[Giasunhatrang.edu.vn]hoa hoc-va-ung-dung-so-23-(203)-2013

9
Thử Sức Trước Kì Thi Đại Học 2013-2014 Môn: Hóa Học (Thời gian: 90 phút - 50 câu) ĐỀ 002 Tạp Chí Hóa Học Và Ứng Dụng Số 23 (203)/ 2013 www.Giasunhatrang.edu.vn Fan facebook: https://www.facebook.com/Giasunhatrangvn Nhóm học facebook: https://www.facebook.com/groups/588088474566027/ Câu 1: Để phân biệt SO 2 và SO 3 (hơi) bằng phản ứng trao đổi, ta dùng thuốc thử là: A. Nước brom B. Dung dịch Ba(OH) 2 C. Dung dịch KMnO 4 D. Dung dịch BaCl 2 Câu 2: Trong các polime: polistiren, amilozo, amilopectin, poli (vinyl clorua), tơ capron, poli (mety metacrylat) và teflon. Những polime có thành phần nguyên tố giống nhau là: A. Tơ capron và teflon B. Amilozo, amilopectin, poli (vinyl clorua), tơ capron, poli (metyl metacrylat) và teflon C. Polistiren, amilozo, amilopectin, tơ capron, poli (metyl metacrylat) và teflon D. Amilozo, amilopectin, poli (metyl metacrylat) Câu 3: Điện phân 200ml dung dịch chứa đồng thời AgNO 3 1M và Cu(NO 3 ) 2 2M trong thời gian 48 phút 15 giây, với cường độ dòng điện 10 ampe (điện cực trơ, hiệu suất điện phân là 100%). Sau điện phân để yên bình điện phân cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị V là A. 3,36 lít B. 6,72 lít C. 1,12 lít D. 1,68 lít Câu 4: Hợp chất mà bằng một phản ứng hóa học không thể tạo ra HNO 3 A. NaNO 3 B. N 2 O 5 C. NO 2 D. N 2 O

Transcript of [Giasunhatrang.edu.vn]hoa hoc-va-ung-dung-so-23-(203)-2013

Page 1: [Giasunhatrang.edu.vn]hoa hoc-va-ung-dung-so-23-(203)-2013

Thử Sức Trước Kì Thi Đại Học 2013-2014

Môn: Hóa Học (Thời gian: 90 phút - 50 câu)

ĐỀ 002

Tạp Chí Hóa Học Và Ứng Dụng

Số 23 (203)/ 2013

www.Giasunhatrang.edu.vn

Fan facebook: https://www.facebook.com/Giasunhatrangvn

Nhóm học facebook: https://www.facebook.com/groups/588088474566027/

Câu 1: Để phân biệt SO2 và SO3 (hơi) bằng phản ứng trao đổi, ta dùng thuốc thử là:

A. Nước brom B. Dung dịch Ba(OH)2

C. Dung dịch KMnO4 D. Dung dịch BaCl2

Câu 2: Trong các polime: polistiren, amilozo, amilopectin, poli (vinyl clorua), tơ capron, poli (mety

metacrylat) và teflon. Những polime có thành phần nguyên tố giống nhau là:

A. Tơ capron và teflon

B. Amilozo, amilopectin, poli (vinyl clorua), tơ capron, poli (metyl metacrylat) và teflon

C. Polistiren, amilozo, amilopectin, tơ capron, poli (metyl metacrylat) và teflon

D. Amilozo, amilopectin, poli (metyl metacrylat)

Câu 3: Điện phân 200ml dung dịch chứa đồng thời AgNO3 1M và Cu(NO3)2 2M trong thời gian 48

phút 15 giây, với cường độ dòng điện 10 ampe (điện cực trơ, hiệu suất điện phân là 100%). Sau điện

phân để yên bình điện phân cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí NO là sản phẩm

khử duy nhất (đktc). Giá trị V là

A. 3,36 lít B. 6,72 lít

C. 1,12 lít D. 1,68 lít

Câu 4: Hợp chất mà bằng một phản ứng hóa học không thể tạo ra HNO3 là

A. NaNO3 B. N2O5

C. NO2 D. N2O

Page 2: [Giasunhatrang.edu.vn]hoa hoc-va-ung-dung-so-23-(203)-2013

Câu 5: Trộn 5,4 g hỗn hợp bột Al với 14 g Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (không có oxi,

Fe2O3 bị khử về Fe). Sau khi kết thúc phản ứng, làm nguội hỗn hợp và hòa tan hỗn hợp này bằng

lượng dung dịch NaOH (dư), cho đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,68 lít khí (đktc). Hiệu suất phản

ứng nhiệt nhôm là

A. 92,68 % B. 66,67 %

C. 75 % D. 85,71 %

Câu 6: Cho các chất sau tác dụng với nhau trong dung dịch:

a. KI + FeCl → b. HI + FeO →

c. KI + O3 + H2O → d. KI + H2O2 →

e. Pb(NO3)2 + KI → f. Cl2 + KI →

g. KI + K2Cr2O7 + H2SO4 loãng →

Những phản ứng hóa học tạo ra sản phẩm I2 là

A. a, c, d, f, g B. a, c, d, e, f

C. a, f, g D. a, b, c, d, e, g, f

Câu 7: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Cr và Zn vào dung dịch HCl (dư, đun nóng), thu được 8,96 lít

(đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp đó vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội (dư) đến phản ứng hoàn toàn thì

thu được phần trăm số mol của Cr và Zn trong m g hỗn hợp ban đầu lần lượt là

A. 80% và 20% B. 75% và 25%

C. 25% và 75% D. 70,59% và 29,41%

Câu 8: Trong phòng thí nghiệm khi điều chế Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl đặc, nóng để loại bỏ khí

HCl lẫn trong Cl2, người ta cần rửa khí này bằng

A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch AgNO3

C. Dung dịch NaCl D. Dung dịch H2SO4

Câu 9: Một hỗn hợp X gồm C2H6. C3H6, C4H6 có tỉ khối so với H2 là 18,6. Đốt cháy hoàn toàn 4,48

lít hỗn hợp X (đktc), sản phẩm cháy cho lần lượt qua bình I đựng dung dịch H2SO4 đặc (dư), bình II

đựng dung dịch KOH (dư) thì khối lượng bình I, II tăng lần lượt là

A. 20,8 g và 26,4 g

B. 21,6 g và 26,4 g

C. 10,8 g và 22,88 g

D. 10,8 g và 26,4 g

Câu 10: Không thể điều chế axeton bằng phương trình nào sau đây:

A. Oxi hóa ancol isopropylic bằng CuO, đốt nóng

Page 3: [Giasunhatrang.edu.vn]hoa hoc-va-ung-dung-so-23-(203)-2013

B. Sục khí propin vào dung dịch chứa đồng thời HgSO4 và H2SO4 loãng (đun nóng)

C. Oxi hóa ancol propylic bằng CuO, đốt nóng

D. Oxi hóa cumen (isopropyl benzen) bằng O2 có xúc tác và đốt nóng

Câu 11: Dãy gồm các chất đều có khả năng làm mất màu nước brom là

A. Xiclobutan, propilen, axetilen, butadien

B. Propilen, axetilen, glucozo, triolein

C. Propilen, axetilen, butanđien, saccarozo

D. Benzen, etilen, propilen, axetilen, tripanmitin

Câu 12: Dãy các phân tử và ion mà mỗi phân tử và ion đó vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

A. SO2. Cr3+, Fe2+, NO2, Br

B. SO2, Ag, Fe2+, NO2, Si

C. SO2, CrO3, Fe3+, NO2, Br2

D. SO2, Ag+, Cr3+, NH3, S

Câu 13: Khi điện phân một dung dịch với điện cực trơ, không màng ngăn thì dung dịch sau điện phân

có pH tăng so với dung dịch trước điện phân.Vậy dung dịch đem điện phân là

A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch CuSO4

C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch HNO3

Câu 14: Cho xiclopropan vào nước brom, thu được chất hữu cơ X. Cho X vào dung dịch NaOH đun

nóng (dư), tạo ra sản phẩm hữu cơ Y. Y tác dụng với CuO, đốt nóng thu được hợp chất đa chức Z.

Khi đem n (mol) Z tham gia phản ứng tráng bạc thì số mol Ag tối đa thu được là

A. 2n (mol) B. 6n (mol)

C. n (mol) D. 4n (mol)

Câu 15: Phản ứng hóa học giữa các chất nào sau đây không xảy ra ?

A. SiO2 + Na2CO3 (to) →

B. CO2 + Na2SiO3 + H2O →

C. FeO + H2O (to) →

D. Mg + N2 (to)→

Câu 16: Hòa tan hết 4 g oxit FexOy cần dùng 52,14 ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05 g/ml). Để khử

hóa hoàn toàn 4 g oxit sắt này cần ít nhất thể tích CO (đktc) là

A. 1,545 lít B. 0,056 lít

C. 1,68 lít D. 1,24 lít

Page 4: [Giasunhatrang.edu.vn]hoa hoc-va-ung-dung-so-23-(203)-2013

Câu 17: Thủy phân hoàn toàn 88,8 g một triglixerit thu được 9,2 g glixerol (glixerin) và hai loại axít

béo. Hai loại axit béo đó là

A. C15H31COOH và C17H35COOH

B. C17H33COOH và C17H35COOH

C. C17H31COOH và C17H33COOH

D. C17H33COOH và C15H31COOH

Câu 18: Cho 8,9g alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch X. Đem dung

dịch X tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y (trong

quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học), thu được khối lượng chất rắn khan là

A. 8,95 g B. 12,55 g

C. 18,4 g D. 19,8 g

Câu 19: X và Y đều dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C8H10O2. X tác dụng với NaOH

theo tỉ lệ mol nY: nNaOH = 1:2. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y lần lượt là

A. CH3C6H4COOH và C2H5COOC6H5

B. CH3OC6H4CH2OH và C2HC6H3(OH)2

C. CH3OCH2C6H4OH và C2H5COOC6H5

D. CH3OCH2C6H4OH và C2H5C6H3(OH)2

Câu 20: Để phản ứng hết a (mol) kim loại M cần 1,25a (mol) H2SO4 và sinh ra khí X là sản phẩm là

sản phẩm khử duy nhất. Hòa tan hết 19,2 g kim loại M vào dung dịch H2SO4, tạo ra 4,48 lít X là sản

phẩm khử duy nhất (đktc). Kim loại M là

A.Cu B. Fe

C. Al D. Mg

Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng: CH3OH + CO ot , xtX + CH3 CH → Y + NaOH → Z → propan-

2-ol

Công thức cấu tạo thu gọn của X và Z lần lượt là

A. CH3COOH và CH3COCH3

B. C2H5OH và CH3CH(OH)CH3

C. C2H5OH và CH3CH(OH)CH3

D. CH3COOH và CH3COOCH=CHCH3

Câu 22: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở thì thu được 3 mol glixin, 1 mol valin.

Khi thủy phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala

và tripeptit Gly-Gly-Val. Phần trăm khối lượng của N trong X là

Page 5: [Giasunhatrang.edu.vn]hoa hoc-va-ung-dung-so-23-(203)-2013

A. 20,29% B. 19,5%

C. 11,2% D. 15%

Câu 23: Nguyên tố X có Z = 29. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là

A. Ô 29, chu kì 4, nhóm IB

B. Ô 29, chu kì 4, nhóm IIB

C. Ô 29, chu kì 4, nhóm IIA

D. Ô 29, chu kì 3, nhóm IB

Câu 24: Ankan có mạch cacbon không phân nhánh là ancal mà trong phân tử chỉ chứa

các nguyên tử C

A. Bậc II và bậc III B. Bậc III và bậc IV

C. Bậc I và bậc II D. Bậc I và bậc IV

Câu 25: Ion nào sau đây có số electron độc thân nhiều nhất?

A. Fe2+ B. Cu2+

C. Cr2+ D. Al3+

Câu 26: Dung dịch CH3NH2 có khả năng phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. C6H5ONa, H2SO4, CH3COOH, HNO2

B. Na2CO3, H2SO4, CH3COOH, HNO2

C. C2H5OH, H2SO4, CH3COOH, HNO2

D. FeCl3, H2SO4, CH3COOH, HNO2

Câu 27: Hòa tan hết m g hỗn hợp hai oxit của kim loại kiềm và kiềm thổ và dung dịch HCl (dư). Cô

cạn dung dịch thu được, rồi tiến hành điện phân nóng chảy hết chất rắn thu được (với điện cực trơ) thì

ở catot sinh 11 g kim loại và anot có 2,24 lít khí thoát ra (đktc) . Giá trị của m là

A. 18,1 g B. 12,6 g

C. 15,8 g D. 15 g

Câu 28: Hợp chất X được tạo ra từ ancol đơn chức và amino axit chứa một chức axit và một chức

amin. X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Để đốt cháy hoàn toàn 0,89g X cần

vừa đủ 1,2 g O2 tạo ra 1,32 g CO2, 0,63g H2O. Khi cho 0,89g X tác dụng với 200ml dung dịch NaOH

1M rồi cô cạn thì khối lượng chất rắn khan thu được là

A. 1,37 g B. 8,57 g

C. 8,75g D. 0,97 g

Câu 29: Khẳng định không đúng là

A. Trong phân tử chất diệt cỏ 2,4 - D có chứa nhóm chức –COOH

Page 6: [Giasunhatrang.edu.vn]hoa hoc-va-ung-dung-so-23-(203)-2013

B. Saccarozo và mantozo khi thủy phân đều cho sản phẩm glucozo duy nhất

C. Phân tử axit cacboxylic không no phải chứa ít nhất hai liên kết

D. Polime bị thủy phân cho α-amino axit là polime

Câu 30: Một loại khí than chứa đồng thời N2. CO và H2. Đốt cháy 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí này

bằng lượng O2 vừa đủ rồi dẫn sản phẩm cháy vào nước vôi trong (dư) thấy tách ra 10 g kết tủa, thu

được dung dịch X và có 0,56 lít khí N2 (đktc) thoát ra. Khối lượng dung dịch X thay đổi so với khối

lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu là

A. giảm 8,65 g B. giảm 4,25 g

C. Tăng 6 g D. tăng 5,75 g

Câu 31: Để xà phòng hóa hoàn toàn 3,28 gam hỗn hợp hai este được tạo ra từ hai axit đơn chức,

mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở cần dùng 50ml dung dịch NaOH 0,1M. Khối lượng muối

thu được sau phản ứng xà phòng hóa là:

A. 6,38 gam B. 3,68 gam

C. 5,28 gam D. 2,98 gam

Câu 32: Cho phản ứng thuận nghịch sau ở trạng thái cân bằng: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ΔH < 0

Những yếu tố tác động lên hệ cân bằng đều làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:

A. Thêm chất xúc tác, tăng áp suất, giảm nhiệt độ

B. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất, tăng nồng độ NH3

C. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ, giảm nồng độ NH3

D. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ, giảm nồng độ NH3

Câu 33: Cho luồng khí H2 (dư) đi qua ống chứa đồng thời 0,1mol mỗi chất sau đây đốt nóng: MgO,

Fe3O4, Al2O3 và ZnO. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, dẫn toàn bộ khí và hơi thu được qua

bình đựng 100 gam dung dịch H2SO4 98% (cho rằng H2 dư không phản ứng với H2SO4 đặc, hơi nước

bị hấp thụ hết). Nồng độ % của dung dịch H2SO4 thu được là:

A. 89,9% B. 85,66%

C. 84,34% D. 91,42%

Câu 34: Số lượng hợp chất hữu cơ chứa C, H, O có khối lượng phân tử 74u, vừa có khả năng tác

dụng với Na, vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là:

A. 4 B. 5

C. 3 D. 2

Câu 35: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), khuấy đều cho các phản

ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 3,2 gam kim loại không tan và dung dịch X. Cho NH3 (tới dư) vào dung

Page 7: [Giasunhatrang.edu.vn]hoa hoc-va-ung-dung-so-23-(203)-2013

dịch X, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại 16 gam chất rắn. Giá

trị của m là:

A. 25,6 gam B. 32 gam

C. 19,2 gam D. 35,2 gam

Câu 36: Cho 27,4 gam Ba tan hết vào nước, thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với

150ml dung dịch FeSO4 1M, lọc lấy kết tủa, rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn

lại chất rắn có khối lượng là:

A. 12 gam B. 62,2 gam

C. 46,95 gam D. 45,75 gam

Câu 37: Sự mô tả nào sau đây không đúng hiện tượng hóa học?

A. Cho propilen vào nước brom, thấy nước brom bị mất màu và thu được một dung dịch đồng nhất

trong suốt

B. Cho từ từ dung dịch CH3COOH loãng vào dung dịch Na2CO3 và khuấy đều, lúc đầu không thấy

hiện tượng gì, sau một thời gian thấy có sủi bọt khí

C. Cho quỳ tím vào dung dịch benzyl amin, thấy quì tím chuyển sang màu xanh

D. Cho từ từ anilin vào dung dịch HCl, thấy anilin tan dần vào dung dịch HCl

Câu 38: Hỗn hợp X chứa đồng thời hai muối natri của hai halogen liên tiếp trong bảng tuần hoàn.

Lấy một lượng X cho tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch AgNO3 1M thì thu được 15 gam kết tủa.

Công thức phân tử của hai muối trong X là:

A. NaCl và NaBr B. NaF và NaCl

C. NaCl và NaI D. NaBr và NaI

Câu 39: Cho hỗn hợp chất rắn gồm CaC2, Al4C3 và Ca vào nước, thu được hỗn hợp X gồm 3 khí,

trong đó có hai khí cùng số mol. Lấy 8,96 lít hỗn hợp X (đktc) chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1

cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư), sau phản ứng hoàn toàn, thấy tách ra 24 gam kết tủa. Phần

2 cho qua Ni, đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Thể tích O2 vừa đủ (đktc) cần dùng để đốt cháy

hoàn toàn Y là:

A. 5,6 lít B. 8,4 lít

C. 8,96 lít D. 16,8 lít

Câu 40: Hòa tan hết 10,8 gam Ag vào dung dịch HNO3 đặc, đun nóng thu được khí X là sản phẩm

khử duy nhất. Hấp thụ toàn bộ khí X vào 200ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn

dung dịch Y rồi nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất còn lại là:

A. 19,14 gam B. 8,5 gam

Page 8: [Giasunhatrang.edu.vn]hoa hoc-va-ung-dung-so-23-(203)-2013

C. 14,1 gam D. 19,94 gam

Câu 41: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại bằng dung dịch HNO3, thu được V lít hỗn hợp

khí D (đktc) gồm NO và NO2. Tỉ khối của D so với H2 là 18,2. Giả thiết không có phản ứng tạo

NH4NO3. Tổng khối lượng muối trong dung dịch thu được tính theo m và V là:

A. (m + 8,749V) gam B. (m + 4,48V) gam

C. (m + 6,089V) gam D. (m + 8,96V) gam

Câu 42: Cho 0,3 mol hỗn hợp khí gồm hai anken có mạch cacbon không phân nhánh, lội chậm qua

bình đựng nước brom (dư) sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng của bình tăng 16,8 gam. Biết hai

anken là chất khí ở điều kiện thường. Công thức cấu tạo thu gọn của hai anken là:

A. CH3CH2CH=CH2 và CH3CH=CHCH3

B. CH2=CH2 và CH3CH=CHCH3

C. CH2=CH2 và CH3CH=CH2

D. CH3CH2CH=CH2 và CH3CH=CH2

Câu 43: Cho 10,8 gam bột Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, thấy thoát ra ba khí N2, NO và

N2O có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 : 1. Trong dung dịch thu được không có NH4NO3. Thể tích ba khí

trên (đktc) là:

A. 4,48 lít B. 2,24 lít

C. 3,36 lít D. 6,72 lít

Câu 44: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các ancol no mạch hở thì thu được tỉ lệ mol nH2O : nCO2 = T.

T có khoảng giá trị:

A. 1 < T < 2 B. 1 T 2

C. 1/2 T 1 D. 2 < T < 4

Câu 45: Cho sơ đồ phản ứng:

Fe (+H2O, t0) → (X) (+H2SO4 loãng) → (Y) (+KI) → (Z) (+H2SO4 đặc) → (Y)

X và Z lần lượt là:

A. FeO và Fe2(SO4)3 B. Fe2(SO4)3 và FeSO4

C. FeO và FeSO4 D. Fe3O4 và FeSO4

Câu 46: Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozo, thu lấy toàn bộ sản phẩm hữu cơ rồi đem tác dụng

với Cu(OH)2 (dư) trong môi trường kiềm cho tới phản ứng hoàn toàn, thu được khối lượng kết tủa

Cu2O là:

A. 14,4 gam B. 28,8 gam

C. 57,6 gam D. 7,2 gam

Page 9: [Giasunhatrang.edu.vn]hoa hoc-va-ung-dung-so-23-(203)-2013

Câu 47: Cho các dung dịch riêng biệt chứa các chất tan: mantozo, glucozo, glixerol, axit focmic,

andehit focmic, axit axetic. Những dung dịch vừa hòa tan Cu(OH)2 vừa tham gia phản ứng tráng bạc

là:

A. Glucozo, axit focmic

B. Mantozo, glucozo, saccarozo, glixerol, axit focmic, axit axetic

C. Mantozo, glucozo, saccarozo, glixerol, axit focmic, andehit focmic

D. Mantozo, glucozo, axit focmic

Câu 48: Trong các dung dịch: phenyl amoni clorua, natri axetat, natri phenolat, natri hidrosunfat,

natri clorua. Những dung dịch có pH bé hơn là:

A. Phenyl amoni clorua, natri axetat, natri phenolat, natri hidrosunfat

B. Phenyl amoni clorua, natri hidrosunfat

C. Phenyl amoni clorua, natri clorua

D. Natri axetat, natri phenolat

Câu 49: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H5Br3. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH

loãng (dư), đun nóng rồi cô cạn dung dịch thu được thì còn lại chất rắn trong đó có chứa sản phẩm

hữu cơ của Na. X có tên gọi là:

A. 1, 2, 2 – tribrom propan

B. 1, 2, 3 – tribrom propan

C. 1, 1, 1 – tribrom propan

D. 1, 1, 2 – tribrom propan

Câu 50: Hợp chất MX3 có tổng số hạt proton là 75. Công thức hóa học của MX3 là:

A. CrCl3 B. FeCl3

C. CrBr3 D. AlCl3