HỒ SƠ HỌC PHẦN -...

27
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG BỘ MÔN BÁO IN VÀ XUẤT BẢN HỒ SƠ HỌC PHẦN TÊN HỌC PHẦN: CƠ SỞ LÝ LUẬN BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG A. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HC PHN B. HTHNG BÀI TP THC HÀNH, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TP. HỒ CHÍ MINH, 9.2012

Transcript of HỒ SƠ HỌC PHẦN -...

Page 1: HỒ SƠ HỌC PHẦN - baochi.hcmussh.edu.vnbaochi.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain//baochi/HSHL Cơ sở LL...những kiến thức về truyền thông, báo chí, nhà báo,

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG

BỘ MÔN BÁO IN VÀ XUẤT BẢN

HỒ SƠ HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: CƠ SỞ LÝ LUẬN BÁO CHÍ

VÀ TRUYỀN THÔNG

A. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

B. HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC HÀNH, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

TP. HỒ CHÍ MINH, 9.2012

Page 2: HỒ SƠ HỌC PHẦN - baochi.hcmussh.edu.vnbaochi.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain//baochi/HSHL Cơ sở LL...những kiến thức về truyền thông, báo chí, nhà báo,

2

A. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Page 3: HỒ SƠ HỌC PHẦN - baochi.hcmussh.edu.vnbaochi.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain//baochi/HSHL Cơ sở LL...những kiến thức về truyền thông, báo chí, nhà báo,

3

HỌC PHẦN: CƠ SỞ LÝ LUẬN BÁO CHÍ

VÀ TRUYỀN THÔNG

1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN

- Ngành đào tạo : Báo chí

- Tên học phần : Cơ sở lý luận Báo chí và Truyền thông

- Mã học phần :

- Số tín chỉ : 3 (2 TC lý thuyết + 1 TC thực hành)

- Số tiết tương đương: 60 tiết

- Trình độ: sinh viên năm thứ: 2; học kỳ: I

- Khối kiến thức: Cơ sở ngành

- Tính chất học phần: Bắt buộc

2. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

2.1 GV 1: ThS. Nguyễn Văn Hà

- Điện thoại : 0918.320378

- E-mail : [email protected]

2.2 GV 2: GV Phạm Duy Phúc

- Điện thoại : 0918.387075

- E-mail : phamduyphuc1982@yahoo,com

2.3 GV 3:

- Điện thoại :

- E-mail :

3. ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT

SV phải học xong các môn đại cương thuộc khối kiến thức khoa học xã hội và nhân văn,

như Triết học Mác-Lê nin, Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Lịch sử Báo chí Thế giới, Lịch sử Báo

chí Việt Nam…

4. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

4.1 Mục tiêu cơ bản

Sau khi hoàn thành học phần này, người học sẽ đạt được:

4.1.1 Về kiến thức

- Hiểu biết một cách hệ thống về các chỉnh thể quan trọng của báo chí với tư cách là một

hình thức hoạt động truyền thông đại chúng phổ biến nhất trong xã hội hiện đại; gồm

những kiến thức về truyền thông, báo chí, nhà báo, công chúng.

- Có nền tảng lý thuyết căn bản để học tốt các môn thực hành, tác nghiệp báo chí tiếp

theo.

4.1.2 Về kỹ năng

Page 4: HỒ SƠ HỌC PHẦN - baochi.hcmussh.edu.vnbaochi.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain//baochi/HSHL Cơ sở LL...những kiến thức về truyền thông, báo chí, nhà báo,

4

- Có khả năng nghiên cứu, lý giải một cách khoa học, khách quan về các hiện tượng báo

chí và truyền thông cụ thể.

- Nhận diện, phê bình tác phẩm báo chí thuộc các thể loại khác nhau.

- Phân tích điểm mạnh và yếu của t ng loại hình báo chí để lựa chọn chuyên ngành ph

hợp.

4.1.3 Về thái độ

- Giúp SV có niềm tự hào, lòng đam mê nghề nghiệp và ý thức trách nhiệm xã hội đối với

nghề báo.

- Chuyên cần và có tinh thần cầu tiến trong học tập, rèn luyện; cẩn trọng và sáng tạo trong

thực hành, tác nghiệp.

- Tích cực, chủ động hoàn thiện dần những phẩm chất, kỹ năng thiết yếu cho một nhà báo

chuyên nghiệp tương lai.

4.2 Các mục tiêu khác

- Được rèn luyện kỹ năng đọc sách và đọc báo nhằm mục đích học tập, nghiên cứu

- Được rèn luyện kỹ năng và thói quen tự nghiên cứu.

- Được rèn luyện kỹ năng thuyết trình, tranh luận, phản biện.

- Được rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập và kỹ năng làm việc nhóm.

- Được rèn luyện kỹ năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt.

- Được rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn đời sống.

5. MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN

Nội dung môn học gồm 4 phần, cấu trúc thành 10 chương:

- Phần thứ nhất, giới thiệu các khái niệm, mô hình, phương tiện, hình thức, l ch sử tiến hóa

và bản chất của truyền thông đại chúng với tư cách là một hình thái ý thức xã hội và hoạt

động thực tiễn - tinh thần của con người (Chương 1, 2).

- Phần thứ hai, phân tích luận chứng những đ c trưng về v trí, vai trò, chức năng, nguyên

tắc của báo chí với tư cách là một hình thức hoạt động truyền thông đại chúng phổ quát và

đa dạng nhất trong xã hội hiện đại (Chương 3, 4, , ).

- Phần thứ ba, đề cập đ c th lao động, tư chất, kỹ năng và con đường phát triển nghề

nghiệp của nhà báo với tư cách là chủ thể sáng tạo của hoạt động báo chí (Chương , , 9).

- Phần cuối, bàn về công chúng và quá trình l nh hội thông tin của công chúng với tư cách

là chủ thể tiếp nhận của hoạt động báo chí và truyền thông (Chương 10).

Các nội dung trên được triển khai t diện đến điểm, t những vấn đề cơ bản của báo chí và

truyền thông nói chung đến những biểu hiện đ c th của báo chí và truyền thông Việt Nam.

6. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Chương 1

Truyền thông và quy trình truyền thông

1. Những khái niệm cơ bản về truyền thông

1.1.Thông tin

1.2. Truyền thông

1.3. Truyền thông đại chúng

Page 5: HỒ SƠ HỌC PHẦN - baochi.hcmussh.edu.vnbaochi.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain//baochi/HSHL Cơ sở LL...những kiến thức về truyền thông, báo chí, nhà báo,

5

1.4. Phương tiện truyền thông

1. . Phương tiện truyền thông đại chúng

1. . Truyền thông đa phương tiện

1. . Tích hợp truyền thông

2. Các quan điểm quy ước về truyền thông

2.1. Các yếu tố của quá trình truyền thông

2.2. Các mô hình truyền thông

2.3. Quá trình truyền thông

Chương 2

Truyền thông đại chúng: Phương tiện, hình thức, lịch sử tiến hóa và bản chất xã hội

1. Các phương tiện truyền thông đại chúng

1.1. Khái niệm các phương tiện truyền thông đại chúng

1.2. Các phương tiện truyền thông đại chúng cũ

1.3. Các phương tiện truyền thông đại chúng mới

1.4. Mối quan hệ giữa các phương tiện truyền thông đại chúng

2. Các hình thức hoạt động truyền thông đại chúng

2.1. Xuất bản

2.2. Báo chí

2.3. Quảng cáo

2.4. Quan hệ công chúng

3. L ch sử tiến hóa của truyền thông đại chúng

3.1. Truyền thông trong xã hội tiền nông nghiệp

3.2. Truyền thông trong xã hội nông nghiệp

3.3. Truyền thông trong xã hội công nghiệp

3.4. Truyền thông trong xã hội thông tin

4. Bản chất xã hội của truyền thông đại chúng

4.1. Truyền thông đại chúng là một đ nh chế xã hội

4.2. Truyền thông đại chúng là đ nh chế đ c trưng của xã hội hiện đại

Chương 3

Báo chí - một hình thức hoạt động truyền thông đại chúng

1. Khái niệm báo chí

2. V trí của báo chí

2.1. Báo chí trong mối quan hệ giữa ý thức xã hội và tồn tại xã hội

2.2. Báo chí trong hệ thống thiết chế xã hội

2.3. Báo chí trong đấu tranh giai cấp và thiết chế chính tr

2.4. Báo chí trong quy trình truyền thông

2. . Báo chí trong giao lưu, hội nhập quốc tế

2. . Báo chí trong các hình thức hoạt động truyền thông đại chúng

3. Vai trò của báo chí

3.1. Báo chí trong l nh vực chính tr

3.2. Báo chí trong l nh vực kinh tế

Page 6: HỒ SƠ HỌC PHẦN - baochi.hcmussh.edu.vnbaochi.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain//baochi/HSHL Cơ sở LL...những kiến thức về truyền thông, báo chí, nhà báo,

6

3.3. Báo chí trong l nh vực văn hóa - xã hội

4. Sự hình thành và phát triển của báo chí

4.1. Sự ra đời của báo chí

4.2. Những nhân tố và điều kiện để hình thành và phát triển báo chí

Chương 4

Báo chí - loại hình thông tin chính trị - xã hội

1. Tính chất tổng hợp của hoạt động báo chí

1.1. Báo chí là hoạt động thông tin

1.2. Báo chí là hoạt động xã hội

1.3. Báo chí là hoạt động chính tr

2. Thông tin trong báo chí

2.1. Thông tin báo chí trên bình diện thực tiễn

2.2. Thông tin báo chí trên bình diện tính chất loại hình

2.3. Thông tin báo chí trên bình diện lý luận báo chí và truyền thông

3. Các nhân tố và điều kiện để đảm bảo chất lượng thông tin

3.1. Ngữ ngh a của thông tin báo chí

3.2. Cấu trúc của thông tin báo chí

3.3. Tính thực tiễn của thông tin báo chí

3.4. Mối quan hệ giữa ngữ ngh a, cấu trúc

và tính thực tiễn của thông tin báo chí

Chương 5

Chức năng của báo chí

1. Tính đa chức năng của báo chí

1.1. Báo chí là l nh vực tinh thần - xã hội đa chức năng

1.2. Hướng tiếp cận chức năng của báo chí

2. Các chức năng cơ bản của báo chí

2.1. Chức năng thông tin - giao tiếp

2.2. Chức năng tuyên truyền - giáo dục

2.3. Chức năng giám sát - quản lý xã hội

2.4. Chức năng chuyển giao - phát triển văn hóa

2. . Chức năng thư giãn - giải trí

Chương 6

Nguyên tắc hoạt động báo chí

1. Những vấn đề chung về nguyên tắc hoạt động báo chí

1.1. Khái niệm nguyên tắc

1.2. Căn cứ để xây dựng nguyên tắc

1.3. Phân loại nguyên tắc

1.4. Tính đa nguyên tắc của hoạt động báo chí

2. Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động báo chí

2.1. Tính khuynh hướng của báo chí

2.2. Tính chân thật, khách quan của báo chí

Page 7: HỒ SƠ HỌC PHẦN - baochi.hcmussh.edu.vnbaochi.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain//baochi/HSHL Cơ sở LL...những kiến thức về truyền thông, báo chí, nhà báo,

7

2.3. Tính nhân dân và dân chủ của báo chí

2.4. Tính nhân bản - nhân đạo của báo chí

2.5. Tính dân tộc và tính quốc tế của báo chí

Chương 7

Nhà báo và nghề báo trong xã hội

1. Nhà báo

1.1. Khái niệm nhà báo

1.2. Vai trò và trách nhiệm xã hội của nhà báo

2. Nghề báo

2.1. Nghề báo cao quý và hấp dẫn

2.2. Nghề báo đầy thách thức và khắc nghiệt

2.3. Nghề báo có nhiều rủi ro và đ nh kiến

3. Đ c th lao động nghề báo

3.1. Nghề báo sáng tạo bằng sự quan sát trực tiếp

3.2. Nghề báo hoạt động có tính tập thể

3.3. Nghề báo hoạt động có tính chu kỳ

3.4. Nghề báo hoạt động có tính liên tục

Chương 8

Tư chất và con đường phát triển nghề nghiệp của nhà báo

1. Tư chất của nhà báo

1.1. Tâm lý hướng ngoại và quảng giao

1.2. Nhạy cảm và có khiếu quan sát

1.3. Chính trực và cẩn trọng

1.4. Tư duy phản biện và năng lực diễn đạt ngôn t

1. . Sức khỏe và ngoại hình

2. Con đường phát triển nghề nghiệp của nhà báo

2.1. Trang b lập trường quan điểm tiến bộ

2.2. Tích lũy vốn sống, trải nghiệm cuộc đời

2.3. Mở rộng vốn tri thức và văn hóa

2.4. Trau dồi kỹ năng nghiệp vụ

Chương 9

Quá trình sáng tạo của nhà báo và xu hướng phát triển của nghề báo

1. Bản chất của sáng tạo tác phẩm báo chí

1.1. Sáng tạo tác phẩm v a là bổn phận v a là nhu cầu nội tại của nhà báo

1.2. Sáng tạo tác phẩm là hoạt động tập trung của lý trí và tình cảm của nhà báo

2. Các khâu trong quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí

2.1. Xác đ nh đề tài, chủ đề và thể loại

2.2. Thu thập, xử lý thông tin tư liệu

2.3. Lập dàn bài

2.4. Viết tác phẩm

2. . Sửa chữa, hoàn thiện tác phẩm

Page 8: HỒ SƠ HỌC PHẦN - baochi.hcmussh.edu.vnbaochi.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain//baochi/HSHL Cơ sở LL...những kiến thức về truyền thông, báo chí, nhà báo,

8

3. Xu hướng phát triển của nghề báo

3.1. Môi trường, điều kiện làm báo đang thay đổi

3.2. Báo chí công dân

3.3. Báo chí tích hợp

3.4. Báo chí tương tác

Chương 10

Công chúng và tiếp nhận báo chí

1. Công chúng trong đời sống báo chí

1.1. Khái niệm công chúng

1.2. Cách phân loại công chúng

2. Vai trò của công chúng

2.1. Công chúng trong quy trình truyền thông và hoạt động báo chí

2.2. Công chúng trong quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí

2.3. Công chúng trong mối quan hệ lợi ích kinh tế với tòa báo

3. Tiếp nhận báo chí

3.1. Bản chất của tiếp nhận báo chí

3.2. Các lý thuyết về tiếp nhận báo chí và truyền thông

3.3. Quá trình tiếp nhận thông tin của công chúng

3.4. Các kiểu loại và cấp độ tiếp nhận báo chí

3. . Tính khách quan trong tiếp nhận báo chí

7. HỌC LIỆU

7.1 Sách, giáo trình chính:

1) Nguyễn Văn Hà (2012), Cơ sở lý luận Báo chí, NXB. ĐHQG TP. HCM

7.2 Tài liệu tham khảo:

7.2.1. Sách:

1. Đinh Th Thúy Hằng (200 ), Báo chí thế giới và xu hướng phát triển, NXB Thông Tấn, Hà

Nội

2. Trần Hữu Quang (200 ), Xã hội học Báo chí, NXB Trẻ, Thời báo Kinh tế Sài Gòn - Trung

tâm Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

3. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận Báo chí và Truyền

thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

4. Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên) (200 ), Cơ sở lý luận Báo chí, NXB Lý luận Chính tr , Hà Nội

5. John Hohenberg (1974), Ký giả chuyên nghiệp, Hiện đại Thư xã, Sài Gòn.

6. E.P. Prokhorop (2004), Cơ sở lý luận của báo chí, tập 1 và 2, NXB Thông Tấn, Hà Nội

7. Leonard Ray Teel và Ron Taylor (1993), Bước vào Nghề báo, NXB TP.HCM

8. The Missouri Group (2007), Nhà báo hiện đại, NXB Trẻ

9. DeFleur & Dennis (1991), Understanding Mass Communication, Fourth Edition, Houghton

Mifflin Company

10. Joseph Straubhaar & Robert La Rose (2002), Media Now, Wadsworth, USA

7.2.2. Tạp chí:

1) Người Làm Báo

Page 9: HỒ SƠ HỌC PHẦN - baochi.hcmussh.edu.vnbaochi.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain//baochi/HSHL Cơ sở LL...những kiến thức về truyền thông, báo chí, nhà báo,

9

2) Nghề Báo

3) Người đưa tin Unesco

7.2.3. Website:

1) http://www. baochi.hcmussh.edu.vn

2) http://www. Baochivietnam

7.2.4. Tài liệu tham khảo khác: các nhật báo phổ biến tại Việt Nam như Tuổi Trẻ, Thanh

Niên, Sài Gòn Giải Phóng...

CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN

- Theo Quy chế đào tạo hiện hành.

- Không được vắng quá 20% tổng số giờ lên lớp.

- Đảm bảo tiến độ của kế hoạch giảng dạy và học tập.

- Tham gia thảo luận, thuyết trình ở lớp.

- Làm bài tập ở nhà.

- Có điểm thưởng nếu tham gia phát biểu xây dựng bài học ho c trả lời các tình huống do

GV đ t ra.

8. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Thuyết giảng (sử dụng Power Point) kết hợp gợi mở vấn đáp.

- Seminar.

- Dạy học theo hướng giải quyết vấn đề.

- Dạy học trong môi trường thực tế (đưa sinh viên đi th phạm các cơ quan báo chí và

truyền thông; mời nhà báo báo cáo kinh nghiệm tác nghiệp, sáng tạo tác phẩm dưới hình

thức hỏi - đáp).

9. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

10.1. Đánh giá thường xuyên

- Kiểm tra sự có m t, tham gia của sinh viên trong các giờ học (lý thuyết+thực hành) trên lớp

và đi thực tế bên ngoài.

- Minh chứng đọc tài liệu tham khảo, tham gia thảo luận, thuyết trình, làm việc nhóm, bài tập

cá nhân.

10.2. Đánh giá đ nh kỳ

10.2.1. Bài tập cá nhân

- Hình thức: thực hành

Hình thức Tỷ lệ trên tổng điểm

Bài tập cá nhân 10%

Bài tập nhóm 10%

Bài kiểm tra giữa kỳ 30%

Bài thi cuối kỳ 50%

Page 10: HỒ SƠ HỌC PHẦN - baochi.hcmussh.edu.vnbaochi.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain//baochi/HSHL Cơ sở LL...những kiến thức về truyền thông, báo chí, nhà báo,

10

- Nội dung: phân tích các yếu tố truyền thông cụ thể trong trường hợp xem ti vi, nghe radio,

đọc báo in, truy cập một trang báo trực tuyến; phân tích ưu điểm và hạn chế của các

phương tiện truyền thông phổ biến trong xã hội hiện đại; phân tích điểm tương đồng và d

biệt giữa các hình thức hoạt động truyền thông (báo chí, xuất bản, quảng cáo, PR); sưu

tầm và phân tích các quy ước, nội quy ho c nguyên tắc ứng xử (đạo đức) nghề nghiệp

của các cơ quan báo chí – truyền thông ở trong nước và nước ngoài.

- Tiêu chí đánh giá:

+ Nội dung 7 điểm

+ Hình thức - kỹ thuật trình bày 2 điểm

+ Sáng tạo, độc đáo 1 điểm

Tổng: 10 điểm

10.2.2. Bài tập nhóm

+ Nội dung 7 điểm

+ Hình thức - kỹ thuật trình bày 1 điểm

+ Sáng tạo, độc đáo 1 điểm

+ Phương pháp, tính chất làm việc theo nhóm 1 điểm

Tổng: 10 điểm

10.2.3. Bài kiểm tra giữa kỳ: kết hợp lý thuyết và bài tập thực hành

+ Nội dung 7 điểm

+ Hình thức - kỹ thuật trình bày 2 điểm

+ Sáng tạo, độc đáo 1 điểm

Tổng: 10 điểm

10.2.4. Bài thi cuối kỳ: kết hợp lý thuyết và bài tập thực hành

+ Nội dung 7 điểm

+ Hình thức - kỹ thuật trình bày 2 điểm

+ Sáng tạo, độc đáo 1 điểm

Tổng: 10 điểm

10. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN

Tuần

/buổi

Nội

dung

Hình thức tổ chức dạy học

Tổng

số tiết

giảng,

hướng

dẫn thực

hành

của GV

Giảng lý

thuyết

Thực

hành tại

lớp/phò

ng máy

Làm

việc

nhóm

(thảo

luận,

thuyết

trình)

Đi thực

tế (tác

nghiệp

/tham

quan/

kiến tập)

Ngoại

khóa

(mời

khách

nói

chuyện

chuyên

đề)

Kiểm

tra,

đánh

giá

Tuần 1/

Buổi 1 Chương 1 3t 2t 5t

Page 11: HỒ SƠ HỌC PHẦN - baochi.hcmussh.edu.vnbaochi.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain//baochi/HSHL Cơ sở LL...những kiến thức về truyền thông, báo chí, nhà báo,

11

Tuần

/buổi

Nội

dung

Hình thức tổ chức dạy học

Tổng

số tiết

giảng,

hướng

dẫn thực

hành

của GV

Giảng lý

thuyết

Thực

hành tại

lớp/phò

ng máy

Làm

việc

nhóm

(thảo

luận,

thuyết

trình)

Đi thực

tế (tác

nghiệp

/tham

quan/

kiến tập)

Ngoại

khóa

(mời

khách

nói

chuyện

chuyên

đề)

Kiểm

tra,

đánh

giá

Tuần 2/

Buổi 2 Chương 2 2t 2t 4t

Tuần 3/

Buổi 3 Chương 3 2t 2t 4t

Tuần 4/

Buổi 4

Tham quan cơ quan báo

chí và truyền thông 5t 5t

Tuần 5/

Buổi 5

Chương 4 3t 1t 4t

Tuần 6/

Buổi 6 Chương 3t 2t

5t

Tuần 7/

Buổi 7 Chương 3t 2t 5t

Tuần 8/

Buổi 8

Bài tập nhóm+ôn tập

kiểm tra giữa môn 2t 3t 5t

Tuần 9/

Buổi 9

Kiểm tra giữa môn+học

Chương 2t 3t 5t

Tuần

10/

Buổi 10

Chương 3t 2t 5t

Tuần

11/

Buổi 11

Chương 9 3t 2t 5t

Tuần

12/

Buổi 12

Mời nhà báo nói chuyện

chuyên đề 5 5t

Tuần

13/

Buổi 13

Trả bài kiểm tra giữa

môn+học Chương 10 4t 1t 5t

Tuần

14/

Buổi 14

Kiểm tra hết môn 3t 3t

Page 12: HỒ SƠ HỌC PHẦN - baochi.hcmussh.edu.vnbaochi.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain//baochi/HSHL Cơ sở LL...những kiến thức về truyền thông, báo chí, nhà báo,

12

Tuần

/buổi

Nội

dung

Hình thức tổ chức dạy học

Tổng

số tiết

giảng,

hướng

dẫn thực

hành

của GV

Giảng lý

thuyết

Thực

hành tại

lớp/phò

ng máy

Làm

việc

nhóm

(thảo

luận,

thuyết

trình)

Đi thực

tế (tác

nghiệp

/tham

quan/

kiến tập)

Ngoại

khóa

(mời

khách

nói

chuyện

chuyên

đề)

Kiểm

tra,

đánh

giá

Tổng số

tiết

30 20 5 5 60

11. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CỤ THỂ

TUẦN 1/ BUỔI 1 – SỐ TIẾT: 4

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiết Nội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn b Ghi chú

Giới

thiệu

học

phần

1 - Giới thiệu mục tiêu học phần

- Giới thiệu nội dung học phần

- Giới thiệu hình thức tổ chức

dạy và học, phương pháp

đánh giá

- Giới thiệu giáo trình, tài liệu

tham khảo cần đọc

- Chia lớp thành các nhóm học

tập và các yêu cầu đối với các

nhóm.

- Nắm vững đề cương học

tập, l ch học, các yêu cầu…

- Tìm đọc giáo trình và tài

liệu tham khảo

- GV cung

cấp slide bài

giảng, kế

hoạch học

tập, giáo trình

và các tài liệu

tham khảo

chính cho SV

copy.

- GV cũng

cung cấp hệ

thống tài liệu

tham khảo

mở rộng, hệ

thống câu hỏi

ôn tập và số

điện thoại,

email để SV

tiện liên hệ.

Giảng

thuyết

2 Chương 1

Truyền thông và quy trình

truyền thông

+ Đọc:

- Giáo trình của GV:

Chương 1: Truyền thông và

quy trình truyền thông.

Page 13: HỒ SƠ HỌC PHẦN - baochi.hcmussh.edu.vnbaochi.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain//baochi/HSHL Cơ sở LL...những kiến thức về truyền thông, báo chí, nhà báo,

13

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiết Nội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn b Ghi chú

- Joseph Straubhaar và

Robert La Rose, Truyền

thông hiện đại, Mục: Quan

điểm quy ước về truyền

thông đại chúng.

- Trần Hữu Quang, Xã hội

học Báo chí, Chương 1:

Thế nào là truyền thông và

truyền thông đại chúng.

- Dương Xuân Sơn, Đinh

Văn Hường, Trần Quang,

Cơ sở lý luận báo chí và

truyền thông, Chương 1:

Truyền thông và quá trình

truyền thông.

+ Bài tập: Phân tích các yếu

tố truyền thông cụ thể trong

trường hợp xem TV, nghe

radio, đọc báo in và truy

cập một trang web. (2t)

Làm tại lớp 1

trường hợp,

3 trường hợp

còn lại làm ở

nhà và sẽ

nộp cho GV

vào buổi học

kế tiếp.

TUẦN 2/ BUỔI 2 – SỐ TIẾT: 4

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiết Nội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn b Ghi chú

Giảng

thuyết

2 Chương 2

Truyền thông đại chúng: Phương

tiện, hình thức hoạt động, lịch sử

tiến hóa và bản chất xã hội

+ Đọc:

- Giáo trình của GV,

Chương 2: Truyền thông

đại chúng: Phương tiện,

hình thức hoạt động, lịch

sử tiến hóa và bản chất xã

hội.

- Joseph Straubhaar và

Robert La Rose, Truyền

thông hiện đại, Mục: Các

Page 14: HỒ SƠ HỌC PHẦN - baochi.hcmussh.edu.vnbaochi.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain//baochi/HSHL Cơ sở LL...những kiến thức về truyền thông, báo chí, nhà báo,

14

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiết Nội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn b Ghi chú

phương tiện truyền thông

đại chúng cũ; Các phương

tiện truyền thông đại

chúng mới; Cuộc cách

mạng kỹ thuật số; Chương

4: Báo chí; Chương 10:

PR; Chương 11: Quảng

cáo.

- E.P. Prokhorop: Cơ sở

lý luận của báo chí, tập 2,

Chương 2: Báo chí trong

không gian thông tin.

- DeFleur và Dennis,

Understanding Mass

Communication, Chapter

12: Public Relations.

Thực

hành

tại lớp

2 + Bài tập: Phân tích những ưu điểm

và hạn chế của một số phương tiện

truyền thông đại chúng (báo in, phát

thanh, truyền hình, báo trực tuyến);

viết slogan cho các hình thức hoạt

động truyền thông đại chúng (xuất

bản, báo chí, quảng cáo, PR).

TUẦN 3/ BUỔI 3 – SỐ TIẾT: 4

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiết Nội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn b Ghi chú

Giảng

thuyết

2 Chương 3

Báo chí - một hình thức hoạt động

truyền thông đại chúng

+ Đọc:

- Giáo trình của GV,

Chương 3: Báo chí - một

hình thức hoạt động

truyền thông đại chúng.

- Dương Xuân Sơn -

Đinh Văn Hường - Trần

Quang, Cơ sở lý luận

báo chí và truyền thông,

Page 15: HỒ SƠ HỌC PHẦN - baochi.hcmussh.edu.vnbaochi.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain//baochi/HSHL Cơ sở LL...những kiến thức về truyền thông, báo chí, nhà báo,

15

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiết Nội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn b Ghi chú

Chương 2, Mục 2.1: Vị

trí, vai trò của báo chí

trong xã hội; Mục 2.1.3:

Sự ra đời và phát triển

của báo chí; và Mục

2.1.4: Những điều kiện

và yếu tố để hình thành

và phát triển báo chí.

- Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên),

Cơ sở lý luận báo chí,

Chương 1: Quan niệm

chung về báo chí.

Thực

hành

tại lớp

2 + Thảo luận theo nhóm vấn đề vì

sao xã hội hiện đại luôn cần đến báo

chí; và vấn đề “quyền lực thứ tư”

của báo chí trong xã hội dân chủ.

TUẦN 4/ BUỔI 4 – SỐ TIẾT: 4

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiết Nội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn b Ghi chú

Tham

quan

thực tế

quan

báo chí

truyền

thông

5 - Tìm hiểu cơ cấu tổ chức, mô hình

hoạt động của cơ quan báo chí và

truyền thông

- Ghi nhận mục tiêu, tôn chỉ hoạt

động của cơ quan báo chí và

truyền thông

- Mô tả quy trình làm ra sản phẩm

của cơ quan báo chí và truyền thông

- Đọc các tài liệu, thông

tin về cơ quan báo chí

và truyền thông

- Chuẩn b các câu hỏi

liên quan đến mục đích

của buổi tham quan

- Chuẩn b các phương

tiện cần thiết cho việc

ghi âm, ghi hình buổi

tham quan.

Các cơ

quan ưu

tiên tổ

chức

tham

quan:

Đài TH

TP.HCM,

Đài PT

TP.HCM,

Báo Tuổi

Trẻ,

Thanh

Niên,

SGGP,

Người

Page 16: HỒ SƠ HỌC PHẦN - baochi.hcmussh.edu.vnbaochi.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain//baochi/HSHL Cơ sở LL...những kiến thức về truyền thông, báo chí, nhà báo,

16

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiết Nội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn b Ghi chú

Lao

Động,

Công ty

Truyền

thông

Lasta...

TUẦN 5/ BUỔI 5 – SỐ TIẾT: 4

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiết Nội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn b Ghi chú

Giảng

thuyết

3 Chương 4

Báo chí - loại hình thông tin chính

trị - xã hội

+ Đọc:

- Giáo trình của GV,

Chương 4: Báo chí - loại

hình thông tin chính trị - xã

hội.

- Dương Xuân Sơn - Đinh

Văn Hường - Trần Quang,

Cơ sở lý luận báo chí và

truyền thông, Chương 3,

Mục 3.2: Thông tin trong

báo chí; và Mục 3.4: Các

yếu tố và điều kiện đảm

bảo chất lượng thông tin.

Thực

hành

tại lớp

2 + Thảo luận theo nhóm về hai vấn

đề: Các loại thông tin trên báo chí;

và vấn đề tính thực tiễn của thông

tin báo chí.

TUẦN 6/ BUỔI 6 – SỐ TIẾT: 4

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiết Nội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn b Ghi chú

3 Chương + Đọc:

Page 17: HỒ SƠ HỌC PHẦN - baochi.hcmussh.edu.vnbaochi.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain//baochi/HSHL Cơ sở LL...những kiến thức về truyền thông, báo chí, nhà báo,

17

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiết Nội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn b Ghi chú

Giảng

thuyết

Chức năng của báo chí - Giáo trình của GV,

Chương : Chức năng

của báo chí.

- Dương Xuân Sơn - Đinh

Văn Hường - Trần Quang,

Cơ sở lý luận báo chí và

truyền thông, Chương 4:

Chức năng của báo chí.

- Joseph Straubhaar và

Robert La Rose, Truyền

thông hiện đại, Mục: Các

chức năng xã hội của

truyền thông.

- E.P. Prokhorop: Cơ sở lý

luận của báo chí, tập 1,

Chương 2: Chức năng

của báo chí.

- Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên),

Cơ sở lý luận báo chí,

Chương 4: Các chức năng

của báo chí.

Thực

hành

tại lớp

1 + Thảo luận theo nhóm về hai vấn

đề: Người ta viết báo để làm gì?; và

Người ta đọc báo để làm gì?

TUẦN 7/ BUỔI 7 – SỐ TIẾT: 4

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiết Nội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn b Ghi chú

Giảng

thuyết

3 Chương 6

Nguyên tắc hoạt động báo chí

+ Đọc:

- Giáo trình của GV,

Chương : Nguyên tắc

hoạt động báo chí.

- Dương Xuân Sơn - Đinh

Page 18: HỒ SƠ HỌC PHẦN - baochi.hcmussh.edu.vnbaochi.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain//baochi/HSHL Cơ sở LL...những kiến thức về truyền thông, báo chí, nhà báo,

18

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiết Nội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn b Ghi chú

Văn Hường - Trần Quang,

Cơ sở lý luận báo chí và

truyền thông, Chương :

Nguyên tắc hoạt động báo

chí.

- Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên),

Cơ sở lý luận báo chí,

Chương : Các nguyên

tắc hoạt động báo chí.

Thực

hành

tại lớp

2 + Thảo luận theo nhóm về hai vấn

đề: Đối với nghề báo nguyên tắc nào

là quan trọng nhất?; và làm thế nào

để báo chí Việt Nam có thể hội nhập

báo chí thế giới và xây dựng được

những thương hiệu truyền thông

mang tính khu vực/quốc tế?

TUẦN 8/ BUỔI 8 – SỐ TIẾT: 4

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiết Nội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn b Ghi chú

Bài tập

theo

nhóm

và ôn

tập

kiểm

tra giữa

môn

3

2

- Thảo luận theo nhóm về quy tắc,

nội quy, nguyên tắc ứng xử (đạo

đức) nghề nghiệp của các cơ

quan báo chí tiêu biểu ở trong

nước và nước ngoài mà các

nhóm sưu tầm được.

- Trả lời thắc mắc của SV về các

nội dung liên quan t Chương 1

đến Chương .

- Các nhóm sưu tầm các

tài liệu theo hướng dẫn

của GV và chuẩn b bài

thuyết trình trước lớp.

- Chuẩn b các câu hỏi về

các nội dung chưa rõ t

Chương 1 đến Chương

6.

TUẦN 9/ BUỔI 9 – SỐ TIẾT: 4

Page 19: HỒ SƠ HỌC PHẦN - baochi.hcmussh.edu.vnbaochi.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain//baochi/HSHL Cơ sở LL...những kiến thức về truyền thông, báo chí, nhà báo,

19

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiết Nội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn b Ghi chú

Giảng

thuyết

2 Chương

Nhà báo và nghề báo trong xã hội

+ Đọc:

- Giáo trình của GV,

Chương : Nhà báo và

nghề báo trong xã hội.

- Dương Xuân Sơn - Đinh

Văn Hường - Trần Quang,

Cơ sở lý luận báo chí và

truyền thông, Chương 10:

Nhà báo.

- Leonard Ray Teel và

Ron Taylor, Bước vào

Nghề báo, Chương 1, 2 và

3.

- John Hohenberg, Ký giả

chuyên nghiệp, Phần 1 và

3.

+ Thảo luận theo nhóm về

hai vấn đề: Nhận diện

nghề báo trong xã hội; và

đac th lao động của nhà

báo so với nhà văn.

Các

nhóm

thảo luận

ở nhà

Kiểm

tra giữa

môn

3 SV tự luận về 3 vấn đề chính yếu

thuộc nội dung t Chương 1 đến

Chương .

TUẦN 10/ BUỔI 10 – SỐ TIẾT: 4

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiết Nội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn b Ghi chú

Giảng

thuyết

3 Chương

Tư chất và con đường phát triển

nghề nghiệp của nhà báo

+ Đọc:

- Giáo trình của GV,

Chương : Tư chất và con

đường phát triển nghề

nghiệp của nhà báo.

Page 20: HỒ SƠ HỌC PHẦN - baochi.hcmussh.edu.vnbaochi.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain//baochi/HSHL Cơ sở LL...những kiến thức về truyền thông, báo chí, nhà báo,

20

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiết Nội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn b Ghi chú

Thực

hành

tại lớp

2 + Thảo luận theo nhóm về hai vấn

đề: Những tư chất và kỹ năng thiết

yếu của nhà báo; và con đường

phấn đấu để trở thành một nhà báo

chuyên nghiệp, tài năng.

TUẦN 11/ BUỔI 11 – SỐ TIẾT: 4

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiết Nội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn b Ghi chú

Giảng

thuyết

3 Chương 9

Quá trình sáng tạo của nhà báo

và xu hướng phát triển của nghề

báo

+ Đọc

- Giáo trình của GV,

Chương 9, Quá trình sáng

tạo của nhà báo và xu

hướng phát triển của nghề

báo.

- Dương Xuân Sơn - Đinh

Văn Hường - Trần Quang,

Cơ sở lý luận báo chí và

truyền thông, Chương 9:

Lao động sáng tạo trong

hoạt động báo chí.

- Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên),

Cơ sở lý luận báo chí,

Chương : Lao động sáng

tạo trong báo chí.

- Đinh Th Thúy Hằng, Báo

chí thế giới và xu hướng

phát triển.

- The Missouri Group, Nhà

báo hiện đại, Phần 2:

Nghề báo không ngừng

thay đổi.

Thực

hành

tại lớp

2 + Thảo luận theo nhóm về vấn đề:

Nhà báo phải thay đổi như thế nào

(kiến thức, kỹ năng…) để thích ứng

Page 21: HỒ SƠ HỌC PHẦN - baochi.hcmussh.edu.vnbaochi.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain//baochi/HSHL Cơ sở LL...những kiến thức về truyền thông, báo chí, nhà báo,

21

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiết Nội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn b Ghi chú

với những xu hướng phát triển mới

của nghề báo.

TUẦN 12/ BUỔI 12 – SỐ TIẾT: 4

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiết Nội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn b Ghi chú

Nhà

báo

báo

cáo

chuyên

đề

5 Mời hai nhà báo tiêu biểu trình bày

về quá trình và cách thức viết/sáng

tạo một bài báo. Sinh viên đ t câu

hỏi với thuyết trình viên.

- Tìm hiểu “lý l ch nghề

nghiệp” của hai nhà báo

là thuyết trình viên.

- Chuẩn b các câu hỏi

v a ph hợp nội dung

bài giảng v a ph hợp

với sở trường của t ng

thuyết trình viên.

TUẦN 13/ BUỔI 13 – SỐ TIẾT: 4

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiết Nội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn b Ghi chú

Trả bài

kiểm

tra giữa

môn và

giảng

Chươn

g 10

4 - Trả bài kiểm tra giữa môn và

nhận xét chung về ưu khuyết

điểm của SV, các bài học kinh

nghiệm cụ thể khi làm bài kiểm tra

hết môn học.

- Chương 10

Công chúng và tiếp nhận báo chí

+ Đọc:

- Giáo trình của GV,

Chương 10: Công chúng

và tiếp nhận báo chí.

- Trần Hữu Quang, Xã hội

học báo chí, Chương :

Xã hội học về công chúng;

Chương 9: Một số lý

thuyết tiếp cận trong xã

hội học truyền thông đại

chúng.

- Joseph Straubhaar và

Robert La Rose, Truyền

thông hiện đại, Chương

Page 22: HỒ SƠ HỌC PHẦN - baochi.hcmussh.edu.vnbaochi.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain//baochi/HSHL Cơ sở LL...những kiến thức về truyền thông, báo chí, nhà báo,

22

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiết Nội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn b Ghi chú

13: Truyền thông và xã

hội.

Thực

hành

tại lớp

1 + Thảo luận theo nhóm về cách

đọc/xem/nghe báo của t ng thành

viên và hiệu quả của các cách

đọc/xem/nghe đó.

TUẦN 14/ BUỔI 14 – SỐ TIẾT: 3

Hình

thức

tổ chức

dạy học

Số

tiết Nội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn b Ghi chú

Kiểm

tra hết

môn

2 SV tự luận về 3 vấn đề chính yếu

thuộc nội dung t Chương 1 đến

Chương 10.

- Ôn tập theo các nội dung

trong đề cương ôn tập.

Page 23: HỒ SƠ HỌC PHẦN - baochi.hcmussh.edu.vnbaochi.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain//baochi/HSHL Cơ sở LL...những kiến thức về truyền thông, báo chí, nhà báo,

23

B. HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC HÀNH, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Page 24: HỒ SƠ HỌC PHẦN - baochi.hcmussh.edu.vnbaochi.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain//baochi/HSHL Cơ sở LL...những kiến thức về truyền thông, báo chí, nhà báo,

24

HỌC PHẦN: CƠ SỞ LÝ LUẬN BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG

(SỐ TÍN CHỈ: 3)

1. QUI ĐỊNH CHUNG:

1.1. Đánh giá thường xuyên

- Kiểm tra sự có m t, tham gia của sinh viên trong các giờ học (lý thuyết+thực hành) trên

lớp và đi thực tế bên ngoài.

- Minh chứng tham gia thảo luận, thuyết trình, làm việc nhóm, bài tập cá nhân...

1.2. Đánh giá đ nh kỳ

Hình thức Trọng số Số lượng bài Thời điểm hoàn thành

Bài tập cá nhân 10% 3 Tuần 1 - 6 - 13

Bài tập nhóm 10% 3 Tuần 3 - 8 - 11

Kiểm tra giữa kỳ 30% 1 Tuần 9

Thi cuối kỳ 50% 1 Tuần 14

2. HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC HÀNH, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

2.1. Bài tập cá nhân

2.1.1. Mục đích, yêu cầu và tiêu chí đánh giá

- Mục đích: Đánh giá khả năng tiếp nhận bài học, sức đọc tài liệu và kỹ năng diễn đạt ngôn

t của sinh viên.

- Yêu cầu:

Hình thức: Bài tự luận

Nội dung: Vận dụng các kiến thức, tài liệu đã học và đọc được để giải quyết một vấn đề

lý thuyết ho c thực tiễn báo chí và truyền thông cụ thể.

Tiêu chí đánh giá:

+ Nội dung (kiến thức, thông tin) 7 điểm

+ Hình thức (diễn đạt, trình bày) 2 điểm

+ Sáng tạo, độc đáo 1 điểm

Tổng: 10 điểm

2.1.2. Bài tập

- Bài tập cá nhân tuần 1:

Bài 1:

Phân tích sự trưởng thành của nhận thức con người về truyền thông qua các mô hình

truyền thông cụ thể.

Bài 2:

Mô tả các giai đoạn của quá trình truyền thông. T đó có thể rút ra các bài học thiết yếu

cho người làm công tác truyền thông.

Bài 3:

Phân tích các yếu tố truyền thông cụ thể trong trường hợp xem TV, nghe radio, truy cập

một trang web.

Page 25: HỒ SƠ HỌC PHẦN - baochi.hcmussh.edu.vnbaochi.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain//baochi/HSHL Cơ sở LL...những kiến thức về truyền thông, báo chí, nhà báo,

25

- Bài tập cá nhân tuần 6

Bài 1:

- Thực hiện phỏng vấn 3 nhà báo với câu hỏi: Nhà báo viết báo để làm gì; thực hiện

phỏng vấn 3 bạn c ng lớp với câu hỏi: Người ta đọc/xem/nghe báo chí để làm gì; t đó

khái quát các chức năng có thể có của báo chí.

Bài 2:

- Đọc các tài liệu tham khảo (phần chức năng của báo chí), t đó khái quát các chức năng

quan yếu của báo chí.

Bài 3:

- Luận chứng chức năng quan trọng nhất của báo chí (theo quan điểm cá nhân).

- Bài tập cá nhân tuần 13

Bài 1:

- Trình bày các cách phân loại công chúng báo chí.

Bài 2:

- Phân tích vài trò của công chúng trong đời sống báo chí.

Bài 3:

- Miêu tả thói quen và cách đọc/nghe/xem báo chí của bản thân và các thành viên trong gia

đình.

2.2. Bài tập nhóm

2.2.1. Mục đích, yêu cầu và tiêu chí đánh giá

- Mục đích: Đánh giá khả năng tiếp nhận bài học, sức đọc tài liệu và kỹ năng thuyết trình, kỹ

năng làm việc theo nhóm của sinh viên.

- Yêu cầu:

Hình thức: Thực hiện bài thuyết trình.

Nội dung: Vận dụng các kiến thức, tài liệu đã học và đọc được để giải quyết một vấn đề

lý thuyết ho c thực tiễn báo chí và truyền thong cụ thể; sưu tầm hệ thống hóa và giới

thiệu trước lớp các tài liệu ho c kết quả nghiên cứu của nhóm.

Tiêu chí đánh giá:

+ Nội dung 7 điểm

+ Hình thức 1 điểm

+ Sáng tạo, độc đáo 1 điểm

+ Kỹ năng làm việc theo nhóm 1 điểm

Tổng: 10 điểm

2.2.2. Bài tập

- Bài tập nhóm tuần 3

Bài 1:

- Phân tích vai trò của báo chí trong l nh vực chính tr

Bài 2:

- Phân tích vai trò của báo chí trong l nh vực kinh tế

Bài 3:

- Phân tích vai trò củabáo chí trong l nh vực văn hóa

Page 26: HỒ SƠ HỌC PHẦN - baochi.hcmussh.edu.vnbaochi.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain//baochi/HSHL Cơ sở LL...những kiến thức về truyền thông, báo chí, nhà báo,

26

- Bài tập nhóm tuần 8

Bài 1:

- Sưu tầm và giới thiệu nguyên tắc ứng xử hay nguyên tắc đạo đức của tờ báo (cơ quan

thông tấn) tiêu biểu trên thế giới.

Bài 2:

- Sưu tầm và giới thiệu nguyên tắc ứng xử hay nguyên tắc đạo đức của tờ báo (cơ quan

thông tấn) tiêu biểu trong nước.

- Bài tập nhóm tuần 11

Bài 1:

- Phỏng vấn 3 nhà báo về quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí của mình. Phân tích các

điểm tương đồng và d biệt.

Bài 2:

- Phân tích các xu hướng phát triển của nghề báo trong thế kỷ XXI và các kỹ năng phóng

viên cần tích hợp để đáp ứng được các xu hướng phát triển đó.

2.3. Bài kiểm tra giữa kỳ

2.3.1. Mục đích, yêu cầu và tiêu chí đánh giá

- Mục đích: Đánh giá khả năng nắm bắt kiến thức và kỹ năng của sinh viên qua bài học

đầu của học phần.

- Yêu cầu:

Hình thức: Bài tự luận (kết hợp bài tập nhỏ).

Nội dung: Nắm đựơc những kiến thức và kỹ ngăn cơ bản, cốt yếu t bài 1 đến bài

đồng thời biết vận dụng những kiến thức, tài liệu đã học và đọc được để giải quyết một

vấn đề lý thuyết ho c thực tiễn báo chí và truyền thông cụ thể.

Tiêu chí đánh giá:

+ Nội dung 7 điểm

+ Hình thức 2 điểm

+ Sáng tạo, độc đáo 1 điểm

Tổng: 10 điểm

2.4. Bài thi cuối kỳ

2.4.1. Mục đích, yêu cầu và tiêu chí đánh giá

- Mục đích: Đánh giá khả năng nắm bắt kiến thức và kỹ năng của sinh viên qua 10 bài học

của học phần.

- Yêu cầu:

Hình thức: Bài tự luận (kết hợp bài tập nhỏ).

Nội dung: Nắm được những kiến thức, kỹ năng, tinh thần, thái độ cơ bản của học phần;

đồng thời biết vận dụng những kiến thức, tài liệu đã học và đọc để giải quyết một vấn

đề lý thuyết ho c thực tiễn báo chí và truyền thông cụ thể.

Tiêu chí đánh giá:

+ Nội dung 7 điểm

+ Hình thức 2 điểm

Page 27: HỒ SƠ HỌC PHẦN - baochi.hcmussh.edu.vnbaochi.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain//baochi/HSHL Cơ sở LL...những kiến thức về truyền thông, báo chí, nhà báo,

27

+ Sáng tạo, độc đáo 1 điểm

Tổng: 10 điểm

Ghi chú:

Thời gian, cấu trúc, nội dung và hình thức các

bài tập và bài kiểm tra sẽ thay đổi t ng năm và

đối với t ng lớp cụ thể.

Trưởng bộ môn

TP. HCM, ngày… tháng 9 năm 2012

Người soạn thảo

ThS. Nguyễn Văn Hà