ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện...

download ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

of 188

Transcript of ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện...

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    1/188

    HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

    HONG ĐC HU 

    NGHIÊN CỨ U ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ GIỐNG CÓI

    ĐANG TR ỒNG PHỔ BIẾN VÀ BIỆN PHÁP K Ỹ THUẬT

    TĂNG NĂNG SUẤT CÓI TẠI NINH BÌNH VÀ THANH HOÁ 

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    2/188

    HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

    HONG ĐC HU 

    NGHIÊN C U ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ GIỐNG CÓI

    ĐANG TRỒNG PHỔ BIN VÀ BIỆN PHÁP K Ỹ THUẬT

    TĂNG NĂNG SUẤT CÓI TẠI NINH BÌNH VÀ THANH HOÁ

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    3/188

     

    LỜI CAM ĐOAN 

    Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các k ết

    quả  nghiên cứu đượ c trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và

    chưa từng dùng bảo vệ để lấy bất k ỳ học vị nào.

    Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ  cho việc thực hiện luận án đãđượ c cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án đều đượ c chỉ rõ nguồn gốc.

     Hà N ội, ngày tháng năm 2015 

    Tác giả luận án

    Hoàng Đứ c Huế 

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    4/188

     

    LỜ I CẢM ƠN 

    Để hoàn thành luận án này ngoài sự nỗ lực của bản thân, nghiên cứu sinh

    đã nhận đượ c r ất nhiều sự giúp đỡ  của các tậ p thể và cá nhân.

    Lời đầu tiên nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn

    Tất Cảnh, TS. Ninh Thị Phíp đã tận tình hướ ng dẫn, chỉ bảo nghiên cứu sinh

    trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này.

     Nghiên cứu sinh xin trân tr ọng cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn Canh tác

    học, Khoa Nông học, Ban Quản lý Đào tạo, Học viện Nông nghiệ p Việt Nam

    đã quan tâm và tạo điều kiện giúp đỡ  Nghiên cứu sinh trong suốt quá trình

    học tậ p, nghiên cứu và hoàn thành luận án.Xin trân tr ọng cảm ơn UBND, Sở  Nội vụ thành phố Hà Nội và Tr ườ ng

    Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây đã tạo điều kiện giúp đỡ  về mọi mặt để nghiên

    cứu sinh học tậ p và nghiên cứu.

     Nhân dị p này cho phép nghiên cứu sinh đượ c chân thành cảm ơn  đến

    Công ty Nông nghiệ p Bình Minh, Cán bộ, Nhân dân Thị tr ấn Bình Minh, Kim

    Sơn, Ninh Bình và xã Nga Tân, Nga Sơn, Thanh Hóa đã tạo điều kiện giúp đỡ  

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    5/188

     

    MỤC LỤC

    Trang

    Lời cam đoan  i 

    Lờ i cảm ơn  ii 

    Mục lục iii 

    Danh mục các từ và thuật ngữ viết tắt vii 

    Danh mục các bảng viii 

    Danh mục các hình xi 

    MỞ ĐẦU 1 

    1. Tính cấp thiết của đề tài  1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài  3 

    2.1.  Mục tiêu chung  3 

    2.2.  Mục tiêu cụ thể  3

    3. Những đóng góp mớ i của luận án 3 

    4.  Y ngha khoa học và thực tiễn của đề tài  4 4.1.  Y ngha khoa học  4 

    4 2 Ý h thự tiễ 4

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    6/188

     

    1.6.2.  Ánh sáng 20 

    1.6.3.  Gió 20 

    1.6.4.  Yêu cầu về nước và độ mặn 21 

    1.6.5.  Yêu cầu về đất 22 

    1.7.   Những k ết quả nghiên cứu về phân bón cho cây lấy sợ i 23 

    1.8. Những nghiên cứu về k ỹ thuật tr ồng cói trên thế giớ i và ở  Việt Nam 26 

    1.8.1.  Những nghiên cứu về k ỹ thuật bón phân cho cói trên thế giớ i 26 

    1.8.2.  Những nghiên cứu về k ỹ thuật bón phân cho cói ở  Việt Nam 27 

    1.8.3.  Những nghiên cứu khác về cây cói trên thế giớ i và Việt Nam 30 

    1.9. Cơ sở  khoa học và thực tiễn nhân giống cói bằng biện pháp tách mầm 33

    1.10. Cơ sở  khoa học bón phân viên nén cho cói 351.11. Nhận xét chung về các k ết quả nghiên cứu và định hướ ng nghiên cứu 36

    Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U 38 

    2.1. Đối tượ ng và vật liệu nghiên cứu 38 

    2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 38 

    2.2.1.  Thờ i gian nghiên cứu 38 2.2.2.  Địa điểm nghiên cứu 38 

    2 3 Nội d hiê ứ 39

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    7/188

     

    3.2.   Nghiên cứu k ỹ thuật nhân giống cói Cổ khoang Bông Tr ắng dạng

    đứng bằng biện pháp tách mầm. 71 

    3.2.1. Ảnh hưởng của của tuổi ruộng cây giống đến khả  năng nhân

    giống cói Cổ khoang Bông Tr ắng dạng đứng 71

    3.2.2. Ảnh hưởng của phương thức tách mầm đến khả năng nhân giống

    cói Cổ khoang Bông Tr ắng dạng đứng 72

    3.2.3.  Ảnh hưởng của chiều cao cắt mầm đến khả năng nhân giống cói

    Cổ khoang Bông Tr ắng dạng đứng 73 

    3.2.4.  Ảnh hưởng của số dảnh cấy/khóm đến khả năng nhân giống cói

    Cổ khoang Bông Tr ắng dạng đứng 75 

    3.2.5.  Ảnh hưởng của thờ i gian bảo quản cây giống đến khả năng nhângiống cói Cổ khoang Bông Tr ắng dạng đứng 76 

    3.2.6. Ảnh hưởng của thờ i vụ  tách mầm đến khả năng nhân giống cói

    Cổ khoang Bông Tr ắng dạng đứng 78

    3.2.7.  Ảnh hưởng của tuổi mầm đến khả năng nhân giống cói Cổ  

    khoang Bông Tr ắng dạng đứng 80 2.2.8. Ảnh hưởng của đường kính mầm đến khả năng nhân giống cói

    Cổ kh Bô T ắ d đứ 81

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    8/188

     

    3.3.3.  Nghiên cứu ảnh hưở ng của lượ ng Kali bón dạng phân viên nén đến

    năng suất và phẩm chất cói Cổ khoang Bông Tr ắng dạng đứng 93 

    3.4. Nghiên cứu k ỹ thuật bón phân viên nén cho cói Cổ khoang Bông

    Tr ắng dạng đứng 95 

    3.4.1.  Ảnh hưởng của các dạng phân  bón khác nhau đến năng suất,

     phẩm cấ p cói Cổ khoang Bông Tr ắng dạng đứng 95 

    3.4.2.  Nghiên cứu ảnh hưở ng của các công thức bón NPK phối hợp đến

    năng suất và phẩm cấ p cói Cổ khoang Bông Tr ắng dạng đứng 96 

    3.4.3.  Nghiên cứu ảnh hưở ng của phương pháp bón phân viên nén đến

    năng suất, phẩm chất cói Cổ khoang Bông Tr ắng dạng đứng 98 

    3.4.4.  Nghiên cứu ảnh hưở ng của số lần và tỷ lệ các lần bón phân viênnén trên bề mặt ruộng đến năng suất, phẩm chất cói Cổ khoang

    Bông Tr ắng dạng đứng 99 

    3.4.5.  Nghiên cứu ảnh hưở ng khoảng cách giữa 2 lần bón phân viên nén

    đến năng suất, phẩm chất cói Cổ khoang Bông Tr ắng dạng đứng 101 

    3.4.6. Nghiên cứu ảnh hưở ng của mức đạm bón bổ sung trướ c thu hoạchđến năng suất, phẩm chất cói Cổ khoang Bông Tr ắng dạng đứng 102 

    3 5 Kết ả â dự ô hì h thử hiệ bó hâ iê é h ói

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    9/188

     

    DANH MỤC CÁC TỪ  VÀ THUẬT NGỮ  VIT TẮT

    Viết tắt Ý ngh ĩ a

    BN Bông Nâu

    CKBT Cổ khoang Bông Tr ắng

    CKBTDĐ Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng

    CKBTDX Cổ khoang Bông Trắng dạng xiên 

    CT Công thức

    Đ/c  Đối chứng

    ĐK   Đườ ng kínhHLXLL Hàm lượ ng Xenlulose

    HQKT Hiệu quả kinh tế 

    MĐ  Mật độ 

    MH Mô hình

     NS  Năng suất

    NSTT Năng suất thực thu

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    10/188

     

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    STT Tên bảng Trang

    1.1. Tình hình sản xuất cói ở  Việt Nam qua các năm (từ 1998 - 2011) 7 

    1.2. Phân loại thực vật nguồn gen họ cói tại Việt Nam 13 

    1.3. Đặc tính cơ bản của 4 loài cói chính ở  Việt Nam 14 

    2.1. Đặc điểm thổ nhưỡng, nông hóa đất thí nghiệm 39 

    3.1. Đặc điểm hình thái thân khí sinh và lá của các mẫu giống cói 54 

    3.2. Đặc điểm hoa và hạt của các mẫu giống cói 57 

    3.3. Đặc điểm hình thái giải phẫu thân khí sinh và r ễ  của các mẫu

    giống cói 59 3.4. Chiều cao và đườ ng kính thân khí sinh của các mẫu giống cói 62 

    3.5. Mức độ nhiễm sâu đục thân, bệnh đốm vàng và khả năng chống

    đổ của các mẫu giống cói 64 

    3.6. Số tiêm hữu hiệu và năng suất của các mẫu giống cói 66 

    3.7. Phẩm cấp và hàm lượ ng xenluloza của một số mẫu giống cói 68 

    3.8. Tổng hợ  p một số đặc điểm chính của các mẫu giống cói 70 

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    11/188

     

    3.14b. Một số yếu tố khí tượ ng tại các khu vực nghiên cứu giai đoạn từ 

    2009 - 2013 79 

    3.15. Ảnh hưở ng của tuổi mầm đến khả  năng nhân giống cói Cổ 

    khoang Bông Tr ắng dạng đứng 81 

    3.16. Ảnh hưở ng của đườ ng kính mầm đến khả năng nhân giống cói Cổ 

    khoang Bông Tr ắng dạng đứng 82 

    3.17a. Ảnh hưở ng của từng nhân tố nghiên cứu (dạng phân bón và mật

    độ tr ồng) đến khả năng nhân giống cói Cổ khoang Bông Tr ắng

    dạng đứng 83 

    3.17b. Ảnh hưở ng tương tác của dạng phân bón và mật độ  tr ồng đếnkhả năng nhân giống cói Cổ khoang Bông Tr ắng dạng đứng 84 

    3.18. Ảnh hưở ng của khoảng cách hàng đến khả năng nhân giống cói

    Cổ khoang Bông Tr ắng dạng đứng 86 

    3.19. Ảnh hưở ng của số  lần cắt éo đến khả năng nhân giống cói Cổ 

    khoang Bông Tr ắng dạng đứng 87 

    3.20. Tổng hợ  p k ết quả nghiên cứu k ỹ thuật nhân giống cói Cổ khoang

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    12/188

     

    3.26. Ảnh hưở ng của phương thức bón phân viên nén đến năng suất,

     phẩm chất cói Cổ khoang Bông Tr ắng dạng đứng 99 

    3.27. Ảnh hưở ng của số  lần và tỷ  lệ các lần bón phân viên nén trên

    mặt ruộng đến năng suất, phẩm chất cói Cổ khoang Bông Tr ắng

    dạng đứng 100 

    3.28. Ảnh hưở ng khoảng cách giữa 2 lần bón phân viên nén đến năng

    suất, phẩm chất cói Cổ khoang Bông Tr ắng dạng đứng 102 

    3.29. Ảnh hưở ng của mức đạm bón thúc bổ sung trướ c thu hoạch đến

    năng suất, phẩm chất cói Cổ khoang Bông Tr ắng dạng đứng 103 

    3.30. So sánh năng suất và chất lượ ng cói giữa mô hình bón phân viênnén với mô hình bón phân đơn theo phương pháp truyền thống 105 

    3.31. So sánh hiệu quả kinh tế của mô hình bón phân viên nén vớ i mô

    hình bón phân đơn theo phương pháp truyền thống 107 

    3.32. Tỷ số giá tr ị lợ i nhuận biên giữa mô hình bón phân viên nén vớ i

    mô hình bón phân đơn theo truyền thống 108 

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    13/188

     

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    STT Tên hình Trang

    1.1. Sơ đồ phân bố nguồn gen cói đã thu thậ p ở  Việt Nam 11 

    1.2. Thân ngầm và mầm cói 33 

    3.1. Mầm cói Cổ khoang Bông Tr ắng dạng đứng 56 

    3.2. R ễ, thân khí sinh, hoa cói Cổ khoang Bông Tr ắng dạng đứng 56 

    3.3. Mầm cói Cổ khoang Bông Tr ắng dạng xiên 56 

    3.4. R ễ, thân khí sinh, hoa cói Cổ khoang Bông Tr ắng dạng xiên 56 

    3.5. Mầm cói Bông Nâu 56 

    3.6. R ễ, thân khí sinh, hoa cói Bông Nâu 56 

    3.7. Hạt cói Cổ khoang Bông Tr ắng dạng đứng 59 

    3.8. Hạt cói Cổ khoang Bông Tr ắng dạng xiên 59 

    3.9. Hạt cói Bông Nâu 59 

    3.10. Giải phẫu thân khí sinh có Cổ khoang Bông Tr ắng dạng đứng 61 3.11. Giải phẫu r ễ cói Cổ khoang Bông Tr ắng dạng đứng 61 

    ẫ ổ ắ

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    14/188

     

    MỞ  ĐẦU

    1. Tnh cp thiết ca đ tài 

    Cây cói thuộc họ cói (Cyperaceae) là cây công nghiệp, cây đặc sản ở  vùng

    nhiệt đới, đượ c tr ồng chủ yếu để lấy sợ i. Ở Việt Nam, cùng vớ i sự phát triển

    của cây cói thành những vùng r ộng lớn (tính đến năm 2008 là 11.700 ha), tại

    nhiều xã, huyện ven biển thuộc 26 tỉnh thành trong cả  nước, đã hình thành

    những làng nghề bao gồm từ tr ồng cói đến sản xuất và kinh doanh nguyên liệu

    cói thô, chiếu dệt truyền thống, thảm cói, chiếu xe đan xuất khẩu và các sản

     phẩm thủ công mỹ nghệ khác khá sôi động và phong phú. Nghề tr ồng và chế 

     biến cói đã trở  thành nghề chính của nông dân nhiều vùng đặc biệt như huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) có tớ i 80% nông dân sống bằng nghề  cói, tổng kim

    ngạch xuất khẩu sản phẩm cói năm 2006 đạt 90 tỷ đồng nộ p ngân sách Nhà

    nướ c 4,6 tỷ đồng; huyện Kim Sơn (Ninh Bình) có đến hơn 90% số làng đều có

    nghề sản xuất chế biến các mặt hàng từ cây cói, hàng nghìn hộ dân trong huyện

    đã làm giàu từ nghề truyền thống này (Nguyễn Tất Cảnh và cs., 2008b).

     Nghề tr ồng và chế biến cói của Việt Nam có từ thời xa xưa đến nay đã và

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    15/188

     

    tr ị, đẳng cấp cao hơn, cần nghiên cứu cải tiến nâng cao năng suất và đặc biệt

    là chất lượ ng nguyên liệu cói.

    Trên thực tế cho thấy: tại Ninh Bình, Thanh Hóa cũng như toàn Việt Nam,

    loài cói đượ c tr ồng phổ biến là Cyperus Malacensis Lam vớ i 2 giống chính là:

    giống cói Bông Tr ắng (Cyperus Tagestiformis  Roxb) - vớ i 2 dạng đứng và

    xiên; giống cói Bông Nâu (Cyperus malaccensis Corymbosus Rottb). Theo k ết

    quả điều tra của các tác giả Nguyễn Tất Cảnh và Ngô Hương Trà (2006): tại

     Nga Sơn giống cói Bông Tr ắng chiếm 80 - 90%, cói Bông Nâu chiếm 10 -

    20%, hai giống này có thân khí sinh dài, phẩm chất tốt, sợ i dai dẻo, màu sắc

    tươi đẹp, đường kính cây đồng đều… Tuy nhiên, nhiều các k ết quả nghiên cứuchưa xác định đượ c về tỷ lệ cói Bông Tr ắng dạng đứng, dạng xiên, dạng nào

    năng suất, chất lượ ng tốt hơn…để có thể định hướ ng lựa chọn giống tốt phục

    vụ sản xuất.

    Cũng theo k ết quả  điều tra của Nguyễn Tất Cảnh và Ngô Hương Trà

    (2006) cho thấy, một số diện tích cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa đang bị thoái

    hóa. Nguyên nhân chính dẫn đến thoái hóa là chất lượ ng giống, mống cói kém,

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    16/188

     

    đã lựa chọn và các biện pháp k ỹ thuật canh tác tiên tiến, đặc biệt là phân bón và

     bón phân cho cói sẽ là những biện pháp tối ưu tạo ra sự đột phá về năng suất và

    nâng cao chất lượ ng cói rõ r ệt, trên cơ sở  đó góp phần chuyển từ vùng cói sản

    xuất “Quảng canh” sang vùng cói “Thâm canh” theo hướ ng bền vững quy mô

    hóa, chuyên môn hóa và thâm canh hóa cho cây cói - một cây có khả năng

    thích ứng r ộng, chịu úng, mặn, được xem là cây đi tiên phong trong mở  r ộngdiện tích khai phá vùng đất hoang hóa, chống xói lở  bờ  biển, hạn chế tác hại

    của việc biến đổi khí hậu ngày càng mạnh mẽ cho vùng cói Ninh Bình, Thanh

    Hóa nói riêng và trên toàn Việt Nam nói chung là hết sức cần thiết.

    2. Mc tiêu nghiên cứu ca đ tài 2.1.  Mc tiêu chung  

    Đánh giá đặc điểm nông, sinh học của một số mẫu giống cói đang đượ c

    tr ồng phổ biến nhằm xác định mẫu giống cói triển vọng và nghiên cứu biện

     pháp k ỹ thuật để tăng năng suất, chất lượ ng mẫu giống cói triển vọng đó. 

    2.2.  Mc tiêu c th  

    - Đánh giá khả năng sinh trưở ng, phát triển, chống chịu, năng suất, chất

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    17/188

     

    Đề tài đã xác định đượ c liều lượ ng phân bón phù hợ  p và k ỹ thuật bón

     phân viên nén cho cói CKBTDĐ tại Kim Sơn - Ninh Bình, Nga Sơn - Thanh

    Hóa đạt năng suất, chất lượng cao, tiết kiệm phân bón và giảm thiểu ô nhiễm

    môi trường đất.

    4. nghĩa khoa hc và thc tin ca đ tài 

    4.1. Y ngha khoa hc 

    Kết quả của đề tài cung cấp các dữ liệu khoa học một cách hệ  thống 

    về đặc điểm nông sinh học và  biện pháp kỹ thuật trồng trọt nhằm nâng cao

    năng suất, chất lượng cói nói chung, giống cói Cổ khoang Bông Trắng dạng

    đứng nói riêng, là tài liệu tham khảo có giá trị cho nghiên cứu, giảng dạy vềcây cói trong các cơ sở đào tạo thuộc lnh vực nông nghiệp. 

    4.2. Y  ́  ngha thc ti n

    Kết quả nghiên cứu góp phần giúp các nhà khoa học, người sản xuất

     phân biệt được r ràng hơn những đặc điểm nông, sinh học của cói Bông

    trắng và Bông Nâu, hai giống đang được trồng phổ biến ở nước ta, đồng thờ i

    góp phần xây dựng quy trình nhân giống và thâm canh cói đạt năng suất, chất

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    18/188

     

    Chương 1 

    TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1.1. Tình hình sản xut, tiêu th cói trên thế giớ i và ở  Việt Nam

    Trên thế giớ i mặc dù cây cói phân bố r ộng rãi khắp nơi, nhưng hiện nay

    các vùng lãnh thổ, các nướ c có sản xuất và làm hàng thủ công mỹ nghệ từ cói

    cũng như nguyên liệu thay thế đượ c biết đến là: Ở vùng ôn đớ i của châu Á

    gồm các nước Tây Á (Iran, Irăc), Trung Quốc (Vũ  Hán, Quảng Tây và

    Sichuan), Đông Á (Nhật Bản - Hokkaido, Kyushu, Ryukyu, Islands, Shikoku,

    Đài Loan). Vùng nhiệt đớ i châu Á có các nướ c Ấn Độ, Nepal, Pakistan,Bangladesh, Myanmar, Thái Lan, Lào, Việt Nam, Indonesia, Malaysia, Papua

     New Guinea và Phillippines. Ở châu Úc vớ i một số địa phương ở  miền Bắc

    (Nguyễn Tất Cảnh và cs., 2008b).

    Hàng thủ công mỹ nghệ bằng cói và nguyên liệu tự nhiên hiện nay chủ 

    yếu do các nước đang phát triển cung cấp. Đối thủ cạnh tranh chính của hàng

    Việt Nam là những sản phẩm tương tự của Trung Quốc và Indonesia

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    19/188

     

     Ngoài ra, trong các nướ c khu vực Đông Nam Á cũng phải k ể đến Indonesia,

    tại đây người ta đã thay thế cói bằng các nguyên liệu chủ yếu khác như: mây

    và lá cọ. Mây của Indonesia có nhiều loại hơn, chất lượng, tính năng tốt và

    giá r ẻ. Indonesia lại là Quốc gia có nhiều loại gỗ tốt. Vì vậy, Indonesia có ưu

    thế về bàn ghế và đồ nội thất là nhóm sản phẩm có nhu cầu ngày càng tăng

    trên thị trườ ng thế giớ i (Nguyễn Tất Cảnh và cs., 2008b).Về thị trườ ng tiêu thụ các sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ cói và nguyên

    liệu tự nhiên trên thế giớ i ngày càng ổn định và mở  r ộng. Thị trườ ng lớ n nhất

    về tiêu tụ hàng thủ công mỹ nghệ bằng cói và nguyên liệu tự nhiên trướ c tiên

    là Mỹ, tiếp đến Liên minh châu Âu (EU) và Nhật bản.Theo Nguyễn Quang Học và cs. (2008), nhu cầu các mặt hàng thủ công

    mỹ nghệ từ cói thị trường EU tăng khoảng 14%, Mỹ tăng 8% và toàn thế giớ i

    tăng khoảng 4% so với năm 2007. 

    Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, mặc dù còn có những tồn tại

    như giống cói bị lẫn tạp, thoái hóa, nhưng diện tích sản xuất cói nguyên liệu

    vẫn đượ c duy trì. Năm 1998 diện tích tr ồng cói là 9.800 ha đến năm 2002

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    20/188

     

    Bảng 1.1. Tình hình sản xuất cói ở  Việt Nam qua các năm (từ  1998 - 2011)

    STT Năm Diện tích

    (ha)

    Năng sut cói chẻ 

    (tn/ha)

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    78

    9

    10

    1111

    1998

    1999

    2000

    2001

    2002

    2003

    20042005

    2006

    2007

    20082009

    9.800

    10.900

    9.300

    9.700

    12.300

    14.000

    13.00012.500

    12.300

    13.800

    11.70011.900

    7,13

    6,65

    6,60

    6,65

    7,16

    6,84

    6,916,44

    7,32

    7,16

    7,247,21

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    21/188

     

     Nghề tr ồng cói của Việt Nam ngoài việc tiêu dùng trong nước, còn để 

    xuất khẩu. Ngay từ  năm 1928, Việt Nam đã xuất khẩu 1500 tấn cói sang

    Hồng Kông. Đến thậ p k ỷ 80 của thế k ỷ XX, tr ồng cói ngoài việc sử dụng để 

    dệt chiếu tiêu dùng trong nướ c còn phát triển các mặt hàng xuất khẩu sang

    Liên Xô và các nước Đông Âu. Giữa thậ p k ỷ 90, Liên Xô và Đông Âu tan rã

    Việt Nam gặ p nhiều khó khăn trong xuất khẩu mặt hàng từ cói. Từ năm 1998

    đến nay, thị  trườ ng xuất khẩu đượ c khai thông sang Trung Quốc, châu Âu,

     Nhật và Mỹ. Nhiều vùng tr ồng cói, sản xuất và kinh doanh từ nguyên liệu cói

    thô, chiếu dệt truyền thống, thảm cói, chiếu xe đan xuất khẩu và các sản phẩm

    thủ công mỹ nghệ khá sôi động và phong phú (Đỗ Khắc Ngữ, 2008).Theo Phạm Như Phướ c (2008) và Bộ Nông nghiệ p và PTNT (2009),

    hiện trên thế giớ i có hai thị  trườ ng chính cho hàng thủ công mỹ nghệ  là thị 

    trường đồ nội thất và thị trườ ng hàng quà tặng trang trí, ước tính đạt khoảng 3

    tỷ USD/năm, trong đó 1% là mặt hàng cói. Nhiều chuyên gia thiết k ế hàng thủ công mỹ nghệ cho r ằng: “cói là nguyên liệu tự nhiên tốt, có thể dùng để sản

    ấ ề ố

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    22/188

     

    Theo Nguyễn Hữu Ngh  a và cs. (1986) ở  Hải Phòng, từ năm 1986 trở  về 

    trướ c, có một số  nguồn gen cói đượ c sử  dụng làm vật liệu tr ồng là: Giống

    Bông Tr ắng: thân tương đối tròn, cao, dáng mọc hơ i nghiêng, năng suất cao

    (54 - 95 tạ/ha); Giống Bông Nâu, thân to, mọc đứng, cứng cây, năng suất từ 

    40 - 60 tạ/ha, phẩm chất kém hơn cói Bông Tr ắng; Giống cói 3 cạnh, thân 3

    cạnh, cạnh sắc, cây cứng và dòn, gốc to, ngọn nhỏ, năng suất thấ p (27 - 40

    tạ/ha), phẩm chất kém; cói đầu ruồi, thân tròn, cao 60 - 70 cm; Cói K ẹ, gần

    giống cói 3 cạnh nhưng thân cây to, màu xanh đậm, ruột xố p, mềm. Tuy

    nhiên giống đượ c tr ồng phổ biến trong sản xuất là cói Bông Tr ắng.

    Ở  Nga Sơn - Thanh Hóa có hai giống cói đượ c tr ồng là cói Bông Tr ắng

    (thân tròn) chiếm 80 - 90% và Bông Nâu (thân dẹt, có cạnh) chiếm 10 - 20%.

    Đây là hai giống cói có chiều cao thân khí sinh dài nhất và phẩm chất tốt nhất

    (dai, dẻo, màu sắc tươi đẹp, đường kính cây đồng đều) đượ c tr ồng phổ biến

    hiện nay (UBND huyện Nga Sơn, 2009).

    Theo số  liệu thống kê của phòng Công thương huyện Kim Sơn, năm

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    23/188

     

    cứu cho r ằng, cây cói có xuất xứ từ vùng Đông Nam Á, sau đó đượ c mở  r ộng

    ra phía Tây tớ i Ir ắc Ấn Độ, phía Bắc tớ i Nam Trung Quốc, phía Nam tớ i châu

    Úc và Indonesia. Theo Govaert and Simpson (2007), Irene et al. (2011), một số 

    loài trong họ cói thuộc chi Cephalocarpus phân bố ở  Nam Mỹ, vùng sinh thái

    đặc hữu của Guayana và r ừng Amazon. Trong đó chi Carex  là chi lớ n nhất

    thuộc họ cói (Alves et al., 2009; Reznicek, 1990).

    K ết quả nghiên cứu của Alves et al . (2009) cho thấy, danh mục các

    loài của hệ  thực vật ở  Brazil chi Confertus  thuộc họ  cói có nguồn gốc từ 

    Brazil và Colombia. Cói đượ c nhậ p vào tr ồng ở  Brazil để làm nguyên liệu

    đan lát. Hiện nay, đượ c biết họ cói phân bố r ộng khắ p thế giớ i, nhiều nhất

    ở  Bắc bán cầu với trung tâm đa dạng là miền nhiệt đớ i châu Á và Nam Mỹ 

    (Goetghebur, 1998). Họ cói phát triển tốt, nhiều loài có thể tìm thấy ở  các

    vùng sinh thái khác nhau như đầm lầy, vùng đất ít dinh dưỡng, đất ướt, đất

     phù sa bồi lấ p gần các cửa sông, ven biển.Họ Cói (Cyperaceae) là một trong những họ đa dạng nhất trong thế giớ i

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    24/188

     

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    25/188

     

    1.4. Phân loại th c vật

    Trong hệ thống phân loại thực vật, cây cói đượ c phân loại như sau: 

    Giớ i (regnum):  Plantae 

     Ngành (division):  Magnoliophyta 

    Lớ  p (class):  Liliopsida 

    Bộ (ordo): Cyperales Họ (familia): Cyperaceae 

    Phân họ (subfamilia): Cyperoideae 

    Chi (genus): Cyperus 

    Loài : Cyperus malaccensis Lam.

    Cói, tên phổ biến tiếng Anh là Shichito matgrass, thực vật một lá mầm

    (Monocotyledones hay Liliopsida) gồm cả  cói tr ồng và cói mọc hoang dại

    thuộc chi cói (Cyperus), họ cói (Cyperaceae), bộ cói (Cyperales). Họ cói có

    khoảng 95 chi vớ i 3800 loài, phân bố r ộng rãi khắ p nơi, đặc biệt là ở  vùng

    ôn đới và hàn đới. Nướ c ta hiện biết 28 chi và trên 300 loài (Hoàng Thị Sản,2003; V Văn Chi và cs., 1999). Theo Phạm Hoàng Hộ (2000), họ cói ở  Việt

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    26/188

     

    Bảng 1.2. Phân loại th c vật nguồn gen h cói tại Việt Nam

    STT Phân h  Tông Chi Số loàiI Subfam. Mapanioideae 1. Mapaniceae 1 Scirpodendron 12  Hypolytrum 53  Mapania 84 Thoracostachyum 55  Lepironia 1

    II Subfam . Cyperoideae   2. Scirpeae 6 Scirpus 217  Eleocharis 148  Eriophorum 29  Fuirena 2

    10  Bulbostylis 411  Fimbristylis 71

    3. Cypereae 12 Cyperus 6113  Pycreus 914  Juncellus 315  Kyllinga 1016  Mariscus 517 C t i i 1

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    27/188

     

    Trong thực tiễn có 4 loài cói chính đượ c tr ồng để làm hàng thủ công mỹ 

    nghệ. Trong bảng 1.3. trình bày một số đặc tính cơ bản của 4 loài đó. Bảng 1.3. Đặc tnh cơ bản ca 4 loài cói chính ở  Việt Nam

    C.malaccensis  Lam.Cói chiếu, cói nướ c,Lác nướ c, Cói

    C.Tegetiformis  Roxb.Cói Bông Tr ắng,cói cơm, lác chiếu

    C.corymbosus  RottbCói hoa tán, cóiBông

     Nâu , lác tản phòng

    C.elatus  L.Cói mào

    Cỏ  đa niên, có thân r ễ, có

    nhiều chồi và căn hành 

    Cỏ  đa niên,

    có thân r ễ,

    Cỏ đa niên có thân bồ 

    màu nâu đen 

    Cỏ  đa niên,

    có thân r ễ,Cao cây 1,2m (60-180cm) Cao cây 1,5m

    (60-200cm)Cao cây 1m(60 - 120cm)

    Cao cây 0,8m (50 -100cm)

    Thân xanh có 3 cạnh bên,3 mặt lõm, có cánh ở  cạnh

     phía đỉnh

    Thân 3 cạnh ở  phíađỉnh, gần như cócánh

    Thân 3 cạnh, góc tùcó màng ngăn ngangmờ  

    Thân 3 cạnh ở   phía đỉnh

    Lá gốc tiêu giảm, Lá giữathân dài =1/2 thân, bẹ dài Lá tiêu giảm Lá tiêu giảm còn bẹ và phiến nhỏ  Lá ngắn hơn thân 

    Cụm hoa dạng anten, mọcxòe r ộng. Lá bắc tổng bao3-4, dài hơn nhiều so vớ icụm hoa. Bông chét 6-12trong mỗi bông, hình

    đườ ng , vảy hình tr ứng hay bầu dục dài 2-2,2mm, đỉnhtù 5-7 gân giữa nổi to

    Cụm hoa dạnganten. Lá bắc tổng

     bao 4-5, ngắn bằng1/2 cụm hoa. Bôngchét 4-16 trong mỗi

     bông, hình tr ứnghay mũi mác, vảyhình trứng dài 2mm

    Cụm hoa dạng anten,dài 10cm. Lá bắc tổng

     bao 3-4 ngắn hơncụm hoa. Bông chéthình đườ ng, dài 1,5-

    2cm, r ộng 1,5-2mm.Vảy hình tr ứng màuvàng xanh hay nâu

    Cụm hoa dạnganten r ộng, dài30cm. Lá bắc tổng

     bao 4-8, dài hơncụm hoa. Bông

    chét hình đườ ng,vảy hình tr ứng dài1 2-1 7mm đỉnh

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    28/188

     

    Các kiểu gen tr ồng tr ọt của cói gồm các giống, các dòng vô tính đượ c

    tuyển chọn và các cây lai. Các giống cói tr ồng đượ c chia thành 3 nhóm tuỳ 

    thuộc vào khả năng thích ứng của chúng đối với điều kiện môi trườ ng cụ thể,

    ví dụ như: đất ngập thường xuyên (đất tr ũng, đất lầy thụt hoặc ruộng tr ồng lúa

    nước) và đất ẩm ướt; nướ c lợ  hay mặn hay chua phèn… 

    1.5. Đặc điểm sinh hc cây cóiChu k ỳ sinh trưở ng của cây cói đượ c tính từ (khi thân ngầm nảy mầm,

    đâm tiêm, thân khí sinh phát triển đến khi ra hoa, xuống bộ lụi chết), như vậy

    vòng đờ i của cây cói chỉ kéo dài chỉ trong phạm vi 3 - 4 tháng, song tuổi thọ 

     phần thân ngầm (dướ i mặt đất) của cây cói lại kéo dài tớ i hàng chục năm. Vì

    vậy, thờ i gian khai thác của ruộng cói có thể kéo dài tùy thuộc tuổi của thân

    ngầm (hàng chục năm hoặc có thể hơn). Thờ i gian khai thác dài hay ngắn tùy

    thuộc vào điều kiện đất đai, kỹ  thuật canh tác, bón phân, phòng tr ừ  sâu

     bệnh… Các tài liệu đã công bố đều thống nhất, một chu k ỳ sinh trưở ng của

    cây cói từ nảy mầm của thân ngầm đến thu hoạch sợi cói đượ c chia thành 4giai đoạn chính: Nảy mầm của thân ngầm, đâm tiêm và đẻ nhánh, vươn cao ra

    ể ế

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    29/188

     

    Đối vớ i ruộng cói đã có tuổi (thờ i gian cấy trên 2 năm) do mật độ các

    thân ngầm cao (dày đặc), đất chặt nên mầm cói nhanh chóng vươn lên khỏi

    mặt đất và bước vào giai đoạn đâm tiêm. 

    Trong điều kiện thuận lợ i, những mầm nằm ở   các đốt phía trên thân

    ngầm, nẩy mầm phát triển thành nhánh mớ i. Mỗi thân ngầm thườ ng có 4 mầm

    trong đó mầm 1 và 2 luôn luôn ở   tr ạng thái hoạt động, mầm 3 và 4 ở   tr ạng

    thái ngủ đượ c lá bẹ  và lá vảy bảo vệ. Khi gặ p hoàn cảnh bất lợi như ngậ p

    nướ c hoặc nồng độ muối cao thì mầm 1 và 2 có thể chết do thiếu oxy và dinh

    dưỡ ng, còn mầm 3 và 4 vẫn an toàn, khi gặp điều kiện thuận lợ i sẽ  tiế p tục

     phát triển. Sự vươn dài hay ngắn của thân ngầm là do miền sinh trưở ng nằm phía dướ i mỗi lóng đượ c bảo vệ bở i lá bẹ hay lá vảy quyết định, lóng càng

    vươn dài thân ngầm càng dài (Nguyễn Tất Cảnh và cs., 2010).

    Các yếu tố mật độ, đất đai, mực nước đều ảnh hưở ng tr ực tiếp đến sự 

     phát triển của thân ngầm. Nếu đất màu mỡ , mật độ thưa, mực nướ c nông thìthân ngầm dài có khi tớ i 20 cm. Ngượ c lại, nếu mật độ dày, mực nướ c cao thì

    ầ ầ ấ

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    30/188

     

    Từ  những phân tích trên cho thấy, trong sản xuất muốn ruộng cói có

    năng suất cao chất lượ ng tốt, yêu cầu thân ngầm phải to để tích luỹ chất dinh

    dưỡng đượ c nhiều về sau sẽ cho cói dài và dẻo dai. Còn độ vươn dài của lóng

    cần ngắn, càng ngắn càng nhiều tiêm mọc lên và thân khí sinh dài. Muốn vậy

    khi cấy mống cần phải đảm bảo độ sâu hợ  p lý từ 3 - 4 cm, mức nướ c 2 - 3cm,

    đất có độ phì cao và khi nhổ mống cói cần bảo vệ tốt mầm 1 và 2.Phân bón cũng có ảnh hưởng đáng kể đến khả năng nẩy mầm, vươn dài

    của thân ngầm (Nguyễn Tất Cảnh và cs., 2010).

    1.5.2. Đặc đim quá trình đâm tiêm và đẻ  nhánh c ủa cây cói

    Đâm tiêm là giai đoạn đầu của đẻ  nhánh. Từ mầm thứ  nhất của thânngầm sẽ mọc ra 2 nhánh, 2 nhánh mọc ra từ 1 thân ngầm sẽ tạo thành 2 ngọn.

    Khi nhánh nhô lên khỏi mặt đất từ 5 - 20 cm, các lá mác vẫn chưa xòe ra đượ c

    gọi là cói đâm tiêm. Sau 5 - 7 ngày, lá mác xòe ra gọi là đẻ nhánh. Cây cói có

    thể đâm tiêm và đẻ nhánh liên tục nhưng chia thành từng đợ t r ộ, thườ ng cứ 23

    - 25 ngày có một đợ t tiêm. Ở miền Bắc trong điều kiện vụ Xuân cói đâm tiêm

    chậm, còn vụ Mùa thờ i tiết thuận lợ i cứ 8 - 12 ngày có một đợ t r ộ. Những

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    31/188

     

    nhất là cói ráo chân hoặc là 4 ngày ráo chân 1 ngày, mực nướ c khoảng 5cm.

    Cói sẽ  hoàn thành đâm tiêm sớ m, số  tiêm nhiều hơn. Cấy mống càng sâu,

    ngày k ết thúc đâm tiêm càng lâu, bón phân NPK theo tỷ lệ thích hợ  p thì cói

    đâm tiêm nhanh, tậ p trung và khoẻ (Nguyễn Tất Cảnh, 2010).

    Vụ cói chiêm, tiêm hữu hiệu cao và ra r ộ vào cuối tháng 3 đầu tháng 4

    là lúc nhiệt độ tăng dần và bắt đầu có mưa rào nên cần bón phân trướ c thờ i k ỳ đâm tiêm mớ i có thể đạt tỷ lệ  tiêm hữu hiệu cao. Đối vớ i vụ mùa, tiêm hữu

    hiệu cao và ra r ộ vào cuối tháng 7 đầu tháng 8 do vậy cần bón phân trướ c tiết

    lậ p thu (ngày 7 - 8 tháng 8 hàng năm) mớ i có thể đảm bảo tỷ lệ tiêm hữu hiệu

    cao. Bón phân chuồng đầy đủ k ết hợ  p bón N, P, K vớ i tỷ lệ thích hợ  p, k ết hợ  pvới điều tiết nước làm cho cói đâm tiêm đẻ  nhánh thuận lợ i (Nguyễn Tất

    Cảnh, 2010).

    1.5.3. Đặc đim vươn cao của cây cói

    Sau khi nhánh đã có lá mác vượ t qua 10 cm khỏi lá bẹ, thân cói bắt đầu

    vươn cao. Tốc độ vươn cao của thân cói khi gặp điều kiện thuận lợ i (nhiệt độ 

    cao, mưa nhiều) có thể đạt 3 - 6 cm/ngày. Thời gian vươn cao kể từ lúc nhánh

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    32/188

     

     bằng cách dùng giấy màu tối che thân cói. K ết quả cho thấy, chiều cao cây cói

    có bọc dài hơn không bọc từ 20 - 30 cm nhưng cây yếu ớt và thườ ng chết sớ m

    hơn tớ i 1 tháng. Vì vậy, việc điều tiết ánh sáng thích hợ  p cho cói bằng cách

    tr ồng vớ i khoảng cách hợp lý, đảm bảo số tiêm/m2 vừa cho sợ i cói dài, phẩm

    chất tốt, chống lốp đổ. Đất quá mặn sẽ hạn chế cói vươn cao. Khi nồng độ 

    muối lên tớ i 1,5%, cói có thể chết. Thờ i k ỳ vươn cao, cói yêu cầu nhiều về N,P, K nên cần bón đầy đủ (Nguyễn Tất Cảnh, 2010).

    1.5.4. Đặc đi m ra hoa vàchín c ủa cây cói

    Cói chỉ ra hoa trong điều kiện ngày ngắn. Mầm hoa hình thành ở  k ẽ lá

    mác, phía đầu thân khí sinh. Đối vớ i cói vụ chiêm ở  miền Bắc, cói ra hoa r ộ từ tháng 5 đến trung tuần tháng 6 thì lụi dần. Còn cói vụ mùa ra hoa r ộ vào

    tháng 8 đến trung tuần tháng 9 thì bắt đầu lụi. Hoa cói phơi màu và chín theo

    kiểu vô hạn từ dưới lên trên. Hoa đầu tiên và hoa cuối cùng trên bông thườ ng

    ra cách nhau 9 - 10 ngày. Hoa cói vụ chiêm thườ ng bé và ngắn, hoa cói vụ 

    mùa to và dài hơn. Khi hoa từ màu tr ắng chuyển sang màu ngà khi đó gọi là

    cói bắt đầu chín. Lúc này, thân cói từ màu xanh chuyển sang màu xanh vàng

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    33/188

     

    suất và tỷ  lệ khô/tươi cao nhất. Năng suất cói giảm dần sau tr ồng 4 năm và

    giảm mạnh sau tr ồng 5 năm. Đồng thờ i tỷ lệ cói cấp 1 tăng dần từ khi tr ồng

    đạt cao nhất ở  thời điểm sau tr ồng 3 năm, sau đó giảm dần ở  năm thứ 4, giảm

    mạnh ở  năm thứ 5. Từ các k ết quả nghiên cứu, tác giả đã cho nhận xét: thờ i

    gian đảo cói thích hợp là sau 4 năm trồng. Tr ồng giống cói Bông Tr ắng cho

    năng suất và phẩm cấp cói cao hơn cói Bông Nâu , ở  tất cả các độ tuổi. Do đó,cần phát triển diện tích tr ồng cói Bông Tr ắng và duy trì một diện tích vừa phải

    cói Bông Nâu bảo đảm đa dạng nguồn gen trong sản xuất.

    1.6. K ết quả nghiên cứ u v sinh thái ca cây cói

    1.6.1. Nhi ệt độ Phạm vi chịu đựng của cói vớ i yếu tố  nhiệt độ  là khá r ộng có thể 

     biến động từ 12 - 350C, nhưng nhiệt độ thích ứng cho sự sinh trưở ng, phát

    triển là từ 22 - 280C. Ở nhiệt độ thấ p cói chậm phát triển. Khi nhiệt độ thấ p

    dướ i 120C, cói ngừng sinh trưở ng, nếu cao hơ n 350C ảnh hưởng đến sự sinh

    trưởng đặc biệt là vào giai đoạn cuối, cói sinh trưở ng chậm. Khi nhiệt độ 

    cao kéo dài, cói mau xuống bộ  (héo dần từ  trên xuống dưới) (Đoàn Thị 

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    34/188

     

    tốc độ gió lớ n ảnh hưởng đến khả năng đồng hóa của cây. Gió mùa đông bắc,

    gió heo may ảnh hưở ng làm cói mau tàn, mau xuống bộ  (Đoàn Thị Thanh

     Nhàn và cs., 1996).

    1.6.4. Yêu c ầu v ề nước và độ m ặn

     Nướ c cũng là một nhân tố quan tr ọng ảnh hưởng đến sinh trưở ng và

     phát triển của cây cói. Trong cây cói tr ồng, nướ c chiếm từ 80 - 88%, do vậynướ c là nhu cầu quan tr ọng để cói sinh trưở ng và phát triển. Nếu ở  thờ i k ỳ đẻ 

    nhánh, bị hạn hay úng cói sẽ đẻ nhánh kém. Ruộng cói không đảm bảo mật độ 

    nên năng suất giảm. Ở  thờ i k ỳ vươn cao, cói cần nhiều nước, đặc biệt vào

    mùa mưa cói vươn cao mạnh. Vào mùa hanh khô (tháng 1, 2, 3), đồng cóithườ ng khô thiếu nướ c, nếu không đáp ứng đủ nhu cầu nướ c trong thờ i gian

    này cói kém hẳn và hầu như ngừng sinh trưởng. Ngượ c lại nếu bị ngậ p úng

    quá lâu làm cói đen gốc, phẩm chất kém. Nướ c mặn hay ngọt đều ảnh hưở ng

    nhất định đến chất lượ ng của cói (Nguyễn Tất Cảnh và cs., 2010).

     Nước có độ mặn vừa phải cói mới đanh cây. Cói chỉ phát triển tốt ở  độ 

    mặn từ 0,2% tr ở  xuống, ở  độ mặn cao 0,4% các quá trình sinh trưở ng, phát

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    35/188

     

    Kiểu gen và khả năng chịu mặn của cói:

    Cói là cây chịu mặn và cần có độ mặn thích hợp để đảm bảo chất lượ ng

    sản phẩm. Để đạt năng suất cao phẩm chất cói tốt, ngoài yếu tố đất thịt hàm

    lượng dinh dưỡng cao, đất cần có độ mặn từ 0,1 - 0,2% là tốt nhất. Các giống cói

    khác nhau có tính chịu mặn không như nhau. Giống cói Nhật, đây là giống cói

    đượ c tr ồng ở  vùng nướ c ngọt, có phản ứng khá rõ r ệt với độ mặn. Ở mức độ mặnthấp dướ i 0,1% cói Nhật sinh trưở ng tốt, tuy nhiên khi độ mặn tăng cao thì sự 

    sinh trưở ng bị  hạn chế  đáng kể, đặc biệt là khi độ  mặn vượt cao hơn 0,2%.

    Giống cói Udu có khả năng chịu mặn khá tốt, ở  mức độ mặn cao 0,4 - 0,8% cói

    Udu vẫn sinh trưở ng phát triển bình thườ ng. Ở mức độ mặn cao còn giúp chocây cói Udu tr ở  nên cứng hơn và khả năng đẻ nhánh cao hơn. Đối vớ i giống cói

    Bông Tr ắng và Bông Nâu , ở  độ mặn 0,1 - 0,2% cói sinh trưở ng tốt, độ mặn tăng

    khả năng sinh trưở ng của cói giảm dần, đặc biệt là khi độ mặn cao trên 0,4%.

     Nguồn gen cói, đặc biệt là các loài cói dại có tính thích ứng r ất cao vớ i

    các điều kiện bất thuận như: hạn, úng, nóng. Vì thế, cói phân bố và có thể 

    tr ồng đượ c ở   các vùng đất hoang hóa, ngậ p úng, ngậ p phèn, nhiễm mặn

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    36/188

     

     Nguyễn Hữu Thành (2006) cũng có nhận xét: chính sự khác nhau về 

    các chỉ số đất đai (pH  nướ c, nồng độ muối tan, hàm lượng đạm trong đất, chỉ 

    số OC%...) của hai vùng tr ồng cói: Nga Sơn - Thanh Hóa và Kim Sơn - Ninh

    Bình đã dẫn đến năng suất và tỷ lệ cói loại 1 giữa hai vùng là khác nhau Nga

    Sơn - Thanh Hóa năng suất cói chẻ 75 tạ/ha/vụ, tỷ lệ cói loại 1 đạt 38% cao

    hơn Kim Sơn - Ninh Bình (năng suất cói chẻ chỉ đạt 70 tạ/ha/vụ và 34% cóiloại 1), mặc dù hai vùng r ất gần nhau về vị trí địa lý và điều kiện khí hậu.

    1.7. Nhữ ng k ết quả nghiên cứ u v phân bón cho cây ly sợ i

    Cây tr ồng lấy đi phần lớn lượng dinh dưỡ ng từ đất. Nhưng lượ ng dinh

    dưỡ ng cây lấy là tùy thuộc vào năng suất và các bộ phận lấy đi khỏi đất. Sau

    vài vụ tr ồng liên tiế p dẫn đến đất bị thiếu hụt dinh dưỡ ng. Khi thâm canh tốt,

    các chất dinh dưỡng trong đất bị giớ i hạn đượ c bổ sung nhờ   phân bón. Lượ ng

    dinh dưỡ ng mất đi do rửa trôi, xói mòn sẽ ảnh hưở ng tớ i khả năng cung cấ p

    của phân bón. Ngượ c lại, trong điều kiện thâm canh kém khả  năng sinh

    trưở ng, phát triển của cây sẽ  phụ  thuộc vào thời gian cho đất nghỉ  để  huyđộng hoặc phân hủy chất hữu cơ khôi phục lại chất dinh dưỡ ng dễ tiêu cho đất

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    37/188

     

    như Mỹ, Canada và EU nhận thấy, vai trò quan tr ọng của nguồn sợ i tự nhiên

    như cây lanh, cây gai và nhiều cây khác đã phát triển khắ p thế giớ i hàng triệu

    năm, nguồn sợi này được coi như là những sản phẩm có giá tr ị cao trên thị 

    trườ ng (Rajesh and Najiwala, 2006). Sản phẩm từ cây lấy sợi như đay, bông,

    lanh... đượ c sử dụng trong nhiều ngành như bao bì, công nghiệ p giấy.... Theo

    tác giả  Feihu et al . (2013), phân bón có tác dụng tích cực đến tăng năng suất

    và chất lượ ng của các cây lấy sợ i.

    Đối vớ i cây lấy sợi (Đay, Lanh...) phân đạm ảnh hưở ng mạnh đến sinh

    trưởng và năng suất đay. N có tác dụng làm sợi đay dài hơn. Kết quả nghiên

    cứu bón N cho cây đay cho thấy với lượ ng từ 150 - 180 kg N/ha cây đay đạtchiều cao từ 2,6 - 3,3 m, đườ ng kinh thân to từ 5,9 - 6,9 mm. Những nghiên

    cứu của Hazandy et al . (2009) cũng cho k ết quả tương tự.

    Phân lân đối với cây đay yêu cầu không lớ n, theo nghiên cứu của Mai

    Thành Phụng (1999) cho r ằng, trên đất phèn nặng vùng Đồng Tháp Mườ ilượ ng bón thích hợ  p nhất là 60 kg P2O5/ha và liều lượ ng bón K 2O là 120 kg

    ấ ố ắ

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    38/188

     

    Đạm có hiệu lực mạnh mẽ đến hầu hết các chỉ tiêu quan sát, có xu thế 

    làm tăng chiều cao cây bông. Liều lượng bón đạm khác nhau đều có ảnh

    hưởng không đáng kể đến thờ i gian phát dục qua các giai đoạn cũng như tỷ lệ 

    đậu quả. Phân bón có ảnh hưởng đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng

    suất như số quả/m2, khối lượ ng quả, nhưng không ảnh hưởng đến chất lượ ng

    xơ bông (Nguyễn Hữu Bình và cs., 1996). Khi lượng đạm bón tăng thì chiềucao cây, số  cành quả và số quả/cây cũng tăng, lượ ng phân bón có hiệu quả 

    nhất trong điều kiện tr ồng bông có phủ màng Polyethylene là 100 kg N + 40

    kg P2O5 + 50 kg K 2O/ha (Kim et al ., 1987).

    Kali có vai trò quan tr ọng trong quá trình hình thành sợ i, phun phân

    kali qua lá vào giai đoạn muộn của cây bông có thể giúp cải thiện chất lượ ng

    sợ i bông. Shanmugham and Bhat (1991) cho r ằng, để cải thiện chiều dài sợ i,

    độ dai và mịn của sợ i bông cần phun bổ sung kali vào giai đoạn ra hoa. Điều

    này cũng đượ c tìm thấy giớ i hạn của bổ sung kali trong giai đoạn phát triển

    sợ i có thể làm giảm áp suất trương trong sợ i làm giảm khả năng kéo dài của

    sợ i và làm sợ i ngắn hơn ở  giai đoạn thành thục (Oosterhuis, 2002). Theo k ết

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    39/188

     

    (Israel) cho thấy tr ồng vớ i mật độ  8 khóm/m2  (khoảng cách hàng 1m) cho

    năng suất bông cao nhất trong các công thức nghiên cứu. Ở mật độ này, tỷ lệ 

    chất tươi giữa cơ quan sinh sản và cơ quan dinh dưỡng trướ c khi nở  quả  là

    1:1. Mật độ 15 khóm/m2 (khoảng cách hàng 0,5m) cho năng suất thấ p và tỷ lệ 

    này chỉ là 0,7. Tỷ lệ chất khô giữa cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡ ng lúc

    thu hoạch ở  mật độ tr ồng dày (12 khóm/m2) là 0,51 - 0,56 so vớ i tr ồng thưa (2khóm/m2) là 0,32 - 0,38 (Jones and Wells, 1997); Thờ i vụ  và mật độ  ảnh

    hưởng đến năng suất và chất lượ ng bông cũng đượ c chỉ ra ở  k ết quả nghiên

    cứu của Hayatullah et al. (2011).

    Ryszard et al . (2008) thuộc Viện Nghiên cứu Cây lấy sợi Ba Lan đã

    nghiên cứu ảnh hưở ng của các yếu tố k ỹ thuật đến năng suất và chất lượ ng sợ i

    của cây gai dầu. Bón quá nhiều đạm có thể gây ra sinh trưở ng quá mức về 

    chiều dài, làm xố p thân và chín muộn, làm giảm độ dầy của bó mạch và hàm

    lượ ng sợ i cũng như độ dai của sợ i trong cây gai dầu, tỷ  lệ cây đổ  tăng lên.

    Bón phối hợ  p N vớ i P và K hợp lý làm tăng khả năng tích lũy xenlulo trong

    vách tế bào sợi và tăng độ dầy, độ dai của sợ i. K ết quả cho thấy, mật độ tr ồng

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    40/188

     

    trên thế giớ i còn r ất hạn chế. Đa số những nghiên cứu chỉ tập trung dướ i góc

    độ, cói là loài cây xâm lấn. Nghiên cứu mớ i nhất của Rong et al. (2011), về 

    thay đổi các chất trong đất mặn ven biển, nơi có loài cói Cyperus malaccensis 

    sinh sống, tại vùng có thủy triều lên xuống ngày 2 lần, đã làm thay đổi tính chất

    lý hóa học của đất tại miền Nam Trung Quốc. K ết quả đã chỉ ra hàm lượ ng Can

    xi tăng theo độ sâu của đất, trong khi P, Al và Fe gần như ít thay đổi ở  cả cácđiểm điều tra. Al và Fe trên bề mặt đất (10cm) giảm dần từ vùng D đến vùng

    A, trong khi đó hàm lượng Ca tăng ở  mức có ý ngh  a. Còn ở  độ sâu 30-40 cm,

    cho thấy P, Al và Fe tăng mạnh. Khi phân tích các thành phần hóa học trong

    các bộ phận của cây cho thấy, Can xi chủ yếu tích lũy nhiều trong bộ phận trên

    mặt đất, trong khi đó Al và Fe tích lũy nhiều ở  bộ phận dướ i mặt đất, P đượ c

    tìm thấy nhiều trong mô của cói. Cây Cói mọc ở  vùng D có hàm lượ ng P trong

    mầm và Al, Fe trong r ễ  thấp hơn. Hàm lượ ng Can xi trong mầm cao hơn ở  

    những vùng cói mọc lâu năm. Kết quả của nghiên cứu này đã có giá trị đóng

    góp cho bảo tồn và quản lý vùng đất ven biển tại miền Nam Trung Quốc.

    1.8.2. Nh ữ ng nghiên c ứ u v ề k  ỹ  thu ật bón phân cho cói ở  Vi ệt Nam

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    41/188

     

    Cói là cây phàm ăn, thời gian sinh trưở ng ngắn, một năm cho 2 vụ  thu

    hoạch. Sản phẩm cói thu hoạch hàng năm đã lấy đi từ đất một lượ ng dinh

    dưỡ ng khá lớn. Do đó, muốn đạt năng suất cói cao, phẩm chất tốt nhất thiết

     phải bón đủ  phân và bón cân đối. Các loại phân khoáng như NPK tác động tốt

    đến năng suất phẩm chất cói. Bón đủ đạm làm cói đâm tiêm nhanh, nhiều,

    chóng kín ruộng, sinh trưở ng mạnh, thân to, cao, chậm ra hoa và lụi. Năngsuất tăng r rệt.

    Theo Nguyễn Tất Cảnh và cs., (2008c) thì vùng cói ở   các tỉnh miền

    Trung nên tăng cườ ng bón các loại phân hữu cơ vào các giai đoạn đẻ nhánh

    và vươn cao thân kết hợ  p vớ i bón NPK sẽ  làm tăng năng suất cói. Lượ ng

     bón NPK từ  350 - 400 kg Amon sunfat + 350 - 400 kg Supe photphat và

    150 kg Kaliclorua. Vùng Nga Sơn - Thanh Hóa lượng bón cao hơn Kim Sơn 

    - Ninh Bình.

     Ngoài ra bón phân cho cói còn phải căn cứ theo tuổi của ruộng cói

    + Đối vớ i ruộng cói mớ i tr ồng:Cần phải đầu tư cả phân chuồng hữu cơ hoai kết hợp phân vô cơ.

    ấ ồ

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    42/188

     

    + Đối vớ i ruộng cói lưu gốc:

    Bón lót thường đượ c tiến hành sau khi dọn bổi rác vào tháng 12, tháng

    1 đối với cói chiêm và tháng 6 đối với cói mùa. Lượ ng bón lót là 8 tấn phân

    chuồng + 200 kg Super lân/1ha.

    Đối vớ i cói chiêm, bón thúc 3 lần vào các thờ i k ỳ đâm tiêm (tháng 2,

    3), đẻ nhánh (tháng 3, 4) và vươn cao (tháng 4 - 5). Lượ ng bón cho 1ha/1 vụ như sau:

    Lần 1: 150 kg Amon sunfat/ha.

    Lần 2: 100 kg Amon Sunfat+100 kg Supe photphat + 100 kg Kalisulfat.

    Lần 3: bón trướ c thu hoạch 30 - 45 ngày với lượ ng 150 kg Amon sunfat

    +100 kg Supe photphat.

    Đối với cói mùa: lượng phân đạm bón thúc ít hơn cói vụ chiêm (300 kg

    đạm Sulfat/ha), số lần bón 2-3 lần.

    Bên cạnh việc cung cấp dinh dưỡ ng cho cói cũng cần phải quan tâm

    đến các yêu cầu khác của cây cói như độ mặn, độ chua, độ ẩm… Đất an

    toàn cho cói phát triển tốt ở  độ mặn ≤ 2% và pH từ 5,5 - 6,5; Độ ẩm luôn

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    43/188

     

    đủ  ẩm. Trong khi đó, đặc điểm tưới nước cho cây cói là “tướ i tràn, tháo

    kiệt”. Với phương pháp bón vãi hiện nay phần lớ n phân bón bị r ửa trôi bề 

    mặt và thấm sâu gây ô nhiễm môi trường nướ c, suy giảm đa dạng sinh học,

    ảnh hưởng đến sức khoẻ con ngườ i và làm cho hiệu quả trong sản xuất cói là

    chưa cao (Nguyễn Tất Cảnh và cs., 2008c).

    1.8.3. Nh ữ ng nghiên c ứ u khác v ề cây cói trên th ế  gi ớ i vàVi ệt NamCói phần lớn đượ c tr ồng chủ  yếu ở  vùng đất có ảnh hưở ng của thuỷ 

    triều hoặc những vùng đất chua mặn, mặn ít mà việc cung cấ p nướ c gặ p nhiều

    khó khăn. Trướ c những năm 1990 sản xuất cói chủ yếu dựa vào nướ c phù sa

    và nướ c tr ời, nhưng vẫn thu được năng suất khá (biến động xung quanh 55

    tạ/ha đến 65 tạ/ha) và theo thời gian khi thâm canh càng cao, năng suất cói có

    tăng nhưng biến động không lớ n xung quanh giá tr ị  trung bình 67,9 tạ/ha

    (Nguyễn Tất Cảnh, 2010).

    Theo Nguyễn Tất Cảnh và cs. (2008a), do biến đổi khí hậu, xây dựng

    các nhà máy thủy điện nơi thượ ng nguồn, dòng chảy của sông Hồng trong

    mùa khô đổ ra biển kiệt hơn trướ c nên nướ c biển vớ i nồng độ muối cao hơn

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    44/188

     

     phân bị  bay hơi. Kinh nghiệm của người dân thườ ng bón phân cho cói vào

    thời điểm trước cơn mưa, ruộng cói lúc này đượ c ngọt hóa, phân không bị 

    mất do bay hơi nhưng bị r ửa trôi do nướ c chảy tràn (Nguyễn Tất Cảnh và

    cs., 2008c).

    Theo Nguyễn Văn Dung (2008) cho rằng, nước tướ i cho cói là hết sức

    quan tr ọng, ảnh hưởng đến khả năng đẻ nhánh, sinh trưở ng và chất lượ ng cói.Cũng theo Nguyễn Văn Dung (2011) cho thấy, quản lý nướ c cần áp

    dụng theo quy trình tướ i sau: Chế độ tướ i ngậ p ẩm trong vụ xuân (chủ yếu là

    tháng 3, 4, 5), vụ mùa (7, 8, 9). Vụ xuân: cần tướ i 300 mm lớp nướ c /vụ; vụ 

    mùa 362,6 mm lớp nướ c/vụ. Tổng lượng nước tướ i khoảng 3000 - 3500 m3/ha

    trong vụ xuân vụ xuân và khoảng 4000 - 4500 m3/ha trong vụ mùa.Về số lần

    tướ i khoảng: 5 - 6 lần/vụ trong điều kiện vụ xuân và: 7 - 8 lần/vụ trong điều

    kiện vụ mùa (số lần tướ i trong 1 vụ tùy theo điều kiện thờ i tiết). Độ sâu lớ  p

    nướ c một lần tướ i 40 - 50 mm. Các tác giả cũng cho r ằng, thờ i k ỳ đâm tiêm,

    đẻ nhánh, ruộng cói cần đượ c giữ ẩm thường xuyên, đảm bảo cói đẻ nhánh

    khỏe, gốc tr ắng, phẩm chất tốt. Mực nướ c ở  ruộng cói thờ i k ỳ này nên để từ 4

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    45/188

     

    giêng cói phát triển mạnh, lúc này tiến hành nhổ mống r ất tốt. Thờ i vụ tr ồng

    cói có thể quanh năm, tốt nhất vào tháng 3 tháng 4. Tách nhỏ thân ngầm thành

    2 - 4 mống thành một khóm, r ửa sạch đất, Có thể  phơi mống vài giờ  r ồi mớ i

    cấy, tỷ  lệ sống đạt 100%. Mật độ tr ồng là 20 x 25 cm (20 khóm/m2) (cấy 2

    dảnh/khóm) (Nguyễn Tất Cảnh, 2010).

    Cây cói nhân giống bằng hạt ít đượ c sử dụng, do cây giao phấn, thờ igian từ gieo đến khi đưa đi trồng từ  65 - 70 ngày cây đượ c 5 lá thật chiều cao

    12 - 15 cm, cây sinh trưở ng yếu (Nguyễn Văn Hoan, 2011). Theo nghiên cứu

    của Meney et al., (1990) và Meney and Dixon (1988) cho r ằng hạt của nhiều

    cây thuộc họ cói sản xuất hạt ít và kém chất lượ ng.

    Hiện nay để nhân nhanh các dòng giống quý, sạch bệnh, bảo quản dài

    hạn nguồn gen và cũng là phương tiện trao đổi giống an toàn, có thể  nhân

    giống bằng phương pháp nuôi cấy invitro sử dụng đoạn thân ngầm mang mắt

    ngủ dài 3 - 5 cm, qua giai đoạn khử trùng bằng HgCl2 0,1% trong thờ i gian 13

     phút, mẫu được đưa vào môi trường MS + 1,5 mg/l BA + 30 g/l đườ ng + 7g

    aga, pH = 5,7 tái sinh chồi và môi trườ ng MS + 2mg/l kinetin + 0,5 mg/l

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    46/188

     

    1.9. Cơ  sở  khoa học và thự c tiễn nhân giống cói bằng biện pháp tách mầm

    R ễ  cây cói có đặc điểm đượ c mọc ra từng đợ t xung quanh thân ngầm,

    thân ngầm mọc dài trướ c, r ễ  mọc dài sau, r ễ  lúc non màu tr ắng, khi già

    chuyển sang màu nâu hồng, khi chết màu đen. Rễ sống đượ c 3 tháng, r ễ con

    và r ễ nhánh thườ ng chết trướ c r ễ cái. Cây cói tr ồng trong đất ngập nướ c sâu

    lâu ngày, nơi có nồng độ muối cao hoặc đất chua, thì bộ  r ễ phát triển kém.Phần gốc thân cói tạo những mầm ăn dướ i mặt đất gọi là nhánh hút, nhánh hút

    già đi thành thân ngầm. Nhánh hút và thân ngầm đều có đốt, mỗi đốt có vảy.

    Thân ngầm mậ p màu tr ắng hồng (cói non), màu tr ắng vàng (cói già), thân

    ngầm tồn tại qua nhiều lứa cói thì có màu càng sẫm. Thân ngầm vừa giữ chức

    năng của thân vì có mắt có khả năng nảy mầm, vừa giữ chức năng tích lũy và

    dự tr ữ nhánh hút và thân ngầm dùng để nhân giống vô tính. Mỗi thân ngầm có

    4 mầm: mầm 1 và 2 luôn luôn ở  tr ạng thái hoạt động mầm 3 và 4 ở  tr ạng thái

    ngủ đượ c lá vẩy và lá bẹ bảo vệ. Trong điều kiện ngoại cảnh bất lợ i (ngậ p

    nướ c, nồng độ muối cao ...) mầm 1 và 2 bị hại, mầm 3 và 4 đượ c bảo toàn,

    khi có điều kiện thuận lợ i lại phát triển tốt (Nguyễn Tất Cảnh và cs., 2010).

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    47/188

     

    một bao giờ  cũng dài hơn, sinh trưở ng mạnh hơn mầm 2, mầm 3 có khả năng

    sinh trưở ng mạnh hơn mầm 4, cắt mầm 1 và 2 thì mầm 3 và 4 đâm tiêm

    nhanh hơn. Cói mầm 1 ở  thân ngầm mọc ra 2 thân ngầm, từ 2 thành 4, từ 4

    thành 8 và cứ thế gấp đôi mãi... Hai nhánh mọc ra từ một thân ngầm tạo thành

    2 ngọn (nông dân thườ ng gọi là nhánh chẻ đôi), từ các nhánh ấy nhô ra khỏi

    mặt đất lá mác chưa mở  gọi là sự đâm tiêm. Sau khi tiêm mọc 5 đến 7 ngàythì lá mác bắt đầu xòe (vụ chiêm 5 đến 7 ngày, vụ mùa 3 đến 5 ngày). Ở nhiệt

    độ 25 đến 27oC cói bắt đầu đẻ nhánh.

     Nhánh thứ nhất ra trướ c nhánh thứ hai 14 - 16 ngày (vụ Chiêm) và 10 - 12

    ngày (vụ Mùa). Nếu gặ p nhiệt độ  thấ p 10 - 12

    0

    C cói đẻ nhánh chậm. Khi lámác đã xòe, tốc độ đẻ nhánh nhanh. Đến ngày thứ 30 lại bắt đầu đợ t tiêm khác

    nhô lên, đồng thờ i thân khí sinh phát triển đầy đủ lá bẹ, lá bao, lá mác.

    Đặc điểm ra hoa làm quả của cây cói: cây cói ra hoa r ộ  từ tháng 5 đến

    trung tuần tháng 6 thì lụi dần (vụ Chiêm), vụ Mùa đầu tháng 8 ra hoa r ộ đến

    trung tuần tháng 9 thì bắt đầu lụi. Từ tháng giêng đến tháng 12 lúc nào cũng

    có hoa Hoa cói nhỏ mọc thành bông nhỏ ở kẽ một lá bắc tập hợp thành

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    48/188

     

    1.10. Cơ sở  khoa hc bón phân viên nén cho cói

    Theo Nguyễn Tất Cảnh và cs. (2006) cho r ằng cói là một loại cây,

    tr ồng một lần cho thu hoạch nhiều lần. Thông thườ ng chu kì kinh doanh của

    cói kéo dài trong khoảng 5 năm. Trước kia đất đai đượ c bồi đắ p phù sa, bón

    nhiều phân hữu cơ thì chu kỳ kinh doanh của cói kéo dài 7 - 8 năm hoặc hơn.

    Từ năm thứ hai đất tr ồng cói tr ở  nên r ắn chắc hơn do sự phát triển mạnh của bộ r ễ cói và do k ỹ thuật canh tác theo phương thức tướ i tràn, tháo kiệt và tàn

    dư cây cói để lại (bổi cói). Khi bón phân (đạm và kali) vãi ở  trên bề mặt các

    chất dinh dưỡ ng r ất khó đi xuống lớp đất phía dưới, nơi ít chịu ảnh hưở ng của

    tác động r ửa trôi và bay hơi cho nên hiệu quả sử dụng phân bón cho cói r ất

    thấ p. Theo k ết quả điều tra, lượng phân đạm trung bình bón cho cói ở  khu vực

     Ninh Bình và Thanh Hóa lên đến 350 kg N/ha.

    Để nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón cho cói, qua đó giảm bớt lượ ng

     phân bón cho cói, nâng cao hiệu quả  kinh tế  trong tr ồng cói, giảm thiểu ô

    nhiễm môi trườ ng cần nghiên cứu và sản xuất loại phân viên chuyên dụng cho

    cói. Loại phân này cần đáp ứng: 1) là loại phân chậm tan, giải phóng từ từ các

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    49/188

     

    Để giải quyết vấn đề chậm tan hai loại chất phụ gia đượ c sử dụng. Chất

     phụ gia 1 có tác dụng bọc các viên phân Ure và Kali và k ết gắn các loại phân

    lại để tạo thành viên đủ độ bền. Như vậy Ure sẽ đượ c bọc hai lớ  p, việc bọc này

    sẽ ngăn ngừa việc hòa tan nhanh của Ure và K ali do ngăn ngừa đượ c việc thấm

    nướ c vào các loại phân bón này trong viên phân. Chất phụ gia 2 có tác dụng

    kìm hãm hoạt động của men Urease. Để tăng cườ ng bám dính của chất phụ gialên Ure chúng đượ c hòa tan trong một loại keo. Ngoài ra Supe Lân trong viên

     phân sẽ  làm thêm nhiệm vụ hấ p thụ NH3 giải phóng ra để giữ  chúng ở  dạng

    octophotphat amôn, ngăn ngừa việc bay hơi NH3 vào không khí.

     Nghiên cứu sử dụng phân viên nén trên các cây tr ồng khác nhau như cho

    cây lúa (Đậu Thị Triều, 2013), cho cây ngô (Phạm Đức Ngà và cs, 2012) đã cho

    quả tốt, nâng cao năng suất và hiệu quả sử dụng phân. Chính vì vậy, nghiên cứu

    dạng phân viên nén cho cây cói là giải pháp công nghệ hữu ích làm giảm chi phí

    đầu tư, nâng cao hiệu quả kinh tế và góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trườ ng.

    1.11. Nhận xét chung về các k ết quả nghiên cứ u và định hướ ng nghiên cứ u

    Từ các dẫn liệu và các phân tích trên cho thấy bức tranh về k ỹ  thuật

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    50/188

     

    Trong sản xuất ngườ i dân chủ yếu sử dụng phân hóa học bón với lượ ng

    lớn, bón không cân đối giữa các nguyên tố dinh dưỡng và bón theo phương

     pháp bón vãi k ết hợ  p với phương pháp tới nước cho cói “Tướ i tràn, tháo kiệt”

    đã dẫn đến hiệu quả sử dụng phân bón thấp, lượng phân dư thừa làm ô nhiễm

    môi trườ ng, nhất là môi trường nướ c, sâu bệnh tăng nhiều.

    K ỹ  thuật canh tác chưa hoàn thiện đã và đang là những nguyên nhândẫn đến các loài, giống cói ở  nướ c ta ngày càng bị  thoái hoá và có nguy cơ

    mất đi hàng loạt, làm suy giảm tính đa dạng sinh vật. Để góp phần giảm bớ t

    những nguy trên, công tác nghiên cứu, thu thậ p bảo tồn, kèm theo những k ỹ 

    thuật thâm canh bền vững đóng góp một vai trò đặc biệt quan tr ọng trong việc

     phát triển vùng cói ở  Việt Nam… Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm một số giống

    cói đang trồng phổ  biến và biện pháp k ỹ  thuật tăng năng suất cói tại Ninh

    Bình và Thanh Hóa” là một trong những việc làm cần thiết góp phục hồi sản

    xuất và phát triển làng nghề tr ồng cói ở  Việt Nam.

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    51/188

     

    Chương 2 

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U

    2.1. Đối tượ ng và vật liệu nghiên cứ u

    - Gồm 2 giống cói: Cổ khoang Bông Tr ắng(CKBT) và cói Bông Nâu

    (BN). Trong đó giống cói CKBT gồm 2 mẫu giống: Cổ khoang Bông trắngdạng đứng (CKBTDĐ) và Cổ khoang Bông Trắng dạng xiên (CKBTDX),

    những giống đang được trồng phổ biến trong sản xuất ở  tất cả các vùng tr ồng

    cói trong cả nướ c nói chung và tại Kim Sơn - Ninh Bình và Nga Sơn - Thanh

    Hóa nói riêng.

    - Phân viên nén , đạm Urê, lân Supe phốt phát, Kaliclorua.

    Trong đó:

    + Phân viên nén do Học viện Nông nghiệ p Việt Nam sản xuất;

    + Các loại phân đạm Urê, lân Supe phốt phát Lâm Thao, Kalicloruathương phẩm có bán tại địa bàn nghiên cứu.

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    52/188

     

    Bảng 2.1. Đặc điểm thổ nhưỡng, nông hóa đt thí nghiệm

    Đặc điểmGiá trị 

    Kim Sơn  Nga Sơn 

    Thành phần cơ giớ i Thịt trung bình Thịt nặng

    EC (dSm-1) 1,19 1,21

     pH H2O  7,60 8,02

     Na+ (%) 0,197 0,212

    Độ mặn (‰)  1,3 1,7

     N(%) 0,11 0,09

    K 2O (mg/100g đất) 11,8 12,2P2O5 (%) 0,09 0,09

    P2O5 (mg/100g đất) 19,4 14,5

     Nguồn: Nguyễn Tất cảnh và Nguyễn Văn Hùng (2010)

    2.3. Nội dung nghiên cứ u

    - Nội dung 1: Đánh giá đặc điểm nông sinh học, khả năng sinh trưởng,

    phát triển chống chịu và năng suất chất lượng của các mẫu giống cói

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    53/188

     

    Bình và Nga Sơn - Thanh Hóa (tr ừ thí nghiệm 16, 18, 20, 21 chỉ tiến hành tại

    Kim Sơn - Ninh Bình). Tất cả các thí nghiệm (tr ừ  thí nghiệm 10) đều đượ c

    thiết k ế theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB), vớ i 3 lần nhắc lại (Nguyễn

    Thị Lan và Phạm Tiến Dũng, 2006).

    2.4.1.1. N ội dung 1:  Đánh giá đặc đ iể m nông sinh học, kh năng sinh tr ưng,

     phat triển, chông chu v năng suât, châ t l ư ng của các mẫ u giô ng cói.- Thí nghiệm 1: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, khả năng sinh trưởng,

     phát triển, chống chịu và năng suất, chất lượng của các mẫu giống cói.

    Thí nghiệm gồm 3 công thức:

    CT1: Cói CKBTDĐ (đ/c); CT2: Cói CKBTDX; CT3: Cói BN.

    Tất cả các công thức TN đượ c lấy giống ở  những ruộng cói hai năm tuổi.

    Mật độ  cấy 20 khóm/m2  (cấy 2 dảnh/khóm) vớ i khoảng cách (20 x 25 cm),

    chiều cao cắt mầm là 30 cm. Diện tích ô TN là: 9 m2 (kích thướ c: 3 x 3 m).

    Quy trình bón phân áp dụng cho thí nghiệm:

    - Tại Kim Sơn - Ninh Bình: (200 kg N + 60 kg P2O5 + 30 kg K 2O)/ha;

    - Tại Nga Sơn - Thanh Hóa: (260 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K 2O)/ha.

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    54/188

     

    Trong tổng số (130 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K 2O)/ha bón (90 kg N +

    40 kg P2O5 + 60 kg K 2O)/ha dướ i dạng phân viên nén NPK (16 : 7 : 12) còn

    lại (40 kg N + 20 kg P2O5)/ha bón dướ i dạng phân r ời (đạm Urê và supe lân)

    - K ỹ thuật bón phân:

    + Bón lót: (90 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K 2O)/ha. (Trong 60 kg P2O5 có

    40 kg ở  dạng phân viên nén NPK (16:7:12) và 20 kg ở  dạng phân r ờ i supe lân).+ Bón thúc: 40 kg N ở  dạng urê trướ c thu hoạch 20 - 25 ngày.

    + Cách bón: Phân viên nén đượ c bón dúi sâu 7 - 8 cm so vớ i mặt ruộng

    vớ i khoảng cách 27 x 27 cm; Phân lân và đạm được bón rải đều trên mặt

    ruộng. Riêng công thức bón phân r ờ i ở  thí nghiệm 10 thời gian bón như sau: 

    Bón lót: 10% N + 100% P2O5 + 50% K 2O;

    Bón thúc đợt 1: 25%  N sau bón lót 20 ngày; 

    Bón thúc đợt 2: 30% N + 50% K 2O sau lần 1: 15 ngày; 

    Bón thúc đợt 3: 35% N còn lại trước thu hoạch 25 ngày. 

    + Mầm cói của các TN đượ c lấy trên ruộng cói CKBTDĐ hai năm tuổi

    (tr ừ TN2, tuổi mầm đượ c lấy trên các ruộng có độ tuổi như các công thức thí

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    55/188

     

    - Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưở ng của tuổi ruộng cây giống đến hệ số

    nhân giống cói Cổ khoang Bông Tr ắng dạng đứng

    Thí nghiệm gồm 5 công thức:

    CT1 1 năm  CT4 4 năm 

    CT2 2 năm  CT5 5 năm (đ/c) 

    CT3 3 năm - Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưở ng của phương thức tách mầm cói đến

    hệ số nhân giống cói Cổ khoang Bông Tr ắng dạng đứng

    Thí nghiệm gồm 2 công thức: CT1: Để  cả  cụm (2 dảnh/cụm) (đ/c); 

    CT2: Tách r ờ i từng dảnh (tr ồng 2 dảnh/khóm).

    - Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưở ng của chiều cao cắt thân khí sinh cói

    đến khả năng nhân giống cói Cổ khoang Bông Tr ắng dạng đứng

    Thí nghiệm gồm 5 công thức:

    CT1 05 cm CT4 45 cm

    CT2 15 cm CT5 Không cắt (đ/c) CT3 30 cm

    ố ấ ế

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    56/188

     

    - Thí nghiệm 7: Nghiên cứu ảnh hưở ng của thờ i vụ tách mầm đến khả năng

    nhân giống cói Cổ khoang Bông Tr ắng dạng đứng

    Thí nghiệm gồm 3 công thức:

    CT1 28/2 (đ/c) 

    CT2 30/6

    CT3 30/10- Thí nghiệm 8: Nghiên cứu ảnh hưở ng của tuổi mầm đến khả năng nhân

    giống cói Cổ khoang Bông Tr ắng dạng đứng.

    Thí nghiệm gồm 5 công thức:

    CT1 Mầm có 1 lá bao CT4 Mầm có 4 lá bao

    CT2 Mầm có 2 lá bao (đ/c)  CT5 Mầm có 5 lá bao

    CT3 Mầm có 3 lá bao

    - Thí nghiệm 9: Nghiên cứu ảnh hưở ng của đườ ng kính mầm cói khi tách đến

    khả năng nhân giống cói Cổ khoang Bông Tr ắng dạng đứng.

    Thí nghiệm gồm 5 công thức:CT1 Mầm có ĐK 2 mm  CT4 Mầm có ĐK 5mm 

    ầ ầ

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    57/188

     

    - Thí nghiệm 11: Ảnh hưởng của khoảng cách hàng đến khả năng nhân giống

    cói Cổ khoang Bông Tr ắng dạng đứng.

    Thí nghiệm gồm 3 công thức vớ i 3 lần nhắc lại:

    CT1: Hàng cách hàng 25cm, cây cách cây 20 cm (25 x 20cm) (đ/c);

    CT2: Hai hàng hẹ p (15cm), 1 hàng r ộng (30cm), cây cách cây 25 cm;

    CT3: Hai hàng hẹ p (15cm), 1 hàng r ộng (40cm), cây cách cây 20 cm.- Thí nghiệm 12: Nghiên cứu ảnh hưởng của số lần cắt éo đến khả năng nhân

    giống cói Cổ khoang Bông Tr ắng dạng đứng.

    Thí nghiệm gồm 4 công thức:

    CT1: Không cắt lá (Đối chứng);

    CT2: Cắt éo 1 lần (trướ c khi cây ra hoa);

    CT3: Cắt éo 2 lần (sau tr ồng 1 tháng và trướ c ra hoa);

    CT4: Cắt éo 3 lần (sau tr ồng 1 tháng, sau tr ồng 2 tháng, trướ c khi ra hoa).

    2.4.1.3. N ội dung 3: Nghiên cứ u ảnh hưở ng của lượng bón N, P, K đến năng

     suấ t, chất lượ ng cói C ổ  khoang Bông Tr ắ ng d ạng đứ ng

    - Thí nghiệm 13: Nghiên cứu ảnh hưở ng của lượng đạm bón dướ i dạng viên

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    58/188

     

    Thí nghiệm gồm 4 công thức tương ứng vớ i 04 mức bón kali: 0; 30; 60;

    90 kg K 2O/ha trên nền phân (100 kg N + 60 kg P2O5)/ha đối với thí nghiệm

    tại Kim Sơn và (130 kg N + 90 kg P2O5)/ha đối với thí nghiệm tại Nga Sơn.

    Trong đó công thức bón 0 kg K 2O/ha làm đối chứng.

    Các thí nghiệm đượ c tiến hành trên ruộng cói CKBTDĐ 2 năm tuổi. Diện

    tích mỗi ô thí nghiệm là 10 m2

     (kích thướ c 2 x 5m).Toàn bộ  lượ ng phân viên nén ở  các công thức thí nghiệm đượ c bón dúi

    sâu 7 - 8 cm so vớ i mặt ruộng, khoảng cách các viên phân là 27 x 27cm, vào thờ i

    điểm bắt đầu vụ chăm sóc (sau khi xén phớt đầu ngọn cói cũ ở  độ cao 50cm).

    2.4.1.4. N ội d ụng 4: Nghiên cứ u k  ỹ  thuật bón phân viên nén cho cói C ổ  khoang

     Bông Tr ắ ng d ạng đứ ng

    Gồm 6 thí nghiệm (từ  thí nghiệm 16 đến thí nghiệm 21). Các thí

    nghiệm đượ c tiến hành trên ruộng cói CKBTDĐ 2 năm tuổi. Diện tích mỗi ô

    thí nghiệm là 10 m2 (kích thướ c 2 x 5m).

    - Thí nghiệm 16: Ảnh hưởng của các dạng phân bón đến năng suất, phẩm cấp

    cói Cổ khoang Bông Tr ắng dạng đứng.

  • 8/18/2019 ghiên cứu đặc điểm của một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suât cói tại Ninh Bình và Thanh Hóa

    59/188

     

    - Thí nghiệm 17: Nghiên cứu ảnh hưở ng của các công thức bón NPK phối hợ  p

    dạng viên nén