GIÁO TRÌNH -...

20
GIÁO TRÌNH

Transcript of GIÁO TRÌNH -...

Page 1: GIÁO TRÌNH - imgs.khuyenmai.zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/ky-thuat-cong-nghe/dien-dien-tu/... · Phần tử điện dung (C) là phần tử đặc trưng cho sự

GIÁO TRÌNH

Page 2: GIÁO TRÌNH - imgs.khuyenmai.zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/ky-thuat-cong-nghe/dien-dien-tu/... · Phần tử điện dung (C) là phần tử đặc trưng cho sự

Chương một Khái niệm cơ bản về mạch điện Giáo trình Mạch Điện

-5-

CHƢƠNG I

KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

§1.1. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA LÝ THUYẾT MẠCH.

Việc nghiên cứu các hiện tượng vật lý thông thường người ta thiết lập một mô

hình tương đương .

ví dụ: Máy biến áp một pha có mô hình mạch như sau .

Hoặc transistor trường có mô hình mạch như sau

Từ mô hình đó người ta phân tích ra các hiện tượng vật lý(vd: U1/U2=W1/W2).

Việc lập mô hình cần phải chính xác thì kết quả phân tích mới gần với thực tế.

Để khảo sát các hiện tượng điện - từ trong kỷ thuật điện , người ta dùng 2 loại

mô hình: Mô hình mạch (lý thuyết mạch)

Mô hình trường (lý thuyết trường)

Mô hình mạch trong lý thuyết mạch điện là quá trình truyền đạt và biến đổi

năng lượng, nó được đo bởi một số hữu hạn biến như : Dòng điện I và điện áp U trên

các cực của các phần tử.

Việc phân tích mô hình mạch dựa trên các định luật cơ bản:

Định luật Kirchhoff1 (K1) về sự cân bằng dòng tại một nút.

Định luật Kirchhoff2 (K2) về sự cân bằng áp cho một mạch vòng kín.

Bản chất của quá trình điện từ trong các phần tử mạch (R, L ,C) được mô tả bởi

các phương trình đại số hoặc các phương trình vi tích phân

UR(t)=R.I(t) UL(t)=L.diL(t)/dt ic(t)=C.duc(t)/dt

U1 W1 W2 U2

Hình 1-1

Hình 1-2

Page 3: GIÁO TRÌNH - imgs.khuyenmai.zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/ky-thuat-cong-nghe/dien-dien-tu/... · Phần tử điện dung (C) là phần tử đặc trưng cho sự

Chương một Khái niệm cơ bản về mạch điện Giáo trình Mạch Điện

-6-

Trong đó R,L,C là các thông số đặc trưng của cá phần tử mạch

§1.2. MẠCH ĐIỆN VÀ MÔ HÌNH

1) Mạch điện:

Mạch điện là một hệ gồm các thiết bị điện, điện tử ghép lại trong đó xảy ra

các quá trình truyền đạt, biến đổi năng lượng hay tín hiệu điện tử do bởi các đại lượng

dòng điện hoặc điện áp.Mạch điện được cấu trúc từ các phần riêng lẻ đủ nhỏ thực hiện

các chức năng xác định gọi là “ các phần tử mạch điện “ . Có hai loại phần tử chính

của mạch điện là : Phần tử nguồn và phần tử phụ tải.

Nguồn là phần tử dùng cung cấp năng lượng điện hoặc tín hiệu điện cho

mạch.Vd: máy phát điện (biến đổi cơ năng thành điện năng ) , ắc qui ( biến đổi

hoá năng thành điện năng) , cảm biến nhiệt (biến đổi tín hiệu nhiệt thành tín

hiệu điện) .

Tải là phần tử tiêu tán năng lượng điện ( nhận năng lượng điện hay tín hiệu điện

để biến thành dạng năng lượng khác ) .Vd: động cơ điện , đèn điện ( biến điện

năng thành quang năng ) , bếp điện ….

Ngoài hai loại chính trên còn có nhiều loại phần tử khác nhau như : phần tử

dùng để nối nguồn với tải( dây nối , hay đường dây tải điện ) , phần tử dùng thay đổi

áp và dòng trong các phần khác cuả mạch( máy biến áp , máy biến dòng)….

Trên mỗi phần tử thường có một số đầu nối ta gọi là các cực dùng để nối nó

với cá phần tử khác.

2 – Các định nghiã:

a. Điện áp:

Điện áp giữa hai điểm A và B là công cần thiết làm dịch chuyển một đơn vị

điện tích( 1 coulomb ) từ A đến B.

Đơn vị cuả điện áp là vôn ( V)

Điện áp ở hai đầu một phần tử của mạch được xác định bởi kí hiệu(+ -) và độ

lớn (là giá trị đại số)

UAB : Điện áp giữa A và B

Ví dụ : khi viết UAB=5v điều đó được hiểu là điện thế đầu A lớn hơn điện thế

đầu B là 5v

Hình 1-3

Page 4: GIÁO TRÌNH - imgs.khuyenmai.zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/ky-thuat-cong-nghe/dien-dien-tu/... · Phần tử điện dung (C) là phần tử đặc trưng cho sự

Chương một Khái niệm cơ bản về mạch điện Giáo trình Mạch Điện

-7-

Nếu ta đổi giá trị độ lớn của điện áp ở hai đầu một phần tử trong một mạch điện từ âm

sang dương ,đồng thời đổi luôn giá trị (+ -) ở hai đầu phần tử đó ta được mạch điện

không đổi

Ví dụ: hai mạch điện sau đây là tương đương.Và ta có UAB = - UBA

b. Dòng điện:

Là dòng chuyển dịch có hướng cuả các diện tích . Lượng điện tích dịch

chuyển qua một bề mặt nào đó (tiết diện ngang của dây dẫn , nếu là dòng điện chạy

trong dây dẫn ) trong một đơn vị thời gian được gọi là cường độ dòng điện.

Đơn vị cuả dòng điện là ampere (A)

Dòng điện trong một nhánh của mạch điện được xác định bởi chiều(kí hiệu) và độ lớn

(giá trị đại số)

Chiều dòng điện được định nghiã là chiều chuyển động của các điện tích dương. Để

tiện lợi người ta chọn tuỳ ý một chiều nào đó và kí hiệu bằng mũi tên và gọi là chiều

dương cuả dòng điện . khi đó tại một thời điểm nào

đó chiều dòng điện trùng với chiều dương thì I sẽ

mang dấu dương ( I > 0 ) còn nếu như chiều dòng

điện ngược với chiều dương thì I sẽ âm ( I < 0 ).

Các dòng điện ở mỗi nhánh khác nhau ta phải ký

hiệu bằng các ký hiệu khác nhau

Ví dụ: Trên ba nhánh của mạch điện ta ký hiệu ba dòng điện khác nhau I1, I2 , I3

Nếu ta đổi giá trị độ lớn của dòng điện đi qua một phần tử trong một mạch điện từ âm

sang dương ,đồng thời đổi luôn ký hiệu của dòng điện trong nhánh đó ta được mạch

điện không đổi

Ví dụ hai mạch điện sau đây(Hình 1-6) là tương đương

c) Nguồn và tải

Hiện tượng biến đổi năng lượng có thể chia thành hai loại:

Nguồn :( Phần tử cung cấp công suất)

Là hiện tượng biến đổi từ các dạng năng lượng khác như cơ năng, hoá năng , nhiệt

năng … thành năng lượng điện từ.

+ UAB -

Hình 1-4

dt

tdQtI

)()(

Hình 1-5

Hình 1-6

Page 5: GIÁO TRÌNH - imgs.khuyenmai.zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/ky-thuat-cong-nghe/dien-dien-tu/... · Phần tử điện dung (C) là phần tử đặc trưng cho sự

Chương một Khái niệm cơ bản về mạch điện Giáo trình Mạch Điện

-8-

Một phần tử gọi là nguồn cung cấp công suất nếu dòng điện đi ra từ cực dương và đi

vào cực âm ở hai đầu phần tử đó

Tải (Phần tử tiêu thụ công suất)

Là Phần tử biến đổi năng lượng điện từ thành các dạng năng lượng khác như cơ , nhiệt

, quang , hoá năng … năng lượng tiêu tán đi không hoàn trở lại trong mạch.

Một phần tử gọi là tải nếu dòng điện đi vào từ

cực dương và đi ra từ cực âm của phần tử đó.

Ac quy 1 : nguồn (phần tử cung cấp công suất)

Ac quy 2 : tải (phần tử tiêu thụ công suất)

Hiện tượng tích phóng năng lượng điện từ :

Là hiện tượng năng lượng điện từ được tích trong một vùng không gian có tồn tại

trường điện từ hoặc đưa từ vùng đó trả lại bên ngoài.

Hiện tượng tích phóng năng lượng điện từ bao gồm hiện tượng tích phóng

năng lượng trong trường từ và hiện tượng tích phóng năng lượng trong trường điện .

Trong cuộn dây :

Hiện tượng xảy ra chủ yếu là hiện tượng tích phóng năng lượng trường từ. Ngoài ra

dòng điện dẫn cũng gây ra tổn hao nhiệt trong dây dẫn của cuộn dây nên trong cuộn

dây cũng xảy ra hiện tượng tiêu tán ( trong cuộn dây cũng xảy ra hiện tượng tích

phóng năng lượng trường điện nhưng thường rất yếu và có thể bỏ qua)

Trong tụ điện :

Trong tụ điện hiện tượng chủ yếu xảy ra là hiện tượng tích phóng năng lượng trường

điện . Ngoài ra do điện môi giưã hai cực tụ có độ dẫn điện hưũ hạn nào đó nên trong

tụ cũng xãy ra hiện tượng tiêu tán và biến điện năng thành nhiệt năng.

Trong điện trở :

Trong điện trở thực hiện tượng chủ yếu xảy ra hiện là hiện tượng tiêu tán (tải). Nó biến

đổi năng lượng trường điện từ thành nhiệt năng.

3 Mô hình.

Mô hình mạch điện dùng trong lý thuyết mạch được xây dựng từ các phân tử mạch

lý tưởng sau.

Phần tử điện trở (R) là phần tử đặc trưng cho sự tiêu tán năng

lượng ( tải) . Quan hệ giữa dòng điện và điện áp trên hai cực

của điện trở có dạng u=R.i

Hình 1-7

Hình 1-8

Page 6: GIÁO TRÌNH - imgs.khuyenmai.zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/ky-thuat-cong-nghe/dien-dien-tu/... · Phần tử điện dung (C) là phần tử đặc trưng cho sự

Chương một Khái niệm cơ bản về mạch điện Giáo trình Mạch Điện

-9-

Phần tử điện cảm (L) là phần tử đặc trưng cho sự phóng

thích năng lượng trường từ. Quan hệ giữa dòng điện và

điện áp trên hai cực của điện cảm có dạng

dt

diLu .

Phần tử điện dung (C) là phần tử đặc trưng cho sự phóng

thích năng lượng trường điện. Quan hệ giữa dòng điện và điện

áp trên hai cực của điện dung có dạng

dt

duCi .

Phần tử nguồn là phần tư cung cấp công suất. Phần tử nguồn có hai loại

A. Phần tử nguồn áp:

Nguồn áp độc lập

e(t)

Dòng điện i(t) phụ thuộc vào tải mắc vào hai đầu nguồn

áp và đi ra từ cực dương của nguồn

Nguồn áp phụ thuộc

+ Nguồn áp phụ thuộc áp (VCVS) (voltage controlled

voltage source)

Là phần tử nguồn áp mà giá trị của nó phụ thuộc vào điện

áp của một phần tử nào đó bất kỳ trong mạch

+ Nguồn áp phụ thuộc dòng

(VCCS) (voltage controlled currunt source)

Là phần tử nguồn áp mà giá trị của nó phụ thuộc vào dòng điện qua một phần tử

nào đó bất kỳ trong mạch

B. Phần tử nguồn dòng:

Nguồn dòng độc lập

+

_

u(t)=e(t)=const

i(t) không phụ thuộc e(t)

I(t)=j(t)=const

U(t) không phụ thuộc vào j(t)

+

u(t)

-

i(t)

Hình 1-9

Hình 1-10

Hình 1-11

Hình 1-12

Hình 1-13

Page 7: GIÁO TRÌNH - imgs.khuyenmai.zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/ky-thuat-cong-nghe/dien-dien-tu/... · Phần tử điện dung (C) là phần tử đặc trưng cho sự

Chương một Khái niệm cơ bản về mạch điện Giáo trình Mạch Điện

-10-

Điện áp u(t) phụ thuộc vào tải mắc vào hai đầu nguồn dòng

Nguồn dòng phụ thuộc

+ Nguồn dòng phụ thuộc áp

(CCCS) (currunt controlled voltage source)

Là phần tử nguồn dòng mà giá trị của nó phụ thuộc vào điện áp của một phần tử

nào đó bất kỳ trong mạch

+ Nguồn dòng phụ thuộc dòng

(CCVS) (currunt controlled currunt source)

Là phần tử nguồn dòng mà giá trị của nó phụ thuộc vào

dòng điện qua một phần tử nào đó bất kỳ trong mạch

§1.3. CÁC PHẦN TỬ MẠCH

Trong phần này ta xét các phần tử mạch lý tưởng gồm các phần tử hai cực

như: phần tử điện trở , điện dung , điện cảm , nguồn áp và nguồn dòng và một số phần

tử bốn cực.

1. Phần tử điện trở :

Kí hiệu R

khái niệm: Phần tử điện trở là

phần tử đặc trưng cho sự tiêu tán

năng lượng .Mối quan hệ giữa dòng

điện và điện áp

U = fR (i)

Hoặc i = ư R (u)

i

i

Hình (b) Hình (a)

r(i)

u(i)

u(i)

r(i)

u,r

Hình 1-14

Hình 1-15

Hình 1-16

Hình 1-17

Page 8: GIÁO TRÌNH - imgs.khuyenmai.zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/ky-thuat-cong-nghe/dien-dien-tu/... · Phần tử điện dung (C) là phần tử đặc trưng cho sự

Chương một Khái niệm cơ bản về mạch điện Giáo trình Mạch Điện

-11-

Trong trường hợp phần tử điện trở tuyến tính thì quan hệ dòng điện và điện áp

được biểu thị như sau: U=RxI

Đặc tuyến u(i) và r(i) của các phần tử điện trở tuyến tính.

Đơn vị : ohm (Ω)

Điện trở tuyến tính có giá trị không âm và không phụ thuộc vào giá trị của

điện áp và dòng điện trên nó .

Từ phương trình U= R x I ta cũng có thể viết theo

dạng sau:

I= R

U=G.U

Từ đó ta có thể rút ra:R

1=G

G: được gọi là điện dẫn và được đo bằng siemen (S) hoặc là mho ( 1/Ω )

Khi R = ∞ thì G = 0 phụ thuộc vào điện áp đặt trên điện trở => tương đương với sự hở

mạch

2. Phần tử điện dung : kí hiệu : C

Là mô hình lý tưởng của tụ điện q = fc(u)

Ta chỉ xét trường hợp điện dung tuyến tính , trong trường hợp này : q = C x U

Trong đó :

C : điện dung và được tính bằng Farad (F) và có giá trị không phụ thuộc vào

điện áp.

u,r

i

u(i)

r(i)

Hình (b)

Hình (a)

u

q(u)

u,r

C(u)

u

q(u)

C(u)

C,q

Hình 1-18

Hình 1-19

Hình (a) : Đặc tuyến u(i) và r(i) của các phần tử tuyến tính

Hình (b) : Đặc tuyến u(i) và r(i) của các phần tử phi tuyến.

Page 9: GIÁO TRÌNH - imgs.khuyenmai.zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/ky-thuat-cong-nghe/dien-dien-tu/... · Phần tử điện dung (C) là phần tử đặc trưng cho sự

Chương một Khái niệm cơ bản về mạch điện Giáo trình Mạch Điện

-12-

Hình(a) : Đặc tuyến q(u) và C(u) của phần tử điện dung tuyến tính.

Hình (b) : Đặc tuyến q(u) và C(u) của phần tử điện dung phi tuyến .

Dòng điện chạy qua điện dung bằng tốc độ biến thiên điện tích.

i(t) = dq(t) / dt mà q(t) = C u(t)

Nếu như điện dung tuyến tính C không đổi theo thời gian thì :

i(t) = C du(t) / dt

Từ phương trình trên ta thấy điện áp trên phần tử điện dung :

t

ttudtti

ctU

0

)()(1

)( 0

Trong đó :

u(t0) = q(t0) /C

u(t0) : là giá trị điện áp ban đầu trên phần tử điện dung .

3. Phần tử điện cảm : kí hiệu : L

a. Hiện tƣợng tự cảm :

Phần tử điện cảm được đặc trưng bởi quan hệ giữa từ thông móc vòng và

dòng điện chảy qua cuộn dây

= f L (i)

Trong trường hợp phần tử điện cảm là tuyến tính thì : tỉ số L = /i không phụ thuộc

vào dòng điện .

L: được gọi là điện cảm hoặc hệ số tự cảm . Đơn vị là henry (H)

Hình (a) : Đặc tuyến L(i) và của phần tử điện cảm tuyến tính

Hình (b) : Đặc tuyến L(i) và của phần tử điện cảm phi tuyến.

Điện áp trên phần tử điện cảm bằng tốc độ biến thiên từ thông :

U(t) = d(t)/dt = eL (t)

Hình (b) Hình (a)

L(i)

i i

L(i)

Hình 1.19

Page 10: GIÁO TRÌNH - imgs.khuyenmai.zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/ky-thuat-cong-nghe/dien-dien-tu/... · Phần tử điện dung (C) là phần tử đặc trưng cho sự

Chương một Khái niệm cơ bản về mạch điện Giáo trình Mạch Điện

-13-

Trong đó :

E(t) : là sức điện động cảm ứng do từ thông biến đổi theo thời gian gây nên :

(t) = Li

Nếu điện cảm tuyến tính L không biến đổi theo thời gian thì :

dt

tdiLtLI

dt

dtU

)())(()(

Dòng điện trong trường hợp này được xác định từ phương trình :

1

0

0 )())(1

)( tidttuL

ti

Trong đó :

i(to) : Là giá trị dòng điện qua phần tử điện cảmtại thời điểm ban đầu to

L

tti

)()( 0

0

b. Hiện tƣợng hổ cảm:

Xét một điện áp hổ cảm UKM gắn với dòng il , gọi hệ số áp này là hệ số hổ

cảm MKl của cuộn thứ k bởi dòng trong cuộn thứ l :

M KI (i I )= ).(

I

K

i

Ta có phương trình trạng thái gắn với phương trình hổ cảm hai cuộn dây :

U KI =M KI ).(dt

diI

Xét hai cuộn dây như hình sau :

Cho dòng điện i1 và i2 chạy vào hai cuộn

dây :

Từ thông móc vòng trong cuộn dây 1 :

1 211 MiiL

Dấu (+) khi i1 và i2 cùng chiều .

Dấu (-) khi i1 và i2 ngược chiều .

Từ thông móc vòng trong cuộn dây 2:

1222 MiiL

Lúc đó điện áp sinh ra:

dt

diM

dt

diL

dt

dtU

dt

diM

dt

diL

dt

dtU

122

22

211

11

)(

.)(

Page 11: GIÁO TRÌNH - imgs.khuyenmai.zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/ky-thuat-cong-nghe/dien-dien-tu/... · Phần tử điện dung (C) là phần tử đặc trưng cho sự

Chương một Khái niệm cơ bản về mạch điện Giáo trình Mạch Điện

-14-

Trong trường hợp trên ( như hình vẽ trên ) thì chúng ta có thể viết hệ phương trình sau

:

Viết K2 cho vòng U 1 :

dt

diM

dt

diLU

dt

diM

dt

diLU

211

2111 0

Viết K2 cho vòng U2:

dt

diM

dt

diLu

dt

diM

dt

diLU

1222

1222 0

§1.4. CÔNG SUẤT VÀ NĂNG LƢỢNG

Chúng ta xét một phần mạch điện chiụ tác động ở hai đầu một điện áp u khi đó sẽ

có một dòng điện chạy trong nó là i. Nếu như chiều dòng điện và chiều điện áp trên

phần tử đó cùng chiều nhau thì ta có năng lượng điện được đưa vào phần tử đó trong

một đơn vị thời gian vô cùng bé là :

dw = udq = u i dt Trong đó :

dq : là lượng điện tích dịch chuyển qua phần mạch điện từ cực dương đến cực

âm trong khoảng thời gian là dt

Khi dó : công suất là p(t) = dw/dt = u.i

p(t) có thể là số âm hoặc số dương

Nếu như p(t) < 0 : phần tử thực sự phát ra năng lượng điện với công suất là giá

trị tuyệt đối p.

Nếu như: p(t) > 0: phần tử thực sự hấp thụ năng lượng điện .

Page 12: GIÁO TRÌNH - imgs.khuyenmai.zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/ky-thuat-cong-nghe/dien-dien-tu/... · Phần tử điện dung (C) là phần tử đặc trưng cho sự

Chương một Khái niệm cơ bản về mạch điện Giáo trình Mạch Điện

-15-

Trong khoảng thời gian từ to đến to + ∆t

t t

dttitudttptttW0 0

00 .)()()().(

Đơn vị của năng lựơng là Joule (J)

Đơn vị của công suốt là Watt (W)

Nếu như ta chọn chiều dòng điện và điện áp ngược chiều nhau thì

+P<0:thì phần tử mạch được coi như là đang hấp thụ năng lương điện.

+p>0:thì phần tử mạch được coi như là đang phát ra năng lượng điện .

1. Công suất và năng lƣợng trên điện trở:

to t

rr

dttRIdttPttW

0

0

0

2

0

0)()()(

chứng tỏ phần tử điện trở chỉ có tiêu hao năng lượng .

2. Công suất và năng lƣợng trên điện dung:

Năng lương tích luỹtrong phần tử điện dung tại thời điểm t:

)(5.0

)())(

2

0

0

0

0

0

0

tCUW

uduCdtdt

dutuCdttPtW

C

t tt

CC

với giả thiết 0)( U

3. Công suất và năng lƣợng trên điện cảm:

ttt

ll LiidiLdtdt

ditiLdttptW

0

2

002

1)()()(

§1.5. PHÂN LOẠI MẠCH ĐIỆN

Có thể phân loại mạch điện theo 3 cách sau:

1. Mạch có thông số tập trung và mạch có thông số rải.

Mạch có thông số tập trung là mạch mà các quá trình điện từ xảy ra trong nó chỉ phụ

thuộc vào thời gian mà không phụ thuộc vào không gian

Page 13: GIÁO TRÌNH - imgs.khuyenmai.zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/ky-thuat-cong-nghe/dien-dien-tu/... · Phần tử điện dung (C) là phần tử đặc trưng cho sự

Chương một Khái niệm cơ bản về mạch điện Giáo trình Mạch Điện

-16-

Ví dụ: trên đường dây tải điện trong một khoang cách ngắn thì dòng ở đầu đường dây

và cuối đường dây là như nhau, khi đó ta xem đường dây đó tương đương với một

tổng trở . Quá trình biến đổi dòng và áp trên đường dây chỉ phụ thuộc vào thời gian mà

không phụ thuộc vào không gian (chiều dài đường dây)

Các phần tử lý tưởng (R,L,C,e,j) được xét trong mục 1.3 thuộc loại các phần tử có

thông số tập trung

Mạch có thông số rải là mạch mà các quá trình điện từ xảy ra trong nó không những

chỉ phụ thuộc vào thời gian mà còn không phụ thuộc vào không gian (phần này chúng

ta sẻ gặp lại ở chương 8)

2. Mạch tuyến tính và mạch không tuyến tính (phi tuyến)

Mạch được gọi là tuyến tính nếu nó thoả mãn nguyên lý xếp chồng và nguyên lý tỷ

lệ

-Nếu mạch chỉ gồm những phần tử tuyến tính thì nó là mạch tuyến tính

Mạch được gọi là phi tuyến nếu nó không thoả mãn nguyên lý xếp chồng và nguyên

lý tỷ lệ

-Nếu mạch chỉ một phần tử phi tuyến thì nó là mạch phi tuyến

3. Mạch điện dừng và mạch không dừng.

Mạch điện dừng là mạch các phần tử của nó không phụ thuộc vào thời gian

Đa số các mạch điện trong thực tế đều mô hình bằng mạch điện dừng

Trong lý thuyết mạch đóng vai trò quan trọng nhất là mạch tuyến tính,dừng(TTD),có

thông số tập trung. Mạch này có thể mô tả bởi các phương trình đại số hay pt vi phân

tuyến tính.

§1.6. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA MẠCH ĐIỆN

Các định nghiã cơ bản của một mạch điện :

Nhánh : là phần tử hai cực bất kì hoặc là các phần tử hai cực nối tiếp với nhau

trên đó có cùng dòng điện chạy .

Nút (đỉnh) : là biên của nhánh , điểm chung của nhánh .

Vòng : sơ đồ mạch đặt đủ các nhánh tạo thành một đường khép kín .

Mắt lưới : chỉ áp dụng cho mạch phẳng là vòng mà không chưá vòng nào bên

trong.

Mạch phẳng : là mạch mà có thể vẽ lên trên một mặt phẳng sao cho không có

nhánh nào c81t nhau .

Trong bài toán lý thuyết mạch để xét một mạch điện tổng quát ta xét mạch điện

có : một mạch phẳng n nhánh , d nút thì số mắt lưới : m = n- d + 1 .

Page 14: GIÁO TRÌNH - imgs.khuyenmai.zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/ky-thuat-cong-nghe/dien-dien-tu/... · Phần tử điện dung (C) là phần tử đặc trưng cho sự

Chương một Khái niệm cơ bản về mạch điện Giáo trình Mạch Điện

-17-

1. Định luật Kirchhoff 1 :

(còn gọi là định luật Kirchhoff về dòng điện ).

“Tổng đại số các dòng điện chảy vào hoặc ra một nút hoặc một mặt cắt tuỳ ý thì

luôn luôn bằng không “

K

n

K

I

1

Quy ƣớc :

Chiều dòng điện chảy vào là:dương

Chiều dòng điện chảy ra là : âm

Cho ví dụ :

Theo định luật kirchhoff 1 ta có thể viết được tổng các dòng điện tại một nút

hoặc một mặt cắt S bao quanh mắc lưới như sau

I1 – I2 + I3 =0 (Theo giá trị thực)

K1 : cho nút a : I1 – I4 – I5 =0. (1)

K1 : cho nút b: I4– I2– I6= 0 (2)

K1 : cho nút c: I3+I6+I5 = 0 (3)

K1 : cho mạch kín S bao 3 nút : (1) + (2) + (3) : I1 – I2 + I3 = 0.

2. Định luật Kirchhoff 2:

(còn gọi là định luật Kirchhoff về điện áp )

“ Tổng đại số các điện áp của tất cả các phần tử thuộc một vòng kính thì bằng

không “

0)/( ku

a. Định luật Kirchhoff viết cho một vòng :

Dấu (+) chiều dương của vòng đi từ cực tính dương sang

cực tính âm của U .

Dấu(-) chiều dương cuả vòng đi từ cực tính âm sang cực

tính dương của U. (xem mục 1.2)

Vd : Vẽ hình và phân tích :

Chiều dương của vòng là chiều tuỳ ý do chúng ta chọn ( Nhưng trên thực tế nên

chọn chiều dương của vòng cùng chiều quay với kim đồng hồ , để sau này chúng ta

không nhầm lẫn ).

Từ ví dụ trên ta viết định luật kirchhoff 2 ta được :

U1 – E1 – U2 – U3 – U4 = 0 (1)

Trong đó theo định luật omh ta có :

U1 = r1 . I 1

S

Page 15: GIÁO TRÌNH - imgs.khuyenmai.zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/ky-thuat-cong-nghe/dien-dien-tu/... · Phần tử điện dung (C) là phần tử đặc trưng cho sự

Chương một Khái niệm cơ bản về mạch điện Giáo trình Mạch Điện

-18-

U2 = - r2 . I2

dt

tdiLU

DTTIC

Udt

tdUCI

)(

)(1)(

444

3

3

3

3

3

Suy ra:

01

KK

K

KKKK

VONG

EdtICdt

dILIr

Dấu ± trước lk:

(+) : chiều dương của dòng điện trùng với chiều dương của vòng .

(-) : chiều dương cuả dòng điện ngược với chiều dương cuả vòng .

0)(

)(1

14

43

3

2211 Edt

tdiLdtti

cIrIr

b. Định luật Kirchhoff viết theo điện áp giữa hai nút :

“ Điện áp Uij giữa hai nút i và j thì bằng tổng đại số các điện

áp của tất cả các phần tử trên một đƣờng tuỳ ý đi từ điểm I

tới điểm j “

dttiC

IrUUU ij )(1

. 3

3

2232

dt

tdiLIrEEUUU ij

)(4

4111141

KK

K

KKKKij EdtI

Cdt

diLirU

1

(+) : Chiều dương của dòng điện trùng với chiều dương của vòng .

(-) : Chiều dương của dòng điện ngược với chiều dương của vòng.

3. Tính độc lập và phƣơng trình tuyến tính của các phƣơng trình K1 và K2

a. Tính độc lập và tuyến tính của Kirchhoff 1:

Định lí:

Mạch có d nút thì có thể viết (d – 1) phương trình k1 độc

lập tuyến tính .

Các phương trình còn lại có thể suy ra từ (d – 1) phương

trình trên .

Vd : Vẽ hình và minh họa :

K1 : Cho nút (1) : I1 – I2 – I3 = 0 (1)

Page 16: GIÁO TRÌNH - imgs.khuyenmai.zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/ky-thuat-cong-nghe/dien-dien-tu/... · Phần tử điện dung (C) là phần tử đặc trưng cho sự

Chương một Khái niệm cơ bản về mạch điện Giáo trình Mạch Điện

-19-

K1 : Cho nút (2) :-I1 – I4 –I6 = 0 (2)

K1 : Cho nút (3) : I3 + I6 + I5 = 0 (3)

K1 : Cho nút (4) : I2 + I4 – I5 = 0 (4)

Ta nhận thấy trong 4 phương trình trên sẽ có một phương trình được suy ra từ 3

phương trình còn lại . Có nghiã là khi ta viết phương trình cho các nút thì chú ý rằng

định luật Kirchhoff 1 có tình độc lập tuyến tính và ta nhận thấy khi mạch có d nút thì

chỉ có thể viết dược d- 1 phương trình K1 độc lập tuyến tính còn các phương trình còn

lại chỉ là phụ thuộc tuyến tính .

b. Tính độc lập và tuyến tính của dịnh luật kirchhoff 2 viết cho một vòng

Định lí :

Mạch có n nhánh , d nút thì có thể viết ( n – d + 1) phương trình K2 độc lập tuyến tính .

Cácphương trình còn lại có thể suy ra từ ( n- d + 1) phương trình trên .

Vd : cho mạch điện như hình :

Mắc lưới (I) : -E1 + R1.I1 + R3.I3 – R6.I6 = 0

Mắc lưới ( II ) : E2 + R2.I2 – R3.I3 + R5.I5 = 0

Mắc lưới ( III ) : -R4.I4 – R5.I5 + R6.I6 = 0

Mắc lưới ( IV ) : -E1 + R1.I1 – R6.I6 +E2 + R2.I2 + R5.I = 0

4. Phƣơng pháp dòng điện nhánh để phân tách

mạch :

Để tìm được các dòng điện trên các nhánh cuả một mạch điện ta cần thiết lập

kột hệ phương trình có chưá các dòng điện nhánh , nên phương pháp này người ta gọi

là phương pháp dòng điện nhánh . Để thiết lập một hệ phương trình dòng điện nhánh

ta cần viết một sôý phương trình sau :

Viết ( d – 1 ) phương trình K1

Viết ( n – 1 + d) phương trình K2

Từ hệ phương trình trên có n ẩn số và n phương trình . Ta giải hệ n phương

trình và tìm được n dòng điện nhánh .

Vd1:

Cho ví dụ như hình vẽ : có các thông số E1 = 70V , E2 = 45V , R1 = 10Ω , R2 =

30Ω , R3 = 15Ω.

a_ Tìm cá dòng điện trong các nhánh .

b_ Nghiệm lại sự cân bằng công suất trong mạch.

Page 17: GIÁO TRÌNH - imgs.khuyenmai.zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/ky-thuat-cong-nghe/dien-dien-tu/... · Phần tử điện dung (C) là phần tử đặc trưng cho sự

Chương một Khái niệm cơ bản về mạch điện Giáo trình Mạch Điện

-20-

Bài giải :

a_ Tìm các dòng điện trong các nhánh .

Bƣớc 1 :

Chọn chiều dương như hình vẽ cho tất cả các dòng điện nhánh ( Khi chọn chiều

cho dòng điện nên nhớ ta có thể chọn tuỳ ý chiều cho các dòng điện , không nhất thiết

phải chọn theo một qui ước nào ) : I1 , I2 , I3

Bƣớc 2:

Viết (d – 1) phương trình K1 và (n – d + 1) phương trình K2 :

Viết phương trình K1 cho nút thứ 1 :

I1 – I2 + I3 = 0 (1)

Viết phương trình K2 cho mắt lưới (vòng 1) :

-E1 + U1 – U3 + E2 = 0

-70 + 10I1 – 15I3 +45 = 0 (2)

Viết phương trình K2 cho mắt lưới ( vòng II):

U3 + U2 – E2 = 0

15I3 +30I2 – 45 = 0 (3)

Bƣớc 3 :

Từ n phương trình ta tìm các ẩn số :

Từ 3 phương trình trên ta có :

I1 – I2 + I3 = 0 (1)

-70 + 10I1 -15I3 + 45 = 0 (2)

15I3 + 30I2 – 45 = 0 (3)

I1 = 2 (A)

I2 = 5/3 (A)

I3 = - 1/3 (A)

b. Nghiệm lại sự cân bằng công suất trong mạch :

Tìm tổng công suất nguồn phát :

Pphát = E1 . I1 + E2 . I3

70 x 2 + 45 x (-1/3) = 125 (W)

Pphát = 125 (W)

Tìm tổng công suất tải tiêu thụ :

Ptiêu thụ = r1 . I12

Như vậy công suất tiêu htụ và công suất của nguồn phát ra cân bằng.

Chú ý : Trong khi giải một bài toán lý thuyết mạch xong , ta nhận được kết quả thì có

thể kiểm tra được kết quả đúng hay sai bằng cách tính tổng công suất của nguồn phát

và tổng công suất của tải tiêu thụ xem có cân bằng hay không . Nếu như không cân

Page 18: GIÁO TRÌNH - imgs.khuyenmai.zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/ky-thuat-cong-nghe/dien-dien-tu/... · Phần tử điện dung (C) là phần tử đặc trưng cho sự

Chương một Khái niệm cơ bản về mạch điện Giáo trình Mạch Điện

-21-

bằng thì kết quả nhận được không đúng , còn nếu như công suất cân bằng thì kết quả

nhận được là đúng .

§1.7. BIẾN ĐỔI TƢƠNG ĐƢƠNG MẠCH

Để đơn giản hoá mạch làm cho số nút giảm đi người ta sử d5ng các phép biến đổi ,

và trong các phép biến đổi đó có phép biến đổi tương đương là thường sử dụng nhất

trong khi giải toán lý thuyết mạch . Phép

biến đổi tương đương thường dùng :

1. Các nguồn mắc nối tiếp

etd =K

Ke

Uba = e1 + e2 + e3 + e4

Số phần tử = số nhánh

2. Các nguồn dòng mắc song song

K

Ktd JJ

J = J1 – J2 + J3

3. Các phần tử điện trở mắc nối tếp :

Rtd =K

KR

4. Các phần tử điện trở mắc song song :

K Ktd RR

11

5. Phép biến đổi nguồn tƣơng đƣơng :

Biến đổi nguồn áp mắc nối tiếp với điện trở

thành nguồn dòng mắc song song với điện

trở.

Page 19: GIÁO TRÌNH - imgs.khuyenmai.zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/ky-thuat-cong-nghe/dien-dien-tu/... · Phần tử điện dung (C) là phần tử đặc trưng cho sự

Chương một Khái niệm cơ bản về mạch điện Giáo trình Mạch Điện

-22-

Ta xét hình (b) : U = -r.i + e (1)

Ta xét hình (a): J = i + U/r

U = r. J – r.i (2)

Ta so sánh phương trình (1) và (2) ta được : e = r .J

Như vậy khi thay thế một nguồn áp mắc nối tiếp với một điện trở thành nguồn dòng

mắc song song với điện trở thế nguồn dòng có giá trị bằng nguồn áp chia cho điện trở

đó . Tương đương cho trường hợp ngược lại ( khi thay thế nguồn dòng thành nguồn áp

) . ( Chú ý khi tính toán dòng trên điện trở của nguồn áp )

7. Phép biến đổi sao – tam giác .

Ta có các công thức biến đổi sau :

3

212112

R

xRRRRR

1

23

3223R

xRRRRR

2

31

3113R

xRRRRR

231312

1312

1RRR

xRRR

231312

2312

2RRR

xRRR

231312

2313

3RRR

xRRR

§1.8. PHÂN LỌAI BÀI TẬP THEO TÍNH CHẤT QUÁ TRÌNH ĐIỆN TỪ

Tính chất củaquá trình điện từ xảy ra trong mạch điên phụ thuộc vào

Nguồn tác động lên mạch ( gọi là kích thích)

Cấu trúc của mạch và sự thay đổi của nó theo thời gian .Cấu trúc của mạch thay

đổi khi ta thêm hoặc bớt đi một vài phần tử của mạch

Ví dụ: hai mô hình mạch dưới đây có cấu trúc mạch khác nhau

Hình 1

Page 20: GIÁO TRÌNH - imgs.khuyenmai.zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/ky-thuat-cong-nghe/dien-dien-tu/... · Phần tử điện dung (C) là phần tử đặc trưng cho sự

Chương một Khái niệm cơ bản về mạch điện Giáo trình Mạch Điện

-23-

Hình 2

Giả thiết rằng trong mạch TTD có thông số tập trung , tác động nguồn một

chiều hoặc tuần hoàn . Nếu sau khoản thời gian nào đó trong mạch cũng tồn tại quá

trình điện một chiều hoặc tuần hoàn thì ta nói mạch đó ở trạng thái xác lập.

Giả sử một mạch đang ở trạng thái xác lập ta thay đổi

nguồn tác động hoặc cấu trúc của mạch thì mạch sẽ trải qua

trạng thái quá độ trước khi đạt đến trạng thái xác lập. Ở

trạng thái quá độ cácđại lượng dòng , áp trong mạch không

phải một chiều hoặc tuần hoàn . Việc chiển tiếp từ trạng thái

xác lập này đến trạng thái xác lập kia không phải là đột ngột

mà cần có khoảng thời gian

Để minh hoạ ta xét ví dụ sau

Khi t < 0 mạch bị hở nên ta có: iL(0-) = 0

Phương trình mạch sau:

10 = 10iL + 2dt

diL

Từ lý thuyết phương trình vi phân ta có nghiệm tự do của phương trình mạch

iLtd = ke-5t

Nghiệm xác lập của mạch

A1

10

10ILxl

.

Vậy : iL(t) = ke-5t

+ 1 là nghiệm tổng quát của pt vi phân

Tìm iL(t), uL(t)

Tại thời điểm khoá k đống dòng qua cuộn dây không thay đổi tức thời nên ta có

điều kiện đổi nối : iL(0-) = iL(0

+) 0 = k + 1 k = -1

Vậy: iL(t) = -e-5t

+ 1

uL(t) = Ldt

diL = 2.5e

-5t = 10e

-5t