Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

222
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY VIỆT NAM CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CNTT SOÀI RẠP −−−−−−−−−−−−−−− BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN: XÂY DỰNG NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU ĐẶC CHỦNG, SẢN XUẤT TRANG THIẾT BỊ TÀU THỦY VÀ CẦU TÀU TRỌNG TẢI ĐẾN 20.000DWT (Báo cáo đã được bổ sung và chỉnh sửa theo yêu cầu của hội đồng thẩm định ngày 05 tháng 10 năm 2007) CHỦ DỰ ÁN CƠ QUAN TƯ VẤN Công ty TNHH MTV Công ty cổ phần KT & CN BVMT Công nghiệp tàu thủy Soài Rạp BVMT phía Nam Vinashin Tổng giám đốc Giám đốc Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 1

Transcript of Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Page 1: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY VIỆT NAMCÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CNTT SOÀI RẠP

−−−−−−−−−−−−−−−

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

DỰ ÁN: XÂY DỰNG NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU ĐẶC CHỦNG, SẢN XUẤT TRANG THIẾT BỊ TÀU THỦY VÀ CẦU TÀU

TRỌNG TẢI ĐẾN 20.000DWT(Báo cáo đã được bổ sung và chỉnh sửa theo yêu cầu của hội đồng thẩm

định ngày 05 tháng 10 năm 2007)

CHỦ DỰ ÁN CƠ QUAN TƯ VẤN Công ty TNHH MTV Công ty cổ phần KT & CN BVMT Công nghiệp tàu thủy Soài Rạp BVMT phía Nam Vinashin Tổng giám đốc Giám đốc

Đỗ Thành Hưng Trịnh Thị Thu Hà

TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2007

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 1

Page 2: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Mục lục

Chương mở đầuI. Xuất xứ dự án........................................................................................................51.Mục đích dự án......................................................................................................52. Những căn cứ để lập báo cáo ĐTM......................................................................63. Sự cần thiết phải đầu tư và ý nghĩa của việc xây dựng Nhà máy đóng tàu đặc chủng và sản xuất trang thiết bị tàu thủy ...........................................................64. Tổ chức thực hiện và xây dựng báo cáo ĐTM.....................................................13Chương 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁNI. 1. chủ đầu tư..........................................................................................................15I. 2. Các căn cứ lập dự án.........................................................................................15I. 3. Mục tiêu đầu tư..................................................................................................16I.4. Qui mô đầu tư.....................................................................................................16I. 5. Công suất Nhà máy...........................................................................................17I. 6. Tổng vốn đầu tư.................................................................................................17I. 7. Nhu cầu các yếu tố đầu vào...............................................................................18I. 8. Dự kiến bố trí các hạng mục công trình............................................................19I. 9. Mô tả hạng mục cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT..........................................20I. 10. Quy trình công nghệ Nhà máy........................................................................21I. 11. Các trang thiết bị phục vụ sản xuất.................................................................24Chương 2: CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN2.1. Các điều kiện tự nhiên tại khu vực dự án..........................................................332.1.1. Vị trí địa lý......................................................................................................332.1.2. Đặc điểm khí hậu thời tiết...............................................................................332.1.3. Điều kiện thủy văn..........................................................................................342.1.4. Đặc điểm về địa chất địa hình.........................................................................362.2. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên................................................372.2.1. Hiện trạng chất lượng môi trường nước tại khu vực dự án............................372.2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường không khí ................................................402.2.3. Hiện trạng chất lượng tiếng ồn và rung động.................................................412.2.4. Hiện trạng môi trường đất khu vực dự án.......................................................432.2.5. Hệ sinh thái khu vực Dự án............................................................................442.2.6. Hiện trạng chất thải rắn...................................................................................502.3. Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai...........................................................502.3.1. Đặc điểm chung..............................................................................................502.3.2. Hiện trạng hạ tầng cơ sở khu vực Dự án........................................................502.4. Mục tiêu phát triển và các chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2006 – 2020.................................................................................522.4.1. Mục tiêu tổng quát..........................................................................................52

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 2

Page 3: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

2.4.2. Các chỉ tiêu chủ yếu .......................................................................................522.5. Tình hình kinh tế xã hội và hiện trạng môi trường xã Phước Khánh................54Chương 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN XẤY DỰNG NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU ĐẶC CHỦNG VÀ SẢN XUẤT TRANG THIẾT BỊ TÀU THỦY3.1. Nguồn gây tác động...........................................................................................553.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải..............................................553.1.2. Các vấn đề tiềm tàng của dự án......................................................................563.1.3. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải........................................573.2. Đối tượng, qui mô bị tác động...........................................................................573.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn dự án...........................................................583.3.1. Các nguồn gây tác động môi trường...............................................................583.3.2. Đánh giá tác động của dự án đến môi trường trong giai đoạn xây dựng........593.4. Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành của dự án.....................................673.4.1. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường...............................................................673.4.2. Đánh giá tác động môi trường không khí.......................................................703.4.3. Đánh giá tác động của tiếng ồn.......................................................................753.4.4. Đánh giá tác động môi trường nước...............................................................783.4.5. Đánh giá tác động ô nhiễm nhiệt....................................................................823.4.6. Đánh giá tác động chất thải rắn từ môi trường...............................................823.5. Các tác động do sự cố môi trường.....................................................................8383843.6. Đánh giá tác động của dự án đến tài nguyên sinh vật........................................843.7. Đánh giá tác động của dự án đến kinh tế - xã hội khu vực................................863.8. Các tác động ảnh hưởng lâu dài tới môi trường................................................863.9. Dự báo nước thải của nhà máy đóng tàu đặc chủng và sản xuất trang thiết bị tàu thủy tới nước sông Lòng Tàu – Nhà Bè..........................................................863.10. Đánh giá quy trình công nghệ của Nhà máy ...................................................893.11. Đánh giá về phương pháp sử dụng ĐTM........................................................89Chương 4: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG4.1. Nguyên tắc thực hiện.........................................................................................914.2. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trong thiết kế quy hoạch.............................914.2.1. Quy hoạch cây xanh trong tổng mặt bằng......................................................914.2.2. Quy hoạch phân khu chức năng nhà máy.......................................................934.2.3. Phân cụm các nhà xưởng sản xuất..................................................................934.2.4. Khoảng cách bố trí và cấp độ công trình........................................................944.2.5. Vị trí bố trí các nhà xưởng trong nhà máy......................................................944.3. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong giai đoạn tiền xây dựng........964.4. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong giai đoạn xây dựng...............96

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 3

Page 4: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

4.4.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong kỹ thuật tổ chức thi công...........................................................................................................................96 4.4.2. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước...........................................974.4.3. Khống chế ô nhiễm do khí thải từ các phương tiện thi công..........................984.4.4. Kiểm soát ô nhiễm do chất thải rắn trong xây dựng.......................................984.4.5. Biện pháp giảm thiểu các tác động khác.........................................................984.5. Biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn vận hành................................................994.5.1. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường khí...............................................................994.5.2. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn và độ rung........................................1014.5.3. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước............................................1024.5.4. Biện pháp thu gom và xử lý chất thải rắn.......................................................1104.5.5. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đối với môi trường vật lý khác......................1124.6. Biện pháp an toàn và phòng chống sự cố .........................................................1144.5.1. Vệ sinh và an toàn lao động............................................................................1144.5.2. Phòng chống các sự cố....................................................................................114Chương 5: CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG5.1. Cam kết chung...................................................................................................1185.2. Cam kết tuân thủ các phương án quy hoạch......................................................1185.3. Cam kết thực hiện biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng.............................................................................................1185.4. Cam kết thực hiện phương pháp giảm thiểu môi trường trong giai đoạn xây dựng.....................................................................................................................................................................................................................................................1195.5. Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn hoạt động...........1195.6. Cam kết tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường.....................................................1195.7. Cam kết giám sát môi trường.............................................................................119Chương 6: CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG6.1. Danh mục các công trình xử lý môi trường.......................................................1216.2. Chương trình quản lý và giám sát môi trường...................................................1226.2.1. Mục tiêu của chương trình quan trắc môi trường...........................................1226.2.2. Nội dung của chương trình quan trắc môi trường..........................................1226.2.3. Cơ sở quan trắc chất lượng môi trường..........................................................1236.3. Quản lý môi trường trong giai đoạn xây dựng của dự án..................................1236.3.1. Cơ cấu tổ chức................................................................................................1236.3.2. Các hạng mục cụ thể.......................................................................................1236.4. Quản lý môi trường trong giai đoạn hoạt động của dự án.................................1246.5. Chương trình quan trắc và phân tích môi trường...............................................1246.5.1. Quan trắc chất lượng môi trường không khí và tiếng ồn................................1246.5.2. Quan trắc chất lượng môi trường nước...........................................................125

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 4

Page 5: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

6.5.3. Quan trắc chất lượng môi trường đất..............................................................126Chương 7: DỰ TOÁN KINH TẾ CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG7.1. Dự toán kinh phí xử lý môi trường....................................................................1287.2. Kinh phí giám sát môi trường............................................................................128Chương 8: THAM VẤN CỘNG ĐỒNG8.1. Ý kiến của UBND xã Phước Khánh..................................................................1298.2. Ý kiến của MTTQ xã Phước Khánh..................................................................1298.3. Ý kiến của cộng đồng dân cư xung quanh.........................................................130Chương 9: CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU.9.1. Nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu........................................................................1319.2.Phương pháp đánh giá tác động môi trường.......................................................131KẾT LUẠN VÀ KIẾN NGHỊI.Kết luận..................................................................................................................133II.Kiến nghị...............................................................................................................133

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 5

Page 6: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, công tác đánh giá tác động môi trường (ĐTM) đối với các dự án phát triển đang được quan tâm nhiều. Nhiều văn bản của Nhà nước, chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng như yêu cầu của các cấp chính quyền địa phương đã nêu rõ cơ sở pháp lý để một số dự án đầu tư phát triển được triển khai là phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường, trong đó đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và giám sát chặt chẽ chất lượng môi trường, nhằm đảm bảo cho sự hoạt động bền vững của dự án.

I. Mở đầu

Dự án"Đầu tư xây dựng công trình Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thuỷ và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT, địa điểm : Huyện Nhơn Trạch - tỉnh Đồng Nai". Nằm trong Khu công nghiệp Ông Kèo, Dự án nằm trên sông Nhà Bè-Lòng Tàu chảy ra vịnh Ghềnh Rái, khu vực xây dựng chịu ảnh hưởng của mưa lũ vào mà mưa và thuỷ triều. Chế độ thuỷ triều vùng này thuộc chế độ bán nhật triều không đều, hàng ngày có 2 lần triều lên và 2 lần triều xuống. Mực nước ngầm chịu ảnh hưởng của nước bề mặt và thay đổi mực nước theo thuỷ triều. Địa hình do phù sa bồi đắp hàng năm, cao độ bình quân từ +1,00m đến +1,40m và thấp dần về rạch Ông kèo cao độ chỉ còn từ +0,60m đến +0.80m. dọc theo rạch Ông kèo càng về cuối càng thấp dần.

Trong những năm gần đây, Tỉnh Đồng Nai nói chung và các khu vực phụ cận nói riêng đã có những bước phát triển mạnh mẽ về mọi mặt kinh tế- xã hội. Hàng loạt các công trình cơ sở hạ tầng như đường giao thông, hệ thống cấp thoát nước, cấp điện.. đã được xây dựng hoàn thành, tạo điều kiện cho các hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển. Trên địa bàn tỉnh, đã hình thành các khu công nghiệp tập trung, hệ thống cảng biển, hàng loạt các nhà máy xí nghiệp công nghiệp, các công ty xí nghiệp đóng sửa chữa tàu thuyền, dịch vụ công nghiệp dầu khí,..Đây là những điều kiện hết sức thuận lợi cho việc triển khai Dự án" Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thuỷ và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT", vì thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án gắn bó mật thiết với sự phát triển của các nghành sản xuất công nghiệp nói trên.

Việc xây dựng nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thuỷ và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT phục vụ ngành đóng sửa tàu sẽ đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành vận tải biển, khai thác phục vụ các ngành kinh tế trong khu vực và thế giới...Đi đôi với việc phát triển kinh tế là việc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án không nằm ngoài mục đích trên.

1.1. Mục đích:

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 6

Page 7: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án: xây dựng Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT, địa điểm: KCN. Ông Kèo – Huyện Nhơn Trạch – Tỉnh Đồng Nai được thực hiện với mục đích sau:

- Thực hiện luật bảo vệ môi trường của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Đánh giá hiện trạng môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội của khu vực Dự án.

- Dự báo, đánh giá tác động của Dự án: tới môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội khu vực.

- Đề xuất các giải pháp nhằm bảo vệ môi trường và đánh giá tính khả thi của chúng trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật, thi công và vận hành.

- Xây dựng chương trình giám sát và quan trắc môi trường của dự án.- Làm cơ sở cho việc ra quyết định đầu tư theo khía cạnh môi trường.

1.2. Những căn cứ để lập báo cáo đánh giá tác động môi trường: Luật Bảo vệ Môi trường sửa đổi ngày 29/11/2005.

Luật đất đai năm 2003.

Luật xây dựng 2003.

Luật Tài nguyên nước năm 1998.

Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy

định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi

trường.

Nghị định 16/2005/NĐ - CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về Quản lý

đầu tư xây dựng công trình và NĐ số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006

sửa đổi một số điều của NĐ số 16/2005/NĐ-CP về quản lý đầu tư xây

dựng công trình.

Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 của Chính phủ về việc sửa

đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày

13/6/2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.

Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý

chất thải rắn.

Nghị định 160/2003/NĐ – CP ngày 18/12/2003 của Chính phủ về Quản lý

hoạt động hàng hải tại cảng biển và khu vực hàng hải của Việt Nam và

Quyết định số 202/1999/ QĐ – TTg ngày 12/10/1999 của Thủ tướng Chính

phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 7

Page 8: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

đến năm 2010.

Quyết định số 284/2006/QĐ – TTG ngày 21/12/2006 của Thủ tướng Chính

phủ về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Đô thị mới

Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai đến năm 2020.

Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 8/9/2006 của Bộ Tài nguyên và

Môi trường về hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác

động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.

Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 của Bộ Tài nguyên và

Môi hướng dẫn thực hiện nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004

của Chính phủ về việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên

nước, xả thải vào nguồn nước.

Thông tư 12/23/2006/QĐ-BTNMT ghi đầy đủ thành thông tư số

12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ đăng ký, cấp giấy

phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại, và Quyết định số

23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 về việc ban hành các danh mục

chất thải nguy hại.

Thông tư số 2262/TT-MTg ngày 26/02/1995 của Bộ Khoa học, Công nghệ

và Môi trường về việc hướng dẫn khắc phục sự cố tràn dầu.

Các tiêu chuẩn Nhà Nước Việt Nam về Môi trường 1955 – 2002 dùng cho

Đánh giá tác động môi trường đối với các dự án xây dựng công trình giao

thông .

Thuyết minh Dự án (đã điều chỉnh): xây dựng Nhà máy đóng tàu đặc

chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy, địa điểm: Huyện Nhơn Trạch –

Tỉnh Đồng Nai do Công ty Đầu tư và phát triển Công nghiệp tàu thủy phía

Nam lập tháng 10 năm 2005.

1.3. Sự cần thiết phải đầu tư và ý nghĩa của việc xây dựng Nhà máy đóng tàu đặc chủng và sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT.

1.3.1. Dự báo thị trường đóng sửa tàu của nghành Công nghiệp tàu thủy Việt Nam.

1. Thực trạng đội tàu vận tải.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 8

Page 9: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Đội ngũ tàu vận tải của việt Nam hiện nay ít về số lượng, có tải trọng thấp, được đưa vào khai thác chủ yếu từ những năm 70 – 80. Đến thời điểm hiện tại, đội tàu biển trọng tải trên 500DWT nước ta có khoảng 1,5 triệu DWT với số lượng 450 chiếc. Tuy nhiên cơ cấu đội tàu nhìn chung chưa hợp lý, số lượng tàu có trọng tải dưới 5.000DWT chiếm khoảng 82% số chiếc, tàu container còn quá ít và mới chỉ chiếm khoảng 10% tổng trọng tải. Chất lượng, tình trạng kỹ thuật tàu ở mức trung bình, tuổi tàu khai thác bình quân trên 15 năm, nhu cầu bổ sung thay thế tương đối lớn, đặc biệt đối với tàu dầu, tàu container khả năng đáp ứng thị trường vận tải còn thấp.

2. Dự báo nhu cầu đóng mới đến năm 2010 – 2020. Đề án phát triển đội tàu biển Việt Nam đến năm 2010 đã xác định nhanh

chóng đầu tư đổi mới đội tàu quốc gia để trong một thời gian ngắn phải có đội tàu đủ số lượng, cơ cấu hợp lý, trang thiết bị hiện đại, đủ sức cạnh tranh với đội tàu của các nước trong khu vực và trên thế giới. Trong tương lai, tiến tới đảm nhận tỷ lệ vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu đến năm 2010 là 30% và đến năm 2020 là 40%.

Bảng M.1. : Tổng hợp nhu cầu bổ sung đội tàu Việt Nam

STT Danh mục các loại tàu

2001 - 2010 2011 - 2020Số lượng( Chiếc )

Số lượng( Chiếc )

Số lượng( Chiếc )

Tổng DWT( TEU )

I1

Đội tàu vận tải biểnTàu hàng khô tổng hợp- Đến 1.000 DWT- 1.000 -3000 DWT- 3.000 – 5000 DWT- 6.500 – 10.000DWT10.001 – 15.000 DWT15.001 – 20.000 DWT.20.001 – 30.000 DWTĐến 50.000 DWTTổng cộng DWT

50352525181580176

25.00052.50087.500175.000198.000255.000184.0000977.000

10070454038454515398

50.000105.000157.500280.000418.000765.0001.035.000750.0003.560.500

2 Tàu hàng cotainerĐến 600 TEU600 – 1.000 TEU

410

2.0007.000

816

4.00011.200

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 9

Page 10: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

1.001 – 1500 TEU15.001 – 2.000TEU2.500 TEUTổng cộng DWT

118235

13.20013.2005.00040.400

22301591

26.40049.50037.500128.600

3 Tàu dầuĐến 3000 DWT3000 – 5.0005001 – 10.000 DWT10.001 – 15.000DWT20.000 – 30.000DWT80.000 100.000DWTTổng cộng DWT

2055158659

20.00017.50035.000169.500173.000522.000937.000

1656104546

16.00017.50042.000113.00086.800487.000762.300

II

Các loại khácPhương tiện vận tải thủy đến 600DWTTàu khách du lịch loại trên 100 chỗTàu hải sản loại trên 100 CVTàu công trình ( Nạo, vét, cần trục nổi, dịch vụ dầu khí )

240

876

1.500

410

4.000

1.180

2.000

645 Tài liệu trích từ “Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới

công nghiệp tàu thủy CNTT Việt Nam đến năm 2010” – Công ty tư vấn XDCT hàng hải.

1.3.2. Dự báo thị trường sửa chữa phương tiện thủy Trong những năm tới, nghành công nghiệp tàu thủy Việt Nam sẽ đảm

nhận nhu cầu sửa chữa hầu hết các tàu trong nước và một số tàu biển nước ngoài hoạt động tại vùng biển Việt Nam. Căn cứ định hướng phát triển đội tàu Việt Nam, dự kiến số lượng tàu nước ngoài hoạt động tại vùng biển Việt Nam, dự báo nhu cầu sửa chữa như sau:

Bảng M. 2: Nhu cầu sửa chữa tàu trong giai đoạn từ 2010 - 2020

TT Loại phương tiện 2001 – 2010 2011 – 2020

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 10

Page 11: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

( lượt chiếc) ( lượt chiếc)I

12345678

Tàu Việt NamVận tải biểnĐến 1.000 DWT1.000 -3000 DWT3.000 – 5000 DWT6.500 – 10.000DWT10.001 – 15.000 DWT15.001 – 20.000 DWT.20.001 – 30.000 DWTĐến 50.000 DWTTổng cộng DWT

703495270290325190185902548

7507504003804654304904054025

II

1

2

3

4

- Các phương tiện tàu thủy nội địa đến 600 DWT- Phương tiện thủy nội địa đến 600 DWT- Tàu khách tàu du lịch trên 100 chỗ- Tàu đánh bắt hải sản loại trên 100CV- Tàu công trình- Cộng

13.107

4.380

7.500

2.05027.037

32.000

10.280

17.500

5.27065.055

III12

Tàu nước ngoài Đến 10.000 DWTTrên 10.000 DWTCộng

250350600

4205801000

Tài liệu trích từ “Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới công nghiệp tàu thủy CNTT Việt Nam đến năm 2010” – Công ty tư vấn XDCT hàng hải.

1.3.3. Khái quát hệ thống các cơ sở phục vụ Công nghiệp tàu thủy Việt Nam.

Năng lực và kết quả sản xuất của các nhà máy đóng – sửa chữa tàu thuộc Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam.

Đến nay trên cả nước có khoảng 34 nhà máy và các cơ sở sửa chữa tàu, đóng mới tàu có trọng tải từ 500 DWT trở lên trực thuộc Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam và một số nghành địa phương. Các nhà máy đóng và sửa chữa tàu có 100 ụ khô, ụ nổi, triền đà, gọi chung là ụ triền; được nêu trong bảng như sau:

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 11

Page 12: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Bảng M.3 : Phân loại ụ triền trong cả nướcTT Phân loại phương tiện

(ụ triền)Số lượng (chiếc)

Vị trí xây dựng

Loại <600 DWT 50Loại 1.000 DWT 15 Nam Triệu, Hà Nội, Nam Hà,

Cần Thơ, Cty ĐT và CNHH Sài Gòn

Loại 3.000 DWT 8 Hạ Long, Nam Triệu, Cần Thơ, Bến Kiền,Sài Gòn Shipyard.

Loại 6.000-8500 DWT 10 Bạch Đằng, Công nghiệp tàu thủy Sài Gòn, Shipmarin

Loại 10.000 – 70.000 DWT

15 Phà Rừng, Bạch Đằng, Công ty ĐT và CNHH hải Sài Gòn, Cty CNTT Sài GÒn, Nam Triệu, Hạ Long.

Loại > 100.000DWT 2 Liên doanh Huyndai - Vinashin Bảng M. 4: Nhu cầu đóng mới trong giai đoạn từ 2010 – 2020

TT Nội dung công việc Loại tàu Số lượng(chiếc/năm)

I12II12

Đóng mới tàu thủy

Sửa chữa tàu thủy

Dưới 10.000 DWT10.000 – 100.000 DWT

Dưới 1.000 DWT1.000 – 400.000 DWT

43542015970715255

1.3.4. Mạng lưới các nhà máy đóng tàu thuộc Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam.

Hiện nay Việt Nam xác định hình thành ba cụm Công nghiệp đóng tàu qui

mô lớn tại TP. Hồ Chí Minh – Bà Rịa Vũng Tàu, Đà Nẵng – Dung Quất và Hải Phòng – Quảng Ninh. Tại Hải Phòng – Quảng Ninh ngay từ những năm của thập kỉ 60, 70 và 80 của thế kỷ này đã xây dựng được những nhà máy đóng tàu và sửa chữa tàu lớn như Bạch Đằng, Bến Phà, Phà Rừng, Hạ Long…Được cải tạo, mở rộng và bổ sung trang thiết bị cùng với đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề có thâm niên trong nghành, các nhà máy trên có khả năng đóng các loại tàu có trọng

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 12

Page 13: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

tải lớn, hiện đại, khu vực hoạt động không hạn chế, cho các công ty vận tải trong nước và nước ngoài.

Ở miền trung tại Dung Quất – Quãng Ngãi đang xây dựng nhà máy đóng tàu lớn, hiện đại, còn ở Khánh Hòa nhà máy Huyndai – Vinashin đã đi vào hoạt động cách đây vài năm. Đây là những nhà máy có khả năng đóng và sửa chữa những tàu có trọng tải đến 400.000 DWT.

Để bổ sung cho nhu cầu đóng mới và sửa chữa tàu biển trong khu vực Tổng Công ty CNTT Việt Nam đã có quyết định xây dựng nhà máy đóng tàu Cà mau.

1.4. Tổ chức thực hiện và xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường.

1.4.1. .Tổ chức thực hiện.Báo cáo ĐTM Dự án Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị

tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT được thực hiện theo Nghị định 80/2006/NĐ – CP của chính phủ và do Công ty TNHH Một thành viên CNTT Soài Rạp chủ trì với sự tư vấn của Công ty cổ phần Kỹ thuật và công nghệ Bảo vệ môi trường phía Nam Vinashin:

- Giám đốc: Trịnh Thị Thu Hà- Điện thoại: 0908453546.- Địa chỉ: 86/2 Nguyễn Văn Trỗi, Phường 8, Quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí

Minh.Các thành viên chính tham gia lập báo cáo ĐTM:1. Đỗ Thành Hưng - Tổng Giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên công nghiệp tàu thủy Soài Rạp.2. Bà Trịnh Thị Thu Hà Giám đốc Công ty cổ phần Kỹ thuật và công nghệ Bảo vệ môi trường phía Nam Vinashin.2. KS Phạm Tiến NhấtPhòng ĐTM Công ty cổ phần Kỹ thuật và công nghệ Bảo vệ môi trường phía Nam Vinashin.3. CN Nguyễn Xuân Tùng: Chuyên Viên.4. ThS Nguyễn Đức Toàn: Chuyên Viên.5. TS Phạm Tuấn Hùng: Chuyên Viên.6. ThS Nguyễn Huy Tiến: Chuyên viên.7. CN Đặng Thị Trang: Chuyên Viên.8. ThS Hoàng Ngọc Hà: Chuyên Viên.9. KS Trần Hiếu Đà: Chuyên Viên.10. ThS Nguyễn Thị Bích Ngân: Chuyên Viên

I.4.2. Các bước thực hiện

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 13

Page 14: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

- Nghiên cứu báo cáo khả thi Dự án Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT - Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tại khu vực dự án.- Khảo sát và đánh giá hiện trạng môi trường khu vực dự án- Phân tích và đánh giá các tác động của dự án tới môi trường.- Xây dựng các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường của dự án.- Xây dựng chương trình quan trắc và giám sát môi trường của dự án.- Xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án.

Chương 1

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 14

Page 15: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

I.1. Chủ đầu tư

Chủ đầu tư của dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thuỷ và cầu tàu trọng tải đến 20.000 DWT” là Công ty tư vấn thiết kế Công nghệ GTVT – trực thuộc Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam – VINASHIN. Tên tiếng anh là: CONSULTING AND DESIGN OF TRANSPORT INDUSTRY CORPORATION (Viết tắt: CODETRAN – CDTI)Địa chỉ: 56/1 Nguyễn Thông – P9 – Q3 – Tp Hồ Chí Minh.Điện thoại: 08.9136161Fax: 08.931.17508.

Chức năng nhiệm vụ chủ yếu:- Tư vấn thiết kế, đóng mới, hoán cải, sửa chữa tàu thuỷ và phương tiện nổi.

Thiết kế các công trình biển, cảng, nhà máy đóng tàu và lập các dự án để đầu tư xây dựng.

- Sản xuất, lắp đặt các thiết bị cơ khí, điện, điện tử, tự động hoá, trên các phương tiện giao thông tư vấn, thiết kế, thực hiện các đề án ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào đóng và sửa chữa tàu. Dịch vụ khoa học công nghệ liên quan đến nghành cơ khí giao thông vận tải.

- Thực hiện các nhiệm vụ chuyên ngành: kiểm tra kỹ thuật thiết kế, dự toán đóng mới và sữa chữa, giám sát kỹ thuật đóng mới và sữa chữa phương tiện thủy, thẩm định đo lường, đánh giá chất lượng, xử lý kỹ thuật sản phẩm công nghiệp tàu thủy.

- Kinh doanh vật tư, máy, thiết bị, phụ tùng, phụ kiện, phương tiện vận tải.- Đề xuất với Tổng công ty và Nhà nước về cơ chế chính sách phát triển khoa

học kỹ thuật chuyên ngành công nghệ tàu thủy.

* Phạm vi hoạt động:Trên lãnh thổ Việt Nam được liên doanh liên kết với các đối tác trong và

ngoài nước về các lĩnh vực được giao. Một số sản phẩm tiêu biểu của công ty trong thời gian vừa qua: Thiết kế

tàu hàng 15.000 DWT, tàu chở container 203TEU, Phà Việt – Đan trọng tải 200T, tàu chở tàu Bình Minh 4200 DWT, giàn khoan dầu khí, tàu hút bùn…

I.2. Các căn cứ lập Dự án đầu tư:- Căn cứ nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/2/2005 của chính phủ về quản

lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 15

Page 16: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

- Căn cứ quyết định số 1106/QĐ-TTg ngày 18/10/2005 của thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt Đề án điều chỉnh phát triển Tổng công ty công nghiệp tầu thủy Việt Nam giai đoạn 2005-2010 và định hương đến năm 2015.

- Căn cứ quyết định số1420/QĐ-TTg ngày 02/11/2001 của thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt đề án phát triển của Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam

- Căn cứ quyết định số 3999/QĐ.CT.UBT ngày 04/11/2002 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc chấp nhận chủ trương và giới thiệu địa điểm cho Công ty tư vấn thiết kế Công nghiệp GTVT sử dụng 20ha đất tại KCN. Ông Kèo-H. Nhơn Trạch – T. Đồng Nai để xây dựng nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT.

- Căn cứ vào công văn số 1151/CNT/CV-KHĐT ngày 04/07/2005 của Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam đồng ý cho Công ty đầu tư phát triển Công nghiệp tàu thủy Phía Nam – VINASHIN.SIDC là đơn vị tư vấn lập dự án điều chỉnh xây dựng Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT.

I.3. Mục tiêu đầu tư:- Mục tiêu của Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy là đóng sửa chữa tàu đến

20.000DWT, kèm theo dịch vụ chế tạo trang thiết bị tàu thuỷ, công nghệp phụ trợ cho nghành công nghiệp tàu thuỷ xử lý – gia công kim loại và chế tạo phân đoạn vỏ tàu.

- Mục tiêu đầu tư sẽ đảm bảo mức công suất năng lượng qui mô hợp lý; chất lượng sản phẩm đạt chuẩn trong nước và quốc tế, để cung cấp cho thị trường trong nước trong giai đoạn hiện nay, thay thế phần lớn cho việc sản xuất cục bộ tại chỗ; thuê đặt hàng gia công chế tạo hay nhập khẩu để góp phần tiết kiệm ngoại tệ nhập khẩu, tạo điều kiện thúc đẩy đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm sau cùng của cá cơ sở trong nước, bảo vệ môi sinh môi trường, góp phần tăng năng lực khai thác vận tải hàng hoá đường thuỷ.Trong tương lai mục tiêu của dự án sẽ hướng tới xuất khẩu sản phẩm CN sang các nước trong khu vực.

I.4. Quy mô đầu tư:Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thuỷ và cầu tàu

trọng tải đến 20.000 DWT được xây dựng trên khu đất có diện tích khoảng 20ha, bao gồm các hạng mục nhà máy, khu công trình đảm bảo cho hoạt động của Nhà máy trong dịch vụ - sản xuất sau:

- Đóng và sửa tàu đến 20.000DWT.- Dịch vụ trang thiết bị tàu thuỷ, công nghiệp, phụ trợ cho các nhà máy phía

Nam: Từ việc xử lý bề mặt kim loại – gia công các dạng sắt thép – chế tạo phân đoạn vỏ tàu.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 16

Page 17: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Các hạng mục công trình của nhà máy gồm:- Công trình thuỷ công như: Ụ tàu 20.000DWT, Đà tàu 15.000DWT, cầu tàu

20.000DWT, đường cần trục…- Khu sản xuất bao gồm các phân xưởng, bãi gia công lắp ráp…- Khu quản lý gồm Nhà điều hành sản xuất, văn phòng, Nhà nghỉ nhà ăn công

nhân, nhà xe…- Các công trình phụ trợ khác như đường nội bộ, tường rào…- Hệ thống năng lượng như hệ thống điện, cấp thoát nước, khí nén…

I.5. Công suất nhà máyGiai đoạn I:- Cho đến tàu 15.000DWT:

Sửa chữa cho đến tàu 15.000T:- Bảo dưỡng và tiểu tu vỏ - TTB, máy móc: 6 – 8 lượt chiếc/năm.- Tiểu tu đến trung tu vỏ - TTB, máy móc: 2 – 3 lượt chiếc/năm.- Trung tu vỏ và đại tu TTB, máy móc: 0 lượt chiếc/năm.

Đóng tàu đến 15.000T với thời gian và số lượng:Trong 3 năm đầu tiên: 2 chiếc/năm.Trong các năm tiếp theo: 4 chiếc/năm.

Dịch vụ sản xuất trang thiết bị tàu thuỷ: (được thực hiện trong giai đoạn 2)- Dịch vụ sản xuất công nghiệp đó là các sản phẩm trang thiết bị tàu thuỷ, gia

công các dạng sắt thép; chế tạo phân đoạn vỏ tàu; sản xuất kết cấu kim loại phục vụ các công nghiệp khác. Nhà máy sẽ thực hiện xử lý gia công chế tạo trên cơ sở nhu cầu của khách hàng hay cung cấp một phần hoặc toàn bộ sản phẩm theo đơn đặt hàng một cách rộng rãi.

- Công suất lý thuyết: Nhà máy hoạt động ở mức tối đa 24giờ/ngày và 365 ngày/năm.

CSLT = 40,5 tấn x 365 = 350.400 tấn/năm. - Công suất thiết kế: Trong điều kiện sản xuất bình thường, năng lượng,

nguyên liệu cung cấp đầy đủ, dự kiến nhà máy tổ chức làm việc một ca 7 – 8 giờ, một tháng 20 ngày sản xuất và bảo trì máy móc – vệ sinh nhà xưởng, một năm 10 tháng làm việc, ta có công suất thiết kế như sau:CSTK = 40,5 tấn x7x20x10x0.6 = 33.600 tấn. Tính tròn 35.000 tấn/năm.

I.6. Tổng vốn đầu tư Tổng mức đầu tư toàn Nhà máy: 599.692.000000 đồngTrong đó: Tổng mức đầu tư giai đoạn I: 272.138.000.000 đồngChi phí xây lắp giai đoạn I: 138.689.000.000 đồngChi phí XDCB khác: 70.498.000.000 đồngChi phí dự phòng: 21.567.000.000 đồng

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 17

Page 18: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Lãi vay trong thời gian xây dựng: 1.500.000.000 đồngChi phí đền bù giải tỏa: 10.000.000.000 đồngChi phí dà phá bom mìn: 1.400.000.000 đồngVốn lưu động: 28.000.000.000 đồngTổng mức đầu tư giai đoạn II: 327.554.000.000 đồngChi phí xây lắp giai đoạn II: 197.241.000.000 đồngChi phí thiết bị giai đoạn II: 88.680.000.000 đồngChi phí XDCB khác: 8.673.000.000 đồngChi phí dự phòng: 29.459.000.000 đồngLãi vay trong thời gian xây dựng: 3.500.000.000 đồng

I.7. Nhu cầu các yếu tố đầu vào.Dự báo nhu cầu vật tư hàng năm để đảm bảo cho hoạt động của Nhà máy

với công suất thiết kế và thực tế được dự báo trong bảng sau:

Bảng 1 - 1. Tổng hợp nhu cầu vật tư

Hạng mục vật tư – nguyên vật liệu

Đơn vị Đóng mới tại ụ, bão dưỡng, sữa chữa và sản xuất trang thiết bị

Nguồn cung cấp

Sắt thép các loại, ống phụ kiện

Tấn 16.875 Nhập khẩu & nội địa

Ống và phụ kiện Tấn 3.200 nội địaQue hàn, dây hàn, thuốc hàn và trợ dung khác

Tấn lỏng 750 nội địa

Khí gas CN các loại Tấn lỏng 1.017 nội địaÔxy Tấn 1.408 nội địaSơn và dung môi Tấn 745 nội địaGỗ và vật liệu trang trí Tấn 2.150 nội địaMáy móc thiết bị m3 1.080 Nhập khẩu

& nội địaVà các nguồn khác Tấn Tính max 10% nội địa

* Năng lượng: Điện:

- Tổng năng suất điện năng tại các xường khác, khu vực dịch vụ cảng biển, nhà máy lắp ráp cơ khí TTB,vv… thêm cho TTB phục vụ sản xuất khoảng 4.650Kw.

- Điện năng được cung cấp cho Nhà máy lấy từ hệ thống điện lưới quốc gia theo đường dây cao thế qua các trạm biến thế. Điện thế cần thiết cho Nhà máy: 380V, 220V, 110V xoay chiều ba pha/một pha.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 18

Page 19: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

- Nguồn cung cấp điện dự phòng cho các nhu cầu cần thiết cho sản xuất của Nhà máy là trạm phát điện bao gồm các tổ máy phát điện cố định và di động do động cơ diezen kéo. Nhiên liệu.Xăng dầu vận hành các phương tiện giao thông ví dụ như xe xúc, xe nâng, xe vận tải, xe con các loại,vv… Tổng mức tiêu thụ tạm tính khoảng 1000kg/giờ. Nước.

- Trong quá trình sửa chữa và đóng mới lượng nước cung cấp cho mỗi tàu là 1075 m3, mỗi năm đóng mới khoảng 2-4 tàu, sửa chữa khoảng 8 – 11 tàu, vậy lượng nước cung cấp cho tàu dùng để sinh hoạt, vệ sinh là: 8600 m3- 11825 m3.Tính trung bình 23- 32 m3/ngày.

- Trong quá trình sản xuất của nhà máy, lượng nước tiêu thụ cho máy móc trang thiết bị tại các nhà xưởng khác của khu vực sản xuất khác, tạm tính khoảng thêm 70m3/ngày. Nước dùng cho cán bộ - công nhân viên sinh hoạt khoảng 40m3/ngày. Vậy nước dùng cho toàn Nhà máy là 130 – 140 m3/ngày, ngoài ra còn có khoảng 250 – 300 m3 dự trữ cho công tác phòng cháy chữa cháy.

- Nhà máy đã ký hợp đồng với nhà máy nước Vĩnh Thanh – Đồng Nai cung cấp nước cho toàn bộ hoạt động sinh hoạt và sản xuất của Nhà máy.

I.8. Dự kiến bố trí các hạng mục công trình 1. Cầu tàu phục vụ bốc xếp cho sản xuấtCầu tàu phục vụ cho bốc xếp nguyên vật liệu cho sản xuất có chiều dài

60m, rộng 12m, cho tàu có tải trọng 1000T. Cầu tàu được lắp 1 cẩu có bánh lốp sức nâng 25T/35m. Cầu tàu được trang bị hệ thống điện nước sinh hoạt, hệ thống cứu hỏa.

2. Bãi chứa trung chuyểnBãi chứa trung chuyển sau cầu tàu có diện tích 2.500m2 để chứa vật liệu,

trang thiết bị phục vụ sản xuất.3. Cầu tàu phục vụ đóng mới và sửa chữa.Cầu tàu phục vụ và đóng mới có chiều dài 174m, rộng 19,5m, tàu cập 2

bên. 4. Bãi sau gia công lắp rápBãi có diện tích 9.700m2, chiều dài125m.5. Bãi chứa kim loại phục vụ sản xuấtĐây la khu vực tập kết vật tư – vật liệu đầu vào cho sản xuất chủ yếu là

thép tấm và thép hình.6. Xưởng sử lý bề mặt sơ chế kim loại.7. Xưởng gia công các chi tiết kim loại và chế tạo các Panen phân đoạn vỏ

tàu.8. Bãi công nghệ lắp ráp – tập kết9. Ụ khô cho tàu có trọng tải 20.000DWT

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 19

Page 20: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

10. Đà tàu 15.000DWTĐà tàu được sử dụng để đóng mới tàu có trọng tải đến 20.000DWT. Hai

bên dọc đà có hệ thống cấp nước, hệ thống khí nén, hệ thống điện.11. Trạm cấp khí LPG, điện12. Các trạm cấp điện, cấp khí công nghiệp13. Khu vực sử lý nước thải công nghiệp.14. Giếng nước và trạm bơm cho các khu vực của Nhà máy.Khu vực dự kiến xây dựng Nhà máy chưa có hệ thống cấp nước quốc gia,

vì vậy sẽ tiến hành khoan giếng để sử dụng mạch nước ngầm. Sẽ xây dựng 1 bể ngầm 1 tháp nước trên cao tạo áp suất nước trong hệ thống cấp nước.

15. Nhà máy phát điện dự phòng16. Trạm bảo vệ ra vào cổng Nhà máy17. Xương cơ khí.18. Xưởng điện – điện tử - tự động điều khiển19. Xưởng lắp ráp thử nghiệm các sản phẩm cơ khí.20. Xưởng máy điện21. Xưởng rèn đúc nhiệt luyện.22. Xưởng mộc – trang trí23. Nhà kho vật tư của Nhà máy24. Nhà ăn – căng tin25. Nhà điều hành sản xuất, văn phòng, đào tạo.26. Hệ thống thông tin liên lạc ngoại vi nội bộ.

I.9. Mô tả hạng mục Cầu tàu 20.000DWT* Nhiệm vụ: Tàu sau khi được hoàn tất sẽ được đưa tới cầu tàu để trang trí

và hoàn thiện.a. Xác định chiều dài cầu tàu* Số lượng tàu ra vào Nhà máy để sửa chữa và đóng mới- Tàu đóng mới:+ Tàu 20.000DWT: 3 chiếc/năm.+ Tàu 15.000DWT: 4 chiếc/năm- Tàu sửa chữa:+ Tiểu tu tàu từ 10.000DWT – 20.000DWT : 5 chiếc/năm+ Trung tu tàu từ 10.000DWT – 20DWT: 3 chiếc/năm+ Đại tu từ 10.000DWT-20.000DWT: 2 chiếc/năm * Kích thước các tàu tính toán như sau:+ Tàu 10.000DWT: LxBxT=(125x16,8x9,6)m+Tàu 15.000DWT: LxBxT=(160,7x22x10,5)m+ Tàu 20.000DWT: LxBxT=(184,1x25,2x13,5)m.Chiều dài cầu tàu 174m.b.Phương án kết cấu (Dạng bến cầu tàu có cầu dẫn tàu cập hai bên)

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 20

Page 21: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

* Cầu chínhKết cấu cầu tàu dạng bệ cọc đài cao gồm hệ dầm bản BTCT trên nền cọc.

Kích thước cơ bản bến LxB = (174x19,5)m. Bao gồm 3 phân đoạn dài 58m.- Nền cọc- Dầm ngang- Bản mặt cầu * Bản mặt cầu bằng BTCT M300.- Dầm đường cần trục- Bản tựa cầu.- Bích neo đậu.- Thiết bị đệm tàu- Giờ chắn xe

* Cầu dẫn Cầu dẫn dạng BTCT M300 đổ tại chỗ, tiết diện hình thang vuông, đỉnh

rộng 20 cm, đấy rộng 30 cm, cao 30 cm. - Nền cọc- Dầm ngang- Dầm dọc

I.10. Quy trình công nghệ Nhà máyI.10.1. Công nghệ đóng mới tàu vỏ thép

Hình 1.1. Qui trình công nghệ và dòng thải trong đóng mới tàuChú giải: - -- - - dòng thải từ các công đoạn sản xuất

─── Quá trình công nghệ

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 21

Page 22: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Hình 1.1. Qui trình công nghệ và dòng thải trong đóng mới tàu

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 22

Gia công các loại thép tấm, thép hình

Là phẳng thép tấm

Kho bãi chứa vật tư

Xử lý sơ bộ ( làm sạch sơn theo dây chuyền, sơn lót chống rỉ, khép kín tự đông, đóng dầu xuất xưởng)

Vạch dầu

Gia công chi, cấu kiện dạng ống, tròn, cong

tiết,

Uốn cơ khí & gia công hànnóng định hình dạng tròn, cong

Tập kết gia công cácchi tiết phi kim loại

Gia công cơ khí, cắt, ép cắt

Mạt sắt, thép, ồn,

CRT

Khí thải từ trình sấy(LPG,CO2)

Giẻ lau, dầu nhớt, bụi kim loại, rỉ sắt, hạt kim loại từ quá trình phun, hơi dung môi, khí thải, nước thải, sơn thải

Bụi kim loại, khí

thải.

Nguyên vật liệu, vật tư nhập

Trang thiết bị máy

Gia công cơ khí nguội(cắt, ép đột, dập, lỗ,sấn, bẻ góc) & gia công nóng theo các

Xếp loại, phân nhóm, tập kết theo chủng loại gia công và nhu cầu chế tạo gia công

Chế tạo tổng

Lắp ráp thân tàu tại đà, ụ

Đưa tàu xuống nướchạ thủy – về cầu tàu

Lắp ráp các trangthiết bị máy móc

Hoàn chỉnh hệ thống ống,điện, thông tin liên lạc

Trang trí mộc

Sơn hoàn chỉnh

Chạy thử

Chế tạo các kết cấu, panen phân đoạn theo tổ hợp thiết bị& dây chuyền khép kín

Bụi, xăng, dầu, ồn, CTR

Bụi, khí(CO, SO2, NOx, ),ồn, CTR

Bụi kim loại, dầu cặn

Khí thải, que hàn, bụi kim loại

Khí thải từ quá trình hàn, bụi hàn, bụi kim loại, que hàn

Dầu nhớt

Bụi gỗ, chất thải rắn

Dung môi sơn

Dầu thải

Page 23: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

I. 10.2. Công nghệ sửa chữa tàu vỏ thépHình 1.2: Sơ đồ qui trình công nghệ sửa chữa tàu

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 23

Sửa chữa trang thiết bị & các bộ phận khác trên tàu - boong

Sửa chữa máy tàu &máy móc phòng máy

Sửa chữa điện tàu. Các trang thiết bị khai thác trên tàu- cơ khí mặt boong

Thay thế, sửa chữa, bảo dưỡng điện tử hàng hải

Sửa chữa, bảo dưỡng, thay thế

từ tiểu đến trung đến đại tu hệ máy

tàu phòng máy

Sửa chữa trang trí mộc trên tàu

Nguồn vật tư, trang thiếtbị & phụ tùng thay thế

Khí, bụi, chất thải rắn

Dầu thải, giẻ lau có dầu, chất thải rắn.

Bụi, chất thải rắn như bóng đèn, gỗ, phụ tùng thay thế

Chạy thử tàu – khảo sát – kiểm tra- lập phương sửa chữa – kế hoạch tiến độ sửa chữa – giám sát

công tác sửa chữa – tiếp nhận tàu, đăng kiểm Dầu thải

Thay thếkhung xương.

Tôn vỏ kếtcấu khácthuộc vỏ

Sửa chữa vỏ tàu & cầu vỏ

Hệ trục lái, bánh lái. Hệ trục chân vịt

Nghiệm thu, bàn giao

Chạy thử nghiệm, thử đường dài

Hoàn thiện tại cầu tàu

Cho tàu ra khỏi ụ

Tàu nằm tại ụ, tại cầu tàu

Que hàn, khí, bụi hàn, hạt bi thép phun, dung môi

sơn, sơn thải

Dầu thải

Page 24: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

I.11. Các trang thiết bị phục vụ sản xuất: Toàn bộ máy móc thiết bị trong Nhà máy hàng mới 100%

Bảng 1 – 2: Trang thiết bị phục vụ đóng sửa chữa tàu

STT

Tên thiết bị Tính năngSố

lượng(chiếc)

Nướcsản xuất

Giai đoạn I 1

1Thiết bị nắn phẳng tôn

Kiểu 7 trụcTôn dày 3cm, rộng 3,1m

1 Đức

2Dây chuyền làm sạch tôn lót và sấy khô tôn thép

Phun bi, phun sơnTôn dày 4cm x rộng 3m x dài 12mThép hình D30cm x dài 20m

1 Đức

3Máy cắt tôn tự động CNC (cắt bằng gas)

Cắt bằng GasTôn dày 10cm x rộng 6m x dài 20m

1 -

4Máy cắt tôn tự động CNC (cắt bằng plasma)

Cắt bằng PlasmaTôn dày 10cm x rộng 6m x dài 20m

1 -

5Máy cắt chi tiết CNC

Cắt bằng Gas/PlasmaTôn dày 10cm x rộng 6m x dài 20m

1 -

6 Máy cắt tônCắt cơ khíTôn dày đến 13mm.rộng 3200mm

1 -

7Máy cắt tôn và thép hình

Cắt đột liên hợpTôn dày đến 32mm.thép hình f đến 55mm

1 Nhật bản

8 Máy đột tônĐộtTôn dày đến 21mm

1 -

9Máy cắt tôn điều khiển tay (cắt bằng gas)

Gas/Plasma32ampe

2 -

10Máy cắt tôn điều khiển tay ( cắt bằng plasmas)

Gas/Plasma62ampe

1 -

11Máy cắt tôn điều khiển tay ( cắt bằng plasmas)

Gas/Plasma82ampe

1 -

12 Máy ép thuỷ lực 200tấn 1 Mỹ

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 24

Page 25: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Dập tôn

13 Máy uốn tôn

3 trụcDày tôn 16mm x rộng 6000mmĐường kính trục 520/380mm.245Mpa

1 Đức

14Máy uốn nguội thép hình

100 tấn 1 -

15 Máy nắn thẳngThủy lựcLực nắn 12 tấn

1 -

16Máy gấp mép thuỷ lực

200 tấnTôn dày đến 8mm. Rộng 3000mm

1 Mỹ

17Thiết bị vát mép tôn

Kiểu bàoDày tôn 6 – 30mm

1 -

18Thiết bị vát mép tôn chữ z

Kiểu phayDày tôn 8 – 10mm

1 -

19Bể làm sạch bề mặt tôn tấm hợp kim nhôm

Kiềm hoặc axit7000x2500x1500

3 Anh

20Bể sử lý bề mặt tôn tấm hợp kim nhôm

Anodic oxidation7000x2500x1500

2 -

21Bệ rèn búa máy và phụ tùng đi kèm

1 -

22Thiết bị đo và kiểm tra

Siêu âm 1 -

23Máy đo chiều dày tôn

Siêu âm 2 Anh

24Thiết bị phóng dạng

Trên máy tính 1 Mỹ

25 Máy khoan cần D80/S2500mm 2 MỹD60/S1600mm Mỹ

26 Máy khoanKiểu đứngĐường kính lỗ khoan 40mm

1 Mỹ

27 Máy mài 2 đáD400 2

Mỹ

28Máy hàn hồ quang 1000 Ampe

Đầu hàn tự độngCó thuốc hàn phủ 1000Ampe

4 Pháp

29 Máy hàn hồ Hàn tự động 3 Pháp

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 25

Page 26: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

quang 1200 Ampe

Có thuốc hàn phủ 1200Ampe

30Biến áp hàn hồ quang

Tủ hànXoay chiều 380v:1000A

7 Pháp

31

Máy móc và thiết bị hàn (hàn bán tự động bảo vệ bằng khí CO2 180 - 650A)

Hàn bán tự độngBảo vệ bằng khí CO2 180 – 650A

6 Nhật bản

32Máy móc và thiết bị hàn (6 mỏ)

Hàn tayHàn hồ quang.200A một chiều

7 Nhật bản

33

Máy móc và thiết bị hàn (Bảo vệ bằng khí Argon 200A một chiều)

Hàn bán tự độngBảo vệ bằng khí Argon.200A một chiều

1 Nhật bản

34

Máy móc và thiết bị hàn (Bảo vệ bằng khí Argon 300A một chiều)

Hàn bán tự độngBảo vệ bằng khí Argon.300A một chiều

1 Nhật bản

35

Máy móc và thiết bị hàn(Bảo vệ bằng khí Argon 500A một chiều)

Hàn tayBảo vệ bằng khí Argon.500A một chiều

2 Nhật bản

36

Máy móc và thiết bị hàn(hàn tay – hàn hồ quang 200A một chiều)

Hàn tayHàn hồ quang.200A một chiều

3 Nhật bản

37

Máy móc và thiết bị hàn – hàn tay(Bảo vệ bằng khí Argon 300A một chiều)

Hàn tayBảo vệ bằng khí Argon.300A một chiều

3 Nhật bản

38 Máy móc và thiết bị hàn (Bảo vệ bằng khí Argon 200A một

Hàn bán tự độngBảo vệ bằng khí Argon.200A một chiều

2 Nhật bản

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 26

Page 27: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

chiều)39 Cầu plăng điện 0,25tấn 4 Đức

40 Cầu treo cột2 tấnTần với 7m

3 Đức

41 Xe bàn điệnChạy ray10T. Rộng ray 10,5m

1 Đức

42 Xe bàn điệnChạy ray10T. Rộng ray 10,5m

1 Đức

43Cầu cổng vận chuyển vật tư và bán thành phẩm

1,5TRộng ray 6m cao 3,5mchân không hoặc điện từ

1 Đức

44Cẩu giàn trong PX

Vai cột. dầm kép40/5T x 30,5m rộng x 20m cao

5 Đức

45 Cẩu jib25 tấn/25 tấn50 tấn x 35m.25 tấn x 40mKhoảng cách ray 9m

1 Đức

46 Cẩu Giantry300 tấn/3 x 60 tấnCao 50m. Khoảng cách ray 41m

1 Đức

47 Cẩu jib50 tấn/ 5 tấn15 tấn x 25m.5 tấn x 35mKhoảng cách ray 10,5m

1 Đức

Giai đoạn 2

48Máy uốn thép hình

CNC/ thủy lực400 tấn

1 Đức

49 Máy cuốn tôn

3 trục có điều chỉnh trục dướiDày tôn 40mm x rộng 12000mm.Đường kính trục 850/500mm:245Mpa

1 Đức

50Máy hàn hồ quang

Đầu hàn tự độngCó thuốc hàn phủ 1000Ampe

4 Nhật bản

51Máy hàn hồ quang

Hàn tự độngCó thuốc hàn phủ 1200Ampe

3 Nhật bản

52Biến áp hàn hồ quang

Tủ hànXoay chiều 380v:1000A

4 Nhật bản

53Biến áp hàn hồ quang

Tủ hànXoay chiều 380v:1250A

3 Nhật bản

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 27

Page 28: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

54

Máy móc và thiết bị hàn (hàn bán tự động bảo vệ bằng khí co2 – 180- 650A)

Hàn bán tự độngBảo vệ bằng khí CO2 180 – 650A

6 Nhật bản

55Máy móc và thiết bị hàn (6 mỏ)

Hàn tayHàn hồ quang.200A một chiều

7 Nhật bản

56

Máy móc và thiết bị hàn (Bảo vệ bằng khí Argon 200A một chiều)

Hàn bán tự độngBảo vệ bằng khí Argon.200A một chiều

1 Nhật bản

57

Máy móc và thiết bị hàn – hàn tay(Bảo vệ bằng khí Argon 300A một chiều)

Hàn bán tự độngBảo vệ bằng khí Argon.300A một chiều

1 Nhật bản

58

Máy móc và thiết bị hàn(Bảo vệ bằng khí Argon 500A một chiều)

Hàn tayBảo vệ bằng khí Argon.500A một chiều

1 Nhật bản

59

Máy móc và thiết bị hàn(hàn tay – hàn hồ quang 200A một chiều)

Hàn tayHàn hồ quang.200A một chiều

1 Nhật bản

60

Máy móc và thiết bị hàn – hàn bán tự động(Bảo vệ bằng khí Argon 300A một chiều)

Hàn tayHàn hồ quang.300A một chiều

2 Nhật bản

61Cẩu giàn trong PX

Vai cột. dầm kép40/5T x 30,5m rộng x 20m cao

1 Mỹ

62 Cẩu jib15 tấn x25m. 5 tấn x 35mKhoảng cách ray 6m

1 Mỹ

63 Cẩu Giantry 300tấn/3x100 tấnCao 55m. khoảng cách ray

1 Mỹ

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 28

Page 29: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

70m

64Cẩu Giantry tập kết vật liệu

25 tấn/2 tấnCao 9m. khoảng cách ray 57m

1 Mỹ

Bảng 1 – 3: Trang thiết bị cụm phân xưởng cơ khí

STT Tên thiết bị Tính năngSố lượng

(chiếc)Nước sản

xuấtGiai đoạn I

1 Máy tiện 1000x3000 1 Nhật bản2 Máy tiện vạn năng 7000x2000 1 Nhật bản3 Máy khoan đứng D50mm 1 Nhật bản4 Máy doa đứng D160/S800mm 1 Nhật bản5 Máy phay đứng 500x160mm 1 Nhật bản6 Máy phay ngang 700x2600mm 1 Nhật bản7 Máy mài tròn D400/2000mm 1 Nhật bản8 Máy mài phẳng 250x850mm 1 Nhật bản9 Máy mài 2 đá D400 2 Nhật bản10 Máy cưa cắt kim loại D150 1 Nhật bản

11Thiết bị cân chỉnh bơm cao áp

1Đức

12 Máy mài trục khuỷu Dài 6m 1 Đức13 Máy mài xupap, xi e 1 Đức14 Trạm thử động cơ 1 Đức

15Thiết bị đo công suất, nhiệt độ áp suất

1Đức

16Máy doa ống bao trục đuôi

D200mm1

Đức

17Bộ lắp ráp chân vịt và hệ trục

Thủy lực1

Đức

18Đội thuỷ lực Thủy lực

50-100 tấn2

Đức

19Thiết bị định tâm lắp ráp hệ trục chân vịt

Lazer1

Anh

20 Thiết bị cân bằng động Chân vịt: rô to 1 Anh21 Thiết bị phun kim loại 12kg/giờ 1 Anh22 Bể mạ phục hồi chi tiết 1 Anh23 Máy móc và thiết bị hàn

(máy hàn 6 mỏ)Hàn tayHàn hồ quang, một

2 Anh

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 29

Page 30: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

chiều

24Máy uốn ống thuỷ lực 3 chiều

D65 – 152mm1

Mỹ

25Máy uốn ống điện thuỷ lực

Tròn gócD25 – 60mm

1Mỹ

26Máy uốn ống vuông thuỷ lực

28x28mm1

Mỹ

27 Máy cưa cắt ống Dmax 400mm 1 Nhật bản28 Bộ thiết bị ren ống D10 – 150mm 2 Nhật bản

29Máy hàn ống Hàn hồ quang 40 –

150A4

Nhật bản

30 Máy khoan bàn D16mm 2 Nhật bản

31Bộ đồ K.tra áp lực đường ống

Bệ gá – máy đo thủy lực

2Nhật bản

32Bể rửa và thiết bị phun áp lực

2Đức

Đ33

Máy quấn động cơ điện

1Đức

34 Tủ sấy điện 1 Nhật bản35 Cẩu palăng điện 0,5 – 3,0 tấn 4 Đức36 Cẩu giàn trong PX 5 tấn 1 Đức

Giai đoạn II37 Máy tiện băng dài 1600x9000 1 Nhật bản

38Máy tiện vạn năng CNC

500x15001

Nhật bản

39 Máy tiện (400x3000) 400x3000 1 Nhật bản40 Máy tiện (300x1000) 300x1000 1 Nhật bản

41Máy phay đứng CNC

550x1700mm1

Anh

42 Máy xọc Hành trình S350mm 1 Anh

43Máy gia công rãnh then

35x5501

Anh

44 Máy khoan cần D60/S1600mm 1 Anh45 Lò nhiệt luyện cao tần 200KW 1 Anh

46Bàn định vị giá lắp 5 tấn

D2050mm1

Anh

47 Máy hàn Bảo vệ bằng CO2 2 Nhật bản48 Cẩu Palăng điện 0,5 – 1 tấn 2 Đức

49Cẩu giàn trong PX 10 tấn

10 tấn1

Đức

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 30

Page 31: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

50Cẩu giàn trong PX 15 tấn

15 tấn1

Đức

51Cẩu Gantry ngoài trời Cao 12m, k/c ray

20m, 25/5T1

Đức

52 Thiết bị thử tải 1 Đức

53Motơ điện dùng thử tải 110KW, 90KW,

55KW3

Đức

Bảng 1 – 4: Trang thiết bị tại bộ phận khác

STT Tên thiết bị Tính năngSố

lượng(chiếc)

Nước sản xuất

Giai đoạn I

1Xe máy lốp tự hành vận chuyển hàng nặng

200 tấn 1 Mỹ

2Xe cẩu bánh xíc tự hành

50 tấn x 33m 1 Mỹ

3Xe cẩu bánh lốp tự hành

40 tấn 1 Mỹ

4 Xe cẩu bánh lốp tự hành 30 tấn 1 Mỹ5 Xe cẩu bánh lốp tự hành 25 tấn 1 Mỹ

6Xe cẩu hàng Xe 2,5 tấn;

cẩu 2 tấn1 Mỹ

7 Xe ô tô tải 5 – 10 tấn 1 Trong nước8 Xe nâng 5 tấn 1 Đức9 Tàu lai dắt 300 ngựa 2 Trong nước10 Sà lan 300 tấn 1 Trong nước11 Xe ô tô 4 chỗ 1 Trong nước12 Xe ô tô 15 chỗ 1 Trong nước

13Thiết bị bộ phận phòng thí nghiệm

1 Trong nước

14Thiết bị phân xưởng điện, điện tử thuỷ lực, tự động điều khiển

1Nhật bản

15Trạm khí nén 1000m3/

giờ:8kg/cm21 Nhật bản

16 Trạm biến áp 4500KVA 1 Nhật bản17 Trạm Ôxy 1 Nhật bản18 Trạm Acetylen 1 Nhật bản19 Bồn chứa Ôxy lỏng 5m3 1 Nhật bản

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 31

Page 32: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

20 Bồn chứa co2 lỏng 2m3 1 Nhật bản21 Bồn chứa LGP 2m3 1 Nhật bản22 Bồn chứa khí nén 3m3 1 Nhật bản

23

Thiết bị thông tin liên lạc và thiết bị văn phòng điều hành sản xuất

1 Nhật bản

24Các thiết bị phụ trợ khác

1 Nhật bản

Giai đoạn II 1 Nhật bản

25

Cẩu jib 40 tấn/20 tấn40 tấn x 32m20 tấn x 40m

Khoảng cách ray 10,5m

1 Mỹ

26Thiết bị phân xưởng đúc, rèn, nhiệt luyện

1 Nhật bản

27Máy bơm ụ tàu Q = 12000m3

Q = 12000m3 H = 12m

4 Trong nước

28Máy bơm ụ tàu Q = 300m3

Q = 300m3/hH = 12m

1 Trong nước

29Máy bơm ụ tàu ( cứu hoả)

Q = 100m3/hH = 8m

2 Trong nước

30 Tời trục ngang 25T 2 Đức31 Tời trục đứng 25T 2 Đức

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 32

Page 33: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Chương 2CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG

VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN

2.1. CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC DỰ ÁN

2.1.1. Vị trí địa lý: - Nhà máy đóng tàu đặc chủng và sản xuất trang thiết bị tàu thủy nằm trong khu công nghiệp Ông Kèo – Xã Phước Khánh – Huyện Nhơn Trạch – Tỉnh Đồng Nai. Tổng diện tích chiếm đất nhà máy (giai đoạn I) khoảng 20 ha. - Phía Tây giáp sông Lòng Tàu, phía Đông giáp khu đất dự án Vinashin – Yanmar, phía Bắc giáp nhà máy tấm lợp và vật liệu xây dựng Nhơn Trạch, phía Nam giáp đường trong khu công nghiệp Ông Kèo.

2.1.2. Đặc điểm khí hậu thời tiết.(Nguồn: trạm khí tượng thủy văn Tân Sơn Nhất)

a. Đặc điểm chung:Theo tiêu chuẩn thiết kế TCXD2737 thì Đồng Nai thuộc phân vùng IIA

của khí hậu nước ta với đặc điểm nổi bật sau: - Nằm hoàn toàn vào khu vực nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, trong năm

có 2 mùa tương phản nhau rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10,mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4.

- Tính ổn định cao,biển đông qua khí hậu qua các năm rất nhỏ hầu như không có thiên tai do khí hậu (bão lũ, hạn hán).

b. Nhiệt độ, không khí : Các tháng trong năm nhiệt độ ít thay đổi, trung bình là 270 C, dao + 2oCNhiệt độ thấp nhất vào khoảng 38,20C vào 3/1/1980 Thấp nhất vào khoảng 13,60C và 12/1981

c. Mưa Lượng mưa tập trung hầu hết vào mùa mưa (tháng 5 đến tháng 11) chiếm 90% lượng mưa cả năm (mùa khô chiếm 10% ), mưa không đều trong khu vực. Lượng mưa trung bình/năm tại trạm Tân Sơn Nhất: 1641 mm Số ngày mưa trung bình năm: 159 ngày Lượng mưa tháng lớn nhất: 252 mm. (tháng 7) Lượng mưa tháng nhỏ nhất: 0,2 mm (tháng 2)

d. Độ ẩm Độ ẩm trung bình từ 77-81%

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 33

Page 34: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Độ ẩm nhỏ nhất: 71% (tháng 3) Độ ẩm lớn nhất 86% (tháng 9)

e. Chế độ gió Vận tốc gió cực đại: 26m/s (tháng 10) Vận tốc gió trung bình hàng tháng 3,4m/s Hướng gió Tây và Tây Nam: từ tháng 5 đến tháng 7 Đông và Đông Bắc: từ tháng 11 đến tháng 4 Tốc độ gió trung bình tháng và tốc độ gió cực đại theo báo cáo khí tượng thủy văn đo của trạm Tân Sơn Nhất được thể hiện trong bảng sau

Bảng 2 – 1: Tốc độ gió trung bình tháng (m/s)

Tháng Cả nămI II III IV V VI VII VII

IIX X XI XI

I2,4 2,9 3,3 3,3 2,7 3,0 3,2 3,5 2,8 2,3 2,2 2,2 2,8

Bảng 2 – 2: Tốc độ gió cực đại với các suất bảo đảm khác nhau

Suất bảo đảm (%) 1 2 5 10V max (m/s) 37,5 32 28 25

2.1.3. Điều kiện thủy văn (nguồn: trạm mực nước Nhà Bè và trạm nước Phú An – Tổng cục khí tượng thủy văn)

* Dự án nằm trên sông Nhà Bè – Lòng Tàu chảy ra vịnh Ghềnh Rái, khu vực xây dựng không những chịu ảnh hưởng của mưa lũ vào mùa mưa mà còn chịu sự chi phối chủ yếu của thủy triều biển Đông. Chế độ thủy triều vùng này thuộc chế độ bán nhật triều không điều, hàng ngày có 2 lần triều lên và 2 lần triều xuống. Biên độ thủy triều trong cùng kỳ nước cường ở khu vực này có thể đạt tới 3,5m và trong kỳ nước kém biên độ thủy triều cũng có thể đạt tới 2 m

Trong khu vực này về phía thượng lưu sông Nhà Bè có Trạm mực nước Nhà Bè và trên sông Sài Gòn có trạm mực nước Phú An và các trạm mực nước do Tổng cục khí tượng thủy văn quản lý có tài liệu quan trắc trong nhiều năm

Bảng 2 – 3: Mực nước với áp suất đảm bảo khác nhau (Trạm nhà Bè – Hệ cao độ Hòn Dấu)

Đặc Suất đảm bảo (%)

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 34

Page 35: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

trưng 1 2

5 10

25

50

75

90

95 98 99

H. giờ

98,3

93,3

83,3 74

,3

52,3

8,3

-64,

7

-138

,7

-168

,7

198,

7

-216

,7

Đỉnh triều

120,

3

111,

3

103,

3

103,

3

98,3

87,3

75,3

61,3

51,3

45,3

38,3

Chân triều

-72,

7

-82,

7

-101

,7

-119

,7

-145

,7

-168

,7

-194

,7

-220

,7

-233

,7

-248

,7

-256

,7

Bảng 2 – 4: Mực nước cực trị ứng với các xuất bảo đảm khác nhau. (Trạm nhà Bè – Hệ cao độ Hòn Dấu)

Đặc trưng

Suất đảm bảo(%)

1 2 5 10 90 95 97

Hmax

135,3

132,3 127,3

122,3 103,3

102,3

101,3

Hmin

-188,7

-200,7

-217,7

-230,7

-290,7

-294,7

-296,7

Bảng 2 – 5: Mực nước cực trị ứng với các xuất đảm bảo khác nhau. (trạm Nhà Bè – Hệ cao độ Hải Đồ)

Đặc trưng

Suất bảo đảm(%)1 2 5 10 90 95 97

Hmax 424,6 421,6 416,6 411,6 392,6 391,6 390,6Hmin 100,4 88,6 71,6 58.6 -1,4 -5,4 -7,4

Trạm Nhà Bè:Độ chênh cao giữa “0” Hải Đồ và Mũi Nai là 2,726m.Điểm “0” hệ cao độ Mũi Nai tháp hơn điểm “0”hệ cao độ Hòn Dấu là 0,167m.Dòng chảy:Các số liệu tính toán được lấy từ trạm nhà Bè.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 35

Page 36: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

- Tốc độ dọc tối đa khi triều dâng: 0,52m/s- Tốc độ dọc trung bình khi triều dâng:0,72m/s- Tốc độ dọc tối đa khi triều rút: 2,3m/s.- Tốc độ dọc trung bình khi chiều rút:1m/s

- Tốc độ dòng chảy ngang lớn nhất quan trắc: 0.6m/s

* Đặc điểm thủy văn của khu vực dự án:(nguồn: Trung tâm an toàn và môi trường Dầu khí)

- Trong thời kỳ triều cường: + Mực nước cực đại: 167 cm. + Mực nước cực tiểu – 212 cm. + Biên độ mực nước cực đại H = 379 cm. + Vận tốc cực đại tại thủy trực đại biểu trên sông Lòng Tàu: 1,48 m/s. + Vận tốc cực đại tại thủy trực đại biểu trên sông Đồng Tranh: 1,2m/s. + Lưu lượng lớn nhất tại sông Đồng Tranh = 8.039 m3/s. + Lưu lượng lớn nhất tại sông Lòng Tàu = 15.500 m3/s. + Trong kỳ triều kém: + Lưu lượng lớn nhất tại sông Đồng Tranh = 2.750 m3/s. + Lưu lượng lớn nhất tại sông Lòng Tàu = 10.500 m3/s. + Nhiệt độ nước sông tại ngã ba sông Lòng Tàu và Đồng Tranh + Nhiệt độ trung bình 29,80C. + Nhiệt độ cao nhất: 30,2 0C. + Nhiệt độ thấp nhất 28,40C.

2.1.4. Đặc điểm về địa chất địa hình:(Nguồn:đoàn khảo sát địa chất – Công ty Đầu tư và phát triển Công nghiệp tàu thủy Phía Nam)

2.1.4.1. Địa hình khu vực : Nằm kẹp giữa gò đồi thành Tuy Hạ, sông Nhà Bè, sông Lòng Tàu. Địa hình do phù sa bồi đắp hàng năm, cao độ bình quân từ +1,00m đến +1,40m và thấp dần về rạch Ông Kèo cao độ chỉ còn +0,60m đến 0,80m. Dọc theo rạch Ông Kèo càng về cuối mặt đất càng thấp hơn.

2.1.4.2. Địa chất công trình . Theo báo cáo khảo sát địa chất.Cấu trúc vị trí tại địa chất nhà máy phân bổ như sau:

Lớp 1: lớp bùn sét mầu xám xanh, xen kẹp cát mỏng dầy từ 5m đến 12,8m.- độ ẩm tự nhiên W =69,3%.- Dung trọng tự nhiên tn =1,58g/cm3

- Góc ma sát trong tb=50 15- Lực dính kết Ctb =0,065kg/cm2

Lớp 2a: lớp sét mầu xám vàng, trạng thái nữa cứng dày khoảng2,5m.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 36

Page 37: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

- Độ ẩm tự nhiên W =27,2%- Dung trọng lượng tự nhiên tn =1,92g/cm3.- Góc ma sát trong tb = 16025- Lực dính kết Ctb =0,352 kg/cm3

Lớp2b. lớp sét lẫn cát màu xám vàng đóm nâu đỏ trạng thái dẻo cứng dầy khoảng 3,1m.

- Độ ẩm tự nhiên W=23,8% - Dung trọng tự nhiên tn =1,96g/cm3 - Độ sệt IL =0,42 3: l

Lớp ớp cát bọt min lãn bột sét, màu vàng xám, xám nhạt, trạng thái chặt vừa đến chặt, chiều dày từ 5,5m đến 11,2m.

- Dung trọng tự nhiên tn = 2,66g/cm3. - Góc ma sát trong tb = 33 .

- Hệ số rỗng lớn nhất = 1,153Lớp 4: lớp sét cát hạt nhỏ, màu xám vàng trạng thái dẻo cứng đến nữa cứng, dày khoảng 3,8m đến 13m

- Độ ẩm tự nhiên W = 27,2%. - Dung trọng tự nhiên tn =1,92g/cm3 - Góc ma sát trong tb =16025.

- Lực dính kết Ctb = 0,352kg/cm2. Lớp 5: lớp cát bụi mịn màu xám trắng đến vàng nhạt, trạng thái chặt vừa dày

từ 0,2m đến 8,2m - Dung trọng tự nhiên tn = 2,67g/cm3. - Góc nghỉ khô 360. - Hệ số rỗng lớn nhất 1,259.

Lớp 6: Lớp sét màu xám nhạt, trạng thái nữa cứng, dày khoảng 13,4 m. - Độ ẩm tự nhiên W = 29,7%. - Dung trọng tự nhiên tn = 1,88g/cm3. - Góc ma sát trong tb = 16 0 28. - Lực dính kếtCtb = 0,327kg/m2.

* Kết luận: Các điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu,thủy văn,địa hình ,địa chất công trình xây dựng Nhà máy đảm bảo phù hợp và thuận lợi cho việc triển khai dự án .

2.2. Hiện trạng các thành phần môi trường Tự nhiên2.2.1. Hiện trạng chất lượng môi trường nước khu vực dự án

a Các nguồn ô nhiễm môi trường nước: Các nguồn gây ô nhiễm nước sông rất đa dạng và ngày càng có xu thế phát triển, bao gồm:

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 37

Page 38: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

- Nước thải sinh hoạt, dịch vụ, nước thải sản xuất công nghiệp... từ các nhà máy khu vực đổ vào hệ thống sông Nhà Bè – Lòng Tàu, cùng các chất thải bị rửa trôi từ các công trình xây dựng trong khu vực. - Nước thải từ các khu dân cư đổ vào khu vực sông Nhà Bè – Lòng Tàu

b. Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặtCông ty cổ phần Kỹ thuật và Công nghệ bảo vệ môi trường phối hợp với

Phân viện NCKT - Bảo hộ Lao động phía Nam đã tiến hành khảo sát và lấy mẫu phân tích chất lượng môi trường nước tại khu vưc dự án vào tháng 6/2007 phục vụ cho đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất thiết bị tàu thuỷ và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT tại KCN. Nhơn Trạch – Đồng Nai.

- Nội dung khảo sát:+ Khảo sát, tìm hiểu các nguồn nước có trong khu vực, đặc điểm thuỷ văn

và tình hình sử dụng nước tại khu vực dự án.+ Chọn điểm lấy mẫu và phân tích chất lượng nước theo các tiêu chuẩn cơ

bản của nguồn nước trong khu vực mà TCVN đã quy định.+ Đánh giá chất lượng môi trường khu vực trên cơ sở các số liệu phân tích.- Phương pháp phân tích chất lượng nước:

Được thực hiện trong phòng thí nghiệm và được tiến hành theo quy định của TCVN và của ISO hiện hành.

- Các chỉ tiêu phân tích chất lượng môi trường nước mặt:

pH, TDS, SS, DO, BOD5, COD, NH4+, NO2

-, NO3-, PO4

3-, CL-, Dầu mỡ,

Coliform.

- Phạm vi: Sông Lòng Tàu, hồ, ao khu vực xung quanh dự án 4 điểm-

Phương pháp:

Theo tiêu chuẩn TCVN 5942 – 1995 về chất lượng nước mặt mẫu nước

được lấy theo 2 tầng nước tại 2 thuỷ vực đặc trưng của mặt cắt sông. Kết quả

phân tích chất lượng nước mặt khu vực dự án

Bảng 2 – 6: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực dự án

TT

Chỉ tiêu phân tích

Đơn vị Kết quả phân tích TCVN 5942-1995

Nước kênh khu vực Dự

án

Nước kênh khu dân cư

1

Nước kênh khu dân cư 2

Nước sông Lòng Tàu

Cột A Cột B

Giá trị trung bình

Giá trị trung bình

Giá trị trung bình

Giá trị trung bình

1 pH   7,86 7 7,1 7,08 6-6,8 5,9-9

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 38

Page 39: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

2 Florua mg/l 0,425 0,575 0,61 0,535  - - 

3 SS mg/l 62 67,5 63 49,9 20 80

4 DO mg/l 4 6,05 4,75 3 >6 >2

5 BOD5 mg /l 32 4,15 6,35 23 <4 <25

6 COD mg/l 56 18,8 19,9 42 <10 <35

7 NH3 - mg/l 3,5 0,315 0,33 0,8 - 1

8 NO2 - mg/l 0,1 0,025 0,045 0,05 - 0,05

9 NO3- mg/l 0,1 2,2 2,25 5 10 15

10 PO43- mg/l 0,023 0,0225 0,026 0,125 - -

11 CL- mg/l 14,1 13,9 15,6 17,3 - -

12 SO42- mg/l 0,0425 0,006 0,003 0,065 - -

13 Zn mg/l 0,011 0,0155 0,02 0,0255 1 2

14 Pb mg/l 0,0805 0,0021 0,0045 < 0,06 0,01 0,02

15 Tổng Coliform

MPN/100ml

23.000.

2510 3350 6.500 5000 10.000

( Phân viện NCKT - Bảo hộ Lao động phía Nam)

-Nhận xét:- Qua kết quả phân tích cho thấy hầu hết các tiêu chuẩn đều trong tiêu

chuẩn cho phép theo quy định của TCVN 5942 – 1995 đối với nước mặt, chỉ trừ một số chỉ tiêu trong khu vực dự án.

- Trừ nước kênh thủy lợi trong khu vực dự án có nồng độ NH3 – vượt tiêu

chuẩn cho phép 3,5 lần.- Nồng độ NO2

– trong khu vực dự án vượt tiêu chuẩn cho phép đối với nước thải loại TCVN 5942-1995 (loại B) 2 lần.

- Nước trong khu vực dự án bị ô nhiễm COD vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,2 – 1,6 lần, Coliform vượt tiêu chuẩn cho phép 2,3 lần .

c. Hiện trạng chất lượng môi trường nước ngầm- Các thông số khảo sát: Chất lượng nước ngầm, trữ lượng...- Phạm vi: Khu vực dân cư gần dự án và một số giếng khoan trong khu vực dự án 4 điểm- Thông số đo đạc và phân tích chất lượng nước ngầm: pH, TDS, SS, DO, COD, BOD5, NH4

+, NO2-, NO3

-, PO43-, CL-, SO4

2-, Fe, Coliform.- Phương pháp: Theo tiêu chuẩn TCVN 5944 – 1995, 6492 – 1999; 6184 – 1999; 2672 – 78... về quan trắc chất lượng nước ngầm.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 39

Page 40: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Bảng 2 – 7: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầmTT Chỉ tiêu

phân tíchĐơn vị Kết quả phân tích TCVN

5944 -1995GK1 GK2 GK3 GK4

1 pH 7,05 7,06 6,88 6,92 6,5 – 8,52 Độ màu Pt - Co 0 0 0 0 -3 TDS mg/l 23 27 24 21 -4 SS mg /l 6 6 5 6 750 - 15005 DO mg/l 2,1 1,72 1,86 1,82 -6 NO2

- mg/l 0,6 0,8 0,7 0,7 -7 NO3

- mg/l 11,46 12,6 12,5 14,3 458 PO4

3- mg/l 0,77 1,27 0,92 0,88 -9 CL- mg/l 18,2 14 13,7 12,5 200 – 60010 SO4

2- mg/l 2 5 3 4 200 – 40011 Fe mg/l 0,03 0,03 0,04 0,05 1 – 512 Florua mg/l KPH KPH KPH KPH -13 Độ cứng

tổngmg/l 18 17 21 18 -

14 Tổng Coliform

MPN/100ml

2 3 3 2 3

( Phân viện NCKT - Bảo hộ Lao động phía Nam)

- Nhận xét:Theo kết quả phân tích ta thấy: tất cả các chỉ tiêu đều nằm dưới tiêu chuẩn

cho phép TCVN 5944-1995, chỉ có tổng Coliform ở 2 mẫu là bằng với tiêu chuẩn cho phép tuy nhiên giá trị trung bình của tất cả các điểm đo được nằm dưới tiêu chuẩn TCVN 5944 -1995.

2.2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường không khí

a. Các nguồn gây ô nhiễm không khí ở khu vực dự ánTại khu vực thực hiện dự án, các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí

gồm có:- Bụi sinh ra do vận chuyển đất, cát san lấp mặt bằng dự án.- Khí thải của các phương tiện vận tải và các phương tiện thi công có chứa bụi, SO2, NOx, CO, hydrocacbon…

b. Hiện trạng chất lượng môi trường không khí khu vực- Thông số đo đạc và phân tích:

+ Các chất khí độc hại: CO, NO2, SO2, HC, Bụi.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 40

Page 41: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

+ Số liệu khí tượng: Nhiệt độ, độ ẩm, hướng gió, tốc độ gió, và áp suất khu vực.

+ Các điểm đo: 4 điểm tại khu vực dự án và khu vực xung quanh bao gồm:

A1: Khu dân cư 1 xã phước Khánh

A2: Khu dân cư 2 xã Phước Khánh

A3: Giữa khu vực dự án.

A4: Điểm bờ sông Lòng Tàu.

Bảng 2 – 8: Tiêu chuẩn Việt Nam về quan trắc môi trường không khí

STT Chỉ tiêu Phương pháp xác định

1 Nhiệt độ không khí Dùng nhiệt kế

2 Độ ẩm không khí Dùng ẩm kế

3 Tốc độ gió, hướng gió Máy đo tốc độ gió

4 Áp suất khí quyển Máy đo áp suất

5 Nồng độ bụi lơ lửng TCVN 567 - 1995

6 Nồng độ CO TCVN 5972 - 1995

7 Nồng độ SO2 TCVN 5971 - 1995

8 Nồng độ NO2 TCVN 6731 - 1996

9 Nồng độ HC Sắc ký khí

Bảng 2 - 9: Kết quả số liệu khí tượng tại các điểm quan trắc

Chỉ tiêuVị trí

Nhiệt độ (0C)

Độ ẩm( %)

Tốc độ gió (m/s)

Hướng gió

Áp suất

Bờ sông Lòng Tàu 31,3 60,9 5,05 T - TN 1003,7

Giữa dự án 32,2 64,2 2,9 T - TN 1004

Khu dân cư sau dự án 33 65 1,9 T - TN 1003

Khu dân cư bên phải dự án

32,6 65 1,9 T - TN 1003

( Phân viện NCKT - Bảo hộ Lao động phía Nam)

- Kết qủa phân tích bụi và các chất khí độc hại:

Bảng 2 – 10: kết quả phân tích chất lượng khí bụi

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 41

Page 42: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Stt Vị trí đo CO(mg/m3)

Bụi(mg/m3)

NO2(mg/m3)

SO2(mg/m3)

THC(mg/m3)

1 Giữ khuôn viên dự án 1,84 0,25 0,13 0,209 0,059

2 Khu vực bờ sông Lòng Tàu

1,74 0,28 0,0182 0,23 0,65

3 Khu dân cư bên phải dự án

1,56 0,31 0,017 0,23 0,64

4 Khu dân cư sau dự án 1,53 0,33 0,014 0,196 1,3

6 TCVN 5937 - 2005 30 0,3 0,2 0,35 -

7 TCVN 5938 - 2005 - - - - 5

( Phân viện NCKT - Bảo hộ Lao động phía Nam)- Nhận xét: Từ kết quả phân tích trên ta thấy: tất cả các chỉ tiêu nói chung đều thấp

hơn tiêu chuẩn cho phép TCVN 5937 – 2005, chỉ trừ nồng độ bụi ở khu vực dân cư cao hơn tiêu chuẩn cho phép.

2.2.3. Hiện trạng tiếng ồn và rung độnga. Các nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn và rung động.

Trong khu vực dự án, các nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn bao gồm:- Hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải trong khu vực dự án.- Hoạt động của dân cư xung quanh.

b. Hiện trạng tiếng ồn khu vực dự án- Các thông số quan trắc tiếng ồn và phương pháp đo:

Để đánh giá tác động do ảnh hưởng của tiếng ồn tại khu vực dự án, các thông số quan trắc được lấy theo quy định của TCVN 5964 – 1995:

+ Mức ồn tương đương trung bình: LAeq (dBA)+ Mức ồn cực đại: LA max (dBA)- Vị trí các điểm đo:+ Bờ sông Lòng Tàu+ Khu vực giữa dự án+ Khu vực dân cư phía sau dự án.+ Khu vực dân cư bên phải dự án.

- Kết quả đo ồn tại khu vực dự án:

Bảng 2 - 11: Kết quả đo chất lượng tiếng ồn Chỉ tiêu

Vị trí

Leq (dBA) L50 (dBA) Lmax (dBA)Trung bình ngày

Trung bình tối

Trung bình ngày

Trung bình tối

Trung bình ngày

Trung bình tối

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 42

Page 43: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Bờ sông Lòng Tàu

61,9 52,9 60,9 51,2 64,7 54,3

Giữa dự án 62 55,6 65 59,6 60,6 53,2Khu dân cư sau án

63,3 54,5 59,1 49,5 66 57,3

Khu dân cư bên phải dự án

61,7 55,7 60,4 53,7 67,1 60,1

TCVN 5949 - 1998

75 70 - - - -

( Phân viện NCKT - Bảo hộ Lao động phía Nam)

- Nhận xét đánh giá:Đối với mức ồn tương đương trung bình ở tất cả các điểm quan trắc cho

thấy mức ồn tại các điểm quan trắc đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép TCVN 5949 – 1998.

c. Hiện trạng mức rung trong khu vực dự án- Các thông số quan trắc và phương pháp đo:

Để đánh giá tác động do ảnh hưởng của rung động tại các điểm quan trắc trong khu vực dự án, các thông số quan trắc được lấy theo TCVN 6962 – 2001: Leq (dBA). Thiết bị đo máy đo rung Quest 2900 – USA.

- Vị trí đo độ rung:+ Bờ sông Lòng Tàu+ Giữa dự án+ Khu dân cư phía sau dự án+ Khu dân cư bên phải dự án- Kết quả đo rung

Bảng 2 - 12 : Kết quả đo chất lượng rung

Vị trí

Chỉ tiêu

Giữa dự án Bờ sông Lòng Tàu

Khu dân cư Phía sau dự án

Khu dân cư phía bên phải dự án

Lvaeq 49,25 47,5 55,5 53,3E 61,15 52,88 53,13 52,45Max 85 55,88 57,5 56,43Peak 57,33 61,53 60,85 62,33Lva5 42,5 40,75 47,25 45,25Lva95 35,75 37,75 39,63 42,23TCVN 6962-2001

75 dB

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 43

Page 44: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

( Phân viện NCKT - Bảo hộ Lao động phía Nam)

- Nhận xét:Qua kết quả quan trắc mức rung tại các vị trí trong khu vực dự án và khu

vực xung quanh dự án cho thấy: Lvaeq mức rung tại các điểm quan trắc đều thấp hơn TCVN 6962 – 2001.

2.2.4. Hiện trạng môi trường đất khu vực dự ánCông ty cổ phần Kỹ thuật và Công nghệ Bảo vệ môi trường phía Nam Vinashin đã tiến hành quan trắc, lấy mẫu và phân tích chất lượng môi trường đất tại khu vực dự án vào tháng 6 năm 2007

- Chỉ tiêu quan trắc: pH, tổng chất hữu cơ, tổng Nitơ, tổng Phốt pho, Sắt (Fe), Chì (Pb) , Kẽm(Zn)

- Phương pháp: Quan trắc và lấy mẫu đất được thực hiện theo TCVN 5297 – 1995 và TCVN 5960 – 1995.

- Kết quả phân tích mẫu đất và trầm tích:

Bảng 2 – 13: kết quả phân tích chất lượng đất

STT Chỉ tiêu phân tích

Đơn vị Đất khu dân cư phía sau dự án

Đất khu dân cư phía bên phải dự án

Khu đất giữa dự án

Khu đất bờ sông Lòng Tàu

1 pH   6,3 5,9 6,2 5,8

2 Tổng chất hữu cơ

% 2,21 2,16 1,68 2,32

3 Tổng – N mg/g 1,72 1,63 1,24 1,3

4 Tổng – P mg/g 0,14 0,16 0,19 0,2

5 Độ chua (tính theo Al3+)

mg/kg 43,9 41,3 30,2 32,7

6 Cl mg/100g 6,1 6,20 5,50 7,00

7 SO4 mg/100g 112 125,6 186,5 246,2

8 Chì Pb mg/kg 22,86 23,1 41,3 39,6

9 Sắt Fe mg/kg 43,62 43,84 38,6 38,9

10 Cu mg/kg 29,2 25,9 26,2 25,6

11 Zn mg/kg 60,97 61 66,41 65,98

( Phân viện NCKT - Bảo hộ Lao động phía Nam)

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 44

Page 45: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Tiêu chuẩn đánh giá theo Canada – Asean: Pb = 30,2 (TEL) và Pb = 112 (PEL), Zn = 121 (TEL) và Zn = 271 (PEL) - g/g khô. TEL là hàm lượng bắt đầu gây tác động và PEL là hàm lượng gây tác động thường xuyên.

- Nhận xét: Qua kết quả phân tích đối chiếu với tiêu chuẩn đánh giá Canada – Asean:

ta thấy hàm lượng kim loại nặng trong đất phân tích đều nhỏ hơn tiêu chuẩn bắt đầu gây tác động TEL.

2.2.5. Hệ sinh thái khu vực Dự án( nguồn Trung tâm An toàn và Môi trường Dầu Khí thực hiện 6/2006)

- Hệ sinh thái trên cạn* Thảm thực vậtKết quả khảo sát thảm thực vật do Trung tâm An toàn & Môi trường Dầu

khí thực hiện vào tháng 6/2006 cho thấy thảm thực vật trong khu vực dự án và khu vực lân cận như sau:

*Thực vật trong khu vực ruộng, vườn và khu vực dân cư.Thảm thực vật chính nơi đây chủ yếu là lúa nhưng sau khi có hệ thống đê

bao Ông Kèo, năng xuất lúa giảm hẳn do đất bị nhiễm phèn nặng và không được rữa trôi. Do vậy vào mùa mưa dân trồng lúa, còn mùa mưa dân nuôi tôm, những nơi nào không trồng lúa dân trồng rau, hoa màu do vậy xen kẽ trong các ruộng lúa có bí xanh, rau nhút, rau muống, rau dền, bạc hà…và các ao trồng sen, súng…Để canh tác trồng cây tại những vùng đất bị nhiễm phèn và mặn người dân phải lên liếp và bao đê nhằm ngăn mặn và rửa phèn đất vào mùa mưa tránh ngập úng. Cây trồng khu vực này chủ yếu là một số cây ăn trái như mãng cầu, bình bát. Dưới các rạch sau khi được đào đất để lên liếp thường xuyên ngập nước, thực vật mọc ở đây gồm nhiều loại cây chịu úng phèn như: Cỏ ống, cỏ gừng.

Một số loại cây tròng phổ biến nữa là mía và thơm, cây ăn trái được trồng nhiều trong vườn nhà dân như dừa, mít, cau, mận, điều, tiêu, nhãn, chuối, tranh,…Trái cây thu hoạch phục vụ cho nhu cầu trực tiếpcủa từng hộ gia đình.

- Thảm thực vật ven kênh rạch, đê bao Ông Kèo.Hệ thống kênh rạch trong khu vực dự án, thảm thực vật ven bờ của vùng lợ

và lợ ngọt chiếm ưu thế là cây dừa nước. Đây là loài cây tiêu biểu cho vùng ngập nước ven sông và kênh rạch. Cây dừa nước ở đây phát triển tốt nhất. Xen kẽ với loài dừa nước này còn có một số loài cây khác tiêu biểu của hệ sinh thái cây nước ven sông như: Cỏ san sát, chà là, keo, lức, mắm, chùm gong, dừa nước.

Khảo sát dọc theo hai bên rach Ông kèo cho thấy thảm thực vật chiếm đa số là dừa nước phát triển rất tốt xen lẫn với mắm, chà là, bần. Hiện tại khu vực đang có một số hộ nuôi tôm. Tương tự, tại các kênh rạch nhỏ như rạch chà là, rạch muỗi…thực vật sinh sống chủ yếu vẫn là dừa nước, ngoài ra còn có bần, mắm, bình bát, tràm, bạch đàn, phi lao, cỏ hôi , cỏ xước…

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 45

Page 46: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Thực vật xung quanh đê bao Ông Kèo rất khác nhau. Bên ngoài đê Ông Kèo là đầm lầy bao phủ bởi các cây ngập mặn như lức, ô rô, chà là, mây, dừa nước, mái dầm; Bên trong đê Ông Kèo có nhiều cây ăn trái như mảng cầu xiêm, saboche, mận. Ngoài ra còn có nhiều cây khác như bình bát, lác, năng ống, ráng đại, bạch đàn keo lá tràm, keo tai tượng…

- Động vậtKhu vực dự án tại ấp 3 chủ yếu là đất sản xuất nông nghiệp và khu dân cư

sinh sống do đó động vật hoang dã nơi đây rất ít. Động vật nơi đây chủ yếu là động vật chăn nuôi của người dân bao gồm các loại gia súc, gia cầm như gà, vịt heo, bò…đa số các loại gia súc này đều được người dân nuôi trong từng hộ gia đình và theo quy mô nhỏ. Số lượng gia suc, gia cầm trong xã hiện có 19.045 con, trong đó có 9.100 con heo. Phía bên kia sông Lòng Tàu (đối diện khu dự án) là rừng ngập mặn Cần Giờ chủ yếu đống vật có vú, chim và bò sát. Số lượng cũng như tính đa dạng của hệ động vật chủ yếu trong rừng ngập năm ven sông. Trong đó có nhiều loài vừa mới xuất hiện và đã thích nghi với môi trường và chiếm một số đông cá thể và cả thành phần cũng rất phong phú. Ví dụ như các loài chim nước Diệc Xám, Bù Nông, Giang Sen. Trong rừng ngập mặn Cần Giờ hiện nay còn có các loài động vật có giá trị như trăn, rái cá, lợn rừng và khỉ.

- Hệ sinh thái dưới nước* Phiêu sinhTrên sông rạch khu vực này luôn tồn tại các lòai thực vật phiêu sinh và

động vật phiêu sinh tiêu biểu cho môi trường nước lợ. để đánh giá m6i trường thủy sinh tại các sông Đồng Tranh và sông Lòng Tàu gần khu vực dự án. Trung tâm An toàn & Môi trường Dầu khí đã tiến hành lấy mẫu phân tích sinh vật phù du trong hai đợt mùa khô và mùa mưa năm 2006. * Thực vật phiêu sinh

Kết quả phân tích của thực vật phiêu sinh của khu vực dự án được trình bày trong các bảng sau

Bảng 2 - 14 :Thành phần và phân bố mật độ thực vật phiêu sinh

Nhóm Mật độ (x1000 TB/m3) Tỷ lệ phân bố mật độ (%)Vt 1 Vt 2 Vt 3 Vt 4 Vt 1 Vt 2 Vt 3 Vt 4

Mùa khô (5/2006)Bacillariophyta 3864 1196 4264 2804 75,2 52,6 82,3 57,9Chicrophyta 164 432 96 208 3,2 19,0 1,9 4,3Chrysophyta 0 0 8 0 0,0 0,0 0,2 0,0Cyanophyta 1104 624 784 1816 21,5 27,5 15,1 37,5Dinophyta 8 20 32 12 0,2 0,9 0,6 0,2Tổng 5140 2272 5184 4840 100,0 100,0 100,0 100,0

Mùa mưa (7/2006)Bacillariophyta 856,8 3466,8 1079,2 1955 75,8 99,4 7,8 87,0Chicrophyta 81,6 0 513,8 236,6 7,4 0,0 3,7 10,6

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 46

Page 47: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Chrysophyta 0 16,2 0 0 0,0 0,5 0,0 0,0Cyanophyta 183,6 0 12258,8 54 16,2 0,0 88,5 2,4Dinophyta 5,1 5,4 0 0 0,6 0,2 0,0 0,0Euglenophyta - 0 3,8 0 0,3 0,0 0,0 0,0Tổng 1127,1 3488,4 13858,6 2245,5 100,0 100,0 100,0 100,0

(Nguồn: Trung tâm An toàn & Môi trường Dầu khí, 2006)

Bảng 2 - 15: Thành phần và phân bố loài thực vật phiêu sinh

Nhóm Số loài thu được tại mỗi trạm

Tỷ lệ phân bố loài (%) Trung bình

Vt 1 Vt 2 Vt 3 Vt 4 Vt 1 Vt 2 Vt 3 Vt 4Mùa khô (5/2006)

Bacillariophyta 29 21 29 20 85,3 77,8 80,6 80,0 80,9Chicrophyta 2 3 1 2 5,9 11,1 2,8 8,0 6,95Chrysophyta 0 0 1 0 0,0 0,0 2,8 0,0 0,70Cyanophyta 2 2 4 2 5,9 7,4 11,1 8,0 8,10Dinophyta 1 1 1 1 2,9 3,7 2,8 4,0 3,35Tổng 34 27 36 25 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Mùa mưa (7/2006)Bacillariophyta 25 25 22 18 89,3 75,8 73,3 69,2 77,9Chicrophyta 1 3 4 4 3,6 9,1 13,3 15,4 8,8Chrysophyta - 2 - - 0,0 6,1 0,0 0,0 1,5Cyanophyta 1 2 3 3 3,6 6,1 10,0 11,5 7,4Dinophyta 1 1 - 1 3,6 3,0 0,0 3,8 1,7Euglenophyta - - 1 - 0,0 0,0 3,3 0,0 1,7Tổng 28 33 32 26 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

(Nguồn: Trung tâm An toàn & Môi trường Dầu khí, 2006)

Bảng 2 - 16: Kết quả tóm tắt quần xã thực vật phiêu sinh

Trạm Số loài Mật độ(x1000TB/m3)

J C

MK MM MK MM MK MM MK MM MK MMVt 1 34 28 5140 1127 3,83 4,81 0,75 0,76 0,13 0,10Vt 2 27 33 2272 3488 3,92 5,04 0,82 0,73 0,10 0,12Vt 3 36 31 5184 13859 4,35 4,95 0,84 0,80 0,07 0,60Vt 4 25 26 4840 2245 2,78 4,70 0,60 0,72 0,25 0,16Trung bình

30,5 29,5 4359 5180 3,72 4,88 0,75 0,80 0,14 0,24

(Nguồn: Trung tâm An toàn & Môi trường Dầu khí, 2006)

- Kết quả bảng trên cho thấy:- Số loài không khác biệt nhiều giữa hai mùa. Mùa khô (25 – 36 loài) và

mùa mưa 9 27 – 34 loài), bình quân số loài thực vật phiêu sinh khu vực dự án khoảng 30 loài.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 47

Page 48: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

- Các loài phát hiện thuộc 5 ngành tảo khác nhau, trong đó có ngành tảo silic (Bacillariophyta) là đa dạng nhất, trung bình chúng chiếm khoảng 80,9% (mùa khô) và 77% (mùa mưa) trên tổng số loài. Theo sau là các ngành tảo lam (Cyanophyta), tảo giáp (Dinophyta), tảo lục (Chiorophyta), tảo vàng ánh (Chrysophyta).

- Với số loài và mật độ tương đối cao, các chỉ số đặc trưng tính đa dạng của quần xã không khác biệt nhiều giữa các trạm khảo sát. Riêng ở trạm 3 (trên sông Lòng Tàu nơi thải NLM dự kiến) có mật độ tăng cao và số loài cũng như chỉ số đa dạng khá cao so với các trạm khác.

Nhìn chung, khu vực khảo sát rất thích hợp cho sự phát triển của quần xã thực vật phiêu sinh, với mật độ số loài và chỉ số đa dạng ở mức cao:

- Động vật phiêu sinhKết quả phân tích của động vật phiêu sinh năm 2006 tại khu vực dự án

được trình bày trong các bảng sau

Bảng 2 - 17 : Thành phần và phân bố mật độ động vật phiêu sinh

Nhóm Mật độ (cá thể/m3) Tỷ lệ phân bố mật độ (%)1 2 3 4 1 2 3 4

Mùa khô (5/2006)Cladocera - - - 1,5 0,0 0,0 0,0 0,5Copepoda 211,4 97,0 46,0 120,5 46,4 87,0 73,3 39,5Rotatoria 128,0 0,0 0,0 0,0 42,0Larva 244,3 14,5 16,8 54,0 53,6 13,0 26,7 18,0Tổng các nhóm 455,7 111,5 62,8 304,9 100,0 100,0 100,0 100,0Mùa mưa (7/2006)Copepoda 2107,1 2233 226,4 89,7 72,3 77,5 24,3 28,8Chaetognata 8,9 2,1 - - 0,3 0,1 0,0 0,0Tunicata 10 2,6 - - 0,3 0,1 0,0 0,0Mysicacssa - 1,5 - - 0,0 0,1 0,0 0,0Larva 786,6 648,8 705,7 221,2 27,0 22,3 75,7 71,1Tổng các nhóm 2912,9 2883 932 311 100,0 100,0 100,0 100,0

(Nguồn: Trung tâm An toàn & Môi trường Dầu khí, 2006)Ghi chú:1: Điểm dẫn nước vào nhà máy tại tọa độ 106050.330; 10038.030 (sông

Đồng Tranh)2: Tại cảng nhận dầu tại tọa độ 106050.528; 10038.355 (sông Đồng Tranh)3: Tại điểm thải của nhà máy ra sông tại tọa độ 106049.813; 10037.813

(sông Lòng Tàu)

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 48

Page 49: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

4: Cách điểm thải của nhà máy 2000m về hướng thượng lưu tại tọa độ 106048.819; 10038.212

Bảng 2 - 18 : Thành phần và phân bố số loài động vật phiêu sinh

Nhóm Số loài trong từng trạm Tỷ lệ phân bố loài (%) Trung bình1 2 3 4 1 2 3 4

Mùa khô (5/2006)Cladocera - - - 2 0,0 0,0 0,0 18,2 4,55Copepoda 6 4 5 8 100,0 100,0 100,0 72,7 93,17Rotatoria - - - 1 0,0 0,0 0,0 9,1 2,27Tổngcác nhóm 6 4 5 11 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Mùa mưa (7/2006)Copepoda 7,0 7,0 5,0 6,0 77,8 70,0 100,0 100,0 7,0Chaetognata 0,0 1,0 0,0 0,0 0,0 10,0 0,0 0,0 0,0Tunicata 1,0 1,0 0,0 0,0 11,1 10,0 0,0 0,0 1,0Mysicacssa 1,0 1,0 0,0 0,0 11,1 10,0 0,0 0,0 1,0Tổng các nhóm 9,0 10,0 5,0 6,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

(Nguồn: Trung tâm An toàn & Môi trường Dầu khí, 2006)

Bảng 2 – 19: Kết quả phân tích Quần xã Động Vật Phiêu sinh

Trạm Số loài Mạt độ cá thể / M3

H(s) h/(s) max J C

MK MM MK MM MK MM MK MM MK MM MK MM1 6 9 456 2913 1,93 1,30 2,58 3,17 0,75 0,41 0,32 0,462 4 10 112 2883 1,72 1,39 2,00 3,32 0,86 0,42 0,36 0,443 5 5 63 932 1,87 2,02 2,32 2,32 0,81 0,87 0,34 0,264 11 6 305 311 1,89 2,05 3,46 2,58 0,55 0,79 0,37 0,28Tb 6,50 7,25 234 1760 1,85 1,69 2,59 2,85 0,74 0,62 0,35 0,36

(Nguồn: Trung tâm An toàn & Môi trường Dầu khí, 2006)* Kết quả phân tích động vật phiêu sinh cho thấy:Số loài trung bình có khoảng 6 loài (vào mùa khô) và hơn 7 loài (vào mùa

mưa) đựoc phát hiện trên các trạm kiểm sát. Chúng thuộc 3 nhóm khác nhau trong đó nhóm copepoda(giáp xác chân mái chèo) chiếm 93,17% kế đến là nhóm cladocara và Rotatoria. Các nhóm khác chiếm tỷ lệ nhỏ, ngoài ra có thể có nhiều loại khác nhau thuộc nhiều nhóm khác nhau mà không thể xác nhận đượcdo đang ở trong giai đoạn ấu trùng hoặc nhóm sứa mật độ loài thay đổi từ 63 – 456 cá

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 49

Page 50: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

thể /m3. Vào mùa mưa, số loài mật độ và đa dạng loài gia tăng hơn vào mùa mưa so với mùa khô.

* Động vật đáy:Kết quả phân tích động vật đáy trên sông Đồng Tranh và Sông Lòng Tàu

như sau:Bảng 2 – 20: Thành phần và phân bố mật dộ động vật đáy

Tên nhóm Mật độ tại các trạm (CT/m2 ) Tỷ lệ phân bố mật dộ (%)1 2 3 4 1 2 3 4

Mùa khô (tháng 5/2006)Cruslacea 120,0 33,3 40,0 100,0 60,0 26,3 46,2 41,7MolllusoaPolychaela

6,773,3

0,003,3

0,046,7

0,0140,0

3,336,7

0,073,7

0,053,8

0,058,3

Tổngcácnhóm 200,0 126,7 86,7 240,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Mùa mưa(tháng 7/ 2006)Cruslacea 213,3 533,3 233,3 293,3 62,7 62,5 53,8 78,6Echinodermata - 6,7 26,7 - - 0,8 6,2 -Moilusca 6,7 13,3 6,7 6,7 2,0 1,6 1,5 1,8Polychaeta 120,0 300,0 166,7 73,3 35,3 35,2 38,5 19.6Tổng các nhóm 340.0 853,3 433,3 373,3 100,0 100,0 100,0 100,0

(Nguồn: Trung tâm An toàn & Môi trường Dầu khí, 2006)

Bảng 2 - 21: Kết quả phân tích sinh khối động vật đáy

Sinh khối tại mỗi trạm(g/m2) Tỷ lệ phân bố sinh khối(%)1 2 3 4 1 2 3 4

Mùa khô (tháng 5/2006)Cruslacea 1,5 0,8 0,3 0,3 81,9 70,1 73,2 54,1Molllusoa 0,1 - - - 4,4 - - -Polychaela 0,2 0,3 0,1 0,2 13,7 29,9 26,8 45,9Tổngcácnhóm 1,8 1,1 0,4 0,5 100,0 100,0 100,0 100,0Mùa mưa(tháng 7/ 2006)Cruslacea 2,9 2,7 1,3 4,4 22,5 59,0 49,5 95,2Echinodermata - 0,1 0,8 - - 3,1 31,0 -Moilusca 0,3 0,2 - 0,1 2,5 4,9 1,3 1,2Polychaeta 9,7 1,5 0,5 0,2 75,1 33,0 18,2 3,6Tổng các nhóm 12,9 4,5 2,6 4,6 100,0 100,0 100,0 100,0

(Nguồn: Trung tâm An toàn & Môi trường Dầu khí, 2006)

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 50

Page 51: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Bảng 2 - 22: Kết quả phân tích cộng đồng động vật đáy

Trạm Số loại Mật độ (cá thể/m2)

Sinh hối g/m2)

H(s)

H(s)max J C

MK MM MK MM MK MM MK MM MK MM MK MM MK MM1 14 16 200,0 340,0 1,81 12,91 3,54 3,53 3,81 4,00 0,93 0,88 0,10 0,112 10 15 126,7 853,3 1,09 4,51 2,97 3,25 3,32 3,91 0,89 0,83 0,16 0,133 7 16 86,7 433,3 0,37 2,56 2,66 2,96 2,81 4,00 0,95 0,74 0,17 0,194 13 7 240,0 373,3 0,49 4,62 3,36 1,96 3,70 2,81 0,91 0,70 0,12 0,35Tb 11 13,50 163,33 500,0 0,94 6,15 3,13 2,93 3,41 3,68 0,92 0,79 0,14 0,20

(Nguồn: Trung tâm An toàn & Môi trường Dầu khí, 2006)

Kết quả phân tích: thành phần động vật đáy trên Sông Đồng Tranh và Sông Lòng Tàu cho thấy mật độ và số loài động vật đáy tại các trạm kiểm sát giao động trong phạm vi rộng trung bình có 11 loài được tìm thấy tại các trạm. Chỉ số đa dạng tương đối cao tại các trạm. Nhóm giáp xác (Cruslacea) và nhóm giun nhiều tơ (Polychaeta) chiếm ưu thế về mật độ và số loài. Vào mùa mưa và mùa khô có sự khác biệt nhau về số loại và mật độ. Vào mùa mưa số lọai và mật độ loài phong phú và đa dạng hơn.

*Các loài thủy sản và khu vực dự án.Số liệu nghiên cứu điều tra về các loài thủy sản của khu vực Sông Đồng

Tranh và Sông Lòng Tàu còn hạn chế. Qua đợt khảo sát thực địa và phỏng vấn ngư dân địa phương. Các loại thủy sản hiện ở các vùng lân cận khu vực dự án như sau:

Trên Sông Lòng Tàu số loại cá nước lợ và cá nước ngọt các loài tôm...Trên Sông Đồng Tranh và Rạch Ông Kèo có cá đối, cá chăm, tôm bạc, tôm

đất, tôm chỉ...

2.2.6. Hiện trạng chất thải rắna. Các nguồn phát sinh chất thải rắn

Tại khu vực thực hiện dự án, các nguồn phát sinh chất thải rắn bao gồm:- Chất thải rắn sinh hoạt của dân cư xung quanh khu vực dự án- Chất thải xây dựng của dân cư trong khu vực xây dựng

b. Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn:Đối với các chất thải là sắt thép được tập trung lại để bán cho các công ty

thu mua phế liệu, còn rác thải sinh hoạt và rác thải khác được tập trung ở bãi chứa tập trung và được đưa đến nơi quy định.

2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội và cơ sở hạ tầng khu vực dự án

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 51

Page 52: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

2.3.1.Giới thiệu chung về kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai( nguồn: www.dongnai.gov.vn)

1. Điều kiện kinh tế

Trong những năm gần đây điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai phát triển rất mạnh mẽ, kéo theo sự phát triển mạnh mẽ cả về cơ sở hạ tầng như: đường giao thông, hệ thống thoát nước, cấp điện. Trên địa bàn tỉnh đã hình thành các khu công nghiệp tập trung, hệ thống cảng biển, hàng loạt các nhà máy xí nghiệp. Đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho việc triển khai dự án: Xây dựng nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải 20.000DWT.

2. Điều kiện xã hộiĐồng Nai là tỉnh thuộc Miền Đông Nam Bộ , có diện tích 5.894,73 km2,

chiếm 1,76% diện tích tự nhiên cả nước và chiếm 25,5% diện tích tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ. Dân số toàn tỉnh theo số liệu thống kê năm 2006 là 2.246.192 người, mật độ dân số: 381 người/km2. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của toàn tỉnh năm 2006 là 1,23%. Trình độ dân trí ngày càng được nâng cao. Các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch phát triển ngành đã được xây dựng và thông qua tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng phát triển kinh tế ổn định đời sống nhân dân.

2.3.2. Hiện trạng hạ tầng cơ sở khu vực dự án

a. Mạng lưới giao thông thuỷ.

Khu công nghiệp Ông Kèo nằm dọc theo bờ sông Nhà Bè – Lòng Tàu và sông Đồng Tranh về hướng tây huyện Nhơn Trạch, đoạn sông Lòng Tàu từ vịnh Ghềnh Rái vào tới ngã ba sông Lòng Tàu – Nhà Bè là rất dài, mật độ tàu thuyền trên đoạn sông này là không nhiều. Hiện nay tình trạng ách tắc lưu thông có thể xảy ra chủ yếu tại đoạn luồng từ ngã ba sông Nhà Bè – Đồng Nai vào các cảng trên sông Sài Gòn. Tại đoạn luồng này khoảng 15 km, mật độ tàu thuyền tập trung rất cao khả năng lưu thông vận chuyển của tuyến luồng là với cỡ tàu trung bình từ 10.000 DWT – 20.000 DWT là hoàn toàn thuận lợi.

b. Mạng lưới giao thông bộ.

Hiện nay mạng lưới giao thông đường bộ đối nội và đối ngoại trong khu vực gần như chưa có gì. Hầu hết các dự án giao thông quan trọng trong khu vực đều đang được nghiên cứu chuẩn bị đầu tư. Sơ lược về giao thông có liên quan đến dự án như sau:

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 52

Page 53: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

*Mạng lưới giao thông đối ngoại:

- Quốc lộ 51.

Hiện nay đường bộ để tới KCN Ông Kèo theo đường bộ chủ yếu theo quốc lộ 51, theo tỉnh lộ 25B với điểm nối tại Km26 khu vực huyện Long Thành. Hiện nay Quốc lộ 51 là tuyến giao thông chính nối Tp Vũng Tàu với thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh khác. Quốc lộ 51 được nối với Quốc lộ 1 ( Bắc – Nam) tại vị trí Biên Hoà. Hiện nay Quốc lộ 51 đã được tiến hành cải tạo toàn tuyến theo tiêu chuẩn đường cấp 1 đồng bằng, rộng 24m, 4 làn xe, với vận tốc thiết kế 100km – 120 km/giờ, tải trọng thiết kế cho đoàn xe H30.

- Tuyến cao tốc Tp Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây.

Các khu Công nghiệp như: KCN Ông Kèo, KCN Phú Hữu sẽ được kết nối với tuyến cao tốc Tp Hồ chí Minh – Long Thành – Dầu Giây. Hiện báo cáo nghiên cứu tiền khả thi tuyến này đã được Chính phủ phê duyệtvà báo cáo nghiên cứu khả thi đang được lập. Tuyến cao tốc Tp Hồ Chí Minh– Long Thành – Dầu Giây sẽ đi qua khu đô thị mới Nhơn Trạch, từ Tp Hồ Chí Minh nối khu đô thị mới Nhơn Trạch thông qua đường vành đai ngoài và cầu Đồng Nai 2. Cũng theo quy hoạch của đô thị Nhơn Trạch, đường 319Btừ trung tâm của khu công nghiệp Nhơn Trạchsẽ nối với khu công nghiệp An Phước ở phía Bắc Nhơn Trạch và cắt qua tuyến cao tốc An Phú – long Thành.

Ngoài ra, trong quy hoạch tổng thể phát triển mạng đường chính liên vùng có các dự án sau:

Đường cao tốc Tp Hồ Chí Minh – Biên Hoà – Vũng Tàu đã được thủ tướng Chính phủ phê duyệt báo cáo nghiên cứu tièn khả thi. Hiện đang làm nghiên cứu khả thi. Đây là mạng lưới 3 nhánh gồm: Nhánh Tp Hồ Chí Minh – Long Thành, nhánh Long Thành – Vũng Tàu và nhánh Long Thành – Biên Hoà , với điểm nút tại Long Thành. Nhánh tuyến cao tốc thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Vũng Tàu có tổng chiều dài 78,8 km. điểm đầu của tuyến bắt đầu từ An Phú, Quận 2, Tp Hồ Chí Minh, điểm cuối tuyến là thành phố Vũng Tàu, ngoài ra còn nhánh Long Thành – Biên Hoà được thiết kế theo tiêu chuẩn đường cao tốc, tốc đọ tính toán 100km /h, tải trọng thiết kế cho đoàn xe H30, Bề rộng mặt đường 29,5 m, cho 6 làn xe.

Đường cao tốc xuyên á từ Băng cốc – Pnômpênh với Mộc Bài theo quốc lộ 22 về thành phố Hò Chí Minh ra đường vành đai Đại Hàn ra QL 51 tới Vũng Tàu đang được xây dựng.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 53

Page 54: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Tuyến vành đai 3 của hệ thống giao thông vành đai khu vực Tp Hồ Chí Minh theo quy hoạch chi tiết hệ thống giao thông Tp Hồ Chí Minh dự kiến sẽ quy hoạch tuyến vành đai 3, tuyến vành đai này dự kiến vựợt sông Lòng Tàu tại phía thượng lưu gần ngã ba Bình Khánh. Tuyến vành đai số 3 chạy phía ngoài KCN Phú Hữu huyện Nhơn Trạch nối với Q9 – Tp Hồ Chí Minh bằng cầu Nhơn Trạch qua sông Đồng Nai.

- Mạng Lưới giao thông đối nội.

Tuyến đường đê Ông Kèo.

Hiện tại tuyến giao thông duy nhất nối các khu vực trong KCN Ông Kèo và các khu vực khác là tuyến đê Ông Kèo. Đây vẫn là tuyến đường đất đỏ. Vừa qua để thúc đẩy sự phát triển KCN Ông Kèo, đồng thới tạo điều kiện KCN Phú Hữu trên địa bàn huyện Nhơn Trạch. UBND tỉnh Đồng Nai đã có kế hoạch đầu tư tuyến giao thông quan trọng này theo quy hoạch ban đầu, tuyến này sẽ có lộ giới 61 m, dự kiến giai đoạn đầu dự kiến sẽ đầu tư xây dựng tuyến đường rộng 12m, chiều dài tuyến 21m.

Hệ thống đường nội bộ KCN Ông Kèo.

Mạng lưới chính có bề rộng mặt đường 12x2m, đường chính khu vực có bề rộng mặt đường 15m, mạng lưới nội bộ KCN có bề rộng mặt đường 8m.

2.4. Mục tiêu phát triển và các chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2006 – 2020.

2.4.1. Mục tiêu tổng quát:

Phát triển nhanh, toàn diện và bền vững các lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội, môi trường và bảo đảm vững chắc quốc phòng-an ninh; xây dựng Đồng Nai trở thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn và hiện đại của khu vực phía Nam, góp phần quan trọng trong việc thực hiện vai trò động lực và giao thương với Quốc tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước; phấn đấu đến năm 2010 trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, năm 2015 trở thành tỉnh cơ bản công nghiệp hóa, hiện đại hóa, vào năm 2020 thành tỉnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

2.4.2. Các chỉ tiêu chủ yếu:

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 54

Page 55: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

- Tăng trưởng kinh tế trong từng giai đoạn 5 năm cao gấp hơn 1,3 đến 1,4 lần mức bình quân chung của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tốc độ tăng trưởng bình quân trong các giai đoạn:

+ Giai đoạn 2006 - 2010: Đạt 14% - 14,5%;

+ Giai đoạn 2011 - 2015: Đạt 14,5% - 15%;

+ Giai đoạn 2015 - 2020: Đạt 13,5% - 14,0%.

- GDP bình quân đầu người (tính theo giá hiện hành) vào năm 2010 đạt 1.590 USD, năm 2015 đạt 3.270 USD và đến năm 2020 đạt 6.480 USD.

- Cơ cấu kinh tế : Công nghiệp - dịch vụ- nông nghiệp; cụ thể:

+ Vào năm 2010: Công nghiệp 57%, dịch vụ 34%, nông nghiệp 9%;

+ Vào năm 2015: Công nghiệp 55%, dịch vụ 40%, nông nghiệp 5%;

+ Vào năm 2020: Công nghiệp 51%, dịch vụ 46%, nông nghiệp 3%.

- Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 20% - 22% giai đoạn 2006 - 2010 và tăng 18% - 20% giai đoạn 2011 - 2020.

- Thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn hàng năm so với GDP chiếm 24% - 25% trong giai đoạn 2006 - 2010 và chiếm 25% - 27% trong giai đoạn 2011- 2020.

- Quy mô dân số: Năm 2010 khoảng 2,5 triệu người, năm 2015 khoảng 2,7 triệu người và khoảng 2,8 triệu đến 2,9 triệu người vào năm 2020.

- Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: Năm 2010 xuống còn 1,15%; năm 2015 xuống còn 1,1%; và năm 2020 xuống còn 1,0%.

- Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi: Năm 2010 dưới 15%, năm 2015 dưới 10% và năm 2020 dưới 5%.

- Giảm tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí giai đoạn 2006-2010 của tỉnh từ 9,8% năm 2005 xuống dưới 4% vào năm 2010 và xóa nghèo trong giai đoạn 2011-2015.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 55

Page 56: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

- Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề năm 2010 đạt 53%-55%, năm 2015 đạt trên 60% và đến năm 2020 đạt trên 70%.

- Giảm tỷ lệ lao động không có việc làm ở khu vực đô thị xuống dưới 2,8% vào 2010 và dưới 2% trong giai đoạn 2015- 2020.

- Hoàn thành phổ cập bậc trung học đến năm 2010.

- Tỷ lệ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa đạt trên 96% vào năm 2010 và giai đoạn 2015 - 2020 đạt trên 98%.

- Tỷ lệ hộ dùng điện đạt 98% vào năm 2010 và đến năm 2015 đạt 100%.

- Tỷ lệ hộ dùng nước sạch đạt trên 95% vào năm 2010 và đến năm 2015 đạt trên 99%.

- Nâng tỷ lệ che phủ của cây xanh đến năm 2010 đạt 50%; trong đó che phủ của rừng đạt 30%. Đến năm 2015 đạt tỷ lệ che phủ của cây xanh 51% và đến năm 2020 đạt 52%.

- Thu gom và xử lý theo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường các loại rác thải đô thị, rác thải công nghiệp đạt 70-80% đến năm 2010 và đạt 100% đến 2015; rác thải y tế 100% và chất thải rắn, độc hại trên 60% vào năm 2010.

2.5. Tình hình kinh tế - xã hội và hiện trạng môi trường xã Phước Khánh

- Xã Phước Khánh là một trong 12 xã thuộc huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai, tổng số hộ dân trong xã 2.490 hộ, tổng dân số 11.235 nguời, tốc độ gia tăng dân số trung bình 1,23%. Trong những năm qua Đảng bộ và nhân dân xã đã đạt được các thành tích đáng phấn khởi trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng. Kinh tế phát triển khá toàn diện cả về năng suất và sản lượng, đời sống tinh thần của nhân dân được nâng lên các tệ nạn xã hội được ngăn chặn và đẩy lùi, trật tự an ninh được ổn định cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện.

- Hiện trạng sử dụng đất: diện tích tự nhiên 3624,34 ha trong đó, diện tích đất nông, lâm nghiệp 2528 ha, diện tích đất nuôi trồng thủy sản 20,73 ha, diện tích đất thổ cư 49,84 ha, diện tích đất thương mại, dịch vụ 246,28 ha.

- Về kinh tế: Đảng ủy Ủy ban nhân dân đã tích cực hướng dẫn nhân dân tăng gia sản xuất, tích cực chuyển đổi ứng dụng các giống cây, con mới nên năng suất tăng nhanh, số dân hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm 2.177 người,

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 56

Page 57: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

ngoài ra còn rất nhiều nhà máy, xí nghiệp được xây dựng trên địa bàn xã tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương cũng như các vùng lân cận, do vậy đời sống của người dân đang được cải thiện từng ngày, thu nhập trung bình mỗi người dân 900.000 đồng / tháng.

- Hạ tầng cơ sở: hệ thống giao thông 27,1 km, đường đất, đá chiếm 92,25%, đường trải nhựa chiếm 7,75%, có 20 nhà máy, xí nghiệp đóng trên địa bàn xã. Có đầy đủ trường học, chợ, có tới 5 nhà văn hóa, đền, chùa; có 1717hộ có điện lưới, 2119 hộ sử dụng nước sạch từ nhà máy cung cấp nước Vĩnh Thanh hoặc mua từ các sà lan.

- Lĩnh vực văn hóa xã hội, quốc phòng, an ninh, chính trị trong những năm qua đều ổn định và giữ vững văn hóa xã hội được phát triển khá toàn diện phong trào đền ơn đáp nghĩa, thể dục thể thao phát triển rộng khắp.

- Y tế: Trên địa bàn xã có một số bệnh thường xảy ra đặc biệt là bệnh nhiễm siêu vi và viêm phế quản chiếm tới 3.500 người/năm, số người mắc bệnh truyền nhiễm 200 người/năm..chủ yếu những bệnh này thường liên quan tới ô nhiễm nguồn nước và ô nhiễm không khí.

- Công tác quản lý đất đai: thực hiện tốt công tác quản lý đất đai.

- Tỷ lệ hộ dùng nước sạch đạt trên 95% vào năm 2010 và đến năm 2015 đạt trên 99%.

- Nâng tỷ lệ che phủ của cây xanh đến năm 2010 đạt 50%; trong đó che phủ của rừng đạt 30%. Đến năm 2015 đạt tỷ lệ che phủ của cây xanh 51% và đến năm 2020 đạt 52%.

- Thu gom và xử lý theo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường các loại rác thải đô thị, rác thải công nghiệp đạt 70-80% đến năm 2010 và đạt 100% đến 2015; rác thải y tế 100% và chất thải rắn, độc hại trên 60% vào năm 2010.

2.5. Tình hình kinh tế - xã hội và hiện trạng môi trường xã Phước Khánh

- Xã Phước Khánh là một trong 12 xã thuộc huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai, tổng số hộ dân trong xã 2.490 hộ, tổng dân số 11.235 nguời, tốc độ gia tăng dân số trung bình 1,23%. Trong những năm qua Đảng bộ và nhân dân xã đã đạt được các thành tích đáng phấn khởi trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng. Kinh tế phát triển khá toàn diện cả về năng suất và sản lượng, đời

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 57

Page 58: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

sống tinh thần của nhân dân được nâng lên các tệ nạn xã hội được ngăn chặn và đẩy lùi, trật tự an ninh được ổn định cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện.

- Hiện trạng sử dụng đất: diện tích tự nhiên 3624,34 ha trong đó, diện tích đất nông, lâm nghiệp 2528 ha, diện tích đất nuôi trồng thủy sản 20,73 ha, diện tích đất thổ cư 49,84 ha, diện tích đất thương mại, dịch vụ 246,28 ha.

- Về kinh tế: Đảng ủy Ủy ban nhân dân đã tích cực hướng dẫn nhân dân tăng gia sản xuất, tích cực chuyển đổi ứng dụng các giống cây, con mới nên năng suất tăng nhanh, số dân hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm 2.177 người, ngoài ra còn rất nhiều nhà máy, xí nghiệp được xây dựng trên địa bàn xã tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương cũng như các vùng lân cận, do vậy đời sống của người dân đang được cải thiện từng ngày, thu nhập trung bình mỗi người dân 900.000 đồng / tháng.

- Hạ tầng cơ sở: hệ thống giao thông 27,1 km, đường đất, đá chiếm 92,25%, đường trải nhựa chiếm 7,75%, có 20 nhà máy, xí nghiệp đóng trên địa bàn xã. Có đầy đủ trường học, chợ, có tới 5 nhà văn hóa, đền, chùa; có 1717hộ có điện lưới, 2119 hộ sử dụng nước sạch từ nhà máy cung cấp nước Vĩnh Thanh hoặc mua từ các sà lan.

- Lĩnh vực văn hóa xã hội, quốc phòng, an ninh, chính trị trong những năm qua đều ổn định và giữ vững văn hóa xã hội được phát triển khá toàn diện phong trào đền ơn đáp nghĩa, thể dục thể thao phát triển rộng khắp.

- Y tế: Trên địa bàn xã có một số bệnh thường xảy ra đặc biệt là bệnh nhiễm siêu vi và viêm phế quản chiếm tới 3.500 người/năm, số người mắc bệnh truyền nhiễm 200 người/năm..chủ yếu những bệnh này thường liên quan tới ô nhiễm nguồn nước và ô nhiễm không khí.

- Công tác quản lý đất đai: thực hiện tốt công tác quản lý đất đai.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 58

Page 59: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Chương 3ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG

CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜNG

3.1. Nguồn gây tác động

3.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thảiNgành Công nghiệp tàu thuỷ với những đặc điểm như đã trình bày trong

chương 1 cho thấy đây là ngành công nghiệp có nhiều tiềm năng gây tác động tiêu cực ở mức độ khác nhau lên môi trường. Mức độ tác động này tuỳ thuộc vào công đoạn của quá trình, quy mô và loại hình công việc, công nghệ sử dụng, tính chất, độ nhạy cảm của môi trường xung quanh và tính hiệu quả của việc lập kế hoạch, ngăn ngừa ô nhiễm, các biện pháp kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm.

Trong chương này sẽ phân tích và làm rõ tính chất, đặc điểm và những tác động lên các thành phần môi trường của dự án, trước hết là môi trường nước và môi trường không khí của các loại chất thải phát sinh từ các công đoạn sản xuất của công nghiệp tàu thuỷ. Các nguồn phát sinh chất thải và tác động của chúng lên môi trường được thể hiện trong bảng 3-1.

Bảng 3 - 1 : Nguồn phát sinh chất thải và tác động môi trường

Công đoạn sản xuất Chất ô nhiễm Tác động môi trườngTại cầu tàu nhập nguyên vật liệu và thiết bị

Bụi, tiếng ồn, xăng dầu và chất thải rắn.

Ô nhiễm môi trường không khí, nước và tiếng ồn.

Kho bãi chứa nguyên vật liệu và thiết bị

Bụi, khí CO, SO2, NOx, HF, Kim loại (Zn, Pb, Hg), CTR...

Ô nhiễm môi trường không khí, nước, tiếng ồn và CTR.

Gia công thép tấm, thép hình

Bụi, khí CO, SO2, NOx, tiếng ồn, CTR ...

Ô nhiễm môi trường không khí, nước và tiếng ồn

Chế tạo các chi tiết ống

Bụi, tiếng ồn, CTR Ô nhiễm khí, nước, tiếng ồn

Gia công các chi tiết và trang thiết bị máy móc

Bụi, tiếng ồn, CO, CO2, SO2, NOx, VOCs, CTR...

Ô nhiễm khí, nước, tiếng ồn

Phun cát, cọ rửa làm sạch vỏ tàu

Bụi, tiếng ồn, CO, CO2, SO2, NOx, VOCs, dầu mỡ, CTR...

Ô nhiễm khí, nước, tiếng ồn

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 59

Page 60: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Tại bãi sản xuất (Chế tạo phân đoạn, tổng đoạn)

Dầu, bụi dầu, tiếng ồn, CO, CO2, SO2, NOx, CTR.

Ô nhiễm khí, nước, tiếng ồn

Tại cầu tàu (lắp ráp các trang thiết bị, trang trí và sơn hoàn chỉnh)

Dầu, bụi dầu, CO, CO2, SO2, NOx, VOCs, CTR.

Ô nhiễm khí, nước, tiếng ồn

Xử lý khí thải Bụi, kim loại Ô nhiễm đất, nước

Các trạm khí nén, trạm ôxy, trạm axêtylen, máy phát điện,...

Khí CO, CO2, SO2, NOx, VOCs ...

Ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước, CTR

3.1.2. Các vấn đề môi trường tiềm tàng của dự ánCác vấn đề môi trường tiềm tàng liên quan đến hoạt động của Dự án xây

dựng Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT liệt kê trong bảng 3-2 :

Bảng 3 - 2 : Các vấn đề môi trường liên quan của Dự án

Hoạt động của Dự án Nguồn ô nhiễm Các vấn đề môi trường Giai đoạn I : Chuẩn bị và thi công xây dựng nhà xưởng

- Hàm lượng chất rắn lơ lửng (SS), các chất hữu cơ có hại cho hệ sinh thái sông như dầu, rác thải.- Khí thải độc hại CO, CO2, C2H2, SO2.- Bụi đá, bụi xi măng.- Tiếng ồn và rung.

- Ô nhiễm môi trường không khí khu vực dự án và khu vực lân cận.- Ô nhiễm đất.- Ô nhiễm môi trường nước.- Thay đổi cảnh quan và mục đích sử dụng đất

Giai đoạn 2 : Sản xuất và vận hành1. Công nghệ cắt, hàn, gia công cơ khí, lắp ráp tàu, phun cát tẩy rỉ, sơn tàu.2.Công nghệ làm sạch tàu (bên trong, bên ngoài ).

- Bụi sơn, khí thải.- Dầu mỡ, rỉ sắt- Tiếng ồn.- Nước thải- Giẻ lau chùi máy- Cặn sơn, cặn dầu

- Ô nhiễm môi trường khí.- Ô nhiễm môi trường nước- Chất thải rắn.

3. Các trạm khí ép, trạm sản xuất ôxy, axêtylen,

- Khí thải - Ô nhiễm môi trường khí.- Ô nhiễm môi trường

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 60

Page 61: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

nước- Chất thải rắn.

4. Kho, cảng , bến bãi - Khí thải. bụi- Dầu mỡ,- Tiếng ồn.- Nước thải

- Ô nhiễm môi trường khí.- Ô nhiễm môi trường nước- Chất thải rắn.

5. Công nhân nhà máy - Bụi, ồn.- Nước thải.- Chất thải rắn

- Ô nhiễm môi trường khí.- Ô nhiễm môi trường nước- Chất thải rắn.

3.1.3. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thảiNguồn gây tác động không liên quan đến chất thải được liệt kê trong bảng 3-3 :

Bảng 3 - 3 : Các vấn đề môi trường liên quan của Dự án

Hoạt động của Dự án Nguồn ô nhiễm Các vấn đề môi trường Giai đoạn I : Chuẩn bị và thi công xây dựng nhà xưởng

- Xói mòn.- Bồi lắng lòng sông.

- Ô nhiễm môi trường nước.- Thay đổi cảnh quan và mục đích sử dụng đất

Giai đoạn II : Chuẩn bị và thi công xây dựng nhà xưởng

- Xói mòn.- Bồi lắng lòng sông.- Biến đổi vi khí hậu.-Biến đổi đa dạng sinh học

- Ô nhiễm môi trường nước.- Thay đổi cảnh quan và mục đích sử dụng đất

3.2. Đối tượng quy mô bị tác độngĐối tượng bị tác động bởi dự án xây dựng nhà máy được liệt kê trong bảng

3.4.Bảng 3 - 4: Đối tượng và quy mô bị tác động

TT Đối tượng bị tác động Quy mô, thời gian bị tác độngGiai đoạn thi công xây dựng1 Môi trường không khí Trước khi tiến hành thi công xây dựng

dự án.Kết thúc khi thực hiện xong giai đoạn xây dựng

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 61

Page 62: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

2 Môi trường đất Trước khi tiến hành thi công xây dựng dự án.Kết thúc khi thực hiện xong giai đoạn xây dựng

3 Môi trường nước Trước khi tiến hành thi công xây dựng dự án.Kết thúc khi thực hiện xong giai đoạn xây dựng

4 Môi trường tiếng ồn , rung. Trước khi tiến hành thi công xây dựng dự án.Kết thúc khi thực hiện xong giai đoạn xây dựng

5 Kinh tế, xã hội Trước khi tiến hành thi công xây dựng dự án.Kết thúc khi thực hiện xong giai đoạn xây dựng

Giai đoạn hoạt động của dự án6 Môi trường không khí Trong quá trình hoạt động của nhà máy7 Môi trường đất Trong quá trình hoạt động của nhà máy8 Môi trường nước Trong quá trình hoạt động của nhà máy9 Môi trường tiếng ồn , rung. Thực hiện trong thời gian thi công các

công trình của dự án1 Kinh tế, xã hội Trong quá trình hoạt động của nhà máy

3.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn xây dựng của dự án

3.3.1. Các nguồn gây ô nhiễm môi trườnga. Giai đoạn chuẩn bị xây dựng :Các nguồn gây ô nhiễm chính trong quá trình chuẩn bị thi công xây dựng

công trình của dự án bao gồm :- Ô nhiễm do bụi đất, bụi đá, cát có thể gây ra các tác động lên người công

nhân trực tiếp thi công và tới môi trường xung quanh.- Ô nhiễm do nước thải từ các hoạt động sinh hoạt của người công nhân

trực tiếp thi công trên công trường, nước làm mát các thiết bị, máy móc.- Ô nhiễm về tiếng ồn do sự hoạt động của các phương tiện vận tải, các

máy móc thiết bị phục vụ thi công trên công trường xây dựng.- Ô nhiễm nhiệt do các phương tiện vận tải, máy móc thi công. Loại ô

nhiễm này chủ yếu sẽ tác động đến người công nhân làm việc trực tiếp trên công trường.

- Ô nhiễm do khí thải từ các phương tiện vận tải, các phương tiện và máy móc thi công. Đây chủ yếu là các loại khí thải từ các động cơ, máy móc. Loại ô

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 62

Page 63: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

nhiễm này thường không lớn do bị phân tán nhưng lại gây ảnh hưởng tới khu vực dân cư.

- Đối với vấn đề an toàn lao động, khi thi công trên cao, vận chuyển, bốc dỡ và lắp đặt máy móc thiết bị, sử dụng điện phục vụ cho thi công... đều phải có các biện pháp an toàn và phòng ngừa sự cố.

- Đối với sức khoẻ cộng đồng, đây là vấn đề cần được quan tâm nhất, vì với việc tập trung một lực lượng lao động không nhỏ, nên việc tổ chức cuộc sống cho họ cũng cần được đảm bảo như lán trại, nước sạch, ăn ở... Công nhân thi công ngoài trời trong điều kiện thời tiết không thuận lợi sẽ bị ảnh hưởng đến sức khoẻ, bệnh dịch có thể xảy ra và ảnh hưởng tới khu vực xung quanh.

b.Giai đoạn giải phóng mặt bằng và san lấp :Giai đoạn giải phóng mặt bằng và san lấp tạo mặt bằng dự án là giai đoạn

gây tác động lớn tới môi trường khu vực. Trong giai đoạn I khối lượng san lấp khoảng 250.800m3, tải trọng cát đất trung bình là 1,45tấn/m3, nên tổng khối lượng đất cát san lấp sẽ là 363.660 tấn. Với hệ số bụi trung bình là 0,134 kg/tấn cát đất, thì tổng tải lượng bụi phát sinh trung bình do san lấp là 48.730,44 kg.

Ước tính hệ số phát thải bụi bề mặt và nồng độ bụi trong thể tích tác động bề mặt đối với con người theo phương pháp đánh giá sơ bộ của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), kết quả như sau:

- Tải lượng (kg/ngày) = Tổng tải lượng bụi (kg)/số ngày san lấp (ngày) = 48.730,44 /90 = 541,45 (kg/ngày).

- Hệ số phát thải bụi bề mặt (g/m2/ngày) = tải lượng x103/ Diện tích dự án = 2,7 (g/m2/ngày).

- Nồng độ bụi trung bình (mg/m3) = Tải lượng x106/24/V = 11,28 (mg/m3).Thể tích tác động trên bề mặt của dự án V = SxH với S=200.000m2 và H

=10m ( Ta thường đo các thông số vi khí hậu cao 10m)Qua kết quả tính toán ta thấy nồng độ bụi trung bình so với TCVN 5937 :

2005 nồng độ này vượt tiêu chuẩn cho phép rất nhiều, tuy nhiên trong thực tế nồng độ này sẽ nhanh chóng lắng xuống.

Cát đất lấy từ Vĩnh Long, vận chuyển bằng đường thủy.c.Giai đoạn thi công xây dựng :Trong quá trình thi công xây dựng, các nguồn gây ô nhiễm chính cũng

tương tự như trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng. Nhưng mức độ tăng cao hơn do số lượng nguyên vật liệu phục vụ cho thi công sẽ tăng lên, lượng vật tư, thiết bị máy móc ra vào khu vực sẽ tăng lên. Do đó mật độ phương tiện vận chuyển ra vào khu vực sẽ tăng lên và số lượng công nhân thi công trên công trường sẽ nhiều lên. Vì vậy vấn đề an toàn lao động trong giai đoạn này được coi trọng nhiều hơn so với giai đoạn trước. Giai đoạn xây dựng bao gồm: - Đóng cọc cừ, kè đá xây dựng bến cảng, - Xây dựng hệ thống đường giao thông trong nhà máy,

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 63

Page 64: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

- Xây dựng các công trình thuỷ công : ụ tàu, hệ thống đệm kê ở đáy ụ, cầu tàu trang trí, cầu tàu nhập nguyên liệu thiết bị, kè bảo vệ bờ. - Xây dựng các công trình phụ trợ như trạm biến thế, xưởng ôxy, trạm khí nén... - Xây dựng bãi nguyên liệu và bãi phế liệu trong nhà máy. - Xây dựng các công trình phục vụ sản xuất như nhà điều hành, nhà ăn ca...- Xây dựng hệ thống cấp nước, trạm bơm nước.- Xây dựng hệ thống thoát nước, trạm xử lý nước thải.- Xây dựng hệ thống xử lý khí thải.- Xây dựng và lắp đặt hệ thống cấp điện, thông tin liên lạc.- Xây dựng hệ thống cứu hoả, bể nước. - Trồng cây xanh trong khuôn viên nhà máy.

3.3.2. Đánh giá tác động của dự án tới môi trường trong giai đoạn xây dựngQuá trình thi công xây dựng của dự án sẽ làm gia tăng mật độ phương tiện

vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc, thiết bị thi công, công nhân thi công lắp đặt các hạng mục công trình, máy móc thiết bị công nghệ. Nếu không có kế hoạch một cách khoa học thì các hoạt động này sẽ gây ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh. Mật độ phương tiện vận chuyển tăng sẽ làm gia tăng ô nhiễm bụi, ồn, nhiệt và gây nên các tai nạn lao động.

Các tác động chính của dự án trong giai đoạn xây dựng cơ bản bao gồm :- Thay đổi hệ sinh thái khu vực khi san lấp tạo mặt bằng khu vực dự án.- Tác động của bụi đất, bụi đá trong quá trình vận chuyển, thi công tới

người công nhân lao động trực tiếp và nhân dân sống xung quanh khu vực dự án.- Tác động do khí thải đốt nhiên liệu (xăng, dầu) của các phương tiện vận

tải, máy móc thi công trên công trường. Loại tác động này không lớn do nguồn ô nhiễm phân tán trong môi trường rộng thoáng.

- Ô nhiễm do tiếng ồn, rung từ các phương tiện giao thông và máy móc thi công trên công trường.

- Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng. Tuy nhiên, nước thải loại này có lưu lượng thấp, gây ô nhiễm cục bộ và không liên tục.

- Ô nhiễm do nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án cuốn theo đất cát, phân rác, dầu mỡ rơi vãi vào nước sông Lòng Tàu.

- Ô nhiễm do chất thải rắn từ các hoạt động xây dựng chủ yếu là sắt vụn, gỗ copha, rác thải sinh hoạt... Lượng chất thải rắn loại này được thu gom tận dụng hoặc được vận chuyển đến nơi quy định.

a.Các tác động trong giai đoạn san lấp mặt bằng :Trong giai đoạn san lấp mặt bằng sẽ kéo theo các ảnh hưởng đến môi

trường và các tác động này được chia thành 4 nhóm chính :- Tác động đến người công nhân trực tiếp thi công.- Tác động đến môi trường xung quanh như bụi đất đá trong quá trình khai

thác đất để san lấp, khói thải từ phương tiện tham gia thi công, bùn đất nạo vét.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 64

Page 65: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

- Tác động đến cảnh quan môi trường khu vực.- Tác động do nước mưa chảy tràn trong khu vực san lấp xuống nước sông

Lòng Tàu làm tăng độ đục và ảnh hưởng đến hệ sinh thái sông.b.Các tác động đến môi trường nước :- Ô nhiễm do nước mưa: Nước mưa chảy tràn qua khu vực xây dựng nhà

máy cuốn theo đất, cát và các chất hữu cơ rơi vãi... xuống nguồn nước, gây ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt. Khi mưa một lượng lớn đất, cát sẽ trôi tràn xuống sông Lòng Tàu, làm tăng hàm lượng cặn trong nước. Nước mưa chảy tràn trên khu vực dự án sẽ kéo theo váng dầu mỡ dính trên mặt đất xuống sông, hàm lượng của nó có thể lên đến 0,5mg/l.

Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn thông thường khoảng 0,5-1,5 mgN/l; 0,004-0,03 mgP/l; 10-20 mg COD/l và 10-20 mg TSS/l. Tuy nhiên so với tiêu chuẩn nước thải thì nước mưa chảy tràn tương đối sạch, do đó có thể tách riêng biệt đường nước mưa ra khỏi nước thải và cho thải trực tiếp ra môi trường sau khi đã tách rác và lắng sơ bộ.

Nước mưa còn có thể bị ô nhiễm khi chảy qua các khu vực sân bãi có chứa các chất thải ô nhiễm như bãi chứa nguyên liệu, khu vực thi công ngoài trời... Tính chất ô nhiễm của nước mưa trong trường hợp này bị ô nhiễm cơ học (đất, cát, rác), ô nhiễm hữu cơ và dầu mỡ. Vấn đề ô nhiễm nước mưa sẽ kéo theo sự ô nhiễm nguồn nước tại khu vực nhà máy và từ đó gây tác động đến môi trường nước xung quanh. Để đánh giá tác động của nước mưa chảy tràn trên khu vực của dự án đối với môi trường xung quanh, sử dụng mô hình tính toán như sau:

- Lưu lượng nước mưa chảy tràn qua khu vực : Q = 0,278 . k . I . F (m3/s) = 15 (m3/s) Trong đó :

k- Hệ số dòng chảy (k=0,6),I- Cường độ mưa (mm/h), Đồng Nai I = 0,45mm/h.F- Diện tích lưu vực (km2), F = 0,2 Km2

Lưu lượng nước mưa tương đối lớn, nếu các tuyến cống thoát nước có bùn cặn lắng đọng nhiều thì khi nước mưa thoát không kịp sẽ gây úng ngập tức thời. Nước mưa và nước thải tràn lên, chảy theo bề mặt, cuốn theo các chất độc hại gây ô nhiễm môi trường xung quanh.

Trong nước mưa đợt đầu thường chứa lượng lớn các chất bẩn tích luỹ trên bề mặt như dầu, mỡ, bụi... từ những ngày không mưa. Lượng chất bẩn tích tụ trong một thời gian được xác định theo công thức :

G = Mmax [1 - exp (-kz.T)]. F (kg)Trong đó :

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 65

Page 66: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Mmax- Lượng bụi tích luỹ lớn nhất trong khu vực nhà máy (Mmax=220 kg/ha)

kz- Hệ số động học tích luỹ chất bẩn ở khu vực nhà máy (kz=0,3ng-1)T- Thời gian tích luỹ chất bẩn (T=15 ngày)

G = 220 [1-exp(-0,3.15)] 20 = 4351 kg

Như vậy lượng chất bẩn tích tụ trong khoảng 15 ngày ở khu vực nhà máy là 4351 kg, lượng chất bẩn này sẽ theo nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án gây tác động không nhỏ tới đời sống của sinh vật dưới nước sông Lòng Tàu.

- Ô nhiễm do nước thải : Nguồn gốc ô nhiễm do nước thải trong giai đoạn xây dựng nhà máy bao gồm :

+ Nước thải từ quá trình thi công xây dựng, dưỡng hộ bê tông, làm mát thiết bị, lắp đặt máy móc thiết bị... có chứa nhiều cặn lắng, vật liệu xây dựng, dầu mỡ...

+ Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng và lắp máy có chứa các chất lơ lửng, chất hữu cơ, các chất cặn bã và vi sinh...

Đối với nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD/COD), các chất dinh dưỡng (N,P) và các vi sinh vật. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho thấy, khối lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày thải vào môi trường (nếu không xử lý) sẽ là (bảng 3-5) :

Bảng 3 - 5 : Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

Chất ô nhiễm Khối lượng (g/người/ngày)BOD5

CODNP

45 – 5472 - 10270 - 1456 - 12

0,8 - 4,0Nguồn:Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO)

Trong nước thải sinh hoạt còn chứa số lượng lớn vi khuẩn gây bệnh, đặc trưng bằng chỉ tiêu coliform từ 106 đến 109 MPN/100 ml.

Như vậy tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt, giai đoạn thi công xây dựng các công trình của dự án sẽ là (bảng 3-6) :

Bảng 3 - 6 : Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạtTải lượng tính toán cho 200 người.

Stt Chất ô nhiễm Tải lượng (kg/ngày)1 BOD5 9,0 - 10,8

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 66

Page 67: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

2345

CODTSS

Tổng NTổng P

14,4 - 20,414,0 - 29,01,2 - 2,4

0,16 - 0,80

Căn cứ vào tải lượng các chất ô nhiễm và lưu lượng nước thải có thể tính toán được nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong quá trình thi công của dự án. Kết quả tính toán nồng độ chất ô nhiễm được trình bày trong bảng 3-7.

Bảng 3 - 7 : Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

Chât ô nhiễm Nồng độ các chất ô nhiễm (mg/l)Không xử lý Xử lý bằng bể tự hoại TCVN 5945 -

2005BOD5

TSSTổng NTổng P

225 - 270350 - 72530 - 604 - 20

85,5 - 102,6133 - 275,517,4 - 34,82,32 – 11,6

3050304

Vi sinh (NPN/100ml) Nồng độ các chất ô nhiễm (mg/l)Tổng ColiformFeacal ColiformTrứng giun sán

106 - 109

105 - 106

103

Như vậy, nước thải sinh hoạt sau xử lý bằng bể tự hoại (tạm thời trong quá trình thi công) được thải ra mương thoát nước trong khu vực dự án có nồng độ BOD5 vượt tiêu chuẩn 4,2-5 lần, TSS vượt tiêu chuẩn 2,6-5,5 lần.

c. Các tác động đến môi trường không khí :Trong quá trình thi công các công trình của dự án, sẽ có nhiều phương tiện,

máy móc tham gia thi công. Ngoài ra, số lượng xe chở nguyên vật liệu đến công trình sẽ làm gia tăng lưu lượng giao thông tại khu vực của dự án. Các thiết bị này khi hoạt động trên công trường sẽ gây nên các tác động đối với môi trường không khí :

+ Ô nhiễm do bụi đất, đá, cát... sinh ra trong quá trình thi công xây dựng.+ Ô nhiễm nhiệt do các quá trình thi công và các phương tiện giao thông.+ Ô nhiễm do khí thải từ các phương tiện vận tải và máy móc thi công.

- Ô nhiễm do khí thải từ các phương tiện thi công cơ giới :Đặc trưng gây ô nhiễm môi trường không khí của các phương tiện thi công

cơ giới trên công trường xây dựng của dự án như sau (bảng 3-8) :

Bảng 3 - 8 : Đặc trưng nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 67

Page 68: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Giai đoạn thi công xây dựng Các chất ô nhiễm không khíKhói thải từ các phương tiện giao thông vận tải, phương tiện máy móc thi công trên công trường

Bụi, SOx, NOx, CO, CO2, HC, Tiếng ồn...

Mức độ ô nhiễm giao thông phụ thuộc nhiều vào chất lượng đường xá, mật độ xe, lưu lượng dòng xe, chất lượng kỹ thuật xe trên công trường và lượng nhiên liệu tiêu thụ. Tải lượng các chất ô nhiễm được tính toán trên cơ sở "Hệ số ô nhiễm" do Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ (US EPA) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập như sau (bảng 3-9 và bảng 3-10) :

Bảng 3 - 9 : Tải lượng chất ô nhiễm của xe ôtô sử dụng xăngĐịnh mức cho 1 km

Chất ô nhiễm Tải lượng ô nhiễm (g/km)Động cơ < 1400 cc Động cơ

1400-2000 ccĐộng cơ > 2000 cc

Bụi 0,07 0,07 0,07Khí SO2 1,9 S 2,22 S 2,74 SKhí NO2 1,6 1,87 2,25Khí CO 45,6 45,6 45,6VOC 3,86 3,86 3,86

Ghi chú : - S là hàm lượng lưu huỳnh trong xăng dầu (%)

Bảng 3 - 10 : Tải lượng chất ô nhiễm đối với xe tải chạy trên đườngĐịnh mức cho 1 km

Chất ônhiễm

Tải lượng chất ô nhiễm theo tải trọng xe (g/km)Tải trọng xe < 3,5 tấn Tải trọng xe 3,5 - 16 tấnTrong Tp Ngoài Tp Đ. cao tốc Trong Tp Ngoài Tp Đ. cao tốc

Bụi 0,2 0,15 0,3 0,9 0,9 0,9Khí SO2 1,16 S 0,84 S 1,3 S 4,29 S 4,15 S 4,15 SKhí NO2 0,7 0,55 1,0 1,18 1,44 1,44CO 1,0 0,85 1,25 6,0 2,9 2,9VOC 0,15 0,4 0,4 2,6 0,8 0,8

Ghi chú : Trung bình một ôtô khi tiêu thụ 1000 lít xăng sẽ thải vào không khí 291 kg CO, 11,3 kg NOx, 0,4 kg Aldehyde, 33,kg Hydrocarbon (HC) 0,9 kg SO2, S là hàm lượng lưu huỳnh trong xăng dầu (%),

- Tải lượng của các chất ô nhiễm do các phương tiện giao thông vận tải : Trong quá trình thi công, ước tính tổng khối lượng vật tư, thiết bị cần vận

chuyển là 200.000 tấn qui ra khoảng 12.500 lượt xe tiêu chuẩn lưu thông ra - vào

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 68

Page 69: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

khu vực dự án, ước tính số phương tiện giao thông dịch vụ khác của dự án là 625 xe (5% số xe tiêu chuẩn). Tổng số xe ra vào dự án là 13125. Vậy dự báo lưu lượng xe hàng ngày ở khu dự án là 40 lượt xe/ngày hay 1,5 lượt xe/h. Tải lượng ô nhiễm bụi, SO2, NO2, VOC, do các phương tiện vận tải thải ra trong các ngày cao điểm tại khu vực dự án khoảng :

Bụi : 0,255 kg/h CO : 1,672 kg/h SO2 : 0,041 kg/h

VOC : 0,722 kg/h NO2 : 0,351 kg/h

Từ tải lượng của các chất ô nhiễm tính toán ở trên, áp dụng mô hình tính toán Sutton xác định được nồng độ trung bình ở một điểm bất kỳ như sau :

u.

2

hzexp

2

hzexp.E8,0

Cz

2z

2

2z

2

(mg/m3)

Trong đó :C – Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí (mg/m3)E – Tải lượng của chất ô nhiễm từ nguồn thải (mg/m/s)z - Độ cao của điểm tính toán (m)h - Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m)u – Tốc độ gió trung bình tại khu vực (m/s)z – Hệ số khuếch tán chất ô nhiễm theo phương z(m)

Trị số hệ số khuếch tán chất ô nhiễm z theo phương đứng (z) với độ ổn định của khí quyển tại khu vực Đồng Nai là B, xác định theo công thức sau:

z = 0,53 x0,73 (m)Trong đó :

x – Khoảng cách của điểm tính toán so với nguồn thải, tính theo chiều Gió thổi, m.

Kết quả tính toán cho thấy :

+ Nồng độ trung bình của bụi tại điểm tính toán cách tim đường 10m khoảng 0,022 mg/m3, thấp hơn giới hạn cho phép theo quy định của TCVN 5937- 2005.

+ Nồng độ trung bình của khí SO2 tại điểm tính toán cách tim đường 10m khoảng 0,008 mg/m3, thấp hơn giới hạn cho phép theo quy định của TCVN 5937-2005.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 69

Page 70: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

+ Nồng độ trung bình của khí NOx tại điểm tính toán cách tim đường 10m khoảng 0,0082 mg/m3, thấp hơn giới hạn cho phép theo quy định của TCVN 5937-2005.

+ Nồng độ của khí CO là 0,161 mg/m3, cũng thấp hơn giới hạn cho phép.

- Khí thải từ các hoạt động khác :Hoạt động sinh hoạt của con người trực tiếp hoặc gián tiếp gây ô nhiễm

môi trường không khí. Các hoạt động trực tiếp gây ô nhiễm như đốt dầu, than củi, đốt rác, thắp sáng... Các hoạt động gián tiếp như thải các chất thải, phân rác... vào môi trường. Do sự phân huỷ các chất thải sẽ gây ra mùi hôi thối, gây ô nhiễm môi trường như các hợp chất Mercaptan, NH3, H2S...

d. Các tác động của tiếng ồn :Trong quá trình thi công xây dựng của dự án, tiếng ồn gây ra chủ yếu do

các máy móc thi công, các phương tiện vận tải trên công trường và do sự va chạm của máy móc thiết bị, các loại vật liệu bằng kim loại, tiếng búa đóng cọc... Khả năng tiếng ồn tại khu vực thi công của dự án lan truyền tới các khu vực xung quanh được xác định như sau :

Li = Lp - Ld - Lc (dBA)Trong đó : Li - Mức ồn tại điểm tính toán cách nguồn gây ồn khoảng cách d (m). Lp - Mức ồn đo được tại nguồn gây ồn (cách 1,5m). Ld - Mức ồn giảm theo khoảng cách d ở tần số i.

Ld = 20 lg [(r2/r1)1+a] (dBA)

r1 - Khoảng cách tới nguồn gây ồn ứng với Lp (m). r2 - Khoảng cách tính toán độ giảm mức ồn theo khoảng cách ứng với Li (m). a - Hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình mặt đất (a=0). Lc - Độ giảm mức ồn qua vật cản. Khu vực dự án có địa hình rộng thoáng và không có vật cản nên Lc = 0. Từ công thức trên, tính toán mức độ gây ồn của các loại thiết bị thi công trên công trường tới môi trường xung quanh ở khoảng cách 200m và 500m được thể hiện trong bảng 3-11.

Bảng 3 - 11 : Mức ồn gây ra do các phương tiện thi công

Stt Thiết bị thi côngMức ồn ở điểm cách máy 1,5m

Mức ồn ở khoảng cách 200m

Mức ồn ở khoảng cách 500m

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 70

Page 71: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

1 Máy ủi 93 71 632 Máy khoan 87 65 573 Máy đập bê tông 85 63 554 Máy cưa tay 82 60 525 Máy nén Diezel 80 58 506 Máy đóng cọc

bê tông 1,5T75 53 45

7 Máy trộn bê tông 75 53 45 TCTT 1983 90

TCVN 5949-1998 75

Ghi chú : - TCTT 1983 : Đối với khu vực sản xuất.- TCVN 5949-1998 : Đối với khu dân cư.

Từ kết quả tính toán trong bảng trên cho thấy, tiếng ồn sinh ra do các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và máy móc thiết bị thi công trên công trường đảm bảo giới hạn cho phép đối với khu vực thi công và nằm trong giới hạn cho phép đối với khu dân cư ở khoảng cách 500m theo quy định của TCVN 5949-1995 (trong thực tế khu dân cư nằm ở cách khu vực thi công của dự án từ 600m trở lên). Riêng tiếng ồn phát ra từ máy ủi có giá trị vượt quá giới hạn cho phép, dự án sẽ có biện pháp giảm thiểu trình bày ở chương sau.

e. Các tác động của chất thải rắn:Chất thải rắn được sản sinh ra trong quá trình thi công của dự án là các

chất đất đá từ công tác san nền, làm móng công trình như gạch, đá, xi măng, sắt thép và gỗ, giấy... từ công việc thi công và hoàn thiện công trình, lắp đặt máy móc, thiết bị và rác thải sinh hoạt của công nhân hoạt động trên công trường. Một số trong các chất thải này có thể thu gom sử dụng vào mục đích khác, còn các chất thải rắn không tái sử dụng được thì dự án sẽ hợp đồng với Công ty Môi trường Đô thị Huyện Nhơn Trạch vận chuyển tới nơi quy định.

f. Sự cố môi trường, tai nạn lao động và sức khoẻ cộng đồng.-Sự cố môi trường :Các kho chứa nguyên vật liệu, nhiên liệu (sơn, xăng, dầu DO, dầu FO...) là

các nguồn có khả năng gây cháy nổ. Khi sự cố xảy ra có thể gây ra thiệt hại

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 71

Page 72: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

nghiêm trọng về người và tài sản. Hệ thống điện tạm thời cung cấp điện cho các máy móc thiết bị thi công có thể bị sự cố gây thiệt hại về kinh tế hay gây tai nạn lao động cho người công nhân.

-Tai nạn lao động :Trong quá trình thi công, các yếu tố môi trường, cường độ lao động, mức

độ ô nhiễm môi trường có khả năng ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người công nhân như gây mệt mỏi, choáng váng. Công việc lắp ráp, thi công và quá trình vận chuyển nguyên vật liệu với mật độ xe cao có thể gây tai nạn lao động.

-Các tác động do rung khi thi công đóng cọc :Tại vị trí xây dựng nhà máy, do nền đất yếu nên phải xử lý móng bằng cọc

bê tông cốt thép loại M300, dài trung bình khoảng 18m. Khi thi công đóng cọc sẽ gây ra những chấn động có thể làm thiệt hại cho những công trình ở gần khu vực thi công.

-Tác động tới sức khoẻ cộng đồng :Đối với sức khoẻ cộng đồng, đây là vấn đề cần được quan tâm nhất, vì tại

đây tập trung một lực lượng lao động không nhỏ nên nếu không tổ chức đảm bảo cuộc sống cho họ sẽ bị ảnh hưởng tới sức khoẻ, bệnh dịch có thể xảy ra và ảnh hưởng tới khu vực xung quanh và nhân dân trong vùng.

3.4. Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành của dự án

3.4.1. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường

a. Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí : Trong giai đoạn vận hành của Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang

thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT sẽ sinh ra các chất gây ô nhiễm môi trường không khí ở các công đoạn sau :

* Hơi khí hàn:

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 72

Page 73: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Theo tính toán 1 ngày nhà máy sử dụng khoảng 51.250 que hàn đường kính que hàn φ = 4mm, hệ số ô nhiễm: khói bụi hàn 706 mg/một que hàn; CO = 25 mg/một que hàn; NOx = 30 mg/một que hàn. Vậy tải lượng ô nhiễm sẽ là: khói bụi = 51.250 x 706 = 36,183kg/ngày; CO = 51.250 x 25= 1,29kg/ngày, NOx = 1,538 kg/ngày. Từ tải lượng và diện tích nhà xưởng là 1500m2. Ta có thể tính toán được nồng độ các chất ô nhiễm sinh ra từ công đoạn hàn là: khói bụi = 0,1g/m3; CO = 3,58mg/m3 ; NOx = 4,27 mg/m3.

* Bụi

- Công đoạn cạo rỉ, sơn, mạ kim loại: Tạo nên chất thải kim loại do quá trình bi thép tẩy rỉ, bụi sắt, bụi sơn của các loại sơn (sơn ALKYD, sơn CAOSU, sơn VINYN, sơn EPOXY, sơn Kẽm), các chế phẩm dễ bay hơi của sơn như dung môi hữu cơ.

- Theo tham khảo chất lượng môi trường không khí trong một số cơ sở sản xuất tương tự như dự án. Qua đó, ta có thể dự đoán được mức độ ô nhiễm do bụi phát sinh từ hoạt động của dự án khoảng 3 mg/m3

- Trạm Axêtylen : thành phần CarbuaHydro rò rỉ ra ngoài trong quá trình sản xuất.

- Kho, bến bãi hàng hoá.Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường từ công nghệ của Nhà máy được

trình bày trong bảng 3-12.

Bảng 3 - 12 : Nguồn gốc và các chất ô nhiễm

Ký hiệu

Hoạt động sản xuất Nguyên nhân ô nhiễm Chất ô nhiễm

A Vận chuyển nguyên liệu và giao nhận nguyên liệu

Phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu

Bụi, tiếng ồn, CTR

B Gia công chế tạo các chi tiết, thiết bị, máy móc

Máy hàn, cắt, tiện, phun sơn

Bụi, ồn, rung, nhiệt, khí CO, SO2, NO2, HF,

C Phân xưởng cơ khí Máy hàn, cắt, tiện Bụi, ồn, rung, nhiệt, khí CO, SO2, NO2

D Phân xưởng sửa chữa vỏ Tàu và thiết bị triền tàu

Máy phun bi thép, phun sơn

Bụi, hạt thép, ồn, rung, nhiệt, khí CO, SO2, NO2, VOC

E Phân xưởng sửa chữa boong tàu

Máy hàn, cắt, tiện Bụi, ồn, rung, nhiệt, khí CO,

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 73

Page 74: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

SO2, NO2

F Phân xưởng sản xuất ôxy Thiết bị sản xuất ôxy Cháy, nổG Kho bãi nguyên liệu, phế

liệuTiếp nhận nguyên liệuThải phế liệu

Bụi, tiếng ồn, chất thải rắn

H Kho bãi hàng hoá Tiếp nhận và giao hàng hoá

Bụi, tiếng ồn, chất thải rắn

Đánh giá khả năng gây ô nhiễm môi trường từ các công đoạn sản xuất đối với các thành phần môi trường được tổng hợp trong bảng 3-13.

Bảng 3 - 13 : Khả năng gây ô nhiễm môi trường

Hoạt động sản xuất

Khả năng gây ô nhiễm môi trườngTừ nguyên liệu

Từ sản phẩm

Chất thảiBụi ồn Khí Lỏng Rắn

A + o + + o o +B + o + C o o + + + + +D o o E o o + + + o oF o + o + + + oG o o + + o o +H + + + + o +

Trong đó : o - Không có khả năng gây ô nhiễm+ - Có khả năng gây ô nhiễm - Nhiều khả năng gây ô nhiễm

Từ kết quả phân tích ở bảng trên cho thấy, khả năng gây ô nhiễm môi trường lớn chủ yếu ở Phân xưởng gia công chế tạo các chi tiết, thiết bị máy móc, phân xưởng sửa chữa vỏ tàu và kho hàng bến bãi chứa vật liệu .

b.Nguồn gây ô nhiễm đối với tiếng ồn và rung động :Tiếng ồn phát sinh chủ yếu ở các phân xưởng cắt thép, gò uốn thép, phun

cát, các trạm khí ép, trạm phát điện điêzen, trạm sản xuất ôxy, axêtylen. Tiếng ồn chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân làm việc. Đối với khu dân cư bên ngoài không bị ảnh hưởng do khoảng cách tới khu dân cư xa và được ngăn cách tốt bởi không gian nhà xưởng và hệ thống cây xanh bao quanh Nhà máy. Các nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn và rung trong quá trình hoạt động của dự án chủ yếu từ :

- Quá trình làm sạch vỏ tàu ở phân xưởng vỏ tàu, nén khí, uốn thép... - Quá trình nạp liệu cầu trục chạy trên hệ thống thanh dầm dọc nhà xưởng.- Hoạt động của máy cắt, máy hàn, máy tiện, quạt thông gió, xe máy ra vào

chuyên chở vật liệu.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 74

Page 75: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

- Tiếng ồn của các phương tiện vận chuyển, xếp dỡ cũng như tiếng ồn do nguyên liệu và thành phẩm va chạm vào nhau trong quá trình bốc dỡ tại khu vực giao nhận nguyên liệu, hàng hoá.

- Tiếng ồn của các phương tiện tàu thuyền ra vào cảng nhà máy.

c. Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước :- Dầu mỡ từ các hầm tàu chảy ra.- Nước thải từ khoang tàu.- Nước thải vệ sinh công nghiệp do lau rửa sàn và máy móc thiết bị.- Nước làm nguội máy móc, thiết bị.- Nước mưa chảy tràn trong khu vực nhà máy.- Nước thải sinh hoạt của cán bộ, công nhân viên nhà máy.Như vậy : - Nước thải sản xuất của nhà máy chủ yếu là nước thải sinh ra từ quá trình

vệ sinh máy móc thiết bị và và vệ sinh các xưởng sản xuất. Thành phần của nước thải có chứa dầu mỡ, các chất hữu cơ lơ lửng và các chất ô nhiễm khác.

- Nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên nhà máy có chứa cặn bã, các chất lơ lửng, các chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi sinh.

- Nước mưa chảy tràn qua khu vực nhà máy, đặc biệt là khu vực bãi chứa phế liệu, sẽ cuốn theo đất cát và dầu mỡ xuống nguồn nước.

d. Nguồn gốc chất thải rắn :- Chất thải rắn sản xuất gồm phế thải từ nguyên liệu và rỉ sắt trong quá

trình tẩy rỉ..- Chất thải từ các hầm tàu khi tàu vào sửa chữa như rác, giẻ lau, cặn hầm

tàu...- Cặn lắng tại hệ thống xử lý nước thải, cặn dầu thải,... - Chất thải rắn sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong nhà máy.

3.4.2. Đánh giá tác động tới môi trường không khía. Các chất ô nhiễm trong khí thải :Các chất ô nhiễm trong khí thải từ các công đoạn sản xuất của nhà máy có

thể tác động đến sức khoẻ của người công nhân trực tiếp lao động trong nhà máy và các khu dân cư xung quanh. Cụ thể :

+ Oxit lưu huỳnh :Trong nhiên liệu đốt luôn có chứa lưu huỳnh với các hàm lượng khác

nhau, có thể đạt tới 0,5% trọng lượng trong than đá và 2,7-3% trong dầu. Khi cháy, thành phần lưu huỳnh trong nhiên liệu phản ứng với oxy và tạo thành khí oxit lưu huỳnh, trong đó có khoảng 99% là khí sulfur dioxit (SO2) và từ 0,5-2% là khí sulfur trioxit (SO3). SO2 là một chất khí thuộc loại nguy hiểm nhất trong các

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 75

Page 76: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

chất gây ô nhiễm môi trường không khí. Với nồng độ thấp khí SO2 có thể gây co giật cơ trơn của khí quản, ở nồng độ lớn hơn sẽ gây tăng tiết dịch niêm mạc đường hô hấp và làm sưng tấy niêm mạc. Khi có cả SO2 và SO3 thì mức độ tác động của nó càng lớn hơn. Đối với những khu dân cư xung quanh các nhà máy có thải khí SO2 thường có tỷ lệ dân mắc các bệnh về đường hô hấp cao.

+ Oxit Nitơ :Khí oxit nitơ thường được gọi chung là khí NOx bao gồm khí NO, NO2...

là những chất ô nhiễm do quá trình đốt cháy nhiên liệu phát thải vào bầu khí quyển, trong đó ở gần ngọn lửa khí NO chiếm đến 90-95% và phần còn lại là khí NO2. Trong sản xuất công nghiệp và trong khí quyển NO tác dụng với oxy tạo thành NO2, một loại khí có màu nâu và gây tác hại mạnh đến cơ quan hô hấp. Sự phát thải oxit của nitơ của quá trình cháy có ba nguồn gốc khác nhau :

- NOx tức thời : nitơ và oxy có phản ứng rất nhanh dưới tác dụng xúc tác của hợp chất của carbon hình thành trong ngọn lửa.

- Dưới tác dụng của nhiệt độ cao của ngọn lửa, nitơ và oxy tự do trong không khí kết hợp với nhau tạo thành NOx, gọi là NOx do nhiệt.

- Thành phần nitơ hữu cơ trong nhiên liệu tác dụng với oxy tạo thành NOx, gọi là NOx do nhiên liệu.

Khí đốt thiên nhiên thường không chứa thành phần nitơ, do đó khi đốt khí thiên nhiên, trong khói thải chỉ có NOx do nhiệt. Ngược lại, trong dầu và than đá có chứa nitơ với tỷ lệ tương ứng khoảng 1 và xấp xỉ 2,8%, nên trong sản phẩm cháy có cả NOx do nhiệt và NOx do nhiên liệu. Thường có khoảng 10-50% nitơ trong nhiên liệu biến thành NOx trong quá trình cháy.

Khí NO2 là một chất khí kích thích mạnh đường hô hấp, gây nhức đầu, rối loạn đường tiêu hoá, gây tổn thương tới hệ thần kinh. Tiếp xúc lâu dài trong môi trường có khí NO2 có thể gây viêm phế quản thường xuyên, gây kích thích niêm mạc, ở nồng độ cao tới 100ppm có thể gây tử vong.

+ Carbon oxit và hydrocarbon :Khí carbon oxit và hydrocarbon là các loại khí do quá trình cháy không

hoàn toàn sinh ra. Nguyên nhân của sự cháy không hoàn toàn là không đảm bảo tỷ lệ không khí – nhiên liệu hợp lý, không hoà trộn tốt giữa nhiên liệu và không khí, thời gian lưu của hỗn hợp nhiên liệu trong ngọn lửa không đủ và độ nguội nhanh của sản phẩm cháy trên các bề mặt hấp thụ nhiệt. Nếu thiết bị lò, buồng đốt được thiết kế và vận hành tốt, lượng phát thải các loại khí CO và HC sẽ thấp,

khi không đáng kể. Ngược lại khi lò được thiết kế và vận hành không đúng quy cách, lượng phát thải các loại khí trên có thể tăng lên hàng chục, hàng trăm lần.

CO là một chất khí không màu, không mùi, không vị. Tác hại của khí CO đối với con người và động vật xảy ra khi nó hoá hợp thuận nghịch với

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 76

Page 77: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

hemoglobin (Hb) trong máu. Hỗn hợp hemoglobin với CO sẽ làm giảm hàm lượng oxy lưu chuyển trong máu và như vậy tế bào con người sẽ thiếu oxy. Khí CO với nồng độ thấp có thể gây đau đầu chóng mặt, ở nồng độ cao có thể gây gia tăng các bệnh về tim và thậm chí có thể dẫn tới tử vong. Người lao động làm việc trong môi trường có nhiều khí CO thường gày yếu xanh xao, cây trồng bị nhiễm khí CO sẽ quăn lá

+ Bụi sắt :

Bụi sắt sinh ra trong quá trình phun bi sắt làm sạch vỏ tàu, còn bụi sắt sinh ra từ các công đoạn sản xuất khác nhau như cắt, rèn, gò hàn kim loại... các loại bụi này đều gây tác hại đối với sức khoẻ của người lao động, đặc biệt là gây các bệnh bụi phổi, gây tổn thương da, gây chấn thương mắt và gây các bệnh về đường tiêu hoá.

c. Tính toán tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải từ phân xưởng sơn :

Các phân đoạn, tổng đoạn sau khi hoàn thành được đưa tới phân xưởng sơn. Buồng sơn được thiết kế hệ thống lọc bụi sơn, khí thải có dung môi sơn được thải ra ngoài. Lượng khí dung môi sơn bay vào trong không khí là 3mg/m3. Toàn bộ lượng khí này được 03 quạt hút thải ra ngoài với lưu lượng khoảng 10.000m3/h mỗi quạt, do đó tải lượng khí dung môi sơn thải ra môi trường xung quanh là 3mg/m3 x 30.000m3/h = 90.000mg/h hay 0,0625g/s và nồng độ phát thải là 7,5 mg/m3.

- Phương pháp tính toán nồng độ khí dung môi sơn :+ Đặc điểm của khí thải :Trong nhà máy, sự chuyển động của không khí cùng với các phần tử bụi

và hơi khí độc hại chứa trong nó khác với ở trong vùng trống trải không có vật cản. Nhà cửa, công trình sẽ làm thay đổi trường vận tốc của không khí. Phía bên trên của công trình vận tốc chuyển động của không khí tăng lên, phía sau công trình vận tốc không khí giảm xuống và đến khoảng cách nào đó, vận tốc gió mới đạt tới trị số ban đầu của nó. Phía trước công trình, một phần động năng của gió biến thành tĩnh năng và tạo thành áp lực dư, ở phía sau công trình có hiện tượng gió xoáy và làm loãng không khí tạo ra áp lực âm. Ngoài ra trong nhà máy còn có các dòng không khí chuyển động do các nguồn nhiệt công nghiệp thải ra, cũng như các lượng nhiệt bức xạ mặt trời nung nóng mái nhà, đường sá và sân bãi gây nên sự chênh lệch nhiệt độ và tạo ra sự chuyển động của không khí.

Nguồn thải khí dung môi sơn là một nguồn thải thấp (nguồn điểm) nằm trên mái nhà xưởng sản xuất chính thuộc vùng gió quẩn phía trên của nhà đứng độc lập. Nhà xưởng có chiều cao Hnh = 13,8m, chiều dài l = 18m và chiều rộng b = 15m (hình 3-2).

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 77

Page 78: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Gió Quẩn 1,8Hnh Vùng gió

Hnh

b 2,5Hnh 6 Hnh + b

Hình 3-2 : Nguồn thải của công trình có chiều ngang hẹp

+ Phương pháp tính toán :Nồng độ chất ô nhiễm (dung môi sơn) do nguồn thải thấp gây ra được tính

toán theo phương pháp của V.S.Nhikitin như sau : - Khi 0 <x 6 Hnh :

- Khi x>6Hnh :

Trong đó : Cx - Nồng độ tính toán chất ô nhiễm tại mặt cắt đi qua tâm nguồn

thải, mg/m3.M - Tải lượng của chất ô nhiễm, mg/s. MHCHO=62,5 mg/s.k - Hệ số với nguồn thải nằm trong vùng gió quẩn phía trên và sau

toà nhà k=1.u - Vận tốc gió trung bình, m/s. Mùa hè u=1,3 m/s và mùa đông

u=1,6m/s.Hnh- Chiều cao nhà xưởng sản xuất chính, m. (Hnh=13,8m).l - Chiều dài nhà xưởng, m. (l=18m).b - Bề rộng nhà xưởng, m. (b=15m).

x - Khoảng cách từ mặt tường phía khuất gió đến điểm tính toán, m. Bảng 3 - 14 : kết quả tính toán nồng độ khí dung môi sơn

Mùa hè Mùa đông

Hnh=13,8, B=15, l=18

khi 0<x<6Hnh Cx=1,3Mk/u[(0,6/Hnh.l)+(42/(1,4l+b+x)2]

1,3Mk/u 1,3Mk/u 0,6/Hnh.l 42/(1,4l+b+x)2 x Cx hè Cx đông 36.932 45.139 4.62963E-0 0.001432985

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 78

Page 79: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

36.932 45.139 4.62963E-0 0.001432985 0 0.07002 0.08558 10 0.070020821 0.085581003 36.932 45.139 4.62963E-0 0.001279184 10 0.06434 0.07864 20 0.064340642 0.078638563 36.932 45.139 4.62963E-0 0.001148877 20 0.05953 0.07276 30 0.059528178 0.072756663 36.932 45.139 4.62963E-0 0.001037512 30 0.05542 0.06773 40 0.055415287 0.067729795 36.932 45.139 4.62963E-0 9.41589E-04 40 0.05187 0.06340 50 0.051872665 0.063399923 36.932 45.139 4.62963E-0 8.58379E-04 50 0.04880 0.05964 60 0.048799558 0.059643905 36.932 45.139 4.62963E-0 7.85731E-04 60 0.04612 0.05636 70 0.046116521 0.056364637 36.932 45.139 4.62963E-0 7.21929E-04 70 0.04376 0.05348 80 0.043760227 0.053484721 36.932 45.139 4.62963E-0 6.65595E-04 80 0.04168 0.05094 90 0.041679696 0.05094185 36.932 45.139 4.62963E-0 6.15606E-04 90 0.03983 0.04869 100 0.039833518 0.048685411 36.932 45.139 4.62963E-0 5.71044E-04 100 0.03819 0.04667 1

100.038187774 0.046673946

36.932 45.139 4.62963E-0 5.31152E-04 110 0.03671 0.04487 120 0.036714466 0.044873236 36.932 45.139 4.62963E-0 4.95298E-04 120 0.03539 0.04325 130 0.035390319 0.043254834 36.932 45.139 4.62963E-0 4.62956E-04 130 0.03420 0.04179 140 0.034195857 0.041794936 36.932 45.139 4.62963E-0 4.33681E-04 140 0.03311 0.04047 150 0.033114681 0.0404735 36.932 45.139 4.62963E-0 4.07097E-04 150 0.03213 0.03927 160 0.032132907 0.039273553 36.932 45.139 4.62963E-0 3.82885E-04 160 0.03124 0.03818 170 0.031238712 0.038180648 36.932 45.139 4.62963E-0 3.60771E-04 170 0.03042 0.03718 180 0.030421981 0.037182422 36.932 45.139 4.62963E-0 3.40518E-04 180 0.02967 0.03627 190 0.029674019 0.036268245 36.932 45.139 4.62963E-0 3.21924E-04 190 0.02899 0.03543 200 0.028987315 0.035428941 36.932 45.139 4.62963E-0 3.04813E-04 200 0.02836 0.03466 210 0.028355359 0.03465655 36.932 45.139 4.62963E-0 2.89030E-04 210 0.02777 0.03394 220 0.027772482 0.033944144 36.932 45.139 4.62963E-0 2.74443E-04 220 0.02723 0.03329 230 0.02723373 0.03328567 36.932 45.139 4.62963E-0 2.60932E-04 230 0.02673 0.03268 240 0.026734759 0.032675817 36.932 45.139 4.62963E-0 2.48395E-04 240 0.02627 0.03211 250 0.026271748 0.032109914 36.932 45.139 4.62963E-0 2.36741E-04 250 0.02584 0.03158 260 0.025841321 0.031583837 36.932 45.139 4.62963E-0 2.25887E-04 260 0.02544 0.03109 270 0.025440492 0.031093935 36.932 45.139 4.62963E-0 2.15764E-04 270 0.02507 0.03064 280 0.025066608 0.030636965 36.932 45.139 4.62963E-0 2.06306E-04 280 0.02472 0.03021 290 0.024717306 0.030210041 36.932 45.139 4.62963E-0 1.97456E-04 290 0.02439 0.02981 300 0.024390479 0.029810586 36.932 45.139 4.62963E-0 1.89164E-04 300 0.02408 0.02944 310 0.024084238 0.029436291 36.932 45.139 4.62963E-0 1.81384E-04 310 0.02380 0.02909 320 0.023796891 0.029085089 36.932 45.139 4.62963E-0 1.74073E-04 320 0.02353 0.02876 330 0.023526914 0.028755117 36.932 45.139 4.62963E-0 1.67196E-04 330 0.02327 0.02844 340 0.023272934 0.028444698 36.932 45.139 4.62963E-0 1.60719E-04 340 0.02303 0.02815 350 0.023033714 0.028152317 36.932 45.139 4.62963E-0 1.54611E-04 350 0.02281 0.02788 360 0.02280813 0.027876604 36.932 45.139 4.62963E-0 1.48845E-04 360 0.02260 0.02762 370 0.022595167 0.027616315 36.932 45.139 4.62963E-0 1.43395E-04 370 0.02239 0.02737 380 0.022393898 0.02737032 36.932 45.139 4.62963E-0 1.38239E-04 380 0.02220 0.02714 390 0.022203485 0.027137593 36.932 45.139 4.62963E-0 1.33356E-04 390 0.02202 0.02692 4

000.022023159 0.026917195

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 79

Page 80: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

36.932 45.139 4.62963E-0 1.28728E-04 400 0.02185 0.02671 410 0.021852222 0.026708271 36.932 45.139 4.62963E-0 1.24336E-04 410 0.02169 0.02651 420 0.021690031 0.026510038 36.932 45.139 4.62963E-0 1.20166E-04 420 0.02154 0.02632 430 0.021536001 0.026321779 36.932 45.139 4.62963E-0 1.16201E-04 430 0.02139 0.02614 440 0.021389593 0.026142836 36.932 45.139 4.62963E-0 1.12430E-04 440 0.02125 0.02597 450 0.021250312 0.025972604 36.932 45.139 4.62963E-0 1.08839E-04 450 0.02112 0.02581 460 0.021117703 0.025810526 36.932 45.139 4.62963E-0 1.05418E-04 460 0.02099 0.02566 470 0.020991347 0.025656091 36.932 45.139 4.62963E-0 1.02156E-04 470 0.02087 0.02551 480 0.020870857 0.025508825 36.932 45.139 4.62963E-0 9.90423E-05 480 0.02076 0.02537 490 0.020755874 0.025368291 36.932 45.139 4.62963E-0 9.60691E-05 490 0.02065 0.02523 500 0.02064607 0.025234085 36.932 45.139 4.62963E-0 9.32278E-05 500 0.02054 0.02511 510 0.020541136 0.025105833 36.932 45.139 4.62963E-0 9.05107E-05 510 0.02044 0.02498 520 0.020440789 0.024983187 36.932 45.139 4.62963E-0 8.79107E-05 520 0.02034 0.02487 530 0.020344767 0.024865826 36.932 45.139 4.62963E-0 8.54212E-05 530 0.02025 0.02475 540 0.020252823 0.02475345 36.932 45.139 4.62963E-0 8.30359E-05 540 0.02016 0.02465 550 0.02016473 0.024645781 36.932 45.139 4.62963E-0 8.07491E-05 550 0.02008 0.02454 560 0.020080276 0.02454256 36.932 45.139 4.62963E-0 7.85556E-05 560 0.02000 0.02444 570 0.019999264 0.024443544 36.932 45.139 4.62963E-0 7.64502E-05 570 0.01992 0.02435 580 0.019921508 0.02434851 36.932 45.139 4.62963E-0 7.44283E-05 580 0.01985 0.02426 590 0.019846837 0.024257245 36.932 45.139 4.62963E-0 7.24856E-05 590 0.01978 0.02417 600 0.019775089 0.024169553 36.932 45.139 4.62963E-0 7.06180E-05 600 0.01971 0.02409 610 0.019706114 0.024085251 36.932 45.139 4.62963E-0 6.88216E-05 610 0.01964 0.02400 620 0.019639771 0.024004165 36.932 45.139 4.62963E-0 6.70929E-05 620 0.01958 0.02393 630 0.019575928 0.023926134 36.932 45.139 4.62963E-0 6.54286E-05 630 0.01951 0.02385 640 0.01951446 0.023851007 36.932 45.139 4.62963E-0 6.38254E-05 640 0.01946 0.02378 650 0.019455251 0.02377864 36.932 45.139 4.62963E-0 6.22804E-05 650 0.01940 0.02371 660 0.019398192 0.023708902 36.932 45.139 4.62963E-0 6.07909E-05 660 0.01934 0.02364 670 0.019343181 0.023641665 36.932 45.139 4.62963E-0 5.93541E-05 670 0.01929 0.02358 680 0.019290119 0.023576812 36.932 45.139 4.62963E-0 5.79677E-05 680 0.01924 0.02351 690 0.019238916 0.023514231 36.932 45.139 4.62963E-0 5.66293E-05 690 0.01919 0.02345 700 0.019189487 0.0234538 36.932 45.139 4.62963E-0 5.53367E-05 700 0.01914 0.02340 710 0.01914175 0.0233953

- Kết quả tính toán :Kết quả tính toán nồng độ khí dung môi sơn trong bảng 3-16 cho thấy :+ Nồng độ phát thải khí dung môi sơn là 0,07002 mg/m3 về mùa hè và

0,08558 mg/m3 về mùa đông, thấp hơn giới hạn cho phép theo quy định của TCVN 5945-2005 là 2,88 mg/m3.

+ Tại khoảng cách đạt giá trị nồng độ bụi lớn nhất là x=280m, nồng độ khí dung môi sơn là 0,02472 mg/m3 về mùa hè và 0,03021 mg/m3 về mùa đông. Giá

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 80

Page 81: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

trị này thấp hơn giới hạn cho phép theo quy định của TCVN 5937-2005 là 2,88 mg/m3.

+ Tại khoảng cách 700m tính từ chân nguồn thải, nồng độ khí dung môi sơn chỉ còn là 0,01914 mg/m3 về mùa hè và 0,02340 mg/m3 về mùa đông.

3.4.3. Đánh giá tác động của tiếng ồn a.Các nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn :Nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn trong hoạt động sản xuất của Nhà máy đóng

tàu Cà Mau chủ yếu từ :- Các phương tiện vận chuyển nguyên liệu ra vào nhà máy.- Các phương tiện tàu thuyền cập bến cảng nhà máy.- Các công đoạn sản xuất: phun bi sắt làm sạch vỏ tàu, gia công thép, chế

tạo các phân đoạn, tổng đoạn, gia công cơ khí, lắp ráp thiết bị...

b.Đánh giá tác động của tiếng ồn :Tiếng ồn là nguồn gây ô nhiễm khá quan trọng trong hoạt động sản xuất

của nhà máy. Tiếng ồn gây ra các ảnh hưởng xấu đến môi trường và trước tiên là đến sức khoẻ của người công nhân trực tiếp sản xuất trong nhà máy.

Tiếng ồn do sản xuất được phát sinh từ các quá trình va chạm hoặc chấn động, chuyển động qua lại do sự ma sát của các thiết bị, máy cắt thép, máy gò uốn thép, máy gia công cơ khí, máy phun cát làm sạch vỏ tàu, lắp ráp thiết bị... và hiện tượng chảy rối của các dòng không khí trong các công đoạn sản xuất. Đây là nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn quan trọng nhất. Ngoài ra còn có tiếng ồn do các phương tiện giao thông vận tải vận chuyển nguyên liệu ra vào nhà máy.

Tiếng ồn cao hơn tiêu chuẩn cho phép sẽ gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người như mất ngủ, mệt mỏi, gây tâm lý khó chịu. Tiếng ồn còn làm năng suất lao động, sức khoẻ của cán bộ, công nhân viên trong nhà máy và trong dân cư xung quanh. Tiếp xúc với tiếng ồn có cường độ cao trong thời gian dài sẽ làm cho thính lực giảm sút, dẫn tới bệnh điếc nghề nghiệp.

Theo thống kê của Bộ Y tế và Viện Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ lao động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thì tiếng ồn gây ảnh hưởng xấu tới hầu hết các bộ phận trong cơ thể con người. Tác động của tiếng ồn được mô tả theo sơ đồ tổng hợp hình 3.3. Tác động của tiếng ồn đối với cơ thể con người còn thể hiện cụ thể ở các dải tần số khác nhau (bảng 3-15).

Bảng 3 - 15 : tác động của tiếng ồn ở các dải tần số

Mức tiếng ồn (dB)

Tác động đến người nghe

0100

Ngưỡng nghe thấyBắt đầu làm biến đổi nhịp đập của tim

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 81

Page 82: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

110120130 - 135140145150160

Kích thích mạnh màng nhĩNgưỡng chói taiGây bệnh thần kinh và nôn mửa, làm yếu xúc giác và cơ bắpĐau chói tai, nguyên nhân gây bệnh mất trí, điênGiới hạn mà con người có thể chịu được đối với tiếng ồnNếu chịu đựng lâu sẽ bị thủng màng taiNếu tiếp xúc lâu sẽ gây hậu quả nguy hiểm lâu dài

Hình 3.3 : Tác động của tiếng ồn

Khả năng tiếng ồn tại các công đoạn sản xuất lan truyền tới các khu vực xung quanh được xác định như sau :

Li = Lp - Ld - Lc - Lcx (dBA)Trong đó :Li – Mức ồn tại điểm tính toán cách nguồn gây ồn một khoảng cách d (m).Lp – Mức ồn đo được tại nguồn gây ồn (cách 1,5m).Ld – Mức ồn giảm theo khoảng cách d ở tần số i.

Ld = 20 lg [(r2/r1)1+a] (dBA)

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 82

TIẾNG ỒN

TAIGây mệt mỏi thính giác, giảm thính lực, gây điếc nghề nghiệp

HỆ THẦN KINH Gây những biến đổi sinh lý, sinh hoá, điện tâm ở não

CÁC CƠ QUAN CỦA CƠ THỂ

HỆ HÔ HẤP THỊ GIÁC HỆ TIÊU HOÁ HỆ TUẦN HOÀN HỆ VẬN ĐỘNG

Tăng nhịp thở

Giảm khả năng phân biệt màu sắc, giảm độ nhìn rõ

Gây viêm dạ dày, giảm

dịch vị

Tăng nhịp tim, gây rối loạn hệ

tuần hoàn

Mệt cơ bắp, gây phản xạ

chậm, gây rối loạn

tiền đình

Page 83: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

r1 – Khoảng cách tới nguồn gây ồn ứng với Lp (m).r2 – Khoảng cách tính toán độ giảm mức ồn theo khoảng cách ứng với Li (m).a – Hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình mặt đất (a=0).Lc - Độ giảm mức ồn qua vật cản (Lc=0).Lcx - Độ giảm mức ồn sau các dải cây xanh.Lcx = Ld + 1,5 Z + Bi(dBA)Ld - Độ giảm mức ồn do khoảng cách (dBA)1,5Z - Độ giảm mức ồn do tác dụng phản xạ của các dải cây xanh.Z – Số lượng các dải cây xanh.Bi – Tổng bề rộng của các dải cây xanh (m).Bi – Mức ồn hạ thấp do âm thanh bị hút và khuếch tán trong các dải cây xanh. - Trị số hạ thấp trung bình theo tần số (=0,10-0,20 dB/m).Từ các công thức trên, tính toán mức độ gây ồn của các loại thiết bị trong

các công đoạn sản xuất của nhà máy tới môi trường xung quanh ở khoảng cách 50m, 200m và 500m được thể hiện trong bảng 3-16.

Bảng 3 - 16 : Mức ồn gây ra từ các thiết bị sản xuất

Stt Thiết bị sản xuấtMức ồn ở điểm cách máy 1,5m

Mức ồn ở điểm cách máy 50m

Mức ồn ở khoảng 200m

Mức ồn ở khoảng cách 500m

1 Máy phun cát 103 85 75 602 Máy cắt thép 98 83 73 583 Máy gò uốn thép 88 75 65 504 Máy đột dập 98 85 75 605 Máy phát điện 96 82 72 566 Bãi tập kết nguyên

liệu92 80 70 55

TCMT 1983 90TCVN 5949-1998 75 75

Ghi chú : - TCMT 1983 : Đối với khu vực sản xuất - TCVN 5949-1998 : Đối với khu dân cư xung quanh. Từ kết quả tính toán trong bảng trên cho thấy, tiếng ồn sinh ra do các

phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và thiết bị sản xuất, đảm bảo giới hạn cho phép đối với khu dân cư từ khoảng cách 500m theo quy định của TCVN 5949-1995.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 83

Page 84: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

3.4.4. Đánh giá tác động tới môi trường nước a. Các nguồn phát sinh nước thải :Trong giai đoạn 1 của dự án cần khoảng 130 – 140 m3/ngày nước sạch,

trong đó có 50 - 60m3/ngày nước cho sản xuất trong nhà máy, 40 - 50 m3 cho sinh , hoạt của công nhân khoảng 20 – 30 m3/ngày nước cung cấp cho các tàu sửa chữa và đóng mới và 200 - 250 m3 ( không sử dụng thường xuyên nên không tính vào khối lượng cung cấp hàng ngày) cho các nhu cầu khác, Nhà máy sẽ điều phối mạng nước sạch cho sản xuất, sinh hoạt, và phòng cháy chữa cháy.

-Các loại nước thải :+ Nước làm nguội: Lượng nước này có đặc điểm là nhiệt độ cao. Thành

phần của nước thải này hầu như không thay đổi đáng kể so với nước đầu vào ngoại trừ hàm lượng dầu có trong nước tăng lên chút ít. Trong quá trình làm nguội, một lượng nước sẽ bay hơi do nhiệt độ cao và lượng nước hao hụt sẽ bổ sung từ mạng cấp bên ngoài. Toàn bộ lượng nước này có thể tách dầu và tái sử dụng trong hệ thống tuần hoàn mà không thải ra môi trường.

+ Nước từ các hầm tàu, vệ sinh tàu: Chứa lượng lớn dầu mỡ hàm lượng khoảng 5mg/l và các chất thải sinh hoạt, với lưu lượng khoảng 20 – 30 m3/ngày, tải lượng ô nhiễm khoảng 100 – 300 g/ngày. Tuy nhiên lượng nước thải này được dẫn vào hệ thống lắng cát - tách dầu ngay tại ụ tàu.

+ Nước thải sản xuất: Trong quá trình sản xuất có một lượng nước thải thải ra môi trường. Lượng nước thải này chủ yếu sinh ra từ Ụ đốc, rửa ụ, rửa vỏ tàu, phun bi thép, quá trình vệ sinh thiết bị và nhà xưởng sản xuất. Các chất ô nhiễm chủ yếu trong nước thải sản xuất là các kim loại nặng như Fe, Zn, Cu, Pb, Ni, Cr và dầu mỡ.

Trong quá trình sản xuất có một lượng nước thải khoảng 30 – 40 m3/ngày Lượng nước thải này chủ yếu sinh ra từ quá trình làm sạch vỏ tàu, vệ sinh thiết bị và nhà xưởng sản xuất. Theo số liệu tham khảo một số nhà máy sản xuất tương tự ta có thể ước tính được nồng độ các chất ô nhiễm như sau (bảng 3-17) :

Bảng 3 - 17 : Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất nhà máy đóng và sửa chữa tàu (ước tính)

Chất ô nhiễm Đơn vịGiá trị

TCVN 5945-2005

Trung bình

Cực đại

pH - 6,8 - 7,8 5,8 - 8,6 5,5 - 9Nhu cầu oxy sinh học BOD

mg/l 90 120 50

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 84

Page 85: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Chất rắn lơ lửng SS mg/l 110 150 100Dầu mỡ khoáng mg/l 3 5 5Cr mg/l 1 2 0,1Pb mg/l 10 11 0,5Hg g/l 4 5 0,01(mg/l)Zn mg/l 10 20 3Lưu lượng Q m3/ngày 30 40

Ghi chú : TCVN 5945-2005( loại B).

So sánh nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất của nhà máy tàu biển xả vào nguồn tiếp nhận với quy định của TCVN 5945-2005 cho thấy :

- Giá trị pH đạt tiêu chuẩn.- Nồng độ BOD trung bình vượt tiêu chuẩn cho phép1,8 lần.- Hàm lượng dầu mỡ khoáng trung bình thấp hơn tiêu chuẩn cho phép.- Nồng độ chất rắn lơ lửng trung bình (SS) vượt tiêu chuẩn cho phép 1,1

lần.- Hàm lượng kim loại nặng vượt rất cao do quá trình cạo sơn và gia công

kim loại cụ thể: Hàm lượng Cr vượt 10 – 20 lần, Pb vượt 20 – 22 lần, kẽm vượt 3,3 – 6,7 lần.

+ Nước thải sinh hoạt: Trong các nhà máy xí nghiệp còn có một lượng lớn nước thải sinh hoạt của công nhân. Lượng nước thải sinh hoạt của công nhân phụ thuộc vào chế độ toả nhiệt của phân xưởng mà họ làm việc và được xác định như sau :

-Phân xưởng toả nhiệt là 45 l/người .ca sản xuất-Các phân xưởng khác là 25 l/người .ca sản xuất.Ngoài ra còn có nước tắm và chuẩn bị thức ăn. Như vậy, tiêu chuẩn nước

thải sinh hoạt tính cho 1 công nhân là 60 l/người. ca. Nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên nhà máy chủ yếu chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD/COD), các chất dinh dưỡng (N,P) và các vi sinh vật. Theo tính toán cho thấy, khối lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày thải vào môi trường (nếu không xử lý) sẽ là (bảng 3-18)

Bảng 3 - 18 : Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

Chất ô nhiễm Khối lượng (g/người/ngày)BOD5

CODNP

45 – 5472 - 10270 - 1456 - 12

0,8 - 4,0Nguồn:Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO)

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 85

Page 86: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Tổng số cán bộ công nhân viên của Nhà máy đóng tàu đặc chủng và sản xuất trang thiết bị tàu thủy giai đoạn dự kiến là 800người. Trong quá trình hoạt động sản xuất, nước thải sinh hoạt tổng cộng tạo ra khoảng :

60 lít/ng.ngđ x 800 người = 48000 l/ngày, lấy tròn là 50 m3/ngày.

Thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt trước và sau khi xử lý ở bể tự hoại (với tiêu chuẩn thải nước là 60 l/người.ngđ) như sau (bảng 3- 19) :

Bảng 3 - 19 : Thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt

TT Thông số Đơn vịTrước bể tự hoại

Sau bể tự hoại

1 Nhiệt độ C 20 - 28 25-302 PH - 7,0- 7,6 7,2 - 7,53 Hàm lượng căn lơ

lửngmg/l 350 200

4 Tổng độ khoáng hoá mg/l 600 6005 COD mg/l 400 3006 BOD5 mg/l 200 1507 Tổng Nitơ mg/l 40 308 Tổng Coliforms MPN/100ml 106 - 109 50009 Q m3/ngđ 50 50

Từ các số liệu tính toán trong bảng trên cho thấy, các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường vượt tiêu chuẩn cho phép theo quy định của TCVN 5945-2005 rất nhiều lần. Vì vậy, nước thải sinh hoạt của nhà máy nếu không được xử lý trước khi thải ra ngoài sẽ gây ô nhiễm môi trường.

b. Các tác nhân gây ô nhiễm trong môi trường nước : - Chất rắn lơ lửng: Chất rắn lơ lửng là tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực

đến tài nguyên thuỷ sinh do làm tăng độ đục của nguồn nước, làm giảm năng suất sinh học và gây bồi lắng cho nguồn tiếp nhận. Theo TCVN 2945-2005 thì nồng độ các chất lơ lửng trong nước thải được phép thải ra môi trường là 100mg/l .

-Các chất dinh dưỡng (N, P): Các chất dinh dưỡng gây hiện tượng phù dưỡng nguồn nước, ảnh hưởng tới chất lượng nước và sự sống của sinh vật thuỷ sinh. Theo TCVN 5945-2005, tổng Nitơ cho phép là 30mg/l, tổng Phôtpho cho phép là 6mg/l.

- Các chất hữu cơ (COD, BOD5 ): Các chất hữu cơ chủ yếu trong nước thải sinh hoạt là carbohydrate. Đây là hợp chất dễ dàng bị vi sinh vật phân huỷ bằng cơ chế sử dụng ôxy hoà tan trong nước để ôxy hoá các chất hữu cơ. Hàm

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 86

Page 87: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

lượng các chất hữu cơ dễ bị vi sinh vật phân huỷ được xác định gián tiếp qua nhu cầu ôxy hoá BOD5, đại lượng này thể hiện nồng độ ôxy hoà tan cần thiết để các vi sinh vật trong nước phân huỷ hoàn toàn chất hữu cơ. Như vậy, nồng độ BOD5

(mgO2/l) tỉ lệ với nồng độ chất ô nhiễm hữu cơ trong nước. BOD5 là thông số được sử dụng để đánh giá mức độ ô nhiễm hữu cơ. Ô nhiễm hữu cơ sẽ dẫn đến suy giảm nồng độ ôxy hoà tan trong nước do vi sinh vật sử dụng oxy hoà tan để phân huỷ các chất hữu cơ. Ôxy hoà tan giảm sẽ gây tác hại nghiêm trọng đến tài nguyên thuỷ sinh. Theo TCVN 5945-2005, nồng độ BOD5 trong nước thải được phép thải ra môi trường là 50mg/l, COD là 80mg/l.

- Các kim loại nặng :+ Chì (Pb): có trong nước thải sản xuất công nghiệp. Chì có khả năng tích

luỹ lâu dài trong cơ thể con người, là kim loại nặng có độc tính đối với não và có thể gây chết người nếu bị nhiễm độc nặng. Chì làm giảm khả năng tổng hợp glucose và chuyển hoá pyruvate, làm tăng bài tiết glucose trong nước tiểu. Nồng độ chì tối đa cho phép trong nước mặt là 0,05 mg/l (TCVN 5942-1995), trong nước ngầm là 0,05 mg/l (TCVN 5944-1995) và trong nước thải công nghiệp theo TCVN 5945-2005 là 0,5 mg/l (loại B).

+ Crom (Cr): phần lớn crom (VI) trong môi trường là từ chất thải công nghiệp (mạ, sơn...). Crom có độc tính cao đối với con người và động vật. Nồng độ tối đa cho phép Crom VI trong nước thải công nghiệp theo TCVN 5945-2005 là 0,1 mg/l (loại B).

-Dầu mỡ : là chất lỏng khó tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ. Dầu mỡ có độc tính cao và tương đối bền vững trong môi trường nước. Hầu hết các loại động, thực vật đều bị tác hại do dầu mỡ. Các loài thuỷ sinh và cây ngập nước dễ bị chết do dầu mỡ ngăn cản quá trình hô hấp, quang hợp và cung cấp dinh dưỡng. hàm lượng cho phép của dầu mỡ trong nước thải công nghiệp đổ vào vùng nước sông dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh theo quy định của TCVN 5945-2005 là 5 mg/l (loại B).

- Màu : nước có màu là do các chất hữu cơ trong cây cỏ bị phân rã, nước có sắt và mangan dạng keo hoặc dạng hoà tan, nước có chất thải công nghiệp chứa crom,, sơn... Giá trị cho phép của màu trong nước thải công nghiệp đổ vào vùng nước sông dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh theo quy định của TCVN 5945-2005 là 50 Co-Pt ở pH=7.

- Nhiệt độ : nhiệt độ cũng là tác nhân vật lý gây ô nhiễm nguồn nước. Việc gia tăng nhiệt độ nước có thể làm thay đổi cấu trúc hệ sinh thái sông , hồ.

C. Các tác động của nước thải tới môi trường :- Quá trình lắng cặn. Cặn lắng chứa nhiều chất hữu cơ nên dễ bị ôxy hoá làm giảm ôxy trong

nguồn nước, gây ra quá trình lên men tạo ra các khí H2S, CH4... gây mùi và làm nổi váng trên bề mặt...

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 87

Page 88: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

- Chế độ ôxy thay đổi do quá trình tiêu thụ ôxy để ôxy hoá sinh hoá các chất hữu cơ trong nước thải.

Quá trình ôxy hoá sinh hoá các chất hữu cơ lấy đi một lượng lớn ôxy hoà tan, làm giảm lượng ôxy hoà tan trong nguồn nước gây ảnh hưởng xấu đến sự ổn định của hệ sinh thái sông hồ.

- Hiện tượng phú dưỡng. Các nguyên tố dinh dưỡng có trong nước thải như nitơ (N), phốtpho (P),

kali (K) và các chất khoáng khác... khi vào nguồn nước sẽ được phù du thục vật hấp thụ tạo nên sinh khối trong quá trình quang hợp. Sự phát triển đột ngột của phù du thực vật trong nguồn nước giàu dinh dưỡng làm cho nước có mùi, có màu và chế độ ôxy không ổn định. Sau quá trình phát triển phù du thực vật chết đi gây nhiễm bẩn thứ cấp.

3.4.5. Đánh giá tác động môi trường của ô nhiễm nhiệt

Ô nhiễm về nhiệt chủ yếu tác động đến sức khỏe của công nhân làm việc trong các phân xưởng có nhiệt độ cao như các phân xưởng cắt hàn, lắp ráp... Nhiệt độ cao sẽ gây nên những biến đổi về sinh lý và cơ thể con người như mất nhiêu mồ hôi, kèm theo đó là mất mát một lượng các muối khoáng như các ion K, Na, Ca, I, Fe và một số sinh tố. Nhiệt độ cao cũng làm cơ tim phải làm việc nhiều hơn, chức năng của thận, chức năng của hệ thần kinh trung ương cũng bị ảnh hưởng. Ngoài ra làm việc trong môi trường nóng tỷ lệ mắc các bệnh thường cao hơn so với nhóm làm chung, ví dụ bệnh tiêu hóa chiếm tới 15% so với 7,5%, bệnh ngoài da 6,3% so với 1,6%... Rối loạn bệnh lý thường gặp ở công nhân làm việc ở môi trường nhiệt độ cao là chứng say nóng và co giật, nặng hơn là chóng mệt.

3.4.6. Đánh giá tác động của chất thải rắn tới môi trườnga. Chất thải rắn sinh hoạtNhà máy đóng tàu đặc chủng và sản xuất trang thiết bị tàu thủy dự kiến có

800 cán bộ công nhân viên và thải ra một lượng chất thải rắn sinh hoạt khoảng 240 kg/ngày. Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm giấy loại, rác, nilôn, lá cây khô, các phế thải của nhà ăn ca thải ra và chất thải của người. Lượng rác thải sinh hoạt này được thu gom và tập trung ở nơi qui định, sau đó được Công ty Môi trường Đô thị chở đi xử lý.

b. Chất thải rắn sản xuấtChất thải rắn từ sản xuất của nhà máy bao gồm : rác phế liệu trên tàu và

các nhà xưởng; Hạt thép sau khi phun làm sạch tàu, rỉ sắt, rỉ sơn tàu, sắt vụn từ quá trình gia công thép; cặn lắng tại hệ thống xử lý nưởc thải, cặn dầu thải; chất thải từ các hầm tàu cũ thải ra khi tàu vào sửa chữa như rác, giẻ lau, cặn hầm tàu...

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 88

Page 89: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Chất thải rắn bao gồm các chất hữu cơ, giấy vụn các loại, nylon, nhựa, kim loại, các vật dụng sinh hoạt bị hư hỏng... khi thải vào môi trường mà không được thu gom xử lý thích hợp sẽ gây ra nhiều tác hại cho môi trường sống. Khi thải vào môi trường, các chất thải này sẽ phân huỷ hoặc không phân huỷ làm gia tăng nồng độ các chất dinh dưỡng, tạo ra các hợp chất vô cơ, hữu cơ độc hại... làm ô nhiễm nguồn nước, gây hại cho các sinh vật thuỷ sinh trong nước hay tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại, ruồi muỗi phát triển và là nguyên nhân gây các dịch bệnh.

Như đã trình bày ở phần nguồn ô nhiễm do chất thải rắn, lượng chất thải rắn của nhà máy chủ yếu là rác thải sinh hoạt, rỉ sắt, vẩy sắt khoảng 0,5 tấn/ngày – 0,7 tấn/ngày; rác, giẻ lau, cặn hầm tàu khoảng 1,5 tấn/tháng các giẻ lau này chủ yếu dùng để lau chùi máy móc, hầm tàu cho nên dính nhiều dầu mỡ; hạt thép bi phun làm sạch tàu khoảng 0,84 tấn/tháng = 9,6 tấn/năm; thùng chứa sơn và thùng dung môi theo nhu cầu nhà máy có khoảng 22,35 tấn/năm. Trong đó các hạt thép phun và các giẻ lau, thùng sơn, dung môi được xếp vào chất thải rắn nguy hại, thu gom theo qui định.

+ Các loại sắt thép phế liệu như đầu mẩu, thép phế phẩm trong phân xưởng được thu gom để bán sắt thép phế liệu , dựa vào khối lượng thay thế tôn thép trong quá trình sản xuất ước tính lượng sắt thép phế thải trong qúa trình sản xuất, thay thế khoảng 4,8 - 20 tấn/ngày. Lượng sắt thép này không độc hại nên có thể bán phế liệu. Do đó lượng chất thải rắn tồn đọng ở bãi thải không nhiều. Vì vậy có thể nói chất thải rắn sản xuất của nhà máy không có tác động gì đáng kể tới môi trường.

3.5. Các tác động do sự cố môi trường

3.5.1. Tai nạn lao động

Tai nạn lao động là một vấn đề đặc biệt quan trọng và được quan tâm chu đáo trong suốt thời gian hoạt động của dự án. Công tác an toàn lao động là vấn đề được chủ đầu tư cũng như bản thân người lao động trực tiếp trong nhà máy quan tâm. Các vấn đề có khả năng phát sinh ra tai nạn lao động là do :

- Các chất ô nhiễm môi trường có khả năng gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của người lao động trong nhà máy. Một số chất ô nhiễm phụ thuộc vào thời gian và mức độ tác dụng có khả năng gây ảnh hưởng xấu đến người lao động, gây choáng váng, mệt mỏi, thậm chí ngất xỉu và cần được cấp cứu kịp thời (thường xảy ra đối với công nhân nữ hoặc người có sức khoẻ yếu).

- Công việc phun hạt thép làm sạch vỏ tàu, hàn, cắt kim loại có thể gây tai nạn cho người công nhân trực tiếp nếu trang bị không đầy đủ các thiết bị bảo hộ lao động.

- Các phương tiện vận chuyển máy móc thiết bị ra vào nhà máy.- Sự cố trạm sản xuất ôxy, trạm khí nén...

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 89

Page 90: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

- Sự cố về hệ thống lọc bụi, hệ thống cung cấp điện...- Các kho, bãi chứa nguyên liệu, bãi hàng hoá vật liệu ...Trong quá trình phun hạt thép rất bụi, độc hại cho sức khoẻ con người cho

nên dự án sẽ bố trí thời gian phun hạt thép sao cho ít ảnh hưởng tới các bộ phận thi công khác. Thợ phun hạt thép sẽ được trang bị đầy đủ trang bị bảo hộ cá nhân như quần áo bạt, mặt nạ phòng bụi... Nhà máy thực hiện tốt mọi qui định về an toàn lao động đối với người công nhân khi sản xuất, trang bị đầy đủ các phương tiện bảo hộ lao động như quần áo, mũ, gang tay, ủng, kính bảo hộ... luôn giám sát và phòng ngừa các sự cố về tai nạn lao động có thể xảy ra.

3.5.2. Sự cố môi trườnga.Sự cố rò rỉ :Sự cố rò rỉ nguyên nhiên liệu dạng lỏng hoặc dạng khí khi xảy ra sẽ gây

những tác hại lớn như gây độc cho con người, động thực vật, gây cháy nổ... Các sự cố này có thể dẫn tới thiệt hại rất lớn về kinh tế xã hội cũng như đối với các hệ sinh thái trong khu vực và các vùng xung quanh khu vực dự án.

b.Sự cố cháy nổ :Sự cố gây cháy nổ khi xảy ra có thể dẫn tới các thiệt hại lớn về kinh tế xã

hội và làm ô nhiễm cả ba hệ thống sinh thái nước, đất và không khí một cách nghiêm trọng. Hơn nữa nó còn ảnh hưởng tới tính mạng của con người, động vật nuôi và tài sản của nhân dân trong vùng. Trong công nghệ đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ, dự án đặc biệt quan tâm tới quy trình vận hành và an toàn của các thiết bị nén khí, trạm oxy, trạm axêtylen, trạm cấp dầu...

3.6. Đánh giá tác động đối với tài nguyên sinh vật

Trong hai giai đoạn của dự án:- Giai đoạn 1: Thực hiện các công tác phát quang, san nền và xây dựng,

bao gồm cả các công tác xây dựng cơ sở hạ tầng đường sá, công trình về điện, cấp thoát nước, xử lý chất thải...

- Giai đoạn 2: Khai thác sử dụng và vận hành đưa vào sản xuất.Trong công tác xây dựng cơ bản, những bãi cỏ, cây, và một số cây cối trên

cạn bị mất đi do phải dọn mặt bằng và kéo theo một số loài chim chóc cũng mất theo. ở khu vực dự án chủ yếu là đước, dừa nước thưa thớt nên các tác động đến môi trường cũng không nhiều. Số loài động vật quý hiếm là không có cho nên ảnh hưởng của dự án đối với tài nguyên sinh vật là không đáng kể. Tuy nhiên, để đảm bảo cân bằng sinh thái, và hỗ trợ cho việc bảo vệ môi trường không khí, chắn ồn, dự án sẽ dành một phần diện tích trồng cây xanh, vùng cách ly...

Ở giai đoạn xây dựng, do sản xuất, lắp ráp và vận chuyển nguyên vật liệu cũng như các thành phẩm xuất hiện nhiều bụi chủ yếu là bụi sắt, bụi vô cơ, che phủ thân lá cây rau làm giảm khả năng quang hợp của cây xanh, cản trở sự phát triển.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 90

Page 91: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Ở giai đoạn hoạt động của dự án: những tác động đáng lưu ý được dự báo là các chất ô nhiễm nước, khí với hàm lượng vượt trên tiêu chuẩn qui định (khi không có biện pháp xử lý) đối với các loại động thực vật dưới nước cũng như trên cạn.

Nói chung các động vật nuôi cũng như động vật hoang dại đều nhạy cảm hơn đối với ô nhiễm môi trường nước, không khí so với con người. Một số loài động vật đã bị diệt vong vì ô nhiễm môi trường. Các loại động vật ăn rau cỏ còn bị bệnh khi ăn các loại thực vật đã bị ô nhiễm bởi các chất độc hại. Tác hại của ô nhiễm không khí đối với các loại sâu bọ, bò sát, chim cũng rất lớn.

Sự ô nhiễm không khí về nhiệt độ làm cho tác động của các độc tố trong không khí cũng như trong nước đối với cơ thể con người và động vật tăng lên. Hơn nữa nhiệt độ còn ảnh hưởng lớn đến sinh lý như chu kỳ sinh sản, tốc độ tiêu hóa, tốc độ hô hấp, và nhiều hoạt động hóa sinh khác mang tác dụng lên cơ thể.

Hầu hết các chất ô nhiễm trong không khí đều có tác hại xấu đến thực vật, gây ảnh hưởng có hại đối với nghề nông và nghề trồng vườn. Biểu hiện chính của nó là làm cho cây trồng chậm phát triển, đặc biệt là các sương khói quang hóa đã gây tác hại đến các loại rau, đậu, lúa, ngô, các loại cây trái và cây phong lan. Những thành phần ô nhiễm trong môi trường không khí như là SOx, các loại hơi bụi độc hại, ngay cả ở nồng độ thấp cũng làm chậm quá trình sinh trưởng của thực vật, ở nồng độ cao làm vàng lá, làm hoa quả bị lép, bị nứt, bị thối và mức độ cao hơn là lá cây cũng như hoa quả đều bị rụng hoặc chết. Các loại bụi đất đá bám vào cây lá nhiều cũng ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của thực vật vì làm giảm quá trình diệp lục hóa quang hợp của cây.

Mặc dù, khu vực dự án ở cách xa khu dân cư nên mức độ ảnh hưởng do ô nhiễm môi trường tới đời sống cộng đồng cũng như cây cối không lớn, nhưng dự án cũng đã chú ý đến bảo vệ môi trường, đảm bảo giữ gìn cảnh quan xung quanh khu vực.

3.7. Đánh giá tác động của dự án đến kinh tế xã hội khu vực

Việc đầu tư xây dựng dự án Nhà máy đóng tàu đặc chủng và sản xuất trang thiết bị tàu thủy phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế của nước ta, đặc biệt là của Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam, nó sẽ có tác động tích cực đến các hoạt động kinh tế - xã hội, cụ thể là :

- Đáp ứng nhu cầu đóng mới cho tàu 15.000 DWT đến 20.000 DWT- Đáp ứng nhu cầu sửa chữa tàu 15.000 – 15.000 DWT trong khu vực.- Giải quyết công ăn việc làm cho 800 người (giai đoạn I). công nhân lao động trực tiếp tại nhà máy và nhiều người khác tham gia

vào các dịch vụ có liên quan.- Sự phát triển của các hoạt động sản xuất của dự án là động năng cải thiện

các điều kiện văn hoá tinh thần trong khu vực, nâng cao ý thức về sự văn minh xã hội cũng của mỗi người dân trong khu vực.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 91

Page 92: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

- Hoạt động của dự án cũng đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế của tỉnh Đồng Nai.

Với nhu cầu hiện tại về đóng mới và sửa chữa ở Việt Nam, với những thời cơ đang rộng mở để ngành đóng tàu Việt Nam tham gia và cạnh tranh trên thị trường thế giới và cùng với không khí đầu tư sôi động và những chính sách ưu đãi hiện nay, tại Đồng Nai, việc đầu tư xây dựng Nhà máy đóng tàu Đồng Nai là cần thiết và đúng lúc. Điều này cũng phù hợp với quy hoạch phát triển ngành đóng tàu Việt Nam, đề án phát triển của Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam và tỉnh Đồng Nai phê duyệt;

Hoạt động của Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT sẽ đóng góp cho ngân sách địa phương và Nhà nước.

Tuy nhiên, cùng với những lợi ích tăng trưởng kinh tế xã hội, hoạt động của dự án cũng sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực như làm thay đổi điều kiện sinh hoạt và cuộc sống của người dân địa phương, làm gia tăng dân số cơ học trong khu vực, gây nhiều vấn đề phức tạp trong văn hoá và trật tự trị an tại khu vực.

3.8. Các tác động ảnh hưởng lâu dài tới môi trường khu vực

Các tác động ảnh hưởng lâu dài của các yếu tố gây ô nhiễm đến môi trường khu vực chủ yếu từ quá trình hoạt động sản xuất của nhà máy.

- Đối với môi trường không khí :Trong công nghệ đóng mới và sửa chữa tàu, yếu tố gây ô nhiễm môi

trường chủ yếu là bụi rỉ sắt, hơi dung môi sơn, các chất ô nhiễm trong khói thải máy và tiếng ồn. Trong đó Bụi rỉ sắt và Tiếng ồn là nguồn gây ô nhiễm khá quan trọng và có ảnh hưởng lâu dài trong quá trình hoạt động sản xuất của nhà máy. Vì vậy nhà máy đã có các biện pháp giảm thiểu các yếu tố gây ô nhiễm quan trọng này (được trình bày trong chương 4) để đảm bảo ổn định sản xuất, bảo vệ môi trường khu vực và phát triển bền vững.

- Đối với nước thải sản xuất :Nước thải sản xuất của nhà máy chủ yếu phát sinh từ quá trình cọ rửa và

vệ sinh công nghiệp sàn tàu, ụ tàu, các xưởng gia công lắp ráp... Đặc điểm duy nhất của nước thải sản xuất là có chứa hàm lượng các kim loại nặng và dầu mỡ. Nước thải này cùng với nước thải sinh hoạt được thu gom đưa vào trạm xử lý nước thải tập trung của nhà máy trước khi thải ra sông Lòng Tàu đảm bảo đạt tiêu chuẩn theo quy định của TCVN 5945-2005. Vì vậy, nó không gây tác động gì lớn và lâu dài tới môi trường khu vực.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 92

Page 93: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

3.9. Dự báo tác động nước thải Dự án đối với nước sông Lòng Tàu

a.Mô hình dự báo.Quá trình chuyển hoá chất bẩn trong môi trường nước được đặc trưng

bằng phương trình khuếch tán rối :

2

2

z2

2

y2

2

xzyxz

cE

y

cE

x

cE

zc

Wyc

Wxc

Wtc

+F(c) ( 3.1)

Trong đó : C-nồng độ chất bẩn, Wx,y,z- Vận tốc dòng chảy theo phương x,y,z, Ex,y,z-Hệ số khuếch tán theo phương x,y,z. F(c)-Hàm biến đổi chất bẩn theo thời gian.

F(C) = -K1C ( 3.2)

Trong trường hợp xả nước thải với chất bẩn bền vững vào sông , ta có:

0w,0w,0z/c,0y/c,0z/c

,0y/c,0t/w,0t/c

zy2222

Phương trình sẽ có dạng mô hình ổn định một chiều :

2

2

xxx

cE

xc

w

( 3.3 )

Biểu thức này được Rodzinler đề xuất biểu thức xác định hệ số xáo trộn nước thải trong sông :

3

0s

3

)xexp()Q/Q(1

)xexp(1

( 3.4 )

Trong đó : - hệ số pha loãng , bằng phần nước sông tham gia pha loãng nước thải trong dòng có nồng độ chất bẩn max ; Qs và Q0 - lưu lượng nước thải và lưu lượng nước sông; hệ số phụ thuộc điều kiện thuỷ lực nơi xả nước thải.

Số lần pha loãng n được xác định như sau:

n = sy,x

s0

CCCC

=0

0s

QQQ

( 3. 5 )

C0và Cs là nồng độ chất bẩn trong nước thải và trong nước sông hoặc nước hồ trước khi xả nước thải.

Trường hợp chỉ tiêu tính toán là BOD , nồng độ chất bẩn lớn nhất theo chỉ tiêu BOD ở trong sông đề cập đến sự pha loãng nước thải được xác định theo biểu thức tự làm sạch sau đây :

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 93

Page 94: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

bstK

s0tK

smax L10).LL(n1

10.LL 11 ( 3.6 )

Trong đó : Lng -BOD của sông trước khi xả nước thải , L0 - BOD của nước thải; Lbs - BOD bổ sung do các quá trình sinh hoá khác diễn ra trong sông như sự phì dưỡng, lên men cặn đáy, cuốn trôi chất bẩn từ trên bờ xuống sông . n-số lần pha loãng nước thải với nước hồ ; K1 - Hằng số tiêu thụ ô xy, đặc trưng cho sự phân huỷ sinh hóa chất hữu cơ trong sông ( theo logarit thập phân), ng -1.; t- Thời gian nước lưu lại trong sông, ng.

b. Các dữ liệu tính toán.Mức độ ô nhiễm sông Lòng Tàu hạ lưu điểm xả nước thải lưu vực sông

Lòng Tàu được tính toán và dự báo theo các dữ liệu sau đây .-Các dữ liệu về sông Lòng Tàu

Bảng 3 - 22: Các dữ liệu tính toán dự báo ô nhiễm nước sông Lòng Tàu do nước thải nhà máy đóng tàu .

TT Thông số Giá trị1 Lưu lượng tần suất đảm bảo 95% ,Qs, m3/s 520 2 Vận tốc , m/s 0,413 Chiều sâu trung bình , m 54 BOD trước điểm xả nước thải, mg/l 4,0

-.Các phương án ( kịch bản dự báo ).Mức độ ô nhiễm nước sông Lòng Tàu sau khi tiếp nhận nước thải Nhà

máy Đóng tàu đặc chủng và sản xuất trang thiết bị tàu thủy được tính toán theo các kịch bản sau đây :

1.Nước thải Nhà máy xả trực tiếp ra sông Lòng Tàu không qua xử lý với lưu lượng Q0 =90 m3/ngày (0,001m3/s) và BOD L0=100 mg/l.

2. Nước thải Nhà máy xả trực tiếp ra sông Lòng Tàu qua xử lý với lưu lượng Q0 =90 m3/ngày (0,001m3/s) và BOD L0=30 mg/l.

Hệ số phân huỷ chất bẩn hữu cơ theo BOD trong sông Cửa Lớn K1 (logarit thập phân) sau khi đã hiệu chỉnh trên sông Cửa Lớn là 0,02-0,06/ngày. Lượng BOD bổ sung không đáng kể.

c.Kết quả tính toán dự báo. Kết quả tính toán được nêu trong bảng 3.23

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 94

Page 95: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Bảng 3 - 23: Kết quả tính toán nồng độ BOD lớn nhất trong nước sông Lòng Tàu ở hạ lưu dòng xả nước thải nhà máy đóng theo các phương

án XLNT

Lmax, khi Lnt Lmax, khi Lnt

X n 100 30 X n 100 300 1 100 30 550 41484 4 450 27457 4,5 4 600 41934 4 4100 31450 4 4 650 42283 4 4150 34146 4 4 700 42632 4 4200 35893 4 4 750 42932 4 4250 37191 4 4 800 43231 4 4300 38239 4 4 850 43531 4 4350 39088 4 4 900 43780 4 4400 39837 4 4 950 43980 4 4450 40436 4 4 1000 44180 4 4500 40985 4 4

Theo kết quả tính toán thấy rằng, lượng nước thải từ nhà máy Đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT. xả ra sông Lòng Tàu rất nhỏ, không đáng kể so với lưu lượng nước sông Lòng Tàu.Vì vậy dòng nước thải rất dễ pha loãng. Mặt khác vận tốc dòng chảy trong sông lớn, yếu tố pha loãng là yếu tố cơ bản làm giảm nồng độ chất bẩn trong dòng hỗn hợp nước thải và nước sông. Sau điểm xả nước thải 50 m ở phía hạ lưu, số lần pha loãng nước thải với nước sông đã lên đến 27457 lần (0,55% nước sông pha loãng với nước thải). BOD của nước sông cách điểm xả nước thải 50 m là 4,5 mg/l (trường hợp nước thải không xử lý) và 4,0 mg/l (trường hợp nước thải xử lý đáp ứng yêu cầu cột A của tiêu chuẩn môi trường TCVN 5945:2005).Trong cả hai trường hợp tính toán, chất lượng nước sông tại điểm cách điểm xả 100 m luôn đảm bảo yêu cầu của nguồn nước mặt loại A theo quy định của TCVN 5942-1995.

3.10. Đánh giá quy trình công nghệ của Nhà máy- Máy móc thiết bị của Nhà máy mua mới 100%, nhập từ các nước G7 có

trình độ công nghệ tiến tiến, sản xuất theo tiêu chuẩn Châu Âu. Do đó, máy móc thiết bị của Nhà máy rất hiện đại và hạn chế gây ô nhiễm môi trường.

- Trong Nhà máy có trang bị đầy đủ thiết bị lọc bụi ở từng phân xưởng, hệ thống xử lý áp dụng các công nghệ tiến tiến của Châu Âu do đó hiệu quả xử lý ô nhiễm cao.

3.11. Đánh giá về phương pháp sử dụng ĐTM

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 95

Page 96: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

- Phương pháp thống kê : Phương pháp này nhằm thu thập và xử lý các số liệu khí tượng thuỷ văn và kinh tế xã hội tại khu vực dự án.

- Phương pháp điều tra xã hội học : Được sử dụng trong quá trình phỏng vấn lãnh đạo và nhân dân địa phương nằm trong khu vực dự án.

- Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm : Phương pháp này nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, nước, đất và tiếng ồn tại khu vực dự án.

- Phương pháp so sánh : Dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường TCVN 1995, TCVN 2000 , TCVN 2001 và TCVN 2005.

- Phương pháp phân tích tổng hợp xây dựng báo cáo : Phân tích, tổng hợp các tác động của dự án đến các thành phần môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội.

- Phương pháp mô hình hoá: Dùng tính toán tải lượng các chất ô nhiễm.

Đánh giá mức độ tin cậy: Các phương pháp sử dụng trong quá trình đánh giá được các chuyên gia hoạt động nhiều năm trong lĩnh vực khoa học môi trường thực hiện, vì vậy có độ tin cậy cao.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 96

Page 97: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 97

Page 98: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Chương 4CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU,

PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

4.1. Nguyên tắc thực hiện

Việc triển khai thực hiện Dự án Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT tất yếu sẽ có những tác động đến môi trường xung quanh. Những tác động này có thể là tích cực và cũng có thể là tiêu cực, thậm chí có những tác hại không thể lường trước được. Trên cơ sở đánh giá các tác động tới môi trường đã trình bày trong chương 3, dự án đưa ra các giải pháp bảo vệ môi trường, giảm thiểu các tác động có hại đối với môi trường xung quanh với nguyên tắc :

- Giảm thiểu tới mức tối đa có thể được, áp dụng công nghệ xử lý tiên tiến đối với các loại chất thải trong quá trình hoạt động của Dự án ngay từ giai đoạn đầu.

- Giải pháp bảo vệ môi trường có tính khả thi cao, phù hợp với các mục tiêu hoạt động của dự án và phù hợp với nguồn tài chính của chủ đầu tư.

- Liên tục kiểm tra sự tuân thủ các quy định về môi trường mà chủ đầu tư đã cam kết thực hiện trong nghiên cứu khả thi của dự án.

- Bảo vệ môi trường và sức khoẻ cộng đồng trong khu vực.Các tác động của Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu

thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT đến môi trường vật lý xuất phát từ việc thải các chất ô nhiễm vượt quá giới hạn cho phép vào môi trường và các sự cố phát sinh trong quá trình hoạt động của nhà máy. Do vậy để giảm thiểu các tác động của dự án đến môi trường vật lý, dự án sẽ khống chế ô nhiễm do các chất thải và hạn chế đến mức thấp nhất khả năng xảy ra sự cố làm ô nhiễm môi trường. Việc khống chế và giảm thiểu ô nhiễm do chất thải của dự án được tiến hành bằng cách kết hợp 3 giải pháp sau đây :

- Giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm và sự cố,- Giải pháp kỹ thuật khống chế ô nhiễm và xử lý chất thải,- Giải pháp quản lý và quan trắc giám sát môi trường.Để khống chế và giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường, dự án

sử dụng đồng bộ các giải pháp trên. Trong đó việc giải quyết tốt quy hoạch tổng thể ngay từ khi thành lập dự án đóng vai trò rất quan trọng. Khi qui hoạch bố trí mặt bằng cho các công trình của dự án, ngoài các yêu cầu về kinh tế, kỹ thuật, giao thông, dự án sẽ chú trọng đến những vấn đề môi trường theo những vấn đề cơ bản sau :

Quá trình san lấp giải phóng mặt bằng và thi công xây dựng các công trình của dự án được thực hiện trong một thời gian ngắn, khu vực thi công rộng thoáng,

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 98

Page 99: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

vì vậy chủ đầu tư sẽ quan tâm tới các biện pháp hữu hiệu để hạn chế các tác động có hại :

+ Sau khi hoàn thành thủ tục pháp lý của dự án, giải quyết việc đền bù đất đai, hoa màu.... Tạo điều kiện san lấp mặt bằng theo đúng tiến độ. Đảm bảo vấn đề vệ sinh môi trường, an toàn lao động và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng ngay từ khi lập đồ án thi công.

+ Tuân thủ các quy định về an toàn lao động khi lập đồ án tổ chức thi công như các biện pháp thi công đất, vấn đề bố trí máy móc thiết bị, biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động, vấn đề chống sét, thứ tự bố trí các kho tàng, bãi để nguyên vật liệu, lán trại tạm, hậu cần phục vụ...

+ Bố trí hợp lý đường vận chuyển và đi lại. Lập hàng rào chắn cách ly các khu vực nguy hiểm, vật liệu dễ cháy nổ... Thiết kế chiếu sáng cho những nơi cần làm việc ban đêm và bảo vệ công trình. Che chắn những khu vực phát sinh bụi và dùng xe tưới nước để tưới đường giao thông trong mùa khô. Không khai thác và vận chuyển về ban đêm. Các phương tiện vận chuyển vật liệu đều có bạt phủ kín.

+ Lập kế hoạch xây dựng và nhân lực chính xác để tránh chồng chéo giữa các quy trình thực hiện, áp dụng phương pháp xây dựng hiện đại, các hoạt động cơ giới hoá và tối ưu hoá quy trình xây dựng.

+ Các tài liệu hướng dẫn về máy móc và thiết bị xây dựng được cung cấp đầy đủ. Các tham số kỹ thuật được kiểm tra thường xuyên. Lắp đặt các đèn báo cháy, đèn tín hiệu và các biển báo cần thiết khác. Kiểm tra các rò rỉ và các đường ống kỹ thuật được sơn mầu theo tiêu chuẩn quy định, như đường ống nhiên liệu, hơi nước, khí gas.... Công nhân làm việc trực tiếp trên công trường hay vận hành thiết bị được đào tạo hoặc thực tập theo một quy trình cơ bản để có khả năng giải quyết trong những tình huống khẩn cấp.

+ Người lao động được cung cấp đầy đủ trang bị bảo hộ lao động như quần áo, găng tay, kính, mũ bảo hiểm, thắt lưng an toàn khi làm việc trên cao...

+ Các phương tiện phòng chống sự cố, dụng cụ an toàn luôn sẵn sàng để giải quyết sự cố cũng như các địa chỉ cần thiết như :

- Bình dập lửa, bể nước cứu hoả, bình oxy, trạm cấp cứu...- Các địa chỉ cần thiết để tiếp xúc trong trường hợp khẩn cấp...

4.2. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trong thiết kế quy hoạch

4.2.1. Quy hoạch cây xanh trong tổng mặt bằngTrong giai đoạn thiết kế, theo quy hoạch ban đầu của Nhà máy đóng tàu

đặc chủng , sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT, cây xanh trong nhà máy được bố trí dọc hai bên đường và khu vực thoáng giữa các nhà xưởng và các công trình kiến trúc nhằm giảm thiểu ô nhiễm bụi, tiếng ồn, cải thiện môi trường khu vực đồng thời làm đẹp cảnh quan môi trường khu vực nhà máy. Đặc biệt tại khu nhà điều hành, nhà ăn ca bố trí vườn cảnh với nhiều cây xanh. Theo quy hoạch của Nhà máy diện tích cây xanh chiếm tối thiểu 15%.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 99

Page 100: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Cây xanh được chọn là loại cây có nhiều tầng lá xen kẽ, có bóng mát, có khả năng hút bụi và giảm tiếng ồn. Hàng cây xanh được bố trí tập trung theo tuyến rộng ở trục đường phân cách giữa các khu sản xuất và khu hành chính. Cây xanh sẽ tạo nên cảnh quan môi trường và điểm nhấn không gian kiến trúc cho toàn khu vực

4.2.2. Quy hoạch phân khu chức năng của nhà máyTổng mặt bằng nhà máy được quy hoạch căn cứ phương án công nghệ lựa

chọn và bảo đảm tính hợp lý, tối ưu của dây chuyền sản xuất. Mặt khác quy hoạch cũng đã tính đến đặc điểm địa chất, khí tượng, thuỷ văn: phần lớn các công trình nhà xưởng được bố trí giữa khu vực dự án theo hình chữ U, hướng gió chính trong khu vực là hướng Tây nam – Đông Bắc, gió thổi từ biển vào tạo cho không khí trong nhà máy thoáng mát cải thiện điều kiện vi khí hậu của nhà máy và làm giảm ảnh hưởng áp lực về môi trường.

Quy hoạch tổng mặt bằng nhà máy được phân thành các khu chức năng chính :

- Khu các công trình thuỷ công (ụ khô, cầu tàu trang trí, cầu tàu nhập vật liệu, khu vực lắp ráp và hoàn thiện phân tổng đoạn).

- Khu kỹ thuật thân tàu (Bãi chứa thép, phân xưởng tiền chế thép, phân xưởng cắt và gia công thép, khu vực bãi chứa thành phẩm, phân xưởng lắp ráp sơ bộ và hàn, phân xưởng lắp ráp phân đoạn và hàn, phân xưởng sơn).

- Khu vực hoàn thiện (Khu vực hoàn thiệp lắp ráp phân tổng đoạn, bãi chứa phân tổng đoạn, khu vực tiền lắp ráp máy).

- Khu trung tâm đồng bộ (Khu vực thiết bị cơ khí đồng bộ, khu vực nhập thiết bị cơ khí đồng bộ).

- Khu xưởng gia công ống (Xưởng gia công chi tiết ống, khu vực tập kết và phân loại ống, bãi chứa ống thép).

- Khu cung cấp năng lượng (Trạm điện, trạm cung cấp khí nén, trạm cung cấp ôxy, trạm axetylen, trạm CO2), được bố trí riêng biệt để đảm bảo an toàn và phòng chống cháy nổ, sự cố môi trường.

- Khu kho bãi hàng hoá, bố trí phía Bắc nhà máy, tách biệt khu nhà xưởng, đảm bảo hoạt động độc lập, đảm bảo an toàn và không gây ô nhiễm môi trường.

- Khu văn phòng và khu sinh hoạt của công nhân bố trí tách biệt phía Đông Nam(nhà văn phòng làm việc chính, bãi đỗ xe, khuôn viên cây xanh, nhà ăn giữa ca, trạm xá, trung tâm giải trí,...).

Vị trí phân khu chức năng và các hạng mục công trình đảm bảo tính hợp lý và tối ưu của dây chuyền sản xuất và đảm bảo quản lý bảo vệ môi trường cũng như thuận tiện về giao thông đi lại trong nhà máy. Khi quy hoạch bố trí mặt bằng cho các nhà xưởng sản xuất, ngoài các yêu cầu về kinh tế, kỹ thuật, giao thông vận tải, mối liên hệ giữa các khu vực, các bộ phận. Những biện pháp quy hoạch

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 100

Page 101: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

cụ thể dưới đây được áp dụng để hạn chế các tác động có hại của dự án tới môi trường.

4.2.3. Phân cụm các nhà xưởng sản xuất Tuy trong dự án đầu tư, Nhà máy đóng đặc chủng, sản xuất trang thiết bị

tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT sẽ đầu tư những thiết bị công nghệ hiện đại và ít gây ô nhiễm môi trường. Nhưng trong thiết kế quy hoạch, dự án vẫn tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường khi bố trí các nhà xưởng sản xuất và các công trình phụ trợ trên tổng mặt bằng. Dự án chú ý đến việc phân loại các công đoạn sản xuất có mức độ ô nhiễm nặng, trung bình, nhẹ hoặc ít gây ô nhiễm để bố trí thành các cụm nhà xưởng gần nhau, có tính chất liên hoàn với nhau trong dây chuyền công nghệ sản xuất, đồng thời các hạng mục có khả năng gây ô nhiễm, có nguồn thải được bố trí vào khu vực cuối hướng gió chủ đạo trong vùng mặt bằng quy hoạch của

*Phân cụm và bố trí các khu sản xuất :Dự án bố trí các khu vực có khả năng gây ô nhiễm cao vào một cụm riêng

biệt, bố trí các khu sản xuất, khu phụ trợ, khu kho bãi nằm xen kẽ giữa các dải cây xanh. Đối với các khu vực xử lý khí thải, khu xử lý nước thải tập trung, xử lý chất thải rắn là những nơi phát sinh các chất độc hại, được bố trí tại vị trí cuối hướng gió chủ đạo của nhà máy và có khoảng cách ly thích hợp. Triệt để lợi dụng địa hình tự nhiên để có các giải pháp hợp lý thiết kế hướng tuyến thoát nước chính. Vị trí trạm xử lý nước thải tập trung sẽ được bố trí ở khu vực đất có địa hình thấp nhất trong nhà máy để tiện lợi cho việc thu gom và thoát nước.

* Phân cụm và bố trí khu vực hành chính và điều hành sản xuất :Đối với khu vực hành chính và điều hành sản xuất được bố trí cách ly với

khu vực sản xuất và bố trí đầu hướng gió chính. Khoảng cách giữa khu vực hành chính và khu vực sản xuất đảm bảo điều kiện môi trường tránh ảnh hưởng của bụi và tiếng ồn. Trên khoảng cách này, nhà máy sẽ trồng các dải cây xanh, thảm cỏ cách ly với khu vực sản xuất tạo môi trường cảnh quan phù hợp.

4.2.4. Khoảng cách bố trí và cấp độ công trình Khoảng cách bố trí giữa các cụm công trình hoặc giữa các nhà xưởng với

nhau là một yếu tố rất quan trọng vì nó là yếu tố đảm bảo cho sự thông thoáng giữa các công trình. Mặt khác khoảng cách cách ly vệ sinh công nghiệp này sẽ hạn chế được sự lan truyền và cộng hưởng của nồng độ các chất ô nhiễm tại các phân xưởng sản xuất ở khu vực cuối hướng gió, không tạo nên vùng gió quẩn các chất ô nhiễm, chống lây lan hoả hoạn và dễ ứng cứu khi có sự cố khẩn cấp. Để đảm bảo khoảng cách cách ly vệ sinh công nghiệp theo đúng quy định, dự án đã phân cấp, nâng độ cao công trình theo hệ số chiếm đất như sau :

- Đối với loại hình nhà 1 tầng : k < 70%

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 101

Page 102: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

- Đối với loại hình nhà 2, 3 tầng : k < 66%

4.2.5. Vị trí bố trí các nhà xưởng trong nhà máy Vị trí bố trí các nhà xưởng có ảnh hưởng rất lớn tới tình trạng ô nhiễm môi

trường không khí trong khu vực nhà máy. Khi bố trí quy hoạch các nhà xưởng trong nhà máy, dự án đã chú ý đến các yêu cầu sau :

+ Khu sản xuất sẽ được bố trí riêng biệt so với khu hành chính. Các khu vực, phân xưởng gây ô nhiễm môi trường không khí như khu vực phun hạt thép làm sạch vỏ tàu, phun sơn sẽ được bố trí ở cuối hướng gió so với các phân xưởng ít gây ô nhiễm hoặc ô nhiễm nhẹ.

+ Trong từng phân xưởng cũng sẽ được quan tâm tới việc bố trí các bộ phận một cách hợp lý như bố trí riêng biệt các khu vực sản xuất, khu phụ trợ, khu kho bãi, khu hành chính. Các hệ thống ống thải khí, thông gió của các phân xưởng sẽ được tập trung vào một khu vực, tạo thuận lợi cho việc giám sát và kiểm soát ô nhiễm.

+ Những phân xưởng có nước thải có hàm lượng chất hữu cơ cao, lưu lượng nước thải lớn sẽ được quy hoạch bố trí gần trạm xử lý nước thải tập trung.

+ Khu vực bố trí trạm điện, trạm xử lý nước thải tập trung, khu vực thu gom và xử lý rác thải là những nơi phát sinh các chất thải độc hại, gây mùi, được quy hoạch về phía cuối hướng gió chủ đạo với khoảng cách cách ly phù hợp.

Trên đây là những nguyên tắc cơ bản phục vụ cho việc thiết kế quy hoạch, bố trí phân cụm các nhà xưởng trong khu vực nhà máy.

* Nhà xưởng sản xuất chính :Do địa hình khu vực xây dựng, bên bờ sông Lòng Tàu vì vậy dự án bố trí

các công trình theo địa hình để đảm bảo thuận tiện sản xuất và cảnh quan môi trường, đồng thời vẫn đảm bảo được các yêu cầu về xây dựng và kinh tế.

- Trên tuyến biên ngoài nhà máy dọc theo bờ sông Lòng Tàu, bố trí 2 cầu tàu trang trí và cầu tầu thương mại. Cầu tàu cảng thương mại nhập nguyên vật liệu và thiết bị được bố trí về phía Nam của nhà máy và có dạng liền bờ. Các xưởng như : Xưởng sơ chế tôn, phân xưởng vỏ gia công chi tiết các phân, tổng đoạn; Phân xưởng ống điện mộc, cơ khí, máy được bố trí ở quanh bãi lắp ráp tổng đoạn và các chi tiết. Tất cả các hạng mục kể trên được xếp theo hình dạng chữ U.

- Khu phân xưởng gia công chi tiết và trang trí tổng hợp sẽ phải xây dựng cùng với nhau và sắp xếp tại phía Đông của ụ khô, do vậy sẽ tạo ra được một khu vực trung tâm và các chu trình sản xuất ngắn gọn thuận lợi.

- Tại góc Bắc của nhà máy, sẽ bố trí các trạm như trạm điện, oxy, acetylen và trạm khí nén. Hệ thống đường xá sẽ xây dựng theo tuyến vành đai, đường chính rộng 15m, các đường nhánh rộng 12m.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 102

Page 103: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Tóm lại, cách bố trí mặt bằng tổng thể ở trên rất thuận lợi, đảm bảo đúng chức năng, liên hoàn, rất thuận lợi trong chu trình sản xuất, vận chuyển và bảo vệ môi trường khu vực.

* Nhà xưởng sản xuất chính :Lấy công trình thuỷ công là trung tâm Nhà máy với các phân xưởng bố trí

vây quanh và được kết nối với nhau bằng hệ thống các tuyến giao thông và các bãi công nghệ giúp cho dây chuyền sản xuất vận hành thuận lợi theo hướng :

Cầu tàu nhập nguyên vật liệu và thiết bị Kho, bãi chứa nguyên vật liệu và thiết bị Các phân xưởng sản xuất Các bãi lắp ráp

Các bãi tập kết và hoàn thiện các phân tổng đoạn ụ tàu khô Cầu tàu trang trí.

Việc lựa chọn phương án bến nhô làm cầu tàu trang trí giúp tận dụng tối đa tuyến mặt nước của Nhà máy.

* Các công trình phụ trợ :Nhằm phục vụ cho dây chuyền sản xuất chính, các công trình phụ trợ như :

trạm biến thế trung tâm, xưởng oxy, trạm máy khí nén, trạm bơm nước tuần hoàn, trạm xử lý hóa dầu (xử lý nước thải), kho dầu, trạm bơm dầu, xưởng cơ khí sửa chữa, hệ thống lọc bụi, bể nước, được bố trí thuận tiện để cung cấp năng lượng cho các bộ phận sản xuất mà các công trình phụ trợ cung cấp cho sản xuất phù hợp với công năng và nhiệm vụ của từng hạng mục. Quy hoạch như vậy nhằm đảm bảo tối ưu hóa hoạt động của dây chuyền sản xuất đồng thời tuân thủ các quy định xây dựng về khoảng cách giữa các công trình, điều kiện an toàn và vệ sinh môi trường.

* Kho, bãi nguyên liệu, thành phẩm và bãi phế liệu :Kho, bãi nguyên liệu, bãi thành phẩm và bãi phế liệu được bố trí ở khu vực

thuận tiện chuyên chở tới các nhà xưởng tiếp theo:- Bãi nguyên liệu bố trí ngay cạnh các phân xưởng sản xuất tạo điều kiện

thuận tiện trong chu trình sản xuất và vận chuyển.- Bãi thành phẩm đặt ở phía cuối dây chuyền sản xuất.- Bãi phế liệu được bố trí tập trung tại khu vực kho bãi thuận tiện cho việc

vận chuyển phế liệu từ dây chuyền sản xuất.

* Các công trình phục vụ :Các công trình phục vụ sản xuất bao gồm: nhà điều hành sản xuất, nhà ăn

ca, nhà bảo vệ, nhà để xe, bãi đỗ xe... được bố trí phía đầu vào của nhà máy để thuận tiện cho giao dịch, quản lý và tương đối tách biệt với khu vực sản xuất.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 103

Page 104: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

4.3. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong giai đoạn tiền xây dựngKinh phí để giải phóng mặt bằng, đền bù hỗ trợ di dời … sẽ chiếm chi phí

chủ yếu với mức do Nhà nước qui định áp dụng cho từng địa phương.- Kinh phí giải phóng mặt bằng – bồi hoàn đất là: 10.000.000.000 đồng.

4.4. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong giai đoạn xây dựng

4.4.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trong kỹ thuật tổ chức thi công

+ Quan tâm đến vấn đề vệ sinh môi trường, an toàn lao động và bảo vệ sức khoẻ ngay từ khi lập đồ án thiết kế thi công. Để đạt được kết quả tốt về tất cả các mặt nói trên, khi thi công sẽ:

Lập kế hoạch thi công và bố trí nhân lực hợp lý, tuần tự, tránh chồng chéo giữa các công đoạn thi công.

áp dụng các biện pháp thi công tiên tiến, cơ giới hoá các thao tác và các quá trình thi công đến mức tối đa.

Công xưởng hoá tối đa việc sản xuất vật liệu xây dựng và các cấu kiện.

+. Phần tổ chức thi công sẽ có các giải pháp thích hợp để bảo vệ an toàn lao động và vệ sinh môi trường. Cụ thể là:

Tuân thủ các qui định về an toàn lao động khi lập đồ án tổ chức thi công như các biện pháp thi công đất; vấn đề bố trí máy móc thiết bị; biện pháp phòng ngừa tai nạn điện; thứ tự bố trí các kho, bãi nguyên vật liệu, lán trại tạm; vấn đề chống sét .

Có các biện pháp an toàn lao động khi lập tiến độ thi công như: thời gian và trình tự thi công phải đảm bảo sự ổn định của các bộ phận công trình; thứ tự thi công những công trình ngầm, bố trí tuyến thi công hợp lý để ít di chuyển; bố trí mặt bằng thi công hợp lý để không gây cản trở giao thông đi lại trong khu vực...

Tại mặt bằng thi công sẽ đảm bảo:

i) Các cơ sở vật chất phục vụ cho thi công xây dựng như nhà ăn, nghỉ ngơi, tắm rửa, y tế, vệ sinh.

ii) Bố trí hợp lý đường vận chuyển và đi lại.

iii) Phải lập rào chắn cách ly, biển báo, ...

iv) Thiết kế chiếu sáng cho các khu vực cần làm việc ban đêm.

v)Lắp đặt các thiết bị chống ồn cho các khu vực có mức ồn cao như máy bơm, trạm khí nén...

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 104

Page 105: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

vi) Che chắn những khu vực phát sinh bụi và dùng xe tưới nước để tưới đường và các loại vật liệu như đá trộn bê tông để chống bụi.

vii) Tạo nguồn nước và tiến hành xử lý đảm bảo chất lượng nước yêu cầu cho thi công, phục vụ sinh hoạt của công nhân.

viii) Xây dựng các công trình xử lý nước thải tạm thời (bể tự hoại), quy định đổ rác ...không để công nhân xây dựng thải rác sinh hoạt, phóng uế bừa bãi gây ô nhiễm môi trường.

Những biện pháp nói trên là những biện pháp cơ bản để bảo vệ môi trường, an toàn lao động và sức khoẻ công nhân. Trong quá trình thực hiện cần bổ sung các biện pháp cụ thể, thích hợp để đạt được kết quả tốt đẹp.

4.4.2. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước- Đối với nước mưa chảy tràn: + Ban quản lý thi công xây dựng sẽ cho tiến hành đào mương thoát nước

mưa bao quanh khu vực thi công.+ Trước khi thải ra công thoát nước chung của Nhà máy, nước mưa cuốn

theo đất đá, …rơi vãi dọc đường được dẫn vào hố lắng tạm thời. Sau đó dẫn vào bể xử lý nước thải chung của Nhà máy.

+ Bùn lắng sẽ được nạo vét khi dự án kết thúc.- Đối với nước thải sinh họat + Xây dựng các công trình xử lý nước thải tạm thời (bể tự hoại kiểu thấm),

quy định bãi rác trung chuyển tạm thời... tránh phóng uế, vứt rác sinh hoạt bừa bãi gây ô nhiễm môi trường do công nhân xây dựng thải ra.

- Đối với nước thải từ các quá trình xây dựng khác+ Trong quá trình thi công, không xả nước thải trực tiếp xuống các thuỷ

vực xung quanh khu vực dự án, không gây ô nhiễm nước sông Lòng Tàu do thải nước thải xây dựng. Vì vậy dự án bố trí các hố thu nước xử lý cặn và bùn lắng để không gây hiện tượng bồi lắng vùng nước sông khu vực này.

+ Lựa chọn thời điểm thi công xây dựng chính vào các tháng mùa khô để hạn chế lượng chất bẩn sinh ra do nước mưa chảy tràn qua khu vực thi công xuống nước sông Lòng Tàu.

+ Hệ thống thoát nước đảm bảo có lắng cặn và giữ lại các chất thải trong quá trình xây dựng như rác, vật liệu xây dựng trước khi chảy ra ngoài.

4.4.3. Khống chế ô nhiễm do khí thải từ các phương tiện thi côngĐể giảm thiểu ảnh hưởng của khí thải cũng như tiếng ồn từ các phương

tiện giao thông và các máy móc, thiết bị tham gia thi công. Dự án sẽ thực hiện các biện pháp tích cực như sau :

- Không sử dụng xe, máy quá cũ để vận chuyển vật liệu và thi công công trình.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 105

Page 106: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

- Không chuyên chở hàng hoá vượt trọng tải danh định.- Giảm tốc độ thi công, lưu lượng vận tải từ 22h đêm đến 6h sáng để

không làm ảnh hưởng đến các khu vực dân cư xung quanh.- Lắp đặt các thiết bị giảm tiếng ồn cho các máy móc có mức ồn cao như

máy phát điện, máy nén khí...- Kiểm tra mức ồn, rung trong quá trình xây dựng, từ đó đặt ra lịch thi

công phù hợp để đạt mức ồn tiêu chuẩn cho phép theo TCVN 5949-1998.- Không sử dụng cùng một lúc trên công trường nhiều máy móc, thiết bị

thi công có gây độ ồn lớn vào cùng một thời điểm để tránh tác động của cộng hưởng tiếng ồn.

4.4.4. Kiểm soát ô nhiễm do chất thải rắn trong xây dựngChất thải rắn trong quá trình xây dựng chủ yếu là vật liệu hư hỏng như

gạch vụn, xi măng chết, gỗ copha hỏng, các phế liệu bảo vệ bên ngoài thiết bị... và rác thải sinh hoạt của công nhân thi công trên công trường. Các loại chất thải rắn này được thu gom, vận chuyển đến nơi quy định.

4.4.5. Biện pháp giảm thiểu các tác động khácDự án sẽ có các quy định giữ gìn vệ sinh môi trường bên trong công

trường và khu vực xung quanh. Tập kết vật liệu đúng nơi quy định, không làm bay bụi, không gây ảnh hưởng đến giao thông, không ảnh hưởng đến sinh hoạt cũng như lao động sản xuất của nhân dân trong vùng.

Đối với sức khoẻ người lao động : dự án tổ chức cuộc sống cho công nhân, đảm bảo các điều kiện sinh hoạt như lán trại, nước sạch, ăn, ở... Công nhân thi công ngoài trời trong điều kiện thời tiết không thuận lợi, được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động để thời tiết không làm ảnh hưởng tới sức khoẻ của họ, bệnh dịch không thể xảy ra và không làm ảnh hưởng tới môi trường khu vực dân cư xung quanh dự án.

Đối với vấn đề an toàn lao động : khi thi công trên cao, vận chuyển, bốc dỡ và lắp đặt máy móc thiết bị, sử dụng điện phục vụ cho thi công... đều có các biện pháp an toàn, phòng ngừa sự cố

4.5. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trong giai đoạn vận hành

Đối với các công đoạn sản xuất chính của nhà máy, dự án bố trí liên hoàn các dây chuyền công nghệ một cách hợp lý, không chồng chéo, đan xen và đảm bảo môi trường sản xuất là tối ưu nhất (hình 4-1 và hình 4-2).

Cầu tàu dỡ hàng Bãi kho thépGia công thô(nắn, tẩy rỉ, sơn lót)

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 106

Page 107: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Cắt, uốn, nắnLắp ráp sơ bộ

Thay thế chi tiết vỏ tàu

Thay thế bảo dưỡng máy Lắp ráp Thí nghiệm điều chỉnh

Kiểm tra hệ thống điện

Lắp ráp điều chỉnh

Bàn giao phần điện tàu

Kiểm tra, thay thế chi tiết

Sơn, vécni, kính, khóa, chất dẻo

Bàn giao phần đồ gỗ trang trí

Cạo rỉ Sơn Kiểm tra, bàn giaoHình 4-1 : Sơ đồ công nghệ sửa chữa tàu

Tàu đến Bến tàu

Phơi khô

Dùng dầu,chất phântán và hóachất khi làm sạchbằng máyáp lực cao

Phun hạt thép

Sơn

Thu gom hạt thép

In mác

Đóng và vận chuyển đến nơi qui định

Thả nổi

Hình 4-2 : Công nghệ làm sạch thân tàu bên ngoài4.5.1. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường khí

+ Dự án đã bố trí các thiết bị hút và lọc bụi tại phân đoạn cạo rỉ, sơn, phun hạt thép.

+ Với các băng tải vận chuyển nguyên liệu thì dùng biện pháp bao che kín.+ Để đảm bảo thông thoáng bên trong các nhà xưởng nhà máy đã bố trí lắp

đặt các hệ thống thông gió có khí kết hợp với thông gió tự nhiên bằng các cửa mái tạo môi trường làm việc tốt cho người công nhân.

+ Vì tất cả các khối kết cấu đóng mới và chuyển đổi tàu sẽ được thực hiện trong phân xưởng sơn, do đó bụi phát sinh trong quá trình chế tạo tàu, các chất cụ

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 107

Page 108: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

thể là cặn sơn rắn sẽ được hút bằng một hệ thống thu của các phân xưởng (hình 4-4, hình 4-5 ).

+ Việc làm sạch thân tàu tại ụ tàu được thực hiện bằng cách phun nước rửa nên sẽ không gây bụi, và việc phun cát và sơn sẽ chỉ được thực hiện khi chủ tàu yêu cầu. Các công đoạn này đều được trang bị, lắp đặt các hệ thống hút và xử lý bụi trước khi thải vào môi trường xung

Hình 4-3 : sơ đồ hệ thống lọc bụi sơn

Hình 4-4 : sơ đồ hệ thống hút bụi máy màiTrong Nhà máy tất cả các trạm thuỷ lực, phòng điện, trạm bơm nước tuần

hoàn, trạm máy nén khí, trạm oxy và phòng thí nghiệm đều được trang bị các hệ thống thông gió khử khí độc hại. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống này được trình bày trong hình 4-5.

Hình 4-5 : sơ đồ hệ thống thông gió hút bể mạ

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 108

HỆ THỐNG PHUN NƯỚC

DẬP BỤI SƠN

BUỒNG PHUN SƠN

MÁY MÀI

BỂ MẠ BỂ MẠ

THÁPHẤP THỤ

LỌC BỤI CYCLON

Page 109: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Hệ thống này có các đặc tính kỹ thuật như sau :- Lưu lượng thông gió cần xử lý : 10.000 m3/h- áp suất của hệ thống : 330 Pa- Nồng độ hơi acide : < 400 mg/m3

- Lưu lượng quạt hút : 10.000 m3/h- Động cơ : 4 kw- Điện áp : 380 V4.5.2. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn và rung động*Giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn :Các giải pháp khống chế ô nhiễm tiếng ồn cho các hoạt động sản xuất của

dự án được thực hiện như sau :- Sử dụng đệm chống ồn được lắp tại chân của các thiết bị và quạt

gió.- Kiểm tra sự cân bằng của máy khi lắp đặt. Kiểm tra độ mòn chi tiết

và cho dầu bôi trơn thường kỳ.- Lắp ống giảm thanh cho các máy và các thiết bị gây tiếng ồn lớn.- Sử dụng máy nén khí kiểu trục vít, khi làm việc máy sẽ ít gây ồn

hơn là máy nén khí kiểu pít tông.- Trang bị phương tiện bảo hộ lao động chống ồn cho công nhân làm

việc ở những khu vực có tiếng ồn cao.- Không vận chuyển nguyên liệu, phế liệu vào ban đêm.

* Khống chế độ rung :Để chống rung cho máy móc, thiết bị, dự án thực hiện các biện pháp sau :- Đúc móng máy đủ khối lượng (bê tông mác cao), tăng chiều sâu móng,

đào rãnh đổ cát khô để tránh rung theo mặt nền.- Lắp đặt đệm cao su và lò so chống rung đối với lò điện, lò tinh luyện, lò

nung phôi và các thiết bị có công suất lớn.

* Hạn chế các tác động do giao thông vận tải :Để giảm nhẹ tác động do hoạt động giao thông vận tải gây ra đến mức thấp

nhất, nhà máy sẽ áp dụng các biện pháp quản lý và kỹ thuật như sau :- Biện pháp quản lý: Đối với xe của nhà máy, lái xe được học đầy đủ về

luật giao thông và sẽ được giao trách nhiệm quản lý, bảo quản xe cụ thể. Khi ký hợp đồng vận chuyển, yêu cầu xe cũng như chủ xe phải đảm bảo các điều kiện về kỹ thuật xe, cũng như các yêu cầu khác về vận chuyển trên đường bộ.

- Biện pháp kỹ thuật: Xe của nhà máy sẽ được kiểm tra kỹ thuật định kỳ, bảo dưõng theo đúng quy định, đảm bảo các thông số khí thải của xe đạt yêu cầu về mặt môi trường. Xe chở đúng trọng tải danh định, đúng tốc độ quy định và chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về xe lưu thông trên đường phố như phủ bạt chống bụi, không bóp còi nơi yên tĩnh và không vận chuyển về ban đêm...

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 109

Page 110: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

4.5.3. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước* Giảm thiểu ô nhiễm do mưa chảy tràn trong khu vực : Vào mùa mưa,

nước mưa chảy tràn qua khu vực nhà máy sẽ cuốn theo đất, cát, rác xuống vùng nước sông Lòng Tàu. Nếu lượng nước mưa này không được quản lý tốt sẽ gây nên những tác động tiêu cực đến nguồn nước cũng như đời sống thuỷ sinh của khu vực. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn :

- Tổng Nitrogen : 0,5-1,5 mg/l- Phosphorus : 0,004-0,03 mg/l- Nhu cầu oxy hoá học (COD) : 10-20 mg/l- Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) : 10-20 mg/lNgoài ra lượng nước mưa chảy tràn qua khu vực chứa phế liệu còn chứa

một lượng dầu mỡ, oxit sắt, oxit silic, ... Tuy nhiên so với các loại nước thải khác, nước mưa chảy tràn khá sạch, vì thế có thể tách nước mưa trước khi chảy ra nguồn tiếp nhận bằng cách cho đi vào hệ thống thoát nước chung của nhà máy có song chắn rác để tách các tạp chất và các cặn rác có kích thước lớn.

* Hệ thống thoát nước :+ Nước mưa được dẫn theo mạng lưới cống tiết diện chữ nhật có đậy các

tấm đan rồi xả ra nguồn tiếp nhận.+ Nước thải sản xuất được dẫn theo mạng cống ngầm qua trạm bơm và

trạm xử lý nước thải tập trung.+ Nước thải sinh hoạt sau khi qua bể tự hoại cũng xả ra mạng lưới cống

ngầm và ra trạm xử lý nước thải tập trung của nhà máy. Các thông số kỹ thuật của hệ thống đường ống thoát nước như đã trình bày

trong phần các biện pháp kỹ thuật thi công ở trên.

* Xử lý nước mưa đợt đầu :Nếu trong một tháng không mưa, thì trận mưa đầu tiên trên diện tích rộng

lớn của Nhà máy sẽ đưa một lượng cặn rất lớn và nhiều chất độc hại khác từ bề mặt vào các hệ thống mương, cống thoát nước, gây tắc đường ống thoát nước và gây ô nhiễm vùng nước sông Lòng Tàu. Vì vậy nước mưa đợt đầu cần phải được xử lý trong các công trình riêng (hình 4-6).

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 110

Page 111: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Hình 4-6 : sơ đồ xử lý nước mưa đợt đầu

* Hệ thống thu nước và thoát nước ụ- Hệ thống thu nước : Hệ thống thu nước gồm rãnh thu nước chạy xung

quanh tường ụ. Rãnh có chiều rộng 40cm, chiều sâu 30cm và dốc về phía đầu ụ với độ dốc đáy là 0.1%. Nước được đổ về hố thu nước. Hố thu nước có kích thước 12.5x5m, cao trình đáy hố thu nước là -15m. Nắp hố thu nước được đậy bằng lưới thép tấm dày 5mm. Nước từ hố thu nước được dẫn tới bể bơm qua hai đường ống có đường kính D2200. Tại mỗi ống có lắp van bướm để điều tiết nước.

* Hệ thống tháo nước, trạm bơm, hệ thống lấy nước.- Hệ thống rãnh nước tập trung về trạm bơm: Đáy buồng ụ không làm dốc

dọc, dốc theo chiều ngang 0,5% về các rãnh tập trung nước hai bên ụ. Xung quanh chân tường buồng ụ bố trí các rãnh tập trung nước có kích thước mặt cắt ngang ( 30x30cm) và làm dốc dọc 0,5% về phía đường hầm tập trung nước. Trạm bơm bố trí bên ngoài tường ụ. Đường hầm tập trung nước xuyên qua dầu ụ, kích thước mặt cắt ngang (150x100cm). Trên mặt các hố trạm bơm, rãnh tập trung nước đường hầm lấy nước đều có nắp đậy bằng BTCT. Mặt nắp đậy làm các lỗ rút nước.

-Trạm bơm: Bố trí 03 máy bơm vét công suất 1.000m3/h và 01 máy bơm hút công suất 150m3/h. Máy bơm đặt trên mặt trạm bơm, hút và xả theo rãnh bố trí trên đầu ụ đổ ra sông.

-Hệ thống lấy nước vào ụ: Van lấy nước bố trí xuyên qua cửa phao đầu ụ.* Hào công nghệ: Trên đỉnh hai bên tường buồng ụ bố trí đường hào công

nghệ xây bằng gạch. Mặt cắt hào có kích thước (70x70cm) để đặt đường cấp điện và ống dẫn nước đến các tủ điện và điểm cung ứng nước hai bên tường ụ. Nắp hào công nghệ làm bằng BTCT.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 111

Giếng tách nước mưa đợt đầu

Cống xả nước mưaCống nước mưa

Hố lắng cát, rác, chất thải rắn

Bể tách dầu

Mương thoát nước

Page 112: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

* Xử lý nước thải sinh hoạt :Nước thải sinh hoạt của cán bộ, công nhân làm việc tại nhà máy được xử

lý trong các bể tự hoại và sau đó xả ra hệ thống thoát nước bẩn sản xuất và được xử lý chung với nước thải sản xuất tại trạm xử lý nước thải tập trung.

Số lượng cán bộ công nhân của Nhà máy cho đến cuối giai đoạn I là 800 người. Như vậy lượng nước thải sinh hoạt tối đa sẽ là:

Q= 800 người x 60 lít/người.ngày x10-3 = 48 m3/ngày Hiện nay có rất nhiều phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt, nhưng do

tính chất, khối lượng nước thải, đặc điểm khí hậu, địa hình và mặt bằng nên phương pháp phù hợp nhất có thể sử dụng tại nhà máy là xử lý bằng bể tự hoại (hình 4.8).

Bể tự hoại là công trình đồng thời làm hai chức năng: lắng và phân huỷ cặn lắng. Cặn lắng giữ lại trong bể từ 6-8 tháng, dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân huỷ, một phần tạo thành các chất khí và một phần tạo thành các chất vô cơ hoà tan. Nước thải sau khi qua ngăn lắng sẽ tiếp tục qua ngăn lọc sinh học cho nên hiệu suất xử lý nước thải sẽ cao. Để hỗ trợ cho các công trình xử lý sinh hoc tập trung, nước thải sau bể tự hoại được dẫn tới trạm này để cùng xử lý tiếp với nước thải sản xuất. Trong khu vực sản xuất sẽ xây dựng 12 bể tự hoại cho 12 khu làm việc. Lưu lượng nước thải mỗi khu vệ sinh là:

q= Q:12 = 6 m3/ngày.Thể tích mỗi bể tự hoại được tính toán xác định như sau :- Thể tích phần chứa nước :V1 = t.q = 1,5x6 = 9 m3

Trong đó :q - Lưu lượng nước thải (6 m3/ngày)t - Thời gian lưu nước trong bể tự hoại(t=1,5 ngày)- Thể tích phần chứa bùn :

3

2

12 0,2

31000)90100(

180100)95100(2,17,08,0

1000)100(

)100(m

xx

xxxxx

xnxp

xNxTpaxbxcxV

Trong đó:a- tiêu chuẩn cặn trong bể tự hoại là 0, 8 lít cho 1 người trong 1 ngày;b-hệ số giảm thể tích bùn cặn do nén , lấy bằng 0,7;c-hệ số kể đến lượng bùn giữ lại 20% sau mỗi lần hút bể, lấy bằng 1,2;p1- độ ẩm của cặn trước khi nén, bằng 95%p2-độ ẩm của cặn sau khi nén, bằng 90%N- số công nhân mà bể tự hoại phục vụ; N=100 ngườin- số ca làm việc, n=3,T- chu kỳ hút bùn cặn đã lên men, lấy bằng 180 ngày.Như vậy bể tự hoại có thể tích là 11 m3, được chia thành 3 ngăn, thể tích

nhăn thứ nhất là 6 m3, thể tích ngăn thứ 2 là 3 m3, thể tích ngăn còn lại là 2 m 3. Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại nêu trên hình 4- 7.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 112

Page 113: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Hình 4 - 7 : Cấu tạo bể tự hoại * Xử lý nước thải chứa kim loại nặng - Nước thải do quá trình cọ rửa, gia công tấm thép chứa nhiều kim loại nặng nhất, biện pháp xử lý chủ yếu trong Nhà máy là khử + keo tụ + lọc cát. - Nước thải đầu tiên được dẫn qua bể lắng cát, sau đó keo tụ bằng các chất, SO2

phèn sắt, vôi. - Theo tham khảo (giáo trình xử lý nước thải của Trịnh Xuân Lai – Nguyễn Trọng Dương) lượng hóa chất dùng để xử lý nước thải như sau: Lượng SO2 dùng để khử Cr6+ xuống Cr3+ là: 0,05– 0,15 kg/ngàyLượng vôi dùng để keo tụ các chất: 3,4 – 9 kg/ngàyLượng phèn sắt dùng để keo tụ: 1-2,9 kg/ngày

Chất ô nhiễm Đơn vị Trước xử lý Sau xử lýTCVN 5945-2005

Trung bình

Cực đại

Cr mg/l 1 2 0,04 0,1Pb mg/l 10 11 0,27 0,5Hg g/l 4 5 2,5 0,01(mg/l)Zn mg/l 10 20 0,4 3Lưu lượng Q m3/ngày 30 40

* Xử lý nước thải nhiễm dầu :Đối với nước thải nhiễm dầu, tuỳ thuộc vào hàm lượng dầu và tính chất cũng

như dạng phân tán của dầu, chất béo trong nước thải mà có thể áp dụng loại bỏ dầu mỡ bằng bể tách dầu có hoặc không có sục khí hoặc tuyển nổi (hình 4-9)

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 113

Ngăn 1Ngăn 2 Ngăn 3

Page 114: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

1 4 2

5

3

6

1- Nước thải nhiễm dầu 4- Cơ cấu gạt dầu2- Nước thải sạch dầu 5- Máng thu hồi dầu3- Hệ thống sục bọt khí 6- Thu hồi cặn

Hình 4-8 : sơ đồ xử lý nước thải nhiễm dầu

Đối với các bể dầu, hầm dầu dự án sử dụng biện pháp công nghệ làm sạch bể dầu được trình này trong sơ đồ hình 4-9 và hình 4-10

Chuyển dầu

Nạo vét dầu Lau bằng giẻ

Thùng chứa giẻ

Đưa tới nơi quy định

Chuyển dầu sang thùng di động

Bơm đến bể tách dầu

Bể tách dầu

cặnDầu

Hợp đồng đưa tới nơi qui định

Nước

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 114

TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG

Page 115: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Hình 4-9 : sơ đồ Công nghệ làm sạch bể dầu

Máy áp lực cao Nạo vét Lau giẻ

Thùng chứa

Thu gom

Bơm nước Trạm xử lý

Khử bùn cặn

Thùng chứa

Hợp đồng xử lý

Hình 4-10 : Công nghệ làm sạch hầm tàu

* Xử lý nước thải trên tàu : gồm nhiều loại nước thải sinh hoạt và nước vệ sinh rửa tàu, nước dằn tàu, nước la canh. Loại nước này thường cũng bị nhiễm dầu và các hoá chất bẩn khác trong quá trình khai thác, được thu gom đưa về bể xử lý nước thải nhiễm dầu trước khi xử lý tập trung.* Xử lý nước thải phân xưởng sơn :Phân xưởng sơn được trang bị hệ thống phun sơn tĩnh điện hiện đại, sử dụng

sơn một cách có hiệu quả, giảm thiểu tối đa lượng sơn thừa lẫn vào trong nước thải. Nước thải ở phân xưởng sơn sau khi xử lý được tuần hoàn trở lại tiếp tục phục vụ sản xuất. Công nghệ xử lý nước thải áp dụng phương pháp phân chia tuyển nổi cyclon CFS (Cyclon Floth Separator) được trình bày trong hình 4-11

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 115

Page 116: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Hình 4-11: sơ đồ xử lý nước thải phân xưởng sơn bằng cfsGhi chú : L – Kiểm tra mức nước M – Máy khuấy

P – Bơm cáp hoá chất P1 – Bơm cấp nước tuần hoànP2 – Bơm cấp nước P3 – Bơm tạo bọt khíP4 – Bơm tuần hoàn B – Máy quạt C- Bơm khí

Các hạng mục cơ bản của hệ thống phân chia tuyển nổi Cyclon CFS :- Dung tích bể nước khoảng 50m3.- Lưu lượng tuần hoàn khoảng 2400-3000l/phút.- Lượng sơn dự tính khoảng 7kg/h.- Chất lơ lửng (SS) trước khi xử lý là 310ppm, sau xử lý là 10ppm.- Dung tích nước lớn nhất được xử lý khoảng 3,0m3/h.

Trạm xử lý nước thải tập trung :- Nồng độ cho phép các chất ô nhiễm trong nước thải thải ra các vực nước

được tính như sau: (Áp dụng theo Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT) Cmax = Cx Kqx kf

Trong đó:

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 116

BỂ HOÁ CHẤT AB

BỂ HOÁ CHẤT ZK

BỂ HOÁ CHẤT ZA

BỂĐIỀU HOÀ

BỂ CHỨA NƯỚC TUẦN HOÀN

THU BÙN

BỂ TIẾP NHẬN BÙN CẶN

L P M L P M MPL

LM

P2P1 P3 P4

B

C

Page 117: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Cmax là nồng độ tối đa cho phép chất ô nhiễm trong nước thải của các cơ sở sản xuất, dịch vụ được phép thải ra (mg/l). Kq: là hệ số lưu lượng /dung tích nguồn tiếp nhận (Kq=0,6)

kf: hệ số lưu lượng theo nguồn thải( k=0,9)

Thành phần và tính chất của nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất trước xử lý tập trung được trình bày trong bảng 4-1.

Bảng 4. 1 : Thành phần tính chất nước thải sinh hoạtvà sản xuất trước xử lý tập trung

TT Thông số Đơn vịSinh hoạt sau bể tự hoại

Nước thải sản xuấtTbình Cực đại

1 Nhiệt độ C 25-302 PH 7,2 - 7,5 6,8 - 7,8 5,8 - 8,63 Hàm lượng căn lơ

lửngmg/l 200 110 150

4 Tổng độ khoáng hoá mg/l 6005 COD mg/l 300 180 2006 BOD5 mg/l 150 90 1207 Tổng Nitơ mg/l 308 Tổng Coliforms MPN/

100ml5000

9 Q m3/ngđ 40 - 50 50 6010 Dầu mỡ khoáng mg/l 3 5

Hình 4-12 : Sơ đồ tổ chức xử lý nước thải

Thành phần hỗn hợp nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất trước khi xử lý tập trung được thể hiện trong bảng 4-2.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 117

NƯỚC THẢI SINH HOẠT

NƯỚC THẢI SẢN XUẤT CỦA NM

XỬ LÝ SƠ BỘ

Page 118: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Bảng 4. 2 : Thành phần hỗn hợp nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất trước khi xử lý tập trung

TT Thông số Đơn vịHỗn hợp Nước thải sinh hoạt- sản xuấtTBình Cực đại

1 Nhiệt độ C2 PH 7 - 7,5 6 - 83 Hàm lượng căn lơ

lửngmg/l 120 155

4 COD mg/l 200 2505 BOD5 mg/l 120 1406 Tổng Nitơ mg/l 20 257 Tổng Coliforms MPN/100ml 5.103 105

8 Dầu mỡ khoáng mg/l 3 59 Q m3/ngđ 130 140

Chất lượng nước ra sẽ đảm bảo yêu cầu TCVN 5945:2005, quy định đối với nước thải xả ra nguồn nước mặt loại B (sông Lòng Tàu). Theo Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, chất lượng nước thải (áp dụng cho dự án) sau xử lý sẽ là :

- Chất lơ lửng 55 mg/l- BOD5 33 mg/l- COD 55 mg/l-TN < 16,5-Dầu mỡ khoáng <5,5 mg/l-Coliform <5000 MPN/100 ml

Lượng hoá chất dùng cho xử lý nước thải được thể hiện trong bảng 4-3.

Bảng 4. 3 : Lượng hoá chất dùng cho xử lý nước thải

stt lượng hoá chất sử dụng đơn vị số lượng2 Vôi nước Ca(OH)2 kg/ngày 15,03 NaOCl kg/ngày 3,84 H2SO4 (98%) kg/ngày 2,05 Chất keo tụ (FeCl3) g/ngày 1796 NaOH (100%) kg 6,4

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 118

Page 119: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Hình 4-13. Sơ đồ xử lý nước thải tập trung nhà máy đóng tàuGiai đoạn I, nước thải sinh hoạt xử lý trong các bể tự hoại và bãi lọc trồng

cây ngập nước phía dưới, sau đó xả ra sông Lòng Tàu. Nước thải sản xuất được xử lý sơ bộ (tách dầu, keo tụ tách bụi sơn,…) trong các phân xưởng, sau đó xả ra sông. Bùn cặn được làm khô bằng phương pháp ép lọc.

Công trình sinh học dùng để xử lý nước thải sinh hoạt và sản xuất của cụm nhà máy sẽ xây dựng trong giai đoạn II là bể A2O. Đây là công trình kết hợp giữa các quá trình ô xy hoá yếm khí – thiếu khí – hiếu khí để xử lý các chất hữu cơ, nitơ và phốt pho. Nước thải sau quá trình xử lý sinh học được khử trùng và xả ra sông.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 119

Nước thải sinh hoạt

Bể tự hoại

Các loại nước thải sản xuất

Xử lý sơ bộ

Hoá chất trung hoà (H2SO4/NaOH)

Ngăn phản ứng

Hoá chất dinh dưỡng N, P

Bể đ

iều h

Bể A2O

Bể lắng thứ cấp

Bể khử trùng

Th

iết bị ép

n

pH

NaO

Cl

Xả ra Sông Lòng Tàu

Các công trình xây dựng đợt I Các công trình xây dựng đợt II

Page 120: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

4.5.4. Biện pháp thu gom và xử lý chất thải rắn* Chất thải rắn công nghiệp : Trong quá trình sản xuất của nhà máy, chất thải rắn chủ yếu bao gồm xỉ sắt, bụi từ các hệ thống lọc cyclon, hạt thép thải sau khi phun và gỉ sắt, cặn dầu, cặn sơn, giẻ lau... Phương án xử lý từng loại chất thải rắn tại nhà máy như sau :

- Đối với hạt thép thải:- Hạt thép thải: Lượng phế thải từ hạt thép phun làm sạch tàu khoảng gần

0,84 tấn/tháng = 9,6 tấn/năm, lượng chất thải rắn này sau khi đã sử dụng có các

thành phần độc hại khác từ sơn phun tàu như thủy ngân, do vậy chất thải rắn này

được xếp vào danh mục chất thải nguy hại. Toàn bộ lượng chất thải này sẽ được

Nhà máy phối hợp với tổ chức thu gom chất thải rắn nguy hại để có biện pháp thu

gom và chở đến nơi quy định tuân theo Thông tư 12/23/2006/QĐ-BTNMT ghi

đầy đủ thành thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài

nguyên và Môi trường hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ đăng

ký, cấp giấy phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại, và Quyết định số

23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 về việc ban hành các danh mục chất thải

nguy hại.

- Đối với rỉ sắt: Đối với rỉ sắt được thu gom va tái chế lại cho các cơ sở sản

xuất thép.

- Đối với bụi : Lượng bụi thu hồi được từ hệ thống lọc bụi sẽ được đóng bao và chứa trong các container, các thùng chứa bụi. Lượng bụi này được các cơ sở đặc biệt thu mua để chế biến tiếp. Phần còn lại sẽ được chôn lấp hợp vệ sinh.

* Chất thải rắn sinh hoạt : Nhà máy có 800 cán bộ công nhân viên và thải ra một lượng chất thải rắn sinh hoạt khoảng 240 kg/ngày. Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm giấy loại, rác, nilôn, lá cây khô, các phế thải của nhà ăn ca và chất thải của người. Lượng rác thải sinh hoạt này được thu gom và tập trung ở nơi qui định trong nhà máy, sau đó được Công ty Môi trường Đô thị chở đi chôn lấp. Sơ đồ thu gom và xử lý chất thải rắn được thể hiện trong hình 4-14

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 120

Nước

Page 121: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Hình 4-14: sơ đồ thu gom và xử lý CTR của nhà máy

4.5.5. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đối với môi trường vật lý khác* Cải thiện các yếu tố vi khí hậu trong nhà máy : Các yếu tố vi khí hậu có

ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của cán bộ, công nhân viên làm việc trong nhà máy. Để giảm nhẹ các chất ô nhiễm gây ra cho con người và môi trường, các biện pháp hỗ trợ cũng góp phần hạn chế ô nhiễm và cải tạo môi trường :

- Nhà xưởng được xây dựng đảm bảo thông thoáng và chống nóng.- Quy hoạch khu vực thải chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn công

nghiệp phù hợp nhằm tránh mùi hôi do rác phân huỷ gây ra.- Xây dựng đường nội bộ kiên cố nhằm giảm bụi bốc lên do xe chạy trên

đường.- Vệ sinh nhà xưởng, kho bãi cần được duy trì thường xuyên nhằm thu

gom toàn bộ nguyên liệu, sản phẩm rơi vãi và tạo môi trường trong sạch.- Phun nước trên các đường nội bộ trong nhà máy về mùa nắng và mùa

hanh khô để chống bốc bụi từ mặt đường.- Trồng cây xanh xung quanh để che nắng, giảm lượng bức xạ mặt trời,

giảm tiếng ồn và bụi phát tán ra bên ngoài nhà máy, đồng thời tạo thẩm mỹ, cảnh quan môi trường trong khuôn viên các nhà máy và tạo cảm giác êm dịu về màu sắc cho môi trường khu vực.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 121

CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT

CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP

CHẤT THẢI HỮU CƠ ẨM ƯỚT

CHẤT THẢI KHÔ CHÁY ĐƯỢC

CHẤT CHÁY ĐƯỢC

GIẤY,RÁC, BAO BÌ, VỎ HỘP

CHẤT KHÔNG CHÁY

CÔNG TY MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ THU GOM VÀ XỬ LÝ

Page 122: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

- Khống chế yếu tố nhiệt độ :Để giảm nhiệt độ trong môi trường lao động, nhà máy sử dụng các quạt

hút có công suất lớn để lưu thông không khí trong các nhà xưởng. Ngoài ra để làm giảm nhiệt độ, áp dụng các biện pháp sau :

- Thiết kế nhà xưởng có độ thông thoáng cần thiết để lưu thông không khí giữa khu vực sản xuất và môi trường xung quanh (hình 4-16).

- Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân ở những khu vực có nhiệt độ cao.

- Đảm bảo 20% diện tích đất trong nhà máy để trồng cây xanh tạo bóng mát.

- Phòng điều khiển trong các nhà xưởng sản xuất được trang bị điều hoà nhiệt độ.

- Lắp đặt hệ thống thông gió cục bộ làm mát cho công nhân sản xuất.

Vg

nhà xưởng sản xuất

Hình 4-15 : sơ đồ thông gió cho nhà xưởng sản xuất

Đối với các phòng điều khiển và vận hành chính trong xưởng, phòng thí nghiệm phân tích, phòng phát điện và điều khiển của trạm khí nén phòng điều của trạm bơm nước tuần hoàn, nhà hành chính văn phòng được lắp máy điều hoà nhiệt độ để cải thiện điều kiện làm việc và đảm bảo hoạt động của thiết bị điều khiển. Để khống chế ô nhiễm do khí thải của các hệ thống điều hoà, các dàn lạnh, máy lạnh... được tạo thành một chu trình kín tải lạnh cho toàn bộ công trình. Các tháp giải nhiệt và bơm được bố trí lắp đặt phía bên ngoài công trình (trên mái). Chế độ nhiệt bên trong nhà của hệ thống điều hoà không khí đảm bảo được các yêu cầu sau (bảng 4-4) :

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 122

Page 123: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Bảng 4. 4 : các thông số bên trong nhà của hệ thống điều hoà

Mùa nhiệt độ (oC) độ ẩm (%) nhiệt dung (kcal/kg)Mùa Hè 25 2 65 5 9,3Mùa Đông 22 2 65 5 11,0

Các dàn làm lạnh không khí (AHU & FCU) có công suất lạnh tương ứng với các tổ hợp máy lạnh của các phòng chức năng và được bố trí lắp đặt tại các vị trí thích hợp của công trình. Hệ thống đường ống dẫn không khí lạnh từ các AHU và FCU thổi vào các khu vực cần điều hoà qua các miệng thổi được bố trí phù hợp với kết cấu nhà, đảm bảo mỹ quan cho nội thất của căn phòng được điều hoà.

Các tổ hợp máy lạnh sẽ được vận hành theo chế độ tự động và liên động với các thiết bị chủ yếu như máy bơm, tháp giải nhiệt, AHU & FCU... Các dàn máy AHU & FCU sẽ điều khiển chế độ điều hoà thông qua các van điện từ và các thermostat đặt ngay tại các phòng điều hoà, thuận tiện cho người sử dụng. Toàn bộ các hệ thống đường ống dẫn nước và dẫn khí được thử áp lực theo quy định của TCXD trước khi đưa vào vận hành (hình 4-17)

Hình 4-16 : sơ đồ hệ thống điều hoà cho công trình

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 123

THÁP GIẢI NHIỆT

FCU

FCU

FCU

AHU

Page 124: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

4.6. Biện pháp an toàn và phòng chống sự cố4.6.1. Vệ sinh và an toàn lao động

Ngoài các phương pháp khống chế ô nhiễm nêu trên, các biện pháp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của các tác nhân ô nhiễm đối với sức khoẻ người lao động sẽ được áp dụng. Để thực hiện tốt vệ sinh lao động sức khoẻ, an toàn lao động cho công nhân của Nhà máy cần thiết phải thực hiện các biện pháp sau :

- Có chế độ tiến hành kiểm tra định kỳ mức độ ô nhiễm không khí của khu vực Nhà máy để bảo đảm cho công nhân không phải làm việc trong môi trường không khí bị ô nhiễm có nhiều bụi, khí độc, nhiệt độ cao, tiếng ồn lớn. Khi kiểm tra không đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh môi trường cần phải có biện pháp sử lý khắc phục kịp thời khi đạt yêu cầu mới tiểp tục sản xuất.

- Toàn bộ Nhà máy luôn phải được làm vệ sinh sạch sẽ và đẹp, các phân xưởng sản xuất phải bảo đảm đủ ánh sáng, có đủ nước, bảo đảm khi làm việc thoải mái, bảo đảm vệ sinh công nghiệp và vệ sinh sinh hoạt tốt. Những nơi có khí độc nóng phải bố trí đủ quạt thông gió.

- Phải bảo đảm cung cấp nước, bảo đảm về chất lượng, đầy đủ cho người lao động để làm vệ sinh cá nhân và đủ nước uống trong quá trình sản xuất.

- Phải bố trí khu nhà nghỉ đủ điều kiện thoáng, mát phục vụ công nhân khi nghỉ ngơi giữa ca, ăn trưa nhằm bảo đảm phục hồi sức khoẻ sau những giờ lao động mệt nhọc ngoài hiện trường

- Nhà máy trang bị đầy đủ thiết bị an toàn khi công nhân làm việc trên cao, trên mặt nước hoặc tại các vị trí nguy hiểm, khi làm vệ sinh vỏ tàu, hàn, cắt kim loại. Xây dựng hệ thống y tế có trang thiết bị và dự trữ đủ thuốc đáp ứng công tác giám sát, bảo vệ sức khoẻ cho công nhân, sơ cứu, cấp cứu khi có trường hợp bệnh nghề nghiệp hoặc tai nạn xảy ra trong quá trình sản xuất.

4.6.2. Phòng chống các sự cố * phòng chống sự cố tràn dầu: Nếu hiện tượng tràn dầu xảy ra sữ ảnh hưởng rất lớn tới hệ sinh thái dưới nước sông Lòng Tàu. Công tác phòng chống sự cố tràn dầu được thực hiện theo hướng dẫn của Thông tư 2262/TT-MTg ngày 26/02/1995 của Bộ khoa học, Công nghệ và Môi trường về việc hướng dẫn khắc phục sự cố tràn dầu. Cụ thể Nhà máy sẽ áp dụng các biện pháp sau:

+ Thường xuyên kiểm tra các thiết bị máy móc, các nối hàn, nếu xảy ra sự cố trong khu vực bờ sông sẽ dùng các vật liệu xốp, dễ thấm để lau chùi, hút thấm dầu bị rơi vãi, sau đó các vật liệu này sẽ được đốt như các loại rác thải sản xuất khác.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 124

Page 125: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

+ Trong trường hợp dầu loang ra khu vực sông Lòng Tàu, cần kịp thời lấy các vật dụng như phao, tre nứa kết thành phao ngăn không cho dầu tiếp tục lan đi khu vực xung quanh, sau đó dùng bơm hút, vớt thủ công hoặc dùng các vật liệu dễ thấm để khắc phục sự cố.

* Phòng chống cháy nổ: Công tác phòng cháy chữa cháy là công tác hết sức quan trọng trong Nhà máy, đặc biệt là tại phân xưởng hàn, cắt, mộc, kho nhiên liệu, khí nén, trạm oxy, trạm acetylen... Để ngăn ngừa và hạn chế đến mức tối đa các hậu quả do cháy gây ra, tránh được các thiệt hại lớn về kinh tế và ảnh hưởng môi trường Nhà máy sẽ thực hiện các biện pháp sau :

- Xây dựng một đội ngũ phòng cháy, chữa cháy ngay tại các phân xưởng và có một đội thường trực làm công tác chữa cháy khi cần thiết. Thường xuyên kiểm tra hiệu lực của các thiết bị, kịp thời thay thế, bổ sung khi bị hỏng, mất mát.

- Tổ chức tập huấn cho đội phòng, chữa cháy Nhà máy phối hợp với đội chữa cháy của khu vực.

- Tại các vị trí dễ gây cháy, nổ trong Nhà máy đều phải bố trí hệ thống cấp nước cứu hoả với nguồn thường xuyên có nước cung cấp đủ cho chữa cháy kịp thời và ổn định. Trang bị các thiết bị, phương tiện chữa cháy thủ công như bể nước, bể cát dự phòng, bơm tay, các bình khí, bình bọt, thang, câu liêm, xô thùng...

- Lắp đặt các thiết bị báo cháy tự động và thủ công trong Nhà máy để kịp thời phát lệnh chữa cháy khi cần thiết.

Trong các vị trí sản xuất sẽ thực hiện nghiêm ngặt quy phạm an toàn ở từng công đoạn trong suốt thời gian làm việc.

- Các máy móc, thiết bị làm việc ở nhiệt độ, áp suất cao sẽ có hồ sơ lý lịch được kiểm tra, đăng kiểm định kỳ tại các cơ quan chức năng nhà nước. Các thiết bị này có đồng hồ đo nhiệt độ, áp suất, mức dung dịch trong thiết bị nhằm giám sát các thông số kỹ thuật.

- Đối với các loại nhiên liệu dễ cháy sẽ được lưu trữ trong các kho cách ly riêng biệt, tránh xa các nguồn có khả năng phát lửa và tia lửa điện, các bồn chứa sẽ được lắp đặt các van an toàn, các thiết bị theo dõi nhiệt độ và báo cháy tự động.

- Trong các khu sản xuất, kho nguyên liệu và thành phẩm sẽ lắp đặt hệ thống báo cháy, hệ thống thông tin, báo động. Các phương tiện phòng cháy chữa cháy sẽ được kiểm tra thường xuyên và ở trong tình trạng sẵn sàng.

- Trong khu vực có thể gây cháy, công nhân không được hút thuốc, không mang bật lửa, diêm quẹt, các dụng cụ phát ra lửa do ma sát, tia lửa điện...

Quy phạm an toàn bảo quản, sử dụng và vận chuyển khí nén (ôxy và axêtylen) :

- Không bảo quản trong cùng một kho khí ôxy và axêtylen.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 125

Page 126: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

- Các kho bảo quản chai khí phải làm 1 tầng, mái nhẹ, không trần, tường và vách làm bằng vật liệu chống cháy, cửa sổ và cửa ra vào phải mở ra ngoài, chiều cao của kho chứa không thấp hơn 3,25m.

- Kho bảo quản phải chia làm nhiều ngăn, vách ngăn bằng vật liệu chống cháy.

- Trong phạm vi 10m xung quanh kho chứa không để các vật liệu dễ cháy, các công việc có lửa như rèn, đúc, hàn điện, hàn hơi, bếp đun.

- Khoảng cách giữa các kho và công trình nằm kề nhau được bố trí theo đúng quy phạm với khoảng cách ít nhất quy định như sau (bảng 4-5) :

Bảng 4. 5 : khoảng cách tối thiểu giữa kho và công trình

Giữa những công trình Khoảng cách ít nhất (m)Giữa kho và nhà ở 50Giữa kho và nhà công cộng 100Giữa kho và kho 20Giữa kho và nhà sản xuất 30

* Hệ thống chống sét : Nhà máy thực hiện các biện pháp chống sét cho các công trình như sau :- Xây dựng hệ thống chống sét trên tất cả các vị trí công trình có chiều cao lớn

như nhà cần trục, cột điện... có hệ thống tiếp địa cho tàu, sà lan đang nằm trên ụ- Hệ thống máy móc thiết bị trong Nhà máy phải được tiếp địa 100% theo quy

định của Nhà nước - Hệ thống chống sét của các kho vật tư sắt thép, nhiên liệu và khí nén... phải

được xây dựng hệ thống đặc biệt theo tiêu chuẩn thiết kế - thi công chống sét cho các công trình xây dựng TCXD 46 -1984 và Quy phạm an toàn liên bộ 1969.

* Sự cố rò rỉ nguyên, nhiên liệu : Để phòng chống và cấp cứu sự cố rò rỉ nhiên liệu, nhà máy sẽ phối hợp cùng

các cơ quan chức năng kiểm tra nghiêm ngặt các hệ thống kỹ thuật trong kho chứa, phương tiện vận tải và lập phương án ứng cứu sự cố, cụ thể như sau :

- Hệ thống kho bể chứa : Hệ thống kho chứa nguyên liệu sẽ được thiết kế đạt tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế (API) về kỹ thuật, an toàn (bao gồm các hệ thống làm mát, van thoát hơi, hệ thống chống sét, hệ thống cứu hoả). Xung quanh các bồn chứa nhiên liệu sẽ xây dựng hệ thống đê chắn để ngăn không cho nhiên liệu rò rỉ chảy tràn ra khu vực xung quanh.

- Phương án xử lý sự cố rò rỉ : Chủ đầu tư cùng với các cơ quan chức năng lập phương án cấp cứu xử lý sự cố rò rỉ, tổ chức thực hiện diễn tập thường xuyên công tác cấp cứu khi xảy ra sự cố.

* Kho bãi chứa phế liệu và chất thải rắn :

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 126

Page 127: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Các kho, bãi chứa nguyên liệu và sản phẩm của nhà máy đều được quy hoạch, bố trí hợp lý, xung quanh được thiết kế các dải cây xanh, đảm bảo phục vụ cho sản xuất và bảo vệ môi trường khu vực.

* Vận tải và quá trình nhập nguyên liệu sản suất : Các phương tiện vận chuyển xăng dầu, nhiên liệu lỏng phải có đủ tư cách

pháp nhân cũng như đáp ứng tiêu chuẩn an toàn, kỹ thuật để có thể đảm đương được công tác vận chuyển trên đường giao thông.

Nhà máy thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của nhà nước về việc nhập khẩu nguyên vật liệu sản xuất. Cụ thể :

+ Không nhập khẩu nguyên liệu, hàng hoá không được phép nhập khẩu theo quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết.

+ Không xuất khẩu các mặt hàng mà không phải là sản phẩm của nhà máy.+ Chấp hành các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và các quy định

của pháp luật khác có liên quan.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 127

Page 128: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Chương 5CAM KẾT THỰC HIỆN

BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

5.1. Cam kết chung:Công ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu thủy Soài Rạp chủ đầu tư

Dự án xây dựng Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT xin cam kết:

- Thực hiện các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường trong quá trình kiểm tra và thực hiện dự án.

- Thực hiện nghiêm chỉnh luật bảo vệ môi trường của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, và các công ước quốc tế về bảo vệ môi trường.

- Thực hiện nghiêm chỉnh những quy định của địa phương về công tác bảo vệ môi trường.

- Thực hiện nghiêm chỉnh các biện pháp giảm thiểu, khống chế ô nhiễm môi trường như đã trình bày trong báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án, đảm bảo xử lý khí thải, xử lý nước thải, và xử lý các nguồn thải khác theo tiêu chuẩn về môi trường như TCVN 1995, 2000, 2001, và 2005 đã quy định.

- Giám sát chặt chẽ lượng phát thải trong quá trình vận hành của dự án.- Không xử dụng các hoá chất, vật liệu nằm trong danh mục cấm.- Tổ chức bộ phận chuyên trách về môi trường của công ty và dành kinh

phí hàng năm cho việc quan trắc, giám sát và quản lý môi trường của dự án.

5.2. Cam kết tuân thủ các phương án quy hoạch.- Chủ đầu tư cam kết sẽ tuân thủ các phương án quy hoạch theo đúng đồ án

quy hoạch đã được phê duyệt và sẽ tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn thiết kế công trình đối với vấn đề kiến trúc, thẩm mỹ công trình, hệ thống cây xanh khuôn viên dự án, quy hoạch hệ thống giao thông, quy hoạch hệ thống cấp thoát nước, bố trí hợp lý khu chứa rác trong các phân xưởng.

- Chủ đầu tư cam kết đảm bảo chức năng sử dụng đất theo đúng chỉ giới quy hoạch, bố trí các công trình trong nhà máy thao đúng thiết kế và bảo đảm mật độ cây xanh.

5.3.Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn đền bù, giải phóng mặt bằng.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 128

Page 129: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Chủ đầu tư cam kết thực hiện một số biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn đền bù, giải phóng mặt bằng như đã trình bày trong chương 4, bao gồm:

- Tuân thủ các nguyên tắc chính.- Tuân thủ phương pháp, cách thức thực hiện- Tuân thủ các bước thực hiện giải phóng mặt bằng- Tuân thủ các chính sách xã hội.

5.4.Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn xây dựng.

Chủ đầu tư cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn xây dựng như đã trình bày trong chương 4, bao gồm:

- Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí.- Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước.- Khống chế ô nhiễm khí thải từ các phương tiện thi công.- Kiểm soát ô nhiễm do chất thải rắn trong xây dựng.- Giảm thiểu ô nhiễm tác đông khác.

5.5.Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án.

Chủ đầu tư cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án như đã trình bày trong chương 4, bao gồm:

- Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí.+ Giảm thiểu ô nhiễm do giao thông.+ Giảm thiểu ô nhiễm bên trong công trình.- Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước.+ Giảm thiểu ô nhiễm do nước mưa chảy tràn.+ Giảm thiểu ô nhiễm nước thải sinh hoạt.- Giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn công nghiệp- Giảm thiểu sự cố môi trường.+ Phòng cháy chữa cháy + Phòng chống sét.+ Các biện pháp an toàn về điện.- Giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, rung trong quá trình sản xuất.- Các giải pháp khi có sự cố và rủi ro.

5.6. Cam kết tuân thủ theo các tiêu chuẩn môi trường.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 129

Page 130: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Chủ đầu tư cam kết thực hiện nghiêm chỉnh các tiêu chuẩn về môi trường, cụ thể:

- khí thải sẽ xử lý đạt TCVN 6991-2001; TCVN 6994-2001; TCVN 5939-2005 và các tiêu chuẩn khác.

- Nước thải sẽ đạt TCVN 5945-2005 và theo QĐ số 22/2006/ QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, trước khi thải ra môi trường.

5.7. Cam kết giám sát môi trường.Chủ đầu tư cam kết thực hiện chương trình giám sát môi trường, và sẽ báo

cáo định kỳ đến Sở Tài nguyên và Môi trường Tỉnh Đồng NaiChủ đầu tư xây dựng nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị

tàu thuỷ và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT sẽ phối hớp với sở tài nguyên môi trường Tỉnh Đồng Nai có kế hoach theo dõi giám sát thường xuyên mọi hoạt động của dự án nhằm phát hiện kịp thời các sự cố môi trường có thể xảy ra để hạn chế tới mức thấp nhất các tác động có hại của dự án tới môi trường

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 130

Page 131: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Chương 6CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG

TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

6.1. Danh mục các công trình xử lý môi trường.Bảng 6 - 1: Danh mục các công trình xử lý môi trường và tiến độ thực hiện.

TT Công trình xử lý môi trường Tiến độ thực hiện Giai đoạn thi công xây dựng1 Bố trí xe phun nước tại công

trườngTrước khi tiến hành thi công xây dựngdự án.Kết thúc khi thực hiện xong giai đoạn xây dựng

2 Trang bị và bố trí các phòng chứa chất thải rắn sinh hoạt

Trước khi tiến hành thi công xây dựng dự án.Kết thúc khi thực hiện xong giai đoạn xây dựng

3 Trang bị 3-5 nhà vệ sinh di động

Trước khi tiến hành thi công xây dựng dự án.Kết thúc khi thực hiện xong giai đoạn xây dựng

4 Bố trí khu vực bảo dưỡng tạm thời cho các phương tiện vận chuyển và thi công

Trước khi tiến hành thi công xây dựng dự án.Kết thúc khi thực hiện xong giai đoạn xây dựng

5 Bố trí khu vực tập kết chất thải rắn sinh hoạt

Trước khi tiến hành thi công xây dựng dự án.Kết thúc khi thực hiện xong giai đoạn xây dựng

Giai đoạn hoạt động của dự án.6 Trạm xử lý nước thải Thực hiện trong giai đoạn xây dựng các

công trình của dự án.7 Các thùng thu gom rác Xây dựng và vận hành cùng thời gian xây

dựng và hoạt động của dự án.8 Xây dựng hệ thống thu gom

nước thảiThực hiện trong thời gian thi công các công trình của dự án.

9 Xây dựng hệ thống thu gom nước mưa

Thực hiện trong thời gian thi công các công trình của dự án.

10 Hệ thống bể tự hoại Thực hiện trong thời gian thi công các

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 131

Page 132: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

công trình của dự án.11 Hệ thống kè bờ sông Lòng Tàu Thực hiện trong thời gian thi công các

công trình của dự án.

6.2. Chương trình quản lý và giám sát môi trường.6.2.1. Mục tiêu của chương trình quan trắc môi trường.Mục tiêu của chương trình quản lý và quan trắc chất lượng môi trường dự

án Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thuỷ và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT là thu nhập một cách liên tục các thông tin về sự biến đổi chất lượng môi trường, để kịp thời phát hiện ra những tác động xấu đến môi trường của dự án và để xuất các biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm. Mặt khác quan trắc chất lượng môi trường của khu vực. Ngoài ra còn nhằm đảm bảo cho các hệ thống xử lý ô nhiễm, hệ thống xử lý nước thải, hệ thống xử lý khí thải và các hệ thống khác trong khu vực sản xuất của nhà máy có hiệu quả, bảo đảm chất lượng nước và khí thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn xả vào nguồn nước và môi trường không khí theo quy định của TCVN 1995, TCVN 2001, TCVN 2005.

Ngoài ra mục tiêu của chương trình quản lý và quan trắc chất lượng môi trường của dự án còn đảm bảo phù hợp các biện pháp giảm thiểu đã đề ra trong báo cáo tác động môi trường, đảm bảo chương trình quản lý đúng đắn và các chức năng quản lý chất thải, đưa ra được cơ cấu phản ứng nhanh các vấn đề và sự cố môi trường không được dự tính trước xảy ra và quản lý giải quyết khẩn cấp các sự cố môi trường không lường trước được.Các thông tin thu được trong quá trình quan trắc chất lượng môi trường phải đảm bảo được các thuộc tính cơ bản sau:

- Độ chính xác của số liệu: Độ chính sác của số liệu giám sát được đánh giá bằng khả năng tương đồng giữa các số liệu và thực tế

- Tính đặc trưng của số liệu: Số liệu thu vào tại một điểm quan trắc phải đại diện cho một không gian nhất định.

- Tính đồng nhất của số liệu: Các số liệu thu nhập được tại các điểm khác nhau vào những thời điểm khác nhau của khu vực nghiên cứu, phải có khả năng so sánh được với nhau. khả năng so sánh các số liệu được gọi là tính đồng nhất của số liệu.

- Khả năng theo dõi liên tục theo thời gian:- Tính đồng bộ của số liệu: Số liệu phải bao gồm đủ lớn các thông tin về

bản thân yếu tố đó và các yếu tố có liên quan.

6.2.2. Nội dung của chương trình quan trắc môi trường.Nội dung của chương trình quan trắc chất lượng môi trường bao gồm:- Quan trắc chất lượng môi trường không khí, tiếng ồn trong giai đoạn xây

dựng và vận hành của dự án.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 132

Page 133: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

- Quan trắc chất lượng môi trường nước trong giai đoạn xây dựng cơ bản và giai đạn vân hành của dự án.

- Quan trắc chất lượng môi trường đất trước và sau khi dự án đi vào hoạt động.

- Kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho cán bộ và công nhân viên làm việc trong các phân xưởng của Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thuỷ và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT..

6.2.3. Cơ sở quan trắc chất lượng môi trường.Quan trắc chất lượng môi trường khu vực Nhà máy đóng tàu đặc chủng,

sản xuất trang thiết bị tàu thuỷ và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT phải được dựa theo các quy định của pháp luật và các điều kiện kỹ thuật sau:

- Luật bảo vệ môi trường và các văn bản pháp lý liên quan của Việt Nam.- Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường TCVN 1995, 2001, 2005.- Dự báo ô nhiễm môi trường theo báo cáo ĐTM.- Hiện trạng chất lượng khu vực.

6.3. Quản lý môi trường trong giai đoạn xây dựng của dự án:6.3.1. Cơ cấu tổ chức.Tác động môi trường xấu nhất của dự án Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản

xuất trang thiết bị tàu thuỷ và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT xảy ra trong giai đoạn xây dựng chủ yếu là do quá trình san ủi mặt bằng và thi công lắp đặt máy móc thiết bị, nhà xưởng. Các vấn đề về môi trường và các biện pháp giảm thiểu liên quan sẽ được điều khiển và theo dõi bao gồm:

- Quá trình san ủi, nạo vét bùn đất tạo mặt bằng thi công.- Bụi do quá trình thi công xây dựng và vận chuyển nguyên vật liệu, thiết

bị.- Công tác khoan và thi công đóng cọc.- Lắp đặt máy móc và thiết bị.- Xây dựng đường giao thông nội bộ.- Tác động kinh tế xã hội đối với khu dân cư xung quanh.Do vậy, ban quản lý dự án khi kết hợp đồng thi công xây dựng với các nhà

thầu, cần có các điều khoản để đảm bảo rằng nhà thầu sẽ thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong giai đoạn chuẩn bị và thi công xây dựng đã đề ra trong báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án.

Trong giai đoạn xây dựng, các nhà thầu sẽ chịu trách nhiệm chính trong việc thực hiện tất cả các biện pháp giảm thiểu và các yêu cầu quan trắc môi trường.

Ban quản lý dự án sẽ có nhân viên chuyên trách theo dõi và giám sát trực tiếp trong quá trình xây dựng nhà máy, để đảm bảo rằng những biện pháp giảm

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 133

Page 134: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

thiểu và các yêu cầu quan trắc đựợc nêu trong kế hoạch quản lý môi trường sẽ được thực hiện trên thực tế.

6.3.2. Các hạng mục cụ thể.Các hạng mục cụ thể trong qua trình quản lý môi trường giai đoạn xây

dựng của nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thuỷ và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT bao gồm:

- Đối với hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng.+ Quản lý công tác chuẩn bị và thi công xây dựng+ Quản lý bụi và các giải pháp giảm thiểu+ Kế hoạch an toàn trong công tác thi công+ Quản lý chất cặn lắng và nước thải sinh hoạt + Quản lý tiếng ồn và biện phát giảm thiểu.+ Quản lý giao thông và các phương tiện giao thông vân tải.

+ Quản lý vật tư, thiết bị thi công và kho tàng, bến bãi

+ Quản lý phế thải từ xây dựng.

+ Quản lý các chất thải nguy hại.

- Đối với hoạt đông xây dựng nhà xưởng và lắp đặt thiết bị:

+ Kế hoạch và tiến độ thi công các hạng mục công trình

+ Kế hoạch và tiến độ lắp đặt máy móc, thiết bị.

+ Quản lý các phương tiện thi công cơ giới

+ Quản lý khu vực đổ chất thải rắn và nước thải sinh hoạt

+ Phòng chống cháy nổ và an toàn lao động trong thi công xây dựng

6.4. Quản lý môi trường trong giai đoạn hoạt động của dự án.Trong giai đoạn hoạt động của Nhà máy đóng tàu Đặc chủng, sản xuất

trang thiết bị tàu thuỷ và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT các vấn đề môi trường và các biện pháp giảm thiểu được triển khai thực hiện bao gồm:

- Quản lý khí thải qua các nguồn thải.- Các chất thải rắn và chất thải nguy hại - Quản lý nước thải. Quản lý an toàn và môi trường trong sản xuất.

Kế hoạch quản lý môi trường trong giai đoạn hoạt động của Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thuỷ và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT sẽ được thực hiện và xem xét tới các vấn đề sau:

- Quản lý tiếng ồn và ánh sáng, các biện pháp giảm thiểu

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 134

Page 135: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

- Quản lý môi trường giao thông và các phương tiện xe máy ra vào nhà máy

+ Quản lý môi trường nhập nguyên vật liệu và sản phẩm+ Quản lý nước thải môi trường xung quanh+ Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại+ Kế hoach đối phó với các sự cố môi trường có thể xảy ra

6.5. Chương trình quan trắc và phân tích môi trường.Chương trình quan trắc và phân tích môi trường được thực hiện trong giai

đoạn xây dựng và hoạt đông của nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thuỷ và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT. Trong giai đoạn xây dựng nhà máy, môi trường sẽ bị thay đổi nghiêm trọng. Sự thay đổi mang tính chất tạm thời như sự gia tăng của tiếng ồn, bụi, không khí và nước thải trong khu vực. Mục tiêu của chương trình quan trắc và phân tích môi trường là đảm bảo các thông số môi trường phù hợp với các tiêu chuẩn về môi trường trong giai đoạn xây dựng, đảm bảo sức khoẻ cộng đồng và sự an toàn cho dân cư sinh sống xung quanh nhà máy cũng như công nhân xây dựng. Trong giai đoạn hoạt động của nhà máy tuy khả năng tác động môi trường có giảm đi (do ứng dụng công nghệ tiên tiến và các biện pháp giảm thiểu), nhưng sẽ quản lý và giám sát được diễn biến về môi trường để có biện pháp phòng chống hữu hiệu nhất.

Chương trình quan trắc môi trường triển khai tại nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thuỷ và cầu tàu trọng tàu đến 20.000DWT là kiểu chương trình quan trắc tuân thủ.

6.5.1. Quan trắc chất lượng môi trường không khí và tiếng ồn:- Mục tiêu quan trắc chất lượng môi trường không khí và tiềng ồn:Môi trường không khí bên trong nhà máy cũng như môi trường xung

quanh nhất là các khu vực dân cư ngoài hàng rào nhà máy, được giám sát thường xuyên. Mục tiêu quan trắc môi trường không khí gồm:

+ Quan trắc nồng độ các chất ô nhiễm khhông khí trong khu vực .+ Quan trắc thông số khí tượng ảnh hưởng đến sự phát tán các chất ô

nhiễm + Đánh giá và dự báo sự gia tăng tải lượng các chất ô nhiễm trong không

khí từ các nguồn thải để có giải pháp giảm thiểu và xử lý ô nhiễm không khí.

- Mạng lưới quan trắc chất lượng môi trường không khí và tiếng ồn:Quan trắc chất lượng môi trường không khí được tiến hành đối với tất cả

các nguồn thải khí của nhà máy và môi trường không khí xung quanh, khu vực dân cư lân cận. Việc quan trắc chất lượng môi trường không khí được phân làm:

+ Quan trắc các nguồn thải.+ Quan trắc môi trường lao động bên trong các nhà xưởng

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 135

Page 136: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

+ Quan trắc môi trường không khí xung quanh.

- Vị trí các điểm quan trắc chất lượng môi trường bên trong các nhà xưởng:

+ Xưởng gia công chế tạo chi tiết, thiết bị máy móc+ Xưởng sửa chữa vỏ tàu và trang thiết bị triền tàu.+ Xưởng sửa chữa boong tàu, xưởng gia công cơ khí.+ Trạm máy nén khí, trạm ôxy, trạm axetylen, trạm CO2.+ Khu vực kho, bãi nguyên liệu.+ Khu vực kho bãi thành phẩm.+ Khu vực nhà hành chính điều hành sản xuất

- Vị trí các điểm quan trắc chất lượng môi trường không khí xung quanh:+ Khu vực dân cư bên ngoài sông Lòng Tàu.+ Khu vực cuối hướng gió, cách nguồn thải 500m .+ Khu dân cư cuối hướng gió, cách nguồn thải 1000m.+ Khu dân cư cuối hướng gió, cách nguồn thải 1500m.Đối với các tháng vào các mùa chuyển tiếp như tháng 10 tháng 11 và

tháng 4 và tháng 5, khu vực nhà máy có sự thay đổi hướng gió. Hướng gió có thể thay đổi khác nhau trong ngày, do đó việc giám sát điều kiện khí tượng thuỷ văn và ghi lại các điều kiện môi trường đặc trưng cũng là điều quan trọng và hết sức cần thiết phục vụ cho công tác đánh giá và nhận xét kết quả quan trắc.

- Các thông số quan trắc môi trường khí và tiếng ồn: + Khí tượng: Nhiệt độ (0C), độ ẩm (%), vận tốc gió (m/s), hướng gió, áp

suất khí quyển (mm Hg).+ Thông số quan trắc môi trường không khí: Bụi, Bụi kim loại, hơi kiềm,

hơi axít, SO2, CO, NOx (tuân theo Thông tư số 07/2007/TT – BTNMT)+ Tiếng ồn: LAea, LAmax và mức ồn theo các dải octa.- Quy định về quan trắc và phân tích mẫu:+ Đối với các yếu tố khí tượng: Tuân thủ theo quy định về khí tượng thuỷ

văn.+ Đối với các yếu tố môi trường: Các chất độc hại, bụi, tiếng ồn… được

lấy mẫu phân tích với tần xuất 3 tháng/lần . Thời gian quan trắc liên tục trong ngày, các chỉ tiêu được phân tích theo các tiêu chuẩn Việt Nam TCVN và tiêu chuẩn quốc tế ISO.

6.5.2. Quan trắc chất lượng môi trường nước:Quan trắc và phân tích chất lượng môi trường nước là công tác cần thiết

trong quản lý môi trường, đặc biệt đối với ngành công nghiệp tàu thuỷ hàng ngày có sử dụng nước, sơn xả vào môi trường nước thải với nhiều loại chất bẩn khác nhau. Để phục vụ cho công tác quan trắc chất lượng môi trường nước, nhà máy

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 136

Page 137: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

có phòng thí nghiệm phân tích chất lượng nước với đầy đủ thiết bị và phương tiện cần thiết nhằm mục đích thường xuyên kiểm tra, giám sát chất lượng nước cấp cho sinh hoạt , nước thải sản xuất và chất lượng nước sông Lòng Tàu chịu tác động của nước thải nhà máy. Trên cơ sở đó so sánh, đối chiếu với tiêu chuẩn theo quy định của TCVN 5945-2005: Nước thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải và TCVN 5942-1995, chất lượng nước – Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt.

- Các thông số quan trắc chất lượng môi trường nước:Thông số quan trắc: Nhiệt độ nước, pH, hàm lượng cặn lơ lửng (SS), kim loại nặng (Pb, Fe, Zn), dầu, phenol, xianua (tuân theo Thông tư số 07/2007/TT – BTNMT)

- Vị trí các điểm quan trắc chất lượng môi trường nước:+ Điểm xả nước sản xuất + Các điểm nước và sau trạm xử lý nước thải tập chung của nhà máy.+ Nguồn nước mặt trong khu vực. + Nguồn nước ngầm trong khu vực.

- Quy định quan trắc và phân tích mẫu:

+ Đối với các chỉ tiêu môi trường nước được lấy mẫu và phân tích với tần xuất 3 tháng / lần

. Các chỉ tiêu được phân tích theo các tiêu chuẩn TCVN tế TCVN 1995 và TCVN 2001.

+ Thiết bị lấy mẫu và phương pháp phân tích: Theo TCVN

6.5.3 Quan trắc môi trường đất:Cũng như các yếu tố môi trường nước và môi trường không khí, các yếu tố

môi trường đất cũng được quan trắc thường xuyên. Tuy nhiên tần suất quan trắc các yếu tố môi trường đất có thể thưa hơn (2 lần/năm cho hai năm hoạt động đầu tiên và 1 lần/năm đối với những năm hoạt đông tiếp theo), nhằm đánh giá chất lượng môi trường đất và theo dõi sự dịch chuyển của các chất độc hại, kim loại nặng trong đất ở khu vực nhà máy và các vùng xung quanh.

- Các thông số quan trắc chất lượng môi trường đất bao gồm:Các thông số môi trường dất bao cần quan trắc bao gồm: pHKcl, P2O5, K2O, dầu, Pb, ZN, As, Cd.

- Vị trí các điểm quan trắc: + Bãi nguyên liệu, kho bãi hàng hoá + Khu vực thoát nước của nhà máy.Các số liệu về quan trắc và phân tích môi trường sẽ được cập nhật hoá,

được đánh giá theo quy định của TCVN và ghi nhận kết quả thường xuyên. Nếu

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 137

Page 138: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

phát hiện thấy có sự giao động lớn hoạc gia tăng về mặt nồng độ các chất ô nhiễm, nhà máy sẽ có các biện pháp xử lý nhanh tróng, kịp thời.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 138

Page 139: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Chương 7DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO

CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG

7.1. Dự toán kinh phí xử lý môi trườngBảng 7 – 1:Tổng hợp chi phí xây dựng, vận hành các công trình trường

STT Hạng mục công trình Kinh phí1 Đường nội bộ 3.000.000.0002 Kè bờ 1.800.000.0003 Hệ thống cây xanh 200.000.0004 Hệ thống điện 1.000.000.0005 Hệ thống cấp thoát nước 1.000.000.0006 Bể xử lý nước thải 100.000.0007 Tường rào 590.000.0008 Hệ thống thông gió 432.000.0009 Hệ thống cứu hỏa 216.000.00010 Tổng 8.338.000.000

7.2. Kinh phí giám sát môi trường Kinh phí quan trắc, giám sát chất lượng môi trường Nhà máy đóng tàu đặc

chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT hàng năm được phân bổ như sau :- Quan trắc và phân tích chất lượng môi trường không khí : 30.000.000 đồng- Quan trắc và phân tích chất lượng môi trường nước : 30.000.000 đồng- Quan trắc và phân tích chất lượng đất : 20.000.000 đồng- Viết báo cáo đánh giá : 20.000.000 đồng- Tổng kinh phí giám sát môi trường : 100.000.000 đồng

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 139

Page 140: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Chương 8 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG

Theo thông tư số 08 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, hướng về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường chủ đầu tư đã gửi công văn tới Ủy Ban nhân dân và Mặt trận Tổ quốc xã trong khu vực dự án, thông báo về nội dung dự án cũng như quy hoạch mặt bằng tổng thể nhà máy đóng tàu đặc chủng và sản xuất trang thiết bị tàu thủy KCN. Nhơn Trạch – Đồng Nai, thông báo về vấn đề ô nhiễm môi trường tiềm tàng có thể của nhà máy và những biện pháp khống chế, khắc phục mà dự án sẽ áp dụng nhằm không gây ô nhiễm môi trường trong quá trình xây dựng cũng như hoạt động của dự án, và đã nhận được những ý kiến trả lời của các xã trong khu vực dự án.

8.1. Ý kiến của UBND xã Phước Khánh:

1. Đồng ý cho Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên công nghiệp tàu thủy Soài Rạp tiến hành xây dựng nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy Và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT Nhơn Trạch – Đồng Nai trên địa bàn xã.

2. Yêu cầu Công ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu thủy Soài Rạp và Ban quản lý Dự án Nhà máy đóng tàu đặc chủng và sản xuất trang thiết bị tàu thủy thực hiện đầy đủ những nội dung sau:

- Thực hiện các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường trong quá trình triển khai và thực hiện dự án.

- Thực hiện nghiêm chỉnh luật bảo vệ môi trường của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, và các công ước quốc tế về bảo vệ môi trường.

- Thực hiện nghiêm chỉnh những quy định của địa phương công tác bảo vệ môi trường.

- thực hiện nghiêm chỉnh các biện pháp giảm thiểu, khống chế ô nhiễm môi trường như đã trình bày trong báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án, đảm bảo xử lý khí thải, nước thải và xử lý các nguồn khác theo các tiêu chuẩn về môi trường như TCVN 1995, 2000, 2001 và 2005 đã quy định.

- Giám sát chặt chẽ lượng phát thải trong quá trình vận hành của dự án.- Không sử dụng các loại hóa chất, vật liệu nằm trong danh mục cấm.- Tổ chức bộ phận chuyên trách về môi trường của Công ty và dành kinh

phí hàng năm cho việc quan trắc, giám sát và quản lý môi trường của dự án.3. Có những chính sách hỗ trợ cho địa phương như tạo việc làm cho nhân

dân địa phương, tăng cường năng lực về y tế…

8.2. Ý kiến của Mặt trận Tổ quốc xã Phước Khánh:

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 140

Page 141: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

1. Đồng ý cho Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên công nghiệp tàu thủy Soài Rạp tiến hành xây dựng nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT Nhơn Trạch – Đồng Nai trên địa bàn xã.

2. Yêu cầu Công ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu thủy Soài Rạp và Ban quản lý Dự án Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT thực hiện đầy đủ những nội dung sau:

- Thực hiện các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường trong quá trình triển khai và thực hiện dự án.

- Thực hiện nghiêm chỉnh luật bảo vệ môi trường của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, và các công ước quốc tế về bảo vệ môi trường.

- Thực hiện nghiêm chỉnh những quy định của địa phương công tác bảo vệ môi trường.- thực hiện nghiêm chỉnh các biện pháp giảm thiểu, khống chế ô nhiễm môi trường như đã trình bày trong báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án, đảm bảo xử lý khí thải, nước thải và xử lý các nguồn khác theo các tiêu chuẩn về môi trường như TCVN 1995, 2000, 2001 và 2005 đã quy định.

- Giám sát chặt chẽ lượng phát thải trong quá trình vận hành của dự án.- Không sử dụng các loại hóa chất, vật liệu nằm trong danh mục cấm.- Tổ chức bộ phận chuyên trách về môi trường của Công ty và dành kinh

phí hàng năm cho việc quan trắc, giám sát và quản lý môi trường của dự án.3. Có những chính sách hỗ trợ cho địa phương như tạo việc làm cho nhân

dân địa phương.

8.3. Ý kiến của cộng đồng dân cư sống quanh khu vực dự án:

Qua điều tra phổng vấn ý kiến của một số người dân sống xung quanh khu vực dự án cho thấy:

- Hầu hết mọi người dân đều ủng hộ dự án xây dựng nhà máy đóng tàu đặc chủng và sản xuất trang thiết bị tàu thủy, một trong những vấn đề quan tâm nữa là vấn đề tạo công ăn việc làm cho con em địa phương, vấn đề ô nhiễm môi trường, cải tạo cơ sở hạ tầng khu vực, vấn đề đền bù đất đai sao cho hợp lý, có giải pháp tái định cư hợp lý cho những gia đình phải giải tỏa, đề nghị dự án quan tâm sức khỏe cộng đồng trước mắt cũng như lâu dài.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 141

Page 142: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Chương 9CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP

SỐ LIỆU DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

9.1. Nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu

9.1.1. Nguồn cung cấp tài liệu tham khảo1. Thông tư số 08/2006/TT – BTNM ngày 8/9/2006.2. Hướng dẫn Đánh giá tác động môi trường Dự án quy hoạch phát triển kinh

tế - xã hội – Cục môi trường, tháng 12/1999.3. Môi trường không khí – Phạm Ngọc Đăng, Nxb KHKT, năm 2003.4. Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp - Phạm Ngọc Đăng, Nxb

Xây dựng, năm 2000.5. Xử lý nước thải – Trần Hiếu Nhuệ, Nxb KHKT, năm 1996.6. Kỹ thuật môi trường – Hoàng Kim Cơ, Nxb KHKT.7. Sinh thái học và bảo vệ môi trường, Nxb Xây dựng, năm 2003. 8. Các Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường, TCVN 1995, TCVN 2000,

TCVN 2001 và TCVN 2005.9. English in Water Reources Engineering, Nxb Xây dựng, năm 2001.10. www.google.com.vn 11. www.nea.gov.vn 9.1.2. Nguồn tài liệu dữ liệu do chủ dự án tạo lập. 1. Dự án đầu tư xây dựng công trình Nhà máy đóng tàu đặc chủng và sản

xuất trang thiết bị tàu thủy – Công ty đầu tư phát triển CNTT phía Nam, 2005.

2. Bản vẽ mặt bằng quy hoạch tổng thể Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy đóng tàu đặc chủng và sản xuất trang thiết bị tàu thủy.

3. Các số liệu về hiện trạng chất lượng môi trường khu vực dự án. Công ty cổ phần Kỹ Thuật và Bảo vệ công nghệ môi trường phía Nam – Vinashin, thực hiện tháng 6/2007.

4. Các số liệu tham vấn cộng đồng xã Phước Khánh – Nhơn Trạch – Đồng Nai.

9.2. Phương pháp đánh giá tác động môi trường - Phương pháp thống kê: Phương pháp này nhằm thu thập và xử lý các số

liệu khí tượng thuỷ văn và kinh tế xã hội tại khu vực dự án.

- Phương pháp phỏng vấn : Phỏng vấn lãnh đạo nhân dân địa phương nằm trong khu vực dự án.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 142

Page 143: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

- Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm: phương pháp này nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, nước, đất và tiếng ồn tại khu vực dự án.

- Phương pháp so sánh: Dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường TCVN 1995,TCVN 2001 và TCVN2005.

- Phương pháp phân tích tổng hợp xây dựng báo cáo: Phân tích, tổng hợp các tác động của dự án đến các thành phần môi trường tự nhiên – kinh tế - xã hội.

- Phương pháp mô hình hoá: Dùng tính toán tải lượng các chất ô nhiễm.

Đánh giá mức độ tin cậy: Các phương pháp sử dụng trong quá trình đánh giá được các chuyên gia hoạt động nhiều năm trong lĩnh vực khoa học môi trường thực hiện, vì vậy có độ tin cậy cao.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 143

Page 144: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

Kết luận và kiến nghị

I. Kết luận

Trên cơ sở phân tích các điều kiện tự nhiên, xã hội và hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực thực hiện dự án và đánh giá tác động của Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT , địa điểm xã Phước Khánh – Nhơn Trạch – Đồng Nai tới môi trường cho thấy: Dự án được thực hiện ở địa điểm thuận lợi, nằm trong vùng quy hoạch khu công nghiệp Ông Kèo đã được phê duyệt là phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội.

- Dự án đáp ứng được các yêu cầu về kinh tế kỹ thuật, về xã hội theo hướng phát triển chung của tỉnh Đồng Nai.

- Dự án sẽ góp phần giải quyết việc làm cho 800 lao động thường xuyên góp phần xóa đói giảm nghèo của tỉnh Đồng Nai. Tạo ra các sản phẩm mới có chất lượng cao, đóng góp vào ngân sách nhà nước nhiều tỷ đồng.

- Tác động của việc thực hiện dự án đến các yếu tố tài nguyên và môi trường, cụ thể đối với các dạng tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái khu vực không lớn. Tác động đối với tài nguyên và môi trường được con người sử dụng như cấp nước, giao thông vận tải, nông nghiệp, thủy lợi, năng lượng, công nghiệp là không đáng kể.

Hoạt động của Dự án có thể sẽ gây tác động có hại đến môi trường nếu không có các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Các tác động đó là:

- Gây ô nhiễm môi trường không khí do bụi, chất độc và tiếng ồn từ công nghệ sản xuất của nhà máy.

- Gây ô nhiễm nước sông Lòng Tàu, do nước thải từ công nghệ sản xuất và nước thải sinh hoạt. - Tạo nên sự bất ổn về an ninh trật tự xã hội do sự tăng gia tập trung dân số, tác động trực tiếp đến đời sống của người dân địa phương. Dự án đầu tư xây dựng nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT được đầu tư công nghệ với các trang thiết bị máy móc hiện đại như hệ thống xử lý khí bụi, hệ thống xử lý nước, hệ thống thu gom chất thải rắn, tất cả các hệ thống đều xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường theo TCVN 5945 – 2005.

I. Kiến nghị

- Công ty TNHH Một thành viên công nghiệp tàu thủy Vinashin chủ dự án xây dựng nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT xin kiến nghị:

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 144

Page 145: Dự án NMĐongTau_xa Phuoc Khanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT

- Để tạo điều kiện cho việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và thúc đẩy xây dựng phát triển nhà máy, Công ty TNHH Một thành viên công nghiệp tàu thủy Soài Rạp chủ dự án xây dựng nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT xin kiến nghị Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai xem xét, thẩm định và cấp quyết định phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án. - Công ty TNHH Một thành viên công nghiệp tàu thủy công nghiệp tàu thủy Soài Rạp chủ dự án xây dựng nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT sẽ phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai có kế hoạch theo dõi, giám sát thường xuyên mọi hoạt động của dự án nhằm phát hiện kịp thời các sự cố môi trường có thể xảy ra để hạn chế tới mức thấp nhất các tác động có hại của dự án tới môi trường khu vực.

Công ty cổ phần KT & CN Bảo vệ môi trường phía Nam 145