căn cứ để các bên có liên quanphối hợp thực hiện trong quá trình thựchiện công việc kế toán, kiểm toán, xử lýcác tranh chấp, kiện tụng về quá trình vàkết quả của kế toán, kiểm toán...

Hệ thống chuẩn mực kế toán đượcban hành thường không phải quy địnhchung cho mọi loại hình đơn vị kế toánmà có sự phân loại chi tiết hơn cho cácloại hình đơn vị, bao gồm chuẩn mực kếtoán doanh nghiệp và chuẩn mực kế toáncông. Trong từng hệ thống chuẩn mựcnày lại có những chuẩn mực kế toán đặcthù quy định riêng cho loại hình hoạtđộng kinh doanh có tính khác biệt, ví dụtrong hệ thống chuẩn mực kế toán doanhnghiệp, liên quan đến doanh thu có chuẩnmực kế toán số 14 quy định và hướng dẫn

H

Page 4: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

4

các nguyên tắc và phương pháp kế toándoanh thu và thu nhập khác trong doanhnghiệp đối với hoạt động sản xuất vàcung ứng dịch vụ, còn chuẩn mực kế toánsố 15 quy định và hướng dẫn các nguyêntắc và phương pháp kế toán doanh thuhợp đồng xây dựng...

Tương tự như vậy, chuẩn mựckiểm toán cũng không phải quy địnhchung cho mọi loại hình tổ chức kiểmtoán mà có sự phân loại chi tiết hơn chocác loại hình tổ chức kiểm toán, bao gồmchuẩn mực kiểm toán (chủ yếu áp dụngcho kiểm toán độc lập đối với doanhnghiệp, có thể áp dụng đối với đơn vịcông), chuẩn mực kiểm toán Nhà nước vàchuẩn mực kiểm toán nội bộ. Trong hệthống chuẩn mực của từng tổ chức có thểcó chuẩn mực quy định chung cho mọiloại hình đơn vị, có chuẩn mực chi tiếthơn cho từng loại hình đơn vị. Ví dụ nhưchuẩn mực kiểm toán Việt Nam đã đượcbổ sung, sửa đổi và ban hành lại năm2012 theo Thông tư 214/2012/TT-BTCthì trong số 41 chuẩn mực (có 37 chuẩnmực mới và 4 chuẩn mực cũ ban hànhtheo Quyết định số 195/2003/QĐ-BTCngày 28/11/2003 của Bộ trưởng Bộ Tàichính tiếp tục có hiệu lực thi hành chođến khi có chuẩn mực mới thay thế) lại có40 chuẩn mực có thể áp dụng chung chohoạt động kiểm toán BCTC và cung cấpdịch vụ liên quan đến BCTC cho mọi loạihình đơn vị được kiểm toán, còn chuẩnmực 1000 - Kiểm toán báo cáo quyết toánvốn đầu tư hoàn thành được áp dụng riêngcho kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầutư hoàn thành...

Trong nền kinh tế hội nhập toàncầu như hiện nay, Hệ thống chuẩn mực kếtoán, kiểm toán không những là cần thiết

trong phạm vi mỗi quốc gia, cho từng lĩnhvực công việc kế toán, kiểm toán và chotừng đơn vị, tổ chức kế toán, kiểm toánmà còn trở nên rất cần thiết trên phạm viquốc tế. Hiện nay, hầu hết các quốc giađều thiết lập cho mình hệ thống chuẩnmực kế toán, kiểm toán. Bên cạnh đó, ởphạm vi quốc tế, cũng xuất hiện và tồn tạimột hệ thống các chuẩn mực kế toán,kiểm toán quốc tế, đó là do sự đòi hỏi tấtyếu của quá trình toàn cầu hoá nền kinh tếthế giới. Cùng với quá trình hình thành vàphát triển của nền kinh tế cũng như sựphát triển của hoạt động kế toán, kiểmtoán, hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểmtoán của các quốc gia và quốc tế ngàycàng có nhiều mối quan hệ tác động qualại và đa chiều.

Tại sao phải hiểu biết và tuân thủcác quy định trong Hệ thống chuẩn mựckế toán, kiểm toán trong công tác kếtoán, kiểm toán?

Đối với hệ thống chuẩn mực kếtoán:

- Người làm công tác kế toán phảihiểu rõ hệ thống chuẩn mực kế toán đểtuân thủ đầy đủ, đúng đắn, kịp thời cácquy định này trong quá trình hoạt động kếtoán nhằm đảm bảo chất lượng của hoạtđộng kế toán, đảm bảo chất lượng củathông tin do kế toán xử lý và cung cấp,đảm bảo cho kế toán thực hiện tốt chứcnăng kiểm tra, kiểm soát, thực sự là côngcụ quản lý kinh tế hữu hiệu của đơn vị.

- Người làm công tác kiểm toán phảihiểu rõ các chuẩn mực kế toán để đánhgiá được mức độ tuân thủ các chuẩn mựckế toán của các đơn vị kế toán, đồng thờiphải hiểu rõ sự thay đổi (nếu có) của hệthống chuẩn mực kế toán đã ảnh hưởngđến việc xử lý từng loại nghiệp vụ, từng

Page 5: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

5

chỉ tiêu kinh tế như thế nào, từ đó xácđịnh nội dung, phạm vi của các thủ tụckiểm toán phù hợp và có căn cứ để xemxét, đánh giá tính hợp lý, đúng đắn của sựbiến động hay khả năng sai phạm đối vớicác chỉ tiêu trên báo cáo kế toán một cáchphù hợp.

- Các đơn vị và cá nhân liên quanđến đơn vị kế toán cần hiểu các quy địnhtrong chuẩn mực kế toán để thực hiện tốttrách nhiệm liên quan.

- Người sử dụng thông tin (sử dụngbáo cáo tài chính) nếu hiểu các chuẩnmực kế toán sẽ có thể hiểu và đánh giáđược độ tin cậy của các thông tin trên báocáo tài chính, hiểu được nội dung ý kiếnnhận xét của kiểm toán viên về BCTCđược kiểm toán, qua đó có thể quyết địnhtin cậy vào số liệu trên BCTC để phântích, đánh giá và đưa ra quyết định liênquan hoặc không tin cậy vào số liệu trênBCTC...

Đối với hệ thống chuẩn mực kiểmtoán:

- Người làm công tác kiểm toán cầnhiểu rõ những quy định của chuẩn mựckiểm toán để đảm bảo tuân thủ đầy đủ,đúng đắn và kịp thời các quy định củachuẩn mực trong quá trình hoạt độngkiểm toán nhằm đảm bảo chất lượng củahoạt động kiểm toán.

- Người làm công tác kế toán phảihiểu rõ các quy định của chuẩn mực kiểmtoán để phối hợp thực hiện cho tốt, đồngthời cũng làm tròn trách nhiệm giải trìnhđối với kiểm toán viên trong cuộc kiểmtoán báo cáo tài chính để có thể đượcKTV chấp nhận toàn bộ BCTC mà kếtoán đã lập ra.

- Các đơn vị và cá nhân liên quanđến đơn vị kế toán cần hiểu các quy địnhpháp lý về kiểm toán để thực hiện tốttrách nhiệm liên quan (như xác nhậnnghiệp vụ kinh tế phát sinh, số dư tàikhoản hiện có...).

- Người sử dụng báo cáo tài chínhđược kiểm toán nếu hiểu các quy địnhpháp lý về kiểm toán sẽ có thể hiểu vàđánh giá nội dung của báo cáo kiểm toán,tức là hiểu rõ được ý kiến của kiểm toánviên về mức độ tin cậy của báo cáo tàichính được kiểm toán, hơn nữa còn hiểurõ được chất lượng của cuộc kiểm toán, từđó họ quyết định liệu có thể tin tưởng vàoý kiến của kiểm toán viên đã nêu ra trongbáo cáo kiểm toán hay không, cũng quađó mà quyết định có dựa vào thông tintrên báo cáo tài chính đã được kiểm toánđể đưa ra các quyết định hay không.

Các chế tài liên quan đến Hệthống chuẩn mực kế toán, kiểm toántrong công tác kế toán, kiểm toán nhưthế nào?

Để đảm bảo cho người làm côngtác kế toán, kiểm toán tuân thủ đúng cácquy định pháp lý về kế toán, kiểm toán,trong đó có Hệ thống chuẩn mực kế toán,kiểm toán, Nhà nước đã ban hành các quyđịnh về chế tài trong lĩnh vực kế toán,kiểm toán. Các chế tài trong lĩnh vực kếtoán, kiểm toán là các quy định pháp lýbắt buộc những người thực hiện công táckế toán, kiểm toán và các cơ quan quản lýchức năng về lĩnh vực kế toán, kiểm toánphải tuân thủ, bao gồm các quy định vềkiểm tra kế toán, kiểm soát chất lượnghoạt động kiểm toán và xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực kế toán, kiểmtoán (theo quy định của Luật Kế toán,Luật Kiểm toán, Nghị định về xử phạt vi

Page 6: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

6

phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán,kiểm toán…).

Tại sao phải nghiên cứu hệ thốngchuẩn mực kế toán, kiểm toán trong quátrình học các môn học chuyên ngành?

Khi học các môn học chuyênngành kế toán, kiểm toán, người học cầnthiết phải nghiên cứu về các chuẩn mựckế toán, kiểm toán vì với cả 2 góc độ tiếpcận: Kế toán, kiểm toán là một môn khoahọc hay kế toán, kiểm toán là một nghềđều cần thiết phải nghiên cứu các chuẩnmực kế toán, kiểm toán, cụ thể:

- Với góc độ tiếp cận kế toán, kiểmtoán là một môn khoa học: Hệ thốngchuẩn mực kế toán, kiểm toán được xâydựng trên nền tảng lý thuyết về kế toán,kiểm toán, đặc biệt những thuật ngữ, kháiniệm trong hệ thống chuẩn mực kế toán,kiểm toán thường được xây dựng dựa trênlý thuyết kế toán, kiểm toán và được bổsung, hoàn thiện, mở rộng cho phù hợpvới thực tế khách quan hoạt động kế toán,kiểm toán. Do vậy, trong quá trình họccác môn học chuyên ngành kế toán, kiểmtoán, khi nghiên cứu về các thuật ngữ kếtoán, kiểm toán cần nghiên cứu chuẩnmực kế toán, kiểm toán có liên quan để cóthể hiểu rõ hơn về các thuật ngữ, kháiniệm đó được diễn giải như thế nào trongmối liên hệ với hoạt động kế toán, kiểmtoán tại các chuẩn mực kế toán, kiểm toántương ứng. Ví dụ, khi nghiên cứu về kếtoán doanh thu bán hàng và cung cấp dịchvụ trong doanh nghiệp, người học cầntham khảo thêm chuẩn mực kế toán số 14để hiểu rõ hơn về doanh thu, điều kiện ghinhận doanh thu….khi nghiên cứu về kếtoán các ước tính kế toán, cần nghiên cứuchuẩn mực kế toán số 29, khi nghiên cứuvề kế toán bất động sản đầu tư cần nghiên

cứu chuẩn mực kế toán số 05, khi nghiêncứu về bằng chứng kiểm toán cần nghiêncứu chuẩn mực kiểm toán 500, khi nghiêncứu về báo cáo kiểm toán cần nghiên cứuchuẩn mực kiểm toán 700 và các chuẩnmực liên quan…Việc hiểu rõ hơn cáckhái niệm, thuật ngữ về kế toán, kiểmtoán luôn giúp ích cho người học khôngchỉ học tốt môn học kế toán, kiểm toánmà còn có thể phát triển chuyên môntrong suốt quá trình công tác sau này, chodù trở thành cán bộ nghiên cứu, giảng dạyhay trực tiếp thực hiện công tác kế toán,kiểm toán ở các đơn vị.

- Với góc độ tiếp cận kế toán, kiểmtoán là một nghề: Hệ thống chuẩn mực kếtoán quy định và hướng dẫn các nguyêntắc và phương pháp kế toán, hệ thốngchuẩn mực kiểm toán quy định cácnguyên tắc, thủ tục cơ bản và hướng dẫnthể thức áp dụng các nguyên tắc, thủ tụccơ bản đối với kiểm toán viên khi thựchiện kiểm toán… Do vậy chúng chỉ rõcho người làm công tác kế toán, kiểmtoán biết rõ họ phải làm gì, làm như thếnào..., qua đó giúp cho họ thực hiện tốttrách nhiệm chuyên môn nghề nghiệpcũng như trách nhiệm pháp lý trong quátrình thực hiện công việc kế toán, kiểmtoán, đảm bảo chất lượng và hiệu quảcông việc của người làm kế toán, kiểmtoán.

Chính vì vậy, việc nghiên cứuchuẩn mực kế toán, kiếm toán trong quátrình học các môn học chuyên ngành kếtoán, kiểm toán sẽ giúp cho người học kếtoán, kiểm toán có thể hiểu và hình dungrõ người làm kế toán, kiểm toán được làmgì, không được làm gì, cần phải làm gì,làm như thế nào... trong công việc chuyênmôn sau này, từ đó có thể đáp ứng ngay

Page 7: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

7

được yêu cầu của công việc khi mới ratrường, dễ dàng chinh phục nhà tuyểndụng hơn...

Cách thức nghiên cứu hệ thốngchuẩn mực kế toán, kiểm toán trong quátrình học các môn học chuyên ngành?

Việc nghiên cứu chuẩn mực kếtoán, kiếm toán trong quá trình học cácmôn học chuyên ngành kế toán, kiểm toánbằng cách nào và ở mức độ nào thường cósự khác nhau tùy theo mục tiêu nghiêncứu, cách tiếp cận của mỗi người. Ví dụnhư, khi đọc chuẩn mực kế toán, kiểmtoán, người học có thể tiếp cận theo cáccách như:

Cách 1: Đọc toàn bộ chuẩn mục,xem sơ bộ về quy định chung của chuẩnmực (phạm vi áp dụng, mục tiêu, giảithích các thuật ngữ), sau đó đọc kỹ hơnnội dung chuẩn mực (quy định xử lý côngviệc kế toán, kiểm toán trong từng bốicảnh, từng khía cạnh cụ thể của côngviệc) và hướng dẫn áp dụng cụ thể... Hơnnữa, người học còn so sánh để thấy đượcsự giống và khác nhau giữa chuẩn mực kếtoán, kiểm toán cũ và mới, tìm ra sự khácbiệt và nguyên nhân, đạo lý của sự thayđổi..., cũng có thể so sánh chuẩn mực kếtoán, kiểm toán Việt Nam với chuẩn mựccủa quốc gia khác, chuẩn mực quốc tế đểthấy sự khác biệt (nếu có) và tìm hiểunguyên nhân...

Cách 2: Chỉ đọc những nội dungliên quan trực tiếp đến phần đang học, vídụ khi nghiên cứu về lý thuyết kế toán,kiểm toán, người học có thể so sánh giữakhái niệm, thuật ngữ nào đó về kế toán,kiểm toán đã được nêu ra trong giáo trìnhvới khái niệm, thuật ngữ đó về kế toán,kiểm toán đã được nêu ra trong chuẩnmực kế toán, kiểm toán Việt Nam, chuẩn

mực của quốc gia khác hay chuẩn mựcquốc tế để thấy sự khác biệt (nếu có) vàtìm hiểu nguyên nhân... Còn khi nghiêncứu môn học nghiệp vụ ( kế toán tàichính, kiểm toán báo cáo tài chính ...) thìngười học lại quan tâm đến nội dungchuẩn mực (quy định xử lý công việc kếtoán, kiểm toán trong từng bối cảnh, từngkhía cạnh cụ thể của công việc) và hướngdẫn áp dụng cụ thể...và cũng có thể sosánh chuẩn mực kế toán, kiểm toán ViệtNam với chuẩn mực của quốc gia khác,chuẩn mực quốc tế để thấy sự khác biệt(nếu có) và tìm hiểu nguyên nhân...

Cách 3: Tùy theo bối cảnh cụ thểkhi nghiên cứu vấn đề mà có thể kết hợpcả 2 cách trên một các linh hoạt để đápứng mục tiêu nghiên cứu (ví dụ khi viếtluận văn, luận án, khi nghiên cứu để bổsung, đổi mới chuẩn mực...).

Đồng thời, cũng cần hiểu rằng, việcnghiên cứu hệ thống chuẩn mực kế toán,kiểm toán của người học bằng nhiềuphương thức như: Thông qua bài giảngtrên lớp của giáo viên, người học tựnghiên cứu theo yêu cầu, hướng dẫn củagiảng viên, thông qua việc thảo luận theonhóm, hoặc tham gia các hoạt động cóliên quan khác như Hội thảo khoa học,Festival kế toán, kiểm toán…

Cũng cần chú ý rằng, ngoài chuẩnmực chuyên môn, sinh viên cần nghiêncứu chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kếtoán, kiểm toán để biết được những tiêuchuẩn đạo đức, những nguyên tắc đạo đứccơ bản của người làm công tác kế toán vàkiểm toán, đồng thời cũng biết được nguycơ rủi ro mà người làm công tác kế toánvà kiểm toán có thể gặp phải nếu khôngtuân thủ đúng chuẩn mực đạo đức nghềnghiệp trong quá trình hành nghề. Thực tế

Page 8: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

8

công tác kế toán, kiểm toán cho thấy đãcó không ít người có chuyên môn nghiệpvụ tốt nhưng vẫn có thể vi phạm các tiêuchuẩn, nguyên tắc đạo đức nghề nghiệpdo cố ý hay vô tình (do không nhận thứcrõ trách nhiệm nghề nghiệp, trách nhiệmpháp lý, đạo đức nghề nghiệp, không thấyrõ nguy cơ có thể dẫn đến việc khôngtuân thủ đúng chuẩn mực đạo đức, do áplực trong công việc…), thậm chí cótrường hợp cán bộ càng giỏi chuyên mônnghiệp vụ, càng có nguy cơ vi phạmchuẩn mực đạo đức nghề nghiệp một cáchnghiêm trọng nếu như họ có ý định gianlận tài sản hoặc làm xuyên tạc thôngtin...Tuy nhiên, một người có trình độchuyên môn không tương xứng với yêucầu nghề nghiệp cũng dẫn đến nguy cơcao về việc không tuân thủ đúng chuẩnmực đạo đức nghề nghiệp cho dù bảnthân anh ta có đạo đức, lối sống tốt, bởi vìmột trong những tiêu chuẩn đạo đức củangười làm kế toán, kiểm toán là năng lựcchuyên môn (đạt được và giữ vững đượctrình độ chuyên môn). Như vậy, khinghiên cứu chuẩn mực đạo đức nghềnghiệp, sinh viên sẽ nhận thức được rằngđể tuân thủ đầy đủ, đúng đắn chuẩn mựcđạo đức nghề nghiệp, an toàn trong nghềnghiệp, trước hết cần phải có chuyên mônnghiệp vụ tốt, từ đó có thái độ cầu thị hơntrong học tập các môn học chuyên ngành,thấy được sự cần thiết phải tự tu dưỡngrèn luyện đạo đức tư cách và chuyên môn

nghiệp vụ, tích lũy kinh nghiệm nghềnghiệp...

Nhận thức là quá trình phát triểnkhông ngừng từ thấp đến cao. Để ngườihọc nhận thức đầy đủ về chuyên mônnghiệp vụ và các nguyên tắc đạo đức cơbản, từ đó có những hành xử thích hợptrong suốt quá trình hành nghề sau này,sinh viên cần tìm hiểu về các quy địnhpháp lý về kế toán, kiểm toán, đặc biệt hệthống chuẩn mực kế toán, kiểm toán ngaytrong quá trình học trên ghế nhà trường.Những kiến thức được trang bị từ “thuởban đầu” luôn khắc ghi sâu vào tiềm thứcmỗi người. Do vậy việc nghiên cứu chuẩnmực kế toán, kiểm toán luôn là điều cầnthiết khách quan đối với người học.

Tóm lại, việc nghiên cứu chuẩnmực kế toán, kiểm toán trong quá trìnhhọc các môn học chuyên ngành sẽ giúpsinh viên nhận thức đầy đủ hơn về khoahọc kế toán, kiểm toán, hiểu rõ hơn về nộidung, phương pháp kế toán, kiểm toáncũng như yêu cầu về chuyên môn, cácnguyên tắc đạo đức cơ bản. Qua đó xácđịnh đúng hơn động cơ, thái độ học tập vàrèn luyện tu dưỡng phẩm chất đạo đứcnghề nghiệp ngay trong thời gian học tậptại trường cũng như suốt quá trình côngtác sau này, luôn làm tốt công việc củamình, thành công trong sự nghiệp, khôngxảy ra điều đáng tiếc như bị xử phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực kế toán,kiểm toán…

Page 9: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

9

BÀN VỀ CÁCH THỨC VẬN DỤNG LUẬT & HỆ THỐNGCHUẨN MỰC KẾ TOÁN TRONG HỌC TẬP

CÁC MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH

PGS,TS. Chúc Anh Tú

rải qua quá trình phát triển hệthống kế toán Việt Nam đã cơ bảnhoàn thiện về khung pháp lý

chung (gồm Luật kế toán, hệ thống cácchuẩn mực kế toán và các chế độ kế toáncụ thể đối với từng loại hình doanhnghiệp) và cơ bản đã đáp ứng được yêucầu. Tuy nhiên, với thực tế các nghiệp vụphát sinh ngày càng đa dạng và yêu cầuhội nhập ngày càng sâu rộng thì cần thiếtphải tiến hành hoàn thiện nội dung củacác quy định này mới đáp ứng được thựctiễn

Vận dụng Luật kế toán và chuẩnmực kế toán trong quá trình giảng dạy,học tập và nghiên cứu là rất cần thiếtnhằm phù hợp với thông lệ quốc tế và tạođược sự chủ động cho quá trình học tập,nghiên cứu. Vậy làm thế nào để sinh viênkhi học những môn học chuyên ngànhbiết vận dụng các quy định của Luật vàChuẩn mực kế toán trong quá trình họctập? Nội dung bài viết sẽ tập trung vàogiải quyết vấn đề đã nêu:

Thứ nhất, hiểu kết cấu chungcủa Luật, chuẩn mực kế toán rồi hãynắm nội dung cơ bản

Giới thiệu Luật kế toán (2003):Luật kế toán 2003 gồm 07 chương với 64điều đó là:

+ Chương 1- những quy địnhchung: gồm 15 điều quy định những kháiniệm, thuật ngữ chung của kế toán

+ Chương 2 – nội dung công tác kếtóan: gồm 31 điều quy định các vấn đề vềchứng từ kế toán, tài khoản kế toán và sổkế toán, báo cáo tài chính, kiểm tra kếtoán, kiểm kê tài sản, bảo quản và lưu trữtài liệu kế toán, công việc kế toán trongtrường hợp nhất, chia tách, giải thể, phásản…

+ Chương 3 – tổ chức bộ máy kếtoán: gồm 07 điều quy định về tổ chức bộmáy kế toán, tiêu chuẩn kế toán trưởng…

+ Chương 4 – hoạt động nghềnghiệp kế toán: gồm 04 điều quy định vềhành nghề kế toán…

+ Chương 5 – quản lý Nhà nước vềkế toán: gồm 02 điều quy định về quản lýNhà nước về kế toán

+ Chương 6 – khen thưởng và xửlý vi phạm: gồm 02 điều khen thưởng vàxử lý vi phạm

+ Chương 7 – hiệu lực thi hành:gồm 01 điều

Giới thiệu chung về chuẩn mực kếtoán: Chuẩn mực kế toán là những quyđịnh mang tính nguyên tắc và phươngpháp kế toán điều chỉnh về một vấn đề cụthể nào đó. Nhìn chung có thể thấy hệthống chuẩn mực kế toán Việt Nam chủyếu được chuyển tải từ hệ thống chuẩnmực kế toán quốc tế (IAS/IFRS) và có bổsung cho phù hợp với đặc điểm nền kinhtế Việt Nam. Khác biệt so với những quyđịnh của quốc tế đó là dưới hệ thống

T

Page 10: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

10

CMKT còn có các thông tư và chế độ kếtoán hướng dẫn một cách chi tiết, cụ thểcách ghi chép các nghiệp vụ phát sinh.Điều này dẫn đến phương pháp tư duytrong quá trình giảng dạy, học tập cũngnhư đi làm là dựa vào các quy định củachế độ, thông tư mà hầu như không quantâm đến các CMKT.

Mặc dù có những quy định riêngnhưng hệ thống chuẩn mực kế toán ViệtNam đều có kết cấu chung, đó là:

+ Tên chuẩn mực kế toán

+ Quy định chung

+ Mục đích của chuẩn mực kế toán

+ Các thuật ngữ, khái niệm đượchiểu và sử dụng trong chuẩn mực

+ Nội dung cơ bản của chuẩn mực:được thiết kế theo các đoạn với nhữngquy định nội dung riêng biệt với chữ inđậm thể hiện nội dung chính súc tích, côđọng còn các đoạn tiếp theo chữ inthường sẽ giải thích rõ hơn cho đoạn chữđậm. Minh họa đoạn 06 của VAS 03 quyđịnh về tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữuhình, nhưng được in với chữ đậm thể hiệnquy định chính và các đoạn tiếp theo sẽ inchữ bình thường nhằm mục đích giảithích cụ thể hơn cho đoạn 06 này

+ Trình bày Báo cáo tài chính: chỉtiêu này được xem xét và trình bày trênBCTC như thế nào

Thứ hai, giới thiệu đối tượng vàtài liệu tham khảo môn học: đối với cácmôn học chuyên ngành kế toán, kiểm toánGiảng viên cần thiết phải giới thiệu chongười học nắm được phương pháp học tậpcủa môn học cũng như nguồn tài liệu đểkhai thác, tham khảo. Khi người học nắmđược phương pháp học của môn học thì

họ sẽ chủ động hơn trong cách thức tiếpcận môn học cũng như việc tìm các nguồntài liệu phục vụ môn học. Ngoài ra, từ sựchủ động này sẽ tạo thành thói quen hữuích khi nghiên cứu các môn học khác

Thứ ba, phương pháp tiếp cận:người học cần thiết phải nắm được nhữngkiến thức cơ bản của môn học trước khitiếp cận bổ sung kiến thức chung của Luậtvà CMKT. Sinh viên chỉ tiếp cận đượccác kiến thức chung khi và chỉ khi đã cónhững kiến thức nền tảng nhất định mangtính nguyên tắc, cụ thể để tiếp cận đượcvới kiến thức chung của Luật và CMKTnhất thiết học viên phải có kiến thức nềntảng về Nguyên lý kế toán, kế toán tàichính…để rồi từ đó mới phát triển và mởrộng kiến thức chung. Thực tế hiện naynhiều sinh viên chưa nắm được kiến thứcchuyên ngành cơ bản mà chỉ học mangtính đối phó nên việc mở rộng, bổ sungkiến thức là hầu như không có

Thứ tư, phương pháp học tập:trong quá trình học luôn phải tư duy vàđặt câu hỏi bắt đầu từ “tại sao, như thếnào…”. Ở bậc đại học cần thiết người họcphải có phương pháp học chủ động hơn,mà để đạt được thì đòi hỏi người học phảicó sự tư duy sáng tạo tránh hiện tượng lốimòn sáo rỗng. Khi giải quyết bất cứ vấnđề gì cần thiết phải suy nghĩ và tìmphương pháp tiếp cận, liên hệ với nhữngkiến thức liên quan mà cá nhân đã có đểtự trả lời câu hỏi tự đặt ra. Tránh hiệntượng học thụ động, máy móc. Ví dụ khighi nhận một nghiệp vụ kinh tế phát sinhthì cần thiết và trước hết nên xem đến bảnchất kế toán của nghiệp vụ này rồi hãy đivào ghi nhận nghiệp vụ này. Việc tìm rabản chất các nghiệp vụ này sẽ đơn giản,

Page 11: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

11

dễ thực hiện hơn khi nắm được các nộidung cơ bản của CMKT

Thứ năm, hiểu và vận dụng nộidung cơ bản của Luật và các CMKT:Việc đọc và nắm được nội dung cơ bảncủa các CMKT Việt Nam nói riêng làtương đối khó vì tính phức tạp, đa dạngcủa Chuẩn mực. Chính vì điều này cầnthiết sinh viên phải có phương pháp tiếncận các chuẩn mực này, như có thể tậphợp tất cả những khái niệm cơ bản liên

quan đến CMKT để rồi sẽ tìm hiểu, họcnhững khái niệm chung, khái niệm riêng.Đồng thời với 26 CMKT Việt Nam cầnthiết phải được chia thành các nhómchuẩn mực liên quan quy định các vấn đềchung, nhóm chuẩn mực về Tài sản,nhóm chuẩn mực các khoản đầu tư, nhómchuẩn mực doanh thu – chi phí, nhómchuẩn mực BCTC…Minh hoạ sự vậndụng

Kế toán Vốnbằng tiền:

Các đơn vị tính sử dụng trong kế toán (Điều 11), Chữ viết và chữsố sử dụng trong kế toán (Điều 12), Ký chứng từ kế toán (Điều 20).Chuẩn mực số 10 - Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái.

Kế toán Hàngtồn kho, TSCĐ

Hoá đơn bán hàng (Điều 21), nội dung các chứng từ kế toán (Điều17), Lập chứng từ kế toán (Điều 19). Chuẩn mực số 02- Hàng tồnkho, Chuẩn mực số 03- TSCĐ Hữu hình, Chuẩn mực số 04-TSCĐVô hình, Chuẩn mực số 05- Bất động sản đầu tư, Chuẩn mực số06- Thuê Tài sản, Chuẩn mực số 16 – Chi phí đi vay.

Kế toán cáckhoản đầu tưdài hạn

Chuẩn mực số 07 - Kế toán toán các khoản đầu tư vào công ty liênkết, Chuẩn mực số 08 – Thông tin tài chính về những khoản vốngóp liên doanh, Chuẩn mực số 25- Báo cáo tài chính hợp nhất vàcác khoản đầu tư vào công ty con.

Kế toán Doanhthu, thu nhập vàxác định kết quả

Hoá đơn bán hàng (Điều 21), lập chứng từ kế toán (Điều 19).Chuẩn mực số 05 - Bất động sản đầu tư. Chuẩn mực số 10 - Ảnhhưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái, Chuẩn mực số 14 – Doanhthu và thu nhập khác, Chuẩn mực số 15 - Hợp đồng xây dựng,Chuẩn mực số 16 – Chi phí đi vay, Chuẩn mực số 17 - Thuế thunhập doanh nghiệp.

Kế toán cáckhoản nợ phảitrả

Đối tượng của kế toán (Điều 9). Chuẩn mực kế toán số 18 – Cáckhoản dự phòng tài sản và nợ tiềm tàng

Báo cáo tàichính

Kỳ kế toán (Điều 13), Báo cáo tài chính (Điều 29), Lập Báo cáo tàichính (Điều 30), Thời hạn nộp Báo cáo tài chính (Điều 31), Nộidung công khai Báo cáo tài chính (Điều 32), Hình thức và thời hạncông khai Báo cáo tài chính (Điều 33)

Chuẩn mực số 01 - Chuẩn mực Chung, Chuẩn mực số 11 - Hợpnhất kinh doanh, Chuẩn mực số 23 – Các sự kiện xảy ra sau ngày

Page 12: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

12

kết thúc kỳ kế toán năm, Chuẩn mực số 24 – Báo cáo Lưu chuyểntiền tệ, Chuẩn mực số 25 – Báo cáo tài chính hợp nhất và cáckhoản đầu tư vào công ty con, Chuẩn mực số 27 – Báo cáo tàichính giữa niên độ, Chuẩn mực số 28 – Báo cáo tài chính bộ phận,Chuẩn mực số 30 –Lãi trên cổ phiếu.

Các điều khácquy định trongLuật kế toán,các Chuẩn mựckế toán và cácthông tư hướngdẫn thi hànhchuẩn mực điềuchỉnh các phátsinh xảy ra đốivới tất cả cácphần hành kếtoán

Nguyên tắc kế toán (Điều 7), các hành vi bị nghiêm cấm (Điều 14),giá trị của tài liệu số liệu kế toán (Điều 15), Lập chứng từ kế toán(Điều 19), Sổ kế toán và hệ thống sổ kế toán (Điều 25), Sửachữa sổ kế toán (Đi ều 28), Chuẩn mực số 01 - Chuẩn mực chung,Chuẩn mực số 26 – Thông tin về các bên liên quan…

Thứ sáu, có sự so sánh giữa CMKT ViệtNam và CMKT quốc tế trong quá trìnhtìm hiểu: phương pháp so sánh được sửdụng trong NCKH là rất hữu ích, vì đòihỏi học viên phải nắm được kiến thức cơbản cũng như điểm khác biệt của cácCMKT. Quá trình so sánh bản thân cầnđưa ra những tiêu thức phù hợp tạo sự tưduy logic, ví dụ như khi so sánh cácCMKT Việt Nam với chuẩn mực BCTCQuốc tế có thể đưa ra các tiêu thức sosánh như khái niệm và các thuật ngữ sửdụng, nội dung cơ bản của các CMKT,trình bày BCTC…Minh hoạ ví dụ so sánhVAS 03- TSCĐ hữu hình và IAS 16 -Property, Plant and Equipment

Thứ bảy, xây dựng môn học Phápluật kế toán và đưa vào chương trình:nội dung môn học nên bao gồm Luật kếtoán, Các chuẩn mực kế toán Việt Nam,các chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế.

Hiện nay ở bậc sau đại học đã đưa vàochương trình môn học Luật và CMKTViệt Nam nhưng ở bậc Đại học mới tiếpcận Luật kế toán thông qua môn học Tổchức công tác kế toán. Vì vậy, để sinhviên bậc Đại học nắm được những kiếnthức cơ bản của CMKT thì trong thời giantới có thể xem xét lồng ghép, bổ sung nộidung này vào các môn học phù hợp. Tuynhiên, nhằm thực hiện nhanh chóng quátrình này cần thiết trong quá trình giảngdạy các môn học chuyên ngành cũng cầnthay đổi phương pháp giảng dạy cho phùhợp. Đó là cần thiết đưa vào những nộidung mang tính nguyên tắc, bản chất màtránh đi quá sâu vào các nghiệp vụ cụ thểđể luôn tạo tính gợi mở, tìm hiểu của sinhviên

Thứ tám, tạo thói quen NCKH vàkhông ngừng bổ sung, hoàn thiện cậpnhật kiến thức: thói quen NCKH là mộtthói quen tốt tạo cho người học có được

Page 13: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

13

những phương pháp nghiên cứu, tuy duyvà tiếp cận vấn đề mang bản sắc riêng. Vìvậy, khi có được thói quen NCKH họcviên sẽ luôn được bổ sung, hoàn thiệnkiến thức và sẽ liên kết được giữa kiếnthức chuyên ngành với những kiến thứcchung. Đồng thời, khuyến khích và gợi ýcho sinh viên tích cực tham gia các đề tàiNCKH liên quan đến Luật và hệ thốngchuẩn mực kế toán. Thực tế hiện nay cóthể thấy rằng hệ thống CMKT Việt Namvẫn cần thiết phải bổ sung hoàn thiện chođầy đủ, đáp ứng được yêu cầu xã hội cũngnhư cần thiết phải tìm giải pháp cho việcvận dụng các Chuẩn mực này vào trongcác bài học, đi vào thực tế…vì vậy đây sẽlà những đề tài mang tính hấp dẫn chosinh viên khi đăng ký tham gia đề tàiNCKH hằng năm. Với lượng kiến thức

của mình và yêu cầu đòi hỏi của một đềtài sinh viên NCKH thì việc lựa chọndạng đề tài như “vận dụng chuẩn mực kếtoán Việt Nam…” hay “Làm rõ chuẩnmực kế toán Việt Nam…” là hoàn toàn cótính khả thi, hữu ích

Thứ chín, nâng cao vai trò củacác tổ chức Liên chi đoàn, chi đoàn vàCâu lạc bộ: các hoạt động của tổ chứcthanh niên như Liên chi đoàn, các chiđoàn cần thiết xây dựng các chương trìnhhoặc các cuộc thi có chủ đề mang tính tìmhiểu về hệ thống CMKT Việt Nam, hệthống BCTC quốc tế. Thông qua các cuộcthi này sẽ tạo được sự thí vị, tính hấp dẫn,gợi mở trong NCKH của các bạn sinhviên

Tài liệu tham khảo:

1. Quốc hội, Luật giáo dục đại học

2. Quốc hội, Luật kế toán

3. Bộ tài chính, Hệ thống các chuẩn mực kế toán Việt Nam

4. http://www.iasplus.com/en/standards

Page 14: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

14

SỰ CẦN THIẾT VÀ CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU CÁC CHUẨN MỰC KẾ TOÁN,KIỂM TOÁN TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP

CÁC MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH

Trần Việt DũngCQ50/21.02

ối với mỗi sinh viênchuyên ngành Kế toán,Kiểm toán, chuẩn mực

Kế toán, Kiểm toán có một ý nghĩa quantrọng. Hệ thống này là sẽ giúp cho quátrình học tập, nghiên cứu các môn chuyênngànhkế toán, kiểm toán sẽ trở nên dễdàng hơn.

Chuẩn mực kế toán, kiểm toán lànhững văn bản được xây dựng dựa trênnền tảng lý thuyết kế toán, kiểm toán vàcơ sở nguồn là Luật kế toán, Luật kiểmtoán của từng quốc gia và các chuẩn mựckế toán, kiểm toán quốc tế. Các chuẩnmực này đưa ra những nguyên tắc cơ bảnvà các quy định có tính nguyên tắc, mựcthước về phương pháp kỹ thuật chủ yếutrong kế toán, kiểm toán, những hướngdẫn thể thức áp dụng các nguyên tắc vàphương pháp cơ bản đó trong quá trình kếtoán, kiểm toán.

Trong hoạt động Kế toán, Kiểmtoán, chuẩn mực Kế toán, Kiểm toán có ýnghĩa rất quan trọng, cụ thể là:

- Thứ nhất, chuẩn mực Kế toán,Kiểm toán là những quy định pháp lý, làthước đo chung về công việc Kế toán,Kiểm toán và dùng để điều tiết hành vicủa các Kế toán, Kiểm toán viên và cácbên theo hướng đạo và mục tiêu xác định.

- Thứ hai, các chuẩn mực này đượccoi là đường lối chung để giúp cho các Kếtoán, Kiểm toán viên thực hiện và hoànthành các mục tiêu công việc của mình.

Nó là thước đo đánh giá về khả năng cũngnhư hiệu quả làm việc của mỗi Kế toán,Kiểm toán viên trong quá trình thực hiệncông việc của mình.

- Thứ ba, ngoài việc có ý nghĩa vớicác Kế toán, Kiểm toán viên, nó cũng cóý nghĩa rất lớn đối với các bên liên quantrong việc phối hợp với các Kế toán,Kiểm toán viên trong quá trình họ thựchiện công tác hay xử lý một số vấn đề liênquan đến chuyên ngành này.

* Sự cần thiết nghiên cứu cácchuẩn mực kế toán, kiểm toán trong quátrình học tập các môn chuyên ngành

Có thể nói, các chuẩn mực kế toán,kiểm toán là nền móng giúp sinh viên cóthể học tốt các môn chuyên ngành kếtoán, kiểm toán vì nó là kim chỉ nam giúpsinh viên biết rõ hơn về công việc kếtoán, kiểm toán trong thực tiễn. Chính vìthế, đối với mỗi sinh viên chuyên ngànhkế toán, kiểm toán cần phải nghiên cứuchuẩn mực kế toán, kiểm toán có liênquan trong quá trình học các môn họcchuyên ngành, để:

- Có thể hiểu rõ hơn về bản chất cáckhái niệm, nguyên tắc kế toán, kiểm toán,xem chúng được diễn giải như thế nàotrong các chuẩn mực kế toán, kiểmtoán….

- Hiểu được mối liên hệ giữa lýthuyết và thực tiễn của các khái niệm,nguyên tắc và nội dung công việc kế toán,kiểm toán.

Đ

Page 15: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

15

VD: Trong môn học Kế toán thuế,để hiểu rõ bản chất, phương pháp xácđịnh và cách hạch toán các nghiệp vụ liênquan đến thuế thu nhập doanh nghiệp đãtrình bày trong môn học kế toán tài chínhcần phải nghiên cứu kỹ chuẩn mực kếtoán số 17...

* Các bước nghiên cứu các chuẩnmực kế toán, kiểm toán trong quá trìnhhọc tập các môn chuyên ngành

Đối với mỗi bạn sinh viên, việctìm cho mình một phương pháp nghiêncứu chuẩn mực đúng đắn cũng là mộtđiều không kém phần quan trọng. Khinghiên cứu về chuẩn mực kế toán, kiểmtoán trong quá trình học tập các mônchuyên ngành, mỗi người có thường cócác cách nghiên cứu và tiếp cận khácnhau do nhận thức và quan điểm của mỗingười khác nhau. Tuy nhiên, dù có làcách thức hay phương pháp nào, thì cácbạn đều phải thực hiện các bước như sau:

Bước một: sưu tầm các tài liệu liênquan đến các chuẩn mực Kế toán, Kiểmtoán. Đây là bước đầu tiên và bước cănbản để tiến hành nghiên cứu các chuẩnmực vì việc tài liệu đầy đủ, chính xácgiúp việc nghiên cứu các chuẩn mực dễdàng hơn.

Hiện nay, tài liệu về chuẩn mực Kếtoán, Kiểm toán rất nhiều và đa dạng. Vìthế, để tìm tài liệu phù hợp thì người họcphải dành thời gian để đọc, nghiên cứu,chọn lọc các tài liệu đó. Người học có thểsưu tầm tài liệu từ các website kế toán, từcác loại sách đã được phát hành, thôngqua bài giảng của giáo viên giới thiệu trênlớp học hay các chuyên gia giới thiệutrong các hội thảo Khoa học kếtoán…Sau đây là hai tài liệu chính vềchuẩn mực Kế toán, Kiểm toán phản ánh

đầy đủ các chuẩn mực và có nội dung côđọng do NXB Tài chính phát hành:

- 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam (bìa màu xanh ) và các thông tư hướng dẫnđối với từng chuẩn mực cụ thể.

- 37 chuẩn mực kiểm toán Việt Nammới nhất năm 2013

Bước hai: khi có trong tay nhữngtài liệu cần thiết, tùy theo điều kiện thựctế, mục đích của mỗi cá nhân mà các bạncó thể chọn cho mình một trong hai cáchhoặc phối hợp cả hai cách sau:

- Đọc lướt hết các phần của từngchuẩn mực, sau đó đọc kỹ từng phầntrình bày của chuẩn mực để hiểu về cácquy định chung của chuẩn mực, nội dungcủa chuẩn mực và các trường hợp ápdụng cụ thể của chuẩn mực đó.

- Tìm hiểu và đọc kỹ các chuẩnmực liên quan đến từng phần tương ứngtrong sách giáo trình để so sánh các kháiniệm, nội dung liên quan đã trình bàytrong các chuẩn mực đó với các kháiniệm, nội dung trong sách giáo trình đãđược học, tìm kiểm sự giải thích cụ thểvà các ví dụ minh họa để hiểu rõ hơnnhững vấn đề lý luận về kế toán, kiểmtoán..

Hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểmtoán bao gồm các chuẩn mực chuyên mônvà chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp. Bêncạnh việc nghiên cứu các chuẩn mực vềchuyên môn, việc nghiên cứu chuẩn mựcvề đạo đức nghề nghiệp cũng vô cùng cầnthiết. Bác Hồ đã nói “ Người có tài màkhông có đức thì là người vô dụng, ngườicó đức mà không có tài thì làm việc gìcũng khó”. Như vậy, người cán bộ giỏithật sự phải là người vừa có tài lại vừa cótâm, vừa có nghiệp vụ lại vừa có đạo đức.

Page 16: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

16

Trong giai đoạn hiện nay, trong công tácKế toán, Kiểm toán, bên cạnh những conngười vừa có tài, vừa có tâm như trên,vẫn còn một số bộ phận có nghiệp vụ tốtnhưng đạo đức không tốt hay tồi tệ hơn làvừa kém nghiệp vụ lại vừa không có tâm.Những con người này do không tuân thủcác nguyên tắc, chuẩn mực về đạo đứcnên đã vô tình hay cố ý gây ra sai phạmtrong quá trình công tác của mình, gâyảnh hưởng không nhỏ đến uy tín củangành, thiệt hại cho nền kinh tế, dẫn đếnsự phản ứng mạnh mẽ của công chúng….Vì vậy, để thực hiện tốt và đảm bảo antoàn trong công tác Kế toán, Kiểm toán,sinh viên cần phải nghiên cứu cả cácchuẩn mực đạo đức trong nghề nghiệp.

Đây cũng là yếu tố quan trọng đến thànhcông trong công việc của sinh viên khi tốtnghiệp ra trường.

Như vậy, có thể thấy việc học tập,nghiên cứu hệ thống chuẩn mực Kế toán,Kiểm toán là điều không thể thiếu đối vớimỗi sinh viên thuộc chuyên ngành này.Thông qua bài viết này, tác giả hi vọnggóp phần giúp các bạn sinh viên Khoa kếtoán thấy rõ hơn sự cần thiết và cách thứcnghiên cứu chuẩn mực kế toán, kiểmtoán, lựa chọn được cách tiếp cận khoahọc đối với hệ thống chuẩn mực Kế toán,Kiểm toán phù hợp để đạt hiệu quả tốtnhất trong học tập.

Page 17: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

17

ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP VẬN DỤNG GIÁ TRỊ HỢP LÝ

TRONG HỆ THỐNG KẾ TOÁN VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG HỆ

THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ

Đinh Thị HiềnCQ50/2202

ại hội thảo “Chia sẻ kinhnghiệm quốc tế về Luật kếtoán Việt Nam” ngày

15.1.2014 do Hiệp Hội Kế Toán CôngChứng Australia (CPA Australia) phốihợp với Bộ Tài chính đồng tổ chức tại HàNội đã đề cập những hạn chế trong Luậtkế toán Việt Nam năm 2003. Theo hộithảo, kế toán theo nguyên tắc giá gốc bộclộ nhiểu hạn chế. Do đó, nó được dự đoánlà sẽ dần bị thay thế bởi kế toán theophương pháp giá trị hợp lý.

Giá gốc của tài sản được tính theosố tiền hoặc khoản tương được tiền đã trả,phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý củatài sản đó vào thời điểm tài sản đó đượcghi nhận.

Giá trị hợp lý: là một thuật ngữđược sử dụng rộng rãi từ cuối những năm1990 khi Ủy ban Soạn thảo chuẩn mực kếtoán quốc tế (IASB) nghiên cứu ban hànhvà sửa đổi các chuẩn mực kế toán quốc tếliên quan đến các lĩnh vực như công cụtài chính, bất động sản đầu tư, thanh toántrên cơ sở cổ phiếu, nông nghiệp… Theođó, giá trị hợp lý được định nghĩa là:“giá trị sẽ nhận được khi bán một tài sảnhay giá trị thanh toán để chuyển giao mộtkhoản nợ phải trả trong một giao dịch cótổ chức giữa các bên tham gia thị trườngtại ngày đo lường”.

Một số hạn chế của việc thựchiện nguyên tắc giá gốc là:

-Trong nhiều trường hợp thì bảngcân đối kế toán (BCDDKT) của đơn vị“không phản ánh lượng tiền” mà các tàisản của đơn vị có thể bán được hoặc thaythế được. Mặt khác, BCĐKT cũng“không phản ánh đúng” giá của đơn vị,bởi vì một tài sản của đơn vị có thể báncao hơn hoặc thấp hơn số tiền phản ánhtại thời điểm lập báo cáo.

-Trường hợp có dấu hiệu về sự viphạm nguyên tắc hoạt động liên tục hoặcdoanh nghiệp có dự định bán tài sản thìgiá thị trường sẽ thay thế giá gốc sẽ phùhợp hơn.

-Khi đối tượng kế toán trở nên đadạng, thường xuyên biến động thì thôngtin kế toán giá gốc trở nên phức tạp, thiếutính kịp thời, không đáp ứng được các yêucầu quản lí trong việc kiểm soát, ra quyếtđịnh…

-Khi mức giá chung thay đổi, tứclà trong nền kinh tế siêu lạm phát, thôngtin của kế toán giá gốc trở nên không cònphù hợp, đòi hỏi phải có sự điều chỉnhthích hợp. Sự thay đổi này, được tiếnhành trong khuôn khổ các quy định pháplí liên quan, không phải là một sự vi phạmvề nguyên tắc giá gốc đã đề ra nhưng sẽ

T

Page 18: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

18

làm cho tính hữu ích của thông tin kế toánđược cải thiện

-Nền kinh tế toàn cầu hiện đem lạinhiều cách thức giao dịch, đối tượng mớicần được kế toán phản ánh, chẳng hạn cáccông cụ tài chính, nhằm thu hút nguồn lựctừ bên ngoài, gia tăng lợi nhuận đầu tư vàthiết lập sự bảo vệ trước những rủi ro vềgiá cả, lãi suất. Tình hình này làm cho kếtoán trên giá gốc trở nên khó triển khaithực hiện được.

Với mục tiêu giải quyết các tồnđọng kể trên và hơn hết quyết tâm đưa kếtoán nước ta dần tiệm cận với các chuẩnmực kế toán - kiểm toán quốc tế trong bốicảnh hội nhập sâu rộng như hiện nay, cầnxem xét và thay đổi nguyên tắc giá trị hợplý thay cho nguyên tắc giá gốc.

So sánh giá trị hợp lý với giágốc:

-Giá trị hợp lý thu hẹp phạm vi ápdụng NT thận trọng trong việc sử dụnggiá trị thuần có thể thực hiện khi tài sản bịgiảm giá. Theo NT thận trọng, tài sản vàthu nhập không được ghi nhận lớn hơn sovới giá trị thực tế của nó. Khi các thịtrừơng hoạt động phát triển, khả năngđịnh giá theo thị trường với các thông tinđáng tin cậy tăng lên, việc áp dụng thậntrọng như trên không còn hoàn toàn thíchhợp. Do đó, đối với những loại tài sản đãcó thị trường hoạt động phát triển, giá trịhợp lý có thể sử dụng để phản ánh sự thayđổi của giá gốc, bao gồm cả sự tăng lênhay giảm đi của giá trị tài sản mà khôngđe dọa yêu cầu đáng tin cậy của BCTC.

-Giá trị hợp lý cung cấp một cơ sởlý thuyết và thực tiễn cho việc đánh giálại tài sản. Trước đây, một số nước vàngay cả IAS cho phép đánh giá lại tài sản

dài hạn nhưng chưa đưa ra một khuôn khổchung cho quá trình này. Giá trị hợp lý đãgiải quyết bằng cách cung cấp một cơ sởlý luận và hệ thống phương pháp đầy đủ.

-Trong những trường hợp khôngcó giá gốc, giá trị hợp lý được sử dụng đểđịnh giá trong ghi nhận ban đầu. Ví dụnhư các trường hợp trao đổi tài sản.

Như vậy, những ưu điểm nổi bậtcủa giá trị hợp lý đã được bộc lộ về lýthuyết lẫn thực tiễn. Đó là:

- Giá trị hợp lý phản ánh đượcnhững thay đổi của thị trường ;

- Những giả định dùng để ước tínhgiá trị hợp lý có thể được xác định vàkiểm chứng, ngày càng mang tính kháchquan hơn với sự phát triển của hệ thốngthông tin và sự phát triển của các thịtrường chuyên ngành, nó cũng được yêucầu công bố, vì vậy khả năng lạm dụnggiá trị hợp lý được hạn chế đáng kể;

- Các mô hình định giá cho nhữngtrường hợp không có giá thị trường hiệnđang phát triển và từng bước hoàn thiện.

Cùng với những nỗ lực của IASB vàFASB và một số quốc gia trong việc thúcđẩy việc tạo lập cơ sở và ứng dụng giá trịhợp lý, có thể khẳng định, việc sử dụnggiá trị hợp lý để định giá trong kế toánđang trở thành một xu hướng tất yếu hiệnnay. Tuy nhiên, việc vận dụng phươngpháp giá trị hợp lý trong hệ thống kế toánViệt Nam vẫn còn chưa được quan tâm vàvận dụng một cách phổ biến, thông dụng.

Thực trạng sử dụng giá trị hợplý trong hệ thống kế toán ViệtNam

Ở Việt Nam, vai trò của giá trị hợp lý cònkhá mờ nhạt. Giá trị hợp lý đã được đề

Page 19: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

19

cập đến từ hơn 10 năm nay thông qua mộtsố văn bản như sau:

- Chuẩn mực kế toán số 14 - Doanhthu và thu nhập khác : “giá trị hợp lý làgiá trị tài sản có thể trao đổi hoặc giá trịmột khoản nợ được thanh toán một cáchtự nguyện giữa các bên có đầy đủ hiểubiết trong trao đổi ngang giá”.

- Chuẩn mực kế toán số 4- Tài sảncố định vô hình- có đề cập đến phươngpháp xác định giá trị hợp lý của tài sản cốđịnh vô hình.

- Thông tư 21/2006/TT-BTC ngày20/03/2006 của Bộ tài chính có hướngdẫn việc xác định giá trị hợp lý trong xácđịnh giá phí hợp nhất kinh doanh. Tuynhiên, đến nay chưa có hướng dẫn chínhthức và thống nhất về phương pháp xácđịnh giá trị hợp lý trong kế toán.

- Ngày 13/03/2006, Bộ Tài chính đãban hành thông tư 17/TT/BTC hướng dẫnNghị định 101/2005/NĐ-CP về thẩm địnhgiá, trong đó có quy định khá cụ thể cácphương pháp định giá

Ngoài ra, giá trị hợp lý cũng đượcđề cập đến trong các chuẩn mực: số 3:TSCĐHH (2001), số 4: TSCĐVH (2001),số 1: chuẩn mực chung (2002), số 6: Thuêtài sản (2002), số 10:ảnh hưởng của việcthay đổ tỷ giá hối đoái (2002), số 5: bấtđộng sản (2002).

Như vậy, giá trị hợp lý và việc sửdụng giá trị hợp lý ở Việt Nam tuy đã cónhững bước khởi đầu nhất định song vẫnmang tính chấp vá, chưa có một địnhhướng rõ ràng về việc sử dụng giá trị hợplý.

Các nguyên nhân dẫn đến việcgiá trị hợp lý chưa được áp dụng rộngrãi là:

- Chưa xác định một cách rõ ràng vànhất quán về tính tất yếu của việc sử dụnggiá trị hợp lý là cơ sở định giá chủ yếutrong kế toán.

- Định nghĩa giá trị hợp lý chưa rõràng, chưa đầy đủ.

- Các quy định về giá trị hợp lý vàsử dụng giá trị hợp lý trong kế toán nằmrải rác trong các chuẩn mực, mang tínhchấp vá, thiếu tính hệ thống.

- Giá trị hợp lý sử dụng chủ yếu choghi nhận ban đầu, chưa sử dụng để trìnhbày các khoản mục sau ghi nhận ban đầu,do đó chưa đạt được mục đích ghi nhậnvà trình bày các khoản mục theo nhữngthay đổi của thị trường.

- Giữa chuẩn mực, thông tư và thựctế áp dụng còn có những điểm chưa phùhợp

- Do tâm lý của người làm kể toánvà quản lý vẫn nhìn nhận công tác kế toánphục vụ cho mục đích thuế, vì vậy cácdoanh nghiệp chưa mạnh dạn áp dụng giátri hợp lý do bằng chứng của giá trị hợp lýphải mất thời gian kiểm chứng và có thểkhông được sự thừa nhận của cơ quanthuế.

- Chưa có hướng dẫn về giá trị hợplý. Các doanh nghiệp Việt Nam có thóiquen chỉ áp dụng chuẩn mục khi đã cóthông tin hướng dẫn cụ thể, và các doanhnghiệp chỉ được phép hạch toán theo cácquy định trong thông tư hướng dẫn, vìvậy giá trị hợp lý chưa được áp dụng rộngrãi.

Page 20: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

20

- Giá trị hợp lý ít được đề cập đến.Trong các trường hợp được đề cập đều cógiá gốc được xác định rõ ràng, vì vậydoanh nghiệp thường sử dụng giá gốc đểghi sổ.

Định hướng và một số phươngpháp sử dụng giá trị hợp lý trong hệthống kế toán Việt Nam

Về nguyên tắc

- Sử dụng giá trị hợp lý phải phùhợp với thông lệ quốc tế và điều kiện củaViệt Nam ; việc tiến tới sử dụng giá trịhợp lý như là một cơ sở định giá chủ yếu.

- Việc sử dụng giá trị hợp lý phùhợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế.

Về giải pháp

- Trong ngắn hạn :

Thứ nhất: tăng cường tuyên truyền,giới thiệu, đào tạo,... nhằm nâng cao nhậnthức và tăng cường việc sử dụng giá trịhợp lý trong định giá.

Thứ hai: điều chỉnh Luật kế toán,chuẩn mực chung (VAS 1) ; ban hànhhướng dẫn áp dụng giá trị hợp lý, chuẩnhóa định nghĩa giá trị hợp lý, giải thíchcác cấp độ, phương pháp xác định giá trịhợp lý, quy định sự cân đối giữa các đặctính chất lượng và các tiêu chuẩn đánhgiá.

Thứ ba: bổ sung, cập nhật, nộidung các chuẩn mực kế toán hiện hành cóliên quan đến giá trị hợp lý. Theo đó, cầnbổ sung các quy định về định giá theohướng tiếp cận các chuẩn mực kế toánquốc tế. Các quy định bổ sung cần hướngđến việc tạo lập sự thống nhất, theo đó,cần quy định trong chuẩn mực các yêucầu trình bày thông tin về giá trị hợp lý.

-Trong dài hạn:

Thứ nhất, Ban hành chuẩn mực Đolường giá trị hợp lýTrong vòng 5 năm tới, Việt Nam cầnnghiên cứu ban hành chuẩn mực Đolường giá trị hợp lý. Chuẩn mực này đượcxây dựng theo hướng tiếp cận và phù hợpvới IFRS 13.

Thứ hai, Hoàn chỉnh hệ thốngchuẩn mực kế toán áp dụng giá trị hợp lýlàm cơ sở đo lường chủ yếu. Kết quả là,hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Namkhông chỉ phù hợp với chuẩn mực kế toánquốc tế mà còn là hệ thống chuẩn mực kếtoán áp dụng giá trị hợp lý làm cơ sở địnhgiá chủ yếu, phù hợp với thông lệ và xuhướng quốc tế.

Thứ ba, từng bước hoàn chỉnh mộthệ thống thị trường hoạt động (activemarket); đồng bộ và minh bạch hóa hànhlang pháp lý về kinh doanh. Thị trườnghàng hóa và thị trường tài chính Việt Namphải được xây dựng ngày càng “ hoạtđộng” để đáp ứng nhu cầu tìm kiếm cácdữ liệu tham chiếu trong đo lường giá trịhợp lý.

Kết luận

Giá trị hợp lý đang dần khẳng địnhnhững ưu thế của mình trong định giá,việc sử dụng giá trị hợp lý được IASB,FASB ủng hộ và đang chuẩn bị những cơsở quan trọng cho việc áp dụng rộng rãitại các quốc gia. Quá trình hội nhập quốctế về kinh tế và kế toán tạo ra sức ép đángkể về việc nghiên cứu và sử dụng giá trịhợp lý trong hệ thống kế toán Việt Nam.Tuy nhiên, việc tiến tới sử dụng giá trịhợp lý như là một cơ sở định giá chủ yếutrong kế toán cần phải có lộ trình hợp lý.Với những giải pháp thích hợp được thực

Page 21: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

21

đồng bộ, hiệu quả trong từng giai đoạn cụthể, hy vọng trong một tương lai khôngxa, giá trị hợp lý sẽ trở thành cơ sở địnhgiá chủ yếu trong hệ thống kế toán ViệtNam, đáp ứng hiệu quả yêu cầu hội nhậpquốc tế về kinh tế và kế toán

Tài liệu tham khảo

Giáo trình Kế toán tài chính, Họcviện tài chính

http://www.sav.gov.vn/1505-1-ndt/thuc-trang-va-dinh-huong-su-dung-gia-tri-hop-ly-trong-he-thong-ke-toan-viet-nam.sav

http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-dinh-huong-ve-viec-su-dung-gia-tri-hop-ly-trong-ke-toan-doanh-nghiep-viet-nam-19842/

Page 22: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

22

CHUẨN MỰC KẾ TOÁN SỐ 21 “TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH”

MỘT SỐ YẾU KÉM TRONG VIỆC ÁP DỤNG

Đào Thanh Hải

CQ49/21.08

huân mưc kê toan sô 21 – Trınhbay bao cao tai chınh ( BCTC)đươc ban hanh va công bô theo

quyêt đinh sô 234/2003/QĐ-BTC ngay 30thang 12 năm 2003 cua Bô Tai Chınh.VAS 21 đươc xây dưng va ban hanh vơimuc đıch là quy định và hướng dẫn cácyêu cầu và nguyên tắc chung về việc lậpvà trình bày báo cáo tài chính gồm: Mụcđích, yêu cầu, nguyên tắc lập báo cáo tàichính; kết cấu và nội dung chủ yếu củacác báo cáo tài chính.

Bai viêt dươi đây chu yêu đê câpđên thưc trang yêu kem trong viêc apdung VAS 21, nguyên nhân cua sư yêukem đo cung như đưa ra môt sô giai phaptınh thê

Môt sô yêu kem con tôn tai cuaVAS 21

Xuât phat tư yêu câu thông tin kêtoan cung câp phai trung thưc,khach quanva minh bach.Muôn như vây thı phai phuhơp vơi Luât đinh,vơi thông lê va vơi cacchuân mưc kê toan đa đươc ban hanh.VAS đươc xây dưng dưa trên cơ sơ chuânmưc kê toan quôc tê (IAS/IFRS),tuynhiên VAS vân con bôc lô nhưng điêmyêu,ma cu thê la VAS 21 như sau :

Chưa co quy đinh cho phep đanhgia lai tai san,nơ phai tra theo gia tri hơp ly tai thơi điêm bao cao

Ta xet đơn cư môt trong nhưngnguyên tăc kê toan khi lâp va trınh bayBCTC la nguyên tăc : “Hoat đông liêntuc”.Nguyên tăc nay đa đươc bô sung vaotrong Luât Kế toán, chuân mưc Kế toáncung như chê đô kê toan ma cu thê laVAS 21. Nhưng trong thưc tê vân chưađươc nhân thưc cung như ap dung môtcach chınh xac.Trươc khi lâp BCTC,cacnha quan tri doanh nghiêp cung vơi hê thông kê toan cân phai kiêm tra xem xettât ca cac thông tin,nêu như ma co đây đubăng chưng đê chưng minh răng doanhnghiêp co dâu hiêu vi pham nguyên tăc“Hoat đông liên tuc ” thı doanh nghiêpphai đanh gia anh hương cua vi pham đotơi tınh hınh tai chınh cua doanhnghiêp.Va khi đo co thê doanh nghiêp sephai lâp BCTC theo môt gia thiêt khac.Vıhê thông kê toan đươc xây dưng theo môtmăc đinh chung tư khâu thu thâp,xư lycho tơi cung câp thông tin theo gia thiêthoat đông liên tuc,hoăc trong môt tươnglai đa đinh trươc,ıt nhât la trong 12 thangtiêp theo.Tuy nhiên do co sư vi phamnguyên tăc “hoat đông liên tuc ” nên vipham nay phai đươc trınh bay trên BCTCva khi đo cac thông tin vê tai san, nơ phaitra co thê se phai đanh gia lai theo gia tri

C

Page 23: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

23

thi trương, tuy nhiên VAS 21 lai chưa coquy đinh vê viêc nay.

Thông tin đươc trınh bay trênbao cao thuyêt minh BCTC la chưa đâyđu

Thư nhât : Tư khi kê toan rađơi,cac thông tin đươc trınh bay đêu lacac thông tin kinh tê tai chınh qua khư,mang tınh tông quat.Nghıa la co thê đinhlương môt cach chăc chăn.Tuy nhiên điêunay đung nhưng chưa thưc sư đây đu,nhâtla trong bôi canh nên kinh tê như hiênnay, môi trương kinh tê,môi trương xa hôiva đăc biêt la môi trương phap ly rât phattriên do hê thông phap luât ngay cangphat triên.Keo theo đo la môi trương kinhdoanh rât đa dang,phong phu va luôn luônđi trươc,dân tơi tınh trang la cac công cu quan ly luôn luôn đi sau.

Thư hai : Vân la vân đê xay ra dâuhiêu vi pham nguyên tăc “hoat đông liêntuc ” ơ trên,khi đo doanh nghiêp phai đưathông tin đo vao trong BCTC va đanh giaanh hương cua no tơi hoat đông cuadoanh nghiêp trong tương lai.Nghıa la cothê xay ra vân đê doanh nghiêp co thê sethu hep quy mô san xuât hoăc tam ngưngkinh doanh trong tương lai do sư cô trêngây ra.Thông tin nay hoan toan la thôngtin đinh tınh vê tương lai cua doanhnghiêp. Trong khi đo thông tin trên baocao thuyêt minh BCTC hiên nay chưa cothông tin tương lai va thông tin mang tınhđinh tınh

Hê thông mâu biêu qua rươm raphưc tap

Theo chê đô kê toan đa ban hanh,mâu biêu cua hê thông BCTC cua doanhnghiêp qua rươm ra va phưc tap. Trênthưc tê, muc đıch cua viêc lâp va trınh

bay BCTC la đê cung câp thông tin chocac đôi tương sư dung thông tin môt cachkhach quan,trung thưc.Tưc la chu yêu đưara cac thông tin ma cac đôi tương sư dungBCTC cân.Viêc go bo hê thông mâu biêuvô tınh đa lam mât đi sư linh hoat trongviêc lâp va trınh bay BCTC cung như gâykho khan cho viêc lâp va trınh bay BCTCcua doanh nghiêp

Viêc ghi chep doanh thu – chiphı chưa hơp ly

Theo VAS 21, doanh thu và chiphí tài chính được tính vào lãi/lỗ hoạtđộng kinh doanh trên báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh là không phù hợpvới thông lệ quốc tế, khi các khoản lãi/lỗbán cổ phiếu vốn không phải của hoạtđộng mang tính thường xuyên của doanhnghiệp lại được hiểu là kết quả hoạt độngkinh doanh chủ yếu. Điêu nay co thê dânđên viêc đanh gia sai lâm qua trınh hoatđông kinh doanh cua doanh nghiêp

Nguyên nhân cua sư yêu kemtrên

VAS đươc xây dưng riêng choViêt Nam

VAS đươc xây dưng dưa trên IAStrên cơ sơ vận dụng có chọn lọc thông lệquốc tế, phù hợp với đặc điểm nền kinh tếvà trình độ quản lý của doanh nghiệp ViệtNam tại thời điểm ban hành chuẩn mực.Viêt Nam la môt trong cac nươc đangphat triên co nên kinh tê non tre,trong khiIAS lai đươc xây dưng cho nên kinh têphat triên manh,thi trương co sưc canhtranh cao.Chınh vı vây khi xây dưng VAStrên cơ sơ IAS phai căn cư vao thưc tê ơVN.Đây chınh la môt trong nhưng nguyênnhân dân đên tınh trang con nhiêu thiêusot trong VAS ma cu thê la VAS 21

Page 24: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

24

Chưa kip thơi câp nhât theoIAS/IFRS

Chuẩn mực kế toán Việt Nam(VAS) được xây dựng dựa trên các chuẩnmực kế toán quốc tế (IAS/IFRS) từ nhữngnăm 2000 đến 2005.Cho đên nay, chuânmưc kê toan Quôc tê đa co nhiêu bô sungsưa đôi đê phu hơp hơn vơi sư phat triênnhanh cua nên kinh tê thi trương,sư đadang cua nên kinh tê.Tuy nhiên ơ VAS laichưa lam đươc điêu đo

Môt sô giai phap tınh thê

Thư nhât : Đê thưc hiên tôt vai trocung câp thông tin môt cach khach quantrung thưc va chınh xac nhât,trên BCTCse phai đưa thêm cac thông tin mang tınhđinh tınh va ca cac thông tin liên quan tơitương lai cua doanh nghiêp

Thư hai : Cho phep doanh nghiêpsư dung mâu biêu cua hê thông BCTCmôt cach linh hoat.Nghıa la bên canh cacthông tin băt buôc phai co,ngoai ra cacthông tin liên quan doanh nghiêp co thêđươc phep trınh bay môt cach linh hoatphu hơp vơi doanh nghiêp mınh

Thư ba : Điêu chınh quy đinh vêviêc tınh doanh thu va chi phı tai chınhtrên BC KQHĐ kinh doanh.Đây không

phai la cac khoan găn liên vơi hoat đôngkhinh doanh thương xuyên cua doanhnghiêp.Vây phai chăng ta nên đưa no tachriêng khoi kêt qua cua hoat đông kinhdoanh thương xuyên

Như bai viêt đa nêu ra môt sô yêukem con tôn tai,nguyên nhân cung nhưmôt sô giai phap tınh thê co thê sư dungđê gop phân nâng cao tınh hiêu qua cuaviêc ap dung VAS 21.Thiêt nghı việc ViệtNam lựa chọn mô hình vận dụng có chọnlọc IAS/IFRS làm cơ sở chủ yếu để xâydựng hệ thống chuẩn mực kế toán chomình là một sự lựa chọn hợp lý. Tuynhiên để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốctế về kế toán, phù hợp quá trình hội nhậpkinh tế của đất nước, Việt Nam cần tiếnhành một số giải pháp vừa mang tính cấpbách, vừa mang tính lâu dài, bao gồm cảgiải pháp trực tiếp đối với hệ thống chuẩnmực kế toán và giải pháp thuộc về môitrường kinh tế cung như môi trương phaply.

Tài liệu tham khảo:

Chuân mưc VAS 21,chuân mưc kêtoan quôc tê IAS/IFRS

Page 25: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

25

BÀN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ BẤT CẬP CỦA CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆTNAM TRONG VIỆC LẬP BCTC HỢP NHẤT

Ngô Thị Thanh Huyền

Lớp: CQ49/21.02

ể tránh khỏi nguy cơ tụthậu xa hơn về kinh tế,việc hội nhập nền kinh tế

toàn cầu đòi hỏi nước ta không chỉ đạt tốcđộ tăng trưởng cao, phát triển mạnh kinhtế đối ngoại mà còn phát huy hết tiềmnăng, thế mạnh của các nghành kinh tếmũi nhọn. Muốn vậy, từng bước hìnhthành và phát triển các Tập đoàn kinh tếcó tầm vóc quốc tế, tạo thế và lực để cạnhtranh trên toàn cầu. Việt Nam hiện naycũng đang tiến hành và đẩy mạnh pháttriển các mô hình tập đoàn kinh tế màthực chất đó là mô hình tổ hợp công ty mẹ- công ty con. Sự hình thành các công tyme- con ở Việt Nam mang những nét đặcthù, được xuất hiện chủ yếu là từ sựchuyển đổi và sắp xếp lại các doanhnghiệp Nhà nước, Tổng công ty Nhà nướcsang Tổng công ty hoạt động theo môhình công ty mẹ - công ty con. Sự phụthuộc liên kết mẹ - con có thể diễn ra dướirất nhiều hình thức khác nhau, có thểthuần tuý về mặt thương mại là sự mởrộng thị trường, về mặt kinh doanh là việcbổ sung cải tiến công nghệ mới, về mặttài chính là sự kết hợp gia tăng về vốn.

Một Tổng công ty hoạt động theomô hình công ty mẹ - công ty con, mongmuốn có được một bức tranh toàn cảnh vềtình hình tài chính, và kết quả hoạt độngkinh doanh của một tổng thể hợp nhất lànhu cầu tất yếu. Hệ thống báo cáo tàichính hợp nhất là kết quả của quá trìnhhợp nhất các báo cáo tài chính, là phương

tiện để cung cấp thông tin cho các nhàquản rị và các nhà đầu tư một cách hữuích nhất. Một yêu cầu quan trọng là hoạtđộng của Tập đoàn kinh tế phải được thểhiện thông qua BCTC một cách chính xácvà tin cậy nhất. Do vậy việc lập BCTCcủa tập đoàn kinh tế cần thiết phải chuyểnđổi tổng hợp tài khoản đơn thuần sanghợp nhất theo CMKT Việt Nam và quốctế.

Hệ thống CMKT và hệ thốngthông tư hướng dẫn kế toán nói chungchính là kim chỉ nam để Kế toán cácdoanh nghiệp thực hiện hạch toán và phảnánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trongdoanh nghiệp. Không nằm ngoài địnhhướng đó, CMKT số 11 – Hợp nhất kinhdoanh, CMKT số 25 – Báo cáo tài chínhhợp nhất và kế toán các khoản đầu tư vàocông ty con và TT số 21/2006/TT – BTC,TT số 23/2005/TT – BTC, TT số161/2007/TT – BTC, chính là kim chỉnam để kế toán thực hiện lập BCTC hợpnhất cho một tập đoàn. Trong khuôn khổbài viết này người viết muốn đánh giánhững thuận lợi, khó khăn và tồn tại khicác doanh nghiệp áp dụng Chuẩn mực Kếtoán Việt Nam VAS 25- Báo cáo tài chínhhợp nhất và TT 161/2007/TT – BTChướng dẫn thực hiện chuẩn mực trongthực tế.

Theo VAS 25 “Báo cáo tài chínhhợp nhất và kế toán khoản đầu tư vàocông ty con” thì tất cả các công ty mẹđều phải lập và trình bày báo cáo hợp

Đ

Page 26: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

26

nhất. Báo cáo tài chính của một tập đoàn,bao gồm nhiều công ty chịu sự kiểm soátcủa một công ty mẹ – như là báo cáo tàichính của một doanh nghiệp. Báo cáo nàyđược lập trên cơ sở hợp nhất báo cáo củacông ty mẹ và các công ty con. Để báocáo tài chính hợp nhất cung cấp đầy đủcác thông tin tài chính về toàn bộ tậpđoàn thì phải tiến hành các bước sau:

- Loại trừ giá trị ghi sổ đầu tư củacông ty mẹ trong từng công ty con vàphần vốn chủ sở hữu của công ty mẹtrong vốn chủ sở hữu của công ty con(Quy định tại chuẩn mực kế toán “hợpnhất kinh doanh”)

- Xác định lợi ích của các cổ đôngthiểu số trong thu nhập thuần của công tycon bị hợp nhất trong kỳ báo cáo và loạitrừ khỏi thu nhập của tập đoàn để tính lãi,hoặc lỗ thuần có thể xác định được chonhững đối tượng sở hữu công ty mẹ.

- Xác định lợi ích của cổ đôngthiểu số trong tài sản thuần của công tycon bị hợp nhất và trình bày trên bảng cânđối kế toán hợp nhất thành một chỉ tiêuriêng biệt tách khỏi phần nợ phải trả vàphần vốn chủ sở hữu của công ty mẹ. Lợiích của cổ đông thiểu số trong tài sảnthuần bao gồm:

+ Giá trị các lợi ích của cổ đôngthiểu số tại ngày hợp nhất kinh doanh banđầu được xác định phù hợp với chuẩnmực kế toán “Hợp nhất kinh doanh”, và

+ Phần lợi ích của cổ đông thiểu sốtrong sự biến động của tổng vốn chủ sởhữu kể từ ngày hợp nhất kinh doanh.

- Số dư và các giao dịch trong nộibộ tập đoàn, các khoản lãi nội bộ chưathực hiện phát sinh từ các giao dịch nàyphải được loại trừ hoàn toàn. Các khoản

lỗ chưa thực hiện phát sinh từ các giaodịch nội bộ cũng được loại bỏ trừ khi chiphí tạo nên khoản lỗ đó không thể thu hồiđược. Trong đó, các khoản thuế thu nhậpdoanh nghiệp do công ty mẹ hoặc công tycon phải trả khi phân phối lợi nhuận củacông ty con cho công ty mẹ được kế toántheo chuẩn mực kế toán “Thuế thu nhậpdoanh nghiệp”.

Ở Việt Nam, việc ban hành VAS25 – Báo cáo tài chính hợp nhất và kếtoán các khoản đầu tư vào công ty con vàcác TT hướng dẫn đã thể hiện nhữngbước tiến lớn về kế toán cho mô hình tậpđoàn. Tuy nhiên việc áp dụng những quyđịnh trong chuẩn mực và thông tư trên cótồn tại những thuận lợi và khó khăn sauđây:

Về thuận lợi

Một là, Việc ban hành các chuẩnmực có liên quan đến việc lập báo cáo tàichính thích hợp nhất đã đáp ứng nhu cầulập báo cáo tài chính hợp nhất cho cácdoanh nghiệp hoạt động theo mô hìnhcông ty mẹ - công ty con. Trong nội dungcủa chuẩn mực số 25 quy định một số nộidung cần thiết cho việc lập BCTC hợpnhất như mục đích, phạm vi áp dụng,trình thự hợp nhất, trình bày báo cáo tàichính hợp nhất, phương pháp kế toán vàtrình bày khoản đầu tư vào công ty controng báo cáo tài chính riêng của công tymẹ. Để tạo để tạo điều kiện nghiên cứu vàlập báo cáo tài chính thích hợp nhất đượcdễ dàng ngoài việc áp dụng chuẩn mực số25 để lập báo cáo tài chính thích hợpnhất, kế toán báo cáo tài chính hợp nhấtcòn phải áp dụng các chuẩn mực có liênquan như chuẩn mực kế toán VAS 11“Hợp nhất kinh doanh”, chuẩn mực kếtoán VAS 07 “Kế toán các khoản đầu tư

Page 27: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

27

vào công ty liên kết”, chuẩn mực kế toánVAS 08 “Thông tin tài chính về nhữngkhoản góp vốn liên doanh”, chuẩn mực kếtoán VAS 17 “Thuế thu nhập doanhnghiệp”, và hệ thống các thông tư hướngdẫn cụ thể các nội dung của chuẩn mựcnhư TT số 23/2006/TT – BTC, TT số161/2007/TT – BTC, TT số 21/2005/TT –BTC và TT 20/2006/TT – BTC.

Do vậy, các chuẩn mực và cácThông tư hướng dẫn liến quan đến lậpbáo cáo tài chính hợp nhất đã đáp ứngđược phần lớn yếu cầu trước mắt cho cácdoanh nghiệp hoặc các tổng công ty đangchuyển đổi và hoạt động theo mô hìnhcông ty mẹ - công ty con. Bên cạnh đó,các chuẩn mực này là nền tảng cho việchoàn thiện hơn nữa các chính sách, chế độkế toán Việt Nam phù hợp với thế giới.

Hai là, Quy trình hợp nhất báo cáotài chính theo quy định của VAS 25 nhìnchung đã tuân thủ những quy định củaIAS 27 “Chuẩn mực kế toán quốc tế - Báocáo tài chính hợp nhất và kế toán các

khoản đầu tư vào các công ty con” vàIFRS 3 “Chuẩn mực báo cáo tài chínhquốc tế - Hợp nhất kinh doanh”. Quytrình hợp nhất khá rõ ràng, các phươngpháp kế toán sử dụng để hợp nhất đi theoxu hướng mới của IAS (Chuẩn mực kếtoán quốc tế).

Về khó khăn

Qua việc nghiện cứu chế độ kếtoán Việt Nam về quy trình hợp nhất báocáo tài chính ở trên, ta thấy còn tồn tạimột số vấn đề sau:

Một là, Hê thông Chuân mưc vaThông tư nay chưa bao quat đươc nhưngtınh huông co thê xay ra trong thưc têkhiến kế toán co thê lung tung khi găpnhưng tınh huông đó. Trong đó một sốtình huống điển hình như: Tập đoàn baogồm nhiều mẹ, nhiều con; công ty conmua lại cổ phiếu quỹ; thay đổi cấu trúctập đoàn trong kỳ báo cáo; chi trả cổ tứcbằng cổ phiếu quỹ; lập báo cáo tài chínhhợp nhất cho những năm tiếp theo…

Minh họa cụ thể trong trường hợpcó sự thay đổi cấu trúc tập đoàn trong kỳ

báo cáo. Một tập đoàn ban đầu có cấu trúcnhư sau:

60 % 70 %

30 %

Công ty mẹ A

Công ty con B Công ty con C

Page 28: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

28

Có thể thay đổi thành:

60%

100%

Sau giao dich Công ty B mua lai30% cô phân cua Công ty C (do Công tyA đang năm giư). Tuy nhiên, kê toan sekhông tım đươc giai phap cho tınh huôngnay khi nghiên cưu hê thông Chuân mưcva Thông tư liên quan. Ngay ca đôi vơigiao dich Công ty me ban cô phân (môtphân hoăc toan bô), kê toan cung co thêgăp kho khăn trong xư ly khi rơi vao tınhhuông nay.

Hai là, ở đoạn 21, 22, VAS 25 quyđịnh, khoản đầu tư vào một doanh nghiệpphải hạch toán theo chuẩn mực kế toán“Công cụ tài chính”, kể từ khi doanhnghiệp đó không còn là công ty con nữavà cũng không trở thành một công ty liênkết như định nghĩa của chuẩn mực kếtoán số 07 “Kế toán các khoản đầu tư vàocông ty liên kết”, giá trị ghi sổ của khoảnđầu tư tại ngày doanh nghiệp không cònlà một công ty con được hạch toán theophương pháp giá gốc. Đoạn 27, VAS 25quy định, các khoản đầu tư vào các côngty con mà bị loại khỏi quá trình hợp nhấtphải trình bày trong báo cáo tài chínhriêng của công ty mẹ theo phương phápgiá gốc. Những quy định này đảm bảotính nhất quán trong việc trình bày cáckhoản đầu tư vào công ty con trong báocáo tài chính riêng của công ty mẹ là theo

phương pháp giá gốc, dù công ty con đócó được hợp nhất hay không.

Đến đây có thể nhận thấy rằng việclập báo cáo tài chính hợp nhất cho mộttập đoàn là một công việc cực kỳ phứctạp, liên quan tới những giá trị khổng lồ,với nhiều công ty khác nhau, cùng với vôsố những giao dịch trong nội bộ tập đoàn,với những ảnh hưởng khác nhau đếnnhững khoản lãi, lỗ đã thực hiện và chưathực hiện của các công ty trong tập đoàn.Mặt khác, nhiều nội dung của VAS 25 bịchi phối bởi các chuẩn mực kế toán khácmà một số chuẩn mực này hiện nay lạichưa được ban hành như: Chuẩn mực kếtoán về công cụ tài chính, hợp nhất kinhdoanh… Cho nên, dù hiện nay VAS 25 đãđược ban hành chính thức nhưng việc lậpbáo cáo tài chính hợp nhất vẫn còn là mộtviệc rất khó khăn.

Ba là, Trong thực tế, tồn tại trườnghợp các công ty con đầu tư lẫn nhau, tạonên phương thức đầu tư vòng tròn. Đâycũng là trường hợp cần được loại trừtrong báo cáo tài chính hợp nhất. Tuyvậy, trong VAS 25 – “Báo cáo tài chínhhợp nhất và kế toán các khoản đầu tư vàocông ty con” và Thông tư 161 chỉ quyđịnh loại trừ giá trị ghi sổ của khoản đầutư của công ty mẹ vào công ty con vàphần chiếm hữu trong vốn chủ sở hữu của

Công ty mẹ A

Công ty con B

Công ty con C

Page 29: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

29

công ty con. Chính vì vậy, khoản đầu tưlẫn nhau này vẫn chưa được loại trừ khỏibáo cáo tài chính hợp nhất.

Bốn là, Quan trọng nhất trong mốiquan hệ theo mô hình công ty mẹ - côngty con là mối quan hệ về vốn. Tuy nhiên,hiện nay vẫn còn vấn đề tranh luận vềviệc đầu tư ngược lại của công ty con vàocông ty mẹ. Vì thực chất, trong quan hệđầu tư vào công ty mẹ trong phạm vikhông thay đổi mối quan hệ kiểm soátgiữa công ty mẹ và công ty con. Khi côngty mẹ có nhu cầu huy động vốn từ bênngoài hoặc công ty mẹ thành lập một tổchức tài chính để huy động vốn thì khôngthể ngăn cản sự đầu tư của công ty contheo chiều ngược lại. Tuy vậy, khungpháp lý về hợp nhất báo cáo tài chính hiệnnay chưa đáp ứng được mô hình tập đoànở mức độ phức tạp như trường hợp đầu tưđa chiều đã nói ở trên. Hơn nữa trongVAS 25 cũng như thông tư hướng dẫnvẫn chưa nêu cụ thể vấn đề này.

Sáu là, Chỉ tiêu “Lợi thế thươngmại” trên báo cáo tài chính hợp nhấtkhông phản ánh đúng lợi thế kinh doanhcủa cả tập đoàn. Điều này xuất phát từviệc tính toán lợi thế kinh doanh trên cơsở cộng lợi thế của từng công ty, khôngthực hiện việc bù trừ để tính lợi thếthương mại của cả tập đoàn, do vậy, lợithế thương mại luôn được xác định caohơn giá trị thực tế;

Bảy là, Theo hệ thống kế toán caocấp của Mỹ thì các bút toán điều chỉnhđược ghi vào Sổ kế toán hợp nhất trước,sau đó mới ghi đông thời vào Báo cáo kếtquả kinh doanh hợp nhất và Bảng cân đốikế toán hợp nhất – cách hướng dẫn nhưthế vừa dễ hiểu và đảm bảo tính khoa học,trong khi đó thông tư hướng dẫn lại làm

không đúng quy trình như thế, mà các búttoán điều chỉnh phản ánh một cách ròirạc, tách biệt nhau để lập từng báo cáo tàichính một. Với cách hướng dẫn như vậysẽ rất khó thực hiện đối chiếu, kiểm tra sốliệu, định vị các sai sót (nếu có) để lậpmột báo cáo tài chính hợp nhất hoànchỉnh.

Tám là, Hợp nhất báo cáo tài chínhđòi hỏi các công ty phải lập Báo cáo lưuchuyển tiền tệ hợp nhất. Trong chế độ kếtoán Việt Nam hiện nay chưa có hướngdẫn cụ thể về việc lập báo cáo lưu chuyểntiền tệ hợp nhất.

Một số kiến nghị

Để hoàn thiện báo cáo tài chínhhợp nhất áp dụng cho các doanh nghiệpViệt Nam cần thiết có sự kết hợp đồng bộtừ khâu soạn thảo chế độ kế toán đếnkhâu đào tạo kế toán và thực hiện côngtác kế toán. Sau đây là một số kiến nghịvề các nhóm giải pháp khắc phục nhữnghạn chế liên quan đến vấn đề này:

Đối với Bộ tài chính

Một là, Thống nhất các văn bảnliên quan đến báo cáo tài chính hợp nhấtthành một văn bản pháp lý để phổ biếnmột cách rộng rãi nhằm tạo thuận lợi choviệc nghiên cứu và ứng dụng báo cáo tàichính hợp nhất. Ban hành chính thức cácchuẩn mực kế toán: Hợp nhất kinh doanh,VAS 22 - “Trình bày bổ sung báo cáo tàichính của các ngân hàng và tổ chức tàichính tương tự”, Thuế thu nhập doanhnghiệp, VAS 27 - “Báo cáo tài chính giữaniên độ”, Công cụ tài chính, VAS 29 -“Thay đổi trong các chính sách kế toán,các ước tính kế toán và các sai sót”. Đồngthời ban hành các thông tư hướng dẫnthực hiện các chuẩn mực kế toán một

Page 30: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

30

cách cụ thể và kịp thời khắc phục nhữngthiếu sót trong CMKT và hệ thống TThiện hành.

Hai là, Trong trường hợp các côngty con đầu tư vào nhau gọi là đầu tư chéo,một công ty con đầu tư ngược lại vàocông ty mẹ hay nắm giữ cổ phần ở côngty mẹ được gọi là đầu tư vòng tròn. Tuyvậy, để có một hình ảnh trung thực vềtình hình tài chính của tập đoàn trên báocáo tài chính hợp nhất về tình hình đầu tưvốn, Bộ Tài Chính nên có văn bản hướngdẫn cụ thể về việc cung cấp thông tin củacác công ty sở hữu chéo, sở hữu đa chiềunày để tránh việc phân tích và đánh giásai quy mô, lợi nhuận… của công ty, làmảnh hưởng đến quyết định đầu tư của cáccổ đông.

Ba là, Phối hợp với các trường đạihọc có đào tạo chuyên ngành kế toán thựchiện các đề tài có liên quan đến báo cáotài chính hợp nhất nhằm giúp cho các quyđịnh được ban hành có được tính khoahọc và phù hợp với môi trường pháp lý ởViệt Nam. Hơn thế nữa, giải pháp này còntạo điều kiện cho các sinh viên chuyênnghành kế toán tiếp cận sâu hơn vớiBCTC hợp nhất tạo tiền đề tích cực chosinh viên sau khi ra trường có thể vậndụng một cách khoa học chuẩn mực kếtoán Việt Nam về lập BCTC hợp nhất tạicác tập đoàn kinh tế.

Đối với bản thân các tập đoànkinh tế

Một là, Có rất nhiều giải pháp đểkhắc phục những hạn chế do những vấnđề bất cập trong VAS 25 và hệ thống TThướng dẫn như tham vấn các chuyên giahoặc nghiên cứu các giải pháp tương tự từcác tập đoàn khác… Tuy nhiên một giảipháp được cho là bền vững và hiệu quả

nhất chính là hiểu bản chất vấn đề và giảiquyết vấn đề theo bản chất. Có 2 vấn đềmà kế toán cần hiểu theo bản chất là:

- Ban chât cua viêc lâp Bao cao Taichınh hơp nhât: “Ban chât cua lâp Baocao Tai chınh hơp nhât la lâp Bao cao Taichınh thê hiên vi thê tông thê cua môt Tâpđoan tai môt thơi điêm va kêt qua kinhdoanh cua môt Tâp đoan qua môt thơi ky”co nghıa la kê toan phai cân nhăc giaodich đo anh hương thê nao tơi vi thê cuaTâp đoan, cung như tơi kêt qua kinhdoanh cua Tâp đoan đê co đap an phuhơp.

- Ban chât cua tınh huông/ giaodich: Kê toan phai nhın nhân vê nhưnganh hương cua tınh huông/ giao dich tơivi thê tai chınh cung như kêt qua hoatđông kinh doanh cua Tâp đoan. Tư đo conhưng ‘ưng xư’ kê toan tương ưng va phuhơp

Hai là, Nghiên cứu và ban hànhquy chế tổ chức kế toán trong đơn vị đểbảo đảm tính thống nhất khi thực hiện cácchính sách kế toán, kỳ kế toán cũng nhưviệc ghi nhận các thông tin chi tiết liênquan đến vấn đề cung cấp nội bộ nhằmgiúp cho việc thu nhận và xử lý các thôngtin khi hợp nhất báo cáo tài chính đượcthuận lợi, dễ dàng và có được nhữngthông tin hợp lý.

Ba là, về việc lập Báo cáo lưuchuyển tiền tệ hợp nhất:

- Chuyển đổi Báo cáo lưu chuyểntiền tệ của các công ty con hoạt động ởnước ngoài sang đơn vị tiền tệ báo cáo sửdụng tại công ty mẹ (Nếu công ty có cáccông ty con hoạt động ở nước ngoài).

Page 31: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

31

- Cộng ngang các chỉ tiêu trên Báocáo lưu chuyển tiền tệ của công ty mẹ vàcác công ty con.

Thực hiện các điều chỉnh hợp nhấttrên các cột 5, 6, 7.

1- Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

2- Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

3- Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

4- Tiền tăng trong năm

5- Số dư đầu kỳ.

6- Ảnh hưởng của chênh lệch tỷ giá hối đoái

7- Số dư cuối kỳ

Bốn là, Nghiên cứu và xây dựngmô hình tổ chức kế toán phù hợp với tìnhhình tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanhvà đặc điểm hoạt động để có được nhữngthông tin thích hợp khi đánh giá các côngty con và phục vụ cho việc lập báo cáo tàichính hợp nhất.

Năm là, Thiết kế hệ thống kiểmsoát nội bộ trong doanh nghiệp để đảmbảo cho các thông tin được thu nhận vàtrình bày trên báo cáo tài chính hợp nhấtcó được sự tin cậy cần thiết cho các đốitượng sử dụng thông tin, đặc biệt là cáccông ty kiểm soát.

Sáu là, Nâng cao trình độ hiểu biếtcủa nhà quản lý tại doanh nghiệp khi nhậnđược thông tin trình bày trên báo cáo tàichính hợp nhất để các đối tượng này sửdụng báo cáo tài chính hợp nhất thànhmột công cụ hữu ích cho việc kiểm soátvà ra quyết định liên quan đến hướng hoạtđộng của toàn doanh nghiệp.

Hợp nhất báo cáo tài chính là tấtyếu trong nền kinh tế hiện nay ở ViệtNam với xu hướng phát triển các tập đoànkinh doanh. Hợp nhất báo cáo tài chínhthực hiện không đầy đủ và không tuân thủquy trình hợp nhất của chuẩn mực kế toán

Page 32: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

32

dẫn đến thông tin không trung thực, cungcấp các thông tin thiếu chính xác, ảnhhưởng đến quyền lợi của người sử dụngthông tin. Do vậy việc hoàn thiện chuẩnmực kế toán Việt Nam VAS 25 để có thể

ứng dụng trong thực tế là một vấn đề hếtsức cần thiết đòi hỏi sự quan tâm của cáccấp có thẩm quyền và sự nỗ lực từ bảnthân các tập đoàn kinh tế.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Bộ tài chính, 26 Chuẩn mực kế toán Việt Nam, NXB Lao Động.

2. TS. Bùi Thị Thu Hương ( 2010), Tập bài giảng Đại cương kế toán tập đoàn,Học Viện Tài Chính.

3. Đánh giá việc lập BCTC hợp nhất theo quy định của CMKT Việt Nam,tapchiketoan.com.

4. Chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS 3 “Hợp nhất kinh doanh”, IAS 27 “Báo cáotài chính hợp nhất và kế toán các khoản đầu tư vào các công ty con”.

5. GS. TS. NGND Ngô Thế Chi, TS. Trương Thị Thủy, giáo trình Kế Toán TàiChính, NXB Tài Chính.

Page 33: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

33

TRAO ĐỔI VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC

KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM

Lê Thị Hoa

CQ49/21.18

gày nay, hội nhập kinh tế quốc tếđã trở thành một xu thế tất yếucủa tất cả các nước trên thế giới.

Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thếđó, với sự kiện ngày 01/01/2007 ViệtNam chính thức trở thành thành viên thứ150 của tổ chức thương mại thế giớiWTO. Điều này tạo ra những cơ hội tolớn cho nền kinh tế của đất nước, trong đócó lĩnh vực kế toán kiểm toán. Tuy nhiên,bên cạnh đó là những thách thức cần phảivượt qua. Trên thế giới, lĩnh vực kế toán,kiểm toán đã phát triển mạnh mẽ và đạtđược những thành tựu đáng nể, cùng vớinó là sự hoàn thiện của hệ thống chuẩnmực kế toán, kiểm toán quốc tế . Còn ởnước ta, nó vẫn còn là một lĩnh vực khámới mẻ, bước đầu đã có những thành tựulớn, hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểmtoán được xây dựng và áp dụng trên cơ sởchuẩn mực quốc tế, tuy nhiên do nhiềunguyên nhân khách quan và chủ quan, hệthống chuẩn mực kế toán, kiểm toán nướcta còn những cách biệt mang tính trọngyếu so với quốc tế. Vì vậy, chúng ta cùngnhau trao đổi về hệ thống chuẩn mực kếtoán, kiểm toán Việt Nam.

Trước hết, phải hiểu thế nào là hệthống chuẩn mực kế toán, kiểm toánViệt Nam?

Chuẩn mực kế toán Việt Nam:

Theo khoản 1 điều 8, luật kế toán số03/2003/QH11 thì “Chuẩn mực kế toángồm những nguyên tắc và những phươngpháp kế toán cơ bản để ghi sổ kế toán vàlập báo cáo tài chính .”

Kết cấu của một chuẩn mực kế toángồm các phần sau :

- Mục đích của chuẩn mực

- Phạm vi của chuẩn mực

- Các định nghĩa sử dụng trongchuẩn mực

- Phần nội dung chính gồm cácnguyên tắc, các phương pháp, các yêu cầuvề lập và trình bày báo cáo tài chính.

Tính đến thời điểm hiện tại, nước tađã hoàn thành, công bố, đưa vào sử dụng26 chuẩn mực kế toán.

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam:

Chuẩn mực kiểm toán được hiểu lànhững quy định về những nguyên tắc, thủtục cơ bản và những hướng dẫn thể thứcáp dụng các nguyên tắc và thủ tục cơ bảnđó trong quá trình kiểm toán.

Nhìn chung, ở diện rộng, các chuẩnmực kiểm toán đều có cấu trúc tương tựnhau, gồm 2 bộ phận riêng biêt nhưngkhông biệt lập, đó là một hệ thống cácchuẩn mực chuyên môn được đặt dướinhững nguyên tắc có tính nghiêm ngặt và

N

Page 34: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

34

tính chuẩn mực cao về đạo đức nghềnghiệp.

Thông tư 214/2012 TT-BTC, Thôngtư ban hành hệ thống chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam có hiệu lực thi hành từngày 01/01/2014 đã công bố 37 chuẩnmực kiểm toán.

Thứ hai, trao đổi về nội dungchuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Namvà Quốc tế

Về nội dung của chuẩn mực kếtoán Việt Nam(VAS) và chuẩn mực kếtoán Quốc tế( IAS):

Khi xây dựng các các chuẩn mựckế toán, quan điểm xuyên suốt của ViệtNam là tuân thủ hệ thống chuẩn mực kếtoán quốc tế. VAS cơ bản đã được xâydựng dựa trên IAS/IFRS, theo nguyên tắcvận dụng có chọn lọc thông lệ quốc tế,phù hợp với đặc điểm nền kinh tế và trìnhđộ quản lý của doanh nghiệp Việt Nam.Do vậy, VAS đã cơ bản tiếp cận vớiIAS/IFRS, phản ánh được phần lớn cácgiao dịch của nền kinh tế thị trường, nângcao tính công khai, minh bạch thông tinvề BCTC của các doanh nghiệp. Mặc dùvậy, VAS hiện nay vẫn bộc lộ nhiều điểmkhác biệt với IAS/IFRS. Điều này thểhiện qua một số biểu hiện chủ yếu sau:

- Khác biệt cơ bản nhất là VAS chưacó quy định cho phép đánh giá lại tài sảnvà nợ phải trả theo giá trị hợp lý tại thờiđiểm báo cáo. Điều này ảnh hưởng lớnđến việc kế toán các tài sản và nợ phải trảđược phân loại là công cụ tài chính, làmsuy giảm tính trung thực, hợp lý củaBCTC và chưa phù hợp với IAS/IFRS;

- VAS 21 không quy định trình bàyBáo cáo biến động vốn chủ sở hữu thànhmột báo cáo riêng biệt như IAS 1, mà chỉ

yêu cầu trình bày trong thuyết minhBCTC. Ngoài ra, chế độ kế toán ViệtNam quy định mẫu biểu báo cáo một cáchcứng nhắc, làm triệt tiêu tính linh hoạt vàđa dạng của hệ thống BCTC, trong khiIAS/IFRS không đưa ra mẫu biểu cụ thểcủa báo cáo;

- Theo VAS 21, doanh thu và chiphí tài chính được tính vào lãi/lỗ hoạtđộng kinh doanh trên báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh là không phù hợpvới thông lệ quốc tế, khi các khoản lãi/lỗbán cổ phiếu vốn không phải của hoạtđộng mang tính thường xuyên của doanhnghiệp lại được hiểu là kết quả hoạt độngkinh doanh chủ yếu;

- IAS 2 cho phép sử dụng cácphương pháp ước tính giá trị hàng tồn khonhư phương pháp chi phí định mức hoặcphương pháp giá bán lẻ, nhưng vấn đềnày không được đề cập ở VAS 2. VAS 2cho phép áp dụng phương pháp “Nhậpsau - Xuất trước” (LIFO) trong khi IAS/IFRS không cho phép áp dụng phươngpháp này;

- VAS 3 chỉ cho phép đánh giá lạitài sản cố định là bất động sản, nhà xưởngvà thiết bị trong trường hợp có quyết địnhcủa Nhà nước, đưa tài sản đi góp vốn liêndoanh, liên kết, chia tách, sáp nhập doanhnghiệp và không được ghi nhận phần tổnthất tài sản hàng năm. Trong khi đó, theoIAS 16, doanh nghiệp được phép đánh giálại tài sản theo giá thị trường và được xácđịnh phần tổn thất tài sản hàng năm, đồngthời được ghi nhận phần tổn thất này theoquy định tại IAS 36;

- VAS 11 quy định lợi thế thươngmại được phân bổ dần trong thời giankhông quá 10 năm kể từ ngày mua tronggiao dịch hợp nhất kinh doanh. Trong khi

Page 35: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

35

đó, IFRS 3 quy định doanh nghiệp phảiđánh giá giá trị lợi thế thương mại tổnthất;

- VAS hiện thiếu một số chuẩn mựcliên quan đến các đối tượng và giao dịchđã phát sinh như: thanh toán bằng cổphiếu (IFRS 02); công cụ tài chính (IFRS9); tổn thất tài sản (IAS 19) các khoản tàitrợ của Chính phủ (IAS 20); nôngnghiệp (IAS 41)

Gần đây, có một số nghiên cứuđược tiến hành nhằm xác định mức độhòa hợp giữa chuẩn mực kế toán ViệtNam với chuẩn mực kế toán quốc tế. Kếtquả của một nghiên cứu chỉ ra rằng, mứcđộ hòa hợp của VAS với IAS/IFRS liênquan đến 10 chuẩn mực được chọnnghiên cứu ở mức bình quân là 68%.Theo đó, các chuẩn mực về doanh thu vàchi phí có mức độ hòa hợp cao hơn cácchuẩn mực về tài sản. Mức độ hòa hợp vềđo lường (81,2%) cao hơn nhiều so vớimức độ hài hòa về khai báo thông tin(57%).

Về nội dung của chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam(VSA) và chuẩn mực kiểmtoán Quốc tế( ISA ):

Hệ thống chuẩn mực kiểm toánViệt Nam được xây dựng trên cơ sở hệthống chuẩn mực kiểm toán quốc tế vàphù hợp với điều kiện của Việt Nam.

Ở Việt Nam, hệ thống chuẩn mựccủa kiểm toán độc lập và kiểm toán nhànước đã được xây dựng theo 3 nguyêntắc: Dựa trên cơ sở các chuẩn mực quốctế về kiểm toán của IFAC; phù hợp vớiđiều kiện phát triển của Việt Nam; đơngiản, rõ rang và tuân thủ các quy định vềthể thức ban hành văn bản luật.

Nhìn chung, nội dung của cácchuẩn mực kiểm toán Việt Nam có sự hòahợp khá lớn so với chuẩn mực quốc tế.Bên cạnh đó còn tồn tại một số các điểmchưa tương đồng. Một số nội dung củachuẩn mực kế toán quốc tế đã được sửađổi, nhưng do Việt Nam xây dựng hệthống chuẩn mực kiểm toán trên cơ sở cácchuẩn mực kiểm toán cũ, vì vậy còn mộtsố nội dung chưa được sửa đổi kịp thời.

Thứ ba, thực trạng, những thuậnlợi và khó khăn trong việc nghiên cứuchuẩn mực kế toán- kiểm toán đối vớisinh viên chuyên ngành kế toán, Kiểmtoán

Thực trạng:

Với sinh viên chuyên ngành kếtoán, kiểm toán, việc nghiên cứu cácchuẩn mực kế toán, kiểm toán là điều vôcùng quan trọng,là điều tất yếu để có thểtrở thành những kế toán viên hay kiểmtoán viên trong tương lai. Đặc biệt, muốntrở thành một kế toán viên hay kiểm toánviên giỏi, cần có sự am hiểu sâu sắc vềcác chuẩn mực kế toán,không chỉ trongphạm vi quốc gia mình mà còn ở phạm vichuẩn mực của các nước tiên tiến, củaquốc tế.

Tuy nhiên, một thực trạng đángbuồn đối với sinh viên chuyên ngành kếtoán kiểm toán hiện nay là có rất ít sinhviên thực sự đi sâu vào tìm hiểu, nghiêncứu chuẩn mực kế toán,kiểm toán. Ở cáctrường đại học, cao đẳng, nhà trường cótổ chức giảng dạy các môn có liên quanđến các chuẩn mực kế toán, kiểm toán.Nhưng việc tiếp thu của sinh viên khá làhời hợt. Trong phạm vi thời gian có hạn,cùng với việc giới hạn nội dung học tậptrong giáo trình, làm cho sinh viên khôngthực sự đầu tư cho việc nghiên cứu các

Page 36: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

36

chuẩn mực một cách sâu hơn, đa số cácsinh viên đều học theo kiểu đối phó, họcđể thi chứ không phải học để biết.

Mặt khác, việc học này còn mangnặng lý thuyết suông, chưa được vậndụng vào thực tiễn, do đó sinh viên chưanắm bắt rõ việc vận dụng các chuẩn mựcnày vào thực tiễn nghề nghiệp như thếnào.

Ngày nay, việc tiếp cận và nghiêncứu các chuẩn mực này có nhiều thuậnlợi, nhưng cũng gặp rất nhiều khó khăn.Ta đi vào phân tích một số thuận lơi vàkhó khăn khi nghiên cứu chuẩn mực kếtoán, kiểm toán của sinh viên chuyênngành kế toán,kiểm toán như sau:

Thuận lợi:

- Hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểmtoán Việt Nam cũng như của quốc tế đượccông bố một cách rộng rãi, sinh viên cóthể có tư liệu nghiên cứu một cách dễdàng qua sách, hoặc thông qua mạnginternet.

- Với hệ thống các môn đào tạotrong các trường đại học, cao đẳng về kếtoán, kiểm toán, sinh viên sẽ có những cơsở, những hiểu biết cơ bản, ban đầu làmtiên đề cho việc đi sâu vào nghiên cứu cácchuẩn mực kế toán, kiểm toán một cáchsâu sắc hơn.

- Với đội ngũ giảng viên xuất sắc,có nhiều hiểu biết về chuẩn mực kế toán,kiểm toán, sinh viên ngoài việc tự nghiêncứu ra, còn có thể có được sự hướng dẫntận tình của các thầy cô giáo, điều nàygiúp cho sinh viên có thể giải quyết đượccác vướng mắc trong quá trình nghiêncứu chuẩn mực kế toán, kiểm toán.

- Các sinh viên đều là những ngườicó tuổi trẻ, có sự năng động, sáng tạo, đâylà một điều kiện thuận lợi cho sinh viênhọc hỏi và nghiên cứu.

Khó khăn:

- Hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểmtoán Việt Nam còn chưa thật sự hoànthiện, chưa thực sự hòa hợp với chuẩnmực kế toán, kiểm toán quốc tế. Điều nàygây trở ngại cho sinh viên trong việcnghiên cứu hệ thống chuẩn mực kế toán,kiểm toán.

- Chương trình đào tạo ở các trườngđại học, cao đẳng về kế toán kiểm toáncòn khá nhiều bất cập. Các môn đaicương còn rất nặng, trong khi đó các vấnđề về chuyên ngành như chuẩn mực kếtoán, kiểm toán… chưa được đào tạo mộtcách chuyên sâu. Đa số đều chỉ dừng lại ởmức độ đơn giản, hướng dẫn để sinh viênbiết chứ chưa thực sự hiểu.

- Ý thức tự giác và nhận thức củasinh viên về nghiên cứu chuẩn mực kếtoán, kiểm toán còn rất nhiều hạn chế.Sinh viên chưa nhận thức được tầm quantrọng của nó.

- Việc nghiên cứu chuẩn mực kếtoán, kiểm toán chưa trở thành phongtrào, còn rời rạc, chưa trở thành hoạt độngthường xuyên đối với các sinh viênchuyên ngành kế toán, kiểm toán.

- Trình độ của sinh viên còn nhiềuhạn chế, về tư duy, về tiếng anh… do đó,việc nghiên cức các chuẩn mực cũng gặpkhá nhiều khó khăn..

Thứ tư, đề xuất một số giải phápgiúp sinh viên nghiên cứu chuẩn mực kếtoán, kiểm toán trong quá trình học tập

Page 37: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

37

các môn học chuyên ngành kế toán,kiểmtoán:

- Nhà nước cần không ngừng nghiêncứu để hoàn thiện hơn nữa về hệ thốngchuẩn mực kế toán, kiểm toán quốc gia đểcó sự hòa hợp, nhất trí cao với chuẩn mựckế toán, kiểm toán quốc tế.

- Nhà trường cần tổ chức chươngtrình đào tạo một cách khoa học và hợp lýhơn, kiến thức đại cương là quan trọng,nhưng kiến thức chuyên ngành lại là điềukhông thể thiếu, vì vậy, các cơ sở đào tạocần xây dựng một chương trình đào tạohợp lý, khoa học. Tăng cường xây dựngvà hoàn thiện các môn học có liên quanđến chuẩn mực kế toán, kiểm toán ViệtNam cũng như quốc tế. Tạo mọi điều kiệntốt nhất giúp sinh viên có thể tiếp cận vớinhững kiến thức về chuẩn mực kế toán,kiểm toán.

- Việc đào tạo cần có sự kết hợpchặt chẽ với thực hành, không nên chỉmang tính lý thuyết, không có tính thựctiễn. Đối với sinh viên chuyên ngành kếtoán, kiểm toán, nhà trường cần có cầunối với các cơ sở kinh doanh, các doanhnghiệp để giúp sinh viên có những amhiểu về việc vận dụng chuẩn mực trongthực tiễn.

- Về phía sinh viên, cần thiết phảitìm hiểu, nhận thức được tầm quan trọngcủa việc nghiên cứu các chuẩn mực kếtoán, kiểm toán. Sinh viên cần xây dungcho mình ý thức tự giác cao, tinh thầnham học hỏi để nghiên cứu, tìm hiểu vềcác quy định của chuẩn mực Việt Nam vàquốc tế.

Một số kinh nghiệm trong nghiêncứu chuẩn mực kế toán, kiểm toán trongquá trình học tập các môn học chuyênngành kế toán-kiểm toán:

- Trong quá trình học tập các mônchuyên ngành, sinh viên nên tìm hiểu vềcác chuẩn mực có liên quan đến nội dunghọc, nếu có gì không hiểu, khúc mắc, nênnhờ đến sự hướng dẫn của các giảng viên.

- Tham gia viết các công trìnhnghiên cứu khoa học, các bài nghiên cứukhoa học về hệ thống chuẩn mực kế toán,kiểm toán Việt Nam cũng như quốc tế.

- Cần nâng cao trình độ Tiếng Anhđể tìm đọc và hiểu các chuẩn mực kếtoán, kiểm toán của các nước tiên tiếntrên thế giới.

- Nên tìm hiểu sự vận dụng cácchuẩn mực này trong thực tiễn thông quaviệc đi tìm hiểu thực tế tại các công ty,doanh nghiệp…

Nguồn tài liệu tham khảo:

http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=28513

http://vacpa.org.vn/index.php?o=modules&n=forum&f=forum_detail&idforum=775&page=1

http://www.sav.gov.vn/1500-1-ndt/su-hoa-hop-giua-chuan-muc-ke-toan-viet-nam-va-chuan-muc-ke-toan-quoc-te-thuc-trang-nguyen-nhan-va-dinh-huong-phat-trien-.sav

Giáo trình lý thuyết kiểm toán _ Học viện tài chính

Page 38: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

38

Ý KIẾN TRAO ĐỔI VỀ NỘI DUNG

CẦN HOÀN THIỆN CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM

Phan Thị Mỹ

Lớp CQ48/2208

ục đích của việc ban hành cácchuẩn mực kế toán là nhằmhướng dẫn và bắt buộc các

doanh nghiệp lập báo cáo tài chính trungthực, hợp lý về tình hình hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp để cácđối tượng sử dụng thông tin tài chính củadoanh nghiệp đưa ra các quyết định kinhtế phù hợp. VAS được xây dựng dựa vàohệ thống CMKT quốc tế (IAS) và cácchuẩn mực BCTC (IFRS). Tuy nhiên,thực tế gần đây cho thấy một số báo cáotài chính dù tuân thủ VAS nhưng vẫnkhông phản ánh trung thực, hợp lý về tìnhhình hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp đặc biệt là các doanhnghiệp niêm yết trên thị trường chứngkhoán gây ra sai lệch cho các quyết địnhkinh tế của các nhà đầu tư. Sau đây lànhững vấn đề cơ bản kiến nghị Bộ Tàichính cần xem xét để kịp thời chỉnh sửa.

Thứ nhất, cần có nguyên tắcThực chất hơn hình thức trong VAS 01-Chuẩn mực chung.

Trong bộ khung của IAS/IFRS(tương đương trong VAS là chuẩn mựcchung VAS 01) có một nguyên tắc rấtquan trọng nằm trong phần đặc điểm chấtlượng của các báo cáo tài chính - Tínhđáng tin cậy (reliability), có nguyên tắcthực chất hơn hình thức (Substance overform).Theo nguyên tắc này các giao dịchvà các sự kiện được kế toán và trình bày

phù hợp với bản chất của nghiệp vụ phátsinh và không chỉ phụ thuộc vào hìnhthức pháp lý.

Ví dụ: Công ty ABC cuối kỳ chưađạt được kế hoạch doanh thu, lợi nhuậnnên muốn phù phép lợi nhuận bằng cáchký một hợp đồng bán hàng hóa cho mộtcông ty quen biết với một điều khoản làbên mua có thể trả lại hàng cho bên bánnếu bên mua không bán được hàng nàyhoặc hai bên cùng ký một hợp đồng khác(cùng thời điểm với hợp đồng mua bántrước) để bên bán mua lại số hàng hóa đãbán với giá định sẵn bằng giá bán cũ trừđi một khoản phí cho bên mua. Với mộthợp đồng như vậy, theo VAS hiện hành,chúng ta chấp nhận việc ghi nhận các giaodịch theo hình thức, công ty X xuất hóađơn bán hàng, ghi nhận doanh thu và lợinhuận trong kỳ. Sang kỳ sau, khi mua lại,hay nhận lại hàng bán trả lại họ sẽ điềuchỉnh doanh thu lợi nhuận sau. Điều nàysẽ ảnh hưởng rất lớn đến quyền lợi củacác nhà đầu tư mua cổ phiếu công ty Xtrước thời điểm công ty điều chỉnh ghigiảm doanh thu, lợi nhuận (giá cổ phiếulúc đó về nguyên tắc sẽ cao hơn so với giásau khi điều chỉnh lợi nhuận). Theo IAS/IFRS, xét về bản chất của giao dịch này,công ty X không được phép ghi nhậndoanh thu và lợi nhuận mà phải ghi theođúng bản chất của giao dịch đó, chỉ là sựchuyển dịch của hàng hóa từ kho người

M

Page 39: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

39

bán sang kho người mua mà thực chất làmột khoản gửi hàng với một khoản chiphí thuê kho của “người bán” cho “ngườimua”.

Do không có nguyên tắc này trongVAS 01, nên trên thực tế đã xảy ra nhiềusự việc tương tự như trên.

Thứ hai, bắt buộc lập và côngkhai báo cáo tài chính hợp nhất hàngquý

Theo VAS 25 “Báo cáo tài chínhhợp nhất và kế toán khoản đầu tư vàocông ty con” và thông tư 161/2007/TT-BTC ngày 31.12.2007, đoạn 1.4. kỳ lậpbáo cáo tài chính hợp nhất đã yêu cầucông ty mẹ phải lập báo cáo tài chính hợpnhất hàng năm và hàng quý, tuy nhiênđến đoạn 1.5. thời hạn nộp và công khaibáo cáo tài chính hợp nhất lại chỉ nói lậpvà nộp báo cáo tài chính hợp nhất năm.Đoạn 1.5.3. ghi “Báo cáo tài chính giữaniên độ phải công khai cho chủ sở hữutheo quy định của từng tập đoàn”. Các sởgiao dịch chứng khoán HOSE và HNXkhông bắt buộc mà chỉ khuyến khích cáctập đoàn lập và công khai báo cáo tàichính hợp nhất quý. Hàng quý các tậpđoàn chỉ phải công bố báo cáo riêng củacông ty mẹ. Thực tế năm 2008 đã phátsinh trường hợp công ty mẹVINASHINPETRO có kết quả kinhdoanh rất tốt, nhưng công ty con Đại Nam100% vốn của VINASHINPETRO lại bịlỗ rất nặng. Theo VAS, trong năm tậpđoàn này chỉ công bố các báo cáo tàichính giữa niên độ của công ty mẹ với kếtquả kinh doanh rất tốt. Giá cổ phiếu củaVINASHINPETRO đã tăng rất mạnh.Sang đầu năm mới khi báo cáo tài chínhhợp nhất với kết quả rất xấu được côngbố, giá cổ phiếu của công ty đã giảm gần

như rơi tự do. Theo IFRS các doanhnghiệp phải lập và công bố các báo cáotài chính hợp nhất cho các báo cáo tàichính năm cũng như giữa niên độ/ quý.

Thứ ba,VAS 23 phải chỉnh sửa lạilà “Các sự kiện phát sinh sau ngày củabảng cân đối kế toán” thay vì “sau ngàykết thúc kỳ kế toán năm”.

Theo VAS 23 chỉ có báo cáo tàichính cuối năm doanh nghiệp mới phảicông bố các sự kiện phát sinh sau ngàykết thúc năm. Trong khi các báo cáo tàichính hàng quý cũng đóng một vai trò rấtquan trọng đối với các nhà đầu tư, thìkhông đề cập. Khi có các sự kiện phátsinh sau ngày của bảng cân đối kế toánquý, doanh nghiệp không cần phải côngkhai các sự kiện này trên bộ báo cáo tàichính quý. Ví dụ ngày 03/04/2013, tạicông trường lao động của công ty ABC,có một vụ tai nạn sập giàn giáo mà lỗihoàn toàn thuộc về công ty ABC dokhông đảm bảo kỹ thuật an toàn côngtrường; người nhà của người chết đã kiệncông ty và dự kiến công ty sẽ phải trả mộtkhoản tiền rất lớn cho bên nguyên đơn.Trong tình huống này, báo cáo tài chínhcủa quý 1 theo VAS 23 không phải côngkhai khoản chi phí này, mặc dù nó rấtquan trọng với các nhà đầu tư. Nếu thôngtin này đưa ra thị trường, kết quả tài chínhcủa công ty có thể chuyển từ lãi sang lỗ,do vậy giá cổ phiếu của ABC cũng ảnhhưởng rất lớn. Bởi vậy, tác giả đề nghịVAS 23 nên sửa lại giống như IAS 10 đólà “Các sự kiện phát sinh sau ngày củabảng cân đối kế toán” (balance sheetdate).

Thứ tư, Chênh lệch tỷ giá hốiđoái từ việc vay ngoại tệ liên quan đếntài sản dài hạn phải được vốn hóa.

Page 40: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

40

Theo IAS 23 chi phí vay bao gồmcả chênh lệch tỷ giá phát sinh từ việc vayngoại tệ. Chi phí vay mà chúng có thể liênquan trực tiếp với việc mua sắm, xâydựng hoặc sản xuất một phần của tài sảndài hạn là chi phí của tài sản đó và do vậynó phải được vốn hóa (tức ghi nhận vàogiá trị tài sản). Theo IAS 23 phiên bảnđược chỉnh sửa bởi Hội Đồng Chuẩn MựcKế Toán Quốc Tế - IASB vào tháng 3năm 2007 đã cấm việc ghi nhận ngay vàochi phí trong kỳ các chi phí này.

Ghi nhận chênh lệch tỷ giá hốiđoái được trình bày trong VAS 10 (đoạn12.) và thông tư 161/2007/TT-BTC quyđịnh chỉ có các khoản chênh lệch tỷ giáhối đoái cho các tài sản cố định của doanhnghiệp mới thành lập mới được vốn hóavà phân bổ trong vòng tối đa 5 năm, còndoanh nghiệp đang hoạt động, thì kể cảviệc chênh lệch tỷ giá phát sinh trực tiếpcho tài sản dài hạn vẫn phải ghi vào lãi lỗtrong kỳ, không được vốn hóa.Quy địnhnày của VAS 10 đã làm méo mó kết quảtài chính của doanh nghiệp.

Ví dụ công ty ABC đang hoạtđộng bình thường và có một dự án lớn,công ty vay để xây dựng và mua nợ máymóc thiết bị bằng USD rất lớn, năm 2010chênh lệch tỷ giá cho dự án này lên đến20 tỷ đ. Theo VAS 10, ABC phải ghinhận và báo cáo khoản chi phí tài chính20 tỷ đ này làm cho lãi hoạt động kinhdoanh trở nên số âm thay vì lãi 19 tỷ đ.Các nhà đầu tư phải đọc báo cáo tài chínhphản ánh không trung thực kết quả và tìnhhình tài chính của ABC. Trong khi nếuphản ánh đúng bản chất như IAS 23 lãikinh doanh thông thường là 19 tỷ đ, còn20 tỷ đ được vốn hóa chứ không phải đưa

vào lỗ của hoạt động kinh doanh củaABC.

Thứ năm, cần sớm ban hànhchuẩn mực Giảm giá trị tài sản(Impairment of assets)

- Theo VAS: không ghi nhận việcgiảm giá do hư hỏng, lạc hậu kỹ thuật, thịtrường (impairment losses) cho các tài sảndài hạn. Ví dụ nếu một tài sản cố định bịhư hỏng hay bị lạc hậu về kỹ thuật, hay vìvấn đề thị trường không sử dụng đượcnữa hay bị giảm giá trị, khác với IAS,theo VAS công ty không ghi nhận vàkhông báo cáo gì.

- Theo IAS 36: Có một nguyên tắcđã được thiết lập là các tài sản sẽ khôngđược ghi nhận và báo cáo ở giá trị caohơn giá trị có thể thu hồi được(recoverable amount). Doanh nghiệp cầnphải ghi giảm giá trị ghi sổ của một tàisản về bằng giá trị có thể thu hồi đượcnếu giá trị ghi sổ của tài sản không thể thuhồi hoàn toàn.

Nguyên tắc cơ bản theo IAS 36 lànếu giá trị của một tài sản trong bảng cânđối kế toán cao hơn giá trị thực tế của nó,được đo lường là giá trị có thể thu hồiđược, tài sản đó được đánh giá là bị mộtkhoản lỗ giảm giá trị. Một khoản lỗ giảmgiá trị (An imparement loss) là số tiền màgiá trị ghi sổ của một tài sản vượt quá sốtiền có thể thu hồi được của nó. Do vậynó cần được ghi giảm giá trị đúng bằnggiá trị lỗ do giảm giá trị tài sản. Số tiền lỗdo giảm giá trị này phải được ghi giảmkhoản lãi ngay lập tức (giống như dựphòng hàng tồn kho, hay dự phòng côngcụ tài chính vậy).

Một ví dụ khá điển hình là chiếctàu khách cũ mà Vinashin mua từ Italia

Page 41: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

41

với giá khoảng 80 triệu EU, nhưng tàu chỉkhai thác được một thời gian rất ngắn, naykhông thể khai thác được vì lỗ phải neođậu một chỗ, và mới đây cho thuê với giáthấp. Giả sử nếu bán lại con tàu này thìchỉ được 10 triệu EU. Theo VAS,Vinashin vẫn báo cáo con tàu này với giátrị là 80 triệu EU (không tính đến khấuhao), tuy nhiên giá trị thực của nó nay chỉcòn 10 triệu EU. Theo IAS Vinashin phảibáo cáo con tàu này là 10 triệu EU, sốtiền chênh lệch còn lại 60 triệu EU phảiđược ghi nhận ngay vào lỗ. Rõ ràng việcbáo cáo theo VAS đã làm méo mó hoàntoàn tình hình tài chính của Vinashin.

VAS phải sớm ra quy định việc này giốngnhư IAS 36.

Trong xu thế hội nhập nền kinh tếthế giới, việc hoàn thiện các chuẩn mựckế toán Việt Nam sao cho phù hợp vớicác chuẩn mực được công nhận rộng rãitrên thế giới về BCTC nhằm làm choBCTC phản ánh trung thực, hợp lý tìnhhình sản xuất kinh doanh, minh bạch hóathông tin tài chính của doanh nghiệp giúpnhà nước quản lý kinh tế vi mô tốt hơn,giúp các ngân hàng, nhà đầu tư, người laođộng đưa ra các quyết định kinh tế phùhợp là vấn đề được đặt ra ngày càng cấpthiết.

Tài liệu tham khảo:

- Sách 26 chuẩn mực kế toán Việt nam- Nhà xuất bản lao động.

- Sách Các chuẩn mực kế toán quốc tế - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

-Bài viết “So sánh chuẩn mực kế toán quốc tế và kế toán Việt Nam” trên trangwebketoan.vn.

Page 42: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

42

HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM – NHỮNG VẤN ĐỀ CẦNTIẾP TỤC HOÀN THIỆN

Vũ Quang Truyền

CQ50/21.10

ục tiêu đến năm 2020,Việt Nam hội nhậphoàn toàn với quốc tế

trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán. Trongđó, giai đoạn 2006 -2010 là giai đoạncủng cố hội nhập, giai đoạn này tiếp tụchoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp lý điềuchỉnh hoạt động của thị trường dịch vụ kếtoán, kiểm toán. Đến giai đoạn 2010 -2020, giai đoạn hội nhập năng động: ViệtNam sẽ hội nhập toàn diện, bình đẳng vớicác nước trong lĩnh vực kế toán, kiểmtoán, chúng ta có cả nhập khẩu và xuấtkhẩu dịch vụ kế toán, kiểm toán.

Trong tiến trình hội nhập WTO,Chính phủ Việt Nam cam kết với các nhàtài trợ và các tổ chức quốc tế là việc cảicách hệ thống kế toán Việt Nam trong đócó cam kết về hoàn thiện một hệ thốngChuẩn mực kế toán (CMKT) hoàn chỉnhphù hợp với thông lệ kế toán quốc tế.Theo lộ trình đó, Bộ Tài chính đã nghiêncứu soạn thảo và từng bước ban hành hệthống CMKT Việt Nam (VAS). Từ năm2001 cho đến nay, chúng ta đã ban hành 5đợt với 26 chuẩn mực. Hệ thống CMKTViệt Nam ra đời đã tạo dựng khuôn khổpháp lý trong lĩnh vực kế toán, tạo ra môitrường kinh tế bình đẳng, làm lành mạnhhóa các quan hệ và các hoạt động tàichính và quan trọng hơn là tạo ra sự côngnhận của quốc tế đối với Việt Nam trongquá trình hội nhập.

I. Một số nét nhìn nhận, đánh giákhái quát hệ thống CMKT Việt Nam

1.1. Về khả năng hài hòa giữaCMKT Việt Nam với CMKT quốc tế

Với mục tiêu đáp ứng yêu cầu hộinhập, từ năm 1996, Việt Nam đã nghiêncứu toàn bộ hệ thống CMKT quốc tế(IAS) và CMKT của một số quốc giatrong khu vực nhằm xác định điều kiện vàkhả năng áp dụng cho nền kinh tế ViệtNam. Hệ thống các VAS được nghiêncứu, xây dựng dựa trên cơ sở các IAS vàchuẩn mực lập BCTC quốc tế (IFRS)được cập nhật mới nhất. Với 26 CMKTđã ban hành cho đến nay cho thấy:

a) Sự hài hòa tương đồng:

- Hệ thống CMKT Việt Namlà kháhoàn chỉnh, hài hòa ở mức độ cao so vớihệ thống CMKT quốc tế. VAS cơ bản phùhợp với IAS và IFRS không chỉ về nộidung, về cơ sở đánh giá, ghi nhận và trìnhbày trên BCTC mà còn cả về hình thứctrình bày.

- Từng CMKT đã được dịch ratiếng Anh tạo điều kiện cho các nhà đầu t-ư nước ngoài, các nước thành viên trongkhu vực và trên toàn thế giới có thể tiếpcận dễ dàng với hệ thống CMKTViệt Nam. Điều này không chỉ góp phầnhoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạtđộng kế toán của Việt Nam bắt nhịp kịpthời với sự hội nhập kế toán ở các nướccó nền kinh tế thị trường, mà quan trọnghơn là tạo môi trường pháp lý cho hộinhập kinh tế quốc tế và khu vực.

- Trong quá trình phát triển, từviệc chỉ chú trọng phát triển kế toán phục

M

Page 43: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

43

vụ cho mục đích thu thuế,Việt Nam đã cónhững nỗ lực chuyển đổi phát triển mộthệ thống kế toán toàn diện hơn, đượccộng đồng thế giới áp dụng IFRS thừanhận.

b) Những điểm khác biệt: Nếu sosánh nội dung giữa các CMKT Việt Namđã ban hành với các CM kế toán quốc tếchúng ta sẽ thấy còn có sự khác biệt nhấtđịnh:

- Một số điểm của CM này trìnhbày cụ thể hơn CM kia và ngược lại, hoặccòn một vài khác biệt về cách dùng thuậtngữ, hoặc về các phương pháp được ápdụng, phạm vi trình bày.

- Hiện nay số lượng các CMKTcủa Việt Nam so với CMKT quốc tế cũngchưa tương đương (Quốc tế có 51 CM,Việt Nammới ban hành 26 CM)

- Đồng thời “tinh thần kế toán độclập” của CMKT quốc tế vẫn còn giới hạntrong các VAS.

- Hiện nay các quy tắc kế toán cònbị bó buộc trong một vài hệ thống tàikhoản đã định sẵn và các bước hạch toánđã vạch sẵn cho từng giao dịch cụ thể làchưa phù hợp với tinh thần của IFRS.Những quy định kế toán cứng nhắc này sẽlà một trở ngại trong việc phát triển kếtoán chuyên nghiệp, hoặc hạn chế nhữngkế toán viên có trình độ chuyên môn caophát huy năng lực của mình.

Sự khác biệt như trên thật dễ hiểuvì quan điểm xây dựng hệ thống CMKTViệt Nam là phải phù hợp với điều kiệnthực tế của Việt Nam, phù hợp với đặcthù về trình độ phát triển kinh tế, cơ chếchính trị, hệ thống pháp luật, văn hóa, xãhội của Việt Nam, phù hợp với trình độnguồn nhân lực kế toán của Việt Nam.

Những khác biệt này cũng chỉ là tạm thờivà ngày càng thu hẹp khi nền kinh tế ViệtNam phát triển đến mức độ cao hơn,nguồn nhân lực kế toán tốt hơn,… cácVAS sẽ được tiếp tục hoàn thiện ở mứcđộ cao hơn, thống nhất cao hơn với cácIAS và IFRS.

1.2. Về khả năng thực thi của hệthống CMKT Việt Nam trong thực tiễn

a) Những điểm thuận lợi:

- Có thể khẳng định, tính thực thicủa hệ thống CMKT Việt Namtrong thựctiễn là khá cao. Bởi vì, ngay khi bắt đầuviệc nghiên cứu và xây dựng hệ thốngCMKT, chúng ta đã xác định quan điểmlà các CMKT Việt Nam được xây dựngdựa trên cơ sở phù hợp với CMKT quốctế nhưng phải phù hợp với điều kiện kinhtế - chính trị - xã hội - pháp luật của ViệtNam trong giai đoạn hiện tại và tương laigần.

- Quá trình soạn thảo CMKT do BộTài chính tiến hành đã huy động và thuhút sự tham gia của đông đảo các chuyêngia từ nghiên cứu lý luận đến thực tiễn vàcó sự trợ giúp của các chuyên gia nướcngoài, nên công việc soạn thảo đã tiếnhành nhanh chóng, đạt chất lượng cao,đáp ứng yêu cầu thực tiễn.

- Thực tế cho thấy, kể từ khi hệthống CMKT Việt Namra đời cho đếnnay đã góp phần đáp ứng yêu cầu của quátrình hội nhập, mở cửa về dịch vụ kế toán.Việc ghi nhận và trình bày BCTC theothông lệ kế toán quốc tế đã tạo cho kếtoán Việt Nam có tiếng nói chung với bạnbè quốc tế, tạo sự thu hút của các nhà đầutư nước ngoài vào Việt Nam. Các lànsóng đầu tư vào Việt Nam dưới nhiềuhình thức ngày càng gia tăng cả về chiều

Page 44: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

44

rộng lẫn chiều sâu và là một nguyên nhânquan trọng thúc đẩy sự tăng trưởng củanền kinh tế Việt Namtrong thời gian gầnđây.

- Hệ thống CMKT Việt Nam gópphần thúc đẩy sự phát triển của thị trườngchứng khoánViệt Nam. Hệ thống CMKTđảm bảo tính thống nhất trong ghi chép kếtoán, trình bày và thuyết minh BCTC củacác DN. Điều này rất cần thiết cho sựphát triển của thị trường chứng khoán vìyêu cầu đặt ra đối với các công ty niêmyết là phải công khai, minh bạch thông tinvà báo cáo tài chính trung thực. Do đó, hệthống CMKT ra đời càng chứng tỏ tầmquan trọng trong việc thúc đẩy TTCKphát triển.

- Việt Nam đang thúc đẩy sự pháttriển của nền kinh tế thị trường với việcđa dạng hóa các loại hình doanh nghiệp,các thành phần kinh tế khác ngoàiDNNN. Khác hẳn so với trước đây, chúngta đã có những chính sách tài chính riêngbiệt, quy định đối với các DNNN màkhông quy định đối với doanh nghiệp cổphần và TNHH, từ đó, không tạo ra môitrường bình đẳng và sự đồng nhất, có thểso sánh được. Còn ngày nay, cạnh tranhmạnh mẽ hơn, bình đẳng hơn đòi hỏi cácDN phải công khai thông tin một cáchhữu hiệu hơn để tăng cường thu hút đầutư. Vì vậy, hệ thống CMKT với mục tiêulà các báo cáo tài chính phải phản ánhđúng thực trạng kinh doanh của doanhnghiệp và phải so sánh được các DN vớinhau, không phải chỉ so sánh giữa các loạihình doanh nghiệp ở Việt Nam, mà của cảdoanh nghiệp Việt Nam so với nhữngdoanh nghiệp nước ngoài, hoặc là doanhnghiệp nước ngoài cũng có thể so vớidoanh nghiệp Việt Nam. Vì thế, mục tiêu

của chuẩn mực kế toán là rất cao và kháchẳn với cơ chế chính sách mà Việt Namđãcó từ những năm trước. Hệ thống CMKTđã góp phần không nhỏ trong việc hìnhthành “sân chơi” bình đẳng- ích nước,lợi doanh nghiệp.

- Hệ thống CMKT có vai trò khôngnhỏ trong việc quản lý tài chính tầm vĩmô của Nhà nước thông qua hệ thống cáccơ quan chức năng như thuế, thanh tra tàichính… Khi gia nhập WTO,Việt Namcam kết mở cửa hội nhập vềdịch vụ kế toán, kiểm toán. Kế toán, kiểmtoán đã trở thành một nghề nghiệp đượcxã hội và pháp luật thừa nhận thì sự cầnthiết phải có CMKT để hướng dẫn vàkiểm tra là tất yếu. Đối với các cơ quanchức năng của Nhà nước, hệ thốngCMKT là một trong những cơ sở để kiểmtra, kiểm soát đánh giá trách nhiệm của kếtoán và những người có liên quan đồngthời thông qua đó nhằm nâng cao chấtlượng nghề nghiệp của chính các cơ quanquản lý này. Vì vậy, đội ngũ cán bộ thuế,thanh tra tài chính... phải thường xuyênbồi dưỡng nâng cao kiến thức nghiệp vụkế toán thường xuyên mới đáp ứng đượcyêu cầu công việc.

- Thực tế vận dụng VAS vào thựctiễn cho thấy về cơ bản nội dung của cácVAS là có sự thống nhất, không có sựxung đột với các cơ chế tài chính hiệnhành nhờ đó tạo điều kiện thuận lợi chocác DN trong quá trình thực hiện.

b) Những vướng mắc và khó khăn:

- Đội ngũ những người làm nghề kếtoán ở các DN, thậm chí cả các cán bộ ởcác cơ quản lý chức năng còn chưa thật sựchủ động cập nhật, chưa nắm bắt hết đượcnội dung của các CM làm cho hiệu quảcông tác triển khai các CM vào thực tiễn

Page 45: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

45

còn hạn chế. Thói quen chờ đợi sự hướngdẫn cụ thể của Bộ Tài chính rồi vận dụngmáy móc tồn tại trong một bộ phận khôngnhỏ những người làm công tác kế toánhiện nay. Thực trạng này đặt ra vấn đềcần đào tạo bồi dưỡng để tạo nguồn nhânlực kế toán đáp ứng yêu cầu của thực tiễn.

- Thực tế kế toán ở các doanhnghiệp và đơn vị chủ yếu quan tâm đếnchế độ kế toán, các văn bản hướng dẫnchế độ kế toán, thường ít quan tâm đếncác chuẩn mực kế toán.

- Còn có sự chưa thống nhất trongmột số khái niệm, thuật ngữ sử dụng giữaCMKT với các văn bản pháp luật có liênquan như Luật Đầu tư nước ngoài, Luậtthuế... đòi hỏi phải có sự điều chỉnh đểcác DN trong quá trình thực hiện sẽ thuậnlợi hơn.

2. Một số ý kiến hoàn thiện hệthống chuẩn mực kế toán Việt Nam

Chúng ta cần có thời gian để hệthống CMKT trải nghiệm trong thực tiễn,vì còn có khá nhiều vấn đề mới mẻ đốivới nước ta chưa được kiểm chứng. Nềnkinh tế thế giới và Việt Nam còn luônbiến động, các CMKT quốc tế sẽ khôngngừng thay đổi, vì vậy, hệ thống CMKTViệt Nam sẽ không ngừng được bổ sung,hoàn thiện. Để đáp ứng yêu cầu thực tiễntrong thời gian tới, hệ thống CMKTViệt Nam cần được tiếp tục phát triển vàhoàn thiện.

Thứ nhất, tiếp tục rà soát, hoànthiện nội dung của các CMKT đã banhành, chỉnh sửa bổ sung những điểm cònchưa thống nhất giữa các chuẩn mực docác chuẩn mực được ban hành trước cóthể có những điểm chưa hoàn toàn phùhợp với các CMKT được ban hành sau,

hoặc giữa CMKT với các văn bản phápluật có liên quan nhằm tạo sự thống nhấtvề cùng một vấn đề, tạo điều kiện cho cácDN trong quá trình áp dụng cũng như cáccơ quan quản lý trong quá trình kiểm tra.Trong quá trình hoàn thiện các CMKT đãban hành cũng cần tính tới việc cập nhậtnhững thay đổi mới nhất trong nội dungcủa các chuẩn mực lập và trình bàyBCTC hiện nay.

Thứ hai, phải nhanh chóng triểnkhai các chuẩn mực, thông tư hướng dẫnCM đã ban hành vào thực tiễn cùng vớicác văn bản pháp luật khác như Luật Kếtoán, Nghị định hướng dẫn luật... Chỉ cóthông qua việc triển khai các văn bản trênvào thực tiễn, chúng ta mới có câu trả lờixác đáng nhất về tính phù hợp của hệthống CM, đồng thời, chúng ta mới có thểhoàn thiện chúng ngày một tốt hơn. Đểlàm được điều này, ngoài việc triển khaiđến các DN sớm, cần có sự kiểm tra đánhgiá thường xuyên, có hệ thống kết quảcủa công tác triển khai đó ở các loại hìnhDN. Soạn thảo các tài liệu hướng dẫn,sách tham khảo, các buổi hội thảo làmcho các văn bản trên gần gũi, dễ hiểu hơnvới người thực hiện. Hiện nay, số lượng26 chuẩn mực cho thấy đã khá đầy đủ vớiđiều kiện của Việt Nam, vì vậy, thời giannày nên tập trung vào việc khảo sát tổngkết đánh giá hiệu quả của quá trình soạnthảo các chuẩn mực đã ban hành nhằm rútra những kinh nghiệm bổ ích cho các lầnban hành sau.

Thứ ba, xây dựng và phát triển độingũ những người làm kế toán được trangbị đầy đủ cả về chuyên môn nghiệp vụ vàđạo đức nghề nghiệp nhằm đạt đựơc sựcông nhận của khu vực và quốc tế, nhằmđưa hệ thống CMKT vào thực tiễn một

Page 46: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

46

cách nhanh chóng. Đây là vấn đề cốt lõicủa bất cứ một quá trình đổi mới nào. Dođó, công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thứclý luận và thực tiễn về CMKT của cáctrường đại học, các tổ chức nghề nghiệp,các DN cần tiến hành sớm, thường xuyênvà có sự phối hợp với nhau…

Thứ tư, sẽ tiếp tục nghiên cứu mộtsố CMKT quốc tế để ban hành những nộidung chủ yếu của một số chuẩn mực màViệt Nam chưa có, như CM số 32- Côngcụ tài chính; CM số 36- Tổn thất tài sản;CM số 41- Nông nghiệp; CM số 39- Đánhgiá và ghi nhận thông tin tài chính...Những chuẩn mực này đều là nhữngchuẩn mực khó và chưa phổ biến ởViệt Nam. Do đó, quá trình soạn thảo cầntiến hành từng bước, trong một thời giannhất định đủ để hiểu được nội dungCMKT quốc tế và xác định cách thức áp

dụng vào Việt Namcho phù hợp. Riênglĩnh vực tài chính công cần sớm ban hànhCMKT công nhằm đổi mới cách thức vềquản lý kế toán, tài chính và ngân sáchtrong lĩnh vực công theo mô hình kế toán"dồn tích" để tạo lập một hệ thống thôngtin thống nhất và phù hợp với xu hướngchung của các nước tiên tiến trên thế giới.

Thứ năm, cần tiếp tục nâng cao vaitrò của hội nghề nghiệp kế toán, kiểmtoán (VAA và VACPA). Càng hội nhậpsâu trong lĩnh vực kế toán chúng ta càngnhận thấy vai trò của VAA và VACPAtrong việc truyền bá chuyên môn kiếnthức lý luận và thực tiễn về hệ thốngCMKT cũng như trong quá trình đào tạonguồn nhân lực đạt trình độ quốc tế, chođất nước. Vì vậy, VAA và VACPA cầncó những lộ trình cụ thể cho sứ mệnhquan trọng này.

Tài liệu tham khảo:

[1] http://ketoantonghop.vn/26-chuan-muc-ke-toan-viet-nam.html

[2]http://www.sav.gov.vn/1500-1-ndt/su-hoa-hop-giua-chuan-muc-ke-toan-viet-nam-va-chuan-muc-ke-toan-quoc-te-thuc-trang-nguyen-nhan-va-dinh-huong-phat-trien-.sav

Page 47: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về Hệ thống chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán Việt Nam”

47

TRAO ĐỔI VỀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN SỐ 17

Trần Việt Dũng

CQ50/21.02

huế thu nhập doanh nghiệp(TNDN) là nguồn thu quantrọng của nền kinh tế đất

nước. Doanh nghiệp đóng thuế đầy đủ sẽgiúp cho Nhà nước có đủ nguồn lực tàichính để thực hiện các chính sách cảithiện, nâng cao đời sống nhân dân, pháttriển nền kinh tế đất nước cũng như bảovệ an ninh quốc phòng. Đồng thời, doanhnghiệp cũng cần phải xác định và hạchtoán đầy đủ, đúng đắn số thuế TNDNtrong từng kỳ kế toán để vừa làm tròntrách nhiệm đối với xã hội đồng thời cũngđảm bảo được lợi ích của doanh nghiệp.Chính vì điều này, Chuẩn mực kế toán số17 – Thuế TNDN đã được ban hành vàcông bố theo Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC vào ngày 31/12/2005 của Bộ trưởngBộ Tài chính để đưa ra quy định vàhướng dẫn các nguyên tắc, phương phápkế toán thuế TNDN.

Kế toán thuế TNDN là việc kế toánnhững nghiệp vụ do ảnh hưởng của thuế

TNDN trong năm hiện hành và trongtương lai của:

- Việc thu hồi hoặc thanh toántrong tương lai giá trị ghi sổ của cáckhoản mục tài sản hoặc nợ phải trả đượcghi nhận trong Bảng cân đối kế toán củadoanh nghiệp

- Các giao dịch và sự kiện kháctrong năm hiện tại đã được ghi nhận trongbáo cáo kết quả kinh doanh.

Bài viết này tập trung chủ yếu vàonội dung hạch toán thuế thu nhập hoãn lạivà tài sản thuế thu nhập hoãn lại phải trả.

Một số khái niệm cơ bản:

- Thuế thu nhập hoãn lại phải trả:Là thuế TNDN mà doanh nghiệp sẽ phảinộp trong tương lai tính trên các khoảnchênh lệch tạm thời chịu thuế TNDNtrong năm hiện hành. Công thức xác địnhthuế TNDN hoãn lại phải trả:

Thu TNDN hoãn lạiphải trả

= Tổng chênh lệch tạmthời chịu thuế trong năm

x Thuế suất thuế TNDNtheo quy định hiện hành

Chênh lệch tạm thời chịu thuếtrong năm: Là các khoản chênh lệch tạmthời làm phát sinh thu nhập chịu thuế khixác định thu nhập chịu thuế TNDN trongtương lai khi mà giá trị ghi sổ của cáckhoản mục Tài sản hoặc Nợ phải trả liênquan được thu hồi hay được thanh toán.

- Tài sản thuế thu nhập hoãn lại:Là thuế TNDN sẽ được hoàn lại trongtương lai tính trên các khoản: Chênh lệch

tạm thời được khấu trừ; Giá trị được khấutrừ chuyển sang năm sau của các khoản lỗtính thuế chưa sử dụng; Giá trị được khấutrừ chuyển sang năm sau của các khoảnưu đãi thuế chưa sử dụng. Công thức xácđịnh Tài sản thuế TNDN hoãn lại :

T

Page 48: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

48

Tài sảnthuế thu

nhậphoãn lại

=

Tổng chênh lệchtạm thời được khấutrừ phát sinh trong

năm

+

Giá trị được khấu trừchuyển sang năm sau củacác khoản lỗ tính thuế vàưu đãi thuế chưa sử dụng

X

Thuế suất thuếTNDN theo

quy định hiệnhành

Chênh lệch tạm thời được khấutrừ: Là các khoản chênh lệch tạm thời làmphát sinh các khoản được khấu trừ khi xácđịnh thu nhập chịu thuế TNDN trongtương lai khi mà giá trị ghi sổ của cáckhoản mục Tài sản hoặc Nợ phải trả liênquan được thu hồi hay được thanh toán.

- Chênh lệch tạm thời: Là chênhlệch giữa giá trị ghi sổ của các khoản mụcTài sản hay Nợ phải trả trong Bảng cânđối kế toán và cơ sở tính thuế thu nhậpcủa các khoản mục này.

Để phản ánh khoản thuế thu nhậphoãn lại phải trả, tài sản thuế thu nhậphoãn lại, Chuẩn mực kế toán số 17 đượcban hành và công bố tại Thông tư số20/2006/TT-BTC ngày 20/3/2006 của BộTài chính quy định kế toán sử dụng Tàikhoản 243 – Tài sản thuế thu nhập hoãnlại, Tài khoản 8212- Chi phí thuế thunhập hoãn lại, Tài khoản 347 – Thuế thunhập hoãn lại phải trả.

Từ các khái niệm cơ bản nêu trêncho thấy trong năm tài chính, tại doanhnghiệp sẽ phát sinh Thuế thu nhập hoãnlại phải trả hoặc Tài sản thuế thu nhậphoãn lại khi phát sinh chênh lệch tạm thờichịu thuế hoặc chênh lệch tạm thời đượckhấu trừ. Nguyên nhân làm phát sinhchênh lệch tạm thời là do có sự khác biệtgiữa chính sách thuế và chế độ kế toán,các khoản chênh lệch phát sinh do cơquan thuế chưa chấp nhận ngay trongkỳ/năm các khoản doanh thu/chi phí đãghi nhận theo chuẩn mực và chính sách

kế toán mà doanh nghiệp đã áp dụng. Cụthể:

+ Theo quy định của Bộ Tài chínhtại Thông tư số 128/2003/TT-BTC ngày22/12/2003 hướng dẫn thi hành Nghị định164/20013/NĐ-CP quy định chi tiết thihành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp:

Thu nhập chịu thuế = Doanh thu -Chi phí hợp lý + Thu nhập khác

+ Theo chế độ tài chính doanhnghiệp và chế độ kế toán hiện hành:

Thu nhập chịu thuế = Doanh thu -Chi phí kinh doanh + Thu nhập khác.

Theo các quy định trên, đối với thunhập khác không có sự khác nhau nhiềuvề nội dung, do đó sẽ không ảnh hưởnglớn đến sự khác nhau giữa thu nhập chịuthuế và lợi nhuận doanh nghiệp. Thực tếhiện nay cho thấy sự khác biệt chủ yếuthường ở các chỉ tiêu doanh thu và chiphí, đặc biệt là đối với chi phí khấu haoTSCĐ.

Theo quy định của Thông tư số128/2003/TT-BTC, TSCĐ được tríchkhấu hao vào chi phí hợp lý khi xác địnhthu nhập chịu thuế phải bảo đảm các điềukiện đó là: TSCĐ phải sử dụng vào sảnxuất kinh doanh; có đầy đủ hoá đơn,chứng từ và các giấy tờ hợp pháp khácchứng minh TSCĐ thuộc quyền sở hữucủa cơ sở kinh doanh... Một số doanhnghiệp được chuyển đổi từ các hộ kinhdoanh có sử dụng các TSCĐ của cá nhânvào hoạt động sản xuất kinh doanh của

Page 49: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

49

doanh nghiệp nhưng không có hoá đơnchứng từ; cũng không có giấy chứng nhậnquyền sở hữu: Trong trường hợp này xétvề nguyên tắc, các TSCĐ có thực sự thamgia vào quá trình sản xuất, doanh nghiệphạch toán đúng quy định nhưng vẫnkhông đủ điều kiện để tính và trích khấuhao vào chi phí hợp lý khi tính thu nhậpchịu thuế vì không có giấy tờ hợp phápchứng minh.

Cũng theo quy định tại Thông tưsố 128/2003/TT-BTC và Quyết định số206/2003/QĐ-BTC thì cơ sở kinh doanháp dụng phương pháp khấu hao theođường thẳng được khấu hao nhanh nhưngtối đa không quá 2 lần mức khấu hao theophương pháp đường thẳng để nhanhchóng đổi mới công nghệ. TSCĐ đó phảilà máy móc, thiết bị; dụng cụ đo lường,thí nghiệm; thiết bị và phương tiện vậntải; dụng cụ quản lý; súc vật, vườn cây lâunăm, khi thực hiện khấu hao nhanh cơ sởkinh doanh phải đảm bảo có lãi.

Thực chất khấu hao nhanh cũngđồng nghĩa với việc xác định thời gian sửdụng của TSCĐ khác với khung thời giansử dụng quy định tại phụ lục 1 ban hànhkèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC. Chỉ khi kết thúc năm tài chínhdoanh nghiệp mới biết được hiệu quả sảnxuất kinh doanh là cao hay thấp, có lãihay không do vậy doanh nghiệp chỉ có thểthực hiện việc khấu hao nhanh vào thángcuối năm. Trong khi đó việc đăng ký tríchkhấu hao phải thực hiện từ đầu năm, hàngtháng tạm trích khấu hao như thế nàocũng chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể.

Hãy cùng xem xét hai ví dụ về việctrích khấu hao TSCĐ có ảnh hưởng đếnchi phí sản xuất kinh doanh, từ đó ảnhhưởng đến việc xác định số thu nhập chịu

thuế của doanh nghiệp (làm phát sinhkhoản thuế thu nhập hoãn lại phải trả, tàisản thuế thu nhập hoãn lại - thuộc đốitượng điều chỉnh của chuẩn mực kế toánsố 17):

Ví dụ 1: Năm 2013, Công ty ViệtÁ mua tài sản cố định A có giá là12.000.000 đồng, thời gian sử dụng hữuích theo kế toán là 3 năm.Thu nhập chịuthuế đã được kế toán xác định là960.000.000 đồng, mức thuế suất thuế thunhập doanh nghiệp 28%. Giả sử công tychỉ có tài sản thuế thu nhập hoãn lại liênquan đến TSCĐ A.

+ Theo tính toán của kế toán: Vớimức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp28%, công ty xác định thuế TNDN năm2013 là 268.800.000 đồng (960.000.000đồng x 28%).

+ Tuy nhiên, theo cơ quan thuế thìthời gian hữu dụng của TSCĐ A là 6 năm.Mức khấu hao TSCĐ được tính vào chiphí năm 2013 theo cơ quan thuế chỉ là2.000.000 đồng chứ không phải là4.000.000 đồng như công ty đã xác định.Như vậy, chi phí cho sản xuất kinh doanhtheo kế toán giảm 2.000.000 đồng, đồngnghĩa với việc thu nhập chịu thuế tăng2.000.000 đồng.

Lúc này, công ty sẽ phải nộp thêmsố thuế TNDN là 560.000 đồng(2.000.000 đồng x 28%). Tài sản thuế thunhập hoãn lại được ghi nhận:

Nợ TK 243 – Tài sản thuế thunhập hoãn lại : 560.000 đồng

Có TK 8212 – Chi phí thuếTNDN hoãn lại: 560.000 đồng.

Ví dụ 2: Năm 2013, Công ty ViệtTrung mua tài sản cố định B có giá là

Page 50: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

50

24.000.000 đồng, thời gian sử dụng hữuích theo kế toán là 6 năm, theo thuế là 3năm. Thuế suất thuế thu nhập doanhnghiệp 28%. Thu nhập chịu thuế năm2013 đã được Công ty xác định là780.000.000 đồng. Giả sử công ty chỉ cóthuế thu nhập hoãn lại phải trả liên quanđến TSCĐ B.

+ Theo tính toán của kế toán: Vớimức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp28%, công ty xác định thuế TNDN năm2013 là 218.400.000 đồng (780.000.000đồng x 28%).

+ Tuy nhiên, theo cơ quan thuế thìthời gian trích khấu hao của TSCĐ B là 3năm. Mức khấu hao TSCĐ B được tínhvào chi phí năm 2013 theo cơ quan thuếlà 8.000.000 đồng chứ không phải là4.000.000 đồng như công ty đã ghi nhận.Như vậy, chi phí cho sản xuất kinh doanhtheo cơ quan thuế tăng 4.000.000 đồng sovới kế toán, đồng nghĩa với việc thu nhậpchịu thuế giảm 4.000.000 đồng.

Lúc này, công ty sẽ phải ghi nhậnsố thuế thu nhập hoãn lại phải trả là1.120.000 đồng (4.000.000 đồng x 28%),kế toán hạch toán:

Nợ TK 8212 – Chi phí thuế TNDNhoãn lại: 1.120.000 đồng.

Có TK 243 – Tài sản thuếthu nhập hoãn lại : 1.120.000 đồng.

Một số tài liệu tham khảo:

- Luật thuế thu nhập doanh nghiệpsố 14/2008/QH12

- Thông tư 20/2006/TT-BTC của BộTài chính hướng dẫn Chuẩn mực kế toánViệt Nam đợt 4. 20/03/2006

- Quyết định số 12/2005/QĐ-BTCvào ngày 31/12/2005 của Bộ trưởng BộTài chính

- Thông tư số 128/2003/TT-BTC

- Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC

Page 51: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

51

MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÌM HIỂU XUNG QUANH VAS 17

Lưu Minh ThắngCQ 49/21.08

hực tế, luôn luôn tồn tại sựkhác biệt giữa các Chínhsách Thuế với các quy định

trong các Chuẩn mực và Chế độ kế toántrong bất kỳ nền kinh tế nào trên thế giới.Các doanh nghiệp hoạt động trong nềnkinh tế phải hiểu và có cách ứng xử phùhợp đối với sự khác biệt này. Tại ViệtNam cũng vậy, Bộ Tài chính đã và đangxây dựng và hoàn thiện hệ thống Chuẩnmực kế toán Việt Nam (VAS) dựa trêncác Chuẩn mực kế toán Quốc tế (IAS)nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin tài chínhkế toán của công chúng. Chuẩn mực kếtoán Việt Nam số 17 - Thuế thu nhậpdoanh nghiệp được Bộ Tài chính banhành theo Quyết định 20/2006/TT-BTCngày 15/02/2005 và thông tư số20/2006/TT-BTC ngày 20/03/2006 hướngdẫn chi tiết Chuẩn mực này là cơ sở đểcác doanh nghiệp hiểu và ứng xử phù hợpnhất đối với các chênh lệch phát sinh giữasố liệu ghi nhận theo chính sách kế toándo doanh nghiệp lựa chọn và số liệu theoquy định của các chính sách thuế hiệnhành. Đối với sinh viên chuyên ngành Kếtoán, Kiểm toán và có thể mở rộng sangchuyên ngành Thuế ngoài việc học tậpcác sách giáo trình về Kế toán , Kiểmtoán, Thuế trên lớp thì việc nắm vữngchuẩn mực Kế toán nói chung và chuẩnmực VAS 17 nói riêng là rất quan trọng,nắm chắc chuẩn mực sẽ giúp sinh viênkhi ra trường sẽ không bị bỡ ngỡ trongviệc lập báo cáo tài chính, tính toán cácloại thuế thu nhập và xử lý các nghiệp vụphức tạp. Bài viết này giúp các bạn sinh

viên hiểu rõ hơn về VAS 17 qua một sốkhác biệt nhỏ giữa chính sách, chuẩn mựcvà chế độ.

Theo VAS 17 Thuế thu nhậpdoanh nghiệp tính trên thu nhập chịu thuếvà thuế suất thuế thu nhập hiện hành. Thunhập chịu thuế gồm các khoản thu phátsinh tại doanh nghiệp và các khoản đượcchia từ công ty con, công ty lien doanh,lien kết…chưa nộp thuế tại nguồn hoặc đãnộp nhưng nộp với thuế suất thấp hơnthuế suất Việt Nam quy định.

Giữa lợi nhuận kế toán trướcthuế và thu nhập chịu thuế TNDN luôncó sự khác biệt

Thứ nhất là: Lợi nhuận kế toán(Accounting Profit/Loss)

Theo VAS 17, lợi nhuận kế toán làlợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ, trước khitrừ thuế thu nhập doanh nghiệp, được xácđịnh theo quy định của chuẩn mực kếtoán và chế độ kế toán. Lợi nhuận kế toánphụ thuộc rất nhiều vào các chính sách kếtoán mà doanh nghiệp lựa chọn phù hợpvới các quy định của Chuẩn mực kế toánvà Chế độ kế toán áp dụng như: chínhsách khấu hao; chính sách phân bổ tài sảnđã xuất dùng; chính sách ghi nhận doanhthu; chính sách và phương pháp tập hợpchi phí, tính giá thành;... Các chính sáchnày phải được thuyết minh chi tiết trongphần Thuyết minh Báo cáo tài chính.

Thứ hai là: Thu nhập chịu thuế(Taxable Profit / Tax loss)

T

Page 52: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

52

Theo VAS 17, Thu nhập chịu thuế:Là thu nhập chịu thuế thu nhập doanhnghiệp của một kỳ, được xác định theoqui định của Luật thuế thu nhập doanhnghiệp hiện hành và là cơ sở để tính thuếthu nhập doanh nghiệp phải nộp (hoặc thuhồi được). Khoản chênh lệch giữa Thunhập chịu thuế và Lợi nhuận kế toánchính là các khoản chênh lệch vĩnh viễnvà chênh lệch tạm thời đã được đề cập.

Trước khi ban hành VAS 17, cáckhoản chênh lệch vĩnh viễn và chênh lệchtạm thời, khi phát sinh, được ghi nhậngiảm/tăng lợi nhuận chưa phân phối vàghi tăng/giảm thuế thu nhập phải nộp mộtcách tương ứng. Như vậy, trong kỳ kếtoán các chênh lệch tạm thời được đánhđồng với các chênh lệch vĩnh viễn, điềunày chưa phản ánh đúng bản chất của cáckhoản chênh lệch và làm sai lệch tìnhhình tài chính và kết quả kinh doanh trongkỳ của doanh nghiệp.

Thứ ba là: Chi phí thuế thu nhậpdoanh nghiệp hoặc thu nhập thuế thunhập doanh nghiệp (Tax Expense orIncome)

Chi phí thuế thu nhập doanhnghiệp (hoặc thu nhập thuế thu nhậpdoanh nghiệp) được xác định bằng lợinhuận/lỗ kế toán (loại trừ Chênh lệch vĩnhviễn) nhân (x) với thuế suất. Thôngthường, theo Luật thuế của Việt Nam: Chiphí thuế thu nhập doanh nghiệp (hoặcthu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp) =Lợi nhuận/Lỗ kế toán (loại trừ Chênhlệch vĩnh viễn) X 25%. Khái niệm này rấtquan trọng, sau khi ban hành VAS 17, nóđánh dấu bước tiến mới khi coi thuế thunhập là một khoản chi phí, thể hiện mộtquan điểm “tài chính” rất rõ rệt. Quanniệm này sẽ càng trở nên quan trọng khi

nền kinh tế và thị trường tài chính pháttriển mạnh, thuế là một yếu tố chi phíquan trọng và tất yếu khi xem xét và racác quyết định đầu tư của các nhà đầu tư.

Sự khác biệt giữa chính sách thuếvà chế độ kế toán tạo ra các khoảnchênh lệch trong việc ghi nhận doanh thuvà chi phí cho một kỳ kế toán nhất định,dẫn tới chênh lệch giữa số thuế thu nhậpphải nộp trong kỳ với chi phí thuế thunhập của doanh nghiệp theo chế độ kếtoán áp dụng. Các khoản chênh lệch nàyđược phân thành hai loại liên quan đếnthời điểm khấu trừ/tính thuế thunhập: Chênh lệch vĩnh viễn và Chênhlệch tạm thời.

Chênh lệch vĩnh viễn (PermanentDifference) là các khoản chênh lệch phátsinh khi thực hiện quyết toán thuế, cơquan thuế loại hoàn toàn ra khỏi doanhthu/chi phí khi xác định thu nhập chịuthuế trong kỳ căn cứ theo luật và cácchính sách thuế hiện hành.

Ví dụ Chênh lệch vĩnh viễn do:Khoản chi phí quảng cáo, tiếp thị vượtmức khống chế 10% tổng chi phí trongkỳ; Khoản chi phí không có hoá đơn,chứng từ hợp lệ chứng minh; Các khoảntổn thất tài sản; … Các khoản chênh lệchvĩnh viễn không thuộc đối tượng điềuchỉnh của VAS 17.

Chênh lệch tạm thời (TemporaryDifference) là các khoản chênh lệch phátsinh do cơ quan thuế chưa chấp nhậnngay trong kỳ/năm các khoản doanhthu/chi phí đã ghi nhận theo chuẩn mựcvà chính sách kế toán doanh nghiệp ápdụng. Các khoản chênh lệch này sẽ đượckhấu trừ hoặc tính thuế thu nhập trong cáckỳ/năm tiếp theo. Các khoản chênh lệchtạm thời thường bao gồm các khoản

Page 53: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

53

chênh lệch mang tính thời điểm hay còngọi là chênh lệch theo thời gian (TimingDifferences); và các khoản ưu đãi thuế cóthể thực hiện.

Ví dụ: Chênh lệch về chi phí khấuhao do chính sách khấu hao nhanh củadoanh nghiệp không phù hợp với quyđịnh về khấu hao theo chính sách thuế(Quyết định 206); Chênh lệch phát sinhdo chính sách ghi nhận doanh thu nhậntrước của doanh nghiệp với quy định củachính sách thuế; Chênh lệch do các khoảnchi phí chưa thực hiện như trích trước chiphí bảo hành nhưng chưa thực chi, tríchtrước tiền lương nghỉ phép nhưng chưathực chi; … Các khoản chênh lệch tạmthời là đối tượng điều chỉnh của VAS 17.

Vậy VAS 17 đưa ra cách ứng xửthế nào đối với những khoản chênh lệchtạm thời ?

VAS 17 đưa ra cách thức xử lý đốivới các khoản chênh lệch tạm thời. Cáckhoản chênh lệch tạm thời này sẽ tạo racác khoản chênh lệch về thuế thu nhậpphải nộp/phải thu trong các kỳ tương lai.Từ đó tạo ra hai khái niệm: Tài sản thuếthu nhập hoãn lại và Thuế thu nhậphoãn lại phải trả. Hai khái niệm này làhai khoản mục được trình bày như là mộtkhoản mục tài sản và công nợ trên bảngcân đối kế toán. Để hiểu tại sao các chênhlệch tạm thời lại tạo ra tài sản và côngnợ ghi nhận trên bảng cân đối kế toán,chúng ta cần vận dụng Chuẩn mực kếtoán Chung - VAS 01 để giải thích.

Tài sản thuế thu nhập hoãn lại(Deferred Tax Asset)

Chuẩn mực kế toán Chung - VAS01 có định nghĩa “Tài sản: Là nguồn lựcdo doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu

được lợi ích kinh tế trong tương lai”. Mộtsố khoản chênh lệch tạm thời phát sinh sẽkhiến cho doanh nghiệp phải nộp thêmmột khoản thuế thu nhập trong năm hiệnhành so với số liệu kế toán ghi nhận theocác chuẩn mực và chế độ kế toán. Ví dụ:Chính sách khấu hao nhanh của doanhnghiệp khiến cho chi phí khấu hao caohơn so với mức khấu hao quy định bởichính sách thuế (Quyết định 206), dẫn tớitheo cơ quan thuế, thuế thu nhập phải nộpcủa doanh nghiệp năm hiện hành sẽ caohơn so với số liệu kế toán. Tuy nhiên,những chênh lệch tạm thời dạng này sẽkhiến cho doanh nghiệp phải nộp ít thuếthu nhập hơn trong những kỳ tương lai sovới số liệu kế toán. Điều đó có nghĩa làdoanh nghiệp sẽ thu được một lợi íchtrong tương lai từ việc nộp một khoảnthuế nhiều hơn trong năm hiện hành docác khoản chênh lệch tạm thời tạo ra. Nhưvậy, khoản thuế đã nộp nhiều hơn này,theo VAS 01, thoả mãn điều kiện ghinhận như một khoản mục tài sản trênbảng cân đối kế toán.

Thuế thu nhập hoãn lại phải trả(Deferred Tax Liability)

Tương tự như vậy, một số khoảnchênh lệch tạm thời phát sinh sẽ khiếncho doanh nghiệp phải nộp một khoảnthuế thu nhập ít hơn so với số liệu kế toántrong năm hiện hành. Khoản thuế thunhập chưa phải nộp này sẽ phải trả trongcác kỳ tương lai. Như vậy nó thoả mãnđiều kiện ghi nhận như là một khoản côngnợ trên bảng cân đối kế toán theo địnhnghĩa công nợ tại VAS 01.

Tại Thông tư 20/2006/TT-BTCngày 20/03/2006, Bộ Tài chính đã banhành tài khoản 243 và tài khoản 347 đểhạch toán Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

Page 54: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

54

và Thuế thu nhập hoãn lại phải trả tươngứng. Trong Thông tư này, Bộ Tài chínhcũng đồng thời bổ sung thêm tài khoản821 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp,với 02 tài khoản cấp hai:

-Tài khoản 8211- Chi phí thuế thunhập doanh nghiệp hiện hành

-Tài khoản 8212 - Chi phí thuế thunhập doanh nghiệp hoãn lại

Chi phí thuế thu nhập doanhnghiệp hiện hành (Current Tax)

Theo VAS 17, Chi phí thuế thunhập doanh nghiệp hiện hành là số thuếthu nhập doanh nghiệp phải nộp (hoặc thuhồi được) tính trên thu nhập chịu thuế vàthuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp củanăm hiện hành.

Chi phí thuế thu nhập doanhnghiệp hoãn lại (Deferred Tax)

Chi phí Thuế thu nhập hoãnlại: Là thuế thu nhập doanh nghiệp sẽphải nộp/thu trong tương lai tính trên cáckhoản chênh lệch tạm thời chịu thuế thunhập doanh nghiệp trong năm hiện hành.Chi phí thuế thu nhập hoãn lại được tính

bằng Tài sản thuế thu nhập hoãn lại bù trừvới Công nợ thuế thu nhập hoãn lại phảitrả.

Chi phí/thu nhập thuế thu nhậpdoanh nghiệp (Tax Expense)

Chi phí thuế thu nhập doanhnghiệp (hoặc thu nhập thuế thu nhậpdoanh nghiệp): Là tổng chi phí thuế thunhập hiện hành và chi phí thuế thu nhậphoãn lại (hoặc thu nhập thuế thu nhậphiện hành và thu nhập thuế thu nhập hoãnlại) khi xác định lợi nhuận hoặc lỗ củamột kỳ.

Tài liệu tham khảo:

- VAS17 – Thuế thu nhập doanhnghiệp. Quyết định 12/2005/QĐ-BTC(Ban hành 06 Chuẩn mực kế toán đợt4).15/02/2005 . Bộ Tài chính

- Thông tư 20/2006/TT-BTC. Hướng dẫnChuẩn mực kế toán Việt Nam đợt 4.20/03/2006. Bộ Tài chính

- www.vacpa.org.vn Website Hội Kiểmtoán viên Hành nghề Việt Nam

Page 55: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

55

BẢN CHẤT CỦA PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ HÀNG TỒN KHO NHẬP SAU –XUẤT TRƯỚC TRONG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM SỐ 02

Bùi Thị Quế Phương

CQ50/22-01

huẩn mực kế toán quy định,hướng dẫn các nguyên tắc vàyêu cầu kế toán cơ bản, các

yếu tố và ghi nhận các yếu tố của báo cáotài chính của doanh nghiệp. Chuẩn mựckế toán Việt Nam (VAS) được xây dựngtrên cơ sở chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS). Tuy nhiên, hệ thống văn bản phápluật về kế toán- kiểm toán hiện nay vẫncòn một số hạn chế, chưa hoàn toàn đồngbộ, và chưa thật sự phù hợp với thông lệquốc tế đã tạo không ít khó khăn chonhững kế toán viên, kiểm toán viên haynhững nhà quản trị. Một trong nhữngđiểm không hài hòa giữa CMKT ViệtNam và CMKT quốc tế phải kể đến làphương pháp tính giá hàng tồn kho đượcnêu trong chuẩn mực kế toán 02 – chuẩnmực hàng tồn kho.

Mục đích của chuẩn mực kế toánquốc tế số 2 (IAS 2) và chuẩn mực kếtoán Việt Nam số 2 (VAS2) đều quy địnhvà hướng dẫn các nguyên tắc và phươngpháp kế toán hàng tồn kho, gồm: xác địnhgiá trị và kế toán hàng tồn kho vào chiphí, ghi giảm giá trị hàng tồn kho cho phùhợp với giá trị thuần có thể thực hiệnđược và phương pháp tính giá trị hàng tồnkho làm cơ sở ghi số kế toán và lập báocáo tài chính. Nhưng VAS 2 dùng cả 4phương pháp tính giá hàng tồn kho là: giáđích danh, bình quân gia quyền, nhậptrước xuất trước (FIFO) và nhập sau xuất

trước (LIFO) còn IAS 2 không chấp nhậnphương pháp LIFO kể từ lần sửa đổi vàotháng 12/2003. Theo đó rất nhiều công tyđang áp dụng phương pháp LIFO sẽ phảichuyển sang sử dụng phương pháp tínhgiá khác cho dù LIFO có lợi về thuế tạiMỹ. Mặc dù LIFO được chấp nhận bởichuẩn mực kế toán Mỹ (US. GAAP), việckhông áp dụng LIFO vì lý do thuế vẫncòn đang là vấn đề tranh cãi.

LIFO, viết tắt của "last-in-first-out" là một phương pháp kiểm kê chi phítrong đó giả định rằng các đơn vị sảnphẩm cuối cùng nhập kho là đơn vị sảnphẩm đầu tiên được bán ra trong niên độkế toán . Như vậy, hàng tồn kho vào cuốinăm bao gồm các sản phẩm hàng hóađược nhập kho vào đầu năm, chứ khôngphải ở cuối năm. Phương pháp này đượcáp dụng đối với các doanh nghiệp ít danhđiểm vật tư và số lần nhập kho của mỗidanh điểm không nhiều.

Ưu điểm của phương pháp này làđảm bảo nguyên tắc doanh thu hiện tạiphù hợp với chi phí hiện tại. Chi phí củadoanh nghiệp phản ứng kịp thời với giá cảthị trường của hàng tồn kho, làm chothông tin về thu nhập và chi phí củadoanh nghiệp trở nên chính xác hơn.Phương pháp này đặc biệt đúng trong thờikỳ lạm phát.

Nếu chi phí và doanh thu phải phùhợp với nhau thì trị giá vốn hàng xuất bán

C

Page 56: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

56

cũng phải tương ứng với doanh thu trongkỳ. Mặc dù chi phí của những lần muahàng tồn kho gần nhất không nhất thiết sẽgiống như trị giá vốn của những sản phẩmthay thế nhưng đó vẫn là chi phí hiệnhành nhất. Do đó chi phí của những lầnmua gần nhất tương đối sát với giá trịnhững sản phẩm thay thế. Vì điều này màtrong thời kỳ lạm phát, giá cả có xuhướng tăng, thông tin về giá vốn xuất báncủa hàng tồn kho bị đẩy lên cao, thu nhậpthuần phản ánh quá thấp dẫn đến số thuếthu nhập doanh nghiệp phải nộp thấp hơnnhiều so với doanh nghiệp sử dụngphương pháp tính giá khác. Vào cuốinhững năm 20 của thế kỷ 20, hãng sơnDupont và hãng xe Geneneeral Motor củaHoa Kỳ đã chuyển từ phương pháp FIFOsang phương pháp LIFO, mỗi doanhnghiệp đã chi trả tiền thuế thu nhập thấphơn khoảng 150 triệu USD, cùng lúc đócác doanh nghiệp này đã báo cáo thu nhậpthuần cho các cổ đông thấp hơn so với thunhập thuần mà có được do hãng vẫn sửdụng phương pháp FIFO báo cáo tàichính cho các cổ đông. Ngoài ra đây cũnglà lý do để doanh nghiệp có thể trì hoãnviệc nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.Như vậy thuế là nguyên nhân làm chophương pháp LIFO vẫn còn được áp dụngở một số nước. Một ưu điểm nữa màphương pháp này đem lại là nó giúp cảithiện dòng tiền luân chuyển. Do số thuếphải nộp ít hơn và thời gian nộp thuếđược trì hoãn nên các doanh nghiệp có thểsử dụng khoản tiền dùng để nộp thuế đầutư cho các hạng mục khác. Mặt kháctrong thời kì giá hàng tồn kho giảm, LIFOđược chọn như cách để triệt tiêu lượnghàng tồn kho nhập giá cao đầu kỳ màkhông phải trích lập quỹ dư phòng giảmgiá hàng tồn kho. Điển hình như công ty

đầu tư thương mại SMC ( phân phối vàsản xuất thép xây dựng) bất ngờ thay đổiphương pháp ghi nhận hàng tồn kho khigiá thép giảm vào năm 2008. SMC đãchọn LIFO với mục đích triệt tiêu lượngthép được nhập với giá cao dẫn đến trongbáo cáo cuối quý 4 năm 2008 SMC lãiđược 13,3 tỷ đồng trong khi công ty HòaPhát lỗ 232 tỷ đồng.

Ngoài những ưu điểm trên phươngpháp LIFO có một số nhược điểm nhưsau:

Một là nó dẫn đến thu nhập thuầncủa doanh nghiệp giảm trong điều kiệnlạm phát. Các nhà quản lý doanh nghiệpdường như thích việc báo cáo lãi thuầntăng hơn là thấy thuế phải nộp giảm đi. Lído của điều này chính bởi vì các nhà quảnlý trong doanh nghiệp sợ rằng các nhàđầu tư sẽ hiểu nhầm về khả năng sinh lãivà thu hồi vốn của họ khi đầu tư vàodoanh nghiệp.

Hai là theo phương pháp này hàngtồn kho có thể bị đánh giá giảm trên bảngcân đối kế toán. Nếu giả định lần muamới nhất của hàng tồn kho sẽ được xuấthết cho sản xuất dẫn đến tồn kho cuối kỳcòn lại trong kho sẽ là số hàng tồn khomua đầu kỳ. Việc sử dụng trong thời kỳlạm phát sẽ tính được giá trị thấp nhất củahàng tồn kho tồn kho cuối kì vì nó sẽđánh giá theo giá đã tồn tại hoặc khidoanh nghiệp bắt đầu hoạt động. Vì vậyđây không phải là thông tin tin cậy về giátrị hàng tồn kho tồn kho trên bảng cân đốikế toán. Ngoài ra, trên thực tế những hàngtồn kho được nhập kho từ trước vẫnthường được coi như đã được tiêu thụ khilượng hàng tồn kho giảm. Chính vì biểuhiện thiếu tin cậy về dòng vận động vậtchất của hàng tồn kho tồn kho nên LIFO

Page 57: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

57

có thể gây ra những đánh giá sai lệch vềlợi nhuận thuần hoặc lỗ. Chính vì nhữngnhược điểm và việc sử dụng với mục đíchthuế khóa mà LIFO đã không được phépáp dụng theo chuẩn mực kế toán quốc tếIAS 02.

Vì những mặt hạn chế của phươngpháp LIFO được nêu trên và để đảm bảotính minh bạch trên báo cáo tài chính màcuối năm 2003 IAS đã không chấp nhậnsử dụng phương pháp này. Nhưng hiệnnay Việt Nam và một số nước khác vẫncòn sử dụng có thể những nguyên nhânsau: VAS về cơ bản được soạn thảo dựatrên các IAS/IFRS tương ứng được banhành đến cuối năm 2003, nhưng sau đókhông được cập nhật những sửa đổi củaIAS liên quan và IFRS mới được banhành sau năm 2003. Mặt khác, nền kinh tếthị trường ở Việt Nam còn khá non trẻ,Việt Nam mới phát triển kinh tế thịtrường từ những năm cuối của thế kỷ 20,thị trường vốn của Việt Nam là một trongnhững thị trường non trẻ trên thế giới,thời gian hình thành chưa được lâu. Vàviệc định hướng phát triển của VAS đểphục vụ cho các nhà đầu tư trên thịtrường vốn không mạnh như IAS/IFRS;

nhu cầu của Việt Nam về một hệ thống kếtoán phức tạp và hợp lý như IAS/IFRS đểphục vụ thị trường vốn là chưa cấp bách.Ngoài ra, ở Việt Nam hiện nay, nhiều đốitượng sử dụng báo cáo tài chính chưa cónhu cầu thực sự đối vối thông tin tài chínhchất lượng cao vì thông tin tài chính chỉđóng vai trò thứ yếu trong việc ra quyếtđịnh của họ.

Câu hỏi được đặt ra là liệu chuẩnmực kế toán Việt Nam có nên đổi mới vàđồng bộ hóa với quốc tế khi mà trongđiều kiện hiện nay phương pháp này ítđược các doanh nghiệp vận dụng trongviệc tính giá hàng tồn kho. Mặc dù việcvận dụng những thay đổi của IAS 02 vàoVAS 02 còn gặp rất nhiều khó khănnhưng việc cập nhật những thay đổi nàynên được diễn ra thường xuyên sao chophù hợp với thông lệ quốc tế. Đặc biệt làtrong thời điểm hiện nay Việt Nam đangcó yêu cầu hội nhập quốc tế về kế toán,phù hợp quá trình hội nhập kinh tế của đấtnước, Việt Nam cần tiến hành một số giảipháp vừa mang tính cấp bách, vừa mangtính lâu dài để hệ thống chuẩn mực kếtoán ngày càng được chặt chẽ, ổn định vànhất quán.

Page 58: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

58

NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN ĐỘC LẬP

ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT HIỆN GIAN LẬN VÀ SAI SÓT

TRONG CUỘC KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Phan Thị Mỹ

CQ48/2208

rong nền kinh tế thị trường,nhu cầu cho và nhận thôngtin, đặc biệt các thông tin

tài chính luôn giữ vai trò tối quan trọng đểra các quyết định kinh doanh. Tính minhbạch, tính trung thực của thông tin tàichính đóng vai trò lớn trong việc ổn địnhthị trường chứng khoán và ổn định xã hội.

Trên thế giới đã xảy ra khá nhiềuvụ gian lận tài chính lớn gây chấn độngdư luận. Người ta không chỉ bất ngờ vềnhững tổn thất kinh tế do gian lận gây ramà còn cả các phương pháp thực hiệngian lận. Người thực hiện gian lận, ngoàinhân viên và tầng lớp lãnh đạo cao cấpcủa công ty, còn có sự tiếp tay của kiểmtoán viên độc lập mà vụ gian lận Enron cóthể được xem là ví dụ điển hình.

Tại Việt Nam, trong những nămgần đây cũng đã xảy ra rất nhiều vụ gianlận trên Báo cáo tài chính. Việc khôngphát hiện các gian lận do nhiều nguyênnhân trong đó phải kể đến trách nhiệmcủa kiểm toán viên và của công ty kiểmtoán. Do nghề nghiệp kiểm toán độc lậptại Việt Nam chỉ mới ra đời trong khoảnghơn 15 năm. Khoảng thời gian này khôngđủ dài để có thể có một đội ngũ kiểm toánviên chuyên nghiệp với trình độ ngangtầm thế giới. Thêm vào đó, môi trườngpháp lý cho ngành kiểm toán đang từngbước xây dựng và hoàn thiện dần nên vẫncòn nhiều bất cập.

Vì vậy, nâng cao chất lượng hoạtđộng kiểm toán độc lập, tăng cường tráchnhiệm của kiểm toán viên trong việc pháthiện gian lận và sai sót trên Báo cáo tàichính là một chủ đề mang tính thời sựnhằm nâng cao tính minh bạch, tính đángtin cậy của thông tin tài chính trong việcra các quyết định kinh tế. Bài viết này tậptrung làm rõ trách nhiệm của KTV độclập đối với việc phát hiện gian lận và saisót trong cuộc Kiểm toán BCTC nhìn từchuẩn mực kiểm toán của Hoa Kỳ. Quađó đề xuất các bài học kinh nghiệm giúpkiểm toán viên phát hiện ra các gian lậnvà sai sót trên Báo cáo tài chính ở ViệtNam.

Trách nhiệm của kiểm toán viênđối với gian lận và sai sót theo chuẩnmực kiểm toán Hoa Kỳ (SAS) hiệnhành:

a. Chuẩn mực kiểm toán SAS 99 -Xem xét gian lận trên Báo cáo tài chínhđã được kiểm toán:

Về trách nhiệm chung trong cuộckiểm toán, Đoạn 1 của SAS 99 nêu rõ:“Kiểm toán viên có trách nhiệm lập kếhoạch và thực hiện cuộc kiểm toán để cóđược những đảm bảo hợp lý rằng Báo cáotài chính không có những sai lệch hoặctồn tại gian lận và sai sót trọng yếu”. Vềcơ bản, SAS 99 đề cập các nội dung chínhsau:

T

Page 59: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

59

Thứ nhất, định nghĩa đầy đủ hơnvề gian lận và các đặc tính của gian lận.

Thứ hai, nhấn mạnh tầm quantrọng của việc duy trì thái độ hoài nghinghề nghiệp.

Thứ ba, yêu cầu cần có cuộc thảoluận trong nhóm kiểm toán về các rủi rocó gian lận và sai sót trên Báo cáo tàichính. Cuộc thảo luận này phải tập trungvào phân tích các khả năng xảy ra gianlận như:

- Do đâu mà các kiểm toán viên tinrằng Báo cáo tài chính của khách hàng cóthể có gian lận;

- Các quản trị viên có thể dùng cácphương thức nào để che dấu các gian lận;

- Tài sản của công ty có thể bị thâmhụt ở những khâu nào. Các cuộc thảo luậnnhư vậy luôn phải có sự xem xét kết hợpgiữa các nhân tố bên trong và bên ngoàiảnh hưởng tới công ty được kiểm toán, đólà:

- Các nhà quản trị viên có phải chịuáp lực hay có động lực nào để tiến hànhgian lận hay không;

- Gian lận có thể bị che dấu ở đâu;

- Chỉ ra các yếu tố về môi trường vàvăn hoá công ty có thể khiến các nhàquản trị và các thành viên khác hợp lý hoácác gian lận mà họ gây ra.

Thứ tư, cần tiến hành đánh giá rủiro. Việc đánh giá rủi ro được tiến hànhsau khi có hiểu biết về tình hình kinhdoanh và kiểm soát nội bộ của doanhnghiệp. Thủ tục thu thập các thông tin cầnthiết để xác định rủi ro do các gian lận cótính chất trọng yếu gây ra là: Phỏng vấnban giám đốc và thành viên hội đồngquản trị; tìm hiểu kỹ những mối liên hệ

bất bình thường hoặc trái với xét đoánban đầu của kiểm toán. Xác định rủi ro docác gian lận có tính chất trọng yếu gây ra.Sau khi thu thập thông tin, kiểm toán viênphải tìm hiểu những thông tin liên quanđến 3 nhân tố tạo điều kiện xảy ra gianlận: đó là động cơ - áp lực, cơ hội, và tháiđộ.

Thứ năm, phản ứng kiểm toán viêndựa trên kết quả đánh giá rủi ro. Các phảnứng có thể là: Tham khảo ý kiến của cácchuyên gia, tập trung vào các ước tính kếtoán, các giao dịch không thường xuyên,các bút toán và các điều chỉnh, thay đổinội dung của các thủ tục kiểm toán.

Thứ sáu, đánh giá các bằng chứngkiểm toán. Khi đánh giá tính thích hợp vàđầy đủ của bằng chứng, kiểm toán viêncần tập trung vào tính không đồng nhất,sự mâu thuẫn, sự bỏ sót trrong ghi chépcủa kế toán, ví dụ các giao dịch khôngđược ghi nhận vào hệ thống, không có cácchứng từ kèm theo; Những trở ngại từphía nhà quản trị ví dụ như việc từ chốikhông cho kiểm toán viên xem xét sổsách kế toán hay sự phàn nàn của nhàquản trị về nhóm kiểm toán, cố tình trìhoãn việc cung cấp thông tin hoặc khôngsẵn sàng hợp tác.

Thứ bảy, thông báo về các gian lậncho Ban giám đốc, Hội đồng quản trị vàcác cơ quan hữu quan khác.

Thứ tám, lập hồ sơ kiểm toán vềquá trình xem xét các gian lận.

Có thể thấy rằng, với các nội dungkể trên thì SAS 99 đã chi phối tới toàn bộquá trình kiểm toán, từ giai đoạn lập kếhoạch tới thực hiện và kết thúc cuộc kiểmtoán.

b. SAS 96 - Hồ sơ kiểm toán:

Page 60: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

60

Chuẩn mực này quy định rõ kiểmtoán viên phải lập hồ sơ tất cả các yếu tốđược xem xét bắt đầu từ khi tiến hành cácthủ tục phân tích cho đến khi kiểm toánviên có kết luận sơ bộ hay có nhữngphỏng đoán về rủi ro có thể có gian lận vàsai sót.

c. SAS 56 - Thủ tục phân tích:

Thủ tục này được thực hiện trongtất cả các giai đoạn của một cuộc kiểmtoán. Nhìn chung SAS 56 khá tương đồngvới chuẩn mực quốc tế ISA 520. Ngoàinhững nội dung tương tự chuẩn mực quốctế về thủ tục phân tích, SAS 56 nhấnmạnh một số dấu hiệu có thể cho thấy khảnăng có thể phát sinh gian lận như :

- Một số tỷ số bất thường giữa Báocáo kết quả hoạt động kinh doanh và Báocáo lưu chuyển tiền tệ. Ví dụ Báo cáo kếtquả hoạt động kinh doanh thể hiện doanhthu và lợi nhuận tăng nhưng Báo cáo lưuchuyển tiền tệ lại không phản ánh đượckhả năng tạo ra tiền;

- Thông tin về hàng tồn kho, tàikhoản phải trả nhà cung cấp, doanh thubán hàng hay giá vốn hàng bán của cácniên độ trước với niên độ kế toán hiện tạikhông nhất quán với nhau thường là dấuhiệu của hàng tồn kho bị mất cắp bởi vìnhân viên tiến hành gian lận thườngkhông có khả năng sửa đổi tất cả các tàikhoản này;

- Những mối quan hệ không thể giảithích được hay nằm ngoài dự đoán giữasố lượng hàng bán và khả năng sản xuất,hay thực tế sản xuất (thông tin thu thậpđược từ bộ phận sản xuất) có thể chỉ racác dấu hiệu có khai khống doanh thu.

Bài học kinh nghiệm cho ViệtNam

Dựa trên các quy định pháp lý vềkiểm toán và thực tiển về phát hiện gianlận và sai sót trong Báo cáo tài chính ởMỹ, có thể rút ra một số bài học kinhnghiệm tại Việt Nam khi xác lập các thủtục kiểm toán cũng như trách nhiệm củakiểm toán viên đối với việc phát hiện gianlận trong cuộc kiểm toán Báo cáo tàichính:

Thứ nhất, nâng cao trách nhiệmcủa kiểm toán viên đối với gian lận vàsai sót

Trong giai đoạn hiện nay, gian lậnlà hành vi được thực hiện khá phổ biến vàgây tác động rất lớn đến xã hội. Nếu chorằng chuẩn mực kiểm toán là nguyên tắccơ bản về nghiệp vụ thì việc không đưa rayêu cầu tập trung gian lận và sai sót sẽkhông buộc kiểm toán viên phải tuân thủvào yêu cầu này. Do vậy, cần phải đưa rayêu cầu nâng cao trách nhiệm kiểm toánviên đối với gian lận và sai sót. Thực tếxu hướng của các quốc gia trên thế giớiđều đã sửa đổi về quy định trách nhiệmcủa kiểm toán viên đối với gian lận và saisót theo hướng nâng cao trách nhiệmkiểm toán viên đối với gian lận và sai sót.

Thứ hai, cập nhật thường xuyêncác chuẩn mực kiểm toán trong đó cóchuẩn mực liên quan gian lận và saisót.

Qua nghiên cứu hệ thống chuẩnmực kiểm toán quốc tế và chuẩn mựckiểm toán Hoa kỳ cho thấy: Từ khi banhành lần đầu cho đến nay, các chuẩn mựcluôn cập nhật để phù hợp với sự thay đổicủa nền kinh tế. Chẳng hạn tại Hoa kỳ:Từ SAS1 quy định về trách nhiệm củakiểm toán viên đối với gian lận và sai sót,Hoa kỳ đã sửa đổi bốn lần chuẩn mựcnày: SAS 16 năm 1977, SAS 53 năm

Page 61: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

61

1989, SAS 82 năm 1997 và gần đây nhấtlà SAS 99 ban hành năm 2002 thay thếcho SAS 82. Chuẩn mực kiểm toán quốctế ISA số 240 năm 1994 cũng được thaythế bởi SAS 240 ban hành năm 2004.Trong khi ở Việt Nam, VSA 240 banhành năm 2001 vẫn dựa vào chuẩn mựcquốc tế năm 1994. Do đó việc cập nhật lạiVAS 240 cho phù hợp với quốc tế và diễnbiến gian lận diễn ra phức tạp thời gianqua là một yêu cầu khách quan.

Thứ ba, nên ban hành các hướngdẫn về thủ tục phát hiện gian lận

Gian lận là hành vi không thể triệttiêu mà sẽ ngày càng phát triển với nhữngphương thức tinh vi. Vì thế, để có thểgiúp kiểm toán viên hiểu rõ gian lận vàthủ tục phát hiện gian lận, cần có Ủy banchuyên nghiên cứu về vấn đề này và đưara các hướng dẫn chi tiết. Hoa kỳ là quốcgia tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứuvề gian lận, họ đã thành lập Hiệp hội cácnhà điều tra gian lận (ACFE) và thống kêcác kỹ thuật gian lận phổ biến. Sự công

bố các kết quả nghiên cứu như tổng kết vềphương pháp thực hiện gian lận phổ biếnvà những dấu hiệu nhận diện gian lận.Dựa vào kết quả này, kiểm toán viên cóthể xác lập các thủ tục hợp lý nhằm pháthiện gian lận. Vì vậy, Hội kiểm toán viênhành nghề Việt Nam (VACPA) nên cócác công trình nghiên cứu cùng cáchướng dẫn chi tiết nhằm giúp cho cáckiểm toán viên đưa ra các xét đoán nghềnghiệp sắc bén và thực hiện cuộc kiểmtoán một cách hiệu quả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Hệ thống chuẩn mực kiểm toánViệt Nam.

Luận văn của Thạc sĩ Ngô Thị ThuHà trường đại học kinh tế thành phố HồChí Minh – “Phương hướng và giải phápnhằm nâng cao trách nhiệm của kiểmtoán viên độc lập đối với việc phát hiệngian lận và sai sót trong cuộc kiểm toánbáo cáo tài chính.”

Page 62: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

62

MỘT SỐ Ý KIẾN TRAO ĐỔI VỀ SỰ KHÁC NHAU GIỮA HỆ THỐNG CHUẨNMỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ.

Đinh Thị Thu Vân

CQ48/21.03

Tùy vào từng đặc điểm về kinh tế,chính trị, xã hội, pháp luật của mỗi quốcgia mà sẽ có hệ thống chuẩn mực kế toánkhác nhau. Các quốc gia luôn có xuhướng hội nhập với thế giới vì vậy hệthống chuẩn mực kế toán mà các quốc giaxây dựng cũng phải đòi hỏi phù hợp vớithông lệ quốc tế. Do đó mà có sự khácbiệt giữa hệ thống chuẩn mực kế toán củatừng quốc gia với hệ thống chuẩn mực kếtoán quốc tế. Tuy nhiên, xu hướng hiệnnay của các quốc gia là cố gắng đưachuẩn mực kế toán quốc gia tiệm cận vớichuẩn mực kế toán quốc tế.

Chuẩn mực kế toán (accountingstandards) là những quy định về nguyêntắc và phương pháp kế toán làm cơ sở choviệc lập và giải thích các thông tin trìnhbày trên báo cáo tài chính.

Theo khoản 1 điều 8, luật kế toánsố 03/2003/QH11 thì chuẩn mực kế toánViệt Nam bao gồm những nguyên tắc vànhững phương pháp kế toán cơ bản để ghisổ kế toán và lập báo cáo tài chính”

Các chuẩn mực kế toán Việt Nam, theotiếng Anh gọi tắt là VAS ( VietnamAccounting Standard) được Bộ Tài chínhsoạn thảo phù hợp với tình hình thực tếcủa nền kinh tế Việt Nam nhưng dựatheo các chuẩn mực kế toán quốctế(IAS/IFRS).VAS về cơ bản đã được xâydựng tiếp cận với IAS/IFRS, đã phản ánhđược phần lớn các giao dịch của nền kinhtế thị trường, nâng cao tính minh bạch,

công khai và đảm bảo mức độ tin cậy củathông tin về BCTC của doanh nghiệp.

Tuy vậy giữa VAS hiện nay vẫn cónhiều sự khác biệt với IAS/IFRS.

Chuẩn mực Kế toán quốc tế là sựhài hòa các quy định về nguyên tắc vàphương pháp kế toán, để có sự chấp nhận,thừa nhận, mang tính thông lệ chung cảucác quốc gia.

Sự khác nhau giữa một số chuẩnmực kế toán Việt Nam và chuẩn mựckế toán quốc tế

IAS 02 “Hàng tồn kho” và VAS02 “Hàng tồn kho”

Phạm vi áp dụng:

IAS 02: Chuẩn mực này không ápdụng cho: chi phí xây dựng dở dang phátsinh từ các hợp đồng xây dựng bao gồmcác hợp đồng dịch vụ liên quan; các côngcụ tài chính; gia súc, gia cầm, nông lâmsản và các quặng khoáng sản trong trườnghợp chúng được tính theo các thông lệ đãđược thiết lập của các ngành đó.

VAS 02: không đề cập tới

. Phương pháp xác định giá trị hàngtồn kho:

IAS 02:

Phương pháp CP tiêu chuẩn baogồm:

- phương pháp tính theo giá đíchdanh;

Page 63: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

63

- phương pháp nhập trước, xuấttrước;

- phương pháp bình quân gia quyền.

Phương pháp giá bán lẻ

VAS 02 chỉ có phương pháp CPtiêu chuẩn

Ghi giảm giá gốc hàng tồn kho chobằng với giá trị thuần có thể thực hiệnđược:

IAS 02: Việc ghi giảm giá gốchàng tồn kho cho bằng với giá trị thuần cóthể thực hiện được thực hiện trên cơ sởtừng mặt hàng tồn kho (trong một sôtrường hợp được thực hiện theo từngnhóm hàng giống nhau hoặc có liên quanvới nhau).

VAS 02: Không cho phép ghi giảmgiá gốc hàng tồn kho đối với một nhómcác hàng hóa.

IAS 16 “Nhà xưởng, máy móc,thiết bị” và VAS 03 “Tài sản cố địnhhữu hình”

Phạm vị áp dụng:

IAS 16: áp dụng cho các loạiTSCĐ hữu hình như: nhà xưởng, máymóc, thiết bị nhưng không áp dụng đốivới những tài sản có tính chất sinh học,thuộc lĩnh vực nông nghiệp, khoángsản…

VAS 03: Kế toán TSCĐ hữu hìnhđược phân loại theo nhóm tài sản có cùngtính chât và mục đích sử dụng trong hoạtđộng sản xuất, kinh doanh của doanhnghiệp, gồm: nhà cửa, vật kiến trúc; máymóc, thiết bị; phương tiện vận tải, thiết bịtruyền dẫn; thiết bị, dụng cụ quản lý;vườn cây lâu năm, súc vật làm việc vàcho sản phẩm; TSCĐ hữu hình khác.

Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữuhình:

IAS 16: Đề cập đến 3 tiêu chuẩnghi nhận tài sản cố định hữu hình:

- Có khả năng doanh nghiệp thuđược lợi ích kinh tế ttrong tương lai từviệc sử dụng tài sản này;

- Giá trị tài sản phải được xác địnhmột cách đáng tin cậy.

- Tài sản được dự kiến sử dụngtrong nhiều hơn một kỳ.

VAS 03: Các tài sản được ghi nhậnlà TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồngthời 4 tiêu chuẩn ghi nhận sau:

- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tếtrong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;

- Nguyên giá tài sản phải được xácđịnh một cách đáng tin cậy;

- Thời gian sử dụng ước tính trên 1năm;

- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quyđịnh hiện hành.

Xác định giá trị ban đầu:

IAS 16: Chi phí dọn dẹp ước tínhcủa việc dỡ bỏ di chuyển tài sản đi nơikhác và khôi phục lại địa điểm theo IAS37- Các khoản dự phòng, tài sản và nợtiềm tàng- được cho phép bao gồm trongnguyên giá tài sản được ghi nhận ban đầu.

VAS 03: Nguyên giá tài sản cốđịnh không bao gồm những khoản này.

Ví dụ: Công ty HTX đang lắp đặtmột máy móc mới phục vụ cho việc sảnxuất. Các khoản chi phí phát sinh nhưsau:

o Chi phí mua máy móc : 1.680.000.000 đồng.

o Chi phí vận chuyển máy móc: : 14.000.000 đồng

Page 64: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

64

o Chi phí chuẩn bị mặt bawng : 13.000.000 đồng

o Chi phí dọn dẹp ước tính sau 10năm: 10.000.000 đồng

o Lỗ ban đầu do máy móc không

o hoạt động đúng như dự tính : 7.000.000 đồng

Theo IAS 16, các khoản chi phíkhông được tính vào trị giá TSCĐ là: lỗban đầu do máy móc không hoạt độngđúng như dự tính: 7.000.000 đồng. Do đótrị giá TSCĐ được ghi nhận là :1.717.000.000 đồng

Tuy nhiên, theo VAS 03, khoản chiphí không được tính vào trị giá TSCĐgồm: chi phí dọn dẹp ước tính sau 10 nămvà lỗ ban đầu do máy móc không hoạtđộng đúng như dự tính. Vì vậy, trị giáTSCĐ được ghi nhận là: 1.707.000.000đồng.

Xác định giá trị sau thời điểm ghinhận ban đầu:

IAS 16: cho phép lựa chọn mộttrong hai phương pháp sau:

- Phương pháp chuẩn ( phương phápgiá gốc): giá trị tài sản được xác định theoNguyên giá trừ đi số khấu hao lũy kế vàcác khoản tổn thất do tài sản bị tổn thất.

- Phương pháp thay thế (Phươngpháp đánh giá lại): tài sản ghi nhận theogiá trị đã đánh giá lại - giá trị hợp lý tạithời điểm đánh giá lại trừ đi số khấu haolũy kế và các khoản lỗ do giá trị tài sản bịtổn thất. Việc quyết định đánh giá lạiTSCĐ hữu hình được thực hiện bởi banlãnh đạo doanh nghiệp, phải thực hiệntheo nhóm tài sản.

VAS 03: Giá trị tài sản sau ghinhận ban đầu được xác định theo giá trịcòn lại bằng nguyên giá trừ đi số khấu

hao lũy kế. Doanh nghiệp chỉ được đánhgiá lại TSCĐ hữu hình theo quy định củaNhà nước, đưa tài sản đi góp vốn liêndoanh, liên kết, chia tách, sáp nhập doanhnghiệp và không được ghi nhận phần vốntổn thất tài sản hàng năm

Đánh giá tổn thất tài sản:

IAS 16: Khi giá trị có thể thu hồiđược của tài sản thấp hơn giá trị ghi sổ.Giá trị ghi sổ nên ghi giảm theo giá trị cóthể thu hồi.

VAS 03: Không đề cập tới phầnđánh giá tổn thất tài sản.

IAS 1 và VAS 21: Trình bày báocáo tài chính

VAS 21: không quy định trình bàyBáo cáo biến động vốn chủ sở hữu thànhmột báo cáo riêng biệt như IAS 1, mà chỉyêu cầu trình bày trong thuyết minhBCTC. Hơn nữa, chế độ kế toán ViệtNam quy định mẫu biểu báo cáo một cáchcứng nhắc, làm mất tính linh hoạt, đadạng của hệ thống BCTC. Trong khi đóIAS/IFRS không đưa ra mẫu biểu cụ thểcủa báo cáo.

IAS 1 có báo cáo thu nhập toàndiện bao gồm báo cáo về lãi, lỗ trong kìvà báo cáo về thu nhập khác. Trong khiVAS 21 chỉ có BCKQHĐKD tương ứngvới báo cáo lãi/lỗ của IAS 1

IFRS 3 và VAS 11: Hợp nhấtkinh doanh

VAS 11 quy định lợi thế thươngmại được phân bổ dần trong thời giankhông quá 10 năm kể từ ngày mua tronggiao dịch hợp nhât kinh doanh. Trong khiđó, IFRS 3 quy định doanh nghiệp phảiđánh giá giá trị lợi thế thương mại tổnthất.

Page 65: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

65

Sự khác nhau về danh mụcchuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩnmực kế toán quốc tế

IFRS/IAS VAS

Số chuẩnmực Diễn giải Số chuẩn

mực Diễn giải

Khuôn mẫu VAS 01 Chuẩn mực chung

IFRS 1Áp dụng các chuẩn mực báo cáo tàichính quốc tế lần đầu tiên

Không có chuẩn mựctương ứng

IFRS 2Giao dịch thanh toán dựa trên cổphiếu

Không có chuẩn mựctương ứng

IFRS 3 Hợp nhất kinh doanh VAS 11 Hợp nhất kinh doanh

IFRS 4 Hợp đồng bảo hiểm VAS 19 Hợp đồng bảo hiểm

IFRS 5Tài sản dài hạn giữ để bán và hoạtđộng bị ngừng lại

Không có chuẩn mựctương ứng

IFRS 6Thăm dò và đánh giá các tàinguyên khoáng sản

Không có chuẩn mựctương ứng

IFRS 7 Công cụ tài chính: Công bố Không có chuẩn mựctương ứng

IFRS 8 Bộ phận hoạt động VAS 28

Báo cáo bộ phận (Dựa trênIAS 14- báo cáo bộ phận-IAS này đã được thay thếbằng IFRS 8)

IAS 1 Trình bày báo cáo tài chính VAS 21 Trình bày báo cáo tài chính

IAS 2 Hàng tồn kho VAS 02 Hàng tồn kho

IAS 7 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ VAS 24 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

IAS 8Thay đổi chính sách kế toán, ướctính kế toán và các sai sót

VAS 29Thay đổi chính sách kếtoán, ước tính kế toán vàcác sai sót

IAS 10Các sự kiện phát sinh sau ngày kếtthúc kỳ kế toán năm VAS 23

Các sự kiện phát sinh saungày kết thúc kỳ kế toánnăm

IAS 11 Hợp đồng xây dựng VAS 15 Hợp đồng xây dựng

Page 66: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

66

IAS 12 Thuế thu nhập doanh nghiệp VAS 17Thuế thu nhập doanhnghiệp

IAS 14 Báo cáo bộ phận VAS 28 Báo cáo bộ phận

IAS 16 Máy móc, thiết bị, nhà xưởng VAS 03 Tài sản cố định

IAS 17 Thuê tài sản VAS 06 Thuê tài sản

IAS 18 Doanh thu VAS 14Doanh thu và thu nhậpkhác

IAS 19 Quyền lợi của nhân viênKhông có chuẩn mựctương ứng

IAS 20Kế toán và trình bày các khoản tàitrợ và trợ cấp chính phủ

Không có chuẩn mựctương ứng

IAS 21Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giáhối đoái VAS 10

Ảnh hưởng của việc thayđổi tỷ giá hối đoái

IAS 23 Chi phí đi vay VAS 16 Chi phí đi vay

IAS 24 Thông tin về các bên liên quan VAS 26Thông tin về các bên liênquan

IAS 26Kế toán và báo cáo các chươngtrình quyền lợi hưu trí

Không có chuẩn mựctương ứng

IAS 27Báo cáo tài chính hợp nhất và riênglẻ VAS 25

Báo cáo tài chính hợp nhấtvà kế toán khoản đầu tưvào công ty con

IAS 28Các khoản đầu tư vào công ty liênkết VAS 07

Kế toán các khoản đầu tưvào công ty liên kết

IAS 29Báo cáo tài chính trong các nềnkinh tế siêu lạm phát

Không có chuẩn mựctương ứng

IAS 30Trình bày bổ sung báo cáo tài chínhcủa các ngân hàng và tổ chức tàichính tương tự

VAS 22

Trình bày bổ sung báo cáotài chính của các ngânhàng và tổ chức tài chínhtương tự

IAS 31Quyền lợi trong các công ty liêndoanh

VAS 08Thông tin tài chính vềnhững khoản vốn góp liêndoanh

IAS 32Các công cụ tài chính: Thuyết minhvà trình bày

Không có chuẩn mựctương ứng

IAS 33 Lãi trên cổ phiếu VAS 30 Lãi trên cổ phiếu

Page 67: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

67

IAS 34 Báo cáo tài chính giữa niên độ VAS 27Báo cáo tài chính giữa niênđộ

IAS 36 Giảm giá trị tài sản Không có chuẩn mựctương ứng

IAS 37Các khoản dự phòng, tài sản và nợtiềm tàng

VAS 18Các khoản dự phòng, tàisản và nợ tiềm tàng

IAS 38 Tài sản vô hình VAS 04 Tài sản cố định vô hình

IAS 39Các công cụ tài chính: Ghi nhận vàxác định

Không có chuẩn mựctương ứng

IAS 40 Bất động sản đầu tư VAS 05 Bất động sản đầu tư

IAS 41 Nông nghiệp Không có chuẩn mựctương ứng

Nguyên nhân tạo nên sự khác biệt giữachuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩnmực kế toán Quốc tế

- IAS/IFRS hướng tới đo lường tàisản dựa trên cơ sở giá trị hợp lý giúp choviệc đánh giá giá trị tài sản một cách xácthực nhất so với tình hình hiện tại củadoanh nghiệp, đảm bảo tính “liênquan´của thông tin kế toán đối với các đốitượng sử dụng, trong khi đó giá gốc vẫnlà cở sở đo lường chủ yếu được quy địnhbởi VAS

- Người Việt Nam có tâm lý ngại rủiro và sự không chắc chắn. Nếu áp dụngIAS/IFRS thì phải đối mặt với sự khôngchắc chắn là rất cao do BCTC theoIAS/IFRS sử dụng nhiều ước tính kếtoán.VAS ít ước tính kế toán hơn do đóthận trọng hơn làm hạn chế các yếu tốkhông chắc chắn, tuy nhiên điều này làmgiảm sự phù hợp của thông tin trongBCTC.

- Nền kinh tế thị trường ở Việt Namcòn khá non trẻ, thị trường vốn tại Việt

Nam còn mới; nhu cầu sử dụng thịtrường vốn chưa cấp bách đến nay nó cònchưa thể hiện rõ vai trò quan trọng trongnền kinh tế, chưa có sự gắn kết chặt chẽvới thị trường vốn trên thế giới. Trong khiđó, định hướng của IAS/IFRS là xây dựnghệ thống các chuẩn mực kế toán hoàntoàn thị trường và hỗ trợ thị trường vốn,hệ thống chuẩn mực kế toán này phục vụcho lợi ích chung, chất lượng cao, dễ hiểuvà có thể áp dụng trên toàn thế giới, nhằmgiúp những người tham gia vào các thịtrường vốn khác nhau trên thế giới raquyết định kinh tế.

Một số định hướng phát triểnchuẩn mực kế toán Việt Nam phù hợpvới chuẩn mực kế toán quốc tế

Trong nền kinh tế hiện nay, yêu cầuhội nhập quốc tế là điều cần thiết muốnvậy hệ thống chuẩn mực kế toán ViệtNam cũng cần phải có những sự chỉnhsửa, bổ sung, cập nhập để giúp hệ thốngchuẩn mực kế toán Việt Nam hòa hợphơn với hệ thống chuẩn mực kế toán quốc

Page 68: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

68

tế. Một số giải pháp mang tính địnhhướng cần được xem xét như sau:

- Từ những nguyên nhân trên,IAS/IFRS sử dụng giá trị hợp lý để đolường và ghi nhận các thông tin ngàycàng nhiều trong BCTC. Cuộc họp tháng09/2009 tại Mỹ, nhóm các nước G-20 đãxác nhận lại cam kết thúc đẩy việc hội tụhệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS) trong đó có đề cập đến việc sửdụng giá trị hợp lý như một cơ sở đolường chủ yếu nhằm tăng cường tínhthích hợp của thông tin trình bày trênBCTC. Cũng trong năm 2009, Ủy banchuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) côngbố dự thảo “Các quy định về đo lường giátrị hợp lý’, trong đó, thống nhất giá trịhợp lý là “ giá trị đầu ra” của tài sản haynợ phải trả. Trong khi đó, VAS1 hầu nhưchỉ đưa ra nguyên tắc giá gốc. Việc sửdụng giá gốc làm cơ sở đo lường chủ yếucó thể đạt được độ ‘tin cậy’ nhưng làmgiảm tính ‘liên quan’ của thông tin đượccung cấp bởi BCTC. Do vậy, việc nghiêncứu, xây dựng cơ sở lý luận và điều kiện,phương pháp vận dụng “Nguyên tắc giátrị hợp lý” trở thành một vấn đề cần đượcViệt Nam xem xét và thực hiện một cáchnghiêm túc;

- Việt Nam cần nhanh chóng cậpnhật, sửa đổi, bổ sung 26 chuẩn mực đãban hành cũng như ban hành thêm cácchuẩn mực kế toán liên quan đến các đốitượng và giao dịch đã phát sinh trong đờisống kinh tế: thanh toán bằng cổ phiếu(IFRS 02); tìm kiếm, thăm dò và xác địnhgiá trị các nguồn tài nguyên khoáng sản(IFRS 06), tổn thất tài sản (IAS36),côngcụ tài chính(IFRS 7, IFRS 9); các khoảntrợ cấp chính phủ(IAS20),quyền lợi củanhân viên (IAS 19), nông nghiệp ( IAS41)

- Hoàn thiện, thúc đẩy thị trườngvốn, đưa ra các giải pháp nhằm làm trongsạch, minh bạch,các hoạt động trong thịtrường này như thị trường giao dịch tàichính để có thể sử dụng giá trị hợp lý làmcơ sở đo lường giá trị tài sản

TÀI LIỆU THAM KHẢO( tổng hợpvà sưu tầm)

1. 26 chuẩn mực kế toán đã banhành năm 2001- 2005, Bộ Tài Chính

2. Giáo trình chuẩn mực kế toánquốc tế - Nhà xuất bản Tài chính- 2010

3. Sự hòa hợp giữa chuẩn mực kếtoán Việt Nam và chuẩn mực kế toánquốc tế- PGS.TS Võ Văn Nhị & THS. LêHoàng Phúc4 iso-vn.com

Page 69: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

69

SƠ LƯỢC NHỮNG SỰ KHÁC BIỆT GIỮA HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾTOÁN VIỆT NAM VÀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ

NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Đặng Thái Sơn

CQ 49/22.09

huẩn mực kế toán là nhữngquy định, hướng dẫn vềcác nguyên tắc và phương

pháp kế toán làm cơ sở cho việc đánh giá,ghi nhận, và trình bày báo cáo tài chính.Chuẩn mực kế toán là vô cùng cần thiếtcho việc thực hiện công tác kế toán, làyêu cầu không thể thiếu được trong việcquản lý, điều hành thống nhất công tác kếtoán ở mỗi quốc gia nói chung và ở ViệtNam nói riêng. Việc xây dựng hệ thốngcác chuẩn mực kế toán Việt Nam khôngchỉ tạo dựng một khuôn khổ pháp lý tronglĩnh vực kế toán, tạo môi trường kinh tếbình đẳng, làm lành mạnh hóa các quanhệ và các hoạt động tài chính mà quantrọng hơn là tạo ra sự công nhận quốc tếđối với kế toán Việt Nam trong quá trìnhhội nhập kinh tế thế giới và khu vực. Cácchuẩn mực kế toán Việt Nam (26 chuẩnmực) đã được ban hành qua 5 đợt ( từnăm 2000 và đến cuối 2005). Chuẩn mựckế toán Việt Nam được xây dựng mộtphần dựa trên các chuẩn mực kế toánquốc tế (IAS) và được sửa đổi, bổ sung đểcó thể phù hợp với tình hình kinh tế, xãhội tại Việt Nam hiện nay. Do vậy, 2 hệthống chuẩn mực này có những nét tươngđồng nhưng có những nét rất khác nhau.Sự khác nhau của 2 hệ thống có thể đượcchia ra làm 3 điểm chính

IAS không bắt buộc về hình thứcnhư biểu mẫu báo cáo thống nhất, hệthống tài khoản kế toán thống nhất,

hình thức sổ kế toán, mẫu các chứng từgốc thống nhất

Khác với VAS, IAS mặc dù đưa rarất chi tiết các định nghĩa, phương pháplàm, cách trình bày và những thông tin bắtbuộc phải trình bày trong các báo cáo tàichính nhưng IAS cũng như ở hầu hết cácnước không bắt buộc tất cả các doanhnghiệp phải sự dụng chung các biểu mẫubáo cáo tài chính giống nhau vì các côngty có quy mô, đặc điểm ngành nghề kinhdoanh rất khác nhau nên hệ thống tàikhoản, các hệ thống chứng từ, các sổ kếtoán thống nhất và đặc biệt là các biểumẫu báo cáo tài chính thống nhất sẽkhông áp dụng được yêu cầu đa dạng vàphong phú của các doanh nghiệp và cácnhà đầu tư.

Chế độ kế toán Việt Nam đưa ramột hệ thống tài khoản kế toán thốngnhất, biểu mẫu báo cáo tài chính bắt buộccho tất cả các doanh nghiệp áp dụng (hầuhết các quốc gia trên thế giới không làmnhư vậy). Một số ít quốc gia như Pháp cóhệ thống tài khoản kế toán thống nhấtnhưng nó mang tính hướng dẫn nhiều hơnlà tính bắt buộc (principle based).

Tóm lại, những vấn đề mang tínhhình thức bên ngoài, chế độ kế toán ViệtNam mang tính bắt buộc rất cao. Việc ápdụng sự bắt buộc này có thể giúp cho cácBCTC của các doanh nghiệp mang tínhthống nhất rất cao, tiện so sánh, tuy nhiên

C

Page 70: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

70

hạn chế rõ ràng của nó đó chính là sự gòbó mà các doanh nghiệp phải thực hiện.

IAS có bộ khung khái niệm vàtính thống nhất cao giữa các chuẩn mựctuy nhiên VAS còn nhiều vấn đề chưa rõràng, thiếu nhiều vấn đề và đặc biệt làcòn mâu thuẫn giữa các chuẩn mực

Ta có thể lấy ví dụ như VAS chưacó quy định cho phép đánh giá lại tài sảnvà nợ phải trả theo giá trị hợp lý tại thờiđiểm báo cáo. Điều này ảnh hưởng lớnđến việc kế toán các tài sản và nợ phải trảđược phân loại là công cụ tài chính, làmsuy giảm tính trung thực, hợp lý củaBCTC và chưa phù hợp với IAS/IFRS.Hoặc như trong VAS 2, để tính giá trịhàng hóa xuất kho, chuẩn mực cho phépsử dụng cả phương pháp “Nhập sau -Xuất trước” (LIFO) ( tuy nhiên chuẩnmực cũng ràng buộc nếu sử dụng thìdoanh nghiệp phải thuyết minh khi sửdụng) mặc dù phương pháp LIFO còn rấtnhiều hạn chế, đặc biệt trong sử dụng đểđịnh giá hàng tồn kho nếu hàng tồn khothuộc dạng sản phẩm cũ, đã lỗi thời.

Sự khác nhau về hệ thống tàikhoản

Theo IAS/IFRS: IAS hay IFRS chỉquy định về các báo cáo tài chính, khôngquy định về hệ thống tài khoản kế toán vìnó là các phương tiện kế toán để đáp ứngđược đầu ra là các báo cáo tài chính. Theothực tế kế toán quốc tế, doanh nghiệp tựthiết kế hệ thống tài khoản kế toán từ cácyêu cầu thông tin và yêu cầu các báo cáotài chính và báo cáo quản trị (không phảichỉ có yêu cầu của báo cáo tài chính), cácnhà thiết kế phân tích và đưa ra một hệthống tài khoản phù hợp mà nó có thể đápứng được các báo cáo tài chính và báocáo quản trị. Ở hầu hết các nước, không

có khái niệm hệ thống tài khoản kế toánthống nhất chung cho một quốc gia vì mỗicông ty có nhu cầu thông tin, quản trị rấtkhác nhau nên các công ty tự xây dựngcho mình là hợp lý nhất ( như ở Mỹ,chuẩn mực kế toán chỉ đưa ra 5 loại tàikhoản chính, đó là các loại tài khoản tàisản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, doanhthu, chi phí). Các học giả kế toán đúc kếtkinh nghiệm, lý thuyết quản trị và kế toánđể đưa ra các hệ thống tài khoản có tínhhướng dẫn cho các công ty và giảng dạy ởcác trường về kế toán.

Theo chế độ kế toán của Việt Nam,Bộ Tài chính ban hành một hệ thống tàikhoản kế toán rất chi tiết cả tài khoản cấp1 và cấp 2 thông nhất dùng chung cho cácdoanh nghiệp . Tuy nhiên cần phải hiểurằng, hệ thống tài khoản này chỉ đáp ứngđược việc lập các báo cáo tài chính thôngthường cho các nhà đầu tư nhưng chưađáp ứng được yêu cầu quản trị. Có rấtnhiều người cho rằng một hệ thống tàikhoản kế toán thông nhất trong một quốcgia là một lợi ích lớn vì sự thống nhấtchung giúp cho việc dạy, học kế toáncũng như việc sử dụng kế toán trong cáccông ty dễ hơn. Tuy nhiên, nhiều ngườicho rằng việc dạy và học một hệ thống tàikhoản kế toán thống nhất có đánh số sẵncó thể làm cho người học rất thụ động vàmáy móc không theo bản chất của giaodịch.

Hầu hết những người đã được học(hoặc) làm theo các hệ thống kế toán quốctế hay mang tính thông lệ quốc tế (nhưUS GAAP) đều cho rằng hệ thống tàikhoản kế toán thống nhất của Việt Namchỉ nên mang tính hướng dẫn. Nếu côngty không quan tâm nhiều đến hệ thốngthông tin quản trị, có thể sử dụng hệ

Page 71: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

71

thống tài khoản kế toán thống nhất.Những công ty cần nhiều thông tin quảntrị, hệ thống tài khoản thống nhất của ViệtNam không đáp ứng được. Các công typhải xây dựng lại hệ thống tài khoản kếtoán, nhưng họ vẫn phải dùng hệ thống tàikhoản kế toán thống nhất làm bộ khung.Điều đó làm cho hệ thống tài khoản kếtoán của các doanh nghiệp trở nên phứctạp hơn nhiều và gây khó khăn cho doanhnghiệp.Hiện tại, các công ty muốn có mộthệ thống kế toán hiệu quả cần phải thiếtkế riêng cho mình một hệ thống tài khoảndựa trên hệ thống tài khoản thống nhất vàcác nhu cầu thông tin quản trị nội bộ củacông ty. Hệ thống tài khoản kế toán đóphải đáp ứng được yêu cầu của không chỉcác báo cáo tài chính cho các nhà đầu tưtheo chế độ kế toán Việt Nam mà điềuquan trọng là cho các báo cáo quản trị nộibộ của công ty.

Ngoài ra không nên ghép chungnhiều chỉ tiêu khác nhau vào chung mộttài khoản. Trong công tác kế toán, nhiềutài khoản không đồng nghĩa với phức tạpvà ngược lại, ít tài khoản không có nghĩalà đơn giản. Theo thông lệ quốc tế, cácchỉ tiêu khác nhau phải được ghi chép vàbáo cáo riêng biệt, không nên gộp chungnhiều mục có nội dung và ý nghĩa rấtkhác nhau vào trong một tài khoản. Ví dụ,theo VAS, tài khoản chi phí tài chính baogồm rất nhiều khoản mục có tính chấtkhông giống nhau, có sự khác nhau vềquản trị như chi phí lãi vay, lỗ đầu tưchứng khoán, lỗ chênh lệch tỉ giá ngoạitệ, dự phòng giảm giá đầu tư chứngkhoán. Theo thông lệ quốc tế, những chỉtiêu này cần phải được và báo cáo riêngbiệt để phục vụ cho việc quản trị, bởi vậycác mục này dc tách thành các tài khoảnriêng biệt. Chi phí tài chính theo thông lệ

quốc tế chỉ bao gồm chi phí lãi vay và cácchi phí gắn liền với việc vay tiền. Lỗ dobán chứng khoán, lỗ chênh lệch tỉ giá, lỗchưa thực hiện trên việc đầu tư (do giá thịtrường giảm nhưng chưa bán cổ phiếu ranên lỗ chưa thực hiện) được tách ra thànhcác tài khoản riêng biệt không nằm trongchi phí tài chính.

Sự khác nhau của 2 hệ thống chuẩnmực có thể được lý giải qua 2 nhómnguyên nhân, với nguyên nhân trực tiếp làdo VAS về cơ bản được soạn thảo dựatrên các IAS/IFRS tương ứng được banhành đến cuối năm 2003, nhưng sau đókhông được cập nhật những sửa đổi củaIAS liên quan và IFRS mới được banhành sau năm 2003. Ngoài ra IAS/IFRShướng tới đo lường tài sản dựa trên cơ sởgiá trị hợp lý nhằm đảm bảo chất lượngcủa thông tin kế toán, trong khi đó giá gốcvẫn là cơ sở đo lường chủ yếu được quiđịnh bởi VAS.

Ngoài ra sự khác nhau còn donhững nguyên nhân trực tiêp như do vănhoá của người Việt Nam là tránh rủi ro vàsự không chắc chắn. Áp dụng IAS/IFRS,sự không chắc chắn là rất cao bởi vìBCTC theo IAS/IFRS sử dụng nhiều ướctính kế toán, ví dụ như giá trị hợp lý. VASvới các ước tính kế toán ít hơn và thậntrọng hơn làm hạn chế những yếu tốkhông chắc chắn, tuy nhiên, điều nàycũng giảm nhiều sự phù hợp của thông tintrên BCTC. Thêm nữa nền kinh tế thịtrường ở Việt Nam còn khá non trẻ, ViệtNam mới phát triển kinh tế thị trường từnhững năm cuối của thế kỷ 20, thị trườngvốn của Việt Nam là một trong những thịtrường non trẻ nhất trên thế giới, mớiđược hình thành hơn mười năm nay. Đếnnay, nó vẫn chưa thể hiện rõ vai trò quan

Page 72: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

72

trọng trong nền kinh tế, mới chỉ trongphạm vi quốc gia, chưa liên thông với thịtrường vốn trên thế giới. Trong khi đó,định hướng của IAS/IFRS là xây dựng hệthống các chuẩn mực kế toán hoàn toànthị trường và hỗ trợ thị trường vốn, mộthệ thống chuẩn mực kế toán phục vụ cholợi ích chung, chất lượng cao, dễ hiểu vàcó thể áp dụng trên toàn thế giới, nhằmgiúp những người tham gia vào các thịtrường vốn khác nhau trên thế giới raquyết định kinh tế. Do vậy, định hướngphát triển của VAS là để phục vụ cho cácnhà đầu tư trên thị trường vốn khôngmạnh như IAS/IFRS; nhu cầu của ViệtNam về một hệ thống kế toán phức tạp vàhợp lý như IAS/IFRS để phục vụ thịtrường vốn là chưa cấp bách. Ngoài ra, ởViệt Nam hiện nay, nhiều đối tượng sửdụng BCTC chưa có nhu cầu thực sự đốivối thông tin tài chính chất lượng cao vìthông tin tài chính chỉ đóng vai trò thứyếu trong việc ra quyết định của họ.

Tuy nhiên, có một thực tế phảinhận thấy rằng việc sử dụng IAS/ IFRSlàm nòng cốt để xây dựng hệ thống chuẩnmực kế toán Việt Nam là rất hợp lý,những điểm mạnh của IAS hay IFRS cóthể dễ dàng thấy được như loại trừ sựkhác biệt trong chuẩn mực kế toán, làđiều kiện để đảm bảo các doanh nghiệpvà tổ chức trên toàn thế giới áp dụng cácnguyên tắc kế toán một cách thống nhấttrong lập và trình bày BCTC, ngoài ragiúp tiết kiệm chi phí soạn thảo chuẩnmực và nhanh chóng hòa nhập vào chuẩnmực kế toán quốc tế được chấp nhận; sựhội nhập về kế toán giúp cho các công tyhuy động vốn trên thị trường quốc tế. Đểgiúp hệ thống chuẩn mực kế toán tại ViệtNam ngày càng đầy đủ, chính xác, phùhợp, tiệm cận được với hệ thống

IAS/IFRS thì cần thực hiện những việcsau:

Thứ nhất cần khẩn trương đánhgiá, sửa đổi, bổ sung cập nhật 26 chuẩnmực đã ban hành cho phù hợp với nhữngthay đổi của IAS/IFRS và thực tiễn hoạtđộng kinh doanh tại Việt Nam

Thứ hai, như đã phân tích ở trên,trong IAS/IFRS, giá trị hợp lý được sửdụng ngày càng nhiều trong đo lường vàghi nhận các yếu tố của BCTC. Cuộc họptháng 09/2009 tại Mỹ, nhóm các nước G-20 đã xác nhận lại cam kết thúc đẩy việchội tụ hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế( IFRS) trong đó có đề cập đến việc sửdụng giá trị hợp lý như một cơ sở đolường chủ yếu nhằm tăng cường tínhthích hợp của thông tin trình bày trênBCTC.

Thứ ba, nhằm đáp ứng kịp thời sựđổi mới và phát triển của nền kinh tế, cầnsớm ban hành 5 chuẩn mực kế toán liênquan đến các đối tượng và giao dịch đãphát sinh trong đời sống kinh tế, baogồm: Thanh toán bằng cổ phiếu (IFRS02); Tìm kiếm, thăm dò và xác định giátrị các nguồn tài nguyên khoáng sản(IFRS 06); Công cụ tài chính (IFRS 7;IFRS 9); Các khỏan tài trợ của Chính phủ(IAS 20): Tổn thất tài sản (IAS 36). Mộtsố chuẩn mực cũng cần có bước chuẩn bịđể ban hành trong thời gian tiếp theonhư: Tài sản nắm giữ để bán và hoạtđộng kinh doanh không liên tục, Phúc lợicủa nhân viên, Nông nghiệp

Thứ tư, Việt Nam cần từng bướctiếp tục hoàn thiện môi trường kinh tế vàluật pháp phù hợp với yêu cầu củaIAS/IFRS. Chẳng hạn như thị trường giaodịch tài sản cần phải ‘minh bạch’ và ‘hoạt

Page 73: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

73

động’ để có thể sử dụng giá trị hợp lý làmcơ sở đo lường giá trị tài sản.

Tóm lại, hiện nay hệ thống chuẩnmực kế toán của nước ta vẫn chưa hòahợp hoàn toàn với chuẩn mực kế toánquốc tế. Sự khác nhau này có thể do cácyếu tố trực tiếp hay gián tiếp. Trong thờigian tới, để đáp ứng yêu cầu hội nhập

quốc tế về kế toán, phù hợp quá trình hộinhập kinh tế của đất nước, Việt Nam cầntiến hành một số giải pháp vừa mang tínhcấp bách, vừa mang tính lâu dài, bao gồmcả giải pháp trực tiếp đối với hệ thốngchuẩn mực kế toán và những giải phápgiúp điều chỉnh môi trường kinh tế, phápluật.

Page 74: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

74

SỰ HÒA HỢP GIỮA CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM

VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ

Nguyễn Thị Việt Trinh

CQ50/22.06

huẩn mực kế toán: gồmnhững nguyên tắc vàphương pháp kế toán cơ

bản để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tàichính (Điều 8, Luật Kế toán năm 2003 doQuốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam thông qua ngày17/6/2003).

Chuẩn mực kế toán Việt Nam(VAS) được xây dựng dựa trên các chuẩnmực kế toán quốc tế (IAS/IFRS) từ nhữngnăm 2000 đến 2005 theo nguyên tắc vậndụng có chọn lọc thông lệ quốc tế, phùhợp với đặc điểm nền kinh tế và trình độquản lý của doanh nghiệp Việt Nam tạithời điểm ban hành chuẩn mực.

Chuẩn mực kế toán quốc tế (viếttắt là IAS/IFRS): là một Hệ thống chuẩnmực kế toán quốc tế bao gồm 13 Chuẩnmực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) và41 chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) doHội đồng Chuẩn mực kế toán quốc tế (gọitắt là IASB)- tiền thân là Ủy ban chuẩnmực kế toán quốc tế (gọi tắt là IASC) banhành

Đến nay, Việt Nam đã xây dựng vàban hành được 26 chuẩn mực kế toán.Việc được xây dựng dựa trên các chuẩnmực kế toán quốc tế là nhằm đảm bảo hệthống chuẩn mực kế toán Việt Nam gópphần nâng cao tính công khai, minh bạchtrong báo cáo tài chính (BCTC) của cácdoanh nghiệp, phản ánh được các giaodịch của nền kinh tế thị trường, đáp ứng

yêu cầu hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, có ýkiến cho rằng, VAS hiện mới chỉ là sựvận dụng đơn giản IAS/IFRS trong bốicảnh cụ thể của Việt Nam, thực tế VASchưa hòa hợp với IAS/IFRS và chưa cậpnhật theo những thay đổi của IAS/IFRSnhững năm gần đây.

Thực trạng về sự hòa hợp giữaChuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS)với Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS)

Khi xây dựng các các chuẩn mựckế toán, quan điểm xuyên suốt của ViệtNam là tuân thủ hệ thống chuẩn mực kếtoán quốc tế. VAS cơ bản đã được xâydựng dựa trên IAS/IFRS, theo nguyên tắcvận dụng có chọn lọc thông lệ quốc tế,phù hợp với đặc điểm nền kinh tế và trìnhđộ quản lý của doanh nghiệp Việt Nam.Do vậy, VAS đã cơ bản tiếp cận vớiIAS/IFRS, phản ánh được phần lớn cácgiao dịch của nền kinh tế thị trường, nângcao tính công khai, minh bạch thông tinvề BCTC của các doanh nghiệp. Mặc dùvậy, VAS hiện nay vẫn bộc lộ nhiều điểmkhác biệt với IAS/IFRS. Điều này thểhiện qua một số biểu hiện chủ yếu sau:

- Khác biệt cơ bản nhất là VASchưa có quy định cho phép đánh giá lại tàisản và nợ phải trả theo giá trị hợp lý tạithời điểm báo cáo. Điều này ảnh hưởnglớn đến việc kế toán các tài sản và nợ phảitrả được phân loại là công cụ tài chính,

C

Page 75: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

75

làm suy giảm tính trung thực, hợp lý củaBCTC và chưa phù hợp với IAS/IFRS;

- VAS 21 không quy định trìnhbày Báo cáo biến động vốn chủ sở hữuthành một báo cáo riêng biệt như IAS 1,mà chỉ yêu cầu trình bày trong thuyếtminh BCTC. Ngoài ra, chế độ kế toánViệt Nam quy định mẫu biểu báo cáo mộtcách cứng nhắc, làm triệt tiêu tính linhhoạt và đa dạng của hệ thống BCTC,trong khi IAS/IFRS không đưa ra mẫubiểu cụ thể của báo cáo;

- Theo VAS 21, doanh thu và chiphí tài chính được tính vào lãi/lỗ hoạtđộng kinh doanh trên báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh là không phù hợpvới thông lệ quốc tế, khi các khoản lãi/lỗbán cổ phiếu vốn không phải của hoạtđộng mang tính thường xuyên của doanhnghiệp lại được hiểu là kết quả hoạt độngkinh doanh chủ yếu;

- IAS 2 cho phép sử dụng cácphương pháp ước tính giá trị hàng tồn khonhư phương pháp chi phí định mức hoặcphương pháp giá bán lẻ, nhưng vấn đềnày không được đề cập ở VAS 2. VAS 2cho phép áp dụng phương pháp “Nhậpsau - Xuất trước” (LIFO) trong khi IAS/IFRS không cho phép áp dụng phươngpháp này;

- VAS 3 chỉ cho phép đánh giá lạitài sản cố định là bất động sản, nhà xưởngvà thiết bị trong trường hợp có quyết địnhcủa Nhà nước, đưa tài sản đi góp vốn liêndoanh, liên kết, chia tách, sáp nhập doanhnghiệp và không được ghi nhận phần tổnthất tài sản hàng năm. Trong khi đó, theoIAS 16, doanh nghiệp được phép lựa chọnmô hình đánh giá lại tài sản theo giá trịhợp lý và được xác định phần tổn thất tàisản hàng năm, đồng thời được ghi nhận

phần tổn thất này theo quy định tại IAS36;

Gần đây, có một số nghiên cứuđược tiến hành nhằm xác định mức độhòa hợp giữa chuẩn mực kế toán ViệtNam với chuẩn mực kế toán quốc tế. Kếtquả của một nghiên cứu chỉ ra rằng, mứcđộ hòa hợp của VAS với IAS/IFRS liênquan đến 10 chuẩn mực được chọnnghiên cứu ở mức bình quân là 68%.Theo đó, các chuẩn mực về doanh thu vàchi phí có mức độ hòa hợp cao hơn cácchuẩn mực về tài sản. Mức độ hòa hợp vềđo lường (81,2%) cao hơn nhiều so vớimức độ hài hòa về khai báo thông tin(57%) .

Như vậy, mức độ hòa hợp giữaVAS và IAS/IFRS thấp hơn so với mụctiêu đề ra là 90%, theo phát biểu của ôngBùi Văn Mai – nguyên Vụ trưởng Vụ chếđộ kế toán - Bộ Tài chính trong mộtphỏng vấn của báo Vnexpress, nghĩa làtồn tại một khoảng cách đáng kể giữachuẩn mực kế toán Việt Nam với chuẩnmực kế toán quốc tế. Trong một chừngmực nào đó, rõ ràng những khác biệt nàycó ảnh hưởng đến quá trình hội nhập quốctế về kế toán của Việt Nam, dù rằng,không phải là không có những nguyênnhân khách quan của nó.

Nguyên nhân tồn tại những khácbiệt giữa Chuẩn mực kế toán Việt Namvà chuẩn mực kế toán quốc tế

Có nhiều lý do để giải thích cho sựchưa hòa hợp giữa VAS và IAS/IFRS,trong đó có những nguyên nhân trực tiếpvà những nguyên nhân thuộc về môitrường kế toán.

Nguyên nhân trực tiếp

Page 76: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

76

- VAS về cơ bản được soạn thảodựa trên các IAS/IFRS tương ứng đượcban hành đến cuối năm 2003, nhưng sauđó không được cập nhật những sửa đổicủa IAS liên quan và IFRS mới được banhành sau năm 2003;

- IAS/IFRS ngày càng hướng tớiđo lường tài sản dựa trên cơ sở giá trị hợplý nhằm đảm bảo tính ‘liên quan’ củathông tin kế toán đối với các đối tượng sửdụng, trong khi đó giá gốc vẫn là cơ sở đolường chủ yếu được qui định bởi VAS;

- IAS/IFRS cho phép sử dụng xétđoán và ước tính nhiều hơn so với VAS,dẫn đến IAS/IFRS yêu cầu khai báo thôngtin liên quan đến sử dụng xét đoán và ướctính nhiều hơn.

Nguyên nhân thuộc về môitrường kế toán

- Thứ nhất, văn hoá của ngườiViệt Nam là tránh rủi ro và sự không chắcchắn. Áp dụng IAS/IFRS, sự không chắcchắn là rất cao bởi vì BCTC theoIAS/IFRS sử dụng nhiều ước tính kế toán,ví dụ như giá trị hợp lý. VAS với các ướctính kế toán ít hơn và thận trọng hơn làmhạn chế những yếu tố không chắc chắn,tuy nhiên, điều này cũng giảm nhiều sựphù hợp của thông tin trên BCTC. Đặcđiểm văn hoá này là yếu tố ảnh hưởnggián tiếp và rất quan trọng đến việc VASchưa áp dụng hoàn toàn IAS/IFRS.

- Thứ hai, nền kinh tế thị trường ởViệt Nam còn khá non trẻ, Việt Nam mớiphát triển kinh tế thị trường từ những nămcuối của thế kỷ 20, thị trường vốn củaViệt Nam là một trong những thị trườngnon trẻ nhất trên thế giới, mới được hìnhthành hơn mười năm nay. Đến nay, nóvẫn chưa thể hiện rõ vai trò quan trọng

trong nền kinh tế, mới chỉ trong phạm viquốc gia, chưa liên thông với thị trườngvốn trên thế giới. Trong khi đó, địnhhướng của IAS/IFRS là xây dựng hệthống các chuẩn mực kế toán hoàn toànthị trường và hỗ trợ thị trường vốn, mộthệ thống chuẩn mực kế toán phục vụ cholợi ích chung, chất lượng cao, dễ hiểu vàcó thể áp dụng trên toàn thế giới, nhằmgiúp những người tham gia vào các thịtrường vốn khác nhau trên thế giới raquyết định kinh tế. Do vậy, định hướngphát triển của VAS để phục vụ cho cácnhà đầu tư trên thị trường vốn khôngmạnh như IAS/IFRS; nhu cầu của ViệtNam về một hệ thống kế toán phức tạp vàhợp lý như IAS/IFRS để phục vụ thịtrường vốn là chưa cấp bách.

- Thứ ba, Việt Nam là một nướctheo hướng điển chế luật hay luật thànhvăn khác với các nước theo hướng thôngluật. Trong các nước theo hướng điển chếluật, nhìn chung, sự bảo vệ quyền cổ đôngvà yêu cầu về tính minh bạch của thôngtin thấp hơn trong các nước theo hướngthông luật. VAS được xây dựng phù hợpvới đặc điểm hệ thống luật của một nướctheo hướng điển chế luật trong khiIAS/IFRS được phát triển phù hợp với hệthống luật của các nước theo hướng thôngluật. Theo đó, Nhà nước có vai trò kiểmsoát kế toán về phương pháp đo lường,đánh giá, soạn thảo và trình bày báo cáo;việc soạn thảo, ban hành các chuẩn mựckế toán và các hướng dẫn thực hiện phảido các cơ quan nhà nước thực hiện vàđược đặt trong các bộ luật hoặc các vănbản pháp lý dưới luật. Trong khi đó, tạicác quốc gia phát triển IAS/IFRS, các cơsở, nguyên tắc kế toán không quy chiếuvào chế độ kế toán quốc gia; việc kiểmsoát của Nhà nước được thực hiện thông

Page 77: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

77

qua việc giải thích mục tiêu, nguyên tắckế toán, phương pháp đo lường, đánh giá,soạn thảo và trình bày BCTC;

Định hướng phát triển chuẩnmực kế toán Việt Nam hòa hợp vớichuẩn mực kế toán quốc tế

Có thể nói rằng, việc áp dụngIAS/IFRS đã mở ra một thời kỳ mới làmthay đổi cách thức ghi nhận, đo lường vàtrình bày các yếu tố của BCTC, loại trừsự khác biệt trong chuẩn mực kế toán, làđiều kiện để đảm bảo các doanh nghiệpvà tổ chức trên toàn thế giới áp dụng cácnguyên tắc kế toán một cách thống nhấttrong lập và trình bày BCTC. IAS/IFRSđược chấp nhận như chuẩn mực lậpBCTC cho các công ty tìm kiếm sự thừanhận trên thị trường chứng khoán thếgiới. Việc sử dụng IAS/IFRS mang lạinhững lợi ích khá rõ, như : tiết kiệm chiphí soạn thảo chuẩn mực và nhanh chónghòa nhập vào chuẩn mực kế toán quốc tếđược chấp nhận; sự hội nhập về kế toángiúp cho các công ty huy động vốn trênthị trường quốc tế.

Tuy nhiên, việc áp dụng IAS/IFRSkhông phải là hoàn toàn dễ dàng đối vớicác doanh nghiệp ở các quốc gia. Mộttrong những thách thức đó là phải có độingũ nhân viên kế toán và chi phí. Điềunày không đơn giản vì IAS/IFRS đượcxem là khá phức tạp ngay cả đối với cácnước phát triển. Để áp dụng IAS/IFRSđơn vị phải bỏ ra chi phí ban đầu khá lớn,xây dựng lại hệ thống thu thập, xử lý vàtrình bày các thông tin tài chính. Ngoài ra,phương pháp xây dựng IAS/IFRS về cơbản là theo mô hình Anglo-America, dođó có thể không phù hợp với các nướcđang phát triển vì có sự khác biệt lớn vềvăn hóa và môi trường kinh tế giữa các

nước phát triển và các nước đang pháttriển.

Từ các nguyên nhân của sự chưahòa hợp giữa VAS với IAS/IFRS vànhững phân tích nêu trên, có thể thấy,việc Việt Nam lựa chọn mô hình vậndụng có chọn lọc IAS/IFRS làm cơ sở chủyếu để xây dựng hệ thống chuẩn mực kếtoán cho mình là một sự lựa chọn hợp lý.Tuy nhiên, trong thời gian sắp tới, để đápứng yêu cầu hội nhập quốc tế nói chungvà hội nhập về kế toán nói riêng, một sốgiải pháp mang tính định hướng cần đượcxem xét một cách tích cực, như sau:

Thứ nhất, như đã phân tích ở trên,trong IAS/IFRS, giá trị hợp lý được sửdụng ngày càng nhiều trong đo lường vàghi nhận các yếu tố của BCTC. Cuộc họptháng 09/2009 tại Mỹ, nhóm các nước G-20 đã xác nhận lại cam kết thúc đẩy việchội tụ hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế( IFRS) trong đó có đề cập đến việc sửdụng giá trị hợp lý như một cơ sở đolường chủ yếu nhằm tăng cường tínhthích hợp của thông tin trình bày trênBCTC. Cũng trong năm 2009, Ủy banchuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) côngbố dự thảo “Các quy định về đo lường giátrị hợp lý’, trong đó, thống nhất giá trịhợp lý là “ giá trị đầu ra” của tài sản haynợ phải trả. Trong khi đó, VAS1 hầu nhưchỉ đưa ra nguyên tắc giá gốc. Việc sửdụng giá gốc làm cơ sở đo lường chủ yếucó thể đạt được độ ‘tin cậy’ nhưng làmgiảm tính ‘liên quan’ của thông tin đượccung cấp bởi BCTC. Do vậy, trong mộttương lai không xa, việc nghiên cứu, xâydựng cơ sở lý luận và điều kiện, phươngpháp vận dụng “Nguyên tắc giá trị hợplý” trở thành một vấn đề cần được ViệtNam xem xét và thực hiện một cáchnghiêm túc;

Page 78: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

78

Thứ hai, cần khẩn trương đánhgiá, sửa đổi, bổ sung cập nhật 26 chuẩnmực đã ban hành cho phù hợp với nhữngthay đổi của IAS/IFRS và thực tiễn hoạtđộng kinh doanh tại Việt Nam;

Thứ ba, nhằm đáp ứng kịp thời sựđổi mới và phát triển của nền kinh tế, cầnsớm ban hành 5 chuẩn mực kế toán liênquan đến các đối tượng và giao dịch đãphát sinh trong đời sống kinh tế, baogồm: Thanh toán bằng cổ phiếu (IFRS02); Tìm kiếm, thăm dò và xác định giátrị các nguồn tài nguyên khoáng sản(IFRS 06); Công cụ tài chính (IFRS 7;IFRS 9); Các khỏan tài trợ của Chính phủ(IAS 20): Tổn thất tài sản (IAS 36). Mộtsố chuẩn mực cũng cần có bước chuẩn bịđể ban hành trong thời gian tiếp theonhư: Tài sản nắm giữ để bán và hoạtđộng kinh doanh không liên tục; Phúc lợicủa nhân viên; Nông nghiệp;

Thứ tư, Việt Nam cần từng bướctiếp tục hoàn thiện môi trường kinh tế vàluật pháp phù hợp với yêu cầu củaIAS/IFRS. Chẳng hạn như thị trường giaodịch tài sản cần phải ‘minh bạch’ và ‘hoạtđộng’ để có thể sử dụng giá trị hợp lý làmcơ sở đo lường giá trị tài sản…

Kết luận

Hiện nay, chuẩn mực kế toán ViệtNam vẫn chưa hòa hợp hoàn toàn vớichuẩn mực kế toán quốc tế. Sự khác biệtchủ yếu giữa VAS và IAS/IFRS là khácbiệt về cơ sở đo lường tài sản dựa trên cơsở giá trị hợp lý và vấn đề khai báo thôngtin. Sự chưa hòa hợp giữa VAS và

IAS/IFRS có những nguyên nhân trựctiếp và những nguyên nhân thuộc về yếutố xã hội, kinh tế và pháp luật. Nhìnchung, việc Việt Nam lựa chọn mô hìnhvận dụng có chọn lọc IAS/IFRS làm cơ sởchủ yếu để xây dựng hệ thống chuẩn mựckế toán cho mình là một sự lựa chọn hợplý. Trong thời gian tới, để đáp ứng yêucầu hội nhập quốc tế về kế toán, phù hợpquá trình hội nhập kinh tế của đất nước,Việt Nam cần tiến hành một số giải phápvừa mang tính cấp bách, vừa mang tínhlâu dài, bao gồm cả giải pháp trực tiếp đốivới hệ thống chuẩn mực kế toán và giảipháp thuộc về môi trường kinh tế, phápluật.

TÀI LIỆU THAM KHẢO1.http://www.vpaudit.vn/ArticlesDetail/864/874/606/tin-trong-nuoc/bo-tai-chinh-ban-hanh-37-chuan-muc-kiem-toan-viet-nam-ap-dung-tu-01012014.aspx2. Phạm Hoài Hương, Mức độ hài hòagiữa chuẩn mực kế toán Việt Nam vàchuẩn mực kế toán quốc tế, Tạp chí Khoahọc và công nghệ, ĐH Đà Nẳng số 5(40),2010.3. Nguyễn Thị Liên Phương, phân tíchảnh hưởng sự khách biệt giữa chuẩn mựckế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toánquốc tê.

http://tailieu.down.vn/phan-tich-anh-huong-su-khac-biet-giua-chuan-muc-ke-toan-viet-nam-voi-chuan-muc-ke-toan-quoc-te-download

Page 79: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

79

Page 80: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

80

SỰ HÒA HỢP GIỮA CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VÀ CHUẨN MỰCKẾ TOÁN QUỐC TẾ

Nguyễn Thị Thu Hằng

CQ50/22.08

ục tiêu đến năm 2020,Việt Nam hội nhậphoàn toàn với quốc tế

trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán. Trongđó, giai đoạn 2010 – 2020 là giai đoạn hộinhập năng động: Việt Nam sẽ hội nhậptoàn diện, bình đẳng với các nước tronglĩnh vực kế toán, kiểm toán; hoàn thiệnmột hệ thống Chuẩn mực kế toán hoànchỉnh dựa trên các Chuẩn mực kế toánquốc tế (IAS/IFRS). Theo đó, từ năm2001 cho đến nay, chúng ta đã ban hành 5đợt với 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam(VAS).

Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng,VAS hiện nay mới đơn giản chỉ là sự vậndụng IAS/IFRS trong bối cảnh cụ thể củaViệt Nam, chứ chưa hòa hợp vớiIAS/IFRS và chưa cập nhật theo nhữngthay đổi của IAS/IFRS những năm gầnđây.

Thực trạng về sự hòa hợp giữaChuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) vàChuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS)

Hệ thống chuẩn mực kế toán ViệtNam ra đời đã tạo dựng khuôn khổ pháplý trong lĩnh vực kế toán, tạo ra môitrường kinh tế bình đẳng, làm lành mạnhhóa các quan hệ và các hoạt động tàichính và quan trọng hơn là tạo ra sự côngnhận của quốc tế đối với Việt Nam trongquá trình hội nhập. Do vậy, VAS đã cơbản tiếp cận với IAS/IFRS, phản ánh

được phần lớn các giao dịch của nền kinhtế thị trường, nâng cao tính công khai,minh bạch thông tin về Báo cáo tài chính(BCTC) của các doanh nghiệp. Tuy nhiênvẫn bộc lộ nhiều điểm khác biệt vớiIAS/IFRS, có thể kể ra một số điểm khácbiệt như sau:

- Khác biệt cơ bản nhất là VASchưa có quy định về việc đánh giá lại tàisản và nợ phải trả theo giá trị hợp lý tạithời điểm báo cáo, điều này làm suy giảmtính trung thực, hợp lý của BCTC.

- Chuẩn mực kế toán Việt Nam số03 chỉ cho phép đánh giá lại tài sản cốđịnh là bất động sản, nhà xưởng và thiếtbị trong trường hợp có quyết định củaNhà nước, đưa tài sản đi góp vốn liêndoanh, liên kết, chia tách, sáp nhập doanhnghiệp và không được ghi nhận phần tổnthất tài sản hàng năm. Trong khi đó, theoIAS 16, doanh nghiệp được phép đánh giálại tài sản theo giá thị trường và được xácđịnh phần tổn thất tài sản hàng năm, đồngthời được ghi nhận phần tổn thất này theoquy định tại IAS 36.

- IAS 2 cho phép sử dụng cácphương pháp ước tính giá trị hàng tồn khonhư phương pháp chi phí định mức hoặcphương pháp giá bán lẻ, nhưng vấn đềnày không được đề cập ở VAS 2.

- VAS 21 không quy định trìnhbày Báo cáo biến động vốn chủ sở hữuthành một báo cáo riêng biệt như IAS 1,mà chỉ yêu cầu trình bày trong thuyết

M

Page 81: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

81

minh BCTC. Ngoài ra, chế độ kế toánViệt Nam quy định mẫu biểu báo cáo mộtcách cứng nhắc, làm triệt tiêu tính linhhoạt và đa dạng của hệ thống BCTC.

- VAS hiện thiếu một số chuẩnmực liên quan đến các đối tượng và giaodịch đã phát sinh như: thanh toán bằng cổphiếu (IFRS 02); công cụ tài chính (IFRS9); tổn thất tài sản (IAS 19) các khoản tàitrợ của Chính phủ (IAS 20); nôngnghiệp (IAS 41); phúc lợi của nhân viên (IAS 36)…

Nguyên nhân những khác biệtgiữa Chuẩn mực kế toán Việt Nam vàChuẩn mực kế toán quốc tế.

- Chuẩn mực kế toán Việt Namđược xây dựng dựa trên Chuẩn mực kếtoán quốc tế ban hành trước tháng 12 năm2003. Do vậy chưa có sự cập nhập, thayđổi của IAS liên quan và IFRS mới đượcban hành sau năm 2003.

- IAS/IFRS ngày càng hướng tớiđánh giá tài sản dựa trên cơ sở giá trị hợplý nhằm đảm bảo tính ‘liên quan’ củathông tin kế toán đối với các đối tượng sửdụng, trong khi đó giá gốc vẫn là cơ sở đolường chủ yếu được qui định bởi VAS.

- IAS/IFRS cho phép sử dụng xétđoán và ước tính nhiều hơn so với VAS,dẫn đến IAS/IFRS yêu cầu khai báo thôngtin liên quan đến sử dụng xét đoán và ướctính nhiều hơn.

- VAS sửa đổi một số nội dung củaIAS/IFRS sao cho phù hợp với nền kinhtế thị trường ở Việt Nam cũng như thểchế luật của Nhà nước.

Định hướng phát triển chuẩnmực kế toán Việt Nam hòa hợp vớichuẩn mực kế toán quốc tế .

Thứ nhất, việc áp dụng IAS/IFRSkhông phải là hoàn toàn dễ dàng đối vớicác doanh nghiệp ở Việt Nam doIAS/IFRS được xem là khá phức tạp ngaycả đối với các nước phát triển. Do đó ViệtNam cần lựa chọn mô hình vận dụng cóchọn lọc IAS/IFRS làm cơ sở chủ yếu đểxây dựng hệ thống chuẩn mực kế toáncho mình.

Thứ hai, Việt Nam cần từng bướctiếp tục hoàn thiện môi trường kinh tế vàluật pháp phù hợp với yêu cầu củaIAS/IFRS.

Thứ ba, việc nghiên cứu, xâydựng cơ sở lý luận và điều kiện, phươngpháp vận dụng “Nguyên tắc giá trị hợplý” trở thành một vấn đề cần được ViệtNam xem xét và thực hiện một cáchnghiêm túc trong một tương lai không xa.

Thứ tư, cần nhanh chóng đánhgiá, sửa đổi, bổ sung cập nhật 26 chuẩnmực đã ban hành cho phù hợp với nhữngthay đổi của IAS/IFRS và thực tiễn hoạtđộng kinh doanh tại Việt Nam.

Thứ năm, cần sớm ban hành 5chuẩn mực kế toán liên quan đến các đốitượng và giao dịch đã phát sinh trong đờisống kinh tế, bao gồm: Thanh toán bằngcổ phiếu (IFRS 02); Tìm kiếm, thăm dòvà xác định giá trị các nguồn tài nguyênkhoáng sản (IFRS 06); Công cụ tài chính(IFRS 7; IFRS 9); Các khoản tài trợ củaChính phủ (IAS 20): Tổn thất tài sản(IAS 36).

Page 82: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

82

CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM

SỰ HÒA HỢP VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ

TỐNG VĂN SƠN

CQ49/22.01

I. Khái niệm và sự cần thiết củaChuẩn mực kế toán

Khái niệm

Các chuẩn mực kế toán được hiểulà các văn bản tập hợp các nguyên tắc vàphương pháp kế toán ở mức độ tổng quát,để định hướng cho các doanh nghiệptrong việc ghi sổ kế toán các giao dịchcủa doanh nghiệp, cũng như trong việclập các báo cáo tài chính.

Sự cần thiết của Chuẩn mực kếtoán

Việc ban hành và soạn thảo cácchuẩn mực kế toán, mục đích chung là đểthống nhất hoạt động kế toán trong mộtphạm vi địa lý, có thể trong phạm vi mộtquốc gia, trong một khu vực hay trên toàncầu.

Nếu thiếu các chuẩn mực kế toán,các công ty sẽ tùy ý trình bày các thôngtin kinh tế tài chính của đơn vị mình trênbáo cáo tài chính. Công ty có thể chỉnhsửa những thông tin có lợi và che giấunhững thông tin bất lợi cho mình, thậmchí có thể biến tình trạng thua lỗ thành cólãi. Do đó, thông tin kinh tế tài chính docông ty cung cấp sẽ không đảm bảo tínhchính xác và trung thực. Người sử dụngbáo cáo tài chính sẽ không thể đưa ra một

quyết định kinh tế hợp lý nếu dựa vào cácthông tin đó.

Ngoài ra, hệ thống chuẩn mực kếtoán còn là cơ sở giúp cho người sử dụngbáo cáo tài chính đọc và phân tích báocáo tài chính dễ dàng, hiểu được cấu trúc,bản chất của các chỉ tiêu trình bày trênbáo cáo tài chính và thuyết minh báo cáotài chính. Từ đó, người sử dụng báo cáotài chính có thể đưa ra các phân tích chínhxác phục vụ cho việc ra quyết định củamình.

Như vậy, việc ban hành các chuẩnmực kế toán sẽ tăng thêm niềm tin chongười sử dụng báo cáo tài chính và ngănngừa nguy cơ gian lận trong việc lập vàtrình bày báo cáo tài chính.

II. Tại sao Chuẩn mực kế toánViệt Nam cần phải có sự hòa hợp vớiChuẩn mực kế toán Quốc tế?

Chuẩn mực kế toán Việt Namđược hình thành như thế nào?

Theo khoản 2, điều 8, Luật kế toánsố 03/ 2003/ QH1: “Bộ Tài Chính quyđịnh chuẩn mực kế toán trên cơ sở chuẩnmực kế toán quốc tế về kế toán và theoquy định của luật này”.

Do đó, chuẩn mực kế toán ViệtNam (VAS) được xây dựng dựa trên cácchuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/ IFRS)

Page 83: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

83

từ những năm 2000 đến 2005 theo nguyêntắc vận dụng có chọn lọc thông lệ quốc tế,phù hợp với đặc điểm nền kinh tế và trìnhđộ quản lý của doanh nghiệp Việt Nam tạithời điểm ban hành chuẩn mực.

Tại sao Chuẩn mực kế toán ViệtNam cần có sự hòa hợp với Chuẩn mựckế toán Quốc tế?

Việc áp dụng có chọn lọc hay sửađổi Chuẩn mực kế toán quốc tế tại cácquốc gia khác nhau là để phù hợp với bốicảnh cụ thể của mỗi quốc gia. Thực tế,trên thế giới không tồn tại một mô hìnhhay hệ thống kế toán nào hoàn toàn giốngnhau giữa hai hay nhiều nước. Trong bốicảnh đó, việc Việt Nam áp dụng có chọnlọc chuẩn mực kế toán quốc tế là một sựlựa chọn đúng đắn.

Do đó, chuẩn mực kế toán ViệtNam được xây dựng dựa trên chuẩn mựckế toán quốc tế theo nguyên tắc vận dụngcó chọn lọc, phù hợp với điều kiện thực tếcủa Việt Nam, phù hợp với đặc thù vềtrình độ phát triển kinh tế, thể chế chínhtrị, hệ thống pháp luật, văn hóa, xã hộicủa Việt Nam, phù hợp với trình độnguồn nhân lực kế toán của Việt Nam.

Tuy nhiên, những điều kiện nàychỉ mang tính tạm thời, sẽ thay đổi khinền kinh tế Việt Nam phát triển đến mứcđộ cao hơn, khi trình độ của nguồn nhânlực kế toán tốt hơn.

Nền kinh tế thị trường chuyển đổicủa Việt Nam đã dần bước sang giai đoạnổn định và phát triển, các hoạt động kinhtế đã và đang được điều chỉnh bởi các quyluật của thị trường, đặc biệt kể từ khi ViệtNam trở thành thành viên thứ 150 của Tổchức Thương mại Thế giới (WTO). Hơnnữa, trong những năm qua, Liên đoàn Kế

toán Quốc tế (IFAC) đã tiến hành sửa đổicác chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) vàban hành mới các chuẩn mực báo cáo tàichính quốc tế (IFRS). Do vậy, đã đến lúcViệt Nam cần cập nhật và ban hành mớicá chuẩn mực kế toán cho phù hợp vớithông lệ quốc tế và đáp ứng đòi hỏi củanền kinh tế thị trường Việt Nam, nhằm:

-Tiếp tục hoàn thiện hệ thốngkhuôn khổ pháp lý về kế toán, đáp ứngyêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hộinhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới;

-Đảm bảo hệ thống kế toán ViệtNam luôn phù hợp với thông lệ kế toánquốc tế, tạo niềm tin cho các nhà đầu tưnước ngoài, góp phần thúc đẩy đầu tưnước ngoài vào Việt Nam;

-Tăng cường tính minh bạch củathông tin tài chính, tạo điều kiện tối đacho việc giám sát tình hình và kết quảhoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp.

III. Thực trạng của sự hòa hợpgiữa Chuẩn mực kế toán Việt Nam vàChuẩn mực kế toán Quốc tế

Chuẩn mực kế toán Việt Nam(VAS) về cơ bản, đã tiếp cận được vớichuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/ IFRS),phản ánh được phần lớn các giao dịch củanền kinh tế thị trường, nâng cao tính minhbạch, công khai thông tin về báo cáo tàichính của doanh nghiệp. Mặc dù vậy,VAS hiện nay vẫn bộc lộ nhiều điểmthiếu sót và khác biệt với IAS/ IFRS.

Thứ nhất, về số lượng, tính đếntháng 12/2005, Bộ Tài Chính đã ban hànhđược 26 chuẩn mực kế toán. Như vậy, sovới số lượng 38 chuẩn mực kế toán quốctế hiện có (gồm 9 IFRS và 29 IAS) thìViệt Nam còn thiếu nhiều chuẩn mựctương đương.

Page 84: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

84

Thứ hai, về nội dung, VAS cònchứa đựng nhiều điểm khác biệt với IAS/IFRS, cụ thể:

-VAS chưa có quy định cho phépđánh giá lại tài sản và nợ phải trả theo giátrị hợp lý tại thời điểm báo cáo. Điều nàylàm suy giảm tính trung thực, hợp lý củaBCTC và chưa phù hợp với IAS/ IFRS;

-Doanh thu và chi phí tài chính,theo VAS, được tính vào lãi/ lỗ hoạt độngkinh doanh trên báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh là không phù hợp vớithông lệ quốc tế;

-Trong khi IAS/ IFRS cho phép sửdụng nhiều ước tính kế toán thì VAS vẫntỏ ra thận trọng khi chỉ cho phép áp dụngrất ít ước tính kế toán;

-VAS quy định mẫu biểu báo cáokhá cứng nhắc, làm triệt tiêu tính linhhoạt và đa dạng của hệ thống BCTC trongkhi IAS/ IFRS không đưa ra mẫu biểu cụthể của báo cáo….

Thứ ba, việc soạn thảo và ban hànhcác chuẩn mực kế toán ở Việt Nam hiệnnay chưa có một khung khái niệm đểcung cấp nền tảng và những nguyên tắccơ bản cho việc soạn thảo cũng như pháttriển các chuẩn mực kế toán. Có thể nói,khung khái niệm có chức năng như hiếnpháp của một nước, đề ra các nguyên tắccơ bản cho một hệ thống kế toán, mà cácchuẩn mực kế toán được soạn thảo theokhung khái niệm này không được có bấtcứ quy định nào đi ngược lại tinh thần củakhung khái niệm đó.

Các kết quả nghiên cứu gần đâynhằm xác định mức độ hòa hợp giữachuẩn mực kế toán Việt Nam với chuẩnmực kế toán quốc tế chỉ ra rằng, mức độhòa hợp của VAS so với IAS/ IFRS lien

quan đến 10 chuẩn mực được chọnnghiên cứu ở mức bình quân là 68%.Theo đó, các chuẩn mực về doanh thu vàchi phí có mức độ hòa hợp cao hơn cácchuẩn mực về tài sản; mức độ hòa hợp vềđo lường (81.2%) cao hơn nhiều so vớimức độ hòa hợp về khai báo thông tin(57%). Như vậy, so với mục tiêu đề ra là90% thì mức độ hòa hợp giữa VAS vớiIAS/ IFRS là thấp. Trong một chừng mựcnào đó, sự khác biệt này có ảnh hưởngđến quá trình hội nhập quốc tế về kế toáncủa Việt Nam.

IV. Nguyên nhân

Thứ nhất, chuẩn mực kế toán quốctế là chuẩn mực kế toán thị trường chủyếu được xây dựng bởi các thành viênđến từ các nền kinh tế giàu có và pháttriển. Trong khi, Việt Nam xuất phát điểmlà nước nông nghiệp, nghèo, lạc hậu, chịuhậu quả nặng nề của chiến tranh. Do đó,một cách tự nhiên, chuẩn mực kế toánquốc tế có thể trước hết vì lợi ích và phùhợp với cá quốc gia phát triển và khôngphù hợp với Việt Nam.

Thứ hai, nền kinh tế thị trường ởViệt Nam còn khá non trẻ, Việt Nam mớichỉ phát triển nền kinh tế thị trường từnhững năm cuối thế kỷ XX. Do đó, thịtrường vốn, phương thức quan trọng nhấtcủa nền kinh tế thị trường, của Việt Namlà một trong những thị trường non trẻ nhấtthế giới, mới được hình thành cách đâyhơn 10 năm. Đến nay, thị trường vốn củaViệt Nam vẫn chưa thể hiện rõ vai tròquan trọng trong nền kinh tế, mới chỉtrong phạm vi quốc gia, chưa liên thôngvới thị trường vốn trên thế giới.

Thứ ba, chuẩn mực kế toán ViệtNam cơ bản được soạn thảo dựa trênchuẩn mực kế toán quốc tế tương ứng

Page 85: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

85

được ban hành đến cuối năm 2003, nhưngsau đó không được cập nhật những sửađổi của IAS liên quan và IFRS mới đượcban hành sau năm 2003.

Thứ tư, IAS/ IFRS ngày cànghướng tới đo lường tài sản dựa trên giá trịhợp lý trong khi đó, giá gốc vẫn là cơ sởđo lường chủ yếu được quy định bởiVAS. IAS/ IFRS cho phép sử dụng nhiềuhơn các xét đoán và ước tính kế toán sovới VAS, dẫn tới IAS/ IFRS yêu cầu khaibáo thông tin liên quan đế sử dụng xétđoán và ước tính nhiều hơn…

Ngoài ra, các yếu tố về trình độcông nghệ thông tin, các vấn đề liên quanđến hệ thống luật pháp,… cũng là nhữngnguyên nhân tạo ra khoảng cách giữachuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩnmực kế toán quốc tế.

V. Giải pháp

Như một xu hướng tất yếu, cầnthiết phải đưa chuẩn mực kế toán ViệtNam về gần với chuẩn mực kế toán quốctế. Đó là một quá trình lâu dài và yêu cầuphải giải quyết nhiều vấn đề liên quan.

Thứ nhất, phải hoàn thiện cácchuẩn mực kế toán Việt Nam. Việc hoànthiện các chuẩn mực kế toán Việt Nambao gồm việc khẩn trương đánh giá, sửađổi, bổ sung, cập nhật 26 chuẩn mực đãban hành cho phù hợp với những thay đổicủa IAS/ IFRS và thực tiễn tình hình kinhtế và hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.Như nghiên cứu, xây dựng cơ sử lý luận,điều kiện và phương pháp vận dụng“Nguyên tắc giá trị hợp lý” hay các xétđoán, ước tính kế toán trong hạch toán kếtoán…; đồng thời, nhằm đáp ứng kịp thờisự đổi mới và phát triển của nền kinh tế,cần sớm ban hành các chuẩn mực kế toán

liên quan đến các đối tượng và giao dịchphát sinh trong đời sống kinh tế mà chuẩnmực kế toán Việt Nam chưa có.

Thứ hai, phải hoàn thiện các vănbản hướng dẫn chuẩn mực. Việc hoànthiện các chuẩn mực sẽ không có ý nghĩathực tiễn nếu không đi kèm với việc hoànthiện các văn bản hướng dẫn.

Thứ ba, phải hoàn thiện các tàikhoản kế toán. Do việc hoàn thiện cácchuẩn mực có thể nảy sinh các tài khoảnkế toán mới hoặc phải sửa đổi cách sửdụng các tài khoản kế toán cũ.

Thứ tư, Việt Nam cần từng bướctiếp tục hoàn thiện môi trường kinh tế vàpháp luật phù hợp với xu hướng hội nhậpkinh tế quốc tế, xu hướng phát triển nềnkinh tế trong nước và phù hợp với yêucầu của IAS/ IFRS.

Ngoài ra, để đưa chuẩn mực kếtoán Việt Nam có sự hòa hợp với cácchuẩn mực kế toán quốc tế, không chỉ làvấn đề sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện cácchuẩn mực mà còn phụ thuộc vào cácđiều kiện khác như tốc độ phát triển củanền kinh tế, trình độ năng lực chuyên môncủa đội ngũ kế toán, sự chuẩn bị của cácdoanh nghiệp,…

VI. Kết luận

Hiện nay, chuẩn mực kế toán ViệtNam vẫn chưa hòa hợp với chuẩn mực kếtoán quốc tế. Giữa chuẩn mực kế toánViệt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tếvẫn tồn tại nhiều điểm khác biệt và cókhoảng cách lớn. Sự chưa hòa hợp giữachuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩnmực kế toán quốc tế xuất phát từ nhiềunguyên nhân, có những nguyên nhân trựctiếp, có những nguyên nhân thuộc về yếutố kinh tế, xã hội, pháp luật,… Nhìn

Page 86: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

86

chung, việc Việt Nam xây dựng chuẩnmực kế toán Việt Nam trên cơ sở vậndụng có chọn lọc các chuẩn mực kế toánquốc tế, phù hợp với điều kiện và đặc thùcủa Việt Nam là một sự chọn lựa hợp lý.Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nềnkinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế, ViệtNam cần tiến hành một số giải pháp vừamang tính cấp bách, vừa mang tính lâudài để chuẩn mực kế toán Việt Nam hòahợp với chuẩn mực kế toán quốc tế.

Danh mục Tài liệu tham khảo

1. Hệ thông chuẩn mực kế toán ViệtNam: Sự cần thiết, nội dung và lộtrình của việc cập nhật và banhành mới

Link:http://brandco.vn/service/van-ban-phap-luat-du-thao-van-ban-phap-luat/he-thong-chuan-muc-ke-toan-viet-nam-su-can-thiet-noi-dung-va-lo-trinh-cua-viec-cap-nhat-va-ban-hanh-moi..html

2. Chuẩn mực kế toán toàn cầu – Xuthế đi lên tất yếu của các quốc gia

Link: http://kiemtailieu.com/the-loai-khac/tai-lieu/chuan-muc-ke-

toan-toan-cau-xu-the-di-len-tat-yeu-cua-cac-quoc-gia/2.html

3. Mức độ hài hòa giữa chuẩn mựckế toán Việt Nam và chuẩn mực kếtoán quốc tế

Link: http://kiemtailieu.com/the-loai-khac/tai-lieu/muc-do-hai-hoa-giua-chuan-muc-ke-toan-viet-nam-va-chuan-muc-ke-toan-quoc-te/1.html

4. Sự hòa hợp giữa chuẩn mực kếtoán Việt Nam và chuẩn mực kếtoán quốc tế - Thực trạng, nguyênnhân và định hướng phát triển

Link: http://www.sav.gov.vn/1500-1-ndt/su-hoa-hop-giua-chuan-muc-ke-toan-viet-nam-va-chuan-muc-ke-toan-quoc-te-thuc-trang-nguyen-nhan-va-dinh-huong-phat-trien-.sav

5. So sánh chuẩn mực kế toán ViệtNam và kế toán quốc tế

Link:http://acca.duytan.edu.vn/Details/CollectionDetails/493

Page 87: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

87

SO SÁNH CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA KIỂM TOÁN VIỆTNAM VÀ TRUNG QUỐC

Nguyễn Thị Hoài Thu

CQ50/22.09

ùng với sự phát triển của nền kinhtế thị trường ở Việt Nam và tiếntrình hội nhập kinh tế quốc tế,

nghề kiểm toán chuyên nghiệp đã đượchình thành ở Việt Nam và có bước pháttriển trong những năm qua. Thị trườngdịch vụ kiểm toán Việt Nam trở thànhmột thị trường năng động và đầy tiềmnăng.Song, trong nền kinh tế thị trường,vấn đề về đạo đức nghề nghiệp được đặtra hết sức nóng bỏng và nghề kiểm toáncũng không ngoại lệ.So sánh với TrungQuốc việc xây dựng chuẩn mực về đạođức nghề nghiệp kiểm toán ở Việt Namcó thêm nhiều học hỏi.

Đạo đức với Kiểm toán:

Trên thế giới Đạo đức có lịch sửlâu dài với rất nhiều khái niệm,nhưngđiểm chung đều cho rằng: “Đạođức là các hành vi thiện ác của con ngườibiểu hiện qua thân, lời, ý và được thựchiện bởi ý chí và tình cảm.”

Từ điển Graw Hill Book địnhnghĩa

Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệpcủa Kiểm toán Việt Nam và TrungQuốc:

Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệpcủa Kiểm toán Việt Nam.

Tại Việt Nam đạo đức kiểm toánđược tuân thủ theo: Luật kiểm toán; Nghịđịnh số105/2004/NĐ-CP của Chính phủ

ngày 30-3-2004 về kiểm toán độc lập;Thông tư 64 – Hướng dẫn thực hiện mộtsố điều của Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/03/2004 của Chính phủ vềkiểm toán độc lập; Chuẩn mực kiểm toánViệt Nam (VSA) số 200 và chuẩn mựcĐạo đức nghề nghiệp Kế toán, Kiểm toán(Ban hành và công bố theo Quyết định số87/2005/QĐ-BTC ngày 01/12/2005 củaBộ trưởng Bộ Tài Chính.).

Theo chuẩn mực đạo đức nghềnghiệp kế toán, kiểm toán:

“Mục đích của Chuẩn mực là quyđịnh các nguyên tắc, nội dung và hướngdẫn áp dụng các tieu chuẩn đại đức nghềnghiệp của người hành nghề kế toán,kiểm toán viên hành nghề và người làmkế toán, kiểm toán trong các doanhnghiệp cà tổ chức nhằm đảm bảo đạtđược những tiêu chuẩn các nhất về trìnhđộ chuyên môn, về mức độ hoạt động vàđáp ứng được sự quan tâm ngày càng caocủa công chúng.”

Năm 2005, khi bản dự thảo Chuẩnmực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểmtoán được đưa ra, có không ít nhận xét từcác chuyên gia trong và ngoài nước. Hầuhết đều cho rằng: “Chuẩn mực đạo đứchành nghề kế toán kiểm toán Việt Nambám khá sát nội dung chuẩn mực đạo đứcnghề nghiệp quốc tế do Liên đoàn Kếtoán quốc tế IFAC ban hành.”. Đây là

C

Page 88: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

88

yếu tố cần thiết đưa Việt Nam hội nhậpvới quốc tế và được quốc tế công nhận.

Khác với Chuẩn mực đạo đức nghềnghiệp quốc tế do Liên đoàn Kế toánquốc tế IFAC ban hành, Chuẩn mực đạođức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán ViệtNam ban hành và công bố được chiathành ba phần chính:

-Phần A: Quy định áp dụng cho tấtcả người làm kiểm toán và người làm kếtoán;

-Phần B: Quy định áp dụng chokiểm toán viên hành nghề, nhóm kiểmtoán và công ty kiểm toán;

-Phần C: Quy định áp dụng chongười có chứng chỉ hành nghề kế toán,kiểm toán.

Về nguyên tắc cơ bản của Chuẩnmực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểmtoán gồm:

a) Độc lập (áp dụng chủ yếu chokiểm toán viên hành nghề và người hànhnghề kế toán);

b) Chính trực;

c) Khách quan;

d) Năng lực chuyên môn và tínhthận trọng;

e) Tính bí mật;

f) Tư cách nghề nghiệp;

g) Tuân thủ chuẩn mực chuyênmôn.

Chuẩn mực khẳng định nguyên tắcĐộc lập là nguyên tắc hành nghề cơ bảncủa kiểm toán viên hành nghề và ngườihành nghề kế toán

Nguyên tắc cơ bản của Chuẩn mựcnày đưa ra phù hợp với mục 15 VSA số

200 và có nội dung phù hợp với Điều 13:Tiêu chuẩn Kiểm toán viên, Chương II:Kiểm toán viên,Nghị định của Chính phủsố105/2004/NĐ-CP ngày 30-3-2004 vềkiểm toán độc lập.

Về nội dung, trong phần Quy địnhchung, Chuẩn mực làm rõ mục địch, bốnyêu cầu cơ bản và đối tượng mà chuẩnmực hướng tới.

Trong phần A, Chuẩn mực nêu rõyêu cầu cơ bản đối với tất cả người làmkiểm toán và người làm kế toán

Thứ nhất, Chuẩn mực đạo đứcnghề nghiệp yêu cầu: “ Trong quá trìnhkiểm toán hoặc cung cấp dịch vụ kế toán,kiểm toán viên hành nghề và người hànhnghề kế toán phải thực sự không bị chiphối hoặc bị tác động bởi bất kỳ lợi íchvật chất hoặc tinh thần nào làm ảnhhưởng đến sự trung thực, khách quan vàđộc lập nghề nghiệp của mình.”

Thứ hai, Chuẩn mực đạo đức nghềnghiệp đòi hỏi: “Kiểm toán viên và ngườihành nghề kế toán không được nhận làmkiểm toán hoặc làm kế toán cho các đơnvị mà mình có quan hệ kinh tế hoặcquyền lợi kinh tế như góp vốn, cho vayhoặc vay vốn từ khách hàng, hoặc là cổđông chi phối của khách hàng, hoặc có kýhợp đồng gia công, dịch vụ, đại lý tiêu thụhàng hoá.”

Thứ ba, Chuẩn mực đạo đức nghềnghiệp kế toán, kiểm toán bắt buộc:“Kiểm toán viên và người hành nghề kếtoán không được nhận làm kế toán, kiểmtoán ở những đơn vị mà bản thân có quanhệ gia đình ruột thịt (như có bố, mẹ, vợ,chồng, con, anh, chị, em ruột) là ngườitrong bộ máy quản lý, điều hành (Hộiđồng quản trị, Ban Giám đốc, Kế toán

Page 89: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

89

trưởng, các trưởng, phó phòng và nhữngngười tương đương) trong đơn vị kháchhàng.”

Thứ tư, Chuẩn mực đạo đức nghềnghiệp kế toán, kiểm toán yêu cầu: “Kiểmtoán viên hành nghề không được vừa làmdịch vụ kế toán, như ghi sổ kế toán, lậpbáo cáo tài chính, kiểm toán nội bộ, địnhgiá tài sản, tư vấn quản lý, tư vấn tàichính, thuế, vừa làm dịch vụ kiểm toáncho cùng một khách hàng.”

Trong phần B, trên cơ sở phần A,Chuẩn mực chi tiết những nguyên tắchành nghề cơ bản và yêu cầu đối với kiểmtoán viên hành nghề, nhóm kiểm toán vàcông ty kiểm toán. Ngoài ra còn nêu rõcác nguy cơ và biện pháp bảo vệ đốitượng này.

Cũng như phân B, phần C cụ thểnguyên tắc, yêu cầu đối với người cóchứng chỉ hành nghề kế toán, kiểm toánvà đề cập đến các chủ đề quan trọng nhưxung đột quyền lợi và cung cấp thông tin.

Nhìn chung, về kết cấu, nội dungChuẩn mực đã đáp ứng được mục đích đềra, tạo thuận lợi trong việc đối chiếu, sosánh, áp dụng của đối tượng có liên quan.Tạo điều kiện cho Kiểm toán Việt Namhội nhập với Kiểm toán thế giới.

Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệpcủa Kiểm toán Trung Quốc.

Dựa trên bộ luật được thực hiện từngày 01 tháng 01 năm 1995, Trung Quốcban hành chuẩn mực kiểm toán có vai tròhướng dẫn, làm rõ và chi tiết các thông sốkỹ thuật làm cơ sở cho hoạt động kiểmtoán.

Chuẩn mực Kiểm toán do Vănphòng Kiểm toán Quốc gia Trung Quốcxây dựng và ban hành.

Chuẩn mực Kiểm toán Trung Quốcgồm ba phần:

-Phần A: Quy định chung cho toànbộ Chuẩn mực;

-Phần B: Quy định áp dụng cho kếtoán chuyên nghiệp và kiểm toán;

-Phần C: Quy định áp dụng chongười làm kế toán trong các doanh nghiệpvà đơn vị.

Nguyên tắc cơ bản của Chuẩn mựcđạo đức Kiểm toán Trung Quốc gói gọntrong ba nguyên tắc:

a) Độc lập;

b) Khách quan;

c) Vô tư.

Những nguyên tắc này phù hợp vớinội dung chuẩn mực kiểm toán số 1101.

Nội dung cơ bản của Chuẩn mựcđạo đức kiểm toán Trung Quốc khá sátvới Chuẩn mực IFAC. Về cốt lõi, Chuẩnmực đạo đức kiểm toán Trung Quốc nêura những nguyên tắc và yêu cầu đối vớingười hành nghề kiểm toán, nhằm duy trìhình ảnh chuyên nghiệp của nghề Kiểmtoán.

Chuẩn mực yêu cầu kiểm toán viênphải thực hiện theo các mã đạo đức cóliên quan và tuân thủ một cách độc lập,khách quan, vô tư duy trì khả năngchuyên môn và quan tâm đúng mực.

Trong ba nguyên tắc, nguyên tắcđộc lập coi là căn bản với dung: trong quátrình thực hiện hoạt động kiểm toan,Kiểm toán viên phải luôn giữ trạng tháicông bằng, không giữ một thành kiến hay

Page 90: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

90

thiên vị; tránh những xung đột về lợi ích,tránh hình thức tự đánh giá. Do vậy trongmột cuộc kiểm toán luôn tồn tại ba ý kiếnđánh giá để đảm bảo công bằng.

Nguyên tắc độc lập được đề cậpvới ba lớp ý nghĩa:

Lớp thứ nhất: đề cập đến việc thựchiện hoạt đông kiểm toán của các doanhnghiệp kiểm toán.

Lớp thứ hai- độc lập chính thức: đềcập đến sự suất hiện của bên thứ ba trongquá trình kiểm toán.

Lớp thứ ba: đề cập đến sự sác nhậncủa bên thứ ba khi kiểm toán viên đã bàytỏ nhận xét.

Ngoài nguyên tắc và yêu cầu đốivới người hành nghề kế toán kiểm toán,Chuẩn mực kiểm toán còn chỉ ra các nguycơ xảy ra vi phạm chuẩn mực, và nhữngphương pháp giải quyết hoặc tránh cácnguy cơ đó

So sánh chuẩn mực đạo đức nghềnghiệp của Kiểm toán Việt Nam vàTrung Quốc

Nghề kiểm toán có mặt tại TrungQuốc và Việt Nam chưa lâu, so với thếgiới đều còn rất non trẻ, nhưng Nhà nước,chính phủ đều nhận thức được tầm quantrọng của ngành nghề nay đối với nềnkinh tế thị trường, do vậy đã tạo điều kiệnthúc đẩy phát triển như: đã xây dựng bộLuật kiểm toán tạo hành lang pháp lý đầutiên, sau luật là hàng loạt nghi định, thôngtư giúp hướng dẫn cho người hành nghềthuận tiện trong khi hoạt đông.

Trong thời kỳ hội nhập kinh tếquốc tế, chuẩn mực đạo đức kiểm toáncủa hai quốc gia đều được xây dựng

tương đối sát với chuẩn mực IFAC về cảnội dung và hình thức kết cấu trình bày.

Chuẩn mực đạo đức kiểm toánTrung Quốc chia đối tượng trực tiếpthành hai đối tượng một là những ngườihoạt động độc lập, hai là đối tượng hoạtđộng trong cáctổ chức, đơn vị, doanhnghiệp; theo Chuẩn mực Việt Nam đốitượng trực tiếp được chia thành ba đốitượng: một là người làm nghề kế toán vàngười làm kiểm toán, hai là kiểm toánviên hành nghề, nhóm kiểm toán và côngty kiểm toán, ba là người có chứng chỉkiểm toán viên hoặc chứng chỉ hành nghềkế toán đang làm việc trong các doanhnghiệp, tổ chức.

Mặc dù có khác biệt đôi chút như:Chuẩn mực đạo đức kiểm toán Việt Namchia đối tượng thành ba nhóm, Chuẩnmực đạo đức kiểm toán Trung Quốc chiađối tượng thành hai nhóm; hay số lượngnguyên tắc cơ bản, Chuẩn mực Việt Namquy định tám nguyên tắc cơ bản trong khichuẩn mực đạo đức kiểm toán TrungQuốc quy định có ba nguyên tắc; cáchphân chia kết cấu trong chuẩn mực cókhác nhau. Những khác biệt này chủ yếulà khác biệt về mặt hình thức.

Về mục tiêu, Cả hai chuẩn mựcđều hướng đến những nguyên tắc, tiêuchuẩn hướng dẫn hành vi người hànhnghề và các tổ chức hoạt động trong lĩnhvực kế toán, kiểm toán.

Về nội dung bên trong, cả haiChuẩn mực đạo đức kiểm toán đều đưanguyên tắc Độc lập làm nguyên tắc hànhnghề cơ bản.

Ngoài nguyên tắc cơ bản được nhắc đếnkỹ lưỡng, còn các nguyên tắc đạo đức cơbản, chỉ được phản ánh trong các cấp độ

Page 91: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

91

khái niệm, không có cụ thể vào các quytắc của tiến hành, để làm thế nào trongthực tế là độc lập, khách quan và côngbằng, đã không đưa ra một định nghĩa rõràng về tiêu chuẩn.

Chuẩn mực đều đưa những tìnhhuống thông thường và các biện pháp giảiquyết làm sáng tỏ vấn đề, giúp ngườiquan tâm dễ dàng áp dụng vào trong thựctế.

Thực trạng vấn đề áp dụngchuẩn mực đạo đức nghề nghiệp củakiểm toán Việt Nam:

Sau hàng loạt sự ra đờicủa cáccông ty lớn như Enron ở Mỹ, hay vụ việcCông ty Zhengbaiwen đưa thông tin sailệch lên thị trường chứng khoán đã gâynhững tác động không tốt tới niềm tin củanhững người thường xuyên sử dụng thôngtin trên báo cáo kiểm toán.

Ở Việt Nam sau vụ việc của BôngBạch Tuyết, vấn đề đạo đức của nghềnghiệp kiểm toán là lỗi bận tâm lớnkhông chỉ của kiểm toán viên mà còn củacác công ty hoạt động trong lĩnh vực kếtoán, kiểm toán và các đối tượng có lợiích kinh tế liên quan.

Mặt khác, ở Việt Nam phần lớncông ty kiểm toán ở quy mô nhỏ, mà chiphí đào tạo nâng cao trình độ chuyên môncho nhân viên lại khá cao.

Trong quá trình kiểm toán, cáccông ty kiểm toán đua nhau giảm giá phí,đây cũng là dấu hiệu nguy hiểm cho đạođức kiểm toán bị lung lay.

Mắt khác do chính sách, quy địnhchuẩn mực chưa đi sâu vào hoạt độngthực tiễn, chuẩn mực dùng từ ngữ khó

hiểu, thiếu những giải thích cụ thể; chưacó quy định về sử phạt hợp lý.

Như vụ kiểm toán viên ký báo cáokiểm toán là bà Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh,ông Lê Minh Tài là kiểm toán viên củaCông ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn(A&C); ông Nguyễn Quang Tuyên, ôngNguyễn Hữu Trí là kiểm toán viên củaCông ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ Tinhọc (AISC) bị Ủy Ban Chứng Khoán raquyết định không chấp thuận tư cáchkiểm toán trong hai năm, nhưng chỉ khiểntrách Công ty A&C, và Công ty AISC vềnhững sai sót trong quá trình kiểm toánBCTC năm 2005 của BBT. Đối với hìnhthức xử lý bốn kiểm toán viên được coi làhợp lý, thì hình phạt đối với hai Công tynày được đánh giá là quá nhẹ

Các giải pháp nhằm nâng caohiệu quả vận dụng chuẩn mực đạo đứckiểm toán Việt Nam:

Với vai trò quan trọng, và ý nghĩađặc biệt, vấn đề đạo đức kiểm toán đãđược đưa vào luật kiểm toán.

Thứ nhất để nâng cao hiệu quảChuẩn mực Đạo đức Kiểm toán ViệtNam, là ngay trong bản thân chuẩnmực.Về kết cầu, nên học tập Chuẩn mựckiểm toán Trung Quốc để tránh trùng lặp,và tăng sự chú ý của người tìm hiểuchuẩn mực.Nội dung cơ bản của Chuẩnmực đã đáp ứng được yêu cầu xã hội,nhưng nên chi tiết hơn, cụ thể hơn nhằmgiải thích rõ ràng, tạo điều kiện tiếp cậncho đối tượng quan tâm.

Thứ hai, là cơ chế quản lý vĩ môcủa nhà nước.Nhà nước cần phải thiết lậpmột cơ chế để giám sát việc tuân thủ đạođức nghề nghiệp cũng như xét xử cáchành vi vi phạm đạo đức nghề

Page 92: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

92

nghiệp.Nhà nước và các tổ chức có tráchnhiệm nên có những chính sách khuyếnkhích hay xử phạt thích hợp, nhằmkhuyến khích động viên, và điều chỉnh ýthức thực hiện chuẩn mực của kiểm toánviên nói riêng và của Công ty kiểm toánnói chung.

Thứ ba, nằm ở phía đối tượng trựctiếp áp dụng chuẩn mực.Với vai trò củađạo đức, nếu hai vấn đề trên được thựchiện, thì vấn đề áp dụng chuẩn mực củakiểm toán viên và công ty kiểm toán làđiều dễ thực hiện.Các công ty kiểm toánnếu bị điều tiết bởi pháp luật và đạo đứcxã hội, thì các công ty kiểm toán muốntồn tại, phát triển phải xậy dựng được đạođức cho công ty mình. Từ đó tạo niềm tinnơi khách hàng và người quan tâm, cũnglà nâng cao hình ảnh công ty và hình ảnhnghề nghiệp kiểm toán.Những người hoạtđộng trong lĩnh vực kiểm toán sẽ có ýthức cao hơn trong vấn đề đạo đức, vì đâylà bộ mặt của họ

Thứ tư: Đối với sinh viên họcchuyên ngành Kế toán Kiểm toán là độingũ kiểm toán viên tương lai đang cònngồi trên ghế nhà trường:

- Phải thường xuyên trau dồi kiếnthức từ sách vở, tài liệu-vì đây là một khotàng tri thức quý giá.

- Thường xuyên cập nhật thông tinqua đài báo, internet nhằm cập nhậtnhững thay đổi mới nhất.

Tích cực trau dồi phẩm chất đạođức, sống có định hướng.

Danh mục tài liệu tham khảo.

1. Giáo trình Lý thuyết kiểm toán,GS.TS. Nguyễn Quang Quynh –TS. Nguyễn Thị Phương Hoa (Chủ biên),XB 2008;

2. Luật kiểm toán nhà nước số37/2005/QH11 do Quốc Hội thông quangày 14/06/2005;

3. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam(VSA) số 200 và chuẩn mực Đạo đứcnghề nghiệp Kế toán, Kiểm toán (Banhành và công bố theo Quyết định số87/2005/QĐ-BTC ngày 01/12/2005 củaBộ trưởng Bộ Tài Chính.);

4. http://www.chungta.com;

5. http://en.wikipedia.org;

6. http://ngonngu.net

Page 93: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

93

ĐÔI CHÚT KHÁC BIỆT GIỮA VAS 03 VÀ IAS 16

Nghiêm Quốc Tiến

CQ49/22.01

Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) được xây dựng dựa trên các chuẩnmực kế toán quốc tế (IAS) hoặc chuẩn mực quốc tế về báo cáo tài chính từ những năm2000 đến 2005 theo nguyên tắc vận dụng có chọn lọc thông lệ quốc tế, phù hợp với đặcđiểm nền kinh tế và trình độ quản lý của doanh nghiệp Việt Nam tại thời điểm ban hànhchuẩn mực, đồng thời bổ sung những nội dung mang tính đặc thù.

Bởi vậy mà trong hầu hết các chuẩn mực kế toán Việt Nam luôn có khoảng cáchnhất định với chuẩn mực của quốc tế. Bài viết sau nghiên cứu 1 cách khái quát nhất vềsự khác biệt đó trên cùng một đối tượng kế toán là Tài sản cố định được trình bày trênIAS 16 (Nhà xưởng, máy móc, thiết bị) và VAS 03 (Tài sản cố định hữu hình). (TrongVAS 03 trình bày cho tất cả các lọa TSCĐ nhưng giới hạn của bài viết chỉ so sánh 3 loạiTSCĐ trên)

Về mục đích, cả 2 chuẩn mực đều quy định và hướng dẫn các nguyên tắc vàphương pháp kế toán đối với tà sản cố định hữu hình (ở đây là máy móc, thiết bị, nhàxưởng), gồm: tiêu chuẩn, thời điểm ghi nhận, xác định giá trị ban đầu, chi phí phát sinhsau ghi nhận ban đầu, xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu, khấu hao, thanh lý tài sản,và một số quy định hay yêu cầu trình bày trên BCTC.

Tuy nhiên, ở IAS 16 đề cập đến đánh giá lỗ tổn thất của tài sản mà điều nàykhông có trong VAS 03. Cụ thể: Khi giá trị thuần có thể thu hồi được của tài sản thấphơn giá trị ghi sổ. Giá trị ghi sổ nên giảm theo giá trị thuần có thể thực hiện được.

Về thuật ngữ trong chuẩn mực, tuy có sự khác nhau trong cách diễn đạt, nhưngnhìn những khái niệm mà VAS 03 đưa ra là khá sát với IAS 16. Cụ thể:

KHÁI NIỆM VAS 03 IAS 16

Tài sản cố định

hữu hình

là những tài sản có hình tháivật chất do doanh nghiệp giữđể phục vụ cho hoạt động sảnxuất, kinh doanh phù hợp vớitiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữuhình.

Doanh nghiệp nắm giữ phụcvụ cho sản xuất hay cung cấphàng hóa dịch vụ, cho ngườikhác thuê hoặc cho các mụcđích hành chính quản trị; đượcsử dụng trong thời gian nhiềuhơn một kỳ.

Page 94: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

94

Nguyên giá

là toàn bộ các chi phí mà doanhnghiệp phải bỏ ra để có đượcTSCĐ hữu hình tính đến thờiđiểm đưa tài sản đó vào trạngthái sẵn sàng sử dụng.

là toàn bộ số tiền hoặc tươngđương tiền đã trả hoặc phải trảhoặc tính theo giá trị hợp lýcủa các khoản khác phải trả đểcó thể mua hoặc xây dựng tàisản tính đến thời điểm tài sảnđó được ghi nhận.

Các khái niệm còn lại về khấu hao, giá trị phải khấu hao, thời gian sử dụng hữu ích, giátrị thanh lý, giá trị hợp lý, giá trị còn lại, giá trị có thể thu hồi ở cả 2 chuẩn mục là hoàntoàn giống nhau.

Về nội dung của chuẩn mực:

Thứ nhất, về điều kiện ghi nhận:

Cơ bản thì những yếu tố để được ghi nhận là tài sản cố định hữu hìn của cả 2chuẩn mực như nhau, đều bao gồm:

(a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;

(b) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;

(c) Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;

Ở VAS 03 còn đưa ra thêm 1 điều kiện nữa là “Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quyđịnh hiện hành”, lượng hóa giá trị để phân biệt đâu là TSCĐ, đâu là công cụ dụng cu(CCDC). Chính vì điều kiện này mà qua các thời kỳ khác nhau, một tài sản có thể đượccoi là TSCĐ ở giai đoạn này nhưng giai đoạn khác thì lại là CCDC.

VD: Thông tư 45/2013/TT-BTC quy định nguyên giá TSCĐ phải có giá trị từ 30triệu đồng trở lên trong khi Thông tư 203/2009/TT-BTC quy định là 10 triệu đồng.

Thứ hai, về xác định giá trị ban đầu. Vẫn có sự giống nhau hầu hết giữa 2 chuẩnmực, tuy nhiên do đặc thù về các quy định về luật khác mà trong VAS 03 còn bổ sungthêm một số chi tiết nhỏ, cụ thể:

Page 95: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

95

TIÊU CHÍ VAS 03 IAS 16

Nếu TSCĐ hữuhình mua sắm

_Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm bao gồm giá mua (trừ (-)các khoản được chiết khấu thương mại hoặc giảm giá), cáckhoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) vàcác chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng tháisẵn sàng sử dụng, như: Chi phí chuẩn bị mặt bằng; Chi phí vậnchuyển và bốc xếp ban đầu; Chi phí lắp đặt, chạy thử (trừ (-) cáckhoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử); Chi phíchuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác (chi phí tântrangsuwar chữa trước khi đưa tài sản vào sử dụng).

_Đối với TSCĐ hữu hình hìnhthành do đầu tư xây dựng theophương thức giao thầu, nguyên giálà giá quyết toán công trình đầu tưxây dựng, các chi phí liên quan trựctiếp khác và lệ phí trước bạ (nếucó).

_Trường hợp mua TSCĐ hữu hìnhlà nhà cửa, vật kiến trúc gắn liềnvới quyền sử dụng đất thì giá trịquyền sử dụng đất phải được xácđịnh riêng biệt và ghi nhận là TSCĐvô hình.

_Trường hợp TSCĐ hữu hình mua sắm được thanh toán theophương thức trả chậm, nguyên giá TSCĐ đó được phản ánh theogiá mua trả ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa tổngsố tiền phải thanh toán và giá mua trả ngay được hạch toán vàochi phí theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó đượctính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình (vốn hóa) theo quy định củachuẩn mực kế toán “Chi phí đi vay”.

_Các khoản chi phí phát sinh, như: Chi phí quản lý hành chính,chi phí sản xuất chung, chi phí chạy thử và các chi phí khác...nếu không liên quan trực tiếp đến việc mua sắm và đưa TSCĐvào trạng thái sẵn sàng sử dụng thì không được tính vào nguyêngiá TSCĐ hữu hình. Các khoản lỗ ban đầu do máy móc khônghoạt động đúng như dự tính được hạch toán vào chi phí sản xuất,kinh doanh trong kỳ.

Page 96: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

96

TSCĐ hữu hìnhmua dưới hình thứctrao đổi

_Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi vớimột TSCĐ hữu hình không tương tự hoặc tài sản khác được xácđịnh theo giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trịhợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoảntiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về.

_ Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi vớimột TSCĐ hữu hình tương tự, hoặc có thể hình thành do đượcbán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tương tự (tài sản tươngtự là tài sản có công dụng tương tự, trong cùng lĩnh vực kinhdoanh và có giá trị tương đương). Trong cả hai trường hợpkhông có bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào được ghi nhận trong quátrình trao đổi. Nguyên giá TSCĐ nhận về được tính bằng giá trịcòn lại của TSCĐ đem trao đổi. Ví dụ: Việc trao đổi các TSCĐhữu hình tương tự như trao đổi máy móc, thiết bị, phương tiệnvận tải, các cơ sở dịch vụ hoặc TSCĐ hữu hình khác.

Thứ ba, Về xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu:

Trong IAS 16 đề cập cụ thể đến 2 phương pháp xác định giá trị sau ghi nhận banđầu, mà điều này lại không được đề cập rõ ràng trong VAS 03.

TIÊU CHÍ VAS 03 IAS 16

Xác định giá trịsau ghi nhận banđầu

Theo giá trị còn lại =Nguyên giá - khấu hao lũykê- lỗ tổn thất.

+Phương pháp chuẩn: giá trị tàisản được xác định theo Nguyêngiá trừ đi số khấu hao lũy kế vàcác khoản lỗ do giá trị tài sản bịtổn thất.

+Phương pháp thay thế: tài sảnđược ghi nhận theo giá trị đánhgiá lại, giá trị này được xác địnhbằng giá trị hợp lý tại thời điểmđánh giá lại trừ đi số khấu hao lũykế và các khoản lỗ do giá trị tàisản bị tổn thất.

Các yếu tố còn lại như Xem xét lại thời gian sử dụng hữu ích, phương pháp khấuhao, các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu, xác định khấu hao của tài sản, nhượngbán và thanh lý, trình bày báo cáo tài chính của 2 chuẩn mực là giống nhau.

Page 97: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

97

KẾT LUẬN: IAS hướng tới đo lường tài sản dựa trên cơ sở giá trị hợp lý nhằmđảm bảo tính kịp thời của thông tin kế toán đối với các đối tượng sử dụng, trong khi đógiá gốc vẫn là cơ sở đo lường chủ yếu được qui định bởi VAS.

Sự chưa hòa hợp giữa VAS và IAS có những nguyên nhân trực tiếp và nhữngnguyên nhân thuộc về yếu tố xã hội, kinh tế và pháp luật. Nhưng tóm lại, việc Việt Namlựa chọn mô hình vận dụng có chọn lọc IAS làm cơ sở chủ yếu để xây dựng hệ thốngchuẩn mực kế toán cho mình là một sự lựa chọn hợp lý, vừa đảm bảo được phù hợpchung với thông lệ quốc tế, lại vừa phù hợp với đặc trưng riêng của nền kinh tế. Tuynhiên, trong quá trình mở cửa sâu rộng và tiến trình hội nhập mạnh mẽ tới đây, thì có lẽViệt Nam cũng cần nghiên cứu và bổ sung vào chuẩn mực VAS 03 nói riêng và hệthống chuẩn mực Việt Nam nói chung sao cho ngày càng phù hợp nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1. Giáo trình chuẩn mực kế toán quốc tê, Ngô Thế Chi – Trương Thị Thúy.2. Chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 03.

3. Sự hoà hợp giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế - Thựctrạng, nguyên nhân và định hướng phát triển, Võ Văn Nhị & Ths. Lê Hoàng Phúc.http://www.sav.gov.vn/1500-1-ndt/su-hoa-hop-giua-chuan-muc-ke-toan-viet-nam-va-chuan-muc-ke-toan-quoc-te-thuc-trang-nguyen-nhan-va-dinh-huong-phat-trien-.sav

Page 98: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

98

SO SÁNH VAS 10 VÀ IAS 21 VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THAY ĐỔITỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Lê Thị Thùy Trang, Nguyễn Thu Hà

Lớp:CQ50/22.05

rong nền kinh tế thịtrường định hướng xãhội chủ nghĩa của nước

ta đang không ngừng phát triển. Quátrình hội nhập theo đó diễn ra rấtnhanh, đưa nền kinh tế của chúng tagần hơn với các nước trên thế giới.Các doanh nghiệp lớn của Việt Namngày càng có nhiều hoạt động ở nướcngoài, quá trình giao lưu, buôn bánngày diễn ra phong phú và đa dạnghơn. Trước sự thay đổi và phát triểnđó, đòi hỏi mỗi quốc gia đều phải xâydựng và lựa chọn hệ thống chuẩnmực kế toán phù hợp với điều kiệncủa nền kinh tế đất nước.

Chuẩn mực kế toán là nhữngquy tắc và phương pháp kế toán cơbản để ghi sổ kế toán và lập báo cáotài chính. Chuẩn mực kế toán ViệtNam (VAS – Vietnam AccountingStandards) do Bộ Tài chính ban hành.Cho đến nay, Hệ thống chuẩn mực kếtoán Việt Nam đã ban hành đượcđược 26 chuẩn mực dựa trên chuẩnmực kế toán quốc tế và phù hợp vớitình hình thực tế của nền kinh tế ViệtNam. Chuẩn mực kế toán quốc tế(IAS/IFRS) là Hệ thống chuẩn mựckế toán quốc tế bao gồm 08 chuẩnmực báo cáo tài chính (IFRS –International Financial ReportStandards) và 30 chuẩn mực kế toánquốc tế (IAS – International

Accounting Standards) do Hội đồngchuẩn mực kế toán quốc tế ban hành.

Trong bài viết này, nhóm emxin đưa ra một vài ý kiến trao đổi vềsự khác biệt giữa Chuẩn mực kế toánViệt Nam (VAS) số 10 và Chuẩnmực kế toán quốc tế (IAS) số 21 về“Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giáhối đoái” để thấy được sự phù hợp vàchưa phù hợp của chuẩn mực kế toánViệt Nam VAS10.

Chuẩn mực kế toán VAS10lần đầu tiên được ban hành theoquyết định số 165/2002/QĐ-BTC củaBộ trưởng Bộ Tài chính, nội dung cụthể của VAS10 được hoàn thiện vàbổ sung qua Thông tư hướng dẫn số179/2012/TT-BTC ngày 24/10/2012quy định về ghi nhận, đánh giá, xử lýcác khoản chênh lệch tỷ giá hối đoáitrong doanh nghiệp, quy định chặtchẽ cụ thể về đối tượng áp dụng vàcác quy định cụ thể đối với từng đốitượng cơ chế xử lý đối với các đốitượng cố tình không thực hiện theocác chuẩn mực chung vì lợi ích củamình…

Chuẩn mực kế toán số 10-VAS10 đã hướng dẫn các doanhnghiệp hạch toán vốn bằng tiền theođúng chế độ nhà nước cũng như giúpcác nhà kiểm toán có cơ sở để kiểmtra, đánh giá thông tin mà các doanhnghiệp cung cấp và góp phần hoàn

T

Page 99: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

99

thiện chế độ kế toán Việt Nam. Việcban hành VAS10 được dựa trênChuẩn mực kế toán quốc tế số 21-IAS 21 nhưng VAS 10 đã có nhiều sựkhác biệt thể hiện sự linh động, sựthích ứng trong hoàn cảnh Việt Namcụ thể. Nghiên cứu chuẩn mực kếtoán Việt Nam số 10 đã giúp sinhviên hiểu sâu sắc hơn về phươngpháp hạch toán vốn bằng tiền, đặcbiệt khi doanh nghiệp có các giaodịch ngoại tệ và thấy rõ được ảnhhưởng của việc thay đổi tỷ giá khi lậphoặc chuyển đổi Báo cáo tài chínhcuối kỳ.

Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn vềcách xử lý các khoản chênh lệch tỷgiá hối đoái trong doanh nghiệp, cầnnghiên cứu, so sánh với quy định củachuẩn mực kế toán quốc tế IAS21 về“Ảnh hưởng của sự thay đổi tỷ giáhối đoái”.

Chuẩn mực kế toán IAS21 về“Ảnh hưởng của sự thay đổi tỷ giáhối đoái” được ban hành lần đầu vàotháng 6 năm 1983. Sau đó IAS21được sửa đổi và ban hành lại năm1993, năm 2003, năm 2008.

Được ban hành dựa trên chuẩnmực kế toán quốc tế nên VAS10 cũngmang nhiều điểm giống với chuẩnmực kế toán quốc tế IAS21. Cụ thể:

Cả VAS10 và IAS21 đều quyđịnh và hướng dẫn các nguyên tắc,phương pháp kế toán những ảnhhưởng của tỷ giá hối đoái được ápdụng để kế toán cho các giao dịchngoại tệ và chuyển đổi các báo cáo tàichính của các hoạt động ở nướcngoài.

Các khoản mục tiền tệ có gốcngoại tệ phải được báo cáo theo tỷ giáhối đoái cuối kỳ. Các khoản mục phi tiền tệ có

gốc ngoại tệ phải được báo cáo theotỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch. Các khoản mục phi tiền tệ phải

được xác định theo giá trị hợp lýbằng ngoại tệ, phải được báo cáo theotỷ giá hối đoái tại ngày xác định giátrị hợp lý. Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát

sinh trong quá trình hoạt động kinhdoanh, kể cả việc đầu tư xây dựng đểhình thành tài sản cố định của doanhnghiệp đang hoạt động được tính vàothu nhập hay chi phí của năm tàichính, tức là tính vào kết quả lãi, lỗcủa hoạt động ở nước ngoài.

Tuy vậy, do có sự không giốngnhau về sử dụng đồng tiền kế toán vàphương pháp hạch toán, đồng thời ápdụng vào điều kiện nền kinh tế khácnhau nên giữa VAS10 và IAS21 cónhững khác biệt nhất định:

+ Về phạm vi- VAS10: Không đề cập đến

doanh nghiệp sử dụng công cụ tàichính để dự phong rủi ro hối đoái thìcác khoản vay, nợ phải trả có gốcngoại tệ được hạch toán theo trị giáthực tế tại thời điểm phát sinh. Doanhnghiệp không được đánh giá lại cáckhoản vay, nợ phải trả có gốc ngoạitệ đã sử dụng công cụ tài chính để dựphòng rủi ro hối đoái.

- IAS21: Không áp dụng chokế toán dự phòng rủi ro cho cáckhoản mục ngoại tệ ngoài việc phânloại những chênh lệch tỷ giá phát sinhtừ khoản nợ bằng ngoại tệ đã được

Page 100: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

100

hạch toán như là một công cụ phòngngừa rủi ro của một khoản đầu tưthuần của một doanh nghiệp ở nướcngoài.

+ Về định nghĩa hoạt động ởnước ngoài

- VAS10: Hoạt động ở nướcngoài là các chi nhánh, các công tycon, công ty liên kết, công ty liêndoanh, hợp tác kinh doanh hoặc hoạtđộng liên kết kinh doanh của doanhnghiệp lập báo cáo mà hoạt động củacác đơn vị này được thực hiện bởinước khác ngoài Việt Nam.

- IAS21: Hoạt động ở nướcngoài là công ty con, công ty liên kết,công ty liên doanh hoặc chi nhánhcủa doanh nghiệp lập báo cáo màhoạt động của các đơn vị này đượcthực hiện ở một nước khác ngoàinước của doanh nghiệp lập báo cáo.

+ Về các giao dịch bằngngoại tệ ghi nhận chênh lệch tỷ giáhối đoái

- VAS10: Trong giai đoạnđầu tư xây dựng cơ bản để hình thànhtài sản cố định của doanh nghiệp mớithành lập, chênh lệch tỷ giá hối đoáiphát sinh được phản ánh lũy kế trênbảng cân đối kế toán. Khi tài sản cốđịnh hoàn thành và đưa vào sử dụngthì chênh lệch đó được phân bổ vàochi phí sản xuất kinh doanh và trongthời gian hoạt động tối đa 5 năm. IAS21 không có nội dung này.

- IAS21: Đưa ra phương pháphạch toán thay thế được phép chonhững chênh lệch tỷ giá, nghĩa làtrong trường hợp giảm giá trị tiền tệnghiêm trọng, chênh lệch tỷ giá cóthể vốn hóa trong giá trị của tài sản.

+ Về báo cáo tài chính cáchoạt động ở nước ngoài – cơ sởnước ngoài

- VAS10: Ngày lập báo cáotài chính của cơ sở ở nước ngoài làngày lập báo cáo tài chính của doanhnghiệp báo cáo. IAS21 không nhắcđến.

- IAS21: Hướng dẫn thưchiện hạch toán kế toán cho hợp nhấtcác báo cáo tài chính của một cơ sở ởnước ngoài mà cơ sở đó lập báo cáobằng tiền tệ của một nền kinh tế lạmphát. VAS10 chưa đề cập đến.

+ Về tác động về thuế củachênh lệch tỷ giá

- VAS10: chưa có nội dungnày.

- IAS21: Lãi, lỗ từ các giaodịch bằng ngoại tệ và chênh lệch tỷgiá phát sinh khi chuyển đổi các báocáo tài chính của hoạt động ở nướcngoài có thể liên quan đến tác độngthuế được hạch toán theo IAS12 thuếthu nhập doanh nghiệp.

Qua so sánh như trên chúng tathấy: Nhìn chung, chuẩn mực VAS10phù hợp với chuẩn mực kế toán quốctế, được vận dụng một cách có chọnlọc, phù hợp với đặc điểm của ViệtNam, đảm bảo cơ sở pháp lý cho thựctiễn kế toán của doanh nghiệp khi kếtoán các nghiệp vụ liên quan đếnngoại tệ, tuy nhiên vẫn còn nhữnghạn chế,vướng mắc nhất định, cụ thểnhư sau:

+ Thứ nhất, vấn đề phân loạihoạt động ở nước ngoài chưa rõ ràng.Trong đoạn 20 có nêu: “Trong một sốtrường hợp, phân loại một hoạt độngở nước ngoài là một cơ sở nước ngoàihay là một hoạt động ở nước ngoài

Page 101: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

101

không thể tách rời với doanh nghiệpbáo cáo có thể không rõ ràng, do đócần phải đánh giá để phân loại hợplý”. Như vậy, nếu doanh nghiệpkhông đủ căn cứ để phân loại, có thểgây ra những thông tin sai lệch về kếtquả và hoạt động của doanh nghiệphoặc gặp phải những xử lý của Nhànước nếu doanh nghiệp báo cáokhông đúng tình hình hoạt động.

+ Thứ hai, vấn đề ghi nhậnchênh lệch tỷ giá hối đoái. TheoVAS10 quy định chỉ có các khoảnchênh lệch tỷ giá hối đoái cho các tàisản cố định của doanh nghiệp mớithành lập mới được vốn hóa và phânbổ trong vòng tối đa 5 năm. Còndoanh nghiệp đang hoạt động, kể cảviệc chênh lệch tỷ giá phát sinh trựctiếp cho tài sản dài hạn vẫn phải đượcghi nhận vào lãi, lỗ trong kỳ, khôngđược vốn hóa. Quy định này khi ápdụng vào một số trường hợp thực tếgây ra những thông tin phản ánhkhông đúng kết quả tài chính củadoanh nghiệp. Giả dụ như một doanhnghiệp sản xuất hàng điện tử gia dụngđang hoạt động bình thường và cómột dự án lớn, công ty vay để xâydựng và mua sắm máy móc thiết bịbằng USD rất lớn. Năm 2013, chênhlệch tỷ giá cho dự án lên đến 10 tỷđồng. Theo VAS10 thì công ty phảighi nhận chi phí tài chính là 10 tỷđồng làm cho kết quả hoạt động kinhdoanh là âm 9 tỷ đồng. Thông tin nàyđược phản ánh trên báo cáo tài chínhsẽ phản ánh không trung thực kết quảvà tình hình tài chính công ty.

+ Thứ ba, khi sử dụng công cụtài chính để dự phòng rủi ro hối đoái.VAS10 chỉ đề cập đến trường hợp dự

phòng rủi ro đối với các khoản vay,nợ phải trả có gốc ngoại tệ mà hoàntoàn không đề cập đến dự phòng đốivới các khoản nợ phải thu. Đồng thờitỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinhđể hạch toán các khoản vay, nợ phảitrả có gốc ngoại tệ cũng không đượcchuẩn mực hướng dẫn cụ thể.

+ Thứ tư, vấn đề chuyển đổibáo cáo. Khi chuyển đổi báo cáo củacơ sở ở nước ngoài để tổng hợp báocáo tài chính của công ty mẹ có quyđịnh cụ thể việc xử lý trong trườnghợp báo cáo của cơ sở ở nước ngoàibáo cáo bằng đồng tiền của một nềnkinh tế siêu lạm phát, doanh thu, thunhập khác và chi phí được quy đổitheo tỷ giá hối đoái cuối kỳ. Vậytrong trường hợp công ty mẹ đặt trụsở tại nơi có nền kinh tế siêu lạm phátthì công ty mẹ sẽ báo cáo theo tỷ giánào, chuẩn mực cũng chưa đề cập đếntrường hợp này.

Những hạn chế trên xuấtphát từ nguyên nhân sau: Nền kinhtế nước ta đang được phát triển theohướng nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa nên trong nềnkinh tế hiện tại song song cùng tồn tạinhiều hình thức doanh nghiệp hoạtđộng với nhiều mục đích khác nhau.Do đó rất khó để xác định rõ ràngmột chuẩn mực kế toán cụ thể, thốngnhất và phù hợp cho tất cả các đốitượng trong nền kinh tế.Thêm vào đónền kinh tế luôn vân động khôngngừng. Các hiện tượng lạm phát,giảm phát xảy ra thường xuyên đanxen gây khó khăn trong việc xử lýchênh lệch tỷ giá hối đoái.

Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầuthay đổi và phát triển của nền kinh tế

Page 102: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

102

Việt Nam hiện nay, đòi hỏi phảinghiên cứu bổ sung và hoàng thiện hệthống chuẩn mực kế toán, trong đó cóchuẩn mực kế toán về “Ảnh hưởngcủa việc thay đổi tỷ giá hối đoái”

ngày càng phù hợp hơn với chuẩnmực kế toán quốc tế, tạo điều kiệncho hội nhập nền kinh tế diễn rathuận lợi.

Page 103: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

103

SỰ HÒA HỢP GIỮA CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VÀ CHUẨN MỰC KẾQUỐC TẾ - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN.

Lê Nhân Hai

CQ50/22.05

heo điều 8 Luật Kế toán ViệtNam xác định Chuẩn mực kếtoán bao gồm những nguyên

tắc và phương pháp kế toán cơ bản đểghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính(BCTC).

Theo quan điểm kế toán quốctế, Chuẩn mực kế toán chính là nhữngquy định, hướng dẫn cần được tôntrọng khi thực hiện các công việc kếtoán khi trình bày các thông tin trongBCTC sao cho đảm bảo tính minh bạchcủa các BCTC.

Với hai quan điểm trên cho thấyChuẩn mực kế toán (CMKT) là nhữngquy định cụ thể liên quan đến các đốitượng kế toán nhất định.

Chuẩn mực kế toán Việt Nam(VAS) được xây dựng dựa trên cácchuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS)từ những năm 2000 đến 2005 theonhững nguyên tắc vận dụng có chọnlọc thông lệ quốc tế, phù hợp với đặcđiểm nền kinh tế và trình đọ quản lýcủa Doanh nghiệp Việt Nam tại thờiđiểm ban hành chuẩn mực.

Đến nay, Việt Nam đã xây dựngvà ban hành được 26 CMKT, việcđược xây dựng dựa trên các CMKTquốc tế là nhằm đảm bảo hệ thốngCMKT Việt Nam góp phần nâng caotính công khai, minh bạch trong BCTCcủa các doanh nghiệp phản ánh đượccác giao dịch của nền kinh tế thị

trường, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốctế.Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, VAShiện nay mới chỉ là sự vận dụng giảnđơn IAS/IFRS trong bối cảnh cụ thểcủa Việt Nam, thực tế VAS chưa hòahợp với IAS/IFRS và chưa cập nhậpnhững thay đổi của IAS/IFRS nhữngnăm gần đây.

Thực trạng về sự hòa hợpgiữa CMKT Việt Nam (VAS) vớiCMKT Quốc tế (IAS/IFRS).

Khi xây dựng các CMKT, quanđiểm xuyên suốt của Việt Nam là tuânthủ hệ thống CMKT quốc tế. VAS cơbản đã được xây dựng dựa trênIAS/IFRS, theo nguyên tắc vận dụngcó chọn lọc thông lệ quốc tế, phù hợpvới đặc điểm nền kinh tế và trình độquản lý của doanh nghiệp Việt Nam.Do vậy VAS đã cơ bản tiếp cận vớiIAS/IFRS, phản ánh được phhafn lớncác giao dịch của nền kinh tế thịtrường, nâng cao tính công khai, minhbạch thông tin về BCTC của các doangnghiệp. Mặc dù vậy VAS hiện nay vẫnbộc lộ nhiều điểm khác biệt so vớiIAS/IFRS. Điều này được thể hiện quamột số biểu hiện cụ thể sau:

Khác biệt cơ bản nhất là VASchưa có qui định cho phép đánh gía lạitài sản và nợ phải trả theo giá trị hợp lýtại thời điểm báo cáo. Điều này ảnhhưởng lớn đến việc kiểm tra các tài sảnvà nợ phải trả được phân loại là công

T

Page 104: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

104

cụ tài chính làm suy giảm tính trungthực, hợp lý của BCTC và chưa phùhợp với IAS/IFRS.

VAS 21 không quy định trình bày báocáo vốn chủ sở hữu thành một báo cáoriêng biệt như IAS 1, mà chỉ yêu cầutrình bày trong thuyết minh BCTC,ngoài ra, chế độ kế toán Việt Nam quyđịnh mẫu biểu báo cáo một cách cứngnhắc, làm triệt tiêu tính linh hoạt và đadạng của hệ thống BCTC, trong khiIAS/IFRS không đưa ra mẫu biểu cụthể của báo cáo

Theo VAS 21, doanh thu và chiphí tài chính được tính vào lãi/lỗ hoạtđong kinh doanh trên Báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh là không phùhợp với thông lệ quốc tế, khi các khoảnlãi/lỗ bán cổ phiếu, vôn không phải làhoạt động mang tính thường xuyên củadoanh nghiệp lại được hiểu là hoạtđộng kinh doanh chủ yếu.

IAS 2 cho phép sử dụng cácphương pháp ước tính giá trị tồn khonhư phuong pháp chi phí định mứchoặc phương pháp giá bán lẻ, nhưngvấn đề này không được đề cập ở VAS2. VAS 2 cho phép ấp dụng phươngpháp nhập sau - xuất trước (LIFO)trong khi IAS/IFRS không áp dụngphương pháp này.

VAS 3 chỉ cho phép đáng giá lạitài sản cố định là bất động sản, nhàxưởng và thiết bị trong trường hợp cóquyết định của nhà nước, đưa tài sản đigóp vốn liên doanh, liên kết, chia tách,sáp nhập doanh nghiệp và không ghinhận phần tổn thất tài sản hàng năm,trong khi đó, theo IAS 16, doangnghiệp được đáng giá lại tài sản theonghuyên tắc giá thị trường và được xác

định phần tổn thất tài sản hàng năm,đồng thoiwfi được ghi nhận phần tổnthất này theo quy định tại IAS 36

VAS 11 quy định lợi thế thươngmại được phân bổ dần trong thời giankhông quá 10 năm kể từ ngày mautrong giao dịch hợp nhất kinh doanh,trong khi đó IFRS 3 quy định doanhnghiệp phải đánh giá giá trị lợi thếthương mại tổn thất.

VAS hiện thiếu một số chuẩnmực liên quan đến các đối tượng vàgiao dịch đã phát sinh như: Thanh toánbằng cổ phiếu (IFRS 02); Công cụ tàichính (IFRS 9); Tổn thất tài sản (IAS19); Các khoản tài trợ của Chính phủ(IAS20); Nông nghiệp (IAS 41); Phúclợi cho nhân viên (IAS 36)....

Gần đây, có một số nghiên cứuđược thực hiện nhằm xác định mức độhòa hợp giữa CMKT Việt Nam vớiCMKT quốc tế. Kết quả của mộtnghiên cứu chỉ ra rằng, mức độ hòahợp giữa VAS với IAS/IFRS liên quanđến 10 chuẩn mực được chọn nghiêncứu ở mức bình quân là 68%. Theo đó,các chuẩn mực về doanh thu và chi phícó mức đọ hòa hợp cao hơn các chuẩnmực về tài sản. Mức hòa hợp về đolường (81,2%) cao hơn nhiều so vớimục đọ hài hòa về khai báo thông tin(57%).

Như vậy, mức độ hòa hợp giữaVAS và IAS/IFRS thấp hơn so vớimục tiêu đề ra là 90%, nghĩa là tồn tạimột khoảng cách đáng kể giữa CMKTViệt Nam với CMKT quốc tế. Trongmột chừng mực nào đó, rõ ràng nhữngkhác biệt này có ảnh hưởng đến quàtrình hội nhập quốc tế về kế toán Việt

Page 105: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

105

Nam, dù rằng, không phải là không cónguyên nhân khách quan của nó.

Nguyên nhân tồn tại nhữngkhác biệt giữa CMKT Việt Nam vàCMKT quốc tế.

Có nhiều lý do để giải thích chosự chưa hòa hợp giữa CMKT ViệtNam với CMKT quốc tế, trong đó cónhững nghuên nhân trực tiếp và nhữngnguyên nhân thuộc về môi trường kếtoán.

Nguyên nhân trực tiếp:

VAS về cơ bản được soạn thảodựa trên IAS/IFRS tương ứng đượcban hành vào cuối năm 2003 nhưngsau đó lại không được cập nhật nhữngsửa đổi của IAS liên quan và IFRS mớiđược ban hành sau năm 2003.

IAS/IFRS ngày càng hướng tớiđo lường tài sản dựa trên cơ sở giá trịhợp lý nhằm đảm bảo tính "liên quan"của thông tin kế toán đối với các đốitượng sử dụng, trong khi giá gốc vẫn làcơ sở đo lường chủ yếu được quy địnhbởi VAS.

IAF/IFRS cho phép sử dụng xétđoán và ước tính nhiều hơn so vớiVAS, dẫn đến IAS/IFRS yêu cầu khaibáo thông tin liên quan đến sử dụngxét đoán và ước tính nhiều hơn.

Nguyên nhân thuộc về môitrường kế toán:

Thứ nhất, văn hóa người Việtlà tránh rủi ro và sự không chắc chắn.Áp dụng IAS/IFRS sự không chắcchắn rất cao bởi vì BCTC theoIAS/IFRS sử dụng nhiều uoesc tính kếtoán, ví dụ như giá hợp lý. VAS vớicác ước tính kế toán ít hơn và thận

trọng hơn làm hạn chế những yếu tốkhông chắc chắn, tuy nhiên điều nàylàm giảm sự phù hợp của thông tin trênBCTC. Đặc điểm van hóa này là yếu tốảnh hưởng gián tiếp và rất quan trọngđến việc VAS chưa áp dụng hoàn toànIAS/IFRS.

Thứ hai, nền kinh tế thị trườngcủa Việt Nam còn khá non trẻ, ViệtNam mới phát triển kinh tế thị trườngvào những năm cuối thế kỷ 20, thịtrường vốn của Việt Nam là một trongnhững thị trường non trẻ nhất trên thếgiới, mới hình thành hơn 10 năm nay.Đến nay, nó vẫn chưa thể hiện vai tròquan trọng trong nền kinh tế, mới chỉtrong phạm vi quốc gia, chưa liênthông với thị trường vốn trên thế giới.Trong khi đó, định hướng củaIAS/IFRS là xây dựng hệ thống chuẩnmực kế toán hoàn toàn thị trường vàthị trường vốn trên thế giới, một hệthống chuẩn mực kế toán phục vụ cholợi ích chung, chất lượng cao, dễ hiểuvà có thể áp dụng trên toàn thế giới,nhằm giúp cho những người tham giavào thị trường vốn khác nhau trên thếgiới ra quyết định kinh tế. Do vậy, địnhhướng phát triển của VAS để phục vụcho các nhà đầu tư trên thị trường vốnkhông mạnh như IAS/IFRS, ngoài ranhu cầu của Việt Nam về một hệ thốngkế toán phức tạp và hợp lý nhưIAS/IFRS về thị trường vốn chưa cấpbách. Hơn nữa, ở Việt Nam hiện nay,nhiều đối tượng sủ dụng BCTC chưacó nhu cầu thực sự với thông tin tàichính chất lượng cao vì thông tin tàichính chỉ đóng vai trò thứ yếu trongviệc ra quyết định của họ.

Page 106: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

106

Thứ ba, Việt Nam là một nướctheo hướng điển chế luật hay luậtthành văn, khác với các nước theohướng thông luật. Trong khi, các nướctheo hướng điển chế luật, nhìn chung,sự bảo vệ quyền cổ đông và yêu cầutính minh bạch của thông tin thấp hơnso với các nước theo hướng thông luật.VAS được xây dựng phù hợp với hệthống luật theo hướng điển chế luậttrong khi IAS/IFRS được phát triểnphù hợp với hệ thống luật của các nướctheo hướng thông luật. Ngoài ra, ViệtNam là quốc gia mà cơ sở, nguyên tắckế toán được quy chiếu vào chế độ kếtoán quốc gia. Theo đó, Nhà nước cóvai trò kiểm soát kế toán về phươngpháp đo lường, đánh giá, soạn thảo vàtrình bày báo cáo; việc soạn thảo, banhành các chuẩn mực kế toán và cáchướng dẫn thực hiện phải do các cơquan nhà nước thực hiện và được đặttrong các bộ luật or các văn bản pháplý dưới luật. Trong khi đó, tại các quốcgia phát triển IAS/IFRS, các cơ sở,nguyên tắc kế toán không quy chiếuvào chế độ kế toán quốc gia, việc kiểmsoát của nhà nước được thực hiệnthông qua việc giải thích mục tiêu,nguyên tắc kế toán, phương pháp đolường, đáng giá, soạn thảo và trình bàyBCTC, chuẩn mực, nguyên tắc kế toánthường được thiết lập bởi các tổ chứctư nhân chuyên nghiệp, điều đó chophép chúng dễ dàng thích ứng với thựctiễn và sáng tạo hơn, và phần lớn cácnguyên tắc này không được quy địnhtrong các văn bản luật.

Định hướng phát triển CMKTViệt Nam hòa hợp với CMKT quốctế.

Từ các nguyên nhân của sự hòahợp VAS và IAS/IFRS, và những phântích nêu trên, có thể thấy, việc ViệtNam lựa chọn mô hình vận dụng cóchọn lọc IAS/IFRS làm cơ sở chủ yếuđể xây dựng hệ thống chuẩn mực kếtoán cho mình là một sự lựa chọ hợplý. Tuy nhiên, trong thời gian sắp tới,để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tếnói chung và hội nập về kế toán nóiriêng, một số giải pháp mang tính địnhhướng cần xem xét một cách tích cực,như sau:

Thứ nhất, như đã phân tích ởtrên, trong IAS/IFRS giá trị hợp lýđược sử dụng ngày càng nhiều trongcác yếu tố BCTC. Cuộc họp tháng9/2009 tại Mỹ, nhóm các nước G20 đãxác nhận lại việc cam kết thúc đẩy lạiviệc hội tụ hệ thống chuẩn mực BCTCquốc tế (IFRS) trong đó có đè cập đếnviệc sử dụng giá trị hợp lý như một cơsỏ đo lường chủ yếu làm tăng cườngtính thích hợp của thông tin được trìnhbày trên BCTC. Cũng trong năm 2009,Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế(IASB) công bố dự thảo "Các quy địnhvề đo lường giá trị hợp lý", trong đó,thống nhất giá trị hợp lý là "giá trị đầura" của tài sản hay nợ phải trả. Trongkhi đó, VAS 1 hầu như chỉ đưa ranguyên tắc giá gốc, việc sử dụng giágốc làm cơ sở đo lường chủ yếu có thểđạt được độ tin cậy nhưng giảm tínhliên quan của thông tin được cung cấpbởi BCTC. Do vậy, trong một tươnglai không xa, việc nghiên cứu và xâydựng cơ sở lý luận và điều kiện,

Page 107: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

107

phương pháp vận dụng "Nguyên tắcgiá trị hợp lý" trở thành một vấn đề cầnđược Việt Nam xem xét và thực hiệnmột cách nghiêm túc.

Thứ hai, cần khẩn trương đánhgiá, sửa đổi, bổ sung, cập nhật 26chuẩn mực đã ban hành cho phù hợpvới những thay đổi của IAS/IFRS vàthực tiễn hoạt đọng kinh doanh tại ViệtNam.

Thứ ba, nhằm đáp ứng kịp thờisự phát triển và đổi mới của nền kinhtế, cần sớm ban hành 5 chuẩn mực đếncác đối tượng và giao dịch đã phát sinhtrong đời sống kinh tế, bao gồm: thanhtoán bằng cổ phiếu (IFRS 02), Tìmkiếm thăm dò và xác định giá trị nguồntài nguyên khoáng sản (IFRS 06), Công c ụ tài chính (IFRS 7; IFRS 9),Công cụ tài chính (IAS 20), Tổn thấttài sản (IAS 36). Một số chuẩn mựccũng cần ban hành trong thời gian tiếptheo như: Tài sản nắm giữ để bán orhoạt động kinh doanh không liên tục;Phúc lợi của nhân viên; Nông nghiệp.

Thứ tư, Việt Nam cần từngbước tiếp tục hoàn thiện môi trườngkinh tế và pháp luật phù hợp với yêucầu của IAS/IFRS. Chẳng hạn như thịtrường giao dịch tài chính cần phải"minh bạch" và "hoạt động" để có thểsử dụng giá trị hợp lý làm cơ sở đolường giá trị tài sản....

Nói tóm lại, hiện nay CMKTViệt Nam vẫn chưa hòa hợp hoàn toànvới CMKT quốc tế. Sự khác biệt chủyếu giữa VAS và IAS/IFRS là khácbiệt về cơ sở đo lường tài sản dựa trên

cơ sở giá trị hợp lý và vấn đề khai báothông tin. Sự hòa hợp giữa VAS vàIAS/IFRS có những nguyên nhân trựctiếp và những nguyên nhân thuộc vềyếu tố xã hội, kinh tế và pháp luật.Nhìn chung, VAS và IAS/IFRS, ViệtNam chọn mô hình vận dụng có chọnlọc IAS/IFRS làm cơ sở để xây dựnghệ thống chuẩn mực kế toán cho mìnhlà một sự lựa chọ hợp lý. Trong thờigian tới, để đáp ứng yêu cầu hội nhậpquốc tế vê kế toán, phù hợp với quátrình hội nhập kinh tế của đất nước,Việt Nam cần tiến hành một số giảipháp vừa mang tính cấp bách, vừamang tính lâu dài, bao gồm cả giảipháp trực tiếp đối với hệ thống chuẩnmực kế toán và giải pháp thuộc về môitrường kinh tế pháp luật.

Tài liệu tham khảo:

http://ketoanhanoi.vn/tai-lieu-hoc-ke-toan/he-thong-chuan-muc-ke-toan-viet-nam-moi-nhat

http://www.sav.gov.vn/1500-1-ndt/su-hoa-hop-giua-chuan-muc-ke-toan-viet-nam-va-chuan-muc-ke-toan-quoc-te-thuc-trang-nguyen-nhan-va-dinh-huong-phat-trien-.sav

http://www.tapchiketoan.com/ke-toan/chuan-muc-ke-toan-viet-nam/chuan-muc-bao-cao-tai-chinh-quoc-te-viet-nam-va-su-khac-3.html, 2010

Bộ Tài Chính, 26 chuẩn mực kếtoán , ban hành từ năm 2001đến 2005

Page 108: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

108

CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ

Bùi Duy Tùng

CQ50/22.03

huẩn mực kế toán Việt Nam(VAS) được xây dựng dựa trêncác chuẩn mực kế toán quốc tế

(IAS/IFRS) theo nguyên tắc vận dụngcó chọn lọc thông lệ quốc tế, phù hợpvới đặc điểm nền kinh tế và trình độquản lý của doanh nghiệp Việt Nam tạithời điểm ban hành chuẩn mực.

Đến nay, Việt Nam đã xây dựngvà ban hành được 26 chuẩn mực kếtoán. Việc được xây dựng dựa trên cácchuẩn mực kế toán quốc tế là nhằmđảm bảo hệ thống chuẩn mực kế toánViệt Nam góp phần nâng cao tính côngkhai, minh bạch trong báo cáo tàichính (BCTC) của các doanh nghiệp,phản ánh được các giao dịch của nềnkinh tế thị trường, đáp ứng yêu cầu hộinhập quốc tế. Tuy nhiên, có ý kiến chorằng, VAS hiện mới chỉ là sự vận dụngđơn giản IAS/IFRS trong bối cảnh cụthể của Việt Nam, thực tế VAS chưahòa hợp với IAS/IFRS và chưa cậpnhật theo những thay đổi củaIAS/IFRS những năm gần đây.

Hệ thống kế toán và chuẩn mựcquốc tế về kế toán (IASs/IFRSs) đượcsoạn thảo bởi Hội đồng chuẩn mực kếtoán quốc tế (IASB). Nó được soạnthảo và công bố theo những quy trìnhrất chặt chẽ để đảm bảo chất lượng củacác chuẩn mực và đảm bảo tính thựchành cao. IASs/IFRSs được sử dụngrộng rãi ở khắp thế giới như châu Âu,

Singapore, Hồng Kông, Úc và nhiềuquốc gia trên thế giới. Rất nhiều quốcgia khác của châu Á và trên thế giớiđang điều chỉnh các chuẩn mực củamình để phù hợp hơn với IFRS vàgiảm thiểu sự khác nhau nếu có.

Khác với hệ thống kế toán ViệtNam (VAS), hệ thống kế toán quốc tế(IAS) không có sự bắt buộc mang tínhhình thức (như biểu mẫu báo cáo thốngnhất, hệ thống tài khoản kế toán thốngnhất, hình thức sổ kế toán, mẫu cácchứng từ gốc thống nhất). IAS mặc dùđưa ra rất chi tiết các định nghĩa,phương pháp làm, cách trình bày vànhững thông tin bắt buộc phải trìnhbày trong các báo cáo tài chính nhưngIAS không bắt buộc phải sử dụngchung các biểu mẫu báo cáo tài chính,hệ thống tài khoản, các hệ thống chứngtừ, sổ kế toán. IAS có bộ khung kháiniệm và tính thống nhất cao giữa cácchuẩn mực. VAS còn nhiều vấn đềchưa rõ ràng, thiếu nhiều vấn đề và đặcbiệt là còn mâu thuẫn giữa các chuẩnmực hoặc sự không thống nhất giữachuẩn mực và hướng dẫn về chuẩnmực đó.

Khi xây dựng các các chuẩnmực kế toán, quan điểm xuyên suốtcủa Việt Nam là tuân thủ hệ thốngchuẩn mực kế toán quốc tế. VAS cơbản đã được xây dựng dựa trênIAS/IFRS, theo nguyên tắc vận dụng

C

Page 109: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

109

có chọn lọc thông lệ quốc tế, phù hợpvới đặc điểm nền kinh tế và trình độquản lý của doanh nghiệp Việt Nam.Do vậy, VAS đã cơ bản tiếp cận vớiIAS/IFRS, phản ánh được phần lớn cácgiao dịch của nền kinh tế thị trường,nâng cao tính công khai, minh bạchthông tin về BCTC của các doanhnghiệp. Mặc dù vậy, VAS hiện nay vẫnbộc lộ nhiều điểm khác biệt vớiIAS/IFRS. Điều này thể hiện qua mộtsố biểu hiện chủ yếu sau:

- Khác biệt cơ bản nhất là VASchưa có quy định cho phép đánh giá lạitài sản và nợ phải trả theo giá trị hợp lýtại thời điểm báo cáo. Điều này ảnhhưởng lớn đến việc kế toán các tài sảnvà nợ phải trả được phân loại là côngcụ tài chính, làm suy giảm tính trungthực, hợp lý của BCTC và chưa phùhợp với IAS/IFRS;

- VAS 21 không quy định trìnhbày Báo cáo biến động vốn chủ sở hữuthành một báo cáo riêng biệt như IAS1, mà chỉ yêu cầu trình bày trongthuyết minh BCTC. Ngoài ra, chế độkế toán Việt Nam quy định mẫu biểubáo cáo một cách cứng nhắc, làm triệttiêu tính linh hoạt và đa dạng của hệthống BCTC, trong khi IAS/IFRSkhông đưa ra mẫu biểu cụ thể của báocáo;

- Theo VAS 21, doanh thu vàchi phí tài chính được tính vào lãi/lỗhoạt động kinh doanh trên báo cáo kếtquả hoạt động kinh doanh là khôngphù hợp với thông lệ quốc tế, khi cáckhoản lãi/lỗ bán cổ phiếu vốn khôngphải của hoạt động mang tính thườngxuyên của doanh nghiệp lại được hiểu

là kết quả hoạt động kinh doanh chủyếu;

- IAS 2 cho phép sử dụng cácphương pháp ước tính giá trị hàng tồnkho như phương pháp chi phí địnhmức hoặc phương pháp giá bán lẻ,nhưng vấn đề này không được đề cập ởVAS 2. VAS 2 cho phép áp dụngphương pháp “Nhập sau - Xuất trước”(LIFO) trong khi IAS/ IFRS không chophép áp dụng phương pháp này;

- VAS 3 chỉ cho phép đánh giálại tài sản cố định là bất động sản, nhàxưởng và thiết bị trong trường hợp cóquyết định của Nhà nước, đưa tài sảnđi góp vốn liên doanh, liên kết, chiatách, sáp nhập doanh nghiệp và khôngđược ghi nhận phần tổn thất tài sảnhàng năm. Trong khi đó, theo IAS 16,doanh nghiệp được phép đánh giá lạitài sản theo giá thị trường và được xácđịnh phần tổn thất tài sản hàng năm,đồng thời được ghi nhận phần tổn thấtnày theo quy định tại IAS 36;

- VAS 11 quy định lợi thếthương mại được phân bổ dần trongthời gian không quá 10 năm kể từ ngàymua trong giao dịch hợp nhất kinhdoanh. Trong khi đó, IFRS 3 quy địnhdoanh nghiệp phải đánh giá giá trị lợithế thương mại tổn thất;

- VAS hiện thiếu một số chuẩnmực liên quan đến các đối tượng vàgiao dịch đã phát sinh như: thanh toánbằng cổ phiếu (IFRS 02); công cụ tàichính (IFRS 9); tổn thất tài sản (IAS19) các khoản tài trợ của Chính phủ(IAS 20); nông nghiệp (IAS 41); phúclợi của nhân viên ( IAS 36)…

Page 110: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

110

Gần đây, có một số nghiên cứuđược tiến hành nhằm xác định mức độhòa hợp giữa chuẩn mực kế toán ViệtNam với chuẩn mực kế toán quốc tế.Kết quả của một nghiên cứu chỉ rarằng, mức độ hòa hợp của VAS vớiIAS/IFRS liên quan đến 10 chuẩn mựcđược chọn nghiên cứu ở mức bìnhquân là 68%. Theo đó, các chuẩn mựcvề doanh thu và chi phí có mức độ hòahợp cao hơn các chuẩn mực về tài sản.Mức độ hòa hợp về đo lường (81,2%)cao hơn nhiều so với mức độ hài hòavề khai báo thông tin (57%) .

Thông lệ kế toán quốc tế chophép ghi nhiều Nợ đối ứng với nhiềuCó trong cùng một định khoản, tuynhiên không nên lạm dụng việc ghinhiều Nợ đối ứng với nhiều Có để mấtđi tính rõ ràng của kế toán. Mặc dùkhông có văn bản pháp quy nào quyđịnh cấm ghi nhiều Nợ đối ứng vớinhiều Có trong cùng một định khoảnkế toán, nhưng theo một thói quen từxưa, rất nhiều DN Việt Nam vẫn tuântheo nguyên tắc này. Tuy nhiên, nhiềuDN nước ngoài tại Việt Nam lại khôngáp dụng.

Hệ thống tài khoản kế toánthống nhất của Việt Nam chỉ quan tâmchủ yếu đến thông tin của báo cáo tàichính cho các nhà đầu tư chứ chưaquan tâm đến thông tin quản trị nội bộ.Theo thông lệ quốc tế, tên gọi tàikhoản chính là tên gọi ngắn gọn của sốdư tài khoản hay chỉ tiêu cần quản lý.Không ghép chung nhiều chỉ tiêu khácnhau vào chung một tài khoản. Các chỉtiêu khác nhau phải được ghi chép vàbáo cáo theo các tài khoản riêng biệt.

IAS khác VAS trong hầu hếtkhoản mục của bảng cân đối kế toánnhư kế toán tiền, DN ghi độc lập vớingân hàng. Các khoản phải thu thươngmại tách biệt với các khoản phải thu từbán tài sản cố định (TSCĐ). Giá thànhphẩm được tính theo phương pháp giáthành thông thường hơn là thực tế vànó không chấp nhận phương phápLIFO. Các tài sản sinh vật và sản phẩmnông nghiệp thu hoạch từ các tài sảnsinh vật được ghi nhận theo giá trị hợplý trừ đi chi phí điểm bán hàng ướctính. Các khoản chứng khoán thươngmại ngắn hạn được ghi nhận theo giátrị hợp lý (giá thị trường) cuối mỗi kỳ,chênh lệch được ghi vào lãi lỗ chưathực hiện trên báo cáo kết quả. Cáckhoản chứng khoán sẵn sàng để báncũng được điều chỉnh theo giá trị hợplý cuối kỳ, nhưng nó được ghi tănggiảm vốn chủ sở hữu trên bảng cân đốikế toán không ghi vào báo cáo lãi lỗ.Việc nhận cổ tức bằng cổ phiếu khôngghi tăng thu nhập mà chỉ thuần túy ghibút toán ghi nhớ làm tăng số lượng cổphiếu lên, đồng thời giảm đơn giá vốnnhưng tổng giá vốn không đổi.

Các khoản đầu tư bằng tráiphiếu được ghi nhận theo giá vốn đãtrừ (cộng) khấu hao chiết khấu (phụtrội). Đầu tư vào công ty liên doanhđược hợp nhất theo phương pháp hợpnhất tương ứng, giải pháp thay thế làtheo phương pháp vốn chủ sở hữu.VAS chỉ đưa ra phương pháp vốn chủsở hữu. Phương pháp hợp nhất tươngứng khác với hợp nhất thông thường ởchỗ chỉ phần tài sản, nợ phải trả, thunhập và chi phí thuộc sở hữu tập đoànlà được đưa vào trong tài khoản báocáo. Nó không có lợi ích thiểu số

Page 111: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

111

(minority interests). Việc hợp nhất cácbáo cáo tài chính bắt buộc thực hiệncho cả báo cáo năm và báo cáo giữaniên độ.

TSCĐ có thể lựa chọn mô hìnhgiá phí hoặc áp dụng mô hình giá trịhợp lý nếu nó có thể đo lường mộtcách đáng tin cậy. Chênh lệch giá trịhợp lý giữa các kỳ được ghi vào vốnchủ sở hữu. Riêng đối với bất động sảnđầu tư, chênh lệch này được phép ghivào lãi lỗ trên báo cáo kết quả. Tuynhiên, khi dùng mô hình giá trị hợp lý,trong phần thuyết minh, DN vẫn phảithuyết minh giá gốc của nó để nhà đầutư có thể tự đánh giá và so sánh. TSCĐđược cho tặng ghi vào thu nhập phầnphù hợp với chi phí để nhận được tiềncho tặng đó (phần khấu hao của kỳ đóchẳng hạn). Khi tài sản cố định hữuhình hoặc vô hình và tài chính bị giảmgiá trị, IAS yêu cầu ghi nhận ngay vàochi phí. Theo IAS, đất đai thuộc tài sảnhữu hình. Các khoản phải trả thươngmại được tách biệt với các khoản phảitrả do mua sắm TSCĐ hay mua tài sảntài chính. Khoản phải trả bao gồm cảcác khoản thưởng và chi phí phúc lợicho nhân viên. Vốn chủ sở hữu khôngbao gồm các quỹ khen thưởng, phúclợi (Theo VAS trước ngày 31.12.2009quỹ khen thưởng phúc lợi nằm trong

mục lớn Vốn chủ sở hữu, tuy nhiêntheo thông tư 244/2009/TT-BTC ngày31.12.2009 quy định vấn đề này giốngnhư IAS). Các khoản đánh giá lại tàisản được ghi tăng giảm vốn chủ sởhữu.

Hiện nay, chuẩn mực kế toánViệt Nam vẫn chưa hòa hợp hoàn toànvới chuẩn mực kế toán quốc tế. Sựkhác biệt chủ yếu giữa VAS vàIAS/IFRS là khác biệt về cơ sở đolường tài sản dựa trên cơ sở giá trị hợplý và vấn đề khai báo thông tin. Sựchưa hòa hợp giữa VAS và IAS/IFRScó những nguyên nhân trực tiếp vànhững nguyên nhân thuộc về yếu tố xãhội, kinh tế và pháp luật. Nhìn chung,việc Việt Nam lựa chọn mô hình vậndụng có chọn lọc IAS/IFRS làm cơ sởchủ yếu để xây dựng hệ thống chuẩnmực kế toán cho mình là một sự lựachọn hợp lý. Trong thời gian tới, đểđáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế vềkế toán, phù hợp quá trình hội nhậpkinh tế của đất nước, Việt Nam cầntiến hành một số giải pháp vừa mangtính cấp bách, vừa mang tính lâu dài,bao gồm cả giải pháp trực tiếp đối vớihệ thống chuẩn mực kế toán và giảipháp thuộc về môi trường kinh tế, phápluật.

Page 112: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

112

NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU CHUẨNMỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM ĐỐI VỚI SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH KẾ

TOÁN TRONG HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Đồng Thị Như TrangCQ 50/21.18

huẩn mực kế toán ViệtNam(VAS) là gì? Bạn đã baogiờ nghe đến khái niệm chuẩn

mực kế toán hay chưa? Nó có tác dụnggì trong công tác quản lí cũng nhưcông tác kế toán ở các doanh nghiệp?Đây là những kiến thức rất cần thiết vàrất bổ ích cho những ai đã, đang và sẽbước chân vào nghề kế toán trong đócó sinh viên chuyên ngành kế toán củaHọc Viện Tài Chính chúng ta. Tuy vậytrên thực tế sinh viên chuyên ngành kếtoán khi nhắc tới khái niệm chuẩn mựckế toán nghe còn khá lạ lẫm, đặc biệtlà với những bạn sinh viên năm nhất,năm hai chưa được tiếp xúc nhiều vớicác môn học liên quan tới kiến thức kếtoán mà mình đang theo học. Có rấtnhiều bạn còn chưa từng nghe tới kháiniệm chuẩn mực kế toán hoặc cónhững bạn đã từng nghe tới khái niệmnày nhưng lại thờ ơ, không mấy quantâm, tìm đọc. Tuy nhiên bên cạnh đócũng đã có rất nhiều bạn thông quathầy cô, bạn bè đã tìm đọc nội dungchuẩn mực kế toán Việt Nam. Đó thậtsự là một việc làm rất hữu ích khôngchỉ phục vụ cho việc học tập của cácbạn sinh viên hiện tại mà nó còn thậtsự rất cần thiết cho công việc của cácbạn sau này. Thế một câu hỏi đặt ra làvì sao lại có sự khác biệt đó giữa cácbạn sinh viên? Để trả lời cho câu hỏi

này chúng ta sẽ cùng nhau đi nghiêncứu những thuận lợi và khó khăn trongviệc nghiên cứu chuẩn mực kế toán đốivới sinh viên chuyên ngành kế toán nóichung và sinh viên chuyên ngành kếtoán Học Viện Tài Chính nói riêng.

Khái quát qua về chương trìnhđào tạo của học viện đối với sinh viênchuyên ngành kế toán. Đối với sinhviên chuyên ngành kế toán ở Học ViệnTài Chính thì sẽ phải nghiên cứu quacác môn học liên quan tới kiến thức kếtoán như sau:

Kiến thức cơ sở ngành là môn Nguyênlí kế toán, tiếp đó sinh viên sẽ nghiêncứu các môn học liên quan tới kiếnthức chuyên ngành đó là Kế toán hànhchính sự nghiệp, chuẩn mực kế toánquốc tế, tổ chức công tác kế toán trongdoanh nghiệp, đại cương về kế toán tậpđoàn, Kế toán doanh ngiệp nôngnghiệp, kế toán quản trị, kế toán doanhnghiệp xây dựng, kế toán tài chính, kếtoán doanh nghiệp thương mại dịch vụ.

Vậy việc nghiên cứu Chuẩnmực kế toán Việt Nam có tác dụng vàý nghĩa như thế nào với việc nghiêncứu các môn học trên của sinh viênchuyên ngành kế toán Học Viện TàiChính. Để hiểu rõ hơn vấn đề nàychúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về chuẩnmực kế toán Việt Nam. Chuẩn mực kế

C

Page 113: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

113

toán là những quy định và hướng dẫnnhững nguyên tắc và yêu cầu kế toáncơ bản, các yếu tố và điều kiện ghinhận các yếu tố của báo cáo tài chínhtrong doanh nghiệp nhằm :

- Làm cơ sở xây dựng và hoànthiện các chuẩn mực kế toán và chế độkế toán cụ thể theo khuôn mẫu thốngnhất.

- Giúp cho doanh nghiệp ghi chépkế toán và lập báo cáo tài chính theocác chuẩn mực kế toán và báo cáo kếtoán đã ban hành một cách thống nhấtvà xử lý các vấn đề chưa được quyđịnh cụ thể nhằm đảm bảo cho cácthông tin trên báo cáo tài chính phảnánh trung thực, hợp lý.

- Giúp cho kiểm toán viên vàngười kiểm tra kế toán đưa ra ý kiến vềsự phù hợp của báo cáo tài chính vớichuẩn mực kế toán và chế độ kế toán.

- Giúp cho người sử dụng báocáo tài chính hiểu và đánh giá thông tinđược lập phù hợp với chuẩn mực kếtoán và chế độ kế toán.

Qua đó chúng ta có thể thấy hệthống chuẩn mực kế toán Việt Nam cótác dụng vô cùng quan trọng đối vớicông tác kế toán và quản lí trong cácdoanh nghiệp. Do vậy việc nghiên cứuchuẩn mực kế toán đối với sinh viênchuyên ngành kế toán là cơ hội giúpcho sinh viên có thêm những kiến thứcbổ ích, làm tiền đề vững chắc cho việcnghiên cứu các môn học liên quan tớichuyên ngành kế toán cũng như tạođiều kiện cho sinh viên làm quen vớinhững quy định, nguyên tắc trong côngtác kế toán, giúp cho sinh viên ý thứcrõ hơn về công việc mình sẽ làm trong

tương lai, và đảm bảo được chất lượngthông tin mà kế toán viên (những sinhviên chuyên ngành kế toán trong tươnglai) cung cấp trung thực, hợp lý, đápứng tốt nhất những yêu cầu của cácdoanh nghiệp đối với một kế toán viên.

Nói về những thuận lợi trongviệc nghiên cứu chuẩn mực kế toáncủa sinh viên chuyên ngành kế toánhiện nay ta phải kể đến một số thuậnlợi như sau:

- Nhà trường là nguồn tìm kiếmthông tin trực tiếp, rất đơn giản mà lạihữu ích với sinh viên chúng ta. Thưviện của trường với rất nhiều đầu sách,phục vụ sinh viên thường xuyên cùngvới đó là hệ thống phòng đọc yên tĩnhnên đó là điều kiện rất thuận lợi chosinh viên có thể nghiên cứu các cuốnsách hay phục vụ cho nhu cầu học tậpvà nghiên cứu của mình khi cần trongđó có cả việc nghiên cứu chuẩn mực kếtoán của các bạn sinh viên.

- Cùng với đó mỗi bạn sinh viênhầu như đều được trang bị cho mìnhmột chiếc máy tính xách tay. Và chỉcần một thao tác rất đơn giản là vàomạng Internet có thể lấy được rất nhiềunhững thông tin và bạn chỉ cần biếtchọn lọc những thông tin bạn thấy cầnthiết là ổn.

- Ngoài ra ở Học Viện Tài Chínhchúng ta thực hiện đào tạo theo hìnhthức tín chỉ, thời gian lên lớp ngắn tạođiều kiện cho sinh viên có nhiều thờigian tự học, tự nghiên cứu ở nhà. Dovậy nếu như biết cách bố trí thời gianhợp lý các bạn sẽ có nhiều thời gian đểtrau dồi các kiến thức, thông tin cầnthiết, đảm bảo cho hiệu quả học tậpcủa các bạn cao hơn. Thời gian tự học

Page 114: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

114

đó đối với các bạn sinh viên chuyênngành kế toán thì việc nghiên cứuchuẩn mực kế toán là rất cần thiết vàhữu ích. Cùng với đó việc học nhómcủa các bạn sinh viên cũng sẽ đem lạinhiều lợi ích. Khi học nhóm các bạn sẽcùng nhau đặt ra những câu hỏi và câutrả lời giúp cho mỗi bạn có thể hiểuvấn đề một cách cặn kẽ hơn. Do vậylập một nhóm cùng nhau nghiên cứuchuẩn mực kế toán cũng không ngoạilệ.

Bên cạnh những thuận lợi kể trên,việc nghiên cứu chuẩn mực kế toántrong sinh viên cũng gặp phải không ítkhó khăn.

- Do khái niệm chuẩn mực kếtoán không mấy phổ biến và nội dungcũng khá dài, không phải ai đọc là đềucó thể hiểu hết ngay được dẫn đến mộthiện tượng chung đó là các bạn sinhviên năm nhất, năm hai thì thườngkhông biết đến khái niệm chuẩn mựckế toán, nhưng có những bạn biết tớikhái niệm này rồi, có tìm đọc nhưng lạichưa được học các môn chuyên ngànhkế toán nên đọc mà có thể không hiểuđược nội dung và ý nghĩa của nó do đócác bạn sẽ có tâm lý chán nản hoặc donghe thấy khái niệm này là nghĩ ngaytoàn những nội dung giống như trongluật, thông tư nên các bạn sinh viênkhông có hứng thú tìm đọc. Còn vớicác bạn sinh viên năm 3, năm 4 thì chủyếu là khối lượng kiến thức ngày càngnhiều cùng với đó là không thu xếpđược thời gian học tập khoa học nêndù đã và đang nghiên cứu các mônchuyên ngành kế toán cũng lại khôngtìm đọc chuẩn mực kế toán dù cho đólà một công việc rất cần thiết. Cùng

với đó là chuẩn mực kế toán Việt Namcòn tồn tại một số điểm khác biệt vớichuẩn mực kế toán quốc tế cũng gây rakhó khăn nhất định trong công tácnghiên cứu chuẩn mực kế toán củasinh viên hiện nay.

- Một bộ phận sinh viên chưa ýthức đúng đắn về chuyên ngành kếtoán mình đang theo học cũng như làcông việc mình sẽ phải làm sau nàynên chưa có ý thức tích cực tìm kiếm,trau dồi thông tin, trong đó có việc đọcchuẩn mực kế toán.

- Nhiều sinh viên chưa có thóiquen tự học, tự đọc sách, tự nghiên cứucòn ỷ lại vào thầy cô do còn chịu nhiềuảnh hưởng của giáo dục phổ thông.Sinh viên chưa biết tự đặt câu hỏi rồitìm cách giải đáp thắc mắc hoặc cónhưng chưa sâu sắc. Nhiều sinh viêncòn bị áp lực nặng về điểm số, học đểthi chứ không quan tâm kiến thức đó từđâu mà có và học nó để làm gì. Tất cảnhững vấn đề này đều được thầy, côgiáo giới thiệu cho ngay tại buổi họcđầu tiên. Đó thường là nội dung, ýnghĩa và phương pháp nghiên cứu mônhọc cùng các tài liệu tham khảo thì đaphần sinh viên lại thường không mấyquan tâm tới nội dung này. Đây cũngchính là lí do tại sao có ít sinh viên biếtđến và nghiên cứu chuẩn mực kế toán.

- Ngoài ra hình thức đào tạo theohệ thống tín chỉ có nhiều mặt tích cựcthì lại cũng tạo khe hở cho những sinhviên ý thức kém, lười học không biếtsử dụng thời gian tự học ở nhà để làmnhững việc hữu ích mà thay vào đó làthường xuyên chơi game, điện tử, xemphim… Nhiều bạn sinh viên có máytính nhưng lại không biết sử dụng thiết

Page 115: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

115

bị tuyệt vời này vào những việc họctập chính đáng, giải trí không đúngcách…

Vậy làm thế nào để khắc phụcđược những khó khăn trên, tạo điềukiện tốt nhất, thuận lợi nhất cho sinhviên chuyên ngành kế toán có thểnghiên cứu chuẩn mực kế toán mộtcách nghiêm túc,có hiệu quả? Để làmđược điều này cần thiết phải có sự kếthợp từ hai phía đó là nhà trường và bảnthân sinh viên. Trong đó phải khẳngđịnh yếu tố quyết định sự thành côngđó là bản thân mỗi sinh viên.

- Mỗi sinh viên nói chung và sinhviên chuyên ngành kế toán nói riêngcần phải tìm ra cho mình một phươngpháp học tập nghiên cứu thật phù hợp,sắp xếp thời gian thật hợp lí để có thểphát huy tốt nhất những ưu điểm củahình thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ,vừa đạt được kết quả học tập cao lạivừa có thể tự trau dồi làm phong phúkiến thức cho chính bản thân mình.

- Về phía nhà trường nên chútrọng nhấn mạnh cho sinh viên biết vềngành nghề kế toán mình đang theohọc để sinh viên có thể ý thức rõ hơnvề nhiệm vụ học tập của mình, tích cựctìm đọc các tài liệu liên quan tới mônhọc, từ đó chắc chắn là việc nghiên

cứu chuẩn mực kế toán đối với các bạnsinh viên chuyên ngành kế toán sẽ trởnên phổ biến. Trong các giờ lên lớpnếu có nội dung liên quan hoặc đượcđề cập trong chuẩn mực kế toán ViệtNam thì thầy cô nên nhấn mạnh nộidung này có trong chuẩn mực từ đó sẽkhiến cho sinh viên bắt buộc phải tìmđọc chuẩn mực kế toán để có thể hiểubài kĩ hơn.

Tuy công tác nghiên cứu chuẩnmực kế toán trong sinh viên còn tồn tạirất nhiều khó khăn mặc dù bên cạnh đócũng vẫn có những thuận lợi nhất định,song là sinh viên chuyên ngành kế toánthì phải luôn nhận thức rõ ràng rằngviệc đọc chuẩn mực, thông tư là khôngthể bỏ qua. Chúng ta hãy cùng nhautạo nên một đội ngũ kế toán viên trongtương lai vừa có năng lực chuyên môncao, vừa có đạo đức nghề nghiệp đểgóp phần thúc đẩy sự phát triển củadoanh nghiệp và đất nước.

Tài liệu tham khảo:

1. Chuẩn mực kế toán Việt Nam.

2. Chương trình đào tạo quy địnhvề quản lí đào tạo và quản lísinh viên của Học Viện TàiChính.

Page 116: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

116

KHÓ KHĂN THUẬN LỢI CỦA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU CHUẨN MỰC KẾTOÁN KIỂM TOÁN TRONG HỌC TẬP CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH TẠI

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Lưu Minh Thắng

CLB Kế toán Kiểm toán viên

ế toán – Kiểm toán làmột trong nhữngngành hot thu hút một

lượng lớn sinh viên đăng kí trong thờigian qua đã khiến ngành này đang dưmột lượng cung không nhỏ. Việc phảicạnh tranh với một lượng lớn sinh viênKế toán Kiểm toán sau 4 năm học đạihọc là điều tất yếu. Vậy đâu là lợi thếcho các bạn? Đây là một câu hỏi mànhiều sinh viên đang trăn trở trong quátrình cạnh tranh đầy khốc liệt như vậy.Việc các bạn trang bị cho mình kiếnthức chuyên môn tốt bằng cách cậpnhật và nắm vững các chuẩn mực Kếtoán – Kiểm toán cũng là một lợi thếcho bạn sau khi tốt nghiệp.

Chuẩn mực Kế toán Kiểm toánlà những văn bản được xây dựng dựatrên cơ sở nguồn Luật Kế toán, LuậtKiểm toán của từng quốc gia và Chuẩnmực Kế toán, Kiểm toán quốc tế.Chuẩn mực Kế toán, Kiểm toán đưa ranhững nguyên tắc cơ bản và các quyđịnh có tính nguyên tắc, mực thước vềphương pháp kỹ thuật chủ yếu trong kếtoán kiểm toán, những hướng dẫn thểthức áp dụng các nguyên tắc vàphương pháp cơ bản đó trong quátrình Kế toán, Kiểm toán. Để hướngdẫn chi tiết hơn về các chuẩn mực cóthông tư của Bộ Tài chính.

Thuận lợi của vấn đề nghiêncứu chuẩn mực Kế toán – Kiểm toáncủa trong quá trình giảng dạy, họctập các môn chuyên ngành:

Một là: Sự hiện đại trong pháttriển Công nghệ thông tin:

Công nghệ thông tin phát triểngiúp cho công tác tìm kiếm tài liệutham khảo trở nên dễ dàng. Hiện tạivới 26 chuẩn mực kế toán, 37 chuẩnmực kiểm toán cùng với thông tưhướng dẫn đi kèm rất dễ dàng tìm kiếmtrên mạng internet. Truy cập vào mộtsố trang chuyên môn nổi tiếng bạn đềudễ dàng tìm được như webketoan.com,kiemtoan.com.vn, hay vacpa.org.vn,…Hàng kì, VACPA (Hội Kiểm toán viênhành nghề Việt nam) đều có phát hànhe-book tập hợp đầy đủ tài liệu Kế toánkiểm toán (gồm cả chuẩn mực) để hỗtrợ tốt nhất cho Kế toán, Kiểm toánviên và cả sinh viên chuyên ngành Kếtoán, Kiểm toán.

Hai là: Trong quá trình giảngdạy trên lớp, sinh viên được giảngviên giới thiệu khá đầy đủ về cácchuẩn mực liên quan

Đại học là nơi trang bị nhữngkiến thức khoa học, phương pháp luậncho sinh viên. Tại Học viện Tài chínhviệc phổ biến kiến thức trong chuẩn

K

Page 117: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

117

mực Kế toán Kiểm toán luôn đượcgiảng viên chú trọng khi giảng bài. Vídụ: Khi bắt đầu giảng dạy Kế toán tàichính tại bất kì lớp nào, ngoài giáotrình, các giảng viên luôn luôn yêu cầusinh viên chuẩn bị them tài liệu thamkhảo như các chuẩn mực Kế toán liênquan, Luật Kế toán, Chế độ hay thôngtư hướng dẫn,…. Cụ thể như khi họcđến Kế toán tiền thì chuẩn mực số 10VAS 10 - Ảnh hưởng của việc thay đổitỉ giá hối đoái trong việc xử lí chênhlệch tỉ giá hối đoái đánh giá lại cuốinăm. Học phần Kế toán tập đoàn thìcác chuẩn mực VAS 7, 8, 11, 25 đềuđược giới thiệu trong bài giảng. Khôngchỉ các học phần Kế toán tài chính, cáchọc phần Kiểm toán, Kế toán công đềuđược giới thiệu các chuẩn mực tươngứng để sinh viên tham khảo. Cácgiảng viên không chỉ giới thiệu mà còntìm thêm giúp sinh viên những thôngtư, nghị định liên quan và gửi qua hòmthư điện tử trực tiếp tới từng lớp. Điềuđó thể hiện sự coi trọng tầm quan trọngcủa chuẩn mực Kế toán, Kiểm toántrong việc nghiên cứu, học tập đối vớisinh viên. Người kế toán, kiểm toánluôn luôn phải nắm vững chuẩn mựcđể áp dụng vào thực tế.

Ba là: Đội ngũ giảng viêngiảng dạy Kế toán Kiểm toán cótrình độ cao, giàu chuyên môn

Cùng với việc giới thiệu, địnhhướng cho sinh viên tiếp cận chuẩnmực Kế toán Kiểm toán, chính cácgiảng viên trong Khoa Kế toán cũngtrực tiếp cập nhật , trang bị và bổ sungcho mình kiến thức chuyên môn vữngchắc để sinh viên nắm rõ nhất kiếnthức chuẩn mực cung cấp. Hiện tại, tại

Khoa Kế toán có có 04 Giáo sư, 06PGS, 20 Tiến sỹ, 30 Thạc sỹ và 10 nhàgiáo ưu tú; giáo viên cơ hữu có trìnhđộ từ Thạc sỹ trở lên chiếm gần 80%.Với đội ngũ giảng viên như trên, việcgiúp đỡ, hướng dẫn sinh viên trongcông tác nghiên cứu chuẩn mực Kếtoán – Kiểm toán tương đối thuận lợi,không chỉ mang lại cho sinh viênnhững kiến thức khái niệm cơ bản vềKế toán Kiểm toán, phương pháp họctập, nghiên cứu các chuẩn mực mộtcách đúng đắn có hiệu quả mà còn cómột tầm hiểu biết sâu rộng để giải đápthắc mắc của sinh viên về những vấnđề thực tế nảy sinh ngoài sách vở, lýthuyết…

Khó khăn trong việc nghiêncứu các chuẩn mực Kế toán, Kiểmtoán trong giảng dạy và học tập mônchuyên ngành

Một là: Sinh viên vẫn cònquan niệm đọc chuẩn mực để thi,chưa chú trọng nghiên cứu kĩ và sâu.

Thực trạng vẫn tồn tại các bạnsinh viên chú trọng học chuẩn mực đểthi chứ chưa chú trọng nghiên cứu kĩvề chuẩn mực đó. Các bạn nghiên cứumột cách “cưỡi ngựa xem hoa” đểphục vụ việc thi thật tốt nên có tìnhtrạng khi gặp vấn đề mở rộng khiếncác bạn bỡ ngỡ. Ví dụ, trong Đạicương Kế toán Tập đoàn, việc môn nàychưa có giáo trình, chủ yếu là dungslide và chuẩn mực VAS 7, 8, 25,…cùng thông tư đi kèm với một số ví dụđược trích dẫn từ thông tư để các bạnlàm quen với việc hợp nhất báo cáo tàichính. Tuy nhiên, khi đề có thay đổichút xíu trong thời gian hợp nhất, haysố liệu không quen thuộc với ví dụ đã

Page 118: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

118

khiến nhiều sinh viên lung túng vàkhông giải quyết được vấn đề.

Hai là: Việc chưa thống nhấttrong giảng dạy khiến sinh viên khóđịnh hướng.

Việc giảng dạy của giảng viêntại nhiều giảng đường đôi khi còn chưathống nhất như bộ môn quy định. Đôikhi có một số mâu thuẫn giữa chuẩnmực và chế độ cũng khiến nhiều giảngviên chưa cụ thể trong việc giải đápthắc mắc với sinh viên. Điều này khiếnsinh viên phân vân không biết nên làmtheo hướng nào, dẫn tới hiểu nhầm ýnghĩa của chuẩn mực.

Ba là: Hoạt động nghiên cứukhoa học liên quan tới chuẩn mực kếtoán kiểm toán còn hạn chế

Theo thống kê từ Ban quản líđào tạo, tỉ lệ sinh viên Khoa Kế toántham gia viết nội san còn ở mức thấpso với sinh viên khoa khác, đặc biệtchủ đề liên quan đến Kế toán Kiểmtoán cũng rất ít. Điều đó cũng rất đángbáo động. Phần lớn sinh viên tham giahội thảo khoa học còn chưa chú ý tậptrung, lĩnh hội kiến thức mà không tậptrung, sử dụng điện thoại trong hộithảo. Việc sinh viên chưa được trang bịphương pháp luận trong nghiên cứukhoa học cũng là rào cản khiến sinhviên khó tiếp cận với hoạt động nghiêncứu khoa học trong Kế toán Kiểmtoán.

Để giải quyết khó khăn trên,đâu là giải pháp?

Để cải thiện những vấn đề trên,một số giải pháp được đề xuất.

Một là: Định hướng cho sinhviên về phương pháp tiếp cận chuẩnmực Kế toán Kiểm toán

Không chỉ giúp sinh viên đượcbiết về các chuẩn mực, văn bản liênquan tới học phần đang học, mà giảngviên còn giúp sinh viên hiểu rõ bảnchất, có cách tiếp cận khoa học và mởrộng vấn đề để khi gặp tình huống mớicó thể vận dụng dễ dàng. Ngoài ra,giảng viên có thể giải đáp, giúp đỡ vàhiểu rõ cặn kẽ để có thể giúp sinh viênhiểu đúng bản chất các chuẩn mực liênquan.

Hai là: Tăng cường hoạt độngnghiên cứu khoa học trong sinh viên,khơi dậy niềm đam mê nghiên cứukhoa học trong học tập các mônchuyên ngành.

Hiện tại khoa Kế toán đang bảotrợ CLB Kế toán Kiểm toán viên hoạtđộng. Tuy nhiên phần lớn hoạt độngcủa CLB còn thiên nhiều về hướngnghiệp, hoạt động chuyên môn, thúcđẩy nghiên cứu khoa học trong học tậpcác môn chuyên ngành còn chưa tốt .Ban chủ nhiệm Khoa cần có biện pháphỗ trợ CLB trong công tác tổ chứcnhững buổi cập nhật Kiến thức phùhợp với đối tượng sinh viên, các lớpnghiên cứu khoa học và giải đáp thắcmắc việc nghiên cứu chuẩn mực trongcác môn chuyên ngành. Với vai trò đắclực cùng Liên chi đoàn khoa trong hoạtđộng sinh viên, CLB cũng là một địachỉ uy tín cho sinh viên khoa sinh hoạt,như vậy hoạt động giúp đỡ nhau trongcông tác nghiên cứu chuẩn mực tronghọc tập các môn chuyên ngành đượcnâng cao.

Page 119: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

119

Ba là: Thống nhất trong nộidung giảng dạy truyền đạt đến sinhviên

Bộ môn Kế toán doanh nghiệp,Bộ môn Kiểm toán của Khoa cầnthống nhất chung việc sử dụng thôngtin hướng dẫn từ chuẩn mực tronggiảng dạy các môn chuyên ngành. Vấnđề thắc mắc từ phía sinh viên cần đượcgiải đáp một cách thống nhất trongtoàn khoa cũng như sinh viên khoakhác giúp các bạn không bị phân vân,hiểu sai bản chất vấn đề.

Bốn là: Xây dựng trang webKhoa thành một địa chỉ tin cậy đểsinh viên tìm kiếm chuẩn mực, tàiliệu liên quan được thuận tiện.

Khoa kế toán chính thức đưavào sử dụng website tại địa chỉhttp://www.hvtc.edu.vn/khoaketoannhưng tuy nhiên thông tin vẫn còn

nghèo nàn. Hi vọng trong thời gian tới,khoa đưa tài liệu cần thiết như chuẩnmực Kế toán Kiểm toán, bài nghiêncứu liên quan hay bài tập áp dụngcùng với xây dựng box trả lời trựctuyến sẽ giúp ích rất lớn cho sinh viênnắm sâu và chắc chuẩn mực Kế toán,Kiểm toán.

Hi vọng, với những giải pháp trên,hoạt động động nghiên cứu chuẩn mựcKế toán, Kiểm toán của sinh viên Tàichính được nâng cao, chất lượngchuyên môn được cải thiện và tươnglai trở thành những Kế toán viên, Kiểmtoán viên tài năng phụ vự cho quá trìnhhội nhập sâu rộng của nền kinh tế.

Tài liệu tham khảo:

www.hvtc.edu.vn/khoaketoan -Cổng thông tin điện tử Khoa Kế toán

www.aaclub-aof.org – WebsiteCLB Kế toán Kiểm toán viên

Page 120: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

120

THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU CÁC CHUẨNMỰC KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN ĐỐI VỚI SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH

Lý Thị Huyền

CQ49/21.04

uá trình hội nhập kinh tế quốc tếđòi hỏi khách quan sự cải cách thểchế cũng như công cụ vận hành và

kiểm soát nền kinh tế. Muốn vận hành tốtcác công cụ để kiểm soát nền kinh tế hiệnnay, việc áp dụng các chuẩn mực, thôngtư hướng dẫn,luật ban hành …cần kịpthời và đầy đủ. Đối với sinh viên chuyênngành kế toán -kiểm toán, việc tiếp cậncác thông tin, tài liệu có liên quan cũngnhư việc cập nhật thường xuyên luôn làvấn đề hết sức cần thiết. Hiện nay,quátrình nghiên cứu chuẩn mực của các sinhviên có một số thuận lợi nhất định và khókhăn riêng. Mục tiêu chính của bài viết làđưa ra thuận lợi, khó khăn trong việcnghiên cứu các chuẩn mực kế toán, kiểmtoán đồng thời đưa ra thảo luận các giảipháp thiết thực và trọng tâm để giải quyếttốt nhất các khó khăn đó. Nâng cao mứcđộ tiếp cận của các sinh viên đối vớichuẩn mực ,tạo điều kiện thuận lợi chongành nghề các bạn sau này. Đây là vấnđề hết sức thiết thực đối với sinh viênchuyên ngành kế toán ,kiểm toán.

Thuận lợi và khó khăn trongnghiên cứu chuẩn mực Kế toán, Kiểmtoán đối với sinh viên

Về phía nhà nước

Thuận lợi:

- Hiện nay đã có hệ thống các chuẩnmực kế toán, chuẩn mực kiểm toán đãđược ban hành, nhiều thông tư, nghị định,điều luật áp dụng, đã có nhiều sự thay đổi

,bổ sung, đây hệ thống căn bản làm cơ sởvận hành và kiểm soát nền kinh tế.

Khó khăn :

- Hệ thống văn bản pháp luật về kếtoán,kiểm toán không chỉ thiếu mà cònchưa đồng bộ.Nhiều chuẩn mực còn mangnhiều đặc thù nền kinh tế Việt Nam màchưa đúng với thông lệ quốc tế ,chưa đápứng được yêu cầu minh bạch thông tinngày càng cao trong nền kinh tế thịtrường.

Về phía các doanh nghiệp

Thuận lợi:

- Tuy chưa nhiều nhưng các doanhnghiệp đã có những buổi tiếp xúc với sinhviên thông qua các chương trình, hội thảogặp mặt nhằm mục đích cho sinh viênthấy được thực tế làm việc tại các doanhnghiệp,định hướng cho sinh viên sau khira trường giúp sinh viên thấy tầm quantrọng của việc nghiên cứu các chuẩn mựckế toán,kiểm toán.

Khó khăn :

- Chưa có nhiều ý kiến phản hồi vềthuận lợi ,khó khăn,rào cản trong việc ápdụng các chuẩn mực kế toán,kiểm toántrong nước,đặc biệt trong giao dịch quốctế để có biện pháp xây dựng và hoàn thiệnhệ thống chuẩn mực.

Về phía các trường Đại học, họcviện

Thuận lợi:

Q

Page 121: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

121

- Các trường Đại học có đội ngũgiảng viên có kinh nghiệm,kiến thứcchuyên sâu về kế toán kiểm toán ,nhiềuthầy cô là giáo sư ,tiến sỹ ,thạc sỹ có kinhnghiệm cao trong việc giảng dạy và cókinh nghiệm thực tế trong các doanhnghiệp,có lòng yêu nghề ,có trách nhiệmđối với các sinh viên.

- Đã có những buổi hội thảo địnhhướng cho sinh viên,có ngày hội kế toánkiểm toán thường niên,có câu lạc bộ kếtoán kiểm toán với nhiều hoạt động liênkết với doanh nghiệp,có sự liên kết đàotạo các chứng chỉ kế toán,kiểm toán(ACCA),các lớp đào tạo kế toán của trungtâm CFI trong trường…

Tuy nhiên còn một số khó khăn :

- Chưa có hướng dẫn cụ thể cho sinhviên về việc nghiên cứu các chuẩn mực,nhất là các chuẩn mực khó.Hơn nữa cácchuẩn mực,các thông tư nhiều và thườngxuyên có sự thay đổi.Vì vậy việc nghiêncứu của sinh viên còn gặp nhiều khó khăntrong việc tiếp cận đầy đủ các chuẩn mực.

- Chưa có sự kiểm soát về vấn đềnghiên cứu chuẩn mực của sinh viên.Việcnghiên cứu chuẩn mực của sinh viênkhông có sự kiểm tra chặt chẽ của cácthầy cô, chưa thực sự tạo thành thói quencho sinh viên .Dẫn đến sinh viên chưa cóthói quen đọc và nghiên cứu chuẩn mựckế toán ,kiểm toán.

- Các buổi thực tế hướng dẫn sinhviên cũng như tiếp cận đối với các doanhnghiệp còn ít nên cơ hội tiếp xúc trực tiếpcủa sinh viên còn hạn chế ,dẫn đến việchiểu sâu các chuẩn mực là vấn đề khókhăn.

Về phía sinh viên hiện nay

Thuận lợi:

- Ngày nay công nghệ thông tin pháttriển mạnh,việc tiếp cận với các chuẩnmực hay việc cập nhật sự thay đổi cácchuẩn mực của sinh viên đơn giản hơn rấtnhiều.

- Học tập trong một môi trường cótruyền thống học tập, nhiều giảng viêngiàu kinh nghiệm giảng dạy cũng nhưkinh nghiệm thực tế, có trách nhiệm đốivới sinh viên, tạo điều kiện tốt nhất đốivới việc nghiên cứu của sinh viên.Hơnnữa sinh viên có nhiều cơ hội viết bàinghiên cứu khoa học về các lĩnh vựcnày,có cơ hội tiếp xúc nhiều với các DN,học hỏi các vấn đề thực tiễn…

Khó khăn :

- Sinh viên chưa thấy được sự cầnthiết của việc nghiên cứu các chuẩn mựckế toán,kiểm toán .Các bạn chỉ học nhữnggì thầy cô dạy,chưa có tính độc lập trongnghiên cứu.Chuẩn mực phải nghiên cứuthường xuyên và lâu dài mới có thể hiểuđược nó chứ chưa nói đến hiểu sâu.Đọclướt qua hay gần thi mới đọc như vậy thìviệc nghiên cứu chuẩn mực sẽ không hiệuquả.

- Tiếng anh của sinh viên còn kém,do đó khó khăn trong việc tiếp cận cácchuẩn mực kế toán ,kiểm toán quốc tế,dẫnđến khó khăn trong việc so sánh sự khácnhau của các chuẩn mực,làm cho các sinhviên không có cái nhìn tổng quát và hiểusâu về các chuẩn mực.

- Sinh viên chưa có cái nhìn tổngquát về việc ngành học và nghề mà mìnhsẽ làm sau này ,chưa có kế hoạch học tậpvà thái độ học tập đúng đắn, chưa biếtmình sẽ học gì ,phải nghiên cứu những gì

Page 122: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

122

,chưa có tình yêu đối với nghề kế toán,kiểm toán.

- Thực trạng học thuộc nhiềumôn,phương pháp học chưa hiệu quả,họcmáy chiếu sinh viên chỉ nhìn mà khôngđọng lại nhiều kiến thức dẫn đến nhiềubạn không chịu suy nghĩ ,không phát triểntư duy.Nghiên cứu chuẩn mực sẽ gặp khókhăn.

Giải pháp cho sinh viên trongviệc nghiên cứu chuẩn mực kếtoán,kiểm toán

Đối với nhà nước

- Xây dựng,bổ sung các chuẩn mực,các thông tư hướng dẫn phù hợp với thựctiễn Việt Nam và phù hợp với các chuẩnmực kế toán,kiểm toán quốc tế như hợptác về mặt chuyên môn của các hiệphội,các chuyên gia kế toán,công ty dịchvụ kế toán,kiểm toán,trường đại học nhằmtăng cường sự phù hợp với thực tiễn ViệtNam hiện nay,hơn nữa cần nỗ lực hợp tácquốc tế về việc trao đổi kinh nghiệm,cậpnhật các kiến thức mới,kết hợp chặt chẽđối với tổ chức ,cơ quan kế toán ,kiểmtoán quốc tế.

Đối với các doanh nghiệp

Thứ nhất, cần thường xuyên tổchức và liên kết với trường để định hướngcho sinh viên về nghề nghiệp của sinhviên sau này,cần có kế hoạch cho sinhviên tiếp xúc trực tiếp nhiều hơn nữa đểcó được trải nghiệm thực tế của sinhviên,thông qua quá trình làm việc thựctế,các bạn sẽ có định hướng cụ thể chobản thân cũng như thấy được sự cần thiếtvề việc học tập và nghiên cứu các chuẩnmực kế toán,kiểm toán.

Thứ hai, thường xuyên đưa ra cácphản hồi trong quá trình thực hiện cácgiao dịch trong và ngoài nước để có thểthấy được những thiếu sót cần bổ sunghay những chuẩn mực ,thông tư cần thayđổi cho vừa phù hợp với thực tiễn ViệtNam lại vừa đáp ứng theo thông lệ quốctế.

Đối với nhà trường

Thứ nhất, hướng dẫn cụ thể chosinh viên về việc học tập và nghiên cứuchuẩn mực,nhất là các chuẩn mực khó rấtcần đến việc hướng dẫn của các thầy côgiáo trong trường,ngoài ra cần có sự kiểmtra việc nghiên cứu của sinh viên xemmức độ nghiên cứu đến đâu,từ đó cónhững khắc phục hạn chế cho từng nhómđối tượng sinh viên.

Thứ hai, tích cực xây dựng hệthống chuẩn mực kế toán Việt Nam,tíchcực trao đổi và tiếp thu kinh nghiệm từcác học viên của các quốc gia có hệ thốngkế toán phát triển hay các nước ban hànhchuẩn mực kế toán.

Thứ ba, tăng cường cho sinh viênnghiên cứu khoa học về lĩnh vực kế toán,kiểm toán ,phổ biến các bài viết để chomọi người lấy đó làm tài liệu nghiên họctập và nghiên cứu tiếp sau,thường xuyêntổ chức các buổi hội thảo định hướng họctập cho sinh viên ,tăng cường hoạt độngcủa câu lạc bộ kế toán kiểm toán trongtrường :tổ chức các cuộc thi ,liên kết vớicác DN để tổ chức các sự kiện thực tế vềlĩnh vực kế toán ,kiểm toán.

Thứ tư, chương trình đào tạo cầncó sự thay đổi nhằm trang bị cho sinhviên những kiến thức ,kỹ năng vừa phảiphù hợp với thực tiễn Việt Nam ,vừa đápứng được yêu cầu hội nhập kế toán,kiểm

Page 123: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

123

toán quốc tế.Các chương trình giảngdạy,các tài liệu phải thiết kế lại cho phùhợp hay cập nhật thường xuyên các chuẩnmực kế toán,kiểm toán.

Thứ năm, nhà trường là cầu nốigiữa các doanh nghiệp và sinh viên,cậpnhật thay đổi của các chuẩn mực kếtoán,kiểm toán ,hướng dẫn và thu thập ýkiến đóng góp mới từ phía các doanhnghiệp về các chuẩn mực kế toán ,kiểmtoán.

Thứ sáu, có thể thay đổi một chútthời gian học và thi của sinh viên bởi vìhầu hết các môn học trong thời gian rấtngắn ,các bạn chưa có thời gian để hiểusâu và nghiên cứu chưa được nhiều,kéodài thời gian học giúp các bạn có thêmthời gian tiếp thu và thực hành chuẩn mựctốt hơn.Nâng cao kỹ năng học và nghiêncứu của sinh viên.

Thứ bảy, thay cách kiểm tra vấnđáp cho cách kiểm tra tự luận hiện tại đốivới các môn về kế toán ,kiểm toán giúpcho các bạn học sâu hơn,thay đổi đề thisao cho phù hợp với thực tế Việt Namcũng như quốc tế.Khuyến khích đưa racác tình huống trong chuẩn mực ngoàisách giáo trình nhằm giúp sinh viên chủđộng hơn trong nghiên cứu chuẩn mực.

Thứ tám, thường xuyên khảo sátchất lượng giảng dạy của giảng viên,khảosát để biết ý kiến của sinh viên về nhữngkhó khăn về vấn đề tiếp cận và nghiêncứu chuẩn mực,nguyện vọng của sinhviên về phương pháp giảng dạy…

Đối với sinh viên

Thứ nhất, tự cập nhật sự thay đổitrong các chuẩn mực ,thông tư hướng dẫnchuẩn mực để có thể nắm bắt được cáimới ,hiểu sâu và đầy đủ các chuẩn mực.

Thứ hai, thay đổi thái độ học tập,nghiên cứu chuẩn mực, tiếp cận một cáchcó hệ thống để giải quyết cốt lõi các vấnđề ,chứ không phải chỉ học vì điểm ,haytrong giai đoạn ngắn.Nghiên cứu chuẩnmực thường xuyên,liên tục ,tính độc lậptrong việc nghiên cứu .

Thứ ba, tham gia ngày càng nhiềuvào hoạt động nghiên cứu khoa học củatrường,nghe các buổi hội thảo hướng dẫn,định hướng của nhà trường ,tham gia vàocác hoạt động thực tế với các doanhnghiệp.Tích cực tham gia trong các ngàyhội kế toán, kiểm toán.Thi các cuộc thichinh phục đỉnh cao nghề nghiệp kế toán,kiểm toán để có thêm kinh nghiệm thựctiễn.

Thứ tư, nâng cao khả năng tiếnganh ,để có thể dễ dàng hơn trong việc tiếpcận các chuẩn mực kế toán,kiểm toánquốc tế,dễ dàng hơn trong việc tiếp cận sựthay đổi các chuẩn mực quốc tế.

Thứ năm, thường xuyên có các ýkiến đóng góp với nhà trường về khókhăn trong việc nghiên cứu chuẩnmực,đưa ra các kiến nghị về các phươngpháp hay trong học tập.Đưa ra góp ý vềphương pháp dạy nhằm tạo sự phù hợpcho sinh viên để có những bước cải tiếnmới trong việc học và nghiên cứu chuẩnmực của sinh viên.

Trên đây đã đề cập đến nhữngthuận lợi, khó khan trong việc tiếp cận vànghiên cứu chuẩn mực của sinh viên ,cònnhiều khó khăn khách quan từ nhiều phíacũng như những nguyên nhân chủ quan từchính bản thân mỗi sinh viên.Chúng tacần cố gắng khắc phục hạn chế đó để việcnghiên cứu chuẩn mực kế toán,kiểm toáncủa sinh viên thuận lợi hơn. Do giới hạnthời gian và sự hiểu biết bài viết không

Page 124: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

124

tránh khỏi phần thiếu sót hay phiến diện.Rất mong được sự quan tâm của thầy côvà các bạn để hoàn thiện bài viết, từ đó

giúp việc học tập,nghiên cứu chuẩn mựccủa các bạn sinh viên được hiệu quả hơn.

Page 125: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

125

NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN VỀ VIỆC NGHIÊN CỨU CÁCCHUẨN MỰC KẾ TOÁN ĐỐI VỚI SINH VIÊN NĂM THỨ HAI TRONG

QUÁ TRÌNH HỌC MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

Lê Thị Yến Oanh

CQ50/21.18

rong quá trình học môn họcNguyên lý kế toán – bộ môn cơsở quan trọng của sinh viên

chuyên ngành Kế toán, sinh viên cần cónhững bước đầu nghiên cứu về cácchuẩn mực kế toán để nắm bắt đượcmột cách rõ ràng, thấu đáo các kháiniệm, thuật ngữ kế toán; các quy địnhvà phương hướng áp dụng các nguyêntắc và phương pháp kế toán. Như vậy,trong điều kiện đã có những hiểu biếtcăn bản về bộ môn Nguyên lý kế toánthì sinh viên cần và nên tìm hiểu,nghiên cứu các chuẩn mực kế toánnhằm giúp ích cho việc học tập chuyênngành cũng như phát triển chuyên mônsau này.

Chuẩn mực kế toán

Chuẩn mực kế toán là những quytắc cơ bản và các quy định có tính mựcthước về phương pháp hạch toán, đánhgiá, thuyết minh và trình bày thông tin,số liệu kế toán được áp dụng để hạchtoán và lập các báo cáo tài chính hoàntoàn trung thực và khách quan về tìnhtrạng và hoạt động tài chính của đơn vị.Hay nói cách khác, chuẩn mực kế toánquy định và hướng dẫn những nội dung,nguyên tắc, phương pháp và thủ tục kếtoán cơ bản và chung nhất để làm cơ sở

ghi chép kế toán và lập báo cáo tàichính.

Chuẩn mực kế toán bao gồmnhững nguyên tắc chung và nhữngnguyên tắc cụ thể.

Nguyên tắc chung là những giảthiết, khái niệm và nguyên tắc kế toáncơ bản.

Nguyên tắc cụ thể là những quyđịnh về nguyên tắc và phương pháp kếtoán dùng để ghi chép các nghiệp vụkinh tế phát sinh, lập và trình bày trongBáo cáo Tài chính.

Đặc điểm chung của chuẩn mựckế toán:

- Là những quy định mang tínhmực thước.

- Không chỉ liên quan đến vấn đềphương pháp hạch toán mà còn liênquan đến cả chính sách tài chính.

- Linh hoạt hơn luật và dễ sửa đổikhi cần thiết.

- Thể hiện cụ thể khuôn mẫu cácvấn đề liên quan đến thu nhận, xử lý,trình bày và cung cấp thông tin kế toán.

- Mục đích nâng cao tính so sánhvà nhất quán.

T

Page 126: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

126

- Không đề cập chi tiết mọi khíacạnh trong mọi nghiệp vụ giao dịch.

- Tạo điều kiện cho các kế toánviên có thể vận dụng sự xét đoán củamình.

Trên thế giới hiện nay có chuẩnmực kế toán quốc tế và chuẩn mực kếtoán của các quốc gia.

Chuẩn mực kế toán quốc tế(IAS), từ năm 2013 khi ban hành gọi làcác chuẩn mực báo cáo tài chính quốctế (IFRS) do Hội đồng Chuẩn mực kếtoán quốc tế (IASB) nghiên cứu, soạnthảo và công bố theo một quy trình nhấtđịnh. Đến năm 2011, đã có 41 chuẩnmực kế toán quốc tế (IAS) và 13 IFRSđược nghiên cứu, soạn thảo và công bố.Những chuẩn mực này đề xuất và giảiquyết những vấn đề có ảnh hưởng đếnviệc lập và trình bày báo cáo tài chínhcủa doanh nghiệp.

Hệ thống chuẩn mực kế toánquốc tế:

1. IAS 1: Trình bày Báo cáo tàichính.

2. IAS 2: Hàng tồn kho.

3. IAS 3: Báo cáo tài chính hợpnhất (ban hành lần đầu năm 1976, thaythế bởi IAS 27 và IAS 28 vào năm1989).

4. IAS 4: Kế toán khấu hao tài sản(không còn áp dụng năm 1999, thay thếbởi IAS 16, IAS 22 và IAS38 vào năm1998).

5. IAS 5: Thông tin trình bày trênBáo cáo tài chính (ban hành năm 1976,thay thế bởi IAS 1 có hiệu lực từ ngày1/7/1998).

6. IAS 6: Xử lý kế toán đối với thayđổi về giá (thay thế bởi IAS 15, khôngcòn áp dụng vào tháng 12/2003).

7. IAS 7: Báo cáo lưu chuyển tiềntệ.

8. IAS 8: Chính sách kế toán, thayđổi ước tính kế toán và sai sót.

9. IAS 9: Kế toán đối với hoạt độngnghiên cứu và phát triển (thay thế bởiIAS 38 có hiệu lực từ ngày 1/7/1999).

10. IAS 10: Các sự kiện phát sinhsau ngày lập Báo cáo tài chính.

11. IAS 11: Hợp đồng xây dựng.

12. IAS 12: Thuế thu nhập doanhnghiệp.

13. IAS 13: Trình bày các khoản tàisản lưu động và nợ ngắn hạn (thay thếbởi IAS 39 có hiệu lực từ ngày1/7/1998).

14. IAS 14: Báo cáo bộ phận.

15. IAS 15: Thông tin phản ánh vềviệc thay đổi giá (không còn áp dụng từtháng 12/2003).

16. IAS 16: Nhà xưởng, máy móc,thiết bị.

17. IAS 17: Thuê tài sản.

18. IAS 18: Doanh thu.

19. IAS 19: Lợi ích của người laođộng (ban hành lần đầu năm 1998, thaythế bởi IAS 19 năm 2011 có hiệu lực từngày 1/1/2013).

20. IAS 20: Kế toán đối với cáckhoản tài trợ của Chính phủ và trìnhbày các khoản hỗ trợ của Chính phủ.

21. IAS 21: Ảnh hưởng của việc thayđổi tỷ giá ngoại tệ.

Page 127: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

127

22. IAS 22: Hợp nhất kinh doanh(thay thế bởi IFRS 3 có hiệu lực vàongày 31/3/2004).

23. IAS 23: Chi phí đi vay.

24. IAS 24: Trình bày thông tin vềcác bên có liên quan.

25. IAS 25: Kế toán các khoản đầutư (thay thế bởi IAS 39 và IAS 40 cóhiệu lực năm 2001).

26. IAS 26: Kế toán và báo cáo theoquỹ lợi ích hưu trí.

27. IAS 27: Báo cáo tài chính riêngvà Báo cáo tài chính hợp nhất (thay thếbởi IFRS 10, IFRS 12 và IAS 27 năm2011 có hiệu lực từ ngày 1/1/2013).

28. IAS 28: Kế toán đầu tư vào côngty liên doanh, liên kết.

29. IAS 29: Báo cáo tài chính trongđiều kiện siêu lạm phát.

30. IAS 30: Công khai Báo cáo tàichính của ngân hàng và các tổ chứctương tự.

31. IAS 31: Lợi ích trong các khoảnđầu tư liên doanh.

32. IAS 32: Công cụ tài chính: trìnhbày và công bố (thay thế bởi IFRS 7 cóhiệu lực vào năm 2007).

33. IAS 33: Lãi trên cổ phiếu.

34. IAS 34: Báo cáo tài chính giữaniên độ.

35. IAS 35: Các bộ phận không còntiếp tục hoạt động (thay thế bởi IFRS 5có hiệu lực năm 2005).

36. IAS 36: Mất giá (tổn thất) tàisản.

37. IAS 37: Dự phòng, các khoản nợvà tài sản bất thường.

38. IAS 38: Tài sản vô hình.

39. IAS 39: Công cụ tài chính: Xácđịnh và đánh giá.

40. IAS 40: Bất động sản đầu tư.

41. IAS 41: Nông nghiệp.

42. IFRS 1: Thông qua IFRS

43. IFRS 2: thanh toán trên cơ sở cổphiếu

44. IFRS 3: Hợp nhất Kinh doanh

45. IFRS 4: Hợp đồng bảo hiểm

46. IFRS 5: Tài sản dài hạn nắm giữcho mục đích bán và những bộ phậnkhông tiếp tục hoạt động.

47. IFRS 6: Khảo sát và đánh giákhoảng sản

48. IFRS 7: Công cụ tài chính: trìnhbày

49. IFRS 8: Báo cáo bộ phận

50. IFRS 9: Phân loại và xác địnhgiá trị tài sản chính

51. IFRS 10: BCTC hợp nhất

52. IFRS 11: Thỏa thuận liên doanh

53. IFRS 12: Cung cấp thong tin củacác bên lien quan

54. IFRS 13: Đo lường giá trị hợp lý

Hệ thống chuẩn mực kế toánquốc gia được xây dựng và ban hànhdựa trên cơ sở Luật Kế toán hoặc cácluật có liên quan và hệ thống chuẩnmực kế toán quốc tế. Tuỳ theo mỗi mộtquốc gia mà chuẩn mực kế toán lạiđược xây dựng khác nhau. Điển hình ởViệt Nam, hệ thống chuẩn mực kế toánđược xây dựng dựa trên cơ sở vận dụngcó chọn lọc những quy định của hệ

Page 128: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

128

thống chuẩn mực kế toán quốc tế, đồngthời phù hợp với điều kiện phát triểnkinh tế thị trường Việt Nam hiện tại vàxu hướng phát triển tương lai, phù hợpvới hệ thống luật pháp và chính sách tàichính, thuế của Việt Nam. Hệ thốngchuẩn mực kế toán hiện nay ở ViệtNam bao gồm 26 chuẩn mực.

Hệ thống chuẩn mực kế toán ViệtNam

1. Chuẩn mực số 01: Chuẩn mựcchung

2. Chuẩn mực số 02: Hàng tồn kho

3. Chuẩn mực số 03: Tài sản cốđịnh hữu hình

4. Chuẩn mực số 04: Tài sản cốđịnh vô hình

5. Chuẩn mực số 05: Bất động sảnđầu tư

6. Chuẩn mực số 06: Thuê tài sản

7. Chuẩn mực số 07: Kế toán cáckhoản đầu tư vào công ty

8. Chuẩn mực số 08: Thông tin tàichính về những khoản góp vốn liêndoanh

9. Chuẩn mực số 10: Ảnh hưởngcủa việc thay đổi tỷ giá hối đoái

10.Chuẩn mực số 11: Hợp nhất kinhdoanh

11.Chuẩn mực số 14: Doanh thu vàthu nhập khác

12.Chuẩn mực số 15: Hợp đồng xâydựng

13.Chuẩn mực số 16: Chi phí đi vay

14.Chuẩn mực số 17: Thuế thu nhâpdoanh nghiệp

15.Chuẩn mực số 18: Các khoản dựphòng, tài sản và nợ tiềm tàng

16.Chuẩn mực số 19: Hợp đồng bảohiểm

17.Chuẩn mực số 21: Trình bày Báocáo tài chính

18.Chuẩn mực số 22: Trình bày bổsung Báo cáo tài chính của các ngânhàng và tổ chức tài chính tương tự

19.Chuẩn mực số 23: Các sự kiênphát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán

20.Chuẩn mực số 24: Báo cáo lưuchuyển tiền tệ

21.Chuẩn mực số 25: Báo cáo tàichính hợp nhất và kế toán các khoảnđầu tư vào công ty con

22.Chuẩn mực số 26: Thông tin vềcác bên liên quan

23.Chuẩn mực số 27: Báo cáo tàichính giữa niên độ

24.Chuẩn mực số 28: Báo cáo bộphận

25.Chuẩn mực số 29: Thay đổi cácchính sách kế toán, ước tính kế toán vàcác sai sót

26.Chuẩn mực số 30: Lãi trên cốphiếu

Thuận lợi và khó khăn trongviệc nghiên cứu các chuẩn mực kếtoán đối với sinh viên năm thứ haikhi bước vào môn học cơ sở - Nguyênlý kế toán:

Nhờ có những kiến thức nền tảngvề khoa học kế toán thông qua quá trìnhhọc môn Nguyên lý kế toán, sinh viênnăm thứ hai đã có được những thuận lợitrong việc nghiên cứu các chuẩn mực

Page 129: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

129

kế toán. Tuy nhiên, do sự hiểu biết cònhạn chế và kiến thức mới chỉ dừng lại ởsự hiểu biết cơ bản, những khó khăn đặtra cho sinh viên trong việc nghiên cứucác chuẩn mực kế toán cũng không hềít.

Thuận lợi

Thứ nhất, khi học Nguyên lý kếtoán, sinh viên sẽ nhận thức được cácquy định mang tính chuyên môn về kếtoán như những khái niệm, các nguyêntắc kế toán; nắm bắt được những quytắc cơ bản, những quy định có tính mựcthước về phương pháp hạch toán, đánhgiá, thuyết minh và trình bày thông tin,số liệu trên báo cáo tài chính. Dễ thấynội dung giáo trình Nguyên lý kế toánđược biên soạn rất đầy đủ các kháiniệm, các nguyên tắc nền tảng trong kếtoán; các quy tắc, quy định căn bảntrong kế toán. Đồng thời, trong quátrình giảng dạy, giáo viên luôn lồngghép các ví dụ thực tế để sinh viên hiểusâu rộng hơn và có cái nhìn cụ thể vềtừng đối tượng, từng nghiệp vụ kế toán.Ví dụ, khái niệm và kiều kiện ghi nhậncác yếu tố của Báo cáo tài chính đượchọc trong bộ môn Nguyên lý kế toán đãcung cấp cho sinh viên cái nhìn kháiquát về tiêu chuẩn ghi nhận một yếu tốsẽ nằm ở phần nào trong Báo cáo tàichính; các nguyên tắc kế toán, phươngpháp kế toán cung cấp cho sinh viêncách trình bày thông tin, số liệu trênBáo cáo tài chính… Cụ thể hơn, cáckhái niệm, nguyên tắc kế toán đượccung cấp cho sinh viên giúp sinh viêncảm thấy dễ hiểu hơn khi đọc chuẩnmực số 01: Chuẩn mực chung. Nhưvậy, nhờ những nhận thức mà sinh viêncó được trong quá trình học môn

Nguyên lý kế toán, sinh viên có thểnắm bắt và hiểu được những nội dungcơ bản trong các chuẩn mực kế toánmột cách chủ động hơn.

Thứ hai, sinh viên có điều kiệnđể có thể vận dụng sự xét đoán củamình khi nghiên cứu chuẩn mực kếtoán. Với những kiến thức cơ bản đượccung cấp, sinh viên có khả năng kháiquát hoá để có cái nhìn rộng và baoquát, qua đó có thể hiểu và vận dụngcác nguyên tắc kế toán trong việc lýgiải các tình huống, nghiệp vụ kinh tếcụ thể. Chẳng hạn như các xét đoán vềCMKT số 02: Hàng tồn kho, CMKT số03: Tài sản cố định hữu hình, CMKT số04: Tài sản cố định vô hình… Lấy mộtví dụ cụ thể: chuẩn mực kế toán số 03:Tài sản cố định hữu hình. Môn họcNguyên lý kế toán đã cung cấp cho sinhviên khái niệm và điều kiện ghi nhậntài sản, giáo viên giảng dạy cũng chỉ ratài sản cố định phải có thời gian sửdụng trên 1 năm. Như vậy, sinh viên đãcó thể bước đầu nhận ra thế nào là tàisản cố định hữu hình, đối tượng kế toánnào được ghi nhận là tài sản cố địnhhữu hình. Phương pháp tính giá cungcấp cho sinh viên cách xác định giá trịtài sản cố định hữu hình. Các phươngpháp khấu hao tài sản cố định; việc bánlại hay thanh lý TSCĐHH có tác độngđến hao mòn TSCĐHH như thế nào;cách ghi nhận TSCĐHH trên Bảng Cânđối kế toán… giúp cho sinh viên có thểtư duy về nguyên tắc và phương phápkế toán được áp dụng cho đối tượng kếtoán là TSCĐHH. Qua đó, sinh viên cóthể có những sự hiểu biết căn bản vềnội dung của chuẩn mực số 03.

Page 130: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

130

Thứ ba, trong quá trình họcNguyên lý kế toán, sinh viên có thểnhận biết được tính khuôn mẫu các vấnđề liên quan đến thu nhận, xử lý, trìnhbày và cung cấp thông tin kế toán. Vàtừ đó có thể liên hệ với chuẩn mực kếtoán cũng có những chuẩn mực kế toánliên quan như khuôn mẫu.

Thứ tư, sinh viên là những ngườitrẻ tuổi, có khả năng học hỏi và tiếp thukiến thức một cách nhanh chóng. Hơnnữa, trong thời đại công nghệ thông tinphát triển như hiện nay, sinh viên cóthể dễ dàng tiếp cận các nguồn tài liệuvề hệ thống chuẩn mực kế toán đượccập nhật mới nhất để bổ sung kiến thức.Trong quá trình tìm hiểu, đứng trước sựlựa chọn của hàng chục chuẩn mực kếtoán, sinh viên có cơ hội chọn lựachuẩn mực mà bản thân nghĩ rằng mìnhcó thể hiểu được nhiều nhất để đọc dựavào vốn kiến thức đã có. Hơn nữa, córất nhiều bài báo, trang mạng sẵn cóphân tích kĩ càng từng chuẩn mực giúpcho sinh viên tìm hiểu được cặn kẽ, tiếpthu được những điều mà tác giả các bàiviết muốn nói nhanh chóng khi đã cóđầy đủ các kiến thức nền cần thiết màmôn học Nguyên lý kế toán đã cungcấp.

Khó khăn

Thứ nhất, sự lười biếng và thụđộng trong học tập. Theo kinh nghiệmbản thân, tác giả nhận ra rằng điều quantrọng nhất đối với việc nghiên cứu là ýthức tự giác của sinh viên trong quátrình học tập. Bất kể khi gặp một vấnđề nào còn chưa rõ hay có liên quanđến các chuẩn mực kế toán, sinh viêncần ghi lại rồi tìm hiểu. Trong khi họcNguyên lý kế toán, có những thuật ngữ,

khái niệm gây khó hiểu thì sinh viêncần chủ động liên hệ với các chuẩn mựckế toán để hiểu rõ hơn. Ví dụ như khihọc về doanh thu bán hàng và cung cấpdịch vụ, sinh viên cần tham khảo thêmchuẩn mực số 14: Doanh thu và thunhập khác, để hiểu rõ hơn về doanh thuvà điều kiện ghi nhận doanh thu… Tuynhiên, thực tế rất ít sinh viên quan tâmđến vấn đề đó mà chấp nhận cách hiểumơ hồ đủ để làm được bài tập và trả lờiđược các câu hỏi trong phạm vi bàigiảng. Thậm chí còn có nhiều sinh viênkhông cả quan tâm đến việc hiểu màchấp nhận cách học là thuộc vẹt. Thựctrạng trên là do sinh viên chưa nhậnthức được đầy đủ tầm quan trọng củaviệc nghiên cứu hệ thống chuẩn mực kếtoán mà sinh viên phần nhiều đi học đểphục vụ cho việc thi cử hết môn họctrước mắt, nên những thứ không thi thìkhông cần thiết phải học.

Thứ hai, nguồn tài liệu đượccung cấp trên thư viện trường học cònhạn chế. Việc nghiên cứu các chuẩnmực kế toán cũng gặp nhiều khó khăndo tình trạng thiếu nguồn tài liệu thamkhảo chính thống là các sách tham khảoở thư viện trường học. Ngoài ra, nhiềusách chưa kịp cập nhật các thay đổitrong quy định về chuẩn mực kế toán.Nhiều đầu sách khá bổ ích nhưng lạikhông phổ biến không được sinh viênbiết đến.

Thứ ba, những thuật ngữ trừutượng không rõ nghĩa bắt gặp phảitrong quá trình nghiên cứu các chuẩnmực kế toán khiến sinh viên năm thứhai rơi vào tình trạng lúng túng, khóhiểu. Kết quả là không thể vận dụngvào vào học tập một cách thông thạo.

Page 131: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

131

Thứ tư, các chuẩn mực kế toánkhông đề cập chi tiết mọi khía cạnhtrong mọi nghiệp vụ giao dịch gây ra sựkhó khăn cho sinh viên trong việc vậndụng vào giải quyết các vấn đề.

Trên đây là những thuận lợi vàkhó khăn trong việc nghiên cứu hệthống chuẩn mực kế toán đối với sinhviên năm hai khi học môn học cơ sởNguyên lý kế toán. Trong quá trình họctập và nghiên cứu về hệ thống chuẩnmực, chúng ta có thể xem xét, vận dụng

và phát huy những điều kiện thuận lợi;đồng thời nắm bắt được các khó khăngặp phải để tìm ra phương hướng khắcphục chúng nhằm tăng cường tính hiệuquả trong học tập và nghiên cứu.

Tài liệu tham khảo:

Giáo trình Nguyên lý kế toán

Giáo trình Chuẩn mực kế toánquốc tế

http://ketoantonghop.vn/26-chuan-muc-ke-toan-viet-nam.html

Page 132: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

132

THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU CHUẨN MỰC KẾ

TOÁN - KIỂM TOÁN ĐỐI VỚI SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH

KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN

Nguyễn Thị Hoa

CQ49/22.06

rong những năm gần đây, côngcuộc hội nhập kinh tế quốc tế củaViệt Nam ngày càng phát triển

mạnh, cùng với sự ra đời của hàng loạtcác doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh đadạng các ngành nghề. Điều đó tạo điềukiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tếtrong nước, tuy nhiên cũng đồng thời tạora nhiều thách thức.

Nền kinh tế của một quốc gia chỉthực sự mạnh khi từng Doanh nghiệp vàtổ chức kinh tế của nền kinh tế thực sựkhỏe mạnh, đặc biệt là phải biết “Tự lắngnghe cơ thể mình” để có những điềuchỉnh kịp thời. Do đó, cùng với sự pháttriền mạnh mẽ của các doanh nghiệp, Kếtoán - Kiểm toán ra đời như là một hệ quảtất yếu, trở thành một bộ phận cấu thànhquan trọng của hệ thống công cụ quản lýkinh tế, phục vụ công tác quản lý và điềuhành đơn vị.

Trong thời điểm hiện tại, hệ thốngchuẩn mực kế toán - kiểm toán Việt Namvẫn đang không ngừng được hoàn thiệnvà phát triển cho phù hợp với nền kinh tếthị trường và xu hướng mở cửa hội nhậpvới nền kinh tế khu vực và thế giới. Vàviệc nghiên cứu hệ thống chuẩn mực nàycũng được đưa vào chương trình họctrong các trường đại học để sinh viên có

thể tiếp cận và hiểu biết đầy đủ, sâu sắchơn về nghề Kế toán - Kiểm toán.

Việc nghiên cứu chuẩn mực Kế toán- Kiểm toán đối với sinh viên nói chungvà sinh viên chuyên ngành Kế toán- Kiểmtoán nói riêng cũng tồn tại cả nhữngthuận lợi và khó khăn nhất định.

Thuận lợi trong việc nghiên cứuchuẩn mực kế toán - kiểm toán.

Trong hơn 10 năm trở lại đây, hệthống pháp luật về kế toán- kiểm toán củaViệt Nam liên tục được phát triển và hoànthiện. Bằng chứng là cho đến nay, chúngta đã ban hành các chuẩn mực về kế toánvà kiểm toán phù hợp với tiêu chuẩn quốctế và được quốc tế thừa nhận. Với 26chuẩn mực kế toán và 37 chuẩn mựckiểm toán đã bao quát hầu hết các lĩnhvực hoạt động của mọi loại hình doanhnghiệp tạo điều kiện cho việc minh bạchsố liệu , đồng thời cũng tạo môi trườngđầu tư lành mạnh, từng bước thực hiệncác cam kết hội nhập trong lĩnh vực kếtoán – kiểm toán theo các điều ước quốctế mà Việt Nam đã cam kết hoặc gianhập. Cùng với đó, việc cập nhật, bổsung, phổ biến các chuẩn mực này trongcông tác giảng dạy trong các trường Đạihọc luôn được thực hiện một cách tíchcực, giúp cho sinh viên nắm bắt đượcthông tin kịp thời, linh động và áp dụng

T

Page 133: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

133

một cách nhanh chóng trong việc nghiêncứu của mình.

Trong công tác giảng dạy, cập nhậtkiến thức về Kế toán- Kiểm toán, việccung cấp đầy đủ các tài liệu học tập, thamkhảo luôn được chú trọng đầu tư. Hệthống giáo trình, sách tham khảo, cácthông tư nghị định và hệ thống chuẩnmực được trang bị một cách đầy đủ để cóthể phục vụ tốt nhất cho công tác tìm tòinghiên cứu tài liệu của sinh viên. Khôngchỉ có tài liệu trên giấy tờ, các tài liệu bảnmềm cũng liên tục được cập nhật trên cácwebsite, cổng thông tin điện tử của cáctrường, các đơn vị đào tạo tạo ra nguồnthông tin tham khảo đa dạng, phong phú,đáp ứng nhu cầu nghiên cứu trên hầu hếtcác khía cạnh, vấn đề của sinh viên.

Đối với các trường đại học, việnnghiên cứu có đào tạo chuyên ngành kếtoán – kiểm toán tiêu biểu như Học việnTài chính sẽ có điều kiện mở rộng hợptác liên doanh với các cơ sở của nướcngoài, qua đó có nhiều thuận lợi trongviệc học tập, áp dụng kinh nghiệm,phương pháp nghiệp vụ, kỹ năng chuyênmôn, tạo ra sự hài hòa trong việc áp dụngcác chuẩn mực kế toán- Kiểm toán củaViệt Nam và quốc tế. Từ đó giúp chocông tác tìm hiểu, nghiên cứu chuẩn mựckế toán - kiểm toán của sinh viên trở nênđa dạng hơn. Sinh viên có cái nhìn đachiều hơn, sâu sắc hơn, không chỉ bó hẹptrong phạm vi chuẩn mực Kế toán- kiểmtoán Việt Nam mà còn có sự liên hệ, đốichiếu với các chuẩn mực Kế toán- Kiểmtoán quốc tế. Việc nghiên cứu song hànhcác chuẩn mực như vậy sẽ tạo ra sự linhđộng sáng tạo trong việc giải quyết cácvấn đề đặt ra trong công tác kế toán -kiểm toán trên thực tế.

Cùng với đó, trình độ chuyên mônvà phương pháp giảng dạy của các giảngviên trong các trường đại học cũng là mộtnhân tố có ảnh hưởng rất lớn tới chấtlượng nghiên cứu các chuẩn mực Kế toán– Kiểm toán trong sinh viên. Lấy ví dụ cụthể như Học viện Tài chính, chuyênngành kế toán và Kiểm toán luôn là 2chuyên ngành được quan tâm, chú trọngnhất, với đội ngũ cán bộ giảng viên giàukinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao.Tính đến thời điểm hiện nay trong tổngsố giáo viên đã công tác tại khoa Kế toáncó 04 Giáo sư, 06 PGS, 20 Tiến sỹ, 30Thạc sỹ và 10 nhà giáo ưu tú; giáo viêncơ hữu có trình độ từ Thạc sỹ trở lênchiếm gần 80%. Với đội ngũ giảng viênnhư trên, việc giúp đỡ, hướng dẫn sinhviên trong công tác nghiên cứu chuẩnmực Kế toán – Kiểm toán tương đốithuận lợi, không chỉ mang lại cho sinhviên những kiến thức khái niệm cơ bản vềKế toán Kiểm toán, phương pháp học tập,nghiên cứu các chuẩn mực một cách đúngđắn có hiệu quả mà còn có một tầm hiểubiết sâu rộng để giải đáp thắc mắc củasinh viên về những vấn đề thực tế nảysinh ngoài sách vở, lý thuyết…

Khó khăn trong việc nghiên cứuchuẩn mực Kế toán – kiểm toán.

Trước hết là hệ thống văn bản phápluật về kế toán- kiểm toán không chỉthiếu mà còn chưa đồng bộ. Mặc dù đã cósự liên hệ, tham khảo các chuẩn mực Kếtoán – kiểm toán quốc tế nhưng nhiều nộidung, chuẩn mực còn mang những đặcthù của nền kinh tế Việt Nam, chưa thậtsự phù hợp với thông lệ quốc tế, chưa đápứng tốt yêu cầu ngày càng minh bạch củanền kinh tế thị trường. Chính vì thế, tạonên sự khó khăn cho sinh viên trong quá

Page 134: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

134

trình nghiên cứu các chuẩn mực này dotồn tại nhiều mâu thuẫn giữa chuẩn mựcViệt Nam và quốc tế, một số trường hợpcó thể dẫn tới hiểu sai.

Qua hơn 20 năm hội nhập, hệ thốngkế toán, kiểm toán Việt Nam cũng đã bộclộ nhiều vấn đề không còn phù hợp vớiđiều kiện phát triển của nền kinh tế, đặcbiệt là nền kinh tế phát triển theo cơ chếthị trường. Nhiều câu hỏi đặt ra từ thựctiễn cần được giải đáp thỏa đáng như việctồn tại đồng thời chế độ kế toán doanhnghiệp và chuẩn mực kế toán đồng thờiviệc giảng dạy trong một số trường đạihọc cũng song song 2 phương pháp nàycó khiến cho sinh viên gặp nhiều khókhăn, trở ngại và rắc rối trong quá trìnhnghiên cứu các chuẩn mực kế toán haykhông? Việc liên tục thay đổi, sửa chữa,bổ sung các chuẩn mực Kế toán, Kiểmtoán mới có khiến cho việc nghiên cứucủa sinh viên trở nên bị động, thiếu hoànchỉnh hay không?

Việc thay đổi, ban hành các chuẩnmực kế toán – kiểm toán mới không đượccập nhật một cách kịp thời, đặc biệt làtrên các tài liệu tham khảo như giáo trình,sách tham khảo do mất thời gian soạnthảo, in ấn lại các tài liệu đó dẫn đến ảnhhưởng tới chất lượng nghiên cứu của sinhviên, đôi khi nếu chuẩn mực mới banhành có nhiều điểm khác biệt quan trọngso với chuẩn mực cũ còn có thể dẫn đếnkết quả nghiên cứu kém tính chính xác,chứ không chỉ mất đi tính thời sự, cậpnhật. Thêm vào đó, hầu hết các giáo trìnhgiảng dạy tại các trường đại học đều viếttrên tinh thần của các Thông tư hướngdẫn chuẩn mực . Trên thực tế , đây chỉ làphần hướng dẫn thực hành nên hạn chếphần nào đến khả năng suy luận và phát

triển kiến thức của sinh viên, ảnh hưởngtới việc hiểu rõ bản chất của các chuẩnmực và áp dụng vào các trường hợp điềukiện thực tiễn khi nghiên cứu.

Việc giảng dạy, hướng dẫn trêntrường của các giảng viên mặc dù đem lạinhiều cái nhìn thực tế, sâu hơn và rõ rànghơn đối với việc nghiên cứu của sinhviên, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một sốnhững ý kiến bất đồng, không thống nhấtgiữa các giáo viên, dẫn đến đôi khi việcgiải thích trình bày vấn đề gặp phải mộtsố vướng mắc, gây nên sự rối loạn, hiểunhầm ý nghĩa trong quá trình nghiên cứucác chuẩn mực Kế toán – kiểm toán củasinh viên.

Việc nghiên cứu Khoa học trongsinh viên tại các trường nói chung và sinhviên Kế toán- Kiểm toán nghiên cứu vềcác chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán nóiriêng còn chưa được quan tâm, tạo điềukiện một cách thỏa đáng. Các phươngtiện trang thiết bị, tài liệu, công cụ điềutra thực tế chưa được trang bị đầy đủ đểcó thể phục vụ tốt nhất cho công tácnghiên cứu của sinh viên.Việc vận dụngcác kiến thức vào thực tiễn còn vướngphải nhiều hạn chế, do việc giảng dạytrên trường còn mang nặng tính lý thuyết,học thuật, thiếu tính liên hệ, dẫn đến bóhẹp phạm vi hiểu biết của sinh viên trongsách vở, thiếu sự liên hệ với thực tiễn bênngoài. Việc phát động, động viên côngtác nghiên cứu chuẩn mực Kế toán- Kiểmtoán đối với sinh viên chuyên ngành Kếtoán – Kiểm toán còn chưa được quantâm đúng mực, thiếu tính thường xuyênliên tục; số lượng các bài nghiên cứu cònkhá ít và đôi khi chất lượng cũng khôngcao. Thành tích nghiên cứu của sinh viêntuy đã được công nhận nhưng mức động

Page 135: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

135

viên, khen thưởng vẫn chưa thực sự đemlại sự hài lòng, làm giảm đi tính tích cực,chủ động trong công tác nghiên cứu củasinh viên.

Tuy sinh viên chuyên ngành kế toán– kiểm toán nói riêng tham gia nghiêncứu về các chuẩn mực Kế toán – Kiểmtoán cũng khá đông, nhưng do chưa nắmrõ được cách thức và phương phápnghiên cứu, đẫn đến tuy số lượng bàinghiên cứu dù có nhiều thì chất lượng củacác bài nghiên cứu còn nhiều hạn chế, nộidung dàn trải, vòng vo, chưa thực sự có ýnghĩa.

Đề xuất một số giải pháp khắcphục khó khăn

Trước hết là vấn đề về con người,cần phải có các biện pháp đổi mới, nângcao chất lượng dạy và học trong cáctrường đại học, cụ thể ở đây là chất lượngdạy và học về các chuẩn mực kế toán –kiểm toán dành cho các sinh viên chuyênngành Kế toán – Kiểm toán để có thểtrang bị được một một lượng kiến thứcvững chắc, nâng cao trình độ hiểu biếtcủa sinh viên, phát triển các tố chất nghềnghiệp, hình thành nên tinh thần tìm tòi,nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề liên quanđến các chuẩn mực Kế toán – Kiểm toán.Sinh viên cần được tạo điều kiện và trangbị các phương tiện tốt nhất để phục vụcho quá trình nghiên cứu. Nội dung đàotạo cần phong phú về kiến thức và vừađảm bảo những kiến thức lý thuyết rất cơbản, có tính nguyên lý, đạo lý và khoahọc vừa có tính thực tiễn, từ đó giúp sinhviên trước hết là hiểu sâu về các vấn đềliên quan đến chuẩn mực Kế toán – Kiểmtoán; sau đó là có một cái nhìn đa chiều,phong phú và thực tế hơn khi bắt tay vào

việc nghiên cứu và vận dụng các chuẩnmực Kế toán – Kiểm toán đó.

Thứ 2, việc nghiên cứu các chuẩnmực kế toán – Kiểm toán đối với sinhviên chuyên ngành Kế toán – Kiểm toáncần phải được quan tâm, hỗ trợ và pháttriển. Các trường đại học, đơn vị đào tạovề Kế toán – Kiểm toán cần tích cực đẩymạnh các hoạt động nghiên cứu, thườngxuyên tổ chức các buổi hội thảo, tọa đàmvề các vấn đề liên quan đến chuẩn mựcKế toán – Kiểm toán; kịp thời tổ chức cácbuổi cập nhật nội dung mới, những thayđổi bổ sung khi có các chuẩn mực mớiban hành. Từ đó tạo ra tinh thần nghiêncứu, tìm tòi rộng khắp trong sinh viên,tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội tiếpcận, phát triển khả năng nghiên cứu củabản thân. Hơn nữa các chế độ tuyêndương khen thưởng đối với các bàinghiên cứu, công trình nghiên cứu vềchuẩn mực kế toán – Kiểm toán cũng cầnđầy đủ, hợp lý, phù hợp với công sứccũng như chi phí bản thân sinh viên bỏ racho các bài nghiên cứu đó. Đó như lànguồn động viên về vật chất, không chỉ làcông nhận về những công sức, đóng gópcủa sinh viên mà còn là động lực cho sựphát triển nghiên cứu về sau này của sinhviên.

Thứ 3, cách thức và phương phápnghiên cứu các chuẩn mực Kế toán –Kiểm toán trong sinh viên cũng cần phảicó sự hướng dẫn, giúp đỡ từ phía nhàtrường, đặc biệt là ban quản lý khoa học,để sinh viên có được nền tảng cơ sở,phương pháp thống nhất, khoa học choviệc nghiên cứu của mình, tránh tìnhtrạng nghiên cứu tràn lan, không có trọngtâm, sai phương pháp dẫn đến chất lượng

Page 136: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

136

nghiên cứu không đạt hiệu quả mongmuốn.

Tài liệu tham khảo:

Kiểm toán dành cho nhà quản lý-PGS.TS Giang Thị Xuyến, ThS. ĐậuNgọc Châu

Đổi mới công tác đào tạo kế toán-kiểm toán trong điều kiện hội nhập kinhtế thế giới. Trương Bá Thanh - Trần ĐìnhKhôi Nguyên - Đại học Kinh tế Đà Nẵng

Những khó khăn các trường đại họcgặp phải trong việc rà soát chương trìnhgiảng dạy. Majo Goerge, Đại học RMIT.

http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Hoi-nhap-quoc-te-trong-linh-vuc-ke-toan-kiem-toan-cua-Viet-Nam/47392.tctc

http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/nhieu-bat-cap-trong-dao-tao-nganh-ke-toan-kiem-toan-534589.htm

Page 137: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

137

Ý KIẾN TRAO ĐỔI VỀ THUẬN LỢI KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNGNGHIÊN CỨU CHUẨN MỰC KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN ĐỐI VỚI SINH VIÊN

CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN KIỂM TOÁN

Hoàng Thị Thu Trang

CQ49/21.03

huẩn mực kế toán là nhữngquy định, hướng dẫn vềcác nguyên tắc và phương

pháp kế toán làm cơ sở cho việc đánh giá,ghi nhận, và trình bày báo cáo tài chính.

Chuẩn mực kế toán là vô cùng cầnthiết cho việc thực hiện công tác kế toán,là yêu cầu không thể thiếu được trongviệc quản lý, điều hành thống nhất côngtác kế toán ở mỗi quốc gia nói chung và ởViệt Nam nói riêng. Hệ thống chuẩn mựckế toán Việt Nam gồm 26 chuẩn mực kếtoán hiện hành thông qua 5 đợt phát hànhcủa Bộ Tài Chính (có quyết định và thôngtư hướng dẫn đính kèm): đợt 1 ban hànhbốn chuẩn mực (2, 3, 4, 14), đợt 2 banhành sáu chuẩn mực (1, 6, 10, 15, 16, 24),đợt 3 ban hành sáu chuẩn mực (5, 7, 8,21, 25), đợt 4 ban hành sáu chuẩn mực(17, 22, 23, 27, 28, 29), đợt 5 ban hànhbốn chuẩn mực (11, 18, 19, 30).

Đối với một sinh viên chuyênngành kế toán chuẩn mực kế toán ViệtNam là văn bản không thể thiếu trong quátrình học tập, nghiên cứu và thực hànhcông việc sau này. Trong thời qian trêngiảng đường với sự giúp đỡ tận tình củacác thầy cô, cách tiếp cận chuẩn mựckhông còn quá khó khăn nhưng để hiểubản chất, vận dụng làm bài tập thì cần cảmột quá trình nghiên cứu, tìm hiểu.Những thuận lợi, khó khăn trong nghiên

cứu chuẩn mực kế toán sinh viên chuyênngành kế toán gặp như:

Thuận lợi

- Chuẩn mực 01: “ Chuẩn mựcchung” giải thích những nguyên tắc cơbản xuyên suốt 26 chuẩn mực một cáchhệ thống giúp sinh viên nắm vững đượcnhững nguyên tắc cơ bản và được hiểu rõhơn ở môn “ nguyên lí kế toán” nhưnguyên tắc giá gốc, nguyên tắc dồn tích,nguyên tắc trọng yếu...

- Trong chuẩn mực giải thích rõ, cụthể các khái niệm một cách liên kết giúpsinh viên dễ hiểu hơn.

- Bên cạnh hệ thống các chuẩn mựckế toán là các thông tư hướng dẫn giảithích chi tiết hơn về các khoản mục trongchuẩn mực, tài khoản sử dụng, hoạch toánkế toán, có ví dụ mẫu để dễ hiểu hơn:

THÔNG TƯ 161/2007/TT-BTC:Hướng dẫn thực hiện mười sáu (16)chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyếtđịnh số 149/2001/QĐ-BTC ngày31/12/2001, Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 và Quyết định số234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 củaBộ trưởng Bộ Tài chính.

THÔNG TƯ 20/2006/TT-BTC:Hướng dẫn kế toán thực hiện sáu (06)chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyếtđịnh số 12/2005/QĐ-BTC ngày15/02/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

C

Page 138: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

138

THÔNG TƯ 21/2006/TT-BTC:Hướng dẫn kế toán thực hiện bốn (04)chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyếtđịnh số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28 tháng12 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Tàichính.

- Có thể tìm dễ dàng các tài liệu liênquan như luật thuế giá trị gia tăng, thuếthu nhập doanh nghiệp... trên mạng đểphục vụ cho việc nghiên cứu chuẩn mực.

Khó khăn:

- Chuẩn mực hướng dẫn một cáchchung nhất, nếu đọc 1 lần sẽ không hiểubản chất của định khoản, phải qua quátrình tự tiếp thu, giảng dạy của thầy cômới hiểu được.

Ví dụ: Chuẩn mực 02:”Hàng tồn kho”.Trường hợp mức sản xuất thực tế thấphơn công xuất bình thường, chi phí sảnxuất chung cố định chỉ được phân bổ vàochi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩmtheo mức công suất bình thường. Chi phísản xuất chung không phân bổ được ghinhận vào chi phí sản xuất, kinh doanhtrong kì.

Vậy chi phí đó được hoạch toánvào tài khoản nào 632 hay 811...cần phảitìm hiểu thêm trong tài liệu khác màchuẩn mực 02 không hướng dẫn

- Không có các hướng dẫn địnhkhoản cụ thể nên việc đọc chỉ mang tínhlí thuyết hiểu sơ qua về nghiệp vụ.

- Ví dụ: Trong chuẩn mực 06: “Thuê tài sản” không nói rõ cách tính giátrị hiện tại cảu khoản tiền thuê tối thiểu,điều này cũng không được trình bày trongthông tư gây khó khăn cho việc tìm hiểu,tính toán.

- Học chuẩn mực phải đọc đi đọclại nhiều lần mới hiểu đúng từng câutrong chuẩn mực. Do chuẩn mực đượcsoạn thảo bởi các chuyên gia để hướngdẫn nghiệp vụ cho kế toán viên và sinhviên theo học phù hợp với các thời điểmkhác nhau nên cần phải dành nhiều thờigian mới hiểu đúng được nội dung chuẩnmực và có khi tự nghiên cứu không thểhiểu được.

Việc tìm hiểu, nghiên cứu và vậndụng các quy định của chuẩn mực Kếtoán Việt Nam gặp nhiều thuận lợi và khókhăn như vậy, các bạn sinh viên cần thựchiện phát huy tốt các điểm thuận lợi vàhạn chế khó khăn như bên cạnh đọcchuẩn mực, kết hợp đọc thông tư hướngdẫn, nghe giáo viên giảng và tìm hiều quacác giá trị thông tin

Trên đây là ý kiến của bản thân emvề những thuận lợi, khó khăn trong việcnghiên cứu chuẩn mực kế toán Việt Nam.Em rất mog nhận được nhận xét của thầycô. Em xin trân thành cảm ơn.

Page 139: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

139

XÂY DỰNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN ÁP DỤNG CHO CÁC DOANHNGHIỆP NHỎ VÀ VỪA – KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT

TRIỂN CHO VIỆT NAM

Vũ Quang Truyền–

CQ50/21.10

hiếm trên 95% số doanhnghiệp cả nước, các doanhnghiệp vừa và nhỏ

(DNNVV) đã và đang góp phần quantrọng tạo việc làm, tăng thu nhập chongười lao động, giúp huy động các nguồnlực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đóigiảm nghèo. Trong những năm qua, Đảngvà Nhà nước đều có chủ trương, chínhsách tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cácDNNVV phát triển.

Trước xu thế hài hòa các chuẩnmực và quy định về kế toán trên phạm vitoàn cầu, nhiều quốc gia trong đó có ViệtNam đều xây dựng chuẩn mực kế toándoanh nghiệp trên cơ sở chuẩn mực quốctế. Sau quá trình nghiên cứu xây dựng,vào tháng 7 năm 2009 Hội đồng chuẩnmực kế toán quốc tế đã ban hành “Chuẩnmực kế toán quốc tế về báo cáo tài chínháp dụng cho các doanh nghiệp vừa vànhỏ”. Trong bối cảnh đó việc nghiên cứuxây dựng chuẩn mực kế toán áp dụngriêng cho các DNNVV đang là một vấnđề thiết yếu và phù hợp với thực tiễn ViệtNam hiện nay.

Chuẩn mực quốc tế về báo cáotài chính cho các DNNVV

1. Quá trình nghiên cứu ban hànhchuẩn mực kế toán quốc tế về báo cáo tàichính áp dụng cho các doanh nghiệp vừavà nhỏ.

Hội đồng chuẩn mực kế toán Quốctế (IASB) được thành lập năm 2001 trêncơ sở phân tách từ Ủy ban chuẩn mực kếtoán Quốc tế (IASC). Nhận biết đượcnhững khó khăn mà các DNNVV gặpphải khi xây dựng báo cáo tài chính theochuẩn mực báo cáo tài chính quốc tếIFRS, cũng như đối tượng sử dụng thôngtin tài chính khác biệt của các DNNVV,Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế đãnghiên cứu xây dựng bộ chuẩn mực kếtoán dành cho các DNNVV.

Tháng 6 năm 2004, Hội đồngchuẩn mực kế toán Quốc tế (IASB) côngbố tài liệu thảo luận “Những quan điểmchủ yếu về chuẩn mực kế toán áp dụngcho các doanh nghiệp nhỏ và vừa” để lấyý kiến của các tổ chức và chuyên gia kếtoán trên toàn cầu. Tính đến tháng 9 năm2004 đã có 121 ý kiến bằng văn bản củacác tổ chức tài chính, kế toán, kiểm toánlớn liên quan đến vấn đề nghiên cứu, banhành chuẩn mực kế toán áp dụng cho cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa. Hầu hết các ýkiến phản hồi đều cho thấy sự cần thiếtban hành một chuẩn mực kế toán riêng ápdụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Tháng 2 năm 2007, bản dự thảochuẩn mực quốc tế về báo cáo tài chínháp dụng cho các đơn vị nhỏ và vừa đượccông bổ để lấy ý kiến công luận. Tính đến30 tháng 11 năm 2007 đã có 162 ý kiếnphản hồi bằng văn bản của các tổ chức tài

C

Page 140: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

140

chính, kế toán, kiểm toán trên toàn cầu vềbản dự thảo chuẩn mực. Tháng 6 năm2007, áp dụng thực nghiệm bản dự thảochuẩn mực với sự tham gia của 160 doanhnghiệp nhỏ và vừa ở 20 nước.

Tháng 6 năm 2009, hội đồng bỏphiếu thông qua chuẩn mực với 13/14phiếu thuận và 1/14 phiếu không đồng ý.Tháng 7 năm 2009, IASB công bố toànvăn chuẩn mực, chuẩn mực chính thức cóhiệu lực áp dụng từ năm tài chính 2010.

Ngay sau khi IASB công bố chuẩnmực quốc tế về báo cáo tài chính áp dụngcho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, cácnước trên thế giới đều đã công bố lộ trìnhxây dựng chuẩn mực riêng hoặc áp dụngchuẩn mực này.

2. Chuẩn mực kế toán cho cácDNNVV tại một số quốc gia trên thế giới

Hiện nay trên thế giới có nhiềuquan điểm khác nhau về phương thức banhành chuẩn mực kế toán toán áp dụng chocác DNNVV:

- Quan điểm 1: Không ban hànhchuẩn mực kế toán áp dụng cho cácDNNVV. Các doanh nghiệp này phải ápdụng đầy đủ và triệt để hệ thống chuẩnmực kế toán chung, không có ngoại lệ chobất kể một loại hình doanh nghiệp nào.Lý do ủng hộ cho quan điểm này là việcáp dụng một hệ thống chuẩn mực kế toánduy nhất sẽ tăng cường tính so sánh củathông tin kế toán trong nền kinh tế.

- Quan điểm 2: Không ban hànhchuẩn mực kế toán riêng cho cácDNNVV mà trên cơ sở chuẩn mực kếtoán chung để quy định lược bỏ một sốchuẩn mực hoặc nội dung của chuẩn mựccụ thể các DNNVV không phải áp dụng.

Mô hình này hiện đang được một số quốcgia áp dụng trong đó có Việt Nam.

- Quan điểm 3: Ban hành chuẩnmực kế toán riêng áp dụng cho cácDNNVV. Với việc ban hành “Chuẩn mựcquốc tế về báo cáo tài chính áp dụng chocác DNNVV – IFRS for SMEs” của Hộiđồng chuẩn mực kế toán quốc tế vàotháng 7 năm 2009, nhiều quốc gia đã vàđang xây dựng, ban hành chuẩn mực kếtoán áp dụng cho các DNNVV trên cơ sởchuẩn mực quốc tế.

Tình hình áp dụng các chuẩn mựckế toán cho các DNNVV tại Việt Nam

Khái niệm DNNVV được xác địnhtheo những tiêu chuẩn khác nhau tạinhững quốc gia khác nhau. Tại Việt Nam,theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP ban hànhngày 30/06/2009 về trợ giúp phát triểnDNNVV, DNNVV được chia thành 3cấp: siêu nhỏ, nhỏ và vừa theo hai tiêu chílà quy mô tổng nguồn vốn và số lao độngbình quân. Những ngành nghề cụ thể sẽcó tiêu chuẩn khác nhau nhưng số laođộng không quá 300 người và quy môvốn dưới 100 tỷ đồng. Mặc dù có sự khácbiệt giữa các quốc gia về tiêu chí ghi nhậnDNNVV, song theo số liệu của Hội đồngchuẩn mực kế toán quốc tế, số lượng cácDNNVV chiếm trên 99% số doanhnghiệp toàn thế giới.

Đặc điểm chung của DNNVV làđối tượng sử dụng thông tin kế toán tươngđối hẹp, chủ yếu là chủ doanh nghiệp, chủnợ, nhà cung cấp, khách hàng mà khôngtập trung tới nhóm những nhà đầu tư tàichính tiềm năng. Đây cũng là mục tiêumà Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tếIASB hướng tới khi xây dựng bộ chuẩnmực IFRS for SMEs.

Page 141: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

141

Với chủ trương tạo mọi điều kiệnthuận lợi để các DNNVV phát triển, đóngvai trò ngày càng quan trọng trong nềnkinh tế quốc dân, hệ thống chuẩn mực vàchế độ kế toán áp dụng cho các DNNVVđã được nghiên cứu và ban hành trongthời gian qua như:

- Chế độ kế toán DNNVV ban hànhtheo quyết định 1177/TC-QĐ-CĐKTngày 23/12/1996 của Bộ trưởng Bộ tàichính.

- Quyết định số 144/2001/QĐ-BTCngày 21/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tàichính quy định sửa đổi bổ sung chế độ kế

toán DNNVV theo quyết định 1177 nêutrên.

- Hệ thống 26 chuẩn mực kế toánViệt Nam được ban hành từ năm 2001đến năm 2006 theo các quyết định của Bộtrưởng Bộ tài chính.

- Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chínhban hành chế độ kế toán DNNVV thaythế quyết định 1177/TC-QĐ-CĐKT.

Chế độ kế toán DNNVV được xâydựng trên cơ sở kế thừa chuẩn mực kếtoán chung đã ban hành, một số chuẩnmực áp dụng đầy đủ như:

STT Số hiệu và tên chuẩn mực

1 CM số 01 - Chuẩn mực chung

2 CM số 05 - Bất động sản đầu tư

3 CM số 14 - Doanh thu và thu nhập khác

4 CM số 16 - Chi phí đi vay

5 CM số 18 - Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng

6 CM số 23 - Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm

7 CM số 26 - Thông tin về các bên liên quan

Page 142: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

142

Các chuẩn mực kế toán áp dụng không đầy đủ bao gồm:

STT Số hiệu và tên chuẩn mực

1 CM số 02- Hàng tồn kho

2 CM số 03- TSCĐ hữu hình

3 CM số 04 TSCĐ vô hình

4 CM số 06 - Thuê tài sản

5 CM số 07- Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết

6 CM số 08- Thông tin tài chính về những khoản vốn góp liên doanh

7 CM số 10- Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái

8 CM số 15 - Hợp đồng xây dựng

9 CM số 17- Thuế thu nhập doanh nghiệp

10 CM số 21- Trình bày báo cáo tài chính

11 CM số 24 - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

12 CM số 29 – Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót

Các chuẩn mực kế toán không áp dụng:

STT Số hiệu và tên chuẩn mực

1 CM số 11- Hợp nhất kinh doanh.

2 CM số 19- Hợp đồng bảo hiểm.

3 CM số 22- Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của các ngân hàng và tổchức tài chính tương tự.

4 CM số 25- Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào côngty con.

5 CM số 27 - Báo cáo tài chính giữa niên độ.

6 CM số 28 – Báo cáo bộ phận.

7 CM số 30- Lãi trên cổ phiếu.

Trong điều kiện hệ thống pháplý về kế toán Việt Nam đang hoàn

thiện, việc áp dụng có chọn lọc cácchuẩn mực kế toán chung sẽ đảm bảomột khung pháp lý tương đối thống

Page 143: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

143

nhất, thuận lợi cho công tác quản lýNhà nước.

Tuy nhiên, việc lược bỏ một sốchuẩn mực kế toán không áp dụng vàáp dụng không đầy đủ đối với DNNVVsẽ làm giảm tính hệ thống và nhất quáncủa chuẩn mực kế toán. Hơn nữa nguồnlực cho công tác kế toán tại cácDNNVV có nhiều hạn chế nên việctuân thủ chuẩn mực kế toán chung làmphát sinh nhiều chi phí, ảnh hưởng đếnbộ máy kế toán trong các doanh nghiệp.Đối tượng sử dụng thông tin kế toán tàichính tại các DNNVV tương đối hẹpnên việc áp dụng các chuẩn mực kếtoán chung có thể dẫn đến thông tinmang tính dàn trải.

Trong xu thế hài hòa hóa cácquy định, chuẩn mực kế toán quốc giavới chuẩn mực kế toán quốc tế, việcnghiên cứu ban hành chuẩn mực kếtoán riêng cho các DNNVV trên cơ sởnghiên cứu, vận dụng chuẩn mực kếtoán quốc tế sẽ đảm bảo việc tổ chứccông tác kế toán tại các doanh nghiệpnày được tinh gọn, phù hợp với quymô, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quảcông việc, đảm bảo đáp ứng tốt hơnnhu cầu sử dụng thông tin của các đốitượng.

Định hướng xây dựng chuẩnmực kế toán cho các DNNVV tại ViệtNam

Việc nghiên cứu ban hành chuẩnmực kế toán cho các DNNVV tại ViệtNam cần đảm bảo tính kế thừa chuẩnmực kế toán đã ban hành theo hướnglựa chọn các vấn đề đơn giản, thiết thựcphù hợp với đặc thù sản xuất kinhdoanh, yêu cầu quản lý, nhu cầu thôngtin của các đối tượng liên quan.

Định hướng xây dựng chuẩnmực kế toán cho các DNNVV tại ViệtNam cần tập trung một số nội dungkhác biệt so với chuẩn mực kế toánViệt Nam (VAS) hiện hành như sau:

Thứ nhất, mục tiêu cung cấpthông tin của VAS for SMEs chủ yếuhướng tới chủ doanh nghiệp, các nhàcung cấp, chủ nợ, khách hàng.

Thứ hai, báo cáo tài chính trìnhbày các chỉ tiêu đơn giản hơn so với bộchuẩn mực kế toán Việt Nam đầy đủ,không cần đề cập đến các chỉ tiêu trênbáo cáo tài chính hợp nhất.

Thứ ba, về hàng tồn kho. Kháiniệm và các nguyên tắc đánh giá tươngtự như VAS tuy nhiên không cần đềcập đến khái niệm “giá trị thuần có thểthực hiện được”. Chi phí đi vay trongquá trình hình thành hàng tồn khokhông được vốn hóa mà tính ngay vàochi phí.

Thứ tư, về tài sản cố định hữuhình. Khái niệm và điều kiện ghi nhậntương tự như VAS. Chủ yếu đề cậpphương pháp xác định nguyên giá tàisản cố định hữu hình mua ngoài màkhông cần đề cập đến tất cả các phươngpháp hình thành tài sản cố định hữuhình. Chi phí đi vay trong quá trìnhhình thành tài sản cố định được tínhtrực tiếp vào trong chi phí. Không đềcập đến việc thay đổi khấu hao và đánhgiá lại tài sản.

Thứ năm, về tài sản cố định vôhình. Toàn bộ chi phí nghiên cứu, triểnkhai được tính vào chi phí trong kỳ.

Thứ sáu, các khoản đầu tư vàocông ty liên kết, các khoản vốn góp liêndoanh. Không đề cập đến các khoản

Page 144: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

144

đầu tư vào công ty liên kết trên báo cáotài chính hợp nhất, chỉ đề cập trong báocáo tài chính riêng.

Thứ bảy, ghi nhận doanh thu,thu nhập khác. Không đề cập đến việcghi nhận doanh thu, chi phí trongtrường hợp hợp đồng xây dựng đượcthanh toán theo tiến độ kế hoạch.

Thứ tám, thay đổi các chínhsách kế toán, ước tính kế toán và cácsai sót, có thể không áp dụng thủ tụchồi tố khi thay đổi chính sách kế toán.

Mặc dù còn gặp một số ý kiếntrái chiều nhưng trong điều kiện ViệtNam hiện nay, việc ra đời chuẩn mựckế toán cho các DNNVV sẽ tạo mộtkhung hành lang pháp lý về kế toán tạo

điều kiện phát triển cho các doanhnghiệp, cũng như phù hợp hơn vớithông lệ kế toán quốc tế.

Tài liệu tham khảo

[1] ketoantonghop.vn với bàiviết “26 chuẩn mực kế toán ViệtNam”

[2] ketoan.org với tài liệu“Chuẩn mực kế toán quốc tế(IAS)

[3] sav.gov.vn với bài viết “Sựhoà hợp giữa chuẩn mực kế toánViệt Nam và chuẩn mực kế toánquốc tế - Thực trạng, nguyênnhân và định hướng phát triển”

Page 145: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

145

MỐI QUAN HỆ GIỮA

CHÍNH SÁCH THUẾ VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN

Đỗ Thị Phương

CQ50/22-10

huẩn mực kế toán lànhững quy định do tổchức có trách nhiệm

nghiên cứu và ban hành để làm cơ sởcho việc lập và giải thích các thông tintrình bày trên báo cáo tài chính. Đểngười sử dụng báo cáo tài chính hiểuđược các thông tin phản ánh trên báocáo tài chính, thực hiện tốt các chứcnăng của kế toán tài chính, bắt buộcngười làm kế toán phải biết chuẩn mựckế toán. Mỗi quốc gia, tùy theo tìnhhình phát triển kinh tế của mỗi nước, sẽcó hệ thống chuẩn mực kế toán củanước mình, hệ thống chuẩn mực kếtoán ở nước ta bao gồm 26 chuẩn mực.Nó có vai trò đặc biệt quan trọng đốivới sự phát triển kinh tế, tuy nhiên câuhỏi đặt ra là trong thực tế, các chuẩnmực kế toán đã thực sự đi vào đời sốngkế toán của doanh nghiệp hay chưa?Làm thế nào để chuẩn mực giảm tínhhình thức, có tính thực tiễn cao? Hệthống các chuẩn mực kế toán đã banhành có còn thích ứng với điều kiệnkinh tế hiện nay và trong thời gian tớihay không? Một hệ thống kế toán năngđộng sẽ vừa là hệ quả của trình độ pháttriển kinh tế vừa có tác động tích cựcđến chính sự phát triển đó, hệ thống kếtoán không chỉ là sản phẩm thụ độngcủa nên kinh tế. Lý thuyết cũng nhưthực tiễn đều cho thấy khía cạnh năng

động của hệ thống kế toán trong việcthúc đẩy phát triển kinh tế.

Không chỉ vậy, hệ thống chínhsách thuế cũng đóng vai trò hết sứcquan trọng đến quá trình phát triển kinhtế, góp phần điều tiết nền kinh tế. Đốivới bất kỳ quốc gia nào trên thế giới,thuế đóng vai trò là công cụ quan trọngcủa Nhà nước để quản lý, điều tiết sảnxuất kinh doanh cũng như phân phốitiêu dùng, thúc đẩy kinh tế phát triển.Thuế là nguồn thu chủ yếu trong ngânsách nhà nước, bảo đảm sự tồn tại chobộ máy chính trị quốc gia, và là nguồntài chính không thể thiếu cho các chínhsách đầu tư công, phát triển cơ sở vậtchất hạ tầng phục vụ cho các hoạt độngkinh tế, và đảm bảo cho đời sống ansinh xã hội. Có được một hệ thốngchính sách thuế phù hợp, đồng bộ, hoànthiện và luôn theo kịp sự vận động pháttriển của thực tiễn là điều kiện cần thiếtvà cấp bách.

Hệ thống chính sách thuế vàchuẩn mực kế toán có mối quan hệ mậtthiết với nhau. Mối quan hệ này luôn làvấn đề được quan tâm đặc biệt.

Nghiên cứu hệ thống kế toán vàchính sách thuế có thể thấy tồn tại 2cách nhìn nhận về mối quan hệ này:

Sự thống nhất giữa chính sáchthuế và chuẩn mực kế toán

C

Page 146: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

146

Theo quan điểm này, các quyđịnh của chính sách thuế và chuẩn mựckế toán liên quan có sự thống nhất vớinhau. Thông tin kế toán được sử dụngtrực tiếp cho mục đích tính thuế màkhông cần thực hiện điều chỉnh.

Quan điểm này có sự thống nhấtgiữa chính sách kế toán và chính sáchthuế, nên giảm thiểu được sự phức tạptrong việc sử dụng thông tin kế toáncho mục đích kê khai, quyết toán thuế,đặc biệt đối với các doanh nghiệp cóquy mô nhỏ và vừa. Ngoài ra, sự thốngnhất giữa chính sách thuế và kế toáncũng đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất,quản lý tập trung của Nhà nước đối vớinền kinh tế.

Tuy nhiên, việc thống nhất chínhsách kế toán và chính sách thuế có thểdẫn đến thông tin kế toán chủ yếu đượcdùng cho mục tiêu tính thuế nên sẽgiảm tính hữu ích đối với các chủ thểsử dụng thông tin khác. Hạn chế nàycàng được bộc lộ rõ trong khi hòa nhậpvới nền kinh tế toàn cầu. Vì vậy, hiệnnay quan điểm này ít được áp dụng khixây dựng chính sách thuế và kế toáncủa các quốc gia.

Hài hòa giữa chính sách thuế vàhệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam:

Kể từ khi thực hiện đổi mới cơchế quản lý kinh tế theo định hướngkinh tế thị trường, nhất là trong nhữngnăm gần đây. Chính sách thuế và hệthống kế toán Việt Nam đã có nhiềuthay đổi và ngày càng phù hợp hơn vớicơ chế quản lý mới và hội nhập với cácnền kinh tế trong khu vực cũng nhưtrên thế giới. Cùng với xu thế này, sựkhác biệt giữa chính sách thuế và hệ

thống chuẩn mực, chế độ kế toán đãxuất hiện và ngày càng trở nên rõ ràng.

Sự khác biệt giữa chính sáchthuế và hệ thống kế toán Việt Nam còntrở nên sâu sắc hơn, khi hệ thống kếtoán tiếp tục hội nhập sâu hơn vớithông lệ kế toán quốc tế. Thực tế này sẽđặt ra nhiều khó khăn cho công tácquản lý của các cơ quan chức năngcũng như việc chấp hành chế độ chínhsách tại các doanh nghiệp. Vì vậy, vấnđề đặt ra là cần hài hòa một cách hợp lýsự khác biệt giữa chúng, trong đó cầnquan tâm giải quyết một số nội dung cơbản.

Trước xu hướng hội nhập kinh tếngày càng sâu rộng của Việt Nam vớicác nước trong khu vực và trên thế giới,chính sách thuế và chính sách kế toáncần được đổi mới một cách đồng bộtrong mối quan hệ mất thiết, kế thừavới nhau. Các cơ quan soạn thảo vàhoạch định chính sách thuế và chínhsách kế toán, cần tăng cường trao đổi,hội thảo để xác định và từng bước thuhẹp khoảng cách giữa các chính sáchmột cách hợp lý. Trong quá trình soạnthảo các chính sách cần tăng cường cáckênh phản biện, góp ý chính sách củacác nhà nghiên cứu có sự tham gia củacác doanh nghiệp, đơn vị để đảm bảocác chính sách bám sát thực tiễn, đồngthời có sự hài hòa với nhau trong quátrình triển khai áp dụng trong thực tiễn.

Sự độc lập tương đối giữachính sách thuế và chuẩn mực kế toán

Theo đó, các quy định của chínhsách thuế và chuẩn mực, chế độ kế toáncó sự độc lập tương đối. Thông tin kếtoán được cung cấp cho các đối tượngsử dụng khác nhau và cần thực hiện

Page 147: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

147

điều chỉnh cho mục đích tính nghĩa vụthuế.

Quan điểm này đảm bảo chínhsách kế toán và chính sách thuế đượcxây dựng theo các mục tiêu khác nhau,phù hợp với đặc thù của từng chínhsách. Với tư cách là một công cụ điềutiết kinh tế, chính sách thuế hướng đếnmục tiêu điều tiết kinh tế vĩ mô và đảmbảo nguồn thu của ngân sách nhà nướctrong từng thời kỳ, phù hợp với mụctiêu phát triển và các chính sách kinh tếkhác. Trong khi đó, hệ thống kế toánđược xây dựng nhằm cung cấp thôngtin tài chính thích hợp và tin cậy chocác đối tượng có nhu cầu sử dụng thôngtin, nhằm giúp chủ thể ra các quyếtđịnh kinh tế phù hợp. Vì vậy, thông tinkế toán cần đảm bảo tính trung lập,không nhất thiết thiên về mục đích tínhthuế của đơn vị.

Ngược lại, sự khác biệt giữachính sách thuế và kế toán làm gia tăngtính phức tạp cho công tác kế toán tạicác đơn vị, cũng như sự phức tạp trongviệc sử dụng thông tin kế toán để kêkhai, quyết toán thuế. Về phương diệnquản lý nhà nước sự khác biệt giữachính sách kế toán và chính sách thuếcũng gây ra những khó khăn, phức tạpnhất định đối với công tác quản lý,kiểm tra việc chấp hành nghĩ vụ thuếcủa các đơn vị.

Qua hai quan điểm trên, có thểnhận thấy việc lựa chọn vận dụng quanđiểm nào để xây dựng chính sách thuếtrong mối quan hệ với hệ thống kế toánđều có những ưu điểm và hạn chế nhấtđịnh, phù hợp với điều kiện kinh tế,chính trị, xã hội và cơ chế quản lý kinhtế của mỗi quốc gia trong từng giai

đoạn phát triển. Trong điều kiện hiệnnay, các quốc gia điều hành nền kinh tếvận hành theo cơ chế thị trường, quanđiểm xây dựng chính sách thuế có sựđộc lập tương đối với chính sách kếtoán là phổ biến, vì những lý do sauđây:

Một là, sự phát triển của nềnkinh tế thị trường với nhiều thành phầnkinh tế có lợi ích khác nhau. Nhu cầuđối với thông tin kế toán ngày càng đadạng đòi hỏi hệ thống kế toán phảiđược xây dựng trên nguyên tắc đảmbảo tính tin cậy và trung lập giữa cácđối tượng. Hệ thống kế toán khôngthiên về mục đích tính thuế.

Hai là, xu hướng toàn cầu hóanền kinh tế các nước dẫn đến việc hàihòa các chuẩn mực kế toán diễn ramạnh mẽ theo định hướng của hệ thốngchuẩn mực kế toán và chuẩn mực báocáo tài chính quốc tế cho dù mức độphát triển kinh tế xã hội ở các nước làkhác nhau. Ngược lại, chính sách thuếchịu sự ảnh hưởng sâu sắc của điềukiện kinh tế xã hội, chính sách thuếchịu sự ảnh hưởng sâu sắc của điềukiện kinh tế xã hội, chính sách quản lýkinh tế cụ thể ở từng quốc gia trongtừng giai đoạn phát triển. Xu hướng hàihòa mang tính toàn cầu về chính sáchthuế thường diễn ra chậm hơn so với hệthống kế toán.

Ba là, sự phát triển nhanh chóngvà ngày càng phức tạp của nền kinh tếthị trường, đặc biệt là thị trường tàichính dẫn đến phát sinh nhiều vấn đề kếtoán phức tạp. Kế toán hiện đại có xuhướng coi trọng tính thích hợp củathông tin và "mô phỏng" tình hình tàichính và kinh doanh trong tương lai của

Page 148: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

148

doanh nghiệp nhiều hơn. Ngược lại, đểthực hiện được chức năng của mình,chính sách thuế vẫn thiên về sử dụngthông tin kết quả thực hiện trong quákhứ của doanh nghiệp.

Sự khác biệt:

Sự khác biệt giữa chính sáchthuế và chuẩn mực kế toán tạo ra cáckhoản chênh lệch trong việc ghi nhậndoanh thu và chi phí cho một kỳ kếtoán nhất định, dẫn tới chênh lệch giữasố thuế thu nhập phải nộp trong kỳ vớichi phí thuế thu nhập của doanh nghiệptheo chế độ kế toán áp dụng. Các khoảnchênh lệch này được phân thành hailoại là chênh lệch vĩnh viễn và chênhlệch tạm thời.

Chênh lệch vĩnh viễn là cáckhoản chênh lệch phát sinh khi thựchiện quyết toán thuế, cơ quan thuế loạihoàn toàn ra khỏi doanh thu, chi phí khixác định thu nhập chịu thuế trong kỳtheo các quy định của chính sách thuếhiện hành. Ví dụ chênh lệch vĩnh viễndo khoản chi phí quảng cáo, tiếp thịvượt mức khống chế 10% tổng chi phítrong kỳ; khoản chi phí không có hoáđơn, chứng từ hợp lệ chứng minh; cáckhoản tổn thất tài sản;...

Chênh lệch tạm thời là cáckhoản chênh lệch phát sinh do cơ quanthuế chưa chấp nhận ngay trong kỳ cáckhoản doanh thu, chi phí đã ghi nhậntheo chuẩn mực và chế độ kế toándoanh nghiệp áp dụng. Các khoảnchênh lệch này sẽ được khấu trừ hoặctính thuế thu nhập trong các kỳ tiếptheo. Ví dụ chênh lệch về chi phí khấuhao do chính sách khấu hao nhanh củadoanh nghiệp (DN) không phù hợp với

quy định về khấu hao theo chính sáchthuế (Thông tư 45/2013/TT-BTC).

Lợi nhuận kế toán là lợi nhuậnhoặc lỗ của một kỳ, trước khi trừ thuếthu nhập doanh nghiệp (TNDN), đượcxác định theo quy định của chuẩn mựckế toán và chế độ kế toán. Lợi nhuận kếtoán phụ thuộc rất nhiều vào các chínhsách kế toán mà DN lựa chọn phù hợpvới các quy định của Chuẩn mực kếtoán và Chế độ kế toán áp dụng nhưchính sách khấu hao; chính sách phânbổ tài sản đã xuất dùng; chính sách ghinhận doanh thu; chính sách và phươngpháp tập hợp chi phí, tính giá thành;...

Thu nhập chịu thuế TNDN củamột kỳ, được xác định theo qui địnhcủa Luật thuế TNDN hiện hành và là cơsở để tính thuế TNDN phải nộp.

Khoản chênh lệch giữa Thu nhậpchịu thuế và Lợi nhuận kế toán chính làcác khoản chênh lệch vĩnh viễn vàchênh lệch tạm thời.

Kế toán DN căn cứ vào các sổkế toán tổng hợp và chi tiết về doanhthu, thu nhập và các khoản chi chíthuộc các khoản mục chi phí nguyênvật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp,sản xuất chung và chi phí bán hàng,quản lý DN, chi phí tài chính, chi phíkhác để nhận diện các khoản thu nhập,chi phí có sự khác biệt về quy định ghinhận giữa chuẩn mực, chế độ kế toánvà chính sách thuế. Kế toán DN lập cácbảng kê phân tích, so sánh và xác địnhcác khoản chênh lệch đối với các khoảndoanh thu và chi phí có sự khác biệtgiữa ghi nhận giữa chế độ kế toán vớichính sách thuế. Sử dụng thông tin trêncác bảng kê phân tích so sánh doanhthu, chi phí để lập các chỉ tiêu điều

Page 149: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

149

chỉnh trên tờ khai quyết toán thuếTNDN theo mẫu 03/TNDN và xác địnhthu nhập chịu thuế TNDN.

Vấn đề đặt ra là khi phát sinhcác khoản chênh lệch tạm thời, các DNghi nhận như thế nào trên Báo cáo tàichính nhằm đảm bảo phản ánh mộtcách trung thực và hợp lý nhất tình hìnhtài chính và kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.

Tài liệu tham khảo:

1. 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam

2. Chuẩn mực kế toán Quốc tế

3. http://www.webketoan.vn/

4. http://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia

Page 150: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

150

CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM

TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Nguyễn Huyền Hương

CQ50/22.06

rong những năm gầnđây, nền kinh tế thế giớiđã và đang phát triển

theo xu hướng toàn cầu hóa. Đây là xuhướng phát triển tất yếu của trong giaiđoạn hiện nay và cả trong tương lai.Chính vì vậy, hoạt động kinh doanhkhông chỉ diễn ra trong phạm vi từngquốc gia mà đã phát triển theo hướnghội nhập vào nền kinh tế thế giới. Tuynhiên do đặc điểm lịch sử, kinh tế, phápluật và thậm chí là cả văn hóa giữa cácquốc gia thì luôn có sự khác biệt nêncác thông tin tài chính được soạn thảotheo các chuẩn mực và thông lệ củatừng quốc gia. Từ đó dẫn đến có sựkhác biệt rất lớn về thông tin tài chínhgiữa các nước.

Kế toán, kiểm toán có vai trò hếtsức quan trọng trong việc cung cấpthông tin tài chính, là nền tảng cho việcra quyết định kinh doanh, đồng thời đãtrở thành một bộ phận cấu thành tronghệ thống công cụ quản lý, điều hành vàkiểm soát các hoạt động kinh doanh.

Để có thể hiểu, đo lường, sosánh và cung cấp được các thông tin tàichính giúp cho hoạt động kinh doanhthành công bất kể sự khác nhau về vị tríđịa lý hay thời gian là một thách thứcrất lớn và là một vấn đề đặt ra đối vớikế toán, kiểm toán Việt Nam trong quátrình hội nhập.

1.Tổng quan về hội nhập quốctế trong lĩnh vực kế toán –kiểm toán

Mục tiêu đến năm 2020, ViệtNam hội nhập hoàn toàn với quốc tếtrong lĩnh vực kế toán, kiểm toán.Trong đó, giai đoạn 2006 -2010 là giaiđoạn củng cố hội nhập. Giai đoạn 2006-2010 này,Việt Nam tiếp tục hoàn thiệnhơn nữa hệ thống pháp lý điều chỉnhhoạt động của thị trường dịch vụ kếtoán, kiểm toán. Đến giai đoạn 2010 –2020 là giai đoạn hội nhập năng động,Việt Nam sẽ hội nhập toàn diện, bìnhđẳng với các nước trong lĩnh vực kếtoán, kiểm toán, chúng ta có cả nhậpkhẩu và xuất khẩu dịch vụ kế toán,kiểm toán. Trong tiến trình hội nhậpWTO, Chính phủ Việt Nam cam kếtvới các nhà tài trợ và các tổ chức quốctế việc cải cách hệ thống kế toán ViệtNam trong đó có cam kết về hoàn thiệnmột hệ thống chuẩn mực kế toán hoànchỉnh và phù hợp với thông lệ kế toánquốc tế. Theo lộ trình đó, Bộ Tài chínhđã nghiên cứu soạn thảo và từng bướcban hành hệ thống chuẩn mực kế toánViệt Nam (VAS). Từ năm 2001 chođến nay, chúng ta đã ban hành 5 đợt với26 chuẩn mực. Hệ thống chuẩn mực kếtoán Việt Nam ra đời đã tạo dựngkhuôn khổ pháp lý trong lĩnh vực kếtoán, tạo ra môi trường kinh tế bìnhđẳng, làm lành mạnh hóa các quan hệvà các hoạt động tài chính và quantrọng hơn là tạo ra sự công nhận của

T

Page 151: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

151

quốc tế đối với Việt Nam trong quátrình hội nhập.

2.Thực trạng chuẩn mực kếtoán Việt Nam hiên nay

a) Sự hài hòa tương đồng:

Hệ thống chuẩn mực kế toánViệt Nam (VAS) là khá hoàn chỉnh, hàihòa ở mức độ cao so với hệ thốngchuẩn mực kế toán Quốc tế (IAS). VAScơ bản phù hợp với IAS và IFRS khôngchỉ về nội dung, về cơ sở đánh giá, ghinhận và trình bày trên báo cáo tìa chínhmà còn cả về hình thức trình bày.

Từng chuẩn mực kế toán đãđược dịch ra tiếng Anh tạo điều kiệncho các nhà đầu tư nước ngoài, cácnước thành viên trong khu vực và trêntoàn thế giới có thể tiếp cận dễ dàng vớihệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam .Điều này không chỉ góp phần hoànthiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt độngkế toán của Việt Nam bắt nhịp kịp thờivới sự hội nhập kế toán ở các nước cónền kinh tế thị trường, mà quan trọnghơn là tạo môi trường pháp lý cho hộinhập kinh tế quốc tế và khu vực.

Trong quá trình phát triển, từviệc chỉ chú trọng phát triển kế toánphục vụ cho mục đích thu thuế,ViệtNam đã có những nỗ lực chuyển đổiphát triển một hệ thống kế toán toàndiện hơn, được cộng đồng thế giới ápdụng IFRS thừa nhận.

b) Những điểm khác biệt:

Khi so sánh nội dung giữa cácchuẩn mực kế toán Việt Nam đã banhành với các chuẩn mực kế toán quốctế chúng ta sẽ thấy còn có sự khác biệtnhất định:

Một số điểm của chuẩn mực nàytrình bày cụ thể hơn chuẩn mực kia vàngược lại, hoặc còn một vài khác biệtvề cách dùng thuật ngữ, hoặc về cácphương pháp được áp dụng, phạm vitrình bày.

Hiện nay số lượng các chuẩnmực kế toán của Việt Nam so vớichuẩn mực kế toán quốc tế cũng chưatương đương (Quốc tế có 51 chuẩnmực, Việt Nam mới ban hành 26 chuẩnmực)

Đồng thời “tinh thần kế toánđộc lập” của CMKT quốc tế vẫn còngiới hạn trong các VAS.

Hiện nay các quy tắc kế toán cònbị bó buộc trong một vài hệ thống tàikhoản đã định sẵn và các bước hạchtoán đã vạch sẵn cho từng giao dịch cụthể là chưa phù hợp với tinh thần củaIFRS. Những quy định kế toán cứngnhắc này sẽ là một trở ngại trong việcphát triển kế toán chuyên nghiệp, hoặchạn chế những kế toán viên có trình độchuyên môn cao phát huy năng lực củamình.

Khi Việt Nam xây dựng hệthống chuẩn mực kế toán đã tạo ranhững điểm thuận lợi:

Tính thực thi của hệ thống chuẩnmực kế toán Việt Nam trong thực tiễnlà khá cao. Bởi vì, ngay khi bắt đầuviệc nghiên cứu và xây dựng hệ thốngchuẩn mực kế toán, chúng ta đã xácđịnh quan điểm là các chuẩn mực kếtoán Việt Nam được xây dựng dựa trêncơ sở phù hợp với chuẩn mực kế toánquốc tế nhưng phải phù hợp với điềukiện kinh tế – chính trị – xã hội – pháp

Page 152: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

152

luật của Việt Nam trong giai đoạn hiệntại và tương lai gần.

Quá trình soạn thảo chuẩn mựckế toán do Bộ Tài chính tiến hành đãhuy động và thu hút sự tham gia củađông đảo các chuyên gia từ nghiên cứulý luận đến thực tiễn và có sự trợ giúpcủa các chuyên gia nước ngoài, nêncông việc soạn thảo đã tiến hành nhanhchóng, đạt chất lượng cao, đáp ứng yêucầu thực tiễn.

Từ khi hệ thống chuẩn mực kếtoánViệt Nam ra đời cho đến nay đãgóp phần đáp ứng yêu cầu của quá trìnhhội nhập, mở cửa về dịch vụ kế toán.Việc ghi nhận và trình bày báo cáo tàichính theo thông lệ kế toán quốc tế đãtạo cho kế toán Việt Nam có tiếng nóichung với bạn bè quốc tế, tạo sự thu hútcủa các nhà đầu tư nước ngoài vào ViệtNam .

Hệ thống chuẩn mực kế toánđảm bảo tính thống nhất trong ghi chépkế toán, trình bày và thuyết minhBCTC của các doanh nghiệp.

Việt Nam đang thúc đẩy sự pháttriển của nền kinh tế thị trường với việcđa dạng hóa các loại hình doanhnghiệp, các thành phần kinh tế khácngoài DNNN. Khác hẳn so với trướcđây, chúng ta đã có những chính sáchtài chính riêng biệt, quy định đối vớicác DNNN mà không quy định đối vớidoanh nghiệp cổ phần và TNHH, từ đó,không tạo ra môi trường bình đẳng vàsự đồng nhất, có thể so sánh được. Cònngày nay, cạnh tranh mạnh mẽ hơn,bình đẳng hơn đòi hỏi các DN phảicông khai thông tin một cách hữu hiệuhơn để tăng cường thu hút đầu tư. Vìvậy, hệ thống chuẩn mực kế toán với

mục tiêu là các báo cáo tài chính phảiphản ánh đúng thực trạng kinh doanhcủa doanh nghiệp và phải so sánh đượccác DN với nhau, không phải chỉ sosánh giữa các loại hình doanh nghiệp ởViệt Nam, mà của cả doanh nghiệp ViệtNam so với những doanh nghiệp nướcngoài, hoặc là doanh nghiệp nước ngoàicũng có thể so với doanh nghiệp ViệtNam. Vì thế, mục tiêu của chuẩn mựckế toán là rất cao và khác hẳn với cơchế chính sách mà Việt Nam đã có từnhững năm trước. Hệ thống chuẩn mựckế toán đã góp phần không nhỏ trongviệc hình thành “sân chơi” bình đẳng-ích nước, lợi doanh nghiệp.

Hệ thống chuẩn mực kế toán cóvai trò không nhỏ trong việc quản lý tàichính tầm vĩ mô của Nhà nước thôngqua hệ thống các cơ quan chức năngnhư thuế, thanh tra tài chính… . Đốivới các cơ quan chức năng của Nhànước, hệ thống chuẩn mực kế toán làmột trong những cơ sở để kiểm tra,kiểm soát đánh giá trách nhiệm của kếtoán và những người có liên quan đồngthời thông qua đó nhằm nâng cao chấtlượng nghề nghiệp của chính các cơquan quản lý .

Thực tế vận dụng VAS vào thựctiễn cho thấy về cơ bản nội dung củacác VAS là có sự thống nhất, không cósự xung đột với các cơ chế tài chínhhiện hành

Thuy nhiên còn những vướngmắc và khó khăn

Vướng mắc ,khó khăn:

Đội ngũ những người làm nghềkế toán ở các DN, thậm chí cả các cánbộ ở các cơ quản lý chức năng còn chưa

Page 153: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

153

thật sự chủ động cập nhật, chưa nắmbắt hết được nội dung của các chuẩnmực làm cho hiệu quả công tác triểnkhai các chuẩn mực vào thực tiễn cònhạn chế. Thói quen chờ đợi sự hướngdẫn cụ thể của Bộ Tài chính rồi vậndụng máy móc tồn tại trong một bộphận không nhỏ những người làm côngtác kế toán hiện nay.

Còn có sự chưa thống nhất trongmột số khái niệm, thuật ngữ sử dụnggiữa chuẩn mực kế toán với các vănbản pháp luật có liên quan như LuậtĐầu tư nước ngoài, Luật thuế..

Các chuẩn mực cho người đọcchưa được đảm bảo ,sự hướng dẫnchuẩn mực về các DN còn hạn chế làmcho kế toán của các DN thường tiếp cậnthông qua các thông tư và ít quan tâmđến các chuẩn mực.

Nhiều chuẩn mực khi ban hànhkhông được áp dụng ngay ,thường chờcác thông tư mới áp dụng ,dẫn đến thựctrạng chuẩn mực ban hành lâu nhưngchưa áp dụng,các nghiệp vụ ,giao dịchxử lý không đúng .Khi đơn vị dựa vàocác thông tư ,quy định để làm kế toán,hoạt động thực tế phát sinh không sử lýđược ,đơn vị khi đó lại làm các côngvăn xin giải trình ,giải đáp..

3.Giải pháp

Đối với Nhà nước

Đối với Nhà nước, cơ quan phụtrách Kế toán – Kiểm toán của nhànước, các nhà chức trách cần xây dựngbổ sung một số chuẩn mực kế toán phùhợp với thực tiễn Việt Nam và chuẩnmực kế toán quốc tế. Để thực hiện đượcđiều này, các chuyên gia kế toán hàngđầu của Việt Nam từ Bộ Tài chính,

Ngân hàng Nhà nước, hội nghề nghiệp,các công ty dịch vụ kế toán- kiểm toán,các trường đại học… cần phải hợp tácvề mặt chuyên môn nhằm xây dựngchuẩn mực kế toán chất lượng cao.

Ban hành các chuẩn mực cònthiếu so với nhu cầu thực tế, trong đótiền đề là việc hợp tác quốc tế. Các cơquan nhà nước cần nỗ lực hợp tác quốctế trong việc trao đổi kinh nghiệm, cậpnhật kiến thức mới; kết hợp chặt chẽvới cơ quan, tổ chức về kế toán- kiểmtoán quốc tế.

Ngoài ra, các cơ quan phụ tráchcần phải nỗ lực hợp tác với các tổ chứcban hành chuẩn mực của các quốc giatiên tiến khác và tham khảo, chọn lọcthành tựu của các nước trong khu vựcđể áp dụng phù hợp với môi trường vàquy định tại Việt Nam.

Hoàn thiện các phần mềm kếtoán, hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cậnvà sử dụng các giải pháp phần mềmcũng đóng một vai trò rất quan trongtrong việc thúc đẩy tiến trình hội nhậpquốc tế.

Đối với doanh nghiệp

Các doanh nghiệp là đơn vị chịuảnh hưởng trực tiếp của những tác độngtừ việc hội nhập quốc tế bao gồm lànsóng toàn cầu hóa và các giao dịchquốc tế. Vì vậy, các giải pháp hội nhậpquốc tế và hệ thống kế toán- kiểm toáncủa doanh nghiệp Việt Nam được xéttheo sự phát triển của thị trường chứngkhoán, thị trường tài chính, biến độngcủa môi trường đầu tư kinh doanh củaViệt Nam.

Doanh nghiệp cần ủng hộ tíchcực một chuẩn mực mới cũng như thiện

Page 154: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

154

chí thực hiện cũng với sự hỗ trợ củaBan lãnh đạo doanh nghiệp. Trước hết,đó là nỗ lực đầu tư xây dựng một độingũ nhân viên kế toán và tài chính cónăng lực, hệ thống công nghệ có đảmbảo xử lý và lưu trữ toàn bộ dữ liệu mộtcách đầy đủ, chính xác, đảm bảo tuânthủ các chuẩn mực kế toán áp dụng.

Bên cạnh đó, trên cơ sở luật kếtoán, chuẩn mực, chế độ kế toán hiệnhành, các doanh nghiệp phải tự xâydựng chính sách kế toán cho riêng mìnhđể áp dụng cho doanh nghiệp. Đây làmột khâu không thể thiếu đối với hệthống kiểm soát nội bộ trong doanhnghiệp.

Các doanh nghiệp cần tạo điềukiện huấn luyện các nhân viên kế toánhiểu biết các chuẩn mực kế toán, cácchế độ kế toán mới, các quy định vềthuế hiện hành và đóng góp các ý kiếnvề sự ảnh hưởng của việc áp dụng cácvăn bản pháp quy về kế toán trong thựctế tại doanh nghiệp thông qua các tổchức nghề nghiệp, các lớp bồi dưỡngtập huấn nghiệp vụ… Giải pháp nàykhông chỉ giúp doanh nghiệp tuân thủchế độ kế toán và chuẩn mực kế toánhiện hành mà còn giúp việc lập và trìnhbày báo cáo tài chính trung thực, kháchquan.

Đối với nơi đào tạo

Đối với nơi đào tạo như trườngđại học, các tổ chức, trung tâm trongnước và quốc tế đào tạo nguồn nhân lựcKế toán- Kiểm toán, giải pháp đặt ra đểthúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế làthúc đẩy, chủ động xây dựng chươngtrình đào tạo. Nhà trường phải nghiêncứu chương trình đào tạo phù hợp thựctiễn hành nghề, tích cực trong quá trình

xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toánViệt Nam, tích cực trao đổi và tiếp thukinh nghiệm từ các học viên ở nhữngquốc gia có hệ thống kế toán phát triểncũng như các tổ chức ban hành chuẩnmực quốc tế. Nhà trường cần thúc đẩycác nhóm nghiên cứu khoa học vềnhững lĩnh vực kế toán , kiểm toán nêutrên, các sản phẩm cần được phát hànhvà phổ biến để làm nền tảng cho nhữngnghiên cứu tiếp theo.

Chương trình đào tạo của nhàtrường về lĩnh vực kế toán cần được đổimới theo hướng trang bị những kiếnthức và kỹ năng cho học viên vừa phùhợp với thực trạng Việt Nam và chuẩnbị cho những bước tiền đề hội tụ với kếtoán quốc tế. Chương trình giảng dạy,tài liệu giảng dạy nên được thiết kế lạiphù hợp và có cập nhật thường xuyêncác chuẩn mực kế toán ban hành. Cáctrường đại học, cao đẳng, các nơi đàotạo chuyên ngành… cần trở thành cầunối giữa các doanh nghiệp và việc ápdụng các văn bản pháp quy mới về kếtoán trong vai trò hướng dẫn và thuthập các ý kiến đóng góp từ phía cácdoanh nghiệp.

4.Điều kiện thực hiện giải pháp:

Nhà nước ,các cơ quan có thẩmquyền phải tạo mọi điều kiện để cácdoanh nghiệp được tiếp cận các chuẩnmực một cách nhanh nhất ,đơn giản vàdễ hiểu nhất.

Thường xuyên tổ chức các buổihội thảo để nâng cao hiểu biết ,trình độchuyên môn và kiến thức thực tế.

Page 155: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

155

Các doanh nghiệp phải tạo mọiđiều kiện để chuẩn mực được thực thivào thực tế .

SO SÁNH CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAMVÀ KẾ TOÁN QUỐC TẾ

Sưu tầm: Vũ Quang Truyền–

CQ50/21.10

rong xu thế hài hòa các chuẩnmực về kế toán trên phạm vitoàn cầu, nhiều quốc gia trong

đó có Việt Nam đều xây dựng chuẩnmực kế toán trên cơ sở chuẩn mực kếtoán quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnhnhững điểm giống thì chuẩn mực kếtoán Việt Nam vẫn có những điểm khácbiệt so với chuẩn mực kế toán quốc tế.

Điểm giống nhau giữa chuẩnmực kế toán quốc tế và kế toán ViệtNam

Khi xây dựng các các chuẩnmực kế toán, quan điểm xuyên suốt củaViệt Nam là tuân thủ hệ thống chuẩnmực kế toán quốc tế. VAS cơ bản đãđược xây dựng dựa trên IAS/IFRS, theonguyên tắc vận dụng có chọn lọc thônglệ quốc tế, phù hợp với đặc điểm nềnkinh tế và trình độ quản lý của doanhnghiệp Việt Nam. Do vậy, VAS đã cơbản tiếp cận với IAS/IFRS, phản ánhđược phần lớn các giao dịch của nềnkinh tế thị trường, nâng cao tính côngkhai, minh bạch thông tin về BCTC củacác doanh nghiệp.

Hệ thống kế toán và chuẩn mựcquốc tế về kế toán (IASs/IFRSs) đượcsoạn thảo bởi Hội đồng chuẩn mực kế

toán quốc tế (IASB). Nó được soạnthảo và công bố theo những quy trìnhrất chặt chẽ để đảm bảo chất lượng củacác chuẩn mực và đảm bảo tính thựchành cao. Rất nhiều quốc gia khác củachâu Á và trên thế giới đang điều chỉnhcác chuẩn mực của mình để phù hợphơn với IFRS và giảm thiểu sự khácnhau nếu có.

Những điểm khác biệt giữachuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩnmực kế toán Việt Nam

Khác với hệ thống kế toán ViệtNam (VAS), hệ thống kế toán quốc tế(IAS) không có sự bắt buộc mang tínhhình thức (như biểu mẫu báo cáo thốngnhất, hệ thống tài khoản kế toán thốngnhất, hình thức sổ kế toán, mẫu cácchứng từ gốc thống nhất). IAS mặc dùđưa ra rất chi tiết các định nghĩa,phương pháp làm, cách trình bày vànhững thông tin bắt buộc phải trình bàytrong các báo cáo tài chính nhưng IASkhông bắt buộc phải sử dụng chung cácbiểu mẫu báo cáo tài chính, hệ thống tàikhoản, các hệ thống chứng từ, sổ kếtoán. IAS có bộ khung khái niệm vàtính thống nhất cao giữa các chuẩnmực. VAS còn nhiều vấn đề chưa rõ

T

Page 156: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

156

ràng, thiếu nhiều vấn đề và đặc biệt làcòn mâu thuẫn giữa các chuẩn mựchoặc sự không thống nhất giữa chuẩnmực và hướng dẫn về chuẩn mực đó.

Hệ thống tài khoản kế toánthống nhất của Việt Nam chỉ quan tâmchủ yếu đến thông tin của báo cáo tàichính cho các nhà đầu tư chứ chưaquan tâm đến thông tin quản trị nội bộ.Theo thông lệ quốc tế, tên gọi tài khoảnchính là tên gọi ngắn gọn của số dư tàikhoản hay chỉ tiêu cần quản lý. Khôngghép chung nhiều chỉ tiêu khác nhauvào chung một tài khoản. Các chỉ tiêukhác nhau phải được ghi chép và báocáo theo các tài khoản riêng biệt.Cụthể:

Thứ nhất, sự khác nhau trongcân đối kế toán:

IAS khác VAS trong hầu hếtkhoản mục của bảng cân đối kế toánnhư kế toán tiền, doanh nghiệp ghi độclập với ngân hàng. Các khoản phải thuthương mại tách biệt với các khoảnphải thu từ bán tài sản cố định (TSCĐ).Giá thành phẩm được tính theo phươngpháp giá thành thông thường hơn làthực tế và nó không chấp nhận phươngpháp LIFO. Các tài sản sinh vật và sảnphẩm nông nghiệp thu hoạch từ các tàisản sinh vật được ghi nhận theo giá trịhợp lý trừ đi chi phí điểm bán hàng ướctính. Các khoản chứng khoán thươngmại ngắn hạn được ghi nhận theo giá trịhợp lý (giá thị trường) cuối mỗi kỳ,chênh lệch được ghi vào lãi lỗ chưathực hiện trên báo cáo kết quả. Cáckhoản chứng khoán sẵn sàng để báncũng được điều chỉnh theo giá trị hợp lýcuối kỳ, nhưng nó được ghi tăng giảmvốn chủ sở hữu trên bảng cân đối kế

toán không ghi vào báo cáo lãi lỗ. Việcnhận cổ tức bằng cổ phiếu không ghităng thu nhập mà chỉ thuần túy ghi búttoán ghi nhớ làm tăng số lượng cổphiếu lên, đồng thời giảm đơn giá vốnnhưng tổng giá vốn không đổi.

Các khoản đầu tư bằng trái phiếuđược ghi nhận theo giá vốn đã trừ(cộng) khấu hao chiết khấu (phụ trội).Đầu tư vào công ty liên doanh đượchợp nhất theo phương pháp hợp nhấttương ứng, giải pháp thay thế là theophương pháp vốn chủ sở hữu. VAS chỉđưa ra phương pháp vốn chủ sở hữu.Phương pháp hợp nhất tương ứng khácvới hợp nhất thông thường ở chỗ chỉphần tài sản, nợ phải trả, thu nhập vàchi phí thuộc sở hữu tập đoàn là đượcđưa vào trong tài khoản báo cáo. Nókhông có lợi ích thiểu số (minorityinterests). Việc hợp nhất các báo cáo tàichính bắt buộc thực hiện cho cả báo cáonăm và báo cáo giữa niên độ.

TSCĐ có thể lựa chọn mô hìnhgiá phí hoặc áp dụng mô hình giá trịhợp lý nếu nó có thể đo lường một cáchđáng tin cậy. Chênh lệch giá trị hợp lýgiữa các kỳ được ghi vào vốn chủ sởhữu. Riêng đối với bất động sản đầu tư,chênh lệch này được phép ghi vào lãi lỗtrên báo cáo kết quả. Tuy nhiên, khidùng mô hình giá trị hợp lý, trong phầnthuyết minh, doanh nghiệp vẫn phảithuyết minh giá gốc của nó để nhà đầutư có thể tự đánh giá và so sánh. TSCĐđược cho tặng ghi vào thu nhập phầnphù hợp với chi phí để nhận được tiềncho tặng đó (phần khấu hao của kỳ đóchẳng hạn). Khi tài sản cố định hữuhình hoặc vô hình và tài chính bị giảmgiá trị, IAS yêu cầu ghi nhận ngay vào

Page 157: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

157

chi phí. Theo IAS, đất đai thuộc tài sảnhữu hình. Các khoản phải trả thươngmại được tách biệt với các khoản phảitrả do mua sắm TSCĐ hay mua tài sảntài chính. Khoản phải trả bao gồm cảcác khoản thưởng và chi phí phúc lợicho nhân viên. Vốn chủ sở hữu khôngbao gồm các quỹ khen thưởng, phúc lợi(Theo VAS trước ngày 31.12.2009 quỹkhen thưởng phúc lợi nằm trong mụclớn Vốn chủ sở hữu, tuy nhiên theothông tư 244/2009/TT-BTC ngày31.12.2009 quy định vấn đề này giốngnhư IAS). Các khoản đánh giá lại tàisản được ghi tăng giảm vốn chủ sở hữu.

Thứ hai, sự khác nhau trongbáo cáo kết quả kinh doanh;

Để việc so sánh và quản trị đượctốt hơn, theo IFRSs, lãi hoạt động kinhdoanh là các khoản lãi lỗ từ các hoạtđộng kinh doanh thông thường củadoanh nghiệp, nó không bao gồm cáckhoản thu nhập và chi phí tài chính. Chiphí tài chính theo thông lệ quốc tế chỉđơn giản là chi phí lãi vay và các chiphí trực tiếp liên quan đến vay tiền baogồm cả việc lãi lỗ do thay đổi tỷ giángoại tệ phát sinh từ việc vay tiền nhưmột khoản chi phí lãi vay. Các chi phíkhác và thu nhập khác theo IAS baogồm như bất động sản đầu tư theo môhình giá trị hợp lý, các khoản chênhlệch giá trị hợp lý cuối kỳ so với đầu kỳđược ghi nhận là lãi lỗ trong báo cáo tàichính kỳ đó. Theo VAS, chỉ áp dụngphương pháp giá gốc trừ đi khấu haolũy kế. Do vậy, không có khoản lãi, lỗnày phát sinh. Trường hợp tài sản cốđịnh được chính phủ cho tặng, theoIAS, doanh nghiệp chỉ được ghi nhậnnhư một khoản thu nhập trong các kỳ

liên quan để phù hợp với các chi phíliên quan (khấu hao) mà chúng đượcnhận để bù đắp. Theo VAS, nó đượcghi nhận toàn bộ thu nhập vào kỳ nhậnđược tài sản.

Theo IAS, lãi dùng để tính EPScơ bản là lãi thuần thuộc các cổ đông.Nó không bao gồm các khoản lãi,nhưng được dùng để chia cho nhân viênhay đối tượng khác như quỹ khenthưởng, phúc lợi. VAS không trừ cácquỹ này nên rất nhiều tình huống EPStính theo VAS cao hơn theo IAS khánhiều thông thường từ 5 - 15%, cá biệtcó thể lên đến 30%. Theo IAS, EPS phaloãng và EPS cơ bản phải được trìnhbày trên bề mặt và nổi bật như nhautrên báo cáo kết quả kinh doanh. Tuynhiên, hiện nay VAS chưa có thông tưhướng dẫn chi tiết, nên các DOANHNGHIệP vẫn không báo cáo EPS phaloãng trên báo cáo kết quả kinh doanh.Trường hợp chia cổ tức bằng cổ phiếu,khác với IAS, VAS chưa quy định việcđiều chỉnh hồi tố EPS. Trong trườnghợp đó, việc phân tích xu hướng EPSqua các năm theo số liệu EPS gốc(không điều chỉnh) sẽ bị sai lệnh rấtnghiêm trọng.

Theo IAS 27, các báo cáo tàichính hợp nhất phải được lập cho cácbáo cáo tài chính năm và các báo cáotài chính tạm thời giữa niên độ. Tuynhiên, theo VAS, việc lập báo cáo tàichính hợp nhất chỉ bắt buộc đối với báocáo năm, các báo cáo giữa niên độ chỉmang tính khuyến khích. Điều này cónghĩa là báo cáo tài chính giữa niên độcó thể không đầy đủ và thiếu chính xác.Đây là một lỗ hổng lớn mà các nhà tạolập chế độ kế toán phải nhanh chóng

Page 158: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

158

chỉnh sửa, tránh những hậu quả lớn chocác nhà đầu tư mà hiện nay họ đangphải gánh chịu. Báo cáo hợp nhất vớicác công ty liên doanh, theo IAS, cácdoanh nghiệp nên sử dụng phương pháphợp nhất tương ứng tuy nhiên có thể sửdụng phương pháp vốn chủ sở hữu.VAS chỉ quy định phương pháp vốnchủ sở hữu.

Thứ ba, sự khác nhau trongbáo cáo lưu chuyển tiền tệ:

VAS và thông tư hướng dẫncách lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ làlấy từ sổ quỹ tiền mặt và sổ cái tiền gửingân hàng tương ứng với các tài khoảnđối ứng. Theo thông lệ quốc tế, việc lậpbáo cáo lưu chuyển tiền tệ (LCTT) chỉcăn cứ thuần túy các số liệu trên bảngcân đối kế toán số đầu kỳ và cuối kỳ,báo cáo kết quả (và có thể có thêm mộtvài thông tin từ sổ cái) sau đó làm cácđộng tác điều chỉnh là ra các chỉ tiêutrên báo cáo LCTT.

VAS hướng dẫn cách lập báocáo LCTT theo phương pháp gián tiếpbắt đầu từ lãi trước thuế cộng trừ cáckhoản điều chỉnh trong đó có chênhlệch các khoản phải trả. Mặc dù trongquy định về báo cáo đã yêu cầu cáckhoản phải trả này không bao gồm cáckhoản phải trả liên quan đến hoạt độngđầu tư và tài chính. Tuy nhiên, do Tàikhoản 331 Phải trả cho người bán baogồm các khoản phải trả thương mại domua hàng hóa, nguyên liệu cho sản xuấtvà phải trả cho việc mua sắm tài sản cốđịnh hay mua khác. Khi lập báo cáoLCTT, kế toán viên chỉ lấy số dư cuốikỳ trừ số dư đầu kỳ của Tài khoản 331này. Do vậy nó làm cho dòng tiền từ

hoạt động kinh doanh lẫn lộn với dòngtiền từ hoạt động đầu tư.

Nguyên nhân tồn tại nhữngkhác biệt giữa Chuẩn mực kế toánViệt Nam và chuẩn mực kế toán quốctế

Nguyên nhân trực tiếp

- VAS về cơ bản được soạn thảodựa trên các IAS/IFRS tương ứng đượcban hành đến cuối năm 2003, nhưngsau đó không được cập nhật những sửađổi của IAS liên quan và IFRS mớiđược ban hành sau năm 2003;

- IAS/IFRS ngày càng hướng tớiđo lường tài sản dựa trên cơ sở giá trịhợp lý nhằm đảm bảo tính ‘liên quan’của thông tin kế toán đối với các đốitượng sử dụng, trong khi đó giá gốc vẫnlà cơ sở đo lường chủ yếu được quiđịnh bởi VAS;

- IAS/IFRS cho phép sử dụngxét đoán và ước tính nhiều hơn so vớiVAS, dẫn đến IAS/IFRS yêu cầu khaibáo thông tin liên quan đến sử dụng xétđoán và ước tính nhiều hơn.

Nguyên nhân thuộc về môitrường kế toán

- Thứ nhất, văn hoá của ngườiViệt Nam là tránh rủi ro và sự khôngchắc chắn. Áp dụng IAS/IFRS, sựkhông chắc chắn là rất cao bởi vìBCTC theo IAS/IFRS sử dụng nhiềuước tính kế toán, ví dụ như giá trị hợplý. VAS với các ước tính kế toán ít hơnvà thận trọng hơn làm hạn chế nhữngyếu tố không chắc chắn, tuy nhiên, điềunày cũng giảm nhiều sự phù hợp củathông tin trên BCTC. Đặc điểm văn hoánày là yếu tố ảnh hưởng gián tiếp và rất

Page 159: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

159

quan trọng đến việc VAS chưa áp dụnghoàn toàn IAS/IFRS.

- Thứ hai, nền kinh tế thị trườngở Việt Nam còn khá non trẻ, Việt Nammới phát triển kinh tế thị trường từnhững năm cuối của thế kỷ 20, thịtrường vốn của Việt Nam là một trongnhững thị trường non trẻ nhất trên thếgiới, mới được hình thành hơn mườinăm nay. Đến nay, nó vẫn chưa thểhiện rõ vai trò quan trọng trong nềnkinh tế, mới chỉ trong phạm vi quốcgia, chưa liên thông với thị trường vốntrên thế giới. Trong khi đó, định hướngcủa IAS/IFRS là xây dựng hệ thống cácchuẩn mực kế toán hoàn toàn thị trườngvà hỗ trợ thị trường vốn, một hệ thốngchuẩn mực kế toán phục vụ cho lợi íchchung, chất lượng cao, dễ hiểu và cóthể áp dụng trên toàn thế giới, nhằmgiúp những người tham gia vào các thịtrường vốn khác nhau trên thế giới raquyết định kinh tế. Do vậy, định hướngphát triển của VAS để phục vụ cho cácnhà đầu tư trên thị trường vốn khôngmạnh như IAS/IFRS; nhu cầu của ViệtNam về một hệ thống kế toán phức tạpvà hợp lý như IAS/IFRS để phục vụ thịtrường vốn là chưa cấp bách.

- Thứ ba, Việt Nam là một nướctheo hướng điển chế luật (code law)hay luật thành văn (civil law), khác vớicác nước theo hướng thông luật(common law). Trong các nước theohướng điển chế luật, nhìn chung, sự bảovệ quyền cổ đông và yêu cầu về tínhminh bạch của thông tin thấp hơn trongcác nước theo hướng thông luật. VASđược xây dựng phù hợp với đặc điểmhệ thống luật của một nước theo hướngđiển chế luật trong khi IAS/IFRS được

phát triển phù hợp với hệ thống luật củacác nước theo hướng thông luật. Ngoàira, Việt Nam là quốc gia mà cơ sở,nguyên tắc kế toán được quy chiếu vàochế độ kế toán quốc gia. Theo đó, Nhànước có vai trò kiểm soát kế toán vềphương pháp đo lường, đánh giá, soạnthảo và trình bày báo cáo; việc soạnthảo, ban hành các chuẩn mực kế toánvà các hướng dẫn thực hiện phải do cáccơ quan nhà nước thực hiện và được đặttrong các bộ luật hoặc các văn bản pháplý dưới luật. Trong khi đó, tại các quốcgia phát triển IAS/IFRS, các cơ sở,nguyên tắc kế toán không quy chiếuvào chế độ kế toán quốc gia; việc kiểmsoát của Nhà nước được thực hiệnthông qua việc giải thích mục tiêu,nguyên tắc kế toán, phương pháp đolường, đánh giá, soạn thảo và trình bàyBCTC; chuẩn mực, nguyên tắc kế toánthường được thiết lập bởi các tổ chức tưnhân chuyên nghiệp, điều đó cho phépchúng trở nên dễ thích ứng với thựctiễn và sáng tạo hơn, và phần lớn cácnguyên tắc này không được quy địnhtrực tiếp trong các văn bản luật.

Định hướng phát triển chuẩnmực kế toán Việt Nam hòa hợp vớichuẩn mực kế toán quốc tế

Việc áp dụng IAS/IFRS đã mởra một thời kỳ mới làm thay đổi cáchthức ghi nhận, đo lường và trình bàycác yếu tố của BCTC, loại trừ sự khácbiệt trong chuẩn mực kế toán, là điềukiện để đảm bảo các doanh nghiệp và tổchức trên toàn thế giới áp dụng cácnguyên tắc kế toán một cách thống nhấttrong lập và trình bày BCTC. IAS/IFRSđược chấp nhận như chuẩn mực lậpBCTC cho các công ty tìm kiếm sự

Page 160: HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN NĂM HỌC …trithucviet.com.vn/wp-content/uploads/2019/06/... · 2019-06-10 · Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về

Hội thảo khoa học SV “Trao đổi về hệ thống chuẩn mực Kế toán - Kiểm toán Việt Nam”

160

thừa nhận trên thị trường chứng khoánthế giới. Để giảm thiểu những khác biệtgiữa VAS và IAS/IFRS cần thực hiệnmột số giải pháp như:

Thứ nhất, cần đánh giá, sửa đổi,bổ sung cập nhật 26 chuẩn mực đã banhành cho phù hợp với những thay đổicủa IAS/IFRS và thực tiễn hoạt độngkinh doanh tại Việt Nam;

Thứ hai, nhằm đáp ứng kịp thờisự đổi mới và phát triển của nền kinhtế, cần ban hành 5 chuẩn mực kế toánliên quan đến các đối tượng và giaodịch đã phát sinh trong đời sống kinhtế, bao gồm: Thanh toán bằng cổ phiếu(IFRS 02); Tìm kiếm, thăm dò và xácđịnh giá trị các nguồn tài nguyênkhoáng sản (IFRS 06); Công cụ tàichính (IFRS 7; IFRS 9); Các khỏan tàitrợ của Chính phủ (IAS 20): Tổn thấttài sản (IAS 36). Một số chuẩn mực

cũng cần có bước chuẩn bị để ban hànhtrong thời gian tiếp theo như: Tài sảnnắm giữ để bán và hoạt động kinhdoanh không liên tục; Phúc lợi củanhân viên; Nông nghiệp;

Thứ ba, Việt Nam cần từngbước tiếp tục hoàn thiện môi trườngkinh tế và luật pháp phù hợp với yêucầu của IAS/IFRS. Chẳng hạn như thịtrường giao dịch tài sản cần phải ‘minhbạch’ và ‘hoạt động’ để có thể sử dụnggiá trị hợp lý làm cơ sở đo lường giá trịtài sản…

Tài liệu tham khảo

[1] ketoantonghop.vn với bàiviết “26 chuẩn mực kế toán ViệtNam”

[2] ketoan.org với tài liệu“Chuẩn mực kế toán quốc tế(IAS)