GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

36
SỐ 27 THÁNG 8/2018 SỐ 27 THÁNG 8/2018 SỐ 27 THÁNG 8/2018 GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP TĂNG HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÔNG CỤ CẢI TIẾN TĂNG HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÔNG CỤ CẢI TIẾN NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG GIẢI PHÁP TĂNG HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÔNG CỤ CẢI TIẾN NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG

Transcript of GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

Page 1: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

SỐ 27 THÁNG 8/2018SỐ 27 THÁNG 8/2018SỐ 27 THÁNG 8/2018

GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP TĂNG HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÔNG CỤ CẢI TIẾN TĂNG HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÔNG CỤ CẢI TIẾN NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG

GIẢI PHÁP TĂNG HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÔNG CỤ CẢI TIẾN NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG

Page 2: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

Trong soá naøy

6-19 THỜI SỰ - CHÍNH SÁCH

20-21 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN

Gi i pháp t ng hi u qu áp d ng công c c i ti n n ngsu t ch t l ng L a ch n và áp d ng công c c i ti n n ng su t ch tl ng hi u quThúc đ y t ng tr ng kinh t thông qua t ng n ng su tlao đ ng Doanh nghi p tìm gi i pháp c i thi n n ng su t lao đ ngISO hóa g n 6.000 c quan hành chính nhà n c T ng c ng h tr doanh nghi p c khí nâng cao khn ng c nh tranh Áp d ng mô hình qu n lý tích h p nh m tránh ch ngchéo trong tri n khai nhi u h th ng qu n lý

Số 27 tháng 8/2018

3-5 ĐIỂM TINDoanh nghi p đ c c p ch ng nh n h th ng qu n lýt ng m nh t i Vi t Nam 'C m c a' thi t b dùng n ng l ng không đáp ng hi usu t n ng l ng t i thi u theo TCVN

S a đ i 01:2018 QCVN 09:2012/BKHCN - Quy chu nk thu t qu c gia v t ng thích đi n t đ i v i thi t bđi n, đi n t và m c đích t ng tISO 50001:2018-08 - H th ng qu n lý n ng l ng - Cácyêu c u và h ng d n s d ng

22-28 CÂU CHUYỆN NĂNG SUẤTV nh Long: Đ u t máy móc, công ngh đ t ng n ng su t,l i môi tr ngBài h c t nâng cao n ng su t lao đ ng c a Nh t B nPiacom d n đ u th tr ng v t đ ng hóa kho x ng d u vàph n m m qu n lý h th ng c a hàng x ng d uGi m g n 1/3 l i trên dây chuy n s n xu t nh tri n khaiSCORE

35 VĂN BẢN MỚI

33-34 HỎI - ĐÁP

29-32 Ý TƯỞNG - GIẢI PHÁP

CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG

Ông Trần Việt Hòa

Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ

Bà Đặng Thị Ngọc Thu

Tổng biên tập Tạp chí Công Thương

BAN BIÊN TẬP

ThS. Phạm Trường Sơn

ThS. Kiều Nguyễn Việt Hà

Nhà báo Hồ Nga

TÒA SOẠN:

54 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội

ĐT: 024.22202312

Email: [email protected]

Giấy phép xuất bản số: 51/GP-XBBT

Cục Báo chí, Bộ Thông tin và Truyền thông

cấp ngày 26/6/2013

In tại Công ty CP Đầu tư và Hợp tácquốc tế

SỐ 27 THÁNG 8/2018SỐ 27 THÁNG 8/2018SỐ 27 THÁNG 8/2018

GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP TĂNG HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÔNG CỤ CẢI TIẾN TĂNG HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÔNG CỤ CẢI TIẾN NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG

GIẢI PHÁP TĂNG HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÔNG CỤ CẢI TIẾN NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG

Tôn m Vnsteel Th ng Long: Táo b o nâng công su tg p r i Thông minh hóa trong t t c các l nh v c s n xu t thanNhi t đi n Bà R a: Đ y m nh ng d ng 5S và KPI T p đoàn Đi n l c Vi t Nam (EVN): Tinh g n b máy,nâng cao ch t l ng ho t đ ng

Page 3: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

ĐI M TIN 3

Số 25 - 4/2018

Số doanh nghiệp được cấp chứng nhận hệ thốngquản lý ở nước ta đều tăng năm sau so với năm

trước. Nhiều tiêu chuẩn quốc tế mới được ghi nhậnđã triển khai áp dụng có hiệu quả tại Việt Nam.

Đó là thông tin được đưa ra tại Hội thảo Công táctiêu chuẩn đo lường chất lượng các tỉnh, thành phốnăm 2018 được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chấtlượng tổ chức mới đây.

Theo đó, việc áp dụng hệ thống quản lý, mô hình,công cụ cải tiến năng suất chất lượng là một trongcác giải pháp hữu ích giúp doanh nghiệp nâng caotrình độ quản lý, cải tiến các quá trình sản xuất kinhdoanh, giảm thiểu lãng phí và là cơ sở để thúc đẩynâng cao năng suất lao động trong doanh nghiệp.

Ghi nhận từ năm 2016-2018, hoạt động hỗ trợdoanh nghiệp xây dựng, áp dụng các hệ thống quảnlý, công cụ cải tiến NSCL này tiếp tục được Tổng cụcTiêu chuẩn Đo lường Chất lượng duy trì, cải tiến vàphát triển.

Số doanh nghiệp được cấp chứng nhận hệ thốngquản lý ở nước ta đều tăng năm sau so với năm trước.Nhiều tiêu chuẩn quốc tế mới được ghi nhận đã triểnkhai áp dụng có hiệu quả tại Việt Nam.

Với việc thúc đẩy áp dụng các Hệ thống quản lý

ISO 9001, ISO 14001 đã góp phần cải thiện (gia tăng)các chỉ số thuộc nhóm Chỉ số đổi mới sáng tạo GIIcủa Việt Nam.

Bên cạnh việc nhân rộng áp dụng các hệ thốngquản lý, mô hình, công cụ cải tiến NSCL đã được ápdụng thử nghiệm thành công như: LEAN, TPM,MFCA, KPI... cho các loại hình doanh nghiệp khácnhau trên địa bàn cả nước thì việc thực hiện tư vấnxây dựng chiến lược cải tiến NSCL, hướng dẫn thựchiện các dự án cải tiến NSCL đồng bộ cho các tậpđoàn, tổng công ty, doanh nghiệp lớn cũng đượctriển khai và có được kết quả tốt.

Các doanh nghiệp như: Tập đoàn Dầu khí; Tổngcông ty Đức Giang, Tổng công ty cơ khí giao thôngvận tải Sài gòn, Tổng công ty Cao su Đồng Nai, Tổngcông ty Liksin, Tập đoàn Lộc trời, Công ty SACOM,Công ty CP Thành Thành Công Biên Hòa; Công tyNhựa Tiền phong, Công ty CADIVI; Công ty RạngĐông, Công ty Rau quả xuất khẩu An Giang; Côngty Tân Huê Viên, Công ty CP kỹ nghệ Thực phẩmACECOOK,...là những đơn vị điển hình trong việc ápdụng thành công các hệ thống quản lý, công cụ cảitiến NSCL.

HH

Doanh nghiệp được cấp chứng nhận hệ thống quản lýtăng mạnh tại Việt Nam

Giám đốc Quacert Phạm Lê Cường trao Giấy chứng nhận ISO 9001:2015 cho Ban Tổng giám đốc Petrolimex Kiên Giang

Page 4: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

4 ĐI M TIN

Số 27 - 8/2018

Tin từ FPT IS cho hay, đơn vị này đã chính thức khởiđộng dự án triển khai Hệ thống quản trị nguồn lực

(ERP) cho Tập đoàn Thiên Minh Đức. Theo đại diện FPT, Hệ thống ERP cho Thiên Minh Đức

được phát triển trên nền tảng công nghệ SAP với các quytrình quản trị tổng thể theo tiêu chuẩn quốc tế. Hệ thốngbao gồm 5 phân hệ được ứng dụng rộng rãi tại vănphòng tập đoàn, tổng kho, chi nhánh, văn phòng đạidiện, công ty con trực thuộc tập đoàn.

Dự kiến hệ thống sẽ đi vào hoạt động trong năm2019, giúp Thiên Minh Đức chuẩn hoá các quy trìnhnghiệp vụ, thống nhất mô hình quản trị chung cho côngty; có một hệ thống dữ liệu tập trung, quy trình liên kếtliền mạch và khoa học, dữ liệu cập nhật kịp thời chínhxác; nguồn dữ liệu luôn sẵn sàng và độ tin cậy cao giúplãnh đạo có cái nhìn toàn diện, chính xác, kịp thời hỗ trợ

quy trình ra quyết định liên quan đến chiến lược và vậnhành tập đoàn hiệu quả.

Thiên Minh Đức là một trong những tập đoàn tư nhânđa ngành lớn tại miền Trung với 35 cửa hàng trực thuộc,25 nhà phân phối lớn và 60 nhà bán lẻ mang thương hiệuDKC Petro. Cùng hệ thống cảng biển kho chứa ở 3 miềnBắc Trung Nam, Thiên Minh Đức đang phấn đấu trởthành đơn vị tốp đầu của cả nước trong khối tư nhân vềđầu mối xuất nhập khẩu xăng dầu.

Trước khi ứng dụng ERP, Thiên Minh Đức và các côngty thành viên sử dụng các phần mềm đơn lẻ khác nhau.Việc sử dụng phần mềm đơn lẻ, không đồng bộ khiếncông ty gặp nhiều khó khăn trong quản lý, không tạo rađược quy trình làm việc tự động và chưa hỗ trợ tối ưu việcra quyết định, làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

TRUNG HIỀN

FPT triển khai hệ thống quản trị nguồn lực cho doanh nghiệp xăng dầu

Từ ngày 10/7/2018, theo Quyết định số 24/2018/QĐ-TTg ban hành Danh mục và lộ trình phương tiện,

thiết bị sử dụng năng lượng phải loại bỏ và các tổ máyphát điện hiệu suất thấp không được xây dựng mới,không cho phép nhập khẩu và sản xuất, kinh doanh cácthiết bị có mức hiệu suất năng lượng không đáp ứngmức hiệu suất năng lượng tối thiểu trong tiêu chuẩnquốc gia (TCVN) .

Các sản phẩm gồm: Bóng đèn huỳnh quang compactTCVN 7896:2008; bóng đèn huỳnh quang ống thẳngTCVN 8249:2009; tủ lạnh, tủ kết đông lạnh TCVN7828:2013; máy điều hòa không khí không ống gió TCVN7830:2015; máy giặt gia dụng TCVN 8526:2010; máy thuhình TCVN 9536:2012; nồi cơm điện TCVN 8252:2009;màn hình máy tính TCVN 9508:2012; máy biến áp phânphối TCVN 8525:2010;...

Không cho phép nhập khẩu, sản xuất và kinh doanhsau 2 năm kể từ ngày 10/7/2018 đối với các thiết bị cómức hiệu suất năng lượng không đáp ứng mức hiệu suấtnăng lượng tối thiểu trong TCVN như: Bóng đèn huỳnhquang compact TCVN 7896:2015; bóng đèn huỳnhquang ống thẳng TCVN 8249:2013; tủ lạnh, tủ kết đônglạnh TCVN 7828:2013; máy điều hòa không khí khôngống gió TCVN 7830:2015; máy giặt gia dụng TCVN8526:2013; máy thu hình TCVN 9536:2012; nồi cơm điệnTCVN 8252:2015; màn hình máy tính TCVN 9508:2012;động cơ điện không đồng bộ ba pha roto lồng sóc TCVN7540-1:2013

Từ ngày 10/7/2018, không cho phép xây dựng mới tổmáy phát điện bằng than, khí công nghệ lạc hậu, có hiệusuất tại thời điểm bắt đầu đưa vào vận hành thương mạithấp hơn hiệu suất quy định tương ứng với từng dảicông suất của tổ máy theo quy định; không cho phépnhập khẩu thiết bị cũ, lạc hậu đối với các tổ máy phátđiện có công suất nằm ngoài các dải công suất quy định;không phê duyệt chủ trương đầu tư các nhà máy nhiệtđiện phát điện bằng than, khí đốt có hiệu suất nănglượng thấp hơn hiệu suất quy định tương ứng với dảicông suất của tổ máy phát điện theo quy định.

BẢO BÌNH

'Cấm cửa' thiết bị dùng năng lượng không đáp ứng hiệu suất năng lượng tối thiểu theo TCVN

Nhiều thiết bị sử dụng năng lượng sẽ bị cấm nhập khẩutừ ngày 10/7/2018. Ảnhminh họa

Page 5: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

5

Số 27 - 8/2018

ĐI M TIN

Năm 2018, Tổ chức Năng suất Châu Á tiếp tục mở lớpđào trực tuyến, nội dung tập trung vào sản xuất thôngminh; nông nghiệp hữu cơ; cơ giới hóa trang trại thôngminh và mô hình kinh doanh cho nữ doanh nhân.

Theo Vụ Hợp tác Quốc tế - Tổng cục Tiêu chuẩn Đolường Chất lượng, trong thời gian tới,Tổ chức Năng suấtchâu Á sẽ mở 4 khóa học, cụ thể như sau:

Khóa 1: Sản xuất thông minh – Khóa nâng caoThời gian đào tạo: 01/08 – 31/12/2018 (Lịch trình cụ

thể theo thông báo của APO cho ứng viên)Mục tiêu: Giới thiệu kiến thức nâng cao về sản xuất

thông minh trong thời đại 4.0Đối tượng tham dự: Quản lý sản xuất, có nền tảng

kiến thức kỹ sư. Các doanh nghiệp đang có nhu cầu triểnkhai sản xuất thông minh, hoặc có mong muốn tìm hiểuvề ứng dụng trong thời đại 4.0

Ngôn ngữ trình bày: Tiếng AnhSố lượng học viên: Không giới hạnPhương thực đăng ký tham dự: Học viên đăng ký trực

tiếp với APO trên website của APO theo đường linkhttp://eAPO-tokyo.org. Toàn bộ khóa học được tương táctrực tiếp trên mạng. Kết thúc khóa học, học viên sẽ làmbài kiểm tra và được cấp giấy chứng nhận (điện tử) khiđạt 70% yêu cầu.

Khóa 2: Cơ giới hóa trang trại thông minhThời gian đào tạo: 15/11/2018 – 14/05/2019 (Lịch

trình cụ thể theo thông báo của APO cho ứng viên)Mục tiêu: Giới thiệu kiến thức nâng cao về cơ giới hóa

trang trại nhằm nâng cao năng suất và tính cạnh tranhtrong lĩnh vực nông nghiệp

Đối tượng tham dự: Doanh nhân, cán bộ khuyếnnông, quản lý của các doanh nghiệp VVN trong lĩnh vựcphát triển máy móc nông nghiệp

Ngôn ngữ trình bày: Tiếng AnhSố lượng học viên: Không giới hạnPhương thực đăng ký tham dự: Học viên đăng ký trực

tiếp với APO trên website của APO theo đường linkhttp://eAPO-tokyo.org . Toàn bộ khóa học được tươngtác trực tiếp trên mạng. Kết thúc khóa học, học viên sẽlàm bài kiểm tra và được cấp giấy chứng nhận (điện tử)khi đạt 70% yêu cầu.

Khóa 3: Mô hình kinh doanh cho nữ doanh nhânThời gian đào tạo: 15/10/2018 – 14/04/2019 (Lịch

trình cụ thể theo thông báo của APO cho ứng viên)Mục tiêu: Giới thiệu kiến thức nâng cao về cơ giới hóa

trang trại nhằm nâng cao năng suất và tính cạnh tranhtrong lĩnh vực nông nghiệp

Đối tượng tham dự: CEO, Nhà quản lý doanh nghiệptrong lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp

Ngôn ngữ trình bày: Tiếng AnhSố lượng học viên: Không giới hạn

Phương thực đăng ký tham dự: Học viên đăng ký trựctiếp với APO trên website của APO theo đường linkhttp://eAPO-tokyo.org . Toàn bộ khóa học được tươngtác trực tiếp trên mạng. Kết thúc khóa học, học viên sẽlàm bài kiểm tra và được cấp giấy chứng nhận (điện tử)khi đạt 70% yêu cầu.

Khóa 4: Nông nghiệp hữu cơ và kinh doanh nôngnghiệp hữu cơ

Thời gian đào tạo: 01/09/2018 – 31/08/2019 (Lịchtrình cụ thể theo thông báo của APO cho ứng viên)

Mục tiêu: Chia sẻ kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹthuật trong sản xuất, chế biến, chứng nhận, dán nhãn vàmarketing sản phẩm nông nghiệp hữu cơ.

Đối tượng tham dự: CBCNV nhà nước, cán bộ khuyếnnông, doanh nhân, nhà nghiên cứu, tổ chức tư vấn, đàotạo và chứng nhận có liên quan đến lĩnh vực nôngnghiệp hữu cơ.

Ngôn ngữ trình bày: Tiếng AnhSố lượng học viên: Không giới hạnPhương thực đăng ký tham dự: Học viên đăng ký trực

tiếp với APO trên website của APO theo đường linkhttp://eAPO-tokyo.org . Toàn bộ khóa học được tươngtác trực tiếp trên mạng. Kết thúc khóa học, học viên sẽlàm bài kiểm tra và được cấp giấy chứng nhận (điện tử)khi đạt 70% yêu cầu.

HÀ THỦY

APO tiếp tục mở lớp đào trực tuyến năm 2018

Page 6: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

Số 27 - 8/2018

TH I S - CHÍNH SÁCH 6

Nhiều lợi ích khi áp dụng công cụcải tiến NSCL

Về bản chất, việc áp dụngthành công các công cụ cải tiếnnăng suất sẽ tác động đến mọithành phần kinh tế trong xã hộinhư DN, HTX, cơ sở sản xuất... sẽtiết kiệm chi phí, gia tăng lợinhuận, người tiêu dùng được sửdụng những sản phẩm có chấtlượng tốt với chi phí hợp lý, ngườilao động gia tăng thu nhập, Chínhphủ tăng nguồn thu từ thuế.

Mỗi công cụ cải tiến năng suấtđều đem đến cho DN những lợi íchriêng. Tất cả giúp DN có thể cải tiếnquy trình sản xuất, loại bỏ nhữngkhuyết điểm, giảm lãng phí khôngđáng có nhằm cải tiến chất lượngsản phẩm, hàng hóa và tăng năngsuất, đáp ứng nhu cầu của kháchhàng, nâng cao vị thế và uy tín củaDN trên thị trường.

Nâng cao được năng suất đồngnghĩa với việc nâng cao hiệu quảhoạt động, nhờ đó doanh nghiệpcó thể đảm bảo cho sự tồn tại và cócơ sở để phát triển. Còn chất lượngđược coi là yếu tố có ý nghĩa quyếtđịnh đến việc người tiêu dùng tintưởng và sử dụng sản phẩm cũng

như dịch vụ của doanh nghiệp. Nếuđảm bảo được chất lượng, doanhnghiệp có cơ hội bán được nhiềusản phẩm hơn, uy tín được nângcao và cũng sẽ giành được thị phầntrong nước cũng như xuất khẩu ranước ngoài.

Nền kinh tế thị trường đã vàđang tạo nên sự cạnh tranh mạnhmẽ, khốc liệt hơn bao giờ hết. Việcáp dụng các Hệ thống quản lý,công cụ cải tiến NSCL là cần thiếtvà phù hợp với thực trạng của các

DN vừa và nhỏ Việt Nam để nângcao năng lực cạnh tranh nếukhông sẽ phải tự đào thải. Do đóbên cạnh việc tái cấu trúc, các DNcòn cần phải chú trọng sử dụngcác hệ thống quản lý, công cụ tiêntiến để phát triển DN bền vững vànâng cao sức cạnh tranh, giúp cácDN đáp ứng được tổng thể các yêucầu về quản lý chất lượng sảnphẩm, quản lý môi trường, an toànthực phẩm theo chuẩn quốc tếmột cách hiệu quả nhất.

GIẢI PHÁP TĂNG HIỆU QUẢ

ÁP DỤNG CÔNG CỤ CẢI TIẾN NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG

N n kinh t Vi t Nam ngày càng h i nh p sâu r ng v i n n kinh t khu v c và toàn c u nhhi n nay đòi h i các doanh nghi p (DN) ph i có n ng l c v t tr i trong qu n lý đi u hành,qu n tr tài chính, qu n tr s n xu t… m i có th tuân theo các quy lu t, sân ch i mang tínhtoàn c u. Trong b i c nh đó, vi c áp d ng các công c c i ti n n ng su t ch t l ng (NSCL)chính là m t trong nh ng gi i pháp nâng cao ch t l ng và s c c nh tranh c a s n ph mhàng hóa c a DN m t cách hi u qu , b n v ng.

HOÀNG PH NG

Page 7: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

TH I S - CHÍNH SÁCH

Số 27 - 8/2018

7

Thực tế áp dụng tại các DN ViệtNam: Ít và hiệu quả chưa cao

Tại Việt Nam, phong trào nângcao NSCL và Chương trình 712 -Chương trình Quốc gia về Nâng caonăng suất và chất lượng sản phẩm,hàng hóa của doanh nghiệp ViệtNam đến năm 2020 được triển khainhững năm qua đã thúc đẩy hàngloạt DN áp dụng các hệ thống quảnlý chất lượng và các công cụ cải tiếnNSCL vào hoạt động.

Trong thời gian qua, đặc biệt từkhi có chương trình 712, Viện Năngsuất Việt Nam (VNPI) đã cung cấp rấtnhiều giải pháp hỗ trợ DN nâng caoNSCL, bao gồm cả các hệ thống theotiêu chuẩn như ISO 9000, ISO 22000,ISO 14000, ISO 50000…và phi tiêuchuẩn như Lean (Giúp DN xác địnhvà loại bỏ lãng phí trong quá trìnhSXKD nhằm đạt hiệu quả cao hơn),TPM (Tập trung vào nâng cao hiệusuất thiết bị, giúp DN quản lý trangthiết bị, máy móc, công nghệ bàibản và đạt hiệu suất sử dụng caonhất), KPIs (Giúp DN biến các mụctiêu chiến lược thành những chỉ sốđo lường cụ thể để theo dõi và điềuchỉnh kịp thời trong quá trình SXKD),5S (giúp nâng cao năng suất laođộng, ý thức của nhân viên trongquá trình thực hiện công việc, cảithiện hình ảnh của DN trong mắt đốitác và khách hàng….) và các giảipháp tích hợp các hệ thống quản lývà công cụ cải tiến NSCL.

Trong số các công cụ NSCL đãđược các DN áp dụng, Lean và cáccông cụ của Lean cùng chươngtrình thực hành tốt 5S được đánhgiá là hiệu quả nhất. Hầu hết cácdoanh nghiệp áp dụng Lean và 5Sđều có phản hồi là năng suất laođộng và hình ảnh doanh nghiệpđược cải thiện và quan trọng nhất làý thức của người lao động đượcnâng lên rõ rệt.

Bên cạnh những kết quả bướcđầu, việc áp dụng các công cụ cảitiến NSCL trong các DN Việt Namvẫn còn ít, nhất là đối với các DN

nhỏ và vừa. Nhiều DN không cómục tiêu, chiến lược liên quan đếnNSCL, số DN có đầu tư cho hoạtđộng KH&CN rất ít. Doanh nghiệpthiếu sự quan tâm đầu tư cho các dựán nghiên cứu, phát triển và cải tiếnnăng suất và đổi mới công nghệ,một phần do chưa nhận thức đượcsự cần thiết của việc đầu tư cho cáchoạt động này, một phần do sự hạnchế về nguồn lực, doanh nghiệpquy mô nhỏ không có năng lực chophát triển KH&CN.

Ngay cả với những DN đã ápdụng công cụ cải tiến NSCL thì sốlượng DN đạt kết quả thật sự vẫncòn hạn chế…

Có những bài học thất bại khiDN áp dụng các công cục cải tiếnNSCL mà nguyên nhân chínhthường thấy là từ nhận thức củalãnh đạo DN về hệ thống quản lý:Lãnh đạo quyết đinh áp dụng hệthống quản lý chỉ với mục đích cóchứng chỉ để đáp ứng yêu cầu củakhách hàng hoặc yêu cầu của nhàthầu nào đó; Lãnh đạo cam kết nửavời, Lúc đầu rất quyết tâm, sau đó,trong quá trình áp dụng khôngdành đủ nguồn lực và thời gian cầnthiết do phải tập trung lo tìm kiếmviệc làm, thiếu cơ chế chính sách đểkhuyến khích người lao động. Mặtkhác, ý thức của đội ngũ nhân viên(cả nhân viên quản lý) trong quátrình áp dụng công cụ cải tiến NSCLcũng là vấn đề. Họ thực hiện các yêucầu với tính chất đối phó, làm choxong việc chứ không quan tâm đếnchuyện làm sao để thực hiện côngviệc tốt hơn, hiệu quả hơn…Giải pháp tăng hiệu quả áp dụngcông cụ cải tiến NSCL

Có nhiều lý do để minh chứngcho sự thành công của các DN trongviệc áp dụng các hệ thống quản lývà các công cụ cải tiến năng suất,nhưng lý do quan trọng nhất phảinói đến là sự nhận thức và cam kếtmạnh mẽ từ đội ngũ lãnh đạo DN.Khi lãnh đạo DN hiểu rõ ý nghĩa, lợiích mà DN có được khi áp dụng các

công cụ nâng cao NSCL sẽ có sự đầutư hợp lý cả về vật chất, tinh thần vàthời gian cần thiết cho việc áp dụng.Ngoài ra khi lãnh đạo thực sự camkết sẽ tạo được môi trường tốt chođội ngũ quản lý và toàn thể CBNVtrong quá trình áp dụng.

Để DN áp dụng thành công cáccông cụ cải tiến NSCL, theo bà VũHồng Dân, Trưởng phòng Tư vấn cảitiến năng suất (Viện Năng suất ViệtNam), khi quyết tâm áp dụng cáimới thì người lãnh đạo cao nhấtphải thể hiện đam mê của mìnhtrong cải tiến đó; Trong quá trình cảitiến rất vất vả, khi muốn chuyển đổicần phải tìm tiếng nói chung, cầnthuyết phục được mọi người. Ngoàira, cần xác định đúng vấn đề, cầnphải biết chúng ta cải tiến cái gì, đâulà cái ưu tiên, nếu không đầu tư mấtthời gian nhưng cải tiến không hiệuquả. Đồng thời chọn ra được ngườithực hiện dự án là người trưởngnhóm, phương pháp làm ra sao…

Bên cạnh đó, khi triển khai ápdụng công cụ, hệ thống quản lý tiêntiến cần chú ý đến tính liên kết, kếthợp với ứng dụng công nghệ hiệnđại để tạo đột phá. Để làm đượcđiều này, DN cần xác định khâu nàolà khâu mấu chốt trong quá trìnhsản xuất cần thiết phải cải tiến đểviệc đầu tư không bị dàn trải, đemlại hiệu quả cao nhất.

Có thể thấy, việc áp dụnghệthống quản lý và công cụ cải tiếnNSCL thành công sẽ mang lại nhiềulợi ích cho các DN. Vấn đề là mỗiDN cần nhận thức đầy đủ về việcáp dụng các công cụ cũng nhưphải có sự đầu tư, quyết tâm mạnhmẽ từ lãnh đạo cho đến đội ngũcán bộ năng suất để việc áp dụngcác công cụ cải tiến NSCL khôngchỉ là phong trào mà thực sự xuấtphát từ nhu cầu bứt phá, nâng caosức cạnh tranh trong thời kỳ hộinhập, đáp ứng được các yêu cầucủa nền kinh tế đất nước và tiếntrình hội nhập kinh tế quốc tế ngàycàng sâu rộng

Page 8: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

8

Số 27 - 8/2018

TH I S - CHÍNH SÁCH

DIỄN ĐÀN

Năng suất chất lượng là yếu tố sống còn của doanh nghiệp trong cạnh tranh, đặc biệt là trong xuhướng toàn cầu hóa, kinh tế tri thức, cách mạng công nghiệp 4.0. Đây cũng là chìa khóa tạo

nên thành công của doanh nghiệp. Ngay trong thập niên chất lượng lần thứ nhất, Công ty CP Bóngđèn phích nước Rạng Đông đã xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001. Thời điểm đó, chúngtôi đã được phía Tổng cục TCĐLCL chia sẻ kinh nghiệm, hướng dẫn áp dụng công cụ cải tiến, hệ thốngquản lý tiên tiến một cách bài bản chuyên nghiệp.

Với những kinh nghiệm mà Rạng Đông đã có trong thời gian dài áp dụng các công cụ, hệ thống quản lý tiên tiến, tôi cho rằng,nếu được xây dựng, áp dụng một hệ thống quản trị phù hợp, tiên tiến, làm ăn bài bản thì doanh nghiệp có thể đạt nhiều kết quả tốttrong nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa của mình, tăng sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Từ quý II/2016, chúng tôi đã nhận được sự hỗ trợ của Viện Năng suất Việt Nam thực hiện áp dụng các công cụ như 5S, Kaizen,Lean một cách có hiệu quả. Kết quả là gần đây nhất, tỷ lệ hợp cách ở một dây chuyền của đèn LED tăng từ 93,2% lên mức 97,6 %.Một ngày sản xuất hàng nghìn sản phẩm và với kết quả như vậy, chi phí giảm đi rất nhiều. Trên một dây chuyền tự động khác, nhờáp dụng lean, sixgma, thời gian khi chuyển đổi sản phẩm giảm từ 5,8 tiếng xuống còn 1,8 tiếng, nhờ vậy chúng tôi tạo ra được sảnlượng và năng suất cao. Nếu lấy năm 2015 làm mốc, năng suất lao động, tính doanh thu trên người đạt bình quân 1.042.000.000đồng/năm. Đến quý II/2016 tăng lên 1.250.000.000 đồng/năm. Năm 2017 tăng lên mức 1.506.000.000 đồng/năm. Như vậy là năngsuất lao động thường xuyên tăng từ 20-25%/năm, thể hiện hiệu quả của việc áp dụng các công cụ cải tiến một cách phù hợp.

Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, phía Bộ KH&CN mà trực tiếp là Tổng cục TCĐLCL đã tiếp tục xâydựng phương án, giải pháp để Chương trình nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hoá

của doanh nghiệp Việt Nam được triển khai có hiệu quả.Thứ nhất, trong giai đoạn hai của chương trình, quan điểm là việc xây dựng, triển khai kế hoạch

giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất sản phẩm hàng hóa sẽ là công việc của tất cả các bộ, ngànhchứ không riêng của bộ ngành hay địa phương nào. Chúng ta phải huy động một nguồn lực tổng

thể, tạo thành “quả đấm thép” tổng hợp để chương trình được triển khai một cách sâu rộng, đem lại lợi ích thực tế.Hai là, trong quá trình triển khai chương trình cần xác định các mô hình điểm (ví dụ Công ty CP Bóng đèn phích nước Rạng Đông),

để tạo nên sự lan tỏa, tạo nên cảm hứng chung cho các doanh nghiệp khác. Khi đó, doanh nghiệp sẽ đặt trong mối quan hệ tươngtác với các doanh nghiệp khác theo chuỗi liên kết, doanh nghiệp hạt nhân phải đi kèm doanh nghiệp vệ tinh. Từ doanh nghiệp điểmvới các hệ thống, mô hình tiên tiến sẽ chia sẻ kinh nghiệm để doanh nghiệp khác lấy đó làm gương, làm nền tảng để tạo dựng lợiích tập thể bền vững.

Ba là, trong giai đoạn 2 chúng ta sẽ nghiên cứu các biện pháp mang tính chuyên sâu, hệ thống và phải gắn với việc tìm hiểu sâuvề tình hình thực tế của doanh nghiệp để có những phương án cụ thể. Nếu cần thiết có thể thông qua hiệp hội, ngành hàng để hiểuvề khó khăn cũng như mong muốn của doanh nghiệp từ đó tìm cách tháo gỡ.

Bốn là, cần xây dựng được một hệ thống cơ sở dữ liệu, tủ sách kiến thức về năng suất chất lượng để doanh nghiệp tiếp cận, tìmhiểu, lấy đó làm nền tảng kiến thức áp dụng trong chính doanh nghiệp. Bên cạnh đó cũng cần xây dựng một mạng lưới chuyên giacó thể giúp doanh nghiệp gỡ vướng.

Năm là, khi triển khai áp dụng công cụ, hệ thống quản lý tiên tiến cần chú ý đến tính liên kết, kết hợp với ứng dụng công nghệhiện đại để tạo đột phá. Để làm được điều này cần xác định khâu nào là khâu mấu chốt trong quá trình sản xuất cần thiết phải cảitiến để việc đầu tư không bị dàn trải, đem lại hiệu quả cao nhất.

Ông NGUYỄN ĐOÀN THĂNG Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông:

“Áp dụng công cụ phù hợp sẽ nâng cao chất lượng sản phẩm”

Ông NGUYỄN NAM HẢI Phó Tổng cục trưởng, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng:

“Xây dựng mô hình điểm, lan tỏa ra nhiều doanh nghiệp khác”

Page 9: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

9

Số 27 - 8/2018

TH I S - CHÍNH SÁCH

Nâng cao năng suất chất lượng là mục tiêu cơ bản đối với sản xuất của doanh nghiệp. Chỉ nângcao năng suất chất lượng mới tạo ra được sản phẩm chất lượng cao khi đó mới đáp ứng được

nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Và cũng chỉ có nâng cao năng suất chất lượng thì mới có điều kiện tạora và củng cố những điều kiện phát triển cũng như nâng cao đời sống của chính người lao độngtrong doanh nghiệp.

Nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, là cơ sở để nâng cao sức cạnh tranh. Nếusản phẩm có chất lượng cao hơn và tốt hơn thì sản phẩm đó sẽ được bán với giá cao hơn và thuđược số tiền nhiều hơn.

Xét về chất lượng sản phẩm ở Việt Nam cần đứng trên hai góc độ. Một là, bản thân nhiều sản phẩm chất lượng của chúng ta vẫncòn thấp. Cho nên ta phải phấn đấu để nâng cao chất lượng sản phẩm đó. Tuy nhiên, cũng có một số sản phẩm chất lượng của chúngta tốt nhưng không có thương hiệu, không được ghi nhận nên chúng ta cũng vẫn phải bán với giá thấp. Vậy nên, vấn đề quan trọngnhất là vừa phấn đấu nâng cao năng suất lao động vừa phải phấn đấu nâng cao năng suất chất lượng và Nhà nước cũng cần phải cócơ chế bảo lãnh được thương hiệu mà có những sản phẩm chất lượng đó.

Các doanh nghiệp cần thi đua nâng cao năng suất lao động, nâng cao năng suất chất lượng. Trước hết, nên thi đua trong mộtngành và sau đó là giữa các ngành để cho thấy doanh nghiệp nào năng suất cao hơn, doanh nghiệp nào năng suất thấp hơn và tăngnhiều hay tăng ít để tìm ra lý do vì sao cao, vì sao thấp, vì sao giảm trên cơ sở đó, nghiên cứu đó xem những tác động và tìm ra đượcmấu chốt trên cơ sở rút kinh nghiệm khi đó mới lan tỏa được lẫn nhau và tạo nên sự thi đua trong các doanh nghiệp. Và các doanhnghiệp đã có kinh nghiệm cũng cần giúp đỡ những doanh nghiệp mới trong việc nâng cao năng suất lao động, năng suất chất lượng.

LỰA CHỌN VÀ ÁP DỤNG CÔNG CỤ CẢI TIẾN NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG HIỆU QUẢ

Lựa chọn công cụ cải tiến NSCL nào, triển khai áp dụng ra sao… cho phù hợp với loại hình hoạt động, giúpnâng cao năng lực cạnh tranh trên cơ sở cải tiến hiệu suất hoạt động, phát triển năng lực đội ngũ là vấn đềkhiến nhiều doanh nghiệp băn khoăn. Các chuyên gia đã có những chia sẻ, tư vấn xung quanh vấn đề này.

Về mặt lý thuyết, có một số hệ thống quản lý hoặc công cụ cải tiến năng suất chất lượng có thểáp dụng chung cho mọi loại hình doanh nghiệp, ví dụ: bộ tiêu chuẩn ISO 9000, hay các công cụ

như Kaizen (triết lý về cải tiến theo phương pháp quản lý của người Nhật), 5S (giúp nâng cao năngsuất lao động, ý thức của nhân viên trong quá trình thực hiện công việc, cải thiện hình ảnh củadoanh nghiệp trong mắt đối tác và khách hàng….), Hệ thống quản lý tinh gọn Lean (giúp Doanhnghiệp xác định và loại bỏ lãng phí trong quá trình SXKD nhằm đạt hiệu quả cao hơn)… Ngoài racòn có những hệ thống quản lý áp dụng cho những ngành công nghiệp đặc thù như TS 16949 (Ápdụng trong ngành công nghiệp ô tô), ISO 22000 - HACCP (Quản lý an toàn thực phẩm), GAP (Hệ thống thực hành nông nghiệp tốt)…áp dụng cho doanh nghiệp trong lĩnh vực yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm hoặc những ngành sản xuất đòi hỏi tiêu chuẩn vệ sinhcao như sản xuất bao bì thực phẩm, chế biến thức ăn, thực phẩm…

Trong thực tế, trước khi bắt tay áp dụng bất kỳ hệ thống quản lý hay công cụ cải tiến năng suất nào, doanh nghiệp cần phải hiểurõ bối cảnh của doanh nghiệp mình và hiểu rõ về những lợi ích mà từng hệ thống quản lý hay công cụ cải tiến có thể mang lại chodoanh nghiệp. Nếu không rõ doanh nghiệp mạnh hay yếu ở những khu vực nào hay doanh nghiệp thực sự khó khăn về vấn đề gì thìviệc áp dụng bất kỳ hệ thống quản lý hay công cụ sẽ không đạt hiệu quả như mong muốn.

Việc lựa chọn đúng hệ thống quản lý hay công cụ cải tiến là vấn đề quan trọng đầu tiên mà Lãnh đạo doanh nghiệp cần cânnhắc. Hệ thống quản lý hay công cụ cải tiến năng suất chất lượng nào sẽ giải quyết được vấn đề cụ thể gì của doanh nghiệp? Nguồnlực hiện có của doanh nghiệp như thế nào? Có phù hợp để áp dụng công cụ hay không…

Ông CAO HOÀNG LONG - Chuyên gia tư vấn - đào tạo Viện Năng suất Việt Nam:

“Phải hiểu rõ điểm cần cải thiện của doanh nghiệp mình”

PGS.TS. TĂNG VĂN KHIÊN - Chuyên gia năng suất:

“Các doanh nghiệp cần giúp đỡ nhau nâng cao năng suất chất lượng”

Page 10: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

10 TH I S - CHÍNH SÁCH

Số 27 - 8/2018

Thực trạng Theo nhà kinh tế Sian Fenner

của Oxford Economics, mức tăngnăng suất lao động ở đa số cácnước châu Á sẽ vượt hầu hết cácnền kinh tế khác trên thế giớitrong thập niên tới.

Năng suất lao động của châuÁ, không tính Nhật Bản, tăng5,4% trong năm 2017, không đổiso với năm 2016. Tuy vậy, nếukhông tính Ấn Độ và TrungQuốc, năng suất lao động củachâu Á tăng 2,3% năm 2017, caohơn mức tăng trung bình 2,6%năm 2016.

Trung Quốc có mức tăng năngsuất lao động 6,7% năm 2017,nhỉnh hơn mức tăng 6,5% năm2016. Còn Ấn Độ là một ngoại lệkhi các nhân tố tạm thời đã tácđộng tới GDP, từ đó ảnh hưởng tớităng trưởng năng suất lao động.

Tăng trưởng năng suất laođộng có tính chu kỳ và thường cóxu hướng gia tăng khi GDP tăngtrưởng mạnh hơn. Dù vậy, trongkhi kinh tế châu Á tương đối “sôiđộng” trong năm 2017 thì năngsuất lao động của châu lục này đãtăng chậm lại còn 6,1% trong giaiđoạn 2008-2017, so với mức 7,1%

trong giai đoạn 10 năm trước khikhủng hoảng tài chính toàn cầu2008 xảy ra.

Trong khi đó, với dân số hơn630 triệu người, trong đó 60% ởđộ tuổi dưới 30, Hiệp hội các nướcĐông Nam Á (ASEAN) đã cókhoảng 100 triệu người gia nhậplực lượng lao động trong hai thậpniên qua và xu hướng này sẽ tiếpdiễn trong trung hạn với nhịp độchậm hơn so với trước đó.

Tổ chức Lao động Quốc tế(ILO) dự đoán đến năm 2030,khoảng 59 triệu người sẽ thamgia lực lượng lao động củaASEAN, đưa con số này lên 175triệu người. Điều này có nghĩa làASEAN sẽ tiếp tục sở hữu lựclượng lao động lớn thứ ba thếgiới, chiếm 10% lực lượng laođộng của toàn thế giới vào năm2030, chỉ sau Trung Quốc và Ấn Độ.

Các nền kinh tế phát triển hơntrong ASEAN như Singapore vàBrunei có hệ thống cơ sở hạ tầngvà thể chế hiện đại song vì có dânsố già hơn so với các nước thànhviên khác của Hiệp hội nên sẽphải tăng cường tiếp nhận và sửdụng các công nghệ tiên tiến để

ứng phó tình trạng năng suất laođộng “giảm tốc”.

Ngược lại, các nền kinh tế mớinổi như Campuchia, Myanmar vàLào với môi trường kinh doanh vàcơ sở hạ tầng tương đối kém hơnthì cần phải nỗ lực để cải thiệnnăng suất lao động nhằm duy trìsức cạnh tranh.

Nguyên nhân chính dẫn tới sựgiảm tốc tăng trưởng năng suấtlao động ở hầu hết các nước châuÁ trong thập niên qua là đầu tưsụt giảm. Điều này thể hiện rõràng hơn ở các nền kinh tế pháttriển ở châu Á, cho thấy sự phụthuộc lớn vào xuất khẩu.

Dự đoán, triển vọng lợi nhuậntừ hoạt động đầu tư kém hấp dẫnở hầu hết các nước châu Á (ngoạitrừ Philippines) sẽ dẫn tới mứctăng trưởng đầu tư vừa phảitrong thập niên tới.

Tại Trung Quốc, đầu tư dự kiếntiếp tục giảm tốc cho thấy nhữngnỗ lực tái cân bằng nền kinh tế vàgiảm bớt tình trạng dư cungtrong một số lĩnh vực của nướcnày. Đầu tư cố định của TrungQuốc ở mức khoảng 42% GDPtrong năm 2017, thấp hơn so vớimức đỉnh 45% GDP năm 2013.

N ng su t lao đ ng là m ttrong nh ng y u t quan

tr ng đóng góp vào s pháttri n b n v ng c a h u h t

các n n kinh t trên toàn c u.

Trong m t n n kinh t thgi i đ y c nh tranh hi n

nay, s trì tr c a n ng su tlao đ ng là m t m i quan

ng i hàng đ u c a các nhàho ch đ nh chính sách.

THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THÔNG QUA

tăngNĂNG SUẤTLAO ĐỘNG

Page 11: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

11TH I S - CHÍNH SÁCH

Số 27 - 8/2018

Trong khi đó, các biện pháp cảicách và môi trường kinh doanh cảithiện báo hiệu triển vọng đầu tưtích cực cho Ấn Độ trong thời giantới. Tuy vậy, tăng trưởng đầu tư đạtmức hai con số như thời điểm giữathập niên 2000 là điều khó có thểxảy ra.

Dự đoán, đầu tư ở châu Á(không tính Trung Quốc và ẤnĐộ) sẽ tăng trưởng trung bình3,9%/năm trong giai đoạn 2018 -2027, thấp hơn mức tăng4,8%/năm trong giai đoạn 2008 -2017.

Tuy vậy, cũng có những trườnghợp ngoại lệ. Tăng trưởng đầu tưmạnh hơn ở Philippines (Phi-líp-pin) và Indonesia, nhờ chi tiêuchính phủ cao hơn vào cơ sở hạtầng và vốn đầu tư trực tiếp (FDI)vào các nước tăng mạnh. Tỷ lệ vốnđầu tư tính trên GDP của Philip-pines và Indonesia đã tăng lên 25%và 32% trong năm 2017, cao hơn 5điểm phần trăm so với năm 2007. Giải pháp then chốt

Trong thập niên tới, năng suấtlao động trên toàn châu Á sẽ đượcthúc đẩy bởi các yếu tố mang tínhchu kỳ nhất định. Cho dù đối mặtnhững nguy cơ đến từ chủ nghĩa

bảo hộ thương mại đang nổi lên,tăng trưởng thương mại thế giớitrong thời gian tới dự kiến sẽ “sánghơn” so với một thập niên vừa qua,và xuất khẩu có tác động lan tỏaquan trọng đối với các nền kinh tếchâu Á.

Dự kiến, trong 10 năm tới, năngsuất lao động của châu Á sẽ tiếptục tăng ở mức vừa phải, trungbình 4%/năm. Năng suất lao độngở các nền kinh tế kém phát triểnhơn ở châu Á sẽ cao hơn các nềnkinh tế phát triển hơn trong khuvực, mặc dù kém hơn mức tươngứng của giai đoạn 20 năm trước đó.

Ví dụ, tăng trưởng năng suấtlao động ở Trung Quốc và Ấn Độ sẽcao hơn phần còn lại của châu Átrong thập niên tới, cho dù chậmlại còn 4,6% và 4,3%.

Hai nhà khoa học kỳ cựu ErikBrynjolfsson và Andrew McAfeecủa Viện Công nghệ Massachu-setts (Mỹ) dự đoán những tiến bộvề công nghệ sẽ là yếu tố chínhgiúp tăng năng suất lao động vàthúc đẩy tăng trưởng kinh tế trongtương lai.

Trong khi đó, theo một báo cáocủa công ty tư vấn McKinsey & Co.,các công nghệ kỹ thuật số đột phá

có thể giúp các nước Đông Nam Áthực sự trở thành “công xưởng củathế giới”, thu được những lợi ích từviệc cải thiện năng suất lao động(như sản lượng và doanh thu giatăng) có giá trị lên 216-627 tỷ USD.

Theo giới phân tích, các nướccần có các chính sách hỗ trợ đối vớihoạt động nhập khẩu công nghệ,nhất là với khu vực tư nhân vì thựctế minh chứng việc nhập khẩucông nghệ của khu vực tư nhânhiệu quả hơn so với khu vực quốcdoanh vì họ sử dụng nguồn vốn tựcó (thường là khá hạn hẹp) nênnghiên cứu rất kỹ lưỡng để lựachọn công nghệ thích hợp và đạttối đa hiệu quả sử dụng.

Ngoài ra, từ kinh nghiệm họchỏi của Nhật Bản, các nước có thểthành lập các ngân hàng hay quỹhỗ trợ vốn cho doanh nghiệp tưnhân nhập khẩu công nghệ vàphát minh, sáng chế để đưa vàoứng dụng trong hoạt động sảnxuất, kinh doanh.

Bên cạnh đó, các nước cũngcần tăng cường thu hút các dòngvốn đầu tư, trong đó có vốn đầu tưtrực tiếp (FDI) vào các dự án tạo ranăng suất lao động cao, có tính lantỏa đến nền kinh tế, tăng cườngliên kết doanh nghiệp trong nướcvới doanh nghiệp FDI để nâng caonăng suất lao động, tiếp cận giá trịtoàn cầu.

Như vậy, chính phủ các nướccần đưa ra những chính sách hỗ trợhiệu quả, lựa chọn lĩnh vực, đốitượng ưu tiên, cũng như thẩm địnhkỹ lưỡng các dự án vay vốn. Điềunày đòi hỏi các nhà hoạch địnhchính sách và đội ngũ thực hiệnchính sách phải có năng lực tốtcũng như không ngừng nâng caotrình độ chuyên môn để đáp ứngđược các yêu cầu nhiệm vụ tronggiai đoạn mới.

ANH QUÂN (Theo Oxford Economics)

Lao động làm việc tại một nhà máy ở Singapore. Ảnh: Reuters

Page 12: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

Số 27 - 8/2018

12 TH I S - CHÍNH SÁCH 12 TH I S - CHÍNH SÁCH

HOÀNG HÀ

DOANH NGHIỆP

TÌM GIẢI PHÁP CẢI THIỆNNĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

Năng suất lao động củadoanh nghiệp là mộttrong những thách thứclớn mà Việt Nam cần tìm

giải pháp nhằm tăng năng lực cạnhtranh quốc gia.

Để nền kinh tế có thể phát triểnnhanh hơn và mang tính cạnh tranhcao hơn, trách nhiệm không chỉthuộc về các cơ quan quản lý Nhànước hay chính quyền địa phươngcác cấp, mà còn phụ thuộc lớn vàonội lực của chính cộng đồng doanhnghiệp.

Những chia sẻ dưới đây của cácchuyên gia kinh tế, đại diện cơ quanquản lý Nhà nước và doanh nghiệpsẽ làm rõ hơn vấn đề này. Nâng cao chất lượng nguồn nhânlực

Theo ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịchPhòng Thương mại và Công nghiệpViệt Nam (VCCI), Thủ tướng Chínhphủ đã nêu mục tiêu cải cách thể chếcủa Chính phủ là bắt kịp những

chuẩn mực tiên tiến của các nướcASEAN, của Tổ chức Hợp tác và Pháttriển kinh tế (OECD)…, doanhnghiệp cũng phải theo gương Chínhphủ hướng tới các mục tiêu nàytrong quản trị năng lực của chínhmình. Hiện nay, thách thức phát triểnquan trọng nhất là năng lực của cácdoanh nghiệp tư nhân còn hạn chếđể cải thiện năng suất và mở rộngquy mô nhằm cạnh tranh trên thịtrường quốc tế.

Việt Nam hiện xếp thứ hạng thấpnhất về quản trị doanh nghiệp trongsố 6 nước trong khu vực ASEAN làIndonesia, Malaysia, Philippines,Singapore, Thái Lan và Việt Nam.

Vì vậy, quốc tế hóa doanh nghiệptư nhân, nâng cấp chất lượng quảntrị của khu vực doanh nghiệp tưnhân ở Việt Nam là một hướng đi cấpthiết để doanh nghiệp Việt có thểtham gia vào chuỗi cung ứng toàncầu và cạnh tranh trên thị trườngquốc tế. Nhờ đó, sẽ giúp Việt Nam có

thể thoát ra khỏi “bẫy thu nhập trungbình”.

Cùng đó là tăng năng suất laođộng bằng cách đầu tư nâng caochất lượng nguồn nhân lực; nângcao kỹ năng quản lý, quản trị doanhnghiệp và đầu tư cho đổi mới khoahọc công nghệ sản xuất là conđường duy nhất, cần phải tiến tới lúcnày.

Ông Nguyễn Hoàng Linh, Tổngcục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng,Bộ Khoa học và Công nghệ cho hay,năng suất lao động quốc gia liênquan mật thiết đến tăng trưởng kinhtế và GDP.

Vì lẽ đó, để tăng năng suất laođộng, mục tiêu chính là phải tậptrung chuyển dịch cơ cấu kinh tế,tăng năng suất nội ngành. Cụ thể, làtập trung cải thiện chất lượng laođộng, nâng cao chất lượng đào tạo,cải thiện môi trường kinh doanh vàhệ thống cơ sở hạ tầng. Đồng thời,gia tăng ứng dụng các giải pháp

Page 13: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

khoa học công nghệ vào trong hoạtđộng sản xuất, kinh doanh củadoanh nghiệp.

Bà Asya Akhlaque, Chuyên giaKinh tế trưởng, Nhóm Ngân hàngThế giới bày tỏ, đổi mới sáng tạochính là nhằm tăng năng suất và tínhcạnh tranh của Việt Nam; trong đó,vai trò trọng tâm chính là các doanhnghiệp; đặc biệt là khu vực doanhnghiệp tư nhân. Để giúp tăng năngsuất lao động, các doanh nghiệp cầntập trung đầu tư nâng cao trình độcông nghệ; cải thiện chất lượng và kỹnăng tay nghề của đội ngũ nhâncông lao động. Các cơ sở giáo dục đạihọc, khu vực nghiên cứu và dịch vụphát triển kinh doanh cũng đóng vaitrò then chốt, là nguồn cung laođộng chất lượng cao cho các doanhnghiệp. Áp dụng công nghệ tiên tiến vàosản xuất

Là đơn vị sử dụng nhiều khánhiều lao động, công việc khai thácnặng nhọc, ông Đặng Thanh Hải,Tổng Giám đốc Tập đoàn Côngnghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam(TKV) chia sẻ, TKV đã nghiên cứu vàcó nhiều giải pháp để nâng cao sảnlượng, giảm sức lao động công nhân,tăng năng suất lao động và giảm giáthành sản xuất than. Theo đó, TKVchú trọng nghiên cứu khoa học, ápdụng công nghệ tiên tiến vào sảnxuất, phát triển công nghệ than sạchđể từ đó làm cơ sở cho sự phát triểnbền vững của Tập đoàn.

TKV đã đề ra định hướng nghiêncứu khoa học tập trung vào 6 chươngtrình khoa học công nghệ trọngđiểm là cơ giới hóa và hiện đại hóacác mỏ than và khoáng sản; thiết kế,chế tạo nội địa hóa các sản phẩm cơkhí, thiết bị điện; phát triển côngnghệ tuyển, chế biến sâu than -khoáng sản; nghiên cứu về an toàn,môi trường, điều kiện tự nhiên, vậtliệu và hóa chất; tin học hóa, tự độnghóa sản xuất; phát triển và tiết kiệmnăng lượng, nâng cao năng lực quảnlý và tăng cường tiềm lực khoa học

công nghệ của Tập đoàn. Đồng thời, TKV định hướng tập

trung cao vào các chương trình ứngdụng cơ giới hóa, tin học hóa và tựđộng hóa vào sản xuất và quản lýnhằm tăng năng suất lao động, giảmgiá thành, đảm bảo an toàn, giảm sốlao động trong dây chuyền sản xuất.

Cùng với tăng cường các biệnpháp quản trị kinh doanh, tiết kiệmtài nguyên, tiết kiệm chi phí, giảm giáthành, nâng cao hiệu quả sản xuất,kinh doanh, Tập đoàn cũng xây dựngđội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cánbộ lãnh đạo quản lý, điều hành, độingũ chuyên gia kinh tế - kỹ thuật.

Bên cạnh đó, TKV nâng cao hiệuquả quản trị tài nguyên; tăng cườngcác biện pháp quản lý để nâng caohệ số thu hồi, giảm tổn thất thantrong khai thác. Tập đoàn phấn đấuđến năm 2020 giảm tỷ lệ tổn thấtthan trong khai thác bằng phươngpháp hầm lò xuống khoảng 20% vàdưới 20% sau năm 2020; tỷ lệ tổn thấtthan trong khai thác bằng phươngpháp lộ thiên xuống khoảng 5% vàdưới 5% sau năm 2020.

Theo ông Cao Huy Hiếu, Giámđốc điều hành Tập đoàn Dệt May ViệtNam (Vinatex), những năm gần đây,năng suất lao động của doanhnghiệp dệt may đã tăng khoảng 50%so với trước, sản phẩm, hàng hóa củacác doanh nghiệp dệt may hiện nayđã cải thiện nhiều về năng suất, chấtlượng cũng như sự hài lòng củakhách hàn.

Tuy nhiên so với một số quốc giadệt may hàng đầu trong khu vực vàtrên thế giới năng suất nói chung vànăng suất lao động nói riêng vẫn cònkhoảng cách. Năng suất lao độngtrong ngành dệt may của Việt Namhiện chỉ bằng 50% của Trung Quốc,bằng 70% của Philippines… nóichung còn thấp so với các nước trongkhu vực.

Nguyên nhân của thực trạng này,ông Thân Đức Việt, Giám đốc điềuhành Tổng Công ty May 10 cho rằng,người Việt Nam rất khéo tay, song

thực tế chưa có các công cụ hỗ trợ đểđẩy năng suất lên. Bởi, dù đã có máymóc khá hiện đại nhưng vẫn phải cầncó tư duy về sắp xếp công việc, tư duyvề phát triển phụ kiện hỗ trợ chonhững thiết bị đó. Bên cạnh đó, côngnghệ sản xuất tinh gọn dù đã đượchầu hết doanh nghiệp dệt may ápdụng nhưng dường như doanhnghiệp vẫn thiếu những cái gọi là "bíquyết" để làm sao tăng năng suấthơn nữa.

Thực tế, các doanh nghiệp dệtmay Việt Nam cũng đang mày mòtìm cách rút ngắn thời gian, loại bỏlãng phí trong quá trình sản xuất. Hyvọng những năm tới, Việt Nam sẽ rútngắn khoảng cách về năng suất laođộng so với các nước. Đây cũngchính là cách nâng cao thu nhập chongười lao động và sức cạnh tranh chosản phẩm.

May là công đoạn mà ngành dệtmay Việt Nam đang có lợi thế. Năngsuất chất lượng sản phẩm may củamột số đơn vị trong ngành có thểtương đương với một số quốc giatrong khu vực và trên thế giới xét trêngóc độ cùng công nghệ sử dụng.Nhưng xét về tổng thể năng suấtngành may của Việt Nam mới chỉ đạtmức trung bình khá.

Được đánh giá là khâu có lợi thếnhất trong chuỗi: sợi - dệt nhuộm -may - phân phối sản phẩm, năng suấtcác doanh nghiệp may của Việt Namvẫn còn nhiều tiềm năng, trên cơ sởđầu tư bổ sung thiết bị chuyên dùngvà tự động hóa.

Vì vậy, ông Thân Đức Việt chorằng, các doanh nghiệp cần sắp xếplại tổ chức, phân công nhiệm vụ, pháthuy tính chủ động trong từng vị trícông tác; bố trí dây chuyền sản xuấthợp lý; kiểm soát quá trình sản xuất.

Đặc biệt, đầu tư và cải tiến côngnghệ; đầu tư mới hoặc hoàn thiệncác phần mềm quản lý sẵn có (từ đơnhàng cho tới khi xuất xưởng bao gồmviệc quản lý cả nguyên phụ liệu) vàcác phần mềm thiết kế sản phẩmnhư: Lectra, Gerber, Optitex...

Số 27 - 8/2018

13TH I S - CHÍNH SÁCH 13TH I S - CHÍNH SÁCH

Page 14: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

Triển khai thực hiện Quyếtđịnh số 19/2014/QĐ-TTgcủa Thủ tướng Chính phủvề việc áp dụng Hệ thống

quản lý chất lượng (HTQLCL) theoTiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO9001:2008 vào hoạt động của cáccơ quan, tổ chức thuộc hệ thốnghành chính nhà nước (Quyết định

19), UBND các tỉnh, thành phố tiếptục lập kế hoạch và triển khai thựchiện Quyết định 19. Sở KH&CN vàChi cục đã đóng góp tích cực vàokết quả thực hiện Quyết định này.

Thông tin từ Vụ Hợp chuẩn Hợpquy – Tổng cục Tiêu chuẩn Đolường Chất lượng cho thấy, cáctỉnh, thành phố đã phê duyệt kế

Số 27 - 8/2018

Việc triển khai xây dựng và áp dụng TCVN ISO 9001:2008 vào hoạt động của các cơ quanhành chính nhà nước được các địa phương triển khai mạnh.

ISO HÓA GẦN

6.000 CƠ QUAN HÀNH CHÍNHNHÀ NƯỚC

Ho t đ ng tri n khai xâyd ng và áp d ng TCVN

ISO 9001:2008 vào ho tđ ng c a các c quan hành

chính nhà n c đ c cácđ a ph ng tri n khai

m nh m , trong đó các Chic c TCĐLCL đóng vai trò

thúc đ y ho t đ ng này.

B O ANH

Page 15: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

hoạch triển khai xây dựng và ápdụng HTQLCL theo TCVN ISO9001:2008 theo Quyết định 19.

Theo số liệu 50/63 Chi cục gửi về,tổng số các cơ quan thuộc đối tượngbắt buộc áp dụng HTQLCL theoTCVN ISO 9001:2008 là 2.170, trongđó số cơ quan đã công bố áp dụngHTQLCL theo TCVN ISO 9001:2008 là2.106, số cơ quan đang xây dựng, ápdụng HTQLCL theo TCVN ISO9001:2008 là 59, số cơ quan chưa xâydựng, áp dụng HTQLCL theo TCVNISO 9001:2008 là 5.

Ngoài các cơ quan thuộc đốitượng bắt buộc áp dụng HTQLCLtheo TCVN ISO 9001:2008, các tỉnh,thành phố đã thực hiện xây dựng,áp dụng HTQLCL theo TCVN ISO9001:2008 cho các cơ quan thuộcđối tượng khuyến khích áp dụng.Đến nay, số lượng cơ quan thuộcđối tượng khuyến khích áp dụngđã công bố áp dụng HTQLCL theoTCVN ISO 9001:2008 là 3.794.

ISO 9001:2008, các tỉnh, thànhphố địa phương đã tiến hành kiểmtra hoạt động xây dựng, áp dụng,duy trì và cải tiến HTQLCL theoTCVN ISO 9001:2008 tại các cơquan, đơn vị trên địa bàn (kiểm tratại trụ sở cơ quan và kiểm tra thôngqua báo cáo)... Theo số liệu 50/63Chi cục gửi về, đến nay các Chi cụcTCĐLCL (Chi cục) đã tiến hành kiểmtra tại 2.428 cơ quan, trong đó cómột số đơn vị đã tiến hành kiểm tra100% các cơ quan đã công bố ápdụng HTQLCL theo TCVN ISO9001:2008 như Ninh Thuận.

Kết quả kiểm tra cho thấy, đa sốcác đơn vị đã xây dựng, áp dụngHTQLCL theo TCVN ISO 9001:2008đều thực hiện tốt việc duy trìHTQLCL, tuy nhiên, bên cạnh đóvẫn có những điểm không phùhợp, cụ thể: một số cơ quan đã xâydựng, áp dụng và được chứngnhận HTQLCL theo TCVN ISO9001:2008 nhưng không thực hiệnduy trì hoặc duy trì ở mức độ hình

thức; chưa thực hiện thường xuyênviệc rà soát, sửa đổi thủ tục hànhchính, cập nhật văn bản quy phạmpháp luật vào HTQLCL; chưa thựchiện việc niêm yết quyết định côngbố, bản công bố, danh mục thủ tụchành chính, các quy trình giảiquyết thủ tục hành chính tại Bộphận tiếp nhận và trả kết quả...Nguyên nhân của những điểmkhông phù hợp này là do cán bộ,công chức được giao nhiệm vụ đasố là cán bộ kiêm nhiệm, thườngxuyên thay đổi; sự thay đổi của mộtsố văn bản quy phạm pháp luậtliên quan đến các quy trình đượcxây dựng, áp dụng; việc đánh giánội bộ còn mang tính hình thức,nội dung và chất lượng đánh giácòn hạn chế...

Hiện nay, một số Chi cục đãtham mưu cấp có thẩm quyền đưahoạt động xây dựng, áp dụng, duytrì HTQLCL là một trong các tiêu chíchấm điểm thi đua giữa các cơquan hành chính nhà nước tại địaphương (Bắc Giang, Hà Giang, BìnhDương …). Đây được xem là mộtgiải pháp hữu hiệu để tăng tínhhiệu lực và hiệu quả của hoạt độngxây dựng và áp dụng HTQLCL theoTCVN ISO 9001:2008 vào các cơquan hành chính nhà nước.

Hiện nay Bộ KH&CN đã công bốTCVN ISO 9001:2015 thay thế TCVNISO 9001:2008.

Triển khai thực hiện lộ trìnhchuyển đổi áp dụng, các Chi cụcđã và đang nghiên cứu để triểnkhai chuyển đổi áp dụng HTQLCLtheo TCVN ISO 9001:2015 mộtcách tích cực.

Một số Chi cục đã tham mưucho UBND tỉnh, thành phố banhành kế hoạch chuyển đổi; gửi vănbản hướng dẫn lộ trình, kế hoạchchuyển đổi đến các cơ quan, đơn vịhành chính trên địa bàn tỉnh, thànhphố (Bình Thuận, TP. Hồ Chí Minh,Phú Yên, Ninh Thuận, Quảng Ngãi,Bắc Giang, Bắc Kạn...); xây dựng kế

hoạch tập huấn chuyển đổi áp dụngHTQLCL theo TCVN ISO 9001:2015cho các cơ quan, đơn vị hành chínhtrên địa bàn tỉnh, thành phố (HảiPhòng, Phú Yên...). Trong đó đánglưu ý là tỉnh Trà Vinh đã sớm tiếnhành chuyển đổi từ năm 2017; đếnnay toàn tỉnh có 139 cơ quan hànhchính và đơn vị đã xây dựng, cảitiến, chuyển đổi và áp dụng HTQLCLtheo TCVN ISO 9001:2015.

Bên cạnh việc triển khai ápdụng HTQLCL theo TCVN ISO9001:2015 theo cách “truyềnthống”, một số Chi cục đã xây dựngkế hoạch triển khai ứng dụng côngnghệ thông tin vào HTQLCL theoTCVN ISO 9001:2015 (ISO điện tử)trong hoạt động của các cơ quan,tổ chức thuộc hệ thống hành chínhnhà nước (TP. Hồ Chính Minh, CàMau, Long An..). Việc ứng dụngcông nghệ thông tin này sẽ giúpcác hoạt động ISO của cơ quan đãáp dụng được thực hiện một cáchdễ dàng, nhanh chóng, tiết kiệmđược thời gian cũng như công sứclàm việc của đội ngũ cán bộ,chuyên viên phụ trách quản lý ISO.

Có thể nói, việc triển khai ápdụng HTQLCL theo TCVN ISO9001:2008, TCVN ISO 9001:2015 vàohoạt động cơ quan hành chính nhànước đã xây dựng được các quytrình giải quyết công việc một cáchkhoa học; từng bước cải tiếnphương pháp làm việc, tạo điềukiện thuận lợi cho từng cán bộ,công chức, phòng, ban giải quyếtcông việc thông suốt, kịp thời hiệuquả; hạn chế đến mức thấp nhấttiêu cực có thể xảy ra trong thực thinhiệm vụ của cán bộ, công chức,viên chức; góp phần tích cực trongviệc thực hiện cơ chế "một cửa; mộtcửa liên thông" theo quy định củaChính phủ, đồng thời là công cụ hỗtrợ đắc lực phục vụ công tác cảicách hành chính đối với các cơ quanhành chính nhà nước trong giaiđoạn hiện nay

Số 27 - 8/2018

15TH I S - CHÍNH SÁCH

Page 16: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

16

Số 27 - 8/2018

Đẩy mạnhtích hợp các HTQLCL Theo Trung tâm Đào tạo và

Chuyển giao công nghệ Việt - Đức(Trung tâm) thuộc Tổng cục Tiêuchuẩn Đo lường Chất lượng, thờigian qua, Trung tâm đã hỗ trợhơn200 doanh nghiệp cơ khí chế tạotrong cả nướcxây dựng và áp dụngHTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001tích hợp ISO 3834.

Từ thực tiễn triển khai vàthông qua các phiếu thăm dò,đánh giá khách quan của chínhcác doanh nghiệp cho thấy, việcthực hiện nhiệm vụ hỗ trợ doanhnghiệp xây dựng, áp dụng ISO9001 tích hợp với ISO 3834 là cầnthiết và phù hợp với thực trạngcủa các doanh nghiệp cơ khí chếtạo tại Việt Nam. Thông qua đógiúp các doanh nghiệp cơ khí chếtạo đáp ứng được tổng thể các

yêu cầu về quản lý chất lượng sảnphẩm một cách hiệu quả nhất vàlà tiền đề nhân rộng kết quảnhiệm vụ cho các doanh nghiệpcơ khí khác trong cả nước.

TheoTrung tâm Đào tạo vàChuyển giao công nghệ Việt - Đức,việc áp dụng HTQLCL tích hợp đãgóp phần giúp các doanh nghiệpcơ khí chế tạo nâng cao nhận thứcvề các vấn đề liên quan tới chấtlượng, đặc biệt là chất lượng hàn,đồng thời giúp doanh nghiệp cómột công cụ đắc lực trong việcquản lý chất lượng, cũng như giúpdoanh nghiệp đáp ứng các yêu cầucủa chủ đầu tư, các nhà thầu nướcngoài, tạo tiền đề nhằm tiếp tụcnâng cao năng suất, chất lượng vàđảm bảo an toàn của sản phẩm,nâng cao khả năng xuất khẩu cácsản phẩm cơ khí.

Trong những năm qua, mặc dùgặp rất nhiều khó khăn nhưngnhiều doanh nghiệp cơ khí chế tạođã đầu tư mở rộng sản xuất, đổimới công nghệ, thiết bị, nâng caonăng suất, chất lượng, áp dụngHTQLCL tiên tiến theo tiêu chuẩnISO 9001 và đã có thể thiết kế, chếtạo, mua sắm, xây lắp cho một sốdự án lớn như dầu khí, nhiệt điện,thuỷ điện... đã đóng được tàu biển,xuất khẩu sản phẩm cơ khí và đangtừng bước chuẩn bị lực lượng đểhội nhập với khu vực và thế giới.

Nhưng theo đánh giá của nhiềuchuyên gia, sản phẩm cơ khí chỉchiếm được một ít thị phần trongnước, tham gia xuất khẩu còn nhỏlẻ, giá trị gia tăng chiếm trong giátrị hàng hóa của sản phẩm cơ khícòn thấp, chất lượng sản phẩmchưa thực sự đáp ứng yêu cầu.

TH I S - CHÍNH SÁCH

TĂNG CƯỜNG HỖ TRỢ

DOANH NGHIỆP CƠ KHÍ

NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH

Trung tâm Đào t o vàChuy n giao công nghVi t - Đ c đã đ y m nh

h tr đào t o, t v nxây d ng và áp d ng h

th ng qu n lý ch tl ng (HTQLCL) theo

tiêu chu n ISO 9001tích h p v i ISO 3834cho các doanh nghi p

c khí ch t o.

H NG ANHĐoàn chuyên gia thực tế tại doanh nghiệp

Page 17: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

17

Số 27 - 8/2018

Nhìn chung, công nghiệp cơ khínước ta hiện mới đạt trình độ giacông kết cấu thép, chế tạo các loạimáy công cụ, chế biến nông nghiệpcỡ nhỏ hoặc làm thầu phụ cho cácdoanh nghiệp cơ khí chế tạo đến từnước ngoài.

Ngoài các yếu tố về cơ chế chínhsách, nhiều doanh nghiệp cơ khíchế tạo Việt Nam hiện vẫn chưa cócơ sở vật chất kỹ thuật tiên tiến đểđủ khả năng chế tạo thiết bị đạttiêu chuẩn, chưa có đủ đội ngũnhân sự quản lý, kỹ thuật đáp ứngcác chuẩn mực quốc tế, chưa ápdụng các hệ thống quản lý tiên tiếnhoặc áp dụng chưa đầy đủ, chưa cósự tích hợp giữa nhiều hệ thống cóliên quan mang tính đặc thù củangành, lĩnh vực để thực sự mang lạikết quả như mong muốn.

Qua tìm hiểu được biết, ởViệtNam, tiêu chuẩn ISO 3834 đã đượcdịch và chấp nhận làm tiêu chuẩnquốc gia từ năm 2005 với số hiệu làTCVN 7506:2005 và đến năm 2011soát xét lần hai với số hiệu là TCVN7506:2011 (hoàn toàn tương đươngvới ISO 3834:2005).

Theo nhận định của các chuyêngia thuộc Liên đoàn hàn CHLB Đức(DVS), việc áp dụng ISO 3834 đối vớicác doanh nghiệp sản xuất cơ khíhàn là một sự bổ sung hoàn hảo chocác hoạt động quản lý chất lượngnhằm giúp các doanh nghiệp cơ khíchế tạo nâng cao năng suất, chất

lượng sản phẩm và đảm bảo an toàncho con người và công trình.

Hiện nay, ở các nước côngnghiệp phát triển, bộ tiêu chuẩn ISO3834 quy định những yêu cầu chấtlượng cho hàn kim loại nóng chảyđược áp dụng rộng rãi cho cácdoanh nghiệp sản xuất cơ khí, chếtạo thiết bị nhằm kiểm soát chấtlượng sản phẩm, đảm bảo an toàn,giảm thiểu chi phí và nâng cao nănglực cạnh tranh. Với nhân tố conngười là chìa khóa của sự thànhcông, tiêu chuẩn ISO 3834 đưa ra cácquy định để kiểm soát các quá trìnhhàn khác nhau và các hoạt động liênquan nhằm mang lại chất lượng sảnphẩm, công trình đáp ứng yêu cầu.

Một trong những yếu tố quantrọng của tiêu chuẩn ISO 3834 là yêucầu đội ngũ nhân sự hàn, nhân sựkiểm tra chất lượng hàn (kiểm trakhông phá hủy) phải có đủ trình độtheo tiêu chuẩn được đánh giá vàchứng nhận năng lực (personnelqualification/certification) của đơn vịđánh giá độc lập. Trong những nămqua, do yêu cầu của các nhà thầu cóyếu tố nước ngoài, các doanhnghiệp cơ khí chế tạo tại Việt Nam đãáp dụng một vài yêu cầu quy địnhtrong ISO 3834 (ví dụ: phê duyệt quytrình hàn, phê duyệt tay nghề thợhàn, phê duyệt nhân sự kiểm trakhông phá hủy...), nhưng chưa đầyđủ, toàn diện và có hệ thống.

Tiêu chuẩn ISO 3834 có thể áp

dụng độc lập nếu doanh nghiệp cơkhí chế tạo có khối lượng công việcliên quan đến hàn chiếm phần lớn,tuy nhiên, ở nhiều doanh nghiệp cơkhí chế tạo, còn có nhiều công đoạnkhác trong quá trình tạo sản phẩmthì việc áp dụng độc lập tiêu chuẩnISO 3834 sẽ là chưa đầy đủ. Vì vậyphần lớn các doanh nghiệp cơ khíchế tạo ở các nước công nghiệpphát triển đã chọn ISO 3834 như làmột công cụ bổ sung, làm rõHTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001.Đồng thời, tiêu chuẩn ISO 3834được xây dựng dựa trên nền tảngcơ bản của ISO 9001 nên hai tiêuchuẩn này hoàn toàn tương thíchvới nhau, bổ sung, hỗ trợ cho nhauđối với HTQLCL áp dụng cho cácdoanh nghiệp cơ khí chế tạo có sửdụng hàn là một công đoạn trongquá trình sản xuất, vì vậy, hoàn toàncó thể tích hợp với nhau trong việcáp dụng HTQLCL. Việc xây dựngHTQLCL theo ISO 9001 có tích hợpvới ISO 3834 áp dụng cho cácdoanh nghiệp sản xuất cơ khí hànlà một sự bổ sung, hỗ trợ lẫn nhaucho các hoạt động quản lý chấtlượng, sử dụng các ưu điểm của cảhai tiêu chuẩn, hạn chế các điểmchưa rõ, chưa đầy đủ của hai tiêuchuẩn này nhằm giúp các doanhnghiệp cơ khí chế tạo nâng caonăng suất, chất lượng sản phẩm vàđảm bảo an toàn. Ngoài ra, việc ápdụng ISO 9001 có tích hợp ISO 3834có thể cung cấp một hành lang đểđạt được sự chứng nhận toàn cầuvề năng lực của doanh nghiệp cơkhí chế tạo có sử dụng hàn trongquá trình tạo sản phẩm.Kết quả vượt trội ngoài sự mong đợi

Theo Trung tâm Đào tạo vàChuyển giao công nghệ Việt -Đức,muốn tồn tại và phát triển trongmôi trường cạnh tranh khốc liệt đó,mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành sảnxuất phải có những biện pháp “Tựbảo hộ” một cách hiệu quả, phải thayđổi về nhiều mặt và nhất là phải thay

TH I S - CHÍNH SÁCH

Các chuyên gia cho rằng, việc áp dụng ISO 9001 có tích hợp ISO 3834 vào DN góp phầnnâng cao năng suất, khả năng cạnh tranh

Page 18: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

18

Số 27 - 8/2018

Qua khảo sát thực tế,nhóm chuyên gia củaTrung tâm Hỗ trợdoanh nghiệp vừa và

nhỏ (SMEDEC 2), Tổng cục Tiêuchuẩn Đo lường Chất lượng chobiết, doanh nghiệp áp dụng cáccông cụ năng suất chất lượng,hệ thống chưa mang tính đồngbộ, chưa có phương pháp tíchhợp với nhau, điều này đã gâykhó khăn, phức tạp cho doanhnghiệp trong vận hành áp dụng,thậm chí có thể mâu thuẫn,chồng chéo. Quá nhiều quyđịnh, phát sinh nhiều loại tài liệu,hồ sơ và tốn nhiều thời gian, chiphí mỗi khi đánh giá sự phù hợp.

Nhằm đáp ứng nhu cầu củadoanh nghiệp, SMEDEC 2 đãtriển khai nhiệm vụ “Áp dụngtích hợp hệ thống quản lý, côngcụ cải tiến năng suất chất lượngphù hợp với các loại hình doanhnghiệp vừa và nhỏ khu vực miềnNam” áp dụng cho 20 doanhnghiệp thuộc Chương trình quốcgia “Nâng cao năng suất và chấtlượng sản phẩm, hàng hóa củadoanh nghiệp Việt Nam đếnnăm 2020”.

Hệ thống quản lý tích hợp làmột hệ thống được hình thành từsự phối hợp nhiều hệ thống quảnlý theo các mục đích khác nhau.Việc áp dụng Hệ thống quản lýtích hợp theo các tiêu chuẩnquốc tế như ISO 9001, 14001,22000,… cùng với các công cụnăng suất chất lượng như 5S,

TH I S - CHÍNH SÁCH

đổi về phương pháp quản lý và tổchức doanh nghiệp nhằm tăngnăng suất lao động, chất lượngsản phẩm và hiệu quả kinh tếchung của toàn doanh nghiệp.Cùng với những biện pháp đồngbộ, doanh nghiệp phải nghiêncứu nhanh chóng tiếp cận vớinhững phương pháp quản lý chấtlượng tiên tiến, áp dụng các tiêuchuẩn quốc tế để tạo ra đượcnhững sản phẩm, dịch vụ có chấtlượng, đáp ứng được những yêucầu của quá trình hội nhập.

Theo đánh giá sơ bộ, đại đa sốcác doanh nghiệp đều ghi nhậnđược những thay đổi đáng kể. Cụ thể

Về cơ cấu tổ chức: Các doanhnghiệp đã bổ nhiệm thêm đạidiện lãnh đạo về chất lượng; điềuphối viên hàn chịu trách nhiệm(điều phối viên hàn trưởng) đồngthời phân công trách nhiệm vàquyền hạn theo thực tế của doanhnghiệp có chú ý đến các yêu cầutrong hai bộ tiêu chuẩn ISO 9001và ISO 3834.

Về nhân sự, huấn luyện và đàotạo, nhân sự của doanh nghiệpđược giáo dục, huấn luyện và đàotạo một cách thích hợp, đồng thờiđáp ứng về số lượng và chất lượngphục vụ sản xuất kinh doanh. Thợhàn được đào tạo, qua đánh giá,sát hạch tay nghề phù hợp với bộtiêu chuẩn ISO 9606 hoặc TCVN6700, được đánh giá và cấp chứngchỉ của các tổ chức có đủ năng lựcvà thẩm quyền.

Về hệ thống văn bản quản lýchất lượng tích hợp, cấu trúc củahệ thống văn bản quản lý chấtlượng theo ISO 9001 tích hợp vớiISO 3834 với những nội cơ bản: Sổtay chất lượng, thủ tục/quy trình,hướng dẫn công việc, hồ sơ chấtlượng được xây dựng một cáchkhoa học, cụ thể và nhất quán vớiyêu cầu của các tiêu chuẩn ISO9001, ISO 3834.

Về hiệu quả kinh tế, trình độ

tay nghề của đội ngũ nhân sự hànđược nâng cao, tăng năng suất,chất lượng sản phẩm, tỷ lệ sảnphẩm phải sửa chữa lại giảm đángkể, tiết kiệm được nguyên vật liệu,mang lại hiệu quả kinh tế chodoanh nghiệp. Với những doanhnghiệp đang thực hiện cơ chếkhoán sản phẩm, sản lượng ta cóthể đánh giá hiệu quả kinh tếthông qua năng suất lao động.

Những doanh nghiệp thamgia dự án từ những năm 2013 hiệnvẫn đang duy trì áp dụng và liêntục cải tiến hệ thống tiêu chuẩnISO 9001 tích hợp ISO 3834. Có thểkể đến các công ty như Công ty Cổphần LISEMCO, Công ty Doosan,Công ty Cổ phần Cơ khí Và Xây lắpCông nghiệp (IMECO)... là nhữngdoanh nghiệp đã nhanh chóng ápdụng thành công HTQLCL ISO9001 tích hợp với ISO 3834, đã cóthể xuất khẩu sản phẩm cơ khí chếtạo ra các thị trường khó tính nhưNhật Bản, Mỹ, Canada...

Việc áp dụng hệ thống nàykhông chỉ giúp cho công ty nângcao nhận thức về các vấn đề chấtlượng mà quan trọng hơn cả là đãgiúp các công ty này đáp ứng yêucầu của các đối tác nước ngoài đểký được thêm các hợp đồngmang lại giá trị kinh tế lớn chodoanh nghiệp.

Chương trình hỗ trợ đào tạo,tư vấn xây dựng và áp dụngHTQLCL ISO 9001 tích hợp vớiISO 3834 cho các doanh nghiệpcơ khí chế tạo đã góp phần nângcao năng suất, chất lượng và antoàn của sản phẩm, công trình tạicác doanh nghiệp cơ khí chế tạođồng thời nâng cao vị thế cạnhtranh của doanh nghiệp, giúpcác doanh nghiệp từng bướcvượt qua các rào cản kỹ thuậttrong thương mại của các quốcgia và khu vực kinh tế phát triểntrên thế giới, từ đó nâng cao khảnăng xuất khẩu các sản phẩm cơkhí chế tạo của Việt Nam

Nhi u doanh nghi pkhông ch áp d ng m t h

th ng qu n lý hay m tcông c n ng su t đ n l

mà h đã áp d ng haiho c ba h th ng, cùngv i các công c c i ti n

n ng su t ch t l ng theonhu c u th c t .

Page 19: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

19

Số 27 - 8/2018

GHK, 7 công cụ, MFCA… đượcđánh giá đem lại rất nhiều lợi íchcho doanh nghiệp cũng như cánbộ công nhân viên như: Đơn giảnhóa các tài liệu quy trình; Thuậntiện và đảm bảo sự đầy đủ, chặt chẽtrong việc đạt được mục đích quảnlý theo từng quá trình phù hợp yêucầu tiêu chuẩn; Đảm bảo sự nhấtquán, hiệu quả về mô hình và cấutrúc tổ chức, nhân sự (cắt giảm, tiếtkiệm 50% nhân lực vận hành hệthống); Thay đổi nhận thức của cánbộ, nhân viên, xây dựng thói quenlàm việc an toàn; Dùng các công cụnăng suất chất lượng làm nền tảnggiúp cho doanh nghiệp giải quyếttriệt để các vấn đề về chất lượng;Giảm chi phí đánh giá chứng nhận,giám sát hàng năm; Tinh giảm thờigian cho việc tiếp đoán các đoànđánh giá,…

Việc triển khai áp dụng tích hợphệ thống quản lý và công cụ cảitiến năng suất chất lượng cho 20doanh nghiệp với các hiệu quảđược đo lường cụ thể như:

100% doanh nghiệp đạt chứngnhận 2 hệ thống quản lý với việctích hợp các biểu mẫu nhằm đơngiản hóa và tránh cho phát sinhnhiều hồ sơ trong quá trình ápdụng hệ thống quản lý.

Các quy trình làm việc tại cácphòng ban giúp cho việc cung cấpdịch vụ của doanh nghiệp đạt vàkiểm soát chất lượng của dịch vụ

ngày một tốt hơn. Nhân viên củadoanh nghiệp hiểu và áp dụngđúng các quy trình được soạn thảotrong hệ thống tài liệu.

Với 18/20 doanh nghiệp thamgia dự án mong muốn áp dụng hệthống quản lý ISO 14001: 2015chiếm 90% hệ thống quản lý ápdụng là xu hướng trong tương laido các phiên bản tiêu chuẩn 2015tuân theo một cấu trúc cấp cao mớilàm cho việc thực hiện nhiều tiêuchuẩn trong một tổ chức trở nên dễdàng hơn.

Với công cụ 5S được áp dụng15/20 doanh nghiệp giúp cho môitrường làm việc tại văn phòng trởnên khoa học, sạch sẽ và ngăn nắp.

Với phạm vi áp dụng là văn phòng,công cụ 5S quá trình lưu trữ hồ sơtạo dựng được một môi trường làmviệc ngăn nắp, khoa học, thôngthoáng góp phần tăng năng suấtlao động.

Ngoài ra, doanh nghiệp cũngáp dụng 5S tại khu vực kho hayxưởng sản xuất giúp doanh nghiệpquản lý nguyên vật liệu, máy mócvà thành phẩm. Công cụ thứ hainhư 7 công cụ kiểm soát chấtlượng, Layout, GP... sẽ giúp chodoanh nghiệp giải quyết các vấn đềvề chất lượng, tiết kiệm được chiphí hơn 1,5 tỷ đồng/năm, trungbình mỗi doanh nghiệp tiết kiệmđược gần 80 triệu đồng/năm

TH I S - CHÍNH SÁCH

ÁP DỤNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ TÍCH HỢP NHẰM TRÁNHCHỒNG CHÉO TRONG TRIỂN KHAINHIỀU HỆ THỐNG QUẢN LÝ CÔNG TR NG

Chuyên gia của SMEDEC 2 đào tạo tại Công ty TNHH Tài Tiến về cácMô hình quản lý tích hợpnâng cao năng suất chất lượng

Page 20: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

Tiêu chuẩn quốc tế này áp dụng cho tất cả các loại hình tổ chức không phân biệt loại hình, quy mô hay bản chấtcủa nó. Tiêu chuẩn được xây dựng và hài hòa về cấu trúc, phương pháp luận tiếp cận (Plan-Do-Check-Act) với các tiêuchuẩn hệ thống quản lý (Management System) hiện nay như ISO 9001:2015; ISO 14001:2015 hay ISO/IEC 27001:2013.

ISO 45001 cho phép một tổ chức, thông qua hệ thống quản lý OH&S tích hợp các khía cạnh khác của sức khỏe vàsự an toàn, chẳng hạn như chăm sóc sức khỏe cho nhân viên hay phúc lợi. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng việc áp dụng tiêuchuẩn này không loại trừ các nghĩa vụ về pháp lý đối với doanh nghiệp.

ISO 45001 dựa trên hệ thống quản lý an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp sẽ cho phép tổ chức cải thiện kết quả hoạtđộng OH&S của mình bằng cách: phát triển và thực hiện chính sách và mục tiêu của an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp;thiết lập các quy trình có hệ thống thông qua xác định "bối cảnh" của tổ chức và xét đến rủi ro và cơ hội của mình vàluật pháp và các yêu cầu khác của nó; xác định các mối nguy và rủi ro an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp gắn với hoạtđộng của mình; tìm cách loại bỏ chúng, hoặc đưa vào kiểm soát để giảm thiểu tác động tiềm ẩn của chúng; thiết lậpkiểm soát hoạt động quản lý rủi ro OH&S, tính pháp lý và các yêu cầu của nó; nâng cao nhận thức về rủi ro an toàn vàsức khoẻ nghề nghiệp cho nhân viên hoặc người làm việc dưới danh nghĩa của tổ chức; đánh giá hiệu quả OH&S vàtìm cách cải thiện, thông qua những hành động thích hợp; đảm bảo người lao động có một vai trò tích cực trong cácvấn đề an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp.

Trong sự kết hợp các biện pháp này sẽ đảm bảo rằng tổ chức là là một nơi an toàn có danh tiếng để làm việc, vàcó thể có lợi ích trực tiếp hơn, chẳng hạn như: (1) Nâng cao khả năng đáp ứng với các vấn đề tuân thủ quy định; (2)Giảm chi phí tổng thể của sự cố; (3) Giảm thời gian chết và chi phí gián đoạn hoạt động; (4) Giảm chi phí bảo hiểm;(5) Giảm sự vắng mặt và tỉ lệ luân chuyển lao động; (6) Được chứng nhận bởi tổ chức đánh giá, cấp giấy chứng nhận.

Sửa đổi 1:2018 QCVN 9:2012/BKHCN sửa đổi, bổ sung một sốquy định của QCVN 9:2012/BKHCN do Ban soạn thảo dự thảo sửađổi Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Tương thích điện từ đối vớithiết bị điện, điện tử biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lườngChất lượng trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số07/2018/TT-BKHCN ngày 6/6/2018 của Bộ trưởng Bộ Khoa họcvà Công nghệ.

Theo quy định tại Quy chuẩn này, lộ trình áp dụng đối với cácthiết bị điện, điện tử như sau: Máy sấy tóc: kể từ ngày 01/9/2019phải đáp ứng các yêu cầu quy định tại Quy chuẩn này trước khilưu thông trên thị trường; Máy xay sinh tố, máy ép trái cây, máyxay thịt, máy đánh trứng: kể từ ngày 01/7/2020 phải đáp ứng cácyêu cầu quy định tại Quy chuẩn này trước khi lưu thông trên thịtrường; Lò vi sóng (kể cả loại kết hợp), bếp điện (bao gồm bếpđiện từ): kể từ ngày 01/7/2021 phải đáp ứng các yêu cầu quy địnhtại Quy chuẩn này trước khi lưu thông trên thị trường. Khuyếnkhích tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu các thiếtbị điện và điện tử gia dụng áp dụng quy chuẩn này và thực hiệncông bố hợp quy trước thời hạn có hiệu lực.

Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 9 năm2018. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu thiết bịđiện và điện tử tương ứng quy định tại Thông tư này chuẩn bịyêu cầu kỹ thuật cần thiết để áp dụng các quy định của Sửa đổi1:2018 QCVN 9:2012/BKHCN kể từ ngày Thông tư này có hiệu lựcthi hành đến trước thời điểm quy định. Thiết bị điện và điện tửđã được sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu trước thời điểm tươngứng quy định tại Thông tư này được tiếp tục lưu thông trên thịtrường nhưng không quá 06 tháng kể từ thời điểm quy định.

20

Số 27 - 8/2018

TIÊU CHU N - QUY CHU N

Sửa đổi 01:2018 QCVN09:2012/BKHCN - Quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia về tươngthích điện từ đối với thiết bị

điện, điện tử và mục đíchtương tự

ISO 45001:2018 - Hệ thống quản lý sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp- Các yêu cầu và hướng dẫn

Page 21: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

Tiêu chuẩn này được soạn thảo bởi Uỷ ban Kỹ thuậtISO/TC 301, Quản lý và tiết kiệm năng lượng. Phiên bản2 này huỷ bỏ và thay thế phiên bản 1 (ISO 50001:2011),đã được soát xét về kỹ thuật.

Các thay đổi chính so với phiên bản trước:+ Tích hợp các yêu cầu của ISO đối với các tiêu chuẩn

hệ thống quản lý, bao gồm cấu trúc bậc cao, các yêu cầucốt lõi, và các khái niệm và thuật ngữ dùng chung, đểđảm bảo mức độ tương thích cao với các tiêu chuẩn hệthống quản lý khác;

+ Tích hợp tốt hơn với các quá trình quản lý chiến lược; + Làm rõ ngôn ngữ và cấu trúc tiêu chuẩn; + Nhấn mạnh hơn về vai trò của lãnh đạo cao nhất;+ Gom nhóm các thuật ngữ và định nghĩa trong Điều

khoản 3 và cập nhật một số định nghĩa; bao gồm cácđịnh nghĩa mới, về cải thiện kết quả hoạt động nănglượng;

+ Làm rõ việc loại trừ các loại năng lượng; làm rõ “xemxét năng lượng”;

+ Đưa vào khái niệm các chỉ số hoạt động năng lượng[EnPI(s)] và đường năng lượng cơ sở liên quan [EnB(s)];

+ Bổ sung chi tiết về kế hoạch thu thập dữ liệu nănglượng và các yêu cầu liên quan (trước kế hoạch đo lườngnăng lượng);

+ Làm rõ nội dung liên quan đến các chỉ số kết quảhoạt động năng lượng [EnPI(n)] và các đường năng lượngcơ sở [EnB(s)] nhằm cung cấp hiểu biết tốt hơn về cáckhái niệm này.

QCVN 01-186: 2017/BNNPTNT do Ban biên soạn quychuẩn kỹ thuật quốc gia biên soạn, Cục Chăn nuôi trìnhduyệt và được ban hành theo Thông tư số 29 ngày 29tháng 12 năm 2017 của Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn.

Quy chuẩn này quy định các chỉ tiêu chất lượng, antoàn thực phẩm và các yêu cầu quản lý đối với sữa tươinguyên liệu; áp dụng đối với tổ chức, cá nhân sản xuất,kinh doanh sữa tươi nguyên liệu có giấy chứng nhận

đăng ký doanh nghiệp tại Việt Nam và các cơ quan có liênquan. Sữa tươi nguyên liệu trong Quy chuẩn này là sữanguyên chất dạng lỏng thu được từ bò, trâu, dê, cừu,chưa bổ sung hoặc tách bớt bất cứ thành phần nào củasữa, chưa xử lý qua bất kỳ phương pháp nào, được dùnglàm nguyên liệu để chế biến.

Quy chuẩn quy định cụ thể về yêu cầu về chỉ tiêu cảmquan và chỉ tiêu lý, hóa; giới hạn về số lượng tế bào soma,số lượng vi khuẩn, độc tố vi nấm (Aflatoxin M1); Kim loạinặng, dư lượng thuốc thú y; dư lượng thuốc bảo vệ thựcvật; Yêu cầu về bảo quản, vận chuyển; quy định về quản lý,đánh giá, công bố hợp quy... đối với sữa tươi nguyên liệu.

Quy chuẩn này có hiệu lực thực hiện kể từ ngày01/7/2018.

21

Số 27 - 8/2018

TIÊU CHU N - QUY CHU N

TCVN 9486:2018 - Phân bón - Lấy mẫu TCVN 9486:2018 thay thế cho TCVN 9486:2013, do Trung tâm Khảo kiểm nghiệm phân bón Quốc gia biên soạn,

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa họcvà Công nghệ công bố.

Tiêu chuẩn này quy định phương pháp lấy mẫu phân bón ở dạng rắn, dạng lỏng và dạng bán lỏng; không ápdụng cho lấy mẫu phân tích chỉ tiêu vi sinh vật.

Tiêu chuẩn này quy định người lấy mẫu là người được đào tạo, huấn luyện phương pháp lấy mẫu phân bón, cókinh nghiệm thích hợp trong lấy mẫu phân bón, có kiến thức về rủi ro, nguy cơ mà loại phân bón hoặc quá trình lấymẫu phân bón có thể gặp phải.

Việc lấy mẫu phải được thực hiện bởi người lấy mẫu có Giấy chứng nhận tập huấn lấy mẫu phân bón và có đạidiện của bên được lấy mẫu. Khi cần thiết có sự giám sát của bên thứ ba.

Mẫu được lấy phải đại diện cho cả lô phân bón. Trường hợp trong lô phân bón có các bao gói trong tình trạngkhông đồng nhất hay không mang tính đại diện cho lô hàng, thì các bao gói đó cần được tách riêng và được xử lýnhư một lô phân bón riêng biệt. Trong trường hợp đó phải nêu thực tế này trong báo cáo lấy mẫu phân bón.

Trong trường hợp lô phân bón có khối lượng trên 500 tấn sẽ được chia thành các lô nhỏ. Ví dụ lô phân bón cókhối lượng 600 tấn sẽ được chia thành 02 lô (lô 500 tấn và lô 100 tấn).

Trong quá trình lấy, vận chuyển, bảo quản mẫu phân bón phải đảm bảo tránh bị tác động của các tác nhân từ bênngoài, giữ mẫu được nguyên trạng như lúc ban đầu (về đặc điểm, chất lượng) cho tới khi đem đến phòng thử nghiệm.

ISO 50001:2018-08 - Hệ thống quản lý năng lượng- Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng

QCVN 01-186: 2017/BNNPTNT - Quychuẩn kỹ thuật quốc gia về sữa tươinguyên liệu

Page 22: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

Số 27 - 8/2018

22

Vì an toàn, sức khỏe người tiêu dùng

Năm 2013, người tiêu dùngchắc hẳn chưa quên “scandal” búnchứa hóa chất công nghiệptinopal (chất tạo sáng quang họcdùng trong sản xuất giấy hay bộtgiặt), bị cấm dùng trong thựcphẩm. Nếu hấp thu vào cơ thể,theo các nhà chuyên môn có thểgây các bệnh về thận, gan, thậmchí gây tử vong.

Và tại Cơ sở Bún- Bánh phở BaKhánh (xã Trường An- TP VĩnhLong), thời điểm ấy cũng “liên đới”ít nhiều chịu ảnh hưởng, dù ngành

chuyên môn đã kiểm tra và chứngminh an toàn.

Thấy được những điểm yếu vềnhà xưởng, máy móc cũ, sản xuấtthủ công nên cùng thời điểm nàycơ sở đã đầu tư trên 1 tỷ đồng đểxây nhà xưởng, trang bị máy móccông nghệ mới tạo quy trình sảnxuất, an toàn thực phẩm cho sảnphẩm.

Bà Lưu Kim Phụng - chủ cơ sở -cho biết tiếp nối nghề truyềnthống của gia đình, những khâutrước đây làm thủ công như nhồibột, ngâm gạo… thì nay đã chuyểnsang máy móc là chính. Và nước

thải ra môi trường trước đây phảitốn nhiều chi phí để xử lý quanhiều khâu, thì khi đầu tư hệ thốngxử lý đồng bộ cơ sở cũng thực sựan tâm.

Bà khẳng định, “Tôi đã áp dụngvà thấy hiệu quả. Với máy cũ, búnthành phẩm phải qua khâu rửanước, còn với máy mới không quarửa nước, nhiệt độ hấp trên 100 độnên thanh trùng được vi sinh, nấmmốc. Thời gian bảo quản đượcnâng lên 36-48 giờ, thay vì chỉ 24giờ như làm máy cũ”.

Cũng nhờ mạnh dạn thay đổimà cơ sở giảm chi phí, tăng cao

CÂU CHUY N N NG SU T

VĨNH LONG:

ĐẦU TƯ MÁY MÓC, CÔNG NGHỆ ĐỂTĂNG NĂNG SUẤT, LỢI MÔI TRƯỜNGV i s h tr c a ngành ch c n ng, th i gian qua nhi u doanh nghi p, c s đã m nh d nđ i m i máy móc, thi t b tiên ti n vào s n xu t mang l i hi u qu tích c c. Không ch ti tki m chi phí, t ng n ng su t, l i môi tr ng, vi c áp d ng này còn t o ra nh ng s n ph mt t, phù h p xu th ng i tiêu dùng.

Tỉnh đã ban hành nhiều kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất sạch hơn.

Page 23: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

23

Số 27 - 8/2018

hiệu suất sản xuất, đồng thời cũngthân thiện với môi trường hơn.Thành tích đáng khích lệ là cơ sởsản xuất đầu tiên trong ngành sảnxuất bún - bánh phở đã đạt yêucầu của hệ thống quản lý chấtlượng theo tiêu chuẩn ISO22000:2005 - tiêu chuẩn quốc tế vềan toàn thực phẩm.

Trong khi đó, theo bà Lê TrúcMy - Phó Giám đốc Công ty TNHHSơn Hải (Tam Bình), nhờ đầu tưmáy móc theo quy trình hiện đạimà sản lượng mỗi năm tăng, tiếtkiệm 20- 30% sức lao động. Quađó, giúp nâng cao uy tín cho côngty, tiếp cận thị trường khó tính vàđược người tiêu dùng khắp nơiđón nhận.

Từ năm 2010, Sở Công Thươngtỉnh Vĩnh Long thông qua hỗ trợmáy móc, thiết bị sản xuất tiên tiếnvà các hoạt động tuyên truyềnnhằm nâng cao nhận thức áp dụngsản xuất sạch hơn trong côngnghiệp.

Qua đó, nhận thức của cácdoanh nghiệp đã có chuyển biến

khá tích cực, thấy được lợi íchtrong việc áp dụng sạch và đã từngbước thay đổi phương thức quảnlý, đầu tư cải tiến công nghệ, sửdụng tiết kiệm nguyên- nhiên liệu,giảm phát sinh chất thải.Vì mục tiêu lâu dài

Không phải các cơ sở, doanhnghiệp lớn mới có đủ lực để ápdụng quy trình sản xuất sạch hơnmà ngay cả cơ sở nhỏ cũng có thểáp dụng. Tuy nhiên, nhiều cơ sởcho rằng khó khăn vẫn là vốn đốiứng đầu tư, nên phần lớn “làmtèng tèng cũng được”.

Điều này, cũng được ông LêThanh Phong- Giám đốc Trung tâmKhuyến công và Tư vấn phát triểncông nghiệp Vĩnh Long (Sở CôngThương) nhìn nhận: “Doanhnghiệp còn lơ là, tâm lý ngại thayđổi nên khó thực hiện”.

Tuy vậy, đây là xu thế tất yếu,“nếu không muốn bị bỏ lại phíasau” thì cơ sở, doanh nghiệp sảnxuất buộc phải thay đổi, tùy vàokhả năng, môi trường.

Ông Lê Thanh Phong cho rằng,

chỉ cần có quyết tâm, mong muốnnâng cao năng lực cạnh tranh,muốn tạo ra sản phẩm an toànchất lượng, sản xuất thân thiện vớimôi trường thì đều có giải phápthực hiện. Cái cần thiết và quantrọng nhất là thay đổi hành vi.

Với cơ sở nhỏ, chỉ cần thay đổicách bố trí, sắp xếp máy móc, thiếtbị, con người cũng đã phần nào cảithiện được tình trạng sản xuất từ“chưa sạch” sang “sạch hơn”.

Cũng hướng đến mục tiêu này,năm 2018, Trung tâm Khuyến côngvà Tư vấn phát triển công nghiệpVĩnh Long dự kiến sẽ hỗ trợ ứngdụng máy móc, thiết bị tiên tiếncho khoảng 10 cơ sở công nghiệpnông thôn, tổ chức 3 cuộc hội thảovề sản xuất sạch hơn, xây dựngthương hiệu và nâng cao nhậnthức cho người dân.

Cùng với đó, hỗ trợ doanhnghiệp, cơ sở xây dựng thươnghiệu, đăng ký nhãn hiệu, thiết kếmẫu mã, bao bì đóng gói...

UBND tỉnh Vĩnh Long cũng đãban hành kế hoạch “Hành độngthực hiện chiến lược sản xuất sạchhơn trong công nghiệp”.

Theo đó, đến năm 2020 sẽ có50% cơ sở sản xuất công nghiệp ápdụng sản xuất sạch hơn, tiết kiệm8- 13% mức tiêu thụ năng lượng,nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệutrên đơn vị sản phẩm. Và mục tiêuquan trọng nhất khi thực hiện vẫnlà bảo vệ môi trường. Tuy nhiên,thực tế điều này được rất ít doanhnghiệp xem trọng, thậm chí coi “đólà việc của Nhà nước”.

Vì vậy, để thực hiện, áp dụngphổ biến, rộng rãi đòi hỏi chiếnlược tuyên truyền sâu rộng, mạnhhơn là xử phạt, bởi không chỉ cáichung là bảo vệ môi trường, màcòn là sự phát triển của cơ sở,doanh nghiệp, nhất là sức khỏengười tiêu dùng.

MINH LY

CÂU CHUY N N NG SU T

Cơ sở Bún- Bánh phở Ba Khánh mạnh dạn đưa máy móc, thiết bị tiên tiếnvào sản xuất mang lại hiệu quả.

Page 24: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

Số 27 - 8/2018

Nhật Bản đã có khoảnggần 20 năm (1955-1973)có tốc độ phát triển GDPbình quân hàng năm

khoảng 10%. Gần 20 năm đó đã thayđổi hoàn toàn vị thế của Nhật Bảntrên thế giới, đưa nước này thànhmột quốc gia phát triển, có thu nhậpcao, là một quốc gia thịnh vượng.

Một trong những bài học quantrọng là Nhật Bản đã nâng cao năngsuất lao động, rút ngắn khoảngcách phát triển. Là trưởng nhóm tưvấn của Trung tâm Năng suất NhậtBản (JPC), ông Kazuteru Kuroda làmột chuyên gia dày dạn kinhnghiệm tham gia thực hiện dự ántại 40 quốc gia trên khắp thế giới.Tại Việt Nam, ông cũng tham gia vàtrực tiếp tư vấn, đào tạo trong nhiềudự án NSCL của Viện Năng suất ViệtNam và có nhiều chia sẻ quý báu vềkinh nghiệm của người Nhật trongviệc triển khai các dự án năng suấtchất lượng, để tiến lên là cườngquốc hàng đầu thế giới về mọi mặt.

Đánh giá về năng suất lao độngcủa Việt Nam, ông KazuteruKuroda chho rằng, năng suất laođộng của Việt Nam đang thấp hơnso với các nước trong khu vực. Ởbình diện quốc gia, năng suất laođộng của Việt Nam chỉ nhỉnh hơnLào, Campuchia, kém các nước nhưThái Lan, Indonesia và kém hơn 10lần so với Nhật Bản và Singapore.Tuy nhiên, Việt Nam có nhiều yếutố để tăng năng suất lao độngtrong thời gian tới.

Ở bình diện doanh nghiệp, quathời gian khảo sát về năng suất lao

động tại một số doanh nghiệp ởViệt Nam, ông Kazuteru Kurodađánh giá, nhìn chung, năng suất laođộng vẫn còn thấp. Qua khảo sát,các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếuphụ thuộc vào từng cá nhân trongmột doanh nghiệp mà không có sựphát triển đều trên bình diện toànhệ thống.

Vì vậy, theo ông KazuteruKuroda, có 5 yếu tố quyết định đếnviệc tăng năng suất lao động trongcác doanh nghiệp của Việt Nam.

Thứ nhất, là do yếu tố cá nhâncủa người lao động. Đây là yếu tốchính thể hiện sự hài lòng của nhânviên. Khi cá nhân đạt được thànhtựu và kết quả nhất định họ sẽ cócảm giác hài lòng và muốn gắn bóvới doanh nghiệp.

Thứ hai, sự công nhận của mọingười về năng lực và trình độ củalao động. Đây là yếu tố rất quantrọng trong việc tạo mối quan hệtốt với đồng nghiệp khác trongdoanh nghiệp. Đây cũng là yếu tốảnh hưởng tới việc liệu người laođộng đó có ý định chuyển sangdoanh nghiệp khác làm hay không.

Thứ ba, niềm tin vào doanhnghiệp và định hướng của doanhnghiệp. Doanh nghiệp phải có chiếnlược định hướng rõ ràng sẽ làm tăngniềm tin của người lao động.

Thứ tư, là vấn đề tiền lương. Rõràng tiền lương không phải là yếutố quan trọng nhất nhưng doanhnghiệp nào có lương cao, chế độđãi ngộ tốt sẽ là một lợi thế để giữchân nhân viên và nhân viên sẽcống hiến nhiều hơn.

Thứ năm, là vai trò của lãnh đạo,sự giám sát và theo dõi của lãnhđạo. Đây là yếu tố rất quan trọngnhất nhưng cũng là thách thức nhấtvới lao động của Việt Nam. Trongbất cứ đơn vị hay doanh nghiệpnào, yếu tố lãnh đạo rất quan trọng,ngoài vấn đề tổ chức, điều hành,đưa ra quyết định, lãnh đạo còngiúp kết nối các nhân viên với nhau,đưa ra các đãi ngộ với nhân viên….

Làm tốt cả 5 yếu tố trên sẽ cảithiện môi trường làm việc, nâng caonăng suất lao động tại các doanhnghiệp ở Việt Nam.

Kinh nghiệm của Nhật Bản là đãsử dụng 3 công cụ quan trọngtrong cải thiện năng suất lao độngtrong giai đoạn từ 1960 đến nhữngnăm 1980 là: Hệ thống quản lý chấtlượng toàn diện (TQM); Bảo trì năngsuất tổng thể (TPM); Sản xuất tiếtkiệm hay cải tiến liên tục (gọi tắt làLean hay Kaizen).

Cụ thể, mô hình quản lý chấtlượng toàn diện của Nhật Bản, gọitắt là TQM, cũng được nhiều nướctrên thế giới đánh giá là một hệthống quản lý chất lượng mang lạihiệu quả cao. Đây là công cụ tiếpcận về quản lý chất lượng ở mọicông đoạn nhằm nâng cao năngsuất và hiệu quả chung của doanhnghiệp hay của tổ chức. Chính nhờáp dụng thành công TQM mà chấtlượng sản phẩm của Nhật Bản sauvài thập niên từ yếu kém đã nânglên một trình độ cao, có uy tín trênthế giới.

Công cụ thứ hai là Bảo trì năngsuất tổng thể (gọi tắt là TPM). Đây là

24 CÂU CHUY N N NG SU T

G n 20 n m đã thay đ i hoàn toàn v th c a Nh t B n trên th gi i, đ a n c nàythành m t qu c gia phát tri n, có thu nh p cao, là m t qu c gia th nh v ng.

BÀI HỌC TỪ NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

CỦA NHẬT BẢN

Page 25: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

Số 27 - 8/2018

công cụ quản lý được áp dụng đầutiên tại Nhật Bản, sau đó được phổbiến, áp dụng rộng rãi trong cácngành sản xuất công nghiệp trêntoàn thế giới. TPM là một tư duy hayphương pháp quản lý liên kết haikhái niệm Bảo trì (hay còn đượchiểu là Duy trì) và Năng suất chấtlượng. TPM cải thiện sử dụng máymóc nhờ công tác bảo trì tốt. TPMcũng hạn chế việc dừng chạy máyđột xuất, tạo điều kiện làm việc 24giờ mỗi ngày trong điều kiện tốtnhất. Phương pháp này đang đượcáp dụng mạnh mẽ vào công nghiệpsản xuất và công nghiệp dịch vụ.

Một công cụ nữa là sản xuất tiếtkiệm hay cải tiến liên tục (gọi tắt làLean hay Kaizen). Trong đó, “Lean” làmột hệ thống các công cụ vàphương pháp nhằm liên tục loại bỏtất cả những lãng phí trong quátrình sản xuất. Lợi ích chính của hệthống này là giảm chi phí sản xuất,tăng sản lượng, và rút ngắn thờigian sản xuất.

“Kaizen” có nghĩa là “cải thiện”.Bản chất của Kaizen là thay đổi,không bằng lòng với hiện trạng hay

phương pháp hiện tại mà luôn tìmkiếm một phương pháp tốt hơn.Nhờ phương pháp này mà NhậtBản đã tạo ra được Công ty Toyotahay những tập đoàn hàng đầu thếgiới khác của Nhật Bản.

Đây là những công cụ quantrọng giúp nâng cao năng suất laođộng của Nhật Bản và tôi nghĩ ViệtNam cũng có thể áp dụng nhữngcông cụ này.

Nhưng để làm được những việcnày, ông Kazuteru Kuroda cũng chorằng, đổi mới công nghệ có vai tròquan trọng trong tăng năng suấtlao động. Công nghệ mới hơn, tốthơn sẽ mang lại hiệu quả hơn. Tuynhiên, đổi mới công nghệ khôngphải là tất cả. Yếu tố con người vôcùng quan trọng bởi nếu máy móchiện đại mà chất lượng lao động,trình độ lao động không tiếp quảnhay vận hành được thì hiệu quảcông việc cũng không cao.

Theo nghiên cứu của Nhật Bản,nếu hai doanh nghiệp có công nghệnhư nhau nhưng một doanh nghiệptạo ra một môi trường làm việc thỏamãn người lao động thì sản phẩm

của họ sẽ tạo ra sự khác biệt hơn sovới doanh nghiệp còn lại.

Để thích nghi được với một xãhội theo xu hướng 4.0, theo ôngKazuteru Kuroda, giáo dục là yếu tốquan trọng nhất. Theo ông, ViệtNam cần cải thiện, nâng cao chấtlượng của lực lượng lao động thôngqua giáo dục và đào tạo. Trong đócần nhấn mạnh đến đào tạo kiếnthức khoa học nâng cao và côngnghệ thông tin.

Kỷ nguyên vạn vật kết nối Inter-net (IoT) sẽ tạo ra cơ sở dữ liệu vàthông tin khổng lồ, mà ta gọi là BigData. Trong khối lượng thông tinkhổng lồ đó sẽ có những thông tincó giá trị để tăng năng suất và cónhững thông tin không có giá trị.Chúng ta khó có thể phân loại đượccác thông tin này nếu không có sựtính toán logic của máy tính. Tấtnhiên sự tính toán này cũng đượctạo ra bởi con người, trên cơ sởkhoa học. Chính vì vậy, lao độngcần được đào tạo nhiều hơn về cáckiến thức khoa học và công nghệthông tin.

QUỐC HUY

25CÂU CHUY N N NG SU T

Bộ Khoa học và Công nghệ vừa có hướng dẫn tư vấn, đánh giá đào tạo theo TCVN ISO 9001:2015 đối vớicác tổ chức tư vấn, chuyên gia tư vấn độc lập, tổ chức chứng nhận và cơ sở đào tạo. Theo đó, thực hiện quy định tại điểm c khoản 4 Điều 4 Quyết định 19/2014/QĐ-TTg, Bộ Khoa học và Công

nghệ hướng dẫn việc tư vấn, đánh giá, đào tạo theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 vào hoạt độngcủa các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống hành chính nhà nước. Cụ thể:

Đối với các tổ chức, chuyên gia được cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện tư vấn, đánh giá, thẻ chuyên gia tưvấn, đánh giá theo quy định tại Thông tư 26/2014/TT-BKHCN (Thông tư 26) được thực hiện tư vấn, đánh giátheo phiên bản TCVN ISO 9001:2015 theo thời gian hiệu lực của Giấy xác nhận, thẻ chuyên gia đã cấp.

Tương tự, đối với các cơ sở đào tạo đã được cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện đào tạo theo quy định tạiThông tư 26 được thực hiện đào tạo theo phiên bản TCVN ISO 9001: 2015 theo thời hạn hiệu lực đã cấp. Cáccơ đào tạo cần xây dựng, phê duyệt kế hoạch, chương trình đào tạo theo phiên bản TCVN ISO 9001: 2015 vàcập nhật, bổ sung thông tin đáp ứng yêu cầu của phiên bản TCVN ISO 9001:2015 cho các giảng viên đào tạo.

Kết quả cập nhật đánh giá, tư vấn, đào tạo theo TCVN ISO 9001: 2015, phải báo cáo về Tổng cục Tiêu chuẩnĐo lường Chất lượng trước ngày 15/9/2018 để phục vụ công tác quản lý.

Đối với các cơ sở đào tạo đăng ký cấp mới Giấy xác nhận thì xây dựng, phê duyệt kế hoạch, chương trìnhđào tạo theo TCVN ISO 9001:2015 và bổ sung kiến thức về phiên bản này cho các giảng viên đào tạo theoquy định tại Thông tư 26.

PV

Hướng dẫn hoạt động tư vấn, đánh giá, đào tạotheo TCVN ISO 9001:2015

Page 26: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

Số 27 - 8/2018

Trong suốt hành trình 15năm qua, với nỗ lực khôngngừng của tập thể cán bộnhân viên, Công ty đã đạt

được những kết quả đáng ghi nhận.Sản phẩm, dịch vụ của Công ty đã có

mặt trên khắp mọi miền đất nước vàxuất khẩu sang nước bạn Lào; đồnghành cùng khách hàng nâng caonăng suất lao động và hiệu quả kinhdoanh, góp phần minh bạch hóahoạt động kinh doanh xăng dầu.

Công ty liên tục hoàn thành xuất sắckế hoạch kinh doanh với tốc độ tăngtrưởng bình quân từ 10-15%/năm.Đời sống CBNV, lợi ích của cổ đôngđược đảm bảo, đóng góp đầy đủnghĩa vụ cho ngân sách...

26 Ý T NG - GI I PHÁP

PIACOM DẪN ĐẦU THỊ TRƯỜNG

VỀ TỰ ĐỘNG HÓA KHO XĂNG DẦU VÀ PHẦN MỀM QUẢN LÝ HỆ THỐNG

CỬA HÀNG XĂNG DẦU

Sau 15 n m thành l p, hi n Công ty CP Tin h c Vi n Thông Petrolimex (Piacom)đang d n đ u th tr ng v t đ ng hóa kho x ng d u và ph n m m qu n lý hth ng c a hàng x ng d u.

Thừa ủy quyền của Bộ Công Thương, Tổng giám đốc Phạm Đức Thắng trao cờ Thi đua của Bộ Công Thương cho tập thể lãnh đạo, CBCNV Công ty

THÚY HÀ

Page 27: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

Số 27 - 8/2018

27Ý T NG - GI I PHÁP

Tổng Giám đốc PetrolimexPhạm Đức Thắng đánh giá: “Sau 15năm xây dựng và phát triển, nhiềusản phẩm của Piacom đã đượckhẳng định và được thị trườngchấp nhận như Phần mềm quản lýkinh doanh kế toán (PBM), hệthống tự động hóa kho xăng dầu,tự động hóa cửa hàng xăng dầu, tựđộng hóa giao nhận tuyến ống,phần mềm quản lý hệ thống cửahàng xăng dầu (Egas), Dịch vụ hỗtrợ vận hành ERP,… trong đó dẫnđầu thị trường Việt Nam về tự độnghóa kho xăng dầu và phần mềmquản lý hệ thống cửa hàng xăng dầu”.

15 năm qua, các sản phẩm, dịchvụ mà Piacom cung cấp đã giúpTập đoàn xăng dầu Việt Nam tổchức tốt hệ thống thông tin doanhnghiệp, hiện đại hóa hệ thống cơsở vật chất kỹ thuật, minh bạch hóahoạt động kinh doanh xăng dầu,mang lại lòng tin cho khách hàngvào hệ thống của Petrolimex, nângcao năng suất lao động và hiệu quảkinh doanh, góp phần quảng báhình ảnh, vị thế của Tập đoàn Xăngdầu Việt Nam.

Tổng giám đốc PetrolimexPhạm Đức Thắng cũng cho biết,trong thời gian tới Tập đoàn Xăng

dầu Việt Nam sẽ tiếp tục đầu tưhiện đại hóa hệ thống cơ sở vậtchất kỹ thuật theo hướng tự độnghóa, giảm thiểu sự can thiệp củacon người vào các công đoạn củaquá trình sản xuất kinh doanh,nhằm nâng cao năng suất laođộng, hiệu quả và an toàn. Vì vậy,Piacom cần tiếp tục phối hợp chặtchẽ với Petrolimex để đẩy mạnhcông cuộc hiện đại hóa trên cáclĩnh vực:

- Ứng dụng công nghiệp thôngtin vào các công đoạn của quátrình sản xuất kinh doanh, hỗ trợquá trình điều hành và quản trịdoanh nghiệp, góp phần nâng caonăng lực cạnh tranh, tiếp tục vị thếdẫn đầu trên thị trường của Tậpđoàn.

- Xây dựng các giải pháp, ứngdụng tự động hóa vào quản lýhàng hóa từ khâu nhập khẩu đếnđưa ra ngoài thị trường, trong đóđặc biệt công đoạn giao nhận,quản lý kho xăng dầu để giảmthiểu sự can thiệp của con người,nâng cao an toàn và giảm thiểutiêu cực.

Những năm gần đây, hàng loạtcác sản phẩm mới ra đời góp phầnthực hiện những chủ trương lớncủa chính phủ và đáp ứng yêu cầu

ngày càng cao của thị trường trongkỷ nguyên cách mạng công nghiệp4.0. Có thể kể đến là giải pháp phốitrộn nhiên liệu sinh học (xăng E5),giải pháp bán hàng tự phục vụ, giảipháp tự động hóa bến xuất xăngdầu sử dụng biến tần, giải phápcamera an ninh kho xăng dầu, giảipháp hóa đơn điện tử bán hàngxăng dầu, giải pháp in biên lai bánhàng, phần mềm hải quan điện tửdoanh nghiệp xăng dầu; giải phápquản lý trực tuyến hệ thống tựđộng hóa kho xăng dầu, giải pháptự động dây chuyền pha chế dầunhờn…

Những nỗ lực không ngừng củaCBCNV Công ty đã mang lại kết quảđáng ghi nhận. Ngoài hệ thống cácdoanh nghiệp thuộc Petrolimex,nhiều doanh nghiệp kinh doanhxăng dầu lớn trong nước đã trởthành khách hàng của Piacom nhưCông ty TNHH Hải Linh, Công tyTNHH MTV Sài Gòn Petro, Công tyTNHH Petro Bình Minh, Công tyDầu khí Ninh Bình, Công ty TNHHCastrol BP Petco, Công ty SonadeziLong Thành, PVOIL. Công ty đãphát triển thị trường xuất khẩu sảnphẩm sang nước bạn Lào. Năm2017 là 9 năm liên tục Công tyhoàn thành xuất sắc kế hoạch kinhdoanh với tốc độ tăng trưởng bìnhquân từ 10-15%/năm.

15 năm – một chặng đường tuykhông phải là dài nhưng nó cũnglà một khoảng thời gian đủ lớn đểthử thách bản lĩnh vượt qua khókhăn với tràn đầy khát vọng vươnlên của Công ty. Piacom hiểu rằngthành công mới chỉ là bước đầu,trước mắt còn nhiều khó khănthách thức đòi hỏi Công ty phải nỗlực hơn nữa để xứng đáng với vịthế dẫn đầu thị trường về tự độnghóa kho xăng dầu và phần mềmquản lý hệ thống cửa hàng xăng dầu

Page 28: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

28

Số 27 - 8/2018

Nhằm giúp các doanhnghiệp công nghiệp hỗtrợ của TP.HCM cải tiếnsản xuất, tiết kiệm chi phí

và cải thiện môi trường làm việc, từđó nâng cao năng lực cạnh tranh,Trung tâm Phát triển công nghiệphỗ trợ TPHCM đã đẩy mạnh Chươngtrình đào tạo phát triển doanhnghiệp bền vững (SCORE) tới cácdoanh nghiệp, nhất là doanh nghiệpvừa và nhỏ.

Tham gia khóa đào tạo, DN đượctrang bị kiến thức, phương pháp, kỹnăng, cũng như lên kế hoạch nhằmthực hiện theo phương pháp 5S(sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ, săn sóc,sẵn sàng) và cải tiến liên tục(kaizen).

Ông Lê Minh Quang, chuyên giagiảng dạy chương trình SCORE đánhgiá, các doanh nghiệp công nghiệphỗ trợ TP.HCM cơ bản đã có nền tảngsản xuất. Tuy nhiên, trong công tácquản lý, cũng như thói quen sản xuấttruyền thống lâu nay, các DN còngặp một số vấn đề cơ bản như: Vệsinh, cải thiện môi trường làm việc,sức khỏe và thu nhập người laođộng. Đặc biệt, sản xuất không theoquy củ, dư thừa, lãng phí; hàng hóalỗi nhiều; không giao hàng đúngtiến độ… cũng là vấn đề cần đượccải thiện.

Chương trình SCORE đi rất cụthể. Trước khi thực hiện đào tạo,hướng dẫn cho các doanh nghiệp,chương trình đã khảo sát xem doanhnghiệp đó có tiềm năng như thếnào, có vấn đề gì cần đưa ra để phântích, cải tiến… sau đó áp dụngphương pháp giảng dạy của SCOREvào nội dung của từng doanhnghiệp, với mục tiêu là để doanhnghiệp tìm ra phương thức giảiquyết vấn đề một cách nhanh nhất,hiệu quả nhất, môi trường làm việcsạch sẽ, thông thoáng nhất.

Bà Trương Thị Thu Trâm, PhóGiám đốc Công ty TNHH sản xuất-thương mại in Minh Mẫn cho biết,sau khi tham gia chương trình, với 75dự án cải tiến hoàn thành đã giúpmôi trường làm việc của Công tyMinh Mẫn luôn an toàn sạch sẽ,mang lại hiệu quả cao trong sảnxuất, giúp giảm các thao tác thừa,tăng năng suất, gắn kết tinh thầnlàm việc nhóm, từ đó tăng lợi nhuậncho Công ty, cũng như thu nhập củacông nhân viên được tăng lên.

Giống như Công ty Minh Mẫn,nhiều doanh nghiệp cũng cho biết,trước kia chỉ quan tâm tới sản xuấtmà bỏ qua không ít yếu tố khác. Việctham gia SCORE đã giúp DN cải tiếnmôi trường làm việc, phát huy ýtưởng, sáng kiến tại nơi làm việc một

cách tối đa. Đồng thời sắp xếp côngcụ sản xuất để sản xuất thuận tiện,tăng thời gian lắp máy nhanh hơn,qua đó nâng cao năng suất và chấtlượng sản phẩm, nâng cao năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp,hướng tới sự phát triển bền vững.

Theo thống kê, các doanhnghiệp khi tham gia chương trìnhSCORE đã thu được nhiều kết quảtích cực: 91% doanh nghiệp tiếtkiệm được chi phí sản xuất, giảm29% lỗi trên dây chuyền sản xuất.

Đánh giá về SCORE, bà LêNguyễn Duy Oanh - Phó Giám đốcTrung tâm Phát triển công nghiệphỗ trợ TP.HCM cho biết, qua thực tếtriển khai chương trình này tạiTP.HCM các doanh nghiệp phản ánhrất tích cực. Nhiều doanh nghiệp đãtừng bước nâng cao được năng suấtlao động, thay đổi cơ bản văn hóasản xuất trong doanh nghiệp theohướng kỷ luật và chuyên nghiệphơn, từ đó, mở ra các cơ hội hợp tác,tham gia vào chuỗi cung ứng củacác đối tác, doanh nghiệp đến từNhật Bản, Hàn Quốc hay các doanhnghiệp FDI lớn.

Dự kiến, trong giai đoạn 2018-2020, Trung tâm sẽ kết nối, hỗ trợcho thêm khoảng 40 doanh nghiệpcông nghiệp hỗ trợ thành phố thamgia SCORE

CÂU CHUY N N NG SU T

GIẢM GẦN 1/3 LỖI TRÊN DÂY CHUYỀNSẢN XUẤT NHỜ TRIỂN KHAI SCORE

SCORE giúp doanh nghiệp cải tiến môi trường làm việc, tiết kiệmchi phí, tăng năng suất lao động. Ảnh: VGP

Ch ng trình đào t o pháttri n doanh nghi p b n

v ng (SCORE) giúp 91%doanh nghi p ti t ki m chiphí, gi m 29% l i trên dây

chuy n s n xu t.

LÊ ANH

Page 29: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

29

Số 27 - 8/2018

Từ một sáng kiếnNhìn thấy trước nhu cầu tăng cao

của thị trường với mặt hàng tôn, mạ,cuối năm 2016, Công ty quyết địnhthực nâng cấp dây chuyền sơn từ tốcđộ 40m/ph lên 60m/ph nhằm mụctiêu nâng công suất tôn mạ màu lênthành 70.000 tấn/năm, tôn mạ kẽmlên thành 100.000 tấn/năm. Đây thựcsự là những sáng kiến táo bạo, độtphá chứng tỏ tầm nhìn đi trước đónđầu của lãnh đạo Công ty.

Sáng kiến mang tên Nâng cấpdây chuyền sơn từ tốc độ 40m/ph lên60m/ph ra đời. Mục tiêu là cải tạonâng tốc độ dây chuyền sơn từ40m/phút lên 60m/phút để nângcông suất dây chuyền từ 50.000tấn/năm lên 70.000 tấn/năm với dảisản phẩm dày từ 0.2-1.6mm, khổrộng từ 600-1.250mm, nhằm nângcao hơn nữa sản lượng sản xuất tônmạ màu, đáp ứng yêu cầu của thịtrường trong giai đoạn 2017 - 2020.Sau rất nhiều cân nhắc, tính toán,công trình đã được thực hiện trongvòng 6 tháng và vào tháng 8/2017 đãđi vào hoạt động. Nhờ cải tiến nàymà công suất dây chuyền được tănglên, bên cạnh đó là giảm tiêu haonguyên vật liệu trong sản xuất tônmạ màu, đồng thời, làm giảm các chiphí xử lý chất thải công nghiệp vàgiúp bảo vệ môi trường tốt hơn. Bêncạnh đó là tăng năng suất lao động,tiết giảm chi phí nhân công, giảmthời gian sản xuất, đáp ứng kịp thờisản lượng yêu cầu của khách hàng.

Với việc nâng công suất này, giá

trị từ việc tăng thêm sản lượng hàngnăm là gần 14 tỷ đồng, giá trị từ việctiết kiệm chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật vàtăng năng suất lao động khoảng gần3 tỷ đồng. Hội đồng Sáng kiến – Tiếtkiệm của Vnsteel Thăng Long thừanhận giải pháp đã đạt các tiêu chíđược công nhận là sáng kiến và đượcbình chọn sáng kiến tiêu biểu để xétduyệt sáng kiến cấp Tổng công ty. Nảy ra thêm nhiều sáng kiến

Tiếp sau sáng kiến nâng cấp dâychuyền sơn từ tốc độ 40m/ph lên60m/ph là sáng kiến về giải pháp thicông móng cho hai tháp tích tụ vàBridle số 2 thuộc dự án nâng cấp tốctộ dây chuyền sơn từ 40m/phút lên60m/phút của hai phó quản đốcPhân xưởng sản xuất.

Trong quá trình thực hiện dự ánnâng cấp tốc độ dây chuyền sơn,phương án thi công móng để mởrộng tháp tích tụ và lắp mới Bridle số2 gặp nhiều khó khăn, thời gian thicông móng sẽ kéo dài nếu sử dụngbiện pháp thông thường là đào hố,đổ bê tông móng. Dự kiến nếu ápdụng phương pháp này riêng để thicông mở rộng hai tháp tích tụ và lắpmới Bridle số 2 sẽ mất khoảng từ 5-6tuần (tính thi công ngày và đêm), kéotheo giai đoạn nâng cấp hệ dẫn độngkéo dài lên đến 7-8 tuần. Trong khiđó, dự án nâng cấp tốc độ dâychuyền chỉ cho phép dừng xen kẽ kếthợp với điều kiện duy trì sản xuất (cóthể dừng tối đa cho khoảng 3-4tuần/giai đoạn thi công). Vậy phảilàm như thế nào?

Nhóm tác giả đã đưa ra giải phápthi công móng cho hai tháp tích tụ vàBridle số 2 thuộc dự án nâng cấp tốctộ dây chuyền sơn từ 40m/phút lên60m/phút và đưa vào áp dụng từtháng 3/8/2017. Nhờ sáng kiến nàyđã rút ngắn thời gian thi công mởrộng hai tháp tích tụ và lắp mớikhoảng 2-3 tuần, giảm thiểu các rủiro trong quá trình thi công do khôngphải tháo dỡ toàn bộ các cột cũ,không phải đào mở rộng hố tháp.

Cùng thời gian này, Vnsteel ThăngLong vui mừng tiếp nhận sáng kiếnthứ ba liên quan đến việc nâng cấpdây chuyền sơn. Sau khi nâng cấptốc độ dây chuyền sơn lên 60m/ph làđến việc nâng cấp lò sấy sơn hoànthiện được kéo dài thêm 06 m và bổsung thêm 01 buồng đốt Zone (0) đểtăng công suất lò, tránh tình trạngmặt trên độ cứng chì không đạt (<3H). Nhóm tác giả tính toán ra ngaygiải pháp thay đổi thông số côngnghệ lò sấy sơn hoàn thiện sau nângcấp đảm bảo chất lượng sản phẩmđạt độ cứng chì nhằm nâng cao,phân bổ nhiệt các vùng đốt đồngđều hơn. Do đó màng sơn được làmkhô một cách từ từ, đồng đều dẫnđến chất lượng màng sơn ổn địnhhơn. Giải pháp đã giải quyết gần nhưtriệt để vấn đề độ cứng chì mặt trênkhông đạt sau khi nâng cấp tốc độdây chuyền, góp phần giảm thiểuthời gian chạy thử dây chuyền saunâng cấp, giảm thiểu khối lượnghàng phế phẩm, thứ cấp trong quátrình chạy thử

Ý T NG - GI I PHÁP

TÔN MẠ VNSTEEL THĂNG LONG:

TÁO BẠO NÂNG CÔNG SUẤT GẤP RƯỠI

Công ty CP Tôn m VnsteelTh ng Long là đ n v thànhviên c a T ng công ty Thép

Vi t Nam – CTCP, tuy tu iđ i con non tr nh ng cónh ng ti n b trong khoah c công ngh . M t trongnh ng đ t phá đó là quy t

đ nh th c hi n nâng c p dâychuy n s n lên g p r i vào

cu i n m 2016. NH T MINH

Page 30: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

30

Số 27 - 8/2018

Ý T NG - GI I PHÁP

Theo TKV, quá trình thôngminh hóa trong sản xuất -kinh doanh tại các đơn vị lànhững bước đi cụ thể trong

việc thực hiện Nghị quyết của Đảngủy, Hội đồng thành viên Tập đoàn,về việc tăng cường áp dụng cơ giớihóa, tự động hóa, tin học hóa trongtất cả các dây chuyền sản xuất.

Việc thông minh hóa phải đượcmở rộng trong tất cả các lĩnh vực, cụthể như: trong khai thác than,khoáng sản; đào lò, xây dựng mỏ,sàng tuyển, kho vận, chế biến, tiêuthụ; các dây chuyền sản xuất khoángsản, hóa chất, điện lực; trong các lĩnhvực quản lý vật tư, máy móc, thiết bị;quản lý nhân sự, văn phòng…

TKV khẳng định, lĩnh vực nào cóthể áp dụng các tiến bộ của khoa họccông nghệ theo xu thế mới phảiđược nghiên cứu áp dụng. Đây vừa làmục tiêu trong việc từng bước hiệnđại hóa, nâng cao năng suất laođộng, hạ giá thành sản phẩm, nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh,nhưng cũng là việc làm cần thiết, cấpbách để khắc phục một số dâychuyền sản xuất chính như đào lò,khai thác than đã và đang có thểthiếu nhân lực thợ lò khi nhu cầu tiêuthụ than ngày càng nâng cao trongnhững năm tới…

Từ nhiều năm nay, TKV đã cónhiều kết quả nghiên cứu và kếhoạch hành động để nâng cao sảnlượng và giảm giá thành sản xuấtthan. Cụ thể:

Thứ nhất, đổi mới và áp dụngKHCN vào sản xuất. TKV chú trọngnghiên cứu khoa học và phát triểncông nghệ, áp dụng công nghệ tiêntiến vào sản xuất, phát triển côngnghệ than sạch, làm cơ sở cho sựphát triển bền vững của Tập đoàn.

Từ năm 2010 và mới nhất là giaiđoạn từ năm 2015-2020, TKV đề rađịnh hướng nghiên cứu khoa học tậptrung vào 6 Chương trình KHCNtrọng điểm sau (Quyết định số2356/QĐ-TKV ngày 15/9/2016 củaHĐTV): Cơ giới hóa và hiện đại hóacác mỏ than và khoáng sản; Thiết kế,chế tạo nội địa hóa các sản phẩm cơkhí, thiết bị điện; Phát triển côngnghệ tuyển, chế biến sâu than -khoáng sản; Nghiên cứu về an toàn,môi trường, điều kiện tự nhiên, vậtliệu và hóa chất; Tin học hóa, tự độnghóa sản xuất; phát triển và tiết kiệmnăng lượng và Nâng cao năng lựcquản lý và tăng cường tiềm lựcKH&CN của Tập đoàn.

Đồng thời, TKV định hướng tậptrung cao độ vào các chương trình cơgiới hóa, tin học hóa và tự động hóa.Cụ thể, Đảng ủy Tập đoàn đề ra Nghịquyết số 19NQ/ĐU ngày 2/3/2017 vềứng dụng cơ giới hóa, tin học hóa vàtự động hóa vào sản xuất và quản lýnhằm nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh giai đoạn 2016-2020, tầmnhìn đến 2030; và Chương trình hànhđộng về tập trung đẩy mạnh ứngdụng tự động hóa, tin học hóa vàosản xuất và quản lý nhằm nâng cao

hiệu quả sản xuất kinh doanh giaiđoạn 2017-2020, tầm nhìn đến 2030.

Thứ hai, đổi mới quản trị doanhnghiệp, quản trị chi phí. TKV tiếp tụcthực hiện đề án tái cơ cấu Tập đoàngiai đoạn 2016-2020 theo hướng giữvững và củng cố các ngành nghệ sảnxuất đã được khẳng định vị thế, tiếntới cổ phần hóa Công ty mẹ Tậpđoàn, tiếp tục thoái vốn tại một sốcông ty con, công ty liên kết. Quyếtliệt chỉ đạo ứng dụng cơ giới hóa, tựđộng hóa, tin học hóa vào sản xuấtvà quản lý nhằm tăng năng suất laođộng, giảm giá thành, đảm bảo antoàn, giảm số lao động trong dâychuyền sản xuất. Tăng cường cácbiện pháp quản trị kinh doanh, tiếtkiệm tài nguyên, tiết kiệm chi phí,giảm giá thành, nâng cao hiệu quảsản xuất, kinh doanh. Xây dựng độingũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộlãnh đảo quản lý, điều hành, đội ngũchuyên gia kinh tế - kỹ thuật. Triểnkhai nghiêm túc quy chế khoán quảnchi phí.

Thứ ba, nâng cao hiệu quả quảntrị tài nguyên. Tăng cường các biệnpháp quản lý để nâng cao hệ số thuhồi, giảm tổn thất than trong khaithác. Phấn đấu đến năm 2020 giảmtỷ lệ tổn thất than trong khai thácbằng phương pháp hầm lò xuốngkhoảng 20% và dưới 20% sau năm2020; tỷ lệ tổn thất than trong khaithác bằng phương pháp lộ thiênxuống khoảng 5% và dưới 5% saunăm 2020

THÔNG MINH HÓA TRONG TẤT CẢ CÁC LĨNH VỰCSẢN XUẤT THANNh m đ t m c tiêu t ng n ng su t lao đ ng, đ ng th i gi m s c laođ ng th công cho công nhân, T p đoàn Công nghi p Than - Khoángs n Vi t Nam (TKV) đang có ch tr ng thông minh hóa các dâychuy n s n xu t than.

HOÀNG H

Page 31: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

31

Số 27 - 8/2018

Ý T NG - GI I PHÁP

Đây là hai trong số nhữngyếu tố đổi mới trongcông tác quản trị doanhnghiệp mà Công ty đã

chú trọng triển khai trong thời giangần đây. Việc thực hiện và duy trìtốt chương trình 5S tại Công ty Cổphần Nhiệt điện Bà Rịa sẽ tạo ramột phong cách làm việc mới, mộtcách sắp xếp nơi làm việc khoa học,thuận tiện, sạch sẽ, tạo nên mộttinh thần làm việc thoải mái, hiệuquả, xây dựng nên hình ảnh đẹpcho Công ty trong quá trình làmviệc với đối tác và đồng nghiệp.Đây cũng là nền tảng cho sự pháttriển của năng suất và chất lượnglao động góp phần nâng cao hiệuquả công việc theo chủ đề mà Tậpđoàn Điện lực Việt Nam đề ra.

Công ty Cổ phần Nhiệt điện BàRịa đã và đang thực hiện 5S kếthợp với những ý tưởng sáng tạophù hợp từng nơi làm việc của các

phòng, phân xưởng trong Côngty. Hồ sơ, bàn ghế, nơi xếp đặt cácdụng cụ an toàn, vật tư được bàytrí gọn gàng, ngăn nắp đúng quyđịnh. Áp dụng 5S, việc tìm tài liệu,dụng cụ, vật tư trước đây có thểmất từ 10 - 30 phút, nay chỉ trong30 giây - 1 phút, làm giảm chi phíphát sinh từ việc tìm kiếm, thaythế thiết bị, chi phí lưu kho, sànglọc tài liệu.

KPI là chỉ số đánh giá thực hiệncông việc, một cách đo lường hiệuquả chất lượng thực hiện công việccủa mỗi cá nhân hoặc của toànCông ty. KPI sẽ giúp cá nhân vàCông ty hiểu được công việc đangthực hiện tốt đến đâu so với cácmục tiêu chiến lược đã đề ra banđầu. Mỗi CBCNV đều được phâncông trách nhiệm và đánh giá hiệuquả công việc được giao tiện lợi,minh bạch, rõ ràng, giúp đơn vịnâng cao hiệu quả công tác quản

lý, nhân sự, quản trị doanh nghiệp.Do đó, việc đẩy mạnh nâng cao

thực thi văn hóa doanh nghiệpcùng với việc triển khai thực hiệnchương trình 5S cũng như xâydựng KPI là một trong những chủtrương luôn được Nhiệt điện Bà Rịaquán triệt, triển khai, thực hiện đếncác đơn vị góp phần định hình vàphát triển mục tiêu, tầm nhìn,chiến lược của Công ty.

Qua việc tuyên truyền phátđộng các phong trào thi đua thiếtthực gắn liền với nhiệm vụ côngtác của mỗi tập thể, cá nhân đãgóp phần tạo động lực giúpCBCNV nỗ lực cùng doanh nghiệpthực hiện hoàn thành mục tiêu sảnxuất kinh doanh, nhất là nhiệm vụđảm bảo cung cấp điện phục vụphát triển kinh tế, xã hội và sinhhoạt của người dân trên địa bàntỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

PV

Các CBCNV nhận chứng chỉ 5S và KPI

NHIỆT ĐIỆN BÀ RỊA:

ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG 5S VÀ KPI Cùng v i vi c đ y m nh th c thi v n hóa doanh nghi p (VHDN), Công ty C ph n Nhi tđi n Bà R a (BTP) đã tri n khai, áp d ng ch ng trình 5S và xây d ng H th ng ch sđánh giá th c hi n công vi c (KPI).

Page 32: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

32

Số 27 - 8/2018

Ý T NG - GI I PHÁP

EVNđã ban hành Nghịquyết số 15-NQ/ĐU về

nâng cao chất lượng nguồn nhânlực với mục tiêu đào tạo nguồnnhân lực của EVN đạt chất lượngcao, đáp ứng yêu cầu phát triểncủa Tập đoàn thời kỳ cách mạngcông nghiệp 4.0. EVN cũng hướngđến lộ trình tái cơ cấu Tập đoàn vàthực hiện yêu cầu của Chính phủvề đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máytinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệuquả. Mục tiêu, EVN sẽ trở thànhmột trong các tập đoàn điện lựchàng đầu ASEAN.

Để thực hiện được mục tiêunày, EVN hướng vào nâng caonhận thức và tăng cường sự lãnhđạo, chỉ đạo về nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực. Quán triệtsâu sắc quan điểm, mục tiêu,nhiệm vụ và giải pháp về phát triểnnguồn nhân lực, đặc biệt là nguồnnhân lực chất lượng cao. Coi trọngphát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo,quản lý, đội ngũ chuyên gia, quảntrị doanh nghiệp giỏi và cán bộkhoa học – công nghệ hàng đầu vàlao động lành nghề.

Lãnh đạo doanh nghiệp, đơn vịphải xây dựng kế hoạch phát triểnnguồn nhân lực đồng bộ với đề ántái cơ cấu doanh nghiệp, rà soátđịnh mức lao động ở từng khâusản xuất - kinh doanh, đảm bảo sửdụng lao động hiệu quả. Nâng caochất lượng công tác quy hoạch cánbộ, xây dựng đội ngũ cán bộ

nguồn kế cận đảm bảo chất lượng,số lượng, phù hợp với cơ cấungành nghề, lĩnh vực công tác;đảm bảo sự chuyển tiếp giữa cácthế hệ, cơ cấu độ tuổi trong quyhoạch. Gắn quy hoạch với đào tạo,bồi dưỡng, chuẩn hóa cán bộ vàcông tác luân chuyển cán bộ.

Từng bước hợp lý hóa cơ cấu tổchức của các đơn vị theo từng cấpquản lý, chuẩn hóa hệ thống chứcdanh theo vị trí công việc đối vớiviên chức quản lý, cán bộ chuyênmôn, nghiệp vụ, cấp bậc côngnhân kỹ thuật. Rà soát, xây dựngđịnh biên lao động của các nhà

máy điện phù hợp với yêu cầunâng cao trình độ công nghệ vàquản lý sản xuất, nhằm quản lýnăng suất, định biên và tuyểndụng lao động của từng khâu sảnxuất - kinh doanh. Triển khai thựchiện tốt cơ chế đánh giá kết quảthực hiện công việc theo hiệu quả,năng suất và chất lượng trên cơ sởáp dụng hệ thống bảng điểm cânbằng và hệ thống chỉ số đo lườnghiệu suất tại Tập đoàn và các đơnvị thành viên.

Tiếp tục kiểm soát chặt chẽ việctuyển dụng lao động mới của cácđơn vị, đảm bảo cơ cấu, chất lượng

TINH GỌN BỘ MÁY, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG

T p đoàn Đi n l c Vi t Nam (EVN) h ng vào tái c c u và yêu c u c a Chính ph v đ im i, s p x p t ch c b máy tinh g n, h at đ ng hi u l c, ch t l ng, xây d ng EVN trthành m t trong các t p đoàn đi n l c hàng đ u ASEAN.

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM (EVN):

Nâng cao năng suất chất lượng lao động được coi trọng tại EVN. Ảnh: NLVN

Page 33: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

31

Số 27 - 8/2018

H I - ĐÁP

nhân lực; rà soát, điều chuyểnhợp lý lao động hiện có, mởrộng hình thức thuê ngoài laođộng cho các công việc phụtrợ. Nghiên cứu, xây dựng cơchế đãi ngộ đối với lao độngnghỉ trước tuổi và nghiên cứu,xây dựng cơ chế tiền lương gắnvới kết quả thực hiện nhiệm vụđược giao, theo vị trí chức danhcông việc.

Đặc biệt, Tập đoàn tậptrung đổi mới mạnh mẽ vàđồng bộ công tác đào tạo, bồidưỡng nguồn nhân lực theohướng coi trọng phát triểnnăng lực và phẩm chất củangười lao động. Chú trọng đàotạo, phát triển nguồn nhân lựcchất lượng cao; bồi dưỡng,nâng cao chất lượng đội ngũquản lý kỹ thuật - vận hành,công nhân lành nghề. Thườngxuyên đổi mới, cập nhật nộidung và ứng dụng công nghệthông tin trong công tác đàotạo, sát hạch. Tăng cường sốlượng các chương trình đàotạo, bồi dưỡng về công nghệmới, kỹ thuật hiện đại, đào tạokỹ sư tài năng, chuyên gia kỹthuật trong các lĩnh vực mũinhọn như quản lý hệ thốngđiện, truyền tải, sửa chữa nhiệtđiện, tự động hóa, công nghệthông tin… ở trong nước vàngoài nước.

Trong những năm qua,cùng với quá trình tái cơ cấudoanh nghiệp, EVN đã thựchiện nhiều giải pháp đồng bộ,góp phần nâng cao hiệu quảsản xuất - kinh doanh và tăngnăng suất lao động. Trình độ,tay nghề của người lao độngđược nâng lên đáng kể, tỷ lệ laođộng qua đào tạo tăng dầntừng năm. Năng suất lao độngtính theo sản lượng điệnthương phẩm năm sau luôncao hơn năm trước.

HH

Hỏi: Có một thực tế là áp dụnghệ thống quản lý chất lượng ởdoanh nghiệp có sự "vênh" nhaugiữa nhu cầu chiến lược và thực tiễnquản lý, dù áp dụng, tuân thủ đúngtheo tiêu chuẩn nhưng hiệu quả vẫnchưa cao. Vậy chúng tôi phải làm gì?

Trả lời: Sự vênh nhau giữa nhucầu chiến lược và thực tiễn quản lý cónguyên nhân từ việc xây dựng hệthống quản lý không gắn kết đượcvới chiến lược của công ty. Xuất phátđiểm đầu tiên của các hệ thống quảnlý cần đi từ hoạch định chiến lược vàmục tiêu chiến lược của công ty. Từmục tiêu và định hướng như vậy, mớicó thể xây dựng mục tiêu cụ thể vàhướng phát triển phù hợp. Nhiềudoanh nghiệp Việt Nam chưa xâydựng được tầm nhìn và các chiếnlược rõ ràng nên cũng cản trở việcvận hành các hệ thống quản lý.

Hiện nay việc xây dựng đượcchiến lược phù hợp với môi trườngkinh doanh rất quan trọng, đặc biệtlà trong sự biến động liên tục củamôi trường kinh doanh. Nếu chỉdừng ở việc tuân thủ hệ thống quảnlý theo quy chuẩn mà không có đượcchiến lược kinh doanh hiệu quả vớimôi trường kinh doanh thì doanhnghiệp cũng không thể hoạt độnghiệu quả được.

Đối với trường hợp công ty củaanh/chị, cần phải làm tốt khâu chiếnlược trước. Hiện tại có một số công cụhỗ trợ phát triển chiến lược như: môhình bảng điểm cân bằng (BSC) haychỉ số đo lường hiệu suất KPI, công tycó thể nghiên cứu và áp dụng.

Việc nâng cao tính hiệu quả củaviệc áp dụng hệ thống quản lý vàcông cụ cải tiến vào quy mô, đặc thùquy trình công nghệ/phương thứcquản lý và nhu cầu quản lý của mỗidoanh nghiệp. Vì thế, không cócông thức chung nào cho sự thànhcông của quá trình áp dụng này. Tuynhiên, có một số điểm lưu ý chungcho quá trình triển khai áp dụng cáccông cụ cải tiến năng suất và chấtlượng như sau:

Thứ nhất, doanh nghiệp cần làmrõ nhu cầu cải tiến của mình để có

thể lựa chọn giải pháp, tiếp cận và lộtrình thích hợp.

Thứ hai, lãnh đạo cần tích hợpnhu cầu và định hướng cải tiến năngsuất chất lượng vào chu trình triểnkhai chiến lược của doanh nghiệpđể tạo định hướng và khuôn khổcho các nỗ lực cải tiến năng suất vàchất lượng trong doanh nghiệp vềdài hạn.

Thứ ba, quá trình thực hiện cảitiến trong doanh nghiệp cần cânbằng lợi ích trên cả 3 phương diện cơbản là hiệu suất hoạt động, năng lựcnhân sự và văn hóa doanh nghiệpnhằm tạo cơ sở cho khả năng duy trìvà phát triển bền vững về năng suấtvà chất lượng.

Hỏi: Vì sao nên áp dụng quản lýhàng hóa bằng mã vạch?

Trả lời: Mã vạch (Barcode) làphương pháp lưu trữ và truyền tảithông tin bằng một lọai ký hiệu gọilà ký mã vạch (Barcode symbology).Ký mã vạch, gọi tắt là mã vạch, là 1ký hiệu tổ hợp các khoảng trắng vàvạch thẳng để biểu diễn các mẫu tự,ký hiệu và các con số. Sự thay đổitrong độ rộng của vạch và khoảngtrắng biểu diễn thông tin số haychữ số dưới dạng mà máy có thểđọc được.

Một doanh nghiệp có thể cóhàng ngàn loại sản phẩm khác nhaucần quản lý. Để quản lý hiệu quả,doanh nghiệp cần một công cụ đemđến sự tiện lợi trong kiểm kê hànghóa, quản lý dòng sản phẩm cũngnhư kiểm soát được sản phẩm trênthị trường. Mã vạch là một công cụđáp ứng được yêu cầu này.

Quản lý hàng hóa bằng mã vạchgiúp doanh nghiệp có thể: Nắm rõtồn kho, tuổi hàng tồn kho để đưa raquyết định kinh doanh phù hợp;giảm được 90 % thiệt hại do hàngtồn quá lâu, hàng bị giảm giá; Trợgiúp quyết định nhập hàng/sản xuấtmới; đáp ứng nhanh chóng đơn đặthàng của khách hàng; giảm 100 %xuất nhập nhầm hàng nhờ tính chínhxác của mã vạch; giảm 50 % thời gianthao tác và nhập số liệu tại kho.

Nguồn: scp-moit.vn

Page 34: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

34

Số 27 - 8/2018

H I - ĐÁP

Hỏi: Làm gì để hệ thống ISO vậnhành tốt ở một tổ chức?

Trả lời: Về nhận thức, trước hếttrưởng đơn vị nghiên cứu và triểnkhai cho CBVC đơn vị mình thấu hiểuvề ý nghĩa và tầm quan trọng củaviệc áp dụng các quy trình ISO trongquản lý, thực hiện công việc. Việc ápdụng ISO trong một tổ chức đượcxem là khâu đột phá đầu tiên gópphần cải tiến công tác quản lý vànâng cao chất lượng hiệu quả côngviệc, đảm bảo phát triển bền vững.

Làm cho CBVC thấu hiểu chínhsách, kế hoạch thực hiện mục tiêu,trên cơ sở đó mà xây dựng mục tiêucủa từng đơn vị, cán nhân phù hợpvới mục chính sách và mục tiêu; Làmcho CBVC thấu hiểu các quy chế, quyđịnh, chính sách, quy trình… thựchiện các văn bản thuộc hệ thốngquản lý đã được ban hành.

Về chuyên môn, nghiệp vụ , xâydựng và thực hiện đúng Quy trình:Khi thực hiện một công việc cụ thể

có liên quan đến ISO, trưởng đơn vịvà người thực hiện phải nghiên cứuquy trình thực hiện trong ISO đểtriển khai thực hiện cho đúng. Trongquá trình thực hiện cần ghi nhậnnhững điều chưa thật hợp lý (nếucó) trong các quy trình để đề xuấtBan ISO chỉnh sửa theo nguyên tắccủa ISO.

Tạo lập các chứng cứ cho từnggiai bước thực thực hiện: Khi triểnkhai thực hiện các bước được ghitrong quy trình, người thực hiện phảilập các chứng cứ theo quy định củaISO (được xác định trong các bước cụthể của từng quy trình).

Sơ kết từng giai đoạn, tổng kếtkhi thực hiện xong quy trình: Khi triểnkhai thực hiện quy trình, khi xongtừng bước người thực hiện phải ghinhận kết quả vào chứng từ để theodỏi và kiểm tra. Ghi nhận kết quả, lậphồ sơ lưu.

Hỏi: Giữa sản xuất tinh gọn Leanvà thực hành tốt 5S có mối quan hệ

như thế nào? Doanh nghiệp tôi cóthể áp dụng đồng thời 2 công cụ nàycùng lúc không?

Trả lời:Thực hành tốt 5S là mộttrong những nền tảng cơ bản giúpcho việc áp dụng công cụ sản xuấttinh gọn Lean một cách hiệu quả.Thực chất trong Lean cũng đề cập tớiviệc cần thiết phải áp dụng 5S. Chẳnghạn, trong mục tiêu giảm lãng phí vềthao tác không cần thiết (thời giancông nhân di chuyển, lấy với đồ vật)thì việc áp dụng 5S sẽ hỗ trợ tích cựccho việc giảm những thao tác khôngcần thiết nhờ việc bố trí sắp xếp nhàxDoanh nghiệp hoàn toàn có thể ápdụng đồng thời 2 công cụ Lean và 5S,tuy nhiên để tạo cho việc áp dụngLean có hiệu quả hơn thì 5S nên đượcáp dụng trước, để tạo nền tảng đầutiên về văn hóa cải tiến năng suấtchất lượng trong doanh nghiệp vàtạo ý thức, tác phong công nghiệpcho người lao động.

(Nguồn: tcivietnam)

Tập đoàn Hoà Phát cho biết, tập đoàn này vừa làmviệc với đoàn các nhà đầu tư Hàn Quốc để trao đổi

và tìm cơ hội hợp tác, đầu tư hai bên. Tại buổi làm việc, đoàn đã đi thăm hai nhà máy cán

thép và nhà máy ống thép của Hòa Phát tại Hưng Yên. Ông Kunam Kim, Giám đốc chứng khoán toàn cầu

của Công ty chứng khoán KB (Hàn Quốc), bà Lê ThịQuyên, Phó Tổng giám đốc KB Việt Nam và các thànhviên trong đoàn rất quan tâm đến quy trình công nghệsản xuất thép của Hòa Phát từ nguyên liệu đầu vào, hệthống cảng sông, cảng biển, ứng dụng của các sản phẩmđầu ra và thị phần, cũng như triển vọng của Hòa Phát khidự án Dung Quất hoàn thành.

Giải đáp các câu hỏi của đoàn, bà Phạm Thị Kim Oanh,Giám đốc Tài chính, đại diện Tập đoàn Hòa Phát cho hay,tập đoàn có thế mạnh về hệ thống cảng sông tại Khu liênhợp sản xuất gang thép Hải Dương và đang xây dựngcảng biển tại Khu liên hợp sản xuất gang thép DungQuất có thể đón tàu trọng tải tới trên 150.000 tấn.

Đây là lợi thế giúp Hòa Phát giảm giá thành, thuậntiện trong nhập khẩu nguyên liệu đầu vào cũng như xuấtthành phẩm và cũng là dự án đưa Hòa Phát vào Top 50doanh nghiệp sản xuất thép lớn nhất thế giới.

Về công nghệ, Hòa Phát chủ yếu sử dụng công nghệsản xuất thép theo chuỗi khép kín từ quặng sắt vớicông nghệ của Danieli (Italia) thân thiện môi trường cóthể sản xuất thép có đường kính từ D41 trở lên nhằmphục vụ xây dựng các các công trình lớn, cầu, cảng, nhàcao tầng… .

Khi dự án Khu liên hợp gang thép Dung Quất hoànthành, sức cạnh tranh của thép Hòa Phát sẽ tăng lên rấtnhiều bởi suất đầu tư thấp, có cảng biển lớn. Tập đoàncũng chú trọng đầu tư chế biến sâu, phát huy chuỗi giátrị gia tăng các sản phẩm thép như thép dự ứng lực,thép rút dây chất lượng cao, thép hình, thép không gỉ,tôn mạ,…

Hiện nay, các sản phẩm chủ lực của Hòa Phát là thépxây dựng và ống thép. Đặc biệt cuối tháng 4/2018 vừaqua, Hòa Phát đã chính thức cung cấp sản phẩm tôn mạmàu chất lượng cao ra thị trường.

Trước đó, đầu tháng 6/2018, Hòa Phát cũng đã thamgia buổi giới thiệu quy mô hoạt động với các nhà đầutư Thái Lan, tiếp Quỹ đầu tư One Asset Management(Thái Lan) nhằm tìm kiếm cơ hội hợp tác đầu tư pháttriển giữa các bên.

ĐỨC DŨNG

Nhà đầu tư Hàn Quốc tìm hiểu cơ hội đầu tư tại Hòa Phát

Page 35: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP

Ban hành, bãi bỏ một số thủ tục hành chính trong lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng

Ngày 15/6/2018, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Quyết định số 1662 QĐ/BKHCN về việc côngbố thủ tục hành chính mới ban hành/thủ tục hành chính bị bãi bỏ trong lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chấtlượng và thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ.

Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2018.Danh mục thủ tục hành chính mới ban hành08 thủ tục hành chính cấp Trung ương: Thủ tục chỉ định tổ chức đánh giá sự phù hợp hoạt động thử

nghiệm, giám định, kiểm định, chứng nhận; Thủ tục thay đổi, bổ sung phạm vi, lĩnh vực đánh giá sự phù hợpđược chỉ định; Thủ tục cấp lại Quyết định chỉ định tổ chức đánh giá sự phù hợp; Thủ tục cấp Giấy chứng nhậnquyền sử dụng mã số, mã vạch; Thủ tục cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số, mã vạch; Thủ tục xácnhận sử dụng mã nước ngoài hoặc ủy quyền sử dụng mã số, mã vạch; Thủ tục xét tặng Giải thưởng chấtlượng quốc gia; Thủ tục kiểm tra nhà nước về chất lượng đối với sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 nhập khẩu

05 thủ tục hành chính cấp tỉnh: Thủ tục chỉ định tổ chức đánh giá sự phù hợp hoạt động thử nghiệm,giám định, kiểm định, chứng nhận; Thủ tục thay đổi, bổ sung phạm vi, lĩnh vực đánh giá sự phù hợp đượcchỉ định; Thủ tục cấp lại Quyết định chỉ định tổ chức đánh giá sự phù hợp; Thủ tục đăng ký tham dự sơ tuyểnxét tặngGiải thưởng chất lượng quốc gia; Thủ tục kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa hànghóa nhóm 2 nhập khẩu

Danh mục thủ tục hành chính bị bãi bỏ03 thủ tục hành chính cấp Trung ương: Thủ tục cấp mã số, mã vạch đã được công bố tại Quyết định số

4098/QĐ-BKHCN ngày 31 tháng 12 năm 2015 và Quyết định số 688/QĐ-BKHCN ngày 04 tháng 4 năm 2017của Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ; Thủ tục xét tặng giải thưởng chất lượng quốc gia và Thủ tục chỉ địnhtổ chức đánh giá sự phù hợp hoạt động thử nghiệm, giám định, kiểm định, chứng nhận phục vụ quản lýNhà nước đã được công bố tại Quyết định số 4098/QĐ-BKHCN ngày 31 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởngKhoa học và Công nghệ.

01 thủ tục hành chính cấp tỉnh: Thủ tục xét tặng giải thưởng chất lượng quốc gia đã được công bố tạiQuyết định số 4098/QĐ-BKHCN ngày 31 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ.

Phê duyệt nhiệm vụ thuộc dự án “Thúc đẩy hoạt động năng suất và chất lượng” thực hiện từ năm 2019 (đợt 2)

Ngày 11/7/2018, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Quyết định số 1954/QĐ-BKHCN vềphê duyệt Danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) đặt hàng thuộc Dự án “Thúc đẩy hoạt độngnăng suất và chất lượng” thuộc Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hànghoá của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” tuyển chọn thực hiện từ năm 2019 (đợt 2).

Bao gồm:Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu, đánh giá kết quả, hiệu quả Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất

lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” và đề xuất định hướng hỗ trợ doanhnghiệp nâng cao năng suất chất lượng giai đoạn đến năm 2030

Thời gian thực hiện: 24 tháng (01/2019- 12/2020).Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu, xây dựng, phổ biến, hướng dẫn áp dụng Mô hình Quản trị điểm hạn chế (TOC)

để nâng cao năng suất cho các doanh nghiệp Việt NamThời gian thực hiện: 18 tháng (01/2019- 06/2020).Nhiệm vụ 3: Nhân rộng áp dụng công cụ Lean Six Sigma vào doanh nghiệp Việt Nam năm 2018Thời gian thực hiện: 24 tháng (01/2019- 12/2020).Nhiệm vụ 4: Nhân rộng áp dụng công cụ Duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể (TPM) vào doanh nghiệp Việt

Nam năm 2018Thời gian thực hiện: 24 tháng (01/2019- 12/2020).

Page 36: GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP