GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

70
BNÔNG NGHIP VÀ PHÁT TRIN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN HÀ NI GIÁO TRÌNH TNG QUAN CHUNG VÔ TÔ VÀ CÔNG NGHSA CHA MÔN HỌC/MÔ ĐUN: 26 NGÀNH/NGH: CÔNG NGHÔ TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định s: /QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày…….tháng….năm ................... của Trường Cao đẳng Cơ điện Hà Ni) Hà Nội, năm 2020

Transcript of GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

Page 1: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN HÀ NỘI

GIÁO TRÌNH

TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ

CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA

MÔN HỌC/MÔ ĐUN: 26

NGÀNH/NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ

TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐCĐ-ĐT

ngày…….tháng….năm ................... của Trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội)

Hà Nội, năm 2020

Page 2: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …
Page 3: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …
Page 4: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …
Page 5: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

1

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể

được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và

tham khảo.

Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh

doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

Page 6: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

2

LỜI GIỚI THIỆU

Tôi là người may mắn được phục vụ dạy học trong nghề sửa chữa ô tô nhiều

năm, tôi hiểu nguyện vọng đa số của học sinh và người sử dụng ô tô, muốn có

bộ sách giáo trình tốt đáp ứng yêu cầu tìm hiểu về kỹ thuật sửa chữa ô tô. Bộ

giáo trình này có thể đáp ứng phần nào cho học sinh và bạn đọc đầy đủ những

điều muốn biết về kỹ thuật sửa chữa ô tô.

Trong nhiều năm gần đây tốc độ gia tăng số lượng và chủng loại ô tô ở nước

ta khá nhanh. Nhiều kết cấu hiện đại đã trang bị cho ô tô nhằm thỏa mãn càng

nhiều nhu cầu của người sử dụng. Trong đó có hệ thống điều hòa ô tô giúp

cho người sử dụng cảm giác thoải mái, dễ chịu khi ở trong xe. Và trong quá

trình sử dụng qua thời gian sẽ khó tránh khỏi những trục trặc.

Để phục vụ cho học viên học nghề và thợ sửa chữa ô tô những kiến thức cơ

bản cả về lý thuyết và thực hành tổng quan về ô tô và công nghệ sửa chữa .

Với mong muốn đó giáo trình được biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm

bảy bài:

Bài 1: Tổng quan chung về ô tô

Bài 2: Khái niệm và phân loại động cơ đốt trong

Bài 3: Nguyên lý làm việc động cơ 4 kỳ một xy lanh

Bài 4: Nguyên lý làm việc động cơ 2 kỳ một xy lanh

Bài 5: Nguyên lý làm việc của động cơ nhiều xy lanh

Bài 6: Phương pháp sửa chữa và công nghệ phục hồi chi tiết bị mài mòn

Bài 7: Sử dụng dụng cụ, thiết bị trong nghề sửa chữa ôtô

Bài 8: Làm sạch và kiểm tra chi tiết

Mỗi bài được biên soạn với nội dung gồm: nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo,

nguyên lý làm việc của động cơ 4 kỳ, động cơ 2 kỳ, các phương pháp kiểm tra

sửa chữa các chi tiết bị mài mòn. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn

không tránh khỏi sai sót, tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của

người đọc để lần xuất bản sau giáo trình được hoàn thiện hơn.

…............, ngày…..........tháng…........... năm……

Tham gia biên soạn

1. Ngô Thế Hưng

2. Đinh Văn Nhì

Page 7: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

3

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên Mô đun: TỔNG QUAN VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA

Mã mô đun: MĐ 25

Thời gian thực hiện mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí

nghiệm, thảo luận, bài tập: 28 giờ; Kiểm tra: 2 giờ)

I. Vị trí, tính chất của mô đun:

- Vị trí của mô đun: Mô đun được bố trí ở học kỳ I của khóa học, có thể

bố trí dạy song song với các môn học sau: Giáo dục thể chất, giáo dục quốc

phòng, cơ kỹ thuật, vật liệu cơ khí, vẽ kỹ thuật, ngoại ngữ, thủy lực, nhiệt kỹ

thuật…

- Tính chất của mô đun: mô đun chuyên ngành.

II. Mục tiêu mô đun:

- Kiến thức:

Trình bày được vai trò và lịch sử phát triển của ô tô.

Trình bày được các khái niệm và cấu tạo chung của động cơ đốt

trong.

Phát biểu được các thuật ngữ và đầy đủ các thông số kỹ thuật của

động cơ.

+ Trình bày được cấu tạo, nguyên l hoạt động của động cơ một i lanh

dùng nhiên liệu ăng, i s l thuộc loại bốn kỳ, hai kỳ.

Trình bày được nguyên l hoạt động thực tế của các loại động cơ.

Phân tích được các ưu nhược điểm của t ng loại động cơ.

Trình bày được cấu tạo và nguyên l hoạt động của động cơ nhiều i

lanh.

Phát biểu được khái niệm về hiện tượng, uá trình các giai đoạn mài

mòn, các phương pháp tổ chức và biện pháp sửa chữa chi tiết.

- Kỹ năng:

Phân biệt được chủng loại và cấu tạo ô tô.

Xác định được các bộ phận của ô tô và các loại ô tô.

ập được bảng thứ tự nổ của động cơ nhiều i lanh.

Xác định được các cơ cấu, hệ thống trên động cơ và ác định đ ng

các loại động cơ.

Xác định được chiều quay của động cơ, Đ T của pít tông.

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Bố trí vị trí làm việc hợp l và đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.

+ Chấp hành đ ng uy trình, uy phạm trong nghề công nghệ ô tô.

+ Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học sinh, sinh viên và đảm

bảo an toàn lao động vệ sinh công nghiệp.

Page 8: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

4

Tên Mô đun: TỔNG QUAN VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA

Bài 1 : Tổng quan về ô tô

I. Mục tiêu của bài:

- Phát biểu đ ng khái niệm, phân loại và lịch sử phát triển ô tô.

- Trình bày được cấu tạo chung trong ô tô.

- Nhận dạng đ ng các bộ phận và các loại ô tô.- Chấp hành đ ng uy trình, uy

phạm trong nghề công nghệ ô tô, rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận của sinh viên

và đảm bảo an toàn lao động vệ sinh công nghiệp.

II Nội un i:

i niệm ề ô tô

- Khái niệm:Ô tô là phương tiện vận tải đường bộ chủ yếu. Ô tô có tính cơ

động cao và phạm vi hoạt động rộng. Vì vậy trên toàn thế giới ô tô hiện nay

đang được dùng để vận chuyển hành khách hoặc hàng hoá phục vụ cho nhu

cầu phát triển kinh tế quốc dân và quốc phòng.

ịc u n t t iển của ô tô

- T những năm 1860 chiếc ô tô đầu tiên sử dụng động cơ đốt trong đã ra đời.

Những chiếc xe này sử dụng động cơ khoảng 2 mã lực với tốc độ cực đại

khoảng 20 Km/ h. Sự ra đời của loại ô tô dùng động cơ đốt trong đã thách

thức các các phương tiện vận tải thô sơ thời bấy giờ và ngày càng th c đẩy

ngành vận tải đường bộ phát triển.

- Đến nay, công nghiệp chế tạo ô tô trên thế giới đã phát triển rất mạnh và đã

chế tạo được nhiều loại ô tô hiện đại với tốc độ lớn nhất đạt khoảng hàng trăm

km /h. Các gam tải trọng cũng rất đa dạng, phổ biến là t ( 0,5 - 10 ) tấn. Đặc

biệt có những loại ô tô tải nặng có tải trọng đến 60 tấn.

- Xu hướng phát triển ô tô trên thế giới hiện nay là tăng tải trọng, tăng tốc độ,

tăng tính kinh tế nhiên liệu, tăng tính tiện nghi và giảm ô nhiễm môi trường.

- Để phục vụ cho u hướng phát triển trên, các thành tựu khoa học kỹ thuật

mới như: tin học, tự động điều khiển, điện tử, vật liệu mới...đều đã được

ngành chế tạo ô tô ứng dụng.

n i ô tô

a. Dựa vào trọng tải và số chỗ ngồi:

Dựa và trọng tải và số chỗ ngồi, ô tô có thể chia ra các loại sau:

Page 9: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

5

- Ô tô có trọng tải nhỏ (hạng nhẹ): trọng tải chuyên chở nhỏ hơn hoặc

bằng 1,5 tấn và ô tô có số chỗ ngồi ít hơn hoặc bằng 9 chỗ.

- Ô tô có trọng tải trung bình (hạng v a): trọng tải chuyên chở lớn hơn

1,5 tấn và nhỏ hơn 3,5 tấn hoặc có số chỗ ngồi lớn hơn 9 và nhỏ hơn 30 chỗ.

- Ô tô có trọng tải lớn (hạng lớn): trọng tải chuyên chở lớn hơn hoặc

bằng 3,5 tấn hoặc có số chỗ ngồi lớn hơn hoặc bằng 30 chỗ.

- Ô tô có trọng tải rất lớn (hạng nặng): trọng tải chuyên chở lớn hơn 20

tấn

b. Dựa vào nhiên liệu sử dụng:

Dựa vào nhiên liệu sử dụng, ô tô được chia thành các loại sau:

- Ô tô dùng động cơ ăng và chạy bằng ăng

- Ô tô dùng động cơ di s l và chạy bằng dầu diesel

- Ô tô chạy bằng khí ga

- Ô tô dùng động cơ điện và chạy bằng ắc quy

Hiện nay tuyệt đại đa số ô tô đều dùng động cơ ăng và động cơ diesel.

c. ưạ vào công dụng của ô tô

Dựa vào công dụng, ô tô được chia thành các loại sau:

- Ô tô vận tải (ô tô chuyên chở hàng hoá).

- Ô tô khách (ô tô chuyên chở hành khách).

Ô tô chuyên chở hành khách bao gồm các loại sau: ô tô buýt, ô tô tắc

xi, ô tô con, ô tô hành khách liên tỉnh.

- Ô tô chuyên dùng như: ô tô cứu thương, ô tô phun nước, ô tô cẩu, ô tô

vận tải chuyên dùng...

Cấu t c un ô tô

Độn cơ

Page 10: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

6

a. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và bộ phận cố định

- Nhiệm vụ

à cơ cấu chính của động cơ, có nhiệm vụ tạo thành buồng đốt. Nhận và

truyền áp lực chất khí giãn nở do nhiên liệu cháy trong xy lanh. Biến chuyển

động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay tròn của trục khuỷu truyền

công suất ra ngoài, và truyền cho các cơ cấu và hệ thống khác của động cơ.

b. Hệ thống phân phối khí

- Nhiệm vụ :

Nhiệm vụ cơ cấu phân phối khí: có nhiệm vụ đóng mở các của hút, của xả để

nạp đầy hỗn hợp (hoặc không khí) vào trong xy lanh và thải sạch khí đã cháy

ra ngoài theo trình tự làm việc của động cơ.

c. Hệ thống bôi trơn

Nhiệm vụ :

Liên tục cung cấp dầu bôi trơn

đến bề mặt ma sát của các chi

tiết để giảm tiêu hao năng

lượng do ma sát, chống mài

mòn do cơ học và mài mòn do

hóa học, rửa sạch các bề mặt

do mài mòn gây ra, làm nguội

bề mặt ma sát, tăng cường sự

kín khít của các khe hở.

d. Hệ thống làm mát

Page 11: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

7

e. Hệ thống nhiên liệu

- Nhiệm vụ :

+ Hệ thống cung cấp của động cơ ăng có nhiệm vụ tạo thành hỗn hợp giữa hơi

ăng và không khí với tỉ lệ thích hợp đưa vào trong y lanh của động cơ và thải

sản phẩm đã cháy ra ngoài, đảm bảo cung cấp đủ, kịp thời, đều đặn hỗn hợp cho

động cơ làm việc tốt ở các chế độ tải trọng.

+ Hệ thống nhiên liệu Diesel có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu i s l dưới

dạng sương mù và không khí sạch vào buồng đốt để tạo thành hỗn hợp cho

động, cung cấp kịp thời, đ ng l c phù hợp với các chế độ của động cơ và

đồng đều trong tất cả các xylanh.

f. Hệ thống khởi động

- Nhiệm vụ:

+ Hệ thống khởi động có nhiệm vụ quay trục khuỷu của trục cơ đốt trong trên

số vòng quay khởi động và các trang bị bổ trợ cho động cơ hoạt động và tự

động loại hệ thống khởi động khi động cơ đã nổ.

g. Hệ thống đánh lửa

- Nhiệm vụ :

Hệ thống đánh lửa có nhiệm vụ biến nguồn điện 6V - 12V lên 10.000V đến

30.000V để đốt cháy hỗn hợp đốt trong xy lanh của động cơ ăng ở một thời

Page 12: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

8

điểm nhất định theo một thứ tự nhất định, thay đổi góc đốt sớm tuỳ theo số

vòng quay trục cơ, tải trọng của động cơ và chủng loại nhiên liệu.

4.2. Gầm ôtô

a. Hệ thống truyền lực

Nhiệm vụ hệ thống truyền lực: hệ thống truyền lực có nhiệm vụ truyền công

suất của động cơ đến các bánh xe chủ động.

Các bộ phận của Hệ thống truyền lực :

- Li hợp

- Hộp số

- ác đăng

- Cầu chủ động

- Bán trục, bánh xe

b. Hệ thống treo

- Nhiệm vụ :

à khung để gá đỡ và lắp ghép với các bộ phận của : động cơ, các bộ

phận của hệ thống truyền lực, cơ cấu điều khiển, thiết bị phụ và thiết bị

chuyên dùng,...

c. Hệ thống lái

- Nhiệm vụ :

Page 13: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

9

Hệ thống lái của ô tô dùng để thay đổi và duy trì hướng chuyển động của ô tô theo

1 hướng nhất định nào đó.

d. Hệ thống phanh

- Nhiệm vụ :

+ Hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ của ôtô đến một giá trị cần thiết nào đấy

hoặc d ng hẳn ôtô.

+ Giữ ôtô d ng hoặc đỗ trên các đường dốc.

4.3. Trang bị điện ôtô

a. Hệ thống nguồn điện

- Nhiệm vụ :

Cung cấp năng lượng điện cho hệ thống đánh lửa, hệ thống khởi động, hệ

thống chiếu sáng tín hiệu và các phụ tải khác.

b. Hệ thống điều khiển, chiếu sáng, tín hiệu

- Nhiệm vụ

Đảm bảo ánh sáng đầy đủ cho ô tô chạy trên đường với tốc độ tối ưu và an

toàn giao thông, cho máy kéo chạy trên đồng với hiệu quả cao nhất.

c. Hệ thống đo lường

d. Các hệ thống điện bổ trợ

Page 14: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

10

Bài 2: Khái niệm và phân lo i độn cơ đốt trong

I. Mục tiêu của bài:

- Phát biểu đ ng khái niệm, phân loại và cấu tạo chung của động cơ đốt trong.

- iải thích được các các thuật ngữ và thông số kỹ thuật cơ bản của động cơ.

- Nhận dạng đ ng chủng loại động cơ, các cơ cấu và hệ thống của động cơ, ác

định được chiều quay của động cơ và Đ T của pít tông.

- Chấp hành đ ng uy trình, uy phạm trong nghề công nghệ ô tô, rèn luyện

tính kỷ luật, cẩn thận của sinh viên và đảm bảo an toàn lao động vệ sinh công

nghiệp.

II Nội un i:

i niệm ề độn cơ đốt t n

Động cơ đốt trong là một trong các loại động cơ nhiệt, biến đổi nhiệt năng của

nhiên liệu thành cơ năng. Động cơ nhiệt hoạt động với hai uá trình cơ bản

như sau:

- Đốt cháy nhiên liệu, giải phóng hóa năng thành nhiệt năng và gia nhiệt cho

môi chất công tác. Trong giai đoạn này xảy ra các hiện tượng lý hoá rất phức

tạp.

- Biến đổi trạng thái của môi chất công tác, hay nói cách khác, môi chất công

tác thực hiện chu trình nhiệt động để biến đổi một phần nhiệt năng thành cơ

năng.

n i độn cơ đốt t n

Tiêu chí phân lo i Các lo i độn cơ

Theo cách thực hiện chu

trình công tác

Động cơ bốn kỳ: à động cơ có chu trình

công tác thực hiện sau bốn hành trình của

piston hay hai vòng quay của trục khuỷu.

Động cơ hai kỳ: à động có chu trình công

tác thực hiện sau hai hành trình của piston hay

một vòng quay của trục khuỷu.

Theo nhiên liệu Động cơ nhiên liệu lỏng: như ăng, di s l, cồn

pha ăng hoặc diesel, dầu thực vật...

Động cơ nhiên liệu khí: Nhiên liệu khí bao

gồm: khí thiên nhiên (Compressed Natural

Gas - CNG), khí hoá lỏng (Liquidfied

Petroleum Gas - LPG), khí lò ga, khí sinh vật

Page 15: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

11

(Biogas)...

Động cơ nhiên liệu kép (Dual Fuel) ví dụ như

động cơ gas ăng, ga di s l…

Động cơ đa nhiên liệu (Multi Fu l) như động

cơ có thể dùng được cả di s l và ăng, hoặc

động cơ dùng cả ăng và khí đốt.

Th o phương pháp hình

thành khí hỗn hợp

Hình thành hỗn hợp bên ngoài xylanh như

động cơ ăng dùng bộ chế hòa khí hoặc hệ

thống phun ăng gián tiếp (phun vào đường

nạp).

Hình thành hỗn hợp bên trong xylanh như

động cơ di s l hay động cơ phun ăng trực

tiếp (Gasoline Direct Injection - GDI) vào xy

lanh.

Th o phương pháp đốt cháy

hỗn hợp

Động cơ đốt cháy cưỡng bức như động cơ

ăng.

Động cơ cháy do nén như động cơ di s l.

Th o phương pháp nạp Động cơ không tăng áp: không khí hay hỗn

hợp được hút vào xy lanh bởi sự chênh áp

giữa đường nạp và xylanh.

Động cơ tăng áp: không khí hay hỗn hợp được

nén trước khi nạp vào xylanh.

Theo dạng chuyển động của

piston

Động cơ piston tịnh tiến thường gọi ngắn gọn

là động cơ piston. Đa số động cơ đốt trong là

động cơ piston.

Động cơ piston quay hay động cơ rôto do

Wank l phát minh năm 1954 nên còn gọi là

động cơ Wank l.

Theo cách bố trí xi lanh

Page 16: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

12

Động cơ thẳng hàng

Động cơ chữ V

Động cơ đối đỉnh

Động cơ hình sao

Cấu t c un của độn cơ đốt t n

Cấu tạo của động cơ đốt trong bao gồm:

a. Cơ cấu sinh lực gồm:

1. Bộ hơi: Xylanh, cụm piston, nắp máy…

2. Bộ phận chuyển động và dự trữ năng lượng: Trục khuỷu, thanh

truyền, bánh đà.

Page 17: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

13

b. Các hệ thống và cơ cấu trong động cơ:

1. ơ cấu phối khí: Cụm xupap hút và xả, trục cam, cơ cấu dẫn động

trục cam.

2. Hệ thống bôi trơn: áct dầu, bơm dầu, lọc dầu, các tuyến dầu, két

làm mát dầu…

3. Hệ thống làm mát: Két nước, bơm nước, áo nước, van hằng nhiệt,

đường ống nước…

4. Hệ thống cung cấp nhiên liệu: Hệ thống nhiên liệu dùng chế hòa khí

hoặc phun ăng, hệ thống nhiên liệu đông cơ di s l.

5. Hệ thống điện động cơ: Hệ thống khởi động, hệ thống cung cấp

điện…

C c t u t n cơ n t ôn ố kỹ thu t cơ n của độn cơ

Hình cấu t úc cơ n ợc đồ

Hình: Cấu trúc động cơ 4 kỳ

1. Trục khuỷu 2. Thanh truyền

3. Xi lanh 4. Piston

5. Xupap nap 6. Họng hút

7.Trục cam nạp 8.Trục cam xả

9. Xupap xả 10.Nắp máy

11. Đường ống xả

Hình : Lược đồ động cơ bốn kỳ

1. Trục khuỷu 2. Thanh truyền,

3. Piston 4. Xu páp thải,

5. Vòi phun (động cơ di s l) hay bugi

(động cơ ăng),

6. Xu páp nạp

Đ T. Điểm chết trên

Đ . Điểm chết dưới

Page 18: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

14

S. Hành trình piston

. Đường kính xy lanh

4.1. Các thu t ng cơ n

- Quá trình công tác là tổng hợp tất cả biến đổi của môi chất công tác xảy

ra trong xylanh của động cơ và trong các hệ thống gắn liền với ylanh như hệ

thống nạp - thải.

- Chu trình công tác là tập hợp những biến đổi của môi chất công tác xảy

ra bên trong xylanh của động cơ và diễn ra trong một chu kì.

- Kỳ là một phần của chu trình công tác xảy ra khi piston dịch chuyển

một hành trình.

- Điểm chết: à điểm mà tại đó piston có vận tốc bằng 0 hay là vị trí mà

đường tâm thanh truyền nằm trong mặt phẳng chứa đường tâm trục khuỷu. Có

2 điểm chết là điểm chết trên (Đ T) và điểm chết dưới

(Đ ).

+ Điểm chết trên của piston là điểm mà piston cách xa

đường tâm trục khuỷu nhất.

+ Điểm chết dưới của piston là điểm mà piston cách tâm

trục khuỷu một khoảng ngắn nhất.

4.2. Các thông số kỹ thu t cơ n

- Hành trình piston (S): Là khoảng cách giữa hai điểm chết (m).

- Thể tích tại một vị trí của piston: Là không gian giới hạn bởi nắp máy, vách

xilanh và đỉnh piston.

Các vị trí điểm chết

của ĐCĐT

Page 19: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

15

- Thể tích công tác Vh là khoảng không gian trong lòng ilanh được tính t vị

trí piston ở Đ T tới vị trí piston ở Đ .

- Thể tích buồng cháy Vc là thể tích xilanh khi piston ở Đ T.

- Thể tích toàn phần Va là thể tích trong lòng xilanh khi piston ở Đ .

- Tỷ số nén là tỷ số giữa thể tích lớn nhất và thể tích nhỏ nhất (thể tích

buồng cháy):

c

h

c

ch

min

max

V

V1

V

VV

V

V

c địn c iều quay của độn cơ ĐCT của i t n

c định chiều quay của độn cơ

5.1.1 Một số quy c chung

a. Chiều quay

- Đứng trước động cơ nhìn vào Pu-ly trục khuỷu :

+ Nếu trục khuỷu quay theo chiều kim đồng hồ thì được gọi là chiều quay

phải.

+ Nếu trục khuỷu quay ngược chiều kim đồng hồ thì được gọi là chiều quay

trái.

b. Thứ tự xy-lanh

- Đối với động cơ một hàng xy-lanh, xy-lanh số 1 được tính t xy-lanh kế pu-

Page 20: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

16

ly trục

khuỷu trở về sau. Nếu là động cơ chữ V thì tính hết hàng bên trái, sau đó tới

hàng bên

phải hoặc dãy số chẵn, dãy số lẻ …

- Nếu nhà chế tạo có uy ước riêng hoặc có ghi thứ tự vào xy-lanh thì ta phải

theo chỉ

dẫn của nhà chế tạo.

5.1.2. Cách thực hiện

a. Phương pháp khởi động động cơ

B c 1: Dùng máy khởi động để quay trục khuỷu (hoặc dùng cây quay máy

hoặc

dây để kéo động cơ uay nếu động cơ đó không có hệ thống khởi động);

B c 2: Quan sát chiều quay của động cơ

b. Ph ơng pháp dựa đặc điểm ghi ở độn cơ

- Căn cứ vào dấu mũi tên t ên n đ

Thông thường trên bánh đà của động cơ 1 y-lanh, người ta có biểu thị dấu

mũi tên

để ác định chiều quay của động cơ.

- Căn cứ vào dấu đ n a s m hoặc dấu phun dầu s m

Nếu trên thân máy có khắc vạch chia độ và trên pu-ly có vạch một dấu thì:

+ Vạch trên pu-ly trùng ngay dấu 00 thì cho ta biết vị trí điểm chết trên

+ Vạch trên pu-ly nằm trong dãy +450 tới <00 thì cho ta biết góc đánh lửa

sớm trước điểm chết trên.

+ Vạch trên pu-ly nằm trong khoảng -50, -100 … biểu thị góc đánh lửa trễ sau

Page 21: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

17

điểm chết trên.

- Nếu trên pu-ly hoặc bánh đà có 2 dấu, thì 1 dấu là điểm chết trên, dấu còn

lại là thời

điểm đánh lửa sớm hoặc phun dầu sớm. Nếu biết trước 1 trong 2 dấu này thì

chiều quay

của động cơ là chiều mà dấu đánh lửa (phun dầu) sớm sẽ đứng trước, sau đó

là điểm chết

trên.

c địn ĐCT của piston

5.2.1. Quan sát cặp xú-páp hút và th i

Xác định vùng điểm chết

B c 1: Xác định chiều quay của động cơ ( m bài thực tập số 3);

B c 2: Tháo nắp đậy trục cò mổ xú-páp, ác định được vị trí của xú-páp hút

xú-páp xả;

B c 3: Tháo bu-gi của xy-lanh số 1;

B c 4: Quay cốt máy động cơ th o chiều uay đ ng của nó; quan sát 2 xú-

páp của

xy-lanh số 1;

Khi thấy xú-páp xả v a đóng, -páp hút chớm mở thì lúc này pít-tông của

xy-lanh

số 1 đang ở vùng điểm chết trên.

Nếu ở pu-ly hoặc bánh đà có nhiều dấu thì tại vị trí này thì dấu điểm chết trên

sẽ trùng với dấu chỉ thị;

Nếu trên pu-ly hoặc bánh đà không có dấu gì cả thì không thể ác định chính

xác vị trí điểm trên trên được mà chỉ có thể biết vùng điểm chết trên.

Page 22: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

18

5.3.3 ơn pháp dùng so kế hoặc que dò

B c 1: Tháo bu-gi xy-lanh số 1;

B c 2: đặt que dò hoặc đầu dò của so kế vào trong xy-lanh tại vị trí lổ bu-gi

sao

cho đầu que dò chạm vào đỉnh piston;

B c 3: Quay cốt máy động cơ th o đ ng chiều quay của nó, nhìn que dò

hoặc kim

so kế, khi nào thấy kim đồng hồ hoặc que dò ở vị trí cao nhất thì d ng lại. Đó

chính là vị

trí điểm chết trên, làm dấu ở pu-ly với thân máy.

5.2.2. Phương pháp ½ cung tác dụng

Xác định chính ác điểm chết trên

B c 1: Tháo bu-gi xy-lanh số 1

B c 2: Đặt que dò vào xy-lanh số 1

B c 3: Quay máy theo chiều uay đ ng của động cơ khi cách điểm chết trên

1

khoảng nào đó.

B c 4: Đánh dấu “F” trên u dò trùng với dấu cố định. Và đánh dấu “A”

ngay

trên pu-ly hoặc bánh đà trùng với dấu cố định trên thân máy

B c 5: Quay cốt máy động cơ th o chiều uay đ ng cho pít-tông đi uống

đến khi

dấu trên u dò “F” trùng với điểm cố định ban đầu thì d ng lại, đánh dấu

“B” trên bánh

đà hoặc pu-ly trùng với dấu cố định ban đầu.

B c 6: c này trên bánh đà hoặc pu-ly sẽ có 2 dấu chỉ thị “A và B” chia

đôi

cung “AB” ta được điểm “O”.

B c 7: Quay trục khuỷu ngược chiều uay ban đầu sao cho điểm “O” trùng

với

dấu cố định ban đầu. Thì lúc này pít-tông đang ở điểm chết trên.

B c 8: Xác định được điểm “O” trên pu-ly hoặc bánh đà chính là dấu điểm

chết

Page 23: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

19

trên (ĐT )

Page 24: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

20

Bài 3: Nguyên lý làm việc của độn cơ kỳ một xy lanh

I. Mục tiêu của bài:

- Trình bày được sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ 4 kỳ một

xy lanh.

- Giải thích được hành trình làm việc thực tế của động cơ 4 kỳ một xy lanh.

- o sánh được ưu nhược điểm giữa động cơ di s l và ăng.

- Chấp hành đ ng uy trình, uy phạm trong nghề công nghệ ô tô, rèn luyện

tính kỷ luật, cẩn thận của sinh viên và đảm bảo an toàn lao động vệ sinh công

nghiệp.

II Nội un của bài:

1. Khái niệm về độn cơ kỳ

Động cơ đốt trong là loại động cơ nhiệt trong đó việc đốt cháy nhiên liệu và

uá trình chuyển t nhiệt năng thành cơ năng được tiến hành ngay trong i

lanh động cơ.

- Hiệu suất động cơ đốt trong cao t 20 45%.

- Kích thước nhỏ gọn, dễ sử dụng.

2. Nguyên lý làm việc của độn cơ ăn kỳ một xy lanh

Sơ đồ nguyên lý

Động cơ bao gồm:

– ác chi tiết tĩnh: Thân máy, nắp máy, đáy máy, i lanh, bu gi, bộ chế hoà khí...

– ác chi tiết động: Piston, thanh truyền, trục khuỷu, bánh đà, upáp h t, upáp ả, các lò o upáp, trục cam, các bánh răng dẫn động trục cam và con

đội...

Page 25: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

21

2.2. Nguyên lý làm việc

Hành trình thứ nhất: hành trình nạp

Piston đi t điểm chết trờn ( Đ T ) uống

điểm chết dưới ( Đ ). Xupỏp hỳt mở,

upỏp ả đ ng, tạo sự giảm ỏp trong i lanh

( p = 0,75 0,85 at ) hỳt khớ hỗn hợp ( ăng

khụng khớ) vào i lanh, nhiệt độ buồng đốt

t 90 0 C

125

0 C

Hành trình thứ hai: hành trình nén

Kỳ nén:

Hai upáp đều đóng, piston đi t Đ lên

Đ T, nén hỗn hợp khí. uối kỳ nén áp suất

và nhiệt của khí hỗn hợp tăng cao ( p 7 15

at ; t 350 0 C )

Hành trình thứ ba: hành trình cháy- giãn nở.

Kỳ nổ: ( cháy – giãn nở – sinh công )

Khi piston lên đến gần Đ T, hai upáp vẫn

đóng, l c này bugi đánh lửa, khí hỗn hợp nén

bị đốt cháy giãn nở làm áp suất tăng cao ( p

35 40 at ) đẩy piston đi uống làm uay

trục khuỷu. Nhiệt độ buồng đốt tăng cao t

2200 2500 0 C

Page 26: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

22

Hành trình thứ tư: hành trình thải

Kỳ ả:

Xupáp h t đóng, upáp ả mở. Piston đi t

Đ lên Đ T đẩy khí thải ra ngoài. uối kỳ

ả, áp suất buồng đốt p 1,1 at ; t 300

400 0 C

Đồ thị công P-V đồ thị

- Hành trình nạp: trong hành trình này (hình 1-2a), khi trục khuỷu 1

quay, piston 3 sẽ dịch chuyển t Đ T uống Đ , xupáp nạp 6 mở, xupáp

thải 8 đóng, làm cho áp suất trong xylanh 2 giảm và do đó hoà khí ở bộ chế

hoà khí 5 qua ống nạp 4 được hút vào xylanh.

Trên đồ thị công hình 1-3 (đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa áp suất và thể tích làm việc của xylanh ứng với mỗi vị trí khác nhau của piston), hành trình nạp được thể hiện bằng đường ra (r-a).

Trong hành trình nạp, xupáp nạp thường mở sớm trước khi piston lên điểm chết trên (biểu thị bằng điểm d1), để khi piston đến Đ T (thời điểm bắt đầu nạp) thì upáp đã được mở tương đối lớn làm cho tiết diện lưu thông lớn

bảo đảm hoà khí đi vào xylanh nhiều hơn. óc ứng 1 với đoạn d1r đó được gọi là góc mở sớm của xupáp nạp.

Đồng thời xupáp nạp cũng được đóng muộn hơn một chút so với vị trí

piston ở Đ (điểm d2) để lợi dụng độ chân không còn lại trong xylanh và

lực quán tính của dòng khí nạp, làm tăng thêm lượng hoà khí nạp vào xylanh

(giai đoạn nạp thêm). Góc ứng 2 với đoạn ad2 đó được gọi là góc đóng muộn

của xupáp nạp. Vì vậy, quá trình nạp không phải kết thúc tại Đ mà

muộn hơn một chút, nghĩa là sang cả hành trình nén. Tuy nhiên trong một số

chế độ tốc độ thấp do quán tính của dòng khí nạp còn nhỏ, (do pd2>p0) một

phần môi chất đã được nạp vào trong xylanh bị lọt ra ngoài trong giai đoạn

góc đóng muộn xupáp nạp khi đó người ta gọi là "hiện tượng thoái lui“.

Vì vậy, góc quay trục khuỷu tương ứng của quá trình nạp là (1 +180 +

2 ) lớn hơn góc trong hành trình nạp 1800.

Page 27: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

23

Hình : Đồ thị công Hình : Đồ thị phối khí của động cơ xăng 4 kỳ.

Đồng thời xupáp nạp cũng được đóng muộn hơn một chút so với vị trí

piston ở Đ (điểm d2) để lợi dụng độ chân không còn lại trong xylanh và

lực quán tính của dòng khí nạp, làm tăng thêm lượng hoà khí nạp vào xylanh

(giai đoạn nạp thêm). Góc ứng 2 với đoạn ad2 đó được gọi là góc đóng muộn

của xupáp nạp. Vì vậy, quá trình nạp không phải kết thúc tại Đ mà

muộn hơn một chút, nghĩa là sang cả hành trình nén. Tuy nhiên trong một số

chế độ tốc độ thấp do quán tính của dòng khí nạp còn nhỏ, (do pd2>p0) một

phần môi chất đã được nạp vào trong xylanh bị lọt ra ngoài trong giai đoạn

góc đóng muộn xupáp nạp khi đó người ta gọi là "hiện tượng thoái lui“.

Vì vậy, góc quay trục khuỷu tương ứng của quá trình nạp là (1 +180 +

2 ) lớn hơn góc trong hành trình nạp 1800.

- Hành trình nén: trong hành trình này (hình 1-2b), xupáp nạp và xupáp thải đều đóng. Piston dịch chuyển t Đ lên Đ T, hoà khí trong ylanh bị nén, áp suất và nhiệt độ của nó tăng lên.

Hành trình nén được biểu thị bằng đường ac” (hình 1-3), nhưng uá trình nén thực tế chỉ bắt đầu khi các xupáp nạp và thải đóng kín hoàn toàn, tức là l c mà hoà khí trong ylanh đã cách ly với môi trường bên ngoài. Do

đó thời gian thực tế của quá trình nén (1800 - 2) nhỏ hơn thời gian hành

trình nén lý thuyết (1800 ).

Cuối hành trình nén (điểm c’ hình 1-3) bu-gi 7 của hệ thống đánh lửa phóng tia lửa điện để đốt cháy hoà khí. Góc ứng với đoạn cc’ (hình 1-3) hay

góc s (hình 1-4) được gọi là góc đánh lửa sớm của động cơ.

Hành trình cháy giãn nở sinh công: trong hành trình này (hình 1-2c), xupáp nạp và thải đóng. o hoà khí được bugi đốt cháy ở cuối hành trình nén, nên khi piston v a đến Đ T thì tốc độ cháy của hoà khí càng nhanh, làm cho áp suất của khí cháy tăng lên rất lớn trong xylanh và được biểu thị bằng đường c’z trên đồ thị công. Tiếp theo quá trình cháy là quá trình giãn nở của khí cháy (đường zb) piston bị đẩy t Đ T xuống Đ và phát sinh công.

Page 28: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

24

Áp suất và nhiệt độ của khí cháy lớn nhất trong xylanh là:

pz = 40 70 kG/cm2 Tz = 2300 2800

0 K

Hành trình thải: trong hành trình này (hình 1-2b), xupáp nạp vẫn đóng còn xupáp thải mở. Piston dịch chuyển t Đ lên Đ T đẩy khí đã cháy qua ống thải 9 ra ngoài.

Trước khi kết thúc hành trình cháy – giãn nở sinh công, xupáp thải

được mở sớm một ch t trước khi piston tới Đ (điểm b’) để giảm bớt áp

suất trong xylanh ở giai đoạn giãn nở, do đó giảm được công tiêu hao để đẩy

khí ra khỏi xylanh. Ngoài ra khi giảm áp suất này thì lượng sản phẩm cháy

còn lại trong ylanh cũng giảm, do đó giảm được công trong quá trình thải

chính và giảm được lượng khí sót đồng thời tăng được lượng hoà khí nạp vào

xylanh. Góc ứng với đoạn b’b hay góc 3 gọi là góc mở sớm của xupáp thải.

Đồng thời để thải sạch khí cháy ra khỏi xylanh, xupáp thải cũng được đóng muộn hơn một chút so với thời điểm piston ở Đ T (điểm r’). óc ứng

với đoạn rr’ là góc 4 gọi là góc đóng muộn của xupáp thải.

Do xupáp thải mở sớm và đóng muộn nên góc quay trục khuỷu dành

cho quá trình thải (3 +180 + 4 ) lớn hơn góc của hành trình thải (180 ). Áp suất và nhiệt độ của khí thải là:

pr = 1,0 1,20 kG/cm2 ; Tr = 900 1200

0 K

Trên đồ thị công đoạn d1r biểu thị thời kỳ trùng điệp của xupáp nạp và xupáp thải, tức là thời kỳ mà hai xupáp cùng mở, góc ứng với đoạn d1r’ là

góc (1 + 4 ) (hình1-4) gọi là góc trùng điệp của hai xupáp.

Sau khi hành trình thải kết th c, thì động cơ ăng 4 kỳ một ylanh đã hoàn thành một chu kỳ làm việc và chuyển sang chu trình tiếp theo.

3. Nguyên lý làm việc của độn cơ Die e kỳ một xy lanh

Sơ đồ nguyên lý

Page 29: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

25

3.2. Nguyên lý làm việc

- Nguyên lý làm việc của động cơ di s l cũng giống như động cơ ăng nhưng

có một số nét khác biệt: Động cơ di s l không có hệ thống đánh lửa, nhiên liệu

được nén tới áp suất cao và phun vào không khí có áp suất và nhiệt độ cao trong

buồng cháy để cho nhiên liệu tự bốc cháy.

Hành trình nạp

Piston đi t Đ T uống Đ , upap nạp

mở, xupap thải đóng. Không khí được hút vào

trong xylanh qua xupap nạp.

Xupap nạp mở sớm 1 góc 1 trước Đ Tđể

tăng lượng không khí nạp vào xylanh.

Page 30: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

26

Hành trình nén

- Piston đi t Đ lên Đ T, các upap

đóng kín, không khí trong ylanh bị nén lại tới

nhiệt độ và áp suất cao, nhiệt độ buồng cháy

động cơ di s l l c này khoảng 500- 8000C.

Cuối hành trình nén, vòi phun phun nhiên liệu

vào trong buồng cháy của động cơ.

Hành trình cháy- giãn nở

- Nhiên liệu được phun vào trong buồng

cháy kết hợp với không khí được nén ở nhiệt

độ và áp suất cao nên tự bốc cháy. Quá trình

cháy sinh công đẩy piston đi uống Đ . uối

hành trình cháy, xupap thải mở sớm 1 góc 2

trước Đ T nhằm tận dụng quán tính của dòng

khí để thải 1 phần khí cháy.

Hành trình thải

- Piston đi t Đ đến Đ T, upap thải

mở, khí cháy được đẩy ra ngoài qua xupap thải.

Xupap thải đóng sau Đ T 1 góc 3 nhằm mục

đích thải hết sản vật cháy ra ngoài

Đồ thị công P-V đồ thị công P- φ

- Đồ thị công của động cơ di s l bốn kỳ. Đồ thị phối khí của nó cũng tương tự như của động cơ ăng.

- Tìm hiểu nguyên lý làm việc của động cơ ăng và động cơ di s l bốn kỳ ta có thể

Page 31: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

27

rút ra một số nhận xét sau:

- Trong bốn hành trình của piston, chỉ có một hành trình cháy giãn nở sinh

công, ba hành trình còn lại là những hành trình chuẩn bị và được thực hiện

nhờ động năng hay uán tính của các bộ phận chuyển động quay tròn (trục

khuỷu, bánh đà) và một phần công sinh ra của những xylanh khác đối với

động cơ nhiều xylanh.

- Thời điểm mở và đóng của các xupáp nạp và thải không trùng với thời điểm piston ở Đ T và Đ được gọi là “thời điểm phối khí”. Đây cũng là một đặc điểm cơ bản để phân biệt giữa chu trình làm việc thực tế với chu trình làm việc lý thuyết. Trong chu trình làm việc lý thuyết các xupáp thải không mở sớm và đóng muộn như đã nói ở trên.

Thời điểm phối khí cũng như các góc ứng với thời gian mở và đóng của các xupáp

nạp và thải được biểu thị trên đồ thị phối khí.

Các góc mở sớm và đóng muộn (góc phối khí) cũng như góc phun nhiên liệu hoặc góc đánh lửa ở cuối hành trình nén có ảnh hưởng nhiều đến công suất, hiệu suất và suất tiêu hao nhiên liệu.

4. Hành trình làm việc thực tế của độn cơ kỳ

- Thời điểm xupáp hút mở sớm so với Đ T và đóng muộn so với Đ ,

đồng thời xupáp xả phải mở sớm so với Đ và đóng muộn một so với Đ T,

tính theo góc quay trục khuỷu. Tập hợp các góc mở sớm, đóng muộn của

Page 32: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

28

xupáp hút, xupáp xả so với các điểm chết tính theo góc quay trục khuỷu gọi là

hành trình hoạt động thực tế của động cơ (pha phân phối khí).

- Pha phân phối khí và góc đánh lửa sớm hay góc phun sớm của động cơ

4 kỳ được biểu diễn trên đồ thị pha phân phối khí

Hình. Đồ thị pha phân phối khí của động cơ 4 kỳ

S n u n ợc điểm của độn cơ ăn độn cơ ie e

1. Về tính hiệu quả

- Hiệu suất động cơ i z n lớn hơn khoảng 1,5 lần so với động cơ ăng.

- Nhiên liệu dùng cho động cơ i z n rẻ hơn nhiên liệu dùng cho động

cơ ăng.

- Suất tiêu hao nhiên liệu (ge) của động cơ i z n nhỏ hơn của động cơ

ăng.

- Tỉ số nén của động cơ i z n lớn, vật liệu và công nghệ chế tạo hệ

thống nhiên liệu trên động cơ i z n (bơm cao áp) đòi hỏi cao hơn, do đó

động cơ i z n đắt tiền hơn động cơ ăng.

- Tốc độ động cơ i z n nhỏ hơn động cơ ăng.

Page 33: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

29

2. Về nguyên lý làm việc

KÌ ĐỘN Ơ IEZEN ĐỘN Ơ XĂN

Nạp - Hút không khí vào xi lanh - Hút hòa khí vào xi lanh

Nén - Nén không khí

- Pc = (30 - 35)Kg/cm2,

tc = (500 - 600)0C.

- Cuối quá trình nén nhiên liệu

được phun vào buồng đốt động

- Nén hòa khí.

- Pc = (8 - 10)Kg/cm2,

tc = (250 - 350)0C.

- Cuối quá trình nén bugi bật tia lửa

điện để đốt cháy hỗn hợp

Cháy -

giãn

nở

- Nhiên liệu phun vào xi lanh

hòa trộn với không khí và tự

bốc cháy

- Tia lửa điện bật raỉơ bugi để đốt

cháy cưỡng bức hòa khí

Thải - Thải sản vật cháy ra ngoài

qua xupáp thải

- Thải sản vật cháy ra ngoài qua

xupáp thải

Page 34: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

30

Bài 4: Nguyên lý làm việc của độn cơ kỳ một xy lanh

I. Mục tiêu của bài:

- Trình bày được sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ 2 kỳ một

xy lanh.

- Giải thích được hành trình làm việc thực tế của động cơ 2 kỳ một xy lanh.

- o sánh được ưu nhược điểm giữa động cơ i s l và ăng.

- Chấp hành đ ng uy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô, rèn luyện

tính kỷ luật, cẩn thận của sinh viên và đảm bảo an toàn lao động vệ sinh công

nghiệp.

II Nội un i:

1. Khái niệm về độn cơ kỳ

Động cơ 2 kỳ là một chu trình làm việc của động cơ được thực hiện bằng 2

hành trình dịch chuyển của piston, tương ứng với 2 kỳ: Kỳ nạp, nén; kỳ cháy

giãn nở và xả

Hình : Động cơ ăng 2 kỳ.

Page 35: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

31

Hình : Động cơ i s l 2 kỳ.

2. Nguyên lý làm việc của độn cơ ăn kỳ một xy lanh

Sơ đồ nguyên lý

- Trên thành xi lanh bố trí ba cửa: Cửa xả, cửa hút, cửa nạp (quét). Piston

tham gia đóng, mở các cửa này.

ơ đồ cấu tạo động cơ ăng 2

kỳ

1. Bugi; 2. Piston;

3. Cửa xả; 4. Bộ chế

hoà khí;

5. Cửa hút; 6. Khoang

hộp trục cơ

7. Thân máy; 8. Cửa nạp

( Quét ); 9. Xi lanh

Page 36: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

32

2.2. Nguyên lý làm việc

- Chu trình làm việc gồm hai kỳ:

+ Kỳ thứ nhất:

Piston đi t Đ lên Đ T, khi piston đóng kín cửa nạp và cửa xả thì

hỗn hợp khí được nạp trước đó bắt đầu được nén, đồng thời tạo giảm áp trong

khoang hộp trục khuỷu. Khi piston mở cửa hút, hỗn hợp khí mới được hút vào

khoang hộp trục khuỷu.

+ Kỳ thứ hai:

Khi piston đi đến gần Đ T, bugi đánh lửa, khí hỗn hợp bị đốt cháy, giãn

nở tạo áp suất cao đẩy piston đi t Đ T uống Đ . Khi piston đi uống

đóng cửa hút, hỗn hợp trong khoang hộp trục khuỷu được nén lại. Khi đến

gần Đ piston mở cửa xả, thải khí cháy ra ngoài, tiếp theo piston mở cửa

nạp và khí hỗn hợp mới trong khoang hộp trục khuỷu được nạp vào xi lanh,

đồng thời uét đẩy tiếp khí xả ra ngoài. au đó th o uán tính piston chạy trở

lên thực hiện kỳ tiếp theo.

Đồ thị công P-V

3. Nguyên lý làm việc của độn cơ Die e kỳ một xy lanh

Page 37: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

33

Sơ đồ nguyên lý

Động cơ dùng bơm nén, nén không khí vào i lanh và uét khí thải ra

ngoài. Hai van xả bố trí trên nắp máy mở cùng một lúc, mở trước và đóng sau

cửa nạp.

1. Ống hút; 2. Bánh bơm của bơm nén; 3. Piston;

4. Xupáp xả; 5. Vòi phun; 6. Ống góp

xả;

7. Khoang khí nén; 8. Cửa nạp ( quét)

3.2. Nguyên lý làm việc

+ Kỳ thứ nhất ( xả, quét nạp và nén không khí, phun nhiên liệu )

Piston đi Đ lên Đ T. Ban đầu xupáp xả và cửa nạp cùng đang mở,

bơm nén, nén không khí sạch vào i lanh đồng thời uét đẩy nốt khí thải của

chu trình trước ra ngoài. Khi xupáp xả đóng và piston đóng kín cửa nạp,không

khí sạch bắt đầu được nén lại. Quá trình nén kết thúc khi piston lên tới Đ T.

+ Kỳ thứ hai ( cháy giãn nở, xả, quét nạp khí mới ):

Khi piston lên tới gần Đ T nhiên liệu được phun vào buồng đốt với áp

suất cao hoà trộn với không khí thành khí hỗn hợp và tự bốc cháy, giãn nở tạo

áp suất cao đẩy piston đi uống làm quay trục khuỷu. Khi piston đi đến gần

Đ , upáp ả mở, khí thải được thoát ra ngoài. au đó piston mở cửa nạp

Page 38: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

34

không khí được bơm nén nạp vào i lanh đồng thời uét đẩy tiếp khí thải ra

ngoài.

Đồ thị công P-V

4. Hành trình làm việc thực tế của độn cơ kỳ

Pha phân phối khí của động cơ hai kỳ

0-4’. Vị trí đóng cửa nạp ( quét); 0-3’. Vị trí đóng cửa

xả;

0-1’. Vị trí đánh lửa hoặc phun nhiên liệu; 0-1. Vị trí Đ T;

0-3. Vị trí mở cửa xả; 0-4.Vị trí mở cửa

nạp (quét)

S n u n ợc điểm của độn cơ kỳ độn cơ kỳ

- Ưu điểm

+ Cùng thể tích làm việc và tần số uay, động cơ 2 kỳ có công suất lớn hơn

động cơ 4 kỳ 1,7 lần.

Động cơ 2 kỳ làm việc, êm dịu, đều đặn hơn động cơ 4 kỳ nên bánh đà có

kích thước nhỏ gọn hơn động cơ 4 kỳ. Động cơ 2 kỳ có kết cấu nhỏ gọn, đơn

giản, dễ chế tạo, sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa hơn.

- Nhược điểm

+ Tính kinh tế kém hơn động cơ 4 kỳ, đặc biệt là động cơ ăng, do hỗn hợp

cháy bị thất thoát nhiều theo khí thải ra ngoài.

Page 39: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

35

Bài 5: Nguyên lý làm việc của độn cơ n iều xy lanh

I. Mục tiêu của bài:

- Trình bày đ ng khái niệm về động cơ nhiều y lanh và mô tả được kết cấu của

trục khuỷu động cơ nhiều y lanh.

- Xác định đ ng thứ tự nổ của động cơ nhiều xy lanh và lập được bảng sinh công

của các loại động cơ nhiều xy lanh.

- o sánh được ưu nhược điểm giữa động cơ nhiều y lanh và động cơ một xy

lanh.

- Chấp hành đ ng uy trình, uy phạm trong nghề công nghệ ô tô, rèn luyện

tính kỷ luật, cẩn thận của sinh viên và đảm bảo an toàn lao động vệ sinh công

nghiệp.

II Nội un i:

1. Khái niệm về độn cơ nhiều xy lanh.

- Ở động cơ một i lanh để có một kỳ nổ phải qua ba kỳ chuẩn bị vì vậy sự

làm việc của động cơ là không ổn định và khối lượng động cơ trên một đơn vị

công suất lớn. Để khắc phục nhược điểm này người ta sử dụng động cơ nhiều

xi lanh. Trong những động cơ đó các thanh truyền trong các i lanh được nối

với các cổ biên của một trục khuỷu chung.

- Với động cơ nhiều xi lanh các kỳ nổ của các i lanh được phân bố đều trong

một chu trình công tác của động cơ. ự sắp xếp các kỳ nổ của các xi lanh theo

một thứ tự nhất định gọi là thứ tự làm việc của động cơ.

Hình . Bố trí trục khuỷu – thanh truyền động cơ nhiều xi lanh

Page 40: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

36

- Trong một chu kỳ công tác, góc giữa 2 xi lanh làm việc kế tiếp nhau gọi

là góc lệch pha (i ):

i: Là số xi lanh của động cơ

: Số kỳ của động cơ

2. Nguyên lý làm việc của độn cơ n iều xy lanh.

Độn cơ kỳ 4 xy lanh.

a. Góc lệch pha của trục khuỷu.

- Góc lệch pha:

- Trục khuỷu có góc lệch khuỷu là 1800 và bố trí đối xứng ( )

- Thứ tự làm việc của động cơ: 1- 3 - 4 - 2 hoặc 1 - 2 - 4 - 3

Sơ đồ kết cấu trục khuỷu

b. Bảng sinh công của động cơ 4 kỳ 4 xy lanh.

Bảng thứ tự nổ của động cơ

Góc Xi lanh

quay TK 1 2 3 4

180 0

180 0

Nổ Xả Nén Hút

3600

Xả Hút Nổ Nén

5400 Hút Nén Xả Nổ

i

i

0180

00

18044

180i

Page 41: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

37

720 0 Nén Nổ Hút Xả

Hình. Bảng sinh công của động cơ 4 kỳ 4 xi lanh có

thứ tự làm việc: 1 –3 – 4 – 2.

Độn cơ kỳ 6 xy lanh.

a. Góc lệch pha của trục khuỷu.

- Xi lanh bố trí một dãy hoặc hình chữ V

- Góc lệch pha:

- Thứ tự làm việc ( động cơ 1 dãy kiểu chữ I ): 1 - 5 - 3 - 6 - 2 – 4

hoặc: 1 - 2 - 4 - 6 - 3 – 5

- Trục khuỷu có góc lệch khuỷu 120 0, cổ khuỷu bố trí theo cặp:

1 – 6 ; 3 – 4 ; 2 – 5

Hình . Trục khuỷu động cơ 6 i lanh và cách bố trí cổ khuỷu

b. Bảng sinh công của động cơ 4 kỳ 6 xy lanh.

-Bảng sinh công động cơ 6 i lanh 1 dãy có thứ tự làm việc: 1 - 5 - 3 - 6 - 2 –

4

Góc Xilanh

quay TK 1 2 3 4 5 6

0 0

60 0

120 0

180 0

Nổ

Xả Hút Nổ

Nén

Hút

Nén Xả

Hút Nổ

240 0 Xả Nén

Nổ Hút

00

12046

180i

Page 42: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

38

300 0

360 0

Nén Xả

420 0

480 0

540 0

Hút Nổ

Xả Nén

Nổ Hút 600

0

660 0

720

Nén Xả Hút Nổ

Xả Nén

Hình. Bảng sinh công động cơ 6 i lanh một dãy thẳng hàng

Độn cơ kỳ 8 xy lanh.

a. Góc lệch pha của trục khuỷu.

- Các xi lanh bố trí kiểu chữ V, góc giữa 2 đường tâm xi lanh 2 hàng là 900 -

Trên mỗi cổ biên lắp 2 thanh truyền. Số máy đánh th o thứ tự t trái qua phải

( nhìn t đầu máy ): 1 – 2 – 3 – 4 ; 5 – 6 – 7 – 8

- Góc lệch pha:

- Trục khuỷu có các cổ biên: 1 – 4 ; 2 – 3 đối xứng

Hình . Trục khuỷu động cơ 8 i lanh và cách bố trí cổ khuỷu

- Thứ tự làm việc của động cơ:

1 –5 – 4 – 2 – 6 – 3 – 7 – 8 hoặc

1 – 3 – 7 – 2 – 6 – 5 – 4 – 8

b. Bảng sinh công của động cơ 4 kỳ 8 xy lanh

– Bảng sinh công động cơ V8 có thứ tự làm việc:

1 - 5 - 4 - 2 - 6 - 3 -7 - 8 ( hình 1.74)

00

9048

180i

Page 43: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

39

S n độn cơ n iều xy lanh v i độn cơ một xy lanh.

c định thứ tự nổ của độn cơ n iều xy lanh.

a. Theo chỉ dẫn của nhà chế tạo

- Thường trên động cơ một số có ghi thứ tự nổ ở nắp máy, một số loại được

ghi bên hông động cơ có miếng thiếc nhỏ trên đó ghi một số thông số của

động cơ và thứ tự nổ.

* Thứ tự nổ của động cơ thông thường:

-Động cơ 3 ilanh: 1-3-2.

- Động cơ 4 ilanh: 1-3-4-2 hay 1-2-4-3.

-Động cơ 5 ilanh: 1-4-2-5-3.

- Động cơ 6 ilanh: 1-5-3-6-2-4 hay 1-4-2-6-3-5.

- Động cơ 8 ilanh: 1-5-4-2-6-3-7-8. Hyun Dai: 1-2-7-3-4-5-6-8.

b. Căn cứ vào các kỳ nén

ác bước tiến hành:

- Tháo tất cả các bugi (đối với động cơ ăng) hoặc vòi phun (đối với

động cơ diêz n).

Xi lanh

Góc

quay TK

1 2 3 4 5 6 7 8

0

90

180

Nổ

Hút Xả

Nén

Nén

Hút Xả

Nổ

Nén Hút

Nổ

Xả

270

360

Xả Nổ Nén Hút

Nổ Nén Xả Hút

450

540

Hút Xả Nổ Nén

Xả Nổ Hút Nén

630

720

Nén Hút Xả Nổ Hút Xả Nén Nổ

Page 44: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

40

- Dùng bông hoặc giẻ mềm thấm nước n t chặt vào lỗ nắp bugi hoặc

vòi phun

- Quay động cơ th o chiều làm việc đặt t t và uan sát. au đó ghi

lại thứ tự các n t bông bật ra và lấy ilanh số một làm chuẩn ta sẽ có

thứ tự nổ của động cơ.

- Ví dụ: Động cơ 4 ilanh khi ta uay có thứ tự n t bật ra là: 2-1-3-

4.Thì ta có thứ tự nố của động cơ là 1-3-4-2.

- Ta có thể dùng tay bịt các lỗ bugi mỗi người bịt hai hoặc ba lỗ và

tiến hành như trên.

c. Căn cứ vào một loại xupáp.

- Tháo nắp đậy ch giàn upáp. au đó tháo bugi hoặc vòi phun ra (cho

nhẹ).

- ấy phấn đánh dấu, một loại upáp lại (h t hoặc ả).

- Tiến hành uay động cơ th o chiều của nó khi nào upáp h t đánh

dấu của ilanh số một mở ra.

- Tiếp tục uay và ghi tiếp những upáp h t đã đánh dấu của các ilanh

còn lại cái nào mở thì ghi số ilanh đó.

- ứ tiếp tục làm như vậy cho đến hết ta sẽ có được thứ tự nổ của động

cơ.

Page 45: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

41

Bài 6: ơn a ch a và công nghệ phục hồi chi tiết

I. Mục tiêu của bài:

- Phát biểu đ ng khái niệm về sửa chữa và bảo dưỡng ô tô.

- Phát biểu đ ng khái niệm về các phương pháp sửa chữa và công nghệ và

phục hồi chi tiết bị mài mòn.

- Chấp hành đ ng uy trình, uy phạm trong nghề công nghệ ô tô, rèn luyện

tính kỷ luật, cẩn thận của sinh viên và đảm bảo an toàn lao động vệ sinh công

nghiệp.

II Nội un i:

1. Khái niệm về tuổi thọ và các d ng hao mòn.

1 i niệm ề iện t ợn mòn của c c c i tiết

Trong uá trình sử dụng các chi tiết ôtô - xe máy đều bị hao mòn dẫn

đến hư hỏng. Những hư hỏng này phụ thuộc chủ yếu vào những thiếu sót

trong công nghệ chế tạo và chế độ, trình độ sử dụng chăm sóc, bảo dưỡng.

ự hao mòn càng tăng tuổi thọ càng giảm, nếu vượt uá giới hạn cho

phép dẫn đến tai nạn cho ôtô - xe máy.

ựa th o tính chất hao mòn thì chia ra làm hai loại là hao mòn tự nhiên

và hao mòn bất thường

1 Ha mòn tự n iên

Hao mòn này tuân th o một uy định nhất định th o thời gian sử dụng là

hao mòn không thể tránh khỏi. Hao mòn tự nhiên bao gồm:

a. Hao mòn cơ học: Nguyên nhân chủ yếu do ma sát giữa các chi tiết có sự

chuyển động tương đối với nhau.

b. Hao mòn hoá học: Nguyên nhân ảy ra ở các chi tiết tiếp c với các

thành phần hoá học trong nhiên liệu, dầu mỡ, khí cháy.

c. Hao mòn do mỏi: Xảy ra đột ngột ở các chi tiết chịu tải trọng thường

uyên thay đổi th o chu kỳ.

1 Mòn ỏn ất t ờn

Xảy ra đột ngột trong một thời gian ngắn làm phá huỷ hoàn toàn chi tiết,

gây nguy hiểm cho ôtô - máy và con người. Hư hỏng này không tuân th o

một uy luật nào cả và không thể tránh khỏi.

1 i niệm ề c c ìn t ức m i mòn

Page 46: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

42

2.2.1.Hao mòn cơ học:

hủ yếu do ma sát giữa các cặp lắp ghép có chuyển động tương đối với

nhau. Tuỳ th o tính chất bôi trơn cho cặp lắp ghép đó mà có thể chia ma sát

làm ba loại:

Ma sát ướt: iữa hai bề mặt của hai chi tiết lắp ghép với nhau luôn

luôn duy trì một lớp dầu bôi trơn ngăn cách.

Ma sát nửa ướt: ự duy trì lớp dầu bôi trơn ngăn cách không liên tục

mà chủ yếu do độ nhớt của dầu.

Ma sát khô: iữa hai bề mặt của hai chi tiết lắp ghép với nhau không

có lớp dầu bôi trơn.

1.2.2. Hao mòn hoá học:

o các chất hoá học gây lên.

1.2.3. Mòn hỏng đột xuất:

Không tuân thủ chế độ sử dụng, bảo dưỡng kỹ thuật. Quá trình sửa chữa,

lắp ghép, khảo nghiệm, điều chỉnh không đ ng, không đảm bảo kỹ thuật.

o bảo uản không tốt, vật liệu bị mỏi.

1 i niệm ề c c iai đ n m i mòn

1.3.1. ảnh hưởng của ma sát, dầu bôi trơn đến sự mài mòn chi tiết

Phần lớn các chi tiết của ôtô - máy chịu sự tác động đồng thời của

một số dạng mài mòn. Trong đó uá trình mài mòn chi tiết do ma sát tuân

th o một uy luật th o thời gian sử dụng.

Để thấy rõ uá trình mài mòn của chi tiết ta nghiên cứu uá trình mài

mòn của một cặp lắp ghép điển hình là: ổ trục và ổ đỡ.

Khi trục chưa uay ( n = 0 ), n là số vòng uay. Trục tỳ sát về một phía ổ

đỡ tạo kh hở do trọng lượng của bản thân trục.

Khi trục uay ( n ≠ 0 ). Trục bắt đầu uay sẽ cuốn th o một lớp dầu bôi

trơn chèn vào giữa trục và ổ đỡ làm cho trục được nâng dần lên. ớp dầu đó

gi p cho sự mài mòn chi tiết do ma sát gây ra giảm đi rất nhiều vì hệ số ma

sát giữa hai bề mặt chi tiết chuyển động đương đối được giảm đi đáng kể.

1.3.2 Đồ thị mài mòn chi tiết

Page 47: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

43

Quá trình mài mòn của chi tiết th o thời gian có thể biểu diễn trên trục

toạ độ vuông góc. (Hình 20.9.) là đồ thị biểu diễn uá trình mài mòn của chi

tiết th o thời gian

Trục tung biểu diễn độ mài mòn ( )

Trục hoành biểu diễn thời gian hoạt động của chi tiết ( t )

Nhận ét đồ thị:

Hình 20.9. Đồ thị mài mòn chi tiết th o thời gian.

Đoạn OA có kh hở lắp ghép ban đầu O.

Đoạn AB có độ dốc lớn, chi tiết mài mòn nhanh 1. Vì chi tiết mới chế

tạo, độ mấp mô bề mặt lớn, áp lực tác dụng lên các đỉnh nhấp nhô bề mặt lớn.

Vì vậy tất cả các máy mới chế tạo hoặc sửa chữa lớn đều ua giai đoạn chạy

rà trơn để san phẳng mấp mô bề mặt ban đầu trước khi đưa vào hoạt động,

ứng với thời gian t1 là thời gian chạy rà trơn.

Đoạn B có độ dốc nhỏ 2 độ mài mòn tăng t t th o thời gian ứng

với t2. Vì các mấp mô bề mặt đã được san phẳng, lực ma sát giảm, kh hở ma

sát hợp l , chế độ bôi trơn tốt. Đây là giai đoạn sử dụng của chi tiết, thời gian

này càng kéo dài thì tuổi thọ của chi tiết càng cao. Muốn vậy phải tuân thủ

triệt để nghiêm ngặt các chế độ bảo dưỡng và chăm sóc kỹ thuật đ ng uy

trình, uy phạm để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

o

Page 48: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

44

Đoạn : độ dốc lớn, độ mài mòn tăng rất nhanh 3 trong thời gian

rất ngắn t3 kh hở lắp ghép rất lớn gây lên va đập các chi tiết trong uá trình

làm việc, chế độ bôi trơn kém tác dụng. Nếu cứ sử dụng thì các chi tiết phá

huỷ rất nhanh. Đây là giai đoạn phá huỷ của chi tiết và điểm là điểm giới

hạn của kh hở buộc phải sửa chữa trước khi sử dụng tiếp.

Tóm lại: uá trình mài mòn của chi tiết máy chia làm ba giai đoạn: giai

đoạn chạy rà, giai đoạn sử dụng, giai đoạn phá huỷ. Trong đó giai đoạn sử

dụng là giai đoạn uan trọng, mang lại hiệu uả kinh tế nhất.

2. Khái niệm về b ỡng và s a ch a.

2.1. Phương pháp phục hồi sửa chữa chi tiết máy

au một thời gian sử dụng tuỳ th o tình trạng kỹ thuật của máy, mức

độ hư hỏng mà tiến hành sửa chữa, khôi phục hoàn toàn hoặc gần như hoàn

toàn tính năng kỹ thuật ban đầu của máy.

2.2. Phương pháp điều chỉnh

au một thời gian làm việc các chi tiết máy bị mài mòn, kh hở lắp ghép

tăng uá giới hạn cho phép, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật gây ra va chạm

trong uá trình làm việc, làm mòn hỏng nhanh chi tiết. Phương pháp này

không làm thay đổi hình dáng, kích thước của chi tiết mà phụ thuộc vào kết

cấu của cụm chi tiết có cho phép điều chỉnh hay không.

Thí dụ: điều chỉnh kh hở nhiệt ở cụm van ở một số máy và ôtô.

2.3. Phương pháp phục hồi chi tiết

Phục hồi lại hình dáng, kích thước của chi tiết th o kích thước ban đầu

hoặc kích thước đã uy định

2.3.1. Sửa chữa chi tiết bằng gia công cơ khí

Được thực hiện trên máy công cụ hoặc máy chuyên dùng.

a. Phương pháp sửa chữa kích thước:

au khi sửa chữa chi tiết có kích thước thay đổi so với ban đầu nhưng

vẫn nằm trong phạm vi cho phép.

Ví dụ: Hạ kích thước trục khuỷu.

Page 49: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

45

Doa xi lanh.

* Ưu điểm của phương pháp này là: giá thành hạ, kéo dài thời gian sử

dụng chi tiết. Nhưng không áp dụng được cho những chi tiết đã vượt uá kích

thước uy định hoặc những chi tiết phải sử dụng kích thước ban đầu như các

bánh răng các cổ trục lắp vòng bi.

b. Phương pháp cho thêm chi tiết:

Áp dụng cho các chi tiết sau khi đã sửa chữa đến kích thước cuối cùng

mà phải tiếp tục sử dụng sửa chữa bằng cách ép thêm chi tiết mới rồi gia công

lại kích thước ban đầu.

Ví dụ: ép ống lót i lanh.

2.3.2. Sửa chữa bằng phương pháp hàn.

ùng để sửa chữa, phục hồi lại hình dáng, kích thước của các chi tiết có

yêu cầu độ chính ác không cao. ó thể hàn điện hoặc hàn hơi.

Ví dụ: Hàn các vết rạn của thân động cơ, hộp số, khung .

Yêu cầu: Vật liệu u hàn phải đồng nhất với vật liệu hàn

Hàn nối và hàn đắp được ứng dụng rộng rãi trong công nghệ sửa

chữa. ác chi tiết của ôtô bị mài mòn có tới 65-70% có thể dùng hàn nối và

hàn đắp để sử chữa. oại tiêu hao lao động của công nghệ này rất thấp, thông

thường chỉ chiếm khoảng 12-15% tổng thời gian sửa chữa.

* Hàn nối và hàn đắp có những ưu điểm sau:

- ó thể sữa chữa nhưng chi tiết bị mòn hoạc hư hỏng một cách nhanh

chóng và ít phí tổn nhất .

- Thiết bị đơn giản, uá trình công nghệ không phức tạp ,thậm chí ở ngay

bãI cũng có thể tiến hành được.

- Thích hợp với việc sửa chữa những chi tiết bằng kim loại bị mòn.

- Áp dụng để sửa những bề mặt làm việc bị mài mòn rất tốt, độ dày rất lớn

lớp hàn và tính chịu mài mòn đều có thể đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

- Mối hàn có sức bền cao.

Tuy nhiên, do khi hàn nối hay hàn đắp ảnh hưởng nhiệt đối với chi tiết

cao hơn so với một số loại công nghệ khác,do đó nếu không nắm vững uy

Page 50: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

46

phạm hàn thì dễ làm cho chi tiết bị biến dạng,gây nên ứng suất bên trong, chất

lượng kỹ thuật bề mặt làm việc sẽ giảm đi Vì vậy một số chi tiết tương đối

phức tạp,thể tích không lớn và là loại u , nếu dùng hàn để sửa chữa thì khó

đảm

bảo chất lượng hoặc đòi hỏi kỹ thuật hàn rất cao, nên cũng bị hạn chế.

a. Nguyên tắc áp dụng hàn điện và hàn hơi.

Hàn điện và hàn hơi đều được dùng song song trong sản uất và sửa

chữa.Hàn hơi dượcdùng tương đối rộng rãi hơn,nhưng cho tới nay cũng

không thể cho rằng hàn hơI thay thế cho hàn điện hoặc ngược lại.Vấn đề là

phảI kết hợp giữa những yêu cầu kỹ thuật của chi tiết bị màI mòn cần sửa

chữa những đặc điểm và tính chất của mỗi loại mối hàn mà lực chọn phương

pháp hàn cho thích hợp.

b. Hàn các chi tiết bằng gang.

Ôtô có nhiều chi tiết chế tạo bằng gang như thân ilanh vỏ hộp số ,vỏ

hộp ly hợp, ống nạp, ống ả

2.3.3. Sửa chữa bằng phương pháp mạ kim loại

à mạ lên bề mặt làm việc của của chi tiết một lớp kim loại. Phương

pháp này chỉ áp dụng cho những chi tiết uan trọng mà không cho thay đổi

kích thước ban đầu hoặc vượt uá kích thước sửa chữa.

Ví dụ: Mạ rom cặp i lanh – piston bơm cao áp.

2.3.4. Sửa chữa bằng phương pháp dũa – cạo – mài – rà

ử dụng các dụng cụ sau: ũa, dao cạo, bột rà để sửa chữa các bề mặt

làm việc của chi tiết không gia công được trên máy công cụ. hất lượng của

sản phẩm phụ thuộc vào tay nghề của người thợ sửa chữa.

òn những bộ phận chi tiết nếu gia công được trên máy công cụ hoặc

máy chuyên dùng thì áp dụng triệt để.

Ví dụ: Mài phẳng.

Mài rà cụm van.

2.3.5. Sửa chữa bằng phương pháp vá táp, cấy chốt

Page 51: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

47

Áp dụng cho những chi tiết như: vỏ hộp số, vỏ cầu...bị rạn nứt bằng cách

dùng mũi khoan chặn hai đầu vết nứt sau đó dùng phương pháp vá táp hoặc

cấy chốt.

ấy chốt: khoan các lỗ liên tiếp nhau th o vết nứt sau đó cấy chốt. Yêu

cầu chốt có vật liệu mềm hơn vật liệu vá.

Vá táp: dùng tôn mỏng khoan các lỗ liên tiếp nhau rồi dùng đinh tán để

tán. h ở giữa lót một tấm đệm để đảm bảo độ kín.

2.3.6. Sửa chữa bằng phương pháp dán nhựa

Hiện nay dùng phương pháp dán bằng nhựa là hiệu uả kinh tế nhất. h

: sử dụng nhựa dán cần uan tâm đến tính chất của vật liệu, nhiệt độ tại khu

vực cần dán. ắn những vết dạn nứt cần chọn nhựa và uy trình dán, gắn cho

phù hợp.

2.3.7. Sửa chữa bằng phương pháp thay thế

ùng chi tiết mới thay thế cho các chi tiết đã hỏng, tuỳ th o yêu cầu kỹ

thuật để áp dụng nhằm nâng cao hiệu uả kinh tế nhất.

ác chi tiết hoặc các cụm chi tiết, hệ thống bị hỏng được sử dụng ngay

các cụm, hệ thống đã sửa chữa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật vào thay thế.

Phương pháp này giải phóng nhanh, làm tăng hiệu uả sử dụng của

, chất lượng sửa chữa cao.

Bài 7: S dụng dụng cụ, thiết bị trong nghề s a ch a ôtô

I. Mục tiêu của bài:

- Trình bày được công dụng của các loại dụng cụ, thiết bị trong nghề sửa chữa ôtô.

- Sử dụng thành thạo các loại dụng cụ, thiết bị phục vụ công việc sửa chữa ôtô.

- Chấp hành đ ng uy trình, uy phạm trong nghề công nghệ ô tô, rèn luyện

tính kỷ luật, cẩn thận của sinh viên và đảm bảo an toàn lao động vệ sinh công

nghiệp.

II Nội un của bài:

1. Dụng cụ tháo lắp

Hãy chọn dụng cụ phù hợp với loại công việc.

Page 52: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

48

Hình 1.21. một số dụng cụ tháo lắ cơ n.

1, Bộ đầu khẩu. 2, Bộ chòng. 3, Cờ lê.

Hình 1.22. Tròng

Chọn dụng cụ th o độ lớn của mô men quay.

- Nếu cần mô men lớn để xiết lần cuối hay khi nới lỏng bu lông/đai ốc, hãy

sử dụng dụng cụ vặn cho phép tác dụng lực lớn.

Hình 1.23. các dụng cụ vặn

- Đặt dụng cụ đ ng cách.

Page 53: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

49

Hình 1.24. S dụng dụng cụ đún c c

Tác dụng lực:

- Luôn xoay dụng cụ sao cho bạn đang kéo nó.

- Nếu dụng cụ không thể kéo do không gian bị hạn chế, hãy đẩy bằng lồng

bàn tay.

- Phải luôn xiết lần cuối cùng với cân lực, để xiết đến mô men tiêu chuẩn.

- Không được lồng các ống thép vào phần cán của cờ lê. Nó có thể làm cho

mô men quá lớn tác dụng vào và làm hỏng bu lông hay cờ lê.

- Quay mỏ lết sao cho vấu di động được đặt th o hướng quay. Nếu mỏ lết

không được vặn theo cách này, áp lực lên vít điều chỉnh có thể làm hỏng

nó.

Hình 1.26. Cách s dụng cờ lê, mỏ lết.

ng hơi: Luôn sử dụng đ ng áp suất không khí( giá trị đ ng: 7kg/cm2)

- Kiểm tra s ng hơi định kỳ và bôi dầu để bôi trơn và chống rỉ.

Page 54: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

50

- Nếu dùng sung hơi để tháo hoàn toàn đai ốc ra khỏi r n, đai ốc quay

nhanh có thể văng ra ngoài

- Luôn lắp đai ốc vào ren bằng tay trước. Nếus ng hơi được sử dụng ngay

t khi bắt đầu, ren có thể bị hỏng.hãy cẩn thận không xiết quá chặt. hãy

dung vùng lực thấp để xiết chặt.

- Khi kết thúc. Dung cân lực để kiểm tra.

Tô vít hơi: dùng để tháo và thay thế nhanh bu lông/ đai ốc mà không cần

mô men lớn.

- Có thể thay đổi được chiều quay.

- Có thể được sử dụng kết hợp với khẩu, một thanh nối dài …..

- Có thể được sử dụng tương tự như tô vít khi không có khí nén.

Hìn 7 Sún ơi tô ít ơi

2. Dụng cụ đ kiểm

* T c kẹp: phạm vi đo: 0~150, 200, 300mm; Độ chính ác phép đo:

0,02-0,05mm.

Hìn 8 T c kẹp 1, đầu đo kích thước trong. 2, đầu đ kích thước ngoài. 3, vít cố định.

4, phần thước di động. 5, khấc chia dộ dài. 6, khoảng đo chiều sâu.

7, đuôi thước.

* Panme: Đo đường kính ngoài/ chiều dày chi tiết bằng các tính toán chuyển

động uay tương ứng của đầu di động th o hướng trục. Phạm vi đo: 0~25mm;

25~50mm; 50~75mm; 75~100mm. Độ chính ác phép đo: 0,01mm. Với thiết

bị đo điện tử độ chính xác là 0,001mm.

Page 55: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

51

Hình 1.29. Panme

1, Hai đầu đo. 2, Thước chính. 3, Đinh ốc vi cấp. 4, núm.

* Đồng hồ đ y an

Độ chính xác của phép đo: 0.01 mm.

- ùng thước kẹp, đo đường kính xylanh và lấy kích thước tiêu chuẩn.

- Lắp thanh đo bổ sung và điều chỉnh sao cho đồng hồ xẽ lớn hơn đường

kính xylanh khoảng t 0.5 đến 1.0 mm.

- ấn đầu di động khoảng 1mm khi đồng hồ so được gắn vào than của đồng

hồ đo ylanh.

Hìn C c đ y an

+ Chỉnh điểm không của đồng hồ đo ylanh.

- Đặt panm đến đường kính tiêu chuẩn đã đo được bằng thước kẹp. Cố

định đầu di động của panme bằng kẹp hãm.

- Di chuyển đồng hồ đo ylanh bằng cách sử dụng thanh đo bổ sung làm

tâm quay.

- Đặt điểm không của đồng hồ đo ylanh( điểm mà tại đó kim chỉ của đồng

hồ thay đổi chiều chuyển động).

Page 56: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

52

Hình 1.32. Cách chỉn điểm không.

Đo đường kính xylanh:

- Ấn nhẹ phần dẫn hướng và cẩn thận đưa đồng hồ vào ống xylanh.

- Di chuyển đồng hồ để tìm vị trí có khoảng cách ngắn nhất.

- Đọc giá trị trên đồng hồ.

Đọc giá trị đo:

(1) Đọc ở phía dái hơn y

(2) Đọc ở phía ngắn hơn -z

: Kích thước tiêu chuẩn ( giá trị

của panme).

y: Chỉ số đồng hồ( phía 1)

z: Chỉ số đồng hồ (phía 2)

Ví dụ:

87.00(x) – 0.05(z) = 86.95mm

Hìn Đ đ ờng kính xylanh

* Đ ằng dây nhựa:

Được dùng để đo kh hở dầu của những vùng được bắt chặt bằng các

nắp, như cổ trục khuỷu và cổ biên. ây đo nhựa được làm bằng nhựa mềm, có

3 màu, mỗi màu cho biết chiều dày khác nhau. Dải đo kh hở:

- Xanh lá cây: 0.025 ~ 0.076mm.

- Đỏ: 0.051 ~ 0.152mm.

- Xanh da trời: 0.102 ~ 0.029mm.

Hìn Đ ằng dây nhựa

* D ỡn đ k e ở điện cực bugi.

Page 57: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

53

Hìn C c đ k e ở điện cực bugi

3. Thiết bị chẩn đ n

Các thiết bị chẩn đoán dung để ác định giá trị của các thong số chẩn đoán.

Loại thiết bị chẩn đoán thường đi liền với phương pháp chẩn đoán:

a. Các thiết bị chẩn đ n i động: Có thể là các dụng cụ xách tay, hoặc các

thiết bị đo. oại thiết bị này thường dung để chẩn đoán trên đường.

Hìn 7 Sơ đồ cắm máy chẩn đ n

E U động cơ thực hiện chức năng OB ( chẩn đoán trên ), nó thường

xuyên theo dõi t ng cảm biến và bộ chấp hành. Nếu có phát hiện thấy có trục

trặc, hiện tượng đó sẽ được ghi lại dưới dạng một DTC( mã chẩn đoán hư

hỏng) và đèn MI ( đèn báo hư hỏng) trên đồng hồ táp lô sẽ sáng để báo cho

lái xe.

Page 58: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

54

Hình 1.8. Máy chẩn đ n ỗi trên xe

Bằng cách nối máy chẩn đoán vào 3, việc liên lạc trực tiếp với

E U động cơ để có thể thực hiện được qua cực I để xác nhận DTC.DTC

cũng có thể được xác nhận bằng cách làm cho đèn MI nháy, sau đó kiểm tra

qua dạng nháy.

Để kiểm tra DTC hay dữ liệu ghi lại bởi E U động cơ, người ta sử dụng

một hệ thống chuẩn đoán được gọi là MOBD, CARB OBD II, EURO OBD

hay ENHAN E OB II để giao tiếp trực tiếp với E U động cơ. Mỗi hệ

thống sẽ hiển thị mã DTC 5 chữ số trên máy chuẩn đoán.

Các loại OBD

(chẩn đoán trên

Kiểu xe

(thị trường)

MOBD

(phức hợp)

Tất cả

CARB OBD II

(hội đồng nguồn không khí california)

Bắc Mỹ

EURO OBD ác nước Châu Âu

(tiêu chuẩn Châu Âu)

ENHANCED OBD II Bắc Mỹ

Hình 1.9.Cấu t o máy chuẩn đ n

Page 59: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

55

1.Cổng RS 232. 2.DLC(giắc nối dữ liệu). 3.Cổng cắm

thiết bị đo

4.Hộp pin Niken. 5.Cổng cắm nguồn. 6.Điều khiển độ

sáng màn hình

7.Card chương trình. 8.hộp thiết bị vào/ra. 9.Màn hình

10.Đèn led. 11.Bàn phím.

Chức năng phím của máy chuẩn đoán

- Ngoài cách sử dụng bàn phím được trình bày ở đây còn có cách khác để

dung các phím

ON Bật máy chẩn đoán

# và EXIT Tắt máy chẩn đoán

Di chuyển con trỏ(vệt sáng) trên màn hình

lên hoặc xuống, sang trái hoặc sang phải.

YES và

NO

Trả lời các câu hỏi trên màn hình máy

chẩn đoán.

Hiển thị và chọn thông số dữ liệu để điều

khiển.

ENTER Xác nhận thông tin trên màn hình.

Kết thúc việc nhập số.

Đi tiếp một quy trình.

Chọn vào một m nu đã đánh dấu.

HELP Hiển thị vắn tắt các phím chức năng.

* và

HELP

Hiển thị thông tin mục đã chọn.

(không áp dụng cho tất cả các model xe)

SEND Gửi các thông tin(chỉ có dữ liệu) đến thiết

bị ngoại vi.

EXIT Quay lại bước phía trước của quy trình.

Thoát khỏi chế độ trợ giúp HELP.

0-9/F0-F9 ùng để lựa chọn các chế độ điều khiển.

Nhập dữ liệu vào máy.

ùng làm “phím nóng” để hiển thị.

Để thay đổi chế độ hiển thị dữ liệu trên màn hình, ấn các phím t F1 đến

F4. Để thay đổi cỡ phông chữ, hãy ấn phím F9.

Page 60: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

56

Hình 1.10.Màn hình hiển thị của máy chẩn đ n

- Phím F1: Danh sách dữ liệu. Màn hình này liệt kê các dữ liệu dưới dạng

thong số, đây là

màn hình mặc định.

- Phím F2: Đèn E / anh sách dữ liệu. Màn hình này chỉ ra trạng thái

Bật/ Tắt của các tínhiệu công tắc đã phát hiện bằng cách phát sang đèn.Một

đèn E màu anh sang khi tín hiệu bật ON và đèn E màu đỏ khi tín hiệu

tắt OFF.

- Phím F3: Đồ thị dạng thanh. Màn hình này chỉ ra giá trị của dữ liệu ở dạng

đồ thị dạng

thanh.

- Phím F4: Đồ thị dạng đường. Màn hình này chỉ ra giá trị của dữ liệu ở

dạng đồ thị dạng

đường.

*Nối cáp của máy chẩn đ n

Để nối máy chẩn đoán với một xe, hãy chọn và truy cập vào loại xe và

hệ thống để kiểm tra dữ liệu hoặc các DTC trên máy chẩn đoán. au đó, chọn

và dung một cáp có thể nối được với giắc DLC ( Giắc nối truyền dữ liệu) mà

nó xuất hiện trên màn hình hiển thị của máy chẩn đoán.

Page 61: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

57

Hình 1.11. Các lo i giắc nối truyền d liệu

1.Cáp DLC 1. 2.Cáp DLC2 3.Cáp DLC3(cáp

MOBD)

4.Cáp DLC3(cáp OBDII). 5.VIM. 6.Cáp nguồn một

chiều.

7.Cáp DLC. 8.Đầu đo

- Loại giắc DLC3: Dùng các cáp DLC hoặc DLC3 ở các xe cho thị trường

Châu Âu hoặc các nước dung chung, hãy nối một VIM( mô đun giao diện

với xe) giữa DLC và DLC3.

- Loại giắc DLC1 hoặc DLC2: Dùng một cáp DLC, VIM, và một cáp DLC1

hoặc DLC2.

* Khái quát về OBM/MOBD

Hệ thống Mobd giúp cho máy chẩn đoán thông tin trực tiếp với ECU

khi nối máy chẩn đoán với giắc 3 trên , để đọc DLC dữ liệu.

Đặc điểm của MOBD:

- Thị trường: hâu Âu và các nước dùng chung.

- Mã lỗi có 5 số: (P####), (B####) và (C####). Mỗi # chỉ ra một số hoặc

một chữ.

- Một số động cơ i s l có hệ thống phun nhiên liệu điện tử EFI, mã

chẩn đoán chỉ có haichữ số thậm chí khi đã nối trực tiếp với máy chẩn đoán.

Tuy nhiên, có thể đọc DTC bằng cách dung mã phụ (1) hoặc (2) qua nhấp

nháy của đèn MI .

+ Các chức năng chính của MOBD:

- Có thể đọc được DTC

- Có thể đọc được dữ liệu ECU

- Có thể thử kích hoạt

Page 62: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

58

- b.Các thiết bị chẩn đ n cố định

Thường là các bệ thử, băng thử được đặt cố định ở các trung tâm đăng

kiểm, trung tâm thửnghiệm…

+ Máy kiểm tra rò gas bằng âm thanh.

Hình 1.12. Máy kiểm tra rò gas bằng âm thanh

+ Máy cân bằng lốp xe du lịch

- Hãng sản xuất: Sicam-italy.

- Hai đồng hồ hiển thị số điện tử.

- Điện áp sử dụng: 220v 1 pha

- Tốc độ kiểm tra: 167 rpm

- Trọng lượng bánh xe max: 900 mm

- Đường kính la răng: 10-26 inch

- Độ rộng la răng: 1-20 inch

Hình 1.13. Máy cân bằng lốp xe du lịch

+ Thiết bị thử phanh ô tô

Page 63: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

59

Hình 1.14. Thiết bị th phanh ô tô

c. Các yêu cầu v i các thiết bị chẩn đ n:

- ó tính đảm bảo khi đo và ác định giá trị của thông số chẩn đoán: tính

nhạy, độ chính xác.

- Độ tin cậy cao: đảm bảo không xảy ra sự cố trong quá trình chẩn đoán.

- Tính công nghệ hợp lý: thuận lợi và vạn năng trong uá trình chẩn đoán.

- Tính kinh tế: hiệu quả của việc sử dụng thiết bị.

4. Thiết bị hỗ trợ

4.1. Cầu nâng

Thiết bị nâng hạ dùng để nâng ô tô lên khỏi mặt sàn nhà ưởng với các độ

cao khác nhau, tạo thuận lợi cho công việc phía dưới gầm và hai bên thành xe,

kể cả phía trên xe.

+ Phân loại:

- Theo cách dẫn động: dẫn động bằng tay, bằng điện, thủy lực, khí nén.

- Theo cách nâng xe: Loại đỡ bánh xe, loại treo bánh xe.

- Theo thiết bị nâng có thể di động, cố định, xách tay.

+ Cấu tạo:

Thiết bị nâng cố định

- Thiết bị thủy lực kiểu piston: Thiết bị nâng dùng xylanh thủy lực, có tầm

nâng gắn ở đầu

piston để nâng trực tiếp vào bánh xe hoặc khung xe. Loại này thường có 1,2,3

hoặc nhiều trụ nâng.

Hình 1.16. Cầu nâng thủy lực lo i bàn, 2 trụ

- Thiết bị nâng cố định điều khiển bằng điện: Động cơ điện truyền động cho

các tay nâng

qua bộ truyền xích hoặc trục vít bánh vít. ũng có thể dùng động cơ điện dẫn

động bơm dầu đưa vào ylanh thủy lực và cơ cấu cáp, dẫn động loại này có

Page 64: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

60

thể 1 trụ, 2 trụ hoặc 4 trụ. X được nâng theo kiểu đỡ bánh xe hoặc treo bánh

xe.

Hình 1.17. cầu nâng lo i 2 trụ và 4 trụ.

Hướng dẫn:

Đặt xe vào giữa cầu nâng.

+ Chỉnh cán bàn hay tay nâng vào vị trí làm việc.

+ Chú ý sao cho trọng tâm ô tô trùng với trọng tâm cầu nâng.

- Loại 2 trụ: điều chỉnh giá đỡ cho đến khi xe nằm ngang( luôn khóa các tay

đòn).

- Loại 4 trụ: dung khối chèn bánh và các cơ cấu an toàn.

- Loại bàn: dung các phần gắn them vào bàn nâng và không cho phép nó

nhô ra khỏi bàn nâng.

+ Nâng lên và hạ xuống:

- Luôn kiểm tra an toàn trước khi nâng lên hay hạ xuống và phát tín hiệu

cho người khác biết là đang dung cầu nâng.

- Khi bánh được nhấc khỏi mặt đất, hãy kiểm tra rằng x đã được đỡ

đ ng.

- Không được nâng xe có trọng lượng vượt quá giới hạn cầu nâng

Hình 1.18.Cách s dụng cầu nâng

Page 65: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

61

1. Đỡ. 2. Khóa tay nâng. 3. Hãm. 4. Khối

chèn bánh xe.

5.phần gắn thêm vào bàn nâng. A-loại 2 trụ. B-loại 4 trụ .

C-loại bàn nâng.

Cầu lật:

- ùng để nghiên cứu ô tô dưới các góc độ khác nhau( nhỏ hơn 600) để tiện

lợi khi thực hiệncác công việc bảo dưỡng ô tô.

- Cầu lật thường được dẫn động bằng động cơ điện qua bộ trục vít- ê cu.

- Khi dùng cầu lật cần chú ý phải tháo bỏ ác quy khỏi ô tô, làm kín các lỗ đổ

dầu, nước,

nhiên liệu.

+ Kích nâng trong hầm bảo dưỡng:

- Kích nâng trong hầm bảo dưỡng dùng để nâng cầu trước hoặc cầu sau của

ô tô khi bảo

dưỡng.

- Kích nâng có loại thủy lực và loại cơ khí. ó loại 1 trụ, 2 trụ hoặc 4 trụ.

Ưu điểm : An toàn, đơn giản, đi lại thuận tiện.

Nhược điểm: Nặng nề, ô tô không dịch chuyển được trên hầm.

a. Thiết bị công nghệ dùng trong b ỡng, s a ch a t ờng xuyên.

Thiết bị công nghệ là thiết bị tham gia trực tiếp vào các tác động của quy

trình công nghệbảo dưỡng sửa chữa thường xuyên. Bao gồm: Thiết bị rửa

, băng chuyền, thiết bị kiểm tra, chạy rà, thiết bị tra dầu mỡ và cấp phát

nhiên liệu.

Bài 8: Làm s ch và kiểm tra chi tiết

I. Mục tiêu của bài:

- Phát biểu đ ng khái niệm về các phương pháp làm sạch và kiểm tra chi tiết.

- Kiểm tra và làm sạch được các chi tiết, hệ thống điển hình.

- Chấp hành đ ng uy trình, uy phạm trong nghề công nghệ ô tô, rèn luyện

tính kỷ luật, cẩn thận của sinh viên và đảm bảo an toàn lao động vệ sinh công

nghiệp.

II Nội un i:

ơn m c c i tiết

ơn m ch cặn n c

Các cặn nước bám vào chi tiết máy thường là các cặn vôi. Nếu chi tiết

tháo dời được ta có thể dùng phương pháp cạo rửa hoặc phun cát để làm

sạch chi tiết. Đối với chi tiết, cụm máy không tháo dời được như áo nước

của động cơ hoặc két mát thường dùng phương pháp hoá học để rửa. Dùng

dung dịch hoá chất hâm nóng (100 - 120)oC, ngâm chi tiết vào dung dịch (2

- 3) giờ rồi rửa lại bằng nước lã sạch.

Hoá chất rửa chi tiết bằng gang, thép và nhôm %.

Hoá chất rửa chi tiết

bằng gang, thép (%)

Hoá chất rửa chi tiết

bằng nhôm(%)

Page 66: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

62

Tên hoá chất oại hoá chất (%) oại hoá chất (%)

Hợp chất

I

Hợp chất

II

Hợp chất

I

Hợp chất

II

Sút (NaOH) 0,75 2 1 0,40

Phốt phát nátri (Na3PO4) 1,0 5

Các bo nát natri (Na2CO3) 5,0 -

Thuỷ tinh lỏng (Na2SiO3) - 3 0,15

Muối r ( K2CrO4) 0,05

1.2. Phương pháp làm sạch cặn dầu

- Nước và dung dịch t dùng để rửa lớp cặn bám vào bề mặt ngoài ngoài

của máy. Dùng dung dịch xút (1-2)% để rửa bề mặt chi tiết có lẫn dầu hoại

nhiên liệu còn cặn bẩn được rửa bằng các tia nước nóng (70- 80)0C.

- Cần phải dùng các chất hoạt tính bề mặt để nâng cao khả năng thấm ướt và

khuếch tán của các chất dầu mỡ vô cơ không bị phân dải dưới tác dụng của

dung dịch kiềm và không hoà tan trong nước.

Hoá chất rửa các chi tiết bằng gang, thép có dầu

Tên hoá chất oại hoá chất %

Hợp chất I Hợp chất II Hoá chất III

Sút (NaOH) 2,5 10 2,5

Cácbonátnatri (Na2CO3) 3,5 - 3,1

Thuỷ tinh lỏng (Na2SiO3) 0,25 - 1,0

Xà phòng gặt 0,85 - 0,80

Kalicrômmua (K2CrO7) - 0,5 0,50

Hoá chất rửa chi tiết bằng nhôm (%) (có dầu)

Tên hoá chất oại hoá chất %

Hợp chất I Hợp chất II Hoá chất III

Các bo nát natri (Na2CO3) 1,85 2 1

Xà phòng gặt 1,00 1 1

Thuỷ tinh lỏng (Na2SiO3) 0,85 0,80 -

Các bô nát cali (K2CO3) - 0,50 0,50

- Làm sạch bằng thủ công:

Dùng bàn chải cạo sạch muội than bám vào máy sau đó rửa bằng dầu đi z n,

rửa song phun nước sạch rồi dùng khí nén thổi khô.

- Rửa bằng hoá chất:

Hoá chất dùng để rửa muội than chi tiết lám bằng gang và thép gồm 5

lít nước pha thêm 25g sút (NaOH), 25g các bonátnatri ( Na2CO3), 53g thuỷ

Page 67: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

63

tinh lỏng ( Na2SiO3) và 25g xà phòng giặt. Đun dung dịch lên (80-85)oC,

ngâm chi tiết (2 - 3) giờ, rồi vớt chi tiết ra rửa bằng nước lã, rồi dùng khí

nén thổi khô.

Có thể làm sạch muội than bằng cách: Phun cát rồi rửa sạch lại bằng nước lã

sạch. Phương pháp nhiệt:

Được ứng dụng để làm sạch các chi tiết nhiều muội than và bám chắc

vào bề mặt chi tiết. Chi tiết cần làm sạch được đưa vào trong lò có nhiệt độ

t (600 - 700)0C giữ t (2 - 3) giờ, sau đó làm nguội chậm cùng với lò.

Phương pháp siêu âm:.

ao động siêu âm được phát ra t nguồn qua chất lỏng tới bề mặt cần

làm sạch với tần số f = (20 - 25) KHz. ưới tác dụng của sóng siêu âm lớp

muội than bị phá huỷ sau thời gian t (2 - 3) phút. Tốc độ và chất lượng làm

sạch siêu âm phụ thuộc vào hoạt tính hoá học của dung dịch rửa.

ơn kiểm t a c i tiết

2.1. Kiểm tra bằng trực quan

Kiểm tra chi tiêt bằng mắt quan sát, bằng tay sờ,... để nhận biết hư hỏng cửa

chi tiết. Phương pháp này có ưu điểm nhận biết nhanh nhưng không ác định

được chính xác mức độ hư hỏng nên thường áp dụng cho kiểm tra sơ bộ. Nó

phụ thuộc nhiều vào trình độ lành nghề và sức khỏe của người kiểm tra. Tuy

vậy kiểm tra bằng cảm giác cũng có những ưu điểm là không cần các trang bị

và có thể tiến hành nhanh chóng. Phương pháp kiểm tra này thường dùng để

kiểm tra bên ngoài, kiểm tra sơ bộ khi giao nhận máy, kiểm tra tình trạng thiếu

đủ của các chi tiết, cụm máy, các hư hỏng nghiêm trọng dễ nhận thấy.

2.2. Kiểm tra bằng dụng cụ đ kiểm

Sử dụng để kiểm tra các chi tiết bằng các dụng cụ đo như thước lá,

pan m , đồng hồ o, thước cặp, dưỡng,...Tuỳ theo t ng loại hư hỏng, t ng

loại chi tiết và yêu cầu mức độ kiểm tra để chọn dụng cụ kiểm tra phù hợp.

Ví dụ kiểm tra độ côn, độ ôvan của cổ trục cơ thường sử dụng thước pan me

để đo. Đo độ côn, độ ô van của xy lanh sử dụng đồng hồ so và pan m để

kiểm tra. Đo các trục yêu cầu chính xác thấp có thể dùng thước cặp để đo.

Phương pháp đo ác định được mức độ hư hỏng chính ác, nên phương

pháp này được sử dụng nhiều trong thực tế. Nhược điểm của phương pháp

này không kiểm tra các hư hỏng như vết nứt tế vi, các khuyết tật bên trong

chi tiết. au đây là cấu tạo một số dụng cụ đo:

a. Kiểm tra bằn t c cặp

- ùng để đo các chi tiết có độ chính ác cao và được sử dụng khá phổ biến

trong ngành cơ khí. Thước cặp có thể đo được các kích thước bên trong, bên

ngoài và độ sâu của chi tiết gia công.

Page 68: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

64

+ Cấu tạo

- Thân thước chính (Phần tĩnh) gồm có 2 mỏ tĩnh và thân thước thẳng trên có

khắc các vạch chia chỉ kích thước cơ bản của thước (mm).

- Thân thước phụ ( phần động) gồm có mỏ động và du tiêu. Trên du tiêu có

khắc các vạch chia độ chính xác của thước khi đo (hay còn gọi là phần lẻ của

kích thước khi đo).

+ Thao tác đo bằng thước cặp

- Kiểm tra thước : ùng ngón tay cái đẩy phần động sao cho mỏ tĩnh áp sát

vào mỏ động, sau đó kiểm tra khe hở ánh sáng giữa hai mỏ đo. Khe hở giữa

hai mỏ phải đều và hẹp đồng thời vạch "0" trên du tiêu và vách "0" trên thân

thước chính trùng nhau.

- Thao tác đo : Nới lỏng vít hãm, tay trái cầm chi tiết đo, tay phải cầm thước.

Di chuyển du tiêu cho tới khi 2 mỏ tĩnh và mỏ động áp sát vào chi tiết đo.

Xiết chặt vít hãm lại, lấy thước ra và đọc trị số

Page 69: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

65

c. Đọc trị số trên thước:

- Xét xem vạch 0 trên du tiêu trùng hoặc liền sau vạch thứ bao nhiêu trên

thân thước chính . Kết quả đó chính là phần chẵn của kích thước đo được.

Nhìn xem vạch nào trên du tiêu trùng với 1 vạch nào đó trên thân thước

chính thì kết quả đọc được trên du tiêu chính là phần lẻ của kích thước đo

được. Cộng kết quả của 2 lần đọc lại ta được kích thước của chi tiết cần đo

ví dụ: trị số đo = 8 0,08 = 8,08.

b. Kiểm tra bằng pan me

c. Kiểm tra bằng đồng hồ so

Đây là loại dụng cụ được dùng khá phổ biến trong ngành chế tạo cơ

khí. Panme là loại dụng cụ đo có độ chính xác cao.

+ Cấu tạo

Panme có cấu tạo gồm hai phần: Phần cố định và phần di động.

Phần cố định (Hay còn gọi là phần thân thước chính) trên có hai dãy vạch

chia xen kẽ nhau tạo thành thân thước thẳng chỉ phần nguyên hoặc 1/2 của

mm khi đo. Phần cố định gồm có mỏ cố định và phần thân thước.

Phần động bao gồm mỏ động và vòng du tiêu. Trên vòng du tiêu có

50 vạch chia chỉ phần lẻ của kích thước đo được. Khi du tiêu uay được 1

vòng thì mỏ động tịnh tiến được 0,5 mm .

Page 70: GIÁO TRÌNH TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ VÀ CÔNG NGHỆ SỬA …

66