Giao an LICH SU 9 Ca nam chuan

167
1 HỌC KỲ I PHẦN I. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1945 ĐẾN NAY Chương I. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU BÀI 1. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX Tiết 1: I. LIÊN XÔ A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Quá trình khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiên tranh, xây dựng cơ sở vật chất của CNXH ở Liến Xô từ sau chiến tranh thế giới 2 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX - Những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX 2. Tư tưởng: Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết quốc tế, lòng yêu CNXH, ý thức xây dựng bảo vệ chế độ XHCN 3. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử. B. Phương tiện dạy học Tranh ảnh liên quan đến bài học C.Tiến trình dạy học I. Tổ chức lớp: II. Kiểm tra: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh III. Dạy học bài mới I. LIÊN XÔ Hoạt động 1: Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945-1950) HS. Đọc mục 1 SGK trang 3) Liên Xô tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế trong hoàn cảnh nào? (hết sức khó khăn: đất nước bị chiến chanh tàn phá...) GV. Phân tích những thiệt hại của Liên 1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945-1950) * Hoàn cảnh: - Chịu tổn thất nặng nề vê người và của trong chiến tranh - Phương Tây và Mĩ bao vây cấm vận

Transcript of Giao an LICH SU 9 Ca nam chuan

Page 1: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

1

HỌC KỲ IPHẦN I. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1945 ĐẾN NAY

Chương I. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU

BÀI 1. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX

Tiết 1: I. LIÊN XÔ

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Quá trình khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiên tranh, xây dựng cơ sở vật chất

của CNXH ở Liến Xô từ sau chiến tranh thế giới 2 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX

- Những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong xây dựng chủ nghĩa xã hội từ

1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX

2. Tư tưởng: Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết quốc tế, lòng yêu CNXH, ý thức xây dựng bảo vệ

chế độ XHCN

3. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử.

B. Phương tiện dạy học

Tranh ảnh liên quan đến bài học

C.Tiến trình dạy học

I. Tổ chức lớp:

II. Kiểm tra: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh

III. Dạy học bài mới

I. LIÊN XÔ

Hoạt động 1: Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945-1950)

HS. Đọc mục 1 SGK trang 3)

Liên Xô tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế trong hoàn cảnh nào?

(hết sức khó khăn: đất nước bị chiến chanh tàn phá...)

GV. Phân tích những thiệt hại của Liên Xô trong chiến tranh và ảnh hưởng của nó đối với Liên Xô

Để khắc phục những khó khăn đó, Đảng và Nhà nước Liên Xô đã làm gì?

(thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 4 – khôi phục kinh tế)

Công cuộc khôi phục kinh tế,hàn gắn vết thương chiến tranh ở Liên Xô đã đạt được kết quả như thế nào?

(Hoàn thành kế hoạch 5 năm trước thời hạn 9 tháng)

Những kết quả Liên Xô đạt được trong công cuộc khôi phục kinh tế có ý nghĩa ntn?

( tạo đk Liên Xô tiến lên tiếp tục xd CCNXH....)

1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945-1950)

* Hoàn cảnh:

- Chịu tổn thất nặng nề vê người và của trong chiến tranh

- Phương Tây và Mĩ bao vây cấm vận

→ Thực hiện kế hoạch khôi phục kinh tế (1946 -1950)

* Kết quả:

- Kinh tế:

+ Hoàn thành kế hoạch 5 năm trước thời hạn

+ Các chỉ tiêu cơ bản đều đạt và vượt

- KHKT: 1949 chế tạo bom thành công bom nguyên tử

Page 2: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

2

Hoạt động 2. Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX)

HS. Đọc mục 2 (SGK trang 4, 5)

Để tiếp tục xây dựng CSVC của CNXH, Liên Xô đã làm gì?

(Thực hiện các kế hoạch 5 năm → xây dựng CSVC của CNXH)

Phương hướng của các kế hoạch này là gì?Tại sao phải ưu tiên phát triển công nghiệp nặng?

(Ưu tiên công nghiệp nặng,thâm canh nông nghiệp...)

GV. Liên hệ với phương hướng của Việt nam trong xây dựng CNXH hiện nay

Nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xdựng CNXH từ 1950 - đầu những năm 70?

(Kinh tế: Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 thế giới,khoa học kỹ thuật: nhiều đỉnh cao)

GV. Hướng dẫn h/s khai thác H. 1 và H. 2 (SGK tr 4, 5)Qua sách báo, em hãy kể 1 số chuyến bay của các

nhà du hành vũ trụ Liên Xô trong những năm 60 của thế kỷ XX?

Vê đối ngoại Liên Xô thi hành c/s gì? Tác dụng c/s đó?

GV. Nêu dẫn chứng về sự giúp đỡ của Liên Xô đối với các nước trong đó có Việt Nam

Em có nhận xét gì về những thành tựu Liên Xô đạt được từ 1950 - đầu 70?

(Thành tựu to lớn → đạt thế cân bằng chiến lược về mọi mặt Mĩ và các nước Phương Tây)

GV. Bên cạnh những thành tựu đó Liên Xô đã mắc phải những thiếu sót, sai lầm đó là: Chủ quan, nóng vội, duy trì nhà nước bao cấp về kinh tế.Tuy nhiên thành tựu là to lớn và có ý nghĩa quan trọng

2. Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX)

* Quá trình:

- Từ 1950 đến những năm 70, tiếp tục thực hiện các kế hoạch dài hạn

- Phương hướng Chính

+ Ưu tiên công nghiệp nặng

+ Thâm canh nông nghiệp

+ Đẩy mạnh tiến bộ KHKT

+ Tăng cường sức mạnh quốc phòng

* Thành tưu:

- Kinh tế: Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 thế giới

- Khoa học kỹ thuật:

+ Năm 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo.

+ Năm 1961 phóng tàu Phương Đông bay vòng quanh Trái đất.

- Đối ngoại:

+ Thực hiện chính sách hoà bình, hữu nghị với tất cả các nước.

+ Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới

Liên Xô trở thành thành trì phong trào cách mạng thế giới

IV. Củng cố bài

1. Hãy nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1950 đến đầu những năm 1970?

2. Trong bối cảnh Liên Xô đã sụp đổ hiện nay, có ý kiến cho rằng những thành tựu của Liên Xô trong thời kỳ 1950 - đầu những năm 70 là không có thật. Em có suy nghĩa gì về nhận định trên

V. Hướng dẫn học tập

+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Đọc, soạn tiếp Bài 1. Liên Xô và các nước Đông Âu ... những năm 70 của thế kỷ XX

Page 3: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

3Tuần 2 - Tiết 2

BÀI 1. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX (tiếp theo)

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Quá trình thành của các nước Dân chủ nhân dân Đông Âu và hệ thống XHCN

- Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của nhân dân Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai

2. Tư tưởng:

Khẳng định những thành tựu to lớn của nhân dân Đông Âu trong công cuộc xây dựng CNXH

3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích và nhận định, sử dụng lược đồ

B. Phương tiện dạy học

Lược đồ các nước dân chủ nhân dân Đông Âu.1. Tổ chức lớp:

2. Kiểm tra

Nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX? Ý nghĩa của những thành tựu đó?

3.Dạy học bài mới

Hoạt động của GV và HS

Hoạt động 1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu

HS. Đọc mục 1 (SGK trang 5, 6)

Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào?

GV. Giải thích thuật ngữ “Nhà nước dân chủ nhân dân”

HS. Dựa vào LĐ xác định, đọc tên, xác định thời gian thành lập của các nước DCND Đông Âu

GV. Giảng về sự ra đời của nước Đức (T10/1949)

Để hoàn thành nhiệm vụ của cuộc cách mạng Dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu đã làm gì?

(Xây dựng cquyền dân chủ ndân, cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp,thực hiện quyền tự do dân chủ…)

Việc các nước DCND Đông Âu, hoàn thành nhiệm vị của cuộc cách mạng DCND có ý nghĩa như thế nào?

Nội dung kiến thức

II. Đông Âu

1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu

- Khi Liên Xô truy kích FX Đức → giúp đỡ nhân dân Đông Âu nổi dậy giành chính quyền.

- Từ 1944-1946: một loạt các nước Dân chủ nhân dân Đông Âu đời

- Từ 1944 -1949, thực hiện nhiệm vụ của cách mạng DCND:

+ Xây dựng cquyền dân chủ ndân.

+ Cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp

+ Thực hiện quyền tự do dân chủ.

Lịch sử Đông Âu sang trang mới

Hoạt động 2. 2. Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội (Từ 1950

Page 4: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

4

HS. Đọc mục 1 (SGK trang 7)

Các nước Đông Âu tiến hành xây dựng CNXH trông điều kiện như thế nào?

(khó khăn: bị các thế lực thù địch chống phá,cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu ...)

Những nhiệm vụ chính của nhân dân Đông Âu trong công cuộc xây dựng CNXH là gì?

(xóa bỏ sự bóc lột của gcấp tư sản, …)

Trong công cuộc Xây dựng CNXH nhân dân Đông Âu đã đạt được những thành tựu gì ?

GV. Phân tích thay đổi căn bản của các nước Đông Âu. Kđịnh vai trò Liên Xô đvới các nước DCND Đông Âu

Hoạt động 3.

Cơ sở của sự hợp tác giữa Liên Xô và các nước Đông Âu là gì?

GV. Mối quan hệ hợp tác giữa Liên Xô và Đông Âu thể hiện trên 2 phương diện: Kinh tế và chính trị, quân sự

Hội đồng tương trợ kinh tế ra đời vào thời gian nào? Mục đích?

GV. Giới thiệu các nước thành viên trong khối SEV. Nhấn mạnh mốc thời gian Việt Nam tham gia SEV

Trong thời gian hoạt động SEV đã đạt được những thành tích gì?Ý nghĩa của những thành tựu đó?

(Tốc độ tăng trưởng tăng 10%...; thể hiện sự lớn mạnh của hệ thống XHCN)

Vai trò của Liên Xô trong khối SEV?

(vai trò đặc biệt, giúp đỡ các nước…)

Tổ chức Hiệp ước Vacsava ra đời trong hoàn cảnh nào? Mục đích?

(Mĩ thành lập khối NATO → Chống Liên Xô và các nước Đông Âu…; bảo vệ hoà bình châu ÂU và thế giới )

Sự ra đời và hoạt đọng của khối SEV và tổ chức Hiệp ước Vacsava có ý nghĩa như thế nào?

đến đầu những năm 1970)

- Nhiệm vụ:

+ Xóa bỏ sự bóc lột của gcấp tư sản

+ Hợp tác hoá trong nông nghiệp

+ Tiến hành công nghiệp hóa.

Xây dựng CSVC của CNXH.

- Thành tựu

+ Tới đầu những năm 70 các nước Đông Âu → công - nông nghiệp.

+ Kinh tế - xã hội thay đổi căn bản.

II. Sự hình thành hệ thống XHCN

* Cơ sở hình thành

+ Chung mục tiêu xây dựng CNXH

+ Sự lãnh đạo của Đảng cộng snr

+ Hệ tư tưởng CN Mác – Lê-nin

* Quan hệ hợp tác

- Về kinh tế: + Ngày 8/1/194, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) thành lập

+ Mục đích: Đẩy mạnh sự hợp tác, giúp đỡ giữa các nước XHCN

- Về chính trị, quân sự:

+ Tháng 5/1955 thành lập tổ chức Hiệp ước Vácsava

+ Mục đích: Bảo vệ công cuộc xây dựng CNXH, duy trì hòa bình, an ninh châu Âu và thế giới

Đánh dấu sự hthành hệ thống XHCN

4. Củng cố bài

Mục đích ra đời và những thành tựu của khối SEV trong những năm 1951 -1973

Page 5: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

5Sự thành lập của cấc nước Dân chủ nhân dân Đông Âu.

. Hướng dẫn học tập:

+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Đọc, soạn Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu ... đến đầu những năm 90 của TK XX

**************************************

Tuần 3 - Tiết 3

BÀI 2. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 1970 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp h/s hiểu:

Những nét chính về quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu

2. Tư tưởng: Giáo dục học sinh niềm tin vào con đường XHCN, nhận thức đúng đắn về sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu

3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận định các vấn đề lịch sử, sử dụng lược đồ

B. Phương tiện dạy học

Lược đồ các nước SNG

C. Tiến trình dạy học1. Tổ chức lớp:

2. Kiểm tra

Hãy trình bày mục đích ra đời và những t tích của khối SEV trong những năm 1951-1973?

? Ý nghĩa của việc thành lập hệ thống XHCN ?

3.Dạy học bài mới

Hoạt động của GV và HS

Hoạt động 1.

HS. Đọc đoạn đầu mục 1 (SGK trang 9)

Tình hình thế giới trong những năm 70 của thế kỷ XX đặt ra yêu cầu gì đối với các nước?

(đòi hỏi các nước phải cải cách toàn diện)

Trước yêu cầu đó, Ban lãnh đạo L Xô đã làm gì?

(không tiến hành cải cách cần thiết về KT – XH,...)

Sự chậm trễ của Ban lãnh đạo LXô trong việc đề ra các cải cách cần thiết đã để lại hậu quả ntn?

(Đất nước lâm vào tình trạng trì trệ →khủng hoảng toàn diện vào đầu những

Nôi dung kiến thức

I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết

* Hoàn cảnh:

- Năm 1973, khủng hoảng thế giới → cải cách toàn diện

- Liên Xô không tiến hành cải cách cần thiết

Đất nước lâm vào khủng hoảng toàn diện

* Quá trình cải tổ:

- T3/1985,Goóc-ba-chốp đề ra đường lối cải tổ

- Mục đích:

+ Khắc phục thiếu sót sai lầm, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng

+ Xây dựng CNXH đúng bản chất

Page 6: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

6

năm 80 của TK XX)

GV. Trong bối cảnh đó Goóc- ba- chốp lên nắm quyền

Sau khi lên nắm quyền Goóc- ba- chốp đã làm gì để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng?

HS. Đọc tư liệu in nghiêng (SGK trang 10)

Em có nhận xét gì về nội dung công cuộc cải tổ của LXô?

GV. Trong khi tiến hành cải tổ,LX đã mắc sai lầm nghiêm trọng trong đường lối và biện pháp cải tổ. Sau 6 tháng cải tổ thất bại

Cải tổ thất bại đã để lại hậu quả ntn đối với LXô?

GV. Hướng dẫn học sinh khai thác H. 3 (SGK trang 9)

Đảo chính thất bại đã để lại hậu quả như thế nào?

(ĐCS bị đình chỉ h động, các nước cộng hoà đòi li khai)

GV. Yêu cầu h/s xác đinh các nước SNG trên LĐ

* Hậu quả:

+ Đất nước lún sâu vào khủng hoảng và rối loạn

+ 19/8/1991, đảo chính lật đổ Goóc- ba- chốp nhưng thất bại

+21/12/1991, 11 nước cộng hòa tuyên bố độc lập.→ SNG

+25/12/1991, Goóc-ba-chốp từ chức, LXô chính thức tan rã

Hoạt động 2.

HS. Đọc tư liệu; “Sản xuất.....đúng đắn” (SGK tr11)

Em có nhận xét gì về tình hình các nước Đông Âu trong những năm 70 -đầu 80 của TK XX?

(Kinh tế suy giảm, chính trị bất ổn → k/ hoảng gay gắt...)

Trước tình trạng đất nước khủng hoảng, Ban lãnh đạo Đông Âu đã làm gì?

(không đề ra cải cách cần thiết, đàn áp quần chúng...)

Quá trình sụp đổ của chế độ XHCN ở Đông Âu diễn ra như thế nào?

(thời gian, hình thức, kết quả...)

Hậu quả của cuộc khủng hoảng ở

II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu

* Quá trình khủng hoảng, tan rã

- Cuối những năm 70 đầu 80, lâm vào khủng hoảng gay gắt

- Cuối 1988 k/hoảng lên tới đỉnh cao

+ Khởi đầu từ Ba Lan → nước khác

+ Hình thức: mít tinh, biểu tình, đòi cải cách kinh tế chính trị...

* Hậu quả:

+ ĐSC mất quyền lãnh đạo

+ Các thế lực chống XHCN lên nắm quyền.

* Ảnh hưởng:

+ Kết thúc sự tồn tại của hệ thống XHCN

+ Chấm dứt hoạt động của khối SEV và tổ chức Hiệp ước Vacsava

Page 7: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

7

Đông Âu?

(ĐSC mất quyền lđạo, các tlực chống XHCN nắm quyền)

Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở LX và Đông Âu có ảnh hưởng như thế nào đối với thế giới?

GV. Yêu cầu h/s thảo luận:

+ Nguyên nhân dẫn tới sự sụp đổ của chế độ XHCN ở LXô và Đông Âu?

+ Em có suy nghĩ gì về sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu?

GV.Nguyên nhân sự sụp đổ:mô hình CNXH chưa phù hợp,sai lầm lãnh đạo, hđộng chống phá của các thế lực phản cmạng.Đây chỉ là sự sụp đổ mô hình chưa phù hợp

Bài học kinh nghiệm có thể rút ra từ sự sụp đổ của chế độ XHCN ở LX và Đông Âu?

+ Tổn thất lớn đối với cmạng thế giơi

4. Củng cố bài :

?Quá trình khủng hoảng và sụp đổ của chế độ XHCN ở LXô và Đông Âu đã diễn ra ntn?

?Em có nhận xét gì về tình hình của các nước XHCN hiện nay (Việt nam)

? Tác động của cuộc khủng đến Việt Nam ? Sự thay đổi đó như thế nào ?

5. Hướng dẫn học tập: + Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Đọc, soạn tiếp Bài 3. Quá trình phát triển của phong trào

D. Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Tuần 4

Tiết 4

Chương II. CÁC NƯỚC Á, PHI, MỸ LA TINH TỪ 1945 ĐẾN NAY

BÀI 3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA

A. Mục tiêu bài học

1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa ở châu Á, châu Phi và Mĩ La -tinh.

2. Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu chuộng hoà bình, ý thức đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc

Page 8: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

83. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, sử dụng lược đồ

B. Phương tiện dạy học

Bản đồ phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Á - Phi và Mĩ La -tinh.

C. Tiến trình dạy học1. Tổ chức lớp:

2. Kiểm tra

Quá trình khủng hoảng và sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô đã diễn ra như thế nào?

3.Dạy học bài mới

Hoạt động 1.

HS. Đọc mục 1 (SGK trang 13)

Phong trào gphóng dân tộc ở khu vực Á -Phi – Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới 2 diễn ra ntn?

(kđầu ĐNÁ → Nam Á, Bắc Phi → Mĩ La-tinh)

GV. Treo bản đồ yêu cầu h/s:

Xác định trên bản đồ vị trí các nước giành được độc lập trong giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX

HS. Lên bảng xác định tên nước - thời gian giành độc lập

Thắng lợi của phong trào đã ảnh hưởng như thế nào đến hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc?

(hệ thống thuộc địa của CNĐQ về cơ bản sụp đổ)

I. Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX

- Phong trào khởi đầu từ Đông Nam Á → nhiều nước giành độc lập năm 1945

+ Inđônêxia (17/8)

+ Việt Nam (2/9)

+ Lào (12/10)

- Phong trào lan nhanh Nam Á, Bắc Phi.→ nhiều nước giành độc lập:

+ Ấn Độ (1950)

+ Ai Cập (1952)

+ Angiêri (1962)

+ Năm 1960, 17 nước châu Phi tbố độc lập

- Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu Ba thành công

Hệ thống thuộc địa của CNĐQ cơ bản sụp đổ.

Hoạt động 2.

Nét nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc ở giai đoạn này là gì?

GV. Yêu cầu h/s xác định 3 nước trên lược đồ Việc các nước thuộc địa của Bồ Đào Nha ở châu Phi giành thắng lợi có ý nghĩa gì?

II. Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX

- Tiêu biểu là phong trào giành độc lập của các thuộc địa Bồ Đào nha:

+ Ghi-nê Bít-xao ((6/1974)

+ Mô-dăm-bích (6/1975)

+ Ăng-gô-la (11/1975)

- Thuộc địa của BĐN tan rã là thắng lợi qtrọng của ptrào giải phóng d tộc ở Châu phi.

Hoạt động 3.

HS. Đọc mục 3 (SGK trang 14)

Từ cuối những năm 70,CNTD chỉ còn tồn tại dưới hình thức nào?

III. Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỷ XX

- CNTD tồn tại dưới hình thức chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai) ở Nam Phi.

Page 9: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

9

(ttại dưới hthức c độ pbiệt chủng tộc ở Nam Phi)

Em hiểu thế nào là chế độ phân biệt chủng tộc?

GV. Yêu cầu h/s lên xác định 3 nước: Rô-đê-ri-a, Tây Nam Phi, Cộng hoà Nam Phi trên bản đồ

Cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da đen diễn ra ntn? Kết quả đạt được?

GV. Chế độ A-pác-thai bị đánh đổ đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của hệ thống thuộc địa

Sau khi giành được độc lập nhân dân các nước này đã làm gì?

- Sau nhiều năm đấu tranh chính quyền của người da đen đã được thành lập:

+ Rô-đê-di-a (Dim-ba-bu-ê) 1980

+ Tây Nam Phi (nam –mi-bi-a) 1990

+ Cộng hoà Nam Phi (1993)

Hệ thống thuộc địa sụp đổ hoàn toàn

- Nhiệm vụ: củng cố độc lập, xây dựng và phát triển đất nước.

4. Củng cố bài

Em có nhận xét gì về phong trào giải phóng dân tộc ở Á -Phi - Mĩ La-tinh sau chiến tranh thế giới thứ 2?

- Phong trào đã diễn ra với khí thế sôi nổi, mạnh mẽ từ ĐNA, Nam Á, Châu Phi...

- Lực lượng tham gia đông đảo: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc.(chủ yếu là công nhân và nhân dân)

- Giai cấp lãnh đạo: Công nhân - Tư sản dân tộc (phụ thuộc llượng so sánh gcấp ở mỗi nước).

- Hình thức đấu tranh: Biểu tình, bãi công, nổi dậy, …

. Hướng dẫn học tập

+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Bài tập:

Lập bảng thống kê các giai đoạn của phong trào giải phóng dân tộc ở ptgp dân tộc ở Á -Phi -Mĩ La –tinh sau CTTG 2 theo mẫu: giai đoạn, sự kiện tiêu biểu

+ Đọc, soạn tiếp Bài 4. Các nước châu Á

Page 10: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

10Tuần 5 - Tiết 5

BÀI 4. CÁC NƯỚC CHÂU ÁA. Mục tiêu bài học

1Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Khái quát tình hình các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ 2

- Sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.Các giai đoạn phát triển của nước Trung Quốc từ sau năm 1949 đến nay.

2. Tư tưởng: Giáo dục tinh thần quốc tế vô sản, đoàn kết giữa các nước XHCN

3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tổng hợp, phân tích vấn đề, kỹ năng sử dụng bản đồ lịch sử

B. Phương tiện dạy học

Bản đồ phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Á _Phi và Mĩ La -tinh.

C. Tiến trình dạy học1. Tổ chức lớp:

2. Kiểm tra:

Hãy nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc từ sau 1945 và một số sự kiện lịch sử qua mỗi giai đoạn?

3.Dạy học bài mới

Hoạt động 1.

GV. Giới thiệu vị trí châu Á trên bản đồ

HS. Đọc mục 1 (SGK trang 15)

Nêu nét nổi bật của châu Á từ sau CTTG2 đến cuối những năm 50 của TK XX?

GV. Yêu cầu h/s xác đinh 3 nước Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ trên bản đồ

Tại sao tình hình châu Á lại trở nên bất ổn trong nửa sau thế kỷ XX?

GV. Sử dụng bản đồ xác định khu vực; Đông Nam Á và Tây Á

Trong những thập niên gần đây tình hình châu Á có biến đổi gì?

(đạt được nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế, tiêu biểu Trung Quốc,…)

GV. Dẫn chứng về sự phát triển nhanh chóng của Ấn Độ, Trung Quốc.

Từ sự phát triển của các nước trong khu vực, em có nhạn xét gì về tương lai của châu Á?

I.Tình hình chung

- Trước 1945, chịu sự bóc lột, nô dịch của đế quốc thực dân

- Sau 1945, phong trào giành độc lập lên cao → cuối những năm 50 phần lớn đều giành được độc lập

- Nửa sau thế kỷ XX, tình hình không ổn định.:

+ Chiến tranh xâm lược của đế quốc

+ Xung đột tranh chấp biên giới

+ Phong trào li khai, khủng bố

- Hiện nay: Một số nước đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế:Nhật,Trung Quốc, Xin-ga-po,...

- Ấn Độ: Đang vươn lên hàng các cường quốc.

Tương lai trở thành khu vực phát triển nặng động nhất thế giới

Hoạt động 2.

GV. Sử dụng LĐ, giới thiệu khái quát về TQ

II. TRUNG QUỐC

1. Sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa

Page 11: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

11

Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời trong hoàn cảnh nào?

(Nội chiến giữa QDĐ và ĐCS kết thúc, tập đoàn TGT rút chạy ra Đài Loan → Nước CHND Trung Hoa ra đời)

GV. Hướng dẫn học sinh khai thác H. 5 (SGK trang 16)

Sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa gì?

GV. Sử dụng LĐ đẻ h/s thấy rõ ý nghĩa quốc tế của sự ra đời nước CHND Trung Hoa

- Ngày 01/10/1949, nước CHND Trung Hoa thành lập

- Ý nghĩa:

+ Kết thúc ách nô dịch của đế quốc và phong kiến

+ Mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do

+ Nối liền hệ thống XHCN từ Âu sang Á

Hoạt động 3.

Nhiệm vụ của CHND Trung Hoa sau khi ra đời?

(Tiến hành công nghiệp hoá, phát triển kinh tế - xã hội...)

GV. Để thực hiện nhiệm vụ trên → từ 1950 thực hiện kế hoạch khôi phục kinh tế; 1953 kế hoạch 5 năm lần 1

Nêu những thành tựu của kế hoạch 5 năm lần 1?

(bộ mặt đát nước thay đổi, s/x công – nông tăng nhanh…)

Em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại của Trung Quốc trong thời kỳ này?

2. Mười năm xây dựng chế độ mới (1949-1959)

* Nhiệm vụ:

+ Tiến hành công nghiệp hoá

+ Phát triển kinh tế - xã hội.

→ Thực hiện công cuộc khôi phục kinh tế và kế hoạch 5 năm lần 1

* Kết quả:

- Kinh tế: sản xuất công- nông nghiệp tăng nhanh

- Đối ngoại: thực hiện chính sách tích cực →đẩy cách mạng thế giới

Hoạt động 4.

Nguyên nhân nào đã đẩy Trung Quốc lâm vào thời kỳ biến động?

(Việc đề ra đường lối và thực hiện đường lối “3 ngọn cờ hồng”, đặc biệt là phong trào: Đại nhảy vọt)

GV. Giải thích về đường lối: Ba ngọn cờ hồng

Nêu hậu quả của những đường lối trên đối với TQ trong thời kỳ này?

GV. Giảng hậu quả của những đường lối trên đối với TQ và phong trào cách mạng thế giới

3. Đất nước trong thời kỳ biến động (1959-1978)

- Từ năm 1959, TQ lâm vào tình trạng đầy biến động:

+Thực hiện “Ba ngọn cờ hồng”.→

sản xuất giảm sút, n dân điêu đứng

+ Thực hiện “Đại cách mạng văn hóa vô sản” → đất nước hỗn loạn

Gây nên thảm hoạ nghiêm trọng trong đ/s nhân dân

Hoạt động 5.

HS. Đọc mục 4 (SGK trang 18,19)

Công cuộc cải cách mở cửa ở TQ diễn ra ntn?

(bắt đầu từ 12/1978, nội dung, mục tiêu,...)

Em có nhận xét gì về nội dung đường lối mở

4. Công cuộc cải cách - mở cửa (1978 đến nay)

- Tháng 12/1978, đề ra đường lối mới → cải cách kinh tế - XH

- Nội dung đường lối mới:

Page 12: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

12

TQ đề ra vào tháng 12/1978?

(kịp thời, phù hợp với tình hình và điều kiện TQ...)

Công cuộc cải cách, mở cửa đạt được kết quả ntn?

GV. Hướng dẫn h/s khai thác H. 7, H. 8 (SGK trang 19,20)

Đối ngoại TQ thu được những thành tựu gì?

GV. Kể thêm thành tựu của TQ về KHKT va sự phát triển nhanh chóng của TQ hiện nay

Những kết quả TQ đạt được từ 1978 đến nay nói lên điều gì?

GV. Giảng về quan hệ Việt Nam - Trung Quốc

+ Xdựng CNXH mang màu sắc TQ

+ Thực hiện cải cách mở cửa, lấy phát triển kinh tế trọng tâm

Đưa TQ trở thành quốc gia giàu mạnh, văn minh

- Kết quả: đạt nhiều t tựu to lớn.

+ Kinh tế: tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới

+ Đối ngoại: bình thường hoá, mở rộng quan hệ với nhiều nước, thu hồi chủ quyền HK, MC

Địa vị Trung Quốc được nâng cao trên trường quốc tế

4. Củng cố bài

1. Công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ 1978 đến nay?

2. Vì sao dự luân thế giới đánh giá cao sự phát triển của Trung Quốc hơn 20 năm qua

3. Những biến đổi lớn của châu Á từ sau năm 1945 đến nay?

. Hướng dẫn học tập

+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Bài tập: Lập bảng thống kê về các giai đoạn phát triển của Trung Quốc từ năm 1945 đến nay theo mẫu:

1946-1949 1949-1959 1959-1978 1978-nay

+ Đọc, soạn Bài 5. Các nước Đông Nam Á

Tuần 6 - Tiết 6

Bài 5. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM ÁA. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Những nét chính về tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945

- Sự ra đời và phát triển của ASEAN, vai trò của ASEAN đối với sự phát triển của các nước trong khu vực.

2. Tư tưởng: Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết giữa các nước trong khu vực

3. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích khái quát, tổng hợp sự kiện lịch sử và kỹ năng sử dụng bản đồ cho học sinh.

B. Phương tiện dạy học

Bản đồ Đông Nam Á

Page 13: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

13Một số tài liệu về ASEAN và các nước Đông Nam Á

C. Tiến trình dạy học

1. Tổ chức lớp:

2. Kiểm tra

Nêu những nét nổi bật của Châu Á từ sau 1945 đến nay?

Công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ 1978 đến nay? …

3.Dạy học bài mới

Hoạt động 1.

HS. Đọc mục 1 (SGK trang 21, 22)

GV. Yêu cầu h/s dựa vào LĐ giới thiệu khái quát về các nước Đông Nam Á

Hãy nêu những nét nổi bật của tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945?

HS. Sử dụng LĐ đọc tên và xác định thời gian giành độc lập của một số nước trong khu vực

Sau khi giành độc lập, tình hình khu vực như thế nào? Vì sao?

(GV. Sự can thiệp của Mĩ vào khu vực → đường lối đối ngoại của các nước ĐNA có sự phân hoá

Từ giữa những năm 50 của thế kỷ XX , các nước ĐNA đã có sự phân hoá ntn trong đường lối đối ngoại?

(Philíppin - Thái Lan tham gia khối SEATO → đồng minh của Mĩ; Inđônêsia và Miến Điện thi hành chính sách trung lập; 3 nước ĐD → kháng chiến chống Mĩ)

I. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945

- Trước 1945: gồm 10 nước, hầu hết là thuộc địa của TDPT (trừ Thái Lan)

- Sau 1945, các nước nhanh chóng giành chính quyền

- Đế quốc xâm lược trở lại → nhân dân đứng lên đấu tranh → tới giữa những năm 50 đều giành độc lập

- Từ giữa những năm 50 do chính sách can thiệp của Mĩ:

+ Tình hình k vực trở nên căng thẳng

+ Các nước có sự phân hoá trong đường lối đối ngoại

Hoạt động 2.

Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh nào?

(sau khi giành độc lập, do yêu cầu hợp tác phát triển kinh tế, xã hội; hạn chế ảnh hưởng bên ngoài →ASEAN thành lập)

Mục tiêu, nguyên tắc h động của ASEAN là gì?

II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN

* Nguyên nhân ra đời

+ Yêu cầu phát triển kinh tế xã hội

+ Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài

→ 8/8/1967, ASEAN thành lập tại Băng Cốc - 5 nước : Inđônêxia, TLan, Malayxia, Philíppin, Xingapo

* Mục tiêu, nguyên tắc hoạt động

- Mục tiêu:

+ Hợp tác phát triển kinh tế, văn hoá

+ Duy trì hoà bình ổn định khu vực

Page 14: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

14

(Hợp tác phát triển kinh tế, văn hoá, duy trì hoà bình ổn định khu vực;Ng tắc: tôn trọng độc lập chủ quyền...)

Từ mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của ASEAN, em có nhận xét gì về tổ chức này?

(Là tổ chức liên minh kinh tế -chính trị của khu vực ĐNA)

Quan hệ giữa 3 nước Đông Dương và các nước ASEAN như thế nào?

(thăng trầm qua nhiều thời kỳ: lúc c thẳng, khi hoà dịu..)

GV. Dẫn chứng về sự phát triển của ASEAN – “Con Rồng châu Á”

- Nguyên tắc: (SGK trang 24)

→ Là tổ chức liên minh kinh tế -chính trị của khu vực ĐNA

- Quan hệ giữa ĐDương và ASEAN:

+ Trước 1976 là quan hệ đối đầu

+ Sau Hiệp ước Ba-li q hệ → cải thiện

+ Cuối 1978, quan hệ lại trở nên căng thảng đối đầu

Từ cuối những năm 70 kinh tế ASEAN tăng trưởng cao

Hoạt động 3.

GV. Yêu cầu h/s nhắc lại tên các nước thành viên ban đầu của ASEAN, nêu mốc thời gian Bru-nây tham gia ASEAN

HS. Đọc mục 3 (SGK trang 25)

ASEAN 6 phát triển thành ASEAN 10 ntn?

HS. Sử dụng LĐ trình bày về sự mở rộng của ASEAN

(xác định các nước thành viên mới của ASEAN)

Việc Cam-pu-chia tham gia vào ASEAN có ý nghĩa gì?

(ASEAN 6 trở thành ASEAN 10)

Những hoạt động của ASEAN trong thập kỷ 90 có những nét gì mới?

GV. Hướng dẫn h/s quan sát H.11 Thể hiện sự hợp tác hữu nghị, giúp đỡ nhau cùng phát triển

Vai trò của Việt Nam trong tổ chức ASEAN?Quan hệ Việt Nam ASEAN hiện nay?

III. Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10”

* Quá trình phát triển:

- Tháng 1/1984 Brunây→ tành viên t6

- Đầu những năm 90, ASEAN → mở rộng thành viên:

+ Tháng 7/1995 Việt Nam tham gia

+ Tháng 9/1997 Lào và Myanma

+ T 4/1999 Căm pu -chia tham gia → ASEAN 10

* Hoạt động:

- Hợp tác kinh tế, xây dựng khu vực hoà bình, ổn định phát triển phồn vinh.

- Năm 1992, lập AFTA

- Năm 1994, thành lập ARF

Lịch sử ĐNA bước sang thời kỳ mới

4. Củng cố bài:

Page 15: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

151. Trình bày về sự ra đời, mục đích hoạt động và quan hệ của ASEAN với Việt Nam?

2. Những biến đổi to lớn của Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay?

3. Lập bảng thống kê về các nước ASEAN theo mẫu:

Tên nước Thời gian tham gia ASEAN Nét nổi bật tình hình hiện nay

. Hướng dẫn học tập:

+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Đọc, soạn Bài 6. Các nước châu Phi

+ Tìm hiểu về Nen-xơn Man-đê-la

Tuần 7 - Tiết 7

BÀI 6. CÁC NƯỚC CHÂU PHI

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp h/s hiểu:

- Tình hình chung của các nước châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai

- Cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng hoà Nam Phi

2. Tư tưởng: Giáo dục h/s tinh thần đoàn kết tương trợ giúp đỡ ủng hộ nhân dân châu Phi

3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng lược đồ, so sánh đối chiếu, khai thác tranh ảnh lịch sử

B. Phương tiện dạy học

Lược đồ các nước châu Phi

C. Tiến trình dạy họcI. Tổ chức lớp: 9A: 9B: 9C:

II. Kiểm tra:

Trình bày hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động, quá trình phát triển của ASEAN?

III.Dạy học bài mới

Hoạt động 1.

GV. Yêu cầu h/s sử dụng LĐ giới thiệu khái quát về các nước châu Phi

HS. Đọc mục 1 (SGK trang 26,27)

Sau CTTG 2 phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Phi diễn ra như thế nào?

(nổ ra sớm nhất BPhi → khu vực khác ở c Phi…)

Tại sao ptrào nổ ra sớm nhất

I.Tình hình chung

- Sau 1945, phong trào đấu tranh chống CNTD diễn ra sôi nổi:

+ Mở đầu là cuộc binh biến ở Ai Cập→ Cộng hoà Ai Cập (18/6/1953)

+Thắng lợi của An-giê-ri (1954 - 1962)

+ 1960, 17 nước giành độc lập

Hệ thống thuộc địa dần tan rã, các quốc gia độc lập ra đời

Page 16: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

16

lại ở Bắc Phi?

(Nơi có trình độ phát triển cao hơn các vùng khác).

GV. Sử dụng LĐ giảng về phong trào đấu tranh ở BPhi

Vì sao năm 1960 được gọi là “Năm châu Phi”?

GV. Sử dụng LĐ xác định các nước giành độc lập 1960

Sau khi giành được đ lập các nước c Phi làm gì?

(xdựng đất nước phát triển KT-XH thu nhiều thành tích)

HS. Đọc tư liệu: “từ 1987....300tỉ USD”

Qua đoạn tư liệu, em có nhận xét gì về tình hình châu Phi sau khi giành độc lập? Nguyên nhân khó khăn đó? (xung đột, đói nghèo, dịch bệnh...)

- Xây dựng đất nước phát triển KT-XH thu nhiều t tích → đói nghèo, lạc hậu

- Từ cuối những năm 80 → khó khăn, không ổn định

- Hiện nay, châu Phi đang tìm cách giải quyết khó khăn, lập Liên minh khu vực (AU)

Hoạt động 2.

GV. Yêu cầu h/s giới thiệu khái quát về Nam Phi

nước cộng hoà Nam Phi được thành lập ntn?

(Năm 1662, Hà Lan thành lập xứ Kếp, năm 1910, Liên bang Nam Phi thành lập thuộc khối Liên hiệp Anh, năm 1961 t lập Cộng hoà Nam Phi)

Chính quyền thực dân da trắng đã thi hành chính sách gì đối với người da đen và da màu ở Nam Phi?

GV. Dẫn chứng về một số đạo luật của chính quyền thực dân da trắng

Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở CỘng hoà Nam Phi đã đạt được thắng lợi nào có ý nghĩa lịch sử to lớn?

(Năm 1993, chế độ Apácthai bị xoá bỏ, tháng 5/1994 Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống…)

Em biết gì về Nen-xơn Man-đê-la? Việc Nen-xơn Man-đê-la

II.Cộng hoà Nam Phi

* Quá trình thành lập

- Năm 1662, Hà Lan thành lập xứ Kếp

- Năm 1910, Liên bang Nam Phi thành lập thuộc khối Liên hiệp Anh

- Năm 1961 t lập Cộng hoà Nam Phi

* Cuộc đtranh chống chế độ Apácthai

- Chính quyền da trắng thi hành chính sách phân biệt chủng tộc tàn bạo

- Người ra đen dưới sự lãnh đạo của ANC bền bỉ đấu tranh thủ tiêu chế độ Apácthai

- Năm 1993, chế độ Apácthai bị xoá bỏ

-Tháng 5/1994 Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống

→ Chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ sau hơn 3 thế kỷ tồn tại

- Hiện nay: Tháng 6/1996 chính quyền mới đưa ra chiến lược kinh tế vĩ mô → xoá bỏ “Chế độ Apácthai về kinh tế”

Page 17: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

17

trúng cử Tổng thống có ý nghĩa gì?

(Ông là nhà hoạt động chính trị, là lãnh tụ của ANC, là anh hùng chống chế độ phân biệt chủng tộc)

Sau khi chế độ A-pac-thai bị xoá bỏ, chính quyền Nam Phi đã làm gì để xây dựng đất nước?

4. Củng cố bài:

Trình bày những nét chính về sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước châu Phi sau 1945?

Nen-xơn Man-đê-la có vai trò ntn trong cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng hoà Nam Phi?

. Hướng dẫn - Dặn dò:

+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Đọc, soạn Bài 7. Các nước Mĩ La-tinh

+ Tìm hiểu về Phi-đen cax-tơ-rô và mối quan hệ hữu nghị việt nam – Cu Ba

Tuần 8 - Tiết 8

BÀI 7. CÁC NƯỚC MĨ LA TINH

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Những nét khái quát về tình hình Mĩ La –tinh từ sau chiến trang thế giới 2 đến nay

- Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Cu Ba và những thành tựu mà nhân dân đã đạt được sau khi giành độc lập

2. Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu mến, quý trọng nhân dân Cu Ba, thắt chặt tình đoàn kết hữu nghị, tương trợ giúp đỡ lấn nhau giữa nhân dân Việt nam và Cu Ba

3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, tổng hợp, phân tích và so sánh

B. Phương tiện dạy học

Bản đồ phong trào giải phóng dân tộc của châu Á, Phi, Mĩ La - tinh.

Lược đồ khu vực Mĩ La Tinh.

C. Tiến trình dạy học1. Tổ chức lớp:

2. Kiểm tra

Trình bày những nét chính về phong trào đấu tranh chống chế độ A-pác-thai ở Cộng hoà Nam Phi?

3.Dạy học bài mới

Hoạt động 1. I. Những nét chung

Page 18: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

18

GV. Yêu cầu h/s sử dụng LĐ giới thiệu khái quát về các nước Mĩ La - tinh

Theo em có thê gọi là “châu Mĩ La-tinh” được không? Vì sao?

(Mĩ La –tinh là một bộ phận của châu Mĩ…)

Trước và sau năm 1945, tình hình Mĩ La –tinh có gì khác biệt so với các nước ở khu vực châu Á và châu Phi?

(Trước 1945, về hình thức là các quốc gia độc lập,trên thực tế lệ thuộc vào Mĩ; sau 1945, nhiều bchuyển)

Tsao Mĩ La –tinh đc gọi là :”Lục địa bùng cháy?

(phong trào cách mạng diễn ra quyết liệt và đồng loạt)

Phong trào đấu tranh đã thu được kết quả ntn?

GV.Yêu cầu h/s xác định vị trí 2 nước: Chi Lê và Nicaragoa trên bản đồ và nêu lên các sự kiện đấu tranh ở 2 nước này

Trong c cuộc x dựng và phát triển đất nước các nước Mĩ La-tinh đã thu được những thành tựu gì?

HS. Đọc tư liệu “Tốc độ….trong nước…”

Em có nhận xét gì về tình hình các nước Mĩ La tinh từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX?

- Trước 1945, về hình thức là các quốc gia độc lập,trên thực tế lệ thuộc vào Mĩ

- Sau 1945, nhiều biến chuyển mạnh mẽ:

+ Mở đầu: t lợi cách mạng Cu Ba (1959)

+ Đầu những năm 60 -80, cao trào đấu tranh bùng nổ → “Lục địa bùng cháy”

- Kết quả: Cquyền dân chủ được thiết lập ở nhiều nước, tiêu biểu:

+ Chi-lê: 7/1970, chính phủ Agienđê giành thắng lợi, thực hiện c sách tiến bộ

+ Ni-ca-ra-goa: Mặt trận Xanđinô lđạo lật đổ cđộ độc tài thân Mĩ → dân chủ.

.-

- Thu được nhiều thành tựu quan trọng trong xây dựng và phát triển đất nước

Hiện nay: tình hình không ổn định

Hoạt động 2.

GV. Yêu cầu h/s sử dụng LĐ giới thiệu và đánh giá về vị trí của Cu Ba đối với khu vực Mĩ La-tinh

Sau CTTG 2, Mĩ đã làm gì để ngăn cản phong trào đấu tranh của nhân dân Cu Ba?

(giúp Ba-ti-xta thiết lập chế độ độc tài quân sự)

HS. Đọc tư liệu và nhận xét về các chính sánh của chình quyền Ba-ti-xta

Cuộc đấu tranh chống chế độ Ba-ti-xta của nhân dân Cu ba diễn ra ntn?

(diễn ra không ngừng, dưới nhiều hình thức)

Vì sao nói cuộc tcông pháo đài Môn-ca-đa đã mở ra 1 gđoạn mới trong ptrào đtranh

II. Cu Ba - Hòn đảo anh hùng

* Cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài

- Tháng 3/1952, Mĩ giúp Ba-ti-xta thiết lập chế độ độc tài quân sự

- Dưới chế độ Ba-ti-xta nhân dân Cu Ba tiến hành đấu tranh:

+ 26/7/1953, Phi-đen lãnh đạo 135 thanh niên yêu nước tcông pháo đài Môncađa thất bại → mở ra giai đoạn mới

+ Tháng 11/1956 Phiđen và 81 chiến sĩ từ Mê-hi-cô → Cu Ba

+ Cuối 1958, lực lượng cách mạng liên tiếp mở phản công

+ 01/01/1959, chế độ độc tài Batixta bị lật đổ Cách mạng thắng lợi

Page 19: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

19

của ndân Cu Ba?

GV. Hướng dẫn h/s khai thác H. 15

HS. Đọc tư liệu: “Sau gần 2 năm...Ma-a-xtơ-ra”

Em có nhận xét gì về tinh thần cách mạng của Phi-đen cùng các đồng chí của ông?

(kiên cường, không chịu khuất phục)

Được sự ủng hộ của nhân dân, từ cuối 1958, lực lượng cmạng đã làm gì?

(llượng cmạng liến tiếp phản công, 1/1/1959 cmạng thắng lợi)

Sau khi cách mạng thắng lợi Chính phủ cách mạng đã làm gì để xây dựng đất nước?

(Để thiết lập chế độ mới, thực hiện cải cách dân chủ).

Thắng lợi ở bãi biển Hi-rôn nói lên điều gì? (sức mạnh của nhân dân Cu Ba)

Nhân dân Cu Ba tiến hành xây dựng CNXH trong hoàn cảnh nào?

(Hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt sau khi LXô tan rã)

* Công cuộc xây dựng đất nước

- 1959 -1961, chính quyền cách mạng tiến hành cải cách dân chủ triệt để

- Tháng 4/1961, sau thắng lợi ở Hi-rôn → tiến lên CNXH.

- Hiện nay: đạt nhiều thành tựu trên các lĩnh vực: Kinh tế, văn hoá, giáo dục..

4. Củng cố bài:

Theo em tình hình cách mạng Mĩ La - tinh có gì khác với phong trào cách mạng châu Á và châu Phi?

. Hướng dẫn - Dặn dò:

+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+Ôn tập chuẩn bị kiểm tra một tiết

Page 20: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

20

Tiết 9

KIỂM TRA VIẾT MỘT TIẾT

A. Mục tiêu bài học

- Kiểm tra đánh giá quá trình học tập của h/s, đánh giá cho điểm theo đinh kỳ

- Giáo dục ý thức tự giác tích cực trong học tập, ý thức tự giác làm bài,

- Rèn kỹ năng trình bày một vấn đề lịch sử, kỹ năng lập bảng biểu

B. Phương tiện dạy học

Đề kiểm tra đã phô tô sẵn

C. Tiến trình dạy học

I. Tổ chức lớp

II. Kiểm tra

III.Tiến hành kiểm tra

Phần I. Phần trắc nghiệm

Câu 1: Hãy khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng:

1. Đến nửa đầu thập kỷ 70, hai cường quốc công nghiệp đừng đầu thế giới là:

A. Mỹ và Nhật Bản . B. Mĩ và Liên Xô.

C. Nhật bản và Liên Xô. D. Liên Xô và các nước Tây Âu.

2. Điểm chung cơ bản của các nước XHCN là:

A. Do đảng cộng sản lãnh đạo. B.Lấy chủ nghĩa Mác Lê Nin làm tư tưởng.

C. Cùng mục tiêu xây dựng CNXH. D. Cả 3 ý trên.

3. Liên Xô đã giúp chúng ta xây dựng công trình gì?

A. Nhà máy thuỷ điện Đa Nhim. B. Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.

C. Đường dây 500 KV. D. Câu A và C đúng.

4. ASEAN thành lập diễn đàn khu vực (ARF) vào thời gian nào?

A. Năm 1991 B. Năm 1993 C. Năm 1994 D. Năm 1997

5. Ấn Độ đã giải quyết được vấn đề lương thực nhờ:

A. Cuộc cách mạng xanh B. Cuộc cách mạng trắng

C. Cuộc cách mạng công nghiệp D. Cuộc cách mạng nhung

6. Nước Đông nam Á nào là “Con rồng” châu Á?

A. Thái Lan B. Singapo. C. Ma-lai -xia-a D. Việt Nam

7. Khởi đầu của phong trào giải phóng dân tộc sau năm 1945 là:

A. Châu Phi B. Mĩ La-tinh C. Đông Nam Á D. Nam Á

8. Ngày 1/10/1949 là ngày thành lập của nước:

A. Cộng hoà Liên bang Đức B. Cộng hoà nhân dân Trung Hoa

C. Nước cộng hoà Ai Cập . Cộng hoà Nam Phi

Page 21: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

21 Câu 2: Nối các sự kiện ở cột B với niên đại ở cột A sao cho đúng;

Cột A Cột B

1. 8/1/1949 a. Nen-xơn Man-đe-la trở thành Tổng thống Cộng hoà Nam Phi

2. 1/1/1959 b. Liên bang Xô Viết tan rã

3. 25/12/1991 c. Cách mạng Cu Ba thành công

4. 5/1994 d. Hội đồng tương trợ kinh tế được thành lập

II. Phần tự luận:

1. ASEAN 6 phát triển thành ASEAN 10 như thế nào? Thời cơ và thách thức khi Việt nam tham gia ASEAN?

2. Công cuộc cải cách và mở cửa ở Trung Quốc từ năm 1978 đến nay?

ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM

I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm).

Câu 1: (2 điểm) - Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đ. án B D D C A B C B

Câu 2: (1 điểm)

1.- d 2.- c 3.- b 4.- a

II. Phần tự luận: (7 điểm)

1. Quá trình phát triển của ASEAN (4 điểm )

* Quá trình phát triển từ ASEAN 6 thành ASEAN 10: (3 điểm)

- Khi mới thành lập (5 nước thành viên)…

- 1/1984, Bru-nây → thành viên thứ 6

- Đầu những năm 90, ASEAN → mở rộng thành viên:

+ Tháng 7/1995 Việt Nam tham gia

+ Tháng 9/1997 Lào và Myanma

+ T 4/1999 Căm puchia tham gia → ASEAN 10

- ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động:

+ Hợp tác kinh tế, xây dựng khu vực hoà bình, ổn định phát triển phồn vinh.

+ Năm 1992, lập AFTA

+ Năm 1994, thành lập ARF Lịch sử ĐNA bước sang thời kỳ mới

* Thời cơ thách thức khi Việt Nam tham gia ASEAN: (1 điểm)

- Thời cơ: Tạo cơ hội cho Việt Nam giao lưu, trao đổi với các bnư[cs trong khu vực

- Thách thức: Nếu không nắm bắt thời cơ chuyển giao công nghệ → tụt hậu xa hơn; hoà tan mất bản sắc dân tộc

2. Công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc (4 điểm)

* Lí do cải cách mở cửa

Page 22: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

22- Từ 1959 -1978, Trung Quốc lâm vào thời kỳ đầy biến đông

- Tháng 12/1978 để đưa đất nước thoát khỏi thời kỳ khủng hoảng → đề ra đường lối mới

* Nội dung đường lối mới:

+ Xdựng CNXH mang màu sắc TQ

+ Thực hiện cải cách mở cửa, lấy phát triển kinh tế trọng tâm

Đưa TQ trở thành quốc gia giàu mạnh, văn minh

* Kết quả: đạt nhiều t tựu to lớn.

+ Kinh tế: tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới…

+ Đối ngoại: bình thường hoá, mở rộng quan hệ với nhiều nước, thu hồi chủ quyền HK, MC

Địa vị Trung Quốc được nâng cao trên trường quốc tế

IV. Củng cố bài:

- Giáo viên thu bài - Nhận xét giờ kiểm tra

V. Hướng dẫn - Dăn dò:

+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Đọc soạn Bài 8. Nước Mĩ

+ Sưu tầm tranh ảnh về thành tựu kT –KHKT Mĩ sau chiến tranh thế giới 2 đến nay

Page 23: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

23

Tuần 10

Tiết 10

Chương III. MĨ -NHẬT BẢN – TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

BÀI 8. NƯỚC MĨ

A. Mục tiêu bài học

1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Sau CTTG 2, kinh tế Mĩ có bước phát triển nhảy vọt, chiếm ưu thê tuyệt đối trong thế giới tư bản. Nguyên nhân phát triển kinh tế Mĩ

- Trong thời kỳ này nước Mĩ thực hiện chính sách đối nội phản động, đối ngoại bành trướng với mưu đồ bá chủ thế giới, nhưng trong hơn nửa thế kỷ qua, Mĩ đã vấp phải nhiều thất bại nặng nề

2. Tư tưởng:

Giáo dục tinh thần đấu tranh chống chủ nghĩa cục bộ, cas nhân, chủ nghĩa bành trướng

3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện, kỹ năng sử dụng bản đồ.

B. Phương tiện dạy học

Bản đồ chính trị thế giới từ sau đại chiến 2 đến năm 1989.

C. Tiến trình dạy học

I. Tổ chức lớp.

II. Kiểm tra

III. Dạy học bài mới

Hoạt động1:

GV. Giới thiệu nước Mĩ trên bản đồ

HS. Đọc mục 1 (SGK trang 33)

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình kinh tế Mĩ ntn?

(phát triển nhanh chóng → TB giàu mạnh nhất thế giới)

Vì sao kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh?

(Thu lợi từ chiến tranh, đất nước không bị tàn phá, áp dụng t tựu KHKT vào sản xuất)

GV. Giảng nguyên nhân phát triển kinh tế Mĩ

Trong những thập niên tiếp theo tình hình kinh tế Mĩ

I.Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai

* Những thập niên đầu sau chiến tranh - Kinh tế chiếm ưu thế tuyệt đối :

+Công nghiệp chiếm ½ s lượng thế giới

+ nghiệp: Gấp 2 lần s lượng 5 nước:

I-ta-li-a, Nhật, Tây Đức, Pháp, Anh

+ Tài chính: ¾ dự trữ vàng thế giới

- Nguyên nhân phát triển:

+ Thu lợi từ chiến tranh, đất nước không bị tàn phá

+ Áp dụng t tựu KHKT vào sản xuất...

* Những thập niên tiếp theo:

- Kinh tế không còn ưu thế tuyệt đối

- Nguyên nhân suy giảm:

+ Cạnh tranh Tây Âu, Nhật Bản

+ T xuyên khủng hoảng, suy thoái

+ Chi phí quân sự lớn

Page 24: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

24

ntn?

(Kinh tế suy giảm, không còn ưu thế tuyệt đối)

Vì sao nền k tế Mĩ từ 1973 trở đi lại suy giảm?

GV. Đưa ra bảng số liệu kinh tế Mĩ ở 2 thời kỳ

Qua bảng số liệu, em có nhận xét gì về sự phát triển kinh tế Mĩ qua 2 thời kỳ?

+ Chênh lệch giàu nghèo quá lớn.

Kinh tế phát triển không đều, hiện suy, vẫn đứng đầu thế giới

Hoạt động2.

Vì sao Mĩ trở thành nước khởi đầu cách mạng KHKT 2?

(nhiều nhà khoa học, kinh tế phát triển → đầu tư lớn)

GV. Hướng dẫn h/s quan sát H. 16

Em có nhận xét gì về KHKT của Mĩ qua h. 16? Biểu hiện sự tiến bộ vượt bậc KHKT của Mĩ?

Ý nghĩa của những thành tựu KHKT đối với nước Mĩ?

II. Sự phát triển về khoa học - Kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh

- Khởi đầu cách mạng KHKT lần 2.

- Thành tựu: Đi đầu về nhiều lĩnh vực:

Sáng chế công cụ mới., năng lượng mới, chinh phục vũ trụ…

Tạo điều kiện kinh tế tăng trưởng nhanh, đời sông ndân được nâng cao

Hoạt động 3.

Nét nổi bật trong chính sách đối nội của Mĩ sau CTTG 2?

(Thực hiện chế độ 2 đảng thay nhau cầm quyền, ban hành một loạt đạo luật phản động...)

Em có nhận xét gì về chính sách đối nội của Mĩ sau chiến tranh?

(c sách pvụ tư sản, chống người lao động → phản động)

Thái độ của nhân dân Mĩ với những chính sách của Chính phủ?

GV. Dẫn chứng: Phong trào tiêu biểu: Chống phân biệt chủng tộc, p đối cuộc c tranh xâm lược Việt Nam Dựa vào ưu thế

III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh

* Đối nội:

- Thực hiện chế độ 2 đảng thay nhau cầm quyền

- Ban hành một loạt đạo luật phản động:

+ Ngăn cản phong trào công nhân, chống ĐCS

+ Chính sách phân biệt chủng tộc

P trào đấu tranh bùng lên mạnh mẽ:

* Đối ngoại:

- Đề ra “Chiến lược toàn cầu”→ chống phá CNXH, ptrào cách mạng thế giới

- Biện pháp:

+ Tiến hành viện trợ lôi kéo đồng minh

+ Thành lập các khối quân sự

Page 25: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

25

KT –QS giới cầm quyền Mĩ thực hiện chính sách đối ngoại ntn?

(Đề ra “Chiến lược toàn cầu”→ chống phá CNXH, ptrào cách mạng thế giới, xác lập thé giới đơn cực)

Em có nhận xét gì về chính sách dối ngoại của Mĩ từ sau CTTG 2 đến nay?

(bành trướng, cá nhân cục bộ → tham vọng của CNĐQ)

Những thắng lợi và thất bại của Mĩ trong việc thực hiện chính sách đối ngoại từ 1945 đến nay?

Em biết gì về mqh Việt – mĩ trước đây và hnay?

+ Gây chiến tranh xâm lược

- Từ 1991, xác lập thế giới đơn cực

→ Thiết lập sự thống trị thế giới.

4. Củng cố bài:

- Vì sao Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu nhất thế giới (từ 1945- 1973) ?

- Em hãy nêu những nét chính về chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ (Từ 1945 đến nay) ?

5. Hướng dẫn học tập:. + Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Đọc soạn Bài 9. Nhật Bản

Tuần 11

Tiết 11

BÀI 9. NHẬT BẢN

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Nhật bản là nước phát xít bại trận, kinh tế Nhật bị tàn phá nặng nề. Sau CTTG 2, Kinh tế Nhật phát triển nhanh chóng Nhật Bản đã vươn lên nhanh chóng trở thành siêu cường quốc, đứng thứ 2 thế giới

- Chính sách dối nội, đối ngoại của giới cầm quyền Nhật bản sau chiến tranh thế giới 2

2. Tư tưởng: Giáo dục ý chí vươn lên, tinh thần học tập lao động hết mình, tôn trọng kỷ luật

3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ và phân tích các sự kiện lịch sử, so sánh, liên hệ với thực tế.

B. Phương tiện dạy học

Bản đồ chính trị thế giới từ sau CTTG 2 đến năm 1989….

C. Tiến trình dạy học

I. Tổ chức lớp.

Page 26: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

26II. Kiểm tra

Em hãy nêu những nét nổi bật trong chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ từ 1945 đến nay?

III. Dạy học bài mới

Hoạt động 1.

GV. Giới thiệu nước Nhật trên bản đồ

Sau chiến tranh thế giới thứ 2 tình hình nước Nhật như thế nào?

(Là nước bại trận, bị Mĩ chiếm đóng, mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề,...)

GV. Dưới chế độ quân quản của Mĩ, một loạt các cải cách dân chủ được tiến hành

Nêu những cải cách dân chủ ở Nhật sau chiến tranh?

(ban hành Hpháp mới, xoá bỏ CN quân phiệt..)

Ý nghĩa những cải cách dân chủ ở Nhật sau CTTG 2?

I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh

* Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh:

- Là nước bại trận, bị Mĩ chiếm đóng, mất hết thuộc địa

- Kinh tế bị tàn phá nặng nề, đất nước gặp nhiều khó khăn

* Cải cách dân chủ ở Nhật Bản:

- Năm 1946, ban hành Hiến pháp mới.

- Năm 1946-1949, cải cách ruộng đất.

- Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt, ban hành các quyền tự do dân chủ

Tạo luồng không khí mới giúp Nhật phát triển sau này

Hoạt động 2.

GV. 1945-1950 phát triển chậm, phụ thuộc Mĩ

HS. Đọc tư liệu: “Nền kinh tế Nhật… Pê-ru” (SGK trang 37)

Em có nhận xét gì về kinh tế Nhật những năm 50 -70 của TK XX?

(phát triển mạnh mẽ → tăng trưởng “thần kì”...)

GV. Dẫn chứng về sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Nhật trong gđ này.

GV. Hướng dẫn h/s khai thác H. 18,19,20 (SGK tr38)

Vì sao sau CTTG 2 nền kinh tế của Nhật Bản lại phát triển nhanh như vậy?

HS. Đọc tư liệu: “Sau một thời kỳ…mong muốn”. Hạn chế và khó khăn của kinh tế Nhật?

(nghèo tài nguyên, bị cạnh tranh, chèn ép)

II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh

- Từ 1945 -1950, kinh tế phát triển chậm chạp

- Giữa những năm 50 - 70, phát triển mạnh mẽ → tăng trưởng “thần kì” → đứng thứ 2 thế giới.

Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thế giới

- Nguyên nhân phát triển:

+ Nhờ chiến tranh Triều Tiên, Đ Dương

+ Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời.

+ Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả.

+ Vai trò quan trọng của Nhà nước

+ Con người Nhật có truyền thống tự cường.

- Kinh tế nhiều khó khăn, hạn chế: nghèo tài nguyên, bị cạnh tranh, chèn ép...

- Từ đầu những năm 90, kinh tế suy thoái kéo dài

Page 27: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

27

Em có nhận xét gì về kinh tế Nhật từ đầu những năm 90 so với thời kỳ trước?

(khủng hoảng suy thoái)

Nguyên nhân làm kinh tế Nhật lâm vào khủng hoảng suy thoái?

(c tranh, thiếu t nguyên, mất cân đối, lão hoá l động)

Hoạt động 3.

Nêu những nét nổi bật trong chính sách đối nội của Nhật sau chiến tranh thế giới 2?

(t/hiện cđộ dân chủ, ban hành quyền tdo dân chủ...)

Em đánh giá thế nào về việc Đảng LDP mất quyền lập Chính phủ?

(Biểu hiện tình hình c trị không ổn định, đhỏi mô hình mới với sự tgia cầm quyền của nhiều chính đảng)

Em hãy trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật?

GV. Ngày 8/9/1951 Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được ký Mĩ đóng quân, xdựng căn cứ qsự trên đất Nhật

Em biết gì về mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản?

III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh

* Đối nội: Thực hiện c độ dân chủ:

+ Các Đảng phái công khai hoạt động

+ Phong trào bãi công, dân chủ phát triển + Đảng LDP liên tục cầm quyền

+ Năm 1993 Đảng LDP mất quyền lập Chính phủ → chính trị không ổn định

* Đối ngoại:

- Sau chiến tranh hoàn toàn lệ thuộc Mĩ

+ N 8/9/1951 kí Hiệp ước an ninh với Mĩ

+ Hiệp ước gia hạn 1960, 1970; nâng cấp 1996, 199

- Hiện nay:

+ Thực hiện chính sách mềm mổng

+ Tập trung phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại

Nhật đang vươn lên thành cường quốc chính trị

4. Củng cố bài:

1. Thành tựu phát triển kinh tế của Nhật sau chiến tranh thế giới thứ 2?Nguyên nhân ptriển?

2. Nguyên nhân chung dẫn tới sự tăng trưởng của kinh tế Mĩ - Nhật sau ctranh?

5. Hướng dẫn học tập: + Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Đọc soạn Bài 10. Các nước Tây Âu

Page 28: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

28

Tuần 12

Tiết 12

BÀI 10. CÁC NƯỚC TÂY ÂU

A. Mục tiêu bài dạy :

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Những nét khái quát của các nước Tây Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.

- Sự hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU)

2. Tư tưởng: giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết khu vực. Mối quan hệ Việt nam và EU

3. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, tổng hợp, phân tích, so sánh.

B. Phương tiện dạy học

Bản đồ chính trị thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1989

C. Tiến trình dạy học

I. Tổ chức lớp.

II. Kiểm tra

Thành tựu phát triển kinh tế của Nhật sau chiến tranh thế giới thứ 2?Nguyên nhân ptriển?

III. Dạy học bài mới

Hoạt động 1.

GV. Yêu cầu h/s giới thiệu vị trí các nước Tây Âu trên bản đồ

HS. Đọc tư liệu: “Trong chiến tranh…bảng Anh”

Em có nhận xét gì về tình hình các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2?

(đất nước bị tàn phá nặng nề, gặp nhiều khó khăn)

Để phục hồi kinh tế các nước Tây Âu đã làm gì?

(nhận viện trợ của Mĩ qua kế hoạch “Mác-san”)

Tại sao kinh tế Tây Âu lại lệ thuộc vào Mĩ?

(để nhận v trợ Tây Âu phải tuân theo đk do Mĩ đra)

Sau ctranh, giới cầm quyền Tây Âu đã thi hành csách đối nội, đối ngoại ntn?

(Thu hẹp quyền tự do dân chủ, xóa

I. Tình hình chung

* Kinh tế:

- Trong chiến tranh, kinh tế bị tàn phá nặng nề

- Từ 1948 -1951, 16 nước nhận viện trợ Mĩ → phục hồi kinh tế

Ktế phục hồi nhưng lệ thuộc vào Mĩ

* Đối nội:

- Thu hẹp quyền tự do dân chủ, xóa bỏ cải cách tiến bộ

- Ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ

* Đối ngoại:

- Xâm lược trở lại các thuộc địa

- Tham gia khối NATO → chống LXô và các nước XHCN Đông Âu

* Đức sau chiến tranh:

- Sau c tranh ở Đức có 2 nhà nước

- Ngày 3/10/1990, 2 nước Đức thống nhất → Cộng hòa Liên bang Đức

Page 29: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

29

bỏ cải cách tiến bộ, ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ)

Em có nhận xét gì về chính sách đối nội, đối ngoại của các nước Tây Âu sau chiến tranh?

(lệ thuộc vào Mĩ → căn bản giống chính sách của Mĩ ..)

Sau CTTG 2, tình hình nước Đức có gì đặc biệt?

(có sự tần tại của 2 nhà nước với 2 chế độ khác nhau)

Hoạt động 2.

GV. Sau ctranh, xu thế nổi bật ở Tây Âu là liên kết KV

Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng lkết với nhau?

(Chung nền văn minh, kinh tế không cách biệt nhiều, hợp tác → thoát khỏi nghi kỵ và sự lệ thuộc vào Mĩ)

GV. Bđầu liên kết theo các ngành kinh tế → các lvực

Nêu các mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở Tây Âu?

(4/1951, thành lập Cộng động than thép châu Âu,…)

Hội nghị Ma-a-xtơ-rích có ý nghĩa như thế nào?

(Đánh dấu mốc mang tính đột phá của quá trình liên kết)

Hiện nay EU đã thống nhất về những mặt nào?

(đồng tiền chung EURO, đang tìm cách t nhất về ctrị)

GV. Giới thiệu về đồng EURO

GV. Khi mới thành lập Eu có 6 nước thành viên

HS. Xác định trên bản đồ 6 nước đầu tiên của EU

GV.Sử dụng bản đồ gthiệu về quá

II. Sự liên kết các khu vực

* Nguyên nhân liên kết:

- Chung nền văn minh, kinh tế không cách biệt nhiều

- Hợp tác → thoát khỏi nghi kỵ và sự lệ thuộc vào Mĩ

* Quá trình liên kết:

- T4/1951 Cộng động than thép châu Âu ra đời.

- T3/1957,Cộng đồng nlượng nguyên tử châu Âu,Cộng đồng ktế châu Âu (EEC)

- T7/1967, 3 cộng đồng trên sáp nhập → Cộng đồng châu Âu (EC)

- T12/1991, Hội nghị cấp cao Ma-a-xtơ- rích quyết định;

+ Xây dựng thị trường, đồng tiền chung

+ Xây dựng Nhà nước chung châu Âu

+Đổi tên (EC) →Lminh châu Âu (EU)

* Quá trình mở rộng :

- Thành lập: 6 thành viên

- 1999, có 15 thành viên → 25 thành viên (2004) → 27 thành viên (2007)

Page 30: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

30

trình mở rộng của EU

Em biết gì về mối quan hệ Việt Nam và EU?

(thiết lập quan hệ 1990, nay là thị trường bạn hàng lớn của Việt Nam)

4. Củng cố bài:

1. Nét nổi bật của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai?

2. Lập bảng niên biểu về các mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở Tây Âu?

5. Hướng dẫn học tập:

+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Đọc soạn Bài 11. Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thức hai.

IV. Rút kinh nghiệm :

Tuần 13

Ngày soạn: 10/11/2010…………….

Ngày dạy :11/11/2010

Tiết 13

CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

BÀI 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

A. Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh:“Trật tự hai cực Ianta”; sự thành lập, vai trò và hoạt động của Liên hợp quốc.

- Những quan hệ của “Trật tự thế giới hai cực”, tình trạng “Chiến tranh lạnh”, các xu thế phát triển của thế giới ngày nay

2. Tư tưởng: Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế, đấu tranh phê phán những biểu hiện “cực đoan’, “đơn cực hoá của Mĩ”

3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, phân tích, nhận định những vấn đề lịch sử

B. Phương tiện dạy học

Bản đồ chính trị thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1989

Page 31: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

31 C. Tiến trình dạy học

1. Tổ chức lớp.

2. Kiểm tra: Nêu các mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở Tây Âu?

3. Dạy học bài mới

Hoạt động 1.

GV. Giải thích thuật ngữ: Trật tự thế giới. K đinh trật tự tgiới mới hình thành sau Hội nghị I-an-ta

Hoàn cảnh, thời gian, thành phần tham gia Hội nghị I-an-ta?

(CTTG 2 sắp kết thúc, từ 4 -11/2/1945,...)

Hội nghị đã có quyết định quan trọng nào?

HS. Đọc tư liệu: “Hội nghị …..phương Tây” (SGK trang 44,45)

Quyết định phân chia khu vực ảnh hưởng của Hội nghị đã để lại hệ quả ntn?

(thế giới phân thành 2 cực do Liên Xô Và Mĩ đứng đầu mỗi cực)

GV. Sử dụng BĐ xác định khu vực ảnh hưởng của Liên Xô và Mĩ

I. Sự hình thành trật tự thế giới mới

* Hội nghị I-an-ta:

- Thời gian: 4 - 11/02/1945

- Thành phần: nguyên thủ 3 nước: Anh, Liên Xô, MĨ

- Nội dung:

+ Phân chia khu vực ảnh hưởng giữa Liên Xo và Mĩ

+ Thành lập Liên hợp quốc…

* Hệ quả: hình thành trật tự 2 cực I-an-ta

Hoạt động 2.

HS. Nhắc lại nội dung Hội nghị I-an-ta

Hiện nay chúng ta thường kỷ niệm thành lập Liên Hợp quốc vào thời gian nào? Vì sao?

(24/10 hàng năm - ngày Hiến chương Liên hợp quốc có hiệu lực)

Nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc là gì?

GV. Giới thiệu nguyên tắc hoạt động của LHQ

Kể tên một số cơ quan của LHQ mà em biết?

GV. hướng dẫn h/s khai thác H. 23 (SGK trang 45)

II. Sự hình thành Liên hợp quốc

- Thành lập: Ngày 24/10/1945

- Nhiệm vụ:

+ Duy trì hòa bình, an ninh thế giới

+ Phát triển quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở + + Thực hiện hợp tác quốc tế về mọi mặt

- Cơ quan chính:

+ Đại hội đồng

+ Hội đồng bảo an LHQ - Tổng thư kí: Bankimun

+ Các cơ quan chuyên môn..

- T9/1977, Việt Nam trở thành thành viên LHQ

Page 32: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

32

Việt Nam tham gia LHQ vào thời gian nào?

Em hãy nêu những việc làm của Liên hợp quốc giúp nhân dân Việt Nam mà em biết?

( cơ quan hoạt động tích cực ở VN: WHO, IMF...)

Em đánh giá như thế nào về vai trò của LHQ trước đây và hiện nay?

Hoạt động 3.

Sau CTTG 2 quan hệ Xô –Mĩ diễn ra ntn? Em hiểu thế nào là „chiến tranh lạnh“?

(Là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc với Liên Xô và các nước XHCN)

Hãy nêu những biểu hiện của tình trạng chiến tranh lạnh?

(Chạy đua vũ trang, tlập các khối quân sự,...).

Tình trạng chiến tranh lạnh đã dẫn đến hậu quả như thế nào?

III. Chiến tranh lạnh

- T3/1947, thế giới bước vào thời kỳ Chiến tranh lạnh).

- Biểu hiện:

+ Chạy đua vũ trang

+ Thành lập các khối quân sự

+ chiến tranh đàn áp phong trào giải phóng dân tọc

- Hậu quả:

+ Thế giới luôn căng thẳng.

+ Chi phí quân sự tốn kém

Hoạt động 4.

HS. Đọc mục IV (SGK trang 47)

Nêu các xu thế ptriển của thế giới ngày nay?

GV. Mĩ là muốn xác lập “Thế giới 1 cực” → thống trị thế giới → khó thực hiện, Nhật, Đức....

Theo em xu thế chung của thế giới hiện nay là gì?Tại sao đây vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc?

(Xu thế chung: hbình, ổn đinh và h tác phát triển...)

Nhiệm vụ to lớn của nước ta hiện này là gì?

IV. Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”

- Tháng 12/1989, “Chiến tranh lạnh”chấm dứt

- Các xu thế mới:

+ Hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.

+ Xác lập trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm.

+ Điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.

+ Xung đột quân sự và nội chiến

Xu thế chung: hoà bình, ổn đinh và hợp tác phát triển kinh tế

4. Củng cố bài:

Nêu các xu thế ptriển của thế giới ngày nay. Nhiệm vụ to lớn của nước ta hiện này là gì?

5. Hướng dẫn học tập:

Page 33: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

33+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Đọc soạn Bài 12. Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng KHKT

+ Sưu tầm tranh ảnh về các thành tựu, phát minh khoa học kĩ thuật hiện nay

IV. Rút kinh nghiệm :

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

..................................

Tuần 14

Ngày soạn: 15/11/2010

Ngày dạy: 16/11/2010

Tiết 14

BÀI 12. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KỸ THUẬT

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:Giúp học sinh hiểu:

Nguồn gốc, những thành tựu chủ yếu, ý nghĩa lịch sử và tác động của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ hai của loài người.

2. Tư tưởng: Giáo dục học sinh lòng ham mê nghiên cứu khoa học, ý thức đấu tranh bảo vệ môi trường

3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tư duy, phân tích, liên hệ thực tế

B. Phương tiện dạy học

Tranh ảnh về các thành tựu cách mạng KHKT

C. Tiến trình dạy học

I. Tổ chức lớp.

II. Kiểm tra

Nêu những xu thế phát triển của thế giới ngày nay?

III. Dạy học bài mới

Hoạt động 1.

Nguyên nhân dẫn tới cuộc cách mạng KH –Kt lần 2?

HS. Đọc đoạn đầu mục 1 (SGK trang 48 -49)

Trong lĩnh vực khoa học cơ bản loài người đã đạt được những thành tựu nào?

(Phát minh to lớn:Toán , Lí, Hóa và Sinh học)

Những p minh KH cơ bản có tác dụng ntn?

GV. Hướng dẫn h/s quan sát H. 24

I. Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kỹ thuật

1. Khoa học cơ bản:

+ Phát minh to lớn → bước phát triển nhảy vọt của Toán , Lí, Hóa và Sinh học.

+ Ứng dụng vào kỹ thuật và sản xuất → phục vụ cuộc sống

2. Công cụ sản xuất: máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động

Page 34: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

34

(SGK trang 48)

Hãy cho biết những thành tựu mới về công cụ sản xuất, nguồn năng lượng, vật liệu mới?

(tìm ra nhiều nguồn năng lượng mới, sáng chế nhiều vật liệu mới, công cụ mới)

Những phát minh trong 3 lĩnh vực trên có ý nghĩa như thế nào?

GV. Giảng về tác dụng của máy tính điện tử…

GV. Hdẫn h/s khai thác H. 25 (SGK trang 48)

HS. Lấy dẫn chứng về công dụng của chất dẻo

Pô-li-me

Ý nghĩa của cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp? Liên hệ với tình hình nông nghiệp Việt Nam?

(Giải quyết căn bản nạn thiếu lương thực)

Trong lĩnh vực GTVT và TTLL, chinh phục vũ trụ loài người đã đạt được những tiến bộ nào?

(thành tựu kì diệu)

Những thành tựu này có ý nghĩa ntn?

GV. hướng dẫn h/s khai thác H. 26 (SGK trang 51)

3. Nguồn năng lượng mới; nguyên tử, mặt trời, gió, thủy triều ...

4. Vật liêu mới: chất dẻo Pô-li-me, Ti-tan…

5. Cách mạng xanh trong nông nghiệp:

→ Giải quyết căn bản nạn thiếu lương thực.

6. G thông vận tải và TTLL: Máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hỏa tốc độ cao,... phát sóng vô tuyến hết sức hiện đại

7. Chinh phục vũ trụ: Thành tựu kì diệu

Hoạt động 2.

HS. đọc mục II (SGk trang 51)

Cách mạng KH –KT hiện nay có ý nghĩa như thế nào đối với nhân loại?

(Đánh dấu lịch sử tiến hoá vminh nhân loại, mang lại tiến bộ phi thường, ttựu kỳ diệu)

Cuộc cmạng KHKT hiện nay đã và đang có tác động ntn đối với cuộc sống của con người?

II. Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học - kỹ thuật

* Ý nghĩa:

- Đánh dấu lịch sử tiến hoá vminh nhân loại

- Mang lại tiến bộ phi thường, ttựu kỳ diệu

* Tác động: 2 mặt

- Tích cực:

+ Thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động

Page 35: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

35

GV. Giải thích tại sao tỷ lệ lao động trong nông nghiệp và công nghiệp lại giảm dần, lao động trong ngành du lịch phục vụ ngày càng cao

Trong thời đại cmạng KHKT ngày nay, là học sinh, em có suy nghĩ gì để có thể phục vụ đất nước?

GV. Giáo dục h/s ý thức bảo vệ môi trường: Xử lí rác thải công nghiệp…

+ Nâng cao chất lượng cuộc sống

- Tiêu cực:

+ Nguy cơ chiến tranh huỷ diệt

+ Ô nhiễm môi trường, tai nạn, dịch bệnh

4. Củng cố bài:

Nêu những tiến bộ về KHKT và những hạn chế của việc áp dụng KHKT vào sản xuất

Theo em trong thời đại KHKT phát triển như ngày nay, Việt Nam chúng ta cần làm gi?

5. Hướng dẫn học tập:

+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Đọc soạn Bài 13. Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay

IV. Rút kinh nghiệm :

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.....................................................................................................

Tuần 15

Ngày soạn:24/11/2010

Ngày dạy: 25/11/2010

Tiết 15

BÀI 13. TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Củng cố những kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay

- Nội dung chủ yếu, của lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay. Các xu thế phát triển hiện nay của thế giới

2. Tư tưởng: Giúp học sinh thấy rõ cuộc đâu tranh gay gắt giữa 2 phe; XHCN và TBCN. vai trò của Việt Nam hiện nay.

3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng ttổng hợp, phân tích, nhận định, đánh giá.

B. Phương tiện dạy học

Bản đồ chính trị thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1989

C. Tiến trình dạy học

Page 36: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

361. Tổ chức lớp.

2. Kiểm tra:

3. Dạy học bài mới

Hoạt động 1.

Nêu những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay?

(5 nội dung chính)

HS. Xác định các nước XHCN trên bản đồ

GV. Sr dụng bản đồ, giảng về sự hình thành hệ thống XHCN

HS. Lấy dẫn chứng về sự lớn mạnh và ảnh hưởng của hệ thống XHCN tới sự phát triển của thế giới

Hệ thống XHCN sụp đổ đã ảnh hưởng như thế nào tới ptrào cmạng thế giới?

Những thắng lợi to lớn của ptgp dân tộc ở Á –Phi – Mĩ La-tinh sau CTTG 2 đến nay?

GV. Giới thiệu một số hình ảnh về các thành tựu của TQuốc và ASEAN

Nêu đặc điểm chung của các nước tư bản chủ yếu sau chiến tranh thế giới 2?

GV. Yêu cầu h/s nhắc lại một số nét về liên minh châu Âu (EU)

Quan hệ quốc tế từ sau 1945 đến nay diễn ra như thế nào?

(2 thời kỳ: 1945 -1991; 1991 –nay)

HS. Nhắc lại thành tựu chủ yếu cách mạng KHKT

Nhận xét về tác động của

I. Những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau 1945 đến nay

1. Sự hình thành hệ thống XHCN

- Sau 1945, CNXH đã trở thành một hệ thống trên thế giới

- Nửa sau thế kỷ XX, CNXH → lực lượng hùng mạnh → ảnh hưởng lớn tới tiến trình thế giới

- Đầu những năm 90 hệ thống XHCN sụp đổ → tổn thất lớn đối với ptrào cmạng thế giới

2. Phong trào giải phóng dân tộc ở Á –Phi –Mĩ La-tinh

- Thắng lợi của ptrào giải phóng dân tộc → sụp đổ hệ thống thuộc địa CNTD

- Hiện nay; đạt thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước

3. Các nước tư bản chủ yếu

- Sau 1945, kinh tế phát triển nhanh chóng tiêu biểu: Mĩ, Nhật, Cộng hòa Liên bang Đức

- Xu hướng liên kết kinh tế khu vực; Liên minh châu Âu (EU)

→ Hình thành 3 trung tâm kinh tế lớn: Mĩ -Nhật - Tây Âu

4. Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay

- Sau 1945, trật tự 2 cực I-an-ta hình thành → “ Chiến tranh lạnh”

- Từ 1991 đến nay: Xu thế đối thoại, hợp tác

5. Cách mạng KHKT

- Đạt những thành tựu kỳ diệu trong mọi lĩnh vực

- Nhân tố quyết định sự tăng trưởng kinh tế thế giới

Page 37: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

37

KHKT đối với sự phát triển của thế giới?

Giáo viên: Việc thế giới chia thành 2 phe là đặc trưng bao trùm giai đoạn lịch sử thế giới kéo dài từ 1945-1991 chi phối mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến đời sống chính trị thế giới và quan hệ quốc tế.

Hoạt động 2.

Lịch sử thế giới 1945 đến nay có thể chia làm mấy thời kỳ? Nêu nội dung sự phân kỳ đó?

(2 thời kỳ: 1945 -1991; 1991 –nay…)

HS. Nhắc lại các xu thế phát triển của thế giới ngày nay

Tại sao nói “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc?

II. Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay

* Phân kỳ:

- Từ 1945 -1991:Thế giới phân làm 2 cực: Xô –Mĩ

- Từ 1991 –nay:

+ Xác lập trật tự thế giới đa cực nhiều trung tâm

+ Xu thế hòa hoãn, thoả hiệp giữa các nước lớn

+Lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm

+ Xung đột nội chiến,…→ hòa bình ở nhiều khu vực

→ Xu thế chung: Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển

4. Củng cố bài:

Giáo viên nhấn mạnh đặc điểm bao trùm của giai đoạn lịch sử này là thế giới chia thành 2 cực Ianta.

5. Hướng dẫn học tập:

+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Đọc soạn Bài 14.Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất

IV. Rút kinh nghiệm :

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.....................................

Tuần 16

Ngày soạn: 30/11/2010

Ngày dạy: 31/11/2010

Tiết 16

PHẦN II. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY

Chương I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 -1930

Page 38: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

38 BÀI 14. VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Nguyên nhân, nội dung, đặc điểm chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp ở Việt Nam

- Những thủ đoạn thâm độc của Pháp về chính trị, văn hóa, giáo dục. Sự phân hóa xã hội Việt Nam sau chương trình khai thác thuộc địa lần 2

2. Tư tưởng: Giáo dục lòng căm thù đối với thủ đoạn thâm độc của thực dân Pháp

3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng LĐ, phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử

B. Phương tiện dạy học

LĐ:Nguồn lợi của Thực dân Pháp trong công cuộc khai thác lần 2

C. Tiến trình dạy học

1. Tổ chức lớp

2. Kiểm tra

Nêu những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay?

3. Dạy học bài mới

Hoạt động 1.

Tại sao thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau CTTG 1?

(đất nước bị tàn phá, kinh tế kiệt quệ → khai thác bù đắp thiệt hại do ctranh)

Theo em mục đích chương trình khai thác thuộc đại lần 2 của thực dân Pháp là gì ?

GV. Yêu cầu h/s quan sát H. 27 (SGK trang 560, trả lời câu hỏi:

Trong chương trình khai thác việt Nam lần 2, Pháp tập trung vào những nguồn lợi chủ yếu nào?

(Nông nghiệp và khai mỏ)

Tại sao Pháp lại đầu tư nhiều vào nông nghiệp và khai mỏ?

(tlợi nhanh, nhiều;ít phải đtư về kthuật)

Trong công nghiệp Pháp chú trọng phát triển ngành nào?

(khai mỏ, công nghiệp chế biến)

I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp

* Mục đích khai thác:

Bóc lột và kiếm lời nhiều nhất

* Nội dung khai thác:

- Nông nghiệp:

+ Tăng vốn đầu tư

+ Lập đồn điền chủ yếu trồng cao su

- Công nghiệp:

+ Đẩy mạnh khai mỏ: chủ yếu mỏ than

+ Xây dựng 1 số cơ sở chế biến

- Thương nghiệp: nắm độc quyền thị trường Việt nam và Đông Dương

- Giao thông vận tải: Xây dựng 1 số tuyến đường → phục vụ khai thác

- Tài chính:

+ Ngân hàng Đông Dương → chỉ huy kinh tế

+ Tăng cường bóc lột bằng chế độ

Page 39: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

39

Thủ đoạn của Pháp trong lĩnh vực t nghiệp là gì?

Tại sao Pháp lại đầu tư và phát triển vào giao thông vận tải?

(khai thác vận chuyển hàng hóa…)

Theo em chương trình khai thác lần 2 có gì giống và khác với lần 1?

thuế nặng nề

→ Chính sách khai thác không thay đổi, quy mô và đầu tư lớn

Hoạt động 2.

Nêu những thủ đoạn chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp ở Việt Nam?

GV. Giảng về chính sách chia đẻ trị của Td Pháp

Mục đích của các thủ đoạn trên là gì?

(duy trì ách thống trị, phục vụ cho công cuộc khai thác)

Em có nhận xét gì về những thủ đoạn chính trị, văn hóa, giáo dục của TD Pháp? (thâm độc)

II. Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục

- Chính trị:

+ Thi hành chính sách “chia để trị”

+ Lợi dụng triệt để bộ máy cường hào ở thôn xã

- Văn hóa, giáo dục:

+ Thi hành chính sách văn hóa nô dịch.

+ Tuyên truyền chính sách “khai hóa”

→ Dễ bề cia trị và bóc lột

Hoạt động 3: III. Xã hội Việt Nam phân hóa

GV. Yêu cầu h/s hoạt động nhóm, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

1. Xã hội Việt Nam sau ctranh đã phân hóa như thế nào?

2. Hãy cho biết thái độ chính trị và khả năng cách mạng của cấc giai cấp trong xã hội Việt Nam sau ctranh?

HS. Thảo luận, trình bày kết quả

GV. Nhận xét bổ sung và cho h/s ghi nội dung theo bảng sau:

Giai cấp Đặc điểm Thái độ chính trị và khả năng cách mạng

Đchủ p kiến - Số lượng ngày càng đông

- Cơ bản đã đầu hàng Pháp

- Đại bộ phận cấu kết với Pháp → tay sai cho Pháp

- Một bộ phận địa chủ vừa, nhỏ có tinh thần yêu nước

Tư sản - Ra đời sau ctranh

- Phân hóa: 2 bộ phận

+ Tư sản mại bản: Quyền lợi gắn chặt với Pháp

+ Tư sản dân tộc: kinh doanh độc lập, bị chèn ép → tinh thần dân tộc dân chủ

Tểu tư sản - Gồm: h/s, sinh viên, viên chức...

Có tinh thần hăng hái cmạng

→ lực lượng cách mạng

Page 40: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

40

- Bị chèn ép, bạc đãi, khinh rẻ

Nông dân - Chiếm 90% dân cư

- Bị áp bức bóc lột nặng nề

- Căm ghét đế quốc, pkiến

- Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất

Công nhân - Ra đời trước ctranh

- Bị 3 tầng áp bức b lột

- Tinh thần yêu nước

- Lực lượng tiến bộ → có khả năng lãnh đạo cách mạng

Tại sao g/c công nhân lại có thể trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng?

(lực lượng tiến bộ, có tổ chức, kỷ luật cao, bị 3 tầng áp bức....)

Em có nhận xét gì về thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp?

IV. Củng cố bài:

Chương trình khai thác thuộc địa lần 2 của TD Pháp đã tác động như thế nào đến kinh tế xã hội Việt Nam?

V. Hướng dẫn học tập:

+Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Đọc soạn Bài 15.Phong trào cách mạng Việt Nam…. (1919-1925)

IV. Rút kinh nghiệm :

Tuần 17

Ngày soạn: 8/12/2010

Ngày dạy: 9/12/2010

Tiết 17

BÀI 15. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925)

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới đến cách mạng Việt Nam

- Nét chính trong phong trào dân tộc dân chủ công khai và phong trào công nhân Việt Nam từ 1919 đến 1925

2. Tư tưởng:Bồi dưỡng lòng yêu nước và khâm phục các bậc tiền bối cách mạng

3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, trình bày các sự kiện lịch sử

B. Phương tiện dạy học

Ảnh chân dung ccs nhân vật lịch sử (nếu có)

Page 41: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

41C. Tiến trình dạy học

1. Tổ chức lớp

. Kiểm tra

Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hóa như thế nào?Thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp?

3. Dạy học bài mới

Hoạt động 1.

Cách mạng tháng Mười Nga đã ảnh hưởng như thế nào đến phong trào cách mạng thế giới?

(Ptgp dân tộc và ptrào công nhân gắn bó chặt chẽ với nhau....)

Những sự kiện đó đã ảnh hưởng như thế nào đến cách mạng Việt Nam?

Hoạt động 2.

GV. Giải thích: “Phong trào dân tộc dân chủ”

Sau CTTG 1 phong trào dân tộc, dân chủ ở nước ta phát triển như thế nào?

(phát triển mạnh mẽ, hình thức phong phú và sôi nổi)

HS. Đọc tư liệu:” Giai cấp tư sản…quyền lợi”

Vì sao g/c tư sản phát động đấu tranh?

(bị chèn ép → phát động đấu tranh)

Kể tên các phong trào đấu tranh tiêu biểu của g/c tư sản?

(1923 chống độc quyền xuất cảng lúa gạo của Pháp…).

Em có nhận xét gì về mục tiêu, tính chất phong trào đấu tranh của g/c tư sản thời kỳ này?

Gv. Vì bị áp bức, tiểu tư sản đã đứng lên đấu tranh

I. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới

- Cách mạng tháng Mười thành công → ptgp dân tộc, ptrào công nhân gắn bó mật thiết

- Làn sóng cách mạng dâng cao trên thế giới → Quốc tế cộng sản ra đời (3/1919)

- Đảng cộng sản được thành lập ở nhiều nước: Pháp, TQuốc

→ Tạo điều kiện truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào V Nam

II. Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919-1925)

1.Giai cấp tư sản dân tộc

- Sau c tranh, tư sản muốn vươn lên giành vị trí kinh tế, nhưng bị chèn ép → phát động đấu tranh

- Phong trào:

+ Chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa (1919)

+ Chống độc quyền cảng SGòn và xcảng lúa gạo Nam Kỳ (1921)

+ Phong trào báo chí....

→ Phong trào mang tính cải lương, thoả hiệp, chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế

2. Phong trào của tiểu tư sản

- Hoạt động:

+ Thành lập các tổ chức chính trị: Hội phục Việt,…

+ Mít tinh, biểu tình,…

+ Lập nhà xuất bản, ra báo tiến bộ → cổ động tinh thần yêu nước

+ Tổ chức ám sát, đấu tranh đòi thả

Page 42: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

42Nêu các h động đấu

tranh của tiểu tư tư sản trong thời kỳ này?

(Thành lập các tổ chức chính trị,mít tinh, biểu tình,…)

Em có nhận xét gì về mục tiêu, tính chất phong trào đấu tranh của tiểu tư sản thời kỳ này?

HS. Thảo luận câu hỏi:

Những điểm tích cực và hạn chế của phong trào dân tộc dân chủ (1919-1925)?

Phan Bội Châu,…

→ Phong trào mang tính chất yêu nước dân chủ, mục tiêu chống áp bức, cường quyền

3. Nhận xét chung:

* Ưu điểm:

+ Thức tỉnh lòng yêu nước

+ Truyền bá tư tưởng dân tộc, dân chủ, tư tưởng cách mạng mới

* Hạn chế:

+ Tiểu tư sản: xốc nổi, ấu trĩ

+ Tư sản: cải lương thảo hiệp

Hoạt động 3.

Ptrào cnhân nước ta trong mấy năm đầu sau CTTG 1 đã phát triển trong bối cảnh nào?

(thế giới và trong nước thuận lợi)

Phong trào công nhân đã diễn ra như thế nào?

(Phát triển lên một bước cao hơn sau CTTG 1)

Cuộc bãi công Ba Son có điểm gì mới trong p trào đấu tranh của công nhân nước ta sau CTTG 1?

(Mục đích, tổ chức, kết quả…)

Em có nhận xét gì về phong trào công nhân (1919-1925)?

III. Phong trào công nhân (1919-1925)

- 1920, công nhân sài Hòn Chợ Lớn thành lập Công hội đỏ

- 1922: đấu tranh của công nhân, viên chức Bắc kỳ

- 1924, bãi công của công nhân nổ ra nhiều nơi

- T8/1925, bãi công của công nhân Ba Son → Đánh dấu bước tiến mới của p trào công nhân

→ Đấu tranh còn lẻ tẻ, tự phát nhưng ý thức giác ngộ nâng cao

4. Củng cố bài:

1.Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào công nhân nước ta phát triển lên một bước cao hơn sau chiến tranh thế giới thứ nhất?

2. Lập bảng thống kê về phong trào dân tộc dân chủ 1919 -1925 theo mẫu:

Phong trào Mục tiêu Hoạt động Nhận xét

5. Hướng dẫn học tập:

+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra học kỳ I

Page 43: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

43IV. Rút kinh nghiệm :

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần 18

Ngày soạn: 12/12/2010

Ngày dạy: 13/12/2010

Tiết 18

KIỂM TRA HỌC KỲ I

A. Mục tiêu bài học

- Kiểm tra, đánh giá cho điểm theo định kỳ

- Giáo dục tính tự giác, tích cực khi làm bài

- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức làm bài kiểm tra, trình bày bày

B. Phương tiện dạy học

Đề pho tô sẵn

C. Tiến trình dạy học

TuÇn 20

Ngµysoạn:02/1/2011

Ngày dạy:.. 03/01/2011 Tiết 20

BÀI 16. HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919-1925

A. Mục tiêu bài học1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:- Những hoạt động chính của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 – 1927 và ý nghĩa của những

hoạt động đó đối với cách mạng Việt Nam.- Chủ trương và hoạt động của hội Việt Nam c mạng thanh niên2. Tư tưởng: Giáo dục lòng khâm phục kính yêu lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và các chiến

sĩ cách mạng3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử, sử dụng tranh

ảnh, bản đồ lịch sửB. Phương tiện dạy học

Page 44: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

44 Lược đồ: Hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc

C. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức lớp

2. Kiểm tra Cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son (8/1925) có điểm gì mới hơn so với các phong

trào công nhân trước đó?3. Dạy học bài mới

Ho¹t ®éng cña GV vµ HS

Hoạt động 1.

GV. Nhắc lại những hoạt động

chính của Nguyến Ái Quốc từ 1911-

1917

HS. Thảo luận:

Nêu những hoạt động của

NAQ ở Pháp từ 1919 -1920?Ý nghĩa

của những hoạt đó?

GV. Hướng dẫn h/s khai thác H.28

(SGK trang 62)

Con đường cứu nước của

Nguyễn Ái Quốc có gì mới và khác

với lớp người đi trước?

(Các nhà yêu nước trước sang

phương Đông, NAQ sang phương

Tây…)

Sau khi tìm thấy chân lí cứu

nước,Người có những hoạt động gì?

(lập Hội liên hiệp thuộc địa, …)

Tác dụng của những hoạt

động trên?

Néi dung kiÕn thøc

I. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917-

1923)

- 6/1919, gửi tới Hội nghị Véc-xai

“Bản yêu sách của ndân An Nam”

→ gây tiếng vang lớn

- 7/1920, đọc Sơ thảo Luận cương

về vấn đề dtộc và tđịa của Lê -nin

- 12/1920, bỏ phiếu tán thành

Quốc tế 3 và sáng lập ĐCS Pháp

→ Tìm ra con đường cứu nước

đúng đắn - CMVS

- 1921, lập Hội liên hiệp t địa

- 1922, ra báo Người cùng khổ

- Viết bài cho báo: Nhân đạo, Đời

sống công nhân,…

B æ sung

Hoạt động 2.

Nêu những hoạt động chủ

yếu của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô?

(6/1923, dự Hội nghị Quốc tế nông

dân.→ bầu vào Ban chấp hành,

1924, dự Đại hội lần V ...)

Những hoạt động đó có ý

nghĩa như thế nào?

II. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô

(1923-1924)

- T 6/1923, dự Hội nghị Quốc tế

nông dân.→ bầu vào Ban chấp

hành

- N 1924, dự Đại hội lần V của

Quốc tế cộng sản, trình bày quan

điểm lập trường về vị trí, vai trò

của cách mạng thuộc địa

Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị

Page 45: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

45→ ra đời của Đảng cộng sản ở

Việt Nam

Hoạt động 3.

Nguyễn Ái Quốc đã làm gì để

Hội Việt Nam cách mạng thanh niên

ra đời?

(tìm hiểu tổ chức Tâm tâm xã, tập

hợp thanh niên yêu nước...)

Nêu những hoạt động của

Nguyễn Ái Quốc trong Hội Việt

Nam cách mạng thanh niên? Ý

nghĩa của những hoạt động đó?

(mở lớp huấn luyện đào tạo cán bộ,

…)

Vai trò của Hội Việt Nam

cách mạng thanh niên đối với việc

thành lập đảng?

(Tổ chức tiền thân của Đảng)

III. Nguyễn Ái Quốc ở Trung

quốc (1924-1925)

- Cuối 1924, về Quảng Châu -

Trung Quốc.

- T6/1925, lập Hội Việt Nam cách

mạng thanh niên - hạt nhân là

Cộng sản Đoàn.

- Người trực tiếp tham gia hoạt

động của Hội:

+ Mở lớp huấn luyện chính trị,đào

tạo cán bộ + Xuất bản báo Thanh

niên (1925), tác phẩm “Đường

kách mệnh” (1927)

- N 1928,thực hiện chủ trương “vô

sản hoá”.→ truyền bá chủ nghĩa

Mác

Chuẩn bị về tổ chức, tư tưởng

cho sự ra đời của ĐCS

4.. Củng cố bài: 1. Lập bảng niên biểu về những hoạt động của NAQ từ 1911 đến năm 1927 theo mẫu:

Thời gian Hoạt động chính

2. Công lao của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam từ 1911 đến 19255.. Hướng dẫn học tập:

+Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Đọc soạn Bài 17.Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản ra đời

+ Tìm hiểu về Nguyễn Thái Học

IV. Rút kinh nghiệm :

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

....................................................................................................

Tuần 20

Ngày soạn: 03/01/2011

Ngày dạy: 04/01/2011Tiết 21

Page 46: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

46

BÀI 17. CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI

A. Mục tiêu bài học1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:- Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam 1926 -1927 là cơ sở cho sự

ra đời của các tổ chức cách mạng: Tân Việt cách mạng Đảng, Việt Nam quốc dân đảng.- Chủ trương và hoạt động của 2 tổ chức cách mạng này.2. Tư tưởng: Giáo dục lòng khâm phục kính yêu các bậc tiền bối cách mạng3. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ và nhận định, đánh giá,

phân tích các sự kiện lịch sử.B. Phương tiện dạy học

Lược đồ cuộc khởi nghĩa Yên Bái (nếu có)C. Tiến trình dạy học1. Tổ chức lớp2. Kiểm tra

Nêu những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tại Pháp? Ý nghĩa của các hoạt động đó?3. Dạy học bài mới

Hoạt động 1.

HS. Đọc mục 1 (SGK trang 64, 65)

Phong trào đấu tranh của

công nhân, viên chức, học sinh

trong những năm 1926-1927 có

những điểm gì mới?

(mang tính thống nhất, tính chính

trị...)

Những điểm mới trong

phong trào đấu tranh nói lên điều

gì?

(Trình độ giác ngộ công nhân được

nâng lên rõ rệt)

Phong trào yêu nước trong

thời kỳ này phát triển như thế nào?

GV. Phong trào đấu tranh trong

nước phát triển mạnh → các tổ

chức cách mạng ra đời ở Việt Nam.

I. Bước phát triển mới của phong

trào cách mạng Việt Nam (1926-

1927)

- Phong trào bãi công liên tiếp

bùng nổ từ Bắc → Nam, nhiều nét

mới:

+ Mang tính thống nhất trong toàn

quốc

+ Mang tính chất chính trị

+ Bước đầu l kết nhiều ngành, địa

phương

→ Trình độ giác ngộ công nhân

được nâng lên rõ rệt

- Phong trào dân tộc, dân hcủ dâng

cao → làn sóng cách mạng khắp cả

nước

Hoạt động 2.

Tân Việt cách mạng đảng ra

II. Tân Việt cách mạng Đảng

(7/1928)

Page 47: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

47đời trong hoàn cảnh nào?T phần

và đại bàn h động của Tân Việt?

(phong trào cách mạng trong nước

phát triển...)

Dưới ảnh hưởng của Hội Vn

cách mạng thanh niên Tân Việt đã

phân hoá như thế nào?

(phân hoá theo 2 khuynh hướng:

Vô sản và tư sản)

Việc một số đngr viên tiên

tiến của Tân Việt gia nhập Hội

VNCMTN nói lên điều gì?

(khuynh hướng vô sản chiếm ưu

thế)

Tuần 21

NS: 09/01/2011

ND:10/01/2011

Tiết22

Đảng Tân Việt ra đời và hoạt động

có ý nghĩa như thế nào?

Hoạt động 3.

HS. Đọc mục 3 (SGK trang 65, 66)

Việt Nam quốc dân Đảng ra

đời và hoạt động như thế nào?

GV. Giới thiệu về Nguyễn Thái

- Tiền thân: Hội phục Việt (7/1925

–Vinh) → nhiều lần đổi tên → tân

Việt cách mạng đảng (7/1928)

- Thành phần:Trí thức trẻ, thanh

niên tiểu tư sản yêu nước

- Địa bàn: chủ yếu ở Trung Kỳ

- Do ảnh hưởng Hội VNCMTN →

Tân Việt phân hoá theo 2 khuynh

hướng: vô sản, tư sản

- Khuynh hướng vô sản chiếm ưu

thế

Chứng tỏ tinh thần yêu nước,

nguyện vọng cứu nước của TTS

Việt Nam

III. Việt Nam Quốc dân Đảng

(1927) và khởi nghĩa Yên Bái 1930

1. Việt Nam quốc dân Đảng

(1927)

- Cơ sở: NXB Nam Đồng thư xã →

chịu ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân

- Ngày 25/12/1927, Việt Nam

quốc dân Đảng thành lập.

Page 48: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

48Học, giáo dục h/s truyền thống

cách mạng địa phương Vĩnh Phúc

Em có nhận xét gì về thành

phần, tổ chức, xu hướng cách

mạng của tổ chức này?

- Lãnh đạo: Nguyễn Thái Học, …

- Hoạt động: Thiên về ám sát cá

nhân

Tổ chức cmạng theo xu hướng

Dân chủ tư sản, nhưng thành phần

phức tạp, tổ chức lỏng lẻo

Hoạt động 1.

Khởi nghĩa Yên Bái nổ ra

trong hoàn cảnh như thế nào?

(bất lợi, chưa có sự chuẩn bị…)

HS. Xác định địa phương nổ ra

khởi nghĩa trên lược đồ

GV. Sử dụng LĐ tường thuật diễn

biến khởi nghĩa

Em có nhận xét gì về hành

động của Nguyễn Thái Học khi bị

xử bắn?

GV. Giới thiệu về di tích nơi thờ

Nguyễn Thái Học ở Vĩnh Phúc,

giáo dục h/s ý thức bảo vệ di lịch

sử địa phương

Vì sao khởi nghĩa Yên Bái

thất bại?

(Pháp còn mạnh → đàn áp knghĩa,

VNQD đảng vừa non yếu, lại

không vững chắc về tổ chức và

lãnh đạo)

Khởi nghĩa Yên Bái có ý

nghĩa gì?

GV. Hướng dẫn h/s rút ra bài học

lịch sử từ thất bại của khởi nghĩa

2. Khởi nghĩa Yên Bái

* Hoàn cảnh:

- Pháp khủng bố sau vụ mưu sát

Ba-danh → Đảng bị tổn thất nặng

- Mặc dù chưa có sự chuẩn bị →

VNQD đảng quyết định khởi nghĩa

* Diễn biến:

- Đêm 9/2/1930 khởi nghĩa nổ ra ở

Yên Bái → Phú Thọ, hải Dương,

Thái Bình

- Tại Yên Bái nghĩa quân làm chủ

trại lính

- 10/2, Pháp phản công → thẳng

tay đàn áp .

* Kết qủa:

- Khởi nghĩa nhanh chóng thất bại

- Nguyễn Thái Học cùng 12 đồng

chí bị xử bắn

* Nguyên nhân thất bại:

- Pháp còn mạnh → đàn áp

knghĩa

- VNQD đảng vừa non yếu, lại

không vững chắc về tổ chức và

lãnh đạo

* Ý nghĩa lịch sử:

- Cổ vũ lòng yêu nước,chí cthù của

nhân dân

- Đánh dấu sự tan rã ptrào ĐTC

Page 49: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

49Yên Bái theo khuynh hướng tư sản

Hoạt động 2.

Tại sao một số Hội viên tiên

tiến của Hội VNCMTN ở Bắc kỳ

lại chủ động thành lập chi bộ cộng

sản đầu tiên ở Việt Nam?

GV. Hướng dẫn h/s khai thác H. 30

(SGK trang 68)

Quá trình thành lập 3 tổ

chức cách mạng ở Việt Nam?

(từ tháng 6 đến tháng 9/ 1929 3 tổ

chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời

ở Việt Nam)

Sự ra đời của 3 tổ chức

cộng sản Đảng nói lên điều gì?

IV. Ba tổ chức cộng sản nối tiếp

nhau ra đời trong năm 1929

* Hoàn cảnh:

- Cuối 1928 - đầu 1929, ptrào

cmạng theo khuynh hướng vô sản

phát triển mạnh → yêu cầu tlập

ĐCS

- Tháng 3/1929, Hội viên Bắc kỳ

thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên:

5Đ - Hàm Long.

* Quá trình thành lập:

- Ngày 17/6/1929, Đông Dương

cộng sản thành lập

- Tháng 8/1929, An Nam cộng sản

ra đời

- Tháng 9/1929, Đông Dương

CSLĐ thành lập

Chứng tỏ điều kiện thành lập

ĐCS đã chín muồi ở Việt Nam

4. Củng cố bài:

1. Tại sao trong một thời gian ngắn 3 tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt

Nam?

(Là do sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng nước ta, đặc biệt là phong trào công - nông theo

con đường cách mạng vô sản đòi hỏi cấp thiết phải có một ĐCS để tổ chức và lãnh đạo phong

trào).

2. Nguyên nhân, diễn biến, kết quả khởi nghĩa Yên Bái (1930)

5. Hướng dẫn học tập:

+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Đọc soạn Bài 18.Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

+ Tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng, tiểu sử, hoạt động của đồng chí Trần Phú

IV. Rút kinh nghiệm :

Tuần 21

Ngày soạn: 10/01/2011

Ngày dạy: 11/01/2011

Tiết 23 BÀI 18. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI

Page 50: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

50A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:- Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa lịch sử của Hội nghị thành lập Đảng.. Ý nghĩa lịch sử to

lớn của việc Đảng ra đời- Nội dung chính của Luận cương chính trị tháng 10/19302. Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu Đảng và yêu Bác Hồ người đã có công sáng lập ĐCS3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng tranh ảnh lược đồ, phân tích, đánh giá

B. Phương tiện dạy họcChân dung: Nguyễn Ái Quốc, Trần PhúLĐ: Nguyễn Ái Quốc với quá trình thành lập Đảng

C. Tiến trình dạy họcI. Tổ chức lớpII. Kiểm tra Tại sao ở Việt Nam chỉ trong một t gian ngắn đã có 3 tổ chức c sản Đảng nối tiếp nhau

ra đời

III. Dạy học bài mớiHoạt động 1.

HS. Đọc đoạn đầu mục 1 (SGK

trang 69)

Hội nghị thành lập Đảng

diễn ra trong hoàn cảnh như thế

nào?

GV. Trước yêu cầu bức thiết lúc

này, Nguyễn Ái Quốc đã đứng ra tổ

chức Hội nghị hợp nhất các tổ chức

cộng sản → thành lập ĐCS duy

nhất ở Việt Nam

Nêu thời gian, địa điểm,

thành phần tham dự Hội nghị?

GV. Nguyễn Ái Quốc kêu gọi các

tổ chức cộng sản xoá bỏ mọi hiềm

khích thống nhất thành tổ chức

cộng sản duy nhất Đảng cộng

sản Việt Nam.

Nêu nội dung chính của Hội

nghị?

(Quyết định hợp nhất các tổ chức

CS → ĐCS Việt Nam, thông qua:

Chính cương…)

I. Hội nghị thành lập Đảng cộng

sản Việt Nam (3/02/1930)

* Hoàn cảnh:

- Ba tổ chức cộng sản ra đời →

phong trào cách mạng. phát triền

- Hoạt động riêng rẽ, tranh giành

ảnh hưởng → nguy cơ chia rẽ lớn

Yêu cầu phải có 1 Đảng thống

nhất trong cả nước

* Nội dung:

- Từ 3-7/2/1930, Hội nghị diễn ra tại

Hương Cảng - TQuốc, NAQ chủ trì

- Thành dự Hội nghị:2 đbiểu

ĐDCSĐ, 2 đbiểu ANCSĐ, 2 đại

biểu ở ngoài nước

+ Quyết định hợp nhất các tổ chức

CS → ĐCS Việt Nam

+ Thông qua: Chính cương, sách

lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt

Đại hội thành lập Đảng,Chính

cương, sách lược vắn tắt - Cương

lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

- 24/2/1930, ĐDCSLĐ gia nhập

ĐCS Việt Nam

Page 51: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

51GV. Phân tích nội dung: Chính

cương vắn tắt, sách lược vắn tắt

Hội nghị t lập Đảng có ý

nghĩa như thế nào?

GV. Yêu cầu h/s nhận xét về vi trò

của NAQ đối với việc thành lập

ĐCS Việt Nam

Hoạt động 2.

Luận cương tháng 10/1930

được thông qua trong hoàn cảnh

nào?

(Hội nghị lần 1 của Đảng – Hương

Cảng – T Quốc…)

GV. Yêu cầu h/s trình bày hiểu biết

về Tổng bí thư Đảng đầu tiiên:

Trần Phú

Luận cương chính trị 1930

của Đảng có những điểm chủ yếu

nào?

(chỉ rõ tính chất, nhiệm vụ, lực

lượng,….Việt Nam)

Em có nhận xét gì về nội

dung Luận cương chính trị 1930

của Đảng?

(nhiều hận chế: xác đinh lực lượng,

nhiệm vụ…)

Gv. Hạn chế Luận cương được

đảng khắc phục trong quá trình

lãnh đạo cách mạng

II. Luận cương chính trị (10/1930)

* Hội nghị l1 của Đảng (10/1930)

- Đổi tên Đảng → ĐCS Đông

Dương.

- Bầu BCHTƯ - Trần Phú Tổng bí

thư

- Thông qua Luận cương chính trị

* Nội dung:

+ Tính chất cách mạng: CMTS dân

quyền bỏ qua TBCN → CNXH

+ Nhiệm vụ: Đánh đổ đế quốc –

pkiến

+ Lãnh đạo: Đảng cộng sản.

+ Lực lượng: công nhân và nông

dân.

+ Cmạng Việt Nam: là một bộ phận

của cách mạng thế giới

+ Phương pháp cmạng: vtrang, bạo

động

Hoạt động 3.

ĐCS Việt Nam ra đời có ý

nghĩa như thế nào?

(là kết quả của sự kết hợp 3 yếu tố:

CN Mác – Lê-nin + Ptrào công

nhân + Ptrào yêu nước;…)

Tại sao nói đảng ra đời là

bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử Việt

Nam?

III. Ý nghĩa lịch sử của việc thành

lập Đảng

- Đảng ra đời là kết quả của sự kết

hợp: CN Mác – Lê-nin + Ptrào công

nhân + Ptrào yêu nước

- Là bước ngoặt vĩ đại của cách

mạng Việt Nam:

+ Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về

đường lối , giai cấp lãnh đạo

+ Khẳng định g/c CN đã trưởng

Page 52: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

52thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng

+ Cách mạng Việt Nam gắn liền

khăng khít với cách mạng thế giới

4. Củng cố bài: 1. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng?2. vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập Đảng?

5. Hướng dẫn học tập:+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Đọc soạn Bài 19. Phong trào cách mạng trong những năm 1930 -1935+ Sưu tầm thơ ca cách mạng về thời kỳ Xô Viết Nghệ Tĩnh

IV. Rút kinh nghiệm :

Tuần 22

Ngày soạn: 16/01/2011

Ngày dạy:17/01/2011

Tiết 24

BÀI 19. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 -1935A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:- Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của phong trào cách mạng1930-1931, với đỉnh cao là

Xô Viết - Nghệ Tĩnh- Bản chất của chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh - chính quyền kiểu mới.Quá trình hồi

phục lực lượng cách mạng (1931-1935)2. Tư tưởng: Giáo dục lòng khâm phục tinh thần chiến đấu anh dũng của quần chúng

công – nông và các chiến sĩ cách mạng3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ để trình bày phong trào cách mạng

B. Phương tiện dạy họcLược đồ về phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh Tranh ảnh về Xô viết Nghệ Tĩnh

Page 53: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

53C. Tiến trình dạy học

I. Tổ chức lớpII. Kiểm tra Hội nghị thành lập Đảng? Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập ĐảngIII. Dạy học bài mới

Ho¹t ®éng cña GV vµ HSHoạt động 1.

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã ảnh hưởng như thế nào tới Việt Nam?(VN chịu ảnh hưởng nặng nề: KT –XH...)HS. Đọc tư liệu “Nhân dân lao động... bùng nổ”(SGK trang 72)

Em có nhận xét gì về đời sống của nhân dân trong thời gian này?GV. Ảnh hưởng khủng hoảng, chính sách đàn áp khủng bố cảu Pháp → nguyên nhân bùng nổ của phong trào cách mạng (1930-1931)

Hoạt động 2.GV. Yêu cầu h/s nhắc lại nguyên nhna làm bùng nổ phong trào cách mạng 1930 -1931HS. Đọc tư liệu: “Phong trào đấu tranh...Chợ Lớn v.v.” (SGk trang 73. 74)

K iÕn thøc cÇn ®at

I. Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933)- Kinh tế: Suy sụp,xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hoá khan hiếm đắt đỏ- Xã hội: Các giai cấp đều điêu đứng, khốn khổ - Pháp tăng cường khủng bố, đàn áp Mâu thuẫn dân tộc sâu sắc → bùng nổ phong trào đấu tranh

II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh1. Phong trào đấu tranh trên toàn quốc- Phong trào đấu tranh của công-nông bùng lên mạnh mẽ

Bæ sung

Page 54: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

54Em có nhận xét gì về phong trào

đấu tranh của quần chúng những năm 1929 -1930?GV. Yêu cầu h/s xác định trên LĐ những nơi nổ ra phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân

Nêu nét mới phong trào đấu tranh đầu năm 1930? (xuất hiện truyền đơn, cờ Đảng; nhiều h thức...)

Trình bày phong trào đấu tranh của nhân dân Nghệ Tĩnh trong những năm 1930-1931?(Tháng 9/1930, phong trào công – nông phát triển tới đỉnh cao, đấu tranh: chính trị kết hợp với kinh tế…)GV. Sử dụng tranh két hợp thơ ca về Xô viết Nghệ tĩnh giới thiệu về các hình thức đấu tranh của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh

Tại sao nói chính quyền Xô viết là chính quyền kiểu mới?(chính quyền của quần chúng, thi hành chính sách phục vụ ndân lao động)

Phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

trên cả 3 miền- Trên khắp cả nước xuất hiện truyền đơn, cờ Đảng, biểu tình…- Ngày 1/5/1930, CN, nông dân Đông Dương biểu tình tuần hành thị uy

2. Phong trào ở Nghệ Tĩnh* Diễn biến:- Tháng 9/1930, phong trào công – nông phát triển tới đỉnh cao- Khẩu hiệu đấu tranh: chính trị kết hợp với kinh tế- Hình thức: mít tinh, biểu tình có vũ trang tự vệ → chính quyền địch nhiều địa phương bị tê liệt, tan rã* Chính quyền Xô viết Nghệ Tĩnh- BCH Nông hội do chi bộ Đảng lãnh đạo đảm đương nhiệm vụ c quyền mới- Thi hành các chính sách phục vụ quyền lợi quần chúng Chính quyền kiểu mới

- Pháp khủng bố tàn bạo → phong trào thất bại* Ý nghĩa: + Chứng tỏ tinh thần và năng lực cách mạng của nhân dân, khả năng lãnh đạo của đảng+ Cuộc diễn tập chuẩn bị cmạng tháng Tám 1945

Hoạt động 3.Các Đảng viên cộng sản trong

nhà tù của TD Pháp đã có thái độ ntn trước chinhsachs khủng bố tàn bạo của kẻ thù?(Đảng viên trong tù, biến nhà tù thành trường học cách mạng, Đảng viên bên ngoài gây dựng lại cơ sở)

Phong trào cách mạng nước ta đến năm 1935 được phục hồi như thế

III. Lực lượng cách mạng được phục hồi- Đảng viên trong tù, biến nhà tù thành trường học cách mạng- Đảng viên bên ngoài gây dựng lại cơ sở Cuối 1934 đầu 1935 hệ thống tổ chức Đảng trong nước được phục hồi- Tháng 3/1935 Đại hội Đảng lần 1 ở Ma Cao → cao trào

Page 55: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

55nào? mới

4.. Củng cố bài: 1.Tại sao nói chính quyền Xô viết là chính quyền kiểu mới?2. trình bày về phong trào cách mạng 1930 -1931 trên LĐ5. Hướng dẫn học tập:+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Đọc soạn Bài 20. Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 -1939

D . Rót kinh nghiÖm :

.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TuÇn 22 Ngày soạn: 15/01/2010 TiÕt 25 Ngày dạy: 16/01/2010

BÀI 20. CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu:- Những nét chính về tình hình thế giới và trong nước trong những năm 1936-1939.

Ảnh hưởng của nó đối với p trào cách mạng Việt Nam- Chủ trương của Đảng và phong trào đấu tranh công khai thời kỳ 1936-1939. Ý nghĩa

của phong trào2. Tư tưởng : Giáo dục h/s lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng3. Kỹ năng : Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, so sánh đánh giá sự kiện lịch sử

B. Phương tiện dạy học Tranh cuộc mít tinh ở khu đấu xảo Hà NộiBảng sưo sánh về chủ trương của đảng qua 2 thời kỳ C. Tiến trình dạy học1. Tổ chức lớp2.. Kiểm tra Tại sao nói Xô viết Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới?

3. Dạy học bài mớiHo¹t ®éng cña GV vµ HS

Hoạt động 1.

HS. Đọc mục 1 (SGK trang 76,77)

Tình hình thế giới và trong

nước trong những năm 1936 -1939

như thế nào?

KiÕn thøc cÇn ®¹t

I . Tình hình thế giới và trong

nước

* Thế giới:

- Khủng hoảng kinh tế → xuất

hiện CNFX → nguy cơ c tranh

Bæ sung

Page 56: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

56(khủng hoảng kinh tế → xuất hiện

CNFX → nguy cơ ctranh, tháng

7/1935, Đại hội VII…)

Tình hình thế giới và trong

nước đã ảnh hưởng như thế nào

đến cách mạng Việt Nam?

(thuận lợi cho phong trào cách

mạng việt Nam phát triển)

- Tháng 7/1935, Đại hội VII

của Quốc tế csản họp chủ

trương tlập Mặt trận ndân ở

mỗi nước

- Năm 1936, Mặt trận nhân dân

Pháp lên nắm quyền, tchính

sách tiến bộ

→Thuận lợi cho ptrào c mạng

* Trong nước:

- Khủng hoảng kinh tế → đời

sóng ndân điêu đứng

- Pháp tiếp tục chính sách bóc

lột, đàn áp khủng bố

→ Mâu thuẫn dân tộc gay gắt

Hoạt động 2.

GV. Đưa ra bảng so sánh, yêu cầu

h/s điền vào bảng chủ trương của

Đảng thời kỳ 1936 -1939

Em có nhanạ xét gì về chủ

trương của Đảng trong thời kỳ

1936 -1939?

(Đảng có sự chuyển hướng trong

chỉ đạo sách lược)

Vì sao chủ trương của Đảng

thời kỳ 1936 -1939 thay đổi?

(do tình hình thế giới và trong

nước thay đổi)

Nêu những sự kiện tiêu biểu

trong phong trào dân chủ 1936 -

1939?

GV. Hướng dẫn h/s khai thác H. 33

(SGK trang 79)

Em có nhận xét gì về phong

trào đấu tranh đòi tự do dân chủ

1936-1939?

II. Mặt trận dân chủ Đông

Dương và phong trào đấu

tranh đòi tự do, dân chủ

1. Chủ trương của Đảng:

- Nhận định kẻ thù: bọn phản

động Pháp và bè lũ tay sai

- Nhiệm vụ: Chống phát xít,

chống ctranh, đòi tự do dân

chủ, cơm áo hoà bình

- Chủ trương: lập Mặt trận

nhân dân phản đế Đông Dương

(1936) → Mặt trận DCĐD

(1938)

- Hình thức và phương pháp

đấu tranh: hợp pháp và nửa hợp

pháp, công khai nửa công khai.

2. Các phong trào đấu tranh

- Giữa 1936, cuộc vận động

Đông Dương Đại hội

- Đầu 1937, phong trào đón

phái đoàn Chính phủ Pháp và

toàn quyền mới của Đông

Dương

- Phong trào đấu tranh của

quần chúng:

Page 57: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

57 (Phong trào đấu tranh rộng rãi, thu

hút đông đảo các lực lượng nhân

dân tham gia ở cả nông thôn, thành

thị, hình thức phong phú,...)

+ 11/1936, bãi công CN công

ty than Hòn Gia

+ 7/1937, bãi công Cn xe lửa

Trường Thi

- 1/5/1938, mít tinh btình của

2,5 v qchúng ở khu Đấu Xảo

Hà Nội

- Phong trào báo chí tiến bộ →

tuyên truyền Cn Mác – Lê-nin

- T9/1939, phong trào chấm dứt

Hoạt động 3.

Cuộc vận động dân chủ

1936-1939 có ý nghĩa như thế nào?

(Qchúng được tập dượt đtranh,

Đảng được rèn luyện,...)

III. Ý nghĩa của phong trào

- Qchúng được tập dượt đtranh

- Đảng được rèn luyện, uy tín

của Đảng được nâng cao

- CN Mác cùng chính sách cảu

đảng được truyền bá sâu rộng

trong quần chúng

→ Cuộc diễn tập lần 2 chuẩn

bị cho cách mạng tháng Tám

4. Củng cố bài: 1. Nguyên nhân, diễn biến cảu phong trào dân chủ công khai 1936 -19392. So sánh ctrương của Đảng qua 2 tkỳ 1930 1931 và 1936 -19395. Hướng dẫn học tập:

+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Đọc, soạn Bài. 21. Việt Nam trong những năm 1939 -1945

D. Rót kinh nghiÖm :

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Tu©n 23 Ngày soạn: 20/01/2010

TiÕt 26 Ng ày giảng: 21/01/2010 Chương III. CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM

1945

BÀI 21. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945 A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu:

Page 58: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

58- Sau khi CTTG 2 bùng nổ, Nhật vào Đông Dương, Pháp - Nhật cấu kết với nhau để

thống trị và bóc lột Đông Dương, làm cho nhân dân ta vô cùng khốn khổ- Những nét chính về diễn biến của khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và Đô Lương. Ý

nghĩa lịch sử của 3 cuộc khởi nghĩa2. Tư tưởng : Giáo dục h/s lòng căm thù đế quốc Pháp, FX Nhật, khâm phục tinh thần

dũng cảm của nhân dân ta3. Kỹ năng : Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ và phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện

lịch sửB. Phương tiện dạy học

Lược đồ knghĩa Bắc Sơn, knghĩa Nam Kỳ và binh biến Đô LươngC. Tiến trình dạy học

1. Tổ chức lớp2. Kiểm tra Diễn biến, ý nghĩa của phong trào dân chủ thời kỳ 1936-1939 3. Dạy học bài mới

Ho¹t ®éng cña GV vµ HS

Hoạt động 1.Tình hình thế giới và

Đông Dương những năm 1939 -1945 có gì khác so với thời kỳ 1936 1939?(Đức tấn công Pháp, chính phủ Pháp đầu hàng, Nhật xâm lược TQuốc tiến sát…)

Vì sao TD Pháp và FX Nhật thoả hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương?GV. giải thích về sự cấu kết của Pháp - Nhật

Nêu những thủ đoạn của Pháp -Nhật? Hậu qủa của những thủ đoạn đó?

N éi dung kiÕn thøc

I. Tình hình thế giới và Đông Dương : * Thế giới- Tháng 9/1939, CTTG 2 bùng nổ- Tháng 6/1940, Đức tấn công Pháp → Chính phủ Pháp đầu hàng- Ở viễn Đông: Nhật xlược TQuốc, tiến sát biên giới Việt Trung.* Đông Dương- Pháp đứng trước 2 nguy cơ: cmạng Đông Dương, Nhật lăm le hất cẳng - Tháng 9/1940, Nhật → ĐDương → Nhật - Pháp cấu kết với nhau, áp bức bóc lột ndân ĐDương+ Pháp thi hành chính sách gian xảo → thu lợi nhiều nhất+ Nhật → Đông Dương thành thuộc địa, căn cứ ctranh Nhân dân chịu 2 tầng áp bức

Bæ sung

Hoạt động 2.Khởi nghĩa Bắc Sơn

diễn ra trong hoàn cảnh nào?(Địch tan rã, tsai hmang →Đảng bộ Bắc Sơn lđạo ndân knghĩa)

II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên1.Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940)* Diễn biến:- Ngày 22/9/1940,Nhật→Lạng Sơn, Pháp bỏ chạy qua châu

Page 59: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

59GV. Sử dụng LĐ tường thuật diễn biến khởi nghĩa

Vì sao cuộc knghĩa thất bại?(Đkiện tlợi mới chỉ xhiện tại một đphương, kẻ địch có đkiện tập trung llượng đàn áp)

Hoạt động 3.Nguyên nhân bnổ khởi

nghĩa Nam Kỳ?(Do việc Pháp bắt lính Việt → Lào, CPC…)GV. Sử dụng LĐ tường thuật dbiến k nghĩaHS. Xác định vị trí Pháp ném bom tàn sát → giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

Vì sao cuộc khởi nghĩa thất bại?(Chưa có thời cơ thuận lợi như ở Bắc Sơn, khởi nghĩa bị lộ, Pháp chuẩn bị đối phó)

Hoạt động 3.Nguyên nhân bùng nổ

cuộc binh biến?GV. Sử dụng LĐ tường thuật diễn biến

Em có nhận xét gì về hình ảnh Đội Cung khi bị Pháp xử bắn?GV.Cuộc binh biến: nổi dậy tự phát của binh lính, không có sự lãnh đạo của Đảng và phối hợp của quần chúng ...

Hoạt động 4.

Ý nghĩa, bài học kinh nghiệm rút ra từ 3 cuộc nổi dậy trên?

Bắc Sơn - Nhân dân Bắc Sơn nổi dậy → giải tán chính quyền địch, lập chính quyền cách mạng (27/9/1940)- Nhật – Pháp cấu kết → đàn áp* Kết quả: + Khởi nghĩa thất bại+ Một bộ phận n quân → Đội du kích Bắc Sơn2.K nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940)* Nguyên nhân: Do việc Pháp bắt lính Việt → Lào, cam-pu-chia chết thay cho chúng* Diễn biến:- Đêm 22 rạng 23/11/1940, knghĩa bùng nổ khắp các tỉnh Nam Kỳ- Chính quyền cách mạng được thành lập ở nhiều vùng, cờ đỏ sao vàng lần đầu xuất hiện- Pháp đàn áp → cách mạng tổn thất nặng 3.Binh biến Đô Lương (13/01/1941)* Nguyên nhân: Bất bình trước csách của TD Pháp, blính Việt trong qđội Pháp nổi dậy* Diễn biến:- Ngày 13/01/1941, binh lính đồn Chợ Rạng - Đội Cung chỉ huy nổi dậy chiếm đồn Đô Lương → thành Vinh nhưng bị lộ- TD Pháp đàn áp,Đội Cung,10 đồng chí bị xử tử4. Ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm- Chứng tỏ tinh thần yêu nước của ndân ta- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý:+ Về khởi nghĩa vũ trang.+ Xây dựng lực lượng vũ trang.+ Chiến tranh du kích.

Page 60: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

604. Củng cố bài: 1. Vì sao TD Pháp và FX Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương?- Pháp yếu không đủ sức chống Nhật, phải chấp nhận những yêu cầu của Nhật, Pháp

muốn dựa vào Nhật để chống cách mạng Đông Dương.- Nhật: Muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời và chống phá cách mạng Đông Dương.→ Cấu kết với nhau để chống phá cách mạng2. Lập bảng niên biểu thống kê về 3 cuộc nổi dậy:Khởi nghĩa Bắc sơn, Nam Kỳ, binh

biến Đô Lương5. Hướng dẫn học tập:

+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK+ Đọc, soạn Bài. 22. Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

D. Rót kinh nghiÖm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TuÇn 23 Ngày soạn:

22/01/2010

TiÕt 27 Ng ày dạy:

23/01/2010

BÀI 22. CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨATHÁNG

TÁM NĂM 1945A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu:

Hoàn cảnh ra đời, chủ trương và hoạt động của Mặt trận Việt Minh. Vai trò cảu Việt

Minh đối với sự phát triển của cách mạng

2. Tư tưởng : Giáo dục lòng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh và lòng tin vào Đảng.

3. Kỹ năng : Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử, sử dụng tranh ảnh

B. Phương tiện dạy học

Lược đồ khu giải phóng Việt Bắc

Ảnh đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.

C. Tiến trình dạy học

1. Tổ chức lớp

2. Kiểm tra

Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến, ý nghĩa của 2 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và

binh biến Đô Lương

3. Dạy học bài mới

Page 61: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

61I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19/5/1941)

Ho¹t ®éng cña GV vµ HS

Hoạt động 1.

Đảng chủ trương thành lập

Mật trận Việt Minh trong hoàn cảnh

như thế nào?

(T6/1941, Đức tấn công Liên Xô thế

giới chia 2 trận tuyến,...)

GV. Nhắc lại hành trình của NAQ từ

1911.Ngày 28/1/1941, về nước triệu

tập Hội nghị TƯ 8

Hoạt động 2.

Thời gian, địa điểm của Hội

nghị TƯ 8?

GV. Giới thiệu về Pác Bó, qua đó

giáo dục h/s ý thức bảo vệ di tích lịch

sử cách mạng

Nêu nội dung chủ yếu của Mặt

trận Việt Minh?

(xác định kẻ thù, khẩu hiệu đấu

tranh, Mặt trận...)

Em có nhận xét gì về chủ

trương của Đảng trong thời kỳ này?

(tiếp tục ctrương chuyển hướng HN

VI, chuyển hướng kịp thời,..)

Hoạt động 3.

Sau khi thành lập Mặt trận

Việt Minh đã làm gì?

(xây dựng lực lượng, chuẩn bị k/n)

Để xây dựng, phát triển lực

lượng chính trị Việt Minh đã làm gì?

Kết quả đạt được?

N éi dung kiÕn thøc

1. Hoàn cảnh ra đời của Mặt

trận Việt Minh

* Thế giới:

- Tháng 6/1941, Đức tấn công

Liên Xô → thế guới hình thành 2

trận tuyến

- Cuộc đấu tranh của ndân ta là 1

bộ phận của trận tuyến Dân chủ

* Trong nước:

- Nhân dân rên xiết dưới 2 tầng

áp bức của Pháp -Nhật → mâu

thuẫn dân tộc sâu sắc

- Ngày 28/1/1941, NAQ về nước

trực tiếp lãnh đạo cách mạng.

2. Hội nghị TƯ 8

- Thời gian: 10 đến 19/5/1941

- Địa điểm: Pác Bó (Cao Bằng)

- Nội dung:

+ Đề cao nhiệm vụ giải phóng

dân tộc

+ Khẩu hiệu: “Tạm gác khẩu

hiệu cách mạng ruộng đất”

+ Chủ trương thành lập: Mặt trận

Việt Minh

- Ngày 19/5/1941, Mặt trận Việt

Minh chính thức thành lập

→ Hoàn chỉnh chủ trương

chuyển hướng chỉ đạo chiến lược

3. hoạt động của Mặt trận Việt

Minh

* Xây dựng lực lượng chính trị:

- Lập các Hội cứu quốc → tập

hợp quần chúng

- Các đoàn thể cứu quốc được

xây dựng khắp cả nước nhất là ở

B æ sung

Page 62: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

62GV. Cao -Bắc -Lạng là nơi Hội cứu

quốc phát triển nhất. Vì ở đây có sự

chỉ đạo trực tiếp của NAQ

Việt Minh đã làm gì để từng

bước xây dựng lực lượng vũ trang,

chuẩn bị k/n?

GV. Hướng dẫn học sinh khai thác

H. 37 (SGK trang 88)

Em có nhận xét gì về hình ảnh

của Đội Việt Nam tuyên truyền giải

phóng quân?

(ảnh lễ tuyên thệ của 34 chiến sỹ do

đ/c Võ Nguyên Giáp làm Đội trưởng

- Tại khu rừng Trần Hưng Đạo - Cao

Bằng).

Cao - Bắc - Lạng

- Đẩy mạnh công tác báo chí

cách mạng của Đảng, Việt Minh

→ tuyên truyền đường lối chính

sách của Đảng

* Xây dựng lực lượng vũ trang,

chuẩn bị k/n:

- Năm 1941, thành lập Cứu quốc

quân → phát động ctranh du kích

ở Bắc sơn –Vũ Nhai

- Tháng 5/1944, ra chỉ thị sửa

soạn khởi nghĩa

- Ngày 22/12/1944, lập Đội Việt

Nam TTGPQ

* Xây dựng căn cứ cách mạng:

Mở rộng căn cứ Cao -Bắc - Lạng

4. Củng cố bài:

1. Nhận xét về chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng trong Hội nghị

TƯ 8?

2. Những hoạt động chủ yếu của Mặt trận Việt Minh từ khi thành lập đến trước cách

mạng tháng Tám 1945

5. Hướng dẫn học tập:

+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Đọc, soạn Bài. 22. Cao trào ... năm 1945 (tiếp)

D. Rót kinh nghiÖm :

...................................................................................................

...................................................................................................

...................................................................................................

...................................................................................................

...................................................................................................

.........................................................................

TuÇn 24 Ngày

soạn:13/02/2011

Tiªt 28 Ngày dạy:

14/02/2011

Page 63: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

63BÀI 22. CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG

TÁM NĂM 1945 (tiếp)

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu:

Chủ trương của Đảng sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao trào kháng

Nhật cứu nước tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

2. Tư tưởng : Giáo dục: Lòng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh và lòng tin vào Đảng.

3. Kỹ năng : Rèn kỹ năng sử dụng LĐ, phân tích tổng hợp sự kiện

B. Phương tiện dạy học

Lược đồ khu giải phóng Việt Bắc

C. Tiến trình dạy học

1. Tổ chức lớp

2. Kiểm tra

Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời và những hoạt động chủ yếu của Mặt trận Việt

Minh?

3. Dạy học bài mới

II. CAO TRÀO KHÁNG NHẬT CỨU NƯỚC TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA

THÁNGTÁM NĂM 1945

Hoạt động 1.

Tại sao Nhật đảo chính

Pháp?

(Nhật đứng trước tình thế thất bại

gần kê → đảo chính lật đổ Pháp

độc chiếm Đông Dương)

Nhật đảo chính Pháp như

thế nào? Kết quả ra sao ?

GV. Sau khi độc chiếm Đông

Dương Nhật tuyên bố giúp đỡ

nền độc lập của Đông Dương.

Nhưng tiếp tục tăng cường bóc

lột, bắt nhổ lúa trồng đay, tấn

công căn cứ cách mạng ...

Em có nhận xét gì về hành

1. Nhật đảo chính Pháp

(9/3/1945)

* Hoàn cảnh

- Thế giới:

+ Đầu 1945, CTTG 2 → giai đoạn

kết thúc, Pháp được giải phóng

+ Nhật khốn đốn ở Thái Bình

Dương

- Ở Đông Dương Pháp ráo riết

hoạt động → âm mưu giành lại

địa vị thống trị

→ Nhật đảo chính Pháp →độc

chiếm Đông Dương

* Diễn biến

- Đêm 9/3/1945, Nhật đảo chính

Pháp trên toàn Đông Dương

- Pháp chống cự yếu ớt → đầu

hàng

Page 64: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

64động của quân Nhật?

(giả nhân giả nghĩa,...)

Hoạt động 2.

Khi Nhật đảo chính Pháp,

Đảng ta đã có chủ trương ntn để

thúc đảy cách mạng ptriển?

Ra Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau

và hành động của chúng ta”:xác

định kè thù chính: FX Nhật...)

Tại sao Đảng ta quyết định

phát động cao kháng Nhật cứu

nước?

(Căn cứ vào tình hình thế giới và

trong nước; Nhật > < Pháp)

Cao trào kháng Nhật cứu

nước đã diễn ra như thế nào?

(từ giữa tháng 3, k/n từng phần

xuất hiện ở nhiều địa phương,...)

Giữa lúc cao trào kháng

Nhật dâng cao, Đảng đã có chủ

trương gì? Tác dụng chủ trương

đó?

GV. Hướng dẫn h/s khai thác

H.38 (SGK trang 91)

Em có nhận xét gì về cao

trào kháng Nhật cứu nước trước

ngày tổng khởi nghĩa?

(sôi nổi, quyết liệt, làm tê liệt bộ

máy chính quyền bù nhìn, tạo nên

khí thế sẵn sàng khởi nghĩa trong

cả nước)

- Sau khi độc chiếm Đông Dương,

Nhật tăng cường chính sách áp

bức, bóc lột

→ Nguyên nhân bùng nổ cao trào

kháng Nhật cứu nước

2. Tiến tới tổng khởi nghĩa tháng

Tám năm 1945

* Chủ trương của Đảng:

- Ngày 9/3/1945, Hội nghị mở

rộng của Đảng

+ Ra Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn

nhau và hành động của chúng ta”:

+ Xác định kè thù chính: FX Nhật

- Phát động cao trào “Kháng Nhật

cứu nước”

* Diễn biến cao trào kháng Nhật

- Giữa tháng 3/1945,khởi nghĩa

từng phần ở nhiều địa phương

+ Cao - Bắc - Lạng và nhiều châu

huyện được giải phóng

+ Ở nthôn –thành thị, Việt Minh

diệt bọn tay sai Việt gian

- Ngày 15/4/1945, Hội nghị quân

sự Bắc Kỳ (Hiệp Hòa):

+ Thống nhất llượng vũ trang →

VNGPQ

+ Lập ủy ban quân sự Bắc Kỳ

- Ngày 4/6/1945, khu giải phóng

Việt Bắc ra đời

- Phong trào “Phá kho thóc, giải

quyết nạn đói”

→ Tạo khí thế sục sôi, chuẩn bị

cho Tổng khởi nghĩa trong cả

nước

4. Củng cố bài:

1. Mặt trận Việt Minh ra đời đã có t động như thế nào đến cao trào kháng Nhật cứu

nước?

Page 65: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

65(Lãnh đạo cao trào, tổ chức các cuộc đấu tranh vũ trang khởi nghĩa từng phần ở các địa

phương cùng với nhiều hoạt động như phá kho thóc ... để tập dượt cho quần chúng đấu tranh,

giác ngộ quần chúng xây dựng căn cứ địa cách mạng làm nòng cốt trong việc xây dựng lực

lượng vũ trang cách mạng)

2. Cao trào kháng Nhật đã chuẩn bị những gì cho cách mạng tháng Tám năm 1945?

5. Hướng dẫn học tập:

+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Đọc, soạn Bài. 23. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 …. nước VNDC cộng hòa

D. Rút kinh nghiệm :

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................

Tuần 24

Ngày soạn:16/02/2011

Ngày dạy: 17/02/2011Tiết 29

BÀI 23. TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM 1945 VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ

A. Mục tiêu bài học1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:- Nhật đầu hàng Đồng minh tạo ra thời cơ hết sức thuận lợi cho ta knghĩa giành chính

quyền. - Chủ trương của Đảng, diễn biến chính Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà

- Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 19452. Tư tưởng: Giáo dục lòng kính yêu Đảng và lãnh tụ, niềm tin vào thắng lợi của cách

mạng, niềm tự hào dân tộc 3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ lịch sử

B. Phương tiện dạy họcẢnh: Cuộc mít tinh tại Nhà hát lớn Hà Nội (19/8/1945)

Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập (2/9/1945)Bản đồ: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

C. Tiến trình dạy học1. Tổ chức lớp2. Kiểm tra Trình bày diễn biến, ý nghĩa của cao trào kháng Nhật cứu nước?

3. Dạy học bài mớiHoạt động 1.

Lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố trong hoàn cảnh nào?

I.Lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố* Hoàn cảnh:- Thế giới: CNFX bị tiêu diệt, 15/8/ 1945 Nhật đầu hàng Đồng minh

Page 66: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

66 (Thời cơ cách mạng đã xuất hiện: Nhật đầu hàng, kẻ thù hoang mạng dao động,…)

Em có nhận xét gì về thời cơ của cách mạng tháng Tám năm 1945?(thời cơ ngàn năm có một, chỉ tồn tại từ khi Nhật đầu hàng → quan Đồng minh vào ĐDương)GV. Chớp thời cơ, Đảng đã kịp thời phát động lệnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

Lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố ntn?(Hội nghị toàn quốc ở Tân Trào:Phát động Tổng khởi nghĩa ,lập Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc,…)

Sau khi Lệnh Tổng knghĩa được ban bố Đảng đã lgì để t tới Tổng knghĩa giành cquyền?(tổ chức ĐH Quốc dân Tân Trào → thống nhất ý chí toàn quân và toàn dân)

Thực hiện lệnh của Uỷ ban khởi nghĩa, quân giải phóng đã làm gì?

- Trong nước: + FX Nhật cùng tay sai hoang mang cực độ+ Không khí cách mạn sục sôi Tạo đk tlợi để giành chính quyền

* Lệnh khởi nghĩa được ban bố - Ngày 14 - 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc ở Tân Trào:+ Phát động Tổng khởi nghĩa +Lập Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc - Ngày 16/8/, Quốc dân Đại hội ở Tân Trào:+ Tán thành lệnh Tổng khởi nghĩa+ Thông qua 10 chính sách của Việt Minh.+ Lập Uỷ ban dân tộc giải phóng- Chiều 16/8/1945 quân giải phóng → Thái Nguyên → Hà Nội

Hoạt động 2.GV. Thông báo 14/8 đến 18/8 nhiều địa phương đã giành chính quyềnHS. Đọc tư liệu: “Ở Hà Nội…tận gố rễ” (SGK trang 92, 93)

Em có nhận xét gì không khí cách mạng ở Hà Nội trước khởi nghĩa?(sục sôi, ctác chuẩn bị được tiến hành gấp rút…)

Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội đã diễn ra như thế nào?(diễn ra hết sức nhanh chóng và ít đổ máu) GV. Hướng dẫn h/s khai thác H. 39 (trang 93)

Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội thắng lợi có có ý nghĩa

II. Giành chính quyền ở Hà Nội- Đầu tháng 8, không khí cách mạng sục sôi khắp Hà Nội

- Ngày 19/8/1945, mít tinh của quần chúng ở Nhà hát lớn- Mít tinh nhanh chóng → biểu tình chiếm các công sở của chính quyền bù nhìn- Khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn

Page 67: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

67như thế nào? (Cổ vũ cả nước, kẻ thù hoang mang, dao động).

Hoạt động 3.HS. Xác định các tỉnh đã giành chính quyền trước 19/8/1945GV. Sử dụng LĐ tường thuật khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước

Em có nhận xét gì về cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước?(Khởi nghĩa thành công nhanh chóng (15 ngày), toàn dân xuống đường, llượng c trị,vũ trang)GV. Hướng dẫn h/s khai thác H. 40 (SGK 94)

III. Giành chính quyền trong cả nước- Ngày 14 đến 18/8, Hdương, BGiang, HTĩnh, QNam giành chính quyền- Ngày 23/8, Huế khởi nghĩa thắng lợi- Ngày 25/8, Sài Gòn giành chính quyền- Ngày 28/8, cách mạng t công trong cả nước- Ngày 2/9/1945, HCT đọc tuyên ngôn độc lập→ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

Hoạt động 4.HS. Thảo luận:

Ý nghĩa l sử của cách mạng tháng Tám?

Tại sao cách mạng tháng Tám thành công nhanh chóng và ít đổ máu?GV. Phân tích dẫn chứng nguyên nhân thắng lợi của CM tháng Tám

IV. Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của cách mạng tháng Tám1. Ý nghĩa lịch sử- Đập tan ách thống trị:Pháp, Nhật, phong kiến- Đưa Việt Nam trở thành quốc gia độc lập- Cổ vũ phong trào cách mạng thế giới2. Nguyên nhân thắng lợi- Truyền thống đấu tranh của dân tộc- Sự lãnh đạo kịp thời sáng suốt của Đảng- Nhờ đkiện quốc tế thuận lợi, sự ủng hộ lực lượng tiến bộ thế giới

4. Củng cố bài: Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng cộng sản Đông Dương và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong

cách mạng tháng Tám thể hiện ở những điểm nào?Lập niên biểu những skiện chính trong diễn biến CM tháng Tám 19455. Hướng dẫn học tập:

+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Đọc, soạn Bài. 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền …(1945-1946)

D. Rút kinh nghiệm :

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 68: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

68Tuần 25

Ngày soạn: 20/02/2011

Ngày dạy: 21/02/2011

Tiết 30

BÀI 24. CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN

CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Thuận lợi và khó khăn của nước VNDCCH sau cách mạng tháng Tám 1945

- Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Hồ Chủ Tịch chúng ta đã phát huy thắng lợi, khắc phục

khó khăn giữ vững và củng cố chính quyền nhân dân

2. Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần c mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của

Đảng

3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá vấn đề lịch sử

B. Phương tiện dạy học

Các tranh ảnh về giai đoạn lịch sử 1945-1946

.C. Tiến trình dạy học

1. Tổ chức lớp

2. Kiểm tra

Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945?

3. Bài mới

H o¹t ®éng cña GV vµ

HS

Hoạt động 1.

HS. Nhắc lại ý nghĩa lịch sử của

cách m¹ng tháng Tám 1945

Những thuận lợi của nước

VNDCCH sau cách mạng tháng

Tám?

GV. Thuận lợi tuy lớn nhưng khó

khăn chồng chất → đặt nước

VNDCCH vào tình thế “ngàn cân

treo sợi tóc”

Tại sao nói nước

VNDCCH ngay sau khi t lập đã ở

vào tình thế “ngàn cân treo sợi

tóc”

GV. Phân tích khó khăn và tác

I.Tình hình

Néi dung kiÕn thøc

N ước ta sau cách mạng tháng Tám

* Thuận lợi:

- Đất nước độc lập, nhân dân tự do

- Chính quyền mới được xây dựng

* Khó khăn:

- Ngoại xâm, nội phản:

+ Vĩ tuyến 16 → Bắc: 20v q Tưởng,tay

sai

+ Vĩ tuyến 16 → Nam: q Anh,

Pháp,tay sai

+ 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp

- Kinh tế, tài chính:

+ Hạn hán, lũ lụt, s/x đình đốn → nạn

đói

+ Tài chính trống rỗng

- Văn hoá – xã hội:nạn mù chữ và tệ

nạn xã hội tràn lan

B æ sung

Page 69: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

69hại của 3 vấn nạn lớn: nạn đói,

nạn dốt, nạn ngoại xâm. Khẳng

định vấn nạn lớn nhất đe doạ nền

độc lập dân tộc đó là nạn ngoại

xâm

- Chính quyền non trẻ, chưa được củng

cố

Đặt nước Việt Nam Dân chủ Cộng

hoà đứng trước tình thế hiểm nghèo

Hoạt động 2.

Để xây dựng chế độ mới

Đảng và Chính phủ đã làm gì?

Môc ®Ých cña viÖc lµm

nµy ?

(Tổng tuyển cử bầu Quốc hội,

…)

Cuộc tổng tuyển cử thu

được k quả ntn?

(hơn 90% cử tri đi b cử, chọn

333 đại biểu…)

GV. Hướng dẫn h/s khai thác H.

41 (SGK 97)

Thắng lợi của Tổng tuyển

cơ và bầu cử HĐND các cấp có ý

nghĩa ntn?

Để mở rộng khối đoàn kết

dân tộc, Đảng và Chính phủ đã

làm gì?

II. Bước đầu xây dựng chế độ mới

- N 8/9/1945, công bố Lệnh Tổng

tuyển cử

- Ngày 6/1/1946, hơn 90% cử tri cả

nước đi bầu Quốc hội

- Ngày 2/3/1946 Chính phủ Liên hiệp

kháng chiến được thông qua

- Trung Bộ, Bắc Bộ tiến hành bầu cử

Hội đồng nhân dân.

Củng cố kiện toàn bộ máy chính

quyền

- Ngày 29/5/1946, Hội Liên Việt được

tlập

Hoạt động 3.

Để giải quyết nạn đói,

Đảng và Chính phủ đã có những

biện pháp gì?

(Lập hũ gạo cứu đói, tổ chức

ngày đồng tâm, đẩy mạnh tăng

gia sản xuất, tiết kiệm.)

GV. Hướng dẫn h/s khai thác H.

42 (SGK 98)

Nêu những biện pháp của

Đảng và Chính phủ trong việc

diệt giặc dốt?

III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải

quyết khó khăn về tài chính

* Diệt giặc đói:

- Lập hũ gạo cứu đói, tổ chức ngày

đồng tâm

- Đẩy mạnh tăng gia sản xuất, tiết

kiệm.

→ Nạn đói cơ bản được đầy lùi

* Diệt giặc dốt:

- Ngày 8/9/1945, lập Nha bình dân học

vụ

- Kêu gọi toàn dân tham gia xoá nạn

Page 70: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

70GV. Hướng dẫn h/s khai thác H.

43 (SGK 99)

Để giải quyết khó khăn về

tài chính, Chính phủ đã làm gì?

GV. Kể những câu chuyện về sự

ủng hộ của nhân dân đối với các

chủ trương của đảng và Chính

phủ

? HiÖn nay ta cßn duy tr×

ho¹t ®éng nµy nh thÕ nµo

?

mũ chữ

* Giải quyết khó khăn về tài chính

- Phát động “Tuần lễ vàng”, xây dựng

“Quỹ độc lập” → kêu gọi đóng góp

của ndân

- Ngày 31/1/1946, thông qua sắc lệnh

phát hành tiền Việt Nam.

- Ngày 23/11/1946, lưu hành tiền Việt

Nam trong cả nước.

4. Củng cố bài:

Nêu những biện pháp cảu đảng và chính phủ trong việc giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính? Tác dụng của những biện pháp đó?5. Hướng dẫn học tập:

+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Đọc, soạn Bài. 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền …(1945-1946)

+ Sưu tầm những câu chuyện lịch sử về thời kỳ này

D. Rót kinh nghiÖm :

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.............................................................................

TuÇn 25 Ngày soạn:23/02/2011

TiÕt 31Ngày dạy: 24/02/2011

BÀI 24. CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN

CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) (tiếp)

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu:

Những giải pháp tình thế của Đảng và chính phủ đã đưa nước ta vượt qua những khó

khăn về ngoại xâm, nội phản

2.Tư tưởng : Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần c mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng

3.Kỹ năng : Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá vấn đề lịch sử

Page 71: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

71B. Phương tiện dạy học

Các tranh ảnh về giai đoạn lịch sử 1945-1946.

C. Tiến trình dạy học

1. Tổ chức lớp

2. Kiểm tra

Nêu những biện pháp cảu đảng và chính phủ trong việc giải quyết nạn đói, nạn dốt và

khó khăn về tài chính? Tác dụng của những biện pháp đó?

3. Dạy học bài mới

Ho¹t ®éng cña GV vµ

HS

Hoạt động 1.

Được sự giúp đỡ của

qAnh, qPháp đã làm gì?

(Đêm 22 rạng 23/9/1945, Pháp

→ Nam Bộ, mở đầu cuộc

xâm lược trở lại)

HS. Đọc tư liệu: “Quân dân

Sài Gòn….phá khám lớn..”

Em có nhận xét gì về

tinh thần chiến đấu cảu quân

và dân Sài Gòn - Chợ Lớn?

(chiến đấu anh dũng, bằng

nhiều hình thức,…)

Đảng và Chính phủ có

thái độ như thế nào trước

hành động xâm lược của quân

Pháp?

GV. Giới thiệu H. 44

N éi dung kiÕn thøc

IV. Nhân dân Nam Bộ kháng

chiến chống thực dân pháp trở lại

xâm lược

- Đêm 22 rạng 23/9/1945, Pháp →

Nam Bộ, mở đầu cuộc xâm lược

trở lại

- Quân dân Sài Gòn anh dũng đánh

trả → cản bước tiến của quân Pháp

- Đầu 10/1945, Pháp tăng viện →

Nam Bộ và Nam Trung Bộ

- Đảng phát động phong trào ủng

hộ Nam Bộ kháng chiến

Bæ sung

Hoạt động 2.

Em có nhận xét gì về

âm mưu và hành động chống

phá cách mạng của quân

Tưởng?

(Nham hiểm, sử dụng tay sai

chống phá từ bên trong)

Đứng trước âm mưu và

hành động chống phá của kẻ

thù, Đảng, Chính phủ có chủ

trương gì? Vì sao?

V. Đấu tranh chống quân Tưởng

và bọn phản động cách mạng

* Âm mưu cu ¶ quân Tưởng và tay

sai

- Quân Tưởng sử dụng tay sai phá

ta từ bên trong

- Bọn tay sai → phá hoại trị an, gây

sức ép về chính trị

* Chủ trương, biện pháp đối phó

của ta

- Thực hiện sách lược tạm thời hoà

Page 72: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

72(tạm thời hoà hoãn nhân

nhượng với Tưởng, tránh cùng

lúc đối phó với nhiều kẻ thù)

Nêu rõ những biện

pháp đối phó của ta với quân

Tưởng và tay sai?

(Nhân nhượng cho chúng 1 số

quyền lợi kinh tế, chính trị,

kiên quyết trấn áp bọn phản c

mạng)

Em có nhận xét gì về các

bpháp đphó của Đảng?

(khôn khéo mềm dẻo,vừa đảm

bảo nguyên tắc vừa hạn chế

được sự phá hoại của kẻ thù)

hoãn với quân Tưởng và tay sai

- Biện pháp:

+ Nhân nhượng cho chúng 1 số

quyền lợi kinh tế, chính trị

+ Kiên quyết trấn áp bọn phản c

mạng

Hạn chế các hoạt động chống

phá của quân Tưởng và tay sai

Hoạt động 3.

Tại sao quân Pháp và

quân Tưởng lại ký với nhau

Hiệp ước Hoa – Pháp?

(Pháp muốn được thay quân

Tưởng ra Bắc → tránh đụng

độ llượng k/c của ta; quân

Tưởng....)

Hiệp ước Hoa –Pháp

đã đặt ta đứng trước tình thế

như thế nào?

(2 lựa chọn: hoà hay đánh

Pháp khi chúng ra Bắc)

Đảng và Chính phủ đã

thực hiện sách lược gì trước

tình thế do Hiệp ước Hoa –

Pháp đặt ra?Vì sao?

(Hoà hoãn với Pháp tránh

được ctranh, đuổi quân Tưởng

về nước)

Nội dung của chủ yếu

của Hiệp định sơ bộ?

(Pháp công nhận VNam là

VI. Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và

tạm ước Việt - Pháp (14/9/1946)

1. Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946)

* Hoàn cảnh:

- Ngày 28/2/1946, Pháp - Tưởng ký

Hiệp ước Hoa - Pháp

- Pháp đem quân ra Bắc thay quân

Tưởng

Ngày 6/3/1946, ta ký với Pháp

Hiệp định Sơ bộ

* Nội dung:

- Pháp công nhận VNam là nước tự

do có Chính phủ, thuộc khối Liên

Hiệp Pháp

- Ta cho 15 nghìn quân Pháp ra

Bắc

- Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ

Gạt được 20v quân Tưởng và tay

sai, có thêm thời gian chuẩn bị

kháng chiến

2. Tạm ước Việt – Pháp

(14/9/1946)

- Sau Hiệp đinh Sơ bộ, quan hệ

Việt Pháp căng thẳng → nguy cơ

Page 73: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

73nước tự do có Chính phủ,

thuộc khối Liên Hiệp Pháp;

ta…)

Ý nghĩa của Hiệp đinh

Sơ bộ?

Sau Hiệp đinh Sơ bộ,

quan hệ Việt – Pháp như thế

nào? Vì sao?

(căng thẳng, do h động khiêu

khích, phá hoại của Pháp)

Trước tình hình trên,

Đảng và Chính phủ đã làm gì?

Vì sao?

(ký với pháp Tạm ước, nhân

nhượng cho chúng 1 số quyền

lợi…)

chiến tranh

- Ngày 14/9/1946, ta ký với Pháp

Tạm ước Việt – Pháp → nhượng

thêm 1 số quyền lợi kinh tế, văn

hoá

thời gian hoà hoãn,chuẩn bị

kháng chiến lâu dài

4. Củng cố bài: Trước và sau Hiệp định Sơ bộ, chủ trương và biện pháp đối phó của Đảng và

Chính phủ đối với quân Tưởng và quân Pháp có gì khác nhau?

5. Hướng dẫn học tập: Học bài cũ, đọc soạn Bài 25. Những năm đầu…1950 (tiết 1)

D. Rót kinh nghiÖm :

...................................................................................................

...................................................................................................

...................................................................................................

...................................................................................................

......................................

Tuần 26

Ngày soạn: 27/02/2011

Ngày dạy: 28/02/2011

Tiết 3 2

Chương V. VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954

BÀI 25. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG

THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)

Page 74: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

74A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới bùng nổ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Nội dung của đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng và Hồ Chủ Tịch

- Những thắng lợi mở đầu có ý nghĩa chiến lược của quân và dân ta trên các mặt trận.

2. Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng cho học sinh.

3. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ các chiến dịch, các trận đánh.

B. Phương tiện dạy - học

Nội dung lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Tranh ảnh liên quan bài học

C. Tiến trình dạy học

1.. Tổ chức lớp

2.. Kiểm tra

Trước và sau Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 chủ trương và biện pháp của Đảng và Chính

phủ ta đối phó với quân Tưởng và quân Pháp có gì khác nhau?

3.Dạy học bài mới

Hoạt động của GV và HS

Hoạt động 1.

Sau khi đã kí Hiệp định sơ bộ

và Tạm ước, Pháp có những hành

động gì?

(khiêu khích, gây xung đột nhiều nơi,

đánh chiếm 1 số vị trí...)

Em có nhận xét gì về âm mưu

và hành động của Pháp?

(ngoan cố và trắng trợn)

GV. Hành động trắng trợn, ngoan cố

của TD Pháp → đe doạ nghiêm trọng

độc lập chủ quyền dan tộc

Trước tình hình đó Trung

ương Đảng, Chính phủ đã có hành

dộng gì?

(quyết định phát động toàn quốc

kháng chiến )

HS. Đọc đoạn trích Lời kêu gọi (SGK

Nội dung kiến thức

I. Cuộc kháng chiến toàn

quốc chống thực dân Pháp

xâm lược bùng nổ

(19/12/1946)

1. Kháng chiến toàn quốc

chống thực dân Pháp xâm

lược bùng nổ

* Hoàn cảnh:

- Pháp khiêu khích, gây xung

đột → chiến tranh:

+ Tấn công, đánh chiếm nhiều

nơi

+ Đầu 12/1946, gây xung đột

vũ trang ở Hà Nội

+ Ngày 18/12/1946, gửi tối hậu

thư buộc ta đầu hàng

Đe doạ nghiêm trọng độc

lập chủ quyền dân tộc

* Chủ trương của đảng, Chính

phủ

- Ngày 18-19/12/1946,

Bổ sung

Page 75: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

75trang 104)

Nêu nội dung Lời kêu gọi toàn

quốc kháng chiến của HCT?

(đường lối k/c, quyết tâm k chiến ...)

GV. Hưởng ứng lời kêu gọi, nhân dân

đã đứng lên k/c. 8 giờ tối CN nhà máy

điện Yên Phụ tắt điện báo hiệu cuộc

kháng chiến bắt đầu ở Hà Nội

Hoạt động 2.

Đường lối kháng chiến được

thể hiện trong các văn kiện nào?

(trong 3 văn kiện của Đảng...)

Nêu tinh chất, mục đích, nội

dung, phương châm của cuộc kháng

chiến chống Pháp?

(toàn dân, toàn diện, trường kì dựa

vào sức mình là chính)

GV. Phân tích: Tính toàn dân, toàn

diện, trường kì dựa vào sức mình là

chính của cuộc KC

HS. Đọc Tư liệu in nghiêng (SGK

t.104)

Tại sao nói cuộc kháng chiến

chống Pháp là chính nghĩa và có tính

chất nhân dân?

(Kẻ thù xâm lược, ta chống lại →

chính nghĩa;dựa vào dân → mang tính

nhân dân)

Đường lối kháng chiến của ta

có tác dụng gì?

(Động viên đẫn dắt nhân dân kháng

chiến)

BTVTƯ Đảng họp quyết định

phát động toàn quốc k chiến

- Ngày 19/12/1946, HCM ra

lời kêu gọi “toàn quốc kháng

chiến

- Đêm 19/12/1946, tiếng súng

kháng chiến bắt đầu

2. Đường lối kháng chiến

chống thực dân Pháp của ta

* Văn kiện thể hiện:

- Lời kêu gọi “toàn quốc KC”

- Chỉ thị :”Toàn dân kháng

chiến”

- Tác phẩm:“KC nhất định

thắng lợi”

* Nội dung đường lối kháng

chiến:

toàn dân, toàn diện, trường kỳ,

tự dựa vào sức mình là chính.

Hoạt động 3.

Cuộc chiến đấu ở Hà Nội cuối

1946 đầu 1947 diễn ra như thế nào?

(quyết liệt, ta chủ động tiến công, bao

vây giam chân chúng trong thành phố)

GV. Kể chuyện về các chiến sĩ cảm

II. Cuộc chiến đấu ở các đô

thị phía Bắc vĩ tuyến 16

* Ở Hà Nội:

+ Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt

nhiều nơi

+ Ngày 17/02/1947, Trung

Page 76: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

76tử ôm bom ba càng → bức tượng đài

ở Hà Nội. Giáo dục h/s ý thức giữ gìn

bảo vệ di tích lịch sử, cách mạng

Tại sao Trung đoàn thủ đô rút

khỏi Hà Nội?

(Đã hoàn thành nhiệm vụ, rút lui bảo

toàn lực lượng)

GV.Tại các đô thị khác cuộc chiến

đấu diễn ra quyết liệt riêng ở Vinh ta

buộc địch đầu hàng

Theo em cuộc chiến đấu giam

chân địch trong các thành phố có ý

nghĩa như thế nào?

Hoạt động 4.

Cuộc k/c chống TD Pháp của

nhân dân ta đã được chuẩn bị như thế

nào?

GV. Giải thích: “tiêu thổ kháng chiến”

Việc xây dựng lực lượng được

tiến hành như thế nào?

(trên các mặt: chính trị, kinh

tế…..)

Em có nhận xét gì về sự chuẩn

bị của Đảng cho kháng chiến?Tác

dụng của việc chuẩn bị?

(Chu đáo, khẩn trương)

? Sự chuẩn bị của Đảng đã biết dựa

vào những yếu tố nào ?

đoàn thủ đô rút khỏi Hà Nội

+ Kết quả: diệt hàng ngàn địch,

giam chân địch trong thành phố

* Tại các đô thị khác:

Ta chủ động tiến công, giam

chân địch

Tạo thế trận chiến tranh

ndân, thời gian chuẩn bị kháng

chiến lâu dài

III. Tích cực chuẩn bị cho

cuộc chiến đấu lâu dài

- Cuối 11/1946, ta tổ chức di

chuyển máy móc, thiết bị →

nơi an toàn

- Tiến hành “tiêu thổ kháng

chiến”

- Xây dựng lực lượng về mọi

mặt

+ Chính trị: Chia nước ta thành

12 khu hành chính và quân sự.

+ Quân sự: Xây dựng 3 thứ

quân

+ Kinh tế: đẩy mạnh sản xuất,

lập Nha tiếp tế

+ Giáo dục: Duy trì, phát triển

phong trào Bình dân học vụ

4. Củng cố bài:

- Cuộc k/c toàn quốc chống TD Pháp bùng nổ như thế nào?

- Phân tích nội dung cơ bản của đường lối cháng chiến chống Pháp của Đảng?

5. Hướng dẫn học tập:

+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Đọc, soạn Bài. 25. Những năm đầu ….91946 -1954)

+ Sưu tầm những câu chuyện lịch sử về thời kỳ này

D. Rút kinh nghiệm :

Page 77: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

77.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

........................................................................................................................................

Tuần 26

Ngày soạn:03/03/2011

Ngày dạy:04/03/2011Tiết 33

BÀI 25. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950) (tiếp)

A. Mục tiêu bài học1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:- Những thắng lợi mở đầu có ý nghĩa chiến lược của quân và dân ta trên các mặt trận. - Âm mưu, thủ đoạn của Pháp trong những năm đầu của cuộc kháng chiến2. Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng,niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và

Bác Hồ3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ các chiến dịch, các trận đánh.

B. Phương tiện dạy - học LĐ: Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947

C. Tiến trình dạy học1. Tổ chức lớp2. Kiểm tra 1. Cuộc k/c toàn quốc chống TD Pháp bùng nổ như thế nào?2. Phân tích nội dung cơ bản của đường lối cháng chiến chống Pháp của Đảng?

3.Dạy học bài mớiHoạt động của GV và HS

Hoạt động 1.

GV. Pháp âm mưu đánh nhanh thắng

nhanh thành lập chính phủ bù nhìn.

Để thực hiện âm mưu đó thực dân

Pháp cử Bôlaec làm cao uỷ ĐD, tập

hợp Việt gian phản động....,chuẩn bị

tiến công lên Việt Bắc

TD Pháp tấn công Việt Bắc

nhằm mục đích gì?

(Phá căn cứ, cơ quan đầu não k

chiến, tiêu diệt bộ đội chủ lực....)

Để thực hiện âm mưu đó, TD

Pháp đã làm gì?

GV. Sử dụng LĐ, trình bày diễn biến

Nội dung kiến thức

IV. Chiến dịch Việt Bắc -

Thu Đông năm 1947

1.Thực dân Pháp tiến công

căn cứ địa kháng chiến Việt

Bắc

- T3/1947,Bôlaec → Cao uỷ

Đông Dương → mở cuộc tấn

công Việt Bắc nhằm:

+ Phá căn cứ, cơ quan đầu

não k chiến

+ Tiêu diệt bộ đội chủ lực.

+ Khoá chặt biên giới Việt

Trung → cô lập Việt Bắc

- Thực hiện:

Bổ sung

Page 78: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

78cuộc tấn công Việt Bắc của Pháp

HS. Xác định hướng tiến công của

quân Pháp

Em có nhận xét gì về các

hướng tấn công của quân Pháp?

(tạo thế gọng kìm bao vây Việt Bắc)

GV. TƯ Đảng ra chỉ thị phải phá tan

cuộc tấn công thu đông của Pháp.

Hoạt động 2.

Quân dân ta đã chiến đấu như

thế nào để bảo vệ căn cứ địa Việt

Bắc?

(Ta đánh nhiều hướng, bẻ gãy từng

gọng kìm địch)

GV. Sử dụng LĐ lược thuật diễn

biến

Chiến dịch Việt Bắc, ta đã thu

được kết quả như thế nào?

GV. Giới thiệu về các địa điểm diễn

ra trận đánh, giáo dục h/s ý thức bảo

vệ di tích lịch sử cách mạng

Ý nghĩa của chiến thắng Việt

Bắc?

(làm thất bại âm mưu “đánh nhanh

thắng nhanh” của thực dân Pháp)

+ 7/10/1947, quân dù → Bắc

Cạn, Chợ Mới,...; quân bộ →

Cao Bằng → Bắc Cạn

+ 9/10, quân thuỷ ngược s

Hồng, Lô, Gâm → Tuyên

Quang

Tạo thành 2 gọng kìm bao

vây V Bắc

2. Quân dân ta chiến đấu

bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc

* Diễn biến:

- Bắc Cạn: ta chủ động bao

vây, chia cắt, cô lập địch

- Đường số 4: phục kích đèo

Bông Lau, Bản Sao

- Trên s Lô; phục kích chặn

địch → Đoan Hùng, Khe Lau

* Kết quả:

- Sau 75 ngày đêm, Pháp rút

khỏi V Bắc

- Căn cứ Việt Bắc, cơ quan

đầu não kháng chiến bảo vệ

an toàn

Hoạt động 3.

Sau thất bại ở Việt Bắc Pháp

có âm mưu gì?Em có nhận xét gì về

âm mưu đó?

(csang đánh ldài, dùng người Việt

đánh người Việt…)

Để đối phó với âm mưu mới

của Pháp, ta có chủ trương gì?

(thực hiện phương trâm: Đánh lâu

dài,đẩy mạnh kháng chiến toàn dân,

toàn diện)

Cuộc kháng chiến toàn dân,

V. Đẩy mạnh kháng chiến

toàn dân, toàn diện

* Pháp thực hiện âm mưu:

“dùng người Việt đánh người

Việt, lấy chiến tranh nuôi

chiến tranh”

* Ta thực hiện phương châm

“đánh lâu dài”, đẩy mạnh

kchiến toàn dân, toàn diện

- Quân sự: thực hiện vũ trang

toàn dân, phát triển c tranh du

kích.

- Chính trị, ngoại giao:

Page 79: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

79toàn diện được đẩy mạnh như thế

nào?

(trên tất cả các mặt: kinh tế, chính trị,

văn hoá, quân sự, ngoại giao)

GV. Giảng về sự kiện các nước đặt

quan hẹ ngoịa giao với Việt Nam và

ý nghĩa của sự kiện đó đói với cuộc

kháng chiến chống Pháp xâm lược

? Những yếu tố tự nhiên đã có tác

dụng gì cho cuộc đấu tranh của nhân

dân ta ? ta phải bảo vệ nó như thế

nào ?

+ Nam Bộ: tổ chức bầu cử

HĐND các cấp (1948)

+ T 6/1949 thống nhất Việt

Minh và Liên Việt ở cơ sở

+ Năm 1950, các nước XHCN

đặt quan hệ ngoại giao với ta

- Kinh tế: xdựng phát triển

kinh tế, phá hoại kinh tế địch

- Giáo dục: Tháng 7/1950,

chủ trương cải cách giáo dục

phổ thông

4. Củng cố bài: 1. Trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông 1947 bằng lược đồ?2. Cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện được đẩy mạnh như thế nào?5. Hướng dẫn học tập: + Học bài cũ theo câu hỏi SGK+ Đọc, soạn Bài 26 . Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến…(1950 -1953)

D. Rút kinh nghiệm :

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Tuần 27

Ngày soạn: 06/03/2011

Ngày dạy: 07/03/2011

Tiết 34

BÀI 26. BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950-1953)

A. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:Giai đoạn phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc từ chiến dịch Biên giới 1950.

Sau chiến thắng Biên giới kháng chiến của ta được đẩy mạnh2. Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, niềm tin vào sự lãnh

đạo của đảng và HCT3. Kỹ năng: Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử, sử dụng lược đồ

B. Phương tiện dạy - học: LĐ: Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950

C. Tiến trình dạy học

Page 80: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

80 1. Tổ chức lớp

2. Kiểm traTrình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông 1947 bằng lược đồ?

3. Dạy học bài mớiHoạt động của GV và HS

Hoạt động 1:Tình hình thế giới và Đông

Dương sau chiến dịch Việt Bắc có gì thuận lợi cho cách mạng?(Thay đổi có lợi cho c mạng: cmạng TQ thành công,...)

Tại sao Mĩ lại can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương?(thay chân Pháp chiếm đóng ĐD)?Địa thế tây bắc đã có tác dụng gì cho cuộc kháng chiến ? Liên hệ với ngày nay ?

Hoạt động 2:Bước vào thu – đông 1950,

âm mưu của Pháp- Mĩ ở Đông Dương như thế nào? (thực hiện kế hoạch Rơ –ve nhằm; ngăn chặn ảnh hưởng cm TQ,tiêu diệt kc của ta)GV. Sử dụng LĐ phân tích rõ âm mưu của Pháp

Để thực hiện âm mưu đó, TD Pháp đã làm gì?(Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường 4, ...)

Trước âm mưu của Pháp, Đảng đã có chủ trương như thế nào?Tại sao?(xuất phát tình hình TG và ĐD thay đổi có lợi cm,địch có âm mưu mới,chứng tỏ thế và lực của ta lớn mạnh: mở chiến dịch biên giới 1950)HS. Quan sát H. 46 (SGK T.110)

Chiến dịch biên giới đã diễn ra như thế nào?GV.Sử dụng LĐ, tường thuật diễn biến chiến dịch. Khắc hoạ hình ảnh Bác Hồ ra mặt trận trực tiếp chỉ huy chiến dịch và hình ảnh một số chiến sĩ cm: La Văn Cầu – Đông Khê

Nội dung kiến thứcI. Chiến dịch Biên giới thu - đông 19501. Hoàn cảnh lịch sử mới- Cách mạng Trung Quốc thắng lợi → thuận lợi cho cách mạng- Ở Đông Dương:+ Pháp liên tiếp thất bại → lệ thuộc Mĩ+ Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương2. Quân ta tiến công địch ở biên giới phía Bắc* Âm mưu của Pháp: - Thực hiện kế hoạch Rơ-ve nhằm:+ Khoá cửa biên giới Việt – Trung+ Cô lập căn cứ địa Việt Bắc- Biện pháp thực hiện:+ Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường 4+ Thiết lập hành lang Đông - Tây+ Chuẩn bị tấn công Việt Bắc lần 2* Chủ trương của ta:T6 – 1950, TƯ Đảng quyết định mở chiến dịch Biên giới

* Diễn biến:- Ngày 18/9/1950, tiêu diệt Đông Khê, uy hiếp Thất Khê - Pháp: ở Cao Bằng rút theo Đường 4, từ Thất Khê → Đông Khê → về xuôi- Ta chặn đánh địch trên Đường 4 → 2 cách quân Pháp gặp được nhau

Bổ sung

Page 81: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

81

Chiến dịch biên giới ta thu được kết quả gì?(Khai thông 750 km đường bgiới, với 35 vạn dân,...)

Ý nghĩa của những thắng lợi trong thu đông 1950?(ta giành quyền chủ động ...)

- 22/10/1950, Pháp rút khỏi Đường 4* Kết quả:- Khai thông 750 km đường biên giới, với 35 vạn dân.- Chọc thủng.Hàng lang Đông Tây Kế hoạch Rơ-ve phá sản

Hoạt động 3. Sau khi thất bại ở Biên giới, Pháp – Mĩ có âm mưu gì để đảy mạnh chiến xâm lược ĐD?(giành lại thế chủ động)

Để thực hiện âm mưu đó Pháp, Mĩ đã làm gì Em có nhận xét gì về sự cấu kết giữa Pháp – Mĩ? (Chặt chẽ, Pháp lệ thuộc vào Mĩ)

II. Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp- Pháp âm mưu giành lại quyền chủ động chiến lược- Mĩ tăng v trợ → Pháp đẩy mạnh ctranh- Tháng 12/1950, đề ra kế hoạch Đờ Lát-đờ Tát-xi-nhi.

Hoạt động 4.

Để đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi Đảng ta đã làm gì?GV.Giới thiệu H. 48 (SGk trang 113)

Nêu những nội dung cơ bản của Đại hội?

Theo 2 bản báo cáo, nhiệm vụ trước mắt chủ yếu của cm VN lúc này là gì?(chống đế quốc)GV.Ngày 11/11/1945 Đảng cộng sản Đông Dương đi vào hoạt động bí mật.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần 2 của Đảng có ý nghĩa như thế nào?

III. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951)- Tháng 2/1951, Đảng họp Đại hội lần 2 ở Chiêm Hoá - Tuyên Quang.- Nội dung:+ Thông qua báo cáo chính trị,báo cáo bàn về cách mạng Việt Nam+ Quyết định đưa Đảng ra công khai, đổi tên Đảng lao động Việt Nam+ Bầu BCHTƯ Đảng. Đánh dấu bước trưởng thành của Đảng,thúc đẩy cuộc k chiến thắng lợi

4. Củng cố bài: Âm mưu của thực dân Pháp - Mĩ sau thất bại ở Biên giới? Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950H. Diễn biến, kết quả,ý nghĩa

của chiến dịch Biên giới 5. Hướng dẫn học tập: +Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Đọc, soạn tiếp Bài 26 . Bước phát triển mới…1953

Page 82: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

82D. Rút kinh nghiệm :

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

......................................................................................................

Tuần 27

Ngày soạn: 07/03/2011

Ngày dạy: 09/03/2011

Tiết 3 5

BÀI 26. BƯỚC PHÁT TRIỂN MỞI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC

CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950-1953) (tiếp)

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

Sau chiến thắng Biên giơi ta tiếp tục đẩy mạnh công tác hậu phương và đấu tranh để

giữ vững quyền chủ động trên chiến trường

2. Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, niềm tin vào sự lãnh

đạo của đảng và HCT

3. Kỹ năng: Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử, sử dụng lược đồ

B. Phương tiện dạy - học

LĐ: Chiến dịch Tây Bắc

C. Tiến trình dạy học

1. Tổ chức lớp

2. Kiểm tra

Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950H.

Diễn biến, kết quả,ý nghĩa của chiến dịch Biên giới

3. Dạy học bài mới

Hoạt động của GV và HS

Hoạt động 1.

Nêu những sự kiện chính

trị diễn ra vào năm 1951, ý

nghĩa của các sự kiện đó?

GV.Hướng dẫn học sinh quan

sát H 49

Quan sát H.49, em có

nhận xét gì về thành phần tham

dự ĐH thống nhất Việt Minh -

Liên Việt?

Nội dung kiến thức

IV. Phát triển hậu phương kháng

chiến về mọi mặt

* Chính trị:

- Ngày 3/3/1951,Mặt trận Liên

Việt thành lập

- Ngày 11/3/1951. Liên minh nhân

dân Việt - Miên - Lào ra đời.

* Kinh tế:

- Năm 1952,vận động tăng gia sản

xuất, thực hành tiết kiệm

Bổ sung

Page 83: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

83(đủ các giới, các ngành, các

đoàn thể...)

Sau ĐH toàn quốc lần

hậu phương kháng chiến đã

phát triển như thế nào về

KT,VHGD?

(đạt nhiều thành tựu về kinh tế,

văn hoá)

HS. Nêu hiểu biết của bản thân

về một trong 7 anh hùng chiến

sĩ ở ĐH thi đua toàn quốc

T5/1951

Những thành tựu trong

xây dựng hậu phương có ý

nghĩa như thế nào với thắng lợi

KC?

- Năm 1953, giảm tô, cải cách

ruộng đất

- Tháng 12/1953, thông qua Luật

cải cách r đất

- Từ 4/1953 đến 7/1954 thực hiện

5 đợt cải cách ruộng đất ở vùng tự

do.

* Văn hoá - giáo dục:

- Giáo dục ngày càng phát triển,

số người đi học và h/s các cấp đều

tăng

- Ngày 1/5/1952, Đại hội anh

hùng chiến sĩ thi đua toàn quốc –

tuyên Quang

Hoạt động 2.

Sau chiến thắng Biên

giới, quân ta tiến công địch ở

những đâu? Vì sao?

(vùng rừng núi, trung du, đồng

bằng)

Pháp tập trung lực

lương đánh chiếm Hoà Bình

nhằm mục đích gì?

(giành lại thế chủ động trên

chiến trường BBộ, nối lại hành

lang Đông – Tây)

Ở mặt trận Hoà Bình

quân ta đã tiến đánh địch ra

sao?Kết quả chiến dịch?

Ta mở chiến dịch Tây

Bắc nhằm mục đích gì?

GV. Sử dụng LĐ tường thuật

chiến dịch Tây Bắc

Vì sao ta lại phối hợp

mở chiến dịch Thượng Lào?

Kết quả của chiến dịch?

V. Giữ vững quyền chủ động

đánh địch trên chiến trường

- Đông - xuân 1950 – 1951, mở 3

chiến dịch ở trung du và đồng

bằng

- Mở các chiến dịch vùng rừng

núi:

+ Chiến dịch Hoà Bình (T11/1951

– T2/1952)

+ Chiến dịch Tây Bắc (T10/1952

– T12/1952)

→ giải phóng Nghĩa Lộ, Sơn La.

+ Chiến dịch Thượng Lào

(T4/1953) → giải phóng vùng

rộng lớn

Page 84: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

84GV. Trình bày chiến dịch

Thượng Lào

Thắng lợi trên mặt trận

quân sự của ta trong những

năm 1951 – 1953, có ý nghĩa

như thế nào?

4. Củng cố bài:

Lập bảng niên đại và sự kiện thắng lợi có ý nghĩa chiến lược của quân và dân ta trên

các mặt trận quân sự, chính trị trong kháng chiến chống Pháp từ thu – đông 1950 đến trước

đông – xuân 1953 -1954

5. Hướng dẫn học tập:

+Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Đọc, soạn Bài 27. cuộc kháng chiến toàn quốc….(1953 -1954)

D. Rút kinh nghiệm :

............................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

...............................................................

Tuần 28

Ngày soạn: 13/03/2011

Ngày dạy: 14/03/2011Tiết 36

BÀI 27. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954)

A. Mục tiêu bài học1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:- Âm mưu mới của Pháp, Mĩ trong kế hoạch Na-va - Chủ trương chiến lược của ta trong chiến cuộc Đông - Xuân 1953-1954, diễn biến

chiến cuộc Đông – Xuân 1953 - 19542. Tư tưởng: Bồi dưỡng tinh thần quyết chiến quyết thắng, tinh thần đoàn kết chiến

đấu của nhân dân Đông Dương3. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ,phân tích, đánh giá

B. Phương tiện dạy - học Bản đồ chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954

C. Tiến trình dạy học1. Tổ chức lớp 2. Kiểm traNêu những thắng lợi lớn của ta về chính trị, quân sự (1951-1953)?

3. Dạy học bài mớiHoạt động của GV và HS

Hoạt động 1.GV. Sau những thất bại liên tiếp, Pháp đã

Nội dung kiến thứcI. Kế hoạch Na-va của Pháp Mĩ- 7/5/1953, Na-va làm Tổng chỉ

Bổ sung

Page 85: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

85đề ra, thực hiện kế hoạch Nava

Nêu nội dung, mục đích cảu kế hoạch Na –va? (2 bước, xoay chuyển cục diện chiến tranh, kết thúc chiến tranh trong 18 tháng, chuyển bại thắng)

Em có nxét gì về kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ?(ra đời trong thế thua → khó tránh khỏi thất bại)

Để thực hiện kế hoạch Na-Va Pháp đã làm gì?(Tăng 12 tiểu đoàn bộ binh, tăng viên trợ, xây dựng lực lượng cơ động mạnh, tăng ngụy quân)

huy quân Pháp ĐDương → kế hoạch Nava: + Xoay chuyển cục diện chiến tranh+ Kết thúc chiến tranh trong danh dự- Nội dung: + Bước 1: Thu đông 1953 - xuân 1954 phòng ngự chiến lược miền Bắc, tiến công chiến lược miền Trung-Nam.+ Bước 2: Thu đông 1954, thực hiện tiến công chiến lược miền Bắc → kết thúc chiến tranh.

Hoạt động 2.GV. Để đối phó với âm mưu của Pháp – Mĩ trong kế hoạch Na-va,Đảng ta đã đề ra kế hoạch tác chiến Đông – Xuân 1953 -1954GV. Giới thiệu H 52 (SGK trang 120)

Nêu phương hướng chiến lược của ta trong chiến cuộc Đông –Xuân 1953 -1954?(mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng mà địch tương đối yếu)

Để thực hiện phương hướng chiến lược trên quân ta đã làm gì?(mở 1loạt chiến dịch hầu khắp Đông Dương)GV. Sử dụng LĐ tường thuật diễn biến chiến cuộc Đông –Xuân 1953 -1954

Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 -1954 đã bước đầu làm phá sản kế hoạch Na-Va như thế nào? (Phân tán lực lượng cơ động, lúng túng đối phó một cách bị động)HS. Xác định các hướng địch phải bị động phân tán trên khắp các chiến trường Đông Dương

II.Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ1. Cuộc tiến công chiến lược Đông - xuân 1953-1954- T9/1953, đề ra kế hoạch tác chiến Đông- Xuân 1953 -1954+ Phương hướng chiến lược: Đánh váo những hướng quan trọng mà địch yếu → phân tán đối phó+ Phương trâm; “tích cực, chủ động, cơ động linh hoạt”, ‘đánh chắc thắng”- Đông Xuân 1953 1954, ta mở một loạt chiến dịch tiến công trên nhiều hướng + Chiến dịch Tây Bắc (12/1953) → Na-va tăng quân ĐBP+ Chiến dịch Trung Lào (12/1953) → Na-va tăng quân Xê-nô + Chiến dịch Thượng Lào (1/1954) → Na-va tăng quân Luông Pha-bang + Chiến dịch Bắc Tây Nguyên (2/1954) → Na-va tăng quân Plây Cu- Phát triển chiến tranh du kích vùng sau lưng địch. Kế hoạch Na-va bước đầu phá sán

Page 86: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

86Hoạt động3.

HS. Xác định vị trí Điện Biên Phủ tên LĐ Em có nhận xét về vị trí của Điện

Biên Phủ?(vị trí chiến lược quân trọng đối với Đông Dương)GV. Giáo dục h/s ý thức bảo vệ di tích cách mạng ĐBP

Pháp – Mĩ đã làm gì để xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương?(huy động lực lượng cơ động mạnh)GV. Điện Biên Phủ - pháo đài bất khả xâm phạm

Chủ trương của Đảng,mục tiêu của chiến dịch Điện Biên Phủ?(tiêu diệt lực lượng địch, mở rộng vùng giải phóng)GV.Giới thiệu H.55 (SGK trang 124)GV.Sử dụng lược đồ trống trình bày diễn biến chiến dịch ĐBP

Chiến dịch ĐBP diễn ra qua mấy đợt? Mục tiêu của ta trong từng đợt? GV. Tạo biểu tượng về cuộc chiến đấu ác liệt trên các cứ điểm, gương hi sinh của các chiến sĩ cách mạngGiới thiệu H.56 (SGK trang 124)

Chiến dịch ĐBP kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?(chấm dứt ctranh xâm lược của Pháp ở ĐDương…)? Với núi rừng hiểm trở cuộc kháng chiến chống Pháp đã dựa vào tự nhiên như thế nào ? Hiện nay ta có bảo vệ được những khu di tích đó không ?

2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954* Âm mưu của Pháp – Mĩ: Xây dựng ĐBP → tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương* Chủ trương ta: Đầu 12/1953, ta quyết định mở chiến dịch ĐBP → tiêu diệt địch, giải phóng Tây Bắc* Diễn biến: (13/3 đến ngày 7/5/1954)+ Đợt 1: tiêu diệt cứ điểm Him Lam - toàn bộ phân khu Bắc+ Đợt 2: tiêu diệt cứ điểm phía đông khu Trung tâm.+ Đợt 3: tiêu diệt cứ điểm còn lại ở khu trung tâm , phân khu Nam. → chiến dịch kết thúc (7/5) * Kết quả:- Tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn cứ điểm.- Loại 16.200 địch, phá huỷ 62 máy bay toàn bộ phương tiện chiến tranh Kế hoạch Na-va bị phá sản hoàn toàn

4. Củng cố bài: Trình bày những thắng lợi của ta trong chiến cuộc Đông - Xuân 1953-1954 bằng lược đồ

Em hãy trình bày chiến dịch Điện Biên Phủ bằng lược đồ?5. Hướng dẫn học tập: + Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Đọc, soạn tiếp Bài 27 theo SGK

D. Rút kinh nghiệm :

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

...........................................................

Tuần 28

Page 87: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

87Ngày soạn: 15/03/2011

Ngày dạy: 16/03/2011

Tiết 3 7

BÀI 27. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP

XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) (tiếp)

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Nội dung, ý nghĩa Hiệp định Giơ-ne-vơ (7/1954)

- Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

2. Tư tưởng:

Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng

3. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá các vấn đề lịch sử

B. Phương tiện dạy - học

Nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ

C. Tiến trình dạy học

1. Tổ chức lớp

2. Kiểm tra

Em hãy trình bày chiến dịch Điện Biên Phủ bằng lược đồ?

3. Dạy học bài mới

Hoạt động của GV và HS

Hoạt động 1.

HS. Đọc P.III (SGK trang 125 -126)

Hội nghị Giơ-ne-vơ được triệu

tập trong hoàn cảnh nào?

(k/c của ta giành nhiều thắng lợi, Pháp

liên tiếp thất bại)

Cuộc đấu tranh trên bàn hội nghị

đã diễn ra như thế nào?Vì sao?

(diễn ra gay gắt, phức tạp- Pháp, Mĩ

ngoan cố)

HS. Đọc nội dung cơ bản của hiệp định

Giơ-ne-vơ

Em có nhận xét gì về nội dung

của Hiệp đinh Giơ-ne-vơ? So sánh với

nội dung Hiệp định Sơ bộ?

(Việt Nam được công nhận là quốc gia

độc lập, ...)

Nội dung kiến thức

III. Hiệp định Giơ –ne -vơ về

chấm dứt chiến tranh ở Đông

Dương (1954)

1. Hội nghị Giơ –ne –vơ

- Ngày 8/5/1954, chính thức

khai mạc

- Cuộc đáu tranh trên bàn Hội

nghị diễn ra gay gắt

2. Hiệp định Giơ-ne-vơ

* Thời gian : 21/7/1954

* Nội dung cơ bản:

+ Tôn trọng quyền cơ bản

Đông Dương

+ Ngừng bắn, lập lại hoà bình

ĐD

+ Thực hiện tập kết, di chuyển

quân đội

Bổ sung

Page 88: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

88GV. Phân tích để học sinh thấy được

bước tiến quan trọng trong cuộc đấu

tranh ngoại giao từ 1946 đến 1954

Hiệp định Giơ-ne-vơ có ý nghĩa

lịch sử ntn?

+ Việt nam thống nhất bằng

Tổng tuyển cử T7/1956

* Ý nghĩa:

+ Chấm dứt chiến tranh, lập lại

hoà bình ở Đông Dương.

+ Văn bản pháp lí quốc tế ghi

nhận các quyền cơ bản của

Đông Dương.

+ M Bắc hoàn toàn giải phóng

→CNXH

Hoạt động 2.

Cuộc kháng chiến chống thực

dân Pháp thắng lợi có ý nghĩa như thế

nào?

GV. Liên hệ ảnh hưởng thắng lợi cuộc

kháng chiến chống Pháp đối với ptgpdt

ở các nước thuộc địa Pháp ở châu Phi

(An-giê-ri)

IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên

nhân thắng lợi của cuộc

kháng chiến chống Pháp

(1945-1954)

1. Ý nghĩa lịch sử

- Kết thúc cuộc ctranh xâm

lược và ách thống trị của Pháp

đối với Việt Nam

- Miền Bắc h toàn giải phóng

→ CNXH

- Giáng đòn nặng nề vào tham

vọng xâm lược, nô dịch của

CNĐQ, góp phần làm tan rã hệ

thống thuộc địa

- Cổ vũ phong trào cách mạng

thế giới

Hoạt động 3.

Nguyên nhân thắng lợi của cuộc

kháng chiến chống thực dân Pháp?

HS. Dẫn chứng về một số nguyên nhân

thắng lợi của cuộc kháng chiến

GV. Giảng về một số nguyên nhân

thắng lợi: TQuốc giúp đỡ về vũ khí (24

khẩu pháo), đạn dược (3600 viên đạn

pháo 105 - chiếm 38%), lương thực

(10,8%)…

2. Nguyên nhân thắng lợi

* Chủ quan:

- Đường lối lãnh đạo sáng suốt

của Đảng đứng đầu HCT

- Hệ thống chính quyền dân

chủ nhân dân, Mặt trận dân tộc

thống nhất củng cố, mở rộng

- Hậu phương rộng lớn, vững

chắc

* Khách quan:

- Liên minh, đoàn kết chiến đấu

ĐD

Page 89: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

89- Giúp đỡ to lớn Trung Quốc,

Liên Xô và lực lượng dân chủ

tiến bộ

4. Củng cố bài:

Tại sao lại khẳng định chiến thắng lịch sử Điện Biên phủ đã quyết định chấm dứt chiến

tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương?

Lập bảng niên đại và sự kiện về thắng lợi có ý nghĩa chiến lược của quân dân ta trên

các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao trong kháng chiến chống Pháp 1946 - 1954

5. Hướng dẫn học tập: + Học bài cũ theo câu hỏi SGK

+ Ôn tập chuẩn bị kiểm tra một tiết

D. Rút kinh nghiệm :

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

Tuần 29

Ngày soạn: 22/03/2011

Ngày dạy:23/03/2011

Tiết 38

KIỂM TRA VIẾT (1 TIẾT)A. Mục tiêu cần đạt

- Qua bài kiểm tra giúp học sinh đánh giá kiến thức của mình từ tuần 22 đến tuần 27

- Rèn luyện cách làm bài và ý thức làm bài cho học sinh.

B. Phương tiện dạy - học

Lập Ma trận đề kiểm tra:

Chủ đề

Nhận thứcTổng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TN TL TN TL TN TL TN TL

Cách mạng Việt Nam từ

1919 -1930

1

0,25đ

2

0,5đ

1

0,5 đ

4

1,25đ

Cách mạng Việt nam từ

1930 - 1939

1

0,25đ

1

0,25đ

Cách mạng Việt nam từ

1939 - 1945

1

0,25đ

1

0,5 đ

1

0,75

đ

Cách mạng Việt nam từ

1945 - 1954

1

0,5 đ

3

1,25đ

1

1

4

1,75đ

2

Tổng 3 6 1 1 6 2

Page 90: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

901 đ 2 đ 3 đ 4đ 4 đ 6đ

Đề bài (phô tô) - Đáp án – Thang điểm

C. Tiến trình dạy học

I. Tổ chức lớp

II. Kiểm tra

Nhắc nhở HS quy định làm bài kiểm tra

III. Tiến hành kiểm tra

A. Đ ề bài:

Phần I: Trắc nghiệm khách quan

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng:

1.Tác giả của tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi là:A. Hồ Chí Minh C. Lê Duẩn

B. Trường Chinh D. Phạm Văn Đồng

2. Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào được thành lập vào:A. Ngày 11/3/1951 C.Ngày 03/3/1951

B. Ngày 13/3/1951 D. Ngày 21/3/1951

3. Người viết “ Cương lĩnh đầu tiên” của Đảng cộng Sản Việt Nam là:A. Trần Phú C. Nguyễn Văn Cừ

B. Nguyễn Ái Quốc D. Ngô Gia Tự

4. Cách mạng tháng tám diễn ra trong thời gian: A. 1 tháng C. 2 tháng

B. 20 ngày D. 15 ngày

5. Đại hội đại biểu toàn quốc lần II của Đảng được tiến hành ở đâu?. Vào thời gian nào?

A. Điện Biên Phủ - 1954 C.Tuyên Quang - 1951

B. Bến Tre - 1960 D. Bắc Sơn - 1940

6. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ vào thời gian nào?

A. 19/12/1946 B. 23/11/1940

B. 23/9/1945 D.19/12/1945

Câu 2: Hãy điền các sự kiện lịch sử vào các mốc thời gian sau sao cho đúng:

Thời gian Sự kiện

T12/1920

03/02/1930

02/9/1945

07/5/1954

Phần II: Tự luận

Page 91: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

911. Tại sao nói nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế

ngàn cân treo sợi tóc?

2. Trình bày ngắn gọn diễn biến, kết qủa chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947

B. Đáp án – Thang điểm:

Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1: Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm

1 2 3 4 5 6

Đáp án B A B D C A

Câu 2: Mỗi ý đúng 0,25 điểmThời gian Sự kiện

T12/1920 Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế 3, tham gia sáng lập ĐCS

Pháp

03/02/1930 Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam – Hương Cảng – Trung Quốc

02/9/1945 HCM đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà

07/5/1954 Chiến thắng Điện Biên Phủ

Phần II: Tự luận (6 điểm)

Câu 1: (3,5 điểm )

* Trước Hiệp định Sơ bộ 06/3/1946: Ta chủ trương nhân nhượng hoà hoãn với quân

T]ưởng ở miền Bắc, tập trung đánh Pháp ở miền Nam (1,75 điểm)

- Đối với quân Tưởng ở miền Bắc:

+ Chia cho chúng 70 ghế trong QH không qua bầu cử...

+ Nhân nhượng một số quyền lợi kinh tế

- Đối với quân Pháp ở miền Nam:

+ Phát động phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến

+ Chuẩn bị đối phó với âm mưu mở rộng chiến tranh của Pháp

* Từ ngày 06/3/1946, ta chủ trương hoà Pháp để gạt Tưởng về nước (1,75 điểm)

- Đàm phán kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ 06/3/1946

- Nội dung Hiệp Định:..............

Câu 2: (2,5 điểm )

* Nội dung hiệp định Giơ-ne-vơ: (1,5 điểm)

+ Tôn trọng quyền cơ bản Đông Dương

+ Ngừng bắn, lập lại hoà bình ĐD

+ Thực hiện tập kết, di chuyển quân đội

+ Việt nam thống nhất bằng Tổng tuyển cử T7/1956

* Ý nghĩa. (1,0 điểm).

- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ.

Page 92: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

92- Là văn bản pháp lí quốc tên ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước

Đông Dương.

- Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chuyển sang cách mạng XHCN.

4. Củng cố bài:

Thu bài + Nhận xét giờ làm bài

5. Hướng dẫn học tập:

Đọc, soạn Bài 28. Xây dựng CNXH….miền Nma (1954 -1965)

D. Rút kinh nghiệm :

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

Tuần 29

Ngày soạn: 23/03/2011

Ngày dạy: 24/03/2011Tiết 39

Chương VI. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975

BÀI 28. XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)

A. Mục tiêu bài học1. Kiến thức:Giúp học sinh hiểu:- Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ - ne - vơ (7/1954), nguyên nhân của việc đất

nước ta bị chia cắt làm 2 miền.- Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc và kết quả đạt được trong công cuộc khôi phục,

phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục2. Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước gắn với CNXH, tình cảm ruột thịt Bắc – Nam3. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử.

B. Phương tiện dạy - học Tranh ảnh có liên quan đến bài học

C. Tiến trình dạy học I. Tổ chức lớpII. Kiểm traNêu nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Giơ-ne-vơ?

III. Dạy học bài mớiHoạt động1.

Sau Hiệp đinh Giơ-ne-vơ tình hình nước ta như thế nào?(Đất nước bị chia cắt làm 2 miền)

GV. Giới thiệu H.57 (SGK trang 128)

I.Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ - ne - vơ 1954 về Đông Dương - Miền Bắc:+ Ngày 10/10/1954, Pháp rút khỏi Hà Nội + Tháng 5/1955 Pháp rút khỏi

Page 93: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

93

Em hiểu như thế nào là thuộc địa kiểu mới?GV. Nhiệm vụ cách mạng 2 miền

Miền Bắc.→ Miền Bắc giải phóng → xây dựng CNXH- Miền Nam:+ Mĩ âm mưu biến mNam → thuộc địa kiểu mới+ Dựng chính quyền tai sai Ngô Đình Diệm→ Tiến hành chống Mĩ

Hoạt động 2. Sau khi hoàn toàn giải phóng

miền Bắc tiếp tục tiến hành mới đợt cải cách ruộng đất? Kết quả?HS. Đọc phần chữ nhỏ (130 SGK)

Nêu và nhận xét về những hạn chế trong cải cách ruộng đất?(đấu tố người có công cách mạng,...sai lầm nghiêm trọng…)

Ý nghĩa của cải cách ruộng đất?

II.Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960)1.Hoàn thành cải cách ruộng đất- Từ 1953 -1956, thực hiện 5 đợt cải cách ruộng đất - Kết quả:+ Thực hiện được khẩu hiệu:“Người cày có ruộng”+ Giai cấp địa chủ phong kiến bị đánh đổ Nông thôn mBắc thay đổi căn bản, khối công nông liên minh được củng cố

Hoạt động 3.

Trong công cuộc khôi phục kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh ta đã thu được những thành tựu gì?( Nông nghiệp: diện tích mở rộng, hthống thuỷ lợi được phục.hồi,1957, sản lượng vượt mức chiến tranh ;…)

Những thành tựu trên có ý nghĩa gì? (Giảm bớt khó khăn, đời sống nhân dân được cải thiện tạo tiền đề cải tạo XHCN an ninh quốc phòng được giữ vững).

2.Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh* Nông nghiệp:+ Diện tích mở rộng, hthống thuỷ lợi được phục.hồi+ Năm 1957, sản lượng vượt mức chiến tranh * Công nghiệp: + Mở rộng, xây mới các cơ sở công nghiệp + Cuối1957, có:97 nhà máy Nhà nước* Thủ công nghiệp:+ Đáp ứng được tiêu dùng + Cuối1957, số lượng thợ tcông tăng gấp 2 (1939)* Thương nghiệp:+ Hệ thống mậu dịch và HTX mở rộng + Cuối1957 có quan hệ với 27 nước* Giao thông vận tải:Khôi phục, xây dựng và mở rộng

Page 94: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

94nhiều tuyến đường, bến cảng.

Hoạt động 4. Trong thời kỳ cải tạo XHCN

miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì?(xoá bỏ chế độ người bóc lột người, thúc đẩy sản xuất phát triển)

Trong cải tạo XHCN ta còn mắc những sai lầm gì?Nguyên nhân nào dẫn đến sai lầm? (Chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đoạn)

Trong phát triển kinh tế văn hoá ta thu được kết quả gì? Ý nghĩa?

3.Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế, văn hóa * Cải tạo quan hệ sản xuất- Từ 1958 -1960: cải tạo QHSX theo định hướng XHCN đối với các thành phần kinh tế- Kết qủa: xoá bỏ chế độ người bóc lột người, thúc đẩy sản xuất phát triển* Phát triển kinh tế, văn hoá:- Kinh tế: Xây dựng thêm nhiều nhà máy xí nghiệp→ Cuối 1960: 172 xí nghiệp quốc doanh, 500 xí nghiệp địa phương.- VHGD: Cuối 1960, thanh toán nạn mù chữ, giáo dục phổ thông hoàn chỉnh- Cơ sở y tế: tăng 11 lần so với 1955

IV. Củng cố bài:Nêu quá trình thực hiện và kết quả cải cách ruộng đất ở miền Bắc từ 1953 đến năm

1956?V. Hướng dẫn học tập:+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK+ Đọc, soạn tiếp Bài 28. Xây dựng CNXH….(1954 -1965)

D.Rút kinh nghiệm :

Tuần 30

Ngày soạn: 27/03/2011

Ngày dạy: 29/03/2011

Tiết 40BÀI 28. XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC ĐẤU TRANH

CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965) (tiếp)

A. Mục tiêu bài học1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:- Cuộc đấu tranh chính trị của nhân dân miền Nam chống chế độ Mĩ Diệm. Phong

trào “Đồng Khởi” đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng miền Nam.- Nội dung, ý nghĩa Đại hội Đảng toàn quốc lần III

Page 95: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

952. Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước gắn với CNXH, tình cảm ruột thịt Bắc – Nam3. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá, tổng hợp các sự kiện lịch

sử.B. Phương tiện dạy - học Lược đồ phong trào đồng khởi (1959 -1960)C. Tiến trình dạy học:

I. Tổ chức lớpII. Kiểm traThành tựu của miền Bắc đạt được trong những năm 1954 -1960III. Dạy học bài mớiIII.MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ - DIỆM. GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC

LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954-1960)

Hoạt động1.Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ,

Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng miền Nam?(Đấu tranh chính trị chống Mĩ - Diệm)

Phong trào đtranh chống Mĩ -Diệm của ndân miền Nam trong những năm đầu sau Hiệp định Giơ-ne-vơ đã diễn ra như thế nào?(Mở đầu “phong trào hoà bình” ở Sài Gòn -Chợ Lớn (8/1954), năm 1958- 1959...)

Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh thời kỳ này? Ý nghĩa lịch sử của phong trào?

1.Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954-1959)* Nhiệm vụ: chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Pháp → đấu tranh chính trị chống Mĩ - Diệm.* Phong trào đấu tranh:- Mở đầu “phong trào hoà bình” ở Sài Gòn -Chợ Lớn (8/1954)- T 11/ 1954, phong trào dâng cao → Huế, đà Nẵng,..lôi cuốn hàng triệu người tham gia- Năm 1958- 1959: phong trào chống khủng bố, đàn áp → hình thức, mục tiêu đấu tranh có sự thay đổi

Hoạt động2.Phong trào Đồng khởi nổ

ra trong hoàn cảnh nào?(Mĩ -Diệm tăng cường khủng bố, mâu thuẫn chống đối trong hàng ngũ địch lên cao,…) Ý nghĩa lsử của Nghị quyết TƯ Đảng 15?(ngọn lửa dẫn đường cho phong trào đấu tranh)

Có ánh sách của Đảng phong trào nổi dậy của quần chúng đã diễn ra như thế nào? GV. Đồng khởi: Đồng loạt khởi nghĩa. Sử dụng LĐ lược thuật diễn biến của phong tràáoH. Xác định các địa danh diễn ra các

2. Phong trào “Đồng khởi” 1959-1960* Hoàn cảnh: - 1957 -1959, Mĩ - Diệm tăng cường khủng bố, đàn áp→ chống đối chính quyền Diệm- Nội bộ chính quyền Diệm mâu thuẫn Đầu 1959, Hội nghị TƯ Đảng 15 chủ trương khởi nghĩa giành chính quyền

* Diễn biến:- Mở đầu là khởi nghĩa từng phần ở một số địa phương:Vĩnh Thanh, ...- Phong trào lan khắp miền Nam → cao trào với “Đồng khởi” Bến

Page 96: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

96phong trào đấu tranh

Em có nhận xét gì về phong trào Đồng khởi ở miền Nam 1959 -1960?(quy mô rộng lớn, tính chất quyết liệt,…)GV. Giới thiệu H.61 (SGK trang 135)

Phong trào đã thu được kết quả, ý nghĩa như thế nào?(Phá vỡ từng mảng chính quyền địch, UBND tự quản, lực lưỡng vũ trang ra đời;…)

Tre- Ngày 17/01/1960 nhân dân Định Thuỷ, Phước Hiệp, Bình Khánh (Mỏ Cày) đồng loạt nổi dậy- Từ Mỏ Cày, phong trào → khắp tỉnh Bến Tre → Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.* Kết quả: - Phá vỡ từng mảng chính quyền địch- UBND tự quản, lực lưỡng vũ trang ra đời* Ý nghĩa: - Giáng đòn nặng nề vào c/s thực dân của Mĩ, lung lay tận gốc chính quyền Diệm- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam- Từ phong trào Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (20/12/1960)

IV. MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT - KỸ THUẬT CỦA CNXH (1961-1965)

Hoạt động 3.Đại hội đại biểu toàn

quốc lần III của Đảng họp trong hoàn cảnh nào? (Đất nước chia cắt 2 miền Bắc – Nam, cách mạng 2 miền giành thắng lợi)

GV. Giới thiệu H.62 (SGK trang 137)

Nêu nội dung chủ yếu của Đại hội?Xác định cách mạng mỗi miền, đề ra nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm lần 1, bầu ra BCHTƯ)

Đại hội đã xác đinh tính chất, vai trò của cách mạng mỗi miền ntn?(MBắc: hậu phương giữ vai trò quyết định nhất, mNam: Giữ vai trò tiền tuyến) Ý nghĩa của Đại hội toàn quốc lần III?

1.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III củaĐảng (9-1960)* Hoàn cảnh:- Đất nước chia cắt 2 miền Bắc - Nam- Cách mạng 2 miền giành thắng lợi:+ Miền Bắc cải tạo XHCN thắng lợi.+ Cách mạng mNam có bước phát triển nhảy vọt Đại hội Đảng lần III - Hà Nội (T9/1960)* Nội dung:- Xác định cách mạng mỗi miền:+ Miền Bắc: Tiến hành cách mạng XHCN.+ Miền Nam: Tiến hành cách mạng DTDCND- Vị trí ,vai trò cách mạng 2 miền:+ MBắc: vai trò quyết định nhất đối với cách mạng Việt Nam+ MNam: quyết định trực tiếp → cách mạng giải phóng mNam,

Page 97: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

97GV. Đại hội đánh dấu một bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam,đưa mạnh cách mạng 2 miền đi lên

thống nhất đát nước- Đề ra nhiệm vụ kế hoạch 5 năm lần 1- Bầu ra Ban chấp hành Trung ương

IV. Củng cố bài:- Phong trào Đồng khởi nổ ra trong hoàn cảnh như thế nàoH. Kết quả, ý nghĩa?- Nêu hoàn cảnh, nội dung ý nghĩa Đại hội Đảng lần III?V. Hướng dẫn học tập:+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK+ Đọc, soạn tiếp Bài 28. Xây dựng CNXH… (1954 -1965)

Tuần 30

Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết 41

BÀI 28. XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-

1965) (tiếp)A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:Giúp HS hiểu: Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong “Chiến tranh đặc biệt. Những thắng lợi của quân dân

ta chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt”.2. Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu nước, tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng., tự hào dân tộc3. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng tranh ảnh, lược đồ lịch sử; phân tích đánh giá.

B. Phương tiện dạy - họcTranh ảnh về chiến lược “chiến tranh đặc biệt”C. Tiến trình dạy học:

I. Tổ chức lớpII. Kiểm traNguyên nhân, diễn biến, kết quả của phong trào Đồng khởi?III. Dạy học bài mới

IV. MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT - KỸ THUẬT CỦA CNXH (1961-1965)

Hoạt động 1.Mục tiêu của kế hoạch 5 năm lần 1 là gì?

(Xây dựng bước đầu CSVC- KT của CNXH)Thành tựu của mBắc trong việc thực hiênj

kế hoạch 5 năm lần 1?(Kinh tế: phát triển về mọi mặt, giao thông vận tải củng cố, hoàn thiện,...) Những thành tựu của kế hoạch 5 năm có ý nghĩa ntn?

2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961-1965)- Mục tiêu: Xây dựng bước đầu cơ sở vật chất kỹ thuật CNXH.- Thành tựu:+ Kinh tế: phát triển về mọi mặt+ Giao thông vận tải củng cố, hoàn thiện.+ Văn hóa giáo dục, y tế:phát triển. Làm thay đổi xã hội miền Bắc

- Từ 1961 -1965, chi viện khố lượng lớn vũ khí đạn được cho mNam

Page 98: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

98

V. MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MĨ (1961-1965)

Hoạt động 2.GV. Sau thất bại ở Đồng khởi Mĩ đề ra chiến lược chiến tranh đặc biệt

Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ tong chiến lược chiến tranh đặc biệt?GV. Giới thiệu H.63 (SGK trang 139)

Em có nhận xét gì về chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”?(Lực lượng chủ yếu quân Nguỵ + cố vấn Mĩ + vũ khí, trang bị Mĩ)

1.Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam* Thời gian: 1961- 1965, Kennơđi - Giônxơn* Âm mưu, thủ đoạn: + Tăng cường quân Ngụy, sử dụng chiến thuật mới→ hành quân, càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng mNam + Dồn dân, lập ấp chiến lược → bình định mNam

Hoạt động 3.Chủ trương của ta trong cuộc chiến đấu

chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”? (Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, nổi dậy và tiến công,...)

Nêu những thắng lợi của quân dân miền Nam trên mặt trận quân sự?(1962: Đánh bại các cuộc càn quét của địch, 2/01/1963, chiến thắng Ấp Bắc)GV. Tường thuật trận Ấp Bắc

Chiến thắng ấp Bắc có ý nghĩa như thế nào?(mở ra khả năng đánh bại Mĩ trong CTĐB)

Cuộc biểu tình của 70 vạn quần chúng Sài Gòn tác động như thế nào đến chính quyền Nguỵ?GV. Giới thiệu H.64. Phá ấp chiến lược. - Giữa 1963, lập non nửa ấp dự kiến- Cuối 64 đầu 65 chỉ còn lại 1/3

Thắng lợi trên mặt trận chống phá bình đinh có ý nghĩa như thế nào?(bẻ gãy xương sống chiến lược)

2.Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ* Chủ trương ta:+ Đấu tranh chính trị - đấu tranh vũ trang; nổi dậy - tiến công+ Đánh địch trên 3 vùng chiến lược, bằng 3 mũi giáp công* Thắng lợi: - Quân sự:+ 1962: Đánh bại các cuộc càn quét của địch + 02/01/1963, chiến thắng Ấp Bắc → phong trào “thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”- Chính trị:+ 8/5/1963, 2 v tăng ni phật tử Huế biểu tình+ 11/6/1963, Thích Quảng Đức tự thiêu phản đối Mĩ - Diệm+ 16/6/1963, biểu tình của 70v quần chúng Sài Gòn → chính quyền Diệm rung chuyển → sụp đổ (1/11/1963)- Chống phá bình định: cuối năm 1965, 2/3 số ấp bị phá- Đông – Xuân 1964 -1965, ta liên tiếp mở các chiến dịch tiến công quy mô lớn “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ bị phá sản

IV. Củng cố bài:Bài tập: Ghép nối mốc thời gian với sự kiện lịch sử sao cho phù hợp?

Thời gian Sự kiện

N1962 đánh bại các cuộc hành quân,càn quét của địch nhiều nơi

N02/01/1963 Chiến thắng Ấp Bắc – Mĩ Tho

N08/5/1963 Hai vạn tăng ni, phật tử Huế biểu tình.

Page 99: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

99N 11/6/1963 Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối chế độ

N 16/6/1963 70 vạn nhân dân Sài Gòn biểu tình phản đối chế độ.

N01/11/1963 Đảo chính anh em Diệm - Nhu

V. Hướng dẫn học tập: Lập bảng thống kê về thắng lợi của quân dân 2 miền 1954 -1965

1954 -1960 1961 -1965

Miền Bắc

Miền Nam

Đọc, soạn Bài 29. Cả nước trực tiếp chiến đấu ….(1965 -1973)

Tuần 30Ngày soạn: 28/03/2011

Ngày dạy: 29/03/2011Tiết 41

BÀI 29. CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973)

A. Mục tiêu bài học1.Kiến thức:Giúp HS hiểu: Âm mưu và thủ đoạn mới của Mĩ trong “Chiến tranh cục bộ”. Thắng lợi của quân dân

2 miền trong cuộc chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ2. Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu nước, tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng, tự hào dân tộc3. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá, so sánh, sử dụng tranh ảnh, lược đồ

B. Phương tiện dạy - họcLược đồ trận Vạn Trường 1965LĐ. Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần 1 và phát triển....

C.Tiến trình dạy - họcI. Tổ chức lớpII. Kiểm tra Quân dân miền Nam đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” như thế nào?III. Dạy học bài mới

I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MÌ (1965-1968)

Hoạt động 1.GV. Sau thất bại ở chiến lược ctranh đặc biệt Mĩ đề ra chiến lược chiến tranh cục bộ

Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ tong chiến lược chiến tranh cục bộ?(Đưa quân Mĩ, quân Đồng minh vào mNam → hành quân tìm diệt, bình định; ném bom bắn phá miền Bắc)

Chiến lược CTCB và CTĐB của MĨ ở miền Na có điểm gì giống và khác nhau?

1.Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam* Thời gian: 1965- 1968, Giônxơn* Âm mưu, thủ đoạn: - Đưa quân Mĩ, quân Đồng minh vào mNam → hành quân tìm diệt, bình định- Ném bom bắn phá miền Bắc Chống phá cách mạng mNam, phá hậu phương mBắc

Page 100: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

100(Giống: chiến lược CTXL thực dân mới của Mĩ, khác: lực lượng, quy mô, thủ đoạn)

Hoạt động 2.Quân dân ta giàng thắng lợi như thế nào

trong những năm đầu chống chiến lược CTCB?HS. Xác định vị trí Vạn Tường trên LĐGV. Sử dụng LĐ tường thuật trận Vạn Tường

Chiến thắng Vạn Tượng có ý nghĩa gì?(mở ra khả năng đánh bại Mĩ trong CTCB)

Khả năng đánh thắng Mĩ được chứng minh như thế nào trong 2 mùa khô?GV. Giới thiệu H. 66 và H. 67 (SGK tr144-145)

Cuộc đấu tranh chính trị và chống phá bình định diễn ra ntn?

2.Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ* Quân sự:- Mở đầu cthắng Vạn Tường (8/1963) → ctrào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng Nguỵ mà diệt” - Chiến thắng mùa khô + 1965-1966: đánh bại 5 cuộc hành quân tìm diệt của 72 vạn Mĩ - Nguỵ+ 1966-1967:đánh bại 3 cuộc hành quân của gần 1 triệu Mĩ - Nguỵ* Đấu tranh ctrị và chống phá bình định:Diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ khắp nông thôn, thành thị

Hoạt động 3.

Tạ sao Đảng quyết định mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968?(Tranh cử vào nhà trắng ta có thể lợi dụng,...)

Cuộc tổng tiến công đó đã diễn ra ntn?GV. Sử dụng LĐ tường thuật diễn biến

Em có nhận xét gì về cách tiến công của ta?(Bí mật, bất ngờ - dịp tết, quy mô toàn mNam)

Nêu kết quả, ý nghĩa cuộc Tổng tiến công?GV.Cuộc tổng tiến công và nổi dậy 1968, mục tiêu của cuộc tổng tiến công không đạt được đầy đủ. Tuy vậy cũng đã có ý nghĩa lịch sử to lớn.

3.Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968* Hoàn cảnh: + Lực lượng thay đổi lợi cho ta+ Mĩ bầu cử Tổng thống Tổng tiến công,nổi dậy giành chính quyền, buộc Mĩ rút về nước* Diễn biến:- Đêm 30 rạng sáng 31/1/1968, ta đồng loạt tấn công và nổi dậy khắp các đô thị- Tại Sài Gòn ta tấn công các cơ quan đầu não địch: Dinh Độc Lập,....* Ý nghĩa:- Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, phá sản chiến lược CTCB- Buộc Mĩ chấm dứt ném bom mBắc, chấp nhận đàm phán ở Pa-ri

II.MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG “CTPH”LẦN THỨ NHẤT CỦA MĨ VỪA SẢN XUẤT (1965-1968)

Hoạt động 4.GV. Phối hợp với chiến lược CTCB ở mNam Mĩ đã ném bom bứn phá mBắc

Đế quốc Mĩ đánh phá mBắc ntn?(5/8/1964, ném bom 1 số nơi ở mBắc, 7/2/1965 cthức gây chiến tranh phá hoại mBắc)

Mục tiêu đánh phá của Mĩ? Tại sao chúng lại đánh những nơi đó?

1.Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc- N5/8/1964, , Mĩ dựng “Sự kiện BBộ” → ném bom 1 số nơi ở mBắc.- N7/2/1965 cthức gây chiến tranh phá hoại mBắc Phá hoại hậu phương mBắc

Hoạt động 5.MBắc đã có chủ trương gì để chống Mĩ?

2. MBắc vừa chiến đấu chống chiến CTPH vừa sxuất

Page 101: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

101(chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, thực hiện vũ trang toàn dân, triệt để sơ tán…)

Miền Bắc đã đạt được thành tựu gì khi đồng thời làm 2 nhiệm vụ?

* Mặt trận chiến đấu: - Bắn rơi, phá hủy nhiều máy bay, tàu chiến- 1/11/1968, Mĩ tuyên bố ngừng ném bom * Mặt trận sản xuất:+ Nông nghiệp: Diện tích mở rộng, năng xuất tăng.+ Công nghiệp sản xuất được giữ vững+ Giao thông vận tải: thông suốt, đáp ứng nhu cầu

IV. Củng cố bài: Lập bảng thống kê về những thắng lợi của quân dân 2 miền trong cuộc chiến đấu chống

chiến lược ctranh cục bộV. Hướng dẫn học tập:+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK+ Đọc soạn tiếp Bài 29. Cả rnước trực tiếp chiến đấu...(1965 -1973)

Ngày soạn: …………….

Ngày dạy: …………….Tiết 42

BÀI 29. CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973) (tiếp)

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu:

- Vai trò hậu phương miền Bắc đối với miền Nam.

- Âm mưu, thủ đoạn của Mĩ trong “VNHCT”, thắng lợi quân dân ta trong cuộc chiến

đấu chống “VNHCT”

2. Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu nước, tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng, tự hào dân tộc

3. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá và so sánh các sự kiện

lịch sử.

B. Phương tiện dạy - học

Tranh ảnh lịch sử về giai đoạn này

Bản đồ Việt Nam

C. Tiến trình dạy học:

I. Tổ chức lớp

II. Kiểm tra

Những thắng lợi của quân dân mNam trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh cục bộ

III. Dạy học bài mới

II.MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG “CTPH”LẦN THỨ NHẤT CỦA MĨ

VỪA SẢN XUẤT (1965-1968)

Hoạt động 1. 3.Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương

Page 102: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

102 Hậu phương mBắc đã chi viện như thế

nào cho tiền tuyến mNam đánh Mĩ?

GV. Sử dụng LĐ, giới thiệu về tuyến đường

vận chuyển Bắc Nam

HS. Liên hệ với thời điểm hiện nay

lớn

- Bằng đường Hồ Chí Minh trên bộ, biển miền

Bắc chi viện đầy đủ, kịp thời cho miền Nam

- Từ 1965-1968, chi viện tăng 10 lần so với

trước

III. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “VNHCT” VÀ “ĐÔNG DƯƠNG HÓA

CHIẾN TRANH” CỦA MĨ

Hoạt động 2.

GV. Sau thất bại ở chiến lược ctranh cục bộ,

Mĩ đề ra chiến lược VNHCT

Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ tong chiến

lược VNHCT?

(Dùng người Việt trị người Việt, dùng người

Đông Dương, đánh người Đông Dương,...)

Nhận xét gì về âm mưu thủ đoạn của Mĩ

trong chiến lược VNHCT?

(lực lượng, quy mô, tích chất, ...)

1. Chiến lược “VNHCT” và “ĐDHCT“ của Mĩ

* Thực hiện: 1969- 1973 – Ních-xơn

* Âm mưu, thủ đoạn :

- Dùng người Việt trị người Việt, dùng người

Đông Dương, đánh người Đông Dương

- Tăng cường Nguỵ quân mở rộng, tăng cường

xâm lược CPC, Lào

- Ném bom bắn phá miền Bắc

Chống phá cách mạng đông Dương

Hoạt động 3.

Nhân dân 3 nước đông Dương đã giành

thắng lợi to lớn ntn trên mặt trận chính trị?

(6/6/1969, Chính phủ CMLTCH mNam ra đời,

4/1970, Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương)

Trên mặt trận quân sự nhân dân Đông

Dương đã giành thắng lợi gì?

(đập tan các cuộc hành quân xâm lược, mở

rộng ctranh của Mĩ -Nguỵ)

Chiến thắng Đường 9 Nam Lào có ý

nghĩa như thế nào?

(Quân dân miền Nam có khả năng thắng Mĩ

trong “Việt Nam hóa chiến tranh” về quân sự).

2. Chiến đấu chống chiến lược “VNHCT” và

“ĐDHCT” của Mĩ

* Thắng lợi về chính trị

- 6/6/1969, Chính phủ CMLTCH mNam ra đời

- 4/1970, Hội nghị cấp cao Đông Dương →

quyết tâm đoàn kết chống Mĩ

* Thắng lợi về quân sự:

- Từ 30/4-30/6/1970, liên quân Việt – CPC đập

tan cuộc hành quân xlược CPC của Mĩ - Nguy

- Từ 12/2-23/3/1971,liên quân Việt –Lào đạp tan

cuộc hành quân “Lam Sơn 719” → Giải phóng

Đường 9

Hoạt động 4.

Tại sao ta mở cuộc tiến công chiến lược

năm 1972?

(tình thế cách mạng có nhiều thuận lợi,…)

Cuộc tiến công chiến lược 1972 đã diễn

ra như thế nào?

(từ tháng 3 đến tháng 6 năm 1972,…)

3. Cuộc tiến công chiến lược 1972

- 3/1972, ta mở cuộc tấn công vào Quảng Trị

- Tháng 6/1972, chọc thủng phòng tuyến: Quảng

Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bô

- Kết qủa:

+ Diệt hơn 20 vạn địch.

+ Giải phóng một vùng đất rộng lớn.

Page 103: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

103 Nêu kết quả, ý nghĩa cuộc tiến công

chiến lược năm 1972?

Phá sản chiến lược VNHCT, Mĩ chấp nhận

tiếp tục đàm phán ở Pa-ri

IV. Củng cố bài: 1. Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau của “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa

chiến tranh”?2. Thắng lợi chung của nhân dân 3 nước Đông Dương trên mặt trận quân sự, chính trị

trong chiến đấu chống VNHCT?V.Hướng dẫn học tập: + Học bài cũ theo câu hỏi SGk+ Đọc soạn tiếp Bài 29. Cả rnước trực tiếp chiến đấu...(1965 -1973)

Ngày soạn: …………….

Ngày dạy: …………….Tiết 43

BÀI 29. CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973) (tiếp)

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Những thành tựu khôi phục, phát triển kinh tế và chiến đấu chống chiến tranh phá

hoại lần 2 của nhân dân miền Bắc (1969-1973)

- Nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt

Nam

2. Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu nước, tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng, tự hào dân tộc

3. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử.

B. Phương tiện dạy - học

I. Tổ chức lớp

II. Kiểm tra

Em hãy nêu thành tích chiến đấu và sản xuất của miền Bắc thời kỳ 1965-1968?

III. Dạy học bài mới

IV. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - VĂN HÓA,

CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ HAI CỦA MĨ (1969-

1973)

Page 104: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

104Hoạt động 1.

Miền Bắc đạt được những thành tựu gì

trong khôi phục và phát triển kinh tế?

(Nông nghiệp:Chăn nuôi được đưa lên thành

ngành chính, nhiều HTX đạt 5 - 7 triệu tấn/ ha)

Ý nghĩa của những thành tựu đó?

(Đời sống ndân ổn định, tạo đkiện chi viện

mNam)

1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế -

văn hóa

* Thành tựu về kinh tế

- Nông nghiệp:nhiều HTX đạt 5 - 7 triệu tấn/ ha;

1970, sản lượng thực tăng trên 60 vạn tấn

- Công nghiệp:

+ Nhiều cơ sở được khôi phục

+ Giá trị slượng cnghiệp:tăng 142% (1972 1968)

- Giao thông vận tải khẩn trương khôi phục

* Văn hoá, giáo dục, y tế

được khôi phục và phát triển

Đời sống ndân ổn định, tạo đkiện chi viện

mNam

Hoạt động 2.

Mỹ đã tiến hành chiến tranh phá hoại

Miền Bắc lần 2 như thế nào?

(6/4/1972 Mì bắt đầu ném bom bắn phá từ

Thanh Hóa đến Quảng Bình,16/4/1972….)

Em có nhận xét gì về cuộc phá hoại

miền Bắc lần 2 của Mĩ ?

(quy mô, tích chất, mức độ)

Nhân dân miền Bắc chống chiến tranh

phá hoại như thế nào?

2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh

phá hoại, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu

phương

* Hành động phá hoại của Mỹ:

- Ngày 6/4/1972, Mĩ ném bom bắn phá từ

Thanh Hóa - Quảng Bình

- Ngày 16/4/1972, chính thức gây chiến tranh

phá hoại mBắc lần II

* Cuộc chiến đấu của nhân dân mBắc

- Chủ động đánh địch ngay trận đầu

- Đập tan cuộc tập kích → “ Điên Biên Phủ trên

không” (18 - 29/12/1972)

Hoạt động 3.

Nêu bối cảnh, diễn biến của Hội nghị

Pa –ri?

(13/5/1968 : Hội nghị Pa-ri bắt đầu họp gồm 2

bên,25/1/1969 gồm 4 bên….)

Bị thất bị trong cuộc tập kích bằng B52

buộc Mĩ phải làm gì ?

(chính thức đàm phán và kí Hiệp định Pa-ri)

Em hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp

định?

(Mĩ công nhận các quyền c bản của VNam,…)

Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa ntn?

V. Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt

chiến tranh ở Việt Nam

* Hoàn cảnh

- Ngày 13/5/1968, cuộc thương lượng được mở

- 12/1972, thất bại trong cuộc tập kích B52 →

Mĩ chính thức đàm phán

27/1/1973 Hiệp định Pari ký chính thức

* Nội dung (SGK trang 153)

* Ý nghĩa:

+ Là kết qủa đấu tranh kiên cường của ndân ta

+ Mĩ phải công nhận các quyền cơ bản của Việt

Nam , rút quân về nước

+ Tạo điều kiện quan trọng để nhân dân ta giải

phóng hoàn toàn miền Nam.

Page 105: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

105IV. Củng cố bài:

1.Thắng lợi của nhân dân mBắc trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần 2?

2. Nội dung, ý nghĩa cảu Hiệp định Pa-ri?

V. Hướng dẫn học tập:

+ Học bài cũ theo câu hỏi SGk+ Đọc soạn tiếp Bài 30. Hoàn thành giải phóng mNam...(1973 -1975)

Ngày soạn: …………….

Ngày dạy: …………….

Tiết 44:

BÀI 30. HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG MIỀN NAMTHỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1973-1975)

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

Tình hình nước ta sau Hiệp định Pa-ri. Tình thế cách mạng miền Nam sau Hiệp định

Pa-ri năm 1973

2. Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu nước, tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng

3.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng lược đồ và tranh ảnh lịch sử, phân tích đánh giá

B. Phương tiện dạy - học

Lược đồ cuộc tổng tiến công và nổi dậy 1975

I. Tổ chức lớp

II. Kiểm tra

Hãy trình bày nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri.

III. Dạy học bài mới

Hoạt động 1. I. Miền Bắc khắc phục hậu quả của chiến

Page 106: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

106GV. Khái quát hoàn cảnh lịch sử mới sau Hiệp định

Pa-ri năm 1973

Nhiệm vụ của miền Bắc sau năm 1973?

(khôi phục phát triển kinh tế văn hoá)

Trong công cuộc khôi phục, phát triển kinh

tế, văn hoá mBắc đã đạt được t tựu gì?

(thành tựu to lớn về kinh tế, văn hoá,…)

Những thành tựu này có ý nghĩa ntn?

tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, văn

hóa, ra sức chi viện cho Miền Nam

- Miền Bắc: khôi phục phát triển kinh tế

văn hoá → chi viện cho miền Nam

- Thành tựu:

+ Kinh tế: sản lượng công- nông nghiệp ở

một số mặt vượt mức năm 1971 (1964)

+ Giao thông vận tải: đảm bảo thông suốt

+ Từ 1973-1974, tăng cường chi viện sức

người, sức của cho miền Nam

Phục vụ chiến đấu, xây dựng tiếp quản

vùng giải phóng

Hoạt động 2.

Sau Hiệp định Pa-ri so sánh lực lượng giữa

ta và địch có thay đổi như thế nào?

(Mĩ rút, Nguỵ mất chỗ dựa, nhưng âm mưu phá

hoại Hiệp định; ta lực lượng lớn mạnh,…)

Âm mưu mới của Mĩ -Nguỵ sau Hiệp đinh

Pa-ri 1973?

(Mĩ tiếp tục viện trợ cho Ngụy,Ngụy Sài Gòn huy

động lực lượng…)

Cuộc chiến đấu chống địch “lấn chiếm” và

bình định diễn ra như thế nào?

(Cuộc đấu tranh chống địch lấn chiếm đạt kết quả

nhất định)

Trước tình hình đó Hội nghị 21 của TƯ

Đảng xác đinh kẻ thù, nhiệm vụ cmạng ntn?

(Kẻ thù: Mỹ -Nguỵ, nvụ tiếp tục cmạng DCND)

Em có nhận xét gì về tình hình chiến trường

trong thời gian này ?

(Thời cơ mới đã xuất hiện trên chiến trường, có thể

giải phóng hoàn toàn miền Nam)

II- Đấu tranh chống địch “Bình Định -

lấn chiếm” tạo thế và lực , tiến tới giải

phóng hoàn toàn Miền Nam

* Âm mưu cảu Mĩ và chính quyền Sài Gòn

- Ngày 29/3/1973, Mĩ rút về nước → để lại

hơn 2 vạn cố vấn, tiếp tục viện trợ cho

Ngụy.

- Ngụy Sài Gòn huy động lực lượng tiến

hành “lấn chiếm” và bình đinh

* Cuộc chiến đấu của ta

- Cuộc đấu tranh chống địch lấn chiếm đạt

kết quả nhất định

- Tháng 7/1973, Hội nghị TƯ 21 xác định:

+ Kẻ thù: Mỹ -Nguỵ

+ Nhiệm vụ: tiếp tục cách mạng DCND

- Cuối năm 1974 đầu năm 1975, ta giành

thắng lợi lớn: chiến thắng Phước Long

- Kinh tế: s/x được đẩy mạnh → tăng dự trữ

cho cách mạng

IV. Củng cố bài:

Sau Hiệp định Pa-ri so sánh lực lượng giữa ta và địch ở miền Nam thay đỏi như thế nào?

V. Hướng dẫn học tập:

- Học bài cũ, ôn tập, làm đề cương chuẩn bị kiểm tra HKII

- Đọc, soạn tiếp Bài 30. hoàn thành giải phóng miền Nam….(1973 -1975)

Page 107: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

107

Ngày soạn: …………….

Ngày dạy: …………….Tiết 45BÀI 30. HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG MIỀN NAMTHỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC

(1973-1975) (tiếp)A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:- Chủ trưng kế hoạch giải phóng miền Nam của TƯ Đảng. Hoàn cảnh, diễn biến cuộc

Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975- Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ.2. Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu nước, tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng, tự hoà dân tộc3.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng lược đồ và tranh ảnh lịch sử, phân tích đánh giá

B. Phương tiện dạy - họcLĐ: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy 1975I. Tổ chức lớpII. Kiểm traSau Hiệp định Pa-ri năm 1973 về Việt Nam, miền Bắc thực hiện những nhiệm vụ gì?III. Dạy học bài mớiIII- GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH THỔ

TỔ QUỐC

Hoạt động 1.Đảng đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam

trong hoàn cảnh như thế nào?

(tình hình so sánh lực lượng lợi cho cm)

GV. Hdẫn h/s khai thác H. 71 (SGK trang 158)

Trong kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền

1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn

toàn miền Nam

- Cuối năm 1974, đầu 1975, Đảng đề ra kế

hoạch giải phóng miền Nam trong 2 năm

1975-1976

- Nhấn mạnh nếu thời cơ đến thì lập tức

Page 108: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

108Nam có những điểm nào khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn và linh hoạt của Đảng?(đúng đắn: đề ra trên cơ sở nhận đinh đúng thời cơ, tranh thủ thời cơ đánh nhanh tránh thiệt hại; linh hoạt: kế hoạch đề ra trong 2 năm, nhấn mạnh năm 1975 là thời cơ lớn có thể tranh thủ)

Hoạt động 2.GV. Tổng tiến công phát triển qua 3 chiến dịch: Tây Nguyên, Huế- ĐN,HCM

Tại sao trong ta lại mở chiến dịch Tây Nguyên đầu tiên?(Là địa bàn chiến lược quan trọng, địch sơ hở…)

Tóm tắt diễn biến chiến dịch Tây Nguyên?GV. Sử dụng LĐ tường thuật chiến dịch HS. Xác định địa danh và thời gian thắng lợi của chiến dịch trên LĐ

Tại sao Bộ chính trị lại nhanh chóng quyết định mở chiến dịch Huế -đà Nẵng trong khi cdịch Tây Nguyên còn đang tiếp diễn? Chiến dịch Huế - Đà Nẵng diễn ra ntn?GV. Sử dụng LĐ tường thuật chiến dịch. Hướng dẫn h/s khai thác h. 71 (SGK trang 160)HS. Xác định các dịa danh giải phóng cùng thời gian với Huế

Trước khi bắt đầu chiến dịch HCM quân ta tiến công vào đâu?. Vì sao?GV. Trình bày chiến dịch Hồ Chí Minh bằng LĐHS. X định các hướng tiến công của ta vào Sài GònGV.Giới thiệu H.76 và H.78 (SGK trang162, 164)

Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch HCM?(đánh gục hoàn toàn Mĩ -Nguỵ, giải phóng Nam, thống nhất đất nước)

giải phóng miền Nam trong năm 1975

2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975a. Chiến dịch Tây Nguyên (10/3 đến24/3)- 4/3, ta đánh nghi binh: Plây-cu, Kon Tum- 10/3, đánh Buôn Ma Thuột → giải phóng- 12/3, địch phản công chiếm Buôn Mê Thuột nhưng thất bại- 14/3, địch rút khỏi Tây Nguyên → Duyên Hải miền Trung .- Ngày 24/3, Tây Nguyên h toàn giải phóngb. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng * Chiến dịch Huế- Ngày 21/3, ta đánh vào Huế → 24/3 hình thế bao vây - Ngày 26/3, giải phóng toàn Huế* Chiến dịch Đà Nẵng- Giải phóng Tam Kỳ, Quảng Ngãi, Chu Lai → tạo thế bao vây Đà Nẵng- Chiều ngày 29/3, Đà Nẵng giải phóng.c. Chiến dịch Hồ Chí Minh- Mở đầu ta chọc thủng phòng tuyến Phan Rang (16/4) → Xuân Lộc (21/4)- Chiều ngày 26/4,chiến dịch bắt đầu- Trưa ngày 30/4, bộ đội ta tiến vào Dinh Độc Lập → Sài Gòn giải phóng- 2/5, giải phóng hoàn toàn m Nam.

IV. Ý NGHĨA LỊCH SỬ, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KCHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC

Hoạt động 3.

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước có ý nghĩa như thế nào?GV. Lưu ý h/s về ý nghĩa trng nước và quốc tếGV. Phân tích ảnh hưởng thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ đến nội tình nước Mĩ. Di chứng chiến tranh Việt Nam đối với các cựu chiến binh Mĩ

1.Ý nghĩa lịch sử:* Trong nước:- Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ, 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc- Mở ra kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập, thống nhất đi lên CNXH.* Quốc tế:- Tác động mạnh mẽ đến tình hình nước Mĩ và thế giới- Cổ vũ to lớn đối với ptrào GPDT thế giới.

Page 109: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

109 Chiến công vĩ đại của thế kỷ XX

Hoạt động 4.

Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước?HS. Thảo luận trả lời, các nhóm khác nhận xét

GV. Phân tích, kết luận nguyên nhân thắng lợi

2. Nguyên nhân thắng lợi* Chủ quan:- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng- Truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất của dân tộc- Sự lớn mạnh của hậu miền Bắc.* Khách quan:- Đoàn kết chiến đấu của 3 nước ĐDương - Ủng hộ của các nước XHCN, lực lượng tién bộ thế giới

IV. Củng cố bài: Quân dân 2 miền đã giành được những thắng lợi gì có ý nghĩa chiến lược về quân sự,

chính trị, ngoại giao trong 9 năm chống Mĩ?

V. Hướng dẫn học tập:

Ôn tập, làm đề cương chuẩn bị kiểm tra Học kì II

Đọc soạn Bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng Xuân 1975

Ngày soạn: …………….

Ngày dạy: …………….Tiết 46

Chương VII. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000

BÀI 31. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU SAU ĐẠI THẮNG XUÂN

1975

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Tình hình hai miền Nam - Bắc sau đại thắng mùa xuân 1975. Những biện pháp khắc

phục hậu quả chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế của 2 miền

- Quá trình hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước

2. Tư tưởng: Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, tình cảm ruột thịt Bắc –Nam tinh

thần độc lập dân tộc thống nhất Tổ quốc, niềm tin vào tiền đồ cách mạng.

3. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử

B. Phương tiện dạy học

Tranh ảnh tài liệu liên quan đến bài học

C. Tiến trình dạy học

I. Tổ chức lớp

II. Kiểm tra

Em hãy trình bày diễn biến Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 trên lược đồ

III. Dạy học bài mới

Page 110: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

110Hoạt động 1.

Sau đại thắng 1975, tình hình 2 miền

có những thuận lợi và khó khăn gì?

GV. Dẫn số liệu cụ thể: Toàn bộ các thành

phố, thị xã bị đánh phá: 12 thị xã. 51 trấn, …

I. Tình hình hai miền Bắc - Nam sau đại

thắng xuân 1975

- Thuận lợi: đất nước độc lập thống nhất đi

lên CNXH

- Khó khăn:

+ Hậu quả nặng nề của chiến tranh.

+ Di hại của chế độ thực dân, phong kiến

+ Kinh tế: Nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp

phụ thuộc bên ngoài

Hoạt động 2.

Nhiệm vụ chủ yếu của miền Bắc từ sau

năm 1973?

(tiến hành khắc phục hậu quả chiến tranh,

khôi phục ptriển kinh tế, văn hoá)

Trong công cuộc khôi phục và phát

triển kinh tế nhân dân miền Bắc đã đạt được

những thành tựu gì?

GV. Giảng các thành tựu của miền Bắc

Miền Nam khắc phục hậu quả chiến

tranh, khôi phục và phát triển kinh tế ntn?

II. Khắc phục hậu quả chiến tranh khôi

phục và phát triển kinh tế, văn hóa ở hai

miền đất nước

* Miền Bắc

- Từ 1973 -1976, tiến hành khắc phục hậu

quả chiến tranh, khôi phục ptriển kinh tế, văn

hoá

- Kết qủa:

+ Diện tích tròng lúa tăng

+ Sự nghiệp văn hoá, giáo dục, y tế ptriển

mạnh

* Miền Nam

- Khẩn trương tiếp quản vùng mới giải

phóng, thành lập chính quyền cmạng

- Tổ chức hồi hương, xdựng vùng kinh tế mới

- Quốc hữu hòa các ngân hàng,…

- Khôi phục s/x nông công nghiệp.

Hoạt động 3.

Vì sao cần phải thống nhất đất nước

về mặt nhà nước?

(đất nước thống nhất về lãnh thổ, nhưng ở 2

miền tồn tại 2 Chính phủ thống nhất về mặt

Nhà nước)

Quá trình thống nhất đất nước về mặt

nhà nước diễn ra như thế nào?

(Bắt đầu từ Hội nghị Hiệp thương….kỳ họp

thứ nhất Quốc hội VI)

Quốc hội khóa VI kỳ họp thứ nhất

III. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt

Nhà nước (1975-1976)

- 9/1975,TƯ Đảng đề ra nhiệm vụ hoàn thành

thống nhất đất nước

- 25/4/1976, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội

trong cả nước

- Từ 24/6 - 3/7/1976, Quốc hội khóa VI họp

tại Hà Nội quyết định:

+ Tên nước,Quốc ca, Quốc kì, Quốc huy, thủ

đô

+ Đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định

Page 111: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

111đãthông qua những quyết định quan trọng

nào?

(Tên nước,Quốc ca, Quốc kì, Quốc huy, thủ

đô; đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định,

….)

Ở các địa phương chính quyền được

tổ chức ntn?Liên hệ cách thức tổ chức hiện

nay?

(3 cấp tỉnh, huyện, xã)

Kết quả của kì họp thứ nhất Quốc hội

khoá VI có ý nghĩa như thế nào?

+ Bầu cơ quan chức vụ lãnh đạo cao nhất.

- Địa phương tổ chức thành 3 cấp

Hoàn thành t nhất đất nước về mặt nhà

nước

IV. Củng cố bài:

Vì sao cần phải thống nhất đất nước về mặt nhà nước? Quá trình thống nhất diễn ra

ntn?

V. Hướng dẫn học tập:

Ôn tập, làm đề cương chuẩn bị kiểm tra Học kì II

Đọc soạn Bài 32. Xây dựng đất nước ....(1976 -19850

Ngày soạn: …………….

Ngày dạy: …………….

Tiết 47

BÀI 32. XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC, ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC (1976-

1985)

A. Mục tiêu bài học

1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Con đường tấy yếu của cách mạng Việt Nam là đi lên CNXH, những thành tựu và

thiếu sót, yếu kém trong 10 năm đầu cả nước đi lên CNXH (1976-1985).

- Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Tây - Nam và phía Bắc Tổ quốc (1975-1979).

2. Tư tưởng: Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, yêu CNXH., yêu chuộng hoà bình

3. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận định, so sánh các sự kiện lịch

sử.

B. Phương tiện dạy học

Tranh ảnh tài liệu liên quan đến bài học

C. Tiến trình dạy học

I. Tổ chức lớp

Page 112: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

112II. Kiểm tra

Nêu quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước?

III. Dạy học bài mới

I.VIỆT NAM TRONG 10 NĂM ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1976-1985)

Hoạt động 1.

Nêu phương hướng nhiệm vụ, mục

tiêu của kế hoạch 5 năm 1976 -1980?

(12/1976, Đại hội IV đề ra đường lối xây

dựng CNXH, thông qua kế hoạch 5 năm;

mục tiêu xây dựng CSVC CNXH)

Trong 5 năm thực hiện kế hoạch ta

đã đạt được những thành tựu gì?

GV. HD h/s khai thác H.81 (SGK tr 171)

Bên cạnh những thành tựu đó ta

còn có những mặt hạn chế gì?

1.Thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976-

1980)

- Tháng 12/1976, Đại hội IV đề ra đường lối xây

dựng CNXH, thông qua kế hoạch 5 năm

- Mục tiêu của kế hoạch 5 năm:

+ Xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH.

+ Cải thiện một bước đời sống nhân dân.

- Kết quả:

+ Công – nông nghiệp, GTVT bước đầu phát triển

+ Miền Nam: xoá bỏ g/c tư sản mại bản, xây dựng

văn hoá cách mạng

- Hạn chế: Kinh tế mất cân đối, năng xuất lao động

thấp, đời sống nhân dân khó khăn.

Hoạt động 2.

Nêu phương hướng nhiệm vụ, mục

tiêu của kế hoạch 5 năm 1981 -1985)?

(đẩy mạnh cải tạo QHSX, ổn định kinh tế,

xã hội, giảm nhẹ mất cân đối)

Trong 5 năm (1981-1985) thực hiện

kế hoạch chúng ta đã đạt được những

thành tựu?

(Kinh tế đất nước có những chuyển biến

nhiều mặt, hoạt động khoa học kỹ thuật

được triển khai)

Trong kế hoạch 5 năm lần này ta

còn có những mặt hạn chế nào?

2.Thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1981-

1985)

- Tháng 3/1982, Đại hội lần V họp tại Hà Nội, đề ra

kế hoạch 5 năm (1981 – 1985)

- Nhiệm vụ: đẩy mạnh cải tạo QHSX, ổn định kinh

tế, xã hội, giảm nhẹ mất cân đối

- Kết quả:

+ Kinh tế đất nước có những chuyển biến nhiều mặt

+ Hoạt động khoa học kỹ thuật được triển khai.

- Hạn chế: khó khăn yếu kém chưa được khắc phục

Hoạt động 3.

Cuộc chiến đấu bảo vệ Biên giới

Tây Nam diễn ra như thế nào? Kết quả?

II. Đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1975-1979)

1. Đấu tranh bảo vệ biên giới Tây - Nam

- 22/12/1978, tập đoàn Pôn Pốt huy động lực lượng

lớn xâm lấn biên giới Tây Nam

- Quân ta tổ chức phản công → bọn Pôn Pốt rút

khỏi lãnh thổ

Hoạt động 4. 2. Đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc

Page 113: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

113Cuộc chiến đấu ở biên giới phía Bắc

đã diễn ra như thế nào?Kết quả?

GV. Liên hệ giáo dục ý thức bảo vệ Tổ

quốc XHCN

- Ngày 17/2/1979, Trung Quốc huy động 32 sư

đoàn tấn công từ Móng Cái đến Phong Thổ

- Quân dân ta đứng lên chiến đấu ngoan cường →

Trung Quốc rút về nước (18/3/1979).

IV. Củng cố bài:

Thành tựu của nhân dân ta trong 10 năm đầu xây dựng CNXH

V. Hướng dẫn học tập:

+ Ôn tập chuẩn bị kiểm tra Học kì II theo đề của PGD

+ Đọc soạn Bài 33. Việt Nam trên đường đổi mới......1986 đến năm 2000

+ Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về thời kỳ 1986- 2000

Ngày soạn: …………….

Ngày dạy: …………….Tiết 48

BÀI 33. VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000

A. Mục tiêu bài học1.Kiến thức:Giúp học sinh hiểu:- Sự tất yếu phải đổi mới đất nước đi lên CNXH, nội dung của đường lối đổi mới.- Quá trình thực hiện đổi mới đất nước. Những thành tựu và yếu kém trong quá trình

đổi mới.2. Tư tưởng: Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, yêu CNXH.3. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử.

B. Phương tiện dạy họcTranh ảnh tài liệu liên quan đến bài học

C. Tiến trình dạy họcI. Tổ chức lớpII. Kiểm tra Thành tựu của nhân dân ta trong 10 năm đầu xây dựng CNXH (19876 - 1985)?

III. Dạy học bài mới

Page 114: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

114Hoạt động 1.

Vì sao Đảng đề ra đường lối đổi mới

đường lối ?

(Đất nước khủng hoảng, gặp nhiều những khó

khăn, yếu kém, tác động của cách mạng

KHCN,...)

Em hiểu thế nào là đổi mới?Nội dung

của đường lối đổi mới như thế nào ?

(Giữ vững mục tiêu CNXH; đổi mới toàn diện,

đồng bộ, trọng tâm là đổi mới kinh tế)

Tại sao đổi mới kinh tế là trọng tâm ?

I. đường lối đổi mới của Đảng

* Hoàn cảnh

- Đất nước khủng hoảng, gặp nhiều những khó

khăn, yếu kém

- Tác động của cách mạng KHCN → quan hệ

quốc tế có nhiều thay đổi

- Khủng hoảng ở Liên Xô và Đông Âu

Đại hội VI (T12/1986) đề ra đường lối đổi mới

* Nội dung dường lối đổi mới

+ Giữ vững mục tiêu CNXH

+ Đổi mới toàn diện, đồng bộ, trọng tâm là đổi

mới kinh tế

II.VIỆT NAM TRONG 15 NĂM THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI (1986-2000)Hoạt động 2.

Mục tiêu chính của kế hoạch 5 năm

1986 -1990?

(Thực hiện mục tiêu 3 c trình kinh tế lớn)

Những thành tựu đạt được? Ý nghĩa câ

những thành tựu đó?

Hoạt động 3.

Mục tiêu chính của kế hoạch 5 năm

1991 -1995?

(ổn định kinh tế, chính trị, xã hội)

Những thành tựu đạt được? Ý nghĩa

của những thành tựu đó?

Hoạt động 4.

Mục tiêu chính của kế hoạch 5 năm

1996 -2000?

(Tăng trưởng nhanh, hiệu quả và bến vững)

Những thành tựu đạt được? Ý nghĩa

của những thành tựu đó?

GV. HD hs quan sát H. 85.- H. 90 để học sinh

thấy được sự phát triển đất nước trong 15 năm

đổi mới. 1/2008 Việt Nam gia nhập WHO

1. Kế hoạch 5 năm 1986 -1990

- Nhiệm vụ: Thực hiện mục tiêu 3 chương

trình kinh tế lớn

- Thành tựu:

+ 1990, LTTP có dự trữ và xuất khẩu

+ Hàng hoá dồi dào

+ Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh chóng,

2. Kế hoạch 5 năm (1991 -1995)

- Mục tiêu: ổn định kinh tế, chính trị, xã hội

- Kết quả

+ K tế tăng trưởng nhanh, lạm phát bị đẩy lùi.

+ Thị trường xuất khẩu mở rộng, đầu tư nước

ngoài tăng

+ Khoa học công nghệ đẩy mạnh.

3. Kế hoạch 5 năm (1996 – 2000)

- Mục tiêu: Tăng trưởng nhanh, hiệu quả và

bến vững

- Thành tựu

+ Kinh tế tăng trưởng khá, đối ngoại mở rộng

+ Khoa học, công nghệ chuyển biến tích cực,

giáo dục đào tạo phát triển

+ Chính trị, xã hội ổn định, quốc phòng an ninh

tăng cường

Page 115: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

115Hoạt động 5.

Ý nghĩa của những thành tựu trong hơn

20 năm đổi mới?

(Làm thay đổi bộ mặt đất nước, củng cố vững

chắc độc lập dân tộc và chế độ XHCN)

GV. 10/2008 trở thành viên không thường trực

của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc

Hạn chế của kinh tế, văn hoá, xã hội

Việt Nam hiện nay?

GV. Kết hợp giáo dục h/s ý thức trách nhiệm

công dân

4. Ý nghĩa, hạn chế

* Ý nghĩa

+ Làm thay đổi bộ mặt đất nước

+ Củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ

XHCN

Vị thế Việt Nam nâng cao trên trường q tế

* Hạn chế

+ Kinh tế tăng trưởng chưa bền vững, hiệu quả,

sức cạnh tranh thấp

+ Văn hoá, xã hội còn nhiều vấn đề bức xúc

+ Nạn tham nhũng, suy thoái đạo đức,...

IV. Củng cố bài: 1. Lập bảng thống kê về các kế hoạch 5 năm từ 1986- 2000

Kế hoạch 5 năm 1986 -1990 1991 -1995 1996 -2000

Mục tiêu

Thành tựu

2. Em có nhận xét gì về những thành tựu nhân dân ta đạt được từ 1986-2000? V. Hướng dẫn học tập:

.+ Ôn tập chuẩn bị kiểm tra Học kì II theo đề của PGD

+ Đọc, soạn Bài 34. Tổng kết lịch sử Việt Nam....đến năm 2000

Ngày soạn: …………….

Ngày dạy: …………….Tiết 49 BÀI 34. TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI

THỨ NHẤT ĐẾN NĂM 2000

A. Mục tiêu bài học1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:- Quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ năm 1919 đến nay, các giai đoạn chính và

những đặc điểm lớn của mỗi giai đoạn- Nguyên nhân cơ bản quyết định quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, bài học kinh

nghiệm lớn rút ra được từ quá trình đó.2. Tư tưởng: Củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, lòng tự hào dân tộc3. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích, hệ thống và lựa chọn các sự kiến điển hình, đặc

điểm lớn của từng giai đoạnB. Phương tiện dạy học

Tranh ảnh từ 1919 đến nayC. Tiến trình dạy học

I. Tổ chức lớpIII.Dạy học bài mới

Page 116: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

116

I. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ Em hãy nêu những nội dung cơ bản

nhất và đặc điểm lịch sử Việt Nam giai đoạn

1919-1930 ?

(Pháp khai thác lần 2 → xã hội phân hoá sâu

sắc, ngày 3/2/1930 Đảng CS Việt Nam….)

Ý nghĩa lịch sử của việc t lập Đảng?

1.Giai đoạn từ 1919-1930

- Pháp khai thác lần 2 → xã hội phân hoá sâu sắc

- Ngày 3/2/1930, ĐCS Việt Nam ra đời → lãnh

đạo cách mạng

Nêu nội dung và đặc điểm của cách

mạng Việt Nam trong giai đoạn 1930-1945 ?

GV. Sử dụng tranh ảnh giới thiệu, phân tích

để h/s thấy rõ sự phát triển của cách mạng

Việt Nam

2. Giai đoạn 1930-1945

- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cách mạng không

ngừng phát triển:

+ 1930-1931, phong trào cmạng với đỉnh cao Xô

viết Nghệ Tĩnh

+ 936-1939, cuộc vđộng Dân chủ diễn ra sôi nổi

+ 1939 -1945, cuộc vận động tiến tới cmạng

tháng Tám

- 2/9/1945, cách mạng tháng Tám thành công

Điểm lại những thắng lợi to lớn về

quân sự của quân dân ta trong k/c chống

Pháp từ 1946 -1954?

(Việt bắc (19470, Biên giới (1950), …)

Nhắc lại nội dung Hiệp định Giơ-ne-

vơ năm 1954?

3. Giai đoạn 1945-1954

- Ngày 19/12/1946, kchiến toàn quốc bùng nổ

- 1946 -1954, giành nhiều thắng lợi lớn trên mặt

trận quân sự, đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên

Phủ (7/5/1954).

- 27/1/1954, Hiệp định Giơ - ne - vơ được ký kết,

hòa bình trở lại ở miền Bắc.

Các chiến lược chiến tranh của Mĩ

quân dân miền Nam đã đánh bại ở miền

Nam?

(4 chiến lược: Chiến tranh đơn phương (1954

-1959), Chiến tranh đặc biệt,…)

4. Giai đoạn 1954-1975

- Hai miền thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược khác

nhau

- Đại thắng mùa Xuân 1975, kết thúc thắng lợi

cuộc kháng chiến chống Mĩ

Trình bày nội dung, đặc điểm cách

mạng Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay?

(cả nước đi lên CNXH,...)

GV. Giới thiệu H.91, H.92

5. Giai đoạn 1975 đến nay

- Trong 10 năm đầu đi lên CNXH, gặp nhiều khó

khăn thử thách

- Đại hội Đảng VI (12/1986), đề ra đ lối đổi mới

- 1986 –nay, đạt nhiều thành tựu, tồn tại khó

khăn, thử thách

II. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM, PHƯƠNG

HƯỚNG ĐI LÊN

Page 117: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

117Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thắng

lợi của cách mạng Việt Nam (1919 đến nay)

(sự lđạo của Đảng, truyền thống dtộc, tinh

thần đoàn kết cđấu 3 nước Đông Dương,…)

Theo em nguyên nhân nào là quan

trọng nhất?

(Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã

phát huy truyền thống yêu nước, …)

1. Nguyên nhân thắng lợi

- Nhiều nguyên nhân

- Nguyên nhân q trọng nhất là sự lđạo của Đảng

Trải qua quá trình hơn 70 năm lãnh

đạo cách mạng, Đảng ta đã rút ra được

những bài học kinh nghiệm gì ?

(Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và

CNXH, củng cố và tăng cường khối đoàn kết

toàn dân,…)

Phương hướng xây dựng đát nước

trong giai đoạn hiện nay là gì?

2. Bài học kinh nghiệm

- Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH

- Củng cố và tăng cường khối đoàn kết toàn dân

- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời

đại, sức mạnh trong nước và quốc tế

- Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết

định mọi thắng lợi của cách mạng

3. Phương hướng đi lên

Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH theo đường

lối đổi mới của Đảng

IV. Củng cố bài: Giáo viên khái quát lại nội dung chính của bài.V. Hướng dẫn học tập: + Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra Học kì II.

Ngày soạn: …………….

Ngày dạy: …………….

Tiết 50 KIỂM TRA HỌC KỲ II

A. Mục tiêu kiểm tra- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập bộ môn của h/s, qua đó điều chỉnh kế hoạch giảng

dạy cho phù hợp- Rèn kỹ năng làm làm bài lịch sử, tổng hợp, khía quát sự kiện lịch sử- Giáo dục ý thức tự giác, tích cực độc lập sáng tạo của h/s trong học tập bộ môn B. Phương tiện dạy - học Đề kiểm tra phô tô sẵn (Phòng GD –ĐT) C. Tiến trình kiểm traI. Tổ chức lớp II. Kiểm traIII. Tiến hành kiểm tra

ĐỀ BÀI:(Theo đề của phòng giáo dục)

Page 118: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

118

Ngày soạn:…………..

Ngày giảng:…………

Tiết 51

PHẦN III. LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG VĨNH PHÚC

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở VĨNH PHÚC TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1975

A. Mục tiêu bài học

- Giúp h/s hiểu những diễn biến chính về phong trào c mạng ở Vĩnh Phúc trong giai

đoạn từ năm 1930 đến năm 1945

- Giáo dục học sinh lòng tự hào về lịch sử quê hương, từ đó các em có ý thức gắn bó với

quê hương và xây dựng quê hương giàu đẹp

- Rèn kỹ năng sưu tầm tư liệu lịch sử, phân tích, đánh giá

B.Phương tiện dạy học

Bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Phúc

C.Tiến trình dạy - học

I. Tổ chức lớp

II. Kiểm tra

Page 119: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

119III. Dạy học bài mới

Hoạt động 1.

GV. Khái quát lịch sử dân tộc thời kỳ 1930 đến

1945

Đảng bộ Vĩnh Yên và Phúc Yên đã được

thành lập như thế nào?

(Từ 1933, phong trào cách mạng vô sản phát triển

mạnh → các cơ sở Đảng lần lượt ra đời,…)

Em biết gì về đồng chí Lê Xoay?

GV. Sử dụng ảnh chân dung Lê Xoay, giới thiệu

về Bí thư Liên tỉnh

Sự ra đời của Ban cán sự Liên tỉnh có ý

nghĩa ntn?

(đánh dấu sự ra đời của Đảng bộ tỉnh)

Khởi nghĩa giành chính quyền ở VP trong

cách mạng tháng Tám diễn ra như thế nào?

( Vĩnh Yên: Khởi nghĩa diễn ra ở các huyện trước

→ tỉnh lị; Phúc Yên: K/n tỉnh lị → huyện lị)

HS. Xác định các địa danh nổ ra k/n trên bản đồ

. Vì sao khởi nghĩa ở Vĩnh Yên ngày 31/8

không thành công?

Hoạt động2.

HS. Đọc tài liệu (tư liệu l/s đại phương Vĩnh Phúc)

Trong kháng chiến chống Pháp nhân dân

Vĩnh Phúc đã giành được những thắng lợi ntn?

GV. Sử dụng tranh giới thiệu 1 số trận đánh tiêu

biểu của nhân dân Vĩnh Phúc

HS. Kể một số gương anh hùng tiểu biểu trong

kháng chiến chống Pháp trên địa bàn Vĩnh Phúc

Hoạt động 3.

GV. Nhắc lại kiến thức lịch sử dân tộc trong giai

đoạn chống Mĩ

Nêu thành tích của Vĩnh Phúc trong kháng

chiên chống Mĩ?

1. Vĩnh Phúc trong thời kì 1930 -1945

a. Sự ra đời của Đảng bộ Vĩnh Yên, Phúc

Yên

- Từ 1933, phong trào cách mạng vô sản

phát triển mạnh → ra đời cơ sở Đảng:

+ 10/1933, chi bộ Tam Lộng – Bình Xuyên

+ 8/ 1938, chi bộ VTường – Lê Xoay bí thư

+ 3/1940, Ban cán sự Liên tỉnh thành lập ở

Tam Dương - bí thư Lê Xoay

Đánh dấu sự ra đời của Đảng bộ tỉnh

b. Cách mạng tháng tám ở Vĩnh Phúc

* Vĩnh Yên

- Khởi nghĩa diễn ra ở các huyện → tỉnh lị

+ Lập Thạch (17/8)

+ Vĩnh Tường (22/8)

+ BX, Tam Dương(24/8)

- T9/1945,UBND cách mạng lâm thời tỉnh

Vĩnh Yên thành lập

* Phúc Yên:

- 18/8, khởi nghĩa nổ ra ở tỉnh lị → huyện lị

- Ngày 30/8, UBND cách mạng lâm thời

Phúc Yên thành lập

2. Vĩnh Phúc trong thời kì chống Pháp

- Từ 1946 đến 1950, ndân Vĩnh Phúc đã phối

hợp với chủ lực đánh nhiều trận lớn:

+ Trận Khoan Bộ (Lập Thạch) - 1947

+ Trận Xuân Trạch - Lập Thạch (1950)

+ Trận núi Đanh (1951)

- Từ 1951 -1953, huy động: 45.700 dân

công, 28.500 thanh niên nhập ngũ

- Vĩnh Phúc có nhiều người lập công: Trần

Cừ, Nguyễn Văn Nhạc,…

Quốc hội tặng danh hiệu Anh hùng lực

lượng vũ tranh nhân dân

3. Vĩnh Phúc trong kháng chiến chống Mĩ

- Quân dân Vĩnh Phúc đã chiến đấu 783 trận,

bắn rơi 120 máy bay (2 B52, 1 F111)

- Tiêu biểu: 17/10/1972, quân dân Tiền Châu

bắn rơi chiếc F111

- Từ 1965 -1975, Vĩnh Phúc đã huy động

Page 120: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

120GV. Sử dụng LĐ giới thiệu về chiến công của ndân

VPhúc

HS. Xác định địa danh xã Tiền Châu – Phúc Yên

trên LĐ

Em biết gì về anh hùng, liệt sĩ Nguyễn Viết

Xuân?

3.850 thanh niên xung phong, 14,5 vạn bộ

đội → chiến trường

- Vĩnh Phúc có 15 đ/c được tặng danh hiệu

AHLLVT (Nguyễn Viết Xuân)

IV. Củng cố bài:

Kể một số anh hùng lực lượng vũ trang và bà mẹ Việt nam anh hùng của xã em? Trách

nhiệm của h/s đối với những người có công với cách mạng

V.Hướng dẫn học tập:

- Học bài cũ

- Sưu tầm tư liệu lịch sử Vĩnh Phúc và địa phương về thời kỳ xdựng và bvệ Tổ quốc

XHCN

Ngày soạn:………….

Ngày giảng:…………

Tiết 52

VĨNH PHÚC TRONG THỜI KÌ XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC XHCN

(1976 -2005)

A. Mục tiêu bài học

- Giúp h/s thấy được những thành quả to lớn của nhân dân Vĩnh Phúc trong thời kỳ xây

dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN từ 1976 đến 2009

- Giáo dục học sinh lòng tự hào về lịch sử quê hương, từ đó các em có ý thức gắn bó với

quê hương và xây dựng quê hương giàu đẹp.

- Rèn kỹ năng tổng hợp, sử dụng tư liệu lịch sử đã sưu tầm

B.Phương tiện dạy học

Tài liệu có liên quan đến bài học

C.Tiến trình dạy - học

I. Tổ chức

II. Kiểm tra

Page 121: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

121Nêu những đóng góp của nhân dân Vĩnh Phúc trong kháng chiến chống Pháp và chống

Mĩ từ năm 1946 đến năm 1975?

III. Dạy học bài mới

Hoạt động 1.

GV. Nhắc lại kiến thức lịch sử dân tộc trong giai

đoạn 1976 -1996. Tháng 2/1968, Vĩnh Phúc sáp

nhập Phú Thọ → Vĩnh Phú

Trong 10 năm đầu xây dựng CNHX nhân

dân Vĩnh Phú đã đạt được những thành tựu như

thế nào trong xây dựng CNXH?

GV. Giới thiệu: khoán 10, đ/c Kim Ngọc, tdụng

của csách khoán 10 đối với s/x nông nghiệp.

Hạn chế yếu kém kinh tế VPhúc thời kỳ này

Nêu những thành tựu của Vĩnh Phúc

trong thời kì 1986 -1996?

(Kinh tế, xã hội có chuyển biến tích cực…)

Vì sao kinh tế Vĩnh Phúc từ 1986 – 1996

đã có sự chuyển biến tích cực?

Hoạt động2.

GV. Từ 1/1/1997 Vĩnh Phúc tái lập

Những thành tựu cơ bản của Vĩnh Phúc

về KT –XH thời kỳ 1997- 2007?

(Sau 10 năm tái lập, có chuyển biến vượt bậc…)

Kể tên những khu công nghiệp trên địa

bàn tỉnh Vĩnh Phúc?

(Khai Quang, Bính Xuyên…)

Kể tên các địa điểm du lịch nổi tiếng trên

địa bàn tỉnh?

(Tam Đảo, Đại Lải,…)

GV. Giáo dục h/s ý thức bảo vệ môi trường…

HS. Kể về thành tích trong giáo dục của tỉnh,

địa phương, nhà trường

Những thành tựu có ý nghĩa quan trọng

của giáo dục Vĩnh Phúc trong thời kì?

GV. Yêu cầu h/s nêu hạn chế của kinh tế, văn

hoá giáo dục Vĩnh Phúc hiện nay, chủ trương

1. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN ở Vĩnh

Phúc (1976- 1996)

a. Thời kì từ năm 1976 – 1985

- Nhiệm vụ: xây dựng, bảo vệ Tổ quốc XHCN

- Kết quả:

+ 1985, chặn đà giảm sút của sản xuất, bước

đầu thực hiện khoán 10

+ Góp sức người, sức của → chiến đấu bảo vệ

biên giới Tây Nam, phía Bắc

b. Thời kì từ năm 1986 -1996

- Nhiệm vụ:

+ Tập trung thực hiện 3 c trình kinh tế lớn

+ Thực hiện cơ chế quản lí mới, xây dựng kinh

tế nhiều thành phần…

- Kết qủa:

- Kinh tế, xã hội có chuyển biến tích cực.

- Văn hoá, giáo dục có bước phát triển

2.Công cuộc đổi mới ở Vĩnh Phúc (1997 -

2007)

* Kinh tế:

- Tốc độ phát triển cao nhất cả nước: tăng

trưởng bình quân đạt 15%,

- Công nghiệp

+ Giá trị s/x tăng 75,5 %

+ Công nghiệp đứng thứ 7 cả nước, thứ 3 mBắc

+ Hình thành khu công nghiệp: Khai Quang,

Bính Xuyên…

- Thương mại dịch vụ đang trên đã phát triển

- Từ 2001 -2005, thu hút 450 dự án - 1,7 tỉ USD

-Thu ngân sách: 2075 tỉ đồng – câu lạc bộ 1000

tỉ của cả nước

* Giáo dục – văn hoá: phát triển cả về quy mô

và chất lượng

+ Đạt phổ cập tiểu học đúng lứa tuổi

+ 2002, hoàn thành phổ cập cập THCS

+ 2004, là 1/7 tỉnh dẫn đầu cả nước về giáo dục

* Y tế : được chú trọng đầu tư

Page 122: Giao an LICH SU 9  Ca nam  chuan

122của Tỉnh trong việc khắc phục những hạn chế đó

IV. Củng cố bài:

Theo em tỉnh, huyện, xã em còn có những vấn đề văn hoá, xã hội nào được coi là bức

xức cần giải quyết? Biện pháp khắc phục?

V.Hướng dẫn học tập:

- Ôn tập lại các kiến thức đa học

- Tiếp tục sưu tầm tư liệu lịch sử Vĩnh Phúc