Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Bạc Liêu Môn GDCD THCS

27
Dự án thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua thúc đẩy đa dạng sinh học tỉnh Bạc Liêu The project adaptation to climate change through the promotion of biodiversity in Bac Lieu province GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC CƠ SỞ PHAN MINH TIẾN - LÂM VĂN KHANH - PHÙNG THỊ HÀ (Tài liệu dùng cho giáo viên giáo dục công dân THCS trong tỉnh)

Transcript of Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Bạc Liêu Môn GDCD THCS

Page 1: Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Bạc Liêu Môn GDCD THCS

Dự án thích ứng với biến đổi khí hậu thông quathúc đẩy đa dạng sinh học tỉnh Bạc LiêuThe project adaptation to climate change throughthe promotion of biodiversity in Bac Lieu province

GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGTỈNH BẠC LIÊU TRONG MÔNGIÁO DỤC CÔNG DÂNTRUNG HỌC CƠ SỞPHAN MINH TIẾN - LÂM VĂN KHANH - PHÙNG THỊ HÀ(Tài liệu dùng cho giáo viên giáo dục công dân THCS trong tỉnh)

Page 2: Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Bạc Liêu Môn GDCD THCS

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ / 2 3

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ /

Lời nói đầu

Môi trường có vai trò đặc biệt quan trọng đối với đời sống con người và sự phát triển của xã hội loài người. Việc bảo vệ môi trường hiện đang là một trong những vấn đề quan tâm mang tính toàn cầu của nhân loại.

Ở nước ta, môi trường và bảo vệ môi trường được Đảng và Nhà nước quan tâm. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17 thánh 10 năm 2001 phê duyệt Đề án “Đưa các nội dung môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”. Bởi lẽ, nhà trường không chỉ là nơi triển khai nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho một lượng học sinh và cán bộ, giáo viên rất đông đảo mà còn là một khâu có ý nghĩa rất quan trọng trong việc truyền tải những thông tin về giáo dục bảo vệ môi trường cho các thành viên khác trong xã hội.

Việc giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở các trường phổ thông là quá trinh hinh thành, phát triển cho học sinh nhân thưc và có thói quen quan tâm đến môi trường, nhất là môi trường nơi các em đang sinh sống. Thông qua đó, hinh thành cho các em thái độ, ý thưc đung đăn và các kĩ năng cần thiết để có những hành động hài hòa với môi trường trong đời sống hăng ngày giup các em có đủ năng lực hoạt động một cách độc lâp hoặc phối hợp với các cá nhân khác hay tâp thể để tim ra giải pháp cho các vấn đề môi trường hiện tại và ngăn chặn những vấn đề môi trường có thể xảy ra trong tương lai, tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững của đất nước.

Giáo dục bảo vệ môi trường là một hợp phần trong nội dung hoạt động của Dự án GIZ – “Thích ưng với biến đổi khí hâu thông qua thuc đẩy đa dạng sinh học tỉnh Bạc Liêu”. Được sự hỗ trợ của Dự án, nhóm tác giả – các điều phối viên của Dự án đã tiến hành biên soạn bộ tài liệu tham khảo “Giáo dục bảo vệ môi trường trong các môn học Địa lí, Sinh học, Giáo dục công dân - tỉnh Bạc Liêu” theo hướng tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường găn liền với thực tiễn ở địa phương, dùng cho các trường phổ thông trong tỉnh.

Nội dung của bộ tài liệu đề câp tới những kiến thưc và kĩ năng cơ bản về môi trường, tinh hinh môi trường Việt Nam và môi trường tỉnh Bạc Liêu,

Phần thứ nhấtNHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG

1. Định nghĩa

“Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vât chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vât” (Điều 3, Luât Bảo vệ môi trường năm 2005).

Môi trường sống của con người theo nghĩa rộng là tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội. Theo nghĩa hẹp thi môi trường sống của con người chỉ bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố xã hội trực tiếp liên quan đến chất lượng cuộc sống của con người như diện tích nhà ở, nước sạch, điều kiện vui chơi, giải trí, chất lượng bữa ăn.

Môi trường sống của con người được phân thành: Môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.

• Môi trường tự nhiên bao gồm các thành phần của tự nhiên như địa hinh, địa chất, đất trồng, khí hâu, nước, sinh vât,…

• Môi trường xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa con người với con người, định hướng hoạt động của con người theo khuôn khổ nhất định, tạo thuân lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vât khác. Môi trường xã hội được thể hiện cụ thể băng các luât lệ, thể chế, quy định.

Ngoài ra, người ta còn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất cả các yếu tố do con người tạo ra như: nhà ở, các phương tiện đi lại, công viên,…

Môi trường nhà trường bao gồm không gian trường, cơ sở vât chất trong trường như: lớp học, phòng thí nghiệm, sân chơi, vườn trường, thầy giáo, cô giáo, học sinh, nội quy của trường, các tổ chưc xã hội như Đoàn, Đội.

2. Các chức năng cơ bản của môi trường

a) Môi trường là không gian sinh sống cua con người và thế giới sinh vật

Trong cuộc sống hăng ngày, mỗi người cần một khoảng không gian nhất định để phục vụ cho các nhu cầu sống như: không khí để thở, nước

các địa chỉ và nội dung tích hợp sát với nội dung của Dự án, có tính chất định hướng phương thưc thực hiện với các hinh thưc và phương pháp tích hợp hiệu quả.

Cấu truc của tài liệu bao gồm các phần nội dung chính sau:

Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

• Một số kiến thưc cơ bản về môi trường• Tinh hinh môi trường Việt Nam hiện nay• Vài net nổi bât về điều kiện tự nhiên và tài

nguyên thiên nhiên Bạc Liêu• Diễn biến môi trường tỉnh Bạc Liêu• Một số biện pháp khai thác hợp lí tài nguyên

và BVMT ở Bạc Liêu.• Một số vấn đề về giáo dục bảo vệ môi trường

tỉnh Bạc Liêu

Phần thứ hai: GIÁO DỤC BVMT TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN SINH HỌC, ĐỊA LÍ, GDCD Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG - TỈNH BẠC LIÊU

• Mục tiêu• Chương trinh tích hợp giáo dục BVMT tỉnh

Bạc Liêu trong môn học • Phương thưc tích hợp giáo dục BVMT tỉnh

Bạc Liêu trong môn học• Một số bài soạn minh họa.

Bộ tài liệu này được biên soạn với sự tham vấn và góp ý của các chuyên viên sở ngành liên quan, các nhà sư phạm và nhiều giáo viên có kinh nghiệm của tỉnh Bạc Liêu. Hy vọng, nó sẽ là tài liệu hữu ích đối với các giáo viên hiện đang giảng dạy bộ môn Địa lí, Sinh học, GDCD ở các trường phổ thông trong tỉnh.

Mặc dù đã rất cẩn trọng và có nhiều cố găng trong quá trinh biện soạn tài liệu, song cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chung tôi rất mong nhân được những nhân xet và ý kiến đóng góp quí báu của các bạn đồng nghiệp để nội dung của bộ tài liệu này được hoàn thiện hơn.

Bạc Liêu, tháng 7 năm 2011 Các tác giả

để uống, nhà để ở, đất để sản xuất, lương thực và thực phẩm, vui chơi, giải trí,… Theo tính toán, trung binh mỗi người mỗi ngày cần 4m3 không khí sạch để hít thở; 2,5 lít nước để uống; một lượng lương thực, thực phẩm đủ để sản sinh ra khoảng 2.000 – 2.400 calo năng lượng nuôi sống bản thân. Chưc năng này đòi hỏi phải có khoảng không gian thích hợp cho mỗi người, được tính băng m2 hay ha đất đai để ở, sinh hoạt và sản xuất.

b) Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất cua con người

Để tồn tại và phát triển, con người đã tác động vào các hệ thống tự nhiên để tạo ra của cải vât chất, năng lượng cần thiết cho hoạt động sinh sống, sản xuất. Thiên nhiên là nơi cung cấp nguồn tài nguyên, các nguồn vât chất cần thiết phục vụ cho đời sống con người.

Các nguồn tài nguyên này bao gồm:• Rừng tự nhiên: Tạo độ phi nhiêu cho đất, bảo

tồn đa dạng sinh học, cung cấp gỗ củi, dược liệu và duy tri sự cân băng sinh thái,…

• Nguồn nước: Cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất, thủy hải sản, năng lượng, giao thông đường thủy và là cảnh quan cho du lịch,…

• Động vât và thực vât: Cung cấp lương thực, thực phẩm và các nguồn gen quý hiếm,…

• Khí hâu: Gồm không khí, nhiệt độ, ánh sáng mặt trời, gó, mưa,… không thể thiếu được trong sự sống của con người và động, thực vât.

• Các loại khoáng sản: Than, dầu mỏ, khí tự nhiên, thiếc, đồng,… cung cấp năng lượng và nguyên liệu cho các hoạt động sản xuất và đời sống sinh hoạt ,…

c) Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải cua đời sống và sản xuất

Trong hoạt động sản xuất và sinh hoạt, con người đã thải các chất thải vào môi trường. Chất thải dưới tác động của các vi sinh vât và các yếu tố môi trường khác như nhiệt độ, độ ẩm, không khí,… sẽ bị phân hủy, biến đổi từ phưc tạp thành đơn giản, từ những thư bỏ đi thành các chất dinh dưỡng nuôi sống cây trồng và nhiều sinh vât khác, làm cho các chất thải trở lại trạng thái nguyên liệu của tự nhiên. Tuy nhiên, do sự gia tăng dân số, do đô thị hóa, công nghiệp hóa, lượng chất thải vào môi trường ngày càng nhiều và phần lớn không qua xử lý, dẫn đến ở nhiều nơi, nhiều chỗ trở nên quá tải, gây ô nhiễm môi trường.

Vai trò của môi trường trong quá trinh này được thực hiện qua:• Biến đổi lý - hóa: Pha loãng, phân hủy hóa

học nhờ ánh sáng; hấp thụ; tách chiết các vât thải và độc tố.

• Biến đổi sinh - hóa: Khử các chất độc băng

Page 3: Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Bạc Liêu Môn GDCD THCS

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ / 4 5

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ /

con đường sinh hóa thông qua các chu trinh vât chất của Nitơ, Cacbon, hấp thụ các chất dư thừa,…

• Biến đổi sinh học: Vai trò của vi sinh vât trong quá trinh này là rất quan trọng, chung phân giải, tổng hợp và làm biến đổi chất của các thành phần tự nhiên.

d) Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người

• Cung cấp thông tin về lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa của vât chất và sinh vât, lịch sử xuất hiện và phát triển của loài người: các hiện vât, di chỉ được con người phát hiện, giup giải thích được nhiều bí ẩn diễn ra triong quá khư. Khi kết nối giữa những sự kiện của hiện tại với quá khư, con người sẽ dự đoán được những sự kiện xảy ra trước đây và trong tương lai.

• Cung cấp các chỉ thị mang tính chất tín hiệu để báo động sớm các hiểm họa đối với con người và các sinh vât sống trên Trái Đất. Nhiều sinh vât do phản ưng sinh lý của cơ thể với những biến đổi của điều kiện tự nhiên đã thông báo sớm cho chung ta những sự cố như bão, động đất, nui lửa,…

• Môi trường còn lưu trữ và cung cấp cho con người sự đa dạng nguồn vốn gen sinh vât; các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo, cảnh quan thiên nhiên …

3. Thành phần của môi trường

a) Thạch quyển

Thạch quyển là toàn bộ lớp vỏ của Trái Đất và phần trên cùng của lớp Mauti (đến độ sâu khoảng 100 km) dưới đáy Đại Dương được cấu tạo bởi vât chất ở trạng thái cưng.

Lớp trên cùng của thạch quyển là tầng đá trầm tích do các vât liệu vụn, nhỏ bị nen chặt tạo thành. Khi lớp trên cùng của tầng này tiếp xuc với khí quyển và sinh quyển tạo thành lớp vât chất mềm, xốp được gọi là thổ nhưỡng (đất). Các thành phần chính của đất gồm: các khoáng chất: 40%, nước: 35%, không khí: 20%, mùn và các loại sinh vât (chất hữu cơ): 5%. Đất là tư liệu sản xuất độc đáo, là nguồn tài nhiên vô giá mà tự nhiên đã ban tặng cho con người. Đất mang trên minh nó các hệ sinh thái và là giá đỡ để con người tác động vào các hệ sinh thái tạo nên các nền văn minh, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của nhân loại.

Trong vỏ Trái Đất chưa đựng nhiều tài nguyên khoáng sản. Khoáng sản được sử dụng trực tiếp trong công nghiệp hoặc có thể lấy ra từ đó kim loại và khoáng vât dùng cho các ngành công nghiệp.

b) Thuy quyển

Khoảng 71% diện tích bề mặt Trái Đất được bao phủ bởi nước, tương đương với 361 triệu km2. Nước rất cần cho tất cả các sinh vât sống trên Trái Đất và là môi trường sống của nhiều loài sinh vât. Nước tồn tại ở 3 thể: răn (băng, tuyết), lỏng và hơi nước.

Theo tính toán, tổng lượng nước là 1386.106km3. Nhưng nước ngọt rất ít, chỉ chiếm 2,5%, mà hầu hết lại tồn tại ở thể răn (băng, tuyết chiếm 2,24%); lượng nước ngọt mà con người có thể sử dụng được lại còn ít ỏi, chỉ chiếm 0,26% tổng lượng nước.

Dân số tăng nhanh cùng với quá trinh công nghiệp hóa, đô thị hóa, thâm canh nông nghiệp và các thói quen tiêu thụ nước quá mưc đang gây ra sự khủng hoảng nước trên phạm vi toàn cầu. Gần 20% dân số thế giới không được dùng nước sạch và 50% thiếu các hệ thống vệ sinh an toàn. Sự suy giảm nước ngọt ngày càng lan rộng hơn và gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng, đó là nạn thiếu nước sinh hoạt xảy ra ở khăp mọi nơi trên thế giới.

c) Khí quyển

Khí quyển là lớp vỏ không khí bao bọc xung qua-nh Trái Đất. Khí quyển được phân chia thành các tầng: tầng đối lưu, tầng binh lưu, tầng giữa, tầng ion (tầng nhiệt) và tầng ngoài (tầng khuếch tán).

Phần lớn khối lượng của khí quyển tâp trung ở các tầng thấp: tầng đối lưu và tầng binh lưu (khoảng 5.105 tấn).

Tầng đối lưu là tầng thấp nhất của khí quyển, chiếm khoảng 80% khối lượng không khí của khí quyển, có nhiệt độ giảm dần từ +40oC ở lớp sát mặt đất tới tới - 50oC ở trên cao. Ranh giới trên của tầng đối lưu trong khoảng 7 - 8km ở hai cực và 16 - 18 km ở vùng xích đạo. Ở tầng này, không khí chuyển động theo chiều thẳng đưng, tâp trung nhiều nhất hơi nước, bụi và xảy ra các hiện tượng thời tiết chính như mây, mưa, bão,…

Tầng binh lưu năm trên tầng đối lưu. Ranh giới trên của tầng binh lưu dao động trong khoảng độ cao 50km. Nhiệt độ không khí từ -56oC ở phía dưới lên -2oC ở trên cao. Trong tầng binh lưu, ở độ cao khoảng 25km, có một lớp không khí giàu khí Ôzôn (O3) thường được gọi là tầng Ôzôn. Tầng Ôzôn có chưc năng như một lá chăn của khí quyển, bảo vệ cho Trái Đất khỏi những ảnh hưởng độc hại của tia tử ngoại từ Mặt Trời chiếu xuống. Trong tầng binh lưu luôn tồn tại quá trinh hinh thành và phân hủy khí Ôzôn. Hoạt động công nghiệp và sinh hoạt của con người thải ra nhiều loại khí có khả năng phân hủy Ôzôn làm cho có chỗ lớp Ôzôn bị mỏng đến mưc chiều dày chỉ còn vài cm, gây ảnh hưởng đến sưc khỏe của con người và các loài sinh vât khác.

Không khí đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người và thế giới sinh vât. Các thành phần chính của không khí bao gồm nitơ, ôxy, hơi nước và một số loại khí trơ cũng tham gia vào mọi quá trinh xảy ra trên Trái Đất. Hiện nay, tinh trạng ô nhiễm không khí đang thât sự gây hại cho sự sống trên bề mặt Trái Đất.

d) Sinh quyển

Sinh quyển là một hệ thống tự nhiên động, rất phưc tạp. Nó bao gồm động, thực vât, các hệ sinh thái. Sự sống trên bề mặt Trái Đất được phát triển chính là nhờ vào tổng hợp các mối quan hệ tương hỗ giữa các sinh vât với môi trường, tạo thành dòng liên tục trong quá trinh trao đổi vât chất và năng lượng mà chung ta thường gọi là các chu trinh sinh địa hóa như chu trinh nước, chu trinh cacbon, chu trinh nitơ, chu trinh phospho,... Nhờ hoạt động của các chu trinh này mà vât chất được chu chuyển, sinh vât sống được và tồn tại trong một trạng thái cân băng động, giup cho chung ổn định và phát triển.

II. TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY

Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế - xã hội trong những năm qua đã làm thay đổi xã hội Việt Nam. Chỉ số tăng trưởng kinh tế không ngừng được

Diện tích đất canh tác trên đầu người có xu hướng giảm. Chất lượng đất không ngừng bị giảm do xói mòn, rửa trôi. Đất nghèo kiệt dinh dưỡng do các quá trinh, thoái hóa hóa học đất, khô hạn, sa mạc hóa, mặn hóa, phèn hóa, lầy hóa, ngâp ung, ô nhiễm do chất thải, do sử dụng phân hóa học và do chất độc hóa học. Hâu quả nghiêm trọng của thoái hóa đất là mất khả năng sản xuất của đất, dẫn đến cạn kiệt tài nguyên động, thực vât và giảm đất nông nghiệp trên đầu người, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội.

nâng cao. Tuy vây, sự phát triển kinh tế chưa đảm bảo cân băng với việc bảo vệ môi trường. Vi vây, môi trường Việt Nam đã xuống cấp, nhiều nơi môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng. Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều chủ trương, biện pháp nhăm giải quyết các vấn đề về môi trường. Hoạt động bảo vệ môi trường được các cấp, các ngành và đông đảo các tầng lớp nhân dân quan tâm và bước đầu đã thu được một số kết quả đáng khích lệ.Tuy vây, việc bảo vệ môi trường ở nước ta vẫn chưa đáp ưng được yêu cầu của quá trinh phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới. Nhin chung, môi trường nước ta vẫn tiếp tục bị xung cấp nhanh, có luc, có nơi đã đến mưc báo động.

1. Về đất đai

Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên 331.314 km2 (theo Wikipedia. org, 2008). Phần đất liền là 31,2 triệu ha (chiếm 94,5% diện tích tự nhiên), xếp hàng thư 58 trong tổng số 200 nước trên thế giới. Nhưng vi số dân đông (năm 2006 là 84.156.000 người) nên diện tích đất binh quân đầu người thuộc loại rất thấp, xếp thư 159/200 quốc gia và băng 1/6 mưc binh quân của thế giới. Mặc dù diện tích trên đầu người thấp nhưng diện tích đất chưa sử dụng vẫn còn lớn, tính đến năm 2006 là khoảng 5,28 triệu ha, trong đó 5 triệu ha là đất đồi nui bị thoái hóa nặng.

Năm 1940 1960 1970 1992 2000 2005

Binh quân đầu người(ha/người) 0,2 0,16 0,13 0,11 0,10 0,11

2. Môi trường rừng

Sự đa dạng về địa hinh, sự phân hóa khí hâu tạo cho nước ta có nhiều loại rừng: rừng lá rộng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng rụng lá, rừng trên nui đá vôi, rừng hỗn giao lá rộng và lá kim, rừng tràm, rừng ngâp mặn,…

Bảng 1. Diện tích đất canh tác trên đầu người ở Việt Nam qua các năm:

Bảng 2. Diễn biến diện tích rừng qua các năm:

(Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (tính đến tháng 12 năm 2005)

Năm 1945 1976 1980 1985 1990 1995 2002 2005

Tổng diện tích (triệu ha) 14,300 11,169 10,608 9,892 9,175 9,302 11,785 12,617

Rừng trồng (triệu ha) 0 0,092 0,422 0,584 0,745 1,050 1,9195 2,334

Rừng tự nhiên (triệu ha) 14,300 11,076 10,186 9,3083 8,4307 8,2525 9,865 10,283

Độ che phủ (%) 43,0 33,8 32,1 30,0 27,8 28,2 35,8 37,0Binh quân rừng/người

(ha/người) 0,57 0,31 0,19 0,14 0,12 0,12 0,14 0,15

Page 4: Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Bạc Liêu Môn GDCD THCS

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ / 6 7

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ /

Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của nước ta. Rừng có vai trò điều hòa khí hâu, bảo vệ đất, giữ nước ngầm và là nơi lưu giữ các nguồn gen quý giá. Tuy nhiên, độ che phủ rừng của Việt Nam trong thời gian dài có xu hướng giảm. Những năm gần đây, các hoạt động trồng rừng được coi trọng, diện tích rừng có được tăng lên nhưng chất lượng rừng vẫn tiếp tục giảm sut.

3. Về nước

Việt Nam có lượng mưa lớn, hệ thống sông hồ dày đặc nên tài nguyên nước mặt khá phong phu. Tổng lượng nước trung binh hàng năm là 880 tỉ m3. Tuy vây, do năm ở cuối hạ lưu các con sông Mê Kông, sông Mã, sông Cả và sông Hồng nên lượng nước được hinh thành trong lãnh thổ Việt Nam chỉ khoảng 325 tỉ m3 trên năm. Điều đó dẫn tới khả năng thiếu nước, đặc biệt là trong mùa khô khi các quốc gia thượng nguồn sử dụng nước nhiều, năm ngoài tầm kiểm soát của Việt Nam. Hơn nữa, lượng mưa phân bố không đều theo thời gian trong năm và giữa các vùng, nên ở các tỉnh trung du Băc Bộ, các tỉnh Trung Bộ và Tây Nguyên thường xảy ra hạn hán.

Dân số tăng, các hoạt động kinh tế gia tăng và công tác quản lý chưa tốt khiến tài nguyên nước ở Việt Nam đang bị sử dụng quá mưc và ô nhiễm. Chỉ số lượng nước trên đầu người năm 1943 là 16.64 m3/người, nếu số dân tăng lên 150 triệu người thi chỉ số chỉ còn 2.467m3/người/năm, xấp xỉ các quốc gia hiếm nước.

Theo Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam năm 2001: Trong thời gian gần đây, ở Việt Nam đã xảy ra tinh trạng khan hiếm nước. Nhiều nơi thuộc Trung Bộ đã có biểu hiện tinh trạng hoang mạc hóa, vùng ven biển có quá trinh mặn hóa và muối hóa. Ở các tỉnh Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và một số vùng khác đã xảy ra tinh

trạng căng thẳng về nước. Các thành phố như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Việt Tri, Biên Hòa,… nước đã bị ô nhiễm tới mưc nghiêm trọng. Môi trường nước ở một số dòng sông như sông Cầu (ở Băc Bộ), sông Thị Vải, sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ Đông (ở Nam Bộ) đã bị ô nhiễm nặng.

Nguyên nhân chính dẫn tới ô nhiễm môi trường nước là do nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt chưa được xử lý đã xả trực tiếp vào nguồn nước mặt. Việc sử dụng hóa chất trong sản xuất công, nông nghiệp cũng đang làm cho nguồn nước ngầm bị ô nhiễm.

4. Về không khí

Ở vùng nui và nông thôn nước ta, nhin chung, môi trường không khí còn chưa bị ô mhiễm (trừ một số làng nghề và các khu vực gần khu công nghiệp, đường giao thông). Kết quả quan trăc cho thấy, hầu hết các đô thị Việt Nam đều bị ô nhiễm bụi. Nhiều đô thị bị ô nhiễm bụi trầm trọng tới mưc báo động. Nồng độ bụi ở các khu dân cư bên cạnh các nhà máy, xí nghiệp

hoặc gần các đường giao thông lớn đều vượt trị số tiêu chuẩn cho phep từ 1,5 đến 3 lần. Trường hợp cá biệt, gần nhà máy gạch và bia ở Thị xã Lào Cai vượt 5 lần. Nơi bị ô nhiễm lớn nhất là khu dân cư gần các Nhà máy Xi măng Hải Phòng; Nhà máy VICASA (TP. Biên Hòa); Khu công nghiệp Tân Binh (TP. Hồ Chí Minh); Nhà máy tuyển than Hòn Gai (TP. Hạ Long)

5. Về đa dạng sinh học Việt Nam được coi là một trong 15 Trung tâm đa dạng sinh vât học trên thế giới. Sự đa dạng sinh học thể hiện ở thành phần loài sinh vât, thành phần gen, đồng thời còn thể hiện ở sự đa dạng các kiểu cảnh quan, các hệ sinh thái. Khu hệ thực vât Việt Nam có 13.766 loài thực vât, trong đó có 2.393 loài thực vât bâc thấp và 11.373 loài thực vât bâc cao (Nguyễn Nghĩa Thin, 1999).

Trong cuốn Sách đỏ Việt Nam phần động vât (1992), phần thực vât (1996) đã nêu 365 loài động vât và 356 loài thực vât quý hiếm có nguy cơ bị tiêu diệt. Nguyên nhân chủ yếu là do khi thực hiện các hoạt động sản xuất kinh tế, khai thác tài nguyên,… của minh con người đã có những hành động sai trái làm suy giảm hoặc mất nơi sinh cư của sinh vât, dẫn đến nhiều sinh vât bị tiêu diệt, môi trường bị ô nhiễm.

6. Về chất thải

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và đời sống ngày càng đi lên, lượng chất thải cũng ngày càng nhiều hơn. Sự gia tăng dân số, tinh hinh đô thị hóa nhanh chóng đã làm tăng lượng chất thải.

Lượng phát sinh chất thải răn ở Việt Nam lên đến hơn 15 triệu tấn mỗi năm, tăng trung binh hàng năm là 15%, trong đó chất thải sinh hoạt từ các hộ gia đinh, nhà hàng, các khu chợ và nơi kinh doanh chiếm khoảng 75 - 80% tổng lượng chất thải phát sinh trong cả nước. Lượng chất thải còn lại phát sinh từ các cơ sở công nghiệp,… Chất thải công nghiệp và chất thải y tế tuy phát sinh với khối lượng ít hơn nhiều nhưng lại có nguy cơ gây hại cho sưc khỏe và môi trường cao.

Về khu hệ động vât, cho đến nay đã thống kê được 5.155 loài côn trùng, 258 loài bò sát, 82 loài ếch nhái, 275 loài và phân loài thu, khoảng 100 loài chim đặc hữu, 782 loài động vât không xương sống, 544 loài cá nước ngọt,… Đặc biệt, gần đây đã phát hiện được 06 loài thu mới: Sao la, Mang lớn, Bò sừng xoăn, Mang Trường Sơn, Mang Pù Hoạt, Cầy Tây Nguyên (Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam, năm 2001).

Điều đáng nói là trong các năm gần đây, độ đa dạng sinh học đã bị suy giảm nhiều: số lượng cá thể của các loài giảm mạnh, nhiều loài đã bị diệt chủng và nhiều loài đang có nguy cơ bị tiêu diệt. Sự suy giảm số lượng loài trong những năm gần đây dược thể hiện ro net qua bảng số liệu sau:

• Chất thải sinh hoạt: Các khu đô thị ở Việt Nam tuy có số dân chỉ chiếm khoảng hơn 26% số dân của cả nước nhưng lại phát sinh đến hơn 6 triệu tấn chất thải mỗi năm (tương ưng với 50% tổng lượng chất thải răn sinh hoạt của cả nước).

• Chất thải công nghiệp: Lượng chất thải công nghiệp phát sinh chiếm khoảng 20% tổng lượng chất thải. Gần một nửa lượng chất thải công nghiệp của cả nước phát sinh ở khu vực Đông Nam Bộ, trong đó TP. Hồ Chí Minh chiếm tới 31%. Chất thải công nghiệp phát sinh từ các làng nghề ở vùng nông thôn chủ yếu tâp trung ở miền Băc. Khoảng 1.450 làng nghề phân bố ở các vùng nông thôn trên toàn quốc, mỗi năm thải ra khoảng 774.000 tấn chất thải công nghiệp.

• Chất thải nguy hại: Năm 2003, tổng lượng chất thải nguy hại là khoảng 160.000 tấn, trong đó khoảng 130.000 tấn phát sinh từ công nghiệp. Chất thải y tế nguy hại từ các bệnh viện, cơ sở y tế và điều dưỡng chiếm khoảng 21.000 tấn. Nguồn phát sinh chất thải nguy hại từ hoạt động nông nghiệp là khoảng 8.600 tấn. Phần lớn chất thải công nghiệp nguy hại phát sinh ở miền Nam, chiếm khoảng 64% tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh của cả nước (Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam, năm

Hình 1. Rừng Cúc Phương ơ tỉnh Ninh Bình (nguồn: Internet)

(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam, năm 2001).

Hình 2. Nước thải xả xuống sông Thị Vải(nguồn: dantri.com.vn).

TT Loài

Thời gian

Trước thập kỷ 70(cá thể)

Số liệu năm 1999(cá thể)

1 Tê giác một sừng 15 – 17 5 – 72 Voi 1.500 – 2.000 100 – 1503 Bò tót 3.000 – 4.000 300 – 3504 Công Hàng nghin Rất hiếm

Bảng 3. Sự suy giảm số lượng loài

Page 5: Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Bạc Liêu Môn GDCD THCS

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ / 8 9

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ /

2004, Bộ Tài nguyên và Môi trường).

Theo ước tính, lượng chất thải sẽ tăng lên đáng kể. Theo dự báo, đến năm 2010 lượng chất thải sinh hoạt sẽ tăng 60%, chất thải công nghiệp tăng 50%, chất thải nguy hại tăng 3 lần (Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam, năm 2004. Bộ Tài nguyên và Môi trường).

Hiệu quả thu gom chất thải còn thấp, ở các thành phố, thu gom đạt khoảng từ 70 - 75% nhưng ở nông thôn thu gom chỉ đạt 20%. Việc xử lý chất thải chưa đảm bảo kỹ thuât gây nên hiện tượng ô nhiễm, ảnh hưởng đến môi trường sống của cư dân , đặc biệt là chất thải độc hại ở các bệnh viện, các khu công nghiệp,

7. Về vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước sạch ở đô thị và nông thôn

Hiện nay mới có 60 - 70% dân cư đô thị, dưới 40% dân ở nông thôn được cấp nước sạch và chỉ có 28 - 30% hộ gia đinh ở nông thôn có hố xí hợp vệ sinh.

Nhiều vụ ngộ độc thực phẩm đã xảy ra, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang cần được quan tâm của toàn xã hội.

III. VAI NET NÔI BÂT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VA TAI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TỈNH BẠC LIÊU 1. Điều kiện tự nhiên

a. Vị trí địa lí

Bạc Liêu là tỉnh năm ở phía Đông Bán đảo Cà Mau, trải rộng từ 9o00’,00” đến 9o38’,9” vĩ độ Băc và từ 105o14’15” đến 105o51’54” kinh độ Đông, tỉnh có các mặt tiếp giáp như sau:

hoá ra vào tỉnh. Quốc lộ 1A chạy qua địa bàn tỉnh từ Đông sang Tây, nối thị xã Bạc Liêu với thành phố Cà Mau. Tuyến đường Cao Văn Lầu dài 8 km nối quốc lộ 1A với bờ biển, cùng nhiều tuyến đường xương cá nối Quốc lộ 1A với các nơi khác trong tỉnh, thuân tiện cho giao thông vân tải.

• Phía Băc giáp tỉnh Hâu Giang và Kiên Giang; • Phía Đông và Đông Băc giáp tỉnh Sóc Trăng;• Phía Đông và Đông Nam giáp biển Đông; • Phía Tây và Tây Nam giáp Kiên Giang và

Cà Mau (hinh 4)

Diện tích tự nhiên của tỉnh là 259.409,50 ha, toàn tỉnh có 7 đơn vị hành chính huyện - thành phố, bao gồm thành phố Bạc Liêu và các huyện: huyện Vĩnh Diện tích tự nhiên của tỉnh là 259.409,50 ha, toàn tỉnh có 7 đơn vị hành chính huyện - thành phố, bao gồm thành phố Bạc Liêu và các huyện: huyện Vĩnh Lợi, Hòa Binh, Phước Long, Hồng Dân, Giá Rai, Đông Hải; với tổng cộng 64 xã, phường và thị trấn. Trung tâm hành chính tỉnh là thành phố Bạc Liêu cách thành phố Cần Thơ 110 km và cách thành phố Hồ Chí Minh 280 km. Diện tích tự nhiên ở Bạc Liêu có tăng nhẹ qua các năm (tỷ lệ tăng khoảng 0,2 - 0,35%) chủ yếu là do quá trinh bối đăp phù sa diễn ra mạnh hơn quá trinh sạt lở.

Khu vực Gò Cát - Đông Hải đến giáp ranh huyện Vĩnh Châu - tỉnh Sóc Trăng được bồi đăp nhiều nhất. Bờ biển Bạc Liêu trải dài 56 km, nhờ phù sa của sông Cửu Long nên hàng năm vùng bãi bồi ven biển tỉnh Bạc Liêu lấn ra biển khoảng 75 - 80m, diện tích bãi bồi tính trong phạm vi từ bờ trở ra 2km lên đến 12.337ha (Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2006 - 2010).

b. Địa hình

Tỉnh Bạc Liêu năm trong vùng đất mới của Đồng Băng Sông Cửu Long (ĐBSCL), đó là vùng đồng băng ria châu thổ. Địa hinh tương đối băng phẳng và thuần nhất, độ cao trung binh từ 0,3 - 0,5 m. Địa hinh có xu hướng dốc từ bờ biển vào nội đồng, từ Đông Băc xuống Tây Nam. Độ dốc trung binh toàn tỉnh từ 1 - 1,5 cm/km, chia thành hai khu vực ro rệt:

• Khu vực phía Nam quốc lộ 1A có địa hinh với những giồng cát biển không liên tục, cao trung binh từ 0,4 - 0,8 m, hướng nghiêng, thấp dần vào nội địa.

• Khu vực phía Băc quốc lộ 1A là vùng trũng của tỉnh, cao trung binh từ 0,2 - 0,3 m so với mực nước biển.

Kiểu địa hinh này thuân lợi cho việc đưa nước biển vào nội đồng phục vụ nuôi trồng thủy sản, làm muối,… song cũng tạo thành các vùng trũng chua phèn cục bộ, đặc biệt là ở các huyện Phước Long, Hồng Dân và Giá Rai.

Ngoài ra, tỉnh còn có bờ biển có chiều dài 56 km, với hệ sinh thái rừng ngâp mặn ven bờ phong phu cùng với hệ thống sông ngòi chăng chịt, với các của sông lớn như Gành Hào, Cái Cùng, Nhà Mát, Chùa Phât là điều kiện thuân lợi để giao thương, trung chuyển hàng

c. Khí hậu

Khí hâu có tính chất cân xích đạo gió mùa với 2 mùa ro rệt. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.

Hình 3. Chất thải phát sinh từ hoạt động nông nghiệp (Ảnh: Lâm Văn Khanh, 2009).

Hình 4. Bản đồ tỉnh Bạc Liêu.

Page 6: Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Bạc Liêu Môn GDCD THCS

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ / 10 11

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ /

*Lượng mưaDo năm ở vĩ độ thấp nên ít chịu ảnh hưởng của

Năm 2010, lượng mưa trung binh cả năm là 2.409,5 mm, tăng hơn so với năm 2009 là 2.150,8 mm và năm 2006 là 1.971,6 mm. Lượng mưa trung binh các tháng trong năm dao động từ 11,4 - 1.331,1 mm, tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 7 và tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 12.

Nhin chung, khí hâu Bạc Liêu khá thuân lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lua và nuôi trồng thủy sản.

*Độ ẩm Độ ẩm trung binh cả năm, trong năm 2010 là 82% và có giá trị dao động từ 76 - 88%, tháng 10 và 11 có độ ẩm cao nhất là 88% và tháng 4 và 12 có độ ẩm thấp nhất là 76%. Nhin chung, độ ẩm không

bão và áp thấp nhiệt đới; không chịu ảnh hưởng trực tiếp của lũ lụt từ hệ thống Sông Cửu Long.

*Nhiệt độ

Trong năm 2010, nhiệt độ trung binh cả năm là 27,60o C, tăng hơn so với năm 2009 là 0,50o C và so với năm 2000 là 0,90o C. Nhiệt độ trung binh các tháng trong năm dao động từ 25,8 - 30,3 0o C, tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 5 và tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1 (hinh 5)Từ kết quả cho thấy nhiệt độ không khí có xu hướng gia tăng và đây cũng là một trong những nguyên nhân của sự biến đổi khí hâu.

khí trung binh các tháng trong các năm 2000 - 2010 tương đối ổn định và không có sự biến động lớn phù hợp với khí hâu vùng nhiệt đới.

Bảng 4. Lượng mưa trung binh các tháng trong các năm (Đơn vị: mm)

Năm

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

I - 0,6 - - - - 24,3 23,1 0,9 3,5 2,6

II 0,5 17,9 - - - - - - 8,4 36,7 -

III 22,6 144 - 2,6 0,4 7,0 0,4 17,4 0,3 0,2 -

IV 182,0 84,6 17,5 39,8 5,5 - 65,2 83,5 39,5 95,0 -

V 103,0 193,4 92,2 260,1 172,7 186,3 239,9 300,6 424,2 239,6 94,6

VI 280,7 301,3 217,8 258,7 356,6 251,9 466,4 278,7 237,6 220,9 300,5

VII 240,4 228,5 195,9 381,6 251,5 323,8 434,0 307,3 254,1 443,9 206,4

VIII 320,3 221,5 419,2 323,9 342,8 155,1 468,3 584,4 223,7 263,6 477,3

IX 136,1 376,2 181,7 351,1 308,8 138,2 386,4 224,4 221,0 394,5 214,7

X 383,6 448,1 198,4 375,2 234,7 532,1 246,9 583,5 345,3 402,6 320,9

XI 227,2 154,6 306,3 182,6 21,6 163,1 17,1 466,5 184,2 49,0 759,6

XII 75,2 18,2 1,6 9,5 33,0 129,8 25,9 2,2 78,3 1,3 32,9

Cả năm 1971,6 2188,9 1630,6 2185,1 1727,6 1992,3 2354,8 2871,6 2017,5 2150,8 2409,5

Tháng

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu các năm 2000 - 2010.

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu các năm 2000 - 2010.

Hình 5. diễn lượng mưa trung bình các tháng trongcác năm 2000 – 2010

Bảng 5. Nhiệt độ không khí trung binh các tháng trong các năm (Đơn vị: 0o C)

Năm

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

I 25,8 25,6 25,1 25,1 25,7 25,0 25,7 25,7 25,1 24,2 25,8

II 26,0 26,0 25,7 26,4 25,5 26,3 26,9 25,8 26,6 26,1 26,7

III 27,1 26,9 27,0 27,6 27,2 27,1 27,4 27,6 27,0 28,0 28,3

IV 27,7 28,6 28,9 29,0 29,1 28,2 28,5 28,8 28,2 28,9 29,4

V 27,7 28,0 28,8 28,1 28,7 29,0 28,1 28,1 27,7 28,1 30,3

VI 29,9 27,0 27,8 28,3 27,4 28,2 27,7 28,1 27,7 28,2 28,7

VII 27,0 27,5 28,0 27,0 27,2 27,0 27,3 27,1 27,2 26,9 27,8

VIII 26,4 26,8 26,8 27,5 27,0 27,9 27,1 27,2 26,9 27,9 27,6

IX 26,8 26,8 27,0 26,9 27,1 27,2 26,9 27,3 26,7 26,8 27,5

X 26,1 26,6 26,9 26,5 26,8 27,3 27,4 27,1 27,2 27,0 26,6

XI 26,5 25,6 26,9 26,9 27,4 27,0 27,6 26,2 26,1 26,8 26,6

XII 26,0 25,8 26,9 25,0 25,4 25,3 26,1 26,0 25,4 26,1 26,3

Cả năm 26,7 26,8 27,2 27,0 27,0 27,1 27,2 27,1 26,8 27,1 27,6

Tháng

Hình 6. Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong các năm 2000 - 2010

Page 7: Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Bạc Liêu Môn GDCD THCS

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ / 12 13

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ /

d. Chế độ thuy văn

Bạc Liêu có hệ thống kênh rạch chăng chịt với 2 trục kênh chính là Bạc Liêu - Cà Mau và Quản Lộ. - Phụng Hiệp. Chế độ thủy văn của hệ thống kênh rạch trên địa bàn chịu ảnh hưởng giao thoa của thủy triều biển Đông và biển Tây.

• Thủy triều biển Đông ảnh hưởng trực tiếp đến vùng Nam Quốc lộ 1A là chế độ bán nhât triều

Do khí hâu cân xích đạo gió mùa nên lượng mưa phân hoá theo mùa đã gây ra hạn hán và ngâp ung cục bộ ở một số thời điểm trong năm; các đợt tiểu hạn vào thời kỳ đầu và giữa mùa mưa; trong mùa mưa hạn chế ro net nhất cần lưu ý từ tháng 5 đến tháng 10 do lượng mưa tại chỗ lớn, cùng với triều cường dân cao và nước từ thượng nguồn sông Quản Lộ - Phụng Hiệp đổ về gây ngâp ung, xói lở một số khu vực làm ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người dân. Việc tăng cường hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lợi là biện pháp quan trọng để khăc phục khó khăn này.

2. Tài nguyên thiên nhiên

a. Tài nguyên đất

*Tài nguyên đất và thổ nhưỡngQuỹ đất tỉnh Bạc Liêu luôn biến động với hai quá trinh trái ngược nhau: quá trinh bồi tụ và quá trinh sạt lở. Quá trinh bồi tụ có vân tốc nhanh hơn quá trinh sạt lở nên hăng năm quỹ đất tỉnh được tăng thêm một diện tích khá lớn.

Vùng bồi tụ keo dài từ Gò Cát (Đông Hải) đến giáp với tỉnh Sóc Trăng. Tốc độ bồi ra biển có năm lên tới 60 - 80 m và hiện nay đã hinh thành một bãi bồi ven biển rộng từ 1 - 2 km, dài 40 km từ TP. Bạc Liêu đến Gò Cát huyện Đông Hải.

Vùng sạt lở gần khu vực kè Gành Hào thuộc thị trấn Gành Hào, kè Nhà Mát thuộc TP. Bạc Liêu, khu vực này đã được xây dựng kè và đê biển nên tốc độ sạt lở không đáng kể. Bên cạnh đó một số vùng cạnh các sông trong vùng do dòng chảy xoáy xiết tạo hàm ếch nên gây ra hiện tượng sạt lở, có thể kể đến là Gành Hào thuộc thị trấn Gành Hào,... với tốc độ sạt lở không lớn. Đất đai của tỉnh Bạc Liêu phần lớn được hinh thành trên các trầm tích biển, sông biển hỗn hợp trong thời kỳ biển lùi gồm các nhánh chính:

• Nhóm đất cát: có diện tích 8.367,77 ha (chiếm 3,24% diện tích tự nhiên), phân bố dọc theo bờ biển thị xã Bạc Liêu và huyện Hòa Binh, khu vực Giồng Nhãn và Giồng Giữa thuộc xã Hiệp Thạnh, Thuân Hòa của thị xã Bạc Liêu và xã Vĩnh Hâu thuộc huyện Hoà Binh.

không đều, biên độ triều lớn, chênh lệch đỉnh triều lớn 30 - 40 cm. Trong một tháng có 2 lần triều cường, tốc độ truyền triều 15 km/giờ.

Ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của chế độ thủy văn sông Hâu nên khá phưc tạp. Khu vực Băc quốc lộ 1A chịu ảnh hưởng của chế độ nhât triều biển Tây qua sông Cái Lớn tỉnh Kiên Giang. Tuy nhiên, mưc độ ảnh hưởng không ro, biên độ triều biển Tây nhỏ so với biển Đông nên khả năng tiêu thoát nước kem.

• Nhóm đất mặn: Có diện tích 99.276,92 ha chiếm 38,44% diện tích tự nhiên toàn tỉnh gồm: đất mặn thường xuyên dưới rừng ngâp mặn, đất mặn trung binh, đất mặn ít. Phân bố chủ yếu ở phía Nam quốc lộ 1A và một phần đất mặn ít mùa khô dọc theo phía Băc Quốc lộ 1A.

• Nhóm đất phèn: có diện tích lớn nhất 133.626,11 ha, chiếm 51,74% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh gồm: đất phèn tiềm tàng, đất phèn hoạt động, đất phèn hoạt động bị thủy phân. Nhóm đất phèn phân bố chủ yếu ở phía Băc quốc lộ 1A, thuộc các huyện Hồng Dân, Vĩnh Lợi và huyện Giá Rai.

• Nhóm đất phù sa: có diện tích 5.242,77 ha (chiếm tỷ lệ 2,03%), phân bố chủ yếu ở phía Đông Băc huyện Hồng Dân.

• Nhóm đất nhân tác: có diện tích 11.751,04 ha (chiếm 4,55% diện tích tự nhiên toàn tỉnh), phân bố tâp trung dọc theo các kênh rạch, các trục lộ giao thông lớn và các khu dân cư tâp trung. Đất nhân tác bao gồm các đất thổ cư, đất lâp líp, đất xây dựng cơ bản., không dùng cho canh tác và sản xuất nông nghiệp.

Xet về khả năng thích nghi, đất đai Bạc Liêu chia thành 2 khu vực:

Khu vực phía Băc quốc lộ 1A có 11 vùng thích nghi. Phía Đông Băc thích hợp cho trồng lua, hoa màu và các cây nông nghiệp khác. Phía Tây thích hợp cho nuôi trồng thủy sản.

Khu vực phía Nam quốc lộ 1A có 10 vùng thích nghi, phù hợp cho nuôi trồng thủy sản, làm muối và rừng ngâp mặn.

Đất phèn chiếm tỉ lệ cao nhất: 51,74% diện tích tự nhiên của tỉnh), tiếp đó là đất mặn (chiếm 38,44%). Đất phèn là loại đất có chưa độc tố nhôm tiềm tàng cao, độ axit cao và thiếu lân. Loại đất này rất nhạy cảm trước những hoạt động canh tác, lượng phèn phát sinh có ảnh hưởng tới độ pH của nước trong các kênh rạch.

*Hiện trạng sử dụng đất

Đến cuối năm 2010, Bạc Liêu có diện tích 257.094 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản là 225.568,66 ha chiếm 87.74 % diện tích đất tự nhiên. Điều này cho thấy tỉnh Bạc Liêu hiện nay vẫn phát triển ngành nông nghiệp, thủy sản là ngành chính trong đó thế mạnh là phát triển nuôi trồng thủy hải sản.

Bảng 6. Độ ẩm không khí trung binh các tháng trong các năm (Đơn vị: %)

Hình 7. Biểu diễn độ ẩm không khí trung binh các tháng trong các năm 2000 - 2010

Hình 8. Sạt lở ven biển Bạc Liêu (Ảnh Lâm Văn Khanh, 2011).

Năm

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

I 82 83 79 80 80 81 83 82 82 85 82II 82 83 78 79 81 80 76 80 75 84 80III 81 84 78 79 78 79 80 80 76 80 76IV 85 84 78 77 76 76 80 78 79 81 76V 87 86 82 85 80 80 83 85 85 84 76VI 89 86 87 84 84 82 86 86 85 85 83VII 88 87 85 88 86 86 87 87 86 89 85VIII 88 89 8 87 87 84 87 87 88 86 86IX 89 90 86 88 87 87 88 87 88 89 86X 91 91 88 90 90 88 86 88 88 88 88XI 87 87 88 87 85 87 84 86 89 85 87XII 86 84 84 85 82 88 84 82 88 81 -

Cả năm 86 86 83 84 83 83 84 84 84 85 82

Tháng

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu các năm 2000 – 2010

Page 8: Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Bạc Liêu Môn GDCD THCS

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ / 14 15

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ /

Năm

Tổngdiệntích

Đấtnông nghiệp

Đất lâm nghiệp có rừng

Nuôi trồngthuỷ sản

Đấtchuyên dùng Đất ở

Diệntích

Tỷ lệ%

Diệntích

Tỷ lệ%

Diệntích

Tỷ lệ%

Diệntích

Tỷ lệ%

Diệntích

Tỷ lệ%

2000 254,2 165,00 64,91 5,88 2,31 45,55 17,92 13,31 5,24 3,51 1,38

2001 254,2 128,60 50,59 5,88 2,31 84,08 33,08 13,31 5,24 6,51 2,56

2002 254,7 111,30 43,70 5,39 2,12 100,01 39,27 12,96 5,09 3,87 1,52

2003 254,7 99,00 38,87 5,39 2,12 111,74 43,87 13,58 5,33 4,00 1,57

2004 254,7 87,80 34,47 5,82 2,29 119,02 46,73 17,61 6,91 4,50 1,77

2005 258,3 98,30 38,06 4,83 1,87 120,71 46,73 11,32 4,38 4,18 1,62

2006 258,2 96,60 37,41 5,47 2,12 122,43 47,42 11,70 4,53 4,27 1,65

2007 258,5 104,74 40,52 4,78 1,85 118,16 45,71 10,90 4,22 4,50 1,74

2008 259,4 107,90 41,60 4,78 1,84 115,90 44,68 10,89 4,20 4,40 1,70

2009 259,4 99,60 38,40 4,78 1,84 124,20 47,88 10,89 4,20 4,39 1,69

2010 257,1 110,48 42,97 4,74 1,84 115,12 44,78 10,15 3,95 4,21 1,64

Bảng 7. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Bạc Liêu (Đơn: Nghin ha)

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu các năm 2000 - 2010.

Cơ cấu sử dụng đất chung của tỉnh đang chuyển dịch theo hướng hợp lý hơn phù hợp với điều kiện tự nhiên của tỉnh và dần đáp ưng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Phần lớn diện tích đất đã được khai thác đưa vào sử dụng cho các mục đích dân sinh, kinh tế.

Với đường bờ biển dài 56 km, vùng biển rộng 40.000 km² cùng hệ thống ao hồ, kênh rạch chăng chịt, và diện tích bãi bồi hàng năm lên đến 12.337 ha, Bạc Liêu có diện tích nuôi trồng thủy sản chiếm ưu thế. Trên cơ sở phát huy hiệu quả tiềm năng lợi thế địa phương vào phát triển kinh tế, nuôi trồng thủy sản được xác định là ngành kinh tế quan trọng của tỉnh Bạc Liêu.

Cơ cấu trong nội bộ đất nông nghiệp đang dần được chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ lệ sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao như nuôi trồng thủy sản, giảm tỷ lệ đất sản xuất nông nghiệp, diêm nghiệp kem hiệu quả. Diện tích đất có ý nghĩa đối với chiến lược phát triển kinh tế xã hội của vùng như đất ở, đất quốc phòng – an ninh, đất trụ sở các cơ quan, đất sản xuất kinh doanh và đất các công trinh công cộng chiếm gần 70% diện tích đất phi chuyên dùng.

Nam Quốc lộ 1A do chịu ảnh hưởng trực tiếp của thủy triều biển Đông nên dẫn đến hiện tượng xâm nhâp mặn gây nhiễm mặn nguồn nước mặt khu vực ven biển, đặc biệt vào mùa khô. Ngoài ra, lượng mưa hàng năm là nguồn nước ngọt bổ sung vô cùng quan trọng để ngọt hóa diện tích đất nông nghiệp và phục vụ sinh hoạt của nhân dân.

Là một tỉnh đồng băng ven biển, Bạc Liêu có một hệ thống kênh rạch chăng chịt. Tổng diện tích các sông, kênh rạch trong tỉnh chiếm 6.763,7 ha, băng 2,6% diện tích đất toàn tỉnh, mât độ binh quân > 1,5 km kênh/km2. Nhin chung, các sông và kênh lớn được coi là phát nguồn từ hai điểm chính: từ thành phố Cà Mau và từ sông Hâu - Cần Thơ. Các sông hoặc kênh lớn này sau khi từ nơi phát nguồn chảy qua địa phân Bạc Liêu rồi đổ ra các cửa ở biển Đông và vịnh Thái Lan. Có thể phân thành 2 nhóm: nhóm sông chính và kênh trục; nhóm các kênh rạch chính.

• Các nhánh sông chính gồm có: sông Gành Hào, sông ngã ba Cái Tàu.

• Các kênh trục gồm: kênh Cà Mau - Bạc Liêu, kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp.

*Nguồn nước ngầmNguồn nước ngầm tầng nông năm sát mặt đất được bổ sung băng nước mưa và lượng nước từ kênh rạch. Mực thủy cấp của nguồn nước này thay đổi tùy theo mùa. Mùa mưa mực nước ngầm cách mặt đất từ 0,5 – 1 m, mùa khô mực nước hạ thấp xuống 1 - 3 m. Nguồn nước ngầm tầng nông thường bị nhiễm mặn, phèn do vây không thể sử dụng cho sản xuất và sinh hoạt. Về mùa khô, nước được chuyển lên mặt đất băng các mao dẫn mang theo muối và các chất gây độc không có lợi cho cây trồng.

Nguồn nước ngầm ở tầng sâu khá phong phu với trữ lượng lớn, chất lượng khá tốt. Có 4 tầng nước ngầm có thể khai thác năm ở độ sâu khoảng 80 – 500 m trong địa bàn tỉnh. Hiện tại tầng nước được khai thác và sử dụng nhiều có độ sâu trung binh 80 - 100 m. Trữ lượng khai thác có thể đạt từ 3,68 triệu m3/ngày. Tuy nhiên, việc khai thác nước ngầm được quản lý một cách đung mưc, cần phải có những biện pháp quản lý sát để bảo vệ nguồn nước ngầm.

Nhin chung, nguồn nước ngọt phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của tỉnh chủ yếu là nước mưa, nước từ sông Hâu và nguồn nước ngầm. Trữ lượng nước có khả năng đáp ưng cho nhu cầu phát triển công nghiệp, nông nghiệp và dân sinh.

c. Tài nguyên rừng

Diện tích rừng và đất rừng chiếm 1,87% diện tích đất tự nhiên – vào khoảng 4.832 ha, trong đó chủ yếu là rừng phòng hộ (4.657 ha). Cây trồng chủ

Qua phân tích số liệu thống kê về tinh hinh sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu cho thấy việc chuyển dịch cơ cấu đất sản xuất nông lâm ngư nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cho tỉnh Bạc Liêu. Tuy nhiên, cũng có những tác động không nhỏ đến môi trường sinh thái nói chung và môi trường đất nói riêng, tiềm ẩn các nguy cơ càng làm mất đi cân băng sự đa dạng sinh học vốn có ở khu vực ven biển giàu tiềm năng của tỉnh.

b. Tài nguyên nước

*Nguồn nước trên mặtNguồn nước ngọt của tỉnh là do nguồn nước mưa và nước ngọt từ sông Hâu cung cấp và chảy qua hệ thống kênh, rạch cùng với các công trinh ngọt cống, đâp, đê bao ngăn mặn giữ ngọt; đây là những nguồn nước ngọt quan trọng trong sản xuất và sinh hoạt của nhân dân, đặc biệt là trong mùa khô. Tuy nhiên, hệ thống các công trinh trong vùng ngọt hóa chưa khep kín, nên gây khó khăn cho việc giữ ngọt ổn định. Chất lượng nước mặt (sông, rạch, ao, hồ) cũng diễn biến theo mùa. Đặc biệt vào mùa khô, xâm nhâp mặn từ biển Đông gây nhiễm mặn khá lớn cho khu vực. Vùng phía

yếu là măm trăng, cây đước, cây tràm. Rừng ở Bạc Liêu có 2 loại sinh thái rừng đặc trưng của đồng băng sông Cửu Long là rừng ngâp mặn ven biển và rừng ngâp nước nội địa, trong đó rừng ngâp mặn có năng suất sinh học cao, có giá trị về phòng hộ và môi trường. Hệ sinh thái rừng ngâp mặn Bạc Liêu có hệ động, thực vât khá đa dạng về mặt sinh học. Theo thống kê có: 64 loài thực vât thuộc 27 họ, chủ yếu là cây Đước, Vẹt, Măm, Giá. Động vât trong rừng ngâp mặn có 12 loài thu, 12 loài bò sát, 8 loài ếch nhái, 67 loài chim đầm lầy, 25 loài tôm và 250 loài cá nước mặn.

d. Tài nguyên biển

Vùng biển Bạc Liêu rộng trên 40.000 km2, trữ lượng hải sản lớn, phong phu về chủng loại (như cá có tới 661 loài). Nhiều loại có trữ lượng và giá trị kinh tế cao như tôm biển các loại, cá Hồng, cá Gộc, cá Sao, cá Thu, cá Chim, cá Đường. Trữ lượng cá đáy và cá nổi lên đến trên 800 nghin tấn, hàng năm có thể khai thác từ 240 nghin đến 300 nghin tấn. Tôm biển có trên 30 loài, có thể đánh băt khoảng 10 nghin tấn mỗi năm. Ngoài ra, ở vùng biển Bạc Liêu còn nhiều loài hải sản khác có thể khai thác hàng hóa như mực, nghêu, sò huyết…

Với các cửa biển Gành Hào, Nhà Mát, Cái Cùng Bạc Liêu có thể phát triển mạnh các ngành vân tải, cảng biển và du lịch biển. Gành Hào có khả năng phát triển thành trung tâm kinh tế biển lớn của tỉnh cũng như của ven biển phía Đông Nam Bộ (khu vực từ Mũi Dinh đến Cà Mau), cung cấp các dịch vụ cho đánh băt và chế biến thủy hải sản. Các cửa biển nối với mạng lưới đường bộ, trong đó Quốc lộ 1A và 2 tuyến Quốc lộ khác sẽ được xây dựng trong những năm tới.

e. Tài nguyên khoáng sản

Khoáng sản chủ yếu là các mỏ đất set năm rải rác trên địa bàn tỉnh, ngoài ra còn có cát biển tích tụ ven bờ vùng biển Bạc Liêu … Đây là tài nguyên

Hình 9. Rừng ngập mặn ven biển Bạc Liêu(Ảnh Lâm Văn Khanh, 2010).

Page 9: Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Bạc Liêu Môn GDCD THCS

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ / 16 17

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ /

không tái tạo và với trữ lượng thấp nên chưa được cơ quan chuyên môn điều tra, thăm dò đánh giá tiềm năng từ đó hoạt động khai thác tài nguyên còn rất hạn chế.

g. Tài nguyên du lịch

Bạc Liêu là một vùng đất xuất xư của bài vọng cổ “Dạ cổ hoài lang” của Cao Văn Lầu làm say đăm lòng người Việt Nam nói chung và người Nam Bộ nói riêng. Một trong những cái nôi của phong trào “Đờn ca tài tử”, một loại hinh diễn xướng dân gian trong các lễ hội, tiệc cưới hay chỉ đơn giản tụ tâp nhau cùng đờn ca trong những đêm trăng sáng ở các xóm làng.

Người dân Bạc Liêu chủ yếu sử dụng phương tiện giao thông đường thủy. Du khách có thể ngồi đò, xuồng, ca nô để vừa thưởng thưc cái không khí mát mẻ của kênh rạch, vừa ngăm nhin cảnh săc trời nước bao la, vừa trò chuyện với những người dân quê mộc mạc, chân chất càng làm tăng thêm sự hấp dẫn của khách tham quan du lịch..

Bạc Liêu nổi tiếng với những công trinh kiến truc đặc săc có niên đại hàng trăm năm như dinh thự “công tử Bạc Liêu”, chùa Xiêm Cán, Tháp cổ Vĩnh Hưng...

Bạc Liêu còn nổi tiếng với nghề làm muối, một địa danh được mọi người biết đến - “Kênh tư ruộng muối”. Những cánh đồng muối được chia thành từng ô, từng hàng chạy dài. Nghề muối ở Bạc Liêu đã có từ lâu đời, đây là nơi cung cấp một lượng muối khá lớn cho khu vực đồng băng sông Cửu Long.

Bạc Liêu còn có nhiều làng nghề đan lát, đan lưới, làm nước măm, nước tương. Ở các làng ven biển, nghề đan lưới cũng rất phổ biến bởi nghề này phục vụ cho nhu cầu đánh băt hải sản của ngư dân. Bên cạnh đó du lịch sinh thái còn mang chung ta đến với sân chim Bạc Liêu, một khu dữ trữ sinh quyển với hàng trăm loài chim, thu.Ở đây còn có

hán ngày càng gay găt dẫn đến tinh trạng xâm nhâp mặn ngày càng nghiêm trọng hơn. Tỉnh cần có quy hoạch sử dụng hợp lý các nguồn nước, hinh thành các hệ thống dự trữ, cấp thoát nước, tránh để nước thải chưa xử lý lan ra gây ô nhiễm môi trường.

*Các nguồn gây ô nhiễm nước trên mặt lục địa

Môi trường nước mặt lục địa bao gồm nước hồ ao, đồng ruộng, nước sông, kênh rạch. Nguồn nước các sông và kênh tải nước thải, các hồ, khu vực đô thị, khu công nghiệp và đồng ruộng lua nước của tỉnh là những nơi thường có mưc độ ô nhiễm cao vi nhưng lý do sau đây:

• Là nơi cuối cùng tiếp nhân toàn bộ các chất thải trong địa bàn tỉnh trước khi thải ra biển.

• Dễ bị tích tụ ô nhiễm, tâp trung ô nhiễm từ các nguồn như chất thải răn, đất, nước và kể cả không khí

Nguồn gây ra ô nhiễm nước mặt lục địa của tỉnh Bạc Liêu phát sinh từ những nguồn sau: • Khu đô thị, khu dân cư, hộ dân sống nông

thôn bao gồm: nước bẩn và rác thải sinh hoạt.• Khu công nghiệp, cụm công nghiệp tâp trung,

các nhà máy: nước thải công nghiệp phát sinh, nước thải sinh hoạt của công nhân lao động trong nhà máy.

• Khu TTCN, làng nghề bao gồm: nước và rác thải phát sinh.

• Hoạt động xây dựng công trinh, cơ sở hạ tầng các công trinh kinh tế - văn hoá - xã hội trên địa bàn tỉnh bao gồm: nước và rác thải xây dựng phát sinh do hoạt động xây dựng và nước thải sinh hoạt của công nhân.

• Hoạt động giao thông đường thuỷ bao gồm: nước và rác thải giao thông - vân tải phát sinh, chất thải nguy hại như nước dăn tàu, cặn dầu, sự cố tràn dầu.

• Chất thải trong nông nghiệp - trồng trọt bao gồm: mùi hôi, rác thải, dư lượng phân bón, thuốc BVTV phát sinh trong hoạt động canh tác.

• Chất thải trong chăn nuôi bao gồm: phân, nước thải.

• Chất thải trong nuôi trồng thuỷ sản bao gồm: phân, nước thải, thưc ăn dư thừa phát sinh trong nuôi trồng thuỷ sản.

• Chất thải trong hoạt động khai khoáng bao gồm: chất thải răn và nước thải.

• Chất thải trong các hoạt động dịch vụ bao gồm: nước, rác thải.

• Chất thải trong hoạt động y tế, chăm sóc sưc khoẻ nhân dân bao gồm: rác và nước thải y tế.

• Hoạt động môi trường – cộng đồng bao gồm: bùn thải phát sinh trong hoạt động xử lý rác, nước thải; hoạt động vân hành của các công trinh như cấp nước, thoát nước, vệ sinh môi trường phát sinh nước thải và chất thải răn;

khu vườn nhãn cổ nổi tiếng nhất đồng băng sông Cửu Long, và là điểm thu hut du khách đến tham quan. Vườn nhãn rộng khoảng 230 ha, chạy dài trên 11 km đi qua 2 xã Hiệp Thành và Vĩnh Trạch Đông, thuộc thị xã Bạc Liêu.

Nhin chung, với vị trí địa lý, các hệ sinh thái, các công trinh văn hóa, di tích lịch sử, phong tục tâp quán các dân tộc sống trên địa bàn … đã tạo cho Bạc Liêu nguồn tài nguyên du lịch phong phu, trên cơ sở đó có thể tổ chưc các loại hinh du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch hành hương.

IV. DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU

1. Diễn biến môi trường nước

a. Tài nguyên nước mặt lục địa

Tỉnh Bạc Liêu có nhiều kênh rạch chăng chịt như: kênh Quản Lộ Phụng Hiệp, kênh Canh Đền, kênh Xáng Cà Mau – Bạc Liêu. Nguồn nước cung cấp chủ yếu cho sản xuất và sinh hoạt của tỉnh. • Kênh Xáng Cà Mau - Bạc Liêu chạy dọc theo

chiều dài của tỉnh theo hướng Đông Băc – Tây Nam với chiều dài khoảng 70 km.

• Kênh Phụng Hiệp băt nguồn Hâu Giang chảy qua Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau với chiều dài khoảng 120km, trong đó đoạn chảy qua địa phân tỉnh Bạc Liêu có chiều dài khoảng 50km.

• Hệ thống kênh ngang: tạo thành hệ thống đường thủy xương cá nối các đô thị và điểm dân cư dọc Quốc lộ 1A với các vùng sâu vùng xa trong tỉnh, đó là các kênh Xáng Cống, kênh Xáng Hộ Phòng - Gành Hào, Kênh Cống Cái Cùng, Kênh Chùa Phât, Kênh Xáng, Kênh La Thăng, Kênh Xiêm Cán, Kênh Ngan Dừa – Cầu Sâp, Kênh Phước Long – Vĩnh Mỹ, Kênh Phó Sinh – Giá Rai, Kênh Chủ Chí, Kênh Hoà Binh, Kênh Cộng Hoà, Kênh Cạnh Đền,...

Tỉnh có các con kênh dẫn nước ngọt từ sông Hâu về, cung cấp chủ yếu cho sinh hoạt và sản xuất ở khu vực phía Băc quốc lộ 1A. Đặc biệt là vào mùa mưa lũ, nước đổ từ vùng ngâp lũ đổ về từ sông Hâu mang một lượng lớn nước ngọt cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt của người dân, đặc biệt là đẩy lùi xâm nhâp mặn - một yếu tố thuân lợi cho sản xuất nông nghiệp của tỉnh.

Chế độ thủy văn của tỉnh chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhât triều biển Đông và một phần nhât triều biển Tây. Do đó, phần phía Băc quốc lộ 1A có điều kiện nuôi trồng thủy sản, làm muối, phát triển rừng ngâp mặn.

Hiện nay, nguồn nước mặt của Bạc Liêu đang có nguy cơ bị ô nhiễm do nuôi trồng thủy sản quá mưc và sử dụng hoá chất trong sản xuất nông nghiệp, cùng với sự biến đổi của khí hâu, hạn

*Diễn biến ô nhiễm

Với đặc trưng về điều kiện tự nhiên và điều kiện địa lý của tỉnh Bạc Liêu đã phân chia địa bàn tỉnh thành 2 vùng sinh thái ro rệt: vùng Băc Quốc lộ 1A - vùng sinh thái nước ngọt - vùng sinh thái trồng lua, nuôi thủy sản nước ngọt; vùng Nam Quốc lộ 1A - vùng sinh thái ngâp mặn - vùng sinh thái rừng ngâp mặn ven bờ phục vụ ngành nuôi trồng thủy sản nước mặn, làm muối và trồng rừng ngâp mặn,….

Theo kết quả quan trăc cho thấy, chất lượng nước mặt của tỉnh Bạc Liêu trong 5 năm 2006 - 2010 đều có dấu hiệu ô nhiễm được thể hiện qua các thông số phân tích hóa lý và sinh học.

Nhin chung môi trường nước mặt của tỉnh Bạc Liêu trong những năm 2006 - 2010 đã có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ nhẹ biểu hiện qua nồng độ BOD, COD, SS và Coliform đều vượt tiêu chuẩn vài lần. Đây là hâu quả của việc xả thải nước thải trực tiếp chưa qua xử lý, hoặc có xử lý nhưng không đạt tiêu chuẩn xả thải vào các nguồn nước mặt cũng như từ các nguồn khác.

Ô nhiễm các hợp chất hữu cơ là tinh trạng phổ biến trên tất cả các vực nước mặt trên địa bàn tỉnh. Trên các trục sông chính, cũng như trên các kênh rạch chỉ tiêu COD và BOD5 đều vượt tiêu chuẩn từ 1,5-2 lần, COD dao động trong khoảng 10-62 mg/L, BOD5 dao động khoảng 5-25 mg/L.

Ô nhiễm các chất dinh dưỡng cũng đang diễn ra trên các nguồn nước mặt do nhiều nguyên nhân: nước thải sinh hoạt, nước thải các ngành công nghiệp (các ngành chế biến thủy sản và các sản phẩm từ nông nghiệp), các làng nghề đều là những loại nước thải có nồng độ các chất hữu cơ cao. Ở các vùng nông thôn, điều này cũng do việc chăn nuôi gia suc, gia cầm, sử dụng phân hóa học phục vụ thâm canh tăng vụ.

Coliform tại các vị trí quan trăc dao động từ 210 - 24 x 104 MPN/100ml, vượt đến 48 lần so với QCVN 08:2008/BTNMT. Sử dụng các nguồn nước nhiễm bẩn vi sinh vât gây ra nhiều bệnh có thể chuyển thành dịch trong cộng đồng, đặc biệt là các vùng nông thôn.

b. Tài nguyên nước dưới đất

Theo khảo sát thực tế và các tài liệu tham khảo, Bạc Liêu có trữ lượng nước ngầm khá lớn. Hiện tại, tỉnh đang khai thác sử dụng ở độ sâu từ 80 - 100 m. Nước ở đây dễ bị nhiễm phèn, do đó cần phải được quan tâm bảo vệ.

Hiện nay, nguồn nước mặt và nước ngầm của Bạc Liêu đang có nguy cơ bị ô nhiễm do nuôi trồng thủy sản quá mưc và sử dụng hoá chất trong sản xuất nông nghiệp. Tỉnh cần có quy hoạch sử dụng

Hình 10. Khu hệ thực vật tại sân chim Bạc Liêu(Ảnh Lâm Văn Khanh, 2009).

Page 10: Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Bạc Liêu Môn GDCD THCS

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ / 18 19

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ /

hợp lý các nguồn nước, hinh thành các hệ thống cấp thoát nước, tránh để nước thải chưa xử lý lan ra gây ô nhiễm môi trường.

Các nguồn gây ô nhiễm nước dưới đất: Nguồn gây ra ô nhiễm nước ngầm trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu phát sinh từ những nguồn sau:

• Quá trinh biến đổi khí hâu gây ra mặn hóa chất lượng nước ngầm.

• Chất thải trong nông nghiệp - trồng trọt bao gồm: rác thải, dư lượng phân bón, thuốc BVTV phát sinh trong hoạt động canh tác.

• Nước bẩn và rác thải sinh hoạt phát sinh hăng ngày từ khu đô thị, khu dân cư, hộ dân nông thôn.

• Nước thải, rác thải từ các khu công công nghiệp, cụm công nghiệp tâp trung, các nhà máy năm ngoài KCN, CCN, TTCN, làng nghề.

• Chất thải trong chăn nuôi bao gồm: phân, nước thải.

• Hoạt động khai khoáng, khai thác nước ngầm.

Nhin chung nguồn nước ngầm hiện đang có dấu hiệu ô nhiễm vi sinh cục bộ và tinh trạng xâm nhâp mặn vào nguồn nước ngầm tầng nông tại một số khu vực vùng Nam Quốc lộ 1A. Bên cạnh đó, do việc khai thác, sử dụng nước ngầm không hợp lý, tuỳ tiện và không theo quy định của người dân đã và đang tác động làm suy giảm trữ lượng nguồn nước ngầm của tỉnh và gián tiếp làm gia tăng các yếu tố tác động làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước ngầm của tỉnh.

c. Nước biển ven bờ

Các nguồn gây ô nhiễm nước biển: Hiện nay môi trường nước biển đã có dấu hiệu ô nhiễm cục bộ ở một số vùng ven bờ bởi một số nguồn như sau:

• Xây dựng mới và mở rộng các cảng biển và gia tăng hoạt động của tàu thuyền trên biển đã làm tăng nguy cơ ô nhiễm ở vùng biển ven bờ, đặc biệt ô nhiễm dầu và sự cố tràn dầu.

• Ô nhiễm biển từ nguồn đất liền chiếm đến 60% các nguồn gây ô nhiễm biển. Các chất ô nhiễm được sông vân chuyển và đổ vào biển, các chất ô nhiễm này thuộc các nguồn sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và sinh hoạt của con người.

• Bên cạnh các nguyên nhân do con người, còn có nguyên nhân tự nhiên đó là: sự xói lở đưa lượng phù sa lớn vào biển gây một lượng lớn chất răn lơ lửng trong nước biển.

• Ngoài ra, các thảm họa thiên nhiên như bão, mưa lũ, ngâp lụt ven biển có thể phá hủy cơ học do làm gẫy, nát các hệ thực vât ven biển.

• Dự báo hâu quả của biến đổi khí hâu sẽ tác động mạnh lên vùng ven biển của đồng băng sông Cửu Long. Mực nước biển dâng sẽ ảnh hưởng đến vùng đất ngâp nước ven biển Việt

Nam, nghiêm trọng nhất là khu vực RNM sẽ dễ bị tổ thương, cũng như ảnh hưởng đến hệ động thực vât ở các bãi bồi của tỉnh.

d. Dự báo phát triển liên quan đến môi trường nước

*Dự báo phát triển liên quan đến môi trường nước mặt Với tốc độ tăng dân số nhanh và việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, áp lực gây ra cho nguồn nước mặt càng lớn, đặc biệt là ở các vùng đô thị, các cụm công nghiệp trọng điểm trong xu thế quá trinh công nghiệp hóa, đô thị hóa đang diễn ra rất nhanh.

*Nước thải đô thịChỉ tính riêng nước thải sinh hoạt đô thị, đến năm 2008 tại các đô thị lên 21.695 m3/ngày đêm và đến năm 2020, lượng nước thải sinh hoạt thải vào môi trường khoảng 26.112 m3/ngày đêm, cao gấp 1,2 lần so với năm 2008. Trong đó, TP. Bạc Liêu là khu vực thải ra môi trường nhiều nhất. Với lượng nước thải lớn như vây nếu không có biện pháp thu gom xử lý, đây sẽ là nguyên nhân làm suy giảm chất lượng nước mặt, nước ngầm và tác động đến các hệ sinh thái xung quanh.

Năm Dân số (người)

Lưu lượng thải (m3/ngày)

2008 225.989 21.695

2009 227.764 21.865

2020 272.000 26.112

Qua kết quả dự báo, khối lượng các chất ô nhiễm trong nước thải đô thị của TP. Bạc Liêu và các thị trấn trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu thải ra môi trường là khá lớn. Nếu không được thu gom và xử lý trước khi thải ra môi trường sẽ gây ô nhiễm nghiêm trọng tới môi trường, làm ô nhiễm và suy thoái tài nguyên nước mặt, nước ngầm và tác động trực tiếp đến các hệ sinh thái. Bên cạnh đó, các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm xen kẽ trong khu dân cư, khu đô thị không còn đủ diện tích cho đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải. Ngoài ra, các cơ sở này chỉ có các trang thiết bị, máy móc cũ kỹ, công nghệ sản xuất lạc hâu không đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi trường trong quá trinh sản xuất làm phát sinh chất thải với nồng độ, tải lượng ô nhiễm lớn hơn gấp nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phep khi thải ra môi trường. Đây là một trong những nhân tố góp phần gây ô nhiễm môi trường nước nói chung và tại các

(Nguồn: Sơ Tài nguyện và Môi trường Bạc Liêu, 2010).

(Nguồn: Sơ Tài nguyện và Môi trường Bạc Liêu, 2010).

khu đô thị nói riêng, vi thế cần có các biện pháp xử lý triệt để các nguồn ô nhiễm này.

*Nước thải công nghiệpTheo quy hoạch phát triển ngành công nghiệp của tỉnh đến năm 2010 sẽ tâp trung đầu tư xây dựng khu công nghiệp với tổng diện tích khoảng 66 ha.

Đến năm 2020, các khu, cụm công nghiệp sẽ được mở rộng quy mô sản xuất, các nhà máy, xí nghiệp ngày càng nhiều. Do vây, nếu không có biện pháp quản lý, xử lý hợp lý thi đây sẽ là một trong những nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng làm suy giảm chất lượng nước mặt của các sông rạch trên địa bàn.

Tuy trong tương lai, tất cả các KCN, CCN đều phải có hệ thống xử lý nước thải trước khi xả ra môi trường, nhưng thông thường phần lớn các doanh nghiệp chỉ nghĩ đến lợi nhuân, nếu các cơ quan chưc năng không giám sát nghiêm ngặt thi tinh hinh xả nước thải không qua xử lý ra môi trường có thể sẽ xảy ra. Khi đó, môi trường tỉnh Bạc Liêu phải tiếp nhân toàn bộ lượng chất ô nhiễm.

Trong định hướng phát triển của tỉnh, nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi gia suc gia cầm và các làng nghề cũng là lĩnh vực được chu trọng phát triển. Tuy có chiến lược phát triển nhưng tinh trạng đào ao nuôi tôm, cá, hoặc nuôi cá một cách tự phát, tinh trạng các làng nghề nhỏ lẻ vẫn chưa có các biện pháp xử lý nước thải, chất thải là không tránh khỏi góp phần làm gia tăng nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước mặt.

*Dự báo nước thải y tếTheo số liệu thống kê (trong nước và các quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á), lượng nước thải binh quân tại các bệnh viện, trạm y tế là 425 lít/giường.ngày. Trong khi đó, theo quy hoạch phát triển đến năm 2010 thi số lượng giường bệnh của tỉnh Bạc Liêu sẽ tăng lên khoảng 3.250 giường và đến năm 2020 là 4.000 giường bệnh. Như vây, khối lượng nước thải y tế binh quân thải ra môi trường sẽ đạt khoảng 1.381,25 m3/ngày đêm vào năm 2010 và 1.700 m3/ngày đêm vào năm 2020.

Nước thải y tế thường chưa các loại hóa chất có trong thuốc, các dung dịch y tế dư thừa và đặc biệt là chưa lượng vi sinh rất lớn. Sau một thời gian, các chất này nhất là thuốc kháng sinh đi vào cơ thể con người làm tích tụ các chất kháng sinh trong cơ thể con người, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sưc khỏe của con người.

Như đã nhân định ở trên, nước thải tại các bệnh viện lớn của tỉnh tuy đã qua hệ thống xử lý nhưng vẫn chưa đạt tiêu chuẩn cho phep khi thải ra môi trường. Do đó, trong tương lai nếu như tinh hinh này vẫn tiếp diễn và nước thải từ các bệnh viện khác không được xử lý triệt để sẽ làm gia tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường do nước và rác thải y tế.

*Dự báo tải lượng nước thải từ các hoạt động du lịch, dịch vụTrong năm 2009, tổng lượng khách du lịch của tỉnh Bạc Liêu đạt 350.000 lượt du khách và có tổng lượng nước thải ước tính sinh ra mỗi ngày là 63.000 m3. Số liệu này có được dựa vào tính toán với giả thiết lưu lượng nước thải ra binh quân đối với khách du lịch là 180 lít/ngày.người (Nguồn: Tính toán thiết kế các công trinh xử lý nước thải, Trịnh Xuân Lai). Theo dự đoán lượng khách sẽ tới tham quan, du lịch trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu vào năm 2010 là 406.000 lượt người, tăng lên 730.000 lượt người vào năm 2015 và 1.055.000 lượt người vào năm 2020. Như vây theo tính toán sơ bộ, lượng nước thải do hoạt động du lịch thải ra môi trường sẽ là:

*Dự báo diễn biến môi trường nước mặtNhư đã tính toán ở trên, trong tương lai, các nhánh kênh rạch trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu sẽ phải tiếp nhân một lượng lớn nước thải phát sinh từ quá trinh phát triển kinh tế xã hội. Đây là một trong những nguyên nhân chính gây nên vấn đề ô nhiễm nguồn nước của các kênh đào, sông rạch trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu trong khi khả năng tự làm sạch của nguồn nước lại có giới hạn.

Trong hiện tại, ngành nuôi trồng thủy hải sản là loại hinh sản xuất đang phát triển mạnh mẽ trong tỉnh, thế nhưng các giải pháp về xử lý nguồn nước thải, bùn thải chưa phù hợp. Theo quy hoạch đến năm 2010 thi ngành nuôi trồng thủy sản là một trong những ngành mũi nhọn của tỉnh. Vi thế, các vấn đề sử dụng không gian nuôi, xử lý chất thải cần phải được chính quyền địa phương quan tâm xem xet vi đây chính là nguồn ô nhiễm trực tiếp đến môi trường nước mặt của tỉnh. Tuy nhiên, cũng theo quy hoạch phát triển trong tương lai thi hinh thưc nuôi thủy sản sẽ phát triển theo hướng hiệu quả, bền vững, đảm bảo kiểm soát dịch bệnh, ô nhiễm nguồn nước. Do đó có thể nghĩ răng sự tác động của các chất bẩn trong ao nuôi sẽ không làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường nước mặt.

Bảng 9. Ước đoán lưu lượng nước thải do hoạt động du lịch phát sinh trong giai đoạn 2009 - 2020

Bảng 8. Lượng nước thải phát sinh tại các đô thị tỉnh Bạc Liêu vào năm 2008, 2009, dự báo vào năm 2020

Chỉ tiêuNăm

2009 2010 2020

Khách du lịch (người) 350.000 406.000 1.055.000

Tổng lượng nước thải (m3/ngày)

63.000 73.080 189.900

Page 11: Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Bạc Liêu Môn GDCD THCS

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ / 20 21

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ /

Ngành chăn nuôi cũng đang phát triển vượt bâc, điều này cũng đồng nghĩa với sự gia tăng lượng chất thải vào môi trường, làm tốc độ ô nhiễm môi trường nước mặt sẽ diễn ra nhanh hơn. Theo ước tính năm 2010 lượng chất thải phát sinh hàng ngày khoảng 2.188.250 kg/ngày, và vào năm 2020 là 3.431.675 kg/ngày.

Ngoài những nguồn ô nhiễm do phân, rác, nước thải sinh hoạt, sản xuất, chất thải chăn nuôi thi nguồn nước mặt tại Bạc Liêu đã, đang và sẽ bị tác động bởi chất thải từ các chợ, chất thải từ các cơ sở công nghiệp nông thôn, phân bón, thuốc BVTV dùng trong nông nghiệp... Đáng chu ý là tinh trạng người dân vưt chai, lọ chưa thuốc BVTV xuống dòng kênh rạch, hóa chất này sẽ xâm nhâp vào dòng nước làm nguồn nước bị ô nhiễm.

Với những quy hoạch phát triển và các dự báo trên, tỉnh cần xây dựng báo cáo môi trường chiến lược, xây dựng các chương trinh hành động để tạo sự phát triển bền vững. Cần tăng cường công tác nghiên cưu và ưng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuât trong công tác bảo vệ môi trường như: sản xuất sạch hơn, các công nghệ xử lý nước thải, chất thải răn, an toàn sinh học …góp phần giảm ô nhiễm nguồn nước mặt nói riêng và các thành phần môi trường nói chung.

*Dự báo phát triển liên quan đến môi trường nước dưới đất Theo dự báo đến năm 2015 thi nhu cầu dùng nước trong sản xuất nông nghiệp cũng như trong sinh hoạt tại các vùng nông thôn sẽ gia tăng. Một phần là do ảnh hưởng của thời tiết khí hâu trong khu vực, theo dự đoán của các chuyên gia trên thế giới cho biết nhiệt độ môi trường sẽ ngày càng tăng. Một phần là do sự gia tăng dân số, phát triển kinh tế keo theo các cơ sở sản xuất trong các vùng nông thôn cũng gia tăng theo.

Dựa vào Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bạc Liêu thời kỳ đến năm 2010 định hướng đến 2020, nhu cầu cấp nước sạch của tỉnh được xác định từ chỉ tiêu cấp nước trung binh của 1 người dân. Với định mưc sử dụng nước thi theo tính toán, nhu cầu sử dụng nước phục vụ mục đích sinh hoạt của người dân nông thôn vào năm 2010 sẽ là 50.882 m3/ngày (với tiêu chuẩn dùng nước là 80 lít/người.ngày). Ngoài ra, nhu cầu dùng nước cho việc tưới tiêu trong sản xuất nông lâm nghiệp, nuôi thủy sản… cũng rất cần thiết. Với nhu cầu dùng nước lớn như vây, nhưng nguồn nước sông của tỉnh lại đang bị đe dọa do ảnh hưởng từ hoạt động của người dân nên gây hạn chế cho việc khai thác để cấp cho sinh hoạt của người dân. Do đó, trong hiện tại và tương lai gần, người dân vẫn phải sử dụng nguồn nước ngầm làm nguồn nước cấp chính.

Các khu công nghiệp trọng điểm cũng có các dự án khai thác nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất, các ban ngành cần chu trọng đến công tác giám sát hoạt động khai thác.

Hiện nay, tại khu vực nông thôn, hầu như người dân đều tự khai thác nguồn nước ngầm để sử dụng. Tuy nhiên, việc khai thác này vẫn chưa được quản lý chặt chẽ, dẫn đến mực nước ngầm dễ bị suy giảm. Trong tương lai, số lượng giếng khoan phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất tại các vùng nông thôn sẽ càng tăng do nhu cầu của người dân tăng và vấn đề tụt áp suất nước là vấn đề chăc chăn sẽ xảy ra trong tương lai. Như thế sẽ rất nguy hiểm vi điều này sẽ dẫn đến tinh hinh lớp đất ngầm sẽ trở nên rỗng và dễ sụt lun. Khi đó nguồn nước mặt từ các cửa biển sẽ xâm nhâp vào các mạch nước ngầm.

Bên cạnh đó, việc nuôi thủy sản tại các ao, đầm dễ dẫn đến tinh trạng đất bị phèn hóa, nhất là tại các ao đầm nuôi tôm. Nếu việc vệ sinh cải tạo môi trường không thực hiện tốt sẽ làm môi trường đất bị nhiễm phèn dẫn đến tinh trạng nguồn nước ngầm tại khu vực đó cũng bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, theo quy hoạch đến năm 2010, việc nuôi thủy sản sẽ được kết hợp với nhiều hinh thưc sản xuất nông nghiệp khác theo hướng có lợi cho môi trường nên dự đoán môi trường nước ngầm sẽ không bị ảnh hưởng nhiều do hoạt động nuôi thủy sản.

Hiện nay, nguồn nước ngầm tầng nông trên địa bàn tỉnh đang có dấu hiệu bị ô nhiễm vi sinh tại một số khu vực. Các giá trị đo được cho thấy tổng Coliform trong môi trường nước ngầm tại một số nới cao gấp 1.533 lần nồng độ cho phep và một số nơi khác có giá trị vượt tiêu chuẩn cho phep. Điều này cho thấy nguồn nước ngầm tỉnh đã bị ảnh hưởng bởi nước thải, đặc biệt là chất thải chăn nuôi, chất thải từ sinh hoạt của con người.

Dự kiến số lượng vât nuôi sẽ tăng mạnh trong những năm tới, điều này đồng nghĩa với lượng chất thải chăn nuôi sẽ gia tăng. Nếu việc quản lý lượng chất thải này không thi trong tương lai, nguồn nước ngầm của tỉnh sẽ tiếp tục bị ô nhiễm vi sinh và có thể mưc độ ô nhiễm sẽ càng nghiêm trọng hơn so với hiện nay.

Bên cạnh đó, việc ô nhiễm Arsen trong nước ngầm cũng rất quan trọng gây ảnh hưởng đến môi trường và đặc biệt là ảnh hưởng lớn đến sưc khỏe của người dân nếu sử dụng mà không xử lý. Cùng với quá trinh phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, lượng nước thải vào môi trường ngày càng nhiều, lượng nước thải nếu không được thu gom triệt để sẽ chảy tràn ra môi trường đất, thấm xuống mạch nước ngầm, từ đó làm gia tăng hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước, nhất là có thể làm gia tăng nồng độ Arsen có trong môi trường nước.

2. Diễn biến môi trường không khí

Môi trường không khí mang tính chất toàn cầu chư không riêng của một quốc gia hay một vùng lãnh thổ nào, mưc độ tác động của ô nhiễm không khí ảnh hưởng trên một phạm vi rộng lớn. Cho nên, mọi quốc gia trên thế giới đã và đang tim cách giảm thiểu nguồn phát thải gây ô nhiễm không khí để vấn đề ô nhiễm không khí không còn là gánh nặng cho đời sống nhân sinh.

Mặc dù vây thực tế hiện nay, ô nhiễm không khí đang là vấn đề nóng bỏng của cả thế giới, chất lượng không khí đang có nhiều biến đổi ro rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vât. Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng.

Chất lượng không khí xung quanh trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu hiện chưa có dấu hiệu ô nhiễm các chất độc hại như SO2, NO2, CO. Tuy nhiên, chất lượng không khí tại các cơ sở sản xuất cũng như các làng nghề thủ công năm bên ngoài KCN một vài nơi đã có dấu hiệu ô nhiễm từ nhiều năm nay và đến nay vẫn chưa được cải thiện.

a. Các nguồn gây ô nhiễm không khí

Ô nhiễm không khí là một vấn đề bưc xuc đối với đô thị, khu công nghiệp và một số làng nghề trong tỉnh. Hiện tại Bạc Liêu có hai nguồn gây ô nhiễm không khí là nguồn tự nhiên và nguồn nhân tạo. Nguồn tự nhiên do các hiện tượng thiên nhiên như cháy rừng, gió xoáy, gió bão. Nguồn nhân tạo chủ yếu là do các hoạt động sản xuất công nghiệp, các phương tiện giao thông vân tải, các hoạt động xây dựng và sinh hoạt của con người.

*Ô nhiễm không khí do các hoạt động sản xuất công nghiệp

• Các khu, cụm công nghiệpKhu công nghiệp Trà Kha đang trong quá trinh xây dựng với đặc trưng ngành nghề sản xuất như: chế biến thuỷ hải sản, thưc ăn thuỷ sản, chế biến nông sản, sản xuất bia, sản xuất vât liêu ngành viễn thông. Nên một số chất ô nhiễm không khí từ một số loại hinh sản xuất trong khu công nghiệp là: Bụi, CO, SO2, NOx, H2S, NH3, mùi.

Tuy một số nhà máy lớn của tỉnh đã được quy hoạch vào các khu công nghiệp và có đầu tư hệ thống xử lý khí thải nhưng hiện nay vẫn chưa xử lý triệt để các khí thải độc hại nên vẫn gây ra ô nhiễm môi trường không khí xung quanh.Theo quy hoạch, Bạc Liêu có khoảng 13 cụm công nghiệp - tiểu thu công nghiệp và một số làng

nghề như: đan đát, đan mê bồ, cần xe, rổ, đan lưới, làm nước măm, nước tương, dệt vải, đóng ghe xuồng,… Các cụm công nghiệp và làng nghề cũng là các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí cục bộ.

• Các bãi rác Bạc Liêu có 02 bãi rác lớn là bãi rác TX. Bạc Liêu, bãi rác huyện Vĩnh Lợi, và một số bãi rác nhỏ khác. Một số bãi rác này đang xây dựng chưa hoàn chỉnh mà phải tiếp nhân lượng rác thải quá tải từ khu công nghiệp, cụm công nghiệp và thị trấn hoặc đã xây dựng hoàn chỉnh nhưng chưa thực hiện đung quy trinh và kỹ thuât chôn lấp rác nên phát sinh ra mùi hôi thối do rác phân hủy tạo ra các khí như H2S, CH4, NH3… gây ô nhiễm môi trường. Nếu không có biện pháp bảo vệ môi trường hợp lý thi đây cũng là nguồn ô nhiễm không khí đáng kể.

*Ô nhiễm không khí do các hoạt động giao thông vận tải

Trong thời gian qua, số lượng và mât độ các loại phương tiện giao thông vân tải tăng nhanh. Khí thải, bụi từ phương tiện giao thông vân tải là một nguồn ô nhiễm không khí, đặc biệt đối với môi trường không khí đô thị, nhất là ở các nut giao thông lớn trong tỉnh. Theo đánh giá của các chuyên gia môi trường, ô nhiễm không khí ở đô thị do giao thông vân tải gây ra chiếm tỷ lệ khoảng 70%. Hoạt động giao thông vân tải là nguồn thải chủ yếu gây ra ô nhiễm các chất độc hại: bụi, SO2, NOx, CO, hơi xăng, ...

*Ô nhiễm không khí do các hoạt động xây dựng

Quá trinh đô thị hoá đang diễn ra rất nhanh và mạnh ở hầu hết các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh với các hoạt động xây dựng nhà cửa, đường xá, cầu cống. Các hoạt động xây dựng đô thị gây ô nhiễm bụi trầm trọng đối với môi trường không khí xung quanh: công tác đào đất, san lấp mặt băng, vân chuyển nguyên vât liệu xây dựng sẽ làm phát sinh bụi đất đá, bụi do vât liệu xây dựng rơi vãi. Việc xây dựng đô thị, hạ tầng còn phát sinh khí thải do hoạt động của các máy móc thiết bị hoạt động trên công trường: SO2, NOx, CO, … làm ảnh hưởng đến chất lượng không khí khu vực xung quanh.

*Ô nhiễm không khí do hoạt động sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp cua con người

Hoạt động của các hộ gia đinh như đun nấu băng than, dầu, củi cũng góp phần gây ô nhiễm không khí mặc dù không lớn so với các nguồn khác. Các chất ô nhiễm chính: mụi than, CO. Hiện nay, đời sống của người dân ngày càng cải thiện, mưc thu

Page 12: Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Bạc Liêu Môn GDCD THCS

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ / 22 23

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ /

nhâp tăng, nhiều gia đinh đã sử dụng điện hoặc gas cho việc nấu ăn hơn là dung than dầu như trước đây. Tuy nhiên, nếu không có biện pháp tốt thi lượng chất ô nhiễm do hoạt động đun nấu từ các khu vực dân cư cũng thải vào môi trường không khí đáng kể. đặc biệt là khu dân cư nghèo có mât độ nguồn phát thải khí ô nhiễm cao hơn hẳn những khu khác, ước tính có thể cao gấp 10 lần so với các khu dân cư có mưc sống cao hơn.

Ngoài ra, Bạc Liêu là vùng đất nông nghiệp, người dân chủ yếu là làm nông nên các hoạt động phun xịt thuốc bảo vệ thực vât, thuốc trừ sâu trong nông nghiệp cũng làm phát sinh các khí ô nhiễm: các chất hữu cơ bay hơi. Việc đốt đồng sau khi thu hoạch cũng làm một lượng lớn các khí CO, CO2, NOx, bụi, mụi than vào không khí xung quanh, gây ô nhiễm cục bộ trong khu vực.

b. Diễn biến ô nhiễm môi trường không khí Ô nhiễm không khí trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu mang tính cục bộ, xảy ra tại một số vị trí đặc trưng ảnh hưởng bởi hoạt động giao thông và hoạt động xây dựng, sản xuất.

*Chất lượng không khí đô thịNhin chung chất lượng môi trường không khí trong các đô thị tại tỉnh Bạc Liêu khá tốt, chỉ có một số nơi chỉ số chất lượng không khí vượt ngưỡng 01 trong năm 2007, còn ở các năm khác thi chất lượng không khí khá tốt.

Mặc dù chỉ số vượt ngưỡng 01 nhưng vượt rất thấp, cùng với môi trường bị ô nhiễm bụi và tiếng ồn nhẹ ở các trục đường giao thông nên môi trường không khí trong những năm 2006 - 2010 tác động không đáng kể đến đời sống, sinh hoạt của người dân trong tỉnh.

*Chất lượng không khí tại các huyệnChất lượng không khí ở các khu vực xung quanh các thị trấn ở các huyện đều có chất lượng tốt, tất cả các vị trị quan trăc đều cho thấy kết quả là chỉ số chất lượng không khí nhỏ hơn 01.

*Chất lượng không khí tại cơ sở sản xuấtTại hầu hết các cơ sở sản xuất, chất lượng không khí khá tốt. Bên cạnh đó, theo thống kê vào năm 2006 tại một số nơi còn ô nhiễm H2S nhưng với nồng độ không quá lớn, nguyên nhân của hiện tượng này là do năm 2006 lượng vỏ đầu tôm bán đi không nhiều gây một lượng lớn vỏ đầu tôm của các cơ sở chế biến để tồn đọng và phân huỷ gây ra nồng độ H2S tăng lên vượt mưc tiêu chuẩn và đến các năm về sau thi lượng chất thải này đã được thu mua toàn bộ, nên hiện tượng này không còn xảy ra nữa.

*Chất lượng không khí tại các cơ sở y tếChất lượng không khí tại các cơ sở y tế trên địa bàn đều tốt, tất cả các chỉ tiêu quan trăc theo các năm đều đạt quy chuẩn cho phep..

c. Dự báo phát triển liên quan đến môi trường không khí

Hiện tại, hoạt động của các KCN, CCN của tỉnh Bạc Liêu chưa gây ảnh hưởng ô nhiễm nhiều đến chất lượng môi trường toàn vùng. Sự ô nhiễm chỉ xảy ra cục bộ tại một số khu vực về các chỉ tiêu bụi và tiếng ồn.

Các khu vực ô nhiễm chủ yếu là tại các tuyến giao thông chính của tỉnh và tại khu vực xung quanh các cơ sở vât liệu xây dựng, pha trộn nhựa đường.

*Dự báo diễn biến ô nhiễm không khí do khí thải giao thông vận tải Tỉnh Bạc Liêu có 04 tuyến lộ đi qua đã và đang được xây dựng với chiều dài trên 133 km và cùng với các tuyến tỉnh lộ, huyện lộ đang ngày càng được hoàn thiện, điều này sẽ giup cho giao thông đường độ ở trong tỉnh sẽ ngày càng thuân lợi hơn mà đặc biệt là giao thông nông thôn sẽ ngày càng dễ dàng và thuân tiện hơn. Như các tuyến đường Hồng Dân, Phước Long, Gành Hào,…

Doanh thu dịch vụ vân tải trung binh trong các năm qua (từ năm 2000 - 2008) vào khoảng 37% và dự kiến đến năm 2020 là 38%/năm. Do đó, tổng áp lực khí thải giao thông vân tải trong các vùng nông thôn của tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020 dự báo sẽ tăng khoảng 5 lần so với năm 2005.

Do vây, tương tự như vùng đô thị thi các vùng nông thôn của tỉnh cũng sẽ chịu ảnh hưởng phổ biến ô nhiễm trên diện rộng do khí thải giao thông vân tải của cả vùng Đồng băng sông Cửu Long và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Vi vây, tỉnh Bạc Liêu sẽ định hướng áp dụng chương trinh bảo vệ môi trường trọng điểm đến năm 2020 cho khu vực nông thôn của tỉnh.

*Dự báo diễn biến ô nhiễm do khí thải sinh hoạtTổng dân số tại tỉnh Bạc Liêu vào năm 2009 là 856.250 người và năm 2020 là 941.019 người (tỉ lệ tăng trung binh hăng năm vào khoảng 0,9%). Dựa trên các hệ số ô nhiễm đánh giá nhanh, có thể ước tính tổng tải lượng ô nhiễm do khí thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu vào những năm 2010 và 2020 như sau: Kết quả dự báo tổng tải lượng ô nhiễm do khí thải sinh hoạt của tỉnh Bạc Liêu năm 2010 như sau:khoảng 10,0 tấn bụi; 27,4 tấn SO2; 16,3 tấn NOx; 38,5 tấn CO; 19,1 tấn THC, nếu như không Kết quả dự báo tổng tải lượng ô nhiễm do khí thải sinh hoạt của tỉnh Bạc Liêu năm 2010 như

sau:khoảng 10,0 tấn bụi; 27,4 tấn SO2; 16,3 tấn NOx; 38,5 tấn CO; 19,1 tấn THC, nếu như không xảy ra thay đổi lớn về cơ cấu sử dụng năng lượng trong dân cư nông thôn thi đến năm 2020 sẽ là: khoảng 10,9 tấn bụi; 29,8 tấn SO2; 17,8 tấn NOx; 41,9 tấn CO; 20,8 tấn THC.

3. Môi trường đất

a. Các nguồn gây ô nhiễm và suy thoái đấtNgười ta có thể phân loại đất bị ô nhiễm theo các nguồn gốc phát sinh hoặc theo các tác nhân gây ô

• Ô nhiễm đất do tác nhân hoá học: Bao gồm phân bón N, P (dư lượng phân bón trong đất), thuốc trừ sâu (clo hữu cơ, DDT, lindan, aldrin, photpho hữu cơ v.v.), chất thải công nghiệp và sinh hoạt (kim loại nặng, độ kiềm, độ axit v.v...).

• Ô nhiễm đất do tác nhân sinh học: Trực khuẩn lỵ, thương hàn, các loại ký sinh trùng (giun, sán v.v...). Tại Bạc Liêu có nhiều bãi rác đổ lộ thiên không hợp vệ sinh, không được quản lý, đây cũng là một nguồn gây ô nhiễm không những cho môi trường đất mà còn cả không khí, nước mặt, thâm chí cả nước ngầm

• Ô nhiễm đất do tác nhân vât lý: Nhiệt độ (ảnh hưởng đến tốc độ phân hủy chất thải của sinh vât), chất phóng xạ (U ran, Thori, 90Sr, 131I, 137Cs).

• Nhiễm phèn: Những trân mưa đầu mùa

nhiễm. Nếu dựa theo nguồn gốc phát sinh, có thể phân thành các loại sau:• Ô nhiễm đất do các chất thải sinh hoạt. • Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp. • Ô nhiễm đất do hoạt động nông nghiệp.

Tuy nhiên, môi trường đất có những đặc thù và một số tác nhân gây ô nhiễm có thể cùng một nguồn gốc nhưng lại gây tác động bất lợi rất khác biệt. Do đó, chung ta có thể phân loại ô nhiễm đất trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu theo các tác nhân gây ô nhiễm như sau:

thường thường sự chảy tràn lớn xuống các dòng sông rạch và kênh mương cuốn theo rác rến, các độc chất trong đất gây ô nhiễm. Ở các vùng đất có sự hiện diện của phèn tiềm tàng (lớp pyrite), do mùa khô keo dài, đất nưt nẻ, mực nước ngầm hạ thấp tạo điều kiện thuân lợi cho phèn tiềm tàng trở thành phèn hoạt động (dạng jarosite). Nước mưa đầu mưa hòa tan phèn làm độ pH của nước hạ thấp.

• Xâm nhâp mặn: Do điều kiện thời tiết bất thường và thiếu nguồn nước ngọt làm tăng xâm nhâp mặn vào hệ thống kênh rạch vào mùa khô. Xâm nhâp mặn làm ảnh hưởng đến trồng trọt (đặc biệt là trồng lua nước), nuôi trồng thủy hải sản cũng bị ảnh hưởng đáng kể bởi lượng muối tăng lên quá cao. Xâm nhâp mặn là tích lũy lượng muối trong đất và gây

Loại nhiênliệu sử dụng

Hệ số ô nhiễm (kg/người/ngày)

Bụi SO2 NOx CO THC

Gas 1,50E-06 1,83E-07 5,16E-05 1,06E-05 4,26E-06

Dầu 5,18E-06 1,64E-04 7,06E-05 1,61E-05 5,81E-06

Than 4,44E-05 1,73E-04 7,97E-05 2,66E-06 4,80E-07

Củi 7,56E-05 1,07E-05 9,17E-06 4,58E-04 2,32E-04

Trung bình 3,17E-05 8,69E-05 5,18E-05 1,22E-04 6,06E-05

Bảng 10. Kết quả tính toán hệ số ô nhiễm không khí do khí thải sinh hoạt.

Bảng 11. Dự báo tổng tải lượng ô nhiễm do khí thải sinh hoạt tỉnhBạc Liêu vào năm 2010 và 2020. (Đơn vị: tấn/năm)

(Nguồn: Sơ Tài nguyện và Môi trường Bạc Liêu, 2010).

(Nguồn: Sơ Tài nguyện và Môi trường Bạc Liêu, 2010).

Năm Bụi SO2 NOx CO2 THC

2010 10,0 27,4 16,3 38,5 19,1

2020 10,9 29,8 17,8 41,9 20,8

Page 13: Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Bạc Liêu Môn GDCD THCS

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ / 24 25

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ /

ảnh hưởng trong thời gian dài cho các sinh vât sống trong đất.

• Chất ô nhiễm xâm nhâp vào đất băng nhiều con đường khác nhau như lăng đọng từ khí quyển, theo nước ngấm vào đất, hay do con người thải bỏ vào môi trường đất,…

• Khác với môi trường không khí và môi trường nước, hầu hết các chất ô nhiễm khi thấm vào môi trường đất sẽ bị lưu giữ lại. Do đó, nếu thành phần chất ô nhiễm quá nhiều, con người muốn khử ô nhiễm cho đất sẽ gặp rất nhiều khó khăn và tốn nhiều công sưc.

b. Hiện tượng suy thoái và ô nhiễm môi trường đất

Nguồn tài nguyên đất của tỉnh thi phèn và mặn là hai yếu tố tồn tại gây ảnh hưởng chủ yếu đến việc sử dụng đất. Đồng thời do quá trinh phát triển kinh tế - xã hội đã thuc đẩy nhu cầu cuộc sống của con người ngày càng tăng cao, trong đó có nhu cầu về lương thực thực phẩm.

Để đáp ưng kịp thời nhu cầu đó, người dân đã không ngừng đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ nhăm khai thác triệt để nguồn tài nguyên đất. Bên cạnh đó, với việc độc canh cây lua đã tạo khe hở sinh thái làm cho dịch bệnh bùng phát gây ảnh đến quá trinh canh tác của người dân và với ưu thế loại trừ dịch bệnh một cách nhanh chóng, mang lại hiệu quả ngay trước măt. Từ đó, người dân có thói quen sử dụng hoá chất bảo vệ thực vât, phân bón hóa học trong hoạt động sản xuất, canh tác của minh. Đồng thời làm phát tán một phần dư lượng hoá chất bảo vệ thực vât tồn lưu vào môi trường đất, nước và tích lũy trong sinh vât gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sưc khoẻ người dân.

*Quá trình phèn hoá

Nhóm đất phèn ở Bạc Liêu có 03 nhóm phụ đó là nhóm đất phèn tiềm tàng, nhóm đất phèn hoạt động và nhóm đất phèn hoạt động bị thủy phân. Tính chất của đất phèn sẽ thay đổi và có ảnh hưởng nhất định đến môi trường, hệ sinh thái tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên và các tác động của con người.

*Quá trình mặn hoá

Quá trinh mặn hoá nguồn tài nguyên đất chủ yếu xuất phát từ các nguyên nhân sau: Do hoạt động của thủy triều – xâm nhâp mặn (chế độ triều của Biển Tây và chế độ bán nhất triều của Biển Đông), khi triều cường làm cho nước mặn xâm nhâp sâu vào nội địa gây mặn hoá nhất là các vùng ven biển. Hoạt động canh tác không hợp lý như dẫn nước mặn vào đất nông nghiệp để nuôi tôm làm phá vở cấu truc của đất và gây suy thoái nguồn tài nguyên đất. Các hoạt động khai thác nước ngầm không theo quy hoạch, quá mưc giới hạn cho phep làm cho mực nước ngầm hạ xuồng thấp hơn mưc cân băng tạo điều kiện cho nước mặn xâm nhâp vào gây mặn hoá nguồn nước ngầm và suy thoái nguồn tài nguyên đất.

Nhin chung nguồn tài nguyên đất của tỉnh đã và đang chịu tác động của quá trinh phèn hóa, mặn hóa mặc dù hiện nay được kiểm soát bởi hệ thống cống dọc theo Quốc lộ 1A cũng như các biện pháp canh tác, thủy lợi hợp lý để hạn chế và cải tạo nguồn tài nguyên đất nhăm phục vụ tốt cho các hoạt động sản xuất, canh tác của người dân và đây là vấn đề cần quan tâm và phải có biện pháp xử lý và khăc phục kịp thời nhăm bảo vệ sưc khỏe cộng đồng và môi trường sinh thái.

Hình 11. Xâm nhập mặn vào đất trồng lúa Bạc Liêu (Ảnh Lâm Văn Khanh, 2007).

4. Nguyên nhân dân đến sự biến đổi môi trườnga. Ô nhiễm môi trường nước

• Các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xả nước thải vào các nguồn tiếp nhân (nước thải từ sinh hoạt của công nhân, nước thải từ các khâu sản xuất của nhà máy xí nghiệp, nước thải từ các cơ sở sản xuất kinh doanh tôm giống…). Trong đó, đáng quan tâm nhất là nước thải sinh hoạt và nước thải từ các nhà máy chế biến thủy hải sản đông lạnh xuất khẩu với lưu lượng nước thải rất lớn, không qua xử lý hoặc xử lý không đạt yêu cầu, được thải trực tiếp ra kênh rạch gây ô nhiễm môi trường, trực tiếp ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng nuôi trồng thủy sản ở vùng nông thôn và sưc khỏe của người dân sống xung quanh khu vực này.

• Nước thải sinh hoạt tại các đô thị và các khu vực dân cư sống tâp trung như: chợ, bệnh viện, các tuyến dân cư gần sông, gần đường giao thông, đã và đang thải trực tiếp ra kênh mương và sông ngòi tỉnh Bạc Liêu với một khối lượng nước thải chưa qua xử lý khá lớn. Đặc biệt vào mùa khô, lưu lượng nước tại các con sông và các kênh rạch giảm xuống, tốc độ dòng chảy yếu, khả năng tự làm sạch của sông kem. Do đó, hàm lượng các chất ô nhiễm sẽ rất cao, đặc biệt là các kênh rạch chảy qua các vùng tâp trung dân đông, các khu chợ, mà điển hinh là Thị xã Bạc Liêu.

• Ô nhiễm môi trường do việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông ngư nghiệp: đó là nhiều diện tích trồng lua kem hiệu quả được chuyển sang nuôi tôm thu lợi nhuân cao, đặc biệt là nuôi tôm công nghiệp và một số loại hinh nuôi trồng khác mà phổ biến hiện nay là các mô hinh nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn và nuôi nước ngọt. Việc chuyển đổi này tăng nhanh trong những năm gần đây gây ra những khó khăn về vốn và kỹ thuât nên việc xử lý ô nhiễm chưa được quan tâm đung mưc. Do đó, hầu hết các khu vực nuôi trồng thủy sản không có xử lý nước thải trước khi ra môi trường mà đổ trực tiếp xuống các kênh rạch, sông ngòi gây ô nhiễm môi trường nước.

• Ô nhiễm còn do thiếu nguồn nước ngọt, sạch trong giai đoạn mùa khô (mà nguồn nước này lấy từ sông Hâu là chủ yếu) phục vụ nuôi tôm, sản xuất nông nghiệp trong vùng.

• Vào mùa khô do thiếu nguồn nước ngọt nên xâm nhâp mặn ngày càng diễn biến phưc tạp, tác động vào đời sống sinh hoạt, canh tác nông nghiệp, cấp nước uống và công nghiệp.

• Ô nhiễm do chất thải nông nghiệp trong vùng sản xuất lua phía Băc quốc lộ 1A cũng như những diện tích phía thượng nguồn của tỉnh Sóc Trăng, Hâu Giang và Cần Thơ đổ về (nước chua từ các diện tích đất phèn được cải tạo và canh tác thải xuống, các loại phân bón, các chất hữu cơ, ...). Đặc biệt là vào mùa

khô do thiếu nguồn nước ngọt từ sông Hâu đổ về, nước mặn từ biển Tây và biển Đông xâm nhâp sâu vào các kênh nội đồng, sự xâm nhâp mặn diễn ra phưc tạp do hệ thống sông ngòi chăng chịch ảnh hưởng đến canh tác nông nghiệp, đặc biệt trong sản xuất lua trên đất nuôi tôm.

• Hiện nay quá trinh chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp không theo quy hoạch như chuyển đất Lua sang nuôi trồng thuỷ sản mang tính tự phát, theo kiểu “mạnh ai nấy làm”. Do đó để kinh tế phát triển, môi trường bền vững thi trong quá trinh chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn cần có quy hoạch cụ thể, bố trí ngành nghề sản xuất phù hợp với điều kiện thực tiễn của từng khu vực, phát triển kinh tế phải găn liền với bảo vệ môi trường.

b. Ô nhiễm do chất thải rắn

Công tác thu gom và xử lý chất thải răn hiện nay chưa đáp ưng được yêu cầu, chỉ thu gom được khoảng trên 75% lượng chất thải răn trên địa bàn thị xã và thị trấn, vẫn còn một lượng chất thải răn còn tồn đọng và vưt bừa bãi ra môi trường xung quanh gây ô nhiễm môi trường, trong đó nhất là đối với các vùng nông thôn. Các loại rác sau khi được thu gom, được vân chuyển đến các bãi rác tâp trung của các địa phương để được chôn lấp, không tiến hành xử lý đối với chất thải nguy hại, không phân loại chôn lấp riêng hoặc tái sử dụng và hầu hết các bãi chôn lấp đều không đạt tiêu chuẩn bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Hầu hết rác thải sinh hoạt trên địa bàn sau khi được thu gom đều được mang đến các bãi rác, thực trạng là trên địa bàn chỉ có 2/7 bãi rác là thiết kế chôn lấp hợp vệ sinh, cho nên phần lớn rác được đổ lộ thiên gây tác động đến môi trường xung quanh bãi rác.

Các bãi chôn lấp rác tại Bạc Liêu hiện nay đều năm xa khu vực dân cư nhưng biện pháp chôn lấp không hợp vệ sinh như: đổ lộ thiên, không có lớp chống thấm ở dưới đáy, không có hệ thống thu gom và xử lý nước rỉ rác, không có hệ thống thu gom khí, không có lượng đất phủ hàng ngày, không có hàng rào và cây xanh vành đai. Mặt khác, hiện nay trên địa bànTP. Bạc Liêu và các thị trấn vẫn chưa có hệ thống thu gom, vân chuyển và xử lý chất thải răn một cách có hệ thống xuyên suốt trong toàn tỉnh, việc xử lý chất thải răn chưa đung kỹ thuât và chưa hợp vệ sinh gây ảnh hưởng rất lớn đến môi trường.

Trong tương lai, tổng lượng rác thải toàn tỉnh sẽ tăng lên rất nhiều, nên các bãi rác sẽ bị quá tải. Do đó, ngoài việc quy hoạch xây dựng các bãi rác mới phục vụ nhu cầu địa phương, đồng thời phải quy hoạch hệ thống các trạm trung chuyển rác và đầu tư trang thiết bị phục vụ công tác thu gom, vân chuyển và xử lý rác.

Page 14: Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Bạc Liêu Môn GDCD THCS

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ / 26 27

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ /

c. Ô nhiễm và suy thoái đất

Tinh hinh suy thoái và ô nhiễm đất tại Bạc Liêu chủ yếu do các quá trinh phèn hóa, mặn hóa và sử dụng hóa chất nông nghiệp.

Quá trinh phèn hóa: tỉnh Bạc Liêu có diện tích đất phèn khoảng 133.626 ha. Trong quá trinh phát triển, các hoạt động như mở rộng các hệ thống thủy lợi (đào kênh mương thiếu quy hoạch làm tầng sinh phèn bị tác động gây nên sự phèn hóa làm cho đất từ chỗ không có tầng phèn nay đã xuất hiện tầng phèn). Do đào ao, mương nuôi tôm trên các tầng phèn một cách tự phát không theo quy hoạch.

Quá trinh mặn hoá: Quá trinh mặn hoá nguồn tài nguyên đất chủ yếu xuất phát từ các nguyên nhân sau: do hoạt động của thủy triều (chế độ triều của biển Tây và chế độ bán nhất triều của biển Đông), khi triều cường làm cho nước mặn xâm nhâp sâu vào nội đồng gây mặn hoá nhất là các vùng ven biển; Hoạt động canh tác không hợp lý như dẫn nước mặn vào đất nông nghiệp để nuôi tôm làm phá vỡ cấu truc của đất và gây suy thoái nguồn tài nguyên đất; Các hoạt động khai thác nước ngầm không theo quy hoạch, quá mưc giới hạn cho phep làm cho mực nước ngầm hạ xuống thấp hơn mưc cân băng tạo điều kiện cho nước mặn xâm nhâp vào gây mặn hoá nguồn nước ngầm và suy thoái nguồn tài nguyên đất.

Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vât: Từ khi vùng ngọt hoá được hinh thành và đưa vào quy hoạch khai thác sử dụng cho đến nay, hoạt động thâm canh tăng vụ ngày càng nhân rộng từ 01 vụ lên 02 đến 03 vụ trong năm. Đồng thời với việc lạm dụng hoá chất bảo vệ thực vât, phân bón trong canh tác làm phát tán một lượng hoá chất bảo vê thực vât tồn lưu trong môi trường đất gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sinh vât và môi trường sinh thái.

Theo số liệu thống kê của ngành chưc năng đến ngày 16/12/2005 toàn tỉnh đã sử dụng khoảng 14.638,85 tấn phân bón các loại (giảm 1,49 lần so với năm 2004) và 14,62 tấn thuốc bảo vệ thực vât (giảm 2,96 lần so với năm 2004). Tuy nhiên thực tế tinh hinh sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vât trong sản xuất nông nghiệp còn vượt hơn so với số trên.

d. Ô nhiễm môi trường không khí

Tại địa bàn tỉnh Bạc Liêu vấn đề ô nhiễm không khí chưa phải là một vấn đề cấp bách bởi vi chất lượng không khí ở địa bàn còn khá tốt, một số nguồn gây ô nhiễm không khí như: giao thông, san lăp mặt băng xây dựng, cụ thể như sau:

Nguồn gây ô nhiễm chủ yếu và có lưu lượng lớn là khí thải từ hoạt động giao thông đường bộ, đặc biệt là thị xã Bạc Liêu và các trục đường giao thông lớn đang được thi công. Yếu tố ô nhiễm chủ yếu hiện nay là bụi bốc lên do chất lượng đường chưa tốt, một số xe vân chuyển vât liệu xây dựng như san lấp chưa thực hiện tốt các biện pháp bảo vệ môi trường trên đường vân chuyển dẫn đến hàm lượng bụi một số nơi cao hơn tiêu chuẩn quy định. Khi mât độ phương tiện giao thông qua lại trên các trục đường chính cao thi dẫn đến hệ quả là tiếng ồn vượt tiêu chuẩn cho phep, tuy nhiên so với một số đô thị khác xung quanh thi ô nhiễm giao thông cũng như tiếng ồn tại các lộ chính trong địa bàn tỉnh vẫn chưa đến mưc nghiêm trọng.

e. Vấn đề xói lở các cửa sông ven biển và bờ biển

Cửa sông ven biển và bờ biển Bạc Liêu chịu ảnh hưởng của quá trinh xói lở bồi tụ theo mùa. Thường mùa khô hiện tượng xói lở thống trị, mùa mưa hiện tượng bồi tụ thống trị.

Xói lở cửa sông ven biển tỉnh Bạc Liêu diễn ra mạnh ở cửa Gành Hào, tốc độ xói trung binh hàng năm khoảng 10 – 15 m, tại khu vực thị trấn Gành Hào tốc độ xói 20 – 25 m/năm, cho đến nay đường bờ lùi vào đất liền 300 – 400 m. Quá trinh xói lở diễn ra mạnh ở phía bờ Băc, keo dài 12 km và giảm dần tốc độ từ khu vực cửa sông tới Gò Cát.

f. Vấn đề suy giảm độ đa dạng sinh học, đặc biệt là hệ sinh thái ven biển

Các nguyên nhân chính tác động và tiềm ẩn nguy cơ gây suy thoái đa dạng sinh học là: • Áp lực của sự gia tăng dân số, quá trinh đô

thị hóa ngày càng tăng nhanh đã và đang tác động làm thu hẹp diện tích các khu hệ sinh thái và đó cũng là nơi lưu trữ tính đa dạng sinh học rất cao.

• Các hoạt động chặt, phá rừng bừa bãi, chiếm đất rừng làm ao, đầm nuôi tôm, chuyển đổi phương thưc sử dụng đất không theo quy hoạch và các hoạt động khai thác có tính chất hủy diệt của con người đối với nguồn lợi động vât và các yếu tố khác như: bão, lũ, dịch bệnh, săn băt trái phep … đã và đang tác động làm ảnh hưởng đến tính đa dạng sinh học, trong đó quan trọng nhất là nguồn tài nguyên rừng vi đây là nơi chưa đựng tính đa dạng sinh học rất cao.

• Ngoài ra, tinh trạng suy thoái và ô nhiễm môi trường, sự xâm nhâp của các loài sinh vât ngoại lai, gây hại cũng là tác nhân gây suy thoái tính đa dạng sinh học do các tác động liên hệ sinh thái trên cạn, dưới nước và trong lòng đất bởi chất thải công nghiệp, chất thải khai khoáng, phân bón, hóa chất bảo vệ thực vât …

Việc khai thác quá mưc tài nguyên thủy sản do kỹ thuât khai thác lạc hâu, trinh độ đánh băt xa bờ cũng như phương tiện còn yếu và thiếu.

Rừng ngâp mặn là bãi đẻ cho các loài thủy sinh vât và là nơi cung cấp thưc ăn cho các loài động vât thủy sinh như tôm, cua, cá và các loại động vât hoang dã trong rừng ngâp mặn. Việc giảm diện tích rừng ngâp mặn sẽ gây tác động đến các loài sống trong đó.

Việc phá rừng phòng hộ ở các dãi ven biển làm vuông tôm. Hoạt động này gây nguy cơ xói lở bờ biển, xâm nhâp mặn vào đất liền … cần có biện pháp khai thác sử dụng nguồn tài nguyên một cách hợp lý và có khoa học.

Sự can thiệp cũng như hỗ trợ các cơ quan quản lý Nhà nước và các cơ quan ban ngành có liên quan chưa được thường xuyên.

g. Nhận thức cua người dân

Một bộ phân dân cư chưa ý thưc cao trong công tác bảo vệ môi trường, vẫn còn tinh trạng thải chất thải bừa bãi gây ô nhiễm môi trường làm mất vẻ mỹ quan đô thị. Một số cơ sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các mô hinh sản xuất khác,… trong quá trinh hoạt động không tuân thủ Luât Bảo vệ môi trường như: không lâp báo cáo đánh giá tác động môi trường, không đầu tư xây dựng hệ thống xử lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường, chất thải không qua xử lý thải trực tiếp vào môi trường xung quanh gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của người dân khu vực.

Hình 12. Vườn chim Bạc Liêu (ảnh tư liệu).

V. MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ TAI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở BẠC LIÊU

1. Đẩy mạnh việc tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức của người dân

Tuyên truyền cho mọi người dân về ý nghĩa của môi trường đối với cuộc sống. Tác động của con người, đặc biệt trong thời đại khoa học kỹ thuât phát triển đã ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống trên Trái Đất: tài nguyên thiên nhiên ngày một cạn kiệt, ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng đang đe dọa sưc khỏe của con người; khí hâu toàn cầu đang thay đổi, hạn hán, lũ lụt, lỗ thủng tầng ôzôn,… đang là những vấn đề có tính chất toàn cầu.

Giáo dục ý thưc bảo vệ môi trường cho cộng đồng và trong nhà trường. Giáo dục cho mọi người về trách nhiệm và ý thưc bảo vệ môi trường vi cuộc sống của hành tinh không chỉ cho hôm nay mà cho cả tương lai. Công tác giáo dục bảo vệ môi trường không phụ thuộc vào tôn giáo, dân tộc,… mà phải được thợc hiện đối với mỗi công dân tương lai ngay từ khi họ còn ngồi trên ghế nhà trường và cả ở tuổi trước khi đến trường, qua các phương tiện thông tin đại chung và các hinh thưc giáo dục khác nhau.

Mỗi cá nhân, tâp thể cần thực hiện nghiêm chỉnh Luât bảo vệ môi trường của Nhà nước đã ban hành. Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân, mỗi tổ chưc, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường, thi hành pháp luât về bảo vệ môi trường, có quyền lợi và trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luât bảo vệ môi trường.

2. Tăng cường công tác quản lí, tạo cơ chế pháp lí và chính sách

Đẩy mạnh hơn nữa công tác quản lí môi trường băng pháp luât. Chu ý hoàn thiện hệ thống pháp luât về bảo vệ môi trường. Thực hiện nghiêm chỉnh Luât bảo vệ môi trường, tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát công tác bảo vệ môi trường ở các địa phương..

Kiểm soát và xử lí nghiêm ngặt đối với các cơ sở phát thải các chất gây ô nhiễm môi trường.

Thực hiện chương trinh phục hồi và phát triển rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc. Phát triển trồng cây xanh trong đô thị và dọc các tuyến giao thông.

Thực hiện chương trinh quốc gia của Việt Nam về “Biến đổi khí hâu toàn cầu” và “Bảo vệ tầng ôzôn” góp phần cùng các quốc gia khác thực hiện Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hâu (đã được Chính phủ Việt Nam phê chuẩn tháng 11 năm 2004) và Công ước về Bảo vệ tầng Ôzôn (đã được Chính phủ Việt Nam phê chuẩn tháng 01 năm 1994).

Page 15: Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Bạc Liêu Môn GDCD THCS

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ / 28 29

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ /

3. Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường

Tạo cơ sở pháp lý và cơ chế, chính sách khuyến khích cá nhân, tổ chưc và cộng đồng tham gia công tác bảo vệ môi trường.

Xây dựng và thực hiện các hương ước, quy ước, cam kết bảo vệ môi trường của cộng đồng dân cư.

Tăng cường sự tham gia của nhân dân và các ngành kinh tế vào việc trồng rừng, bảo vệ và quản lý môi trường.

Mỗi người phải ý thưc được răng bảo vệ môi trường là vấn đề toàn cầu, vi môi trường liên quan đến mọi người, đến tất cả các quốc gia.

Khuyến khích, động viên các sáng kiến, phát minh trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

4. Áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong việc khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường

a. Phát triển công nghệ sạch, đổi mới công nghệ, đầu tư thiết bị xử lí chất thải

Đối với sản xuất công nghiệp phải chu trọng tiết kiệm nguyên, nhiên, vât liệu, sử dụng các công nghệ sạch, tim kiếm, nghiên cưu công nghệ vât liệu mới và năng lượng sạch, giảm bớt khí nhà kính và những khí suy giảm tầng Ôzôn.Có biện pháp tổng thể quy hoạch mạng lưới giao thông thành phố, cải tiến kỹ thuât giao thông vân tải. Trong sản xuất nông nghiệp, phải đảm bảo sản xuất thực phẩm sạch và bảo vệ tài nguyên đất, nước, không khí.

Trong sinh hoạt, phải có ý thưc tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên và bảo vệ môi trường xanh-sạch- đẹp.

Nâng cao hiệu quả sản xuất và sử dụng năng lượng. Khuyến khích sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo.

Sử dụng nguồn năng lượng của nước để xây dựng những nhà máy thủy điện cho các khu vực.

Tăng cường sử dụng năng lượng Mặt Trời: xây dựng hệ thống pin mặt trời tại các địa phương để sử dụng trong sinh hoạt gia đinh (bếp đun, binh nước nóng, tivi, thăp sáng,…).

Chuyển giao công nghệ hầm khí Biogaz đến các hộ gia đinh ở địa phương. Tân dụng rác thải sinh hoạt, sản phẩm phụ của chăn nuôi, trồng trọt để làm khí đốt cho đun nấu hoặc phát điện phục vụ cho mỗi hộ gia đinh.Sử dụng nguồn năng lượng của gió, thủy triều, thăm dò và khai thác các nguồn nước nóng.

Lâp các dự án về quản lý giao thông đô thị, bảo vệ nguồn nước để bảo vệ môi trường, các dự án xử lý chất thải công nghiệp, chất thải răn do các hoạt động du lịch, chất thải sinh hoạt. Xử lý chất thải bệnh viện, nhà máy theo hướng:

• Giảm lượng rác.• Tăng cường tái sử dụng.• Tái chế và phục hồi.

b. Thay đổi cách tiêu dùng có lợi cho môi trường

• Hạn chế dùng than tổ ong để đun nấu.• Dùng xăng không pha chi để chạy xe máy, ôtô,…• Thực hiện tiết kiệm năng lượng, đặc biệt là

năng lượng điện.• Xây dựng hầm khí Biogaz,…

c. Thực hiện chương trình phục hồi và phát triển rừng

• Quản lý tài nguyên rừng hiện có và trồng rừng mới. Nâng cao hiệu suất sử dụng củi đốt. Thâm canh cây công nghiệp và tạo thêm việc làm mới để phát triển nông thôn, giảm sưc ep của sản xuất nông nghiệp đối với các đất rừng còn lại.

• Việc bảo vệ rừng phải đi đôi giữa bảo tồn, phục hồi với trồng rừng và quản lý buôn bán gỗ nhăm phát triển bền vững tài nguyên rừng.

• Thành lâp các Vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên để bảo vệ rừng và các loài động, thực vât hoang dã.

5. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

Đầu tư thực hiện các công trinh khoa học nghiên cưu cải tiến công nghệ, thiết bị máy móc trong các cơ sở sản xuất, áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất và xử lí các chất thải.

Thay đổi nguồn năng lượng, sử dụng nguồn năng lượng sạch cho các động cơ ôtô, xe máy và trong sản xuất.

Tăng cường công tác đào tạo các chuyên gia nghiên cưu và các kỹ thuât viên về lĩnh vực bảo vệ môi trường.

Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

VI. VẤN ĐỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU

1. Tính cấp thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học

a. Sự cần thiết phải giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học

Những hiểm họa suy thoái môi trường đang ngày càng đe dọa cuộc sống của loài người. Chính vi vây, bảo vệ môi trường (BVMT) là vấn đề sống còn của nhân loại và của mỗi quốc gia.

Các nhà khoa học và quản lý đã xác định một trong những nguyên nhân cơ bản gây ô nhiễm và suy thoái môi trường là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thưc của con người.

Giáo dục bảo vệ môi trường là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và có tính bền vững trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu BVMT và phát triển bền vững đất nước. Thông qua giáo dục, từng người và cộng đồng được trang bị kiến thưc về môi trường, ý thưc BVMT, năng lực phát hiện và xử lý các vấn đề môi trường.

Giáo dục bảo vệ môi trường còn góp phần hinh thành nhân cách người lao động mới, người chủ tương lai của đất nước - người lao động, người chủ có thái độ thân thiện với môi trường, phát triển kinh tế hài hòa với việc BVMT, bảo đảm nhu cầu của hôm nay mà không phương hại đến các thế hệ mai sau. Giáo dục BVMT là vấn đề có tính chiến lược của mỗi quốc gia và toàn cầu.Nước ta có khoảng 23 triệu học sinh, sinh viên (HS, SV) các cấp và gần 1 triệu giáo viên (GV), cán bộ quản lý và cán bộ giảng dạy. Đây là một lực lượng khá hùng hâu.

Việc trang bị các kiến thưc về môi trường, kĩ năng BVMT cho số đối tượng này cũng có nghĩa là cách nhanh nhất làm cho gần một phần ba (1/3) dân số hiểu biết về môi trường. Đây cũng chính là lực lượng xung kích hùng hâu nhất trong công tác tuyên truyền BVMT cho gia đinh và cộng đồng dân cư của khăp các địa phương cả nước. Hơn nữa, 37.509 trường học cùng các cơ sở Giáo dục và Đào tạo cũng là những trung tâm văn hóa của địa phương, là nơi có điều kiện để thực thi các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đất nước.

Là nền tảng của nền giáo dục quốc dân, với gần 18 triệu HS, chiếm hơn 20% dân số, và gần 80% tổng số HS, SV toàn quốc, giáo dục phổ thông giữ vai trò hết sưc quan trọng trong việc hinh thành nhân cách người lao động mới. Tác động đến 18 triệu HS phổ thông là tác động đến hơn 20% dân

số trẻ - chủ nhân tương lai của đất nước. Nếu đội ngũ này có sự chuyển biến về nhân thưc, tư tưởng và hành vi, tất yếu sẽ có thay đổi lớn trong công tác BVMT.

Đích quan trọng của giáo dục BVMT không chỉ làm cho mọi người hiểu ro sự cần thiết phải BVMT mà quan trọng là phải có thói quen, hành vi ưng xử văn minh, lịch sự với môi trường. Điều này phải được hinh thành trong một quá trinh lâu dài và phải băt đầu ngay từ tuổi ấu thơ.

Trong những năm học phổ thông, HS không những được tiếp xuc với thầy, cô giáo, bạn bè mà còn được tiếp xuc với khung cảnh trường lớp, bãi cỏ, vườn cây,… Việc hinh thành cho HS tinh yêu thiên nhiên, sống hòa đồng với thiên nhiên, quan tâm đến thế giới xung quanh, có thói quen sống ngăn năp, vệ sinh phụ thuộc rất nhiều vào nội dung và cách thưc giáo dục của chung ta. Giáo dục BVMT phải được đưa vào chương trinh giáo dục phổ thông nhăm bồi dưỡng tinh yêu thiên nhiên, bồi dưỡng những xuc cảm, xây dựng cái thiện trong mỗi con người, hinh thành thói quen, kĩ năng BVMT.

Các thầy, cô giáo cần nhân thưc được tầm quan trọng của công tác giáo dục BVMT cho HS, có trách nhiệm triển khai công tác giáo dục BVMT phù hợp với điều kiện của nhà trường và địa phương

b. Chu trương cua Đảng và Nhà nước, cua ngành Giáo dục và Đào tạo về công tác giáo dục bảo vệ môi trường

Nhân thưc được tầm quan trọng của việc BVMT trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế đi đôi với BVMT và phát triển xã hội, đảm bảo phát triển bền vững quốc gia. Nhiều văn bản đã được ban hành nhăm thể chế hóa công tác BVMT, trong đó có công tác giáo dục BVMTvới nội dung cụ thể như sau:

Luât Bảo vệ môi trường năm 2005 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI ki họp thư 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, được Chủ tịch nước ký Lệnh số 29/2005/LCTN và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2006 thay thế Luât Bảo vệ môi trường năm 1993. Luât quy định về giáo dục BVMT và đào tạo nguồn nhân lực BVMT:

• Công dân Việt Nam được giáo dục toàn diện về môi trường nhăm nâng cao hiểu biết và ý thưc BVMT.

• Giáo dục về môi trường là một nội dung của chương trinh chính khóa của các học phổ thông (trích Điều 107, Luât Bảo vệ môi trường).

Page 16: Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Bạc Liêu Môn GDCD THCS

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ / 30 31

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ /

Ngày 15 tháng 11 năm 2004, Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết 41/NQ/TƯ về “Bảo vệ môi trường trong thời ki đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Nghị quyết xác định quan điểm “Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là yếu tố bảo đảm sưc khỏe và chất lượng cuộc sống của nhân dân, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thuc đẩy hội nhâp kinh tế quốc tế của nước ta”. Với phương châm “lấy phòng ngừa và hạn chế tác động xấu đối với môi trường là chính”, Nghị quyết coi tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhân thưc là giải pháp số 1 trong 7 giải pháp bảo vệ môi trường của nước ta và chủ trương: “Đưa nội dung giáo dục Bảo vệ môi trường vào chương trinh, sách giáo khoa (SGK) của hệ thống giáo dục quốc dân, tăng dần thời lượng và tiến tới hinh thành môn học chính khóa đối với các cấp học phổ thông” (trích Nghị quyết 41/NQ/TƯ).

Ngày 17 tháng 10 năm 2001, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 1363/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án “Đưa các nội dung Bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” với mục tiêu: “Giáo dục HS, SV các cấp học, bâc học, trinh độ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân có hiểu biết về pháp luât và chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về bảo vệ môi trường; có kiến thưc về môi trường để tự giác thực hiện bảo vệ môi trường”.

Ngày 2 tháng 12 năm 2003, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định 256/2003/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, xác định BVMT là bộ phân cấu thành không thể tách rời của chiến lược kinh tế - xã hội, là cơ sở quan trọng đảm bảo phát triển bền vững đất nước. Chiến lược đã đưa ra 8 giải pháp, trong đó giải pháp đầu tiên là “Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thưc và trách nhiệm bảo vệ môi trường”.

Cụ thể hóa và triển khai thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước ngày 31 tháng 01 năm 2005, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra Chỉ thị “Về việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường”. Chỉ thị đã xác định nhiệm vụ trọng tâm từ nay đến năm 2010 cho giáo dục phổ thông là trang bị cho HS kiến thưc, kĩ năng về môi trường và bảo vệ môi trường băng hinh thưc phù hợp trong các môn học và thông qua các hoạt động ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp, xây dựng mô hinh nhà trường xanh - sạch - đẹp phù hợp với các vùng, miền…

Các văn bản nêu trên đã khẳng định Đảng và Nhà nước ta đánh giá cao vai trò của công tác BVMT trong sự nghiệp phát triển bền vững quốc gia, nâng cao chất lượng cuộc sống của mọi tầng lớp nhân dân. Đồng thời, qua đó cũng cho thấy tầm

quan trọng của việc giáo dục BVMT nhăm nâng cao nhân thưc, ý thưc về môi trường và BVMT cho công dân nói chung và cho HS nói riêng.

2. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường tỉnh Bạc Liêu trong các trường trung học cơ sở

a. Mục tiêu chung:

Việc giáo dục BVMT nói chung nhăm đem lại cho người học các vấn đề cơ bản về môi trường như sau:

Hiểu biết bản chất của các vấn đề cơ bản về môi trường: tính phưc tạp, quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều, tính hữu hạn của tài nguyên thiên nhiên và khả năng chịu tải của môi trường; quan hệ chặt chẽ giữa môi trường và phát triển của xã hội loài người, giữa môi trường địa phương, vùng, quốc gia với môi trường khu vực và toàn cầu.

Nhân thưc được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi trường như một nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển của mỗi cá nhân, cộng đồng, quốc gia và quốc tế. Từ đó có thái độ, cách ưng xử đung đăn trước các vấn đề môi trường, xây dựng quan niệm đung về ý thưc trách nhiệm, về giá trị nhân cách để dần hinh thành các kĩ năng thu thâp số liệu và phát triển sự đánh giá thẩm mỹ.

Có tri thưc, kĩ năng, phương pháp hành động để nâng cao năng lực lựa chọn phong cách sống, thích hợp với việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên; có thể tham gia có hiệu quả vào việc phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trường cụ thể nơi bản thân đang sinh sống và làm việc.

b. Mục tiêu giáo dục BVMT trong chương trình giáo dục trung học

*Về kiến thức: HS hiểu biết về:• Khái niệm môi trường, hệ sinh thái; các thành

phần của môi trường và quan hệ giữa chung.• Khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên

thiên nhiên, tái tạo tài nguyên và phát triển bền vững.

• Mối quan hệ tác động qua lại giữa dân số và môi trường.

• Sự ô nhiễm và suy thoái môi trường (hiện trạng, nguyên nhân, hâu quả).

• Các biện pháp BVMT ở địa phương.

*Về thái độ - tình cảm:• Có tinh cảm yêu quý, tôn trọng thiên nhiên.• Có tinh yêu quê hương, đất nước, tôn trọng

di sản văn hóa.• Có thái độ thân thiện với môi trường và ý thưc

được hành động trước những vấn đề nảy sinh, đang diễn ra ở môi trường địa phương.

• Có ý thưc:• Quan tâm thường xuyên đến môi trường sống

của cá nhân, của gia đình và cộng đồng.• Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, nhất

là hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển của địa phương.

• Bảo vệ đất đai, bảo vệ nguồn nước và môi trường không khí.

• Giữ gìn vệ sinh, an toàn thực phẩm, an toàn lao động.

• Ủng hộ, chủ động tham gia các hoạt động BVMT, phê phán hành vi gây hại cho môi trường nơi mình đang sinh sống.

*Về Kĩ năng - hành vi:

• Có kĩ năng phát hiện vấn đề môi trường và ưng xử tích cực với các vấn đề nảy sinh ở môi trường địa phương.

• Có hành động cụ thể BVMT ở địa phương.• Tuyên truyền, vân động BVMT trong gia đinh,

nhà trường, cộng đồng.

3. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường trung học cơ sở

a. Nguyên tắc chung

Giáo dục BVMT là một lĩnh vực giáo dục liên ngành, tích hợp vào các môn học và các hoạt động. Giáo dục BVMT không phải là ghep thêm vào chương trinh giáo dục như là một bộ môn riêng biệt hay một chủ đề nghiên cưu mà nó là một hướng hội nhâp vào chương trinh. Thực chất của việc giáo dục BVMT là cách thưc tiếp cân xuyên bộ môn.

Mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục BVMT phải phù hợp với mục tiêu đào tạo của cấp học, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo của cấp học.

Giáo dục BVMT phải trang bị cho HS một hệ thống kiến thưc tương đối đầy đủ về môi trường và kĩ năng BVMT, phù hợp với tâm lý lưa tuổi. Hệ thống kiến thưc và kĩ năng được triển khai qua các môn học và các hoạt động theo hướng tích hợp nội dung qua các môn học, thông qua chương trinh dạy học chính khóa và các hoạt động ngoại khóa, đặc biệt coi trọng việc đưa vào chương trinh hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

Nội dung giáo dục BVMT phải chu ý khai thác tinh hinh thực tế môi trường của từng địa phương.

Nội dung và phương pháp giáo dục BVMT phải chu trọng thực hành, hinh thành các kĩ năng, phương pháp hành động cụ thể để HS có thể tham gia có hiệu quả vào các hoạt động BVMT của địa phương, của đất nước phù hợp với độ tuổi.

Cách tiếp cân cơ bản của giáo dục BVMT là: Giáo dục về môi trường, trong môi trường và vi môi trường, đặc biệt là giáo dục vi môi trường. Coi đó là thước đo cơ bản hiệu quả của giáo dục BVMT.

Phương pháp giáo dục BVMT nhăm tạo cho người học chủ động tham gia vào quá trinh học tâp, tạo cơ hội cho HS phát hiện các vấn đề môi trường và tim hướng giải quyết vấn đề dưới sự tổ chưc và hướng dẫn của giáo viên.

Tân dụng các cơ hội để giáo dục BVMT nhưng phải đảm bảo kiến thưc cơ bản của môn học, tính logic của nội dung, không làm quá tải lượng kiến thưc và tăng thời gian của bài học. b. Phương thức giáo dụcGiáo dục BVMT là một lĩnh vực giáo dục liên ngành, vi vây, được triển khai theo phương thưc tích hợp. Nội dung giáo dục BVMT được tích hợp trong các môn học thông qua chương, bài cụ thể.

Việc tích hợp thể hiện ở 3 mưc độ: mưc độ toàn phần , mưc độ bộ phân và mưc độ liên hệ.

• Mưc độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài học hoặc của chương phù hợp hoàn toàn với mục tiêu và nội dung của giáo dục BVMT.

• Mưc độ bộ phân: Chỉ có một phần bài học có mục tiêu và nội dung giáo dục BVMT.

• Mưc độ liên hệ: Có điều kiện liên hệ một cách logic. Ở THCS có thể tích hợp giáo dục BVMT ở tất cả các môn; tuy nhiên, một số môn có cơ hội tích hợp nhiều hơn như: Sinh học, Hóa học, Địa lý, Ngữ văn, Giáo dục công dân, Vât lý, Công nghệ,… Ngoài ra, có thể dạy học một số chuyên đề như: Tác động của sự nóng lên toàn cầu, Sản xuất sạch,…Các hoạt động giáo dục BVMT ngoài lớp học:

• Câu lạc bộ môi trường: sinh hoạt theo các chủ đề bảo vệ rừng, bảo vệ động vât hoang dã, sử dụng năng lượng sạch,…

• Hoạt động tham quan theo chủ đề: vườn quốc gia, khu bảo tồn, công viên, vườn thu, danh lam thăng cảnh, nơi xử lý rác, nhà máy, bảo tàng,…

• Điều tra, khảo sát, nghiên cưu tinh hinh môi trường địa phương, thảo luân phương án xử lý.

• Hoạt động trồng cây, xanh hóa nhà trường: (tổ chưc nhân dịp tết trồng cây, ngày Môi trường thế giới 5/6,…).

• Tổ chưc thi tim hiểu về môi trường: thi điều tra, sáng tác (vẽ, viết,…), văn nghệ về chủ đề môi trường.

• Hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trường: vệ sinh trường lớp, bản làng; tham gia chiến dịch truyền thông BVMT ở địa phương.

Page 17: Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Bạc Liêu Môn GDCD THCS

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ / 32 33

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ /

c. Các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường Là lĩnh vực giáo dục liên ngành, giáo dục BVMT sử dụng nhiều phương pháp dạy học của các bộ môn, chịu sự chi phối của các phương pháp đặc trưng bộ môn, nhưng nó cũng có những phương pháp có tính đặc thù. Vi vây, ngoài các phương pháp chung như: thảo luân, trò chơi,… giáo dục BVMT thường vân dụng nhiều phương pháp khác như:

Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa

Có thể triển khai theo 2 cách:

• Tổ chưc cho HS đi tham quan học tâp ở khu bảo tồn thiên nhiên, nhà máy xử lý rác, khu chế xuất, danh lam thăng cảnh,…

• Lâp nhóm tim hiểu, nghiên cưu tinh hinh môi trường ở trường hoặc môi trường địa phương nơi minh đang sinh sống.

Các nhóm có nhiệm vụ:• Điều tra, tim hiểu, nghiên cưu tinh hinh môi

trường ở khu vực các em khảo sát.• Báo cáo kết quả, nêu phương án cải thiện môi trường.

Phương pháp thí nghiệm

Ví dụ: Thí nghiệm ủ rác khi dạy về xử lý rác để biết khả năng phân hủy của từng loại rác. Hoạt động này giup HS ý thưc được việc sử dụng các loại bao bi đóng gói nào có lợi cho môi trường và sự cần thiết phải phân loại rác ngay từ khâu thu gom. Thí nghiệm về tiết kiệm năng lượng,…

Ở nơi có điều kiện, người ta tiến hành nhiều thí nghiệm ảo băng cách mô hinh hóa qua chương trinh phần mềm vi tính. Ví dụ: Mô hinh chu trinh nước; Mô hinh sản xuất nước sạch; Mô hinh về khí nhà kính,…

Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục

Môi trường có những vấn đề toàn cầu như tầng ôzôn; Trái Đất nóng lên,... nhưng cũng là những vấn đề rất gần gũi với HS như cơm ăn, nước uống, không khí để thở, mảnh sân, góc nhà, vườn cây,… Tất cả các sự vât-hiện tượng đó, các em có thể nhin thấy, sờ thấy, nhân biết được qua trải nghiệm thực tế. Vi vây, GV cần tân dụng đặc điểm này để giáo dục các em.

Ví dụ: Khi tim hiểu về khối lượng rác thải, GV không nên cung cấp ngay các số liệu mà tổ chưc cho HS tham gia hoạt động điều tra lượng rác thải ở trường học, địa phương.

Phương pháp hoạt động thực tiễn

Đích cuối cùng mà giáo dục BVMT cần đạt tới là các hành động dù nhỏ nhưng thiết thực nhăm góp phần cải thiện môi trường ở nhà trường và địa phươn. Hoạt động thực tiễn giup HS ý thưc được giá trị của lao động, rèn luyện kĩ năng, thói quen bảo vệ môi trường. Giáo viên có thể tổ chưc các hoạt động như: trồng cây, thu gom rác, dọn sạch kênh mương,…

Phương pháp giải quyết vấn đề cộng đồng

Ở mỗi cộng đồng địa phương có thể có những vấn đề bưc xuc về môi trường riêng; ví dụ: môi trường làng nghề, môi trường rừng, môi trường biển và ven bờ, môi trường ở khu vực công nghiệp,... GV cần khai thác tinh hinh môi trường địa phương để giáo dục HS cho đảm bảo tính thiết thực và hiệu quả. Phương pháp này đòi hỏi GV phải thu thâp số liệu, sự kiện và tim hiểu tinh hinh môi trường địa phương, tổ chưc các hoạt động phong trào phù hợp để HS tham gia góp phần cải tạo môi trường.

Phương pháp học tập theo dự án

Đối với HS THPT, có thể cho các em nghiên cưu một vấn đề về môi trường ở địa phương. Giáo viên là người hướng dẫn. Việc lựa chọn các vấn đề nghiên cưu nên vừa sưc với HS và phù hợp điều kiện có của trường và của địa phương. Học tâp theo dự án sẽ tạo hưng thu, đồng thời rèn luyện tính tự lâp, phương pháp giải quyết vấn đề, hạn chế việc học thụ động của HS.

Phương pháp nêu gương

Hành vi của người lớn là tấm gương có ý nghĩa giáo dục trực tiếp đối với HS. Muốn giáo dục HS có nếp sống văn minh, lịch sự và ưng xử tốt các vấn đề về về môi trường; trước hết GV và các bâc phụ huynh cần phải thực hiện đung các quy định của Luât BVMT của quốc gia.

Phương pháp tiếp cận kĩ năng sống BVMT

Kĩ năng sống BVMT là khả năng ưng xử một cách tích cực và hiệu quả đối với các vấn đề đang diễn ra ở môi trường địa phương.

Một số kĩ năng quan trọng cần phát triển là: Nhân biết và xử lí các vấn đề môi trường; phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luât BVMT; xây dựng và thực hiện kế hoạch hành động vi môi trường.

Trong quá trinh giáo dục BVMT, GV cần chu ý rèn luyện cho HS kĩ năng sống BVMT thông qua việc luyện tâp, xử lý các tinh huống cụ thể diễn ra ở môi trường địa phương.

Phần thứ haiGIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở BÂC TRUNG HỌC CƠ SỞ

I. MỤC TIÊU

Môn Giáo dục công dân (GDCD) ở trường Trung học cơ sở (THCS) nhăm giáo dục cho học sinh (HS) các chuẩn mực đạo đưc và pháp luât của người công dân, phù hợp với lưa tuổi; trên cơ sở đó góp phần hinh thành những phẩm chất nhân cách của con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Học xong chương trinh GDCD ở THCS, HS cần đạt được những mục tiêu sau đây:

1.Về kiến thức:

Hiểu được những chuẩn mực đạo đưc và pháp luât cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lưa tuổi HS THCS trong các mối quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống (gia đinh, cộng đồng…), với lí tưởng sống của dân tộc.

Hiểu ý nghĩa của các chuẩn mực đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội; sự cần thiết phải rèn luyện và cách thưc rèn luyện để đạt được các chuẩn mực đó.

2.Về kĩ năng:

Biết đánh giá hành vi của bản thân và mọi người xung quanh; biết lựa chọn và thực hiện cách ưng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đưc, pháp luât, văn hóa – xã hội trong giao tiếp và hoạt động (học tâp, lao động, vui chơi giải trí…).

Biết tự tổ chưc việc học tâp và rèn luyện của bản thân theo yêu cầu của các chuẩn mực đã học.

3.Về thái độ:

Có thái độ đung đăn, ro ràng trước các hiện tượng, sự kiện đạo đưc, pháp luât, văn hóa trong đời sống hàng ngày; có tinh cảm trong sáng, lành mạnh đối với mọi người, gia đinh, nhà trường, quê hương đất nước.

Có niềm tin vào tính đung đăn của các chuẩn mực đã học và hướng tới những giá trị xã hội tốt đẹp.

Có trách nhiệm đối với hành động của bản thân; có nhu cầu tự điều chỉnh, tự hoàn thiện để trở thành một chủ thể xã hội tích cực, năng động.

II. CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN

* LỚP 6

Tên bài Địa chỉ tích hợpNội dung giáo dục BVMT

có thể tích hợpKiểu

tích hợp

Bài 3: Tiết kiệm

Mục a) Thế nào là tiết kiệm

- Tiết kiệm của cải vât chất và tài nguyên thiên nhiên là góp phần giữ gin, cải thiện môi trường.- Các hinh thưc tiết kiệm có tác dụng bảo vệ môi trường: • Hạn chế sử dụng đồ dùng làm băng chất khó

phân hủy. • Trong sản xuất: tân dụng và tái chế đồ dùng băng

vât liệu cũ, thừa, hỏng…• Khai thác hợp lí, tiết kiệm các nguồn tài nguyên. - Cần thực hành tiết kiệm ở mọi nơi, mọi luc để bảo vệ môi trường.

Liên hệ

Bài 7: Yêu thiên nhiên,

sống hòa hợp với thiên

nhiên

Toàn bài

- Thiên nhiên là một bộ phân của môi trường tự nhiên. - Các yếu tố của thiên nhiên. - Vai trò quan trọng của thiên nhiên đối với cuộc sống của con người.- Tác hại của việc phá hoại thiên nhiên mà con người phải gánh chịu.- Những việc làm bảo vệ thiên nhiên, thể hiện yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên cần được học tâp và phát huy.- Những việc làm phá hoại thiên nhiên cần phê phán, khăc phục.

Liên hệ

Page 18: Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Bạc Liêu Môn GDCD THCS

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ / 34 35

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ /

Tên bài Địa chỉ tích hợpNội dung giáo dục BVMT

có thể tích hợpKiểu

tích hợp

Bài 9: Xây dựng gia đình

văn hóa

Mục d) Trách nhiệm của HS trong việc góp

phần xây dựng gia đinh văn hóa.

HS góp phần xây dựng gia đinh văn hóa băng cách giữ gin nhà ở ngăn năp, sạch đẹp và tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại khu dân cư.

Liên hệ

Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Toàn bài

Môi trường là gi? Tài nguyên thiên nhiên là gi? - Các yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Tầm quan trọng đặc biệt của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đối với đời sống con người. - Tinh hinh môi trường, tài nguyên thiên nhiên hiện nay và nguyên nhân: • Môi trường bị ô nhiễm, bị hủy hoại, tài nguyên bị

cạn kiệt. • Nguyên nhân: Do những tác động xấu của con

người, thiếu ý thưc bảo vệ, giũ gin, chỉ nghĩ đến lợi trước măt.

- Một số quy định cơ bản của pháp luât nước ta về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. • Hoạt động bảo vệ môi trường bao gồm những việc gi. • Nghĩa vụ của công dân về bảo vệ môi trường và tài

nguyên thiên nhiên. - Trách nhiệm của công dân nói chung, của HS nói riêng trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

Liên hệ

Bài 10: Tích cực, tự giác trong hoạt

động tập thể và hoạt động

xã hội

Mục c) Trách nhiệm của mỗi người trong

hoạt động tâp thể, hoạt động xã hội.

HS cần tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tâp thể, hoạt động xã hội về bảo vệ môi trường và vân động các bạn cùng tham gia.

Liên hệ

Bài 15: Bảo vệ di sản văn

hóa

- Mục b) Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản

văn hóa.

- Mục c) Những quy định của pháp luât về bảo vệ di sản văn hóa.

- Di sản văn hóa vât thể (di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thăng cảnh, …) là một bộ phân của môi trường. Bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thăng cảnh là bảo vệ môi trường. - Quy định của pháp luât về bảo vệ di sản văn hóa liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường.

Liên hệ

* LỚP 7

* LỚP 8

Tên bài Địa chỉ tích hợpNội dung giáo dục BVMT

có thể tích hợpKiểu

tích hợp

Bài 3: Tôn trọng người

khác

Mục 2: Biểu hiện của tôn trọng người khác.

Các hành vi, việc làm bảo vệ môi trường là coi trọng cuộc sống của minh và mọi người, là thể hiện sự tôn trọng người khác.

Liên hệ

Bài 5: Pháp luật và kỷ luật

- Mục 1,2: khái niệm về pháp luât, kỉ luât.

- Mục 5: Trách nhiệm của HS

Những quy định của pháp luât và kỉ luât giup mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong mọi hoạt động

Liên hệ

Bài 9: Góp phần xây dựng nếp

sống văn hóa ở cộng đồng

dân cư

- Mục 2: Thế nào là xây dựng nếp sống

văn hóa ở cộng đồng dân cư.

- Mục 4: Trách nhiệm của HS trong việc góp

phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng

đồng dân cư.

- Mọi người trong cộng đồng đều có ý thưc bảo vệ môi trường nơi ở là biểu hiện của nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. - Thực hiện và vân động bạn bè, người thân thực hiện các hành vi, việc làm bảo vệ môi trường là trách nhiệm của thanh niên, HS.

Liên hệ

Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ do các

chất độc hại

- Mục 1: Tổn thất của các tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất

độc hại gây ra.

- Mục 2: Quy định của pháp luât về quản lí, sử dụng vũ khí, các chất cháy nổ và độc hại.

- Mục 3: Trách nhiệm của HS

- Tai nạn do cháy, nổ và các chất độc hại gây ra không những làm thiệt hại về người, về của mà còn gây ô nhiễm môi trường. - Chỉ những cơ quan, tổ chưc xã hội, cá nhân được nhà nước giao nhiệm vụ và cho phep mới được giữ, chuyên chở và sử dụng chất nổ, cháy, chất phóng xạ, chất độc, phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ các phương tiện cần thiết và luôn luôn tuân thủ quy định về an toàn. - Thực hiện và tuyên truyền, vân động mọi người xung quanh cùng thực hiện tốt các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. - Tố các những hành vi vi phạm hoặc xui giục người khác vi phạm các quy định trên.

Liên hệ

Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng tài sản Nhà nước và lợi

ích công cộng

- Mục 1: Thế nào là tài sản của Nhà nước

- Mục 2: Trách nhiệm của công dân trong

việc tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi

ích công cộng.

- Tài nguyên thiên nhiên, vùng trời, vùng biển, đất đai, sông suối, … đều là tài sản của Nhà nước, công dân có trách nhiệm phải tôn trọng và bảo vệ. - Trách nhiệm tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng của HS cần được thể hiện băng những hành vi, việc làm cụ thể như: giữ gin vệ sinh chung, tiết kiệm điện, nước, đấu tranh với những hành vi làm ô nhiễm môi trường, phá hoại tài nguyên thiên nhiên…

Liên hệ

Page 19: Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Bạc Liêu Môn GDCD THCS

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ / 36 37

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ /

* LỚP 9

Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công

dân

Lồng ghep vào phần củng cố, luyện tâp về

quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.

Công dân có trách nhiệm tố cáo với cơ quan có trách nhiệm về những hành vi làm ô nhiễm môi trường, phá hoại tài nguyên thiên nhiên.

Liên hệ

Tên bài Địa chỉ tích hợpNội dung giáo dục BVMT

có thể tích hợpKiểu

tích hợp

Bài 5: Tình hữu nghị giữa

các dân tộc trên thế giới

Mục 4: Trách nhiệm của công dân Việt Nam

Thể hiện tinh đoàn kết, hữu nghị với bạn bè băng thái độ và cử chỉ, việc làm, sự tôn trọng, thân thiện Liên hệ

Bài 6: Hợp tác cùng phát

triển

Mục 2: Ý nghĩa của sự hợp tác quốc tế.

Ý nghĩa của sự hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Liên hệ

Bài 15: Vi phạm pháp

luật và trách nhiệm pháp lý của công dân

Mục 3: Trách nhiệm của công dân trong việc chấp hành hiến

pháp, pháp luât.

Liên hệ việc chấp hành luât bảo vệ tài nguyên môi trường. Liên hệ

Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo

pháp luật

- Mục 1: Thế nào là sống có đạo đưc và tuân theo pháp luât.

- Mục 4: Trách nhiệm sống có đạo đưc và

tuân theo pháp luât của HS.

- Luôn có ý thưc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là biểu hiện của người sống có đạo đưc và tuân theo pháp luât- HS có trách nhiệm bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; đồng thời vân động bạn bè, người thân cùng thực hiện.

Liên hệ

III. PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN

Phương pháp và hinh thưc dạy học tích hợp bảo vệ môi trường (BVMT) qua môn GDCD rất phong phu, đa dạng. Mỗi phương pháp dạy học đều có mặt tích cực và hạn chế riêng, phù hợp với từng loại bài và đòi hỏi những điều kiện thực hiện riêng. Vi vây, GV cần lựa chọn và sử dụng kết hợp các phương pháp cho phù hợp với nội dung, tính chất từng bài; với trinh độ nhân thưc của HS và năng lực, sở trường của GV; với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của lớp, của trường.

1. Phương pháp thảo luận nhóm:

Bản chất: Phương pháp thảo luân nhóm được sử dụng nhăm giup cho HS tham gia một cách chủ động vào quá trinh học tâp, tạo cơ hội cho các em có thể chia sẻ kiến thưc, kinh nghiệm, ý kiến để giải quyết các vấn đề có liên quan đến nội dung bài học; tạo cơ hội cho các em được giao lưu, học hỏi lẫn nhau; cùng nhau hợp tác giải quyết những nhiệm vụ chung.

Quy trình thực hiện: Thảo luân nhóm có thể tiến hành theo các bước sau: • GV giới thiệu chủ đề thảo luân. • Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, quy

định thời gian và phân công vị trí làm việc cho các nhóm.

• Các nhóm thảo luân giải quyết nhiệm vụ được giao. • Đại diện từng nhóm trinh bày kết quả thảo

luân của nhóm. Các nhóm khác quan sát, lăng nghe, chất vấn, binh luân và bổ sung ý kiến.

• GV tổng kết và nhân xet.

Ưu điểm: Các nghiên cưu về phương pháp thảo luân nhóm đã chưng minh răng, nhờ thảo luân trong nhóm nhỏ mà:

Kiến thưc của HS sẽ bớt phần chủ quan, phiến diện, làm tăng tính khách quan khoa học;

• Kiến thưc trở nên sâu săc, bền vững, dễ nhớ và nhớ nhanh hơn do được giao lưu, học hỏi giữa các thành viên trong nhóm;

• Nhờ không khí thảo luân cởi mở nên HS, đặt biệt là những em nhut nhát trở nên bạo dạn hơn; các em học được cách trinh bày ý kiến của minh, biết lăng nghe có ý kiến phê phán của bạn; từ đó giup HS dễ hòa nhâp vào cộng đồng nhóm, tạo cho các em sự tự tin hưng thu trong học tâp và sinh hoạt.

• Vốn hiểu biết và kinh nghiệm xã hội của HS thêm phong phu; kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác của HS được phát triển.

Hạn chế: • Một số HS do nhut nhát hoặc vi một số lí do

nào đó mà không tham gia vào hoạt động chung của nhóm.

• Ý kiến các nhóm có thể quá phân tán hoặc mâu thuẫn gay găt với nhau.

• Thời gian có thể bị keo dài. • Lớp ồn ào, ảnh hưởng đến các lớp khác. Một số lưu ý:• Có nhiều cách chia nhóm, có thể theo số điểm

danh, theo màu săc, theo biểu tượng, theo giới tính, theo vị trí ngồi hoặc có cùng sự lựa chọn, …

• Quy mô nhóm có thể lớn hoặc nhỏ tùy theo nhiệm vụ. Tuy nhiên, nhóm thường từ 4 – 8 HS là phù hợp.

• Cần quy định ro thời gian thảo luân nhóm và trinh bày kết quả thảo luân của các nhóm.

• Mỗi nhóm nên có một nhóm trưởng để điều khiển và một thư ký để ghi biên bản thảo luân nhóm. HS cần được luân phiên nhau làm “nhóm trưởng”, “thư kí” cũng như luân phiên đại diện cho nhóm để trinh bày kết quả thảo luân.

• Kết quả thảo luân của các nhóm có thể được trinh bày dưới nhiều hinh thưc (băng lời, tranh vẽ, tiểu phẩm, văn bản viết trên giấy to,…; có thể do một người thay mặt nhóm trinh bày hoặc có thể do nhiều người trinh bày, mỗi người một đoạn nối tiếp nhau).

• Trong suốt quá trinh HS thảo luân, GV cần đến các nhóm, quan sát, lăng nghe, gợi ý, giup đỡ HS khi cần tiết.

Ví dụ: Dạy bài 14. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (GDCD 7). Sau khi cho HS quan sát các bưc ảnh hoặc băng hinh về cảnh lụt lội, hạn hán, cháy rừng, ô nhiễm không khí … GV có thể tổ chưc cho HS thảo luân nhóm theo các câu hỏi sau:

• Em có suy nghĩ gi khi xem các cảnh trên?• Lụt lội, hạn hán, cháy rừng, ô nhiễm không

khí …đã ảnh hưởng đến đời sống con người như thế nào?

• Nguyên nhân dẫn đến thảm họa đó? • Để hạn chế, ngăn ngừa các thảm họa đó,

chung ta cần phải làm gi?

2.Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình

Bản chất: Nghiên cưu trường hợp điển hinh là phương pháp sử dụng một câu chuyện có thât hoặc chuyện được viết dựa trên những trường hợp thường xảy ra trong cuộc sống thực tiễn để minh chưng cho một vấn đề hay một số vấn đề. Đôi khi nghiên cưu trường hợp điển hinh có thể được thực hiện trên video hay một băng cassett mà không phải trên văn bản viết.

Quy trình thực hiện: Các bước nghiên cưu trường hợp điển hinh có thể là: • HS đọc (hoặc xem, hoặc nghe) về trường hợp

điển hinh. • Suy nghĩ về nó (có thể viết một vài suy nghĩ

trước khi thảo luân điều đó với người khác). • Thảo luân về trường hợp điển hinh theo các

câu hỏi hướng dẫn của GV.

Ưu điểm: Làm cho bài học trở nên gần gũi, sinh động, dễ hiểu đối với HS.

Hạn chế: HS có thể lạc đề nếu trường hợp điển hinh đưa ra không phù hợp hoặc câu hỏi thảo luân không tốt. Một số lưu ý: • Vi trường hợp điển hinh được nêu lên nhăm

phản ánh tính đa dạng của cuộc sống thực, nên nó phải tương đối phưc tạp, với các dạng nhân vât và những tinh huống khác nhau chư không phải là một câu chuyện đơn giản.

• Trường hợp điển hinh có thể dài hay ngăn, tùy từng nội dung vấn đề song phải phù hợp với chủ đề GDMT, phù hợp với trinh độ HS và thời lượng cho phep.

• Tùy từng trường hợp, có thể tổ chưc cho cả lớp cùng nghiên cưu một trường hợp điển hinh hoặc phân công mỗi nhóm nghiên cưu một trường hợp khác nhau.

• Ví dụ: Dạy bài 9. Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư (GDCD 8). GV có thể tổ chưc cho HS nghiên cưu câu chuyện về

Page 20: Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Bạc Liêu Môn GDCD THCS

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ / 38 39

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ /

tâp quán tết trồng cây ở một làng quê Việt Nam, hoặc tổng vệ sinh đường phố vào sáng chủ nhât hàng tuần của bà con dân phố. Sau đó cho HS thảo luân để trả lời các câu hỏi:

• Câu chuyện trên nói về điều gi? • Có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường

sống của người dân địa phương?

3.Phương pháp động não (còn gọi là công não/tấn công não/gây bão tố trong não)

Bản chất: Động não là phương pháp giup cho HS trong một thời gian ngăn nảy sinh được nhiều ý tưởng mới, độc đáo về một chủ đề nào đó. Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng (nhăm tạo ra cơn lốc các ý tưởng). Phương pháp động não thường được: • Dùng trong giai đoạn giới thiệu vào một chủ đề. • Sử dụng để tim các phương án giải quyết vấn đề. • Dùng để thu thâp các khả năng lựa chọn và

suy nghĩ khác nhau.

Quy trình thực hiện: Có thể tiến hành theo các bước sau: • GV nêu câu hỏi hoặc vấn đề (có nhiều cách

trả lời) cần được tim hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm.

• Khích lệ HS phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.

• Liệt kê tất cả mọi ý kiến lên bảng hoặc giấy to không loại trừ một ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp.

• Phân loại các ý kiến. • Làm sáng tỏ những ý kiến chưa ro ràng. • Tổng hợp ý kiến của HS và rut ra kết luân.

Ưu điểm: • Dễ thực hiện.• Không tốn kem. • Sử dụng được hiệu ưng cộng hưởng, huy

động tối đa trí tuệ của tâp thể. • Huy động được nhiều ý kiến. • Tạo cơ hội cho tất cả thành viên tham gia.

Nhược điểm: • Các ý kiến có thể đi lạc đề hoặc tản mạn.• Có thể mất nhiều thời gian nếu lớp đông HS. • Có thể có một số HS “quá tích cực”, một số

khác lại thụ động.

Một số lưu ý: • Câu hỏi động não phải tạo ra nhiều cách suy

nghĩ, nhiều cách giải quyết. • Phương pháp động não đặt biệt phù hợp với

các chủ đề ít nhiều đã quen thuộc trong thực tế cuộc sống của HS.

• Phương pháp này có thể dùng cho cả câu hỏi có phần kết đóng và kết mở.

• Các ý kiến phát biểu nên ngăn gọn băng một từ hay một câu thât ngăn.

• GV không nên đánh giá và phê phán trong quá trinh thu thâp ý tưởng của các thành viên.

• Cần liên hệ với các ý tưởng đã được trinh bày• Khuyến khích số lượng các ý tưởng. • Cho phep sự tưởng tượng và liên tưởng. • Ví dụ: Khi dạy bài 7. Yêu thiên nhiên, sống

hòa hợp với thiên nhiên (GDCD 6).GV có thể nêu câu hỏi: những hành vi, việc làm nào thể hiện lòng yêu thiên nhiên, sống hài hòa với thiên nhiên? Yêu cầu mỗi HS nêu một hành vi hoặc việc làm. Các ý kiến của HS được liệt kê và tim ra điểm chung. Sau đó GV hướng dẫn HS phân tích ý nghĩa và rut ra kết luân chung.

4. Phương pháp giải quyết vấn đề (hay còn gọi là phương pháp xử lí tình huống):

Bản chất: Giải quyết vấn đề là xem xet, phân tích những vấn đề/tinh huống cụ thể thường gặp phải trong đời sống hàng ngày và xác định cách giải quyết, xử lí vấn đề/tinh huống đó một cách có hiệu quả. Quy trình thực hiện: • Xác định, nhân dạng vấn đề/tinh huống. • Thu thâp thông tin có liên quan đến vấn đề/

tinh huống đặt ra. • Liệt kê những cách giải quyết có thể có. • Phân tích, đánh giá kết quả mỗi cách giải

quyết (tích cực, hạn chế, cảm xuc, giá trị).• So sánh kết quả các cách giải quyết. • Lựa chọn cách giải quyết tối ưu nhất. • Thực hiện theo cách giải quyết đã lựa chọn. • Rut kinh nghiệm cho việc giải quyết những

vấn đề, tinh huống khác. Ưu điểm: • Con người, đặc biệt là lưa tuổi thanh thiếu

niên – lưa tuổi có những biến đổi mạnh cả về thể chất và tâm lí, luôn phải đối mặt với những khó khăn, thách thưc, với những vấn đề, những tinh huống đa dạng của cuộc sống. Phương pháp giải quyết vấn đề giup HS biết cách giải quyết tích cực, hiệu quả đối với những khó khăn, thách thưc của cuộc sống thực tiễn, để có một cuộc sống có chất lượng, an toàn và lành mạnh.

• Phương pháp giải quyết vấn đề còn giup HS phát triển tư duy phê phán và kĩ năng ra quyết định.

Hạn chế: Mất nhiều thời gian. Một số lưu ý: • Các vấn đề/tinh huống đưa ra để HS xử lí, giải

quyết cần thỏa mãn các yêu cầu sau: + Phù hợp với chủ đề GDCD, với chủ đề GDMT. + Phù hợp với trinh độ nhân thưc của HS. + Vấn đề/ tinh huống có thể diễn tả băng kênh

chữ hoặc kênh hinh, hoặc kết hợp cả hai kênh chữ và kênh hinh.

+ Vấn đề/tinh huống phải chưa đựng những mâu thuẫn cần giải quyết, gợi ra cho HS nhiều hướng suy nghĩ, nhiều cách giải quyết vấn đề.

• Tổ chưc cho HS giải quyết, xử lí vấn đề/tinh huống cần chu ý:

+ Các nhóm HS có thể giải quyết cùng một vấn đề/tinh huống hoặc các vấn đề/tinh huống khác nhau, tùy theo mục đích của hoạt động.

+ HS cần xác định ro vấn đề trước khi đi vào giải quyết vấn đề.

+ Cần sử dụng phương pháp động não để HS liệt kê các cách giải quyết có thể có.

• Cách giải quyết tối ưu đối với mỗi HS có thể giống hoặc khác nhau.

+ Ví dụ: Khi dạy bài 7. Tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội (GDCD 8) GV có thể tổ chưc cho HS xử lí tinh huống sau: Sáng chủ nhât này, trường Hoàng tổ chưc đi thu gom rác trên khu phố, tối hôm trước Hoàng thưc khuya xem phim nên sáng ra còn buồn ngủ, ngoài trời có mưa nhỏ, khiến Hoàng lưỡng lự không biết có nên đi cùng các bạn? Nếu là Hoàng, em sẽ làm gi? Vi sao.

5. Phương pháp đóng vai:

Bản chất: Đóng vai là phương pháp tổ chưc cho HS thực hành, “làm thử” một số cách ưng xử nào đó trong một tinh huống giả định. Đây là phương pháp nhăm giup HS suy nghĩ sâu săc về một vấn đề băng cách tâp trung vào một sự việc cụ thể mà các em vừa thực hiện hoặc quan sát được. Việc “diễn” không phải là phần chính của phương pháp này mà điều quan trọng là sự thảo luân sau phần diễn ấy.

Quy trình thực hiện: Có thể tiến hành đóng vai theo các bước sau:• GV nêu chủ đề, chia nhóm và giao tinh huống

yêu cầu đóng vai cho từng nhóm. Trong đó có quy định thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai cho mỗi nhóm.

• Các nhóm thảo luân chuẩn bị đóng vai. • Các nhóm lên đóng vai. • Lớp thảo luân, nhân xet về cách ưng xử và

cảm xuc của các vai diễn; về ý nghĩa của các cách ưng xử.

• GV kết luân, định hướng cho HS về cách ưng xử tích cực trong tinh huống đã cho.

Ưu điểm: • HS được rèn luyện, thực hành những kĩ năng

ưng xử và bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn.

• Gây hưng thu và chu ý cho HS. • Tạo điều kiện làm phát triển óc sáng tạo của

HS. • Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của HS

theo hướng tích cực. • Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời

nói hoặc việc làm của các vai diễn. 5.4. Hạn chế:• Khó thực hiện nếu lớp quá chât chội.

• Có thể mất nhiều thời gian nếu GV không có kinh nghiệm tổ chưc.

• Một số HS nhut nhát có thể ngượng ngùng không tham gia đóng vai.

• Sự lặp đi lặp lại một tinh huống đóng vai giữa các nhóm có thể gây nên sự nhàm chán đối với HS.

• Lớp có thể ồn ào, ảnh hưởng đến các lớp khác.

5.5. Một số lưu ý: • Tinh huống đóng vai phải phù hợp với chủ đề

GDMT, phù hợp với lưa tuổi, trinh độ HS và điều kiện, hoàn cảnh lớp học.

• Tinh huống không nên quá dài và phưc tạp, vượt quá thời gian cho phep.

• Tinh huống phải có nhiều cách giải quyết. • Tinh huống cần mở để HS tự tim cách giải

quyết, cách ưng xử phù hợp; không cho trước “kịch bản”, lời thoại.

• Mỗi tinh huống có thể phân công một hoặc nhiều nhóm cùng đóng vai.

• Phải dành thời gian phù hợp cho HS thảo luân, xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai.

• Cần quy định ro thời gian thảo luân và đóng vai của các nhóm.

• Trong khi HS thảo luân, chuẩn bị đóng vai, GV nên đi đến từng nhóm lăng nghe và gợi ý, giup đỡ HS khi cần thiết,

• Các vai diễn nên để HS xung phpng hoặc tự phân công nhau đảm nhân.

• Nên khích lệ cả những HS nhut nhát cùng tham gia.

• Nên có hóa trang và đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn của tiểu phẩm đóng vai.

Ví dụ: Khi dạy bài 17. Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng (GDCD 8). GV có thể cho HS đóng vai các tinh huống sau:

Tinh huống 1: Trên đường đi học em thấy có người đang cưa trộm cây bên đường. Em sẽ làm gi?

Tinh huống 2: Khi đi ruộng băt được cá, mấy bạn rủ đốt lửa nướng cá, chẳng may lửa cháy lan ra cây ở xung quanh... Em nên làm gi trong tinh huống đó?

6. Phương pháp trò chơi:

Bản chất: Phương pháp trò chơi là phương pháp tổ chưc cho HS tim hiểu một vấn đề hoặc thể nghiệm băng những hành động, những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi nào đó.

Quy trình thực hiện: • GV phổ biến tên trò chơi, nội dung và luât chơi

cho HS.• Chơi thử (nếu cần thiết).• HS tiến hành chơi.

Page 21: Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Bạc Liêu Môn GDCD THCS

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ / 40 41

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ /

• Đánh giá sau trò chơi. • Thảo luân về ý nghĩa giáo dục của trò chơi.

6.3. Ưu điểm: Qua trò chơi, HS có cơ hội để thể nghiệm những thái độ, hành vi. Chính nhờ sự thể nghiệm này, sẽ hinh thành được ở các em niềm tin vào những thái độ, hành vi tích cực, tạo ra động cơ bên trong cho những hành vi ưng xử trong cuộc sống.

Qua trò chơi, HS sẽ được rèn luyện khả năng quyết định, lựa chọn cho minh cách ưng xử đung đăn, phù hợp trong tinh huống.

Qua trò chơi, HS được hinh thành năng lực quan sát, được rèn luyện kĩ năng nhân xet, đánh giá hành vi.

Băng trò chơi, việc học tâp được tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh động; không khô khan, nhàm chán. HS được lôi cuốn vào quá trinh luyện tâp một cách tự nhiên, hưng thu và có tinh thần trách nhiệm, đồng thời làm giảm những mệt mỏi, căng thẳng trong học tâp.

Trò chơi còn giup tăng cường khả năng giao tiếp giữa HS với HS, giữa GV với HS...

6.4. Hạn chế: Trong quá trinh chơi, HS có thể gây ồn ào, làm ảnh hưởng đến các lớp khác.

HS có thể ham vui, keo dài thời gian chơi, làm ảnh hưởng đến hoạt động khác của tiết học.

Sự ganh đua nhau thái quá giữa các cá nhân và nhóm HS trong khi chơi có thể dẫn đến mất đoàn kết trong tâp thể HS.

Ý nghĩa giáo dục của trò chơi có thể bị hạn chế, thâm chí phản giáo dục nếu lựa chọn trò chơi không phù hợp hoặc tổ chưc trò chơi không tốt.

6.5. Một số lưu ý: Trò chơi phải dễ tổ chưc và thực hiện, phải phù hợp với chủ đề GDMT, với đặc điểm và trinh độ HS THCS, với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, điều kiện thực tế của lớp học, đồng thời phải không gây nguy hiểm cho HS. HS phải năm được quy tăc chơi và phải tôn trọng luât chơi.

Phải quy định ro thời gian, địa điểm chơi.

Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, tạo điều kiện cho HS tham gia tổ chưc, điều khiển tất cả các khâu; từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi và đánh giá sau khi chơi.

Trò chơi phải được luân phiên, thay đỗi một cách hợp lí để không gây nhàm chán cho HS.

Sau khi chơi, GV cần tâp cho HS thảo luân để nhân ra ý nghĩa giáo dục của trò chơi.

Ví dụ: Khi dạy bài 7. Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên (GDCD 6). GV có thể tổ chưc cho HS chơi trò chơi đoán xem cây gi? Con vât gi? Cách chơi như sau: Mỗi nhóm HS suy nghĩ chọn một cây hoặc con vât nào đó để đố cả lớp. HS cả lớp sẽ được phep nêu 3 câu hỏi để tim hiểu về loài cây hoặc con vât đó, người đố chỉ được trả lời đung hoặc sai.

7. Phương pháp dự án:

Bản chất: Phương pháp dự án được hiểu như một phương pháp trong đó HS thực hiện một nhiệm vụ học tâp phưc hợp, có sự liên kết giữa lí thuyết với thực tiễn, thực hành. Nhiệm vụ này được HS thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trinh học tâp, từ việc xác định mục đích, lâp kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trinh và kết quả thực hiện dự án.

Phương pháp dự án có 3 đặc điểm cơ bản sau:

Định hướng HS: Trong phương pháp dự án, HS tham gia tích cực và tự lực vào quá trinh dạy học. Điều đó cũng đòi hỏi và khuyến khích tính trách nhiệm và sáng tạo của người học. GV chủ yếu đóng vai trò tư vấn, giup đỡ. Tuy nhiên mưc độ tham gia cần phù hợp với kinh nghiệm và khả năng của HS và mưc độ khó khăn của nhiệm vụ. Sử dụng phương pháp này cần chu ý đến hưng thu của HS: HS được tham gia chọn đề tài, nội dung học tâp phù hợp với khả năng và hưng thu cá nhân.

Hưng thu của các em cũng cần được tiếp tục phát triển trong quá trinh thực hiện dự án. Trong khi xây dựng và thực hiện dự án còn cần có sự hợp tác làm việc theo nhóm. Phương pháp dự án rèn luyện tính sẵn sàng và kĩ năng hợp tác của HS.

Định hướng hoạt động thực tiễn: Phương pháp dự án kết hợp giữa lí thuyết và thực hành, vân dụng lí thuyết vào thực tiễn. Chủ đề dự án găn liền với các vấn đề, tinh huống thực tiễn. Nhiệm vụ dự án cần phù hợp với trinh độ và khả năng HS.

Định hướng sản phẩm: Trong phương pháp dự án, các sản phẩm được tạo ra không giới hạn trong những thu hoạch lí thuyết mà còn tạo ra những sản phẩm vât chất của hoạt động thực tiễn, thực hành.

7.2. Quy trình thực hiện: Chọn đề tài và xác định mục đích của dự án: GV và HS cùng nhau đề xuất, xác định đề tài và mục đích dự án. GV có thể giới thiệu một số hướng đề tài để HS lựa chọn và cụ thể hóa. Trong một số

trường hợp, việc đề xuất đề tài có thể xuất phát từ phái HS.

Xây dựng đề cương, kế hoạch thực hiện: Trong giai đoạn này, với sự hướng dẫn của GV, HS xây dựng đề cương, kế hoạch cho việc thực hiện dự án. Trong kế hoạch cần xác định những công việc cần làm, thời gian dự kiến, cách tiến hành, người phụ trách mỗi công việc,...

Thực hiện dự án: Các thành viên thực hiện công việc theo kế hoạch đã đề ra cho nhóm và cá nhân.

Thu thâp kết quả và công bố sản phẩm: Kết quả thực hiện dự án có thể được viết dưới dạng thu hoạch, báo cáo. Sản phẩm dự án cũng có thể là tranh, ảnh, pan-nô, ... để triển lãm, cũng có thể là những sản phẩm phi vât thể như: diễn một vở kịch, biểu diễn văn nghệ, tổ chưc một cuộc tuyên truyền, vân động thực hiện nếp sống văn hóa mới trong cộng đồng dân cư, .... Sản phẩm dự án có thể được trinh bày giữa các nhóm HS, có thể giới thiệu trong nhà trường hoặc ngoài xã hội.

Đánh giá dự án: GV và HS đánh giá quá trinh thực hiện, kết quả và kinh nghiệm đạt được. Từ đó rut kinh nghiệm cho các dự án tiếp theo.

7.3. Ưu điểm: Găn lí thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội. Kích thích động cơ, hưng thu học tâp của HS.

Phát huy tính tự lực, tinh thần trách nhiệm; phát triển khả năng sáng tạo, rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn; kĩ năng hợp tác; năng lực đánh giá, năng lực thực tiễn.

HS có cơ hội rèn luyện nhiều kĩ năng sống quan trọng như: giao tiếp, ra quyết định, giải quyết vấn đế, đặt mục tiêu...

7.4. Hạn chế: Đòi hỏi nhiều thời gian. Cần có một kinh phí nhất định. 7.5. Một số lưu ý: Đề tài dự án phải phù hợp với chủ đề GDMT, phù hợp với tinh hinh thực tiễn địa phương, phù hợp với đặc điểm và trinh độ HS. Mục tiêu dự án phải ro ràng và có tính khả thi.

Kế hoạch thực hiện dự án phải cụ thể: các hoạt động? Người chịu trách nhiệm chính? Người phối hợp thực hiện? Các mốc thời gian thực hiện? Sản phẩm/ kết quả hoạt động? Những thuân lợi đã có? Những khó khăn có thể gặp phải và biện pháp khăc phục?...

Cần tạo cơ hội để tăng cường sự tham gia của HS trong dự án, tuy nhiên phải phù hợp với đặc điểm và trinh độ của các em.

Để tăng cường sự tham gia của HS trong quá trinh dự án, GV cần chu ý những điểm sau:

• Giao nhiệm vụ phải phù hợp với khả năng của HS, phù hợp với nhu cầu mong muốn của HS.

• Phải giao nhiệm vụ cho HS dần dần từ dễ đến khó.

• Phân công nhiệm vụ theo các nhóm có cả HS khá và yếu để các em có thể hỗ trợ, giup đỡ lẫn nhau.

• Chu ý động viên, khích lệ HS; kịp thời hỗ trợ các em khi gặp khó khăn trong quá trinh thực hiện nhiệm vụ.

GV cũng cần huy động thêm sự tham gia của cha mẹ HS, chính quyền địa phương và cộng đồng đối với các dự án của HS.

Ví dụ: Khi dạy bài 14. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (GDCD 7) GV có thể tổ chưc cho HS thực hiện các dự án trồng cây gây rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước và tài nguyên thiên nhiên khác ở địa phương.

8. Dạy học bằng bản đồ tư duy (BĐTD):

Bản đồ tư duy (MINDMAP) hay còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy là phương pháp dạy học chu trọng đến cơ chế ghi nhớ, cách dạy học, cách tự học nhăm tim tòi, đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay mạch kiến thưc, … băng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hinh ảnh, đường net, màu săc, chữ viết với sự tư duy tích cực. BĐTD kế thừa, mở rộng và ở mưc độ cao hơn của việc lâp biểu đồ, sơ đồ. Học sinh tự ghi chep kiến thưc trên BĐTD băng từ khóa và ý chính, cụm từ viết tăt và các đường liên kết, ghi chu, … băng các hinh ảnh, màu săc, chữ viết. Khi tự ghi theo cách hiểu của chính minh, học sinh sẽ chủ động hơn, tích cực học tâp và ghi nhớ bền vững hơn, dễ mở rộng, đào sâu ý tưởng. Mỗi người ghi theo một cách khác nhau, không râp khuôn máy móc, dễ phát triển ý tưởng băng cách vẽ thêm nhánh, phát huy được sáng tạo. Người học luôn có được niềm vui trước “sản phẩm kiến thưc hội họa” do tự minh làm ra dưới sự hướng dẫn của giáo viên và sự hợp tác của tâp thể.

Giáo viên có thể sử dụng BĐTD trong việc kiểm tra kiến thưc cũ, giảng bài mới, củng cố kiến thưc bài học, để ra bài tâp về nhà…

Ví dụ: Sau khi học xong bài 1. “Sống giản dị” ( GDCD 7) học sinh có thể hệ thống kiến thưc thông qua BĐTD như sau:

Page 22: Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Bạc Liêu Môn GDCD THCS

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ / 42 43

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ /

IV. MỘT SỐ VÍ DỤ

LỚP 6BAI 3. TIẾT KIỆM

I. MỤC TIÊU:

HS hiểu những hinh thưc tiết kiệm để góp phần giữ gin, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên và ý nghĩa của tiết kiệm đối với việc bảo vệ môi trường.

Biết phân biệt những việc làm đung sai đối với việc bảo vệ môi trường.

HS đồng tinh với những việc làm thể hiện tiết kiệm, bảo vệ môi trường; phản đối việc làm thể hiện sự lãng phí, hủy hoại môi trường.

II. CHUẩN Bị:

Những mẩu chuyện về tấm gương tiết kiệm, việc làm lãng phí. Giấy khổ lớn, but lông.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1.Giới thiệu vào bài mới: GV có thể chuyển tiếp từ bài “ Siêng năng, kiên trì” sang bài “Tiết kiệm”.

2.Khai thác nội dung bài học:

Hướng dẫn HS khai thác truyện đọc trong SGK nhăm giup HS hiểu thế nào là tiết kiệm. GV chia nhóm HS yêu cầu thảo luân các câu hỏi sau: • Chung ta có thể tiết kiệm những gi? (trong

sinh hoạt, sản xuất, khai thác tài nguyên...). • Những hinh thưc tiết kiệm nào có tác dụng

bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Vi sao.

Các nhóm HS thảo luân ghi kết quả vào giấy khổ lớn; cả lớp trao đổi. GV tổng hợp. Kết luân.

Thảo luân cả lớp về ý nghĩa, tác dụng của việc tiết kiệm

Tổ chưc chơi trò chơi thể hiện cách ưng xử trước những tinh huống thể hiện tính tiết kiệm.

3. Củng cố, luyện tập:

Yêu cầu HS kể các hinh thưc tiết kiệm có ý nghĩa bảo vệ môi trường

Liên hệ bản thân và ở địa phương em.

4. Hướng dân về nhà:

Học bài, làm bài tâp trong SGK.

Thực hiện tiết kiệm ở nhà, trường, nơi công cộng.

LỚP 7BAI 14. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VA TAI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (2 tiết)

I. MỤC TIÊU GDMT:

1. Kiến thức:

HS nêu được môi trường (MT) là gi, tài nguyên thiên nhiên (TNTN) là gi, những yếu tố của MT và TNTN.

Giải thích được vai trò của MT và TNTN đối với sự phát triển của con người và xã hội.

Nêu được một số biểu hiện của sự ô nhiễm và sự suy thoái MT, TNTN ở địa phương và nước ta hiện nay.

Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luât nước ta về bảo vệ môi trường (BVMT) và TNTN.

Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc BVMT, TNTN và biện pháp thực hiện.

2. Kĩ năng:

Phân biệt được những việc làm bảo vệ tài nguyên, MT và những việc làm gây hại đối với TNMT.

Biết cách ngăn chặn những hành vi phá hoại, gây hại cho TNMT.

Thực hiện bảo vệ TNMT mọi luc, mọi nơi; không vi phạm pháp luât BVMT.

3. Thái độ:

Yêu quý MT, TNTN; ghet những việc làm có hại MT,TNTN.

Đồng tinh, ủng hộ những quy định của pháp luât về BVMT, TNTN.

II. CHUẩN Bị:

Tranh ảnh, truyện, băng hinh về BVMT, TNTN. Biểu đồ sự biến đổi rừng ở Bạc Liêu, Việt Nam.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP (TIẾT 1)

1.Giới thiệu bài: GV có thể sử dụng tranh ảnh, băng hình có nội dung về BVMT để giới thiệu bài.

2.Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Tim hiểu thế nào là môi trường, tài nguyên thiên nhiên:

• GV cho HS xem tranh ảnh hoặc băng hinh có hinh ảnh về thiên nhiên, môi trường.

• HS trả lời các câu hỏi sau:

1.Những hinh ảnh các em vừa xem nói về những gi? 2.Trong đó những gi có sẵn, những gi con người tạo ra? 3.Kể một số yếu tố khác của môi trường tự nhiên và nhân tạo mà em biết? 4.Em hiểu MT là gi? TNTN là gi?

+ GV kết luận: Hoạt động 2: Thảo luân nhóm về các vấn đề MT. HS đọc thông tin trong SGK. GV chia nhóm HS thảo luân các câu hỏi sau:

1.Biểu hiện của sự ô nhiễm MT, cạn kiệt TNTN ở nước ta. 2.Nguyên nhân của tinh trạng ô nhiễm, hủy hoại MT và TNTN. 3.Hâu quả của sự ô nhiễm MT và cạn kiệt TN đối với đời sống con người. Cho ví dụ. 4.MT và TNTN có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống con người.

• Các nhóm ghi kết quả vào giấy khổ lớn, cử 1 bạn đại diện báo cáo. Lớp nhân xet, bổ sung.

• GV tổng kết. Kết luân.

3.Củng cố, luyện tập:

Hãy nêu 5 yếu tố của môi trường tự nhiên? Kể 5 biểu hiện của sự ô nhiễm và hủy hoại MT. Liên hệ ở Bạc Liêu.

4.Hướng dân về nhà:

Tim hiểu tinh hinh ô nhiễm môi trường tại nơi cư tru để tiết sau trinh bày tại lớp.

LỚP 8BAI 17. NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TAI SẢN NHA NƯỚC VA LỢI ÍCH NƠI CÔNG CỘNGI. MỤC TIÊU:

HS hiểu được TNTN, vùng trời, vùng biển, đất đai, sông suối, … đều là tài sản của Nhà nước, mọi công dân có trách nhiệm tôn trọng và bảo vệ. HS biết thực hiện nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ MT, TNTN. Có ý thưc bảo vệ MT,TNTN.

II. CHUẩN Bị:

Tranh ảnh, băng hinh về các TNTN của đất nước, của địa phương và những hoạt động bảo vệ TNTN đó.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1.Giới thiệu bài:

GV cho HS quan sát tranh ảnh, băng hinh về các TNTN như Vịnh Hạ Long, mỏ than Cửa Ông, … từ đó giới thiệu vào bài mới.

2.Dạy bài mới:

Hoạt động 1. Tim hiểu khái niệm và tầm quan trọng của tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng.

Hoạt động 2. Tim hiểu nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản của Nhà nước.

GV chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm thảo luân giải quyết các tinh huống sau:

Tinh huống 1. Trên đường đi học, em gặp một nhóm người đang chặt phá cây ven đường, họ đe dọa em không được nói cho ai biết, nếu không sẽ biết tay. Em nên làm gi trong tinh huống đó? Vi sao?

Tinh huống 2. Nhân đợt đi căm trại, trong luc đốt lửa chẳng may lửa cháy lan sang các cây bên cạnh. Em có đồng tinh với các bạn không? Em làm gi khi đó?

• HS thảo luân, cử đại diện nhóm trinh bày (có thể nói băng lời hoặc đóng vai).

• Lớp thảo luân, nhân xet. • GV tổng hợp. Kết luân.

3. Củng cố, luyện tập:

HS liên hệ việc thực hiện nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ MT, TNTN ở địa phương.

Page 23: Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Bạc Liêu Môn GDCD THCS

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ / 44 45

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ /

4.Hướng dân về nhà:

Học bài, làm bài tâp trong SGK.

Thực hiện nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ MT, TNTN; nhăc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện.

LỚP 9BAI 6. HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN

I. MỤC TIÊU:

Hiểu được ý nghĩa của sự hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ MT,TNTN.

Biết hợp tác với bạn bè và mọi người trong các hoạt động bảo vệ MT,TNTN.

Biết ủng hộ các hoạt động hợp tác bảo vệ MT, TNTN.

II. CHUẩN Bị:

Tranh ảnh, tư liệu về sự hợp tác giữa nước ta với các nước khác trong việc bảo vệ MT và TNTN.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. Dạy bài mới:

Hoạt động 1. Tim hiểu về khái niệm hợp tác và nguyên tác hợp tác của Đảng và Nhà nước ta.

Hoạt động 2. Tim hiểu ý nghĩa của sự hợp tác.

• GV yêu cầu HS tiến hành điều tra, tim hiểu vế sự hợp tác giữa nước ta với các nước khác trên một số lĩnh vực và đặc biệt là BVMT.

• Đại diện các nhóm HS trinh bày kết quả tim hiểu, sưu tầm được.

• GV nhân xet, đánh giá, mở rộng một số ví dụ khác.

• HS thảo luân ý nghĩa của sự hợp tác. • Gv tổng kết. Kết luân.

Hoạt động 3. Biểu hiện của tinh thần hợp tác trong cuộc sống hàng ngày.

2. Củng cố, luyện tập:

HS làm bài tâp 2, 3 trong SGK.

3. Hướng dân về nhà:

Học bài, làm bài tâp trong SGK

Cùng hợp tác với bạn bè trong việc giữ gin, bảo vệ môi trường lớp học và nhà trường.

TAI LIỆU THAM KHẢO

Bộ Tài nguyên và Môi trường (2003), Báo cáo diễn biến môi trường nước Việt Nam năm 2003, 74 trang.Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam năm 2004Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Báo cáo môi trường Quốc Gia 2010: “Tổng quan môi trường Việt Nam”.Cục Thống kê tỉnh Bạc Liêu, Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu các năm 2000 - 2010Đặng Thuy Anh, Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung và Lưu Thu Thủy, 2008, Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn giáo dục công dân trung học cơ sở, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.Hoàng Hưng (2000), Con người và môi trường, Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh. Hoàng Nam (2002), Mô hinh sản xuất và bảo vệ môi trường, Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.Lê Huy Bá (1996), Sinh thái môi trường đất, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.Lê Huy Bá & Lâm Minh Triết (2000), Sinh thái môi trường ưng dụng, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuât, Thành phố Hồ Chí Minh.Lê Huy Bá (2003), Những vấn đề đất phèn Nam bộ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.Lê Văn Khoa (2000), Đất và môi trường, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.Lê Văn Khoa (2004), Sinh thái và môi trường đất, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội, 260 trang.Luât Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005.Ngô Văn Hưng, Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung và Phan Thị Hồng The, 2008, Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn sinh học trung học cơ sở, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Việt Hùng, Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung, Phạm Thu Phương và Nguyễn Minh Phương, 2008, Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn địa lý trung học cơ sở, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.Nguyễn Trọng Đưc, Nguyễn Việt Hùng, Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung, Phạm Thu Phương và Phạm Thị Sen, 2008, Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn địa lý trung học phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.Phan Thị Lạc, Nguyễn Thanh Mai, Trần Thị Nhung và Trần Văn Thăng, 2008, Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn giáo dục công dân trung học phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường Bạc Liêu, 2002 - 2004, Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bạc Liêu qua các năm từ 2001 - 2003. Sở Tài nguyên và Môi trường Bạc Liêu, 2005 - 2010, Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bạc Liêu qua các năm từ 2004 - 2009. Sở Tài nguyên và Môi trường Bạc Liêu, 2010, Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2006 - 2010. Ủy ban Nhân dân tỉnh Bạc Liêu (2001), Đánh giá khả năng thích nghi đất đai tỉnh Bạc Liêu.Ủy ban Nhân dân tỉnh Bạc Liêu (2002), Báo cáo quy hoạch sản xuất nông - ngư - lâm - diêm nghiệp tỉnh Bạc Liêu thời kỳ 2001 - 2010.Vũ Thị Mai Anh, Hoàng Thanh Hồng, Ngô Văn Hưng, Phan Thị Lạc và Trần Thị Nhung, 2008, Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn sinh học trung học cơ sở, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.

Một số địa chỉ trang Web tham khảo về môi trường và tài nguyên thiên nhiên:

http://www.monre.gov.vn - Bộ Tài nguyên và Môi trường.http://vea.gov.vn - Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường.http://isponre.gov.vn - Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường.http://www.imh.ac.vn - Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường.http://www.kttv.gov.vn - Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia.http://www.iucn.org/vi/vietnam - Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) tại Việt Nam.http://www.mekongwetlands.org - Chương trình Bảo tồn Đa dạng Sinh học và Sử dụng Bền vững Đất ngập nước Mêkông.http://www.vnu.edu.vn - Đại học Quốc gia Hà Nội.http://www.vnuhcm.edu.vn - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.http://www.baclieu.gov.vn - Cổng Thông tin điện tử tỉnh Bạc Liêu; ...

Page 24: Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Bạc Liêu Môn GDCD THCS

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ / 46 47

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ /

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: QCVN 08 : 2008/BTNMT - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT.

TT Thông số Đơn vịGiá trị giới hạn

A BA1 A2 B1 B2

1 pH 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9

2 Ôxy hoà tan (DO) mg/l ≥ 6 ≥ 5 ≥ 4 ≥ 2

3 Tổng chất răn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100

4 COD mg/l 10 15 30 50

5 BOD5 (20oC) mg/l 4 6 15 25

6 Amoni (NH4+) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 1

7 Clorua (Cl-) mg/l 250 400 600 -

8 Florua (F-) mg/l 1 1,5 1,5 2

9 Nitrit (NO2-) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05

10 Nitrat (NO3-) (tính theo N) mg/l 2 5 10 15

11 Phosphat (PO43-)(tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5

12 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02

13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1

14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01

15 Chi (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05

16 Crom III (Cr3+) mg/l 0,05 0,1 0,5 1

17 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05

18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 1

19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 2

20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1

21 Săt (Fe) mg/l 0,5 1 1,5 2

22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002

23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5

24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3

25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02

26

Hoá chất bảo vệ thực vât Clo hữu cơAldrin+Dieldrin

EndrinBHCDDT

Endosunfan (Thiodan)Lindan

ChlordaneHeptachlor

mg/lmg/lmg/lmg/lmg/lmg/lmg/lmg/l

0,0020,010,05

0,0010,0050,3

0,010,01

0,0040,0120,1

0,0020,010,350,020,02

0,0080,0140,13

0,0040,010,380,020,02

0,010,02

0,0150,0050,020,4

0,030,05

27

Hoá chất bảo vệ thực vât phosphohữu cơParationMalation

mg/lmg/l

0,10,1

0,20,32

0,40,32

0,50,4

28

Hóa chất trừ cỏ2,4D

2,4,5TParaquat

mg/lmg/lmg/l

10080

900

200100

1200

450160

1800

500200

2000

29 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1

30 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0

31 E. Coli MPN/100ml 20 50 100 200

32 Coliform MPN/100ml 2500 5000 7500 10000

* Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhăm đánh giá và kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho các mục đích sử dụng nước khác nhau:

A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác như loại A2, B1 và B2.

A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vât thủy sinh, hoặc các mục đích sử dụng như loại B1 và B2.

B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2.

B2 - Giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: QCVN 08 : 2008/BTNMT - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT.

Trong quy chuẩn này các thuât ngữ dưới đây được hiểu như sau:

• Trung binh một giờ: Là trung binh số học các giá trị đo được trong khoảng thời gian một giờ đối với các phep đo thực hiện hơn một lần trong một giờ, hoặc giá trị phep đo thực hiện 01 lần trong khoảng thời gian một giờ. Giá trị trung binh giờ được đo nhiều lần trong 24 giờ (một ngày đêm) theo tần suất nhất định. Giá trị trung binh giờ lớn nhất trong số các giá trị

đo được trong 24 giờ được lấy so sánh với giá trị giới hạn quy định tại Bảng 1.

• Trung binh 8 giờ: Là trung binh số học các giá trị đo được trong khoảng thời gian 8 giờ liên tục.

• Trung binh 24 giờ: là trung binh số học các giá trị đo được trong khoảng thời gian 24 giờ (một ngày đêm).

• Trung binh năm: là trung binh số học các giá trị trung binh 24 giờ đo được trong khoảng thời gian một năm.

Đơn vị: Microgam trên mét khối (μg/m3).

TT Thông số Trung bình 1 giờ

Trung bình 8 giờ

Trung bình 24 giờ Trung bình năm

1 SO2 350 - 125 502 CO 30000 10000 5000 -3 NOx 200 - 100 404 O3 180 120 80 -

5 Bụi lơ lửng(TSP) 300 - 200 140

6 Bụi ≤ 10m(PM10) - - 150 50

7 Pb - - 1,5 0,5

Ghi chu: Dấu (-) là không quy định

Page 25: Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Bạc Liêu Môn GDCD THCS

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ / 48 49

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ /

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 2

Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 3

I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG 3

1. Định nghĩa 3

2. Các chưc năng cơ bản của môi trường 3

3. Thành phần của môi trường 4

II. TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY 5

1. Về đất đai 5

2. Môi trường rừng 5

3. Về nước 6

4. Về không khí 6

5. Đa dạng loài và sự suy giảm các loài tự nhiên 7

6. Về chất thải 7

7. Về vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước sạch ở đô thị và nông thôn 8

III. NET NÔI BÂT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VA TAI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở BẠC LIÊU 8

1. Điều kiện tự nhiên 8

2. Tài nguyên thiên nhiên 13

IV. DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU 16

1. Diễn biến môi trường nước 16

2. Diễn biến môi trường không khí 21

3. Môi trường đất 23

4. Nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi môi trường 25

V. MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ TAI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở BẠC LIÊU 27

1. Đẩy mạnh việc tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thưc của người dân 27

2. Tăng cường công tác quản lí, tạo cơ chế pháp lí và chính sách 27

3. Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường 28

4. Áp dụng các biện pháp kĩ thuât trong việc khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường 28

5. Đẩy mạnh nghiên cưu khoa học, ưng dụng công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực vềmôi trường, mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 28

VI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU

1. Tính cấp thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học

2. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường tỉnh Bạc Liêu trong các trường trung học phổ thông

3. Nguyên tăc, phương thưc, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trườngtrung học phổ thông

29

29

30

31

PHẦN THỨ HAI: GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU TRONG DẠY HỌCGIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở BÂC TRUNG HỌC CƠ SỞ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thưc

2. Kĩ năng

3. Thái độ

33

33

33

33

33

II. CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU TRONGMÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN

Lớp 6

Lớp 7

Lớp 8

Lớp 9

33

33

34

35

36

III. PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TỈNH BẠC LIÊU TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN

IV. MỘT SỐ VÍ DỤ

Lớp 6

Lớp 7

Lớp 8

Lớp 9

TAI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

DANH SÁCH BẢNG

Bảng 1. Diện tích đất canh tác trên đầu người ở Việt Nam qua các năm

Bảng 2. Diễn biến diện tích rừng qua các năm

Bảng 3. Số lượng các loài bản địa và các loài đặc hữu của Việt Nam Bảng 4. Sự phong phu về thành phần loài sinh vât

Bảng 5. Tính đa dạng loài của hệ sinh vât rạn san hô và thảm cỏ biển ở Việt Nam

36

42

42

42

43

44

45

46

Page 26: Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Bạc Liêu Môn GDCD THCS

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ / 50 51

Giá

o dụ

c bả

o vệ

môi

trườ

ng /

/ DỰ

ÁN G

IZ /

Bảng 6. Lượng chất thải phát sinh năm 2003 và năm 2008

Bảng 7. Dân số và tỷ lê tăng dân số tự nhiên tỉnh Bạc Liêu qua các năm 2000 - 2008

Bảng 8. Lượng mưa trung binh các tháng trong các năm 2000 - 2010

Bảng 9. Nhiệt độ không khí trung binh các tháng trong các năm 2000 - 2010

Bảng 10. Độ ẩm không khí trung binh các tháng trong các năm 2000 - 2010

Bảng 11. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Bạc Liêu 2000 - 2011

Bảng 12. Lượng nước thải phát sinh tại các đô thị tỉnh Bạc Liêu vào năm 2008, 2009, dự báo vào năm 2020

Bảng 13. Ước đoán lưu lượng nước thải do hoạt động du lịch phát sinh trong giai đoạn 2009 - 2020

Bảng 14. Dự báo tổng tải lượng ô nhiễm do khí thải sinh hoạt tỉnh Bạc Liêuvào năm 2010 và 2020

DANH SÁCH HÌNH

Hình 1. Rừng Cuc Phương, tỉnh Ninh Binh

Hình 2. Nước thải xả xuống sông Thị Vải

Hình 3. Chất thải phát sinh từ hoạt động nông nghiệp

Hình 4. Bản đồ tỉnh Bạc Liêu

Hình 5. Biểu diễn lượng mưa trung binh các tháng trong các năm 2000 - 2010

Hình 6. Nhiệt độ không khí trung binh các tháng trong các năm 2000 - 2010

Hình 7. Biểu diễn độ ẩm không khí trung binh các tháng trong các năm 2000 - 2010

Hình 8. Sạt lở ven biển Bạc Liêu

Hình 9. Rừng ngâp mặn ven biển Bạc Liêu

Hình 10. Khu hệ thực vât tại sân chim Bạc Liêu

Hình 11. Xâm nhâp mặn vào đất trồng lua Bạc Liêu

Hình 12. Vườn chim Bạc Liêu

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BVTV: Bảo vệ thực vât

CTR: Chất thải răn.

ĐBSCL: Đồng Băng Sông Cửu Long

QCVN: Quy chuẩn Việt Nam

TP: Thành phố

BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa (nước)

COD: Nhu cầu oxy hóa học (nước)

SS: Chất răn lơ lửng (nước)

SOx: Sunfur oxides (khí)

NOx: Oxides Nitơ (khí)

CO: Carbon monoxide (khí)

Page 27: Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Bạc Liêu Môn GDCD THCS

Văn phòng dự án GIZ Bạc LiêuSố 215, Đường 23/8, Phường 8, T.Phố Bạc Liêu,Tỉnh Bạc Liêu, Việt Nam

T +84 78 13 94 94 47F +84 78 13 94 94 46E [email protected] www.giz.de/vietnam www.giz-mnr.org.vn