f2.hcm.edu.vn€¦ · Web view1 Các khối khí trên Trái đất không di chuyển mà đứng...

18
NỘI DUNG BÀI HỌC TRONG THỜI GIAN NGHỈ HỌC BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ 1.THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ -Thành phần của không khí: Khí Nitơ chiếm 78%, khí ô xi chiếm 21%, hơi nước và các khí khác: 1%. - Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, sương mù... 2. CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ KHÍ + Tầng đối lưu: - Sát mặt đất, ở độ cao 0 -16km. - Tập trung 90% không khí. - Nhiệt độ giảm dần theo độ cao. - Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. - Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa,... + Tầng bình lưu: - Phía trên tầng đối lưu, ở độ cao 16-80 km. - Có lớp ôdôn, lớp này có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người. - Không khí chuyển động theo chiều ngang. +Các tầng cao của khí quyển: - Nằm trên tầng bình lưu. - Không khí cực loãng. - Không có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người.

Transcript of f2.hcm.edu.vn€¦ · Web view1 Các khối khí trên Trái đất không di chuyển mà đứng...

Page 1: f2.hcm.edu.vn€¦ · Web view1 Các khối khí trên Trái đất không di chuyển mà đứng yên tại chỗ. 2 Gió là sự di chuyển của không khí từ nơi có khí

NỘI DUNG BÀI HỌC TRONG THỜI GIAN NGHỈ HỌC

BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ1.THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ-Thành phần của không khí: Khí Nitơ chiếm 78%, khí ô xi chiếm 21%, hơi nước và các khí khác: 1%.- Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, sương mù...

2. CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ KHÍ+ Tầng đối lưu:- Sát mặt đất, ở độ cao 0 -16km.- Tập trung 90% không khí.- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao.- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.- Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa,...+ Tầng bình lưu:- Phía trên tầng đối lưu, ở độ cao 16-80 km.- Có lớp ôdôn, lớp này có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.- Không khí chuyển động theo chiều ngang.+Các tầng cao của khí quyển:- Nằm trên tầng bình lưu.- Không khí cực loãng.- Không có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người.

3. CÁC KHỐI KHÍ- Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao. - Khối khí lạnh: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.- Khối khí đại dương: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.- Khối khí lục địa: hình thành trên các vùng đất liền có tình chất tương đối khô.

4. LUYỆN TẬP

Page 2: f2.hcm.edu.vn€¦ · Web view1 Các khối khí trên Trái đất không di chuyển mà đứng yên tại chỗ. 2 Gió là sự di chuyển của không khí từ nơi có khí

1. Khí nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong không khí?

2. Ở độ cao gần 16km sát mặt đất, tập trung khoảng bao nhiêu % không khí?

3. Không khí ở tầng đối lưu chuyển động theo chiều nào?

4. Tầng nào là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng mây, mưa, sấm, chớp?

5. Trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm đi bao nhiêu độ C?

6. Tầng bình lưu nằm trong giới hạn nào?

7. Căn cứ vào đâu người ta chia thành khối khí nóng, lạnh?

8. Khối khí nóng, lạnh hình thành ở đâu?

9. Tính chất của khối khí nóng, lạnh?

10.Tính chất của khối khí đại dương và khối khí lục địa?

Page 3: f2.hcm.edu.vn€¦ · Web view1 Các khối khí trên Trái đất không di chuyển mà đứng yên tại chỗ. 2 Gió là sự di chuyển của không khí từ nơi có khí

BÀI 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ

1. TÌM HIỂU THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU

- Thời tiết là sự biểu hiện các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong một thời gian nhất định.- Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và trở thành quy luật.

2. TÌM HIỂU NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ VÀ CÁCH ĐO NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ- Nhiệt độ không khí là độ nóng lạnh của không khí.- Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ không khí- Khi đo nhiệt độ trong không khí người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm cách đất 2m.

Nhiệt độ trung bình ngày =

Nhiệt độ trung bình tháng =

Nhiệt độ trung bình năm =

tổng nhiệt độ độ trong ngày

số ngày trong tháng

tổng nhiệt độ trung bình ngày

số lần đo trong ngày

tổng nhiệt độ trung bình các tháng

12

Page 4: f2.hcm.edu.vn€¦ · Web view1 Các khối khí trên Trái đất không di chuyển mà đứng yên tại chỗ. 2 Gió là sự di chuyển của không khí từ nơi có khí

3. TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI CỦA NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ

Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.Nhiệt độ không khí thay đổi theo vị trí gần biển hay xa biển.Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.

4. BÀI TẬP

1. Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 200C, lúc 13 giờ được 240C và lúc 21 giờ được 220C. Hỏi nhiệt độ trung bình ngày hôm đó là bao nhiêu? Nêu cách tính?....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................2. Cho bảng số liệu nhiệt độ trung bình các tháng tại địa điểm A, tính nhiệt độ trung bình năm tại địa điểm A và nêu ra công thức tính nhiệt độ TB năm?

Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Nhiệt độ (0C)

15 17 20 22 24 29 28 26 25 22 19 16

Page 5: f2.hcm.edu.vn€¦ · Web view1 Các khối khí trên Trái đất không di chuyển mà đứng yên tại chỗ. 2 Gió là sự di chuyển của không khí từ nơi có khí

BÀI 19: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT

1.TÌM HIỂU VỀ KHÍ ÁP, CÁC ĐAI KHÍ ÁP TRÊN TRÁI ĐẤT

a. Khí áp- Khí áp là sức ép của không khí trên bề mặt trái đất- Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế.- Khí áp trung bình bằng 760 mm thủy ngân

b. Các đai khí áp trên trái Đất- Khí áp được phân bố trên bề mặt TĐ thành các đai khí áp thấp & cao từ xích đạo lên cực. - Có 3 đai khí áp thấp (T) ở 00, 600B, 600N- Có 4 đai khí áp cao (C) ở 300B, 300N và 900B và 900N => phân bố không liên tục

2. TÌM HIỂU VỀ GIÓ VÀ CÁC HOÀN LƯU KHÍ QUYỂN

a. Gió : là sự chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao đến nơi có khí áp thấp.b.Các loại gió thường xuyên trên Trái Đất:Có 3 loại gió chính:- Tín Phong: thổi từ 300B và N về Xích đạo- Gió Tây ôn đới: thổi từ 300B, N về 600 B, N- Gió Đông cực: Thổi từ 900B, 900N xuống 600B, 600Nc. Hòan lưu khí quyển - Hoàn lưu khí quyển là các hệ thống gió thổi vòng tròn. - Gió tín phong và gió Tây ôn đới tạo thành 2 hoàn lưu khí quyển quan trọng nhất trên Trái Đất.

Page 6: f2.hcm.edu.vn€¦ · Web view1 Các khối khí trên Trái đất không di chuyển mà đứng yên tại chỗ. 2 Gió là sự di chuyển của không khí từ nơi có khí

3. BÀI TẬP

Dựa vào các kiến thức đã học: Em hãy điền chữ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống ở bảng sau:Bảng 1.

Địa điểm Khí áp (mmHg) Hướng gió Kết quảA 780 A → BB 760 B → CC 740 C → DD 740 D → EE 750 E → D

Bảng 2.

TT Nhận định Đ/S1 Các khối khí trên Trái đất không di chuyển mà đứng yên tại chỗ.2 Gió là sự di chuyển của không khí từ nơi có khí áp thấp đến nơi

có khí áp cao.3 Gió Tín phong, gió Đông cực và gió Tây ôn đới là các loại gió

thổi theo mùa.4 Sức nén của không khí xuống mặt đất được gọi là khí áp.5 Các khối khí di chuyển bị biến tính và làm thay đổi thời tiết nơi chúng

đi qua.

Page 7: f2.hcm.edu.vn€¦ · Web view1 Các khối khí trên Trái đất không di chuyển mà đứng yên tại chỗ. 2 Gió là sự di chuyển của không khí từ nơi có khí

Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ, MƯA.

1.HƠI NƯỚC VÀ ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ

- Độ ẩm không khí là lượng hơi nước chứa trong không khí.- Dụng cụ đo: ẩm kế- Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều (độ ẩm càng cao)- Không khí bão hòa hơi nước khi nó chứa một lượng hơi nước tối đa, nếu vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc hóa lạnh sẽ dẫn đến hiện tượng ngưng tụ.

2. MƯA VÀ SỰ PHÂN BỐ LƯỢNG MƯA TRÊN TRÁI ĐẤT

- Quá trình tạo thành mưa: Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rơi xuống đất thành mưa.- Dụng cụ đo: Vũ kế (Thùng đo mưa, đơn vị: mm)

3. ĐỐ VUI

Page 8: f2.hcm.edu.vn€¦ · Web view1 Các khối khí trên Trái đất không di chuyển mà đứng yên tại chỗ. 2 Gió là sự di chuyển của không khí từ nơi có khí

- Câu hỏi ô chữ: 1. Trong các thành phần của không khí, thành phần nào chiếm tỉ lệ nhỏ nhất?2. Trong các tầng của khí quyển, tầng nào nằm ở độ cao 0 – 16km?3. Đây là một trong những nguồn sống cho tất cả các sinh vật trên Trái Đất4. Độ nóng lạnh của không khí được gọi là gì?

Bài 21: THỰC HÀNHPHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA.

1.NHẬN BIẾT CÁC YẾU TỐ TRÊN BIỂU ĐỒ.

Page 9: f2.hcm.edu.vn€¦ · Web view1 Các khối khí trên Trái đất không di chuyển mà đứng yên tại chỗ. 2 Gió là sự di chuyển của không khí từ nơi có khí

● Những yếu tố được biểu hiện trên biểu đồ là nhiệt độ và lượng mưa

● Thời gian: 1 năm (12 tháng)

● Nhiệt độ: biểu hiện bằng đường màu đỏ, đơn vị độ C

● Lượng mưa: biểu hiện bằng cột màu xanh, đơn vị mm

1. PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ

+ HS đọc yêu cầu đề bài: dựa vào trục của hệ tọa độ vuông góc…+ GV hướng dẫn HS sử dụng thước kẻ gióng theo hàng dọc và hàng ngang

    Hàng dọc: thời gian các tháng trong năm    Hàng ngang: nhiệt độ/lượng mưa tương ứng với tháng đó (chú ý gióng

đúng cột theo đơn vị)

Page 10: f2.hcm.edu.vn€¦ · Web view1 Các khối khí trên Trái đất không di chuyển mà đứng yên tại chỗ. 2 Gió là sự di chuyển của không khí từ nơi có khí

+ HS thực hành- Bước 2: HS dựa vào bảng số liệu nhận xét nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội1. Nhiệt độ: (0C)

Cao nhất Thấp nhất Nhiệt độ chênh lệch

Trị số Tháng Trị số

Tháng

30 7 16 1 14

Page 11: f2.hcm.edu.vn€¦ · Web view1 Các khối khí trên Trái đất không di chuyển mà đứng yên tại chỗ. 2 Gió là sự di chuyển của không khí từ nơi có khí

2. Lượng mưa (mm)

Cao nhất Thấp nhất Lượng mưa chênh lệch

Trị số Tháng Trị số Tháng

300 8 30 12 270

3. Nhận xét nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội    + Mùa hạ nóng, mưa nhiều; mùa đông lạnh, ít mưa    + Chênh lệch nhiệt độ, lượng mưa giữa 2 mùa lớn

3. GIẢI THÍCH ĐƯỢC VÌ SAO BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA Ở NỬA CẦU BẮC VÀ NỬA CẦU NAM LẠI CÓ SỰ KHÁC NHAU.- Bước 1: HS phân tích biểu đồ hình 56, 57 và hoàn thành bảng- Bước 2: Phân tích sự giống nhau và khác nhau về khí hậu của 2 địa điểm A và B- Bước 3: Giải thích sự khác nhau đó (quan sát lại H25 SGK/tr.29)

4. Nhiệt độ và lượng mưa

Page 12: f2.hcm.edu.vn€¦ · Web view1 Các khối khí trên Trái đất không di chuyển mà đứng yên tại chỗ. 2 Gió là sự di chuyển của không khí từ nơi có khí

Nhiệt độ và lượng mưa Địa điểm A Địa điểm B

- Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng nào?- Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng nào?- Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa) bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?

- Tháng 4- Tháng 1- Tháng 5 -> tháng 10

- Tháng 12- Tháng 7- Tháng 10 -> T3

 5. Nửa cầu Bắc: địa điểm ANửa cầu Nam: địa điểm BGiải thích: tại địa điểm A thời gian mưa nhiều trùng với mùa hè, thu ở nửa cầu Bắc                  Tại địa điểm B thời gian mưa nhiều trùng với mùa đông xuân ở nửa cầu Bắc 

Page 13: f2.hcm.edu.vn€¦ · Web view1 Các khối khí trên Trái đất không di chuyển mà đứng yên tại chỗ. 2 Gió là sự di chuyển của không khí từ nơi có khí

Bài 22: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT.

1.SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI NHIỆT TRÊN TRÁI ĐẤT.

Các chí tuyến và vòng cực

Chí tuyến: Là những đường có ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất vào các ngày hạ chí và đông chí (23027’ Bắc là chí tuyến Bắc; 23027’ Nam là chí tuyến Nam)Vòng cực: Là những đường giới hạn khu vực có ngày và đêm dài 24 giờ (66033’ Bắc là vòng cực Bắc; 66033’ Nam là vòng cực Nam)- Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới của các vành đai nhiệt (5 vành đai nhiệt)

2. SỰ PHÂN CHIA BỀ MẶT TRÁI ĐẤT RA CÁC ĐỚI KHÍ HẬU THEO VĨ ĐỘ

Page 14: f2.hcm.edu.vn€¦ · Web view1 Các khối khí trên Trái đất không di chuyển mà đứng yên tại chỗ. 2 Gió là sự di chuyển của không khí từ nơi có khí

3. BÀI TẬP

Page 15: f2.hcm.edu.vn€¦ · Web view1 Các khối khí trên Trái đất không di chuyển mà đứng yên tại chỗ. 2 Gió là sự di chuyển của không khí từ nơi có khí

- Vẽ lại sơ đồ các đới khí hậu trên Trái đất. Điền tên các đới khí hậu/ tô màu theo hình dưới đầy và chú giải.

.

Cực Bắc

Cực Nam