Giai thuong

25
LOGO Trình bày: - Lê Anh Tiến - Phùng Đức Thuận

Transcript of Giai thuong

Page 1: Giai thuong

LOGO

Trình bày:

- Lê Anh Tiến

- Phùng Đức Thuận

Page 2: Giai thuong

CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

Nội dung:

- Mục đích và ý nghĩa của các giải thưởng khoa học

- Các giải thưởng về khoa học, công nghệ trong nước

- Các giải thưởng về khoa học công nghệ trên thế giới

Page 3: Giai thuong

CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

I – MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA CÁC GiẢI THƯỞNG KHOA HỌC

-Khuyến khích nghiên cứu, áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất và đời sống.

-Công nhận sự đóng ghóp nổi bật của các nhà khoa học công nghệ.

- Bồi dưỡng và tạo sân chơi cho các tài năng khoa học trẻ.

-Khuyến khích nghiên cứu, áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất và đời sống.

-Công nhận sự đóng ghóp nổi bật của các nhà khoa học công nghệ.

- Bồi dưỡng và tạo sân chơi cho các tài năng khoa học trẻ.

Page 4: Giai thuong

CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

II – CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ TRONG NƯỚC

1 – Giải thưởng VIFOTEC

-Cơ cấu tổ chức: Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam và bộ khoa học công nghệ chủ trì.

-Các lĩnh vực xét tuyển:

•Cơ khí - tự động hóa; •Công nghệ vật liệu;•Công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông;•Sinh học phục vụ sản xuất và đời sống; •Công nghệ nhằm bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên; công nghệ nhằm tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng mới .

Page 5: Giai thuong

CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

II – CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ TRONG NƯỚC

1 – Giải thưởng VIFOTEC

-Đối tượng xét giải thưởng:

Các tác giả hoặc đồng tác giả là công dân Việt Nam, người Việt Nam ở nước ngoài; người nước ngoài đang lao động, học tập, công tác tại Việt Nam có các công trình khoa học - công nghệ được nghiên cứu, áp dụng có kết quả trên lãnh thổ Việt Nam phù hợp với các lĩnh vực và các tiêu chuẩn do Ban tổ chức đề ra được xem xét trao Giải thưởng VIFOTEC hàng năm.

Page 6: Giai thuong

CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

II – CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ TRONG NƯỚC

1 – Giải thưởng VIFOTEC

-Tiêu chuẩn đánh giá:

•Công trình có tính sáng tạo, áp dụng ở Việt Nam và đạt hiệu quả khoa học, kinh tế, xã hội cao

•Công trình đã được Hội đồng khoa học cấp bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và cấp tương đương trở lên nghiệm thu, Hội đồng Khoa học các Tổng Công ty theo Quyết định 90, 91/TTg của Thủ tướng Chính phủ và các tập đoàn kinh tế hoặc Hội đồng Khoa học của Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam nghiệm thu đánh giá xuất sắc và không vi phạm quyền sở hữu trí tuệ cá nhân, đơn vị khác.

Page 7: Giai thuong

CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

II – CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ TRONG NƯỚC

1 – Giải thưởng VIFOTEC

-Giá trị giải thưởng:

• 6 Giải nhất: Bằng khen của Bộ trưởng bộ khoa học công nghệ, biểu trưng vàng sáng tạo và kèm theo 40 triệu đồng.

• 12 Giải nhì: Bằng khen của Bộ trưởng bộ khoa học công nghệ, biểu trưng vàng sáng tạo và kèm theo 25 triệu

•Và rất nhiều giải thưởng khác.

Page 8: Giai thuong

CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

II – CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ TRONG NƯỚC

2 – Giải thưởng tài năng khoa học trẻ cho sinh viên

- Tổ chức: Bộ giáo dục và đào tạo

- Đối tượng tham gia: Sinh viên

- Thời gian: Hằng năm

- Lĩnh vực: Xoay quanh các môn học liên quan đến các lĩnh vực như khoa học tự nhiên, khoa học xã hội,…

Page 9: Giai thuong

CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

II – CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ TRONG NƯỚC

2 – Giải thưởng tài năng khoa học trẻ cho sinh viên

- Giá trị giải thưởng:

•SV thực hiện các công trình đạt giải nhất, nhì, ba, khuyến khích và giảng viên hướng dẫn SV có công trình đạt giải nhất được tặng bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT

•Có cơ hội đi du học ở nước ngoài

Page 10: Giai thuong

CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

II – CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ TRONG NƯỚC

2 – Giải thưởng tài năng khoa học trẻ cho giảng viên

- Tổ chức: Bộ giáo dục và đào tạo

- Đối tượng tham gia: giảng viên các trường đại học, cao đẳng.

-Thời gian: 2 năm 1 lần

- Lĩnh vực: Nhiều lĩnh vực

Page 11: Giai thuong

CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

II – CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ TRONG NƯỚC

2 – Giải thưởng tài năng khoa học trẻ cho giảng viên

- Giải thưởng:

Page 12: Giai thuong

CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

III – CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ TRÊN THẾ GiỚI

1 – Giải thưởng do IEEE trao tặng

-IEEE - Institute of Electrical and Electronics Engineers

- Một tổ chức phi lợi nhuận tôn vinh các thành tựu mới về công nghệ của các thành viên và cộng đồng thế giới.

- Tổ chức này chính thức hoạt động đầu năm 1963.

- Hiện nay, tổ chức có hơn 350 ngàn thành viên khắp nơi trên thế giới bao gồm kỹ sư, khoa học gia và sinh viên.

Page 13: Giai thuong

CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

III – CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ TRÊN THẾ GiỚI

1 – Giải thưởng do IEEE trao tặng

a. Giải thưởng IEEE Internet

- Nhà tài trợ: Công ty Nokia

- Đối tượng: Một cá nhân hoặc một nhóm (không quá ba người)

- Phạm vi: Đối với những đóng góp đặc biệt cho sự tiến bộ của công nghệ Internet cho kiến trúc mạng, di động…

- Giải thưởng: Giải thưởng bao gồm huy chương đồng, giấy chứng nhận, và thù lao.

-Thời hạn đề cử: 31 tháng 1

a. Giải thưởng IEEE Interneta. Giải thưởng IEEE Internet

Page 14: Giai thuong

CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

III – CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ TRÊN THẾ GiỚI

1 – Giải thưởng do IEEE trao tặng

a. Giải thưởng IEEE Internet

-Năm 2012, Mark Handley là người đã nhận được giải thưởng IEEE Internet sau những đóng góp của ông với ngành công nghiệp điện thoại, khắc phục các tắc nghẽn trong việc truyền tải Internet cũng như hình thành tiêu chuẩn Internet mở cùng với hệ thống mã nguồn mở.

-Năm 2012, Mark Handley là người đã nhận được giải thưởng IEEE Internet sau những đóng góp của ông với ngành công nghiệp điện thoại, khắc phục các tắc nghẽn trong việc truyền tải Internet cũng như hình thành tiêu chuẩn Internet mở cùng với hệ thống mã nguồn mở.

Page 15: Giai thuong

CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

III – CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ TRÊN THẾ GiỚI

1 – Giải thưởng do IEEE trao tặng

a. Giải thưởng IEEE Internet

Một số giải IEEE Internet trong những năm gần đây: 2006 - Scott Shenker (đối với đóng góp cho việc nghiên cứu chia sẻ tài nguyên ) 2007 - không được trao 2008 - Mike Brecia, Ginny Travers, và Bob Hinden (cho đầu bộ định tuyến ) 2009 - Lixia Zhang (kiến trúc và mô hình hóa internet ) 2010 - Stephen Deering ( multicasting IP và IPv6 ) 2011 - Jun Murai (đối với vai trò lãnh đạo trong sự phát triển của mạng Internet toàn cầu, đặc biệt là ở châu Á) 2012 - Mark Handley (cho những đóng góp đặc biệt cho sự tiến bộ của công nghệ Internet cho kiến trúc mạng, di động…)

(Trích từ Wikipedia, dịch từ Google)

Page 16: Giai thuong

CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

III – CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ TRÊN THẾ GiỚI

1 – Giải thưởng do IEEE trao tặng

b. Giải thưởng IEEE Medal of Honor

-Được thành lập vào năm 1917, là giải thưởng cao nhất của IEEE. -Nhà tài trợ: Tổ chức IEEE -Đối tượng: Một cá nhân -Phạm vi: Đối với một đóng góp đặc biệt hoặc nghề nghiệp đặc biệt trong các lĩnh vực IEEE quan tâm -Giải thưởng: Giải thưởng bao gồm một huy chương vàng, bản sao bằng đồng, một chứng chỉ, và thù lao. Trở thành thành viên IEEE danh dự. - Thời hạn đề cử: 01 Tháng Bảy

b. Giải thưởng IEEE Medal of Honor

Page 17: Giai thuong

CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

III – CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ TRÊN THẾ GiỚI

1 – Giải thưởng do IEEE trao tặng

b. Giải thưởng IEEE Medal of Honor

-Người chiến thắng đầu tiên giành được giải thưởng này vào năm 1917 là Edwin Howard Armstrong. -Ông nghiên cứu truyền sóng FM radio-Ông là người đầu tiên truyền sóng radio xuyên Đại Tây Dương

-Người chiến thắng đầu tiên giành được giải thưởng này vào năm 1917 là Edwin Howard Armstrong. -Ông nghiên cứu truyền sóng FM radio-Ông là người đầu tiên truyền sóng radio xuyên Đại Tây Dương

Page 18: Giai thuong

CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

III – CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ TRÊN THẾ GiỚI

2– Giải thưởng AM Turing

-Giải thưởng được lấy theo tên của Alan Turing, nhà toán học của đại học Manchester, người cha đẻ của lí thuyết khoa học máy tính và trí tuệ nhân tạo.

-Là giải thưởng do hiệp hội về máy móc máy tính ( Association for Computer Machinery - ACM) tổ chức và được xem là giải thưởng uy tín nhất trong ngành công nghiệp máy tính

-Giải thưởng này cũng đi kèm với một giải thưởng tiền mặt 250.000 USD

-Giải thưởng được lấy theo tên của Alan Turing, nhà toán học của đại học Manchester, người cha đẻ của lí thuyết khoa học máy tính và trí tuệ nhân tạo.

-Là giải thưởng do hiệp hội về máy móc máy tính ( Association for Computer Machinery - ACM) tổ chức và được xem là giải thưởng uy tín nhất trong ngành công nghiệp máy tính

-Giải thưởng này cũng đi kèm với một giải thưởng tiền mặt 250.000 USD

Page 19: Giai thuong

CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

III – CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ TRÊN THẾ GiỚI

2– Giải thưởng AM Turing

- Người đầu tiên đã đoạt giải AM Turing là Alan Perlis do đóng góp trong các thiết kế trình biên dịch. - Ông cũng là 1 trong số 13 người phát triển ra ALGOL.

- Người đầu tiên đã đoạt giải AM Turing là Alan Perlis do đóng góp trong các thiết kế trình biên dịch. - Ông cũng là 1 trong số 13 người phát triển ra ALGOL.

Page 20: Giai thuong

CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

III – CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ TRÊN THẾ GiỚI

3– Giải thưởng công nghệ thiên niên kỉ

-Giải thưởng công nghệ thiên niên kỉ (Millennium Technology Prize ) là giải thưởng công nghệ lớn nhất thế giới.

-Nó được trao hai năm một lần bởi Học viện Công nghệ Phần Lan , một quỹ độc lập được thành lập bởi ngành công nghiệp Phần Lan và nhà nước trong quan hệ đối tác Phần Lan

- Giá trị cho giải thưởng là khoảng 1,1 triệu euro (~ 1,3 triệu USD) được chia giữa người chiến thắng và đoạt giải khác. (~US$ 1 million). Tổng giải thưởng chính là 800.000 euro (~ US $ 1 triệu USD)

Page 21: Giai thuong

CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

III – CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ TRÊN THẾ GiỚI

3– Giải thưởng công nghệ thiên niên kỉ

-Giải thưởng đầu tiên được trao cho Tim Berners-Lee, người phát minh ra World Wide Web

-Giải thưởng đầu tiên được trao cho Tim Berners-Lee, người phát minh ra World Wide Web

Page 22: Giai thuong

CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

III – CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ TRÊN THẾ GiỚI

3– Giải thưởng công nghệ thiên niên kỉ

-Người đoạt giải thưởng năm nay là Linus Torvalds, người phát triển hệ điều hành Linux

-Người đoạt giải thưởng năm nay là Linus Torvalds, người phát triển hệ điều hành Linux

Page 23: Giai thuong

CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

III – CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ TRÊN THẾ GiỚI

4– Giải thưởng Kyoto Prize

-Do người sáng lập tập đoàn Kyocera, Kazuo Inamori, lập nên vào năm 1985 để vinh danh những cá nhân xuất sắc trong triết học, nghệ thuật, khoa học và kỹ thuật.

-Đối tượng tham gia: Cá nhân, không phân biệt tuổi tác, quốc tịch,…

-Một số trường hợp có thể chia sẻ giải thưởng.

-Do người sáng lập tập đoàn Kyocera, Kazuo Inamori, lập nên vào năm 1985 để vinh danh những cá nhân xuất sắc trong triết học, nghệ thuật, khoa học và kỹ thuật.

-Đối tượng tham gia: Cá nhân, không phân biệt tuổi tác, quốc tịch,…

-Một số trường hợp có thể chia sẻ giải thưởng.

Page 24: Giai thuong

CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

III – CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ TRÊN THẾ GiỚI

4– Giải thưởng Kyoto Prize

-Giá trị giải thưởng:•Một bằng khen danh dự•Một huy chương vàng 20 karat•Phần thưởng bằng tiền trị giá 50 triệu yen (626.000 USD)

Page 25: Giai thuong

CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

III – CÁC GiẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ TRÊN THẾ GiỚI

4– Giải thưởng Kyoto Prize

-Năm 2012, giải Kyoto Prize được chia làm 3-Năm 2012, giải Kyoto Prize được chia làm 3