Giáo trình bài tập PLC Cơ bản

29
Giáo trình bài tập FX cơ bản CDA-TRAINING 40-Nguyễn Lương Bằng-TP Đà Nẵng Biên son: Lê Dăng Nhật Trang 1 MC LC 1. Mc lc……………………………………………………………….Trang 1 2. Bài t ập 1: Điều khin On/Off S1……………………………………Trang 2 3. Bài t ập 2: Điều khin On/Off S2……………………………………Trang 4 4. Bài t ập 3: Điều khin On/Off S3……………………………………Trang 6 5. Bài t p 4: Điều khin On/Off S4……………………………………Trang 7 6. Bài t ập 5: Timer cơ bản, counter…………………………………...Trang 9 7. Bài t p 6: Chuyền băng tải………………………………………...Trang 10 8. Bài t p 7: Chuyn cp go ra xe………………………………….. Trang 12 9. Bài t p 8: Thc tp thiết bđiện…………………………………..Trang 13 10. Bài t p 9: Thc tp contactor&Heating relay……………………Trang 14 11. Bài t p 10: Thc tp lnh Rotate………………………………….Trang 15 12. Bài t p 11: Bãi đổ xe tđộng……………………………………...Trang 16 13. Bài t p 12: Thang nâng hàng……………………………………...Trang 18 14. Bài t p 13: Tay máy cp vật tư……………………………………Trang 19 15. Bài t p 14: Bàn chvật tư-Motor 3 pha…………………………. Trang 20 16. Bài t p 15: Gàu ti cát-Trm trn bê tông……………………….Trang 22 17. Bài t p 16: Trm trn bê tông…………………………………… Trang 24 18. Bài t p 17: Tìm hiểu động cơ bước………………………………..Trang 25 19. Bài t p 18: Bàn chvật tư-Step motor……………………………Trang 26 20. Bài t p 19: Tìm hiu biến tn……………………………………...Trang 27 21. Bài t ập 20: Điều khin vít ti-Trm trn bê tông………………...Trang 28 Tài liu liên quan: a. Giáo trình lý thuyết PLC căn bản: CDA-Giáo trình lý thuyết PLC căn bản. b. Stay phn cng FX PLC: FX-hardware. c. Stay hướng dn lp trình: FX-Programming. d. Stay hướng dn sdng sensor, CTHT. e. Sep motor Oriental Vexta: CSK series. f. Mitsubishi inverter Fr-S500: FR-S500 user manual.

Transcript of Giáo trình bài tập PLC Cơ bản

Page 1: Giáo trình bài tập PLC Cơ bản

Giáo trình bài tập FX cơ bản CDA-TRAINING 40-Nguyễn Lương Bằng-TP Đà Nẵng

Biên soạn: Lê Dăng Nhật Trang 1

MỤC LỤC

1. Mục lục……………………………………………………………….Trang 1 2. Bài tập 1: Điều khiển On/Off S1……………………………………Trang 2 3. Bài tập 2: Điều khiển On/Off S2……………………………………Trang 4 4. Bài tập 3: Điều khiển On/Off S3……………………………………Trang 6 5. Bài tập 4: Điều khiển On/Off S4……………………………………Trang 7 6. Bài tập 5: Timer cơ bản, counter…………………………………...Trang 9 7. Bài tập 6: Chuyền băng tải………………………………………...Trang 10 8. Bài tập 7: Chuyền cấp gạo ra xe…………………………………..Trang 12 9. Bài tập 8: Thực tập thiết bị điện…………………………………..Trang 13 10. Bài tập 9: Thực tập contactor&Heating relay……………………Trang 14 11. Bài tập 10: Thực tập lệnh Rotate………………………………….Trang 15 12. Bài tập 11: Bãi đổ xe tự động……………………………………...Trang 16 13. Bài tập 12: Thang nâng hàng……………………………………...Trang 18 14. Bài tập 13: Tay máy cấp vật tư……………………………………Trang 19 15. Bài tập 14: Bàn chở vật tư-Motor 3 pha………………………….Trang 20 16. Bài tập 15: Gàu tải cát-Trạm trộn bê tông……………………….Trang 22 17. Bài tập 16: Trạm trộn bê tông…………………………………… Trang 24 18. Bài tập 17: Tìm hiểu động cơ bước………………………………..Trang 25 19. Bài tập 18: Bàn chở vật tư-Step motor……………………………Trang 26 20. Bài tập 19: Tìm hiểu biến tần……………………………………...Trang 27 21. Bài tập 20: Điều khiển vít tải-Trạm trộn bê tông………………...Trang 28

Tài liệu liên quan:

a. Giáo trình lý thuyết PLC căn bản: CDA-Giáo trình lý thuyết PLC căn bản. b. Sổ tay phần cứng FX PLC: FX-hardware. c. Sổ tay hướng dẫn lập trình: FX-Programming. d. Sổ tay hướng dẫn sử dụng sensor, CTHT. e. Sep motor Oriental Vexta: CSK series. f. Mitsubishi inverter Fr-S500: FR-S500 user manual.

Page 2: Giáo trình bài tập PLC Cơ bản

Giáo trình bài tập FX cơ bản CDA-TRAINING 40-Nguyễn Lương Bằng-TP Đà Nẵng

Biên soạn: Lê Dăng Nhật Trang 2

BÀI TẬP 1 ĐIỀU KHIỂN ON/OFF S1

1.1 Mục tiêu bài tập.

Nắm cách soạn thảo phần mềm GX-Deverloper. Thao tác nạp và tải chương trình PLC. Tập lệnh: LD, LDI, OUT,SET, RESET-( Giáo trình tiếng anh: Chương 2). Cờ xung ON vòng quét đầu tiên M8002-( Giáo trình tiếng anh: Phần 6.2 PLC status).

1.2 Yêu cầu điều khiển. Lệnh LD,LDI,OUT.

R1-Nhấn button “PB1” đèn “LP1” sáng. Nhả button “PB1” đèn “LP1” tắt. R2-Nhấn button “PB2” đèn “LP2” tắt. Nhả button “PB2” đèn “LP2” sáng.

Lệnh SET, RESET. R3-Đèn “LP3” sáng khi bật nguồn (sử dụng bit cờ đặc biệt M8002). R4-Nhấn button “PB3” đèn “LP3” tắt. Nhấn button “PB4” đèn “LP3” sáng.

1.3 Phần cứng: Thiết kế hình gồm có: “Phần dành cho học viên.” Thiết kế mẫu:

1 Aptomat Mitsubishi 20A, 1 cầu chì 5A. 1 nguồn ổn áp Omron 24VDC. 1 PLC FX2N-32MT. 1 Cáp nạp FX PLC: USB-SC09. 4 button, 3 lamp. Dây đấu nối, Domino và các phụ kiện khác…

1.4 Danh sách IN/OUT. “Phần dành cho học viên.” Danh sách mẫu:

STT Ký Hiệu Cổng (In/Out) Chức năng 1 B_PB1 X7 Nút nhấn PB1

Page 3: Giáo trình bài tập PLC Cơ bản

Giáo trình bài tập FX cơ bản CDA-TRAINING 40-Nguyễn Lương Bằng-TP Đà Nẵng

Biên soạn: Lê Dăng Nhật Trang 3

2 B_PB2 X10 Nút nhấn PB2 3 B_PB3 X11 Nút nhấn PB3 4 B_PB4 X12 Nút nhấn PB4 5 L_LP1 Y0 Đèn hiển thị LP1 6 L_LP2 Y1 Đèn hiển thị LP2 7 L_LP3 Y2 Đèn hiển thị LP3

1.5 Giản đồ thời gian. “Phần dành cho học viên.” Timing Chart:

1.6 Sơ đồ điện.

“Phần dành cho học viên.” Sơ đồ điện: file pdf 1.7 Đấu nối.

“Phần dành cho học viên.” 1.8 Sơ đồ thuật toán.

“Phần dành cho học viên.”

1.9 Viết chương trình.

“Phần dành cho học viên.” Chương trình mẫu:

Page 4: Giáo trình bài tập PLC Cơ bản

Giáo trình bài tập FX cơ bản CDA-TRAINING 40-Nguyễn Lương Bằng-TP Đà Nẵng

Biên soạn: Lê Dăng Nhật Trang 4

1.10 Nạp chương trình và hoạt động.

Kiểm tra đi dây có đúng sơ đồ đấu dây, kiểm tra nguồn có chập mạch. Đóng CB mở nguồn. Nạp chương trình. Cho chương trình hoạt động.

1.11 Kiểm nghiệm bài tập. “Phần dành cho học viên.”

BÀI TẬP 2 ĐIỀU KHIỂN ON/OFF S2

Page 5: Giáo trình bài tập PLC Cơ bản

Giáo trình bài tập FX cơ bản CDA-TRAINING 40-Nguyễn Lương Bằng-TP Đà Nẵng

Biên soạn: Lê Dăng Nhật Trang 5

1.1 Mục tiêu bài tập.

Tập soạn thảo GX-Developer. Thao tác nạp, tải chương trình. Tập lệnh AND, ANI, OR, ORI-( Giáo trình tiếng anh: Chương 2). Bit cờ đặc biệt: M8002-( Giáo trình tiếng anh: Phần 6.2 PLC status).

1.2 Yêu cầu điều khiển. R1-Đèn “LP1” sáng khi nhấn “PB1” và “SW1” bật lên On, hoặc “SW2” bật lên On. R2-Đèn “LP2” sáng khi nhấn “PB2” và “SW2” ở trạng thái OFF, hoặc “SW3” ở trạng

thái OFF. R3-Đèn “LP3” sáng khi nhấn “PB3” và “SW2”trạng thái OFF và “SW4” trạng thái

On, hoặc “SW1” OFF và “SW2, SW3, SW4” trạng thái On. 1.3 Phần cứng.

“Phần dành cho học viên. Học viên list danh sách các thiết bị sử dụng” 1.4 Danh sách ( In/Out).

“Phần dành cho học viên. Học viên list danh sách ngõ IN/OUT sử dụng” 1.5 Giản đồ thời gian.

“Phần dành cho học viên. ” 1.6 Sơ đồ điện.

“Phần dành cho học viên.” 1.7 Đấu nối.

“Phần dành cho học viên.” 1.8 Sơ đồ thuật toán.

“Phần dành cho học viên. Trước khi viết chương trình, học viên phải làm thuật toán” 1.9 Chương trình.

“Phần dành cho học viên.”

Page 6: Giáo trình bài tập PLC Cơ bản

Giáo trình bài tập FX cơ bản CDA-TRAINING 40-Nguyễn Lương Bằng-TP Đà Nẵng

Biên soạn: Lê Dăng Nhật Trang 6

1.10 Nạp chương trình và hoạt động. Kiểm tra đi dây có đúng sơ đồ đấu dây, kiểm tra nguồn có chập mạch. Đóng CB mở nguồn. Nạp chương trình. Cho chương trình hoạt động. 1.11 Kiểm nghiệm bài tập. “Phần dành cho học viên.”

BÀI TẬP 3 ĐIỀU KHIỂN ON/OFF S3

1.1 Mục tiêu bài tập.

Tập soạn thảo GX-Developer. Tập lệnh: LD, LDI, OUT, SET, RESET, AND, ANI, OR, ORI.(TA: Chương 2) Bit cờ đặc biệt: M8002.( TA:Phần 6.2 PLC status) Khóa trong chương trình.

1.2 Yêu cầu điều khiển. R1-Đèn “STOP LAMP” sáng khi mở nguồn. Các đèn còn lại tắt. R2-Nhấn chọn chế độ auto “PB1”: Nếu đèn “Manual Lamp” tắt và đèn “Stop lamp”

sáng thì đèn “Auto lamp” sáng và tắt đèn “Stop lamp”. Nếu đèn “Manual Lamp” sáng và đèn “Stop lamp” tắt thì đèn “Error Lamp” sáng và tắt đèn “Manual Lamp”.

R3-Nhấn chọn chế độ manual “PB3”: Nếu đèn “Auto Lamp” tắt và đèn “Stop lamp” sáng thì đèn “Manual lamp” sáng và tắt đèn “Stop lamp”. Nếu đèn “Auto Lamp” sáng và đèn “Stop lamp” tắt thì đèn “Error Lamp” sáng và tắt đèn “Auto Lamp”.

R4-Nhấn chọn chế độ stop “PB2” đèn “Stop lamp” sáng và tắt các đèn còn lại. R5-Nhấn reset “PB4” đèn “Stop lamp” sáng, các đèn còn lại tắt.

1.3 Phần cứng.

Page 7: Giáo trình bài tập PLC Cơ bản

Giáo trình bài tập FX cơ bản CDA-TRAINING 40-Nguyễn Lương Bằng-TP Đà Nẵng

Biên soạn: Lê Dăng Nhật Trang 7

“Phần dành cho học viên.” 1.4 Danh sách ( In/Out).

“Phần dành cho học viên.” 1.5 Giản đồ thời gian.

“Phần dành cho học viên.” 1.6 Sơ đồ điện.

“Phần dành cho học viên.” 1.7 Đấu nối.

“Phần dành cho học viên.” 1.8 Sơ đồ thuật toán.

“Phần dành cho học viên.” 1.9 Chương trình.

“Phần dành cho học viên.” 1.10 Nạp chương trình và hoạt động. Kiểm tra đi dây có đúng sơ đồ đấu dây, kiểm tra nguồn có chập mạch. Đóng CB mở nguồn. Nạp chương trình. Cho chương trình hoạt động. 1.11 Kiểm nghiệm bài tập. “Phần dành cho học viên.”

BÀI TẬP 4 ĐIỀU KHIỂN ON/OFF S4

Page 8: Giáo trình bài tập PLC Cơ bản

Giáo trình bài tập FX cơ bản CDA-TRAINING 40-Nguyễn Lương Bằng-TP Đà Nẵng

Biên soạn: Lê Dăng Nhật Trang 8

1.1 Mục tiêu bài tập. Tập lệnh: LDP, LDF, PLS, PLF. (TA:Chương 2). Vùng nhớ định địa chỉ Bit: M. (TA: Chương 4). Chương trình tự giữ.

1.2 Phần cứng. 1 Aptomat Mitsubishi 20A, 1 cầu chì 5A. 1 nguồn ổn áp Omron 24VDC. 1 PLC FX2N-32MT. 1 Cáp nạp FX PLC: USB-SC09. 4 button, 3 lamp, 1 Switch. Dây đấu nối, Domino và các phụ kiện khác…

1.3 Danh sách ( In/Out). STT Ký Hiệu Cổng (In/Out) Chức năng 1 B_PB1 X7 Nút nhấn PB1 2 B_PB2 X10 Nút nhấn PB2 3 B_PB3 X11 Nút nhấn PB3 4 B_PB4 X12 Nút nhấn PB4 5 S_SW1 X3 Công tắc SW1 5 L_LP1 Y0 Đèn hiển thị LP1 6 L_LP2 Y1 Đèn hiển thị LP2 7 L_LP3 Y2 Đèn hiển thị LP3

1.4 Chương trình.

Page 9: Giáo trình bài tập PLC Cơ bản

Giáo trình bài tập FX cơ bản CDA-TRAINING 40-Nguyễn Lương Bằng-TP Đà Nẵng

Biên soạn: Lê Dăng Nhật Trang 9

1.5 Nạp chương trình và hoạt động. Kiểm tra đi dây có đúng sơ đồ đấu dây, kiểm tra nguồn có chập mạch. Đóng CB mở nguồn. Nạp chương trình. Cho chương trình hoạt động. 1.6 Bài tập thêm. Thay các lệnh:

Lệnh LDP thành lệnh PLS. Lệnh LDF thành lệnh PLF.

Trong mục chương trình. Nạp và cho chương trình hoạt động. 1.7 Kiểm nghiệm bài tập.

“Phần dành cho học viên”

BÀI TẬP 5 TIMER CƠ BẢN, COUNTER

1.1 Mục tiêu bài tập.

Timer cơ bản-On delay( Giáo trình TA: Chương 2 và 4). Timer cơ bản-Off delay( Giáo trình TA: Chương 2 và 4). Xung thời gian M8013( Giáo trình TA: Phần 6.3 Clock device). Counter cơ bản( Giáo trình TA: Chương 2 và 4).

1.2 Yêu cầu điều khiển. R1- Sau khi bật Switch “SW2” 4s, đèn “LP1” sáng- On delay. R2- Bật Switch “ SW3”, đèn “LP2” sáng 3s rồi tắt- Off delay. R3-Nhấn button “PB3” , đèn “LP3” sáng với chu kỳ 1s – Cờ đặc biệt M8013.

Page 10: Giáo trình bài tập PLC Cơ bản

Giáo trình bài tập FX cơ bản CDA-TRAINING 40-Nguyễn Lương Bằng-TP Đà Nẵng

Biên soạn: Lê Dăng Nhật Trang 10

R4-Nhấn button “PB4” , đèn “LP4” sáng với chu kỳ 2s sáng, 3s tắt. R5-Nhấn button “PB5” 10 lần đèn “LP5” sáng. R6-Nhấn button”PB6” reset các timer, counter và lamp sử dụng từ R1 – R5.

1.3 Phần cứng. “Phần dành cho học viên.”

1.4 Danh sách ( In/Out). “Phần dành cho học viên.”

1.5 Giản đồ thời gian. “Phần dành cho học viên.”

1.6 Sơ đồ điện. “Phần dành cho học viên.”

1.7 Đấu nối. “Phần dành cho học viên.”

1.8 Sơ đồ thuật toán. “Phần dành cho học viên.”

1.9 Chương trình. “Phần dành cho học viên.”

1.10 Nạp chương trình và hoạt động. Kiểm tra đi dây có đúng sơ đồ đấu dây, kiểm tra nguồn có chập mạch. Đóng CB mở nguồn. Nạp chương trình. Cho chương trình hoạt động. 1.11 Kiểm nghiệm bài tập. “Phần dành cho học viên.”

BÀI TẬP 6 CHUYỀN BĂNG TẢI

Page 11: Giáo trình bài tập PLC Cơ bản

Giáo trình bài tập FX cơ bản CDA-TRAINING 40-Nguyễn Lương Bằng-TP Đà Nẵng

Biên soạn: Lê Dăng Nhật Trang 11

1.1 Mục tiêu bài tập. Thực tập lệnh timer. Ứng dụng băng tải dây chuyền tải cát, liệu, trạm trộn bê tông….

1.2 Mô tả hệ thống. Hệ thống gồm đường dây 3 pha (L1,L2,L3) cấp điện cho băng tải 1,2,3. Thông qua lần lượt các contactor K1,K2,K3.

1.3 Yêu cầu điều khiển. Có hai chế độ: Khi bật nguồn đèn “STOP” sáng. Chế độ Auto.

Nhấn button Auto (PB1) đèn “AUTO” sáng đèn “MANUAL” và “STOP” tắt, lần lượt băng tải thứ 1 hoạt động tương ứng đèn “LP1”, 8s tiếp băng tải 2 hoạt động tương ứng “LP2”, 6s tiếp băng tải 3 hoạt động tương ứng “LP3”.

Chế độ Manual. Nhấn button Manual “PB2” đèn “Manual” sáng, đèn “AUTO” và “STOP” tắt. Nhấn button conveyor 1 “PB4” thì conveyor 1 hoạt động. Nhấn button

conveyor 2 “PB5” thì conveyor 2 hoạt động. Nhấn button conveyor 3 “PB6” thì conveyor 3 hoạt động. Các button conveyor1,2,3 chỉ có tác dụng trong chế độ manual.

Trước khi chuyển giữa hai chế độ Auto hoặc Manual phải nhấn button stop “PB3” trước, đèn “STOP” sáng, đèn “AUTO” “MANUAL” tắt. Nếu không thực hiện đúng trình tự thì dừng hoạt động tất cả băng tải và đèn báo lỗi “ERROR” nhấp nháy với chu kỳ 1s.

1.4 Phần cứng. “Phần dành cho học viên.”

1.5 Danh sách ( In/Out). “Phần dành cho học viên.”

1.6 Giản đồ thời gian. “Phần dành cho học viên.”

1.7 Sơ đồ điện. “Phần dành cho học viên.”

1.8 Đấu nối. “Phần dành cho học viên.”

1.9 Sơ đồ thuật toán. “Phần dành cho học viên.”

1.10 Chương trình. “Phần dành cho học viên.”

1.11 Nạp chương trình và hoạt động. Kiểm tra đi dây có đúng sơ đồ đấu dây, kiểm tra nguồn có chập mạch. Đóng CB mở nguồn. Nạp chương trình. Cho chương trình hoạt động. 1.12 Kiểm nghiệm bài tập. “Phần dành cho học viên.”

Page 12: Giáo trình bài tập PLC Cơ bản

Giáo trình bài tập FX cơ bản CDA-TRAINING 40-Nguyễn Lương Bằng-TP Đà Nẵng

Biên soạn: Lê Dăng Nhật Trang 12

BÀI TẬP 7 CHUYỀN CẤP GẠO RA XE

1.1 Mục tiêu bài tập.

Thực tập lệnh Counter. Ứng dụng băng tải dây chuyền tải gạo, vật tư, xy măng, thức ăn gia súc….

1.2 Mô tả hệ thống. Hệ thống gồm Xylo chứa các bao gạo – Bao gạo xuống băng chuyền qua cửa xylo, Băng chuyền tải bao gạo, và xe tải chở gạo. Lượng bao gạo từ xylo xuống băng chuyền và lượng bao gạo tải trên băng chuyền đều nhau.

1.3 Yêu cầu điều khiển. Thiết kế điều khiển cho dây chuyền lấy các bao gạo từ xylo cấp xuống xe tải với các điều kiện sau:

Số lượng bao gạo trên xe là 12 bao. Khi cấp đủ bao gạo vào xe tải báo xe đầy. Xe tải đầy đi, xe tải khác tới hệ thống lại tiếp tục cấp bao gạo. Trong quá trình cấp gạo , chưa đủ số lượng bao gạo nhưng xe rời vị trí – Báo lỗi và

dừng hệ thống. Hệ thống có chức năng sau khi xử lý lỗi, reset tiếp tục hoạt động.

1.4 Phần cứng. “Phần dành cho học viên.”

1.5 Danh sách ( In/Out). “Phần dành cho học viên.”

1.6 Giản đồ thời gian. “Phần dành cho học viên.”

1.7 Sơ đồ điện. “Phần dành cho học viên.”

Page 13: Giáo trình bài tập PLC Cơ bản

Giáo trình bài tập FX cơ bản CDA-TRAINING 40-Nguyễn Lương Bằng-TP Đà Nẵng

Biên soạn: Lê Dăng Nhật Trang 13

1.8 Đấu nối. “Phần dành cho học viên.”

1.9 Sơ đồ thuật toán. “Phần dành cho học viên.”

1.10 Chương trình. “Phần dành cho học viên.”

1.11 Nạp chương trình và hoạt động. Kiểm tra đi dây có đúng sơ đồ đấu dây, kiểm tra nguồn có chập mạch. Đóng CB mở nguồn. Nạp chương trình. Cho chương trình hoạt động. 1.12 Kiểm nghiệm bài tập. “Phần dành cho học viên.”

BÀI TẬP 8

THỰC TẬP THIẾT BỊ ĐIỆN

1.1 Mục tiêu bài tập.

Tìm hiểu và nắm bắt các loại công tắc hành trình: Kích thước, Đặc tính kỹ thuật, đấu nối và ứng dụng.

Tìm hiểu và nắm bắt các loại cảm biến từ: Kích thước, Đặc tính kỹ thuật, đấu nối và ứng dụng.

Tìm hiểu và nắm bắt các loại cảm biến quang. Kích thước, Đặc tính kỹ thuật, đấu nối và ứng dụng.

1.2 Yêu cầu. Đấu dây PLC, kiểm tra các loại PLC: Relay, Transistor, Sink, Source…. Đấu dây công tắc hành trình, kiểm tra nguyên tắc hoạt động.

Page 14: Giáo trình bài tập PLC Cơ bản

Giáo trình bài tập FX cơ bản CDA-TRAINING 40-Nguyễn Lương Bằng-TP Đà Nẵng

Biên soạn: Lê Dăng Nhật Trang 14

Đấu dây cảm biến từ, kiểm tra nguyên tắc hoạt động. Đấu dây cảm biến quang, kiểm tra nguyên tắc hoạt động.

1.3 Đấu nối. “Phần dành cho học viên.”

1.4 Kiểm nghiệm bài tập. “Phần dành cho học viên.”

BÀI TẬP 9 THỰC TẬP CONTACTOR & HEATING RELAY

1.1 Mục tiêu bài tập.

Tìm hiểu và nắm bắt Contactor. Tìm hiểu và nắm bắt relay nhiệt.

1.2 Yêu cầu điều khiển. Nhấn button “PB1” bật contactor. Contactor có tín hiệu phản hồi báo trường hợp contactor hỏng đèn “LP1” sáng. Relay nhiệt có tín hiệu phản hồi báo quá nhiệt đèn “LP2” sáng. Khi có lỗi xảy ra đèn “ERROR” nhấp nháy chu kỳ 1s.

1.3 Phần cứng. “Phần dành cho học viên.”

1.4 Danh sách ( In/Out). “Phần dành cho học viên.”

1.5 Giản đồ thời gian. “Phần dành cho học viên.”

1.6 Sơ đồ điện. “Phần dành cho học viên.”

1.7 Đấu nối. “Phần dành cho học viên.”

Page 15: Giáo trình bài tập PLC Cơ bản

Giáo trình bài tập FX cơ bản CDA-TRAINING 40-Nguyễn Lương Bằng-TP Đà Nẵng

Biên soạn: Lê Dăng Nhật Trang 15

1.8 Sơ đồ thuật toán. “Phần dành cho học viên.”

1.9 Chương trình. “Phần dành cho học viên.”

1.10 Nạp chương trình và hoạt động. Kiểm tra đi dây có đúng sơ đồ đấu dây, kiểm tra nguồn có chập mạch. Đóng CB mở nguồn. Nạp chương trình. Cho chương trình hoạt động. 1.11 Kiểm nghiệm bài tập. “Phần dành cho học viên.”

BÀI TẬP 10 THỰC TẬP LỆNH ROTATE

1.1 Mục tiêu bài tập.

Tập lệnh Shift & Rotate. (Giáo trình TA: Mục 5.4) 1.2 Yêu cầu điều khiển.

R1: Ngõ ra theo trình tự: Y0 => Y1 => Y2 => ….. => Y17=> lặp lại Y0 . Thời gian đèn sáng 1 s.

R2: Ngõ ra theo trình tự ngược R1. Thời gian đèn sáng 1s. 1.3 Phần cứng.

“Phần dành cho học viên.” 1.4 Danh sách ( In/Out).

“Phần dành cho học viên.” 1.5 Giản đồ thời gian.

“Phần dành cho học viên.” 1.6 Sơ đồ điện.

“Phần dành cho học viên.” 1.7 Đấu nối.

“Phần dành cho học viên.” 1.8 Sơ đồ thuật toán.

“Phần dành cho học viên.” 1.9 Chương trình.

Page 16: Giáo trình bài tập PLC Cơ bản

Giáo trình bài tập FX cơ bản CDA-TRAINING 40-Nguyễn Lương Bằng-TP Đà Nẵng

Biên soạn: Lê Dăng Nhật Trang 16

1.10 Nạp chương trình và hoạt động. Kiểm tra đi dây có đúng sơ đồ đấu dây, kiểm tra nguồn có chập mạch. Đóng CB mở nguồn. Nạp chương trình. Cho chương trình hoạt động. 1.11 Kiểm nghiệm bài tập. “Phần dành cho học viên.”

BÀI TẬP 11

BÃI ĐẬU XE TỰ ĐỘNG

Page 17: Giáo trình bài tập PLC Cơ bản

Giáo trình bài tập FX cơ bản CDA-TRAINING 40-Nguyễn Lương Bằng-TP Đà Nẵng

Biên soạn: Lê Dăng Nhật Trang 17

1.1 Mục tiêu bài tập.

Ứng dụng trong các bãi đậu xe tự động, giảm nhân công. Thực tập lệnh tính toán, so sánh. (Giáo trình TA: Mục 5.2)

1.2 Mô tả công nghệ. Hệ thống gồm: Bãi đỗ xe có sức chứa 8 xe. Một đường dành cho xe vào bãi, một đường dành cho xe ra khỏi bãi. Có hai cổng tự động: Cổng vào trên đường vào và cổng ra trên đường ra. Cổng đẩy

hoạt động bằng xylanh khí nén. Bật xylanh cổng mở, tắt xylanh cổng đóng. 1.3 Yêu cầu điều khiển.

Khi có tín hiệu báo xe đi vào bãi( In 1)=> Cổng vào mở. Khi tín hiệu báo xe đã vào bãi ( In 2) => Cổng vào đóng lại. Trong quá trình xe vào bãi bật đèn báo hiệu ( Disable in ) báo hiệu cho xe khác tạm thời không được vào bãi. Khi bãi đậu xe đã đầy thì đèn ( Full ) bật lên, báo hiệu bãi đầy xe.

Khi có tín hiệu báo xe ra( Out 1) => cổng ra mở. Khi tín hiệu báo x era khỏi bãi ( Out 2) => cổng đóng lại. Trong quá trình xe ra bật đèn báo hiệu (Disable Out) báo hiệu tạm thời xe không được ra khỏi bãi.

Khi có sự cố ( Button EMERGENCY ) mở tất cả các cửa và đèn báo ( ERR) sáng. 1.4 Phần cứng.

“Phần dành cho học viên.” 1.5 Danh sách ( In/Out).

“Phần dành cho học viên.” 1.6 Giản đồ thời gian.

“Phần dành cho học viên.” 1.7 Sơ đồ điện.

“Phần dành cho học viên.” 1.8 Đấu nối.

“Phần dành cho học viên.” 1.9 Sơ đồ thuật toán.

“Phần dành cho học viên.” 1.10 Chương trình.

“Phần dành cho học viên.” 1.11 Nạp chương trình và hoạt động. Kiểm tra đi dây có đúng sơ đồ đấu dây, kiểm tra nguồn có chập mạch. Đóng CB mở nguồn. Nạp chương trình. Cho chương trình hoạt động. 1.12 Kiểm nghiệm bài tập. “Phần dành cho học viên.”

Page 18: Giáo trình bài tập PLC Cơ bản

Giáo trình bài tập FX cơ bản CDA-TRAINING 40-Nguyễn Lương Bằng-TP Đà Nẵng

Biên soạn: Lê Dăng Nhật Trang 18

BÀI TẬP 12 THANG NÂNG HÀNG

1.1 Mục tiêu bài tập.

Ứng dụng trong vận chuyển vật tư xây dựng, bến cảng, bãi kho hàng…. Thực tập lệnh move và so sánh. (Giáo trình TA: Mục 5.2)

1.2 Mô tả công nghệ. Hệ thống gồm: Thang nâng hàng có 3 tầng tương ứng vị trí 3 cảm biến S1, S2, S3. Dùng motor kéo cáp.

1.3 Yêu cầu điều khiển. Lựa chọn tầng tương ứng với 3 button chọn tầng. Khi thang ở tầng nào thì đèn chỉ thị tầng tương ứng sáng lên. Chiều quay motor kéo cáp được hiển thị tương ứng với thang đi lên hoặc đi xuống. Hai sensor giới hạn hai đầu có tác dụng bảo vệ. Khi thang bị lỗi gặp các sensor này thì

dừng lại. Hoạt động: Khi nhấn nút “Start” cho phép hoạt động. Lúc này người sử dụng sẽ chọn

tầng , thang dịch chuyển khi gặp sensor tầng tương ứng thì dừng lại, đèn chỉ thị sáng. 1.4 Phần cứng.

“Phần dành cho học viên.” 1.5 Danh sách ( In/Out).

“Phần dành cho học viên.” 1.6 Giản đồ thời gian.

“Phần dành cho học viên.” 1.7 Sơ đồ điện.

Page 19: Giáo trình bài tập PLC Cơ bản

Giáo trình bài tập FX cơ bản CDA-TRAINING 40-Nguyễn Lương Bằng-TP Đà Nẵng

Biên soạn: Lê Dăng Nhật Trang 19

“Phần dành cho học viên.” 1.8 Đấu nối.

“Phần dành cho học viên.” 1.9 Sơ đồ thuật toán.

“Phần dành cho học viên.” 1.10 Chương trình.

“Phần dành cho học viên.” 1.11 Nạp chương trình và hoạt động. Kiểm tra đi dây có đúng sơ đồ đấu dây, kiểm tra nguồn có chập mạch. Đóng CB mở nguồn. Nạp chương trình. Cho chương trình hoạt động. 1.12 Kiểm nghiệm bài tập. “Phần dành cho học viên.”

BÀI TẬP 13 TAY MÁY CẤP VẬT TƯ

1.1 Mục tiêu bài tập.

Ứng dụng trong cấp vật tự trong các chuyền sản xuất… Thực tập chương trình con, chương trình ngắt.(Giáo trình TA: Mục 4.5, 4.6, 5.1)

1.2 Mô tả công nghệ. Hệ thống gồm: Hai xylanh chuyển động tịnh tiến: Tới- lùi. Xylanh 1 và Xylanh2. Một xylanh kẹp. Cấp khí cho xylanh bằng van Solenoil –Van điện từ. Xylanh có sensor từ nhận biết vị trí pistong.

1.3 Yêu cầu điều khiển. Hệ thống có hai chế độ: Chế độ Auto: Đèn “Auto” sáng.

Tay máy hoạt động liên tục: Lấy vật tư từ bàn A cấp qua bàn B. Trạng thái bân đầu: Xylanh 1,2 thu về. Xylanh kẹp mở ra.

Chế độ Manual: Đèn “Manual” sáng. Các xy lanh điều khiển riêng rẻ tương ứng với các button trên KIT.

Page 20: Giáo trình bài tập PLC Cơ bản

Giáo trình bài tập FX cơ bản CDA-TRAINING 40-Nguyễn Lương Bằng-TP Đà Nẵng

Biên soạn: Lê Dăng Nhật Trang 20

Để chuyển giữa chế độ “Auto” và “Manual” phải nhấn button Stop. Không thực hiện đúng quy trình thì: Dừng hệ thống và đèn báo lỗi nhấp nháy chu kỳ 1s.

Có tác động cạnh lên của ngắt ngoài X3 “PB3” các xy lanh trả về trạng thái ban đầu. Chú ý: Xylanh hoạt động được hiển hị tương ứng với đèn trên KIT.

1.4 Phần cứng. “Phần dành cho học viên.”

1.5 Danh sách ( In/Out). “Phần dành cho học viên.”

1.6 Giản đồ thời gian. “Phần dành cho học viên.”

1.7 Sơ đồ điện. “Phần dành cho học viên.”

1.8 Đấu nối. “Phần dành cho học viên.”

1.9 Sơ đồ thuật toán. “Phần dành cho học viên.”

1.10 Chương trình. “Phần dành cho học viên.”

1.11 Nạp chương trình và hoạt động. Kiểm tra đi dây có đúng sơ đồ đấu dây, kiểm tra nguồn có chập mạch. Đóng CB mở nguồn. Nạp chương trình. Cho chương trình hoạt động. 1.12 Kiểm nghiệm bài tập. “Phần dành cho học viên.”

BÀI TẬP 14 ĐIỀU KHIỂN BÀN CHỞ VẬT TƯ

MOTOR 3PHA

Page 21: Giáo trình bài tập PLC Cơ bản

Giáo trình bài tập FX cơ bản CDA-TRAINING 40-Nguyễn Lương Bằng-TP Đà Nẵng

Biên soạn: Lê Dăng Nhật Trang 21

1.1 Mục tiêu bài tập. Điều khiển Motor. Chương trình con. Chương trình ngắt. (Giáo trình TA: Mục 4.5, 4.6, 5.1)

1.2 Mô tả công nghệ. Hệ thống gồm: Bàn dịch chuyển, trục vitme bi. Motor không đồng bộ 3 pha. Các loại sensor.

1.3 Yêu cầu điều khiển. Hệ thống có hai chế độ: Chế độ Auto: Đèn “Auto” sáng.

Chu trình 1: Từ vị trí “Home” bàn chạy chạy đến vị trí “Position 1” . Bàn chạy dừng tại vị trí này 3s, tiếp theo bàn chạy chạy về vị trí “Home” và dừng tại đây trong 4s.

Chu trình 2: Từ vị trí “Home” bàn chạy đến vị trí “Position 2”, dừng tại vị trí này trong 2s, tiếp theo bàn chạy chạy về vin trí “Home”. Kết thúc chu kỳ và bắt đầu lại chu trình 1.

Chế độ Manual: Đèn “Manual” sáng. Nhấn “PB1” bàn chạy chạy từ vị trí “Home” đến vị trí “Positon 1” và dừng tại

vị trí này 3s sau đó quay về vị trí “Home”. Nhấn “PB2” bàn chạy chạy từ vị trí “Home” đến vị trí “Position 2” và dừng lại

4s sau đó quay về “Home”. Để chuyển giữa chế độ “Auto” và “Manual” phải nhấn button Stop. Không thực hiện

đúng quy trình thì: Dừng hệ thống và đèn báo lỗi nhấp nháy chu kỳ 1s. Motor chạy quá cữ - Chạm công tắc hành trình, dừng hệ thống và đèn báo lỗi nhấp

nháy chu kỳ 1s. Phản hồi từ relay nhiệt, contactor. Chú ý: Cách đổi chiều motor 3 pha. Vị trí motor và chiều quay được hiển thị bằng đèn báo trên “ Lamp display”.

1.4 Phần cứng. “Phần dành cho học viên.”

1.5 Danh sách ( In/Out). “Phần dành cho học viên.”

1.6 Giản đồ thời gian. “Phần dành cho học viên.”

1.7 Sơ đồ điện. “Phần dành cho học viên.”

1.8 Đấu nối. “Phần dành cho học viên.”

1.9 Sơ đồ thuật toán. “Phần dành cho học viên.”

1.10 Chương trình. “Phần dành cho học viên.”

1.11 Nạp chương trình và hoạt động. Kiểm tra đi dây có đúng sơ đồ đấu dây, kiểm tra nguồn có chập mạch. Đóng CB mở nguồn.

Page 22: Giáo trình bài tập PLC Cơ bản

Giáo trình bài tập FX cơ bản CDA-TRAINING 40-Nguyễn Lương Bằng-TP Đà Nẵng

Biên soạn: Lê Dăng Nhật Trang 22

Nạp chương trình. Cho chương trình hoạt động. 1.12 Kiểm nghiệm bài tập. “Phần dành cho học viên.”

BÀI TẬP 15 GÀU TẢI CÁT-TRẠM TRỘN BÊ TÔNG

1.1 Mục tiêu bài tập. Điều khiển gàu tải cát. Ứng dụng trong hệ thống tải liệu, trạm trộn bê tông. Thực tập lập trình trình tự.( Giáo trình TA: Chương 3)

1.2 Mô tả công nghệ. Hệ thống gồm: Thùng chứa cát, Cửa thùng có 2 cữ: Mở lớn, và mở nhỏ. Điều khiển bằng xylanh 2

hành trình. Hành trình lớn –Đèn LP1, hành trình nhỏ đèn – LP2. Thùng cân cát. Có cửa xã cát . Điều khiển bằng xylanh, đèn – LP3. Gàu tải cát chở cát lên bồn trộn. Điều khiển bằng motor kéo. Gàu tải có 3 vị trí: Vị trí

lấy cát( CTHT –LOUT1), vị trí chờ( SS Quang- OP OUT1), và vị trí xã cát vào bồn trộn (CTHT-LOUT2). Gàu tải cát xã cát bằng lẫy cơ khí.

Bồn trộn- Trộn bê tông. Button”Trộn liên tục” – PB1. Button” Trộn theo mẻ”- PB2. Button” bắt đầu trộn”-

PB3. 1.3 Yêu cầu điều khiển. Hệ thống có hai chế độ:

Chế trộn theo mẻ. Chọn chế độ “trộn theo mẻ”. Nhấn button “trộn theo mẻ”. Hiển thị đèn “Manual”.

Nhấn button”Bắt đầu trôn”. Hệ thống bắt đầu hoạt động. Cân cát: Để cân cát sử dụng (50Kg) cho 1 mẻ trộn thì: Mở cửa lớn của thùng

chứa cát trong 6s, và của nhỏ thùng chứa trong 2s.

Page 23: Giáo trình bài tập PLC Cơ bản

Giáo trình bài tập FX cơ bản CDA-TRAINING 40-Nguyễn Lương Bằng-TP Đà Nẵng

Biên soạn: Lê Dăng Nhật Trang 23

Cân đủ cát mở cửa thùng cân xã cát xuống gàu tải cát. Cát trong cân được xã hết trong 3s. Chú ý: Khi xả cát xuống phải kiểm tra đã có gàu tải bên dưới chưa. Nếu chưa có thì kéo gàu về vị trí dưới mới xã cát.

Sau khi có đủ lượng cát, kéo gàu tải cát lên vị trí xã cát vào thùng trộn. Cát xã trong 3s.

Sau khi xã các vào thùng trộn, gàu tải về vị trí dưới. Chế độ trộn liên tục: Chọn “trộn liên tục”. Nhấn button “ trộn liên tục”. Hiển thị đèn “

Auto”. Nhấn button” bắt đầu trộn” bắt đầu trộn mẻ mới. Thời gian cân và xã cát giống trộn theo mẻ. Trong chế độ liên tục, thùng cân

sau khi xã các xuống gàu cát thì bắt đầu cân50 kg lại. Mỗi mẻ trộn, bồn trộn hoạt động 20s. Trong quá trình bồn trộn hoạt động gàu tải cát về lấy cát lên lên vị trí chờ. Mẻ

trộn trộn xong, có tín hiệu “ bắt đầu trộn” hệ thống trộn mẻ mới. 1.4 Phần cứng.

“Phần dành cho học viên.” 1.5 Danh sách ( In/Out).

“Phần dành cho học viên.” 1.6 Giản đồ thời gian.

“Phần dành cho học viên.” 1.7 Sơ đồ điện.

“Phần dành cho học viên.” 1.8 Đấu nối.

“Phần dành cho học viên.” 1.9 Sơ đồ thuật toán.

“Phần dành cho học viên.” 1.10 Chương trình.

“Phần dành cho học viên.” 1.11 Nạp chương trình và hoạt động. Kiểm tra đi dây có đúng sơ đồ đấu dây, kiểm tra nguồn có chập mạch. Đóng CB mở nguồn. Nạp chương trình. Cho chương trình hoạt động. 1.12 Kiểm nghiệm bài tập. “Phần dành cho học viên.”

Page 24: Giáo trình bài tập PLC Cơ bản

Giáo trình bài tập FX cơ bản CDA-TRAINING 40-Nguyễn Lương Bằng-TP Đà Nẵng

Biên soạn: Lê Dăng Nhật Trang 24

BÀI TẬP 16 TRẠM TRỘN BÊ TÔNG

1.1 Mục tiêu bài tập.

Điều khiển trạm trộn. Ứng dụng trong hệ thống tải liệu, trạm trộn bê tông. Thực tập lập trình trình tự. ( Giáo trình TA: Chương 3)

1.2 Mô tả công nghệ. Hệ thống gồm: Giống bài tập 19. Hệt thống thêm xy măng và bột đá. Hệ thống gồm bồn trộn, Hệ thống cân bột đá, xy măng, cân cát. Hệ thống cấp bột đá và xy, măng. Cơ cấu vít tải. điều khiển bằng motor, hai cấp tốc

độ nhanh và chậm. Bột đá và Xy măng là 50Kg. Thời gian cân bằng thời gian cân cát bài tập 19.

1.3 Yêu cầu điều khiển. Hệ thống có hai chế độ: Chế trộn theo mẻ. Chọn chế độ “trộn theo mẻ”. Nhấn button “trộn theo mẻ”. Hiển thị

đèn “Manual”. Nguyên lý hoạt động giống bài 19.Ba hệ thống cấp Xy măng, cát, bột đá hoạt động đồng thời theo 3 nhánh STL.

Chế độ trộn liên tục: Chọn “trộn liên tục”. Nhấn button “ trộn liên tục”. Hiển thị đèn “ Auto”. Nguyên lý hoạt động giống bài 19. Trong quá trình bồn trộn trộn. Xy măng, cát, bột đá được cân sẵn.

1.4 Phần cứng. “Phần dành cho học viên.”

1.5 Danh sách ( In/Out). “Phần dành cho học viên.”

1.6 Giản đồ thời gian.

Page 25: Giáo trình bài tập PLC Cơ bản

Giáo trình bài tập FX cơ bản CDA-TRAINING 40-Nguyễn Lương Bằng-TP Đà Nẵng

Biên soạn: Lê Dăng Nhật Trang 25

“Phần dành cho học viên.” 1.7 Sơ đồ điện.

“Phần dành cho học viên.” 1.8 Đấu nối.

“Phần dành cho học viên.” 1.9 Sơ đồ thuật toán.

“Phần dành cho học viên.” 1.10 Chương trình.

“Phần dành cho học viên.” 1.11 Nạp chương trình và hoạt động. Kiểm tra đi dây có đúng sơ đồ đấu dây, kiểm tra nguồn có chập mạch. Đóng CB mở nguồn. Nạp chương trình. Cho chương trình hoạt động. 1.12 Kiểm nghiệm bài tập. “Phần dành cho học viên.”

BÀI TẬP 17 TÌM HIỂU ĐỘNG CƠ BƯỚC

1.1 Mục tiêu bài tập.

Hiểu động cơ bước: Thông số kỹ thuật, Ứng dụng, Nguyên tắc hoạt động. Cách lập trình động cơ bước. Đấu dây Sink/Soure.

1.2 Mô tả công nghệ. Hệ thống gồm: PLC Mitsu + Phụ kiện. Step motor PK564-NB + Driver CSD 5814N-P.

1.3 Yêu cầu.

Page 26: Giáo trình bài tập PLC Cơ bản

Giáo trình bài tập FX cơ bản CDA-TRAINING 40-Nguyễn Lương Bằng-TP Đà Nẵng

Biên soạn: Lê Dăng Nhật Trang 26

Đọc file Step motor datasheet: Tính năng kỹ thuật: Mômen giữ lớn nhất, Quán tính Roto, dòng định mức,

Góc bước, Dòng ra, Chế độ- Đầy bước hay vi bước, Tần số xung cho phép. Sơ đồ đấu dây. Nguồn cấp. Chức năng của các chân trên Driver. Kích thước Motor & Driver.

Đấu nối dây. Chú ý Sink/Soure. Điều khiển motor quay đủ một vòng chế độ đầy bước, vi bước, quay thuận, nghịch,

tăng tốc, giảm tốc. 1.4 Phần cứng.

“Phần dành cho học viên.” 1.5 Danh sách ( In/Out).

“Phần dành cho học viên.” 1.6 Kiểm nghiệm bài tập. “Phần dành cho học viên.”

BÀI TẬP 18

ĐIỀU KHIỂN BÀN VẬT TƯ- STEP MOTOR

1.1 Mục tiêu bài tập.

Điều khiển động cơ bước. Thực tập lập trình trình tự.

1.2 Mô tả công nghệ. Hệ thống gồm: Bàn chạy vit me bi dài 1 m. Bước vít 5mm. Dẫn động Motor bước 5 pha. Góc bước 0.72º. Điều khiển quay thuận nghịch bằng

Pulse. 1.3 Yêu cầu điều khiển. Lập trình theo STL.

Bật nguồn bàn trượt quay về vị trí “Home Position” với tốc độ 2m /phút. Nhấn Button “Start”. Quy trình hoạt động. Bàn chạy tới vị trí 1 cách vị trí “Home”

30cm với tốc độ 3m/phút. Dừng tại vị trí 1 trong 3s. Bàn chạy tới vị trí 2 cách

Page 27: Giáo trình bài tập PLC Cơ bản

Giáo trình bài tập FX cơ bản CDA-TRAINING 40-Nguyễn Lương Bằng-TP Đà Nẵng

Biên soạn: Lê Dăng Nhật Trang 27

“Home” 80 cm với tốc độ 4m/phút. Dừng tại vị trí 2 trong 4s. Tiếp bàn chạy lại vịt trí “Home” với tốc độ 6m/phút. Nhấn “Start” quy trình bắt đầu lại.

Bàn đụng CTHT 2 đầu thì dừng motor và đèn Error nhấp nháp chu kỳ 1s. 1.4 Phần cứng.

“Phần dành cho học viên.” 1.5 Danh sách ( In/Out).

“Phần dành cho học viên.” 1.6 Giản đồ thời gian.

“Phần dành cho học viên.” 1.7 Sơ đồ điện.

“Phần dành cho học viên.” 1.8 Đấu nối.

“Phần dành cho học viên.” 1.9 Sơ đồ thuật toán.

“Phần dành cho học viên.” 1.10 Chương trình.

“Phần dành cho học viên.” 1.11 Nạp chương trình và hoạt động. Kiểm tra đi dây có đúng sơ đồ đấu dây, kiểm tra nguồn có chập mạch. Đóng CB mở nguồn. Nạp chương trình. Cho chương trình hoạt động. 1.12 Kiểm nghiệm bài tập. “Phần dành cho học viên.”

BÀI TẬP 19 TÌM HIỂU BIẾN TẦN

Page 28: Giáo trình bài tập PLC Cơ bản

Giáo trình bài tập FX cơ bản CDA-TRAINING 40-Nguyễn Lương Bằng-TP Đà Nẵng

Biên soạn: Lê Dăng Nhật Trang 28

1.1 Mục tiêu bài tập. Nắm ứng dụng và chức năng của biến. Cách lập trình biến tần. Đấu dây Sink/Soure.

1.2 Ứng dụng của biến tần: Dòng điện khởi động Motor lớn và Khởi động trực tiếp giảm tuổi thọ kết cấu cơ khí-

Biến tần chức năng khởi động mềm, giảm điện năng tiêu thụ, tăng tuổi thọ kết cấu. Ứng dụng điều khiển với hệ thống yêu cầu thay đổi tốc độ, vô cấp. Ứng dụng tiết giảm điện năng khi tải không cần hoạt động tối đa công suất thiết kế.

1.3 Mô tả công nghệ. PLC Mitsu + Phụ kiện. Relay kiến + Contactor-Relay nhiệt +Biến tần Mitsu FR-S500 + Motor 3 pha 220V

0.4KW. 1.4 Yêu cầu.

Đấu dây, điều khiển hoạt động: Jog operation - Quay thuận, quay nghịch. Đấu dây, điều khiển hoạt động: Potentiometer- Tăng tốc nhanh, chậm, quay thuận,

quay nghịch. Đấu dây, điều khiển hoạt động: Analog- Tăng tốc nhanh, chậm, quay thuận, quay

nghịch. Đấu dây, điều khiển hoạt động: Multi speed- Tốc độ 1, tốc độ 2, quay thuận, quay

nghịch. 1.5 Phần cứng.

“Phần dành cho học viên.” 1.6 Kiểm nghiệm bài tập. “Phần dành cho học viên.”

BÀI TẬP 20 ĐIỀU KHIỂN VÍT TẢI

Page 29: Giáo trình bài tập PLC Cơ bản

Giáo trình bài tập FX cơ bản CDA-TRAINING 40-Nguyễn Lương Bằng-TP Đà Nẵng

Biên soạn: Lê Dăng Nhật Trang 29

1.1 Mục tiêu bài tập. Thực tập biến tần-Chế độ Multi speed. Thực tập lập trình trình tự STL.

1.2 Mô tả công nghệ. Hệ thống gồm: Xy lô chứa bột đá. Vít tải tải bột đá lên thùng cân và bồn trộn. Dẫn động vít tải Motor không đồng bộ 3 pha + Inverter.

1.3 Yêu cầu điều khiển. Lập trình theo STL. Nhấn Button “Start” yêu cầu cấp bột đá. Motor quay vít tải cấp bột đá vào thùng cân

với tốc độ 50Hz ( ban đầu cần cân nhanh) trong thời gian 6s. Tiếp theo Motor quay với tốc độ 15 Hz (cân chậm khỏi bị lố kg) trong thời gian 4s.

Quy trình quay lại khi có tín hiệu yêu cầu cân bột đá “Start”. Báo trạng thái hoạt động: Trong quá trình cân đèn “Auto” sáng. Cân xong báo đèn

“manual”. Motor chạy 2 cấp tốc độ tương ứng đèn “LP1 và LP2”. 1.4 Phần cứng.

“Phần dành cho học viên.” 1.5 Danh sách ( In/Out).

“Phần dành cho học viên.” 1.6 Giản đồ thời gian.

“Phần dành cho học viên.” 1.7 Sơ đồ điện.

“Phần dành cho học viên.” 1.8 Đấu nối.

“Phần dành cho học viên.” 1.9 Sơ đồ thuật toán.

“Phần dành cho học viên.” 1.10 Chương trình.

“Phần dành cho học viên.” 1.11 Nạp chương trình và hoạt động. Kiểm tra đi dây có đúng sơ đồ đấu dây, kiểm tra nguồn có chập mạch. Đóng CB mở nguồn. Nạp chương trình. Cho chương trình hoạt động. 1.12 Kiểm nghiệm bài tập. “Phần dành cho học viên.”