Giao an dia ly 8 3 cot chuan

186
Website: violet.vn/thcs-xaxuanho-soctrang HỌC KÌ II Tuần: 20 Ngày soạn: Tiết: 19 Ngày dạy: Bài 15 : ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức : giúp cho học sinh biết -Đặc điểm về dân số, và sự phân bố dân cư ĐNÁ. -Đặc điểm về văn hóa, tín ngưỡng của người dân Đông Nam Á. 2.Về kĩ năng : Rèn luyện cho học sinh biết sử dụng các tư liệu có trong bài, phân tích, so sánh số liệu để biết được Đông Nam Á có số dân đông và dân số tăng nhanh. 3.Về tư tưởng : Giáo dục cho học sinh thấy được những nét chung về phong tục tập quán trong sinh hoạt, văn hóa, tín ngưỡng. Từ đó có ý thức cao trong việc bảo vệ những truyền thống , phong tục của dân tộc. II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên : lược đồ phân bố dân cư châu Á và lược đồ phân bố dân cư ĐNÁ, tranh ảnh, tài liệu tham khảo có liên quan. 2.Học sinh : sgk, xem và soạn trước bài ở nhà. III.Hoạt động dạy và học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài học A.Hoạt động I : 6 phút 1.Ổn định lớp : 1 phút 2.KTBC : 5 phút ?Xác định vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ của học sinh trả lời theo nội dung bài học + vốn hiểu biết. 1

Transcript of Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Page 1: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Website: violet.vn/thcs-xaxuanho-soctrang

HỌC KÌ II

Tuần: 20 Ngày soạn:Tiết: 19 Ngày dạy:

Bài 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á

I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: giúp cho học sinh biết -Đặc điểm về dân số, và sự phân bố dân cư ĐNÁ. -Đặc điểm về văn hóa, tín ngưỡng của người dân Đông Nam Á. 2.Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh biết sử dụng các tư liệu có trong bài, phân tích, so sánh số liệu để biết được Đông Nam Á có số dân đông và dân số tăng nhanh. 3.Về tư tưởng: Giáo dục cho học sinh thấy được những nét chung về phong tục tập quán trong sinh hoạt, văn hóa, tín ngưỡng. Từ đó có ý thức cao trong việc bảo vệ những truyền thống , phong tục của dân tộc.II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: lược đồ phân bố dân cư châu Á và lược đồ phân bố dân cư ĐNÁ, tranh ảnh, tài liệu tham khảo có liên quan. 2.Học sinh: sgk, xem và soạn trước bài ở nhà.III.Hoạt động dạy và học

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài họcA.Hoạt động I: 6 phút 1.Ổn định lớp: 1 phút 2.KTBC: 5 phút ?Xác định vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ của khu vực ĐNÁ thông qua lược đồ ? ?Vì sao cảnh quan rừng nhiệt đới lại chiếm phần lớn diện tích của khu vực ĐNÁ ? -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới ( 30 phút) 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: theo em vị trí địa lí của khu vực

học sinh trả lời theo nội dung bài học + vốn hiểu biết.

1

Page 2: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

ĐNÁ có ảnh hưởng như thế nào tới đặc điểm dân cư, xã hội của các nước trong khu vực ? Đó chính là nội dung chúng ta tìm hiểu trong bài

b.Bài giảng*.Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm dân cư (17 phút)?Qua số liệu bảng 15.1, so sánh số dân, mật độ dân số trung bình, tỉ lệ tăng dân số hằng năm của khu vực Đông Nam Á so với châu Á và thế giới ?

?dựa vào hình 15.1 và bảng 15.2 hãy cho biết: -Đông Nam Á có bao nhiêu nước ? Kể tên nước và thủ đô từng nước ?

-So sánh diện tích, dân số của nước ta so với các nước trong khu vực ? -Có những nhóm ngôn ngữ nào được dùng phổ biến trong các quốc gia ĐNÁ ? Điều này có ảnh hưởng gì tới việc giao lưu giữa các nước trong khu vực ?-Giáo viên nhận xét và bổ sung.?Quan sát hình 6.1, nhận xét sự phân bố dân cư ờ các nước Đông Nam Á ??Thành phần chủng tộc ở

Tìm hiểu mục 1

Số dân: ĐNÁ ít hơn châu Á và thế giới.-Mật độ dân số trung bình bằng với châu Á (119 người /km2) và lớn hơn thế giới.-Tỉ lệ tăng dân số hằng năm là: lớn hơn khu vực châu Á và thế giới.Làm việc theo nhóm: (5 phút) đại diện các nhóm trình bày -Đông Nam Á có 11 nước: Mi an ma ( Y an gun), Cam pu chia ( Phôm- pênh), Lào ( Viêng Chăn), Việt Nam ( Hà Nội), Phi lip pin ( Ma ni la), Bru nây (Ban đa xê ri Bê ga oan), In đô nê xi a ( Gia các ta), Xin ga po ( Xin ga po), Ma lai xi a ( Cua la lăm pơ), Thái Lan (Băng Cốc), Đông ti mo (Đi-li).-Diện tích: đứng hàng thứ 4. Dân số đứng thứ 3 so với các nước trong khu vực.-Nhóm ngôn ngữ được dùng phổ biến là: Anh, Mã Lai, Hoa. Có ảnh hưởng trực tiếp đến công việc giao lưu giữa các nước trong khu vực.

Dân cư tập trung đông ở các vùng đồng bằng và vùng ven biển.

Bài 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM

Á1.Đặc điểm dân cư

-Đông Nam Á là khu vực đông dân, và dân số tăng khá nhanh. (536 triệu: 2002)

-Ngôn ngữ được dùng phổ biến là: Anh, Mã Lai, Hoa.

-Dân cư tập trung đông ở các vùng đồng bằng và vùng ven biển.-Đông Nam Á Có nhiều

2

Page 3: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

khu vực Đông Nam Á như thế nào??Thuận lợi và khó khăn của dân cư ở khu vực ĐNÁ là gì?

-GV liên hệ đến tình hình Việt Nam Giáo dục tư tưởng cho học sinh.-Chuyển ý sang phần 2.*.Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm xã hội của khu vực Đông Nam Á (13 phút)?Đông Nam Á có điều kiện tự nhiên thuận lợi như thế nào??Đặc điểm xã hội đặc trưng của các nước trong khu vực ĐNÁ là gì?

?Bên cạnh đó, thì còn có những đặc điểm nào khác biệt ??Sự khác biệt đó đã tạo nên những điểm gì nổi bật??Vì sao lại có những nét tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất của người dân các nước Đông Nam Á??Tình hình xã hội của khu vực ĐNÁ trước chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào??Tình hình xã hội của các nước Đông Nam Á từ su chiến tranh thế giới thứ hai đến nay ra sao?

-GV nhận xét và bổ sung.

Có nhiều chủng tộc như: Môn gô lô ít và Ô-xtra-lô- ít cùng chung sống.Thuận lợi:Có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn…-Khó khăn: Thất nghiệp còn cao, chất lượng cuộc sống chưa được tốt

Tìm hiểu sang phần 2.

Có các biển ăn sâu vào đất liền các dân tộc.

Các nước trong khu vực ĐNÁ vừa có những nét tương đồng trong lịch sử đấu tranh độc lập dân tộc.Sự khác nhau về tín ngưỡng phong tục, tập quán.

Tạo nên sự đa dạng trong nền văn hóa của khu vực.Do có nhiều điều kiện thuận lợi về mặt tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho sự di dân…các dân tộc.Phần lớn bị các nước đế quốc thực dân xâm lược làm thuộc địa.

Trong chiến tranh thế giới thứ hai: hầu hết các nước ĐNÁ bị phát xit Nhật xâm chiếm.-Sau chiến tranh thế giới thứ hai: Hầu hết các nước đã giành được độc lập.-Hiện nay đa số các quốc gia trong khu vực theo chế độ cộng hòa.

chủng tộc như: Môn gô lô ít và Ô-xtra-lô- ít cùng chung sống

2.Đặc điểm xã hội.

-Các nước trong khu vực ĐNÁ vừa có những nét tương đồng trong lịch sử đấu tranh độc lập dân tộc, phong tục tập quán, sản xuất, sinh hoạt vừa có sự đa dạng trong vă hóa từng dân tộc.

-Trước chiến tranh thế giới thứ hai:Phần lớn bị các nước dế quốc thực dân xâm lược làm thuộc địa.-Trong chiến tranh thế giới thứ hai: hầu hết các nước ĐNÁ bị phát xit Nhật xâm chiếm.-Sau chiến tranh thế giới thứ hai: Hầu hết các nước đã giành được độc lập.-Hiện nay đa số các quốc gia trong khu vực theo chế độ cộng hòa.

3

Page 4: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

4.Củng cố: (5 phút) ?Đặc điểm dân cư của các nước trong khu vực Đông Nam Á là gì ? Nêu thuận lợi và khó khăn ? ?Vì sao các nước trong khu vực Đông Nam Á lại có những nét tương đồng trong lịch sử, sinh hoạt, sản xuất ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em về nhà học thuộc bài và làm câu hỏi và bài tập trong sgk. -Hướng dẫn học sinh làm bài tập. -Xem và soạn trước bài 16: Đặc điểm kinh tế của các nước Đông Nam Á. -Nhận xét tiết học.

4

Page 5: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Tuần: 20 Ngày soạn: Tiết: 20 Ngày dạy:

Bài 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: giúp cho học sinh nắm được -Đặc điểm về tốc độ phát triển và sự thay đổi về cơ cấu kinh tế các nước trong khu vực Đông Nam Á. -Sự phân bố một số ngành kinh tế. 2.Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh biết phân tích số liệu, lược đồ, tư liệu để nhận biết mức tăng trưởng đạt khá cao trong thời gian tương đối dài của các nước trong khu vực Đông Nam Á. 3.Về tư tưởng: Thông qua nội dung bài học, giáo dục cho học sinh có nhận thức đúng đắn về sự phát triển kinh tế của khu vực Đông Nam Á nói chung và đất nước nói riêng.II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: Lược đồ kinh tế các nước Đông Nam Á, tranh ảnh, các tài liệu tham khảo có liên quan. 2.Học sinh: sgk, xem và soạn trước bài ở nhà.III.Hoạt động dạy và học

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài họcA.Hoạt động I: 6 phút 1.Ổn định lớp: 1 phút 2.KTBC: 5 phút ?Đặc điểm dân cư của các nước trong khu vực Đông Nam Á là gì ? Nêu thuận lợi và khó khăn ? ?Vì sao các nước trong khu vực Đông Nam Á lại có những nét tương đồng trong lịch sử, sinh hoạt, sản xuất ?-Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới (30 phút) 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: hơn 30 năm qua các nước Đông Nam Á đã có những nỗ lực lớn để thoát khỏi nền kinh tế lạc hậu. Ngày nay Đông

Học sinh trả lời theo nội dung bài học + vốn hiểu biết.

5

Page 6: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Nam Á được thế giới biết đến như một khu vực có những thay đổi đáng kể trong kinh tế - xã hội, và để hiểu rõ hơn chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp bài 16

b.Bài giảng*.Hoạt động 1: Tìm hiểu nền kinh tế các nước Đông Nam Á (17 phút)?Tình hình kinh tế các nước ĐNÁ nửa đầu thế kỉ XX như thế nào ?

?Ngày nay nền kinh tế của các nước trong khu vực Đông Nam Á ra sao ?

?Thuận lợi của các nước trong khu vực Đông Nam Á về kinh tế là gì ?

?Dựa vào bảng 16.1 hãy cho biết tình hình tăng trưởng kinh tế của các nước trong giai đoạn 1990-1996; 1998-2000 và so sánh với mức tăng trưởng bình quân của thế giới ( Mức tăng GDP bình quân của thế giới trong thập niên 90 là 3% )

Tìm hiểu mục 1

Nền kinh tế lạc hậu, tập trung vào việc sản xuất lương thực…cho các nước đế quốc.

Ngày nay việc xuất khẩu và sản xuất nguyên liệu vẫn chiếm vị trí đáng kể trong kinh tế của nhiều nước Đông Nam Á.Có nguồn lao động dồi dào, tài nguyên thiên nhiên và nguồn nông phẩm…nhiệt đới phong phú…kinh tế.Làm việc theo nhóm (5 phút) đại diện các nhóm trình bày: -Giai đoạn 1990-1996: mức tăng trưởng kinh tế của các nước không thay đổi. -Những nước có mức tăng trưởng kinh tế đều: Ma lai xi a, Phi lip pin, Việt Nam. -Những nước kinh tế không đều: In đô nê xi a, Thái Lan, Xingapo. -Năm 1998: những nước có nền kinh tế phát triển kém hơn trước In đô nê xi a, Thái Lan, Ma lai xi a. -Năm 1999-2000: nước đạt mức tăng trưởng kinh tế dưới 6%: In đô nê xi a, Thái Lan, Philippin.

Bài 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG

NAM Á

1.Nền kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh song chưa vững chắc -Nửa đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước ĐNÁ đều là thuộc địa có nền kinh tế lạc hậu, tập trung sản xuất lương thực. -Ngày nay việc xuất khẩu và sản xuất nguyên liệu vẫn chiếm vị trí đáng kể trong kinh tế của nhiều nước Đông Nam Á.

6

Page 7: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

?Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh song chưa vững chắc được thể hiện như thế nào ?

-Giáo viên liên hệ đến tình hình môi trường hiện nay của thế giới -> Lồng ghép giáo dục môi trường cho học sinh. Chuyển tiếp sang mục 2.*.Hoạt động 2: Tìm hiểu những thay đổi kinh tế của khu vực ĐNÁ (13 phút)?Hiện nay, cơ cấu kinh tế của khu vực đông Nam Á như thế nào ?

?Gần đây một số nước trong khu vực có điều gì đổi mới ?

?Dựa vào bảng 16.2 cho biết tỉ trọng của các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của từng quốc gia tăng giảm như thế nào ?

-Giáo viên nhận xét và bổ sung.?Dựa vào hình 16.1 và kiến thức đã học, em hãy: -Nhận xét sự phân bố của

Những năm 1997 – 1998 các nước Đông Nam Á lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Thái Lan. -Việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức.

Tìm hiểu mục 2

Đang tiến hành công nghiệp hóa bằng cách phát triển ngành công nghiệp… để xuất khẩu.

Một số nước đã sản xuất được một số mặt hàng công nghiệp chính xác công nghiệp cao cấp.tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của một số nước Đông Nam Á (%) từ năm 19802000: -Cam pu chia: nông nghiệp giảm 8,3%; công nghiệp tăng 9.3%; dịch vụ tăng 9.2%. -Lào, Philippin, Thái Lan cũng tương tự: nông nghiệp giảm, công nghiệp và dịch vụ tăng.Cơ cấu kinh tế của các nước có sự chuyển biến rõ rệt theo hướng tích cực.

Nọc sinh lên xác định trên lược đồ: -Cây lương thực phân bố

-Những năm 1997 – 1998 các nước Đông Nam Á lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Thái Lan.-Việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức.

2.Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi

-Hiện nay đa số các nước trong khu vực đang tiến hành công nghiệp hóa bằng cách phát triển công nghiệp sản xuất hàng hóa phục vụ thị trường trong nước và để xuất khẩu.-Một số nước đã sản xuất được một số mặt hàng công nghiệp chính xác công nghiệp cao cấp.

7

Page 8: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

cây lương thực, cây công nghiệp.

-Nhận xét sự phân bố của các ngành công nghiệp luyện kim, chế tạo máy, hóa chất, thực phẩm ?

-Giáo viên nhận xét và bổ sung.

chủ yều ở đồng bằng châu thổ ven biển. Cây công nghiệp phân bố chủ yếu ở các vùng cao nguyên, đồi núi. -Các ngành công nghiệp luyện kim, chế tạo máy, hóa chất, thực phẩm phân bố ở các trung tâm kinh tế của các nước.

4.Củng cố: (5 phút) ?Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng nền kinh tế phát triển chưa vững chắc ? ?Theo em, cơ cấu kinh tế các nước Đông Nam Á đang thay đổi theo xu hướng nào ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em về nhà học thuộc bài và vận dụng kiến thức trong bài để làm phần câu hỏi và bài tập trong sgk. -Hướng dẫn học sinh làm bài tập số 2. -Xem và soạn trước bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) -Nhận xét tiết học.

8

Page 9: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Tuần: 21 Ngày soạn: Tiết: 21 Ngày dạy:

Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: giúp cho học sinh nắm được -Hiệp hội các nước Đông Nam Á: lí do thành lập, mục đích và một số thành tựu đã đạt được. -Quá trình Việt Nam tham gia hiệp hội. 2.Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh biết phân tích tư liệu, số liệu, tranh ảnh để biết được: sự ra đời và phát triển về số lượng các thành viên của hiệp hội các nước Đông Nam Á, mục tiêu của hiệp hội. 3.Về tư tưởng: Giáo dục cho học sinh thấy được những thành tựu đáng kể trong kinh tế của các nước ĐNÁ, từ đó có ý thức bảo vệ thành quả của đất nước, có tinh thần đoàn kết trong khu vực.II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: lược đồ các nước ĐNÁ, tranh ảnh các nước trong khu vực (nếu có), các tài liệu tham khảo có liên quan. 2.Học sinh: sgk, xem và soạn trước bài ở nhà.III.Hoạt động dạy và học

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài họcA.Hoạt động I: 6 phút 1.Ổn định lớp: 1 phút 2.KTBC: (5 phút) ?Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng nền kinh tế phát triển chưa vững chắc ? ?Theo em, cơ cấu kinh tế các nước Đông Nam Á đang thay đổi theo xu hướng nào ?-Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.B.Hoạt động II: tìm hiểu bài mới: (30 phút) 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Theo em, Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập trong hoản cảnh như thế nào ? mục tiêu và

Học sinh trả lời theo nội dung bài học + vốn hiểu biết.

9

Page 10: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

nguyên tắc hoạt động là gì?Đó chính là vấn đề chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.

b.Bài giảng*.Hoạt động 1: Tìm hiểu Hiệp hội các nước ĐNÁ (ASEAN) (10 phút)?Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập trong hoàn cảnh nào ?

-Giáo viên tường thuật sơ lược về việc thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (theo tài liệu “ lịch sử Đông Nam Á)?Quan sát hình 17.1, cho biết 5 nước đầu tiên tham gia vào Hiệp hội các nước Đông Nam Á, những nước tham gia sau Việt Nam ?

?Mục tiêu chung của Hiệp hội ASEAN là gì ?

?Nêu nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN ?

-Giáo viên mở rộng về mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của ASEAN. Chuyển tiếp sang mục 2.*.Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình hợp tác của ASEAN (10 phút)

Tìm hiểu mục 1

Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào ngày 8/8/1967 tại Bang Cốc (Thái Lan).

5 nước đầu tiên tham gia là: Mi an ma, Xin ga po, In đô nê xi a, Thái Lan. -Những nước tham gia sau Việt Nam: Mi an ma, Lào, Cam pu chia.Mục tiêu chung là giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực, các nước còn lại lần lượt gia nhập Hiệp hội để xây dựng 1 cộng đồng hòa hợp, cùng nhau phát triển kinh tế - xã hội. Các nước hợp tác với nhau trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia thành viên và ngày càng hợp tác toàn diện hơn, cùng khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế.

Tìm hiểu mục 2

Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

1.Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

-Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào ngày 8/8/1967 tại Bang Cốc (Thái Lan).

-Mục tiêu chung là giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực, các nước còn lại lần lượt gia nhập Hiệp hội để xây dựng 1 cộng đồng hòa hợp, cùng nhau phát triển kinh tế - xã hội. -Các nước hợp tác với nhau trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia thành viên và ngày càng hợp tác toàn diện hơn, cùng khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế.

2.Hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội

10

Page 11: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

?Em hãy cho biết các nước Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì để hợp tác và phát triển kinh tế?

-Giáo viên nhận xét và bổ sung.?Quan sát hình 17.2, hãy cho biết những nét chính về khu tam giác tăng trưởng kinh tế Xi Giô Ri năm 1989?-Giáo viên nêu khái quát về sơ đồ tam giác tăng trưởng kinh tế Xi Rô Ri.?Theo em, sự hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội được thể hiện như thế nào ?

?Bên cạnh đó, thì Hiệp hội các nước Đông Nam Á còn gặp phải những khó khăn gì?-Giáo viên liên hệ đến các đợt thiên tai ở một số nước vừa qua ( VN, In đô nê xi a)-> Lồng ghép giáo dục

Làm việc theo nhóm (3 phút) đại diện các nhóm trình bày: -Có vị trí địa lí thuận lợi cho việc hợp tác, giao thông liên lạc đi lại giữa các nước dễ dàng. -Về văn hóa: có truyền thống văn hóa, sản xuất lâu đời và có nhiều nét tương đồng. -Về lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc, trong quá trình xây dựng đất nước.

Học sinh trả lời theo sgk.

Thể hiện cụ thể như sau: -Nước phát triển hơn đã giúp đỡ cho các nước thành viên chậm phát triển: đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ… -Tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước thành viên. -Phát triển hệ thống giao thông đường sắt, đường bộ. -Phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Công.

Khủng hoảng kinh tế, xung đột tôn giáo, thiên tai, ô nhiễm môi trường…

Sự hợp tác được thể hiện như sau: -Nước phát triển hơn đã giúp đỡ cho các nước thành viên chậm phát triển: đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ… -Tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước thành viên. -Phát triển hệ thống giao thông đường sắt, đường bộ. -Phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Công.

11

Page 12: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

môi trường cho học sinh.Chuyển tiếp sang mục 3*.Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình Việt Nam trong ASEAN (10 phút)?Cho biết hoạt động của Việt Nam khi gia nhập ASEAN ?

-Giáo viên cho học sinh đọc đoạn thông tin: “ Trong quan hệ mậu dịch…nhiều khó khăn này”?Từ đoạn văn trong sgk, hãy cho biết những lợi ích củaViệt Nam trong quan hệ mậu dịch và hợp tác với cá nước ASEAN là gì ? Liên hệ thực tế ?

?Cho biết những thách thức của Việt Nam khi gia nhập tổ chức ASEAN ?

-Giáo viên lấy những dẫn chứng cụ thể để chứng minh.

Tìm hiểu mục 3

Việt Nam đã tích cực tham gia vào các hoạt động hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục và khoa học công nghệ.

Học sinh đọc thông tin trong sgk.

Trong mối quan hệ với các nước ASEAN, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế như: quan hệ mậu dịch; tỉ trọng giá trị hàng hóa; nhập khẩu, xuất khẩu; Dự án hành lang Đông Tây. -Ví dụ: trong quan hệ thể thao, văn hóa: Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 22 năm 2003 tại Việt Nam (SeaGame 22).Như: sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, sự khác biệt về thể chế chính trị, bất đồng ngôn ngữ…

3.Việt Nam trong ASEAN

-Từ khi trở thành thành viên của Hiệp hội, Việt Nam đã tích cực tham gia vào các hoạt động hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục và khoa học công nghệ.

-Tham gia vào ASEAN Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế - xã hội, nhưng cũng có nhiều thách thức cần vượt qua: sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, sự khác biệt về thể chế chính trị, bất đồng ngôn ngữ…

4.Củng cố: (5 phút) ?Em hiểu như thế nào về ASEAN ? ?Vai trò của Việt Nam trong ASEAN ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em về nhà học thuộc bài, làm phần câu hỏi và bài tập trong sgk. -Hướng dẫn học sinh làm bài tập số 3. -Xem và soạn trước bài 18: Thực hành – Tìm hiểu về Lào và Campuchia.

12

Page 13: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

-Nhận xét tiết học.Tuần: 21 Ngày soạn: Tiết: 22 Ngày dạy:

Bài 18: THỰC HÀNH – TÌM HIỂU VỀ LÀO VÀ CAMPUCHIA

I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: Giúp cho học sinh nắm được vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội, dân cư và kinh tế của Lào hoặc Campuchia. 2.Về kĩ năng: rèn luyện cho học sinh -Biết tập hợp các tư liệu, sử dụng chúng để tìm hiểu địa lí một quốc gia. -Trình bày kết quả làm việc bằng văn bản (kênh chữ). 3.Về tư tưởng: Giáo dục cho học sinh có nhận thức đúng đắn về Lào và Campuchia, từ đó có suy nghĩ đúng về mối quan hệ giữa Việt nam, Nam và Campuchia.II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: lược đồ tự nhiên, kinh tế của Lào và Campuchia, các tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học có liên quan… 2.Học sinh: sgk, xem và soạn trước bài ở nhà.III.Hoạt động dạy và học

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài họcA.Hoạt động I: 6 phút 1.Ổn định lớp: 1 phút 2.KT 15 phút ?Nêu 1 vài nét tiêu biểu về hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) ? ?Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên của ASEAN ?-Giáo viên nhận xét và thu bài của học sinh.B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới (15 phút) 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Để nắm được những nét chính về nước Campuchia hoặc Lào các em phải tìm hiểu như thế nào ? Đó chính là nội dung chúng ta tìm hiểu trong bài 18.

Học sinh vận dụng kiến thức bài đã học để làm.

Bài 18: THỰC HÀNH – TÌM HIỂU VỀ LÀO VÀ

CAMPUCHIA

13

Page 14: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

b.Bài giảngGiáo viên gợi ý cho học sinh tìm hiểu Lào hoặc Campuchia.*.Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí của Campuchia (5 phút)-Dựa vào hình 15.1 cho biết Campuchia: ?Thuộc khu vực nào ? giáp nước nào ? biển nào ?

?Nhận xét khả năng liên hệ với nước ngoài của mỗi nước ?-Cho học sinh lên xác định trên lược đồ các nước Đông Nam Á. Chuyển tiếp sang mục 2.*.Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên của Campuchia (5 phút) Dựa vào hình 18.1 và bài 14 trình bày về Campuchia theo các nội dung:?Địa hình: các dạng núi, cao nguyên, đồng bằng ?

?Khí hậu: Thuộc đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng của gió mùa như thế nào? Đặc điểm của mùa khô, mùa mưa ?-Sông hồ lớn ?

-Nhận xét thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí, khí hậu đối với sự phát triển nông nghiệp?

Tìm hiểu về Campuchia.Tìm hiểu mục 1

Campuchia thuộc khu vực bán đảo Đông Dương, tiếp giáp với VN, Lào, Thái Lan, vịnh Thái Lan.Khả năng liên hệ với nước ngoài bằng các đường giao thông…

Tìm hiểu mục 2

HS làm việc theo nhóm (5 phút).-Đại diện nhóm trình bày.Campuchia có địa hình chủ yếu là đồng bằng, chiếm 3/4 diện tích. Núi (dãy Đăng- rếch, các đa môn, núi con voi), cao nguyên ( Bô Keo, chơ lây), đống bằng (công pông chơ năng, công pông chàm).Thuộc đới khí hậu: Nhiệt đới gió mùa,chịu ảnh hưởng của gió mùa tây Nam. Mùa khô từ tháng 113 mùa mưa 410.Sông Mê Công, sông Tông Lê Sáp và biển hồ.Thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. khí hậu sông ngòi, địa hình…-Khó khăn: Thiếu nước vào mùa mưa, thường có lũ lụt

Tìm hiểu về Campuchia.1.Vị trí địa lí

-Campuchia thuộc khu vực bán đảo Đông Dương, tiếp giáp với VN, Lào, Thái Lan, vịnh Thái Lan.-Khả năng liên hệ với nước ngoài bằng các đường giao thông…

2.Điều kiện tự nhiên

-Địa hình: Campuchia có địa hình chủ yếu là đồng bằng, chiếm ¾ diện tích. Núi (dãy Đăng- rếch, các đa môn, núi con voi), cao nguyên ( Bô Keo, chơ lây), đống bằng (công pông chơ năng, công pông chàm).

-Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa,chịu ảnh hưởng của gió mùa tây Nam. Mùa khô từ tháng 113 mùa mưa 410.- Sông Mê Công, sông Tông Lê Sáp và biển hồ.

14

Page 15: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

-GV nhận xét và bổ sung, chuyển tiếp sang phần 3.*Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm, xã hội dân cư của Campuchia (5 phút).-Dựa vào bảng 18.1 nhận xét Campuchia về:?Số dân, gia tăng dân số, mật độ dân số?

?Thành phần dân tộc, ngôn ngữ phổ biến, tôn giáo, tỉ lệ số dân biết chữ ?

?Bình quân thu nhập đầu người??Tên các thành phố lớn, tỉ lệ dân cư đô thị ?

?Nhận xét tiềm năng nguồn nhân lực để phát triển đất nước.( về số lượng, trình độ văn hóa )?

-Giáo viên nhận xét và bổ sung.*.Hoạt động 4: Tìm hiểu kinh tế của Campuchia (5 phút)?Sử dụng hình 18.1 để nêu tên các ngành sản xuất, điều kiện để phát triển ngành, sản phẩm và phân bố ở Campuchia ?-Giáo viên mở rộng về tình kình kinh tế hiện nay của Campuchia.

vào mùa mưa.

Tìm hiểu mục 3

Dân số: 12,3 triệu (2002); gia tăng dân số: 1,7%; Mật độ dân số trung bình là: 67 người/ km2 (2000).Thành phần dân tộc chủ yếu là người Khơme (90%), người Việt (5%), Hoa (1%), thành phần khác (4%).Ngôn ngữ: phổ biến là Khơ me. Tôn giáo phần lớn là theo đạo Phật; Tỉ lệ dân số biết chữ (35%).280 USD/người (2001)

Phôm-pênh (thủ đô), Bát đan bang, Công Pông Thơm, Xiêm Riệp. Tỉ lệ dân cư đô thị (20%).Campuchia còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế do thiếu đội ngũ lao động có trình độ. Trình độ dân cứ chưa cao.

Tìm hiểu mục 4

Bao gồm: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. -Có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế nhiều thành phần, đa ngành.

3.Điều kiện xã hội- dân cư:

-Dân số: 12,3 triệu (2002); gia tăng dân số: 1,7%; Mật độ dân số trung bình là: 67 người/ km2 (2000).-Thành phần dân tộc chủ yếu là người Khơme (90%), người Việt (5%), Hoa (1%), thành phần khác (4%).Ngôn ngữ: phổ biến là Khơ me. Tôn giáo phần lớn là theo đạo Phật; Tỉ lệ dân số biết chữ (35%).-Thu nhập bình quân: 280 USD/người (2001)-Thành phố lớn: Phôm-pênh (thủ đô), Bát đan bang, Công Pông Thơm, Xiêm Riệp. Tỉ lệ dân cư đô thị (20%).Campuchia còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế.

4.Kinh tế

Bao gồm:-Nông nghiệp: 37.1%-Công nghiệp: 20%-Dịch vụ: 42.9% (Theo thống kê: 2000)

4.Củng cố: (5 phút) -Giáo viên bổ sung các ý học sinh còn thiếu.

15

Page 16: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

-Hướng dẫn học sinh làm bài viết về Lào (Cách làm cũng tương tự như nước Campuchia). -Nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của các nhóm. 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em về nhà xem kĩ lại bài thực hành về Campuchia để vận dụng tìm hiểu về Lào. -Xem và soạn trước bài 19: Địa hình và tác động của nội lực và ngoại lực. -Nhận xét tiết học.

16

Page 17: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Tuần: 22 Ngày soạn:Tiết: 23 Ngày dạy:

Bài 19: ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC, NGOẠI LỰC I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: giúp cho học sinh hệ thống hóa kiến thức -Bề mặt trái đất có hình dạng vô cùng phong phú với` các dãy núi cao, sơn nguyên đồ sộ, xen nhiều đồng bằng rộng lớn. -Những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội, ngoại lực đã tạo nên sự đa dạng, phong phú. 2.Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng lược đồ, quan sát tranh ảnh để nhận xét và phân tích các hiện tượng địa lí. 3.Về tư tưởng: Giáo dục cho học sinh có nhận xét đúng đắn về quá trình hình thành của bề mặt Trái Đất, tránh những nhận thức lệch lạc…II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: bản đồ thế giới có kí hiệu các khu vực động đất, núi lửa, bản đồ địa mảng trên thế giới, các tranh ảnh liên quan, các tài liệu tham khảo có liên quan. 2.Học sinh: sgk, xem và soạn bài trước ở nhà.III.Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài họcA.Hoạt động I: 6 phút 1.Ổn định lớp: 1 phút 2.KTBC: 5 phút Cho học sinh lên trình bày bài viết về Lào. -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới (30 phút) 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nội lực, ngoại lực xẩy ra đồng thời hoặc xen kẽ nhau tạo nên các hình dạng vô cùng của bề mặt Trái Đất và để hiểu rõ hơn chúng ta tìm hiểu bài 19.

b.Bài giảng*.Hoạt động 1: Tìm hiểu

Học sinh trình bày theo mẫu bài đã học + vốn hiểu biết.

Tìm hiểu mục 1

Bài 19: ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI

LỰC, NGOẠI LỰC

1.Tác động của nội lực lên

17

Page 18: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

tác động của nội lực lên bề mặt đất (15 phút)?Theo em nội lực là gì ?

1.Quan sát hình 19.1 đọc tên và nêu vị trí của các dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng lớn trên các châu lục ?

2.Quan sát các hình 19.1, 19.2 và dựa vào kiến thức đã học, cho biết các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện ở vị trí nào của các mảng kiến tạo ?-Giáo viên nhận xét và mở rộng thêm đây chính là hệ quả của sự vận động trong lòng đất.?Quan sát hình 19.2 cho biết những nơi có núi lửa thì trên lược đồ các địa mảng thể hiện như thế nào?3.Quan sát hình 19.3, 19.4, và 19.5 cho biết nội lực còn tạo ra hiện tượng gì ? Nêu một số ảnh hưởng của chúng tới đời sống con người ?

-GV giới thiệu sơ lược trận động đất ở Cô bê ( Nhật Bản)Giáo dục tư tưởng cho học sinh.-Chuyển ý sang phần 2.*.Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của ngoại lực lên bề mặt đất (15 phút)?Em hiểu như thế nào là ngoại lực ?

Là lực sinh ra trong lòng đất.Học sinh lên xác định trên lược đồ-Dãy núi: Himalaya (châu Á), Anpơ ( Châu Âu ) An đét và Cooc-đi e (Châu Mĩ).-Sơn nguyên: Ê ti ô pi a, Đông phi, Tây Tạng…-Đồng bằng: A- ma-dôn, Ấn- HằngLàm việc theo cặp. Núi cao và có núi lủa của thế giới xuất hiện ở ven bờ Đông của Thái bình Dương và ven bờ Tây của TBD tạo nên “ Vòng đai lửa Thái Bình Dương” (Mảng 3).

Trên lược đồ thể hiện sự chồng lấn lên nhau của các mảng hoặc các mảng đang tách xa nhau.Nội lực còn tạo ra hiện tượng động đất, núi lửa, các lớp đất đá bị sơ lệch, sóng thần…Ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người gây thiệt hại về người và của.

Tìm hiểu sang phần 2

Ngoại lực là các yếu tố tự nhiên bên ngoài không ngừng tác động lên bề mặt đất như: Gió, mưa, nhiệt độ,

bề mặt đất.

-Nội lực là lực sinh ra trong lòng đất.

-Nội lực còn tạo ra hiện tượng động đất, núi lửa, các lớp đất đá bị sơ lệch, sóng thần…Ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người.

2.Tác động của ngoại lực lên bề mặt đất.

-Ngoại lực là các yếu tố tự nhiên bên ngoài không ngừng tác động lên bề mặt đất như: Gió, mưa, nhiệt độ,

18

Page 19: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

1.Quan sát các ảnh a, b, c, d dưới đây, mô tả hình dạng địa hình trong ảnh và cho biết chúng được hình thành do atc1 động nào của ngoại lực ?-Hình a: Bờ biển cao ở Ô Xtrây-Li-a ?

-Hình b:nấm đá badan ở Cali-phooc-ni-a ?

-Hình c: cánh đồng lúa ở đồng bằng Châu thổ Mê Nam ?

-Hình d:Thung lủng sông ở vùng Ap-ga-ni-xtan ?

-GV nhận xét và bổ sung.2.Sử dụng lược đồ hình 19.1 và kiến thức đã học, hãy tìm thâm ba ví dụ cho mỗi dạng địa hình ?-Liên hệ đến tình hình địa của địa phương.?Ngày nay, thì bề mặt đất như thế nào ?

nước…Làm việc theo nhóm (5 phút), đại diện các nhóm trình bày.

-Mô tả: Hình ảnh khối đá bị bào mòn, đục thủng thành hình vòm cung. -Do gió và nước biển bào mòn. -Mô tả: Khối đá có chân nhỏ và mã đá lớn hơn trong như cây nấm. -Do: thay đổi của nhiệt độ, gió, mưa, phía dưới do tác động của gió mang theo cát. -Mô tả : Cánh đồng lúa bằng phẳng, xanh tốt, phía xa là làng mạc.-Do phù sa sông bồi đắp tạo nên đồng bằng. -Mô tả: Các ngọn núi lô nhỏ, sườn dốc, thung lủng với dòng chảy vốn lượn quanh chân núi. -Do dòng sông chảy bào mòn. -Vùng ven biển bị sóng đánh vỡ bờ, nước xẻ núi bào mòn các bề mặt…

Vẫn đang tiếp tục thay đổi diễn ra không ngừng.

nước…

-Ngày nay bề mặt đất vẫn đang tiếp tục thay đổi do ảnh hưởng của ngoại lực và nội lực.

4.Củng cố: (5 phút) ?Em hiểu như thế nào là nội lực ?Nêu hậu quả của tác động của nội lực đối với đời sống con người ? ?Ngoại lực là gì ?Nêu tác động của ngoại lực đối với đời sống con người ? -Gv nhận xét và bổ sung

19

Page 20: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

5.Dặn dò: (4 phút) -Các em về nhà học thuộc bài, làm bài tập trong câu hỏi bài tập sgk. -Hướng dẫn học sinh làm bài tập sgk -Xem và soạn bài trước ở nhà bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái đất. -Nhận xét tiết học.

20

Page 21: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Tuần: 22 Ngày soạn: Tiết:24 Ngày dạy:

Bài 20: KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN TRÊN TRÁI ĐẤT

I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: -Các đới khí hậu và một số kiểu khí hậu. -Sự thay đổi của cảnh quan theo cấu tạo của địa hình. 2.Về kỹ năng Rèn luyện cho học sinh biết nhận xét, phân tích ảnh, lược đồ và nhận biết mô tả lại các cảnh quan chính trên trái đất. 3.Về tư tưởng: Thông qua nội dung bài học, giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ môi trường sống.II.Thiết bị dạy học: 1.Giáo viên: Hình 20.3, các vành đai gió trên trái đất (trong sgk phóng to ), bản đồ khí hậu thế giới, bản đồ tự nhiên thế giới, các tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học có liên quan. 2.Học sinh: sgk, xem và soạn bài trước ở nhà.III.Hoạt động dạy và học:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài họcA.Hoạt động I: (6 phút) 1.Ổn định lớp: (1 phút) 2.KTBC: (5 phút) ?Nội lực là gì ?nêu hậu quả của nội lực đối với đời sống của loài người ? ?Hãy nêu tác động của ngoại lực lên bề mặt đất ? Và cho ví dụ ?-GV nhận xét và cho điểm học sinh.B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới (30 phút) 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Theo em, khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất có giống nhau hay không ? Nếu khác thì vì sao lại khác ? Đê hiểu vấn đề này chúng ta tìm hiểu tiếp bài 20

b.Bài giảng*.Hoạt động 1: Tìm hiểu

Học sinh trả lời theo nội dung bài + vốn hiểu biết.

Tìm hiểu mục 1

Bài 20: KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN TRÊN TRÁI

ĐẤT1.Khí hậu trên Trái Đất

21

Page 22: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

khí hậu trên Trái Đất (17 phút)?Theo em, khí hậu trên Trái Đất có giống nhau hay không ? Vì sao ?

1.Quan sát hình 20.1, cho biết mỗi châu lục có những đới khí hậu nào ?

2.Nêu đặc điểm của 3 đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới ? Giải thích vì sao thủ đô Oen-lin-tơn (410 N, 1750 Đ) của Niu Di-Lân lại đón năm mới vào những ngày mùa hạ của nước ta ?

-Giáo viên nhận xét và bổ sung.?Đặc trưng của khí hậu là gì ? Dựa vào đâu mà người ta xác định được kiểu đới khí hậu ??Phân tích nhiệt độ, lượng mưa của bốn biểu đồ trên (a, b, c, d) cho biết kiểu khí hậu thể hiện ở từng biểu đồ?

Không giống nhau, vì tùy thuộc vào vị trí khác nhau của mỗi khu vực, địa điểm.

Trên Trái Đất ở mỗi bán cầu có ba đới khí hậu chính là: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.Làm việc theo nhóm (3 phút) đại diện các nhóm trình bày: -Nhiệt đới: nóng quanh năm, lượng mưa trung bình trên 1000mm/ năm, gió Tín Phong hoạt động quanh năm. - Đới ôn hòa: nhiệt độ trung bình, lượng mưa dao động từ 500 đến 1000mm/ năm, có gió Tây ôn đới. -Đới hàn đới: lạnh lẽo quanh năm, lượng mưa dưới 250mm/ năm, có gió Đông cực.-Tại vì: thủ đô này nằm ở Nam bán cầu ngược lại với nước ta.

Nhiệt độ và lượng mưa là 2 yếu tố đặc trưng của khí hậu…thuộc kiểu và đới khí hậu nào.Học sinh làm việc theo cặp: -Biểu đồ a: nhiệt độ quanh năm cao, lượng mưa không đều tập trung theo mùa Biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa. -Biểu đồ b: nhiệt độ trong năm ít thay đổi ( khoảng 300 c) -Biểu đồ c: Thuộc biểu đồ khí hậu ôn

-Các châu lục chiếm vị trí khác nhau trên bề mặt Trái Đất nên có các đới và kiểu khí hậu khác nhau.

-Nhiệt độ và lượng mưa là 2 yếu tố đặc trưng của khí hậu.

22

Page 23: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

-Giáo viên nhận xét và bổ sung. 4.Quan sát hình 20.3, nêu tên và giải thích sự hình thành các loại gió chính trên Trái Đất ?

5.Dựa vào hình 20.1 và 20.3 và kiến thức đã học, giải thích sự xuất hiện sa mạc Xa-ha-ra ? (châu Phi)

-Giáo viên nhận xét bổ sung, và chuyển tiếp sang mục 2.*.Hoạt động 2: Tìm hiểu các cảnh quan trên Trái Đất (13 phút) 1.các cảnh quan trên Trái Đất có giống nhau hay không ?

?Quan sát hình 20.4, mô tả các cảnh quan đó thuộc những đới khí hậu nào ?

-Giáo viên nhận xét và bổ sung. 2.Hãy vẽ lại sơ đồ hình 20.5 vào vở, điền vào các ô trống tên các thành phần tự nhiên và đánh mũi tên thể hiện mối quan hệ giữa

đới lục địa.-Biểu đồ d: biểu đồ khí hậu cận nhiệt, Địa Trung Hải.

Có 3 loại gió chính: gió Tín Phong, gió Tây Ôn Đới, gió Đông Cực. -Do lượng nhiệt các nơi trên Trái Đất nhận vkho6ng giống nhau, do sự vận động quanh trục của Trái Đất.Do ảnh hưởng: độ lớn của châu lục, dòng biển lạnh Ca-na-ha-ri, gió Tín Phong thổi theo hướng ĐB – TN đem theo sự khô, nóng nên tại vùng Bắc châu Phi xuất hiện hoang mạc Xa-ha-ra.

Tìm hiểu mục 2.

Không giống nhau.

Học sinh làm việc theo cặp: -Ảnh a: đàn chó kéo xe trượt tuyết: cảnh hàn đới. -Ảnh b: rừng lá kim – cảnh ở đới ôn hòa. -Ảnh c: cây bao báp ở vùng rừng thưa, xavan – cảnh ở nhiệt đới. -Ảnh d: đàn ngựa vằn trên đồng cỏ - cảnh ở nhiệt đới.

Hs vẽ sơ đồ:

2.Các cảnh quan trên Trái Đất

-Cảnh quan trên Trái Đất không giống nhau, tiêu biểu như: cảnh quan nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.

23

Page 24: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

chúng sao cho phù hợp ?-Giáo viên nhận xét và bổ sung. 3.Dựa vào sơ đồ đã được hoàn thiện, trình bày mối quan hệ tác động qua lại giữa các thành phần tạo nên cảnh quan thiên nhiên?

-Liên hệ thực tế đến tình hình môi trường hiện nay Lồng ghép giáo dục môi trường cho học sinh.

Các thành phần của cảnh quan thiên nhiên có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn nhau, yếu tố thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi các yếu tố khác, dẫn đến sự thay đổi của cảnh quan.

- Các thành phần của cảnh quan thiên nhiên có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn nhau, yếu tố thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi các yếu tố khác, dẫn đến sự thay đổi của cảnh quan.

4.Củng cố: (5 phút) ?Nêu đặc điểm của 3 đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới ? ?Giải thích sự hình thành các loại gió trên Trái Đất ? ?Trình bày mối quan hệ tác động qua lại giữa các thành phần tự nhiên ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em về nhà học thuộc bài, làm phần câu hỏi và bài tập trong sgk. -Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sgk. -Xem và soạn trước bài 21: Con người và môi trường địa lí. -Nhận xét tiết học.

24

S.vât55

K.khí

Đất

Nước

Đh

Page 25: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Tuần: 23 Ngày soạn:Tiết: 25 Ngày dạy:

Bài 21: CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ

I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: Giúp cho học sinh nắm được các hoạt động sản xuất của con người, đã tác động và làm thiên nhiên thay đổi mạnh mẽ. 2.Vể kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh nhận xét, phân tích ảnh, lược đồ (bản đồ) để nhận biết sự đa dạng của hoạt động nông nghiệp, công nghiệp. 3.Về tư tưởng: Giáo dục cho học sinh thấy được tác hại của con người đem lại cho môi trường để từ đó có ý thức bảo vệ môi trường.II.Thiết bị dạy học: 1.Giáo viên: sgk, bản đồ tự niên thế giới, tranh ảnh cảnh quan liên quan đến hoạt động sản xuất, các tài liệu tham khảo có liên quan, đồ dùng dạy học cần thiết. 2.Học sinh: sgk, xem và soạn trước bài ở nhà.III.Hoạt động dạy và họcHoạt động GV Hoạt đông HS Nội dungA.Hoạt động I:( 6 phút) 1.Ổn định lớp(1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút) ?Hãy giải thích về sự hình thành các loại gió trên trái đất ? ?Em hiểu như thế nào về mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên ?-GV nhận xét và ghi điểm cho học sinhB.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới (30 phút) 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Theo em, con người với môi trường địa lí có mối quan hệ với nhau như thế nào ? Hoạt động của con người có ảnh hưởng đến môi trường địa lý ra sao ? Chúng ta tìm hiểu tiếp bài 21.

Học sinh trả lới theo nội dung bài học + vốn hiểu biết.

Bài 21: CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ

25

Page 26: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

b.Bài giảng:*.Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tác động của sản xuất nông nghiệp (16 phút)?Quan sát hình 21.1 cho biết hoạt động nông nghiệp trên trái đất diễn ra như thế nào ??Em có nhận xét gì về hoạt động sản xuất nông nghiệp qua các ảnh a, b, c, d ?

-Cho học sinh mô tả về hoạt động sản xuất nông nghiệp qua các ảnh.-GV nhận xét qua từng ảnh.?Hoạt động sản xuất nông nghiệp được phân bố như thế nào ??Dựa vào hình 21.1 và kiến thức đã học cho biết: các hoạt động nông nghiệp đều bị sự chi phối của các yếu tố nào?

-Giáo viên nhận xét và mở rộng về ảnh hưởng của điều kiện khí hậu.?Theo em lúa, gạo thường được trồng ở đới nào ? Lúa mì được trồng ở đới nào ?

-Liên hệ đến tình hình trồng lúa gạo ở nước ta Lồng ghép giáo dục môi trường cho học sinh.?Dựa vào hình 21.1 và kiến thức đã học cho biết: hoạt động nông nghiệp đã làm cho cảnh quan tự nhiên thay

Tìm hiểu mục 1

Hoạt động nông nghiệp diễn ra rất đa dạng.

Các hoạt động sản xuất nông nghiệp diễn ra trên rất nhiều vùng lãnh thổ của bề mặt Trái Đất.

Có sự phân bố rất đa dạng.

Làm việc theo nhóm (3 phút) đại diện các nhóm trả lời: -Bị chi phối trước hết ở các điều kiện: +Về nhiệt độ +Về độ ẩm. +Về lượng mưa.-Các điều kiện này có liên quan trực tiếp đến điều kiện khí hậu.

Lúa gạo: chỉ trồng được ở đới nóng và ở nơi có nguồn nước dồi dào. Lúa mì: đực trồng ở những nơi thuộc đới ôn hòa, lượng mưa vừa phải…

Làm cho cảnh quan tự nhiên thay đổi từng giờ, từng ngày, biến đổi hình dạng sơ khai của bề mặt đất.

1.Hoạt động nông nghiệp với môi trường địa lí

-Hoạt động nông nghiệp diễn ra rất đa dạng.

-Hoạt động nông nghiệp đã làm cho cảnh quan tự nhiên thay đổi từng giờ, từng ngày, biến đổi hình dạng sơ khai

26

Page 27: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

đổi như thế nào ?-Giáo viên lấy ví dụ minh họa.

-Chuyển tiếp sang phần 2*.Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của sản xuất công nghiệp đến môi trường địa lí (14 phút)?Quan sát hình 21.2 và 21.3 nhận xét và nêu những tác động của một số hoạt động công nghiệp đối với môi trường tự nhiên ?

-Giáo viên sử dụng tài liệu tham khảo để giúp cho học sinh hiểu được tác động của sản xuất công nghiệp tới môi trường tự nhiên.-Liên hệ đến tình hình môi trường của thế giới hiện nay “ Sự tăng nhiệt độ của Trái Đất” Lồng ghép giáo dục môi trường cho học sinh.?Dựa vào hình 21.4 hãy cho biết các nơi xuất khẩu và nơi nhập khẩu dầu chính trên thế giới ? -Nhận xét về tác động của hoạt động này đối với môi trường tự nhiên ?

?Để bảo vệ môi trường, nguồn sống chính của loài người, chúng ta phải làm gì? -GV liên hệ đến tình hình của địa phương về sản xuất công nghiệp Giáo dục tư tưởng cho học sinh có ý thức bảo vệ môi trường.

Các công trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp…

Tìm hiểu mục 2

Khai thác đồng: làm thay đổi hình dạng của bề mặt đất. -Khu công nghiệp luyện kim ở Đức: làm ô nhiễm môi trường không khí, nước.

Nơi xuất khẩu: Tây Nam Á, Đông Nam Á, Bắc Phi. -Nơi nhập khẩu: Bắc Mĩ, Đông Á, Tây Âu.Ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường nước và không khí: hiện tượng “thủy triều đen”.Lựa chọn cách hành động phù hợp với sự phát triển bền vững của môi trường.

của bề mặt đất.

2.Hoạt động công nghiệp với môi trường địa lí

-Hoạt động sản xuất công nghiệp là những hoạt động gây ra sự biến đổi lớn cho môi trường tự nhiên.

-Để bảo vệ môi trường giữ gìn nguồn sống của chính loài người, chúng ta phải lựa chọn cách hành động phù hợp với sự phát triển bền vững của môi trường.

4.Củng cố: (5 phút) ?Hoạt động sản xuất nông nghiệp và công nghiệp có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường địa lí ?

27

Page 28: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

?Hãy nêu một số biện pháp để bảo vệ môi trường sống của con người và môi trường địa lí? -Giáo viên nhận xét và bổ sung.5.Dặn dò: (2 phút) -Các em về nhà học bài, làm phần câu hỏi và bài tập sgk. -Hướng dẫn học sinh làm bài tập. -Xem và soạn bài trước bài 22: Việt Nam –Đất nước, con người. -Nhận xét tiết học.

28

Page 29: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Tuần: 23 Ngày soạn:Tiết: 26 Ngày dạy:

Bài 22: VIỆT NAM –ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI

I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: giúp học sinh -Nắm được vị trí của Việt nam trong khu vực Đông Nam á và toàn thế giới. -Hiểu được một cách khái quát hoàn cảnh kinh tế chính trị hiện nay của nước ta. -Biết được nội dung, phương pháp học tập địa lí việt Nam. 2.Về kỹ năng: Rèn luyên cho học sinh kỹ năng đọc và sử dụng bản đồ, lược đồ cho học sinh, và các kỹ năng phân tích đánh giá. 3.Về tư tưởng: Giáo dục cho học sinh có nhận thức đúng đắn về tổ quốc, từ đó nâng cao lòng yêu nước, ý thức bảo vệ và xây dựng tổ quốc.II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: bản đồ các nước trên thế giới, lược đồ các nước Đông Nam Á, các tài liệu tham khảo có liên quan. 2.Học sinh: sgk, xem và soạn trước bài ở nhà.III.Hoạt động dạy và học

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài họcA.Hoạt động I: 6 phút 1.Ổn định lớp: 1 phút 2.KTBC: 5 phút ?Hoạt động của nông nghiệp và công nghiệp có tác động như thế nào đến môi trường địa lí như thế nào ? ?Để bảo vệ môi trường sống chúng ta phải làm gì ?-Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới (30 phút) 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: em hiểu như thế nào về Việt Nam đất nước con người? và học địa lí Việt Nam, các em phải học như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung này qua bài 22.b.Bài giảng:*.Hoạt động 1: Tìm hiểu

Học sinh trả lời theo nội dung bài học + vốn hiểu biết.

Tìm hiểu phần 1

Bài 22:VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI

1.Việt Nam trên bản đồ thế

29

Page 30: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Việt nam trên bản đồ thế giới (13 phút)?Đất nước Việt Nam trên bản đồ thế` giới được thể hiện như thế nào?

?Quan sát hình 17.1 hãy cho biết:?Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dương nào ??Việt Nam có biên giới chung trên đất liền trên biển với những quốc gia nào??Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á được thể hiện ra sao?

?Qua các bài 14, 15, 16, 17 em hãy tìm ví dụ để chứng minh cho nhận xét trên ?

-Giáo viên nhận xét và bổ sung.?em hãy cho biết hiện nay Việt Nam có vị trí như thế nào trên quốc tế?

-GV liên hệ đến quá trình Việt Nam gia nhập vào tổ chức WTO (2007).?Việt Nam đã gia nhập ASEAN vào năm nào ?

Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập có chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời.

Gắn liền với châu Á và Thái bình Dương.Trên đất liền: Trung quốc, Lào, Campuchia.

Là một trong những quốc gia thể hiện đầy đủ các đặc điểm thiên nhiên văn hóa, lịch sử của khu vực ĐNA.HS làm việc theo nhóm (4 phút).-Đại diện nhóm trình bày:-Tự nhiên: Tính chất nhiệt đới gió màu ẩm.-Lịch sử: Việt Nam là lá cờ đầu trong khu vực ĐNA về đấu tranh giải phóng dân tộc.-Văn hóa: nền văn minh úa nước, tôn giáo, nghệ thuật kiến trúc và ngôn ngữ gắn bó với các nước trong khu vực.

Việt Nam đang hợp tác một cách tích cực và toàn diện với các nước ASEAN và đang mở rộng hợp tác với tất cả các nước trên thế giới và đang trở thành đối tác tin cậy của cộng đồng quốc tế.

Ngày 28/7/1995.

giới.

-Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập có chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời.

-Việt Nam đang hợp tác một cách tích cực và toàn diện với các nước ASEAN và đang mở rộng hợp tác với tất cả các nước trên thế giới và đang trở thành đối tác tin cậy của cộng đồng quốc tế.

30

Page 31: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

-Chuyển tiếp sang phần 2*.Hoạt động 2: Tìm hiểu Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển ( 12 phút)?Vì sao nhân dân ta lại phải xây dựng lại đất nước ?

?Khó khăn trong quá trình xây dựng đất nước của nhân dân ta là gì ??Việt Nam tiến hành xây dựng đất nước trong hoàn cảnh như thế nào ? Kết quả ra sao ?

?Thành tựu trong nông nghiệp được thể hiện như thế nào ?

?Trong công nghiệp đã đạt đực thành tựu gì ?

?Nêu nhận xét về sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của nước ta qua bảng 22.1 ?

?Quê hương em đã có những đổi mới, tiến bộ như thế nào ??Mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm 2001 – 2010 là gì ? và đến năm 2020 ra sao ?-Giáo viên mở rộng về chiến lược trong những năm tới.-Chuyển tiếp sang mục 3*.Hoạt động 3: Tìm hiểu cách học tốt địa lí VN (5 phút)?Những kiến thức địa lí VN

Tìm hiểu mục 2

Do hậu quả của chiến tranh xâm lược và chế độ thực dân kéo dài…Phải đi lên từ điểm xuất phát rất thấp, nhiều khi phải xây dựng lại từ đầu.Công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế ở nước ta bắt đầu từ năm 1986 đã đạt được những thành tựu to lớn và vững chắc như trong nông nghiệp và công nghiệp.Hình thành một số sản phầm hàng hóa xuất khẩu chủ lực như: gạo, cà phê, cao su, và thủy hải sản…Đã từng bước khôi phục và phát triển mạnh mẽ, nhất là các ngành then chốt như: dầu khí,than, điện…Cơ cấu kinh tế ngày càng cân đối, hợp lí hơn theo hướng kinh tế thị trường… hiện đại hóa. Nông nghiệp giảm, công nghiệp, dịch vụ tăng.Sự phát triển của về đê điều, thủy lợi, giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng…Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển… công nghiệp theo hướng hiện đại.

Tìm hiểu mục 3

Hết sức cần thiết và gần

2.Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển

-Công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế ở nước ta bắt đầu từ năm 1986 đã đạt được những thành tựu to lớn và vững chắc như trong nông nghiệp và công nghiệp.

-Cơ cấu kinh tế ngày càng cân đối, hợp lí hơn theo hướng kinh tế thị trường, định hướng XHCN, tiến dần tới mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa.

3.Học địa lí Việt Nam như thế nào ?

31

Page 32: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

có ý nghĩa như thế nào đối với học sinh ??Tác dụng của địa lí tự nhiên như thế nào trong quá trình học tập của học sinh ?

?Như vậy để học tập tốt môn Địa lí VN, các cần phải làm gì ?

-Giáo viên nhận xét và bổ sung.

gũi.

Phần địa lí tự nhiên sẽ cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản về tự nhiên VN… các lớp sau.Ngoài việc đọc kĩ, hiểu và làm các bài tập trong sgk, các em cấn làm giàu thêm vốn hiểu biết của mình bằng việc sưu tầm tư liệu, khảo sát thực tế, sinh hoạt tập thể ngoài trời, du lịch…

Ngoài việc đọc kĩ, hiểu và làm các bài tập trong sgk, các em cấn làm giàu thêm vốn hiểu biết của mình bằng việc sưu tầm tư liệu, khảo sát thực tế, sinh hoạt tập thể ngoài trời, du lịch…

4.Củng cố: (5 phút) ?Nêu những thành tựu nổi bật của VN đang trên con đường xây dựng và phát triển kinh tế đất nước ? ?Quê hưng đã có những đổi mới, tiến bộ như thế nào ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em về nhà học thuộc bài, làm phần câu hỏi và bài tập trong sgk. -Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sgk. -Xem và soạn trước bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam. -Nhận xét tiết học.

32

Page 33: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Tuần: 24 * Ngày soạn:Tiết: 27 Ngày dạy:

Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM

I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: Giúp cho học sinh hiểu được tính toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam. Xác định được vị trí, giới hạn, diện tích hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt Nam. 2.Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng lược đồ, bản đồ tự nhiên Việt Nam, quả Địa Cầu hoặc bản đồ thế giới. 3.Về tư tưởng Thông qua nội dung bài học, giúp cho học sinh nhận thức được ý nghĩa của vị trí địa lí của đất nước, từ đó có ý thức tốt trong việc bảo vệ tổ quốc.II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: bản đồ tự nhiên Việt Nam, bàn đồ Việt Nam trong Đông Nam Á, các tài liệu tham khảo có liên quan. 2.Học sinh: sgk, xem và soạn trước bài ở nhà.III.Hoạt động dạy và học

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài họcA.Hoạt động I: 6 phút 1.Ổn định lớp: 1 phút 2.KTBC: 5 phút ?Cho biết những thành tựu của Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển đất nước ? ?Để học tốt môn Địa lí Việt Nam các em phải học như thế nào ? -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới (30 phút) 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Vị trí và hình dạng lãnh thổ Việt Nam có đặc điểm gì nổi bật ? Và nó có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội ? Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài 23.

Học sinh trả lời theo nội dung bài học + vốn hiểu biết.

Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ

VIỆT NAM

33

Page 34: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

b.Bài giảng*.Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí và giới hạn lãnh thổ của nước ta (17 phút)-Tìm hiểu ý a ?Em hãy tìm trên hình 23.2 các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền nước ta và cho biết tọa độ của chúng ? (xem bảng 23.2)

?Qua bảng 23.2 em hãy tính: -Từ bắc vào Nam phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nào ? -Từ Tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng bao nhiêu vĩ độ ? -Lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ CTMT ??Cho biết diện tích đất liền?

-Tìm hiểu ý b.?Vị trí và giới hạn của phần đất biển nước ta ?

-Gv mở rộng thêm về vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam-Tìm hiểu ý c.?Những điểm nổi bậc của vị trí địa lí nước ta là gì ?

Tìm hiểu mục 1

Cực Bắc: Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.-Cực Nam: xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.-Cực Tây: xã Xín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.-Cực Đông: xã Vạn Thạnh, huyện Văn Ninh, tỉnh Khánh Hóa.Học sinh làm việc theo cặp: -Kéo dài khoảng 15o vĩ độ nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa.

-Tây sang Đông: 7 vĩ độ

-Múi giờ thứ 19

Là 329247 Km2.

Diện tích là khoảng 1 triệu Km2 đảo xa nhất của nước ta về phía Đông là quần đảo trường sa.

Bao gồm 4 đặc điểm nổi bật:-Vị trí nội chí tuyến gồm khu vực trung tâm Đông Nam Á.-Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển giữa các nước ĐNÁ đất liền và ĐNÁ hải đảo.

1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ

a.Phần đất liền:-Các điểm cực trên phần đất liền Việt Nam (Học sinh kẻ bảng 23.2)

-Diện tích đất tự nhiên nước ta là: 329247 km2.b.Phần biển Diện tích là khoảng 1 triệu Km2 đảo xa nhất của nước ta về phía Đông là quần đảo trường sa.

c.Đặc điểm của vị trí địa lí Bao gồm 4 đặc điểm nổi bật:-Vị trí nội chí tuyến gồm khu vực trung tâm Đông Nam Á.-Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển giữa các nước ĐNÁ đất liền và ĐNÁ hải đảo.

34

Page 35: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

?Những đặc điểm này của vị trí địa lí có ảnh hưởng gì tới môi trường tự nhiên nước ta? Cho ví dụ ?

-GV nhận xét và chuyển tiếp sang mục 2*.Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ Việt Nam (13 phút)-Tìm hiểu ý a?Cho biết những nét chính về phần đất liền nước ta ?

?Vì sao lãnh thổ nước ta lại có khung hình chữ S ?

?Theo em hình dạng lãnh thổ Việt Nam có ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta ?

-Giáo viên nhận xét và bổ sung.-Tìm hiểu ý b?Phần biển Việt Nam có sự

-Vị trí gồm trung tâm khu vực ĐNÁ.

-Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.Ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường tự nhiên của nước ta: Tính chất nhiệt đới gió mùa, tính chất ven biển tính chất đa dạng.

Tìm hiểu mục 2

Phần đất liến của nước ta kéo dài theo chiều Bắc Nam tới 1650 km, tương đương 15o vĩ tuyến, hẹp nhất theo chiều Tây – Đông.Vì Việt Nam có đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260 km hợp với trên 4550km đường biên giới trên đất liền làm thành khung cơ bản của lãnh thổ Việt Nam.Làm việc theo nhóm (3 phút) đại diện các nhóm trình bày: -Điều kiện tự nhiên: thiên nhiên đa dạng, phong phú và sinh động làm cho cảnh quan có sự khác biệt giữa các vùng. -Giao thông vận tải: có thuận lợi là diễn ra liên tục từ Bắc vào Nam, phát triển đấy đủ các loại hình giao thông… Khó khăn: địa hình hiểm trở.

-Vị trí gồm trung tâm khu vực ĐNÁ-Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.

2.Đặc điểm lãnh thổ

a.Phần đất liền - Phần đất liến của nước ta kéo dài theo chiều Bắc Nam tới 1650 km, tương đương 15o vĩ tuyến, hẹp nhất theo chiều Tây – Đông. -Việt Nam có đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260 km hợp với trên 4550km đường biên giới trên đất liền làm thành khung cơ bản của lãnh thổ Việt Nam.

b.Phần biển Phần Biển Đông thuộc

35

Page 36: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

phân bố như thế nào ?

?Dựa vào hình 23.2 và vốn hiểu biết của mình, em hãy cho biết: -Tên đảo lớn nhất nước ta là gì ? Thuộc tỉnh nào ? -Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào ? Được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm nào ??Tên quần đảo xa nhất của nước ta ? Chúng thuộc tỉnh và thành phố nào ?

Phần Biển Đông thuộc chủ quyền VN mở rất rộng về phía Đông và Đông Nam. Trên Biển Đông nước ta có rất nhiều đảo và quần đảo.

Đảo Phú Quốc (S: 568 km2) thuộc tỉnh Kiên Giang.Đó là vịnh Hạ Long, được UNESCO công nhận vào năm 1994.

Quần đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa, thành phố Nha Trang.

chủ quyền VN mở rất rộng về phía Đông và Đông Nam. Trên Biển Đông nước ta có rất nhiều đảo và quần đảo.

4.Củng cố: (5 phút) ?Cho biết các điểm cực trên phần đất liền của Việt Nam ? ?Đặc điểm lãnh thổ Việt Nam có gì nổi bật ? Tại hình dạng lãnh thổ nước fta lại có hình chữ S ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em về nhà học thuộc bài và làm các câu hỏi và bài tập trong sgk. -Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sgk. -Xem và soạn trước bài 24: Vùng biển Việt Nam. -Nhận xét tiết học.

36

Page 37: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Tuần: 24 Ngày soạn:Tiết: 28 Ngày dạy:

Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM

I.Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: giúp cho học sinh -Nắm được đặc điểm tự nhiên của Biển Đông. -Hiểu biết về tài nguyên và môi trường vùng biển Việt Nam. 2.Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng đọc và sử dụng bản đồ, tranh ảnh về tài nguyên và cảnh đẹp của vùng biển Việt Nam. 3.Về tư tưởng: Thông qua nội dung bài học, xây dựng lòng yêu quê hương đất nước cho học sinh đồng thời có ý bảo vệ môi trường biển.II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: lược đồ vùng biển Việt Nam, tranh ảnh, các tài liệu tham khảo có liên quan. 2.Học sinh: sgk, xem và soạn bài trước ở nhà.III.Hoạt động dạy và học

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài họcA.Hoạt động I: (6 phút) 1.Ổn định lớp (1 phút) 2.KTBC:(5 phút) ?Nêu đặc điểm của vị trí địa lí VN về mặt tự nhiên ? ?Theo em hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta? -Nhận xét và ghi điểm.B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới (30 phút) 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Vùng biển nước ta có đặc điểm chung gì nổi bật ? Và có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp bài 24. b.Bài giảng: *Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của vùng biển VN (17 phút)

-Học sinh trả lời

Tìm hiểu mục 1

Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM

1.Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam.

37

Page 38: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

-Tìm hiểu ý a.?Nêu những nét chính của vùng biển VN ? Biển đông?

?Em hãy tìm trên lược đồ các nước Đông Nam Á về vị trí của các eo biển và vịnh nêu trên ?-GV nhận xét.?Phần biển VN nằm trong biển Đông có diện tích là bao nhiêu Km2 ? tiếp giáp vùng biển của những quốc gian nào ?-Chuyển sang ý b.

?Khí hậu ở vùng biển Việt Nam có đặc điểm gì ?

?Chế độ gió ở trên biển Đông như thế nào ?

?Cho biết những nét chính về chế độ nhiệt trên biển ?

?Quan sát hình 24.2, em hãy cho biết t0 nước biển tầng mặt thay đổi như thế nào ?-Giáo viên nhận xét và bổ sung.?Dựa vào hình 24.3, em

Là một phần của biển Đông. Biển Đông là một biển lớn tương đối kín, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa ĐNÁ…qua các eo biển hẹp.Học sinh lên xác định trên lược đồ.

Diện tích là khoảng 1 triệu km2 tiếp giáp vùng biển của các quốc gia: Trung Quốc, Malaisia, Brunây, Phi lippin..

Khí hậu các đảo gần bờ về cơ bản giống như khí hậu vùng đất liền lân cận còn khu vực biển xa… đất liền.

Gió hướng Đông Bắc chiếm ưu thế trong 7 tháng (104) các tháng còn lại trong năm ưu thế thuộc về gió Tây Nam.

Chế độ nhiệt: ở biển mùa hạ mát mẻ và mùa đông ấm áp hơn đất liền. Biên độ nhiệt trong năm nhỏ, nhiệt độ trung bình trong năm của nước biển tầng mặt là trên 230c.

Hình a: nhiệt độ tăng dần từ trên xuống (180c – 280c). -Hình b: nhiệt độ giảm dần theo hướng từ trên xuống.

Học sinh làm việc theo

a.Diện tích giới hạn:-Vùng biển Việt Nam là một phần của biển Đông.Biển đông là 1 vùng biển lớn tương đối kín, nằm trong vùng biển nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á.

- Diện tích là khoảng 1 triệu km2

b.Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển: -Khí hậu các đảo gần bờ về cơ bản giống như khí hậu vùng đất liền lân cận. Còn khu vực biển xa, khí hậu có những nét khác biệt lớn với khí hậu đất liền. +Chế độ gió: trên Biển Đông gió hướng Đông Bắc chiếm ưu thế trong bảy tháng (tháng 10 tháng 4) các tháng còn lại trong năm thuộc về gió Tây Nam. +Chế độ nhiệt: ở biển mùa hạ mát mẻ và mùa đông ấm áp hơn đất liền. Biên độ nhiệt trong năm nhỏ, nhiệt độ trung bình trong năm của nước biển tầng mặt là trên 230c. -Hải văn: +Dòng chảy: chảy theo 2 hướng chính: đông bắc – tây nam và tây nam – đông bắc.

38

Page 39: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

hãy cho biết hướng chảy của các dòng biển hình thành trên Biển Đông tương ứng với 2 mùa gió chính khác nhau như thế nào ?

-Giáo viên nhận xét và bổ sung.?Cho biết đặc điểm nổi bật của dòng biển ở Việt Nam ??Chế độ triều ở vùng biển nước ta như thế nào ?

-Giáo viên liên hệ đến chế độ triều của địa phương.?Độ muối bình quân của Biển Đông là bao nhiêu ?-Chuyển tiếp sang mục 2*.Hoạt động 2: Tìm hiểu tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam (13 phút)-Tìm hiểu ý aCho biết giá trị của vùng biển nước ta ?

?Em hãy cho biết 1 số tài nguyên của vùng biển nước ta. Chúng là cơ sở cho những ngành kinh tế nào ?

-Cho học sinh quan sát hình 24.2 để thấy được giá trị kinh tế biển của nước ta.?Em hãy cho biết 1 số thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta ?-Liên hệ đến những cơn bão và áp thấp nhiệt đới xẩy ra gần đây.

nhóm (3 phút) đại diện các nhóm trình bày: -Hướng dòng chảy của các dòng chảy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam. -Hướng dòng chảy của các dòng biển mùa hạ chảy theo hướng Đông Nam – Tây Bắc.

Xuất hiện những vùng nước trồi và nước chìm.vùng biển ven bờ nước ta có nhiều chế độ triều khác nhau, trong đó chế độ nhật triều của vịnh Bắc Bộ được coi là điển hình của thế giới. Độ muối bình quân của Biển Đông là 30 – 33o/oo.

Tìm hiểu mục 2

Vùng biển nước ta rất giàu và đẹp, nguồn lợi thật phong phú, đa dạng và có giá trị to lớn về nhiều mặt (kinh tế, quốc phòng, khoa học… ).Như: khoáng sản, thủy hải sản, du lịch…Là cơ sở để phát triển các ngành: công nghiệp khai thác, thủy sản, du lịch, giao thông vận tải…

Như: dông, bão, áp thấp nhiệt đới… thường xuyên xẩy ra.

+Chế đô triều: vùng biển ven bờ nước ta có nhiều chế độ triều khác nhau, trong đó chế độ nhật triều của vịnh Bắc Bộ được coi là điển hình của thế giới. +Độ muối bình quân của Biển Đông là 30 – 33o/oo.

2.Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam

a.Tài nguyên biển: Vùng biển nước ta rất giàu và đẹp, nguồn lợi thật phong phú, đa dạng và có giá trị to lớn về nhiều mặt (kinh tế, quốc phòng, khoa học… ).

39

Page 40: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

-Tìm hiểu ý b?Tình hình môi trường biển ở Việt Nam hiện nay như thế nào ?

?Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ môi trường biển Việt Nam, chúng ta cần phải làm gì ?

-Giáo viên liên hệ đến các chính sách của Đảng và nhà nước trong việc khai thác, bảo vệ môi trường biển. Lồng ghép giáo dục môi trường cho học sinh.

Môi trường biển Việt Nam còn khá trong lành. Tuy nhiên ở một số vùng biển ven bờ đã bị ô nhiễm do chất thải sinh hoạt và chất thải dầu khí… Chúng ta cần phải có những hành động tích cực trong việc bảo vệ môi trường biển: khai thác biển hợp lí; có kế hoạch, chú trọng bảo vệ môi trường biển.

b.Môi trường biển: Môi trường biển Việt Nam còn khá trong lành. Tuy nhiên ở một số vùng biển ven bờ đã bị ô nhiễm do chất thải sinh hoạt và chất thải dầu khí… Biện pháp: khai thác biển hợp lí, có kế hoạch, chú trọng bảo vệ môi trường biển.

4.Củng cố: (5 phút) ?Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em hãy chứng minh điều đó thông qua các yếu tố khí hậu biển ? ?Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì cho đời sống nhân dân ta ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em về nhà học thuộc bài, vận dụng kiến thức trong bài để làm phần câu hỏi và bài tập trong sgk. -Hướng dẫn học sinh làm bài tập. -Xem và soạn trước bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam. -Nhận xét tiết học.

40

Page 41: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Tuần: 25 Ngày soạn:Tiết: 29 Ngày dạy:

Bài 25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM

I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: giúp cho học sinh nắm được -Lãnh thổ Việt Nam có một quá trình phát triển lâu dài và phức tạp từ giai đoạn tiền Cambri tới ngày nay. -Hệ quả của lịch sử tự nhiên đó có ảnh hưởng đến cảnh quan tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của nước ta. 2.Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng sử dụng lược đồ, tranh ảnh liên quan, giải thích được các khái niệm địa chất đơn giản, niên đại địa chất, sơ đồ địa chất. 3.Về tư tưởng: Thông qua nội dung bài học, giáo dục cho học sinh có nhận thức đúng về sự hình thành, phát triển của lãnh thổ Việt Nam, từ đó có ý thức xây dụng và bảo vệ quê hương, đất nước.II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo, bảng niên biểu địa chất, bản đồ địa chất Việt Nam, các tài liệu tham khảo có liên quan. 2.Học sinh: sgk, xem và soạn trước bài ở nhà.III.Hoạt động dạy và học

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài họcA.Hoạt động I: 6 phút 1.Ổn định lớp: 1 phút 2.KTBC: 5 phút ?Nêu đặc điểm của vùng biển Việt Nam ? ?Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì cho đời sống nhân dân ta ? -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới (30 phút) 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Lãnh thổ Việt Nam được tạo lập dần qua các giai đoạn kiến tạo lớn. Xu hướng của sự phát triển là phần lãnh thổ đất liền ngày càng mở rộng, ổn định và nâng cao dần và để hiểu rõ hơn, chúng ta sẽ tìm hiểu bài 25

Học sinh trả lời theo nội dung bài đã học + vốn hiểu biết.

Bài 25: LỊCH SỬ PHÁT

41

Page 42: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

b.Bài giảng ?Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam trải qua mấy giai đoạn ?*.Hoạt động 1: Tìm hiểu giai đoạn tiền Cambri (8 phút)?Giai đoạn tiền Cambri diễn ra trong hoàn cảnh như thế nào ?

?Đặc điểm lãnh thổ của nước ta trong thời gian này như thế nào ?

?Dựa vào hình 25.1 cho biết: vào giai đoạn tiền Cambri nước ta đã có những mảng nền nào ?-Cho học sinh lên xác định trên bản đồ. Giáo viên nhận xét.?Cho biết giới sinh vật trong giai đoạn này ra sao ?

?Ý nghĩa của giai đoạn này là gì ?

-Chuyển tiếp sang mục 2*.Hoạt động 2: Tìm hiểu giai đoạn Cổ kiến tạo (10 phút)?Quá trình hình thành giai đoạn này diễn ra như thế nào ?

?Xác định trên bản đồ( hình 25.1) các mảng nền hình thành vào giai đoạn Cổ sinh và Trung sinh ?

Trải qua 3 giai đoạn

Tìm hiểu mục 1

Đây là giai đoạn đầu tiên hình thành lãnh thổ Việt Nam và cách thời đại chúng ta ít nhất cũng 570 triệu năm.Khi đó trên lãnh thổ Việt Nam đại bộ phận còn là biển… mặt biển nguyên thủy.Có những mảng nền: Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn, Sông Mã, Pu, Kon Tum.

Vào giai đoạn này giới sinh vật còn rất ít và khá đơn giản, bầu khí quyển có rất ít ôxi. Là giai đoạn tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ.

Tìm hiểu mục 2

Giai đoạn này diễn ra trong 2 đại Cổ sinh và Trung sinh kéo dài 500 triệu năm và cách ngày nay ít nhất là 65 triệu năm.Cổ sinh: Đông Bắc, Hoạt, Trường Sơn Bắc, Đông Nam Bộ. -Trung sinh: sông Đà.

TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM

Lịch sử tự nhiên Việt Nam có thể chia làm 3 giai đoạn:

1.Giai đoạn tiền Cambri

-Đây là giai đoạn đầu tiên hình thành lãnh thổ Việt Nam và cách thời đại chúng ta ít nhất cũng 570 triệu năm.

-Vào giai đoạn này giới sinh vật còn rất ít và khá đơn giản, bầu khí quyển có rất ít ôxi. -Ý nghĩa: là giai đoạn tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ.

2.Giai đoạn cổ kiến tạo

-Giai đoạn này diễn ra trong 2 đại Cổ sinh và Trung sinh kéo dài 500 triệu năm và cách ngày nay ít nhất là 65 triệu năm.

42

Page 43: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

?Trong giai đoạn này thì hình thể lãnh thổ nước ta ra sao ?

?Sự hình thành các bể than cho biết khí hậu và thực vật ở nước ta trong giai đoạn này như thế nào ??Địa hình nước ta vào cuối gai đoạn này như thế nào ?

?Cho biết ý nghĩa của giai đoạn này ?-Chuyển tiếp sang mục 3*.Hoạt động 3: Tìm hiểu giai đoạn Tân kiến tạo (12 phút)?Cho biết những nét chính về giai đoạn Tân kiến tạo ?

-Giáo viên mở rộng về vận động tạo núi Hi-ma-lay-a.?Giới sinh vật trong giai đoạn này như thế nào ?

?Nêu những quá trình nổi bật trong giai đoạn Tân kiến tạo ?

?Em hãy cho biết một số trận động đất khá mạnh xẩy ra trong những năm gần đây tại khu vực Điện Biên, Lai Châu chứng tỏ điều gì ?

-Giáo viên nhận xét và bổ

Hình thể nước ta thay đổi hẳn so với trước…phần lãnh thổ nước ta đã trở thành đất liền.Khí hậu có nhiều ô xi, giới sinh vật đã phát triển mạnh mẽ.

Địa hình nước ta bị ngoại lực bào mòn, hạ thấp trở thành những bề mặt san bằng.Là giai đoạn phát triển, ổn định lãnh thổ.

Tìm hiểu mục 3

Đây là giai đoạn diễn ra tương đối ngắn trong đại Tân sinh và là giai đoạn rất quan trọng đối với nước ta cũng như thế giới (tại Việt Nam diễn ra cách ngày nay khoảng 25 triệu năm)

Trong giai đoạn này giới sinh vật phát triển phong phú và hoàn thiện cây hạt kín và động vật có vú giữ vai trò thống trị.Quá trình nâng cao địa hình làm cho sông ngòi trẻ lại và hoạt động mạnh mẽ…quá trình tiến hóa của giới sinh vật.Làm việc theo nhóm (3 phút) đại diện các nhóm trình bày: Các hiện tượng động đất tại khu vực Điện Biên, Lai Châu chứng tỏ sự hoạt động của giai đoạn Tân kiến tạo vẫn còn tiếp diễn ở nước ta.

-Giới sinh vật trong giai đoạn này đã phát triển mạnh mẽ.

Là giai đoạn mở rộng và ổn định lãnh thổ.

3.Giai đoạn Tân kiến tạo

-Đây là giai đoạn diễn ra tương đối ngắn trong đại Tân sinh và là giai đoạn rất quan trọng đối với nước ta cũng như thế giới (tại Việt Nam diễn ra cách ngày nay khoảng 25 triệu năm).

-Trong giai đoạn này giới sinh vật phát triển phong phú và hoàn thiện cây hạt kín và động vật có vú giữ vai trò thống trị.

43

Page 44: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

sung về quá trình tác động của giai đoạn Tân kiến tạo đến lãnh thổ VN và các nước trong khu vực ĐNÁ, châu Á.?Sự kiện nôi bật trong giai đoạn Tân kiến tạo là gì ??Cho biết ý nghĩa của giai đoạn này ?

?Qua ba giai đoạn này, chúng ta rút ra được kết luận gì ?

Là sự xuất hiện của loài người trên Trái Đất.Là giai đoạn nâng cao địa hình, hoàn thiện giới sinh vật và còn đang tiếp diễn.Lịch sử phát triển tự nhiên lâu dài của nước ta đã sản sinh nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng mà chúng ta còn chưa biết hết.

-Giai đoạn Tân kiến tạo là giai đoạn nâng cao địa hình, hoàn thiện giới sinh vật và còn đang tiếp diễn.

4.Củng cố: (5 phút) ?Nêu thời gian của ba giai đoạn: tiền Cambri, Cổ kiến tạo, Tân kiến tạo ? ?Cho biết vai trò của các hoạt động kiến tạo đối với sự phát triển của tự nhiên VN ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. 5.Dặn dò: (4 phút) -Về nhà học thuộc bài, làm phần câu hỏi và bài tập trong sgk. -Hướng dẫn học sinh làm bài tập. -Xem và soạn trước bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản. -Nhận xét tiết học.

44

Page 45: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Tuần: 25 Ngày soạn:Tiết: 30 Ngày dạy:

Bài 26: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: giúp cho học sinh nắm được -Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản. Đó là nguồn lợi quan trọng để thực hiện công nghiệp hóa đất nước. -Mối quan hệ giữa khoáng sản với lịch sử phát triển, giải thích được vì sao nước ta giàu tài nguyên khoáng sản. 2.Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng lược đồ, quan sát, phân tích, so sánh. 3.Về tư tưởng: Thông qua nội dung bài học, giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản, bảo vệ môi trường.II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: lược đồ khoáng sản VN, 1 số mẫu khoáng sản hoặc tranh ảnh mẫu khoáng sản tiêu biểu, tranh ảnh khai thác khoáng sản, các tài liệu tham khảo có liên quan. 2.Học sinh: sgk, xem và soạn trước bài ở nhà.III.Hoạt động dạy và học

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài họcA.Hoạt động I: (6 phút) 1.Ổn định lớp: 1 phút 2.KTBC: 5 phút ?Trình bày lịch sử phát triển của tự nhiên VN ? ?Nêu ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển của lãnh thổ của nước ta hiện nay ?-Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: khoáng sản là gì ? chúng được hình thành như thế nào? Có tác dụng như thế nào và giá trị ra sao ? Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp bài 26.

b.Bài giảng*.Hoạt động 1: Tìm hiểu

Học sinh trả lời theo nội dung bài đã học + vốn hiểu biết.

Tìm hiểu mục 1.

Bài 26: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

1.Việt Nam là nước giàu tài

45

Page 46: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

nguồn tài nguyên khoáng sản ở VN (7 phút)?Chứng minh rằng: nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng ?

?Đặc điểm tài nguyên khoáng sản nước ta là gì ??Nêu một vài loại tài nguyên có trữ lượng lớn tiêu biểu ??Em hãy xác định trên lược đồ một số mỏ khoáng sản lớn nêu trên ? -Nhận xét và liên hệ đến tình hình địa phương.Chuyển tiếp sang ý 2.*.Hoạt động 2: Tìm hiểu sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta (13 phut)-Tìm hiểu ý a.?Sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta vào giai đoạn tiền Cam bri như thế nào ??Nêu các khu vực có nền cổ bị biến chất?-Tìm hiểu ý b.?Sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta vào giai đoạn cở kiến tạo diễn ra như thế nào?

?Nêu tên các khoáng sản chính chính trong giai đoạn này ?-Tìm hiểu ý c?Những khoáng sản chủ yếu trong giai đoạn Tân kiến tạo là gì ? Tập trung chủ yếu ở những nơi nào ?

?Em hãy tìm trên hình 26.1 các mỏ chính ở nước ta

Ngành địa chất Việt Nam đã khảo sát, thăm dò được trên dưới 500 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác.Có trữ lượng vừa và nhỏ.

Than, dầu khí, Apatit, đá vôi, sắt, Crom, đồng, thiếc, bô xit.Than (Quảng Ninh), sắt (Thái Nguyên), dầu khí( Thềm lục địa phía Nam)

Tìm hiểu phần 2.

Có các mỏ than, chì, đồng, sắt, đá quý…Phân bố tại các nền cổ đã bị biến chất.Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn, Kon Tum.

Đã sản sinh rất nhiều loại khoáng sản và phân bố trên khắp lãnh thổ nước ta.

Apatit, than, sắt, thiếc, Mangan, titan, vàng, đất hiếm…

Dầu mỏ, khí đốt, than bùn…tập trung ở ngoài thềm lục địa và dưới đồng bằng châu thổ sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên.Dùng bảng 26.1 kết hợp với lược đồ khoáng sản VN

nguyên khoáng sản

-Ngành địa chất Việt Nam đã khảo sát, thăm dò được trên dưới 500 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau.

-Một số loại khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, Apatit, đá vôi, sắt, crom, đồng, thiếc, bô xit

2.Sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta: a.Giai đoạn tiền cambri Giai đoạn này có các mỏ than, đá, chì, đồng, sắt,đá quý.. Phân bố tại các nền cổ đá bị biến chất mạnh như khu nền Cổ Việt Bắc, Hoàng Liên sơn, Kon Tum. b.Giai đoạn cổ kiến tạo: Giai đoạn này có nhiều vận động tạo núi lơn, đã sản sinh ra rất nhiều loại khoáng sản và phân bố trên khắp lãnh thổ nước ta. Như: Apatit, sắt, thiếc, Mangan, titan, vàng, đất hiếm, bô xit, đá quý.

c.Giai đoạn Tân kiến tạo Khoáng sản chủ yếu là dầu mỏ, khí đốt, than bùn…tập trung ở ngoài thềm lục địa và dưới đồng bằng châu thổ sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên.

46

Page 47: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

được nêu trong bảng 26.1 ?-Giáo viên nhận xét và bổ sung và chuyển tiếp sang mục 3.

?Đặc điểm chung cùa các loại khoáng sản là gì ?

?Tình hình khoáng sản ở nước ta hiện nay ra sao ?

?Em hãy cho biết một số nguyên nhân dẫn tới hậu quả đó và cho một số dẫn chứng ?

-Giáo viên nhận xét và liên hệ đến tình hình khai thác khoáng sản hiện nay Lồng ghép giáo dục môi trường cho học sinh.

để xác định.

Tìm hiểu mục 3

Khoáng sản là một loại tài nguyên không thể phục hồi. Do đó, chúng ta cũng phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên này, cần phải thực hiện nghiêm chỉnh luật khoáng sản của Nhà nước.Hiện nay 1 số khoáng sản của nước ta có nguy cơ bị cạn kiệt và sử dụng còn lãng phí.Làm việc theo nhóm (3 phút) đại diện các nhóm trình bày: -Do việc quản lí lỏng lẻo, khai thác tự do bừa bãi… -Kĩ thuật khai thác lạc hậu, thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng phân bố làm việc khai thác gặp khó khăn, đầu tư lãng phí.

3.Vấn đề khai thác và khoáng sản Khoáng sản là một loại tài nguyên không thể phục hồi. Do đó, chúng ta cũng phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên này, cần phải thực hiện nghiêm chỉnh luật khoáng sản của Nhà nước.

4.Củng cố: (5 phút) ?Chứng minh rằng nước ta có nguồn khoáng sản phong phú đa dạng ? ?Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng một số tài nguyên khoáng sản nước ta và hậu quả của vấn đề này ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em về nhà học thuộc bài, làm phần câu hỏi và bài tập trong sgk. -Hướng dẫn học sinh làm bài trong sgk: bài tập số 3. -Xem và soạn trức bài 27: Thực hành – Đọc bản đồ địa lí Việt Nam (phần hành chính và khoáng sản). -Nhận xét tiết học.

47

Page 48: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Tuần: 26 Ngày soạn:Tiết: 31 Ngày dạy:

Bài 27: THỰC HÀNH – ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM

I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: Giúp cho học sinh củng cố các kiến thức về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính, khoáng sản Việt Nam. 2.Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc bản đồ, nắm vững các kí hiệu và chú giải của bản đồ hành chính, bản đồ khoáng sản Việt Nam. 3.Về tư tưởng: Giáo dục cho học sinh có tính tích cực, sáng tạo, cẩn thận trong học tập thông qua nội dung bài học.II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ khoáng sản Việt Nam, 1 số tranh ảnh, các tài liệu tham khảo có liên quan. 2.Học sinh: sgk, xem và soạn bài trước ở nhà.III.Hoạt động dạy và học

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài họcA.Hoạt động I: 16 phút 1.Ổn định lớp: 1 phút 2.KTBC: 15 phút ?Hãy chứng minh rằng: nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng ? ?Nêu 1 số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng 1 số tài nguyên khoáng sản nước ta và hậu quả của vấn đề này ? -Giáo viên thu bài và nhận xét quá trình làm bài của học sinh.B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới (20 phút 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Để biết được một số khu vực trên lãnh thổ nước ta, các em cần phải xác định được địa danh và vị trí của chúng như thế nào ? Dựa vào yếu

Học sinh vận dụng kiến thức để làm.

48

Page 49: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

tố nào để xác định được chính xác ? Đó chính là nội dung chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài 27.

b.Bài giảng*.Hoạt động 1: Đọc bản đồ hành chính VN (12 phút) Dựa vào bản đồ hành chính VN trong sgk hoặc trong Át lát địa lí VN hãy: a.Xác định vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống? b.Xác định vị trí tọa độ các điểm cực : Bắc, Nam, Đông, Tây của phần lãnh thổ đất liền nước ta ?

-Giáo viên nhận xét và bổ sung. c.Lập bảng thống kê các tỉnh, theo mẫu trong sgk: cho biết có bao nhiêu tỉnh ven biển ?-Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê : +Các tỉnh ven biển. +Các tỉnh nội địa. +Các tỉnh có đường biên giới với Trung Quốc, Lào, Campuchia. -Xác định các đơn vị hành chính trên tương ứng với từng số.

Tìm hiểu câu 1

Tỉnh Sóc Trăng, Vị trí số 62.

Học sinh lên xác định trên lược đồ: -Cực Bắc: xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang: 23023’B và 105020’Đ. -Cực Nam: Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau: 8034’ B và 104040’Đ.-Cực Tây: Xín Thầu, Mường Nhé, Điện Biên: 22022’ B và 102010’ Đ. -Cực Đông: Vạn Thạnh, Văn Ninh, Khánh Hòa: 120

40’ B và 1090 24’ Đ.

Làm việc theo nhóm (5 phút) đại diện các nhóm trình bày: -Học sinh lập bảng theo mẫu trong sgk. +Các tỉnh ven biển, gồm có 28 tỉnh: 20, 3, 25, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 4, 35, 36, 39, 40, 43, 45, 50, 51, 2, 54, 55, 61, 62, 63, 64, 68. +Các tỉnh nội địa: các tỉnh còn lại. +Các tỉnh giáp với Trung Quốc: 7 tỉnh 5, 6, 7, 8, 9, 10, 20.

Bài 27: THỰC HÀNH – ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM

1.Đọc bản đồ hành chính Việt Nam

a.Xác định của tỉnh đang sống: tỉnh Sóc Trăng.Vị trí là 62.b.Xác định các điểm cực trên phần đất liền của Vn:-Cực Bắc: xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang: 23023’B và 105020’Đ. -Cực Nam: Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau: 8034’ B và 104040’Đ.-Cực Tây: Xín Thầu, Mường Nhé, Điện Biên: 22022’ B và 102010’ Đ. -Cực Đông: Vạn Thạnh, Văn Ninh, Khánh Hòa: 120

40’ B và 1090 24’ Đ.

c.Xác định các đơn vị hành chính:

-Các tỉnh ven biển, gồm có 28 tỉnh: 20, 3, 25, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 4, 35, 36, 39, 40, 43, 45, 50, 51, 2, 54, 55, 61, 62, 63, 64, 68.-Các tỉnh nội địa: các tỉnh còn lại.-Các tỉnh giáp với Trung Quốc: 7 tỉnh 5, 6, 7, 8, 9, 10, 20.

49

Page 50: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

-Giáo viên nhận xét và bổ sung. Chuyển sang câu 2.*.Hoạt động 2: Đọc lược đồ khoáng sản VN (7 phút) 2.Đọc lược đồ khoáng sản VN trong sgk hoặc trong Át lát địa lí VN: Vẽ lại các kí hiệu và ghi vào vở học nơi phân bố của mười loại khoáng sản chính theo mẫu sau đây:(Stt, loại khoáng sản, kí hiệu, nơi phân bố)-Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào hình 26.1 và bảng 26.1 kết hợp với bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam vẽ kí hiệu của 10 loại khoáng sản chính và nơi phân bố của các mỏ theo mẫu thống kê (sgk-100).-Giáo viên nhận xét và bổ sung.

+Các tỉnh giáp với Cam pu chia: 37, 38, 41, 42, 46, 47, 22, 23, 56 và 58. +Các tỉnh giáp với Lào: 6, 15, 29, 30, 31, 32, 33, 33, 34, 35, 37.

Tìm hiểu câu 2

-Than: phân bố chủ yếu ở vùng than Quảng Ninh.-Dầu mỏ: thềm lục địa phía Nam.-Khí đốt: Bạch Hổ.-Bô Xít: Tây Nguyên.

-Sắt: Thái Nguyên.

-Crôm: Thanh Hóa.

-Thiếc: Việt Trì.

-Titan: Duyên hải.

-Apatít: Lào cai.-Đá quý: * Tây Nguyên.

-Các tỉnh giáp với Cam pu chia: 37, 38, 41, 42, 46, 47, 22, 23, 56 và 58.-Các tỉnh giáp với Lào: 6, 15, 29, 30, 31, 32, 33, 33, 34, 35, 37.

2.Đọc biểu đồ khoáng sản VN:-Than: phân bố chủ yếu ở vùng than Quảng Ninh.-Dầu mỏ: thềm lục địa phía Nam.-Khí đốt: Bạch Hổ.-Bô Xít: Tây Nguyên.

-Sắt: Thái Nguyên.

-Crôm: Thanh Hóa.

-Thiếc: Việt Trì.

-Titan: Duyên hải.

-Apatít: Lào cai.-Đá quý: * Tây Nguyên.

4.Củng cố: (5 phút) ?Xác định vị trí, tọa độ các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây trên phần đất liền của nước ta ? ?Các vùng đồng bằng và thềm lục địa nước ta là nơi hình thành của những loại khoáng sản chủ yếu nào ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em về nhà bổ sung đấy đủ nội dung bài thực hành. -Xem lại các bài 15, 16, 17, 22, 23, 24, 25, 26 để tiết tới chúng ta sẽ ôn tập để chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết. -Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài. -Nhận xét tiết học.

50

Al

T

Al

T

Page 51: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Tuần 26 Ngày soạn:Tiết: 32 Ngày dạy:

ÔN TẬP

I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: Thông qua tiết ôn tập giúp cho học sinh nắm vững những kiến thức đã học để vận dụng tốt trong việc làm bài kiểm tra 1 tiết. 2.Vể kĩ năng: Thông qua nội dung ôn tập, rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải quyết câu hỏi, bài tập, phân tích, đánh giá, sử dụng lược đồ. 3.Về tư tưởng: Giáo dục cho học sinh tính tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tiết ôn tập.II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: Các câu hỏi, bài tập trọng tâm, các tài liệu tham khảo có liên quan. 2.Học sinh: sgk, xem và chuẩn bị các bài ôn tập ở nhà.III.Hoạt động dạy và học

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dungA.Hoạt động I: 6 phút 1.Ổn định lớp: 1 phút 2.KTBC: 5 phút Cho học sinh lên làm bài tập số 2.-Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.B.Hoạt động II: Ôn tập (30 phút) 3.Ôn tập a.Giới thiệu bài: Để làm bài kiểm tra 1 tiết đạt kết quả cao các em phải chuẩn bị như thế nào ? và ôn tập ra sao ? Đó chính là nội dung chúng ta tìm hiểu trong bài học hôm nay? b.Bài giảng*.Hoạt động 1: ôn tập phần trắc nghiệm (13 phút)?Theo em, tỉ lệ tăng tự nhiên của khu vực Đông Nam Á năm 2002 là bao nhiêu ??Năm 2001, mật độ dân số

2 học sinh lên bàng làm bài tập.

Ôn tập phần trắc nghiệm

Là 1,5%

Gấp 2 lần so với thế giới.

ÔN TẬP

1.Ôn tập phần trắc nghiệm

-Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á.

51

Page 52: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

khu vực ĐNA như thế nào so với thế giới ??Ngôn ngữ nào được dùng phổ biến trong khu vực Đông Nam Á ??Nước có diện tích lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á là nước nào ?

?Nền kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển mạnh mẽ và vững chắc, đúng hay sai ??Tam giác tăng trưởng kinh tế Xi-Giô-Ri ở Đông Nam Á bao gồm các nước nào ??Sự phát triển kinh tế bền vững là phát triển theo hướng nào ?

?Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào thời gian nào ??Dự án hành lang Đông Tây tại khu vực sông Mê Công gồm những nước nào??5 nước đầu tiên tham gia vào ASEAN là các nước nào ?-Giáo viên nhận xét và bổ sung.*.Hoạt động 2: Ôn tập phần tự luận (17 phút)?Nêu đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí nước ta ?

?Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa như kinh tế phát triển chưa vững chắc ?

Tiếng Anh, Mã Lai, Hoa.

Nước In-đô-nê-xi-a.

Sai.

Ma – lai - xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a.

Tăng một cách vững chắc, khá ổn định, đi đôi với việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.Ngày 08 tháng 08 năm 1967.

Gồm: VN, Lào, Cam pu chia, Thái Lan.

Thái Lan, Ma – lai – xi - a, Xin – ga – po, In – đô – nê – xi – a, Phi – lip – pin.

Ôn tập phần tự luận

Nằm trong vùng nội chí tuyến, vị trí gần trung tâm khu vực ĐNA, cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước ĐNA đất liền và ĐNA hải đảo, vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.Vì một trong những tiêu chí đánh giá sự phát triển bền vững của các quốc gia hiện nay là việc bảo vệ môi

-Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á.

-Hiệp hội các nước Đông Nam Á.

2.Ôn tập phần tự luận

52

Page 53: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

?Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta ?

-Giáo viên nhận xét và bổ sung.?Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng ?

-Giáo viên nhận xét và bổ sung.

trường và tài nguyên thiên nhiên. Các quốc gia Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức, tài nguyên thì khai thác không hợp lí, và có hiệu quả cao…Làm việc theo nhóm (5 phút), đại diện các nhóm trình bày: -Điều kiện tự nhiên: đã góp phần làm cho thiên nhiên nước ta đa dạng, phong phú và sinh động…có sự khác biệt về cảnh quan tự nhiên giữa các vùng, miền tự nhiên trong cả nước. -Giao thông vận tải: phát triển nhiều loại hình giao thông vận tải nhưng cũng còn gặp nhiều khó khăn, trở ngại do lãnh thổ hep ngang và địa hình hiểm trở…

Ngành địa chất VN đã phát hiện 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau: đồng, chì, sắt, bô xít, Crôm, titan…

4.Củng cố: (5 phút) -Giáo viên bổ sung những ý học sinh làm còn thiếu. ?Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa như kinh tế phát triển chưa vững chắc ? ?Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em về nhà học kĩ bài và xem lại các câu hỏi đã ôn tập. -Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức. -Nhận xét tiết học.

53

Page 54: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Tuần: 27 Ngày soạn:Tiết: 33 Ngày KT:

KIỂM TRA I TIẾT

A.Phần trắc nghiệm: (3 điểm) I.Ghi chữ Đ vào ô nếu cho là đúng và ghi chữ S vào ô nếu cho là sai (1đ) 1.Năm 2002, mật độ dân số khu vực Đông Nam Á gấp hơn hai lần so với giới. 2.Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển mạnh và vững chắc. 3.Tam giác tăng trưởng kinh tế Xi-Rô-Gi ở Đông Nam Á bao gồm các nước: Thái Lan, Việt Nam và Campuchia. 4.Có 5 nước đầu tiên tham vào Hiệp hội các nước Đông Nam Á. II.Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu (1đ) 1.Nước nào sau đây không có chung biên giới trên đất liền với Việt Nam ? A.Trung Quốc B.Lào C.Campuchia D.Thái Lan 2.Đảo lớn nhất nước ta là đảo nào ? A.Bạch Long Vĩ B.Côn Đảo C.Phú quốc D.Thổ Chu 3.Trên Biển Đông gió hướng nào chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng 4 ? A.Gió Đông Nam B.Gió Đông Bắc C.Gió Tây Nam D.Gió hướng nam 4.Loài người xuất hiện trên Trái Đất vào giai đoạn nào sau đây ? A.Tân kiến tạo B.Cổ kiến tạo C.Tiền Cambri D.Tất cả đều sai. III.Hãy ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho thích hợp (1đ)

A B Ghép1.Nước có diện tích lớn nhất Đông Nam Á là: 2.Dự án hành lang Đông – Tây tại lưu vực sông Mê Công gồm: 3.Nơi hẹp nhất gần 50 km2 của phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh:4.Chế độ mưa ở biển so với đất liền:

a.Ma-lai-xi-ab.In-đô-nê-xi-ac.Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan.d.Quảng Bìnhe.Lượng mưa trên biển thường ít hơn đất liền.f.Đà Nẵng.

1+….

2+….

3+….

4+….

B.Phần tự luận: (7 điểm) *.Câu 1: Vì sao nói: các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc ? (2đ)………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

54

Page 55: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *.Câu 2: Chứng minh rằng: nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng (1đ)……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *.Câu 3: Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta ? (3đ)………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

ĐÁP ÁN---***---

A.Phần trắc nghiệm: (3 điểm) I.Đúng – sai: 1.Đ , 2.S , 3.S , 4.Đ (1 đ) II.Chọn câu trả lời đúng: 1.D , 2. C , 3. B , 4.A (1 đ) III.Ghép câu: 1+b , 2+c , 3+d , 4+e (1 đ)B.Phần tự luận: (7 điểm) Học sinh vận dụng kiến thức ở các bài: 16, 23, 26 để làm.

55

Page 56: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Tuần: 27 Ngày soạn:Tiết: 34 Ngày dạy:

Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM

I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: giúp cho học sinh nắm được -Ba đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam. -Mối quan hệ của địa hình với các thành tố khác trong cảnh quan thiên nhiên. -Tác động của con người làm biến đổi địa hình ngày càng mạnh mẽ. 2.Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc bản đồ địa hình Việt nam, hình dung được cấu trúc cơ bản của địa hình nước ta. 3.Về tư tưởng: Thông qua nội dung bài học, giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ môi trường qua cuộc sống, sinh hoạt hằng ngày.II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: lược đồ tự nhiên Việt Nam, lát cắt địa hình, hình ảnh một số dạng địa hình cơ bản của Việt Nam: địa hình Cacxtơ, địa hình cao nguyên ba dan, địa hình đồng bằng châu thổ, các tài liệu tham khảo liên quan… 2.Học sinh: sgk, xem và soạn trước bài ở nhà.III.hoạt động dạy và học

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài họcA.Hoạt động I: 6 phút 1.Ổn định lớp: 1 phút 2.KTBC: 5 phút Giáo viên nhận xét và sửa bài kiểm tra 1 tiết cho học sinh.B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới (30 phút) 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: khi nói đến địa hình Việt Nam là chúng ta nói đến sự đa dạng của địa hình ở nước ta. Vậy địa hình nước ta có đặc điểm như thế nào ? Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp bài 28

b.Bài giảng*.Hoạt động 1: Tìm hiểu về bộ phận đồi núi ở nước ta

Tìm hiểu mục 1

Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM

1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa

56

Page 57: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

(10 phút)?Nêu quy mô về đồi núi ở nước ta ?

?Những nét chính về cấu trúc địa hình đồi núi ở nước ta ?

?Hãy tìm trên hình 28.1 đỉnh Phan-xi-păng và đỉnh Ngọc Linh (2598 m) ??Cho biết đặc điểm chung của đồi núi ở nước ta ?

?Em hãy tìm trên hình 28.1 một số nhánh núi, khối núi lớn ngăn cách và phá vỡ tính liên tục của dải đống bằng ven biển nước ta ??Cho biết một vài nét chính về địa hình đồng bằng ở nước ta ?

-Giáo viên dùng lược đồ để hướng dẫn học sinh quan sát dải đồng bằng ven biển nước ta. Chuyển tiếp sang 2.*.Hoạt động 2: Tìm hiểu tác động của Tân kiến tạo đối với địa hình nước ta (10 phút)?Lãnh thổ nước ta sau giai đoạn Cổ kiến tạo như thế nào ?

?Địa hình nước ta đến Tân kiến tạo có sự phân hóa như thế nào ?

Trên phần đất liền đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.Địa hình thấp dưới 1000 m, chiếm tới 85%, núi cao trên 200m chỉ chiếm 1% cao nhất là đỉnh Phan-xi-păng cao 3143m.Xác định trên lược đồ:Phan-xi-păng (HLS), Ngọc Linh (Trường Sơn Nam).Đồi núi nước ta tạo thành 1 cánh cung lớn…trong vịnh Bắc Bộ.Dãy Bạch Mã, Đèo Ngang, núi Vọng phu…

Chiếm ¼ diện tích lãnh thổ đất liền và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực.

Học sinh quan sát.

Tìm hiểu mục 2

Lãnh thổ nước ta đã được tạo lập vững chắc từ sau giai đoạn Cổ kiến tạo…thấp và thoải.Đến Tân kiến tạo vận động tạo núi Hi-ma-lay-a đã làm co địa hình nước ta nâng cao và phân thành niều bậc kế tiếp nhau: núi, đồi, đồng bằng, thềm lục địa…

hình Việt Nam-Trên phần đất liền đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.

-Địa hình đồng bằng chỉ chiếm ¾ diện tích lãnh thổ đất liền và và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực, điển hình là dải đồng bằng duyên hải miền Trung nước ta.

2.Địa hình nước được Tân kiến tạo nân lên thành nhiều bậc kế tiếp nhau

-Lãnh thổ nước ta đã được tạo lập vững chắc từ sau giai đoạn Cổ kiến tạo.

-Đến Tân kiến tạo vận động tạo núi Hi-ma-lay-a đã làm co địa hình nước ta nâng cao và phân thành niều bậc kế tiếp nhau: núi, đồi, đồng bằng, thềm lục địa…

57

Page 58: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

?Cho biết cấu tạo trong từng bậc địa hình như thế nào ?

?Em hãy tìm trên hình 28.1 các vùng núi cao, các cao nguyên ba dan, các đồng bằng trẻ, phạm vi thềm lục địa. Nhận xét về sự phận bố và hướng nghiêng của chúng ?

-Giáo viên nhận xét và bổ sung. Chuyển tiếp sang 3.*.Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất địa hình nước ta (10 phút)

?Cho biết nguyên nhân hình thành địa hình hiện tại của nước ta ??Theo em, địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa thể hiện như thế nào ?

?Em hiểu như thế nào về địa hình Cacxtơ ?.

-Cho học sinh xác định một số hang động nổi tiếng ở nước ta.?Tính chất nhiệt đới gió mùa nước ta được thể hiện rõ như thế nào ?

?Em hãy cho biết khi rừng bị con người chặt phá thì

Trong từng bậc địa hình lớn như: núi đồi, đồng bằng, bờ biển… thềm sông, thềm biển.Thảo luận nhóm (3 phút) đại diện các nhóm trình bày: -Học sinh lên xác định trên lược đồ. -Nhận xét: +Địa hình nước ta có 2 hướng chính: hướng Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung. +Sự phân bố: thấp dần từ nội địa ra tới biển.

Tìm hiểu mục 3

Do các yếu tố ngoại lực và của con người.

Trong môi trường nóng ẩm, gió mùa, đất đá bị phong hóa mạnh mẽ, lượng mưa lớn và tập trung theo mùa đã nhanh chóng xói mòn, cắt xẻ, xâm thực các khối núi lớn địa hình Cacxtơ nhiệt đới độc đáo.Do hiện tượng nước mưa hòa tan đá vôi…. Tạo nên các dạng địa hình: đồng bằng.Học sinh xác định trên lược đồ: Động phong Nha, động hương tích….Trên bề mặt địa hình nước ta thường có rừng cây rậm rạp che phủ dưới rừng là lớp vỏ phong hóa dày và vụn bở.Gây ra hiện tượng lũ lụt, xói mòn, đất trống đồi trọc,

-Địa hình nước ta có 2 hướng chính: hướng Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung.

3.Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.

-Trong môi trường nóng ẩm, gió mùa, đất đá bị phong hóa mạnh mẽ, lượng mưa lớn và tập trung theo mùa đã nhanh chóng xói mòn, cắt xẻ, xâm thực các khối khí lớn địa hình cacxtơ nhiệt đới độc đáo.

-Trên bề mặt địa hình nước ta thường có rừng cây rậm rạp che phủ dưới rừng là lớp vỏ phong hóa dày và vụn bở.

58

Page 59: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

mưa lũ sẽ gây ra hiện tượng gì ? Bảo vệ rừng có ích lợi gì?-Liên hệ đến tình hình tài nguyên rừng hiện nay.-Giáo dục tư tưởng cho học sinh.?Địa hình nước ta chịu tác động mạnh mẽ của con người được thể hiện như thế nào ?

bạc màu.-Lợi ích: Giữ được sự cân bằng hệ sinh thái, không xảy ra xói mòn, lũ lụt…

Các dạng địa hình nhân tạo, xuất hiện ngày càng nhiều trên đất liền nước ta như: các công trình kiến trúc đô thị, hầm mỏ, giao thông, đê đập.

-Các dạng địa hình nhân tạo, xuất hiện ngày càng nhiều trên đất liền nước ta như: các công trình kiến trúc đô thị, hầm mỏ, giao thông, đê đập.

4.Củng cố: (5 phút) ?Nêu đặc điểm chung về địa hình của nước ta ? ?Các dạng địa hình : cacxtơ, đồng bằng phù sa mới ở nước ta được hình thành như thế nào ? -GV nhận xét và bổ sung. 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em về nhà học bài, vận dụng kiến thức trong bài học để làm phần câu hỏi và bài tập trong sgk. -Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sgk. -Xem và soạn bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình. -Nhận xét tiết học.

59

Page 60: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Tuần: 28 Ngày soạn:Tiết: 35 Ngày dạy:

Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH

I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: giúp cho học sinh nắm được -Ba đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam. -Mối quan hệ của địa hình với các thành phần khác trong cảnh quan thiên nhiên. -Tác động của con người làm biến đổi địa hình ngày càng mạnh mẽ. 2.Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh có kỹ năng đọc bản đồ địa hình VN, hình dạng được cấu trúc cơ bản của địa hình nước ta. 3.Về tư tưởng: Thông qua nội dung bài học, giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ môi trường qua cuộc sống hằng ngày.II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: Lược đồ tự nhiên VN, lát cắt địa hình, hình ảnh một số dạng địa hình cơ bản của VN (địa hình Cacxtơ, địa hình cao nguyên ba dan, địa hình đồng bằng châu thổ, địa hình nhân tạo), các tài liệu tham khảo có liên quan. 2.Học sinh: sgk, xem và soạn trước bài ở nhà.III.Hoạt động dạy và học

Hoạt động của Thẩy Hoạt động của Trò Nội dung bài họcA.Hoạt động I: 6 phút 1.Ổn định lớp: 1 phút 2.KTBC: 5 phút ?Vì sao nói: đồi núi là bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc địa hình VN ? ?Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa được thể hiện như thế nào ?-Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới (30 phút) 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Địa hình nước ta được chia thành mấy khu vực ? Mỗi khu vực có những đặc điểm gì nổi bật ? Đó chính là nội dung chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay.

Học sinh trả lời theo nội dung bài học + Vốn hiểu biết.

Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC

60

Page 61: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

b.Bài giảng*.Hoạt động 1: Tìm hiểu khu vực đồi núi (15 phút)?Khu vực đồi núi được phân chia như thế nào ??Nêu đặc điểm chính của vùng đồi núi Đông Bắc về mặt địa hình ?

?Tìm trên hình 28.1 các cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Đông Triều ?-Giáo viên nhận xét.?Đặc điểm địa hình của vùng núi Tây Bắc ở nước ta như thế nào ?

?Vì sao Hoàng Liên Sơn được coi là nóc nhà của VN?

?Cho biết đặc điểm chính của vùng núi Trường Sơn Bắc ?

?Quan sát lược đồ cho biết: -Trường Sơn Bắc chạy theo hướng nào ? -Vị trí của các đèo: đéo Ngang, đéo Lao Bảo, đéo Hải Vân ?

-Giáo viên nhận xét và bổ sung.?Đặc điểm địa hình của

Tìm hiểu mục 1

Phân làm 5 khu vực

Là 1 vùng đồi núi thấp, với những cánh cung lớn và vùng đồi phát triển rộng. Địa hình Cacxtơ khá phổ biến.1 học sinh lên xác định trên lược đồ.

Là những dải núi cao, những sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc – đông nam, và có những cánh đồng nhỏ trù phú…

Vì Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao nhất nước ta với đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m.Đây là vùng núi thấp, có 2 sườn không đối xứng, sườn đông Trường Sơn hẹp và dốc, có nhiều nhánh núi nằm ngang chia cắt đồng bằng duyên hải Trung Bộ.

Chạy theo hướng tây bắc – tây nam.Đèo Ngang: nằm giữa tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình. -Đèo Lao Bảo: trên đường số 9 và biên giới Việt-Lào. -Đèo Hải Vân: nằm giữa Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng.

KHU VỰC ĐỊA HÌNH

1.Khu vực đồi núi

Bao gồm 5 khu vực:

a.Vùng đồi núi Đông Bắc: là 1 vùng đồi núi thấp, với những cánh cung lớn và vùng đồi phát triển rộng. Địa hình Cacxtơ khá phổ biến.

b.Vùng núi Tây Bắc: là những dải núi cao, những sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc – đông nam, và có những cánh đồng nhỏ trù phú…

c.Vùng núi Trường Sơn Bắc: đây là vùng núi thấp, có 2 sườn không đối xứng, sườn đông Trường Sơn hẹp và dốc, có nhiều nhánh núi nằm ngang chia cắt đồng bằng duyên hải Trung Bộ.

d.Vùng núi và cao nguyên

61

Page 62: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam ?

?Tìm trên hình 28.1 các cao nguyên Kon Tum, Plây-ku, Di Linh ??Cho biết đặc điểm địa hình vùng bán bình nguyên và vùng đồi trung du Bắc Bộ ?

-Chuyển tiếp sang mục 2*.Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm địa hình khu vực đồng bằng (10 phút) -Tìm hiểu ý a

?Cho biết những nét chính về đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông ở nước ta ?

?Nhìn hình 29.3 em thấy ĐB sông Hồng có hình dạng như thế nào ?

?Cho biết những nét chính về ĐB sông Hồng ? ĐB sông Cửu Long ?

?So sánh địa hình 2 vùng nêu trên (hình 20.2 và 29.3) em nhận thấy chúng giống và khác nhau như thế nào ?

Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ, địa hình nổi bật là các cao nguyên rộng lớn và xếp tầng.

Nằm ở khu vực Trường Sơn Nam và Tây Nguyên.

Phần lớn là những thềm phù sa cổ có nơi cao tới 200m, mang tính chuyển tiếp giữa miền núi và miền đồng bằng.

Tìm hiểu mục 2

Đồng bằng lớn nhất nước ta là ĐB sông Cửu Long (40000 km2) sau đó là ĐB sông Hồng (15000 km2). Đây là 2 vùng nông nghiệp trọng điểm và tập trung gần ½ dân số cả nước.Là 1 tam giác cân đỉnh là Việt Trì ở độ cao 15 m, đáy là đoạn bờ biển Hải Phòng, Ninh Bình.Dọc theo các bờ dòng sông ở ĐB sông Hồng… không còn được bồi đắp tự nhiên nữa. -ĐB sông Cửu Long cao trung bình 2m – 3m so với mực nước biển…Rạch Giá.Làm việc theo nhóm (3 phút), đại diện các nhóm trình bày: -Giống nhau: là 2 vùng ĐB rộng lớn và màu mỡ, là 2

Trường Sơn Nam: là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ, địa hình nổi bật là các cao nguyên rộng lớn và xếp tầng.

đ.Địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ: Phần lớn là những thềm phù sa cổ có nơi cao tới 200m, mang tính chuyển tiếp giữa miền núi và miền đồng bằng.

2.Khu vực đồng bằng

a.Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn Đồng bằng lớn nhất nước ta là ĐB sông Cửu Long (40000 km2) sau đó là ĐB sông Hồng (15000 km2). Đây là 2 vùng nông nghiệp trọng điểm và tập trung gần ½ dân số cả nước.

62

Page 63: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

-Giáo viên nhận xét và mở rộng về điểm khác nhau giữa 2 đồng bằng này. -Tìm hiểu ý b?Đặc điểm của các đồng bằng duyên hải Trung Bộ là gì ?

?Vì sao các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu ?

-Liên hệ đến tình hình sản xuất nông nghiệp của địa phương Giáo dục tư tưởng cho học sinh. Chuyển tiếp sang mục 3.*.Hoạt động 3: Tìm hiểu địa hình bờ biển và thềm lục địa nước ta (5 phút)?Cho biết đặc điểm của địa hình bờ biển ở nước ta ?

?Em hiểu như thế nào về bờ biển bồi tụ ? bờ biển mài mòn ?

?Em hãy tìm trên hình 28.1 vị trí của vịnh Hạ Long, Cam Ranh, bãi biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Tàu, Hà Tiên ?

?Đặc điểm địa hình của thềm lục địa nước ta như thế nào ?

vùng nông nghiệp trọng điểm, đông dân hình thành trên vùng sụt võng được phù sa sông và biển bồi đắp. -Khác nhau: về hình dạng, diện tích…

Có tổng diện tích khoảng 15000 km2 và chia thành nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp rộng nhất là ĐB Thanh Hóa (3100 km2).Hình thành ở khu vực lãnh thổ hẹp nhất bị chia cắt bởi các nhánh núi chạy ra sát biển nên ĐB thường nhỏ hẹp, kém phì nhiêu.

Tìm hiểu mục 3

Bờ biển nước ta dài trên 3260 km2 từ Móng Cái đến Hà Tiên, chia thành bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn.Bờ biển tại các châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long có nhiều bãi bùn rộng… bãi cát sạch.Học sinh lên xác định trên lược đồ: vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Cam Ranh (Khánh Hòa), Đồ Sơn (Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hóa), Vũng Tàu (Bà Rịa – Vũng Tàu), Hà Tiên (Kiên Giang).Thềm lục địa địa chất nước ta mở rộng tại các

b.Các đồng bằng Trung Bộ Có tổng diện tích khoảng 15000 km2 và chia thành nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp rộng nhất là ĐB Thanh Hóa (3100 km2).

3.Địa hình bờ biển và thềm lục địa

-Bờ biển nước ta dài trên 3260 km2 từ Móng Cái đến Hà Tiên, chia thành bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn.

-Thềm lục địa địa chất nước ta mở rộng tại các vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ với độ

63

Page 64: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ với độ sâu không quá 100 m.

sâu không quá 100 m.

4.Củng cố: (5 phút) ?Địa hình nước ta chia thành mấy khu vực ? Đó là những khu vực nào ? ?Địa hình châu thổ sông Hồng khác với địa hình châu thổ sông Cửu Long ra sao ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em về nhà học thuộc bài, làm phần câu hỏi và bài tập trong sgk. -Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sgk. -Xem và soạn trức bài 30: Thực hành – đọc bản đồ địa hình VN. -Hướng dẫn học sinh soạn bài. -Nhận xét tiết học.

64

Page 65: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Tuần: 28 Ngày soạn:Tiết: 36 Ngày dạy:

Bài 30: THỰC HÀNH – ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM

I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: giúp cho học sinh -Nhận biết các đơn vị, địa hình cơ bản trên bản đồ. -Biết liên hệ địa hình tự nhiên và địa hình nhân tạo. 2.Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc bản đồ địa hình VN, quan sát, nhận xét, đánh giá… 3.Về tư tưởng: Thông qua nội dung thực hành, giáo dục cho học sinh có thái độ nghiêm túc, tích cực, sáng tạo trong học tập.II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: sgk, lược đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính việt nam, các tài liệu tham khảo có liên quan. 2.Học sinh: sgk, xem và soạn bài trước ở nhà.III.Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài học.1.Ổn định lớp (1 phút)2.KTBC: (5 phút) ?Địa hình nước ta chia thành mấy khu vực ? Đó là những khu vực nào ? ?Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông cửu Long có điểm giống và khác nhau như thế nào ? -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới (30 phút) 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: để đọc và nắm được bản đồ địa hình Việt Nam, các em phải tiến hành như thế nào ? Đó chính là nội dung chúng ta tìm hiểu trong bài 30 qua tiết học hôm nay.

-Học sinh trả lời theo nội dung bài học + vốn hiểu biết.

Bài 30: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH

65

Page 66: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

b.Bài giảng:*.Hoạt động 1: Đọc bản đồ địa hình Việt nam (10 phút)

-Đi theo vĩ tuyến 22oB từ biên giới việt Lào đến biên giới việt Trung ta phải vượt qua: a.Các dãy núi nào ?

b.Các dòng sông lớn nào?

-GV nhận xét và bổ sung-Chuyển sang câu 2.*.Hoạt động 2: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam (10 phút) -Đi đoạn từ dãy Bạch Mã bờ biển Phan Thiết ta phải đi qua: a.Các cao nguyên nào ?

-Giáo viên cho học sinh lên xác định các cao nguyên trên lược đồ.b.Em có nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao nguyên này ?

-Giáo viên nhận xét và bổ sung. Chuyển tiếp sang câu 3.*.Hoạt động 3: đọc bản đồ địa hình từ đoạn từ Lạng Sơn Cà Mau (10 phút)?Cho biết quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt

Tìm hiểu câu 1.

Học sinh làm việc theo nhóm (5 phút), đại diện các nhóm trình bày.

-Vượt qua các dãy núi: pu Đen Đinh, Hoàng Liên sơn, con voi, cánh cung sông Gâm, cánh cung ngân Sơn, cánh cung Bắc sơn.(HS xác định trên lược đồ)-Sông Đà, sông Hồng, sông chảy, sông Lô, Sông Gâm, sông cầu, sông kì cùng.

Tìm hiểu câu 2.

Học sinh làm việc theo nhóm (5 phút), đại diện các nhóm báo cáo kết quả.-Các cao nguyên: Kom Tum, ĐăkLắk, Mơ nông, Di Linh.-Học sinh xác định 4 cao nguyên trên lược đồ tự nhiên Việt Nam.-Địa hình chủ yếu là Cam bri xếp tầng, sườn của các cao nguyên rất dốc, đã biến các dòng sông, suối thành các thác nước ( thác Pren, Cam Li, Pông gua…)

Tìm hiểu câu 3

Học sinh lên xác định trên lược đồ: Các đèo như Sài Hồ

VIỆT NAM.

1.Đi theo vĩ tuyến 22oB từ biên giới Việt lào đến biên giới Việt Trung ta phải vượt qua:

a.Các dãy núi: : pu Đen Đinh, Hoàng Liên Sơn, Con Voi, cánh cung sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn.

b.Các dòng sông lớn: Sông Đà, sông Hồng, sông chảy, sông Lô, Sông Gâm, sông cầu, sông kì cùng.

2.Đi dọc kinh tuyến 108oA đoạn từ dãy núi Bạch Mã bờ biển phan thiết, ta phải đi qua:

a.Các cao nguyên: Kom Tum, ĐăkLắk, Mơ nông, Di Linh.

b.Nhận xét: địa hình chủ yếu là Cam bri xếp tầng, sườn của các cao nguyên rất dốc, đã biến các dòng sông, suối thành các thác nước ( thác Pren, Cam Li, Pông gua…).

3.Quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn:

-Vượt qua các đèo: sài hồ,

66

Page 67: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

qua các đèo lớn nào ?

?Các đèo này có ảnh hưởng tới giao thông Bắc –Nam như thế nào ? Cho ví dụ ?-Giáo viên cho học sinh trình bày ví dụ.-Nhận xét và bổ sung.

(Lạng sơn), Tam điệp (Ninh Bình), đèo ngang (Hà Tĩnh Quảng Bình), hải vân (thừa thiên Huế -Đà Nẵng) cù Mông ( Bình Định –phú yên), đèo cả ( Phú Yên Khánh Hòa)Có ảnh hưởng trực tiếp đến giao thông, gây khó khăn cho việc phát triển lưu thông vận chuyển hàng hóa.

Tam Điệp, đèo Ngang, Hải vân, Cù Mông, đèo cổ.

-Có ảnh hưởng trực tiếp đến giao thông.

4.Củng cố: (5 phút) -Sự phân hóa địa hình từ Tây sang Đông theo vĩ tuyến 22oB được thể hiện như thế nào? -Vì sao các cao nguyên ở Tây Nguyên được gọi là cao nguyên xếp tầng ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. 5.Dặn dò: (4 phút) -Về nhà các em bổ sung các ý còn thiếu của các câu sao cho hoàn thiện. -Xem và soạn trước bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt nam -Nhận xét tiết học.

67

Page 68: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Tuần: 29 Ngày soạn:Tiết: 37 Ngày dạy:

Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM.I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: giúp cho học sinh. -Nắm được hai đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam: tính chất nhiệt đới gió mùa, ẩm với tính chất đa dạng và thất thường. -Nắm được ba nhân tố hình thành khí hậu ở nước ta là: Vị trí địa lí, địa hình và hoàn lưu gió mùa. 2.Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh sử dụng bản đồ khí hậu Việt Nam, bảng số liệu, các lược đồ trong sgk. 3.Về tư tưởng: Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ môi trường không khí thông qua nội dung bài học.II.Thiết bị dạy học: 1.Giáo viên: lược đồ khí hậu Việt Nam, bảng số liêu khí hậu ở các trạm Hà Nội, Huế, thành phố Hồ Chí Minh, một số tranh ảnh và tài liệu tham khảo có liên quan. 2.Học sinh: sgk, xem và soạn bài trước ở nhà.III.Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài họcA.Hoạt động I (6 phút) 1.Ổn định lớp (1 phút) 2.KTBC: (5 phút) ?Em có nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao nguyên ở Tây Nguyên ? ?Cho biết quốc lộ 1A từ lạng Sơn đến Cà Mau ta phải vướt qua các đèo nào ? -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới (30 phút) 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Theo em đặc điểm địa hình có ảnh hưởng như thế nào đến đặc điểm khí hậu ? và đặc điểm khí hậu ở nước ta có đặc điểm gì nổi bật ? chúng ta tìm hiểu tiếp bài

Học sinh trả lời theo nội dung bài học + vốn hiểu biết.

68

Page 69: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

31. b.Bài giảng: *.Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm (15 phút)?Tính chất nhiệt đới của cả nước ta được thể hiện như thế nào ?

?Nhiệt độ trung bình năm của không khí ở nước ta như thế nào ?

?Dựa vào bảng 31.1 cho biết những tháng nào có nhiệt đô không khí giảm dần từ Nam ra Bắc và giải thích tại sao ?

-Giáo viên nhận xét và bổ sung.?Khí hậu nước ta có sự phân chia như thế nào ?

?Vì sao hai loại gió này lại có đặc điểm khác nhau như vậy ?

?Lượng mưa ở nước ta có sự phân bố như thế nào ?

?Cho biết một vài nơi ở nước ta có lượng mưa trung bình năm trên 2000 như thế nào? Vì sao các địa điểm trê lại thường có mưa lớn ?

-Giáo viên liên hệ đến

Tìm hiểu mục 1

Bầu trời nhiệt đới quanh năm chan hòa đã …14003000 giờ trong mỗi năm.Nhiệt độ trung bình năm của không khí ở nước ta đều vượt 21oc và tăng dần từ Bắc vào Nam-Thảo luận nhóm (4 phút), đại diện nhóm trình bày:-Những tháng có nhiệt độ không khí giảm dần từ Nam ra bắc: 1, 2, 3, 4, 10, 11, 12.-Vì: do vị trí ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ và tác động của gió màu đông bắc

Chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông lạnh và khô với gió mùa đông bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa Tây Nam.Gió mùa đông bắc từ áp cao xibia 50oB là gió từ lục địa thổi tới nên lạnh và khô, còn gió mùa tây Nam từ biển thổi vào nên nóng ẩm mưa lớn.Lượng mưa lớn: từ 1500 -2000mm/năm và độ ẩm không khí cao (trên 80%).Bắc Quang (Hà Giang 4802 mm), Hoàng Liên Sơn (Lào cao:3552 mm)-Vì các nơi này là những nơi đón gió ẩm nên thường có mưa lớn.

Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM

1.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:

- Nhiệt độ trung bình năm của không khí ở nước ta đều vượt 21oc và tăng dần từ Bắc vào Nam.

-Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông lạnh và khô với gió mùa đông bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa Tây Nam.

-Lượng mưa lớn: từ 1500 -2000mm/năm và độ ẩm không khí cao (trên 80%).

69

Page 70: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

lượng mưa của địa phương.-Chuyển ý sang mục 2.*.Hoạt động 2: Tìm hiểu tính đa dạng và thất thường của khí hậu VN (15 phút)?Nét chính về khí hậu nhiệt đới ở nước ta như thế nào ?

?Tính đa dạng của khí hậu nước ta được thể hiện như thế nào ?

?Cho biết những nét chính của các miền khí hậu trên ?

-Giáo viên nhận xét và rút ra nguyên nhân làm cho khí hậu ở nước ta đa dạng.?Hệ quả của tính đa dạng này là gì ?

-Giáo viên cho học sinh lấy ví dụ minh họa: khí hậu ở thị trấn Sapa.?Tính thất thường của khí hậu nước ta được thể hiện như thế nào ?

?Sự thất thường trong chế độ nhiệt chủ yếu diễn ra ở miền nào ? Vì sao ?

-Giáo viên giải thích cho học sinh biết thế nào là hiện tượng: En Ni-nô, La Ni-na

Tìm hiểu mục 2

Không thuần nhất trên toàn quốc, phân hóa mạnh mẽ theo không gian và thời gian.Có nhiều miền khí hậu khác nhau: -Miền khí hậu phía Bắc. -Miền khí hậu Đông Trường Sơn. -Miền khí hậu phía Nam. -Miền khí hậu biển Đông VN.Học sinh dựa vào thông tin trong sgk để trả lời: -Nhiệt độ. -Lượng mưa.

Ở nước ta hình thành nhiều vùng khí hậu khác nhau và kiểu khí hậu khác nhau.

Tính thất thường: ngoài tính đa dạng, khí hậu VN còn mang tính chất thất thường biến động mạnh như có năm rét sớm, có năm rét muộn, có năm mưa lớn có năm khô hạn. Tập trung ở các tỉnh duyên hải Bắc Bộ và Trung Bộ. Do nhịp độ và cường độ gió mùa tạo ra, ảnh hưởng các nhiễu loạn khí hậu toàn cầu: En Ni-nô, La Ni-na.

2.Tính đa dạng và thất thường

*.Tính đa dạng: bao gồm 4 miền khí hậu khác nhau a.Miền khí hậu phía Bắc. b.Miền khí hậu Đông Trường Sơn. c.Miền khí hậu phía Nam. d.Miền khí hậu biển Đông VN.

Ở nước ta hình thành nhiều vùng khí hậu khác nhau và kiểu khí hậu khác nhau.

*.Tính thất thường: tính thất thường: ngoài tính đa dạng, khí hậu VN còn mang tính chất thất thường biến động mạnh như có năm rét sớm, có năm rét muộn, có năm mưa lớn có năm khô hạn. Tập trung ở các tỉnh duyên hải Bắc Bộ và Trung Bộ.

70

Page 71: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ môi trường.

4.Củng cố: (5 phút) ?Tính chất đa dạng và thất thường của khí hậu nước ta được thể hiện như thế nào ? ?Nước ta có mấy miền khí hậu ? Nêu đặc điểm khí hậu từng miền ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em về nhà học thuộc bài, vận dụng kiến thức trong bài để làm phần câu hỏi và bài tập trong sgk. -Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sgk. -Xem và soạn trước bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta. -Nhận xét tiết học.

71

Page 72: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Tuần: 29 Ngày soạn:Tiết: 38 Ngày dạy:

Bài 32: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA

I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: giúp cho học sinh nắm được: -Những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa: mùa gió đông Bắc và mùa gió Tây Nam. -Sự khác nhau về khí hậu thời tiết của ba miền: Bắc –Trung –Nam. 2.Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng sử dụng lược đồ, tranh ảnh, phân tích và đánh giá. 3.Về tư tưởng: Giáo dục học sinh nhận thức được những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với sản xuất nông nghiệp và đời sống của con người, từ đó có sự lựa chọn đúng trong sinh hoạt và sản xuất nông nghiệpII.Thiết bị dạy học: 1.Giáo viên: sgk, bản đồ khí hậu việt Nam, bảng số liệu khí hậu (31, 1) tranh ảnh minh họa về ảnh hưởng của một số kiểu thời tiết, các tài liệu tham khảo có liên quan 2.Học sinh: sgk, xem và soạn bài trước ở nhà III.Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài họcA.Hoạt động I:(6 phút) 1.Ổn định lớp (1 phút) 2.KTBC: (5 phút) ?Tính chất gió mùa ẩm của khí hậu nước ta được biểu hiện như thế nào ? ?Sự thất thường trong chế độ nhiệt chủ yếu diễn ra ở miền nào vì sao ?-Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới (30 phút) 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Các em cho biết hiện nay chúng ta đang ở mùa nào ? (mùa mưa hay mùa khô ), thời tiết những ngày sắp tới ra sao? Biết được những điều đó có ích lợi gì ? để giải quyết vấn đề trên chúng ta tìm hiểu bài 32.

Học sinh trả lời nội dung bài học.

Bài 32: CÁC MÙA KHÍ

72

Page 73: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

b.Bài giảng *.Hoạt động 1: Tìm hiểu khí hậu và thời tiết mùa đông (10 phút)?Đặc trưng thời tiết khí hậu của mùa đông ở nước ta là gì?

?Thời tiết khí hậu mùa đông ở miền Bắc như thế nào ?

?Thời tiết khí hậu mùa đông ở miền núi cao ra sao?

?Còn ở Tây Nguyên và Nam Bộ như thế nào ?

?So sánh số liệu khí hậu ba trạm: Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh ( bảng 31.1) đại diện cho ba miền em hãy cho biết:-Nhiệt độ tháng thấp nhất của ba trạm ?

-Lượng mưa trung bình tháng ít nhất của ba trạm ?

-Nêu nhận xét chung về khí hậu nước ta trong mùa đông?-Giáo viên nhận xét và chuyển ý sang tiếp phần 2.*.Hoạt động 2:Tìm hiểu mùa gió Tây Nam ( mùa hạ) (10 phút)?Thời tiết khí hậu đặc trưng của mùa hạ là gì ?

Tìm hiểu mục 1.

Là sự hoạt động mạnh mẽ của gió đông Bắc và xen kẻ là những đợt gió đông Nam, thời tiết khí hậu trên các miền của nước ta khác nhau rất rõ rệt.

Miền bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc…. xuống dưới 15oc

Miền núi cao có thể xuất hiện sương muối…nhiệt đới.

Thời tiết nóng khô và ổn định suốt mùa.

Làm việc theo nhóm (4 phút), đại diện nhóm trình bày:

-Tháng 1: Hà Nội (16,4oc), Huế (20oc), TPHCM (25,7oc) -Lượng mưa: Hà Nội (18,6 mm), Huế (47,1 mm), TP HCM (41 mm)Khí hậu nước ta trong mùa đông ở các miền khác nhau rõ rệt.

Tìm hiểu mục 2.

Đây là mùa thịnh hành của hướng gió tây nam. Ngoài ra tín phong của nữa

HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA

1.Mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (mùa đông)Đặc trưng chủ yếu của mùa này là sự hoạt động mạnh mẽ của gió đông Bắc và xen kẻ là những đợt gió đông Nam Trong mùa này thời tiết khí hậu trên các miền của nước ta khác nhau rất rõ rệt -Miền bắc: mùa đông lạnh ẩm ướt, mưa phùn, nhiệt độ trung bình tháng nhiều nơi xuống dưới 15oc

-Tây nguyên và Nam Bộ thời tiết nóng khô và ổ định suốt mùa.

2.Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ)

Đặc trưng: đây là mùa thịnh hành của hướng gió tây nam. Ngoài ra tín phong của nữa

73

Page 74: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

?Nhiệt độ và lượng mưa trong mùa này như thế nào ?

?Em hãy nêu nhiệt độ tháng cao nhất của ba trạm khí tượng: Hà Nội, Huế, TPHCM và những nguyên nhân của những khác biệt đó??Thời tiết phổ biến của mùa này như thế nào ??Ngoài ra còn có những dạng thời tiết nào khác ??Dựa vào bảng 32.1 em hãy cho biết mùa bão ở nước ta diễn ra như thế nào?

-GV liên hệ đến những cơn bão trong năm 2008Giáo dục tư tưởng cho học sinh.-Chuyển tiếp sang phần 3.*Hoạt động 3: Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại (10 phút)?Cho biết những thuận lợi của thời tiết khí hậu ở nước ta ?

?Những nông sản nhiệt đới nào của nước ta có giá trị xuất khẩu với số lượng ngày càng lớn trên thị trường ??Khó khăn của thời tiết ở nước ta là gì ?-Liên hệ đến các thiên tai ở

cầu Bắc vẫn hoạt động xen kẻ và thổi theo hướng Đông NamNhiệt độ cao trên 25oc, lượng mưa rất lớn trên 80% lượng mưa cả nămHà Nội: tháng 7 (28,9oc), Huế tháng 7(29,4oc), TPHCM là tháng 4 (28,9oc)-Sự khác biệt về nhiệt đô giữa các trạm là do mùa gió Tây NamTrời nhiều mây có mưa rào và mưa đông.Những dạng thời tiết: gió Tây, mưa ngâu và bão.Mùa bão nước ta bắt đầu từ khoảng tháng 611, chậm dần từ Bắc vào Nam. Bão gây mưa to, gió lớn, trung bình mỗi năm nước ta chịu ảnh hưởng của 45 cơn bão.

Tìm hiểu mục 3

Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm là môi trường sống thuận lợi cho sinh vật phát triển cây cối quanh năm ra hoa kết quả thuận lợi cho việc phát triển hướng sản xuất lớn, chuyên canh và đa canh.

Lúa gạo, cà phê.

Có nhiều thiên tai, thời tiết diễn biến bất thường.

cầu Bắc vẫn hoạt động xen kẻ và thổi theo hướng Đông Nam.-Nhiệt độ cao đều trên toàn quốc và đạt trên 25oc ở các vùng thấp.-Lượng mưa trong mùa rất lớn chiếm trên 80% lượng mưa cả năm.

-Thời tiết phổ biến trong mùa này là trời nhiều mây, có mua rào và mưa dông, gió lớn và dông bão diễn ra phổ biến trên cả nước.

3.Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại.

-Thuận lợi: Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm là môi trường sống thuận lợi cho sinh vật phát triển cây cối quanh năm ra hoa kết quả thuận lợi cho việc phát triển hướng sản xuất lớn, chuyên canh và đa canh.

-Khó khăn: nước ta cũng lắm thiên tai, bất trắc, thời tiết diễn biến phức tạp.

74

Page 75: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

nước ta diễn ra trong năm qua giáo dục tư tưởng cho học sinh.?Em hãy nêu một số câu ca dao, tục ngữ phản ánh khí hậu thời tiết ở nước ta ?-GV nhận xét

Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng bay vừa thì râm”

4.Củng cố: (5 phút) ?Nước ta có mấy mùa khí hậu ? Nêu đặc trưng khí hậu từng mùa ở nước ta ? ?Trong mùa gió đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ có giống nhau không ? Vì sao ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung . 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em về nhà học kĩ bài, vận dụng kiến thức để làm câu phần câu hỏi và bài tập trong sgk. -Hướng dẫn học sinh làm bài tập. -Xem và soạn trước bài 33: Đặc điểm sông ngòi VN. -Nhận xét tiết học.

75

Page 76: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Tuần: 30 Ngày soạn:Tiết: 39 Ngày dạy:

Bài 33: ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM

I.Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: giúp cho học sinh nắm được: -Bốn đặ điểm của sông ngòi nước ta. -Mối quan hệ của sông ngòi nước ta và các nhân tố tự nhiên xã hội. -Giá trị tổng hợp và to lớn của nguồn lợi do sông ngòi mang lại. 2.Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ, lược đồ, phân tích, đánh giá. 3.Về thái độ: Giáo dục cho học sinh có trách nhiệm bảo vệ môi trường nước và các dòng sông để phát triển kinh tế lâu dài.II.Thiết bị dạy học: 1.Giáo viên: sgk, lược đồ mạng lưới sông ngòi Việt Nam hoặc lược đồ địa lí tự nhiên VN, bảng lũ lụt các lưu vực sông, các tài liệutham khảo có liên quan. 2.Học sinh: sgk, xem và soạn bài trước ở nhà.III.Hoạt đông dạy và học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dungA.Hoạt động I (6 phút)1.Ổn định lớp (1 phút)2.Kiểm tra bài cũ (5 phút) ?Nước ta có mấy mùa khí hậu? nêu đặc điểm khí hậu từng mùa ? ?Thời tiết khí hậu trên đất nước ta vào mùa gió đông Bắc có giống nhau không ? vì sao? -Giáo viên nhận xét và bổ sung.B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới (30 phút) 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: vì sao nói sông ngòi, kênh rạch, ao hồ là những hình ảnh quen thuộc đối với chúng ta vậy sông ngòi việt nam có đặc điểm như thế nào chúng ta tìm hiểu bài 33. b.Bài giảng:

-Học sinh trả lời nội dung bài học.

Bài 33: ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM

76

Page 77: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

*Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của sông ngòi nước ta (17 phút)?Hệ thống sông ngòi ở nước ta có đặc điểm gì ??Mạng lưới sông ngòi nước ta như thế nào ?

-Cho học sinh nắm số liệu về sông ngòi ở nước ta.?Vì sao sông ngòi nước ta lại ngắn và dốc ?

?Hướng chảy của sông ngòi nước ta như thế nào ?

?Dựa trên hình 33.1 em hãy sắp xếp các sông lớn theo hai hướng kể trên ?

?Đặc điểm chung thứ ba của hệ thống sông ngòi là gì ??Dựa vào bảng 33.1 cho biết mùa lũ trên các lưu vực sông có trùng nhau không và giải thích vì sao có sự khác nhau đó ?

?Nhân dân ta đã tiến hành những biện pháp nào để khai thác nguồn lợi và hạn chế tác hại của lũ ?

?Đặc điểm thứ tư của hệ thống sông ngòi nước ta là gì ??Em hãy cho biết lượng

Tìm hiểu mục 1.

Bao gồm bốn đặc điểm.

Có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước.Có tới 2360 con sông.. rộng lớn và phát triển.Vì lãnh thổ nước ta hẹp ngang lại nằm sát biển, ¾ diện tích đồi núi, các dãy núi ăn lan ra tận biển nên phần lớn sông nhỏ ngắn và dốc.Sông ngòi nước ta chảy 2 theo hướng chính là tây bắc đông nam và vòng cung.Các sông chảy theo hướng tây bắc - đông nam : sông Hồng, sông Đà, sông Mã, sông Cả, sông Ba, sông Tiền, sông Hậu. -Sông chảy theo hướng vòng cung: sông Lô, sông Gâm, sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn rõ rệt.Mùa lũ trên các lưu vực sông không trùng nhau. Vì chế độ mưa trên mỗi lưu vực khác nhau. Mùa lũ có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam.Khai thác tổng hợp các dòng sông, xây dựng công trình thủy lợi, thủy điện, giao thông thủy sản, du lịch, bảo vệ và khai thác hợp lí nguồn lợi tù sông ngòi.Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn.

Thảo luận nhóm (3 phút),

1.Đặc điểm chung.

Bao gồm bốn đặc điểm

a.Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước.

b.Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc – đông nam và vòng cung.

c.Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn rõ rệt.

d.Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn.

77

Page 78: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

phù sa lớn như vậy đã có những tác động như thế nào tới thiên nhiên và đời sống cư dân đồng bằng sông Hồng và sông cửu Long ?

-Giáo viên nhận xét và bổ sungGiáo dục tư tưởng cho học sinh-Chuyển ý sang phần 2.*Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình khai thác và bảo vệ môi trường trong sạch các dòng sông (13 phút)?Hệ thống sông ngòi ở nước ta có giá trị như thế nào ?

?Em hãy tìm trên hình 33.1 các hồ nước: Hòa Bình, Trị An, Yaly, Thác Bà, dầu tiếng và cho biết chúng nằm trên những dòng sông nào ??Tình hình sông ngòi nước ta hiện nay như thế nào ??Sông ngòi nước ta đang bị ô nhiễm được thể hiện như thế nào ?

?Để dòng sông không bị ô nhiễm chúng ta cần phải làm gì ?

-Giáo viên liên hệ đến quá trình ô nhiễm của các dòng sông giáo dục tư tưởng cho học sinh có ý thức bảo vệ môi trường sông.

đại diện nhóm trình bày. -Tạo điều kiện mở rộng diện tích canh tác. -Tận dụng nguồn phù sa dể bán ruộng, nguồn nước để tháo chua, rửa mặn, tạn dụng nguồn thủy sản tự nhiên, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế.

Tìm hiểu phần 2.

Có giá trị to lớn nhiều mặt: cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, nước sinh hoạt, phát triển giao thông thủy điện, thủy sản…Hồ Hòa Bình ( sông Đà ), Trị An (sông Đồng Nai), yaly (vê xan), thác Bà (sông chảy ), Dầu Tiếng (sông Sài Gòn )

Sông ngòi nước ta đang bị ô nhiễm.Sông thường bắt nguồn từ miền núi chảy về đống bằng và đổ ra biển…vào dòng sông.Có biện pháp chống ô nhiễm sông, bảo vệ rừng đầu nguồn, xử lí tốt các nguồn rác, chất thải…

2.Khai thác kinh tế và bảo vệ môi trường trong sạch các dòng sông.

a.Giá trị của sông ngòi: sông ngòi nước ta có giá trị to lớn về nhiều mặt: sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt, giao thông, thủy điện, thủy sản.

b.Sông ngòi nước ta đang bị ô nhiễm.

4.Củng cố: (5 phút) ?Cho biết đặc điểm chung của hệ thống sông ngòi nước ta là gì ?

78

Page 79: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

?Sông ngòi nước ta đang bị ô nhiễm được thể hiện như thế thế nào ? để dòng sông không bị ô nhiễm chúng ta cần phải làm gì ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em về nhà học thuộc bài, vận dụng kiến thức để làm phần câu hỏi bài tập sgk -Hướng dẫn học sinh làm bài tập sgk. -Xem và soạn bài trước bài 34: các hệ thống sông lớn của nước ta -Nhận xét tiết học.

79

Page 80: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Tuần: 30 Ngày soạn:Tiết: 40 Ngày dạy:

Bài 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA.

I.Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: giúp cho học sinh nắm được: -Vị trí tên gọi của chính hệ thống sông lớn. -Đặc điểm ba vùng thủy văn ( Bắc Bô, Trung Bộ, Nam Bộ) 2.Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng: sử dụng lược đồ, bản đồ, quan sát, phân tích và đánh giá. 3.Về tư tưởng: Giáo dục cho học sinh có hiểu biết về quá trình khai thác các nguồn lợi sông ngòi và giải pháp phòng chống lũ lụt ở nước ta.II.Thiết bị dạy học: 1.Giáo viên: bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, hoặc lược đồ các hệ thống sông lớn ở Việt Nam, bảng hệ thống các hệ thống sông lớn ở việt Nam, hình ảnh chống lũ lụt ở nước ta, các tài liệu tham khảo có liên quan… 2. Học sinh: sgk, xem và soạn trước bài ở nhà.III.Hoạt động dạy và học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung bài họcA.Hoạt động I: (6 phút) 1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút) ?Nêu đặc điểm chung của sông ngòi nước ta ? ?Nhân dân ta tiến hành những biện pháp nào để khai thác các nguồn lợi và hạn chế tác hại lũ lụt ?-Giáo viên nhận xét và cho điểm.B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới: (30 phút) 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và chia thành nhiều hệ thống. Mỗi hệ thống sông có hình dạng và có chế độ nước khác nhau. Tùy thuộc điều kiện tự nhiên của lĩnh vực như khí hậu, địa hình, địa chất và để hiếu rõ hơn chúng ta tìm hiểu bài 34.

-Học sinh trả lời nội dung bài học.

Bài 34: CÁC HỆ THỐNG

80

Page 81: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

b.Bài giảng:?Việt nam có các hệ thống sông như thế nào ?

?Em hãy tìm trên hình 33.1 vị trí và lưu vực của chính hệ thống sông nêu trong bảng ?

-Giáo viên nhận xét và chuyển tiếp sang phần 1.*.Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ thống sông ngòi Bắc Bộ (10 phút)?Đặc điểm sông ngòi Bắc Bộ là gì ?

?Tình hình lũ lụt ở Bắc Bô diễn ra như thế nào ?-Giáo viên cho học sinh thấy được một số nhánh của hệ thống sông ngòi Bắc Bộ thông qua lược đồ.?Sông ngòi Bắc Bộ có hệ hệ thống sông lớn nào ?

?Em hãy tìm trên hình 33.1 vùng hợp lưu của ba sông nêu trên ?-Giáo viên nhận xét và chuyển sang phần 2.*.Hoạt động 2: Tìm hiểu sông ngòi Trung bộ (7 phút)?Cho biết đặc điểm sông ngòi Trung Bộ ?

?Em hãy cho biết vì sao sông ngòi Trung Bộ lại có

Việt Nam có 9 hệ thống sông lớn, còn lại là các hệ thống sông nhỏ và rời rạc tại ven biển Quảng Ninh và Trung Bộ nước ta.Học sinh lên xác định trên lược đồ: sông Hồng, thái Bình, Kì Cùng, Bằng Giang, sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba, sông Đồng Nai, sông Mê công (cửu Long)

Tìm hiểu mục 1

Có chế độ nước rất thất thường, mùa lũ kéo dài năm tháng và cao nhất vào tháng 8Lũ tập trung nhanh và kéo dài do các sông ở đây có dạng nan quạt.

Tiêu biểu cho khu vực sông ngòi Bắc Bộ là hệ thống sông Hồng ( sông Hồng, sông Lô và sông Đà )Họp lưu của 3 sông nêu trên ở gần Việt Trì

Tìm hiểu mục 2.

Sông ngòi Trung Bộ thường ngắn và dốc phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập.Là do:-Lãnh thổ hẹp ngang.

SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA

Việt nam Nam có 9 hệ thống sông lớn, còn lại là các hệ thống sông nhỏ và rời rạc tại ven biển Quảng Ninh và Trung Bộ nước ta.

1.Sông ngòi Bắc Bộ:

-Sông ngòi: Bắc Bộ có chế độ nước rất thất thường, mùa lũ kéo dài năm tháng và cao nhất vào tháng 8

-Tiêu biểu cho khu vực sông ngòi Bắc Bộ là hệ thống sông Hồng ( sông Hồng, sông Lô và sông Đà )

2.Sông ngòi Trung Bộ:

-Sông ngòi Trung Bộ thường ngắn và dốc phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập.

81

Page 82: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

đặc điểm như vậy ?

?Tình hình lũ ở khu vực Trung Bộ như thế nào ?

-Giáo viên liên hệ đến tình hình lũ lụt hàng năm ở khu vục này Giáo dục tư tưởng cho học sinh.?Tìm trên bản đồ một số sông lớn ở Trung Bộ nước ta ?-Giáo viên nhận xét và chuyển tiếp sang phần 3.*.Hoạt động 3: Tìm hiểu sông ngòi Nam Bộ (13 phút)?Cho biết đặc điểm ở sông ngòi Nam Bộ ?

?Cấu trúc sông ngòi ở đây như thế nào ?

?Cho biết các hệ thống sông lớn của sông ngòi Nam Bộ ??Cho biết một vài nét chính về sông Mê Công ?

?Em hãy cho biết đoạn sông Mê Công chảy qua nước ta có chung tên là gì?

-Giáo viên nhận xét và bổ sung.

-Địa hình bị chia cắt bởi các nhánh núi lan ra sát biển .Lũ lên rất nhanh và đột ngột, tập trung vào cuối năm từ tháng 912

Sông Cả, sông thu Bồn, sông Ba, sông Trà khúc, sông Gianh.

Tìm hiểu phần 3.

Sông ngòi: Nam Bộ thường có lượng nước chảy lớn, chế độ nước cũng theo mùa, nhưng điều hòa hơn sông ngòi Bắc Bộ và Trung Bộ.Lòng sông rộng và sâu, ảnh hưởng của thủy triều lớn, rất thuận lợi cho giao thông vận tải.Có hai hệ thống sông lớn là hệ thống sông Mê Công và hệ thống sông Đồng Nai.Là hệ thống sông lớn nhất vùng Đông Nam Á, chiều dài dòng chính là 4300 km, chảy qua sáu quốc gia.Thảo luận nhóm (3 phút)-Đại diện nhóm trình bày.-Có tên chung là sông Cửu Long.-Chia làm hai nhánh: sông Tiền và sông Hậu.-Đổ ra biển bằng 9 cửa: Tiểu, Đại, Ba lai, hàm Luông, cổ chiên cung Hầu, Định An, trần Đề, Bát xắc

-Các sông lớn là: Sông Cả, sông thu Bồn, sông Ba, sông Trà khúc, sông Gianh

3.Sông ngòi Nam Bộ

-Sông ngòi: Nam Bộ thường có lượng nước chảy lớn, chế độ nước cũng theo mùa, nhưng điều hòa hơn sông ngòi Bắc Bộ và Trung Bộ.

-Có hai hệ thống sông lớn là hệ thống sông Mê Công và hệ thống sông Đồng Nai

82

Page 83: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

-Liên hệ đến tình hình sản xuất nông nghiệp của địa phương và vai trò của sông hậu Giáo dục tư tưởng cho học sinh

4.Củng cố: (5 phút) ?Xác định trên hình 33.1 chín hệ thống sông lớn của nước ta ? ?Nêu cách phòng chống lũ lụt ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em về nhà học thuộc bài, làm phần câu hỏi và bài tập trong sgk. -Hướng dẫn học sinh làm bài tập. -Xem và soạn trước bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam. -Nhận xét tiết học.

83

Page 84: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Tuần: 31 Ngày soạn:Tiết: 41 Ngày dạy:

Bài 35: THỰC HÀNH VỀ KHÍ HẬU – THỦY VĂN VIỆT NAM

I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: Củng cố các kiến thức về khí hậu, thủy văn Việt Nam thông qua 2 lưu vực sông: sông Hồng (Bắc Bộ) và sông Gianh (Trung Bộ) 2.Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, xử lí và phân tích số liệu khí hậu – thủy văn. 3.Về tư tưởng: Giáo dục cho học sinh nhận rõ mối quan hệ của các hợp phần trong cảnh quan tự nhiên, cụ thể là mối quan hệ nhân quả giữa mùa mưa và mùa lũ trên các lưu vực sông.II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: lược đồ sông ngòi Việt Nam hoặc các hệ thống sông lớn VN trong sgk phóng to, các tài liệu tham khảo có liên quan. 2.Học sinh: sgk, sem và soạn bài trước ở nhà.III.Hoạt động dạy và học

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài họcA.Hoạt động I: 6 phút 1.Ổn định lớp: 1 phút 2.KTBC: 5 phút ?Nước ta có những hệ thống sông chính nào ? Nêu những đặc điểm tiêu biểu của sông ngòi Bắc Bộ ? ?Cho biết đặc điểm của sông ngòi Nam Bộ ? -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới (30 phút) 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Chế độ mưa và chế độ nước của sông ngòi nước ta có mối quan hệ với như thế nào ? Việc xây dựng các đập thủy điện, các hồ chứa nước trên các dòng sông cần tính toán tới lượng mưa trên các lưu vực sông

Học sinh trả lời theo nội dung bài học + vốn hiểu biết.

84

Page 85: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

đó không ? Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp bài 35

b.Bài giảng*.Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung thực hành (10 phút)-Căn cứ vào bảng lượng mưa và lượng chảy tại các lưu vực sông sau đây, hãy: a.Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và dòng chảy trên từng lưu vực ?

b.Tính thời gian và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo chỉ tiêu vượt giá trị trung bình tháng ?

c.Nhận xét về quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực nói riêng và trên toàn quốc nói chung?

-Giáo viên nhận xét và bổ sung.*.Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ lượng mưa và lưu lượng (20 phút) Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vẽ biểu đồ:

-Biểu đồ: lượng mưa hình cột màu xanh (đơn vị: mm)

Tìm hiểu phần 1

Vẽ 2 biểu đồ lượng mưa và lưu lượng của 2 lưu vực sông: sông Hồng và sông Gianh.Cách tính: -Lượng mưa: bao gồm các tháng cộng lại chia cho 12. -Lưu lượng: cũng tính tương tự như cách tính lượng mưa. +Lượng mưa: sông Hồng (153 mm); sông Gianh (186 mm). +Lưu lượng: sông Hồng (3632 m3/s); sông Gianh (61,7 m3/s).Học sinh cần xác định: -Các tháng nào của mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa. -Các tháng nào của mùa lũ không trùng với các tháng mùa mưa.

Tìm hiểu phần 2

Học sinh làm việc theo nhóm (5 phút), đại diện các nhóm trình bày: -Hai nhóm lên vẽ biểu đồ. -Các nhóm còn lại quan sát và nhận xét.

Bài 35: THỰC HÀNH VỀ KHÍ HẬU – THỦY VĂN

VIỆT NAM

1.Nội dung

a.Vẽ biểu đồ: 2 biểu đồ lượng mưa và lưu của 2 lưu vực sông: sông Hồng và sông Ranh. b.Cách tính -Lượng mưa: bao gồm các tháng cộng lại chia cho 12. -Lưu lượng: cũng tính tương tự như cách tính lượng mưa.

2.Các bước tiến hành

85

Page 86: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

-Lưu lượng: đường biểu diễn màu đỏ.

*.Tên biểu đồ: Biểu đồ thể hiện chế độ mưa và dòng chảy ở lưu vực sông Hồng

Lượng mưa Lưu lượng (mm) (m3/s)

-10000 -9000 -8000 350- -7000 300- -6000 250- -5000 200- -4000 150- -3000 100- -2000 50- -1000 0- -0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Biểu đồ thể hiện chế độ mưa và dòng chảy ở lưu vực sông Gianh

Lượng mưa Lưu lượng (mm) (m3/s) 600- 550- 500- 450- 400- -200 350- 300- -150 250- 200- -100 150- 100- -50 50- 0- -0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

-Giáo viên nhận xét quá trình vẽ biểu đồ của học sinh.?Nhận xét về mối quan hệ

2 học sinh khá lên vẽ biểu đồ.

Các tháng của mùa lũ

-Vẽ 2 biểu đồ vào tập học.

*.Nhận xét:

86

Page 87: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

giữa mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực nói riêng và trên toàn quốc nói chung ?

-Giáo viên giải thích thêm về sự không trùng hợp giữa các tháng mùa mưa và mùa lũ.

trùng hợp với các tháng mùa mưa: -Sông Hồng: 6, 7, 8, 9 -Sông Gianh: 9, 10, 11.Các tháng mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa mưa: -Sông Hồng: 5, 10. -Sông Gianh: 8

-Các tháng của mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa: +Sông Hồng: 6, 7, 8, 9 +Sông Gianh: 9, 10, 11.-Các tháng mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa mưa: +Sông Hồng: 5, 10. +Sông Gianh: 8

4.Củng cố: (5 phút) ?Cho biết cách tính thời gian và độ dài của các mùa mưa và mùa lũ ở các lưu vực sông như thế nào ? ?Vì sao có các tháng mùa lũ không trùng với các tháng mùa mưa ở 2 lưu vực sông Hồng và sông Gianh ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. 5.Dặn dò: (4 phút) -Về nhà các em bổ sung các ý còn thiếu, bổ sung biểu đồ cho hoàn chỉnh. -Xem và soạn trước bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam. -Hướng dẫn học sinh soạn bài. -Nhận xét tiết học.

87

Page 88: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Tuần: 31 Ngày soạn:Tiết: 42 Ngày dạy:

Bài 36: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM.I.Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức:giúp cho học sinh: -Sự đa dạng phức tạp của đất Việt Nam. -Đặc điểm và sự phân bố các nhóm đất chính ở nước ta. 2.Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng: sử dụng bản đồ, lược đồ, phân tích đánh giá quan sát về các loại đất. 3.Về tư tưởng: Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên đất, thông qua nội dung bài học.II.Thiết bị dạy học: 1.Giáo viên: vẽ hình 36.1(Lát cắt địa hình – thổ nhưỡng theo vĩ tuyến 200B, lược đồ đất Việt Nam hoặc lược đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam, các tài liệu tham khảo có liên quan. 2.Học sinh: sgk, xem và soạn bài trước ở nhà…III.Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài họcA.Hoạt động I: (6 phút) 1.Ổn định lớp: 1 phút 2.KTBC: 5 phút ?Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ ở lưu vực sông Hồng và sông Gianh ?

-Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới (30 phút) 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Con người việt nam, nhất là nông dân, đã bao đời nay gắn bó máu thịt với đất đai, đồng ruộng. Mỗi tắc đất

Học sinh nêu được các ý:-Các tháng của mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa: +Sông Hồng: 6, 7, 8, 9 +Sông Gianh: 9, 10, 11.-Các tháng mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa mưa: +Sông Hồng: 5, 10. +Sông Gianh: 8

88

Page 89: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

thực sự là một tắc vàng. Đất là sản phẩm của tự nhiên, đất cũng là sản phẩm của con người Việt Nam. Con người chăm bón, cải tạo, nuôi dưỡng đất để trở thành taì sản quý giá của mình, của toàn xã hội. Do đó việc tìm hiểu đất, nắm vững các đặc điểm tự nhiên của đất là hết sức cần thiết. b.Bài giảng*.Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm chung của đất Việt Nam (20 phút) ?Đặc điểm chung nổi bật của đất ở nước ta là gì ?

?Nguyên nhân nào làm cho đất ở Việt Nam lại đa dạng như vậy ?-Giáo viên treo hình vẽ 36.1 (sgk), yêu cầu học sinh: xác định các loại đất ở nước ta ?

-Giáo viên nhận xét và bổ sung.?Đất ở nước ta có sự phân hóa như thế nào ?

?Dựa vào thông tin trong sgk, em hãy so sánh ba nhóm đất chính ở nước ta về: diện tích, đặc tính, sự phân bố, giá trị sử dụng ?-Giáo viên sử dụng bảng phụ để hướng dẫn học sinh theo mẫu:

Tìm hiểu mục 1

Đất ở nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam.Sự đa dạng của đất là do nhiều nhận tố tạo nên: đá mẹ, địa hình, khí hậu.1 Học sinh lên xác định trên hình vẽ: đất mùn núi cao trên các loại đá, đất Feralít đỏ vàng, đất bồi tụ phù sa (trong đê), đất bãi ven sông (ngoài đê), đất mặn ven biển.

Nước ta có 3 nhóm đất chính: đất Feralít, đất mùn núi cao, nhóm đất bồi tụ phù sa sông và biển.Học sinh làm việc theo nhóm (5 phút), đại diện các nhóm lên hoàn thành trên bảng mẫu:

Bài 36: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM.

1.Đặc điểm chung của đất Việt Nam

a.Đất ở nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam.

b.Nước ta có 3 nhóm đất chính: đất Feralít, đất mùn núi cao, nhóm đất bồi tụ phù sa sông và biển.

Bảng so sánh ba nhóm đất chính ở nước ta

89

Page 90: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Đất Feralít Đất mùn núi cao Đất phù saDiện tích Chiếm 65% diện

tích đất tự nhiên.Chiếm 11% diện tích

đất tự nhiên.Chiếm 24% diện tích

đất tự nhiên.Đặc tính Chua, nghèo mùn,

nhiều sét, có màu đỏ vàng.

Tơi xốp, giàu mùn, có màu đen hoặc nâu

Đất tơi xốp, giàu mùn, ít chua, độ phì

cao.

Phân bốPhân bố chủ yếu ở

Tây NguyênRừng đầu nguồn Tại các đồng bằng

lớn, nhỏ từ Bắc vào Nam.

Giá trị sử dụngThích hợp trồng cây công nghiệp

nhiệt đới.

Phát triển lâm nghiệp Thích hợp với các loại cây trồng: lúa,

hoa màu, cây ăn quả.

-Giáo viên nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức.-Giáo viên dùng lược đồ đất Việt Nam để hướng dẫn học sinh xác định một số loại đất trên lược đồ ?Em hãy cho biết đất badan và đất đá vôi phân bố chủ yếu ở các vùng nào ?

-Cho học sinh quan sát một số tranh về giá trị sử dụng của một số loại đất.?Muốn hạn chế hiện tượng đất bị xói mòn và đá ong hóa, chúng ta cần phải làm gì ?-Giáo viên liên hệ đến tình hình đất của địa phương. Chuyển tiếp sang mục 2.*.Hoạt động 2: Tìm hiểu vấn đề sự dụng đất và cải tạo đất ở Việt Nam (10 phút)-Giáo viên Nêu vai trò và tầm quan trọng của đất đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp ở nước ta.?Hiện nay đất ở nước ta được cải tạo và sử dụng

-Học sinh chú ý.

Học sinh lên xác định trên lược đồ: -Đất badan phân bố chủ yếu ở Tây Nguyên. -Đất đá vôi phân bố chủ yếu ở vùng núi đá vôi phía Bắc.

Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh diện tích đất trống đồi trọc, bảo vệ lớp phủ thực vật, cải tạo và chăm sóc đất.

Tìm hiểu mục 2

Nhiều vùng đất nông nghiệp của nước ta đã được

Học sinh ghi bảng so sánh vào nội dung bài học.

2.Vấn để sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam.

-Ngày nay, nhiều vùng đất nông nghiệp của nước ta đã

90

Page 91: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

như thế nào ?

?Nêu những hạn chế trong việc sử dụng đất ở nước ta hiện nay ?

-Giáo viên lấy dẫn chứng về sự chưa hợp lí trong việc sử dụng đất (phương thức du canh, đốt rừng làm nương rẫy trên các vùng đất dốc, tưới tiêu không hợp lí ở vùng đồng bằng, dẫn tới rửa trôi, xói mòn, phèn hóa, mặn hóa…)Lồng ghép giáo dục môi trường cho học sinh.?Để sử dụng và bảo vệ đất 1 cách hợp lí, chúng ta cần phải làm gì ?

-Giáo viên nêu tầm quan trọng của việc cải tạo đất phèn mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

cải tạo và sử dụng có hiệu quả, năng xuất và sản lượng cây trồng đã tăng cao.Việc sử dụng đất của nước ta còn chưa hợp lí làm cho tài nguyên đất nhiều nơi bị giảm sút, có tới 50% diện tích đất tự nhiên cần phải cải tạo, diện tích đất trống, đồi trọc bị xói mòn mạnh lên tới trên 10 triệu hecta.

Cần phải sử dụng đất hợp lí, chống xói mòn rửa trôi, bạc màu đất ở miền đồi núi và cải tạo các loại đất chua, mặn, phèn ở đồng bằng ven biển.

được cải tạo và sử dụng có hiệu quả, năng xuất và sản lượng cây trồng đã tăng cao. Tuy nhiên, việc sử dụng đất của nước ta còn chưa hợp lí.

-Cần phải sử dụng đất hợp lí, chống xói mòn rửa trôi, bạc màu đất ở miền đồi núi và cải tạo các loại đất chua, mặn, phèn ở đồng bằng ven biển.

4.Củng cố: (5 phút) ?Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu: 1.Loại đất phù sa tốt nhất để trồng lúa và hoa màu là: A.Đất trong đê các con sông ở Bắc Bộ và Trung Bộ. B.Đất ngoài đê các con sông ở Bắc Bộ và Trung Bộ. C.Đất phù sa được bồi đắp hằng năm ở Nam Bộ. D.Cả A , B đều đúng. 2.Dất phèn mặn chiếm diện tích lớn tập trung chủ yếu ở vùng nào ? A.Đồng bằng sông Cửu Long. B.Đồng bằng sông Hồng. C.Duyên hải miền Trung. D.Cả A, B, C đều đúng. Đáp án: 1.C , 2.A. ?Để sử dụng và bảo vệ đất 1 cách hợp lí, chúng ta cần phải làm gì ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. 5.Dặn dò: (4 phút)

91

Page 92: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

-Các em về nhà học kĩ bài, vận dụng kiến thức trong bài học để làm phần câu hỏi và bài tập trong sgk. -Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2. -Xem và soạn trước bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam. -Nhận xét tiết học.

92

Page 93: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Tuần: 32 Ngày soạn:Tiết: 43 Ngày dạy:

Bài 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM

I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: giúp cho học sinh -Nắm được sự đa dạng, phong phú của sinh vật nước ta. -Hiểu được các nguyên nhân cơ bản của sự đa dạng sinh học đó. 2.Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng lược đồ, bản đồ, tranh ảnh, các tài liệu tham khảo. 3.Về tư tưởng: Giáo dục cho học sinh biết yêu quí và trân trọng, bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật của đất nước thông qua nội dung bài học.II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: lược đồ tự nhiên VN, tranh ảnh 1 số hệ sinh thái điển hình, loài thực động vật quí hiếm, các tài liệu tham khảo có liên có liên quan. 2.Học sinh: sgk, xem và soạn trước bài ở nhà.III.Hoạt động dạy và học

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài họcA.Hoạt động I: 6 phút 1.Ổn định lớp: 1 phút 2.KTBC: 5 phút ?So sánh ba nhóm đất chính ở nước ta về đặc tính, sự phân bố và giá trị sử dụng ? ?Cần phải sử dụng đất như thế nào để có hiệu quả cao ? -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới (30 phút) 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Sinh vật là thành phần chỉ thị của môi trường địa lí tự nhiên và gắn bó với môi trường ấy, tạo thành hệ sinh thái thống nhất. Và để hiểu rõ hơn về đặc điểm sinh vật ở VN chúng ta tìm hiểu bài

Học sinh trả lời theo nội dung bài học + vốn hiểu biết.

93

Page 94: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

37. b.Bài giảng*.Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của sinh vật VN (7 phút)?Sinh vật VN có đặc điểm chung gì nổi bật ?

?Sự đa dạng và phong phú của sing vật VN được thể hiện như thế nào ?

?Tình hình sinh vật ở nước ta hiện nay như thế nào ?-Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nắm được nguyên nhân làm cho sinh vật ở nước ta bị suy giảm giáo dục cho học sinh biết bảo vệ tài nguyên sinh vật. Chuyển tiếp sang phần 2.*.Hoạt động 2: Tìm hiểu sự giàu có vể thành phần loài sinh vật (10 phút)?sự giàu có về thành phần loài sinh vật ở nước ta được thể hiện như thế nào ?

?Dựa vào vốn hiểu biết của mình, em hãy nêu những nhân tố tạo nên sự phong phú về thành phần loài của sinh vật nước ta cho ví dụ ?

Tìm hiểu mục 1

Sinh vật VN rất phong phú và đa dạng, phân bố trên mọi miền đất nước và phát triển quanh năm, chúng tạo nên bức tranh sinh động và hài hòa.Đa dạng về thành phần loài, gen di truyền, kiểu hệ sinh thái, công dụng của các sản phẩm sinh vật.Suy giảm về số lượng cũng như chất lượng.

Tìm hiểu phần 2

Nước ta có tới 14600 loài thực vật, 11200 loài và phân loài động vật. Trong đó có 365 loài động vật và 350 loài thực vật thuộc loại quý hiếm được đưa vào : “ Sách đỏ Việt Nam ”.Thảo luận theo nhóm (5 phút), đại diện các nhóm trình bày: đó là các nhân tố như -Khí hậu -Thổ nhưỡng -Các thành phần sinh vật bản địa (trên 20%) và thành phần di cư là dưới 50%, từ các luồng sinh vật ở: Trung Quốc, Hi-ma-lay-a, Ma-lai-

Bài 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM

1.Đặc điểm chung

Sinh vật VN rất phong phú và đa dạng, phân bố trên mọi miền đất nước và phát triển quanh năm, chúng tạo nên bức tranh sinh động và hài hòa.

2.Sự giàu có về thành phần loài sinh vật

Nước ta có tới 14600 loài thực vật, 11200 loài và phân loài động vật. Trong đó có 365 loài động vật và 350 loài thực vật thuộc loại quý hiếm được đưa vào : “ Sách đỏ Việt Nam ”.

94

Page 95: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

-Giáo viên nhận xét và bổ sung. Chuyển tiếp sang phần 3.*.Hoạt động 3: Tìm hiểu sự đa dạng về hệ sinh thái ở VN (13 phút)?Nét chungcủa hệ sinh thái ở VN là gì ?

?Cho biết những nét chính về hệ sinh thái rừng ngập mặn ?

?Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở nước ta được thể hiện như thế nào ?

?Hệ sinh thái rừng nguyên sinh ở nước ta hiện nay phát triển ra sao ?

-Giáo viên treo lược đồ tự nhiên VN, yêu cầu hs lên xác định một số vườn quốc gia treên lược đồ.?Các vườn quốc gia có giá trị như thế nào ?

-Liên hệ đến những vườn quốc gia: Cúc Phương, Bạch Mã.?Em hiểu như thế nào về hệ sinh thái nông nghiệp ?

?Theo em: rừng trồng và rừng tự nhiên có gì khác nhau ?

xi-a, Ấn Độ, Mi-an-ma…

Tìm hiểu mục 3

Việt Nam có nhiều hệ sinh thái khác nhau phân bố khắp mọi miền.Rộng hơn 3 trăm nghìn ha, chạy suốt chiều dài bờ biển và ven các hải đảo… chim thú.Là nơi phát sinh, phát triển các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều biến thể như rừng kín thường xanh ở Cúc Phương, Ba Bể…Hệ sinh thái rừng nguyên sinh ngày càng bị thu hẹp và thay bằng những hệ sinh thái thứ sinh hoặc trảng cỏ, cây bụi…1 học sinh lên xác định trên lược đồ.

Có nhiều giá trị về du lịch sinh thái, du lịch biển đảo, bảo vệ một số loài thực vật quý hiếm.

Hệ sinh thái nông nghiệp do con người tạo ra và duy trì…của mình.Khác là ở chỗ: rừng trồng do con người tạo ra theo nhu cầu, còn rừng tự nhiên thì hệ sinh thái đa dạng.

3.Sự đa dạng về hệ sinh thái

Việt Nam có nhiều hệ sinh thái khác nhau phân bố khắp mọi miền. a.Hệ sinh thái rừng ngập mặn (vùng đất triều bãi cửa sông, ven bờ biển nước ta )

b.Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều biến thể như rừng kín thường xanh ở Cúc Phương, Ba Bể…

c.Hệ sinh thái rừng nguyên sinh: các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia.

d.Các hệ sinh thái nông nghiệp

4.Củng cố: (5 phút) ?Nêu đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam ?

95

Page 96: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

?Sự đa dạng về hệ sinh thái ở nước ta được thể hiện như thế nào ? Lấy ví dụ ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em về nhà học thuộc bài, làm phần câu hỏi và bài tập trong sgk. -Hướng dẫn học sinh làm bài tập số 3. -Xem và soạn trước bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật VN. -Nhận xét tiết học.

96

Page 97: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Tuần: 32 * Ngày soạn:Tiết: 44 Ngày dạy:

Bài 38: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM

I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: giúp cho học sinh -Hiểu được giá trị to lớn của tài nguyên sinh vật Việt Nam. -Nắm được thực trạng (số lượng, chất lượng) của nguồn tài nguyên này. 2.Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng: sử dụng lược đồ, bản đồ tài nguyên rừng Việt Nam, các kĩ năng quan sát, phân tích và đánh giá. 3.Về tư tưởng: Thông qua nội dung bài học, giáo dục cho học sinh có ý thức cao trong việc bảo vệ và phát huy tốt nguồn tài nguyên sinh vật của đất nước.II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: lược đồ lâm nghiệp Việt Nam, tranh ảnh về các sinh vật quý hiếm, các tài liệu tham khảo có liên quan. 2.Học sinh: sgk, xem và soạn bài trước ở nhà.III.Hoạt động dạy và học

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài họcA.Hoạt động I: 6 phút 1.Ổn định lớp: 1 phút 2.KTBC: 5 phút ?Sự đa dạng của hệ sinh thái ở nước ta được thể hiện như thế nào ? ?Theo em: rừng trồng và rừng tự nhiên có gì khác nhau ? -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới (30 phút) 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Sinh vật nước ta rất phong phú đa dạng và sinh trưởng rất nhanh, chúng có giá trị như thế nào đối với cuộc sống của chúng ta ? Cần phải làm gì để bảo vệ và khai thác tốt nguồn tài nguyên sinh vật ? Hôm nay chúng

Học sinh trả lời theo nội dung bài học + vốn hiểu biết.

97

Page 98: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

ta tìm hiểu bài 38.

b.Bài giảng*.Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị của tài nguyên sinh vật ở nước ta (10 phút)?Cho biết về giá trị của tài nguyên sinh vật ở nước ta ?

?Em hãy cho biết giá trị của thực vật dựa vào bảng 38.1?

?Bên cạnh đó, động vật ở nước ta có giá trị ra sao ?

?Em hãy nêu một số sản phẩm lấy từ động vật rừng và biển mà em biết ?-Giáo viên liên hệ đến các sản phẩm từ động vật được nuôi, và khai thác ở địa phương. Chuyển tiếp sang mục 2.*.Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình bảo vệ tài nguyên rừng (10 phút)?Tài nguyên rừng ở nước ta hiện nay như thế nào ?

?Em hãy cho biết 1 số nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài rừng ?

Tìm hiểu mục 1

Sinh vật nước ta là một nguồn tài nguyên to lớn, có khả năng phục hồi và phát triển, có giá trị về nhiều mặt đối với đời sống chúng ta như: thực vật và động vật.Có giá trị về nhiều mặt: bao gồm 6 nhóm đặc trưng: Nhóm cây cho gỗ; nhóm cây cho dầu nhựa; nhóm cây cho chất nhuộm; nhóm cây thuốc; nhóm cây thực phẩm; nhóm cây cho nguyên liệu sx công nghiệp; nhóm cây cảnh và hoa.Giá trị kinh tế của các loài động vật cũng rất lớn: cho ta nhiều sản phẩm để làm thức ăn, làm thuốc, và làm đẹp cho con người.Như: thịt, trứng, sữa, da, sừng, mật ong, nọc rắn…

Tìm hiểu mục 2

Ngày nay rừng nguyên sinh ở VN còn rất ít, tỉ lệ che phủ của rừng rất thấp (33 35%), chất lượng rừng giảm sút.Bao gồm các nguyên nhân sau: -Đốt rừng làm nương rẫy,

Bài 38: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT

NAM

1.Giá trị của tài nguyên sinh vật

Sinh vật nước ta là một nguồn tài nguyên to lớn, có khả năng phục hồi và phát triển, có giá trị về nhiều mặt đối với đời sống chúng ta như: thực vật và động vật.

2.Bảo vệ tài nguyên rừng

-Ngày nay rừng nguyên sinh ở VN còn rất ít, tỉ lệ che phủ của rừng rất thấp (33 35%), chất lượng rừng giảm sút.

98

Page 99: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

?Theo em, vì sao phải bảo vệ rừng ? Tác dụng của việc bảo vệ rừng là gì ?

-Giáo viên nhận xét và bổ sung. Lồng ghép giáo dục môi trường cho học sinh.?Để bảo vệ tài nguyên rừng Nhà nước đã có những biện pháp gì ?

-Giáo viên mở rộng luật của Nhà nước nề việc bảo vệ rừng. Chuyển tiếp sang mục 3.*.Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình bảo vệ tài nguyên động vật (10 phút)?Cho biết nguyên nhân nào mà tài nguyên động vật ở nước ta cần được bảo vệ ?

-Giáo viên nêu hậu quả việc phá rừng của con người gây ra đối với động vật, hệ sinh thái tự nhiên và môi trường.?Để bảo vệ tài nguyên động vật, chúng ta phải làm gì ?

khai thác rừng trái phép, không hợp lí. -Nạn cháy rừng, chiến tranh hủy diệt. -Quản lí lỏng lẻo.Thảo luận nhóm (3 phút), đại diện các nhóm trình bày: -Vì bảo vệ rừng là một yêu cầu và là điều kiện để phát triển kinh tế đất nước, tạo được sự cân bằng sinh thái tự nhiên… -Tác dụng: bảo vệ được những loài động, thực vật quý hiếm của đất nước, bảo vệ môi trường và hạn chế thiên tai…

Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách và luật để bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, phấn đấu đến năm 2010 trồng mới được 5 triệu ha rừng.

Tìm hiểu mục 3

Song song với việc phá rừng, con người đã hủy diệt nhiều loại động vật…có tính chất hủy diệt (thuốc nổ, hóa chất, điện)

Không phá rừng, bắn giết chim thú, không khai thác, săn bắt động vật bằng những phương tiện có tính hủy diệt

-Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách và luật để bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, phấn đấu đến năm 2010 trồng mới được 5 triệu ha rừng.

3.Bảo vệ tài nguyên động vật

-Không phá rừng, bắn giết chim thú, không khai thác, săn bắt động vật bằng những phương tiện có tính hủy diệt

99

Page 100: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

-Giáo viên liên hệ đến việc khai thác thác thủy sản của địa phương: dùng thuốc trừ sâu, điện…Lồng ghép giáo dục môi trường cho học sinh.

(thuốc nổ, hóa chất độc, điện…). -Tạo điều kiện cho động vật phát triển.

(thuốc nổ, hóa chất độc, điện…). -Tạo điều kiện cho động vật phát triển.

4.Củng cố: (5 phút) ?Cho biết những nguyên nhân làm cho tài nguyên sinh vật ở nước ta bị suy giảm ? ?Để nguồn tài nguyên sinh vật nước ta khỏi bị suy giảm, chúng ta cần phải làm gì ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em về nhà học thuộc bài, vận dụng kiến thức trong bài để làm phần câu hỏi và bài tập trong sgk. -Hướng dẫn học sinh làm bài tập số 3. -Xem và soạn trước bài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam. -Nhận xét tiết học.

100

Page 101: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Tuần: 33 Ngày soạn:Tiết: 45 Ngày dạy:

Bài 39: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM

I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: Giúp cho học sinh nắm vững những đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam. 2.Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tư duy tổng hợp địa lí thông qua việc củng cố và tổng kết các kiến thức địa lí đã học về hợp phần tự nhiên VN. 3.Về tư tưởng: Thông qua nội dung bài học, giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ môi trường.II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: Lược đồ tự nhiên VN, các tranh ảnh, tài liệu tham khảo có liên quan. 2.Học sinh: sgk, xem và soạn bài trước ở nhà.III.Hoạt động dạy và học

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài họcA.Hoạt động I: 6 phút 1.Ổn định lớp: 1 phút 2.KTBC: 5 phút ?Chứng minh rằng: tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn về các mặt – phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống ? ?Nêu nguyên nhân dẫn đến tài nguyên sinh vật nước ta bị suy giảm ? -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới (30 phút) 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Thiên nhiên nước ta rất đa dạng, phức tạp, phân hóa mạnh mẽ trong không gian và trong các hợp phần tự nhiên, song một số tính chất chung nổi bật của thiên nhiên nước ta là gì ? Chúng ta tìm hiểu bài 39.

Học sinh trả lời theo nội dung bài học + vốn hiểu biết.

Bài 39: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN

101

Page 102: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

b.Bài giảng*.Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của nước ta ??Tính chất gió mùa ẩm của Việt Nam được thể hiện như thế nào ?

?Phân tích ảnh hưởng của tính chất nhiệt đới gió mùa đối với sản xuất nông nghiệp và đời sống ? Cho ví dụ.

-Giáo viên nhận xét và bổ sung cho học sinh.?Ngoài ra, VN còn có tính chất nào khác ??Theo em, ở vùng nào và vào mùa nào tính chất nóng ẩm bị xáo trộn nhiều nhất ?-Chuyển sang mục 2.*.Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất ven biển của VN (7 phút)?Tính chất ven biển (hay bán đảo) của VN được thể hiện như thế nào ?

?Hệ quả của sự tương tác giữa đất liền và biển là gì?

?Hãy tính xem ở nước ta: 1km2 đất liền tương ứng

Tìm hiểu ý 1

Tính chất này thể hiện trong mọi yếu tố thành phần của cảnh quan thiên nhiên nước ta từ khí hậu thủy văn đến thổ nhưỡng sinh vật và cả địa hình, nhưng tập trung nhất là môi trường khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.Làm việc theo nhóm (3 phút), đại diện các nhóm trình bày: -Thuận lợi: điều kiện nóng ẩm mưa nhiều, thuận lợi cho cây trồng phát triển quanh năm, có thể thâm canh, tăng vụ. -Khó khăn: dịch bệnh, thiên tai, hạn hán, lũ lụt… thường xuyên xẩy ra.

Mang tính chất thất thường của khí hậu.Miền Bắc vào mùa đông tính chất nóng ẩm bị xáo trộn nhiều nhất.

Tìm hiểu mục 2

Nước ta có vùng Biển Đông rộng lớn, bao bọc phía đông và phía nam phần đất liền, Biển Đông có ảnh hưởng tới toàn bộ thiên nhiên nước ta.Duy trì và tăng cường tính chất nóng ẩm, gió mùa của thiên nhiên VN.1 km2 đất liền tương ứng với 3 km2 mặt biển ( về diện

VIỆT NAM

1.Việt Nam là 1 nước nhiệt đới gió mùa ẩm

Tính chất này thể hiện trong mọi yếu tố thành phần của cảnh quan thiên nhiên nước ta từ khí hậu thủy văn đến thổ nhưỡng sinh vật và cả địa hình, nhưng tập trung nhất là môi trường khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.

2.Việt Nam là một nước ven biển

Nước ta có vùng Biển Đông rộng lớn, bao bọc phía đông và phía nam phần đất liền, Biển Đông có ảnh hưởng tới toàn bộ thiên nhiên nước ta.

102

Page 103: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

với bao nhiêu km2 mặt biển ?

?Là một nước ven biển, Việt Nam có thuận lợi gì trong phát triển kinh tế ?-Giáo viên nhận xét và chuyển tiếp sang ý 3.*.Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất miền núi của VN (7 phút)?Tại sao nói việt Nam là xứ cở của cảnh quan đồi núi ?

?Cảnh quan đồi núi nước ta có đặ điểm như thế nào??Miền núi nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế xã hội ?-Giáo dục liên hệ đến những chính sách ưu đãi đối với vùng này của nhà nước Giáo dục tư tưởng cho học sinh-Chuyển sang phần 4.*.Hoạt động 4: Tìm hiểu tính đa dạng và phức tạp của thiên nhiên nước ta (7 phút)?Sự đa dạng, phức tạp của thiên nhiên nước ta được thể hiện như thế nào ?

?Em hãy nêu một số dẫn chứng minh họa cho nhận xét trên ?

?Sự phân hóa đa dạng của cảnh quan tự nhiên tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển ?

tích đất liền: 330000 km2, diện tích biển khoảng 1000000 km2

Thuận lợi: an dưỡng, nghỉ mát, tham quan, phát triển du lịch sinh thái, du lịch biển, đảo…

Tìm hiểu mục 3

Vì cảnh quan đồi núi chiếm ưu thế rõ rệt trong cảnh quan chung của thiên nhiên nước ta.Có sự thay đổi nhanh chống theo qui luật đai caoThuận lợi: đất đai rộng lớn, giàu tài nguyên khoáng sản…-Khó khăn: địa hình núi cao, hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, dân cư thưa thớt

Tìm hiểu phần 4.

Sự đa dạng được thể hiện rõ trong lịch sử phát triển lâu dài của lãnh thổ và trong từng phần tự nhiên với nhiều loại đất đá, khí hậu và các sinh vậtNhư: miền núi, miền đống bằng và có sự khác nhau về địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, sinh vật từ thấp lên cao…Thuận lợi: nhiều cảnh quan tự nhiên đẹp, tài nguyên đa dạng và phong phú, là nguồn lực để phát

3.Việt Nam là xứ sở của cảnh quan đồi núi

Cảnh quan đồi núi chiếm ưu thế rõ rệt trong cảnh quan chung của thiên nhiên nước ta.

4.Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng phức tạp

Được thể hiện rõ trong lịch sử phát triển lâu dài của lãnh thổ và trong từng phần tự nhiên với nhiều loại đất đá, khí hậu và các sinh vật

103

Page 104: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

-Giáo viên liên hệ thế mạnh tự nhiên của các vùng.

triển kinh tế toàn diện.-Khó khăn: nhiều thiên tai, nhiều sự khác biệt về địa hình, thổ nhưỡng và sinh vật.

4.Củng cố: (5 phút) ?Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm được thể hiện như thế nào trong các thành phần tự nhiên ? ?Những thuận lợi và khó khăn hiện nay trong việc phát triển kinh tế - xã hội ở vùng đồi núi là gì ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em về nhà học thuộc bài, làm phần câu hỏi và bài tập trong sgk. -Hướng dẫn học sinh làm bài tập. -Xem và soạn trước bài thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp. -Nhận xét tiết học.

104

Page 105: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Tuần: 33 Ngày soạn:Tiết: 46 Ngày dạy:

Bài 40: THỰC HÀNH – ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỔNG HỢP

I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: giúp cho học sinh hiểu được -Cấu trúc đứng vá cấu trúc ngang của 1 lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên. -Mối quan hệ chặt chẽ các thành phần tự nhiên, sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên theo 1 nguyên tắc cụ thể dọc Hoàng Liên Sơn từ Lào Cai đến Thanh Hóa. 2.Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng: sử dụng các kiểu biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa, các bản đồ địa lí tự nhiên VN, lát cắt tổng hợp trong sgk phóng to. 3.Về tư tưởng: Giáo dục cho học sinh có nhận thức đúng đắn về mối quan hệ của các yếu tố tự nhiên để có sự hiểu biết chính xác về các thành phần tự nhiên.II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: Bản đồ địa chất khoáng sản VN, bản đồ địa lí tự nhiên VN, lát cắt tổng hợp trong sgk, các tài liệu tham khảo có liên quan. 2.Học sinh: sgk, xem và soạn trước bài ở nhà.III.Hoạt động dạy học

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài họcA.Hoạt động I: 6 phút 1.Ổn định lớp: 1 phút 2.KTBC: 5 phút ?Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm được thể hiện như thế nào trong các thành phần tự nhiên ? ?Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng và phức tạp được thể hiện như thế nào ? -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới (30 phút) 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Để đọc được và nắm vững những kiến thức về lát cắt địa lí tổng fhợp tự nhiên VN, các em phải tiến hành như thế nào ? Hôm nay chúng ta

Học sinh trả lời theo nội dung bài học + vốn hiểu biết.

105

Page 106: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

tìm hiểu bài 40.

b.Bài giảng*.Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài (5 phút)

-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các bảng 40 và hình 40.1. +Hình 40.1: học sinh đọc kĩ phần chú giải khí hậu, các loại đá…*.Hoạt động 2: Làm bài tập thực hành (25 phút)a.Xác định tuyến cắt A – B trên lược đồ: ?Tuyến cắt chạy theo hướng nào ? Qua những khu vực địa hình nào ?

?Tính độ dài tuyến A – B theo tỉ lệ ngang với lát cắt ?

-Giáo viên nhắc lại cắt tính: tỉ lệ trên lược đồ với ngoài thực địa.b.Dựa trên kí hiệu và bảng chú giải của từng hợp phần tự nhiên, cho biết trên lát cắt: -Có những loại đá, loại đất nào ? Chúng phân bố ở đâu?

-Có mấy kiểu rừng, chúng phát triển trong điều kiện tự

Tìm hiểu mục 1

Hình 40.1: bảng chú giải khí hậu, các loại đá… trên lát cắt.Tìm hiểu mục 2

Tuyến cắt chạy theo hướng tây bắc – đông nam, qua các khu vực địa hình: núi cao, cao nguyên, đồng bằng.Đô dài tuyến A – B là 360 km. (tỉ lệ ngang của lát cắt 1: 2000.000, 1 cm tương ứng với 20 km trên thực địa. Khoảng cách A – B = 18 x 20 = 360 km).

Lát cắt đi qua các loại đá: mắc ma xâm nhập và phun trào (Hoàng Liên Sơn), trầm tích hữu cơ đá vôi (cao nguyên Mộc Châu), trầm tích phù sa (đồng bằng Thanh Hóa). -Loại đất: đất mùn núi cao (Hoàng Liên Sơn), đất Feralít trên đá vôi (Mộc Châu), đất phù sa trẻ (Thanh Hóa).3 kiểu rừng: rừng ôn đới trên núi (Hoàng Liên Sơn),

Bài 40: THỰC HÀNH – ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ

NHIÊN TỔNG HỢP

1.Đề bài: đọc lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên từ Phan xi păng tới Thanh Hóa (theo tuyến cắt A – B trên sơ đồ).

2.Yêu cầu và phương pháp làm bài a.Xác định tuyến cắt A – B trên lược đồ: -Tuyến cắt chạy theo hướng tây bắc – đông nam, qua các khu vực địa hình: núi cao, cao nguyên, đồng bằng. -Độ dài tuyến A – B là 360 km.

b.Cho biết lát cắt

-Lát cắt đi qua các loại đá: mắc ma xâm nhập và phun trào (Hoàng Liên Sơn), trầm tích hữu cơ đá vôi (cao nguyên Mộc Châu), trầm tích phù sa (đồng bằng Thanh Hóa). -Loại đất: đất mùn núi cao (Hoàng Liên Sơn), đất Feralít trên đá vôi (Mộc Châu), đất phù sa trẻ (Thanh Hóa). -3 kiểu rừng: rừng ôn đới trên núi (Hoàng Liên Sơn),

106

Page 107: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

nhiên nào ?

c.Căn cứ vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa đã vẽ trên lát cắt của 3 trạm khí tượng Hoàng Liên Sơn, Mộc Châu và Thanh Hóa, trình bày sự khác biệt khí hậu trong khu vực (tham khảo bảng 40.1) ?

-Tổng hợp điều kiện địa lí tự nhiên theo 3 khu vực: Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Mộc Châu, đồng bằng Thanh Hóa ?

-Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê.

rừng và đồng cỏ cận nhiệt đới núi trung bình – hệ sinh thái nông nghiệp (đồng bằng Thanh Hóa).

Sự khác biệt: -Núi cao Hoàng Liên Sơn: lạnh quanh năm, mưa nhiều. -Cao nguyên Mộc Châu: cận nhiệt vùng núi và nhiệt độ thấp. -Đồng bằng Thanh Hóa: khí hậu nhiệt đới.Học sinh làm việc theo nhóm (3 phút)Học sinh làm theo sự hướng dẫn của giáo viên: vẽ bảng tổng hợp: độ cao; các loại đá; các loại đất, khí hậu, thảm thực vật.

rừng và đồng cỏ cận nhiệt đới núi trung bình – hệ sinh thái nông nghiệp (đồng bằng Thanh Hóa).c.Sự khác biệt về khí hậu trong khu vực (bảng 40.1). -Núi cao Hoàng Liên Sơn: lạnh quanh năm, mưa nhiều. -Cao nguyên Mộc Châu: cận nhiệt vùng núi và nhiệt độ thấp. -Đồng bằng Thanh Hóa: khí hậu nhiệt đới.

Tổng hơp điều kiện địa lí tự nhiên theo 3 khu vực

Khu vựcĐiều kiện TN

Núi cao Hoàng Liên Sơn

Cao nguyên Mộc Châu

Đồng bằng Thanh Hóa

Độ cao địa hình Núi trung bình và núi cao từ 2000 –

3000 m.

Núi thấp dưới 1000 m.

Địa hình bồi tụ phù sa thấp và bằng.

Các loại đá Mắc ma xâm nhập và phun trào.

Trầm tích hữu cơ. Trầm tích phù sa.

Các loại đất Đất mùn núi cao. Đất Feralít trên đá vôi.

Đất phù sa.

Khí hậu Lạnh quanh năm, mưa nhiều.

Cận nhiệt vùng núi, lượng mưa và nhiệt

độ thấp.

Khí hậu nhiệt đới.

Thảm thực vật Rừng ôn đới núi cao. Rừng và đồng cỏ cận nhiệt.

Rừng nhiệt đới thay bằng hệ sinh cthái

nông nghiệp.

4.Củng cố: (5 phút) -Nhận xét quá trình làm bài của học sinh. -Bổ sung cho học sinh các ý mà các em khi làm còn thiếu. 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em về nhà bổ sung các ý còn thiếu cho hoàn thiện. -Xem và soạn trước bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

107

Page 108: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

-Hướng dẫn học sinh soạn bài. -Nhận xét tiết học. Tuần: 34 Ngày soạn:Tiết: 47 Ngày dạy:

Bài 41: MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ

I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: giúp cho học sinh -Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. -Các đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền. 2.Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng: sử dụng lược đồ tự nhiên của miền, ôn tập một số kiến thức đã học để nhận biết đúng về các hiện tượng địa lí. 3.Về tư tưởng: Thông qua nội dung bài học, giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (rừng, khoáng sản).II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: lược đồ tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, các tranh ảnh về 1 số loài động vật quý hiếm của vùng (nếu có), các tài liệu tham khảo có liên quan. 2.Học sinh: sgk, xem và soạn bài trước ở nhà.III.Hoạt động dạy và học

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài họcA.Hoạt động I: 6 phút 1.Ổn định lớp: 1 phút 2.KTBC: 5 phút ?Căn cứ vào biểu đồ lượng mưa đã vẽ trên lát cắt của 3 trạm khí tượng: Hoàng Liên Sơn, Mộc Châu, Thanh Hóa, trình bày sự khác hậu trong khu vực?-Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới (30 phút) 3.Bài mới a.Giới thiệu bàiViệt Nam được chia thành 3 miền địa lí tự nhiên. Mỗi miền có những nét nổi bật về cảnh quan tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên và để hiểu rõ về miền chúng ta tìm hiểu bài 41.

Học sinh trả lời theo nội dung bài học.

Bài 41: MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ

108

Page 109: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

b.Bài giảng*.Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí đại lí và phạm vi lãnh thổ của miền (5 phút)?Dựa vào hình 41.1 xác định vị trí và giới hạn của miền Bắc và đông Bắc Bắc Bộ ?

-Giáo viên dùng lược đồ tự nhiên của vùng cho học sinh lên xác định trên lược đồ.-Giáo viên nhận xét và bổ sung-Chuyển ý sang phần 2*.Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất nhiệt đới của vùng (7 phút)?Cho biết đặc điểm nổi bật về khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bộ ?

?Em hãy cho biết thuận lợi và khó khăn của mùa đông ở vùng này ?

-Giáo viên liên hệ đến vụ đông hiện nay miền đang trở thành vụ sản xuất chính. Chuyển sang mục 3.*.Hoạt động 3: Tìm hiểu địa hình của vùng (10 phút)

?Đặc điểm địa hình ở đây như thế nào ?

?Hãy xác định trên lược đồ: -Các sơn nguyên đá vôi

Tìm hiểu mục 1

Đây là miền địa đầu phía Bắc của tổ quốc, tiếp giáp với khu vực ngoại chí tuyến và Á nhiệt đới Hoa Nam (Trung Quốc)Học sinh lên xác định trên lược đồ.

Tìm hiểu phần 2

Mùa đông: lạnh giá kéo dài, nhiệt độ thấp nhất có thể xuống dưới ooc ở miền núi và dưới 5oc ở Đồng Bằng.-Mùa hạ: nóng ẩm và mưa nhiềuThuận lợi: tạo điều kiện cho sinh vật ưa lạnh cận nhiệt đới phát triển nhất là rau màu, hoa quả vụ đông xuân.-Khó khăn: sương muối, sương giá và hạn hán.

Tìm hiểu mục 3

Tuy là vùng đồi núi thấp nhưng địa hình ở đây cũng rất đa dạng đặc biệt là địa hình Cacxtơ đá vôi độc đáo.4 học sinh lên xác định trên lược đồ tự nhiên của

1.Vị trí và phạm vi lãnh thổ

Đây là miền địa đầu phía Bắc của tổ quốc, tiếp giáp với khu vực ngoại chí tuyến và á nhiệt đới Hoa Nam (Trung Quốc)

2.Tính chất nhiệt đới sự giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước -Mùa đông: lạnh giá kéo dài, nhiệt độ thấp nhất có thể xuống dưới ooc ở miền núi và dưới 5oc ở Đồng Bằng. -Mùa hạ: nóng ẩm và mưa nhiều.

3.Địa hình: phần lớn là đồi núi thấp với nhiều cánh cung mở rộng về phía bắc và quy tụ ở Tam Đảo. -Tuy là vùng đồi núi thấp nhưng địa hình ở đây cũng rất đa dạng đặc biệt là địa hình Cacxtơ đá vôi độc đáo.

109

Page 110: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Hà Giang, Cao Bằng ? -Các dãy núi: cánh cung Ngân Sơn, Sông Gâm, Bắc Sơn, Đông Triều ? -Đồng Bằng sông Hồng ? -Vùng quần đảo Hạ Long – Quảng Ninh ?-Giáo viên nhận xét và bổ sung.?Quan sát lát cắt địa hình dưới đây và nhận xét về hướng nghiêng của đại hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ ?

?Quan sát hình 41.1 xác định các hệ thống sông lớn và cho biết hướng chảy của chúng ?

-Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nắm được đặc điểm sông ngòi ở đây.?Để đề phòng lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng, nhân dân ta đã làm gì ? Việc làm đó đã biến đổi địa hình ở đây như thế nào ?

-Giáo viên liên hệ đến ĐB sông Cửu Long giáo dục tư tưởng cho học sinh.*.Hoạt động 4: Tìm hiểu tình hình tài nguyên của vùng (8 phút)?Tài nguyên phong phú, đa dạng của vùng được thể hiện như thế nào ?

?Cảnh quan đẹp nổi tiếng của vùng được thể hiện như thế nào ?

vùng.

Địa hình chủ yếu là đồi núi có nhiều núi, cánh cung mở rộng về phía Bắc, đồng bằng sông Hồng…-Hướng nghiêng là: tây bắc – đông nam.Hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, hệ thống sông Kì Cùng – Bằng Giang. Hướng chảy tây bắc – đông nam và vòng cung.

Làm việc theo nhóm (3 phút), đại diện các nhóm trình bày: -Làm thủy lợi, đắp đê phòng chống lũ lụt. -Việc làm đó đã tạo ra các ô trũng làm biến đổi hình dạng bề mặt địa hình.

Tìm hiểu mục 4

Đây là miền giàu khoáng sản nhất so với cả nước nổi bật nhất là: than đá, Apatít, quặng sắt, thiếc và Vonfrom, thủy ngân, đá vôi, đất sét…Vịnh Hạ Long, bãi tắm Trà Cổ, núi Mẫu Sơn, hồ Ba Bể, các vườn quốc gia: Cúc Phương, Tam Đảo…

4.Tài nguyên phong phú, đa dạng và nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng -Đây là miền giàu khoáng sản nhất so với cả nước nổi bật nhất là: than đá, Apatít, quặng sắt, thiếc và Vonfrom, thủy ngân, đá vôi, đất sét… -Cảnh quan đẹp nổi tiếng: Vịnh Hạ Long, bãi tắm Trà Cổ, núi Mẫu Sơn, hồ Ba Bể, các vườn quốc gia: Cúc

110

Page 111: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình 41.3.?Bên cạnh những thuận lợi thì vùng cũng gặp những khó khăn gì ?

-Liên hệ đến trận rét đậm, rét hại của vùng trong thời gian qua. Từ đó lồng ghép giáo dục môi trường cho học sinh.

Bão lụt, hạn hán, giá rét, 1 số vùng cân bằng sinh thái tự nhiên bị đảo lộn rừng bị chặt phá…

Phương, Tam Đảo…

4.Củng cố: (5 phút) ?Vì sao tính chất nhiệt đới ở vmiền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ ? ?Chứng minh rằng miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có tài nguyên đa dạng, phong phú ? 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em về nhà học thuộc bài, làm phần câu hỏi và bài tập trong sgk. -Hướng dẫn học sinh làm bài tập. -Xem và soạn trước bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. -Nhận xét tiết học.

111

Page 112: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Tuần: 34 Ngày soạn:Tiết:48 Ngày dạy:

Bài 42: MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ

I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: giúp cho học sinh nắm được -Vị trí, phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. -Những đặc điểm tự nhiên nổi bật của vùng: địa hình, khí hậu, tài nguyên… 2.Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng về nhận xét biểu đồ khí hậu. Nâng cao khả năng phân tích mối liên hệ thống nhất giữa các thành phần tự nhiên trong miền. 3.Về tư tưởng: Thông qua nội dung bài học, giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ tài nguyên rừng và bảo vệ môi trường tự nhiên.II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: lược đồ tự nhiên của miền, hình ảnh, các tài liệu tham khảo có liên quan. 2.Học sinh: sgk, xem và soạn bài trước ở nhà.III.Hoạt động dạy và học

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài họcA.Hoạt động I: 6 phút 1.Ổn định lớp: 1 phút 2.KTBC: 5 phút ? Vì sao tính chất nhiệt đới ở vmiền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ ? ?Chứng minh rằng miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có tài nguyên đa dạng, phong phú ? -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới (30 phút) 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là cầu nối giữa 2miền địa lí tự nhiên phía Bắc và phía Nam. Thiên nhiên ở đây có nhiều nét độc đáo và phức tạp. Để hiểu rõ hơn chúng ta tìm hiểu tiếp bài 42.

Học sinh trả lời theo nội dung bài học + vốn hiểu biết.

Bài 42: MIỀN TÂY BẮC

112

Page 113: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

b.Bài giảng*.Hoạt động 1: Tìm hiêu vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của vùng (5 phút)?Dựa vào hình 42.1và lược đồ tự nhiên của miền, em hãy xác định vị trí và giới hạn của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ?

Giáo viên nhận xét và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng.*.Hoạt động 2: Tìm hiểu địa hình của miền (5 phút)?Đặc điểm địa hình nổi bật của vùng là gì ?

?Quan sát hình 42.1 và cho biết những dãy núi lớn, những sông lớn nào có hướng tây bắc-đông nam ?

?Hệ thống núi dở đây có cấu tạo như thế nào ?

-Giáo viên mở rộng về những cảnh quan đạp trong miền. Chuyển tiếp sang mục 3.*.Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất khí hậu của miền (10 phút)?Cho biết mùa đông ở đây như thế nào ?

Tìm hiểu mục 1

Học sinh lên xác định trên lược đồ: -Vị trí: từ 160B – 230B, phía bắc (Trung Quốc), phía tây (Lào), phía đông (vịnh Bắc Bộ), phía nam (Nam Trung Bộ). -Phạm vi lãnh thổ: thuộc hữu ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên Huế.

Tìm hiểu mục 2

Đây là miền núi non trùng điệp, nhiều núi cao, thung lũng sâu, sông suối lắm thác nhiều ghềnh, vác dãy núi chạy theo hướng tây bắc- đông nam, so le nhau, xen giữa là những sơn đà vôi rất đồ sồ (HLS).Những dãy núi: Phan xi păng, Pu si leng, Phu luông. -Các sông lớn: sông Đà, sông Mã, sông Cả, sông Gianh… Lan ra sát biển, xen với đồng bằng chân núi… và đa dạng.

Tìm hiểu mục 3

Mùa đông ở đây đến muộn và kết thúc khá sớm, nhiệt độ trung bình là dưới 180c.

VÀ BẮC TRUNG BỘ

1.Vị trí, phạm vi lãnh thổ

-Vị trí: từ 160B – 230B, phía bắc (Trung Quốc), phía tây (Lào), phía đông (vịnh Bắc Bộ), phía nam (Nam Trung Bộ). -Phạm vi lãnh thổ: thuộc hữu ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên Huế.

2.Địa hình cao nhất Việt Nam Đây là miền núi non trùng điệp, nhiều núi cao, thung lũng sâu, sông suối lắm thác nhiều ghềnh, vác dãy núi chạy theo hướng tây bắc- đông nam, so le nhau, xen giữa là những sơn đà vôi rất đồ sồ (HLS).

3.Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình

-Mùa đông ở đây đến muộn và kết thúc khá sớm, nhiệt độ trung bình là dưới 180c.

113

Page 114: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

?Hãy giải thích tại sao ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, mùa động lại ngắn hơn và ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ ?

-Giáo viên nhận xét và chứng minh trên lược đồ tự nhiên của vùng.? Vào mùa hạ thì khí hậu ở đây như thế nào ?

?Quan sát hình 42.2 em có nhận xét gì về chế độ mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung bộ ??Mùa lũ ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ diễn ra như theế nào ?

-Giáo viên nhận xét và chuyển tiếp sang mục 4.*.Hoạt động 4: Tìm hiểu nguồn tài nghuyên của vùng (6 phút)?Cho biết những nét chính về nguồn tài nguyên của miền ?

-Giáo viên cho học sinh đọc thông tin trong sgk về tài nguyên của vùng.?Hãy nêu giá trị tổng hợp của hồ Hòa Bình ?

?Em hãy xác định vị trí và

Làm việc theo nhóm (3 phút), đại diện các nhóm trình bày: Do tác động của địa hình về mùa đông các đợt gió mùa đông bắc đã bị chặn lại bởi dãy H.L.Sơn, và nóng dần lên khi xuống phía nam do đó mùa đông ở đây đến muộn và ngắn hơn so với miền Bắc. Còn ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ địa hình núi cánh cung mở rộng đón gió mùa đông bắc lạnh và khô.

Vào mùa hạ chịu ảnh hưởng của gió phơn tây nam. Lai Châu: mùa mưa tháng 6, 7, 8. -Quảng Bình: mùa mưa tháng 9,10, 11. Theo sát mùa mưa, mùa lũ cũng chậm dần. Tây Bắc lũ lớn vào tháng 7, còn ở Bắc Trung bộ vào các tháng 10, 11.

Tìm hiểu mục 4

Miền có nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng như thủy điện, khoáng sản, sinh vật, tài nguyên biển.Học sinh tự đọc thông tin trong sgk.

Kiểm soát lũ, phát triển về giao thông, thủy điện, nuôi trồng thủy hải sản, du lịch, cung ứng điện cho cả nước (trên 8 tỉ kw điện).Học sinh lên xác định trên

-Vào mùa hạ chịu ảnh hưởng của gió phơn tây nam.

4.Tài nguyên phong phú đang được điều tra, khai thác. Miền có nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng như thủy điện, khoáng sản, sinh vật, tài nguyên biển.

114

Page 115: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

địa danh của các mỏ ghi trên hình 42.1 ?-Giáo viên nhận xét và chuyển tiếp sang mục 5.*.Hoạt động 5: Tìm hiểu qúa trình bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai của miền (4 phút)?Vì sao khôi phục và phát triển diện tích rừng trong miền là 1 nhiệm vụ quan trọng ?

?Yêu cầu cấp thiết của vùng hiện nay là gì ?

-Giáo viên liên hệ đến những chính sách của Đảng và Nhà nước đưa ra đối với vùng nói riêng và cả nước nói chung Lồng ghép giáo dục môi trường cho học sinh.

lược đồ: đất hiếm, Crôm, Titan…

Tìm hiểu mục 5

Việc khôi phục và phát triển diện tích rừng trong miền là khâu then chốt để đảm bảo cuộc sống của nhân dân bền vững…và cửa sông.-Là miền thường xẩy ra thiên tai.Phải luôn sẵn sàng và chủ động phòng chống thiên tai để giảm nhẹ tác hại của chúng.

5.Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

-Việc khôi phục và phát triển diện tích rừng trong miền là khâu then chốt để đảm bảo cuộc sống của nhân dân bền vững…

-Phải luôn sẵn sàng và chủ động phòng chống thiên tai để giảm nhẹ tác hại của chúng.

4.Củng cố: (5 phút) ?Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ? ?Vì sao bảo vệ và phát triển rừng là khâu then chốt để xây dựng cuộc sống bền vững của nhân dân miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em về nhà học thuộc bài, làm phần câu hỏi và bài tập trong sgk. -Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sgk. -Xem lại các bài đã học để tiết tới chúng ta sẽ ôn tập học kì 2. -Nhận xét tiết học.

115

Page 116: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Tuần: Ngày soạn:Tiết: 49 Ngày dạy:

ÔN TẬP

I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: Giúp cho học sinh hệ thống hóa kiến thức để vận dụng tốt trong quá trình ôn tập và đạt kết quả tốt trong kì thi kiểm tra học kì 2. 2.Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh có các kĩ năng phân tích, nhận xét và giải quyết vấn đề. 3.Về tư tưởng: Giáo dục cho học sinh có ý thức tốt trong việc học tập thông qua nội dung ôn tập.II.Thiết bị dạy học: 1.Giáo viên: hệ thống câu hỏi, bài tập trọng tâm, các tài liệu thm khảo có liên quan… 2.Học sinh: Xem và soạn bài trước nội dung ở nhà…III.Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dungA.Hoạt động I:(6 phút)1.Ổn định lớp (1 phút)2.KTBC: (5 phút) ?Hãy giải thích tại sao ở miền Tây Bắc và Bắc Trung mùa đông lại ngắn hơn và ấm hơn miền Bắc và Đồng Bằng Bắc Bộ ? ?Vấn đề bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ được trú trọng giải quyết nhu thế nào ?-Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.B.Hoạt động II: Ôn tập (30 phút) 3.Nội dung ôn tập *.Hoạt động 1: Ôn tập phần trắc nghiệm (17 phút)?Có những ngôn ngữ nào được dùng phổ biến trong các quốc gia Dông Nam Á ??Nước nào có diện tích nhỏ nhất và có diện tích lớn nhất

Học sinh trả lời theo nội dung bài học + vốn hiểu biết.

Ôn phần trắc nghiệm

Tiếng Anh, Hoa và Mã Lai.

Diện tích nhỏ nhất: Xin-ga-po. Nước có diện tích lớn nhất

ÔN TẬP

1.Ôn phần trắc nghiệm-Hiệp hội các nước Đông Nam Á – ASEAN.

116

Page 117: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

trong khu vực ĐNÁ ??Trong khu vực ĐNÁ, các nước nào có tên gọi là vương quốc ??Năm 1999 và 2000, nước nào đạt mức tăng trưởng dưới 6% ??ASEAN được thành lập vào thời gian nào ??Các nước nào đã thành lập tam giác tăng trưởng kinh tế ?

?Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dương nào ??Nước nào không có chung biên giới trên đất liền với Việt Nam ??Từ Bắc vào Nam phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ ??Nơi hẹp nhất gần 50 km của phần đất liền thuộc tỉnh nào ??Trên Biển Đông gió hướng nào chiếm chiếm thế từ tháng 10 đến tháng 4 ??Giai đoạn nào giới sinh vật phát triển mạnh mẽ ?-Giáo viên nhận xét và chuyển tiếp sang ôn tập phần tự luận.*.Hoạt động 2: Ôn tập phần tự luận (13 phút)?Em hãy cho biết 1 số nguyên nhân dẫn đến nguồn tài nguyên có nguy cơ cạn kiệt ?

?Địa hình nước ta biến đổi do những nhân tố chủ yếu nào ??Vì sao đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu ?

?Sự thất thường của khí hậu nước ta được thể hiện như thế nào ?

là: In-đô-nê-xi-a.Bru nây, Cam pu chia, Thái Lan.

Việt Nam, Xin-ga-po.

08/08/1967.

In – đô - nê – xi - a, Ma – lai – xi - a, Xin –ga – po.

Châu Á – Thái Bình Dương.

Thái Lan

15 vĩ độ.

Tỉnh Quảng Bình.

Gió đông bắc.

Giai đoạn Cở kiến tạo.

Ôn tập phần tự luận.

Do việc quản lí lỏng lẻo, khai thác tự do bừa bãi, kĩ thuật khai thác lạc hậu, thăm dò, đánh giá không chính xác…Nhân tố chủ yếu là ngoại lực.Hình thành ở khu vực lãnh thổ hẹp nhất, bị chia cắt bởi cá nhánh núi chạy ra sát biển nên đồng bằng ở đây nhỏ, hẹp và kém phì nhiêu.Trong chế độ nhiệt, chế độ mưa, chủ yếu diễn ra cở miền

-Địa lí Việt Nam.

2.Ôn tập phần tự luận

117

Page 118: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

?Tại sao trong mùa gió đông bắc thời tiết, khí hậu Bắc Bộ, Nam Bộ không giống nhau ?

-Giáo viên nhận xét và bổ sung.?So sánh ba nhóm đất chính ở nước ta ? (diện tích, đặc tính, sự phân bố, giá trị sử dụng).?Tính chất nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống như thế nào ?

Bắc và miền Trung.Làm việc theo nhóm (3 phút), đại diện các nhóm trình bày: -Do Bắc Bộ chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc. -Trung Bộ nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa các hoàn lưu khác nhau. -Nam Bộ nằm ngoài phạm vi tác động của gió mùa đông bắc, nên chỉ ảnh hưởng của Tín Phong đông bắc.

Học sinh vận dụng kiến thức để thực hiện (bảng thống kê).

Thuận lợi Và khó khăn khăn.

4.Củng cố: (5 phút) -Giáo viên nhận xét và bổ sung những kiến thức òn thiếu cho học sinh. -Nhấn mạnh những kiến thức cơ bản, trọng tâm. 5.Dặn dò: (4 phút) -Về nhà các em hoc kĩ bài, bổ sung vào các ý còn thiếu sao cho phù hợp. -Hướng dẫn học sinh các hệ thống hóa kiến thức. -Phổ biến cách làm bài thi cho học sinh. -Nhận xét tiết học.

118

Page 119: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Tuần: 35 Ngày soạn:Tiết: 50 Ngày KT:

KIỂM TRA HỌC KÌ II

A.Phần trắc nghiệm: (6 điểm) I.Ghi chữ Đ vào ô nếu cho là đúng và ghi chữ S vào ô nếu cho là sai: (2đ) 1.Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào ngày 08 tháng 08 năm 1967. 2.Trong 25 năm đầu, Hiệp hội ASEAN được tổ chức như một khối hợp tác về quân sự. 3.Các nước đã lập tam giác tăng trưởng kinh tế là: Việt Nam, Thái Lan, Mi-an-ma. 4.Năm 1996 công cuộc đổi mới nền kinh tế ở nước ta đã được triển khai. 5.Thái Lan là nước không có chung biên giới trên đất liền với Việt Nam. 6.Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta kéo dài 17 vĩ độ. 7.Nơi hẹp nhất (gần 50 km) của phần đất liền ở nước ta thuộc tỉnh Quảng Bình. 8.Đảo lớn nhất nước ta là Côn Đảo, thuộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. II.Chọn câu đúng nhất bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu (2.5 đ) 1.Ở nước ta, phần đất liền có địa hình thấp dưới 1000m chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích lãnh thổ ? A.Chiếm 65% B.Chiếm 75% C.Chiếm 85% D.Chiếm 95% 2.Khối núi cao nhất Việt Nam là khối núi nào sau đây: A.Pu Tha Ca B.Phan-xi-păng. C.Tây Côn Lĩnh D.Pu si Cung 3.Địa hình nước ta có hướng chủ yếu nào ? A.Tây Bắc – Đông Nam và Vòng cung. B.Tây Đông – Đông Bắc C.Tây Nam – Đông Tây D.Tây Nam – Đông Bắc 4.Địa hình nước ta đa dạng, phổ biến và quan trọng nhất là: A.Đồng bằng B.Cao nguyên C.Sơn nguyên D.Đồi núi 5.Các sông nào sau đây không chảy theo hướng tây bắc – đông nam ? A.Sông Thu Bồn, sông Đại B.Sông Mã, sông Cả C.Sông Hồng, sông Đà D.Sông Tiền, sông Hậu 6.Nhân tố nào làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường ? A.Vị trí địa lí B.Địa hình C.Hoàn lưu gió mùa D.Cả A, B, C đều đúng. 7.Nước ta có khí hậu: A.Nhiệt đới gió mùa B.Mưa nhiều, diển biến phức tạp C.Cả A, B đều đúng. 8.Sự thất thường của khí hậu nước ta diễn ra chủ yếu ở: A.Miền Đông Bắc B.Miền Bắc và miền Trung C.Tây Nguyên D.Tây Nam Bộ 9.Đất có màu đỏ thẫm hoặc vàng, độ phì cao thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp được hình thành trên loại đá nào ? A.Đá vôi B.Đá Badan C.Đá phiến mica D.Đá granít 10.Đất tươi xốp giữ nước tốt thích hợp nhất với cây: A.Lương thực B.Công nghiệp lâu năm C.Cây ăn quả D.Công nghiệp ngắn ngày.

119

Page 120: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

III.Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng: (1.5đ)

A B Ghép1.Nhóm đất bồi tụ phù sa sông biển chiếm:2.Rừng thưa rụng lá phát triển ở vùng:3.Hệ sinh thái rừng ngập mặn:4.Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia: 5.Rừng ôn đới núi cao phát triển ở vùng nào ?6.Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển chủ yếu ở:

a.65% diện tích đất tự nhiên.b.Dọc biển, ven hải đảoc.24% diện tích đất tự nhiên.d.Ba Vì (Hà Tây)đ.Hoàng Liên Sơne.Tây Nguyênf.Cao nguyên.g.Cúc Phương ( Ninh Bình)h.Đồng bằng.k.Vùng trung du

1+….

2+….

3+….

4+….

5+….

6+…. B.Phần tự luận: (4 điểm) *.Câu 1: So sánh ba nhóm đất chính ở nước ta ? (diện tích, đặc tính, sự phân bố, giá trị sử dụng) (3 đ) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *.Câu 2: Tính chất nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống như thế nào ? (1 đ)………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

ĐÁP ÁNA.phần trắc nghiệm (6 điểm) I.Đúng – sai: 1.Đ , 2.Đ , 3.S , 4.S , 5.Đ , 6.S , 7.Đ , 8.S. (2đ) II.Chọn câu đúng: 1.C , 2. B , 3.A , 4.D , 5.A , 6.D , 7.C , 8.B , 9.B , 10.A (2.5đ) III.Ghép câu: 1+c, 2+e, 3+b, 4+g, 5+đ, 6+ h. (1.5đ)B.Phần tự luận: Học sinh vận dụng kiến thức ở các bài: 36, 39 để làm.

120

Page 121: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Tuần: 36 * Ngày soạn:Tiết: 51 Ngày dạy:

Bài 43: MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ

I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: giúp cho học sinh nắm được -Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền. -Các đặc điểm nổi bật tự nhiên của miền: khí hậu, địa hình, tài nguyên -Ôn tập một số kiến thức đã học. 2.Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng: sử dụng lược đồ, nhận xét, đánh giá, so sánh các đối tượng địa lí. 3.Về tư tưởng: Thông qua nội dung bài học, giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường.II.Thiết bị dạy và học 1.Giáo viên: Bản đồ tự nhiên VN, bản đồ tự nhiên miền Nam Trung Bộ và Nam bộ, các tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan. 2.Học sinh: sgk, xem và soạn bài trước ở nhà.III.Hoạt động dạy và học

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài họcA.Hoạt động I: 6 phút 1.Ổn định lớp: 1 phút 2.KTBC: 5 phút Giáo viên nhận xét và sửa bài thi học kì 2 cho học sinh.B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới (30 phút) 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Phía Nam dãy Bạch Mã là một miền tự nhiên nhiệt đới gió mùa điển hình. Thiên nhiên ở đây khác biệt rõ rệt so với hai miền tự nhiên phía bắc. Để hiểu rõ hơn chúng ta tìm hiểu tiếp bài 43

b.Bài giảng*.Hoạt động 1:Tìm hiểu vị trí, phạm vi lãnh thổ (5 phút)-Giáo viên giới thiệu về vị

Tìm hiểu mục 1

Bài 43: MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ

1.Vị trí, phạm vi lãnh thổ

121

Page 122: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

trí và tác động của dãy Bạch Mã đối với miền.?Hãy xác định trên hình 43.1 phạm vi lãnh thổ của miền này, chỉ rõ các khu vực Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long ?-Giáo viên nhận xét và bổ sung. Chuyển tiếp sang mục 2.*.Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất nhiệt đới gió mùa của miền (10 phút)?Cho biết những nét chính về nhiệt độ của miền ?

?Vì sao miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh giá như 2 miền phía bắc ?

-Giáo viên nhận xét và bổ sung.?Chế độ mưa của miền có đặc điểm gì ?

-Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm được những nết đặc trưng về lựng mưa của miền.?Vì sao mùa khô ở miền nam diễn ra gay gắt hơn so với hai miền phía bắc ?

-Giáo viên nhận xét và chuyển tiếp sang mục 3.*.Hoạt động 3: Tìm hiểu khu vực Trường Sơn Nam và

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ bao gồm toàn bộ lãnh thổ phía nam nước ta, từ Đà Nẵng tới Cà Mau, chiếm tới ½ diện tích cả nước.

Tìm hiểu mục 2

Từ dãy núi Bạch Mã ( 160

vĩ Bắc) trở vào nam, nhiệt độ trung bình năm đã tăng cao, vượt 250c ở đồng bằng và trên 210c ở vùng núi.Làm việc theo nhóm (3 phút), đại diện các nhóm trình bày: Do tác động của gió mùa đông bắc giảm sút mạnh mẽ, gió Tín phong đông vbắc khô nóng và gió mùa tây nam nóng ẩm đóng vai trò chủ yếu.

Chế độ mưa ờ miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ không đồng nhất.

Do mùa khô ở miền Nam thời tiết nắng nóng, ít mưa, độ ẩm thấp, khả năng bốc hơi rất lớn, vượt xa lượng mưa.

Tìm hiểu mục 3

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ bao gồm toàn bộ lãnh thổ phía nam nước ta, từ Đà Nẵng tới Cà Mau, chiếm tới ½ diện tích cả nước.

2.Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm , có mùa khô sâu sắc a.Từ dãy núi Bạch Mã ( 160

vĩ Bắc) trở vào nam, nhiệt độ trung bình năm đã tăng cao, vượt 250c ở đồng bằng và trên 210c ở vùng núi.

b.Chế độ mưa ờ miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ không đồng nhất.

3.Trường Sơn Nam hùng Vĩ và đồng bằng Nam Bộ rộng

122

Page 123: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

đồng bằng Nam Bộ (8 phút)?Cho biết nét chính về dãy Trường Sơn Nam ?

-Cho học sinh lên xác định trên lược đồ của miền những đỉnh núi cao trên 2000m và các cao nguyên.

?Cho biết những nét chính về đồng bằng Nam Bộ ?

?So sánh với đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long có những nét khác biệt cơ bản nào ?

-Giáo viên nhận xét và bổ sung. Chuyển tiếp sang mục 4.*.Hoạt động 4: Tìm hiểu nguồn tài nguyên của vùng (7 phút)?Cho biết tài nguyên khí hậu – đất đai của vùng như thế nào ??Hãy nêu một số vùng chuyên canh lớn về lúa gạo, cao su, cà phê, cây ăn quả…ở miền Nam nước ta hiện nay và cho biết hoàn cảnh sinh thái tự nhiên của các vùng đó ?

Hình thành trên một miền nền bằng rất cổ (nền cổ Kon Tum), được Tân kiến tạo nâng lên mạnh mẽ, trường sơn nam trở thành khu vực núi và cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ.Học sinh lên xác định trên lược đồ: Ngọc Linh, Vọng Phu, Chư Yang sinCao nguyên: cao nguyên Lâm Viên.Đồng bằng Nam Bộ rộng lớn, chiếm tới hơn một nửa diện tích đất phù sa của cà nước và còn giữ lại nhiều tình chất tự nhiên ban đầu.Những nét khác biệt cơ bản:-Đồng bằng sông Hồng: có đê lớn ngăn lũ; có nhiều ô trũng nhân tạo; có mùa đông lạnh; có nhiều bão.-Đồng bằng sông Cửu Long: có mùa khô ít mưa; có đất phù sa chua mặn, phèn; có lũ lụt hàng năm.

Tìm hiểu mục 4

Khí hậu – đất đai thuận lợi.

Các vùng chuyên canh:-Lúa, gạo: đồng bằng sông Cửu Long.-Cà phê: Tây Nguyên.-Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.-Cây ăn quả: đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam

lớn a.Hình thành trên một miền nền bằng rất cổ (nền cổ Kon Tum), được Tân kiến tạo nâng lên mạnh mẽ, trường sơn nam trở thành khu vực núi và cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ.

b.Đồng bằng Nam Bộ rộng lớn, chiếm tới hơn một nửa diện tích đất phù sa của cà nước và còn giữ lại nhiều tình chất tự nhiên ban đầu.

4.Tài nguyên phong phú và tập trung, dễ khai thác

a.Khí hậu – đất đai thuận lợi.

123

Page 124: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

-Giáo viên liên hệ thực tế đến địa phương.?Tài nguyên rừng của miền như thế nào?

-Giáo viên nêu tình hình tài nguyên rừng hiện nay của miền Lồng ghép giáo dục môi trường cho học sinh.?Cho biết những nét chính về tài nguyên biển của miền?

Bộ.

Tài nguyên rừng của miền rất phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái.

Tài nguyên biển trong miền rất đa dạng và có giá trị to lớn. (Bờ biển Nam Trung Bộ…Trường sa.)

b.Tài nguyên rừng của miền rất phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái.

c.Tài nguyên biển trong miền rất đa dạng và có giá trị to lớn.

4.Củng cố: (5 phút) ?Đặc trưng khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là gì ? ?Trình bày những tài nguyên chính của vùng ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em về nhà học thuộc bài, làm phần câu hỏi và bài tập trong sgk. -Hướng dẫn cho học sinh làm bài tập số 3. -Sưu tầm tài liệu có liên quan đến địa lí của địa phương để chuẩn bị cho tiết thực hành địa phương. -Nhận xét tiết học.

124

Page 125: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

Tuần: 36 Ngày soạn:Tiết: 52 Ngày dạy:

Bài 44: THỰC HÀNH – TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG

I.Mục tiêu của bài học -Học sinh vận dụng kiến thức đã học của các môn lịch sử, địa lí để tìm hiểu một địa điểm ở địa phương, qua đó kiến thức của hai bộ môn được kết hợp lại để giải thích một hiện tượng, sự vật cụ thể của địa phương gần gũi với học sinh. -Học sinh nắm và vận dụng cách thức, quy trình, bước đi để tìm hiểu, nghiên cưu 1 một địa điểm cụ thể cả về mặt lịch sử và địa lí nên vấn đề được phân tích toàn diện hơn, học sinh có hiểu biết sâu sắc hơn. -Học sinh được rèn luyện kĩ năng điều tra, thu thập thông tin, vẽ sơ đồ, biểu đồ, phân tích thông tin, viết báo cáo, trình bày thông tin qua hoạt động thực tế với một nội dung xác định. -Học sinh hiểu biết, gắn bó và yêu quê hương hơn khi được tiêdp1 cận với một hiện tượng, sự kiện cụ thể ở địa phương, được phân tích chúng ở nhiều khía cạnh khác nhau và được thể hiện thái độ của mình đối với hiện tượng, sự vật đó.II.Nội dung và cách tiến hành 1.Công tác chuẩn bị: -Lựa chọn địa điểm cần thực địa. -Chuẩn bị thông tin về địa điểm đã chọn. -Phổ biến cho học sinh về mục đích nghiên cứu, tìm hiểu thực địa. Giao nhiệm vụ cho học sinh: +Căn cứ vào nội dung của việc nghiên cứu và tìm hiểu thực địa. +Chia học sinh thành các nhóm nhỏ để nghiên cứu từng đối tượng địa lí. 2.Tổ chức hoạt động của học sinh ngoài thực địa *.Sau khi học sinh đã tập trung tại địa điểm, giáo viên nên nhắc lại một số vấn đề của đại điểm thực địa như: năm hình thành, các bước phát triển, đặc điểm cấu trúc quan trọng, ý nghĩa… *.Học sinh làm việc theo sự phân công: -Nhóm trưởng: nhắc lại công việc của từng người phải thực hiện, tham gia đồng thời giám sát, nhắc nhở việc thực hiện của các bạn trong nhóm đảm bảo đủ công việc, đúng giờ quy định. -Thư kí ghi chép các kết quả quan sát, tìm hiểu được trong quá trình nghiên cứu, thực địa. -Các học sinh khác trong nhóm làm nhiệm vụ đo, quan sát, mô tả, tìm hiểu, giải thích…và cung cấp thông tin cho thư kí. 3.Hoàn thiện báo cáo và trình bày tại lớp -Nhóm dựa vào sự phân công, đặt tên cho phần báo cáo.

125

Page 126: Giao an dia ly 8 3 cot chuan

-Từng nhóm hoàn thành báo cáo theo đề cương hướng dẫn trong sgk, chú ý nêu được các việc đã làm, sản phẩm, các kết quả thu được bao gôm cả những giải thích liên quan đến đại điểm đó, suy nghĩ của học sinh về đại điểm được nghiên cứu, tìm hiểu. -Các nhóm nhận xét kết quả của mình và của bạn, so sánh và đánh giá. 4.Giáo viên nhận xét và đánh giá: từng báo cáo và tổng hợp các báo cáo để học sinh có một cái nhìn đầy đủ về địa điểm được nghiên cứu, tìm hiểu (ý nghĩa đối với địa phương như thế nào: xã hội, kinh tế ?) 5.Nhận xét: quá trình thực địa của lớp, đánh giá tiết học.

126