[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 7

58
Kh¸i niÖm v¨n hãa Cã ®Õn trªn 150 ®Þnh nghÜa vÒ v¨n hã a Kh¸i niÖm v¨n hãa dïng trong ch-¬ng VII V¨n hã a dïng the o ng hÜa ré ng : nh÷ng gi¸ trÞ vËt chÊt, tinh thÇn do con ng-êi t¹o ra V¨n hã a d ïng the o ng hÜa hÑp : ®êi sèng tinh thÇn cña con ng-êi

Transcript of [HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 7

Kh¸i niÖm v¨n hãa

Cã ®Õn trªn 150 ®Þnh nghÜa vÒ v¨n hã a

Kh¸i niÖm v¨n hãa dïng trong ch­¬ng VII

V n hã a d ïng the o ng hÜa ré ng : nh÷ng gi¸ trÞ vËt chÊt, tinh thÇn do con ng­êi t¹o ra

V n hã a d ïng the o ng hÜa hÑp : ®êi sèng tinh thÇn cña con ng­êi

Kh¸i niÖm c¸c vÊn ®Ò x· héi

Bao gåm c¸c vÊn ®Ò vÒ: viÖc lµm vµ thu nhËp; lµm giµu vµ ®ãi nghÌo; d©n sè vµ kÕ ho¹ch hãa gia ®×nh; b×nh ®¼ng vµ tiÕn bé x· héi, b×nh ®¼ng giíi; an sinh x· héi; cøu trî x· héi vµ ­ưu ®·i x· héi; phßng chèng tÖ n¹n x· héi

Ph­¬ng ph p tiÕp cËn trong gi¶ng d¹y bµi VII

NhËn thøc cña §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam vÒ chøc n¨ng, vÞ trÝ, vai trß cña v¨n hãa vµ cña c¸c vÊn ®Ò x· héi trong sù ph¸t triÓn x· héi vµ trong quan hÖ víi c¸c lÜnh vùc kh¸c, nh­: chÝnh trÞ, kinh tÕ…

CH NG VIIƯƠng lèi x©y dùng vµ ph t triÓn v¨n hãa, Đươ

gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò x· héi

I. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng và phát triển văn hoá

1. Trước thời kỳ đổi mới

2. Thời kỳ đổi mới

II. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội

1. Trước thời kỳ đổi mới

2. Thời kỳ đổi mới

I. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng và phát triển văn hoá

1. GIAI ĐOẠN TRƯỚC ĐỔI MỚIa. Quan điểm chủ trương về xây dựng

nền văn hoá mớiTrong những năm 1943 - 1954

Đề cương văn hoá Việt Nam (1943) Chống nạn mù chữ và giáo dục lại tinh

thần nhân dân

Vận động thực hiện Đời sống mới

• Đầu năm 1946 lập Ban Trung ương vận động đời sống mới với các nhân vật có tiếng: Trần Huy Liệu, Dương Đức Hiền, Vũ Đình Hòe, Nguyễn Tấn Gi Trọng, tổng thư ký là Nguyễn Huy Tưởng.

• Tháng 3 năm 1947 Hồ Chí Minh viết tài liệu giải thích rất dễ hiểu chủ trương văn hóa này gồm 19 câu hỏi / đáp.

• Làm được 19 điều này thực sự là cuộc cách mạng sâu sắc về tư tưởng văn hóa nhưng lại chỉ khiêm tốn gọi là thực hiện đời sống mới.

Trong những năm 1955 - 1986

• Chủ trương tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng và văn hóa đồng thời với cuộc cách mạng về quan hệ sản xuất và cách mạng khoa học - kỹ thuật

• Phát triển nền văn hóa mới có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc, có tính Đảng và tính nhân dân.

Mối quan hệ giữa văn hóa và chính trị

• Đường lối xây dựng, phát triển văn hóa giai đoạn này được chỉ đạo bởi tư duy chính trị “nắm vững chuyên chính vô sản” mà thực chất là nhấn mạnh đấu tranh giai cấp, đấu tranh “ai thắng ai” giữa 2 con đường; đấu tranh 2 phe, đấu tranh ý thức hệ

Mối quan hệ giữa văn hóa và kinh tế

• Mục tiêu, nội dung cuộc cách mạng tư tưởng và văn hóa bị quy định bởi cuộc cách mạng quan hệ sản xuất mà tư tưởng chỉ đạo là xóa tư hữu, xóa bóc lột càng nhanh càng tốt, là đưa quan hệ sản xuất đi trước 1 bước tách rời trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

b. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhânKết quả và ý nghĩa Văn hoá cứu quốc đạt nhiều thành tựu trong kháng

chiến và kiến quốc, Hạn chế và nguyên nhân Đạo đức, lối sống có biểu hiện suy thoái Đời sống văn học, nghệ thuật còn những mặt bất

cập Công tác tư tưởng, văn hoá thiếu sâu sắc.Nguyên nhân Chiến tranh; cơ chế quản lý kế hoạch hoá tạp trung

quan liêu bao cấp, nhận thức giáo điều tả khuynh về nền văn hoá cũ

2. Thời kỳ đổi mới

a. Qúa trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hoá

Đại hội VII (1991): Nhận thức mới về đặc trưng của nền văn

hoá Việt Nam: tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc (Cương lĩnh 1991)

Khởi động tư duy chính trị về Hội nhập

• Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.

• Đây là cơ sở chính trị cho việc triển khai tư duy về Hội nhập văn hóa

Nghị quyết 01 – NQ/TƯ ngày 28 – 03 – 1992 của Bộ chính trị về công tác lý luận

trong giai đoạn hiện nay

• Trong nhiều năm qua, nội dung đào tạo đội ngũ cán bộ lý luận hầu như chỉ bó hẹp trong các bộ môn khoa học Mác – Lênin, chưa coi trọng việc nghiên cứu các trào lưu khác và tiếp nhận những thành tựu khoa học của thế giới. Hậu quả là số đông cán bộ lý luận thiếu hiểu biết rộng rãi về kho tàng tri thức của loài người, do đó khả năng phát triển bị hạn chế.

Phương hướng khắc phục

• Đối với các học thuyết khác – ngoài chủ nghĩa Mác – Lênin về xã hội, cần được nghiên cứu trên quan điểm khách quan biện chứng. Vừa chống chủ nghĩa giáo điều, vừa chống chủ nghĩa xét lại, cơ hội

NHẬN THỨC MỚI…

Nhận thức rõ hơn về chức năng của văn hoá: nền tảng tinh thần của xã hội; về vai trò của văn hoá: vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển (VII -> X)

Xác định vai trò đặc biệt của giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ: là động lực và có vị trí then chốt trong phát triển kinh tế - xã hội (VII -> X)

..... NQTW5 (Khoá VIII): 5 quan điểm chỉ đạo

quá trình phát triển văn hoá trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

NQTW9 (Khoá IX): phát triển văn hoá phải đồng bộ với phát triển kinh tế

NQTW10 (Khoá IX): phải gắn kết 3 nhiệm vụ phát triển kinh tế, chỉnh đốn Đảng và phát triển văn hoá

NQTW10 (Khoá IX): đánh giá sự biến đổi văn hoá trong quá trình đổi mới đòi hỏi phải đổi mới sự lãnh đạo và quản lý văn hoá

b. Các quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển văn hoá

♣ Một là, văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội

Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội

Văn hoá được cấu thành bởi một hệ các giá trị tạo nên bản sắc của mỗi dân tộc. Các giá trị này thấm nhuần trong mỗi con người và cả cộng đồng, được tiếp nối qua các thế hệ, được vật chất hoá bền vững trong cấu trúc kinh tế - xã hội. Nó tác động hàng ngày đến cuộc sống vật chất - tinh thần của mọi thành viên bằng môi trường văn hoá - xã hội

Văn hoá là động lực thúc đẩy sự phát triển

ه Văn hoá là kết quả của sự sáng tạo của con người thể hiện tiềm năng sáng tạo của dân tộc. Vì vậy nó là nguồn lực nội sinh cho sự phát triển của dân tộc đó.

ه Kinh nghiệm đổi mới thành công chứng minh luận điểm trên

ه Trong nền kinh tế tri thức thì tri thức, kỹ năng trở thành nguồn lực quan trọng nhất cho sự phát triển

ه Vai trò động lực và điều tiết của văn hoá trong kinh tế thị trường

ه Vai trò động lực của văn hoá trong hội nhập và bảo vệ môi trường

ه Văn hoá có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố con người và xây dựng xã hội mới

Văn hoá là một mục tiêu của phát triển

ه Mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng văn minh” là mục tiêu văn hoá

ه Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội xác định: “Mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con người, do con người”. Đó là chiến lược phát triển bền vững

ه Trong thực tế nhận thức và hành động, mục tiêu kinh tế vẫn thường lấn át mục tiêu văn hoá. Văn hoá vẫn thường bị xem là lĩnh vực đứng ngoài kinh tế. Hệ quả là kinh tế có thể tăng trưởng nhưng văn hoá bị suy giảm

♣ Hai là, nền văn hoá mà chúng ta xây dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ Tiên tiến không chỉ về nội dung tư tưởng mà cả trong

hình thức biểu hiện, trong phương tiện chuyển tải nội dung

Bản sắc dân tộc bao gồm cả những giá trị văn hoá truyền thống bền vững của cộng đồng các dân tộc Việt Nam; thể hiện sức sống bên trong của dân tộc

Bản sắc dân tộc còn đậm nét cả trong các hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo

Bản sắc dân tộc cũng phát triển

♣ Ba là, nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam

Hơn 50 dân tộc trên đất nước ta đều có những giá

trị và bản sắc văn hoá riêng, bổ sung cho nhau Cả cộng đồng các dân tộc Việt Nam có nền văn

hoá chung thống nhất Thống nhất bao hàm cả tính đa dạng, đa dạng

trong sự thống nhất

♣ Bốn là, xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp chung của toàn dân, do Đảng lãnh đạo,

trong đó đội ngũ tri thức giữ vai trò quan trọng

Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng thì xây dựng văn hoá là công việc do mọi người cùng thực hiện

Văn hoá thẩm thấu trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội do đó thực hành văn hoá là hoạt động hàng ngày của mỗi người dân

Quần chúng là người hưởng thụ, tiêu dùng, phổ biến, sáng tạo và lưu giữ các tài sản văn hoá

Các thành phần kinh tế cùng tham gia xây dựng, phát triển văn hoá

Các lực lượng văn hoá chuyên nghiệp giữ vai trò nòng cốt

♣ năm là, giáo dục – đào tạo, cùng với khoa học và công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu

Trong văn hoá, theo nghĩa rộng thì giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là các lĩnh vực có tầm quan trọng đặc biệt trong thời đại kinh tế tri thức

Nhận thức được điều này, ngay từ Hội nghị TW2, Khoá VIII (tháng 12 - 1996) Đảng ta đã xác định: cùng với giáo dục và dào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu

Trong thực tế điều hành chúng ta đã chưa làm đúng nhận thức này. Hai lĩnh vực này hiện nay đang có nhiều lúng túng, bất cập

♣ sáu là, văn hoá là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi

phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thân trọng

Văn hoá là một mặt trận của cách mạng Việt Nam, quan trọng và gian khổ không kém mặt trận kinh tế, mặt trận chính trị

Hoạt động “xây” và “chống” trong văn hoá là quá trình cách mạng lâu dài, khó khăn, phức tạp, cần có ý chí cách mạng, có tính chiến đấu, cần sự kiên trì, thận trọng

C. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI

Kết quả và ý nghĩa Hạn chế và nguyên nhân Nguyên nhân chủ quan: nhận thức của Đảng về vai

trò đặc biệt quan trọng của văn hoá chưa thật đầy đủ. Các quan điểm chỉ đạo về phát triển văn hoá chưa được quán triệt, thực hiện nghiêm túc

Chưa xây dựng được cơ chế, chính sách và giải pháp phù hợp để phát triển văn hoá trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế

II. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội

1. Thời kỳ trước đổi mới

a. Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội

Thời kỳ 1945 - 1954

Các vấn đề xã hội được giải quyết trong mô hình dân chủ nhân dân. Chính phủ có chủ trương để các tầng lớp nhân dân chủ động tự mình giải quyết các vấn đề xã hội

Thực hiện chính sách kinh tế - xã hội

• Chính sách tăng gia sản xuất (nhằm tự cấp tự túc) thành phong trào từ cơ quan đến bộ đội, dân chúng. Hồ Chí Minh làm gương, đánh giá ngang tầm đánh giặc.

• Chính sách tiết kiệm, đồng cam cộng khổ (có tính lạc quan, nhân bản) Hồ Chí Minh làm gương.

• Khuyến khích mọi thành phần xã hội phát triển kinh tế

• Tôn trọng quyền tư hữu tài sản hợp pháp của mọi công dân, mọi thành phần kinh tế; kể cả tài sản của các tổ chức tôn giáo

• Chính sách điều hòa lợi ích (Xem đời sống mới, mục XV)

• Chính sách nhân đạo và khoan dung.

Thời kỳ 1955 – 1975

Các vấn đề xã hội được giải quyết trong mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu cũ thời chiến. Chế độ phân phối về thực chất là theo chủ nghĩa bình quân. Nhà nước và tập thể đáp ứng các nhu cầu xã hội thiết yếu bằng chế độ bao cấp tràn lan dựa vào viện trợ

Thời kỳ 1975 – 1985

• Các vấn đề xã hội được giải quyết theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng, nguồn viện trợ giảm dần, bị bao vây, cô lập và cấm vận

b. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

Kết quả và ý nghĩaBảo đảm xã hội ổn định trong chiến tranh ác liệt,

kéo dài, tạo niềm tin vào chế độ Hạn chế

Hình thành tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà nước và tập thể, tâm lý bình quân, cào bằng, không khuyến khích làm tốt làm giỏi. Hình thành một xã hội, kém năng động

Nguyên nhânDuy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch

hoá tập trung quan liêu bao cấp. Đặt chưa đúng tầm chính sách xã hội trong quan hệ với chính sách thuộc các lĩnh vực khác

2. Trong thời kỳ đổi mới

a. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội

Đại hội VI. Lần đầu tiên trình bày phương hướng, nhiệm vụ chính sách xã hội, thể hiện quan điểm về sự thống nhất giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội, khắc phục thái độ coi nhẹ chính sách xã hội, tức là coi nhẹ yếu tố con người

Đại hội VII. Bổ sung quan niệm

* Mục tiêu của chính sách xã hội thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế, đều nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố con người và vì con người

* Phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội, đồng thời thực hiện tốt các chính sách xã hội là động lực thúc dẩy phát triển kinh tế

Đại hội VIII. Bổ sung quan niệm

* Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển

* Công bằng xã hội phải thể hiện ở cả khâu phân phối hợp lý tư liệu sản xuất lẫn ở khâu phân phối kết quả sản xuất, việc tạo điều kiện cho mọi người khi có cơ hội phát triển và sử dụng tốt năng lực của mình

* Thực hiện nhiều hình thức phân phối* Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích

cực xoá đói giảm nghèo* Các vấn đề chính sách xã hội đều giải quyết theo

tinh thần xã hội hoá

....

* Đại hội IX. Xác định rõ hơn mục tiêu của chính sách xã hội

* Đại hội X. Chủ trương kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội trong phạm vi cả nước, ở từng lĩnh vực, từng địa phương

* Hội nghị TW4, Khoá X (tháng 1 - 2007): phải giải quyết tốt các vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình thực thi các cam kết với WTO

* Chính phủ đầu năm 2008: trong chiến lược chống lạm phát đã chủ trương mở rộng các chính sách an sinh xã hội

b. Quan điểm giải quyết các vấn đề xã hội

♣ Một là, kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội

Kết hợp để giải quyết các vấn đề xã hội ngay từ khi xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế

Kết hợp để lường trước được tác động và hậu quả xã hội có thể xảy ra do mục tiêu phát triển kinh tế để chủ động xử lý

Kết hợp để tạo được sự thống nhất, đồng bộ giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội

♣ Hai là, xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công

bằng xã hội trong từng chính sách phát triển

Nhiệm vụ “gắn kết” này không dừng lại như một khẩu hiệu, một lời khuyến nghị mà phải được pháp chế hoá thành các thể chế có sức cưỡng chế, buộc các chủ thể phải thực hiện

Chúng ta hiện đang thiếu các thể chế này

♣ Ba là, chính sách xã hội đựoc thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế; gắn bó hữu cơ giữa quyền

lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và

hưởng thụ

Xoá bỏ quan điểm bao cấp, cào bằng, cơ chế xin cho trong chính sách xã hội

Thực hiện yêu cầu công bằng xã hội và tiến bộ xã hội trong chính sách xã hội

♣ Bốn là, coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ tiêu phát triển con

người (HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội

Quan điểm này khẳng định mục tiêu cuối cùng và cao nhất của sự phát triển không phải là số lượng tăng trưởng mà là vì con người, vì một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Phát triển theo quan điểm này là phát triển bền vững

c. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội

♣ Một là, khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo

Làm giàu theo pháp luật và không quay lưng lại xã hội

♣ Hai là, đảm bảo cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng

Xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng Đa dạng hoá các loại hình cứu trợ xã hội

♣ Ba là, phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả

♣ Bốn là, xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khoẻ và cải thiện giống nòi

♣ Năm là, thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình

Đảm bảo bình đẳng giớiChống nạn bạo hành trong quan hệ gia đình

♣ Sáu là, chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội

Bảy là, đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng

d. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

Kết quả và ý nghĩa Sau 20 năm đổi mới chính sách xã

hội, nhận thức về vấn đề phát triển xã hội của Đảng và nhân dân ta đã có nhiều thay đổi có ý nghĩa bước ngoặt rất quan trọng sau đây:

....

“Từ tâm lý thụ động, ỷ lại vào nhà nước và tập thể, trông chờ viện trợ đã chuyển sang tính năng động, chủ động và tích cực của tất cả các tầng lớp dân cư”

Từ chỗ đề cao quá mức lợi ích của tập thể một cách chung chung, trừu tượng: thi hành chế độ phân phối theo lao động trên danh nghĩa nhưng thực tế là bình quân – cào bằng đã từng bước chuyển sang thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp các nguồn lực khác vào sản xuất - kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội. Nhờ vậy, công bằng xã hội được thể hiện ngày một rõ hơn

.... Từ chỗ không đặt đúng tầm quan trọng

của chính sách xã hội trong mối quan hệ tương tác với chính sách kinh tế đã đi đến thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội, xem trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách xã hội, đồng thời thực hiện tốt chính sách xã hội là động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế. Tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển

....

Từ chỗ nhà nước bao cấp toàn bộ trong việc giải quyết việc làm đã dần dần chuyển trọng tâm sang thiết lập cơ chế, chính sách đề các thành phần kinh tế và người lao động đều tham gia tạo việc làm

....

Từ chỗ không chấp nhận có sự phân hoá giàu – nghèo đã đi đến khuyến khích mọi người làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xoá đói giảm nghèo, coi việc có một bộ phận dân cư giàu trước là cần thiết cho sự phát triển

.... Từ chỗ muốn nhanh chóng xây

dựng một cơ cấu xã hội “thuần nhất” chỉ còn có giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tập thể và tầng lớp trí thức đã đi đến quan niệm cần thiết xây dựng một cộng đồng xã hội đa dạng, trong đó các giai cấp, các tầng lớp dân cư đều có nghĩa vụ, quyền lợi chính đáng, đoàn kết chặt chẽ, góp phần xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh

Qua 20 năm đổi mới, lĩnh vực phát triển xã hội đã đạt nhiều thành tựu. Tính năng động xã hội khác hẳn thời bao cấp. Một xã hội mở đang dần dần hình thành với những con người không chờ bao cấp, dám nghĩ dám chịu trách nhiệm, rủi ro, không chấp nhận đói nghèo, lạc hậu, biết làm giàu, biết cạnh tranh và hành động vì cộng đồng, vì Tổ Quốc. Cách thức quản lý xã hội dân chủ, cởi mở hơn, đề cao pháp luật hơn

.... Bên cạnh giai cấp công nhân, giai

cấp nông dân và đội ngũ tri thức đã xuất hiện ngày càng đông đảo các doanh nhân, tiểu chủ, chủ trang trại và các nhóm xã hội khác phấn đấu vì sự nghiệp “dân giàu, nước mạnh”. Thành tựu xoá đói, giảm nghèo được nhân dân đồng tình, được quốc tế thừa nhận và nêu gương

Hạn chế và nguyên nhân Sự phân hoá giàu nghèo và bất công xã

hội tiếp tục gia tăng đáng lo ngại Tệ nạn xã hội gia tăng và diễn biến rất

phức tạp, gây thiệt hại lớn về kinh tế và an sinh xã hội

Môi trường sinh thái bị ô nhiễm tiếp tục tăng thêm; tài nguyên bị khai thác bừa bãi và tàn phá

Hệ thống giáo dục, y tế lạc hậu, xuống cấp, có nhiều bất cập; an sinh xã hội chưa được đảm bảo

....

Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế nêu trên là:

Tăng trưởng kinh tế vẫn tách rời mục tiêu và chính sách xã hội, chạy theo số lượng, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển bền vững xã hội

Quản lý xã hội còn nhiều bất cập, không theo kịp sự phát triển kinh tế - xã hội

Hệ thống an sinh xã hội là gì?

Là chính sách, giải pháp trợ giúp các thành viên trong xã hội đối phó với những khó khăn và rủi ro dẫn đến mất hẳn hoặc suy giảm nghiêm trọng nguồn thu nhập

Là sự bảo vệ mà xã hội cung cấp cho các thành viên trong cộng đồng không may lâm vào hoàn cảnh yếu thế

Ba chức năng cơ bản của hệ thống an sinh xã hội: phòng ngừa rủi ro, hạn chế rủi ro

và khắc phục rủi ro

6 nhóm chính sách ASXH cơ bản ở nước ta:1. Trợ giúp tạo việc làm cho các đối tượng yếu thế, trợ cấp

cho số lao động mất việc làm2. Bảo hiểm xã hội3. Chính sách bảo hiểm y tế4. Ưu đãi đặc biệt5. Trợ giúp xã hội cho các đối tượng yếu thế6. Trợ giúp người nghèo

Dịch vụ công, dịch vụ công cộng

• Dịch vụ công là dịch vụ do Nhà nước trực tiếp đảm nhận việc cung ứng (hoặc ủy nhiệm cho các cơ sở ngoài Nhà nước thực hiện) nhằm bảo đảm trật tự và công bằng xã hội, phục vụ các lợi ích chung thiết yếu, các quyền và nghĩa vụ cơ bản của các tổ chức và công dân. Người sử dụng dịch vụ công có thể phải thanh toán một phần hoặc toàn bộ chi phí. Nhà nước bảo đảm dịch vụ công không nhằm mục tiêu lợi nhuận

Dịch vụ công cộng

• Dịch vụ công cộng là những dịch vụ phục vụ chung cho mọi người, như giáo dục và đào tạo; khoa học và công nghệ; y tế; văn hóa; thể dục thể thao. Dịch vụ công cộng thuần túy là dịch vụ có đặc tính không loại trừ tuyệt đối. Dịch vụ công cộng không thuần túy là những dịch vụ có tính loại trừ yếu hơn.