FAX VÀ MODEM

111

Click here to load reader

Transcript of FAX VÀ MODEM

Page 1: FAX VÀ MODEM

1

TÌM HIỂU MÁY FAX VÀ

MODEM

Nhóm 5:

1. Nguyễn Phước Sơn.

2. Lê Văn Tân.

Page 2: FAX VÀ MODEM

2

I. Máy faxI.1. Máy fax là gì? Lịch sử.I.2. Cấu trúc của máy fax.I.3. Gửi nhận fax bằng PC.I.4. Các loại máy fax thông dụng.I.5. Cách chọn mua máy fax.

II. ModemII.1. Modem là gì?II.2. Các loại modem thông dụng.II.3. Modem ADSL.II.4. Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (Dial up).II.5. Khi mua modem cần chú ý.

Nội dung chính:

Page 3: FAX VÀ MODEM

3

Máy fax là gì?

-Máy fax là một thiết bị sử dụng đường dây điện thoại để nhận các văn bản, hình ảnh, ...

-Mỗi máy fax có một số fax. Số fax cũng như số điện thoại, nhưng kết nối với thiết bị đầu cuối là máy fax.

-Thông qua máy này có thể nhận và gửi dữ liệu dạng sao chụp. Có thể hình dung đơn giản như sau: máy fax là máy photocopy từ xa, văn bản gốc được máy gửi sao chụp rồi gửi dữ liệu qua đường truyền để tới máy nhận và in ra.

Tìm hiểu về máy fax

Page 4: FAX VÀ MODEM

Lịch sử

Vào 1843, tại Anh, Alexander Bain (1818-1903) chế tạo một bộ máy kết nối với nhau qua một đường dây, có chức năng sao chép truyền tải văn bản thông qua dây dẫn.

Năm 1862, nhà vật lý người Ý Giovanni Caselli xây dựng một máy anh ta gọi là pantelegraph (ghép của pantograph và Telegraph), vừa dựa trên sáng chế của Bain, vừa thêm vào một số cải tiến nhỏ.

Năm 1902, Arthur Korn (1870-1945) ở Đức phát minh máy telephotography. Đến năm 1907, Korn được gửi thành công bức ảnh từ Munich đến Berlin.

Tìm hiểu về máy fax

Page 5: FAX VÀ MODEM

Lịch sử

Trong 1925, Edouard Belin (1876-1963) ở Pháp phát minh ra Belinograph. Ông đã đặt một bức ảnh trên một ống trụ và quét nó với luồng một ánh sáng mạnh rồi cho phản chiếu lên tế bào quang điện để chuyển đổi ánh sáng, và chuyển thành xung điện.

Tìm hiểu về máy fax

Page 6: FAX VÀ MODEM

6

Cấu trúc của máy fax:

Gồm 2 khối: khối truyền và khối nhận.1. Khối truyền:

Step

monitor

CCD

μP

Lượngtử hóa

Bộ nhớ2 hàng

Mã hóaHM

Bộ nhớ

Modem

Khối truyền của máy fax

Tìm hiểu về máy fax

Page 7: FAX VÀ MODEM

7

Tìm hiểu về máy fax

Cấu trúc của máy fax:

Sơ đồ khối truyền của máy fax

Page 8: FAX VÀ MODEM

8

Máy fax sản xuất theo tiêu chuẩn G3 có 1728 linh kiệnCCD ( bộ cảm quang ) được sắp xếp thành một hàng ( tương đương với độ phân giải hàng ). Khi thực hiệnquét ảnh, máy fax sẽ quét với mật độ 200 dòng /inch. Với khổ giấy A4 ( 8,5 x 11 inch)

⇒ Số dòng quét trên một trang giấy là 2200 dòng. Các tín hiệu ra từ CCD được đưa một mạch kiểm tra mức ngưởng ( trigger)

⇒ Các tín hiệu số 0 và 1, 0: tương đương mức đen; 1 tương đương mức trắng.

Tìm hiểu về máy fax

Cấu trúc của máy fax:

Page 9: FAX VÀ MODEM

9

Dòng bit này sau đó được mã hóa bằng mã Huffman động để giảm bớt dung lượng bit biến được FSK để gởi ra ⇒đường truyền.

Tìm hiểu về máy fax

Cấu trúc của máy fax:

Page 10: FAX VÀ MODEM

10

Cấu trúc của máy fax: 2. Khối nhận:

Step monitor

CCD

μP

Lượngtử hóa

Bộ nhớ2 hàng

Mã hóaHM

Bộ nhớ

Modem

Khối nhận của máy fax

Tìm hiểu về máy fax

Page 11: FAX VÀ MODEM

11

Sơ đồ khối nhận của máy fax

Tìm hiểu về máy fax

Page 12: FAX VÀ MODEM

12

Các bước thực hiện khi kết nối và truyền thông tin giữa 2 máy fax:

- Máy A quay số đến máy B và chờ nhấc máy- Khi máy B nhấc máy: máy A truyền chuỗi xung có tần số 2,1Khz trong khoảng thời gian 3 giây để xác định với máy B “Đây là máy fax”- Máy A trao đổi cấu hình truyền nhận với máy B: bao gồm chuẩn truyền, tốc độ truyền,…- Máy B xác nhận thông tin- Máy A bắt đầu quá trình truyền dữ liệu- Máy A báo với máy B kết thúc quá trình truyền dữ liệu- Máy B xác nhận kết thúc dữ liệu- Máy A và B cùng gác máy

Tìm hiểu về máy fax

Page 13: FAX VÀ MODEM

13

Hướng dẫn gửi, nhận fax bằng máy tính

Yêu cầu cần có:Card dialup (MTXT có sẵn),Đường line PSTN,Printer, Scanner.

Tìm hiểu về máy fax

Page 14: FAX VÀ MODEM

14

Hướng dẫn gửi, nhận fax bằng máy tính

Đăng nhập với quyền AdministratorNếu tài liệu cần fax là giấy, hãy scan trước rồi lưu

vào máy tính.

Tìm hiểu về máy fax

Page 15: FAX VÀ MODEM

15

Hướng dẫn gửi, nhận fax bằng máy tính

Start Control Panel

Tìm hiểu về máy fax

Page 16: FAX VÀ MODEM

16

Hướng dẫn gửi, nhận fax bằng máy tính

Add/Remove Program Add/Remove Windows ComponentsNext

Tìm hiểu về máy fax

Page 17: FAX VÀ MODEM

17

Hướng dẫn gửi, nhận fax bằng máy tính

Windows sẽ tiến hành thêm chức năng fax vào máy. Finish Close

Cấu hình fax:

Tìm hiểu về máy fax

Page 18: FAX VÀ MODEM

18

Hướng dẫn gửi, nhận fax bằng máy tính

Tìm hiểu về máy fax

Fax Configuration Wizard xuất hiệnNext.

Page 19: FAX VÀ MODEM

19

Hướng dẫn gửi, nhận fax bằng máy tính

Cửa sổ Sender Information, điền một số thông tinNext

Tìm hiểu về máy fax

Page 20: FAX VÀ MODEM

20

Hướng dẫn gửi, nhận fax bằng máy tính

Select Device for Sending or Receiving FaxesNext

Tìm hiểu về máy fax

Page 21: FAX VÀ MODEM

21

Hướng dẫn gửi, nhận fax bằng máy tính

Trong Routing OptionPrint it OnFinish

Tìm hiểu về máy fax

Page 22: FAX VÀ MODEM

22

Hướng dẫn gửi, nhận fax bằng máy tính

Gửi fax:Mở tài liệu cần fax, vào FilePrintTrên hộp thoại Print, dưới phần Select PrinterFaxPrint.Cửa sổ Welcome to the Send Fax WizardNext.

Tìm hiểu về máy fax

Page 23: FAX VÀ MODEM

23

Hướng dẫn gửi, nhận fax bằng máy tính

Recipient Information

Tìm hiểu về máy fax

Page 24: FAX VÀ MODEM

24

Hướng dẫn gửi, nhận fax bằng máy tính

Preparing the Cover Page page

Tìm hiểu về máy fax

Page 25: FAX VÀ MODEM

25

Hướng dẫn gửi, nhận fax bằng máy tính

Completing the Send Fax Wizard

Tìm hiểu về máy fax

Page 26: FAX VÀ MODEM

26

Hướng dẫn gửi, nhận fax bằng máy tính

Nhận fax tự động:

Tìm hiểu về máy fax

Page 27: FAX VÀ MODEM

27

Hướng dẫn gửi, nhận fax bằng máy tính

Inbox

Tìm hiểu về máy fax

Page 28: FAX VÀ MODEM

28

Hướng dẫn gửi, nhận fax bằng máy tính

Nhận fax thủ công:

Tìm hiểu về máy fax

Page 29: FAX VÀ MODEM

29

Hướng dẫn gửi, nhận fax bằng máy tính

Fax monitor:

Tìm hiểu về máy fax

Page 30: FAX VÀ MODEM

30

Các loại máy fax thông dụng

Tốc độ chuyển fax 3 giây / trang, scan 7 trang / phút, photocoppy 6 bản / phút, độ phân giải 600 dpi, bộ nhớ 350 trang, dùng mực FX 3. Kích thước máy 372 x 372 x 251 mm, trọng lượng 10 kg. Máy fax L220 rất phù hợp cho văn phòng nhận và gửi fax liên tục.

Laser Canon L220

Tìm hiểu về máy fax

Page 31: FAX VÀ MODEM

31

Các loại máy fax thông dụng

Máy fax Laser, lưu được 100 tên và số điện thoại, 22 số gọi nhanh. Lưu 10 số gọi đi, 30 số gọi đến. Tốt độ gửi fax 8 giây / trang, copy 10 trang / phút, khay giấy để được 220 trang, lưu được 170 trang khi hết mực và giấy, dùng mực KX FA 88 và drum KX FA 89.

Panasonic 402

Tìm hiểu về máy fax

Page 32: FAX VÀ MODEM

32

Các loại máy fax thông dụng

Bộ nhớ 122, hiển thị số gọi đến, fax liên tục được 20 bản, khay giấy để được 250 trang, lưu dược 170 trang khi hết mực và hết giấy, tốc độ gửi fax 8 giây / trang, dùng mực KX 83.

Panasonic 612

Tìm hiểu về máy fax

Page 33: FAX VÀ MODEM

33

Các loại máy fax thông dụng

Là dòng máy thay thế KX FP 342, lưu được 28 trang khi hết giấy và hết mực, tốc độ modem 9,6 Kps, tốc độ in 4 trang/phút, khay đựng giấy được 50 bản, chế độ từ chối fax không mong muốn (10 số), danh bạ 100 số, 10 số gọi nhanh, dùng Film fax 57E, hiện thị số gọi đến, lưu được 30 số gọi đến.

Panasonic KX FP 701

Tìm hiểu về máy fax

Page 34: FAX VÀ MODEM

34

Các loại máy fax thông dụng

Máy có tay con, hiện thị số gọi đến, lưu được 30 số gọi đến, nhớ được 200 số trong danh bạ (tay con), máy mẹ lưu được 200 số, lưu được 28 trang khi hêt giấy và hết mực, ghi âm 2 chiều được 18 phút, dùng Film mực KX FA 54.

Panasonic KX FC 238

Tìm hiểu về máy fax

Page 35: FAX VÀ MODEM

35

Các loại máy fax thông dụng

Bộ nhớ: 110 bộ nhớ, lưu 28 trang khi hết giấy và mực, ghi âm 2 chiều (lời nhắn khi vắng nhà và cuộc đàm thoại) thời gian ghi âm 20 phút, dùng Film fax KX57E, lưu được 30 số gọi đến.

Panasonic KX FP 362

Tìm hiểu về máy fax

Page 36: FAX VÀ MODEM

36

Các loại máy fax thông dụng

Máy fax Panasonic KX FL 512, bộ nhớ 122, hiện thị số gọi đến, lưu 170 trang khi hết giấy, hết mực, phóng to 200%, thu nhỏ 50%, cổng kết nối với máy ghi âm, gởi cùng 1 nội dung đến 20 địa chỉ khác nhau, lưu 30 số gọi đến, tốc độ gởi fax 8 giây / trang, dùng mực KX FA 83, hộp drum KXFA 84.Panasonic KX FL 512

Tìm hiểu về máy fax

Page 37: FAX VÀ MODEM

37

Sự cố & khắc phục

Tìm hiểu về máy fax

Page 38: FAX VÀ MODEM

38

Cách chọn mua máy fax:

Chọn mua máy fax phù hợp cho văn phòng, chi phí tiết kiệm nhưng hiệu quả.

Hiện nay máy fax có rất nhiều loại, nhưng nhu cầu sử dụng máy fax của mỗi văn phòng khác nhau. Chính vì vậy khi chọn mua máy fax người tiêu dùng rất lúng túng để chọn ra máy phù hợp với nhu cầu sử dụng.

Khi chọn mua máy fax cầu lưu ý đến máy đó dùng mực gì? Có nạp lại được? Giá mực mới? Có thể làm mới lại hộp mực? Hộp drum và hộp mực có tách rời nhau? (nếu hộp mực và hộp drum tách rời nhau có nghĩa là chi phí mực lúc này sẽ gấp đôi).

Nhu cầu nhận và gởi fax nhiều nên chọn máy fax Laser, chẳng hạn như máy fax Canon L220 (máy fax Canon L220 là máy fax chuyên dụng), nếu nhu cầu ít chọn máy dùng film.

Tìm hiểu về máy fax

Page 39: FAX VÀ MODEM

39

Modem là gì?

Modem là từ ghép của Modulator/Demodulator (Điều chế/giải điều chế), chuyển tín hiệu digital từ máy tính thành tín hiệu analog để có thể truyền qua, đường điện thoại. Còn modem ở đầu nhận thì chuyển tín hiệu analog trở lại thành tín hiệu digital cho máy tính tiếp nhận có thể hiểu được.

Modem truyền số liệu theo tốc độ chuẩn, biểu hiện bằng đơn vị bit truyền trong một giây (bits per second - bps) hoặc đo bằng bốt (baud rate). Về mặt kỹ thuật thì bps và baud khác nhau, nhưng việc dùng baud thay cho bps đã quá phổ biến nên hai đơn vị này có thể thay thế cho nhau.

Tìm hiểu về Modem

Page 40: FAX VÀ MODEM

40

Các loại Modem thông dụng:

Có 2 loại thông dụng đó là modem cáp và modem ADSL. Trong viễn thông, "radio modem" truyền tuần tự dữ liệu với tốc độ rất cao qua kết nối sóng viba. Một vài loại modem sóng viba truyền nhận với tốc độ hơn một trăm triệu bps. Modem cáp quang truyền dữ liệu qua cáp quang. Hầu hết các kết nối dữ liệu liên lục địa hiện tại dùng cáp quang để truyền dữ liệu qua các đường cáp dưới đáy biển. Các modem cáp quang có tốc độ truyền dữ liệu đạt hàng tỉ (1x109) bps.

Tìm hiểu về Modem

Page 41: FAX VÀ MODEM

41

Modem cáp

Modem cáp là thiết bị được dùng để chuyển dữ liệu trên các đường truyền cho truyền hình cáp. Loại đường truyền này, gọi là cáp đồng trục, mang lại băng thông lớn hơn nhiều so với đường điện thoại thông thường. Nối modem này với cáp truyền và với PC sẽ mang lại khả năng truy cập Internet tốc độ cao.

Trên lý thuyết, tốc độ tải xuống của các thiết bị này, tức là thời gian cần để tải xuống một tập tin, có thể đạt 35M bit/s, nhưng thực tế thường chỉ đạt 1,5M bit/s, tùy thuộc vào nhà cung cấp dịch vụ cáp. Tốc độ gửi thông điệp đi từ PC, còn được gọi là tốc độ tải lên, thường chậm hơn nhiều so với tốc độ tải xuống và khoảng 128K bit/s.

Page 42: FAX VÀ MODEM

42

Modem cáp

Một số modem cáp đồng trục

Page 43: FAX VÀ MODEM

43

Modem ADSL

Khái niệm chung về ADSL :ADSL(Aymmetric Digital Subsriber Line) : Là đường thuê bao kĩ thuật số không đối xứng, kĩ thuật truyền được sử dụng trên đường dây từ modem của thuê bao đến nhà cung cấp dịch vụ, tốc độ download đạt khoảng 1.544 – 8 Mbps, upload đạt khoảng 16 -640 Mbps .

Sơ đồ sử dụng ADSL

Page 44: FAX VÀ MODEM

44

Modem ADSL

Khái niệm:

Modem ADSL là thiết bị dùng để cung cấp giải pháp kết nối internet cho các máy trong mạng LAN sử dụng đường truyền ADSL. Nó không chỉ cung cấp cho việc truy cập Internet mà còn có các đặc điểm khác được tích hợp bên trong như :firewall/securty, VPN, hỗ trợ đa phương tiện , Voice over IP , DDNS …

Page 45: FAX VÀ MODEM

45

Modem ADSL

Một số loại modem ADSL:

Modem-ADSL-Planet-4100

Modem Siemen 261

Modem Dlink DSL-2640T wireless ModemLEOLINK WR340G

Page 46: FAX VÀ MODEM

46

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

A/ Modem rời (external modem): Ưu điểm: Dễ cài đặt và có thể tháo lắp di chuyển để sử

dụng cho nhiều máy khác nhau một cách dể dàng. Khuyết điểm: Lỉnh kỉnh dây nhợ kết nối giửa modem và máy tính, bộ nguồn riêng cung cấp điện cho modem. Gía cao hơn loại Modem gắn trong máy. Các bước cài đặt:

    1/ Ngắt nguồn điện cung cấp cho máy tính.    2/ Dùng cáp tín hiệu có các đầu nối theo chuẩn RS-

232C kết nối giửa Modem và máy tính, thường là gắn vào cổng COM 2 của máy tính. Có khi hãng sản xuất Modem kèm theo sẳn cho 2 đầu nối 9 chân (COM 1) và 25 chân (COM 2) để tiện sử dụng.

Page 47: FAX VÀ MODEM

47

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

3/ Tháo gở đầu cáp điện thoại đang gắn vào điện thoại ra và gắn vào ổ cắm có tên LINE trên Modem.

4/ Sử dụng đoạn cáp điện thoại kèm theo khi mua Modem. Gắn 1 đầu vào ổ cắm có tên PHONE trên Modem, đầu kia gắn vào điện thoại.

5/ Với các Modem Voice, có thể đấu nối thêm Loa hay Headphone vào lổ cắm tên Speaker và Micro vào lổ Mic để trực tiếp nói chuyện qua đường dây điện thoại mà không cần có hay nhắc điện thoại lên.

Page 48: FAX VÀ MODEM

48

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

6/ Gắn dây nguồn cung cấp điện cho Modem, dùng công tắc gạt trên Modem để đóng hay ngắt nguồn (On/Off) khi cần thiết.

 7/ Mở máy và vào Bios kiểm tra xem có cho cổng COM 2 hiệu lực chưa, nếu chưa thì phải cho hiệu lực.

Chú ý: * Modem rời do sử dụng cổng COM 2 nên ít có trường hợp va chạm với các thiết bị khác trong máy khi lắp đặt.

* Trong trường hợp có va chạm phần cứng, có thể Set lại cổng COM 2 thành 3 hay 4 bằng cách chọn lựa trong Bios hay Set lại Jumper trên Card I/O. Không cần can thiệp gì vào Modem.

Page 49: FAX VÀ MODEM

49

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

* Trên Modem rời có nhiều đèn báo tình trạng hoạt động và chúng có ý nghĩa như sau:

AA (Auto Answer): Trả lời khi chuông reo.CD (Carrier Detect): Phát hiện một Modem khác.DC (Data Compression): Nén dữ liệu.EC (Error Control): Phát hiện lổi.HS (High Speed): Ðang hoạt động với tốc độ cao.MR (Modem Ready): Nguồn điện của Modem đang mở.

Page 50: FAX VÀ MODEM

50

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

OH (Off Hook): Ðã nhắc ống nghe điện thoại để quay số.RD hay RX (Reiceive Data): Gởi dữ liệu từ Modem đến

máy tính.SD hay TX (Transmit Data): Gởi dữ liệu từ máy tính đến

Modem.TR (Terminal Ready): Modem và máy tính được kết nối

thông qua cổng nối tiếp.CTS (Clear To Send) và RTS (Request To Send): Sẳn

sàng truyền (nhận hay gởi) dử liệu khi bắt tay phần cứng.

Page 51: FAX VÀ MODEM

51

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

B/ Modem gắn trong máy (Internal Modem):

Ưu điểm: Gọn gàng, không có phụ tùng gì ngoài 1 Card cắm vào Slot 16 bit trong máy. Giá rẻ hơn Modem rời. Khuyết điểm: Ðòi hỏi máy phải còn trống 1 Slot 16 bit. Phải có kiến thức nhất định về phần cứng trong việc lắp ráp Modem vào máy để có thể xữ lý khi có vấn đề tranh chấp tài nguyên. Phảo có dụng cụ tháo ráp máy, thời gian lắp đặt lâu và kỹ thuật phức tạp hơn lắp Modem rời. Các bước cài đặt:

Page 52: FAX VÀ MODEM

52

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

1/ Ngắt nguồn điện cung cấp cho máy tính.2/ Xác lập cho Modem là COM 1 đến COM 4 bằng cách

Set jumper trên Modem. Trước khi làm việc nầy cần biết máy còn rảnh (chưa sử dụng) COM nào. Theo kinh nghiệm trên đa số máy, Set cho Modem chiếm COM 2, IRQ 3 là tiện nhất nếu Mouse đang sử dụng COM 1 hay COM 1 nếu Mouse đang sử dụng COM 2.

Page 53: FAX VÀ MODEM

53

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

Chú ý: Có vài Modem đời mới theo chuẩn PnP, không cần xác lập gì cả nhưng nhà sản xuất vẫn cẩn thận thiết kế thêm 1 jumper dùng để bỏ hay cho hiệu lực chức năng PnP khi có trường hợp tranh chấp tài nguyên nếu trên máy có quá nhiều Card. Lúc đó có thể Set bỏ chức năng PnP của Modem để trực tiếp chỉ định bằng Jumper.

Page 54: FAX VÀ MODEM

54

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

3/ Cắm Modem vào Slot 16bit còn trống trên Mainboard và bắt vít cố định.

4/ Tháo gở đầu cáp điện thoại đang gắn vào điện thoại ra và gắn vào ổ cắm có tên LINE trên Modem.

5/ Sử dụng đoạn cáp điện thoại kèm theo khi mua Modem. Gắn 1 đầu vào ổ cắm có tên PHONE trên Modem, đầu kia gắn vào điện thoại. Chú ý: có thể mua thêm 1 đoạn cáp tròn và 1 hộp nối (giống như loại đang dùng cho điện thoại nhà ) để bắt song song Modem với điện thoại. Trong trường hợp nầy, làm giống như với hướng dẫn ở phần Modem rời.

Page 55: FAX VÀ MODEM

55

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

6/ Với các Modem Voice, có thể đấu nối thêm Loa hay Headphone vào lổ cắm tên Speaker và Micro vào lỗ Mic giống như với Modem rời.

7/ Mở máy và vào Bios Disable COM 2 nếu Modem đã Set là COM 2 hay Disable COM 1 nếu Modem đã Set là COM 1. Mục đích là tránh không để có 2 cổng COM giống nhau cùng lúc trên máy vì chúng sẽ làm tê liệt lẫn nhau.

Page 56: FAX VÀ MODEM

56

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

Chú ý: * Nếu Set Modem là COM 3 hay 4, không cần thay đổi trong BIOS nhưng cần chú ý đừng để IRQ của Modem trùng với Mouse là tốt nhất.

    * Ða số Modem (lắp trong, rời) đều có 1 loa nhỏ (điều chỉnh âm lượng bằng phần mềm) giúp ta có thể nghe được âm thanh phát ra khi Modem quay số (tiếng quay số, tiếng chuông reo hay tiếng báo đường dây bận), kết nối (khi Modem tìm cách bắt tay nhau, loa sẽ phát ra tiếng hú có âm sắc thay đổi), liên lạc (loa sẽ phát ra tiếng người đàm thoại nếu đầu dây bên kia có người nhắc máy)...

Page 57: FAX VÀ MODEM

57

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

Cài đặt Driver:

1/ Nếu Modem là loại PnP:Sau khi khởi động, Windows lập tức phát hiện ra chủng loại

Modem và yêu cầu đưa đĩa driver của hãng sản xuất vào để cài đặt ( nên tham khảo sách hướng dẫn kèm theo Modem để biết thêm về cách cài đặt). Thông thường thì đưa đĩa driver vào, chỉ định vị trí chứa driver dành cho Win95 là xong. Trường hợp nầy áp dụng được cho đa số các loại Modem rời.

Page 58: FAX VÀ MODEM

58

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

Page 59: FAX VÀ MODEM

59

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

Chú ý:    * Có khi các driver nằm ngoài thư mục gốc, có khi nằm

trong thư mục con của đĩa driver nhưng nói chung các file chính cho việc cài đặt driver phải có phần tên mở rộng là ".INF". Nếu không biết rỏ vị trí thì bấm nút Browse để tìm.

    * Với Modem Internal PnP, có thể không cần quan tâm tới vấn đề cổng COM như với loại thường. Windows sẽ tự sắp xếp cho khỏi va chạm với phần cứng đã có.

Page 60: FAX VÀ MODEM

60

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

2/ Nếu Modem là loại thường: Windows không tự động phát hiện ra loại Modem nầy và phải

tự cài đặt bằng cách cho Windows dò tìm phần cứng hay trực tiếp chỉ định để cào driver:

a/ Cài cổng: Bấm phím phải Mouse vào My Computer rồi chọn Properties trong Menu Shortcut để mở hộp xác lập Device Manager. Kiểm tra xem trong mục Ports có cổng COM thích ứng với Modem chưa (td: nếu Modem là COM 2 thì kiểm tra xem có COM 2 chưa). Nếu chưa, phải cài thêm cổng bằng cách chạy Add New Hardware trong Control Panel. Chọn mục No, I want to select the hardware from a list để tự mình chỉ định việc chọn lựa phần cứng cần thiết.

Page 61: FAX VÀ MODEM

61

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

Page 62: FAX VÀ MODEM

62

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

    Trong hộp liệt kê kiểu thiết bị, bấm kép Mouse vào mục Ports (COM&LPT), hay chọn mục nầy rồi bấm Next.

    Trong hộp chi tiết, bên ô Manufacturiers chọn mục Standard port types và chọn Communications Port trong ô Models.

    Windows đòi hỏi cho biết địa chỉ bản gốc của Win để cài bổ sung và sẽ tự động xác lập cổng mới sao cho khỏi trùng với các cổng đã có.

Page 63: FAX VÀ MODEM

63

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

Page 64: FAX VÀ MODEM

64

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

    Nếu muốn thay đổi thông số của cổng (td: I/O, IRQ), vào Device Manager/Ports. Bấm kép Mouse vào cổng muốn đổi (hay chọn rồi bấm nút Properties) để mở hộp thoại xác lập.

    Có thể gở bỏ các cổng sai hay không cần thiết bằng cách chọn cổng rồi bấm nút Remove.

Page 65: FAX VÀ MODEM

65

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

Page 66: FAX VÀ MODEM

66

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

    Trong hộp thoại Properties của cổng chọn bảng Resources và thay đổi bằng cách chọn 1 trong các cấu hình chuẩn trong mục Setting based on hay bấm kép Mouse vào các đề mục trong cửa sổ Resource type hay chọn đề mục rồi bấm nút Change setting.

Chú ý: * Nếu set Modem là COM 2 và Disable COM 2 trên Mainboard, khi vào Windows sẽ không thấy có COM 2 trong phần Ports của Device Manager.

    * Nếu có va chạm tài nguyên với các thiết bị khác, Windows sẽ thông báo chi tiết trong cửa sổ Conflicting device list để sửa chữa.

Page 67: FAX VÀ MODEM

67

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

* Nếu muốn tạm thời vô hiệu hóa cổng thay vì tháo gở, chọn mục Disable in this hardware profile trong bảng General. Cách làm nầy có thể áp dụng khi ta cần giải quyết các va chạm tạm thời trong 1 thời điểm nào đó rồi lại trả về tình trạng cũ.

* phải xác lập thông số cổng trong Windows khớp với xác lập bằng jumper trên Modem.

* phải khởi động lại Windows sau khi hoàn tất việc cài thêm cổng thì mới có thể sử dụng chúng được.

b/ Cài Modem

Page 68: FAX VÀ MODEM

68

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

    Sau khi khởi động lại tiến hành cài Modem:    * vào Control Panel và bấm kép Mouse vào biểu tượng

Modem.    * Trong bảng General, bấm nút Add để cài Modem mới

(nút Remove để tháo gở Modem đang chọn).

Page 69: FAX VÀ MODEM

69

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

Page 70: FAX VÀ MODEM

70

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

    * Trong hộp thoại Install new modem đừng đánh dấu chọn mục Don't detect my modem; I will select it from a list nếu muốn Windows tự động tìm trên các cổng COM hiện có trên máy , cổng nào có Modem. cũng có thể đánh dấu chọn mục nầy khi muốn đích thân chỉ định việc cài đặt driver của Modem cho lẹ.

    * Khi bấm nút Next, Windows sẽ tiến hành tìm kiếm và hiển thị việc tìm kiếm trong hộp thông tin.

Page 71: FAX VÀ MODEM

71

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

   * Sau khi phát hiện sẽ xuất hiện hộp thoại Verify thông báo loại Modem để xác nhận cho phép sử dụng driver điều khiển của Windows với tên Modem mặc nhiên. Hay nếu muốn thay đổi driver bằng driver của nhà sản xuất thì bấm nút Change trong hộp thoại nầy.

Page 72: FAX VÀ MODEM

72

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

    * Việc bấm nút Change sẽ đưa qua tiến trình chỉ định cài driver bằng tay giống như việc đánh dấu chọn mục Don't detect my modem; I will select it from a list. sẽ thấy hộp thoại chọn lựa modem.

Page 73: FAX VÀ MODEM

73

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

    * bấm nút Have Disk và đưa đĩa driver của nhà sản xuất vào ổ đĩa rồi chỉ định địa chỉ nơi chứa driver cho chương trình cài đặt biết (có thể bấm nút Browse để tìm kiếm). Nếu Windows tìm thấy file .INF thích hợp sẽ thấy xuất hiện hộp liệt kê Models. chọn kiểu thích hợp rồi bấm nút Next để tiến hành cài đặt driver.

    Sau khi cài đặt driver xong sẽ thấy tên Modem mới trong cửa sổ của biểu tượng Modem.

Page 74: FAX VÀ MODEM

74

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

Chú ý: Khi tự động tìm ra modem mới Windows sẽ đặt tên là Standard modem và sử dụng driver của Win để điều khiển Modem nầy bất kể modem của có tốc độ là bao nhiêu. Trong thực tế đại đa số các modem trên thị trường hiện nay đều chạy tốt với driver của Windows, tuy nhiên có thể không chỉnh được volume cho các Modem Voice.

    Với các Modem Voice, Windows sẽ cài 2 driver: 1 cho modem thường và 1 cho chức năng voice (wave device). Cả 2 lần Windows hỏi đều chỉ vào đĩa driver của hãng sản xuất.

Page 75: FAX VÀ MODEM

75

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

3/ Nếu Modem thuộc loại đặc biệt:Có vài card Modem cũ bắt buộc ta phải cài driver riêng

của hãng sản xuất để xác lập cổng chớ không cho phép dùng driver của Windows.

    Ða số Card Modem tổng hợp (bao gồm luôn Card Sound hay Modem thiết kế chung với vài thiết bị khác) bắt buộc phải cài đặt chương trình của hãng sản xuất kèm theo để vừa thiết đặt cổng cho Modem vừa xác lập driver và cài chương trình để điều khiển và sử dụng các thiết bị tổng hợp khác nằm chung trên Card.

    Với các Card nầy Windows không thể nào tự dò tìm phần cứng bằng Add New Hardware được.

Page 76: FAX VÀ MODEM

76

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

Xác lập Modem:

1/ Properties:    Chọn Control Panel/Modem, chọn bảng General, chọn

Modem cần xác lập rồi bấm nút Properties.    Trong bảng General, kéo cần gạt Speaker volume để

điều chỉnh âm thanh phát ra loa của Modem. nên chọn tốc độ tối đa trong phần Maximum speed nhưng nhớ đừng đánh dấu chọn mục Only connect at this speed vì mục nầy nhằm chỉ định bắt buộc Modem làm việc với 1 tốc độ duy nhất (điều nầy rất khó đáp ứng trong thực tế).

Page 77: FAX VÀ MODEM

77

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

Page 78: FAX VÀ MODEM

78

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

    Trong bảng Conection, bấm nút Advanced. nên đánh dấu chọn các mục sau:

Page 79: FAX VÀ MODEM

79

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

Use error control, Compress data.Use flow control, Hardware (RTS/CTS) có thể đánh dấu chọn mục Append to log nếu muốn

Modem báo cáo tỉ mỉ quá trình hoạt động ra 1 file dạng Text để theo dỏi (file nầy được chứa trong thư mục Windows và có tên giống tên Modem với đuôi là .LOG). Có vài chương trình cần truy cập file nầy để lấy dữ liệu, thí dụ: Theo dỏi thời gian kết nối, tính tiền, tốc độ...Nút View Log dùng để xem file dử liệu khi cần.

2/ Dialing Properties:

Page 80: FAX VÀ MODEM

80

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

    Chọn Control Panel/Modem, chọn bảng General, chọn Modem cần xác lập rồi bấm nút Dialing Properties.

    chọn tên cho máy trong ô I am dialing from. Nhập tên Quốc gia vào ô I am in this Country/region. Nhập mã vùng trong ô Area code. Các thông tin nầy có thể được kèm theo khi gởi Fax hay Mail, News...và cũng sẽ được sử dụng khi tạo các mối kết nối mạng sau nầy.

Page 81: FAX VÀ MODEM

81

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

Trong phần When dialing from here:    điền số gọi nội hạt (For local calls, dial), số gọi đường

dài (For long distance calls, dial) theo quy định của Bưu Ðiện nếu có. Ơ Việt Nam có thể bỏ trống các ô nầy.

    bỏ trống mục Disable call waiting, dial nếu không có đăng ký dịch vụ thông báo có người thứ 3 gọi đến trong khi đang nói chuyện điện thoại. Mục nầy dùng để vô hiệu hóa tạm thời chức năng tự động thông báo của Bưu điện khi Modem hoạt động vì dịch vụ nầy có thể vô tình làm ngắt Modem khi đang kết nối để truyền dữ liệu.

Page 82: FAX VÀ MODEM

82

Modem ADSL

Phân biệt, lắp đặt ext – int modem (dial up)

    chọn mục Dial using: Tone dial khi dùng điện thoại bấm phím là loại thông dụng hiện nay.

    Mục For long distance calls, use this calling card chỉ sử dụng ở nước ngoài, chúng ta bỏ trống không khai báo.

Page 83: FAX VÀ MODEM

83

Modem ADSL

Các cổng của Modem ADSL:

Page 84: FAX VÀ MODEM

84

Modem ADSL

Các đèn tín hiệu của Modem ADSL:

POWER: Đèn nguồn – sáng. Nếu sáng xanh tức đã cắm nguồn. Lưu ý các modem nên cắm qua Ổn áp thì dòng điện mới ổn định và không bị mất tín hiệu hoặc mất mạng. SYS: Đèn hệ thống - sáng.LAN: Đèn tín hiệu của LAN – sáng.ADSL: Đèn tín hiệu của ADSL – sángPPP: Đèn trạng thái kết nối - sángĐèn LAN : Nếu sáng xanh tức có gắn vào cổng Ethernet (RJ45 port), nếu tắt không gắn vào cổng Ehternet. Đèn SYS : Nếu đèn sáng xanh thể hiện modem ổn định.Đèn PPP : Nếu sáng xanh thể hiện việc modem đã kết được Internet.Đèn ADSL : Nếu sáng xanh tức đã đồng bộ tín hiệu ADSL, nếu nhấp nháy hoặc tắt nên kiểm tra lại đường sử dụng ADSL.

Page 85: FAX VÀ MODEM

85

Modem ADSL

Cấu tạo:

Các thành phần chính bên trong một thiết bị router ADSL thông dụng bao gồm :- CPU (Central Processing Unit)- RAM – Random Access Memory- NVRAM – Nonvolatile Random Access Memory - Buses- Flash Memory- ROM – Read Only Memory - Các cổng giao tiếp

Page 86: FAX VÀ MODEM

86

Cấu tạo Modem ADSL

CPU :CPU thực thi những chỉ dẫn trong hệ điều hành . Đa số những chức năng này là :+ Khởi tạo hệ thống + Các chức năng định tuyến + Điều khiển cổng giao tiếp mạngCPU là một bộ vi xử lý . Đối với các router lớn, một router có thể có nhiếu CPU bên trong

Page 87: FAX VÀ MODEM

87

Cấu tạo Modem ADSL

RAM:RAM hay còn gọi là Dynamic RAM (DRAM) , có những đặ điểm và chức năng sau :+ Lưu trữ bảng định tuyến + Nắm giữ ARP cache + Nắm giữ fast-switching cache + Thực hiện packet-buffering (Share RAM)+ Duy trì các gói tin được gửi trong hàng đợi + Cung cấp bộ nhớ tạm cho tập tin cấu hình của router khi router được mở lên + Mất tất cả các thông tin khi nguồn điện cung cấp bị mất

Page 88: FAX VÀ MODEM

88

Cấu tạo Modem ADSL

NVRAM:NVRAM có những đặc điểm và chức năng sau :+ Cung cấp bộ nhớ để lưu trữ tậo tin cấu hình khởi động (startup configuration file)+ Giữ lại tất cả các thông tin lưu trữ trên NVRAM khi nguồn điện cung cấp cho router bị mất hoặc Router khởi động lại.

Buses :Trong hầu hết các loại router đều có :+ 1 Bus hệ thống (system bus ) : thường được dùng để truyền thông giữa CPU và các cổng giao tiếp hoặc là giữa các khe cắm mở rộng . Bus này truyền các gói tin đi/đến các cổng giao tiếp + 1 CPU bus : được CPU sử dụng để truy suất các thành phần từ thiết bị lưu trữ của Router. Bus này truyển các chỉ thị và dữ liệu đến các ô địa chỉ trên bộ nhớ được chỉ định

Page 89: FAX VÀ MODEM

89

Cấu tạo Modem ADSL

Flash Memory :Flah memory có những đặc điểm và chức năng sau :+ Lưu trữ tập tin hình ảnh (image file) của hệ điều hành + Cho phép cập nhật phần mềm mà không phải gỡ bỏ hay thay thế chip tren bộ xử lý + giữ lại tất cả thông tin khi router mất nguồn điện hay khi router restart lại + Có thể lưu trữ nhiều phiên bản khác nhau của IOS

ROM :Rom có những đặc điểm và chức năng sau :+ Duy trì chương trình chuẩn đoán giúp router khi mở lên có khả năng tự kiểm tra + Lưu trữ chương trình tự khởi động và hệ điều hành cơ bản + Có khả năng nâng cấp phần mềm bằng cách thay thế những chip được lắp đặt

Page 90: FAX VÀ MODEM

90

Cấu tạo Modem ADSL

Interfaces:Interfaces là các kết nối trên router với môi trường bên ngoài. Có 3 kiểu kết nối :+ LAN : thường là một trong nhiều kiểu kết nối khác nhau của mạng Ethernet hay token ring . Những cổng kết nối này có chip điều khiển kết nối logic giữa router với phương tiện truyền dẫn. Cổng giao tiếp LAN có thể được lắp đặt cố định hay được lắp đặt thêm + WAN : Là cổng giao tiếp bao gồm ISDN , serial , và được tích hợp CSU (channel services) . Cũng giống như các cổng giao tiếp LAN , các cổng giao tiếp WAN cũng có các chip điều khiển đặc biệt . Cổng giao tiếp WAN có thể được lập cố định hoặc được lắp đặt thêm + Console/AUX: là những cổng tuần tự được sử dụng chủ yếu cho việc khởi tạo cấu hình ban đầu của router . Những cổng này không phải là những cổng mạng . Chúng thừơng được dùng để cho phép máy tính có thể kết nối đến thông qua cổng COM trên máy tính hoặc thông qua modem

Page 91: FAX VÀ MODEM

91

Chức năng Modem ADSL

Các tính năng cơ bản: + Cơ chế Routing thông minh + Giao tiếp ISDN + Khả năng tường lửa (FireWall) + Công cụ Syslog trên Windows + Port Forwarding + Kết nối VPN + VOIP (Voice Over Internet Protocol) + Hỗ trợ ứng dụng Multimedia + Printer Server + Có sẵn cổng Ethernett Swith

Page 92: FAX VÀ MODEM

92

Chức năng Modem ADSL

Cơ chế routing thông minh: • Giao thức Internet : PPP (RFC1661), PPPoE (RFC2516), PPPoA (RFC2364), IPoA (RFC1577/RFC2225) • Giao thức LAN : ARP, Proxy ARP, IP, ICMP, IGMP, UDP, TCP• Giao thức xác thực : PAP, CHAP, MS-CHAP • Cập nhật Routing tự động hỗ trợ cơ chế RIP-V1, RIP-V2 và RRP (RFC2338) • Static Routing (cấu hình thủ công) • DNS Proxy & Cache

Page 93: FAX VÀ MODEM

93

Chức năng Modem ADSL

Giao tiếp ISDN:Tích hợp thêm giao tiếp ISDN chuẩn S/T (có sẵn Modem ISDN); Cắm trực tiếp line ISDN từ NT1 vào. Nếu như không có ADSL, kết nối ISDN có thể được sử dụng như là một kết nối Internet chính. Một ý tưởng khác là hiện thời đang dùng ISDN nhưng trông chờ ADSL sau này thí dòng sản phẩm (vigo 2600..)là sự chọn lựa đúng đắn cho . Giao diện ISDN cung cấp : • Tương thích với ISDN chuẩn S/T. • Dùng ISDN chia sẻ kết nối Internet (Dial-on-demand). • Tự động backup kết nối Internet khi đường ADSL có sự cố. • Điều khiển quay số kết nối LAN-to-LAN (đến một số ISDN khác) • Điều khiển người dùng từ xa quay số vào mạng của (qua ISDN). • Virtual TA dễ dàng cho dịch vụ Fax và CAPI khác.

Page 94: FAX VÀ MODEM

94

Chức năng Modem ADSL

Khả năng "tường lửa" (Firewall) : • Giám sát, nắm giữ các Packet. • Bảo vệ chống lại các tấn công từ chối dịch vụ DoS/DDoS, SYN/Ping-of-Death, IP Anti-Spoofing. • Khoá port mặc định thông qua NAT. • Sử dụng cơ chế lọc Packet. • Điều khiển truy cập bằng địa chỉ MAC. • Báo cáo sự hoạt động cũng như tính khả thi của firewall.

Page 95: FAX VÀ MODEM

95

Chức năng Modem ADSL

Công cụ Syslog trên windows:Đối với công cụ Syslog của router(virgo 2600), một hay nhiều máy tính trong mạng có thể chạy nó, như là để theo dõi tính trạng hoạt động của router một cách liên tục. Công cụ bao hàm thông tin về hoạt động mỗi PC/User như là các nguyên tắc tường lửa và tổng thể về router. Chương trính Syslog sẵn sàng chạy trên các hệ điều hành như là một ứng dụng. Các dòng sản phẩm Vigor2600 còn hỗ trợ SNMP, cho phép SNMP client trong mạng LAN giám sát hoạt động của router thông qua web

Page 96: FAX VÀ MODEM

96

Chức năng Modem ADSL

Port Forwarding:Các router hoặc các ứng dụng NAT khác (chẳng hạn như ICS) tạo ra firewall giữa mạng trong của và mạng internet. Một firewall sẽ giữ lại lưu lượng không mong muốn từ mạng internet vào mạng LAN của . Một đường hầm (tunnel) có thể được tạo ra xuyên qua firewall của vì thế các máy tính trong mạng Internet có thể giao tiếp với một trong những máy tính trong mạng LAN của thông qua một port đơn. Điều này rất thuận tiện cho việc chạy Web server, game server, ftp server, thậm chí cả video conferencing. Việc tạo ra tunnel này được gọi là Port Forwarding. Một số máy tính của sẽ chạy web server (port 80) trong khi các máy tính khác có thể chạy ftp server (port 23) trên cùng một địa chỉ IP.

Page 97: FAX VÀ MODEM

97

Chức năng Modem ADSL

Cơ chế VPN :Cơ chế VPN làm nên sự dễ dàng và thuận tiện cho việc sẽ kết nối mạng nội bộ của mính đến mạng khác thông qua mạng Internet công cộng, hoặc là cho người thường xuyên đi công tác có thể truy cập vào mạng nội bộ của công ty mình thông qua Internet. Cơ chế “tunnel” chắc chắn sẵn sàng cho thiết lập một kết nối thông qua kết nối Internet, cơ chế này không đòi hỏi quay số hay một kết nối lease line. Vigor2600 hỗ trợ các giao thức xác thực như PAP or Chap, giao thức liên kết PPTP và IPSec, với chế độ mã hóa DES/3DES . Mỗi Tunnel VPN có thể route nhiều subnets at mỗi điểm liên kết.

Page 98: FAX VÀ MODEM

98

Chức năng Modem ADSL

VOIP (Voice Over Internet Protocol):VoIP được viết tắt từ Voice over Internet Protocol, giao thức này cho phép sử dụng kết nối Internet để thực hiện các cuộc gọi. Thay vì phụ thuộc vào đường dây tương tự như hệ thống điện thoại truyền thông, VoIP sử dụng kỹ thuật số và yêu cầu kết nối băng thông tốc độ cao như DSL hoặc cáp. Có rất nhiều nhà cung cấp khác nhau cung cấp VoIP và nhiều dịch vụ khác. Ứng dụng chung nhất của VoIP cho sử dụng cá nhân hoặc gia đình là các dịch vụ điện thoại dựa trên Internet có chuyển mạch điện thoại. Với ứng dụng này, vẫn cần có một số điện thoại, vẫn phải quay số để thực hiện cuộc gọi như sử dụng thông thường. Người mà gọi đến sẽ không thấy có sự khác nhau so với các cuộc gọi từ hệ thống điện thoại truyền thống. Nhiều nhà cung cấp dịch vụ cũng cho ra những tính năng để sử dụng adapter VoIP của ở bất kỳ đâu có kết nối Internet tốc độ cao, cho phép mang nó đi theo khi đi công tác hoặc đi du lịch.

Page 99: FAX VÀ MODEM

99

Chức năng Modem ADSL

Hỗ trợ ứng dụng Multimedia:Các router hoạt động trên cơ chế NAT thường ngăn chặn người dùng sử dụng các ứng dụng multimedia như Microsoft Netmeeting và MSN Messenger V4.6. Các dòng Router sau này đã được cải tiến , nó tạo điều kiện thuận lợi cho các ứng dụng multimedia ví nó đánh giá đúng bản chất của các ứng dụng này, bao gồm thoại/video và truyền dữ liệu không kể hệ điều hành sử dụng. Ngoài ra còn hỗ trợ cho ICQ và CuSeeMe.

Printer server :• Một cổng kết nối USB • Có sẵn LPR printer server • Tương thích với Win2000/XP/MacOS 9/Mac OSX có sẵn driver máy in LPR

Page 100: FAX VÀ MODEM

100

Chức năng Modem ADSL

Có sẵn cổng Ethernet switch:Router tích hợp sẵn các port Ethernet Switch để kết nối đến PCs. Các port này tự động chuyển tốc độ thích hợp ứng với thiết bị cuối (10/100BaseT) và có thể chạy ở chế độ Full or Haft-Duplex. Hơn thế nữa, bất kỳ port nào cũng tự động kiểm tra được cable đấu chéo, hay Uplink đến Hub/Switch. Ta không cần quan tâm đến vấn đề đấu chéo đấu thẳng hay uplink, nó sẽ làm thay ta một cách tự động. Điều này đem lại sự thuận tiện cho việc mở rộng mạng một cách dễ dàng.

Page 101: FAX VÀ MODEM

101

Cấu hình Modem ADSL:

Page 102: FAX VÀ MODEM

102

Các sự cố thường gặp khi sử dụng Modem ADSL

Sau khi cài đặt và thiết lập xong các thông số modem nên kiểm tra cụ thể các tham số Nhấp vào Diagnostic Test . Nếu đều Pass nghĩa là cấu hình đúng, các thông số đúng. Nếu Fail ở dòng nào kiểm tra lại thông số

Check Ethernet LAN Connection : Nếu FAIL hoặc là không có gắn dây mạng hoặc dây mạng bị lỗi nên kiểm tra lại dây mạng, đầu cắm và cách bấm dây cable RJ45.

Checking ADSL Connection : Đây là bước kiểm tra mối thiết lập kết nối ADSL và sự đồng bộ từ Modem ADSL của đến nhà cung cấp dịch vụ nếu Testing ADSL Synchronization là PASS tức line ADSL đã có hiệu lực và đã đồng bộ, nếu FAIL nên kiểm tra lại line ADSL ( chú ý kiểm tra lại cách mắc dây điện thoại, line ADSL không chấp nhận mắc song song hay có mắc qua tổng đài, hộp chống sét. cần liên hệ nhà cung cấp dịch vụ để biết thêm cách mắc dây điện thoại). Nếu đã kiểm tra line ADSL rồi mà vẫn Fail nên liên hệ nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ.

Page 103: FAX VÀ MODEM

103

Các sự cố thường gặp khi sử dụng Modem ADSL

ATM OAM Segment Loop Back và ATM OAM End to End Loop Back :Nếu Fail kiểm tra lại VPI/VCI (thường nên gán là 0/35) nếu vẫn Fail nên liên hệ nhà cung cấp dịch vụ.

Check PPP Connection : Nếu Fail kiểm tra lại Username, Password ( kiểm tra lại phím caps lock, các bộ gõ tiếng Việt, tiếng Hoa...) nếu vẫn Fail kiểm tra lại Encapsulation Protocol là PPPoE.

Page 104: FAX VÀ MODEM

104

ĐIỀU KIỆN LẮP ĐẶT:

• Hệ điều hành: Windows 98SE; Windows Millenium, Windows 2000; Windows XP.

• Cấu hình tối thiểu: Intel Pentium 233MHz trở lên; 128 MB RAM cho Windows 2000/XP Home, 64MB RAM cho Windows 98Se/ME; ổ cứng còn trống trên 200MB; ổ CD ROM và ổ mềm A. Máy tính có khe cắm USB hoặc Card mạng Ethernet.

• Thiết bị : 01 modem ADSL cổng USB (hoặc cổng Ethernet), bộ tách tín hiệu ADSL và tín hiệu điện thoại (Spliter - thường đi kèm theo modem) đối với đường dây thuê bao có dùng chung điện thoại và ADSL.

• Thiết bị HUB/Switch nếu muốn sử dụng Internet cho cả mạng nội bộ (LAN) đối với nhiều máy tính.

• Người sử dụng dịch vụ đã đăng ký với nhà cung cấp dịch vụ đường dây ADSL, một Account Internet dùng để truy cập ADSL và đường dây ADSL này đang có hiệu lực.

• Trình duyệt: Internet Explorer 4.0 , Netscape Navigator 3.02 hoặc phiên bản mới hơn.

Hướng dẫn lắp đặt Modem

Page 105: FAX VÀ MODEM

105

KHUYẾN CÁO LẮP ĐẶT:

• Đường dây điện thoại khi sử dụng không được đấu song song trước modem, không nên đi dây trong tường hoặc đấu nối nhiều mối nối (bị suy hao tín hiệu ADSL lớn), số điện thoại sử dụng không đăng ký số trượt trên tổng đài Bưu điện hoặc phải tách ra khỏi tổng đài nội bộ cắm vào bộ tách tín hiệu (hoặc modem) rồi đấu trở lại tổng đài.

• Chỉ sử dụng cho 1 loại dây điện thoại riêng không được sử dụng Các loại dây điện có tiết diện khác để đấu nối đường dây.

• Các đường dây thuê bao không được đấu qua hộp bao diêm điện thoại chống sét hoặc các phiến chống sét ở các toà nhà vì sẽ gây mất tín hiệu ADSL.

Page 106: FAX VÀ MODEM

106

• Các đầu dây thuê bao ADSL nên đấu qua hộp điện thoại mới hoặc dùng kìm bấm bằng đầu RJ11 để đảm bảo tín hiệu ADSL tốt không bị suy hao hoặc mất tín hiệu.

• Đường dây thuê bao ADSL cần được kéo đến gần nơi để máy tính để tiện cho việc lắp đặt và kiểm tra tín hiệu cũng như việc sử dụng về sau.

• Nên sử dụng nguồn điện qua ổn áp cho modem tránh trường hợp sụt điện áp gây mất tín hiệu ADSL hoặc mất đường truyền mạng. Sử dụng đúng nguồn Adapter cho modem.

KHUYẾN CÁO LẮP ĐẶT:

Page 107: FAX VÀ MODEM

107

Các lời khuyên khi mua modem:

Lời khuyên 1: Hãy mua modem có tốc độ cao nhất theo khả năng tài chính của , trong thời gian sử dụng chính nó sẽ làm cho tiết kiệm được rất nhiều tiền. Hiện nay (28/04/2009, Phong Vũ) giá của modem tốc độ 9600 bps từ 230 USD đến 1.100 USD, mỗi loại có thêm những chức năng làm cho việc liên lạc tiện lợi và nhanh hơn.

Lời khuyên 2: Điểm quan trọng nhất cần nhớ về các chuẩn CCITT là các con số trong tên của tiêu chuẩn nhiều khi không thích hợp. Chuẩn V.42 không có nghĩa là nó truyền tin nhanh hơn chuẩn V.32. Thực tế V.32 là chuẩn cho tốc độ truyền 9600 bps trong khi V.42 là chuẩn sửa lỗi.

Page 108: FAX VÀ MODEM

108

Các lời khuyên khi mua modem:

Lời khuyên 3: Nếu đến cửa hàng thấy loại modem tốc độ 600 bps, cần xem kỹ nó có phù hợp với protocol V.32 không. Hầu như các modem 9600 bps mới đều phù hợp với V.32, nhưng một số modem cũ hiện vẫn đang bán trên thị trường chỉ tương thích với V.32, tức là chúng có thể hoặc không thể nối với loại modem đúng chuẩn V.32. Do vậy không nên mua loại modem tương thích V.32 mà phải đúng theo chuẩn V.32 để khỏi mất thời gian và làm đau đầu.

Lời khuyên 4: Nếu mua loại modem V.32 hoặc V.32 bis (V.32 bis cho phép modem truyền với tốc độ 12.000 bps và 16.000 bps) không cần phải lo lắng về việc nối với các modem tốc độ chậm hơn. Khi nối với nhau, chúng sẽ cùng làm việc ở tốc độ nhanh nhất mà cả hai cho phép. Do vậy, modem có tốc độ nhanh hơn sẽ tự động chậm lại cho bằng với tốc độ của modem kia.

Page 109: FAX VÀ MODEM

109

Các lời khuyên khi mua modem:

Lời khuyên 5: Hãy mua loại modem chuẩn V.42 vì nó hoàn toàn không tạo lỗi khi liên lạc với các modem V.42 khác hoặc bất kỳ modem MNP tương thích nào.

Lời khuyên 6: Mặc dù nhiều loại modem mới phù hợp với V.42 bis và kiểu nén dữ liệu MNP5, nhưng không phải tất cả. Để có thể hoàn toàn linh động khi nối với các modem khác, tốt nhất là nên chọn loại modem phù hợp được với cả hai chuẩn nén dữ liệu.

Lời khuyên 7: Hiện nay nhanh nhất là modem V.32 bis với tốc độ đến 14.000 bps. Các nhà sản xuất có tuyên bố tốc độ cao hơn thì đó chỉ là tốc độ tính cho dữ liệu đã được nén. Như vậy modem V.32 tốc độ 9600 bps có phần nén dữ liệu V.42 bis về mặt lý thuyết có thể đạt đến tốc độ 38.400 bps, còn loại modem V.32 bis/V.42 bis thì đến 57.600 bps. Trong thực tế, nhiễu của đường điện thoại, tính kém hiệu quả của chương trình truyền tin và các yếu tố khác làm cho các modem thường không đạt được tốc độ tối đa. Tuy nhiên nén dữ liệu vẫn cho kết quả tốt hơn.

Page 110: FAX VÀ MODEM

110

Các lời khuyên khi mua modem:

Lời khuyên 8: Đối với các công ty hoặc cơ sở lớn thì tiện lợi hơn cả là mắc modem vào mạng. Nhưng nếu chỉ dùng chung một modem cho vài người sử dụng thì để tiết kiệm tiền, nên sử dụng phần mềm để phân chia modem.

Lời khuyên 9: Nếu đã có máy fax thì vẫn đáng đầu tư để mua một fax modem. Khi gửi fax từ máy tính đỡ tốn công in tài liệu ra giấy rồi lại cho vào máy fax. Ngoài ra phần mềm fax modem còn cho phép gửi một tài liệu cho nhiều địa chỉ một cách dễ dàng.

Lời khuyên 10: Đối với những người bắt đầu dùng modem muốn có một chương trình truyền tin chắc chắn, dễ sử dụng nên dùng Smartcom II, còn nếu đã thành thạo thì có thể dùng Microphone II và White Knight.

Page 111: FAX VÀ MODEM

Cảm ơn thầy và các đã lắng nghe.

111