GIAO AN 11

95
 Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyn ThLDim  Tiết 1, Tun 1 Ngày son: 20/8/2008 Chương I. CHUYN HÓA VT CHT VÀ NĂNG LƯỢNG A. CHUYN HÓA VT CHT VÀ NĂNG LƯỢNG THC VT BÀI 1: VN CHUYN CÁC CHT TRONG CÂY I. MC TIÊU BÀI HC 1. Kiến thc: Giáo án sinh hc 11- cơ bn Năm hc 2008 - 2009  SGIÁO DC VÀ ĐÀO TO QUNG NGÃI. TRƯỜNG THPT BA GIA ---   --- T: SINH – CÔNG NGHGiáo viên: Nguyn ThLDim  

Transcript of GIAO AN 11

Page 1: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 1/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

Tiết 1, Tuần 1 Ngày soạn: 20/8/2008Chương I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

A. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬTBÀI 1: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức:

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

 

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI.TRƯỜNG THPT BA GIA

---   ---

TỔ: SINH – CÔNG NGHỆGiáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm

 

Page 2: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 2/95

 

Đỉnh sinhtrưởng

Miềnlông hútgià chết

Miền ST kéodài

Rễ chính

Rễ Bên

Miền lônghút

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

Qua bài này HS phải :- Mô tả được cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng- Trình bày được cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng của rễ cây, phân biệt được sự khác nhau đó- Ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và ion khoáng2. Kỹ năng- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích tranh vẽ- Rèn luyện tư duy phân tích- tổng hợp, kĩ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập3. Thái độ, hành vi

- Thấy được mọi cơ thể TV để tồn tại và phát triển luôn luôn cần có sự hấp thụ nước và ion khoáng- Thấy được mối quan hệ thống nhất giữa cấu tạo và chức năng

II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY- Tranh phóng to hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK., sgk, sgv, sách tham khảo

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY- Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận- Quan sát tranh- tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giải- Hoạt động nhóm

IV.TRỌNG TÂM:- Đặc điểm thích nghi hình thái của rễ TV trên cạn đối với sự hấp thụ nước và các ion khoáng. - Cơ chế hấp thụ nưvà ion khoáng 

V. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY1. Ổn định lớp( 1’)2. Kiểm tra bài cũ (4’)Giáo viên không kiểm tra bài củ mà giới thiệu khái quát chương trình sinh học 11.3.Bài giảng: 35’

Giáo viên yêu cầu hs khái quát về chương trình sinh học lớp 10: Sinh học tế bàoTại sao tế bào được xem là một cơ thể sống?

HS: N1: Vì tế bào có những đặc trưng của cơ thể sống.GV: Đặc trưng cơ bản nhất là khả năng trao đổi chất với môi trường. Vậy cơ thể thực vật thực hiện quá trình trao đổi chmôi trường ntn?TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH

10

Hoạt động 1GV cho hs quan sát hình 1.1 và 1.2

N? Mô tả cấu tạo bên ngoài của hệ rễở một số TV ở cạn?

GV Nhận xét và kết luậnT ? Đặc điểm cấu tạo nào của rễthích nghi với chức năng hút nước?T?Mối quan hệ giữa ngùon nướctrong đất và sự pháy triển của hệ rễ?GV bổ sung: Sự phát triển của hệ rễthể hiện khả năng thích nghi rất caovới điều kiện nước trong môitrường : những cây mọc trong mt đất

HS quan sát tranh vẽ 1 và 2 sgk 

- Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền STkéo dài, đỉnh ST. đặc biệt miền lônghút có lông hút rất phát triển- Miền lông hút với số lượng lônghút rất nhiều.

- Rễ cây luôn phát triển về hướng cónguồn nước.

I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP NƯỚC VÀ ION KHÓANG1. Hình thái của hệ rễ:

Rễ bao gồm: rễ chính, rễ bên, lôngmiền ST kéo dài, đỉnh ST. đặcmiền lông hút có lượng lông hú phát triển

2. Rễ cây phát triển nhanh bềhấp thụ

- Cây trên cạn hấp thụ nước vàkhoáng chủ yếu qua miền lông hút

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 3: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 3/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

có đủ nước thì rễ pt với độ rộng vàsâu vừa phải. ngược lại trong mtkhan hiếm nước thì sâu và rộng. Câycỏ lạc đà mọc sâu 10m để hút nướcngầmN? Bộ phận nào của rễ thích nghi vớichức năng hút nước và muối khoáng?T? Số lượng lông hút nhiều có ý

nghĩa gí?

 Nhận xét và kết luậnGV nêu hiện tượng thực tế: Câylúa sau khi cấy 4 tuần đã có hệ rễ với tổng chiều dài gần 625km vàtổng diện tích bề mặt tiếp xúc 285m2 ,chủ yếu là tăng số lượng tb lông hút.ở họ lúa số lượng lông hút của 1 câycó thể đạt 14tỉ cái(lúa mì đen)T? TB lông hút có cấu tạo thích nghivới chức năng hút nước và muối

khoáng như thế nào?T?Với những loài thực vật không cólông hút thì rễ cây hấp thụ nước vàion khoáng bằng cách nào?Gv gợi ý hs trả lời:VD cây thông, sồi...trên rễ chúng cónấm rễ bao bọc. nhờ có nấm rễ màcác cây đó hấp thụ nước và ionkhoáng dễ dàng và nước và ionkhoáng còn dược hấp thụ qua TB rễcòn non(chưa bị suberin hoá)T? Với những loài cây sống trong

môi trường nước thì quá trình hấpthụ nước và muối khoáng diễn ra nhưthế nào?T? Môi trường có ảnh hưởng đến sựtồn tại và phát triển của lông hút nhưthế nào? ứng dụng này như thế nàotrong trồng trọt?

Hoạt động 2

GV chuyển ý: Nước và ion khoáng được vận chuyển vào tế bào lông hút theo cơ chế nào?GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:N? Dòng di chuyển của nước như thếnào?GV hoàn thiệnT? Cơ chế này gọi là gì?GV Nhận xét và kết luận:T? Điều kiện cho cơ chế vận chuyểnnước xảy ra là gì?

HS kết hợp với hình1.2 trả lời : - Qualông hút.

-Tăng diện tích tiếp xúc giữa rễ vớimôi trường, tạo điều kiện cho quátrình trao đổi chất.

- TB lông hút có thành tb mỏng,không thấm cutin.

HS vận dụng kíen thức thực tế trảlời:- Cây thuỷ sinh thì rễ ít pt, không cólông hút, nước được hấp thụ quakhắp bề mặt của rễ thân lá.- Trong mt quá ưu trương, quá acidhay thiếu oxi thì lông hút sẽ tiêu

 biến. vì vậy nếu trong trồng trọt nếuta bón nhiều phân quá thì cây bị héovà dễ bị chết. nguyên nhân là do mtquá ưu trương lông hút tiêu biến nước không cung cấp đủ....

HS nghiên cứu nội dung SGK trả lời:- Nước di chuyển từ môi trườngnhược trương trong môi trường đấtsang môi trường ưu trương trong tế

- Rễ đâm sâu, lan rộng và st liênhình thành nên số lượng khổng lồhút các lông hút tăng bề mặt tiếp

với đất giúp cây hấp thụ được nnước và muối khoáng

- TB lông hút có thành tb mỏng, kthấm cutin, có ASTT lớn.

II CƠ CHế HẤP THỤ NƯỚCION KHOÁNG Ở RỄ CÂY.1 Hấp thụ nước và ion khoáng từvào tế bào lông hút 

 a. Hấp thụ nước

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 4: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 4/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

GV Nhận xét và bổ sung: Cần có sựchênh lệch thế nước giữa đất( môitrường dinh dưỡng ) với tế bào lônghút:* Do quá trình thoát hơi nước ở láhút nứơc lên phía trên làm giảmlượng nước trong tế bào lông hút* Nồng độ các chất tan trong tế bào

rễ cao.Yêu cầu HS nghiên cứu SGK vàtrả lời câu hỏi :N? Các ion khoáng di chuyển vào tế

 bào lông hút theo những cơ chế nào?GV hoàn thiện:T? Điều kiện để xảy ra quá trình hấpthụ ion khoáng là gì?GV Nhận xét và kết luận:

Treo tranh vẽ hình 1.3SGK hướng dẫn HS quan sát và yêu cầu HS cho

biết: T? Sự xâm nhập của nước và các ionkhoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ bằng những con đường nào? Mô tảcụ thể từng con đường?

T? Đai Caspari có vai trò gì?GV hoàn thiện: Đai Caspari có vaitrò điều chỉnh dòng vận chuyển cácchất vào trung trụ.

Hoạt động 3:Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và

thực hịên lệnh III.1SGK :N? Kể ra nhữn yếu tố ngoại cảnh ảnhhưởng đến lông hút và qua đó giảithích sự ảnh hưởng của môi trườngđối với quá trình hấp thụ nước và ionkhoáng ở rễ cây.?V? Biện pháp được sử dụng trongnông nghiệp hoặc trong việc chămsóc cây cảnh để tạo điều kiện cho câyhút nước và ion khoáng?

* Giáo dục môi trường:

V? Vai trò của nước đối với đời sôngthực vật?V? Ô nhiễm môi trường đất, nước sẽảnh hưởng như thế nào đến rễ cây?

V? Làm gì để boả vệ cây xanh?

 bào lông hút.- Gọi là cơ chế thẩm thấu.

- Phải có sự chênh lệch thế nướcgiữa bên trong và bên ngoài môitrường.

- Theo cơ chế chủ động và thụ động.

- Có sự chênh lệch nồng độ ionkhoáng giữa môi trường bên ngoài và bên trong tế bào lông hút Hoặc cần

sử dụng năng lượng ATP ( Chủđộng)

HS quan sát tranh vẽ và nghiên cứuSGK trả lời câu hỏi :- Nước và ion khoáng từ đất vàmạch gỗ theo hai con đường:+ Con đường gian bào: đi theokhông gian giữa các TB và khônggian giữa các bó sợi xenlulôzơ trong thành TB+ Con đường tế bào chất: đi xuyên

qua tế bào chất của các TB

HS nghiên cứu SGK và trả lời câuhỏi- Các nhân tố ngoại cảnh như áp suấtthẩm thấu, đô PH.

  Ngoài ra rễ cây cũng ảnh hưởngngược lại môi trường thông qua quátrình hô hấp ở rễ : Giải phóng CO2 vàhấp thụ O2, thải các dịch tiết chứacác axit, vitamin …làm cải biến môitrường đấtHS vận dung kiến thức thực tế trảlời câu hỏi:- Vai trò:+ Là nguyên liệu cho QH+ Là nguyên liệu của các phản ứnghoá sinh…

 + Cơ chế: Sự xâm nhập của nưđất vào tế bào lông hút theo cơ chđộng+ Điều kiện: Có sự chênh lệc

nước giữa đất( hoặc môi trườngdưỡng) và tế bào lông hút 

b. Hấp thụ ion khoáng + Cơ chế:- Cơ chế thụ động: đi từ đất có nồnion cao vào TB lông hút nơi có nồnion đó thấp hơn- Cơ chế chủ động: di chuyển nchiều Građien nồng độ(tiêu tốn lượng ATP) + Điều kiện:

- Có sự chênh lệch nồng độ ion khgiữa môi trường bên trong và bên ntế bào( thụ động)- Có sử dụng năng lượng ATP(động)2. Dòng nước và các ion khoáng đất vào mạch gỗ của rễ Sự xâm nhập của nước và các khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ q2 con đường:- Con đường gian bào: đi theo khôgian giữa các TB và không gian g

các bó sợi xenlulôzơ trong thành T-Con đường tế bào chất:đi xuyên q bào chất của các TBIII ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TÁNHÂN MÔI TRƯỜNG ĐỐI VQUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚVÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY.

Các nhân tố ngoại cảnh như áp thẩm thấu của dung dịch đất, độ pHthoáng(O2) của đất ảnh hưởng đến thụ nước và các ion khoáng ở rễ câ

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 5: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 5/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

- Môi trường đất và nước ô nhiễmgây tổn thương lông hút ở rễ cây, ảnhhưởng đến sụ hút nướcvà khoáng củathực vật.- Tham gia bảo vệ môi trường đất vànước.- chăm sóc, bón phân và tưới tiêuhợp lí.

V. CỦNG CỐ:1. BT4:Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:

Câu1- Sự hút khoáng thụ động của TB lông hút phụ thuộc vào:A. hoạt động trao đổi chất B. chênh lệch nồng độ ionB. cung cấp năng lượng D. hoạt độnh thẩm thấuCâu2- Sự hút khoáng chủ động của TB lông hút phụ thuộc vào:A. građien nồng độ chất tan B. hiệu điện thế màngC. trao đổi chất của TB D. tham gia của năng lượng ATPVI. DẶN DÒ:Trả lời câu hỏi trong sgk. Làm bài tập sách bài tập. Đọc bài tiếp theo. 

Tiết 2, Tuần 1 Ngày soạn: 26/8/2008BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức:Qua bài này HS phải :- Mô tả được các dòng vận chuyển chất trong cây bao gồm :+ Con đường vận chuyển.+ Thành phần của dịch được vận chuyển+ Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển.2. Kỹ năng- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích tranh vẽ

- Rèn luyện tư duy phân tích- tổng hợp, kĩ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập3. Thái độ, hành vi-Xây dựng ý thức quan tâm và tìm hiểu những vấn đề thực tiễn trong nông nghiệp

II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY-Sử dụng tranh vẽ về cấu tạo của mạch gỗ, mạch rây, các con đường của dòng mạch gỗ và mạch rây, các con

của dòng mạch gỗ và mạch rây, sự liên hệ giữa hai con đường đó. (Tranh vẽ bài 2 SGK). Phiếu học tậpIII. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận- Quan sát tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giải-Hoạt động nhómIV.TRỌNG TÂM:Các dòng vận chuyển vật chất :+ Dòng mạch gỗ và Dòng mạch râyV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1. Ổn định lớp( 1’)

2. Kiểm tra bài cũ (4’)BT1. 1-Rễ thực vật trên cạn có đặc điểm hình thái gì thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ nước vkhoáng? Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây? Giải thích vì sao cây trê bị ngập úng lâu sẽ chết?

3.Bài giảng: 35’

* Đặt vấn đề:(1’)BT1: Rễ cây có chức năng hấp thụ nước và ion khoáng nhưng nước và ion khoáng đi vào và vận chulên thân, lá, hoa , quả bằng nhũng con đường nào?

HOẠT ĐỘNG CỦ

 

A GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNHHoạt động 1:

Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6:cho biết trong cây có những dòngvận

- Dòng mạch gỗ và dòng mạch rây. * Dòng mạch gỗ(dòng đi lên) vận chunước và ion khoáng từ đất vào đến m

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 6: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 6/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

chuyển vật chất nào?

GV:Nhận xét và kết luận

Cho HS quan sát các dòng mạchgỗ và dòng mạch rây.- Và phát phiếu HT. Yêu cầu HSnghiên cứu SGK và hoàn thiện yêucầu trong phiếu HT

N? Cấu tạo của mạch gỗ ?GV Nhận xét và kết luậnT? Trong cấu tạo của mạch gỗ có cáclỗ bên. Vậy tác dụng của lỗ bên làgì?Gv Nhận xét và kết luận

T? Mạch gỗ có những đặc điểm nàothuận lợi cho quá trình vận chuyểnnước và muối khoáng?*Bổ sung : - Lực cản thấp nhờ cấu tạo ống rỗng(tế bào chết) và thành tế bào mạch gỗđược linhin hoá bền chắc chịu đượcáp suất nước.Thông giữa các tế bàomạch gỗ là con đường vận chuyểnngang.N? Thành phần của dịch mạch gỗ?

T? Làm thế nào để dòng mạch gỗvận chuyển ngược chiều trọng lực từrễ lên cao hàng chục mét như câysấu, thông, sồi..? Quan sát hình 2.3 em có nhận xétgì?- GV cho Hs quan sát H2.4 về hiệntượng ứ giọt. Theo em nguyên nhânnào đã làm xuất hiện tương ứ giọt.

GV hoàn thiện:Ban đêm cây hút nhiều nước, nước

được chuyển theo dòng mạch gỗ lênlá và thoát ra ngoài. Nhưng trongnhững đêm ẩm ướt, độ ẩm không khícao gây bão hoà hơi nước, nướcthoát ra không biến thành hơi đểthoát ra ngoài như ban ngày. Do đónước ứ lại thành giọt nơi có lỗ khíkhổng, ngoài ra do các phân tử nướccó lực liên kết với nhau tạo sức căng bề mặt hình thành nên giọt nước.+ Yếu tố thứ hai có tác dụng như lựchút để đưa dòng nước đi lên là gì?

HS tổ chức hoạt động nhóm. HS

nghiên cứu SGK và hoàn thiện yêucầu. Cử đại diện trả lời:

Gồm các tế bào chết là hai loại quản bào và mạch ống.- Tạo lối đi cho dòng vận chuyểnngang.

HS nghiên cứu SGK và trả lời câuhỏi.

-Nước, ion khoáng và các axit hữucơ., amit, vitamin, hoocmon được

tổng hợp ở rễ.- Trong cây luôn có một lực đẩy doáp suất rễ tạo nên giúp đẩy dòngnứơc đi lên.

- Nhận xét: Do nước thoát ra và đọnglại trên đầu lá.

gỗ của rễ rồi tiếp tục dâng lên theo mgôc trong thân để lan toả đến lá và nh phần khác của cây.* Dòng mạch rây( dòng đi xuống) chuyển các chất hữu cơ từ các tế bàochảy xuống cuống lá đến các cơ quansử dụng hoặc dự trữ.I. DÒNG MẠCH GỖ

1. Cấu tạo của mạch gỗ.Mạch gỗ gồm các tế bào chết là quản và mạch ống. Các tế bào cùng loại nốtiếp với nhau theo cách: đầu của tế này gắn với đầu của tế bào kia thnhững ống dài.* Mạch gỗ có cấu tạo thuận lợi cho schuyển của dòng nước và các ion khotừ rễ lên lá nhờ có cấu tạo ống rỗng bào chết) và thành tế bào được linhin  bền chắc và chịu được áp suất nước.

2.Thành phần của dịch mạch gỗ3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ-Nước, ion khoáng và các axit hữu amit, vitamin, hoocmon được tổng hợrễ.

a. Lực đẩy( áp suất rễ)( hiện tượng ứ giọt ở các cây một lá mầ

b. Lực hút do thoát hơi nước.

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 7: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 7/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm GV Nhận xét và kết luậnT? Nhờ đâu dòng mạch gỗ được liêntục trong cây?GV giải thích rõ hơn về sự tồn tạicủa lực liên kết giữa các phân tửnước và với vách mạch dẫn qua hiệntượng ứ giọt hình cầu ở đầu mút cácống nhỏ giọt…

Hoạt động 2GV yêu cầu HS quan sát tranhH2.5 SGK phóng to và trả lời câuhỏi :N?Cấu tạo của mạch rây? Nhận xét và kết luận :T? So sánh cấu tạo của mạch rây vàmạch gỗ?GV hoàn thiệnT? Phân tích sự phù hợp giữa cấu tạovà chức năng vận chuyển nước củamạch rây?

GV Nhận xét và kết luậnGV yêu cầu HS quan sát H2.5 và2.6 cho biết:N? Động lực của dòng mạch rây làgì? Nhận xét và kết luậnT? Mối liên hệ giữa dòng mạch gỗvà dòng mạch rây trong thân cây?GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiệnkiến thức.

- Lực hút tạo ra do thoát hơi nước.- Nhờ có lực liên kết giữa các phân

tử nước và với thành mạch gỗ

* HS quan sát tranh hình, nghiên cứuSGK , thảo luận và trả lời câu hỏicủa GV.- Gồm các tế bào sống là tế bào ốngrây và tế bào kèm.- Mạch gỗ gồm các tế bào chết ( lựccản thấp)- Mạch rây gồm các tế bào sống, tế

 bào kèm giàu ti thể là nơi cung cấpnăng lượng ATP cho hoạt động vậnchuyển chủ động của tế bào .

- Do sự chênh lệch về áp suất thẩmthấu giữa cơ quan nguồn và cơ quandự trữ.- Hai quá trình tuy ngược chiềunhưng có mối quan hệ chặt chẽ và bổsung lẫn nhau.

c.Lực liên kết giữa các phân tử nướcnhau và với thành mạch gỗ.

II.DÒNG MẠCH RÂY.1.Cấu tạo :- Gồm các tế bào sống là ống rây và tế kèm.Các ống rây nối đầu với nhau thống dài từ lá xuống rễ.

2.Thành phần của dịch mạch rây:- Saccarôzơ, các axit amin, hoocmôn t

vật, các hợp chất hữu cơ, một số khoáng (nhiều K)3. Động lực của dòng mạch rây :- Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu gcơ quan nguồn(lá) và cơ quan chứa (rễ)

V. CỦNG CỐ: 1. Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sauCâu 1 :Nơi nước và muối khoáng hoà tan không đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ:

a. Khí khổng b. Tế bào biểu bì c. tế bào nội bì d. tế bào nhu mô e. tế bào lông hútCâu 2. Quá trình thoát hơi nước của cây sẽ bị ngừng khi:

a. Đưa cây ra ngoài sáng b. Bón phân cho cây c. đưa cây vào trong tối d. tưới nước cho câyCâu 3.Trong ®iÒu kiÖn nµo sau ®©y søc c¨ng trư¬ng níc (T) t¨ng:a. §a c©y vµo trong tèi b.§ưa c©y ra ngoµi s¸ng c. Tưới nước cho c©y d. Tưíi níc mÆn cho c©y e. Bãn ph©nVI. DẶN DÒ:- Ghi nhớ nội dung tóm tắc trong khung. - Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK .- So sánh mạch gỗ và mạch rây về các điểm giống nhau và khác nhau?

Tiết 3, Tuần 2 Ngày soạn: 30/8/2008

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 8: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 8/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚCI. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:- Trình bày vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống thực vật- Mô tả đặc điểm của lá thích nghi với quá trình thoát hơi nước qua lá.- Trình bày được cơ chế điều tiết độ đóng mở của khí khổng, và các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi n2. Kỹ năng- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích tranh vẽ

- Rèn luyện tư duy phân tích- tổng hợp, kĩ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập3. Thái độ, hành vi- Thấy được tầm quan trọng của nước đối với đời sống thực vật và sinh giới nói chung- Tạo niềm hứng thú và say mê môn học. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.

II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY- Sử dụng Hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 SGK 

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY- Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận- Quan sát tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giải-Hoạt động nhóm

IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1. Ổn định lớp( 1’)2. Kiểm tra bài cũ (4’)Câu 1: Chứng minh cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên

Câu 2: §iÒu nµo sau ®©y ph©n biÖt gi÷a sù vËn chuyÓn trong m¹ch gç vµ m¹ch r©ya. vËn chuyÓn trong m¹ch gç lµ chñ ®éng,cßn trong m¹ch r©y th× kh«ng b. qu¸ tr×nh tho¸t h¬i nưíc cã trong m¹ch r©y,cßn trong m¹ch gç th× kh«ngc. m¹ch r©y chøa níc vµ c¸c chÊt kho¸ng,m¹ch gç chøa chÊt h÷u c¬d. m¹ch gç chuyÓn vËn theo hướng tõ dưíi lªn trªn,m¹ch r©y th× ngưîc l¹ie. m¹ch gç chuyÓn ®êng tõ nguån ®Õn søc chøa,m¹ch r©y th× kh«ng.

3.Bài giảng: 35’

* Đặt vấn đề:(1’) Những nghiên cứu về thực vật cho thấy rằng chỉ có khoảng 2% lượng nứơc hấp thu vào cơ thể thdùng để tổng hợp nên các chát hữu cơ. Vậy 98% lượng nước còn lại đã mất khỏi cơ thể TV bằng quá trình nào? Cơ qu

đảm nhận nhiệm vụ này? Cơ chế xảy ra như thế nào?( N2). Bài học hôm nay sẽ tìm hiểu về vấn đề này:

HOẠT ĐỘNG CỦ

 

A GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK kếthợp với quan sát H3.1 và trả lờicâu hỏi sau:T? Sự thoát hơi nước ở lá có ý nghĩagì cho dòng vận chuyển các chấttrong mạch gỗ ?- Nhận xét và bổ sung:GV bổ sung:Trong quá trình thoáthơi nước thì lá luôn ở trạng thái

thiếu nước thường xuyên trong tế bào. Do đó THN làm động lực chosự hút nước liên tục từ đất vào rễ gọilà động lực đầu trên.T? Cùng với quá trình thoát hơinước qua khí khổng thì có dòng vậnchuyển của chất khí nào vào lá? Ýnghĩa sinh học của khí này? Nhận xét và KL:- Ngoài ra thoát hơi nước còn có ýnghĩa gì khi cây bị chiếu sáng liêntục ngoài nắng?

HS nghiên cứu SGK, nghiên cứutranh vẽ và trả lời câu hỏi

- Tạo động lực hút, giúp vận chuyểnnước, các ion khoáng và các chất tankhác từ rễ đến mọi cơ quan khác.- Có sự khuếch tán của CO2 vào láqua khí khổng.- Tạo điều kiện thuận lợi cho quá

trình quang hợp của TV diễn ra thuậnlợi, Giúp hạ nhiệt độ của lá cây

I. VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌTHOÁT HƠI NƯỚC

-Là động lực đầu trên của dòng mạchgiúp vận chuyển nước, các ion khoángcác chất tan khác từ rễ đến mọi cơ q

khác trên mặt đất của cây. tạo môi trưliên kết các bộ phận của cây, tạo độ ccho thực vật thân thảo.

- Nhờ có sự thoát hơi nước khí khổng ra cho khí CO2 khuếch tán vào bên trlá đến được lục lạp, nơi thực hiện trình quang hợp- Thoát hơi nước có tác dụng bảo vệ mô, cơ quan, lá cây không bị đốt nóduy trì nhiệt độ thích hợp cho các h

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 9: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 9/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

 Nhận xét và kết luậnHoạt động 2:

Trình bày thí nghiệm của Garô(1859). Và Yêu cầu HS nghiên cứuBảng 3 để trả lời câu hỏi sau:(Tổchức hoạt động nhóm)T? Sự gia tăng khối lượng của CaCl2

sau thí nghiệm đã chứng tỏ điều gì?

N? Những số liệu nào cho phépkhẳng định số lượng khí khổng cóvai trò quan trọng trong sự thoát hơinước của lá cây?

GV Nhận xét và kết luận :T? Vì sao mặt trên của lá cây đoạnkhông có khí khổng nhưng vẫn có sựthoát hơi nước?Gợi ý: Mặt trên không có khí khổngnhưng vẫn có quá trình thoát hơi

nước chứng tỏ sự thoát hơi nước đãxảy ra qua cutin.T? Dựa vào số liệu hình 3.3 vànhững điều vừa tìm hiểu cho biết nhưng cấu trúc nào tham gia vàoquá trình thoát hơi nước?GV bổ sung: Cường độ thoát hơinước qua bề mặt lá giảm theo độ dàycủa tầng cutin ( lá non tầng cutinmỏng sự thoát hơi nước diễn ramạnh, lá trưởng thành giảm dần vàlá già tăng lên do sự rạn nứt của tầng

cutin.GV nhấn mạnh sự thoát hơi nướcchủ yếu xảy ra qua khí khổng.Yêu cầu HS quan sát tế bào khí khổng H3.4 SGK. Và cho biết: N? Tế bào khí khổng hình dạng nhưthế nào?Thành tế bào có đặc điểm gì?(N2)GV bổ sung: Tế bào khí khổngchứa nhiều tinh bột và lục lạp cónhiệm vụ làm tăng áp suất thẩm thấucủa tế bào khí khổng để nó dễ hut

nước vào gây ra sự đóng mở khíkhổng. GV cho HS quan sát thí nghiệm:Dùng hai ống cao su mỏng có mộtthành dày và một thành mỏng. Chohai thành dày áp vào nhau. Dùngnứơc hoặc thổi không khí vào.T? Nhận xét hiện tượng gì đã xảyra?T? Vì sao xảy ra hiện tượng trên?Vậy khi mở túi khí này thì hiệntượng gì xảy ra?

Học sinh hoạt động theo nhóm,nghiên cứu SGK và trả lời các câuhỏi: HS cử đại diện nhóm trả lời cáccâu hỏi:- Lá là cơ quan đảm nhận chức năngthoát hơi nước và sự thoát hơi nướcxảy ra ở cả hai mặt của lá cây.

- Mặt trên của hầu hết các lá có ít khíkhổng hơn mặt dưới và hàm lượngnước thoát ra ở mặt dưới cũng nhiềuhơn so với mặt trên.

Hs ghi chép nội dung chính:- Sự thoát hơi nước xảy ra theo haicon đường là: qua khí khổng và quacutin

??? HS lúng túng

- Có dạng hình hạt đậuThành ngoài mỏng và thành trong

dày

HS quan sát

HS trả lời:

- Xuất hiện khe hở giữa hai ống cao

động sinh lí xảy ra bình thường.II. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ

1. Lá là cơ quan thoát hơi nước.

-Cấu tạo của lá thích nghi với chức nthoát hơi nước Vì:+ Lá có nhiều khí khổng làm nhiệm

thoát hơi nước+ Số lượng khí khổng ở mặt trên thư

ít hơn ở mặt dưới và có tầng cutin che để hạn chế sự mất nước.

+ Sự thoát hơi nước còn xảy ra qua tcutin* Quá trình thoát hơi nước xảy ra quakhổng và qua tầng cutin.

2.Hai con đường thoát hơi nước: Qkhí khổng và qua cutin. * Đặc điểm cấu tạo tế bào khí khổnGồm 2 tế bào hình hạt đậu quay mặt nhau và thanh trong dày hơn thành ngo

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 10: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 10/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

GV Nhận xét và kết luận :Đây cũng chính là cơ chế gây ra sựmở và đóng của khí khổng.T? Cơ chế này có thể trình bày nhưthế nào?V? Hãy giải thích hiện tượng ứ 

 giọt?

Hoạt động 3:Yêu cầu HS nghiên cứu SGK vàtrả lời câu hỏi:  Yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độTHN ?T? Sự đóng hay mở khí khổng lại phụ thuộc vào yếu tố nào?T? Những tác nhân nào ảnh hưởngđến quá trình thoát hơi nước?

GV:  Nước: là nhân tố điều khiển sựđóng mở khí khổng.Ánh sáng: khí khổng mở khi câyđược chiếu sáng- Các ion khoáng như K + làm tăngsự thoát hơi nước.

Hoạt động 4Yêu cầu HS nghiên cứu SGK vàtrả lời câu hỏi:N? Thế nào là sự cân bằng nước?N? Kết quả so sánh giữa A và B cho

thấy điều gì? Nhận xét và kết luận :

V? Tại sao phải tưới nước cho câytrồng một cách hợp lí?V? Muốn tưới tiêu hợp lí cho câytrồng ta cần phải làm gì?GV Nhận xét và kết luận* Giáo dục môi trường:

su.- Do thành mỏng căng nhanh kéothành dày cong theo làm xuất hiệnkhe hở.- Hai ống cao su xẹp lại làm khe hở nhỏ lại.

HS trả lờiHS chép nội dung chính.

HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏicủa GV:- Sự mở khí khổng càng to thì lượngnước thoát ra càng nhiều.-Phụ thuộc vào hàm lượng nước có

trong tế bào khí khổng.- Có các nhân tố: Nước, ánh sáng,nhiệt độ, các ion khoáng, gió.

HS ghi chép

- Cân bằng nước là sự so sánh giữalượng nước do rễ hút vào (A) vàlượng nước thoát ra (B)+A=B, mô của cây đủ nước, cây phát

triển bình thường.+A>B, mô của cây thừa nước, cây phát triển bình thường+A<B, mất cân bằng nước, lá héo.làm giảm năng suất.HS trả lời.

* Cơ chế đóng mở khí khổng:

Mép trong của thành tế bào dày còn m

ngoài rất mỏng do đó khi tế bào trưnước thì mép ngoài dãn nhanh hơn làm bào khí khổng uốn cong và lỗ khí mởthoát nước ra ngoài. Ngược lại khi nước, tế bào xẹp nhanh, mép ngoài nhanh hơn làm khép lỗ khí để hạn thoát hơi nướcIII. CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HNƯỚC.

Sự thoát hơi nước mạnh hay yếu thuộc vào sự mở của khí khổng và do hlượng nước trong tế bào khí khổng quđịnh. * Các nhân tố chính ảnh hưởng đến trình thoát hơi nước là: nước, ánh sánhiệt độ, các ion khoáng.

IV. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯ

TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG

* Cân  bằng nước được tính bằng sựsánh lượng nước do rễ hút vào và lưnước thoát ra.

* Để đảm bảo chocây sinh trưởng ptriển bình thường phải tưới tiêu hợp lí cây.

V. CỦNG CỐ:Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:

Câu 1:Nguyên nhân dẫn đến tế bào khí khổng cong lại khi trương nước là:a. Tốc độ di chuyển các chất qua màng tế bào khí khổng không đều nhau. b. Màng tế bào khí khổng có tính thấm chọn lọcc. Áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng luôn luôn thay đổid. Mép ngoài và mép trong của tế bào khí khổng là có độ dày khác nhauCâu 2. Câu nào sau đây là không hợp lí:a. Khí khổng là con đường thoát hơi nước chủ yếu của thực vật. b. Các tế bào khí khổng cong lại khi trương nướcc. Lá của thực vật thuỷ sinh không có khí khổng

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 11: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 11/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

d. Thực vật ở cạn, hầu hết có số lượng khí khổng ở mặt trên ít hơn so với mặt dưới.Câu 3: Quá trình thoát hơi nước của cây sẽ bị ngừng khi nào?a. Đưa cây ra ngoài sáng b. Tưới nước cho cây.c. Tưới nước mặn cho cây d. Đưa cây vào tối e. Bón phân cho cây.VI. DẶN DÒ: Trả lời câu hỏi trong sgk. Làm bài tập 2 trang5 sách bài tập. Đọc bài tiếp theo.

 

Tiết 4 , Tuần 2 Ngày sạon: 4/9/2008BÀI 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức:- Trình bày được định nghĩa, khái niệm về nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, các nguyên tố dinh dưỡn

lượng và vi lượng.- Mô tả được một số dấu hiệu điển hình khi cây thiếu một số nguyên tố dinh dưỡng- Trình bày được vai trò đặc trưng của một số nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây2. Kỹ năng - Quan sát và phân tích tranh vẽ.

- Rèn luyên tư duy logic và biết cách liên hệ thực tiễn để nắm vấn đề3. Thái độ, hành vi-Xây dựng ý thức quan tâm và tìm hiểu vấn đề bón phân cho cây trồng trong sản xuất nông nghiệp

II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠYTranh ảnh H4.1, 4.2, .4.3 SGK và các hình ảnh thu thập được từ thực tiễn

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY- Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận- Quan sát tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giải -Hoạt động nhóm

IV.TRỌNG TÂM:- Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây.

V. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY1. Ổn định lớp( 1’)2. Kiểm tra bài cũ (4’)

BT1: Thoát hơi nước đóng vai trò như thế nào trong đời sống của cây ? Cơ chế của quá trình thoát hơi nước dnhư thế nào?3.Bài giảng: 35’

* Đặt vấn đề:(1’) : Cây luôn thực hiện quá trình hấp thụ nước và muối khoáng. Vậy các nguyên tố khoáng đóng vai trthế nào trong đời sống của thực vật?TG

HOẠT ĐỘNG CỦ

 

A GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH

Hoạt động 1:Cho Hs quan sát H4.1 sgk,nghiên cứu mục I sgk và trả lờicâu hỏi theo lệnh

Hs quan sát tranh và nghiên cứu Sgk,trả lời câu lệnh:- Cây chỉ sinh trưởng phát triển tốttrong điều kiện đầy đủ các nguyên tốdinh dưỡng, cây thiếu nguyên tố Nitơ 

I. NGUYEN TỐ DINH DƯỠKHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CNguyên tố dinh dưỡng khoáng yếu là:+ Nguyên tố mà thiếu nó cây không

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 12: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 12/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

 Nhận xét và kết luận : Những nguyên tố dinh dưỡng nàygọi là những nguyên tố dinh dưỡngthiết yếu của cây trồng.T? Tại sao các nguyên tố dinh

dưỡng này được gọi là các nguyêntố dinh dưỡng khoáng thiết yếu?N? Liệt kê các nguyên tố dinhdưỡng khoáng cần thiết cho câytrồng?N? Các nguyên tố dinh dưỡng thiếtyếu thường được phân thành nhữngnhóm nào?Bổ sung: Để  xác định vai trò củatừng nguyên tố đối với sinh trưởngvà phát triển của cây các nhà khoahọc đã bố trí thí nghiệm: lô đối

chứng chứa đầy đủ nhân tố dinhdưỡng thiết yếu, một lô thiếu nhântố dinh dưỡng thiết yếu nào đó từđó so sánh kết quả.

Hoạt động 2:Yêu cầu HS quan sát bảng 4,nghiên cứu SGK và trả lời câuhỏi lệh?* Hãy khái quát vai trò của cácnguyên tố dinh dưỡng khoáng thiếtyếu.

GV Nhận xét và kết luận :Bổ sung: Mg là nguyên tố quantrọng tham gia vào cấu tạo của diệplục, khi thiếu Mg, các lá già bị đổimàu trước do có quá trình vậnchuyển Mg từ lá già lên các lá non.Lá cây thiếu Mg sẽ mất màu xanhlục

Hoạt động 3: N? Các nguyên tố dinh dưỡngkhoáng thiết yếu do đâu mà cây cóđược?

T? Tại sao đất được xem là nguồnchủ yếu cung cấp các nguyên tốdinh dưỡng khoáng cho cây? Bổ sung:: Hàm lượng tổng số củamột nguyên tố bao gồm hàm lượngở dạng không hoà tan( cây khônghấp thu đựơc) và hàm lượng ở dạng ion ( cây hấp thu được). Vàdựa vào khả năng cung cấp chấtdinh dưỡng cho cây mà đánh giáđộ phì của đất N? Nhân tố tác động đến độ phì

sinh trưởng kém và cây sinh trưởngrất kém khi thiếu các nguyên tố dinhdưỡng còn lại

- Vì chúng cần thiết cho quá trìnhsinh trưởng và phát triển của cây

trồng.

Gồm C, H, O, N, Mg, …

- Đa lượng, vi lượng và siêu vi lượng

Hs quan sát bảng 4.3 và nghiên cứuSgk, trả lời câu lệnh:

Hs vẽ bảng trong SGK vào vở 

HS liên hệ Kiến thức thực tiễn:- Do đất cung cấp hoặc do con ngườicung cấp qua bón phân.

- Vì trong đất có chứa rất nhiều cácnguyên tố dinh dưỡng khoáng.

Hs nghiên cứu Sgk trả lời

thành chu trình sống.+ Không thể thay thế được bởi nguynào khác.+ Phải đựơc trực tiếp tham gia vàotrình chuyển hoá vật chất trong cơ th

Bao gồm :

+ nguyên tố đại lượng:C. H, O, N,K,Ca, Mg.+Nguyên tố vi lượng: (<0,01- 0,02%khô trong cây) : Fe, Cl, Cu, Mo, Ni…

II. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊNDINH DƯỠNG TRONG CƠ THỰC VẬT.+ Tham gia cấu tạo tế bào, tham gi

tạo chất sống.+ Là chất xúc tác cho các hoạt độnezim trong tế bào.+ Tham gia vàoquá trình điều hoàđổi chất.

III.NGUỒN CUNG CẤP NGUYÊN TỐ DINH DƯỠKHOÁNG CHO CÂY.1. Đất là nguồn chủ yếu cung cấpnguyên tố dinh dưỡng khoáng cho

* Đất chứa các nguyên tố khoáng ở hoà tan và không hoà tan(ion) và câhấp thụ ở dạng hoà tan.Sự chuyển hoá các nguyên tố khoádạng không hoà tan thành dạng hochịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố : lượng nước, độ PH, nhiệt độ, hoạt của hệ vi sinh vật.

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 13: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 13/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

của đất là gì?GV Nhận xét và kết luận

Gv: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi+ Thế nào là liều lượng phân bónhợp lí?Yêu cầu hs thảo luận và trả lời lệnh

ở H4.3sgk:*Nhận xét Liều lượng phân bónhợp lí cho cây trồng sinh trưởng tốtnhất ?

Hs thảo luận và cử đại diện trả lời

- Là liều lượng đảm bảo cho câytrồng sinh trưởng tốt nhất.Lượng phân bón cần phải ở mức độ

tối ưu. Thiếu hoặc thừa phân cũngảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởngcủa cây trồng

2. Phân bón cho cây trồng.

Cần bón phân ở liều lượng tối ưu để bảo cho cây trồng sinh trưởng tốt nhkhông gây ra ô nhiễm môi trường.

V. CỦNG CỐ:Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:Câu 1:Nguyªn tè nµo sau ®©y lµ nguyªn tè ®a lư îng :

a. H b. Ca c. N d. P e. tÊt c¶ c¸c nguyªn tè trªnCâu 2. C¸c nguyªn tè vi lư îng cÇn cho c©y víi mét lîng rÊt nhá v×:a. PhÇn lín chóng ®· cã trong c©y b. Chøc n¨ng chÝnh cña chóng lµ ho¹t ho¸ enzym

c. PhÇn lín chóng ®ưîc cung cÊp tõ h¹td. Chóng cã vai trß trong c¸c ho¹t ®éng sèng cña c¬ thÓe. Chóng chØ cÇn trong mét sè pha sinh trưëng nhÊt ®ÞnhCâu 3 : I Nã cÇn thiÕt cho viÖc ho¹t ho¸ mét sè enzym oxiho¸ khö

II.NÕu thiÕu nã m« c©y sÏ mÒm vµ kÐm søc chèng chÞuIII. Nã cÇn cho PS II liªn quan ®Õn qu¸ tr×nh quang ph©n li níc

Chän tæ hîp ®óng trong c¸c tæ hîp sau :a. N, Ca, Mg b.S, Mn, Mg c. Mn, N, P d.Mn, Cl, Ca e.Cl, K, P

VI. DẶN DÒ: Trả lời câu hỏi trong sgk. Làm bài tập 2 trang5 sách bài tập. Đọc bài tiếp theo

Tiết 5,Tuần 3 Ngày soạn 12 / 9 /2007BÀI 5: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức:Qua bài này HS phải :-Nêu được vai trò sinh lý của Nitơ.-Trình bày được quá trình đồng hóa Nitơ trong mô thực vật2. Kỹ năng- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích tranh vẽ3. Thái độ, hành vi-Xây dựng ý thức quan tâm và tìm hiểu những vấn đề thực tiễn trong nông nghiệp

II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠYTranh hình 5.1 và 5.2 SGK -Sơ đồ khử Nitrat và đồng hóa AmônIII. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận - Quan sát tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giải -Hoạt động nhómIV.TRỌNG TÂM:

-Vai trò của Nitơ - Con đường đồng hóa Nitơ ở mô thực vật

V. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY1. Ổn định lớp( 1’)2. Kiểm tra bài cũ (4’)BT1. 1 Nêu vai trò của một số nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây? Tác hại của việc bón phân k

hợp lí?

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 14: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 14/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

3.Bài giảng: 35’

* Đặt vấn đề:(1’) Nitơ được xem là nguyên tố cơ sở của sự sống. Vì sao?: Tìm hiểu về vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ(13’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNHHoạt động 1:

Yêu cầu HS nghiên cứu H5.1SGK và trả lời câu hỏiT? So sánh sự sinh trưởng và phát

triển của cây lúa trong các dungdịch dinh dưỡng khoáng khácnhau? Nhận xét và kết luậnV? Dấu hiệu đặc trưng nhất khi câythiếu Nitơ?N?  Nitơ đóng vai trò gì trong cây?

GV Nhận xét và kết luận :T? Vì sao Nitơ có vai trò điều tiếtcác quá trình trao đổi chất? Nhận xét và kết luận

Hoạt động 2:Nitơ tồn tại ở nhiều dạng khácnhau.Vậy thực vật chỉ sử dụng Nitơ ở dạng nào?- Gv Yêu cầu HS nghiên cứuSGK và trả lời câu hỏi theo lệnh:- GV nhận xét.- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK vàtrả lời câu hỏi :N? Vì sao trong mô thực vật xảy raquá trình khử nitrat? Và cần có sự

tham gia của những nhân tố nào?N? Quá trình trên xảy ra ở đâu? Nhận xét và kết luận :Bổ sung: Dư lượng nitrat trongnông sản là 1 chỉ tiêu dùng để đánhgiá độ sạch, ví dụ rau bắp cải <500mg/kg. Hàm lượng nitrat cao lànguồn gây bệnh ung thư cho conngười. NH3 trong mô thực vật với hàmlượng nhiều sẽ gây ngộ độc chocây. Vậy cần phải có quá trình nào

xảy ra ?N? Có mấy con đường đồng hoá NH3?

T? Ý nghĩa sinh học của quá trìnhnày? Nhận xét và kết luận :

HS nghiên cứu SGK và trả lời câuhỏi

- Cây lúa sinh trưởng phát triển tốt

nhất khi đủ các nguyên tố dinhdưỡng khoáng và sinh trưởng pháttriển kém nhất khi thiếu Nitơ 

- Sinh trưởng của các cơ quan bịgiảm, lá vàng nhạt- Tham gia cấu tạo nên các tế bào,cấu tạo các hợp chất hữu cơ.

- Vì nitơ có mặt trong cấu trúc củacác enim, hoocmon.. tham gia điều

tiết quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật

- Rễ cây hấp thụ nitơ ở dạng NH4+ và

 NO3- 

:

HS nghiên cứu SGK và trả lời

- Vì cơ thể thực vật chỉ sử dụng nitơ 

ỏ dạng khử(NH+) do đó sẽ xảy ra quátrình khử nitrat.- NO3

+ chuyển thành NO2- và chuyển

thành NH4+

- Có sự tham gia của Mo và F- Quá trình này diễn ra trong mô rễvà lá.

- Có ba con đường:+ Amin hóa trực tiếp các axit xêtô+ Chuyển vị amin+ Hình thành amit- Là cách giải độc tốt nhất cho tế bào- Là nguồn dự trữ NH3 quan trọng rấtcần thiết cho cơ thể thực vật

I. Vai trò sinh lí của nguyên tố nit

1. Vai trò cấu trúc:Nitơ tham gia cấu tạo nên các ph

 protein, enzym,coenzym,axítnuclếic,diệp lục,ATP......

2. Vai trò điều tiết:Thông qua hoạt động xúc tác

(enzym) cung cấp năng lượng và đitiết trạng thái ngậm nước của các phtử protein trong tế bào.

II.Quá trình đồng hóa Nitơ thực v

1.Quá trình khử nitratQuá trình khử nitrat là quá trình chuhóa NO3

- thành NH4+ theo sơ đồ

 NO3- ( nitrat) NO2

-  NH4+

Mo và Fe hoạt hóa enzym tha

gia vào quá trình khử trên

2.Quá trình đồng hóa NH3 tronthực vật:

Có 3 con đường liên kết NH3

các hợp chất hữu cơ • Amin hóa trực tiếp cá

axit xêtô• Chuyển vị amin(a.amin+a.xêtô amin m+a.xêtô mới)• Hình thành amit: (a.am

dicacboxilic + NH3

amit)Ý nghĩa sinh học :

• Khử độc NH3 dư thừaTạo nguồn dự trữ NH3 

V. CỦNG CỐ:Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 15: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 15/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

Câu 1 Vi khuÈn cè ®Þnh Nit¬ trong ®Êt:a.biÕn ®æi d¹ng nit¬rat thµnh d¹ng nit¬ ph©n tö b.biÕn ®æi d¹ng nit¬rit thµnh d¹ng nitratc.iÕn ®æi N2 thµnh nit¬ am«n d.biÕn ®æi nit¬ am«n thµnh nitrata. sö dông nit¬rat ®Ó t¹o axit amin

Câu 2. Để đánh giá độ sạch của nông sản người ta dựa vào chỉ tiêu nào?a. Dư lượng nitrat trong mô thực vật c. Dư lượng nitric trong mô thực vật b. Dư lượng NH3 trong tế bào d. Cả A và B

Câu 3: Quá trình khử Nitrat thực hiện theo sơ đồ nào?

a. NO−

3 NO2 NH3 b. NO−

3 NH3 c. NO−

3 NO−

2 d.NO−

2 NH3

VI. DẶN DÒ: Trả lời câu hỏi trong sgk. Làm bài tập sách bài tập. Đọc bài tiếp theo.

Tiết 6, Tuần 3 Ngày soạn: 14 /9/2008BÀI 6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT(tt)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức:Qua bài này HS phải :- Trình bày được các nguồn nitơ cung cấp cho cây.- Trình bày được các con đường cố định nitơ và vai trò của quá trình cố định nitơ bằng con đường sinh học đố

thực vật.- Phân tích đựơc vai trò của phân bón với năng suất và phẩm chất cây trồng.2. Kỹ năng- Phát triển kĩ năng phân tích sơ đồ.- Rèn luyện tư duy phân tích- tổng hợp, kĩ năng hợp tác nhóm và làm việc với sgk.3. Thái độ, hành vi- Nhận thức được tầm quan trọng của Nitơ đối với sự sống. : Bón phân đạm hợp lí.

II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY- Sơ đồ H6.1, Sách Gv, sách tham khảo:Tài liệu dinh dưỡng khoáng Mẫu cây họ đậu có nốt sần.

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY- Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận- Quan sát tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giải- Hoạt động nhóm

IV.TRỌNG TÂM:+ Nguồn nitơ cung cấp cho cây và con đường sinh học cố định nitơ.

V. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY1. Ổn định lớp( 1’)2. Kiểm tra bài cũ (4’)BT1:Nêu vai trò sinh lí của Nitơ trong cây? Quá trình đồng hoá NH3 diễn ra như thế nào? thực vật có cơ chế gì đ

vệ tế bào khỏi bị dư lượng NH3 dư trong tế bào đầu độc?3.Bài giảng: 35’

* Đặt vấn đề:(1’)BT1: Ta biết rằng nitơ là nguyên tố khoáng quan trọng của thực vật. Vậy nguồn cung cấp nitơ chlà từ đâu? Nitơ được chuyển hóa trong đất như thế nào?

TG

HOẠT ĐỘNG CỦ

 

A GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH

10

Hoạt động 1:N? Trong tự nhiên nitơ tồn tại ở đâu?  Nhận xét và kết luận : đây là hainguồn cung cấp nitơ tự nhiên chocây.Yêu cầu HS nghiên cứu SGK vàtrả lời câu hỏi:N? Dạng nitơ trong không khí tồn

tại là gì? Thực vật có sử dụng ngay

- Có trong không khí và có trong đất.

- Nitơ tự do (N2) chiếm khoảng80%. Và thực vật không sử dụng

III. NGUỒN CUNG CẤP NITƠNHIÊN CHO CÂY.1. Nitơ trong không khí.

Trong khí quyển N2 chiếm gần nhưng cây không thể hấp thụ được-Nhờ có VSV cố định nitơ chuyển

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 16: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 16/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

12

được không?T? Thực vật sử dụng nitơ trongkhông khí bằng cách nào? Nhận xét và kết luậnBổ sung:- Đối với N trong các hợp chất NOvà NO2 trong khí quyển là rất độc hạiđối với cơ thể TV

- Phần lớn Nitơ cung cấp cho cây làtừ đất.Yêu cầu HS nghiên cứu SGK vàtrả lời câu hỏi :N? Nitơ trong đất tồn tại ở dạng nào?N?Dạng nitơ nào cây hấp thụ được?

GV Nhận xét và kết luậnHoạt động 2:

 N trong tự nhiên tồn tại ở nhiều trạng

thái mà cây chỉ hấp thu dạng ionkhoáng. Để đảm bảo đủ nitơ cho câythi trong đất sẽ xảy ra quá trình gì?

BT 2:GV sử dụng hình 6.1 Sgk H: Hãy chỉ ra con đường chuyển hóa N hữu cơ ( trong xác SV) trong đấtthành dạng khóang NO3

- và NH4+?

 Nhận xét và kết luận:BS: NH4

+ chuyển hoá trực tiếp thànhaxit amin.+NO3

- phải qua giai đoạn amon hoá

thành NH4+ sau đó mới chuyển hoáthành aa.BT2: Giải thích tại sao phân chuồngchủ yếu dùng bón lót cho cây?GV sử dụng hình 6.1 Sgk H: cho biết trong quá trình chuyểnhoá nitrat có 1 quá trình bất lợi chocây. Đó là quá trình nào?GV: Đây gọi là quá trình phản nitrathoá.BT2: Quá trình cố định nitơ phân tửxảy ra như thế nào?

+Các con đường cố định nitơ phântử?GV bổ sung và hoàn thiện:

Có nhiều con đường nhưng conđường sinh học là phổ biến và có lợi

nhất

Hoạt động 3BT3:Yêu cầu HS

được.- Qua quá trình cố định Nitơ của visinh vật cố định đạm chuyển hoáthành dạng NH4

+

- Nitơ khoáng trong các muối khoángvà nitơ hữu cơ trong các xác độngthực vật, vi sinh vật.- Cây chỉ hấp thụ nitơ ở dạng nitơ khoáng còn nitơ hữu cơ chỉ được sửdụng khi đã được các vsv đất khoánghoá thành NH4

+ và NO3-

Quá trình chuyển hoá Nitơ từ dạngkhông hấp thụ thành dạng cây hấp

thụ được.

 N3:HS lên bảng vẽ sơ đồ :3 4 6 7 8

Hs ghi chép

 N3: Vì phân chuồng chứa các chất

dinh dưỡng ở dạng hữu cơ cây trồngkhông thể hấp thụ trực tiếp mà phảiqua quá trình khoáng hoá  N3: Quá trình chuyển NO3- thành N2.

 N3: Quá trình liên kết N2 với H2

thành NH3 gọi là quá trình cố địnhnitơ.

 N2: + Do các VSV thực hiện+ Khi sấm chớp xảy ra: T0 cao,

áp suất phù hợp….

thành NH4+ cây mới đồng hóa đư

Nitơ trong đất*Hai dạng tồn tại:: +Nitơ vô cơ trong các muối khoán

+ N hữu cơ trong xác sinh vật

*Dạng nitơ cây hấp thụ :+ Dạng ion khóang NO-

3 và NH4

+.+N hữu cơ sau khi đã được các V

đẩt chuyển hóa thành khóang NO-

 NH4+

  thì cây hấp thu

IV, QUÁ TRÌNH CHUYỂN HNITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐNITƠ.

1.Quá trình chuyển hóa nitơ trong:a. Quá trình nitrat hoáXác hữu cơ VK amôn hóa NH4

+(Cây hthvi khuẩn

(Cây hthu) hoá NO3  NO2

b. Quá trình phản nitrat hoá  NO3

- ( trong đất)

2-Quá trình cố định nitơ phân tử 

-Quá trình liên kết N2 với H2 thànhgọi là quá trình cố định nitơ.

-Cố định N bằng con đường sinh hdo các VSV thực hiện.-VSV cố định nitơ phải có Enitrôgenaza gồm :+ VSV tự do (VK lam) sống trongruộng lúa.+ VSV cộng sinh với TV như VK Rhizôbium ở nốt sần

V. PHÂN BÓN VỚI NĂNG S

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 17: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 17/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

6

nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi :+ Bón phân hợp lí phải đảm bảo cácyêu cầu nào? Ý nghĩa của việc bón phân hợp lí là gì?

+ Các phương pháp bón phân chocây?

+ Việc bón phân ảnh hưởng xấu đếnmôi trường xảy ra khi nào?

GV Nhận xét và kết luận

HS nghiên cứu SGK và trả lời câuhỏi:  N3: Bón phân hợp lí là phải bónđúng lúc, đúng liều lượng và đúngloại cây.

 N3: Bón qua lá và qua rễ.

HS trả lời…

CÂY TRỒNG VÀ MÔI TRƯỜN1.Bón phân hợp lí và năng suất câtrồng :+Đảm bảo bón đúng loại, đủ liều lvà tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng+ Tuỳ vào từng loại cây, đất và thờtiết.2. Các phương pháp bón phân

+ Qua rễ hoặc qua lá3.Phân bón và môi trường :- Bón đủ cây sinh trưởng tốt.-Bón dư: Cây hấp thụ không hết gâlãng phí và ô nhiễm môi trường.

V. CỦNG CỐ: (4p)Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:Câu 1:Nguyên nhân dẫn đến tế bào khí khổng cong lại khi trương nước là:

a. Tốc độ di chuyển các chất qua màng tế bào khí khổng không đều nhau. b. Màng tế bào khí khổng có tính thấm chọn lọcc. Áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng luôn luôn thay đổid. Mép ngoài và mép trong của tế bào khí khổng là có độ dày khác nhauCâu 2. Câu nào sau đây là không hợp lí:a. Khí khổng là con đường thoát hơi nước chủ yếu của thực vật. b. Các tế bào khí khổng cong lại khi trương nướcc. Lá của thực vật thuỷ sinh không có khí khổngd. Thực vật ở cạn, hầu hết có số lượng khí khổng ở mặt trên ít hơn so với mặt dưới.Câu 3: Quá trình thoát hơi nước của cây sẽ bị ngừng khi nào?a. Đưa cây ra ngoài sáng b. Tưới nước cho cây.c. Tưới nước mặn cho cây d. Đưa cây vào tối e. Bón phân cho cây.

VI. DẶN DÒ (1p)Trả lời câu hỏi trong sgk. Làm bài tập sách bài tập. Đọc bài tiếp theo.

 Tiết 7 , Tuần 4 Ngày soạn 18/9/2008

BÀI 7: THỰC HÀNHTHÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƯỚC VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức:Qua bài này HS phải :

- Sử dụng giấy Coban clorua để phát hiện tốc độ thoát hơi nước khác nhau qua hai mặt lá.- HS biết bố trí thí nghiệm để xác định vai trò của phân NPK đối với cây trồng.2. Kỹ năng- Phát triển kĩ năng thực hành thí nghiệm3. Thái độ, hành vi- Tạo niềm tin vào khoa học, tăng long yêu thích môn học.

II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY1. Thí nghiệm 1:- 1 chậu cây của loìa cây bất kì hoặc cây mọc trong vườn trường có lá với phiến lá to.- Cặp nhựa hoặc cặp gỗ- Giấy lọc.- Đồng hồ bấm giây

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 18: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 18/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

- Dung dịch Coban clorua 5%- Bình hút ẩm để giữ giấy tẩm coban clorua.2. Thí nghiệm 2.- Hạt thóc ( ngô, đậu..) đã nảy mầm 2-3 ngày. Số lượng hạt đã nảy mầm 2-3 ngày tuổi tuỳ thuộc vào số nh

chậu/nhóm)- Chậu ( cốc nhựa)- Bình nhựa hoặc thuỷ tinh đựng nước.- Tấm xốp tròn.

- Ống đong và đũa thuỷ tinh* Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng ( phân NPK)

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY-Hoạt động nhóm

IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY1. Ổn định lớp( 1’)2. Tiến trình thực hành;

A. Thí nghiệm 1. So sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá.Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kết Quả thực hành

-GV hướng dẫn Hs các bướcthực hiện thí nghiệm:Bước 1: Dùng 2 miếng giấy lọctẩm côban clorua đã sấy khô( cómàu xanh da trời) đặt đối xứngnhau qua hai mặt lá.Bước 2: Dùng cặp gỗ hoặc cặpnhựa kẹp ép hai bản kính vào 2miếng giấy này ở cả hai mặt củalá tạo thành hệ thống kín.Bước 3: Bấm giây đồng hồ đểso sánh thời gian giấy chuyển

màu từ màu xanh da trời sangmàu hồng và diện tích giấy cómàu hồng ở mặt trên và mặtdưới lá trong cùng thời gian.

 

Hs lắng nghe các bước.HS tổ chức theo từng nhóm và tiếnhành thí nghiệm với một cây vàchọn cây ở vườn trường làm thínghiệm.

Kết quả đạt được sẽ được ghi vào bảng.

 Nhóm 1 2 3 4tgian

Tên cây, vịtrí lá

Tgchuyển

màu

Mt

Md

B. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu vai trò của phân bón NPK A. Thí nghiệm 1. So sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kết Quả thực hànhGiáo viên yêu cầu HS đọc kĩ nộidung hướng dẫn trong sách giáokhoa. Yêu cầu Hs thực hiện côngviệc này trước một tuần trước khi

tiến hành thí nghiệm.- Trước khi kiểm tra kết quả, Gv yêucầu HS nhắc lại các bước thực hiệnvà yêu cầu của thí nghiệm.

? Cách pha để tạo ra được nồng độ1g/l?

HS đọc nội dung hướng dẫn trongSGK 

Cử đại diện của nhóm trả lời câu hỏi:+ B1: Pha một chai phân NPK vớinồng độ 1g/l* Cách pha: Cân 1g phân NPK hoặc0,5 g phân NPK( chai 0,5l) cho vàođáy chai. Dùng ống đong đong đủlượng nước cần thiết và rót vào bình.Đậy chặt nắp bình rồi lắc nhẹ họăcdùng que sạch để khuấy cho phân hòtan hết.

Tiến hành quan satss và đo chiều cao cây trong các chậu thí nghiệm và chậuchứng, ghi kết quả quan sát được vào v

Têncây

Côngthức Tn

Chiềucao(cm/cây)

 Nhậnxét

Mạlúa

ChậuđốichứngChậuthínghiệm

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 19: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 19/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm Gv Nhận xét và kết luận:

Tiến hành kiểm tra kết quả thực hànhcủa các nhóm.

 

- B2: Rót dung dịch phân NPK vàochậu thí nghiệm-B3: Đặt tấm xốp vào chậu trồng câyđã chứa môi trường nuôi cấy.-B4: Chọn các hạt với cây mầm cókích thước tương đương nhau. Sốlượng hạt đã nảy mầm tuỳ vào các lỗtrong tấm xốp

-B5: xếp các hạt đã nảy mầm vàotrong các lỗ của tấm xốp, cho rễmầm chui vào lỗ hướng xuống dungdịch dinh dưỡng trong chậu. Mỗi lỗchỉ xếp một hạt, cân thao tác nhẹnhàng .

 

C. Đánh giá và cho điểm theo từng nhóm.

Tiết 8,Tuần4 Ngày 22 / 9 /2008

BÀI 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬTI. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:Qua bài này HS phải :-Phát biểu định nghĩa về quang hợp, viết phương trình quang hợp ở thực vật.- Trình bày vai trò của quang hợp.- Phân tích đặc điểm cấu tạo của cơ quan quang hợp( lá) và các sắc tố tham gia quang hợp.2. Kỹ năng- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích tranh vẽ phát hiện kiến thức.- Rèn luyện tư duy phân tích- tổng hợp, kĩ năng hợp tác nhóm.3. Thái độ, hành vi-Thấy được tầm quan trọng của cây xanh trong đời sống. Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường.

II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY-Sử dụng tranh vẽ sơ đồ quá trình quang hợp ở thực vật: H 8.1,8.2 ,8.3 sgk 

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY- Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận- Quan sát tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giải - Hoạt động nhóm

IV.TRỌNG TÂM:Các dòng vận chuyển vật chất :

+ Dòng mạch gỗ+ Dòng mạch rây

V. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY1. Ổn định lớp( 1’)2. Kiểm tra bài cũ (0’): bài trước là thực hành.3.Bài giảng: 35’

* Đặt vấn đề:(1’) : Tại sao thực vật được xem là nhóm svsx quan trọng hàng đầu không thể thiếu trong bất kì hệ sinnào? . Vậy vai trò của thực vật được thể hiện thông qua quá trình nào? N1: Đó là quá trình quang hợp. Vậy quang hợp là gì? Quá trình này diễn ra như thế nào?

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH

10

Hoạt động 1- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK,quan sát H8.1 và trả lời câu hỏi :N? Hãy mô tả khái quát về quanghợp?

 Nhận xét và hoàn thiện

- Hs tổ chức hoạt động nhóm, phântích tranh vẽ và cử đại diện trả lời: Nước được vận chuyển từ rẽ lên lá,kết hợp với CO2 của khí quyển đi vàolá qua lỗ khí khổng, dưới tác dụngcủa ASMT tạo ra sản phẩm C6H12O6

và giải phóng ra O2

I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢ

1. Định nghĩa.

* Phương trình quang hợp:NLAS MT

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 20: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 20/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

T? Phương trình quang hợp đượcviết như thế nào?

N? Quang hợp là gì?

GV Nhận xét và kết luận :

Gv chuyển ý: Vậy quang hợp có vaitrò như thế nào đối với đời sống sinhvật?Yêu cầu HS nghiên cứu SGK vàtrả lời câu hỏi:N?  Những vai trò của quang hợp là

gì?

 Nhận xét và kết luận

Hoạt động 2:GV yêu cầu hs trả lời lệnh I.2: N?Quang hợp diễn ra chủ yếu ở cơ quannào của cây? tại sao?GV: Không chỉ ở lá cây mà các cơ 

quan của cây có màu xanh như đàihoa, vỏ thân…đều có khả năng thựchiện quang hợp.- Yêu cầu HS quan sát và phântích H8.2 SGK và trả lời câu hỏi N? Đặc điểm cấu tạo của lá thíchnghi với chức năng quang hợp nhưthế nào?

GV Nhận xét và kết luận :

N? Bào quan nào là nơi thực hiệnquá trình quang hợp?Yêu cầu HS trả lời câu hỏi theolệnh II.2 sgk.

NLAS N1: CO2 +H2O C6H12O6 +O2 DL

- Là quá trình cây xanh chuyển hoánăng lượng ASMT thành năng lượnghoá học từ các chất ban đầu là H 2Ovà CO2

HS nghiên cứu SGK và trả lời câuhỏi: QH có 3 vai trò chính:+ Tạo chất hữu cơ + Tích luỹ năng lượng+ Đảm bảo trong sạch cho bầu khíquyển

-Quang hợp diễn ra chủ yếu ở lá câyvì cấu tạo của lá cây phù hợp vớichức năng quang hợp.

 Nghiên cứu H8.2 và sgk mô tả đặcđiểm cấu tạo bên ngoài và bên trongcủa lá.- Từ các đặc điểm đó ta kết luận: Lálà cơ quan thực hiện chức năngquang hợp là chủ yếu

Là bào quan lục lạp nằm trong tế bào của lá.

6CO2 +6H2O C6H12O6 +DL

* Định nghĩa:Quang hợp là quá trình trong đó h

tố cây xanh hấp thụ năng lượngsáng mặt trời để tạo ra cacbohiđr

oxi từ khí CO2 và H2O.2. Vai trò của quang hợp+ Tạo chất hữu cơ:Qua quá trình quang hợp các hợphữu cơ được hình thành như đưtinh bột, chất beo, vitamin …, là nthức ăn cho mọi sinh vật trên hànhcủa chúgn ta và là nguồn nguyêncho công nghiệp, dược liệu chữa cho con người.+ Tích lũy năng lượng:Qua quang hợp năng lượng quang

chuyển hoá thành hoá năng (ATP)là nguồn năng lượng duy trì hoạt sống trên sinh giới.+ Điều hoà không khí: Qua quangO2 được giải phóng và CO2 đượthụII. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG H1.Hình thái giải phẫu của lá tnghi với chức năng quang hợp.* Đặc điểm giải phẩu hình tháingoài:

+ Diện tích bề mặt lá lớn giúp hấ

được nhiều tia sáng.+ Phiến lá mỏng giúp cho quá khuếch tán khí vào và ra dễ dàng.+ Biểu bì của mặt lá có nhiều khí kgiúp cho khí CO2 khuếch tán vàotrong lá đến lục lạp.* Đặc điểm giải phẩu hình tháitrong.+ Hệ gân lá có mạch dẫn gồm mạ

và mạch rây, xuất phát từ bó mạcuống lá đi đến tận cùng của từ bào nhu mô lá. Nhờ đó giúp đưa

và ion khoáng đến được từng tế bthực hiện quang hợp và vận chuyể phẩm quang hợp ra khỏi lá.2. Lục lạp là bào quan quang hợp+ Hạt grana: Bao gồm các tilacôichồng lên nhau. Trên màng của tillà nơi phân bố của hệ sắc tố quangnơi xảy ra các phản ứng sáng. Xtilacôit là nơi xảy ra các phảnquang phân li nước và tổng hợp AT+ Stroma (chất nền): diễn ra các ứng tối quang hợp

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 21: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 21/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

T? Đặc điểm cấu tạo của lục lạpthích nghi với chức năng quang hợpntn?GV Nhận xét và kết luận

V? Tại sao lá cây có màu xanh?

Tại sao diệp lục làm cho lá có màuxanh?GV giải thích: diệp lục ( chlorophin)lá sắc tố có khả năng hấp thụ các tiasáng ngoại trừ tia sáng xanh. Do đótia sáng xanh phản chiếu lại vào mắtlàm ta thấy lá cây có màu xanh.T? NLAS được lá cây hấp thụ là nhờ vào đâu?V? Trong tự nhiên lá cây có nhềumàu sắc khác nhau. Điều đó chứng tỏgì?

+ Nhận xét và kết luận: Có hai hệ sắctố quang hợp là: diệp lục vàcarôtenôit. N? Chức năng của từng hệ sắc tố làgì?GV nhấn mạnh: Các hệ sắc tố đềucó khả năng hấp thụ năng lượng asnhưng chỉ có diệp lục ADN có chứcnăng chuyển hoá NLAS thành NLhoá học( ATP và NADPH)

T?   Hãy sơ đồ hoá lại quá trìnhchuyển hoá năng lượng ánh sáng trong lá cây?GV Nhận xét và kết luận

Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 10để trả lời:

Vì trong lá cây xanh có chứa diệp

lục????

- Nhờ hệ sắc tố.- Chứng tỏ có nhiều hệ sắc tố khácnhau. Có loại không hấp thụ as xanh,có loại không hấp thụ ánh sáng đỏ

hoặc ánh sáng vàng vv..

- HS nghiên cứu SGK và trả lời câuhỏi

HS thực hiện sơ đồ hoá.

3. Hệ sắc tố quang hợp. * Hệ sắc tố quang hợp bao gồm:

- Diệp lục:+ Diệp lục a: chuyển hoá NLAS thoá năng trong ATP và NADPH.+ Diệp lục b: truyền năng lượng A

-Carôtenôit (Sắc tố đỏ, da cam, vàn

* Sơ đồ hoá quá trình truyền NLNLAS Carôtenoit diệpdiệp lục a.(Diệp lục a ở trung tâm ứng)

V.CỦNG CỐ: 4’)Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:Câu 1: Sắc tố nào tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hóa năng lượng mặt trời thành hoá năng?

a. Carôtenoit b. diệp lục a c. diệp lục b d.cả a, b, c đều đúngCâu 2. Pha sáng của quang hợp sẽ cung cấp cho chu trình Canvin :

a. năng lượng as b. CO2 c. ATP và NADPH d. H2OCâu 3: Ánh sáng có hiệu quả nhất đối với quang hợp là:

a. AS xanh và vàng b. Da cam và đỏ c. Đỏ và xanh tím d. xanh lơ và đỏCâu 4: Bộ phận có chứa sắc tố của quang hợp trong lục lạp là:

a. Các xoang của tilacôit b. Màng của tilacôit c. Chất nền d. Màng kép của lục lạpCâu 5: Đặc điểm của hệ sắc tố quang hợp là:

a. Có khả năng hấp thụ as có bước sóng ngắn b. Chỉ hấp thụ ánh sáng xanh và xanh tímc. Rất dễ bị kích thích bởi các phôton ánh sáng d.Không hấp AS vùng đỏ

VI. DẶN DÒ: Trả lời câu hỏi trong sgk. Làm bài tập sách bài tập. Đọc bài tiếp theo.

Tiết 9 , Tuần5 Ngày soạn: 27/9/2008

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 22: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 22/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

BÀI 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức:Qua bài này HS phải :- Trình bày đặc điểm của pha sáng và pha tối, từ đó tìm mối liên hệ giữa pha sáng và pha tối- Phân biệt được các con đường cố định CO2 trong pha tối ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

- Phân tích được đặc điểm thích nghi của thực vật C4 và CAM đối với các môi trường sống ở vùng nhiệt đới và mạc.

2. Kỹ năng- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích tranh vẽ- Rèn luyện tư duy phân tích- tổng hợp, kĩ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập3. Thái độ, hành vi.- Tạo niềm yêu thích môn học thông qua phân tích sự kì diệu của thiên nhiên.

II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY- Tranh vẽ sơ đồ của các pha trong quang hợp, sơ đồ về chu trình C4 (H 9.1, 9.2, 9.3 9.4 sgk). Phiếu học tập.

Đặc điểm Thực vật C3 Thực vật C4Giống nhauKhác nhau+ chất nhận CO2 + Ezim cố định CO2

+ Sản phẩm ổn địnhđầu tiên+Diễn biến+Các loại tế bào quanghợp+ Khí hậu+ Cây tiêu biểu

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận- Quan sát tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giải-Hoạt động nhómIV.TRỌNG TÂM:Đặc điểm các quá trình chuyển hoá CO2 trong các nhóm thực vật khác nhau.

V. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY1. Ổn định lớp( 1’)2. Kiểm tra bài cũ (4’)BT1:1. Nêu thành phần và chức năng của các hệ sắc tố trong lá cây xanh?  2. Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong sản phẩm quang hcây xanh?xA - Diệp lục a B - Diệp lục b C - Diệp lục a,b D - Diệp lục a,b và carôtenôit  3.Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sán

A - Có cuống lá xB - Có diện tích bề mặt lá lớn C - Phiến lá mỏngD - Các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá nên không chiếm mất diện tích hấp thụ ánh sáng

3.Bài giảng: 35’

* Đặt vấn đề:(1’) Trên các vùng sống khác nhau như nhiệt đới, ôn đới, sa mạc …đặc điểm sinh trưởng của thực vật cónhau không? Vậy quá trình quang hợp của các nhóm cây ở các vùng trên thì ntn?

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH

10’

Hoạt động 1Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đãhọc ở lớp 10 cho biết:N? Quá trình quang hợp gồm mấy pha?

N? Vị trí xảy ra?

Gồm hai pha : sáng và tối 

- Xảy ra tại các hạt grana (trên màngcủa tilacoit)

- Pha sáng là pha chuyển hoá năng

I. Pha sáng.+ Vị trí : Tại các tilacôit+ Điều kiện: AS, H2O và DL+ Bản chất: Chuyển hoá năng lưcủa ánh sáng đã được diệp lục

thu thành năng lượng của các liênGiáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 23: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 23/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

T? Bản chất của pha sáng là gì?T? Điều kiện cần có?

GV Nhận xét và kết luận

Yêu cầu HS quan sát H9.1 vànghiên cứu SGK cho biết diễn biếncủa pha sáng diễn ra như thế nào?

Gv Nhận xét và hoàn thiện

T? Vậy nguồn gốc của O2 có trongquang hợp?

N? Sản phẩm của pha sáng là gì?GV Nhận xét và kết luận

T? Để tổng hợp nên các hợp chấthữu cơ thì phải trãi qua pha nào?

Hoạt động 2N? Pha tối trong quang hợp hoàntoàn không phụ thuộc vào ánh sáng phải không? Vì sao?

T? Pha tối có chức năng gì?T? Vị trí xảy ra?

GV giảng giải: Tuỳ thuộc vào đặcđiểm sinh thái qua quá trình tiến hoáđã hình thành các con đường cố địnhCO2 khác nhau : C3, C4, CAM.

 Nhóm thực vật phổ biến nhất là thựcvật C3, thực hiện pha tối theo chutrình CanvinGV treo sơ đồ H9.2- Chu trìnhCanvin. Yêu cầu HS nghiên cứuSGK và trả lời câu hỏi:N? Chu trình Canvin gồm mấy pha?

T? Chất nhận CO2 đầu tiên là gì?T? Tại sao gọi là chu trình C3?

T? Sản phẩm ổn định đầu tiên là gì?T? Hãy chỉ ra trên H9.2 các vị trí màtại đó sản phẩm của pha sáng đi vàochu trình Canvin?T? Quá trình tổng hợp nên các hợpchất hữu cơ xảy ra tại vị trí nào?

GV:Nhận xét và kết luậnMột nhóm thực vật sống ở vùngnhiệt đới và cận nhiệt đới lại xảy ra pha tối theo chu trình C4:  Yêu cầu HS nghiên cứu SGK,

lượng của ánh sáng đã được diệp lụchấp thu thành năng lượng của cácliên kết hoá học trong ATP và NADPH

HS: Nghiên cứu SGK và phân tíchH9.1 trả lời câu hỏi+DL bị kích động giải phóng điện tử.

+ Quang phân li nước:H2O 4H+ + 4e- +O2

Do quá trình quang phân li nước tạora.

 N3: ATP, NADPH. O2

- Pha tối

- Không đúng. Vì pha tối xảy ra phảicần dùng năng lượng từ phasángchuyển qua. Như vậy pha tối đãsử dụng as một cách gián tiếp+ Cố định CO2

Hs quan sát sơ đồ, nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:- Chu trình Canvin gồm 3 pha:+ pha cố định CO2

+ Pha khử và pha tái sinh chất nhận

RiB1,5 diP

Là RiB1,5 diP N3: Vì sản phẩm ổn định đầu tiêncủa chu trình chứa 3 nguyên tử CAPGHS nghiên cứu sơ đồ trả lời câu hỏi:- Tại điểm kết thúc giai đoạn khử,có phân tử AlPG tách ra khỏi chutrình để tham gia tổng hợp C6H12O6

HS nghiên cứu SGK, phân tích tranhvẽ và tổ chức hoạt động nhóm để

hoàn thành phiếu HT.+ Cử đại diện trình bày kết quả, các

nhóm hoàn thiện

HS hoàn thành nội dung.

hoá học trong ATP và NADPH

+ Diễn biến:* Quang lí: Diệp lục bị kích t

dưới tác dụng của AS và giải phelectron tham gia tổng hợp ATP* Quang phân li nước (trong xo

của tilacôit)

H2O 4H+ + 4e- +O2

* e- bù lại điện tử cho DL đã mất* H+ tham gia khử NADP+ th NADPH+Kết quả:Tổng hợp nên ATP, NADPH và

 phóng

II.PHA TỐI

+Pha tối là pha cố định CO2 + Vị trí : trong chất nền( Stroma)+ Diễn biến:Tuỳ vào từng nhóm thực vật knhau, các nhà khoâ học đã phát hra 3 con đường cố định CO2 knhau ứng với 3 nhóm thực vật : C4, CAM.

A. Thực vật C3 + Đại diện: Các loại tảo đơn bàosống dưới nước đến các loại cây

lớn trong rừng phân bố khắp nơi trái đất.*Chu trình Canvin (chu trình CBao gồm 3 pha

+ Pha cố định CO2

Ribulôzơ 1,5diP + CO2 APG+ Pha khử:APG AlPG+Pha tái sinh chất nhận:AlPG Ribolôzơ 5P     →  

A T P 

Rib 1,5diP

* Tại điểm kết thúc pha khử có ptử AlPG tách ra khỏi chu trìnhtổng hợp nên C6H12O6 từ đó tổngnên tinh bột, sacarôzơ, axitalipit…

B. Thực vật C4+ Đại diện: Một số thực vật nhiệt

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

ASDL

ASDL

 

Đặc điểm Thực vật C3 Thực vật C4

Giống nhau Đều có ch trình Canvin tạo ra AlPG rồi từđó hình thành nên các hợp chất hữu cơ:Cacbohidrat, axitamin, lipit…

Khác nhau+ Chất nhận CO2

đầu tiên+Sản phẩm ổn địnhđầu tiên+Tiến trình

+Loại tế bào thamia

-RiB1,5 diP

- APG

- Chỉ xảy ra chu trìnhCanvin

- Nhu mô

-PEP-AOA và axit mali- Gồm hai giaiđoạn+ Cố định CO2

thành hợp chất C4 + Thực hiện chu

trình Canvin- Gồm tế bào nhumô và bao bó mạch

ATP NADPH

Page 24: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 24/95

ia mô và bao bó mạch 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

 phân tích sơ đồ H9.2 và H9.3, hãyrút ra những điểm giống nhau vàkhác nhau về quang hợp giữa thựcvật C3 và C4?( phát phiếu HT chocác nhóm)GV nhận xét và bổ sung để hoànthiện PHT: treo PHT nguồn cho HShoàn thành vào vở 

N? Thực vật CAM gồm những loàinào? sống ở môi trường nào?

T? Đặc điểm thích nghi với môitrường thiếu nước?+ Như vậy hạn chế mất nước nhưnglại cản trở cho quá trình gì?Gv giảng giải: Để khắc phục thựcvật thực hiện quang hợp theo chutrình CAM

Yêu cầu HS nghiên cứu SGK vàtrả lời câu hỏi :T? Giữa chu trình C3 và C4 có gìkhác nhau?*GV Nhận xét và kết luận:

- HS nghiên cứu SGK và trả lời câuhỏi :+Thực vật CAM: xương rồng, thanhlong, dứa…+Môi trường sống khô hạn, ở sa mạc

 N3: khí khổng đóng vào ban ngày vàmở ra vào ban đêm để hạn chế sựmất nước.+ Thiếu hụt CO2 cho quá trình quanghợp.

 N3: hs nghiên cứu SGK và trả lời câuhỏi.

và cận nhiệt đới như : mía, ngô,dền, kê…

 

C. Thực vật CAM- Đại diện: Các loài thực vật m

nước : xương rồng, thanh ldứa…sống ở các vùng đất khô thiếu nước.

- Bản chất của chu trình CAM givới chu trình C4 (về chất nhận  ban đầu và tiến trình)+ Điểm khác nhau:

Thực vật C4 Thực vật CAM+Xảy ra ở cảhai loại tếbào+ Cả hai giaiđoạn đều xảyra ban ngày

+ chỉ xảy ramột loại tế bào+C4 ban ngàyC3 ban đêm

* Kết luận: Chu trình Canvin tồở mọi loại thực vật. Sản phẩmchu trình Canvin là glucôzơ rồi từhình thành nên tinh bột, lipit…

V. CỦNG CỐ: (4’)Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:Câu 1: Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là:

a. Pha sáng b. chu trình CAM c. pha tối d. chu trình CanvinCâu 2. Khi nhiệt độ cao và lượng O2 hoà tan cao hơn CO2 trong lục lạp, sự tăng trưởng không giảm ở cây:

a. Lúa mì b. mía c. Dưa hấu d. Lúa nướcCâu 3. Pha sáng của quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm nào:

a. CO2 và ATP b. năng lượng ánh sáng c. nước và CO2 d. ATP và NADPHVI. DẶN DÒ:Trả lời câu hỏi trong sgk. Làm bài tập sách bài tập. Đọc bài tiếp theo.

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 25: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 25/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

Tiết 10,Tuần 5 Ngày soạn: 30/9/2008

BÀI 10: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾNQUANG HỢP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức:Qua bài này HS phải :

- Trình bày được ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và quang phổ đến cường độ quang hợp.- Phân tích sự phụ thuộc của cường độ quang hợp vào nồng độ CO2, hàm lượng H2O- Trình bày được ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường đến cường độ quang hợp và vai trò của các nguyên tố kh

đến quang hợp.2. Kỹ năng- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích đồ thị- Phát triển tư duy logic3. Thái độ, hành vi- Hình thành kiến thức thực tiễn cho HS thông qua phân tích các nhân tố ngoại cảnh lên quang hợp

II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY- Sử dụng sơ đồ SGK H10.1 và 10.2 và 10.3 sgk 

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận- Quan sát tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giải-Hoạt động nhómIV.TRỌNG TÂM:

- Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và nồng độ CO2, H2O đến cường độ quang hợpV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1. Ổn định lớp( 1’)2. Kiểm tra bài cũ (5’)Câu1.Mét c©y C3 vµ mét c©y C4 ®îc ®Æt trong cïng mét chu«ng thuû tinh kÝn díi ¸nh s¸ng. Nång ®é CO2 th®æi thÕ nµo trong chu«ng:

a. Kh«ng thay ®æi b.Gi¶m ®Õn ®iÓm bï cña c©y C3 c.Gi¶m ®Õn ®iÓm bï cña c©y C4d.T¨ng e.Gi¶m ®Õn díi ®iÓm bï cña c©y C4Câu2. Trình bày các điểm giống và khác nhau giữa quá trình quang hợp ở thực vật C3, C4 và CAM3.Bài giảng: 35’

* Đặt vấn đề:(1’) Để quá trình quang hợp xảy ra thì cây xanh cần được cung cấp những yếu tố nào? N1: Phải cung cấp ánh sáng, nước, CO2, các nguyên tố dinh dưỡng.Vậy những yếu tố này có ảnh hưởng như thế nào đến cường độ quang hợp? Chúng ta cùng tìm hiểu :

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH

10’

Hoạt động 1:GV: giảng giải: Cường độ quang hợp là biểu hiện mức độ quang hợpmạnh hay yếu.Yêu cầu HS nghiên cứu H10.1SGK và trả lời câu hỏi :

- HS nghiên cứu SGK và thảo luậnđể trả lời câu hỏi của GV:

Khi nồng độ CO2 tăng thì tăng

I. ÁNH SÁNG1. Cường độ ánh sáng:

+ Giá trị Cường độ ánh sáng mà tcường độ quang hợp cân bằng c

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 26: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 26/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

12’

6

  T?Cường độ ánh sáng ảnh hưởngnhư thế nào đến cường độ quang hợpkhi nồng độ CO2 bằng 0,01 và 0,32?

GV Nhận xét và kết luận

GV: Sự ảnh hưởng của cường độ as

đến quang hợp không tác động đơnlẻ mà trong mối tương tác với cácyếu tố khác của môi trường (CO2,nhiệt độ, nước..)

N? Quang phổ ánh sáng gồm mấymàu?Yêu cầu HS nghiên cứu SGK vàtrả lời câu hỏi :N? Nêu những ảnh hưởng của quang phổ ánh sáng đến quang hợp?

GV Nhận xét và kết luận

Hoạt động 2: GV yêu cầu HS nghiên cứu đồ thị   H10.2, em có nhận xét gì về ảnhhưởng của nồng độ CO2 đến cường độ quang hợp?T? Cường độ quang hợp có tăng mãi

không?

Gv nhận xét và hoàn thiện:T? Sự phụ thuộc vào nồng độ CO2

có giống nhau ở tất cả các loài câykhông?N? Hàm lượng CO2 trung binh trongtự nhiên là ? và nguồn cung cấp CO2

cho khí quyển từ đâu?V? Cần thực hiện biện pháp gì?

Hoạt động 3:  Yêu cầu HS nghiên cứu SGK vàtrả lời câu hỏi:  Nước có vai trò gì đối với quang

hợp?

GV Nhận xét và kết luận :Bổ sung: Điều hoà nhiệt độ của láảnh hưởng đến quá trình quang hợpHàm lượng nước trong tế bào ảnhhưởng đến tốc độ hidrat hoá củachâts nguyên sinh do đó ảnh hưởng

cường độ ánh sáng sẽ làm tăngcường độ quang hợp.+ tại nồng độ CO2 = 0.01 thì cườngđộ ánh sáng tăng hay giảm đềukhông ảnh hưởng đến cường độquang hợp.+ Tại nồng độ CO2 = 0.32, cường độánh sáng càng tăng thì cường độ

quang hợp càng mạnh

Gồm 7 màu : Đỏ, da cam, vàng, lục,lam, chàm, tím

- Cây quang hợp tốt ở ánh sáng đơnsắc đỏ và xanh tím. Nhưng ánh sángđỏ cho cường độ quang hợp cao hơn

tại cùng cường độ ánh sáng.

- HS nghiên cứu sgk và đồ thịH10.2:Khi tăng nồng độ CO2 làm chocường độ quang hợp tăng theo tỉ lệthuận- không (hoặc có)

- không.

- 0.03% và đất là nguồn cung cấpCO2 cho khí quyển- Thực hiện quá trình xới, xáo đất tạođiều kiện tốt cho hoạt động của VSVđất.

- HS nghiên cứu SGK và trả lời câuhỏi :

+ Nước là dung môi hoà tan các sản phẩm quang hợp và vận chuyển đếncác bộ phận khác của cây+ Nước là nguồn nguyên liệu choquá trình quang phân li nước xảy ratại pha sáng để cung cấp electron   vàH+ cho quá trình tổng hợp ATP và NADPH.

độ hhấp gọi là điểm bù ánh sáng.

+ Nếu tăng cường độ as cao hơn  bù ánh sáng thì cường độ quangcàng tăng tỉ lệ thuận với cường đcho đến khi đạt tới điểm no as( điểas là trị số mà tại đó cường độ qhợp không tăng thêm dù cho cườn

as tiếp tục tăng)

2. Quang phổ ánh sáng

+  Nếu cùng một cường độ chiếuthì ánh sáng đơn sắc đỏ sẽ có hiệuquang hợp lớn hơn ánh sáng đơnmàu xanh tím.

+ Các tia xanh tím kích thích sự

hợp các axit amin, prôtêin. Các tiađỏ xúc tiến quá trình hình cacbonhidrrat.II. NỒNG ĐỘ CO2

 

+ Ban đầu ở nồng độ CO2 thấp, cđộ quang hợp tăng tỉ lệ thuận vớnồng độ CO2, sau đó tăng chậmmột giá trị bão hoà. Vượt quá trị cường độ quang hợp giảm.

+ Nồng độ CO2 trung bình tronnhiên là 0,03%. Đất là nguồn cungCO2 cho không khí do hoạt độnhấp của VSV và của rễ cây tạo nên

III. NƯỚC

Khi thiếu nước từ 40- 60% quá quang hợp bị giảm mạnh và có tngừng trệ. Khi thiếu nước cây chịu

có thể duy trì quang hợp ổn địnhcây trung sinh và cây ưa ẩm.

IV.NHIỆT ĐỘ

+  Nhiệt độ ảnh hưởng đến hệ etrong pha tối của quang hợp.+ Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng qhợp ở các loài cây khác nhau thì nhauVí dụ: Thực vật ở vùng cực, núi ca

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 27: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 27/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

đến điều kiện làm việc của các enzimquang hợp.T? Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nàođến quá trình quang hợp?T? Các loài thực vật khác nhau cóảnh hưởng bởi nhiệt độ nhtn?GV Nhận xét và kết luận:

N? Theo em quá trình quang hợpchịu ảnh hưởng bởi các nguyên tốkhoáng ntn?

GV Nhận xét và kết luận

Hoạt động 4:GV hỏi:T? Hình thức trồng cây dưới ánhsáng nhân tạo là gì?N? Vai trò của hình thức trên? GV bổ sung:Ở Việt Nam, trồng cây dưới ánh sángnhân tạo để sản xuất rau sạch , nhângiống cây trồng bằng phương phápsinh dưỡng như nuôi cấy mô, tạo

càng giâm trước khi đư ra gieo trồngở ngoài thực địa.

- Nhiệt độ ảnh hưởng chủ yếu đếncác enzim trong quang hợp tại phatối.- Các loài thực vật khác nhau chịuảnh hưởng khác nhau bởi nhiệt độ.

Các nguyên tố khoáng là thành phầncấu tạo của các enzim: N, P, S. cấutạo diệp lục :Mg, NĐiều tiết quá trình đóng mở của khíkhổng để CO2 khuếch tán vào.(K)….

HS đọc thông tin SGK mục VI vàkiến thức thực tế trả lời.

- Vai trò: tạo ra cho con người nhiềuthực phẩm tươi, sạch…

đới: - 500C, thực vật á nhiệt đớ20C, thực vật nhhiệt đới ; 4-80C.+ Nhiệt độ cực đại làm ngừng qhợp cũng không giống nhau ở cácây khác nhauVí dụ: Cây ưa lạnh, quang hợngừng ở 120C, thực vật nhiệt đới lquang hợp ở 500C, thực vật sa mạ

quang hợp ở 580C.V. NGUYÊN TỐ KHOÁNG

+ Tham gia cấu tạo enzim quang h+ Thành phần cấu tạo diệp lục+ Tham gia điều tiết quá trình đóncủa khí khổng+Tham gia vào quá trình quang phnước.VI. TRỒNG CÂY DƯỚI SÁNG NHÂN TẠO:- Trồng cây dưới ánh sáng nhân t

hình thức sử dụng ánh sáng của cácđèn ( dèn neon, đèn sợi đốt, ASMđể trồng cây trong nhà có máitrong phòng kín…- Vai trò:+ Giúp khắc phục được điều kiệlợi của môi trường như giá rét, ha bệnh để sản xuất ra nông sản chongười+ sản xuất rau sạch, nhân giốngtrồng. 

ÁMT

V. CỦNG CỐ:Ngoại cảnh ảnh hưởng như thế nào đến QH? Hãy trả lời bằng cáh điền nội dung vào phiếu học tập:

Các yếu tố Ảnh hưởng đến QHÁnh sáng Về cả hai mặt:

+ Cường độ QH tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng cho đến trị số bảo hoà, trên ngưỡngđó QH giảm.+ Quang phổ: QH diễn ra mạnh ở vùng tia đỏ và tia xanh tím, tia lục TV không QH.

Nhiệt độ QH tăng theo nhiệt độ đến giá trị đến 25- 30o C, trên ngưỡng đó QH bắt đầu giảm dần.

Nồng độ CO2  QH tỉ lệ thuận với nồng độ CO2 cho đến trị số bảo hoà, trên ngưỡng đó QH giảm.Nước Là yếu tố rất quan trọng với QH

+ Là nguyên liệu cho QH.+ Điều tiết độ mở khí khổng.

Dinh dưỡng khoáng Ảnh hưởng đến nhiều mặt của quang hợp.

VI. DẶN DÒ:- Trả lời câu hỏi trong sgk.- Làm bài tập 2 trang5 sách bài tập. Đọc bài tiếp theo.

Ngày soạn: 30/8/2008. Tuần 6. Tiết 11

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 28: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 28/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

Bài 11: QUANG HỢP VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức:Qua bài này HS phải :- Phân tích được vai trò của quang hợp quyết định đến năng suất cây trồng.- Trình bày các biện pháp khoa học, kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất cây trồng.2. Kỹ năng

- Rèn luyện tư duy phân tích- tổng hợp, làm việc độc lập với sgk.3. Thái độ, hành vi-Giáo dục ý thức tìm hiểu và ứng dụng các biện pháp khoa học kĩ thuật trong sản xuất và tin tưởng vào triển vọn

năng suất cây trồng.II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY

- Sách giáo viên và các tài liệu liên quan đến vai trò của quang hợp trong đời sống.III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giảiIV.TRỌNG TÂM:

Biện pháp tăng năng suất cây trồng.V. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1. Ổn định lớp( 1’)

2. Kiểm tra bài cũ (5')- Trình bày vai trò của ánh sáng và CO2 đối với quang hợp ở thực vật?

- Sự phụ thuộc của quang hợp vào nhiệt độ như thế nào? Vai trò của các nguyên tố khoáng trong quang hợdụ?

3.Bài giảng: 35’

 GV yêu cầu Hs nhắc lại bản chất và sản phẩm cuối cùng của quá trình quang hợp. Sau đó GV nhấn mạnh sản phẩm cuốcủa quang hợp là chất hữu cơ. Trong sản xuất nông nghiệp làm gì để lượng chất hữu cơ ở cây xanh đạt cao nhất? Đódung của bài học hôm nay.

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung13’ Hoạt động 1

Gv nêu ví dụ:

- Trồng lúa → sau 1 vụ thu hoạchđược 4tấn/ 1ha- Trồng mì → sau 1 vụ thu hoạchđược 3tấn/ 1haGV khẳng định: sản lượng thuđược ở cây mì: 3tấn/ha (A) hay câylúa: 4tấn/ ha (B) sau 1 vụ được gọilà năng suất cây trồng (NSCT)GV hỏi:T? A, B phần lớn do đâu mà có?( nhờ vào quá trình nào cảu câyxanh?)

GV nhận xét,khẳng định: Người ta chứng minh tổng số chấtkhô do quang hợp tạo ra chiếm90o/o – 95o/o tổng lượng chất khôcủa thực vật.T? Vậy quang hợp có vai trò nhưthế nào đối với năng suất câytrồng?- GV thông báo:Khi đề cập đến năng suất cây trốngcó một số khái niệm liên quan , đólà năng suất kinh tế (NSKT) và

HS lắng nghe ví dụ

HS liên hệ kiến thức bài trước vàkiên thức mới nghe để trả lời:A, B phần lớn có được là nhờ vàoquá trình quang hợp ở cây xanh.

HS lắng nghe và hiểu được:QH có vai trò quyết định năng suấtcây trồng.

I. QUANG HỢP CÓ VAI QUYẾT ĐỊNH NĂNG SUẤT

TRỒNG:

Quang hợp quyết định 90o/o –   NSCT, còn lại là các chất hữu dưỡng khoáng.

* Một số khái niệm liên quanNSCT:

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 29: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 29/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

2’

10’

năng suất sinh học (NSSH). Vậythế nào là ăng suất kinh tế và năngsuất sinh học? GV nêu lại ví dụ ban đầu:Sau đó kẳng định cho HS thấyđược :- Tổng lượng chất khô phần lớn doquang hợp tạo ra tích luỹ trong các

cơ quan rễ,củ, thân, lá, cành trong1 ngày trên một diện tích nhất địnhcủa cây lúa hay cây mì được gọi là NSSH của cây lúa và NSSH củacây mì.- Tổng lượng chất khô tích luỹtrong các cơ quan có giá trị kinh tếcho con người như củ, qủa của câylúa hay cây mì…được gọi là NSKTcủa cây lúa hay cây mì.GV hỏi:T? Thế nào là NSSH?

T? Thế nào là NSKT?T? Giữa năng suất kinh tế và năngsuất sinh học có mồi liên hệ nhưthế nào với nhau?- GV lưu ý:Đối với nhưng loài cây như tảo, bèo hao dâu người ta sử dụng toàn bộ sinh khối của cơ thể làm thực phẩm. Vậy NSKT và NSSH liên hệvới nhau như thế nào?

Hoạt động 2GV đặt vấn đề: ( chuyển ý qua

mục II) NSCT phụ thuộc phần lớn vào hiệusuất quá trình quang hợp. Màquang hợp lại chịu ảnh hưởng trựctiếp hay gián tiếp từ các nhân tốmôi trường. Do đó có thể tăng NSCT thông qua việc điều tiết cácnhân tố ảnh hưởng đến QH .- GV yêu cầu HS nghiên cứu nộidung SGK kết hợp thảo luậnnhóm trả lời câu hỏi:N? Nêu các biện pháp nâng cao

năng suất cây trồng thông qua điềutiết QH ?

- GV yêu cầu HS vận dung kiếnthức mới học được và nghiên cứu SGK và hỏi:T? Tại sao tăng diện tích lá lại tăngnăng suất cây trồng?

T? Tăng diện tích lá bằng cách

HS lắng nghe Gv phân tích ví dụvà nghiên cứu nội dung SGK trảlời được câu hỏi bên.

HS vận dụng kiến thức vừa học,trảo đổi nhóm trả lời được : NSSH= NSKT.

HS nghiên cứu SGK trả lời được:

- Các biện pháp nhằm tăng năngsuất cây trồng:+ Tăng diện tích lá+ Tăng cường độ QH.+ Tăng hệ số kinh tê.

HS thảo luận nhóm trả lời được:

→ tăng diện tích lá là tăng diệntích tiếp xúc hấp thụ ánh sáng, từđó tăng cường độ QH → tăng

- Năng suất sinh học:Là tổng lượng chất khô tích luỹ mỗi ngày trên một ha gieo trồng suốt thời gian sinh trưởng của cây.

- Năng suất kinh tế:Là một phần của năng suất SH - lchất khô tích luỹ trong các cơ quagiá trị kinh tế như củ, quả, hạt, lá…

từng loại cây đối với con người.

II. TĂNG NĂNG SUẤT CÂY TRỒTHÔNG QUA ĐIỀU TIÊT QUAHỢP:

1. Tăng diện tích lá:- Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sátăng cường độ quang hợp → tăng sựluỹ chất hữu cơ cho cây → tăng

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 30: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 30/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

5’

5’

nào?- GV hỏi thêm: (Liên hệ )V? Trong sản xuất nông nghiệp , có  phải cứ tăng diện tích lá là tăngnăng suất cây trồng không?T? Việc tăng NSCT còn phụ thuộcvào yếu tố nào?- Gv nhận xét và bổ sung:

+ Đối với cây lấy hạt thì tị số diệntích là tương ứng: 3 – 4 ( 30.000m2

 – 40.000m2 )+ Đối với cây lấy củ và lấy rễ là: 4 – 5,5 ( 40.000 – 55000m2

 )V? Khi gieo trồng các loaị câytrồng khác nhau, để đảm bảo đượctrị số trên thì cần chú ý đến việcgì? - GV thông báo:Cường độ quang hợp là chỉ số thểhiện hiệu suất của bộ máy QH (lá) .

Chỉ số này ảnh hưởng đến sự tíchluỹ chất khô và năng suất cây trồngGV hỏi:V? Điều tiết hoạt động QH của lá bắng cách nào?V? Để tăng cường độ QH còn có biện pháp nào?* Liên hệ: Những giống lúa có năng suất caohiện nay , bộ phận lá thường có đặcđiểm như thế nào?Gv nhận xét, bổ sung:

Lá có bản rộng, cứng, đứng tạomột góc hẹp với thân.GV yêu cầu Hs nghiên cứu nộidung sgk hỏi:T? Tăng hệ số kinh tế bằng cách

nào?

 NSCT.→ Tăng diện tích lá bằng cách:Chăm sóc hợp lí đối với từng loại

cây trồng khác nhau→ HS trả lời: khôngHS vận dụng kiến thức SGK vàliên hệ thực tiển trả lời:→ Tăng NSCT còn phụ thuộc vào

tỉ số diện tích lá / diện tích đất . Tỉsố này gọi là trị số diện tích lá.

→ HS liên hệ và trả lời được: Cầnchú ý đến mật độ gieo trồng( khoảng cách giữa các cây)

Hs đọc thông tin SGk và nêu được:Các biện pháp như:+ Làm cho bộ phận lá phát triển+ Điều tiết QH→ Chọn giống cây trồng mới cókhả năng QH cao.

Hs liên hệ thực tế trả lời tuỳ theosự hiểu biết của mình.

HS nghiên cứu SGK và trả lờiđược.

suất cây trồng.- Tăng diện tích lá bằng cách:+ Áp dụng các biện pháp nông sinh bón phân, tưới nước hợp lí.+ Thực hiện kỹ thuật chăm sóc phùvới từng loại cây khác nhau.

2. Tăng cường độ quang hợp:- Cường độ QH là chỉ số thể hiệnsuất QH của bộ máy QH- Điều tiết hoạt động của bộ máy bằng cách:+ Áp dụng các biện pháp kỹ thuật , sóc, bón phân hợp lí tuỳ thuộc vàogiống và loại cây trồng khác nhau.+ Tuyển chọn các giống cây trồngcó cường độ QH cao.

3. Tăng hệ sồ kinh tế:- Tuyển chọn các giống cây có sự  bố sản phẩm QH vào các bộ phận ctrị kinh tế (hạt, củ, quả…) với tỉ lệ ca- Áp dung các biện pháp nông sinh bón phân hợp lí* Ví dụ: Đối với cây nông nghiệp

đủ lượng phân K giúp tăng sựchuyển sản phẩm QH vào hạt, củ , q

VI. CỦNG CỐ:1. Nói QH quyết định NSCT đúng hay sai?2. Phân biệt năng suất sinh học và năng suất kinh tế?3. Có thể tăng cường độ QH bằng cách nào?

VII. DẶN DÒ:  1. Học bài củ và soạn bài mới  2.Trả lời các câu hỏi trong SGK.

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 31: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 31/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

Ngày soạn: 04 / 10 /2008 Tiết 12, Tuần6BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:- Trình bày được khái quát về hô hấp ở thực vật,viết phương trình tổng quát.- Phân biệt các con đường hô hấp ở thực vật và vấn đề hô hấp sáng.- Phân tích mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường. Ví dụ minh hoạ.2. Kỹ năng- Rèn luyện kĩ năng phân tích sơ đồ để phát hiện kiến thức.- Rèn luyện tư duy phân tích- tổng hợp và so sánh các vấn đề. Tăng cường làm việc độc lập với sgk.3. Thái độ, hành vi- Nhìn thấy được vai trò của hô hấp đối với đời sống thực vật.

II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY- Sử dụng sơ đồ H12.1 và 12.2 sgk. Sgv và sách tham khảo.

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giải - Dạy học nêu vấn đề.IV.TRỌNG TÂM:

Khái niệm hô hấp thực vật, các con đường hô hấp ở thực vật.V. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1. Ổn định lớp( 1’)2. Kiểm tra bài cũ (4’)Câu hỏi: Trình bày các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua tăng quá trình quang hợp?3.Bài giảng: 35’

* Đặt vấn đề:(1’) Thực vật thực hiện quá trình quang hợp khi có ánh sáng, vậy khi cây không được chiếu sáng( đêm)thực hiện quá trình hô hấp.Quá trình đó diễn ra như thế nào?

BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬTT

G

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH

Hoạt động 1:GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thứcvề hô hấp ở tế bào.Thực vật thực hiện quá trình hô hấptrong mọi cơ quan của cơ thể thựcvật, đặc biệt là các cơ quan đang cócác hoạt động sinh lí mạnh như hạtđang nảy mầm, hoa và quả đang sinhtrưởng..  Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm về hô hấp ở thực vật

HS nhớ lại kiến thức sinh học tế bàoở lớp 10.

HS nghiên cứu SGK, H12.1 A và Bvà trả lời câu hỏi theo lệnh:

I. KHÁI QUÁT VỀ HÔ HẤTHỰC VẬT.1. Hô hấp thực vật là gì?Hô hấp ở thực vật là quá trình ôxsinh học nguyên liệu hô hấp, đặc bglucôzơ đến khí cacbonic,nước vàluỹ năng lượng ở dạng dễ sử dụATP.

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 32: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 32/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

H12.1 SGK và trả lời câu hỏi theolệnh:T? Vì sao nước vôi trong ốngnghiệm bên phải bình chứa hạt nảymầm bị vẫn đục khi bơm hút hoạtđộng?T? Giọt nước màu trong ống maodẫn di chuyển về phía trái (H12.1B)

có phai do hạt nảy mầm hô hấp hútO2 không, vì sao?T? Tại sao nhiệt kế trong bình thínghiệm tăng lên?* GV nhấn mạnh: Tất cả các biểuhiện trên chứng tỏ hạt thực hiện quátrình hô hấp.T? Vậy hô hấp thực vật là gì?Gv Nhận xét và kết luận:N? Phương trình hô hấp thực vậtthực hiện như thế nào?GV hoàn thiện

T? Hô hấp thực vật có vai trò gì đốivới cơ thể thực vật?

GV Nhận xét, bổ sung và kết luận

Hoạt động 2:

N? Cho biết thực vật có mấy conđường hô hấp?Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và

trả lời câu hỏi:T? Phân giải kị khí xảy ra qua mấygiai đoạn? Nhận xét và kết luận: Dựa vào H12.2 , hãy cho biết cóbao nhiêu phân tử ATP được hìnhthành từ 1 phân tử glucôzơ bị phân giải trong đường phân?GV kết luận.

T? Thực vật thực hiện quá trình hôhấp kị khí trong trường hợp nào?GV hoàn thiện.GV bổ sung: Lớp 10 trong chươngVSV, đã nắm rõ các hình thức lênmen. Do đó GV nhắc lại cho họcsinh nắm.* Dựa vào kiến thức Sinh học 10,hãy:N? Mô tả cấu tạo của ti thể là bàoquan hô hấp hiếu khí?  Dựa vào H12.2 SGK, cho biết  

- Nước vôi bị vẫn đục là do hạt nảymầm hô hấp thải ra khí CO2

- Chứng tỏ hạt nảy mầm đã hút O2

- Nhiệt kế trong bình tăng lên chứng

tỏ hạt hô hấp đã thải ra nhiệt.Học sinh trả lời

HS vận dụng kiến thức mới tìm hiểuvà nội dung SGK trả lời:PTTQ: C6H12O6 + 6O2 = 6CO2 +6H2OHS nghiên cứu SGK và trả lời câu

hỏi:- Cung cấp năng lượng cho hoạt

động sống của cơ thể.- Cung cấp nhiệt độ thuận lợi cho cáchoạt động sống của cơ thể.- Cung cấp cá sản phẩm trung giancho các quá trình tổng hợp các hợpchất hữu cơ khác trong cơ thể thựcvật.

Hai con đường : kị khí và hiếu khí.

- Qua hai giai đoạn là đường phân vàlên men.- Tạo ra 2 ATP

- Khi môi trường thiếu oxi, như các

loài cây bị ngập úng.

- HS mô tả cấu tạo của ti thể phù hợpvới chức năng hô hấp.

- Gồm đường phân, chu trình Crep vàchuỗi chuyền electron.

2. Phương trình hô hấp tổng quáC6H12O6 + O2 = 6CO2 + 6H

870kJ/mol ( nhiệt + ATP)

 3. Vai trò của hô hấp đối với cơthực vật 

- Phần năng lượng hô hấp được thngoài ở dạng nhiệt là cần thiết đểtrì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt sống của cơ thể thực vật.- Năng lượng hô hấp tích luỹ t phân tử ATP được sử dụng cho hoạt động sống của cây như vận chcác chất trong cây, sinh trưởng, hợp các chất hữu cơ ( prôtêin,nuclêic…) sửa chữa những hư hạtế bào.

II.CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THVẬT1. Phân giải kị khí ( đường phâlên men)

- Đường phân: Xảy ra trong tếchất, là quá trình phân giải đglucôzơ tạo ra 2axit Pyruvic và 2A

- Lên men: Khi không có oxi, pyruvic sẽ chuyển hoá theo con đhô hấp kị khí ( lên men) tạo ra etilic và CO2 hoặc axit lactic.

2. Hô hấp hiếu khí.

+ Đường phân: Giống với hô hkhí.

+ Chu trình Crep:

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 33: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 33/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

T? Quá trình hô hấp hiếu khí gồmnhững giai đoạn nào?N? Vị trí xảy ra các giai đoạn trên?T? Diễn biến xảy ra của chu trìnhCrep?T? Chuỗi chuyền electron xảy ranhư thế nào?Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và

trả lời câu hỏi theo lệnh II.2: Dựavào sơ đồ trên hình 12.2 hãy so sánhhiệu quả năng lượng của quá trình hôhấp hiếu khí và lên men?GV Nhận xét và kết luận :

Hoạt động 3Yêu cầu HS nghiên cứu SGK vàtrả lời câu hỏi:T? Thế nào là hô hấp sáng?GV Nhận xét và kết luận:T? Điều kiện xảy ra quá trình hô hấpsáng là gì?

GV bổ sung hoàn thiện:Khi cường độ ánh sáng cao, lượngCO2 cạn kiệt và O2 tích luỹ nhiều.( khoảng gấp 10 lần so với CO 2)Enzim cacbôxilaza chuyển thànhenzim ôxigenaza ôxi hoá ribulôzơ-1,5 điphôtphat đến CO2 xảy ra kếtiếp nhau qua 3 bào qua:bắt đầu từlục lạp qua perôxixôm và kết thúc bằng sự thải khí CO2 tại ti thể.+ Tác hại của hô hấp sáng là gì?

Hoạt động 4

BT1: Dựa vào kiến thức đã học vềquang hợp và hô hấp hãy chứngminh quang hợp là tiền đề cho quátrình hô hấp? và ngược lại?

GV nhận xét và hoàn thiện

Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và trảlời các câu hỏi sau:+ Các nhân tố môi trường gồmnhững nhân tố nào?

+ Các nhân tố môi trường đã ảnhhưởng như thế nào đến hô hấp?

GV nhận xét và kết luận.

+ Chu trình Crep xảy ra trong chấtnền của ti thể.+ Chuỗi chuyền electron xảy ra ở màng trong của ti thể.

HS nghiên cứu SGK và trả lời câuhỏi:

Hô hấp hiếu khí từ 1 phân tử Glucô phân giả cho ra 2 + 36 = 38 ATP,gấp 19 lần so với hô hấp kị khí(2ATP)

HS nghiên cứu SGK và trả lời câuhỏi- Hô hấp sáng là quá trình hô hấp xảyra ở ngoài sáng.- Khi cường độ ánh sáng cao, lượngCO2 cạn kiệt và O2 tích luỹ nhiều.

- Gây lãng phí sản phẩm quang hợp .

HS nghiên cứu SGK,thảo luận và

trả lời câu hỏi:Quang hợp là quá trình tổng hợp hayđồng hoá toạ ra sản phẩmCacbohiđrat làm nguồn nguyên liệucho quang hợp. Ngược lại hô hấp tạo ra CO2 và H2Ocung cấp nguyên liệu cho quang hợpHS nghiên cứu SGK,thảo luận vàtrả lời câu hỏi:+ Các nhân tố môi trường gồm:nước, nhiệt độ, Oxi, hàm lượng CO2

+ HS nêu ảnh hưởng của từng nhân

tố ngoại cảnh đến hoạt động hô hấp.

Khi có oxi, axit piruvic đi từ tếchất vào ti thể. Tại đó axit piruvchuyển hoá theo chu trình Crep oxi hoá hoàn toàn.+ Chuỗi chuyền electron: H2 táchaxit piruvic trong chu trinhg chuyển đến chuỗi chuyền electroncuối quá trình H kết hợp với Oxi đ

ra nước đồng thời tích luỹ đượATP.

III.HÔ HẤP SÁNG

*KN: Hô hấp sáng là quá trình hấO2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng

* ĐK:Khi cường độ ánh sánglượng CO2 cạn kiệt và O2 tíchnhiều.( khoảng gấp 10 lần so với Enzim cacbôxilaza chuyển thành eôxigenaza ôxi hoá ribulôzơ- điphôtphat đến CO2 xảy ra kế tiếp qua 3 bào qua:bắt đầu từ lục lạp perôxixôm và kết thúc bằng sự thảCO2 tại ti thể.* Tác hại: Gây lãng phí sản phẩmquang hợp.

IV.QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP QUANG HỢP VÀ MÔI TRƯỜN

1. Mối quan hệ giữa hô hấp và qhợp- Quang hợp và hô hấp là hai quá có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.+ Sản phẩm của quang hợp la ngliệu của hô hấp và ngược lại.+ Hô hấp tạo ra năng luợng cung

cho hoạt động của cơ thể.Vì vậy, có quang hợp sẽ có hô hấp

.2. Mối quan hệ giữa hô hấp vàtrường.

a. Nướcb. Nhiệt độc. Ôxid. Hàm lượng CO

V. CỦNG CỐ:

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 34: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 34/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

1. BT4:Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:Câu 1: Trong hô hấp quá trình đường phân xảy ra ở đâu?

a. Chất nền của ti thể b. Tế bào chấtc. Màng trong của ti thể d. Màng ngoài của ti thể

Câu 2. Ở thực vật C3 có quang hô hấp, vậy quang hô hấp là gì?a. Quá trình hô hấp ở ngoài sáng, diễn ra đồng thời với quá trình quang hợp b. Quá trình hô hấp thiếu ánh sáng, diễn ra sau quang hợpc. Quá trình hô hấp khi thiếu oxi

d. Quá trình hô hấp đặc biệt ở thực vật.Câu 3: Tác nhân chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp ở thực vật là gì?

a. H2O, oxi b. Nhiệt độ c. Nồng độ CO2 d. Cả a, b, c đều đúng.VI. DẶN DÒ:- Trả lời câu hỏi trong sgk. Đọc bài tiếp theo.

Ngày 28/9 /2008 Tuần7,Tiết 13BÀI 13: THỰC HÀNH

PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CAROTENÔITI. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:- Thực hiện thí nghiệm để phát hiện diệp lục trong lá và carotenôit trong lá, quả và củ.2. Kỹ năng- Rèn luyện thao tác trong phòng thí nghiệm và các kĩ năng thực hành khác như nhanh nhẹn, khéo léo vv…3. Thái độ, hành vi-Giáo dục ý thức tìm hiểu thực tiễn vấn đề khoa học thông qua thí nghiệm trong học đường.

II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY1. Dụng cụ:+ Cốc thuỷ tinh( hoặc nhựa sứ),có mỏ.+ Ống đong bằng nhựa hoặc bằng thuỷ tinh loại 20 – 50ml.+ Ống đong hoặc ống nghiệm bằng thuỷ tinh( hoặc nhựa) trong suốt.2. Hoá chất:

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 35: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 35/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

- Nước sạch- Cồn 90-96o 3. Mẫu vật- Lá xanh, lá già màu vàng, các loại quả, củ như quả gấc, xoài, hồng, cà chua…

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY- Thực nghiệm và hoạt động nhóm

IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY1. Ổn định lớp( 1’)

2.Cách tiến hành.HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH

* Hoạt động 1GV: Nhắc lại kiến thức qua câu hỏi:T? Diệp lục có mặt ở đâu? Vai trò của diệp

lục trong hoạt động sống của cây xanh?GV: Đọc SGK để nêu cách tiến hành pháthiện diệp lục trong lá cây?GV nhận xét và hoàn thiện. Đồng thời nhấnmạnh các bước sau:+ Cần tách bỏ gân và xé nhỏ lá cho vào cốinghiền( Không giã mạnh gây ồn)

+ Khi chắt lọc không để cặn bã rơi vàotrong dịch chiết làm mất độ chính xác củathí nghiệm+ Cẩn thận các dụng cụ thuỷ tinh dễ vỡ.GV hướng dẫn HS làm bài 

* Hoạt động 2:GV: Quá trình phát hiện ra Carotenôitgiống với các bước tiến hành phát hiện radiệp lục.N?: Nêu vai trò của carotenôit trong đờisống

HS: nhớ kiến thức cũ và trả lời

HS đọc SGK và trả lời câu hỏi

+ Mẫu vật

+ Dụng cụ

+ Cách tiến hành:

HS tiến hành tương tự kể cả đốichứng và thí nghiệm.HS trả lời về vai trò của carotenoit.

I. Phát hiện diệp lục qua láxanh.

HS thực hịên và ghi lại kếttrong bài tường trình

II.  Phát hiện Carotenôit qualoại hoa, quả, củKết quả trong báo cáo của HS

V. CỦNG CỐ:

* GV : Yêu cầu HS nhắc lại các loại thực phẩm giàu carotenooit?YI. DẶN DÒ: Trả lời câu hỏi trong sgk. Đọc bài tiếp theo.

Ngày soạn 29/9/2008 Tiết 14, Tuần 7

BÀI 14: THỰC HÀNH (PHÁT HIỆN HÔ HẤP Ở THỰC VẬT)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức:- HS phát hiện được quá trình hô hấp ở thực vật thông qua sự thải CO2 và hút O2.2. Kỹ năng- Rèn luyện các kĩ năng thực hành, sự tỉ mỉ trong thao tác thí nghiệm3. Thái độ, hành vi- Tạo cho HS tính nghiêm túc trong khoa học, và có nhìm nhận đúng vấn đề hô hấp

II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠYGV Chuẩn bị tiến hành thí nghịêm theo nhóm: mỗi nhóm 5-6HS:+ Mẫu vật: Hạt ( lúa, ngô hay các loại đậu) mới nhú mầm.

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 36: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 36/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

+ Dụng cụ: Bình thuỷ tinh có dung tích 1lít, nút cao su không khoan lỗ, nút cao su có khoan 2 lỗ vừa khít với ốntinh hinhg chữ U và phễu thuỷ tinh, ống nghiệm, cốc có mỏ.

+ Hoá chất: Nước bari [Ba(OH)2], diêmIII. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

-Thực nghiệm và hoạt động nhóm.IV. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kết quả thực hành* Hoạt động 1:

- Gv yêu cầu HS nghiên cứu SGK vàcho biết các bước tiến hành thí nghiệm phát hiện hô hấpqua sự thải CO2?

T? Hiện tượng gì xảy ra và giải thích tạisao?GV Nhận xét và kết luận : 

T? Bằng cách nào để khẳng định về quátrình hô hấp có sự thoát hơi nước?

- Hs nghiên cứu SGK và tiến hànhthí nghiệm cách 1,5 -2h. Nhóm cửđại diện trả lời câu hỏi: - Cho 50g các hạt mới nhú mầm vào

 bình thuỷ tinh. Nút chặt bình bằngnút cao su đã gắn ống thuỷ tinh nhưhình vẽ H14.1

Hs quan sát thí nghiệm và nhận thấysự biến đổi của nước vôi từ trongsang đục

HS nghiên cứu SGK và trả lời:Thở bằng miệng vào một ống

nghiệm có chứa nước vôi thì ốngnghiệm bị vẫn đục.

I. Thí nghiệm 1:Phát hiện hô h

qua sự thải CO2

- Do hô hấp của hạt, CO2 tích luỹtrong bình, CO2 nặng hơn khôngnên không thể khuếch tán qua ống phễu ra môi trường bên ngoài bình- Khi rót nước vào bình thí nghnước đẩy khí CO2 đi ra theo ống v

vào bình nước vôi làm nước vôvẫn đục.

Kết quả thực hành* Hô hấp thực vật có thải khí CO2

 

Hoạt động 2GV cho HS quan sát lại H14.2 đã giớithiệu ở bài trước, yêu cầu hs cho biếtcách tiến hành thí nghiệm: 

GV Nhận xét và kết luận :Vậy hiện tượng xảy ra ở hai bình nhưthế nào?

HS cử đại diện trả lời:

+ Lấy 100g hạt mới nhú mầm vàchia thành 2 phần bằng nhau+ Một phần đổ nước sôi lên và một

 phần để nguyên.+ Cho hai phần vào hai bình có nútchặt+ Sau 1,5 đến 2h mở bình nút chứahạt sống và nhanh chóng đưa quenến đang cháy vào bình. Tương tựlàm giống bình hạt sống cho bình hạtchết. N3: HS quan sát hai thí nghiệm ở hai bình và cử đại diện trả lời:

II. Thí nghiệm 2: Phát hiện hô hqua sự thải O2

- Bình hạt sống: Cây nến chết vkhông có để duy trì sự cháy.- Bình hạt chết: Cây nến vẫn chálượng O2 trong bình không mất đi.* Kết luận : Quá trình hô hấp thựchút O2 và thải CO2

V. THU HOẠCH:

- Mỗi học sinh phải viết tường trình các thí nghiệm trên, rút ra kết luận cho từng thí nghiệm và chung cho cả hai thí nghi- Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả trước lớp.* GV nhận xét kết quả của từng nhóm, nhận xét buổi thực hành của lớp.VI .DẶN DÒ: Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới: Bài 15. Tiêu hoá ở Động vật

Ngày soạn: 10/10/2008 Tuần 8. tiết thứ 15

B. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNGBài 15: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức:

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 37: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 37/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

- Mô tả được quá trình tiêu hoá trong không bào tiêu hoá , túi tiêu hoá và ống tiêu hoá.- Phân biệt được tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào.- Thấy được sự khác nhau trong hấp thụ các chất từ môi trường vào cơ thể thực vật và động vật

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát , phân tích, so sánh và tổng hợp.

3. Thái độ, hành vi:Thấy được vai trò của tiêu hoá đối với đời sống động vật và từ đó có những phương pháp và cách ăn uống hợp lý đảm bảo sức khỏe cho bản thân.

II. TRỌNG TÂM:Tiêu hoá ở các nhóm động vật

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:1. Phương pháp:

- Vấn đáp - tìm tòi- Thuyết trình - giảng giải

2. Phương tiện dạy học:- Tranh phóng to các hình từ 15.1 đến 15.6 SGK.- Bảng15 trang 63 SGK 

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:1. Kiểm tra bài củ:

-Vì sao nói cây xanh tồn tại và phát triển như một thể thống nhất?

- Hô hấp ở cây xanh là gì? Hô hấp hiếu khí có ưu thế gì so với hô hấp kị khí?- Trong những trường hợp nào thì diễn ra lên men ở thực vật.

2 Bài mới:* Mở bài:

Cây xanh tồn tại được là nhờ quá trình trao đổi chất và năng lượng với môi trưòng thông qua các quá trình: Hút nvà muối khoáng ở rễ; quang hợp diễn ra ở lá; hô hấp diễn ra chủ yếu ở rễ. Như vậy ở người và động vật thực hiện trao đổi chất với mtrường như thế nào

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

* Hoạt động 1- Cho HS quan sát hình 15.1 đến 15.4 vàxem câu hỏi SGK, yêu cầu :N? Đánh dấu X vào đáp án đúng nhất?T? Từ đó cho biết: Tiêu hoá là gì?- GV đặt vấn đề: Ở các nhóm sinh vật cómức độ tổ chức cơ thể khác nhau thì cóhinh thức tiêu hoá giống nhau không?T? Động vật có các hính thức tiêu hoá nào?

-GV thông báo để chuyển sang nội dung IIva III và IV:Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hoátrong không bào tiêu hoá, ở cấc nhóm đôngvật khác thức ăn được tiêu hoá bên ngoài tế bào( trong túi tiêu hoá hoặc ống tiêu hoá):

* Hoạt động 2:- GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dungSGK và quan sát hinh vẽ 15.1 (Tiêu hoánội bào ở trùng đe giày), hỏi:

HS nghiên cứu kiến thứcSGK và kiến thức lớpdưới kết hợp quan sáthình , trao đổi nhóm trảlời:- Đáp án đúng là : B- HS lắng nghe và trả lời:không giống nhau.

HS nghiên cứu nội dungSGK và trả lời:Có hai hình thức tiêu

hoá:+ Tiêu hoá nội bào+ Tiêu hoá ngoại bao.

- HS đọc nội dung SGK va trao đổi nhom trả lờicâu hỏi

I. TIÊU HOÁ LÀ GÌ?1. Khái niệm:

Tiêu hoá là quá trình biến đổi và hấp tthức ăn thành những chất dinh dưỡng,đthời tạo ra năng lượng, hình thành phânra ngoài. 

2. Các hình thức tiêu hoá ở động vật- Tiêu hoá nội bào: (tiêu hoá bên tron

 bào): Đây là hình thức tiêu hoá đặc trư

cho cơ thể động vật đơn bào và đa bào thấp chưa có cơ quan tiêu hoá.- Tiêu hoá ngoại bào ( tiêu hoá bên ng

tế bào) : Đây là hình thức tiêu hoá dặctrưng cho cơ thể động vật đa bào đã có phân hoá rõ rệt cơ quan tiêu hoá. 

II. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT CHƯA

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 38: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 38/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm  N? Ở động vật đơn bào, chưa có cơ quantiêu hoá tiêu hoá thức ăn theo hình thứcnào?N? Bộ phân nào thực hiện ?

T? Quá trình diễn ra như thế nào? ( Mô tảquá trình tiêu hoá thức ăn ở trung giày?)  * Hoạt động 3:

N? Nhóm động vật nào có túi tiêu hóa?

T? Hình thức tiêu hoá ở nhóm động vật cótúi tiêu hoá?

T? Quá trình tiêu hoá diễn ra ở nhóm đôngvật trên như thế nào?( Mô tả quá trình tiêuhoá và hấp thụ thức ăn ở thuỷ tức?

V? Tại sao ở thuỷ tức phải có thêm quátrình tiêu hoá nội bào?

V? Tiêu hoá thức ăn trong túi tiêu hoá cóưu điểm gì so với tiêu hoá nội bào?

* Hoạt động 4:N? Nhóm động vật nào có ống tiêu hoá?T? Cấu tạo ống tiêu hoá?Khác với ống tiêu hoá như thế nào?- GV yêu cầu HS trả lời bằng cách điền nộidung vào phiếu học tập.- GV nhận xét , bổ sung giúp HS hoànthiện kiến thức:

 Nội dung Túi TH Ống

THMức độ trộnlẫn

 Nhiều không

Mức độ hoàloãng củadịch tiêuhóa

 Nhiều Ít

Mức độchuyên hoácủa các bộ phận

Thấp Cao

Chiều đi

của thức ăn

Thức ăn và chất

thỉa vào ra cùngchiều.

1

chiều

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ 15.3 đến15.6 và mô tả:T? Quá trình tiêu hoá thức ăn diễn ra trongcác bộ phận của ống tiêu hoá? _ GV yêu cầu HS trả lời bằng cách hoànthành nội dung phiếu học tập sau.T?Bộ phận TH cơ học TH hoá họcMiệngT.quảnDạ dày

→Theo hình thức nội bào→Thức ăn được tiêu hoátrong không bào tiêu hoá.- Thức ăn vào túi tiêu hoá→chất ding dưỡng.HS nghiên cứu SGK vàtrao đổi nhóm tra lời:→Nhóm động vật thuộcngành ruột khoang vàgiun dẹp.→Tiêu hoá theo hìnhthức ngoại bào và nội bào.→Diễn ra trong túi tiêuhoá và trong tế bào thành

túi tiêu hoá→Thức ăn mới được tiêuhoá dở dang trong túitiêu hoá.→Tiêu hoá được nhữngthức ăn có kích thước lớnvà khác nhau.- HS nghiên cứu SGK trẻlời → Nhóm động vật cóxương sống.

- HS trao đổi nhóm vàhoạt động độc lập, đạidiện nhóm trả lời.- Các bạn khác bổ sung.

- HS liên hệ bản thân và

kiến thức hiểu biết củamình và trao đổi nhómtrả lời.- Đại diện nhóm trình bày

- HS trao đổi nhóm vànghiên cứu hính vẽ SGK,

CÓ CƠ QUAN TIÊU HOÁ( TIÊU HỞ ĐỘNG VẬT ĐƠN BÀO)1.Tiêu hoá thức ăn ở động vật đơn bàotiêu hoá nội bào.2. Quá trình:Thức ăn vào vào không bào TH

chất đơn giản đi vào tế bào chất., còn cthải được thải ra ngoài.III. TÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT CÓ TTIÊU HOÁ ( TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VĐA BÀO BẬC THẤP, CHƯA CÓ CQUAN TIÊU HÓA).1. Động vật có túi tiêu hoá: Ngành rukhoang và giun dẹp, tiêu hoá thức ăn thhình thức tiêu hoá nội bàovà tiêu hoá n bào.2. Quá trình: Thức ăn vào túi tiêu hoátiêu hoá ngoại bào thành các mảnh nhỏ

ăn→tiêu hoá nội bào thành các chất dindưỡng.

3. Ưu điểm:Tiêu hoá được những thức ăn khác nh

có kích thước lớn.

IV. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐTIÊU HOÁ.( TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VĐA BÀO BẬC CAO ĐÃ CÓ CƠ QUTIÊU HOÁ):1. Ống tiêu hóa: là một ống dài,được ctoạ từ nhiều bộ phận với chức năng khnhau.Thức ăn đi theo một chiều trong ốtiêu hoá.

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

E

ly

Page 39: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 39/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

TuỵGanRuột nonRuột già

- GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiếnthức cho HS.V? Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ốngtiêu hóa?.* Liên hệ môi trường:V? Phân của động vật có vai trò gì với môitrường?V? Các chất dinh dưỡng động vật lấy từđâu? Mặt trái của nó là gì? Biên pháp khắc phụcV? Nêu các bệnh liên quan đến hệ tiêuhoá? Nguyên nhân ? Khắc phục?- Gv nhận xét, bổ sung và giúp hs ghi nhớ kiến thức.

kết hợp kiến thức thực tếtrả lời.- Đại diện nhóm trả lời.- Các nhóm khác bổsung.

HS liên hệ kiến thức thựctế trả lời.

2.Quá trình:Ở động vật có ống tiêu hoá thức ăn đượtiêu hoá hoá trong ống tiêu hoá theo hthức tiêu hoá ngoại bào nhờ hoạt độnghọc của các bộ phận trong ống tiêu hohoạt động hoá học của các enzim dịch hoá →chất ding dưỡng đơn giản và đư

hấp thụ trực tiếp vào máu qua thành ruThức ăn không được tiêu hoá sẽ tạo thà phân và được thải ra ngoài.

3. Ưu điểm:Mỗi bộ phận trong ống tiêu hoá có mộ

chức năng riêng nên hiệu quả tiêu hoá

 

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP

Bộ phận TH cơ học TH hoá họcMiệng Nhai làm nhỏ thức ăn Nước bọt chứa enzim AmilazaT.quản Không KhôngDạ dày Co bóp trộn dịch vị Dạ dày chứa enzim pepin,HCl,

chimozin,lipazaTuỵ Không Enzim dịch tụy, isulinGan Không Dịch mật nhũ tưong hoá mỡ.Ruột non Co bóp Chứa ezim tiêu hoá prôtêinRuột già Co bóp tống phân ra ngoài Không.

V. CỦNG CỐ: 1. So sánh ưu điểm của tiêu hoá thức ăn ở động vật có ống tiêu hoá ,túi tiêu hoá và chưa có cơ quan tiêu hoá.2. Phân biệt tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào.

VI. DẶN DÒ: 1. Đọc khung tổng kết cuối bài và soạn bài mới2. Trả lời câu hỏi cuối bài.

Ngày soạn: 15/10/2008BÀI 16: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT (tt)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức:Qua bài này HS phải :

- Nêu được cấu tạo và chức năng của ống tiêu hoá thích nghi với thức ăn thực vật và thức ăn động vật- So sánh được cấu tạo và chức năng của ống tiêu hoá của động vật ăn thịt và động vật ăn thực vật.2. Kỹ năng- Rèn luyện tư duy phân tích- tổng hợp, làm việc độc lập với sgk.3. Thái độ, hành vi-Thấy được đặc điểm tiến hoá của động vật trong hệ tiêu hoá

II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY- Tranh phóng to về hệ tiêu hoá của động vật có vú ăn thịt( H16.1)- Tranh về hệ tiêu hoá của động vật ăn thực vật( H16.2)- Các mẫu vật hoặc mô hình răng và hộp sọ của động vật có vú ăn thực vật và ăn thịt ( Nếu có)

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY- Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giải Quan sát- Tìm tòi. Hoạt động nhóm

IV.TRỌNG TÂM:Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 40: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 40/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

- Đặc điểm cơ quan tiêu hoá của ĐV ăn thịt và ăn thực vậtV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1. Ổn định lớp( 1’)2. Kiểm tra bài cũ (4’)

- Quá trình tiêu hoá nội bào khác với tiêu hoá ngoại bào như thế nào?.Các kiểu tiêu hóa ở động vật?.- Quá trình tiêu hóa ở đối tượng nào là tiến hoá nhất? Vì sao?

3.Bài giảng: 35’

* Mở bài:

Liệt kê một số động vật sống trong một khu rừng nhiệt đới mà em biết?HS: Cừu, thỏ, nai. hổ, mèo, chó sói…GV:Trong các đv này có một số chuyên ăn thức ăn là động vật, một số ăn thực vật. Vậy cấu tạo của cơ quan tiê

có những đặc điểm thích nghi với các loại thức ăn đó như thế nào? , Đó là nội dung của bài học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu H16.1và cho biết: N? Ống tiêu hóa của thú ăn thịt cónhững đặc điểm nào thích nghi vớithức ăn là thịt mềm và giàu chất dinhdưỡng?

- Để hoàn thành câu hỏi trên yêu cầuHS hoàn thành nội dung trong phiếuhọc tập sau:

Bộ phận Động vật ăn thịtMiệngDạ dayRuộtManhtràng

- GV nhận xét nhóm trình bày và bổsung, hoàn thiện kiến thức.

- GV yêu cầu HS kết hợp với việcnghiên cứu SGK và quan sát H16.2về đặc điểm tiêu hoá của thú ăn thựcvật. Hãy hoàn thành nội dung phiếuhọc tập sau:

Bộ phận Độngvật ăn thực vậtMiệngDạ dàyRuột nonManh tràng

* GV gợi ý:N? Tìm hiểu những đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng tiêu hoá vàhấp thụ thức ăn thực vật?T? Ưu điểm của tiêu hoá thức ăntrong dạ dày 4 túi so với dạ dày 1túi?T? Nhai lại thức ăn ở một số độngvật như trâu, bò, cừu, dê có tác dụng

- HS tổ chức quan sát H16.1 trao đổinhóm và trả lời.- Đại diện nhóm trình bày, các nhómkhác bổ sung.

Yêu cầu nêu được:- Thú ăn thịt có các đặc điểm thích

nghi sau:+ Răng chia thành: răng cửa, răngnanh và răng hàm: Dùng để cắt, xénhỏ thức ăn và nuốt.+ Dạ dày đơn, to chứa được nhiềuthức ăn.+ Ruột ngắn hơn ruột thú ăn thực vật.

- HS lắng nghe và bổ sung kiến thứcvào bảng, hoàn thiện nội dung kiếnthức.

- Hs tiếp tục nghiên cứu SGK vàH16.2 về đặc điểm cấu tạo hệ tiêuhoá của thú ăn thực vật. Và thảoluận hoàn thành phiếu học tập.

- HS nghiên cứu nội dung SGK vànhận biết kiến thức trả lời câu hỏi.

 V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ Ở THÚTHỊT

( Nội dung trong phiếu học tập phía dư

VI. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ Ở THÚTHỰC VẬT.

 Nội dung trong phiếu học tập.

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 41: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 41/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm gì?* Để hiểu hoạt động tiêu hóa thức ănở động vật nhai lại GV yêu cầu họcsinh nghiên cứu nội dung SGK trình bày quá trính tiêu hoá cỏ trong dạdày 4 ngăn của trâu bò:T? Em có nhân xét gì về cấu tạo củaống tiêu hóa với các loại thức ăn?

* Sau đó, GV trình bày lại rõ ràng,chính xác cho học sinh ghi nhớ lạikiến thức.* Liên hệ môi trường:V? Làm thế nào để bảo vệ nguồn genquí hiếm và sự đa dạng sinh học?

→ Thức ăn khác nhau, cấu tạo của

ống tiêu hóa khác nhau.

HS liên hệ và trả lời được:- Cần bảo vệ cây xanh, trông cây gâyrừng- là nơi trú ngụ và sing sống chocác loài động vật.- Cấm săn bắt các loài động vật quíhiếm và có các bộ luật nghiêm cấmviệc săn bắt động vật quí hiếm.

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Tên bộ phận Động vật ăn thịt

Răng - Răng cửa hình chêm giúp gặm và lấy thịt ra khỏi xương- Răng nanh nhọn và dài dùng để cắm vào con mồi và giữ mồi cho thật chặt.-Răng cạnh hàm và răng ăn thịt lớn dùng để cắt thịt thành các mảnh nhỏ để dễ nuốt.- Răng hàm nhỏ nên ít được sử dụng

Dạ dày - Dạ dày là một cái túi lớn nên gọi là dạ dày đơn.- Thịt được tiêu hoá cơ học giống như trong dạ dày người ( Dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn vàlàm thức ăn trộn đều với dịch vị. Enzim pepsin thuỷ phân prôtêin thành các peptit)

Ruột non-Ruột non ngắn hơn nhiều so với ruột non của ĐV ăn thực vật.-Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá hoá học và hấp thụ trong ruột non giống ở người

Manh tràng -Manh tràng không phát triển và không có chức năng tiêu hoá thức ăn.

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Động vật ăn thực vật

Răng - Răng nanh giống răng cửa. Khi ăn cỏ các răng này tì lên tấm sừng ở hàm trên để giữ chặt cỏ.

- Răng cạnh hàm và răng hàm phát triển, dùng để nghiền nát cỏ khi động vật nhai.Dạ dày - Dạ dày thỏ, ngựa là dạ dày đơn(1 túi)

-Dạ dày trâu, bò có 4 túi. Ba túi đầu tiên là dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách. Túi thứ 4 là dạ múikhế.|+ Dạ cỏ là nơi dự trữ, làm mềm thức ăn khô và lên men. Trong dạ cỏ có rất nhiều VSV tiêu hoáxenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác.

+ Dạ tổ ong và dạ lá sách giúp hấp thụ lại nước.+Dạ múi khế tiết ra Pepsin và HCl tiêu hoá prôtêin có trong cỏ và VSV từ dạ cỏ xuống. Bản thân

VSV cũng là nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật

Ruột non- Ruột non có thể dài vài chục mét và dài hơn rất nhiều so với ruột non của đv ăn thịt.Các chất D2 được tiêu hóa hoá học và hấp thụ trong ruột non giống như ở người.

Manh tràng - Manh tràng rất phát triển và có nhiều VSV sống cộng sinh tiếp tục tiêu hoá xenlulozơ và các chấdinh dưỡng có trong tế bào thực vật. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ qua thành manhtràng.

V. CỦNG CỐ:1. Học sinh đọc nhớ phần tóm tắt in nghiêng trong sách giáo khoa.

  2. Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:Câu 1: Thứ tự các ngăn từ trước đến sau của dạ dày ở động vật ăn cỏ nhai lại là:

a. Dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế. b. Dạ cỏ, dạ lá sách, dạ tổ ong, dạ múi khế.

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 42: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 42/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

c. Dạ tổ ong, dạ cỏ, dạ lá sách, dạ múi khếd. Dạ cỏ, dạ múi khế, dạ lá sách, dạ tổ ong

Câu 2: Ở trâu, bò thức ăn tiêu hoá sinh học ở:a. Dạ cỏ b. Dạ tổ ong c. Dạ lá sách d. Dạ múi khế

Câu 3: Động vật nào sau đây có dạ dày đơn:a. Cừu b. Bồ câu c. Chuột d. Gà

VI DẶN DÒ:Trả lời câu hỏi trong sgk. Đọc bài tiếp theo.

Ngày soạn 21/10/2008 Tiết 17,Tuần 9BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức:Qua bài này HS phải :- Nêu được các đặc điểm chung của bề mặt hô hấp-Liệt kê các hình thức hô hấp của động vật ở nước và ở cạn.-Giải thích được tại sao động vật sống ở nước và trên cạn có khả năng trao đổi khí hiệu quả2. Kỹ năng

- Rèn luyện tư duy phân tích- tổng hợp, làm việc độc lập với sgk.3. Thái độ, hành vi-Thấy được sự thống nhất của sinh giới về đặc điểm trao đổi chất

II.TRỌNG TÂM:1. Đặc điểm chung của bề mặt hô hấp.2. Cấu tạo và hoạt động của hệ hô hấp của động vật ở nước và ở cạn.

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY1.PHƯƠNG PHÁP - Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giải .- Hoạt động nhóm2.PHƯƠNG TIỆN

Sử dụng các hình vẽ H17.1, H17.2, H17.3, H17.4, H17.5 SGK IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1. Ổn định lớp( 1’)2. Kiểm tra bài cũ (4’)? Đặc điểm thích nghi của hệ tiêu hóa của động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt?3.Bài giảng: 35’

* Đặt vấn đề: (1’) Động vật muốn tồn tại phải luôn luôn có quá trình hô hấp với môi trường để cung cấp năng lượng cthể hoạt động. Vậy quá trình hô hấp ở động vật diễn ra như thé nào? Có gì khác so với hô hấp ở thực vật?

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS TG

NỘI DUNG

* Hoạt động 1- GV yêu cầu HS nghiên cứu nội

dung sgk,hình vẽ từ 17.1 đến17.4 kêt hợp kiến thức lớp dướivà thảo luận nhóm trả lời các câuhỏi sau:N? Hô hấp là gì?T? Liệt kê các hình thức hô hấpcủa động vật ở nước và ở cạn ?T? Trả lời lệnh 1 trong sgk?- GV đánh giá hoạt động của cácnhóm, hoàn thành kiến thức.* GV thông báo:Quá trình hô hấp bao gồm hô hấp

- HS thảo luận nhóm và đại

diện nhóm trình bày- Các nhóm khác bổ sung vànhan xét.Yêu cầu nêu được :Đáp án đúng trong sgk về hôhấp ở động vật là đáp án B.

I. KHÁI NIỆM HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT 1. Khái niệm:

Hô hấp ở động vật là tập hợp những quá trtrong đó cơ thể lấy oxi từ bên ngoài vào đểhoá các chất trong tế bào, giải phóng nănglượng cung cấp cho các hoạt động sống củthể, đồng thời thải khí CO2 ra ngoài.* Sơ đồ tóm tắt

Cơ thể Môi trường 

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

O2

CO2

Page 43: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 43/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm ngoài và hô hấp trong ( hô hấp tế bào). Nội dung bài 17 là đề cậpđến hô hấp ngoài. + Hô hấpngoài là quá trình trao đổi khígiữa cơ thể với môi trường sốngthông qua bề mặt trao đổi khí củacác cơ quan hô hấp: phổi, mang,da...

+ Hô hấp trong là quá trình traođổi khí giữa tế bào với máu vàdịch kẽ tế bào, ôxi hoá các chấttrong tế bào, giải phóng CO2 * Giáo dục môi trường:GV hỏi:V? Làm thế nào để đảm bảothuận lợi cho hoạt động hô hấp ở các loài động vật?

V? Trong thực tế các em đã làm

được diều đó hay chưa? Ví dụ?V? Trong cuộc sống các em cầnlàm gì để phổ biến kiến thức nàydến những người chưa biết?V? Nếu môi trướng nước, môitrường không khí của chúng ta bịô nhiễm thì ảnh hưởng như thếnào đến sức khoẻ con người?

* Hoạt động 2GV đặt vấn đề để dẫn vào mụcII: Vậy bộ phận nào sẽ thực hiệnchức năng lấy oxi và thải khíCO2.

- GV cho HS nghiê cứu mục IISGK , kết hợp thảo luận nhómtrả lời các câu hởi sau: N? Thế nào là bề mặt trao đổikhí?

T? Đặc điểm?T? Nguyên tắc trao đổi khí?  * GV lưu ý cho HS ghi nhớ kiến thức:Bề mặt TĐK của cơ quan hô hấp

ở động vật khác nhau nên hiệuquả hô hấp ở động vật khác nhaunên hiệu quả trao đổi khí củachúng cũng khác nhau:Ví dụ: Thú và bò sát đều trao đổikhí bằng phổi nhưng do diện tíchtrao đổi khí của phổi thú lớn hơn

Hs lắng nghe và ghi nhận kiếnthức,

- HS liên hệ và trả lời được:→ Giữ cho môi trường sốngtrong lành, không ô nhiễm đểđảm bảo cho quá trình hô hấp ở 

động vật và con ngưới diễn rathuận lợi.→ Trồng nhiều cây xanh,thường xuyên làm sạch môitrường.→ Tuyên truyền đến nhữngngưới dân. Có phản ứng, góp ývới những người hàng xómsống không vệ sinh.→ Môi trường bị ô nhiễm sẽdẫn đến một số bệnh của đườnghô hấp như viêm phổi, viêm

xoang, bệnh đường ruột ( dịchtả, dịch xuất huyết đườngruột…)…

-HS trả lời được đó là: Bề mặttrao đổi khí.

HS lắng nghe

2. Các hình thức hô hấp:a. Động vật ở cạn : Hô hấp bằng phổi; da

( qua bề mặt cơ thể ) ; ống khí.b. Động vật ở nước: Hô hấp bằng mang

II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ:1. Khái niệm bề mặt trao đổi khí:Bô phận cho oxi và CO2 từ môi trường ngokhuếch tán vào trong tế bào ( hoặc máu) vàCO2 khuếch tán từ tế bào ( hoặc máu) ra nggọi là bề mặt trao đổi khí.2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí:- Diện tích bề mặt trao đổi khí lớn. ( Tỉ lệ gdiện tích bề mặt trao đổi khí và thể tích cơ

thể )- Mỏng và luôn ẩm ướt giúp oxi và CO2 ddàng khuếch tán qua.- Có nhiều mao mạch và mạch máu, máu chứa sắc tố hô hấp (hồng cầu)- Có sự lưu thông khí →tao ra sự chênh lệnồng độ khí CO2 và oxi . 3. Nguyên tắc trao đổi khí: Khuếch tán.III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP:1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể:a. Đại diện:Động vật đơn bào hay đa bào bậc thấp như

khoang, giun tròn, giun dẹp.b. Đ ặc điểm:Trao đổi khí qua da có đầy đủ 5 đặc điểm c bề mặt hô hấp. Chất khí được trao đổi trựcqua bề mặt cơ thể ẩm ướt.2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.a. Đại diện: Côn trùngb. Đặc điểm:+ Hệ thống ống khí được cấu tạo từ nhữngdẫn chứa không khí (ống khí)+Các ống khí phân nhánh thành các ốngnhỏ nhất tiếp xúc trực tiếp đến các tế bào

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 44: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 44/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm (nhiều phế nang hơn) nên hiệuquả trao đổi khí của thú cao hơn.- GV cho HS quan sát hình 17.1( trao đổi khí qua da của giunđất) kết hợp nghiên cứu sgk trảlời:T? Ví sao da của giun đất đảmnhận được chức năng hô hấp?

GV yêu cầu HS quan sát H17.2và nghiên cứu mục II.2 hãy môtả quá trình trao đổi khí ở côntrùng?

T? Ví sao hệ thống ống khí traođổi khí đạt bhiệu quả cao?* GV lưu ý:Ở côn trùng, hệ tuần hoàn không

có chức năng trong vận chuyểnkhí vì các ống khí phân nhánhđến tận các tế bào.-GV yêu cầu HS quan sát H17.3và nghiên cứu mục II.3,hỏi:N? Đối tượng sinh vật nào thựchiện hô hấp bằng mang?T? Cấu tạo của mang có nhữngđặc điểm nào giúp cá thực hiệnhiệu quả quá trình hô hấp bằngmang?

GV Bổ sung:Cấu tạo của mang gồm nhiều

cung mang và rất nhiều phiếnmang. Điều này giúp cho cá có bề mặt trao đổi khí khá lớn.T? Vì sao trao đổi khí ở cáxương lại đạt hiệu quả nhất?

GV giải thích thêm:*Dòng nước chảy một chiều từtrước ra sau là do:+ Khi cá thở vào: Cửa miệng cámở to ra, thềm miệng hạ thấpxuống, nắp mang đóng dẫn đếnthể tích khoang miệng tăng lên,áp suất trong khoang miệng

- HS trả lời được :

+ Vì da của giun đất có đầy đủcác đặc điểm của bề mặt hôhấp?

+ Côn trùng thực hịên trao đổikhí qua hệ thống ống khí

Các ống khí thích nghi với chứcnăng trao đổi khí do có sự phânnhánh đến các cơ quan và bộ phận của cơ thể.→Vì hệ thống ống khí được phân nhánh đến tận các tế bàocủa cơ thể.

HS nghiện cứu SGK, H17.3

thảo luận và trả lời câu hỏi

cá thực hịên quá trình hôhấp bằng mang Cấu tạo:+ Tỉ lệ S/ V khá lớn+ Bề mặt trao đổi khí mỏng vàẩm ướt+ Có nhiều sắc tố hô hấp+ Có sự lưu thông khí

HS tìm hiểu nội dung SGK và

trả lời:

→Vì bề mặt trao đổi khí của cácó thêm hai đặc điểm:+ Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo dòng nước chảyliên tục một chiều qua mang+ Máu chảy trong mao mạchsong song ngược chiều vớidòng nước chảy* Dòng nứơc chảy bên ngoàimao mạch ngược chiều với

cơ thể. Hệ thống ống khí thông với không bên ngoài nhờ các lỗ thở. Sự thông khí tcác ống khí thực hiện được nhờ sự co giãn bụng chất khí được trao đổi giữa tế bàocác ống khí nhỏ nhất.3. Hô hấp bằng mang a. Đại diện: Cá

 b. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí ở man+ Tỉ lệ S/V khá lớn+ Bề mặt trao đổi khí mỏng và có nhiềumạch và sắc tố hô hấp+ Có sự lưu thông khí + Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàn

dòng nước chảy liên tục một chiều qua ma

+ Máu chảy trong mao mạch song song nchiều với dòng nước chảy

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 45: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 45/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm giảm, nước tràn qua miệng vàokhoang miệng.+ Khi cá thở ra: Cửa miệng cáđóng lại, thềm miệng nânglên,nắp mang mở ra làm thể tíchkhoang miệng giảm, áp lực trongkhoang miệng tăng lên có tácdụng đẩy nước từ trong khoang

miệng đi qua mang.T? Vì sao mang cá thích hợp traođổi khí ở nước?-GV yêu cầu HS quan sátH17.5 và nghiên cứu mục II.4,hỏi:N? Đại diện động vật hô hấp bằng phổi?N? Mô tả đường dẫn khí?N? Cơ quan trao đổi khí?

N? Hoạt động thông khí ?

T? Vì sao phổi của thú trao đổikhí đạt hiệu quả cao?

V? Vì sao động vật có phổikhông hô hấp ở nước?

GV hướng dẫn HS tra lời cáclệnh trong SGK:+ Sở dĩ nồng độ oxi trong khôngkhí thở ra thấp hơn so với khôngkhí hít vào ( 16.4o/o – so với20.96o/o ) là do máu trong mao

mạch phổi có phân áp oxi thấphơn trong phế nang nên mộtlượng khí O2 ( trong phế nang) đãkhuếch tán vào máu trước khi đira khỏi phổi , làm giảm lượng oxikhi thở ra.+ Nồng độ khí CO2 trong khôngkhí thở ra cao hơn so với trongkhông khí hít vào ( 4,1 o/o – 0,03o/o) là do máu trong mao mạch  phổi có phân áp CO2 cao hơntrong phế nang nên khí CO2 từ

mao mạch phổi vào phế nanglàm tăng lượng CO2 khi thở ra.GV hoàn thiện.

dòng máu chảy bên trong maomạch của mang. Nếu dòngnước chảy bên ngoài mao mạchmang cùng chiều với dòng máuchảy bên trong mao mạch mangthì hiệu quả trao đổi khí sẽ kémhơn.

HS thảo luận nhóm trả lời:Vì mang chỉ trao đổi khí hoàtan trong nước và được lưuthông qua mang.

HS hoạt động nhóm và hoàn

thành yêu cầu:+ mô tả đường dẫn khí từmiệng vào phổi đến phế nang+ Cơ quan trao đổi khí : PhổiỞ chim còn có thêm túi khí phía sau phổi.Vì cấu tạo của phổi, đặc biệtlà phổi người có rất nhiều túi phổi nên có bề mặt tiếp xúc lớn.HS trao đổi trả lời câu hỏi:Vì nước tràn vào đường dẫn

khí : Khí quăn, phế quản khíkhông lưu thông được trongđường dẫn khí nên không hôhấp được và sau một thời gianthiếu dưỡng khí sẽ chết.

4. Hô hấp bằng phổia. Đại diện: chim , thú, bó sát, con người.* Đường dẫn khí:

+ Khoang mũi+ Hầu+ Khí quản+ Phế quản* Cơ quan trao đổi khí :PhổiỞ chim còn có thêm túi khí phía sau phổi.b. Hoạt động thông khí: Bò sát, chim, thú

cơ hô hấp làm thay đổi thể tích khoang bhay lồng ngực.

V. CỦNG C Ố:1. Phân biệt hô hấp ngoài và hô hấp trong.2. Sự vân chuyển khí trong cơ thể như thế nào?→ Không khí từ ngoài vào trong cơ thể qua bề mặt trao dổi khí ( Da, mang, ống khí, phổi…) O2 giữ lại. khí COngoài.3. Hô hấp ở động vật đã tiến hóa như thế nào

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 46: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 46/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

→ Từ đơn giản đến phức tạp và ngày càng chuyên hóa.* Trắc nghiệm:

1. Nếu bắt giun đất để trên mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh bị chết. Tại sao?Ở nơi khô ráo làm cho da của giun đất bị khô dẫn đến O2 và CO2 không khuếch tán được qua da và giun nhanh bị chết.

2. Sự trao đổi khí phụ thuộc chủ yếu vàoyếu tố nào?a. Diện tích bề mặt trao đổi khí. b. Sắc tố hô hấp có trong ,máu.

c. Khí hậu.d. Số vòng tuần hoàn.

3.Hệ thống ống khí trao đổi khí đạt hiệu quả cao là do:a. Hệ thống ống khí nối với các mạch máutrong cơ thể.b. Các ống khí tiếp xúc trực tiếp với từngtế bào của cơ thể.c. Khối lượng của các ống khí lớn.d. Tất cả các ý trên.

4. Phổi của thú có hiệu quả TĐK hiệu quả hơnở phổi của lưỡng cư và bò sát là do:

a. Phổi thú có cấu trúc phức tạp hơn.

b. Phổi thú có cấu trúc lớn hơn.c. Phổi thú có khói lượng lớn hơn.d. Vì phổi thú có nhiều phế nang ,diện tích bề

mặt trao đổi khí lớn.5. Loài động vật nào sau đây có cơ quan trao đổi khí đạt hiệu quả nhất?

A. Chim B. Thú C. Lương cư Bó sát.VI. DẶN DÒ:

Đọc khung tổng kết cuối bàiHọc bài cũ và soạn bài tiếp theo.

Ngày 22/10 /2008 Tiết 18, Tuần9BÀI 18: TUẦN HOÀN MÁU

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức:Qua bài này HS phải :-Nêu được các hệ thống tuần hoàn ở giới động vật.- Trình bày đặc điểm tuần hoàn của hệ tuần hoàn hở và của tuần hoàn kín.- Phân tích ưu thế của tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở.- Nêu được sự khác biệt về tuần hoàn máu của lưỡng cư, bò sát, chim, thú.2. Kỹ năng- Rèn luyện kĩ năng so sánh giữa các vấn đề, so sánh về đặc điểm cấu tạo thông qua phân tích tranh vẽ và nghiê

SGK 3. Thái độ, hành vi-Giáo dục ý thức tìm hiểu về các cơ quan bộ phận. Đặc điểm tiến hoá của hệ tuần hoàn trên quan điểm duy vậ

chứng. II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY1 Phương pháp- Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giải.- Quan sát – tìm tòi2. Phương tiệnTranh vẽ các hệ tuần hoàn hở và kín H18.1, 18.2 và 18.3 SGK 

III..TRỌNG TÂM: - Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật

IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY1. Ổn định lớp( 1’)

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 47: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 47/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

2. Kiểm tra bài cũ (4’)BT1. Trình bày các hình thức hô hấp của động vật ở nước và ở cạn. Sự tiến hoá của các cơ quan hô hấp ở động

đơn bào đến đa bào như thế nào?3.Bài giảng: 35’

* Đặt vấn đề:(1’)Ở hầu hết các động vật đa bào thì vật chất lấy từ ngoài vào qua quá trình tiêu hóa tạo thành các chất dinh dưỡng

đưa tới các tế bào là nhờ máu và dịch mô luôn vận chuyển trong cơ thể. Vậy cơ quan nào thực hiện chức năng vận cmáu và dịch mô ? Quá trình tiến hoá của cơ quan này diễn ra như thế nào?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TG

NỘI DUNG CHÍNH

*Hoạt động 1BT2: Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và cho biết: N? Hệ tuần hoàn xuất hiện từ nhómđộng vật nào? VÍ sao?

 N? Hệ tuần hoàn ở động vật có cấutạo như thế nào?

- Giáo viên sử dụng sơ đồ hệ tuầnhoàn kín , yêu cầu HS:

 N? Chỉ ra động mạch? tỉnh mạch,mao mạch ?T? Chức năng của hê tuần hoàntrong cơ thể là gì?- GV thông báo: Căn cứ vào hệmạch người ta chia hệ tuần hoànthành hai dạng:+ Hệ tuần hoàn kín+ Hệ tuần hoàn hở -Yêu cầu HS nghiên cứu sgk vàthảo luận nhóm hoàn thành phiêuhọc tập số 1.

-GV gợi ý bằng những câu hỏisau: N? Động vật nào có hệ tuần hoànhở?T? Đặc điểm của hệ tuần hoàn hở?GV nhận xét và hoàn thiện N? Động vật nào có hệ tuần hoànkín?T? Đặc điểm của hệ tuần hoàn kín?T? Hãy chỉ ra đường đi của máutrên sơ đồ hệ tuần hoàn kín và hệtuần hoàn hở 

HS nghiên cứu SGK và thảo luậntrả lời câu hỏi :→ Động vật đơn bào và đa bào bậc thấp chưa có hệ tuần hoàn.→ Động vật đa bào lớn mới xuấthiện hệ tuần hoàn vì cơ thể chúng phức tạp, việc trao đổi chất qua  bề mặt cơ thể không đáp ứngđựơc nhu cầu của cơ thể.

→Cấu tạo của hệ tuần hoàn baogồm:+ Dịch tuần hoàn: máu và hỗnhợp máu-dịch mô+ Tim+ Hệ thống mạch máu

- Hs Tổ chức hoạt động hoànthành yêu cầu.

I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần h1. Cấu tạo chung   Hệ tuần hoàn được cấu tạo bởi các bộ sau:+ Dịch tuần hoàn: máu - dịch mô+ Tim: là một cái máy bơm hút và đẩychảy trong mạch máu+ Hệ thống mạch máu: gồm hệ thống mạch, hệ thống mao mạch và hệ thống

mạch.

2. Chức năng:- Hệ tuần hoàn có chức năng vận chuyểchất từ bộ phận này đến bộ phận khác đ

ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.

II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật1. Phân biệt giữa hệ tuần hoàn k

hở 

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 48: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 48/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm -GV nhận xét và hoàn thiện:Đường đi của máu trong hệ tuầnhoàn hở: Máu xuất phát từ tim, quahệ thống động mạch và tràn vàokhoang máu và trộn lẫn với nướcmô. Sau khi tiếp xúc và trao đổichất với tế bào, máu chui vào TMvề tim. Hệ tuần hoàn có một đoạn

không chảy trong mạch gọi là hệtuần hoàn hở.- Trong hệ tuần hoàn kín: Máu từtim lưu thông trong mạch kín, từĐM qua MM đến TM về tim. Máuvà tế bào trao đổi chất qua thànhmao mạch. Hệ tuần hoàn có máuchảy trong mạch kín gọi là hê tuầnhoàn kín.- GV Yêu cầu HS nghiên cứu nộidung II.1 và II.2 sgk và trả lờicác câu hỏi sau:

T? Hệ tuần hoàn kín có mấy dạng? N? Hệ tuần hoàn đơn có ở động vậtnào?T? Giải thích tại sao hệ tuần hoàncủa cá gọi là hệ tuần hoàn đơn?T? Hãy chỉ ra đường đi của máutrong hệ tuần hoàn đơn?GV hoàn thiện.  - Yêu cầu HS nghiên cứu nộidung II.2 sgk và trả lời các câuhỏi sau:  N? Hệ tuần hoàn kép có ở động vật

nào?T? Tại sao được gọi là hệ tuầnhoàn kép? N? Mô tả đường đi của máu tronghệ tuần hoàn của thú? - GV bổ sung và hoàn thiệnT? Hãy nhận xét sự khác nhau vềcấu tạo của tim ở các loài: cá, ếchnhái, bò sát, chim và thú.( Máu ở tim có pha trộn không?Các loài khác nhau có khác nhauko?)

- HS lắng nghe bổ sung của GVđể hoàn thiện vào bảng so sánh

- HS nghiên cứu SGK,thảo luậnvà trả lời câu hỏi:+ Có hai dạng hệ tuần hoàn kín

là: hệ tuần hoàn đơn và hệ tuầnhoàn kép+ Cá có hệ tuần hoàn đơn vìmáu chỉ đi một vòng trong cơ thể

- HS nghiên cứu và cử đại diệntrả lời

+ Gọi là hệ tuần hoàn kép vì cóhai vòng tuần hoàn trong hệ tuầnhoàn. Máu đi qua tim hai lần

HS trả lời:+ Ở cá là HTH đơn (Tim có haingăn: 1 TT và 1TN ). Còn ở lưỡng cư (ếch nhái - tim có 3ngăn, có một tâm thất); bòsát(tim có

4 ngăn- vách ngăn hụt);chim và thú (tim có 4 ngăn- cóvách ngăn hoàn toàn): có hệ tuầnhoàn kép.

2. Các dạng hệ tuần hoàn kína. Hệ tuần hoàn đơn

  + Có ở cá+ Máu được tim bơm vào động mạc

mang, máu đi qua hệ thống mao mạch mđể thực hiện trao đổi khí, sau đó đi vào mạch lưng, vào hệ thống mao mạch vtĩnh mạch, cuối cùng về tim.

+ Máu chỉ đi một vòng

b.Hệ tuần hoàn kép+ Có ở lưỡng cư, bò sát, chim và thú.

+ Bao gồm hai vòng tuần hoàn:* Vòng tuần hoàn lớn: Máu giàu oxi tim bơm từ TTT vào ĐM chủ và cácnhỏ hơn và đến mao mạch các cơ qua phận để thực hiện trao đổi chất và khíđó máu giàu CO2 theo tĩnh mạch về(theo TNP đến TTP )* Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu giàu CO2

tim bơm từ TTP lên ĐMP phổi để trakhí và trở thành máu giàu oxi sau đóTM phổi quay trở lại tim.(theo TNTTTT)

 + Máu ở các loài có tim hai ngăn, váchhụt thì pha trộn nên máu đi nuôi cơ tmáu pha, còn ở chim và thú thì có vách hoàn toàn nên máu đi nuôi cơ thể là mátươi.

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

So sánh hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoán kínHTH hở HTH kín

Đtượng ĐV thân mềm: ốc sên, trai..) và chân khớp Mực ống, bạch tuột, giun đốt, chân đầu, và động vật cxương sống 

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 49: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 49/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm Kháiniệm

Là HTH có một đoạn mạch máu đi ra khỏi mạchvà trộn lẫn với nước mô,lưu thông với tốc độchậm, khả năng phân phối chậm.

Là HTH có máu lưu thông trong mạch kín với tốc độcao, khả năng điều hòa phân phối nhanh.

Đặcđiểm

- Hệ mach: Hở ( Giữa TM và ĐM có MM)-Máu xuất phát từ tim được bơm vào ĐM và sauđó tràn vào khoang cơ thể. Ở đây máu trộn lẫnvới dịch mô tạo thành hỗn hợp máu- dịch mô.- Máu có sắc tố hô hấp la hêmôxianin ( nhân Cu2+ nên máu có xanh)- Máu tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với tế bào,sau đó về tim 

- Hệ mach: Kín (Giữa TM và ĐM không có MM)- Máu xuất phát từ tim được tim bơm liên tục trongmạch kín. từ ĐM qua MM đến TM.

- Máu có sắc tố hô hấp la hêmôglôbin( nhân Fe 2+ nênmáu có đỏ)-Máu không tiếp xúc trực tiếp với các tế bào mà thôngqua dịch mô.

Ưuđiểm

- Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp,tốc độ máu chảy chậm.

- Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặctrung bình, tốc độ máu chảy nhanh.

V. CỦNGCỐ1. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép?

Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép- Có 1 vòng tuần hoàn- Tim có hai ngăn- Máu đi nuôi cơ thể là máu pha- Khi tim co, máu được bơm với áp lực thấpnên vận tốc máu chảy chậm

- Có 2 vòng tuần hoàn- Tim có 3 hoặc 4 ngăn- Máu đi nuôi cơ thể là máu giàu oxi- Khi tim co máu được bơm với áp lực caonên vận tốc máu chảy nhanh.

2. Mô tả đường đi của máu trong mỗi hệ tuần hoàn

3. Hãy chọm đáp án đúngCâu 1: Những đối tượng nào sau đây có hệ tuần hoang hở?

a. Cá b. Khỉ c. Kiến d. Ếch e. SứaCâu 2: Đặc điểm nào sau đây là sai khác lớn nhất giữa hệ tim

mạch người và hệ tim mạch cá?a. Ở cá, máu được oxy hóa khi qua nền mao

mạch mang. b. Tim người có hai ngăn còn tim cá có bốn ngăn.c. Người có hai vòng tuần hoàn, còn cá chỉ có

một vòng tuần hoàn.d. Các ngăn tim người gọi là các tâm nhĩ và tâm thấte. Người có vòng tuần hoàn kín; có có hệ tuần hoàn hở.

Câu 3: Các động mạch mang máu về tim.a. Đúng b. Sai.

Câu 4: Các động mạch của vòng tuần hoàn lớn từ động mạchchủ mà phân nhánh đi.

a. Đúng b. Sai.Câu 5: So sánh sự vận chuyển các chất trong cơ thể động vật và thực vật

Tiêu chí Thực vật Động vật

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 50: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 50/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm Con đườngvận chuyển

- Dòng nhựa nguyên từ đất qua rễ ( mạch gỗ) lênthân , lá.- Dòng nhựa luyện từ lá xuống các cơ quan ( rễ, củ)theo mạch rây

Các chất được máu vận chuyển trong cơ tthông qua hai vòng- Vòng tuần hoàn hở: Tim ĐM →Xoang thể / khoang máu →TM → Tim- Vòng tuần hoàn kín: Tim → ĐM → M→TM→ Tim

Động lực vận

chuyển

- Sự chênh lệch nồng độ

- Sự kết hợp giữa ba lực:+ Áp suất rễ+ Thoát hơi nước+ Lực liên kết giữa các phân tử nước và với thànhmạch gỗ.

 Nhờ sự co bóp của tim tạo nên lực đẩy và l

hút.

Thành phầncác chất vậnchuyển

 Nước, muối khoáng, sản phẩm quang hợp Chất dinh dưỡng, khí oxi, cacbonic, sản phẩ bài tiết.

VI. DẶN DÒ: Học bài và đọc bài mới.

Ngày 25/10/2008 Tiết 19,Tuần 10BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU(TT)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức:Qua bài này HS phải :- Phân tích được tính tự động của tim. Chu kì hoạt động của tim.- Phân tích hoạt động của hệ mạch gồm cấu trúc mạch, huyết áp và vận tốc máu. Nêu được ý nghĩa của

huyết áp.- Giải thích được tại sao nhịp tim của các loài ĐV lại khác nhau2. Kỹ năng- Rèn luyện kĩ năng phân tích tranh vẽ, kỹ năng hoạt động nhóm và làm việc độc lập với SGK 3. Thái độ, hành vi-Giáo dục ý thức rèn luyện sức khoẻ thông qua việc tìm hiểu về chu kì hoạt động của tim, huyết áp.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY1 Phương phápHỏi đáp - tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giải. quan sát tranh- tìm tòi bộ phận.2. Phương tiện Sử dụng tranh vẽ về hệ dẫn truyền tim H19.1sgk, H19.2, H19.3 sgk và H19.4SGK 

III.TRỌNG TÂM:

Chu kì hoạt động của tim và huyết áp.IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY1. Ổn định lớp( 1’)2. Kiểm tra bài cũ (4’)BT1: Hệ tuần hoàn kín và hở có những đặc điểm giống và khác nhau như thế nào?3.Bài giảng: 35* Đặt vấn đề:(1’) Trong hệ tuần hoàn thì tim là cơ quan thực hiện chức năng quan trọng là

máu và tống máu đi như một cái bơm hút và đẩy. Tại sao tim có thể co giãn nhịp nhàng? Vậy tim hoạt động như thế nàoHOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS T

GNỘI DUNG CHÍNH

* Hoạt động 1GV: Mô tả thí nghiệm:Cắt tim ếch ra khỏi lồng ngực,

HS lắng nghe và nghiên cứu SGK trảlời câu hỏi của GV.

1012

,I.HOẠT ĐỘNG CỦA TIM.

1. Tính tự động của tim.

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 51: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 51/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm cắt cơ chân ếch và đặt trongdung dịch sinh lý. Trong dungdịch sinh lý tim ếch co giãn nhịpnhàng còn cơ bắp thì không cogiãn. – - - GV bổ sung:Tim ếch chỉ co bóp nhịp nhàngtrong môi trường có dung dịchsinh lý: đủ ôxi và nhiệt độ thích

hợp).- GV: Hãy nghiên cứu SGK và

trả lời câu hỏi:T? VÌ sao yim ếch vẫn đập?T? Tính tự động của tim là gì?GV nhận xét và kết luận- Yêu cầu HS nghiên cứuH19.1 sgk và trả lời các câuhỏi sau:T? Nguyên nhân dẫn đến tính tựđộng của tim là gì?N? Hệ dẫn truyền tim gồm

những bộ phận nào?

T? Hoạt động của hệ dẫn truyếntim.

- GV gọi các nhóm trả lời vàchỉnh sữa nội dung cho hoànthiện.T? Tính tự động của tim có ýnghĩa gì?- GV hoàn thiện

-GV Yêu cầu HS nghiên cứumục 2 và H19.2 sgk và trả lờicác câu hỏi sau:N? Thế nào là chu kì hoạt độngcủa tim?

N? Một chu kì hoạt động củatim gồm mấy pha?N? Thời gian của mỗi pha tínhnhư thế nào?N? Tại sao tim co bóp liên tục

không nghỉ trong suốt đời sốngsinh vật?GV hoàn thiệnT? Thời gian hoạt động của mộtchu kì là 0,8s, Vậy 1 phút timhoạt động bao nhiêu chu kì?GV hoàn thiên Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và bảng 19.1 và trả lời các câuhỏi sau:N? Nhịp tim là gì?T? Mối quan hệ giữa nhịp tim

HS: Tim ếch khi lấy ra khỏ cơ thể vẫncó khả năng co bóp nhịp nhàng còntim ếch thì không vì tim có tính tựđộng.→ Là khả năng co bóp nhịp nhàngcủa tim trong môi trường dinh dưỡngkhi bị cắt rời khỏi cơ thể.- Hs tổ chức nghiên cứu SGK và thảoluận để trả lời các câu hỏi:

→ Là do hệ dẫn truyền tim gây ra.

 → Hệ dẫn truyền tim gồm có: Nútxoang nhĩ, Nút nhĩ thất, bó His vàmạng Puôckin.→ Nút xoang nhĩ phát ra xung điện,xung điện lan ra khắp cơ tâm nhĩ làmtâm nhĩ co, sau đó lan đến nút nhĩ thấtđến bó His rồi theo mạng Puôckin lanra khắ cơ tâm thất làm tâm thất co.→ Giúp tim hoạt động bình thườngngay cả khi chúng ta ngủ đảm bảocho các chất dd và khí O2 cho cơ thể

hoạt độngHS nghiên cứu SGK,thảo luận và trảlời câu hỏi:

→Sự co giãn co giãn của các vung cơ trên tim theo những khoảng thời gianxác định gian xác định gọi là chu kì→ Gồm 3 pha: Pha tâm nhĩ co, phtâm thất co và pha dãn chung

→ Vì tim co bóp nhưng có thời gian

nghĩ do đó tim không mệt mỏi.

→ Một phút tim hoạt động đượckhoảng 75 chu kì.

Hs trả lời

→ Động vật có khối lượng càng lớn

a. Khái niệm: Tính tự động của tim là khả năng cotự động của tim theo chu kì

b. Nguyên nhân gây ra tính tự độndo hệ dẫn truyền tim.

c. Cấu tạo hệ dẫn truyền tim gồm:+ NXN: có khả năng tự phát xung truyền xung điện đến NNT và cơ tâm

+NNT : nhận xung điện từ NXN đếHis+Bó His: dẫn truyền xung điện đến mPuôckin+ Mạng Puôckin: truyền xung điện đtâm thất làm tâm thất co.

2. Chu kì hoạt động của tima. Khái niệm:Sự co giãn co giãn của các vung cơtim theo những khoảng thời gian xác - Tim co giãn nhịp nhàng theo chu kìb. Một chu kì tim bao gồm ba pha:+ Pha TN co: 0,1s+ Pha TT co: 0,3s+ Pha giãn chung: 0,4 s

c. Nhịp tim- Là số lần chu kì tim thực hiện trong

 phút. - Đa số động vật nhịp tim tỉ lệ nghịch

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 52: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 52/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm với khối lượng cơ thể?GV giải thích:-Nhịp tim là chỉ số quan trongthể hiện cường độ trao đổi chấtgiữa cơ thể và tim,là đại lượngđặc trưng cho loài và thường tỉlệ nghịch với thêr tích và khốiluợng cơ thể.

- Vì thế ở động vật càng to thìtỉ lệ S/V của nó với môi trườngnhỏ còn ĐV có kích thước bé thìtỉ lệ S/V lớn nên nhu cầu traođổi chất mạnh hơn do đó nhịptim nhanh hơn để đáp ứng vớinhu cầu của cơ thể. 

* Hoạt động 2GV Yêu cầu HS nghiên cứuSGK và trả lời các câu hỏisau:N? Cấu trúc của hệ mạch bao

gồm những hệ mạch nào?

T? Hệ thống các mạch có đặcđiểm là đường kính từ lớn giảmđến nhỏ dần, điều này có ýnghĩa gì?GV nhận xét và bổ sung:- Thành ĐM gồm 3 lớp, cónhiều sợi đàn hồi cùng với sự co bóp của tim giúp máu chảy liêntục trong hệ mạch. - - Thành

MM mỏng, gồm một lớp tế bàogiúp sự trao đổi chất giữa các tế bào với máu nhanh và hiệu quả.- Thành TM mỏng hơn thànhĐM cũng gồm 3 lớp, ít sợi đànhồi hơn ĐM. - Yêu cầu HS nghiên cứu mụcII.2 sgk và trả lời các câu hỏisau:N? Huyết áp là gì? (HA)T? Nguyên nhân gây ra HA?N? HA được chia thành những

loại HA nào?T? Tại sao tim đập nhanh vàmạnh làm HA tăng, tim đậpchậm và yếu làm cho HA giảm?T? Tại sao cơ thể mất máu lạilàm cho HA giảm?- Yêu cầu Hs quan sát bảng19.2 SGK và cho biết:N? Biến động của HA trong hệmạch của người trưởng thànhnhư thế nào?T? Tại sao lại có sự biến động

thì nhịp tim càng nhỏ và ngược lại.

HS nghiên cứu SGK,thảo luận và trảlời câu hỏi:

→ Cấu trúc của hệ mạch gồm:

- Hệ thống ĐM- Hệ thống MM- Hệ thống TM

→ Đây là đặc điểm giúp máu chảyliên tục trong hệ mạch vì càng xa tim,lực co bóp giảm dần nhưng tiết diệncủa mạch giảm nên vận tốc máukhông giảm.

HS nghiên cứu SGK,thảo luận và trảlời câu hỏi:

→ HA là áp lực của máu tác dụng lênthành mạch.

→HA tối đa, huyết áp tối thiểu.→ Khi tim đập nhanh và mạnh làmcho máu tống vào ĐM nhiều nên HAtăng và ngược lại.

→Giảm lượng máu trong tim, nên lựctác động vào thành mạch yếu.-HS nghiên cứu SGK,thảo luận vàtrả lời câu hỏi→ HA giảm dần từ ĐM đến MM vàđến TM

khối lượng và thể tích cơ thể.

II. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH1. Cấu trúc của hệ mạch

Hệ mạch gồm:- Hệ thống ĐM- Hệ thống MM- Hệ thống TM

2. Huyết áp:a. Khái niệm:

HA là áp lực của máu tác dụng lên t

mạch  b. Nguyên nhân: Do tim co bóp(TT co) làm đẩy máuđộng mạch tạo ra áp lực lên thành mđẩy vào hệ mạch. c. phân loại: phụ thuộc vào thời tim co hay giầnm HA chia làmdạng:+ HA tối đa: ( HA tâm thu) ứng vớ

TT co.+ HA tối thiểu ( HA tâm trương) ứnlúc TT giãn

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 53: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 53/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm đó?GV nhận xét và hoàn thiện.

-Yêu cầu HS đọc SGK mụcII.3 và H19.4 sgk để trả lời câuhỏi:N? Vận tốc máu là gì?T? So sánh vận tốc máu ở ĐMC

với MM và TMC? Giải thích sựkhác nhau đó?GV nhận xét và hoàn thiện

→ Càng xa tim lực đẩy của máu cànggiảm.

- HS trả lời:

→Vận tốc máu là tốc độ máu chảytrong 1s.→ HS thảo luận trả lời.

+ HA giảm dần từ ĐM đến MM vàTM là do ma sát của máu với thành msự tương tác giữa các phân tử máunhau.d. Tác nhân làm thay đổi HA:- Nhịp tim, lực co tim- Độ quánh của máu- Sự đán hồi của mạch máu.

3. Vân tốc máu:-Vận tốc máu là tốc độ máu chảy tron

VD: Vận tốc máu ở ĐMC là: 500mMM là 0,5 m/s, TMC là 200mm/s-Vận tốc máu phụ thuộc vào:+ Tổng tiết diện của mạch (tỉ lệ nghị+ Sự chênh lệch áp suất giữa hai

mạch.

V. CỦNG CỐ:

Câu 1: Nguyên nhân nào làm cho máu chảy liên tục trong hệ mạch?Có 4 nguyên nhân cơ bản làm cho máu chảy liên tục trong hệ mạch là:

+ Sự co bóp của tim+ Tính đàn hồi của thành động mạch+ Sự chênh lệch HA giữa đầu và cuối của hệ mạch+ Sự hỗ trợ của van một chiều, sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch( đối với các TM phía dưới cơ thể)

Câu 2: Tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co bóp?HD: Do tim có tính tự động.

VI: DẶN DÒ: - Trả lời câu hỏi trong sgk trang 85.- Đọc bài tiếp theo.

Ngày soạn 20/10/2008 Tiết 20, Tuần 10BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức:Qua bài này HS phải :- Nêu được định nghĩa, ý nghĩa của cân bằng nội môi, hậu quả của mất cân bằng nội môi- Vẽ và giải thích được sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi- Nêu được vai trò của gan và thận trong cân bằng áp suất thẩm thấu của máu.- Nêu được vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi2. Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ, làm việc theo nhóm và biết cách vận dụng vào thực tế.3. Thái độ, hành vi-Giáo dục thái độ tích cực trong việc bảo vệ sức khoẻ của bản thân và cộng đồng

II. . PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY1. Phương pháp:- Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giải2. Phương tiện - Tranh vẽ sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi- Sơ đồ cơ chế điều hoà huyết áp- Sơ đồ cơ chế điều hoà glucô trong máu- Sơ đồ cơ chế điều hoà hấp thụ nước ở thận- Sơ đồ cơ chế điều hoà hấp thụ Na+ ở thận

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 54: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 54/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

III.TRỌNG TÂM:-Cơ chế duy trì cân bằng nội môi vàvai trò của gan và thận trong cân bằng áp suất thẩm thấu.

IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY1. Ổn định lớp( 1’)2. Kiểm tra bài cũ (4’)BT1. 1.Huyết áp là gì?Tại sao huyết áp lại giảm dần trong hệ mạch?

2. Dựa vào kiến thức đã học cho biết môi trường bên trong cơ thể gồm những gì?? Khi tỉ lệ, thành phần các chất trong môi trường trong thay đổi dẫn đến hậu quả gì?

3.Bài giảng: 35’

* Đặt vấn đề:(1’) Trong một cơ thể sống luôn có một cơ chế điều chỉnh môi trường bên trong ở trạng thái ổnnhằm đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. Quá trình này gọi là : CÂN BẰNG NỘI MÔI.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 55: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 55/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 5’ Hoạt động 1:

Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trảlời các câu hỏi sau: N? Cân bằng nội môi là gì? Ý nghĩa? N? Mất cân bằng nội môi là gì? Chocác ví dụ minh hoạ?

GV nhận xét và kết luận:

* GV đặt vấn đè vào mục II: Vậy cơ chế nào đã giúp cơ thể duy trì trạngthái cân bằng nội môi?

Hoạt động 2:Yêu cầu HS nghiên cứu sgk mục

II, sơ đồ H 20.1 và trả lời các câuhỏi sau:N? Những bộ phận nào tham gia vàocơ chế duy trì cân bằng nội môi?N? Chức năng của từng bộ phận?T? Tại sao cân bằng nội môi lại đầyđủ những các thành phần đó?T? Liên hệ ngược là gì?

GV nhận xét và kết luậnYêu cầu Hsquan sát H 20.2 thựchiện lệnh trong trang 87 sgk.

GV hoàn thiện lệnh: GV giải thích cơ chế điều hoà huyết

áp (cơ chế điều hoà thần kinh) choHS hiểu:Khi huyết áp tăng cao thì thụ thể áplực ở mạch máu (trên xoang độngmạch cảnh và gốc cung động mạchchủ) tiếp nhận và báo về trung khuđiều hoà tim mạch ở hành nảo. Từtrung khu điều hoà tim mạch xungthần kinh theo dây li tâm đến tim vàmạch máu, làm tim giảm nhịp, giảm

lực co bóp, mạch máu giãn rộng. Kếtquả là huyết áp giảm xuống và trở lại bình thường. Sự thay đổi huyết áp ở mạch máu lúc này lại được thụ thể áplực ở mạch máu tiếp nhận và thông báo về trung khu điều hoà tim mạchở hành nảo (liên hệ ngược) Sau đó, GV có thể đưa ra ví dụ:Ở những người bị suy tim, lượngmáu bơm từ tim lên động mạchít,dẫn đến huyết áp và vận tốc máugiảm.

GV lưu ý HS về:

Hs nghiên cứu SGK,thảo luận và trảlời câu hỏi:+ CBNM là duy trì sự cân bằng và ổnđịnh của môi trường bên trong.+ Mất CBNM là trạng thái rối loạncác đặc tính sinh lí hoá sinh trong tế bào sống.Ví dụ: Cơ thể bị cảm lạnh khi thời

tiết thay đổi

HS nghiên cứu SGK,thảo luận và

trả lời câu hỏi:+ Những bộ phận tham gia vào cơ chế duy trì cân bằng nội môi là: Bộ phận tiếp nhận, Bộ phận điều khiển, bộ phận thực hiện và liên hệ ngược

HS lắng nghe và liên hệ kiến thức,ghi nhớ kiến thức

I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHCỦA CÂN BẰNG NỘI MÔI 1.Khái niệm cân bằng nội môi:  bằng nội môi là trạng thái duy trổn định của MTT cơ thể

2. Ý nghĩa của cân bằng nội môi:Các cơ quan, tế bào trong cơ

hoạt động bình thường khi các kiện lý hoá của MTT thích hợp vđịnh3. Mất cân bằng nội môi: Khi

điều kiện lý hóa của MTT biến đvà không duy trì được sự ổn địnhrối loạn hoạt động của các tế các cơ quan thậm chí gây ra tử voII.SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CDUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔ

Cơ chế duy trì cân bằng nội môsự tham gia của:1. Bộ phận tiếp nhận kích th(thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm): nhận kích thích từ hình thành xung thần kinh truyề bộ phận điều khiển.2. Bộ phận điều khiển: ( TWhoặc tuyến nội tiết): điều tiết động của cơ quan bằng cách gửcác tín hiệu thần kinh hoặc hoocm3. Bộ phận thực hiện:( các cơ q

gan, thận, tim, phổi…): nhận cáchiệu thần kinh hoặc hôôcmn từtăng hoặc giảm hoạt động đưa Mtrở về trạng thái cân bằng và ổn đ4. Liên hệ ngược: Sự trả lời củ phận thực hiện trở thành kích ttác dụng ngược trở lai bộ phận nhận kích thích và bộ phận khiển 

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 56: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 56/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

V. CỦNG CỐ:1. Tại sao cân bằng nội môi có vai trò quan trọng đối với cơ thể?2. Tại sao bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển, bộ phận thực hiện lại đống vai trò quan trọng trong chế duy trì cân bằng nội môi?3. Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:Câu 1: Hiện tượng nào xảy ra ở thú khi trời lạnh?

a. Tăng quá trình oxi hoá glucôzơ trong cơ thể b. Giảm lượng hoocmon tirôxin của tuyến giáp

c. Các mạch máu dưới da giãn rad. Tăng quá trình bài tiết mồ hôi

Câu 2:  Nhóm hoocmôn nào sau đây tham gia vào chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ?a. Inzulin và tirôxin b. Anđrôstêron và glucôgonc. Glucagon và inzulin d. Anđênalin và axêtincôlin

Câu 3: Nguyên nhân gây tăng bài tiết nước tiểu là:a. Lượng nước trong cơ thể tăng b. Áp suất thẩm thấu giảmc. Huyết áp tăng d. Cả A, B, C đúng

VI. DẶN DÒ:-Trả lời tấc cả các câu hỏi trong SGK - Học bài cũ và soạn bài mới.

Ngày 25/10/2007 Tiết 21,Tuần 11

BÀI 21: THỰC HÀNH: ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ Ở NGƯỜI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức:Qua bài này HS phải :- Đo được nhịp tim, đo được huyết áp, thân nhiệt2. Kỹ năng- Rèn luyện kĩ năng khéo léo, độ chính xác và cẩn thận trong thực hành

3. Thái độ, hành vi-Giáo dục ý thức tìm hiểu và ứng dụng các kiến thức khoa học vào thực tiễn

II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY- Huyết áp kế đồng hồ hoặc huyết áp kế thuỷ ngân- Nhiệt kế đo thân nhiệt người- Đồng hồ bấn giây

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY- Hỏi đáp, thực nghịêm

IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠYHOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* Tiến trình tổ chức- Chia nhóm, phân công vị trí tiến hành thí nghiệm cho mỗi

nhóm.- Các trị số nhịp tim, huyết áp tối đa và tối thiểu, thân nhiệtđo được ở mỗi người được ghi vào bảng kẻ sẵn. Mỗi HS cókết quả đo và ghi vào bảng ở 3 thời điểm:+ Trước khi chạy nhanh tại chổ.+ Ngay sau khi chạy nhanh 2 phút tại chổ.+ Sau khi nghỉ chạy được 5 phút.- Yêu cầu HS giải thích huyết áp ứng với tiếng đập đầu tiênlà huyết áp tối đa, huyết áp ứng với thời điểm bắt đầu không nghe thấy tiếng đập nữa là huyết áp tối thiểu.- Sau đó, Gv nhận xét kết quả và giải thích:- Khi bơm khí vào làm tăng áp lực trong bao cao su và nén

- HS chia nhóm và bắt đầu đo huyết áp của từng ngườ

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 57: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 57/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm chặt động mạch cánh tay lại nên máu không đi qua độngmạch được , ta không nghe thấy tiếng đập của động mạch .Khi ta xả khí cảu bao cao su ra , áp lực ép lên động mạchgiảm dần cho đeesn khi bằng áp lực của động mạch khi timco,lúc náy máu mới có thể chui qua động mạch và làm rungthành mạch , trong ôsng nghe có thể nghe những tiếng đậpđầu tiên . Huyết áp lúc đó là huyết áp tối đa.- Khi áp lực trong bao cao su bằng áp lực trung bình cảu

huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểuthì thành động mạch cónhiều thời gian tự do rung động nên ta nghe được tiếng đậprõ nhất.- Khi ápơ lực trong bao cao su bắt đầu thấp hơn huyết áp tốiđa thì huyết áp đẩy căng thành động mạch ra , vì vậy takhông nghe tiếng đập nữa. Huyết áp lúc đó chính là huyết áptối thiểu.* Gv co thể hương dẫn cho hs cách đo huyết áp băng huyếtáp kế điện tử ( nếu có) như hướng dẫn SGK.

* Thu hoạchYêu cầu HS các nhóm nộp kết quả đo được và giải thíchcác kết quả đó.

- Hs ghi kết quả vào bảng tường trình đã có sẵn. Gthích sai số ( nêu có)- HS giải thích tại sao các trị số huyết áp và mạch đậnhiệt độ thay đổi ngay sau khi chạy nhanh 2 phút.

V. Dặn dò:Soạn bài mới.

Ngày soạn: 05/11/2008 Tuần 11, tiết 22

Bài 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức: Qua bài này HS phải :- Mô tả được mối liên hệ gắn bó của các chức năng dinh dưỡng( trao đổi nước, hấp thụ nước và các chất dinh dư

khoáng, quang hợp và sự vận chuyển vật chất) trong cây và các cấu trúc đặc hiệu thực hiện chức năng đó trong cơ thể vật.

- Trình bày được mối liên hệ gắn bó phụ thuộc lẫn nhau giữa 2 quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng( qhợp và hô hấp) xảy ra trong cơ thể thực vật

- Trình bày mối liên quan về chức năng của các hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá và bài tiết của cơ thể động vật- So sánh những điểm giống nhau và khác nhau về chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể thực vật và

vật.2. Kỹ năng- Rèn luyện tư duy phân tích- tổng hợp, kĩ năng giải bài tập. Sử dụng hình 22.1 và 22.2 sgk 

3. Thái độ, hành vi-Giáo dục cho học sinh cách thức làm bài tập trắc nghiệm và cách vận dụng các kiến thức đã học một cách nh

nhẹnII. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY

- Sách giáo viên và các tài liệu tham khảoIII. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giải .IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1. Ổn định lớp( 1’)2. Kiểm tra bài cũ (4’)3.Bài giảng: 35’

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 58: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 58/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

* Đặt vấn đề:(1’). Trong chương I “ Chuyển hoá vật chất và năng lượng” các em đã được học về quá trình hấp thụ vàVậy các quá trình đó có mối liên hệ gì, giống và khác nhau như thế nào?. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đổi các chất dưỡng ở cơ thể động vật và thực vật - các biểu hiện của quá trìng trao đổi chất và năng lượng. về vấn đề này.

Hoạt đông GV và HS Nội dungGV yêu cầu HS quan sát sơ đò H22.1 SGK ( Mối liên hệ ding dưỡng ở thực vật.

T? Chú thích những phần còn lại cho hoànchỉnh?

GV yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ bằng nhữngkiến thức đã học ở chươg I

Mặt trời

? + ?1 2 5 6

Hô hấp

 3 4

7T? GIữa quan hợp và hô hấp có mối liên hệ chặt

chẽ nhau về nguyên liệu và sản phẩm như thếnào?GV yêu cầu hs hoàn thành bảng sau bằng cáchđiền dấu X vào các ô trống cho phù hợp về cácquá trình tiêu hoá hoá học và cơ học ở cácnhóm động vật tương ứng.GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện kiến thức.

 Câu hỏi bổ sung:T? Sự khác nhau giữa tiêu hoá nội bào và tiêu hoángoại bào?

T? Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tieuhoá so với trong túi tiêu hoá.

T? Tại sao nói tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoálà tiêu hoá ngoại bào?

- GV bổ sung:Ưu điểm TH thức ăn trong ống TH:- Thức ăn theo một chiều nên không có sự pha

I. MỐI LIÊN HỆ DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT:HS lắng nghe GV hướng dẫn, kết hợp nghiên cứu SGK và

kiến thức đã học hoàn thành sơ đồ trên bằng cách câu trả lờivào những dòng để trống trên sơ đồ (Từ a đến e)A: CO2 khuếch tán qua khí khổng vào làB: Quang hợp trong lục lạp ở lá.C: Dòng vận chuyển nhựa luyện (dòng vận chuyển đường) từlá xuống rễ theo mạch ray của thân.D: Dòng vận chuyển nươc và các chất khoáng theo mạch gỗcủa thân (dòng vận chuyển nhựa nguyên)E: Thoát hơi nuớc qua khí khổng và qua cutin trong lớp biểu bì của lá.II. MỐI QUAN HỆ GIỮA QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP.HS trao đổi nhóm và hoàn thành chính xác sơ đồ bên bằng

cách điền thông tin vào sơ đồ:1: C6H12O6 2. O2

3. CO2 4. H2O5. ADP 6. Pi7. ATP (2886 Kj/mol)

III. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT:

Quá trìnhtiêu hoá

TH ở ĐVđơn bào

TH ở ĐV cótúi TH

TH ở ĐV cóống TH

TH cơ học XTH hoá học X X X

- Hs trao đổi nhóm và kết hợp kiến thức ở chương trả lời câuhỏi:→Tiêu hoá ngoại bào là tiêu hoá thức ăn diễn ra bên ngoài tế bào,thức ăn có thể được tiêu hoá hoá học hay cơ học hoặc cảcơ học và hoá học trong ống tiêu hoá; Tiêu hoá nội bào diễnra bên trong tế bào, thức ăn được tiêu hoá hóa học trongkhông bào tiêu hoá nhờ enzim của lizôxom.→Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống TH: Ống Th dàichia thành nhiều bộ phận khác nhau , mỗi bộ phận có mộtchức năng riêng nhất định nên hiệu quả TH thức ăn cao hơncác nhóm động vật TH trong túi TH và không bào TH.→ Quá trinh biến đổi thức ăn trong ống tiêu hoá theo mộchiều và nhờ enzim của các tuyến TH trong ống TH , chấtdinh dưỡng được hập thụ vào máu qua thành ruột , không cóquá trình biến đổi thức ăn trong tế bào cho nên TH thức ăntrong ống TH gọi là TH ngoại bào.

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

 

 

? ?

? ? ? 

Page 59: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 59/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

trộn chất dinh dưỡng và chất thải.- Chuyên hoá bộ phậnGV yêu cầu HS nghien cứu thông tin ở bài hô

hấp ở TV và hô hấp ở ĐV trong SGK trang 51và 71 để trả lời các câu hỏi sau :T? Cơ quan trao đổi khí ở động vật và thực vật?

T? So sánh sự trao đổi khí ở thực vật và động vật?

T? Cho biết hệ thống vận chuyển mạch gỗ, dòngmạch rây ở thực vật ? Hệ thống vận chuyển máu ở 

ĐV?

T? Cơ thể ĐV trao đổi chất với môi trường sốngnhư thế nào?

GV yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ cơ chế duy trìcân bằng nội môi.Kích thích

III. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT:Hs hoạt động độc lập và kết hợp nhóm thảo luận trả lời:→Cơ quan trao đổi khí ở động vật là bề mặt cơ thể, mang, hệthống ống khí, phổiCơ quan trao đổi khí ở thực vật : Tất cả các bộ phận có khảnăng thấm khí ( tuy nhiên trao đổi khí giữa TV vói môitrương chủ yếu thông qua các khí khổng ở lá và bì khổng ởthân.→* Giống nhau: Lấy oxi và thải cacbonic ra khỏi môi trường

* Khác nhau:+ Ở TV : Ngoài trao đổi khí qua hô hấp còn có qt TĐK quaquang hợp (lấy CO2, giải phóng O2) TĐKmở thực vật đượcthực hiện thông qau các tế bào khí khổng ở lá và bì khổng ởthân cây.+ Ở ĐV: TĐK được thực hiện nhờ cơ quan hô hấp, đó là bề

mặt cơ thể, mang , hệ thống ống khí, phổi.V. HỆ TUẦN HOÀN:* Hệ thống vận chuyển các chất ở:+ ĐV: .Vận chuyển nhựa nguyên (nuớc và các chất dinh

duỡng khoáng) theo dòng mạch gỗ  .Vận chuyển nhựa luyện ( sản phẩm quang hợp...) theodòng mạch rây + TV: Hệ thống vận chuyển máu là tim và hệ thống mạchmáu.* Động lực vận chuyển:+ TV: Áp suất rễ; thoát hơi nước qua lá; lực liên kết giữa các

 phân tử nước và với thành mạch gỗ; Chênh lệch áp suất thẩmthấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận ( rễ, củ,thân...)

+ ĐV: Có hệ tuần hoàn, động lực vận chuyển máu đi đếncác cơ quan là lực co bóp của tim , tạo ra áp lực đẩy máu đitrong vòng tuần hoàn.

- Cơ thể ĐV trao đổi chất với môi trường thông qua hệ tuầnhoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hoá:+ Hệ tiêu hoá tiếp nhận chất dinh dưỡng từ bên ngoài cơ thể

và đưa vào hệ tuần hoàn, những chất không tiêu hoá đượchình thành phân thải ra ngoài.+ Hệ hô hấp tiếp nhận oxi chuyển vào hệ tuần hoàn .+ Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh duỡng và oxi đến cung

cấp cho các tế bào và các bộ phận của cơ thể. Cá chất dinhdưỡng và oxi tham gia vào chuyển hoá nội bào tạo ra các chất bài tiết và CO2 . Hệ tuần hoàn vận chuyển các chất bài tiếtđến thận để bài tiết ra ngoài và vận chuyển CO2 đến phổi đểthải ra ngoài.

IV . CƠ CHẾ CÂN BẰNG NỘI MÔI.

Kích thích

Liên hệ ngược.

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

 

Bộ phận tiếp nhận

Bộ phận điều khiển

Bộ phận thực hiện

Page 60: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 60/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

Ngày soạn: 01/11/2008 Tuần 12,tiết thứ 23

KIỂM TRA 1 TIẾT

ĐỀ 1:Câu 1: Trình bày vai trò dinh dưỡng của nguyên tố Nitơ? Quá trình đồng hoá Nitơ ở thực vật?Câu 2: So sánh quá trình khử CO2 ở nhóm thực vật C4 và CAM?Câu 3: So sánh hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép ?

ĐỀ 2Câu 1: Trình bày vai trò dinh dưỡng của nguyên tố Nitơ? Quá trình đồng hoá Nitơ ở thực vật?Câu 3: So sánh hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín ?Câu 2: So sánh quá trình khử CO2 ở nhóm thực vật C4 và C3

Ngày soạn: 01/11/2008 Tuần 12,tiết thứ 24

Chương II. CẢM ỨNGA. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

Bài 23:HƯỚNG ĐỘNGI. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

Qua bài này HS phải :.- Trình bày và giải thích đựơc khái niệm hướng động- Nêu được các nguyên nhân làm phát sinh các hiện tượng hướng động- Phân loại các kiểu hướng động và vai trò của hướng động đối với đời sống của cây, từ đó giải thích được sự t

nghi của cây đối với môi trường biến đổi để tồn tại và phát triển.2. Kỹ năng- Rèn luyện tư duy phân tích- tổng hợp, so sánh và làm việc độc lập với sgk, làm việc theo nhóm3. Thái độ, hành vi-Tạo niềm hứng thú trong học tập bộ môn, biết liên hệ với thực tiễn.

II. TRỌNG TÂM:Nguyên nhân gây ra hướng động và vai trò của hướng động đối với đới sống thực vật.III.PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY

1.Phương pháp:- Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giải.- Hoạt động nhóm. Quan sát- tìm tòi bộ phận

2.Phương tiện giảng dạy:Tranh vẽ hình 23.1 và 23.2, một số hình ảnh trực quanIV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY  2. Kiểm tra bài cũ ( mới ôn tập chương)

3.Bài giảng: 40’

* Đặt vấn đề:(3’)- Sinh vật sông trong môi trường luôn chịu tác động bởi những yếu tố của môi trường. Vậy sinh vật có khả năng nào đ

thể thích ứng và tồn tại được? Đó là khả năng cảm ứng.- Biêu hiện cảm ứng ở động vật có giống biểu hiện cảm ứng ở thực vật hay không? (Không).

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 61: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 61/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm -Biểu hiện cảm ứng ở thực vật bao gồm hướng động và ứng động.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNHHoạt động 1

GV đặt vấn đề:Như ta biết , phản xạ là một cảmứng của động vật có hệ thầnkinh. Vậy ở thực vật và động vậtđơn bào chưa có hệ thần kinh

chúng có tính cảm ứng không?Nếu có thì biểu hiện như thếnào?- GV cho ví dụ một số biểu hiệncảm ứng ở sinh vật:+ Cây trồng sẽ hướng thân về phíacó ánh sáng,rễ cây sẽ hướng về phía có dinh dưỡng, nước.+Vô tình chân chúng ta dậm vàolửa nóng sẽ có phản ứng giật lại...GV: Những biểu hiện trên.- GV yêu cầu hs nhận xét ví dụ và

rút ra khái niệm cảm ứng ở sinh vậtnói chung và cảm ứng ở thực vậtnói riêng. GV treo tranh 23.1 và 23.2 yêucầu HS quan sát, phân tích ,nhân xét:T? Sự sinh trưởng của các cây conở những điều kiện chiếu sáng khácnhau. (Từ một phía, không có ánhsáng, đầy đủ ánh sáng)T? Khái niệm hướng động?

N? Có mấy loại hướng động?

T? Nguyên nhân gây ra tính hướngđộng? (Phần này GV cần lưu ý ,giảng giải cho HS hiểu)

GV nhân xét , bổ sung và kết luận.

- GV trình bày va giải thích cơ chế chung gây nên sự phân bố không đều của Auxin.

Hs lắng nghe,

HS nghiên cứu ví dụ và kết hợp nghiêncứu SGK thảo luận nhóm trút ra kháiniên\mj cảm ứng.Yêu cầu nêu được:

+ Sinh vật có khả năng nhận biết sự thayđổi của môi trường.+ Có khả năng phản ứng kịp thời với sựthay đổi đó để thích nghi và tồn tại.Từ đó Hs nêu được khái niệm cảm ứng. 

HS quan sát và nhận xét được: Cây sinhtrưởng không giống nhau ở các điều kiệnchiếu sáng khác nhau.+ Ở điều kiện chiếu sáng từ một hướng ,thân cây non sinh trưởng hướng vềnguồn sáng.+ Ở điều kiện không có ánh sáng câynon mọc vống lên và có màu vàng úa.+ Ở điều kiện chiếu sáng bình thường từmọi hướng, cây mọc thẳng, cây khoẽ, lácó màu xanh lục.

I.KHÁI NIỆM CẢM ỨNG: 1. Khái niệm về cảm ứngKhả năng của sinh vật phản ứng lạkích thích.2. Khái niệm cảm ứng ở thực vật:* Cảm ứng ở thực vật là khả năng

ứng của thực vật đối với kích thích vlà tính cảm ứng.* Tính cảm ứng ở thực vật bao

hướng động và ứng động:

II. HƯỚNG ĐỘNG: 

1. Khái niệm:Là phản ứng sinh trưởng không đồngtại hai phía cơ quan của cây đối với

thích.

2. Phân loại: Có hai loại

3. Nguyên nhân:Do sự phân bố không đều của Axintác động của kích thích.4. Cơ chế chung:- Trong tế bào thân và rễ (đặc biệtcòn non) có chứa Auxin (hoocmonthích sinh trưởng). Auxin vận chuyểnđộng từ nơi bị kích thích (sáng) qukhông kích thích (tối). Lượng Auxin  bố nhiều ở phía không bị kích thí

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

 

Các loại Hướng động dương Hướng động âm

Hoạt độngsinh trưởng

Hướng tới nguồn kích thích Tránh xa nguồn kích thíc

Cơ chếTB ở phía được kích thích

 phát triển chậm hơn so với cáctb ở phía không được kích

TB ở phía được kích thíST nhanh hơn so với cáctb ở phía không kích thíc

Page 62: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 62/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

GV treo tranh từ 23.2 đến 23.4.SGK và phát phiếu học tập yêucầu HS hoàn thành.Sau khi HS trình bày GV nhận xétvà bổ sung, giái thích một sồ cơ chế sau cho HS khắc sâu kiền

thức.+ Hướng sáng: Thân có hướngsáng dương , rễ cây có hướng sángâm. Vì sao có sự khác biệt đó?→Do sự khác biệt trong tính nhạycảm của các tế bào thân và tế bàorễ đối với Auxin. Tế bào rễ cây cóđộ mẫn cảm cao hơn tế bào thân. Nồng độ Auxin kích thích tế bàothân lại trở nên ức chế đối với tế bào rễ cây. Do đó tế bào rễ phíakhông bi kích thích bị auxin ức

chế, sinh trưởng chậm hơn so vớitế bào phía bị kích thích làm cho rễsinh trưởng uống cong theo hướngtránh xa nguồn kích thích.+ Hướng trọng lực: Sự hút củatrong lực là nguyên nhân gây nênhướng trọng lực ở thực vật làm chorễ uốn cong về phía dưới ( Hướngtrọng lực dương) , thân uốn conglên trên ( Hướng trọng lực âm)+ Hướng hoá: Rễ cây hướng về phía phân bón , dinh dưỡng là

hướng hoá dương, nguợc lại láhướng hoá âm.+ Hướng nước: Rễ cây sinh trưởngmạnh về phía có nguồn nước.- GV yêu cầu HS trả lời lệnhtrong SGK:T? Nêu vai trò hướng sáng dươngcủa thân, cành cây và cho ví dụminh hoạ?T? Hướng sáng âm và hướng tronglực dương của rễ có ý nghĩa gì đốivới đời sống của cây?

T? Nêu vai trò của hướng hoá đốivới sự ding dưỡng khoáng và nướccủa cây.T? Hãy nêu những loài cây trồngcó hướng tiếp xúc.?Dựa vào ý kiến trả lời của HS , Gvđịnh hướng cho HS rút ra vai tròcủa hướng động trong đời sốngTV.

- HS quan sát tranh , phân tích kiến thứcvà hoạt động nhóm , thống nhất ý kiếnvà

- Đại diện nhóm trình bày, các nhómkhác bổ sung.

HS lắng nghe và ghi nhớ kiến thức.

→Giúp cây lấy được đủ ánh sáng choquang hợp.

→Giúp cây lấy được nước và các muốikhoáng cho quá trình sống.

→cây sẽ nhận đủ các chấy dinh dưỡngđảm bảo cho sự sinh trưởng và phát triển

kích thích sự kéo dài tế bào làm chđộ sinh trưởng nhanh. Còn phía csáng ít Auxin do đó sự sinh trưởng c  bào chậm làm cây hướng về phíathíchIII.CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG

Nội dung phiếu học tập.

IV. VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘTRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬT:Giúp cây thích nghi đối với sự biếcủa môi trường để tồn tại và phát t

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 63: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 63/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

của cây.→Ví dụ: Cây bí, cây mướp, cây ổ qua,dây tơ hồng...

V. CỦNG CỐ;

Câu 1: Tính cảm ứng và tính hướng động của thực vật khác nhau như thế nào?Câu 2: Vào rừng nhiệt đới ta gặp rất nhìêu dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của:a. Hướng sáng b. Hướng tiếp xúc c. Hướng trọng lực âm d. Cả 3 loại trênVI. DẶN DÒ: Học và làm bài tập, đọc nội dung bài mới

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP.

Các kiểu hướng động Khái niệm Tác nhân Vai trò Cơ chế chungHướng sáng Là sự phản ứng sinh trưởng của

thực vật đối với kích thích ánhsáng.

Ánh sáng Tìm nguồn sáng đêquang hợp + Do tốc độ sin

trưởng không

đồng đều ở hai phía của các tế bào của các cơ quan+ Tác nhân: Sự phân bố khôngđều cảu Axin.

Hướng trọng lực Là phản ứng sinh trưởng của câyđối với sự kích thích từ một phíacủa trọng lực

Trọng lực Đảm bảo sự pháttriển của bộ rễ

Hướng hoá Là phản ứng sinh trưởng của câyđối với sự kích thích của chất hoáhọc.

Các chấthoá học Thực hiện trao đổi

nước và muốikhoáng

Hướng tiếp xúc Là phản ứng sinh trưởng của câyđối với sự tiếp xúc

Tiếp xúc Cây leo lên hướngtiếp xúc

Ngày soạn: 21/11/2008 Tuần 13, tiết thứ 25Bài 24: ỨNG ĐỘNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức: Qua bài này HS phải :- Trình bày và giải thích đựơc khái niệm ứng động- Nêu được các nguyên nhân làm phát sinh các hiện tượng hướng động- Phân loại các kiểu ứng động và vai trò của ứng động đối với đời sống của cây, từ đó giải thích được vai trò của

động đối với đời sống của cây trồng.

2. Kỹ năng- Rèn luyện tư duy phân tích- tổng hợp, so sánh, làm việc độc lập với sgk, làm việc theo nhóm3. Thái độ, hành vi-Tạo niềm hứng thú trong học tập bộ môn, biết liên hệ với thực tiễn.

II.TRỌNG TÂM: Khái niệm ứng động, cơ chế gây ra ứng độngIII. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY :

1. Phương pháp:- Sgk, tranh vẽ hình 24.1, 23.2, 24.3, 24.4 và một số hình ảnh trực quan. Máy vi tính2. Phương tiện:- Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giải. Hoạt động nhóm. Quan sát- tìm tòi bộ phận

IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY1. Ổn định lớp( 1’)

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 64: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 64/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

2. Kiểm tra bài cũ (5’): Cảm ứng của thực vật là gì? Hãy phân biệt các loại hướng động? Nêu vai trò của từnghướng động đối với đơì sống của cây?

3.Bài giảng: 40* Đặt vấn đề:(3’) Hoa vạn liên thanh trồng bên cửa sổ thì cành lá hướng về phía có ánh sáng. Hoa đồng tiền, hoa Phù Dsớm nở và tối tàn. Vậy hai hiện tượng trên có gì khác nhau. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNHHoạt động 1:

GV treo tranh 24.1 ( sự vận động nở 

hoa) và tranh 23.1 (phản ứng hướngsáng của cây đối với các điều kiệnchiếu sáng khác nhau) và yêu cầuHsquan sát trả lời lệnh 1 SGK:T? So sánh tìm sự khác biệt trongphản ứng hướng sáng của cây vàvận động nở hoa ?T? Ứng động là gì? Cho ví dụ ?T ? Nguyên nhân ?

GV nhận xét và hoàn thiện

Vậy các loại ứng động khác nhau thìkhác nhau như thế nào?

* Hoạt động 2

Gv treo tranh 24.1 và 24.2 SGK lênbảng, yêu cầu HS quan sát vànghiên cứu thông tin mục II trang

102, 103 SGK hoàn thành phiếuhọc tập sau:GV nhận xét, bổ sung và hoàn thành

nội dung.GV yêu cầu HS trả lời:T? Hãy mô tả cách bắt mồi và tiêuhuỷ con mồi của cây ăn sâu bọ?( Cây năp ấm, cây gọng vó)

* Hoạt động 3GV tổ chức cho học sinh trả lời câuhỏi lệnh trong sách: Hãy nêu vai trò

của ứng động đối với đời sống thựcvật?

HS nghiên cứu SGK,thảo luận và trảlời câu hỏi:

Yêu cầu nêu được:* Giống nhau: - Đều là phản ứng củacơ thể trước những kích thích củamôi trường.* Khác nhau:-Vận động nở hoa+ Hướng trả lời kích thích không xácđịnh theo hướng kích thich mà mà phụ thuộc vào cấu trúc cơ quan+ Cấu tạo cơ quan thực hiện: Dẹpkiểu lưng bụng (lá,cánh hoa, đàihoa…) hoặc khớp phình nhiều khớp

như hoa trinh nữ…+ Có tính thuận nghịch- Vận động hướng sáng:+ Hướng trả lời kích thích từ một phía theo hướng kích thích.+ Cấu tạo cơ qua thực hiện: hình trụ(thân, cành,rễ)+ Không có tình thuận nghịch.

HS tổ chức hoạt động nhóm và hoànthành vào phiếu học tập+ HS cử đại diện trả lời nội dung yêu

cầu+ Các nhóm khác lăng nghe và bổsung.

- Khi con mồi chạm vào lá thì sứctrương giảm nên các gai, lông, tuacụp lại các nắp đậy lại giữ chặt conmồi.

- HS tổ chức thảo luận nhóm và trảlời câu hỏi lệnh.

I.KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG

* Khái niệm:- Ứng động ( vận động cảm ứng) là hì

thức phản ứng của cây trước tác nhkích thích không định hướng.- Cơ quan thực hiện ứng động có cấu tdẹp kiểu lưng bụng (lá hoa, cánh hoa, đhoa…)Ví dụ (SGK)Hoa của cây nghệ tây và hoa tulip nra vào sáng sớm và cụp lại lúc chạvạn tối.

*Phân loại:Tuỳ thuộc vào tác nhân kíthích mà chia ứng động thành nhidạng: Quang ứng động, nhiệt ứng độnthuỷ ứng động, hoá ứng động, ứng độtiếp xúc, ứng động tổn thương, điện ứđộng…II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG:

Nội dung trong phiếu học tập.

III.Vai trò của ứng động trong đờisống thực vật.

- Giúp thực vật thích nghi được vnhững điều kiện môi trường biến đđảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.

Phiếu Học tập nguồn

Kiểuứng

Khái niệm Nguyênnhân

Cơ chế Phân loại Ví dụ

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 65: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 65/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm động

Ứngđộngsinhtrưởng

Là vận động cảm ứngdo sự khác biệt nhauvề tốc độ sinh trưởngkhông đồng đều củacác tế bào tại haiphía đối diện của cơ quan có cấu trúc

hình dẹp gây nên( lá,cánh hoa, đài hoa..)

Do biến đổitác nhân từmọi phía.

Do tốc độ sinhtrưởng khôngđồng đều củacác tế bào tạihai phía cơ  quan của câygây nên.

- Quang ứng động: tácnhân là cường độ ánhsáng- Nhiệt ứng động: Tácnhân kích thích là nhiệtđộ

- Ứng động nở hoa:- Sự nở hoa của hoa bcông anh, Lá me, l phượng: Sáng nở , tốcụp…(Quang ƯĐ)- Sự nở hoa của hotuylip, hoa nghệ tâ

(Nhiệt ƯĐ)

- Ứngđộngkhôngsinhtrưởng

Là các vận động củathực vật do biến độngcủa sức trươngnướccủa tế bào chuyênhoá , không có sự phân chia và lớn lêncủa các tế bào cảucây.

Do tác nhânkích thíchcủa môitrường.

Do biến đổihàm lượngnước trong tế bào chuyên hoávà xuất hiệnđiện thế lantruyền kíchthích.

-Ứng động sức trương:tác nhân kích thích là sựthay đổi sức trương nướctrong 1 số tế bào chuyênhoá- Ứng động tiếp xúc vàhoá ứng động: tác nhânkích thích là tiếp xúc vàchất hoá học.

- ƯĐ sức trương:+ Ứng động sức trươnnhanh: hiện tượng cụlá ở cây trinh nữ+ Ứng động sức trươnchậm: vận động đónmở cảu tế bào khkhổng.- Vận động bắt mồi.

V.Củng cố:Câu 1: Phân biệt các loại ứng động?Câu 2: Đọc và ghi nhớ nội dung trong khung tóm tắt.VI.Về nhà: Hoàn thành các câu hỏicuối bài

Đọc trước bài thực hành.

Ngày soạn: 22/11/2008 Tuần 13, tiết thứ 26Bài 25: THỰC HÀNH : HƯỚNG ĐỘNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về cảm ứng ở thực vật: hướng động và ứng động2. Kỹ năng- Rèn luyện kỹ năng thực hành: thực hiện thí nghiệm phát hiện hướng trọng lực của cây.3. Thái độ, hành vi-Tạo niềm hứng thú trong học tập bộ môn, biết liên hệ với thực tiễn.

II. CHUẨN BỊChuẩn bị và tiến hành thí nghiệm theo nhóm, mỗi nhóm 5- 6 HS.1. Dụng cụGồm hai đĩa đáy sâu, 1 chuông thủy tinh hay nhựa trong suốt. 1 nút cao su( xốp, gỗ) có đường kính 5-6cm, mềm

để cắm được kim. 2 ghim nhỏ, 1 panh gắp hạt, 1 dao lam hoặc kéo, 1 giấy lọc.2. Mẫu vật:Hạt đậu, ngô, lúa mới nhú mầm.

III. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNHChọn các hạt đã có rễ mầm mọc thẳng, dùng ghim cắm xuyên 2 hạt vừa chọn. Cho rễ mầm ở thế nằm ngang hư

ra mép của nút cao su, còn các lá mầm thì hướng vào bên trong. Sau đó, cắt bỏ tận cùng của rễ ở một hạt.. Đặt nút cao strên lên đáy của đĩa đã có nước. Dùng giấy lọc phủ lên lá mầm, hai đầu của giấy lọc nhúng vào nước ở trong đĩa để cây không bị khô. Úp lên đĩa và nút đã ghim cây mầm bằng chuông thuỷ tinh, ròi đặt trong bóng tối. Sau 1-2 ngày, quan svận động của rễ ở cây mầm còn nguyên vẹn và cây mầm bị cắt đỉnh rễ. Học sinh rút ra kết luận về sự vận động của rễ và vị trí tiếp nhận kích thích trọng lực ở cây mầm.IV. THU HOẠCH

- Học sinh làm tường trình về quá trình thí nghiệm- Từng nhóm HS báo cáo trước lớp về kết quả của thí nghiệm và rút ra kết luận về sự vận động hướng trọn

của rễ cây.

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 66: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 66/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

Ngày soạn: 22/11/2008 Tuần 14, tiết thứ 27B. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

Bài 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬTI. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:Qua bài này HS phải :.- Nắm được khái niệm về cảm ứng ở động vật.

- Nêu được quá trình tiến hoá về hình thức cảm ứng của động vật.2. Kỹ năng- Rèn luyện tư duy phân tích- tổng hợp, so sánh và làm việc độc lập với sgk, làm việc theo nhóm3. Thái độ, hành vi-Tạo niềm hứng thú trong học tập bộ môn, biết liên hệ với thực tiễn.

II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY- Sgk, tranh vẽ hình 23.1 và 23.2, một số hình ảnh trực quan

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY- Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giải. Hoạt động nhóm. Quan sát- tìm tòi bộ phận

IV.TRỌNG TÂM:Khái niệm hướng động, cơ chế gây ra hướng động.

V. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1. Ổn định lớp( 1’)2. Kiểm tra bài cũ (5’):- Thế nào là ứng động? Lấy ví dụ minh hoạ?- Các kiểu ứng động? phân biệt ứng động sinh trưởng và ưng động không sinh trưởng?3.Bài giảng: 40’

* Đặt vấn đề:(1’) Cảm ứng ở động vật thể hiện bằng hướng động và ứng động,diễn ra với tốc độ chậm. Còn cảm ứng ở vật cũng là phản ứng (trả lời) lại các kích thích nhưng cách biểu hịên khác với thực vật và tốc độ phản ứng nhanh hơnhọc hôm nay sẽ giúp ta giải thích được nguyên nhân vì sao.

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH

1

0.

Hoạt động 1:

Sau khi học sinh nhắc lại khái niệmcảm ứng ở thực vật.GV lấy hai ví dụ: cảm ứng ở ĐV -Khi trời lạnh, mèo xù lông, comạch máu và nằm co mình lại…

T? Cảm ứng ở thực vật khác vớicảm ứng ở đv như thế nào?GV thông báo: Cảm ứng của độngvật có hệ thần kinh gọi là phản xạ.T? Phản xạ là gì? Tại sao phản xạở Đv có tổ chức thần kinh là cảm

ứng?GV: khái niệm cảm ứng rộng hơnkhái niệm phản xạ. Cảm ứng có cảở ĐV và TV, còn phản xạ là cảmứng của cơ thể có sự tham gia củatổ chức thần kinh.N ? Để thực hịên được phản xạ thì phải nhờ vào bộ phận nào?

T? Khi làm thí nghiệm trên ếch, cắt

HS: nghiên cứu và thảo luận trả lờicâu hỏi:

- Cảm ứng ở tv biểu hiện bằnghướng động và ứng động, diễn ravới tốc độ chậm,- Cảm ứng ở ĐV cũng là phản ứngtrả lời các kích thích từ môi trườngsống để tồn tại và phát triển nhưng biểu hiện khác với thực vật và tốc độnhanh hơn.

→ Phản xạ là phản ứng của cơ thể

thông qua hệ thần kinh trả lời lạikích thích bên ngoài hoặc bên trongcơ thể.

→ Phản xạ được thực hiện là nhờ cung phản xạ. Cung phản xạ baogồm:-Bộ phận tiếp nhận kích thích- Bộ phận phân tích và tổng hợp

I. Khái niệm cảm ứng động vật

1. Ví dụ:Khi trời lạnh, mèo xù lông, co mạch mvà nằm co mình lại…

2. Khái niệm:- Cảm ứng động vật là khả năng nhận kích thích và phản ứng lại các kthích đó- Cảm ứng ở động vật có hệ thần kgọi là phản xạ.- Phản xạ là phản ứng của cơ thể thqua hệ thần kinh trả lời lại kích thích

ngoài hoặc bên trong cơ thể.

* Phản xạ thực hiện được nhờ cung pxạ, cung phản xạ bao gồm:+ Bộ phận tiếp nhận kích thích ( thụhoặc cơ quan thụ cảm)+ Bộ phận phân tích và tổng hợp thtin để quýêt định hình thức và mức

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 67: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 67/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

7

10’

10’

rời cơ bắp và kích thích thì cũng có phản ứng, vậy đó có gọi là phản xạkhông?Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và trảlời câu hỏi lệnh SGK trang 107.

T? Hình thức, mức độ và tínhchính xác của cảm ứng ở các loàiĐV có giống nhau không?

Hoạt động 2N? Đối tượng ĐV nào chưa có tổ

chức thần kinh?T? Chúng thực hiện quá trình phảnứng như thế nào?GV nhận xét và KL: đây là phảnứng giúp di chuyển hoặc vận động

 bắt mồi.

N? Hãy cho biết những động vậtnào có hệ thần kinh dạng lưới?T? Đặc điểm của cơ thể thuộcngành ĐV này?? Đặc điểm HTK mạng lưới?GV nhận xét và KL

Yêu cầu HS nghiên cứu SGK vàtrả lời câu hỏi lệnh:V? Cho biết con thuỷ tức sẽ phảnứng như thế nào khi ta dùng mộtkim nhọn đâm vào?T? Thần thần kinh dạng lưới hoạtđộng như thế nào?T? Phản ứng của thuỷ tức có phảilà phản xạ không? Tại sao?GV nhận xét và kết luận

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:N? Đối tượng ĐV có HTK dạngchuỗi hạch là gì ?

N? Đặc điểm của HTK dạng chuỗihạch?

- Bộ phận trả lời phản ứng→ Không vì không có hệ thần kinhtham gia

→ Tác nhân: gai nhọn- Bộ phận tiếp nhận: thụ quan

đau ở tay

- Bộ phận phân tích: Tuỷ sốngvà não bộ

- Bộ phận thực hiện: cơ tay→ Hình thức và mức độ và tínhchính xác của cảm ứng ở các loàiđộng vật không giống nhau và phụthuộc vào tổ chức thần kinh củachúng.

→ ĐV đơn bào như trùng roi,amipvv…→ Khi có tác nhân kích thích thì

toàn bộ cơ thể phản ứng bằng cáchco rút hoặc co rút chất nguyên sinh.

HS tổ chức nghiên cứu SGK và thảoluận trả lời câu hỏi→ Là những ĐV thuộc ngành ruộtkhoang.→ Cơ thể có đối xứng toả tròn.→ HTK mạng lưới là HTK đượchình thành do các TB TK nằm rảirác trong cơ thể và liên hệ với nhau

qua các sợi thần kinh. Các TBTK cócác sợi thần kinh liên hệ với TB cảmgiác và TB biểu mô cơ.

→ Con thuỷ tức sẽ co toàn thân lạiđể tráng kích thích.

→ phản ứng của thuỷ tức là phản xạvì: đây là phản ứng của cơ thể trả lờilại kt có sự tham gia của hệ thầnkinh.

HS tổ chức nghiên cứu SGK và thảoluận trả lời câu hỏi:→ ĐV có cơ thể đối xứng hai bênthuộc các ngành: Giun dẹp, giuntròn, chân khớp→ Các tế bào thần kinh tập trunglại tạo thành các hạch thần kinh vàtạo thành hạch thần kinh. Các hạchTK được nối với nhau bởi các dâyTK tạo thành chuỗi hạch TK nằmdọc theo chiều dài cơ thể.

 phản ứng ( Hệ thần kinh)+ Bộ phận thực hiện phản ứng( tuyến)

II.CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘVẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KIKHÁC NHAU:1. Cảm ưng ở động vật chưa có

thần kinh ( Động vật đơn bào)

+ Đối tượng: ĐV đơn bào như amtrùng roi, trùng giày.+ Hình thức: Phản ứng co rút toàn bộthể hoặc co rút chất nguyên sinh.

2. Cảm ứng ở ĐV có hệ thần kinh dạlưới .+  Đối tượng : ĐV thuộc ngành ruộtkhoang như thủy tức, sứa… Cơ thể cóđối xứng toả tròn.+ Cấu tạo: các tế bào thần kinh nằm rác trong cơ thể và liên hệ với nhau q

các sợi TK, tạo thành mạng lưới thầnkinh. Các TBTK liên hệ với các tế bcảm giác và tế bào biểu mô cơ.+ Hình thức phản ứng : Khi bị kích ththì toàn bộ cơ thể phản ứng bằng cáchmình lại.

 

3. Cảm ứng ở ĐV có HTK dạng chuhạch+ Đối tượng: ĐV có cơ thể đối xứng  bên: giun dẹp, giun tròn, chân khớp.+ Cấu tạo: Các tế bào TK tập trung lthành các hạch, các hạch nối với nhau bằng các dây TK tạo ra dạng chuỗi hạ( riêng ở chân khớp có não - hạch TKđầu lớn hơn các hạch còn lại)+ Hình thức phản ứng Mỗi hạch tkinh điều khiển hoạt động của một v

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 68: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 68/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

T? Cơ chế hoạt động củaHTKdạng chuỗi hạch?

Yêu cầu HS nghiên cứu SGK vàtrả lời câu hỏi lệnh trang 109trong SGK.GV hoàn thiện

→ Mỗi hạch thần kinh điều khiểnhoạt động của một vùng xác định vàthực hiện phản ứng theo nguyên tắc phản xạ.→ Đáp án đúng là C.

xác định. Phản ứng lại kích thích tnguyên tắc phản xạ.

V. CỦNG CỐ: 2’Câu 1: Hình thức cảm ứng ở đv có htk dạng lưới tiến hoá hơn đv có HTK chuỗi hạch như thế nào?Câu 2: Ý nào sau đây không đúng đối với cảm ứng ở động vật đơn bào?a Thông qua phản xạ b Chuyển động cả cơ thểc Tiêu tốn nhiều năng lượngd Co rút chất nguyên sinh* Về nhà: 1’. Học và làm bài tập, đọc nội dung bài mới 

Ngày soạn: 22/11/2008 Tuần 14, tiết thứ 28

Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (TT)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức: Qua bài này HS phải :- Phân tích được cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống.- Phân tích hoạt động của hệ thần kinh dạng ống thông qua phân tích các phản xạ không điều kiện và có điều kiệ2. Kỹ năng- Rèn luyện tư duy phân tích- tổng hợp, so sánh và làm việc độc lập với sgk, làm việc theo nhóm3. Thái độ, hành vi-Tạo niềm hứng thú trong học tập bộ môn, biết liên hệ với thực tiễn.

II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY- SGK, tranh 27.1 và 27.2 SHK, một số ví dụ thực tiễn

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY- Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giải. Quan sát- tìm tòi bộ phận

IV.TRỌNG TÂM:Cấu trúc và hoạt động của TK dạng ống.

V. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY1. Ổn định lớp( 1’)2. Kiểm tra bài cũ (5’):Câu 1: Phản xạ là gì? Cung phản xạ gồm các bộ phận nào?.Câu 2: Động vật có TK dạng lưới có đặc điểm cơ thể như thế nào? Cấu tạo và hoạt động của TK dạng lưới?Câu 3:Động vật có TK dạng chuỗi hạch có đặc điểm cơ thể như thế nào? Cấu tạo và hoạt động của TK dạng ch

hạch?3.Bài giảng: 40’ * Đặt vấn đề:(3’) Chúng ta đã tìm hiểu về các hình thức cảm ứng ở ĐV có tổ chức TK dạng

và chuỗi hạch. Vậy trong quá trình tiến hoá thì HTK sẽ tiến hoá lên dạng TK có cấu tạo như thế nào? Bài học hômchúng ta sẽ tìm hiểu về cấu tạo và hoạt động của HTK này.TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH

10’

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK vàtrả lời câu hỏi :N? Hệ thần kinh dạng ống gặp ở đốitượng động vật nào?T? Tại sao HTK của người lại gọi làHTK dạng ống?GV nhận xét và kết luận : N? Cấu trúc của HTK dạng ống gồm

HS tổ chức nghiên cứu SGK và thảoluận trả lời câu hỏi:

→ Động vật có xương sống như cá,lưỡng cư, bò sát, chim và thú.→ Vì trong HTK của người các tế bào thần kinh tập trung lại tạo thànhống TK nằm trong xương cột sống,

3. Cảm ứng ở ĐV có tổ chức thkinh dạng ống. a. Cấu trúc của HTK dạng ống.+ Đối tượng: Động vật có xươsống như cá, lưỡng cư, bò sát, chvà thú.+ Cấu tạo: HTK dạng ống gồm có hthành phần:

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 69: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 69/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

những thành phần nào? GV nhận xét và kết luậnN? Não bộ hoàn thiện gồm nhữngthành phần nào?

 GV nhận xét và kết luận : Động vậtcàng tiến hoá thì bán cầu đại nãocàng lớn và càng có nhiều nếp nhăn.

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK vàtrả lời câu hỏi:N? Cấu trúc của HTK dạng ống cósố lượng tế bào thần kinh như thếnào?GV nhận xét và kết luận

Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trảlời câu hỏi:T? Hoạt động của HTK dạng ốngnhư thế nào?

(Các phản ứng của động vật có HTK dạng ống thực hiện theo nguyên tắcgì?)N? Có mấy loại phản xạ?

N? Thế nào là phản xạ không điềukiện?T? Phân tích cung phản xạ tự vệ ở người trong SGK?

T? Tại sao khi kim nhọn đâm vào

ngón tay thì ngón tay co lại ?

T ? Phản xạ co ngón tay là phản xạcó diều kiện hay không có điềukiện ? Vì sao ?

N? Thế nào là phản xạ có điều kiện?Trả lời câu hỏi lệnh trong SGK:

Giả sử bạn đang đi chơi, bất ngờ gặpmột con chó chạy ngang trước mặt:

T? Bạn sẽ có phản ứng như thếnào ?T ? Cho biết bộ phận tiếp nhận kíchthích và xử lí thông tin, bộ phậnquyết định hành động , bộ phận thựchiện của phản xạ tự vệ khi gặp chódại.T ? Ghi lại tất cả những suy nghĩ diễn ra trong đầu bạn khi đó ?

trong đó đầu trước phình to tạo thànhnão, phía sau gọi là tuỷ sống.→ Não bộ hoàn thiện gồm có 5 bộ  phận: Bán cầu đại não, não trunggian, não giữa, tiểu não và hành tuỷ

HS tổ chức nghiên cứu SGK và thảoluận trả lời câu hỏi:→ Số lượng tế bào thần kinh củađộng vật ngày càng tăng đảm bảocho hoạt động của Tk ngày cànghoàn thiện, phong phú, và chính xác.HS tổ chức nghiên cứu SGK và thảoluận trả lời câu hỏi:→ Phản ứng của ĐV có HTK dạngống thực hiện theo nguyên tắc phảnxạ.

→ Chia làm hai loại: Phản xạ cóđiều kiện và phản xạ không điềukiện.→ Cung phản xạ ở người gồm gồm 5 bộ phận: Thụ quan đau ở da; sợi cảmgiác của dây thần kinh tuỷ; tuỷ sống;sợi vận động của dây thần kinh tuỷ;các cơ ở ngón tay.→ Khi kim nhọn đâm vào ngón taythì ngón tay co lại vì đây là phản xạtự vệ ( có cả ở động vật). Khi kim

đâm vào tay, thụ quan đau sẽ đưa tinvề tuỷ sống và từ đây lệnh đi cácngón tay làm các ngón tay co lại.→ Đó là phản xạ không điều kiện, vìđây là phản xạ có tính di truyền,sinhra đã có, đặc trưng cho loài , rất bềnvững và sinh ra đã có.HS tổ chức nghiên cứu SGK và thảoluận trả lời câu hỏi:

→ Có thể sẽ bỏ chạy, đứng im, tìmgậy để đánh đuổi, nhặt gạch hoặc đáđể ném.→ Bộ phận tiếp nhận kích thích làmắt,bộ phận xử kí thông tin va quyếtđịnh hành động là não bộ , bộ phậnthực hiện là cơ chân, tay.→ Các suy nghĩ có thể là: Làm thếnào bây giờ? Chó dại cắn sẽ bị nhiễmvi trùng dai?có thể chết? bỏ chạy hayđồi phó, nếu chạy thì chó sẽ đuổitheo?...

* TKTW: Não bộ và tuỷ sống* TK ngoại biên

* Theo xu hướng tiến hoá, các  bào thần kinh tập trung lại tạo thàống thần kinh được bao bọc troxương cột sống, phần trước ống thkinh phình to thành não, phần skéo dài tạo thành tuỷ sống. Dọc th

hai bên tuỷ sống là các đôi dây thkinh.* Não bộ hoàn thiện gồm có 5   phận: Bán cầu đại não, não trugian, não giữa, tiểu não và hành tuỷ+ số lượng tế bào thần kinh ngcàng tăng đảm bảo cho hoạt độthần kinh ngày càng phong phú, dạng, chính xác và hoàn thiện.

b. Hoạt động của HTk dạng ống 

 Hoạt động của ĐV có HTK dạng ốchia làm hai dạng:

+ Phản xạ không điều kiện: là nhữ  phản xạ mang tính bẩm sinh, đtrưng cho loài, đơn giản và chỉ một số tế bào thần kinh tham ( chủ yếu là các tế bào tuỷ sống)

*Ví dụ: Cung phản xạ tự vệ ở ngư

+ Phản xạ có điều kiện: các phản được hình thành trong quá trình phtriển cá thể, phản xạ có điều kiện

  phản xạ đặc trưng cho các nhđộng vật bậc cao.* Ví dụ: Khi bạn gặp chó dại trưmặt thì phản ứng của bạn như tnào?

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 70: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 70/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

T ? Đây là phản xạ có ĐK hay khôngĐK ?

GV nhận xét và kết luận :

 

→ Đó là phản xạ có ĐK vì phải quahọc tập, rút kinh ngiệm mới biết chócó dấu hiệu như thế nào là dại? từ đócó cach hành động sáng súot vàthông minh nhất.

VI. CỦNG CỐCâu 1: Trình bày xu hướng tiến hoá của HTK ở động vật?GV hướng dẫn HS trả lời:

+ Tâp trung hoá: nghĩa là các tế bào thần kinh nằm rải rác trong HTK dạng lưới tập trung lại thành HTK dạng chạch và sau đó là HTK dạng ống.

+ Từ dạng đối xúng toả tròn sang đối xúng hai bên. Đối xứng hai bên hình thành nhờ Đv chủ động di chuyểnmột hướng xác định ở trên cạn.

+ Hiện tượng đầu hoá: Nghĩa là các tế bào thần kinh tập trung vào phía đầu làm cho não bộ phát triển mạnhvây, khả năng điều khiển, thống nhất hoạt động được tăng cường.Câu 2: Nêu chiều hướng tiến hoá của hình thức cảm ứng ở ĐV?

- Về cơ quan cảm ứng: Từ chỗ chưa có cơ quan chuyên trách đến chỗ có cơ quan chuyên trách thu nhận và trkích thích. Ở ĐV có hệ thần kinh, từ dạng thần kinh lưới đến TK chuỗi, thần kinh hạch và cuối cùng là tk dạng ống

- Về cơ chế cảm ứng: Từ chổ chỉ là sự biến đổi cấu trúc của các phân tử prôtêin gây nên sự vận động của nguyên sinh( ĐV đơn bào) đến sự tiếp nhận và trả lời kích thích ( ĐV đa bào)

- Ở các ĐVcó HTK: Từ phản xạ đơn đến phản xạ chuỗi, từ phản xạ không điều kiện đến phản xạ có điều kiện,đó mà cơ thể có thể thích ứng linh hoạt đối với mọi sự thay đổi của ĐK môi trường.

* Sự hoàn thiện các hình thức cảm ứng là kết quả của một quá trình tiến hoá lâu dài đảm bảo cho cơ thể thích nghi vàtại.* Về nhà: Học bài và đọc bài mới

Ngày soạn: 27/11/2008 Tuần 15,Tiết thứ 29

Bài 28: ĐIỆN THẾ NGHỈI. Mục đích yêu cầu:

1) Kiến thức:- Nêu được khái niệm điện thế nghỉ

- Trình bày được cơ chế hình thành điện thế .nghỉ2) Thái độ:

Thấy được mối quan hệ thống nhất giữa cấu tạo và chức năng3) Kỹ năng:

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 71: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 71/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

Luyện tập kỹ năng quan sát, tư duy phân tích và tổng hợpII. Phương pháp dạy học:

Làm việc với SGK, trực quan, hoạt động nhóm qua phiếu học tập, hỏi đáp- tìm tòi.  III. Phương tiện dạy học:

- Tranh phóng to hình 28.1, 28.2, 28.3 SGK và bẳng 28 sgk, sgv, sách tham khảo  IV. Kiến thức trọng tâm:

- Điện thế nghỉ là gì?- Cơ chế hình thành nên điện thế nghỉ 

  V. Tiến trình bài giảng:1. Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi: 1.Phân biệt HTK ống với HTK lưới và HTK chuỗi hạch?

2. Hãy cho biết những hoạt động của HTk dạng ống?2. Bài mới:

Chúng ta biết các tế bào sống đều có khả năng hưng phấn. Hưng phấn là gì? Một chỉ số quan trọng để đánh gtế bào, mô hưng phấn hay không là điện tế bào. Điện tế bào bao gồm điện thế nghỉ và điện thế hoạt động 

TG

Hoạt động GV Hoạt động của HS Nội dung bài giảng

Hoạt động 1:VD :

- khi tuyến mồ hôi bị khích thíchgây hiện tượng bài tiết mồ hôi.=> đây là sự hưng phấn. Vậy hưng phấn?

GV. đ/v tb thần kinh thì khả năngtiếp nhận và trả lời kích thíchnhanh hơn các loại tb khác. khảnăng tiếp nhận và trả lời → gọi làhưng tính. vậy hưng tính là gì?GV. chỉ số để đánh giá tb, môhưng phấn hay không hưng phấn là

điện tb.

HOẠT ĐỘNG 2GV: mọi tb sống đều có điện → cơ thể có điện => gọi là điện sinh học.điện sinh học bao gồm:- điện thế nghỉ (ĐT tỉnh)- điện thế hoạt động

Gv cho hs quan sát H28.1. cácnhóm thảo luận n/c hình và sgk cho biết:

HS: biến đổi lý, hoá, sinh, khi bịkích thích

I. Khái niệm hưng phấn và tính hphấn:

1. Hưng phấn:

Hưng phấn là sự biến đổi lý, hoá, sdiễn ra trong tb khi bị kích thích

2. Hưng tính:Là khả năng nhận và trả lời kích thcủa tb.

II. Khái niệm điện thế nghỉ.

1. Cách đo điện thế nghỉ:Sử dụng điện cực cực nhạy, với 2

điện cực để đo điện thế nghỉ của tbđiện cực 1 đặt sát mặt ngoài màngđiện cực 2 đâm vào trong màng màng)

2. Khái niệm điện thế nghỉ

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 72: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 72/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

T? Điện thế nghỉ có tb lúc nào?

T? Cách đo điện thế nghỉ?

T? Kết quả đo cho thấy điều gì xảyra?T? Rút ra được kết luận gì?

T? Điện thế nghỉ là gì?T? Tại sao có dấu (-) nằm ở phíatrước các giá trị điện thế nghỉ?

GV thông báo:Chỉ số ĐTN đo được rất bé. Như ở tbtk khổng lồ mực ống là -70mV,tb nón trong mắt ong mật: -50mV

HOẠT ĐỘNG 3GV yêu cầu HS nghiên cứu nộidung SGK mục III, hỏi:T? Sự hình thành ĐTN diễn ra nhưthế nào.T? Yếu tố cơ bản để hình thànhĐTN?

GV. Sử dụng hình 28.2 và bảng 28.

Ion Nồng độ bêntrong tb (mM)

nồng độ ở dịch ngoại bào (mM)

K + 150 5 Na+ 15 150

 Bảng 28: sự phân bố ion kali, natriở hai bên màng tb.

Phiếu học tập: quan sát hình và bảng trả lời theo nhóm

GV đặt vấn đề: Sự di trì điện thếnghỉ liên tục được là nhờ yếu tốnào. Trong khi ta biết khi trang tháikhông bị kích thích thì K + trong >ngoài mà dòng ion K + thì luôn từtrong ra ngoài. vậy làm thế nào để

HS: n/c hình, sgk và trả lời

→ Lúc tb đang nghỉ , không bị kíchthích như tb cơ đang giãn, TBTK không bị kích thích.- HS nghiên cứu và mô tả thínghiệm cách đo ĐTN trên TBTK mực ống:

→ Đồng hồ đo điện có hai điện cực.Một điện cực để sát mặt ngoài màngtế bào, còn điện cực kia cắm vào phía trong màng( để sát màng)

HS tổ chức nghiên cứu SGK và thảoluận trả lời câu hỏi:- Chênh lệch điện thế giữa 2 bênmàng tb.- 2 phía của màng tb có sự phân cực(trong tích điện âm, ngoài dương)- Vì bên trong màng tích điện âm so

với bên ngoài tích điện dương. Chonên trước chỉ số ĐTN là dấu “-”, chỉsố này rất béHS. học sinh rút lại k/n

HS tìm hiểu nội dung trong sgk vàthả luận nhóm trả lời:- Sự phân bố ion ở hai bên màng tbvà sự di chuyển của ion qua màngtb.- Tính thấm có chọn lọc của màngđ/v ion

- Bơm Na-K 

HS nghiên cứu và hoàn thành phiếutheo nhóm với yêu cầu sau:

Là sự chênh lệch điện thế giữa 2 màng tb khi không bị kích thích.- ngoài màng tích điện (+)-trong màng tích địên (-)

III. Cơ chế hình thành điện thế ngh

1. Sự phân bố ion, sự di chuyển iontính thấm của màng tb đ/v ion.

- Ở bên trong tb , K + có nồng độ cao và Na+ có nồng độ thấp hơn so với ngoài.- K + khuếch tán ra ngoài màng do cK + mở (màng tb có tính thấm caoK + ) và nồng độ K + bên trong cao ngoài. Khi K + ra ngoài mang theo mtheo điện tích dương → trong trở âm, khi K + ra ngoài bị lực hút trái của màng giữ lại nên không ra xanằm sát ngay trên bề mặt ngoài

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 73: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 73/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

duy trì trạng thái trên. mục III. 2

GV hỏi:T? Để luôn duy trì được trạng tháitrên (K + trong luôn cao hơn ngoài)cần có yếu tố nào tham gia ?T? Bơm này có bản chất là gì và

hoạt động như thế nào?

HS. Nghiên cứu sgk và trả lời→ Cần có hoạt động của bơm Na-K HS. Nghiên cứu sgk và trả lời

- bản chất protêin- Chuyển K + từ ngoài trả lạitrong + có sự cung cấp NL ATP

màng → bề mặt ngoài tích điện dưso với mặt trong tích điện âm.

2. Vai trò của bơm natri-kali.- Bơm Na-K có bản chất protein .- Bơm Na-K có chức năng chuyển Kngoài vào trong màng giúp duy trì nđộ K + trong tb luôn cao hơn ngoài d

ngoại bào, bơm này hoạt động cần tốn năng lượng

VI. CỦNG CỐ:Câu 1:Điện thế nghỉ là gì? Khi nào đo được điện thế nghỉ ở tb.BTập trắc nghiệmCâu 1: Ở trạng thái nghỉ tb sống có đặc điểm :a. Cổng K + mở, trong màng tích điện dương, ngoài màng tích điện âm b. Cổng K + mở, trong màng tích điện âm , ngoài màng tích điện dươngc. Cổng Na+ mở, trong màng tích điện dương, ngoài màng tích điện âmd. Cổng Na+ mở, trong màng tích điện âm , ngoài màng tích điện dươngCâu 2: Điện thế nghỉ là:

a. Sự chênh lệch điện thế (=hiệu điện thế) giữa trong và ngòai màng sợi trục của nơron thần kinh khi không bị kíchthích.

 b. Sự chênh lệch điện thế (=hiệu điện thế) giữa trong và ngòai màng sợi trục của nơron thần kinh khi bị kích thích.c. Sự chênh lệch điện thế (=hiệu điện thế) giữa trong và ngòai màng tế bào khi bị kích thíchd. Sự chênh lệch điện thế (=hiệu điện thế) giữa trong và ngòai màng tế bào khi không bị kích thích

Câu 3: Trên sợi trục của nơron ở trạng thái nghỉ có sự phân bố điện tích như sau:a. Điện tích dương ở trong màng, điện tích âm ngòai màng b. Điện tích dương ở ngòai màng, điện tích âm trong màngc. Điện tích dương và điệ tích âm đều ở ngòai màngd. Điện tích dương và âm đều ở trong màng

Câu 4: Ở trạng thái nghỉ của tb, ion nào từ dịch bào di ra dịch ngọai bào dể dàng vì cổng mở và xuôi građien nồng độ?a. K +, Na+  b. K +  c.  Na+ d.  Na+, Cl-

Câu 5: Khi tb nghỉ ngơi hòan tòan và không bị kích thích, điện màng xảy ra trạng thái nào sau đây?a. Đảo cực b. Khử cực c. Phân cực d. Mất phân cựe.

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

 

Ion Phía trongmàng

Phía ngoàimàng

ion K  + nhiều, Na+

ítK + ít, Na+

nhiềuDòngionquamàng

điệntích

Phía trongmàng

Phía ngoàimàng

ion K  + nhiều, Na+

ítK + ít, Na+ nhiều

Dòngionquamàng

Cổng K + trênmàng mở, K +

di trừ trong rangoài, mang

theo ion (+)ra ngoài.

Cổng Na+ trênmàng đóng,

 Na+ không đivào trong

được(hoặc rấtít) do màng tbcó tính thấm

chọn lọc và ion Na+ lại có kích

thước lớn hơnK + 

điệntích

Khi K + mangđiện (+) ra

ngoài làm chotrong tích (-)

Khi K + ra ngoài bị lực hút trái

dấu củamàng(do trongâm) nên không

ra xa mà nằmsát trên màng

làm cho bề mặttích điện (+)

Page 74: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 74/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

Câu 6: Ở trạng thái nghỉ ngơi, màng tb có hiện tượng nào sau đây?a. Tăng khả năng thấm hút đối với ion K +

 b. Hạn chế khả năng thấm hút đối với ion Na+

c. Cho ion K + và Na+ di chuyển qua lại đồng đềud. Hạn chế sự di chuyển của ion Na+ 

Câu 7: để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na-K có vai trò chuyểna.  Na+ từ ngoài vào trong màng

 b. K +

từ trong màng ra ngòai

c. K + từ ngòai vào trong màng

d. Na

+

từ trong ra ngoài màngVề nhà:-Trả lời câu hỏi cuối bài vào vở.- Đọc SGK bài tiếp theo.

Ngày soạn: 30/11/2008. Tuần 15, Tiết thứ 30

Bài 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH

Ngày soạn: 04/12/2008. Tuần 16, Tiết thứ 31Bài 30: CẤU TẠO XINAP

Ngày 05 / 12 /2008 Tuần 16, Tiết thứ 32BÀI 31: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT

I/Mục tiêu:1-Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS cần phải:- Định nghĩa tập tính- Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được.

- Nêu cơ sở thần kinh của tập tính.2-Kỹ năng:-Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức.-Kỹ năng làm việc độc lập và hoạt động nhóm3-Thái độ:

 Nhìn nhận vấn đề tập tính trên cơ sở khoa học, áp dụng vào thực tiễ như thế nào?II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Một số phim, ảnh hoặc tranh vẽ tập tính của một số động vật: Sơ đồ hình 31.2. SGK.

III/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nghiên cứu SGK, trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm.

IV/KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:.- Khái niệm tập tính bẩm sinh và tập tính học được.

- Cơ sở thần kinh của tập tính.V/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :  1-Ổn định tổ chức lớp:( 1 ph )

2-Kiểm tra bài cũ: ( 4 ph )Câu hỏi: Xinap có cấu tạo như thế nào? Quá trình truyền tin qua xinap?3-Giảng bài mới :( 35ph )

Tìm hiểu về Tập tính( 8’)TG

HOẠT ĐỘNG CỦ

 

A GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH

Hoạt động 1: HS: quan sát, lắng nghe và HS tổ I.Tập tính là gì?Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 75: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 75/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

GV cho một số ví dụ: khỉ làm xiếc,nhện giăng tơ, tò vò xây tổ, gà ấptrứng, mèo bắt chuột… Những hoạt động trên gọi là tập tínhcủa động vậtYêu cầu HS nghiên cứu SGK và trảlời câu hỏi:+ Tập tính là gì?

Hoạt động 2:Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trảlời câu hỏiT? Tập tính bẩm sinh là gì?T? Cho ví dụ?Gv hoàn thiện

T? Phân biệt giữa tập tính bẩm sinhvà tập tính học được?T? Cho một số ví

GV cho ví dụ:+ Mèo bắt chuột là tập tính bẩm sinhhay học đựơc? (Vừa bẩm sinh , vừahọc tập)+ Gà kiếm ăn là tập tính bẩm sinhhay học được?(Vừa bẩm sinh , vừahọc tập)+ Cá hổi trở về nguồn để đẻ trứng làtập tính gì? (bẩm sinh)

Cho học sinh trả lời lệnh sgk.Hoạt động 3:

GV: Giới thiệu cơ sở thần kinh củatập tính là phản xạ, các phản xạ đượcthực hiện qua cung phản xạ.GV: Giới thiệu sơ đồ 31.2.

T? Em hãy giải thích sơ đồ cơ sở 

thần kinh tập tính

T? Phân biệt cơ sở thần kinh của tậptính bẩm sinh và tập tính học đượcT? Vì sao mức độ phức tạp của tập

tính khác nhau?( ví dụ).

T? Sự hình thành tập tính học được

 phụ thuộc vào yếu tố nào?

V? 1 số tập tính của động vật (ngủđông, sinh sản) có phải chỉ chịu sựchi phối của hệ thần kinh không?GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi lệnhcuối bài.GV hoàn thiện

chức nghiên cứu SGK và thảo luậntrả lời câu hỏi

HS tổ chức nghiên cứu SGK và thảoluận trả lời câu hỏi:+ Tập tính bẩm sinh là tập tính sinhra đã có, được di truyền từ bố mẹ,đặc trưng cho loàiHS lấy ví dụHS tổ chức nghiên cứu SGK và thảoluận trả lời câu hỏi+ Tập tính học được là loại tập tínhđược hình thành trong quá trình sốngcủa cá thể, thông qua học tập và rút

kinh nghiệm

HS phân loại các tập tính

HS tổ chức nghiên cứu SGK và thảo

luận trả lời câu hỏi :+ Sơ đồ là cung phản xạ,cung phảnxạ gồm có các bộ phận: tiếp nhậnkích thích, điều khiển và xử lí kíchthích, thực hiện.+ Tập tính bẩm sinh là phản xạkhông điều kiện+ Tập tính học được là phản xạ cóđiều kiện.

+ Vì mức độ phức tạp của tập tính

động vật phụ thuộc số lượng xinap

trong cung phản xạ.

+ Phụ thuộc vào mức độ tiến hoá củahệ thần kinh và tuổi thọ

* Không ( thần kinh và nội tiết)

* HS tổ chức nghiên cứu SGK vàthảo luận trả lời câu hỏi lênh:

Tập tính là chuỗi phản ứng của độvật trả lời lại các kích thích từ mtrường( bên trong hoặc bên ngoài thể), nhờ đó động vật thích nghi vmôi trường sống và tồn tại.

II. Phân loại tập tính

1. Tập tính bẩm sinh+ Tập tính bẩm sinh là tập tính sira đã có, được di truyền từ bố mđặc trưng cho loài+ Ví dụ (SGK)

2. Tập tính học được+ Tập tính học được là loại tập tíđược hình thành trong quá trình sốcủa cá thể, thông qua học tập và kinh nghiệm+Ví dụ (SGK)* Một số trường hợp: tập tính hì

thành vừa là tập tính bẩm sinh vừatập tính học đựơc.Ví dụ: (SGK)

II. Cơ sở thần kinh của tập tính+ Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản

không điều kiện đã được gen qđịnh, có đặc điểm bền vững và khôthay đổi.+Tập tính học được là chuỗi phảncó điều kiện được hình thành nhờ hình thành các mối liên hệ mới gcác nơron nên ít bền vững và có tthay đổi.

* Sự hình thành tập tính học đư

 phụ thuộc vào mức độ tiến hóa chệ thần kinh và tuổi thọ.* Một số tập tính của động vật nhsinh sản, ngủ đông là kết quả phhợp của hệ thần kinh và hệ nội tiết

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 76: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 76/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

V. CỦNG CỐ:Câu hỏi: Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được? Cho ví dụ minh họa?

+ Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh và tập tính học được.• Về nhà: Đọc phần in nghiêng trong sgk.. Đọc bài tiếp theo.

 

Ngày soạn: 10/12/2008 Tuần 17, tiết thứ 33

Bài 32: TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT (TT)I/ MỤC TIÊU:

1-Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS cần phải:- Nêu được một số hình thức học tập ở động vật- Liệt kê và lấy được một số ví dụ về moọt số dạng tập tính phổ biến ở động vật.- Nêu được ví dụ về hiểu biết tập tính vào đời sống và sản xuất.2-Kỹ năng:-Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức.-Kỹ năng làm việc độc lập và hoạt động nhóm3-Thái độ:

 Nhìn nhận vấn đề tập tính trên cơ sở khoa học, áp dụng vào thực tiễ như thế nào?II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Một số phim, ảnh hoặc tranh vẽ tập tính của một số động vật: Sơ đồ hình 32.1 SGK.III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

 Nghiên cứu SGK, trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm.IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

Một số hình thức học tập ở động vật.V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :  1-Ổn định tổ chức lớp:( 1 ph )

2-Kiểm tra bài cũ: ( 4 ph )

TG

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1:

Gv yêu cầu HS nghiên cứu nộidung SGK và tự tìm hiểu kiếnthức.- Sau đó mời HS đứng lên phântích và cho ví dụ, các HS khácnhận xét và bổ sung.- Gv bổ sung giúp Hs hoàn thiệnkiến thức.

* Gv yêu cầu hs trả lời lệnh trongSGK trang 129.

HS nghiên cứu nội dung SGK vàtìm hiểu kiến thức.- Đại diện nhóm trình bày nội dungcâu hỏi- Các nhóm khác bổ sung,- HS hoàn thiện kiến thức

- Đáp án đúng:1 B, 2 C, 3 B.

IV. Một số hình thức học tập ở độngvật:

1. Quen nhờn:- Là hình thức học tập đơn giản nhất- ĐV phớt lờ, không trả lời lại kích thíchnhiều lần nếu như kt đó không kèm theosự nguy hiểm nào.Ví dụ: SGK 2. In vết:- Đây là hình thức có ở nhiều loài độngvật và dễ thấy nhất ở lớp chim.- In vết co hiệu quả nhất ở ở giai đoạn Đmới sinh ra một vài giờ đồng hồ cho đếnhai ngày, sau giai đoạn đó hiệu quả in vthấp.* Ví dụ: SGK   3. Điều kiện hoá đáp ứng: ( Điều kiệnhoá kiểu Paplôp)- là hình thức học tập được hìnht hành từcác mối liên kết mới trong thần kinh truương dưới tác động của các kt đông thờVí dụ: Thí nghiệm của Paplôp trongSGK.  4. Điều kiện hoá hành động: (ĐK hokiểu Skinnơ)

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 77: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 77/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

Hoạt động 2:* Yêu cầu HS nghiên cứu nộidung SGK và điền nội dung vàophiếu học tập sau:

- Là kiểu liên kết một hành vi của độngvới một phần thưởng (hoặc phạt) , sau đĐV chủ động lặp lại các hành vi đó.* Ví dụ: SGK 

5. Học ngầm:- Là kiểu học không ý thức, không biết rlà mình đã học được.- Khi có nhu cầu thì kiến thức đó lại tái

hiện lại, giúp động vật giải quyết đượcnhững tình huống tương tự.  6. Học khôn.- Là kiểu phối hợp các kinh nghiệm cũ đtìm cách giải quyết những tình huốngmới.- Chỉ có ở động vật có hệ thần kinh rất phát triển như người và cá động vật kháthuộc bộ Linh trưởng.* Ví dụ : SGK VI. Một số tập tính phổ biến ở động vvà ứng dụng:

 Nội dung phiếu học tập.

V. CỦNG CỐ:- Trả lời câu hỏi cuối bài.- Tại sao chim và cá di cư. Khi di cư chúng địn hướng bằng cách nào?- Đặc tính nào là quan trọng nhất để nhận biết con đầu đàn?

A. Tính hung giữ C. Tính thân thiệnB. Tính lãnh thổ D. Tính quen nhờn.

Ngày soạn: 12/12/2008 Tuần 17, tiết thứ 34

Bài 33: THỰC HÀNH: XEM PHIM TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT

I. MỤC TIÊU:Phân tích được các dạng tập tính của động vật.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:Đĩa VCD về dạng tập tính của một loài động vật

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

 

Loạitập tính

Ví dụ Ứng dụng

Kiếmăn

Hổ, báo săn mồi, vồ mồi; Nhện giăng lưới bẩy con trùng.

Dạy thú làm xiếc, dệt tơ lụa

Lãnhthổ

Các loài thú rừng thường hay chiếm lãnhthỗ riêng.

Biện pháp bảo vệ và khai thác cácloài thú quí hiếm

Sinhsản

Ve vãn ấp trứng và đẻ trứng Chăn nuôi

Di cư Các đàn chim , sếu di cư thành từng đàntheo mùa.

Săn bắt, boả vệ chim thú.

Xã hộithứ bậc

Các loài thứ sống thành bầy đàn và có thứ bậc

Khai thác, bảo vệ chim thú

Xã hộivị

Ong thợ lao động để phục vụ cho sự sinhsản của ong chúa.

 Nghề nuôi ong.

Page 78: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 78/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

Đầu đĩa, phóng chiếu.III. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH.

1. Một số câu hỏi trước khi xem phim.+ Động vật săn mồi như thế nào?+ Các biểu hiện của con đực so với con cái khi sinh sản+ Làm thế nào để xác định được con đầu đàn.+ Cá thể trong đàn thông tin với nhau như thế nào?2. Xem phim.

Sau khi xem tiến hành thảo luận theo nhóm theo câu hỏi.IV. VIẾT THU HOẠCH:  Dựa trên kết quả thoả luận , mỗii hs viết một bản tóm tắtvề những biểu hiện của từng dạng tập tính của động vật so sánh tập tính của nhiều loài)V. NHẬN XÉT VÀ DẶN DÒ:  Ôn tập chương I và II để kiểm tra học kỳ I.

Ngày soạn: 12/12/2008 Tuần 18, tiết thứ 35

ÔN TẬP HỌC KỲ INội dung:

1. Trả lời những câu hỏi thắc mắc của HS2. Một số câu hỏi HS tự ôn tậpCâu 1: Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kínCâu 2: Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép.Câu 3: Phân biệt cảm ứng ở động vật đơn bào và đa bàoCâu 4: Phận biệt cảm ứng ở động vật và thực vậtCâu 5: Trình bày các hình thức hô hấp ở động vậtCâu 6: Một số câu hỏi SGK 

Ngày soạn: 12/12/2008 Tuần 18, tiết thứ 36ÔN TẬP

Tuần 19: Thi Học Kỳ I, Tiết thứ 37Câu 1: Phân biệt hệ tuần hoàn kín và hê tuần hoàn hở?Câu 2: Nêu đặc điểm của các hình thức hô hấp ở động vật?Câu 3: Tại sao tiêu hoá ở ruột non dduwowcj xem là giai đoạn tiêu hoá quan trong nhất ở động vât?Câu 4. Nêu chiều hướng tiến hóa của hệ thần kinh.

Ngày soạn: 1/12/2008 Tuần 20, tiết thứ 38 

Chương III. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂNA. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT

Bài 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức:Qua bài này HS phải :- Trình bày được khái niệm về sinh trưởng ở thực vật- Trình bày đặc điểm sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật2. Kỹ năng- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích bài học để tìm kiến thức- Kỹ năng quan sát và phân tích tranh vẽ3. Thái độ, hành vi- Hình thành ý thức đúng về sự sinh trưởng ở thực vật, làm cơ sở nghiên cứu những nội dung sau.

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 79: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 79/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY- Sử dụng hình ảnh H34.1, H34.2, H34.3 và các hình ảnh tư liệu

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY- Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận- Quan sát tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giải-Hoạt động nhóm

IV.TRỌNG TÂM:-Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp

V. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY1. Ổn định lớp( 1’)

2. Kiểm tra bài cũ (0’)3.Bài giảng: 35’

* Đặt vấn đề:(1’) Một trong những đặc điểm sống của sinh vật là sự sinh trưởng và phát triển, vậy thực vật sinh trưởngthế nào? Bài học hôm nay sẽ tìm hiểu về vấn đề này

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH

5’

Hoạt động 1:GV yêu cầu HS nhận xét ví dụ sau:V? Cây ngô trồng khoảng một tuầnthấy có hiện tượng gì khác so với lúcđầu?

T? Nguyên nhân của sự thay đổi đólà do đâu?GV hướng HS đến khái niệm sinhtrưởng.

Hoạt động 2Gv yêu cầu HS dựa vào kiến thứcsinh học được biết trả lời:T? Mô phân sinh là gì?T? Tế bào phân sinh là gì?

Gv nhận xét và rút ra kết luận

Yêu cầu HS quan sát và nghiên cứuH34.2 và trả lời câu hỏi: N? Có những loại mô phân sinh nào?vị trí xuất hiện ở đâu?T? Chức năng của các loại mô phânsinh trên là gì?-GV hoàn thiện và kết luậnGV gợi ý HS trả lời bằng cách điền

lần lượt các nội dung vào phiếu họctập sau:Các

loạiMPS

ở cây1, 2lámầm

Vị trí Chức

năng

MPSđỉnh

1, 2 ĐỉnhchồiĐỉnh rễ Náchthân,náchlá

Giúp câysinhtrưởng vềchiều dài

HS trả lời: Có sự gia tăng về khốilượng cơ thể và kích thước

- Do sự gia tăng số lượng tb và thểtích tb

HS trả lời theo suy luận của mìnhDại diện nhóm trả lời

HS ghi chép.

HS nghiên cứu và trả lời:+ Có 3 loại mô phân sinh

• Mô phân sinh đỉnh• Mô phân sinh bên• Mô phân sinh lóng

 

HS quan sát và nghiên cứu hình, thảoluận và trả lời:

I.KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG  Sinh trưởng thực vật là sự gia tăvề khối lượng, kích thước của cơ do sự gia tăng số lượng và kích thưcủa tế bào.

II.  SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VSINH TRƯỞNG THỨ CẤP.1. Các mô phân sinh và chức năcủa chúng:a. Khái niệm mô phân sinh và tế b

 phân sinh:- Mô phân sinh là tập hợp những

  bào chưa phân hóa có khả nnguyên phân.- Tế bào phân sinh: là tế bào thhiện nhiều lần phân bào.b. Các mô phân sinh: Nội dung phiếu học tập.

2. Sinh trưởng sơ cấp:- Sinh trưởng sơ cấp là sinh trưở

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 80: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 80/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

MPS bên

1, 2 Phân bốhình trụdọc theothân,hìnhthànhmps đỉnh

Giúp câyST thứcấp theochiềungang

MPS

lóng

1 Phân bố

tại cácmắt

Giúp sự

ST củacác lóng

T? Sinh trưởng sơ cấp là gì?T? Sinh trưởng sơ cấp do mô phânsinh nào đảm nhận?

* Yêu cầu HS quan sát hình 34.4 vàcùng thảo luận.T? Sinh trưởng thứ cấp là gì?T? Nhóm thực vật nào có sinh trưởngthứ cấp?

T? Các tế bào ngoài cùng (bần) củavỏ cây gỗ được sinh ra từ đâu?. Gv cho các nhóm thoả luận , bổ

sung và kết luận.T? Vòng năm là gì? Ứng dụng ?

* Giáo dục môi trường:T? Các nhân tố nào bên ngoài ảnhhưởng đên sự sinh trưởng của thực

vật, từ đó ảnh hưởng như thế nào đếnmôi trường sống?

+ Sinh trưởng sơ cấp là sự gia tăngvề chiều dài của thân cây và rễ cây+ Do mô phân sinh đỉnh đảm nhận

HS dựa vào kiến thức về MPS mới phân tích trả lời

- HS thảo luận nhóm và thống nhất ýkiến trả lời.- Các nhóm khác bổ sung và nhậnxet.

Yêu cầu nêu được:

+ Sinh trưởng thứ cấp giúp cây lớnlên về chiều ngang+ Do hoạt động của MPS bên tạo

nên.+ Hoạt động của tầng sinh vỏ sinh ra

vỏ cây (gồm libe thứ cấp, tầng sinh bần, bần)

- HS liên hệ trả lời:+ Nhiệt độ, nước, ánh sáng, oxi,

khoáng trong môi trường đất, khôngkhí ảnh hưởng đến sinh trưởng củathực vật.+ Trồng cây đúng mật độ, khoảngcách, xen canh hợp lí.+ Có ý thức bón phân, tưới hợp lí,giữ môi trường ổn định.

làm tăng chiều dài của thân và của - Nguyên nhân: Do hoạt động của m phân sinh đỉnh qua quá trình nguy phân của các tế bào.

3. Sinh trưởng thứ cấp:

ST thứ cấp giúp cây lớn lên về chngang do hoạt động của MPS bên ra.- Quá trình trên tạo ra gỗ lõi, gỗ dvà libe thứ cấp.- Hoạt động của tầng sinh vỏ tạo

võ cây (bao gồm: libe thứ cấp, tầsinh bần và bần)Vòng năm là những vòng tròn, hìthành hàng năm trong cây thân  bao gồm:

+ Vòng sáng ( mạch ống rộng, vámỏng)+ Vòng tối: ( mạch hẹp, vách dày)+ Ứng dụng : Tính tuổi thọ của câ

V. Củng cố và về nhà:(4’)* Về nhà: Trả lời câu hỏi trong sgk. Làm bài tập 2 trang5 sách bài tập. Đọc bài tiếp theo.

Ngày soạn:05/12/2008 Tuần 21, tiết thứ 39BÀI 35: HOOCMON THỰC VẬT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức:Qua bài này HS phải :- Trình bày được khái niệm về hocmôn thực vật- Kể ra 5 hoocmôn thực vật đã biết và trình bày tác động của những hocmôn này đối với họat động sinh trưởng

thực vật.2. Kỹ năng- Phát triển tư duy logic, kỹ năng phân tích tranh vẽ và đọc SGK 3. Thái độ, hành vi

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 81: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 81/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

- Biết được vai trò quan trọng của Hocmôn trong đời sống thực vật, có ý thức trong việc sử dụng trực tiếp các phẩm hocmôn nhân tạo đối với các sản phẩm dùng làm thức ăn.II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY

- Sử dụng hình SGK H35.1 và 352 và 35.3 sgk III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận- Quan sát tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giải-Hoạt động nhómIV.TRỌNG TÂM:

- Vai trò của Hocmôn đối với quá trình sinh trưởng của tv

V. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY1. Ổn định lớp( 1’)2. Kiểm tra bài cũ (5’)

Câu 1: Trình bày sự sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật? Các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưnhư thế nào đến sự sinh trưởng của thực vật?

3.Bài giảng: 35’

* Đặt vấn đề:(1’) Nguyên nhân bên trong gây ra sự chuyển động của thực vật về nơi AS là gì?HS: Là do hocmôn Auxin gây nên.GV: Các hóa chất hữu cơ như auxin và một số chất khác gây ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật như vật là các hocthực vật

T

G

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH

7’

12’

10’

Hoạt động 1Yc HS nghiên cứu SGK và cho biết: N? Hoocmôn thực vật là gì? N? Các loại hocmôn thực vật có đặcđiểm gì?GV nhận xét và hoàn thiệnVới một nồng độ rất thấp cũng gây

ra những tác động lớn nên việc sửdụng các hocmôn rất cần có sự cẩnthận trong việc pha chế nồng độ cho phù hợp

T? Tính chuyên hóa thấp có nghĩa làgì?

Hoạt động 2Có những nhóm hocmôn nào? N? Hocmôn sinh trưởng của thực vậtcó những loại hocmôn nào?GV hoàn thiện:Yc học sinh nghiên cứu và cho biết: N? Auxin được tạo ra ở đâu? N? Tác động sinh lý của AIA là gì?G bổ sung và hoàn thiện

+ AIA đươc ứng dụng như thế nào?BS: Hiện nay AIA nhân tạo được sửdụng nhiều vào nhiều lĩnh vực nhưcông nghệ nuôi cấymô tế bào thựcvật, ..Tuy nhiên AIA tổng hợp nếu sửdụng cho nông phẩm, còn dư thừa sẽgây ra những tác động độc hại chongười sử dụng vì chúng không cóenzim tương ứng để phân giải.Yc HS nghiên cứu và cho biết:+ GA được tổng hợp ở đâu?

HS tổ chức nghiên cứu SGK và cửđại diện trả lời

+ Hoocmôn thực vật là các hợp chấthữu cơ có tác dụng kích thích, điềutiết hoạt động sống của thực vật+ Có các đặc điểm sau:- Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể- Tính chuyên hóa thấp hơn nhiều sovới hocmôn ở động vật bậc cao

- Trong cây, hocmôn được vậnchuyển theo mạch gỗ và mạch rây

Trong thực vật chia làm hai nhómhocmôn: Nhóm hocmôn ức chế vànhóm kích thích.HS tổ chức nghiên cứu và trả lời cáccâu hỏi của GV:

+ Auxin được tổng hợp chủ yếu ở các cơ quan còn non+ AIA gây ra nhiều tác động sinh lý

như kích thích sự phân bào nguyênnhiễm và kéo dài tế bào.

HS lắng nghe và ghi chép.

+GA được tổng hợp tại nhiều bộ phận của cây trong đó chủ yếu là lá

I.KHÁI NIỆMHocmôn thực vật là các hợp chất cơ do cơ thể thực vật tiết ra códụng điều tiết hoạt động sống cây.+ Đặc điểm của hocmôn thực vật - Đựơc tạo ra ở một nơi nhưnggây ra phản ứng ở một nơi khác- Với nồng độ rất thấp gây ra nh biến đổi mạnh trong cơ thể- Tính chuyên hóa thấp hơn nhiề

với hocmôn ở động vật bậc cao- Trong cây, hocmôn được chuyển theo mạch gỗ và mạch râyII. HOCMÔN KÍCH THÍCH1. Auxin(AIA)- Được tạo ra chủ yếu ở đỉnh của và cành- Tác động sinh lý:+ Ở mức tế bào: kích thích quá tnguyên phân và sinh trưởng kéocủa tế bào+ Ở mức cơ thể: Tham gia vào nh

quá trình hoạt động sống của như hướng động, ứng động, thích nảy mầm của hạt, của ckích thích ra rễ phụ..- Ứng dụng: Auxin nhân tạo vnhiên được dùng trong kích thícrễ ở cành giâm, cành chiết, tăng thụ quả( cà chua…), tạo ra quả khhạt, nuôi cấy mô tb thực vật, diệt 2. Gibêrelin(GA)- Được sinh ra chủ yếu ở trong l

trong rễ, chồi đang nảy mầm

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 82: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 82/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 5’ + GA gây ra tác động sinh lý nào?

GV nhận xét và kết luận

+ GA được ứng dụng vào thực tế nhưthế nào?BS: Hiện nay người ta chưa tổng hợpđược GA nhân tạo và việc tách GA bằng cách nuôi cấy một loại nấm

Yc hs nghiên cứu sgk và cho biết:+ Hocmôn Xitôkinin được tổng hợpở đâu? Tác động sinh lý củaXitôkinin là gì/+GV hòan thiện

Hoạt động3 Nghiên cứu SGK cho biết:  N? Những loại hocmôn nào thuộcnhóm họcmon ức chế?GV nhận xét và kết luận

 N? Ethilen được tổng hợp ở đâu? N? Tác động của E đối với hoạt độngcủa thực vật là gì?GV hoàn thiện và kết luậnỨng dụng của E trong thực tế nhưthế nào?GV nhận xét và kết luận

* Yêu cầu HS nghiên cứu và cho biết:T? AAB là hocmôn ức chế khác vớicác hocmôn trên như thế nào?T?Tác dụng của AAB đối với thựcvật là gì? Bổ sung: Thiếu AAB là nguyên nhâncủa hiện tượng “ sinh con” ở một sốloại cây như cây đước

YC HS nghiên cứu SGK và cho biết:T? Mối tương quan giữa tỉ lệ AAB/GA là gì?

GV hoàn thiện

 NC và chobiết trong cơ thể vật hailoại hocmôn nào của hai nhóm kíchthích và ức chế đối kháng với nhau?GV hai loại hocmôn này điều tiếtnhững trạng thái sinh lý nào?

và rễ.+ GA gây ra nhiều tác động sinh lýnhư: tăng hoạt động nguyên phân,kéo dài tế bào, vv…

HS trả lời

HS nghiên cứu và thảo luận, trả lờicâu hỏi của GV+ Hocmôn etilen và axit abxixic

- E được sản sinh ra trong quả đangchín như quả cà chua chín- HS trả lời

AAB là chất ức chế sinh trưởng tựnhiên, gây nên sự rụng lá, quả vàcành. Làm cho hạt và chồi cành ngủ.

HS lắng nghe và ghi chép

HS tổ chức nghiên cứu và trả lời câuhỏi:- Tương quan giữa hocmôn kíchthích và ức chế sinh trưởng là AABvà GA.- Tương quan này điều tiết trạng tháingủ và nảy mầm của hạt và chồi.

- Tác động sinh lý :+ Ở mức tế bào: GA làm tăng sốnguyên phân và tăng sinh trưởngdài của mỗi tế bào+ Ở mức cơ thể: Kích thích nảy mcho hạt, chồi, củ, kích thích trưởng chiều cao của cây, tạo không hạt, tăng tốc độ phân giải

 bột.3. Xitôkinin- Là một nhóm các chất tự nhiênnhân tạo có tác dụng gây ra sự pchia tế bào- Tác động sinh lý:+ Ở mức té bào: Kích thích sự pchia tế bào, làm chậm quá trìnhgià của tế bào+ Ở mức cơ thể: Hoạt hóa sự phóa phát sinh chồi thân trong ncấy mô callus

III.Hoocmôn ức chế1. Etilen- E được tạo ra nhiều vào thời g

lá rụng, hoa già và khi mô bịthương hoặc bị tác động của nhđiều kiện bất lợi. Quả đang chínsinh nhiều etilen- Tác động sinh lý:+ E ức chế sinh trưởng chiềunhưng lại kích thích cho sự trưởng chiều ngang của thân cây+ Khởi động tạo rễ lông hút ở

mầm rau diếp xoắn+ Cảm ứng ra hoa ở cây họ dứagây sự ứng động ở lá cà chua+ Thúc quả đang chín, tạo ra quảvụ2. Axit abxixic- AAB được tổng hợp trong mô tvật có mạch, ở thực vật có hoa, Ađược tổng hợp ở lá( lục lạp), chóp- Tác động sinh lý: Là chất ức sinh trưởng tự nhiên.AAB kích thích sự rụng lá, sự

của hạt, chồi cây.* Tương quan AAB/GA là điềutrạng thái ngủ và hoạt động củavà chồi.IV. Tương quan hocmôn thực v- Tương quan giữa hocmôn thích và ức chế sinh trưởng là Avà GA.- Tương quan này điều tiết trạng ngủ và nảy mầm của hạt và cThiếu AAB chính là nguyên ncủa hiện tượng “ Sinh con” ở mộ

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 83: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 83/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

GV kết luận * Giáo dục môi trường:V? Trong trống trọt, con người sửdung các chất điều hoà sinh trưởngnhân tạo có ảnh hưởng như thế nàođến môi trường? Ví sao ảnh hưởng?

Thiếu AAB chính là nguyên nhâncủa hiện tượng “ Sinh con” ở một sốcây

HS thảo luận nhóm trên cơ sở vậndung thực tế và kiến thức mới học trảlời: _ Các chất điều hoà nhân tạo không bị enzem phân giải sẽ tích tụ nhiềutrong nông sản , đất nước, không khígây độc hại cho nông sản và sẽ ảnhhưởng đến sức khõe con người.

cây

Củng cố và về nhà:(4’)* Củng cố:

Câu 1: Có mấy nhóm hocmôn thực vật? Nêu tên các loại Hocmôn và vai trò của mỗi nhóm?Câu 2: Nêu những ứng dụng của con người dựa trên tác động sinh lý của các loại hocmôn?.* Về nhà: Trả lời câu hỏi trong sgk. Làm bài tập 2 trang5 sách bài tập. Đọc bài tiếp theoNgày soạn:10/12/2008 Tuần 22, tiết thứ 40

BÀI 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOAI. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:Qua bài này HS phải :- Nêu được khái niệm về sự phát triển của thực vật- Trình bày khái niệm về hocmôn ra hoa ( florigen)- Nêu được vai trò của phitohocmôn trong sự phát triển của thực vật2. Kỹ năng

- Tăng cường khả năng phân tích tranh ảnh để tìm ra nội dung học tập3. Thái độ, hành vi- Biết được cụ thể vai trò của hocmôn trong đời sống của thực vật. Mô tả xen kẽ thế hệ trong chu trình sống của

vậtII. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY

- Sử dụng các tranh vẽ H36.1, H36.2, H36.3 SGK III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận- Quan sát tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giải-Hoạt động nhómIV.TRỌNG TÂM:

- Khái niệm sinh trưởng và các nhân tố chi phối sự sinh trưởngV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1. Ổn định lớp( 1’)

2. Kiểm tra bài cũ (5’)Câu 1: Hocmôn thực vật là gì? Nêu những đặc điểm chung của hocmôn thực vật?Câu 2: Nêu những ứng dụng của Auxin và GA trong sản xuất?

3.Bài giảng: 35’

* Đặt vấn đề: (1’) Một cơ thể hoàn thiện luôn tồn tại hai mặt sinh lý: sinh trưởng và phát triển. Vậy phát triển có gì khácvới sinh trưởng

TG

HOẠT ĐỘNG CỦ

 

A GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH

8’ Hoạt động 1Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết:

HS tham khảo SGK và trả lời câuhỏi.

I. Phát triển là gì?1. Khái niệm phát triển- Phát triển bao gồm 3 quá trình

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 84: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 84/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

 N? Phát triển là gì?T? Sự phát triển của thực vật có hoacó đặc điểm gì?T? Sự phát triển của tực vật có hoadiễn ra như thế nào?

Hoạt động 2Yêu cầu Hs nhiên cứu nội dung SGK và liên hệ thực tế thảo luận các vấnđề sau:

 N? Những nhân tố nào cáo tác dụngđiều tiết sự ra hoa?T? Mức độ ảnh hưởng của nó.  N? Xuân hoá là gì? Nêu các ứngdụng? N? Quang chu kì là gì? Cho ví dụ?

- Gv nhận xét, bổ sung và hoàn thiệnkiến thức.* Yêu cầu HS trả lời lệnh trong SGk tang 143.

Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lờicâu hỏi:T? Cơ chế nào chuyển cây từ trạngthái sinh dưỡng sang trạng thái sinhsản?

T? HM ra hoa được hình thành ở đâu? Vân chuyển như thế nào trongcây?

Hoạt động 3Yêu cầu HS đọc mục III. Và quan sáthình 36.2T? Nhận xét thí nghiệm.T? Rút ra kết luận về sinh trưởng và

 phát triển?

Hoạt động 4

* Yêu cầu nêu được:+ Phát triển bao gồm ba quá trình:Sinh trưởng, phân hoá tế bào, hìnhthành cơ quan mới.+ Sự xen kẻ thế hệ luỡng bội 2nvà đơn bội 1n.+ Đến tuổi xác định thì đỉnh chồichuyển từ trạng thái sinh dưỡng

sang trạng thái sinh sản.

- HS thảo luận nhóm và thống nhấtý kiến trả lời.- Các nhóm khác bổ sung và nhậnxét.

* Yêu cầu nêu được:+ 4 nhân tố ảnh hưởng đến sự rahoa: ( Tuổi cua cây, nhiệt độ thấp,quang chu kì,hoocmôn ra hoa)+ Phân biệt rõ hiện tượng xuân hoávà quang chu kì.

- Đáp án: Dựa vào lá cây để xácđịnh tuổi của cay cà chua.

HS trao đổi nhóm trả lời: Đó làhoocmôn ra hoa.

HS vân dụng kiến thức mới họcđược trả lời:+ Cây chỉ ra hoa (giai đoạn pháttriển) khi sinh trưởng đến độ tuổixác định.+ Sinh trưởng làm tiền đề cho sự phát triển.

tiếp là: sinh trưởng, phân hóa và psinh hình thái tạo nên các cơ quan cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt…) 2. Sự xen kẻ thế hệ trong chu trsống của thực vật có hoa.:Đó là sự xen kẻ thế hệ lưỡng bội 2nthế hệ đơn bội 1n.3. Sự phát triển của thực vật có

diễn ra như thế nào?Khi đến thời điểm xác định thì c

đỉnh chuyển từ trạng thái sinh dư(hình thành lá) sang trạng thía sinh (hình thành hoa) → quả là nơi diễquá trình chuyển thế hệ 2n → 1n.II. Các nhân tố chi phối sự ra hoa1. Tuổi của cây- Cây chỉ ra hoa khi đạt đến độ tuổi định- Tuổi của cây phụ thuộc đặc tínhtruyền của giống cây.

- Khi hội đủ các điều kiện như tC/N, tương quan hoocmôn… thì câra hoa.2. Nhiệt độ thấp (Xuân hoá) a.  Nhiệt độ thấp- Đó là sự phụ thuộc của sự ra hoa nhiệt độ thấp.- Nhiều loài cây chỉ ra hoa, kết hạt mùa đông khi nhiệt độ thấp hoặc x bằng nhiệt độ thấp nếu gieo vào mxuân.b.Quang chu kì

- Mối phụ thuộc của sự ra hoa ở tvật vào tương quan độ dài ngày và đgọi là quan chu kìc. Phitôcrôm: Là sắc tố cảm nhận kỳ quang của thực vật và là sắc tố mầm đối với các loại hạt mẫn cảmánh sáng3. Hocmôn ra hoa.- Là hợp chất giúp kích thích cho s

hoa của cây ngày dài, cây ngày ngắncây trung tính.- Hình thành trong lá cây

- Vận chuyển đến đỉnh sinh trưởng kthích ra hoa.III.Mối quan hệ sinh trưởng và ptriểnSinh trưởng gắn với phát triển và ptriển được thực hiện trên cơ sở củasinh trưởng. Đó là hai quá trình liênvới nhau, phụ thuộc lẫn nhau trong trình phát triển của cá thể thực vậtIV.Ứng dụng kiến thức về strưởng và phát triển1. Ứng dụng kiến thức sinh trưởn

  - Trong nông nghiệp: thúc hạt, củ Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 85: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 85/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

V.Củng cố và về nhà:(4’)

1. Phát triển là gì? Nhấn mạnh phát triển ở thực vật có hoa có sự xen kẻ thế hệ.

2. Các nhân tó ảnh hưởng đến sự phát triển ở thực vật.* Về nhà: Trả lời câu hỏi trong sgk. Làm bài tập 2 trang5 sách bài tập. Đọc bài tiếp theo.

Ngày soạn:10/02/2008 Tuần 23, tiết thứ 41

BÀI 38:CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNSINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức:Qua bài này HS phải :- Nêu được vai trò của yếu tố di truyền đối với sinh trưởng và phát triển ở động vật.- Kể tên các Hocmôn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của Đv có xương sống và không xương sống

- Nêu được vai trò của hocmôn đối với quá trình ST và PT của đv có xương sống và không xương sống.2. Kỹ năng- Hiểu được một số cơ chế hoạt động làm cho cơ thể sinh trưởng và phát triển không bình thường3. Thái độ, hành vi- Hiểu được tác dụng của một số loại hocmôn.

II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY- Sử dụng sơ đồ SGK H38.1 và 38.2 và 38.3 sgk 

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY- Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận- Quan sát tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giải-Hoạt động nhóm

IV.TRỌNG TÂM:- Cấu tạo và cơ chế hoạt động của một số loại hocmôn ĐV

V. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1. Ổn định lớp( 1’)2. Kiểm tra bài cũ (5’)3.Bài giảng: 35’

* Đặt vấn đề:(1’) Gv cho HS kể tên một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động STvà PT của ĐV, giúp hs phân loại các y bên trong và bên ngoài. :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNHHoạt động 1:

Yêu cầu HS nghiên cưu SGK vàcho biết: Nhân tố bên trong lànhân tố nào? T? Hãy so sánh kích thước và khối

lượng, tuổi thọ, tốc độ lớn, giới hạnlớn của cá voi, các chép và ếch hoa?T? Em có nhận xét gì về sự khácnhau đó? GVbổ sung giúp HS kết luậnT? Hãy so sánh kích thước và khốilượng, tuổi thọ, tốc độ lớn của cácđộng vật giới đực và giới cái cùngloài? ( mối chúa và mối thợ)T? Em có nhận xét gì về sự khácnhau đó?GVbổ sung giúp HS kết luận.

HS trả lời:- Tuổi tho, kích thước của các voi cao

hơn cá chép và ếch hoa .- Tốc độ lớn của cá chép hơn cá voi vàếch hoa, trong khi đó giới hạn lớn củacá voi là cao nhất

I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên t1. Yếu tố di truyền:Mỗi loài có đặc điểm sinh trưởng phátriển khác nhau về tuổi thọ, tốc độ lớnkhối lượng, kích thước. Đó là do yếu

truyền qui định.

2. Giới tính:Cùng một loài, thường thì ở giai đoạcon cái có kích thước, khối lượng, tốclớn nhanh, sống lâu hơn con đực, nhưngừng lớn sớm hơn.

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 86: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 86/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

Đặt vấn đề: Tại sao có người gườicao khổng lồ và người tí hon?tạisao có người bị bệnh bứu cổ và cóngười bị bệnh Bazađô. Những hiêntượng nêu trên là do ảnh hưởngcủa yếu tố nào?N? Nghiên cứu tài liệu và hoàn thành phiếu học tập sau:

Sau đó, GV yêu cầu HS hoàn thànhtừng phần trong phiếu HT như sau:N? Hoocmôn GH do tuyến nào tiếtra (nguồn gốc) ? tác dụng?T? Hãy giải thích tác động và hậuquả của GH đến sinh trưởng trongcác trường hợp khác nhau:- Khi thiếu GH ở giai đoạn thiếuniên.- Khi thừa GH ở giai đoạn thiếu niênV? Nếu muốn chữa bệnh lùn dothiếu GH thì cần tiêm GH ở giai

đoạn nào? Tại sao?* GV bổ sung:- Ở chuột: Khi cắt bỏ tuyến yên cũnggây sinh trưởng chậm (Sau 108ngày): A - Chuột bình thường: nặng 264  gam. B - Chuột bị cắt bỏ tuyến yên nặng 80 gam.

N? Cho biết hooc môn Tiroxin dotuyến nào tiết ra? Tác dụng?

 V? Hãy nêu những hiện tượng do

thiếu Iốt gây nên?V? Hãy nêu biện pháp phòng tránhnhững bệnh trên?

V? Tại sao thiếu Iôt trong thức ăn vànước uống thì trẻ chậm lớn( hoặcngừng lớn), chịu lạnh kém, não ít nếpnhăn, trí tuệ thấp?

HS tham khảo SGK và trả lời được: Doảnh hưởng của Hoocmôn sinh trưởng –  phát triển.

HS đại diện nhóm trình bày , các nhómkhác bổ sung hoàn thiện kiến thức.HS nghiên cứu tài liệu và hình ảnh SGK trả lời. Người bé nhỏ là hậu quả do tuyếnyên tiết ra quá ít hocmôn GH vào giaiđoạn trẻ em, còn người khổng lồ là dohậu quả của tuyến yên tiết quá nhiềuhocmôn sinh trưởngGH vào giai đoạntrẻ em.

- Chữa bệnh lùn cần tiêm GH ở tuổithiếu nhi, còn khi đã trưởng thành tốcđộ sinh trưởng chậm lại và dừng hẳn,GH không có tác dụng.

Các hiện tượng thiếu Iôt:+ Đần độn,+ Niêm thủng (B)+ Bướu cổ (C)+ Bazơđô (D

+ Vì Iôt là thành phần cấu tạo nênTirôxin.

+Vì Iôt là một trong hai thành phâncấu tạo nên Tirôxin nên thiếu Iốt sẽ dẫnđến thiếu Tirôxin làm giảm quá trình

chuyển hóa và sinh nhiệt ở tế bào nên

3. Hoocmôn sinh trưởng – phát triểna) Hoocmôn ST - PT ở động vật có xương sống 

* Hoocmôn GH:- Do tế bào α của thuỳ trước tuyếntiết ra ở giai đoạn còn non.- Kích thích phân chia tế bào và tăng thước tế bào.- Kích thích phát triển xương, cơ.→Cơ thể lớn lên.- Thừa GH ở giai đoạn thiếu niên làmquá trình phân chia tế bào, tăng số lvà kích thước tế bào, xương dài ra thể phát triển thành khổng lồ.- Thiếu GH ở giai đoạn thiếu niêngiảm quá trình phân chia tế bào, giảlượng và kích thước tế bào, xươngkhông sinh trưởng   cơ thể ngừng(lùn cân đối).- Thừa GH ở giai đoạn trưởng thànhtăng quá trình phân chia tế bào, tănlượng và kích thước tế bào ở mặtxương  Bệnh to đầu ngón.

*Hoocmôn Tirôzin- Tiroxin do tuyến giáp tiết ra, có cấuchủ yếu từ Iốt.- Kích thích chuyển hoá ở tế bào.- Kích thích quá trình sinh trưởng, phtriển của cơ thể. Cơ thể sinh trưởng phát triển bìnhthường.* Các hiện tượng do thiếu Iốt:- Ở trẻ em: Gây đần độn, chậm lớn,lạnh kém, sự phát triển sinh dục bị ntrệ (A)- Ở người lớn: Gây bệnh:+ Niêm thủng (B)Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

 

 

TT LoạiHoocmôn

 Nguồngốc

Tácdụng

Biểuhiện khithiếu

Biểuhiện khithừa

Ở ĐVcóxươngsốngỞĐVKXS

Page 87: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 87/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

* Củng cố:1. Vào thời kì dậy thì của nam và nữ, hoocmôn nào tiết ra nhiều làm cơ thể thay đổi mạnh về thể chất và tâm sinh lí?Vào thời kì dậy thì, vùng dưới đồi thông qua tuyến yên kích thích tinh hoàn tăng cường sản xuất testosteron và kích thíc buồn trứng tăng cừơng tiết ơstrogen. Những biến đổi về thể chất và tâm sinh lí ở tuổi dậy thì của nam và nữ là do tác độncủa hai loại hoocmôn sinh dục này2, Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ:- Bệnh Bazơđô: do tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết nhiều hoocmôn làm tăng cường trao đổi chất, tăng tiêu dùng ôxi, tim tăng, người bệnh luôn trong trạng thái hồi hợp, căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh.

- Khi thiếu iốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, tirôxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến giáp cường hoạt động gây phì đại tuyến giáp là nguyên nhân của bệnh bướu cổ .* Thông tin bổ sung: Robert Pershing Wadlow (sinh 22 tháng 2 năm 1918 – mất 15 tháng 7 năm 1940)Theo Sách kỷ lục Guinness, là người cao nhất trong lịch sử y khoa đối với người có bằng chứng không thể chối cãi. thường được biết với tên "Khổng lồ Alton" vì quê nhà của ông ở Alton, Illinois.Wadlow đạt chiều cao chưa có tiền lệ là 8 foot 11 inch ( 2,72 m ) và nặng 440 pound (199 kg) khi qua đời. Kích thước khlồ và vẫn tiếp tục tăng cả khi ông trưởng thành là do một khối u trong tuyến yên của ông. Không hề có dấu hiệu ngừng trưởng ở ông cho đến khi ông mất.* Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

Tuần 25, Tiết 42 Ngày 15 / 2/2008BÀI 39: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức:Qua bài này HS phải :- Kể tên một số yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật.- Phân tích được tác động của các yếu tố bên ngoài đến sinh trưởng và phát triển ở động vật2. Kỹ năng- Phát triển một số kĩ năng phân tích và giải thích một số hiện tượng sinh lý của đv và người

3. Thái độ, hành vi- Biết một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người.

II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠYSGK, SGV

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY- Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận- Quan sát tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giải-Hoạt động nhóm

IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY1. Ổn định lớp( 1’)2. Kiểm tra bài cũ (5’)3.Bài giảng: 35’

* Đặt vấn đề:(1’) Trong quá trình sinh trưởng và phát triển động vật chịu tác động của những nhân tố nào?

TG

HOẠT ĐỘNG CỦ

 

A GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH

Hoạt động 1:* Gv yêu cầu HS nghiên cứu SGK vàcho biết: nhân tố thức ăn ảnh hưởngnhư thế nào đến sinh trưởng và pháttriển ở ĐV?T? Tại sao nhân tố thức ăn lai ảnhhưởng mạnh lên sự sinh trưởng và pháttriển ở ĐV?Gv nhận xét và hoàn thiệnN? Khi nào động vật sinh trưởng và PT

HS nghiên cứu SGK và thảo luận,trả lời câu hỏi;Thức ăn là nguồn cung cấp chất dinhdưỡng của đv, làcơ sở để tăgn sốlượng và kích thước tế bào, hìnhthành cơ quan và hệ cơ quan. Cácchất dinh dưỡng còn là nguồn cungcấp năng lượng cho các hoạt độngsống của động vật Khi động vật sống ở nhiệt độ

II. Các nhân tố bên ngoài1. Thức ăn:

Là nhân tố ảnh hưởng mạnh đếntrình sinh trưởng và phát triển củđộng vật và người thông qua vai tr- Cấu tạo nên tế bào và cơ quan cơ- Cung cấp năng lượng cho tế bào

2. Nhiệt độ:- Mỗi loài động vật sinh trưởng

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 88: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 88/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

tốt nhất dưới tác động của nhân tố to?T? Tại sao khi nhiệt độ xuống thấp lạiảnh hương lên ĐV?GV nhận xét và hoàn thiệnGV giải thích thêm về tác động củanhiệt độ lên động vật biến nhiệt.N? Trong các nhân tố ngoại cảnh thìnhân tố nào đóng vai trò quan trọng?

N? Ánh sáng có ảnh hưởng như thếnào lên sự sinh trưởng và phát triển ở động vật.GV hoàn thiệnV? Tại sao nên cho trẻ tắm nắng buổisáng?GV hoàn thiện

Hoạt động 2:Tìm hiểu về ST và PT ở ĐV con người

đã có nhưng biện pháp nào đê đảm bảocho ĐV sinh trưởng phát triển tốt?

T? Tại sao phải cải tạo giống vật nuôi?Lợi ích?V? Để cho vật nuôi ST và PT tốt không bị nhiễm bệnh cần làm gì?GV hoàn thiện

V? Đối với con người, vấn đề chấtlượng dân số được cải thiện như thếnào?

Gv hoàn thiện.Giáo dục môi trường:

Gv yêu cấu HS liên hệ thực tế trả lờicâu hỏi:V? Theo em, cảo thiện môi trường

sống có vai trò gì?V? Cải thiện chất lượng cuộc sống bằng cách nào? Có ý nghĩa gì?

thích hợp nhất thì chúng ST và PTtốt nhất

+ Nhân tố ánh sáng là nhân tố quantrọng vì ánh sáng chi phối nhiệt độ

và độ ẩmVí dụ khi lạnh ra ngồi nơi ánh sángsẽ làm tăng nhiệt độ cơ thể lên+ Trẻ em đang lớn cần nhiều canxiđể phát triển xương, dưới tác dụngcủa tia tử ngoại thì tiền vitamin D biến đổi thành VTM D. VTM D cótác dụnghấp thụ tốt canxi

Biện pháp:+ Cải tạo giống,

+ Cải thiện môi trường sốngcủa động vật+ Cải thiện chất lượng dân số. Để tạo ra những giống ĐV có đặcđiểm ST và PT tốtHS trả lời+ Cải tạo môi trường sống tốt chovật nuôi từ khâu chuồng trai, thức ănvà cách quản lý, chăm sóc ….

Đối với con người, cần nâng cao đờisống bằng nhiều hình thức : luyệntập TDTT, ăn uống, giảm các tật xấunhư nghiện thuốc lá

 - HS trả lời:+ Bảo vệ môi trường sống của vật

nuôi tạo điều kiện tốt nhất cho vậtnuôi sống và phát triển.+ Có ý thức bảo vệ môi trường sốngcủa con người, bảo vệ tầng ozon+ hạn chế hút thuốc lá, giảm ônhiễm môi trường từ khói thuốc.

 phát triển tốt trong điều kiện nhiệmôi trường thích hợp.- Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp

tiêu tốn nhiều năng lượng làm cquá trình sinh trưởng và phát triểnđộng vật đặc biệt là động vật bnhiệt3. Ánh sáng .- Ảnh hưởng đến quá trình chu

hoá canxi tạo xương’- Bổ sung lượng nhiệt cho cơ thể đ

vật khi trời rét.4. Các chất độc hại:- Làm chậm quá trính sinh trưởn phát triển- làmảnh hưởng đến sự phát triển củathai.III. Một số biện pháp điều khsinh trưởng và phát triển ở đ

vậtvà người.1. Cải tạo giống:- Chọn lọc nhân tạo: Khi nuôi đ

vật người ta chọn những Đvto klớn nhanh để làm con giống.- Lai giống giữa các giống lơn, bđịa phương với các giống ngoại nlớn nhanh và kích thước lớn trưởng thành.2. Cải thiện môi trường sống động vật.-Đưa ra các biện pháp và các ch

ăn thích hợp cho ĐV nuôi tronggiai đoạn ST và PT khác nhau

- Chuồng trại sach sẽ, ấm về mđông, mát về mùa hè, tắm nắnggia súc non, để động vật ko bị mắc bệnh, không tốn năng lượng cho hòa thân nhiệt.3. Cải thiện chất lượng dân số. Nâng cao đời sống, cải thiện chdinh dưỡng, luyện tập thể ducthao, tư vấn di truyền, phát hiện các đột biến trong phát triển phôi

giảm ô nhiễm môi trường, chốndụng ma túy, chống nghiện thuốrượu bia

Củng cố và về nhà:(4’)Câu 1: Những yếu tố ảnh hưởngđến ST và Pt của ĐV?Câu 2. .Những yếu tố bên ngoài ảnh hưởng như tthế nào?Câu 3: .Tại sao mùa đông cần cho gia súc non ăn nhiều hơn để chúng ST và Pt bình thường?

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 89: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 89/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

* Về nhà: Trả lời câu hỏi trong sgk. Đọc bài tiếp theo.* Rút kinh nghiệm……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tuần 26, Tiết 43 Ngày 20 / 2/2008

Bài 40: XEM PHIM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức:

Trình bày các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của một loài ( hoặc một số loài) của động vật3. Thái độ, hành vi:Có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học.II. CHUẨN BỊ:+ Đĩa CD vè sự sinh trưởng và phát triển của một vài loài động vật.+ Đầu Cdvà phòng chiếu.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨc BÀI HỌC:1. Ổn định lớp ( 1’)2. Kiểm tra bài cũ (5’)

 Phân tích các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng lên sự sinh trưởng và phát triển của động vật.?3. Một số điều cần lưu ý trước khi xem phim:

- Quá trình phân chia tế bào, hình thành các cơ quan ở giai đoạn phôi thai.- Quá trình sinh trưởng của động vật đó thuộc loài nào? ( không qua biến thái, qua biến thái hoàn toàn và qua biến

không hoàn toàn)- Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển chủ yếu.- Nêu thêm ví dụ cho mỗi hiện tượng nêu trên,

4.Xem phim:GV: - Chiếu phim cho HS quan sát vừa phân tích những hình ảnh để HS ghi nhớ thêm.

HS: Chú ý : - Phim chỉ được chiếu một lần, do đó cần tập trung quan sát kỹ các chi tiết .5. Thu họach:

  Viết báo cáo tóm tắt về các giai đoạn sinh trưởng và phát triển chủ yếu của các loài động vật.( hoặc một số loài độngtrong phim.

III. Đánh giá, nhận xét:- Thu bài viết.- Rút kinh nghiệm và trả dụng cụ, vệ sinh.- Nghiên cứu chương IV.

* Rút kinh nghiệm……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tuần 27, Tiết 44 Ngày 26 / 2/2008

Kiểm tra: 1 tiếtĐề tự luận:

Câu 1: Phân biệt các kiểu sinh trưởng và phát triển ở động vật? cho ví dụ cho từng kiểu?Câu 2: Nếu em nuôi gà Ri và gà Hồ đã đạt đến khối luợng 1,5kg thì nên nuôi tiếp gà nào? Ví sao?Câu 3: Hoocmôn thực vật là gì? Nêu các đặc điểm chung của chúng?

Tuần 28, Tiết 45 Ngày 29 / 2/2008

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 90: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 90/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

CHƯƠNG IV: SINH SẢNBÀI 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức:Qua bài này HS phải :- Trình bày khái niệm chung về sinh sản, khái niệm sinh sản vô tính ở thực vật

- Phân biệt các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật- Nêu ý nghĩa của sinh sản vô tính và các hình thức nhân giống cây trồng bằng phương pháp nhân giống vô tính.2. Kỹ năng- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích tranh vẽ- Tăng khả năng phân tích và khái quát vấn đề3. Thái độ, hành vi- Hình thành kiến thức thực tiễn cho HS thông qua phân tích các hình thức nhân giống vô tính ở thực vật.

II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY- Sử dụng sơ đồ SGK H41.1 và 41.2 và 43 sgk. Và một số hình ảnh trực quan, mẫu vật

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY- Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận- Quan sát tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giải-Hoạt động nhóm

IV.TRỌNG TÂM:

- Khái niệm sinh sản vô tính, các hình thức sinh sản vô tính ở thực vậtV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1. Ổn định lớp( 1’)2. Kiểm tra bài cũ (5’)- Phân tích sự ảnh hương của nhân tố nhiệt độ và thức ăn ảnh hưởng lên sự sinh trưởng và phát triển ở động vật.-3.Bài giảng: 35’

* Đặt vấn đề:(1’): Chúng ta đã tìm hiểu 3 đặc trưng cơ bản của sự sống ở cấp cơ thể trong các chương 1, 2 và 3. Vậytrưng còn thiếu trong 4 đặc trưng đó là gì? _ “ Sinh sản”. Hôm nay chúng ta chuyển sang chương mới : “Sinh sản” Vàđầu tiên là “ Sinh sản vô tính ở thực vật”

Hoạt động 1: Tìm hiểu Khái niệm chung về sinh sảnT

G

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH

GV cho ví dụ:+ Ngọn mía mọc thành những câymía.+ Những hạt ngô mọc thành nhữngcây ngô+ Thằn lằn đứt đuôi mọc thành đuôimớiTrong các ví dụ trên cho biết đâu làhình thức sinh sản?

N? Sinh sản là gì? ( Khi nào đượcgọi là sinh sản?)N? Có mấy kiểu sinh sản ở thực vật?

Hs quan sát thí nghiệmTổ chức thảo luận và trả lời:

+ hạt ngô mọc thành cây ngô và câymía mọc thành ngọn mía là nhữnghình thức sinh sản.+ Thằn lằn đứt đuôi mọc thành đuôimới không phải là hình thức sinh sản. Khi có cá thể mới tạo thành thì

gọi là sinh sản

I. Khái niệm chung về sinh sản1. Khái niệm:Sinh sản là quá trình tạo ra những

mới bảo đảm sự phát triển liên tụloài.2. Các kiểu sinh sản:- Sinh sản vô tính- Sinh sản hữu tính

Tìm hiểu Sinh sản vô tính ở thực vật ( 20’)HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH

Hoạt động 2:GV: lấy một số ví dụ:+ Trên củ khoai tây, nảy chồi rồihình thành những cây khoai tây.+ Thân mì, mọc thành những cây mì

HS nghiên cứu các ví dụ.1. Khái niệm sinh sản vô tính

Là hình thức sinh sản không có sự hợp ncủa giao tử đực và giao tử cái, con cái gi

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 91: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 91/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

? Nhận xét đặc điểm của các cây convới cây mẹ ban đầu?? Các cây con hình thành có thôngqua sự tạo thành giao tử không?

Đây là những hình thức sinh sảnvô tính. Vậy khái niệm sinh sản vôtính được phát biểu như thế nào?GV hòan thiện

GV: Cơ chế chung của quá trình sinhsản vô tính là gì?

Gv hoàn thiệnVậy ở thực vật có những hình thứcsinh sản vô tính nào?

Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết sinh sản bào tử gặp ở đối tượngnào?Gv BS: Ở rêu và dương xỉ có sự xen

kẻ giữa sinh sản vô tính và hữu tính.Yêu cầu HS nghiên cứu H41,1 và trảlời+ Chu kì phát triển của rêu xảy ranhư thế nào?

+ Cây rêu là cơ thể gì? Đơn bội haylưỡng bội?GV : Thể bào tử (2n) nằm trên thểgiao tử và thực hiện giảm phân tạonên các bào tử sinh sản(n), khi gặpđiều kiên môi trường thuận lợi thì

nảy mầm thành cây rêu mới.

Gv : Sinh sản bào tử là hình thứcsinh sản như thế nào?

GV : Quan sát hình 41.2 và cho biếtnhững hình thức sinh sản sinhdưỡng?Gv hòan thiện+ Sinh sản sinh dưỡng là hình thứcsinh sản như thế nào?

GV hoàn thiệnTừ những tìmhiểu trên cho biết ưu vànhược điểm cúa sinh sản vô tính ở thực vật?

GV bổ sung và hoàn thiện

+ Các cây con tạo thành giống hoàntòan cây mẹ+ Cây con hình thành không thôngqua quá trình tạo giao tử

HS nghiên cứu SGK và phát biểukhái niệm Sinh sảnvô tính

HS nghiên cứu SGK và trả lời+ Có hai hình thức sinh sản vô tính ở thực vật là: sinh sản bằng bào tửvàsinh sản sinh dưỡng+ Sinh sản bào tử gặp ở dương xỉ vàrêu

+ HS ghi sơ đồ tổng quát chu trình phát triển cây rêu:

+ Cây rêu là thể giao tử (n)

Cây rêu được hình thành từ bào tửđơn bội nên hình thức sinh sản này làsinh sản bào tử

Sinh sản sinh dưỡng bằng thân, củ,

rễ.

+ Trả lời

nhau và giống bố mẹ

* Cơ chế chung: Quá trình nguyên phân

2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thựvật

a. Sinh sản bào tử * ví dụ: dương xỉ, nấm, rêu

* Khái niệm: Sinh sản bào tử là hình thứsinh sản mà cơ thể con hình thành từ mộ bào chuyên hóa gọi là bào tử.

Túi tinh*Sơ đồ: Thể giaotử

Túi nõanTinh trùng

Hợp tử túi bào tửTrứng

Bào tử cơ thể mới ( thể giao tử)

b. Sinh sản sinh dưỡng* Ví dụ:

* Khái niệmSinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sảcơ thể con được hình thành từ một phần cơ thể mẹ.

* Ưu điểm: Cá thể con có đặc điểm di trugiống mẹ nên giữ được những đặc tính t

+ Số cá thể con tạo ra nhiều giúp cho stồn tại của lòai* Nhược điểm: Con kém thích nghi với

kiện sống mới khi môi trường sống thay

3. Phương pháp nhân giống vô tính

a. Ghép cành và ghép chồi

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 92: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 92/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

Ứng dụng các hình thức sinh sản vôtính con người ứng dụng để nhângiống cây trồng( sinh sản sinh dưỡngnhân tạo).+ Có những hình thức nhân giống vôtính nào?BS: Nuôi cấy mô tb thực vậtYC HS nghiên cứu H 43.1 và 43.2

SGKvà cho biết:+ Ghép chồi , ghép cành thực hiệnnhư thế nào?+ Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở mắtghép?GV hòan thiện+ Các phương pháp không có trênhình H43 là gì?GV hoàn thiệnBS:Cần buộc chặt mắt ghép cungnhư cành ghép vào gốc ghép để môdẫn nhanh chóng nối liền nhau đảm

 bảo thông xuốt cho dòng nước và cácchất dinh dưỡng từ gốc ghép đếnđược tế bào của cành ghép+ Yêu cầu HS nghiên cứu và trả lờilệnh trong SGK Gv hoàn thiện

 Nghiên cứu mục II.3.c cho biết nuôicấy mô tế bào là gì?

+ Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào thực vật là gì?Gv : TÍnh toàn năng là gì?

GV: Ý nghĩa của nuôi cấy mô tế bàolà gì?

GV: Sinh sản vô tính có ý nghĩa gìđối với đời sống thực vật và conngười?+ Hãy lấy ví dụ để chứng minh vaitrò quan trọng đó?GV hoàn thiện

+ Có ghép chồi, ghép cành, chiết

cành và giâm cành

HS nghiên cứu H 43 và trả lời

+ Phảicắt bỏhết lá ở mắt để giảm sựthóat hơi nước làm mất nước để nuôimô ghép

+ Trên H43 còn thiếu: chiết cành,

giâm cành, trồng hom, trồng củ

HS trả lời lệnh:+Giữ nguyên được tính trạng mà tamong muốn+ Thời gian thu hoạch sản phẩm

ngắn vì cây mọc từ cành giâm vàcành chiết mau sớm cho ra hoa

+ Nuôi cấy mô tế bào thực vật làtừmột mô tế bào đem nuôi cấy trongmôi trường thích hợp thì phát triểnthành một cơ thể hoàn chỉnh

+ Tính toàn năng của tế bào+ Là khả năng của tế bào phát triểnthành cây nguyên ven ra hoa và kếthạt bình thường

HS trả lời:

HS trả lời: Giúp cho sự tồn tại củathực vật

+ Đảm bảo cho sự phát triển của thựcvật

+ Giúp nhân nhanh giống câytrồng…..

( Tự ghi chép)

 b. Chiết cành và giâm cành

( tự ghi chép)

c. Nuôi cấy mô tế bàoLấy các tế bào từ các phầnkhác nhau củathể thực vật( củ, lá, đỉnh sinh trưởng..)đenuôi trong môi trường thích hợp (invitrotạo thành các cây con.* Có sở khoa học: Tính toàn năng của tế

* Ý nghĩa:- Đảm bảo được tính trạng mong di truymong muốn- Giá trị kinh tế cao( nhân nhanh giống vsố lượng lớn) , có thể sản xuất ra giống csạch bệnh, phục chế cây giống quý, hạ gthành sản phẩm…4. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đờsống thực vật và con ngườia. Đối với đời sống thực vật: Giúp cho stại và phát triển của loài

 b. Đối vớicon người: Giúp nhân nhanhgiống, tạo giống mới cho năng suất cao.

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 93: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 93/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

Củng cố và về nhà:(4’)Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:Câu 1: Nêu ra ưu điểm và nhược điểm của sinh sản vô tính?

Câu 2. Nêu các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật?.* Về nhà: Trả lời câu hỏi trong sgk. . Đọc bài tiếp theo.* Rút kinh nghiệm……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn:1502/2008 Tuần 2, tiết thứ 41

Tiết 41,Tuần 26 Ngày 27 / 2/2008CHƯƠNG IV: SINH SẢN

BÀI 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬTI. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:Qua bài này HS phải :- Trình bày khái niệm chung về sinh sản, khái niệm sinh sản vô tính ở thực vật- Phân biệt các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật- Nêu ý nghĩa của sinh sản vô tính và các hình thức nhân giống cây trồng bằng phương pháp nhân giống vô tính.2. Kỹ năng- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích tranh vẽ

- Tăng khả năng phân tích và khái quát vấn đề3. Thái độ, hành vi- Hình thành kiến thức thực tiễn cho HS thông qua phân tích các hình thức nhân giống vô tính ở thực vật.

II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY- Sử dụng sơ đồ SGK H41.1 và 41.2 và 43 sgk. Và một số hình ảnh trực quan, mẫu vật

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY- Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận- Quan sát tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giải-Hoạt động nhóm

IV.TRỌNG TÂM:- Khái niệm sinh sản vô tính, các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật

V. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY1. Ổn định lớp( 1’)2. Kiểm tra bài cũ (5’)

Câu 1: Nêu một số nhân tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động sinh trưởng và phát triển ở động vậ3.Bài giảng: 35’

* Đặt vấn đề:(1’): Chúng ta đã tìm hiểu 3 đặc trưng cơ bản của sự sống ở cấp cơ thể trong các chương 1, 2 và 3. Vậytrưng còn thiếu trong 4 đặc trưng đó là gì? _ “ Sinh sản”. Hôm nay chúng ta chuyển sang chương mới : “Sinh sản” Vàđầu tiên là “ Sinh sản vô tính ở thực vật”

Hoạt động 1: Tìm hiểu Khái niệm chung về sinh sảnTG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH

5’

GV cho ví dụ:- Ngọn mía mọc thành những câymía.- Những hạt ngô mọc thành những

Hs quan sát thí nghiệmTổ chức thảo luận và trả lời:+ hạt ngô mọc thành cây ngô và câymía mọc thành ngọn mía là những

I. Khái niệm chung về sinh sản1. Khái niệm:Sinh sản là quá trình tạo ra nhữn

thể mới bảo đảm sự phát triển liê

Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 94: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 94/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

20’

cây ngô- Thằn lằn đứt đuôi mọc thành đuôimớiT? Trong các ví dụ trên cho biết đâulà hình thức sinh sản?T? Khi nào gọi là sinh sản?

Hoạt động 2:GV: lấy một số ví dụ:

- Trên củ khoai tây, nảy chồi rồi hìnhthành những cây khoai tây mới- Thân mì, mọc thành những cây mìT? Nhận xét đặc điểm của các câycon với cây mẹ ban đầu?T? Các cây con hình thành có thôngqua sự tạo thành giao tử không?N? Thế nào là sinh sản vô tính?GV hòan thiệnT? Cơ chế chung của quá trình sinhsản vô tính là gì?N? Ở thực vật có những hình thức

sinh sản vô tính nào?- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK vàcho biết:N? Sinh sản bào tử gặp ở đối tượngnào?GV bổ sung: Ở rêu và dương xỉ cósự xen kẻ giữa sinh sản vô tính vàhữu tính.Yêu cầu HS nghiên cứu H41,1 và trảlời+ Chu kì phát triển của rêu xảy ranhư thế nào?

+ Cây rêu là cơ thể gì? Đơn bội haylưỡng bội?GV : Thể bào tử (2n) nằm trên thểgiao tử và thực hiện giảm phân tạonên các bào tử sinh sản(n), khi gặpđiều kiên môi trường thuận lợi thìnảy mầm thành cây rêu mới.

Gv : Sinh sản bào tử là hình thứcsinh sản như thế nào?

GV : Quan sát hình 41.2 và cho biếtnhững hình thức sinh sản sinhdưỡng?Gv hòan thiện+ Sinh sản sinh dưỡng là hình thứcsinh sản như thế nào?GV hoàn thiệnTừ những tìmhiểu trên cho biết ưu vànhược điểm cúa sinh sản vô tính ở thực vật?

GV bổ sung và hoàn thiện

hình thức sinh sản.+ Thằn lằn đứt đuôi mọc thành đuôimới không phải là hình thức sinh sản.+ Khi có cá thể mới tạo thành thì gọilà sinh sản

HS nghiên cứu các ví dụ.

+ Các cây con tạo thành giống hoàntòan cây mẹ+ Cây con hình thành không thôngqua quá trình tạo giao tử

HS nghiên cứu SGK và phát biểukhái niệm Sinh sản vô tính

HS nghiên cứu SGK và trả lời+ Có hai hình thức sinh sản vô tính ở thực vật là: sinh sản bằng bào tửvàsinh sản sinh dưỡng+ Sinh sản bào tử gặp ở dương xỉ vàrêu

+ HS ghi sơ đồ tổng quát chu trình phát triển cây rêu:

+ Cây rêu là thể giao tử (n)

Cây rêu được hình thành từ bào tửđơn bội nên hình thức sinh sản này làsinh sản bào tử

Sinh sản sinh dưỡng bằng thân, củ,rễ.

+ Trả lời

của loài.2. Các kiểu sinh sản:- Sinh sản vô tính- Sinh sản hữu tính

II. Sinh sản vô tính ở thực vật:  1. Sinh sản vô tính là gì?

* Là hình thức sinh sản không có shợp nhất của giao tử đực và giao tửcon cái giống nhau và giống bố mẹ

* Cơ chế chung: Quá trình nguyên phân.

2. Các hình thức sinh sản vô tính thực vật 

a. Sinh sản bào tử * ví dụ: dương xỉ, nấm, rêu

* Khái niệm: Sinh sản bào tử là hìnthức sinh sản mà cơ thể con hình thtừ một tế bào chuyên hóa gọi là bào

Túi tinh*Sơ đồ: Thể giaotử

Túi nõanTinh trùng

Hợp tử túi bào tửTrứng

Bào tử cơ thể mới ( thể gia

b. Sinh sản sinh dưỡng * Ví dụ:

* Khái niệmSinh sản sinh dưỡng là hình thức sisản mà cơ thể con được hình thành

một phần của cơ thể mẹ.Giáo án sinh học 11- cơ bản Năm học 2008 - 2

Page 95: GIAO AN 11

5/13/2018 GIAO AN 11 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/giao-an-11 95/95

 

Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm 

Tìm hiểu Sinh sản Hoạt động 3: Củng cố và về nhà:(4’)Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:Câu 1: Nêu ra ưu điểm và nhược điểm của sinh sản vô tính?Câu 2. Nêu các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật?.* Về nhà: Trả lời câu hỏi trong sgk. . Đọc bài tiếp theo.* Rút kinh nhgiệm………………………………………………………………………………………..